You are on page 1of 5

❖ Người già bị bỏ rơi

Việc người già bị bỏ rơi là một vấn đề nổi cộm ở nhiều quốc gia. Người ta
thấy rằng khoảng 1% tổng dân số ở các nước phát triển bị gia đình và bạn
bè bỏ rơi.
Có gia đình ( bao gồm con cái, chị em, họ hàng): bởi vì một số nguyên
nhân khách quan cũng như chủ quan mà những người già bị bỏ rơi như
con cháu không đủ sự quan tâm, do phía gia đình thuộc diện khó khăn,
không đủ chi phí để chăm sóc hoặc gia đình không muốn chăm sóc, cảm
thấy phiền hà có một số trường hợp họ bị con cháu ngược đãi (bạo lực gia
đình) thậm chí còn bị đuổi ra khỏi căn nhà của mình.
biến cố: mất hết đa số người nhà hay bị lưu lạc vì nhiều lý do khác

Những người lớn tuổi có con cháu, người thân có điều kiện, khả năng nhưng
lại bị con cháu bỏ rơi không chăm sóc.
Con cháu làm việc xa nhà → không thường xuyên thăm, hoặc thậm chí quên.
Con cháu không muốn chăm sóc, viện cớ chăm sóc gia đình riêng → đưa đến
viện dưỡng lão hoặc thậm chí bỏ mặc không quan tâm.
họ bị con cháu ngược đãi (bạo lực gia đình) ?????

Họ có thể bị bỏ rơi ở bệnh viện, viện dưỡng lão hoặc thậm chí nơi công cộng
khỉ ho cò gáy nào đó. Có trường hợp còn bị đuổi ra khỏi căn nhà của mình.
1. Đặc điểm tâm lý ( gồm 3 dđ )
Thường cảm thấy cô đơn: những người già bình thường (có con cái quan
tâm, chăm sóc) đôi khi họ vẫn cảm thấy cô đơn trong chính căn nhà của mình
huống hồ đây còn là người bị bỏ rơi, sự cô đơn của họ xuất hiện và ngự trị lâu
dài hơn. Dần dần họ sẽ mất tự tin và cô lập bản thân, sống khép kín với mọi
người xung quanh, không tham gia các hoạt động xã hội.
Sợ chết và có những nỗi lo về cái chết: lo lắng về cái chết và những việc sau
cái chết, họ sợ không có chỗ chôn cất nghỉ ngơi, sợ không có ai lo việc hậu sự,
sợ không có ai thăm viếng, sợ bị lãng quên.
Cảm thấy đau lòng, chua xót về bản thân vì con cái không đến thăm, họ oán
trách và đặt câu hỏi vì sao con cái không đến thăm “đáng lẽ mình sống tới tuổi
này con cái phải thương mình dữ lắm, tại sao nó lại không thương mình không
đến thăm mình” (https://www.youtube.com/watch?v=dXgq3mDFzbo)
(Đối với người bị bỏ rơi nhưng vẫn có nhà ở, kiểu con đi làm xa ) Tuy có thể
gặp khó khăn trong việc chăm sóc bản thân, vệ sinh cá nhân nhưng họ không
muốn đến ở trung tâm dưỡng lão vì họ muốn được sống trong ngôi nhà của
mình, muốn được người trong gia đình chăm sóc và hy vọng một ngày nào đó
con sẽ quay trở về. Thậm chí họ không muốn rời khỏi nhà vì sợ một ngày nào
đó con về không thấy mình đâu
2. Các khó khăn gặp phải

