You are on page 1of 28

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Viện Điện Tử - Viễn Thông


======o0o======

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN


KỸ THUẬT PHẦN MỀM ỨNG DỤNG
ĐỀ TÀI: HỆ THỐNG QUẢN LÝ BÁN HÀNG

Giảng viên hướng dẫn: Th. Vũ Song Tùng

Mã số lớp học: 46552


Sinh viên thực hiện: 3

1. Nguyễn Duy Linh 20101773


2. Phạm Văn Sơn 20102734
3. Nguyễn Xuân Sang 20102071

Hà Nội, 11/2012
MỤC LỤC:

1
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG

1. Lời mở đầu………………………………………………………………………3
2. Giới thiệu về cửa hàng………..……….…………………..……………………..3
3. Báo cáo khả thi…………………………………………………………………..4
4. Phạm vi đề tài……………………………………………………………………5
4.1 Xác định phạm vi đề tài………………………………………………………5
4.2 Chức năng hệ thống hiện hành……………………………………………….5

PHẦN 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG

1. Phân tích các yêu cầu về xử lý của hệ thống hiện hành………….………….......6


2. Sơ đồ thiết kế hệ thông tương lai………………………………………………...7
2.1 Sơ đồ mức ngữ cảnh…………………………………………………………..7
2.2 Sơ đồ chức năng (FD)………………………………………………………....8
2.3 Sơ đồ DFD mức 0……………………………………………………………..9
2.4 Sơ đồ DFD mức 1……………………………………………………………10
2.4.1 Sơ đồ DFD mức 1 của“Quản Lý Sản Phẩm”…………………………..10
2.4.2 Sơ đồ DFD mức 1 của “ Quản Lý Nhân Viên”………………………….11
2.4.3 Sơ đồ DFD mức 1 của“Quản Lý Bán Hàng”………………………….12
2.4.4 Sơ đồ DFD mức 1 của“Báo Cáo- Thống Kê”………………………….13

PHẦN 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG

1.Thiết kế cơ sở dữ liệu…….……………………………………………………..14
1.1 Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu…………………………………………………….16
1.1.1 Dạng chuẩn hóa cơ sở dữ liệu 1NF…………………………….………16
1.1.2 Dạng chuẩn hóa cơ sở dữ liệu 2NF…………………..………….……..17
1.1.3 Dạng chuẩn hóa cơ sở dữ liệu 3NF…………..………………….……..19
1.2 Sơ đồ thực thể liên kết……………………………………………………....21
1.3 Chi tiết các bảng cơ sở dữ liệu……………………………………………...22
2. Thiết kế giao diện……………………………………………………………...24
KẾT LUẬN………………………………………………………………….……29

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG


2
1. Lời mở đầu:

Hiện nay, công nghệ phần mềm có rất nhiều ứng dụng thực tiễn phục vụ hiệu
quả cuộc sống con người hiện đại. Trong xu hướng đó, công việc kinh doanh của
các cửa hàng cũng đòi hỏi bức thiết cần có các phần mềm nghiệp vụ để thực hiện
những hoạt động kinh doanh một cách hệ thống, nhanh chóng, bảo mật hơn.

Vì vậy, trong nội dung báo cáo bài tập lớn này, chúng em muốn trình bày sơ
lược về phương pháp nghiên cứu và thiết kế các phần mềm nghiệp vụ, với đề tài:
“Hệ thống quản lý bán hàng”.

2. Giới thiệu về cửa hàng:

Của hàng chúng em chọn là một của hàng bán điện thoại, quy mô cửa hàng ở
mức trung bình. Cửa hàng gồm có quản lý cửa hàng, quản lý hàng hóa, kế
toán,quản lý bán hàng và nhân viên.

