You are on page 1of 11

HỌC KÌ I:

PHỨC ĐIỆU ĐƠN GIẢN HAI BÈ


1. Điệu thức:
2. Sơ lược về cách tiến hành giai điệu trong đối vị
2.1. Tiến hành giai điệu
- Đan xen bước đi bình ổn với bước nhảy (cấm bước nhảy quãng nghịch,
đặc biết là quãng 7). Các bước nhảy nằm trong phạm vi một quãng 8.
- Cấm các quãng 4 tăng, 5 giảm.
- Không được sử dụng nửa cung cromatic (Từ D – D#)
- Cấm sự nhắc lại, cấm sự mô tiến.
2.2. Tiết tấu
- Thường là 3/2 hoặc 4/2: một phách là bằng một nốt trắng.
- Tốc độ chậm => hầu như sử dụng: nốt tròn, trắng, đen, móc đơn.
- Không sử dụng đảo phách và nghịch phách.

3. Đối vị đơn giản


- Tiết tấu: Tiết tấu giữa hai bè phải khác nhau

- Hướng đi của các bè:


+ Tiến hành cùng hướng: Cấm cùng hướng tiến vào quãng 5 và quãng
8
+ Tiến hành song song: Cấm quãng 5// và quãng 8//. Được phép sử
dụng quãng 3 và quãng 6 song song trong một khoảng thời gian ngắn.
+ Tiến hành ngược hướng: lối tiến hành được dùng nhiều, hầu như không
tạo lỗi sai.
+ Tiến hành chếch hướng: một bè đứng yên và bè còn lại chuyển động.
Đây cũng là một lối tiến hành ít gặp lỗi sai.
 Khuyến khích sử dụng ngược hướng và chếch hướng, không nên dùng
nhiều tiến hành cùng hướng.
3.1. Cách sử dụng quãng thuận
- Quãng thuận hoàn toàn: quãng 8Đ (1) và quãng 5Đ
- Quãng thuận không hoàn toàn: quãng 3 T - t và quãng 6 T- t
- Quãng nghịch: quãng 2, quãng 4, quãng 7, các quãng tăng - giảm
- Sử dụng các quãng thuận hoàn toàn trong mở đầu và kết.
3.2. Cách sử dụng quãng nghịch
3.2.1. Sử dụng quãng nghịch ở phách nhẹ
- Sử dụng dưới dạng: âm lướt, âm thêu, âm thoát, âm sớm.

3.2.2. Sử dụng quãng nghịch ở phách mạnh


- Số = quãng – 1
- Quãng nghịch: 2, 4, 7, 9  số 1, 3, 6, 8.
- Cách sử dụng quãng nghịch: 1 3 6 8

- Các bước:
+ B1: Thành lập một quãng thuận, tiết tấu phải ngân dài.
+ B2: Tùy theo yêu cầu của quãng nghịch đã chọn mà lưu nốt chuẩn bị ở
bè trên hoặc dưới.
+ B3: Tiến vào quãng nghịch đã chọn
+ B4: Nốt chuẩn bị đi xuống liền bậc (nốt này gọi là nốt tự do)

ĐỐI VỊ PHỨC TẠP HAI BÈ


A. ĐỐI VỊ CHUYỂN ĐỘNG CHIỀU DỌC
1. Nguyên thể và biến thể
 Từ nguyên thể , có thể chuyển đến ba dạng biến thể chính:
- Đối vị chuyển động:
+ Chiều dọc: chuyển gần , chuyển chỗ , chuyển xa
+ Chiều ngang hoặc
+ Chiều ngang dọc (it dùng)
- Đối vị phản gương
- Đối vị tăng thêm quãng (ít dùng)
2. Các dạng đối vị chuyển động chiều dọc thường dùng
Đối vị Tên Iv Quãng nghịch Lưu ý
Chuyển chỗ Quãng 8 -7 13 46 Khoảng cách rộng nhất giữa các
-14 1 3 4 6 8 (10 11 bè nguyên thể bằng chỉ số Iv
13 )
Quãng 5 -11 1 5 6 8 10
3
Quãng 3 -9 1368 + Cấm các quãng thuận //
+ Cấm đi cùng hướng => chếch
hướng or ngược hướng
Chuyển gần Quãng 8 -7 -14 8 10 13 Khoảng cách hẹp nhất giữa các
bè nguyên thể bằng chỉ số Iv
Chuyển xa -7 1368
B. ĐỐI VỊ CHUYỂN ĐỘNG CHIỀU NGANG

