You are on page 1of 96

THUỐC LỢI THUỶ

ThS. Trần Thị Thuý Quỳnh


Nội dung
1. Đại cƣơng
Định nghĩa
Công năng - Chủ trị
Lƣu ý khi sử dụng
Kiêng kị
2. Một số vị thuốc tiêu biểu

2
1. Đại cƣơng
Định nghĩa
Thuốc lợi thủy thẩm thấp có tác dụng bài trừ thủy thấp ứ
đọng trong cơ thể ra ngoài qua đƣờng nƣớc tiểu.

Thuốc lợi thủy thẩm

3
1. Đại cƣơng

nguyên lý: tỳ chủ vận hóa, phế


thông điều thủy đạo, thận khí
hóa ở bàng quang, trong điều trị,
cần phải căn cứ cơ chế phát sinh
bệnh theo thuyết Ngũ hành, Tam
tiêu để dùng thuốc, tùy theo vị trí
mà phối hợp thuốc.

4
1. Đại cƣơng
Công năng chủ trị

5
1. Đại cƣơng
LỢI NIỆU TIÊU PHÙ

6
1. Đại cƣơng

Lợi niệu trị vàng da

Vị đắng, lạnh

7
1. Đại cƣơng
TPHH tác dụng lợi thuỷ: tinh bột, flavonoid, saponin, triterpen…

8
1. Đại cƣơng
Chú ý sử dụng
Thuốc
thanh
nhiệt tả
hỏa
Thanh
Ích khí
nhiệt táo
lợi niệu
thấp

Thuốc
lợi Thuốc
Thông
khí lợi thủy thanh
nhiệt tiêu
niệu
độc.

Thuốc
Bổ thận dưỡng
dương âm, chỉ
huyết.
9
1. Đại cƣơng
Kiêng kị: Không dùng thuốc lợi thủy trong các trƣờng hợp sau:
- Bí tiểu do thiếu tân dịch
- Di tinh, hoạt tinh không thấp nhiệt
- Trong trƣờng hợp phù suy dinh dữơng, không nên dùng thuốc lợi
niệu loại mạnh mà cần phối hợp với thuốc bổ dƣỡng.
- Không dùng thuốc lợi niệu kéo dài, có thể gây tổn thƣơng tân
dịch.
- Phụ nữ mang thai, ngƣời già thận hƣ kém, tiểu đêm nhiều không
nên dùng.

10
2. Một số vị thuốc tiêu biểu
Trạch tả
Mã đề
Mộc thông
Ý dĩ
Đăng tâm thảo
Thông thảo
Trƣ linh
Tỳ giải
Phục linh
Râu bắp
Kim tiền thảo

11
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ
TRẠCH TẢ
Rhizoma Alismatis
Alisma plantago aquatica L., họ Trạch tả (Alismataceae).

12
Các lát dày hình tròn
hoặc hinh bầu dục.

Mặt phiến màu


trắng ngà, có tinh
bột, nhiều lỗ nhỏ.

Bên ngoài màu


trắng ngà hoặc nâu
vàng nhạt, có các
vết sẹo nhỏ của rễ
con nhô lên.

Mùi thơm nhẹ. vị hơi đắng.


2. Một số vị thuốc lợi thuỷ
TVQK: vị ngọt, tính hàn, qui kinh Thận, Bàng quang.
CNCT:
-Lợi thủy thẩm thấp, thanh nhiệt
-Thanh thấp nhiệt ở đại tràng, trị tiêu chảy
-Thanh thấp nhiệt ở can
-Ích khí, dƣỡng ngũ tạng

14
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ

15
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ

Diuretic Activity of Compatible Triterpene Components of Alismatis rhizoma

16
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ

17
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ

XA TIỀN
Herba Plantaginis
Semen Plantaginis
Plantago major L. Họ Mã đề
(Plantaginaceae)

18
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ
Mặt ngoài màu nâu
hay tím đen

Rốn hạt lõm

trên mặt hạt có Nhìn qua kính


chấm nhỏ màu lúp thấy những vân
trắng khá rõ lăn tăn trên bề mặt
hạt
Hạt rất nhỏ. hình
bầu dục, hơi dẹt, dài
rộng khoảng 1 mm.

