You are on page 1of 5

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II TOÁN 7

TỔ TOÁN – TIN NĂM HỌC 2021 - 2022


I. Lý thuyết
* Đại số: Chương III và từ Bài 1 tới Bài 3 của chương IV.
1. Dấu hiệu là gì? Đơn vị điều tra? Số các giá trị của dấu hiệu? Bảng số liệu thống kê ban đầu?
2. Thế nào là tấn số của mỗi giá trị? Bảng “tần số” và nhận xét? Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
3. Làm thế nào để tính số trung bình cộng của một dấu hiệu? Nêu rõ các bước tính? Ý nghĩa của số
trung bình cộng? Mốt của dấu hiệu là gì?
4. Khái niệm về biểu thức đại số. Tính giá trị của một biểu thức đại số.
5. Đơn thức, đơn thức thu gọn và bậc của một đơn thức là gì? Nêu cách nhân hai đơn thức?
* Hình học: Chương II và từ Bài 1 tới Bài 3 của chương III.
1. Các trường hợp bằng nhau của tam giác, của tam giác vuông. Định lí Py-ta-go, Py-ta-go đảo.
2. Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.
3. Phát biểu định lí thuận và đảo về mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác? Trong tam
giác vuông, tam giác tù cạnh nào là cạnh lớn nhất? Vì sao?
4. Phát biểu định lí về mối quan hệ giữa đường xiên – đường vuông góc, đường xiên – hình chiếu?
Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng thì có thể vẽ được bao nhiêu đường xiên, bao nhiêu đường
vuông góc?
5. Phát biểu định lí về bất đẳng thức trong tam giác và hệ quả của nó? Có nhận xét gì về độ dài một
cạnh so với tổng và hiệu hai cạnh còn lại của tam giác?
II. Bài tập tham khảo
TRẮC NGHIỆM ĐẠI SỐ CHƯƠNG III
Bài 1: Điều tra số giấy vụn thu được (đơn vị tính là kg) của các lớp ở trường THCS A, được ghi lại ở
bảng sau:
60 57 60 61 61 58
58 61 60 58 57 57
Câu 1: Bảng trên được gọi là?
A. Bảng “tần sô” B. Bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu
C. Bảng số liệu thống kê ban đầu D. Bảng dấu hiệu
Câu 2: Đơn vị điều tra ở đây là?
A. 12 B. Trường THCS A
C. Số giấy vụn thu được D. Một lớp học của trường THCS A
Câu 3: Các giá trị khác nhau là?
A. 4 B. 57; 58; 59; 60
C. 12 D. 57; 58; 60; 61
Bài 2: Số cân nặng của 20 HS (làm tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:
Số cân nặng (x) 28 30 31 32 36 45
Tần số (n) 3 3 5 6 2 1 N = 20
Câu 4: Dấu hiệu điều tra ở đây là?
A. Số cân nặng của mỗi học sinh trong một lớp B. Một lớp
C. Số cân nặng của 20 học sinh D. Mỗi học sinh
Câu 5: Số các giá trị của dấu hiệu là?
A. 6 B. 202 C. 20 D. 3
Câu 6: Mốt của dấu hiệu là?
A. 45 B. 6 C. 31 D. 32
Câu 7: Số trung bình cộng của dấu hiệu là?
A. 32 B. 31,9 C. 31 D. 32,5
TRẮC NGHIỆM ĐẠI SỐ CHƯƠNG IV
Câu 1: Giá trị của biểu thức A = x3y – x2y2 – 5 tại x = 1, y = –1 là?
A. –5 B. –7 C. –8 D. –3
Câu 2: Biểu thức đại số biểu thị tích hai số tự nhiên chẵn liên tiếp là?
Page 1
A. x.2x với xN* B. 2x.( 2x+2) vớixN* C. x.(x+2) với xN* D.2x.(x+2) với xN*
Câu 3: Gía trị của đa thức P(x) = 2x2 - xy tại x = -3, y = 2 là?
A.12 B. -12 C.24 D. -24
Câu 4: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức và có hệ số bằng 1?
A. x + y2 B. – xy C. x2y D. x2y3 +1
Câu 5: Biểu thức đại số biểu thị tích hai số tự nhiên liên tiếp là?
A. y(y-1) với y N B. y.(y+2) với y N C. y(y +1)với yN D. y.(y -1) với y N
Câu 6: Tích của hai đơn thức 2xy3 và -3x2y là?
A. –6x3y3 B. 2x3y3 C. 6x3y4 D. –6x3y4
Câu 7: Xác định hệ số và bậc của đơn thức 3x3.2x y.(-y2 ) ?
A. Hệ số: 3; bậc: 5 B. Hệ số: 6 ; bậc: 7 C. Hệ số: -6; bậc: 7 D. Hệ số: 3 ; bậc: 7
Câu 8: Cho đơn thức -7ax3y (a là hằng số) . Hệ số và phần biến của đơn thức lần lượt là?
A. -7a và x3y B. -7a và x ; y C. -7 và ax3y D. -7a và x2 ; y
Câu 9: Biểu thức nào là đơn thức trong các biểu thức sau?
2  2 3 − 8x
A.  − 3  x2 y B. 9 − 2 x 2 C. x−3 D.
3  3 2
TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Theo định lý Py-ta-go ta có:
A. AC2 = AB2 + BC2 B. AB2 = AC2 + BC2 C. BC2 = AB2 + AC2 D. BC = AB + AC
Câu 2:  ABC có Â = 90o; B̂ = 45o thì  ABC là?
A. Tam giác cân B. Tam giác vuông C. Tam giác vuông cân D. Tam giác đều
Câu 3:  ABC có AB = BC, Â = 30 thì số đo của góc B là?
0

