You are on page 1of 24

2.

Hướng dẫn xây dựng đề kiểm tra, đánh giá định kì lớp 11:
a) Ma trận
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Mức độ nhận thức %
Tổng
tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Nội dung Số CH
TT Đơn vị kiến thức Thời
kiến thức
Thời Thời Thời Thời gian
Số Số gian Số gian Số gian T T
gian
CH CH CH CH N L (phút)
(phút) (phút) (phút) (phút)

1 Bài 1: Nhật Bản 03 0.5 02 1 1* 15 1** 10 5 2 45

2 Bài 2: Ấn Độ 03 0.5 02 1 5
CHƯƠNG I
Bài 3: Trung
3 02 0.5 02 1 1* 4
CÁC NƯỚC Quốc
CHÂU Á,
CHÂU PHI Bài 4: Các nước
VÀ KHU Đông Nam Á
4 03 0.5 02 1 1* 1** 5
VỰC MĨ LA (cuối TK XIX
TINH (TK đầu TK XX)
XIX – ĐẦU
TK XX) Bài 5: Châu Phi
và khu vực Mĩ
5 La Tinh (Cuối 02 0.5 02 1 4
TK XIX đầu TK
XX)
CHƯƠNG II Bài 6: Chiến 03 0.5 02 1 1* 1** 5
- CHIẾN tranh thế giới
6 TRANH thứ nhất (1914 –
THẾ GIỚI
1
THỨ NHẤT
(1914 – 1918) 1918)

Tổng 16 8 12 12 1 15 1 10 28 2 45

Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 0 30

Tỉ lệ chung (%) 70 30 100


Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng
với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I


MÔN: LỊCH SỬ LỚP 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Mức độ nhận thức %
Tổng tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Số CH
TT Nội dung kiến thức
Thời
Thời Thời Thời Thời
Số gian
Số CH gian Số CH gian Số CH gian gian TN TL
CH (phút)
(phút) (phút) (phút) (phút)

1 Các nước châu Á,


châu Phi và khu vực
1 0,5 1 1 1* 2 1 1,5 5
Mĩ Latinh (Thế kỉ
XIX-đầu thế kỉ XX)

2 Chiến tranh thế giới 3 0,5 1 1* 4 1 2,5 10


thứ nhất (1914-1918)

2
3 Những thành tựu văn 2,5
3 0,5 1 1 4 10
hóa thời cận đại

4 Cách mạng tháng 15


mười Nga năm 1917
và công cuộc xây 1+1 0,5 3+1 1 1* 4 1 18,5 30
dựng chủ nghĩa xã 1**
hội ở Liên Xô (1921-
1941)

5 Các nước tư bản chủ 17


nghĩa giữa hai cuộc 6+1 0,5 4+1 1 1* 1** 10 10 1 35
chiến tranh thế giới
(1918-1939)

6 Các nước châu Á 4


giữa hai cuộc chiến 2 0,5 2 1 1* 4 1
tranh thế giới (1918-
1939)

Tổng 16 8 12 12 1 15 1 10 28 2 45 100

Tỉ lệ % 40 30 20 10 28 2 45 100

Tỉ lệ chung (%) 70 30 30 45 100

Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó duy nhất có 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi ở dạng thức tự luận.
- Mỗi câu hỏi trắc nghiệm khách quan được tính 0,25 điểm; các câu hỏi tự luận được cho điểm tương ứng với cấp độ câu hỏi; được phân bổ
theo hướng dẫn chấm.
- Đối với các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao chỉ ra vào 1 câu duy nhất trong các đơn vị số 1* hoặc 1**.

