You are on page 1of 12

ÔN TẬP CHƯƠNG IV- TỪ TRƯỜNG

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT


1. Từ trường chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
1.1. Từ trường do dây dẫn thẳng dài gây ra tại 1 điểm

- Độ lớn cảm ứng từ:........................................................................

1.2. Từ trường do dây dẫn tròn gây ra tại tâm.

- Độ lớn cảm ứng từ:........................................................................

1.3. Từ trường trong lòng ống đây

- Độ lớncảm ứng từ:........................................................................


2. Lực từ:
- Điểm đặt:....................................................................
- Phương:....................................................................
- Chiều:.......................................................................
- Độ lớn:.....................................................................
II. BÀI TẬP
Câu 1: Tính chất cơ bản của từ trường là:
A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
Câu 2: Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho
A. pháp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
B. tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
C. pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi.
D. tiếp tuyến tại mọi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi.
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không phải của các đường sức từ biểu diễn từ trường sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn
thẳng dài?
A. Các đường sức là các đường tròn; B. Mặt phẳng chứa các đường sức thì vuông góc với dây dẫn;
C. Chiều các đường sức được xác định bởi quy tắc nắm bàn tay phải.
D. Chiều các đường sức không phụ thuộc chiều dòng dòng điện.
Câu 4: Độ lớ n cả m ứ ng từ củ a mộ t dòng điện chạ y trong dây dẫ n thẳ ng dài gây ra tạ i mộ t điểm M cách dây
dẫ n mộ t đoạ n r đượ c tính bằ ng công thứ c

A. B = 2-7. B. B = 2π.10-7. C. B = 2.10-7. D. B = (2.10)-7.


Câu 5: Nhận xét nào sau đây không đúng về cảm ứng từ?
A. Đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực từ; C. Trùng với hướng của từ trường;
B. Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện; D. Có đơn vị là Tesla.
Câu 6: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 2 A đặt trong một từ trường đều thì chịu một lực điện 8 N. Nếu dòng điện qua
dây dẫn là 0,5 A thì nó chịu một lực từ có độ lớn là A. 0,5 N. B. 2 N. C. 4 N. D. 32 N.
Câu 7: Ngườ i ta muố n tạ o ra từ trườ ng có cả m ứ ng từ B = 250.10-5T bên trong mộ t ố ng dây, mà dòng
điện chạ y trong mỗ i vòng củ a ố ng dây là 2A thì số vòng quấ n trên ố ng là bao nhiêu? Biết ố ng dây dài 50
cm.: A. 7490 vòng B. 4790 vòng C. 479 vòng D. 497 vòng
Câu 8: Mộ t ố ng dây dài 20 cm có 1200 vòng dây. Từ trườ ng trong lòng ố ng dây có độ lớ n 7,5.10-3T. C-
ườ ng độ dòng điện trong ố ng dây là:
A. 0,2A B. 0,4A C. 0,5A D. 1A
Câu 9: Hình nào sau đây biểu diễn đúng sự định hướ ng củ a kim nam châm nằ m cân bằ ng trong từ
trườ ng?

I
S N
I
(3)
(1) (2) (4)

Câu 10: Cho 2 d©y dÉn ®Æt gÇn vµ song song víi nhau. Khi cã 2 dßng ®iÖn cïng chiÒu ch¹y qua th× 2 d©y dÉn :
A.Hót nhau B. §Èy nhau C. §Òu dao ®éng D. Kh«ng t¬ng t¸c
Câu 11: Một khung dây hình tam giác vuông tại đỉnh A có hai cạnh góc vuông là AB = 6cm, AC = 8cm. Khung được đặt
vuông góc với từ trường đều B với cảm ứng từ B = 0,2T. Dòng điện chạy qua khung là I = 5A. Tính lực từ tác dụng lên
cạnh huyền BC? A. 0,2N. B. 0,1N. C. 1N. D. 0,5N.
Câu 12: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướ ng củ a đườ ng cả m ứ ng từ củ a dòng điện trong
dây dẫ n thẳ ng dài vô hạ n vuông góc vớ i mặ t phẳ ng hình vẽ.

I I + I
B B B
A. B. C. D. B và C.
Câu 13: Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10 -6(T). Đường kính của dòng điện
đó là: A. 10 (cm) B. 20 (cm) C. 22 (cm) D. 26 (cm)
Câu 14: Một ống dây có 500 vòng, dài 50cm. Biết từ trường đều trong lòng ống dây có độ lớn B = 2,5.10 -3 T. Cường độ
dòng điện chạy qua ống dây có giá trị xấp xỉ bằng: A. 0,2A. B. 10A. C. 2A. D. 20A.
Câu 15: Trong các hình vẽ sau, hình nào chỉ đúng hướ ng củ a lự c từ tác dụ ng lên dây dẫ n chứ a dòng điện?

