You are on page 1of 13

9/20/2021

Cấu tạo chung


Chồi ngọn

Cơ quan dinh dưỡng của thực vật bậc cao


RỄ - THÂN - LÁ
Mấu
Chồi bên
Gióng
TS.DS. Ngô Thị Quỳnh Mai
Bộ môn Thực vật – Dược liệu

Thân chính Gốc

Mục tiêu học tập Mô tả thực vật


• Ảnh chụp
1. Trình bày được các phần của một rễ, thân và lá cây • Hình vẽ: mô tả chi tiết, sơ đồ
2. Phân loại được các loại rễ, thân và lá dựa trên đặc điểm
hình thái. • Văn bản
3. Mô tả được đặc điểm giải phẫu của các loại rễ, thân và lá
của một cây
4. Trình bày được ứng dụng của các bộ phận rễ, thân và lá
cây trong ngành Dược.
9/20/2021

Mô tả thực vật
Ví dụ: Philodendron pedatum (Araceae)

Thân

Rễ

Sự khác nhau giữa


1. RỄ CÂY
cây một lá mầm và 2 lá mầm
• ĐỊNH NGHĨA
• PHÂN LOẠI
• CẤU TẠO GIẢI PHẪU
• ỨNG DỤNG TRONG NGÀNH DƯỢC
9/20/2021

1. RỄ CÂY Các phần của rễ


• Chóp rễ:
• Định nghĩa: – Bảo vệ các tế bào mô phân sinh đầu ngọn rễ
– Cơ quan dinh dưỡng – Cảm nhận trọng lực
– Mọc từ trên xuống – Sinh các hormone tang trưởng để điều chỉnh hoạt
động của mô phân sinh
– Nhiệm vụ:
• giữ cây xuống đất
• hấp thu nước – chất khoáng
• tích lũy chất dinh dưỡng

ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI


Các phần của rễ
Các phần của rễ
• Miền sinh trưởng: là mô phân sinh sơ cấp, nằm ngay
Cổ rễ trên chóp rễ
- Có khả năng phân chia nhanh, làm rễ dài ra, phân hóa
M. hoá bần thành các mô khác nhau
(khi rễ già) - Hình dạng và cách phân chia tế bào tạo nên nhiều kiểu đỉnh
rễ khác nhau
M. lông hút • Miền lông hút: mang nhiều lông nhỏ dài 5 – 7 cm, chức
năng hấp thu nước và muối khoáng, lông hút hoạt
động trong một tgian nhất định.
– Các lông phía trên già và rụng đi tạo miền hóa bần
– Vùng lông hút sẽ chuyển dần xuống dưới giúp rễ tiếp xúc
được với vùng đất sâu hơn
M. sinh trưởng
Chóp rễ
9/20/2021

Các phần của rễ Các loại rễ cây

• Miền hóa bần: hay miền phân nhánh. Các rễ


con sinh ra từ miền hóa bần đc gọi là rễ cấp 2,
các rễ con phân nhánh từ rễ cấp 2 là rễ cấp 3 Có những loại rễ nào ?
– Chức năng; phát triển hệ thống rễ ở lớp Ngọc lan
và ngành Thông
• Cổ rễ: là đoạn nối rễ với thân, tại vùng này
mạch dẫn của rễ sẽ chuyển tiếp dần sang hệ
mạch dẫn của thân

1. RỄ CÂY Phân loại

• ĐỊNH NGHĨA • Dựa vào nguồn gốc


• PHÂN LOẠI – Rễ chính (rễ cái): rễ cấp một, phát triển
• CẤU TẠO GIẢI PHẪU từ rễ mầm.
• ỨNG DỤNG TRONG NGÀNH DƯỢC – Rễ phụ: Rễ được sinh ra từ rễ chính hay
rễ bên.
9/20/2021

