You are on page 1of 2

Ma trận bậc thang: + Nếu có hàng không (tức là mọi phần tử trên hàng đó đều bằng 0) thì nó phải

nằm dưới các


hàng khác không
+ Với hai hàng khác không, phần tử khác không đầu tiên kể từ bên trái của hàng dưới
nằm ở bên phải cột chức phần tử khác 0 đầu tiên của hàng trên
Ma trận vuông thỏa aij=aji là ma trận đối xứng
Ma trận vuông thỏa aij=-aji là ma trận phản đối xứng
Tính chất: Kết hợp, phân phối, nhân với 1 số, không thay đổi khi nhân với ma trận đơn vị, liên quan đến phép
chuyển vị
Tính chất của định thức
- DET(A)=DET(𝐴𝑇 )
- Nếu ta đổi chỗ 2 hàng ( 2 cột ) và giữ nguyên các hàng (cột) còn lại thì định thức đổi dấu
- DETB= ZDETA
- Nếu có 1 hàng hoặc 1 cột nào đó bằng khôn
Có 2 hàng hoặc 2 cột giống nhau THÌ DETA=0
Có 2 hàng hoặc 2 cột tỉ lệ nhau

- Nếu cộng vào một dòng (cột) của định thức với k lần dòng (cột) khác trong cùng định thức đó thì định
thức không đổi
- Nếu ma trận là ma trận tan giác trên, dưới , đường chéo => Thì định thức bằng tích các phần tử nằm
trên đường chéo chính
• Ma trận nghịch đảo của A là duy nhất
• Hệ phương trình tuyến tính có thể
+ Vô nghiệm => Hệ không tương thích
+ Có nghiệm duy nhất Hệ tương thích
+ Có vố số nghiệm
• Hệ phuong trình tuyến tính thuần nhất:
+ Luôn luôn có ít nhất 1 nghiệm gọi là nghiệm tầm thường khi r(A)=n (n là số ẩn của hệ)
+ Luôn luôn có nghiệm
+ Hạng của ma trận hệ số luôn luôn bằng hạng của của ma trận hệ số mở rộng
• Đơn ánh: x1 # x1 => fx1 # fx2 V x1,x1 E X
Song ánh: VyEY , tồn tại xEX f(x)=y cũng tức f(X)=Y
Toàn ánh là vừa song ánh vừa đơn ánh
• Phân loại điểm gián đoạn:
+ Điểm gián đoạn Loại I:
- Bước nhảy khác 0, thì không bỏ được f(a-) # f(a+)
- Bỏ được: Có bước nhảy bàng 0 tức là f(a-) = f(a+)
+ Điểm gián đoạn loại II:
-f(a-) = vô cùng, f(a+)= vô cùng; f(a-) = f(a+)= vô cùng hoặc tồn tại 1 trong 2 đại lượng .

Y= C + Io + Go
Y: Tổng thu nhập quốc dân C= aY + b
C: Tiêu dùng các hộ gia đình
G: Chi tiêu của chính phủ
Y= C + Io + Go
I: Chi tiêu cho đầu tư của các nhàn sản xuất
C= a(1-t) Y + b
R: Lãi suất
Yd= (1-t)Y ( Thuế)

• Mô hình IS-LM:
Phương trình IS: Y= C + I + G
Phương trình LM: M=L
• Mô hình Input – Output
Tổng cấu X= (I-A) nghịch đảo * B
yY
B là cầu cuối
A là ma trận kỹ thuật

You might also like