You are on page 1of 65

Y ĐỨC &

QUAN HỆ THẦY THUỐC - CỘNG ĐỒNG

BCV: PGS TS BS TRẦN THIỆN THUẦN


MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau khi học xong, học viên có thể:


• Trình bày những khai niệm chung đạo
đức y học,
• Mô tả trách nhiệm và nghỉa vụ của thầy
thuốc đối với sức khỏe cộng đồng
PHẦN 1
KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC Y HỌC
1 tiết
Khi đề cập đến đạo đức theo
anh, chị đạo đức sẽ liên quan
đến vấn đề gì ?
• Đạo lý : Sự công bằng, chuẩn mực và quy tắc
ứng xử
• Văn hoá: là tất cả yếu tố vật chất và tinh thần
đặc trưng cho một cộng đồng XH, được cộng
đồng đó chấp nhận sử dụng và gìn giữ nó
theo thời gian
• Phong tục : là một hình thức điều chỉnh xã
hội liên quan đến cách làm hoặc cách sống,
cách đánh giá và suy nghĩ của một nhóm
cộng đồng.
• Tôn giáo: niềm tin vào các lực lượng siêu
nhiên, vô hình mang tính thiêng liêng.
• Pháp luật là một phương thức điều chỉnh
hành vi áp đặt nghĩa vụ cho các thành viên
của một xã hội nào đó, bảo vệ quyền lợi của
họ Là căn cứ phân biệt đúng sai, phải trái
1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC Y HỌC

1.1.Khái niệm đạo đức

• Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc,


quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều
chỉnh, đánh giá hành vi của con người
đối với bản thân và trong quan hệ với
người khác, với xã hội.
• Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, đạo đức
có đặc điểm:
- Đạo đức có tính giai cấp, tính khu vực, tính địa
phương.
- Nội dung các chuẩn mực đạo đức thay đổi theo
điều kiện lịch sử cụ thể
9
ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT
• Giống nhau : nguyên tắc, chuẩn mực để
thực hiện bổn phận, trách nhiệm

• Khác nhau :
– Đạo đức : do xã hội đặt ra, ko mang tính pháp

– Pháp luật : do bộ máy hành pháp đặt ra,
mang tính pháp lí

10
2 Các thành tố của đạo đức

Các thành tố của đạo đức là:


• ý thức đạo đức,
• hành vi đạo đức
• quan hệ đạo đức.
Các thành tố của đạo đức

1. Ý THỨC ĐẠO ĐỨC


3. QUAN HỆ ĐẠO ĐỨC
(NHẬN THỨC)

2. HÀNH VI ĐẠO ĐỨC


Ý THỨC ĐẠO ĐỨC
• Là ý thức về hệ thống những quy tắc,
chuẩn mực, hành vi phù hợp với
những quan hệ đạo đức đã và đang
tồn tại.
• Là những cảm xúc, những tình cảm
đạo đức của con người
Hành vi đạo đức
• Là những biểu hiện ra bên ngoài của ý
thức đạo đức, hướng cá nhân đến cách
thức hành động
• Khi những biểu hiện ra bên ngoài được
thực hiện do thúc đẩy bởi ý thức đạo đức
thì đó là hành vi đạo đức
• Hành vi đạo đức liên quan chặt chẽ đến
văn hoá của cá nhân và tổ chức
• Hành vi đạo đức vừa biểu hiện của
nhận thức và tình cảm đạo đức cá
nhân, vừa bị chi phối bởi các chuẩn
mực và quy tắc xã hội.
Quan hệ đạo đức
• Là một dạng của quan hệ XH, là yếu tố tạo nên
tính hiện thực của bản chất xã hội của con
người.
• Đó là những chuẩn mực mà cá nhân sử dụng
để thể hiện thành hành vi ra bên ngoài với cộng
đồng, xã hội
• Quan hệ đạo đức chính là kết quả của quá trình
từ nhận thức được xử lý thông qua hành vi biểu
hiện và tác động tới cộng đồng, xã hội
Quá Trình Hình Thành Đạo Đức

4. TÍNH PHÁP LÝ HOÁ 1. NHẬN THỨC CÁ NHÂN


CÁC CHÂN GIÁ TRỊ VỀ CHÂN GIÁ TRỊ
CỦA CÁC QUAN HỆ
(QUY TẮC, LUẬT LỆ) XÃ HỘI

3. HÌNH THÀNH NHẬN THỨC 2. HÌNH THÀNH NHẬN THỨC


VÀ CÔNG NHẬN LẪN NHAU CỦA MỘT NHÓM
CÁC CHÂN GIÁ TRỊ VỀ CÁC CHÂN GIÁ TRỊ
Những yếu tố nào ảnh hưởng
đến hành vi đạo đức?
Kiến thức
Niềm tin
Thái độ
Yếu tố tiền đề Chuẩn mực
(cá nhân)
Người thân
Hành Đồng nghiệp
vi Yếu tố tăng cường Bạn bè