3
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 11– THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

Mức độ nhận thức


Tổng
%
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TT Đơn vị kiến thức Số CH tổng
kiến thức Thời
Thời Thời Thời Thời gian
Số
Số CH gian gian Số CH gian Số CH gian TN TL (phút)
CH
(phút) (phút) (phút) (phút)
1 Chiến
tranh thế
Bài 17. Chiến
giới thứ
tranh thế giới thứ 8 0,5 2 1
hai
hai (1939-1945)
(1939-
1945)
1 7,5 1 5 14 1 22,5 50
2 Ôn tập
lịch sử thế
Bài 18. Ôn tập
giới hiện
lịch sử thế giới 4 1
đại
hiện đại
(1917-
(1917-1945)
1945)

3 Nhân dân
Việt Nam
Bài 19 + 20:
kháng 8 0,5 6 1 1 7,5 1 5 14 1 22,5 50
Nhân dân Việt
chiến
Nam kháng chiến
chống
chống thực dân
4
thực dân Pháp xâm lược
Pháp (1858-1884)

xâm lược

(1858-
1884)

Tổng 16 12 1 1 28 2 45 100

Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 100

Tỉ lệ chung (%) 70 30 100

Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng
với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
- Trong nội dung kiến thức Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (1917-1945), Nhân dân Việt Nam
kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858-1884) chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng và một câu mức độ vận dụng cao ở
một hoặc hai trong ba nội dung đó.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 11– THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

Mức độ nhận thức %


Tổng tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Nội dung Số CH
TT
kiến thức
Thời Thời Thời Thời
Thời gian gian
Số CH Số CH gian Số CH gian Số CH gian TN TL
(phút)
(phút) (phút) (phút)

5
1 Chiến
tranh thế
6 20
giới thứ hai 4 0,5 4 1 0 0 8
(1939-1945)

2 Việt Nam
từ năm
1858 đến 4 0,5 4 1 1* 15 1** 8 1 21 40
cuối thế kỉ
XIX

3 Việt Nam
từ đầu thế
kỉ XX đến
hết Chiến 8 0,5 4 1 1* 1** 10 12 1 18 40
tranh thế
giới thứ
nhất (1918)

Tổng 16 0,5 12 1 1 15 1 10 28 2 45 100

Tỉ lệ % 40 30 20 10 28 2 45 100

Tỉ lệ chung (%) 70 30 30 45 100

Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó duy nhất có 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi ở dạng thức tự luận.
- Mỗi câu hỏi trắc nghiệm khách quan được tính 0,25 điểm; các câu hỏi tự luận được cho điểm tương ứng với cấp độ câu hỏi; được phân bổ
theo hướng dẫn chấm.
- Đối với các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao chỉ ra vào 1 câu duy nhất trong các đơn vị số 1* hoặc 1**.

6
b) Đặc tả
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I LỚP 11
MÔN: LỊCH SỬ – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45’
Số câu hỏi theo mức độ nhận
Đơn vị thức
T Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng
kiến Vận
T kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận
thức dụng
biết hiểu dụng
cao
1 Nhận biết:
BÀI 1: - Biết được những nét chính về tình hình Nhật Bản từ đầu TK XIX đến
NHẬT trước năm 1868;
BẢN 3
- Biết được nội dung chính của cải cách Minh Trị.
- Biết được những sự kiện chứng tỏ Nhật Bản đã chuyển sang giai đoạn
đế quốc chủ nghĩa;
- Biết được kết quả của cải cách Minh Trị.
Thông hiểu: 2
- Hiểu được ý nghĩa của cải cách Minh Trị.
- Hiểu được tính chất của cải cách Minh Trị.