A. B. C. D.
Câu 16: Trong các hình sau, hình nào chỉ đúng hướ ng củ a lự c từ tác dụ ng lên dây dẫ n có dòng điện đặ t trong
từ trườ ng?

A. B. C. D.
Câu 17: Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song với nhau trong chân không cách nhau một khoảng 10cm. Trong hai dây có
hai dòng điện ngược chiều chạy qua và có cùng cường độ 16A. Xác định cảm ứng từ tại điểm cách dây thứ nhất 2cm, cách
dây thứ hai 8cm? A. 10-4T. B. 2.10-4T. C. 5.10-4T. D. 2.10-5T.
Câu 18: Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua
dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10 -2 (N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là:
A. 0,4 (T). B. 0,8 (T). C. 1,0 (T). D. 1,2 (T).
Câu 19: Hai ®iÓm M vµ N gÇn mét dßng ®iÖn th¼ng dµi. Kho¶ng c¸ch tõ M ®Õn dßng ®iÖn lín gÊp hai lÇn kho¶ng
c¸ch tõ N ®Õn dßng ®iÖn. §é lín cña c¶m øng tõ t¹i M vµ N lµ BM vµ BN th×

A. BM = 2BN B. BM = 4BN C. D.

Câu 20: Cảm ứng từ do dòng điện thẳng có cường độ 10(A) gây ra tại một điểm cách dây dẫn 10(cm) có độ lớn là:
A. 0,2.10-5(T) B. 20.10-7(T) C. 2.10-7(T) D. 20.10-6(T)
Câu 21:Mộ t đoạ n dây dẫ n thẳ ng dài 1m mang dòng điện 10 A, đặ t trong mộ t từ trườ ng đều 0,1 T thì chịu mộ t
lự c 0,5 N. Góc lệch giữ a cả m ứ ng từ và chiều dòng điện trong dây dẫ n là
A. 0,50. B. 300. C. 450. D. 600.
Câu 22:Mộ t đoạ n dây dẫ n mang dòng điện 2 A đặ t trong mộ t từ trườ ng đều thì chịu mộ t lự c điện 8 N. Nếu
dòng điện qua dây dẫ n là 0,5 A thì nó chịu mộ t lự c từ có độ lớ n là
A. 0,5 N. B. 2 N. C. 4 N. D. 32 N.
Câu 23:Mộ t đoạ n dây dẫ n mang dòng điện 1,5 A chịu mộ t lự c từ 5 N. Sau đó cườ ng độ dòng điện thay đổ i thì
lự c từ tác dụ ng lên đoạ n dây là 20 N. Cườ ng độ dòng điện đã
A. tă ng thêm 4,5 A B. tă ng thêm 6 A C. giả m bớ t 4,5 A D. giả m bớ t 6 A
Câu 24:Lự c từ do từ trườ ng đều B = 4.10-3T tác dụ ng lên dòng điện I = 5A, dài ℓ = 20 cm, đặ t hợ p vớ i từ
trườ ng góc 1500 có độ lớ n là
A. 2.10-3 N B. 5.10-4 N C. π.10-4 N D. 2π.10-4 N
Câu 25:Mộ t đoạ n dây dẫ n dài 5 cm đặ t trong từ trườ ng đều và vuông góc vớ i vectơ cả m ứ ng từ . Dòng điện
chạ y qua dây có cườ ng độ 0,75 A. Lự c từ tác dụ ng lên đoạ n dây đó là 3.10-2 N. Cả m ứ ng từ củ a từ trườ ng đó
có độ lớ n là
A. 0,4 T B. 0,8 T C. 1 T D. 1,2 T
Câu 26: Đặ t mộ t dây dẫ n thẳ ng dài, mang dòng điện 20 A trong mộ t từ trườ ng đều có vectơ cả m ứ ng từ vuông
góc vớ i dây, ngườ i ta thấ y mỗ i 50 cm củ a dây chịu lự c từ 0,5 N. Cả m ứ ng từ tạ i đó có độ lớ n là
A. 0,05 T B. 0,5 T C. 0,005 T D. 5 T
Câu 27:Mộ t đoạ n dây có dòng điện đặ t trong từ trườ ng đều B. Lự c từ lớ n nhấ t tác dụ ng lên dây dẫ n khi góc α
giữ a dây dẫ n và các đườ ng sứ c từ phả i bằ ng:
A. 00 B. 1800 C. 600 D. 900
Câu 28: Đặ t hai phầ n tử dòng điện có cùng chiều dài, vuông góc vớ i các đườ ng sứ c từ củ a mộ t điện trườ ng
đều, biết cườ ng độ dòng điện trong phầ n tử thứ nhấ t lớ n gấ p hai lầ n cườ ng độ dòng điện trong phầ n tử thứ 2.
Tỉ số giữ a độ lớ n củ a lự c từ tác dụ ng lên phầ n tử dòng điện thứ nhấ t so vớ i độ lớ n củ a lự c từ tác dụ ng lên
phầ n tử dòng điện thứ hai là
A. 1:2 B. 1:4 C. 2: D. 4:1
Câu 29:Mộ t dây dẫ n tròn mang dòng điện 20 A thì tâm vòng dây có cả m ứ ng từ 0,4π μT. Nếu dòng điện qua
giả m 5 A so vớ i ban đầ u thì cả m ứ ng từ tạ i tâm vòng dây là
A. 0,3π μT. B. 0,5π μT. C. 0,2π μT. D. 0,6π μT.
Câu 30: Mộ t khung dây tròn bán kính 3,14 cm có 10 vòng dây. Cườ ng độ dòng điện qua mỗ i vòng dây là 0,1
A. Cả m ứ ng từ tạ i tâm củ a khung dây có độ lớ n:
A. 2.10-3T B. 2.10-4T C. 2.10-5T D. 2.10-6T
Câu 31: Dòng điện 10A chạ y trong vòng dây dẫ n tròn có chu vi 40 cm đặ t trong không khí. Cả m ứ ng từ tạ i tâm
vòng dây có độ lớ n xấ p xỉ
A. 10-5T. B. 10-4T. C. 1,57.10-5T. D. 5.10-5T.
Câu 32:Mộ t khung dây tròn bán kính 30 cm có N vòng dây. Cườ ng độ dòng điện qua mỗ i vòng dây là 0,3 A.
Cả m ứ ng từ tạ i tâm củ a khung dây có độ lớ n 6,28.10-6T. Giá trị đúng củ a N là:
A. 15. B. 10. C. 12. D. 20.
Câu 33: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ.
B.Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ.
C. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ.
D. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường.
Câu 34: Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với
A. các điện tích chuyển động. B. nam châm đứng yên. C. các điện tích đứng yên. D. nam châm chuyển động.
Câu 35: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện.
B. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ.
C. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện.
D.Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đường cảm ứng từ.
Câu 36: Treo mộ t thanh đồ ng có chiều dài ℓ = 1 m và có khố i lượ ng 200 g vào hai sợ i dây thẳ ng đứ ng cùng
chiều dài trong mộ t từ trườ ng đều có B = 0,2 T và có chiều thẳ ng đứ ng từ dướ i lên trên. Cho dòng điện mộ t
chiều qua thanh đồ ng thì thấ y dây treo bị lệch so vớ i phương thẳ ng mộ t góc α = 600. Lấ y g = 9,8 m/s2, lự c
că ng củ a dây bằ ng:A. 1,96 N. B. 2,06 N. C. 1,69 N. D. 2,6 N.

