You are on page 1of 3

Bài 1: * Xác định vợ/chồng của người để lại di sản

- Điều luật nào của BLDS quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật?
- Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật trong vụ việc
được nghiên cứu.
- Vợ/chồng của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở pháp lý
khi trả lời.
- Cụ Thát và cụ Thứ có đăng ký kết hôn không? Vì sao?
- Trong trường hợp nào những người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng
không đăng ký kết hôn được hưởng thừa kế của nhau? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
- Ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát còn sống với người phụ nữ nào? Đoạn nào
của bản án cho câu trả lời?
- Nếu cụ Thát và cụ Thứ chỉ bắt đầu sống với nhau như vợ chồng vào cuối năm
1960 thì cụ Thứ có là người thừa kế của cụ Thát không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả
lời.
- Câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không khi cụ Thát và cụ Thứ sống ở miền
Nam? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
- Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ
Thát.
Bài 2:* Xác định con của người để lại di sản
- Con nuôi của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở pháp lý
khi trả lời.
- Trong trường hợp nào một người được coi là con nuôi của người để lại di sản?
Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
- Trong Bản án số 20, bà Tý có được cụ Thát và cụ Tần nhận làm con nuôi không?
Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?
Người làm: Hiệp, Hiền
TT: Nữa trên của Hiền, nữa dưới của Hiệp

Bài 2:
- Tòa án có coi bà Tý là con nuôi của cụ Thát và cụ Tần không? Đoạn nào của bản
án cho câu trả lời?
- Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà Tý.
- Trong Quyết định số 182, Tòa án xác định anh Tùng được hưởng thừa kế với tư
cách nào? Vì sao?
- Suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định trên của Tòa án liên quan đến anh Tùng.
- Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 182 xảy ra sau khi có Luật hôn
nhân và gia đình năm 1986, anh Tùng có được hưởng thừa kế của cụ Cầu và cụ
Dung không? Vì sao?
- Con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ mấy của người để lại di sản? Nêu cơ sở pháp lý khi
trả lời.
Người làm: Minh Hiếu
- Đoạn nào của bản án cho thấy bà Tiến là con đẻ của cụ Thát?
- Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà Tiến.
- Có hệ thống pháp luật nước ngoài nào xác định con dâu, con rể là người thừa kế
của cha mẹ chồng, cha mẹ vợ không? Nếu có, nêu hệ thống pháp luật mà anh/chị
biết.
Bài 3: * Con riêng của vợ/chồng
- Bà Tiến có là con riêng của chồng cụ Tần không? Vì sao?
- Trong điều kiện nào con riêng của chồng được thừa kế di sản của vợ? Nêu cơ sở
pháp lý khi trả lời.
- Bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng thừa kế di sản của cụ Tần không? Vì sao?
Người làm: Thanh Hiếu, Minh Hiếu
TT: Nữa trên của Minh Hiếu, nữa dưới của Thanh Hiếu

Bài 3:
- Nếu bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng di sản thừa kế của cụ Tần thì bà Tiến được
hưởng thừa kế ở hàng thừa kế thứ mấy của cụ Tần? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
- Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án không thừa nhận tư cách thừa kế của bà Tiến
đối với di sản của cụ Tần.
- Suy nghĩ của anh/chị (nếu có) về chế định thừa kế liên quan đến hoàn cảnh của
con riêng của chồng/vợ trong BLDS hiện nay.
Bài 4:* Thừa kế thế vị và hàng thừa kế thứ hai, thứ ba
- Trong vụ việc trên, nếu chị C3 còn sống, chị C3 có được hưởng thừa kế của cụ T5
không? Vì sao?
- Khi nào áp dụng chế định thừa kế thế vị? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
- Vợ/chồng của người con chết trước (hoặc cùng) cha/mẹ có được hưởng thừa kế
thế vị không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
Bài 4:
- Trong vụ việc trên, Tòa án không cho chồng của chị C3 hưởng thừa kế thế vị của
cụ T5. Hướng như vậy có thuyết phục không? Vì sao?
- Theo quan điểm của các tác giả, con đẻ của con nuôi của người quá cố có thể được
hưởng thừa kế thế vị không?
- Trong vụ việc trên, đoạn nào cho thấy Tòa án cho con đẻ của chị C3 được hưởng
thừa kế thế vị của cụ T5?
- Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án cho cho con đẻ của chị C3 được hưởng thừa
kế thế vị của cụ T5.
- Theo BLDS hiện hành, chế định thừa kế thế vị có được áp dụng đối với thừa kế
theo di chúc không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
- Theo anh/chị, có nên áp dụng chế định thừa kế thế vị cho cả trường hợp thừa kế
theo di chúc không? Vì sao?
Người làm: Minh
TT: Nữa trên của Đình Hiếu, nữa dưới của Minh

Bài 4:
- Ai thuộc hàng thừa kế thứ hai và hàng thừa kế thứ ba?
- Trong vụ việc trên, có còn ai thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cụ T5 ở thời điểm
mở thừa kế không? Vì sao?
- Trong vụ việc trên, có còn ai thuộc hàng thừa kế thứ hai của cụ T5 ở thời điểm mở
thừa kế không? Vì sao?
- Cuối cùng, Tòa án có áp dụng hàng thừa kế thứ hai không trong vụ việc trên? Vì
sao?
- Suy nghĩ của anh/chị về hướng của Tòa án về vấn đề nêu trong câu hỏi trên (áp
dụng hay không áp dụng quy định về hàng thừa kế thứ hai).
Người làm: Thu Hiếu + Khải
TT: Thu Hiếu
Người làm word Thu Hiếu

You might also like