You are on page 1of 7

I.

対象アカウント一覧
1. PPC 番号 https://leading.vn/faqs/quang-cao-ppc-la-gi/

PPC là viết tắt của “Pay-Per-Click”, nó là một hình thức quảng cáo mà theo nghĩa đen, nhà
quảng cáo sẽ trả tiền cho mỗi nhấp chuột vào trang web hoặc ứng dụng của họ.
Bạn có thể thiết lập chiến lược quảng cáo trả tiền cho mỗi nhấp chuột thông qua Google
AdWords nếu muốn nhắm mục tiêu không gian tìm kiếm bằng Google Ads hoặc Google
Shopping Ads. 

Nền tảng quảng cáo PPC phổ biến nhất là gì?

Hiện tại, Google Ads là Mạng Quảng cáo PPC phổ biến nhất trên thế giới. Điều này có ý nghĩa vì có
gần 4 tỷ người dùng Google trên toàn thế giới.

Số lần hiển thị của quảng cáo PPC là gì?

Số lần hiển thị là khi quảng cáo của bạn xuất hiện trên các trang nhất định. Mỗi lần quảng cáo của
bạn xuất hiện, nó được tính là một lần hiển thị.

2. チューリッヒ保険会社(少額短期保険)Công ty bảo hiểm Zurich (Bảo hiểm ngắn hạn số tiền nhỏ)
3. ストラテジスト Chiến lược gia (tiếng Anh: Strategist) là các nhà quản trị chuyên hoạch
định và thực hiện việc quản trị chiến lược. Chiến lược gia là các cá nhân chịu trách
nhiệm cho sự thành công hay thất bại của một tổ chức.
- IMP: Impressions(Imp): là số lần quảng cáo được nhìn (view).
- CTs: Nhà quảng cáo cài đặt nút Call to action (CTS) để người dùng nhấp vào đó, bao
gồm những cách khác như “Xem thêm” (Learn more), “Mua Ngay” (Shop now) hoặc
Đăng kí ngay (Sign Up).
- CTR Click Through Rate (CTR): hay còn gọi là tỉ lệ click, là tỉ lệ giữa số lần click với số lần
hiển thị quảng cáo
- CPC Cost Per Click (CPC): là giá mà advertiser agency? phải trả đơn vị như facebook
google (công cụ chay quang cao ) cho mỗi click vào quảng cáo.
- CVs : Conversions(CV): là số lần quảng cáo thu được hành động mà advertiser mong muốn.
(VD: Conversion có thể là hành động mua hàng, đăng ký thành viên hay cài đặt ứng dụng…
Tùy theo mục đích của mỗi quảng cáo mà CV sẽ khác nhau)
- CVR: Conversion Rate(CVR): là tỉ lệ chuyển đổi từ hành động nhìn, nhấp chuột vào quảng
cáo… sang hành động mua, cài đặt…
,hành động mà advertiser mong muốn.
- CPA : Cost-per-acquisition (CPA): là giá phải trả cho ai? khi đạt được một hành động mà
advertiser mong muốn (ví dụ như mua hàng)
Chi phí phải trả cho bên agency chia cho số lượt chuyển đổi (mỗi lượt chuyển đổi trả cho agency
là bao nhiêu)
CPA còn được gọi với các tên khác như: CPL (Cost per Lead) hay CPS (Cost per Sales).
- CVs/IMP chỉ số giữa lượt chuyển đổi trên lượt hiển thị
- Cost (20%) advertiser chi phí phải trả cho bên agency
- Cost: agency trả cho google cost = CPCxCTs
- YDN : yahoo display
- Paid Listing: Thuật ngữ này thể hiện việc phải trả tiền để được xuất hiện trên 1 website, đó có
thể là trang kết quả tìm kiếm của các Search Engine hay một trang web danh bạ nào đó.
- 合算レポート: báo cáo tính tổng
- 累積 CPA 次々と積み重なること。また、積み重ねること
 Báo cáo theo thứ , ngày, tuần, tháng, năm
 Báo cáo theo từng địa phương (các tỉnh trong nhật)
=>xem quảng cáo đó có hiệu quả hay không và những vùng miền đó kết quả như thế
nào, phân tích khi nào ở đâu nó hiệu quả để người ta đẩy mạnh vào xem nhu cầu của
địa phương đó thế nào
* Chạy quảng cáo: nhìn về các lượt call to action (CTs) là số lượt người ta click vào->số lượt
người ta quan tâm đến quảng cáo

* CPC: chi phí trên 1 cái kết quả người ta click vào rẻ hay là đắt->doanh thu người ta có chịu
được hay không?

