You are on page 1of 1

1 Dàn ý phân tích (Plan analytique)

Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả, giải pháp

- Exposé du problème (situation)/ Causes / Conséquences/ Solutions


-Situation / Causes / Solutions

Dàn ý này bắt đầu bằng việc đưa vấn đề, nguyên nhân sau cùng là giải pháp. Ở
đây người viết không cần phải lập luận, vì vấn đề đưa ra đã rõ ràng, ta chỉ cung cấp thêm
thông tin làm sáng tỏ vấn đề đó. Sự biện luận ở đây không nằm ở các đoạn mà đã được
thể hiện qua cấu trúc của toàn bài.
Ví dụ :
1. On dit que l’environnement est gravement pollué. Qu’en pensez-vous?
2. On dit qu’Au Vietnam, il y a beaucoup d’accidents routiers. Qu’en pensez-vous?

2. Dàn ý chủ đề (Plan thématique)


-
- Argument favorable 1 à la thèse
- Argument favorable 2 à la thèse
- Argument favorable 3 à la thèse
- …
-
Dàn ý này nêu rõ sự cần thiết phải trình bày quan điểm một cách tường minh theo hướng
khẳng định tính đúng đắn của luận đề, nghĩa là không cần thảo luận tính đúng đắn mà là
củng cố luận đề đó bằng việc giải thích các luận điểm được sắp xếp có khả năng
khẳng định việc đánh giá hoặc hoặc câu hỏi đặt ra ban đầu.
- Ví dụ :
- 1. «On dit que beaucoup de jeunes sont au chômage même les diplômés.»
Que pensez-vous de cette situation?
- 2. « Les jeunes jouent un rôle indispensable à l’oeuvre de rénovation du
pays.» Que pensez-vous de cette remarque?
3. Dàn ý thuận nghịch (Plan oppositionnel)
- Avantages / Inconvénients (limites)
- Passé / Présent
- Réalités/limites
Dàn ý trình bày lần lượt các luận điểm thuận (pour) đối với một khẳng định và sau
đó là các luận điểm ngược (contre) lại đối với khẳng định đó. Đối với một văn bản
nghị luận phải trình bày cả hai luận điểm thuận - nghịch như thế, phần kết luận
phải có phần tóm lược các ý kiến đã bàn, nêu rõ ý kiến cá nhân và gợi mở vấn đề
cần tiếp tục thảo luận.

You might also like