You are on page 1of 3

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LT ĐỘ ĐO TÍCH PHÂN

A. Lý thuyết
1) Trình bày khái niệm độ đo và ví dụ về độ đo
2) Trình bày khái niệm độ đo ngoài, độ đo đủ, cho ví dụ?
3) Trình bày khái niệm tập đo được, cho ví dụ minh hoạ?
4) Trình bày khái niệm độ đo Borel và độ đo Radon, cho ví dụ minh hoạ?
5) Trình bày khái niệm hàm đo được, cho ví dụ minh hoạ?
6) Trình bày khái niệm hàm đo được trên R, cho ví dụ minh hoạ?
7) Chứng minh rằng nếu một dãy các hàm đo được {f n } hội tụ hầu khắp nơi trên tập hợp
A tới hàm f và μ là độ đo đủ thì f đo được. Hơn nữa nếu μ( A)<∞ thì f n hội tụ theo
độ đo μ tới f trên A.
8) Trình bày định nghĩa tích phân Lebesgue của hàm đo được không âm. Chứng minh
rằng nếu hàm f khả tích Lebesgue trên X thì f hữu hạn hầu khắp nơi.
9) Chứng minh rằng nếu dãy hàm đo được f nhội tụ theo độ đo trên A tới f thì có một
dãy con {f n } hội tụ hầu khắp nơi tới f .
k

10) Trình bày định nghĩa tích phân Lebesgue và mối liên hệ giưa tích phân Riemann và
tích phân Lebesgue. Cho ví dụ minh họa.
11) Trình bày khái niệm dãy hàm hội tụ hkn và dãy hàm hội tụ theo độ đo.
12) Phát biểu và chứng minh bổ đề Fatou.
13) Phát biểu và chứng minh định lý Lebesgue – Levi về hội tụ đơn điệu.
14) Chứng minh rằng nếu A ⊂ R là đo được Lebesgue với μ( A)<∞ thì với mọi ε > 0 tồn
tại tập compact K ⊂ A sao cho μ( A ¿)<ε .
15) Phát biểu và chứng minh định lý Lebesgue về sự hội tụ bị chặn.
B. Bài tập
1. Cho M là một σ đại số các tập con của tập X ≠ ∅ và x 0là một điểm thuộc X . Hãy
chứng minh rằng hàm μ : M →[ 0 , ∞ ] xác định bởi

μ ( A )=
{
1 với x 0 ∈ A
0 với x 0 ∉ A
là một độ đo.

2. Cho X ≠ ∅ , A ⊂ X , đặt
¿
μ ( A)= {10 với A≠∅
với A=∅
Chứng minh rằng μ¿ là một độ đo ngoài và xác định họ các tập μ¿ đo được.
3. Cho M là một đại số các tập con của tập X thoả mãn điều kiện nếu { A n } là một
dãy đơn điệu tăng bất kỳ những tập hợp thuộc M thì ¿ n=1¿ ∞ An ∈ M . Chứng
minh rằng M là một σ đại số.
4. Giả sử μlà một độ đo đủ trên X. E là một tập hợp không đo được. Hãy chứng
minh đối với mọi tập con A ⊂ X , μ ( A )=0 thì E CA là tập không đo được.
3
5. Chứng minh rằng hàm f (x) đo được trên E khi và chỉ khi hàm ( f ( x ) ) đo được trên
E.
2
6. Hãy lấy một ví dụ chứng tỏ rằng hàm ( f ( x ) ) đo được trên E nhưng f ( x ) không nhất
thiết phải là hàm đo được trên E .
n
7. Chứng minh rằng hàm f (x) đo được trên E khi và chỉ khi hàm ( f ( x ) ) đo được trên
E với n lẻ. Trường hợp n chẵn còn đúng không? Cho ví dụ minh hoạ?
8. Cho f : R → R là hàm đo được. Chứng minh rằng {x :f ( x )=α } là đo được với mỗi
α∈ R.
9. Cho χ ( x ) là hàm đặc trưng của tập hợp các số hữu tỉ. CMR tích của nó với một
hàm số bất kỳ là một hàm đo được.
10. Cho D là tập trù mật trên R. Cho f là hàm nhận giá trị trên tập số thực mở rộng
sao cho {x: f(x) > α } là đo được với mỗi α ∈ D . Chứng minh rằng f đo được.
11. Cho f là hàm đo được và B là tập Borel. Chứng minh rằng f −1 (B) là tập đo được.
12. Chứng minh rằng nếu hàm số f(x) đo được trên đoạn bất kỳ [ α , β ] , a< α < β <b thì
f(x) đo được trên toàn đoạn [a;b].
13. CMR nếu f(x) có đạo hàm tại mọi điểm của [a;b] thì f’(x) là hàm đo được trên
[a;b].
14. Cho không gian đo (X,∑ ❑, μ) , A ∈ ∑ ❑ và hai dãy hàm f n , gn đo được trên A
thoả mãn
a) | f n ( x )∨≤ M ,|g n ( x )|≤ M , ∀ x ∈ A , ∀ n∈ N
¿

