You are on page 1of 7

THỰC VẬT

TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ KHOÁNG


1/Vì sao nước luôn có khuynh hướng thẩm thấu vào trg tế bào làm tb trương lên? Tại sao fân tử nước có thể dễ
dàng lk với các phân tử hữu cơ? Trong đk nào hàm lượng nước trrg tb tăng.?
PKN 11/26
Ψ= ΨS + ΨP (Ψ: thế nước; ΨS: thế chất tan; ΨP: astt)

2/ Vai trò của nước đồi với cấu trúc của chất nguyên sinh, không bào, lục lạp?
PKN 11/27

3/ Chức năng của rễ & các kiểu rễ?


Chức năng:
- Hút nước,muối hòa tan đến thân, lá
- Giữ chặt cây vào đất
- 1 số rễ dự trữ chất dd
- ............tham gia sinh sản, dinh dưỡng
Các kiểu rễ:
- Rễ trụ; rễ chính+ các rễ bên (2 lá mầm)
- Rễ chùm: sinh ra từ gốc thân (1 lá mầm)
- Rễ phụ: sinh ra từ thân, lá, thân rễ
Vai tò rễ: đa, đề: dính, bám, nâng đỡ
Lúa: hút nước
Biền dạng của rễ :
- Rễ củ: dự trữ
- Rễ chính phồng to: carrot
- Rễ bên phồng to: lang, sắn:
- Rễ chông: đước
- Rễ thở: vùng ngập mặn, lấy. VD: bụt mọc (vẹt)
- Rễ cột: rễ phụ mọc từ cành đâm thẳng xuống đất
- Rễ kk: rễ fụ mọc từ thân, lơ lửng (phong lan)
- Rễ bám: dây leo, trầu không
- Rễ mút: đâm sâu vào cây chủ để hút nước
- Nốt rễ: kết wả cộng sinh vs vk cố định N
- Rễ nấm: cộng sinh với rễ và nấm
- Rễ co rút: rễ chuyên hóa có khả năng co rút khi cây sinh trưởng, tác dụng kéo dài thân hướng xuống

4/ Đđ của bộ rễ thích nghi với chức năng hút nước và khoáng?


Bộ rễ do many loại rễ tạo thành. Bộ rễ ↑ rất mạng về số lượng, L, S, đâm sâu, lan rộng và phân nhánh để hấp thụ
khoáng và H2O từ đất, trên bề mặt rễ có nhiều lông hút vs nhiều đđ:
- Thành tb mỏng, ko có cutin, tính thấm chọn lọc (1)
- Chỉ có 1 ko bào t/tâm lớn (1)
- ASTT rất cao do hđ hô hấp của rễ mạnh (1)
- Rễ có khả năng hướng nước, khí
- ........................tiết a. h/cơ, CO
- Để chuyển hóa chất khó tan

5/ Why tb lông hút có thể hút nước theo cơ chế thẩm thấu
Lông hút của rễ hấp thụ được nước ở dạng tự do va lk ko chặt có trg đất nhớ sự chênh lệch astt giữa lông hút và
đất.
- Tb lông hút có đđ như thẩm thấu kế:
+ MSC và khối chất ng/sinh có tính thấm chọn lọc giống màng bán thấm tương đối
+ Trong ko bào có muối hòa tan có C nhấ định tạo ra tiềm năng thẩm thấu. Tiềm năng thẩm thấu đó thường lớn
hơn trong dd đất tao độ đôthường lớn hơn trong dd đất tao độ đô5 chênh lệch về astt

6/
a/ Trình bày sự khác nhau trg wá trình hút nước ‘s thẩm thấu kế và TV
b/ Ngâm các tb tg dd C12H22O11 có astt: 0,6;0,8;1;1,2;1,5,2 atm. As trương nước ‘s tb tước nâm là 0,6 atm và
ASTT là 1,8atm. Các mô có ht gì? Giải thích?
a/
Thẩm thấu kế TV
Sự hút nước diễn ra đến khi cân bằng C 2 bên Hút nước dừng khi tb no nước dù còn chênh lệch C
Sức hút nước = astt Sức hút nước<astt và = astt – sức trương
S=P S=P–T
b/ S = P – T =1,8 – 0,6 = 1,2atm
...

7/khi đất ngập nước → cây héo? PKN 11/28

8/ Why cây sống ở vùng nước ngọt đem trồng ở vùng muối cao→cây mật khả năng sinh trưởng?
Cmuối cao→Cdd đất > Cdd tb→chênh lệch nồng độ. Theo cơ chế thẩm thấu: nước tg tb → mt → cậy mất nước → héo
dần → chết.

