You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ

Tên tiểu luận:


PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ CẢ CỦA
MẶT HÀNG…… TRONG GIAI ĐOẠN TỪ …… ĐẾN ……

Môn học: Kinh tế Vi Mô


Giảng viên phụ trách: ThS. Trần Minh Trí
Lớp Thứ ………, Ca …….
Nhóm học viên thực hiện: ……

1. ……….. (Nhóm trưởng)


2. …….
3. …….
4. …….
5. …….
6. …….
7. …….
8. …….

Tp.HCM, …/…/2021

1
BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA THÀNH VIÊN

S Tên thành Phiếu Phiếu Phiếu Phiếu Phiếu Phiếu Phiếu Phiếu Tổng Hệ Kí
T viên 1 2 3 4 5 6 7 8 số tên
T tích
cực
1 Phương 10 10 9 9 10 9 9 9 75 0.94
2 Son 10 10 13 13 13 12 13 12 96 1.2
3 Thảo 10 10 9 9 9 9 9 9 74 0.92
4 Thơ 10 10 10 9 9 9 9 10 76 0.95
5 Tiên 10 10 9 9 9 9 9 9 74 0.92
6 Trang 10 10 11 11 10 12 11 12 87 0.96
7 Trúc 10 10 12 12 11 10 12 10 87 0.96
8 Tú 10 10 7 8 9 10 8 9 71 0.89
Tổng 80 80 80 80 80 80 80 80
Ghi chú: Ở trên là bảng mẫu tham khảo. Cách thức thực hiện sẽ được hướng dẫn trên lớp
Mã lớp học
208.109 Số nhóm …
phần:

Tiểu luận môn Kinh Tế Vi Mô – GV: Trần Minh Trí


Học kỳ II, năm học 2019-2020

TÊN TIỂU LUẬN: …..

Tiểu luận này được hoàn thành vào ngày …/…/2020

Tiêu đề Trang
Thông tin chung và mục lục 1
1. Đặt vấn đề 2
2. Nội dung …
2.1 Thực trạng biến động thị trường hàng hóa (giá cả và sản lượng) …
2.2 Phân tích cung cầu và nguyên nhân biến động giá
a) Các yếu tố tác động đến cầu
b) Các yếu tố tác động đến cung
Nhận xét: (nhận định yếu tố nào là yếu tố chính dẫn đến sự thay đổi trên)
2.3 Sức mạnh định giá hay tăng/giảm giá của nhà sản xuất …
a) Phân tích tính cạnh tranh của thị trường
b) Phân tích hệ số co giãn
2.4 Gợi ý chính sách đối với nhà sản xuất và chính phủ …
a) Giá trần
b) Giá sàn
c) Thuế
Nhận xét 
3. Kết luận …