b) f n →
μ f , gn μ a trên A

c) Chứng minh rằng f n g n →


μ fg trên A.

15. Cho (X,∑ ❑, μ) là một không gian đo với μ là một độ đo đủ, A ∈ ∑ ❑, f n là dãy
hàm đo được trên A. Nếu mỗi dãy con của dãy {f n } chứa dãy con hội tụ hầu khắp
nơi đến hàm cố định f và nếu μ ( A ) <∞ thì f đo được và f n μ f .

16. CMR nếu mỗi f n là dãy hàm đo được không âm trên T thì ∫ lim
¿
f n dμ ≤ lim ∫ f n dμ
¿
T ¿ ¿
T
{
cos x với x ∉C
1
−x với x ∈C ∩[0; ]
17. Cho hàm số f ( x )= 3
1
−x 2 với x ∈ C ∩[ ; 1]
3

Xét tính khả tích Riemann và Lebesgue. Hãy tính ( L ) ∫ fdμ .


[ 0; 1]

18. CMR nếu {f n } là dãy tăng các hàm đo được không âm trên T hội tụ đến f , thì
lim ∫ f n dμ=∫ fdμ.
n→∞ T T

{
3
x sinx nếu x hữutỉ thuộc tập cantor C
19. Cho hàm số f ( x )=
0 nếu x ∈ các điểm còn lại
Xét tính khả tích Riemann và Lebesgue của hàm f trên đoạn [0;1]. Hãy tính
( L) ∫ fdμ .
[ 0; 1]

20. Chứng minh rằng tập Cantor có độ đo Lebesgue bằng không.

{
1 1
a n nếu < x<
21. Cho hàm số f ( x )= n+1 n . Chứng minh rằng nếu {an } bị chặn thì f khả
0 nếu x=0
1
tích Lebesgue trên [0 ; 1]. Tính tích phân Lebesgue của hàm f khi a n= .
n

22. Cho hàm số f ( x )= {


cosx+ x nếu x vô tỉ
0 nếu x hữu tỉ
Xét tính khả tích (R ) và (L) của hàm f trên đoạn [0;1] và hãy tính các tích phân
này trong trường hợp tồn tại.

23. Xét tính khả tích Rimann của hàm f ( x )= {−11 nếunếux x∈Q[0 ; 1]
∈[0 ; 1]¿
trên [0;1]

24. Cho hàm số

{
cosx nếu x thuộctập cantor C
f ( x )= 1 n−1
nếu x ∈một trong 2 khoảng kề hạng n
n
Xét tính khả tích Riemann và Lebesgue của hàm f trên đoạn [0;1]. Hãy tính
( L) ∫ fdμ .
[ 0; 1]

You might also like