19
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ

Xa tiền tử Xa tiền thảo


TV vị ngọt, tính mát vị nhạt, tính mát
QK Tiểu trường, Bàng Can, Phế, Thận, Tiểu
quang trường.

CNCT lợi thủy thông lâm lợi phế, tiêu thũng


thanh can minh mục thanh nhiệt

20
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ
Plantaginis Semen (PS)
Crude PS (CPS)
Salt-processed CPS (SPS)

Ảnh hưởng của các phương pháp điều trị khác nhau Ảnh hưởng của việc uống một lần CPS, SPS và
đối với ALD của huyết thanh và AQP2 của thận ở furosemide trên lượng nước tiểu của chuột được
chuột được nạp nước muối nạp nước muối. Lượng nước tiểu được đo vào các
thời điểm 1, 2, 3, 4, 5 và 6 giờ sau khi dùng thuốc

CPS và SPS đều có tác dụng lợi tiểu, và SPS tốt hơn 21
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ

22
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ

23
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ
MỘC THÔNG
Caulis Clematidis
Clematis armandii Franch
Clematis montana Buch., Harm. ex DC., họ Hoàng liên
(Ranunculaceae)

24
Mô tả dược liệu
Hình trụ và cong. Bề mặt màu nâu
xám, da cực kỳ sần sùi và có nhiều vết
nứt không đều.
Các nút không rõ ràng, chỉ nhìn thấy
các vết gãy nhánh bên, cứng, khó vỡ
và xơ. Phần da dày, màu nâu vàng và
gỗ có màu trắng vàng, đều từ trong ra
ngoài.
Ống thân có các lỗ dày đặc. Vị đắng.
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ
TVQK: vị đắng, tính hàn, qui kinh Tâm, Phế, Tiểu trƣờng, Bàng quang.
CNCT: thanh nhiệt lợi tiểu, thông kinh, tăng sữa
- Lợi niệu: dùng trong trƣờng hợp bí tiểu tiện, tiểu tiện ngắn đỏ, tiểu
rắt.
- Hành huyết, thông kinh: dùng khi kinh nguyệt bế tắc, huyết mạch ứ
trệ, mình mẩy đau nhức, đau khớp.
- Sử dụng cho phụ nữ sau khi sinh sữa ít.

26
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ
TPHH: saponin triterpenoid, flavonoid, coumarin, alkaloid

27
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ
TDDL: Clematis đã đƣợc đánh giá về tác dụng lợi tiểu,
chống viêm, tiêu độc tế bào và kháng khuẩn.
Tiêm phúc mạc thỏ 0,5g/kg dịch chiết Mộc thông, gây tác
dụng lợi tiểu. Nếu cho uống liều 3g x 3 lần, làm tăng lƣợng
nứơc tiểu, nhƣng lại làm giảm Cl- trong nƣớc tiểu.
Dịch chiết cồn 1/20 có thể ức chế nhiều loại vi khuẩn gram
dƣơng và lỵ trực khuẩn, trực khuẩn thƣơng hàn.

28
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ
Ý DĨ
Semen Coicis
Coix lachryma jobi L., họ Lúa (Poaceae).

29
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ
Bộ phận dùng
Hạt hình trứng, màu trắng đục.

30
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ
Phân biệt hạt { dĩ và hạt cao lương

Hạt ý dĩ Hạt cao lương

Kích thước lớn Kích thước chỉ bằng 1/3


Rãnh hạt to và Rãnh hạt bé và ngắn hơn

Rãnh nằm trên bề mặt Rãnh nằm trên đỉnh hạt

hạt { dĩ hạt cao lương


31
Ý DĨ

TVQK: vị ngọt, nhạt tính hơi hàn, qui kinh Tỳ, Phế
CNCT: lợi thủy thanh nhiệt, bài nùng, kiện tỳ, trừ tý, bổ
phế

32
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ
TPHH: tinh bột, chất béo, chất đạm.

- Sự nảy mầm cũng


làm tăng đáng kể
tổng hàm lượng
phenol và hoạt tính
chống oxy hóa của
dịch chiết nước.
- Chiết xuất từ ​nước
nảy mầm cho thấy
hoạt tính ức chế
men chuyển (ACE),
xanthin oxidase và
tyrosinase cao hơn
so với chiết xuất
nước của hạt không
nảy mầm

33
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ
Hoạt động lợi tiểu của hạt { dĩ và fayiren ở chuột bình thường

Hạt { dĩ làm giảm đáng kể ADH và tăng


nồng độ ANP so với nhóm mô hình (P
<0,05)

Hạt { dĩ có thể làm tăng ANP


nhưng giảm ADH bài tiết, tiếp tục
ảnh hưởng đến sự biểu hiện của
aquaporin2 và có tác dụng lợi tiểu.