3
PHẦN 1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Phần làm nổi bật tính cấp thiết của chuyên đề tiểu luận. Hàng hóa gì? Có biến
động không? Sự biến động ảnh hưởng đến mức độ nào đối với người sản xuất và
người tiêu dùng? Nói khác đi là trả lời câu hỏi tại sao nghiên cứu vấn đề này (2-3
đoạn, khoảng gần 1 trang.). Gợi mở xong, nêu lên mục tiêu nghiên cứu sau khi
tham khảo các đề tài tốt nghiệp và các tiểu luận trước để biết cách đạt MỤC TIÊU
NGHIÊN CỨU.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Chỉ ra mục tiêu nghiên cứu của tiểu luận, gồm mục tiêu chung và mục tiêu cụ
thể. Tham khảo các đề tài, tiểu luận khóa trước để học hỏi cách đặt mục tiêu cho
một nghiên cứu. Phần mục tiêu trả lời cho câu hỏi “Làm tiểu luận để Làm gì? (1
đoạn cho mục tiêu chung và 4-5 gạch đầu dòng cho mục tiêu cụ thể - tổng khoảng
½ trang)
1.3. Phương pháp nghiên cứu
Phần này nêu lên các phương pháp thu thập thông tin số liệu và phương pháp
phân tích được sử dụng trong tiểu luận. Tham khảo các đề tài, tiểu luận khóa trước
để tìm hiểu các phương pháp và lựa phương pháp phù hợp để viết cho phần này.
Phần phương pháp trả lời cho câu hỏi “Làm bằng cách nào để đạt được mục tiêu
nghiên cứu?” (khoảng ½ - 1 trang cho phần này vì chỉ cần sử dụng các phương
pháp đơn giản)
PHẦN 2: NỘI DUNG
2.1. Thực trạng biến động thị trường hàng hóa ... trong giai đoạn từ …. đến …
Phần này mô tả thông tin chung về ngành hàng được chọn, về sự biến động
giá cả và sản lượng theo thời gian. Số liệu có thể lấy từ các số liệu thống kê chính
thống hoặc trên báo, tạp chí… Sử dụng thông tin số liệu nào thì phải trích nguồn tài
liệu đó, đưa vào trang cuối « Tài liệu tham khảo ». (khoảng 2-3 trang).
2.2 Phân tích cung cầu và nguyên nhân biến động giá
Phần này phân tích các yếu tố đã được liệu kê trong lý thuyết, phân tích và
nhận định xem các yếu tố đó có tác động đến sự biến động của giá cả và lượng
hàng hóa trên thị trường (Cả phần này 2-4 trang)
(Lưu ý : Dù có tác động hay không, các yếu tố dưới đây cũng được phân tích và
nhận định : nếu tác động mạnh thì đánh giá mạnh, nếu không tác động cũng nhận
định là không, không nên bỏ qua vì mỗi nhận định đều được tính điểm dù có tác
động nay không. Quan trọng là nhận định chính xác hay không, chứ không phải là
yếu tố có tác động hay không.)
a) Các yếu tố tác động đến cầu
- Thu nhập
- Giá hàng hóa liên quan
- Thị hiếu… (xem thêm lý thuyết để bổ sung)
Và các yếu tố khác như thiên tai, xuất khẩu…. (nếu có)
b) Các yếu tố tác động đến cung
- Giá đầu vào
- Công nghệ…. (xem thêm lý thuyết để bổ sung)
Và các yếu tố khác như thiên tai, nhập khẩu…. (nếu có)

Nhận xét: đưa ra nhận định chung yếu tố nào ảnh hưởng chính đến sự biến động
trên

2.3. Sức mạnh định giá hay tăng/giảm giá của nhà sản xuất
a) Phân tích mức độ cạnh tranh của thị trường

5
- Phân tích mức độ cạnh tranh và đưa ra nhận định nhà sản xuất có quyền định giá
hay không
b) Phân tích hệ số co giản
Nhận định về tính chất co giãn cầu và cung của hàng hóa được chọn, căn cứ
vào các yếu tố ảnh hưởng theo lý thuyết. Từ đó nhận định co giãn ít hay nhiều. Sau
đó dùng đồ thị để giải thích sự biến động của hàng hóa sao cho phù hợp với thực
trạng đã mô tả ở phần trên.
Phân tích và cho thấy những người bán liệu có nên thay đổi giá để tăng
doanh thu?
(Cả phần này thể hiện trong 2-3 trang)
2.4. Phân tích chính sách của chính phủ
(Mỗi chính sách mô tả ngắn gọn, phân tích về tác động và nhận định chính sách ấy
có phù hợp với mặt hàng được chọn hay không)
a) Giá trần
b) Giá sàn
c) Thuế
Nhận xét: Gợi ý chính sách nào trong 3 chính sách trên hoặc khuyến cáo
MAKENO (Mặc kệ nó  ), nghĩa là để thị trường tự do như thực trạng.? Đưa thêm
một vài kiến nghị khác nếu có (1-2 trang)
PHẦN 3. KẾT LUẬN
Tổng hợp tóm lượt các nội dung đã phân tích trong phần 2 và đưa ra kết luận
cho tiểu luận (1/2-1 trang)

You might also like