You are on page 1of 1

Chương II: Xã hội VN từ năm 1897 -> 1918

Chủ đề: Những chuyển biến về kinh tế xã hội ở VN và phong trào yêu nước
chống Pháp từ đầu thế kỉ XX->1918
Nội dung 1: Chính khai thác thuộc địa của thực dân Pháp

1 Tổ chức bộ máy nhà nước.

-Pháp sát nhập VN, Lào, Campuchia thành liên bang Đông dương.

-Ở mỗi vùng của VN theo 1 chế độ chính trị triêng..-> thức hiện chính sách “chia để trị”

-Người Pháp cai trị đến tỉnh huyện.

-> Bộ máy chính quyền của Pháp chặt chẽ với tay sâu đến tận các địa phương, trong bộ máy cai trị có
sự kết hợp giữa chính quyền thực dân với chính quyền phong kiến tăng cường áp bức, bóc lột của
Pháp ở Đông dương

2 Chính sách kinh tế

-Nông nghiệp: cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền.

-Công nghiệp: Khai thác mỏ (than, kim loại) và dầu tư 1 số ngành như xi-măng, điện , chế biến gỗ…

-Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường VN

-Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống giao thông vận tải để tang cường bóc lột kinh tế

*Mục đích: Vơ vét sức người sức của nhân dân ta để làm giàu cho tư bản Pháp

*Hậu quả:

-Nền kinh tế VN lạc hậu, phụ thuộc

-Nông nghiệp giậm chân tại chỗ.

-Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

-Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt.

Chuyển biến kinh tế:

Xuất hiện đồi điền, mỏ, cơ sở sản xuất công nghiệp nhẹ, đường sắt…

3 Chính sách văn hóa giáo dục

-Đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì giáo dục của thời phong kiến

-Về sau, Pháp mở 1 số cơ sở y tế, văn hóa, trường học mới.

*Mục địch: Thực hiện chính sách ngu dân để dễ bề cai trị

You might also like