Kết quả Sau khi sử dụng Fayiren và hạt { dĩ , so với chuột bình thường, tổng lượng nước
tiểu ở nhóm hạt { dĩ & Fayiren liều cao và nhóm đối chứng dương tính đều tăng
34
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ

35
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ
ĐĂNG TÂM THẢO
Mendulla Junci effusi
cây Cỏ bấc đèn (Juncus effusus L. var. decipiens Buch.), họ Bấc
(Juncaceae).

36
ÑAÊNG TAÂM THAÛO

Hình trụ tròn dài,


thƣờng hay cắt
đoạn dài thành
10cm – 12cm

chất mềm rất nhẹ


sau khi đè xẹp có
thể phồng trở lại

không có mùi vị có màu trắng vàng


2. Một số vị thuốc lợi thuỷ
TVQK: Vị ngọt, nhạt, tính hơi hàn, qui kinh Tâm, Phế, Tiểu trƣờng
CNCT: thanh tâm hỏa, lợi tiểu
- Lợi tiểu thông lâm: trị chứng tiểu buốt, tiểu dắt, tiểu ra máu, ra sỏi.
- Thanh tâm, giáng hỏa: trị sốt cao vật vã, khát nƣớc, tâm phiền mất
ngủ, chảy máu cam, nôn mửa do vị nhiệt, đau bụng do phế nhiệt, trẻ
em khóc đêm

38
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ
TPHH: phenanthren, benzocoumarin, triterpene , flavonoid, dẫn xuất axit phenolic và steroid

Các hợp chất mới


• sesquilignan effususin E (1)
• effususin F (2 )
• 2-Op-coumaroyl glyceride (3)
• 2-O-feruloyl glyceride (4)
• balanophonin B (5)
• β-sitosterol (6)
• stigmast -4-en-6β-ol-3-one (7)
• 3β-hydroxy-5α, 8α-perfiocyergosta-6E,
22E-dienne (8)
• 5-hydroxymethyl-2-furancarboxaldehyde
(9 )
• oxo-α-ionol (10)

39
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ
THÔNG THẢO
Mendulla Tetrapanacis
Tetrapanax papyriferus (Hook.) K. Koch.), (Araliaceae).

40
THOÂNG THAÛO

Hình trụ

phần giữa có tâm rỗng


hoặc có màng mỏng
trong mờ

Mặt ngoài có màu


trắng hoặc vàng nhạt,
có rãnh dọc nông

Thể nhẹ. chất mềm, xốp Không mùi, vị nhạt


2. Một số vị thuốc lợi thuỷ
TVQK: Vị hơi ngọt nhạt, tính hơi hàn, qui kinh Phế, Vị.
CNCT: thanh nhiệt lợi tiểu, thông khí, tăng tiết sữa
- Lợi thủy thẩm thấp: điều trị phù do thấp nhiệt, sốt khát nƣớc,
tiểu ít, nƣớc tiểu đỏ.
- Hành khí thông nhũ, kích thích bài tiết sữa.

42
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ
TPHH: đường, axit hữu cơ, saponin, triterpen.

43
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ

44
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ
TRƢ LINH
Polyporus
Dùng nấm ký sinh ở rễ cây Sau Sau (Polyporus umbellatus
(Pers.) Fries.), họ Nấm lỗ (Polyporaceae).

45
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ

Mô tả dược liệu
Những khối hình dạng thay đổi, thƣờng dẹt, phân nhánh có mặt
ngoài màu đến, nhiều chỗ lồi lõm, ruột trắng ngà, nhẹ, xốp.

46
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ
TPHH: ergosterol, protein, đường hòa tan và polysaccharid.