A. 300 B. 1500 C. 1200 D. 700


Câu 4: Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông?
A. 3cm; 4cm; 3cm B. 3cm; 2cm; 1cm C. 3cm; 4cm; 5cm D.2cm; 2cm; 3cm
Câu 5: Nếu  ABC có BA = BC và Â = 600 thì:
A. Tam giác cân B. Tam giác vuông C. Tam giác đều D. Tam giác vuông cân tại B
Câu 6: Hình bên có bao nhiêu tam giác cân ?

A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 7:  DEF có DE = EF thì:
A.  DEF cân tại E B.  DEF cân tại D C.  DEF cân tại F D.  DEF đều
Câu 8: ABC cân tại A có A =1200 thì B =?
A. 200 B. 600 C. 300 D. 1800
Câu 9: Một tam giác vuông có cạnh góc vuông bằng 6cm và 8cm, độ dài cạnh huyền là:
A.2cm B. 10cm C. 100cm D. 48cm .
Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại A , biết AB = 6cm , BC = 10cm thì AC =?
A. 16cm B. 8cm C. 136cm D. 136 cm
Câu 11: Trong tam giác MNP ta có MN2 = MP2 + NP2 thì tam giác MNP vuông tại:
A. M B. N C. P D. M và N
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng?
Page 2
A. Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của
tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
B. Nếu cạnh huyền và một góc của tam giác này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác
vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau .
C. Nếu một cạnh và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một cạnh và một góc nhọn của tam
giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
D. Nếu cạnh huyền và một góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc vuông của
tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Câu 13: Cho hình vẽ bên. Tam giác AHC và tam giác AHB bằng nhau A
theo trường hợp cạnh góc vuông–góc nhọn kề thì cần thêm yếu tố nào sau
đây?
A. BH = CH B. AHB = AHC
C. B = C D. BAH = CAH
Câu 14: Xét △OBE và △OAF lần lượt vuông tại B và A có: C H B
OA=OB (GT)
Góc O chung
⇒△OBE = △OAF (…………)
Hãy điền vào chỗ trống cụm từ thích hợp để được kết luận đúng?
A. góc nhọn – cạnh góc vuông B. cạnh huyền – góc nhọn
C. hai cạnh góc vuông D. cạnh góc vuông – góc nhọn kề
Câu 15: Cho tam giác ABC và tam giác NPM có BC = PM, Bˆ = Pˆ = 90° . Cần điều kiện gì để tam
giác ABC bằng tam giác NPM theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông?
A. BA =PM B. BA = PN C. CA = MN D. A ˆ = Nˆ
Câu 16: Cho tam giác ABC và tam giác MNP có A ˆ = Mˆ = 90°, Cˆ = Pˆ . Cần điều kiện gì để hai tam
giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp cạnh góc vuông – góc nhọn kề?
A. AC = MP B. AB = MN C. BC = NP D. AC = MN
Câu 17: Cho tam giác ABC có AB = 10cm , AC = 8 cm, BC = 6 cm. Chọn đáp án đúng?
A. A  B  C B. A  C  B C. C  B  A D. B  A  C
Câu 18: Ba cạnh của tam giác có độ dài là 6cm , 7cm , 8cm . Góc lớn nhất là góc?
A. Đối diện với cạnh có độ dài 6cm B. Đối diện với cạnh có độ dài 7cm
C. Đối diện với cạnh có độ dài 8cm D. Ba cạnh có độ dài bằng nhau
Câu 19: Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Trong tam giác vuông cạnh dài nhất là cạnh góc vuông
B. Tam giác vuông có cạnh huyền là cạnh lớn nhất
C. Góc đối diện với cạnh lớn nhất là góc vuông
D. Cạnh đối diện với góc nhỏ nhất là cạnh góc vuông
Câu 20: Tam giác ABC có A = B = 40 . Khẳng định nào sau đây đúng?
0

