You are on page 1of 36

CHƯƠNG 4

QUY PHẠM PHÁP LUẬT

LÊ HOÀI NAM

1
NỘI DUNG

4.1. Khái niệm và đặc điểm của quy


phạm pháp luật

4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp


luật

4.3. Cách trình bày quy phạm pháp


luật

4.4. Phân loại quy phạm pháp luật


2
4.1. Khái niệm và đặc điểm của quy phạm pháp luật

3
4.1. Khái niệm và đặc điểm của quy phạm pháp luật

Quy phạm pháp luật được hiểu là những


quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc
chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều
lần đối với chủ thể trong phạm vi lãnh thổ
nhất định, do nhà nước đặt ra hoặc thừa
nhận và được nhà nước bảo đảm thực hiện.

4
4.1. Khái niệm và đặc điểm của quy phạm pháp luật

Đặc điểm riêng của quy phạm pháp luật

Đảm bảo Được tạo nên bởi


Tính quy phạm phổ Do nhà thực hiện một trình tự, thủ
biến nước ban bởi nhà tục phức tạp và
hành
nước hình thức cụ thể

5
4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

Giả định

Quy định

Chế tài

6
4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

GIẢ ĐỊNH

(Nếu) – Dự liệu điều kiện, hoàn cảnh, tình huống

7
4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

GIẢ ĐỊNH

(Nếu) – Dự liệu điều kiện, hoàn cảnh, tình huống

Ví dụ: Nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này
chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thì
không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ giữa vợ và chồng. (Điều 14.1
Luật HN&GĐ 2014).

8
4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

GIẢ ĐỊNH

(Nếu) – Dự liệu điều kiện, hoàn cảnh, tình huống

Ví dụ: Nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này
chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thì
không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ giữa vợ và chồng. (Điều 14.1
Luật HN&GĐ 2014).

9
4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

GIẢ ĐỊNH

(Nếu) – Dự liệu điều kiện, hoàn cảnh, tình huống

Ví dụ (tiếp): Công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc. (Điều


44 Hiến pháp 2013).

10
4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

GIẢ ĐỊNH

(Nếu) – Dự liệu điều kiện, hoàn cảnh, tình huống

Ví dụ (tiếp): Công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc. (Điều


44 Hiến pháp 2013).

11
4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

GIẢ ĐỊNH (giản đơn)

(Nếu) – Dự liệu điều kiện, hoàn cảnh, tình huống

Ví dụ: Khi việc kết hôn trái pháp luật bị huỷ thì hai bên kết hôn phải
chấm dứt quan hệ như vợ chồng. (Điều 12.1 Luật HN&GĐ 2014).

12
4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

GIẢ ĐỊNH (phức tạp)

(Nếu) – Dự liệu điều kiện, hoàn cảnh, tình huống

Ví dụ: Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy
hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến
hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam
giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm (Điều 132.1 Bộ
luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)).
13
4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

GIẢ ĐỊNH (phức tạp)

(Nếu) – Dự liệu điều kiện, hoàn cảnh, tình huống


Ví dụ (tiếp): Cá nhân có đủ các điều kiện sau đây có thể làm người giám hộ:
1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
2. Có tư cách đạo đức tốt và các điều kiện cần thiết để thực hiện quyền, nghĩa
vụ của người giám hộ.
3. Không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc người bị kết
án nhưng chưa được xoá án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính
mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người khác.
4. Không phải là người bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền đối với con chưa
thành niên.
(Điều 49 Bộ luật Dân sự 2015) 14
4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

QUY ĐỊNH

(Thì) – Chỉ định phương án xử sự khi điều kiện,


hoàn cảnh, tình huống giả định xảy ra
Ví dụ: Công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc. (Điều 44
Hiến pháp 2013).

15
4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

QUY ĐỊNH (mang tính cấm đoán)

(Thì) – Chỉ định phương án xử sự khi điều kiện,


hoàn cảnh, tình huống giả định xảy ra
Ví dụ: Nghiêm cấm việc tổ chức họ dưới hình thức cho vay nặng lãi.
(Điều 471 Bộ luật Dân sự 2015).

