You are on page 1of 134

THUẾ QUỐC TẾ

GIA NHẬ P AFTA VÀ NHỮ NG THAY ĐỔ I CỦ A HỆ N THỐ NG THUẾ

I. AFTA

AFTA viết tắ t củ a khu vự c mậ u dịch tự do Asean, đượ c tuyên bố thà nh lậ p tạ i hô i nghị thưở ng
đỉnh Asean lầ n thứ 4 họ p tạ i Singapo nă m 1992.

Để thự c hiện thà nh cô ng Khu vự c Mậ u dịch Tự do ASEAN, cá c nướ c ASEAN cũ ng trong nă m


1992, đã ký Hiệp định về thuế quan ưu đã i có hiệu lự c chung (Common Effective Preferential
Tariff), gọ i tắ t là CEPT.

 Các mục tiêu cơ bản của AFTA:

AFTA đượ c thiết lậ p nhằ m và o cá c mụ c tiêu cơ bả n sau đâ y:

1. Tự do hoá thương mại nội bộ ASEAN

Đâ y là mụ c tiêu đầ u tiên, đượ c thự c hiện bằ ng cá ch loạ i bỏ hà ng rà o thuế quan và phí thuế quan,
nhờ đó sẽ mang lạ i cho cá c quố c gia ASEAN mộ t thị trườ ng rộ ng hơn, thị phầ n thương mạ i lớ n
hơn.

Có thể thấ y rằ ng cô ng nghiệp hoá đã là m tă ng nhanh chó ng quy mô buô n bá n giữ a cá c nền kinh
tế ASEAN. Ngườ i ta tính rằng, và o đầ u nhữ ng nă m 90, phầ n xuấ t khẩ u nộ i bộ ASEAN trong tổ ng
kim ngạ ch xuấ t khẩ u củ a nhó m nướ c này đã đạ t khoả ng 20%. Khuynh hướ ng liên kết thương mạ i
khu vự c ngà y cà ng trở nên mạ nh mẽ. Hơn nữ a, do đặ c tính hướ ng ngoạ i củ a nền kinh tế ASEAN,
cá c nền kinh tế này sẽ thuậ n lợ i hơn trong việc tiến tớ i tự do hoá . Điều này mặ c dù khô ng thể giú p
cá c quố c gia thà nh viên ASEAN đạ t đượ c nhữ ng thoả thuậ n thương mạ i lớ n cho thị trườ ng khu
vự c như EU, AFTA, song chí ít nó cũ ng hỗ trợ cho cá c quố c gia này đẩ y nhanh tă ng trưở ng, thay
đổ i cơ cấ u, bổ sung lẫ n nhau theo hướ ng trở thà nh mộ t đố i tá c cạ nh tranh có ưu thế so vớ i cá c thị
trườ ng khu vự c khá c.

2. Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài

Đâ y là mụ c tiêu trọ ng tâ m củ a AFTA. AFTA sẽ tạ o dự ng mộ t thị trườ ng thố ng nhấ t trong ASEAN,
cho phép thú c đẩ y quá trình hợ p lý hoá , chuyên mô n hoá sả n xuấ t trong nộ i bộ khu vự c, phá t huy
và khai thá c cá c thế mạ nh củ a nền kinh tế thà nh viên. Thự c hiện mụ c tiêu nà y nằ m giả i quyết ba
vấ n đề:

- Phâ n cô ng lao độ ng quố c tế trong toà n bộ nền kinh tế ASEAN nó i chung, trong từ ng
ngà nh sả n xuấ t nó i riêng, thú c đẩ y cá c cô ng ty đa quố c gia đầ u tư trự c tiếp và o ASEAN.
Thô ng qua AFTA, cá c nhà đầ u tư nướ c ngoà i đượ c hưở ng cá c quy chế ưu đã i đầ u tư ở tấ t
cả cá c thà nh viên.
- Tă ng đầ u tư trự c tiếp và o cá c nướ c ASEAN. Đó là nhờ kết quả mậ u dịch giữ a cá c nướ c
thà nh viên tă ng lên theo AFTA và do đó kích thích cá c cô ng ty Nhậ t , Mỹ, EU và NICs đầ u
tư trự c tiếp nhiều hơn nữ a để giữ thị trườ ng nà y thay vì trướ c đâ y họ thườ ng cung ứ ng
từ cá c cơ sở sả n xuấ t ngoà i ASEAN.
- Tă ng sự lớ n mạ nh củ a chính thị trườ ng nộ i địa khu vự c nhờ sự tă ng lên củ a sứ c mua thị
trườ ng khu vự c ASEAN.

Vớ i định hướ ng phá t triển ra ngoà i khu vự c trên cơ sở liên kết thị trườ ng bên trong AFTA,
ASEAN hoà n toà n có thể kỳ vọ ng ở khả nă ng đẩ y mạ nh thế thương lượ ng cạ nh tranh thu hú t đầ u
tư trự c tiếp nướ c ngoà i.

3. Làm cho ASEAN thích nghi với những điều kiện kinh tế quốc tế đang thay đổi, đặc biệt là
phát triển trong xu thế tự do hoá thương mại toàn cầu.

AFTA là nấ c thang quan trọ ng đầ u tiên trên đườ ng tiến tớ i thự c hiện sự hợ p tá c toà n diện về
kinh tế giữ a cá c nướ c ASEAN. Trướ c nhữ ng biến độ ng củ a bố i cả nh quố c tế, đặ c biệt sau cuộ c
khủ ng hoả ng tà i chính - kinh tế khu vự c vừ a qua, AFTA buộ c phả i đẩ y nhanh tiến độ thự c hiện và
có thể sẽ khô ng dừ ng lạ i ở mộ t khu vự c mậ u dịch hay liên minh thuế quan, mà trong tương lai nó
sẽ có thể đượ c tiếp tụ c phá t triển thà nh mộ t liên minh tiền tệ, mộ t liên minh kinh tế.

II. Sự thay đổi của hệ thống thuế Việt Nam sau khi gia nhập AFTA

Hệ thố ng thuế Việt Nam đang trong giai đoạ n chuyển đổ i và có nhiều cả i cá ch, đặ c biệt bắ t đầ u
thự c hiện AFTA.

Hệ thố ng thuế bao gồ m cá c chính chính sách thuế và cơ quan thế. Nhưng trong khuô n khổ bà i
nghiên cứ u nà y chú ng tô i chủ yếu đi sâ u và o nhữ ng thay đổ i chính sá ch thuế

1. Hệ thống thuế Việt Nam trước khi thực hiện AFTA


Từ nă m 1995, khi Việt Nam gia nhậ p ASEAN cam kết thự c hiện chương trình CEPT.AFTA, Nhà
nướ c đặ c biệt quan tâ m điều chỉnh thuế nộ i địa, ban hà nh và sử a đổ i cá c sắ c thuế nhằ m hỗ trợ cả i
cá ch thuế xuấ t nhậ p khẩ u theo cam kết thự c hiện CEPT/AFTA.

Cá c đặ c điểm chủ yếu củ a hệ thố ng thuế Việt Nam trướ c khi thự c hiện AFTA

Hệ thống thuế Việt Nam có 4 nét nổi bật sau:

(1)Cá c loạ i thuế doanh thu và thuế lợ i tứ c cò n quá phứ c tạ p, có nhiều chế độ miễn, giả m thuế
và quá nhiều mứ c thuế.
(2)Thuế thu từ cá c doanh nghiệp Nhà nướ c chiếm mộ t tỷ trọ ng lớ n.
(3)Tính hệ thố ng giữ a cá c chính sá ch thuế chưa chặ t chẽ, vừ a khô ng bao quá t hết đượ c cá c
nguồ n thu, thậ m chí thấ t thu nghiêm trọ ng, chưa bả o đả m thuế là nguồ n thu chủ yếu, vừ a
có nhữ ng điểm bấ t hợ p lý, trù ng lặ p, thuế đá nh trên thuế như doanh thu.
(4) Nhiều vấ n đề cò n chưa đượ c cô ng khai trong cô ng tá c hà nh chính và thu thuế. Điều nà y
cộ ng vớ i tính quan liêu bao cấ p vẫ n cò n tồ n tạ i đô i chú t củ a cá c cấ p và cá c cơ quan khá c
dẫ n tớ i thuế có tính chấ t “khoả n đó ng gó p mang tính thương lượ ng”. Chứ khô ng mang tính
khá ch quan.

Do đó , cầ n cả i cá ch nhữ ng mặ t hạ n chế củ a hệ thố ng thuế Việt Nam, Trá nh đá nh giá thuế trù ng
lặ p, giả m khả nă ng trố n thuế, lậ u thế nằ m thự c hiện CEPT/AFTA.. Sau đó dầ n dầ n hoà n thiện, là m
hà i hoà hệ thố ng thuế nướ c ta vớ i hệ thố ng thuế trong khu vự c và trên thế giớ i, gó p phầ n tạ o điều
kiện thuậ n lợ i cho phá t triển thương mạ i giữ a Việt Nam và cá c quố c gia khá c.

 Xét riêng hệ thống thuế nhập khẩu thì:


- Nhìn chung chính sá ch thuế XNK trong thờ i gian nà y đã thự c hiện đượ c yêu cầ u bả o hộ
nền sản xuấ t trong nướ c cò n non yếu.
- Tuy nhiên biểu thuế XNK giai đoạ n này cũ ng bộ c lộ nhiều hạ n chế lớ n như:
o Biểu thuế nhậ p khẩ u có mứ c thuế suấ t khá cao, bao gồ m 36 mứ c á p dụ ng cho hơn
3.000 mặ t hà ng vớ i mứ c chênh lệch thuế suấ t khá lớ n (từ 0% đến 200%), hình
thà nh mộ t biểu thuế nhậ p khẩ u khá phứ c tạ p.
o Có quá nhiều mứ c thuế suấ t thấ p hơn 5% (chiếm 55,8% tổ ng danh mụ c hà ng hoá
trong biểu thuế nhậ p khẩ u). Như vậ y, mứ c thuế suấ t cao chỉ tậ p trung và o mộ t
nhó m nhỏ cá c mặ t hàng, gâ y nên tình trạ ng phâ n bổ thuế suấ t khô ng đồ ng đều.
o Mứ c thuế suấ t cao đá nh và o mộ t số mặ t hà ng tiêu dù ng mà trong nướ c chưa sản
xuấ t đượ c, hoặ c sả n xuấ t vớ i giá thà nh cao, chấ t lượ ng thấ p, chưa thoả mã n nhu
cầ u ngườ i tiêu dù ng.

Rõ rà ng, thuế nhậ p khẩ u giai đoạ n nà y chủ yếu đó ng vai trò đả m bả o nguồ n thu ngâ n sá ch nhà
nướ c và thự c hiện đườ ng lố i bả o hộ đố i vớ i sả n xuấ t trong nướ c. Chính sá ch đó khô ng thự c sự
phù hợ p và hiệu quả trong điều kiện hộ i nhậ p kinh tế khu vự c, quố c tế

2. Cải cách thuế nội địa ở Việt Nam


2.1. Thay thế thuế doanh thu bằng GTGT
- Theo luậ t số 02/1997/QH9, đượ c Quố c hộ i khoá IX, thô ng qua trong kỳ họ p thứ 11, thuế
GTGT sẽ đượ c thự c hiện bắ t đầ u từ 1/1/1999 thay thế thuế doanh thu. Luậ t quy định vớ i
4 mứ c thuế là : 0, 5, 10, 20%
- Ngà y 17 thá ng 6 nă m 2003, Luậ t sử a đổ i, bổ sung mộ t số điều củ a Luậ t thuế giá trị gia
tă ng, Có quy định vớ i 3 mứ c thuế như hiện hà nh 0, 5, 10%
 Đặc điểm của thuế GTGT.
- Thuế GTGT đá nh và o từ ng khâ u sả n xuấ t kinh doanh. Thuế suấ t đá nh và o cá c khâ u đều
bằ ng nhau và chỉ đá nh và o phầ n giá trị tă ng thêm. Thuế tính ở khâ u sau đượ c khấ u trừ số
thuế đã nộ p ở khâ u trướ c nhưng phả i că n cứ và o chứ ng từ hoá đơn hợ p lệ.
 Sở dĩ phải thay thế thuế Doanh thu bằng thuế GTGT do:
- Thuế Doanh thu tính trên doanh thu đã có thuế doanh thu, cò n thuế GTGT tính trên gia
bá n hà ng hoá dịch vụ chưa có GTGT. Như vậ y, thuế GTGT khắ c phụ c đượ c nhượ c điểm
thu trù ng lắ p củ a thuế Doanh thu.
- Đố i vớ i hàng sả n xuấ t để xuấ t khẩ u khô ng nhữ ng khô ng phả i nộ p thuế GTGT mà cò n
đượ c khấ u trừ hay hoà n toà n GTGT đầ u và o nên tạ o điều kiện hạ giá bá n, nâ ng khả nă ng
cạ nh tranh trong trên thị trườ ng quố c tế , gó p phầ n đẩ y mạ nh xuấ t khẩ u mở rộ ng lưu
thô ng hàng hoá . Đâ y là mộ t yếu tố rấ t cầ n thiết khi chú ng ta tham gia AFTA.
- Tham gia AFTA, thự c hiện cắ t giả m thuế quan theo chương trình CEPT tấ t yếu sẽ kéo theo
việc giả m thu ngâ n sá ch. Mộ t trong nhữ ng biện phá p nhằ m khắ c phụ c khó khă n này là
hạ n chế tố i đa hiện tượ ng trố n thuế, lậ u thuế. Do thuế GTGT đượ c thu tậ p trung ngay từ
khâ u đầ u và việc thu thuế ở khâ u sau cò n kiểm tra đượ c việc tính thuế, nộ p thuế ở khâ u
trướ c nên hạ n chế đượ c tình trạ ng thấ t thu thuế.
Mặ t khá c, trong thự c tiễn kinh doanh, sổ sá ch chứ ng từ kinh doanh thườ ng khô ng rõ rà ng, nên
chủ kinh doanh dễ trố n thuế, lậ u thuế. Vớ i thuế GTGT, việc tính thuế ở đầ u ra đượ c khấ u trừ số
thuế đầ u và o là biện phá p, lậ u thuế. Vớ i thuế GTGT, việc tính thuế ở đầ u ra đượ c khấ u trừ số thuế
đầ u và o là biện phá p kinh tế gó p phầ n thú c đẩ y cả ngườ i mua và ngườ i bá n cù ng thự c hiện tố t
hơn chế độ hoá đơn, chứ ng từ , bả o đả m khô ng trố n thuế, lậ u thuế.

2.2. Thay thuế lợi tức bằng thuế thu nhập doanh nghiệp
- Ở Việt Nam, Luậ t thuế thu nhậ p doanh nghiệp đượ c Quố c hộ i nướ c Cộ ng hò a xã hộ i chủ
nghĩa Việt Nam thô ng qua ngà y 10/5/1997 và có hiệu lự c thi hà nh từ ngà y 01/01/1999
thay cho Luậ t thuế lợ i tứ c.
 Đặc điểm thuế thu nhập DN:
- Đố i tượ ng thu nhậ p chịu thuế bao gồ m thu nhậ p từ hoạ t độ ng sả n xuấ t, kinh doanh, dịch
vụ , và thu nhạ p khá c kể cả thu nhậ p từ hoạ t độ ng sả n xuấ t kinh doanh, dịch vụ ở nướ c
ngoà i. Đâ y là mộ t loạ i thuế trự c thu, phụ thuộ c và kết quả sả n xuấ t kinh doanh củ a doanh
nghiệp.
- Thuế suấ t thuế TNDN á p dụ ng chung đố i vớ i cơ sở kinh doanh trong nướ c và tổ chứ c cá
nhâ n nướ c ngoà i kinh doanh ở Việt Nam khô ng theo Luậ t đầ u tư nướ c ngoà i tạ i Việt Nam
là 32%. Cơ sở sả n xuấ t, xâ y dự ng, vậ n tả i á p dụ ng thuế suấ t mớ i cao hơn mứ c thuế suấ t
cũ theo luậ t thuế lợ i tứ c (25%), nếu có khó khă n sẽ đượ c á p dụ ng thuế suấ t 25% trong
thờ i hạ n 3 nă m kể từ nă m 1999. Thuế suấ t thuế TNDN á p dụ ng đố i vớ i cá c doanh nghiệp
có vố n đầ u tư nướ c ngoà i và bên nướ c ngoà i và bên nướ c ngoà i tham gia Hợ p đồ ng hợ p
tá c kinh doanh đượ c quy định trong luậ t đầ u tư nướ c ngoà i tạ i Việt Nam.
- Luậ t thuế thu nhậ p doanh nghiệp có quy định chế độ miễn, giả m thuế cho cá c cơ sở kinh
doanh trong nướ c mớ i thà nh lậ p hoặ c di chuyển đến cá c vù ng khó khă n, cá c cơ sở kinh
doanh mở rộ ng quy mô sả n xuấ t,. Sử dụ ng nhiều nữ nhâ n cô ng và trong mộ t số trườ ng
hợ p cá c cơ sở kinh doanh có vố n đầ u tư nướ c ngoà i và bên nướ c ngoà i tham gia Hợ p
đồ ng hợ p tá c kinh tế kinh doanh cũ ng đượ c hưở ng chế độ miễn dịch giả m thuế TNDN.
 Thuế thu nhập từ doanh nghiệp thay thế cho thuế lợi tức từ 1/1/1999 nhằm:
- Bao quá t và điều tiết đượ c tấ t cả cá c khoả n thu nhậ p đã , đang và sẽ phá t sinh củ a cơ sở
kinh doanh hoạ t độ ng trong nền kinh tế thị trườ ng theo định hướ ng XHCN củ a Việt Nam.
- Thô ng qua việc ưu đã i về thuế suấ t, về miễn thuế, giả m thuế, khuyến khích cá c nhà đầ u tư
nướ c ngoà i đầ u tư và o Việt Nam, tạ o điều kiện cho cá c cơ sở yếu kém vươn lên, khuyến
khích cá c tổ chứ c cá nhâ n trong nướ c tiến kiệm để dà nh vố n cho đầ u tư phá t triển sả n
xuấ t, kinh doanh , nâ ng cao khả năng cạ nh tranh củ a sả n phẩ m trong nướ c trên trướ c quố c
tế. Điều nà y đặ c biệt có ý nghĩa khi chú ng ta thự c hiện AFTA, tham gia tự do hoá thương
mạ i khu vự c và thế giớ i. Hệ thố ng hoá nhữ ng quy định ưu đã i về thuế trong cá c luậ t khá c
và Luậ t thuế thu nhậ p doanh nghiệp, bả o đả m sự rõ rà ng, thố ng nhấ t trong việc thự c hiện
cá c chế độ ưu đã i về thuế.
o Đến thá ng 6 2003 Quố c hộ i thô ng qua Luậ t thuế thu nhậ p doanh nghiệp, thay thế
cho Luậ t cũ , quy định thuế suấ t 28%, có hiệu lự c từ 1- 1- 2004
o Thá ng 6 nă m 2008. Luậ t thuế thu nhậ p doanh nghiệp đượ c Quố c hộ i thô ng qua thuế
suấ t thuế thu nhậ p doanh nghiệp là 25%,
2.3. Cải cách thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB)
 Đặc điểm:

- Thuế TTĐB là mộ t loạ i thuế giá n thu, đượ c cấ u thà nh và giá cả hà ng hoá và ngườ i mua là
ngườ i chịu thuế.
- Thuế TTĐB thườ ng có thuế suấ t cao nhằ m điều tiết thu nhậ p củ a nhữ ng nhườ ng tiêu
dù ng cá c loạ i hà ng hoá , dịch vụ cao cấ p.Thuế TTĐB chỉ thu mộ t lầ n ở khâ u sả n xuấ t hay
nhậ p khẩ u đố i vớ i hà ng hoá thuộ c diện chịu thuế TTĐB.
- Cá c hà ng hoá thuộ c diện chịu thuế TTĐB khi xuấ t khẩ u thì khô ng phả i nộ p thuế TTĐB.
 Về sửa đổi của thuế TTĐB.
- Luậ t thuế TTĐB đượ c Quố c hộ i thô ng qua ngà y 30/6/1990, sử a đổ i, bổ sung lầ n thứ nhấ t
ngà y 5/5/1993, lầ n hai ngà y 28/10/1995,
- Ngà y 20/5/1998,QH ban hành luậ t thuế TTDB thay cho luậ t 1990, sau đó lạ i sử a đổ i bổ
sung lầ n 1, 2 lầ n lượ t và o cá c nă m 2003 2005
- Đến thá ng 11 2008 Quố c hộ i thô ng qua Luậ t thuế TTDB, thay thế cho Luậ t 1998
 Những thay đổi chính của luật thuế TTĐB.( Luật 1998)
- Á p dụ ng thuế suấ t thuế TTĐB đố i vớ i ô tô nộ i địa ngang bằ ng ô tô nhậ p khẩ u, phù hợ p vớ i
yêu cầ u củ a chế độ đã i ngộ quố c gia đố i vớ i hàng hoá nhậ p khẩ u đượ c ký kết giữ a cá c nướ c
tham gia AFTA. Tuy nhiên vẫn có sự phâ n biệt thuế suấ t đá nh giá và o thuố c lá nhậ p khẩ u
và thuố c lá đượ c sả n xuấ t từ nguồ n nguyên liệu trong nướ c.
- Sử a đổ i thứ hai củ a luậ t TTĐB chủ yếu để hạ n chế tiêu dù ng cá c loạ i hà ng hoá , dịch vụ cao
cấ p ở Việt Nam. Đó là việc mở rộ ng phạ m vi cá c mặ t hà ng và dịch vụ chịu thuế TTĐB.
o Hà ng hoá :
 Điều hoà nhiệt độ cô ng suấ t sừ 90.000 BTU trở xuố ng
 Bà i lá
 Và ng mã , hà ng mã
o Dịch vụ :
 Kinh doanh vũ trườ ng, má t xa, karaoke
 Kinh doanh vé đặ t cượ c đua ngự a, đua xe
 Kinh doanh Golf:Bá n thẻ hộ i viên, vé chơi golf
- Ban hành điều khoả n phép miễn và giả m thuế gồ m:
o Cơ sở sả n xuấ t bia có quy mô nhỏ nếu nộ p đủ thuế TTĐB theo biểu thuế TTĐB
tương ứ ng vớ i số lỗ trong nă m, hờ i hạ n xét giả m thuế khô ng quá 5 nă m đầ u kể từ
khi luậ t có hiệu lự c (1999 đến 2004)
o Đố i vớ i cơ sở lắ p rá p, sả n xuấ t ô tô trong nướ c có thể đượ c xét giả m thuế TTĐB từ
60 - 100% so vớ i mứ c thuế củ a biểu thuế 1999 đến 2004. Nếu cò n tiếp tụ c bị lỗ thì
có thể đượ c xét giả m thêm từ 1 đến 5 nă m nữ a .
o Cơ sở kinh doanh Golf đượ c giả m 30% số thuế TTĐB phả i nộ p theo Biểu thuế suấ t
thuế TTĐB trong vò ng 3 nă m kể từ nă m 1999.
o Cơ sở sả n xuấ t hà ng hoá thuộ c diện chịu thuế TTĐB gặ p khó khă n do thiên tai, địch
hoạ , tạ i nạ n bấ t ngờ thi đượ c xét miễn giả m thuế TTĐB. Mứ c giả m đượ c tính theo
phầ n tră m thiệt hịa về tà i sả n nhưng khô ng quá 50% số thuế phả i nộ p trong kỳ xét
miễn giả m và số tiền thuế đượ c giả m khô ng quá 50% số thuế phẳ i nộ p trong kỳ xét
miễn giả m và số tiền thuế đượ c giả m khô ng quá 30% giá trị tà i sả n thiệt hạ i, thờ i
gian giả m thuế khô ng quá 180 ngà y kể từ sau khi xả y ra thiệt hạ i và có xuấ t hàng.
o Chế độ thuế nà y đượ c á p dụ ng nhằ m giú p cá c doanh nghiệp giả i quyết cá c khó khă n
và thích ứ ng dầ n vớ i nhữ ng sử a đổ i, cả i cá ch thuế quan đượ c thự c hiện từ
1/1/1999. Và có thể nó i vớ i điều khoả n này chế độ bả o hộ cao đố i vớ i cá c nhà sản
xuấ t ô tô trong nướ c vẫ n đượ c duy trì nhữ ng trên mộ t cơ sở tế nhị hơn so vớ i cá c
quy định trướ c kia.
2.4. Cải cách thuế thu nhập cá nhân
Thuế thu nhập cá nhân là : khoả n tiền mà ngườ i có thu nhậ p phả i trích nộ p mộ t phầ n tiền lương
hoặ c từ cá c nguồ n thu nhậ p khá c và o ngâ n sá ch nhà nướ c.

Thuế thu nhậ p cá nhâ n là loạ i thuế trự c thu.

a. Trước khi gia nhập AFTA

Ngà y 27/12/1990, Chủ tịch nướ c đã kí lệnh cô ng bố Phá p lệnh Thuế thu nhậ p đố i vớ i ngườ i có
thu nhậ p cao và đượ c ủ y ban Thườ ng vụ Quố c hộ i thô ng qua. Để cho phù hợ p vớ i tình hình thự c
tế củ a từ ng giai đoạ n phá t triển kinh tế- xã hộ i củ a đấ t nướ c, từ đó đến nay đã có 5 lầ n sử a đổ i, bổ
sung Phá p lệnh thuế thu nhậ p đố i vớ i ngườ i có thu nhậ p cao:

- Lầ n thứ nhấ t và o ngà y 10/03/1992


- Lầ n thứ hai và o ngà y 01/06/1994
 Đố i vớ i cô ng dâ n Việt nam và cá nhâ n khá c định cư tạ i Việt nam:

Biểu thuế luỹ tiến từ ng phầ n

Đơn vị: 1000đ

Bậ c Thu nhậ p bình quâ n thá ng/ngườ i Thuế suấ t (%)

1 Đến 1.200 0

2 Trên 1.200 Đến 2.000 10

3 Trên 2.000 Đến 3.000 20

4 Trên 3.000 Đến 4.000 30

5 Trên 4.000 Đến 6.000 40

6 Trên 6.000 Đến 8.000 50

7 Trên 8.000 60
 Riêng đối với:
- Thu nhậ p về chuyển giao cô ng nghệ trên 2 triệu đồ ng/lầ n đượ c tính theo tỷ lệ thố ng nhấ t
5% trên tổ ng số thu nhậ p.
- Thu nhậ p về trú ng thưở ng xổ số trên 12,5 triệu đồ ng/lầ n tính theo tỷ lệ thố ng nhấ t 10%
trên tổ ng số thu nhậ p.
- Thu nhậ p về quà biếu, quà tặ ng từ nướ c ngoà i chuyển về trên 2.000.000 đồ ng/lầ n đượ c
tính theo tỷ lệ thố ng nhấ t 5% trên tổ ng số thu nhậ p.
b. Sau khi gia nhập AFTA:

Quố c hộ i, thô ng qua việc sử a đổ i Phá p lệnh thuế vớ i ngườ i có thu nhậ p cao:

- Lầ n thứ ba và o ngà y 06/02/1997


- Lầ n thứ tư và o ngà y 30/06/1999
- Lầ n thứ nă m và o ngà y 13/06/2001

Nă m ngà y 21 thá ng 11 nă m 2007, QH thô ng qua Luậ t thuế thu nhậ p cá nhâ n, trong đó quy
định:

Điều 22. Biểu thuế luỹ tiến từ ng phầ n

1. Biểu thuế luỹ tiến từ ng phầ n á p dụ ng đố i vớ i thu nhậ p tính thuế quy định tạ i khoả n 1 Điều 21
củ a Luậ t nà y.

2. Biểu thuế luỹ tiến từ ng phầ n đượ c quy định như sau:

Bậ c Phầ n thu nhậ p tính Phầ n thu nhậ p tính Thuế suấ t
thuế thuế/nă m thuế/thá ng (triệu đồ ng) (%)

(triệu đồ ng)

1 Đến 60 Đến 5 5

2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10

3 Trên 120 đến 216  Trên 10 đến 18 15

4 Trên 216 đến 384  Trên 18 đến 32 20


5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25

6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30

7 Trên 960 Trên 80 35

Điều 23. Biểu thuế toà n phầ n

1. Biểu thuế toà n phầ n á p dụ ng đố i vớ i thu nhậ p tính thuế quy định tạ i khoả n 2 Điều 21 củ a
Luậ t nà y.

2. Biểu thuế toà n phầ n đượ c quy định như sau:

 Thu nhậ p tính thuế Thuế suấ t


(%)

a) Thu nhậ p từ đầ u tư vố n 5

b) Thu nhậ p từ bả n quyền, nhượ ng quyền thương mạ i 5

c) Thu nhậ p từ trú ng thưở ng 10

d) Thu nhậ p từ thừ a kế, quà tặ ng 10

đ) Thu nhậ p từ chuyển nhượ ng vố n quy định tạ i khoả n 1 Điều 13 củ a Luậ t 20


nà y  
Thu nhậ p từ chuyển nhượ ng chứ ng khoá n quy định tạ i khoả n 2 Điều 13 0,1
củ a Luậ t nà y

e) Thu nhậ p từ chuyển nhượ ng bấ t độ ng sả n quy định tạ i khoả n 1 Điều 14 25


củ a Luậ t nà y  

2
Thu nhậ p từ chuyển nhượ ng bấ t độ ng sả n quy định tạ i khoả n 2 Điều 14 củ a
Luậ t nà y

3. Nội dung cải cách thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam
3.1. Các cam kết giảm thuế thực hiện AFTA của Việt Nam
Nghị định thư về việc Việt Nam tham gia thự c hiện Hiệp định CEPT trong khuô n khổ AFTA đã
đượ c ký kết ngà y 15/12/1995 tạ i Hộ i nghị thượ ng đỉnh ASEAn lầ n thứ 5, tổ chứ c tạ i Bangkok. Ký
kết nghị định thư nà y, Việt Nam phả i tuâ n thủ và nghiêm tú c điều khoả n đã cam kết. Cá c cam kết
tham gia AFTA, thự c hiện cả i cá ch thuế quan theo CEPT củ a Việt Nam này nhìn chung giố ng cá c
cam kết củ a cá c quố c gia thà nh viên ASEAN khá c như đã trình bà y ở chương I. Chỉ có mộ t sự khá c
biệt là Việt Nam có thờ i hạ n hoà n thà nh cá c cam kết chậ m hơn cá c nướ c thà nh viên khá c để có thể
khắ c phụ c nhữ ng khó khă n trong giai đoạ n chuyển đổ i kinh tế củ a mình.

Cá c nghĩa vụ và cam kết chủ yếu hiện nay củ a Việt Nam theo AFTA là thự c hiện:

- Quy chế tố i huệ quố c (MFN) và đã i ngộ quố c gia (NT). Việt nam và cá c thà nh viên ASEAN
dà nh cho nhau chế độ ưu đã i tố i huệ quố c và đã i ngộ quố c gia. Đồ ng thờ i, phả i cung cấ p
thô ng tin có liên quan về cơ chế thương mạ i củ a mình khi ASEAN yêu cầ u.
- Giả m thuế theo chương trình CEPT. Phâ n loạ i cá c sả n phẩ m và o 4 Danh mụ c gồ m danh mụ c
giả m thuế ngay (IL), Danh mụ c loạ i trừ tạ m thờ i (TEL), Danh mụ c hà ng nô ng sả n chưa chế
biến nhạ y cả m (SL), danh mụ c loạ i trừ hoà n toà n (GEL). Chuẩ n bị lịch trình giả m thuế đến
nă m 2006 và ban hà nh cá c quy định thự c hiện.

 Cụ thể hơn là :

 Chuẩ n bị Danh mụ c cá c hàng hoá giả m thuế ngay (IL). Cá c mặ t hà ng nà y sẽ bắ t đầ u


giả m thuế từ 1/1/1996 và kết thú c và o 1/1/2006 vớ i thuế xuấ t 0 - 5 %. Cá c mặ t hàng
có thuế suấ t trên 20% phả i giả m xuố ng 20% và o 1/1/2001. Cá c mặ t hàng có thuế suấ t
nhỏ hơn hoặ c bằ ng 20% sẽ giả m xuố ng 0 - 5% và o 2003.
 Hà ng nă m chuyển 20% cá c mặ t hà ng thuộ c Danh mụ c loạ i trừ tạ m thờ i (TEL) sang
Danh mụ c giả m thuế (IL), thự c hiện trong vò ng 5 nă m, từ 1/1/1999 đến 1/1/2003. Sau
khi đượ c đưa và o IL, cá c hà ng hoá này phả i đượ c giả m thuế chạ m nhấ t là 2,3 nă m mộ t
lầ n, mỗ i lầ n khô ng dướ i 5%.
 Đệ trình danh mụ c cá c mặ t hà ng loạ i trừ hoà n toà n (GEL)
- Giả m thuế theo chương trình CEPT đố i vớ i cá c mặ t hàng nô ng sả n chưa chế biến. Cá c yêu
cầ u thự c hiện tương tự như trên ngoạ i trừ khá c biệt về khung thờ i gian và thêm Danh mụ c
cá c hà ng hoá nhạ y cả m theo CEPT.
- Chuẩ n bị Danh mụ c cá c mặ t hàng UASPs để thự c hiện thuế bắ t đầ u từ 1/1/1996 và kết
thú c và o nă m 2006 vớ i thuế suấ t từ 0 - 5%.
- Hà ng nă m chuyển cá c mặ t hà ng USPs thuộ c Danh mụ c TEL sang Danh mụ c IL, thự c hiện
trong vò ng 7 nă m, từ 1/1/2000 sang 1/1/2006.
- Đệ trình Danh mụ c cá c mặ t hà ng UPAs nhạ y cả m (SL) và lịch trình giả m thuế củ a chú ng
mình.
- Đệ trình Danh mụ c cá c mặ t hà ng UAPs loạ i trừ hoà n toà n theo CEPT.
3.2. Quá trình thực hiện các cải cách thuế xuất nhập khẩu để thực hiện AFTA của Việt
Nam.

Thuế XNK sau khi tham gia hộ i nhậ p khu vự c ASEAN – thự c hiện AFTA

Để phù hợ p vớ i lộ trình cắ t giả m thuế quan, tháng 10 năm 1995 Nhà nước đã sửa đổi khung
thuế suất nhập khẩu một số mặt hàng theo hướng giảm mức tố i đa khung thuế suấ t xuố ng 60%,
phầ n chênh lệch giữ a mứ c thuế nhậ p khẩ u cũ và mứ c thuế nhậ p khẩ u mớ i đã đượ c chuyển sang
thuế TTĐB. Do đó , từ đầ u nă m 1996 số lượ ng mứ c thuế suấ t củ a biểu thuế nhậ p khẩ u đã giả m đi
cò n 28 mứ c thuế, vớ i mứ c thấ p nhấ t là 0% và cao nhấ t là 60%

Để phù hợ p vớ i mộ t số luậ t thuế mới ban hành và phù hợp với quy định về thương mại quốc tế
mà Việt nam đã và sẽ thực hiện cam kết, tháng 4 năm 1998 Quốc hộ i thô ng qua Luậ t sử a đổ i, bổ
sung mộ t số điều củ a luậ t thuế XNK. Nộ i dung sử a đổ i như sau:

- Thuế suấ t ưu đã i đượ c á p dụ ng cho hà ng hoá nhậ p khẩ u có xuấ t xứ từ nướ c hoặ c khố i
nướ c có thoả thuậ n về đố i xử tố i huệ quố c trong quan hệ thương mạ i vớ i Việt nam đượ c
quy định cụ thể cho từ ng mặ t hà ng trong biểu thuế nhậ p khẩ u ưu đã i
- Thuế suấ t thô ng thườ ng đượ c á p dụ ng cho hà ng hoá nhậ p khẩ u có xuấ t xứ từ nướ c hoặ c
khố i nướ c khô ng có thoả thuậ n về đố i xử tố i huệ quố c trong quan hệ thương mạ i vớ i Việt
nam. Thuế suấ t thô ng thườ ng đượ c quy định cao hơn khô ng quá 70% so vớ i thuế suấ t ưu
đã i củ a từ ng mặ t hà ng tương ứ ng do Chính phủ quy định.
- Thuế suấ t ưu đã i đặ c biệt là thuế suấ t đượ c á p dụ ng cho hà ng hoá nhậ p khẩ u từ nướ c
hoặ c khố i nướ c mà Việt nam và cá c nướ c hoặ c khố i nướ c đó có thoả thuậ n về ưu đã i đặ c
biệt về thuế nhậ p khẩ u theo thể chế khu vự c thương mạ i tự do, liên minh thuế quan hoặ c
để tạ o điều kiện thuậ n lợ i cho giao lưu thương mạ i biên giớ i và trườ ng hợ p ưu đã i đặ c
biệt khá c.
Nộ i dung nà y khắ c phụ c đượ c quy định trướ c đâ y củ a Luậ t thuế XNK về cá c loạ i thuế suấ t chưa
phù hợ p vớ i thô ng lệ quố c tế, tạ o cơ sở phá p lý cho chú ng ta thự c hiện cam kết ưu đã i đặ c biệt vớ i
ASEAN.

Đố i chiếu thự c trạ ng chính sá ch thuế nhậ p khẩ u củ a Việt nam vớ i cá c cam kết giả m thuế trong
hộ i nhậ p có thể rú t ra mộ t số nhậ n định như sau:

Bảng 2: Phân bố các mức thuế suất thuế nhập khẩu so với các dòng hàng hoá nhập khẩu

Mứ c thuế suấ t Số lượ ng mặ t hàng chịu Tỷ trọ ng trong tổ ng số Ghi chú

(%) thuế nhậ p khẩ u thuế nhậ p khẩ u (%)

0 1988 33,22

1,5 143 2,39

4,4 382 6,38

7,5-60 2853 47,68 10 mứ c thuế

67,5-82,5 585 9,80 suấ t

90 5 0,08 03 mứ c thuế
suấ t
150 27 0,45

Tổ ng cộ ng 5983 100

Nguồ n: Biểu thuế XNK và GTGT hà ng nhậ p khẩ u, tổ ng cụ c hả i quan ban hành nă m 2000.

Số liệu tạ i thờ i điểm 1/1/2000

Mặ c dù biểu thuế có nhiều mứ c thuế suấ t cao, song xét về kết cấ u, số dò ng thuế thấ p là tương
đố i lớ n, cò n số dò ng thuế có mứ c thuế suấ t cao chỉ chiếm tỷ trọ ng nhỏ .

Nhìn và o số liệu củ a bả ng 2 ta thấ y số dò ng thuế có mứ c thuế suấ t dướ i 5% chiếm tỷ trọ ng khá
lớ n (trên 40% tổ ng số dò ng thuế), trong đó mứ c thấ p nhấ t 0% á p dụ ng chủ yếu cho nhó m hà ng
má y mó c, thiết bị và nguyên vậ t liệu sả n xuấ t. Nhưng số dò ng thuế có thuế suấ t cao trên 60%
(thườ ng á p dụ ng cho rượ u, bia, xă ng dầ u, ô tô , xe má y) chỉ chiếm tỷ trọ ng chưa đầ y 10%.

3.3. Thực trạng thực hiện tiến trình cải cách thuế xuất nhập khẩu theo Hiệp định ưu
đãi thuế quan của AFTA (CEPT)
- Nă m 1995, sau khi gia nhậ p ASEAN, Việt Nam đã đệ trình Ban Thư ký ASEAN bố n Danh
mụ c hà ng hoá , nhưng chưa trình riêng cá c Danh mụ c cá c mặ t hà ng nô ng sả n chưa chế
biến nhạ y cả m.

Bảng 4: Các danh mục hàng hoá trong khuôn khổ CEPT của Việt Nam năm 1995

Danh mụ c h/ hoá Số nhó m mặ t hà ng chịu Tỷ lệ phầ n tră m trong tổ ng số cá c mặ t hà ng


thuế (%)

Giả m thuế ngay 1633 54.1

Loạ i trừ tạ m thờ i 1189 39.5

Nhạ y cả m 26 0.9

Loạ i trừ hoà n 165 5.5


toà n

Tổ ng 3013 100

Nguồ n: Ban thư ký ASEAN

Đến nă m 1998, cá c danh mụ c trong khuô n khổ CEPT củ a Việt Nam thay đổ i do việc phâ n loạ i
hà ng hoá và o cá c danh mụ c CEPT và do thự c hiện thố ng nhấ t biểu thuế quan.

Bảng 5: Danh mục hàng hoá CEPT của Việt Nam năm 1998

Danh mụ c hà ng hoá Tổ ng số cá c nhó m hà ng chịu thuế

1996 1997 1998

Giả m ngay 857 1497 1661

Loạ i trừ tạ m thờ i 1189 1143 1317

Nhạ y cả m 26 26 26

Loạ i trừ hoà n toà n 146 146 213

Tổ ng 2218 2812 3217


Nguồ n: Bộ Tà i chính và Ban thư ký ASEAN

- Từ năm 1996 đến hết năm 2000 , nă m nà o Việt nam cũ ng cô ng bố danh mụ c và thuế suấ t
cá c mặ t hà ng thự c hiện CEPT/AFTA củ a nă m đó . Cho đến 31-12-2000, Việt nam đã
chuyển đượ c 4200 dò ng thuế và o thự c hiện AFTA. Như vậ y trong biểu thuế củ a Việt nam
vớ i tổ ng số trên 6000 dò ng thuế, đến 2003 sẽ phả i đưa và o cắ t giả m tiếp 1940 dò ng thuế
cò n lạ i trong danh mụ c lọ ai trừ tạ m thờ i và o thự c hiện cắ t giả m.
- Tháng 6, 2003 Bộ Tà i chính cô ng bố danh mụ c hà ng hó a và thuế suấ t CEPT/AFTA 2003-
2006 củ a VN, đượ c xây dự ng trên danh mụ c biểu thuế quan hà i hò a ASEAN. Theo cam
kết, VN phả i hoà n thà nh việc cắ t giả m thuế suấ t xuố ng 0-5% và o 1/1/2005, thay vì đầ u
nă m 2006 như trướ c đâ y.

CEPT/AFTA theo danh mụ c AHTN gồ m 8.769 dò ng thuế cắ t giả m ngay; 1.416 dò ng thuế nằ m
trong danh mụ c loạ i trừ tạ m thờ i; 89 dò ng thuế thuộ c danh mụ c nô ng sả n nhạ y cả m và 415 dò ng
thuế đượ c loạ i trừ hoà n toà n. Danh mụ c CEPT 2003-2006 bao gồ m lộ trình cắ t giả m thuế cụ thể
cho từ ng nă m củ a 10.150 mặ t hà ng đưa và o cắ t giả m theo cam kết. Theo nguyên tắ c chung củ a
ASEAN, tấ t cả cá c mặ t hà ng nà y đều có mứ c thuế suấ t thấ p hơn hoặ c bằ ng 20%. Trong đó , 73,6%
tổ ng số mặ t hàng đưa và o cắ t giả m phả i có mứ c thuế suấ t từ 0-5% và o nă m 2003, và đến nă m
2006, 100% đều có mứ c thuế suấ t 0-5%.

 Danh mục cắt giảm thuế quan ngay (IL)

Vớ i Việt Nam, tấ t cả cá c hà ng hoá trong Danh mụ c giả m thuế ngay phả i có thuế suấ t từ 0,5% và o
nă m 2006. Trong số quá trình giả m thuế, nhữ ng hàng hoá có thuế suấ t từ 20% trở xuố ng có thể
sẽ đượ c hưở ng cá c ưu đã i theo chương trình CEPT trên cơ sở có đi có lạ i. Cá c hà ng hoá từ danh
mụ c TEL sẽ đượ c chuyển dầ n sang danh mụ c IL.

Việc thự c hiện cam kết cả i cá ch thuế qua cá c mặ t hà ng trong Danh mụ c IL củ a Việt Nam.

- Danh mục đầu tiên Việt Nam đệ trình cho Ban thư ký ASEAN năm 1995 cho 1633 nhóm mặt
hàng ( chiếm 54,1% tổng các nặt hàng trong Biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam). Tuy nhiên,
và o nă m 1996 chỉ có 857 nhó m nặ t hà ng đượ c đưa và thự c hiện giả m thuế và có thêm 640
nhó m mặ t hà ng và o nă m 1997. Do vậ y, tổ ng số cá c nhó m mặ t hà ng trong Danh mụ c nà y
đượ c đưa và o chương trình fiả m nă m 1997 là 1497 nhó m. Điều nà y đượ c giả i thích do 136
nhó m mặ t hà ng cò n lạ i chưa kịp xoá bỏ hạ n chế về số lượ ng theo quy định khi đưa và o IL.
Nă m 1998, tổ ng số nhó m mặ t hà ng trong Danh mụ c cắ t giả m thuế quan ngay tă ng lên gồ m
1661 nhó m ( chiếm 51,6% tổ ng cá c mặ t hàng trong Biểu thuế nhậ p khẩ u, thấ p hơn mứ c
trung bình củ a cá c nướ c thà nh viên ASEAN khá c là 85%)
- Trong hai lầ n thự c hiện CEPT nă m 1996 - 1997, thự c tế Việt Nam khô ng phả i giả m thuế
mặ t hà ng nà o trong Danh mụ c giả m ngay. Nă m 1998 Việt Nam mớ i bắ t đầ u thự c hiện cá c
bướ c giả m thuế đầ u tiên. Đó là hầ u hết cá c mặ t hàng trong Danh mụ c giả m thuế ngay đều
đã có thuế suấ t từ 0 -5%, như vậ y sẽ khô ng cầ n phả i thay đổ i thuế suấ t củ a cá c nhó m mặ t
hà ng nà y và có thể á p dụ ng ưu đã i theo CEPT ngay. Cò n nhữ ng nhó m mặ t hà ng có thuế suấ t
cao hơn 5% là nhữ ng mặ t hà ng Việt Nam có thế mạ nh xuấ t khẩ u hay ít ý nghĩa kinh tế.
- Nă m 2001 đã đưa và o cắ t giả m ngay 730 dò ng thuế, trong đó khoả ng 65% số dò ng thuế đạ t
thuế suấ t 0%. Số cò n lạ i sẽ đượ c cắ t giả m đến hết nă m 2003. Nhữ ng mặ t hà ng thuộ c danh
mụ c cắ t giả m ngay có thuế suấ t trên 20% sẽ đượ c giả m xuố ng cò n 20% trong nă m 2001.
Nhữ ng mặ t hà ng có thuế suấ t từ 20% trở xuố ng sẽ giả m cò n 0-5% và o nă m 2003.
 Danh mục loại trừ tạm thời (TEL)

Bao gồ m nhữ ng mặ t hang mà quố c gia chưa sẵ n sang cắ t giả m thuế ngay khi cô ng bố biểu thuế
thự hiện CEPT, nhưng phả i chuyển dầ n xuố ng danh mụ c cắ t giả m thuế ngay.

Việc thự c hiện cá c cam kết theo CEPT đố i vớ i cá c mặ t hà ng thuộ c danh mụ c TEL củ a Việt Nam.

Chính phủ Việt Nam đã ban hà nh thô ng tư hướ ng dẫ n liên quan đến cá c mặ t hà ng trong Danh
mụ c TEL. Lầ n lượ t hàng nă m thì Việt Nam đều đệ trình cho ban thư kí Asean danh mụ c loạ i trừ
tạ m thờ i

o Nă m 1995 1189 nhó m hàng chiếm 39, 4%


o Nă m 1996 1189 nhó m chiếm 53,6%
o Nă m 1997 1143 nhó m chiếm 40, 6%
o Nă m 1998 1317 nhó m chiếm 40, 9%

Cá c mặ t hà ng nà y sẽ đà n đưa xuố ng danh mụ c hà ng hò a cắ t giả m thuế ngay theo như cam kết.

Hầ u hết cá c mặ t hàng thuộ c TEL là hàng tiêu dù ng và hà ng mang tính chiến lượ c quan trọ ng
như xi mă ng, phâ n bó n, bộ t giấ y và giấ y. Phầ n lớ n cá c mặ t hà ng này đều đượ c bả o hộ bằ ng hạ n
chế định lượ ng và rà o hà ng phi thuế quan.
Danh mụ c này chiếm khoả ng 40,9% tổ ng số cá c dò ng thuế trong Biểu thuế nhậ p khẩ u và chủ
yếu là nhữ ng mặ t hà ng sau:

 Cá c loạ i ô tô (trừ cá c loạ i ô tô dướ i 16 chỗ ngồ i);


 Xe đạ p, cá c loạ i đồ chơi trẻ em;
 Cá c loạ i má y gia dụ ng (như má y giặ t, má y điều hoà , quạ t điện,...);
 Cá c loạ i mỹ phẩ m và đồ dù ng khô ng thiết yếu;
 Cá c loạ i vả i sợ i và mộ t số đồ may mặ c;
 Cá c loạ i sắ t, thép;
 Cá c sả n phẩ m cơ khí thô ng dụ ng;...
- Nhữ ng mặ t hà ng tiêu biểu chuyển từ TEL sang IL, nă m 2001 là thép xây dự ng, chế phẩ m
kính, bộ phậ n và linh kiện tvi, má y phá t điện.
- Nă m 2002 là má y giặ t, đồ ng hồ linh kiện đồ ng hồ , rượ u vang nướ c hoa
- Nă m 2003 là rượ u bia xă ng dầ u xe hơi, xe má y hó a chấ t
 Danh mục các mặt hàng sản phẩm nông sản chưa chế biến nhạy cảm (SL)

Cá c mặ t hà ng trong Danh mụ c này phả i chuyển dầ n sang Danh mụ c IL từ 1/1/2004 (có sự linh
hoạ t nhấ t định nhưng khô ng đượ c quá 1/1/2006) và kết thú c và o 1/1/2013 ( chậ m hơn 3 nă m
so vớ i cá c nướ c thà nh viên ASEAN khá c).

Việc thự c hiện cam kết theo CEPT đố i vớ i cá c mặ t hà ng thuộ c Danh mụ c SL củ a Việt Nam:

Danh mụ c sả n phẩ m nô ng sả n chưa chế biến nhạ y cả m củ a Việt Nam gồ m 26 nhó m mặ t hà ng


theo như bả n đệ trình Ban thư ký ASEAN. Cá c mặ t hà ng nô ng sả n chưa chế biến nhạ y cả m gồ m
thịt và cá c sả n phẩ m độ ng vậ t khá c, gia cầ m, trứ ng, hoa quả , gạ o lứ t.

Đố i vớ i mặ t hà ng nô ng sả n nhạ y cả m và nhạ y cả m cao, Việt Nam bắ t đầ u cắ t giả m và o đầ u nă m


2004, hoà n thà nh và o nă m 2013 vớ i thuế suấ t 0-5%.

N ă m 2005, Bộ Tà i chính đưa 46 mặ t hàng nằ m trong Danh mụ c hà ng nô ng sả n nhạ y cả m (SL)


và o thự c hiện CEPT

 Danh mục loại trừ hoàn toàn; (GEL)

Cá c hà ng hoá trong Danh mụ c loạ i trừ hoà n toà n (GEL) khô ng phả i thự c hiện bấ t kỳ biện phá p
tự do hoá thương mạ i nà o theo CEPT. Do sao cá c nướ c ASEAN cũ ng quy định hai nguyên tắ c quan
trọ ng nhằ m kiểm soá t cá c mặ t hà ng thuộ c Danh mụ c GEL:
- Cá c điều khoả n loạ i trừ khô ng đượ c sử dụ ng để bả o hộ cá c ngà nh sả n xuấ t và giữ ổ n định
thu ngâ n sá ch từ thuế.
- Danh mụ c GEL phả i ngắ n hơn Danh mụ c GEL mà WTO á p dụ ng.

Thực hiện của Việt Nam

- Danh mụ c GEL củ a Việt Nam gồ m 213 nhó m mặ t hà ng, chiếm 6,6% tổ ng số nhó m mặ t hà ng
củ a Biểu thuế nhậ p khẩ u, nhiều nhấ t trong cá c quố cgia ASEAN. Cá c quố c gia ASEAN khá c có
khoả ng từ 0,3% đến 3,3% tổ ng số nhó m mặ t hà ng trong Biểu thuế nhậ p khậ u thuộ c Danh
mụ c GEL. Lý do cho điều nà y là Danh mụ c GEL củ a Việt Nam có mộ t số mặ t hà ng khô ng
hoà n toà n thoả mã n cá c tiêu chí để đượ c nằ m trong GEL. Cá c mặ t hàng như ô tô và xe má y
cũ ng như cá c phương tiện vậ n tả i có độ ng cơ khá c HS – 87) nằ m trong GEL là do nhằ m “
bả o vệ mô i trườ ng” Cá c loạ i xă ng dầ u (HS – 27) đượ c liệt kê trong Danh mụ c GEL để “ bả o
dả m an ninh quố c phò ng”, trong khi bia rượ u (HS – 22) đượ c thêm và o nhằ m bả o vệ “ đờ i
số ng và sứ c khoẻ củ a thự c vậ t và độ ng vậ t” Cá c mặ t hàng trong Danh mụ c GEL củ a Việt
Nam đều có tầ m quan trọ ng về kinh tế rấ t cao trong lĩnh vự c thương mạ i và thu nhậ p củ a
NSNN.
- Danh mụ c này chiếm 6,6% tổ ng số nhó m mặ t hà ng củ a Biểu thuế nhậ p khẩ u, và là cá c mặ t
hà ng cụ thể như sau:
 Thuố c phiện và cá c chế phẩ m từ thuố c phiện, xì gà , thuố c lá và rượ u bia thà nh
phẩ m;
 Cá c loạ i xỉ và tro;
 Cá c loạ i xăng dầ u (trừ dầ u thô );
 Cá c loạ i thuố c nổ , thuố c phó ng, cá c loạ i phá o;
 Cá c loạ i lố p bơm hơi cũ ;
 Cá c loạ i thiết bị điện thoạ i, điện bá o hữ u tuyến, vô tuyến, cá c loạ i thiết bị ra đa,
cá c loạ i má y thu só ng dù ng cho điện thoạ i, điện bá o...;
 Cá c loạ i ô tô dướ i 16 chỗ ngồ i, cá c loạ i ô tô và phương tiện tự hành có tay lá i
nghịch;
 Cá c loạ i vũ khí, khí tà i quâ n sự ;
 Cá c loạ i văn hoá phẩ m đồ i truỵ , phả n độ ng, đồ chơi cho trẻ em có ả nh hưở ng xấ u
đến giá o dụ c và trậ t tự an toà n xã hộ i;
 Cá c loạ i hoá chấ t, dượ c phẩ m độ c hạ i, cá c chấ t phế thả i, đồ tiêu dù ng đã qua sử
dụ ng;...

Việt Nam đã nhanh chó ng thự c hiện việc xem xét lạ i Danh mụ c GEL củ a mình để đả m bả o nó
hoà n toà n phù hợ p vớ i điều khoả n củ a Hiệp định

Trong nă m 2005.đó , Bộ Tà i chính đưa mộ t số mặ t hà ng thuộ c Danh mụ c loạ i trừ hoà n toà n
(GEL) và o thự c hiện CEPT/AFTA nă m 2005 như rượ u mạ nh, rượ u mù i và đồ uố ng có cồ n khá c;
quặ ng xỉ tro; cá c tá c phẩ m nghệ thuậ t; thiết bị truyền phá t như camera: truyền hình, ghi hình ả nh
nền, số ... vớ i mứ c thuế suấ t tố i đa là 20% và sẽ đượ c cắ t giả m xuố ng 0-5% và o nă m 2006.