A. AB = AC  BC B. CA = CB  AB C. CA = CB  AB D. AB = AC  BC
Câu 21: Cho ABC có A = 90 , B = 50 . Khẳng định nào sau đây sai?
o o

A. AC  AB B. AB  BC C. BC  AC + AB D. AC  BC
Câu 22: Cho tam giác ABC vuông tại A . Từ A hạ AH ⊥ BC tại H . Khi đó ta có
A. AH  BC B. AH = BC C. AH  BC D. AH = 2 BC
Câu 23: Cho ABC có AB  AC , D là chân đường vuông góc kẻ từ A lên BC, khẳng định nào sau
đây đúng?
A. DB  DC B. DB = DC C. DB  DC D.
BC
Câu 24: Cho ABC có B = 700 , C = 500 , gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A lên BC, khẳng định
nào sau đây là đúng?
Page 3
A. BH  CH B. BH  CH C. BH = CH D.
AB  AC
Câu 25: Cho OHN vuông tại H, M thuộc cạnh HN, trong các khẳng định sau, khẳng định nào sau
đây là sai?
A. OM  OH B. ON  OH C. ON  OM D. OMN  MNO
Câu 26: Cho ABC có AH ⊥ BC . Chọn câu sai
A. Nếu AB  AC thì BH  HC B. Nếu AB  AC thì BH  HC
C. Nếu AB = AC thì BH = HC D. Nếu BH  HC thì AB  AC
Câu 27: Cho ABC, CE ⊥ AB, BD ⊥ AC , so sánh BD + CE và AB + AC
A. BD + CE  AB + AC B. BD + CE  AB + AC
C. BD + CE  AB + AC D. BD + CE  AB + AC
Câu 28: Bộ ba nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. 1cm, 3cm, 2cm B. 1cm, 3cm, 5cm C. 2cm, 6cm, 4cm D. 6cm, 8cm, 9cm
Câu 29: Cho ABC có BC = 1cm, AC = 8cm và độ dài AB là một số nguyên, ABC là tam giác gì?
A.Tam giác vuông tại A B.Tam giác cân tại A C.Tam giác vuông cân tại A D.Tam giác cân tại B
Câu 30: Cho ABC có độ dài các cạnh là số nguyên, biết AB = 5cm, AC = 10cm . Hỏi độ dài cạnh
BC có thể nhận được bao nhiêu giá trị?
A. 8 giá trị B. 9 giá trị C. 10 giá trị D. 11 giá trị

