You are on page 1of 11

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


---------------

TIỂU LUẬN

LÝ THUYẾT XÁC SUẤT THỐNG KÊ

Sinh viên thực hiện:

 Vũ Quốc Huy  Nguyễn Đức Minh


 Nguyễn Văn Huy  Đinh Hoàng Minh
 Thân Thị Minh  Nguyễn Tiến Lương

Giáo viên hướng dẫn:  Trần Thị Hằng

Hà Nội, tháng 4/2022

1
Lời chia sẻ
Hầu hết các hiện tượng trong cuộc sống đều xảy ra một cách ngẫu nhiên
không thể đoán biết được. Chúng ta luôn đứng trước những lựa chọn và phải
quyết định cho riêng mình. Khi lựa chọn như thế thì khả năng thành công là
bao nhiêu, phương án lựa chọn đã tối ưu chưa, cơ sở của việc lựa chọn là gì?
Khoa học về Xác suất sẽ giúp ta định lượng khả năng thành công của từng
phương án để có thể đưa ra quyết định đúng đắn hơn.
Thống kê là khoa học về cách thu thập, xử lý và phân tích dữ liệu về hiện
tượng rồi đưa ra kết luận có tính quy luật của hiện tượng đó. Phân tích thống
kê dựa trên cơ sở của lý thuyết xác suất và có quan hệ chặt chẽ với xác suất;
nó không nghiên cứu từng cá thể riêng lẻ mà nghiên cứu một tập hợp cá thể -
tính quy luật của toàn bộ tổng thể. Từ việc điều tra và phân tích mẫu đại diện,
có thể tạm thời đưa ra kết luận về hiện tượng nghiên cứu nhưng với khả năng
xảy ra sai lầm đủ nhỏ để có thể chấp nhận được.
Trong chương trình đào tạo theo tín chỉ của các ngành ngoài khoa Toán thì
Xác suất và Thống kê được gộp chung lại thành môn Xác suất thống kê với
những nội dung rút gọn, đáp ứng nhu cầu về toán cho các đối tượng không
chuyên. File này tập trung vào phân loại và hướng dẫn giải các dạng bài
tập.
Theo kinh nghiệm cá nhân thì phương pháp học Xác suất – Thống kê không
giống những môn Đại số - Giải tích khác, cần hiểu kỹ vấn đề lý thuyết mới dễ
dàng ghi nhớ công thức và áp dụng vào giải bài tập. Tuy đề thi cuối kỳ
thường cho phép sử dụng tài liệu nhưng việc ghi nhớ và nắm được ý nghĩa
các công thức sẽ giúp phản xạ tốt hơn cũng như xác định dạng bài toán chính
xác hơn.

2
Mục Lục
Bài tập chương 1: Giải tích tổ hợp
Bài tập chương 2: Đại lượng ngẫu nhiên và quy luật phân bố xác
suất
Bài tập chương 3: Lý thuyết mẫu
Bài tập chương 4: Ước Lượng tham số của biến ngẫu nhiên
Bài tập chương 5: Kiểm định giả thiết thống kê