Phân loại Phân loại


• Dựa vào hình thái và chức năng • Dựa vào hình thái và chức năng
– Rễ trụ (rễ cọc): Rễ chính phát triển từ rễ – Rễ khí sinh
phôi – Rễ biểu sinh: sống nhờ trên cây khác, rễ
– Rễ chùm: rễ cái bị hoại sớm, các rễ con cây hút nước trên bề mặt thân cây chủ
mọc thành bó – Rễ cà kheo (rễ chống)
– Rễ hô hấp (rễ thở)
– Rễ mút (rễ ký sinh): hút dinh dưỡng của
cây chủ, ko có chóp rễ
– Rễ thủy sinh

Phân loại
• Dựa vào hình thái và chức năng
– Rễ củ
– Rễ phụ (rễ bất định): vị trí mọc ko xác
định (cây họ Lúa, cây Đa, Si)
– Rễ bám: rễ mọc ra từ mấu thân giúp cây
bám vào cây khác (lá lốt, trầu không)

Rễ củ
9/20/2021

Rễ khí sinh Rễ thuỷ sinh


Rễ phụ Rễ ký sinh

Rễ phao
Rễ hô hấp Rễ cà kheo
9/20/2021

1. RỄ CÂY Cấu tạo cấp I-lớp Ngọc lan


• ĐỊNH NGHĨA
• PHÂN LOẠI
• CẤU TẠO GIẢI PHẪU • Vỏ ngoài
• ỨNG DỤNG TRONG NGÀNH DƯỢC • Trụ giữa
9/20/2021

Cấu tạo cấp I-lớp Ngọc lan Cấu tạo cấp I-lớp Ngọc lan
• Vỏ cấp một: nguồn gốc từ • Vỏ cấp một:
tầng sinh vỏ – Nội bì:
– Tầng lông hút
• Lớp tế bào trong cùng của vỏ
• Là lớp ngoài cùng
• Các tế bào biểu bì bị kéo dài ra • Cấu trúc đặc biệt: tế bào có mặt bên hóa suberin (Đai Caspari)
• Chức năng hút nước, muối hòa • Tế bào nội bì ko có suberin gọi là tế bào truyền qua (passage
tan cell)
– Ngoại bì: • Chức năng: giảm bớt sự xâm nhập của nước vào trụ giữa
• Lớp tế bào ngay dưới tầng lông
hút
• Các tế bào đồng nhất hoặc
khác nhau (có thể hóa bần
hoặc vách vẫn là cellulose)
• Có chức năng che chở, hô hấp
và trao đổi chất.

Nội bì

Cấu tạo cấp I-lớp Ngọc lan Gỗ


Mô mềm vỏ

• Vỏ cấp một: Nội bì thực hiện chức năng


Hấp thu chọn lọc các loại khoáng chất Vi chất không thể đi
– Mô mềm vỏ: giữa 2 tế bào
• Là các tế bào thành mỏng.
• Thường chia thành 2 vùng Vi chất phải đi
– MM vỏ ngoài: tb vách xuyên tế bào
cellulose, có gian bào
– MM vỏ trong: tb vách mỏng
xếp thành vòng đồng tâm, dãy
xuyên tâm Protein vách tế bào (vận
suberin- chuyển tích cực chọn
• Chức năng: Màng chắn sáp ngăn không lọc) đối với loại vi
– dự trữ cho vận chuyển nước khoáng nhất định
– Trao đổi chất giữa vùng vỏ và Giữa tế bào
trụ giữa
– Cân bằng áp suất
9/20/2021

Cấu tạo cấp I-lớp Ngọc lan Biểu bì


Mô mềm vỏ Apoplastic
• Trụ giữa:

©1996 Norton Presentation Maker, W. W. Norton & Company


– Trụ bì: Lông hút
• Lớp tế bào ngoài cùng của
trụ giữa
• Tế bào vách mỏng, nằm sát
với lớp nội bì, một hoặc
nhiều lớp
• Chức năng: có thể phân sinh Libe Đai Caspari
tạo rễ con Gỗ Nội bì
Trụ bì

