You are on page 1of 3

Ý 1: A∪ (B ∩ C)

(B ∩ C)={6,g,h,k}

A∪ (B ∩ C)={6,g,h,k,3,4,5,7,8}

Ý 2: (A ∪ B) ∩ (A ∪ C) =A ∪(B∩C)

Dạng này mình làm tương tự như trên tính từng cái (A ∪ B) và (A ∪ C)

Xong mình giao lại kết quả giống ý 1. Nhưng nếu để ý thực chất ý 2 và ý 1 là 2
tập hợp tương đương nên kết quả giống ý 1.

Ý 3: A \ (B ∩ C)

(B ∩ C)={6,g,h,k}

A \ (B ∩ C) ={3,4,5,7,8}

Ý 4: (A \ B) ∩ (A \ C)

(A \ B)= {3,7,8}

(A \ C) ={3,4,5}

(A \ B) ∩ (A \ C)={3}
a) 1: True
0 : False

P Q Đảo p Đảo q p∧q p∨q Đảo (p ∧ Đảo(p ∨ q) Đảo p v Đảo p ∧


q)
Đảo q Đảo q

0 0 1 1 0 0 1 1 1 1

0 1 1 0 0 1 1 0 1 0

1 0 0 1 0 1 1 0 1 0

1 1 0 0 1 1 0 0 0 0

b) Hai công thức được gọi là tương đương nếu chúng có cùng chung bảng chân
trị .

- 2 vế ở I tương đương

- 2 vế ở ii tương đương
b) Muốn tìm tập ảnh của A thì ta chỉ cần thế giá trị trong tập A vào x của f(x)
(phép ánh xạ) ta sẽ thu được tập ảnh.
 Tập ảnh của A = { (d+5)^2+ 2(d+5), (m-2)^2 +2(m-2)}

Muốn tìm tập tạo ảnh của B thì ta cho f(x)= giá trị của B , giải ra nghiệm x

Tất cả các giá trị x thu được chính là tập tạo ảnh của B qua ánh xạ f

m+1=x^2+2x và -m+1 =x^2+ 2x

You might also like