1. Chỉ số Ih
- Chỉ số để đo đơn vị nhịp.
- Với các nhịp chẵn (2/2, 4/2): Ih = ± ½, Ih = ± 1½, v.v...
- Với các nhịp lẻ (3/2): Ih = ±1, Ih = ±2, v.v...
2. Hướng đi của các bè

I II

3. Phương pháp viết


- Đối vị đơn giản
- Sử dụng bè giả
- Các bước:
B1: Viết 1 giai điệu hoàn chỉnh ở bè I (hoặc II)
B2: Chép bè giải I’ (= cao độ bè I) ở dòng khác dịch chuyển theo chỉ số
Ih
B3: Viết bè II đối vị đơn giản với cả I và I’
B4: NT = I + II; BT = I’ + II (hoặc II’ + I)
HỌC KÌ II:
MÔ PHỎNG TRONG HAI BÈ
BÀI 1: MÔ PHỎNG ĐƠN GIẢN
(Đọc sách)
BÀI 2: MÔ PHỎNG PHỨC TẠP – CANON
 Khái niệm: Canon là sự nhắc lại một giai điệu ở các bè khác nhau
nhiều lần một cách có chu kì.
 Có hai loại Canon: Canon vô tận và Canon mô tiến
 Một số kí hiệu: Bè mở đầu kí hiệu là P (Proposta), bè mô phỏng kí
hiệu là R (Risposta).

A. CANON VÔ TẬN
1. Loại 1 (P -> R = R -> P’)

 Cách viết
- Viết theo đối vị phức tạp
- Khoảng cách từ P đến R và từ R về P là x
- Iv = 2x => Iv là số chẵn.
- Các bước:
+ B1: Chọn Iv
+ B2: Viết A làm bè P sau đó chuyển A -> A1 theo quãng x
+ B3: Viết B đối vị phức tạp với A theo Iv đã chọn.
+ B4: Chuyển B -> B1 theo x
+ B5: Chuyển A1 = A2 theo x
...
+ B6: Viết kết
2. Loại 2 (P -> P < R -> P’)

 Cách viết:
- Viết theo đối vị đơn giản (1 3 6 8) => Tự chọn chỉ số x
- Sử dụng bè giả

- Các bước:
+ B1: Chọn x. Viết A làm bè P, chuyển A -> A1 theo x.
+ B2: Viết B đối vị đơn giản với A1, chuyển B -> B1 theo x.
Viết C đối vị đơn giản với B1, chuyển C -> C1 theo x.
+ B3: Trước khi viết D, ta PHẢI viết bè A2 ngay sau bè D (Bè A2 chính
là bè A nhắc lại). Sau đó viết bè A’, trong đó A’ là bè giả.
Bè A’ nhắc lại giai điệu của A2 nhưng cách A2 một quãng x.
Nếu P ở bè trên thì A’ nằm trên D, nếu P ở bè dưới thì A’ nằm dưới
D.
+ B4: Viết D đối vị đơn giản với C và A’.
Chú ý: khi viết giai điệu D cần nối âm cuối của C với âm đầu của A một
cách tự nhiên.
+ B5: Viết kết.

B. CANON MÔ TIẾN
ĐỐI VỊ PHỨC TẠP 3 BÈ
 Quy định về chỉ số Iv:
Iv1 + Iv2 =Iv3
Cặp trên: I + II = Iv1
Cặp dưới: II + III = Iv2
Cặp ngoài: I + III = Iv3

 Công thức:
Nếu bè II chuyển động đi xuống, ta gọi bè I = a, bè II = ±b,
bè III = c:
- a + (+b) = Iv1
- (-b) + c = Iv2
- a + c = Iv3
Nếu bè II chuyển động đi lên, ta gọi bè I = a, bè II = ∓b, bè
III = c:
- a + (-b) = Iv1
- (+b) + c = Iv2
- a + c = Iv3

