You are on page 1of 7

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HOẠ

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


BÀI HỌC: TRUYỀN THUYẾT
(Ngữ liệu: Thánh Gióng)
Thời lượng: 2 tiết
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
STT
Phẩm chất, năng lực YCCĐ của
YCCĐ
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ (ĐỌC)
Nêu được ấn tượng chung về văn
bản; nhận biết
NĂNG LỰC ĐỌC được các chi tiết tiêu biểu, câu (1)
chuyện, nhân vật
trong tính chỉnh thể tác phẩm.
Nhận biết được chủ đề của văn bản. (2)
Tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn. (3)
Nhận biết được một số yếu tố của truyện
truyền (4)
thuyết như: cốt truyện, nhân vật
Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân
vật thể
hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn (5)
ngữ
của nhân vật.
Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng
xử của (6)
cá nhân do VB đã đọc gợi ra.
Đọc mở rộng 1 – 3 truyền thuyết với dung
lượng (7)
tương đương VB học chính thức.
NĂNG LỰC CHUNG
Nhận ra và điều chỉnh được những
TỰ CHỦ
sai sót, hạn chế (8)
VÀ TỰ HỌC
của bản thân khi được GV góp ý.
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU
Có ý thức tìm hiểu truyền thống của
YÊU NƯỚC (9)
quê hương.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học: máy chiếu, micro, bảng, phấn, giấy A0, giấy A4, bút lông.
2. Học liệu: ngữ liệu đọc, hình ảnh về truyền thuyết Thánh Gióng và Hội khoẻ Phù Đổng,
phiếu học tập.
97
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động Mục tiêu Nội dung PP/ Phương án
học dạy học KTDH
(Số thứ tự YCCĐ) đánh giá
(thời gian) trọng tâm chủ đạo
Trực quan. GV sử dụng
Giới thiệu
Hoạt động 1 (1) Kích hoạt kiến thức nền; Đàm thoại rubric đánh
hình ảnh về
Khởi động nêu được ấn tượng chung về gợi mở. giá trực tiếp
truyền thuyết
(5p) văn bản. Kĩ thuật phần phát
Thánh Gióng
KWL. biểu của HS.
- (1) Nêu được ấn tượng
chung
về văn bản (truyện truyền
thuyết về anh hùng chống
giặc
ngoại xâm); nhận biết được
các
chi tiết tiêu biểu (Thánh
Gióng
nhổ tre đánh giặc, bay về
trời
sau chiến thắng) trong tính
chỉnh thể tác phẩm.
- (2) Nhận biết được chủ đề
của
văn bản (ngợi ca người anh
GV sử dụng
hùng chống giặc ngoại
rubric đánh
Hoạt động 2 xâm). Dạy học
giá trực tiếp
Khám phá - (3) Tóm tắt được văn bản hợp tác.
phần phát
kiến thức một Đàm thoại
biểu và phiếu
(45p) cách ngắn gọn. gợi mở.
học tập của
(4) Nhận biết được một số
HS.
yếu
tố của truyện truyền thuyết
như: cốt truyện liên quan
đến
lịch sử, nhân vật anh hùng
chống giặc ngoại xâm.
- (5) Nhận biết và phân tích
được đặc điểm nhân vật thể
hiện qua hình dáng kì lạ, cử
chỉ,
hành động phi thường (một
mình đánh tan quân giặc),
lời
nói đặc biệt (phát ngôn đầu
tiên là câu nói đòi giết giặc)
của nhân vật.
- (2) Nhận biết được chủ đề
(ngợi ca người anh hùng
chống
giặc ngoại xâm) của văn bản.
- (4) Nhận biết được một số
yếu Dạy học
tố của truyện truyền thuyết hợp tác.
Khái quát HS tự đánh
như: cốt truyện liên quan Kĩ thuật
Hoạt động 3 đặc giá sơ đồ tư
đến sơ đồ tư
Luyện tập điểm của duy dưới sự
lịch sử, nhân vật có hành duy.
(20p) truyện truyền hướng dẫn
động, Kĩ thuật
thuyết. của GV
phi thường, hình dáng, ngôn phòng
ngữ kì lạ, có yếu tố kì ảo. tranh.
- (8) Nhận ra và điều chỉnh
được những sai sót, hạn chế
của bản thân khi được GV
góp
ý.