3
Bài tập chương 1 :
Bài 1 ( Thân Minh): Trong một kho chứa có 65% linh kiện điện tử hoạt động.
Chọn ngẫu nhiên 12 linh kiện điện tử, hãy tính xác suất để trong đó có đúng 5 linh
kiện điện tử hoạt động.
Hướng dẫn: Tỷ lệ linh kiện hoạt động là 65% nên khi chọn ngẫu nhiên một linh
kiện thì xác suất để linh kiện đó hoạt động là 0,65. Chọn ngẫu nhiên 12 linh kiện
tương đương với 12 phép thử lặp Bernoulli.
Gọi A là biến cố: có đúng 5 linh kiện hoạt động trong 12 linh kiện được chọn ngẫu
nhiên.
Áp dụng công thức Bernoulli với m=12, n=5, p= 0,65 ta được:
P A = P12(5;0,65) = C 512. P12.(1−P)12−5 = C 512.0,655 . 0,357 =0,0591
Bài 2( Thân Minh): Có 4 nhóm sinh viên thực tập sửa mạng. Nhóm thứ nhất có 5
người, nhóm thứ hai có 7 người, nhóm thứ ba có 4 người và nhóm thứ tư có 2
người. Xác suất sửa được của mỗi người trong nhóm thứ nhất, nhóm thứ hai, nhóm
thứ ba và nhóm thứ tư theo thứ tự là 0,8; 0,7; 0,6 và 0,5. Chọn ngẫu nhiên một sinh
viên và sinh viên này sửa không được. Hãy xác định xem sinh viên này có khả năng
ở trong nhóm nào nhất.
Hướng dẫn: Sinh viên không sửa được có thể thuộc một trong bốn nhóm. Áp dụng
công thức Bayes để kiểm tra xem xác suất sinh viên không sửa được này thuộc
từng nhóm là bao nhiêu. Từ đó so sánh các kết quả với nhau và đưa ra kết luận.
Gọi: Ai là biến cố sinh viên thuộc nhóm i (i=1,2,3,4)
B là biến cố “sinh viên không sửa được”

Theo bài ra ta có: không gian mẫu là: 5+7+4+2=18 người


5 7 4 2
PA = ; PA = ; PA = ; PA =
1
18 2
18 18
3
18
4

P(B/ A1)=1-0,8=0,2 P(B/ A2)= 1-0,7=0,3


P(B/ A3 )=1-0,6=0,4 P(B/ A 4)=1-0,5=0,5
Áp dụng công thức xác suất đầy đủ:
5 7
P(B)=P( A1). P(B/ A1)+ P A . P(B/ A2) + P A . P(B/ A3 ) + P A . P(B/ A 4) = .0,2+ . 0,3
2 3 4
18 18
4 2 19
+ . 0,4 + . 0,5 =
18 18 60
Áp dụng công thức Bayes:
P A . P( B/ A1 )
Xác xuất để sinh viên không sửa được thuộc nhóm 1 là: P( A1/B)= 1
=
P( B)
5
.0,2
18 10
= (1)
19 57
60
P A . P(B/ A2 )
Xác xuất để sinh viên không sửa được thuộc nhóm 2 là: P( A2/B)= 2
=
P( B)
7
.0,3
18 21
= (2)
19 57
60

4
P A . P(B / A3 )
Xác xuất để sinh viên không sửa được thuộc nhóm 3 là: P( A3 /B)= 3
=
P( B)
4
.0,4
18 16
= (3)
19 57
60
P A . P (B / A 4 )
Xác xuất để sinh viên không sửa được thuộc nhóm 4 là: P( A 4/B)= 4
=
P( B)
5
.0,2
18 10
= (4)
19 57
60
Từ (1), (2),(3),(4) suy ra: sinh viên không sửa được này có khả năng thuộc nhóm
thứ 2.
Bài tập 3: Trong lớp có 20 người thực tập sửa mạng , trong đó có 2 người sửa được
mạng còn lại không biết làm. Bạn được gọi 2 người ngẫu nhiên lên sửa mạng, tính xác
suất để bạn gọi cả 2 người chắc chắn sửa được lên sửa .
Lời giải :
Gọi A là biến cố người T1 sửa được.
B là biến cố Người T2 sửa được.
C là biến cố cả 2 người sửa được.
Khi bạn gọi lần đầu thì trong lớp có 20 người trong đó có 2 người làm được.
Khi biến cố A đã xảy ra thì còn lại 19 người trong đó có 1 người làm được.
Do đó:
Từ đó ta có: P(C) = P(A). P(B/A) =
Vậy xác suất để bạn gọi đúng 2 người sửa được lên sửa là 0,0053

