You are on page 1of 315

Toán Kỹ Thuật

Toán Kỹ Thuật

Nguyễn Hồng Quân


Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cơ sở tại thành phố
Hồ Chí Minh
Email: nguyenhongquan1978@gmail.com
Toán Kỹ Thuật
Toán Kỹ Thuật

Nội Dung

Chương 1. Hàm biến phức


Chương 2. Các hàm đặc biệt
Chương 2. Phép biến đổi Laplace
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
Chương 6. Quá trình ngẫu nhiên
Toán Kỹ Thuật

Tài liệu tham khảo

1. Phan Quốc Khánh, Toán chuyên đề, NXB ĐHQG TP. HCM,
2000
2. Lê Bá Long, Toán chuyên ngành, NXB Bưu điện, 2007
3. Yehuda Pinchover, Jacob Rubinstein; An Introduction to Partial
Differential Equations, Cambridge University Press, 2005
4. Joel L. Schiff; The Laplace Transform: Theory and Applications,
Springer, 1999
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức

Chương 1. Hàm biến phức


Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
1. Số phức

• Một số phức, ta gọi là z, là một số được viết dưới dạng


z = a + ib, (1)
ở đây a, b là các số thực, a gọi là phần thực và kí hiệu a = Rez,
b gọi là phần ảo và kí hiệu b = Imz, i gọi là đơn vị ảo và qui ước
i2 = −1.
Số phức z viết dưới dạng (1) được gọi là dạng tổng quát (hay
dạng đại số). Tập các số phức kí hiệu là C.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
1. Số phức

• Một số phức, ta gọi là z, là một số được viết dưới dạng


z = a + ib, (1)
ở đây a, b là các số thực, a gọi là phần thực và kí hiệu a = Rez,
b gọi là phần ảo và kí hiệu b = Imz, i gọi là đơn vị ảo và qui ước
i2 = −1.
Số phức z viết dưới dạng (1) được gọi là dạng tổng quát (hay
dạng đại số). Tập các số phức kí hiệu là C.
∗ Với số phức z = a + ib, số phức đối của z, kí hiệu −z, là số phức
−z =−a + i(−b) := −a − ib. Số phức liên hợp của z, kí hiệu z, là
số phức z = a + i(−b) := a − ib.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
1. Số phức

• Một số phức, ta gọi là z, là một số được viết dưới dạng


z = a + ib, (1)
ở đây a, b là các số thực, a gọi là phần thực và kí hiệu a = Rez,
b gọi là phần ảo và kí hiệu b = Imz, i gọi là đơn vị ảo và qui ước
i2 = −1.
Số phức z viết dưới dạng (1) được gọi là dạng tổng quát (hay
dạng đại số). Tập các số phức kí hiệu là C.
∗ Với số phức z = a + ib, số phức đối của z, kí hiệu −z, là số phức
−z =−a + i(−b) := −a − ib. Số phức liên hợp của z, kí hiệu z, là
số phức z = a + i(−b) := a − ib.
∗ Hai số phức gọi là bằng nhau nếu chúng có các phần thực bằng
nhau và các phần ảo bằng nhau. Tức là, nếu z = a + ib và w = c
+ id thì 
a=c
z = w ⇐⇒ .
b=d
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
1. Số phức

• Các phép toán trên C. Cho z = a + ib và w = c + id.


Phép cộng: z + w = (a + ib) + (c + id) := (a + c) + i(b + d).
Phép trừ: z − w := z + (−w) = (a − c) + i(b − d).
Phép nhân: zw = (a + ib)(c + id) := (ac − bd) + i(ad + bc).
z zw (a+ib)(c−id) ac+bd
Phép chia: w := ww = (c+id)(c−id) = c2 +d 2
+ i bc−ad
c2 +d 2
.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
1. Số phức

• Các phép toán trên C. Cho z = a + ib và w = c + id.


Phép cộng: z + w = (a + ib) + (c + id) := (a + c) + i(b + d).
Phép trừ: z − w := z + (−w) = (a − c) + i(b − d).
Phép nhân: zw = (a + ib)(c + id) := (ac − bd) + i(ad + bc).
z zw (a+ib)(c−id) ac+bd
Phép chia: w := ww = (c+id)(c−id) = c2 +d 2
+ i bc−ad
c2 +d 2
.

∗ Sinh viên tự chứng minh các tính chất sau xem như bài tập
(a) z1 + z2 = z2 + z1 , z1 z2 = z2 z1 ;
(b) z1 + (z2 + z3 ) = (z1 + z2 ) + z3 , z1 (z2 z3 ) = (z1 z2 )z3 ;
(c) z1 (z2 + z3 ) = z1 z2 + z1 z3 ;
 
z1 z1
(d) z1 + z2 = z1 + z2 , z1 z2 = z1 .z2 , z2 = z2 .
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
1. Số phức

∗ Ví dụ-Bài tập.
1) Tính
(a) (5 − 2i)(1 + 4i),
−2+3i
(b) 1−4i ,
i+i2 +i3 +i4 +i5
(c) 1+i ,
2) Tìm các số thực x, y là nghiệm của phương trình

5(x + y)(1 + i) − (x + 2i)(3 + i) = 3 − 11i.

3) Giải hệ phương trình



z + iw = 1
.
2z + w = 1 + i

4) Giải phương trình: z2 + 2z + 5 = 0.


Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
1. Số phức

• Trên mặt phẳng cho hệ tọa độ


trực chuẩn Oxy. Khi đó với mỗi
điểm A(a, b), ta xác định được
số phức z = a + ib. Ngược lại, với
mỗi số phức z = a + ib ta xác định
được điểm A(a, b). Như vậy ta có
một phép tương ứng 1-1 giữa mặt
phẳng Oxy và C:

A(a, b) ! z = a + ib.

Vì vậy, ta đồng nhất số phức z = a + ib với điểm A(a, b) của mặt


phẳng Oxy. Khi đó ta nói điểm A(a, b) biểu diễn số phức z = a +
ib, hay số phức z = a + ib được biểu diễn bằng điểm A(a, b). Mặt
phẳng Oxy khi đó được gọi là mặt phẳng phức. Trục Ox biểu diễn
các số phức dạng z = a + i0 = a ( các số thực), nó được gọi là trục
thực. Trục Oy biểu diễn các số phức dạng z = 0 + ib = ib (gọi là
các số thuần ảo), và được gọi là trục ảo.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
1. Số phức

• Trong mặt phẳng Oxy chọn hệ tọa


độ cực có gốc tại O, trục cực là Ox.
Số phức z = a + ib được biểu diễn
bằng điểm A(a, b), điểm A này có tọa
độ cực (r, ϕ) xác định bởi r = OA,
−→ −→
ϕ = (Ox, OA). Ta có

a = r cos ϕ
.
b = r sin ϕ
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
1. Số phức

• Trong mặt phẳng Oxy chọn hệ tọa


độ cực có gốc tại O, trục cực là Ox.
Số phức z = a + ib được biểu diễn
bằng điểm A(a, b), điểm A này có tọa
độ cực (r, ϕ) xác định bởi r = OA,
−→ −→
ϕ = (Ox, OA). Ta có

a = r cos ϕ
.
b = r sin ϕ
∗ Ta định nghĩa mô-đun và argument của z tương ứng là:

|z| := r = a2 + b2 và argz = ϕ + k2π, k ∈ Z.
Giá trị của argz nằm giữa −π và π gọi là argument chính, kí hiệu
Argz. Vậy ta có −π < Argz ≤ π.
∗ Ta có a + ib = r cos ϕ + ir sin ϕ = r(cos ϕ + i sin ϕ). Vậy
z = r(cos ϕ + i sin ϕ),
dạng này gọi là dạng lượng giác của số phức z.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
1. Số phức

• Trong mặt phẳng Oxy chọn hệ tọa


độ cực có gốc tại O, trục cực là Ox.
Số phức z = a + ib được biểu diễn
bằng điểm A(a, b), điểm A này có tọa
độ cực (r, ϕ) xác định bởi r = OA,
−→ −→
ϕ = (Ox, OA). Ta có

a = r cos ϕ
.
b = r sin ϕ
∗ Ta định nghĩa mô-đun và argument của z tương ứng là:

|z| := r = a2 + b2 và argz = ϕ + k2π, k ∈ Z.
Giá trị của argz nằm giữa −π và π gọi là argument chính, kí hiệu
Argz. Vậy ta có −π < Argz ≤ π.
∗ Ta có a + ib = r cos ϕ + ir sin ϕ = r(cos ϕ + i sin ϕ). Vậy
z = r(cos ϕ + i sin ϕ),
dạng này gọi là dạng lượng giác của số phức z.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
1. Số phức

∗ Ta đã biết khai triển Maclaurin của cos ϕ và sin ϕ là:



ϕ 2n ∞
ϕ 2n+1
cos ϕ = ∑ (−1)n , sin ϕ = ∑ (−1)n .
n=0 (2n)! n=0 (2n + 1)!
Do đó:

ϕ 2n ∞
ϕ 2n+1
cos ϕ + i sin ϕ = ∑ (−1)n (2n)!
+ i ∑ (−1)n
(2n + 1)!
n=0 n=0

(iϕ)2n
∞ ∞
(iϕ)2n+1 ∞
(iϕ)n
= ∑ (2n)! ∑ (2n + 1)! ∑ n! := eiϕ .
+ =
n=0 n=0 n=0

Vậy : cos ϕ + i sin ϕ = eiϕ . Công thức này gọi là công thức Euler.
Từ dạng lượng giác của số phức z và công thức Euler ta suy ra

z = reiϕ ,

dạng này gọi là dạng mũ của z.


Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
1. Số phức
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
1. Số phức

• Lũy thừa nguyên. Với m là số nguyên dương và z là một số phức,


ta định nghĩa

−m 1
zm = z.z...z
| {z }, z = .
zm
m lan

Bằng qui nạp ta dễ chứng minh được: với m


là số nguyên dương và z = r(cos ϕ + i sin ϕ),

zm = rm (cos mϕ + i sin mϕ).

Khi đó
1
z−m = = r−m [cos(−mϕ) + i sin(−mϕ)].
rm (cos mϕ+ i sin mϕ)

Đặt n = −m ta có n < 0 và zn = rn (cos nϕ + i sin nϕ).


Vậy, với mọi số nguyên n, zn = rn (cos nϕ + i sin nϕ). Công thức này
gọi là công thức Moivre.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
1. Số phức

• Lũy thừa hữu tỷ. Với n là số nguyên dương, z là số phức. Định


1 √
nghĩa z n hay n z, gọi là căn bậc n của z, là một số phức ω thỏa
1 √
ω n = (z n )n ≡ ( n z)n = z.
1
Giả sử z = r(cos ϕ + i sin ϕ) và z n = ρ(cos ψ + i sin ψ). Thế thì ta
có  n  √
1
n ρ =r ρ= nr
(z ) = z ⇐⇒
n ⇐⇒ .
nψ = ϕ + 2kπ ψ = ϕ+2kπ
n
Vì argz sai khác bội nguyên của 2π, nên có đúng n lũy thừa 1n (n
căn bậc n) của z, chúng được xác định như sau
√ h  ϕ 2kπ   ϕ 2kπ i
ωk = n r cos + + i sin + , k = 0, 1, ..., n − 1.
n n n n
Ta thấy các giá trị này nằm
trên đỉnh của n-giác đều nội
tiếp trong đường tròn tâm O

bán kính n r.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
1. Số phức

m 1
∗ Với số hữu tỷ q = mn , ta định nghĩa z n = (z n )m . Từ trên suy ra
m
rằng, z n có đúng n giá trị, và khi z = r(cos ϕ + i sin ϕ) thì n giá trị
m
của z n được xác định bởi

√ h  mϕ 2kmπ   mϕ 2kmπ i
ξk = ( n r)m cos + + i sin + , k = 0, n − 1
n n n n
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
1. Số phức

m 1
∗ Với số hữu tỷ q = mn , ta định nghĩa z n = (z n )m . Từ trên suy ra
m
rằng, z n có đúng n giá trị, và khi z = r(cos ϕ + i sin ϕ) thì n giá trị
m
của z n được xác định bởi

√ h  mϕ 2kmπ   mϕ 2kmπ i
ξk = ( n r)m cos + + i sin + , k = 0, n − 1
n n n n
∗ Ví dụ - Bài tập.
1) Tìm giá trị của
1 √ √ 1 1
a) (−1) 2 ; b) 4 1 + i; c) (1 + i 3) 5 ; d)(1 − i)− 3 .
2 2 √ 1 1
e) (i) 3 ; f) (1 + i) 3 ; g) (− 3 − i)−5 ; h) (3 + 4i) 2 (1 + i)− 2 .
2) Giải các phương trình sau
4 √
a) z 3 + 2i = 0; z3 − i = − 3;

c) z6 − 2z3 + 2 = 0; z4 − 2 3z2 + 4 = 0.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
1. Số phức
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
1. Số phức

• Cho mặt phẳng phức Oxy.


Dựng mặt cầu S có cực nam
tiếp xúc với (Oxy) tại O. Gọi
N là điểm cực bắc của S . Với
mỗi điểm P ∈ (Oxy), tia NP
cắt S tại điểm duy nhất P0 .
Ta có phép tương ứng 1-1:
z = a + ib ≡ P(a, b) ! P0 .
Như vậy ta có thể xem P0 là điểm biểu diễn của z trên mặt cầu S .
Ta thấy điểm N không ứng với số phức nào. Bởi vậy người gán
điểm N với một "số phức vô cùng ∞". Tập số phức C bổ sung thêm
số phức vô cùng ∞ gọi là tập số phức mở rộng, kí hiệu là C. Mặt
cầu S khi đó được gọi là mặt cầu phức Riemann.
z
Qui ước: với số phức z: 0 = ∞ (z 6= 0), z∞ = ∞ (z 6= 0), z ± ∞ = ∞.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
1. Số phức

• Cho z0 ∈ C. ε-lân cận của z0 là tập:


B(z0 , ε) = {x ∈ C : |z − z0 | < ε}.
N-lân cận của ∞ là tập:
B(∞, N) = {x ∈ C : |z| > N} ∪ {∞}.
+ Cho z0 ∈ C và tập con E ⊂ C. Điểm z0 gọi là một điểm trong của
E nếu tồn tại một ε-lân cận của z0 nằm trọn trong E. Điểm z0 gọi
là một điểm biên của E nếu mọi ε-lân cận của z0 đều chứa các điểm
của E và các điểm không thuộc E.
+ Tập E gọi là mở nếu mọi điểm của E đều là điểm trong của E.
+ Tập E gọi là đóng nếu E chứa mọi điểm biên của E.
+ Tập E gọi là liên thông nếu với bất kì hai điểm của E ta đều có
thể nối chúng bằng một đường cong liên tục nằm trong E.
+ Một tập mở và liên thông được gọi là miền. Miền cùng với biên
của nó gọi là miền đóng.
+ Miền có một biên gọi là miền đơn liên. Miền có nhiều hơn một
biên gọi là miền đa liên.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
1. Số phức

∗ Qui ước: Hướng dương trên biên của miền là hướng mà khi ta đi
trên biên theo hướng đó thì miền ở bên tay trái.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
2. Hàm biến phức và phép tính vi phân

• Khái niệm.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
2. Hàm biến phức và phép tính vi phân

• Khái niệm. Cho D ⊆ C (hoặc C), Một hàm biến phức f xác định
trên D nhận giá trị trong C (hoặc C) là một qui tắc đặt tương ứng
mỗi z ∈ D với một hoặc nhiều số phức w.

Kí hiệu: w = f (z).
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
2. Hàm biến phức và phép tính vi phân

• Khái niệm. Cho D ⊆ C (hoặc C), Một hàm biến phức f xác định
trên D nhận giá trị trong C (hoặc C) là một qui tắc đặt tương ứng
mỗi z ∈ D với một hoặc nhiều số phức w.

Kí hiệu: w = f (z).

+ Biến z gọi là biến độc lập hay đối số, biến w gọi là biến phụ thuộc
hay giá trị của hàm.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
2. Hàm biến phức và phép tính vi phân

• Khái niệm. Cho D ⊆ C (hoặc C), Một hàm biến phức f xác định
trên D nhận giá trị trong C (hoặc C) là một qui tắc đặt tương ứng
mỗi z ∈ D với một hoặc nhiều số phức w.

Kí hiệu: w = f (z).

+ Biến z gọi là biến độc lập hay đối số, biến w gọi là biến phụ thuộc
hay giá trị của hàm.
+ Nếu mỗi z ứng với duy nhất một giá trị của w thì f gọi là hàm
đơn trị. Nếu mỗi z ứng với nhiều hơn một giá trị của w thì f gọi là
hàm đa trị.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
2. Hàm biến phức và phép tính vi phân

• Khái niệm. Cho D ⊆ C (hoặc C), Một hàm biến phức f xác định
trên D nhận giá trị trong C (hoặc C) là một qui tắc đặt tương ứng
mỗi z ∈ D với một hoặc nhiều số phức w.

Kí hiệu: w = f (z).

+ Biến z gọi là biến độc lập hay đối số, biến w gọi là biến phụ thuộc
hay giá trị của hàm.
+ Nếu mỗi z ứng với duy nhất một giá trị của w thì f gọi là hàm
đơn trị. Nếu mỗi z ứng với nhiều hơn một giá trị của w thì f gọi là
hàm đa trị.
Ví dụ. Hàm w = f (z) = z2 − 3 là hàm đơn trị.

Hàm w = f (z) = 5 z − 3 là hàm đa trị.
+ Tập D gọi là tập xác định (nếu D là miền thì ta nói nó là miền
xác định).
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
2. Hàm biến phức và phép tính vi phân

Thông thường, khi hàm được cho bởi công thức nào đó và không
chỉ định rõ tập xác định D thì người ta luôn hiểu ngầm rằng D là
tập tất cả những điểm tại đó biểu thức có nghĩa.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
2. Hàm biến phức và phép tính vi phân

Thông thường, khi hàm được cho bởi công thức nào đó và không
chỉ định rõ tập xác định D thì người ta luôn hiểu ngầm rằng D là
tập tất cả những điểm tại đó biểu thức có nghĩa.
2 −1
Ví dụ. Khi hàm cho bởi công thức f (z) = zz2 +1 chúng ta ngầm
hiểu rằng hàm không xác định tại các điểm z = ±i.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
2. Hàm biến phức và phép tính vi phân

Thông thường, khi hàm được cho bởi công thức nào đó và không
chỉ định rõ tập xác định D thì người ta luôn hiểu ngầm rằng D là
tập tất cả những điểm tại đó biểu thức có nghĩa.
2 −1
Ví dụ. Khi hàm cho bởi công thức f (z) = zz2 +1 chúng ta ngầm
hiểu rằng hàm không xác định tại các điểm z = ±i.
+ Mọi hàm biến phức f (z) đều có thể được biểu diễn thông qua
các hàm hai biến u(x, y), v(x, y): Với mọi z = x + iy ∈ D,

w = f (z) = f (x + iy) = u(x, y) + iv(x, y)

Ví dụ: w = z2 − 1 = (x + iy)2 − 1 = (x2 − y2 − 1) + i.2xy. Ta có ở đây


u(x, y) = x2 − y2 − 1 và v(x, y) = 2xy.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
2. Hàm biến phức và phép tính vi phân

Thông thường, khi hàm được cho bởi công thức nào đó và không
chỉ định rõ tập xác định D thì người ta luôn hiểu ngầm rằng D là
tập tất cả những điểm tại đó biểu thức có nghĩa.
2 −1
Ví dụ. Khi hàm cho bởi công thức f (z) = zz2 +1 chúng ta ngầm
hiểu rằng hàm không xác định tại các điểm z = ±i.
+ Mọi hàm biến phức f (z) đều có thể được biểu diễn thông qua
các hàm hai biến u(x, y), v(x, y): Với mọi z = x + iy ∈ D,

w = f (z) = f (x + iy) = u(x, y) + iv(x, y)

Ví dụ: w = z2 − 1 = (x + iy)2 − 1 = (x2 − y2 − 1) + i.2xy. Ta có ở đây


u(x, y) = x2 − y2 − 1 và v(x, y) = 2xy.
+ Trường hợp D ⊂ R thì ta có hàm biến thực giá trị phức. Nếu
D là tập số tự nhiên N và f là hàm đơn trị thì ta có dãy số phức
zn = f (n), và kí hiệu là {zn }∞
n=1 .
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
2. Hàm biến phức và phép tính vi phân

• Giới hạn, liên tục. ∗ Ta nói dãy số phức {zn }∞ n=1 hội tụ về z0
(hay có giới hạn là z0 ) khi n → ∞, kí hiệu limn→∞ zn = z0 , nếu với
mọi ε > 0 bé tùy ý, tồn tại n0 sao cho với mọi n > n0 ta đều có
|zn − z0 | < ε.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
2. Hàm biến phức và phép tính vi phân

• Giới hạn, liên tục. ∗ Ta nói dãy số phức {zn }∞ n=1 hội tụ về z0
(hay có giới hạn là z0 ) khi n → ∞, kí hiệu limn→∞ zn = z0 , nếu với
mọi ε > 0 bé tùy ý, tồn tại n0 sao cho với mọi n > n0 ta đều có
|zn − z0 | < ε.
∗ Ta nói dãy số phức {zn }∞
n=1 tiến tới ∞ (hay có giới hạn là ∞) khi
n → ∞, kí hiệu limn→∞ zn = ∞, nếu với mọi ε > 0, tồn tại n0 sao cho
với mọi n > n0 ta đều có |zn | > ε.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
2. Hàm biến phức và phép tính vi phân

• Giới hạn, liên tục. ∗ Ta nói dãy số phức {zn }∞ n=1 hội tụ về z0
(hay có giới hạn là z0 ) khi n → ∞, kí hiệu limn→∞ zn = z0 , nếu với
mọi ε > 0 bé tùy ý, tồn tại n0 sao cho với mọi n > n0 ta đều có
|zn − z0 | < ε.
∗ Ta nói dãy số phức {zn }∞
n=1 tiến tới ∞ (hay có giới hạn là ∞) khi
n → ∞, kí hiệu limn→∞ zn = ∞, nếu với mọi ε > 0, tồn tại n0 sao cho
với mọi n > n0 ta đều có |zn | > ε.
+ Ta thấy rằng với {zn = xn + iyn }∞
n=1 và z0 = x0 + iy0 thì

limn→∞ xn = x0 ;
lim zn = z0 ⇐⇒
n→∞ limn→∞ yn = y0 .
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
2. Hàm biến phức và phép tính vi phân

• Giới hạn, liên tục. ∗ Ta nói dãy số phức {zn }∞ n=1 hội tụ về z0
(hay có giới hạn là z0 ) khi n → ∞, kí hiệu limn→∞ zn = z0 , nếu với
mọi ε > 0 bé tùy ý, tồn tại n0 sao cho với mọi n > n0 ta đều có
|zn − z0 | < ε.
∗ Ta nói dãy số phức {zn }∞
n=1 tiến tới ∞ (hay có giới hạn là ∞) khi
n → ∞, kí hiệu limn→∞ zn = ∞, nếu với mọi ε > 0, tồn tại n0 sao cho
với mọi n > n0 ta đều có |zn | > ε.
+ Ta thấy rằng với {zn = xn + iyn }∞
n=1 và z0 = x0 + iy0 thì

limn→∞ xn = x0 ;
lim zn = z0 ⇐⇒
n→∞ limn→∞ yn = y0 .

∗ Ta nói hàm w = f (z) có giới hạn là l khi z dần đến z0 nếu với mọi
dãy điểm {zn } hội tụ đến z0 ta đều có

lim f (zn ) = l.
n→∞

Kí hiệu: limz→z0 f (z) = l.


Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
2. Hàm biến phức và phép tính vi phân

+ Ta dễ dàng thấy rằng: với z = x + iy, z0 = x0 + iy0 , l = A + iB,


f (z) = u(x, y) + iv(x, y) thì

lim(x,y)→(x0 ,y0 ) u(x, y) = A;
lim f (z) = l ⇐⇒
z→z0 lim(x,y)→(x0 ,y0 ) v(x, y) = B.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
2. Hàm biến phức và phép tính vi phân

+ Ta dễ dàng thấy rằng: với z = x + iy, z0 = x0 + iy0 , l = A + iB,


f (z) = u(x, y) + iv(x, y) thì

lim(x,y)→(x0 ,y0 ) u(x, y) = A;
lim f (z) = l ⇐⇒
z→z0 lim(x,y)→(x0 ,y0 ) v(x, y) = B.

+ Chú ý: Tất cả các kết quả về giới hạn: tổng, tích, thương đều
giống hàm số một biến số thực.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
2. Hàm biến phức và phép tính vi phân

+ Ta dễ dàng thấy rằng: với z = x + iy, z0 = x0 + iy0 , l = A + iB,


f (z) = u(x, y) + iv(x, y) thì

lim(x,y)→(x0 ,y0 ) u(x, y) = A;
lim f (z) = l ⇐⇒
z→z0 lim(x,y)→(x0 ,y0 ) v(x, y) = B.

+ Chú ý: Tất cả các kết quả về giới hạn: tổng, tích, thương đều
giống hàm số một biến số thực.
∗ Ta nói hàm f (z) liên tục tại z0 nếu và chỉ nếu

lim f (z) = f (z0 ).


z→z0

Hàm f gọi là liên tục nếu nó liên tục tại mọi điểm của miền xác
định D của nó.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
2. Hàm biến phức và phép tính vi phân

+ Ta dễ dàng thấy rằng: với z = x + iy, z0 = x0 + iy0 , l = A + iB,


f (z) = u(x, y) + iv(x, y) thì

lim(x,y)→(x0 ,y0 ) u(x, y) = A;
lim f (z) = l ⇐⇒
z→z0 lim(x,y)→(x0 ,y0 ) v(x, y) = B.

+ Chú ý: Tất cả các kết quả về giới hạn: tổng, tích, thương đều
giống hàm số một biến số thực.
∗ Ta nói hàm f (z) liên tục tại z0 nếu và chỉ nếu

lim f (z) = f (z0 ).


z→z0

Hàm f gọi là liên tục nếu nó liên tục tại mọi điểm của miền xác
định D của nó.
Dễ thấy rằng nếu f (z) = u(x, y) + iv(x, y) thì f liên tục nếu và chỉ
nếu các hàm hai biến u(x, y) và v(x, y) là liên tục.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
2. Hàm biến phức và phép tính vi phân

• Đạo hàm. Cho w = f (z) là một hàm biến phức xác định trên
miền D và z ∈ D. Giả sử với mọi số gia ∆z = ∆x + i∆y, điểm z + ∆z
cũng nằm trong D. Ta thiết lập đại lượng

f (z + ∆z) − f (z)
.
∆z

Nếu đại lượng trên có giới hạn khi ∆z tiến đến 0 thì ta gọi giới
hạn này là đạo hàm của hàm w = f (z) tại điểm z, và kí hiệu là
w0 = f 0 (z). Hàm f khi đó cũng gọi là khả vi tại z.
f (z+∆z)− f (z)
Vậy f 0 (z) = lim∆z→0 ∆z .
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
2. Hàm biến phức và phép tính vi phân

• Đạo hàm. Cho w = f (z) là một hàm biến phức xác định trên
miền D và z ∈ D. Giả sử với mọi số gia ∆z = ∆x + i∆y, điểm z + ∆z
cũng nằm trong D. Ta thiết lập đại lượng

f (z + ∆z) − f (z)
.
∆z

Nếu đại lượng trên có giới hạn khi ∆z tiến đến 0 thì ta gọi giới
hạn này là đạo hàm của hàm w = f (z) tại điểm z, và kí hiệu là
w0 = f 0 (z). Hàm f khi đó cũng gọi là khả vi tại z.
f (z+∆z)− f (z)
Vậy f 0 (z) = lim∆z→0 ∆z .

Ví dụ: Với f (z) = z2 . Ta có : ∆ f = f (z + ∆z) - f (z) = (z + ∆z)2 -


2
z2 = 2z∆z + (∆z)2 . Do đó ∆∆zf = 2z∆z+(∆z)
∆z = 2z + ∆z. Và như vậy
0 ∆f
f (z) = lim∆z→0 ∆z = lim∆z→0 (2z + ∆z) = 2z.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
2. Hàm biến phức và phép tính vi phân

∗ Ta dễ thiết lập được rằng: Nếu hàm phức w = f (z) = u(x, y) +


iv(x, y) khả vi tại z = x + iy thì các hàm u(x, y) và v(x, y) có các đạo
hàm riêng tại (x, y) thỏa mãn điều kiện Cauchy-Riemann sau:
( ∂ u(x,y) ∂ v(x,y)
∂x = ∂y ;
(C − R) ∂ u(x,y) ∂ v(x,y) .
∂y = − ∂x .

Ngược lại, nếu các hàm u(x, y) và v(x, y) khả vi tại (x, y) và thỏa
mãn điều kiện Cauchy-Riemann thì w = f (z) khả vi tại z = x + iy và
∂ u(x, y) ∂ v(x, y) ∂ v(x, y) ∂ u(x, y)
f 0 (z) = +i = −i .
∂x ∂x ∂y ∂y
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
2. Hàm biến phức và phép tính vi phân

∗ Ta dễ thiết lập được rằng: Nếu hàm phức w = f (z) = u(x, y) +


iv(x, y) khả vi tại z = x + iy thì các hàm u(x, y) và v(x, y) có các đạo
hàm riêng tại (x, y) thỏa mãn điều kiện Cauchy-Riemann sau:
( ∂ u(x,y) ∂ v(x,y)
∂x = ∂y ;
(C − R) ∂ u(x,y) ∂ v(x,y) .
∂y = − ∂x .

Ngược lại, nếu các hàm u(x, y) và v(x, y) khả vi tại (x, y) và thỏa
mãn điều kiện Cauchy-Riemann thì w = f (z) khả vi tại z = x + iy và
∂ u(x, y) ∂ v(x, y) ∂ v(x, y) ∂ u(x, y)
f 0 (z) = +i = −i .
∂x ∂x ∂y ∂y
Ví dụ: Với f (z) = z2 = x2 − y2 + i.2xy, ta có
( ∂ u(x,y) ∂ v(x,y)
∂ x = 2x = ∂ y ;
∂ u(x,y)
∂y = −2y = − ∂ v(x,y)
∂x .

do đó hàm khả vi tại mọi điểm và f 0 (z) = 2x + i2y = 2z.


Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
2. Hàm biến phức và phép tính vi phân

∂ u(x,y) ∂ v(x,y)
Ví dụ: với f (z) = z̄ = x − i.y. Ta có ∂x = 1, ∂y = −1. Do đó
hàm không khả vi tại bất kì điểm nào.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
2. Hàm biến phức và phép tính vi phân

∂ u(x,y) ∂ v(x,y)
Ví dụ: với f (z) = z̄ = x − i.y. Ta có ∂x = 1, ∂y = −1. Do đó
hàm không khả vi tại bất kì điểm nào.