7
Số câu hỏi theo mức độ nhận
Đơn vị thức
T Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng
kiến Vận
T kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận
thức dụng
biết hiểu dụng
cao
- Hiểu được đặc điểm của đế quốc Nhật.
Vận dụng:
CHƯƠNG - So sánh được điểm tương đồng về hoàn cảnh của Nhật Bản vào giữa 1*
I TK XIX với các nước ở Châu Á và thấy được sự khác biệt trong chính
sách và kết quả.
CÁC
NƯỚC Vận dụng cao:
CHÂU Á, 1**
CHÂU - Rút ra được bài học từ cải cách Minh Trị của Nhật Bản, liên hệ cải
PHI VÀ cách này với các đề nghị cải cách ở Việt Nam đầu thế kỉ XX
KHU VỰC Nhận biết:
MĨ LA
- Biết được những nét lớn chính trong chính sách thống trị của thực dân 3
TINH
(TK XIX – Anh ở Ấn Độ và chuyển biến về kinh tế, chính trị, xã hội.
ĐẦU TK - Nêu được sự ra đời, họat động, sự phân hóa của Đảng Quốc Đại.
XX) BÀI 2:
Thông hiểu:
ẤN ĐỘ
- Hiểu được tác động của chính sách thống trị của thực dân Anh đến sự
1
chuyển biến về kinh tế, xã hội của Ấn Độ.
- Phân tích được hạn chế trong mục tiêu đấu tranh của Đảng Quốc đại.
- Hiểu được nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa Đảng Quốc Đại.
BÀI 3: Nhận biết: 2
TRUN
- Biết được các sự kiện lịch sử quan trọng, phong trào Thái bình Thiên
G
quốc, cải cách Mậu Tuất (1898).
QUỐC
- Biết được diễn biến chính, kết quả của cách mạng Tân Hợi.
- Biết được sự ra đời và hoạt động của Trung quốc Đồng minh hội.

8
Số câu hỏi theo mức độ nhận
Đơn vị thức
T Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng
kiến Vận
T kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận
thức dụng
biết hiểu dụng
cao
Thông hiểu:
- Hiểu được tính chất; ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi.
- Hiểu được hạn chế trong mục tiêu đấu tranh của Trung Quốc Đồng 2
minh hội
- Hiểu được nguyên nhân thất bại của các phong trào đấu tranh ở Trung
Quốc cuối TK XIX đầu thế kỉ XX.
Vận dụng :
- Nhận xét được về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối 1*
TK XIX đầu thế kỉ XX
BÀI 4: Nhận biết:
CÁC - Biết được nét chính về quá trình xâm lược của các nước thực dân
NƯỚC phương Tây.
ĐÔNG 3
- Nêu được diễn biến chính, kết quả các cuộc khởi nghĩa chống thực
NAM Á
dân Pháp của nhân dân Lào, Cam – pu- chia.
CUỐI
THẾ KỈ - Nêu được các biện pháp, kết quả cải cách của vua Ra-ma V
XIX
ĐẦU Thông hiểu. 2
THẾ KỈ - Giải thích được nguyên nhân các nước thực dân Phương Tây xâm
XX lược các nước Đông Nam Á.
- Nhận xét (Giải thích được) chung về phong trào đấu tranh của Lào,
Cam – pu- chia.
- Hiểu được ý nghĩa cải cách của Rama V.
- Hiểu được xu thế mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở Đông

9
Số câu hỏi theo mức độ nhận
Đơn vị thức
T Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng
kiến Vận
T kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận
thức dụng
biết hiểu dụng
cao
Nam Á.
Vận dụng :
- Chứng minh được biểu hiện tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân 1*
Lào – Việt Nam – Cam-pu-chia trong cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược cuối TK XIX đầu TK XX.
Vận dụng cao:
- Liên hệ (được) về tinh thần đoàn kết của nhân dân 3 nước Đông 1**
Dương trong các giai đoạn sau.
BÀI 5: Nhận biết:
CHÂU - Biết được những nét chung về tình hình của châu lục, khu vực.
PHI VÀ
- Biết được quá trình xâm lược của các nước thực dân phương Tây
KHU
2
VỰC - Trình bày được những cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân châu Phi
MĨ LA và khu vực Mĩ latinh.
TINH
CUỐI - Nêu được những biểu hiện chính sách bành trướng của Mĩ ở khu vực
THẾ KỈ Mĩ Latinh.
XIX Thông hiểu:
ĐẦU
THẾ KỈ - Hiểu được nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân 2
XX Châu Phi và Mĩ Latinh và kết quả của những cuộc đấu tranh đó.
- Hiểu được nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào đấu tranh
của nhân dân châu Phi, Mĩ Latinh.
Vận dụng : 1*
- So sánh được một số tiêu chí với phong trào đấu tranh của các nước