• Sơ đồ tổ chức nhân sự cửa hàng:

Quản Lý
Cửa Hàng

Quản Lý
Quản Lý Kế Toán Nhân Viên &
Hàng Hóa Bán Hàng

Nhân Viên
3. Báo cáo khả thi: Bán Hàng

3
Sau khi nghiên cứu sơ bộ đề tài, nhóm quyết định sử dụng mô hình thác nước
( Waterfall ) để thực hiện.

Công việc Khoảng thời gian Bắt đầu Kết thúc

1. Nghiên cứu sơ bộ 7 ngày 12/9/2012 18/9/2012

2. Phân tích hệ thống 21 ngày 19/9/2012 9/10/2012

3. Thiết kế hệ thống 14 ngày 10/10/2012 23/10/2012

4. Phát triển hệ thống 8 ngày 24/10/2012 31/10/2012

5. Kiểm thử 5 ngày 1/11/2012 5/11/2012

6. Cài đặt, bảo trì 4 ngày 6/11/2012 9/11/2012

7. Hoàn thành báo cáo 7 ngày 10/11/2012 16/11/2012

4. Phạm vi đề tài:

4.1 Xác định phạm vi đề tài:


4
Hiện tại, hoạt động của cửa hàng hoàn chỉnh với sự thống nhất của các chức
năng mua hàng, bán hàng, bảo hành, và các chương trình khuyến mại… Tuy nhiên,
trong khuôn khổ thời gian không cho phép nên nhóm quyết định tập trung vào
chức năng: quản lý nhân viên, sản phẩm, doanh thu, báo cáo thống kê mà không đề
cập đến quản lý khách hàng và các chương trình khuyến mại.

4.2 Chức năng của hệ thống hiện hành:

Hiện tại việc quản lý thông tin của cửa hàng thực hiện thủ công trên phần mềm
Acess, chưa có một phần mềm quản lý.

PHẦN 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG

1. Phân tích các yêu cầu về xử lý của hệ thống hiện hành:


5
• Quản lý hàng hóa:

 Khi nhập mới một loại sản phẩm, người quản lý hàng hóa phải tạo
mới thông tin về sản phẩm (mã loại sản phẩm, tên loại sản phẩm, tên
sản phẩm, mã sản phẩm, số lượng hàng nhập, đơn giá nhập vào, thông
số kĩ thuật…)
 Đồng thời cập nhật thường xuyên thông tin về số lượng, chất lượng
hàng hóa có trong kho theo ngày, tuần, tháng để kịp thời gửi thống kê
cho nhân viên kế toán.

• Quản lý nhân viên và bán hàng: có 2 chức năng

 Quản lý thông tin nhân viên hiện có trong cửa hàng (Danh sách nhân
viên, tình hình công tác,…)
 Quản lý doanh số bán hàng của từng nhân viên theo ngày.
Sau đó, quản lý nhân viên cũng gửi thống kê cho nhân viên kế toán.

• Kế toán:

 Trên cơ sở thông tin thống kê của quản lý hàng hóa, quản lý nhân
viên& bán hàng sẽ làm báo cáo về tình hình sản phẩm của cửa hàng
hiện tại, thông tin nhân viên của cửa hàng, thống kê doanh thu theo
ngày, tháng , quý, năm gửi quản lý cửa hàng.

• Người quản lý:

 Nhận thông tin báo cáo đầy đủ về hoạt động chức năng của các bộ
phận quản lý trong cửa hàng. Từ đó, quản lý cửa hàng sẽ có các điều
chỉnh thích hợp về mặt nhân sự, quản lý.

2. Sơ đồ thiết kế của hệ thống tương lai:

2.1 Sơ đồ mức ngữ cảnh:


6
Quản Lý Cửa Hàng

Thông Tin
Báo Cáo

Thông Tin
Nhân Viên
TT Nhân Viên&
Nhân Viên Hệ Thống Bán Hàng Quản Lý
Doanh Thu Nhân Viên và
Bán Hàng
Thông Tin Nhân Viên

Tìm Kiếm,
Sửa Chữa, Thông Tin
Xóa TT Sản Phẩm
Sản Phẩm Thông Tin SP, NV
&Doanh Thu

Báo Cáo
Quản Lý
Hàng Hóa
Kế Toán

2.2 Sơ đồ phân cấp chức năng (FD):

Phần Mềm
7
Quản Lý Bán Hàng
Quản Lý Quản Lý Quản Lý Báo Cáo
Sản Phẩm Nhân Viên Bán Hàng Thống Kê

