You are on page 1of 44

MÔN HỌC

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

1
Mục tiêu môn học

Tri thức Kỹ năng Thái độ

Cung cấp những


khái niệm cơ bản Có ý thức bảo vệ
về NN và PL Phân tích và
nhà nước, tôn
trình bày vấn đề
trọng pháp luật

Trang bị kiến thức


cơ bản về một số
ngành luật: Dân
sự, HNGĐ, Lao Nghiêm chỉnh
Tra cứu thông
động, Hình sự, chấp hành và
tin, đọc hiểu văn
Hiến pháp, Hành chủ động thực
bản pháp luật
chính, Pháp luật về hiện pháp luật
tố tụng 2
Giáo trình tham khảo

❑Tập bài giảng pháp luật đại cương.


❑ Sách báo, tạp chí nghiên cứu pháp luật

3
Văn bản Quy phạm pháp luật

❑ Hiến pháp 2013


❑Bộ Luật Dân sự 2015
❑ Bộ Luật Lao động 2012
❑ Luật Hôn Nhân gia đình 2014
❑ Bộ luật Hình sự
❑ Bộ luật Tố tụng Hình sự
❑Bộ luật Tố tụng Dân sự
4
Đánh giá môn học
Điểm đánh giá quá trình (30%) Điểm thi kết thúc học
phần (70%)
- Tham gia học tập trên lớp (đi học Bài thi tập trung gồm 2
phần:
đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực - Trắc nghiệm 24 câu (6
thảo luận); điểm)
- Tự luận (4 điểm)
- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn
thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà
giảng viên giao cho cá nhân/tuần;
bài);
- Hoạt động theo nhóm
- Bài kiểm tra
5
Thông tin liên hệ

1. Email: duyen.nt.8688@gmail.com
2. Trao đổi liên hệ tại lớp, trường hoặc số điện
thoại:……….

6
CHƯƠNG I

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ


NHÀ NƯỚC

7
Mục tiêu

• Hiểu được những kiến thức về nguồn gốc, bản


chất, chức năng của nhà nước; các kiểu và hình
Về kiến thức nhà nước; bản chất, cấu trúc bộ máy nhà
thức nước Cộng hòa XHCN Việt Nam

Về kỹ • Phân tích, bình luận, đánh giá các vấn đề về lý


năng luận và thực tiễn

• Tôn trọng pháp luật


Về thái • Thực hiện tốt các quy định của Nhà nước
độ
8
Đề cương bài học

I. Nguồn gốc Nhà nước

II. Khái niệm, đặc trưng của Nhà nước

III. Bản chất, chức năng của Nhà nước

IV. Kiểu, hình thức Nhà nước

V. Bộ máy Nhà nước

9
Nguồn gốc Nhà nước

Quan điểm phi Mác - xit

Thuyết thần Thuyết gia


Thuyết tâm lý
quyền trưởng

Thuyết bạo Thuyết khế


lực ước xã hội

10
Thuyết thần quyền

Nhà nước do thượng đế


sáng tạo ra để bảo vệ trật
tự chung.

Phản ánh quyền lực mang


tính siêu nhiên.

THOMAS AQUIN
11
Thuyết gia trưởng

Nhà nước là sự phát triển từ quan hệ gia đình

Quyền lực nhà nước như quyền lực của cha


đối với con cái

Quyền lực nhà nước là tối thượng, nằm trên


các lợi ích phe nhóm. Nhà nước không bao
hàm bản chất giai cấp.
12
Thuyết bạo lực

Thị tộc A Thị tộc B

NHÀ
NƯỚC

Thị tộc chiến thắng nghĩ ra việc


thiết lập một bộ máy cai trị

13
Thuyết tâm lý

Nhà nước xuất hiện do tâm lý của người


nguyên thủy luôn muốn phụ thuộc vào thủ
lĩnh, giáo sĩ.

14
Thuyết khế ước xã hội

J. J.ROUSSEAU
(1712 -1778)

D. DIDEROT
T.HOBBES
(1713 – 1784)
(1588 -1679)
15
T. HOBBES

Chống Sự cai trị


lại chuyên
chế

TRẬT TỰ XÃ HỘI MỚI


QUYỀN CON NGƯỜI ĐƯỢC TÔN TRỌNG

16
J.J. ROUSSEAU
NHÀ
NƯỚC

CĐ TƯ

HỮU

XH Công
dân

XH Tự
nhiên
17
D. DIDEROT

Thành lập
DUY TRÌ KHẾ
ƯỚC XH
NHÂN NHÀ
DÂN ĐI NGƯỢC LẠI NƯỚC
LỢI ÍCH

Lật đổ

18
Học thuyết chủ nghĩa Mac - lênin

Nhà nước là xuất hiện một cách khách quan, không phải
là hiện tượng xã hội vĩnh cửu và bất biến.

Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội loài người đạt đến một
trình độ nhất định.

19
Quá trình hình thành nhà nước

Chế độ cộng sản


nguyên thủy và tổ
chức thị tộc, bộc lạc

Sự tan rã của tổ
chức thị tộc, bộ lạc
và sự xuất hiện của
Nhà nước

20
• Công hữu • Mô hình thị
về tư liệu tộc
sản xuất và • Xã hội chưa
phân phối phân chia
bình đẳng giai cấp
của cải Cơ sở kinh
Cơ sở xã hội
tế

Quyền lực Tổ chức


xã hội quản lý

• Gắn liền với • Thị tộc


xã hộ, phục • Bào tộc
vụ lợi ích • Bộ lạc
cộng đồng
21
Huyết thống

Thị tộc
Quyền lực: quyền lực xã hội

Tù trưởng

BÀO TỘC Hội


đồng Thủ lĩnh
thị quân sự
tộc

BỘ LẠC
22
3 lần phân công lao động

Lần thứ nhất: Lần thứ hai: Lần thứ ba:


chăn nuôi tách TCN tách khỏi Thương
khỏi trồng trọt nông nghiệp nghiệp ra đời

- xuất hiện tư
hữu ▪Tư hữu
▪CN><NL(chủ -Giàu >< Nghèo
- Chủ nô><nô
yếu) -CN ><NL
lệ (ít)

Nhu cầu Nhà nước ra đời


23
Sự tan rã của thị tộc
- Nền kinh tế mới làm phá vỡ cuộc sống
định cư của thị tộc
- Chế độ tư hữu, mâu thuẫn giai cấp

- Xã hội cần một tổ chức thiết lập trật tự


chung của xã hội,
phù hợp với cơ sở kinh tế và điều kiện mới

24
Định nghĩa nhà nước

Nhà nước là hình thức (phương thức)


tổ chức xã hội có giai cấp

là tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt,


có chức năng quản lý xã hội

có chức năng quản lý xã hội để phục vụ lợi ích


trước hết cho giai cấp thống trị và thực hiện
những hoạt động chung nảy sinh từ bản chất
của xã hội
25
Đặc trưng cơ bản của Nhà nước

NN thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt.

NNcó lãnh thổ và quản lý dân cư theo lãnh thổ.

NN có chủ quyền quốc gia.

NN là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp


luật và quản lý xã hội bằng pháp luật.

NNcó quyền qui định và thực hiện thu các loại thuế
dưới hình thức bắt buộc
26
Bản chất Nhà nước

Khái niệm:

Bản chất nhà nước là tất cả những phương diện (những


mặt) cơ bản quy định sự tồn tại và phát triển của Nhà
nước, thể hiện ở 2 phương diện giai cấp và xã hội

27
• NN Là bộ máy trấn áp đặc biệt của

giai cấp này đối với giai cấp khác

Tính giai (Lênin).


cấp
• NN là một tổ chức quyền lực chính

trị đặc biệt thực hiện ý chí của giai

cấp cầm quyền.

• NN cũng chú trong đến lợi ích


Tính xã hội
của các giai cấp khác trong xã hội .

28
Chức năng Nhà nước

Chức năng đối nội

• Những phương diện hoạt động của nhà nước


trong nội bộ đất nước

Chức năng đối ngoại

• Những mặt hoạt động của NN trong quan hệ với


các nhà nước và các dân tộc trên thế giới : phòng
thủ đất nước, …..

29
Kiểu Nhà nước

Là tổng thể những dấu hiệu (đặc điểm) cơ bản, đặc thù của
nhà nước, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện
tồn tại và phát triển của nhà nước trong một hình thái kinh
tế - xã hội nhất định.

30
Các kiểu Nhà nước

Nhà
nước
chủ nô

Nhà
Nhà
Các kiểu nước
nước
nhà nước phong
XHCN
kiến

Nhà
nước
31
tư sản
Cơ sở Chủ nô Phong Tư sản XHCN
phân kiến
định
Cơ sở kinh Chiếm hữu Sở hữu của Kinh tế Công – nông
tế của chủ nô về địa chủ TBCN(tư nắm TLSX
TLSX và nô lệ phong kiến hữu TB về chủ yếu
với TLSX và TLSX) – bóc
đất đai lột Giá trị
thặng dư
Cơ sở xã Chủ nô ><nô Địa chủ Tư sản><vô Liên minh
hội lệ(chủ yếu) phong sản công – nông -
kiến><nông trí
dân
Hệ tư Tôn giáo Tôn giáo Dân chủ tư CN Mac -
tưởng sản, đa Lenin
nguyên đa
Đảng
32
Hình thức Nhà nước

