You are on page 1of 4

Bài 2

SGK trang 102-107


a, Sự chủ động tham gia cuộc hội thoại của chị Dậu
với cái Tí phát triẻn ngược chiều nhau như thế nào?
-> Sự chủ động tham gia cuộc thoại của chị Dậu và cái
Tí phát triển ngược nhau:
+ Cái Tí vồn vã, sốt sắng hỏi chuyện mẹ khi thấy mẹ
về, hỏi thăm mẹ về việc bị cai lệ đánh.
+ Chị Dậu lúc đó giữ thái độ im lặng "không nói gì",
chị buồn chán khi phải bán cái Tí cho nhà Nghị Quế.
- Khi biết được việc mẹ bán mình cho nhà Nghị Quế cái
Tí khóc lóc, van xin mẹ cho ở lại.
+ Chị Dậu rất đau lòng nhưng vẫn tìm lời an ủi, vỗ về - Khi biết được việc mẹ bán

để cái Tí nghe lời. mình cho nhà Nghị Quế cái Tí

khóc lóc, van xin mẹ cho ở lại.


+ Chị Dậu đau thắt trong lòng

như vẫn tìm lời an ủi, vỗ về để

cái Tí nghe lời.


b, Tác giả miêu tả cuộc hội thoại như vậy có

hợp với tâm lí nhân vật không? Vì sao?


-> Tác giả miêu tả phù hợp với diễn biến tâm lý

của nhân vật trong truyện. Vì ban đầu cái Tí

chưa biết chuyện, nó hồn nhiên hỏi han, quan

tâm mẹ, khi biết mình phải sang ở đợ nhà Nghị

Quế nó kêu khóc, van xin.


Còn chị Dậu ban đầu im lặng vì nỗi đau phải

bán đứa con dứt ruột đẻ ra, nhưng để cái Tí

nghe lời chị phải nén nỗi đau, dỗ dành, thuyết

phục con.

c, Việc tác giả tô đậm sự hồn nhiên và


hiếu thảo của cái Tí qua phần đầu
cuộc thoại làm tăng kịch tính của câu
chuyện như thế nào?
-> Sự hồn nhiên hiếu thảo của cái Tí
qua phần đầu cuộc thoại làm tăng
kịch tính của câu chuyện:
+ Những câu nói, sự quan tâm hồn
nhiên của cái Tí lại khắc sâu vào lòng
chị Dậu sự đau xót và bất lực.
+ Cái Tí hồn nhiên, hiếu thảo bao
nhiêu thì lòng thương con, yêu con
không muốn rời xa con lại tăng lên
bấy nhiêu.

You might also like