You are on page 1of 7

Bài 1: Cần pha 500ml dung dịch chuẩn Fe2+ nồng độ 1000ppm.

Tính lượng cân (g)


muối Fe(NH4)2(SO4)2.6H2O cần thiết biết M = 392, P = 99.5%. Đáp án: 3.5176g

Giải

1
( NV ) Fe 2+ × Mmuối 500×( )×392
mmuối 10× z × P
= 56 = 3,5176(g)
10× 99,5 ×1

Bài 2: Nếu cân được 0.7538g NaNO2 (M = 69, P = 99.5%) sau đó hòa tan bằng
nước cất đến vạch 500ml. Tính nồng độ dung dịch chuẩn NO2- (ppm) pha được.
Đáp án: 1000.2 ppm

Giải:
X
( NV ) NO 2−−M cân 500×( ×69)
m cân =
10 × z × P
=> 0,7538= 1000 ×46 => X=1000,04ppm
10 ×99,5 × 1

Bài 3: Lấy 1 lít mẫu, hút 10ml pha thành 100ml. Tính hệ số pha
loãng? Đáp án: 10

Giải:

1ml mẫu  hút 10ml  pha 100ml (NV)Fe2+

f= 100/10 = 10 (lần)

Bài 4: Cân 5g mẫu, xử lý mẫu hòa tan thành 50ml, hút 5ml đem lên màu rồi định
mức lên Error! Hyperlink reference not valid.25ml. Tính hệ số pha loãng tại nồng
độ cuối so với hàm lượng chất phân tích có trong mẫu? Đáp án: 50 lần

Giải:
f1
5g mẫu -- --> hòa tan 50ml --hút--> 5ml –định mức(f2)-->25ml

f= f1 × f2 = (50÷5) x (25÷5) = 50 (lần)

Bài 5: Hút 0.5ml dung dịch Fe2+ nồng độ 1000ppm thêm nước cất, định mức đến
vạch 50ml. Tính nồng độ dung dịch chuẩn Fe2+ mới thu được?
Đáp án: 10ppm

Giải:
Cppm1 × V1 = Cppm2 × V2

 0.5 × 1000 = Cppm2 × 50

=> Cppm2 = 10 ppm.

Bài 6: Tính thể tích dung dịch chuẩn benzoic 250 ppm cần hút để pha 25ml dung
dịch các dung dịch chuẩn benzoic có nồng độ 5ppm, 25 pmm, 50ppm, 100ppm.
Bài làm:
Với nồng độ 5ppm ta có :
VĐ1 × CĐ = VS × CS1
↔ VĐ× 250 = 25×5
→ VĐ1= 0,5 (ml)
Với nồng độ 25ppm ta có :
VĐ2 × CĐ = VS × CS2
↔ VĐ× 250 = 25×25
→ VĐ2= 2,5 (ml)
Với nồng độ 50ppm ta có :
VĐ3 × CĐ = VS × CS3
↔ VĐ× 250 = 25×50
→ VĐ3 = 5 (ml)
Với nồng độ 100ppm ta có :
VĐ4 × CĐ = VS × CS4
↔ VĐ× 250 = 25×100
→ VĐ4 = 10 (ml)
Bài 7: Hút 5ml mẫu xử lý mẫu hòa tan thành 50ml, hút 5ml đem pha loãng thành
100ml: tiêm 20µl dung dịch vừa pha vào cột sắc ký. Tính hệ số pha loãng tại nồng
độ cuối so với hàm lượng chất phân tích có trong mẫu ban đầu?
Bài làm:
Ta có: V1 = 5 ml V2 = 50 ml
V3 = 5 ml V4 = 100 ml
V 2 V 4 50 100
f= × = × = 200
V1 V3 5 5
Bài 8: Hút lần lượt 0.00, 0.25, 0.50, 0.75, 1.00ml dung dịch chuẩn Pb 50ppm cho
vào bình định mức 25ml, thêm thuốc thử tạo màu và định mức đến vạch, đo độ
hấp thu của dãy chuẩn.
Cân 8,34g mẫu, đem xử lý mẫu thu được 50ml dung dịch (dd 1). Hút 20ml dung
dịch 1 cho vào bình định mức 25ml, thêm thuốc thử tạo màu và định mức đến
vạch, đo độ hấp thu quang.
Độ hấp thu của dãy chuẩn và mẫu lần lượt:
Bình định mức 0.00 ml 0.25 ml 0.5 ml 0.75 ml 1.00 ml 20 ml dd 1
Abs 0 0.243 0.448 0.639 0.912 0.577
a. Viết phương trình hồi quy tuyến tính
b. Tính hàm lượng Pb trong mẫu
Tóm tắt:
mm=8,34 g → V đm=50 ml ( dd 1 ) →V hút =20 ml →V x =25 ml
Bài làm:
a) Viết phương trình hồi quy tuyến tính
- Dung dịch chuẩn Pb 50ppm được cho lần lượt vào các bình, ta có ở bình 1:
C trước=50 ppm , V trước =0 ml
- Sau khi định mức, ta thu được: V sau =25 ml ; C sau =?
Ta được: ( CV )tr ướ c =( CV )sau
↔ 50× 0=C sau × 25
C sau =0( ppm)
Tương tự với các bình 2, 3, 4, 5, ta có bảng sau:
Bình Nồng độ sau khi định mức Abs
2 0,5 0.243
3 1 0.448
4 1,5 0.639
5 2 0.912
Từ đó, ta có đồ thị:
Đồ thị biểu diễn sự phu thuộc của nồng độ và độ hấp thu
1
0.9
f(x) = 0.444 x + 0.00439999999999996
0.8 R² = 0.996632593550078
0.7
Độ hấp thu A