Tạo Mới Tạo Mới Tạo Mới Báo Cáo


Sản TT Nhân Hóa Đơn Nhập& Xuất
Phẩm Viên Hàng

Cập Nhật Cập Nhật Sửa Hóa Doanh thu


Sản TT Nhân Đơn Theo Ngày-
Phẩm Viên Tháng- Năm

Tìm Kiếm Kết quả kinh


Tìm Tìm Kiếm
Hóa Đơn doanh nhân
Kiếm Nhân
Viên
Sản Viên
Phẩm

Xóa Xóa TT Xóa Hóa


Sản Nhân Đơn
Phẩm Viên

2.3 Sơ đồ DFD mức 0:

8
Quản Lý Nhân Quản Lý
Viên và Bán Hàng Hóa
Hàng

(2)
(1)

1. Quản Lý 2. Quản Lý
Nhân Viên Sản Phẩm

Thông Tin Nhân Viên

Sản Phẩm

Nhân Viên Nhân Viên


(4)
Kế Toán
4. Báo Cáo
Thống Kê
Hóa Đơn

3. Quản Lý bán
hàng
Báo Cáo

(3) Quản Lý
Cửa Hàng
Quản Lý Nhân
Viên và Bán
Hàng

Chú thích:

9
(1): Quản lý nhân viên và bán hàng: thay đổi, tìm kiếm, hoặc xóa thông tin của
nhân viên bán hàng.
(2): Quản lý hàng hóa: nhập sản phẩm mới, thay đổi thông tin chi tiết, tìm kiếm,
xóa sản phẩm.
(3): Quản lý nhân viên và bán hàng: có thể tạo mới, thay đổi, tìm kiếm, xóa thông
tin trong hóa đơn.
(4): Kế toán: nhận thông tin nhân viên, hóa đơn, sản phẩm để tạo báo cáo thống
kê, sau đó gửi quản lý cửa hàng.

2.4 Sơ đồ DFD mức 1:

2.4.1 Sơ đồ DFD mức 1 của“Quản Lý Sản Phẩm”:

Quản Lý Sản
Phẩm

1.1 Tạo Mới Sản 1.2 Cập Nhật Sản


Phẩm Phẩm

Kế Toán Sản Phẩm

1.4 Xóa Sản


1.3 Tìm Kiếm Sản Phẩm
Phẩm

Quản Lý Quản Lý Sản


Cửa Hàng Phẩm

10
2.4.2 Sơ đồ DFD mức 1 của “ Quản Lý Nhân Viên”:

Quản Lý Nhân
Viên& Bán
Hàng

2.1 Tạo Mới 2.2 Cập Nhật Thông


Thông Tin Nhân Tin Nhân Viên
Viên

Thông Tin Nhân Viên

Nhân Viên
Nhân viên

2.4 Xóa Thông Tin


2.3 Tìm Kiếm Nhân Viên
Thông Tin Nhân
Kế Toán Viên

Quản Lý Quản Lý Nhân


Cửa Hàng Viên& Bán
Hàng

11
2.4.3 Sơ đồ DFD mức 1 của“Quản Lý Bán Hàng”:

Quản Lý Nhân
Viên& Bán Hàng

3.1 Tạo Mới Hóa 3.2 Sửa Hóa Đơn


Đơn

Sản Phẩm

3.4 Xóa Hóa Đơn


3.3 Tìm Kiếm Hóa
Kế Toán Đơn

Quản Lý Nhân
Viên& Bán Hàng

Quản Lý
Cửa Hàng

12
2.4.4 Sơ đồ DFD mức 1 của“Báo Cáo- Thống Kê”:

Kế Toán

4.1 Báo Cáo Nhập 4.2 Báo cáo Doanh


và Xuất Hàng Thu theo Ngày-
Tháng- Năm

Hóa Đơn

4.3 Báo Cáo Tình


Hình Nhân Viên Quản Lý
Quản Lý Cửa Hàng
Cửa Hàng

Kế Toán

13
PHẦN 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG

1. Thiết kế cơ sở dữ liệu:

1. Mã nhân viên
1. Tên nhân viên
Chú thích: Các 2. Địa chỉ của nhân viên thuộc tính tô mờ là
các thuộc tính 3. Số điện thoại của nhân viên lặp.
4. Vị trí nhân viên đảm nhận
 Giả thiết phụ thuộc
5. Mức lương nhân viên
hàm:
6. Mã loại sản phẩm
• Mã nhân 7. Tên loại sản phẩm viên  Tên nhân
viên, Địa 8. Thông tin kỹ thuật chỉ của nhân viên,
Số điện 9. Mã nhà sản xuất thoại của nhân viên,
Vị trí 10. Tên nhà sản xuất nhân viên đảm
nhận, 11. Địa chỉ nhà sản xuất Mức lương nhân
viên. 12. Số điện thoại nhà sản xuất
13. Mã sản phẩm (PK)
• Mã loại 14. Tên sản phẩm sản phẩm  Tên
sản phẩm, 15. Đơn giá sản phẩm nhập vào Thông tin kĩ thuật.
16. Bảo hành sản phẩm
17. Vận chuyển sản phẩm
• Mã nhà 18. Số lượng sản phẩm nhập vào sản xuất  Tên
nhà sản 19. Mã hóa đơn xuất, Địa chỉ nhà
sản xuất, 20. Ngày lập hóa đơn Số điện thoại nhà
sản xuất. 21. Đơn giá bán sản phẩm
22. Số lượng sản phẩm bán
• Mã sản 23. Tiền bán sản phẩm phẩm  Tên sản
phẩm, Đơn giá sản phẩm
nhập vào, Bảo hành sản phẩm, Vận chuyển sản phẩm, Số lượng sản phẩm
nhập vào, Mã nhà sản xuất, Mã loại sản phẩm.

• Mã hóa đơn  Ngày lập hóa đơn, Mã nhân viên.

• (Mã sản phẩm, Mã hóa đơn)  Đơn giá bán sản phẩm, Số lượng sản
phẩm bán, Tiền bán sản phẩm.

14
1.1 Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu:

1.1.1 Dạng chuẩn hóa cơ sở dữ liệu 1NF:

Từ các giả thiết phụ thuộc hàm trong bảng trên ta chọn thuộc tính “Mã sản
phẩm” là PK.

• Các thuộc tính lặp lại: Mã nhân viên, Tên nhân viên, Địa chỉ nhân viên, Số
điện thoại nhân viên, Vị trí nhân viên đảm nhận, Mức lương nhân viên, Mã
hóa đơn, Ngày lập hóa đơn, Đơn giá bán sản phẩm, Số lượng sản phẩm bán,
Tiền bán sản phẩm.

Bảng 1
1. Mã loại sản phẩm
2. Tên loại sản phẩm
3. Thông tin kỹ thuật
4. Mã nhà sản xuất
5. Tên nhà sản xuất
6. Địa chỉ nhà sản xuất
7. Số điện thoại nhà sản xuất
8. Mã sản phẩm (PK)
9. Tên sản phẩm
10. Đơn giá sản phẩm nhập vào

15
11. Bảo hành sản phẩm
12. Vận chuyển sản phẩm
13. Số lượng sản phẩm nhập vào

Bảng 2
1. Mã nhân viên
2. Tên nhân viên
3. Địa chỉ của nhân viên
4. Số điện thoại của nhân viên
5. Vị trí nhân viên đảm nhận
6. Mức lương nhân viên
7. Mã hóa đơn (PK)
8. Mã sản phẩm (PK)
9. Ngày lập hóa đơn
10. Đơn giá bán sản phẩm
11. Số lượng sản phẩm bán
12. Tiền bán sản phẩm

1.1.2 Dạng chuẩn hóa cơ sở dữ liệu 2NF:

• Bảng 1 có PK là một thuộc tính nên là 2NF.


• Bảng 2 chưa ở dạng 2NF vì PK là (Mã hóa đơn, Mã sản phẩm) mà:
- Mã hóa đơn  Mã nhân viên, Ngày lập hóa đơn.

