You are on page 1of 10

CHƯƠNG 6

PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG


THAM NHŨNG
KHÁI NIỆM

Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ,


quyền hạn, đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ
lợi (Điều 3 Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018)
ĐẶC ĐIỂM

1. Chủ thể của tham nhũng là những người có chức


vụ, quyền hạn

2. Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ


quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình
thực hiện hành vi trái pháp luật

3. Người có chức vụ, quyền hạn thực hiện hành vi lợi


dụng chức vụ, quyền hạn là vì vụ lợi.
CÁC HÀNH VI THAM NHŨNG VÀ TỘI PHẠM
VỀ THAM NHŨNG
1. Các hành vi tham nhũng

1.1. Các hành vi tham nhũng trong khu vực nhà nước do
người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn
vị khu vực nhà nước thực hiện.

1.2. Các hành vi tham nhũng ngoài khu vực ngoài nhà
nước do người có chức vụ, quyền hạn trong doanh nghiệp,
tổ chức khu vực ngoài nhà nước thực hiện.
CÁC HÀNH VI THAM NHŨNG VÀ TỘI PHẠM
VỀ THAM NHŨNG
2. Tội phạm về tham nhũng

- Tội phạm về tham nhũng

- Hình phạt đối với tội phạm tham nhũng


NGUYÊN NHÂN CỦA THAM NHŨNG
1. Hệ thống pháp luật VN chưa chặt chẽ, thiếu minh bạch.

2. Cơ chế quản lý nhà nước đối với nền kinh tế và hoạt động
của cơ quan nhà nước còn lỏng lẻo

3. Tâm lý, truyền thống văn hoá duy tình của người Việt Nam

4. Đạo đức, phẩm chất của một bộ phận cán bộ, công chức, viên
chức còn hạn chế

5. Triết lý giáo dục của nền giáo dục Việt Nam chưa phù hợp

6. Việc phát hiện, xử lý hành vi tham nhũng còn chậm, thiếu


kiên quyết, nghiêm minh
HẬU QUẢ CỦA THAM NHŨNG

1. Tác hại về kinh tế

2. Tác hại về chính trị

3. Tác hại về xã hội


TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC PHÒNG,
CHỐNG THAM NHŨNG
1. Góp phần bảo vệ chế độ, xây dựng nhà nước pháp
quyền

2. Góp phần tang trưởng kinh tế đất nước, nâng cao


đời sống Nhân dân

3. Góp phần duy trì các giá trị đạo đức truyền thống,
làm lành mạnh các QHXH

4. Góp phần củng cố niềm tin của Nhân dân vào chế
độ và pháp luật
TRÁCH NHIỆM PHÒNG, CHỐNG
THAM NHŨNG
1. Trách nhiệm của công dân

- Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật về phòng, chống tham nhũng

- Lên án, đấu tranh với những hành vi tham nhũng

- Phát hiện, phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin về hành vi tham nhũng

- Kiến nghị với CQNN hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham
nhũng

- Giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng

- Hợp tác, giúp đỡ cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong


phòng, chống tham nhũng.
TRÁCH NHIỆM PHÒNG, CHỐNG
THAM NHŨNG
2. Trách nhiệm của người có chức vụ, quyền hạn

• Trách nhiệm của người có chức vụ, quyền hạn không


phải là người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị:

* Trách nhiệm của người có chức vụ, quyền hạn là


người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị:

You might also like