You are on page 1of 8

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU

ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thì có 02 trung)


Ngày thi: 12/6/2021 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Bài 1 (3,0 điểm):


1. Môi trường sống là gì? Kể tên các loại môi trường sống của sinh vật . Cho các sinh
vật sau sán lá gan, trâu, cá chép, giun đất, giun đũa, chim, hồ, tôm, nai, dế dũi. Hãy
cho biết môi trường sống của các sinh vật kể trên.
2. Cá rô phi ở Việt Nam bị chết khi nhiệt độ xuống dưới 5o C hoặc cao hơn 42 oC và
sinh sống tốt nhất ở nhiệt độ 30o C.
a) Theo thuật ngữ sinh thái học về ảnh hưởng của nhân tố nhiệt độ đến cả cô phi, các
giá trị 5o C, 42 oC,30o C và Khoảng giá trị từ 5o C đến 42 oC được gọi là gì? Vẽ đồ thị về
giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam?
b) Cá chép Việt Nam, có giới hạn sinh thái về nhân tố nhiệt độ là 2oC đến 42 oC. Hãy
cho biết trong hai loài cá rô phi Việt Nam và loài cá chép Việt Nam, loài nào có khả
năng phân bố rộng hơn, vì sao?
3. Cho các chuỗi thức ăn chưa hoàn chỉnh sau đây:
- Thực vật => (A) => cầy => hổ
- Thực vật => chuột => (B) => đại bàng
- Thực vật => châu chấu => (C) => rắn
- Thực vật => rệp cây => (D) => nhện => chim ăn sâu bọ.
Biết các loại (A), (B), (C), (D) gồm: bọ rùa, ếch, sâu, mèo.
a) Hãy viết hoàn chính 4 chuỗi thức ăn trên.
b) Thế nào là trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã?
Câu Nội dung Điểm
1 * Môi trường là nơi sinh sống của các loài sinh vật, bao gồm những
gì bao quanh sinh vật 0,25
* Có 4 loại môi trường:
- Môi trường sống trên mặt đất và không khí
- Môi trường sống nước 0,25

- Môi trường sống trên sinh vật


- Môi trường sống trong đất 
* Môi trường sống của các loài sinh vật:
+ Trâu, chim: môi trường sống trên mặt đất và không khí 0,5
+ Bọ chét, sán lá gan, giun đũa:môi trường sống trên sinh vật
+ Cá, ốc môi trường sống nước
+ Dế chũi, giun đất: môi trường sống trong đất
2 a.
- Giới hạn sinh thái cá rô phi: 5-42 độ C. 
- Nhiệt độ  5°C gọi là giới hạn dưới, 42°C gọi là giới hạn trên
+ Nếu vượt qua ngưỡng này thì cá rô phi sẽ giảm sức sống và chết
0,25
+ cá rô phi sinh trưởng mạnh nhất ở 30 độ C: điểm cực thuận
+ giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với
một nhân tố sinh thái nhất định.

0,25

b.
Vùng phân bố của cá chép là từ 2 ÷ 44°C khoảng chịu nhiệt rộng
42°C.
0,5
Vùng phân bố của cá rô phi là từ 5 ÷ 42°C khoảng chịu nhiệt rộng
37°C.
Nên Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu
nhiệt rộng hơn.
3 a.
A – Sâu
B – Mèo 0,5
C – Ếch
D – Bọ rùa
b.
Cân bằng sinh học là sự khống chế số lượng cá thể của mỗi quần thể 0,5
trong quần xã luôn ở mức phù hợp với khả năng của môi trường.

Bài 2 (1,0 điểm):


1. Thể đa bội là gì? Hội chứng Chaiphento và hội chứng Đao ở người thuộc thể dị bội
hay thế đa bội? Nêu đặc điểm số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của bệnh nhân
mắc hội chứng Claiphene bệnh nhân mắc hội chứng Đao.
2. Ở người, xét 1 gen nằm trên NST thường có hai alen alen A không gây bệnh trội
hoàn toàn so alen a gây bệnh bạch tạng. Vợ chồng anh X và chị Y không mắc bệnh,
nhưng em trai của anh X và anh trai của chị Y lại mắc bệnh bạch tạng, những người
khác ở hai gia đình đều không mắc bệnh này. Xác xuất sinh con đầu lòng của họ mắc
bệnh là bao nhiêu?
Câu Nội dung Điểm
1 - Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số 0,25
của n (nhiều hơn 2n). Sự tăng gấp bội số lượng NST, ADN trong tế
bào đã dần đến tăng cường độ trao đổi chất, làm tăng kích thước tế
bào, cơ quan và tăng sức chống chịu của thể đa bội đối với các điều
kiện không thuận lợi của môi trường.
- Hội chứng Chaiphento và hội chứng Đao ở người thuộc thể dị bội.
0,25
+ Hội chứng Đao là bệnh do đột biến số lượng NST: 3 NST số 21,
nghĩa là ở cặp NST số 21 thừa 1 chiếc NST → Bộ NST: 2n+1
+ Hội chứng Chaiphento chỉ xảy ra ở giới đực, do đột biến SL NST
xảy ra ở cặp NST giới tính thừa 1 chiếc NST X => Bộ NST: XXY
2  Em trai bị bệnh có kiểu gen aa sẽ nhận 1a từ bố và 1a từ mẹ nên bố
và mẹ người phụ nữ bình thường có kiểu gen Aa, người phụ nữ bình