∗ Hàm f (z) gọi là giải tích tại điểm z nếu f 0 (z) không chỉ tồn tại tại
z mà còn tồn tại tại mọi điểm của một lân cận nào đó của z. Nếu
f (z) giải tích tại mọi điểm của một miền D nào đó thì ta nói f (z)
giải tích trên D.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
2. Hàm biến phức và phép tính vi phân

∂ u(x,y) ∂ v(x,y)
Ví dụ: với f (z) = z̄ = x − i.y. Ta có ∂x = 1, ∂y = −1. Do đó
hàm không khả vi tại bất kì điểm nào.

∗ Hàm f (z) gọi là giải tích tại điểm z nếu f 0 (z) không chỉ tồn tại tại
z mà còn tồn tại tại mọi điểm của một lân cận nào đó của z. Nếu
f (z) giải tích tại mọi điểm của một miền D nào đó thì ta nói f (z)
giải tích trên D.

∗ Các tính chất và qui tắc tính đạo hàm của hàm thực vẫn còn đúng
cho hàm biến phức. Cụ thể là: Với các hàm f (z), g(z), u(z),
( f (z) ± g(z))0 = f 0 (z) ± g0 (z);
( f (z)g(z))0 = f 0 (z)g(z) + f (z)g0 (z);
 0 0
f (z) f (z)g0 (z)
g(z) = f (z)g(z)−
(g(z))2
(g(z) 6= 0);
( f (u(z)))0 = f 0 (u).u0 (z).
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
2. Hàm biến phức và phép tính vi phân

Bài tập: 1) Tìm những điểm mà tại đó hàm sau có đạo hàm.
a) f (z) = z10 ;
b) f (z) = z−5 ;
c) f (z) = x2 − y2 − 2xy + i(2xy + x2 − y2 );
d) f (z) = ex cos y − iex sin y.
2) Tìm những điểm mà tại đó hàm sau giải tích.
a) f (z) = 2z2 + 3.
b) f (z) = z + z−1 ;
c) f (z) = −xy + 2i (x2 − y2 );
d) f (z) = x3 − 3xy2 + i(3x2 y − y3 ).
3) Tìm hàm phức giải tích f (z) = u(x, y) + iv(x, y) biết
a) u(x, y) = x3 − 3xy2 + 2y;
b) v(x, y) = 6x2 y2 − x4 − y4 + y − x + 1;
c) u(x, y) = x2 − y2 + 2x;
d) v(x, y) = 2xy + 3x + 1;
e) v(x, y) = ex (y cos y + x sin y) + x + y.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
3. Các hàm sơ cấp cơ bản

• Hàm lũy thừa w = f (z) = zn (n ≥ 2).


+ Hàm xác định và giải tích với mọi z.
+ Đạo hàm: f 0 (z) = nzn−1 .
+ Nếu z = r(cos ϕ + i sin ϕ) thì f (z) = rn (cos nϕ + i sin nϕ).
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
3. Các hàm sơ cấp cơ bản

• Hàm lũy thừa w = f (z) = zn (n ≥ 2).


+ Hàm xác định và giải tích với mọi z.
+ Đạo hàm: f 0 (z) = nzn−1 .
+ Nếu z = r(cos ϕ + i sin ϕ) thì f (z) = rn (cos nϕ + i sin nϕ).

• Hàm căn w = f (z) = n z. Hàm căn là hàm ngược của hàm lũy
thừa bậc n. Hàm căn là hàm đa trị.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
3. Các hàm sơ cấp cơ bản

• Hàm lũy thừa w = f (z) = zn (n ≥ 2).


+ Hàm xác định và giải tích với mọi z.
+ Đạo hàm: f 0 (z) = nzn−1 .
+ Nếu z = r(cos ϕ + i sin ϕ) thì f (z) = rn (cos nϕ + i sin nϕ).

• Hàm căn w = f (z) = n z. Hàm căn là hàm ngược của hàm lũy
thừa bậc n. Hàm căn là hàm đa trị.

• Hàm mũ w = f (z) = ez . Khi định nghĩa hàm mũ này ta muốn


hàm có các tính chất sau
(i) ez qui về ex nếu z là số thực;
(ii) ez là hàm giải tích với mọi z.

Ta định nghĩa: với z = x + iy,

ez = ex+iy = ex (cos y + i sin y).

Dễ dàng kiểm tra được w = f (z) = ez có hai tính chất trên.


Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
3. Các hàm sơ cấp cơ bản

+ Ta có: (ez )0 = ez .
+ Nếu g(z) là một hàm giải tích thì: (eg(z) )0 = eg(z) g0 (z).
+ (ez )m = emz .
ez1 z1 −z2 .
+ ez2 = e
+ |ez | = ex (x = Rez).
+ argez = y + 2kπ (k = 0, ±1, ..).
+ Đặc biệt ta có: eiπ + 1 = 0.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
3. Các hàm sơ cấp cơ bản

+ Ta có: (ez )0 = ez .
+ Nếu g(z) là một hàm giải tích thì: (eg(z) )0 = eg(z) g0 (z).
+ (ez )m = emz .
ez1 z1 −z2 .
+ ez2 = e
+ |ez | = ex (x = Rez).
+ argez = y + 2kπ (k = 0, ±1, ..).
+ Đặc biệt ta có: eiπ + 1 = 0.

• Các hàm lượng giác Ta định nghĩa:


eiz −e−iz
sin z = 2i ;
eiz +e−iz
cos z = 2 ;
sin z
tan z = cos z (z 6= (2k + 1) π2 );
cos z
cot z = sin z (z 6= 2kπ).
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
3. Các hàm sơ cấp cơ bản

Sinh viên kiểm tra các tính chất sau:


(a) Các hàm sin z, cos z tuần hoàn với chu kì 2π; Các hàm tan z, cot z
tuần hoàn với chu kì π;
(b) sin2 z + cos2 z = 1;
(c) sin(z1 ± z2 ) = sin z1 cos z2 ± cos z1 sin z2 ;
(d) cos(z1 ± z2 ) = cos z1 cos z2 ± sin z1 sin z2 ;
(e) (sin z)0 = cos z; (f) (cos z)0 = − sin z;
(g) (tan z)0 = 1
(cos z)2
; (h) (cot z)0 = − (sin1z)2 .
(k) Các hàm sin z, cos z giải tích trên toàn bộ mặt phẳng phức.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
3. Các hàm sơ cấp cơ bản

Sinh viên kiểm tra các tính chất sau:


(a) Các hàm sin z, cos z tuần hoàn với chu kì 2π; Các hàm tan z, cot z
tuần hoàn với chu kì π;
(b) sin2 z + cos2 z = 1;
(c) sin(z1 ± z2 ) = sin z1 cos z2 ± cos z1 sin z2 ;
(d) cos(z1 ± z2 ) = cos z1 cos z2 ± sin z1 sin z2 ;
(e) (sin z)0 = cos z; (f) (cos z)0 = − sin z;
(g) (tan z)0 = 1
(cos z)2
; (h) (cot z)0 = − (sin1z)2 .
(k) Các hàm sin z, cos z giải tích trên toàn bộ mặt phẳng phức.

• Các hàm lượng giác hypebolic phức


Ta định nghĩa:
ez −e−z ez +e−z
sinh z = 2 ; cosh z = 2 ;
sinh z cosh z
tanh z = cosh z ; coth z = sinh z .
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
3. Các hàm sơ cấp cơ bản

Sinh viên kiểm tra các tính chất sau:


(a) sinh z + cosh z = ez ; (b) cosh z − sinh z = e−z ;
(c) sin iz = i sinh z; (d) (cos iz) = cosh z;
(e) cosh2 z − sinh2 z = 1; (f) (sinh z)0 = cosh z;
(g) (cosh z)0 = sinh z; (h) (tanh z)0 = 1
(cosh z)2
;
(k) (coth z)0 = − (sinh1 z)2 .
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
3. Các hàm sơ cấp cơ bản

Sinh viên kiểm tra các tính chất sau:


(a) sinh z + cosh z = ez ; (b) cosh z − sinh z = e−z ;
(c) sin iz = i sinh z; (d) (cos iz) = cosh z;
(e) cosh2 z − sinh2 z = 1; (f) (sinh z)0 = cosh z;
(g) (cosh z)0 = sinh z; (h) (tanh z)0 = 1
(cosh z)2
;
(k) (coth z)0 = − (sinh1 z)2 .

• Hàm lô-ga-rit w = ln z
Hàm lô-ga-rit w = ln z là một hàm đa trị, được xác định như sau

w = ln z = ln |z| + iargz = ln |z| + i(Argz + k2π).

Hàm lô-ga-rit có vô số giá trị cho mỗi z, các giá trị này có phần
thực bằng nhau còn phần ảo hơn kém nhau 2kπ. Ứng với mỗi k ta
có một nhánh của hàm lô-ga-rit. Nhánh ứng với argument chính gọi
là nhánh chính.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
3. Các hàm sơ cấp cơ bản

Hàm lô-ga-rit có các tính chất sau


 
z1
(a) ln(z1 z2 ) = ln z1 + ln z2 ; (b) ln z2 = ln z1 − ln z2 ;
(c) ln zn = n ln z ( n nguyên); (d) ln(−1) = iπ;
(e) ln ez = z + i2kπ, k = 0, ±1, ...;
(f) Các nhánh của hàm lô-ga-rit giải tích trên mặt phẳng phức
bỏ đi nửa trục thực âm.
(g) Kí hiệu nhánh chính là Lnz = ln |z| + iArgz. Ta có:
1
(Lnz)0 = .
z
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
3. Các hàm sơ cấp cơ bản

Hàm lô-ga-rit có các tính chất sau


 
z1
(a) ln(z1 z2 ) = ln z1 + ln z2 ; (b) ln z2 = ln z1 − ln z2 ;
(c) ln zn = n ln z ( n nguyên); (d) ln(−1) = iπ;
(e) ln ez = z + i2kπ, k = 0, ±1, ...;
(f) Các nhánh của hàm lô-ga-rit giải tích trên mặt phẳng phức
bỏ đi nửa trục thực âm.
(g) Kí hiệu nhánh chính là Lnz = ln |z| + iArgz. Ta có:
1
(Lnz)0 = .
z

• Ví dụ-Bài tập. Tính giá trị của


i 1 −i
1) a) e3+4i ; b) e3−4i ; c) ei ; d) ee ; e) e 1−i ; f) e−e .
2) a) sin(1 − 2i); b) cos(2 + i); c) tan(2 + i); d) cos(e1+i ).
iπ i
3) a) Ln10i; b) Lne 3 ; c) Ln(sinh(1 + i)); d) Ln(eie )).
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
4. Tích phân phức

• Giả sử L là đường cong trơn nằm trong miền D với điểm đầu là
A, điểm cuối là B, f (z) = u(x, y) + iv(x, y) là hàm biến phức xác định
trên D. Chia L bởi n điểm A=z0 = x0 + iy0 , z1 = x1 + iy1 , ..., zn =
xn + iyn = B sao cho cung z0 zi là một phần của cung z0 zi+1 . Kí hiệu
∆zk = zk − zk−1 và Ln = max1≤k≤n |∆zk |. Chọn ξk = µk + iνk ∈ zk−1 zk
và lập tổng
n
Sn = ∑ f (ξk )∆zk .
k=1
Nếu khi n → ∞ thì Lnn → 0 và
lim Sn = lim ∑ f (ξk )∆zk
n→∞ n→∞
k=1
tồn tại mà không phụ thuộc vào cách chọn các điểm ξk , thế thì giới
hạn này được gọi là tích phân của f dọc cung L và kí hiệu:
Z Z B
f (z)dz hay f (z)dz
L A
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
4. Tích phân phức

∗ Ta có
n n
Sn = ∑ f (ξk )∆zk = ∑ [u(µk , νk ) + iv(µk , νk )](∆xk + i∆yk )
k=1 k=1

n n
= ∑ [u(µk , νk )∆xk − v(µk , νk )∆yk ] + i ∑ [v(µk , νk )∆xk + u(µk , νk )∆yk ].
k=1 k=1

Chuyển qua giới hạn khi n → ∞ ta có:


Z Z Z
f (z)dz = [ u(x, y)dx − v(x, y)dy] + i[ v(x, y)dx + u(x, y)dy].
L L L
(2)
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
4. Tích phân phức

∗ Ta có
n n
Sn = ∑ f (ξk )∆zk = ∑ [u(µk , νk ) + iv(µk , νk )](∆xk + i∆yk )
k=1 k=1

n n
= ∑ [u(µk , νk )∆xk − v(µk , νk )∆yk ] + i ∑ [v(µk , νk )∆xk + u(µk , νk )∆yk ].
k=1 k=1

Chuyển qua giới hạn khi n → ∞ ta có:


Z Z Z
f (z)dz = [ u(x, y)dx − v(x, y)dy] + i[ v(x, y)dx + u(x, y)dy].
L L L
(2)
• Sau đây là vài tính chất suy trực tiếp từ định nghĩa
R R
+ L α f (z)dz = α L f (z)dz với mọi α ∈ C.
R R R
+ L ( f 1 (z) + f 2 (z))dz = L f1 (z)dz + L f2 (z)dz.
+ Nếu L = L1 ∪ L2 thì
R R R
L f (z)dz = L1 f (z)dz + L2 f (z)dz.
RB RA
+ A f (z)dz = − B f (z)dz.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
4. Tích phân phức

R R
+| L f (z)dz| ≤ L | f (z)|dz. Đặc biệt nếu M = sup(z∈L | f (z)| thì
Z
| f (z)dz| ≤ M`(L ),
L
trong đó `(L ) là độ dài cung L .
Khi A ≡ B, tức L là đường cong kín thì, nếu không nói gì khác,
ta qui ướcH lấy tích phân theo chiều dương. Tích phân khi đó được
kí hiệu là L f (z)dz.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
4. Tích phân phức

R R
+| L f (z)dz| ≤ L | f (z)|dz. Đặc biệt nếu M = sup(z∈L | f (z)| thì
Z
| f (z)dz| ≤ M`(L ),
L
trong đó `(L ) là độ dài cung L .
Khi A ≡ B, tức L là đường cong kín thì, nếu không nói gì khác,
ta qui ướcH lấy tích phân theo chiều dương. Tích phân khi đó được
kí hiệu là L f (z)dz.

• Ví dụ-Bài tập. Tính các tích phân sau


a) AB (z + 1)dz từ A = 0 + i0 đến B = 1 + i dọc cung y = x2 . (đs:
R

1 + 2i).
b) AB z2 dz từ A = 0 + i đến B = 1 + 2i dọc cung y = x2 + 1
R

(đs: 35 − i 10
3)
c) AB z2 dz từ A = 1 + i đến B = 2 + 4i dọc cung y = x2
R

(đs: − 86
3 − 6i).
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
4. Tích phân phức

• Với L là đường cong kín, từ công thức (2) ta có


I I I
f (z)dz = [ u(x, y)dx − v(x, y)dy] + i[ v(x, y)dx + u(x, y)dy].
L L L

Khi f là hàm giải tích trong miền D có biên là L thì ta có phương


trình Cauchy-Riemann :
( ∂ u(x,y) ∂ v(x,y)
∂x = ∂y ;
(C − R) ∂ u(x,y) ∂ v(x,y) .
∂y = − ∂x .
Từ phương trình (C-R) và định li Green suy ra
∂ v(x, y) ∂ u(x, y) 
I ZZ 
u(x, y)dx − v(x, y)dy = − − dxdy = 0
L D ∂x ∂y
∂ u(x, y) ∂ v(x, y) 
I ZZ 
v(x, y)dx + u(x, y)dy = − dxdy = 0.
L D ∂x ∂y
Do đó I
f (z)dz = 0.
L
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
4. Tích phân phức

Vậy (Định lí Cauchy-Goursat):Nếu L là đường cong kín (đơn giản),


f (z) là hàm giải tích trong miền D có biên là L thì L f (z)dz = 0.
H
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
4. Tích phân phức

Vậy (Định lí Cauchy-Goursat):Nếu L là đường cong kín (đơn giản),


f (z) là hàm giải tích trong miền D có biên là L thì L f (z)dz = 0.
H

Hệ quả là: Cho D là miền đa liên có biên ngoài là Γ và các biên trong
là Γ1 , Γ2 ,..., Γn . Nếu f (z) là hàm giải tích trong D và giải tích trên
các biên của D thì Γ f (z)dz = ∑nk=1 Γk f (z)dz. Đặc biệt nếu D được
H H
H H
giới hạn bởi hai đường cong kín Γ1 và Γ2 thì Γ1 f (z)dz = Γ2 f (z)dz.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
4. Tích phân phức

Vậy (Định lí Cauchy-Goursat):Nếu L là đường cong kín (đơn giản),


f (z) là hàm giải tích trong miền D có biên là L thì L f (z)dz = 0.
H

Hệ quả là: Cho D là miền đa liên có biên ngoài là Γ và các biên trong
là Γ1 , Γ2 ,..., Γn . Nếu f (z) là hàm giải tích trong D và giải tích trên
các biên của D thì Γ f (z)dz = ∑nk=1 Γk f (z)dz. Đặc biệt nếu D được
H H
H H
giới hạn bởi hai đường cong kín Γ1 và Γ2 thì Γ1 f (z)dz = Γ2 f (z)dz.
Thật vậy, Cắt D theo các lát cắt
nối Γ, Γ1 , Γ2 ,..., Γn ta được một
miền đơn liên.Tích phân trên biên
của miền này bằng 0. Chú ý rằng
tích phân trên đường nối Γ với Γ1 ,
Γ2 ,..., Γn được lấy hai lần ngược
chiều nhau, vì vậy tích phân trên
biên bằng:
H n H
Γ (z)dz − ∑k=1 Γk f (z)dz = 0.
f
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
4. Tích phân phức

• Từ định lí Cauchy-Goursat ta suy ra nguyên lí không phụ thuộc


đường lấy tích phân sau: Cho f (z) là một hàm giải tích trong miền
đơn liên D, z1 , z2 ∈ D. Khi đó tích phân zz12 f (z)dz không phụ thuộc
R

vào cung (nằm trong D) nối z1 và z2 .


Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
4. Tích phân phức

• Từ định lí Cauchy-Goursat ta suy ra nguyên lí không phụ thuộc


đường lấy tích phân sau: Cho f (z) là một hàm giải tích trong miền
đơn liên D, z1 , z2 ∈ D. Khi đó tích phân zz12 f (z)dz không phụ thuộc
R

vào cung (nằm trong D) nối z1 và z2 .


Từ nguyên lí này ta rút ra rằng: Khi tính tích phân zz12 f (z)dz ta cố
R

gắng chọn cung nối z1 và z2 sao cho việc tính tích phân là đơn giản
nhất có thể được.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
4. Tích phân phức

• Từ định lí Cauchy-Goursat ta suy ra nguyên lí không phụ thuộc


đường lấy tích phân sau: Cho f (z) là một hàm giải tích trong miền
đơn liên D, z1 , z2 ∈ D. Khi đó tích phân zz12 f (z)dz không phụ thuộc
R

vào cung (nằm trong D) nối z1 và z2 .


Từ nguyên lí này ta rút ra rằng: Khi tính tích phân zz12 f (z)dz ta cố
R

gắng chọn cung nối z1 và z2 sao cho việc tính tích phân là đơn giản
nhất có thể được.
• Ví dụ-Bài tập. Tính các tích phân sau
zn dz, L là đường cong kín bao quanh gốc O.
H
a) L

L z , L là hình vuông có các đỉnh (1,1), (-1,1), (-1,-1), (1,-1).


H dz
b)

z+2 dz, L là đường tròn |z| = 1.


c) L cos
H z

z dz, L là đường tròn |z| = 3.


H dz
d) L 1−e
dz
dz, L là hình vuông có các đỉnh tại z = 0, 3i, 3, 3 + 3i.
H
e) L z−1−i
f) L (z+1+i)5 dz, L là hình vuông có các đỉnh z = 0, 3i, 3, 3 + 3i.
dz
H
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
4. Tích phân phức

• Ta nói rằng: hàm F(z) là một nguyên hàm của hàm f (z) nếu
F 0 (z) = f (z).
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
4. Tích phân phức

• Ta nói rằng: hàm F(z) là một nguyên hàm của hàm f (z) nếu
F 0 (z) = f (z). Dễ thấy nếu F(z) là một nguyên hàm của hàm f (z)
thì F(z) +C (C là hằng số phức) cũng là một nguyên hàm của f (z).
Vậy hàm f (z)R có vô số nguyên hàm. Tập các nguyên hàm của f (z)
ta kí hiệu là f (z)dz.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
4. Tích phân phức

• Ta nói rằng: hàm F(z) là một nguyên hàm của hàm f (z) nếu
F 0 (z) = f (z). Dễ thấy nếu F(z) là một nguyên hàm của hàm f (z)
thì F(z) +C (C là hằng số phức) cũng là một nguyên hàm của f (z).
Vậy hàm f (z)R có vô số nguyên hàm. Tập các nguyên hàm của f (z)
ta kí hiệu là f (z)dz.
Có thể kiểm tra
Rz
được rằng nếu f (z) giải tích trong miền đơn liên
D và z0 ∈ D thì z0 f (z)dz là một nguyên hàm của f (z).
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
4. Tích phân phức

• Ta nói rằng: hàm F(z) là một nguyên hàm của hàm f (z) nếu
F 0 (z) = f (z). Dễ thấy nếu F(z) là một nguyên hàm của hàm f (z)
thì F(z) +C (C là hằng số phức) cũng là một nguyên hàm của f (z).
Vậy hàm f (z)R có vô số nguyên hàm. Tập các nguyên hàm của f (z)
ta kí hiệu là f (z)dz.
Có thể kiểm tra
Rz
được rằng nếu f (z) giải tích trong miền đơn liên
D và z0 ∈ D thì z0 f (z)dz là một nguyên hàm của f (z).
Chú ý rằng công thức tích phân từng phần
R
trong giải
R
tích thực
vẫn còn đúng cho trường hợp hàm phức: udv = uv − vdu.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
4. Tích phân phức

• Ta nói rằng: hàm F(z) là một nguyên hàm của hàm f (z) nếu
F 0 (z) = f (z). Dễ thấy nếu F(z) là một nguyên hàm của hàm f (z)
thì F(z) +C (C là hằng số phức) cũng là một nguyên hàm của f (z).
Vậy hàm f (z)R có vô số nguyên hàm. Tập các nguyên hàm của f (z)
ta kí hiệu là f (z)dz.
Có thể kiểm tra
Rz
được rằng nếu f (z) giải tích trong miền đơn liên
D và z0 ∈ D thì z0 f (z)dz là một nguyên hàm của f (z).
Chú ý rằng công thức tích phân từng phần
R
trong giải
R
tích thực
vẫn còn đúng cho trường hợp hàm phức: udv = uv − vdu.
Chú ý hơn nữa rằng ta cũng có công thức Newton-Lepnitz: nếu
f (z) có một nguyên hàm F(z) giải tích trong miền D thì với mọi
z1 , z2 ∈ D ta có zz12 f (z)dz = F(z2 ) − F(z1 ) (tích phân lấy dọc theo
R

cung nối z1 và z2 mà nằm trong D).


Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
4. Tích phân phức

• Ta nói rằng: hàm F(z) là một nguyên hàm của hàm f (z) nếu
F 0 (z) = f (z). Dễ thấy nếu F(z) là một nguyên hàm của hàm f (z)
thì F(z) +C (C là hằng số phức) cũng là một nguyên hàm của f (z).
Vậy hàm f (z)R có vô số nguyên hàm. Tập các nguyên hàm của f (z)
ta kí hiệu là f (z)dz.
Có thể kiểm tra
Rz
được rằng nếu f (z) giải tích trong miền đơn liên
D và z0 ∈ D thì z0 f (z)dz là một nguyên hàm của f (z).
Chú ý rằng công thức tích phân từng phần
R
trong giải
R
tích thực
vẫn còn đúng cho trường hợp hàm phức: udv = uv − vdu.
Chú ý hơn nữa rằng ta cũng có công thức Newton-Lepnitz: nếu
f (z) có một nguyên hàm F(z) giải tích trong miền D thì với mọi
z1 , z2 ∈ D ta có zz12 f (z)dz = F(z2 ) − F(z1 ) (tích phân lấy dọc theo
R

cung nối z1 và z2 mà nằm trong D).


3 2+2i
R 2+2i 2
Ví dụ: 1+i z dz = z3 = 31 [(2 + 2i)3 - (1 + i)3 ].
1+i
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
4. Tích phân phức

• Cho f (z) giải tích trong miền đơn liên D có biên là C và z0 ∈ D.


Thế thì
1 f (z)
I
f (z0 ) = dz,
2πi C z − z0
hoặc tương đương
f (z)
I
dz = 2πi f (z0 ).
C z − z0
Công thức này được gọi là công thức tích phân Cauchy.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
4. Tích phân phức

• Cho f (z) giải tích trong miền đơn liên D có biên là C và z0 ∈ D.


Thế thì
1 f (z)
I
f (z0 ) = dz,
2πi C z − z0
hoặc tương đương
f (z)
I
dz = 2πi f (z0 ).
C z − z0
Công thức này được gọi là công thức tích phân Cauchy.
Ví dụ: 1) Cho C là tam giác với các đỉnh (0,0), (2,-2), (2,2).
H cos z H cos z
a) Tính C z−1 dz (= 2πi cos 1), b)Tính C z+1 dz (= 0).
cos z
với a) C : |z − 2i| = 2; b) C : |z − 2i| = 4.
H
2) Tính C (z−i)(z+i) dz
cos z  
H cos z H (z+i) cos z
Ta có: a) C (z−i)(z+i) dz = C (z−i) dz = 2πi (z+i) = π cos i.
z=i
cos z
dz = 2i1 C ( z−i
1 1
) cos zdz = 2i1 [ C cos z H cos z
b) C (z−i)(z+i) =
H H H
− z+i z−i dz − C z+i )dz]
h i
1 1
2i 2πi cos z z=i − 2πi cos z z=−i = 2i [2πi cos i − 2πi cos(−i)] = 0.

Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
4. Tích phân phức

3) Chứng minh rằng nếu f (z) giải tích trong miền D và hình tròn
đóng B[z0 , r] ⊆ D thì
Z 2π
1
f (z0 ) = f (z0 + reiϕ )dϕ.
2πi 0
• Mở rộng công thức tích phân cauchy ta có: Cho f (z) giải tích
trong miền đơn liên D có biên là C và z0 ∈ D. Nếu f có các đạo
hàm đến cấp n trên D và các đạo hàm này là nhưng hàm giải tích
trên D thì
n! f (z)
I
(n)
f (z0 ) = dz,
2πi C (z − z0 )n+1
hoặc tương đương
f (z) 2πi (n)
I
n+1
dz = f (z0 ).
C (z − z0 ) n!
Công thức này được gọi là công thức tích phân Cauchy mở rộng.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
4. Tích phân phức

3) Chứng minh rằng nếu f (z) giải tích trong miền D và hình tròn
đóng B[z0 , r] ⊆ D thì
Z 2π
1
f (z0 ) = f (z0 + reiϕ )dϕ.
2πi 0
• Mở rộng công thức tích phân cauchy ta có: Cho f (z) giải tích
trong miền đơn liên D có biên là C và z0 ∈ D. Nếu f có các đạo
hàm đến cấp n trên D và các đạo hàm này là nhưng hàm giải tích
trên D thì
n! f (z)
I
(n)
f (z0 ) = dz,
2πi C (z − z0 )n+1
hoặc tương đương
f (z) 2πi (n)
I
n+1
dz = f (z0 ).
C (z − z0 ) n!
Công thức này được gọi là công thức tích phân Cauchy mở rộng.
H z3 +2z+1
Ví dụ: 1) Tính C (z−1)3 dz với C : |z| = 2.
H 3 +2z+1
2πi 3
Ta có: C z (z−1)3 dz = 2! (z + 2z + 1)” = πi(6z) = 6πi.

z=1 z=1
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
4. Tích phân phức

cos z
với C : |z − 4| = 2.
H
2) Tính C (z−1)3 (z−5)2 dz
cos z  0
cos z (z−1)3 2πi cos z
H H
Ta có: C (z−1)3 (z−5)2 dz = dz =

C (z−5)2 1! (z−1)3
z=5
= − πi
2 (4 sin 5 + 3 cos 5).
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
4. Tích phân phức

cos z
với C : |z − 4| = 2.
H
2) Tính C (z−1)3 (z−5)2 dz
cos z  0
cos z (z−1)3 2πi cos z
H H
Ta có: C (z−1)3 (z−5)2 dz = dz =

C (z−5)2 1! (z−1)3
z=5
= − πi
2 (4 sin 5 + 3 cos 5).
cos z
với C : |z − 1| = 3.
H
3) Tính C (z+1)z2 dz
 
H cos z H 1 1 1 H cos z
Ta có: C (z+1)z 2 dz = C cos z − z + z2 + z+1 dz = − C z dz +

0
H cos z H cos z
dz + dz = −2πi(cos z) + 2πi(cos z) + 2πi(cos z)

C z2 C z+1
z=0 z=0 z=1
= 2πi(−1 + cos 1).
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
4. Tích phân phức

cos z
với C : |z − 4| = 2.
H
2) Tính C (z−1)3 (z−5)2 dz
cos z  0
cos z (z−1)3 2πi cos z
H H
Ta có: C (z−1)3 (z−5)2 dz = dz =

C (z−5)2 1! (z−1)3
z=5
= − πi
2 (4 sin 5 + 3 cos 5).
cos z
với C : |z − 1| = 3.
H
3) Tính C (z+1)z2 dz
 
H cos z H 1 1 1 H cos z
Ta có: C (z+1)z 2 dz = C cos z − z + z2 + z+1 dz = − C z dz +

0
H cos z H cos z
dz + dz = −2πi(cos z) + 2πi(cos z) + 2πi(cos z)

C z2 C z+1
z=0 z=0 z=1
= 2πi(−1 + cos 1).
• Bài tập. Tính các tích phân sau
2
x2
dz
với C : y
H
1) C (z−2)ez 9 + 16 =1 ,
2
x2
cos z+sin z
với C : y
H
2) C (z2 +25)(z+1) dz 9 + 16 =1 ,
sinh z
với C : (x − 1)2 + (y − 1)2 = 1 ,
H
3) C z2 (z+1) dz
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
4. Tích phân phức
sin(ez +cos z) x2
với C : + y2 = 1 ,
H
4) C (z−1)2 (z+3) dz 2
e3z x2
với C : + y2 = 1 ,
H
5) C (z−2i)(z−1)2 dz 2
H cos(2z)
6) C z20
dz với C : |z| = 1 ,
H cos(2z)
7) C z21
dz với C : |z| = 1 ,
dz
với C là hinh vuông có các đỉnh tại ±2, ±2i,
H
8) C ez (z2 −1)
Lnz
với C : |z − 1| = 8/9 ,
H
9) C z2 −z+1/2 dz
dz
với C là hình vuông có các đỉnh tại ±2, ±2i,
H
10) C ez (z2 −1)

11)Cho D là miền đa liên với biên ngoài là C0 , các biên trong là C1 ,


C2 ,..., Cn . Cho f (z) là hàm giải tích trên D và trên các biên của nó.
Gọi z0 ∈ D. Chứng minh công thức cauchy cho miền đa liên:
n
1 f (z) 1 f (z)
I I
dz = f (z0 ) + ∑ dz.
2πi C0 z − z0 i=1 2πi Ci z − z0
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
4. Tích phân phức

Bài tập 1) Xét các tích phân sau


Z Z
I1 = xdz; I2 = ydz.
C C

a) Giả sử C là đường cong kín hạn chế miền có diện tích S. Chứng
minh rằng I1 = iS và I2 = −S.
b) Tính I1 và I2 với
b1) C là đường nối từ z = 0 đến z = 2 + i;
b2) C là nửa vòng tròn |z| = 1, 0 ≤ Argz ≤ π (gốc của đường tại
z = 1);
b3) C là vòng tròn |z − a| = R.
2) Tính tích phân I
|z|zdz,
C

ở đó C là đường cong kín tạo thành từ nửa đường tròn trên |z| = 1
và đoạn −1 ≤ x ≤ 1, y = 0.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
4. Tích phân phức

3) Tính tích phân Z


I= |z|dz
C
theo các đường sau
a) C là đường nối từ z = 0 đến z = 2 − i;
b) C là nửa vòng tròn |z| = 1, 0 ≤ Argz ≤ π (gốc của đường tại
z = 1);
c) C là vòng tròn |z − a| = R.
4) Tính tích phân
z
I
I= dz
C z
trong đó C là biên của hình vành khăn D : 1 ≤ |z| ≤ 2, 0 ≤ Imz.
5) Bằng cách đổi biến số chứng minh rằng
I z
1 e 1 π cos θ
Z
dz = e cos(sin θ )dθ ,
2πi C z π 0
với C là đường cong kín tùy ý chứa 0.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
4. Tích phân phức

6) Tính tích phân


dz
I
I=
C z2 + 9
nếu
a) Điểm 3i nằm trong C , còn -3i nằm ngoài C ;
b) Điểm -3i nằm trong C , còn 3i nằm ngoài C ;
c) Các điểm ±3i đều nằm trong C .
7) Với a ≥ 1, tính
zdz
I
I == 4 −1
.
|z−a|=a z
8) Tính tích phân
1 zez dz
I
I ==
2πi C (z − a)3
với a nằm trong đường cong kín C .
9) Tính tích phân
1 ez dz
I
I ==
2πi C z2 + a2
nếu C chứa hình tròn |z| ≤ a .
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
5. Chuỗi Taylor và chuỗi Laurent
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
5. Chuỗi Taylor và chuỗi Laurent

• Tổng hình thức



(3) ∑ cn (z−z0 )n = c0 +c1 (z−z0 )+c2 (z−z0 )2 +···+cn (z−z0 )n +···
n=0

ở đây cn , z, z0 ∈ C được gọi là một chuỗi lũy thừa tâm z0 .


Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
5. Chuỗi Taylor và chuỗi Laurent

• Tổng hình thức



(3) ∑ cn (z−z0 )n = c0 +c1 (z−z0 )+c2 (z−z0 )2 +···+cn (z−z0 )n +···
n=0

ở đây cn , z, z0 ∈ C được gọi là một chuỗi lũy thừa tâm z0 .


Bằng cách đặt ξ = z − z0 ta có thể đưa chuỗi trên về dạng sau:

(4) ∑ cn zn = c0 + c1 z + c2 z2 + · · · + cn zn + · · ·
n=0
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
5. Chuỗi Taylor và chuỗi Laurent

• Tổng hình thức



(3) ∑ cn (z−z0 )n = c0 +c1 (z−z0 )+c2 (z−z0 )2 +···+cn (z−z0 )n +···
n=0

ở đây cn , z, z0 ∈ C được gọi là một chuỗi lũy thừa tâm z0 .


Bằng cách đặt ξ = z − z0 ta có thể đưa chuỗi trên về dạng sau:

(4) ∑ cn zn = c0 + c1 z + c2 z2 + · · · + cn zn + · · ·
n=0

Chuỗi (3) (tương ứng chuỗi (4)) gọi là hộitụ tại a ∈ C nếu chuỗi
số ∑∞ n ∞ n
n=0 cn (a − z0 ) (t.ư, ∑n=0 cn a ) hội tụ tức là tồn tại giới hạn

limn→∞ ∑nk=0 ck (a−z0 )k (t.ư, limn→∞ ∑nk=0 ck ak ) . Ngược lại thì chuỗi
gọi là phân kì.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
5. Chuỗi Taylor và chuỗi Laurent

• Tổng hình thức



(3) ∑ cn (z−z0 )n = c0 +c1 (z−z0 )+c2 (z−z0 )2 +···+cn (z−z0 )n +···
n=0

ở đây cn , z, z0 ∈ C được gọi là một chuỗi lũy thừa tâm z0 .


Bằng cách đặt ξ = z − z0 ta có thể đưa chuỗi trên về dạng sau:

(4) ∑ cn zn = c0 + c1 z + c2 z2 + · · · + cn zn + · · ·
n=0

Chuỗi (3) (tương ứng chuỗi (4)) gọi là hộitụ tại a ∈ C nếu chuỗi
số ∑∞ n ∞ n
n=0 cn (a − z0 ) (t.ư, ∑n=0 cn a ) hội tụ tức là tồn tại giới hạn

limn→∞ ∑nk=0 ck (a−z0 )k (t.ư, limn→∞ ∑nk=0 ck ak ) . Ngược lại thì chuỗi
gọi là phân kì.
n n k 1−zn
Ví dụ: Chuỗi cấp số nhân ∑∞ n=0 z có tổng riêng Sn = ∑k=0 z = 1−z
n 1
(z 6= 1), do đó ∑∞
n=0 z = 1−z nếu |z| < 1 và phân kì nếu |z| ≥ 1.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
5. Chuỗi Taylor và chuỗi Laurent

Định lí Abel khẳng định rằng: Nếu chuỗi (4) hội tụ tại a thì nó hội
tụ tuyệt đối (tức chuỗi ∑∞ n
n=0 |cn z | hội tụ) tại mọi điểm trong hình
tròn |z| < |a|. Từ đó suy ra nếu chuỗi (4) phân kì tại b thì nó phân
kì tại mọi điểm thỏa |z| > |b|.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
5. Chuỗi Taylor và chuỗi Laurent

Định lí Abel khẳng định rằng: Nếu chuỗi (4) hội tụ tại a thì nó hội
tụ tuyệt đối (tức chuỗi ∑∞ n
n=0 |cn z | hội tụ) tại mọi điểm trong hình
tròn |z| < |a|. Từ đó suy ra nếu chuỗi (4) phân kì tại b thì nó phân
kì tại mọi điểm thỏa |z| > |b|.
Từ kết quả này suy ra tồn tại số thực R ≥ 0 sao cho chuỗi (4) hội
tụ trong hình tròn |z| < R và phân kì ngoài hình tròn này. Số R gọi
là bán kính hội tụ của chuỗi (4).
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
5. Chuỗi Taylor và chuỗi Laurent

Định lí Abel khẳng định rằng: Nếu chuỗi (4) hội tụ tại a thì nó hội
tụ tuyệt đối (tức chuỗi ∑∞ n
n=0 |cn z | hội tụ) tại mọi điểm trong hình
tròn |z| < |a|. Từ đó suy ra nếu chuỗi (4) phân kì tại b thì nó phân
kì tại mọi điểm thỏa |z| > |b|.
Từ kết quả này suy ra tồn tại số thực R ≥ 0 sao cho chuỗi (4) hội
tụ trong hình tròn |z| < R và phân kì ngoài hình tròn này. Số R gọi
là bán kính hội tụ của chuỗi (4).
Người ta chứng tỏ được rằng: nếu ρ = limn→∞ |c|cn+1
n|
|
hoặc ρ =
p
limn→∞ |cn | thì
n


 0, ρ = ∞
1
R= , 0<ρ <∞ .
 ρ
∞, ρ = 0

Hơn nữa, nếu (4) có bán kính hội tụ R, thì f (z) = ∑∞ n


n=0 cn z là
một hàm giải tích trong hình tròn |z| < R, có đạo hàm f (z)=0
n−1 và có một nguyên hàm là F(z) = ∞ cn n+1
∑∞
n=1 ncn z ∑n=0 n+1 z .
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
5. Chuỗi Taylor và chuỗi Laurent

• Định lí Taylor khẳng định rằng: nếu f (z) giải tích trong hình tròn
tâm z0 , bán kính R, thế thì tồn tại một chuỗi lũy thừa ∑∞ n
n=0 cn (z−z0 )
hội tụ đến f (z) trong hình tròn đó, nghĩa là

f (z) = ∑ cn (z − z0 )n , |z − z0 | < R,
n=0

f (n) (z0 )
ở đây cn = n! .
Chuỗi này được gọi là chuỗi khai triển Taylor của f (z) tại z0 .
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
5. Chuỗi Taylor và chuỗi Laurent

• Định lí Taylor khẳng định rằng: nếu f (z) giải tích trong hình tròn
tâm z0 , bán kính R, thế thì tồn tại một chuỗi lũy thừa ∑∞ n
n=0 cn (z−z0 )
hội tụ đến f (z) trong hình tròn đó, nghĩa là

f (z) = ∑ cn (z − z0 )n , |z − z0 | < R,
n=0

f (n) (z0 )
ở đây cn = n! .
Chuỗi này được gọi là chuỗi khai triển Taylor của f (z) tại z0 .
Chuỗi Taylor tại z0 = 0 gọi là chuỗi Maclaurin. vậy khai triển Maclau-
rin của f (z) là

f (n) (0) n
f (z) = ∑ z , |z| < R.
n=0 n!
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
5. Chuỗi Taylor và chuỗi Laurent

Ví dụ. Với hàm f (z) = ez ta có: f (n) (z) = ez , f (n) (0) = 1. Vậy,

z z2 zn ∞ n
z
ez = 1 + + +···+ +··· = ∑ .
1! 2! n! n=0 n!

eiz + e−iz 1  ∞ (iz)n ∞


(−iz)n 
Suy ra : cos z = = +
∑ n! ∑ n!
2 2 n=0 n=0
∞ 2k 2k
1 ∞ [1 + (−1)n ](iz)n i z ∞
z2n
= ∑ =∑ := ∑ (−1)n .
2 n=0 n! k=0 (2k)! n=0 (2n)!
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
5. Chuỗi Taylor và chuỗi Laurent

Ví dụ. Với hàm f (z) = ez ta có: f (n) (z) = ez , f (n) (0) = 1. Vậy,

z z2 zn ∞ n
z
ez = 1 + + +···+ +··· = ∑ .
1! 2! n! n=0 n!

eiz + e−iz 1  ∞ (iz)n ∞


(−iz)n 
Suy ra : cos z = = +
∑ n! ∑ n!
2 2 n=0 n=0
∞ 2k 2k
1 ∞ [1 + (−1)n ](iz)n i z ∞
z2n
= ∑ =∑ := ∑ (−1)n .
2 n=0 n! k=0 (2k)! n=0 (2n)!
 ∞ (−1)k z2k 0 ∞
(−1)k z2k−1 ∞
(−1)n z2n+1
sin z = −(cos z)0 = − ∑ =−∑ =∑ .
k=0 (2k)! k=1 (2k − 1)! n=0 (2n + 1)!

Ta có vài khai triển sau: Với |z| < 1,



1
= 1 + z + z2 + · · · + zn + · · · = ∑ zn ,
1−z n=0

1
2
= 1 + 2z + · · · + (n + 1)zn + · · · = ∑ (n + 1)zn .
(1 − z) n=0
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
5. Chuỗi Taylor và chuỗi Laurent

• Điểm a được gọi là không điểm của hàm giải tích f (z) nếu f (a) = 0.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
5. Chuỗi Taylor và chuỗi Laurent

• Điểm a được gọi là không điểm của hàm giải tích f (z) nếu f (a) = 0.
Khai triển Taylor của f (z) tại không điểm a có dạng

f (k) (a)
f (z) = ∑ (z − a)k .
k=n k!
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
5. Chuỗi Taylor và chuỗi Laurent

• Điểm a được gọi là không điểm của hàm giải tích f (z) nếu f (a) = 0.
Khai triển Taylor của f (z) tại không điểm a có dạng

f (k) (a)
f (z) = ∑ (z − a)k .
k=n k!
(k)
Số tự nhiên n bé nhất sao cho cn = f k!(a) 6= 0 được gọi là cấp của
không điểm a. Nếu n là cấp của không điểm a thì

f (z) = (z − a)n ϕ(z),

với ϕ(a) = Cn 6= 0, và ϕ(z) giải tích trong một lân cận của a.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
5. Chuỗi Taylor và chuỗi Laurent

• Điểm a được gọi là không điểm của hàm giải tích f (z) nếu f (a) = 0.
Khai triển Taylor của f (z) tại không điểm a có dạng

f (k) (a)
f (z) = ∑ (z − a)k .
k=n k!
(k)
Số tự nhiên n bé nhất sao cho cn = f k!(a) 6= 0 được gọi là cấp của
không điểm a. Nếu n là cấp của không điểm a thì

f (z) = (z − a)n ϕ(z),

với ϕ(a) = Cn 6= 0, và ϕ(z) giải tích trong một lân cận của a.
Ta có các kết quả sau
∗ Cho f (z) giải tích tại a, không đồng nhất bằng 0 trong bất kì lân
cận của a. Khi đó, nếu a là không điểm của f (z) thì a là không điểm
duy nhất của f (z) trong một lân cận nào đó của a.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
5. Chuỗi Taylor và chuỗi Laurent

∗ Hệ quả là: Nếu f (z) giải tích tại a và tồn tại dãy không điểm {an }∞n=1
sao cho limn→∞ an = a, thì f (z) đồng nhất bằng 0 trong một lân cận nào
đó của a.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
5. Chuỗi Taylor và chuỗi Laurent

∗ Hệ quả là: Nếu f (z) giải tích tại a và tồn tại dãy không điểm {an }∞n=1
sao cho limn→∞ an = a, thì f (z) đồng nhất bằng 0 trong một lân cận nào
đó của a.
∗ Nếu f (z), g(z) là hai hàm giải tích trong miền D và trùng nhau trên một
dãy hội tụ về a ∈ D thì f (z) = g(z), ∀z ∈ D.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
5. Chuỗi Taylor và chuỗi Laurent

∗ Hệ quả là: Nếu f (z) giải tích tại a và tồn tại dãy không điểm {an }∞n=1
sao cho limn→∞ an = a, thì f (z) đồng nhất bằng 0 trong một lân cận nào
đó của a.
∗ Nếu f (z), g(z) là hai hàm giải tích trong miền D và trùng nhau trên một
dãy hội tụ về a ∈ D thì f (z) = g(z), ∀z ∈ D.
• Khai triển Laurent của hàm f (z) trong tập D tại z0 (tâm tại z0 )
là khai triển có dạng

f (z) = ∑ cn (z − z0 )n = · · · + c−2 (z − z0 )−2 + c−1 (z − z0 )−1
n=−∞
+c0 + c1 (z − z0 ) + c2 (z − z0 )2 + · · ·
ở đây chuỗi hội tụ đến f (z) trong D .
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
5. Chuỗi Taylor và chuỗi Laurent

∗ Hệ quả là: Nếu f (z) giải tích tại a và tồn tại dãy không điểm {an }∞n=1
sao cho limn→∞ an = a, thì f (z) đồng nhất bằng 0 trong một lân cận nào
đó của a.
∗ Nếu f (z), g(z) là hai hàm giải tích trong miền D và trùng nhau trên một
dãy hội tụ về a ∈ D thì f (z) = g(z), ∀z ∈ D.
• Khai triển Laurent của hàm f (z) trong tập D tại z0 (tâm tại z0 )
là khai triển có dạng

f (z) = ∑ cn (z − z0 )n = · · · + c−2 (z − z0 )−2 + c−1 (z − z0 )−1
n=−∞
+c0 + c1 (z − z0 ) + c2 (z − z0 )2 + · · ·
ở đây chuỗi hội tụ đến f (z) trong D .
Tổng ∑−1 n
n=−∞ cn (z − z0 ) = · · · + c−2 (z − z0 )
−2 + c (z − z )−1 gọi là phần
−1 0
chính của chuỗi, và tổng ∑n=0 cn (z − z0 )n = c0 + c1 (z − z0 ) + · · · gọi là phần

đều của chuỗi.


Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
5. Chuỗi Taylor và chuỗi Laurent

∗ Hệ quả là: Nếu f (z) giải tích tại a và tồn tại dãy không điểm {an }∞n=1
sao cho limn→∞ an = a, thì f (z) đồng nhất bằng 0 trong một lân cận nào
đó của a.
∗ Nếu f (z), g(z) là hai hàm giải tích trong miền D và trùng nhau trên một
dãy hội tụ về a ∈ D thì f (z) = g(z), ∀z ∈ D.
• Khai triển Laurent của hàm f (z) trong tập D tại z0 (tâm tại z0 )
là khai triển có dạng

f (z) = ∑ cn (z − z0 )n = · · · + c−2 (z − z0 )−2 + c−1 (z − z0 )−1
n=−∞
+c0 + c1 (z − z0 ) + c2 (z − z0 )2 + · · ·
ở đây chuỗi hội tụ đến f (z) trong D .
Tổng ∑−1 n
n=−∞ cn (z − z0 ) = · · · + c−2 (z − z0 )
−2 + c (z − z )−1 gọi là phần
−1 0
chính của chuỗi, và tổng ∑n=0 cn (z − z0 )n = c0 + c1 (z − z0 ) + · · · gọi là phần

đều của chuỗi.


z z2 zn
Ví dụ: + Khai triển Laurent của ez là ez = 1 + 1! + 2! +...+ n! +... =
zn
∑∞
n=0 n! . Khai triển này chỉ có phần đều.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
5. Chuỗi Taylor và chuỗi Laurent
1 (z−1)−3 (z−1)−2 −1
+ Thay z bởi 1
z−1 ta thu được e z−1 = · · · + 3! + 2! + (z−1)
1! +
1
1. Nhân hai vế của đẳng thức vừa nhận được với 2 2
(z −1) ta có: (z −1) e z−1
−1
= · · · + (z−1)
3! + 1
2! + (z − 1) + (z − 1)2 . Khai triển này có cả phần chính
và phần đều.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
5. Chuỗi Taylor và chuỗi Laurent
1 (z−1)−3 (z−1)−2 −1
+ Thay z bởi 1
z−1 ta thu được e z−1 = · · · + 3! + 2! + (z−1)
1! +
1
1. Nhân hai vế của đẳng thức vừa nhận được với 2 2
(z −1) ta có: (z −1) e z−1
−1
= · · · + (z−1)
3! + 1
2! + (z − 1) + (z − 1)2 . Khai triển này có cả phần chính
và phần đều.
• Định lí Laurent khẳng định rằng: Nếu f (z) giải tích trong hình
vành khăn D: r1 < |z − z0 | < r2 và z ∈ D, thế thì ta có khai triển
Laurent

f (z) = ∑ cn (z − z0 )n = · · · + c−2 (z − z0 )−2 + c−1 (z − z0 )−1
n=−∞
+c0 + c1 (z − z0 ) + c2 (z − z0 )2 + · · ·
ở đây các hệ số được cho bởi
1 f (z)
I
cn = n+1
dz,
2πi C (z − z0 )

với C là đường cong đóng (đơn giản) bất kì nằm trong D bao quanh
z0 .
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
5. Chuỗi Taylor và chuỗi Laurent

1
Ví dụ. Khai triển hàm f (z) = (z−1)(z−2) thành chuỗi Laurent có tâm
tại z = 1.
Vì f (z) không giải tích tại 1 và 2
nên ta chỉ khai triển được trong các
miền D1 : 0 < |z − 1| < 1 và D2 :
|z − 1| > 1 mà thôi.
a) Trong miền D1 . Ta có
1
1 H z−2
cn = 2πi C1 (z−1)n+2 dz,

với C1 là đường cong kín bất kì bao


quanh z = 1 và nằm trong miền D1 .
∗ n ≤ −2, cn = 0 (do Định lý Cauchy-Goursat).
1
1 H z−2 1
∗ n = −1, cn = 2πi C1 z−1 dz = z−2 = −1.
z=1
1  (n+1)
1 H z−2 1 1
∗ n ≥ 0, cn = 2πi C1 (z−1)n+2 dz = (n+1)! z−2 = −1.


z=1

Vậy, f (z) = ∑+∞ n +∞ n


n=−∞ cn (z − 1) = − ∑n=−1 (z − 1) .
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
5. Chuỗi Taylor và chuỗi Laurent

1 H 1
b) Trong miền D2 . Ta có cn = 2πi C2 (z−2)(z−1)n+2 dz, với C2 là đường
cong kín bất kì bao quanh z = 1 và nằm trong miền D2 . Chọn Γ1 và
Γ2 là các đường cong bao quanh 1 và 2, nằm trong C2 . Ta có
1 H 1
cn = 2πi C2 (z−2)(z−1)n+2 dz
1 1
1 H z−2 1 H (z−1)n+2
= 2πi Γ1 (z−1)n+2 dz + 2πi Γ2dz. z−2

0, n ≤ −2,

1
= + (z−1)

n+2
− 1, n ≥ −1 z=2

1, n ≤ −2,
=
0, n ≥ −1.
Vậy, f (z) = ∑+∞ n +∞ 1
n=−∞ cn (z − 1) = ∑n=2 (z−1)n .
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
5. Chuỗi Taylor và chuỗi Laurent

1 H 1
b) Trong miền D2 . Ta có cn = 2πi C2 (z−2)(z−1)n+2 dz, với C2 là đường
cong kín bất kì bao quanh z = 1 và nằm trong miền D2 . Chọn Γ1 và
Γ2 là các đường cong bao quanh 1 và 2, nằm trong C2 . Ta có
1 H 1
cn = 2πi C2 (z−2)(z−1)n+2 dz
1 1
1 H z−2 1 H (z−1)n+2
= 2πi Γ1 (z−1)n+2 dz + 2πi Γ2dz. z−2

0, n ≤ −2,

1
= + (z−1)

n+2
− 1, n ≥ −1 z=2

1, n ≤ −2,
=
0, n ≥ −1.
Vậy, f (z) = ∑+∞ n +∞ 1
n=−∞ cn (z − 1) = ∑n=2 (z−1)n .

• Nếu hàm f (z) giải tích trong hình vành khăn 0 < |z − a| < R nhưng
không giải tích tại a thì a được gọi là điểm bất thường cô lập hay
điểm kì dị của f (z).
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
5. Chuỗi Taylor và chuỗi Laurent

Có ba khả năng xảy ra


- Nếu khai triển Laurent của f (z) chỉ có phần đều, nghĩa là f (z) =
c0 + c1 (z − a) + c2 (z − a)2 + ..., thì limz→a f (z) = c0 . Do đó khi đặt
f (a) = c0 ta có f (z) là hàm giải tích trên hình tròn |z − a| < R. Vì
vậy a được gọi là điểm bất thường bỏ được.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
5. Chuỗi Taylor và chuỗi Laurent

Có ba khả năng xảy ra


- Nếu khai triển Laurent của f (z) chỉ có phần đều, nghĩa là f (z) =
c0 + c1 (z − a) + c2 (z − a)2 + ..., thì limz→a f (z) = c0 . Do đó khi đặt
f (a) = c0 ta có f (z) là hàm giải tích trên hình tròn |z − a| < R. Vì
vậy a được gọi là điểm bất thường bỏ được.
z−n
- Nếu phần chính chỉ có hữu hạn số hạng, nghĩa là f (z) = (z−a) n +
c1 2
... + z−a + c0 + c1 (z − a) + c2 (z − a) + ..., trong đó c−n 6= 0, thì a gọi
là cực điểm và n gọi là cấp của cực điểm. Nếu n = 1 thì a gọi là cực
điểm đơn.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
5. Chuỗi Taylor và chuỗi Laurent

Có ba khả năng xảy ra


- Nếu khai triển Laurent của f (z) chỉ có phần đều, nghĩa là f (z) =
c0 + c1 (z − a) + c2 (z − a)2 + ..., thì limz→a f (z) = c0 . Do đó khi đặt
f (a) = c0 ta có f (z) là hàm giải tích trên hình tròn |z − a| < R. Vì
vậy a được gọi là điểm bất thường bỏ được.
z−n
- Nếu phần chính chỉ có hữu hạn số hạng, nghĩa là f (z) = (z−a) n +
c1 2
... + z−a + c0 + c1 (z − a) + c2 (z − a) + ..., trong đó c−n 6= 0, thì a gọi
là cực điểm và n gọi là cấp của cực điểm. Nếu n = 1 thì a gọi là cực
điểm đơn.
- Nếu phần chính có vô số số hạng thì a gọi là điểm bất thường
cốt yếu.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
5. Chuỗi Taylor và chuỗi Laurent

Có ba khả năng xảy ra


- Nếu khai triển Laurent của f (z) chỉ có phần đều, nghĩa là f (z) =
c0 + c1 (z − a) + c2 (z − a)2 + ..., thì limz→a f (z) = c0 . Do đó khi đặt
f (a) = c0 ta có f (z) là hàm giải tích trên hình tròn |z − a| < R. Vì
vậy a được gọi là điểm bất thường bỏ được.
z−n
- Nếu phần chính chỉ có hữu hạn số hạng, nghĩa là f (z) = (z−a) n +
c1 2
... + z−a + c0 + c1 (z − a) + c2 (z − a) + ..., trong đó c−n 6= 0, thì a gọi
là cực điểm và n gọi là cấp của cực điểm. Nếu n = 1 thì a gọi là cực
điểm đơn.
- Nếu phần chính có vô số số hạng thì a gọi là điểm bất thường
cốt yếu.
2 4
Ví dụ. I Vì sinz z = 1 − 3!
z z
+ 5! − ..., nên z = 0 là điểm bất thường bỏ
sin z
được của hàm f (z) = z .
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
5. Chuỗi Taylor và chuỗi Laurent

Có ba khả năng xảy ra


- Nếu khai triển Laurent của f (z) chỉ có phần đều, nghĩa là f (z) =
c0 + c1 (z − a) + c2 (z − a)2 + ..., thì limz→a f (z) = c0 . Do đó khi đặt
f (a) = c0 ta có f (z) là hàm giải tích trên hình tròn |z − a| < R. Vì
vậy a được gọi là điểm bất thường bỏ được.
z−n
- Nếu phần chính chỉ có hữu hạn số hạng, nghĩa là f (z) = (z−a) n +
c1 2
... + z−a + c0 + c1 (z − a) + c2 (z − a) + ..., trong đó c−n 6= 0, thì a gọi
là cực điểm và n gọi là cấp của cực điểm. Nếu n = 1 thì a gọi là cực
điểm đơn.
- Nếu phần chính có vô số số hạng thì a gọi là điểm bất thường
cốt yếu.
2 4
Ví dụ. I Vì sinz z = 1 − 3!
z z
+ 5! − ..., nên z = 0 là điểm bất thường bỏ
sin z
được của hàm f (z) = z .
1
I Hàm f (z) = (z−1)(z−2) có z = 1 là cực điểm cấp 1.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
5. Chuỗi Taylor và chuỗi Laurent

Có ba khả năng xảy ra


- Nếu khai triển Laurent của f (z) chỉ có phần đều, nghĩa là f (z) =
c0 + c1 (z − a) + c2 (z − a)2 + ..., thì limz→a f (z) = c0 . Do đó khi đặt
f (a) = c0 ta có f (z) là hàm giải tích trên hình tròn |z − a| < R. Vì
vậy a được gọi là điểm bất thường bỏ được.
z−n
- Nếu phần chính chỉ có hữu hạn số hạng, nghĩa là f (z) = (z−a) n +
c1 2
... + z−a + c0 + c1 (z − a) + c2 (z − a) + ..., trong đó c−n 6= 0, thì a gọi
là cực điểm và n gọi là cấp của cực điểm. Nếu n = 1 thì a gọi là cực
điểm đơn.
- Nếu phần chính có vô số số hạng thì a gọi là điểm bất thường
cốt yếu.
2 4
Ví dụ. I Vì sinz z = 1 − 3!
z z
+ 5! − ..., nên z = 0 là điểm bất thường bỏ
sin z
được của hàm f (z) = z .
1
I Hàm f (z) = (z−1)(z−2) có z = 1 là cực điểm cấp 1.
1
I Hàm f (z) = e z = 1 + 1z + 2!z1 2 + n!z1 n + ... có z = 0 là điểm bất
thường cốt yếu.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
6. Thặng dư

• Cho f (z) giải tích trong hình vành khăn K : 0 < |z − a| < R có a
là điểm bất thường cô lập. Khi đó với mọi đường cong kín C bao
1 H
quanh a và nằm trong K, tích phân 2πi C (z)dz là một số phức
f
không đổi, nó được gọi là thặng dư của f (z) tại a, kí hiệu là

1
h i I
Res f (z); a = f (z)dz.
2πi C
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
6. Thặng dư

• Cho f (z) giải tích trong hình vành khăn K : 0 < |z − a| < R có a
là điểm bất thường cô lập. Khi đó với mọi đường cong kín C bao
1 H
quanh a và nằm trong K, tích phân 2πi C (z)dz là một số phức
f
không đổi, nó được gọi là thặng dư của f (z) tại a, kí hiệu là

1
h i I
Res f (z); a = f (z)dz.
2πi C
h i
 Từ công thức Laurent ta có Res f (z); a = c−1 , trong đó c−1 là
hệ số ứng với số hạng (z − a)−1 trong khai triển Laurent của f (z).
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
6. Thặng dư

• Cho f (z) giải tích trong hình vành khăn K : 0 < |z − a| < R có a
là điểm bất thường cô lập. Khi đó với mọi đường cong kín C bao
1 H
quanh a và nằm trong K, tích phân 2πi C (z)dz là một số phức
f
không đổi, nó được gọi là thặng dư của f (z) tại a, kí hiệu là

1
h i I
Res f (z); a = f (z)dz.
2πi C
h i
 Từ công thức Laurent ta có Res f (z); a = c−1 , trong đó c−1 là
hệ số ứng với số hạng (z − a)−1 trong khai triển Laurent của f (z).
 Nếu a là cực điểm đơn của f (z) thì
h i
Res f (z); a = lim(z − a) f (z).
z→a

Đặc biệt, nếu f (z) = ϕ(z)


ψ(z) thỏa ϕ(a) 6= 0, ψ(a) = 0, ψ 0 (a) 6= 0 thì
h i
Res ψ(z) ; a = ψϕ(a)
ϕ(z)
0 (a) .
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
6. Thặng dư

 Nếu a là cực điểm cấp m của f (z) thì


h i 1 d m−1 h i
Res f (z); a = lim m−1 (z − a)m f (z) .
(m − 1)! z→a dz
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
6. Thặng dư

 Nếu a là cực điểm cấp m của f (z) thì


h i 1 d m−1 h i
Res f (z); a = lim m−1 (z − a)m f (z) .
(m − 1)! z→a dz
h i
1 1
• Ví dụ.a) Res (z−1)(z−2) ; 1 = limz→1 (z − 1) (z−1)(z−2) = −1.
h i
cos(0)
b) Res cot z; 0 = (sin 0 = 1.
h i z) |z=0 h i
1 1 d2 1 1
c) Res z(z+2)3 ; −2 = 2! lim z→−2 dz2 z = − 8 .
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
6. Thặng dư

 Nếu a là cực điểm cấp m của f (z) thì


h i 1 d m−1 h i
Res f (z); a = lim m−1 (z − a)m f (z) .
(m − 1)! z→a dz
h i
1 1
• Ví dụ.a) Res (z−1)(z−2) ; 1 = limz→1 (z − 1) (z−1)(z−2) = −1.
h i
cos(0)
b) Res cot z; 0 = (sin 0 = 1.
h i z) |z=0 h i
1 1 d2 1 1
c) Res z(z+2)3 ; −2 = 2! lim z→−2 dz2 z = − 8 .