Câu 37: Hai dây dẫn dài D1 mang dòng điện I1 =5Atrong không khí
1, Xác định cảm ứng từ tại điểm M cách dây 10cm.
2, Đặt thêm dây dẫn D2 mang dòng điện I2 =10A song song và cùng chiều I1 ,cách dây D1 một khoảng 50cm
a, Tính lực từ do I2 tác dụng lên 20cm chiều dài của I1?
b,Tính cảm ứng từ tổng hợp tại P cách hai dây lần lượt là 10cm, 40cm.
c,Tính cảm ứng từ tổng hợp tại Q cách hai dây lần lượt là 100cm, 50cm.
d,Tính cảm ứng từ tổng hợp tại H cách hai dây lần lượt là 30cm, 40cm.
e,Tìm vị trí điểm N để cảm ứng từ tổng hợp tại N bằng 0?
f, Tìm vị trí điểm P để
Giải lại bài toán khi hai dòng điện ngược chiều.
Câu 38:Ba dây dẫn thẳng song song dài vô hạn nằm trong cùng một mặt phẳng, hai dây liên tiếp cách nhau một đoạn a =
6 cm, cường độ dòng điện I1 = I2 = I, I3 = 2I, dây I3 nằm ngoài I1, I2 và dòng I3 ngược chiều I1, I2. Tìm vị trí điểm M có cảm
ứng từ tổng hợp bằng 0.
CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

I. LÝ THUYẾT
1. Từ thông.
Biểu thức:.........................................................
Trong đó:...................................................................................................................................................................................
2. Chiều dòng điện cảm ứng.
Các bước xác định chiều ic
.................................................................................. Ví dụ minh họa
...................................................................................
..................................................................................
.................................................................................
.................................................................................
4. Suất điện động cảm ứng.
Biểu thức:
...................................................; Biểu thức độ lớn:........................................................................................................
Trong đó:...........................................................................................................................................................................
5. Hiện tượng tự cảm.
+ Hệ số tự cảm của một ống dây dài: ....................................................................
Trong đó:....................................................................................................................................................
+ Biểu thức suất điện động tự cảm: ..............................................................................................................

