You are on page 1of 10

Bài 4.1 Sử dụng file daithaoduong.

dta

a. Mô tả các biến: chieucao, cannang, vbung, vmong của các bệnh nhân.

Dùng sum hoặc tabstat chieucao, stats (mean, max, min, median, skewness, kurtosis)
hoặc codebook chieucao

b. Mô tả các biến: sgot, sgpt theo giới tính (gioi).

tab gioi, sum (sgot)

sum sgot if gioi == 1 ( sử dụng codebook trước)

tabstat sgot if gioi == 1, stats (mean, median)

by gioi, sort: sum (sgot)

c. Mô tả chi tiết các biến vbung, vmong của các bệnh nhân từ bản ghi thứ 30 đến bản
ghi thứ 100.

sum vbung vmong in 30/100

d. Mô tả chi tiết các biến vbung, vmong của các bệnh nhân nữ.

Codebook

Sum vbung if gioi ==2 ( vmong tuong tư )

tabstat chieucao, stats (mean, max, min, median, skewness, kurtosis)

Bài 4.2 Sử dụng file daithaoduong.dta

a. Dùng lệnh tabstat để mô tả các biến: haptt, hapttr với các tham số thống kê: trung
bình, độ lệch, giá trị lớn nhất, giá trị bé nhất.

tabstat haptt, stats (mean, SD, max, min)

sum haptt

sum haptt,d
b. Sử dụng lệnh tabstat để mô tả các biến: glucose, hba1c với các tham số thống kê:
trung vị, giá trị lớn nhất, giá trị bé nhất.

tabstat glucose, stats (median, max, min)

c. Tính giá trị hay gặp :

Sort glucoe rồi đến tab glucoe ( nhiều giá trị hay gặp thì lấy giá trị xuất hiện trước)

Bài 4.3 Sử dụng file dieu_tri_yhct.dta


a. Tính trung bình và khoảng tin cậy 95% của trung bình các biến: chld0, chld30, ured0,

ured30.

Ci chld0, chld30, ured0, ured30.

b. Tính trung bình và khoảng tin cậy 95% của trung bình các biến: chld0, chld60, ured0,

ured60 theo loaithuoc.

By loaithuoc, sort: ci(chld30)

Bài 4.4 Sử dụng file hosobenhan.dta


a. Tính tứ phân vị của các biến: bili_tp, ast, alt, ggt.

sum bili_tp, d

codebook bili_tp

b. Tính n, trung bình, trung vị, độ lệch, skewness, kurtosis, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ
nhất lượng ast, alt, ggt của các bệnh nhân có tiền sử nghiện rượu và không có tiền sử
nghiện rượu (tsnruou).

tabstat ast if tsnruou==1, stat (n, mean, SD, skewness, min, max)

by tsnruou, sort: sum (ast) , d

Bài 4.5 Sử dụng file ungthu.dta


a. Tạo thêm trường tgsong để tính thời gian sống sau khi mổ của các bệnh nhân (Đơn
vị: Năm; 1 năm có 365 ngày)
Gợi ý: Thời gian sống sau mổ = ngày nghiên cứu – ngày mổ
Tính n, trung bình, độ lệch, giá trị lớn nhất, giá trị bé nhất của tgsong.

Gen tgsong = ngnc – ngaymo

Sum tgsong hoặc tabstat tgsong, stat (n, mean, SD, min, max)

b. Tính tứ phân vị, trung bình, độ lệch của biến ceatruoc và ceasau.

codebook ceatruoc hoặc sum,d

c. Tính n, trung bình, độ lệch, skewness, kurtosis, khoảng tin cậy 95% lượng ceasau
của nam và nữ.

Codebook ceasau

By gioi, sort: sum(creasau),d

Ci ceasau if gioi == 0

By gioi, sort: ci(creasau)

By gioi, sort: sum(creasau), d

d. Trong các bệnh nhân sống trên 3 năm tính: n, trung bình, độ lệch, giá trị lớn nhất,
giá trị bé nhất của ceasau.