16
4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

QUY ĐỊNH (mang tính tuỳ nghi)

(Thì) – Chỉ định phương án xử sự khi điều kiện,


hoàn cảnh, tình huống giả định xảy ra
Ví dụ: “Cá nhân có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự thì có thể
tự mình hoặc nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án...” (Điều
189 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015).

17
4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

QUY ĐỊNH (mang tính nghĩa vụ)

(Thì) – Chỉ định phương án xử sự khi điều kiện,


hoàn cảnh, tình huống giả định xảy ra
Ví dụ: Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật; tham
gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và chấp hành
những quy tắc sinh hoạt công cộng. (Điều 46 Hiến pháp 2013).

18
4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

CHẾ TÀI
(Nhưng…sẽ…) – Những hệ quả, biện pháp mà nhà nước sẽ áp
dung khi chủ thể không tuân thủ phương án xử sự đã chỉ định

Ví dụ: Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc
hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng
không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ
03 năm đến 10 năm. (Điều 168 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ
sung năm 2017).
19
4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

CHẾ TÀI (hình sự)


(Nhưng…sẽ…) – Những hệ quả, biện pháp mà nhà nước sẽ áp
dung khi chủ thể không tuân thủ phương án xử sự đã chỉ định

Ví dụ: Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc
hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng
không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ
03 năm đến 10 năm. (Điều 168 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ
sung năm 2017).
20
4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

CHẾ TÀI (hình sự)


(Nhưng…sẽ…) – Những hệ quả, biện pháp mà nhà nước sẽ áp
dung khi chủ thể không tuân thủ phương án xử sự đã chỉ định

Ví dụ: Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc
hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng
không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ
03 năm đến 10 năm. (Điều 168 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ
sung năm 2017).
21
4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

CHẾ TÀI (hành chính)


(Nhưng…sẽ…) – Những hệ quả, biện pháp mà nhà nước sẽ áp
dung khi chủ thể không tuân thủ phương án xử sự đã chỉ định

Ví dụ: Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các
hành vi vi phạm sau đây: a) Quay đầu xe ở phần đường dành cho người đi
bộ qua đường, trên cầu, đầu cầu, gầm cầu vượt, ngầm, đường hẹp, đường
dốc, đoạn đường cong tầm nhìn bị che khuất, nơi có biển báo “Cấm quay
đầu xe.
(Điều 7.2 Nghị định 46/2016/NĐ-CP). 22
4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

CHẾ TÀI (hành chính)


(Nhưng…sẽ…) – Những hệ quả, biện pháp mà nhà nước sẽ áp
dung khi chủ thể không tuân thủ phương án xử sự đã chỉ định

Ví dụ: Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các
hành vi vi phạm sau đây: a) Quay đầu xe ở phần đường dành cho người đi
bộ qua đường, trên cầu, đầu cầu, gầm cầu vượt, ngầm, đường hẹp, đường
dốc, đoạn đường cong tầm nhìn bị che khuất, nơi có biển báo “Cấm quay
đầu xe.
(Điều 7.2 Nghị định 46/2016/NĐ-CP). 23
4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

CHẾ TÀI (dân sự)


(Nhưng…sẽ…) – Những hệ quả, biện pháp mà nhà nước sẽ áp
dung khi chủ thể không tuân thủ phương án xử sự đã chỉ định

Ví dụ: Bên đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng phải thông
báo ngay cho bên kia biết về việc chấm dứt hợp đồng, nếu không
thông báo mà gây thiệt hại thì phải bồi thường.
(Điều 428.2 Bộ luật Dân sự 2015).