- (6) Nêu được bài học về


cách
nghĩ và cách ứng xử của cá
nhân do VB đã đọc gợi ra
(phải
biết trân trọng những thế hệ Liên hệ với
trước đã hi sinh cho đất thực tế đời
nước, sống để làm GV sử dụng
Hoạt động 4 cần cống hiến vô tư với cho rõ thêm Dạy học rubric đánh
Vận dụng đất thông điệp giải quyết giá trực tiếp
(15p) nước bằng những việc làm dân gian gửi vấn đề. phần phát
cụ gắm trong biểu của HS.
thể). tác
- (9) Có ý thức tìm hiểu phẩm.
truyền
thống của quê hương (truyền
thống yêu nước, khỏe vì
nước
của dân tộc).
Liên hệ mở
(7) Đọc mở rộng 1- 3 truyền rộng với các GV sử dụng
Hoạt động 5 thuyết anh hùng chống giặc tác phẩm rubric đánh
Mở rộng ngoại xâm với dung lượng khác để củng Trò chơi. giá trực tiếp
(10p) tương đương VB học chính cố, hệ thống phiếu học tập
thức. hóa kiến thức của HS.
trong CT.

B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC


Hoạt động 1. KHỞI ĐỘNG (5p)
Hoạt động 2. KHÁM PHÁ KIẾN THỨC (45p)
Hoạt động 3. LUYỆN TẬP (20p)
1. Mục tiêu: (2), (4), (8)
2. Tổ chức hoạt động
Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu các nhóm HS (4-5 HS) dùng sơ đồ tư duy
để tóm tắt những đặc điểm của truyền thuyết thể hiện qua tác phẩm và ghi vào giấy A0.
Thực hiện nhiệm vụ học tập:
˗ HS tổng hợp phần tìm hiểu về đặc điểm của truyền thuyết thể hiện qua tác phẩm
bằng sơ đồ tư duy
˗ GV quan sát, nhắc nhở HS về quy tắc trình bày của sơ đồ tư duy (nét đậm để thể hiện
ý chính, nét nhạt dần thể hiện các ý phụ, cách dùng từ khóa, biểu tượng, …)
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
˗ GV gọi từ 1 – 2 nhóm HS trình bày kết quả
˗ GV tổ chức cho các nhóm nhận xét lẫn nhau và tự nhận xét
˗ GV bổ sung, hướng dẫn HS chốt các ý như sau:
 Chủ đề: Ngợi ca, tôn vinh những người anh hùng
 Yêu nước
 Dũng cảm
 Không màng danh lợi
 Cốt truyện:
 Liên quan đến sự kiện lịch sử có thật: thời Hùng Vương thứ 6 và cuộc chiến chống
giặc Ân xâm lược
 Chứa đựng yếu tố thần kì và tái hiện cuộc đời của người anh hùng (đặc biệt là
quá trình làm nên thành quả/ chiến công): ra đời kì lạ – chiến công lẫy lừng – về trời
 Nhân vật:
 Ngôn ngữ, lời nói: rất ấn tượng, lạ
 Ngoại hình: có sự phát triển thần kì, đặc biệt
 Hành động: dũng cảm phi thường
 Gây ấn tượng với những chi tiết thần kì: vươn vai thành khổng lồ, ngựa sắt phun
lửa, cưỡi ngựa bay về trời
˗ Căn cứ vào phần trình bày của các nhóm, GV lưu ý HS về cách vẽ sơ đồ tư duy.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV hướng dẫn, yêu cầu HS tự nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của nhóm dựa trên rubric
1
3. Sản phẩm học tập: Sơ đồ tư duy.
4. Phương án đánh giá: HS tự đánh giá sơ đồ tư duy dưới sự hướng dẫn của GV.
Hoạt động 4. VẬN DỤNG (15p)
1. Mục tiêu: (6), (9)
2. Tổ chức hoạt động
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
˗ GV trình chiếu một số hình ảnh về Hội khỏe Phù Đổng và nêu câu hỏi đặt vấn đề:
Theo em, vì sao hội thi thể dục thể thao trong nhà trường lại có tên gọi là Hội khỏe
Phù Đổng?
˗ GV đưa ra hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS giải quyết vấn.
(1) Chữ “Phù Đổng” gợi cho em đến điều gì đã được ghi lại trong truyện truyền thuyết
Thánh Gióng vừa học?
(2) Nhân vật Thánh Gióng có đặc điểm gì liên quan đến tên gọi cuộc thi trên?
(3) Qua nhân vật Thánh Gióng, nhân dân đã thể hiện quan niệm và ước mơ gì về người
anh hùng?
(4) Em rút ra bài học gì từ truyện truyền thuyết Thánh Gióng vừa học?
(5) Từ bài học ấy, em hiểu ý nghĩa của tên gọi Hội khỏe Phù Đổng của hội thi thể dục
thể thao trong nhà trường như thế nào?
Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS giơ tay phát biểu trả lời các câu hỏi gợi ý, từ đó rút ra
được ý nghĩa của hội thi
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
˗ GV gọi HS trả lời câu hỏi.
˗ GV nhận xét, hướng dẫn HS chốt ý: Lí do hội thi thể thao trong nhà trường lại
mang tên là Hội khỏe Phù Đổng là:
 Gợi nhắc đến nhân vật anh hùng Thánh Gióng trong truyền thuyết.
 Lấy sức mạnh phi thường và chiến công lừng lẫy của Thánh Gióng như một tấm gương
để thế hệ sau nỗ lực phấn đấu.
 Thể hiện sự mong mỏi thế hệ trẻ tiếp nối và phát huy sức mạnh của truyền thống đoàn
kết, yêu nước của dân tộc
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
˗ GV tổng kết và đánh giá kết quả làm việc của HS dựa vào rubric 2.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
4. Phương án đánh giá: GV sử dụng rubric đánh giá trực tiếp phần phát biểu của HS.
Hoạt động 5. MỞ RỘNG (10p)