Bài tập 4
Trong tuần lễ vừa qua ở thành phố người sửa mạng có 7 cuộc gọi để sửa
mạng. Xác suất để mỗi ngày có đúng 1 cuộc gọi là bao nhiêu?
Giải
Mỗi cuộc gọi có thể rơi vào 1 trong 7 ngày trong tuần. Số cách xảy ra của7
cuộc gọi trong tuần là :7^7 cách
Số cách xảy ra đúng 1 cuộc gọi mỗi ngày : 7! Cách
 Xác suất để mỗi ngày xảy ra đúng một cuộc gọi là :
7!
=0,00612
77

Bài tập 6: Một bình đựng 5 cái ôc viết kích thước và chất liệu giống nhau, chỉ
khác nhau về màu sắc. Trong đó có 3 ốc xanh và 2 ốc vít đỏ. Người thợ sửa lấy
ngẫu nhiên từ bình ra một ốc vít ta được ốc bi màu xanh, rồi lại lấy ngẫu nhiên ra
một ốc vít nữa. Tính xác suất để lấy được ốc vít đỏ ở lần thứ hai.
Hướng dẫn. Gọi A là biến cố: “Lấy được một ốc vít đỏ ở lần thứ hai”.
Vì một ốc vít xanh đã được lấy ra ở lần thứ nhất nên còn lại trong bình 4 ốc vít
trong đó số ốc vít đỏ là 2 và số ốc vít xanh cũng là 2.
5
Do đó, xác suất cần tìm là
P(A)=2/4=0,5

P(A|B)=nm=n/Nm/N=P(AB)P(B).Mỗi một tai nạn giao thông có thể rơi vào 1 trong
7 ngày trong tuần. Số cách xảy
Mỗi một tai nạn giao thông có thể rơi vào 1 trong 7 ngày trong tuần. Số cách xảy
Mỗi một tai nạn giao thông có thể rơi vào 1 trong 7 ngày trong tuần. Số cách xảy
Bài tập chương 2:
Bài 1(Nguyễn Văn Huy): Một người thợ săn bắn 4 viên đạn. Biết xác suất trúng
đích của mỗi viên đạn bắn ra là 0,8%. Gọi X là đại lượng ngẫu nhiên chỉ số viên
đạn trúng đích.
a, Tìm luật phân phối của X?
b, tìm kỳ vọng và phương sai của X?
Lời giải
a, Ta thấy X có phân phối nhị thức X ̴ B(n,p) với n=4, p=0,8. X là ĐLNN rời rạc
nhận 5 giá trị: 0, 1, 2, 3, 4. Luật phân phối của X có dạng
X 0 1 2 3 4
P p0 p1 p2 p3 p4

Theo công thức Bernoulli ta có:


P(X=0) =C 04(0,8)0(0,2)4 = 0,0016

P(X=1) =C 14(0,8)1(0,2)3 = 0,0256

P(X=2) =C 24(0,8)2(0,2)2 = 0,1536

P(X=3) =C 34(0,8)3(0,2)1 = 0,4096

P(X=4) =C 44(0,8)4(0,2)0 = 0,4096


Vậy luật phân phối của X là:
X 0 1 2 3 4
P 0,0016 0,0256 0,1536 0,4096 0,4096

b, Tìm kỳ vọng và phương sai của X


Kỳ vọng: M(X) = ni.pi = 0.0,0016+1.0,0256+2.0,1536+3.0,4096+4.0,4096=3,2
Phương sai: D(X) = E(X2)-(E(X))2=0,64.
Bài 2( Nguyễn Văn Huy): có hai lô hàng I và II, mỗi lô chứa rất nhiều sản phẩm.
Tỷ lệ sản phẩm loại A có trong hai lô I và II lần lượt là 70% và 80%. Lấy ngẫu
nhiên từ mỗi lô 2 sản phẩm.
a, Tính xác suất để số sản phẩm loại A lấy từ lô I lớn hơn số sản phẩm loại A lấy từ
lô II.
b, gọi X là số sản phẩm loại A có trong bốn sản phẩm được lấy ra. Tìm kỳ vọng và
phương sai của X.
Lời giải