I.XÁC ĐỊNH CHIỀU DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG


Bài 1 : Hãy xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong các trường hợp sau :
a) b)
c)

Bài 2 : Hãy xác định cách di chuyển nam châm để dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch như hình :
a) b)
c)
Bài 3 : Hãy xác định các cực của nam châm trong các trường hợp sau :
a) b) c)
d)

MP
Bài 4. Một thí nghiệm được bố trí như hình vẽ. A C
Hãy xác định chiều dòng điện cảm ứng R G
trong mạch C khi con chạy biến trở đi xuống.
TRẮC NGHIỆM
N Q
Câu 1: Từ thông qua mộ t mạ ch kín đượ c xác định bằ ng công thứ c nào sau đây?
A. Φ = B.S.sinα B. Φ = B.S.cosα C. Φ = B.S.tanα D. Φ = B.S
Câu 2: Đơn vị củ a từ thông là
A. Tesla (T). B. Ampe (A) C. Vêbe (Wb). D. Vôn (V).
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về từ thông ?
A. Biểu thứ c định nghĩa củ a từ thông là Φ = Bscosα B. Đơn vị củ a từ thông là vêbe Wb
C. Từ thông là mộ t đạ i lượ ng đạ i số D. Từ thông là mộ t đạ i lượ ng có hướ ng
Câu 4: Từ thông phụ thuộ c vào các yếu tố nào sau đây ?
A. Điện trở suấ t dây dẫ n làm khung. B. Đườ ng kính dây dẫ n làm khung.
C. Hình dạ ng và kích thướ c củ a khung dây dẫ n. D. Điện trở củ a dây dẫ n.
Câu 5: Từ thông qua mộ t diện tích S không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
A. độ lớ n cả m ứ ng từ ; B. diện tích đang xét;
C. góc tạ o bở i pháp tuyến và véc tơ cả m ứ ng từ ; D. nhiệt độ môi trườ ng.
Câu 6: Cho véc tơ pháp tuyến củ a diện tích vuông góc vớ i các đườ ng sứ c từ thì khi độ lớ n cả m ứ ng từ tă ng 2
lầ n, từ thông
A. bằ ng 0. B. tă ng 2 lầ n. C. tă ng 4 lầ n. D. giả m 2 lầ n.
Vêbe bằ ng
A. 1 T.m2. B. 1 T/m. C. 1 T.m. D. 1 T/m2.
Câu 7. Chọn câu sai.
A. Khi đặt diện tích S vuông góc với các đường sức từ, nếu S càng lớn thì từ thông có giá trị càng lớn.
B. Đơn vị của từ thông là vêbe (Wb).
C. Giá trị của từ thông qua diện tích S cho biết cảm ứng từ của từ trường lớn hay bé.
D. Từ thông là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng 0.
Câu 8. Trong một mạch kín dòng điện cảm ứng xuất hiện khi
A. trong mạch có một nguồn điện. B. mạch điện được đặt trong một từ trường đều.
C. mạch điện được đặt trong một từ trường không đều. D. từ thông qua mạch điện biến thiên theo thời gian.
Câu 9. Một khung dây phẳng diện tích S = 12 cm2, đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10-2 T. Mặt phẳng của khung

dây hợp với véc tơ cảm ứng từ B một góc 300. Từ thông qua diện tích S bằng
A. 3 3 .10-4 Wb. B. 3.10-4 Wb. C. 3 3 .10- Wb. D. 3.10-5 Wb.
Câu 10. Muốn cho trong một khung dây kín xuất hiện một suất điện động cảm ứng thì một trong các cách đó là
A. làm thay đổi diện tích của khung dây. B. đưa khung dây kín vào trong từ trường đều.
C. làm cho từ thông qua khung dây biến thiên. D. quay khung dây quanh trục đối xứng của nó.
1
Câu 11. Một vòng dây dẫn tròn, phẳng có đường kính 2 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = T. Từ thông
5
 