10
Số câu hỏi theo mức độ nhận
Đơn vị thức
T Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng
kiến Vận
T kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận
thức dụng
biết hiểu dụng
cao
Đông Nam Á (hoàn cảnh, kết quả, nguyên nhân thất bại…)
CHƯƠNG Nhận biết:
II - 3
- Biết được mâu thuẫn của các nước đế quốc và sự hình thành 2 khối
CHIẾN
quân sự đối đầu ở Châu Âu vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
TRANH
THẾ GIỚI - Biết được những sự kiện lớn trong diễn biến của chiến tranh thế giới thứ nhất.
THỨ BÀI 6:
- Nêu được kết cục của chiến tranh.
NHẤT CHIẾN
(1914 – TRAN Thông hiểu:
1918) H THẾ - Hiểu được nguyên nhân sâu xa và duyên cớ dẫn đến chiến tranh thế
GIỚI giới 1 bùng nổ. 2
2
THỨ - Hiểu được tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất.
NHẤT - Hiểu được vì sao Mĩ tham chiến muộn.
(1914 – - Hiểu được ý nghĩa sự kiện thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga
1918) và việc thành lập nhà nước Xô Viết
Vận dụng :
- Phân tích được mâu thuẫn giữa các nước đế quốc – con đường dẫn đến 1*
chiến tranh.
Vận dụng cao:
- Đánh giá được hậu quả của chiến tranh đối với nhân loại và liên hệ 1**
với trách nhiệm của bản thân trong giữ gìn hòa bình.

Tổng 16 12 1 1
Lưu ý:
- Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh
giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). - (1*) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến
thức: hoặc Bài 1 hoặc Bài 3 hoặc Bài 4 hoặc hoặc Bài 6
- (1**) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: hoặc Bài 1 hoặc Bài 4 hoặc Bài 6

11
ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 11– THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút

12
Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nội dung kiến cần kiểm tra, đánh giá Vận
TT Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận
thức dụng
biết hiểu dụng
cao
1 Các nước châu Á, Nhận biết:
châu Phi và khu - Biết được sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương
vực Mĩ Latinh Tây đối với các nước châu Á, châu Phi và các nước Mĩ
(Thế kỉ XIX-đầu Latinh (thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX).
thế kỉ XX ) - Nhận ra được sự chuyển biến về chính trị, kinh tế - xã hội
Bài 1: Nhật Bản
ở các nước châu Á, châu Phi và các nước Mĩ Latinh (thế kỉ
XIX- đầu thế kỉ XX).
Bài 2: Ấn Độ
- Biết được những nét chính về tình hình Nhật Bản từ đầu
Bài 3: Trung thế kỉ XIX đến trước năm 1868; nội dung chính của cải
Quốc cách Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868;
- Biết được nguyên nhân, diễn biến và kết quả của cuộc
Bài 4: Các nước cách mạng Tân Hợi 1911 ở Trung Quốc.
- Biết được sự ra đời và hoạt động của Đảng Quốc đại ở 1
Đông Nam Á
(Cuối thế kỉ XIX- Ấn Độ (1885-1908)
đầu thế kỉ XX) - Biết được một số cuộc đấu tranh chống thực dân tiêu
biểu ở các nước châu Á, châu Phi và các nước Mĩ Latinh
Bài 5: Châu Phi (thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX) và kết quả của các cuộc đấu
và Khu vực Mĩ tranh đó.
Latinh (Thế kỉ
XIX-đầu thế kỉ
XX)

13
Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nội dung kiến cần kiểm tra, đánh giá Vận
TT Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận
thức dụng
biết hiểu dụng
cao
Thông hiểu:
- Giải thích được nguyên nhân dẫn đến các nước thực dân
Âu-Mĩ xâm lược các nước châu Á, châu Phi và các nước
Mĩ Latinh (thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX).
- Hiểu được ý nghĩa của cải cách Minh Trị ở Nhật Bản từ 1
năm 1868 và ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi năm
1911 ở Trung Quốc.
- Hiểu được tính chất của cải cách Minh Trị ở Nhật Bản từ
năm 1868 và tính chất của cuộc cách mạng Tân Hợi năm
1911 ở Trung Quốc.

