You are on page 1of 1

Mặc dù là một cường quốc về xuất khẩu gạo nhưng giá trị xuất khẩu gạo tại Việt

Nam lại giảmThêm


vào đó, nguy cơ cạnh tranh về xuất khẩu gạo ngày càng gia tăng vì sản lượng cung ứng gạo của các
nước trong khu vực ngày càng cao
theo số liệu của Bộ Công thƣơng (2013), năm 2011 Việt Nam xuất khẩu 7,105 triệu tấn gạo và kim ngạch
xuất khẩu đạt 3,507 tỷ USD; năm 2012, sản lƣợng gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng lên 8,02 triệu tấn
(tăng 12,9% so với năm 2011) và tổng giá trị là 3,67 tỷ USD (tăng 4,8%). Mặc dù đây là kết quả cao nhất
mà ngành đạt đƣợc trong thời gian qua nhƣng tốc độ tăng giá trị thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng sản
lƣợng, điều này chứng tỏ giá trị hạt gạo chƣa cao. Hơn nữa, do áp lực cạnh tranh cao giữa các nguồn
cung lúa gạo nhƣ Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ, Pakistan và Myanmar, … và nhu cầu lƣơng thực trên thế
giới có xu hƣớng giảm; và do vậy năm 2013 sản lƣợng gạo xuất khẩu của Việt Nam chỉ khoảng 6,61 triệu
tấn, với giá trị chỉ đạt 2,95 tỷ USD, giảm 17,6% về khối lƣợng nhƣng 32 giảm đến 19,6% về giá trị so với
năm 2012 (Thảo Nguyên, 2013). Năm 2014, xuất khẩu gạo thấp nhất trong 5 năm qua, chỉ đạt 6,316
triệu tấn, trị giá 2,931 tỷ USD và năm 2015 hai chỉ tiêu này lần lƣợt là 6,59 triệu tấn, thu về trên 2,8 tỷ
USD (tăng 3,28% về lƣợng, nhƣng vẫn giảm 5,13% về kim ngạch so với năm 2014). Về sản lƣợng, Việt
Nam là nƣớc xuất khẩu gạo đứng thứ 3 thế giới, sau Ấn Độ (hơn 10,2 triệu tấn) và Thái Lan (gần 9,6 triệu
tấn).

năm 2011 giá gạo đã liên tục sụt giảm và hiện chỉ còn dao động quanh mức 6.600
đồng/kg đối với gạo nguyên liệu giống IR 50404.

You might also like