qua vòng dây khi véc tơ cảm ứng từ B hợp với pháp tuyến n của mặt phẳng vòng dây góc  = 600 bằng
A. 3 .10-5 Wb. B. 10-5 Wb. C. 3 .10-4 Wb. D. 10-4 Wb.
Câu 12. Trong hệ SI đơn vị của hệ số tự cảm là
A. Tesla (T). B. Henri (H). C. Vêbe (Wb). D. Fara (F).
Câu 13. Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa vào hiện tượng
A. lực điện do điện trường tác dụng lên hạt mang điện. B. cảm ứng điện từ.
C. lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động. D. lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện.
Câu 14. Hiện tượng tự cảm thực chất là
A. hiện tượng dòng điện cảm ứng bị biến đổi khi từ thông qua một mạch kín đột nhiên bị triệt tiêu.
B. hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra khi một khung dây đặt trong từ trường biến thiên.
C. hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng khi một dây dẫn chuyển động trong từ trường.
D. hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch do chính sự biến đổi dòng điện trong mạch đó gây ra.
Câu 15. Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1 H. Khi cường độ dòng điện biến thiên đều với tốc độ 200 A/s thì suất điện
động tự cảm xuất hiện có giá trị
A. 10 V. B. 20 V. C. 0,1 kV. D. 2,0 kV.
Câu 16. Dòng điện trong cuộn cảm giảm từ 16 A đến 0 A trong 0,01 s, suất điện động tự cảm trong cuộn đó có độ lớn 64
V, độ tự cảm có giá trị
A. 0,032 H. B. 0,04 H. C. 0,25 H. D. 4,0 H.
Câu 17. Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi
A. dòng điện tăng nhanh. B. dòng điện có giá trị nhỏ.
C. dòng điện có giá trị lớn. D. dòng điện không đổi.
Câu 18:Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cả m ứ ng khi cho nam châm dịch chuyển lạ i gầ n
hay ra xa vòng dây kín?
A. C
B. D
C. A
Hình A Hình B Hình C
D. B Hình D
Câu 19: Trong hình vẽ nào sau đây, từ thông gử i qua diện tích củ a khung dây dẫ n có giá trị lớ n nhấ t ?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Câu 20. Cuộn dây có N =
100 vòng, mỗi vòng có diện tích S = 300 cm 2. Đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T sao cho trục của cuộn dây
song song với các đường sức từ. Quay đều cuộn dây để sau t = 0,5 s trục của nó vuông góc với các đường sức từ thì suất
điện động cảm ứng trung bình trong cuộn dây là
A. 0,6 V. B. 1,2 V. C. 3,6 V. D. 4,8 V.
Câu 21. Một mạch kín (C) không biến dạng đặt trong từ trường đều, trong trường hợp nào thì trong mạch xuất hiện dòng
điện cảm ứng
A. mạch chuyển động tịnh tiến. B. mạch quay xung quanh trục vuông góc với mặt phẳng (C).
C. mạch chuyển động trong mặt phẳng vuông góc với từ trường.D. mạch quay quanh trục nằm trong mặt phẳng (C).
Câu 22. Ống dây điện hình trụ có số vòng dây tăng hai lần thì độ tự cảm
A. tăng hai lần. B. tăng bốn lần. C. giảm hai lần. D. giảm 4 lần.
Câu 23. Chọn câu sai: Từ thông qua mặt S đặt trong từ trường phụ thuộc

A. độ nghiêng của mặt S so với B . B. độ lớn của chu vi của đường giới hạn mặt S.

C. độ lớn của cảm ứng từ B . D. độ lớn của diện tích mặt S.
Câu 24. Ống dây điện hình trụ có chiều dài tăng gấp đôi thì độ tự cảm
A. không đổi. B. tăng 4 lần. C. tăng hai lần. D. giảm hai lần.
Câu 25. Ống dây điện hình trụ có số vòng dây tăng bốn lần và chiều dài tăng hai lần thì độ tự cảm
A. tăng tám lần. B. tăng bốn lần. C. giảm hai lần. D. giảm bốn lần.
Câu 26. Cách làm nào dưới dây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn. B. Nối hai cực của nam châm vào hai đầu cuộn dây dẫn.
C. Đưa một cực của ắc qui từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín.
D. Đưa một nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
Câu 27. Mộ t khung dây hình vuông cạ nh 5 cm đượ c đặ t trong từ trườ ng đều, B = 0,01 T. Đườ ng sứ c từ vuông
góc vớ i mặ t khung. Quay khung cho mặ t phẳ ng khung song song vớ i các đừ ng sứ c từ . Độ biến thiên từ thông
bằ ng
A. -20.10-6 Wb. B. -15.10-6 Wb. C. -25.10-6 Wb. D. -30.10-6 Wb.
Câu 28: Mộ t khung dây có diện tích 5 cm 2 gồ m 50 vòng dây. Đặ t khung dây trong từ trườ ng đều có cả m ứ ng
từ B và quay khung theo mọ i hướ ng. Từ thông qua khung có giá trị cự c đạ i là 5.10-3 Wb. Cả m ứ ng từ B có giá
trị
A. 0,2 T. B. 0,02 T. C. 2,5 T. D. 0,25 T.
Câu 29: Mộ t hình vuông cạ nh 5 cm đặ t trong từ trườ ng đều có cả m ứ ng từ B = 8.10-4 T. Từ thông qua hình
vuông đó bằ ng 10-6 Wb. Góc hợ p bở i véctơ cả m ứ ng từ vớ i mặ t phẳ ng củ a hình vuông đó là
A. 300. B. 450. C. 600. D. 00.
Suấ t điện độ ng cả m ứ ng là suấ t điện độ ng
A. sinh ra dòng điện cả m ứ ng trong mạ ch kín. B. sinh ra dòng điện trong mạ ch kín.
C. đượ c sinh bở i nguồ n điện hóa họ c D. đượ c sinh bở i dòng điện cả m ứ ng.
Câu 30: Độ lớ n củ a suấ t điện độ ng cả m ứ ng trong mạ ch kín tỉ lệ vớ i
A. tố c độ biến thiên từ thông qua mạ ch ấ y. B. độ lớ n từ thông qua mạ ch.
C. điện trở củ a mạ ch. D. diện tích củ a mạ ch.
Câu 31: Công thứ c nào sau đây không thể dùng để xác định suấ t điện độ ng cả m ứ ng.