• Áp dụng của thặng dư. Ta có các kết quả sau.


 Cho D là miền đóng có biên là ∂ D, nếu f (z) giải tích trong D
ngoại trừ tại một số hữu hạn điểm bất thường cô lập a1 , ..., an ∈ D,
thì I h n i
f (z)dz = 2πi ∑ Res f (z); ak .
∂D k=1
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
6. Thặng dư

 Nếu a là cực điểm cấp m của f (z) thì


h i 1 d m−1 h i
Res f (z); a = lim m−1 (z − a)m f (z) .
(m − 1)! z→a dz
h i
1 1
• Ví dụ.a) Res (z−1)(z−2) ; 1 = limz→1 (z − 1) (z−1)(z−2) = −1.
h i
cos(0)
b) Res cot z; 0 = (sin 0 = 1.
h i z) |z=0 h i
1 1 d2 1 1
c) Res z(z+2)3 ; −2 = 2! lim z→−2 dz2 z = − 8 .

• Áp dụng của thặng dư. Ta có các kết quả sau.


 Cho D là miền đóng có biên là ∂ D, nếu f (z) giải tích trong D
ngoại trừ tại một số hữu hạn điểm bất thường cô lập a1 , ..., an ∈ D,
thì I h n i
f (z)dz = 2πi ∑ Res f (z); ak .
∂D k=1
H ez
Ví dụ. Tính I = C (z−1)(z+3)2 dz, trong đó: a) C : |z| = 3/2; b) |z| = 10.
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
6. Thặng dư

ez
Hàm f (z) = (z−1)(z+3)2
có z = 1 là cực điểm đơn và z = −3 là cực
điểm kép. Ta có
h i h i
ez e ez 5e−3
Res (z−1)(z+3)2 ;1 = 16 ; Res (z−1)(z+3)2 ; −3 = − 16 .

a) Khi C : |z| = 3/2, hàm chỉ có một cực đơn z = 1 trong C nên
h i
ez
I= 2πi Res (z−1)(z+3)2 ; 1 = eπi
8 .

b) Khi C : |z| = 10, hàm có một cực đơn z = 1 và một cực điểm kép
z = −3 trong C nên
h i h i 4
ez
I = 2πi Res (z−1)(z+3) ez
2 ; 1 + Res (z−1)(z+3)2 ; −3 = πi(e8e3−5) .
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
6. Thặng dư

ez
Hàm f (z) = (z−1)(z+3)2
có z = 1 là cực điểm đơn và z = −3 là cực
điểm kép. Ta có
h i h i
ez e ez 5e−3
Res (z−1)(z+3)2 ;1 = 16 ; Res (z−1)(z+3)2 ; −3 = − 16 .

a) Khi C : |z| = 3/2, hàm chỉ có một cực đơn z = 1 trong C nên
h i
ez
I= 2πi Res (z−1)(z+3)2 ; 1 = eπi
8 .

b) Khi C : |z| = 10, hàm có một cực đơn z = 1 và một cực điểm kép
z = −3 trong C nên
h i h i 4
ez
I = 2πi Res (z−1)(z+3) ez
2 ; 1 + Res (z−1)(z+3)2 ; −3 = πi(e8e3−5) .

 Cho P(z), Q(z) là hai đa thức hệ số thực biến phức, degP ≤ degQ − 2.
Nếu Q(x) 6= 0 ∀x ∈ R và a1 , ..., an là các cực điểm nằm trong nữa mặt
P(z)
phẳng Imz > 0 của Q(z) , thì
Z +∞ n h
P(x) P(z) i
dx = 2πi ∑ Res ; ak .
−∞ Q(x) k=1 Q(z)
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
6. Thặng dư
R +∞ dx
Ví dụ. Tính I = 0 (x2 +1)2
.
1
Hàm f (z) = (z2 +1)2
= (z−i)21(z+i)2 ) có một cực điểm kép z = i nằm
trong nữa mặt phẳng Imz > 0. Vậy,
h i
1 R +∞
I= dx
2 −∞ (x2 +1)2 = 12 2πi Res (z2 +1)
1
2 ; i = π4 .
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
6. Thặng dư
R +∞ dx
Ví dụ. Tính I = 0 (x2 +1)2
.
1
Hàm f (z) = (z2 +1)2
= (z−i)21(z+i)2 ) có một cực điểm kép z = i nằm
trong nữa mặt phẳng Imz > 0. Vậy,
h i
1 R +∞
I= dx
2 −∞ (x2 +1)2 = 12 2πi Res (z2 +1)
1
2 ; i = π4 .

P(z)
 Cho P(z), Q(z) là hai đa thức thỏa degP ≤ degQ − 1, Q(z) giải
tích trong nữa mặt phẳng Imz > 0 ngoại trừ tại một số hữu hạn các
P(z)
cực điểm a1 , ..., an , Q(z) có các cực điểm b1 , ..., bm trên trục thực
P(x) iβ x
và Q(x) e khả tích tại những điểm này. Thế thì
Z +∞ n h
P(x) iβ x P(z) iβ z i
e dx = 2πi ∑ Res e ; ak
−∞ Q(x) k=1 Q(z)
m h
P(z) iβ z i
+πi ∑ Res e ; bk .
k=1 Q(z)
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
6. Thặng dư

Ví dụ. Tính I = 0+∞ xcos λx


R
2 +a2 dx (λ , a > 0).
R +∞ cos λ x
Vì hàm dưới dấu tích phân là hàm chẵn nên I = 21 −∞ x2 +a2
dx =
R iλ x
  h iλ z
i −λ a
1 +∞ e 1 e
2 Re −∞ x2 +a2 dx = 2 Re 2πi Res z2 +a2 ; ai = πe2a .
Toán Kỹ Thuật
Chương 1. Hàm biến phức
6. Thặng dư

Ví dụ. Tính I = 0+∞ xcos λx


R
2 +a2 dx (λ , a > 0).
R +∞ cos λ x
Vì hàm dưới dấu tích phân là hàm chẵn nên I = 21 −∞ x2 +a2
dx =
R iλ x
  h iλ z
i −λ a
1 +∞ e 1 e
2 Re −∞ x2 +a2 dx = 2 Re 2πi Res z2 +a2 ; ai = πe2a .
n −n
z −z n −n
 Đặt z = eix ta có cos nx = z +z2 , sin nx =
dz
2i , dx = iz . Khi x
biến thiên từ 0 đến 2π thì z = eix vạch lên đường tròn đơn vị C theo
chiều dương, vì vậy

zn + z−n zn − z−n dz
Z 2π I
R(cos nx, sin nx)dx = R( , ) .
0 C 2 2i iz
R 2π dx
Ví dụ. Tính I = 5+3 sin x . Ta có
0
R 2π h i
dx H 2dz H 2dz 2 i
I= 0 5+3 sin x = C 3(z2 + 10i z−1) = C 3(z+ i )(z+3i) = 2πi Res 3(z2 + 10i z−1)
; − 3
3 3 3
π
= 2.
Toán Kỹ Thuật
§4. Một số hàm đặc biệt

Chương 2. Một số hàm đặc biệt


Toán Kỹ Thuật
§4. Một số hàm đặc biệt
1. Hàm Gamma và hàm Beta

• (Định nghĩa của Gauss) Hàm số Gamma, kí hiệu Γ(z), là hàm biến
số phức xác định với mọi z 6= 0, −1, −2, ... cho bởi biểu thức
m!mz
Γ(z) = lim .
m→∞ z(z + 1)(z + 2)...(z + m)
Toán Kỹ Thuật
§4. Một số hàm đặc biệt
1. Hàm Gamma và hàm Beta

• (Định nghĩa của Gauss) Hàm số Gamma, kí hiệu Γ(z), là hàm biến
số phức xác định với mọi z 6= 0, −1, −2, ... cho bởi biểu thức
m!mz
Γ(z) = lim .
m→∞ z(z + 1)(z + 2)...(z + m)

Ta có:
1
Γ(z) = limm→∞ z(z+1)(z+2)...(z+m)
m!mz  
−z
= z limm→∞ m ∏m 1 + z
k=1 k
1 1
  z
−k
=z limm→∞ e−z ln m e(1+ 2 +...+ m )z ∏m
k=1 1 + z
k e
  z
z −k
=zeγz ∏∞k=1 1 + k e ,
  √
ở đây γ = limm→∞ 1+ 21 +...+ m1 −ln m ≈ 21 ( 3 10−1) ≈ 0.5772173,
gọi là hằng số Euler.
  z
1 z −k
Vậy ta có Γ(z) = zeγz ∏∞
k=1 1 + k e , công thức này gọi là công
thức Weierstrass.
Toán Kỹ Thuật
§4. Một số hàm đặc biệt
1. Hàm Gamma và hàm Beta

R1 n!
Ta dễ tính được 0 (1 − x)n xz−1 dx = z(z+1)(z+2)...(z+n) , với Rez > 0.
Đặt t = nx ta có
Z 1 Z n
1 t n z−1
(1 − x)n xz−1 dx = 1− t dt.
0 nz 0 n
Suy ra
n!nz
Z n
t n z−1
1− t dt = .
0 n z(z + 1)(z + 2)...(z + n)

n!n z Rn
Chuyển qua giới hạn ta có Γ(z) = limn→∞ z(z+1)(z+2)...(z+n) = limn→∞ 0 1−
n
t z−1 dt = ∞ e−t t z−1 dt.
R
n t 0
R ∞ −t z−1
Vậy, với Rez > 0 ta có Γ(z) = 0 e t dt. Đây là công thức Euler
của hàm Gamma.
Toán Kỹ Thuật
§4. Một số hàm đặc biệt
1. Hàm Gamma và hàm Beta

Các tính chất của hàm Gamma.


Toán Kỹ Thuật
§4. Một số hàm đặc biệt
1. Hàm Gamma và hàm Beta

Các tính chất của hàm Gamma.


1. Ta có
m!mz+1
Γ(z + 1) = limm→∞ (z+1)(z+2)...(z+m+1)
m!m z zm
= limm→∞ z(z+1)(z+2)...(z+m) z+m+1
zm
= Γ(z) limm→∞ z+m+1
= zΓ(z).
Vậy Γ(z + 1) = zΓ(z).
Toán Kỹ Thuật
§4. Một số hàm đặc biệt
1. Hàm Gamma và hàm Beta

Các tính chất của hàm Gamma.


1. Ta có
m!mz+1
Γ(z + 1) = limm→∞ (z+1)(z+2)...(z+m+1)
m!m z zm
= limm→∞ z(z+1)(z+2)...(z+m) z+m+1
zm
= Γ(z) limm→∞ z+m+1
= zΓ(z).
Vậy Γ(z + 1) = zΓ(z).
m!m
2. Γ(1) = limm→∞ 1.2...(m+1) = 1. Vậy, Γ(1) = 1.
Toán Kỹ Thuật
§4. Một số hàm đặc biệt
1. Hàm Gamma và hàm Beta

Các tính chất của hàm Gamma.


1. Ta có
m!mz+1
Γ(z + 1) = limm→∞ (z+1)(z+2)...(z+m+1)
m!m z zm
= limm→∞ z(z+1)(z+2)...(z+m) z+m+1
zm
= Γ(z) limm→∞ z+m+1
= zΓ(z).
Vậy Γ(z + 1) = zΓ(z).
m!m
2. Γ(1) = limm→∞ 1.2...(m+1) = 1. Vậy, Γ(1) = 1.
3. Với mọi số tự nhiên n, Γ(n + 1) = n!Γ(1) = n!.
Toán Kỹ Thuật
§4. Một số hàm đặc biệt
1. Hàm Gamma và hàm Beta

Các tính chất của hàm Gamma.


1. Ta có
m!mz+1
Γ(z + 1) = limm→∞ (z+1)(z+2)...(z+m+1)
m!m z zm
= limm→∞ z(z+1)(z+2)...(z+m) z+m+1
zm
= Γ(z) limm→∞ z+m+1
= zΓ(z).
Vậy Γ(z + 1) = zΓ(z).
m!m
2. Γ(1) = limm→∞ 1.2...(m+1) = 1. Vậy, Γ(1) = 1.
3. Với mọi số tự nhiên n, Γ(n + 1) = n!Γ(1) = n!.
π
4. Γ(z)Γ(1 − z) = sin πz .
Toán Kỹ Thuật
§4. Một số hàm đặc biệt
1. Hàm Gamma và hàm Beta

Các tính chất của hàm Gamma.


1. Ta có
m!mz+1
Γ(z + 1) = limm→∞ (z+1)(z+2)...(z+m+1)
m!m zzm
= limm→∞ z(z+1)(z+2)...(z+m) z+m+1
zm
= Γ(z) limm→∞ z+m+1
= zΓ(z).
Vậy Γ(z + 1) = zΓ(z).
m!m
2. Γ(1) = limm→∞ 1.2...(m+1) = 1. Vậy, Γ(1) = 1.
3. Với mọi số tự nhiên n, Γ(n + 1) = n!Γ(1) = n!.
π
4. Γ(z)Γ(1 − z) = sin πz .
5. Γ( 12 + z)Γ( 12 − z) = π
cos πz .
Toán Kỹ Thuật
§4. Một số hàm đặc biệt
1. Hàm Gamma và hàm Beta

Các tính chất của hàm Gamma.


1. Ta có
m!mz+1
Γ(z + 1) = limm→∞ (z+1)(z+2)...(z+m+1)
m!m zzm
= limm→∞ z(z+1)(z+2)...(z+m) z+m+1
zm
= Γ(z) limm→∞ z+m+1
= zΓ(z).
Vậy Γ(z + 1) = zΓ(z).
m!m
2. Γ(1) = limm→∞ 1.2...(m+1) = 1. Vậy, Γ(1) = 1.
3. Với mọi số tự nhiên n, Γ(n + 1) = n!Γ(1) = n!.
π
4. Γ(z)Γ(1 − z) = sin πz .
5. Γ( 12 + z)Γ( 12 − z) = π
cos πz .

6. Γ( 12 ) = π.
Toán Kỹ Thuật
§4. Một số hàm đặc biệt
1. Hàm Gamma và hàm Beta

Các tính chất của hàm Gamma.


1. Ta có
m!mz+1
Γ(z + 1) = limm→∞ (z+1)(z+2)...(z+m+1)
m!m z zm
= limm→∞ z(z+1)(z+2)...(z+m) z+m+1
zm
= Γ(z) limm→∞ z+m+1
= zΓ(z).
Vậy Γ(z + 1) = zΓ(z).
m!m
2. Γ(1) = limm→∞ 1.2...(m+1) = 1. Vậy, Γ(1) = 1.
3. Với mọi số tự nhiên n, Γ(n + 1) = n!Γ(1) = n!.
π
4. Γ(z)Γ(1 − z) = sin πz .
5. Γ( 12 + z)Γ( 12 − z) = cosππz .

6. Γ( 12 ) = π.
√ (−2)n √
7. Γ( 12 + n) = (2n−1)!!
2n π, Γ( 12 − n) = (2n−1)!! π,
ở đây (2n − 1)!! = 1.3.5...(2n − 1).
Toán Kỹ Thuật
§4. Một số hàm đặc biệt
1. Hàm Gamma và hàm Beta

Liên hệ giữa hàm Beta và hàm Gamma


• Hàm số biểu diễn dưới dạng tích phân phụ thuộc hai tham số thực
p, q > 0,
Z 1
B(p, q) = x p−1 (1 − x)q−1 dx
0

gọi là hàm Beta hay là tích phân Euler loại 1.


Toán Kỹ Thuật
§4. Một số hàm đặc biệt
1. Hàm Gamma và hàm Beta

Liên hệ giữa hàm Beta và hàm Gamma


• Hàm số biểu diễn dưới dạng tích phân phụ thuộc hai tham số thực
p, q > 0,
Z 1
B(p, q) = x p−1 (1 − x)q−1 dx
0

gọi là hàm Beta hay là tích phân Euler loại 1.


Hàm Gamma gọi là tích phân Euler loại 2.
Toán Kỹ Thuật
§4. Một số hàm đặc biệt
1. Hàm Gamma và hàm Beta

Liên hệ giữa hàm Beta và hàm Gamma


• Hàm số biểu diễn dưới dạng tích phân phụ thuộc hai tham số thực
p, q > 0,
Z 1
B(p, q) = x p−1 (1 − x)q−1 dx
0

gọi là hàm Beta hay là tích phân Euler loại 1.


Hàm Gamma gọi là tích phân Euler loại 2.
 Dễ thấy B(p, q) = B(q, p).
Toán Kỹ Thuật
§4. Một số hàm đặc biệt
1. Hàm Gamma và hàm Beta

Liên hệ giữa hàm Beta và hàm Gamma


• Hàm số biểu diễn dưới dạng tích phân phụ thuộc hai tham số thực
p, q > 0,
Z 1
B(p, q) = x p−1 (1 − x)q−1 dx
0

gọi là hàm Beta hay là tích phân Euler loại 1.


Hàm Gamma gọi là tích phân Euler loại 2.
 Dễ thấy B(p, q) = B(q, p).
π
 Đặt x = cos2 θ , ta được B(p, q) = 2 cos2p−1 θ sin2q−1 θ dθ .
R 2
0
Toán Kỹ Thuật
§4. Một số hàm đặc biệt
1. Hàm Gamma và hàm Beta

Liên hệ giữa hàm Beta và hàm Gamma


• Hàm số biểu diễn dưới dạng tích phân phụ thuộc hai tham số thực
p, q > 0,
Z 1
B(p, q) = x p−1 (1 − x)q−1 dx
0

gọi là hàm Beta hay là tích phân Euler loại 1.


Hàm Gamma gọi là tích phân Euler loại 2.
 Dễ thấy B(p, q) = B(q, p).
π
 Đặt x = cos2 θ , ta được B(p, q) = 2 cos2p−1 θ sin2q−1 θ dθ .
R 2
0
Γ(m)Γ(n)
 B(m, n) = Γ(m+n) .
Toán Kỹ Thuật
§4. Một số hàm đặc biệt
2. Hàm Bessel

• Hàm Bessel là một hàm quan trọng, nó là nghiệm của phương


trình Bessel cấp ν sau

d2y dy
t2 2
+ t + (t 2 − ν 2 )y = 0.
dt dt
• Hàm Bessel loại 1 cấp ν được cho ở dạng

(−1)n (t)2n+ν
Jν t) = ∑ 2n+ν n!(n + ν)! ,
n=0 2

ở đây (n + ν)! := Γ(n + ν + 1). Với ν = 0,



(−1)n
J0 (t) = ∑ 22n (n!)2 t 2n .
n=0

Tính chất
∗ Nếu ν không nguyên thì Jν (t) và J−ν (t) độc lập tuyến tính. Nếu
ν nguyên thì Jν (t) và J−ν (t) phụ thuộc tuyến tính.
Toán Kỹ Thuật
§4. Một số hàm đặc biệt
2. Hàm Bessel

d ν
∗ dt (t Jν (t)) = t ν Jν−1 (t).
d −ν
∗ dt (t Jν (t)) = −t −ν Jν+1 (t).

∗ Jν−1 (t) + Jν+1 (t) = t Jν (t).

∗ Jν−1 (t) − Jν+1 (t) = 2 dtd Jν (t).

• Hàm Bessel loại 2 cấp ν là hàm được xác định bởi


 1
Yν (t) = νπ [Jν (t) cos νπ − J−ν (t)], ν 6= n
limν→n Yν (t), ν =n
Khi ν = n, người ta tính được cụ thể Yn (t):
 t n ∞ (−1)m−1 (h + h
2 m+n ) 2m
 t
m
Yn (t) = Jn (t) ln + γ + ∑ 2m+n
t
π 2 n m=0 2 m!(m + n)!

t −n n−1 (n − m − 1)! 2m
− ∑ 22m−n m! t ,
π m=0
ở đây h0 = 0, hs = 1 + 21 + ... + 1s .
Toán Kỹ Thuật
§4. Một số hàm đặc biệt
2. Hàm Bessel

• Trong ứng dụng, đôi khi ta cần nghiệm của phương trình Bessel
có giá trị phức, khi đó ta thường lấy hai nghiệm độc lập tuyến tính
sau
Hν1 (t) = Jν (t) + iYν (t),
Hν1 (t) = Jν (t) − iYν (t).
Các hàm này gọi là các hàm Bessel loại 3.
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace

Chương 3. Phép biến đổi Laplace


Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
1. Định nghĩa

• Gọi f (t) là hàm biến thực, nhận giá trị thực hoặc phức. Thế thì
biến đổi Laplace của f (t) là một hàm biến phức F(s), kí hiệu là
F(s) = L{ f (t)}, được xác định như sau:
Z ∞
F(s) = L{ f (t)} := f (t)e−st dt.
0

Nếu tồn tại biến đổi F(s) = L{ f (t)} thì hàm f (t) gọi là biến đổi
Laplace ngược của hàm F(s), kí hiệu là f (t) = L−1 {F(s)}.
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
1. Định nghĩa

• Gọi f (t) là hàm biến thực, nhận giá trị thực hoặc phức. Thế thì
biến đổi Laplace của f (t) là một hàm biến phức F(s), kí hiệu là
F(s) = L{ f (t)}, được xác định như sau:
Z ∞
F(s) = L{ f (t)} := f (t)e−st dt.
0

Nếu tồn tại biến đổi F(s) = L{ f (t)} thì hàm f (t) gọi là biến đổi
Laplace ngược của hàm F(s), kí hiệu là f (t) = L−1 {F(s)}.
Ví dụ: Với f (t) = 1. Z ∞
e−st ∞ 1
L{1} = F(s) := e−st dt = =
0 −s 0 s
với mọi s mà Res > 0. Và như vậy, L−1 { 1s } = 1.
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
1. Định nghĩa

• Gọi f (t) là hàm biến thực, nhận giá trị thực hoặc phức. Thế thì
biến đổi Laplace của f (t) là một hàm biến phức F(s), kí hiệu là
F(s) = L{ f (t)}, được xác định như sau:
Z ∞
F(s) = L{ f (t)} := f (t)e−st dt.
0

Nếu tồn tại biến đổi F(s) = L{ f (t)} thì hàm f (t) gọi là biến đổi
Laplace ngược của hàm F(s), kí hiệu là f (t) = L−1 {F(s)}.
Ví dụ: Với f (t) = 1. Z ∞
e−st ∞ 1
L{1} = F(s) := e−st dt = =
0 −s 0 s
với mọi s mà Res > 0. Và như vậy, L−1 { 1s } = 1.
Với f (t) = e−bt .
Z ∞ Z ∞
L{e−bt } = F(s) := e−bt e−st dt = e−(s+b)t dt
0 0

e−(s+b)t ∞ e−(s+b)t 1 1
= = lim + =
−(s + b) 0 t→∞ −(s + b) s + b s + b
với mọi s mà Res > Reb. Như vậy, L−1 { s+b
1
} = e−bt .
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
1. Định nghĩa

Nếu tích phân ở vế phải hội tụ thì ta nói biến đổi Laplace của f (t) tồn
tại, ngược lại thì ta nói không tồn tại biến đổi Laplace của f (t).
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
1. Định nghĩa

Nếu tích phân ở vế phải hội tụ thì ta nói biến đổi Laplace của f (t) tồn
tại, ngược lại thì ta nói không tồn tại biến đổi Laplace của f (t).Dưới đây
là một lớp các hàm có biến đổi Laplace.
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
1. Định nghĩa

Nếu tích phân ở vế phải hội tụ thì ta nói biến đổi Laplace của f (t) tồn
tại, ngược lại thì ta nói không tồn tại biến đổi Laplace của f (t).Dưới đây
là một lớp các hàm có biến đổi Laplace.
Hàm f (t) gọi là hàm gốc nếu thỏa các điều kiên sau
(1) f (t) = 0 với mọi t < 0;
(2) f (t) liên tục từng khúc trong miền t > 0 (tức là f (t) chỉ gián đoạn
tại hữu hạn điểm trên [0, +∞) và tại các điểm gián đoạn này f (t) có giới
hạn trái và giới hạn phải hữu hạn);
(3) Tồn tại M > 0, α0 > 0 sao cho | f (t)| ≤ Meα0 t với mọi t > 0. α0
được gọi là chỉ số tăng của f (t).
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
1. Định nghĩa

Nếu tích phân ở vế phải hội tụ thì ta nói biến đổi Laplace của f (t) tồn
tại, ngược lại thì ta nói không tồn tại biến đổi Laplace của f (t).Dưới đây
là một lớp các hàm có biến đổi Laplace.
Hàm f (t) gọi là hàm gốc nếu thỏa các điều kiên sau
(1) f (t) = 0 với mọi t < 0;
(2) f (t) liên tục từng khúc trong miền t > 0 (tức là f (t) chỉ gián đoạn
tại hữu hạn điểm trên [0, +∞) và tại các điểm gián đoạn này f (t) có giới
hạn trái và giới hạn phải hữu hạn);
(3) Tồn tại M > 0, α0 > 0 sao cho | f (t)| ≤ Meα0 t với mọi t > 0. α0
được gọi là chỉ số tăng của f (t).
Ta có kết quả sau: Nếu f (t) có chỉ số tăng α0 thì tồn tại biến đổi Laplace
Z ∞
L{ f (t)} = F(s) = f (t)e−st dt
0
xác định với mọi s = α + iβ sao cho α > α0 và limRes→∞ F(s) =0. Hơn
nữa F(s) giải tích trong trong miền Res > α0 và
Z ∞
F 0 (s) = (−t) f (t)e−st dt
0
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
1. Định nghĩa

Kết quả sau cho ta một tiêu chuẩn để biết một hàm phức có biến
đổi ngược hay không và công thức để tính nó.
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
1. Định nghĩa

Kết quả sau cho ta một tiêu chuẩn để biết một hàm phức có biến
đổi ngược hay không và công thức để tính nó.
• Cho F(s) là hàm giải tích trong nửa mặt phẳng Res ≥ α của mặt
phẳng phức. Giả sử tồn tại các hằng số dương m, R0 và k sao cho
|F(s)| ≤ |s|mk khi |s| > R0 trong nửa mặt phẳng này. Khi đó tồn tại
hàm f (t) mà có biến đổi Laplace là F(s), và nó được cho bơi công
thức sau
1
Z α+i∞
−1
f (t) = L {F(s)} = F(s)est ds,
2πi α−i∞

ở đây tích phân được lấy dọc theo đường Res


= α (hướng từ dưới lên) hoặc theo đường bất
kì mà thỏa nguyên lí không phụ thuộc đường
lấy tích phân.
Công thức xác định biến đổi ngược trên đây được gọi làcông thức
tích phân Bromwich.
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
1. Định nghĩa

Từ công thức tích phân Bromwich ta suy ra rằng nếu hàm F(s)
chỉ có hữu hạn điểm bất thường cô lập a1 , a2 ,..., an trong nửa mặt
phẳng Res < α, thì ta có
nh i
f (t) = L−1 {F(s)} = ∑ ResF(s)e st
; ak .
k=1

P(s)
Đặc biệt, nếu F(s) = Q(s) với degP(s) <
degQ(s), Q(s) chỉ có các không điểm đơn
a1 , a2 ,..., an và chúng không là các không
điểm của P(s), thế thì ta có công thức sau,
gọi là công thức Heavyside
n
n P(s) o P(ak )
f (t) = L−1 = ∑ Q0 (ak ) ea t .
k
Q(s) k=1
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
1. Định nghĩa

Từ công thức tích phân Bromwich ta suy ra rằng nếu hàm F(s)
chỉ có hữu hạn điểm bất thường cô lập a1 , a2 ,..., an trong nửa mặt
phẳng Res < α, thì ta có
nh i
f (t) = L−1 {F(s)} = ∑ ResF(s)e st
; ak .
k=1

P(s)
Đặc biệt, nếu F(s) = Q(s) với degP(s) <
degQ(s), Q(s) chỉ có các không điểm đơn
a1 , a2 ,..., an và chúng không là các không
điểm của P(s), thế thì ta có công thức sau,
gọi là công thức Heavyside
n
n P(s) o P(ak )
f (t) = L−1 = ∑ Q0 (ak ) ea t .k
Q(s) k=1

2
Ví dụ. Tìm f (t) = L−1 { (s−1)(s+2)(s+3)
s +3s+5
}.
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
1. Định nghĩa

Ta có: các không điểm đơn của (s − 1)(s + 2)(s + 3) là 1, −2, −3,
và [(s − 1)(s + 2)(s + 3)]0 = 3s2 + 8s + 1. Do đó,

s2 + 3s + 5 s2 + 3s + 5 −2t s2 + 3s + 5
f (t) = et
+ e + e−3t
3s2 + 8s + 1 s=1 3s2 + 8s + 1 s=−2 3s2 + 8s + 1 s=−3

= 43 et - e−2t + 54 e−3t .
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
1. Định nghĩa

Ta có: các không điểm đơn của (s − 1)(s + 2)(s + 3) là 1, −2, −3,
và [(s − 1)(s + 2)(s + 3)]0 = 3s2 + 8s + 1. Do đó,

s2 + 3s + 5 s2 + 3s + 5 −2t s2 + 3s + 5
f (t) = et
+ e + e−3t
3s2 + 8s + 1 s=1 3s2 + 8s + 1 s=−2 3s2 + 8s + 1 s=−3

= 43 et - e−2t + 54 e−3t .
2
Ví dụ. Tìm f (t) = L−1 { (s−2)(s
3s +3s+2
2 +4s+8) }.

