You are on page 1of 10

Câu 1: 

Một yếu tố văn hoá đặc thù được người việt bảo vệ ở thời Bắc thuộc; thể
hiện sự tồn tại dân tộc và thể hiện bản sắc dân tộc:
A. Chữ viết
B. Tín ngưỡng dân gian
C. Lễ hội dân tộc
D. Tiếng nói /Tiếng
Việt

Câu 2: Từ nào được điền vào chỗ trống?


Văn hoá Việt nam là nền văn hoá……….. trong đa dạng.
A. Thống nhất
B. Lúa nước
C. Đa tộc
D. Nông
nghiệp

Câu 3: Kích thước ngôi nhà việt truyền thống thể hiện ở:
A. Thước lỗ
ban
B. Thước tầm
C. Thước thợ
D. Thước dây

Câu 4: Trong đời sống tư tưởng Việt nam từ thế kỷ nào thị có sự du nhập của
Thiên chúa giáo, Kitô giáo?
A. Thế kỷ XVI
B. Thế kỷ XII
C. Thế kỷ
XVIII
D. Thế kỷ XV

Câu 5: Chọn luận điểm đúng.


A. Hoạt động có ý nghĩa đặc biệt đối với giao lưu văn hoá là do các cuộc
thiên di thời cổ đại.
B. Hoạt động có ý nghĩa đặc biệt đối với giao lưu văn hoá là sự trao đổi kinh
tế.
C. Hoạt động có ý nghĩa đặc biệt đối với giao lưu văn hoá là sự trao đổi văn
hoá là sự trao đổi vật phẩm tôn giáo.
D. Hoạt động có ý nghĩa đặc biệt đối với giao lưu văn hoá là sự trao đổi văn
hoá là sự trao đổi hàng hoá.
Câu 6: Căn cứ theo nguồn gốc, các nền văn hoá phương tây thuộc loại hình văn
hoá nào:
A. Văn hoá du mục
B. Văn hóa công nghiệp
C. Văn hoá nông nghiệp
D. Văn hoá đồng quê

Câu 7: Tác phẩm văn học nào được coi là tiểu thuyết đầu tiên của Việt nam viết
bằng chữ quốc ngữ?
A. Phan yên ngoại sử
B. Sống chết mặc bay
C. Truyện thầy Lazarô phiền
D. Tố Tâm

Câu 8: Nhà của người Việt đựơc xây dựng trên những miền núi có địa khác
nhau thì có sự khác nhau. Sự khác nhau đó có mục đích gì:
A. Giữ gìn những công trình văn hoá truyền
thống
B. Thích nghi với môi trường tự nhiên
C. Đối phó với lũ lụt
D. Chiến thắng môi trường tự nhiên

Câu 9: Có mấy nhóm ngôn ngữ tộc người Việt Nam?
A. Bảy
B. Tám
C. Sáu
D. Năm

Câu 10: Từ nào được điền vào chổ trống:


.................... là truyền thống văn hoá lâu đời và tốt đẹp. Khái niệm này thiên về
những giá trị tinh thần do những người có tài đức chuyên chở:
A. Văn
minh
B. Văn vật
C. Văn hoá
D. Văn hiến

Câu 11: Mục đích của chế độ thi cử thời xưa ở Việt nam:
A. Cả ba
B. Truyền bá nho giáo
C. Tuyển chọn hiền tài
D. Tuyển chọn người giỏi
văn

Câu 12: Người Việt xưng hô theo nguyên tắc nào?


A. Xưng hô Khiêm tốn
B. Trọng tình cảm
C. Xưng khiêm hô tôn
D. Cung kính khiêm
nhường

Câu 13: Các tộc người Cống, La Hư, Lô Lô thuộc nhóm văn hoá ngôn ngữ nào:
A. Tạng - Miếng
B. Mã lai- Đa
đảo
C. Tày – Thái
D. Môn- Khơ me

Câu 14: Mối quan hệ giữa con người và văn hoá được bộc lộ ở các khía cạnh?
A. Con người - sản phẩm của văn hoá
B. Tất cả
C. Con người - chủ thể của văn hoá
D. Con người - đại biểu mang giá trị văn hoá của chính
mình

Câu 15: Ngôi nhà nào của người Chăm được xây dựng trước tiên trong khuôn
viên?
A. Nhà bếp
B. Nhà cặp
đôi
C. Nhà tục
D. Nhà lới

Câu 16: Nguyên nhân khiến người Việt Nam cực kỳ coi trọng việc giao tiếp?
A. Tính thích tìm hiểu.
B. Tính cộng đồng làng xã nông
nghiệp.
C. Tính tự ti làng xã.
D. Tính rụt rè.