thường có kiểu gen   giảm phân cho   


  0,25

Biện luận tương tự người đàn ông cũng có kiểu gen  giảm
phân cho 

Phép lai:
0,25
Xác suất để con đầu lòng của cặp vợ chồng này bị bệnh là:   

Bài 3 (2,0 điểm):


1. Hãy giải thích về tính đặc thù, tính đa dạng của prôtêin.
2. Gen D có chiều dài 4080A và có tỉ lệ A/G = 1, 4
a) Tính số nuclêôtit các loại có trong gen D.
b) Gen D đột biến thành alen d. Cặp gen Dd nhân đôi liên tiếp 2 lần. Trong cả hai lần
nhân đôi đã cần tế bào cung cấp tổng số nuclebuit tự do loại A là 4203 và tổng số
nucleôtit tự do loại G là 2997. Hãy cho biết dạng đột biến gen trên.
Câu Nội dung Điểm
1 - Tính đa dạng của protein được quy định bởi: Thành phần, số lượng 0,25
và trật tự sắp xếp các axitamin trong phân tử protein.
=> Chỉ cần thay đổi thành phần, số lượng, cách sắp xếp các axit amin
thì chúng có thể sắp xếp được một dạng protein mới. Chính vì vậy 0,25
protein có tính đa dạng.
- Tính đặc thù của protein cũng được quy định bởi thành phần, số
lượng và trật tự sắp xếp các axitamin trong phân tử protein.
=> Mỗi protein sẽ có thành phần, số lượng và trật tự sắp xếp các
axitamin khác nhau từ đó tạo nên tính đặc thù.
a.
Tổng số Nuclêôtit của gen là  0,25
N = (4080×2) : 3,4 =2400 Nu 
Ta có A+G= N :2= 2400:2= 1200 Nu  0,25
Bài ra A/G= 1,4 => A = 1,4.G 
=> 1,4G+G =1200 Nu
0,25
=> G = X = 500 Nu (NTBS)
=> A = T = 1200 – 500 = 700 Nu (NTBS)
b. 0,25
Số lượng nucleotit loại A và T trong gen d là:
(22−1).Ad + (22−1).AD = 4203 => Ad = 701 = Td
Số lượng nucleotit loại G và X trong gen d là: 0,5
(22−1).Gd + (22−1).GD = 2997 => Gd = 499 = Xd
=> Đột biến D thành d là đột biến thay thế cặp G-X thành cặp T-A

Bài 4 (2,0 điểm):


1. Ba hợp từ của cùng một loài có bộ NST 2n = 8 nguyên phần một số lần khác nhau.
Hợp tử thứ nhất nguyên phân một số lần tạo ra số tế bào con bằng 1/4 số tế bào con do
hợp tử thứ hai nguyên phân tạo ra, tất cả tế bào con sinh ra từ hợp tử thứ ba có 512
NST đơn. Tổng số NST trong tất cả các tế bảo con được tạo ra từ 3 hợp từ trên là 832.
Biết quá trình nguyên phân xảy ra bình thường; hãy xác định số tế bào con do mỗi hợp
tử tạo ra và số lần nguyên phân của mỗi hợp tử.
2. Xét một nhiễm sắc thể ở một loài có cấu trúc như sau:
ABCDExFGHIJK
(chữ x là kì hiệu của tâm động, các cho khác biểu thị các gen trên NST. Quan sát NST
trên của các cá thể trong loài này, người ta phát hiện mộ trường hợp đột biển sau:
Trường hợp 1: ABCDExFGHKIJ
Trường hợp 2: ABCDFxEGHIJK
Trường hop 3: ABExFGHIJK
Trường hop 4: ABCDEExFGHIJK
a) Xác định dạng đột biển xảy ra ở mỗi trường hợp.
b) Cho biết đặc điểm của dạng đột biển ở trường hợp 4, ý nghĩa của dạng đột biến
này đối với quá trình tiến hóa.
Câu Nội dung Điểm
1 a, Số tế bào con do hợp tử 3 tạo ra là:
512:8 = 64= 26 → Hợp tử 3 nguyên phân 6 lần. 0,25
Gọi số tế bào con sinh ra từ hợp tử 1 là a thì số tế bào con sinh ra từ
hợp tử 2 là 4a.
Số tế bào con tạo ra từ 3 hợp tử là:
a+4a+64=832:8=104→a=8a+4a+64=832:8=104→a=8 0,25
b, Số tế bào con tạo ra tử hợp tử 1 là:
a=8=2³ → Hợp tử 1 nguyên phân 3 lần 0,25
Số tế bào con tạo ra tử hợp tử 2 là:
4a=32=25→ Hợp tử 2 nguyên phân 5 lần 0,25
Vậy số lần nguyên phân và số tế bào con được tạo ra của 3 hợp tử là:
Hợp tử 1 nguyên phân 3 lần, tạo 8 tế bào con
Hợp tử 2 nguyên phân 5 lần, tạo 32 tế bào con
Hợp tử 3 nguyên phân 6 lần, tạo 64 tế bào con
2 a.
Ban đầu: ABCDExFGHIJK
Trường hợp 1: ABCDExFGHKIJ => Đảo đoạn ngoài tâm động IJK
Trường hợp 2: ABCDFxEGHIJK => Đảo đoạn gồm tâm động EF 0,5