Ta có: các không điểm đơn của (s − 2)(s2 + 4s + 8) là 2, −2 + 2i,


−2 − 2i, và [(s − 2)(s2 + 4s + 8)]0 = 3s2 + 4s. Do đó,

3s2 + 3s + 2
f (t) = ∑ 2 + 4s s=α
eαt
α∈{2,−2+2i,−2−2i}
3s

= e2t + (1 + 4i )e(−2+2i)t +(1 − 4i )e(−2−2i)t


= e2t + e−2t (e2it + e−2it ) + 4i e−2t (e2it − e−2it )
= e2t +e2t (2 cos 2t − 21 sin 2t).
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
2. Các tính chất

Dưới đây ta luôn giả sử các hàm được xét là có biến đổi Laplace,
hay có biến đổi Laplace ngược.
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
2. Các tính chất

Dưới đây ta luôn giả sử các hàm được xét là có biến đổi Laplace,
hay có biến đổi Laplace ngược.
• Tính tuyến tính: Với các hằng số (thực hoặc phức) A và B,
L{A f (t) + Bg(t)} = AL{ f (t)} + BL{g(t)},
L−1 {AF(s) + BG(s)} = AL−1 {F(s)} + BL−1 {G(s)},
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
2. Các tính chất

Dưới đây ta luôn giả sử các hàm được xét là có biến đổi Laplace,
hay có biến đổi Laplace ngược.
• Tính tuyến tính: Với các hằng số (thực hoặc phức) A và B,
L{A f (t) + Bg(t)} = AL{ f (t)} + BL{g(t)},
L−1 {AF(s) + BG(s)} = AL−1 {F(s)} + BL−1 {G(s)},

Ví dụ: Ta đã có L{e−bt } = 1
s+b . Thay b = ±iω ta được L{e−iωt } = 1
s+iω và
1
L{eiωt } = s−iω . Từ đó
n eiωt + e−iωt o L{eiωt } + L{e−iωt } 1 1 1  s
L{cos ωt} = L = = + = 2 .
2 2 2 s − iω s + iω s + ω2
n eiωt − e−iωt o L{eiωt } − L{e−iωt } 1 1 1  ω
L{sin ωt} = L = = − = 2 .
2i 2i 2i s − iω s + iω s + ω2
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
2. Các tính chất

Dưới đây ta luôn giả sử các hàm được xét là có biến đổi Laplace,
hay có biến đổi Laplace ngược.
• Tính tuyến tính: Với các hằng số (thực hoặc phức) A và B,
L{A f (t) + Bg(t)} = AL{ f (t)} + BL{g(t)},
L−1 {AF(s) + BG(s)} = AL−1 {F(s)} + BL−1 {G(s)},

Ví dụ: Ta đã có L{e−bt } = 1
s+b . Thay b = ±iω ta được L{e−iωt } = 1
s+iω và
1
L{eiωt } = s−iω . Từ đó
n eiωt + e−iωt o L{eiωt } + L{e−iωt } 1 1 1  s
L{cos ωt} = L = = + = 2 .
2 2 2 s − iω s + iω s + ω2
n eiωt − e−iωt o L{eiωt } − L{e−iωt } 1 1 1  ω
L{sin ωt} = L = = − = 2 .
2i 2i 2i s − iω s + iω s + ω2

Ví dụ: Tìm f (t) = L−1 { s28s−1


+s−2
}. Ta có:
n 8s − 1 o n 3 5 o n 1 o n 1 o
f (t) = L−1 = L−1 + = 3L−1 + 5L−1
(s − 1)(s − 2) s−1 s−2 s−1 s−2
= 3et + 5e2t .
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
2. Các tính chất

• Tính đồng dạng: Cho a > 0. Nếu F(s) = L{ f (t)} thì


1 s
L{ f (at)} = F( )
a a
. Do đó, nếu f (t) = L−1 {F(s)} thì L−1 {F( as )} = a f (at).
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
2. Các tính chất

• Tính đồng dạng: Cho a > 0. Nếu F(s) = L{ f (t)} thì


1 s
L{ f (at)} = F( )
a a
. Do đó, nếu f (t) = L−1 {F(s)} thì L−1 {F( as )} = a f (at).

• Tính dịch chuyển ảnh: Cho a ∈ R. Nếu F(s) = L{ f (t)} thì


L{eat f (t)} = F(s − a).
Do đó, nếu f (t) = L−1 {F(s)} thì L−1 {F(s − a)} = eat f (t).
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
2. Các tính chất

• Tính đồng dạng: Cho a > 0. Nếu F(s) = L{ f (t)} thì


1 s
L{ f (at)} = F( )
a a
. Do đó, nếu f (t) = L−1 {F(s)} thì L−1 {F( as )} = a f (at).

• Tính dịch chuyển ảnh: Cho a ∈ R. Nếu F(s) = L{ f (t)} thì


L{eat f (t)} = F(s − a).
Do đó, nếu f (t) = L−1 {F(s)} thì L−1 {F(s − a)} = eat f (t).
ω
Ví dụ: Vì L{sin ωt} = s2 +ω 2
. Do đó
ω
L{eat sin ωt} = .
(s − a)2 + ω 2
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
2. Các tính chất

• Tính đồng dạng: Cho a > 0. Nếu F(s) = L{ f (t)} thì


1 s
L{ f (at)} = F( )
a a
. Do đó, nếu f (t) = L−1 {F(s)} thì L−1 {F( as )} = a f (at).

• Tính dịch chuyển ảnh: Cho a ∈ R. Nếu F(s) = L{ f (t)} thì


L{eat f (t)} = F(s − a).
Do đó, nếu f (t) = L−1 {F(s)} thì L−1 {F(s − a)} = eat f (t).
ω
Ví dụ: Vì L{sin ωt} = s2 +ω 2
. Do đó
ω
L{eat sin ωt} = .
(s − a)2 + ω 2
Ví dụ: Vì L−1 { s2 +1
s
} = cost. Do đó
n s+2 o n s+2 o
L−1 2 = L−1 = e−2t cost.
s + 4s + 5 (s + 2)2 + 1
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
2. Các tính chất

0 if t < 0
• Hàm η(t) = gọi là hàm bước nhảy đơn vị.
1 if t ≥ 0
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
2. Các tính chất

if t < 00
• Hàm η(t) = gọi là hàm bước nhảy đơn vị.
if t ≥ 01 
0 if t < a
Với a ≥ 0, đặt ηa (t) = η(t − a) = . Ta có:
1 if t ≥ a
Nếu F(s) = L{ f (t)} thì L{ηa (t) f (t − a)} = e−as F(s).
Do đó, nếu f (t) = L−1 {F(s)} thì L−1 {e−as F(s)} = ηa (t) f (t − a).
e−as
Ví dụ. Với f (t) = 1 ta có L{ηa (t)} = L{ηa (t).1} = s .
Ví dụ. Với hàm

 0 if t <0
f (t) = sint if 0 < t < π = η(t) sint + ηπ (t) sin(t − π),
0 if t >π

1 e−πs 1 + e−πs
L{ f (t)} = L{η(t) sint}+L{ηπ (t) sin(t −π)} = + = .
s2 + 1 s2 + 1 s2 + 1
−2s e−2s
Ví dụ. Tìm L−1 { se2 +1 }. Ta có s2 +1
= e−2s L{sint}, do đó
n e−2s o
f (t) = L−1 = η2 (t) sin(t − 2).
s2 + 1
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
2. Các tính chất

• Biến đổi của đạo hàm. Giả sử hàm f (t) có đạo hàm f 0 (t) và tồn
tại biến đổi Laplace của f 0 (t), nếu F(s) = L{ f (t)} thì
L{ f 0 (t)} = sF(s) − f (0).
Tổng quát hơn, nếu f (t) có đạo hàm đến cấp n và tồn tại biến đổi
Laplace của f (n) (t) thì
L{ f (n) (t)} = sn F(s) − sn−1 f (0) − sn−2 f 0 (0) − · · · − f (n−1) (0).

• Biến đổi của tích phân. Giả sử F(s) = L{ f (t)} thì hàm số
Z t
ϕ(t) = f (u)du
0

cũng có biến đổi Laplace và


nZ t o F(s)
L f (u)du = .
0 s
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
2. Các tính chất

d n
• Giả sử F(s) = L{ f (t)}, thế thì L{t n f (t)} = (−1)n ds n F(s).
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
2. Các tính chất

d n
• Giả sử F(s) = L{ f (t)}, thế thì L{t n f (t)} = (−1)n ds n F(s). Với
1 −1 d
n = 1 ta có f (t) = − t L { ds F(s)} với t > 0.
   
dn at } =(−1)n d n 1 n!
Ví dụ. L{t n eat } = (−1)n dsn L{e dsn s−a = (s−a)n+1
. Vậy,
L{t n eat } n! −1 { 1
} 1 n at
= (s−a) n+1 . Suy ra L (s−a)n+1
= n! t e . Đặc biệt với a = 0 ta
n n! −1 1 tn
có L{t } = sn+1 và L { sn+1 } = n! .

if t < 0
 0
t
Ví dụ. Với hàm dốc f (t) = if 0 ≤ t ≤ a = at η(t) - at η(t − a) +
a
0 if t > a

−as −as
η(t − a) = a η(t) - a ηa (t), ta có L{ f (t)} = as12 − eas2 = 1−e
t t−a
as2
.
Ví dụ. Với hàm xung đơn vị

 0
 if t <0
t if 0≤t ≤1

Λ(t) = = tη(t)−2(t −1)η(t −1)+(t −2)η(t −a),

 2−t if 1<t ≤2
0 if t >2

1 −s −2s (e−s −1)2


ta có L{Λ(t)} = s2
− 2es2 + e s2 = s2
.
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
2. Các tính chất

 
Ví dụ. Tìm f (t) = L−1 {ln s+b s+a d
}. Ta có ds ln s+a
s+b =
1
s+a
1
− s+b . Do
 
đó f (t) = − 1t L−1 { s+a
1 1
− s+b } = − 1t e−bt − e−at .
f (t)
• Nếu F(s) = L{ f (t)} và limt→0+ t tồn tại, thì
n f (t) o Z ∞
L = F(u)du.
t s
 
Ví dụ. L{ sin(t) 1
R ∞ du π
t } = s u2 +1 = 2 − arctan s = arctan s . Từ kết quả
này và công thức biến đổi của tích phân ở trên ta suy ra biến đổi
Laplace của hàm sin tích phân Si(t) = 0t sin(u)
R
u du là:
 
n Z t sin(u) o arctan 1s
L{Si(t)} = L du = .
0 u s
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
2. Các tính chất

• Biến đổi của hàm tuần hoàn. Nếu f (t) là hàm tuần hoàn với chu
kì T thì R T −st
e f (t)dt
F(s) = L{ f (t)} = 0 .
1 − e−sT
Ví dụ. Hàm
(
sin ωt, 2nπ
ω <t < 2(n+1)π
f (t) = (2n+1)π
ω , n = 0, 1, 2, ...
0, ω < t < (2n+2)π
ω


là hàm tuần hoàn có chu kì T = ω . Ta có
2π π
1 1
Z Z
ω ω
L{ f (t)} = 2πs e−st f (t)dt = 2πs e−st sin ωtdt
1 − e− ω 0 1 − e− ω 0

1 e−st π 1 ω πs
(1+e− ω )
ω
= (−s sin ωt −ω cos ωt) =
− 2πs
s2 + ω2 0 − 2πs s2 + ω2
1−e ω 1−e ω
ω
= πs .
(s2 + ω 2 )(1 + e− ω )
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
2. Các tính chất

• Tích chập của hai hàm số f (t)R và g(t) (t ≥ 0) được kí hiệu và xác
định bởi công thức ( f ∗ g)(t) = 0t f (u)g(t − u)du
Dễ dàng kiểm tra được các tính chất sau
1) f ∗g = g∗ f;
2) c( f ∗ g) = c f ∗ g = f ∗ cg, c là hằng số;
3) f ∗ (g ∗ h) = ( f ∗ g) ∗ h;
4) f ∗ (g + h) = f ∗ g + f ∗ h.
Rt u
Ví dụ. Nếu f (t) = et và g(t) = t thì ( f ∗ g)(t) = 0 e (t − u)du =
t t
teu -(ueu − eu ) = et - t - 1.

0 0
Ta có: Nếu F(s) = L{ f (t)} và G(s) = L{g(t)} thì L{( f ∗ g)(t)} =
F(s).G(s). Do đó L−1 {F(s).G(s)} = ( f ∗ g)(t).
Ví dụ. Tìm f (t) = L−1 { s2 (s−1)
1
}.
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
2. Các tính chất

• Tích chập của hai hàm số f (t)R và g(t) (t ≥ 0) được kí hiệu và xác
định bởi công thức ( f ∗ g)(t) = 0t f (u)g(t − u)du
Dễ dàng kiểm tra được các tính chất sau
1) f ∗g = g∗ f;
2) c( f ∗ g) = c f ∗ g = f ∗ cg, c là hằng số;
3) f ∗ (g ∗ h) = ( f ∗ g) ∗ h;
4) f ∗ (g + h) = f ∗ g + f ∗ h.
Rt u
Ví dụ. Nếu f (t) = et và g(t) = t thì ( f ∗ g)(t) = 0 e (t − u)du =
t t
teu -(ueu − eu ) = et - t - 1.

0 0
Ta có: Nếu F(s) = L{ f (t)} và G(s) = L{g(t)} thì L{( f ∗ g)(t)} =
F(s).G(s). Do đó L−1 {F(s).G(s)} = ( f ∗ g)(t).
Ví dụ. Tìm f (t) = L−1 { s2 (s−1)
1
}. Ta có 1
s2 (s−1)
= 1 1
.
s2 s−1
= L{t}.L{et }
= L{t ∗ et }. Do đó f (t) = L−1 { s2 (s−1)
1
}= t ∗ et = et - t - 1.
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
3. Một số bài tập

 Các bài tập trong giáo trình.


Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
3. Một số bài tập

 Các bài tập trong giáo trình.


P(s)
I Tìm f (t) = L−1 { Q(s) }, ở đây P(s) và Q(s) là các đa thức với
degP ≤ degQ.
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
3. Một số bài tập

 Các bài tập trong giáo trình.


P(s)
I Tìm f (t) = L−1 { Q(s) }, ở đây P(s) và Q(s) là các đa thức với
degP ≤ degQ.
-Bằng phương pháp đồng nhất hệ số, ta phân tích được
P(s) P(s)
=
Q(s) (s − a1 ) ...(s − ak ) .[(s − b1 )2 + c21 ]n1 ...[(s − b` )2 + c2` ]n`
m 1 mk

 A1
1 A12 A1m1   Ak
1 Ak2
= + + · · · + + · · · + + +
s − a1 (s − a1 )2 (s − a1 )m1 s − ak (s − ak )2
Akmk   B1 s +C1
1 1 B12 s +C21 B1n1 s +Cn11 
···+ m
+ 2
+ 2
+ · · · + 2
(s − ak ) k (s − b1 )2 + c1 [(s − b1 )2 + c1 ]2 [(s − b1 )2 + c1 ]n1
 B` s +C` ` ` `
Bn` s +Cn` `
1 1 B2 s +C2 
+···+ + + · · · + .
(s − b` )2 + c2` [(s − b` )2 + c2` ]2 [(s − b` )2 + c2` ]n`
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
3. Một số bài tập

 Các bài tập trong giáo trình.


P(s)
I Tìm f (t) = L−1 { Q(s) }, ở đây P(s) và Q(s) là các đa thức với
degP ≤ degQ.
-Bằng phương pháp đồng nhất hệ số, ta phân tích được
P(s) P(s)
=
Q(s) (s − a1 ) ...(s − ak ) .[(s − b1 )2 + c21 ]n1 ...[(s − b` )2 + c2` ]n`
m 1 mk

 A1
1 A12 A1m1   Ak
1 Ak2
= + + · · · + + · · · + + +
s − a1 (s − a1 )2 (s − a1 )m1 s − ak (s − ak )2
Akmk   B1 s +C1
1 1 B12 s +C21 B1n1 s +Cn11 
···+ m
+ 2
+ 2
+ · · · + 2
(s − ak ) k (s − b1 )2 + c1 [(s − b1 )2 + c1 ]2 [(s − b1 )2 + c1 ]n1
 B` s +C` ` ` `
Bn` s +Cn` `
1 1 B2 s +C2 
+···+ + + · · · + .
(s − b` )2 + c2` [(s − b` )2 + c2` ]2 [(s − b` )2 + c2` ]n`

-Ta có
n Bij s +Cij o n Bi s o
j
n Bi bi +Ci o
j j
L−1 2 2 k
= ebi t −1
L 2 2 k
+ebi t −1
L 2 2 k
.
[(s − bi ) + ci ] [s + ci ] [s + ci ]
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
3. Một số bài tập

Như vậy ta cần tìm biến đổi ngược của các phân thức dạng
1 s 1
, , .
(s − a)m [s2 + c2 ]n [s2 + c2 ]n
m−1
-Rõ ràng L−1 { (s−a)
1 at t
m } = e (m−1)! .
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
3. Một số bài tập

Như vậy ta cần tìm biến đổi ngược của các phân thức dạng
1 s 1
, , .
(s − a)m [s2 + c2 ]n [s2 + c2 ]n
m−1
-Rõ ràng L−1 { (s−a)
1 at t
m } = e (m−1)! .

-Tìm L−1 { [s2 +c


s
2 ]n }.
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
3. Một số bài tập

Như vậy ta cần tìm biến đổi ngược của các phân thức dạng
1 s 1
, , .
(s − a)m [s2 + c2 ]n [s2 + c2 ]n
m−1
-Rõ ràng L−1 { (s−a)
1 at t
m } = e (m−1)! .

-Tìm L−1 { [s2 +c


s
2 ]n }.

+ với n = 1, L−1 { s2 +c
s
2 } = cos ct.
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
3. Một số bài tập

Như vậy ta cần tìm biến đổi ngược của các phân thức dạng
1 s 1
, , .
(s − a)m [s2 + c2 ]n [s2 + c2 ]n
m−1
-Rõ ràng L−1 { (s−a)
1 at t
m } = e (m−1)! .

-Tìm L−1 { [s2 +c


s
2 ]n }.

+ với n = 1, L−1 { s2 +c
s
2 } = cos ct.

+ với n = 2, ta có
s 1 s c 1 1
= 2 = L{cos ct}L{sin ct} = L{cos ct ∗ sin ct}.
[s2 + c2 ]2 c s + c2 s2 + c2 c c
Do đó,
Z t
−1 s 1 1 1
L { 2 } = cos ct ∗ sin ct = cos cu sin c(t − u)du = t sin ct.
[s + c2 ]2 c c 0 2c
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
3. Một số bài tập

Như vậy ta cần tìm biến đổi ngược của các phân thức dạng
1 s 1
, , .
(s − a)m [s2 + c2 ]n [s2 + c2 ]n
m−1
-Rõ ràng L−1 { (s−a)
1 at t
m } = e (m−1)! .

-Tìm L−1 { [s2 +c


s
2 ]n }.

+ với n = 1, L−1 { s2 +c
s
2 } = cos ct.

+ với n = 2, ta có
s 1 s c 1 1
= 2 = L{cos ct}L{sin ct} = L{cos ct ∗ sin ct}.
[s2 + c2 ]2 c s + c2 s2 + c2 c c
Do đó,
Z t
−1 s 1 1 1
L { 2 } = cos ct ∗ sin ct = cos cu sin c(t − u)du = t sin ct.
[s + c2 ]2 c c 0 2c
+ với n = 3, ta có
s 1 s c 1 1
= = L{t sin ct}L{sin ct} = 2 L{(t sin ct)∗sin ct}.
[s2 + c2 ]3 c [s2 + c2 ]2 s2 + c2 2c2 2c
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
3. Một số bài tập

Do đó,
Z t
s (t sin ct) ∗ sin ct 1
L−1 { }= = 2 (u sin cu sin c(t − u)du
[s2 + c2 ]3 2c2 2c 0
1
= (t sin ct − ct 2 cos ct).
8c3
-Tìm L−1 { [s2 +c
1
2 ]n }.
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
3. Một số bài tập

Do đó,
Z t
s (t sin ct) ∗ sin ct 1
L−1 { }= = 2 (u sin cu sin c(t − u)du
[s2 + c2 ]3 2c2 2c 0
1
= (t sin ct − ct 2 cos ct).
8c3
-Tìm L−1 { [s2 +c
1
2 ]n }.

+ với n = 1, L−1 { s2 +c
1 1
2 } = c sin ct.
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
3. Một số bài tập

Do đó,
Z t
s (t sin ct) ∗ sin ct 1
L−1 { }= = 2 (u sin cu sin c(t − u)du
[s2 + c2 ]3 2c2 2c 0
1
= (t sin ct − ct 2 cos ct).
8c3
-Tìm L−1 { [s2 +c
1
2 ]n }.

+ với n = 1, L−1 { s2 +c
1 1
2 } = c sin ct.

+ với n = 2, ta có
1 1 c c 1 1
= = L{sin ct}L{sin ct} = 2 L{sin ct ∗sin ct}.
[s2 + c2 ]2 c2 s2 + c2 s2 + c2 c2 c
Do đó,
Z t
1 1 1
L−1 { } = 2 sin ct ∗ sin ct = 2 sin cu sin c(t − u)du
[s2 + c2 ]2 c c 0
1
= (sin ct − ct cos ct).
2c3
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
3. Một số bài tập

Do đó,
Z t
s (t sin ct) ∗ sin ct 1
L−1 { }= = 2 (u sin cu sin c(t − u)du
[s2 + c2 ]3 2c2 2c 0
1
= (t sin ct − ct 2 cos ct).
8c3
-Tìm L−1 { [s2 +c
1
2 ]n }.

+ với n = 1, L−1 { s2 +c
1 1
2 } = c sin ct.

+ với n = 2, ta có
1 1 c c 1 1
= = L{sin ct}L{sin ct} = 2 L{sin ct ∗sin ct}.
[s2 + c2 ]2 c2 s2 + c2 s2 + c2 c2 c
Do đó,
Z t
1 1 1
L−1 { } = 2 sin ct ∗ sin ct = 2 sin cu sin c(t − u)du
[s2 + c2 ]2 c c 0
1
= (sin ct − ct cos ct).
2c3
(3−c2 t 2 ) sin ct−3ct cos ct
+ với n = 3, tính toán ta có L−1 { [s2 +c
1
2 ]3 } = 8c5
.
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
3. Một số bài tập

Ví dụ. Tìm biến đổi ngược của các hàm


1 s+1 2s2
a)F(s) = ; b)F(s) = ; c)F(s) =
(s − 2)(s − 3) s2 (s − 1) (s2 + 1)(s − 1)2
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
3. Một số bài tập

Ví dụ. Tìm biến đổi ngược của các hàm


1 s+1 2s2
a)F(s) = ; b)F(s) = ; c)F(s) =
(s − 2)(s − 3) s2 (s − 1) (s2 + 1)(s − 1)2
I Ta có: với ν > −1, Z ∞
L{t ν } = e−st t ν dt.
0
Đổi biến τ = st, s > 0 ta thu được:
 τ ν 1 1 Γ(ν + 1)
Z ∞ Z ∞
L{t ν } = e−τ dτ = ν+1 e−τ τ ν dτ = .
0 s s s 0 sν+1
Vậy
Γ(ν + 1)
L{t ν } = , ν > −1, s > 0.
sν+1
Và suy ra
1 tν
L−1 {s−ν−1 } = L−1 { }= , ν > −1, s > 0.
sν+1 Γ(ν + 1)
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
3. Một số bài tập

Ví dụ. Tìm biến đổi ngược của các hàm


1 s+1 2s2
a)F(s) = ; b)F(s) = ; c)F(s) =
(s − 2)(s − 3) s2 (s − 1) (s2 + 1)(s − 1)2
I Ta có: với ν > −1, Z ∞
L{t ν } = e−st t ν dt.
0
Đổi biến τ = st, s > 0 ta thu được:
 τ ν 1 1 Γ(ν + 1)
Z ∞ Z ∞
L{t ν } = e−τ dτ = ν+1 e−τ τ ν dτ = .
0 s s s 0 sν+1
Vậy
Γ(ν + 1)
L{t ν } = , ν > −1, s > 0.
sν+1
Và suy ra
1 tν
L−1 {s−ν−1 } = L−1 { }= , ν > −1, s > 0.
sν+1 Γ(ν + 1)

Γ(− 12 +1)
1
q 1
Ví dụ. L{t − 2 } = 1 = π
1 = π
s. Suy ra L{s− 2 } = √1 .
s− 2 +1
πt
s2
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
3. Một số bài tập

I Với a, b > 0, ta có Z t
t a−1 ∗ t b−1 = τ a−1 (t − τ)b−1 dτ.
0
Đặt τ = ut ta được
Z 1
t a−1 ∗ t b−1 = t a+b−1 ua−1 (1 − u)b−1 du = t a+b−1 B(a, b).
0
Γ(a)Γ(b)
Vậy, L{t a+b−1 B(a, b)} = L{t a−1 ∗t b−1 } = L{t a−1 }.L{t b−1 } = sa+b
. Điều
này cho ta:
Γ(a)Γ(b) t a+b−1 Γ(a)Γ(b)
t a+b−1 B(a, b) = L−1 { a+b
} = Γ(a)Γ(b) , hay B(a, b) = .
s Γ(a + b) Γ(a + b)
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
3. Một số bài tập

I Với a, b > 0, ta có Z t
t a−1 ∗ t b−1 = τ a−1 (t − τ)b−1 dτ.
0
Đặt τ = ut ta được
Z 1
t a−1 ∗ t b−1 = t a+b−1 ua−1 (1 − u)b−1 du = t a+b−1 B(a, b).
0
Γ(a)Γ(b)
Vậy, L{t a+b−1 B(a, b)} = L{t a−1 ∗t b−1 } = L{t a−1 }.L{t b−1 } = sa+b
. Điều
này cho ta:
Γ(a)Γ(b) t a+b−1 Γ(a)Γ(b)
t a+b−1 B(a, b) = L−1 { a+b
} = Γ(a)Γ(b) , hay B(a, b) = .
s Γ(a + b) Γ(a + b)

I Chuỗi vô hạn. Nếu f (t) = ∑∞ n+ν (ν > −1) hội tụ với mọi t ≥ 0,
n=0 an t
Kα n
và |an | ≤ n! , (K, α > 0), với mọi n đủ lớn, thì

an Γ(n + ν + 1)
L{ f (t)} = ∑ , Res > α.
n=0 sn+ν+1
an
Suy ra, nếu F(s) = ∑∞n=0 sn+ν+1 , ν > −1, ở đây chuỗi hội tụ với |s| > R,
thì biến đổi ngược là

an
f (t) = L−1 {F(s)} = ∑ Γ(n + ν + 1) t n+ν .
n=0
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
3. Một số bài tập

I Hàm lỗi (Error function). Trong lí thuyết xác suất, hàm kí hiệu và xác
định như sau đây gọi là hàm lỗi
Z t
2 2
er f (t) = √ e−u du.
π 0

Hàm lỗi có tính chất rằng


Z t
2 2
lim er f (t) = lim √ e−u du = 1.
t→∞ t→∞ π 0

Trong nhiều trường hợp ta biểu diễn biến đổi ngược thông qua hàm lỗi.
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
3. Một số bài tập

I Hàm lỗi (Error function). Trong lí thuyết xác suất, hàm kí hiệu và xác
định như sau đây gọi là hàm lỗi
Z t
2 2
er f (t) = √ e−u du.
π 0

Hàm lỗi có tính chất rằng


Z t
2 2
lim er f (t) = lim √ e−u du = 1.
t→∞ t→∞ π 0

Trong nhiều trường hợp ta biểu diễn biến đổi ngược thông qua hàm lỗi.
Ví dụ. Tìm L−1 { √s(s−1)
1
}. Ở trên ta tính được L{ √1πt } = √1
s
và L{et } =
1 √ 1
s−1 . Do đó s(s−1)
= L{ √1πt .L{et } = L{ √1πt ∗ et }. Suy ra
Z t −τ
et
Z t
1 1 1 e
L−1 { √ } = √ ∗ et = √ et−τ dτ = √ √ dτ.
s(s − 1) πt 0 πτ π 0 τ

Đặt u = τ ta có
Z √t √
−1 1 2et 2
L {√ }= √ e−u du = et er f ( t).
s(s − 1) π 0

Từ tính dịch chuyển ảnh ta suy ra L−1 {er f ( t)} = √1 .
s s+1
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
3. Một số bài tập

I Hàm Bessel. Đây là một hàm quan trọng, nó là nghiệm của


phương trình Bessel cấp ν sau

d2y dy
t2 2
+ t + (t 2 − ν 2 )y = 0.
dt dt
Nghiệm được cho ở dạng (nghiệm của phương trình Bessel trên ứng
với a = 1)

(−1)n (at)2n+ν
Jν (at) = ∑ 2n+ν ,
n=0 2 n!(n + ν)!
ở đây (n + ν)! := Γ(n + ν + 1). Với ν = 0,

(−1)n a2nt 2n ∞
J0 (at) = ∑ 22n (n!)2 = ∑ a2nt 2n ,
n=0 n=0

(−1)n a2n
với a2n = 22n (n!)2
.
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
3. Một số bài tập

Ta có

(−1)n a2n
L{J0 (at)} = ∑ 2n (n!)2
L{t 2n }
n=0 2

(−1)n a2n (2n)!
= ∑ 2n 2 2n+1
n=0 2 (n!) s

1 ∞ (−1)n (2n)!  a2 n
= ∑ 22n (n!)2 s2
s n=0
1 s 
= √ (Res > |a|)
s s2 + a2
1
=√ .
s2 + a2
Ở đây ta đã dùng khai triển Taylor sau đây (với u = a/s),
1 ∞
(−1)n a2n 2n
√ = ∑ 2n u , (|u| < 1).
1 + u2 n=0 2 (n!)2
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
4. Áp dụng cho phương trình và hệ phương trình vi phân

• Đường lối chung. Khi áp dụng biến đổi Laplace cho phương trình
(hệ phương trình) vi phân thường ta có đường lối chung như sau
-Bước 1. Lấy biến đổi Laplace cả hai vế của phương trình (tương
ứng, của các phương trình trong hệ).
-Bước 2. Thu được phương trình L{y} = F(s) (tương ứng, hệ các
phương trình L{yi } = Fi (s), i = 1, 2, ..., n), ở đây F(s) (Fi (s)) là khai
triển đại số của biến s.
-Bước 3. Lấy biến đổi ngược ta được nghiệm y = L−1 {F(s)} (tương
ứng, yi = L−1 {Fi (s)}, i = 1, 2, ..., n).
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
4. Áp dụng cho phương trình và hệ phương trình vi phân

• Đường lối chung. Khi áp dụng biến đổi Laplace cho phương trình
(hệ phương trình) vi phân thường ta có đường lối chung như sau
-Bước 1. Lấy biến đổi Laplace cả hai vế của phương trình (tương
ứng, của các phương trình trong hệ).
-Bước 2. Thu được phương trình L{y} = F(s) (tương ứng, hệ các
phương trình L{yi } = Fi (s), i = 1, 2, ..., n), ở đây F(s) (Fi (s)) là khai
triển đại số của biến s.
-Bước 3. Lấy biến đổi ngược ta được nghiệm y = L−1 {F(s)} (tương
ứng, yi = L−1 {Fi (s)}, i = 1, 2, ..., n).

• Phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng

dny d n−1 y dy
an n
+ an−1 n−1
+ ... + a1 + a0 y = f (t), (∗)
dt dt dt

với điều kiện đầu y(0) = y0 , y0 (0) = y1 ,..., yn−1 (0) = yn−1 .
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
4. Áp dụng cho phương trình và hệ phương trình vi phân

I Cách giải. Tính F(s) = L{ f (t)}. Lấy biến đổi Laplace hai vế phương
trình (∗) ta có
n dny d n−1 y dy o
L an n + an−1 n−1 + ... + a1 + a0 y = L{ f (t)}
dt dt dt
n dny o n d n−1 y o n dy o
⇐⇒ an L + an−1 L + ... + a1 L + a0 L{y} = F(s).
dt n dt n−1 dt
Thay vào phương trình này các biến đổi của đạo hàm:
n dky o
L = sk L{y} − sk−1 y(0) − sk−2 y0 (0) − ... − y(k−1) (0), k = 1, ..n,
dt k
và các điều kiện đầu y(0) = y0 , y0 (0) = y1 ,..., yn−1 (0) = yn−1 , sau đó biến
đổi ta được  
F(s) + ∑n−1 n
i=0 yi ∑ j=i+1 a j s
j−1
L{y} = .
∑nk=0 ak sk
Nghiệm của phương trình là
 
n F(s) + ∑n−1
i=0 yi ∑n
j=i+1 a j s j−1 o
y(t) = L−1 .
∑nk=0 ak sk
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
4. Áp dụng cho phương trình và hệ phương trình vi phân

I Ví dụ. Giải phương trình


y000 + y00 = et + t + 1, y(0) = y0 (0) = y00 (0) = 0.
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
4. Áp dụng cho phương trình và hệ phương trình vi phân

I Ví dụ. Giải phương trình


y000 + y00 = et + t + 1, y(0) = y0 (0) = y00 (0) = 0.
Lấy biến đổi Laplace hai vế được
L{y000 } + L{y00 } = L{et } + L{t} + L{1}.
Hoặc tương đương:
1 1 1
[s3 L{y}−s2 y(0)−sy0 (0)−y00 (0)]+[s2 L{y}−sy(0)−y0 (0)] = + + .
s − 1 s2 s
Thay điều kiện đầu vào được
2s2 − 1 2s2 − 1
s3 L{y} + s2 L{y} = ⇐⇒ L{y} = .
s2 (s − 1) s4 (s + 1)(s − 1)
Dùng phương pháp đồng nhất hệ số ta phân tích được:
2s2 − 1 1 1 1 1
=− 2 + 4 + + .
s4 (s + 1)(s − 1) s s 2(s + 1) 2(s − 1)
Từ đó n 1 1 1 1 o 1 1 1
y(t) = L−1 − 2 + 4 + + = −t + t 3 − e−t + et .
s s 2(s + 1) 2(s − 1) 6 2 2
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
4. Áp dụng cho phương trình và hệ phương trình vi phân

• Bài toán biên


I Ví dụ. Giải phương trình
π
y00 + λ 2 y = cos λt, y(0) = 1, y( ) = 1.

Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
4. Áp dụng cho phương trình và hệ phương trình vi phân

• Bài toán biên


I Ví dụ. Giải phương trình
π
y00 + λ 2 y = cos λt, y(0) = 1, y( ) = 1.

Lấy biến đổi laplace hai vế ta có
L{y00 } + λ 2 L{y} = L{cos λt}
⇐⇒ (s2 + λ 2 )L{y} = s
s2 +λ 2
+ sy(0) + y0 (0)
y (0) 0
⇐⇒ L{y} = s
(s2 +λ 2 )2
+ ssy(0)
2 +λ 2 + s2 +λ 2

y (0) 0
s s
= (s2 +λ 2 )2
+ s2 +λ 2 + s2 +λ 2 . (thay y(0) = 1)

Bởi vậy:
y (0) 0
y(t) = L−1 { (s2 +λ
s s
2 )2 + s2 +λ 2 + s2 +λ 2 }

1 y0 (0)
= 2λ t sin λt + cos λt + λ sin λt
π π y0 (0) y0 (0)
Ta có 1 = y( 2λ )= 4λ 2
+ λ ⇐⇒ λ = 1 − 4λπ 2 . Do đó
1 π
y(t) = 2
t sin λt + cos λt + (1 − 2
) sin λt.
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
4. Áp dụng cho phương trình và hệ phương trình vi phân

• Hệ phương trình vi phân


I Ví dụ. Giải hệ phương trình
 0 
y = −z y(0) = 1
với .
z0 = y z(0) = 0
Lấy biến đổi Laplace các vế của các phương trình ta có
L{y0 } = −L{z}


L{z0 } = L{y}

sL{y} − y(0) = −L{z}
⇐⇒ .
sL{z} − z(0) = L{y}
Thay điều kiện đầu y(0) = 1, z(0) = 0 ta được

sL{y} + L{z} = 1
− L{y} + sL{z} = 0
 s
L{y} = s2 +1
⇐⇒ 1 .
L{z} = s2 +1
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
4. Áp dụng cho phương trình và hệ phương trình vi phân

Ta có nghiệm của hệ là

y(t) = L−1 { s2 +1
s
}

−1 1
z(t) = L { s2 +1 }

y(t) = cost
⇐⇒ .
z(t) = sint
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
4. Áp dụng cho phương trình và hệ phương trình vi phân

Ta có nghiệm của hệ là

y(t) = L−1 { s2 +1
s
}

−1 1
z(t) = L { s2 +1 }

y(t) = cost
⇐⇒ .
z(t) = sint
• Phương trình vi phân với hệ số đa thức
d n
Nhắc lại rằng, với F(s) = L{y(t)} thì ds n n
n F(s) = (−1) L{t y(t)}. Do

đó, với n = 1,
L{ty(t)} = −F 0 (s).

Áp dụng công thức này cho y0 (t) ta được

d d
L{ty0 (t)} = − L{y0 (t)} = − (sF(s) − y(0)) = −sF 0 (s) − F(s).
ds ds
Tương tự ta có
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
4. Áp dụng cho phương trình và hệ phương trình vi phân

d d
L{ty00 (t)} = − L{y00 (t)} = − (s2 F(s) − sy(0) − y0 (0))
ds ds
2 0
= −s F (s) − 2sF(s) + y(0).
Trong nhiều trường hợp dùng các công thức này của L{ty(t)},
L{ty0 (t)}, L{ty00 (t)} ta có thể giải được các phương trình vi phân
tuyến tính mà hệ số là các đa thức (bậc nhất). Ta lưu ý rằng, phương
trình vi phân tuyến tính cấp 1:
F 0 (s) + P(s)F(s) = Q(s)
có nghiệm tổng quát là
hZ R i R
F(s) = Q(s)e P(s)ds ds +C e− P(s)ds .
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
4. Áp dụng cho phương trình và hệ phương trình vi phân

d d
L{ty00 (t)} = − L{y00 (t)} = − (s2 F(s) − sy(0) − y0 (0))
ds ds
2 0
= −s F (s) − 2sF(s) + y(0).
Trong nhiều trường hợp dùng các công thức này của L{ty(t)},
L{ty0 (t)}, L{ty00 (t)} ta có thể giải được các phương trình vi phân
tuyến tính mà hệ số là các đa thức (bậc nhất). Ta lưu ý rằng, phương
trình vi phân tuyến tính cấp 1:
F 0 (s) + P(s)F(s) = Q(s)
có nghiệm tổng quát là
hZ R i R
F(s) = Q(s)e P(s)ds ds +C e− P(s)ds .

I Ví dụ. Giải phương trình ty00 + y0 + 2y = 0, y(0) = 1.


Đặt F(s) = L{y(t)}. Lấy biến đổi Laplace ta có
(−s2 F 0 (s) − 2sF(s) + 1) + (sF(s) − 1) + 2F(s) = 0
Toán Kỹ Thuật
Chương 3. Phép biến đổi Laplace
4. Áp dụng cho phương trình và hệ phương trình vi phân

⇐⇒ −s2 F 0 (s) − sF(s) + 2F(s) = 0


1 2 
⇐⇒ F 0 (s) + − F(s) = 0, (s > 0).
s s2
Suy ra
   
2
1 2
−ln s− 2s Ce− s
R
− s − s2 ds
F(s) = Ce = Ce = .
s
u n
Dùng công thức eu = ∑∞
n=0 n! với u = −2/s ta thu được
2
Ce− s ∞
(−1)n 2n
F(s) = =C ∑ n+1
.
s n=0 n!s

Lấy biến đổi ngược ta có



(−1)n 2nt n √
y(t) = C ∑ = CJ0 (2 2t).
n=0 (n!)2
Với y(0) = 1 ta có C = 1.
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier

Chương 4. Phép biến đổi Fourier


Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
1. Chuỗi Fourier
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
1. Chuỗi Fourier

Nhắc lại rằng hàm f (t) gọi là tuần hoàn nếu miền xác định D của nó
có tính đối xứng (tức t ∈ D thì −t ∈ D) và tồn tại T > 0 sao cho với
mọi t ∈ D, f (t +T ) = f (t). Số dương T nhỏ nhất thỏa f (t +T ) = f (t)
với mọi t ∈ D gọi là chu kì của hàm f (t).
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
1. Chuỗi Fourier

Nhắc lại rằng hàm f (t) gọi là tuần hoàn nếu miền xác định D của nó
có tính đối xứng (tức t ∈ D thì −t ∈ D) và tồn tại T > 0 sao cho với
mọi t ∈ D, f (t +T ) = f (t). Số dương T nhỏ nhất thỏa f (t +T ) = f (t)
với mọi t ∈ D gọi là chu kì của hàm f (t).

• Cho f (t) xác định trong khoảng (−L, L), ngoài khoảng này hàm
được xác định bởi f (t + 2L) = f (t), tức f (t) là hàm tuần hoàn với
chu kì 2L. Chuỗi Fourier hay khai triển Fourier của f (t) được xác
định bởi
∞ 
a0 nπt nπt 
f (t) = + ∑ an cos + bn sin , (?)
2 n=1 L L

ở đây các hệ số Fourier được xác định bởi


RL
 an = L1 −L f (t) cos nπt

L dt
, n = 0, 1, 2, ... (??)
RL
bn = L1 −L f (t) sin nπt

L dt
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
1. Chuỗi Fourier

0, −5 < t < 0
I Ví dụ . Viết khai triển Fourier của f (t) = , chu
3, 0 < t < 5
kì 10.
Ta có L = 5,
 
1R5 1 R0 R5
an = 5 −5 f (t) cos nπt
5 dt = 5 −5 0. cos nπt
5 dt + 0 3. cos nπt
5 dt
  5
= 53 05 cos nπt 3 5 nπt
R
5 dt = 5 nπ sin 5 =0 nếu n 6= 0.
0
3R5 0πt 3R5
Nếu n = 0 thì a0 = 5 0 cos 5 dt = 5 0 dx = 3.
R 
1R5 nπt 1 0 nπt 5 R nπt
bn = 5 −5 f (t) sin 5 dt = 5 −5 0. sin 5 dt + 0 3. sin 5 dt
  5
3(1−cos nπ)
= 35 05 sin nπt 3 5 nπt
R
5 dt = 5 − nπ cos 5 = nπ .
0
Chuỗi Fourier
 tương ứng là 
a0 3(1−cos nπ)
2 + ∞
a
∑n=1 n cos nπt
L + b n sin nπt
L = 32 + ∑∞
n=1 nπ sin nπt
5 =
3
2 +
 
6 πt 1 3πt 1 5πt
π sin 5 + 3 sin 5 + 5 sin 5 + ... .
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
1. Chuỗi Fourier

I Các tính chất sau đây gọi là các điều kiện trực giao, chứng minh
chúng là dễ dàng. Chúng được dùng để suy ra các hệ số Fourier ở
trên.
Z L 
mπt nπt 0, m 6= n
(a) cos cos dt =
−L L L L, m = n
Z L 
mπt nπt 0, m 6= n
(b) sin sin dt =
−L L L L, m = n
Z L
mπt nπt
(c) sin cos dt = 0, ∀m, n = 0, 1, 2, ...
−L L L
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
1. Chuỗi Fourier

I Các tính chất sau đây gọi là các điều kiện trực giao, chứng minh
chúng là dễ dàng. Chúng được dùng để suy ra các hệ số Fourier ở
trên.
Z L 
mπt nπt 0, m 6= n
(a) cos cos dt =
−L L L L, m = n
Z L 
mπt nπt 0, m 6= n
(b) sin sin dt =
−L L L L, m = n
Z L
mπt nπt
(c) sin cos dt = 0, ∀m, n = 0, 1, 2, ...
−L L L
I Ví dụ . -Để xác định hệ số a0 , ta tích phân hai vế của (?),
Z L Z L Z L ∞ 
a0 nπt nπt 
f (t)dt = dt + ∑ an cos + bn sin dt
−L −L 2 −L n=1 L L
∞  Z L nπt
Z L
nπt 
= a0 L + ∑ an cos dt + bn sin dt
n=1 −L L −L L
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
1. Chuỗi Fourier

∞  
= a0 L + ∑ an .0 + bn .0 = a0 L
n=1

Do đó Z L
1
a0 = f (t)dt.
L −L
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
1. Chuỗi Fourier

∞  
= a0 L + ∑ an .0 + bn .0 = a0 L
n=1

Do đó Z L
1
a0 = f (t)dt.
L −L

- Để xác định hệ số a1 , nhân hai vế của (?) với cos πt


L rồi lấy tích
1 RL
phân hai vế. Dùng (a)và (c) ta thu được a1 = L −L f (t) cos πt
L dt.
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
1. Chuỗi Fourier

∞  
= a0 L + ∑ an .0 + bn .0 = a0 L
n=1

Do đó Z L
1
a0 = f (t)dt.
L −L

- Để xác định hệ số a1 , nhân hai vế của (?) với cos πt


L rồi lấy tích
1 RL
phân hai vế. Dùng (a)và (c) ta thu được a1 = L −L f (t) cos πt
L dt.
-SV tự xét cho trường hợp tổng quát xem như bài tập.
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
1. Chuỗi Fourier

∞  
= a0 L + ∑ an .0 + bn .0 = a0 L
n=1

Do đó Z L
1
a0 = f (t)dt.
L −L

- Để xác định hệ số a1 , nhân hai vế của (?) với cos πt


L rồi lấy tích
1 RL
phân hai vế. Dùng (a)và (c) ta thu được a1 = L −L f (t) cos πt
L dt.
-SV tự xét cho trường hợp tổng quát xem như bài tập.
I Điều kiện Dirichlet. Nếu f (t) là tuần hoàn với chu kì 2L, đơn điệu
từng khúc và bị chặn (gọi là điều kiện Dirichlet) thì chuỗi Fourier
với các hệ số Fourier hội tụ đến
(a) f (t) nếu t là điểm mà tại đó hàm liên tục.
(b) f (t+0)+2 f (t−0) nếu t là điểm gián đoạn.
Ở đây f (t + 0) và f (t − 0) là các giới hạn phải và trái tại t.
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
1. Chuỗi Fourier

0, −5 < t < 0
Ví dụ. Cho hàm tuần hoàn chu kì 10 f (t) = . Ta
3, 0 < t < 5
có thể xác định f (t) như thế nào tại t = −5, 0, 5 để chuỗi Fourier
hội tụ đến f (t) cho mọi −5 ≤ t ≤ 5?
Hàm f (t) thỏa điều kiện Dirichlet. Tại mọi t 6= −5, 0, 5 hàm liên
tục vì vậy chuỗi Fourier hội tụ đến f (t). Tại t = −5, 0, 5 hàm sẽ
không liên tục, do đó chuỗi Fourier hội tụ đến f (t+0)+2 f (t−0) . Dễ tính
được f (t+0)+2 f (t−0) = 3+0
2 cho t = −5, 0, 5. Vậy nếu ta xác định hàm
tuần hoàn chu kì 10 f (t) bởi


 3/2, t = −5
 0, −5 < t < 0


f (t) = 3/2, t = 0 .
3, 0<t <5




3/2, t = 5

thì chuổi Fourier hội tụ đến f (t) cho mọi −5 ≤ t ≤ 5.


Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
1. Chuỗi Fourier

I Khi f (t) tuần hoàn với chu kì 2π, (?) và (??) trở thành
∞ 
a0 
f (t) = + ∑ an cos nt + bn sin nt ,
2 n=1

 an = π1 −π f (t) cos ntdt


 Rπ

, n = 0, 1, 2, ...
1 Rπ
bn = π −π f (t) sin ntdt

Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
1. Chuỗi Fourier

I Khi f (t) tuần hoàn với chu kì 2π, (?) và (??) trở thành
∞ 
a0 
f (t) = + ∑ an cos nt + bn sin nt ,
2 n=1

 an = π1 −π f (t) cos ntdt


 Rπ

, n = 0, 1, 2, ...
1 Rπ
bn = π −π f (t) sin ntdt

I Nếu f (t) là hàm xác định, bị chặn và đơn điệu từng khúc trong
(a, b) thì có thể mở rộng thành hàm tuần hoàn chu kì 2L = b − a.
Vì vậy có thể khai triển f (t) thành chuỗi Fourier
∞ 
a0 2nπt 2nπt 
f (t) = + ∑ an cos + bn sin
2 n=1 b−a b−a
2 Rb 2nπt

 an = b−a a f (t) cos b−a dt
, n = 0, 1, 2, ...
 2 Rb 2nπt
bn = b−a a f (t) sin b−a dt
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
1. Chuỗi Fourier

• Chuỗi Fourier sin và Fourier cosin.


Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
1. Chuỗi Fourier

• Chuỗi Fourier sin và Fourier cosin.


I Nếu f (t) là hàm tuần hoàn lẻ chu kì 2L thì f (t) cos nπt
L là hàm lẻ,
f (t) sin nπt
L là hàm chẵn. Do đó các hệ số Fourier trở thành
Z L
2 nπt
an = 0, bn = f (t) sin dt, n = 0, 1, 2, ...
L 0 L
Và chuỗi Fourier tương ứng là

nπt
f (t) = ∑ bn sin ,
n=1 L
chuỗi này gọi là chuỗi Fourier sin.
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
1. Chuỗi Fourier

• Chuỗi Fourier sin và Fourier cosin.


I Nếu f (t) là hàm tuần hoàn lẻ chu kì 2L thì f (t) cos nπt
L là hàm lẻ,
f (t) sin nπt
L là hàm chẵn. Do đó các hệ số Fourier trở thành
Z L
2 nπt
an = 0, bn = f (t) sin dt, n = 0, 1, 2, ...
L 0 L
Và chuỗi Fourier tương ứng là

nπt
f (t) = ∑ bn sin ,
n=1 L
chuỗi này gọi là chuỗi Fourier sin.
I Nếu f (t) là hàm tuần hoàn chẵn chu kì 2L thì f (t) cos nπt
L là hàm
chẵn, f (t) sin nπt
L là hàm lẻ. Vì vậy,
Z L
2 nπt
an = f (t) cos dt, bn = 0, n = 0, 1, 2, ...
L 0 L
Chuỗi Fourier tương ứng là
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
1. Chuỗi Fourier


a0 nπt
f (t) = + ∑ an cos ,
2 n=1 L
chuỗi này gọi là chuỗi Fourier cosin.
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
1. Chuỗi Fourier


a0 nπt
f (t) = + ∑ an cos ,
2 n=1 L
chuỗi này gọi là chuỗi Fourier cosin.
I Nếu f (t) là hàm xác định, bị chặn và đơn điệu từng khúc trong
(0, L) thì có thể mở rộng thành hàm tuần hoàn lẻ hoặc hàm tuần
hoàn chẵn, chu kì 2L. Nếu mở rộng thành hàm lẻ (hàm chẵn) thì
ta có chuỗi Fourier tương ứng là chuỗi Fourier sin (Fourier cosin).
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
1. Chuỗi Fourier


a0 nπt
f (t) = + ∑ an cos ,
2 n=1 L
chuỗi này gọi là chuỗi Fourier cosin.
I Nếu f (t) là hàm xác định, bị chặn và đơn điệu từng khúc trong
(0, L) thì có thể mở rộng thành hàm tuần hoàn lẻ hoặc hàm tuần
hoàn chẵn, chu kì 2L. Nếu mở rộng thành hàm lẻ (hàm chẵn) thì
ta có chuỗi Fourier tương ứng là chuỗi Fourier sin (Fourier cosin).
I Ví dụ. Khai triển hàm f (t) = t, 0 < t < 2 thành: (a) chuỗi Fourier
sin; (b) chuỗi Fourier cosin.
(a) Ta mở rộng f (t) thành hàm tuần hoàn lẻ chu ki 2L = 4,
f (t) = t, −2 < t < 2. Ta có an = 0, n = 0, 1, ...
2 L nπt 2 2 nπt
Z Z
bn = f (t) sin dt = t sin dt
L 0 L 2 0 2
h  −2 nπt   −4 nπt i 2 −4
= t cos − 2 2 sin = cos nπ.
nπ 2 n π 2 0 nπ
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
1. Chuỗi Fourier

Vậy ta có chuỗi Fourier sin



−4 nπt 4  πt 1 2πt 1 3πt 
f (t) = ∑ cos nπ sin = sin − sin + sin −... .
n=1 nπ 2 π 2 2 2 3 2

(b) Ta mở rộng f (t) thành hàm tuần hoàn chẵn chu kì 2L = 4,


f (t) = t nếu 0 < t < 2, f (t) = −t nếu −2 < t < 0. Ta có bn = 0,
2 L nπt 2 2 nπt
Z Z
an = f (t) cos dt = t cos dt
L 0 L 2 0 2
h 2 nπt   −4 nπt i 2 4
= t sin − 2 2 cos = 2 2 (cos nπ −1), n 6= 0.
nπ 2 n π 2 0 n π
R2
a0 = 0 tdt = 2. Vậy ta có chuỗi Fourier cosin

4 nπt
f (t) = 1 + ∑ 2π 2
(cos nπ − 1) cos
n=1 n 2
8 πt 1 3πt 1 5πt 
= 1 − 2 cos + 2 cos + 2 sin + ... .
π 2 3 2 5 2
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
1. Chuỗi Fourier

• Đẳng thức Parseval. Giả sử chuỗi Fourier của f (t) hội tụ đều đến
f (t) trong khoảng (−L, L). Nhân hai vế của đẳng thức
∞ 
a0 nπt nπt 
f (t) = + ∑ an cos + bn sin
2 n=1 L L
với f (t) rồi lấy tích phân từ −L đến L của hai vế ta thu được
Z L 2 a0 L ∞  Z L
nπt
Z
f (t) dt = f (t)dt + ∑ an f (t) cos dt
−L 2 −L n=1 −L L
Z L
nπt 
+ bn f (t) sin dt
−L L
a2 ∞  
= 0 L + L ∑ a2n + b2n .
2 n=1

Chia cả hai vế cho L ta được đẳng thức Parseval


1 L 2 a2 ∞ 
Z 
f (t) dt = 0 + ∑ a2n + b2n .
L −L 2 n=1
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
1. Chuỗi Fourier

• Dạng phức của chuỗi Fourier. Ta có


∞ 
a0 nπt nπt 
f (t) = + ∑ an cos + bn sin
2 n=1 L L
nπit nπit nπit nπit
a0 ∞ 
e L + e− L e L − e− L 
= + ∑ an + bn
2 n=1 2 2i
∞  ∞
a0 an − ibn nπit an + ibn − nπit  nπit
= +∑ e L + e L = ∑ cn e L ,
2 n=1 2 2 n=−∞
an −ibn an +ibn
ở đây cn = 2 và c−n = 2 ( n ≥ 0).

11 L
Z L
an − ibn nπt 1 nπt 
Z
cn = = f (t) cos dt − i f (t) sin dt
2 2 L −L L L −L L

Z L
1 nπt nπt  1 L
 Z
nπit
= f (t) cos − i sin dt = f (t)e− L dt.
2L −L L L 2L −L
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
1. Chuỗi Fourier

Z L Z L
an + ibn 1  1 nπt 1 nπt 
c−n = = f (t) cos dt + i f (t) sin dt
2 2 L −L L L −L L
Z L
1 nπt nπt  1 L
Z
(−n)πit

= f (t) cos + i sin dt = f (t)e− L dt.
2L −L L L 2L −L
Vậy Z L
1 nπit
cn = f (t)e− L dt, ∀n = 0, ±1, ±2, ...
2L −L

Tóm lại,

nπit
∞ 1 ZL  nπit
− nπit
f (t) = ∑ cn e L = ∑ f (t)e L dt e L

n=−∞ n=−∞ 2L −L

Đây chính là dạng phức của chuỗi Fourier.


Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
1. Chuỗi Fourier

Bài tập
1. Khai triển hàm f (t) = t 2 , 0 < t < 2π, chu kì 2π, thành chuỗi
Fourier.
  
2
Đs. f (t) = t 2 = 4π3 + ∑∞ 4 4π
n=1 n2 cos nt − n sin nt .
1 π2
2. Dùng bài 1 chứng minh 12
+ 212 + 312 + ... = 6 .

3. Khai triển hàm f (t) = sint, 0 < t < π, thành chuỗi Fourier
cosin.

Đs. f (t) = π2 − π2 ∑∞ 1+cos nπ
n=2 n2 −1 cos nt =
 
2 4 cos 2t cos 4t cos 6t
π − π 22 −1 + 42 −1
+ 62 −1
+ ... .

4. (a). Khai triển hàm f (t) = t, 0 < t < 2 thành: (1) chuỗi Fourier
sin; (2) chuỗi Fourier cosin.
(b) Viết đẳng thức Parseval cho các chuỗi tương ứng ở câu (a).
(c) Từ câu (b) tính tổng S = 114 + 212 + 314 + ... + n14 + ...
 4

Đs. (c) S = π90 .
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
1. Chuỗi Fourier

5. (a). Tìm chuỗi Fourier của hàm f (t) = t 2 , 0 < t < 2 bằng cách
tích phân các chuỗi ở câu (a) trong bài 4.
(−1)n−1
(b) Tính tổng S = ∑∞
n=1 n2
.
 
π2
Đs. (b) S = 12 .
6. (a). Tìm chuỗi Fourier của hàm f (t) = cos αt, −π ≤ t ≤ π, ở
đây α 6= 0,±1, ±2,...    
2 x2 x2
(b) Chứng minh sint = t 1 − πx 2 1 − (2π) 2 1 − (3π)2
...
π 2.2.4.4.6.6.8.8...
(c)
 Chứng minh 2 =  1.3.3.5.5.7.7.9... . 
Đs. (a) S = sinπαπ α1 − α 22α
−12
cost + 2α
α 2 −22
cos 2t − ... .

7. Dùng tính chất của hàm chẵn và hàm lẻ viết khai triển Fourier
của các hàm  sau
8, 0<t <2
(a) f (t) = , chu kì 4.
− 8, 2 < t < 4

−t, −4 ≤ t ≤ 0
(b) f (t) = , chu kì 8.
t, 0≤t ≤4
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
1. Chuỗi Fourier

(c) f (t) = 4t,


 0 < t < 10, chu kì 10.
2t, 0 ≤ t ≤ 3
(d) f (t) = , chu kì 6.
0, −3 < t < 0

∞ (1−cos nπ)
Đs. (a) 16π ∑n=1 n sin nπt
2 ;
(1−cos nπ)
(b) 2 − π82 ∑∞
n=1 n2
cos nπt
4 ;
40 ∞ 1 nπt
(c) 20 − π 2 ∑n=1 n sin 5
 
6(cos nπ−1)
(d) 32 + ∑∞n=1 2
n π 2 cos nπt
3 − 6 cos nπ
nπ sin nπt
3 .

8. Trong bài tập 7, tìm các giá trị mà tại các điểm gián đoạn của
hàm chuỗi hội tụ đến.

2 − t, 0 < t < 4
9. Khai triển hàm f (t) = thành chuỗi
t − 6, 4 < t < 8
Fourier với
  chu kì 8. 
Đs. π162 cos πt4 + 312 cos 3πt
4 + 1
52
cos 5πt
4 + ... .

10.(a). Khai triển hàm f (t) = cost, 0 < t < π thành chuỗi Fourier
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
1. Chuỗi Fourier

(b) f (t) có thể nhận các giá trị nào tại t = 0 và t = π để chuỗi
 hội tụ đến f (t) cho mọi 0 ≤ t ≤ π? 
8 ∞ n sin 2nt
Đs. (a) π ∑n=1 4n2 −1 , (b) f (0) = f (π) = 0 .

t, 0<t <4
11. Khai triển hàm f (t) = thành chuỗi
8 − t, 4 < t < 8
(a)
 Fourier sin; (b) Fourier cosin.
Đs. (a) π322 ∑∞ 1 nπ
n=1 n2 sin 2 sin 8 ;
nπt

2 cos nπ
  
2 −cos nπ−1
(b) π162 ∑∞
n=1 n2 cos nπt
8 .

12. Chứng minh rằng với 0 ≤ t ≤ π, 


2
(a) t(π − t) = π6 − cos122t + cos224t + cos326t + ...
 
(b) t(π − t) = π8 sint
13 + sin 3t
33 + sin 5t
53 + ...
1 π2
13. Dùng bài 12 chứng minh rằng: (a) ∑∞
n=1 n2 = 6 ;
n−1 n−1
(−1) π2 (−1) π3
(b) ∑∞
n=1 n2
= 12 ; (c) ∑∞
n=1 (2n−1)3 = 32 .
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
1. Chuỗi Fourier

1 3π 2 2
14. Chứng minh rằng: 13
+ 313 − 513 − 713 + 913 + 1113 − ... = 16 .