Bảng 7: Lịch trình cắt giảm thuế quan tổng thể các danh mục

Tên danh mụ c Thờ i điểm đưa Thờ i điểm đưa Thờ i điểm đưa Thờ i điểm đưa
và o danh mụ c cắ t thuế suấ t xuố ng thuế suấ t xuố ng thuế suấ t xuố ng
giả m  20%  5% 0%

Danh mụ c cắ t 1996- 1998 2001 2003 – 2006 2015


giả m (IL)

Danh mụ c loạ i 1999 – 2003 2001/2002/2 2006 2015/2018


trừ tạ m thờ i 003 (Khi chuyển
(TEL) và o IL)

Danh mụ c 2004 – 2006 2010 – 2013 2015 – 2018


nhạ y cả m (SL)

Danh mụ c loạ i Khô ng cam kết Khô ng cam kết Khô ng cam kết Khô ng cam kết
trừ hoà n toà n
(GEL)
HOẠ T ĐỘ NG CHUYỂ N GIÁ CỦ A CÁ C CÔ NG TY ĐA QUỐ C QUA TRÊ N THẾ GIỚ I VFA KINH NGHIỆ M
CHỐ NG CHUYỂ N GIÁ

I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN


- Chuyển giá: Là việc thự c hiện chính sá ch giá đố i vớ i hà ng hó a, dịch vụ và tà i sả n đượ c
chuyển dịch giữ a cá c thà nh viên trong tậ p đoà n qua biên giớ i khô ng theo giá thị trườ ng
nhằ m tố i thiểu hó a số thuế củ a cá c cô ng ty đa quố c gia (Multi Nations Company) trên toà n
cầ u.
- Công ty đa quốc gia (MNC)-Multi National Company hoặ c (MNE) -Multinational
enterprises: Là cô ng ty có hoạ t độ ng sả n xuấ t kinh doanh hoặ c cung cấ p dịch vụ khô ng chỉ
gó i gọ n trong lã nh thổ 1 QG mà trả i dà i ít nhấ t ở 2 QG và có cô ng ty có mặ t lên đến hơn
tră m QG khá c gia khá c nhau.
II. HOẠ T ĐỘ NG CHUYỂ N GIÁ CỦ A CÁ C CÔ NG TY ĐA QUỐ C GIA TRÊ N THẾ GIỚ I
1. Các phương thức chuyển giá và động cơ thực hiện chuyển giá của các MNC.
a. Các phương thức chuyển giá.
i. Các MNC chuyển giá thông qua việc mua bán NVL sản xuất, bán thành phẩm hay thành
phẩm.

Cá c thà nh viên củ a MNC có trụ sở tạ i QG có thuế suấ t thuế TNDN cao sẽ mua và o cá c NVL, bá n
thà nh phẩ m hay thà nh phẩ m vớ i giá cao và bá n ra cho cá c cô ng ty thà nh viên vớ i giá thấ p nhằ m
tố i thiểu hó a thuế TNDN. Giá mua và o và bá n ra cho cá c thà nh viên bị á p đặ t nhằ m tố i thiểu hó a
thu nhậ p phả i nộ p thuế. Ngoà i ra thô ng qua việc X-NK hà ng hó a cá c MNC cũ ng thu lợ i từ cá c biểu
thuế X-NK nhằ m tố i đa hó a lợ i nhuậ n sau thuế

ii. Chuyển giá thông qua các TSCĐ hữu hình như định giá thật cao các TSCĐ chuyển giao cho
các công ty thành viên tại các QG có thuế suất cao.
Giá chuyển giao đượ c xá c định cao hơn nhiều lầ n so vớ i giá thậ t củ a TS đó . Thô ng qua hoạ t
độ ng này cá c MNC đã chuyển mộ t phầ n thu nhậ p ra nướ c ngoà i thu nhậ p chịu thuế giả m. Khi
thự c hiện hành độ ng nà y thì cá c MNC mộ t mặ t tiết kiệm đượ c chi phí thanh lý cá c TSCĐ mặ t khá c
lạ i chuyển đượ c thu nhậ p về QG có thuế suấ t thấ p để tố i đa hó a lợ i nhuậ n.
iii. Chuyển giá thông qua việc mua các TSCĐ vô hình với giá thật cao hay chi trả các chi phí
bản quyền, chi phí xây dựng thương hiệu sản phẩm, chi phí nghiên cứu và phát triển sản
phẩm.
Cá c MNC sẽ xâ y dự ng cá c phò ng nghiên cứ u và phá t triển sả n phẩ m tạ i QG có thuế suấ t thuế
TNDN cao, tấ t cả cá c chi phí nghiên cứ u và phá t triển sả n phẩ m sẽ do thà nh viên MNC tạ i QG có
thuế suấ t cao này gá nh chịu. cá c hoạ t độ ng trên nhằ m tố i thiểu hó a số thuế phả i nộ p và việc phâ n
bổ chi phí trên hoà n toà n là hà nh độ ng chủ quan củ a cá c nhà quả n lý củ a MNC.

Cá c thà nh viên trong MNC có sự cung ứ ng cá c dịch vụ tà i chính, tư vấn phá p lý vớ i giá cả cao
hơn nhiều lầ n so vớ i giá cả thị trườ ng. Cung cấ p cá c khoả n tín dụ ng ngắ n hạ n, trung hạ n và dà i
hạ n vớ i lã i suấ t cao hơn thị trườ ng.

Có sự tà i trợ liên quan đến cá c nguồ n lự c cơ bả n như nhâ n sự , vậ t chấ t. Cá c chi phí cho chuyên
gia tham gia tư vấ n như chi phí về tiền lương, nhà ở , đi lạ i, cá c chi phí khá c phụ c vụ cho cá c
chuyên gia yên tâ m là m việc.

b. Động cơ thực hiện chuyển giá của các MNC.


i. Độ ng cơ bên ngoà i:
- Khi phá t hiện ra thuế suấ t thuế TNDN giữ a 2 QG có sự khá c biệt lớ n, vớ i mụ c tiêu luô n
muố n tố i đa hó a lợ i nhuậ n củ a mình cá c MNC sẽ tiến hà nh thự c hiện hà nh vi chuyền giá
nhằ m mụ c đích giả m thiểu tố i đa số thuế phả i nộ p cũ ng như là tố i đa hó a LNST. Khi có
chênh lệch về thuế suấ t thì thủ thuậ t chuyển giá thườ ng đượ c sử dụ ng đó là nâng giá mua
đầ u và o củ a nguyên vậ t liệu. hà ng hó a và định giá bá n ra hay giá XK thấ p tạ i cá c cô ng ty con
đó ng trên cá c QG có thuế suấ t thuế TNDN cao độ ng cơ ở đâ y là có sự khá c biệt về thuế
suấ t thuế TNDN.
- Cá c MNC mong muố n bả o toà n vố n đầ u tư theo nguyên tệ, kỳ vọ ng về sự biến đổ i trong tỷ
giá và trong chi phí cơ hô i đầ u tư. Vớ i mụ c tiêu bả o toà n và phá t triển nguồ n vố n đầ u tư
như ban đầ u, cá c MNC sẽ tiến hà nh đầ u tư và o 1 QG nếu họ dự đoá n rằng trong tương lai
đồ ng tiền củ a QG nà y sẽ mạ nh lên và ngượ c lạ i.
- Chi phí cơ hộ i cũ ng là 1 độ ng cơ thự c hiện hà nh vi chuyển giá . Cá c MNC nhậ n ra rằng cá c
khoả n lợ i nhuậ n củ a họ chỉ có thể về nướ c sau khi kết thú c nă m tà i chính và sau khi đượ c
kiểm tra củ a cơ quan thuế và chịu sự kiểm soá t ngoạ i tệ củ a cơ quan kiểm soá t ngoạ i hố i. vì
vậ y cá c cơ hộ i đầ u tư có thể bị bỏ lỡ tiến hành chuyển giá để nhanh thu hồ i vố n đầ u tư và
bắ t lấ y cơ hộ i đầ u tư khá c.
- Tình hình lạ m phá t củ a cá c QG khá c nhau, nếu nướ c nà o có tỷ lệ lạ m phá t cao thì cá c MNC
tiến hà nh hoạ t độ ng chuyển giá để bả o toà n lượ ng vố n đầ u tư và lợ i nhuậ n.
- Yếu tố tình hình kinh tế-chính trị củ a cá c QG mà cá c MNC có cá c chi nhá nh hay cá c cô ng ty
con. Cá c chính sá ch kinh tế thay đổ i anh hưở ng đến quyền lợ i củ a cá c cô ng ty con củ a MNC
thì MNC sẽ thự c hiện hà nh vi chuyển giá nhằ m chố ng lạ i cá c tá c độ ng đó . Hoặ c nếu tình
hình chính trị bấ t ổ n, để giả m rủ i ro và bả o tồ n vố n kinh doanh bằ ng cá ch chuyển giá thì
MNC muố n thu hồ i vố n đầ u tư sớ m. ngoà i ra hoạ t độ ng chuyển giá cũ ng là m giả m cá c
khoả n lã i từ đó cũ ng là m giả m á p lự c đò i tă ng lương củ a lự c lượ ng lao độ ng cũ ng như là m
giả m sự chú ý củ a cá c cơ quan thuế củ a nướ c sở tạ i.
ii. Động cơ bên trong.

Hoạ t độ ng sả n xuấ t kinh doanh củ a cá c MNC bị thua lỗ . lý do củ a thua lỗ có thể do sai


lầ m trong kế hoạ ch kinh doanh,sai lầ m trong nghiên cứ u và đưa sả n phẩ m và o thị trườ ng  để
tạ o ra bứ c tranh tà i chính tươi sá ng hơn thì chuyển giá như mộ t cứ u cá nh để là m điều đó .

Chuyển giá giú p cá c MNC san sẻ thua lỗ giữ a cá c thà nh viên vớ i nhau  giả m cá c khoả n
thuế phả i nộ p và tạ o nên bứ c tranh kết quả kinh doanh giả tạ o vi phạ m phá p luậ t củ a cá c QG.

Khi cá c MNC thâ m nhậ p và o thị trườ ng mớ i thì điều quan trọ ng là chiếm lĩnh thị trườ ng
để tạ o nền mó ng cho hoạ t độ ng kinh doanh sau nà y , trong cá c mố i liên kết kinh doanh hay hợ p
tá c kinh doanh thì cá c MNC dự a và o tiềm lự c tà i chính củ a mình để thự c hiện hà nh vi chuyển giá
bấ t hợ p phá p để là m cho hoạ t độ ng kinh doanh thua lỗ kéo dà i và chiếm lấ y quyền quả n lý kiểm
soá t cô ng ty. Điều tồ i tệ hơn nữ a là họ c đẩ y cá c đố i tá c ra khỏ i hoạ t độ ng kinh doanh  cá c MNC
chiếm lĩnh thị trườ ng và nâ ng giá sản phẩ m để bù lạ i chi phí trướ c đâ y đã bỏ ra.

Ngoà i ra chuyển giá cò n đượ c thự c hiện do việc chuyển giao cá c sả n phẩ m, dịch vụ có
tính đặ c thù cao, độ c quyền và tính bả o mậ t cao: trong cá c ngà nh cô ng nghệ thô ng tin, cô ng nghệ
dầ u khí, y dượ c,.. nhằ m giả m cá c rủ i ro khi giao dịch cá c sả n phẩ m này thì chuyển giá là phương
phá p đượ c cá c MNC lự a chọ n.

2. Thực trạng
a. GOOGLE

Kết quả điều tra củ a tờ The Wall Street Journal vừ a cô ng bố cho biết trong nă m 2012,cá c tậ p
đoà n và cô ng ty Mỹ đạ t lợ i nhuậ n cao nhưng đã gă m giữ hà ng tră m tỷ USD tạ i cá c ngâ n hà ng nươc
ngoà i để trá nh phả i nộ p thuế cao trong nướ c. Chỉ riêng 60 tậ p đoà n và cô ng ty Mỹ đượ c điều
tra,có tớ i 166 tỷ USD lợ i nhuậ n đượ c giữ lạ i tạ i cá c tà i khoả n củ a ngâ n hàng nướ c ngoà i,ướ c tính
trung bình có tớ i 32000 tỷ USD đượ c giữ tạ i tà i khoả n ở nhữ ng quố c gia đượ c coi là “thiên đườ ng”
thuế trên thế giớ i mỗ i nă m. Vớ i việc là m nà y,cá c tậ p đoà n và cô ng ty lớ n đã trá nh bị đá nh thuế tớ i
40% lợ i nhuậ n hà ng nă m. Bá o cá o củ a Cơ quan nghiên cứ u Quố c hộ i (CRS) và o cuố i thá ng 1/2013
cho biết,vớ i nhữ ng lỗ hổ ng trong bộ luậ t thuế,hiện nay nguồ n thu ngâ n sá ch liên bang củ a Mỹ mỗ i
nă m bị mấ t từ 10-60 tỷ USD,nhưng theo The Wall Street Journal thì con số đó phả i lên tớ i 90 tỷ
USD. Có thể kể tên mộ t số tậ p đoà n và cô ng ty nổ i tiếng đã thự c hiện hà nh vi này như: Facebook,
Microsoft,Starbuck,amazon... và Google

Vậ y chú ng ta sẽ cù ng tìm hiểu cô ng ty Google đã là m thế nà o để “trá nh” đượ c nhữ ng khoả n
thuế vớ i mứ c thuế suấ t rấ t cao và thu đượ c số lợ i nhuậ n kếch xù như vậ y.

i. Thông tin cơ bản:

Google là mộ t cô ng ty Internet đượ c thà nh lậ p và o nă m 1998 do hai nhà sá ng lậ p là Lary Page


và Sergey Brin, có trụ sở tạ i Mountain View,California Hoa Kỳ , Sả n phẩ m chính củ a cô ng ty nà y là
cô ng cụ tìm kiếm Google, đượ c nhiều ngườ i đá nh giá là cô ng cụ tìm kiếm hữ u ích và mạ nh mẽ
nhấ t trên Internet .Tính đến nă m 2012, Doanh thu: 50.18 tỷ USD-Lợ i nhuậ n: 10,74 tỷ USD.Tổ ng
tà i sản: 93,80 tỷ USD. Số nhâ n viên là : 53 861 ngườ i (12/2012)

ii. Chuyển giá

Chiến thuậ t củ a Google dự a trên việc “chuyển giá ”, tứ c nhữ ng giao dịch trên giấ y giữ a cá c cô ng
ty con để phâ n bổ thu nhậ p tớ i cá c thiên đườ ng thuế trong khi chi phí lạ i rơi và o cá c nướ c có thuế
suấ t cao hơn.( Thuế TNDN tạ i Mỹ là 35%)

Việc chuyển thu nhậ p đã giú p giả m thuế suấ t Google thự c chịu nă m 2009 xuố ng cò n 22,2%.

Quá trình chuyển thu nhậ p thườ ng bắ t đầ u khi cá c cô ng ty như Google bá n hoặ c cấ p phép sử
dụ ng tà i sả n trí tuệ phá t triển ở Mỹ cho mộ t cô ng ty con tạ i mộ t nướ c có thuế suấ t thấ p.

Lợ i nhuậ n thu đượ c từ cô ng nghệ đó ở nướ c ngoà i khô ng đượ c tính cho cô ng ty mẹ mà là cô ng
ty con ở hả i ngoạ i. Theo luậ t thuế tạ i Mỹ, cô ng ty con nà y phả i thanh toá n tiền bả n quyền cho cô ng
ty mẹ. Vì khoả n thanh toá n nà y cấ u thà nh thu nhậ p chịu thuế nên cô ng ty mẹ sẽ cố gắ ng để nó
cà ng thấ p cà ng tố t.

Sau ba nă m thương thả o, nă m 2006 Google đượ c Sở thuế Hoa Kỳ chấ p thuậ n việc sắ p xếp
chuyển giá . Sự chấ p thuậ n này đi kèm mộ t hiệp định bí mậ t cò n gọ i là thỏ a thuậ n giá tiên tiến.
Google sẽ khô ng tiết lộ mứ c giá họ sử dụ ng khi cấ p giấ y phép sử dụ ng cô ng nghệ tìm kiếm và
quả ng cá o cù ng nhiều tà i sả n vô hình khá c ở Châ u  u, Trung Đô ng cho mộ t đơn vị gọ i là Google
Ireland Holdings.

Google Ireland Holdings lạ i sở hữ u cô ng ty Google Ireland Limited vớ i 2.000 nhâ n viên là m


việc trong mộ t tò a văn phò ng bó ng lộ n ở trung tâ m Dublin, chỉ cá ch Nhà há t Grand Canal có mộ t
dã y nhà .

Cô ng ty con tạ i Dublin nà y bá n quả ng cá o trên toà n cầ u và đó ng gó p 88% doanh số 12.5 tỷ


USD Google kiếm đượ c ngoà i nướ c Mỹ trong nă m 2009.

Chuyển doanh thu tớ i Ireland giú p Google trá nh thuế thu nhậ p tạ i Mỹ, nơi họ phá t triển phầ n
lớ n cô ng nghệ củ a mình. Cơ cấ u như thế cũ ng là m giả m nghĩa vụ củ a cô ng ty tạ i cá c nướ c Châ u  u
có thuế suấ t tương đố i cao nhưng lạ i là nơi khá ch hà ng đặ t trụ sở .

Lợ i nhuậ n khô ng nằ m lạ i ở chi nhá nh Dublin vì lợ i nhuậ n trướ c thuế chỉ bằ ng 1% doanh số
nă m 2008. Chủ yếu là vì chi nhá nh này đã trả 5,4 tỷ USD tiền bả n quyền cho Google Ireland
Holdings có “trụ sở quả n trị thự c tế” nằ m tạ i Bermuda.

Phá p nhâ n tạ i Bermuda này do hai cô ng ty con củ a Google sở hữ u mà trong ban giá m đố c có
tớ i hai ô ng chưở ng lý và mộ t nhà quả n lý tạ i hã ng luậ t Conyers Dill & Pearman, tạ i Bermuda.

Ngườ i lên kế hoạ ch về thuế gọ i cá ch cơ cấ u nà y là “Hai người Ai Len” vì nó dự a trên hai doanh
nghiệp tạ i Ai Len.Mộ t trả tiền bả n quyền để sử dụ ng tà i sả n trí tuệ nên cấ u thà nh chi phí và giả m
thu nhậ p chịu thuế ở Ai Len. Mộ t thu tiền bả n quyền tạ i cá c thiên đườ ng thuế như Bermuda và né
luô n đượ c thuế Ai Len.

Đế trá nh thuế rú t vố n ở Ai Len, tiền từ cô ng ty tạ i Dublin khô ng đượ c chuyển trự c tiếp tớ i
Bermuda. Nó đi vò ng mộ t chú t tớ i Hà Lan vì luậ t thuế Ai Len miễn thuế đố i vớ i tiền bả n quyền trả
cho cô ng ty tạ i cá c nướ c thà nh viên EU khá c.

Khoả n phí nà y trướ c hết đi tớ i Google Netherlands Holding B.V., cô ng ty nà y lạ i trả khoả ng
99,8% thu nhậ p củ a mình cho cô ng ty tạ i Bermuda. Cô ng ty con đó ng tạ i Amsterdam chẳ ng có
nhâ n viên nà o cả .

Quá trình chuyển tiền giữ a hai cô ng ty phả i đi qua Hà Lan nên mớ i thà nh biệt danh
“Sandwich Hà Lan”.
Kể từ thậ p niên 60, Ai Len đã đi theo chiến lượ c đá nh thuế thấ p để hấ p dẫ n cá c cô ng ty đa
quố c gia. Mộ t mặ t chẳ ng đá ng hoan nghênh mấ y củ a sự hấ p dẫ n này là nó cho phép cá c cô ng ty
chuyển thu nhậ p ra khỏ i nướ c này mà hầ u như khô ng phả i chịu thuế.

Lợ i nhuậ n đượ c tích lũ y ở trong Ai Len, muố n chuyển chú ng khỏ i nướ c nà y tương đố i dễ,”
Stewart nó i. “Chuyển đượ c là nhờ có Bermuda”.

Mộ t khi lợ i nhuậ n kiếm đượ c ngoà i nướ c Mỹ củ a Google tớ i đượ c Bermuda, khó mà biết
đượ c chú ng sẽ đi tiếp tớ i đâ u. Cô ng ty con hoạ t độ ng ở đâ y đã thay đổ i tư cá ch phá p nhâ n củ a
minh và o nă m 2006 để biến thà nh cô ng ty trá ch nhiệm vô hạ n.

Tính đến nă m 2011 Google đã trá nh đượ c khoả ng $ 2 tỷ USD thuế thu nhậ p trên toà n thế
giớ i bằ ng cá ch chuyển $ 9,8 tỷ USD doanh thu và o mộ t cô ng ty tạ i Bermuda, gầ n gấ p đô i tổ ng số
từ ba nă m trướ c đó . Google cô ng bố mứ c thuế suấ t chỉ là 3,2% trên lợ i nhuậ n cho biết đã kiếm
đượ c ở nướ c ngoà i, ngay cả khi hầ u hết doanh số bá n hà ng nướ c ngoà i củ a nó là ở cá c nướ c châ u
 u vớ i mứ c thuế suấ t thuế thu nhậ p doanh nghiệp khá c nhau, từ 26% đến 34%.

Bằ ng cá ch hợ p phá p cá ch chuyển lợ i nhuậ n từ cá c cô ng ty con ở nướ c ngoà i và o Bermuda,


mà khô ng có mộ t khoả n thuế thu nhậ p doanh nghiệp, Google cắ t giả m thuế suấ t tổ ng thể củ a nó
gầ n mộ t nử a. Số tiền chuyển đến Bermuda là tương đương vớ i khoả ng 80% tổ ng lợ i nhuậ n trướ c
thuế củ a Google trong nă m 2011.

Sau khi con số nà y cù ng vớ i khoả n thuế TNDN khô ng phả i nộ p thô ng qua hà nh vi chuyển
giá ,đượ c mộ t cô ng ty con củ a Google tạ i Hà Lan cô ng bố và o 21/11/2012 có thể tạ o ra sự phẫ n
nộ lan rộ ng khắ p châ u  u và Mỹ,tiêu biểu như Phá p,Anh,Ý và Ú c..Và cá c nướ c nà y đã có thự c hiện
nhiều biện phá p đố i vớ i hà nh độ ng nà y củ a Google.

b. ADIDAS

i. Giới thiệu tập đoàn Adidas

Tậ p đoà n Adidas là mộ t trong nhữ ng doanh nghiệp toà n cầ u trong ngà nh cô ng nghiệp sả n
phẩ m thể thao, cung cấ p mộ t loạ t cá c sả n phẩ m vớ i cá c thương hiệu cố t lõ i: Adidas, Reebok,
TaylorMade, Rockport và Reebok, CCM Hockey. Đặ t trụ sở chính tạ i Herzogenaurach (Đứ c), tậ p
đoà n nà y có hơn 46.000 nhâ n viên vớ i doanh số bá n hà ng 12 tỷ Euro trong nă m 2010.

Tạ i Việt Nam, Adidas vẫ n đang trong quá trình mở rộ ng sả n xuấ t kinh doanh. Điểm nhấ n
quan trọ ng gầ n đâ y nhấ t là việc Adidas đã thuê 1.035 m2 diện tích vă n phò ng tạ i tầ ng 22 và
265m2 mặ t bằ ng bá n lẻ củ a thá p Financial Tower Bitexco tạ i TP HCM để là m cử a hàng trưng bà y
và bá n sả n phẩ m.

Tạ i thờ i điểm đó , ô ng Ryan Hart, Giá m đố c Adidas tạ i Việt Nam cho biết đâ y là cử a hà ng thứ
50 và “có khô ng gian lớ n và độ c đá o nhấ t củ a Adidas tạ i Việt Nam và tậ p hợ p tấ t cả cá c thương
hiệu củ a Adidas dướ i mộ t má i nhà gồ m Sports Performance, Originals và Adidas Golf và Taylor
Made”.

ii. Adidas Việt Nam long vòng để chuyển giá

Hoạ t độ ng theo giấ y phép kinh doanh là phâ n phố i bá n buô n nhưng Cô ng ty TNHH Adidas
VN lạ i phá t sinh hàng loạ t chi phí củ a nhà bá n lẻ.Đâ y là cá ch chuyển giá theo phương thứ c liên kết
giữ a cá c cô ng ty “con” củ a Adidas “mẹ” nhằ m tìm cá ch né thuế tạ i VN.

 Treo hình quảng cáo cũng phải trả tiền:

Kết quả thanh tra cho thấ y có rấ t nhiều khoả n chi phí bấ t hợ p lý đượ c trả cho cá c đố i tá c là
nhữ ng đơn vị có giao dịch liên kết vớ i Adidas VN. Trong đó nổ i bậ t nhấ t là “chi phí tiếp thị quố c
tế”. Hiểu nô m na chi phí nà y là cô ng ty mẹ (Adidas AG) thuê ngườ i nổ i tiếng chụ p hình quả ng cá o
cho sả n phẩ m, cá c tấ m hình quả ng cá o nà y khi đượ c treo tạ i cử a hàng củ a Adidas VN thì phả i trả
tiền cho cô ng ty mẹ bằ ng 4% doanh thu rò ng củ a sả n phẩ m.

Bên cạ nh đó , giá thà nh sả n phẩ m củ a Adidas cò n bị độ i lên do khoả n chi phí quả n lý. “Ở nhữ ng
DN khá c, chỉ có mộ t chi phí quả n lý vù ng, nhưng tạ i Adidas VN có nhiều tầ ng nấ c quả n lý. Ngoà i
quả n lý tạ i VN cò n có thêm quả n lý vù ng tạ i Singapore và đồ ng thờ i Adidas VN cò n chịu sự quả n lý
từ Adidas ở Đứ c. Adidas VN có hẳ n cá c hợ p đồ ng dịch vụ ghi nhậ n sự quả n lý này cù ng cá c chi phí
trả cho phía đố i tá c”

Dù có đầ y đủ tư cá ch để nhậ p khẩ u trự c tiếp hà ng hó a từ nướ c ngoà i nhưng Adidas VN lạ i phả i


thuê đố i tá c khá c là Adidas International Trading B.V thay mặ t Adidas VN thự c hiện cá c dịch vụ
như tìm nhà sả n xuấ t cho hà ng hó a liên quan, tìm nguồ n cung ứ ng mẫ u, đặ t đơn hà ng, kiểm tra
vậ t liệu, thà nh phầ n hà ng hó a, giá m sá t sự tuâ n thủ cá c tiêu chuẩ n phá p lý... Adidas VN trả cho đố i
tá c nà y 8,25% giá trị mỗ i giao dịch. Khoả n chi phí này đượ c Adidas VN ghi nhậ n là khoả n chi phí
mua hà ng và hạ ch toá n và o giá vố n.

Ngoà i ra, dù khô ng phả i là nhà sả n xuấ t nhưng tạ i Adidas VN lạ i phá t sinh khoả n tiền bả n
quyền bằ ng 6% doanh thu rò ng củ a sả n phẩ m. Ngoà i ra, dù trên giấ y phép đượ c UBND TP.HCM
cấ p, ngà nh nghề chính củ a Adidas VN là thự c hiện quyền nhậ p khẩ u, phâ n phố i bá n buô n già y thể
thao, quầ n á o thể thao... nhưng DN nà y cò n phá t sinh khoả n chi phí hỗ trợ vậ t dụ ng cho nhà bá n lẻ
như: cung cấ p tủ kệ, vậ t dụ ng, đồ nộ i thấ t, ngoạ i thấ t để cho nhà bá n lẻ sử dụ ng nhưng khô ng yêu
cầ u thanh toá n lạ i. Bù lạ i nhà bá n lẻ khô ng đượ c cho thuê, chuyển nhượ ng cho bên thứ ba dướ i
bấ t kỳ hình thứ c nà o. Nếu nhà bá n lẻ vi phạ m bấ t kỳ đến quyền sở hữ u củ a Adidas VN đố i vớ i cá c
trang thiết bị này thì phả i bồ i thườ ng. Toà n bộ chi phí nà y đượ c Adidas VN hạ ch toá n và o chi phí
bá n hà ng.

Mộ t đô i già y Adidas bá n ra tạ i thị trườ ng VN vớ i giá 2 triệu đồ ng thì giá gố c khi nhậ p khẩ u chỉ
khoả ng 1 triệu đồ ng, cò n 500.000 đồ ng là cá c chi phí khá c mà Adidas VN phả i trả cho đố i tá c khá c
mà thự c chấ t cuố i cù ng đều chả y về tú i củ a cô ng ty mẹ. Có trườ ng hợ p cá c chi phí “khó hiểu” khá c
lên đến 50% giá bá n sả n phẩ m”. Mỗ i khoả n phí nêu trên hằ ng nă m ngố n củ a Adidas VN số tiền lên
đến hàng chụ c tỉ đồ ng. Chi phí này do ngườ i tiêu dù ng VN “gá nh” nhưng ngâ n sá ch thấ t thu vì lợ i
nhuậ n đượ c chuyển lò ng vò ng qua cá c đố i tá c rồ i chả y về tú i cô ng ty mẹ.

Nguyên nhân dẫ n đến lợ i nhuậ n khô ng tương xứ ng tạ i Adidas VN là do “gá nh”


quá nhiều chi phí cho cá c cô ng ty thà nh viên

 Nghi ngờ giao dịch liên kết

Theo bá o cá o thườ ng niên 2011 củ a Tậ p đoà n Adidas toà n cầ u thì Cô ng ty Adidas Việt Nam có
vố n điều lệ 23,7 tỷ đồ ng và đượ c sở hữ u 100 % vố n bở i Adidas International B.V. (có trụ sở tạ i
Amsterdam, Hà Lan). Đâ y đồ ng thờ i cũ ng là cô ng ty sở hữ u 100% vố n điều lệ củ a Adidas
International Trading B.V.  Trong khi đó , Adidas Singapore thuộ c quả n lý trự c tiếp từ cô ng ty mẹ
(Adidas AG). 9 thá ng đầ u nă m 2012, Adidas toà n cầ u lã i tổ ng cộ ng hơn 3 tỷ euro, tă ng 7,6% so vớ i
cù ng kỳ.

Tổ ng cụ c Thuế nghi ngờ cá c giao dịch củ a Adidas Việt Nam vớ i cá c bên liên quan gồ m Adidas
AG, Adidas Singapore, có thể là cá c giao dịch liên kết.

Tổ ng cụ c Thuế vừ a có vă n bả n gử i Cụ c thuế TP HCM, vớ i nộ i dung đề cậ p đến hoạ t độ ng kinh


doanh củ a Cô ng ty trá ch nhiệm hữ u hạ n Adidas Việt Nam.

Theo cơ quan nà y, qua bá o cá o củ a Cụ c thuế TP HCM tạ i cô ng vă n số 7247/CT-TTr1-N4, thì


cá c giao dịch giữ a Cô ng ty trá ch nhiệm hữ u hạ n Adidas Việt Nam và cá c bên liên quan gồ m Adidas
AG, Adidas Singapore, Adidas International Trading B.V. có thể là cá c giao dịch liên kết.

Về hoạ t độ ng chuyển giá , hiện nay Thô ng tư 66/2010/TT-BTC đã hướ ng dẫ n về việc xá c định
giá thị trườ ng trong giao dịch kinh doanh giữ a cá c bên có quan hệ liên kết quy định về cá c trườ ng
hợ p doanh nghiệp đượ c xá c định là cá c bên có quan hệ liên kết.

Cò n trong Thô ng tư số 130/2008/TT-BTC ngà y 26/12/2008 củ a Bộ Tà i chính về thuế thu


nhậ p doanh nghiệp, cũ ng quy định về cá c khoả n chi đượ c trừ và khô ng đượ c trừ khi xá c định thu
nhậ p chịu thuế.

Ở cấ p độ cao hơn, tạ i khoả n 4, điều 9, chương 1 củ a Luậ t quả n lý thuế số 78/2006/QH11 quy
định rằ ng cơ quan quả n lý thuế có quyền ấ n định thuế trong trườ ng hợ p vi phạ m phá p luậ t về
thuế theo hình thứ c “mua, bá n, trao đổ i và hạ ch toá n giá trị hà ng hó a, dịch vụ khô ng theo giá trị
giao dịch thô ng thườ ng trên thị trườ ng”.

Bên phía Adidas VN cũ ng thừ a nhậ n rằ ng có giao dịch liên kết và đã khai bá o. Sau khi doanh
nghiệp này đượ c mờ i lên là m việc nhưng khó ở chỗ khô ng có giá độ c lậ p để ấ n định cho doanh
nghiệp nà y do khô ng có dữ liệu tương đồ ng. Cũ ng khô ng thể lấ y giá từ mộ t đơn vị thứ ba để ấ n
định cho doanh nghiệp này vì đâ y là doanh nghiệp đặ c thù . Khá c vớ i nhữ ng DN có giao dịch liên
kết khá c, trừ nă m đầ u tiên hoạ t độ ng chưa có doanh thu, từ nă m 2010 đến nay Adidas VN có lã i
chứ khô ng bị lỗ . Do vậ y theo quy định hiện nay, cơ quan thuế khô ng thể ấ n định giá cho Adidas
VN.

Giao dịch liên kết là một dạng chuyển giá thường gặp ở các DN có vốn đầu tư nước ngoài.
Theo đó, các công ty trong cùng hệ thống thường mua bán lòng vòng nhằm chuyển lợi nhuận
từ VN sang quốc gia có thuế suất thấp hơn nhằm tránh phải nộp thuế thu nhập DN tại VN.
Nếu không có giao dịch liên kết thì số lãi của Adidas VN sẽ rất “khủng” vì giá bán sản phẩm
Adidas tại thị trường VN gấp ba lần giá vốn. Tổng cục Thuế cần quy định rõ ràng hơn nhằm
tránh trường hợp DN lợi dụng các kẽ hở để lách luật như hiện nay

c. STARBUCKS (chuyển giá ở Anh)


i. Giới thiệu

Starbucks là mộ t thương hiệu cà phê  nổ i tiếng trên thế giớ i. Đượ c thà nh lậ p và o nă m 1971
bở i 3 ngườ i: Jerry Baldwin, giá o viên tiếng Anh, Zev Siegl, giá o viên lịch sử , và  Gordon Bowker,
nhà vă n. Lấy cả m hứ ng từ  Alfred Peet, ngườ i sá ng lậ p hã ng Peet's Coffee & Tea, nhữ ng ngườ i chủ
sá ng lậ p Starbucks ban đầ u mua hạ t cà phê xanh từ Peet's.

Hã ng cà phê Starbucks có trụ sở chính ở  Seattle, Washington, Hoa Kỳ; ngoà i ra, hã ng có 17.800
quá n ở 49 quố c gia, bao gồ m 11.068 quá n ở Hoa Kỳ, gầ n 1.000 ở  Canada và hơn 800 ở  Nhậ t Bả n.

Ngà y 1/2/2013 Starbucks đã khai trương chi nhá nh Starbucks đầ u tiên tạ i Việt Nam thu
hú t đượ c đô ng đả o sự quan tâ m củ a ngườ i dâ n.

iii. Chuyển giá ở Anh


 Chuỗi những mâu thuẫn của Starbucks

Starbucks thườ ng xuyên bị chỉ trích sau khi có nhữ ng thô ng tin cho rằng Tậ p đoà n kinh doanh
cà phê củ a Mỹ này chỉ nộ p có 8,5 triệu bả ng (13,6 triệu USD) mặ c dù tổ ng doanh thu lên tớ i 3 tỷ
bả ng (4,8 tỷ USD) kể từ khi đặ t châ n đến thị trườ ng Anh nă m 1998.

Nă m 2007, trong bả ng bá o cá o tà i chính, Starbucks Anh cho thấ y rằ ng hã ng nà y lỗ liên tiếp


trong 10 nă m. Nhưng thá ng 11 nă m đó , Giá m đố c vậ n hà nh Martin Coles nó i vớ i cá c nhà phâ n tích
và o quý 4 rằ ng lợ i nhuậ n củ a chi nhá nh Starbucks tạ i Anh giú p Starbucks mở rộ ng trên cá c thị
trườ ng quố c tế khá c. Sau đó , Giá m đố c tà i chính Peter Bocian nó i rằ ng tỷ suấ t lợ i nhuậ n từ vậ n
hà nh là 15% - tương ứ ng lợ i nhuậ n gầ n 50 triệu bả ng Anh.

Nă m 2008, Starbucks Anh bá o cá o lỗ 26 triệu bả ng. Nhưng cù ng nă m đó , CEO Schultz nó i vớ i


cá c nhà phâ n tích rằ ng chi nhá nh Starbucks Anh quố c thà nh cô ng đến mứ c Schultz muố n dù ng
nhữ ng kinh nghiệm mà Starbucks có đượ c tạ i Anh để á p dụ ng tạ i thị trườ ng lớ n nhấ t củ a
Starbucks – nướ c Mỹ. Schultz đồ ng thờ i thă ng chứ c cho Cliff Burrows từ vị trí Giá m đố c thị
trườ ng Anh và châ u  u sang vị trí Giá m đố c Starbucks Hoa Kỳ.
Nă m 2009, Starbucks Anh tiếp tụ c bá o lỗ 52 triệu bả ng trong khi Giá m đố c tà i chính củ a Tậ p
đoà n Starbucks, Troy Alstead nó i vớ i cá c nhà đầ u tư rằ ng chi nhá nh Starbucks Anh có lợ i nhuậ n.

Nă m 2010, chi nhá nh Starbucks Anh tiếp tụ c bá o lỗ hơn 34 triệu bả ng. Trong kho đó ,
Starbucks cô ng bố vớ i nhà đầ u tư rằ ng doanh số tiếp tụ c tă ng trưở ng.

Nă m 2011, Starbucks Anh lạ i tiếp tụ c bá o lỗ thêm gầ n 33 triệu bả ng. Nhưng Giá m đố c thị
trườ ng quố c tế củ a Starbucks là John Culver thì thô ng bá o vớ i cá c nhà phâ n tích trướ c đó rằ ng:
“Chú ng tô i rấ t hà i lò ng vớ i hoạ t độ ng kinh doanh tạ i Anh”.

Khi xâ u chuỗ i tấ t cả nhữ ng sự kiện nà y lạ i, câ u hỏ i đặ t ra là vì sao và bằ ng cá ch nà o mà mộ t


doanh nghiệp vậ n hà nh hơn 13 nă m tạ i Anh Quố c, doanh số ghi nhậ n đượ c là 3,1 tỷ bả ng lạ i liên
tụ c bá o thua lỗ và chỉ đó ng thuế 8,6 triệu bả ng (tương đương gầ n 13,8 triệu USD)

Khi Reuters hỏ i Giá m đố c tà i chính Starbucks Troy Alstead: “Phiên bả n nà o là đú ng”, cá c bả n


bá o cá o tà i chính hay nhữ ng gì mà cá c cấ p lã nh đạ o cao nhấ t củ a Starbucks cô ng bố ra bên ngoà i?
Reuters đã khô ng nhậ n đượ c câ u trả lờ i trự c tiếp. Thay và o đó , Alstead chỉ nó i: “Khô ng may là
tình hình tạ i Anh rấ t rắ c rố i. Hoạ t độ ng kinh doanh trong quá khứ có phầ n khá hơn trong hiện
tạ i”.

Mộ t sự trù ng hợ p ngẫ u nhiên là đố i thủ củ a Starbucks tạ i Anh, chuỗ i quá n cà phê củ a cô ng ty


Costa Coffee, đã có doanh số gầ n tương đương Starbucks Anh trong nă m 2011. Starbucks Anh đạ t
doanh số 398 triệu bả ng trong khi Costa Coffee đạ t 377 triệu bả ng. Tuy nhiên, rấ t bấ t ngờ , để đạ t
doanh số như trên thì Starbucks Anh chi đến 319 triệu bả ng, cao gấ p 3 lầ n chi phí mà Costa Coffee
bỏ ra. Và hệ quả là Costa phả i đó ng 15 triệu bả ng tiền thuế, cò n Starbucks Anh chẳ ng phả i trả xu
nà o!

Trong phiên điều trầ n trướ c Quô c hộ i Anh và o thá ng 11/2012 đạ i diện củ a Starbucks nó i rằng
họ chỉ mớ i có lã i trong 1 nă m mặ c dù thừ a nhậ n hoạ t độ ng Starbucks Anh quố c đã gó p phầ n mang
lạ i lợ i nhuậ n cho cá c chi nhá nh Starbucks tạ i Hà Lan và Thụ y Sỹ. Từ cuộ c điều trầ n nà y, thủ phá p
né thuế bắ t đầ u hé lộ : theo đạ i diện Starbucks, mỗ i nă m Starbucks Anh quố c phả i trích 6% lợ i
nhuậ n để thanh toá n cho Starbucks Hà Lan tiền “bả n quyền” sử dụ ng logo, thương hiệu; phả i mua
cà phê củ a Starbucks Thụ y Sỹ vớ i giá bằ ng giá cà phê trên thị trườ ng cộ ng vớ i 20%…Chỉ riêng
khoả n chi phí và chuyển giá , bình quâ n mỗ i nă m Starbucks Anh Quố c bị lỗ khoả n 5 triệu bả ng Anh
và do bị lỗ nên khô ng phả i đó ng thuế thu nhậ p doanh nghiệp.
Mặ c dù tò a á n khô ng phá n quyết Starbuck phả i nộ p thêm thuế nhưng á n phạ t nặ ng nề nhấ t đố i
vớ i Starbucks là sự tầ y chay sả n phẩ m này củ a ngườ i tiêu dù ng Anh. Họ đã lậ p hà ng rà o trướ c cá c
cử a hà ng củ a Starbucks.

Trong bà i phá t biểu tạ i Diễn đà n Kinh tế Thế giớ i (WEF) đượ c tổ chứ c tạ i Davos (Thụ y Sĩ),Thủ
tướ ng Cameron đã á m chỉ đến Starbucks, khi ô ng nó i rằ ng cá c cô ng ty đang trố n thuế cầ n phả i
"thứ c tỉnh và ngử i mù i cà phê."

Đâ y đượ c coi là mộ t đò n tấ n cô ng trự c tiếp nhằ m và o Starbucks, do khô ng nộ p thuế doanh


nghiệp ở xứ sở sương mù trong nhiều nă m qua.

3. TÁ C ĐỘ NG CỦ A CHUYỂ N GIÁ
a. Đối với bản thân các doanh nghiệp thực hiện chuyển giá

Mộ t mặ t giú p cho doanh nghiệp dễ dà ng thự c hiện kế hoạ ch và mụ c tiêu kinh doanh củ a
mình về lợ i nhuậ n và thuế, mộ t mặ t mang lạ i nguy cơ cá c cô ng ty đa quố c giaphả i gá nh chịu
nhữ ng hình phạ t nặ ng nề củ a quố c gia sở tạ i và cá c quố c gia có liên quan.

- Dự a và o cá c lợ i thế về tiềm lự c tà i chính, nhữ ng ưu đã i mà cá c quố c gia đặ c cá ch cho cá c


cô ng ty đa quố c gia khi kêu gọ i thu hú t đầ u tư như thuế suấ t, hạ n ngạ ch, lĩnh vự c đầ u tư thì
cá c cô ng ty đa quố c gia có thể thự c hiện việc chuyển giá nhằ m giả m thiểu việc thự c hiện
nghĩa vụ thuế đố i vs quố c gia mà mình đặ t trụ sở .
- Thự c hiện việc chuyển giá có thể giú p cá c cô ng ty đa quố c gia dễ dà ng chuyển lợ i nhuậ n ra
nướ c ngoà i và thự c hiện nhữ ng kế hoạ ch kinh doanh mộ t cá ch nhanh chó ng, khô ng bỏ lỡ
cá c cơ hộ i kinh doanh. Trườ ng hợ p nà y đượ c cá c cá c cô ng ty đa quố c gia thự c hiện tạ i cá c
quố c gia có chính sá ch tiền tệ thắ t chặ t.
- Việc chuyển giá có thể giú p cá c cô ng ty đa quố c gia nhanh chó ng chiếm lĩnh thị trườ ng nộ i
địa, đá nh bậ t và thâ u tó m nhữ ng cô ng ty nhỏ lẻ trong nướ c dự a và o nguồ n lự c tà i chính dồ i
dà o củ a mình. Khi thự c hiện việc xâ m chiếm thị trườ ng thì chi phí sẽ đượ c chia sẻ cho cá c
cô ng ty con khá c và cả cô ng ty mẹ. Vì vậ y, đứ ng trên phương diện tà i chính thì cá c cô ng ty
đa quố c gia khô ng phả i chịu á p lự c nhiều về việc thua lỗ .
- Cá c cô ng ty đa quố c gia sẽ xâ y dự ng mộ t kế hoạ ch về thuế trên quy mô tổ ng thể sao cho có
lợ i nhấ t và từ đó dự a và o sự chênh lệch về mứ c lã i suấ t giữ a cá c quố c gia để thự c hiện việc
mua bá n nộ i bộ , chuyển giá nếu cầ n thiết nhằ m đạ t mụ c tiêu về thuế.
- Thô ng qua việc bá n cá c tà i sả n, thiết bị lỗ i thờ i vs giá cao thì mộ t mặ t giú p cá c cô ng ty tạ i
chính quố c thay đổ i đượ c cô ng nghệ vs chi phí thấ p, mộ t mặ t thu hồ i vố n đầ u tư nhanh tạ i
cá c quố c gia tiếp nhậ n đầ u tư.
- Thô ng qua việc mua qua bá n lạ i thì có thể trá nh đc rủ i ro trong hoạ t độ ng nghiên cứ u và
phá t triển sả n phẩ m vì cá c hoạ t độ ng này thườ ng tố n chi phí và khả năng thà nh cô ng ko
cao. Từ đó sẽ giả m đc rủ i ro về tỉ giá , rủ i ro về thị trườ ng tiêu thụ sả n phẩ m, rủ i ro về tính
ổ n định củ a nhà cung cấ p nguyên vậ t liệu và chấ t lượ ng nguyên vậ t liệu và mộ t số rủ i ro
khá c.

Bên cạ nh nhữ ng lợ i ích mà chuyển giá mang lạ i cho cá c cá c cô ng ty đa quố c gia thì cá c cô ng ty
đa quố c gia sẽ phả i chịu nhữ ng hình phạ t rấ t nghiêm khắ c nếu việc chuyển giá bị phá t hiện. cá c
cô ng ty đa quố c gia sẽ bị phạ t mộ t số tiền rấ t lớ n, thậ m chí có thể bị rú t giấ y phép kinh doanh và
cấ m mọ i hoạ t độ ng sả n xuấ t kinh doanh tạ i quố c gia đó , và uy tín củ a cá c cô ng ty đa quố c gia đó
cũ ng bị ả nh hưở ng nghiêm trọ ng trên thương trườ ng quố c tế và là tâ m điểm chú ý củ a cá c cơ
quan thuế củ a cá c quố c gia mà cá c cô ng ty trên có trụ sở .

b. Đối vs các quốc gia liên quan

 Đối với quốc gia tiếp nhận dòng vốn đầu tư

Thô ng qua hoạ t độ ng chuyển giá , cá c cô ng ty đa quố c gia định giá cao cá c yếu tố đầ u và o từ đó
rú t ngắ n thờ i gian thu hồ i vố n, vì vậ y dò ng vố n có xu hướ ng chả y ngượ c ra khỏ i quố c gia tiếp
nhậ n đầ u tư. Cá c hà nh độ ng chuyển giá nhằ m thu hồ i vố n nhanh hơn so vớ i kế hoạ ch đầ u tư ban
đầ u sẽ là m thay đổ i cơ cấ u vố n củ a nền kinh tế quô c gia tiếp nhậ n đầ u tư. Hậ u quả tạ o ra sự sai
lệch kết quả hoạ t độ ng SXKD củ a nền kinh tế, tạ o ra bứ c tranh kinh tế ko trung thự c.

Vớ i cá c quố c gia đượ c hưở ng lợ i do có thuế suấ t thuế TNDN thấ p hơn, về lâ u về dà i, cá c quố c
gia nà y sẽ phả i đương đầ u vs cá c khó khă n về tà i chính do cá c nguồ n thu ko bền vữ ng đã phả n
á nh ko đú ng sứ c mạ nh củ a nền kinh tế và khủ ng hoả ng tà i chính sẽ xả y ra.

Thô ng qua hoạ t độ ng chuển giá để chiếm lĩnh thị phầ n khi mơi gia nhậ p thị trườ ng, cá c cô ng ty
đa quố c gia sẽ tiến hà nh cá c chiêu thứ c quả ng cá o, khuyến mạ i quá mứ c nhằ m lugx đoạ n thị
trườ ng. Cá c doanh nghiệp trong nướ c ko có tiềm lự c tà i chính để cạ nh tranh vì vậ y sẽ dầ n phá sả n
hoặ c chuyển sang kinh doanh ngà nh nghề khá c, cá c cô ng ty đa quố c gia này sẽ trở thà nh độ c
quyền và thao tú ng thị trườ ng trong nướ c, kiểm soá t giá cả và mấ t dầ n tính tự do cạ nh tranh củ a
thị trườ ng tự do. CP sẽ gặ p khó khă n trong hoạ ch định chính sá ch vĩ mô , khô ng thú c đẩ y sả n xuấ t
trong nướ c phá t triển.

Thô ng qua hoạ t độ ng chuển giá để thâ u tó m cá c dn trong nướ c, cá c cô ng ty đa quố c gia sẽ tiến
hà nh liên doanh vs cá c dn trong nướ c vs tỉ lệ vố n gó p cao để nắ m quyền quả n lí, từ đó thự c hiện
chuyển giá là m cho thua lỗ kéo dà i, từ đó cá c dn trong nướ c sẽ hoặ c phả i tă ng vố n gó p, hoặ c phả i
bá n lạ i phầ n vố n gó p củ a mình, như vậ y n sẽ chuyển thà nh 100% vố n nướ c ngoà i.

Hoạ t độ ng chuyển giá là m phá sả n kế hoạ ch phá t triển nền kinh tế củ a cá quố c gia tiếp nhậ n
đầ u tư, là m cho cá c nướ c nà y bị phụ thuộ c về mặ t kinh tế và sâ u xa hơn là sự chi phố i về mự t
chính trị, dẫ n đến tình trạ ng mậ t câ n đố i trong cá n câ n thanh toá n quố c tế

 Đối vs quốc gia XK đầu tư

Chuyển giá là m thấ t thu thuế củ a quố c gia XK đầ u tư nếu thuế suấ t củ a quố c gia nà y thấ p hơn
thuế suấ t củ a quố c gia tiếp nhậ n đầ u tư, là m mấ t câ n đố i trong kế hoạ ch thuế củ a quố c gia nà y.
Trong mộ t số trườ ng hợ p, cá c quố c gia này cò n mấ t thêm tiền thuế mà cá c cô ng ty là m ă n lượ ng
thiện khá c đã nộ p.

Chuyển giá là m dò ng vố n đầ u tư dịch chuyển khô ng theo ý muố n quả n lí củ a chính phủ quố c
gia XK đầ u tư, vì vậ y mụ c tiêu quả n lí vĩ mô sẽ gặ p nhiều khó khă n.

III. KINH NGHIỆ M CHỐ NG CHUYỂ N GIÁ

1. Kinh nghiệm của Mĩ

Cá c quy định về giá chuyển giao đã trở thà nh mộ t phầ n trong luậ t thuế củ a Mĩ từ thờ i điểm
chiến tranh thế giớ i lầ n thứ nhấ t. Khở i đầ u là phầ n 482 củ a Luậ t Thu nhậ p nộ i bộ (IRC) ban hà nh
nă m 1968. Điều khoả n nà y 482 nà y đượ c xâ y dự ng nhằ m cả i thiện tình hình thấ t thu thuế củ a cơ
quan thuế. Theo đó giá chuyển giao TSHH và vô hình giữ a cá c chi nhá nh củ a 1 doanh nghiệp ở cá c
nướ c khá c nhau phả i đượ c xá c định tương đương vớ i giá cung cấ p cho bên thứ 3 hoặ c tương
đương vớ i giá củ a 1 doanh nghiệp khá c có sản phẩ m tương tự .

Khi giá chuyển nhượ ng củ a doanh nghiệp là m thay đổ i đá ng kể số thuế thu nhậ p phả i nộ p,
điều khoả n nà y cho phép cơ quan thuế xá c định lạ i giá chuyển giao nhằ m tính lạ i LNTT để tính
thuế thu nhậ p doanh nghiệp. Ví dụ trườ ng hợ p củ a NISSAN, cô ng ti này chuyển nhượ ng ô tô và
cá c phụ tù ng vớ i giá cao cho cá c chi nhá nh ở Mĩ là m cho lợ i nhuậ n chi nhá nh ở Mĩ giả m và lợ i
nhậ p củ a cô ng ty mẹ ở Nhậ t tă ng lên gầ n 1tỉ USD. Điều nà y đồ ng nghĩa vớ i việc 1 phầ n số thuế
TNDN đú ng ra phả i nộ p ở Mĩ đã đượ c chuyển về cho Nhậ t.

Nă m 1993 cơ quan thuế nộ i địa củ a Mĩ đã điều tra và phá n quyết rằ ng hã ng ô tô NISSAN


củ a Nhậ t bả n đã trá nh thuế bằ ng cá c định giá rấ t cao cá c loạ i xe nhậ p khẩ u và o Mĩ, cuố i cù ng
NISSAN phả i nộ p 1 khoả n tiền phạ t là 170 triệu USD.

Thá ng 10/1988, cơ quan thuế nộ i địa củ a Mĩ đề nghị 2 phương phá p nhằ m thiết lậ p tiêu
chuẩ n câ n xứ ng vớ i thu nhậ p. 1 là dự a trên phâ n tích cá c giao dịch có thể so sá nh, 2 là dự a trên
việc tá ch lợ i nhuậ n giữ a cá c bên có liên kết.

Thá ng 1/1992, IRS ban hà nh quy định giớ i thiệu 3 phương phá p định giá mớ i, tấ t cả dự a
trên việc đố i chiếu cá c tà i liệu về kết quả giao dịch. Thá ng 1/1993, IRS ban hà nh quy định tạ m
thờ i. ngà y 1/7/1994 quy định chính thứ c đượ c ban hà nh, có hiệu lự c từ ngà y 8/7/1994 đến nay.

Quy định yêu cầ u giá chuyển giao tà i sả n vô hình phả i đượ c xá c định theo 1 trong 4
phương phá p sau: phương phá p giao dịch khô ng liên kết có thể so sá nh (CUT) , phương phá p lợ i
nhuậ n có thể so sánh CPM, phương phá p tá ch lợ i nhuậ n và cá c phương phá p khá c khô ng định rõ .

Về hình thứ c xử phạ t, số tiền phạ t về giá chuyển giao dao độ ng từ 20 đến 40% số thuế khai
thiếu.

