You are on page 1of 7

Huỳnh Thanh Vân

MSSV: 2011551645

Hình: HATI-TUX Syrup

Sản phẩm:  HATI-TUX SYRUP

Mô tả: Hộp 30 gói x 5ml

Nhà sản xuất: CÔNG TY TNHH THẢO DƯỢC VIỆT


Địa chỉ: Trụ sở chính 257/3 Lý Thường Kiệt, Phường 15, Quận 11, TP Hồ Chí Minh
Dạng bào chế: Siro

Thành phần (hoạt chất và tá dược):

Cao lá thường xuân ..............35 mg

Dịch ép quả tắc (quất) ...........2.5 g

Tinh dầu Tần dày lá (húng chanh) ............. 0.25 mg


Huỳnh Thanh Vân
MSSV: 2011551645
Tinh dầu Tràm ......0.25 mg

Tinh dầu Gừng ......0.25 mg

Đường phèn .............2.25 g

Saccarose, nước vừa đủ .............5 ml

Công dụng:

- Giúp bổ phế, làm ấm đường hô hấp, hỗ trợ làm giảm ho trong các trường hợp: ho
gió, ho khan, ho do thay đổi thời tiết, ho do lạnh, viêm họng.

Đối tượng sử dụng

- Trẻ em và người lớn bị mắc các chứng ho, đau rát họng, trong các trường hợp bị
viêm họng; viêm phế quản, cảm lạnh.

Hướng dẫn sử dụng:

- Trẻ em từ 2 tuổi-12 tuổi: 1 ống (5ml) x 3-4 lần/ngày.

- Người lớn và trẻ em từ 12 tuổi trở lên: 2 ống (10ml) x 3-4 lần/ngày.

- Lưu ý: Trẻ em dưới 2 tuổi xin ý kiến của bác sỹ trước khi sử dụng.

* Có thể uống trực tiếp hoặc pha loãng với một ít nước ấm hay nước đun sôi để nguội.