* Báo cáo so sánh năm ngoái và năm nay: năm nay cts nhiều hơn năm ngoái tức là năm ngoái
mình chạy đã tạo được thương hiệu rồi->năm nay lượng nhận biết về sản phẩm đấy sẽ nhiều hơn->có
hiệu quả hơn

Cpc: số tiền bên chạy quảng cáo trả cho bên google năm nay rẻ hơn ->tạo được lượt call to
action nhiều hơn và chi phí mỗi lượt click nhiều hơn nữa-> so với cùng kì năm ngoái đang tăng trưởng

->kết luận: tạo được lượt chuyển đổi và chi phí được tối ưu là tốt (còn cPA tạo ra còn có nhiều yếu tố
khác quyết định ví dụ như sale …chuyển đổi về giá: bên quảng cáo không chịu trách nhiệm)

https://haravip.com/blogs/news/so-sanh-multi-channel-cross-channel-va-omni-channel

“Chìa khóa cho trải nghiệm khách hàng chéo kênh thành công trên tất cả các điểm tiếp
xúc của người tiêu dùng (email, trang web, phương tiện truyền thông xã hội, ứng dụng di
động, v.v.) là tính nhất quán.
Ví dụ, khi Starbucks muốn thông báo cho người tiêu dùng về chương trình Giờ hạnh
phúc Frappuccino, họ thực hiện một chiến lược rất cụ thể: cập nhật trang web và các kênh
truyền thông xã hội của mình bằng hình ảnh và ngôn ngữ nhất quán, cùng với việc hợp lí
hóa các chi tiết trong ứng dụng điện thoại thông minh, quảng cáo truyền hình và tất cả
các điểm tiếp xúc khách hàng khác. 

Tầm quan trọng của trải nghiệm khách hàng chéo kênh đã tăng trong thập kỉ qua, nhờ sự
gia tăng của điện thoại thông minh, máy tính bảng và các thiết bị di động khác. 
? Người đọc báo cáo này là ai?

Làm rõ thêm khái niệm giữa : STG, agency, advertiser, user


https://subiz.com.vn/blog/quang-cao-cheo-cross-channel-marketing-co-phai-la-xu-huong-
marketing-tat-yeu-hien-nay.html
DSP là viết tắt của Demand-Side Platform, là một hệ thống giúp người sử dụng có thể mua
quảng cáo một cách tự động thông qua hình thức đấu giá RTB (realtime bidding). Mục tiêu của
DSP là đấu thầu và hiển thị quảng cáo đến đúng mục tiêu và với mức giá thấp nhất có thể.
Sử dụng DSP sẽ giúp bạn tiếp cận đến nhiều vị trí hơn từ nhiều Publisher hơn so với Ad
Network. Vì khi sử dụng Ad Network, bạn sẽ bị giới hạn các vị trí quảng cáo có mặt trên SSP
(supply side platform) của Ad Network đó. Còn với DSP, bạn có một s ố lượng vị trí qu ảng cáo
từ nhiều Ad Network/ Publisher hơn. Bạn có thể cùng lúc mua quảng cáo trên nhiều Ad
Network khác nhau với cùng một cài đặt chiến dịch, dữ liệu, báo cáo tất cả thể hiện trên một
dashbroad thay vì phải triển khai riêng lẻ trên từng Ad Network từ đó tiết kiệm cho b ạn r ất
nhiều thời gian.
Ngoài ra, nhờ có DSP mà Ad Exchange có thể cân bằng được lợi ích của Advertiser và
Publisher, nó là đối trọng của SSP(supply-side platfrom) khi DSP thì đảm b ảo lợi ích cho
Advertiser, làm sao để bạn có thể mua được quảng cáo với giá thấp. Thế nhưng, SSP hoàn
toàn ngược lại nó đảm bảo lợi ích cho Publisher, làm sao để họ có thể bán được toàn bộ quảng
cáo của mình với giá tốt nhất có thể.

