You are on page 1of 53

CHƯƠNG 1

TÀI CHÍNH CÔNG VỚI


KHU VỰC CÔNG

TS. Lê Thị Minh Ngọc


Khoa Tài chính – Học viện Ngân hàng
Email: ngocltm@hvnh.edu.vn
NỘI DUNG

1. Khu vực công và cơ sở cho sự can thiệp của Chính phủ


• 1.1. Khu vực công
• 1.2. Chính phủ và cơ sở cho sự can thiệp của Chính phủ
2. Tài chính công
• 2.1. Quan niệm về tài chính công
• 2.2. Nội dung và phạm vi hoạt động của tài chính công
• 2.3. Vai trò tài chính công
• 2.4. Xu hướng cải cách tài chính công
Bạn hiểu ntn về khu vực công?

?
1. Khu vực công và cơ sở cho sự can thiệp của
Chính phủ
§ Khu vực công
Tài chính công có quan hệ chặt chẽ với khu vực công và được sử dụng để đối lập với
tài chính tư
Quan điểm 1: Khu vực công là khu vực của Chính phủ

Khu vực công

Chính phủ liên Chính quyền Chính quyền


bang bang địa phương
Khu vực công

Quan điểm 2: Khu vực công là khu vực của Chính phủ và Khu vực chính phủ kiểm soát

Khu vực chính phủ:


- Chính phủ cấp trung ương
- Chính quyền địa phương

Khu vực công


Khu vực chính phủ kiểm soát:
- Doanh nghiệp nhà nước
- Các đơn vị sự nghiệp
- Các tổ chức chính trị, xã hội
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
Khu vực công

Quan điểm IMF:


Khu vực công

Khu vực Doanh


chính phủ nghiệp công

Chính Chính DN công


quyền cấp Chính quyền địa DN công phi tài
TW quyền bang phương về tài chính chính

DN công về DN công
tiền tệ phi tiền tệ
(NHTW) (NHPT)
Hoạt động thuộc khu vực công

Hệ thống cơ quan Hệ thống các đơn vị kinh


công quyền tế Nhà nước
• Cơ quan quyền lực nhà • Các doanh nghiệp nhà
nước (Lập pháp, hành nước (Phi tài chính)
pháp, tư pháp • Các định chế tài chính
• Cơ quan quốc phòng an nhà nước
ninh
• Cơ quan cung cấp dịch
vụ công: giáo dục, ý tế
Doanh nghiệp Việt Nam

Tại Việt Nam:


Từ ngày 01/01/2021 (Luật Doanh nghiệp 2020) chính thức có hiệu lực thi hành) khái niệm này sẽ thay đổi, cụ thể:
"Doanh nghiệp nhà nước bao gồm các doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền
biểu quyết theo quy định tại Điều 88 của Luật này."
Đặc trưng của Khu vực công

• Nhà chức trách trong • Đơn vị thuộc khu vực


khu vực công trực công được giao một
tiếp hoặc gián tiếp do số quyền hạn có tính
công chúng bầu cưỡng chế hoặc bắt
buộc nhất định mà
khu vực tư nhân
không có
Chính phủ và cơ sở cho sự can thiệp của Chính phủ

¡ Chính phủ được xem như một tổ chức được thiết lập nhằm thực hiện
các thẩm quyền nhất định, điều tiết các hành vi của các cá nhân sống
cùng trong một xã hội, đồng thời cung cấp và tài trợ hàng hóa, dịch
công cho xã hội.

¡ Phạm vi hoạt động của Chính phủ gồm:


Tổ chức được
thiết lập để
thực thi quyền
lực nhất định
Điều tiết hành
vi của các chủ
thể trong xã
hội
Tài trợ việc
cung cấp hàng
hóa,dịch vụ
công cho xã
hội
Chính phủ và cơ sở cho sự can thiệp của Chính phủ
Chính phủ trong dòng chu chuyển vốn của nền kinh tế

Thị trường
đầu ra


n
óa

gh
gh

óa
n

Thuế Trợ cấp

Hộ gia đình Chính phủ Doanh nghiệp

Trợ cấp Thuế

Ng
uồ
lực n
c
lự
ồn u
Ng
Thị trường
đầu vào
Chính phủ và cơ sở cho sự can thiệp của Chính phủ