9/ Vì sao cây ở vùng ngập mặn sống được mà cây vùng khác sống ko được/
- TV ưa mặn tích lũy trg dịch bào nhiều muối → astt trong dd bào lớn → nước vô tb
- - các tv ko sống được vì ...(C8)

10/ Mô tả 2 con đường hấp thụ nước vào mạch gỗ của rễ , PT cơ chế của 2 con đường đó? TL t1

11/ Những bằng chứng về việc hút và vận chuyển nước chủ động ổ rễ:
- Rỉ nhựa:...
- Ứ giọt:...

12/ Ứ giọt là gì? Xảy ra ở cấu trúc nào?Ở nhóm cây nào thì có? Why?
- Ứ giọt xảy ra ở lá
- Xảy ra ở cây thân thảo, bụi thấp do gần đất nên kk dễ bị bão hòa hơi nước và as rễ đủ mạng để đấy nước lên lá gây
ht ứ giọt

13/ Cây hút nước từ mt ngoài ntn? Bằng cơ quan nào?


- Cây hút nước từ mt ngoài: nước đi 1 chiều từ lông hút →tb nhu mô vỏ ồi đến các tb nội bì- mạch gỗ theo 3 way:
+ Con đường qua hành tb, gian bào...
+ ................hợp bào (chất ng/sinh, ko bào)...
+ ..................xuyên màng...

14/ TV trên cạn hút nước ntn?


Các gđ kế tiếp nhau:
 Nước từ đất → lông hút:
- Các dạng nước tữ do, lk ko chặt với đất → lông hút
- Tb lông hút có đđ cấu tạo và sinh lý fù hợp cho việc hút nước: (1) C4
- Cơ chế: chênh lệch astt (P< →P>), chênh lệch thế nước (Ψ> →Ψ>)
 Nước từ lông hút → mạch gỗ theo 1 chiều = 2 đường
- Con đường qua các tế bào (qua chất ng/sinh, ko bào)
- Con đường qua gian bào và thành tb
Cơ chế: chênh lệch sức hút nước ‘s tb tăng dần từ ngoài vài trong
 Từ mạch gỗ rễ → mạch gỗ thân theo 1 chiều:
Qua 2 ht:
- Rỉ nhựa:...
- Ứ giọt:...
Cơ chế: + áp suất rễ (ở dưới)
+ Lực thoát hơi nước từ là (trên)
+ Lực lk giữa các ph/tử nước, lực bám cùa các ph/ử nước vs thành mạch.

15/ Phân biệt 2 con đuòng vân5 chuyển nước ở thân?


TB sống: ngán, v <
Mạch gỗ: dài, v >
16/ Các chất được vận chuyển = cách khuyếch tán ở khoảng cách ngắn or vận chuyển chủ động và vận chuyển theo
đường khối ở khoảng cách dài. Mô tả?
1) Vận chuyển thụ động các chất tan:
- Xảy ra thường xuyên, ko chọn lọc
- Theo QL khuyếch tán: xuôi theo gradient điện hóa ( C ) – hiệu ứng kết hợp giữa sự chênh lệch nồng độ chất tan và
điện thế qua màng.
- Ko cần hoạt tải, ko cần năng lượng
- Hiệu quả cho vc ngắn
2) Vận chuyển chủ động chất tan
- Khi có nhu cầu, có chọn lọc
- Ngược gradient
- Cần hoạt tải và năng lượng (ATP)
- Phần lớn ko qua lớp phospholipid mà qua kênh prôtein vận chuyển:
 Protein vc lk chọn lọc với 1 chất tan trên 1 fía của màng, biến đổi hình dạng và phóng thích chất tan ở phía đối
diện
 Protein vc tạo các kênh chọn lọc qua màng. VD: kênh K+ chỉ cho K+ qua
 Một số kênh có cổng, đóng or mở để đáp ứng các tác nhân kích thích (như hóa chất, P, U)
 Bơm proton: wá trình đầu: dùng ATP để bơm H+ → ngoài → tạo 2 dạng thế năng:
+ Gây nên gradient với [H+] ngoài tb > trg →dùng H+ tb có thể được khai thác để sinh công
+ Tạo điện thế màng (vì trg tb có điện tích – hơn ngoài) → khai thác sinh công
 TB TV dùng năng lượng do chênh lệch nồng độ H+ và điện thế màng để vận chuyển chủ động c/tan khác.
VD: Điện thế màng fát sinh do bơm proton giúp tb rễ cây hấp thụ K+
 Đồng vận chuyển: protein vc kết hợp sự khuyếch tán 1 c/tan ( H+) với vận chuyển chủ động 1 chất tan khác (NO -3)
 Hiệu ứng coattail (tác động hỗ trợ người đồng hành) của đồng vc giúp hấp thụ các chất tan trung tính như sucrose
ở TBTTV: vc sucrose ngược gradient + vc H+ xuôi gradient
→→ Khuyếch tán và vc là khá hiệu quả cho vc khoảng cách ngắn bên trong tb và giữ các tb nhưng quá chậm để vc
đường dài.
3) Vận chuyển dòng khối đường dài;
- Rất quan trọng, có mạch vi phải dẫn truyền nước, khoáng, aa từ rễ → các bộ phận của cây, và vc đường từ vị trí sx
đến vị trí sử dụng
- Thực hiện nhờ hệ thống mô dẫn của rễ or thân gọi là trụ (pillar) gồm xylem và phloem
a/ Dòng mạch gỗ... TL t2
b/ Dòng mạch rây...