Gen tgsong1= tgsong/365

Sum creasau if tgsong1>3


BÀI 5 

Bài 5.1 Sử dụng file viemgan.dta 


a. Mô tả tần số và tỷ lệ biến vangda khi không có tùy chọn. 
tab vangda
prop vangda ( biết tỉ lệ không theo phần trăm )
b. Mô tả tần số và tỷ lệ biến gioi, sot với tùy chọn: nol.
tab1 sot vangda, nof ( tần số thực nghiệm/quan sát được trong thực tế )
Bài 5.2 Sử dụng file viemgan.dta 
a. Mô tả tần số và tỷ lệ 2 biến phu và cochuong với tùy chọn: m và nof.
Tab phu cochuong
Tab 1 phu cochuong, m
Tab1 phu cochuong ( báo cáo cái này, missing báo cáo riêng)
b. Mô tả tần số và tỷ lệ 2 trong 3 biến sot, xhuyet và tinhthan với tùy
chọn: nol.
tab1 sot xhuyet, nol ( làm tương tự với cái khác )
Bài 5.3 Sử dụng file viemgan.dta, lập bảng: 
a. Tần số thực nghiệm giữa 2 biến cochuong và gioi với lần lượt các
tùy chọn.
Tỉ lệ nữ của có cổ chướng và k cổ chướng: codebook ->.
tab cochuong gioi, col
b. Tần số thực nghiệm giữa 2 biến xhuyet và phu với các tùy chọn. 
Dùng tab
Bài 5.4 Sử dụng file daithaoduong.dta 
a. Tạo thêm trường plglu để phân loại Glucose (glucoe) theo
tiêu chí: glucoe < 3.9: Thấp 
3.9 ≤ glucoe ≤ 6.4: Bình thường 
glucoe > 6.4: Cao 
c. Tính n, tỷ lệ các nhóm Glucose vừa phân loại (ở câu a) của các bệnh nhân “Có
điều trị đái tháo đường thường xuyên” (dtdtd). 
tab plglu if dtdtd==2
d. Tính n, tỷ lệ bệnh nhân có lượng Glucose cao của nhóm có tuổi trên 60 và từ 60
tuổi  trở xuống. ( phần trăm theo tuổi)
Tạo thêm trường pltuoi
Tab pltuoi plglu, row (Biến trước theo hàng, biên sau theo cột)
Bài 5.5 Từ file dieu_tri_yhct.dta 
a. Tại thời điểm sau điều trị, phân loại bệnh nhân tăng Cholesterol(chld60) và 
Triglyceride(tgd60) theo tiêu chí sau: 
Cholesterol > 5.2 (mmol/L)  Tăng  
Triglycerid > 2.2 (mmol/L)  Tăng 
(Còn lại là bình thường) 
c. Tính tần số và tỷ lệ của các biến vừa phân loại ở câu a. 
Tab1 plchl pltri
d. Sau 60 ngày điều trị, tính tỷ lệ bệnh nhân có một trong hai chỉ số chld60 ≤ 5.2 
(mmol/L) hoặc tgd60 ≤ 2.2 (mmol/L) ở mức bình thường. 
Tab plchl pltri, cell ( phải tự cộng vào )
Cách 2: gen nhom1 =1 if ( plchl ==1 & pltr==1 )|( plchl ==2 & pltr==2 )
. replace nhom1=2 if ( plchl ==1 & pltr==2 )|( plchl ==2 & pltr==1 )
. tab nhom1
e. Sau 60 ngày điều trị, tính tỷ lệ bệnh nhân có đồng thời cả hai chỉ số chld60 ≤
5.2  (mmol/L) và tgd60 ≤ 2.2 (mmol/L) ở mức bình thường giữa hai nhóm dùng
thuốc a và b  (loaithuoc).
gen nhom2=1 if plchl==2&pltr==2
replace nhom2=2 if (plchl==1&pltr==1)|(plchl==1&pltr==2)|(plchl==2&pltr==1)
tab nhom2 loaithuo if loaithuo !=3, col
BÀI 6 

Bài 6.1 Mở file viemgan.dta, vẽ: 


a. Biểu đồ của biến tuoi với khoảng chia 30, không có đường phân
bố chuẩn.
Biểu đồ cột liền: histogram
b. Biểu đồ phân bố chuẩn của biến BC với khoảng chia 35. 
c. Biểu đồ hình bánh biểu diễn các trạng thái của biến tinhthan. 
d. Biểu đồ hình bánh biểu diễn các trạng thái của biến tinhthan theo nhóm
xhuyet.
Bài 6.2 Mở file daithaoduong.dta, vẽ: 
a. Biểu đồ cột đứng thể hiện tần số của biến hutthuocla theo biến gioi. 
b. Biểu đồ cột nằm ngang thể hiện tần số của biến dtdtd (điều trị đái tháo đường)
theo  biến huthuocla. 
Bài 6.3 Mở file daithaoduong.dta, vẽ: 
a.Vẽ biểu đồ Box plot mô tả chỉ số khối (bmi) theo giới tính (gioi). 
b. Vẽ biểu đồ Box plot mô tả Cholesterol (chl) theo phân loại béo phì
(plbeophi).
Bài 6.4 Mở file daithaoduong.dta, vẽ: 
a. Biểu đồ phân loại Cholesterol (hiển thị tỉ lệ % của từng
nhóm), biết: chl < 3.9: Thấp 
3.9 ≤ chl ≤ 5.2: Bình thường 
chl ≥ 5.2: Cao 
b. Biểu đồ hình bánh hoặc cột đứng thể hiện phân loại Cholesterol theo biến gioi. 
c. Biểu đồ thể hiện tình trạng Triglyceride (pltg) của bệnh nhân có cholesterol thấp
và  cao theo phân loại ở câu a. 
d. Biểu đồ phân loại Cholesterol theo tình trạng BMI của các bệnh nhân trên 50
tuổi,  biết: 
BMI < 18: Gầy 
18 ≤ BMI < 23: Bình thường 
BMI ≥ 23: Béo phì
BÀI 7 