đạo Người có uy tín

đức Qui định


Yếu tố tạo điều kiện
thuận lợi Luật pháp
Điều kiện sống
Việc làm; thu nhập
Những yếu tố ảnh hưởng
đến hành vi đạo đức
• Hiểu biết đúng các yếu tố ảnh hưởng, lí do dẫn
đến một hành vi nào đó sẽ giúp chúng ta lựa
chọn:
– phương pháp giáo dục đạo đức,
– giải pháp can thiệp vấn đề HV đạo đức thích hợp,
– xây dựng được những chính sách, tạo ra được môi
trường hỗ trợ hiệu quả

để hình thành và duy trì bền vững những hành vi có


lợi cho Y tế .
Vai trò của đạo đức trong cuộc
sống con người, xã hội

• Điều chỉnh hành vi


• Giáo dục
• Nhận thức
Trải nghiệm cuộc sống

• Suy nghĩ: Thế giới là tiêu cực


• Cảm giác: Bi quan
Hoài nghi
Tự chê trách
 Hành động gây hại cho xã hội 22
Trải nghiệm cuộc sống

• Suy nghĩ: Thế giới là tích cực


• Cảm giác: Lạc quan
Vui vẻ
Tự tin
 Hành động làm lợi cho xã hội
23
Giáo dục

Nhận Tác động tới


Hành vi
thức xã hội

Tự giác Văn hoá Chuẩn


Giáo dục Phong tục mực
Tập quán đạo đức
ĐẠO ĐỨC NGHỀ Y
• Nghề phát hiện bệnh tật của người và đưa
ra cách chữa trị. Nghề y là nghề cao quý,
mang tính nhân đạo. Đạo đức thầy thuốc
được gọi là y đức, là một phần không thể
thiếu được bên cạnh năng lực của người
thầy thuốc.
• Người hành nghề: Y, bác sỹ, điều dưỡng,
lương y…
ĐẠO ĐỨC NGHỀ Y

• Chân giá trị: phát hiện chính xác bệnh và


hết lòng cứu chữa người bệnh
• Đặc trưng của nghề y :
- Chăm sóc sức khỏe cho mọi người là
nghề cao quý
- Nâng cao phẩm chất đạo đức và nâng cao
trình độ chuyên môn
ĐẠO ĐỨC NGHỀ Y

- Tôn trọng PL và thực hiện các quy chế


chuyên môn
• Quy tắc hành nghề : Y đức là điều kiện
tiên quyết để cấp chứng chỉ hành nghề
khám chữa bệnh
29
30
31
Y đức và Y đạo

Cần thống nhất 2 thuật ngữ:


Y đức & Y đạo, Nghĩa vụ luận
(Medical Ethics) (Deontology Code))
Lời thề Hypôcrát = Lời thề Những điều Luật cụ thể,
Y khoa có từng chương mục quy
Quy định đạo đức của định chi tiết các mối quan
người thầy thuốc nói hệ trong việc hành nghề y
chung

Quy ước Genève (2006) 32


Đường tuy gần,
chẳng đi chẳng
đến

Việc tuy nhỏ,


chẳng làm chẳng
Tuân Tử
nên
Ta
là người
quyết định
tương lai của
chính mình
Chuẩn
mực

Tính Suy
cách SỐ PHẬN nghĩ

Thói Hành
quen vi
PHẦN 3
QUAN HỆ
THẦY THUỐC ĐỐI VỚI
SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG
1 tiết
Giải pháp

Chiến Biến
Môi trường y tế có nguy cơ cao

MD

Quá tải bệnh nhân


Y lệnh không rõ ràng

Kê đơn nhiều thuốc Quá nhiều y lệnh

Sự khác biệt lớn, bệnh tật


và triệu chứng phong phú Người bệnh thiếu
kiên nhẫn và hợp tác

Nhân viên quá tải


Nhân viên Cấp cứu với tốc độ cao
chịu nhiều áp lực 38
chuyển việc Prof. Rene T. Domingo
www.rtdonline.com
Môi trường y tế có nguy cơ cao

Bệnh dễ nhầm lẫn


Đồng nghiệp Người bệnh không
tiết kiệm lời giao tiếp được

IR

Văn hóa xử phạt Chuyển giao nhiều


Tài liệu không
Văn hóa thứ bậc thầy thuốc hoàn chỉnh, sai lỗi
A D M IN IS T R A T O R M E D . D IR E C T O R

