You are on page 1of 4

Câu 1:

* Ý nghĩa của việc sử dụng hợp đồng cộng tác viên và hợp đồng lao động theo
mùa vụ trong quá trình thuê mướn, sử dụng lao động tại doanh nghiệp có quy mô
từ 10 người lao động trở lên:
- Theo Khoản 1 Điều 3 Bộ luật Lao động 2019 thì “Người lao động là người làm
việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, được trả lương và chịu sự quản
lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động”. Như vậy, khái niệm người lao
động theo Bộ luật Lao động 2019 rộng hơn, bao gồm cả người làm việc theo hợp
đồng lao động và người làm việc theo hợp đồng cộng tác viên (Hợp đồng cộng tác
viên trong đó thể hiện nội dung có trả tiền lương, công , đồng thời cộng tác viên
chịu sự quản lý, điều hành, giám sát của bên thuê cộng tác viên thì hợp đồng cộng
tác viên này được xác định là hợp đồng lao động). Đây là một điểm mới tiến bộ
của Bộ luật Lao động 2019 so với Bộ luật Lao động 2012, thể hiện tính linh hoạt
cao, chú trọng bản chất thay vì hình thức.
- Sử dụng dụng hợp đồng cộng tác viên và hợp đồng lao động theo mùa vụ trong
quá trình thuê mướn, sử dụng lao động tại doanh nghiệp có quy mô từ 10 người lao
động trở lên có những ý nghĩa quan trọng:
+ Hiện tại, theo quy định tại Điều 20 Bộ luật Lao động 2019 thì hợp đồng lao động
bao gồm hợp đồng lao động không xác định thời hạn và hợp đồng lao động xác
định thời hạn. Như vậy, mặc dù hợp đồng cộng tác viên và hợp đồng lao động theo
mùa vụ không là hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động 2019 nhưng người làm
việc theo hợp đồng cộng tác viên và hợp đồng lao động theo mùa vụ vẫn được xem
là người lao động. Như vậy, về mặt pháp lý, khi doanh nghiệp có quy mô từ 10
người lao động trở lên giao kết với người lao động hợp đồng cộng tác viên và hợp
đồng lao động theo mùa vụ thì sẽ không cần tuân theo các quy định của pháp luật
về nội dung hợp đồng lao động cũng như các nội dung khác có liên quan. Đối với
doanh nghiệp có quy mô lớn từ 10 người lao động trở lên thì việc tinh giản được
những quy định về nội dung của hợp đồng lao động sẽ có ý nghĩa rất lớn về mặt
tiết kiện tài chính.
Bài tập: Câu 1: Câu 1 Tồn tại HĐLĐ Đ 3.5 định nghĩa về QHLĐ, cái từ đó phân
tích TH của mình là có thuê mướn LĐ giữa chị T và cty T. B, có trả lương, mức
lương nhiu đó blah blah Theo thoả thuận sau khi kết thúc thử việc thì ký kết HĐ
LĐ xđ thời hạn 24 tháng, cả 2 ko thoả thuận gì thêm => có HĐ LĐ Câu 2 Chị T
nghỉ việc ko lý do - Sa thải hoặc đơn phương. áp dụng Đ 40
<(")
1. Theo anh chị công ty nên thực hiện hành vi gì để bảo vệ quyền lợi ích hợp
pháp của mình?
Trong trường hợp này nếu ở vị trí hành chính nhân sự pháp chế công ty nên không
cần quan tâm đến đơn khiếu nại của ông Khang. Không quan tâm cho đến ngày
25/01/2021 ra thông báo yêu cầu ông Bào Khang quay lại công ty để làm việc nếu
ông Khang ko quay lại làm việc sau 30 ngày coi như ông Khang là người đơn
phương chấm dứt hợp đồng lao động.
 Chặn được thiệt hại khoản 1 Điều 41 một phần.
+ Nếu ông Khang quay lại làm việc thì công ty có quyền xử lý lại kỷ luật lao động
người ta hay không? Luật ko cấm xử lý kỷ luật lao động lại nên công ty có thể xử
lý kỷ luật lao động lại.
2. Giả sử việc sa thải của công ty là đúng pháp luật, hãy phát thảo 1 biên bản
thông báo thanh lý HĐLĐ đã giao kết. Nêu những quyền lợi mà ông Khang sẽ
được công ty thanh toán.Ngược lại ông Bảo Khang có nghĩa vụ gì đối với công ty?
- Quyền lợi mà ông Khang được công ty thanh toán:
+ 2.2 Trợ cấp thất nghiệp Đối với trợ cấp thất nghiệp thì người lao động bị sa thải
vẫn có thể được hưởng, khi đáp ứng các điều kiện sau đây:
+ Chấm dứt hợp đồng (trừ trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
trái luật)
+ Trước khi bị sa thải phải có thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp tối thiểu 12
tháng + Trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày có quyết định sa thải phải nộp hồ sơ
hưởng trợ cấp thất nghiệp cho trung tâm dịch vụ việc làm, hồ sơ gồm có:
1. Đơn xin hưởng trợ cấp thất nghiệp
2. Sổ bảo hiểm xã hội
3. Bản chính hoặc bản sao có công chứng, chứng thực quyết định sa thải.
Như vậy dựa theo quy định của Luật việc làm về chế độ trợ cấp thất nghiệp thì
pháp luật không loại trừ trường hợp sa thải thì không được hưởng trợ cấp thất