0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0
0 0.5 1 1.5 2 2.5

Nồng độ chất phân tích (ppm)

Suy ra phương trình hồi quy tuyến tính: y=0,444 x+ 0,0044.


b) Tính hàm lượng Pb trong mẫu
Ta có: y=0,444 x+ 0,0044, suy ra a=0,444 ; b=0,0044
y−b Ax−b 0,577−0,0044
=>C x =¿ ¿ ¿ ¿ 1,2896( ppm)
a a 0,444
Vđm Vx
=> C Pb=C x × f 1 × f 2=C x × ×
mm V hú t

50 25
¿ 1,2896 × × ¿ 9,664 ( ppm)
8,34 20
Vậy hàm lượng Pb trong mẫu là 9,664 ppm.
Bài 9: Xác định hàm lượng Cd trong thực phẩm
Cân 20,17g mẫu, đem xử lý mẫu thu được 100ml dung dịch (dd X). Hút 10ml
dung dịch X vào tất cả các bình định mức 25ml. Hút lần lượt 0.00, 0.20, 0.40, 0.60,
0.80ml dung dịch chuẩn Cd 50ppm cho vào các bình đã thêm dd X, định mức đến
vạch.
Tiến hành đo AAS ta thu được lần lượt:

Bình định
1 2 3 4 5
mức 25ml
Dung dịch
X 10.0 10.0 10.0 10.0 10.0
(ml)
Dd chuẩn
Cd
0.00 0.20 0.40 0.60 0.80
50ppm
(ml)
Định mức tới vạch bằng dung dịch HNO3 0.1N
Abs 0.336 0.543 0.748 0.939 1.112
a. Viết phương trình hồi quy tuyến tính
b. Tính hàm lượng Cd trong mẫu
Tóm tắt:
mm=20,17 g → V đm=100 mL ( dd X ) →V hút =10 mL →V x =25 mL

a. Viết phương trình hồi quy tuyến tính


b. C Cd =?
mẫ u

Bài làm:
a) Viết phương trình hồi quy tuyến tính
- Dung dịch chuẩn Cd 50 ppm được cho lần lượt vào các bình, ta có ở bình 1:
C trước=50 ppm , V trước =0 mL
Sau khi định mức, ta thu được: V sau =25 mL ,C sau =?
Ta được: ( CV )tr ướ c =( CV )sau
50 ×0=25 ×C sau
C sau =0 ppm
Tương tự với các bình 2, 3, 4 và 5, từ đó ta được bảng sau:
Bình Nồng độ sau định mức Abs đo được
1 0 0.336
2 0.4 0.543
3 0.8 0.748
4 1.2 0.939
5 1.6 1.112

Ta có đồ thị:
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của nồng độ và độ hấp thu
1.2
f(x) = 0.487 x + 0.346
1 R² = 0.998666235763619
Độ hấp thu A

0.8

0.6

0.4

0.2

0
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8

Nồng độ chất phân tích (ppm)

Ta có: y=0,487 x +0,346


Cho y=0 ,ta được:0=0,487 x+ 0,346 x=−0,71
 Đồ thị tổng quát là:

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của nồng độ và độ hấp thu


1.2

f(x) = 0.487082688507416 x + 0.345916325801767


R² = 0.999390034719098
1

0.8
Độ hấp thu A

0.6

0.4

0.2

0
-1 -0.5 0 0.5 1 1.5 2
Nồng độ chất phân tích C (ppm)
Từ đó, ta viết được phương trình hồi quy tuyến tính:
A=0.4871C +0.3459(hay y=0.4871 x +0.3459)
2
R =0.9994

b) Tính hàm lượng Cd trong mẫu


a =0.4871
b = 0.3459

Ta có C x = |ba|=|0.3459
0.4871|
=0.7101 ppm

C Cd =C x × f 1 × f 2
mẫu

V đm V x
¿ 0.7101 × ×
mmẫu V hút
100 25
¿ 0.7101 × ×
20,17 10
¿ 8.3857 ppm

Vậy hàm lượng Cd trong mẫu là 8.3857 ppm

You might also like