MANAGER MANAGER
MANAGER MANAGER

Prof. Rene T. Domingo


www.rtdonline.com
Hầu hết sai sót là
Quản lý “kép” “near misses”, tác động 39
nhẹ
Để thực thi quan hệ Thầy thuốc & cộng
đồng hiệu quả cần đến yếu tố nào ?
• Con người
• Quy định của pháp luật
• Nhiệm vụ được giao
• Quyền hạn, trách nhiệm
• Quy chế công vụ
• Ý thức chấp hành pháp luật
• Thực hiện các chuẩn mực xã
hội
Các yếu tố ảnh hưởng đến thực thi trách nhiệm
thầy thuốc với cộng đồng

• Cam kết : đó chính là những giá trị mà nhà


nước, công chức cam kết thực hiện
• Niềm tin : là niềm tin của các chủ thể có
liên quan (xã hội, cộng đồng và công dân)
đối với hoạt động thực thi công việc của
CBYT, chính quyền địa phương các cấp
• Cách ứng xử thực tế : là cách ứng xử của
CBYT khi thực hiện công việc.
Các yếu tố ảnh hưởng đến thực thi nhiệm vụ

• Vị trí công việc, khối lượng công việc


• Tính chuyên nghiệp của đội ngũ viên chức
• Trách nhiệm báo cáo và giải trình của các
bên có liên quan trong quá trình thực thi
nhiệm vụ khám chữa bệnh
• Nhu cầu và các đòi hỏi của công chúng đối
với các kết quả thực thi khám chữa bệnh
Đạo đức vào Pháp luật

A Các biện pháp B


Đạo đức cơ bản Pháp luật
(Y đức, • Giáo dục Hình phạt
Y đạo)
• Dư luận XH Chế tài
• Các tổ chức XH Khen thưởng
nghề nghiệp

43
Có thể kiểm soát được

Cảm nhận Tự thoại

Sự kiện Cảm xúc

Hành động
Các biện pháp cơ bản rèn luyện y đức
1) Giáo dục:
- Từ khi còn nhỏ
- Gia đình, đoàn thể
- Nhà trường.

“Dạy con từ thuở còn thơ”


Ca Dao Việt Nam

45
Các biện pháp cơ bản rèn luyện y đức

“Tâm hồn trẻ thơ


như trang giấy trắng”
Hồ Chí Minh

46
Các biện pháp cơ bản rèn luyện y đức
2) Dư luận xã hội:
- Tôn giáo
- Hệ thống chính trị
- Báo chí
- Sách giáo khoa
- Các phương tiện thông tin đại chúng:
Phim ảnh, văn học nghệ thuật, các phong
trào vận động.

47
Các biện pháp cơ bản

3) Các tổ chức xã hội nghề nghiệp:


- Nghiệp đoàn: Y sĩ Đoàn (Medical Board, Ordre
de medecins)
- Các Hội, Hiệp hội (Association, Federation)
- Hội đồng y khoa quốc gia (National Medical
Council) Đào tạo Y khoa (ĐH và sau ĐH)
- Nâng cao Hành nghề y khoa (cấp phép,
chứng chỉ, hiện tượng)
& kiểm soát Kiểm soát hành nghề: sai sót y
khoa (Medical Malpractice)
48
4.Giáo dục đạo đức cho cán bộ y tế

1.Vì sao nghề y phải đề cáo đạo đức


–Hành vi thày thuốc ảnh hưởng đến
tính mạng người bệnh.
–Tác động đến mọi người.
–Có nhiều quyền lực, dễ lạm dụng
và dễ có thời cơ lạm dụng.
–Biêt nhiều bí mật về cuộc sống
người bệnh.
Vì sao nghề y phải đề cao đạo đức