Câu 17: Đàn đá, chiêng, cồng, trống cơm là những nhạc cụ thuộc:
A. Bộ gõ
B. Bộ tự thân
vang
C. Bộ dây
D. Bộ hơi

Câu 18: Dạ cổ hoài lang được mệnh danh là "bản nhạc vua" của loại hình sân
khấu cổ truyền nào của người Việt?
A. Tuồng
B. Chèo
C. Hát xẩm
D. Cải
lương

Câu 19: Hồ Nguyệt Cô hóa cáo, Chém Tá, Lan Anh đẻ, là những lớp trò thuộc
loại hình sân khấu cổ truyền nào của người Việt
A. Hát tuồng
B. Hát chèo
C. Rối nước
D. Cải
lương

Câu 20: Trong câu "tháng 8 giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ", người Việt tôn ai là cha,
ai là mẹ?
A. Liễu Hạnh và Ngọc Hoàng
B. Pháp Vân và Thạch Quang
C. Pháp Vân và Ngọc Hoàng
D. Liễu Hạnh và Trần Hưng Đạo

Câu 21: Người Ê Đê cư trú thành?


A. Buô
n
B. Xóm
C. Làng
D. Bản
Câu 22: Người lo việc xọi bài, chia bài và gọi tên con bài theo lối hát dân ca địa
phương, ngâm thơ, nói vè trong Bài chòi:
A. Anh hề
B. Anh
hiệu
C. Anh lính
D. Anh Tễu

Câu 23: Lễ Tam nguyên là lễ hội của:


A. Phật giáo
B. Đạo giáo
C. Đạo mẫu
D. Nho giáo

Câu 24: Sau khi làm nhà xong, người Việt thường có lễ cái sáo. "Sáo" là:
A. Thước thợ
B. Thước
tầm
C. Thước vải
D. Thước
dây

Câu 25: Lễ hội Chùa Hương, hội Phủ Giầy, hội Giáng Sinh thuộc loại lễ hội:
A. Lễ hội văn hóa
B. Lễ hội nghề nghiệp
C. Lễ hội tôn giáo
D. Lễ hội tôn giáo và văn
hóa

Câu 26: Đơn vị quan trọng để cấu thành bộ khung nhà người Việt (Kinh) là:
A. Khung sườn
B. Vì kèo
C. Thượng
lương
D. Xà nóc

Câu 27: Một biểu tượng vật thể về chế độ mẫu hệ của người Ê Đê?
A. Đại gia
đình
B. Nhà sàn
C. Nhà dài
D. Nhà trệt

Câu 28: Đặc điểm lối chào của văn hóa giao tiếp người Việt Nam?
A. Theo khuôn mẫu chung.
B. Phụ thuộc vào quan hệ xã hội và theo sắc thái tình
cảm.
C. Phụ thuộc vào thời gian.
D. Phân biệt kỹ lưỡng các lối chào.

Câu 29: Hề chèo là nhân vật như thế nào?


A. Là nhân vật trữ tình
B. Là nhân vật hóm hỉnh.
C. Là nhân vật từ bi
D. Là nhân vật hài hước, châm
biếm

Câu 30: Đàn nguyệt còn được gọi là đàn gì?


A. Đàn tranh
B. Đàn bầu
C. Đàn kìm
D. Đàn cò

Câu 31: Dân tộc nào của nước ta cho rằng Trống là Mặt trời-tính nam, Cồng
chiêng là Mặt trời- tính nữ ?
A. Người Khơmú
B. Người lô
C. Người Mnông
D. Người Êđê

Câu 32: Một biểu tượng về nghệ thuật của vùng văn hoá Tây Bắc là gì?
A. Múa đạp lửa
B. Múa xoan
C. Múa xoè
D. Múa chèo tàu

Câu 33: Vùng văn hoá nào của nước ta mà trong suốt quá trình lịch sử trở thành
" phên dậu" của Đại việt chống lại mưu đồ thôn tính và đồng hoá phong kiến
Phương bắc?
A. Vùng Thăng long
B. Vùng Việt Bắc
C. Vùng Tây Bắc
D. Vùng Trường sơn Tây nguyên