16
Tách Bảng 2 thành 2 bảng sau:

Bảng 3
1. Mã nhân viên
2. Tên nhân viên
3. Địa chỉ của nhân viên
4. Số điện thoại của nhân viên
5. Vị trí nhân viên đảm nhận
6. Mức lương nhân viên
7. Mã hóa đơn (PK)
8. Ngày lập hóa đơn

• PK là thuộc tính đơn nên đã chuẩn hóa 2NF.

Bảng 4
1. Mã hóa đơn (PK)
2. Mã sản phẩm (PK)
3. Ngày lập hóa đơn
4. Đơn giá bán sản phẩm
5. Số lượng sản phẩm bán
6. Tiền bán sản phẩm

17
• Bảng 4 có các phụ thuộc hàm đầy đủ nên là 2NF.

1.1.3 Dạng chuẩn hóa cơ sở dữ liệu 3NF:

• Bảng 1 chưa ở dạng 3NF, vì:


- Mã loại sản phẩm  Tên loại sản phẩm, Thông tin kĩ thuật.
- Mã nhà sản xuất  Tên nhà sản xuất, Địa chỉ nhà sản xuất, Số điện thoại nhà
sản xuất.
Mà lại có:
- Mã sản phẩm  Mã loại sản phẩm, Mã nhà sản xuất.

Ta tách Bảng 1 thành 3 bảng:

Loại Sản Phẩm


1. Mã loại sản phẩm (PK)
2. Tên sản phẩm
3. Thông tin kĩ thuật

Nhà Sản Xuất


1. Mã nhà sản xuất (PK)
2. Tên nhà sản xuất
3. Địa chỉ nhà sản xuất
4. Số điện thoại nhà sản xuất

Sản Phẩm
1. Mã sản phẩm (PK)
2. Tên sản phẩm

18
3. Đơn giá sản phẩm nhập vào
4. Bảo hành sản phẩm
5. Vận chuyển sản phẩm
6. Số lượng sản phẩm nhập vào

Cả 3 bảng “Loại Sản Phẩm”, “ Sản Phẩm”, “Nhà Sản Xuất” đều không có
các quan hệ bắc cầu nên đều ở dạng 3NF.

• Bảng 4 đã chuẩn hóa ở dạng 3NF, đổi tên bảng là “Hóa Đơn Chi Tiết”:

Hóa Đơn Chi Tiết


1. Mã hóa đơn (PK)
2. Mã sản phẩm (PK)
3. Ngày lập hóa đơn
4. Đơn giá bán sản phẩm
5. Số lượng sản phẩm bán
6. Tiền bán sản phẩm

• Bảng 3 chưa ở dạng 3NF, do:

- Mã hóa đơn  Mã nhân viên.


- Mã nhân viên  Tên nhân viên, Trường nhân viên theo học, Địa chỉ của nhân
viên, Số điện thoại nhân viên, Vị trí nhân viên đảm nhận, Mức lương nhân
viên.
Tách Bảng 3 thành 2 bảng:

Hóa Đơn
1. Mã hóa đơn (PK)
2. Mã nhân viên
3. Ngày lập hóa đơn

19
Nhân Viên

1. Mã nhân viên (PK)


2. Tên nhân viên
3. Địa chỉ của nhân viên
4. Số điện thoại của nhân viên
5. Vị trí nhân viên đảm nhận
6. Mức lương nhân viên

- Hai bảng “Hóa đơn” và “Nhân viên” đã chuẩn hóa 3NF do không có quan hệ
bắc cầu.

1.2 Sơ đồ thực thể liên kết:

20
1.3 Chi tiết các bảng cơ sở dữ liệu

a) Bảng Nhanvien ( Nhân Viên )

Tên Thuộc Tính Kiểu Dữ Liệu Kích Thước Mô Tả

MaNV varchar 10 Mã nhân viên

TenNV nvarchar 40 Tên nhân viên

DiaChi nvarchar 50 Địa chỉ

SDT varchar 20 Số điện thoại

ViTriLamViec nvarchar 30 Vị trí làm việc

MucLuong varchar 20 Mức lương

b) Bảng HoaDon ( Hóa Đơn )