50
4.Giáo dục đạo đức cho cán bộ y tế

Vì sao nghề y phải đề cao đạo đức

– Dễ gây ra bệnh cho người khác


– Kỹ năng hành nghề không dễ kiểm soát.
– Không có mẫu hình tốt duy nhất của y
đức, đôi lúc khó diễn tả và dễ nguỵ biện.
– Chỉ có lương tâm và người cùng hành
nghề mới có thể kiểm soát được y đức.
Nguyên tắc GD đạo đức
• Đạo đức công chức trong quá trình thực thi
công vụ phải xây dựng và đưa ra các chuẩn
mực liên quan đến các loại quan hệ mà CBYT
có :
- Quan hệ với nhân dân
- Quan hệ với đồng nghiệp
- Quan hệ với cấp trên
- Quan hệ với cấp dưới
- Quan hệ với các tổ chức nhà nước bên ngoài
- Quan hệ với các tổ chức chính trị, CT - XH
Nguyên tắc (tiếp theo)
• Quy định những chuẩn mực về cách
ứng xử, giao tiếp như :
- Chấp hành đúng quy định
- Tận tình , chu đáo, lắng nghe
Khía cạnh pháp lý của đạo đức y tế trong quan hệ
với cộng đồng thường cần quy định những vấn
đề sau
• Cách ứng xử của CBYT khi thi hành công
vụ
• Quyền lợi, nghĩa vụ
• Trách nhiệm và chịu trách nhiệm. Những
hình phạt, kỷ luật đối với vi phạm
• Những điều viên chức không được làm
• Những điều viên chức không nên làm
Khía cạnh pháp lý của đạo đức y tế trong quan hệ
với cộng đồng thường cần quy định những vấn
đề sau
• Chuẩn mực trong thực thi công việc
• Chuẩn mực bắt buộc về học tập và nâng
cao trình độ
• Vấn đề thuộc về cá nhân viên chức ngoài
những quy định chung của công dân
5.MỐI QUAN HỆ THẦY THUỐC VỚI
CỘNG ĐỒNG

QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN SKTRONG


NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
• Nguyên tắc:
– Dân biết: cần có thông tin đầy đủ, chính xác.
– Dân bàn: dựa vào thông tin được cung cấp.
– Dân làm: cần có thông tin mới thực hiện đợc.
– Dân kiểm tra: trên cơ sở thông tin.
Có thông tin là quan trọng nhất để thực hiện
được nguyên tắc nêu trên.
56
Phaåm chaát cuûa CBYT cộng đồng

Naêng löïc chuyeân moân


Phaûi qua huaán luyeän chuyeân moân ñeå töï tin
vaø taïo nieàm tin nôi daân.
Hoøa ñoàng
Phong caùch soáng, laøm vieäc phuø hôïp vôí
ngöôøi daân
Bieát laéng nghe vaø ñoàng caûm vôùi ngöôøi daân.
Trung thöïc
Trung thöïc vôùi daân vaø trong saùng vôùi chính
mình.
Phaåm chaát cuûa CBYT CĐ

Kieân trì, nhaãn naïi:


Khoâng noùng voäi, ngaõ loøng, laøm thay, aùp
ñaët, thuùc eùp ngöôøi daân...
Khieâm toán
Khoâng khoe khoang, höùa böøa ,
Daùm nhìn nhaän nhöõng haïn cheá cuûa
mình
Saün saøng laéng nghe, hoïc taäp nhöõng caùi
hay cuûa ngöôøi daân.
Phaåm chaát cuûa thầy thuốc với CĐ (tt)
 Khaùch quan, voâ tö
Trong nhaän dieän, phaân tích, ñaùnh giaù tình hình, con
ngöôøi.
Trong giaûi quyeát maâu thuaãn trong CÑ ,
Ñaïo ñöùc
Cuoäc soáng ñaïo ñöùc phuø hôïp vôùi caùc giaù trò, maãu
möïc cuûa xaõ hoäi


Cam kết trách nhiệm BS với xã
hội được thể hiện
• (1) Đồng thuận với các giải pháp y tế,
mang chủ trương của Nhà nước đến với
dân, mỗi thầy thuốc phải trở thành một
tuyên truyền viên về chính sách và kiến
thức y tế cho nhân dân;
• (2) Tham gia các hoạt động cộng đồng
(hoạt động vì người nghèo, hiến máu
nhân đạo, BHYT….và tham gia phong trào
trong y tế;
• (3) Gương mẫu trước cộng đồng và được
cộng đồng tin tưởng.
Mọi thứ đều thay đổi
chỉ có sự thay đổi là không đổi

Thay đổi hay là chết


Đối mặt với Thay đổi
• Cả thế giới thay đổi chứ không phải chỉ mình

• Thay đổi không có nghĩa là mất đi

• Tạo thói quen thích nghi và thay đổi

• Cùng nhau thay đổi

• Xu hướng trở về hành vi cũ rất cao


KẾT LUẬN
Phát triển khoa học
Y ĐỨC Luật pháp
Quyền con người

Việt nam ?

Y đức đảm bảo bản chất, nề nếp của ngành y

Trong các xã hội phát triển, y đức đảm bảo


quyền được sống khỏe mạnh của con người
2/21/2022
Thay đổi ứng xử
để hạnh phúc và
thành công
Chuùc caùc baïn thaønh coâng vaø haïnh phuùc
...

Haõy thaép saùng ngoïn löûa HY VOÏNG


cuûa mình vaø nhöõng ngöôøi xung quanh
baïn

You might also like