A. e = k. . B. e = - . C. e = - S. . D. e = .

Câu 32: Đạ i lượ ng đượ c gọ i là


A. tố c độ biến thiên củ a từ thông. B. lượ ng từ thông đi qua diện tích S
C. suấ t điện độ ng cả m ứ ng. D. độ biến thiên củ a từ thông.
Câu 33: Mộ t nam châm thẳ ng có từ trườ ng hướ ng vào lòng ố ng dây. Trong trườ ng hợ p nào dướ i đây suấ t điện
độ ng trong ố ng dây lớ n nhấ t?
A. Nam châm tiến lạ i gầ n ố ng dây vớ i tố c độ v. B. Nam châm tiến ra xa ố ng dây vớ i tố c độ v.
C. Nam châm và ố ng dây tiến lạ i gầ n vớ i tố c độ v. D. Nam châm và ố ng dây tiến ra xa vớ i tố c độ v.
Câu 34: Mộ t khung dây dẫ n điện tích S đặ t vuông góc vớ i đườ ng sứ c củ a từ trườ ng đều có cả m ứ ng từ B.
Quay khung dây mộ t góc 1800 trong thờ i gian 1s thì suấ t điện độ ng trong khung có độ lớ n là

A. e = B.S. B. e = . C. e = 2B.S. D. e = 0.
Câu 35. Một khung dây có 100 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của
khung dây. Diện tích của mỗi vòng dây là 2 dm 2, cảm ứng từ giảm đều từ 0,5 T đến 0,2 T trong thời gian 0,1 s. Suất điện
động cảm ứng trong khung dây là: A. 6 V. B. 60 V. C. 3 V. D. 30 V.
Câu 36. Cho dòng điện 10 A chạy qua một ống dây tạo ra một từ thông qua vòng dây là 5.10 - 2 Wb. Độ tự cảm của ống
dây là A. 5 mH. B. 50 mH. C. 500 mH. D. 5 H.
Câu 37. Dòng điện qua một ống dây biến đổi đều theo thời gian. Trong thời gian 0,01 s cường độ dòng điện tăng từ 1 A
đến 2 A. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn 20 V. Độ tự cảm của ống dây là
A. 0,1 H. B. 0,2 H. C. 0,3 H. D. 0,4 H.
Câu 38. Một ống dây dài 40 cm, đường kính 4 cm có 400 vòng dây quấn sát nhau. Ống dây mang dòng điện cường độ 4
A. Từ thông qua ống dây là:A. 512.10-5 Wb. B. 512.10-6 Wb C. 256.10-5 Wb. D. 256.10-6 Wb.
Câu 39. Một ống dây có 1000 vòng dây, dài 50 cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 10 cm . Độ tự cảm của ống dây
2