2. Kinh nghiệm của Trung Quốc

Trướ c 2008, Trung quố c duy trì song song 2 hệ thố ng thuế, 1 cho doanh ngiệp trong nướ c
và 1 cho cá c doanh nghiệp nướ c ngoà i. 1 cuộ c khả o sá t nă m 2005 cho thấ y 2 hệ thố ng thuế tạ o ra
1 sự chênh lệch về thuế suấ t có hiệu lự c gầ n 10 % giữ a cá c doanh nghiệp trong và ngoà i nướ c,
điều này đc cá c doanh nghiwwpj nướ c ngoà i ưa chuộ ng. tuy nhiên ngà y 16/3/2007 Quố c hộ i đã
ban hà nh Luậ t TNDN mớ i đã thố ng nhấ t 1 mứ c thuế suấ t chung cho 2 hệ thố ng này. Thuế thu
nhậ p DN có hiệu lự c từ ngà y 1/1/2008 á p đặ t 1mứ c thuế sấ t thố ng nhấ t 25% cho tấ t cả doanh
nghiệp, trong nướ c và nướ c ngoà i cũ ng chú trọ ng đá ng kể về định giá chuyển giao, khuyến khích
cá c giá m sá t chặ t chẽ hơn cá c giao dịch củ a cá c ben liên kết. trung quố c cũ ng gia tă ng củ ng cố cá c
hệ thố ng thuế. Phá p luậ t điều chuyển giá hiện nay Trung quố c đang á p dụ ng cá c quy định chủ yếu
theo cá c Luậ t thuế sau: TNDN 2007, thự c hiện quy phạ m PL thuế TNDN 2007 thô ng tư
GUOSHUIFA số 2/2009.
Mụ c đích củ a thuế TNDN là để mang lạ i nhiều quy định về giá chuyển giao cho TQ phù hợ p
vớ i cá c quy tắ c á p dụ ng trong cá c nền kinh tế phá t triển khá c trên thế giớ i. nó cung cấ p cho SAT
cơ sở để điều chỉnh thu nhậ p chịu thuế củ a ngườ i nộ p thuế khi họ thự c hiên cá c giao dịch vớ i cá c
bên liên kết chưa đú ng theo hướ ng dẫ n củ a nguyên tắ c ANT. Luậ t thế nà y cũ ng yêu cầ u nhữ ng
ngườ i nộ p thuế có liên quan đến cá c giao dịch vớ i nhữ ng bên liên kết và gử i tà i liệu trình bà y rõ
về giao dịch vớ i bên liên kết đó cù ng vớ i tờ khai thuế hằng nă m củ a họ . ngườ i nộ p thuế cũ ng đượ c
yêu cầ u nộ p cá c tà i liệu liên quan về giao dịch giữ a cá c bên liên kết về giá cả ,tiêu chuẩ n xá c định
chi phí, phương phá p tính toá n và giả i thích khi đc kiểm toá n. Cụ thể luậ t thuế TNDN quy định
như sau: cá c doanh nghiệp có cá c giao dịch TSHH liên quan đến cá c bên cam kết có giá trị hằ ng
nă m có giá trị trên 200 triệu NNT hoặ c có giao dịch giữ a cá c bên liên kết trên 40 triệu NNT phả i
chuẩ n bị tà i liệu đương thờ i giả i trình rõ .

Cá c quy định chố ng chuyển giá củ a TQ cũ ng xây dự ng dự a trên cơ sở hướ ng dẫ n củ a OECD,


tuy nhiên luậ t chố ng chuyển giá củ a TQ có 1 số điểm khá c cơ bả n so vớ i luậ t chố ng chuyển giá
củ a mĩ như sau:

- Nghĩa vụ nộ p thuế ở tq khô ng đc hợ p nhấ t, nếu 1 tậ p đoà n kinh tế có cá c chi nhá nh ở cá c


tinh thà nh khá c nhau củ a TQ sẽ chịu thanh tra về thuế.
- Chố ng chuyển giá nhiều lầ n
- Khi cơ quan thuế củ a tỉnh nà y chấ p nhậ n 1 vấn đề nà o đó về thuế thì chưa chắ c cơ quan
thuế ở địa phương khá c đã chấ p nhậ n. điều nà y khá c hoà n toà n nếu cá c tậ p đoà n kinh tế có
nhiều chi nhá nh tạ i Mĩ, cá c vấ n đề về thuế đượ c cơ quan thuế tiểu bang chấ p nhậ n thì coi
như đượ c chấ p nhậ n ở cá c tiểu bang khá c.
- Nếu bị xá c định là có hà nh vi chuyển giá tạ i cô ng ty, thì cá c điều chỉnh về định giá chuyển
giao do cơ quan thuế TQ đưa ra sẽ đượ c á p đặ t cho tấ t cả cá c loạ i thuế có liên quan như :
TNDN, GTGT .thuế XNNK… trong khi tạ i Mĩ chỉ á p đặ t tính lạ i thu nhậ p DN mà thô i
- Tạ i Mĩ cá c chỉ số về mứ c nâng giá hợ p lí do cơ quan thuế lậ p nên dự a trên cá c nguồ n thô ng
tin đạ i chú ng mà mọ i ngườ i đều biết, nhưng tạ i TQ cá c cơ quan thuế TQ xây dự ng cá c
nguồ n xữ liệu dự a trên từ việc so sá nh bí mậ t.

Đặ c biệt ngoà i việc có lợ i nhuậ n thấ p hoặ c lỗ SAT cò n tậ p trung và o cá c cô ng ty chi trả số
lượ ng lớ n tiền bả n quyền cho cá c bên liên quan ở nướ c ngoà i hoặ c 1 tỉ lệ lớ n cá c hoạ t độ ng kinh
doanh chính củ a họ là giao dịch vớ i cá c bên liên quan.
TQ đồ ng thờ i cũ ng đưa ra cá c biện phá p xử phạ t cụ thể đố i vớ i hà nh vi chuyển giá . Điều 60-73
luậ t quả n lí thuế quy định rằ ng hành vi VPPL có thể bị phạ t tiền và nhữ ng vi phạ m nghiêm trọ ng
như trố n thuế, gian lậ n thuế có thể bị truy cứ u trá ch nhiệm hính sự . Luậ t thuế TNDN TQ cũ ng nêu
rõ , từ sau ngà y 1/1/2008 cá c khoả n thuế bị trả thiếu liên quan đến giao dịch giữ a cá c bên liên kết
sẽ phả i chịu 1 khoả n lã i phí. Khoả n lã i suấ t nà y đượ c tính bằ ng khoả n lã i suấ t cho vai cơ bả n nhâ n
dâ n tệ lã i suấ t ngâ n hà ng nhâ n dâ n TQ cù ng kì cộ ng 5% phí. Tuy nhiên nếu DN cung cấ p đượ c cá c
tà i liệu và thô ng tin liên quan khá c theo quy định nà y thì 5% phí tă ng thêm nà y có thể đượ c giả m
bớ t hoặ c loạ i bỏ hoà n toà n.

Trung quố c cũ ng khuyến cá c nhữ ng hậ u quả bấ t lợ i mà nhữ ng ngườ i khô ng tuâ n thủ quy định
giá chuyển nhượ ng có thể gặ p. đó là ngườ i nộ p thuế có thể sẽ bị đưa và o 1 trong nhữ ng mụ c tiêu
đầ u tiên cho 1 cuộ c thanh tra về vấn đề định giá chuyển giao. Thô ng thườ ng ngườ i nộ p thuế
khô ng đượ c chấ p nhậ n tham gia và o cá c thỏ a thuậ n giá trướ c.

Trung Quố c cũ ng đã nớ i lỏ ng cá c quy định để tham gia và o cá c thỏ a thuậ n giá trướ c. do đó cá c
Dn sẽ đc tham gia nhiều hơn. Để hộ i đủ điều kiện để trở thà nh ứ ng viên cho APA cá c cô ng ti pả i có
tổ ng giá trị cá c giao dịch hà ng nă m vớ i cá c bên liên quan lớ n hon 40trieu nhâ n dâ n tệ đã chuẩ n bị
hoặ đã nộ p hồ sơ hà ng nă m và nộ p hồ sơ tà i liệu đươg thờ i theo quy định củ a phá p luậ t. cô ng ti sẽ
ko tố n lệ phí khi nộ p đơn cho APA.

Trong nă m 2009 cơ quan thuế TQ đặ c biệt tậ p trung và o cá c chủ thể, cô ng ty có cá c giao dịch
vớ i cá c khu vự c có luậ t thuế thấ p hoặ c cá c khu vự c có thiên đườ ng thuế. Ngoà i ra cá c phò ng thuế
tạ i cá c thà nh phố thuộ c Bắ c Kinh và THượ ng hả i và cá c tỉnh ven biển cũ ng đã tích cự c trong việc
thự c hiện hoạ t độ ng kiểm toá n giá chuyển nhượ ng, cá c giao dịch liên quan đến tiền bả n quyền và
phí dịch vu lao độ ng cũ ng đượ c kiểm soá t chặ t chẽ. Trong nhữ ng nă m qua, cơ quan thuế cũ ng đã
tậ p trung và o cá c ngà nh may mặ c, điện tử viễn thô ng,thự c phẩ m và nướ c giả i khat, bá n lẻ cô ng
nghiệp oto , dượ c phẩ m và cá c ngà nh cô ng nghiệp dịch vụ cũ ng như cá c vầ n đề tà i chính liên quan
đến XD cơ sở hạ tầ ng và cá c cô ng ti có vố n đầ u tư ra bên ngoà i.

Hiện nay cá c phò ng thuế cũ ng tă ng cườ ng cá c cô ng cụ như cô ng nghệ thô ng tin và cơ sở dữ


liệu để hỗ trợ cho cô ng tá c chố ng trá nh thuế. Phò ng thuế cũ ng đang gia tă ng huấ n luyện cho cá c
chuyê gia chố ng trố n thuế bao gồ m cả đà o trong và ngoà i nướ c. ngoà i ra cá c sở thuế cũ ng đã
tuyển dụ ng thêm sv tố t nghiệp dh cá c ngà nh liên quan để bổ sung thêm lự c lượ ng chố ng trố n
thuế.
3. Kinh nghiệm của ASEAN
a. Malaisia :

Phương thứ c á p dụ ng dự a trên kinh nghiệm thự c tế cá c phương phá p củ a OECD đượ c chấ p
nhậ n sử dụ ng: pp so sá nh giá cả thị trườ ng tự do, pp dự a và o giá bá n ra, pp cộ ng chi phí và o giá
vố n,pp phâ n chia LN , pp lợ i tứ c thuầ n từ giao dịch.

Hình thưc phạ t: khô ng có quy định riêng biệt, á p dụ ng quy định xử phạ t vi phạ m thuế chung
trong luậ t. mứ c phạ t dao độ ng từ 100-300% số thuế bị phá t hiện gian lậ n.

b. Inđônêxia

Phương thứ c á p dụ ng: pp so sá nh giá cả thị trườ ng tự do, pp dự a và o giá bá n ra, pp cộ ng chi
phí và o giá vố n,và cá c pp khá c do OECD hướ ng dẫ n.

Hình thưc phạ t: mứ c phạ t từ 2-48% 1 thá ng tính trên số thuế nộ p thiếu bị phá t hiện do gian
lậ n qua chuyển giá .

c. Thái Lan

Để đố i phó vớ i hiện tượ ng chuyển giá nă m 2004, Thá i Lan thiết lậ p cơ sơ dữ liệu thô ng tin về
cá c cô ng ty đang là mụ c tiêu để tiến hành kiểm tra sổ sá ch và điều tra – cụ thể là cá c cô ng ty có cá c
chỉ số “rủ i ro cao” như là thua lỗ liên tụ c hơn 2 nă m, tổ ng số lợ i nhuậ n â m, khô ng nộ p thuế trong
mỗ i giai đoạ n có cá c giao dịch đá ng kể củ a cù ng nhó m liên quan; và khả năng sinh lã i thấ p so vớ i
cá c đố i thủ cạ nh tranh.

Cơ quan thuế củ a Thá i Lan tậ p trung và o cá c chứ ng cứ giá cả chính xá c, tấ t cả cầ n hợ p lí để


chứ ng tỏ sự minh bạ ch, tà i liệu cậ p nhậ t để chỉ ra cơ cấ u và mố i liên hệ củ a nhó m cá c cô ng ty, bao
gồ m tính chấ t củ a mỗ i mộ t kinh doanh, ngâ n sá ch củ a nó , kế hoạ ch kinh doanh và cá c chiến lượ c
tà i chính. Cù ng vớ i đó là tà liệu giả i thích doanh số củ a cô ng ty, kết quả hoạ t độ ng, cá c giao dịch
quố c tế củ a cô ng ty vớ i cá c tổ chứ c kinh doanh liên kết.

Cá c chính sá ch giá , khả nă ng sinh lã i củ a mỗ i mộ t sp và thô ng tin thị trườ ng, sự đó ng gó p LN


củ a mỗ i bên nhậ n cá c chứ c nă ng thự c hiện, cá c tà i sả n đã sử dụ ng và sự rủ i ro tấ t cả phả i đc đưa
và o tính toá n và có khả năng sử dụ ng cho việc khả o sá t tườ ng tậ n.

Cù ng phá t triển, cá c nền kinh tế cà ng có sự phụ thuộ c và vấn đề chuyển giá cà ng trở nên dễ
dà ng hơn. Cù ng vớ i đó , khó khă n trong việc điều tra chuyển giá cũ ng ngà y cà ng lớ n hơn, cá ch
thứ c tiến hà nh điều tra để đi tớ i 1 kết luậ n thỏ a đá ng đò i hỏ i có sự chuẩ n bị nghiêm tú c và sự hợ p
tá c chặ t chẽ giữ a cá c quố c gia.

4. Rút bài học kinh nghiệm cho Việt Nam


Việt Nam đang kêu gọ i đầ u tư nướ c ngoà i, nhiều cô ng ty nướ c ngoà i đã và đang mở chi
nhá nh hoạ t độ ng tạ i nướ c ta. Ngượ c lạ i, nhiều cô ng ty nướ c ta đã và sẽ mở chi nhá nh hoạ t độ ng
tạ i nướ c ngoà i. Cá c doanh nghiệp nà y lự a chọ n giá chuyển giao trên cơ sở nà o là vấn đề đá ng
quan tâ m, vì chú ng khô ng chỉ ả nh hưở ng tớ i lợ ích củ a doanh nghiệp mà cò n ả nh hưở ng đến
quyền lợ i quố c gia.
Thô ng qua kinh nghiệm chố ng chuyển giá củ a Mỹ, Trung Quố c và từ hoạ t độ ng chuyển giá
củ a mộ t số cô ng ty trên thế giớ i, chú ng ta có thể rú t ra mộ t và i kinh nghiệm chố ng chuyển giá có
thể á p dụ ng cho Việt Nam:
Thứ nhất, xâ y dự ng và hoà n chỉnh phá p luậ t về kinh tế, chuẩ n bị sẵ n sàng co việc tiếp nhậ n
đầ u tư nướ c ngoà i phụ c vụ cho việc phá t triển kinh tế đấ t nướ c. Phả i đả m bả o phá p luậ t kinh tế
bắ t kịp sự phá t triển kinh tế, tạ o điều kiện thuậ n lợ i cho kinh tế phá t triển nhưng đồ ng thờ i phả i
ngă n chặ n hiệu quả cá c hà nh vi gâ y tiêu cự c cho nền kinh tế.
Thứ hai, xâ y dự ng luậ t thuế phù hợ p vớ i tình hình kinh tế trong nướ c và xu thế củ a cá c
nướ c trong khu vự c và trên thế giớ i.Việt Nam bên cạ nh việc cầ n tă ng cườ ng tính cạ nh tranh trong
việc thu hú t vố n đầ u tư thì phả i chọ n lọ c cá c dự á n đầ u tư nhằ m mang lạ i hiệu quả kinh tế xã hộ i
cao. Luậ t thuế phả i đả m bả o cá c mụ c tiêu là đả m bả o tính cô ng bằ ng về quyền lợ i và nghĩa vụ thuế
đố i vớ i cá c thà nh phầ n kinh tế, đả m bả o nguồ n thu thuế và dồ ng thờ i phả i đả m bả o kích thích thu
hú t vố n đầ u tư nướ c ngoà i.
Thứ ba, phả i nghiên cứ u và tìm hiểu lịch sử phá t triển kinh tế củ a cá c quố c gia phá t triển đi
trướ c cũ ng như cá c quố c gia trong khu vự c có nhữ ng nét tương đồ ng về kinh tế. Chú ng ta phả i
tiếp thu nhữ ng kinh nghiệm quý bá u và nhữ ng thà nh cô ng knh tế mà cá c quố c gia này đạ t đượ c
để á p dụ ng và o kinh tế Việt Nam giú p cho kinh tế Việt Nam phá t triển nhanh và đó n đầ u kinh tế
thế giớ i. Nhưng đồ ng thờ i, phả i trá nh nhữ ng sai lầ m mà cá c quố c gia đã vấ p phả i để rú t ngắ n thờ i
gian phá t triển kinh tế.
Thứ tư, Việt Nam cầ n phả i chuẩ n bị nguồ n nhâ n lự c vớ i chấ t lượ ng cao nhằ m phụ c vụ cho
việc quả n lí nguồ n vố n đầ u tư nướ c ngoà i. Nguồ n nhâ n sự nà y pả i thườ ng xuyên đượ c cậ p nhậ t
kiến thứ c về kinh tế, kinh nghiệm quả n lí kinh tế, kinh nghiệm về hoạ t độ ng chuyển giá củ a cá c
cô ng ty đa quố c gia trên thế giớ i.
Cá c cơ quan quả n lí kinh tế củ a Việt Nam, đặ c biệt là cơ quan thuế và hả i quan cầ n phả i giao
lưu kinh nghiệm vớ i cá c nướ c. Cầ n phả i phố i hợ p vớ i cơ quan quả n lí cá c nướ c cù ng nhau hành
độ ng chố ng lạ i hà nh độ ng chuyển giá mà cá c cô ng ty đa quố c gia gâ y ra là m ả nh hưở ng tiêu cự c
đến nền kinh tế củ a cá c quố c gia.

THỰC TRẠNG CHUYỂN GIÁ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP FDI

A. LÝ THUYẾT

Doanh nghiệp FDI là mộ t thuậ t ngữ chỉ tấ t cả cá c loạ i hình doanh nghiệp mà có tư cá ch phá p
nhâ n tạ i nướ c sở tạ i ( nướ c tiếp nhậ n đầ u tư), bên nướ c ngoà i có tỷ lệ vố n gó p tố i thiểu đủ để
tham gia và o bộ má y quả n trị củ a doanh nghiệp. Họ trự c tiếp quả n lý hoạ t độ ng kinh doanh củ a
doanh nghiệp nhằ m thu lợ i ích cho tấ t cả cá c bên ( cả bên đi đầ u tư và bên tiếp nhậ n đầ u tư)

Chuyển giá quốc tế là  việc thự c hiện chính sá ch giá đố i vớ i hà ng hó a, dịch vụ và tà i sả n đượ c
chuyển dịch giữ a cá c thà nh viên trong tậ p đoà n qua biên giớ i khô ng theo giá thị trườ ng nhằ m tố i
thiểu hó a số thuế củ a cá c cô ng ty đa quố c gia trên toà n cầ u

B. NỘI DUNG
I. Thực trạng chuyển giá trong các doanh nghiệp FDI.

Chuyển giá của các DN FDI tại VN diễn ra trong một thời gian dài và ngày càng phức tạp

Nhìn tổ ng thể thự c trạ ng hoạ t độ ng khố i doanh nghiệp FDI:

- Hiện nay có khoả ng 13.500 doanh nghiệp FDI đang hoạ t độ ng tạ i Việt Nam tuy nhiên cá c
cuộ c khả o sá t DN FDI củ a Bộ Kế hoạ ch và đầ u tư mộ t số nă m gầ n đâ y đều cho thấ y, cá c
doanh nghiệp FDI nà y kê khai lỗ hà ng nă m chiếm tỷ lệ trung bình tớ i trên 70%. Mộ t số
doanh nghiệp FDI có lã i nhưng tỷ suấ t lợ i nhuậ n trên doanh thu cũ ng khô ng đá ng kể. Tỷ lệ
đó ng gó p cho ngâ n sá ch quố c gia củ a khố i nà y, khô ng kể dầ u thô là khá thấ p, chỉ dao độ ng
quanh  9-10% tổ ng thu ngâ n sá ch quố c gia.
- Nhiều doanh nghiệp kê khai lỗ liên tụ c trong 3 nă m. Theo Tổ ng Cụ c thuế, tính tớ i nă m
2009, tỷ lệ DN FDI lỗ liên tụ c 3 nă m lên tớ i 56%.
- Nă m 2011, phầ n đó ng gó p và o ngâ n sá ch củ a cá c doanh nghiệp FDI giả m tớ i 11,2% so vớ i
kế hoạ ch trong khi khu vự c tư nhân trong nướ c chỉ giả m 4,4%, cò n doanh nghiệp Nhà nướ c
tă ng 6,2%.
- Lờ i dẫ n: Cá c khu vự c thu hú t nhiều dự á n FDI nhấ t ở Việt Nam có thể kể đến như thà nh
phố Hồ Chí Minh, Bình Dương….thì ở cá c địa phương này, hà nh vi chuyển giá cũ ng diễn ra
ngà y cà ng nhiều vớ i nhiều cá ch thứ c khá c nhau

Cụ thể:

Bả ng số liệu cá c doanh nghiệp FDI bá o lã i, lỗ tạ i TP.HCM từ nă m 2003 - 2010

Nă m Tổ ng số Cá c DN FDI lã i Cá c DN FDI lỗ

2003 525 135 390

100% 25.7% 74.3%

2004 654 173 481

100% 26.4% 73.6%

2005 1.450 190 1.260

100% 13% 87%

2007 1.327 736 591

100% 55.5% 44.5%

2008 1.911 946 965

100% 49.5% 50.5%

2009 2.188 1.085 1.103

100% 49.5% 50.5%

2010 100% 40% 60%


Số doanh nghiệp FDI báo lãi, lỗ tại TP.HCM
DN báo lãi DN báo lỗ

45% 51% 51% 60%


74%
87%

56% 50% 50% 40%


26%
13%

2004 2005 2007 2008 2009 2010

Biểu đồ số lượ ng doanh nghiêp có số lỗ lũ y kế vượ t quá số vố n chủ sỡ hữ u

- Ngoà i ra, mộ t trung tâ m thu hú t đầ u tư nướ c


ngoà i tạ i Việt nam khá c là Bình Dương, tuy
nhiên số doanh nghiệp FDI kê khai lỗ nă m
2010 tạ i địa phương nà y là 754 doanh
nghiệp, chiếm tỷ trọ ng 50,6% tổ ng số doanh
nghiệp có vố n đầ u tư trự c tiếp nướ c ngoà i,
trong đó có tớ i 200 doanh nghiệp lỗ lũ y kế
vượ t quá vố n chủ sở hữ u.
- Theo thố ng kê củ a Bộ Tà i chính, trong vò ng 2 nă m 2010 - 2011, Bộ đã thanh tra hơn 1.400
doanh nghiệp bá o lỗ có dấ u hiệu chuyển giá , xử lý giả m lỗ đến hơn 5.827 tỷ đồ ng. Riêng
trong nă m 2011, ngà nh thuế đã tổ chứ c thanh tra đã thự c hiện thanh tra tạ i 921 doanh
nghiệp lỗ , doanh nghiệp có dấ u hiệu chuyển giá , xử lý giả m lỗ 6.617 tỷ đồ ng và truy thu
thuế, phạ t 1.669 tỷ đồ ng, gấ p 4 lầ n so vớ i nă m 2010.
- Nă m 2012 ngà nh thuế đã thanh tra, kiểm tra 1.495 DN lỗ có dấ u hiệu chuyển giá . Đố i
tượ ng thanh tra tậ p trung và o nhó m doanh nghiệp ở cá c ngà nh như: Ngâ n hà ng, dượ c
phẩ m, bấ t độ ng sả n, điện, dầ u khí, bưu chính viễn thô ng, khoá ng sả n... Đặ c biệt là cá c
doanh nghiệp kinh doanh lỗ , doanh nghiệp có số nợ thuế lớ n, doanh nghiệp nhiều nă m
chưa đượ c thanh, kiểm tra hay nhữ ng doanh nghiệp đượ c hưở ng ưu đã i miễn, giả m thuế...
Qua đó , nhiều DN từ lỗ nặ ng (theo bá o cá o củ a DN) đã có lã i. Ngà nh đã truy thu và phạ t
hơn 622 tỷ đồ ng, giả m lỗ 3.307 tỷ đồ ng, nộ p ngâ n sá ch 207 tỷ đồ ng. Đặ c biệt, có cuộ c
thanh tra, cơ quan thuế đã điều chỉnh giả m giá vố n gầ n 80 triệu USD. Song, theo đá nh giá
củ a nhiều chuyên gia, mộ t số doanh nghiệp FDI đã có hành vi chuyển giá thà nh cô ng và
"né" đượ c nhữ ng khoả n tiền thuế khổ ng lồ là do có "hậ u trườ ng" vớ i cá c nhâ n sự có kinh
nghiệm hoạ t độ ng lâ u nă m trong lĩnh vự c kiểm toá n và thuế. Trong khi đó , lự c lượ ng cá n
bộ thanh tra thuế hiện nay cò n mỏ ng và trình độ chuyên mô n chưa đá p ứ ng đượ c yêu cầ u
thự c tế.
 Kết luận: Trong giai đoạ n 2004 đến 2010, số lượ ng cá c doanh nghiệp FDI bá o lỗ có xu
hướ ng ra tă ng. Đâ y có thể là hậ u quả củ a khó khă n kinh tế nhưng cũ ng có thể là do tá c
độ ng củ a việc chuyển giá , khi mà mộ t số doanh nghiệp tuy bá o lỗ nhiều nă m liên tiếp
nhưng vẫ n tiếp tụ c mở rộ ng sả n xuấ t kinh doanh. Có thể lấ y ví dụ ở trườ ng hợ p củ a Coca-
cola, Metro, Big C......

Lời dẫn chuyển đoạn: Độ ng cơ cuố i cù ng củ a chuyển giá luô n là lợ i nhuậ n. Để thu đượ c lợ i
nhuậ n lớ n cá c doanh nghiệp FDI tạ i Việt Nam đã sử dụ ng nhiều cá ch thứ c để chuyển giá nhằ m kê
khai thua lỗ để trá nh thuế, khô ng phả i tă ng lương cho nhâ n viên. Hoặ c cá c doanh nghiệp cũ ng có
thể chuyển giá để chuyển nhanh lợ i nhuậ n ra nướ c ngoà i vớ i mụ c đích thu hồ i vố n nhanh,bả o
toà n lượ ng vố n khỏ i nguy cơ rủ i ro kinh tế như lạ m phá t và có thể có vố n để tậ n dụ ng cá c cơ hộ i
đầ u tư khá c chứ khô ng phả i đợ i đến lú c kết thú c nă m tà i chính.Có rấ t nhiều cá ch thứ c để chuyển
giá , tuy nhiên cá c cá ch thứ c phổ biến mà cá c doanh nghiệp FDI ở Việt Nam thườ ng dù ng là :

II. Các hình thức tiêu biểu của hoạt động chuyển giá tại Việt Nam:
1. Chuyển giá qua nâng chi phí đầu vào, hạ thấp chi phí đầu ra
- Cách thức chung:

Doanh nghiệp nướ c ngoà i lợ i dụ ng hình thứ c nâ ng chi phí đầ u và o, hạ thấ p giá đầ u ra để
giả m số thuế thu nhậ p doanh nghiệp phả i nộ p. DN thườ ng á p dụ ng chiêu thứ c nà y tạ i cá c
nướ c có mứ c thuế thu nhậ p doanh nghiệp cao như Việt Nam (25%), Trung Quố c (30%) nhằ m
nâ ng khố ng giá nguyên vậ t liệu, tă ng khố ng chi phí quả ng cá o tiếp thị... để giả m lợ i nhuậ n đến
mứ c thấ p nhấ t, thậ m chí hạ ch toá n ra nhữ ng con số lỗ “ả o” để trố n thuế. Hình thứ c chuyển giá
nà y chỉ xả y ra ở giao dịch giữ a cá c cô ng ty liên kết

- Ví dụ minh họa:

Tại thị trường Việt Nam: Trong số nhữ ng mặ t hà ng có hiện tượ ng chuyển giá củ a cá c cô ng
ty đa quố c gia tạ i Việt Nam, ô tô là mộ t ví dụ điển hình. Có tớ i 90% giá thà nh đầ u và o củ a mỗ i
chiếc xe lắ p rá p trong nướ c Bộ Tà i chính khô ng thể kiểm soá t đượ c. Kết quả sơ bộ cuộ c điều
tra giá bá n ô tô do Bộ Tà i chính tiến hà nh nă m 2004 và 2005 cho thấ y ở mộ t số cô ng ty, mứ c
chênh lệch giữ a giá bá n so vớ i giá thị trườ ng khá lớ n. Ô tô lắ p rá p tạ i Việt Nam sử dụ ng linh
kiện sả n xuấ t từ nhiều nướ c khá c nhau. Cả dâ y chuyền sả n xuấ t chỉ do mộ t tậ p đoà n sở hữ u
sẽ dẫ n đến vấ n đề định giá nộ i bộ , tứ c là giá mà cá c cô ng ty liên kết trong cù ng tậ p đoà n bá n
hà ng hoá hay dịch vụ cho nhau nhằ m nâ ng giá đầ u và o ở nhữ ng nướ c có thuế suấ t TTNDN
cao nhằ m giả m lợ i nhuậ n, từ đó giả m thiểu số thuế phả i nộ p bù và o đó sẽ định chi phí đầ u và o
thấ p ở nhữ ng nướ c có thuế suấ t thấ p hơn để tă ng lợ i nhuậ n.

- Cách thức:

Cô ng ty con ở Việt Nam sẽ bá n hàng về mộ t cô ng ty nà o đó , hoặ c bá n thẳ ng cho cô ng ty mẹ ở


nướ c ngoà i vớ i giá thấ p, có thể ngang bằ ng giá sả n xuấ t thậ m chí thấ p hơn để cô ng ty mẹ bá n trên
thị trườ ng khá c và thu lợ i nhuậ n. 

- Ví dụ tại Việt Nam:


o Trướ c đâ y doanh nghiệp trà Ô Long ở Lâ m Đồ ng đã thự c hiện chuyển giá kiểu nà y nhưng
cơ quan quả n lý đã phá t hiện đượ c vì trà trồ ng ở Việt Nam, quá trình sinh trưở ng phụ
thuộ c tự nhiên nhiều, chi phí nguyên phụ liệu khá c khô ng quá tố n kém. Trong khi giá bá n
loạ i trà này ở Việt Nam rấ t cao thì giá xuấ t khẩ u lạ i thấ p nên ngà nh thuế đã phá t hiện ra và
truy thu thuế.
o Coca-cola cũ ng đang nằ m trong diện tình nghi lớ n củ a hình thứ c chuyển giá nà y vớ i giá
đầ u và o nguyên vậ t liệu rấ t cao khiến Coca-cola Việt Nam thua lỗ liên tiếp từ /khi đầ u tư
và o Việt Nam , lượ ng thua lỗ lũ y kế vượ t quá lượ ng vố n đầ u tư tuy nhiên Coca-cola Việt
Nam khô ng ngừ ng mở rộ ng hoạ t độ ng sả n xuấ t kinh doanh ở Việt Nam,..vố n đầ u tư nâ ng
lên 500 tr Usd và có 3 nhà má y đc đặ t ở hà nộ i, đà nẵ ng, thà nh phố hcm
2. Chuyển giá qua khâu xác định giá trị vốn góp trong các liên doanh:
- Cách thức chung:

Việc định giá cao thiết bị má y mó c đầ u tư ban đầ u đã giú p cho cá c MNC chuyển mộ t lượ ng tiền
đi ngượ c trở ra cho cô ng ty mẹ ngay từ lú c đầ u tư và thô ng qua chi phí khấ u hao hà ng nă m sẽ là m
cho nhà nướ c thấ t thu thuế.

- Ví dụ tạ i Việt Nam:

Điển hình như, mộ t khá ch sạ n liên doanh giữ a Tổ ng Cô ng ty Du lịch Sà i Gò n và Vina Group đã
xá c định giá trị đưa và o gó p vố n củ a Vina Group là 4,34 triệu USD. Nhưng theo sự thẩ m định giá
củ a cô ng ty giá m định giá Quố c Tế thì giá trị tà i sả n gó p vố n củ a Vina Group chỉ có giá trị là 2,99
triệu USD. Như vậ y trong nghiệp vụ định giá giá trị gó p vố n liên doanh này phía Việt Nam đã bị
thiệt 1,35 triệu USD tương đương 45.2%. Tình trạ ng nâ ng giá tà i sả n gó p vố n trên mang lạ i sự
thiệt hạ i cho cả 3 đố i tượ ng là phía liên doanh gó p vố n Việt Nam, chính phủ Việt Nam và cả ngườ i
tiêu dù ng Việt Nam:

+ Bên liên doanh Việt Nam bị thiệt trong phầ n vố n gó p, là m cho tỷ lệ gó p vố n nhỏ lạ i;

+Chính phủ Việt Nam bị thấ t thu thuế;

+ Ngườ i tiêu dù ng Việt Nam phả i tiêu dù ng sả n phẩ m vớ i giá cả đắ t hơn giá trị thự c tế củ a sả n
phẩ m.

 Nhậ n xét: Thô ng qua cá ch thứ c chuyển giá như trên, mụ c đích khá c củ a cá c doanh nghiệp FDI
liên doanh có thể là chiếm lĩnh thị trườ ng, sau khi đã lợ i dụ ng Việt Nam là bà n đạ p thâ m nhậ p thị
trườ ng, cá c nhà đầ u tư nướ c ngoà i muố n loạ i bỏ cá c đố i tá c phía Việt Nam để tự do trong quả n lý
cũ ng như độ c lậ p trong việc hưở ng lợ i nhuậ n. Bằ ng cá ch nâ ng giá trị tà i sả n gó p vố n nên tỷ lệ vố n
cao hơn phía Việt Nam, bên đố i tá c nướ c ngoà i thườ ng sẽ nắ m quyền kiểm soá t và điều hà nh
doanh nghiệp. Đố i tá c nướ c ngoà i sẽ điều hà nh cô ng ty theo mụ c đích củ a họ để cho tình hình
thua lỗ kéo dà i và bên liên doanh Việt Nam khô ng đủ tiềm lự c tà i chính để tiếp tụ c hoạ t độ ng
đà nh phả i bá n lạ i phầ n vố n gó p và hà ng loạ t cá c cô ng ty liên doanh trở thà nh cô ng ty 100% vố n
nướ c ngoà i.

3. Chuyển giá thông qua chênh lệch thuế suất


- Cá c trườ ng hợ p chuyển giá đượ c xem xét ở trên là chuyển giá dự avà o sự chênh lệch thuế
suấ t thuế TNDN giữ a cá c quố c gia. Trong trườ ng hợ p củ a cô ng ty Foster’s Việt Nam đã né
trá nh thuế tiêu thụ đặ c biệt. Cô ng ty Foster’s Việt Nam đã dự a và o luậ t phá p củ a Việt Nam
tạ i thờ i điểm đó chưa đượ c chặ t chẽ để né trá nh và lá ch thuế nhằ m giả m đá ng kể số thuế
phả i nộ p.
- Và o thờ i điểm mà giá bá n mộ t két bia Foster’s đượ c cô ng ty bia Foster’s Việt Nam bá n cho
cá c đạ i lý là 240.000 VND/két vớ i thuế suấ t thuế tiêu thụ đặ c biệt cho bia chai là 75% thì
mỗ i két bia phả i đó ng thuế tiêu thu đặ c biệt là :

Giá tính thuế tiêu thụ đặ c biệt = Giá bá n đã có thuế tiêu thụ đặ c biệt/(1+thuế suấ t)

= 240.000/(1+75%) = 137.143 VND.


- Như vậ y vớ i giá bá n mộ t két bia là 240.000 VND thì cô ng ty bia Foster’s Việt Nam phả i có
nghĩa vụ nộ p thuế tiêu thụ đặ c biệt cho nhà nướ c là 102.857 VND. Vớ i mộ t số thuế nộ p lớ n
như vậ y thì chủ đầ u tư củ a Foster’s Việt Nam đã tìm cá ch để lá ch thuế và nộ p số thuế nhỏ
hơn. Chủ đầ u tư Foster’s tạ i Việt Nam đã quyết định thà nh lậ p thêm mộ t cô ng ty TNHH
Poster’s Việt Nam. Cô ng ty nà y chuyên thự c hiện nhiệm vụ tiêu thụ sả n phẩ m do hai nhà
má y bia Foster’s sả n xuấ t ra. Giá bá n mộ t két bia Foster’s củ a hai nhà má y bia cho cô ng ty
TNHH Foster’s Việt Nam chỉ là 137.500 VND.Vớ i giá bá n như vậ y thì thuế tiêu thụ đặ c biệt
phả i nộ p cho mỗ i két bia sẽ là : [137.500/ (1+75%)]*75% = 58.929 VND, Cô ng ty TNHH
Foster’s Việt Nam bá n bia ra thị trườ ng thì cô ng ty này phả i nộ p thêm thuế giá trị gia tă ng
là 5%.
- Như vậ y tổ ng cộ ng số thuế tiêu thụ đặ c biệt và thuế giá trị gia tă ng mà chủ đầ u tư phả i nộ p
trong trườ ng hợ p chủ đầ u tư thà nh lậ p thêm cô ng ty TNHH Foster’s Việt Nam cho mỗ i két
bia là 58.929 VND + 11.429 VND = 70.358 VND. Nếu chú ng ta đem so sá nh tổ ng số tiền
thuế phả i nộ p củ a chủ đầ u tư trướ c và sau khi thà nh lậ p cô ng ty TNHH Foster’s Việt Nam
thì chú ng ta có thể thấ y là chủ đầ u tư đã tiết kiệm đượ c mộ t khoả n tiền thuế phả i nộ p là
32.499 VND/ 1 két bia (tương đương 31,6%).

 Vớ i cá ch thự c hiện nà y thì thuế TNDN mà chủ đầ u tư phả i nộ p có thể là khô ng thay đổ i hoặ c
thay đổ i theo hướ ng có lợ i cho chủ đầ u tư vì chủ đầ u tư có thể đưa thêm cá c chi phí quả n lý
doanh nghiệp, chi phí khấ u hao hay chi phí quả ng cá o nhằ m giả m số thuế TNDN phả i nộ p. Thủ
thuậ t tá ch rờ i khâ u sả n xuấ t và khâ u thương mạ i củ a cô ng ty bia Foster là nhằ m mụ c đích lá ch
thuế là giả m số thuế phả i nộ p.

4. Chuyển giá thông qua chuyển giao công nghệ


- Cách thức chung:

Cá c doanh nghiệp FDI thự c hiện việc chuyển giá thô ng qua việc chuyển giao cô ng nghệ và thu
phí tiền bả n quyền vì đâ y là mộ t loạ i chi phí chiếm tỷ trọ ng lớ n do khấ u hao giá trị tà i sả n cố định
vô hình.

- Ví dụ tạ i Việt Nam:

Đó là cô ng ty Liên doanh Nhà má y Bia Việt Nam. Hai đố i tá c liên doanh là Cô ng ty Thự c phẩ m
II tạ i thà nh phố Hồ Chí Minh và Cô ng ty Heneiken International Behler (Hà Lan). Tổ ng số vố n đầ u
tư là 49,5 triệu USD và vố n phá p định là 17 triệu USD. Bên liên doanh Việt Nam chiếm 40% và
bên liên doanh Singapore chiếm 60% vố n, ngà nh nghề sả n xuấ t củ a liên doanh là sả n xuấ t bia để
tiêu thụ trong nướ c và xuấ t khẩ u.Khi đi và o hoạ t độ ng sả n xuấ t kinh doanh thì tình trạ ng kinh
doanh củ a cô ng ty bị thua lỗ kéo dà i qua cá c nă m, nguyên nhâ n chủ yếu là do phả i trả cho chi phí
bả n quyền quá cao và tă ng dầ n qua cá c nă m. Trong tình hình cô ng ty liên doanh thườ ng xuyên
thua lỗ , phía liên doanh Việt Nam chịu ả nh hưở ng nặ ng nề nhưng ngượ c lạ i phía liên doanh nướ c
ngoà i vẫ n khô ng hề hấ n gì vì họ vẫ n nhậ n đủ tiền bả n quyền từ nhã n hiệu và tiền bả n quyền lạ i có
xu hướ ng ngà y cà ng tă ng ngà y cà ng tă ng.

- Ngoài ra các ví dụ cho việc này là ban đầu, liên doanh Mecedes- Benz (Đức) trước khi đàm
phán đòi chi phí bản quyền chuyển giao công nghệ là 42 triệu USD. Sau khi phía Việt Nam
đàm phán lại giảm xuống chỉ còn 9,6 triệu USD; giảm đi 77% so với chi phí ban đầu phía Đức
đưa ra. Trường hợp khác, cũng trong ngành sản xuất xe ô tô, đó là công ty Mitsubishi Motor
Corporation (Nhật Bản) trong liên doanh sản xuất ôtô Ngôi Sao đòi phí bản quyền chuyển
giao công nghệ là 61 triệu USD. Sau khi đàm phán lại thì giảm xuống chỉ còn 4,4 triệu USD;
tức giảm đi gần 15 lần. Một trường hợp nữa là công ty mía đường Đài Loan đòi phí bản
quyền là 54 triệu USD nhưng sau khi đàm phán thì phí bản quyền chỉ còn là 6 triệu USD, giảm
9 lần.
- Cá c tậ p đoà n bá n lẻ tạ i Việt Nam như BigC, Metro đang bị nghi ngờ thự c hiện hình thứ c
chuyển giá này.
III. Tác động của hoạt động chuyển giá

Khi xả y ra hành vi chuyển giá mà khô ng có quy định phá p luậ t để xử lý hoặ c khô ng đượ c xử lý
theo quy định củ a phá p luậ t thì sẽ có hai tá c độ ng cơ bả n sau:

(1)Thứ nhất, làm thất thu ngân sách nhà nước.

Đâ y có thể coi là tá c độ ng hiển nhiên đầ u tiên vì vớ i việc doanh nghiệp đượ c lợ i về thuế thì
phầ n thuế lẽ ra có thể thu đượ c theo Luậ t đã khô ng đượ c nộ p và o ngâ n sá ch nhà nướ c, và thự c tế
ở Việt Nam thì số thấ t thu nà y khô ng nhỏ . Khô ng phả i ngẫ u nhiên mà nă m 2009, có 760/1.358,
tứ c là có tớ i 56% doanh nghiệp có vố n đầ u tư nướ c ngoà i đang hoạ t độ ng kinh doanh ở Việt Nam
kê khai lỗ . Tấ t nhiên, có thể có trườ ng hợ p lỗ thậ t và số lỗ này có thể có nhiều nguyên nhâ n,
nhưng khô ng thể loạ i trừ khả nă ng chuyển giá , bở i vì, nếu đó là lỗ thự c sự thì khô ng thể có
chuyện cá c nhà đầ u tư nướ c ngoà i tiếp tụ c gia tă ng đầ u tư và o Việt Nam.

(2)Thứ hai, tạo ra môi trường cạnh tranh không lành mạnh giữa các chủ thể kinh tế.
Mặ c nhiên, khi mộ t doanh nghiệp đượ c hưở ng lợ i về nghĩa vụ thuế thô ng qua hà nh vi chuyển
giá , doanh nghiệp này sẽ thu lợ i cao hơn nhữ ng doanh nghiệp khá c có cù ng điều kiện nhưng
khô ng thự c hiện hà nh vi chuyển giá . Mộ t mô i trườ ng cạ nh tranh là nh mạ nh phả i tạ o ra khả năng
hưở ng lợ i chính đá ng từ hoạ t độ ng kinh doanh chính đá ng. Ngoà i ra, vớ i việc đượ c lợ i nhờ
chuyển giá , cá c doanh nghiệp nà y có thể mua nguyên liệu đầ u và o vớ i giá cao là m cho cá c doanh
nghiệp khá c khô ng thể mua đượ c nguyên liệu phụ c vụ sả n xuấ t, kinh doanh, đẩ y cá c doanh
nghiệp khá c và o tình trạ ng phá sản. ( Xét trên gó c độ c vi mô chuyển giá gâ y nên tình trạ ng cạ nh
tranh khô ng là nh mạ nh giữ a cá c doanh nghiệp trong ngà nh, xét trên gó c độ vĩ mô chuyển giá có
thể là m lũ ng đoạ n thị trườ ng )

IV. Các biện pháp chống chuyển giá của chính phủ Việt Nam:
1. Thay đổi về cơ chế chính sách
- Độ ng thá i đầ u tiên đá nh dấ u sự và o cuộ c hó a giả i vấn đề chuyển giá chính là sự ra đờ i củ a
Thô ng tư 74/1997/TT-BTC hướ ng dẫ n về thuế đố i vớ i nhà đầ u tư nướ c ngoà i, sau đó là
Thô ng tư 89/1999/TT-BTC, Thô ng tư 13/2001/TT-BTC và Thô ng tư 117/2005/TT-BTC.
Cá c vă n bả n nó i trên đã thể hiện tinh thầ n cơ bả n xử lý vấn đề chuyển giá là xá c định lạ i giá
chuyển giao theo nguyên tắ c giá thị trườ ng sò ng phẳ ng
- Tiếp theo là sự ra đờ i củ a Thô ng tư 66/2010/TT-BTC thay thế TT 117/2005/TT-BTC. Về
cơ bả n, cá c quy định và cá c phương phá p xá c định giá thị trườ ng củ a Thô ng tư
66/2010/TT-BTC đã khắ c phụ c đượ c cá c bấ t cậ p và hạ n chế củ a thô ng tư 117/2005 và phù
hợ p vớ i thô ng lệ quố c tế hơn. Cụ thể:
o Thô ng tư 66/2010/TT – BTC đã đưa ra nhữ ng quy định và hướ ng dẫ n bao quá t về
vấ n đề chuyển giá tạ o nên cơ sở cho cá c doanh nghiệp tiến hành kê khai cá c giao
dịch liên kết, đồ ng thờ i tiến hà nh so sá nh vớ i giao dịch độ c lậ p và giả i trình cá c khá c
biệt theo quy định  Cá c quy định nà y có ả nh hưở ng đến hầ u hết tấ t cả cá c cô ng ty
đang hoạ t độ ng trên lã nh thổ Việt Nam.
o Thô ng tư 66/2010/TT – BTC cũ ng đặ t nặ ng trá ch nhiệm cho ngườ i đó ng thuế phả i
có trá ch nhiệm xá c định cá c bên có liên quan, sử dụ ng giá thị trườ ng đố i vớ i cá c giao
dịch giữ a cá c bên liên kết, chứ ng minh trướ c cơ quan thuế về lâ u dà i và là m bằ ng
chứ ng cho nhữ ng chứ ng minh trên
o Thô ng tư 66 củ a Bộ Tà i chính đã đưa ra cơ sở phá p lý cho cơ quan thuế tiến hà nh
điều tra cá c cô ng ty đa quố c gia bị nghi ngờ có gian lậ n về chuyển giá . Mộ t trong
nhữ ng nguyên nhâ n dẫ n đến tình trạ ng cá c giao dịch liên kết khô ng dự a trên giá thị
trườ ng là do thiếu mộ t cơ sở phá p lý rõ rà ng. Chính vì vậ y sự ra đờ i củ a thô ng tư nà y
sẽ tạ o tiền đề nhằ m khắ c phụ c vấ n đề trên.
o Thô ng tư 66 củ a Bộ Tà i chính cũ ng đã đưa ra nhữ ng quy định về xử phạ t và nhấ n
mạ nh trá ch nhiệm và quyền hạ n củ a cơ quan thuế trong việc ấ n định thuế. Cơ quan
thuế đượ c quyền ấ n định mứ c giá đượ c sử dụ ng để kê khai tính thuế, ấ n định thu
nhậ p chịu thuế hoặ c số thuế thu nhậ p phả i nộ p (đượ c gọ i chung là "ấ n định thuế")
đố i vớ i cơ sở kinh doanh có giao dịch liên kết trong cá c trườ ng hợ p:

 Cơ sở kinh doanh dự a và o cá c tà i liệu chứ ng từ khô ng hợ p phá p, hợ p lệ hoặ c khô ng nêu rõ


nguồ n gố c xuấ t xứ để xá c định mứ c giá ;

 Cơ sở kinh doanh tạ o ra giao dịch độ c lậ p giả mạ o hoặ c sắ p đặ t lạ i giao dịch liên kết thà nh
giao dịch độ c lậ p để so sá nh;

 Cơ sở kinh doanh khô ng kê khai hoặ c kê khai khô ng đầ y đủ cá c giao dịch liên kết phá t sinh
trong nă m quyết toá n thuế; khô ng thự c hiện đú ng yêu cầ u về thờ i hạ n cung cấ p cá c thô ng
tin, dữ liệu và tà i liệu để chứ ng minh cho việc kê khai, hạ ch toá n giá thị trườ ng đố i vớ i giao
dịch liên kết;

 Cơ quan thuế nghi ngờ cơ sở kinh doanh khô ng á p dụ ng hoặ c cố tình á p dụ ng khô ng đú ng
cá c quy định tạ i Thô ng tư hướ ng dẫ n và cơ sở kinh doanh khô ng chứ ng minh là m rõ đượ c
trong thờ i hạ n tố i đa là 90 ngà y kể từ khi nhậ n đượ c thô ng bá o củ a cơ quan thuế.

 Rõ rà ng là vớ i sự ra đờ i củ a Thô ng tư 66/2010/TT-BTC thay thế Thô ng tư 117/2005/TT-


BTC thì vấ n đề chố ng chuyển giá đã thự c sự thu hú t đượ c sự quan tâ m củ a cá c doanh nghiệp
nó i chung và đố i vớ i cá c cơ quan, đố i tượ ng có liên quan. Cá c cô ng ty có quan hệ liên kết giờ
đâ y đã bắ t đầ u phả i đố i mặ t vớ i vấ n đề này và tìm ra mộ t phương phá p phù hợ p nhấ t nhằ m
chứ ng minh trướ c cơ quan thuế cơ sở xá c định giá thị trườ ng cho cá c giao dịch liên kết củ a
mình.

2. Thay đổi về hoạt động thanh tra thuế


- Ngà nh Thuế đã có nhiều cố gắ ng trong việc đấ u tranh chố ng chuyển giá , mà trọ ng tâ m là
chố ng chuyển giá đố i vớ i cá c doanh nghiệp FDI bằ ng cá ch tậ p trung thanh tra cá c doanh
nghiệp liên tụ c kê khai lỗ kéo dà i mà vẫ n đầ u tư mở rộ ng sả n xuấ t, kinh doanh. Cơ quan
thuế đã thự c hiện hà ng loạ t cá c nghiệp vụ thanh tra theo quy định củ a phá p luậ t như: khả o
sá t thự c tế; thu thậ p thô ng tin (từ cá c tổ chứ c cá nhâ n là đố i tá c mua hà ng, bá n hà ng; từ
nhâ n viên đã từ ng là m việc tạ i cá c doanh nghiệp này; từ cá c cơ quan nhà nướ c có liên quan
như Hả i quan, Sở Cô ng thương...); tổ chứ c đố i thoạ i vớ i cá c doanh nghiệp có dấ u hiệu
chuyển giá và tiến hà nh kiểm tra tạ i trụ sở doanh nghiệp...
- Tổ ng cụ c Thuế đã có chương trình hà nh độ ng kiểm soá t hoạ t độ ng chuyển giá giai đoạ n
2012- 2015, trong đó trọ ng tâ m là phâ n tích rủ i ro trong cô ng tá c quả n lý giá chuyển
nhượ ng; xử lý thô ng tin thu thậ p đượ c phụ c vụ cho cô ng tá c quả n lý thuế đố i vớ i hoạ t độ ng
chuyển giá và lưu trữ hồ sơ theo quy định; thu nhậ p, nghiên cứ u cá c dấ u hiệu chuyển giá
đang đượ c cá c chủ thể kinh doanh tạ i Việt Nam thự c hiện...
- Ngà nh Thuế đã thự c hiện nhiều biện phá p nhằ m xá c định đú ng giá trị giao dịch, chẳ ng hạ n
như phố i hợ p vớ i cá c cơ quan chứ c nă ng như cô ng an, tà i chính; phố i hợ p vớ i cơ quan thuế
cá c nướ c để nắ m bắ t thô ng tin về giao dịch kinh tế củ a cá c doanh nghiệp...

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂ NG Ở SINGAPORE

A. Thuế Giá trị gia tăng ở Singapore:


I. Sự cần thiết khi ban hành luật thuế GTGT.
- Hệ thố ng thuế GTGT củ a Singapore gọ i là thuế GST (goods and sevice tax),tứ c là thuế đá nh
và o hà ng hó a và dịch vụ .
- Chính phủ Singapore cho rằ ng việc ban hà nh thuế này sẽ đi kèm vớ i việc cắ t giả m thuế thu
nhậ p doanh nghiệp và thuế thu nhậ p cá nhâ n, qua đó sẽ câ n bằ ng cá c loạ i thuế.Nhó m thu
nhậ p thấ p sẽ ko phả i chịu gá nh nặ ng trong khi cá c doanh nghiệp nhỏ khô ng đạ t đến
ngưỡ ng sẽ đượ c miễn trừ thuế.Hệ thố ng thuế mớ i sẽ toà n diện hơn,hiệu quả hơn,qua đó sẽ
giú p cho việc nộ p thuế đượ c tuâ n thủ tố t hơn.

Singapore thự c hiện thuế GST từ ngà y 1 thá ng 4 nă m 1994 vớ i mứ c thuế suấ t là 3%,sau đó
tă ng dầ n lên 4%,5% và đạ t mứ c 7% nă m 2007.Lí do chính để ban hà nh thuế này là chính phủ
muố n tă ng khả năng cạ nh tranh củ a Singapore trong khoả ng thờ i gian lâ u dà i.Nó là mộ t loai
thuế cơ bả n rộ ng rã i và ít phụ thuộ c và o ngoạ i tệ vì có miễn trừ thuế như:bá n và cho thuê dịch
vụ nhà ở hay dịch vụ tà i chính đượ c miễn thuế,và đă ng kí thuế ở mộ t ngưỡ ng cao như để loạ i
bỏ cá c doanh nghiệp nhỏ .Singapore đang đố i mặ t vớ i tình trạ ng dâ n số già và thuế GST đượ c
giớ i thiêu như mộ t loạ i thuế thay thế thuế tiêu thụ trướ c đâ y.

II. Nội dung chính:


1. Đối tượng

Singapore vậ n hành thuế vớ i mộ t tỷ lệ kép thuế hà ng hó a và dịch vụ (GST) hệ thố ng (có nghĩa
là , tỷ lệ đạ t chuẩ n và khô ng lã i suấ t) vớ i mộ t số ngoạ i lệ. GST hoạ t độ ng trên hai lĩnh vự c rộ ng:

 Chịu thuế vậ t tư hà ng hoá và dịch vụ đượ c thự c hiện trong Singapore củ a ngườ i chịu thuế
(có nghĩa là , ngườ i GST-đă ng ký hoặ c chịu trá ch nhiệm đă ng ký thuế GST trừ khi họ đượ c
cụ thể đượ c miễn theo phá p luậ t thuế GST)

 Và tấ t cả hà ng hó a nhậ p khẩ u và o Singapore (khô ng phâ n biệt ngườ i nhậ p khẩ u là mộ t


ngườ i chịu thuế hoặ c khô ng chịu thuế), trừ khi nhậ p khẩ u á p dụ ng cứ u trợ

Mộ t hà ng hoá sẽ đượ c coi là sả n xuấ t tạ i Singapore nếu hà ng hoá có thể chấ t nằ m ở Singapore
tạ i thờ i điểm cung cấ p. Nếu khô ng,hà ng hó a cung cấ p khô ng phả i là trong phạ m vi chịu thuế GST
và đượ c xem là ngoà i phạ m vi chịu thuế

Ví dụ : Nhà cung cấ p A cung cấ p dịch vụ sẽ đượ c coi là sả n xuấ t tạ i Singapore nếu nhà cung cấ p
thuộ c về Singapore.