- Quy định về hướng di chuyển các bè

I II III

- Các biến thể của nguyên thể trong đối vị ba bè:


1. Biến thể 1:
I II
II I
III III
Cặp trên: I + II = Iv1. Chuyển chỗ: Iv1 = -14; -7; -7
Cặp dưới: II + III = Iv2 Chuyển xa: Iv2 = 7; 0; 7
Cặp ngoài: I + III = Iv3 Chuyển gần: Iv3 = -7; -7; 0
Iv1 -14 -7 -7
Iv2 7 0 7
Iv3 -7 -7 0

 Iv1= - 14: 1 6 8 (Bỏ: 3 4)


- Khoảng cách rộng nhât giữa các bè bằng chỉ số IV
 Iv2 7: 1 3 6 8
- Cặp dưới không được chuyển động cùng hướng vào quãng 5 và quãng 8
 Iv3 = -7: 8 10 13
- Khoảng cách hẹp nhất giữa hai bè bằng một quãng 8:
Ví dụ: I = -5; II = ∓ 9; III = -2
BTVN: VIẾT 2 TRONG BA LOẠI CỦA BIẾN THỂ 1. (2 Ô NHỊP +
KẾT)

2. Biến thể 2:
I I
II III
III II
Cặp trên: I + II = Iv1. Chuyển xa
Cặp dưới: II + III = Iv2 Chuyển chỗ
Cặp ngoài: I + III = Iv3 Chuyển gần
Iv1 7 0 7
Iv2 -14 -7 -7
Iv3 -7 -7 0

 Iv1 = 7: 1 3 6 8
- Cặp trên không được chuyển động cùng hướng vào quãng 5 và quãng 8
 Iv2 = - 14: 1 6 8 3 4
- Khoảng cách rộng nhât giữa hai bè bằng chỉ số IV
 Iv3 = -7: 8 10 13
- Khoảng cách hẹp nhất giữa hai bè bằng một quãng 8.

BTVN: VIẾT 2 TRONG BA LOẠI CỦA BIẾN THỂ 1. (2 Ô NHỊP +


KẾT)
1 bài 32 3 dấu giáng, 42 4 dấu thăng

3. Biến thể 3:
I II
II III
III I
Cặp trên: I + II = Iv1. Chuyển chỗ
Cặp dưới: II + III = Iv2 Giữa nguyên (TH2: Chuyển gần) (TH3: Chuyền xa)
Cặp ngoài: I + III = Iv3 Chuyển chỗ
Iv1 -14 -14 -21
Iv2 0 -7 7
Iv3 -14 -21 -14

 Iv1 = - 14: 1 6 8 4
- Khoảng cách rộng nhất giữa 2 bè = Iv
 Iv2 = 0: 1 3 6 8 (TH2 Iv=-7: 8 10 13) (TH3 Iv=7: 1 3 6 )
- Khoảng cách hẹp nhất giữa 2 bè = Iv
 Iv3 = -14: 1 6 8 3 4
- Khoảng cách rộng nhất giữa hai bè bằng chỉ số Iv.
BTVN: VIẾT 2 TRONG BA LOẠI
4. Biến thể 4:
I III
II I
III II
Cặp trên Iv1= 0: giữ nguyên
Cặp dưới Iv2 = -14 (-21): chuyển chỗ
Cặp ngoài Iv3 = -14 (-21): chuyển chỗ
 Iv1 = 0: 1 3 6 8 (
- Khoảng cách rộng nhất giữa 2 bè = Iv
 Iv2 = -14: 1 6 8 3 4
- Khoảng cách rộng nhất giữa 2 bè = Iv
 Iv3 = -14: 1 6 8 3
 Tớ thích cậu hơn hahahahaahahahahaha

Iv1 0 7 -7
Iv2 -14 -21 -14
Iv3 -14 -14 -21

- Chuyển gần: Khoảng cách hẹp nhất giữa bè I và bè II = 1q8

5. Biến thể 5:
I III
II II
III I

Phức điệu: 23/5


Hòa thanh: 25/5

You might also like