Cấu tạo cấp I-lớp Ngọc lan Cấu tạo cấp I-lớp Hành
• Trụ giữa: • Tồn tại suốt đời sống của cây
– Hệ thống dẫn:
• Gồm các bó gỗ và libe xếp xen kẽ xuyên • Chóp rễ rụng
tâm
• Bó gỗ nằm sát trụ bì: phân hóa hướng tâm • Đai Caspari rõ, hình chữ U hoặc móng ngựa
• Bó libe: có thể có thêm sợi có chức năng
nâng đỡ • Số lượng bó mạch nhiều hơn (>10)
• Chức năng:
– Dẫn nhựa nguyên, nhựa luyện
• Thường thiếu trụ bì
– Nâng đỡ
• Tủy thường thu hẹp
– Tia ruột: trao đổi chất
– Mô mềm ruột: dự trữ
9/20/2021

Cấu tạo cấp I-lớp Hành Cấu tạo cấp II


• Tầng phát sinh bần-lục bì (TPS ngoài):
– Có nguồn gốc trụ bì, có khả năng phân chia mạnh, sinh
ra bần và lục bì
– lớp bần+TPS+lục bì = chu bì
– Hoạt động có tính chu kỳ tạo ra nhiều chu bì, các phần
ngoài đã chết gọi là thụ bì.
• TPS libe-gỗ (TPS trong):
– Nguồn gốc từ các tế bào vách mỏng nằm giữa libe và
gỗ cấp 1, kéo dài ra tạo thành một vòng kín.
– Sinh ra: libe và gỗ đối diện nhau, tia ruột

Cấu tạo cấp II


• Có mặt ở rễ cây lớp Ngọc lan
• Do sự có mặt của 2 tầng phát sinh: libe-gỗ và
bần-lục bì
9/20/2021

7 RỄ BÍ NGÔ
Cấu tạo cấp 2 Phương pháp mô tả cấu tạo vi phẫu thực vật

Cấu tạo chi tiết Sơ đồ tổng quát

2
3
4
5

Gỗ 1 RỄ BÍ NGÔ Đặc điểm Sơ đồ tổng quát Cấu tạo chi tiết


Cấu tạo cấp 2
Đặc điểm thể hiện Tổng thể Chi tiết

Phạm vi thể hiện Cấu tạo tổng thể Cấu tạo, hình dạng
Bần
của tiêu bản chi tiết của toàn
Mô mềm vỏ tiêu bản hoặc của
Libe 2 1 số loại mô
TPS libe-gỗ
Đối tượng thể hiện Mô Mô và tế bào
Gỗ 2

Tia ruột
Cách quan sát và -Quan sát ở vật - Quan sát ở vật
mô tả kính bé (4x, 10x) kính lớn (40x)
- Vẽ sử dụng ký - Vẽ đúng như
hiệu quan sát
Li be cấp 1
9/20/2021

Các ký hiệu vẽ tổng quát

Điểm nhận biết rễ


• Lớp biểu bì: 1 lớp tế bào, ko hóa cutin
• Lông hút đơn bào, không phân nhánh
• Lớp vỏ không phân hóa
• Lớp nội bì và trụ bì khác nhau rõ rệt
• Sắp xếp các bó libe-gỗ xuyên tâm
• Gỗ phân hóa hướng tâm
• Đai Caspari
 Rễ
 Nhiều bó mạch (>10)
 Đai caspari hình chữ U
 Tủy rộng
 Rễ lớp Hành
 Số lượng bó mạch ít (thường 4)
 Thường ko có tủy, nếu có thì rất nhỏ
 Rễ lớp Ngọc lan
9/20/2021

1. RỄ CÂY
• ĐỊNH NGHĨA
• ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI
• CẤU TẠO GIẢI PHẪU
• ỨNG DỤNG TRONG NGÀNH DƯỢC

Ứng dụng

You might also like