Tên Thuộc Tính Kiểu Dữ Liệu Kích Thước Mô Tả


MaHoaDon varchar 20 Mã hóa đơn
MaNV varchar 20 Mã nhân viên
NgayLapHD datetime Ngày lập hóa đơn

c) Bảng HoaDonChiTiet ( Hóa Đơn Chi Tiết )

Tên Thuộc Tính Kiểu Dữ Liệu Kích Thước Mô Tả


MaHoaDon varchar 20 Mã hóa đơn
MaSP varchar 20 Mã sản phẩm
DonGiaBan float Đơn giá
SoLuong int 50 Số lượng
ThanhTien float Thành tiền

21
d) Bảng SanPham ( Sản Phẩm )

Tên Thuộc Tính Kiểu Dữ Liệu Kích Thước Mô Tả


MaSP varchar 20 Mã sản phẩm
TenSP nvarchar 30 Tên sản phẩm
MaLoaiSP varchar 20 Mã loại sản phẩm
MaNSX varchar 30 Mã nhà sản xuất
DonGia float Đơn giá
BaoHanh nvarchar 20 Bảo hành
VanChuyen nvarchar 20 Vận chuyển
SoLuong int 50 Số lượng

e) Bảng LoaiSanPham (Loại Sản Phẩm )

Tên Thuộc Tính Kiểu Dữ Liệu Kích Thước Mô Tả


MaLoaiSP varchar 20 Mã loại sản phẩm
TenLoaiSP nvarchar 30 Tên loại sản phẩm
ThongTinKT nvarchar 50 Thông tin

f) Bảng NhaSanXuat ( Nhà Sản Xuất )

Tên Thuộc Tính Kiểu Dữ Liệu Kích Thước Mô Tả


MaNSX varchar 20 Mã nhà sản xuất
TenNSX nvarchar 30 Tên nhà sản xuất
DiaChi nvarchar 50 Địa chỉ
SDT varchar 20 Số điện thoại

2. Thiết kế giao diện:

• Giao diện khi đăng nhập vào chương trình:

22
• Nhập tài khoản sử dụng và mật khẩu chính xác vào form giao diện thì sẽ mở
vào main chính:

• Tiếp tục tùy vào chức năng và nhiệm vụ của mỗi người quản lý trong cửa
hàng sẽ chọn 1 trong các mục để truy nhập và thao tác.

 Chọn mục Sản Phẩm:

23
Tiếp tục chọn mục thêm mới sản phẩm:

 Mục Nhà Sản Xuất:


24
 Mục Loại Sản Phẩm:

 Mục Quản Lý Hóa Đơn:

25
 Mục Quản Lý Nhân Viên:

26
 Mục Báo Cáo Thống Kê: Báo cáo doanh thu:

KẾT LUẬN

- Nội dung đạt được:


 Các chức năng cơ bản của chương trình đã hoàn thành.
 Giao diện thân thiện, dễ sử dụng.
- Nội dung chưa làm được:
 Dữ liệu cập nhật hơi chậm.
 Một số phần dữ liệu có cập nhật nhưng chưa đúng
 Thời gian hạn chế và nhóm chỉ có 3 thành viên cho nên trong quá trình
xây dựng phần mềm còn gặp nhiều khó khăn.
 Chưa có kinh nghiệm nhiều do mới lần đầu thực hiện
- Kinh nghiệm thu được:
 Hiểu được nhiều kinh nghiệm trong giao tiếp cũng như công việc thực
tế
 Có cơ hội để vận dụng kiến thức lý thuyết trong nhà trường áp dụng vào
thực tiễn.
 Củng cố các kiến thức về các môn học: công cụ phần mềm, phân tích &
thiết kế hệ thống, ngôn ngữ lập trình…

27
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Vũ Song Tùng đã giúp đỡ chúng
em hoàn thành đề tài này. Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng trong quá trình
làm đề tài không thể tránh được sai sót. Chúng em rất mong nhận được
các ý kiến đóng góp từ thầy và các bạn để chúng em rút kinh nghiệm thực
hiện tốt hơn ở các đề tài sau.

Chúng em xin chân thành cảm ơn !!

28

You might also like