17/
a/Cấu trúc của hệ thống vc nước trong cây và động lực chi phối dòng nước của cây?
b/Ng/nhân giúp nước trong cây vc ngược chiều trọng lực lên cao mà ko bị ngắt
c/vì sao rêu, dương xỉ ko mọc cao?
a/Nước từ rễ → lá qua 2 con đường:
 Qua tb sống: ngắn, v <
Từ tb biểu bì và tb lông hút của rễ → mạch gỗ ‘s rễ
Mạch gỗ lá → tb nhu mô lá → các lỗ khí
Qua tb chết: qua mạch gỗ’s rễ, thân, lá. Vc dài, v >
Nước trong cây vận chuyển chủ yếu by hệ thống mạch gỗ
Mạch gỗ gồm các quản bào và mạch ống là tb chết → ko có bào quan → lực cản <, có thành thứ cấp được lighin
hóa bền chắc. Trên thành mạch gỗ có lỗ bên (nơi ko có thành thứ cấp, thành sơ cấp mỏng, thủng lỗ). Các quản
bao1 cũng như ạch ống xếp sát nhautheo cách lỗ bên ‘s tb này khớp lỗ bên tb khác tạo cặp lỗ là đường vc
- Động lực:
 Qua tb sống do ↑PTT của tb này
 Qua mạch gỗ do lực đẩy của P rễ, lực hút của lá và lực lk giữa các ph/t nước với thành.
b/
 Nhờ P rễ
 Thoát hơi nước → chênh lệch ASTT: lá → thân → rễ, tạo lực hút nước
 Lực lk giữa các pt nước và lực lk của nước với thành mạch dẫn đủ lớn để thắng m cột nước
c/ rêu và dương xỉ có rễ giả nhưng rêu chưa có mạch dẫn, còn dương xỉ mạch dẫn đơn giản → nước ko lên cao
được để cung cấp cho các bào quan trên cao → ko cao.
18/ Hệ thống dẫn tuyền nước, các chất khoáng, các chất hc trg cơ thể tv gồm nhưng yếu tố nào?
Mạch gỗ: nước, khoáng
Mạch rây: hchc

19/Cm cấu trúc mạch gỗ thuận lợi cho dự di chuyển của nước từ rễ lên lá: C19

20/Động lực vc các chất tg mạch gỗ, rây ở cây thân gỗ khác nhau ntn? Why rây là tb sống, gỗ là tb chết?
- Mạch gỗ: lực đẩy (as rễ), lực hút do thoát hơi nước ở lá (lực chủ yếu), lực lk giữa các ph/t nước với nhau
và với thành mạch
- Mạch rây: theo phương thức vc tích cực nên là tb sống
- Sự vc tg ạch ỗ là tb chết→giảm sức cản của dòng nước ngược chiều trong lực. Đồng thời, thành tb chết
dày → ống dẫn ko bị phá hủy bởi áp lực âm hình thành trong ống dẫn bởi lực hút do thoát nước ở lá.