Các ergosterol phân lập từ


Trư linh

47
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ
TRƢ LINH
TVQK: Vị ngọt, nhạt, tính bình, qui kinh Thận, Bàng quang.
CNCT: lợi thủy thẩm thấp
- Lợi tiểu, thông lâm: trị các chứng tiểu tiện khó, tiểu đục, thủy
thũng, viêm bàng quang gây tiểu ít, tiểu dắt, tiểu ra máu.
- Thẩm thấp chỉ tả: dùng trị tiêu chảy do thấp nhiệt, khí hƣ bạch đới.

48
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ

TRƯ LINH BẠCH LINH


Nấm kí sinh rễ cây sau sau Nấm kí sinh rễ cây thông

Tác dụng lợi thủy Kiện tz ích khí, sinh tân, chỉ khát

49
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ

TỲ GIẢI
Rhizoma Dioscoreae
Dioscorea tokoro L.(Dioscoreaceae).

50
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ
BPD: Thân rễ

Mặt ngoài màu nâu hơi vàng hoặc


đến hơi nâu, có rải rác vết của các rễ
nhỏ, dạng hình nón nhô lên.

Phiến vát không đều, cạnh không đều.

Mặt cắt màu trắng hơi xám đến màu nâu


hơi xám, các đốm màu nâu hơi vàng của
các bó mạch rải rác.

Mùi nhẹ, không rõ rệt; vị hơi đắng. Chất xốp hơi có dạng bọt biển.
51
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ
TỲ GIẢI
TVQK: Vị đắng, tính bình, qui kinh Tỳ, Thận, Bàng quang
CNCT:
- Lợi thủy thẩm thấp: dùng khi tiểu đục, tiểu ra dƣỡng chấp, tiểu tiện khó
khăn, tiểu buốt rắt, khí hƣ.
- Khử phong trừ thấp, hành huyết: trị sƣng đau khớp, lƣng gối tê đau do
phong hàn thấp tý.
- Giải độc: trừ mụn nhọt, trĩ.
- Trừ thấp nhiệt: dùng khi nhiệt tà nhập vào phần khí gây sốt cao.

52
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ

TPHH: saponin.

53
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ

khảo sát ảnh hưởng của chiết xuất Dioscorea tokoro Makino (DTME) đối với
tình trạng tăng axit uric máu ở chuột do kali oxonate

54
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ
PHỤC LINH
Poria
nấm ký sinh trên rễ cây Thông (Poria cocos Wolf.)(Polyporaceae).
Phục linh bì
Xích phục linh
Bạch phục linh
Phục thần

55
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ

Mô tả dược liệu
Sau khi tách lớp ngoài, phần còn lại đƣợc thái, cắt thành phiến hay
miếng, lớn nhỏ không đồng nhất, màu trắng, hồng nhạt hoặc nâu
nhạt.

56
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ
PHỤC LINH
TVQK: vị ngọt, nhạt, tính bình, qui kinh Tâm, Phế, Thận, Tỳ, Vị.
CNCT: lợi thủy thẩm thấp, kiện tỳ, ninh tâm
- Lợi thủy, thẩm thấp: dùng trị phù thũng, tiểu bí, tiểu buốt, nhức
nƣớc tiểu đỏ, đục, lƣợng nƣớc tiểu ít.
- Kiện tỳ: dùng điều trị kém ăn, tiêu chảy do tỳ hƣ
- An thần: dùng khi tâm thần bất an, tim loạn nhịp, hồi hộp, mất ngủ,
hay quên.

57
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ

TPHH: đường pachymose, glucose, fructose, chất khoáng.


58
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ

59
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ

60
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ

Kinh phòng bài trừ độc tán

61
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ
RÂU BẮP
Stigmata Maydis
(Zea mays L.), họ Lúa (Poaceae).
TPHH: sitosterol, stigmaterol, tinh dầu, dầu béo, saponin,
glycosid đắng, vitamin C, K chất nhày.

62
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ

Dƣợc liệu dạng sợi


mảnh, khá dài, màu
vàng nhạt hoặc nâu
đậm

vòi nhụy cong queo,


dẹt, phía trên mang
đầu nhụy hai thùy

thùy đầu nhụy


mảnh, có lông mịn

Dùng vòi và núm (tua nhị) của hoa cây Bắp

63
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ
TVQK: vị ngọt, tính bình, qui kinh Can, Thận.
CNCT: lợi thủy thông lâm, tiêu thũng, lợi mật
- Lợi tiểu, tiêu phù: điều trị các chứng tiểu tiện khó khăn, tiểu buốt, phù
thũng, sỏi niệu đạo. Dùng trà lợi tiểu có râu Bắp 20g, bông Mã đề 20g
- Lợi mật: dùng trong bệnh viêm gan, tắc mật, sỏi mật, bài tiết mật của gan
bị trở ngại

