You are on page 1of 8

Lá cờ olympic được thiết kế vào năm 1914

Vòng tròn Olympic có 5 màu


Lá cờ olympic chính thức tung bay tại thế vận hội năm 1920
Những kì olympic bị gián đoạn: 1916,1940,1944
Có bn kỳ Olympic cổ đại được tổ chức sau công nguyên: 99
Ai là người huỷ bỏ Đại hội Olympic cổ đại: Hoàng đế Theodosius I
Đại hội Olympic hiện đại đầu tiên được tổ chức vào 1896
Thế vận hội mùa đông bị gián đoạn 1940,1944
Thế vận mùa đông đc bắt đầu tổ chức vào năm 1924
Có bn kì thế vận hội cổ đại đc tổ chức: 293 kì
Có 3 môn bắt buộc trong tổ chức thế vận hội mùa hè: thể dục, điền kinh, bơi lội
Vận động viên VN chính thức giành vé tham dự thế vận hội vào: năm 2012
Huy chương đầu tiên của đoàn Việt Nam olympic: bạc
Vị trí cao nhất của đoàn thể thao Việt Nam tại kỳ Seagame là vị trí Thứ 2
Tại Seagame 29 tổ chức tại Mayxia đoàn thể thao VN xếp thứ 3
Tại ASIAD 2018 tổ chức tại Indonesia, Đoàn thể thao VN giành đc 4V-16B-18Đ
Chủ tịch HCM ký sắc lệnh số 38 tl Nhà thanh niên và Thể dục tiền thân của Tổng cục
Thể dục thể thao ngày nay được thành lập 27/3/1946
TDTT tiến hành giảng dạy chính khóa từ năm 1958
Sự hình thành và ptr nền TDTT nước ta trong đó có thể thao đại học phân ra 4 thời kỳ
GDTC có thể định nghĩa: 1 hình thức giáo dục nhằm trang bị kỹ năng, kỹ xảo vận động
và những tri thức chuyên môn (giáo dưỡng) nhằm ptr tố chất thể lực, tăng cường sức
khoẻ.
TDTT: một bộ phận của nền văn hoá xã hội, 1 loại hình hoạt động mà phương tiện cơ
bản là các bài tập TDTT nhằm tăng cường thể chất cho con người, nâng cao thành tích
thể thao, góp phần làm phong phú sinh hoạt văn hoá và giáo dục con người ptr toàn
diện.
ND chính của TDTT gồm:
● Giáo dục thể chất
● Thể thao thành tích cao
● Thể dục thể thao xã hội
Tập luyện TDTT ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao của con ng: 20%
Chức năng TDTT:(6) Rèn luyện sức khỏe, giáo dục, giải trí, kte, ctri, qsu
Nguyên tắc chủ đạo trong GDTC: nguyên tắc tự giác tích cực
Có 5 nguyên tắc trong gdtc
• Muốn phát huy được tính tự giác và xây dựng hứng thú bền vững trong quá trình tập
luyện thì phải nắm vững nguyên tắc thích hợp và cá biệt hoá trong quá trình
GDTC
• Nguyên tắc tự giác tích cực có liên quan chặt chẽ đến nguyên tắc hệ thống
HỆ TUẦN HOÀN
Khi vận động từ 30’-60’ bạch cầu trung tính tăng từ 6000-8000 đến 1500 bạch cầu/mm3
Trong yên tĩnh lưu lượng máu ở tiêu hóa chiếm bn phần tổng lượng máu%: 25-30%
Khối lượng máu toàn phần chiếm bn % khối lượng cơ thể 7-8%
Trong yên tĩnh 40-50% máu không tuần hoàn mà chứa ở các kho dự trữ lá gan, lá lách,
da, cơ và phổi
Mất 1/3 lượng máu sẽ nguy hiểm cho sự sống
Mất 200-300ml máu kích thích tái tạo máu ở các tuỷ xương
Tb máu(huyết cầu) có 3 loại: hồng cầu, bạch cầu tiểu cầu
● Đường kính hồng cầu 7-7.5 micromet
Hồng cầu đa số tiêu huỷ ở lách, tạo ra từ tế bào máu gốc trong tuỷ xương
● Bạch cầu: thực hiện chức năng bảo vệ cơ thể, tiêu diệt các chất lạ đối với cơ thể
● Tiểu cầu: nhỏ hơn hồng cầu, làm đông máu
Huyết tương: 1 chất dịch trong có màu vàng nhạt, chiếm tới 55-65% tổng lượng
máu trong cơ thể
Máu thực hiện chức năng nào:hô hấp,dinh dưỡng, đào thải,điều khiển, bảo vệ, điều nhiệt
( 6 chức năng)
Thể tích khoang tim của vận động viên 1000ml, người bth 700ml
Tần suất mạch đập của ng bth khi vận động 150 lần/ phút
Tần số mạch đập của ng thường xuyên tập TDTT khi yên tĩnh: 56 lần/phút (50)
Tần số mạch đập của người bình thường khi yên tĩnh là 61 lần/phút
-Động mạch: các mạch máu dẫn máu đi ra từ tim
-Tĩnh mạch: các mạch máu dẫn máu đi ra từ tim
-Mao mạch: các nhánh cuối cùng nhỏ nhất của động mạch.
Huyết áp: áp lực của dòng máu lên thành mạch