nghiệp, miễn sao người lao động bị sa thải đáp ứng đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất
nghiệp như những trường hợp hưởng trợ cấp thất nghiệp khác. Thời gian hưởng trợ
cấp thất nghiệp sẽ được tính theo năm đóng bảo hiểm thất nghiệp, đóng một đến ba
năm thì hưởng trợ cấp 3 tháng; thêm một năm được hưởng trợ cấp thêm một tháng.
Mức hưởng được tính bằng 60% dựa trên bình quân lương của 6 tháng trước khi
người lao động bị sa thải.
2.3 Bảo hiểm xã hội một lần
Điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần đối với người lao động chưa đủ điều
kiện hưởng lương hưu theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 được quy
định như sau: Người lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội dưới 20 năm và
không tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội sau một năm nghỉ việc.
Khác với trợ cấp thôi việc và thất nghiệp, bảo hiểm xã hội một lần không phân biệt
người lao động chấm dứt hợp đồng trong trường hợp nào, không loại trừ người lao
động bị sa thải mà chỉ cần người lao động không tiếp tục làm việc tại đơn vị sử
dụng lao động, không tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội trong một năm và tính đến
thời điểm đề nghị hưởng bảo hiểm một lần thì tổng thời gian đóng bảo hiểm là
dưới 20 năm. Vì thế người lao động bị sa thải vẫn có thể hưởng bảo hiểm xã hội
một lần khi thỏa mãn thời gian đóng bảo hiểm xã hội là dưới 20 năm. Hồ sơ hưởng
bảo hiểm xã hội một lần gồm có các giấy tờ sau:
1. Đơn đề nghị hưởng bảo hiểm xã hội một lần
2. Sổ bảo hiểm xã hội Mức hưởng: Mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần được tính
theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, cứ mỗi năm được tính như sau:
a) 1,5 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội cho những năm
đóng trước năm 2014;
b) 02 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội cho những năm
đóng từ năm 2014 trở đi;
--> Như vậy, trong các khoản trợ cấp mà người lao động thường nhận khi nghỉ việc
thì chỉ có trợ cấp thôi việc là người lao động bị sa thải không được nhận, còn trợ
cấp thất nghiệp và bảo hiểm xã hội một lần nếu như đủ điều kiện luật định thì
người lao động vẫn được hưởng.
Căn cứ theo Điều 114 Bộ luật Lao động 2012 quy định như sau: “1. Người lao
động do thôi việc, bị mất việc làm hoặc vì các lý do khác mà chưa nghỉ hằng năm
hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm thì được thanh toán bằng tiền những
ngày chưa nghỉ.
2. Người lao động có dưới 12 tháng làm việc thì thời gian nghỉ hằng năm được tính
theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc. Trường hợp không nghỉ thì được
thanh toán bằng tiền.“
Người lao động bị sa thải mà trước đó chưa nghỉ hàng năm hoặc chưa nghỉ hết số
ngày nghỉ hàng năm thì được thanh toán bằng tiền những ngày chưa nghỉ Bên cạnh
đó, người lao động còn được thanh toán đầy đủ các khoản liên quan đến quyền lợi
của mình và nhận lại sổ bảo hiểm xã hội cùng các giấy tờ khác mà người sử dụng
lao động đã giữ lại của mình. Quyền lợi này được quy định tại Điều 47 Bộ luật Lao
động 2012 “1. Ít nhất 15 ngày trước ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn hết
hạn, người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản cho người lao động biết
thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động.
2. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai
bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của
mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày.
3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại sổ
bảo hiểm xã hội và những giấy tờ khác mà người sử dụng lao động đã giữ lại của
người lao động.
4. Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động; bị giải thể;
phá sản thì tiền lương; trợ cấp thôi việc; bảo hiểm xã hội; bảo hiểm y tế; bảo hiểm
thất nghiệp và các quyền lợi khác của người lao động theo thỏa ước lao động tập
thể và hợp đồng lao động đã ký kết được ưu tiên thanh toán.”
Khi bị sa thải; người lao động sẽ được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi đủ điều kiện;
được thanh toán tiền lương và được trả lại sổ bảo hiểm xã hội cùng các giấy tờ
khác có liên quan.
- Nghĩa vụ của ông Bảo Khang đối với công ty:

You might also like