You are on page 1of 4

Điện dung của tụ điện trong mạch dao động bằng 0,2 µF. Lấy π2=10.

Để mạch có chu kỳ dao động


bằng T=2ms thì hệ số tự cảm của cuộn cảm phải có giá trị là
A. 0,2H B. 0,5H C. 0,1H D. 0,4H
Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động L, C được xác định bởi hệ thức là:
1 2
A. T  LC B. T  C. T  D. T  2 LC
2 LC LC
Một khung dao động có cuộn dây L = 5H và điện dung C = 5.10-6F. Chu kì của dao động điện từ
trong khung là:
A. 0,314s B. 0,00314s C. 0,0314s D. 3,14s
Mạch dao động LC có tần số riêng 100kHz và có điện dung C = 5000pF. Độ tự cảm L của mạch là:
A. 5.10-7 H B. 5.10-4 H C. 5.10-6 H D. 5.10-5 H
Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4
lần thì chu kì dao động của mạch :
A. tăng lên 4 lần B. Tăng lên 2 lần C. giảm đi 4 lần D. Giảm đi 2 lần
Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos(2000t) (A). Tụ điện trong
mạch có điện dung 5F. Độ tự cảm của cuộn cảm là:
A. 50mH B. 50H C. 5.10-6H D. 5.10-8H
Trong một mạch LC đang có dao động tự do, được điện tích cực đại trên tụ điện là Q o và dòng điện
cực đại trong mạch là Io. Chu kỳ dao động của mạch được xác định theo biểu thức nào sau đây?
2Q o 2Io Io
A. T  2Qo I o B. T  C. T  D. T 
Io Qo 2Q o
Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có đồ thị như hình vẽ. Độ tự cảm của cuộn dây L = 4H, lấy
π2=10. Tụ điện có điện dung là
A. C = 6,3pF. B. C = 25nF. C. C = 6,3F, D. C = 25F.

Chọn phát biểu sai: Trong mạch dao động LC


A. Điện tích của tụ điện trong mạch biến thiên điều hoà theo thời gian.
B. Tần số góc của mạch dao động có biểu thức phụ thuộc L và C.
C. Dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa với chu kì T  2 LC .
D. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có giá trị không đổi.
Một mạch dao động LC có chu kỳ dao động T=2,5ms. Nếu thay đổi điện dung một lượng
C  3F thì chu kỳ dao động của mạch T’=5ms. Điện dung ban đầu của tụ điện bằng bao nhiêu?
A. C = 2F. B. C = 1F. C. C = 6F. D. C = 12F.
Mắc một cuộn thuần cảm L1 với tụ C thì mạch có chu kỳ dao động T1=2ms. Mắc cuộn thuần cảm L2
với tụ có điện dung 2C thì mạch chu kỳ dao động T2=4ms. Chọn biểu thức đúng:
A. L1=2L2. B. L1=4L2. C. L2=2L1. D. L2=4L1.
Một mạch dao động LC có độ tự cảm của cuộn dây L = 4H. Biết thời gian để mỗi lần tụ phóng hết
điện tích tính từ lúc nó tích điện cực đại là t  2.10 s . Lấy π2=10. Tụ điện có điện dung là
4

A. C = 2mF. B. C = 4mF. C. C = 6mF. D. C = 12mF.


Trong một mạch dao động LC cường độ dòng điện cực đại trong mạch I o=4mA, điện tích cực đại
của tụ Q o  8C . Trong mỗi chu kỳ dao động. thời gian ở trạng thái tích điện của tụ điện trong
mạch bằng bao nhiêu?

A. 4(ms) . B. (ms) . C. 2(ms) . D. (ms) .
2
 
A. i  0,5cos(100t  ) (A) B. i  0,5cos(100t  ) (A)
3 3
 
C. i  cos(100t  ) (A) D. i  cos(100t  ) (A)
3 3
Cho đồ thị cường độ dòng điện theo thời gian trong mạch dao động LC như hình vẽ.