21/Với các tp: nước trong mt đất, tb nhu mô lá, mạch gỗ (rễ, thân, lá), tb lông hút, tb nhu mô rễ, khí không, tb biểu
bì. Viết sơ đồ co đường hút và vc nước trg cây?
22/Cây trên cạn ngập úng lâu sẽ chết? Hạn sinh lý là gì? Nguyên nhân?
PKN 11/30

23/ C7/32 ( PKN 11)

24/thoát hơi nước là tai họa cần thiết? Giải thích? Cambell/778

25/cây thoát hơi nước qua những con đường nào? Trình bày cơ chế con đường chính?
- Qua khí khổng (chủ yếu)
- ........bề mặt lá – cutin
Cơ chế 3gđ
TL/3

26/
a/So sánh tốc độ thoát hơi nước qua khí khổng và bề mặt lá?
b/ Ý nghĩa thoát hơi nước qua lá?

a/ Vì fụ thuộc chu vi S khí khổng (hiệu quả mép)


b/ TL/2

27/Why Ψlá < Ψrễ


Cct trong lá > Cct trong rễ vì có sự thoát hơi nước ở lỗ khí còn rễ ko →Ψ lá < Ψrễ

28/Héo là gì? Nguyên nhân và tác hại? (PKN 11/7)

29/Thế nào là PƯ mở quang chủ động? PƯ đóng thủy chủ động?PƯ đóng mở thủy bị động?Cơ chế/
- PƯ mở quang chủ động TL/3
Cơ chế: do tác động của as, lục lạp trong tế bào khí khổng quang hợp → thay đổi C CO2 và pH → đường tăng →
↑astt → tb kk hút nước → trương nước → mở.
- PƯ đóng thủy chủ động:
Cơ chế: khi cây thiếu nước...kk đóng
Tb bảo vệ điều tiết sự dung hòa giữa QH và thoát hơi nướctừng thời điểm một nhờ fối hợp many tác nhân kích
thích tg và ngoài
- PƯ đóng và thủy bị động

30/Trong trao đổi nước ở cây, thoát hơi nước chủ yếu ở kk. Nêu cơ chế đóng mở khí khổng vào ban ngày. Ý
nghĩa?
Ngoài sáng: lục lạp ...(TL/3)..kk mở → CO2 vào để qh
- Kk đóng do thủy đóng chủ động: 1 fần or toàn bộ tùy mức độ thiếu nước.
+ Sự thiều nước do đất thiếu nước, vc trong ạch xylem ko kịp or thoát hơi nước quá fast
+ .............................AAB hình thành ở rễ và lá → K+ ra khỏi kk → mất nước → kk đóng
- Đóng-mở kk là pư tự vệtránh tổn thương khi thiếu nước, tạo sức hút kéo nhựa nguyên (H 2O, khoáng)lên.
31/Khi tưới nước vào trưa, nàng gắt, cây héo? Why? (PKN 11/32)

32/Ý nghĩa của quá trình hút nước và thoát hơi nước ở cây?

33/Thoát hơi nước có ý nghĩa ntn lên sự héo và to của là? Cambell/778

34/Liên quan đến hoạt động của khí khổng hãy giải thích why khô hạn làm ↓ NS cây trồng?
Thiếu nước → tb kk ất trương → đóng kk
AAB tạo ra khi thiếu nước → đóng kk
PƯ này làm ↓ héo but ↓ CO2 → QH↓ → NS↓
Mặt khác, độ trương là cần thiết để kéo dài tb, nên sinh trưởng stop

35/Trình bày những thích nghi có td làm ↓ thoát hơi nước ở TV


Lá→gai
Lá có lớp cutin dày
...

36/Trình bày cơ chế hấp thụ nước và muối khoáng


Cơ chế hấp thụ:
- Nước từ đất → lông hút → mạch gỗ của rễ theo cơ chế thẩm thấu (từ mt có astt < → astt>)
- Chất tan khuyếch tán, ct đi từ mt có C cao → C thấp
- CT khó tan: tiết a.hc, CO2, biến chất khó tan → dễ tan và hấp thụ
- Chủ động: bơm, chất mang, ATP

37/Các muối khoáng vào rễ theo 2 cách: hút chủ động và hút thụ động. Nêu khác nhau giữa 2 cách? (TL/4)

