You are on page 1of 38

Chương 5:

Hiệu ứng nhiệt độ


Temperature Effect

Chương 5-Hiệu ứng nhiệt độ 8/19/2018 1


Heats of Reaction and Temperature.

8/19/2018 Chương 5-Hiệu ứng nhiệt độ 2


Heats of Reaction and Temperature.
Standard free energy ∆GO

8/19/2018 Chương 5-Hiệu ứng nhiệt độ 3


Heats of Reaction and Temperature.
Equilibrium Conversion.
The equilibrium composition, as governed by the
equilibrium constant, changes with temperature, and
from thermodynamics the rate of change is given by:

8/19/2018 Chương 5-Hiệu ứng nhiệt độ 4


5.1. Khái niệm về hiệu ứng nhiệt độ
• Phản ứng không thuận nghịch
– Thu nhiệt: khi độ chuyển hóa tăng → nhiệt độ giảm trừ khi
ta cấp cho hệ thống lượng nhiệt lớn hơn lượng nhiệt do
phản ứng hấp thu.
Giảm nồng
độ tác chất Giảm
khi độ vận tốc
chuyển hóa phản nhiệt độ
tăng ứng
giảm
Độ chuyển hóa trong thiết bị phản ứng hoạt động không
đẳng nhiệt sẽ nhỏ hơn khi hoạt động đẳng nhiệt.
Khi thêm năng lượng vào sẽ hạn chế sự giảm nhiệt độ và do đó
hạn chế sự giảm độ chuyển hóa.
8/19/2018 Chuong 5-Hieu ung nhiet do 5
5.1. Khái niệm về hiệu ứng nhiệt độ
Phản ứng không thuận nghịch
Phát nhiệt: độ chuyển hoá tăng → nhiệt độ tăng .
Khi độ chuyển hoá còn thấp
Sự tăng vận tốc phản ứng do
tăng nhiệt độ lớn hơn
sự giảm vận tốc phản ứng do
giảm nồng độ tác chất.

Thông thường độ chuyển hóa trong thiết bị phản ứng hoạt


động không đẳng nhiệt sẽ lớn hơn cho quá trình đẳng nhiệt.
Tuy nhiên phản ứng phụ và các yếu tố khác sẽ giới hạn nhiệt độ
cho phép. Trong trường hợp này quá trình hoạt động hữu hiệu
phụ thuộc vào quá trình truyền nhiệt ra môi trường ngoài để tránh
sự quá nhiệt cục bộ
8/19/2018 Chuong 5-Hieu ung nhiet do 6
Vận tốc phản ứng không thuận nghịch theo độ
chuyển hóa trong bình phản ứng đọan nhiệt

Hình 5.1. Vận tốc phản ứng theo độ chuyển hóa trong bình phản ứng đoạn nhiệt

8/19/2018 Chương 5-Hiệu ứng nhiệt độ 7


5.1. Khái niệm về hiệu ứng nhiệt độ
Phản ứng thuận nghịch
Thu nhiệt: sự tăng nhiệt độ sẽ làm tăng độ
chuyển hóa cân bằng và vận tốc. → như phản
ứng không thuận nghịch nhiệt độ sử dụng cao
nhất có thể được → thiết kế thiết bị phản ứng
phải đi kèm với bộ phận cung cấp nhiệt cho hệ
thống.
Phát nhiệt: Tăng nhiệt độ sẽ làm tăng vận
tốc phản ứng thuận nhưng ngược lại nó làm
giảm độ chuyển hóa tối đa có thể đạt được.

8/19/2018 Chương 5-Hiệu ứng nhiệt độ 8


Độ chuyển hóa – nhiệt độ cho phản ứng thuận nghịch bậc 1
trong bình khuấy họat động đọan nhiệt

Hình 5.2. Độ chuyển hóa - nhiệt độ cho Figure 9.1 Effect of temperature on
phản ứng thuận nghịch bậc một trong equilibrium conversion as predicted
bình khuấy hoạt động đoạn nhiệt by thermodynamics (pressure fixed.)