Vận dụng: So sánh được tình hình Nhật Bản và Việt Nam
vào giữa thế kỉ XIX. 1*
Chiến tranh thế Nhận biết:
2 giới thứ nhất - Biết được mâu thuẫn của các nước đế quốc và sự hình
(1914-1918) thành hai khối quân sự đối đầu ở châu Âu vào cuối thế kỉ
3
XIX đầu thế kỉ XX.
Bài 6: Chiến - Biết được hai giai đoạn và những sự kiện lớn của chiến
tranh thế giới nhất tranh thế giới thứ nhất.
(1914-1918) - Biết được kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Thông hiểu
- Hiểu được nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp
dẫn đến sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ nhất. 1
- Hiểu được việc Mĩ tham chiến muộn trong chiến tranh.
- Hiểu được tác động của cuộc Chiến tranh thế giới thứ
nhất.
Vận dụng
- Phân tích được mâu thuẫn giữa các nước đế quốc-con 1*
đường dẫn đến chiến tranh.

3 Những thành tựu Bài 7: Những Nhận biết: 3


văn hóa thời thành tựu văn hóa - Biết được các thành tựu về văn học, âm nhạc và hội họa
cận đại thời cận đại
thời kì này.

14
Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nội dung kiến cần kiểm tra, đánh giá Vận
TT Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận
thức dụng
biết hiểu dụng
cao
- Biết được những nội dung chính và những sự kiện tiêu
biểu của lịch sử thế giới cận đại.
Bài 8: Ôn tập lịch
Thông hiểu:
sử thế giới cận đại 1
- Hiểu được giá trị và ý nghĩa của những thành tựu nói trên
đối với đời sống con người thời cận đại.
4 Cách mạng tháng Nhận biết:
mười Nga năm
- Biết được tình hình nước Nga trước cách mạng tháng 2-
1917 và công cuộc
xây dựng chủ 1917; những sự kiện chính trong diễn biến của cách mạng
nghĩa xã hội ở Bài 9: Cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga. 1+1
Liên Xô tháng mười Nga - Biết được hoàn cảnh, nội dung và bản chất của Chính
(1921-1941) năm 1917 và cuộc sách kinh tế mới; những thành tựu chính Liên Xô đạt được
đấu tranh bảo vệ
cách mạng (1917- trong công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng chủ nghĩa
1921) xã hội (1921-1941).
Thông hiểu:
Bài 10: Liên Xô
xây dựng chủ - Hiểu được nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ, giai cấp
nghĩa xã hội lãnh đạo và lí giải được năm 1917 nước Nga tiến hành hai
(1921-1941) cuộc cách mạng.
3+1
- Hiểu được những nhiệm vụ Cách mạng tháng Hai và
Cách mạng tháng Mười thực hiện.
- Hiểu được ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười.
- Hiểu được tính chất của cách mạng tháng Mười.
- Hiểu được ý nghĩa của Chính sách kinh tế mới.
Vận dụng: 1*
- Phân tích, đánh giá được ý nghĩa của cuộc Cách mạng
tháng Mười năm 1917 ở Nga.
- Phân tích, đánh giá được ý nghĩa những thành tựu Liên
Xô được trong giai đạt đoạn 1921-1941.