6
Gọi X1,X2 lần lượt là cái DDLNN chỉ số sp loại A có trong 2 sp đưuọc chọn
ra từ lô I, II. Khi đó:
X1 có phân phối nhị thức X1 ̴ B(n1,p1); n1=2; p1= 70%= 0,7 với các xác suất
định bởi:
P(X1 = k)= C k2(0,7)k(0,3)2-k
X1 0 1 2
P 0,09 0,42 0,49

X2 có phân phối nhị thức X2 ̴ B(n2,p2); n2=2; p2= 80%= 0,8 với các xác suất
định bởi:
P(X2 = k)= C k2(0,8)k(0,2)2-k
X2 0 1 2
P 0,04 0,32 0,64

a, Xác suất để số sản phẩm loại A lấy từ lô I lớn hơn số sản phẩm loại A lấy từ lô II
là:
P(X1≥X2) = P((X1=2)(X2=0)+(X1=2)(X2=1)+(X1=1)(X2=0))
= P(X1=2)P(X2=0)+P(X1=2)P(X2=1)+P(X1=1)P(X2=0)
= 0,1982
b, Gọi X là số sp loại A có trong 4 sp chọn ra. Khi đó: X=X1+X2
Vì X1, X2 độc lập nên ta có:
Kỳ vọng của X là M(X) = M(X1)+M(X2)= n1p1+ n2p2=3
Phương sai của X là D(X)= D(X1)+ D(X2)= 0,74
Bài 3(Nguyễn Văn Huy): Một máy tính gồm 1000 linh kiện A, 800 linh kiện B và
2000 linh kiện C. Xác suất hỏng của ba linh kiện đó lần lượt là 0,02% ; 0,0125% ;
0,005%. Máy tính ngưng hoạt động khi số linh kiện hỏng nhiều hơn 1. Các linh kiện
hỏng độc lập với nhau.
a, tính xác suất để có ít nhất 1 linh kiện B bị hỏng.
b, tính xác suất để máy tính ngưng hoạt động.
c, giả sử trong máy đã có 1 linh kiện hỏng. Tính xác suất để máy tính ngưng họat
động.
Lời giải
Tóm tắt :
Loại linh kiện A B C
Số lượng/máy 1000 800 2000
Xác suất linh kiện hỏng 0,02% 0,0125% 0,005%