38/Đất chua nhiều H+ → trao đổi ion khoáng trên mặt keo đất → rửa trôi

39/ Đất kiềm khó dùng khoáng


- Có may OH- → khoáng khó tan
- OH- + H+ → H+ ↓ → hấp thụ ↓

40/Vì sao trồng cây lâu ngày làm đất bị chua, nghèo dd? Khôi phục?
- Trong đất, chất dinh dưỡng giữ trên bề mặt hạt keo, trg quá trình sống, cây trồng thải H+ và dd đất → PƯ
trao đổi ion → cây hấp thụ cation, H+ thay vào vị trí cation → keo đất mang H+
- Theo time, nguồn cation giảm và H+ ↑→ tăng độ chua của đất
 Khắc phục: + Bón bổ sung theo định kỳ, tùy nhu cầu sống của cây, tùy thời tiết
+ Luân canh
+ Khử chua = bón vôi, hạn chế fân gây chua

41/Khi bón các dạng fân đạm khác nhau như NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3 có thay đổi đặc điểm đất trồng ko? (axit)

42/Các đk ảnh hưởng sự hút khoáng?

43/Cây hấp thụ khoáng tốt nhất trg đk mt ntn?


- As và to fù hợp
- Độ thoáng của đất: [O2] ≥ 3%
- pH ≈ 7
- MT có hàm lượng N2, P2O5, K2O :20-30mg/l
- Ko có khí, hóa chất độc, KL nặng

44/Tại sao nói trao đổi nước và khoáng liên hệ mật thiết?
Khoáng tan trong nước, cây lấy khoáng thông qua hút nước
Hút khoáng làm nồng độ chất tan ↑, astt ↑→ thế chất tan mạnh

45/Trong đk mt khô nóng cây xanh thích nghi ntn trong trao đổi nước?
Lá nhỏ, cutin dày, lá → gai
Kk ẩn sâu, bao fủ bằng lông mịn và mở về đêm
Rụng lá: giảm thoát nước
Mọng nước, tích trữ trong mô lá

46/Đk sống khô hạn gây tác hại gì cho hđ sống của cây ưa ẩm, các bp nâng cao tính chịu khô trg trống trọt?
 Giảm độ ưa nước của độ keo nguyên sinh chất, diệp lục bị fân hủy, lá đổi màu, hđ trao đổi nước chậm,
thoát nước fast → ko đủ nước, enzim hđ kém
 Hđ phân giải mạnh hơn tổng hợp
 Tạo AAB kéo K+ ra khỏi tb
 To làm nóng lá → QH ↓
BP:
- Cải tạo đất, tưới nước, bón fân hợp lý. Chọn cây chịu nóng, hạn ( C4)
- Chọn, tạo giống
- Rèn luyện hạt giống để thiếu nước or ngtố vi lượng
- ứng dụng CN (tb, sinh học, di truyền)

47/
a)Vì sao N2 là ngtố dd quan trọng I của cây xanh? Dấu hiệu thiếu N2 ‘s TV?
b)Cây có thể dùng N từ nguồn nào?
a/ vai trò của N2 ...
biểu hiện...(TL)
b/fân bón, kk,...

48/
a/Tại sao cây xanh khi thiếu 1 trong các ngtố: N, Mg, Fe lá cây bị vàng
b/Cho VD inh họa as liên quan trực tiếp tớ quá trình trao đổi N của cây?
c/Mưa axit là gì? Ảnh hưởng tới cây ntn?

a/ N, Mg là tp của clorofin, Fe hoạt hóa enzim tổng hợp clorofin → thiếu 1 trong các ngtố trên lá ko tổng hợp được
clorofin → lá vàng
b/ Trong quá trình trao đổi N có quá trình khử NO3- với 2 bước:
NO3- →NO2- → NH3
Bước 1 cần lực khử NADH
..........2.....................FredH2
Mà NADH, FredH2 được hình thành trg fa sáng của QH
c/ Mưa acid là ưa có chứa axit do nhiều nhà máy thải CO 2, NO2, SO2 + H2O → axit → đất chua → ion khoáng bị
rửa trôi ( ảnh hưởng gián tiếp) → lá cây bị hỏng

49/
a/H2 f/bón fổ biến trong sxnn?
b/Thiếu N cây ♂ ko bt?

a)NPK
b)Lá vàng

50/TV có thể hấp thụ qua rễ loại N nào? Trình bày tóm tắt sự hình thành các dạng N qua quá trình lý-hóa, cố định
N2 và fân giải bởi vsv đất

51/Vì sao chỉ có nhóm vsv cố định N mới thực hiện được qt này?
Nốt sần ở rễ nông hay rễ sâu của cây họ đậu? Why? Vì là vi khuẩn hiếu khí but qt cố đinh Vì là vi khuẩn hiếu khí
Trg tự nhiên, qt cố định N có thể được thực hiện = những con đường nào?