A. 50.10-4 H. B. 25.10-4 H. C. 12,5.10-4 H. D. 6,25.10-4 H.


Câu 40. Một ống dây dài 50 cm có 2500 vòng dây. Đường kính ống dây bằng 2 cm. Cho một dòng điện biến đổi đều theo
thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ 0 đến 3 A. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ
lớn là: A. 0,15 V. B. 1,50 V. C. 0,30 V. D. 3,00 V.
Câu 41. Định luật Len-xơ là hệ quả của định luật bảo toàn
A. điện tích. B. động năng. C. động lượng. D. năng lượng.
Câu 42. Một khung dây hình vuông có cạnh 5 cm, đặt trong từ trường đều 0,08 T; mặt phẵng khung dây vuông góc với
các đường sức từ. Trong thời gian 0,2 s; cảm ứng từ giảm xuống đến không. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong
khung trong khoảng thời gian đó là
A. 0,04 mV. B. 0,5 mV. C. 1 mV. D. 8 V.
Câu 43. Một khung dây hình chữ nhật kích thước 3 cm x 4 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10 -4 T. Véc tơ
cảm ứng từ hợp với pháp tuyến của mặt phẵng khung một góc 600. Từ thông qua khung dây đó là
A. 1,5 3 .10-7 Wb. B. 1,5.10-7 Wb. C. 3.10-7 Wb. D. 2.10-7 Wb.
Câu 44. Một hình vuông cạnh 5 cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10 -4 T. Từ thông qua diện tích hình
vuông đó bằng 10-6 Wb. Góc hợp giữa véc tơ cảm ứng từ và véc tơ pháp tuyến của hình vuông đó là
A.  = 00. B.  = 300. C.  = 600. D.  = 900.
Câu 45. Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến là α. Từ
thông qua diện tích S tính theo công thức
A. Φ = BSsinα. B. Φ = BScosα. C. Φ = BStanα. D. Φ = BS.
Câu 46. Đơn vị của từ thông là
A. Tesla (T). B. Ampe (A). C. Vêbe (Wb). D. Vôn (V).
Câu 47. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng.
Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng.
C. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược chiều với chiều của từ trường đã sinh ra nó.
D. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
Câu 48. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức
 t 
A. eC = . B. eC = .t . C. eC = . D. eC = - .
t  t
Câu 49. Trong khoảng thời gian 0,2 s từ thông qua diện tích giới hạn bởi một khung dây giảm từ 1,2 Wb xuống còn 0,4
Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng
A. 6 V. B. 4 V. C. 2 V. D. 1 V.
Câu 50. Trong khoảng thời gian 0,1 s từ thông qua diện tích giới hạn bởi một khung dây tăng từ 0,6 Wb lên đến 1,6 Wb.
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng
A. 6 V. B. 10 V. C. 16 V. D. 22 V.
Câu 51. Một khung dây hình chữ nhật kích thước 5 cm x 4 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10 –4 T. Vectơ
cảm ứng từ hợp với véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua diện tích khung dây hình chữ nhật đó là
A. 5 2 .10–7 Wb. B. 3.10–7 Wb. C. 5 3 .10–7 Wb. D. 3.10–6 Wb.
Câu 52. Một khung dây phẳng, diện tích 20 cm², gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành
với mặt phẳng khung dây một góc 300 và có độ lớn B = 2.10–4 T. Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong
khoảng thời gian 0,01 s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là
A. 2.10–4 V. B. 2 mV. C. 4.10–4 V. D. 4 mV.
Câu 53: Một khung dây phẳng, diện tích 25 cm² gồm 10 vòng dây, khung dây được đặt trong từ trường có cảm ứng từ
vuông góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10 –3 T trong khoảng thời gian 0,4 s. Suất điện động
cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian có từ trường biến thiên là
A. 1,5.10–2 mV. B. 1,5.10–5 V. C. 0,15 mV. D. 0,15 μV.
Câu 54. Khi cho nam châm lại gần vòng dây treo như hình vẽ thì chúng tương tác:
A. đẩy nhau B. hút nhau
C. Ban đầu đẩy nhau, khi đến gần thì hút nhau D. không tương tác
Câu 55. Máy phát điện hoạt động theo nguyên tắc dựa trên S N
v
A. hiện tượng cực dương tan. B. hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. hiện tượng điện phân. D. hiện tượng phóng tia lửa điện.
Câu 56. Đơn vị của hệ số tự cảm là
A. Vôn (V). B. Tesla (T). C. Vêbe (Wb). D. Henri (H).
Câu 57. Biểu thức tính suất điện động tự cảm là
I N2 t
A. etc = - L. . B. etc = L.I C. etc = 4.10-7.. S. D. etc = - L. .
t l  I
Câu 58. Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là
I N2 I
A. L = - etc. . B. L = etc.I. C. L = 4.10-7.. S. D. L = etc. .
t l t
Câu 49. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 A về 0 trong khoảng
thời gian là 4 s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó có độ lớn
Câu 50. Một ống dây dài 20 cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 25 cm² gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống
dây là: A. 0,157 H. B. 157.10–4 H. C. 2,51.10–4 H. D. 2,51 mH.
Câu 51. Một ống dây có độ tự cảm L = 0,4 H. Cường độ dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ I 1 = 1,2 A
đến I2 = 0,4 A trong thời gian 0,2 s. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn
A. 0,8 V. B. 1,6 V. C. 2,4 V. D. 3,2 V.
Câu 52. Một ống dây có độ tự cảm L = 0,5 H. Cường độ dòng điện qua một ống dây tăng đều theo thời gian từ I 1 = 0,2 A
đến I2 = 1,8 A trong thời gian 0,01 s. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn
A. 10 V. B. 80 V. C. 90 V. D. 100 V.
Câu 53. Mạch kín (C) không biến dạng nằm trong từ trường đều. Trong trường hợp nào sau đây thì từ thông qua mạch
biến thiên?
A. Mạch kín (C) chuyển động tịnh tiến.
B. Mạch kín (C) quay quanh trục cố định song song với các đường sức từ.
C. Mạch kín (C) chuyển động trong mặt phẵng vuông góc với các đường sức từ.
D. Mạch kín (C) quay quanh trục cố định vuông góc với các đường sức từ.
Câu 54. Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm 2. Khung dây quay đều
quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay
và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là
Câu 55. Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 50 cm 2, gồm 1000 vòng dây, quay đều với tốc độ 25