64
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ
Tăng thể
tích
nước
tiểu

Làm cho
Tăng bài
máu
tiết dịch
đông
mật
RÂU nhanh

BẮP

Giảm Cầm
đau máu

65
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ

66
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ
KIM TIỀN THẢO
Herba Desmodii styracifoliu
Desmodium styracifolium (Osb.) Merr.), họ Đậu (Fabaceae).
TPHH: alkaloid, flavon, phenol, tanin

67
Lá đơn hay kép mọc
so le, tròn hoặc thuôn,
đinh tròn, tù, gốc hình
tim hoặc tù, mép
nguyên
thân hình trụ, phủ đầy
lông mềm, ngắn, màu
vàng

lá và thân

mặt dưới hơi trắng, có


lông mặt trên màu lục hơi
vàng hoặc màu lục
xám, nhẵn
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ
KIM TIỀN THẢO
TVQK: vị ngọt đắng, tính bình, quy kinh Can, Thận, Bàng quang.
CNCT: thanh nhiệt trừ thấp, lợi tiểu
- Thẩm thấp lợi niệu: trị viêm thận, phù thũng, bí tiểu tiện, sỏi niệu
đạo, bàng quang, phù sau khi sinh.
- Lợi mật: dùng trị các chứng sỏi mật, vàng da.
- Thanh nhiệt giải độc: trị mụn nhọt, ung thũng.

69
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ
TPHH: alkaloid, flavon, phenol, tanin

70
2. Một số vị thuốc lợi thuỷ
Antilithic effects of extracts from different polarity fractions of
Desmodium styracifolium on experimentally induced urolithiasis in
rats

71
THUỐC TRỤC THUỶ
1. Đại cƣơng
Định nghĩa
Thuốc trục thủy là những thuốc có tác dụng tả hạ rất
mạnh, đi tả, đi tiểu liên tục, dùng để loại trừ chất độc
nhanh chóng qua đƣờng tiết niệu và tiêu hóa.

73
1. Đại cƣơng
- Phù nặng, cổ chƣớng, đàm ẩm kết tụ gây khó
thở.
- Tràn dịch màng phổi, phù vùng bụng, phù do lao
phúc mạc, viêm gan cổ trƣớng, phù tim.

74
1. Đại cƣơng

Lƣu ý sử dụng
- Có thể phối hợp với thuốc bổ tỳ.
- Khi dùng, nếu có cảm giác buồn nôn thì nên uống
thêm Đại táo.
- Nếu đi tả quá mạnh, thì uống thêm nƣớc cháo.
- Tác dụng rất mạnh, có độc tính, khi dùng phải
đặc biệt lƣu ý đến tình trạng sức khỏe của bệnh
nhân, sự phối ngũ, liều lƣợng sử dụng, chỉ định và
chống chỉ định, phƣơng pháp sao tẩm, chế biến
thuốc.
75
2. Một số vị thuốc tiêu biểu
Thuốc trục thuỷ
Thƣơng lục
Cam toại
Khiên ngƣu

76
2. Một số vị thuốc trục thuỷ
THƢƠNG LỤC
Radix Phytolaccae
Phytolacca esculanta Van Hout.)
(Phytolaccaceae).

77
2. Một số vị thuốc trục thuỷ
THƢƠNG LỤC
Tính vị, quy kinh: đắng, lạnh, có độc, vào kinh thận.
CNCT: chữa phù ở thân, bụng, bí tiểu tiện, chữa mụn
nhọt sƣng đau.

79
2. Một số vị thuốc trục thuỷ
TPHH: chất độc phytolaccatoxin, muối kali nitrat, saponin....