24
4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

CHẾ TÀI (dân sự)


(Nhưng…sẽ…) – Những hệ quả, biện pháp mà nhà nước sẽ áp
dung khi chủ thể không tuân thủ phương án xử sự đã chỉ định

Ví dụ: Bên đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng phải thông
báo ngay cho bên kia biết về việc chấm dứt hợp đồng, nếu không
thông báo mà gây thiệt hại thì phải bồi thường.
(Điều 428.2 Bộ luật Dân sự 2015).

25
4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

CHẾ TÀI (kỷ luật)


(Nhưng…sẽ…) – Những hệ quả, biện pháp mà nhà nước sẽ áp
dung khi chủ thể không tuân thủ phương án xử sự đã chỉ định

Ví dụ: Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng
trong những trường hợp sau đây: 1.Người lao động có hành vi trộm cắp,
tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi
làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở
hữu trí tuệ của người sử dụng lao động... (Điều 126 Bộ luật Lao động

2012). 26
4.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

CHẾ TÀI (kỷ luật)


(Nhưng…sẽ…) – Những hệ quả, biện pháp mà nhà nước sẽ áp
dung khi chủ thể không tuân thủ phương án xử sự đã chỉ định

Ví dụ: Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng
trong những trường hợp sau đây: 1.Người lao động có hành vi trộm cắp,
tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi
làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở
hữu trí tuệ của người sử dụng lao động... (Điều 126 Bộ luật Lao động

2012). 27
4.3. Cách trình bày quy phạm pháp luật

Xem các ví dụ sau đây và rút ra các điểm khác nhau!

Ví dụ 1:
Trong trường hợp khẩn cấp, cần khắc phục ngay hậu quả để kịp thời bảo
vệ môi trường, bảo đảm giao thông thì cơ quan nơi người có thẩm quyền
xử phạt đang thụ lý hồ sơ vụ vi phạm hành chính tổ chức thi hành biện
pháp khắc phục hậu quả. Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính phải
hoàn trả kinh phí cho cơ quan đã thực hiện biện pháp khắc phục hậu
quả, nếu không hoàn trả thì bị cưỡng chế thực hiện.
(Điều 85.5 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012)

28
4.3. Cách trình bày quy phạm pháp luật

Xem các ví dụ sau đây và rút ra các điểm khác nhau!

Ví dụ 2:
Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác,
thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng
hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.
(Điều 155 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017))

29
4.3. Cách trình bày quy phạm pháp luật

Xem các ví dụ sau đây và rút ra điểm khác nhau!

Ví dụ 3:
Cá nhân có đủ các điều kiện sau đây có thể làm người giám hộ:
1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
2. Có tư cách đạo đức tốt và các điều kiện cần thiết để thực hiện quyền,
nghĩa vụ của người giám hộ.
3. Không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc người
bị kết án nhưng chưa được xoá án tích về một trong các tội cố ý xâm
phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người khác.
4. Không phải là người bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền đối với con
chưa thành niên.
30
4.3. Cách trình bày quy phạm pháp luật

Các kết luận rút ra

- Một QPPL không nhất phải có đủ cả 03 bộ phận giả định, quy định,
chế tài;
- Trong một điều luật có thể có nhiều QPPL;
- Trật tự các bộ phận giả định, quy định, chế tài trong QPPL có thể bị
đảo lộn.

31
4.4. Phân loại quy phạm pháp luật

Căn cứ vào đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh

QPPL Hình sự

QPPL Dân sự

QPPL Hành chính

QPPL khác
32
4.4. Phân loại quy phạm pháp luật

Căn cứ vào nội dung quy phạm pháp luật

QPPL định nghĩa

QPPL điều chỉnh

QPPL bảo vệ
33
4.4. Phân loại quy phạm pháp luật

Căn cứ vào tính chất mệnh lệnh trong nội dung phần quy định

QPPL cấm đoán

QPPL tuỳ nghi

QPPL nghĩa vụ
34
4.4. Phân loại quy phạm pháp luật

Căn cứ vào nội dung, tác dung của quy phạm pháp luật

QPPL nội dung

QPPL hình thức

35
Cảm ơn đã theo dõi!

36

You might also like