Cá c nhà cung cấ p cá c dịch vụ sẽ đượ c coi là thuộ c và o Singapore nếu ngườ i này có :

 Mộ t cơ sở kinh doanh ở Singapore(mộ t chi nhá nh hoặ c cơ quan) hoặ c mộ t số cơ sở khá c cố


định và khô ng có cơ sở như ở nơi khá c

 Khô ng có cơ sở như vậ y ở bấ t kì nướ c nà o nhưng nơi cư trú bình thườ ng củ a mình là ở


Singapore,hoặ c

 Như cả cơ sở ở Singapore và nơi khá c và việc thà nh lậ p trự c tiếp liên quan đến nguồ n cung
ở Singapore

Ngoà i ra, Singapore GST phá p luậ t cụ thểquy định rằ ng mộ t số giao dịch đượ c thự c hiện cho
khô ng thể có đượ c coi là nguồ n cung cấ p trên đó GST cầ n phả i đượ c hạ ch toá n

Ví dụ : Việc chuyển giao hoặ c xử lý củ a doanh nghiệp tà i sả n tạ i Singapore.

2. Căn cứ và phương pháp tính thuế:


- Tỷ lệ tiêu chuẩ n củ a GST là gì? 7%
- Có bấ t kỳ mứ c giả m thuế, thuế suấ t bằ ng khô ng, hoặ c miễn trừ nà o khô ng?

Nó i chung, GST đó là phá t sinh trong quá trình hoặ c Thự c hiện kinh doanh vớ i mụ c đích
là m vậ t tư nhậ p chịu thuế hoặ c ngoà i phạ m vi cung cấ p mà có thể chịu thuế nếu chú ng đượ c
thự c hiện tạ i Singapore có thể đượ c tuyên bố là thuế đầ u và o. Tuy nhiên, tuyên bố thuế đầ u
và o chi phí sau đâ y đều khô ng đượ c phép theo phá p luậ t Singapore GST (sau đâ y gọ i là thuế
đầ u và o bị chặ n):

 Xã hộ i, lệ phí đă ng ký câ u lạ c bộ giả i trí

 Y tế, bả o hiểm tai nạ n (trừ khi bắ t buộ c phá t sinh theo Đạ o Luậ t Bồ i thườ ng tai nạ n thương
tích là m việc hoặ c Đạ o Luậ t Quan Hệ Cô ng Nghiệp)

 Chi phí y tế (loạ i trừ bắ t buộ c trướ c việc là m và cá c chi phí y tế kiểm tra hà ng nă m và chi
phí y tế bắ t buộ c phá t sinh theo Đạ o Luậ t Bồ i thườ ng tai nạ n thương tích là m việc hoặ c Đạ o
Luậ t Quan Hệ Cô ng Nghiệp)

 Lợ i ích cung cấ p cho cá c thà nh viên gia đình củ a ngườ i lao độ ng (chẳ ng hạ n như, ngườ i
nướ c ngoà i họ c phí củ a trẻ em, gia đình ngà y, ă n tố i và khiêu vũ hà ng nă m)

 Mọ i giao dịch liên quan đến rú t thă m trú ng thưở ng cá cượ c,, xổ số , má y hoa quả , hay trò
chơi may rủ i

 Chi phí phá t sinh cho ô tô tư nhâ n đă ng ký

 Chi phí phá t sinh trên xe ô tô • cô ng ty trong đó COE đã đượ c gia hạ n hoặ c mở rộ ng và o
ngà y hoặ c sau ngà y 01 thá ng tư nă m 1998

 Chi phí phá t sinh trên xe ô tô • thuê thuê sử dụ ng và o hoặ c sau Ngà y 1 thá ng 7 nă m 1999

Đố i vớ i hàng hó a xuấ t khẩ u từ singapore có thể đượ c đá nh mứ c thuế suấ t 0% nếu trong vò ng
60 ngà y cơ quan đó cung cấ p đầ y đủ giấ y tờ chứ ng minh cho tổ ng cụ c thuế singapore (IRAS)

Dịch vụ có thể đượ c đá nh thuế 0% nếu chú ng thuộ c danh mụ c cá c dịch vụ quố c tế theo mụ c 21
(3) củ a Đạ o luậ t thuế GST

3. Đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng

Cá c tổ chứ c cá nhâ n có hoạ t độ ng sả n xuấ t kinh doanh hà ng hó a,dịch vụ nằ m trong danh mụ c


chịu thuế GST và cá c tổ chứ c cá nhân doanh nghiệp nhậ p khẩ u hành hó a, mua dịch vụ từ nướ c
ngoà i về chịu GST đều là đố i tượ ng nộ p thuế GST.

4. Căn cứ và phương pháp tính thuế


4.1. Căn cứ tính thuế
Că n cứ tính thuế GST củ a Singapore là giá tính thuế củ a hà ng hó a dịch vụ chịu thuế và thuế
suấ t.

a. Giá tính thuế


 Đố i vớ i hàng hó a, dịch vụ do cơ sở sả n xuấ t, kinh doanh bá n ra hoặ c cung ứ ng cho đố i
tượ ng khá c là giá bá n chưa có thuế GST.
 Đố i vớ i hàng hó a, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặ c biệt (TTĐB)(Nếu là giá bá n đã có thuế tiêu
thụ đặ c biệt nhưng chưa có thuế GST.

Giá tính thuế đố i vớ i cá c loạ i hà ng hó a, dịch vụ bao gồ m cá c khoả n phụ thu và phí thu thêm
ngoà i giá hà ng hó a, dịch vụ mà cơ sở kinh doanh đượ c hưở ng, trừ cá c khoả n phụ thu và phí cơ sở
kinh doanh phả i nộ p ngâ n sá ch nhà nướ c. Trườ ng hợ p cơ sở kinh doanh á p dụ ng hình thứ c giả m
giá bá n thì giá tính thuế GST là giá bá n đã giả m ghi trên hó a đơn.

 Đố i vớ i hàng hó a nhậ p khẩ u là giá nhậ p khẩ u tạ i cử a khẩ u + thuế nhậ p khẩ u (nếu có ) +
thuế tiêu thụ đặ c biệt (nếu có )
 Sả n phẩ m, hàng hó a, dịch vụ dù ng để trao đổ i, biếu, tặ ng hoặ c để trả thay lương (trừ sả n
phẩ m, hà ng hó a, dịch vụ dù ng để khuyến mã i, quả ng cá o theo quy định), giá tính thuế GST
đượ c xá c định theo giá tính thuế củ a sả n phẩ m, hà ng hó a, dịch vụ cù ng loạ i hoặ c tương
đương tạ i cù ng thờ i điểm phá t sinh cá c hoạ t độ ng nà y

 Đố i vớ i sả n phẩ m, hà ng hó a, dịch vụ cơ sở sả n xuấ t kinh doanh xuấ t để tiêu dù ng khô ng


phụ c vụ cho sả n xuấ t, kinh doanh hoặ c cho sả n xuấ t, kinh doanh hà ng hó a, dịch vụ ko chịu
thuế GST thì phả i tinh thuế GST đầ u ra. Giá tính thuế tính theo giá bá n củ a sả n phẩ m, hà ng
hó a, dv cù ng loạ i hoặ c tương đương tạ i cù ng thờ i điểm phá t sinh.

 Đố i vớ i hàng hó a luâ n chuyển nộ i bộ như xuấ t hà ng hó a để chuyển kho nộ i bộ , xuấ t vậ t tư,


bá n thà nh phẩ m để tiếp tụ c quá trình sả n xuấ t trong 1 cơ sở sả n xuấ t, kinh doanh ko phả i
tính, nộ p thuế GST.

 Đố i vớ i dv do phía nướ c ngoà i cung ứ ng cho cá c đố i tượ ng tiêu dù ng ở VN, giá tính thuế
GST là giá dịch vụ phả i thanh toá n cho phía nướ c ngoà i.

 DV cho thuê tà i sả n như cho thuê nhà , vă n phò ng, xưở ng, kho tà ng, bến bã i, phương tiện
vậ n chuyển, má y mó c thiết bị…, giá tính thuế GST là giá cho thuê chưa có thuế.
Giá cho thuê tà i sả n do cá c bên thỏ a thuậ n đượ c xá c định theo hợ p đồ ng. TH phá p luậ t có quy
định về khung giá thuê thì giá thuê đượ c xá c định trong phạ m vi khung giá quy định.

 Đố i vớ i hàng hó a bá n theo phương thứ c trả gó p, giá tính thuế là giá tính thuế là giá bá n trả
1 lầ n chưa có thuế GST củ a hà ng hó a đó ( ko bao gồ m lã i trả gó p), ko tính theo số tiền trả
gó p từ ng kì.

 Đố i vớ i gia cô ng hà ng hó a, giá tính thuế là giá gia cô ng chưa có thuế GST : tiềncô ng, tiền
nhiênliệu, chi phí khá c…để gia cô ng do bên nhậ n gia cô ng phả i chịu.
 Đố i vớ i xây dự ng, lắ p đặ t:
o TH xâ y dự ng, lắ p đặ t có bao thầ u ng/vậ t liệu, thì giá tính thuế bao gồ m cả giá trị
ng/vậ t liệu chưa có thuế GST.
o TH xâ y dự ng, lắ p đặ t ko bao thầ u nguyên vậ t liệu thì giá tính thuế là giá trị xâ y dự ng,
lắ p đặ t ko bao gồ m giá trị nguyên vậ t liệu chưa có thuế GST
o TH xâ y dự ng, lắ p đặ t thự c hiện thanh toá n theo hạ ng mụ c cô ng trình hoặ c giá trị
khố i lượ ng xâ y dự ng, giá tính thuế tính theo giá trị hạ ng mụ c cô ng trình hoặ c giá trị
khố i lượ ng cô ng việc hoà n thà nh bà n giao chưa có thuế.

 Đố i vớ i cá c cơ sở kinh doanh đượ c nhà nướ c giao đấ t xâ y nhà , cơ sở hạ tầ ng kĩ thuậ t để


bá n , để chuyển nhượ ng gắ n vớ i chuyển quyền sử dụ ng đấ t, giá tính thuế GST đố i vớ i nhà ,
cơ sở hạ tầ ng bá n ra hoặ c chuyển nhượ ng là giá bá n , giá chuyển nhượ ng chưa có thuế, trừ
tiền sử dụ ng đấ t theo giá đấ t quy định khi giao đấ t.

 Đố i vớ i hoạ t độ ng kinh doanh bấ t độ ng sả n, giá tính thuế GST đố i vớ i nhà , hạ tầ ng gắ n vớ i


đấ t đượ c trừ giá đấ t theo giá do UBND cá c tỉnh, thà nh phố trự c thuộ c trung ương quy định
tạ i thờ i điểm bá n bấ t độ ng sả n.
 Đố i vớ i dịch vụ đạ i lý tà u biển, dịch vụ mô i giớ i, ủ y thá c xuấ t nhậ p khẩ u và dịch vụ khá c
hưở ng tiền cô ng hoặ c tiền hoa hồ ng, giá tính thuế là tiền cô ng hoạ c tiền hoa hồ ng đượ c
hưở ng chưa có thuế.
 Đố i vớ i vậ n tả i, bố c xếp, giá tính thuế là giá cướ c vậ n tả i, bố c xếp chưa có thuế GST, ko
phâ n biệt cơ sở trự c tiếp vậ n tả i, bố c xếp hay thuê lạ i.
 Đố i vớ i hàng hó a, dịch vụ có tính đặ c thù dù ng cá c chứ ng từ như tem bưu chính, vé cướ c
vậ n tả i, vé xổ số kiến thiết… ghi giá thanh toá n là giá đã có thuế GST thì giá chưa có thuế
đượ c xá c định như sau:
Giá chưa có thuế GST = giá thanh toá n (tiền bá n vé, bá n tem…)1+%thuế suấ t củ a hà ng hó a, dịch
vụ đó

 Đố i vớ i dịch vụ cầ m đồ , giá tính thuế là tiền phả i thu từ dịch vụ nà y, bao gồ m tiền lã i phả i
thu từ cho vay cầ m đồ và chênh lệch thu đượ c từ bá n hà ng cầ m đồ (doanh thu bá n hàng
phá t mạ i – phầ n phả i trả khá ch hà ng (nếu có ) –số tiền cho vay). Khoả n thu từ dịch vụ này
đượ c xá c
định như trên là giá đã có thuế GST.

 Đố i vớ i sá ch bá o, tạ p chí bá n theo đú ng giá phá t hà nh (giá bìa) theo quy định củ a luậ t xuấ t
bả n thì giá bá n đó đượ c xá c định là giá đã có thuế GST. Cá c TH bá n khô ng theo giá bìa thì
thuế GST tính trên giá bá n ra.

 Đố i vớ i hoạ t độ ng in, giá tính thuế là tiền cô ng in. TH cơ sở in thự c hiện cá c hợ p đồ ng in, giá
thanh toá n bao gồ m cả tiền cô ng in và tiền giấ y in thì giá tính thuế bao gồ m cả tiền giấ y in.

 Đố i vớ i dịch vụ đạ i lý giá m định, đạ i lý xét bồ i thườ ng, đạ i lý đò i ngườ i thứ 3 củ a dịch vụ


kinh doanh bả o hiểm, giá tính thuế là tiền cô ng hoặ c tiền hoa hồ ng đượ c hưở ng, bao gồ m
cả khoả n phí tổ n cơ sở kinh doanh bả o hiểm thu đượ c.

b. Thuế suất GST

 Thuế suấ t 0%:

Á p dụ ng đố i vớ i hà ng hoá , dịch vụ xuấ t khẩ u bao gồ m cả hàng hoá gia cô ng xuấ t khẩ u; hoạ t
độ ng xâ y dự ng, lắ p đặ t cá c cô ng trình ở nướ c ngoà i và cô ng trình củ a doanh nghiệp chế xuấ t;
hà ng hoá bá n cho cử a hàng miễn thuế; hà ng hoá , dịch vụ khô ng thuộ c diện chịu thuế GST xuấ t
khẩ u

1.1- Hà ng hó a xuấ t khẩ u bao gồ m xuấ t khẩ u ra nướ c ngoà i kể cả uỷ thá c xuấ t khẩ u, bá n cho
doanh nghiệp chế xuấ t và cá c trườ ng hợ p đượ c coi là xuấ t khẩ u theo quy định củ a Chính phủ
Singapore như:

a-Hà ng hoá gia cô ng chuyển tiếp theo quy định củ a phá p luậ t Thương mạ i Singapore về
hoạ t độ ng mua, bá n hàng hoá quố c tế và cá c hoạ t độ ng đạ i lý mua, bá n, gia cô ng hà ng hoá vớ i
nướ c ngoà i.
b-Hà ng hó a gia cô ng xuấ t khẩ u tạ i chỗ theo quy định củ a phá p luậ t  thương mạ i về hoạ t
độ ng mua, bá n hà ng hoá quố c tế và cá c hoạ t độ ng đạ i lý mua, bá n, gia cô ng hà ng hoá vớ i nướ c
ngoà i.

c-Hà ng hó a xuấ t khẩ u để bá n tạ i hộ i chợ , triển lã m ở nướ c ngoà i. 

1.2- Dịch vụ xuấ t khẩ u và dịch vụ cung cấ p cho doanh nghiệp chế xuấ t để sử dụ ng cho sả n
xuấ t kinh doanh củ a doanh nghiệp chế xuấ t, trừ cá c dịch vụ sử dụ ng cho tiêu dù ng cá nhâ n (dịch
vụ vậ n chuyển đưa đó n cô ng nhân, cung cấ p suấ t ă n cho cô ng nhâ n củ a doanh nghiệp chế xuấ t...)

Dịch vụ xuấ t khẩ u là dịch vụ đượ c cung cấ p trự c tiếp cho tổ chứ c, cá nhâ n ở nướ c ngoà i và
đượ c tiêu dù ng ngoà i Singapore nếu có đủ điều kiện: cơ sở cung cấ p dịch vụ phả i có hợ p đồ ng ký
vớ i ngườ i mua ở nướ c ngoà i theo quy định củ a Luậ t Thương mạ i Singapore; ngườ i mua nướ c
ngoà i thanh toá n tiền dịch vụ cho cơ sở cung cấ p dịch vụ tạ i Singapore

 Thuế suấ t 7% :Tấ t cả cá c hà ng hó a dịch vụ khô ng nằ m trong nhó m chịu thuế suấ t 0%

4.2. Phương pháp tính thuế

Thuế GST củ a Singapore đượ c tính theo mộ t trong hai phương phá p:

 Phương phá p khấ u trừ thuế


 Phương phá p tính trự c tiếp trên GST
a. Phương pháp khấu trừ thuế
i. Đối tượng áp dụng: Tấ t cả cá c đơn vị, tổ chứ c kinh doanh, doanh nghiệp trừ cá c đố i
tượ ng á p dụ ng tính thuế theo phương phá p tính trự c tiếp trên GST
ii. . Xá c định thuế GST phả i nộ p:
Số thuế GST phải nộp = Thuế GST đầu ra - Thuế GST đầu vào được khấu trừ
Trong đó :
 Thuế GST đầu ra bằng (=) giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế bán ra nhân với (x)
thuế suất thuế GST của hàng hóa, dịch vụ đó.
Cơ sở kinh doanh thuộ c đố i tượ ng tính thuế theo phương phá p khấ u trừ thuế khi bá n hà ng
hó a, dịch vụ phả i tính và thu thuế GST củ a hà ng hó a, dịch vụ bá n ra. Khi lậ p hoá đơn bá n hà ng
hó a, dịch vụ , cơ sở kinh doanh phả i ghi rõ giá bá n chưa có thuế, thuế GST và tổ ng số tiền ngườ i
mua phả i thanh toá n. Trườ ng hợ p hoá đơn chỉ ghi giá thanh toá n, khô ng ghi giá chưa có thuế
và thuế GST thì thuế GST củ a hà ng hoá , dịch vụ bá n ra phả i tính trên giá thanh toá n ghi trên
hoá đơn, chứ ng từ .
 Ví dụ:
Doanh nghiệp bá n sắ t, thép, giá bá n chưa có thuế GST đố i vớ i sắ t F6 là : 4.600.000
đồ ng/tấ n; thuế GST 7% bằ ng 322.000 đồ ng/tấ n, nhưng khi bá n có mộ t số hoá đơn doanh
nghiệp chỉ ghi giá bá n là 4.800.000 đồ ng/tấ n thì thuế GST tính trên doanh số bá n đượ c xá c
định bằ ng: 4.800.000 đ/tấ n x 7% = 336.000 đ/tấ n thay vì tính trên giá chưa có thuế là
4.600.000 đ/tấ n và doanh thu đượ c xá c định lạ i bằ ng 4.464.000 đồ ng (= 4.800.000đ - 336.000
đ). Doanh nghiệp mua thép cũ ng khô ng đượ c khấ u trừ thuế GST đầ u và o đố i vớ i hoá đơn mua
khô ng ghi thuế GST này.
 Thuế GST đầu vào bằng (=) tổng số thuế GST ghi trên hoá đơn GST mua hàng hóa, dịch vụ (bao
gồm cả tài sản cố định) dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GST

Ví dụ: Trong kỳ, Cô ng ty A thanh toá n dịch vụ đầ u và o đượ c tính khấ u trừ là loạ i đặ c thù :
Tổ ng giá thanh toá n 110 triệu đồ ng (giá có thuế GST), dịch vụ nà y chịu thuế là 7%, số thuế GST
đầ u và o đượ c khấ u trừ tính như sau:

 110 triệu/(1 + 7%) x 7% = 7.2 triệu đồ ng

 Giá chưa có thuế là 102.8 triệu đồ ng, thuế GST là 7.2 triệu đồ ng.

iii. Xác định thuế GST đầu vào được khấu trừ:
- Thuế GST đầ u và o đượ c khấ u trừ là thuế GST củ a hà ng hoá , dịch vụ dù ng cho sả n xuấ t, kinh
doanh hà ng hoá , dịch vụ chịu thuế GST. Trườ ng hợ p hà ng hó a, dịch vụ mua và o dù ng đồ ng
thờ i cho sả n xuấ t, kinh doanh hà ng hó a, dịch vụ chịu thuế và khô ng chịu thuế GST thì chỉ
đượ c khấ u trừ số thuế đầ u và o củ a hà ng hó a, dịch vụ dù ng cho sả n xuấ t, kinh doanh hà ng
hó a, dịch vụ chịu thuế GST; số thuế GST đầ u và o khô ng đượ c khấ u trừ đượ c tính và o chi phí
củ a hàng hoá , dịch vụ khô ng chịu thuế GST.

Đố i vớ i tà i sả n cố định mua và o sử dụ ng riêng cho sả n xuấ t, kinh doanh hà ng hoá , dịch vụ


khô ng chịu thuế thì thuế GST củ a tà i sả n cố định đượ c tính và o nguyên giá củ a tà i sả n cố định.
Cơ sở kinh doanh phả i hạ ch toá n riêng thuế đầ u và o củ a hà ng hoá , dịch vụ dù ng cho sả n xuấ t,
kinh doanh hà ng hoá , dịch vụ chịu thuế và khô ng chịu thuế GST. Trườ ng hợ p hà ng hó a, dịch vụ
sử dụ ng chung cho sả n xuấ t, kinh doanh hà ng hoá , dịch vụ chịu thuế và khô ng chịu thuế GST
nhưng cơ sở khô ng hạ ch toá n riêng đượ c thuế đầ u và o đượ c khấ u trừ , thì thuế đầ u và o đượ c
tính khấ u trừ theo tỷ lệ (%) doanh số củ a hà ng hó a, dịch vụ chịu thuế GST so vớ i tổ ng doanh
số củ a hà ng hó a, dịch vụ bá n ra.
Ví dụ : Doanh nghiệp A sử dụ ng điện trong thá ng là 5.000 KWh, trong đó dù ng cho sả n xuấ t xi
mă ng là 4.000 KWh, dù ng cho khu tậ p thể CBCNV là 1.000 KWh (cơ sở hạ ch toá n riêng đượ c
số điện dù ng cho cá n bộ CNV) thì cơ sở chỉ đượ c tính khấ u trừ thuế GST đầ u và o củ a điện
dù ng cho sả n xuấ t xi mă ng, cụ thể như sau:

Thuế GST đầ u và o củ a điện đượ c khấ u trừ trong thá ng là :

IV.0 KWh x 700 đ/KWh x 7% = 196.000 đồ ng

Nếu hà ng hoá , dịch vụ mua và o khô ng sử dụ ng phụ c vụ cho sả n xuấ t, kinh doanh thì thuế
GST đầ u và o đượ c tính và o chi phí củ a hoạ t độ ng đó .

Đố i vớ i cơ sở sả n xuấ t nô ng, lâ m, ngư nghiệp xuấ t khẩ u sả n phẩ m do mình trự c tiếp nuô i,
trồ ng, đá nh bắ t khai thá c, thì chỉ đượ c khấ u trừ thuế đầ u và o củ a hàng hó a, dịch vụ sử dụ ng trự c
tiếp cho giai đoạ n khai thá c sau giai đoạ n XDCB; thuế đầ u và o củ a hà ng hó a, dịch vụ sử dụ ng cho
giai đoạ n XDCB cơ sở sả n xuấ t khô ng đượ c tính khấ u trừ , phả i tính và o nguyên giá . Trườ ng hợ p
cơ sở vừ a bá n sả n phẩ m trong nướ c vừ a xuấ t khẩ u sả n phẩ m, cơ sở phả i phâ n bổ thuế đầ u và o
theo quy định trên.

 Hà ng hoá mua và o bị tổ n thấ t do thiên tai, hoả hoạ n, bị mấ t, xá c định do trá ch nhiệm củ a
cá c tổ chứ c, cá nhân phả i bồ i thườ ng thì thuế GST đầ u và o củ a số hà ng hoá này đượ c tính
và o giá trị hà ng hoá tổ n thấ t phả i bồ i thườ ng, khô ng đượ c tính và o số thuế GST đầ u và o
đượ c khấ u trừ khi kê khai thuế GST phả i nộ p.

 Thuế đầ u và o củ a hà ng hó a, dịch vụ đượ c khấ u trừ phá t sinh trong thá ng nà o đượ c kê khai
khấ u trừ khi xá c định số thuế phả i nộ p củ a thá ng đó , khô ng phâ n biệt đã xuấ t dù ng hay cò n
để trong kho. Trườ ng hợ p hoá đơn GST hoặ c chứ ng từ nộ p thuế GST đầ u và o củ a hà ng hoá ,
dịch vụ mua và o phá t sinh trong thá ng nhưng chưa kê khai kịp trong thá ng thì đượ c kê
khai khấ u trừ và o cá c thá ng tiếp sau, thờ i gian tố i đa là 03 thá ng kể từ thờ i điểm kê khai
củ a thá ng phá t sinh.

Vă n phò ng Tổ ng cô ng ty khô ng trự c tiếp hoạ t độ ng kinh doanh và cá c đơn vị hành chính sự
nghiệp trự c thuộ c như: Bệnh viện, Trạ m xá , Nhà nghỉ điều dưỡ ng, Viện, Trườ ng đà o tạ o... khô ng
thuộ c đố i tượ ng nộ p thuế GST thì khô ng đượ c khấ u trừ hay hoà n thuế GST đầ u và o củ a hàng hoá ,
dịch vụ mua và o phụ c vụ cho hoạ t độ ng củ a cá c đơn vị này.
Trườ ng hợ p cá c đơn vị nà y có hoạ t độ ng kinh doanh hàng hoá , dịch vụ chịu thuế GST thì phả i
đă ng ký, kê khai nộ p thuế GST riêng cho cá c hoạ t độ ng này.

Ví dụ: Vă n phò ng Tổ ng cô ng ty A khô ng trự c tiếp sả n xuấ t, kinh doanh, sử dụ ng kinh phí do cá c
cơ sở trự c thuộ c đó ng gó p để hoạ t độ ng nhưng Vă n phò ng Tổ ng cô ng ty có cho thuê nhà (vă n
phò ng) phầ n khô ng sử dụ ng hết thì Vă n phò ng Tổ ng cô ng ty phả i hạ ch toá n, kê khai nộ p thuế
riêng cho hoạ t độ ng cho thuê văn phò ng. Thuế GST đầ u và o củ a hà ng hoá , dịch vụ phụ c vụ cho
hoạ t độ ng củ a Vă n phò ng Tổ ng cô ng ty khô ng đượ c khấ u trừ hay hoà n thuế. Vă n phò ng Tổ ng
cô ng ty phả i sử dụ ng kinh phí nộ p cấ p trên để thanh toá n.

iv. Hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu được khấu trừ, hoàn thuế GST đầu vào phải có đủ điều
kiện và các thủ tục sau:

d.1- Hợ p đồ ng bá n hà ng hoá , gia cô ng hà ng hó a (đố i vớ i trườ ng hợ p gia cô ng hà ng hó a), cung ứ ng


dịch vụ cho tổ chứ c, cá nhâ n nướ c ngoà i. Đố i vớ i trườ ng hợ p uỷ thá c xuấ t khẩ u là hợ p đồ ng uỷ
thá c xuấ t khẩ u và biên bả n thanh lý hợ p đồ ng uỷ thá c xuấ t khẩ u (trườ ng hợ p đã kết thú c hợ p
đồ ng) hoặ c biên bả n đố i chiếu cô ng nợ định kỳ giữ a bên uỷ thá c xuấ t khẩ u và bên nhậ n uỷ thá c
xuấ t khẩ u có ghi rõ : số lượ ng, chủ ng loạ i sả n phẩ m, giá trị hà ng uỷ thá c đã xuấ t khẩ u; số , ngà y
hợ p đồ ng xuấ t khẩ u củ a bên nhậ n uỷ thá c xuấ t khẩ u ký vớ i nướ c ngoà i; số , ngà y, số tiền ghi
trênchứ ng từ thanh toá n qua ngâ n hà ng vớ i nướ c ngoà i củ a bên nhậ n ủ y thá c xuấ t khẩ u; số , ngà y,
số tiền ghi trênchứ ng từ thanh toá n củ a bên nhậ n uỷ thá c xuấ t khẩ u thanh toá n cho bên uỷ thá c
xuấ t khẩ u; số , ngà y tờ khai Hả i quan hà ng hó a xuấ t khẩ u củ a bên nhậ n uỷ thá c xuấ t khẩ u.

d.2- Tờ khai hả i quan về hà ng xuấ t khẩ u có xá c nhậ n củ a cơ quan hả i quan đã xuấ t khẩ u.
Đố i vớ i trườ ng hợ p uỷ thá c xuấ t khẩ u thì phả i có biên bả n thanh lý hợ p đồ ng uỷ thá c xuấ t khẩ u
hoặ c biên bả n đố i chiếu cô ng nợ định kỳ giữ a bên uỷ thá c xuấ t khẩ u và bên nhậ n uỷ thá c xuấ t
khẩ u đã nêu ở Điểm d.1 nêu trên.

d.3- Hà ng hó a, dịch vụ xuấ t khẩ u thanh toá n theo quy định sau đâ y:

Hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu phải thanh toán qua ngân hàng:Thanh toá n qua ngâ n hàng là việc
chuyển tiền từ ngâ n hà ng củ a bên nhậ p khẩ u sang ngâ n hà ng củ a bên xuấ t khẩ u để thanh toá n
tiền hàng hó a, dịch vụ cho bên xuấ t khẩ u theo cá c hình thứ c thanh toá n phù hợ p vớ i thỏ a thuậ n
trong hợ p đồ ng và quy định củ a ngâ n hàng. Chứ ng từ thanh toá n tiền là giấ y bá o Có củ a ngâ n
hà ng bên xuấ t khẩ u về số tiền đã nhậ n đượ c từ tà i khoả n củ a ngâ n hà ng bên nhậ p khẩ u. Trườ ng
hợ p thanh toá n chậ m trả , phả i có thỏ a thuậ n ghi trong hợ p đồ ng xuấ t khẩ u, đến thờ i hạ n thanh
toá n cơ sở kinh doanh phả i có chứ ng từ thanh toá n qua ngâ n hà ng. Trườ ng hợ p uỷ thá c xuấ t khẩ u
thì bên nhậ n uỷ thá c xuấ t khẩ u phả i thanh toá n vớ inướ c ngoà i qua ngâ n hà ng.Trườ ng hợ p cơ sở
xuấ t khẩ u hà ng hó a, dịch vụ thanh toá n tiền hàng hó a, dịch vụ xuấ t khẩ u qua ngâ n hà ng nhưng
phía nướ c ngoà i uỷ quyền cho bên thứ ba là tổ chứ c, cá nhân ở nướ c ngoà i thự c hiện thanh toá n
thì việc thanh toá n theo uỷ quyền phả i đượ c quy định trong hợ p đồ ng xuấ t khẩ u (hoặ c phụ lụ c
hợ p đồ ng nếu có ).

Hà ng hó a, dịch vụ xuấ t khẩ u thanh toá n bằ ng hà ng phả i có thêm thủ tụ c hồ sơ như sau:

o Phương thứ c thanh toá n đố i vớ i hà ng xuấ t khẩ u bằ ng hà ng phả i đượ c quy định
trong Hợ p đồ ng xuấ t khẩ u.

o Hợ p đồ ng mua hà ng hó a, dịch vụ củ a phía nướ c ngoà i;

o Tờ khai hả i quan về hà ng hó a nhậ p khẩ u thanh toá n bù trừ vớ i hà ng hó a, dịch vụ


xuấ t khẩ u.

o Vă n bả n xá c nhậ n vớ i phía nướ c ngoà i về việc số tiền thanh toá n bù trừ giữ a hà ng
hó a, dịch vụ xuấ t khẩ u vớ i hà ng hó a nhậ p khẩ u, dịch vụ mua củ a phía nướ c ngoà i.

o Trườ ng hợ p sau khi thanh toá n bù trừ giữ a giá trị hà ng hó a, dịch vụ xuấ t khẩ u và giá
trị hà ng hó a, dịch vụ nhậ p khẩ u có chênh lệch, số tiền chênh lệch phả i thự c hiện
thanh toá n qua Ngâ n hà ng. Chứ ng từ thanh toá n qua Ngâ n hà ng theo hướ ng dẫ n tạ i
Điểmnà y.

d.4-Hó a đơn GST bá n hà ng hó a, dịch vụ hoặ c xuấ t trả hà ng gia cô ngcho nướ c ngoà i, doanh nghiệp
chế xuấ t.

b. Phương pháp tính trực tiếp

i. Đối tượng áp dụng phương pháp tính trực tiếp trên GST là:
- Cá nhâ n sả n xuấ t, kinh doanh là ngườ i Singapore;
- Tổ chứ c, cá nhâ n nướ c ngoà i kinh doanh tạ i Singapore khô ng thuộ c cá c hình thứ c đầ u tư
theo Luậ t đầ u tư nướ c ngoà i tạ i Singapore chưa thự c hiện đầ y đủ cá c điều kiện về kế toá n,
hó a đơn chứ ng từ để là m că n cứ tính thuế theo phương phá p khấ u trừ thuế;
- Cơ sở kinh doanh mua, bá n và ng, bạ c, đá quý, ngoạ i tệ.
ii. Xác định thuế GST phải nộp:
Số thuế GST phả i nộ p = (GST củ a hà ng hó a, dịch vụ chịu thuế) x (Thuế suấ t thuế GST củ a
hà ng hó a, dịch vụ đó )
GST củ a hà ng hó a, dịch vụ = (Doanh số củ a hà ng hó a, dịch vụ bá n ra) - (Giá vố n củ a hà ng
hó a, dịch vụ bá n ra)
GST xá c định đố i vớ i mộ t số ngà nh nghề kinh doanh như sau:
o Đố i vớ i hoạ t độ ng sả n xuấ t, kinh doanh bá n hà ng là số chênh lệch giữ a doanh số bá n vớ i
doanh số vậ t tư, hà ng hoá , dịch vụ mua và o dù ng cho sả n xuấ t, kinh doanh. Trườ ng hợ p
cơ sở kinh doanh khô ng hạ ch toá n đượ c doanh số vậ t tư, hà ng hoá , dịch vụ mua và o
tương ứ ng vớ i doanh số hà ng bá n ra thì xá c định như sau:

Giá vốn hàng bán ra bằng (=) Doanh số tồn đầu kỳ, cộng (+) doanh số mua trong kỳ, trừ (-)
doanh số tồn cuối kỳ.

Ví dụ: Mộ t cơ sở A sả n xuấ t đồ gỗ , trong thá ng bá n đượ c 150 sả n phẩ m, tổ ng doanh số bá n là 25


triệu đồ ng. Giá trị vậ t tư, nguyên liệu mua ngoà i để sản xuấ t 150 sả n phẩ m là 19 triệu đồ ng, trong
đó :

 Nguyên liệu chính (gỗ ): 14 triệu.

 Vậ t liệu và dịch vụ mua ngoà i khá c: 5 triệu.

Thuế suấ t thuế GST là 7%, thuế GST cơ sở A phả i nộ p đượ c tính như sau:

GST củ a sả n phẩ m bá n ra: 25 triệu đồ ng - 19 triệu đồ ng = 6 triệu đồ ng.

Thuế GST phả i nộ p: 6 triệu đồ ng x 7% = 0.42 triệu đồ ng.

 Đố i vớ i xây dự ng, lắ p đặ t là số chênh lệch giữ a tiền thu về xây dự ng, lắ p đặ t cô ng trình,
hạ ng mụ c cô ng trình trừ (-) chi phí vậ t tư nguyên liệu, chi phí độ ng lự c, vậ n tả i, dịch vụ và
chi phí khá c mua ngoà i để phụ c vụ cho hoạ t độ ng xâ y dự ng, lắ p đặ t cô ng trình, hạ ng mụ c
cô ng trình.

 Đố i vớ i hoạ t độ ng vậ n tả i là số chênh lệch giữ a tiền thu cướ c vậ n tả i, bố c xếp trừ (-) chi phí
xă ng dầ u, phụ tù ng thay thế và chi phí khá c mua ngoà i dù ng cho hoạ t độ ng vậ n tả i.

 Đố i vớ i hoạ t độ ng kinh doanh ă n uố ng là số chênh lệch giữ a tiền thu về bá n hà ng ă n uố ng,


tiền phụ c vụ và cá c khoả n thu khá c trừ (-) giá vố n hàng hó a, dịch vụ mua ngoà i dù ng cho
kinh doanh ă n uố ng.
 Đố i vớ i hoạ t độ ng kinh doanh và ng, bạ c, đá quý, ngoạ i tệ, GST là số chênh lệch giữ a doanh
số bá n ra vàng, bạ c, đá quý, ngoạ i tệ trừ (-) giá vố n củ a và ng, bạ c, đá quý, ngoạ i tệ bá n ra.

 Đố i vớ i cơ sở kinh doanh thuộ c đố i tượ ng tính thuế GST theo phương phá p khấ u trừ thuế
có kinh doanh mua, bá n vàng, bạ c, đá quý, ngoạ i tệ á p dụ ng phương phá p tính trự c tiếp
trên GST, cơ sở phả i hạ ch toá n riêng thuế GST đầ u và o để kê khai thuế GST phả i nộ p củ a
hà ng hoá , dịch vụ theo từ ng hoạ t độ ng kinh doanh và phương phá p tính thuế riêng.

Trườ ng hợ p khô ng hạ ch toá n đượ c riêng thì đượ c xá c định phâ n bổ thuế GST đầ u và o đượ c khấ u
trừ tương ứ ng vớ i tỷ lệ doanh thu củ a hà ng hoá , dịch vụ chịu thuế GST tính theo phương phá p
khấ u trừ thuế trên tổ ng doanh thu bá n hà ng phá t sinh trong kỳ.

 Đố i vớ i cá c hoạ t độ ng kinh doanh khá c là số chênh lệch giữ a tiền thu về hoạ t độ ng kinh
doanh trừ (-) giá vố n củ a hà ng hó a, dịch vụ mua ngoà i để thự c hiện hoạ t độ ng kinh doanh
đó .

Doanh số hà ng hó a, dịch vụ bá n ra quy định trên đâ y bao gồ m cả cá c khoả n phụ thu, phí thu thêm
ngoà i giá bá n mà cơ sở kinh doanh đượ c hưở ng, khô ng phâ n biệt đã thu tiền hay chưa thu đượ c
tiền.
Doanh số hà ng hó a, dịch vụ mua và o quy định trên đâ y bao gồ m cả cá c khoả n thuế và phí đã trả
tính trong giá thanh toá n hà ng hó a, dịch vụ mua và o.

 Cơ sở kinh doanh thuộ c đố i tượ ng nộ p thuế GST theo phương phá p tính trự c tiếp trên GST
khô ng đượ c tính giá trị tà i sả n mua ngoà i, đầ u tư, xâ y dự ng là m tà i sả n cố định và o doanh
số hà ng hoá , dịch vụ mua và o để tính GST.

iii. Phương pháp xác định GST làm căn cứ tính thuế GST phải nộp đối với từng cơ sở kinh doanh
như sau:

 Đố i vớ i cơ sở kinh doanh đã thự c hiện đầ y đủ việc mua, bá n hà ng hoá , dịch vụ có hoá đơn,
chứ ng từ , ghi chép sổ sá ch kế toá n thì GST đượ c xá c định că n cứ và o giá mua, giá bá n ghi
trên chứ ng từ (đố i tượ ng nộ p thuế có kê khai).

 Đố i vớ i cơ sở kinh doanh đã thự c hiện đầ y đủ hoá đơn, chứ ng từ bá n hàng hó a, dịch vụ , xá c


định đượ c đú ng doanh thu bá n hàng hó a, dịch vụ theo hoá đơn bá n hà ng hoá , dịch vụ
nhưng khô ng có đủ hoá đơn mua hà ng hó a, dịch vụ thì GST đượ c xá c định bằ ng doanh thu
nhâ n (x) vớ i tỷ lệ (%) GST tính trên doanh thu.
 Đố i vớ i cá nhâ n (hộ ) kinh doanh chưa thự c hiện hoặ c thự c hiện chưa đầ y đủ hoá đơn mua,
bá n hà ng hoá , dịch vụ thì cơ quan thuế că n cứ và o tình hình kinh doanh củ a từ ng hộ ấ n
định mứ c doanh thu tính thuế; GST đượ c xá c định bằ ng doanh thu ấ n định nhâ n vớ i tỷ lệ
(%) GST tính trên doanh thu.

3. Hoàn thuế GST

Mộ t trong nhữ ng yếu tố thu hú t khá ch du lịch và cá c nhà đầ u tư nướ c ngoà i đến vớ i đả o quố c
xinh đẹp này là chính sá ch hoà n thuế vô cù ng hà o phó ng củ a singapore.Đố i vớ i cá c cá nhâ n hoặ c
tổ chứ c đă ng ký thuế GST đượ c hoà n thuế GST F5 lạ i cho mỗ i kỳ kế toá n(GST F5 là loạ i hoà n thuế
đượ c hoà n lạ i trong mỗ i kì kế toá n).Cá c doanh nghiệp đă ng ký GST đượ c yêu cầ u phả i nộ p trả về
GST điện tử

Cá c GST F5 đượ c hoà n lạ i mỗ i kỳ kế toá n, hà ng thá ng hoặ c hàng quý, phả i đượ c hoà n lạ i
khô ng muộ n hơn mộ t thá ng sau khi kết thú c mỗ i kỳ kế toá n. Trong mộ t GST quy định kỳ kế toá n
mà khô ng có giao dịch và khô ng có thuế GST khi mua hà ng (thuế đầ u và o) để hoà n lạ i thuế GST
đố i vớ i vậ t tư (sả n lượ ng thuế) để khai bá o, cá c doanh nghiệp đă ng ký GST phả i hoà n thà nh kê
khai về việc hoà n thuế GST F5 và nộ p lạ i khô ng muộ n hơn mộ t thá ng sau khi kết thú c kỳ kế toá n
theo quy định cho IRAS. Thanh toá n thuế GST rò ng phả i trả cho mộ t kỳ kế toá n cũ ng phả i đượ c
thự c hiện khô ng quá mộ t thá ng sau khi kết thú c kỳ kế toá n, trừ khi thuế GST đă ng ký kinh doanh
là về Đề á n Giro.

 Ngoà i ra cò n có GST F7 là việc hoà n trả thuế GST bị lỗ i trong quá trình thu và đă ng
kí.Trườ ng hợ p ngườ i đă ng ký GST phạ m sai lầ m
 số tiền thuế GST rò ng lỗ i cho tấ t cả cá c kỳ kế toá n theo quy định bị ả nh hưở ng là khô ng quá
1500 SGD (có hiệu lự c từ 1 thá ng 10 nă m 2007
 tổ ng củ a số tiền thuế GST khô ng có lỗ i cho (mỗ i ngườ i) kỳ kế toá n theo quy định (cá c) bị
ả nh hưở ng là khô ng quá 5 phầ n tră m củ a tổ ng số vậ t tư (Trong trườ ng hợ p khô ng có
nguồ n cung cấ p thự c hiện trong kỳ kế toá n theo quy định, 5 phầ n tră m quy tắ c sẽ đượ c á p
dụ ng cho việc mua bá n tổ ng số chịu thuế.). Nếu bấ t kỳ điều kiện trên khô ng hà i lò ng, lỗ i
phả i đượ c sử a chữ a bằ ng cá ch gử i mộ t cô ng bố củ a cá c lỗ i GST Quay trở lạ i, GST F7, cho kỳ
kế toá n bị ả nh hưở ng theo quy định (s). Cá c GST F7 có thể đượ c yêu cầ u trên mạ ng thô ng
qua cổ ng thô ng tin myTax.
 Theo Chương Trình Hoà n Thuế Cho Du Khá ch (Tourist Refund Scheme), nếu mua hà ng
hó a tạ i Singapore từ những cửa hiệu bán lẻ tham gia chương trình, du khá ch có thể
đượ c hoà n lạ i thuế GST khi vậ n chuyển hà ng hó a ra khỏ i Singapore qua Sâ n Bay Quố c Tế
Changi (Changi International Airport) hoặ c Sâ n Bay Seletar (Seletar Airport) trong
vò ng 2 thá ng kể từ ngà y mua hà ng. Cá c khoả n hoà n thuế GST không được áp dụng cho
nhữ ng du khá ch khở i hà nh bằ ng đườ ng bộ hoặ c đườ ng biển.
Nhữ ng du khá ch đá p ứ ng cá c điều kiện củ a chương trình sẽ đượ c quyền nhậ n tiền hoà n
thuế GST từ nhữ ng cử a hiệu bá n lẻ hoặ c tạ i mộ t chi nhá nh hoà n thuế trung tâ m. Hiện tạ i, có
2 chi nhá nh hoà n thuế trung tâ m. Đó là cá c cô ng ty Global Refund Singapore Pte Ltd và
Premier Tax Free (Singapore) Pte Ltd.
B. Thuế thu nhập doanh nghiệp ở Singapore

Sự cầ n thiết củ a thuế thu nhậ p doanh nghiệp ở Singapore: Singapore là mộ t đấ t


nướ c khô ng có điều kiện tự nhiên thuậ n lợ i, nguồ n thu cho ngâ n sá ch chủ yêu dự a và o cá c khoả n
thu từ thuế. Cá c doanh nghiệp ở Singapore phá t triển vớ i số lượ ng lớ n vì vậ y cầ n phả i có mộ t hệ
thố ng thuế thố ng nhấ t để phù hợ p vớ i sự phá t triển củ a đấ t nướ c.

Theo Luậ t thuế thu nhậ p củ a Singapore, thuế thu nhậ p doanh nghiệp sẽ đượ c á p dụ ng đố i
vớ i 2 phầ n thu nhậ p:

 phầ n A: Thu nhậ p có nguồ n gố c ở Singapore


 phầ n B: thu nhậ p vớ i nguồ n bên ngoà i Singapore nhưng đượ c nhậ n

Thu nhậ p chịu thuế bao gồ m

- lợ i nhuậ n hoặ c lợ i nhuậ n từ bấ t kỳ thương mạ i, kinh doanh


- thu nhậ p từ lã i ví dụ như đầ u tư và cho thuê
- tiền bả n quyền, phí bả o hiểm và lợ i nhuậ n từ bấ t độ ng sả n
- cá c lợ i ích khá c củ a mộ t tính chấ t hoạ t độ ng kinh doanh
1. Đối tượng chịu thuế

Cá c cô ng ty cư trú hoạ t độ ng kinh doanh ở Singapore phả i nộ p thuế cho mọ i thu nhậ p phá t
sinh tạ i Singapore và cá c thu nhậ p khá c từ nướ c ngoà i gử i về Singapore. Cá c cô ng ty cư trú cũ ng
theo nguyên tắ c nà y nếu thu nhậ p đó gắ n liền vớ i cơ sở thườ ng trú tạ i Singapore.

2. .Thuế suất.
Nă m 1997- 2001 2002 2003- 2005- 2007- 2010-
2000 2004 2006 2009 2012

Thuế 26% 25.5% 24,5% 22% 20% 18% 17%


suấ t

Mứ c thuế suấ t thuế thu nhậ p doanh nghiệp ở Singapore có xu hướ ng giả m qua cá c nă m
nhằ m giú p Singapore trở thà nh mộ t điểm đến hấ p dẫ n cho cá c doanh nghiệp trên thế giớ i. Mứ c
thuế suấ t này đượ c á p dụ ng cho cả doanh nghiệp cư trú và doanh nghiệp khô ng cư trú . Ngâ n
hà ng, cô ng ty chứ ng khoá n, tổ chứ c quỹ tín thá c, cô ng ty bả o hiểm, cô ng ty cho thuê tà i chính phả i
nộ p 10% thuế đá nh và o lợ i tứ c từ hoạ t độ ng kinh doanh ở nướ c ngoà i.

 Đối với ở Việt Nam:

Thuế suấ t thuế thu nhậ p doanh nghiệp vẫ n cò n ở mứ c cao: giả m từ 28% xuố ng 25%. Nướ c ta
vẫ n nằ m trong nhữ ng nướ c có thuế suấ t thuế thu nhậ p doanh nghiệp cao, nhà nướ c và chính phủ
cũ ng đang đề suấ t cá c chính sá ch cắ t giả m thuế và o nhữ ng nă m tớ i, giả m nguồ n thu phụ thuộ c
và o thuế củ a ngâ n sá ch nhà nướ c.

Mứ c thuế suấ t thuế thu nhậ p DN để tính và kê khai thuế đố i vớ i cá c khoả n thu nhậ p từ nướ c
ngoà i là 25%, khô ng á p dụ ng mứ c thuế suấ t ưu đã i (nếu có ) mà DN VN đầ u tư ra nướ c ngoà i đang
đượ c hưở ng theo Luậ t thuế thu nhậ p DN hiện hà nh.

Trườ ng hợ p khoả n thu nhậ p từ dự á n đầ u tư tạ i nướ c ngoà i đã chịu thuế thu nhậ p DN (hoặ c
mộ t loạ i thuế có bả n chấ t tương tự như thuế thu nhậ p DN) ở nướ c ngoà i, khi tính thuế thu nhậ p
DN phả i nộ p tạ i VN, DN VN đầ u tư ra nướ c ngoà i đượ c trừ số thuế đã nộ p ở nướ c ngoà i hoặ c đã
đượ c đố i tá c nướ c tiếp nhậ n đầ u tư trả thay (kể cả thuế đố i vớ i tiền lã i cổ phầ n), nhưng số thuế
đượ c trừ khô ng vượ t quá số thuế thu nhậ p tính theo quy định củ a Luậ t thuế thu nhậ p DN củ a VN.
Số thuế thu nhậ p DN VN đầ u tư ra nướ c ngoà i đượ c miễn, giả m đố i vớ i phầ n lợ i nhuậ n đượ c
hưở ng từ dự á n đầ u tư ở nướ c ngoà i theo luậ t phá p củ a nướ c DN đầ u tư cũ ng đượ c trừ khi xá c
định số thuế thu nhậ p DN phả i nộ p tạ i VN.

3. Ưu đãi thuế ở Singapore:


- 0% thuế thu nhập chịu thuế trên S $ 100K mứ c thuế suấ t thuế thu nhậ p doanh nghiệp là
0% trên thu nhậ p chịu thuế đầ u tiên S $ 100.000 cho mỗ i nă m củ a ba nă m thuế nộ p đơn
đầ u tiên cho mộ t cô ng ty mớ i thà nh lậ p đá p ứ ng cá c điều kiện sau đâ y:
o Đượ c thà nh lậ p tạ i Singapore
o Là doanh nghiệp cư trú ở Singapore
o khô ng có hơn 20 cổ đô ng trong đó có ít nhấ t mộ t là mộ t cổ đô ng cá nhâ n nắ m giữ ít nhấ t
10% cổ phầ n.
- Thuế 8,5% trên thu nhập chịu thuế tối đa S $ 300.000

Tấ t cả cô ng ty thườ ng trú củ a Singapore có đủ điều kiện đượ c miễn thuế mộ t phầ n mà có


hiệu quả đạ t khoả ng 8,5% mứ c thuế suấ t thuế thu nhậ p chịu thuế lên đến S $ 300.000 mỗ i
nă m. Thu nhậ p chịu thuế trên 300.000 S $ sẽ đượ c tính theo tỷ lệ tiêu đề thuế suấ t thô ng
thườ ng củ a cô ng ty là 17%.

Ở Singapore có ưu đã i thuế đố i vớ i cá c doanh nghiệp cỡ nhỏ và trung.

Ví dụ mộ t cô ng ty thườ ng trú ở Singapore có thu nhậ p là $200.000 hàng nă m sẽ bị đá nh thuế


như sau:

3 nă m đầ u tiên

Thu nhậ p chịu thuế S$ Thuế suấ t

1- 100.000 0%

100.001- 300.000 8.5%

>300.0000 17%

Sau 3 nă m đầ u tiên thuế thu nhậ p doanh nghiệp sẽ đượ c tính như sau

Thu nhậ p chịu thuế S$ Thuế suấ t

0-300.000 8.5%

>300.000 17%

 Đối với Việt Nam cũ ng có cá c chính sá ch ưu đã i về thuế suấ t, tuy nhiên hình thứ c ưu đã i khá c
vớ i hình thứ c ở Singapore.

1. Thuế suấ t ưu đã i 10% trong thờ i hạ n mườ i lă m nă m (15 nă m) á p dụ ng đố i vớ i:


a) Doanh nghiệp thà nh lậ p mớ i từ dự á n đầ u tư tạ i địa bà n có điều kiện kinh tế - xã hộ i đặ c
biệt khó khă n quy định tạ i Phụ lụ c ban hà nh kèm theo Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngà y
11/12/2008 củ a Chính phủ .

b) Doanh nghiệp thà nh lậ p mớ i từ dự á n đầ u tư tạ i khu kinh tế, khu cô ng nghệ cao đượ c
thà nh lậ p theo Quyết định củ a Thủ tướ ng Chính phủ ;

c) Doanh nghiệp thà nh lậ p mớ i từ dự á n đầ u tư thuộ c cá c lĩnh vự c:

- Cô ng nghệ cao theo quy định củ a phá p luậ t; nghiên cứ u khoa họ c và phá t triển cô ng nghệ;

- Đầ u tư phá t triển nhà má y nướ c, nhà má y điện, hệ thố ng cấ p thoá t nướ c; cầ u, đườ ng bộ ,
đườ ng sắ t; cả ng hà ng khô ng, cả ng biển, cả ng sô ng; sân bay, nhà ga và cô ng trình cơ sở hạ tầ ng đặ c
biệt quan trọ ng khá c do Thủ tướ ng Chính phủ quyết định;

- Sả n xuấ t sả n phẩ m phầ n mềm.

2. Doanh nghiệp thà nh lậ p mớ i từ dự á n đầ u tư thuộ c lĩnh vự c quy định tạ i điểm c Khoả n 1


Điều này thuộ c loạ i dự á n có quy mô lớ n, cô ng nghệ cao hoặ c mớ i cầ n đặ c biệt thu hú t đầ u tư thì
thờ i gian á p dụ ng thuế suấ t ưu đã i 10% có thể kéo dà i thêm nhưng tổ ng thờ i gian á p dụ ng thuế
suấ t 10% khô ng quá 30 nă m theo Quyết định củ a Thủ tướ ng Chính phủ că n cứ theo đề nghị củ a
Bộ trưở ng Bộ Tà i chính.

3. Thuế suấ t ưu đã i 10% trong suố t thờ i gian hoạ t độ ng á p dụ ng đố i vớ i:

a) Phầ n thu nhậ p củ a doanh nghiệp có đượ c từ hoạ t độ ng trong lĩnh vự c giá o dụ c - đà o tạ o,
dạ y nghề, y tế, vă n hoá , thể thao và mô i trườ ng (sau đâ y gọ i chung là lĩnh vự c xã hộ i hoá ).