Trường hop 3: ABExFGHIJK => Mất đoạn CD


Trường hop 4: ABCDEExFGHIJK => Lặp đoạn E
b.
0,25
- Một đoạn NST nào đó được lặp lại một hay nhiều lần, làm tăng số
lượng gen cùng loại.
0,25
- Lặp đoạn NST: thường gây tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu
hiện của tính trạng. Ở ruồi giấm, lặp đoạn Barr làm mắt lồi thành mắt
dẹt.
- Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá.

Bài 5 (2,0 điểm)


1. Biết quá trình giảm phân xảy ra bình thường và các gen liên kết hoàn toàn với nhau.
Xác định loại giao tử và tỉ lệ giao tử của các cơ thể có kiểu gen sau:
AbD
a.
aBd
BD
b. Aa
bd
AB De
c.
aB dE
2. Ở một loài động vật, gen B quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen b quy
định thần đen, gen D quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen d quy định cánh
cụt, các gen nằm trên NST thường. Cho hai cả thể có kiểu hình thân xám, cánh dài
giao phối với nhau, đời F1 thu được 4 loại kiểu gen và 3 loại kiểu hình phân li theo tỉ
lệ 1 thân xám, cánh cụt 2 thân xám, cánh dài: 1 thân đen, cánh dài.
a) Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F1
b) Chọn ngẫu nhiên một cặp có thể ở F1 giao phối với nhau, F2 phân li kiểu hình theo
tỉ lệ 1: 1 : 1: 1. Xác định kiểu gen của cặp cá thể F1 này và viết sơ đồ lai.
Câu Nội dung Điểm
1 AbD 0,25
a. => AbD = aBd = ½
aBd
0,25
BD
b. Aa => ABD = Abd = aBD = abd = ¼ 0,25
bd
AB De
c. => AB De = AB dE = aB De = aB dE = ¼
aB dE
2 Quy ước: A: thân xám     a: thân đen
               B: cánh dài       b: cánh cụt
Xét riêng từng tính trạng ở F1:
Thân xám: Thân đen =3:1 ⇒ P:Aa×Aa
Cánh dài: Cánh cụt =3:1⇒P:Bb×Bb 0,25

Tỉ lệ kiểu hình thu được


0,25
ở F1: 1:2:1 khác (3;1)(3:1) ⇒Các tính trạng di truyền theo quy luật
liên kết gen
Đời con F1 không xuất hiện kiểu hình thân đen cánh
0,25
cụt ab/ab ⇒P thân xám cánh dài có KG: Ab/aB 
Sơ đồ lai:
P: Ab/aB  ×    Ab/aB 
Gp:   Ab, aB                 Ab,aB
F1: 1Ab/Ab:2Ab/aB:1aB/aB
KH: 1 thân xám, cánh cụt: 2 thân xám, cánh dài: 1 thân đen, cánh dài 0,25
Để thu được kiểu hình 1:1:1:1 ⇒ phép lai thỏa mãn: Ab/ab × aB/ab
Sơ đồ lai: 0,25
F1:  Ab/ab     ×    aB/ab
GF:    Ab,ab                    aB,ab
F2:  1Ab/ab:1Ab/aB:1aB/ab:1ab/ab
KH: 1thân xám, cánh cụt: 1thân xám, cánh dài: 1 thân đen, cánh
dài:1 thân đen ,cánh cụt

You might also like