8/19/2018 Chương 5-Hiệu ứng nhiệt độ 9


General Graphical Design Procedure

8/19/2018 Chương 5-Hiệu ứng nhiệt độ 10


General Graphical Design Procedure

8/19/2018 Chương 5-Hiệu ứng nhiệt độ 11


General Graphical Design Procedure

8/19/2018 Chương 5-Hiệu ứng nhiệt độ 12


5.2. Bình khuấy lý tưởng hoạt động ổn định

• Bình khuấy lý tưởng hoạt động ổn định nên


nhiệt độ không đổi và do đó vận tốc phản ứng
là hằng số.
• Giải hệ 3 phương trình:
 Tốc độ phản ứng;
 Cân bằng vật chất (phương trình thiết kế)
 Cân bằng năng lượng

8/19/2018 Chương 5-Hiệu ứng nhiệt độ 13


5.2. Bình khuấy lý tưởng hoạt động ổn định

• Nếu thể tích bình phản ứng biết trước


• Xác định nhiệt độ và thành phần của dòng ra cần
phải giải đồng thời bằng phương pháp thử - sai 3
phương trình trên.
• Nếu cho trước độ chuyển hóa, cần xác định thể tích
bình phản ứng :
• Giải độc lập pt CBNL → xác định nhiệt độ→ xác
định vận tốc phản ứng → để tính thể tích bình phản
ứng CBVC

8/19/2018 Chương 5-Hiệu ứng nhiệt độ 14


5.2. Bình khuấy lý tưởng hoạt động ổn định

V V X Af  X A0
  (3.3)
FA0 . CA0 (  rAf )
V
 : Thoi gian the tich

V V 1 X Af  X A0 CA0 (X Af  X A0 )
    
FA0  . CA0 CA0 (  rAf ) (  rAf )

m t (T0  Tf ) Cp  (XAf  X A0 )H r FA0  KS(Tn  Tf )  0

hay m t (T0  Tf ). Cp  (  rA ). V. H r  K.S.(Tn  Tf )  0


8/19/2018 Chương 5-Hiệu ứng nhiệt độ 15
Điều kiện hoạt động ổn định cho bình khuấy lý
tưởng hoạt động ổn định- Phản ứng bậc 1

 E/RTf
 k0 e
X Af   E/RT
(5.2)
1   k0 e f

m t Cp
X Af  Tf  T0  (5.3)
FA0 ( H r )
8/19/2018 Chương 5-Hiệu ứng nhiệt độ 16
8/19/2018 Chương 5-Hiệu ứng nhiệt độ 17
5.3. Bình khuấy lý tưởng hoạt động gián đoạn
Phương trình cân bằng nhiệt lượng và quá trình đọan nhiệt

dT dX A
m t CP   (H r )N A0  KS(T0  Ti ) (5.4)
dt dt

m t C P dT   (H r ) N A0dX A (5.5)

 H r N A0
T  T0  X A  X A0  (5.6)
m t CP

8/19/2018 Chương 5-Hiệu ứng nhiệt độ 18


5.4. Bình ống lý tưởng hoạt động ổn định
Đọan nhiệt

m t C P dT  FA0  ΔH r dX A (5.13)

 (H r )FA0
T  T0  (X A  X A0 ) (5.14)
m t CP

8/19/2018 Chương 5-Hiệu ứng nhiệt độ 19


5.5. Khoảng nhiệt độ tối ưu V, FA0, XAf

• Tối đa hoá năng suất


• Khoảng nhiệt độ tối ưu có thể:
• đẳng nhiệt
• thay đổi theo thời gian
• thay đổi theo chiều dài
• từ bình khuấy này sang bình khuấy
khác
8/19/2018 Chương 5-Hiệu ứng nhiệt độ 20
5.5. Khoảng nhiệt độ tối ưu V, FA0, XAf
Phản ứng không thuận nghịch / thu &
phát nhiệt
• Độ chuyển hoá tối đa không phụ thuộc nhiệt
độ
• Tốc độ phản ứng tăng theo nhiệt độ
• Năng suất tối đa đạt được tại nhiệt độ cao
nhất có thể.
• Nhiệt độ bị giới hạn do vật liệu chế tạo và
phản ứng phụ nếu có.
8/19/2018 Chương 5-Hiệu ứng nhiệt độ 21
5.5. Khoảng nhiệt độ tối ưu V, FA0, XAf