15
Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nội dung kiến cần kiểm tra, đánh giá Vận
TT Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận
thức dụng
biết hiểu dụng
cao
Vận dụng cao:
- Đánh giá được tác động của cách mạng tháng Mười đối
với thế giới và Việt Nam. 1**
- Rút ra được bài học của Chính sách kinh tế mới và công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đối với Việt Nam.
5 Các nước tư bản Bài 11: Tình hình Nhận biết:
chủ nghĩa giữa hai các nước tư bản
- Biết được tình hình châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ
cuộc chiến tranh giữa hai cuộc
thế giới chiến tranh thế nhất.
(1918-1939) giới (1918-1939) - Biết được quá trình nắm quyền của Đảng Quốc xã và
chính sách của Chính phủ Hít-le (1933-1939) 6+1
Bài 12-14: Đức
và Nhật Bản giữa - Biết được quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở
hai cuộc chiến Nhật Bản (1929-1939).
tranh thế giới
- Biết được việc nước Mĩ thực hiện Chính sách mới và nội
(1918-1939)
dung cơ bản Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-
Bài 13: Nước Mĩ ven.
giữa hai cuộc 4+1
Thông hiểu:
chiến tranh thế
giới (1918-1939) - Hiểu được những đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới
theo hệ thống Vécxai-Oasinh tơn
- Hiểu được các chính sách của Chính phủ Hít-le thực hiện
(1933-1939) và tác động đối với nước Đức.
- Hiểu được tác động của Chính sách mới đối với nước Mĩ
(những năm 30 của thế kỉ XX)
- Hiểu được nguyên nhân và hệ quả của cuộc khủng
hoảng kinh tế 1929-1933 ở các nước tư bản.

16
Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nội dung kiến cần kiểm tra, đánh giá Vận
TT Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận
thức dụng
biết hiểu dụng
cao
Vận dụng:
- So sánh được quá trình phát xít hóa ở Đức và Nhật Bản 1*
trong những năm 30 của thế kỉ XX.

Vận dụng cao:


- Khái quát và nêu được đặc điểm tình hình các nước tư
bản (1918-1939). 1**
- Phân tích được đặc điểm quá trình phát xít hóa ở Đức và
Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX.

6 Các nước châu Á Bài 16: Các nước Nhận biết:


Đông Nam Á - Biết được một số điểm mới trong phong trào độc lập dân
giữa hai cuộc giữa hai cuộc tộc ở các nước Đông Nam Á (1918-1939). 2
chiến tranh thế chiến tranh thế - Biết được một số cuộc đấu tranh chống Pháp tiêu biểu của
giới (1918-1939) nhân dân Lào (1918-1939).
giới (1918-1939) - Biết được một số cuộc đấu tranh chống Pháp tiêu biểu của
nhân dân Campuchia (1918-1939).
Thông hiểu:
- Hiểu được tình hình chung ở các nước Đông Nam Á (1918-
1939).
- Hiểu được chính sách thống trị của chủ nghĩa thực dân đế 2
quốc là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ
của phong trào đấu tranh chống thực dân cuối thế kỉ XIX đầu
thế kỉ XX ở khu vực Đông Nam Á.
- Hiểu được bước phát triển mới của phong trào độc lập
dân tộc ở các nước Đông Nam Á (1918-1939)
Vận dụng: So sánh được phong trào độc lập dân tộc ở các
nước Đông Nam Á với các khu vực khác của châu Á 1*
(1918-1939)
Tổng 16 12 1 1

17
Lưu ý:
- Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh
giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).
- (1* ) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: bài 1 hoặc bài 9 hoặc bài 10 hoặc bài 11 hoặc bài
12 hoặc bài 13 hoặc bài 14 hoặc bài 16.
- (1**) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở ở đơn vị kiến thức: bài 9 hoặc bài 10 hoặc bài 11 hoặc bài 12
hoặc bài 13 hoặc bài 14.

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II


MÔN: LỊCH SỬ LỚP 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nội dung kiến
TT Đơn vị kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụn
thức
biết hiểu dụng cao
1 Chiến tranh thế Nhận biết:
giới thứ hai - Biết được nguyên nhân bùng nổ cuộc Chiến tranh thế
(1939-1945) giới thứ hai.
- Biết được những sự kiện lớn trong diễn biến của Chiến
tranh thế giới thứ hai ở mặt trận châu Âu và mặt trận
8
châu Á-Thái Bình Dương.
- Biết được kết cục của chiến tranh.
Bài 17: Chiến tranh - Biết được những sự kiện lớn của lịch sử thế giới hiện
thế giới thứ hai đại (1917-1945).
(1939-1945)
Thông hiểu:
- Hiểu được nguyên nhân, con đường dẫn đến Chiến
Bài 18: Ôn tập lịch tranh thế giới thứ hai.
sử thế giới hiện đại - Hiểu được tác động những chiến thắng lớn của phe
6
(Phần từ năm 1917 Đồng minh chống phát xít có tác động sâu sắc đến cục
đến năm 1945) diện của chiến tranh.
- Hiểu được những nội dung chính của lịch sử thế giới
hiện đại (1917-1945).
Vận dụng:
- Phân tích được nguyên nhân và con đường dẫn đến 1*
Chiến tranh thế giới thứ hai.