Giá bán lẻ: 54.000 ₫

I. Phân tích :
a. Dươc liệu

Tên Tên khoa Bộ phận Thời gian Hoạt chất chính Tác dụng dược lý
dược học dùng thu hái
liệu
Cao lá Hedera helix Lá, thân, - Thu hái - Saponin (4- 5%): - Viêm đường hô hấp
thường hạt lá cây vào Hederasaponin B, cấp tính và mạn
xuân lúc cây Hederasaponin C,.. tính có kèm triệu
sắp ra hoa và một lượng nhỏ chứng ho.
(tháng 5- Alpha-Hederin. - Giãn cơ trơn phế
8), hoa sẽ - Flavonoid, glycosid. quản, mát niêm
tiến hành mạc họng, giảm
thu hái đau, long đờm,
vào tháng thông mũi và làm
4 khi dịu cơn ho nhanh
Huỳnh Thanh Vân
MSSV: 2011551645
đó lá phát chóng
triển mạnh - Ngoài ra còn
mẽ và có có một số tác
chứa dụng khác
nhiều hoạt như:
chất nhất. - Chống nấm
-Đối với (Candida,
những cây Aibicans)
sống lâu - Chống giun
năm thu sán
hái lá vào (Cestodenes,
tháng 2, lá Nematodene)
thu hái - Kháng sinh
xong phải (kháng
bỏ vào sọt Staphyloc
có cocus aureus)
mắt thưa,
tránh ép
mạnh lá
dập nát
Tắc Fortunella Quả, lá, rễ, Không Quả rất giàu chất - Chống viêm, long
(quất) japonica hạt, vỏ quá xanh pectin. Còn có vitamin đờm, giảm ho,
(Thunb.) quất…đều vì hàm C với tỷ lệ 0,13- kháng khuẩn
Swingl0065 được sử lượng 0,24mg%, dịch quả có - Cung cấp vitamin C,
dụng để hoạt chất, đường, acid hữu cơ, có A, B2, chất xơ,
làm thuốc. tinh dầu tinh dầu 0,21%. mangan, sắt, magiê
chưa cao, và đồng.
cũng - Chữa ho do phong
không hàn.
được quá - Chữa các bệnh
chín khi đường tiêu hoá:
đã giảm đau dạ dày, nôn
lượng mửa, chán ăn..
vitamin C - Điều hòa, cải thiện
và tinh chức năng gan.
dầu. - Kích thích tiêu hoá,
thông phế khí,
chống nôn, nấc,
tiêu hạch…
- Chữa các bệnh về
mắt, viêm họng.
- Chữa nấc, nghẹn.
- Chữa mụn nhọt…
- Chữa tinh hoàn sưng
to sa xuống dưới,
có hạch ở cổ.
- Giảm đau bụng hoặc
sa dạ con sau
sinh….
Huỳnh Thanh Vân
MSSV: 2011551645
Tần dày Plectranthus Toàn thân Có thể thu Tinh dầu trong đó - Kháng sinh mạnh,
lá (húng amboinicus cây và lá, hoạch lá thành phần chính là tiêu diệt các chủng
chanh) (Lour.) hoa húng carvacrol khoảng vi khuẩn gây ho ở
chanh sau 40,40%. vùng mũi họng (tụ
1 tháng cầu, phế cầu, liên
trồng. Sau cầu)
khi hái chỉ - Bệnh viêm họng, tiêu
cần bón đờm, cảm cúm
phân và hoặc ho do sốt
tưới nước phong hàn, khản
đầy đủ, tiếng, ho gà hoặc
cây có thể trùng thú cắn, tăng
cho lá cường sức đề
quanh kháng, trung hòa
năm. acid dạ dày, giúp
điều trị chứng ợ
nóng và trào
ngược dạ dày thực
quản
Tràm Melaleuca Vỏ và lá Thu hái Tinh dầu, với tỷ lệ - Tác dụng trấn kinh,
leucadendra quanh 2,5% (tính trên lá giảm đau và an
(L.) L. năm, lá tươi), hoặc 2,259 (tính thần.
sau khi trên lá khô). - Tinh dầu khuynh
hái về có diệp được dùng để
thể được xoa bóp chữa đau
dùng tươi nhức, trị nghẹt
hoặc phơi mũi, giảm đau,
khô. - Chống viêm; chống
cảm lạnh, tránh gió
và tránh ho; chữa
mụn nhọt, trứng
cá, da dầu; chống
hôi miệng, viêm
lợi, viêm quanh
răng, viêm loét
niêm mạc
miệng…. cảm
cúm,
-
Gừng Zingiber Thân rễ Thân rễ - Gừng chứa 2-3% tinh - Diệt khuẩn trên nhiều
officinale đào vào dầu Gừng chứa 2-3% loại vi khuẩn, tiêu
(Willd.) tháng 9- tinh dầu với thành đờm.
Roscoe 10. Loại phần chủ yếu là các - Ức chế thần kinh
bỏ rễ xơ, hợp chất hydrocarbon trung ương
rửa sạch, sesquiterpenic: β- - Hạ nhiệt
cắt thành zingiberen (35%), ar- - Giảm đau và giảm
lát và curcumenen (17%), β- ho.
nghiền để farnesen (10%) và một - Chống co thắt:.
chiết nước lượng nhỏ các hợp - Chống nôn:
Huỳnh Thanh Vân
MSSV: 2011551645
hoặc lột chất alcol - Chống loét đường
vỏ để sử monoterpenic như tiêu hoá:.
dụng. geraniol, linalol, - Kích thích tiết nước
borneol. bọt
- Nhựa dầu chứa 20- - Kích thích sự vận
25% tinh dầu và 20- chuyển trong
30% các chất cay. đường tiêu hóa
Thành phần chủ yếu - Tác dụng chống viêm
của nhóm chất cay là - Cường tim
zingeron, shogaol và
zingerol, trong đó
gingerol chiếm tỷ lệ
cao nhất.
- Ngoài ra, trong tinh
dầu Gừng còn chứa α-
camphen, β-
phelandren, eucalyptol
và các gingerol.
Đường saccharose, Mía, củ cải . Khoảng Saccharose - Viêm phế quản, ho
phèn đường, đầu tháng khan, ho ít đờm,
đường thốt 11, các hộ đau rát họng hay
nốt, lúa dân nơi chóng mặt, đau
miến ngọt đây bắt đầu
đầu vào
mùa thu
hoạch mía
bởi đây là
thời điểm
mía rút
nước nên
có độ ngọt
sắc, chất
lượng mía
đạt tốt
nhất, sẽ
đảm bảo
đường
thành
phẩm
thơm
ngon và
chất lượng
b. Tá dược

Saccarose: Tá dược độn, tăng độ nhớt và làm ngọt

Nước: dung môi


Đề nghị phương pháp bào chế chế phẩm
Huỳnh Thanh Vân
MSSV: 2011551645

Chưng cất hơi nước là phương pháp PHỔ BIẾN NHẤT để chiết xuất các loại tinh dầu từ lá,
gỗ, nhựa cây như chưng cất tinh dầu bạc hà, tinh dầu tràm gió, tinh dầu sả, khuynh điệp, tinh
dầu quế.