Gọi X1 là ĐLNN chỉ số linh kiện A bị hỏng trong một máy tính. Khi đó, X1 có
phân phối nhị thức X1 ̴ B(n1,p1) với n1= 1000 và p1=0,02%= 0,0002. Vì n1 khá lớn và
p1 khá bé nên ta có thể xem X có phân phối poisson :
X1 ̴ P(a1) với a1= n1 p1 = 1000.0,0002= 0,2, nghĩa là X1 ̴ P(0,2)
Tương tự, gọi X2, X3 lần lượt là các ĐLNN chỉ số linh kiện B,C bị hỏng trong một
máy tính. Khi đó X2, X3 có phân phối poisson như sau :
X2 ̴ P( 800 ;0,0125%)= P(0,1)
X3 ̴ P(2000 ;0,005%)= P(0,1)
a, Xác suất có ít nhất 1 linh kiện B bị hỏng là :
7
e−0,1 .(0,1)0
P(X2≥ 1) = 1- P(X=0) = 1- = 1- e-0,1 =0,0952
0!
b, Tính xác suất để máy tính ngừng hoạt động.
Theo giả thiết, máy tính ngưng hoạt động khi số linh kiện hỏng nhiều hơn nghĩa là
khi : X1 + X2 + X3 >1
Vì X1 ̴ P(0,2), X2 ̴ P(0,1), X3 ̴ P(0,1) nên X1 + X2 +X3 ̴ P(0,2+0,1+0,1)= P(0,4)
Suy ra xác suất để máy tính ngưng hoạt động là :
P(X1 +X2 +X3>1) = 1- P( X1 +X2 +X3 ≤1) = 1- (P(X1+ X2+ X3=0) +P(X1+ X2+
X3=1))
e−0,4 .(0,4)0 e−0,4 .(0,4)1
=1 - - = 1-1,4.e-0,4=0,0615=6,15%
0! 0!
c, Giả sử trong máy đã có 1 linh kiện hỏng. Khi đó máy tính ngưng hoạt động khi
có thêm ít nhất 1 linh kiện hỏng nữa, nghĩa là khi
X1+ X2+ X3 ≥ 1
Suy ra xác suất để máy tính ngưng hoạt động trong trường hợp này là:
P(X1+ X2+ X3 ≥ 1) = 1- P(X1+ X2+ X3 < 1)= 1- P(X1+ X2+ X3 =0)
e−0,4 .(0,4)0
=1 - = 1-e-0,4= 0,3297=32,97%
0!
Bài tập chương 3+4+5:
Bài 1( Tiến Lương): Giả sử chiều dài mỗi dây điện là một biến ngẫu nhiên có kỳ
vọng μ=7 m và độ lệch chuẩn là σ = 2.5 m. Từ tổng thể các dây điện đó đo ngẫu
nhiên 100 dây. Tính xác suất chiều dài dây trung bình 100 dây đó lớn hơn 7,5 m.
Giải:
( X −μ)√ n
Theo Định lý giới hạn trung tâm, biến ngẫu nhiên Z = có phân phối
σ
chuẩn N(0,1).
7,5−μ
Do đó, P( X > 7,5) = P( Z > √n ¿ = P(Z>2) = 1 – Φ(2) = 0,0228.
σ
Bài 2 ( Tiến Lương): Một kho của công ty mạng viễn thông có tỉ lệ vi mạch lỗi là
2%. Từ kho lấy ngẫu nhiên 500 vi mạch từ kho hàng. Tính xác suất trong số vi
mạch lấy ra có nhiều hơn 10 vi mạch lỗi.
Giải:
Gọi Y là số vi mạch lỗi trong 500 vi mạch lấy ra. Ta cần tính P (Y > 10)
P−p
Theo Hệ quả Z = √ n có phân phối N(0,1), do đó:
√ p(1− p)
P(Y > 10) = P
Y
( >
500 500
10
)
= P( P > 0.02) = P Z> (
0,02−0,03
√ 0,03(1−0,03)
√n )
= P(Z > -1,3108) = 1 – Φ(-1,3108) = Φ(1,3108) = 0,9050.
Bài 3 ( Tiến Lương): Điều tra mức thu nhập trong một tháng( triệu đồng) của nhân
viên kỹ thuật điện tử truyền thông, ta có bảng số liệu mẫu sau:
Thu nhập 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7
Số người 10 8 5 7 3 2

Tính các giá trị đặc trưng mẫu: X , s2, s ' 2, s, s’


Ta lập bảng tính:
Khoảng thu nhập xi ni x i.ni 2
x i .ni
8
1-2 1,5 10 15 22,5
2-3 2,5 8 20 50
3-4 3,5 5 17,5 61,25
4-5 4,5 7 31,5 141,75
5-6 5,5 3 16,5 90,75
6-7 6,5 2 13 84,5

∑❑ n=35 113,5 450,75


Từ đó:
X = 113,5/35=3,243
2
s = 450,75/35 - (3,243) = 2,363
2

s= √ 2,363= 1,537
n 2 35
s ' = n−1 . s = 34 . 2,363= 2,43
2

s’= √ 2,43=1,559
Bài 4( Hoàng Minh) : Báo cáo của phòng chăm sóc khách hàng nói rằng tỷ lệ
khách không hài lòng với sản phẩm kĩ thuật của công ty là chưa đến 10%, cặp giả
thuyết có dạng:

{ H₀ : P = P₀ = 0,1

H₁ : P < P₀

Trong đó p là tỷ lệ khách không hài lòng trong tổng thể. Giả thuyết H0 thể hiện báo
cáo của phòng chăm sóc khách hàng là sai, tỷ lệ khách không hài lòng đến 10%, giả
thuyết H₁ thể hiện báo cáo là đúng, tỷ lệ khách không hài lòng chưa đến 2%. Để
kiểm tra một giả thuyết là đúng hay không, cần phải kiểm định, chúng ta sử dụng
phương pháp thống kê, dựa trên một mẫu thực nghiệm để kết luận, với phương pháp
suy luận như sau:
 Giả sử H₀ đúng :
 Khi H₀ đúng, với một mẫu, biến cố A sẽ xảy ra với xác suất rất nhỏ.
 Theo nguyên lý xác suất nhỏ, có thể nói với một phép thử, A sẽ không xảy ra.
 Với mẫu cụ thể nếu A xảy ra thì có thể bác bỏ H₀, nếu A không xảy ra thì chưa có
cơ sở bác bỏ H₀.

Bài 5( Hoàng Minh) : Xem xét về trọng lượng của một mạch điện (tính bằng
gam ), người ta tiến hành cân thử một số điện trở lấy ngẫu nhiên, đựợc số liệu cho
trong bảng dưới đây.

Trọng 25-27 27-29 29-31 31-35 35-37 37-39


Lượng
(gam)
9
Số điện 3 5 7 5 3 2
trở tương
ứng

Biết rằng trọng lượng quả là đại lượng có phân phối chuẩn.

(a) Tiêu chuẩn đặt ra cho trọng lượng trung bình của bảng mạch điện là 30g. Với
mức ý nghĩa 5%, có thể nói loại bảng mạch trên đạt tiêu chuẩn hay không?

Giải

Đặt X là trọng lượng của loại điện trở này, theo giả thiết, X ~ N ( μ ; ❑2 ), trong đó
µ là trọng lượng trung bình, ❑2 là phương sai của trọng lượng, cả hai đại lượng này
đều chưa biết. Ta có thông tin của một mẫu cụ thể kích thước n = 25. Với bộ số liệu
này, tính các thống kê đặc trưng mẫu được kết quả :

x  30,48(g) ; s2 = 8,4267 ( g2) ; s = 2,903(g)

Câu hỏi yêu cầu kiểm định xem trọng lượng trung bình có bằng 30 hay không, hay
µ có bằng 30 hay không, với α = 0,05. Cặp giả thuyết là:

- H₁ :   30 ; H₀ :  = 30

Trong đó giả thuyết H₀ nghĩa là loại quả này đạt tiêu chuẩn, H₁ là loại điện trở
không đạt tiêu chuẩn

- Lưu ý rằng ta không được sử dụng ngay giá trị trung bình mẫu là 30,48 để
kết luận trung bình tổng thể khác 30, vì con số 30,48 chỉ là của một mẫu.
Phải thực hiện kiểm định chi tiết.

Tiêu chuẩn kiểm định :

[( X)−₀]. √ n
T= ; miền bác bỏ H₀ = W = { T : I T I > T n−1
¿2 }
S

[(x )−₀]. √n (30,48−30) √ 25


Với mẫu cụ thể trên, Tqs = = = = 0,8267
s 2,903

n−1 24
T ¿2 = T 0,025 = 2,604 => W = { T : I T I > 2,604 }

10
Do đó |Tqs| < 2,064, chưa có cơ sở bác bỏ H0, hay có thể hiểu H0 được coi là đúng,
có thể nói loại điện trở này đạt tiêu chuẩn. Như vậy dù trung bình mẫu không bằng
30 nhưng vẫn có thể coi trung bình tổng thể là bằng 30, vẫn coi điện trở là đạt tiêu
chuẩn. Chính xác hơn là chưa thấy bằng chứng cho thấy điện trở không đạt tiêu
chuẩn

11

You might also like