Y khoa - Thể chất Mức sống - Việc làm Hoàn cảnh gia đình
Có những biểu hiện về rõ thể chất Việc làm: Do cơ thể ngày Họ có thể là người đã từng có
bên ngoài như: càng yếu nên không thể đảm gia đình, có con cái nhưng bị
Vệ sinh kém: tóc bẩn, móng tay nhận những công việc nặng con cái bạc đãi, lừa chiếm tài
bẩn, có mùi, lở loét nhọc hay dùng sức → không đi sản và đuổi khỏi nhà
Có biểu hiện thiếu nước, thiếu làm (sống vào tiền chu cấp của (https://phatgiao.org.vn/ban-an-
dinh dưỡng hoặc không tùy theo con cái, lương hưu/tiền trợ cấp dam-nuoc-mat-cho-nguoi-me-
mức độ chăm sóc. Chủ yếu chỉ XH) hoặc làm những công việc gia-tat-xang-dot-nha-con-gai-
quan tâm đến việc đủ ăn, không như bán vé số, lượm ve chai,... ruot-d44932.html)
yêu cầu món ăn có nhiều dinh kiếm tiền qua ngày Con cái đùn đẩy trách nhiệm,
dưỡng hay không → nhu cầu về Về hưu/ thất nghiệp: sống ở không chịu nhận nghĩa vụ chăm
thực phẩm dinh dưỡng thấp, ăn những nơi điều kiện thấp: nhà sóc. (không muốn tiền sinh hoạt
uống tạm bợ → sức khỏe ngày cửa lụp xụp, đôi khi chỉ là túp gia đình tăng lên, không muốn
càng yếu. lều hoặc “ngôi nhà” được dựng phải có thêm người trong nhà,
Note: Nếu nhóm Neo đơn k nên bằng những bức vách chỉ không muốn phải gánh thêm
nhắc 2 ý này thì mình bổ sung còn vừa đủ để che nắng, mưa nhỏ. gánh nặng,...)
có thì bỏ qua ý này do giống với Mức sống thấp: không có Con cái tốn tiền cho việc
Neo đơn. nhu cầu và đòi hỏi nhiều về cơ thuốc men dẫn đến tìm cách bỏ
Cơ thể yếu, việc di chuyển trở nên sở vật chất, đôi khi họ chỉ cần rơi, hay trách mắng họ thậm chí
khó khăn, đau khi đi đứng nhiều → đủ cơm ăn áo mặc, họ sống nhờ bạc đãi, bạo lực.
Khi té ngã thì bệnh dễ trở nặng hơn. vào tiền chu cấp của con cái,
Các bệnh của mình ko được điều lương hưu hoặc tiền trợ cấp
trị: XH hàng tháng.
Nếu người già bị chứng mất trí
nhớ, Alzheimer hay các bệnh thần
kinh tương tự. Họ có thể quên mất
bản thân, người thân, thế giới xung
quanh họ, nơi mình thuộc về và
thậm chí là việc họ cần làm, như là
đi chữa bệnh cho mình.

Có các hành vi biểu hiện:


+ Cảm xúc bị xói mòn
+ Sợ người chăm sóc (viện
dưỡng lão)
+ Khó ngủ
+ Mất vị giác
+ Có những hành vi tự hoại bản
thân

❖ Người thất nghiệp


Theo báo cáo của Chính phủ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế -
xã hội năm 2017, trong số 13 chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu thì chỉ tiêu “Tỷ lệ thất
nghiệp ở khu vực thành thị dưới 4%” đã đạt. Tuy nhiên, trong số 1,12 triệu lao
động thất nghiệp thì thanh niên trong độ tuổi từ 15-24 chiếm hơn ½
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về thất nghiệp
Ở Pháp người ta cho rằng, thất nghiệp là không có việc làm, có điều kiện làm
việc, đang đi tìm việc làm.
Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO), “Thất nghiệp là tình trạng tồn tại một số
người trong lực lượng lao động muốn làm việc nhưng không thể tìm được việc làm
ở mức lương thịnh hành”.
Thái Lan, định nghĩa về thất nghiệp khẳng định: “Thất nghiệp là không có việc
làm, muốn làm việc, có năng lực làm việc”.

nhóm tổng hợp lại định nghĩa

Là người trong độ tuổi lao động muốn có việc làm mà không tìm được việc hoặc
không được công ty, tổ chức… nhận vào làm việc.