Điện tích của tụ có phương trình:


4 2
A. q  cos(500t) (C) B. q  cos(1000t) (C)
 
4 2
C. q  sin(500t) (C) D. q  sin(1000t) (C)
 
Trong một mạch dao động LC cường độ dòng điện cực đại trong mạch I o=4mA, điện tích cực đại
của tụ Q o  8C . Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện trong mạch có giá trị i  2 3mA và
đang tăng. Điện tích của tụ bằng 0 vào các thời điểm nào sau đây?
2 10
A. t   k.2 (ms) B. t   k.2 (ms)
3 3
4 2
C. t   k.4 (ms) D. t   k.4 (ms)
3 3
Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đang
có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U o. Khi hiệu điện thế giữa hai
bản tụ là u = 0,8Uo và tụ đang tích điện thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn:
4U 0 C 4U 0 C
A. i  và đang tăng B. i  và đang giảm
5 L 5 L
3U C 3U C
C. i  0 và đang tăng. D. i  0 và đang giảm.
5 L 5 L
Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc 10 4 rad/s. Điện tích
cực đại trên tụ điện là 10-9 C. Khi dòng điện trong mạch là 6.10-6 A thì điện tích trên tụ điện là
A. 8.10-10 C. B. 4.10-10 C. C. 6.10-10 C. D. 2.10-10 C.
Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng lần lượt là T 1 và T2 = 2T1. Ban đầu
điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Qo. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm
của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q o) thì tỉ số độ
lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là
A. 2. B. 4. C. 0,5. D. 0,25.
C 2 2 C 2 2 L 2 2 L 2 2
A. u  (I o  i ) B. u  (I o  i ) C. u  (Io  i ) D. u  (I o  i )
2L L C 2C
Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện của một mạch dao động bằng 5V. Điện dung của tụ bằng
2µF. Năng lượng từ trường cực đại của mạch có giá trị là :
A. 28.10-6 J B. 14.10-6 J C. 25.10-6 J D. 37.10-6 J
Mạch dao động gồm một tụ điện C = 50μF và một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 1,125H. Hiệu điện
thế cực đại bản tụ là 3 2 V. Cường độ hiệu dụng qua cuộn cảm là :
A. 2,5mA B. 25mA C. 20mA D. 2mA
Trong các kết luận sau đây về sự tương ứng giữa các đại lượng của dao động điện từ và dao động cơ
học của hệ quả cầu gắn với lò xo, kết luận nào là đúng :
A. Lực đàn hồi tương ứng suất điện động. B. Khối lượng m tương ứng điện dung C.
C. Gia tốc a tương ứng với hiệu điện thế u. D. Vận tốc v tương ứng với cường độ dòng điện i.
Mạch dao động LC dao động điều hoà với tần số góc 7.103 rad/s.Tại thời điểm ban đầu điện tích của
tụ đạt giá trị cực đại. Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để năng lượng điện trường bằng
năng lượng từ trường là:
A. 1,008.10-3s. B. 1,008.10-4s. C. 1,12.10-4s. D. 1,12.10-3s
Trong một mạch dao động điện từ LC, gọi Qo và Uo lần lượt là điện tích cực đại và hiệu điện thế cực
đại của tụ điện, Io là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Biểu thức nào sau đây không phải là
biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch ?
Q2 1 1 Q2
A. W  0 B. W  CU o2 C. W  LIo2 D. W  0
2L 2 2 2C
Xét mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện không đổi có suất điện động E  9V và nội điện trở
r  3 , cuộn dây có độ tự cảm L=2mH. Ban đầu, đóng khoá k vào (1). Sau đó, chuyển khoá k từ
(1) sang (2) thì trong mạch LC có dao động điện từ. Năng lượng điện từ trong mạch dao động bằng
bao nhiêu?