15. (a) Chứng minh rằng với −π < t < π,


 sint sin 2t sin 3t 
t =2 − + + ...
1 2 3
(b) Bằng cách tích phân câu (a) chứng minh với −π ≤ t ≤ π,
π2  cost cos 2t cos 3t 
t2 = −4 − + + ...
3 12 22 32
(c) Bằng cách tích phân câu (b) chứng minh với −π ≤ t ≤ π,
 sint sin 2t sin 3t 
t(π − t)(π + t) = 12 − + + ...
13 23 33
16. (a) Chứng minh rằng với −π < t < π,
1  2 3 4 
t cost = − sint + 2 sin 2t − sin 3t + sin 4t − ...
2 1.3 2.4 3.5
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
1. Chuỗi Fourier

(b) Dùng câu (a) chứng minh với −π ≤ t ≤ π,

1  cos 2t cos 3t cos 4t 


t sint = 1 − cost − 2 − + − ...
2 1.3 2.4 3.5
(c) Dùng bài 12(b) chứng minh với −π ≤ t ≤ π,

π 4  cost cos 3t cos 5t 


t= − + + + ...
2 π 12 32 52

17. Dùng bài 12 và đẳng thức Parseval chứng minh rằng



1 π4 ∞
1 π6
(a) ∑ 4
= ; (b) ∑ 6
=
n=1 n 90 n=1 n 945
2
18. Chứng minh 1
12 .32
+ 321.52 + 521.72 + ... = π 16−8
2
19. Chứng minh 1
12 .22 .32
+ 22 .312 .42 + 32 .412 .52 + ... = 4π 16−39
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
2. Tích phân Fourier và phép biến đổi Fourier
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
2. Tích phân Fourier và phép biến đổi Fourier

• Giả sử các điều kiện sau đây thỏa cho hàm f (t)
(1) f (t) thỏa điều kiện Dirichlet trong bất kì khoảng hữu hạn
(−L, L), R

(2) Tích phân −∞ | f (t)|dt hội tụ, tức là f (t) khả tích tuyệt đối
trong (−∞, ∞).
Khi đó định lí tích phân Fourier khẳng định rằng
Z ∞ 
f (t) = A(α) cos αt + B(α) sin αt dα, (1∗)
0

1 R∞

 A(α) = π −∞ f (t) cos αt dt.
ở đây (∗∗)
1 R∞
B(α) = f (t) sin αt dt.

π −∞
Đẳng thức (1∗) thỏa nếu t là điểm tại đó hàm liên tục, nếu t là điểm
gián đoạn thì thay f (t) bằng f (t+0)+2 f (t−0) . Các biểu thức A(α), B(α)
(−∞ < α < ∞) là tổng quát hóa của các hệ số Fourier an và bn . Vế
phải của (1∗) được gọi là khai triển tích phân Fourier của f (t). (1∗)
gọi là công thức tích phân Fourier.
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
2. Tích phân Fourier và phép biến đổi Fourier

• Công thức tích phân Fourier còn có thể viết ở các dạng tương
đương sau.
1
Z ∞ Z ∞
f (t) = dα f (u) cos α(t − u) du (2∗)
π 0 −∞

1 ∞ −iαt ∞
Z Z
f (t) = e dα f (u)eiαu du (3∗)
2π −∞ −∞
1 ∞ ∞
Z Z
= f (u)eiα(u−t) dudα (3∗)0
2π −∞ −∞
Nếu f (t) là hàm chẵn thì
2
Z ∞ Z ∞
f (t) = cos αtdα f (u) cos αu du (4∗)
π 0 0

Nếu f (t) là hàm lẻ thì


2
Z ∞ Z ∞
f (t) = sin αtdα f (u) sin αu du (5∗)
π 0 0
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
2. Tích phân Fourier và phép biến đổi Fourier

• Công thức (3∗) có thể viết lại như sau


1  1 Z∞
Z ∞ 
f (t) = √ e−iαt √ f (u)eiαu du dα. (6∗)
2π −∞ 2π −∞
Trong (6∗) nếu ta đặt
1
Z ∞
F(α) = √ f (t)eiαt dt (7∗)
2π −∞

thì
1
Z ∞
f (t) = √ F(α)e−iαt dα. (8∗)
2π −∞

Hàm F(α) được gọi là biến đổi Fourier của f (t) và ta hay viết
F(α) = F { f (t)}. Hàm f (t) được gọi là biến đổi Fourier ngược của
F(α) và ta viết f (t) = F −1 {F(α)}. √
Chú ý rằng các hằng số trong (7∗) và (8∗) là 1/ 2π, có thể lấy
chúng là những hằng số bất kì khác 0 sao cho tích của chúng bằng
1/2π. Hơn nữa, trong các tài liệu dấu 0 −0 có thể xuất hiện trong số
mũ của (7∗) hoặc (8∗).
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
2. Tích phân Fourier và phép biến đổi Fourier

I Ví dụ. Tìm biến đổi Fourier của hàm


 2t
e , t <0
f (t) =
e−t , t > 0
Ta có
1 ∞ Z
F(α) = √ f (t)eiαt dt
2π −∞
1  0 2t iαt
Z Z ∞ 
=√ e e dt + e−t eiαt dt
2π −∞ 0

1  e (iα+2)t t→0 −
e(iα−1)t t→∞ 
=√ +

2π iα + 2 t→−∞ iα + 2 t→0+

1  e(iα+2)t e(iα+2)t
=√ lim− − lim
2π t→0 iα + 2 t→−∞ iα + 2
e(iα−1)t e(iα−1)t 
+ lim − lim+
t→∞ iα + 2 t→0 iα + 2
1  1 1 
=√ + .
2π iα + 2 1 − iα
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
2. Tích phân Fourier và phép biến đổi Fourier

I Nếu f (t) là hàm chẵn thì (4∗) cho


 q R
2 ∞
 c

 F (α) = π 0 f (t) cos αt dt

q . (9∗)

 f (t) = 2 R ∞ F (α) cos αt dα

π 0 c

Ta gọi Fc (α) là biến đổi Fourier cosin của f (t) và gọi f (t) biến đổi
Fourier cosin ngược của Fc (α).
Nếu f (t) là hàm lẻ thì (5∗) cho
 q R
2 ∞


 Fs (α) = π 0 f (t) sin αt dt

q . (10∗)

 f (t) = 2 R ∞ F (α) sin αt dα

π 0 s

Ta gọi Fs (α) là biến đổi Fourier sin của f (t) và gọi f (t) biến đổi
Fourier sin ngược của Fs (α).
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
2. Tích phân Fourier và phép biến đổi Fourier

I Với hai hàm f (t) và g(t), tích chập của f (t) và g(t) (SV lưu ý là
đừng nhầm lẫn với tích chập đã xác định ở bài biến đổi Laplace),
xác định trên toàn trục số, là
1
Z ∞
( f ∗ g)(t) = √ f (u)g(t − u)du.
2π −∞
Nếu F(α) = F { f (t)} và G(α) = F {g(t)} thì
 1 Z∞  1 Z ∞ 
F(α)G(α) = √ f (u)eiαu du √ g(v)eiαv dv
2π −∞ 2π −∞
1
Z ∞Z ∞
= eiα(u+v) f (u)g(v)dudv.
2π −∞ −∞
Đổi biến u + v = t ta thu được
1 ∞ ∞ iαt
Z Z
F(α)G(α) = e f (u)g(t − u)dudt
2π −∞ −∞
1 1
Z ∞ Z ∞ 
=√ √ f (u)g(t − u)du eiαt dt
2π −∞ 2π −∞
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
2. Tích phân Fourier và phép biến đổi Fourier

1
Z ∞
=√ ( f ∗ g)(t)eiαt dt = F {( f ∗ g)(t)}.
2π −∞

Vậy, nếu F(α) = F { f (t)} và G(α) = F {g(t)} thì

F {( f ∗ g)(t)} = F(α)G(α).

I Bây giờ ta có
1
Z ∞
( f ∗ g)(t) = F −1 {F(α)G(α)} = √ F(α)G(α)e−iαt dα.
2π −∞

So sánh với định nghĩa của tích chập ta rút ra


Z ∞ Z ∞
f (u)g(t − u)du = F(α)G(α)e−iαt dα. (11∗)
−∞ −∞

Nếu lấy g(t) = f (t) thì G(α) = F(α). Khi đó đẳng thức trên trở
thành
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
2. Tích phân Fourier và phép biến đổi Fourier

Z ∞ Z ∞
| f (u)|2 du = |F(α)|2 dα.
−∞ −∞

Đây chính là đẳng thức Parseval cho tích phân Fourier.


Nếu f và g là các hàm chẵn thì từ (11∗) ta suy ra
Z ∞ Z ∞
f (u)g(u)du = Fc (α)Gc (α)dα.
−∞ −∞

Nếu f và g là các hàm lẻ thì


Z ∞ Z ∞
f (u)g(u)du = Fs (α)Gs (α)dα.
−∞ −∞
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
2. Tích phân Fourier và phép biến đổi Fourier

Bài tập

1, |t| < a 
1. Tìm biến đổi Fourier của f (t) = Đs. F(α) =
0, |t| > a
q q 
2 sin αa
π α nếu α 6= 0, F(α) = a π2 nếu α = 0 .
∞ sin αa sin αt
R
2. (a) Dùng kết quả bài 1 tính I = −∞ α dα.
R ∞ sin u
(b) Suy ra giá trị của 0 u du

  π, |t| < a 
Đs. (a) I = π/2, |t| = a ; (b) π2 .
0, |t| > a


R∞ 1 − α, 0 ≤ α ≤ 1
3. Tìm f (t) biết 0 f (t) cos αtdt = .
0, α >1
 
Đs. f (t) = 2(1−cost)
πt 2
.
R ∞ sin2 u
4. Dùng bài 3 chứng tỏ rằng 0 u2
du = π2 .
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
2. Tích phân Fourier và phép biến đổi Fourier

6. Chứng minh rằng 0∞ cos dα = π2 e−t , t ≥ 0.


αt R
α 2 +1

1, 0 ≤ t < 1
7. Cho f (t) = . Tìm: (a) Biến đổi Fourier sin; (b)
0, t ≥ 1
Biến
 đổi Fourier
q cosin.  q 
Đs. (a) π2 1−cos
α
α
; (b) 2 sin α
π α .

8. (a) Tìm biến đổi Fourier sin của e−t , t ≥ 0.


(b) Chứng tỏ 0 t 2 +1 dt = π2 e−m , m > 0 bằng cách dùng kết quả
R ∞ t sin mt

câu (a). q  
2 α
Đs. (a) F(α = π 1+α 2
.

R∞  1, 0 ≤ t < 1
9. Tìm F(x) biết 0 F(x) sin xtdt = 2, 1 ≤ t < 2 .
0, t ≥ 2

 
2(1+cos x−2 cos 2x)
Đs. F(x) = πx .
Toán Kỹ Thuật
Chương 4. Phép biến đổi Fourier
2. Tích phân Fourier và phép biến đổi Fourier

R∞ dx R ∞ x2 dx
10. Tính (a) 0 (x2 +1)2 dx; (b) 0 (x2 +1)2 dx bằng cách dùng
đẳng
 thức Parseval.
Đs. [Dùng biến đổi Fourier sin và biến đổi Fourier cosin của

e−x , x ≥ 0]. (a) π4 , (b) π4 .

11. Dùng bài 7 chứng minh rằng

1 − cos x 2 sin4 x
Z ∞ Z ∞
π π
(a) dx = ; (b) dx = .
0 x 2 0 x2 2

12. Chứng tỏ rằng

(x cos x − sin x)2


Z ∞
π
dx = .
0 x6 15
Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng

Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng


Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
1. Các định nghĩa cơ bản

• Phương trình đạo hàm riêng là phương trình liên hệ giữa hàm
nhiều biến phải tìm u(x1 , x2 , ..., xn ), các đạo hàm riêng của nó và các
biến độc lập x1 , x2 , ..., xn :
 ∂u ∂ u ∂ 2u ∂ 2u ∂ mu ∂ mu 
F x1 , ..., xn , u, , ..., , 2, , ..., m , ..., m = 0.
∂ x1 ∂ xn ∂ x1 ∂ x1 ∂ x2 ∂ x1 ∂ xn
(3)
Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
1. Các định nghĩa cơ bản

• Phương trình đạo hàm riêng là phương trình liên hệ giữa hàm
nhiều biến phải tìm u(x1 , x2 , ..., xn ), các đạo hàm riêng của nó và các
biến độc lập x1 , x2 , ..., xn :
 ∂u ∂ u ∂ 2u ∂ 2u ∂ mu ∂ mu 
F x1 , ..., xn , u, , ..., , 2, , ..., m , ..., m = 0.
∂ x1 ∂ xn ∂ x1 ∂ x1 ∂ x2 ∂ x1 ∂ xn
(3)
• Cấp của một phương trình đạo hàm riêng là cấp cao nhất của đạo
hàm riêng xuất hiện trong phương trình đó.
Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
1. Các định nghĩa cơ bản

• Phương trình đạo hàm riêng là phương trình liên hệ giữa hàm
nhiều biến phải tìm u(x1 , x2 , ..., xn ), các đạo hàm riêng của nó và các
biến độc lập x1 , x2 , ..., xn :
 ∂u ∂ u ∂ 2u ∂ 2u ∂ mu ∂ mu 
F x1 , ..., xn , u, , ..., , 2, , ..., m , ..., m = 0.
∂ x1 ∂ xn ∂ x1 ∂ x1 ∂ x2 ∂ x1 ∂ xn
(3)
• Cấp của một phương trình đạo hàm riêng là cấp cao nhất của đạo
hàm riêng xuất hiện trong phương trình đó.
• Phương trình (3) gọi là tuyến tính nếu F là hàm tuyến tính đối
với u và các đạo hàm riêng của nó. Phương trình không tuyến tính
gọi là phi tuyến.
Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
1. Các định nghĩa cơ bản

• Phương trình đạo hàm riêng là phương trình liên hệ giữa hàm
nhiều biến phải tìm u(x1 , x2 , ..., xn ), các đạo hàm riêng của nó và các
biến độc lập x1 , x2 , ..., xn :
 ∂u ∂ u ∂ 2u ∂ 2u ∂ mu ∂ mu 
F x1 , ..., xn , u, , ..., , 2, , ..., m , ..., m = 0.
∂ x1 ∂ xn ∂ x1 ∂ x1 ∂ x2 ∂ x1 ∂ xn
(3)
• Cấp của một phương trình đạo hàm riêng là cấp cao nhất của đạo
hàm riêng xuất hiện trong phương trình đó.
• Phương trình (3) gọi là tuyến tính nếu F là hàm tuyến tính đối
với u và các đạo hàm riêng của nó. Phương trình không tuyến tính
gọi là phi tuyến.
• Hàm số u(x1 , x2 , ..., xn ) gọi là một nghiệm của phương trình (3)
nếu thay u vào phương trình sẽ được một đồng nhất thức đối với
các biến x1 , x2 , ..., xn trong một miền xác định nào đó.
Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
1. Các định nghĩa cơ bản

• Ví dụ + Phương trình
∂ 2u 2
2∂ u
= a + f (x,t) (4)
∂t 2 ∂ x2
là phương trình cấp 2. Phương trình này mô tả dao động của một
sợi dây và còn gọi là phương trình sóng một chiều.
Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
1. Các định nghĩa cơ bản

• Ví dụ + Phương trình
∂ 2u 2
2∂ u
= a + f (x,t) (4)
∂t 2 ∂ x2
là phương trình cấp 2. Phương trình này mô tả dao động của một
sợi dây và còn gọi là phương trình sóng một chiều.
+ Phương trình
∂ 2u ∂ 2u ∂ 2u
a(x, y) + 2b(x, y) + c(x, y)
∂ x2 ∂ x∂ y ∂ y2
∂u ∂u
+d(x, y) + e(x, y) + f (x, y)u = g(x, y) (5)
∂x ∂y
là phương trình tuyến tính cấp 2.
Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
1. Các định nghĩa cơ bản

• Ví dụ + Phương trình
∂ 2u 2
2∂ u
= a + f (x,t) (4)
∂t 2 ∂ x2
là phương trình cấp 2. Phương trình này mô tả dao động của một
sợi dây và còn gọi là phương trình sóng một chiều.
+ Phương trình
∂ 2u ∂ 2u ∂ 2u
a(x, y) + 2b(x, y) + c(x, y)
∂ x2 ∂ x∂ y ∂ y2
∂u ∂u
+d(x, y) + e(x, y) + f (x, y)u = g(x, y) (5)
∂x ∂y
là phương trình tuyến tính cấp 2.
+ Hàm số u(x, y) = x2 − y2 là nghiệm của phương trình Laplace
∂ 2u ∂ 2u
+ = 0. (6)
∂ x2 ∂ y2
Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
1. Các định nghĩa cơ bản

• Điều kiện đầu là các hệ thức liên hệ giữa các giá trị của tham
số đã biết và các đạo hàm riêng của chúng tại thời điểm ban đầu.
Bài toán tìm nghiệm của phương trình với điều kiện đầu gọi là bài
toán Cauchy.
Ví dụ. Bài toán dao động của sợi dây, được mô tả bởi phương trình
(4), có thể cho điều kiện đầu là:
u(x, 0) = ϕ(x): vị trí ban đầu của dây;
∂ 2u
∂ x2
= ϕ(x): vận tốc ban đầu của dây.
Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
1. Các định nghĩa cơ bản

• Điều kiện đầu là các hệ thức liên hệ giữa các giá trị của tham
số đã biết và các đạo hàm riêng của chúng tại thời điểm ban đầu.
Bài toán tìm nghiệm của phương trình với điều kiện đầu gọi là bài
toán Cauchy.
Ví dụ. Bài toán dao động của sợi dây, được mô tả bởi phương trình
(4), có thể cho điều kiện đầu là:
u(x, 0) = ϕ(x): vị trí ban đầu của dây;
∂ 2u
∂ x2
= ϕ(x): vận tốc ban đầu của dây.

• Điều kiện biên là các hệ thức mô tả quan hệ giữa các giá trị của
tham số đã biết và các đạo hàm riêng của chúng trên biên.
Ví dụ, đối với phương trình (4), điều kiện ở đầu mút bên trái có thể

∂ u(a,t)
u(a,t) = 0, ∂t = 0: đầu mút trái luôn buộc chặt.
Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
1. Các định nghĩa cơ bản

• Một vài dạng nghiệm tổng quát có thể tìm được bằng cách tích
phân hai vế của phương trình, và nghiệm tổng quát phụ thuộc vào
các hàm tùy ý.
Ví dụ: Xét phương trình:

∂ 2u
= 0. (7)
∂ x∂ y
 
Ta viết (7) dưới dạng: ∂∂ uy ∂∂ ux = 0. Lấy tích phân theo y ta có

∂u
Z
= 0dy = f (x).
∂x
Lấy tích phân theo x ta thu được
∂u
Z Z
u(x, y) = dx = f (x)dx + g(y).
∂x

Ở đây f (x) và g(y) là các hàm tùy ý.


Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
2. Dùng biến đổi Laplace để giải phương trinh đạo hàm riêng

2
• Xét hàm u = u(x,t), ở đây t ≥ 0 là biến thời gian. Giả sử u, ∂∂ ux , ∂∂ xu2
là các hàm gốc đối với biến t khi cố định biến x. Đặt
Z ∞
U(x, s) = L{u(x,t)} = e−st u(x,t)dt.
0

Khi đó n∂uo
L = sU(x, s) − u(x, 0);
∂t
n ∂ 2u o ∂u
L = s2U(x, s) − su(x, 0) − (x, 0);
∂t 2 ∂t
n∂uo ∂U n ∂ 2u o ∂ 2U
L = ; L = .
∂x ∂x ∂ x2 ∂ x2
Dùng các hệ thức này ta giải được một số phương trình cấp 1 hoặc
cấp 2.
Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
2. Dùng biến đổi Laplace để giải phương trinh đạo hàm riêng
2
• Ví dụ. Giải phương trình ∂∂tu = a2 ∂∂ xu2 (a > 0; 0 < x < l;t > 0),
với điều kiện đầu u(x, 0) = 3 sin 2πx, và điều kiện biên: u(0,t) = 0,
u(l,t) = 0.
Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
2. Dùng biến đổi Laplace để giải phương trinh đạo hàm riêng
2
• Ví dụ. Giải phương trình ∂∂tu = a2 ∂∂ xu2 (a > 0; 0 < x < l;t > 0),
với điều kiện đầu u(x, 0) = 3 sin 2πx, và điều kiện biên: u(0,t) = 0,
u(l,t) = 0.
Lấy biến đổi Laplace 2 vế của phương trình được

∂ 2U ∂ 2U
sU − u(x, 0) = a2 hay a2 − sU = −3 sin 2πx.
∂ x2 ∂ x2
Xem phương trình này như là phương trình tuyến tính cấp 2 đối với
biến x, giải ra ta có nghiệm tổng quát
√ √
s s 3
U(x, s) = C1 e− a x +C2 e a x + sin 2πx.
s + 4π 2 a2

Từ điều kiện biên U(0, s) = L{u(0,t)} = 0, U(1, s) = L{u(1,t)} = 0


suy ra C1 = C2 = 0. Do đó U(x, s) = 3 sin 2πx/(s + 4π 2 a2 ). Vậy
2 a2 t
u(x,t) = L−1 {U(x, s)} = 3e−4π sin 2πx.
Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
3. Phương trình đạo hàm riêng cấp 1

A. Phương trình dạng


n
∂u
∑ fk (x1 , x2 , ..., xn ) ∂ xk = 0. (8)
k=1

gọi là phương trình tuyến tính thuần nhất cấp 1.


Cách giải. Giả thiết các hàm fk là các hàm liên tục cùng các đạo
hàm riêng của chúng tại lân cận điểm (x10 , x20 , ..., xn0 ).
- Giải hệ đối xứng

 dx1
dx = ff1n
dx1 dx2 dxn  n
= = ... = hay ................
f1 f2 fn  dxn−1 = fn−1

dxn fn

để tìm n − 1 tích phân độc lập ϕi = ϕi (x1 , x1 , ..., xn ), i = 1, n − 1 (ở


đây, ϕ = ϕ(x1 , ..., xn ) khả vi liên tục và không phải là hàm hằng
được gọi là tích phân của hệ nếu nó trở thành hàm hằng khi thay
x1 , x2 , ..., xn−1 bởi bất kỳ một nghiệm riêng nào của hệ).
Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
3. Phương trình đạo hàm riêng cấp 1

- Khi đó, với Φ là hàm số tuỳ ý khả vi liên tục, hàm số:
u = Φ(ϕ1 , ϕ2 , ..., ϕn−1 )
là nghiệm của phương trình (8).
Ví dụ. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình
∂u ∂u ∂u
x +y +z = 0.
∂x ∂y ∂z
Ta có hệ
(
dx dz 
dx dy dz x = z x = C1 z
= = hay dy dz =⇒ .
x y z y = z y = C2 z

Dễ thấy ϕ1 = xz và ϕ1 = xz (z 6= 0) là hai tích phân độc lập của hệ


trên, vậy nghiệm tổng quát của phương trình là:
x y
u=Φ ,
z z
với Φ là hàm khả vi liên tục bất kỳ.
Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
3. Phương trình đạo hàm riêng cấp 1

B. Phương trình dạng


n
∂u
∑ fk (x1 , x2 , ..., xn , u) ∂ xk = g(x1 , x2 , ..., xn , u). (9)
k=1

gọi là phương trình tuyến tính không thuần nhất cấp 1.


Cách giải. Ta tìm nghiệm của (7) dưới dạng ẩn: V (x1 , x2 , ..., xn , u)
/∂ xi
= 0. Theo định lý hàm ẩn ta có ∂∂xui = − ∂V
∂V /∂ u , i = 1, ..., n. Vậy
n
∂V ∂V
∑ fk (x1 , x2 , ..., xn , u) ∂ xk + g(x1 , x2 , ..., xn , u) ∂ u = 0. (10)
k=1

Đây là phương trình tuyến tính thuần nhất. Nghiệm tổng quát của
nó là
V = Φ(ϕ1 , ϕ2 , ..., ϕn ).
Suy ra tích phân tổng quát của (7) là
Φ(ϕ1 , ϕ2 , ..., ϕn ) = 0,
với Φ là hàm khả vi liên tục.
Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
3. Phương trình đạo hàm riêng cấp 1

C. Nghiệm của bài toán Cauchy đối với phương trình thuần nhất.
Xét bài toán Cauchy: Tìm nghiệm của phương trình
n
∂u
∑ fk (x1 , x2 , ..., xn ) ∂ xk = 0 (6)
k=1

thỏa điều kiện u(x1 , x2 , ..., xn−1 , xn0 ) = ϕ(x1 , x2 , ..., xn−1 ). (60 ).
Cách giải - Lập hệ đối xứng tương ứng của (8) và tìm n-1 tích phân
độc lập của hệ: ϕi = ϕi (x1 , x1 , ..., xn ), i = 1, n − 1.
- Lập và giải hệ phương trình với các ẩn số x1 , x1 , ..., xn−1
 ϕ1 (x1 , x1 , ..., xn−1 , xn0 ) = ϕ̄1
 
 x1 = ψ1 (ϕ̄1 , ϕ̄2 , ..., ϕ̄n−1 )
............................. =⇒ .............................
ϕn−1 (x1 , x1 , ..., xn−1 , xn0 ) = ϕ̄n−1 xn−1 = ψn−1 (ϕ̄1 , ϕ̄2 , ..., ϕ̄n−1 )
 

- Thay ϕ̄1 , ϕ̄2 , ..., ϕ̄n−1 bằng các hàm ϕ1 , ϕ2 , ..., ϕn−1 được nghiệm
của bài toán Cauchy
 
u = ϕ ψ1 (ϕ1 , ϕ2 , ..., ϕn−1 ), ..., ψn−1 (ϕ1 , ϕ2 , ..., ϕn−1 ) .
Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
3. Phương trình đạo hàm riêng cấp 1

Ví dụ. Giải bài toán Cauchy


∂u ∂u
x + (y + x2 ) = u; u(x, y)|x=2 = y − 4.
∂x ∂y

Dạng thuần nhất x ∂V 2 ∂V ∂V


∂ x + (y + x ) ∂ y + u ∂ y = 0 có nghiệm dưới dạng
ẩn V (x, y, u(x, y)) = 0. Hệ phương trình đối xứng tương ứng
(
dx dy 
∂ x = y+x2 =⇒ y = x(C1 + x)
.
dx du u = C2 x
x = u

2
Ta có 2 tích phân độc lập ϕ1 (x, y, u) = y−x u
x và ϕ2 (x, y, u) = x . Giải
hệ
ϕ1 (2, y, u) = y−4
 
2 = ϕ̄1 =⇒
y = 2ϕ̄1 + 4
.
ϕ2 (2, y, u) = u2 = ϕ̄2 u = 2ϕ̄2

Điều kiện (6’) tương ứng V (2, y, u(2, y)) = 0 là u(2, y) = y − 4. Suy
2
ra ϕ̄1 = ϕ̄2 . Thay ϕ̄1 , ϕ̄2 bởi ϕ1 , ϕ2 ta có y−x u 2
x = x hay u = y − x .
Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
4. Phân loại phương trình đạo hàm riêng tuyến tính cấp 2 cho trường hợp hai biến

• Xét phương trình tuyến tính (5):

∂ 2u ∂ 2u ∂ 2u
a(x, y) + 2b(x, y) + c(x, y)
∂ x2 ∂ x∂ y ∂ y2

∂u ∂u
+d(x, y) + e(x, y) + f (x, y)u = g(x, y), (3)
∂x ∂y
trong đó các hàm a, b, c, d, e, f , g liên tục trong Ω ⊂ R2 . Ta phân loại
phương trình (5) tại M0 (x0 , y0 ) ∈ Ω như sau.
∗ (5) thuộc loại hyperbolic tại M0 nếu (b2 − ac)|M0 > 0.
∗ (5) thuộc loại elliptic tại M0 nếu (b2 − ac)|M0 < 0.
∗ (5) thuộc loại parabolic tại M0 nếu (b2 − ac)|M0 = 0.
Phương trình (5) thuộc loại hyperbolic (elliptic, parabolic) tại mọi
điểm M(x, y) ∈ Ω thì ta nói rằng nó thuộc loại hyperbolic (elliptic,
parabolic) trên miền Ω.
Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
4. Phân loại phương trình đạo hàm riêng tuyến tính cấp 2 cho trường hợp hai biến

• Đưa phương trình (5) về dạng chính tắc. Với phương trình (5),
phương trình sau gọi là phương trình đặc trưng của (3):
a(x, y)(dy)2 − 2b(x, y)dxdy + c(x, y)(dx)2 = 0. (11)
hoặc viết dưới một trong hai dạng sau
a(y0 )2 − 2by0 + c = 0, (a 6= 0) (12)
0 0 2
a − 2bx + c(x ) = 0, (c 6= 0) (13)
∗ Trường hợp = 40 b2 − ac
> 0, tức (5) thuộc loại hyperbolic.
- Nếu a 6= 0 (c 6= 0 làm tương tự) thì phương trình (12) cho hai
phương trình √ √
0 b + 40 0 b − 40
y = ; y = .
a a
Từ đó tìm được 2 tích phân: ϕ1 (x, y) = C1 và ϕ2 (x, y) = C2 . Thực
hiện phép đổi biến: ξ = ϕ1 (x, y), η = ϕ2 (x, y) đưa (3) về dạng
∂ 2u ∂u ∂u
= F(ξ , η, u, , ). (14)
∂ξ∂η ∂ξ ∂η
Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
4. Phân loại phương trình đạo hàm riêng tuyến tính cấp 2 cho trường hợp hai biến

Khi a = c = 0 thì (5) đã có dạng (12).


Nếu tiếp tiếp tục đặt ξ = α + β , η = α − β thì (14) đưa về dạng:
∂ 2u ∂ 2u ∂u ∂u
2
− 2
= G(α, β , u, , ). (15)
∂α ∂β ∂α ∂β
Các dạng (14), (15) đều gọi là dạng chính tắc của phương trình loại
hyperbolic.
∗ Trường hợp 40 = b2 − ac < 0, tức (5) thuộc loại elliptic.
Trong trường hợp nay phương trình (12) cho hai phương trình
√ √
0 b + i −40 0 b − i −40
y = ; y = .
a a
Từ đó tìm được 2 tích phân: ϕ1 (x, y) := α(x, y) + iβ (x, y) = C1 và
ϕ2 (x, y) := α(x, y) − iβ (x, y) = C2 . Thực hiện phép đổi biến: α =
α(x, y), β = β (x, y) đưa (5) về dạng chính tắc:
∂ 2u ∂ 2u ∂u ∂u
2
+ 2
= F(α, β , u, , ). (16)
∂α ∂β ∂α ∂β
Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
4. Phân loại phương trình đạo hàm riêng tuyến tính cấp 2 cho trường hợp hai biến

∗ Trường hợp 40 = b2 − ac = 0, tức (5) thuộc loại parabolic.