Danh mụ c chi tiết cá c hoạ t độ ng trong lĩnh vự c xã hộ i hoá đượ c thự c hiện theo danh mụ c
do Thủ tướ ng Chính phủ quy định.

b) Phần thu nhậ p củ a doanh nghiệp có đượ c từ hoạ t độ ng xuất bản theo quy định củ a Luậ t
Xuất bản.

Hoạ t độ ng xuấ t bả n bao gồ m cá c lĩnh vự c xuấ t bả n, in và phá t hà nh xuấ t bả n phẩ m theo


quy định tạ i Luậ t Xuấ t bả n.

Xuấ t bả n phẩ m thự c hiện theo quy định tạ i Điều 4 củ a Luậ t Xuấ t bả n và Điều 2 Nghị định số
111/2005/NĐ-CP ngà y 26/8/2005 củ a Chính phủ . Trườ ng hợ p cá c quy định củ a Luậ t Xuấ t bả n,
Nghị định số 111/2005/NĐ-CP và cá c vă n bả n quy phạ m phá p luậ t có liên quan đến lĩnh vự c xuấ t
bả n có sự thay đổ i thì á p dụ ng theo cá c quy định mớ i tương ứ ng, phù hợ p vớ i cá c vă n bả n nà y.

4. Thuế suấ t ưu đã i 20% trong thờ i gian mườ i nă m (10 nă m) á p dụ ng đố i vớ i doanh nghiệp
thà nh lậ p mớ i từ dự á n đầ u tư tạ i địa bà n có điều kiện kinh tế - xã hộ i khó khă n quy định tạ i Phụ
lụ c ban hà nh kèm theo Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngà y 11/12/2008 củ a Chính phủ .

5. Thuế suấ t ưu đã i 20% trong suố t thờ i gian hoạ t độ ng đượ c á p dụ ng đố i vớ i Hợ p tác xã
dịch vụ nông nghiệp, Quỹ tín dụ ng nhân dân và Tổ chứ c tài chính vi mô.

Đố i vớ i Hợ p tá c xã dịch vụ nô ng nghiệp, quỹ tín dụ ng nhâ n dâ n và tổ chứ c tà i chính vi mô


thà nh lậ p mớ i tạ i địa bà n  có điều kiện kinh tế - xã hộ i đặ c biệt khó khă n quy định tạ i Phụ lụ c ban
hà nh kèm theo Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngà y 11/12/2008 củ a Chính phủ sau khi hết thờ i
hạ n á p dụ ng thuế suấ t 10% quy định tạ i điểm a Khoả n 1 Điều nà y thì chuyển sang á p dụ ng mứ c
thuế suấ t 20%.

Tổ chứ c tà i chính vi mô quy định tạ i Khoả n nà y là tổ chứ c đượ c thà nh lậ p và hoạ t độ ng


theo quy định củ a Luậ t cá c tổ chứ c tín dụ ng.

6. Thờ i gian á p dụ ng thuế suấ t ưu đã i quy định tạ i Điều nà y đượ c tính liên tụ c từ năm đầu
tiên doanh nghiệp có doanh thu từ hoạt động đượ c hưở ng ưu đãi thuế.

4. Khấu trừ thuế

Khấu trừ Thu nhập chịu thuế Thu nhậ p củ a doanh nghiệp khô ng chịu thuế đượ c khấ u
trừ từ thu nhậ p chịu thuế.  Ví dụ như tă ng vố n, bá n tà i sả n cố định, lợ i ích về ngoạ i hố i trên cá c
giao dịch, thu nhậ p vậ n chuyển miễn bắ t nguồ n bở i mộ t cô ng ty vậ n chuyển, cổ tứ c có nguồ n gố c
từ nướ c ngoà i, chi nhánh thu nhậ p và dịch vụ nhậ n bở i mộ i cô ng ty cư trú đá p ứ ng cá c điều kiện
và cá c thu nhậ p đượ c miễn thuế theo luậ t thuế thu nhậ p ở Singapore . Khấ u trừ thuế khô ng á p
dụ ng vớ i cá c doanh nghiệp cư trú ở Singapore.

Đố i vớ i Việt Nam: việc khấ u trừ thuế vẫ n đượ c á p dụ ng đố i vớ i cá c doanh nghiệp cư trú tạ i
đấ t nướ c Việt Nam, mứ c khấ u trừ cụ thể đượ c quy định trong luậ t doanh nghiệp nă m 2005.

PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA
THÁI LAN

A. THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN


1. Đối tượng nộp thuế:

Cá nhâ n cư trú có thu nhậ p chịu thuế phá t sinh trong và ngoà i lã nh thổ Thá i Lan. Cá nhâ n khô ng
cư trú có thu nhậ p chịu thuế phá t sinh trong lã nh thổ Thá i Lan. Mộ t cá nhâ n đượ c coi là mộ t đố i
tượ ng cư trú thuế nếu có mặ t ở Thá i Lan trong mộ t thờ i gian từ 180 ngà y trở lên trong nă m tính
thuế.

2. Kỳ tính thuế

Nă m tính thuế thuế thu nhậ p cá nhâ n là nă m dương lịch kết thú c 31 thá ng 12, và hồ sơ thuế và
cá c khoả n thanh toá n phả i đượ c hoà n thà nh và o ngà y 31 thá ng 3 củ a nă m sau. Hồ sơ thuế có thể
đượ c thự c hiện trên giấ y hoặ c bằ ng cá c hình thứ c điện tử .

3. Thu nhập chịu thuế:

Thu nhậ p chịu thuế đượ c phâ n thà nh tá m loạ i:

1. Tiền lương, tiền cô ng (bao gồ m cả thu nhậ p từ quyển chọ n cổ phiếu, bồ i thườ ng cô ng bằ ng và
phú c lợ i xã hộ i khá c);

2. Thuê là m việc, văn phò ng là m việc hoặ c dịch vụ cung cấ p

3. Thu nhậ p từ lợ i thế thương mạ i, bả n quyền, nhượ ng quyền thương mạ i, bằ ng sá ng chế, tiền
trợ cấ p hà ng nă m, hoặ c thu nhậ p trong bả n chấ t củ a cá c khoả n thanh toá n hà ng nă m.

4. Tiền lã i (bao gồ m cả tiền lã i thu đượ c từ tiền gử i ngâ n hà ng ở Thá i Lan), cổ tứ c, tiền thưở ng
cho cá c nhà đầ u tư, tiền thu đượ c hợ p nhấ t, mua lạ i, giả i thể, đượ c chuyển nhượ ng cổ phầ n, vv…

5. Cho thuê tà i sả n, vi phạ m củ a hợ p đồ ng thuê mua và cá c hợ p đồ ng mua bá n trả gó p;

6. Thu nhậ p từ cá c ngà nh nghề tự do, chẳ ng hạ n như phá p luậ t, y họ c, kỹ thuậ t, kiến trú c, kế
toá n,mỹ thuậ t;

7. Thu nhậ p từ mộ t hợ p đồ ng là m việc, theo đó nhà thầ u cung cấ p vậ t tư thiết yếu.

8. thu nhậ p từ kinh doanh, thương mạ i, nô ng nghiệp, cô ng nghiệp, giao thô ng vậ n tả i hoặ c thu
nhậ p nà o khá c khô ng quy định trong (1) - (7)..

4. Các khoản thu nhập được miễn thuế từ đầu tư vốn (lãi vốn)

Hầ u hết cá c loạ i thu nhậ p từ vố n đượ c đá nh thuế như thu nhậ p thô ng thườ ng, trừ trườ ng hợ p
sau đâ y đượ c miễn thuế:
1.Lợ i nhuậ n trên vố n bá n cổ phầ n trong mộ t cô ng ty niêm yết trên Sở Giao dịch chứ ng khoá n củ a
Thá i Lan, vớ i điều kiện là việc bá n hà ng đượ c thự c hiện trên thị trườ ng chứ ng khoá n Thá i Lan.

2. Lã i từ việc bá n trá i phiếu khô ng lã i suấ t củ a chính phủ , kỳ phiếu, tín phiếu, hoặ c cá c cô ng cụ nợ
củ a mộ t cô ng ty, ngoạ i trừ trong trườ ng hợ p trá i phiếu hoặ c cô ng cụ nợ đã đượ c bá n lầ n đầ u tiên
vớ i mứ c giá thấ p hơn so vớ i giá họ mua lạ i từ mộ t cá nhâ n và thuế đã đượ c khấ u trừ từ sự khá c
biệt giữ a giá mua lạ i thu đượ c và giá bá n cô ng cụ đã đượ c đó ng dấ u cho nhữ ng hiệu ứ ng mà thuế
đã bị khấ u trừ

5. Chi phí được khấu trừ và các khoản trợ cấp

Chi phí đượ c trừ và cá c khoả n phụ cấ p thấ p hơn cơ sở thuế là ngườ i nộ p thuế có thể khấ u trừ
cá c chi phí đượ c trừ và cá c khoả n phụ cấ p từ thu nhậ p chịu thuế củ a mình trướ c khi á p dụ ng
thuế suấ t:

Thu nhập tính thuế = thu nhập chịu thuế - các khoản khấu trừ - các khoản phụ
cấp

a. Chí phí được trừ:

Chi phí đượ c trừ cho phép phụ thuộ c và o loạ i thu nhậ p tính thuế như sau:

Thể loạ i thu nhậ p Tỷ lệ khấ u trừ

a. Thu nhậ p từ việc là m: tiền lương, tiền cô ng và 40% thu nhậ p nhưng khô ng quá 60.000
thu nhậ p từ bả n quyền baht

b. Thu nhậ p nhậ n đượ c từ bả n quyền (loạ i (3)) và Khô ng khấ u trừ đượ c phép.
thu nhậ p từ cổ tứ c và lợ i ích (loạ i 4)

c. Thu nhậ p từ cho thuê tà i sả n khấ u trừ 10% đến 30% tù y thuộ c và o
cá c loạ i tà i sả n thuê

d. Thu nhậ p từ sự vi phạ m hợ p đồ ng thuê mua hoặ c khấ u trừ 20%


bá n hà ng trả gó p

e. Thu nhậ p từ cá c ngà nh nghề tự do khấ u trừ 30% (ngoạ i trừ cho cá c
nghiệp vụ y tế, theo đó đượ c phép khấ u
trừ 60%)

f. Thu nhậ p từ hợ p đồ ng là m việc, theo đó nhà thầ u Khấ u trừ 70%


cung cấ p vậ t tư thiết yếu bên cạ nh cá c cô ng cụ

g. Thu nhậ p từ kinh doanh, thương mạ i, nô ng Khấ u trừ 65% - 85% tù y thuộ c và o loạ i
nghiệp, cô ng nghiệp, giao thô ng vậ n tả i, hoặ c thu thu nhậ p
nhậ p nà o khá c.

b) Các khoản phụ cấp:

Cá c loạ i phụ cấ p Số tiền

Ngườ i nộ p thuế 30.000 baht cho ngườ i nộ p thuế

Trợ cấ p phố i ngẫ u 30.000 baht

Trợ cấ p trẻ em (trẻ em dướ i 25 tuổ i và đang 15.000 baht /ngườ i (cho phép tố i đa 3 ngườ i)
theo họ c tạ i cơ sở giá o dụ c, hoặ c trẻ vị thà nh
niên hoặ c ngườ i khô ng đủ nă ng lự c là m việc, lao
độ ng)

Giá o dụ c trợ cấ p bổ sung (bổ sung trợ cấ p phá t 2.000 baht mỗ i đứ a trẻ
triển trẻ em ở cơ sở giá o dụ c ở Thá i Lan)

Trợ cấ p cho cha mẹ 30.000 baht cho mỗ i ngườ i (cha/mẹ củ a đố i


tượ ng nộ p thuế) nếu cha mẹ là trên 60 tuổ i
và kiếm đượ c ít hơn 30.000 baht

Phí bả o hiểm nhân thọ Số tiền thự c trả do ngườ i nộ p thuế trả cho
mình hoặ c ngườ i phố i ngẫ u nhưng khô ng quá
100.000 baht mỗ i ngườ i
Cá c khoả n đó ng gó p củ a ngườ i nộ p thuế và Số tiền thự c trả tỷ lệ khô ng quá 15% lương,
ngườ i phố i ngẫ u và o quỹ hưu trí, quỹ tiết kiệm nhưng khô ng quá 500.000 baht

Đó ng gó p và o Quỹ đầ u tư dà i hạ n (LTF) Số tiền thự c tế phả i trả đến 15% tiền lương,
nhưng khô ng quá 500.000 baht trong nă m
tính thuế, vớ i điều kiện là cá c đơn vị có vố n
đầ u tư đượ c tổ chứ c ít nhấ t 5 nă m, ngoạ i trừ
trong trườ ng hợ p bị tà n tậ t hoặ c tử vong
trong giai đoạ n đầ u tư

Thanh toá n lã i suấ t cho vay mua, thuê mua hoặ c Số tiền thự c tế phả i trả nhưng khô ng quá
xâ y dự ng nhà ở cho ngườ i nộ p thuế và ngườ i 100.000 baht
phụ thuộ c

Bả o hiểm xã hộ i đó ng gó p Số thự c trả bở i ngườ i nộ p thuế hoặ c ngườ i


phố i ngẫ u

Đó ng gó p cho quỹ từ thiện. Số thự c tế đã tặ ng nhưng khô ng quá 10% thu


nhậ p tính thuế sau khi đã trừ tấ t cả cá c khoả n
khấ u trừ và cá c khoả n phụ cấ p tiêu chuẩ n

Quyên gó p để hỗ trợ giá o dụ c, ví dụ như xâ y đượ c quyền khấ u trừ 200%, nhưng khô ng
dự ng, tà i trợ má y tính, sá ch, cô ng cụ giả ng dạ y. quá 10% thu nhậ p chịu thuế sau khi cá c
vv… khoả n phụ cấ p và cá c khoả n khấ u trừ .

 Đó ng gó p cho Quỹ an sinh xã hộ i củ a chính phủ cũ ng có thể đượ c khấ u trừ .


 Ngoà i ra, mộ t ngườ i dâ n Thá i Lan là nhữ ng ngườ i từ 65 tuổ i trở lên đượ c miễn thuế thu
nhậ p cá nhâ n trên thu nhậ p vớ i nếu số tiền khô ng vượ t quá 190.000 Baht.
 Đố i vớ i ngườ i khô ng cư trú , trợ cấ p thuế cá nhâ n liên quan đến cá c thà nh viên trong gia
đình đượ c á p dụ ng chỉ khi cá c thà nh viên trong gia đình cư trú tạ i Thá i Lan.

6. Thu nhậ p chịu thuế á p dụ ng khấ u trừ thuế tạ i nơi trả thu nhậ p (tạ i nguồ n)

Về cơ bả n, thuế thu nhậ p cá nhân ở Thá i Lan đượ c quả n lý theo phương phá p khấ u trừ tạ i nơi trả
thu nhậ p. Tuỳ theo từ ng loạ i thu nhậ p, tỷ lệ khấ u trừ đượ c quy định khá c nhau. Đơn vị chi trả thu
nhậ p có trá ch nhiệm giữ lạ i cá c khoả n thu nhậ p nà y và nộ p cho cơ quan thuế. Đố i tượ ng nộ p thuế
sẽ đượ c kê khai khấ u trừ số thuế đã khấ u trừ tạ i nơi trả thu nhậ p khi thự c hiện khai thuế phả i
nộ p trong nă m tính thuế. Nếu số thuế phả i nộ p lớ n hơn số thuế đã khấ u trừ thì đố i tượ ng nộ p
thuế phả i nộ p bổ sung. Ngượ c lạ i, nếu số thuế phả i nộ p nhỏ hơn số thuế đã khấ u trừ thì sẽ đượ c
hoà n thuế.

Tỷ lệ khấ u trừ tạ i nơi trả thu nhậ p đố i vớ i mộ t số khoả n thu nhậ p quy định như sau:

Loạ i thu nhậ p Tỷ lệ khấ u trừ tạ i nơi trả thu nhậ p

1. Thu nhậ p tiền cô ng, tiền lương 5-37%

2. Thu nhậ p cho thuê hoặ c giả i thưở ng 5%

3. Phí thuê tà u 1%

4. Phí dịch vụ và hà nh nghề 3%

5. Thù lao vui chơi giả i trí cô ng cộ ng

- Đố i tượ ng cư trú 5%

- Đố i tượ ng khô ng cư trú 5-37%

6. Phí quả ng cá o 2%

Thu nhập từ lãi tiền gửi, lãi chứng khoán, trái phiếu: Thu nhậ p từ cá c khoả n lã i có thể nộ p thuế
theo 2 cá ch tuỳ thuộ c và o sự lự a chọ n củ a đố i tượ ng nộ p thuế. Cách thứ nhất là đượ c gộ p chung
và o thu nhậ p thô ng thườ ng khá c để tính thuế theo biểu luỹ tiến từ ng phầ n. Cách thứ hai là nộ p
thuế theo phương phá p khấ u trừ tạ i nơi trả thu nhậ p vớ i mứ c thuế suấ t 15%.

- Thu nhập cổ tức.

Ngườ i nộ p thuế là đố i tượ ng cư trú ở Thá i Lan có thu nhậ p từ cổ tứ c đượ c chia từ cá c cô ng
ty niêm yết hoặ c cá c quỹ tương hỗ sau khi đã bị khấ u trừ tạ i nơi trả thu nhậ p 10% có thể kê khai
nộp thuế theo hai cách: hoặ c là khô ng phả i gộ p thu nhậ p này và o thu nhậ p chung để tính thuế
theo biểu luỹ tiến từ ng phầ n; hoặ c là gộ p và o thu nhậ p chung nhưng sau đó đượ c quyền kê khai
khấ u trừ hoặ c hoà n lạ i số thuế đã nộ p dướ i dạ ng thuế thu nhậ p doanh nghiệp
6. Biểu thuế luỹ tiến từ ng phầ n

Thu nhậ p tính thuế (Baht) Thuế suấ t

Từ 1 đến 150.000 Đượ c miễn thuế

Từ 150.000 đến 500.000 10%

Từ 500.000 đến 1.000.000 20%

Từ 1.000.000 đến 4.000.000 30%

Từ 4.000.000 trở lên 37%

So sánh với biểu thuế suất từng phần của Việt Nam:

STT Tên Số bậ c củ a Thuế suấ t Thu nhậ p chịu thuế


nướ c biểu thuế

1 Việt 7 bậ c Thấ p nhấ t là Thấ p nhấ t đến 60.000.000đ ~ 2881USD


Nam 5% Cao nhất trên 960.000.000đ ~
Cao nhất 35% 46 092USD

2 Thá i 5 bậ c Thấ p nhấ t là Thấ p nhấ t trên 80.000 bath ~ 2.694


Lan (Bậc 1 Thuế suất 10% USD

0%) Cao nhất 37% Cao nhất trên 4.000.000 bath ~

134 680USD

B. THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂ NG

Thuế GTGT (VAT) đượ c đưa và o Thá i Lan và o ngà y 1 thá ng 1 nă m 1992 ở mứ c 10% thay thế
cho thuế doanh thu.VAT là thuế giá n tiếp đố i vớ i việc tiêu thụ hà ng hó a và dịch vụ . Thuế GTGT
đượ c tính trên giá trị gia tă ng củ a từ ng giai đoạ n củ a sả n xuấ t và phâ n phố i hà ng hoá , dịch vụ .
Hiện nay VAT đượ c quy định ở mứ c là 7% và 0% vớ i mộ t số miễn trừ thuế GTGT.
Chỉ tiêu VAT Thá i Lan VAT Việt Nam

Đối tượng chịu Hà ng hó a, dịch vụ đượ c cung ứ ng hoặ c Hà ng hó a, dịch vụ dù ng


thuế nhậ p khẩ u và o Thá i Lan. cho sả n suấ t, kinh
doanh và tiêu dù ng ở
Việt Nam

Đối tượng Gồ m 9 nhó m hà ng hó a dịch vụ : - Gồ m 25 nhó m hà ng


không chịu hó a, dịch vụ :…
1. doanh nghiệp nhỏ có doanh thu
thuế (miễn
hà ng nă m là ít hơn 1,8 triệu baht;
thuế)

2. Bá n hà ng và nhậ p khẩ u cá c sản


phẩ m nô ng sả n và cá c hà ng hó a liên
quan như phâ n bó n, thứ c ă n chă n
nuô i, thuố c bả o vệ thự c vậ t, vv;

3. Kinh doanh, nhậ p khẩ u củ a cá c loạ i


bá o, tạ p chí, và sá ch giá o khoa;

4. Mộ t số dịch vụ cơ bả n như:

- vậ n chuyển: vậ n tả i trong nướ c và


quố c tế bằ ng cá ch đấ t;

- dịch vụ y tế đượ c cung cấ p bở i cá c


chính phủ và cá c bệnh viện tư nhân
cũ ng như cá c phò ng khá m;

- dịch vụ giá o dụ c đượ c cung cấ p bở i


cá c trườ ng họ c cô ng lậ p và tư nhâ n
và cơ sở giá o dụ c khá c;
- dịch vụ chuyên nghiệp: dịch vụ y tế
và kiểm toá n, dịch vụ luậ t sư tạ i tò a
á n và cá c dịch vụ tương tự khá c
chuyên nghiệp mà có luậ t điều chỉnh
ngà nh nghề như vậ y;

cho thuê bấ t độ ng sả n;

5. Dịch vụ vă n hó a chẳ ng hạ n
như thể thao nghiệp dư, dịch
vụ củ a thư viện, viện bả o tà ng,
vườ n thú ;

6. Dịch vụ trong bả n chấ t củ a


việc là m củ a lao độ ng, nghiên
cứ u và dịch vụ kỹ thuậ t và dịch
vụ giả i trí cô ng cộ ng;

7. Hà ng hoá đượ c miễn thuế


nhậ p khẩ u theo quy định củ a
phá p luậ t về bấ t độ ng sả n cô ng
nghiệp nhậ p khẩ u và o khu chế
xuấ t (KCX) và theo Chương 4
củ a Đạ o luậ t thuế quan hả i
quan;

8. Hà ng hó a nhậ p khẩ u đượ c lưu


giữ dướ i sự giá m sá t củ a Cụ c
Hả i quan sẽ đượ c tá i xuấ t khẩ u
và đượ c hoà n lạ i thuế nhậ p
khẩ u;
9. Cá c dịch vụ khá c như dịch vụ
tô n giá o và từ thiện, dịch vụ
củ a cá c cơ quan chính phủ và
chính quyền địa phương.

Người nộp Bấ t kỳ ngườ i nà o hoặ c tổ chứ c thườ ng Tổ chứ c cá nhâ n kinh


thuế xuyên cung cấ p hà ng hoá hoặ c cung cấ p doanh cá c mặ t hà ng
dịch vụ ở Thá i Lan và có doanh thu hà ng chịu thuế GTGT
nă m vượ t quá 1,8 triệu baht

Căn cứ tính
thuế:

1. Giá tính
thuế:

a) Cơ sở - Cơ sở củ a thuế GTGT là tổ ng giá trị - Giá bá n chưa có thuế


thuế nhậ n đượ c hoặ c sẽ thu đượ c từ việc cung GTGT đượ c ghi trên hó a
cấ p hà ng hoá , dịch vụ đã bao gồ m giá trị đơn bá n hà ng củ a
cá c loạ i thuế riêng và khô ng bao gồ m bấ t ngườ i bá n hà ng, ngườ i
kỳ giả m giá hoặ c trợ cấ p, nhưng nếu cung cấ p dịch vụ hoặ c
giả m giá hoặ c trợ cấ p đượ c thể hiện rõ giá chưa có thuế GTGT
trong hoá đơn thuế thì cơ sở thuế tính đượ c ghi trên chứ ng từ
sau khi giả m đi cá c khoả n giả m trừ . củ a hà ng hó a nhậ p khẩ u
có bao gồ m cá c khoả n
giả m giá hoặ c trợ cấ p.

- là đồ ng baht củ a Thá i Lan Đồ ng tiền củ a Việt Nam,


nếu sử dụ ng ngoạ i tệ
phả i quy đổ i ra đồ ng
b) Đơn vị Việt Nam theo tỷ giá
tiền tệ giao dịch bình quâ n
xác định đượ c quy định trên thị
giá tính trườ ng liên ngâ n hàng
thuế do ngâ n hàng Nhà nướ c
cô ng bố tạ i thờ i điểm
phá t sinh doanh thu.

- Hàng hóa: điểm


chuyển giao quyền sở
- Hàng hóa: thờ i điểm giao hà ng, sở hữ u
hữ u hoặ c sử dụ ng hà ng
hà ng hó a đượ c chuyển giao, thanh toá n
hó a
đượ c thự c hiện, hoặ c mộ t hó a đơn thuế

c) Thời đượ c ban hà nh, tù y theo điều kiện nà o - Kinh doanh BĐS: thờ i
trướ c đó . điểm thu tiền theo tiến
điểm xác
độ thự c hiện dự á n hoặ c
định giá - Thuê mua hoặc lắp đặt: thanh toá n
tiến độ ghi trong hợ p
tính đượ c thự c hiện, hoặ c mộ t hó a đơn thuế
đồ ng;
thuế đượ c ban hà nh
- Xây dựng, lắp đặt: thờ i
- Nhập khẩu: thuế nhậ p khẩ u đượ c thanh
điểm nghiệm thu bà n
toá n, bả o lã nh đượ c đưa lên, ngườ i bả o
giao cô ng trình, khố i
lã nh đượ c sắ p xếp, hoặ c mộ t vậ n đơn
lượ ng cô ng việc đượ c
đượ c phá t hành, nà o là trướ c đó
hoà n thà nh.
- Dịch vụ: thờ i gian thanh toá n đượ c thự c
-Dịch vụ: thờ i điểm
hiện, hó a đơn thuế đượ c ban hà nh, hoặ c
hoà n thà nh cung ứ ng
dịch vụ đượ c sử dụ ng.
dịch vụ , lậ p hó a đơn
cung ứ ng dịch vụ .

- Cung cấp điện, nước


sạch: ngà y ghi chỉ số
trên đồ ng hồ và o hó a
đơn.
Mứ c thuế suấ t 0% á p
dụ ng đố i vớ i hà ng hó a,

Gồ m 6 nhó m hà ng hó a, dịch vụ : dịch vụ xuấ t khẩ u, vậ n


2. Thuế
tả i quố c tế và hà ng hó a,
suất: 1. Hà ng hó a xuấ t khẩ u;
dịch vụ khô ng chịu thuế
a) Thuế suất 2. Dịch vụ cung cấ p ở Thá i Lan nhưng
giá trị gia tă ng khi xuấ t
0% đượ c sử dụ ng, mộ t phầ n hoặ c khẩ u, trừ cá c trườ ng
hoà n toà n, ở nướ c ngoà i; hợ p chuyển giao cô ng

3. Vậ n tả i quố c tế bằ ng má y bay hoặ c tà u nghệ, chuyển nhượ ng


biển; quyền sở hữ u trí tuệ ra
nướ c ngoà i; dịch vụ tá i
4. Doanh thu bá n hà ng hoá , dịch vụ cho
bả o hiểm ra nướ c
cá c cơ quan chính phủ hay nhà nướ c
ngoà i; dịch vụ cấ p tín
doanh nghiệp thuộ c cá c chương trình dụ ng, chuyển nhượ ng
viện trợ nướ c ngoà i; vố n, dịch vụ tà i chính
5. Doanh thu bá n hà ng hoá , dịch vụ tạ i phá i sinh; dịch vụ bưu
Liên Hợ p Quố c hoặ c cơ quan chuyên chính, viễn thô ng; sả n
mô n cũ ng như cá c đạ i sứ quá n; phẩ m xuấ t khẩ u là tà i
nguyên, khoá ng sả n
6. Doanh thu bá n hà ng và dịch vụ giữ a
khai thá c chưa qua chế
cá c kho ngoạ i quan hoặ c giữ a cá c doanh
biến.
nghiệp nằ m trong mộ t khu vự c miễn
thuế hoặ c giữ a cá c kho ngoạ i quan và cá c
doanh nghiệp nằ m trong mộ t khu vự c tự
do thuế.

-Thuế suấ t 5%: hàng


hó a dịch vụ thiết yếu
cho sả n suấ t và tiêu
dù ng: cung cấ p nướ c
b) Thuế suất
thuế suấ t 7%: ngoà i cá c TH á p dụ ng mứ c sạ ch, thuố chữ a bệnh…
khác:
0% - thuế suấ t 10%: TH cò n
lạ i.

Phương pháp Duy nhấ t 1 phương phá p là phương 2 phương phá p là


tính thuế phá p khấ u trừ thuế: phương phá p khấ u trừ

VAT phải nộp = VAT đầu ra – VAT đầu vào thuế và phương phá p
trự c tiếp.

Khai thuế, nộp - Thuế giá trị gia tă ng (Mẫ u thuế GTGT -Thờ i hạ n nộ p chậ m
thuế 30) nếu tính đượ c là dương thì phả i nhấ t là và o ngà y thứ 20
đượ c nộ p cho Vă n phò ng Khu vự c Chi củ a thá ng tiếp theo sau
nhá nh Doanh thu trong vò ng 15 ngà y thá ng phá t sinh nghĩa
củ a thá ng tiếp theo.  vụ thuế

Hoàn thuế Khi số tiền phả i nộ p â m, nhà điều hà nh Cơ sở kinh doanh đượ c
đượ c hoà n trả theo hình thứ c tiền mặ t hoà n thuế nếu cơ sở
hoặ c tín dụ ng thuế. Thuế đầ u và o chưa nộ p thuế theo phương
sử dụ ng có thể đượ c khấ u trừ và o thuế phá p khấ u trừ và trong
đầ u ra trong vò ng sá u thá ng sau.Mộ t yêu 3 thá ng liên tụ c trở lên
cầ u hoà n thuế phả i đượ c thự c hiện trong có thuế GTGT đầ u và o
vò ng 3 nă m. chưa khấ u trừ hết.

Đăng kí thuế - Bấ t kỳ ngườ i nà o hoặ c tổ chứ c sả n xuấ t Trong thờ i hạ n 10 ngà y


hoặ c kinh doanh hà ng hó a, dịch vụ thuộ c là m việc kể từ ngà y
đố i tượ ng chịu thuế GTGT phả i đă ng ký phá t sinh nghĩa vụ thuế
thuế bằ ng cá ch sử dụ ng Mẫ u hó a đơn hoặ c phá t sinh tiền thuế
thuế GTGT 01 trướ c khi hoạ t độ ng kinh GTGT theo quy định củ a
doanh hoặ c trong vò ng 30 ngà y sau khi phá p luậ t thì Ngườ i nộ p
thu nhậ p củ a nó đạ t đến ngưỡ ng.  thuế chuẩ n bị hồ sơ đầ y
Cá c chứ ng từ liên quan phả i đượ c nộ p đủ theo đú ng quy định
cho Vă n phò ng Doanh thu. Sau đó sẽ (kê khai đầ y đủ thô ng
đượ c xem xét và nếu hợ p lệ sẽ cấ p mã số tin và o mẫ u tờ khai và
thuế. cá c giấ y tờ kèm theo)
sau đó gử i đến cơ quan
thuế để là m thủ tụ c
đă ng ký thuế. Cơ quan
thuế sẽ kiểm tra hồ sơ
đă ng ký thuế củ a Ngườ i
nộ p thuế, nếu hồ sơ đầ y
đủ , đú ng thủ tụ c thì sẽ
xử lý hồ sơ và cấ p mã số
thuế cho Ngườ i nộ p
thuế.

SO SÁNH MẪU HIỆP ĐỊNH THUẾ CỦA OECD và UN.

1. Tổ ng quan về 2 mẫ u hiệp định trá nh đá nh trù ng thuế củ a UN và OECD:

Mẫ u củ a OECD ra đờ i trướ c. bả n thả o đầ u tiên củ a mẫ u nà y ra đờ i và o 1963, vớ i phạ m vi điều


chỉnh là thu nhậ p và vố n đầ u tư. Sau đó mẫ u hiệp định này đượ c bổ sung thêm và o 1966 vớ i
phạ m vi mở rộ ng cho tà i, thừ a kế và vẫ n đang đượ c cậ p nhậ t, hoà n thiện hơn. Mẫ u củ a LHQ ra đờ i
nă m 1980, dự a trên ND củ a mẫ u OECD và có sự thay đổ i cho phù hợ p. Nhìn chung mẫ u UN ra đờ i
sau có lợ i hơn cho cá c nướ c ĐPT khi tham gia kí kết vớ i cá c nướ c PT.

Điều 3:

- 2 mẫ u hiệp định đưa ra cá c định nghĩa cơ bả n đượ c nhắ c đến trong hiệp định. Trong đó ,
định nghĩa về “doanh nghiệp” và “kinh doanh” đượ c đề cậ p trong mẫ u OECD nhưng khô ng
có trong mẫ u củ a UN. Điều 14 đượ c loạ i khỏ i mẫ u OECD, nhữ ng tiình huố ng đượ c đề cậ p
trướ c đó trong điều 14 sẽ đượ c quy định trong điều 5+7 củ a mẫ u nà y.
- Theo mẫ u UN, khô ng cầ n thiết có thuậ t ngữ “Doanh nghiệp” khi đã có thuậ t ngữ “doanh
nghiệp củ a nướ c kí kết hiệp định” bở i 1 hoạ t độ ng đượ c thự c hiện trong phạ m vi 1 DN và
đượ c coi là yếu tố cấ u thà nh nên chính DN, thì luô n đượ c quy định trong phá p luậ t củ a
nướ c kí kết hiệp định đó .

Điều 4:

Cả 2 mẫ u đều có nhữ ng quy định giố ng nhau khi đưa ra cá ch thứ c xá c định đố i tượ ng cư
trú , từ đó là m că n cứ đá nh thuế

Điều 5:

- Mẫ u OECD ra đờ i trướ c, UN ra đờ i sau. Nhìn chung, mẫ u UN giữ lạ i nhiều hơn luậ t về thuế
củ a nướ c nguồ n trong điều 5, theo đó tậ p trung giả i quyết vấ n đề về quan hệ kinh tế cầ n
thiết trướ c khi luậ t thuế củ a nướ c nguồ n có thể á p dụ ng theo thoả thuậ n về thuế.

- Điều 5 quy định về cơ sở thườ ng trú . thuậ t ngữ “cơ sở thườ ng trú ” là 1 địa điểm kinh
doanh cố định mà qua đó cá c hoạ t độ ng kinh doanh củ a Doanh nghiệp đc thự c hiện toà n
bộ hay 1 phầ n. Gồ m: Nơi diễn ra hđ quả n lý/ chi nhá nh/ vă n phò ng/ nhà má y/ workshop/
nơi diễn ra hđ khai thá c tà i nguyên.

- Tuy nhiên, xuấ t hiện sự khá c biệt giữ a 2 mẫ u hiệp định tạ i khoả n 3 điều nà y. Theo đó , cơ
sở thườ ng trú (CSTT) bao gồ m:

 OECD: 1 cô ng trình, dự á n lắ p đặ t tạ o thà nh cơ sở thườ ng trú chỉ khi nó kéo dà i hơn 12


thá ng

 UN:

a/ 1 cô ng trình, dự á n, dâ y chuyền hay hoạ t độ ng giá m sá t có liên quan, nhưng cá c dự á n,


hoạ t độ ng này phả i kéo dà i hơn 6 thá ng

b/ sự cung cấ p dịch vụ , bao gồ m dịch vụ tư vấ n bở i 1 doanh nghiệp thô ng qua nhâ n viên
hoặ c cá nhân có cam kết vớ i doanh nghiệp, kéo dà i hơn 183 ngà y liên tụ c trong khoả ng
thờ i gian 12 thá ng kể từ khi bắ t đầ u -> kết thú c 1 nă m tà i chính

→ có thể thấ y mẫ u UN ra đờ i có lợ i hơn cho cá c nướ c ĐPT. Bở i cá c nướ c ĐPT thườ ng là cá c nướ c
nhậ n đầ u tư. Theo mẫ u OECD, phả i qua 12 thá ng nướ c nhậ n đầ u tư mớ i có cơ sở để đá nh thuế
cho hoạ t độ ng kinh doanh tạ i nướ c đó ; cò n theo mẫ u UN, chỉ cầ n đủ 6 thá ng thì nướ c nhậ n ĐT đã
có cơ sở để đượ c đá nh thuế.

Thự c tế cho thấ y rằ ng, cá c nướ c á p dụ ng mẫ u OECD cũ ng đã linh hoạ t trong thờ i gian để
xá c định CSTT nà y (cũ ng có sự rú t ngắ n thờ i gian xuố ng cò n 6 thá ng)

 Trong khoả n 5 điều nà y:

 Mẫ u OECD quy định khi cá nhâ n hoạ t độ ng tạ i 1 nướ c A vớ i tư cá ch đạ i diện cho 1 DN tạ i


nướ c B (trừ trườ ng hợ p quy định tạ i khoả n 6), và ngườ i đó đượ c uỷ quyền để kí kết cá c
hợ p đồ ng cho DN thì DN đó đc coi là có CSTT tạ i nướ c A nếu ngườ i đó chịu trá ch nhiệm về
DN nà y, và khô ng thuộ c trườ ng hợ p quy định tạ i khoả n 4.

 Cò n mẫ u UN quy định chi tiết hơn: (giố ng OECD như trên, nhưng có thêm quy định) Nếu cá
nhâ n đạ i diện DN thự c hiện hoạ t độ ng kinh doanh tạ i nướ c A đó khô ng đượ c uỷ quyền,
nhưng vẫn duy trì 1 cá ch thườ ng xuyên hà ng tồ n kho hay hoạ t độ ng thương mạ i vớ i DN
kia, thì vẫn đượ c coi là có CSTT tạ i A

 Bên cạ nh đó , Điều 5 củ a UN có khoả n 6 mà mẫ u OECD khô ng có . Mộ t DN bả o hiểm củ a


nướ c A, ngoạ i trừ lĩnh vự c tá i bả o hiểm, đc coi là có CSTT tạ i nướ c B nếu nó thu phí bả o
hiểm tạ i B hay bả o hiểm rủ i ro thô ng qua 1 cá nhâ n ngoạ i trừ đạ i lý có tư cá ch độ c lậ p đc
quy định tạ i khoả n 7, Điều 5 mẫ u UN

 Khoả n 6 mẫ u OECD tương đương vs khoả n 7 mẫ u UN,

o cả 2 mẫ u đều quy định: DN củ a 1 nướ c kí kết hiệp định(A) sẽ khô ng đc coi là có


CSTT tạ i nướ c kí hiệp định cò n lạ i (B) chỉ vì nó tiến hà nh hoạ t độ ng KD tạ i B thô ng
qua 1 nhà mô i giớ i, hoa hồ ng đạ i lí có tư cá ch độ c lậ p, vớ i điều kiện là ngườ i đó vẫ n
tham gia hoạ t độ ng kinh doanh bình thườ ng.

o Tuy nhiên, mẫ u UN có cụ thể hơn: Tuy nhiên, nếu đạ i lý hoạ t độ ng cố ng hiến toà n bộ
hay 1 phầ n cho DN, cá c điều kiện đượ c á p dụ ng giữ a đạ i lý và DN đó trong quan hệ
thương mạ i và tà i chính khá c vớ i đk á p dụ ng cho cá c DN độ c lậ p, thì đạ i lý đượ c coi
là phụ thuộ c DN kia. (đạ i lý là độ c lậ p vớ i DN thì DN khô ng đượ c coi là có CSTT, cò n
nếu đạ i lý là phụ thuộ c thì DN đượ c coi là có CSTT tạ i nướ c mà đạ i lý đang hoạ t
độ ng).

Điều 7 :Profit ( Lợ i nhuậ n )


Mộ t điểm nổ i bậ t quan trọ ng củ a Hiệp đinh thuế UN so vớ i OECD là sự giớ i hạ n củ a " Force
of Attraction rule " mộ t DN khi qđ thà nh lậ p vô hạ n ở mộ t quố c gia khá c, thì nướ c đó có quyền
đá nh thuế cơ sở thườ ng trú về mọ i hoạ t độ ng củ a nó diễn ra trong hay ngoà i lã nh thổ nếu như nó
liên quan trự c tiếp hay giá n tiếp đố i vớ i cơ sở thườ ng trú has a Permanent establishment in
another country, the host country will have the right to tax the PE for all its activities which take
place either inside its territory or in other territories in so far as it is either directly or indirectly
attributable to the P.E. ...ở điều 7(1) ở hiệp định trướ c:

Nếu doanh nghiệp phá t sinh lợ i nhuậ n như đã nó i đến ở trên, lợ i nhuậ n củ a doanh nghiệp
củ a mộ t Nướ c ký kết có thể sẽ đượ c đá nh thuế cả ở quố c gia khá c nhưng chỉ trong giớ i hạ n phầ n
lợ i nhuậ n đấ y tạ o ra bở i:

(1) Lợ i nhuậ n củ a mộ t doanh nghiệp củ a mộ t Nướ c ký kết sẽ chỉ bị đá nh thuế tạ i Nướ c đó trừ khi
doanh nghiệp tiến hà nh kinh doanh tạ i Nướ c ký kết khá c thô ng qua mộ t cơ sở thườ ng trú nằ m tạ i
Nướ c ký kết khá c đó . Nếu doanh nghiệp tiến hà nh kinh doanh như nêu trên, lợ i nhuậ n củ a doanh
nghiệp có thể bị đá nh thuế tạ i Nướ c ký kết khá c nhưng chỉ có phầ n lợ i nhuậ n phâ n bổ cho cơ sở
thườ ng trú đó là bị tính thuế.

(2) Theo quy định củ a khoả n (3) củ a Điều này, khi mộ t doanh nghiệp củ a mộ t Nướ c ký kết tiến
hà nh kinh doanh tạ i Nướ c ký kết khá c thô ng qua mộ t cơ sở thườ ng trú nằ m tạ i Nướ c ký kết khá c
đó , thì lợ i nhuậ n đượ c phâ n bổ cho cơ sở thườ ng trú đó trong mỗ i Nướ c ký kết có thể đượ c dự
kiến thự c hiện nếu nó là mộ t doanh nghiệp khá c biệt và riêng biệt tham gia và o cá c hoạ t độ ng
giố ng nhau hoặ c tương tự theo cá c điều kiện giố ng nhau hoặ c tương tự và xử lý hoà n toà n độ c lậ p
vớ i doanh nghiệp mà nó là mộ t cơ sở thườ ng trú .

(3) Khi xá c định lợ i nhuậ n củ a mộ t cơ sở thườ ng trú , thì đượ c phép khấ u trừ cá c khoả n chi phí
phá t sinh cho cá c mụ c đích củ a cơ sở thườ ng trú , bao gồ m mộ t sự phâ n bổ hợ p lý củ a chi phí
hà nh chính chung và điều hà nh phá t sinh cho cá c mụ c đích củ a doanh nghiệp nó i chung, cho dù
cơ sở thườ ng trú đó đó ng trong Nướ c ký kết hoặ c ở nơi khá c.

- Điều khá c biệt ở điều 7 OECD là họ cho phép tiền thuế thu đượ c từ lợ i nhuậ n nhấ t định
khô ng thự c sự liên quan tớ i cá c điều luậ t bình thườ ng củ a cơ sở thườ ng trú , nhưng liên
quan tớ i việc bá n hàng củ a hàng hó a tương tự và gầ n giố ng củ a nướ c nguồ n, cũ ng như cá c
hoạ t độ ng kinh doanh khá c liên quan tớ i việc bá n hà ng củ a hà ng hó a tương tự và gầ n giố ng
củ a nướ c nguồ n.
- Giớ i hạ n củ a điều 7 này ở chỗ nó khô ng bao gồ m thu nhậ p đến từ nguồ n vố n ( cổ tứ c, tiền
lã i...) điều thườ ng đượ c tính toá n trướ c. Việc bá n hà ng thô ng qua cá c cơ sở mô i giớ i độ c lậ p
và cá c hoạ t độ ng mua bá n sẽ khô ng bị đá nh thuế theo nguyên tắ c củ a điều luậ t này.

- Nó thườ ng khô ng đượ c sử dụ ng ở cá c thỏ a thuậ n song phương bở i cá c quố c gia khô ng sử
dụ ng mẫ u củ a UN. Họ thườ ng chỉ muố n đả m bả o rằ ng sự tiếp cậ n nà y sẽ giú p cho ngườ i
nộ p thuế, và trá nh sự thoá i chí giả m đi cá c khoả n đầ u tư tiềm năng.

Khía cạ nh khá c, nhữ ng ngườ i ủ ng hộ điều luậ t này chỉ ra rằng lợ i ích tiềm nă ng củ a việc quả n
lí cũ ng như cho rằ ng khô ng cầ n thiết nếu nướ c nguồ n đá nh thuế hoà n toà n khi mà cá c hoạ t độ ng
cụ thể đều liên quan tớ i cơ sở thườ ng trú hoặ c thu nhậ p liên quan đều từ nó mà ra. Chính vậ y,
nhữ ng lí do lầ n vì mộ t điều luậ t tố t hơn khô ng phả i là đá nh thuế ở nhiều lĩnh vự c hoă n mà nó
nhưng khó khă n trướ c mắ t nó sẽ khô ng thể dừ ng châ n nhữ ng nhà thu thuế và đượ c mọ i ngườ i
cô ng nhậ n là đú ng.

Điều 10: Dividends: Lợ i tứ c

Thuậ t ngữ "cổ tứ c" như đượ c sử dụ ng trong Điều nà y có nghĩa là thu nhậ p từ cổ phiếu,
hoặ c cá c quyền khá c, khô ng phả i là quyền đò i nợ đượ c hưở ng lợ i nhuậ n, cũ ng như thu nhậ p từ
cá c quyền khá c củ a cô ng ty tương tự vớ i thu nhậ p từ cổ phầ n theo phá p luậ t thuế củ a Nướ c mà
trong đó cô ng ty phâ n phố i là mộ t đố i tượ ng cư trú và cũ ng bao gồ m bấ t kỳ khoả n khá c (ngoà i
miễn thuế tiền lã i theo Điều 11 củ a Hiệp định nà y), theo phá p luậ t củ a Nướ c ký kết mà cô ng ty trả
cổ tứ c là mộ t đố i tượ ng cư trú , đượ c xử lý như là mộ t cổ tứ c hoặ c phâ n phố i củ a mộ t cô ng ty.Theo
UN, mứ c lợ i tứ c tố i đa mà bị đá nh thuế ở nướ c nguồ n khô ng có giớ i hạ n, nhưng sẽ đượ c thoả n
thuậ n giữ a cá c bên liên quan. Điều này khá c biệt so vớ i mứ c 5% tố i đa cho lợ i tứ c đến từ vố n đầ u
tư trự c tiếp nướ c ngoà i và 15% tố i đa cho lợ i tứ c đến từ danh mụ c đầ u tư( thườ ng là cá c quỹ
chung...) củ a OECD.

Tuy nhiên cổ tứ c như vậ y cũ ng có thể bị đá nh thuế tạ i Nướ c ký kết mà cô ng ty trả cổ tứ c là


mộ t đố i tượ ng cư trú và theo phá p luậ t củ a Nướ c đó , nhưng nếu ngườ i nhậ n là chủ sở hữ u hưở ng
cổ tứ c và thuộ c diện chịu thuế đố i vớ i cổ tứ c trong Nướ c ký kết khá c thì thuế đượ c tính sẽ khô ng
vượ t quá :

(a) 7% củ a tổ ng số cổ tứ c nếu chủ sở hữ u hưở ng tiền lã i là mộ t cô ng ty kiểm soá t trự c tiếp hoặ c
giá n tiếp ít nhấ t 50% quyền bỏ phiếu trong cô ng ty trả cổ tứ c hoặ c đã đầ u tư ít nhấ t £ 7 triệu
trong phầ n vố n củ a cô ng ty trả cổ tứ c;
(b) 10% củ a tổ ng số cổ tứ c nếu chủ sở hữ u hưở ng tiền lã i là mộ t cô ng ty kiểm soá t trự c tiếp hoặ c
giá n tiếp, ít nhấ t 25% nhưng dướ i 50% quyền bỏ phiếu trong cô ng ty trả cổ tứ c;

(c) 15% củ a tổ ng số cổ tứ c trong tấ t cả cá c trườ ng hợ p khá c.

Cá c quố c gia theo mẫ u củ a UN( và thậ m chí là đô i khi cả mộ t số thà nh viên OECD) thườ ng chọ n
mứ c tỉ lệ tố i đa thấ p hơn OECD, ví dụ họ sẽ coi rằ ng thu nhậ p cô ng bằ ng hơn cho cá c quố c gia có
xu hướ ng nhậ p siêu.

Có lẽ trên khía cạ nh đó , ngưỡ ng để chấ p nhậ p vố n đầ u tư nướ c ngoà i cũ ng như vớ i đầ u tư theo


danh mụ c (portfolio) sẽ thấ p hơn theo UN so vớ i OECD ( 10% so vớ i 25%).

Điều này cũ ng giả i thích vì sao ở mộ t số nướ c đang phá t triển, nhữ ng thà nh phầ n khô ng thườ ng
trú bị giớ i hạ n ở 50% quyền nắ m giữ cổ phầ n và con số 10% đượ c coi là đủ lớ n để có đượ c quyền
chấ p nhậ n vố n đầ u tư FDI.

Điều 13: Capital Gains (Thặ ng dư vố n)

Điều 13(4) củ a Hiệp định thuế theo mẫ u UN bả o vệ tỉ lệ đá nh thuế ở nướ c nguồ n trong
trườ ng hợ p đấ t ở nướ c đó khô ng bị chuyển nhượ ng, nhưng doanh nghiệp (kể cả DN nướ c ngoà i)
mà là m chủ đấ t đai và nhữ ng tà i sả n chủ yếu tồ n tạ i ở nướ c đó đượ c chuyển nhượ ng thay thế.
Điều khoả n nà y đượ c thiết kế nhắ m đến khả năng trá nh thuế củ a nhữ ng doanh nghiệp ở lạ i. Đâ y
là mộ t ví dụ về nơi mà mộ t điều khoả n củ a Hiệp định thuế mẫ u UN tìm để bả o vệ quyền đá nh thuế
sau nà y đã đượ c thô ng qua trong Hiệp định thuế củ a OECD. Mẫ u củ a UN chi tiết hơn củ a OECD: nó
bao gồ m khô ng chỉ hệ thố ng thuế củ a nướ c nguồ n đố i vớ i doanh thu từ cổ phiếu trong cá c cô ng ty
tích trữ bấ t độ ng sả n, mà cò n lợ i tứ c từ gó p vố n, ký thá c…

Hiệp định thuế theo mẫ u củ a UN loạ i trừ cho đấ t đai đượ c sử dụ ng trong kinh doanh, trừ
khi nó thuộ c về ngà nh kinh doanh đấ t đai, điều này khô ng xuấ t hiện trong mẫ u củ a OECD.

Khoả n 5 điều 13 củ a hiệp định thuế theo mẫ u UN cò n giả i quyết vấn đề chuyển nhượ ng cổ
phầ n khá c trong mộ t điều khoả n mà mẫ u OECD khô ng hề có . Theo đó , lã i từ chuyển nhượ ng cổ
phầ n trong mộ t cô ng ty có thể bị đá nh thuế.

Điều khoá n nà y giớ i hạ n cho đố i tượ ng cư trú củ a cô ng ty ở nướ c nguồ n, trong khi điều
khoả n về cô ng ty tích trữ bấ t độ ng sả n á p dụ ng bấ t cứ nơi nà o mà cô ng ty đó là đố i tượ ng cư trú .

Điều 1
6: Dicrectors’ Fee, etc. (Chi phí thuê giá m đố c)

Hiệp định thuế theo mẫ u UN so vớ i theo mẫ u củ a OECD mở rộ ng hơn về phạ m vi bằ ng việc bao
gồ m cả giá m đố c cá c nhà quả n lý cấ p cao. Điều này dự a và o nguyên lý: ở nướ c mà mộ t vị trí quả n
lý cấ p cao củ a cô ng ty là đố i tượ ng cư trú củ a Nhà nướ c ký kết bị chiếm giữ bở i mộ t đố i tượ ng cư
trú củ a nướ c ký kết khá c, tiền thù lao trả cho cô ng chứ c đó phả i có cù ng mộ t nguyên tắ c như chi
phí thuê giá m đố c. Thuậ t ngữ "Vị trí quả n lý cấ p cao" trong điểm nà y đề cậ p đến mộ t nhó m giớ i
hạ n cá c vị trí có liên quan đến trá ch nhiệm chính cho việc định hướ ng chung củ a cá c vấ n đề củ a
cô ng ty, ngoà i cá c hoạ t độ ng củ a cá c giá m đố c.

Điều 25 (Thủ tụ c về thỏ a thuậ n tương hỗ )

UN chi tiết hơn, OECD phụ lụ c chi tiết hơn và điều khoả n trojgn tà i là lự a chọ n. OECD đã có
khoả n 5 cò n UN đang cã i nhau.

Mẫ u Hiệp định củ a Liên Hiệp Quố c quy định cụ thể, trong đoạ n. 4, quá trình thủ tụ c về thỏ a
thuậ n tương hỗ (MAP), vớ i nhiều chi tiết hơn trong mẫ u Hiệp định OECD. Tuy nhiên, phầ n phụ lụ c
mẫ u Hiệp định OECD về quy định này chi tiết hơn, và vă n bả n OECD đã đx giớ i thiệu trong nă m
2008, quy định điều khoả n trọ ng tà i là khô ng bắ t buộ c ở đoạ n. 5. Điều này, cũ ng như nhữ ng sử a
đổ i khá c cho điều nà y và phầ n phụ lụ c củ a nó vẫ n cò n đang đượ c thả o luậ n trong Uỷ ban Thuế củ a
Liên Hợ p Quố c, và rõ rà ng đâ y là nhữ ng vấn đề mà cá c nướ c đang phá t triển cầ n xem xét. Nhữ ng
vấ n đề đó là :

- Chi phí: Liệu có bn cá c nướ c đang phá t triển có khả năng chi trả nhữ ng chi phí cao như thế cho
trọ ng tà i, nếu so sá nh vớ i mứ c chi phí thấ p hơn rấ t nhiều và đã đx nộ i bộ hó a giữ a cá c nướ c tham
gia MAP;

- Bấ t bình đẳ ng cá c nguồ n lự c: quá trình có hiệu lự c sẽ thuộ c về ngườ i nộ p thuế có cố vấ n vớ i mứ c


lương cao, ngườ i có thể có cá c nguồ n lự c để hoà n toà n gâ y ấ n tượ ng vớ i quan điểm củ a họ khi cá c
trọ ng tà i viên mặ c dù trườ ng hợ p cá c nướ c đang phá t triển có thể đang có lợ i hơn nhưng khô ng
thể có chi phí rấ t lớ n và tin tưở ng và o tư vấ n củ a riêng mình hiệu quả . Liệu cá c nướ c đang phá t
triển có đủ Trọ ng tà i tham dự cá c vụ kiện hay khô ng; và liệu họ có hiểu rõ / nắ m vữ ng thự c tiễn
cá c nướ c đang phá t triển hay khô ng. Hơn nữ a, liệu cá c trọ ng tà i ở OECD và cá c trọ ng tà i củ a cá c
nướ c k thuộ c OECD có xem xét 1 cá ch kỹ lưỡ ng sự khá c biệt trong giả i thích cá c điều khoả n củ a
HĐ cũ ng như câ n nhắ c đầ y đủ cá c mô hình giả i quyết tranh chấ p thay thế hay khô ng
PHÂN TÍCH MỘT VỤ KIỆN CHỐNG TRỢ CẤP.

PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHỐNG TRỢ CẤP

1. Trợ cấp là gì?

Trong WTO, trợ cấ p đượ c hiểu là bấ t kỳ hỗ trợ tà i chính nà o củ a Nhà nướ c hoặ c mộ t tổ
chứ c cô ng (trung ương hoặ c địa phương) dướ i mộ t trong cá c hình thứ c sau mang lạ i lợ i ích cho
doanh nghiệp/ngà nh sả n xuấ t. Trợ cấ p đượ c thể hiện dướ i cá c hình thứ c:

- Hỗ trợ trự c tiếp bằ ng tiền chuyển ngay (ví dụ cấ p vố n, cho vay, gó p cổ phầ n) hoặ c hứ a
chuyển (ví dụ bả o lã nh cho cá c khoả n vay).
- Miễn hoặ c cho qua nhữ ng khoả n thu lẽ ra phả i đó ng (ví dụ ưu đã i thuế, tín dụ ng).
- Mua hà ng, cung cấ p cá c dịch vụ hoặ c hà ng hoá (trừ cơ sở hạ tầ ng chung).
- Thanh toá n tiền cho mộ t nhà tà i trợ hoặ c giao cho mộ t đơn vị tư nhâ n tiến hành cá c hoạ t
độ ng nêu trên theo cá ch thứ c mà Chính phủ vẫn là m.

Cá c khoả n hỗ trợ nà y đượ c hiểu là mang lạ i lợ i ích cho đố i tượ ng đượ c hưở ng hỗ trợ nếu
nó đượ c thự c hiện theo cá ch mà mộ t nhà đầ u tư tư nhâ n, mộ t ngâ n hà ng thương mạ i…bình
thườ ng sẽ khô ng khi nà o là m như vậ y (vì đi ngượ c lạ i nhữ ng tính toá n thương mạ i thô ng
thườ ng).

2. Một số hình thức trợ cấp.

Có 03 loạ i trợ cấ p, vớ i quy chế á p dụ ng khá c nhau:

 Trợ cấp bị cấm (Trợ cấp đèn đỏ)


- Trợ cấp xuất khẩu (trợ cấ p că n cứ và o kết quả xuấ t khẩ u, ví dụ thưở ng xuấ t khẩ u, trợ
cấ p nguyên liệu đầ u và o để xuấ t khẩ u, miễn thuế/giả m thuế cao hơn mứ c mà sản phẩ m
tương tự bá n trong nướ c đượ c hưở ng, ưu đã i bả o hiểm xuấ t khẩ u, ưu đã i tín dụ ng xuấ t
khẩ u…).
- Trợ cấ p nhằ m ưu tiên sử dụ ng hà ng nộ i địa so vớ i hà ng nhậ p khẩ u.

Đâ y là nhữ ng hình thứ c trợ cấ p mà hiện tấ t cả cá c thà nh viên WTO đều bị cấ m á p dụ ng.

 Trợ cấp không bị khiếu kiện (Trợ cấp đèn xanh)


Trợ cấp không cá biệt: Tứ c là cá c loạ i trợ cấ p khô ng hướ ng tớ i mộ t (mộ t nhó m) doanh
nghiệp/ngà nh/khu vự c địa lý nà o. Tiêu chí để hưở ng trợ cấ p là khá ch quan; khô ng cho cơ quan
có thẩ m quyền cấ p khả nă ng tuỳ tiện xem xét và khô ng tạ o ra hệ quả ưu đã i riêng đố i vớ i bấ t kỳ
đố i tượ ng nà o.

Các trợ cấp sau (dù cá biệt hay không cá biệt):

- Trợ cấ p cho hoạ t độ ng nghiên cứ u do cá c cô ng ty, tổ chứ c nghiên cứ u tiến hà nh (vớ i mộ t số


điều kiện về loạ i trợ cấ p và mứ c trợ cấ p cụ thể).
-  Trợ cấ p cho cá c khu vự c khó khă n (vớ i cá c tiêu chí xá c định cụ thể về mứ c thu nhậ p bình
quâ n hoặ c tỷ lệ thấ t nghiệp).
- Trợ cấ p để hỗ trợ điều chỉnh cá c điều kiện sản xuấ t cho phù hợ p vớ i mô i trườ ng kinh
doanh mớ i.

Cá c nướ c thà nh viên có thể á p dụ ng cá c hình thứ c nà y mà khô ng bị thà nh viên khá c khiếu
kiện (tứ c là loạ i trợ cấ p đượ c phép vô điều kiện).

 Trợ cấp không bị cấm nhưng có thể bị khiếu kiện (Trợ cấp đèn vàng)

Bao gồ m tấ t cả cá c loạ i trợ cấ p có tính cá biệt (trừ cá c loạ i trợ cấ p đèn xanh).Cá c nướ c
thà nh viên có thể á p dụ ng cá c hình thứ c trợ cấ p nà y nhưng nếu gâ y thiệt hạ i cho nướ c thà nh viên
khá c hoặ c ngà nh sả n xuấ t sả n phẩ m tương tự củ a nướ c thà nh viên khá c thì có thể bị kiện ra WTO.

3. Điều kiện để áp dụng thuế chống trợ cấp?

Khô ng phả i cứ có hiện tượ ng hàng hoá nướ c ngoà i đượ c trợ cấ p là nướ c nhậ p khẩ u có thể
á p dụ ng cá c biện phá p đố i khá ng đố i vớ i hà ng hoá đó .

Theo quy định củ a WTO thì việc á p dụ ng cá c biện phá p đố i khá ng chỉ có thể thự c hiện nếu
cơ quan có thẩ m quyền củ a nướ c nhậ p khẩ u, sau khi đã tiến hà nh điều tra chố ng trợ cấ p, ra kết
luậ n khẳ ng định sự tồ n tạ i đồ ng thờ i củ a cả 03 điều kiện sau:

- Hà ng hoá nhậ p khẩ u đượ c trợ cấ p (vớ i biên độ trợ cấ p khô ng thấ p hơn 1%);
- Ngà nh sản xuấ t sả n phẩ m tương tự củ a nướ c nhậ p khẩ u bị thiệt hạ i đá ng kể hoặ c bị đe doạ
thiệt hạ i đá ng kể hoặ c ngă n cả n đá ng kể sự hình thà nh củ a ngà nh sả n xuấ t trong nướ c (gọ i
chung là yếu tố “thiệt hạ i”);
- Có mố i quan hệ nhâ n quả giữ a việc hà ng nhậ p khẩ u đượ c trợ cấ p và thiệt hạ i nó i trên;
4. Thuế chống trợ cấp là gì ?

Theo Khoả n 3 Điều 2 Phá p lệnh Chố ng trợ cấ p quy định: Thuế chố ng trợ cấ p là thuế nhậ p
khẩ u bổ sung đượ c ap dụ ng trong trườ ng hợ p hà ng hó a đượ c trợ cấ p nhậ p khẩ u và o VN gâ y ra
hoặ c đe dọ a gâ y ra thiệt hạ i đá ng kể cho ngà nh sả n xuấ t trong nướ c.

Đâ y là biện phá p chố ng trợ cấ p (cò n gọ i là biện phá p đố i khá ng) nhằ m và o cá c nhà sả n xuấ t
xuấ t khẩ u nướ c ngoà i đượ c trợ cấ p (thô ng qua thủ tụ c điều tra chố ng trợ cấ p do nướ c nhậ p khẩ u
tiến hà nh) chứ khô ng nhằ m và o chính phủ nướ c ngoà i đã thự c hiện việc trợ cấ p (WTO quy định
cá c cơ chế xử lý khá c mang tính đa phương cho trườ ng hợ p nà y).

5. Vụ kiện chống trợ cấp là gì?Nó diễn ra như thế nào?

a. Vụ kiện chố ng trợ cấ p là gì?

Đâ y thự c chấ t là mộ t quy trình Kiện - Điều tra - Kết luậ n - Á p dụ ng biện phá p chố ng trợ cấ p
(cò n gọ i là biện phá p đố i khá ng) mà nướ c nhậ p khẩ u tiến hà nh đố i vớ i mộ t loạ i hà ng hoá nhậ p
khẩ u từ mộ t nướ c nhấ t định khi có nhữ ng nghi ngờ rằng hà ng hoá đượ c trợ cấ p (trừ trợ cấ p đèn
xanh) và gâ y thiệt hạ i đá ng kể cho ngà nh sả n xuấ t sả n phẩ m tương tự củ a nướ c nhậ p khẩ u.

Mặ c dù thườ ng đượ c gọ i là “vụ kiện” (theo cá ch gọ i ở Việt Nam), đâ y khô ng phả i thủ tụ c tố
tụ ng tạ i Toà á n mà là mộ t thủ tụ c hà nh chính và do cơ quan hành chính nướ c nhậ p khẩ u thự c
hiện. Thủ tụ c này liên quan đến mộ t bên là ngà nh sả n xuấ t nộ i địa và mộ t bên là cá c nhà sả n xuấ t,
xuấ t khẩ u nướ c ngoà i.Khá c vớ i thủ tụ c kiện chố ng bá n phá giá , kiện chố ng trợ cấ p liên quan đến
cả Chính phủ nướ c xuấ t khẩ u (vì liên quan đến khoả n trợ cấ p).

Thủ tụ c, trình tự kiện chố ng trợ cấ p gầ n tương tự vớ i thủ tụ c, trình tự kiện chố ng bá n phá
giá .Cầ n lưu ý là thủ tụ c nà y đượ c quy định gầ n giố ng thủ tụ c tố tụ ng tạ i toà á n (nên thườ ng đượ c
gọ i là “vụ kiện”). Khi cơ quan hà nh chính ra quyết định cuố i cù ng về việc á p dụ ng hay khô ng á p
dụ ng biện phá p chố ng trợ cấ p, cá c bên khô ng đồ ng ý vớ i quyết định nà y có thể kiện cơ quan này
ra Toà á n có thẩ m quyền củ a nướ c nhậ p khẩ u.

b. Cá c bướ c tiến hà nh vụ kiện chố ng trợ cấ p.

Mộ t vụ kiện chố ng trợ cấ p thự c chấ t là tổ ng hợ p cá c bướ c điều tra xá c minh cá c yêu cầ u
trong đơn kiện để kết luậ n có đủ điều kiện á p dụ ng cá c biện phá p chố ng trợ cấ p đố i vớ i hàng hoá
bị kiện hay khô ng.

Có thể tó m tắ t cá c bướ c cơ bả n củ a “vụ kiện chố ng trợ cấ p” như sau:


- Bướ c 1 : Ngà nh sản xuấ t nộ i địa nướ c nhậ p khẩ u nộ p đơn kiện (kèm theo chứ ng cứ ban đầ u).
- Bướ c 2 : Cơ quan có thẩ m quyền ra quyết định khở i xướ ng điều tra (hoặ c từ chố i đơn kiện,
khô ng điều tra).
- Bướ c 3 : Điều tra sơ bộ về việc trợ cấ p và về thiệt hạ i (qua bả ng câ u hỏ i gử i cho cá c bên liên
quan, thu thậ p, xá c minh thô ng tin, thô ng tin do cá c bên tự cung cấ p).
- Bướ c 4 : Kết luậ n sơ bộ (có thể kèm theo quyết định á p dung biện phá p tạ m thờ i như buộ c đặ t
cọ c, ký quỹ...).
- Bướ c 5 : Tiếp tụ c điều tra về việc trợ cấ p và thiệt hạ i (có thể bao gồ m điều tra thự c địa tạ i
nướ c xuấ t khẩ u).
- Bướ c 6 : Kết luậ n cuố i cù ng.
- Bướ c 7 : Quyết định á p dụ ng biện phá p chố ng trợ cấ p (nếu kết luậ n cuố i cù ng khẳ ng định có
việc trợ cấ p gâ y thiệt hạ i).
- Bướ c 8 : Rà soá t lạ i biện phá p chố ng trợ cấ p (hà ng nă m cơ quan điều tra có thể sẽ điều tra lạ i
biên độ trợ cấ p thự c tế củ a từ ng nhà xuấ t khẩ u và điều chỉnh mứ c thuế).
- Bướ c 9 : Rà soá t hoà ng hô n (5 nă m kể từ ngà y có quyết định á p thuế chố ng trợ cấ p hoặ c rà
soá t lạ i, cơ quan điều tra sẽ tiến hà nh điều tra lạ i để xem xét chấ m dứ t việc á p thuế hay tiếp
tụ c á p thuế thêm 5 nă m nữ a).

PHẦ N II. VỤ KIỆ N VÀ PHÂ N TÍCH VỤ KIỆ N CHỐ NG TRỢ CẤ P.

I. Giới thiệu về vụ kiện và các bước tiến hành vụ kiện.

1. Một số vụ kiện chống trợ cấp của Việt Nam.

Mộ t số vụ kiện chố ng trợ cấ p điển hình tạ i Việt Nam:

- Nă m 2009: Tú i nhự a PE (Plastic Bag).


- Nă m 2011: Ô ng thép (Certain Steel Pipe)
- Nă m 2012: Mắ c á o thép (Steal wire gament hanger)
- Nă m 2013: Tô m nướ c ấ m đô ng lạ nh.

Trong số cá c vụ kiện chố ng trợ cấ p đã nêu ở trên, nhó m em lự a chọ n vụ kiện “Tú i nhự a PE”
bở i lẽ đâ y là vụ kiện đầ u tiên mà VN bị kiện trong lĩnh vự c: “ Chố ng trợ cấ p” nên cá c doanh nghiệp
VN sẽ gặ p khô ng ít khó khă n cũ ng như thiếu kinh nghiệm trong việc theo đuổ i vụ kiện. Nhưng
cũ ng qua vụ kiện đầ u này thì cá c vụ kiện tiếp theo, cá c DN VN sẽ xử lý tố t hơn và ngà y cà ng có
đượ c nhữ ng bà i họ c quý giá trong cá c vụ kiện, khô ng chỉ vụ kiện chố ng trợ cấ p mà cả cá c vụ
chố ng bá n phá giá .

2. Tình hình xuất khẩu túi nhựa PE của VN sang Mỹ

Mỹ là thị trườ ng XK lớ n nhấ t củ a Việt Nam, nhưng cũ ng là nướ c có đơn kiện nhiều nhấ t, vớ i
7 vụ kiện trong đó có 3 vụ kiện kép chố ng bá n phá giá , chố ng trợ cấ p vớ i sả n phẩ m tú i nhự a PE.

Vụ điều tra chố ng bá n phá giá và chố ng trợ cấ p mà Hoa Kỳ tiến hà nh đố i vớ i tú i nhự a PE
Việt Nam đượ c khở i xướ ng ngà y 21/4/2009 trên cơ sở Đơn kiện ngà y 31/3/2009 củ a 02 nguyên
đơn là Hilex Poly Co., và Superbag Cooperation.

Giớ i thiệu về bên kiện:

- Superbag là mộ t cô ng ty tư nhâ n, thà nh lậ p nă m 1988, có nhà má y sả n xuấ t đặ t tạ i


Houston, Texas, Hoa Kỳ. Nay là 01 trong 5 nhà sả n xuấ t tú i nhự a lớ n nhấ t tạ i Bắ c Mỹ.Sả n
phẩ m tú i nhự a củ a cô ng ty đượ c sả n xuấ t trên má y đù n thổ i 3 lớ p, in 6 mà u, mự c in phù
hợ p tiêu chuẩ n FDA khô ng chì, đá p ứ ng mọ i yêu cầ u củ a khá ch hà ng, thâ n thiện mô i trườ ng
và tá i chế đượ c 100%. Sả n phẩ m Pak-Mor© bag củ a cô ng ty đã đă ng ký bằ ng sá ng chế. .

Superbag Corporation

9291 Baythorne Dr, Houston, TX  77041

Phone (713) 462-1173 – Fax (713) 462-8145

Website http://www.superbag.com/

- Hilex là nhà sả n xuấ t cô ng nghiệp hà ng đầ u tạ i Hoa Kỳ về tú i nhự a và cá c phẩ m mà ng


nhự a, chủ yếu là mà ng HDPE và mà ng phụ c vụ nô ng nghiệp, cô ng ty có 10 nhà má y sả n
xuấ t trả i dà i trên khắ p Hoa Kỳ. Hilex là cô ng ty thà nh viên củ a tậ p đoà n HPC, Los Angeles,
CA, Hoa Kỳ.
1.
Từ nă m 1980, cô ng ty sả n phẩ m Sonoco đã tham gia và o thị trườ ng tú i nhự a vớ i 01 sả n
phẩ m đượ c đưa ra là tú i đự ng á o in 1-2 mà u, kích thướ c 12 x 7 x 24, dầ y 18 micron. Nhà má y
đầ u tiên đặ t tạ i Onset, MA; nhà má y thứ 2 đượ c thà nh lậ p nă m 1983 tạ i  Santa Maria, CA. Đến
nă m 1989 đượ c Hilex Poly mua lạ i.

Hilex Poly, Inc.

101 East Carolina Avenue,  Hartsville, SC 29550

Tel 843-857-4838 – Fax 843-857-4837

Website www.hilexpoly.com (ả nh cá c sả n phẩ m củ a Hilex Poly Co)

Giớ i thiệu bên bị kiện:

Hiện có 16 doanh nghiệp Việt Nam phả i chịu mứ c thuế chố ng trợ cấ p từ 0,44% đến 52,56%
cho sản phẩ m nhự a PE khi xuấ t khẩ u sang thị trườ ng Mỹ, tuy nhiên dướ i đâ y là 3 DN Việt Nam
điển hình bị kiện trong vụ chố ng trợ cấ p tú i nhự a PE.

- Advance Polibag Co., (API): đườ ng số 5, khu cô ng nghiệp Só ng thầ n, Dĩ An, Bình Dương.
- Fotai Vietnam Enterprise Cooperation (Fotai Vietnam) : số 73/1 Nguyễn Thá i Bình, phú
Hò a, TX Thủ Dầ u Mộ t, Bình Dương

- Chin Sheng Company (Chin Sheng): A1/1, A1B/1, Đườ  ng 2B, Khu Cô ng nghiệp, Vĩnh Lộ c,
Quậ n Tâ n Bình, Tp Hồ Chí Minh.
3. Sản phẩm bị kiện:

Sả n phẩ m bị kiện trong vụ việc nà y đượ c xá c định là tú i xá ch polyethylene (tú i PE), thườ ng
biết tớ i dướ i tên tú i/bịch nylon đự ng hàng hay tú i T-shirt.

DOC giớ i hạ n sả n phẩ m bị kiện ở cá c loạ i tú i/bịch nylon khô ng gắ n miệng, có quai xá ch,
khô ng khó a kéo hoặ c dụ ng cụ đó ng bên ngoà i, có hoặ c khô ng có miếng đệm, có hoặ c khô ng in,
là m từ tấ m nhự a polyethylene mỏ ng (khô ng dầ y hơn 0,889mm và khô ng mỏ ng hơn 0,00889mm)
vớ i chiều dà i/rộ ng khô ng ít hơn 15,24cm và khô ng dà i hơn 101,6cm, chiều sâ u tú i có thể hơn
101,6cm nhưng khô ng ít hơn 15,24cm.

Sả n phẩ m bị kiện là tú i đự ng hà ng trong cá c siêu thị, hiệu thuố c, cử a hà ng. Tuy nhiên sả n
phẩ m bị kiện khô ng bao gồ m (i) tú i PE khô ng in logo hoặ c tên cử a hiệu và có dụ ng cụ đó ng/khó a;
(ii) tú i PE đượ c đó ng gó i vớ i nhã n in nêu rõ mụ c đích sử dụ ng khá c chứ khô ng phả i để xá ch hà ng
từ siêu thị hoặ c cá c cử a hà ng bá n lẻ.

Cá c sả n phẩ m bị kiện thườ ng đượ c nhậ p khẩ u dướ i mã HTSUS 3923.21.0085 (nhưng
khô ng phả i tấ t cả cá c sản phẩ m thuộ c mã nà y đều là sả n phẩ m bị kiện).

4. Giai đoạn điều tra chống trợ cấp

Giai đoạ n điều tra chố ng trợ cấ p (khoả ng thờ i gian mà số liệu và trị giá cá c lô hà ng nhậ p
khẩ u và o Hoa Kỳ trong khoả ng thờ i gian đó sẽ bị sử dụ ng để tính toá n, điều tra) trong vụ việc này
là 1/1/2008-31/12/2008.

Giai đoạ n điều tra thiệt hạ i (khoả ng thờ i gian mà số liệu và tình trạ ng sản xuấ t, thiệt hạ i củ a
ngà nh sả n xuấ t nộ i địa Hoa Kỳ sẽ đượ c sử dụ ng để tính toá n, điều tra) trong vụ việc nà y là
1/1/2006-31/12/2008.

5. Diễn biến về vụ chống trợ cấp:

Ngày 21/4/2009, 20 ngà y sau khi có Đơn kiện củ a cá c nguyên đơn, DOC ra Thô ng bá o khở i
xướ ng điều tra chính thứ c đố i vớ i tú i nhự a Việt Nam. Tuy nhiên ITC đã tiến hà nh cuộ c điều tra về
thiệt hạ i từ trướ c đó .

Ngày 31/8/2009, sau hơn 4 thá ng điều tra, Bộ Thương mạ i Hoa Kỳ (DOC) ra kết luậ n tú i
nhự a Việt Nam đượ c trợ cấ p vớ i mứ c thấ p nhấ t là 0.20% cho đến cao nhấ t là 4.24% cho 3 doanh
nghiệp bị đơn (ở trên)bắ t buộ c và mộ t mứ c biên độ chung toà n quố c là 2.97% (á p dụ ng cho tấ t cả
cá c doanh nghiệp xuấ t khẩ u tú i nhự a củ a Việt Nam khô ng thuộ c nhó m đượ c bị đơn bắ t buộ c).

Trướ c đó Ủ y ban Thương mạ i Quố c tế Hoa Kỳ (ITC) cũ ng có kết luậ n tú i nhự a PE Việt Nam
nhậ p khẩ u và o Hoa Kỳ gâ y thiệt hạ i đá ng kể cho ngà nh sả n xuấ t nộ i địa củ a Hoa Kỳ. Do đó biện
phá p tạ m thờ i (thuế tạ m thờ i) đã đượ c á p dụ ng vớ i mứ c bằ ng vớ i biên độ trợ cấ p đượ c tính cho
từ ng doanh nghiệp.
Đến ngày 26/3/2010, DOC có kết luậ n cuố i cù ng về biên độ trợ cấ p đố i vớ i tú i nhự a PE
trong vụ việc này. Kết quả nà y khô ng đượ c khả quan như kết luậ n sơ bộ , cụ thể là cá c biên độ trợ
cấ p cao hơn so vớ i kết luậ n trướ c đâ y, vớ i mứ c thấ p nhấ t là 0.44%, cao nhấ t 52.56%, biên độ
chung toà n quố c là 5.28%.

Ngày 27/4/2010, ITC ra kết luậ n cuố i cù ng khẳ ng định về thiệt hạ i và mố i quan hệ nhân
quả .

Ngày 5/4/2010, DOC ra Quyết định á p dụ ng thuế chố ng trợ cấ p chính thứ c vớ i tú i nhự a
Việt Nam, kết thú c quá trình điều tra gố c trong vụ việc này.

4. Tóm tắt diễn biến điều tra chống trợ cấp của DOC

Ngày Hoạt động

31/3/2009 Đơn kiện chố ng trợ cấ p tú i nhự a PE Việt nam đượ c nộ p cho ITC và DOC

31/3/2009 ITC bắ t đầ u điều tra sơ bộ về thiệt hạ i trên cơ sở Đơn kiện củ a bên nguyên đơn

20/4/2009 Quyết định khở i xướ ng điều tra củ a DOC

21/4/2009 Phiên họ p giữ a cá c quan chứ c DOC và quan chứ c chính phủ Việt Nam để khá i
quá về cá c thủ tụ c và lịch trình điều tra

13/5/2009 DOC lự a chọ n bị đơn bắ t buộ c là 3 doanh nghiệp có khố i lượ ng xuấ t khẩ u tú i
nhự a PE đi Hoa Kỳ lớ n nhấ t củ a Việt Nam, bao gồ m:

- Advance Polibag Co., (API)

- Chin Sheng Company (Chin Sheng)

- Fotai Vietnam Enterprise Cooperation (Fotai Vietnam)

18/5/2009 DOC gử i Bả ng câ u hỏ i điều tra đến Chính phủ Việt Nam, đề nghị Chính phủ Việt
Nam chuyển phầ n Bả ng câ u hỏ i liên quan đến cá c cô ng ty cho cá c bị đơn bắ t
buộ c

22/5/2009 ITC ra kết luậ n sơ bộ khẳ ng định có thiệt hạ i đá ng kể

9/6/2009 Chính phủ Việt Nam yêu cầ u DOC điều chỉnh Bả ng câ u hỏ i điều tra ngà y
18/5/2009, cụ thể là xá c định mộ t ngà y mố c để ghi nhậ n cá c trợ cấ p có thể bị
điều tra (cut-off date), qua đó giớ i hạ n thờ i gian điều tra trong Bả ng câ u hỏ i này.

DOC đã từ chố i yêu cầ u nà y, cho rằ ng việc nà y chỉ đượ c xá c định trong kết luậ n
sơ bộ củ a DOC

25/6/2009 Cá c nguyên đơn đệ trình bổ sung Cá o buộ c về 09 loạ i trợ cấ p khá c

- Ngà y 17/7/2009 DOC chấ p nhậ n điều tra bổ sung thêm 7 cá o buộ c trợ cấ p
trong số này và gử i Bả ng câ u hỏ i điều tra bổ sung liên quan đến cá c cá o buộ c
mớ i đến Chính phủ Việt Nam và cá c bị đơn bắ t buộ c

- Cù ng ngà y Chính phủ Việt Nam gử i phả n đố i và cho rằ ng lẽ ra nguyên đơn có


thể đưa cá c cá o buộ c nà y ngay trong đơn kiện nhưng lạ i cố tình đưa sau nhằ m
là m rố i thủ tụ c và khiến Chính phủ Việt Nam khô ng có đủ thờ i gian trả lờ i Bả ng
câ u hỏ i điều tra

- Ngà y 30/7 API gử i câ u trả lờ i bổ sung, cá c đơn vị cò n lạ i gử i ngà y 7 và 10/8

8/7/2009 DOC nhậ n đượ c Bả n Trả lờ i Bả ng câ u hỏ i điều tra ngà y 18/5/2009 từ Chính phủ
Việt Nam và cá c bị đơn bắ t buộ c

17/7/2009 Cá c nguyên đơn đệ trình bổ sung Cá o buộ c về 02 loạ i trợ cấ p khá c (đâ y là lầ n bổ
sung thứ hai)

Ngà y 28/7/2009 DOC chấ p thuậ n điều tra bổ sung thêm cả 02 chương trình này
và gử i Bả ng câ u hỏ i điều tra bổ sung liên quan đến cá c cá o buộ c mớ i đến Chính
phủ Việt Nam và cá c bị đơn bắ t buộ c

Ngà y 7/8/2009 API gử i bả n trả lờ i bổ sung, cá c đơn vị khá c gử i ngà y 17/8/2009

24/7/2009 DOC gử i Bả ng câ u hỏ i bổ sung cho Chính phủ Việt Nam và cá c bị đơn bắ t buộ c.

- API gử i câ u trả lờ i ngà y 7/8/2009

- Chính phủ , Chin sheng và Fotai gử i câ u trả lờ i ngà y 17/8/2009

4/9/2009 DOC ra kết luậ n sơ bộ khẳ ng định có trợ cấ p

5/10/2009 Bên nguyên đơn nộ p đơn đề nghị tiến hà nh Phiên điều trầ n
Đơn đề nghị này đã đượ c nguyên đơn rú t lạ i ngà y 27/1/2010

7,4,7/10/20 Cá c bên trả lờ i Bả ng câ u hỏ i bổ sung lầ n 2 củ a DOC (API gử i bả n trả lờ i ngà y


09 7/10)

26/10/2009 API gử i thô ng bá o xin rú t khỏ i vụ điều tra

26/10/2009 Chính phủ VN trả lờ i Bả ng câ u hỏ i bổ sung lầ n 3 củ a DOC (chỉ gử i cho Chính phủ
VN)

26/10/2009 Hilex (mộ t bên nguyên đơn) bổ sung vấ n đề thự c tế mớ i (new factual
information)

2- DOC tiến hà nh thẩ m tra thự c địa tạ i Việt Nam (đố i vớ i cả Chính phủ VN và cá c bị
18/11/2009 đơn bắ t buộ c)

4/1/2010 DOC ra bá o cá o kết quả thẩ m tra thự c địa

11/1/2009 DOC ra bá o cá o kết quả thả o luậ n giữ a DOC vớ i cá c chuyên gia độ c lậ p về hệ
thố ng ngâ n hàng Việt Nam

25/1/2010 Cá c bên (nguyên và bị) gử i bả n tó m tắ t lậ p luậ n vụ việc củ a mình đến DOC

1/2/2010 Cá c bên (nguyên và bị) gử i bả n tó m tắ t cá c lậ p luậ n phả n biện củ a mình đến DOC

16/3/2010 ITC tiến hành Phiên điều trầ n

25/3/2010 DOC ra kết luậ n cuố i cù ng khẳ ng định có trợ cấ p gâ y thiệt hạ i

27/4/2010 ITC ra kết luậ n cuố i cù ng khẳ ng định có “đe dọ a thiệt hạ i”

4/5/2010 Quyết định á p thuế chố ng trợ cấ p đố i vớ i tú i nhự a PE Việt Nam


5. Biên độ trợ cấp

Biên độ trợ cấp cuối


Tên Công ty Biên độ trợ cấp sơ bộ
cùng

API 0,2% 52,56%

Fotai 4,24% 5,28%

Chin Sheng 1,69% 0,44%

Cá c cô ng ty khá c củ a Việt Nam 2,97% 5,28%

II. Phân tích vụ kiện.

1. Kết quả.

Hoa Kì thắ ng kiện, mặ t hà ng nhự a PE củ a VN bị á p thuế chố ng trợ cấ p.

Ngà y 31/8/2009, sau hơn 4 thá ng điều tra, Bộ Thương mạ i Hoa Kỳ (DOC) và Ủ y ban
Thương mạ i Quố c tế Hoa Kỳ (ITC) cũ ng có kết luậ n tú i nhự a PE Việt Nam nhậ p khẩ u và o Hoa Kỳ
gâ y và thiệt hạ i đá ng kể cho ngà nh sả n xuấ t nộ i địa củ a Hoa Kỳ, 4/9/2009, DOC ra kết luậ n sơ bộ
khẳ ng định có trợ cấ p. DOC ra kết luậ n tú i nhự a Việt Nam đượ c trợ cấ p vớ i mứ c thấ p nhấ t là
0.20% cho đến cao nhấ t là 4.24% cho 3 doanh nghiệp bị đơn bắ t buộ c và mộ t mứ c biên độ chung
toà n quố c là 2.97%

 Biện phá p tạ m thờ i (thuế tạ m thờ i) đã đượ c á p dụ ng vớ i mứ c bằ ng vớ i biên độ trợ cấ p


đượ c tính cho từ ng doanh nghiệp.
- 25/3/2010 DOC ra kết luậ n cuố i cù ng khẳ ng định có trợ cấ p gâ y thiệt hạ i
- 27/4/2010 ITC ra kết luậ n cuố i cù ng khẳ ng định có “đe dọ a thiệt hạ i”
- Ngà y 4/5/2010, DOC ra Quyết định á p dụ ng thuế chố ng trợ cấ p chính thứ c vớ i tú i nhự a
Việt Nam, kết thú c quá trình điều tra gố c trong vụ việc này.

Biên độ trợ cấp

Tên Công ty Biên độ trợ cấp sơ bộ Biên độ trợ cấp cuối cùng
API 0,2% 52,56%

Fotai 4,24% 5,28%

Chin Sheng 1,69% 0,44%

Cá c cô ng ty Việt Nam 2,97% 5,28%


khá c

Phản ứng của DN và chính phủ


 Trướ c hoạ t độ ng củ a ITC và DOC, chính phủ VN có thá i độ hợ p tá c tố t thể hiện qua
phiên họ p giữ a cá c quan chứ c DOC và quan chứ c chính phủ Việt Nam để khá i quá về cá c
thủ tụ c và lịch trình điều tra, phố i hợ p trả lờ i cá c câ u hỏ i trong bả ng hỏ i củ a DOC gử i
sang.
 Đồ ng thờ i, chính phủ cũ ng đứ ng ra bả o vệ quyền lợ i cho DN khi yêu cầ u DOC điều chỉnh
câ u hỏ i, xá c định mố c thờ i gian mà cá c trợ cấ p sau đó có thể bị điều tra và phả n đố i cá c
cá o buộ c đưa thêm gâ y khó khă n cho cá c DN VN củ a nguyên đơn. Thự c tế, việc yêu cầ u
xá c định mố c thờ i gian trợ cấ p bị điều tra đã thà nh cô ng khi DOC chấ p nhậ n chỉ điều tra
cá c trợ cấ p sau ngà y 11/1/2007 (mố c thờ i gian VN gia nhậ p WTO). Sự chấ p nhậ n này
củ a DOC tạ o thuậ n lợ i cho VN khô ng chỉ trong vụ kiện này mà cò n trong cá c vụ kiện
chố ng trợ cấ p sau này.
 Về phía cá c DN, cá c DN bị chọ n là m bị đơn bắ t buộ c có sự hợ p tá c trả lờ i bả ng hỏ i củ a
DOC. Nhưng trong quá trình điều tra, 1 DN đã tự độ ng rú t lui gâ y ra bấ t lợ i cho phía VN.
2. Thiệt hại
 Sứ c cạ nh tranh củ a mặ t hà ng nhự a PE củ a VN giả m, trướ c hết là khả nă ng cạ nh tranh về
giá .
 Trong hoà n cả nh khủ ng hoả ng kinh tế vẫn cò n nhữ ng tà n dư khiến hoạ t độ ng kinh
doanh củ a doanh nghiệp vẫn cò n rấ t nhiều khó khă n, thuế chố ng trợ cấ p nà y sẽ khiến
cho nă ng lự c xuấ t khẩ u củ a doanh nghiệp khó khă n hơn nữ a
 Bên cạ nh thuế chố ng trợ cấ p, doanh nghiệp nhự a cò n bị á p thêm thuế chố ng bá n phá
giá (mà theo kết luậ n cuố i cù ng củ a DOC là rấ t cao, từ 52.30% đến 76.11%). Đâ y là mộ t
cú đú p giá ng mạ nh và o ngà nh tú i nhự a Việt Nam vố n đang khó khă n.
3. Bất lợi

Xuấ t phá t từ đặ c trưng củ a nền kinh tế VN.Trong Bá o cá o gia nhậ p WTO củ a Việt Nam,
Đoạ n 255 quy định về việc Việt Nam chấ p nhậ n là nền kinh tế phi thị trườ ng trong cá c vụ điều tra
chố ng trợ cấ p, chố ng bá n phá giá . Có thể nó i khô ng có quy định nà o trong WTO cấ m cá c thà nh
viên điều tra chố ng trợ cấ p đố i vớ i hà ng hó a đến từ mộ t nướ c xuấ t khẩ u có nền kinh tế phi thị
trườ ng.Vì vậ y, việc cá c nướ c thà nh viên WTO quyết định có điều tra và á p dụ ng biện phá p chố ng
trợ cấ p đố i vớ i hà ng hó a đến từ nướ c xuấ t khẩ u có nền kinh tế phi thị trườ ng hay khô ng hoà n
toà n phụ thuộ c và o phá p luậ t nộ i địa củ a nướ c đó . Mặ c dù từ giữ a nhữ ng nă m 1980, Bộ Thương
mạ i Hoa Kỳ đã thự c hiện mộ t thô ng lệ theo đó nướ c nà y sẽ khô ng điều tra chố ng trợ cấ p đố i vớ i
hà ng hó a đến từ cá c nướ c có nền kinh tế phi thị trườ ng hay cò n gọ i là cá c nền kinh tế kế hoạ ch
hó a thuộ c sự kiểm soá t củ a Nhà nướ c. Nhưng đến 2005, vớ i việc điều tra chố ng trợ cấ p đố i vớ i tú i
nhự a PE Trung Quố c nhậ p khẩ u và o Hoa Kỳ, thô ng lệ - á n lệ nà y dườ ng như đã khô ng cò n đượ c
DOC á p dụ ng. Do vậ y hà ng hó a XK củ a VN đứ ng trướ c nguy cơ bị điều tra á p dụ ng biện phá p
chố ng trợ cấ p. Và điều đó trở thà nh hiện thự c vớ i nhự a PE. Quyết định củ a DOC sẽ tạ o ra tiền lệ
nguy hiểm, khuyến khích cá c ngà nh sả n xuấ t nộ i địa củ a Mỹ khở i kiện chố ng trợ cấ p đố i vớ i hàng
hó a nhậ p khẩ u từ Việt Nam, đặ c biệt trong bố i cả nh cá c doanh nghiệp Việt Nam vố n đã phả i chịu
nhiều bấ t lợ i, thậ m chí bị phâ n biệt đố i xử trong cá c vụ kiện bả o hộ thương mạ i tạ i Mỹ.

Đâ y lầ n đầ u tiên hà ng hó a xuấ t khẩ u Việt Nam phả i đố i mặ t vớ i mộ t vụ điều tra chố ng trợ
cấ p. Đâ y cũ ng là lầ n đầ u tiên hà ng hó a xuấ t khẩ u Việt Nam phả i đố i mặ t vớ i mộ t vụ điều tra đú p
(chố ng bá n phá giá và chố ng trợ cấ p).Việc trả lờ i cá c bả ng câ u hỏ i đò i hỏ i, việc phâ n bổ đá ng kể
nhữ ng nguồ n lự c và sự phố i hợ p nhiều bộ , ngà nh gặ p nhiều khó khă n. Trong vấ n đề nà y, VN cò n
yếu và thiếu kinh nghiệmlầ n đầ u tiên mộ t sả n phẩ m hà ng hó a xuấ t khẩ u củ a Việt Nam bị “kiện
đú p” (tú i nhự a PE vừ a bị kiện chố ng bá n phá giá , vừ a bị kiện chố ng trợ cấ p) gâ y nên nhiều khó
khă n cho DN và hiệp hộ i DN bở i cá c nỗ lự c khá ng kiện (nhâ n lự c và vậ t lự c) phả i phâ n chia là m
hai.

Nhiều DN và hiệp hộ i cò n thiếu sự chuẩ n bị về nguồ n lự c theo kiện (bao gồ m cả nhâ n lự c và


vậ t lự c) nên cá c hoạ t độ ng khá ng kiện khô ng đạ t hiệu quả cao. Cá c lậ p luậ n khá ng kiện cũ ng có
thể ở nộ i dung này lạ i mâ u thuẫ n vớ i nộ i dung kia gâ y ra bấ t lợ i, nhấ t là vấ n đề kinh tế phi thị
trườ ng. Đố i vớ i trườ ng hợ p kiện chố ng trợ cấ p, do thiếu mộ t cơ chế hợ p lý và linh hoạ t để cơ
quan chính phủ hà nh độ ng kịp thờ i vớ i tư cá ch là mộ t bên liên quan trong vụ điều tra nên việc
khá ng kiện trong giai đoạ n đầ u vẫn cò n nhiều điểm khô ng hợ p lý, hiệu quả chưa cao. Và o thờ i
điểm nă m 2009 Chính phủ Việt Nam cũ ng chưa từ ng có kinh nghiệm đố i phó vớ i cá c vụ kiện
chố ng trợ cấ p, chưa có cơ chế nà o để đố i phó vớ i mộ t vụ kiện mà Chính phủ là mộ t bên củ a vụ
kiệnTheo đá nh giá củ a cá c chuyên gia và luậ t sư củ a Hoa Kì, khả nă ng thắ ng kiện củ a VN là rấ t
thấ p, thậ m trí là khô ng có dù chỉ là khả năng thắ ng kiện 1 phầ n.

Trong vụ kiện nhự a, 2 bị đơn lớ n nhấ t lạ i là doanh nghiệp FDI. Cà ng khô ng may mộ t doanh
nghiệp FDI đượ c chọ n là m bị đơn bắ t buộ c đã dừ ng sả n xuấ t, rú t khỏ i Việt Nam và khô ng tham
gia kiện. Tuy vậ y, Mỹ vẫ n lấ y số liệu củ a cá c đơn vị trên là m cơ sở tính toá n cho vụ kiện, khiến
toà n bộ doanh nghiệp nhự a tạ i Việt Nam có tú i nhự a xuấ t khẩ u sang Mỹ bị đá nh thuế cao.

Theo luậ t củ a Mỹ, nếu có cơ sở và vẫ n trong hạ n định thờ i gian cho phép, bên khở i kiện vẫ n
có thể đưa ra cá c cá o buộ c mớ i và DOC có thể bổ sung nhữ ng nộ i dung mớ i nà y trong cuộ c điều
tra củ a mình. Thự c tế trong vụ việc này, cá c DN khô ng chỉ phả i chấ p nhậ n thuế chố ng trợ cấ p mà
cò n bị điều tra bổ sung thêm 7 cá o buộ c trợ cấ p do cá c bên nguyên đơn đệ trình ngà y 25/6/2009
và cá o buộ c về 2 loạ i trợ cấ p khá c đệ trình ngà y 17/7/2009. Điều đó gâ y khó khă n và tổ n thấ t
nhiều cho DN ( chi phí, thờ i gian chịu điều tra tă ng thêm, mỗ i lầ n thêm cá o buộ c là thêm bả n hỏ i
và điều tra)

Thờ i gian đưa ra phá n quyết củ a DOC bị trì hoã n từ 24/6 theo dự kiến sang 28/8, cá c DN bị
điều tra kĩ cà ng và bị kết luậ n cả 2 loạ i thuế chố ng trợ cấ p và bá n phá giá .

4. Thuận lợi

Trong quá trình điều tra, DOC đã chấ p nhậ n nhữ ng trợ cấ p sau ngà y 11/1/2007 mớ i bị
khiếu kiện. Chấ p nhậ n nà y là m thu hẹp phạ m vi cá c trợ cấ p bị điều tra theo hướ ng có lợ i cho VN.

PHẦN III: NHỮNG BÀI HỌC RÚT RA TỪ VỤ KIỆN CHỐNG TRỢ CẤP TRÊN.

I. Quyết định áp dụng biện pháp chống trợ cấp.

Khi cá c bên bị thua kiện.

Thuế chố ng trợ cấ p đố i vớ i doanh nghiệp bị đơn bắ t buộ c bị á p dụ ng nhỏ hơn hoặ c bằ ng
biên độ chố ng trợ cấ p tương ứ ng củ a từ ng đố i tượ ng.

Đố i vớ i tấ t cả cá c doanh nghiệp xuấ t khẩ u tú i nhự a củ a Việt Nam khô ng thuộ c nhó m đượ c
bị đơn bắ t buộ c sẽ bị á p dụ ng mứ c thuế chố ng trợ cấ p trung bình.
Cụ thể 3 doanh nghiệp bị đơn bắ t buộ c và cá c doanh nghiệp xuấ t khẩ u tú i nhự a củ a Việt
Nam khô ng thuộ c nhó m đượ c bị đơn bắ t buộ c đã phả i chịu mứ c thuế chố ng trợ cấ p như sau.

Biên độ trợ cấp

Tên Công ty Biên độ trợ cấp sơ bộ Biên độ trợ cấp cuối cùng

API 0,2% 52,56%

Fotai 4,24% 5,28%

Chin Sheng 1,69% 0,44%

Cá c cô ng ty khá c củ a 2,97% 5,28%


Việt Nam

Như vậ y, trên thự c tế, API đã bị á p dụ ng thuế chố ng trợ cấ p cuố i cù ng là 52,56%, Fotai bị
sử dụ ng thô ng tin sẵ n có bấ t lợ i cho mộ t số chương trình trợ cấ p liên quan, biên độ trợ cấ p chung
đượ c tính ra cho cô ng ty nà y là 5,28% . Chỉ có Chin Sheng là có sự hợ p tá c đầ y đủ vớ i cơ quan
điều tra cả trong giai đoạ n điều tra ban đầ u lẫ n điều tra cuố i cù ng (đặ c biệt là thẩ m tra thự c địa)
nên biên độ trợ cấ p cuố i cù ng mà DOC tính cho cô ng ty nà y là 0,44% (dướ i mứ c de minimis 1%
và do đó coi như khô ng bị á p thuế) – so vớ i mứ c 1,69% trong điều tra sơ bộ . Cá c cô ng ty khá c củ a
Việt Nam bị á p dụ ng mứ c thuế chố ng trợ cấ p là 5,28%.

II. Bài học rút ra từ vụ kiện.


1. Bài học đối với các doanh nghiệp bị kiện chống trợ cấp.

Bài học về việc hợp tác của bị đơn bắt buộc:

Nếu khô ng hợ p tá c đầ y đủ , DOC sẽ có quyền sử dụ ng thô ng tin sẵn có bấ t lợ i, và khi đó kết


quả bấ t lợ i cho doanh nghiệp bị đơn liên quan là khô ng trá nh khỏ i – biên độ trợ cấ p thự c tế có thể
tă ng lên nhiều lầ n.

Vì vậ y việc hợ p tá c đầ y đủ và trọ n vẹn vớ i cá c cơ quan điều tra củ a cá c doanh nghiệp bị


đơn bắ t buộ c là rấ t quan trọ ng và có ý nghĩa đến kết cụ c toà n bộ củ a cuộ c điều tra.

Điều lưu ý là trong vụ việc nà y, trong khi API bỏ cuộ c hoà n toà n thì Fotai lạ i rấ t tích cự c
hợ p tá c nhưng lạ i khô ng có đủ thô ng tin về cung cấ p trong mộ t số trườ ng hợ p và khô ng đả m bả o
sự thố ng nhấ t trướ c sau khi cung cấ p thô ng tin.Điều nà y cũ ng dẫ n tớ i việc Fotai bị á p dụ ng thô ng
tin thự c tế sẵ n có bấ t lợ i trong mộ t số cá o buộ c trợ cấ p.Đâ y là bà i họ c rấ t đá ng lưu ý cho cá c
trườ ng hợ p sau nà y, rằ ng việc hợ p tá c khô ng chỉ bao gồ m thiện chí tham gia mà cầ n có đủ thô ng
tin và có chiến lượ c cung cấ p thô ng tin thố ng nhấ t.

Bài học về việc lựa chọn bị đơn bắt buộc và cam kết hợp tác của các bị đơn này :

Kết quả điều tra đố i vớ i bị đơn bắ t buộ c có ả nh hưở ng trự c tiếp đến kết quả củ a rấ t nhiều
cá c bị đơn khá c trong vụ kiện, vì vậ y chỉ cầ n bị đơn bắ t buộ c có cá ch hà nh xử khô ng đú ng, có kết
quả bấ t lợ i là bấ t lợ i đó sẽ bị nhâ n rộ ng ra tấ t cả cá c bị đơn khá c.

Vì vậ y, theo ý kiến củ a cá c luậ t sư tư vấn và chuyên gia thì việc tậ p hợ p cá c doanh nghiệp
từ đầ u vụ kiện để thố ng nhấ t hà nh độ ng, tham gia ý kiến vớ i DOC trong việc lự a chọ n bị đơn bắ t
buộ c và cá c bị đơn đượ c lự a chọ n điều tra có sự cam kết tham gia đầ y đủ là rấ t quan trọ ng. Ngoà i
ra, cũ ng có khuyến nghị cho rằng cá c bả n trả lờ i củ a cá c bị đơn nên đượ c gử i trướ c cho cá c cơ
quan có thẩ m quyền Việt Nam để luậ t sư tư vấ n có thể kiểm soá t trướ c và khuyến nghị điều chỉnh
phù hợ p để đạ t đượ c kết quả thố ng nhấ t.

2. Bài học rút ra cho nghành sản xuất túi nhựa của Việt Nam.

Có nhữ ng chương trình trợ cấ p bị DOC kết luậ n là loạ i “có thể bị khiếu kiện” và do đó có thể
phả i chịu biên độ trợ cấ p nhưng ở mứ c rấ t nhỏ và vì thế nếu trong tình hình “buộ c phả i trợ cấ p”
thì chú ng ta nên “ưu tiên” hướ ng tớ i nhữ ng trợ cấ p dạ ng nà y.

Mộ t số vấ n đề DOC chưa đưa ra kết luậ n cuố i cù ng và vì vậ y đâ y là điều đá ng tiếc cho phía
cá c doanh nghiệp sả n xuấ t tú i nhự a Việt Nam, bở i điều này có nghĩa là trong cá c vụ điều tra sau
nà y, nếu có , Việt Nam sẽ tiếp tụ c phả i phả n biện, đấ u tranh để chứ ng minh chú ng khô ng phả i là
trợ cấ p có thể bị khiếu kiện.

Mộ t số vấ n đề khá c DOC đã có kết luậ n bấ t lợ i cho phía Việt Nam và vì vậ y trong cá c vụ việc
tiếp theo khả nă ng lớ n là chú ng ta sẽ lạ i vướ ng phả i nhữ ng nộ i dung này và sẽ tiếp tụ c phả i đấ u
tranh (vớ i hy vọ ng khô ng lớ n trừ khi có yếu tố khá c biệt lớ n trong cá c vụ việc sau này)

3. Bài học đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam

Bên cạ nh nhữ ng bà i họ c rú t ra ở trên đố i vớ i cá c doanh nghiệp bị kiện chố ng trợ cấ p và


nghà nh sả n xuấ t tú i nhự a Việt Nam nó i chung, thì cá c doanh nghiệp Việt Nam cò n phả i lưu ý mộ t
vấ n đề hết sứ c quan trọ ng khá c, đó là :

Bài học về sự gắn kết lợi ích Việt Nam của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) :
Trong vụ kiện nà y cũ ng như trong nhiều trườ ng hợ p có thể xả y ra khá c, khả nă ng cá c
doanh nghiệp FDI đượ c lự a chọ n để là m bị đơn bắ t buộ c là rấ t lớ n (do trong mộ t số ngà nh, cá c
doanh nghiệp FDI là cá c doanh nghiệp xuấ t khẩ u lớ n nhấ t sang mộ t thị trườ ng nà o đó ). Điều bấ t
cậ p là trong khi cá c doanh nghiệp Việt Nam có lợ i ích gắ n kết bền chặ t vớ i sự phá t triển ngà nh củ a
Việt Nam thì cá c doanh nghiệp FDI lạ i khô ng như vậ y, họ dễ dà ng chuyển sả n xuấ t sang nướ c
khá c nếu hà ng Việt Nam bị á p đặ t biện phá p phò ng vệ - và vì vậ y họ dễ “bỏ lử ng” hoặ c thậ m chí
“bỏ rơi” vụ điều tra, kết quả có bấ t lợ i thì họ cũ ng cù ng lắ m là tuyên bố phá sản, đó ng cử a nhà
má y ở Việt Nam và di chuyển sả n xuấ t sang nướ c khá c. Ngoà i ra, cầ n lưu ý rằ ng cá c API và Fotai –
cá c bị đơn bắ t buộ c trong vụ điều tra nà y đều là cá c doanh nghiệp FDI có cá c cơ sở sả n xuấ t khá c
ở nướ c ngoà i. Việc cá c cô ng ty Việt Nam bị chịu mứ c thuế cao ở mộ t gó c độ nà o đó có thể khiến
mứ c độ cạ nh tranh củ a cá c cô ng ty Việt Nam giả m trên thị trườ ng Hoa Kỳ và tạ o lợ i thế cho cá c
cô ng ty con củ a chính cá c doanh nghiệp bị đơn bắ t buộ c ở nướ c ngoà i, nếu có .

Trong trườ ng hợ p cụ thể này, API thô ng bá o rú t khỏ i cuộ c điều tra thá ng 10/2009 và đến
thá ng 2/2010 thì họ hoà n thà nh toà n bộ thủ tụ c đó ng cử a nhà má y ở Việt Nam. Như vậ y thuế có
cao bao nhiêu chă ng nữ a thì họ cũ ng khô ng bị ả nh hưở ng (vì đã khô ng cò n sả n xuấ t tạ i Việt Nam)
trong khi cá c doanh nghiệp Việt Nam bá m trụ vớ i thị trườ ng Việt Nam thì lạ i bị thiệt hạ i nặ ng nề
từ mứ c thuế suấ t cao mà cá c bị đơn bắ t buộ c gâ y ra.

Theo khuyến nghị củ a cá c luậ t sư và chuyên gia, có lẽ Việt Nam cầ n nghĩ đến mộ t cơ chế
rà ng buộ c trá ch nhiệm nà o đó vớ i cá c FDI để hạ n chế hiện tượ ng này (ví dụ khi cấ p đă ng ký kinh
doanh/thà nh lậ p doanh nghiệp FDI thì buộ c doanh nghiệp phả i cam kết hà nh độ ng vì lợ i ích
chung củ a Việt Nam và nếu đi ngượ c lạ i thì sẽ phả i bồ i thườ ng thiệt hạ i).

Vụ điều tra chố ng trợ cấ p đố i vớ i tú i nhự a PE Việt Nam tạ i Hoa Kỳ, vụ kiện chố ng trợ cấ p
đầ u tiên mà hà ng hó a xuấ t khẩ u Việt Nam phả i đố i mặ t, đã kết thú c giai đoạ n điều tra gố c. Kết quả
vụ điều tra này đượ c nhiều chuyên gia đá nh giá là tương đố i khả quan so vớ i nhữ ng lo ngạ i ban
đầ u (dù khô ng đượ c như kỳ vọ ng sau kết luậ n sơ bộ và sau mộ t loạ t nhữ ng nỗ lự c phả n biện
trướ c khi có kết luậ n cuố i cù ng trong mộ t số vấ n đề). Như đã thấ y, nhiều bà i họ c có thể rú t ra từ
vụ việc nà y và hy vọ ng rằ ng cá c hiệp hộ i, doanh nghiệp ngà nh nhự a và cá c ngà nh khá c có thể rú t
kinh nghiệm từ nhữ ng bà i họ c xương má u củ a ngà nh nhự a để có thể đố i phó thà nh cô ng vớ i
nhữ ng nguy cơ kiện chố ng trợ cấ p ở thị trườ ng Hoa Kỳ.

PHÂ N TÍCH VỤ KIỆ N CHỐ NG BÁ N PHÁ GIÁ GIÀ Y MŨ DA VIỆ T NAM TẠ I EU


A. Khái quát về chống bán phá giá và kiện chống bán phá giá tại EU
1. Khái niệm bán phá giá
- Bán phá giá trong thương mạ i quố c tế là hiện tượ ng xả y ra khi mộ t loạ i hà ng hó a đượ c
xuấ t khẩ u (bá n sang thị trườ ng nướ c khá c) vớ i giá thấ p hơn giá bá n củ a mặ t hàng đó tạ i thị
trườ ng nướ c xuấ t khẩ u.