A. W=3mJ B. W = 6mJ C. W=18mJ D. W=9mJ


Một mạch dao động gồm tụ điện C  0,5F và cuộn dây L = 5mH, điện trở thuần của cuộn dây là
R  0,1 . Để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ là 5V ta phải cung cấp
cho mạch một công suất là bao nhiêu?
A. P = 0,125  W. B. P = 0,125mW. C. P = 0,125W. D. P = 125W.
Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1  F, ban đầu được tích điện đến hiệu điện thế 100V,
sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu
thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu?
A. 10mJ. B. 5mJ. C. 10kJ. D. 5kJ.
Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm cú L= 4 (mH) và tụ điện có C= 9(nF).Mạch
dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 5V. Khi năng lượng điện trường và
năng lượng từ trường trong mạch bằng nhau thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ và cường độ dũng điện
trong mạch bằng
A.u = 3,54V và i= 5,3 mA. B. u = 3,54V và i= 7,5 mA
C.u = 7,07V và i= 5,3 mA. D. u = 7,07V và i= 7,5 mA
◊ Nguyên tắc phát và thu sóng vô tuyến:

◊ Các loại sóng vô tuyến:

Loại sóng Bước sóng Đặc điểm và ứng dụng


Sóng dài > 1000m Không bị nước hấp thụ. Thông tin dưới nước
Sóng trung 100m  1000m Ban ngày bị tầng điện li hấp thụ mạnh. Ban đêm bị tầng điện li
phản xạ. Thông tin trong phạm vi hẹp trên mặt đất.
Sóng ngắn 10m  100m Bị tầng điện li và mặt đất phản xạ. Máy phát sóng ngắn công
suất lớn có thể truyền đi rất xa trên mặt đất.
Sóng cực ngắn 0,01m  10m Có thể xuyên qua tầng điện li. Thông tin liên lạc vệ tinh.

Một máy phát sóng vô tuyến dùng mạch dao động LC. Gọi c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Bước sóng
của sóng điện từ do máy phát ra trong chân không là
2c 1 LC
A.   2c LC B.  C.  D. 
LC 2c LC 2c
Một mạch chọn sóng vô tuyến dùng mạch dao động LC có thể thu sóng điện từ với bước sóng  . Nếu tăng
điện dung của tụ điện thêm 44% so với ban đầu thì bước sóng của sóng điện từ do máy thu được là
A. 0,8 B. 0,7 C. 1,44 D. 1, 2
Một mạch LC đang dao động tự do, điện tích cực đại trên các bản tụ điện là Q o và dòng điện cực đại trong
mạch là Io. Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho máy thu thanh, thì bước sóng mà nó bắt được tính
bằng công thức:
2cIo 2cQo 1
A.  B.   2cQo I o C.  D. 
Qo Io 2cQo Io
Mạch dao động LC của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 640mH và tụ điện có
điện dung C biến thiên từ 36pF đến 225pF. Tần số của sóng vô tuyến máy thu được biến thiên trong khoảng:
A. 0,42Hz–1,05Hz B. 0,42kHz–1,05kHz C. 0,42MHz–1,05MHz D. 0,42GHz–1,05GHz
Khi mắc tụ điện C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ 1 = 60m; Khi mắc tụ điện có điện
dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 80 m. Khi mắc C1 nối tiếp C2 với cuộn
cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?
A. λ = 70 m. B. λ = 48 m. C. λ = 100 m D. λ = 140 m.
Cuộn dây trong mạch chọn sóng của một máy thu thanh có độ tự cảm L = 2.10-6H. Để máy thu thanh chỉ có
thể thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57m đến 753m, người ta mắc tụ điện trong mạch trên bằng một
tụ điện có điện dung biến thiên. Hỏi tụ điện này phải có điện dung trong khoảng nào?
A. 2,05.10-7F ≤ C ≤ 14,36.10-7F B. 3,91.10-10F ≤ C ≤ 60,3.10-10F
C. 0,45.10-9F ≤ C ≤ 79,7.10-9F D. 0,12.10-8F ≤ C ≤ 26,4.10-8F
Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2.10 -5H và một tụ xoay có điện
dung biến thiên từ C1 = 10pF đến C2 = 500pF khi góc xoay biến thiên từ 0o đến 180o. Khi góc xoay của tụ
bằng 90o, kể từ vị trí tụ có điện dung nhỏ nhất, thì mạch thu sóng điện từ có bước sóng là:
A. 107,52m. B. 134,54m. C. 26,64m. D. 188,40m.
 
Chọn hình vẽ đúng mô tả quan hệ về chiều và sự biến thiên tương ứng của E và B

A. B. C. D.

You might also like