Cách thức tổ chức


Tổ chức và
thực hiện
Quyền lực
nhà nước
Những biện pháp

33
Hình thức nhà nước

Hình
thức Hình
Chế độ
chính thức cấu
chính trị
thể trúc

cách thức tổ chức các cách thức tổ toàn bộ các


cơ quan quyền lực tối chức và phân bố phương pháp,
cao của nhà nước, cơ quyền lực nhà cách thức,
cấu, trình tự thành lập nước theo lãnh phương tiện mà
và mối liên hệ giữa thổ, mối quan hệ các cơ quan nhà
chúng và mức độ giữa các chủ thể nước sử dụng
tham gia của nhân lãnh thổ đó của để thực hiện
dân vào việc thiết lập quyền lực nhà quyền lực nhà
các cơ quan này nước, nước,
34
Chính Chính thể quân
Chính thể quân chủ tuyệt đối
chủ Chính thể quân chủ hạn
HÌnh thức chế
chính thể
Cộng hòa dân chủ
Chính thể cộng
hòa
Cộng hòa quý tộc
ình NN Đơn nhất
hức
Hình thức
hà cấu trúc
NN liên bang

ước NN Liên minh

Dân chủ
Chế độ chính
trị
Phản dân chủ
35
Hình thức
chính thể

Chính thể quân


chủ là hình thức Chính thể cộng hoà
trong đó quyền là hình thức chính
lực tối cao của thể trong đó quyền
nhà nước tập lực tối cao của nhà
trung toàn bộ nước thuộc về
(hay một phần) những cơ quan đại
vào trong tay diện được bầu ra
người đứng đầu trong một thời hạn
nhà nước theo nhất định.
nguyên tắc thừa
kế
36
Chính thể quân chủ Chính thể quân chủ hạn
tuyệt đối chế

quyền lực tập trung người đứng đầu nhà


trong tay người nước chỉ nắm một phần
quyền lực nhà nước tối
đứng đầu nhà nước cao, bên cạnh có các cơ
quan nhà nước khác

VD: Vương quốc


VD: Thái Lan, Liên hiệp
Vương quốc Anh và
Bắc Ailen
37
Cộng hòa dân chủ Cộng hòa quý tộc

quyền tham gia bầu quyền bầu cử hình


cử để thành lập các thành các cơ quan
cơ quan đại diện đại diện chỉ dành
được quy định dành cho giai cấp quý
cho mọi công dân tộc

38
Các hình thức chính thể cộng hòa dân chủ

01
Cộng hòa 02 Cộng hòa
tổng thống đại nghị

03 04

Cộng hòa hỗn hợp Cộng hòa XHCN

39
Nhà nước đơn nhất Nhà nước liên bang
- Có lãnh thổ toàn vẹn, thống - Có lãnh thổ do nhiều nhà
nhất nước hợp lại
- có 1 hệ thống cơ quan quyền Có hai hệ thống cơ quan nhà
lực thống nhất, 1 hệ thống nước và hai hệ thống pháp
pháp luật luật của chung liên bang và
từng nhà nước thành viên
Ví dụ: Lào, Việt Nam, trung Ví dụ: Hoa Kỳ, Nga..
Quốc

40
Liên minh nhà nước?

• Nhà nước liên minh - chỉ là sự liên kết tạm thời của các
quốc gia để thực hiện những nhiệm vụ và mục tiêu nhất
định.

• VD: Liên minh nhà nước Đức (1815-1866); Liên minh


nhà nước Mỹ (1778 cho đến năm 1787, sau đó thành Nhà
nước liên bang).

41
Bộ máy nhà nước

• Định nghĩa?

– Bộ máy nhà nước là hệ thống cơ quan từ trung ương


đến địa phương và cơ sở, tổ chức và hoạt động theo
những nguyên tắc chung thống nhất , tạo thành một
cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng và nhiệm
vụ của Nhà nước.

42
Đặc điểm
quyền lực nhà nước là thống nhất, phân công phối hợp trong việc
điểm
thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp

Vừa là tổ chức hành chính cưỡng chế vừa là tổ chức quản lý kinh

tế, văn hóa – xã hội

Có đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đại diện và bảo vệ lợi ích

cho nhân dân

43
Cấu trúc bộ máy nhà nước

Nguyên thủ quốc gia

Cơ quan quyền lực NN

Cơ quan quản lý NN

Cơ quan tư pháp
44

You might also like