¡ Mức độ can thiệp của Chính phủ:

Mô hình Mô hình Mô hình


kinh tế thị kinh tế kinh tế
trường hỗn hợp chỉ huy
thuần túy tập trung
Cơ sở và cách thức can thiệp của Chính phủ

¡ Trả lời 4 câu hỏi:


¡ Khi nào chính phủ can thiệp?
¡ Chính phủ can thiệp như thế nào?
¡ Những tác động thay thế của sự can thiệp?
¡ Tại sao Chính phủ lựa chọn sự can thiệp đó?
Cơ sở và cách thức can thiệp của Chính phủ

¡ Thất bại của thị trường và sự can thiệp của Chính phủ
¡ Độc quyền (Monopoly)
¡ Ngoại ứng (Externalities)
¡ Thông tin bất cân xứng (Asymmatric information)
¡ Hàng hóa và dịch vụ công (Public goods and services)

¡ Tái phân phối thu nhập


Những thất bại của thị trường

ĐỘC QUYỀN

• Là trường hợp thị trường do một hoặc một số ít các hãng thống trị,
chi phối thị trường.
• Các hãng độc quyền có thể tạo lợi nhuận siêu ngạch bằng nhiều
hình thức khác nhau.
• Có nhiều hình thức độc quyền như độc quyền mua, độc quyền nhà
nước, độc quyền tự nhiên…
• Các hình thức độc quyền sẽ dẫn tới phi hiệu quả thị trường.
P
Tổn thất do độc quyền

S=MC

P1 B
A

P0
C
D=MB

MR
O
Q1 Q0
Q
Những thất bại của thị trường
NGOẠI ỨNG

Là trường hợp xảy ra khi một giao dịch trên thị


trường có tác động đến một đối tượng thứ ba,
ngoài người bán và người mua nhưng lại không
được phản ánh trong giá cả thị trường.

Ngoại ứng tích cực Ngoại ứng tiêu cực


Là những lợi ích mang lại Là những chi phí áp đặt lên
cho bên thứ ba nhưng một đối tượng thứ ba
không được phản ánh và nhưng lại không được phản
giá bán ánh trong giá cả thị trường
Những thất bại của thị trường
THÔNG TIN BẤT ĐỐI XỨNG

Là hiện tượng trên thị


trường xuất hiện tình trạng
một bên tham gia trên thị
trường (người bán hoặc
người mua) có thông tin
đầy đủ về đặc tính của sản
phẩm hơn bên kia.

VD: Trên thị trường y


tế, thị trường bảo hiểm,
thị trường tín dụng…
Chính phủ can thiệp như thế nào?

Cung cấp hàng hóa công hoặc tài trợ cho khu vực tư nhân cung cấp

¡ Quy định trong việc mua bán hàng hóa


¡ Đánh thuế hay trợ cấp
Vấn đề trao đổi
¡ Mục tiêu can thiệp của Chính phủ?

¡ Vì sao độc quyền không hiệu quả? Chính phủ can thiệp vào thị
trường độc quyền như thế nào?

¡ Ngoại ứng có tác động gì đến phúc lợi xã hội? Chính phủ nên can
thiệp như thế nào?

¡ Thông tin bất cân xứng khiến thị trường không hiệu quả? Chính phủ
nên can thiệp thế nào?
Hàng hóa và dịch vụ công

Hàng hóa công Hàng hóa tư nhân

• Không có tính • Mang tính cạnh


cạnh tranh trong tranh
tiêu dùng • Có thể loại trừ
• Không bị loại trừ người không thanh
trong tiêu dùng toán theo mức giá
thị trường
Hàng hóa và dịch vụ công
¡ Chi phí biên để phục vụ thêm 1 ¡ Chi phí biên để sản xuất thêm 1 đơn
người tiêu dùng? vị hàng hóa công?