IV. HỒ SƠ DẠY HỌC


A. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
TRUYỀN THUYẾT
Ngữ liệu đọc: Thánh Gióng
1. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT
1.1. Chủ đề: Ngợi ca, tôn vinh những người anh hùng
1.2. Cốt truyện:
- Liên quan đến sự kiện lịch sử có thật
- Chứa đựng yếu tố thần kì và tái hiện cuộc đời của người anh hùng (đặc biệt là quá trình
làm nên thành quả/ chiến công)
1.3. Nhân vật:
- Ngôn ngữ, lời nói: rất ấn tượng
- Ngoại hình: đặc biệt
- Hành động: lạ, phi thường.
2. VẬN DỤNG, LIÊN HỆ
Lí do hội thi thể thao trong nhà trường lại mang tên là Hội khỏe Phù Đổng:
 Gợi nhắc đến nhân vật anh hùng Thánh Gióng trong truyền thuyết.
 Lấy sức mạnh phi thường và chiến công lừng lẫy của Thánh Gióng như
một tấm gương để thế hệ sau nỗ lực phấn đấu.
 Thể hiện sự mong mỏi thế hệ trẻ tiếp nối và phát huy sức mạnh của truyền
thống của dân tộc
B. CÁC HỒ SƠ KHÁC

1. Rubric đánh giá kết quả


Rubric 1:

Nội dung Mức đánh giá


yêu
cầu (1) (2) (3)

HS chỉ nêu 1/3 HS nêu được 3


HS chỉ nêu 2/3 đặc
đặc đặc điểm của
Phần thông điểm của truyền
điểm của truyền truyền thuyết thể
tin thuyết thể hiện
thuyết thể hiện hiện qua tác
qua tác phẩm.
qua tác phẩm. phẩm.
Sơ đồ của HS Sơ đồ của HS có
chưa có sự thể sự thể hiện ý lớn, Sơ đồ của HS có
Phần hình
hiện ý lớn, nhỏ, nhỏ. Vài từ khóa, sự thể hiện ý lớn, nhỏ. Từ khóa,
thức
chưa biết dùng từ hình ảnh chưa phù hình ảnh phù hợp.
khóa, hình ảnh hợp.

HS tự nhận xét được những ưu và nhược điểm của sản phẩm nhóm.

Rubric 2:
Nội dung Mức đánh giá
yêu
cầu (1) (2) (3)

Yêu cầu HS thể hiện những hiểu biết của bản thân về hoạt động
mang tính truyền thống (hoạt động khơi gợi ý thức giữ
gìn, phát huy truyền thống) này và nêu nguyên nhân để thể
chung
hiện tác động của VB đối với suy nghĩ, nhận thức của
bản thân (như 1 đại diện của thế hệ trẻ)

HS nêu được ba ý
nghĩa. Khuyến
HS nêu được một HS nêu được hai
Câu hỏi khích HS sáng tạo,
trong ba ý nghĩa. trong ba ý nghĩa.
chấp nhận các ý
nghĩa mới hợp lí.

Ngữ liệu: Văn bản truyền thuyết Thánh Gióng

You might also like