Bằng phương pháp này, hơi nước tiếp xúc với nguyên liệu, lôi cuốn tinh dầu đi theo – hãy
tưởng tượng như sử dụng nồi hấp sôi. Hơi nước nóng mở túi hợp chất thơm. Các hợp chất
thoát ra khỏi nguyên liệu thực vật và bay hơi.

Hơi nước phải đủ nóng để giải phóng tinh dầu trong khi không làm hỏng vật liệu thực vật.
Sau đó cả hỗn hợp hơi nước với tinh dầu đi qua một hệ thống làm mát, và bắt đầu ngưng tụ.

Tinh dầu, nhẹ hơn nước, sẽ nổi lên trên cùng và được tách ra hỗn hợp sau đó.

Cao lá thường xuân

Lá Thường Xuân sau khi được thu hái về, tiến hành phân loại lá kém chất lượng và cuống
lá. Sau đó phơi hoặc sấy lá để làm mất nước. Lá nghiền thành bột rồi sau đó chiết xuất với
Ethanol 30% ta thu được hỗn dịch chiết. Loại bỏ tạp chất trong dich chiết sau đó cô cạn loại
bỏ cồn. Pha chế thành phẩm sau khi đã thêm tá dược.

Gừng
Gừng sau khi thu hoạch rửa sạch đất cát, đem phơi héo qua 1 ngày vì hàm lượng tinh dầu có
trong gừng khô cay hơn, đậm vị hơn gừng tươi. Có thể thái gừng thành những miếng nhỏ để
dễ chiết xuất hơn. Cho gừng vào vỉ/sọt chứa nguyên liệu để cách mặt nước, không để gừng
tiếp xúc với nước trong nồi cất. Đậy nắp và vặn chặt chốt khóa nắp nồi, cài đặt nhiệt độ và
thời gian phù hợp. Thời gian chưng cất trung bình từ 3,5 – 4 giờ. Tinh dầu được chưng cất,
chiết xuất bằng phương pháp chưng cất hơi nước. Hơi nước cùng tinh dầu được đưa qua ống
dẫn đến bồn làm mát, ngưng tụ và chạy vào bình hứng. Dung dịch ngưng tụ là hỗn hợp tinh
dầu và nước, sau khi đi qua bình tách sẽ được tinh dầu nguyên chất.
Tràm
Nguyên liệu được nạp vào nồi, nén chặt, sau đó đóng thiết bị. Hơi nước được cấp từ hệ thống
ngoài, quá trình chưng cất liên tục trong 4h. Đối với Tràm trà sử dụng hơi nước không quá
nhiệt để hạn chế sự xuống cấp của các chất bay hơi nhạy nhiệt.
Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước dựa trên sự khuếch tán và lôi cuốn theo hơi nước
của những hợp chất hữu cơ trong tinh dầu khi tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao. Sự
khuếch tán sẽ dễ dàng khi tế bào chứa tinh dầu trương phồng do nguyên liệu tiếp xúc với hơi
nước bão hòa trong một thời gian nhất định.
Ngay khi nguyên liệu được làm vỡ vụn thì chỉ có một số mô chứa tinh dầu bị vỡ và cho tinh
dầu thoát tự do ra ngoài theo hơi nước lôi cuốn đi. Phần lớn tinh dầu còn lại trong các mô
thực vật sẽ tiến dần ra ngoài bề mặt nguyên liệu bằng sự hòa tan và thẩm thấu. Ở nhiệt độ
nước sôi, một phần tinh dầu hòa tan vào trong nước có sẵn trong tế bào thực vật. Dung dịch
này sẽ thẩm thấu dần ra bề mặt nguyên liệu và bị hơi nước cuốn đi. Còn nước đi vào nguyên
Huỳnh Thanh Vân
MSSV: 2011551645
liệu theo chiều ngược lại và tinh dầu lại tiếp tục bị hòa tan vào lượng nước này. Quy trình này
lặp đi lặp lại cho đến khi tinh dầu trong các mô thoát ra ngoài hết.
Tần dày lá (húng chanh) cũng tương tự
Em xin chân thành cảm ơn Cô đã hướng dẫn!

You might also like