vòng/giây quanh trục cố định  trong từ trường đều có cảm ứng từ B . Biết  nằm trong mặt phẳng khung dây và vuông
 
góc với B . Từ thông cực đại qua khung dây là 1,8 Wb. Độ lớn của B là
A. 0,18 T. B. 0,72 T. C. 0,36 T. D. 0,51 T.
Câu 56. Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có diện tích 60 cm 2, quay đều quanh trục đối xứng (thuộc mặt phẳng
khung) trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,4 T. Từ thông cực đại qua khung
dây là: A. 1,2.10-3 Wb. B. 4,8.10-3 Wb. C. 2,4.10-3 Wb. D. 0,6.10-3 Wb.
Câu 57. Một khung dây dẫn cứng hình chữ nhật có diện tích 100 cm 2, có thể quay trong một từ tường đều có
cảm ứng từ B = 0,01 T, ban đầu khung ở vị trí mà mặt phẵng khung dây song song với các đường sức từ. Khung
quay đều trong thời gian 0,02 s thì đến vị trí mặt phẳng của khung dây vuông góc với các đường sức từ. Xác
định độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung
A. 0,5 V. B. 0,05 V. C. 5 mV. D. 0,5 mV.
Câu 58. Một ống dây hình trụ dài gồm 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây 100 cm 2. Ống dây có điện trở R = 10 ,
hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong một từ trường đều có các đường sức từ song song với trục hình trụ và có độ
lớn tăng đều 4.10-2 T/s. Tính công suất toả nhiệt trong ống dây.: A. 0,4 W B. 0,04 W. C. 0,16 W. D. 0,016 W.

Câu 59. Một cuộn dây có độ tự cảm L = 3 H và điện trở không đáng kể được nối với nguồn điện có suất điện động E = 2
V, điện trở trong không đáng kể. Hỏi sau thời gian bao lâu kể từ lúc nối vào nguồn điện, cường độ dòng điện tăng lên đến
2 A? Coi cường độ dòng điện tăng đều theo thời gian.
A. 3 s. B. 0,3 s. C. 1,5 s. D. 0,15 s.
Câu 60:Từ thông Φ qua mộ t khung dây biến đổ i theo thờ i gian đượ c cho trên hình. Suấ t điện độ ng cả m ứ ng eC
trong khung:
Φ (Wb)

A. trong khoả ng thờ i gian 0 → 0,1s là ec1 = 3 V. 1,2

B. trong khoả ng thờ i gian 0,1s → 0,2s là ec2 = 6 V. 0,6

C. trong khoả ng thờ i gian 0,2s → 0,3s là ec3 = 9 V. t (s)


O
D. trong khoả ng thờ i gian 0 → 0,3s là ec4 = 4 V. 0,2 0,3

Câu 61. Một vòng dây kim loại hình tròn bán kính 20 cm, điện trở 2  được đặt trong một từ

trường đều có véc tơ cảm ứng từ B hợp với mặt phẳng vòng dây góc 300. Cho biết cảm ứng từ
biến thiên theo thời gian được biểu diễn như đồ thị.

Tính cường độ dòng điện chạy trong vòng dây.


Câu 62.Một khung dây hình chữ nhật kín gồm N = 10 vòng dây, diện tích mỗi vòng S
 
= 20 cm2 đặt trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B hợp với pháp tuyến n của mặt phẵng khung dây
góc  = 600, độ lớn cảm ứng từ B = 0,04 T, điện trở khung dây R = 0,2 . Tính suất điện động cảm ứng và
cường độ dòng điện xuất hiện trong khung dây nếu trong thời gian t = 0,01 giây, cảm ứng từ:
a) Giảm đều từ B đến 0.
b) Tăng đều từ 0 đến 0,5B.
c) Vẽ đồ thị của ec theo t trong hai trường hợ trên.
Câu 63: Một ống dây dài  = 31,4cm có 100 vòng, diện tích mỗi vòng S = 20cm2, có dòng điện I = 2A chạy qua.
a) Tính từ thông qua mỗi vòng dây.
b) Tính suất điện động tự cảm trong cuộn dây khi ngắt dòng điện trong thời gian t = 0,1s. Suy ra độ tự cảm
của ống dây.
Câu 64: Một khung dây hình chữ nhật có chiều dài 2 dm ,chiều rộng
A B
1,14dm ,đặt trong từ trường đều B ,vectơ vuông góc với mặt phẳng khung.
Cho B = 0,1T. Xác định chiều I c và độ lớn của suất điện động cảm ứng ec B
xuất hiện trong khung dây khi người ta uốn khung dây nói trên thành một D
vòng dây hình tròn ngay trong từ trường đều nói trên trong thời gian một C
phút. o

You might also like