Thất nghiệp là hiện tượng người lao động bị ngừng thu nhập do không có khả năng
tìm được việc làm thích hợp trong trường hợp người đó có khả năng làm việc và sẵn
sàng làm việc.
Nguyên nhân thất nghiệp thì rất là nhiều, nhiều vô số như thất nghiệp do mang thai,
kinh tế suy thoái, người lao động không muốn làm do lương thấp
Suy cho cùng thì Kết cục của những người thất nghiệp không phải là vĩnh viễn.
Có những người (bỏ việc, mất việc…) sau một thời gian nào đó sẽ được trở lại làm
việc. Nhưng cũng có một số người không có khả năng đó và họ phải ra khỏi lực
lượng lao động do không có điều kiện bản thân phù hợp với yêu cầu của thị
trường lao động hoặc do mất khả năng hứng thú làm việc (hay còn có thể có
những nguyên nhân khác). thất nghiệp là con số mang tính thời điểm. Nó luôn
biến động theo thời gian. Có việc rồi lại mất , từ có thành không rồi lại từ ko thành
có, trở về với cát bụi.
1. Đặc điểm tâm lý
Suy nghĩ nhiều dẫn đến đổ lỗi bản thân vô dụng ---> khủng hoảng tâm lý, công ăn
việc làm đối với một số người thì như thành công, thiếu nó = mình là một thất bại
Cảm giác sống không có mục đích → mệt mỏi, mất phương hướng
Dễ mất kiểm soát, nổi nóng, cáu gắt với người thân, bạn bè dù với những việc nhỏ.
Nhiều khi còn tìm rượu giải sầu, tìm chất kích thích để lú trong cơn mê. Dần dần họ
càng mất tự chủ
Chán nản, bi quan: phỏng vấn thất bại hết lần này đến lần khác, không tìm được
công việc đúng với nhu cầu (có việc nhưng lương thấp/ vị trí thấp/ không đúng chuyên
môn, sợ kh làm được…) dần sẽ khiến họ bi quan , mất niềm tin vào cuộc sống, vào
bản thân.
Mối quan hệ xã hội dần thu hẹp do thiếu hoạt động giao tiếp, tụt hậu nên có cảm
giác bị xã hội bỏ rơi.
Thất nghiệp lâu ngày khiến tâm lý sinh ra sự bất ổn, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng
gia tăng thất nghiệp đi liền với gia tăng tỉ lệ tội phạm, tỉ lệ tự tử và suy giảm chất
lượng sức khỏe. → Đi đến đường cùng nên trộm cướp, tham gia vào các hoạt động bất
hợp pháp để kiếm tiền nhanh.
Đối tượng thất nghiệp ở độ tuổi trên 40 có thể sẽ trải qua thêm cả khủng hoảng tuổi
trung niên.
2. Các khó khăn gặp phải

Y khoa - Thể chất Mức sống - Việc làm Hoàn cảnh gia đình
Note: Chủ yếu hưởng đến Thu nhập hạn chế (ít hoặc Thất nghiệp độc thân:
sức khỏe tinh thần không có) vì không có việc Còn/mất cha mẹ, người thân
Stress: Do lo lắng về việc làm, thiếu hoặc thậm chí không khác. Người thất nghiệp sống
duy trì nguồn thu nhập mỗi có khả năng chi trả cho những dựa vào trợ cấp xã hội và các
tháng, phải dựa dẫm vào gia hàng tiêu dùng thiết yếu, để có bảo hiểm hỗ trợ khác, vay
đình để sống qua ngày. (đối với thể sinh sống phải sử dụng tiền mượn tiền từ bạn bè hoặc ngân
vài trường hợp) → mất ăn, mất từ nhiều nguồn như người hàng, lâu dài không có khả
ngủ → cơ thể thiếu chất trong gia đình, cha mẹ già, năng trả nợ bạn bè bỏ đi, trở
Trầm cảm → cảm thấy bản vợ/chồng của mình, con cái, gánh nặng cho xã hội (?)
thân vô dụng, không đủ năng bạn bè, vay tín dụng, trợ cấp Thất nghiệp đã kết hôn:
lực để kiếm được việc làm → thất nghiệp… Chưa có con/Có con (Con
hành vi tự hoại bản thân → y Trợ cấp thất nghiệp chỉ khả 18+/-)
chang trên dụng: khi người A không bị Phụ thuộc kinh tế vào người
Sợ phải giao tiếp với mọi buộc thôi việc, đơn phương vợ/chồng khi con còn nhỏ
người, xã hội → Sợ mọi người chấm dứt hợp đồng lao động, chưa đủ tuổi lao động. Con lớn
dèm pha, chê trách. theo luật viên chức lên thì phụ thuộc thêm vào
Hoảng loạn, rối loạn lo âu → Khó được nhận việc: nhà con, tạo gánh nặng kinh tế một
“lo ko tìm đc việc, triệu chứng tuyển dụng nhìn vào việc người làm nuôi nhiều người
thường thấy nhất ở người thất “người thất nghiệp” vd thất kinh tế gia đình gặp khó
nghiệp nghiệp 2 năm vs người mới vs khăn
người có kinh nghiệm, vv... một số gia đình thì nhìn
Thiếu tự tin do phỏng vấn người thất nghệp bằng một
lần này đến lần khác ánh mắt khác hay do họ cảm
Một số trường hợp ở trung thấy vậy, từ đó những đặc
tâm giới thiệu việc làm điểm tâm lý tiêu cực càng
40+: Không có sự linh hoạt ngày nặng hơn
trong lĩnh vực và năng lượng
như lứa trẻ nên khó tìm được
công việc mới.

You might also like