52/Vì sao ko cần bón nhiều phân đạm cho cây họ đậu? Trong nông nghiệp cây họ đậy có vai trò gì? QT cố định N
fân tử có vai trò gì đố với sự dd N của TV?
- Có vsv cố định đạm
- Là nuồng fân xanh giàu N, dùng làm fân bón VSV
- N2 → NH3 → cây hấp thụ
53/Vì sao người tanói những nốt sần là nhà máy fân đạm nhỏ? Khi trồng cây họ đậu có cần bón fân ko? Giải thích?
Vk cố định N lấy chất gì ở cây và hình thức hô hấp thế nào?
- Vk nốt sần trg đất vào rễ cây họ đâu nhờ sự kích thích của 1 chất do vk nốt sần tiết ra, tb ở vỏ rễ cây đậu
fân chia nốt nhanh rồi mọc ra các nốt bé trg đó có vk nốt sần. Vk này sống cộng sinh:
 Vk sống nhờ vào các thức ăn do cây chủ tổng hợp từ qh
 Làm nhiệm vụ cung cấp N cho qt cố định N
- Khi trồng cây họ đậu cần bón fân tùy giai đoạn:
 GĐ còn non: chưa hình thành nốt sần rễ đậu, cần bón lượng N thích hợp
 GĐ sau thời kỳ sinh trưởng: do QH ↓ N cung cấp dd cho vk ít → cố định N ↓: cần bổ sung ít fân đạ để cây
tăng NS
 GĐ ra hoa là lúc cố định N nhiều I, có thể đáp ừng đủ nhu cầu của cây → ko cần bón
- Vk lấy glucose → hô hấp hiếu khí, ↑ mạnh ở rễ nông

54/ Vì sao cây mọc tốt trên đất nhiều mùn?


 Mùn là xác ĐV, TV, chất loại thải của sv đang fân giải
 Có nhiề khoáng mà cây cần
 Có hợp chất N dạng dễ tiêu nhờ VSV fân giải để cây sd
- VK nitrit hóa (nitrosomanas) OXH NH3 → HNO2
- .......nitrat........(nitrobacter) OXH HNO2 → muối nitrat tan
 Đất nhiều mùn rất tơi xốp nên bộ rễ sẽ phát tiển thuận lợi, hđ hô hấp của rễ sẽ dễ dàng
 Đất nhiều mùn giữ ẩm tốt

55/ Thực vật hấp thụ và chuyển hóa N ntn?


Lấy dạng N gì, chuyển hóa N trong cây

56/Các con đường đồng hóa nitơ ở tv? Ý nghĩa việc tạo amit?

57/Trong mô TV cần qt khử nitrat? Đúng or sai? Why?


Vì N cây lấy mt ngoài có dạng NO3- là dạng OXH nhưng trong cơ thể TV thì tồn tại dạng khử do đó NO 3- cần khử
→ NH3 rồi đồng hóa thành aa, amit, protein

58/Why bón Mo thì qt khử nitrat được tăng cường? Hãy trình bày qt đồng hóa nitrat trg cây và các đk cần cho qt
đó xảy ra?
QT khử NO3- là gì? Mo tham gia hđ của enzim ...

59/P2 bón phân hiệu quả cho cây? ( PKN 11)

60/Nêu các bp kĩ thuật xử lý đất để giúp cây tăng cường khả năng hấp thu chất dd từ đất (PKN 11): Điều chỉnh pH,
độ ẩm, làm đất thoáng...
Một số loại cây tước khi gieo hạt, người ta cho hạt cây nhiễm bào tử nấm cộng sinh rễ cây→ tăng bề mặt tiếp xúc
với nước và chất khoáng .

61/
a) Cm mối quan hệ chặt chẽ giữa hô hấp và qt trao đổi N?
b) Khi chu trình kreb ngừng hđ thì cây bị ngộ độc NH3? Đúng or sai?
c) Sự hiểu biết về quan hệ giữa hô hấp và dd khoáng được ứng dụng trong trồng trọt, nêu VD ( ngăn fản
nitrat hóa )

a/ Quá trình cần định N cần ATP và lực khử của hô hấp
b/ Vì ko tạo sp trung gian là axit hữu cơ kết hợp NH 3 tạo NH3 → kreb ngưng → ko có axit hữu cơ kết hợp NH 3 →
NH3 tích trữ trong cây → ngộ độc cây
ngoài ra còn hình thành amit...

You might also like