Như vậ y có thể hiểu mộ t cá ch đơn giả n là nếu giá xuấ t khẩ u (giá XK) củ a mộ t mặ t hà ng
thấ p hơn giá nộ i địa (giá thô ng thườ ng) củ a nó thì sả n phẩ m đó đượ c coi là

 Nguyên nhân dẫ n tớ i hiện tượ ng bá n phá giá củ a nhà sả n xuấ t, xuấ t khẩ u. Nhiều trườ ng hợ p
việc bá n phá giá có mụ c đích khô ng là nh mạ nh nhằ m đạ t đượ c nhữ ng lợ i ích nhấ t định như:

- Bá n phá giá để loạ i bỏ cá c đố i thủ cạ nh tranh trên thị trườ ng từ đó chiếm thế độ c quyền;

- Bá n giá thấ p tạ i thị trườ ng nướ c nhậ p khẩ u để chiếm lĩnh thị phầ n;

- Bá n giá thấ p để thu ngoạ i tệ mạ nh...

Những quy định về chống bán phá giá: Nhữ ng nguyên tắ c về chố ng bá n phá giá đượ c quy định
tạ i:

- Điều VI Hiệp định chung về thuế quan và thương mạ i (GATT): bao gồ m nhữ ng nguyên tắ c
chung.

- Hiệp định chố ng bá n phá giá (AAP): cá c nguyên tắ c, điều kiện, trình tự thủ tụ c kiện – điều
tra và á p dụ ng biện phá p chố ng bá n phá giá cụ thể.

Thuế chống bán phá giá là khoả n thuế bổ sung bên cạ nh thuế nhậ p khẩ u thô ng thườ ng, do cơ
quan có thẩ m quyền củ a nướ c nhậ p khẩ u ban hành, đá nh và o sả n phẩ m nướ c ngoà i bị bá n phá giá
và o nướ c nhậ p khẩ u. Đâ y là loạ i thuế nhằ m chố ng lạ i việc bá n phá giá và loạ i bỏ nhữ ng thiệt hạ i
do việc hà ng nhậ p khẩ u bá n phá giá gâ y ra.

Theo qui định củ a Tổ chứ c Thương mạ i Quố c tế (WTO) và phá p luậ t cá c nướ c về vấ n đề
chố ng bá n phá giá , thuế chố ng bá n phá giá có thể bị á p đặ t mà khô ng quan tâ m đến lý do vì sao
nhà sả n xuấ t bá n phá giá

Điều kiện áp dụng thuế chống bán phá giá theo quy định của WTO-GATT1947

- Hà ng nhậ p khẩ u bị bá n phá giá


- Ngà nh sản xuấ t sả n phẩ m tương tự củ a nướ c nhậ p khẩ u bị thiệt hạ i đá ng kể
- Có mố i quan hệ nhâ n quả giữ a việc hà ng nhậ p khẩ u bá n phá giá và thiệt hạ i nó i trên.

Điều kiện áp dụng thuế chống bán phá giá tại EU:

Qui định củ a Hộ i đồ ng (EC) số 2331/96 ngà y 2/12/1996 về việc sử a đổ i Quy chế chố ng bá n
phá giá đã đưa ra cơ sở phá p lý cho việc á p dụ ng cá c biện phá p chố ng bá n phá giá theo bố n điều
kiện sau:

- Hà ng hó a nhậ p khẩ u bị bá n phá giá và o EU;

- Ngà nh sả n xuấ t SPTT củ a EU bị thiệt hạ i đá ng kể;

- Có mố i quan hệ nhân quả giữ a việc bá n phá giá và thiệt hạ i;

- Việc á p đặ t thuế chố ng bá n phá giá là cầ n thiết vì lợ i ích củ a Cộ ng đồ ng

Như vậ y, so vớ i qui định chung củ a WTO, cá c điều kiện á p đặ t thuế chố ng bá n phá giá theo phá p
luậ t củ a EU có thêm mộ t điều kiện thứ tư là phả i đả m bả o phù hợ p vớ i lợ i ích củ a cộ ng đồ ng. Qui
định nay thể hiện mộ t sự kiềm chế nhấ t định củ a EU trong việc sử dụ ng cá c biện phá p chố ng bá n
phá giá . Nếu như trong phá p luậ t chố ng bá n phá giá củ a Hoa Kỳ, quyết định á p thuế sẽ ngay lậ p
tứ c đượ c ban hà nh khi có kết luậ n cuố i cù ng khẳ ng định có việc bá n phá giá gâ y ra thiệt hạ i thì tạ i
EU, ngay cả khi hộ i tụ đủ ba điều kiện đầ u tiên, cá c biện phá p chố ng bá n phá giá vẫ n có thể khô ng
bị á p dụ ng nếu việc này đi ngượ c lạ i vớ i lợ i ích Cộ ng đồ ng.

2. Vụ kiện bán phá giá là gì?

Mặ c dù thườ ng đượ c gọ i là vụ kiện, nhưng đâ y khô ng phả i là thủ tụ c tố tụ ng tạ i tò a á n mà là


mộ t thủ tụ c hà nh chính do cơ quan hà nh chính nướ c nhậ p khẩ u thự c hiện. Thủ tụ c này nhằ m giả i
quyết mộ t tranh chấ p thương mạ i giữ a mộ t bên là ngà nh sản xuấ t nộ i địa và mộ t bên là cá c nhà
sả n xuấ t, xuấ t khẩ u nướ c ngoà i; khô ng liên quan đến quan hệ cấ p chính phủ giữ a nướ c nhậ p khẩ u
và nướ c xuấ t khẩ u. Đố i tượ ng củ a vụ kiện là mộ t loạ i hàng hó a nhấ t định nhậ p khẩ u từ mộ t hoặ c
mộ t số nướ c xuấ t khẩ u.

Trình tự , thủ tụ c và cá c vấ n đề liên quan đượ c thự c hiện gầ n giố ng như trình tự tố tụ ng xử lý
mộ t vụ kiện tạ i tò a. Khi kết thú c vụ kiện, nếu khô ng đồ ng ý vớ i quyết định củ a cơ quan hà nh
chính, cá c bên có thể kiện ra Tò a á n.

Mặ c dù khô ng phả i là mụ c tiêu lớ n củ a cá c vụ kiện chố ng bá n phá giá nhưng vớ i nă ng lự c xuấ t


khẩ u ngà y cà ng tă ng, lợ i thế cạ nh tranh chủ yếu về giá , nhiều loạ i hà ng hó a Việt Nam đang phả i
đố i mặ t vớ i ngà y cà ng nhiều nguy cơ kiện chố ng bá n phá giá ở cá c thị trườ ng. Từ nă m 1994 đến
nay đã có 50 vụ kiện về chố ng bá n phá giá mà Việt Nam có liên quan. Diện mặ t hà ng bị kiện ngà y
cà ng mở rộ ng vớ i kim ngạ ch từ nhỏ đến lớ n.

Một số vụ kiện chống bán phá giá nổi bật:

- Cá da trơn: Đâ y là vụ kiện do Hoa Kỳ khở i xướ ng và á p thuế chố ng bá n phá giá cuố i cù ng
36,84 - 63,88%.

- Tô m: Đâ y là vụ kiện do Hoa Kỳ tiến hà nh, khở i kiện ngà y 31/12/2003, mứ c thuế cuố i cù ng
4,13% - 25,7%.

- Già y da: Đâ y là vụ kiện do EU khở i xướ ng, mứ c thuế chố ng bá n phá giá cuố i cù ng là 10%.

- Xe đạ p: Đâ y là vụ kiện do EU tiến hà nh, khở i kiện ngà y 29/4/2004, mứ c thuế cuố i cù ng


15,8% - 34,5%.

Quy trình điều tra về bán phá giá

Quy trình điều tra về việc bá n phá giá bà i bả n nhấ t thườ ng có 10 bước.

Bắt đầu vụ kiện

Để bắ t đầ u vụ kiện, nhữ ng ngườ i khở i kiện phả i nộ p đơn kiện vớ i đầ y đủ bằ ng chứ ng cầ n thiết
và ướ c định đượ c mứ c thiệt hạ i mà hà nh độ ng bá n phá giá đó gâ y ra.

Đơn kiện cũ ng cầ n xá c định đượ c chính xá c chủ ng loạ i hà ng hó a và danh tính củ a cá c cô ng ty bị
kiện là bá n phá giá .

Sau khi tiếp nhậ n đơn, cơ quan có thẩ m quyền sẽ chỉ bắ t đầ u vụ kiện khi ngườ i nộ p đơn là đạ i
diện hợ p phá p cho ngà nh hà ng đó . Thô ng thườ ng cá c hộ i, hiệp hộ i đạ i diện cho ngà nh hàng ở tầ m
quố c gia hay khu vự c mớ i đủ khả năng đạ i diện. Tạ i Hoa Kỳ, đạ i diện có thể là hộ i, hiệp hộ i cá c
bang. Cơ quan có thẩ m quyền cũ ng sẽ xem xét xem cá c bằ ng chứ ng ban đầ u có đủ mứ c để bắ t đầ u
vụ kiện khô ng.

Điều tra sơ bộ

Việc điều tra sơ bộ đượ c tiến hà nh chủ yếu để xá c định hai nhó m vấ n đề:

Thứ nhấ t: Có thự c ngườ i bị kiện bá n phá giá hay khô ng và mứ c độ phá giá là bao nhiêu.
Thứ hai: Có thiệt hạ i vớ i ngà nh sả n xuấ t nộ i địa hay khô ng (nơi phá t đơn kiện) và thiệt hạ i đó
có hoà n toà n, có thự c sự do việc bá n phá giá trên hay khô ng.

Thô ng tin liên quan đượ c xá c định thô ng qua bả ng câ u hỏ i đượ c gử i và thu thậ p trự c tiếp từ cả
phía nguyên đơn và bị đơn. Cá c bên trong vụ kiện chỉ có cá ch hợ p tá c chặ t chẽ, cung cấ p thô ng tin
đầ y đủ , đú ng yêu cầ u và hiệu quả vớ i cơ quan điều tra.

Việc thu thậ p thêm thô ng tin từ cá c nguồ n, tìm và xá c minh cá c bằ ng chứ ng liên quan cũ ng
đồ ng thờ i đượ c tiến hà nh nhằ m là m cho quá trình đá nh giá thêm khá ch quan.

Kết luận vụ kiện

Trên cơ sở cá c dữ kiện thu thậ p đượ c, cơ quan điều tra sẽ họ p để nhậ n định và đưa ra kết luậ n
về vụ việc bá n phá giá . Kết luậ n nà y phả i đá nh giá đượ c nhiều vấ n đề liên quan chủ yếu trên cơ sở
định lượ ng.

Áp dụng biện pháp tạm thời

Nếu kết luậ n củ a cơ quan điều tra là có việc bá n phá giá thì cá c biện phá p tạ m thờ i sẽ lậ p tứ c
đượ c đưa ra nhằ m hạ n chế hậ u quả củ a việc bá n phá giá này.

Cá c biện phá p đượ c biết đến có thể là (1) Đặ t cọ c, ký quỹ mộ t số tiền nhấ t định và (2) Á p thuế
(bổ sung) tạ m thờ i đố i vớ i cá c mặ t hàng bị kiện là bá n phá giá .

Biện phá p tạ m thờ i có thể đượ c sử a đổ i trong thờ i gian sau đó .

Cam kết về giá

Ngay sau khi đã có kết luậ n sơ bộ về việc bá n phá giá là có thậ t và gâ y thiệt hạ i cho cá c nhà sả n
xuấ t nộ i địa. Bên xuấ t khẩ u (thườ ng là từ nướ c bị kiện) và bên nhậ p khẩ u (thườ ng là từ nướ c đi
kiện) cầ n phả i họ p vớ i nhau để đạ t đượ c mộ t cam kết về giá .

Cá c loạ i thỏ a thuậ n về giá có thể đạ t đượ c là

 Bên xuấ t khẩ u cam kết tă ng giá bá n đến mứ c xấ p xỉ giá củ a nhà sả n xuấ t nộ i địa (song
vẫ n đả m bả o cạ nh tranh.
 Ngừ ng xuấ t khẩ u vớ i giá bị cho là phá giá .
 Chấ p nhậ n bị á p dụ ng quota vớ i mặ t hà ng đó .
 Chấ p nhậ n bị á p thuế bổ sung.
Biện phá p cam kết nà y khô ng á p hà ng loạ t mà á p tù y theo từ ng nhà xuấ t khẩ u. Việc á p chế chỉ
chấ m dứ t khi đượ c xem là đã thích hợ p và khô ng có kiện cá o nà o từ cá c nhà sả n xuấ t nộ i địa nữ a.

Tiếp tục điều tra

Biện phá p nà y đượ c thự c hiện nhằ m thu thậ p thêm thô ng tin, chứ ng cứ để kết luậ n chính xá c
hơn. Quá trình này cũ ng nhằ m thu thậ p cá c phả n hồ i và tá c độ ng vớ i cá c bên liên quan sau khi á p
dụ ng biện phá p.

Cá c phiên điều trầ n có thể đượ c tổ chứ c trong giai đoạ n này cho cá c bên trình bà y về vấ n đề
củ a mình nhằ m đạ t đượ c sự cô ng bằ ng hơn.

Kết luận cuối cùng

Phả i đượ c đưa ra đú ng vớ i lộ trình điều tra nhằ m là m cơ sở cho cá c phá n quyết chính xá c.

Áp dụng biện pháp chống phá giá cuối cùng

Cơ quan điều tra chố ng bá n phá giá phả i đưa ra kết luậ n cuố i cù ng. Thô ng thườ ng sẽ có loạ i 2
kết luậ n:

- Nếu mứ c độ phá giá là đá ng kể, gâ y thiệt hạ i thự c thụ vớ i cá c nhà sả n xuấ t nộ i địa thì nhà
xuấ t khẩ u phả i chịu mứ c thuế chố ng bá n phá giá . Mứ c thuê nà y khô ng đồ ng đều vớ i tấ t cả
cá c nhà sả n xuấ t mà á p tù y theo từ ng nhà sả n xuấ t, tù y theo mứ c phá giá bị kết luậ n. Tuy
nhiên, mứ c thuế bổ sung khô ng bao giờ cao hơn mứ c biên độ giá chênh lệch đã xá c định;
nếu biên độ chênh lệch chỉ bằ ng và nhỏ hơn 2% thì cũ ng khô ng bị á p thuế bổ sung; nếu
việc á p thuế là m ả nh hưở ng đến lợ i ích chung củ a cộ ng đồ ng thì cũ ng khô ng bị á p thuế.
- Nếu kết luậ n là mứ c phá giá khô ng đá ng kể, khô ng ả nh hưở ng thì biện phá p tạ m thờ i đượ c
dỡ bỏ , thuế chố ng bá n phá giá khô ng bị á p nữ a.

Rà soát hàng năm

Đượ c tiến hà nh hà ng nă m theo yêu cầ u cá c bên nhằ m điều chỉnh mứ c thuế bổ sung hoặ c phá
bỏ cá c biện phá p chố ng phá giá nếu thấ y khô ng cầ n thiết nữ a.

Quá trình nà y cá c bên liên quan cũ ng phả i hợ p tá c như lầ n điều tra đầ u tiên.

Rà soát hoàng hôn

Đượ c tiến hà nh sau mộ t định kỳ 5 nă m kể từ khi á p thuế hay rà soá t.


Kết luậ n củ a cuộ c Rà soá t hoà ng hô n nà y sẽ là có á p thuế chố ng bá n phá giá thêm 5 nă m nữ a
hay khô ng. Đâ y là cuộ c điều tra quy mô khô ng kém cuộ c điều tra ban đầ u vớ i sự hợ p tá c củ a tấ t cả
cá c bên liên quan.

II. Vụ kiện chống bán phá giá giày mũ da Việt Nam tại EU
1. Bối cảnh xảy ra vụ kiện

Qua việc tìm hiểu và i nét về thị trườ ng già y dép EU (thị hiếu tiêu dù ng, tình hình tiêu thụ , sản
xuấ t và nhậ p khẩ u), có thể thấ y rằng ngà nh cô ng nghiệp già y dép EU hiện đang phả i đố i mặ t vớ i
rấ t nhiều khó khă n. Theo truyền thố ng, ngà nh cô ng nghiệp già y dép EU chỉ tậ p trung sả n xuấ t cá c
mặ t hàng chấ t lượ ng cao củ a cá c thương hiệu nổ i tiếng hay cò n gọ i là hà ng hiệu đắ t tiền mà bỏ
ngỏ phâ n đoạ n thị trườ ng hà ng trung bình và hà ng giá rẻ. Khô ng đá p ứ ng đượ c toà n bộ nhu cầ u
tiêu dù ng nộ i khố i, EU buộ c phả i nhậ p khẩ u già y dép từ nướ c ngoà i, mà chủ yếu là từ cá c nướ c
đang phá t triển. Tuy nhiên cá c nhà sả n xuấ t già y dép EU đã khô ng ngờ đượ c rằ ng cá c sản phẩ m
già y dép nhậ p khẩ u giá rẻ có thể là m mưa là m gió và dầ n chiếm lĩnh thị trườ ng EU như hiện nay.
Điều nà y đang thự c sự đe dọ a tớ i sự phá t triển củ a ngà nh cô ng nghiệp già y dép nộ i khố i, nhấ t là
khi thị hiếu tiêu dù ng củ a ngườ i dâ n EU đang thay đổ i theo hướ ng ngà y cà ng ưa dù ng cá c sản
phẩ m già y dép nhậ p khẩ u có chấ t lượ ng tương đố i và giá cả phả i chă ng. Nhậ n thấ y nguy cơ lớ n từ
hà ng nhậ p khẩ u giá rẻ, cá c nướ c EU, đặ c biệt là cá c nướ c mà sản xuấ t già y dép đượ c coi là mộ t
trong nhữ ng ngà nh cô ng nghiệp chủ lự c củ a quố c gia như Italia, Tâ y Ban Nha đã rấ t nỗ lự c bả o vệ
ngà nh cô ng nghiệp già y dép trong nướ c. Nă m 2005, việc Liên minh ngà nh sả n xuấ t già y da Châ u
 u đệ trình đơn kiện bá n phá giá đố i vớ i sả n phẩ m già y mũ da củ a Việt Nam và Trung Quố c cũ ng
đượ c coi là mộ t độ ng thá i nhằ m giú p cá c doanh nghiệp da già y nộ i khố i chố ng lạ i sự thâ m nhậ p
mạ nh mẽ củ a già y dép nhậ p khẩ u từ nướ c ngoà i. Tuy nhiên,trong số rấ t nhiều nướ c đang phá t
triển xuấ t khẩ u già y dép và o EU, tạ i sao Việt Nam cù ng vớ i Trung Quố c lạ i bị kiện? và tạ i sao mặ t
hà ng già y mũ da lạ i là đố i tượ ng chính trong vụ kiện này? Để có thể trả lờ i đượ c cá c câ u hỏ i này
cầ n phả i quay ngượ c thờ i gian trở về thờ i điểm nă m 2005 để tìm hiểu bố i cả nh khi vụ kiện đượ c
khở i xướ ng.

Các nước xuất khẩu giày dép lớn nhất vào EU giai đoạn 2000 – 2005

Đơn vị: 1000 EUR

Quố c gia 2000 2001 2002 2003 2004 2005


Trung Quố c 1 988 317 2 190 165 2 311 285 2 666 829 3 015 423 4 903 845

Việt Nam 1 732 519 1 957 651 2 111 628 2 158 185 2 198 756 2 107 399

Indonesia 729 025 753 888 659 926 550 796 522 825 516 575

Ấ n Độ 502 370 611 996 604 904 582 241 674 625 706 191

Brazil 236 886 232 397 237 006 235 085 294 550 377 080

Nguồn: http://nui.epp.eurostat.ec.europa.eu/nui/setupModifyTabletLayout.do

Như vậ y là trong nhiều nă m liền Việt Nam luô n đứ ng thứ hai trong số cá c nướ c xuấ t khẩ u già y
dép nhiều nhấ t và o EU chỉ sau Trung Quố c. vì vậ y để bả o vệ ngà nh sản xuấ t nộ i khố i, cá c doanh
nghiệp già y dép Châ u  u kiện Trung Quố c và Việt Nam bá n phá giá già y cũ ng là điều dễ hiểu.
Nhưng vì sao đố i tượ ng củ a vụ kiện lạ i là già y mũ da ( Già y có mũ da hoặ c cấ u tạ o từ da) mà
khô ng phả i chủ ng loạ i già y dép nà o khá c? Mộ t phầ n nguyên nhâ n là vì già y dép da là mặ t hà ng
đượ c nhậ p khẩ u nhiều nhấ t và o EU, chiếm gầ n 60% tổ ng kim ngạ ch nhậ p khẩ u già y dép củ a thị
trườ ng nà y.

Cơ cấu các mặt hàng giày dép chủ yếu nhập khẩu vào EU

Đơn vị: Triệu EUR

Chủ ng loạ i 2001 2003 2005

Già y dép gia 4985 5451 6364

Già y dép nhự a, cao su 1934 1927 2130

Già y dép vả i 1578 1780 1890

Cá c loạ i khá c 1980 1772 1356

Nguồn: Thị trường giày dép EU - Phương Thanh - Tạp chí thương mại Số 33/2007

Việt Nam đượ c biết đến là nướ c xuấ t khẩ u già y dép nhiều thứ hai và o EU sau Trung Quố c.
Nhưng riêng vớ i mặ t hà ng già y mũ da, Việt Nam vượ t trên cả Trung Quố c, trở thà nh nướ c xuấ t
khẩ u mặ t hàng nà y nhiều nhấ t và o thị trườ ng EU.
2. Diễn biến:

Vụ việc chố ng bá n phá giá đố i vớ i mộ t trong nhữ ng mặ t hà ng xuấ t khẩ u lớ n nhấ t, tạ i mộ t trong
nhữ ng thị trườ ng xuấ t khẩ u quan trọ ng củ a Việt Nam vậ y là đã kết thú c, sả n phẩ m già y mũ da củ a
cá c doanh nghiệp Việt Nam xuấ t khẩ u và o EU đã thoá t khỏ i loạ i thuế mang tính trừ ng phạ t á p đặ t
suố t 5 nă m qua. Việc nhìn lạ i vụ việc nà y ở cả nhữ ng gó c độ thà nh cô ng và thấ t bạ i sẽ mang đến
bà i họ c kinh nghiệm thự c tiễn quý bá u cho cá c doanh nghiệp xuấ t khẩ u Việt Nam trong đố i phó
vớ i cá c vấ n đề phò ng vệ thương mạ i trong tương lai, đặ c biệt là đố i phó vớ i cá c vụ kiện chố ng bá n
phá giá do EU thự c hiện.

Ngày 30/5/2005: Liên minh ngà nh sả n xuấ t già y da Châ u  u, đạ i diện cho cá c nhà sả n xuấ t
chiếm hơn 40% tổ ng sả n lượ ng già y mũ da tạ i EU chính thứ c đệ trình đơn kiện lên Ủ y ban châ u
 u( UBCA) đề nghị khở i kiện bá n phá giá đố i vớ i sả n phẩ m già y có mũ da củ a Việt Nam và Trung
Quố c. Theo nộ i dung đơn kiện, biên độ phá giá ướ c tính củ a Việt Nam là 130% và củ a Trung Quố c
là 400%.

Ngày 07/07/2005: UBCA chính thứ c thô ng bá o Quyết định mở cuộ c điều tra chố ng bá n phá giá
đố i vớ i 33 mã sả n phẩ m già y mũ da củ a Việt Nam và Trung Quố c, 60 doanh nghiệp sản xuấ t già y
dép Việt Nam bị liệt kê trong đơn kiện. Do chưa cô ng nhậ n Việt Nam và Trung Quố c là nướ c có
nền kinh tế thị trườ ng hoà n toà n nên EC đã chọ n Brazil là mộ t nướ c có nền kinh tế thị trườ ng để
lậ p cơ sở tính toá n giá trị thô ng thườ ng cho cả hai nướ c; đồ ng thờ i cho hai nướ c thờ i hạ n là 10
ngà y để bình luậ n về nướ c thay thế đượ c lự a chọ n.Đâ y là mộ t bấ t lợ i lớ n cho cá c doanh nghiệp
Việt Nam bở i Braxin hoà n toà n khá c Việt Nam ở mứ c độ phá t triển kinh tế xã hộ i, chi phí lao độ ng,
giá thà nh cá c nhâ n tố sả n xuấ t và do đó khiến cho kết quả tính toá n thiếu sá t thự c vớ i tình hình
thự c tế củ a doanh nghiệp.

Ngày 25/7/2005: 81 doanh nghiệp sả n xuấ t già y dép Việt Nam gử i bả ng trả lờ i câ u hỏ i điều tra
đến UBCA.

Ngày 12/8/2005: UBCA thô ng bá o cho Hiệp hộ i Da già y Việt Nam (Lefaso) danh sá ch tá m
doanh nghiệp sả n xuấ t da già y Việt Nam sẽ nằ m trong nhó m điều tra mẫ u để EC tiến hà nh kiểm
tra thự c tế. Tá m doanh nghiệp này đả m bả o yêu cầ u chiếm 22% số lượ ng hàng nhậ p khẩ u củ a
Việt Nam và o EU và 50% sả n phẩ m đượ c tiêu thụ nộ i địa, bao gồ m: Cô ng ty Pou Yuen Việt Nam,
Cô ng ty Pou Chen Việt Nam, Cô ng ty Taekwang Vina, Cô ng ty Già y 32, Cô ng ty Dona Biti’s, Cô ng ty
xuấ tnhậ p khẩ u Bình Tiên, Cô ng ty liên doanh Kainan và Cô ng ty Già y da Hả i Phò ng. Trong đó có
bố n doanh nghiệp có vố n FDI, ba doanh nghiệp Nhà nướ c và mộ t doanh nghiệp tư nhâ n.

Từ ngày 20/9 - 14/10/2005: EC tiến hà nh điều tra tạ i chỗ 8 doanh nghiệp củ a Việt Nam.

Ngày 25/11/2005: UBCA đề nghị cá c bên liên quan bình luậ n dự thả o về quy chế kinh tế thị
trườ ng củ a 8 doanh nghiệp lấ y mẫ u củ a Việt Nam. Kết quả là khô ng có doanh nghiệp nà o đượ c
cô ng nhậ n hoạ t độ ng theo cơ chế thị trườ ng theo 5 tiêu chí mà EC đề ra.

Ngày 23/2/2006: EC cô ng bố đề xuấ t về mứ c thuế chố ng bá n phá giá sơ bộ đố i vớ i sả n phẩ m


già y có mũ da nhậ p khẩ u từ Việt Nam và Trung Quố c. Theo đó , mứ c thuế sơ bộ đố i vớ i cá c doanh
nghiệp Việt Nam sẽ tă ng luỹ tiến từ 4,2% đến 16,8% trong vò ng 6 thá ng.

Ngày 23/03/2006, từ kết luậ n sơ bộ khẳ ng định có hà nh vi bá n phá giá và gâ y ra thiệt hạ i đá ng


kể cho ngà nh sả n xuấ t giầ y mũ da nộ i địa củ a EC, Ủ y ban châ u  u thô ng bá o quyết định á p thuế
chố ng bá n phá giá tạ m thờ i đố i vớ i sả n phẩ m già y mũ da củ a Việt Nam và Trung Quố c vớ i biên độ
phá giá :

Quố c gia Từ Từ Từ Từ
07/04/2006 02/06/2006 14/07/2006 15/09/2006
đến đến đến trở đi
01/06/2006 13/07/2006 14/09/2006

Trung Quố c 4.8 % 9.7% 14.5% 19.4%

Việt Nam 4.2% 8.4% 12.6% 16.8%

Cá c mứ c thuế nà y khô ng chỉ á p dụ ng đố i vớ i già y dép nhậ p khẩ u từ cá c nhà sả n xuấ t châ u Á ,
mà có hiệu lự c đố i vớ i cả cá c nhà sả n xuấ t Châ u  u có chi nhá nh tạ i Đô ng Nam Á . EU miễn thuế
đố i vớ i cá c loạ i già y trẻ em và già y thể thao

Đầ u thá ng 7/2006: UBCA đề xuấ t á p dụ ng hệ thố ng hạ n ngạ ch đố i vớ i già y da nhậ p khẩ u từ


Việt Nam và Trung Quố c đến nă m 2011. Theo đề xuấ t, EU sẽ á p dụ ng mứ c thuế bình thườ ng 7,5%
đố i vớ i 140 triệu đô i già y nhậ p khẩ u từ Trung Quố c và 95 triệu đô i từ Việt Nam mỗ i nă m. Mứ c
thuế sẽ đượ c xem xét điều chỉnh theo từ ng nă m. Tuy nhiên, mộ t khi vượ t qua hạ n ngạ ch nà y, già y
da Việt Nam sẽ chịu mứ c thuế phạ t lên đến 29,5%, cò n sả n phẩ m Trung Quố c chịu thuế 23%.
Ngày 30/8/2006: UBCA chính thứ c đề nghị kế hoạ ch á p thuế 16,5% cho sả n phẩ m già y da nhậ p
khẩ u từ Trung Quố c và 10% đố i vớ i Việt Nam trong 5 nă m.

Ngày 6/10/2006: Vớ i 9 phiếu thuậ n, 4 phiếu trắ ng và 12 phiếu chố ng, Hộ i đồ ng Châ u  u thô ng
qua kiến nghị củ a UBCA về mứ c thuế chố ng bá n phá giá đố i vớ i già y có mũ da củ a Việt Nam và
Trung Quố c. Thờ i hạ n á p dụ ng cá c biện phá p nà y là 2 nă m kể từ ngà y ra quyết định chính thứ c.

Ngày 26/3/2008: EC ra thô ng bá o về việc biện phá p chố ng bá n phá giá củ a EC đố i vớ i mặ t hà ng


già y mũ da sẽ chuẩ n bị hết hiệu lự c và o ngà y 7/10/2008.

Ngày 17/9/2008: Trong phiên họ p tham vấ n củ a Ủ y ban chố ng bá n phá giá vớ i đạ i diện cá c
nướ c thà nh viên Liên minh EU, đã có tớ i 15 trên tổ ng số 27 nướ c phả n đố i việc tiến hà nh rà soá t
và tiếp tụ c á p thuế chố ng bá n phá giá đố i vớ i già y da củ a Việt Nam và Trung Quố c. Tuy nhiên sau
đó EC cho biết, theo Qui định chung về chố ng bá n phá giá , EC bắ t buộ c phả i tiến hà nh quy trình rà
soá t mộ t khi có yêu cầ u từ phía cá c thà nh viên EU và kết quả bỏ phiếu củ a đạ i diện thương mạ i
cá c nướ c thà nh viên EU trên thự c tế chỉ có giá trị tham vấ n đố i vớ i EC.

Ngày 7/10/2008: EC quyết định tiến hà nh rà soá t cuố i kỳ theo yêu cầ u Hiệp hộ i sả n xuấ t già y
Italia (ANCI).

Ngày 7/10/2009: EC đề xuấ t tiếp tụ c á p thuế chố ng bá n phá giá đố i vớ i già y mũ da củ a Việt
Nam và Trung Quố c vớ i thờ i hạ n 15 thá ng, kể từ ngà y 1/1/2010.

Ngày 19/11/2009: Tạ i cuộ c họ p củ a Ủ y ban Tư vấ n, 15 trên tổ ng số 27 nướ c thà nh viên đã bỏ


phiếu khô ng thô ng qua đề xuấ t củ a EC.

Ngày 17/12/2009: Tạ i cuộ c họ p củ a 27 Đạ i sứ - Trưở ng Phá i đoà n cá c nướ c thà nh viên EU tạ i


Brussels, vớ i 10 phiếu thuậ n, 13 phiếu chố ng và 4 phiếu trắ ng, 14/27 nướ c đã thô ng qua đề xuấ t
củ a EC.

Ngày 22/12/2009: Cuộ c họ p củ a Hộ i đồ ng Châ u  u đã thô ng qua đề xuấ t củ a EC tiếp tụ c á p


thuế chố ng bá n phá giá đố i vớ i già y mũ da củ a Việt Nam và Trung Quố c vớ i thờ i hạ n 15 thá ng, kể
từ ngà y 3/1/2010. Đâ y là quyết định cuố i cù ng và có hiệu lự c thự c thi.

Kết thú c thờ i hạ n 15 thá ng, do khô ng có đơn yêu cầ u rà soá t lạ i nà o từ phía ngà nh sản xuấ t nộ i
địa, lệnh á p thuếchố ng bá n phá giá đố i vớ i giầ y mũ da củ a Việt Nam và Trung Quố c tạ i EU đã tự
độ ng chấ m dứ t.
Ngày 16/03/2011, Ủ y ban Châ u  u ra thô ng bá o chính thứ c chấ m dứ t lệnh á p thuế chố ng bá n
phá giá đố i vớ i hà ng nhậ p khẩ u già y mũ da củ a Việt Nam và Trung Quố c. Theo đó , thuế chố ng bá n
phá giá á p đặ t lên cá c sả n phẩ m già y mũ da có xuấ t xứ từ Việt Nam và Trung Quố c sẽ đượ c dỡ bỏ
kể từ ngà y 01/04/2011.

3. Đánh giá về kết quả vụ kiện:

Quyết định cuố i cù ng về vụ kiện quả thự c đã khô ng chỉ gâ y thấ t vọ ng rấ t lớ n đố i vớ i cá c doanh
nghiệp và cô ng nhâ n ngà nh da già y Việt Nam, mà cò n là m thấ t vọ ng tấ t cả nhữ ng ai ủ ng hộ tự do
thương mạ i quố c tế.

Trong suố t hơn 5 nă m theo đuổ i vụ kiện, luô n có nhữ ng luồ ng ý kiến trá i chiều về nhữ ng quyết
định củ a EC. Ngay trong nộ i bộ cá c quố c gia thà nh viên EU cũ ng có sự chia rẽ do bấ t đồ ng ý kiến.
Mộ t bên là cá c quố c gia thuộ c khu vự c Nam  u, nơi có nền cô ng nghiệp già y dép truyền thố ng lâ u
đờ i như Italia, Tâ y Ban Nha, Bồ Đà o Nha - ủ ng hộ tuyệt đố i cá c quyết định á p thuế; cò n mộ t bên là
cá c quố c gia thuộ c khu vự c Bắ c  u mà điển hình là Anh, Đan Mạ ch, Thụ y Điển, Phầ n Lan quyết liệt
phả n đố i việc á p thuế này vì họ cho rằ ng đâ y chính là mộ t cô ng cụ bả o hộ trong thương mạ i quố c
tế. Chính sự chia rẽ ý kiến này đã khiến cho hầ u hết cá c quyết định củ a EC khi tham vấ n ý kiến Ủ y
ban tư vấn đều khô ng đượ c thô ng qua, và quyết định cuố i cù ng phả i nhờ đến bỏ phiếu theo đa số
tạ i Hộ i đồ ng Châ u  u.

Về phía UBCA kết luậ n rằ ng đã có bằ ng chứ ng cho thấ y già y nhậ p khẩ u từ Trung Quố c và Việt
Nam nhậ n đượ c sự trợ cấ p khô ng hợ p lý từ Chính phủ , và lo ngạ i rằng là n só ng nhậ p khẩ u nà y có
thể sẽ khiến cá c nhà sả n xuấ t già y Châ u  u phá sả n. nhữ ng yếu tố đó là : tà i chính rẻ, giả m hoặ c
miễn thuế, thuê đấ t khô ng theo giá thị trườ ng, định giá tà i sả n khô ng thích hợ p... Và nhữ ng sự can
thiệp này là khô ng thể chấ p nhậ n đượ c theo luậ t lệ WTO.

Về phía Việt Nam, ngườ i phá t ngô n Bộ Ngoạ i giao, đạ i diện cá c cơ quan hữ u quan đã nhiều lầ n
khẳ ng định Việt Nam khô ng bá n phá giá và việc EC xá c định mặ t hà ng già y mũ da củ a Việt Nam
bá n phá giá là khô ng cô ng bằ ng và khô ng phả n á nh đú ng bả n chấ t vụ việc. Có thể khẳ ng định như
vậ y là dự a và o cá c luậ n chứ ng sau:

Thứ nhất, đa số cá c doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp vừ a và nhỏ , thị phầ n củ a già y mũ
da Việt Nam trong tổ ng mứ c nhậ p khẩ u củ a EU hàng nă m chỉ ở mứ c trên dướ i 10% (nă m 2005 là
8,7%)19, cá c doanh nghiệp Việt Nam thự c sự khô ng có đủ tiềm lự c để có thể dù ng biện phá p bá n
phá giá nhằ m bó p méo cạ nh tranh, tạ o sứ c mạ nh thị trườ ng và đe dọ a việc sả n xuấ t, kinh doanh
củ a cá c nhà sả n xuấ t già y dép EU.

Thứ hai, UBCA dườ ng như đã chỉ dự a chủ yếu và o việc phâ n tích số liệu thố ng kê thuầ n tuý để
kết luậ n già y mũ da Việt Nam bá n phá giá 130% và o thị trườ ng EU. Kết luậ n nà y đã khô ng phả n
á nh đú ng mộ t sự thậ t là có tớ i 80% doanh nghiệp già y dép Việt Nam là cá c doanh nghiệp là m gia
cô ng cho cá c cô ng ty nướ c ngoà i chứ khô ng sả n xuấ t và xuấ t khẩ u trự c tiếp sang EU. Cá c doanh
nghiệp gia cô ng củ a Việt Nam khô ng tham gia và o quá trình tiêu thụ sả n phẩ m, khô ng quyết định
giá thà nh sả n xuấ t cũ ng như giá bá n củ a sả n phẩ m xuấ t khẩ u nên khô ng thể coi là nguyên nhân và
là yếu tố că n bả n tạ o ra việc bá n phá giá , khô ng thể gâ y thiệt hạ i hoặ c đe dọ a gâ y thiệt hạ i cho cá c
doanh nghiệp sả n xuấ t già y dép ở EU.

Thứ ba, già y dép Việt Nam có giá bá n rẻ là nhờ nhữ ng lợ i thế về giá nhâ n cô ng rẻ và cô ng nghệ
sả n xuấ t hiện đạ i. Nhữ ng cá o buộ c củ a EU như: miễn giả m tiền thuê đấ t, ưu đã i thuế... chỉ đơn
thuầ n là cá c cô ng cụ khuyến khích đầ u tư. Cá c cô ng cụ nà y cũ ng thườ ng xuyên đượ c cá c nền kinh
tế thị trườ ng sử dụ ng, trong đó có cả Châ u  u. Vì vậ y, EC khô ng nên xem đâ y là sự bó p méo về chi
phí sả n xuấ t và trở thà nh nhữ ng yếu tố bá n phá giá .

Thứ tư, việc tính toá n biên độ bá n phá giá củ a EC đố i vớ i già y mũ da Việt Nam đã khô ng phả n
á nh đú ng thự c tế sả n xuấ t, kinh doanh củ a cá c doanh nghiệp. Việc EC sử dụ ng Brazil là m nướ c
thay thế để tính toá n biên độ phá giá đã dẫ n đến nhữ ng kết quả tính toá n hoà n toà n sai lệch và
là m bó p méo bả n chấ t vụ việc vì Brazil có điều kiện hoà n toà n khá c biệt so vớ i Việt Nam. Chính EC
cũ ng đã thừ a nhậ n nhữ ng yếu tố khá c biệt này nhưng vẫ n sử dụ ng Brazil là m nướ c thay thế. Việt
Nam đã nhiều lầ n đề nghị EC xem xét việc lự a chọ n mộ t số nướ c thay thế khá c như Indonesia,
Thá i Lan… có cá c điều kiện tương đố i tương đồ ng vớ i Việt Nam nhưng khô ng đượ c chấ p nhậ n.

Thứ năm, mặ t hà ng già y mũ da nhậ p khẩ u từ Việt Nam khô ng gâ y ra thiệt hạ i và cũ ng khô ng
phả i là nguyên nhâ n gâ y thiệt hạ i cho ngà nh cô ng nghiệp già y dép EU. Nhữ ng phâ n tích củ a chính
EC cũ ng đã cho thấ y bên nguyên đơn là cá c nhà sả n xuấ t già y Châ u  u khô ng phả i gá nh chịu
nhữ ng thiệt hạ i trong giai đoạ n hai nă m già y mũ da Việt Nam và Trung Quố c bị á p thuế, thị phầ n
củ a cá c nhà sả n xuấ t Châ u  u vẫn duy trì ở mứ c ổ n định trong giai đoạ n điều tra rà soá t và o cuố i
nă m 2008 so vớ i nă m 2006. Có nhiều yếu tố khá ch quan lẫ n chủ quan khá c nhau dẫ n đến nhữ ng
tá c độ ng đố i vớ i cá c nhà sả n xuấ t già y EU mà khô ng phả i do việc nhậ p khẩ u già y củ a Việt Nam gâ y
ra.
Như vậ y là xung quanh cá c quyết định củ a vụ kiện, đặ c biệt là phá n quyết gia hạ n thờ i gian á p
thuế chố ng bá n phá giá vừ a qua đã có rấ t nhiều ý kiến trá i chiều. Trong đó đa phầ n là cá c ý kiến
phả n đố i quyết định củ a UBCA. Cho rằ ng đâ y là mộ t quyết định khô ng cô ng bằ ng, bấ t hợ p lý.
Khô ng chỉ có Chính phủ hay cá c doanh nghiệp da già y Việt Nam là lên tiếng phả n đố i. Nó khô ng
chỉ ả nh hưở ng tiêu cự c đến hoạ t độ ng sả n xuấ t kinh doanh củ a cá c doanh nghiệp da già y Việt
Nam, đờ i số ng củ a ngườ i cô ng nhâ n ngà nh da già y mà cò n gâ y tổ n hạ i đến cá c nhà phâ n phố i, bá n
lẻ và ngườ i tiêu dù ng EU.

4. Tác động của vụ kiện


4.1. Phía Việt Nam : Tá c độ ng củ a vụ kiện đố i vớ i tình hình sả n xuấ t kinh doanh củ a cá c
doanh nghiệp là tương đố i nghiêm trọ ng
4.1.1. Sản xuất kinh doanh không ổn định, sản lượng giảm, doanh thu giảm

Đâ y là cá c DN gia cô ng cho đố i tá c nướ c ngoà i (Đà i Loan) phụ thuộ c hoà n toà n và o đố i tá c.
Sả n lượ ng già y có mũ da chiếm trên 80%, lượ ng già y dép xuấ t khẩ u và o EU chiếm khoả ng 80% -
100% tổ ng số đơn hà ng. Vì thế khi Ec khở i kiện ngay lậ p tứ c đố i tá c có cá c phả n ứ ng nhằ m hạ n
chế thấ p nhấ t nhữ ng tá c độ ng xấ u từ vụ kiện này.Mộ t số đắ n đo khô ng đặ t cá c đơn hà ng lớ n cá c
mặ t hàng già y mũ da mà chuyển sang đặ t cá c loạ i già y dép có chấ t liệu khá c như PVC, vả i, PU…

Mộ t số đố i tá c khá c rú t đơn hà ng và dịch chuyển sả n xuấ t sang cá c nướ c khá c, như vậ y DN


khô ng chỉ bị mấ t đơn hà ng mà mấ t luô n cả khá ch hà ng. Cũ ng có mộ t số đố i tá c yêu cầ u DN đẩ y
mạ nh sả n xuấ t để tranh thủ xuấ t nố t nhữ ng lô hà ng trong khi mứ c á p thuế là 4,2%. Nhưng tấ t cả
cá c giả i phá p đó đều ả nh hưở ng sâ u sắ c đến DN Việt Nam.

Ngay khi mớ i có thô ng tin về vụ kiện, cá c đơn đặ t hà ng bắ t đầ u giả m đến đầ u nă m 2006


đơn hàng giả m sú t mạ nh có DN bị giả m 60%

Và o nhữ ng thá ng cuố i nă m 2005, đơn hà ng giả m khoả ng 10% so vó i nă m 2004; nếu so
sá nh quý I nă m 2005 vớ i quý I nă m 2006 thì đơn hà ng giả m từ 20- 50%, có 2/17 DN giả m trên
50%. Tạ i thờ i điểm thá ng 5/2006 có 16/17 DN chưa có đơn hà ng cho cá c thá ng tiếp theo.Dự bá o
quý II/ 2006 cò n tiếp tụ c giả m mạ nh

Trong số cá c doanh nghiệp bị ả nh hưở ng nhiều thì cá c doanh nghiệp sản xuấ t già y da nữ bị
ả nh hưở ng nặ ng nề nhấ t. Nguyên nhâ n là cá c doanh nghiệp sả n xuấ t già y nữ củ a Việt Nam đều
sả n xuấ t cá c mặ t hà ng già y trung và cao cấ p, nhữ ng sả n phẩ m dù ng da thậ t và tỉ lệ da trong đô i
già y đượ c sả n xuấ t là khá cao. Trong khi đó , EU hiện đang là thị trườ ng chủ yếu củ a cá c doanh
nghiệp sả n xuấ t cá c sả n phẩ m này.

4.1.2. Thu hẹp sản xuất hoặc sản xuất cầm chừng, chuyển đổi cơ cấu sản xuất

- Có nhiều DN phả i đó ng cử a , tạ m ngừ ng từ 1-2 chuyền sả n xuấ t già y, tạ m ngừ ng mộ t và i khâ u


trong dâ y chuyền sả n xuấ t…Khô ng khí là m việc rấ t ả m đạ m, ngườ i lao độ ng là m việc trong trạ ng
thá i khô ng an tâ m, hà ng dã y má y ngừ ng hoạ t độ ng...

- Cá c DN cò n lạ i thì sả n xuấ t cầ m chừ ng khô ng hiệu quả vớ i mụ c đích chính là giữ cô ng nhâ n

- Chuyển đổ i thị trườ ng: Đứ ng trướ c khó khă n xuấ t khẩ u và o thị trườ ng EU, cá c doanh nghiệp
đang cố gắ ng xú c tiến để mở rộ ng thị trườ ng. Hiện nay, hướ ng chính củ a cá c doanh nghiệp Việt
Nam là thị trườ ng Mỹ và thị trườ ng cá c nướ c Châ u Á (Nhậ t Bả n, Hà n Quố c, Đà i Loan). Ngoà i ra,
mộ t số cô ng ty cũ ng đẩ y mạ nh sả n xuấ t hà ng để cung cấ p cho thị trườ ng nộ i địa. Tuy nhiên, mứ c
tiêu thụ già y da cao cấ p củ a thị trườ ng nộ i địa là rấ t thấ p. Do đó , nếu tậ p trung và o hướ ng nà y, cá c
doanh nghiệp phả i chuyển sang sả n xuấ t cá c mặ t hà ng cấ p thấ p. Khó khă n cà ng gay gắ t hơn vì rấ t
khó cạ nh tranh vớ i Trung quố c.

- Tìm kiếm khá ch hà ng mớ i: Mộ t số doanh nghiệp sau khi khá ch hà ng cũ dừ ng đơn hàng do tá c
độ ng củ a vụ kiện đã cố gắ ng tìm kiếm khá ch hà ng mớ i. Hướ ng đi nà y đang đượ c nhiều doanh
nghiệp da già y á p dụ ng và mộ t số doanh nghiệp đã đạ t đượ c thà nh cô ng nhấ t định. Tuy nhiên, xét
về bả n chấ t, việc tìm kiếm khá ch hà ng mớ i thì quan hệ giữ a cá c doanh nghiệp Việt Nam và khá ch
hà ng vẫ n chưa có gì đổ i mớ i, tứ c là vẫ n duy trì quan hệ ở mứ c đơn hà ng gia cô ng như trướ c đâ y.

4.1.3.Tác động tiêu cực đến việc làm, thu nhập và đời sống của người lao động

Ở Việt Nam, ngà nh Cô ng nghiệp Da già y là mộ t ngà nh quan trọ ng, sử dụ ng trên 650.000 lao
độ ng vớ i đa số là lao độ ng nữ , đã phả i chịu tá c độ ng hết sứ c tiêu cự c do đồ ng thờ i bị á p thuế CBPG
đố i vớ i mặ t hàng già y mũ da xuấ t khẩ u sang Cộ ng đồ ng châ u  u và nhấ t là mớ i đâ y, Cộ ng đồ ng
châ u  u đã loạ i mặ t hàng già y dép xuấ t khẩ u củ a Việt Nam khỏ i diện đượ c hưở ng ưu đã i thuế
quan phổ cậ p (GSP). 
Sự giả m sú t đơn hàng quá lớ n, khô ng có việc là m cho ngườ i lao độ ng nên DN buộ c phả i cho
cô ng nhâ n nghỉ việc, mặ t khá c do thu nhậ p qua thấ p nên cô ng nhâ n bỏ việc hà ng loạ t, hy vong tìm
kiếm việc là m khá c có thu nhậ p cao hơn nhưng trên thự c tế đâ y là điều vô cù ng khó khă n đố i vớ i
cô ng nhâ n là m già y. Trong thờ i gian từ 7/7/2005 đến nă m 2006, mứ c biến độ ng lao độ ng trung
bình củ a 21 doanh nghiệp Việt Nam (trừ 3 doanh nghiệp 100% vố n nướ c ngoà i) là 30-40%. Có
30% trong số DN nghiên cứ u có tỷ lệ biến độ ng từ 50 –60% (từ 1200 cô ng nhâ n giả m xuố ng cò n
500 cô ng nhâ n, từ trên 2000 CN giả m xuố ng chỉ cò n1215 CN...)

Theo thố ng kê, chỉ trong vò ng 2 nă m (từ 10/2006 đến 10/2008), số lao độ ng bị mấ t việc do
tá c độ ng vụ kiện CBPG trên cả nướ c đã lên tớ i 40.000 ngườ i. 

Đặ c thù củ a ngà nh da già y đa số là cô ng nhâ n nữ trong độ tuổ i 18-25 tuổ i, trên 30 tuổ i chỉ
chiếm 10% vớ i đồ ng lương ít ỏ i bình quâ n chỉ từ 1triệu đồ ng- 1,2 triệu đồ ng- chính là nguồ n thu
nhậ p nuô i số ng họ và gia đình. Kể từ khi già y mũ da Việt Nam bị kiện bá n phá giá thì đồ ng lương
ít ỏ i ấ y ngà y cà ng giả m. Theo nghiên cứ u củ a tổ chứ c phi chính phủ Action Aid Việt Nam và hiệp
hộ i da già y Việt Nam về ả nh hưở ng tiêu cự c củ a vụ kiện thì mứ c thu nhậ p củ a lao độ ng trong
ngà nh da già y giả m rõ rệt trong giai đoạ n từ nă m 2005 đến giữ a nă m 2006 từ 1,2-1,3 triệu
đồ ng /1 thá ng xuố ng cò n 1 triệu đồ ng/1 thá ng. Trong đó mứ c thu nhậ p phổ biến củ a cô ng nhâ n
tạ i cá c cô ng ty phía Bắ c chỉ dao độ ng trong khoả ng từ 600-900 nghìn đồ ng/1 thá ng. Vì vậ y cuộ c
số ng củ a họ đã khó khă n lạ i cà ng khó khă n hơn.

4.1.4. Thiệt hại kinh tế của doanh nghiệp

- Theo quan điểm củ a doanh nghiệp khô ng tă ng trưở ng tứ c là thua lỗ . Tính đến nă m 2006 có tớ i
17/21 DN đượ c khả o sá t đều bị giả m doanh thu từ mứ c15- 30%; có 3/17 DN doanh thu giả m đến
50% so vớ i cù ng kỳ nă m 2005

- Chi phí chuẩ n bị cho vụ kiện: Cá c DN thuộ c trong diện điều tra đã phả i bỏ ra chí phí rấ t lớ n hà ng
tỷ đồ ng để thuê luậ t sư quố c tế và chuẩ n bị hồ sơ cung cấ p cho uỷ ban châ u  u

- Chương trình phá t triển đầ u tư : ngà nh da già y là cô ng nghiệp non trẻ nên trong giai đoạ n vừ a
qua đượ c đầ u tư phá t triển nhanh chó ng. Thiệt hạ i từ vụ kiện phá giá đang đẩ y cá c chủ doanh
nghiệp và o tình trạ ng “tiến thoá i lưỡ ng nan” đầ u tư tiếp hay dừ ng lạ i vẫ n là câ u hỏ i khó chưa có
câ u trả lờ i. Nhưng tấ t cả đều rơi và o tình trạ ng đầ u tư dở dang, tồ n đọ ng vố n. Mộ t giá m đố c doanh
nghiệp cho biết để xây dự ng nhà má y cô ng suấ t 1-2,5 triệu đô i/ nă m phả i mấ t khoả ng 25-30tỷ , tỷ
lệ chết vố n trong đầ u tư cơ sở hạ tầ ng 17%, nhà má y mớ i đang xây dự ng hoặ c bắ t đầ u đi và o hoạ t
độ ng đều phả i tạ m ngừ ng hoạ t độ ng thu hẹp sả n lượ ng thấ p hơn so vớ i cô ng suấ t dự kiến 1,2
triệu đô i/nă m, kéo theo 1000 lao độ ng khô ng có việc là m

4.1.5. Thị trường xuất khẩu giày da Việt Nam


Kể từ khi bị á p thuế CBPG, thị phầ n xuấ t khẩ u già y da củ a Việt Nam và o thị trườ ng này giả m
hơn 5%. Cụ thể, từ 2005 trở về trướ c (khi chưa bị á p thuế CBPG), thị phầ n xuấ t khẩ u già y da Việt
Nam và o EU chiếm 20%. Từ quý IV/2006 đến quý I/2011, giả m xuố ng chỉ cò n 17%. 

70.00
60.00
50.00
share of VN on total footwear
40.00 import of EU
30.00 share of China on total footwear
import of EU
20.00 Total VN+China
10.00
0.00
2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Thị phần trong xuất khẩu giầy dép của EU

Nguồn: Dự án Mutrap III

Cù ng vớ i tá c độ ng củ a thuế chố ng bá n phá giá và việc loạ i Việt Nam ra khỏ i diện đượ c hưở ng
Quy chế ưu đã i thuế quan phổ cậ p (GSP) từ ngà y 01/01/2009 đã khiến ngà nh Da già y Việt Nam
chịu sứ c ép cạ nh tranh rấ t lớ n vớ i cá c nướ c, đặ c biệt là Ấ n Độ và Indonesia. Vì cù ng mô i trườ ng
như nhau, nhưng thuế chênh tớ i hơn 20% sẽ tạ o ra sự cạ nh tranh ghê gớ m, khiến nhà nhậ p khẩ u
phả i tính tớ i việc nhậ p từ cá c nướ c khô ng bị á p thuế. Đâ y là bấ t lợ i, ả nh hưở ng đến quy mô sả n
xuấ t, đờ i số ng củ a hơn 650.000 lao độ ng trong Ngà nh, chủ yếu là nữ . 

4.2. Phía EU

4.2.1. Đối với chính phủ các quốc gia EU

Chính phủ cá c quố c gia nà y sẽ thu thêm đượ c 1 khoả n thuế và o NSNN là thuế chố ng bá n phá giá
song do lượ ng hàng hó a già y da và o khu vự c giả m nên số thuế nhậ p khẩ u và o khu vự c giả m, đồ ng
thờ i thuế TNDN thu từ cá c doanh nghiệp bá n lẻ, phâ n phố i già y da cũ ng bị suy giả m.