Câu 34: Tên một lễ hội nông nghiệp đặc trưng ở vùng việt Bắc ?
A. Lễ hội Nàng hai
B. Lễ hội cúng trăng
C. Lễ hội Hang Bua
D. Lễ hội Lung Tùng

Câu 35: "Nương - Phai - Lái - Lịn" là những biểu tượng của văn hoá nông
nghiệp của dân tộc nào ở vùng văn hoá Tây bắc ?
A. Người Nùng
B. Người Lự
C. Người Thái
D. Người Tày

Câu 36: Lượn cọi và lượn chương là những thể loại dân ca tiêu biểu?
A. Cư dân Mông -Dao vùng Việt
bắc
B. Cư dân Tày- Nùng ở Việt Bắc
C. Cư dân Tày - Thái ở tây bắc
D. Cư dân Môn- khơ me

Câu 37: Tháp pônagar ở Nha Trang thờ ai?


A. Thánh mẫu người Việt
B. Thánh mẫu người
Chăm
C. Thần Si Va
D. Thần tài lộc ( Kubêra )

Câu 38: Vùng văn hoá nào của nước ta mà sinh hoạt hội chợ đựơc coi như một
sinh hoạt văn hoá đặc thù?
A. Vùng Tây Ninh
B. Vùng Tây
Nguyên
C. Vùng Việt Bắc
D. Vùng Tây Bắc

Câu 39: Các báo "Lục tĩnh tân văn" "Nông cổ mín đàm", "Nữ giới chung" ra
đời ở đâu?
A. Nam Bộ
B. Bắc Bộ
C. Trung Bộ
D. Hà Nội

Câu 40: Tộc người nào ở nước ta cho rằng trong con người có tất cả 80 hồn; và
người chết không biến mất và trở về sống ở bản của tổ tiên ?
A. Người Thái
B. Người
GiẻTriêng
C. Người Hrê
D. Người KhơMe

Câu 41: Kinh rạch và cầu tre là biểu tượng của làng Việt ở vùng nào của nước
ta ?
A. Vùng duyên hai trung bộ
B. Vùng bắc bộ
C. Vùng trung bộ
D. Vùng Nam bộ

Câu 42: Xuồng ba lá, Ghe tam bàn là những phương tiện đi lại và vận chuyển
thuộc vùng đất nào ở nước ta?
A. Vùng Nam trung
bộ
B. Vùng Thăng Long
C. Vùng Nam bộ
D. Vùng Trung bộ

Câu 43: Nội dung Tết Đoan Ngọ của người Việt?


A. Hái thuốc nam để dành chữa
bệnh.
B. Cúng hành khiển thần.
C. Giỗ khuất nguyên.
D. Diệt trừ sâu bọ, xua đuổi bệnh tật.
Câu 44: Lễ pơ thi ( bỏ mả ), lễ cúng giằng và tục đâm trâu là những lễ hội đặc
trưng của vùng văn hoá nào của nước ta?
A. Vùng Bắc Bộ
B. Vùng Việt Bắc
C. Vùng Tây Nguyên
D. Vùng Tây Bắc

Câu 45: Một biểu tượng của nghi lễ trong các dịp hỏi, cưới, đám tang, cúng giỗ,
của người Việt là?
A. Trầu và nước
B. Cau và thuốc lào
C. Trầu và Cau
D. Trầu và bánh
bèo

Câu 46: Dân tộc nào ở nước ta có tục "kéo vợ"?


A. Người Hà Nhí
B. Người Cờ
Lao
C. Người Sila
D. Người Lô Lô

Câu 47: Người Êđê gọi sử thi của mình là gì?


A. Kha
B. Hmon
C. Truyện cổ
tích
D. Hri

Câu 48: Sông Lô, Sông Gâm, Sông Cầu, Sông Kỳ Cùng, Hồ Ba Bể gắn nối
vùng đất / vùng văn hoá nào của nước ta?
A. Vùng Tây Bắc
B. Vùng Việt Bắc
C. Vùng Trung
Bộ
D. Vùng Nam Bộ

Câu 49: Hát Chầu văn, Hát bóng liên quan đến liên quan đến hình thái tín
ngưỡng nào của người Việt?
A. Thờ Mẫu
B. Thờ thiên Thần
C. Thờ Phồn Thực
D. Thờ thuỷ thần

Câu 50: Biểu tượng của văn hoá ChămPa thuộc lĩnh vực kiến trúc ?
A. Tượng thần SiVa
B. Tháp/Kalan
C. Linga
D. Lăng mộ

You might also like