- Nếu b 6= 0 thì phương trình (12) cho một phương trình y0 = ab Từ
đó có tích phân: ϕ(x, y) = C. Thực hiện phép đổi biến: ξ = ϕ(x, y),
η = ψ(x, y), ở đây ψ(x, y) được chọn sao cho nó độc lập với ϕ(x, y)
,η)
(tức D(ξ
D(x,y) 6= 0). Ta đưa (5) về dạng

∂ 2u ∂u ∂u
2
= F(ξ , η, u, , ). (17)
∂η ∂ξ ∂η

Dạng này gọi là dạng chính tắc của phương trình parabolic.
-Nếu b = 0 thì (5) đã có dạng (17).
• Dạng chính tắc của phương trình có hệ số hằng. Xét phương trình

∂ 2u ∂ 2u ∂ 2u ∂u ∂u
a + 2b + c +d + e + f u + g(x, y) = 0, (18)
∂ x2 ∂ x∂ y ∂ y2 ∂x ∂y

ở đây, a, b, c, d, e, f là các hằng số, g(x, y) là hàm liên tục trong miền
Ω.
Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
4. Phân loại phương trình đạo hàm riêng tuyến tính cấp 2 cho trường hợp hai biến

Dùng phương pháp như trên ta đưa phương trình (18) về dạng chính
tắc như sau.
∗ Dạng phương trình hyperbolic:
∂ 2u ∂u ∂u
+d +e + f u + g(x, y) = 0, (19)
∂ξ∂η ∂ξ ∂η
hoặc
∂ 2u ∂ 2u ∂u ∂u
2
− 2
+d +e + f u + g(x, y) = 0. (20)
∂ξ ∂η ∂ξ ∂η
∗ Dạng phương trình elliptic:
∂ 2u ∂ 2u ∂u ∂u
2
+ 2
+d +e + f u + g(x, y) = 0. (21)
∂ξ ∂η ∂ξ ∂η
∗ Dạng phương trình parabolic:
∂ 2u ∂u ∂u
2
+d +e + f u + g(x, y) = 0. (22)
∂ξ ∂ξ ∂η
Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
5. Phương trình Laplace

• Phương trình Laplace là phương trình có dạng

∂ 2u ∂ 2u ∂ 2u
+ + = 0. (23)
∂ x 2 ∂ y2 ∂ z2
∂2 2 2
Gọi ∆ = ∂ x2
+ ∂∂y2 + ∂∂z2 là toán tử Laplace, khi đó phương trình (23)
được viết ở dạng đơn giản: ∆u = 0.
∗ Hàm u(x, y, z) thỏa mãn phương trình (23) trong miền bị chặn
Ω ⊂ R3 gọi là hàm điều hòa trong Ω.
∗ Nếu Ω không bị chặn trong R3 , hàm u(x, y, z) gọi là điều hòa trên
Ω nếu nó điều hòa tại mọi điểm của Ω, ngoài ra thỏa mãn đánh giá:
C p
|u(x, y, z)| ≤ , C > 0, r= x 2 + y2 + z2 .
r
Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
5. Phương trình Laplace

∗ Lấy X0 = (x0 , y0 , z0 ) ∈ R3 . Hàm số sau là một hàm điều hòa trong


R3 \{X0 } và nó được gọi là nghiệm cơ bản của phương trình Laplace:

1
ε(X, X0 ) = , (24)
4π|X − X0 |
p
ở đây |X − X0 | = (x − x0 )2 + (y − y0 )2 + (z − z0 )2 .

∗ Biểu diễn tích phân của hàm điều hòa. Giả sử Ω là miền bị chặn
trong R3 có biên ∂ Ω trơn từng mảnh. Nếu u(X) điều hòa trên Ω và
có đạo hàm riêng cấp 1 liên tục trên Ω thì

∂ u(X) ∂ ε(X, X0 ) 
ZZ 
u(X0 ) = ε(X, X0 ) → − u(X) dS, (25)
∂Ω ∂− n ∂→
−n

trong đó X0 ∈ Ω, →

n là pháp tuyến ngoài của ∂ Ω.
Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
5. Phương trình Laplace

∗ Hàm điều hòa có các tính chất sau.


- Hàm điều hòa trong miền bị chặn Ω có đạo hàm mọi cấp trong
miền đó.
- Nếu u điều hòa trong miền bị chặn Ω thì

∂u
ZZ
− dS = 0.

∂Ω ∂ n

- Nếu u(X) là hàm điều hòa trong hình cầu đóng ΩR tâm X0 bán
kính R thì:
1
ZZ
u(X0 ) = u(X)dS.
4πR2 ∂ ΩR
- Cho u(X) là hàm điều hòa trên miền bị chặn Ω, liên tục trên Ω.
Nếu u đạt giá trị lớn nhất hay giá trị bé nhất tại một điểm trong
của Ω thì u phải là hàm hằng trên Ω. Do đó nếu u không phải là
hàm hằng thì nó đạt giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên biên
∂ Ω.
Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
5. Phương trình Laplace

• Bài toán Dirichlet. Tìm hàm điều hòa u(X) trên miền bị chặn Ω
sao cho 
∆u = 0, ∀X ∈ Ω
. (26)
u|∂ Ω = ϕ(X), ∀X ∈ ∂ Ω
Nghiệm của bài toán (26) nếu tồn tại sẽ duy nhất, và phụ thuộc
liên tục vào điều kiện biên, tức là nếu u1 , u2 lần lượt là nghiệm của
các bài toán:
 
∆u = 0, ∀X ∈ Ω ∆u = 0, ∀X ∈ Ω
;
u|∂ Ω = ϕ1 (X), ∀X ∈ ∂ Ω u|∂ Ω = ϕ2 (X), ∀X ∈ ∂ Ω

thì, với ε > 0 đủ bé cho trước, từ |ϕ1 (X) − ϕ2 (X)| < ε, ∀X ∈ ∂ Ω nó


kéo theo |u1 (X) − u2 (X)| < ε, ∀X ∈ ∂ Ω.
Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
5. Phương trình Laplace

∗ Biểu diễn nghiệm của bài toán (26) qua hàm Green. Cho Ω là miền
bị chặn trong R3 . Hàm số G(X, X0 ) gọi là hàm Green của phương
trình Laplace trong Ω nếu thỏa mãn hai điều kiện:
(a) ∀X ∈ Ω, X0 ∈ Ω, G(X, X0 ) = ε(X, X0 ) + g(X, X0 ), ở đây g(X, X0 )
là hàm điều hòa theo X trong Ω có các đạo hàm riêng cấp 1
liên tục trong Ω;
(b) G(X, X0 )|∂ Ω = 0.

Giả sử trong miền Ω tồn tại hàm G(X, X0 ) và tồn tại nghiệm u(X)
của bài toán (26), với có đạo hàm riêng cấp1 liên tục trên Ω. Khi
đó
∂ G(X, X0 )
ZZ
u(X0 ) = ϕ(X)dS, (27)
∂Ω ∂→
−n
trong đó →−n là pháp tuyến ngoài của ∂ Ω.
Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
5. Phương trình Laplace

∗ Bài toán Dirichlet đối với hình cầu VR tâm O bán kính R. Gọi SR
là biên của VR , X0 ∈ VR , X 0 là điểm đối xứng của X0 qua SR (tức là
−−→ −−→ −−→ −−→
|OX0 ||OX 0 | = R2 ). Đặt ρ = |OX0 |, ρ 0 = |OX 0 |. Với điểm X ∈ V R , đặt
−−→ −−→
r = |X0 X|, r0 = |OX 0 |. Khi đó hàm Green trong hình cầu VR có dạng
1 1 R 
G(X, X0 ) = − 0 . (28)
4π r ρr
Và hàm Green trong hình tròn có dạng
1  1 R 
G(X, X0 ) = ln − ln 0 . (29)
2π r ρr
Giả sử tồn tại nghiệm của bài toàn (26) khả vi liên tục trong hình
cầu đóng V R khi đó ta có công thức Poisson:
ZZ
u(X0 ) = P(X, X0 )ϕ(X)dS, (30)
SR

ở đây P(X, X0 ) = 1 R2 −ρ 2 −s = −
→ −→
X0 X, s = |→
−s | gọi là nhân Poisson.
4π Rs3 ,
Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
5. Phương trình Laplace

Nếu hàm ϕ(X) liên tục trên biên SR thì hàm u(X0 ) cho bởi công
thức Poisson (30) chính là nghiệm của bài toán (26).
∗ Nghiệm của bài toán Dirichlet trong hình tròn tâm O bán kính a.
Xét bài toán: 
∆u = 0
,
u|S = f (s)
trong đó S là đường tròn tâm O bán kính a, s là độ dài cung được
tính từ một điểm cố định của đường tròn, f (s) là hàm liên tục và
thỏa mãn điều kiện f (s + 2πa) = f (s). Ta có công thức nghiệm cho
trong tọa độ cực:
Z 2π Z 2π
1 1 ∞  r n
u(r, ϕ) = f (θ )dθ + ∑ a f (θ ) cos(nϕ − θ )dθ .
2π 0 π n=1 0
(31)
Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
6. Phương trình truyền sóng

• Phương trình truyền sóng thuộc loại Hyperbolic. Dạng tổng quát
là:
∂ 2u
= a2 ∆u + f (x, y, z,t), (32)
∂t 2
∂ 2u 2 2
ở đây ∆u = ∂ x2
+ ∂∂ yu2 + ∂∂ zu2 , a là hằng số chỉ vận tốc truyền sóng, t
là biến thời gian. Nếu f = 0 ta có phương trình thuần nhất.
• Bài toán Cauchy. Xét u = u(x, y,t), tìm nghiệm của phương trình

∂ 2u  2
2 ∂ u ∂ 2u 
= a + + f (x, y,t) (33)
∂t 2 ∂ x2 ∂ y2

thỏa điều kiện đầu u(x, y, 0) = ϕ(x, y); ∂∂tu (x, y, 0) = ψ(x, y) trong hình
nón K (có mặt là S, đáy là B) giới hạn bởi mặt phẳng t = 0 và mặt
nón (x − x0 )2 + (y − y0 )2 = a2 (t − t0 )2 , t > 0, x0 , y0 ,t0 là các hằng
số . Các hàm ϕ(x, y) và ψ(x, y) xác định trên hình tròn: t = 0,
(x − x0 )2 + (y − y0 )2 = R2 = a2t02 .
Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
6. Phương trình truyền sóng

• Công thức nghiệm của bài toán Cauchy.


∗ Xét bài toán (32) thỏa điều kiện đầu:

u(x, y, z, 0) = ϕ(x, y, z)
∂u .
∂t (x, y, z, 0) = ψ(x, y, z)

Giả thiết ϕ (t.ư., ψ) có các đạo hàm riêng liên tục đến cấp 3 (t.ư.,
cấp 2); f liên tục theo t, có các đạo hàm riêng cấp 1 liên tục theo x,
y, z. Ta có công thức công thức Kirchoff cho nghiệm của bài toán
trong miền t > 0:
1  f (ξ , η, ζ ,t − ar ) 
ZZ ZZ ZZZ
ψ ∂ ϕ
u= dS + dS + dV ,
4πa2 Sat t ∂t Sat t Vat r

trong đó Vat (Sat ) là quả cầu (mặt cầu):

(ξ − x)2 + (η − y)2 + (ζ − z)2 = a2t 2


p
và r = (ξ − x)2 + (η − y)2 + (ζ − z)2 .
Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
6. Phương trình truyền sóng

• Vài trường hợp riêng.


 
∂ 2u ∂ 2u ∂ 2u
∗ Nghiệm của bài toán: ∂t 2
= a2 ∂ x2
+ ∂ y2
, với điều kiện đầu
u(x, y, 0) = ϕ(x, y), ∂∂tu (x, y, 0) = ψ(x, y) được cho bởi công thức Pois-
son sau
1  ψ(ξ , η) ϕ(ξ , η)
ZZ ZZ
∂ 
u= dξ dη + dξ dη ,
2πa Dat rtxy ∂t Dat rtxy
p
ở đây rtxy = a2t 2 − (ξ − x)2 − (η − y)2 và Dat là hình tròn tâm
(x, y) bán kính at (Dat : (ξ − x)2 + (η − y)2 ≤ a2t 2 ).
2 2
∗ Nghiệm của bài toán dao động của dây: ∂∂t 2u = a2 ∂∂ xu2 , với điều
kiện đầu u(x, 0) = ϕ(x), ∂∂tu (x, 0) = ψ(x) được cho bởi công thức
D’Alembert sau
Z x+at
ϕ(x + at) + ϕ(x − at) 1
u= + ψ(ν)dν.
2 2a x−at
Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
6. Phương trình truyền sóng

2 2
Trong trường hợp ngoại lực khác 0 bài toán: ∂∂t 2u = a2 ∂∂ xu2 + f (x,t), với
điều kiện đầu u(x, 0) = ϕ(x), ∂∂tu (x, 0) = ψ(x) có nghiệm phụ thuộc
liên tục vào điều kiện đầu và được cho bởi công thức D’Alembert
sau
Z x+at Z t Z x+aτ
ϕ(x + at) + ϕ(x − at) 1 1
u= + ψ(ν)dν + dτ f (ξ , τ)dξ .
2 2a x−at 2a 0 x−aτ

∂ 2u 2
Ví dụ. Bài toán: ∂t 2
= 4 ∂∂ xu2 + xt, u(x, 0) = 0, ∂u
∂t (x, 0) = x có nghiệm
là Z x+2t Z t Z x+2τ
1 1
u= νdν + dτ ξ τdξ
4 x−2t 4 0 x−2τ
Z t
= xt + (t − τ)τdτ
0

xt 3
= xt + .
6
Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
7. Phương trình truyền nhiệt

Phương trình truyền nhiệt thuộc loại parabolic. Trong R2 cho miền
mở Ω bị chặn, có biên ∂ Ω. Kí hiệu
(a) Hình trụ: QT = Ω × (0, T ), T > 0;
(b) Mặt trụ: ST = ∂ Ω × (0, T );
(c) Đáy trên: ΩT = {(x, y, T )|(x, y) ∈ Ω};
(d) δ = ST ∪ Ω;
(e) GT = R2 × (0, T )..
• Trong ΩT xét phương trình truyền nhiệt

∂ u  ∂ 2u ∂ 2u 
− + = f (x, y,t). (34)
∂t ∂ x 2 ∂ y2

∗ Nếu u(x, y,t) là nghiệm của phương trình (34) và liên tục trên Ω̄T
thì u đạt giá trị lớn nhất
 2và giá2 trị
 bé nhất trên miền δ .
∂u ∂ u ∂ u
∗ Bài toán biên: ∂t − ∂ x2 + ∂ y2 = f (x, y,t), u|δ = ϕ(x, y,t)|δ , nếu
có nghiệm thì nghiệm đó là duy nhất.
Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
7. Phương trình truyền nhiệt

• Trong GT xét phương trình truyền nhiệt

∂ u  ∂ 2u ∂ 2u 
− + = 0. (35)
∂t ∂ x2 ∂ y2

∗ Nếu u(x, y,t) là nghiệm của phương trình (335, bị chặn trên GT ,
có các đạo hàm riêng theo x, y liên tục đến cấp 2 và có đạo hàm
riêng theo t liên tục đến cấp 1 thì

inf u(x, y, 0) ≤ u(x, y,t) ≤ sup u(x, y, 0) ∀(x, y,t) ∈ GT .


R2 R2
 
∂u ∂ 2u 2
∗ Bài toán Cauchy trong miền GT : ∂t − ∂ x2
+ ∂∂ yu2 = f (x, y,t),
u(x, y, 0) = ϕ(x, y), nếu có nghiệm bị chặn thì nghiệm đó là duy
nhất.
Toán Kỹ Thuật
Chương 5. Phương trình đạo hàm riêng
7. Phương trình truyền nhiệt

• Công thức Poisson.


2
∗ Nghiệm của bài toán: ∂∂tu = a2 ∂∂ xu2 , u(x, 0) = ϕ(x) ∀x ∈ R, được cho
bởi công thức Poisson sau
Z +∞ (ξ −x)2
1
u(x,t) = √ ϕ(ξ )e− 4a2 t dξ .
2a πt −∞
 
∂u ∂ 2u ∂ 2u
∗ Nghiệm của bài toán: ∂t = a2 ∂ x2
+ ∂ y2
, u(x, y, 0) = ϕ(x, y)
∀x, y ∈ R, được cho bởi công thức Poisson sau
Z +∞ Z +∞ (ξ −x)2 +(η−y)2
1
u(x, y,t) = √ 2 ϕ(ξ , η)e− 4a2 t dξ dη.
(2a πt) −∞ −∞
 
∂u ∂ 2u ∂ 2u ∂ 2u
∗ Nghiệm của bài toán: ∂t = a2 ∂ x2
+ ∂ y2
+ ∂ z2
, u(x, y, z, 0) =
ϕ(x, y, z) ∀x, y, z ∈ R, được cho bởi công thức Poisson sau
Z +∞ Z +∞ Z +∞ (ξ −x)2 +(η−y)2 +(ζ −z)2
1
u= √ 3 ϕ(ξ , η, ζ )e− 4a2 t dξ dηdζ .
(2a πt) −∞ −∞ −∞
Toán Kỹ Thuật
Chương 6. Quá trình ngẫu nhiên

Chương 6. Quá trình ngẫu nhiên


Toán Kỹ Thuật
Chương 6. Quá trình ngẫu nhiên
1. Khái niệm quá trình ngẫu nhiên

• Quá trình ngẫu nhiên là một họ các biến ngẫu nhiên

{x(t, ω);t ∈ I}.

Các quá trình này phụ thuộc vào thời gian tvà khi cố định tham số
t thì x(t, ω) là biến ngẫu nhiên theo ω. Tập chỉ số I thường biểu
diễn tham số thời gian.
• Ta kí hiệu quá trình ngẫu nhiên là {x(t);t ∈ I} thay cho {x(t, ω);t ∈
I}.

Phần lớn các quá trình xảy ra trong tự nhiên và xã hội đều là
quá trình ngẫu nhiên. Ví dụ, các tín hiệu video, tín hiệu điện thoại,
dữ liệu máy tính, nhiễu điện trong các thiết bị điện, số khách hàng
đến một điểm phục vụ, chỉ số chứng khoán trong thị trường chứng
khoán,...
Toán Kỹ Thuật
Chương 6. Quá trình ngẫu nhiên
2. Phân loại quá trình ngẫu nhiên

• Tập trạng thái E. Các giá trị của x(t) gọi là không gian trạng thái
của quá trình, kí hiệu là E.
∗ Nếu E là tập đếm được thì {x(t);t ∈ I} gọi là quá trình có trạng
thái rời rạc.
∗ Nếu E là một khoảng của tập số thực thì {x(t);t ∈ I} gọi là
quá trình thực.
∗ Nếu E là một tập con của tập số phức thì {x(t);t ∈ I} gọi là
quá trình phức.
∗ Nếu E = Rk thì {x(t);t ∈ I} gọi là quá trình k-vector.

• Tập chỉ số I.
∗ Nếu I ⊂ Z thì {x(t);t ∈ I} gọi là quá trình có thời gian rời rạc.
∗ Nếu I = [0, +∞) hoặc I = R thì {x(t);t ∈ I} gọi là quá trình có
thời gian liên tục
Toán Kỹ Thuật
Chương 6. Quá trình ngẫu nhiên
2. Phân loại quá trình ngẫu nhiên

• Quan hệ độc lập.


∗ Quá trình {x(t);t ∈ I} được gọi là quá trình có số gia độc lập
nếu, với mọi cách chọn t1 < t2 < ... < tn , các biến ngẫu nhiên
sau độc lập

x(t2 ) − x(t1 ), x(t3 ) − x(t2 ), x(tn ) − x(tn−1 ).

∗ Quá trình {x(t);t ∈ I} được gọi là quá trình Martingal nếu, với
bất kì t1 < t2 < ... < tn < tn+1 và a1 , a2 , ..., an ta có

E(x(tn+1 )|x(t1 ) = a1 , ..., x(tn ) = an ) = an .

Quá trình Martigal mô tả trò chơi may rủi, trong đó x(t) là số


tiền của người chơi ở thời điểm t. Tính chất martigal nói rằng
số tiền trung bình của người chơi sẽ có ở thời điểm tn+1 bằng số
của người đó có ở thời điểm tn và không phụ thuộc vào những
gì anh ta có trước đó.
Toán Kỹ Thuật
Chương 6. Quá trình ngẫu nhiên
2. Phân loại quá trình ngẫu nhiên

∗ Quá trình {x(t);t ∈ I} được gọi là quá trình Markov nếu, với
bất kì t1 < t2 < ... < tn < tn , a1 , a2 , ..., an , với mọi t và a < b ta

P{a ≤ x(t) < b|x(t1 ) = a1 , ..., x(tn ) = an } = P{a ≤ x(t) < b|x(tn ) = an },

nghĩa là qui luật xác suất trong tương lai chỉ phụ thuộc vào
hiện tại và độc lập với quá khứ. Quá trình markov mô tả các
hệ không có trí nhớ.
Với mọi t > s, với mọi tập giá trị A ⊂ R và giá trị a, ta gọi

p(s, a,t, A) = P{x(t) ∈ A|x(s) = a}

là hàm xác suất chuyển từ thời điểm s đến thời điểm t.


∗ Quá trình {x(t);t ∈ I} được gọi là quá trình dừng theo nghĩa
hẹp nếu mọi x(t)) có cùng phân bố. Nó được gọi là quá trình
dừng theo nghĩa rộng nếu E(x(t)) = m = const và với mọi t,
E(x(t), x(t + τ)) chỉ phụ thuộc τ.
Toán Kỹ Thuật
Chương 6. Quá trình ngẫu nhiên
3. Chuỗi Markov

• Chuỗi Markov là quá trình Markov {x(t);t ∈ I} có không gian trạng


thái E đếm được.
Quá trình {x(n); n = 0, 1, 2, ...} với thời gian rời rạc được gọi là
chuỗi Markov thời gian rời rạc thuần nhất nếu
(i) không gian trạng thái E của mọi x(n) là tập đếm được;
(ii) hàm xác suất chuyển là thuần nhất theo thời gian, nghĩa là, với
mọi h, p(s, i,t, j) = p(s + h, i,t + h, j).
• Ma trận chuyển. Giả sử {x(n); n = 0, 1, 2, ...} là chuỗi Markov với
thời gian rời rạc, có không gian trạng thái E với các phần tử là
i, j, k, .... Với mọi i, j ∈ E đặt pi j = P{x(n + 1) = j|x(n) = i}, không
phụ thuộc n, và gọi là xác suất để từ trạng thái i sau một bước sẽ
chuyển thành trạng thái j. Xác suất để từ trạng thái i sau k bước
sẽ chuyển thành trạng thái j là
(k)
pi j = P{x(n + 1) = j|x(n) = i} = P{x(k) = j|x(0) = i}.
(k)
Ma trận P(k) = [pi j ] gọi là ma trận xác suất chuyển sau k bước.
Toán Kỹ Thuật
Chương 6. Quá trình ngẫu nhiên
3. Chuỗi Markov

• Vài mô hình chuỗi Markov quan trọng


∗ Mô hình phục vụ đám đông (lý thuyết sắp hàng). Khách đến
sắp hàng chờ phục vụ theo nguyên tắc FIFO, trong mỗi chu kì,
cửa hàng chỉ phục vụ một khách. Số khách đến trong chu kì
thứ n là biến ngẫu nhiên ξn . Giả sử ξ1 , ξ2 , ... là các biến ngẫu
nhiên độc lập cùng phân bố với biến ngẫu nhiên ξ có phân bố
xác suất

P{ξ = k} = ak ; k = 0, 1, 2, ...; ak > 0; ∑ ak = 1.


k

Trạng thái của hệ là số khách xếp hàng chờ phục vụ tại thời
điểm đầu của mỗi chu kì. Nếu x(n) là số khách hàng tại thời
điểm đầu thì {x(n); n = 0, 1, 2, ...} là chuỗi Markov thuần nhất.
∗ Mô hình kiểm kê. Giả sử phải dự trữ trong kho một loại hàng
hóa để đáp ứng nhu cầu liên tục của khách hàng. Hàng được
nhập kho tại cuối các chu kì n = 0, 1, 2, ... Giả sử tổng lượng
hàng cần phải đáp ứng nhu cầu trong chu kì n là biến ngẫu
Toán Kỹ Thuật
Chương 6. Quá trình ngẫu nhiên
3. Chuỗi Markov

nhiên ξn có phân phối độc lập với chu kì thời gian: với mọi n,
P{ξn = k} = ak ; k = 0, 1, 2, ...; ak ≥ 0; ∑ ak = 1.
k

Mức hàng dự trữ được kiểm kê tại cuối mỗi kì. Cách nhập hàng
căn cứ vào hai chỉ số tiêu chuẩn s và S (s < S) như sau: Nếu ở
cuối mỗi kì lượng hàng dự trữ ≤ s thì ngay lập tức phải nhập
hàng để có hàng dự trữ bằng S. Nếu hàng dự trữ hiện có > s
thì không cần nhập hàng.
Gọi xn là lượng hàng hiện có tại cuối kì n và trước khi nhập
hàng. Ta có: xn+1 = xn − ξn+1 nếu s < xn ≤ S, và = S − ξn+1
nếu xn ≤ s. Các trạng thái của quá trình (xn ) là các số lượng
hàng dự trữ: S, S − 1,...,1,0,-1,-2,... Trong đó giá trị âm là nhu
cầu không được thỏa mãn mà sẽ được đáp ứng ngay sau khi
nhập hàng. Giả sử dãy các nhu cầu liên tiếp: ξ1 , ξ2 , ... là các
biến ngẫu nhiên độc lập cùng phân bố thì dãy các giá trị dự
trữ: x0 , x1 , ... lập thành xích Markov với xác suất chuyển là:
pi j = P{x(n + 1) = j|x(n) = i}.
Toán Kỹ Thuật
Chương 6. Quá trình ngẫu nhiên
4. Quá trình dừng

• Quá trình cấp 2. Quá trình ngẫu nhiên {x(t)}t∈I được gọi là quá
trình cấp 2 nếu tồn tại mô-men cấp 2 cho mọi t ∈ I, nghĩa là
E|x(t)|2 < ∞. ∀t ∈ I.
Ta kí hiệu
- hàm đặc trưng của quá trình x(t): m(t) = E(x(t)), ∀t ∈ I,
- hàm tự tương quan: r(s,t) = E(x(s)x(t)), ∀s,t ∈ I,
- hiệp phương sai: C(s,t) = E(x(s)x(t)) − m(s)m(t), ∀s,t ∈ I. Nếu
{x(t)}t∈I là quá trình phức thì hàm tự tương quan được định
nghĩa như sau: C(s,t) = E(x(s)x(t)).
Ví dụ: Quá trình Weiner là một quá trình cấp 2 với m(t) = E(w(t))
= 0, ∀t ≥ 0. Ở đây, quá trình w(t), t ≥ 0 gọi là quá trình Weiner với
tham số σ 2 nếu
(i) w(0) = 0, và ∀0 ≤ s < t, w(t) − w(s) là biến ngẫu nhiên có phân
bố chuẩn N(0, σ 2 (s − t));
(ii) Nếu 0 ≤ t1 < t2 < ... < tn thì các biến ngẫu nhiên w(t2 ) − w(t1 ),
w(t3 ) − w(t2 ),...,w(tn ) − w(tn−1 ) là độc lập.
Toán Kỹ Thuật
Chương 6. Quá trình ngẫu nhiên
4. Quá trình dừng

• Quá trình dừng. Quá trình cấp 2 {x(t)}t∈I được gọi là quá trình
dừng nếu
(i) m(t) = E(x(t)) = m = const;
(ii) hàm tự tương quan C(s,t) = E(x(s)x(t)) chỉ phụ thuộc vào s−t,
nghĩa là tồn tại hàm Kx (τ) sao cho r(s,t) = Kx (s − t) ∀s,t ∈ I.
Nếu Kx (t) là dãy tín hiệu thì Kx (0) = E|x(t)|2 được gọi là công suất
trung bình của tín hiệu.
Ví dụ. Giả sử U,V là hai biến ngẫu nhiên thỏa: E(U) = E(V ) = 0,
cov(U,V ) = 0, var(U) = var(V ) = σ 2 , λ là hằng số, thì quá trình
x(t) = U cos λt + V sin λt là quá trình dừng có hàm tự tương quan
Kx (τ) = σ 2 cos λt.
Ví dụ. Quá trình Weiner không phải là quá trình dừng.
Toán Kỹ Thuật
Chương 6. Quá trình ngẫu nhiên
4. Quá trình dừng

• Biểu diễn phổ của quá trình dừng.


∗ Giả sử {x(t)}t∈I là quá trình dừng với hàm tự tương quan Kx , nếu
tồn tại P( f ) sao cho: khi I = Z,
Z 1
2
Kx (n) = ein2π f P( f )d f ,
− 12

hoặc khi I = R, Z ∞
Kx (n) = ein2π f P( f )d f ,
−∞
thì P( f ) được gọi là mật độ phổ của quá trình dừng {x(t)}t∈I .
∗ Nếu I = Z và ∑∞ −∞ |Kx (n)| < ∞ thì

P( f ) = ∑ e−in2π f Kx (n),
−∞

và nếu I = R, Kx (τ) khả tích tuyệt đối trên R thì


Z ∞
P( f ) = e−i2π f Kx (τ)dτ.
−∞
Toán Kỹ Thuật
Chương 6. Quá trình ngẫu nhiên
4. Quá trình dừng

• Mật độ phổ công suất. Cho quá trình {x(t)}t∈I biểu diễn các tín
hiệu, với mỗi T > 0, xét

x(t), |t| < T /2
xT (t) = .
0, |t| ≥ T /2

Gọi biến đổi Fourier của xT (t) là


Z ∞ Z T /2
XT (t) = xT (t)e−i2π f t dt = xT (t)e−i2π f t dt.
−∞ −T /2

Công suất trung bình của quá trình là


1
Z ∞
P= lim E|XT ( f )|2 .
−∞ t→∞ T
mật độ phổ công suất của quá trình là
1
lim E|XT ( f )|2 .
t→∞ T
Toán Kỹ Thuật
Chương 6. Quá trình ngẫu nhiên
4. Quá trình dừng

∗ (Định lí Weiner-Khintchine) Mật độ phổ công suất của quá trình


dừng {x(t)}t∈I có giá trị trung bình E(x(t)) = 0 bằng mật độ phổ
của quá trình này và bằng biến đổi Fourier của hàm tự tương quan
1
Z ∞
P( f ) = lim E|XT ( f )|2 , P= P( f )d f .
t→∞ T −∞

• Quá trình dừng Ergodic.


(i) Quá trình dừng với thời gian rời rạc {x(n), n ≥ 0} gọi là Ergodic
nếu
x(0) + x(1) + ... + x(n − 1)
lim E| − m|2 = 0,
n→∞ n
ở đây m = E(x(n)).
(ii) Quá trình dừng với thời gian liên tục {x(t),t ∈ R} có hàm trung
bình m(t) = m gọi là Ergodic nếu
Z T
1
lim E| x(t)dt − m|2 = 0.
T →∞ T 0
Toán Kỹ Thuật
Chương 6. Quá trình ngẫu nhiên
4. Quá trình dừng

Hết

You might also like