TỰ LUẬN
* Đại số:
Bài 1: Điểm kiểm tra học kỳ I môn toán của một nhóm h/s lớp 7 được ghi lại như sau:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1 1 2 3 9 8 7 5 2 2
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?
b) Lập bảng “tần số” và nhận xét chung về chất lượng học của nhóm h/s đó.
c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu và tìm mốt của dấu hiệu.
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2: Số cân nặng của 30 bạn ( tính bằng kg ) trong một lớp được ghi lại trong bảng sau :

32 36 30 32 32 36 28 30 31 28
32 30 32 31 31 45 28 31 31 32
32 30 36 45 28 28 31 32 32 31
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu giá trị ? Số các giá trị khác nhau ?
b) Lập bảng “tần số” và rút ra một số nhận xét ?
c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu .
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng cho bảng “ tần số” trên.
Bài 3. Viết biểu thức đại số biểu thị:
a) Diện tích hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp là 7 cm và a (cm).
b) Quãng đường đi của một ô tô trong thời gian t giờ với vận tốc 50 km/h.
c) Một số tự nhiên chẵn.
d) Tích hai số tự nhiên lẻ liên tiếp.
Bài 4. Thu gọn các đơn thức và chỉ ra phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức thu được:
1 2 3 2 2
2
a) 5 x .3 xy
2
b) ( x y ) .(−2 xy) c) − xy 3 z.(−3x 2 y 2 )
2 2
d) 3x yz (2 xy ) z
4 3
Bài 5. Tính tích của các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được:
1 3   1 
a) 2 x.( −4 xy ).(8 x 2 y 3 ) b)  x y  .( −2 x 3 y 5 ) c) 5 xy.( −2 x 2 y ) d)  − a 2b  .( 2ab3 )
2

4   3 
Bài 6. Tính giá trị của biểu thức:

Page 4
1 2 1
a) A = 2( y 2 − 4 x) tại x = −1; y = 2 . b) B = a − 3b 2 tại a = −2; b = − .
2 3
* Hình học:
Bài 1: Cho ΔABC , kẻ AH ⊥ BC (H  BC) , biết AH = 12cm, AB = 13cm, HC = 16cm . Tính chu
vi ΔABC .
Bài 2: Cho ΔABC cân tại A, có AB = AC = 13 cm, BC = 24 cm . Kẻ AH vuông góc với BC tại H.
a) Chứng minh ΔAHC = ΔAHB
b) Tính độ dài đoạn thẳng AH.
c) Trên tia đối của tia BC lấy điểm K, trên tia đối của tia CB lấy điểm I sao cho BK = CI. Chứng minh
rằng ΔABK = ΔACI từ đó suy ra ΔAKI là tam giác cân.
Bài 3: Cho ΔABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D, DN ⊥ BC tại N.
a) Chứng minh ΔDBA = ΔDBN
b) Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng ND và BA. Chứng minh ΔBMC cân.
Bài 4: a) So sánh các góc của ABC biết AB = 6cm , AC = 9cm , BC = 5cm
b) So sánh các cạnh của ABC biết 𝐴̂ = 700 , 𝐵̂ = 800 .
Bài 5: Cho xOy có Oz là tia phân giác, M là điểm bất kỳ thuộc tia Oz. Qua M kẻ đường thẳng a
vuông góc với Ox tại A cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D.
a) Chứng minh ∆AOM =∆ BOM từ đó suy ra OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
b) Tam giác DMC là tam giác gì ? Vì sao?
c) Chứng minh DM + AM < DC.
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ AH ⊥ BC tại H. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD =
BA.
a) Chứng minh BAD = BDA .
b) Chứng minh HAD + BDA = DAC + DAB . Từ đó suy ra AD là tia phân giác của HÂC
c) Vẽ DK ⊥ AC tại K. Chứng minh AK = AH.
d) Chứng minh AB + AC < BC + AH.

Page 5

You might also like