You are on page 1of 3

1.

Thực tiễn

- Khái niệm thực tiễn

Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội của con người nhằm cải
tạo tự nhiên và xã hội.

- Hình thức cơ bản của thực tiễn

Ba hình thức cơ bản là: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị - xã hội và hoạt động thực
nghiệm khoa học.

- Hoạt động thực tiễn nhằm hướng tới mục đích gì?  

Nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.

- Vai trò của thực tiễn đối nhận thức?

Thực tiễn là nguồn gốc, cơ sở (điểm xuất phát) của nhận thức

Thực tiễn là động lực của nhận thức

Thực tiễn là mục đích của nhận thức

Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra tri thức, là tiêu chuẩn của chân lí

- Trong tác phẩm nào, C. Mác đã vạch ra sai lầm của toàn bộ chủ nghĩa duy vật trước đó khi nhận thức
chưa thật sự đúng đắn về phạm trù thực tiễn? 

- Con người sẽ mắc phải căn bệnh nào khi cường điệu hóa lý luận, coi nhẹ thực tiễn? 

Bệnh giáo điều

- Câu thành ngữ “sống lâu nên lão làng” phản ánh sai lầm nào trong tư duy con người?  

sống lâu lên lão làng có nghĩa là: Chỉ nhờ làm việc lâu năm mà được cất nhắc
lên địa vị cao chứ không có năng lực tài cán gì.. Không có tài cán gì, chỉ vì
nhiều tuổi hay làm việc lâu năm mà được cất nhắc lên địa vị cao.

- Căn bệnh nào của tư duy biểu hiện qua việc áp dụng máy móc, rập khuôn kinh nghiệm của địa phương
khác vào địa phương mình, nước khác vào nước mình?  

Bệnh kinh nghiệm

2. Chân lý

- Khái niệm chân lý:


Khái niệm chân lý được dùng để chỉ những tri thức có nội dung phù hợp với thực tế khách quan mà sự
phù hợp đó đã được kiểm tra và chứng minh bởi thực tiễn.

- Đặc điểm chân lý

+ Chân lý có tính tương đối và tuyệt đối

+ Chân lý có tính cụ thể

+ Chân lý đã được thực tiễn kiểm nghiệm

3. Con đường nhận thức biện chứng

- Con đường biện chứng của Lênin:

Theo V.I. Lênin, con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, nhận thức hiện thực khách quan là: từ
trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn. Theo sự nhận định nói
trên, con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý (tức sự phản ánh đúng đắn đối với hiện thực khách
quan) là một quá trình.

- Các giai đoạn của nhận thức

Nhận thức cảm tính (hay còn gọi là trực quan sinh động)

Nhận thức lý tính (hay còn gọi là tư duy trừu tượng)

Nhận thức trở về thực tiễn

- Có những loại hình biện chứng nào? 

+ Phép biện chứng chất phác thời cổ đại

+ Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức

+ Phép biện chứng duy vật

- Nhận thức cảm tính gồm những hình thức nào? 

Cảm giác, tri giác, biểu tượng

- Nhận thức lý tính gồm những hình thức nào? 

Khái niệm, phán đoán, suy luận

- Giai đoạn nào của nhận thức được gọi là trực quan sinh động?  

Nhận thức cảm tính


- Hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng ở đó con người dựa trên cơ sở những tri thức đã biết để rút ra tri
thức mới được gọi là gì?  

Khái niệm

- Hình thức cao nhất, phức tạp nhất của nhận thức cảm tính là gì? 

Biểu tượng

- Hình thức cơ bản nào của tư duy trừu tượng phản ánh khái quát, gián tiếp những thuộc tính chung, bản
chất của một nhóm sự vật, hiện tượng và được biểu thị bằng từ hoặc cụm từ?  

Nhận thức lý tính (hay còn gọi là tư duy trừu tượng)

- Cơ sở của nhận thức lý tính? 

Nhận thức cảm tính là cơ sở, là nơi cung cấp nguyên liệu cho nhận thức lý tính.

- Việc cường điệu, tuyệt đối hóa vai trò của nhận thức cảm tính, phủ nhận nhận thức lý tính sẽ rơi vào sai
lầm nào?

chủ nghĩa duy cảm 

You might also like