18
Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nội dung kiến
TT Đơn vị kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụn
thức
biết hiểu dụng cao
- Liên hệ được giữa lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam
trong thời kì 1917-1945.
Vận dụng cao:
- Đánh giá được tác động, hệ quả của Chiến tranh thế
giới thứ hai và liên hệ được với thực tiễn ngày nay.
- Đánh giá được vai trò của Liên Xô trong việc đánh 1**
thắng chủ nghĩa phát xít.
- Đánh giá được tác động của lịch sử thế giới đối với lịch
sử Việt Nam giai đoạn 1917-1945
2 Nhân dân Việt Bài 19-20: Nhân dân Nhận biết:
Nam kháng chiến Việt Nam kháng - Biết được các sự kiện chủ yếu về quá trình xâm lược
chống thực dân chiến chống 8
của thực dân Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân
Pháp xâm lược Pháp xâm lược
(1858-1884) (1858-1884) Việt Nam (1858-1884).
Thông hiểu:
- Hiểu được việc thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi
mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- Hiểu được việc Pháp phải chuyển quân từ Đà Nẵng vào 6
Gia Định.
- Hiểu được vì sao Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần một
(1873) và lần hai (1882).
Vận dụng:
- Phân tích được nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam
cuối thế kỉ XIX.
1*
- Phân tích được tác động của Hiệp ước 1883, 1884.
- Phân tích được nguyên nhân thất bại của cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp (1858-1884).
Vận dụng cao: 1**
- Đánh giá được trách nhiệm của nhà Nguyễn trọng việc
để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp (1858-1884).
- Đánh giá được tác động của Hiệp ước 1883, 1884.
- Rút ra được bài học kinh nghiệm từ thất bại của cuộc

19
Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nội dung kiến
TT Đơn vị kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụn
thức
biết hiểu dụng cao
chống thực dân Pháp (1858-1884).
- Liên hệ được những yếu tố kế thừa truyền thống yêu
nước của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống
Pháp (1858-1884) ở các giai đoạn lịch sử tiếp sau.
Tổng 16 12 1 1

Lưu ý:
- Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh
giá
tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).
- (1*) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: Bài 17 hoặc Bài 18 hoặc bài 19 hoặc bài 20.
- (1**) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở ở đơn vị kiến thức: Bài 17 hoặc Bài 18 hoặc bài 19 hoặc bài
20.

20
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II LỚP 11
MÔN: LỊCH SỬ – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nội dung kiến
TT Đơn vị kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng
thức
biết hiểu dụng cao
1 Chiến tranh thế Nhận biết:
giới thứ hai - Biết được nguyên nhân bùng nổ cuộc Chiến
(1939-1945) tranh thế giới thứ hai.
- Biết được những sự kiện lớn trong diễn biến
Bài 17: Chiến tranh của Chiến tranh thế giới thứ hai ở mặt trận châu
thế giới thứ hai Âu và mặt trận châu Á-Thái Bình Dương.
(1939-1945) - Biết được kết cục của chiến tranh.
- Biết được những sự kiện lớn của lịch sử thế
Bài 18: Ôn tập lịch giới hiện đại (1917-1945). 4
sử thế giới hiện đại Thông hiểu:
(Phần từ năm 1917 - Hiểu được tác động những chiến thắng lớn của
đến năm 1945) phe Đồng minh chống phát xít có tác động sâu
sắc đến cục diện của chiến tranh.
- Hiểu được những nội dung chính của lịch sử
thế giới hiện đại (1917-1945). 4

Việt Nam từ năm Nhận biết:


Bài 19-20: Nhân dân
1858 đến cuối thế - Biết được các sự kiện chủ yếu về quá trình xâm
Việt Nam kháng
kỉ XIX lược của thực dân Pháp và cuộc kháng chiến của
chiến chống Pháp
xâm lược (1858- nhân dân Việt Nam (1858-1884). 4
1884) - Biết được những sự kiện tiêu biểu trong diễn
biến của những cuộc khởi nghĩa: Ba Đình, Bãi
Bài 21: Phong trào Sậy, Hương Khê, phong trào nông dân Yên Thế.
yêu nước chống Thông hiểu:
Pháp của nhân dân - Hiểu được nguyên nhân sâu xa và trực tiếp dẫn 4

21
Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nội dung kiến
TT Đơn vị kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng
thức
biết hiểu dụng cao
đến sự bùng nổ của phong trào Cần vương.
- Hiểu được nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử
của phong trào Cần vương và phong trào nông
dân Yên Thế.
Vận dụng
- Xác định được nguyên nhân Pháp xâm lược
Việt Nam cuối thế kỉ XIX.
- Đánh giá được tác động của Hiệp ước 1883,
1884. 1*
- Phân tích được nguyên nhân bùng nổ phong
Việt Nam trong trào Cần vương.
những năm cuối thế - Phân tích được nguyên nhân thất bại của cuộc
kỉ XIX kháng chiến chống thực dân Pháp (1858-1884).
Vận dụng cao
- Đánh giá được trách nhiệm của nhà Nguyễn
trọng việc để Việt Nam rơi vào tay thực dân
Pháp cuối thế kỉ XIX.
1**
- Rút ra được bài học kinh nghiệm từ thất bại của
các phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp
cuối thế kỉ XIX.
3 Việt Nam từ đầu Bài 22: Xã hội Việt Nhận biết:
thế kỉ XX đến hết Nam trong cuộc khai - Biết được những biểu hiện về chuyển biến kinh
Chiến tranh thế thác lần thứ nhất của tế và xã hội ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần
giới thứ nhất thực dân Pháp thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914).
(1918) - Biết được những sự kiện tiêu biểu trong phong
Bài 23: Phong trào trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu
yêu nước và cách thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất 8
mạng ở Việt Nam từ (1914).
đầu thế kỉ XX đến - Biết được tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam
Chiến tranh thế giới dưới tác động của chính sách do Pháp thực hiện
thứ nhất (1914) trong chiến tranh (1914-1918).
- Biết được những hoạt động cứu nước của
Bài 24: Việt Nam Nguyễn Ái Quốc (1911 - 1918).
trong những năm Thông hiểu:
Chiến tranh thế giới
- Giải thích được nguyên nhân chuyển biến về
thứ nhất (1914-1918)
22
Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nội dung kiến
TT Đơn vị kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng
thức
biết hiểu dụng cao
kinh tế, xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc
khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân
Pháp.
- Giải thích được mối quan hệ giữa chuyển biến 4
về kinh tế với chuyển biến về xã hội.
- Giải thích được sự xuất hiện của phong trào yêu
nước và cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
- Giải thích được tính chất dân chủ tư sản của
phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX và nguyên
nhân thất bại.
Vận dụng:
- Tóm tắt được phong trào yêu nước tiêu biểu đầu thế
kỉ XX: xu hướng bạo động của Phan Bội Châu; xu
hướng cải cách của Phan Châu Trinh. 1*
- Phân tích được nguyên nhân thất bại của phong trào
yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX.

Vận dụng cao:


- Đánh giá những đóng góp của Phan Bội Châu,
Phan Châu Trinh và các sĩ phu tiến bộ đối với
công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và sự
phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội đầu thế kỉ 1**
XX.
- Nhận xét được những điểm tương đồng và khác
biệt trong chủ trương và hành động cứu nước của
Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh, giữa xu
hướng bạo động và xu hướng cải cách.
Tổng 16 12 1 1

Lưu ý:
- Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh
giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).
23
- (1*) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: bài 21, bài 23
- (1**) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở ở đơn vị kiến thức bài 21, bài 23

24

You might also like