HỆ VẬN ĐỘNG: xương, khớp, dây chằng, cơ và hệ thần kinh


-Tổ chức xương cấu tạo từ thành phần nào: tế bào xương, các sợi keo, canxi
● Xương đầu: xương mặt, xương sọ
● Xương thân: xương ức, sườn, sống
● Xương chi: xương chi trên-tay, chi dưới-chân
-Cấu tạo xương gồm có:
● Màng xương: giúp xương ptr về bề ngang
● Mô xương: cứng chịu lực, đảm bảo tính vững chắc cho xương
● Khoang xương: chứa tuỷ xương
-Chức năng dây chằng:(6)
● Kết nối các xương lại với nhau để tạo nên khớp
● Hỗ trợ sắp xếp các khớp xương hợp lý
● Ổn định và hỗ trợ các hđ của bề mặt khớp, giúp cơ thể vận động hiệu quả
● Nâng đỡ xương
● Chứa các đầu dây thần kinh và cung cấp các tín hiệu cần thiết để duy trì tư thế
● Hạn chế hđ quá mức của các xương trong cơ thể

-Cơ bắp có 3 loại: cơ trơn, cơ vân, cơ tim


● Sợi cơ màu đỏ có khả năng hoạt động tốt nhất ở tố chất vận động nào: hđ sức bền
● Sợi cơ trắng (sợ cơ nhanh) – có khả năng hđ sức mạnh và tốc độ tốt

Ở ng bth thì trọng lượng cơ bắp chiếm bn % trọng lượng cơ thể : 35-45%, nhưng thông
qua thể dục thể thao có thể lên 50%
Có bn trạng thái trước vận động: 2
Những trạng thái thường xuyên xuất hiện sau vận động: Choáng, ngất, giảm đường
huyết, viêm cơ cấp tính,say nắng, căng thẳng quá mức
Tốc độ phản ứng vận động của ng thường xuyên tập thể thao: 0,332 giây
Ng bình thường: 0,4s
Cơ sở sinh lí của hoạt động thể lực:
● Giai đoạn lan toả
● Giai đoạn tập trung
● Giai đoạn tự động hoá
Các tố chất vận động:
● Khéo léo:khả năng thực hiện những động tác về phối hợp vận động trong đk môi
trg thay đổi
● Sức bền: khả năng thực hiện hđ trong thời gian dài
● Sức mạnh: khả ăng khắc phục lực cản bên ngoài cơ bắp
● Sức nhanh: khả năng thực hiện động tác với thời gian ngắn nhất
HỆ HÔ HẤP
Trong sơ cứu ngạt nước bằng phương pháp “ xoa bóp tim ngoài lồng ngực” cần tiến
hành với tần số là bn trong 1p: 50-60 lần
✔ Thổi ngạt “mồm – mồm; mồm - mũi”:
-Khi thổi vào mồm thì bịt mũi nạn nhân còn khi thổi vào mũi thì bịt mồm nạn nhân.
Thổi ngạt tiến hành với tần số 14 – 18 lần trong một phút.
Hệ hô hấp: tổ hợp quá trình sinh lý bảo đảm cho việc cung cấp oxy cho cơ thể và đào
thải khí CO2 do bộ máy hô hấp và tuần hoàn đảm nhiệm
-Hô hấp: cơ thể trong trạng thái yên tĩnh mỗi phút đòi hỏi 0,25-0,3ml khí (1/20 số phế
nang hđ có thể đáp ứng nhu cầu)
-Tần số hô hấp: số lần thở ra trong 1 phút
Tần số hô hấp khi cơ thể ở trạng thái bình thường là 16-20 lần/phút
Trong khi hđ thể lực tần số hô hấp có thể tăng lên 20-30 lần/phút
-Thể tích hô hấp: lượng không khí đi qua phổi trong 1 lần thở
-Thông khí phổi: lượng không khí đi qua phổi trong 1 phút
-Hấp thụ oxy tối đa: lượng oxy lớn nhất mà cơ thể có thể sử dụng
Khả năng hấp thụ oxy tối đa của người thường xuyên luyện tập TDTT khi vận động lớn
gấp bn khi yên tĩnh: 20lần
Khả năng hấp thụ oxy tối đa của ng bình thường khi vận động là 2,5-3lit/p
Khả năng hấp thụ oxy tối đa của ng bth khi vận động lớn hơn bn lần khi yên tĩnh:10 lần
Chênh lệch chu vi lồng ngực của ng bth là 5-8cm, người tập TDTT 9-16cm
-Dung tích sống: lượng không khí tối đa mà 1 người có thể thở ra sau khi hít vào hết sức
Dung tích sống của nam thường xuyên tập TDTT là 4000-5000ml, nữ 3000-4000ml
Dung tích sống ở ng bth khoảng 3500ml, ng thường xuyên tập TDTT là 4500ml
CHỨC NĂNG HÔ HẤP
Người thường xuyên
Nội dung Người thường
Tập luyện TDTT
Cơ năng hô hấp không phát triển, Cơ năng hô hấp phát triển, công
Hệ thống hô hấp công năng hô hấp giảm. năng hô hấp nâng lên rõ rệt.