Phản ứng thuận nghịch thu nhiệt


Tăng nhiệt độ làm tăng độ
chuyển hoá cân bằng và vận tốc
Sử dụng nhiệt độ cao nhất có
thể

8/19/2018 Chương 5-Hiệu ứng nhiệt độ 22


General Graphical Design Procedure

Figure 9.7 Graphical representation of energy balance equation for


adiabatic operation. These are adiabatic operating lines
8/19/2018 Chương 5-Hiệu ứng nhiệt độ 23
Feed Temperature, ΔHrxn

Adiabatic
Adiabatic
Cooling

Heat Balance over Reactor

Q = UA ΔTlm
Reactor with Heating or Cooling

Q = UA ΔT
Best Temperature Path
Optimum Inlet Temperature
Exothermic Rxn
Inter-stage Cooler

Lowers Temp.

Exothermic Equilibria
Inter-stage Cold Feed

Lowers Temp
Lowers Conversion

Exothermic Equilibria
5.5. Khoảng nhiệt độ tối ưu V, FA0, XAf
Phản ứng thuận nghịch phát nhiệt

Tăng nhiệt độ sẽ tăng tốc độ phản ứng


nhưng làm giảm độ chuyển hoá cân bằng, và
ngược lại.
Phản ứng được thực hiện với nhiệt độ giảm
dần từ lúc bắt đầu đến khi chấm dứt.
Xác định khoảng nhiệt độ tối ưu (V, FA0, XAf)

8/19/2018 Chương 5-Hiệu ứng nhiệt độ 30


5.5. Khoảng nhiệt độ tối ưu V, FA0, XAf
Vận tốc phản ứng là hàm số theo XA và T cho phản
ứng thuận nghịch phát nhiệt

8/19/2018 Chương 5-Hiệu ứng nhiệt độ 31


5.5. Khoảng nhiệt độ tối ưu V, FA0, XAf
Thí dụ 5.4: Phản ứng thuận nghịch bậc một
A <=> R
a) Từ 00C đến 1000C xác định độ chuyển hoá cân bằng
XAe theo nhiệt độ cho phản ứng trên. ∆G0298K = -
1.744 cal/mol, ∆Hr,298K= - 18.000 cal/mol.
b) Phản ứng thực hiện trong bình ống t = 10 phút. Xác
định độ chuyển hoá nếu thiết bị phản ứng hoạt động
đẳng nhiệt lần lượt ở 250C, 650C và nhiệt độ tối ưu.
Thí nghiệm động học trong bình gián đoạn:
XA = 0,793 sau 19 phút ở 250C
XA = 0,691 sau 8 phút ở 350C
c)8/19/2018
Lặp lại câu b vớiChương
bình khuấy hoạt động ổn định32
5-Hiệu ứng nhiệt độ
5.5. Khoảng nhiệt độ tối ưu V, FA0, XAf
Thí dụ 5.4: Phản ứng thuận nghịch bậc một
A <=> R
d) Sử dụng khoảng nhiệt độ tối ưu cho bình ống với
CA0=1mol/lít, tính T để đạt XA = 0,76 và xác định tỷ
lệ tăng năng suất so với hoạt động đẳng nhiệt.
Tmax = 650C.
e) Sử dụng khoảng nhiệt độ tối ưu cho hệ hai bình
khuấy mắc nối tiếp, tính t để đạt XA = 0,60 và xác
định tỷ lệ tăng năng suất so với hoạt động đẳng
nhiệt và nhiệt độ, độ chuyển hoá đạt được trong
mỗi bình.

8/19/2018 Chương 5-Hiệu ứng nhiệt độ 33


8/19/2018 Chương 5-Hiệu ứng nhiệt độ 34
Vận tốc phản ứng theo XA tại những
nhiệt độ khác nhau

8/19/2018 Chương 5-Hiệu ứng nhiệt độ 35


8/19/2018 Chương 5-Hiệu ứng nhiệt độ 36
Ways of approaching the ideal temperature profile with heat exchange

(b) exothermic reaction

8/19/2018 Chương 5-Hiệu ứng nhiệt độ 37


Ways of approaching the ideal temperature profile with heat
exchange: (c) endothermic reaction.

8/19/2018 Chuong 5-Hieu ung nhiet do 38

You might also like