You are on page 1of 4

PHÂN TÍCH HỆ SỐ TƯƠNG QUAN PEARSON

                                                Bảng kết quả phân tích tương quan Pearson

Quyết định Chi phí Lợi ích Khó khăn Chất lượng

Pearson Correlation 1 ,411** ,311** ,465** ,470**

Quyết định Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000

N 242 242 242 242 242

Pearson Correlation ,411 1 ,267** ,485** ,501**


**

Chi phí Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000

N 242 242 242 242 242

Pearson Correlation ,311 ,267** 1 ,369** ,319**


**

Lợi ích Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000

N 242 242 242 242 242

Pearson Correlation ,465 ,485** ,369** 1 ,423**


**

Khó khăn Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000

N 242 242 242 242 242

Pearson Correlation ,470 ,501** ,319** ,423** 1


**

Chất ,000 ,000 ,000 ,000


Sig. (2-tailed)
lượng
N 242 242 242 242 242

Giá trị sig nhỏ hơn 0.05 nên các hệ số tương quan r đều có ý nghĩa thống kê. Các biến độc lập
đều có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc khá mạnh, cụ thể mối liên hệ tương quan giữa
biến QUYẾT ĐỊNH với các biến CHI PHÍ, LỢI ÍCH, KHÓ KHĂN, CHẤT LƯỢNG lần lượt là r
= 0.411; r = 0.311; r = 0. 465; r = 0.470.
Vì sig < 0.05 và giá trị tương quan Pearson cao nên có khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến
theo (Carsten F. Dormann và các cộng sự, 2013). Vì vậy, khi đánh giá đa cộng tuyến nhóm đã kết
hợp hệ số tương quan Pearson ở bước này cùng với chỉ số VIF trong phân tích hồi quy tuyến tính
để có thể đưa ra đánh giá một cách chính xác nhất.

HỒI QUY ĐA BIẾN

Sau khi phân tích sự tương quan của các biến quan sát với nhau, phân tích hồi quy được thực
hiện với biến độc lập CHI PHÍ (CP ), LỢI ÍCH ( LI), KHÓ KHĂN ( KK ), CHẤT LƯỢNG
( CL ) và một biến phụ thuôc QUYẾT ĐỊNH (QD).

Model Summaryb
Mode R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate
l
1 0,599a 0,359 0,348 0,52185
Bảng Model Summary cho kết quả R bình phương (R Square) và R bình phương hiệu chỉnh
(Adjusted R Square) để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình. Giá trị R bình phương hiệu chỉnh
bằng 0.348 cho thấy các biến độc lập CHI PHÍ (CP ), LỢI ÍCH ( LI), KHÓ KHĂN ( KK ),
CHẤT LƯỢNG ( CL ) đưa vào phân tích hồi quy ảnh hưởng 34.8% sự biến thiên của biến phụ
thuộc QUYẾT ĐỊNH (QD).

Coefficientsa
Model Unstandardized Standardized t Sig. Collinearity
Coefficients Coefficients Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
(Constant 1,206 ,247 4,887 ,000
)
CP_TB ,228 ,055 ,254 4,154 ,000 ,722 1,385
1
LI_TB ,266 ,052 ,311 5,072 ,000 ,717 1,394
KK_TB ,108 ,053 ,117 2,050 ,041 ,835 1,198
CL_TB ,081 ,048 ,110 1,703 ,090 ,645 1,551
Bảng Coefficients cho kết quả kiểm định t để đánh giá giả thuyết ý nghĩa hệ số hồi quy, chỉ số
VIF đánh giá đa cộng tuyến và các hệ số hồi quy. Biến CL_TB có giá trị sig kiểm định t bằng
0.09 > 0.05 , do đó biến này không có ý nghĩa trong mô hình hồi quy, hay nói cách khác, biến
này không có sự tác động lên biến phụ thuộc QD_TB. Các biến còn lại gồm CP_TB, LI_TB,
KK_TB đều có sig kiểm định t nhỏ hơn 0.05, do đó các biến này đều có ý nghĩa thống kê, đều
tác động lên biến phụ thuộc QD_TB. 
Hệ số VIF của các biến độc lập đều nhỏ hơn 2, do vậy dữ liệu không vi phạm giả định đa cộng
tuyến.
Từ các hệ số hồi quy, chúng ta xây dựng được hai phương trình hồi quy chuẩn hóa và chưa chuẩn
hóa theo thứ tự như sau:
F= 0.254* CP_TB + 0.311* LI_TB + 0.117* KK_TB + ℇ
F= 1.206+0.228* CP_TB + 0.266* LI_TB + 0.108* KK_TB + ℇ
Charts

Đối với biểu đồ Histogram, nếu giá trị trung bình Mean gần bằng 0, độ lệch chuẩn Std. Dev gần
bằng 1, các cột giá trị phần dư phân bố theo dạng hình chuông, ta có thể khẳng định phân phối là
xấp xỉ chuẩn, giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm. Cụ thể trong ảnh trên,
Mean = 3.51E-15 = 3.51 * 10-15 = 0.00000... gần bằng 0, độ lệch chuẩn là 0.992 gần bằng 1.
Đối với biểu đồ Normal P-P Plot, các điểm dữ liệu phần dư tập trung khá sát với đường chéo,
như vậy, phần dư có phân phối xấp xỉ chuẩn, giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi
phạm.

Các điểm dữ liệu phân bố tập trung xung quanh đường tung độ 0 và có xu hướng tạo thành một
đường thẳng, giả định liên hệ tuyến tính không bị vi phạm.

You might also like