MC
MC

P P

Số người sử dụng Đơn vị hàng hóa công cộng


Hàng hóa và dịch vụ công

Hàng hóa công

Hàng hóa công Hàng hóa công


không thuần túy thuần túy

Hàng hóa công có Hàng hóa công


thể tắc nghẽn có thể loại trừ
bằng giá
Hàng hóa và dịch vụ công

Hàng hóa công thuần túy và hàng hóa công không thuần túy
Hàng hóa Có tính cạnh tranh

Có Không

Có tính Có Ăn kẹo Truyền hình cáp


loại trừ

Không Đường dành cho người Anh ninh, quốc phòng


đi bộ
Hàng hóa và dịch vụ công
Phân loại các hàng hóa sau:

Tên hàng hóa/dịch vụ Phân loại

Dịch vụ y tế, giáo dục

Hệ thống chiếu sáng đô thị, ngọn hải đăng

Dịch vụ điện, nước sạch

Dịch vụ xe buýt công cộng

Xăng, dầu, gạo


Hàng hóa và dịch vụ công
¡ VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI:
Khu vực nào cung cấp loại hàng hóa nào?

Khu vực Có nhất thiết hàng hóa


công Khu vực tư công chỉ do Chính phủ
nhân cung cấp không?

Hàng hóa
công Hàng hóa tư
nhân
Hàng hóa và dịch vụ công

Khu vực nào cung Chính phủ nên cung cấp


cấp loại hàng hóa hàng hóa công thuần túy vì:
nào?
• Khu vực tư nhân cung cấp
bằng cách thu tiền có thể
làm giảm phúc lợi xã hội
• Khu vực tư nhân cung cấp
có thể làm tăng chi phí
Những tác động thay thế của sự can thiệp

Ảnh hưởng trực tiếp Ảnh hưởng gián tiếp

Những ảnh hưởng có thể được tiên liệu Những ảnh hưởng chỉ xảy ra khi các cá
nếu như các cá nhân không thay đổi hành nhân thay đổi hành vi, phản ứng lại sự can
vi của họ đối với chính sách can thiệp thiệp của chính phủ.

Tại sao lựa chọn sự can thiệp đó

Trong thực tế, chính phủ luôn gặp khó khăn trong việc tổng hợp các sở thích của công
chúng thành tập hợp các quyết định chính sách hợp lý. Vì vậy, thông qua sở thích của công
chúng, CP sẽ lựa chọn chính sách công phù hợp, can thiệp vào nền kinh tế nhằm tối đa hóa
phúc lợi xã hội.
Phân phối thu nhập và sự can thiệp của Chính phủ

Các quan điểm phân phối:

Phân phối theo sỡ hữu Phân phối theo thuyết


nguồn lực vị lợi

Phân phối theo chủ Quan điểm phối hợp


nghĩa bình quân
Chức năng của Chính phủ

Huy động và phân bổ


Phân phối lại thu nhập Ổn định vĩ mô
nguồn lực
(Distribution) (Stabilizaton)
(Allocation)
Huy động và phân bổ nguồn lực

Các quỹ tiền tệ


Nguồn lực tài Phân bổ chuyên dùng
chính công của tài chính
công

Chi tiêu công


Huy động

Nguồn lực tài


chính của khu vực
Hàng hóa dịch
tài chính doanh
nghiệp và hộ gia
vụ công
đình
Phân phối lại thu nhập
Phân hối thu nhập

Chính sách thuế điều tiết


thu nhập

Chi chuyển giao


Ổn định kinh tế vĩ mô
Các mục tiêu về lạm phát, thất nghiệp,
ổn định giá, tăng trưởng kinh tế

Chính sách tài khóa

Chính sách tiền tệ


2. Tài chính công

¡ Khái niệm:
¡ Harvey Rosen: Tài chính công thuộc lĩnh vực kinh tế học
phân tích chính sách thuế và chính sách chi tiêu của
chính phủ.
¡ Francoi Adam: Tài chính công nghiên cứu quản lý tài
chính của các tổ chức công quyền.
¡ => Tài chính công phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa
Nhà nước và các chủ thể trong xã hội gắn liền với quá
trình phân phối nguồn lực công nhằm thực hiện chức
năng, nhiệm vụ của Nhà nước trong việc cung cấp hàng
hóa dịch vụ công cho xã hội và không vì mục tiêu lợi
nhuận.
Quan niệm về tài chính công