DSP ra đời thay thế cho các hình thức truyền thống

Trước kia, việc mua bán quảng cáo thường được thực hiện qua hình thức CPD (cost per
day) và được mua bán một cách thủ công thông qua các nhân viên bán hàng. DSP ra đời
để thay thế việc đó, đơn giản hóa việc mua quảng cáo, cắt giảm các phần không thiết để
giúp quá trình mua quảng cáo từ Publisher trở nên đơn giản, tiết kiệm thời gian và chi phí
hơn so với cách cũ.

Việc đơn giản hóa công việc mua quảng cáo, Advertiser có thể mua quảng cáo gần như là
ngay lập tức khi có nhu cầu, từ đó giúp họ có thể tiếp cận đối tượng khách hàng tiềm
năng đúng thời điểm hơn, góp phần rất lớn vào cải thiện hiệu xuất quảng cáo.
Sức mạnh của DSP nằm ở khả năng tự động hóa quá trình đấu thầu và ra quyết định. Từ
đó giúp Advertiser có thể tham gia và thắng nhiều phiên đấu thầu hơn, gia tăng đáng kể
hiệu xuất quảng cáo. Trong mỗi phiên đấu giá RTB, Advertiser thắng thầu sẽ là người
cho mức giá thầu cao nhất nhưng chỉ phải trả mức giá bằng giá thầu cao thứ 2 cộng với 1
bước giá. Cơ chế này ngăn chặn việc một Advertiser phải trả phí quá cao trong mỗi phiên
đấu giá.

DSP hoạt động như thế nào?


Ở phần trên, chúng ta đã tìm hiểu về DSP là gì, thì nếu bạn tò mò nó hoạt động như thế
nào thì bạn có thể tìm hiểu sâu hơn về nó ở phần này. Từ phần này, giúp bạn hiểu hơn về
DSP và có thể vận dụng và đưa ra kế hoạch để có một chiến dịch thành công hơn.

Trước tiên, để có thể sử dụng DSP, Advertiser cần tạo một chiến dịch với những thông
tin cơ bản như, tên, ngân sách, mức giá thầu tối đa, khách hàng mục tiêu, vị trí… sau đó
gửi lên DSP, khi đó yêu cầu của Advertiser sẽ được đưa vào hàng chờ.

Khi có một lượt hiển thị quảng cáo trống được Ad Exchange gửi đến DSP cùng các thông
tin kèm theo thông tin, DSP sẽ nhanh chóng phân tích nhu cầu và cài đặt chiến dịch,
targeting nhắm tới… của các Advertiser và dự đoán cơ hội thắng thầu của Advertiser
(dựa trên mức giá thầu, ngân sách hàng ngày, ngân sách còn lại, …) từ đó quyết định đưa
yêu cầu mua quảng cáo của Advertiser tham gia vào phiên đấu giá hay không, toàn bộ
quá trình này diễn ra trong chưa đến 1/1000 giây.

Sau khi lựa chọn được các Advertiser sẽ tham gia đấu thầu, DSP sẽ gửi thông tin lên Ad
Exchange để tham gia phiên đấu giá.
Cuối cùng Advertiser nào thắng trong phiên đấu giá sẽ được hiển thị quảng cáo lên Ad
Impression trống kia.

1.Quảng cáo dựa vào search engine (listing


adverstisement)
Đây là cách quảng cáo đem lại doanh thu chủ yếu cho các search engine thông dụng như
google hay yahoo. Để hình dung về hình thức này, bạn chỉ cần tham khảo 2 ví dụ dưới đây mà
mình chụp lại của google.
 