Tần số hô hấp 12-18 lần/ phút 8-12 lần/ phút

Thể tích hô hấp 250 – 700ml. 2 – 2.5 l

Thông khí phổi


Khi vận động: 70-75 lần/ phút Khi vận động 80-120 lần/ phút

- Nữ 2000-2500 ml; - Nữ 3000-4000 ml;


Dung tích sống
- Nam 3000- 36000 ml - Nam 4000- 5000 ml
Hấp thụ oxy tối Khi vận động 2,5-3 lít/ phút (lớn Khi vận động 4,5-5,5 lít/ phút (lớn
đa (Vo2 – max): gấp 10 lần khi yên tĩnh) gấp 20 lần khi yên tĩnh)
 

Bảng đối chiếu chức năng tim


Nội dung đối Người thường Người thường xuyên tập thể
chiếu dục thể thao
Khi yên tĩnh Khi vận động Khi yên tĩnh Khi vận động
Tần số mạch đập 61 lần 150 lần 56 lần 86 lần
trong 1 phút
Lưu lượng tâm 69 ml 71 ml 87 ml 127.5 ml
thu
Lưu lượng phút 4.2 lít 10.7 lít 4,9 lít 11 lít
Quá trình trao đổi chất của cơ thể được chia làm 3 giai đoạn
● Đưa các chất dinh dưỡng và oxi vào cơ thể
● Hấp thụ các chất dinh dưỡng và oxi
● Đào thải các sản phẩm phân giải
Quá trình trao đổi chất của cơ thể
● Quá trình đồng hoá: Tổng hợp > Chất đơn giản > Chất phức tạp
● Quá trình dị hoá: Phân giải > Chất phức tạp > Năng lượng
Cách tính năng lượng cần cho hoạt động ngày và đêm của nam( ko quá tĩnh tại cx như
không quá vận động như thể thao, bốc vác, cày ruộng): 35calo* trọng lượng cơ thể
Nữ 30 calo*trọng lượng cơ thể
Sự trao đổi chất
● Chất kiến tạo và cho năng lượng: đường, đạm, mỡ
● Chất chỉ dùng để kiến tạo: nước, muối khoáng, vitamin
ĐƯỜNG:
Là chất cung cấp năng lượng chủ yếu của cơ thể (1g đường cung cấp 4,1kcal).
Đường luôn ổn định ở khoảng 80 – 120mg%.
Ngoài ra cơ thể còn dự trữ đường dưới dạng glucogen ở gan và ở cơ (300g), ở VĐV có
trình độ cao dự trữ lên tới 500g.
Nguồn cung cấp đường chủ yếu là các thức ăn có nguồn gốc thực vật.
Khi lượng đường dự trữ đã cạn, bao nhiêu % năng lượng có thể đc cung cấp bằng cách
phân giải mỡ, chống đc béo bệnh có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe và khả năng làm việc
của cơ thể: 80%
ĐẠM:
Là chất cấu tạo cơ bản của cơ thể. Song nếu bị đói kéo dài, đường và mỡ dự trữ đã cạn,
đạm có thể được sử dụng để cung cấp năng lượng (1g đạm = 4,1kcal).
Lợi ích của đạm: cải thiện sức khoẻ cơ bắp, tăng cường hệ miễn dịch, cải thiện hệ thần
kinh, tái tạo mô và tế bào, cung cấp năng lượng cho cơ thể
MỠ
1g mỡ khi phân giải cung cấp 9,3kcal.
Đảm nhiệm các chức năng bảo vệ cơ thể khỏi mất nhiệt, bảo vệ cơ quan nội tạng khi va
chạm cơ học. Tham gia cấu tạo màng tế bào