Đặc điểm của tài chính công:

Thứ nhất, hoạt động tài Thứ hai, hoạt động tài Thứ ba, hoạt động tài
chính công thuộc sở hữu chính công nhằm cung chính công không vì
Nhà nước. cấp hàng hóa, dịch vụ mục tiêu lợi nhuận.
công cho xã hội.
Bản chất tài chính công

Bản chất kinh tế Bản chất chính trị


¡ Phản ánh mối quan hệ giữa nhà nước và xã hội ¡ Tài chính công gắn với quyền lực của nhà
trong quá trình phân phối các nguồn lực tài nước.
chính.
¡ Thu chi tài chính tài chính công được thực hiện
¡ Thu chi tài chính tài chính công được thực hiện trong bối cảnh chính trị:
trong bối cảnh: Nguồn lực giới hạn => lựa ¡ Quyền lực chính trị của nhà nước.
chọn hành động trong sự so sánh lợi ích và chi
¡ Thực hiện các chính sách của nhà nước.
phí => hướng đến làm tối đa hóa hiệu quả của
nền kinh tế. ¡ Ý đồ của các nhà chính trị.
Nội dung của tài chính công

• (i) Nghiên cứu về thuế.


• (ii) Các khoản thu không có tính chất thuế như phí, lệ phí, thu viện trợ, các
Thứ nhất, thu nguồn lực công: khoản thu lợi tức của doanh nghiệp nhà nước, phạt, tịch thu, tịch biên tài sản…
• (iii) Các nguồn thu khác

• (i) Nghiên cứu đối với chính sách chi tiêu thường xuyên
Thứ hai, những vấn đề về chi tiêu • (ii) Nghiên cứu đối với khoản chi đầu tư phát triển
công: • (iii) Các khoản chi khác nhằm thực hiện mục tiêu của Chính phủ.

Thứ ba, những vấn đề về ngân sách • (i) Cân đối ngân sách, giải pháp bù đắp bội chi ngân sách;
và nợ công: • (ii) Vay nợ giảm thiểu gánh nặng ngân sách, đảm bảo tính bền vững nợ công.
Phạm vi hoạt động của tài chính công
¡ Căn cứ theo chủ thể quản lý trực tiếp:

Tài chính công

Tài chính công Tài chính của các Tài chính của các
tổng hợp cơ quan hành đơn vị sự nghiệp
(NSNN + QUỸ chính nhà nước công lập
NGOÀI NSNN)
Phạm vi hoạt động của tài chính công
¡ Căn cứ theo nội dung quản lý bao gồm các bộ phận :

Tài chính công

Quỹ tài chính nhà nước


Quỹ ngân sách nhà nước ngoài Ngân sách nhà nước Quỹ tín dụng nhà nước
Vai trò tài chính công

2
• Huy động và • Ổn định nền
phân bổ nguồn • Phân phối và kinh tế
lực tái phân phối
thu nhập

1 3
Huy động và phân bổ nguồn lực (Allocation)

Huy động, phân bổ và sử dụng nguồn lực công

Nguồn lực tài chính


của doanh nghiệp
và hộ gia đình

Hàng hóa, dịch vụ Nguồn lực tài chính


công công

Các quỹ tiền tệ


công
Huy động và phân bổ nguồn lực (Allocation)

¡ Huy động nguồn lực công

Vay nợ
Phí, lệ Phát
phí hành tiền

Công cụ huy
Thuế động Nguồn Khác
lực công
Phân phối và tái phân phối thu nhập (Distribution)

¡ Tài chính công với hai công cụ chủ yếu là thuế và chi tiêu công thực hiện chức năng phân phối
và tái phân phối nhu nhập, giảm bớt khoảng cách giữa người giàu và người nghèo, đảm bảo sự
công bằng và giải quyết các vấn đề xã hội.