Bài 7.1 Mở file viemgan.dta, lập bảng so sánh 2 tỷ lệ (lưu ý kiểm tra tần số
mong đợi) a. Tỷ lệ có xuất huyết (xhuyet) của nam và nữ có như nhau không? 
b. Tỷ lệ có phù (phu) của nam và nữ có như nhau không? 
c. Tỷ lệ có cổ chướng (cochuong) của nam và nữ có như nhau
không? d. So sánh đôi một với 3 biến: xhuyet, phu, cochuong. 
Bài 7.2 Mở file daithaoduong.dta, lập bảng tần số của 2 biến điều trị đái tháo
đường  (dtdtd) và giới tính (gioi), sử dụng lần lượt các tùy chọn 
a. Tỷ lệ có điều trị đái tháo đường thường xuyên (dtdtd) của nam và nữ có như
nhau  không? 
b. Có thể sử dụng nhiều tùy chọn một lúc không? Đọc kết quả. 
Bài 7.3 Mở file viemgan.dta, lập bảng so sánh các tỷ lệ 
a. Tỷ lệ không phù (phu) giữa các trạng thái tinh thần (tinhthan) tỉnh táo và tiền
hôn mê  có như nhau không? 
b. Tỷ lệ phù (phu) giữa các trạng thái tinh thần có như nhau
không? Bài 7.4 Mở file ungthu.dta, so sánh 
a. Tỷ lệ di căn (dican) của nghiên cứu này với 36% của nghiên cứu trước (sử dụng
2  cách). 
b. Tỷ lệ di căn (dican) của nữ giới trong nghiên cứu này với tỷ lệ 42% của nghiên
cứu  khác. 
c. Tỷ lệ di căn (dican) của 60 quan sát đầu tiên so với tỷ lệ 50%. 
Bài 7.5 Mở file viemgan.dta, thực hiện 
a. Tính tỷ lệ có cổ chướng (cochuong) của nhóm hôn mê gan mạn tính và hôn mê
gan  cấp tính (nhom). 
b. So sánh tỷ lệ cổ chướng của nhóm hôn mê gan mạn tính và hôn mê gan cấp tính? 
c. Tỷ lệ bệnh nhân hôn mê gan mạn tính, hôn mê gan cấp tính có tuân theo phân
phối  20% và 80% không? 
d. Hãy tính tỷ suất chênh (OR) của tình trạng cổ chướng giữa hai nhóm hôn mê gan
mạn  tính và hôn mê gan cấp tính
BÀI 8 