Khi lượng đường dự trữ đã cạn, 80% năng lượng có thể được cung cấp bằng cách phân
giải mỡ, chống được béo bệu có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe và khả năng làm việc của
cơ thể.
NƯỚC
-Là chất dung môi hoà tan của chất dưới dạng keo, phân tử và ion
-Tham gia phản ứng thuỷ phân trong cơ thẻ
-Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các sản phẩm trung gian trong qt trao đổi chất
-Điều hoà nhiệt độ cơ thể
MUỐI KHOÁNG
-Kiến tạo 1 số chất: Fe cho sự tạo HB, Ca cần cho tạo xương..,
-Ổn định nội môi, cân bằng áp suất thẩm thấu của máu và nội môi
-Là chất xúc tác cho phản ứng hoá học
-Có ảnh ưởng đến quá trình hưng phấn của hệ thần kinh
VITAMIN
-Một người trong 1 ngày cần vài mg vitamin
-Không thể thiếu trong enzym tiêu hoá và hormone
-Có vai trò quan trọng trong điều tiết trao đổi chất
Nhu cầu của một người khoảng 2-2,5 lít nước hàng ngày.
Đối với người lớn thời gian ngủ trung bình hàng ngày khoảng 6-8 giờ
Nên ăn sau khi tập luyện ít nhất bn thời gian: 2h

● SÂN BÃI: Lượng bụi ít hơn tỷ lệ 1mg bụi/ lm3 không khí.
Tiếng ồn phải nhỏ hơn 70 đê-xi-ben.
Các bp vệ sinh hồi phục nâng cao khả năng làm việc: (4)
● 1.Bằng nước:
Giải tỏa căng thẳng.
Tăng cường hệ thống miễn dịch.
Giúp máu tuần hoàn tốt hơn.
Ngăn các bệnh về da.
● 2.Ánh sáng:
Giảm loãng xương
Tăng cường hệ miễn dịch
Tốt cho tim mạch, chống ung thư
Mang lại làn da khỏe đẹp
Tinh thần vui tươi, sảng khoái
• Nên tắm nắng trực tiếp, tuy nhiên vẫn sử dụng nón rộng vành, kính râm,…
để đảm bảo sức khỏe
• Thời điểm: 7h-9h với mùa đông; 6h30-7h30 với mùa hè
• Thời gian: 20-30 phút
• 3.Xoa bóp
Tăng cường tuần hoàn và hô hấp.
Tăng cường hoạt động cơ bắp cung cấp oxy và các chất dinh dưỡng cho cơ.
Thúc đẩy quá trình phân giải và bài tiết các sản phẩm trao đổi chất.
Nâng cao tính đàn hồi và sức mạnh của cơ, dây chằng, độ linh hoạt của khớp.
Quá trình trao đổi chất của cơ thể được chia làm 2 giai đoạn
bằng nước, ánh sáng, xoa bóp, chế độ sinh hoạt Quá trình trao đổi chất của cơ thể
được chia làm 2 giai đoạn

● 4.Chế độ sinh hoạt hợp lý, khoa học


Hàng ngày ngủ dậy vào một thời điểm nhất định.
- Có tập thể dục buổi sáng và làm vệ sinh thân thể.
- Ăn vào một giờ nhất định, không ít hơn 3 bữa một ngày.
- Ở ngoài trời tối thiểu 2h một ngày.
- Học tập, làm việc hàng ngày vào những giờ nhất định.
- Tập luyện TDTT hợp lý ít nhất 2 lần một tuần, mỗi lần 2h.
- Hàng ngày ngủ từ 6 – 8h. Đi ngủ vào một giờ nhất định.

You might also like