Thông qua thuế thực hiện điều Chi tiêu công góp phần giải quyết

CHI TIÊU CÔNG


chỉnh thu nhập hướng tới đảm các vấn đề xã hội, hướng tới sự
bảo công bằng xã hội. công bằng.
THUẾ
Phân phối và tái phân phối thu nhập (Distribution)

¡ Điều tiết vĩ mô:

Định hướng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng


Chính sách thu ổn định và bền vững

Bình ổn giá, ổn định thị trường

Chính sách chi Điều tiết thu nhập, đảm bảo công bằng,
giải quyết các vấn đề xã hội
Ổn định nền kinh tế (Stabilization)
¡ Tài chính công có vai trò quan trọng trong việc ổn định kinh tế vĩ mô, kích thích tăng trưởng kinh tế bền
vững, kiểm soát lạm phát, giải quyết những bất ổn của nền kinh tế.

Về phương diện lý thuyết Trong điều hành thực tiễn

• Khi Chính phủ đánh thuế hay sử dụng chi tiêu • Chính phủ sử dụng trực tiếp công cụ thuế và chi
công sẽ có tác động tới tổng cầu: tiêu công nhằm ổn định nền kinh tế - xã hội.
• AD = C + I + G + NX • Công cụ thuế với các mức thuế suất và ưu đãi
khác nhau đối với từng loại sản phẩm, ngành
nghề, vùng lãnh thổ sẽ góp phần định hướng
đầu tư, điều chỉnh cơ cấu của nền kinh tế, kích
thích hoặc hạn chế phát triển sản xuất.
• Công cụ chi tiêu để giải quyết vấn đề thất
nghiệp gia tăng, khuyến khích tạo việc làm cho
người lao động, thành lập quỹ hỗ trợ việc làm,
hỗ trợ đào tạo nghề…

https://www.youtube.com/watch?v=Ye1YECK34-Q https://www.youtube.com/watch?v=HB16JE8_vyo
Xu hướng cải cách tài chính công

Sự phát triển của tài chính công

Tài chính công cổ điển Tài chính công hiện đại


Hoạt động trong bối cảnh nền kinh tế thị Hoạt động trong bối cảnh: Kinh tế không
trường tự do cạnh tranh. ổn định, hội nhập kinh tế và liên kết, sự
can thiệp của chính phủ

Quy mô tăng
Quy mô tài chính công nhỏ

Phi trung lập (can thiệp và độc lập


Tính trung lập: không can thiệp vào tương đối)
kinh tế, hoạt động độc lập với quá
trình kinh tế ( lập kế hoạch...)
Đa dạng các nguồn tài trợ

Thuế là nguồn thu quan trọng của tài


chính công Mang đặc tính toàn cầu và tương
đồng.
Sự phát triển của tài chính công

Quy mô tài chính công của một số quốc gia , Jonathan Gruber, 2005
Cải cách tài chính công

¡ Lý do cải cách tài chính công:

- Người dân trong bất kì quốc gia nào cũng luôn mong đợi hoạt động tài chính công phải được kiểm
soát tốt, phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả.

- Khu vực công và khu vực tư ngày càng phải củng cố niềm tin lẫn nhau để đảm bảo sử dụng nguồn
lực một cách tối ưu, hỗ trợ cùng nhau để phát triển.

- Chính phủ phải triển khai hoạt động tài chính công hiệu quả và sử dụng tối ưu công cụ này để bảo vệ
và tạo đà tăng trưởng, giữ vững chủ quyền kinh tế quốc gia.
Cải cách tài chính công

¡ Mục tiêu cải cách tài chính công:

Hiệu quả
hoạt động
Hiệu quả
phân bổ và
huy động
nguồn lực
Kỷ luật tài
khóa
Trụ cột quản lý tài chính công hiện đại
Trụ cột quan trọng trong cải cách tài chính công

Tính minh Trách nhiệm


bạch giải trình

Nâng cao Sự tham gia


khả năng dự
của các bên
báo
Vấn đề trao đổi
¡ Chính phủ sử dụng công cụ nào để thực hiện phân phối và tái phân phối thu nhập
trong xã hội? Minh họa tình huống thực tế tại Việt Nam?

¡ Thực trạng cải cách tài chính công ở Việt Nam?

You might also like