Mở file daithaoduong.dta (Giả sử số liệu biến định lượng là phân bố


chuẩn). Bài 8.1: Tuổi (tuoi) trung bình của nhóm nghiên cứu có bằng
65? 
Bài 8.2: So sánh trung bình bmi của nhóm nghiên cứu với giá trị 22. Bài 8.3:
Chiều cao (chieucao) trung bình của nhóm nghiên cứu có bằng 1.6 (m)? Bài
8.4: Thời gian điều trị (tgdtd) trung bình của nhóm nghiên cứu có bằng
2(năm)? Bài 8.5: Vòng bụng (vbung) trung bình của nhóm nghiên cứu có lớn
hơn 80(cm)?  Bài 8.6: Tuổi (tuoi) trung bình của nhóm nam có lớn hơn nhóm
nữ không?  Bài 8.7: So sánh trung bình sgpt giữa 2 nhóm bệnh nhân theo phân
loại LDL (plldl). Bài 8.8: Chiều cao (chieucao) trung bình của nhóm nam có
lớn hơn nhóm nữ không? 
Bài 8.9: Lượng Glucose (glucoe) trung bình của 2 nhóm bình thường và tăng
(plbeophi)  có như nhau không? 
Bài 8.10: Thời gian điều trị đái tháo đường (tgdtd) trung bình của 2 nhóm bình
thường  và tăng (plbeophi) có như nhau không? 
Bài 8.11: So sánh trung bình bmi giữa 2 nhóm hút thuốc lá và không hút thuốc lá 
(hutthuoc). 
Bài 8.12: Lượng Ure (ure) trung bình của 2 nhóm nam và nữ có như nhau không? 
Bài 8.13: Lượng Cholesterol (chl) trung bình của 2 nhóm bệnh nhân có tuoi≤ 60và
tuoi > 60có như nhau không? 
Bài 8.14: Lượng sgot trung bình của 2 nhóm bệnh nhân có lượng Triglycerid bình
thường  và tăng (pltg) có như nhau không? 
Bài 8.15: So sánh trung bình sgpt giữa 2 nhóm bệnh nhân theo phân loại Hdl (plhdl). 
Bài 8.16: Lượng Glucose (glucoe) trung bình giữa của 2 nhóm bệnh nhân theo phân
loại  BMI: ≤ 18, > 18 có như nhau không? 
Bài 8.17: So sánh trung bình tg giữa 3 nhóm bệnh nhân theo phân loại tuoi: ≤ 60,
61-70  và ≥ 71. 
Bài 8.18: So sánh trung bình tuoi giữa 3 nhóm bệnh nhân theo plhba1c. 
Bài 8.19: Lượng Ure (ure) trung bình giữa 3 nhóm bệnh nhân theo phân loại tuoi: ≤
60,  61-70, ≥ 71 có như nhau không? 
Bài 8.20: Cân nặng (cannang) trung bình giữa 3 nhóm bệnh nhân theo phân loại 
chieucao: ≤ 150, 151-159, ≥160 có như nhau không? 
Bài 8.21: Lượng Cea trung bình trước điều trị (ceatruoc) có giảm sau điều trị
(ceasau)  không? (Sử dụng file ungthu.dta)
BÀI 9 
Bài 9.1. Sử dụng file daithaoduong.dta, hãy: 
a. Vẽ đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa hai biến chl (biến phụ thuộc) và hba1c
(biến  độc lập).  
b. Tính hệ số tương quan tuyến tính giữa chl và hba1c. Kiểm định mối tương quan
tuyến  tính của 2 biến trên.  
Bài 9.2. Sử dụng file daithaoduong.dta, hãy: 
a. Vẽ đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa hai biến sgpt (biến phụ thuộc) và sgot
(biến  độc lập). 
b. Tính hệ số tương quan tuyến tính giữa sgpt và sgot. Kiểm định mối tương quan
tuyến  tính của 2 biến. 
c. Viết phương trình hồi qui tuyến tính dạng y = β0 + β1x biểu diễn mối liên quan
giữa  sgpt và sgot. 
Bài 9.3. Sử dụng file daithaoduong.dta, hãy: 
a. Vẽ đồ thị biểu diễn mối tương quan tuyến tính giữa hai biến tg (biến phụ thuộc)
và  glucoe (biến độc lập). 
b. Tính hệ số tương quan tuyến tính giữa tg và glucoe. Kiểm định mối tương quan
tuyến  tính của 2 biến trên. 
Bài 9.4. Sử dụng file daithaoduong.dta, hãy: 
a. Vẽ đồ thị biểu diễn mối tương quan tuyến tính giữa hai biến cannang (biến phụ
thuộc)  và chieucao (biến độc lập). 
b. Tính hệ số tương quan tuyến tính giữa cannang và chieucao. Kiểm định mối
tương  quan tuyến tính của 2 biến. 
c. Viết phương trình hồi qui tuyến tính dạng y = β0 + β1x biểu diễn mối liên quan
giữa  cannang và chieucao. 
Bài 9.5. Sử dụng file daithaoduong.dta, hãy: 
a. Tính hệ số tương quan tuyến tính và kiểm định mối tương quan từng cặp của:
chl,  glucoe, cre, ure, tg, hdl, ldl. 
b. Cho biết các cặp biến có tương quan yếu, tương quan chặt chẽ và tương quan rất
chặt  chẽ. 
c. Viết phương trình hồi quy tuyến tính biểu diễn mối tương quan của từng cặp biến
có  mối tương quan tuyến tính chặt chẽ và tương quan rất chặt chẽ. 
Bài 9.6. Sử dụng file viemgan.dta, hãy: 
a. Vẽ đồ thị biểu diễn mối tương quan tuyến tính từng cặp của sgpt, sgot, k. b. Tính
hệ số tương quan tuyến tính và kiểm định mối tương quan tuyến tính của từng cặp 
biến.
c. Viết phương trình hồi quy tuyến tính đa biến dạng: y = β0 + β1x1 + β2x2 để biết
ảnh  hưởng của 2 chỉ số sgot và k đến chỉ số sgpt (nếu có). 
Bài 9.7. Sử dụng file daithaoduong.dta, hãy: 
a. Tìm mối liên quan giữa tình trạng tăng Triglycerid (pltg = 1: tăng, pltg = 0:
không  tăng) và tăng Cholesterol (plchl = 1: tăng, plchl = 0: không tăng).  
b. Xây dựng mô hình hồi quy Logistic thể hiện mối liên quan giữa tình trạng tăng 
Triglycerid (pltg = 1: tăng, pltg = 0: không tăng) và tăng Cholesterol (plchl = 1:
tăng,  plchl = 0: không tăng).

You might also like