4.2.2. Đối với các doanh nghiệp nhập khẩu, phân phối và bán lẻ giày dép

Nếu như trướ c đâ y già y dép Việt Nam và Trung Quố c vớ i giá phả i chă ng và ngà y cà ng đượ c
ngườ i tiêu dù ng EU ưa chuộ ng là mặ t hà ng đem lạ i nguồ n lợ i cho cá c nhà bá n lẻ EU thì khi thuế
chố ng bá n phá giá đượ c á p dụ ng, già y dép Việt Nam trở nên đắ t hơn đã khiến cho khoả n lợ i
nhuậ n cố đượ c từ mặ t hà ng nà y giả m đi đá ng kể. Ngay từ thá ng 10/2006, khi EC ra quyết định
chính thứ c về việc á p dụ ng thuế chố ng bá n phá giá đố i vớ i già y dép da củ a Việt Nam và Trung
Quố c thì cá c nhà bá n lẻ EU đã dự đoá n về cá c thiệt hạ i mà mình sẽ gặ p phả i. Hã ng Clarks-tậ p đoà n
bá n lẻ già y lớ n nhấ t ở Anh cho biết họ sẽ gá nh chịu nhiều ả nh hưở ng tiêu cự c từ việc á p dụ ng
thuế CBPG đố i vớ i sản phẩ m già y mũ da đặ c biệt là tình trạ ng chi phí gia tă ng.Trên thự c tế có đến
mộ t nử a trong số 27triệu đô i già y da củ a hã ng Clarks bá n tạ i Châ u  u hàng nă m là đượ c sả n xuấ t
ở VN.Vớ i việc á p thuế trên, Clarks có thể sẽ phả i tă ng giá sả n phẩ m thêm 6%-7% cho mỗ i đô i già y.
Và o thờ i điểm đó Clarks đang có 10.500 lao độ ng tạ i Anh và cá c nhà lã nh đạ o dự đoá n rằ ng Clarks
có nguy cơ sẽ phả i cắ t giả m lao độ ng do ả nh hưở ng củ a quyết định á p thuế đố i vớ i già y nhậ p khẩ u
từ Viêtj Nam và Trung Quố c. Ô ng Martin Salisbury, Giá m đố c tà i chính củ a tậ p đoà n nà y cho biết:”
trong 6 thá ng vừ a qua, chú ng tô i sẽ phả i cắ t giả m khoangt 8% số giờ là m việc cuat cô ng nhâ n và
giờ đâ y chú ng tô i sẽ phả i cắ t giả m chi phí bao gồ m cả cắ t giả m nhâ n cô ng.”

Như vậ y là việc á p thuế chố ng bá n phá giá đố i vớ i già y mũ da nhậ p khẩ u từ Việt Nam và
Trung quố c khô ng chỉ đơn giả n là khiến cá c DN phâ n phố i và bá n lẻ giả m lợ i nhuậ n. Ả nh hưở ng to
lớ n hơn chính là nguy cơ mấ t việc là m củ a ngườ i lao độ ng EU là m việc trong ngà nh thương mạ i
già y dép. Liên minh ngà nh hàng thể thao châ u  u(FESI), vớ i cá c thà nh viên lớ n và nổ i tiếng thế
giớ i như Nike và Adidas, cũ ng đã lên tiếng cả nh bá o UBCA về vấ n đề này. FESI cho rằ ng việc đá nh
thuế chố ng bá n phá giá đố i vớ i cá c sả n phẩ m già y thể thao sả n xuấ t tạ i Trung Quố c và Việt Nam
có thể sẽ khiến ngà nh hàng nay ơ châ u  u mấ t đi 640.000 việc là m thu nhậ p cao, đặ c biệt là cá c
bộ phậ n thiết kế, tiếp thị và hậ u cầ n. Theo FESI, Trung Quố c và Việt Nam hiện là nhữ ng nướ c
đứ ng đầ u thế giớ i về sả n xuấ t già y thể thao cô ng nghệ caovà việc cắ t giả m nhữ ng nguồ n cung này
sẽ đẩ y toà n bộ ngà nh thể thao châ u  u và o chỗ nguy hiểm.

Khi chịu thuế chố ng bá n phá giá , giá cả già y da nhậ p khẩ u từ Việt Nam và Trung Quố c bị
“độ i” lên đá ng kể, điều đó đã gó p phầ n gia tang sứ c cạ nh tranh cho cá c doanh nghiệp sả n xuấ t
trong nướ c. Tuy nhiên, khô ng chỉ có cá c nhà phâ n phố i hay bá n lẻ mà chính cá c doanh nghiệp sản
xuấ t già y dép EU cũ ng chịu nhiều ả nh hưở ng tiêu cự c từ thuế chố ng bá n phá giá .Xu hướ ng chung
củ a cá c nhà sả n xuấ t già y dép EU hiện nay là thuê ngoà i gia cô ng ở cá c nướ c đang phá t triển nơi
có nguồ n nhâ n cô ng dồ i dà o, giá rẻ để tiết kiệm chi phí và nâ ng cao hiệu quả kinh doanh. Trong
đó , rấ t nhiều doanh nghiệp Châ u  u lự a chọ n thuê gia cô ng ở Việt Nam và Trung Quố c, và nay họ
là nhữ ng ngườ i chịu tá c độ ng đá ng kể khi già y mũ da củ a hai nướ c nà y bị á p thuế chố ng bá n phá
giá . Khi có quyết định á p thuế chính thứ c đố i vớ i già y mũ da củ a Việt Nam và Trung Quố c, Hiệp
hộ i cá c nhà sả n xuấ t già y Anh (BFA) đã tính toá n rằ ng, cá c phá n quyết mớ i củ a EU về thuế chố ng
bá n phá giá già y da sẽ ả nh hưở ng tớ i khoả ng 500 triệu bả ng Anh trong tổ ng số 2,5 tỷ bả ng kim
ngạ ch nhậ p khẩ u già y hà ng nă m từ Trung Quố c và Việt Nam. Trên thự c tế thì kể từ khi thuế chố ng
bá n phá giá có hiệu lự c nă m 2006 cho đến cuố i nă m 2009, cá c cô ng ty sả n xuấ t già y dép EU đã
phả i chi tổ ng cộ ng 2,2 tỉ đô la Mỹ cho thuế già y khi nhậ p khẩ u ngượ c trở lạ i EU. Chính do nhữ ng
ả nh hưở ng bấ t lợ i từ thuế chố ng bá n phá giá , ngà y cà ng có nhiều cá c doanh nghiệp sả n xuấ t già y
EU phả n đố i loạ i thuế này. Ngay cả cá c doanh nghiệp Italia cũ ng khô ng cò n ủ ng hộ mộ t cá ch tuyệt
đố i việc á p thuế chố ng bá n phá giá lên già y Việt Nam và Trung Quố c.Diesel, mộ t cô ng ty thiết kế
Italia vố n đang sả n xuấ t già y tạ i Việt Nam, Campuchia, Đà i Loan và Italia, cũ ng đã tham gia
nhó mcá c cô ng ty chố ng lạ i việc á p thuế. Giá m đố c sản xuấ t củ a Diesel, ô ng Rudy Pagiotto, nó i:
“Nó i thẳ ng là , chú ng tô i thấ t vọ ng về chấ t lượ ng sả n phẩ m củ a cá c nhà sả n xuấ t Italia mà chú ng tô i
chứ ng kiến. Điểm mấ u chố t là ở chỗ châ u Á giờ đâ y là nơi đá ng tin cậ y để sả n xuấ t già y.” Như vậ y,
rõ rà ng là việc á p thuế chố ng bá n phá giá đố i vớ i già y mũ da củ a Việt Nam và Trung Quố c đã gâ y
tá c độ ng tiêu cự c khô ng nhỏ đố i vớ i cá c doanh nghiệp phâ n phố i, bá n lẻ và cả cá c cô ng ty sả n xuấ t
da già y EU.

4.2.3. Đối với người tiêu dùng EU.

Vớ i mứ c thuế chố ng bá n phá giá 10%, giá củ a mỗ i đô i già y Việt Nam sẽ phả i tă ng thêm từ 10-
15cent. Giá tă ng đồ ng nghĩa vớ i việc ngườ i dâ n EU sẽ mấ t đi cơ hộ i lự a chọ n đượ c nhữ ng mặ t
hà ng già y dép “Made in Việt Nam” có chấ t lượ ng tố t và giá cả phả i chă ng. Điều nà y thự c sự đã ả nh
hưở ng đến lợ i ích chính đá ng củ a ngườ i tiêu dù ng EU - nhữ ng ngườ i ưa thích già y Việt Nam.Hiệp
hộ i Cô ng nghiệp già y dép Đứ c (HDS) cũ ng đã khẳ ng định điều nà y. Theo HDS, thuế chố ng bá n phá
giá mà EC á p dụ ng vớ i già y mũ da Việt Nam và Trung Quố c đã khiến giá mặ t hà ng già y tạ i Đứ c -
thị trườ ng tiêu thụ già y dép lớ n nhấ t EU - đắ t hơn đá ng kể. Hiện nay có tớ i 50% già y trên thị
trườ ng Đứ c là sả n phẩ m từ Trung Quố c và Việt Nam sả n xuấ t theo đơn đặ t hà ng củ a cá c cô ng ty
Đứ c, do đó ngà nh cô ng nghiệp già y dép nướ c nà y mỗ i nă m phả i mấ t thêm khoả ng 400 triệu EUR
và gá nh nặ ng nà y cuố i cù ng sẽ chấ t lên vai ngườ i tiêu dù ng.

 Qua đâ y có thể nhậ n thấ y khi EC á p dụ ng thuế chố ng bá n phá giá đố i vớ i già y da Việt Nam
và Trung Quố c thì khô ng chỉ ngà nh cô ng nghiệp sả n xuấ t già y da củ a Việt Nam và Trung
Quố c bị ả nh hưở ng mà ngay cả chính phủ , doanh nghiệp và ngườ i tiêu dù ng cá c nướ c EU
cũ ng chịu nhữ ng tổ n thấ t khô ng nhỏ .
5. Bài học kinh nghiệm

5.1. Đối với cơ quan nhà nước:


1.Thiếu định hướng đúng đắn cho hoạt động xuất khẩu là một nguyên nhân dẫn đến bị kiện phá giá

Da giầ y là mộ t mặ t hà ng xuấ t khẩ u chủ lự c củ a Việt Nam,mỗ i nă m đạ t tớ i trên dướ i 4 tỷ


USD nhưng giầ y da VN lạ i quá lệ thuộ c và o mộ t thị trườ ng.Có thể thấ y tỷ lệ xuấ t khẩ u sang EU có
nă m lên đến 60-70% là mộ t mứ c khó chấ p nhậ n. Chính vì vậ y khi có tình huố ng bấ t lợ i xả y thì
ngay lậ p tứ c cả ngà nh sả n xuấ t rơi và o thế lao đao.Khô ng nhữ ng vậ y việc nà y cò n khiến cho cá c
DN sả n xuấ t sả n phẩ m tương tự ở thị trườ ng nhậ p khẩ u cả m thấ y bị đe dọ a khi thị phầ n hà ng hó a
VN ngà y cà ng lớ n. Để giú p cá c DN già y da Việt Nam quả n trị tố t hơn hoạ t độ ng xuấ t khẩ u củ a
mình thì vai trò định hướ ng củ a Chính phủ là hết sứ c cầ n thiết.

2.Doanh nghiệp VN rất cần đến sự hỗ trợ từ phía Chính phủ và các cơ quan nhà nước trong việc
ứng phó với các vụ kiện chống bán phá giá

Thự c tế, ngay khi đượ c biết thô ng tin về vụ kiện, cá c doanh nghiệp đã liên hệ vớ i cá c cơ quan
có chứ c trá ch nhằ m tìm hiểu thêm thô ng tin và tham vấ n ý kiến về cá c biện phá p đố i phó . Tuy
nhiên nhiều doanh nghiệp đã than phiền rằng họ chỉ nhậ n đượ c cá c câ u trả lờ i chung chung vớ i
thá i độ hết sứ c dè dặ t.

3.Ứng phó với các các vụ kiện chống bán phá giá cần có sự đồng lòng phối hợp của nhiều bên

Để có mộ t kết quả khả quan thì sự nỗ lự c củ a cá c doanh nghiệp thô i là chưa đủ mà cầ n có sự


tham gia phố i hợ p đồ ng bộ củ a nhiều bên: hiệp hộ i da già y VN, bá o đà i cả nướ c, Chính phủ đó ng
vai trò là cơ quan điều tiết.

4.Hệ thống pháp luật với nhiều điểm chưa phù hợp với chuẩn mực quốc tế sẽ gây nhiều khó khăc
cho các doanh nghiệp VN trong các vụ kiện chống bán phá giá

Do có sự sai khá c giữ a chuẩ n mự c kế toá n VN vớ i bá o cá o tà i chính quố c tế nên cá c DN khó có


thể thỏ a mã n đượ c điều kiện ”đượ c kiểm toá n độ c lậ p theo cá c tiêu chuẩ n kiểm toá n quố c tế. Chế
độ hoạ ch toá n kế toá n chưa đạ t chuẩ n mự c quố c tế, hệ thố ng kiểm toá n cò n yếu kém, chưa chính
xá c chưa trung thự c và chưa có uy tín trên thế giớ i đã là m hạ n chế đá ng kể khả năng tự vệ củ a
cá c doanh nghiệp VN trong cá c vụ kiện bá n phá giá . Mộ t nhâ n tố bấ t lợ i nữ a là cơ chế khai bá o
mã số hả i quan thiếu chặ t chẽ. Điều nà y đã khiến cho số liệu củ a chú ng ta khô ng thể hiện đượ c
hết cá c chi tiết cầ n thiết và cũ ng gâ y khó khă n cho ngườ i là m cô ng tá c đà m phá n.

5.Một khi chưa được công nhận là có nền kinh tế thị trường, việc lựa chọn một nước thứ ba thay thế
có lợi cho các doanh nghiệpVN khi tính toán biên độ phá giá là điều không dễ dàng.
5.2. Bài học cho các doanh nghiệp VN:

1.Doanh nghiệp VN có rất ít kinh nghiệm trong việc ứng phó với các vụ kiện chống bán phá giá và
thường mang tư tưởng bi quan khi bị kiện

2.Hệ thống sổ sách hạch toán kế toán không rõ ràng minh bạch, các DN không được công nhận là
hoạt động theo cơ chế thị trường

3.Chủ động đối phó với vụ kiện

Lầ n đầ u tiên bị kiện mộ t vụ lớ n, ở mộ t thị trườ ng lớ n như EU, ngà nh giầ y dép Việt Nam cũ ng
như cá c doanh nghiệp liên quan ban đầ u đã khô ng khỏ i lú ng tú ng. Trên thự c tế, việc theo đuổ i
mộ t vụ kiện chố ng bá n phá giá đò i hỏ i rấ t nhiều thờ i gian, cô ng sứ c để có thể xử lý mộ t khố i
lượ ng cô ng việc khô ng nhỏ trong tuâ n thủ cá c quy định phá p lý, thu thậ p thô ng tin chứ ng minh,
đả m bả o đú ng, đầ y đủ , kịp thờ i nhữ ng tà i liệu, số liệu, thô ng tin thự c tế. Doanh nghiệp cũ ng như
Hiệp hộ i lạ i chưa có hiểu biết đầ y đủ cũ ng như sẵ n sà ng nhữ ng điều kiện liên quan. Vì vậ y nhữ ng
đố i phó ban đầ u đượ c đá nh giá là cò n chậ m chạ p và thiếu hiệu quả .

Rấ t may là vụ việc sau đó đã đượ c tậ p trung xử lý vớ i sự hỗ trợ hợ p tá c từ nhiều phía, đặ c biệt


là cá c đơn vị liên quan. Nhữ ng biện phá p phù hợ p đã nhanh chó ng đượ c thự c hiện.và đã đạ t
nhữ ng hiệu quả tích cự c.

4.Thuê luật sư tư vấn

Trong mộ t vụ kiện chố ng bá n phá giá , việc xâ y dự ng mộ t chiến lượ c khá ng kiện, chuẩ n bị đầ y
đủ cá c lậ p luậ n, chứ ng cứ hợ p lý và tham gia cá c thủ tụ c tố tụ ng có ả nh hưở ng mang tính quyết
định đến kết quả điều tra. Vì vậ y, khi tham gia và o vụ việc, đặ c biệt vớ i tư cá ch là bị đơn, thì việc
thuê luậ t sư tư vấ n để có thể tuâ n thủ đầ y đủ nhữ ng quy định củ a phá p luậ t, thủ tụ c hà nh chính
vố n rấ t phứ c tạ p và đồ sộ củ a nướ c khở i kiện. là rấ t cầ n thiết.

Hơn ai hết, luậ t sư tư vấn am hiểu và thô ng thạ o cá c thủ tụ c, quy tắ c trong điều tra, sẽ đưa ra
nhữ ng tư vấn cho doanh nghiệp nhằ m giả m á p lự c tham gia theo kiện, giả m rủ i ro cho doanh
nghiệp. Trong vụ kiện nà y, việc lự a chọ n đượ c mộ t cô ng ty luậ t tạ i Bỉ thự c sự có nă ng lự c, uy tín
và kinh nghiệm đã đó ng gó p phầ n quan trọ ng và o nhữ ng kết quả tích cự c củ a vụ kiện nà y.

5.Vận động các bên có chung lợi ích

Sẽ khô ng phả i là quá lờ i khi nó i rằ ng mộ t trong nhữ ng điểm sá ng mang lạ i kết quả tích cự c trong
nhữ ng giai đoạ n khá c nhau củ a vụ kiện cũ ng như việc chấ m dứ t lệnh á p thuế là nhữ ng nỗ lự c vậ n
độ ng củ a Hiệp hộ i Da giầ y và Chính phủ Việt Nam nhằ m tă ng cườ ng tiếng nó i ủ ng hộ Việt Nam tạ i
cá c diễn đà n và thiết chế có liên quan củ a EU.

Cầ n lưu ý rằ ng EU là mộ t liên minh vớ i 27 thà nh viên và việc ra cá c quyết định liên quan đến
việc á p thuế chố ng bá n phá giá trong EU đò i hỏ i lá phiếu củ a đa số cá c quố c gia thà nh viên. Vì vậ y
việc vậ n độ ng, tìm kiếm sự ủ ng hộ ở cá c quố c gia thà nh viên EU có ý nghĩa quan trọ ng bên cạ nh
nhữ ng nỗ lự c chứ ng minh chi tiết trong quá trình điều tra. Ngoà i ra, khá c vớ i cá c quy định về
phá p luậ t chố ng bá n phá giá củ a cá c quố c gia khá c, mộ t trong bố n điều kiện xem xét trong quá
trình ra quyết định á p thuế chố ng bá n phá giá là “việc á p thuế khô ng mâ u thuẫ n vớ i lợ i ích Cộ ng
đồ ng”. Vì vậ y, vậ n độ ng cá c nhó m lợ i ích ở EU có cù ng mố i quan tâ m vớ i doanh nghiệp xuấ t khẩ u
Việt Nam (ví dụ ngườ i tiêu dung, cá c nhà nhậ p khẩ u…) nhằ m tạ o ra là n só ng ủ ng hộ tạ i chính EU
trong quá trình xem xét “lợ i ích Cộ ng đồ ng” có thể tạ o ra nhữ ng tá c độ ng khô ng nhỏ đến quyết
định á p thuế cuố i cù ng.

Trên thự c tế, mặ c dù trong nhữ ng quyết định á p dụ ng thuế chố ng bá n phá giá , việc vậ n độ ng
khô ng đạ t đượ c kết quả cao nhấ t là “khô ng á p thuế” nhưng đã có ả nh hưở ng lớ n đến việc giả m
nhẹ biện phá p nà y (mứ c độ , thờ i gian á p dụ ng). Và điều nà y đượ c đá nh giá là bà i họ c kinh nghiệm
lớ n củ a Việt Nam trong việc đố i phó vớ i cá c vụ kiện chố ng bá n phá giá ở EU.

Các vấn đề về biện pháp tự vệ tại Việt Nam

1. Các khái niệm liên quan


1.1. Biện pháp tự vệ

Biện phá p tự vệ là việc tạ m thờ i hạn chế nhập khẩu đố i vớ i mộ t hoặ c mộ t số loạ i hà ng hoá
khi việc nhậ p khẩ u chú ng tă ng nhanh gâ y ra hoặ c đe doạ gâ y ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngà nh
sả n xuấ t trong nướ c.  

Biện phá p tự vệ chỉ đượ c á p dụ ng đố i vớ i hà ng hoá , khô ng á p dụ ng đố i vớ i dịch vụ , đầ u tư


hay sở hữ u trí tuệ. Mỗ i nướ c nhậ p khẩ u là thà nh viên WTO đều có quyền á p dụ ng biện phá p tự vệ,
nhưng khi á p dụ ng thì họ phả i bả o đả m tuâ n theo cá c quy định củ a WTO (về điều kiện, thủ tụ c,
cá ch thứ c á p dụ ng biện phá p tự vệ).  Doanh nghiệp cầ n chú ý đến cô ng cụ này để có thể yêu cầ u
Chính phủ sử dụ ng nhằ m bả o vệ lợ i ích củ a mình trướ c hà ng hoá nhậ p khẩ u nướ c ngoà i khi cầ n
thiết.
Theo Điều4 Nghị định của Chính phủ số 150/2003/NĐ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2003
quy định chi tiết thi hành pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hoá nước ngoài vào Việt
Nam:

1.2. Nhập khẩu hàng hoá quá mức

Là việc nhậ p khẩ u hà ng hoá vớ i khố i lượ ng, số lượ ng hoặ c trị giá gia tă ng mộ t cá ch tuyệt
đố i so vớ i khố i lượ ng, số lượ ng hoặ c trị giá củ a hà ng hoá tương tự hoặ c hà ng hoá cạ nh tranh trự c
tiếp sả n xuấ t trong nướ c.

1.3. Thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước

Là tình trạ ng ngà nh sả n xuấ t đó suy giả m mộ t cá ch đá ng kể về sả n lượ ng, mứ c tiêu thị
trong nướ c, lợ i nhuậ n sả n xuấ t, tố c độ phá t triển sả n xuấ t; gia tă ng mứ c tồ n đọ ng hà ng hoá ; ả nh
hưở ng xấ u đến việc là m, mứ c tiền lương, đầ u tư và tớ i cá c chỉ tiêu khá c củ a ngà nh sản xuấ t trong
nướ c sả n xuấ t hà ng hoá đó .

1.4. Đe doạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng

Là khả nă ng chắ c chắ n, rõ rà ng và chứ ng minh đượ c về sự thiệt hạ i nghiêm trọ ng gâ y ra
cho ngà nh sả n xuấ t trong nướ c.

1.5. Hàng hoá tương tư

Là hà ng hoá giố ng hệt nhau hoặ c giố ng nhau về chứ c nă ng, cô ng dụ ng, chỉ số chấ t lượ ng,
tính nă ng kỹ thuậ t và cá c thuộ c tính cơ bả n khá c.

1.6. Hà ng hoá cạ nh tranh trự c tiếp

Là hà ng hoá có khả nă ng đượ c ngườ i mua chấ p nhậ n thay thế cho hà ng hoá thuộ c phạ m vi
á p dụ ng biện phá p tự vệ do ưu thế về giá và mụ c đích sử dụ ng

2. Quy định của WTO về các biện pháp tự vệ

2.1. Hiệp định về các biện pháp tự vệ

Cá c nguyên tắ c về việc sử dụ ng biện phá p tự vệ trong WTO đượ c quy định tạ i:

- Điều XIX GATT 1994


-  Hiệp định về biện phá p tự vệ (Hiệp định SG). 
- Cá c nướ c thà nh viên khi xây dự ng phá p luậ t nộ i địa về biện phá p tự vệ có nghĩa vụ tuâ n thủ
cá cnguyên tắ c này củ a WTO. 
- Cá c vụ kiện, việc điều tra và á p dụ ng biện phá p tự vệ trên thự c tế đượ c tiến hà nh theo phá p
luậ tnộ i địa củ a từ ng nướ c nhậ p khẩ u, phù hợ p vớ i quy định liên quan củ a WTO
* Cá c nhó m nộ i dung chính củ a Hiệp định về Biện phá p tự vệ
o Nhó m cá c quy định về điều kiện đượ c phép á p dụ ng biện phá p tự vệ;
o  Nhó m cá c quy định về thủ tụ c điều tra và cá ch thứ c á p dụ ng biện phá p tự vệ
o  Nhó m cá c quy định về biện phá p bồ i thườ ng;
o    Nhó m cá c quy định ưu tiên dà nh cho cá c nướ c đang phá t triển; Đố i vớ i doanh
nghiệp, để có hiểu biết khá i quá t về nhữ ng vấ n đề cơ bả n nhấ t về biện phá p tự vệ,
doanh nghiệp chỉ cầ n tiếp cậ n cá c quy định củ a WTO về vấn đề nà y là đủ . Tuy nhiên,
để biết chi tiết về trình tự , thủ tụ c, cơ quan có thẩ m quyền… trong cá c vụ việc điều
tra và á p dụ ng biện phá p tự vệ cụ thể ở mỗ i thị trườ ng xuấ t khẩ u, doanh nghiệp cầ n
tìm hiểu cá c quy định phá p luậ t về biện phá p tự vệ củ a nướ c đó .
2.2. Giới thiệu về Hiệp định biện pháp tự vệ

Hiệp định về biện phá p tự vệ cho phép nước nhập khẩu hạn chế nhập khẩu trong giai đoạn
tạm thời, nếu sau khi các cơ quan có thẩm quyền tiến hành điều tra, xác định rằng nhập khẩu đang
diễn ra với số lượng tăng lên ( hoặc tuyệt đối hoặc tương đối so với sản xuất trong nước) gây ra tổn
hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước sản xuất ra mặt hàng tương tự hoặc sản phẩm
trực tiếp cạnh tranh. Hơn nữ a, Hiệp định cò n quy định rằ ng nhữ ng biện phá p ấ y có thể ở dạ ng
tăng thuế hơn mức thuế suất ràng buộc hoặ c đặt ra những hạn chế định lượng thô ng thườ ng đượ c
á p dụ ng trên cơ sở MFN (tố i huệ quố c) đố i vớ i nhậ p khẩ u từ mọ i nguồ n.

Việc điều tra để đặ t ra nhữ ng biện phá p đó có thể do bả n thâ n chính phủ khở i xướ ng hoặ c
trên cơ sở đề nghị củ a ngà nh sả n xuấ t bị tá c độ ng. Tuy nhiên trong thự c tế việc điều tra thườ ng
đượ c bắ t đầ u dự a theo đơn củ a ngà nh sả n xuấ t bị tá c độ ng.

Hiệp định nêu ra những tiêu chí để các cơ quan điều tra phải xem xét xác định xem liệu phần
nhập khẩu tăng lên có gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất nội địa hay không . Hiệp định cò n
đặt ra những yêu cầu về thủ tục cơ bản để tiến hành điều tra. Mộ t mụ c đích củ a yêu cầ u về thủ tụ c
là đem lạ i cho cá c nhà cung cấ p và chính phủ nướ c ngoà i cơ hộ i thích đá ng để đưa ra bằ ng chứ ng
bả o vệ lợ i ích củ a họ , nhữ ng lợ i ích có thể bị tá c độ ng ngượ c lạ i bở i nhữ ng hà nh độ ng bả o vệ đề
ra.
Mục tiêu chủ yếu của việc tăng mức bảo vệ tạm thời cho ngành sản xuất bị tác động có thời
gian tự chuẩn bị để tăng khả năng cạnh tranh mà ngành phải đương đầu sau khi xóa bỏ những hạn
chế. Hiệp định nhằ m mụ c tiêu đả m bả o nhữ ng hạ n chế đó chỉ đượ c á p dụ ng trong thời gian tạm
thời bằng cách đặt ra một thời kỳ tối đa là 8 năm để á p dụ ng biện phá p cho mộ t sả n phẩ m. Tuy
nhiên, nhữ ng nước đang phát triển có thề đề ra thời kỳ tối đa là 10 năm.

Để tạ o thờ i gian cho nhữ ng ngà nh sả n xuấ t dầ n dầ n thích nghi vớ i sự cạ nh tranh tă ng lên
do giả m thuế quan và xó a bỏ cá c hà ng rà o thương mạ i khá c, tậ p quá n GATT đò i hỏ i rằ ng cắ t giả m
thuế quan thỏ a thuậ n trong đà m phá n thương mạ i đa phương sẽ đượ c á p dụ ng từ ng bướ c trong
mộ t số nă m đã thỏ a thuậ n. Do vậ y, giả m thuế quan cho hà ng cô ng nghiệp thỏ a thuậ n tạ i Vò ng
đà m phá n Uruguay đượ c quy định là 5 nă m thà nh 5 kỳ bằ ng nhau. Tương tự như vậ y, giả m thuế
trong ngà nh nô ng nghiệp cũ ng như trợ cấ p trong nướ c và xuấ t khẩ u diễn ra trong thờ i kỳ 6 nă m.
Cá c nướ c đang phá t triển đượ c kéo dà i hơn để cắ t giả m.

Nhữ ng quy tắ c GATT thừ a nhậ n rằ ng mặ c dù có việc thự c hiện giả m dầ n thuế quan, mộ t số
ngà nh sả n xuấ t hoặ c nô ng nghiệp nhấ t định trong thờ i gian ngắ n vẫ n phả i đố i phó vớ i nhữ ng vấn
đề điều chỉnh theo sự cạ nh tranh tă ng lên củ a hà ng nhậ p khẩ u. Nhữ ng vấ n để đó có thể phá t sinh
từ thấ t bạ i có nhữ ng ngà nh nà y trong việc hợ p lý hó a cơ cấ u sả n xuấ t hoặ c để ứ ng dụ ng đổ i mớ i
cô ng nghệ cầ n thiết nhằ m tă ng nă ng suấ t. Để tạ o thờ i gian cho ngà nh sả n xuấ t bị tá c độ ng thích
nghi vớ i sự cạ nh tranh, Điều XIX củ a GATT nêu rằ ng do kết quả giả m thuế biểu, mộ t nướ c thấ y
rằ ng mộ t sả n phẩ m đang nhậ p khẩ u “vớ i số lườ ng tă ng lên và tron nhữ ng điều kiện đến mứ c gâ y
ra hoặ c đe dọ a gâ y ra tổ n hạ i nghiêm trọ ng đến nhà sả n xuấ t trong nướ c”, thì trong nướ c đó có
thể đề ra nhữ ng biện phá p tự về để hạ n chế nhậ p khẩ u trong thờ i gian tạ m thờ i.

3. Điều kiện, thủ tục và cách thức áp dụng biện pháp tự vệ
3.1. Điều kiện áp dụng

Mộ t nướ c nhậ p khẩ u chỉ có thể á p dụ ng biện phá p tự vệ sau khi đã tiến hà nh điều tra và
chứ ng minh đượ c sự tồ n tạ i đồ ng thờ i củ a cá c điều kiện sau:

(i) Hà ng hoá liên quan đượ c nhậ p khẩ u tă ng độ t biến về số lượ ng;
(ii)  Ngà nh sản xuấ t sả n phẩ m tương tự hoặ c cạ nh tranh trự c tiếp vớ i hà ng hoá đó bị
thiệt hạ i hoặ c đe doạ bị thiệt hạ i nghiêm trọ ng; và
(iii) Có mố i quan hệ nhâ n quả giữ a hiện tượ ng nhậ p khẩ u tă ng độ t biến và thiệt hạ i hoặ c
đe doạ thiệt hạ i nó i trên.Mộ t điều kiện chung là tình trạ ng nó i trên phả i là hệ quả củ a
việc thự c hiện cá c cam kết trong WTO củ a cá c thà nh viên mà họ khô ng thể thấ y
hoặ clườ ng trướ c đượ c khi đưa ra cam kết.Song song vớ i cá c điều kiện chung này,
mộ t số nướ c khi gia nhậ p WTO phả i đưa ra nhữ ng cam kết riêng liên quan đến biện
phá p tự vệ. Trườ ng hợ p củ a Việt Nam, khô ng có ràng buộ c hay bả o lưu nà o lớ n về
cá c biện phá p tự vệ nà y, do đó việc á p dụ ng biện phá p tự vệ ở Việt Nam đố i vớ i hà ng
hó a nướ c ngoà i, nếu có , sẽ tuâ n thủ đầ y đủ cá c quy định củ a Hiệp định SG.
 Biện phá p tự vệ chính thứ c phả i đá p ứ ng điều kiện:

Về hình thứ c tự vệ, WTO khô ng có quy định rà ng buộ c về loạ i biện phá p tự vệ đượ c á p dụ ng.
Trên thự c tế cá c nướ c nhậ p khẩ u thườ ng á p dụ ng biện phá p hạ n chế lượ ng nhậ p khẩ u (hạ n
ngạ ch) hoặ c tă ng thuế nhậ p khẩ u đố i vớ i hà ng hoá liên quan.

Về mứ c độ tự vệ, cá c nướ c chỉ có thể á p dụ ng biện phá p tự vệ ở mứ c cầ n thiết đủ để ngă n chặ n


hoặ c bù đắ p cá c thiệt hạ i và tạ o điều kiện để ngà nh sả n xuấ t nộ i địa điều chỉnh;

Về thờ i hạ n tự vệ, biện phá p tự vệ khô ng đượ c kéo dà i quá 4 nă m (tính cả thờ i gian á p dụ ng
biện phá p tạ m thờ i) và phả i giả m dầ n theo định kỳ sau nă m đầ u tiên á p dụ ng. Trườ ng hợ p biện
phá p đượ c á p dụ ng trên 3 nă m thì phả i đượ c xem xét lạ i và o giữ a kỳ để câ n nhắ c khả nă ng chấ m
dứ t hoặ c giả m mứ c á p dụ ng mạ nh hơn nữ a;

Về gia hạ n tự vệ, có thể gia hạ n biện phá p tự vệ nhưng nướ c nhậ p khẩ u phả i chứ ng minh đượ c
rằ ng việc gia hạ n là cầ n thiết để ngă n chặ n thiệt hạ i và rằ ng ngà nh sả n xuấ t liên quan đang tiến
hà nh tự điều chỉnh. Tổ ng cộ ng thờ i gian á p dụ ng và gia hạ n khô ng đượ c quá 8 nă m.

 Cá ch xá c định yếu tố “ thiệt hạ i nghiêm trọ ng”:

Mộ t trong cá c điều kiện để có thể á p dụ ng biện phá p tự vệ là phả i điều tra chứ ng minh đượ c
rằ ng ngà nh sả n xuấ t nộ i địa phả i chịu thiệt hạ i nghiêm trọ ng từ việc hà ng nhậ p khẩ u tă ng ồ ạ t. Cụ
thể:

- Về hình thứ c: cá c thiệt hạ i nà y có thể tồ n tạ i dướ i 02 dạ ng: thiệt hạ i thự c tế, hoặ c nguy cơ thiệt
hạ i (nguy cơ rấ t gầ n);
- Về mứ c độ : cá c thiệt hạ i này phả i ở mứ c nghiêm trọ ng (tứ c là ở mứ c cao hơn so vớ i thiệt hạ i
đá ng kể trong trườ ng hợ p củ a cá c vụ kiện chố ng bá n phá giá , chố ng trợ cấ p)
-  Về phương phá p: cá c thiệt hạ i thự c tế đượ c xem xét trên cơ sở phâ n tích tấ t cả cá c yếu tố có
liên quan đến thự c trạ ng củ a ngà nh sả n xuấ t nộ i địa (ví dụ tỷ lệ và mứ c tă ng lượ ng nhậ p khẩ u,
thị phầ n củ a sả n phẩ m nhậ p khẩ u, thay đổ i về doanh số , sả n lượ ng, nă ng suấ t, nhân cô ng…)
Trong cuộ c điều tra để á p dụ ng biện phá p tự vệ, việc chứ ng minh thiệt hạ i nghiêm trọ ng chủ
yếu thuộ c trá ch nhiệm củ a ngà nh sả n xuấ t nộ i địa liên quan. Vì vậ y, để đạ t đượ c mụ c tiêu củ a
mình, ngà nh sản xuấ t nộ i địa cầ n có sự chuẩ n bị kỹ về cá c số liệu, tậ p hợ p trong mộ t thờ i gian
tương đố i dà i để có đủ dữ liệu chứ ng minh.
3.2. Thủ tục áp dụng biện pháp tự vệ

Khá c vớ i trườ ng hợ p cá c vụ kiện chố ng bá n phá giá hay chố ng trợ cấ p, WTO khô ng có
nhiều quy định chi tiết về trình tự , thủ tụ c kiện á p dụ ng biện phá p tự vệ. Tuy nhiên, Hiệp định về
Biện phá p tự vệ củ a WTO có đưa ra mộ t số cá c nguyên tắ c cơ bả n mà tấ t cả cá c thà nh viên phả i
tuâ n thủ , ví dụ :

- Đả m bả o tính minh bạ ch (Quyết định khở i xướ ng vụ điều tra tự vệ phả i đượ c thô ng bá o cô ng
khai; Bá o cá o kết luậ n điều tra phả i đượ c cô ng khai và o cuố i cuộ c điều tra…
- Đả m bả o quyền tố tụ ng củ a cá c bên (cá c bên liên quan phả i đượ c đả m bả o cơ hộ i trình bà y cá c
chứ ng cứ , lậ p luậ n củ a mình và trả lờ i cá c chứ ng cứ , lậ p luậ n củ a đố i phương);
- Đả m bả o bí mậ t thô ng tin (đố i vớ i thô ng tin có bả n chấ t là mậ t hoặ c đượ c cá c bên trình vớ i
tính chấ t là thô ng tin mậ t khô ng thể đượ c cô ng khai nếu khô ng có sự đồ ng ý củ a bên đã trình
thô ng tin);
-  Cá c điều kiện về biện phá p tạ m thờ i (phả i là biện phá p tă ng thuế, và nếu kết luậ n cuố i cù ng
củ a vụ việc là phủ định thì khoả n chênh lệch do tă ng thuế phả i đượ c hoà n trả lạ i cho bên đã
nộ p; khô ng đượ c kéo dà i quá 200 ngà y…)
Trên thự c tế, mộ t vụ điều tra á p dụ ng biện phá p tự vệ thườ ng đi theo trình tự sau đâ y:
(i)    Đơn yêu cầ u á p dụ ng biện phá p tự vệ củ a ngà nh sả n xuấ t nộ i địa nướ c nhậ p khẩ u;
(ii)    Khở i xướ ng điều tra;
(iii)    Điều tra và cô ng bố kết quả điều tra về cá c yếu tố (i) tình hình nhậ p khẩ u; (ii) tình hình
thiệt hạ i; (iii) mố i quan hệ giữ a việc nhậ p khẩ u và thiệt hạ i; (iv)    Ra Quyết định á p dụ ng hoặ c
khô ng á p dụ ng biện phá p tự vệ

Chú ý: Việc điều tra và á p dụ ng biện phá p tự vệ, mặ c dù có nhiều yếu tố giố ng mộ t trình tự tố
tụ ng tư phá p (mộ t vụ kiện tạ i tò a á n) nhưng đâ y bả n chấ t là mộ t thủ tụ c hà nh chính, do mộ t cơ
quan hà nh chính nướ c nhậ p khẩ u tiến hà nh, để xử lý mộ t tranh chấ p thương mạ i giữ a cá c nhà
xuấ t khẩ u nướ c ngoà i (về nguyên tắ c là từ tấ t cả cá c nướ c đang xuấ t khẩ u hà ng hó a liên quan và o
nướ c nhậ p khẩ u) và ngà nh sả n xuấ t nộ i địa liên quan củ a nướ c nhậ p khẩ u. Việc nà y đượ c thự c
hiện trong khuô n khổ phá p luậ t nộ i địa nướ c nhậ p khẩ u và về nguyên tắ c khô ng phả i là cô ng việc
giữ a cá c Chính phủ (Chính phủ cá c nướ c xuấ t khẩ u và Chính phủ nướ c nhậ p khẩ u).

Tuy nhiên, do vấ n đề này đã đượ c rà ng buộ c bở i cá c nguyên tắ c bắ t buộ c có liên quan trong
Hiệp định SG củ a WTO nên cá c thà nh viên có thể thô ng qua WTO để xử lý nhữ ng trườ ng hợ p
nướ c nhậ p khẩ u tiến hà nh điều tra mà vi phạ m WTO. Việt Nam đã là thà nh viên củ a WTO, vì vậ y
nếu mộ t nướ c thà nh viên WTO tiến hà nh điều tra và á p dụ ng biện phá p tự vệ đố i vớ i hà ng hoá
xuấ t khẩ u củ a Việt Nam mà khô ng tuâ n thủ đầ y đủ cá c nguyên tắ c về trình tự , thủ tụ c hoặ c điều
kiện á p dụ ng biện phá p tự vệ củ a WTO thì Việt Nam hoà n toà n có thể khở i kiện nướ c đó ra WTO
(theo cơ chế giả i quyết tranh chấ p trong WTO). Tuy nhiên, về cơ bả n việc nà y chỉ khả thi nếu có
cá c thô ng tin thự c tế mà doanh nghiệp cung cấ p về việc vi phạ m nguyên tắ c WTO củ a nướ c điều
tra.

3.3. Cách thức áp dụng biện pháp tự vệ

Biện phá p tự vệ phả i đượ c á p dụ ng theo cá ch khô ng phâ n biệt đố i xử về xuấ t xứ hà ng hoá
nhậ p khẩ u liên quan. Như vậ y khá c vớ i biện phá p chố ng bá n phá giá và biện phá p chố ng trợ cấ p
(chỉ á p dụ ng đố i vớ i nhà xuấ t khẩ u từ mộ t hoặ c mộ t số nướ c xuấ t khẩ u nhấ t định bị điều tra),
biện phá p tự vệ á p dụ ng cho tấ t cả cá c nhà sả n xuấ t, xuấ t khấ t củ a tấ t cả cá c nướ c xuấ t khẩ u đang
xuấ t mặ t hà ng đó sang nướ c nhậ p khẩ u. Trườ ng hợ p biện phá p tự vệ là hạ n ngạ ch, nướ c nhậ p
khẩ u cầ n tiến hành thoả thuậ n vớ i cá c nướ c xuấ t khẩ u, chủ yếu về việc phâ n định hạ n ngạ ch. Nếu
khô ng đạ t đượ c thoả thuậ n, việc phâ n bổ sẽ đượ c thự c hiện theo thị phầ n tương ứ ng củ a từ ng
nướ c xuấ t khẩ u trong giai đoạ n trướ c đó . 

 WTO quy định nướ c nhậ p khẩ u á p dụ ng biện phá p tự vệ phả i bồi thường tổn thất thương
mại cho các nước xuất khẩu liên quan (thườ ng là việc nướ c nhậ p khẩ u tự nguyện giả m
thuế nhậ p khẩ u cho mộ t số nhó m hà ng hoá khá c đến từ cá c nướ c xuấ t khẩ u đó ).

Nướ c nhậ p khẩ u á p dụ ng biện phá p tự vệ phả i tiến hà nh thương lượ ng vớ i cá c nướ c xuấ t khẩ u
về biện phá p đền bù thương mạ i thoả đá ng. Trườ ng hợ p khô ng đạ t đượ c thoả thuậ n, nướ c xuấ t
khẩ u liên quan có thể á p dụ ng biện pháp trả đũa (thườ ng là việc rút lại những nghĩa vụ nhất
định trong WTO, bao gồ m cả việc rú t lạ i cá c nhượ ng bộ về thuế quan - tứ c là từ chố i giả m thuế
theo cam kết WTO - đố i vớ i nướ c á p dụ ng biện phá p tự vệ).
Tuy nhiên, việc trả đũ a khô ng đượ c thự c hiện trong 3 nă m đầ u kể từ khi biện phá p tự vệ đượ c
á p dụ ng (nếu biện phá p á p dụ ng tuâ n thủ đầ y đủ cá c quy định củ a WTO và thiệt hạ i nghiêm trọ ng
là thiệt hạ i thự c tế)

4. Biện pháp tự vệ tại Việt Nam


4.1. Ở Việt Nam, biện pháp tự vệ đối với hàng hoá nước ngoài được quuy định như thế
nào?
Vă n bả n phá p luậ T

-    Phá p lệnh về tự vệ trong nhậ p khẩ u hà ng hoá nướ c ngoà i và o Việt Nam;
-    Nghị định 150/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi hà nh Phá p lệnh về tự vệ trong nhậ p khẩ u
hà ng hoá nướ c ngoà i và o Việt Nam;

-    Nghị định 04/2006/NĐ-CP về việc thà nh lậ p và quy định chứ c năng, nhiệm vụ , quyền hạ n, cơ
cấ u tổ chứ c củ a Hộ i đồ ng xử lý vụ việc chố ng bá n phá giá , chố ng trợ cấ p và tự vệ;
-    Nghị định 06/2006/NĐ-CP về việc quy định chứ c nă ng, nhiệm vụ , quyền hạ n và cơ cấ u tổ chứ c
củ a Cụ c quả n lý cạ nh tranh;

Nộ i dung

Cá c quy định về biện phá p tự vệ củ a Việt Nam tuâ n thủ cá c nguyên tắ c và quy định củ a WTO về
vấ n đề này. Cơ quan có thẩ m quyền

-    Cụ c Quả n lý cạ nh tranh - Bộ Cô ng Thương: Chịu trá ch nhiệm điều tra, trình kết quả điều tra và
đề xuấ t cá ch thứ c xử lý cho cơ quan có thẩ m quyền;

-    Hộ i đồ ng xử lý vụ việc tự vệ - Bộ Cô ng Thương: Xem xét, nghiên cứ u kết quả điều tra củ a Cụ c
quả n lý cạ nh tranh, thả o luậ n và kiến nghị Bộ trưở ng Bộ Cô ng Thương về cá ch thứ c xử lý;
-    Bộ trưở ng Bộ Cô ng Thương: Quyết định có hoặ c khô ng á p dụ ng biện phá p tự vệ.

* Doanh nghiệp có thể tìm kiếm thô ng tin và hỗ trợ về BPTV tạ i:

-    Cụ c Quả n lý Cạ nh tranh, Bộ Cô ng thương (cơ quan quả n lý Nhà nướ c phụ trá ch về vấ n đề tự vệ
đố i vớ i hà ng hoá nhậ p khẩ u từ nướ c ngoà i và o Việt Nam)www.qlct.gov.vn

-    Ban Phá p chế - Phò ng Thương mạ i và Cô ng nghiệp Việt Nam (đơn vị đầ u mố i cung cấ p tấ t cả
cá c thô ng tin về tự vệ ở Việt Nam và trên thế giớ i cho doanh nghiệp www.chongbanphagia.vn
Mụ c tiêu chủ yếu củ a cá c biện phá p tự vệ là bả o hộ có thờ i hạ n ngà nh sản xuấ t nộ i địa để ngà nh
nà y khô i phụ c khả nă ng cạ nh tranh. Chính vì vậ y doanh nghiệp Việt Nam cầ n biết cá ch sử dụ ng
cá c biện phá p này trong nhữ ng hoà n cả nh nhấ t định để bả o vệ cá c lợ i ích thương mạ i củ a mình.

4.2. Thực trạng áp dụng các biện pháp tự vệ của Việt Nam

Ví dụ thự c tế:

1. Vụ kiện tự vệ “kính nổi nhập khẩu”

- Nguyên đơn: Cô ng ty kính nổ i Viglacera(VIFG) và cô ng ty TNHH kính nổ i VN (VFG)

Cả 2 cô ng ty ủ y quyền cho Tổ ng cô ng ty Thủ y tinh và gố m xâ y dự ng Viglacera khở i kiện đố i vớ i


2 mặ t hà ng kính nổ i trong biểu thuế xuấ t khuẩ là HS 7005.29.90.00 (kính nổ i khô ng mà u, khô ng
có cố t thép) và HS 7005.21.90.00 (kính nổ i có mà u, khô ng cố t thép).

Sả n lượ ng kính nổ i củ a 2 cô ng ty nó i trên trong nă m 2008 lên tớ i 180.213 tấ n; chiếm 91,11%


tổ ng

sả n lượ ng sả n xuấ t kính nổ i cua Việt Nam.

Theo bá o cá o sơ bộ củ a Cụ c quả n lý cạ nh tranh, lượ ng kính nổ i nhậ p khaiar và o VN đã tă ng


độ t biến trong thờ i gian ngắ n từ 9.779,5 tấ n (2007) lên 33.765 tấ n (2008); tă ng 245,3%. 3 thá ng
đầ u nă m 2009, sả n lượ ng đạ t 14,694 tấ n.

Như vậ y, sản lượ ng kính nổ i tă ng độ t biến

Sả n lượ ng tiêu thụ nộ i địa củ a 2 doanh nghiệp trên giả m 23,39% so vớ i nă m 2007; doanh thu
giả m 1,87%. Cá c doanh nghiệp nướ c ngoà i nằ m trong đố i tượ ng điều tra bao gồ m: 2 cô ng ty củ a
Indonexia; 1 củ a Malayxia; 1 củ a Philipine;2 củ a Thá i lan. Đâ y là lầ n đầ u tiên doanh nghiệp trong
nướ c chủ độ ng yêu cầ u cơ quan nhà nướ c có thẩ m quyền bả o vệ lợ i ích củ a mình theo quy định
củ a luậ t phá p WTO.

Trong đơn yêu cầ u, 2 doanh nghiệp đề nghị á p dụ ng mứ c thuế tự vệ tương đương 0,6 USD/m2
đố i vớ i hà ng hó a thuộ c đố i tượ ng điều tra. Trướ c khi có quyết đinh chính thứ c á p dụ ng biện phá p
tự vệ, 2 DN trên yêu cầ u Bộ Cô ng Thương á p dụ ng mứ c thuế tạ m thờ i 40% đố i vớ i hà ng hó a thuộ c
đố i tượ ng điều tra.

Ngà y 30/09/3009; sau quá trình điều tra ban đầ u, VCAD đã cô ng bố bá o cá o sơ bộ về vụ việc.
Theo kết quả ban đầ u:
1.1. Hà ng hó a trong nướ c vớ i hà ng hó a sả n xuấ t thuộ c đố i tượ ng điều tra thuộ c nhó m hà ng
hó a tương tự .

1.2. Có sự gia tă ng cả về tuyệt đố i và tươn đố i củ a nhó m hà ng hó a liên quan trong giai đoạ n
điều tra.

1.3. Thiệt hạ i xảy ra vớ i hà ng hó a trong nướ c.

1.4. Việc gia tă ng nhậ p khẩ u là nguyên nhâ n cơ bả n gâ y ra thiệt hạ i đố i vớ i sả n xuấ t trong
nướ c.

Ngà y 08/02/2010, sau 7 thá ng điều tra, cụ c quả n lý cạ nh tranh- Bộ Cô ng Thương đã cô ng bố


bá o cá o cuố i cù ng về kết quả điều tra.

2.1. Tuy có sự gia tă ng nhậ p khẩ u và thiệt hạ i đố i vớ i sả n xuấ t trong nướ c từ quý 2/2009, thị
phầ n củ a cá c nhà sả n xuấ t trong nướ c đã có dấ u hiệu phụ c hồ i, cụ thể lượ ng bá n hà ng nộ i địa
tă ng lên, cù ng vớ i chiều hướ ng bắ t đầ u suy giả m củ a lượ ng hà ng hó a nộ i địa tồ n kho.

2.2 . Trong bố i cả nh suy giả m kinh tế toà n cầ u giai đoạ n 2008-2009 cù ng vớ i nhữ ng biến độ ng
trá i chiều củ a giá dầ u tạ i thị trườ ng Việt Nam so vớ i thế giớ i, sự gia tă ng nhậ p khẩ u khô ng
phả i là nguyên nhâ n chính gâ u ra thiệt hạ i đố i vớ i ngà nh sả n xuấ t trong nướ c.

 Thị phầ n hà ng nộ i địa đố i vớ i hà ng hó a thuộ c nhó m bị điều tra, cho dù bị suy giả m vâ n ở
mứ c khá cao, hơn 80% tổ ng thị phầ n tiêu thụ nộ i địa.

 Á p dụ ng biện phá p tự vệ đố i vớ i sả n phẩ m kính nổ i nhâ p khẩ u là ko cò n phù hợ p.

2. Vụ kiện tự vệ “dầu thực vật”

- Theo thô ng bá o củ a Cụ c Quả n lý cạ nh tranh, trướ c đó , và o ngà y 30-11-2012, cơ quan nà y đã


nhậ n đượ c đơn từ Tổ ng cô ng ty Cô ng nghiệp Dầ u thự c vậ t Việt Nam (Vocarimex) yêu cầ u á p
dụ ng biện phá p tự vệ đố i vớ i mặ t hà ng dầ u đậ u nà nh và dầ u cọ nhậ p khẩ u và o Việt Nam. Bộ
Cô ng Thương xá c nhậ n đơn củ a Vocarimex đầ y đủ và hợ p lệ.
- Sả n phẩ m bị điều tra là dầ u nà nh tinh luyện, dầ u stearin tinh luyện và dầ u Olein tinh luyện
vớ i cá c mã HS: 1507.90.90, 1511.90.91, 1511.90.92, 1511.90.99. Giai đoạ n điều tra là từ
ngà y 1-1 đến ngà y 31-12-2012.
- Vocarimex chiếm 28,27% tổ ng sả n lượ ng đượ c sả n xuấ t trong nướ c, nên đá p ứ ng yêu cầ u về
tỷ lệ đạ i diện để khở i kiện (25%). Mộ t số cô ng ty khá c ủ ng hộ đơn yêu cầ u á p dụ ng biện
phá p tự vệ củ a Vocarimex, gồ m Cô ng ty CP Dầ u thự c vậ t Tườ ng An, Cô ng ty TNHH Dầ u thự c
vậ t Cá i Lâ n, Cô ng ty Dầ u ă n Golden Hope Nhà Bè.
- Bố n cô ng ty gồ m Vocarimex, Tườ ng An, Cá i Lâ n, Nhà Bè hiện chiếm 97,81% tổ ng sả n lượ ng
sả n xuấ t hà ng hó a tương tự vớ i dầ u thự c vậ t nhậ p khẩ u.
- Theo thô ng tin do Vocarimex cung cấ p cho Cụ c Quả n lý cạ nh tranh, dầ u thự c vậ t nhậ p khẩ u
và o Việt Nam tă ng cao trong thờ i gian gầ n đâ y. Cụ thể, trong cả nă m 2012, lượ ng dầ u nhậ p
khẩ u và o Việt Nam ướ c đạ t trên 604.375 tấ n, tă ng 107,5% so vớ i nă m 2011, xét về lượ ng.
- Nếu trong giai đoạ n 2009-2011, thị phầ n củ a Vocarimex và cá c doanh nghiệp khá c trong
nướ c cộ ng lạ i chiếm khoả ng 50-60% thị phầ n tạ i Việt Nam, thì và o nă m 2012 giả m xuố ng
cò n 14%. Riêng thị phầ n củ a Vocarimex từ thị phầ n 17% trong nă m 2011 xuố ng cò n 4%
trong nă m 2012.
- Trong khi đó , thị phầ n củ a hà ng nhậ p khẩ u tă ng từ 43% trong nă m 2011 lên đến 86% trong
nă m 2012.Nếu trong nhữ ng nă m trướ c đó , sả n phẩ m củ a Vocarimex luô n có giá bá n bình
quâ n thấ p hơn giá nhậ p khẩ u khoả ng 2%, thì trong nă m 2012 giá bá n củ a cô ng ty cao hơn
giá củ a nhà xuấ t khẩ u và o Việt Nam.

Theo đó , trong nă m 2012, sả n lượ ng củ a Vocarimex chỉ cò n 65% so vớ i nă m 2011, và củ a


ngà nh sả n xuấ t trong nướ c chỉ cò n 64% so vớ i nă m 2011

You might also like