Ở hình thứ nhất, khi tôi search từ khoá liên quan đến quần áo, google sẽ đưa quảng cáo liên
quan đến từ khoá đó lên đầu. Để mua được quảng cáo loại này, thì advertiser phải mua quảng
cáo dưới dạng từ khoá (keyword). Dạng quảng cáo này chính là hệ thống Adwords nổi tiếng
của google mà chắc bạn đã từng nghe qua.
Ở hình thứ 2, bạn có thể thấy khi search từ khoá liên quan đến nhãn hiệu hàng hoá montbell,
google không chỉ đưa ra link dẫn đến trang web có món hàng, mà còn đưa ra cụ thể chi tiết của
từng sản phẩm. Hình thức quảng cáo này vẫn dựa trên nên tảng là adwords (mua keywords),
tuy nhiên ở một mức cao hơn gọi là listing ads. Để làm được việc này thì advertisers phải cung
cấp cho google thông tin về sản phẩm (link ảnh, giá cả…) dựa trên hình thức feed (bạn có thể
hình dung giống như RSS, advertiser cung cấp http://advertiser.com/feed.xml, google fetch
thông tin về, đưa vào cơ sở dữ liệu của google).

Hình thức quảng cáo dựa trên search engine có ưu điểm và nhược điểm là:
 Ưu điểm: ‘động lực’ của user rất cao -> tỉ lệ click rất tốt. (khi user đã ‘chủ động’ tìm
kiếm thì khả năng click vào link một món hàng ưa thích sẽ rất cao)
 Nhược điểm: Phụ thuộc vào keyword, một số keyword thông dụng có giá rất cao.
Ngoài ra việc chọn lựa keyword một cách hợp lý cũng không hề dễ dàng.
 リスティング広告とは、検索エンジンの検索結果にユーザーが検索したキーワード(検索語句)に連
動して掲載される広告です。検索連動型広告(検索広告)や PPC(Pay Per Click)とも呼ばれ、広告
がクリックされると費用が発生します。日本では、 Google 広告や Yahoo!広告(旧称:Yahoo!プロ
モーション広告)が代表的です。

2.Quảng cáo hiển thị (display advertisement - programmatic)


Banner ảnh tĩnh

  

代表的な広告指標
コンバージョン数(CV:Conversion)
広告を経由して資料請求・会員登録・商品購入などの獲得成果に至った件数。
コンバージョン率(CVR:Conversion Rate)
広告を経由してサイトを訪れたユーザーの内、獲得成果に至った件数の比率。
CVR=コンバージョン数÷クリック数×100(%)
顧客獲得単価(CPA:Cost Per Acquisition)またはオーダー獲得単価(CPO:Cost Per Order)
1 コンバージョン当たりの広告単価を示し、広告費をコンバージョン数で割った値。
CPA=広告費÷獲得成果件数。CPO=広告費÷注文件数
※CPA または CPO が低ければ一般的に投資効果が高いといえる。

日本初※、乳がんリスク検査「乳がん ミアテスト®」 付帯の保険商品を販売開始 乳がんの検診


受診率向上と早期発見、 早期治療の実現をめざす  当社は広島大学発のベンチャー企業で
ある株式会社ミル テルと業務提携を行い、乳がんリスクの早期発見を可能とす る乳がんリスク
検査「乳がん ミアテスト®」を付帯した保険商品 「がん保険 ミエルケア®」を開発しました。2020
年 3 月より、 提携先企業が保有する会員、顧客へ、順次販売を開始してい ます。  「がん保険
ミエルケア®」の契約者さまには、採血のみで身 体に負担が少なく、乳がんリスクを早期発見で
きる「乳がん ミ アテスト®」を、毎年一回、追加の費用負担なしで提携医療機関 にてお受けいた
だけます。乳がんリスクを早期に発見すること で、お客さまの身体的、精神的負担を軽減するこ
と、また、発症 リスクを知ることで日常生活の改善を促し、病気を遠ざけるこ とが期待できる新
しいコンセプトの保険になります。 ※2020 年 1 月現在、チューリッヒ保険会社調べに基づく
https://www.zurich.co.jp/-/Media/jpz/zrh/divert/aboutus/report/pdf/
CompanyOverview2020.pdf

You might also like