TDDL: tác dụng phá thai, chống ho, kháng khuẩn, kháng
nấm, chống viêm, hạ sốt, chống ho, lợi tiểu, long đờm, hạ
huyết áp

80
2. Một số vị thuốc trục thuỷ
CAM TOẠI
Euphorbia kansui Liou ined), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae

Hình thoi dạng chuỗi liền, xoắn không đều, hai đầu nhỏ, chính giữa phình
lớn. Vỏ ngoài màu vàng trắng. Chất nhẹ giòn. Chính giữa mặt cắt ngang
có chất xơ dính liền, mặt cắt chất bột màu trắng, gần tâm có một vòng
dạng xơ. 81
2. Một số vị thuốc trục thuỷ
CAM TOẠI
Tính vị: vị đắng, tính hàn.
Quy kinh: vào kinh tỳ, phế, thận.
Chủ trị:
- Dùng trong trƣờng hợp phù bụng, lồng ngực tích nƣớc,
dẫn đến khó thở.
- Dùng trong trƣơng hợp phù lại bí đại tiểu tiện thì phối
hợp với khiên ngƣ, đại táo sắc uống.

82
2. Một số vị thuốc trục thuỷ
TPHH: Triterpen

83
2. Một số vị thuốc trục thuỷ

84
2. Một số vị thuốc trục thuỷ
Interpretation of Euphorbia Kansui Stir-Fried with Vinegar Treating
Malignant Ascites by a UPLC-Q-TOF/MS Based Rat Serum and Urine
Metabolomics Strategy Coupled with Network Pharmacology

85
2. Một số vị thuốc trục thuỷ
KHIÊN NGƯU
Semen Ipomoeae
Ipomoea hederacea Jacq., họ Bìm bìm (Convolvulaceae).

86
2. Một số vị thuốc trục thuỷ
Khiên ngưu
hạt cây bìm bìm

Mô tả dược liệu
Hạt có 3 cạnh, lƣng khum, hai bên dẹp. Hạt to bằng hạt đậu xanh, dài 5 – 8mm,
rộng 3 – 5mm. Vỏ cứng, màu đen hoặc vàng nhạt; nhân có màu vàng nhạt
Hạt khiên ngƣu có hai loại: hạt màu đen (hắc sửu) và hạt màu trắng (bạch sửu)
87
2. Một số vị thuốc trục thuỷ
KHIÊN NGƢU
Tính vị: vị đắng, tính hàn.
Quy kinh: vào kinh phế, thận, bàng quang.
Công năng: trục thủy, sát trùng.
Chủ trị:
Trục thủy tả hạ: dùng khi đại tiểu tiện bí kết, dùng dạng bột mịn, 4g/lần uống với
nƣớc sôi để nguội.
Trục thủy trừ phù thũng: dùng trong trƣờng hợp phù bụng, thực chứng; có thể
dùng trong viêm thận mãn tính, viêm gan mãn tính.
Tẩy giun đũa.

88
2. Một số vị thuốc trục thuỷ

TPHH: glycosid (pharbitin),


flavonoid, chất béo, nhựa

89
CÁC PHƢƠNG THUỐC

90
Lục vị tri bá
Thành phần
Thục địa 800g

Trạch tả 300g

Tri mẫu 300g

Sơn thù 400g

Đan bì 300g

Hoàng bá 300g

Sơn dƣợc 400g

Phục linh 300g


91
92
Lục vị tri bá
Vị thuốc lợi thuỷ thẩm thấp
- Trạch tả có tác dụng thanh tả thận hỏa, lợi thấp hành
thủy, giảm bớt tính nê trệ của Thục địa.
- Phục linh: có tác dụng kiện tỳ, tả nhiệt thông bàng
quang

93
THẬN KHÍ HOÀN

Thành phần
Can địa hoàng 16 - 32g
Sơn thù 8 - 16g
Bạch linh 8 - 12g
Sơn dƣợc 8 - 16g
Trạch tả 8 - 12g
Đơn bì 8 - 12g
Phụ tử chế 4g
Quế chi 2 - 4g

94
THẬN KHÍ HOÀN
Vị thuốc lợi thuỷ thẩm thấp
- Trạch tả
- Bạch linh

95
Trừ thấp vị linh thang

bạch truật 12g thƣơng truật 12g


Vị thuốc lợi thuỷ
cam thảo 4g trạch tả 12g
thẩm thấp
hậu phác 12g trần bì 12g
- Mộc thông
hoạt thạch 12g trƣ linh 12g
- Trạch tả
mộc thông 12g xích linh 12g.
- Trư linh
nhục quế 4g
- Xích linh
phòng phong 12g
sơn chi 12g

96

You might also like