You are on page 1of 3

Nhà nước phân chia và quản lý dân cư theo đơn vị hành chính, lãnh thổ, Nhà nước có

chủ quyền, Nhà Nước ban hành pháp luật và Nhà Nước ban hành thuế 

Lịch sử xã hội loài người trải qua 5 hình thái kinh tế xã hội, nhưng chỉ có 4 kiểu Nhà
Nước ( Nhà Nước chủ nô, Nhà nước phong kiến, Nhà nước tư sản và Nhà Nước
XHCN) trong kiểu hình thái KTXH là công xã nguyên thủy thì không có Nhà Nước 

pháp luật còn có thể được hình thành bằng cách Nhà Nước thừa nhận các quy phạm
đã có sẵn như tập quán 

Nhận định: SAI. Các quy phạm khác như quy phạm tôn giáo, quy phạm đạo đức vẫn
có tính giai cấp, điều này do tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

Một quy phạm pháp luật có thể được thể hiện trong nhiều điều luật bằng cách viện
dẫn đến điều luật khác

Yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật là khách thể còn sự kiện pháp
lý chỉ là những sự kiện thực tế mà sự xuất hiện hay mất đi của chúng gắn với sự phát
sinh thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật

Nhà nước là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật. Nhận định SAI Nhà Nước chỉ tham
gia vào một số quan hệ đặc biệt như quan hệ hình sự, quan hệ hành chính

Khách thể của quan hệ pháp luật bao gồm lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần và lợi ích
xã hội mà chủ thể mong muốn đạt được khi tham gia vào các quan hệ xã hội

Để trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật thì cá nhân phải tham gia vào quan hệ
pháp luật đồng thời phải đáp ứng các điều kiện do Nhà Nước quy định cho mỗi loại
quan hệ pháp luật đó nữa

Vào thời điểm pháp nhân được cơ quan Nhà Nước cho phép thành lập hoặc từ thời
điểm được cấp giấy phép thành lập trong trường hợp pháp luật quy định việc thành
lập phải được đăng ký.

Sự thiệt hại về vật chất là dấu hiệu bắt buộc của vi phạm pháp luật. Nhận định: SAI
Sự thiệt hại do hành vi trái pháp luật của chủ thể gây ra có thể là thiệt hại về vật chất
và thiệt hại về tinh thần, mặt khác sự thiệt hại dù là vật chất hay tinh thần đều không
phải là dấu hiệu bắt buộc của vi phạm pháp luật.
Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật bao gồm: Có hành vi trái pháp luật xâm hại đến
các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ, có lỗi và chủ thể có năng lực trách nhiệm
pháp lý thực hiện 
Chủ thể của vi phạm pháp luật là người có năng lực trách nhiệm pháp lý.
Trường hợp người dưới 16 tuổi đã trở thành chủ thể của vi phạm pháp luật ví dụ như
người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi có thể là chủ thể của vi phạm pháp
luật hình sự nếu phạm các tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm
trọng. 

Trách nhiệm pháp lý là hậu quả bất lợi do Nhà nước áp dụng đối với chủ thể vi phạm
pháp luật, theo đó chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu những biện pháp cưỡng
chế được quy định ở chế tài các quy phạm pháp luật.
Chế tài là bộ phận của quy phạm pháp luật trong đó nêu lên các biện pháp tác động
mà Nhà Nước dự kiến áp dụng đối với những chủ thể không thực hiện đúng những
mệnh lệnh Nhà Nước đã được nêu trong phần Quy định của quy phạm pháp.

Hệ thống cấu trúc của pháp luật bao gồm 3 thành tố: Qui phạm pháp luật, chế định
pháp luật và ngành luật

Chế định pháp luật là tổng hợp những quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ
xã hội trong cùng một lĩnh vực của đời sống xã hội
Nhận định SAI Chế định pháp luật là hệ thống những quy phạm pháp luật điều chỉnh
những quan hệ xã hội có cùng tính chất trong một ngành Luật

Để đánh giá sự hoàn thiện của pháp luật cần căn cứ vào nhiều yếu tố như: tính toàn
diện; tính đồng bộ; tính phù hợp và trình độ kỹ thuập lập pháp cao

Người phạm tội là người thực hiện hành vi trái pháp luật hình sự, có tội và bị xử lý
bằng hình phạt
Tội phạm là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, do chủ thể có năng lực trách nhiệm
pháp lý hình sự thực hiện, có lỗi trái pháp luật hình sự và bị xử lý bằng hình phạt

ĐK PHÁP NHÂN
TỘI PHẠM TÙ HÌNH PHẠT HÌNH SỰ
LỖI
QUYỀN

Từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thì có
thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự mà không cần phải có sự đồng ý của
người đại diện theo pháp luật

Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản.
Nhà Nước chỉ tham gia vào một số quan hệ đặc biệt như quan hệ hình sự, quan hệ
hành chính

Nhà Nước là chủ thể đặc biệt của Luật dân sự.

Tuổi bắt đầu có năng lực hành vi dân sự của cá nhân là 6 tuổi

Kh chỉ cấm người có họ trg phạm vi 3 đời.


còn cấm kết hôn trong các trường hợp khác như người đang có vợ có chồng, người bị
mất năng lực hành vi dân sự hoặc mắc các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức...

You might also like