You are on page 1of 2

CHỦ ĐỀ:

“SINH VIÊN VIỆT NAM VÀ CON ĐƯỜNG TRỞ THÀNH CÔNG DÂN TOÀN CẦU”

YÊU CẦU CHUNG: Bạn ỦNG HỘ hay PHẢN ĐỐI quan điểm trên? VÌ SAO?

ĐỀ 1: Remote working/freelancing cho các đối tác quốc tế đang là xu hướng làm
việc mới, và trong tương lai gần sẽ thay thế hoàn toàn xu hướng làm việc tại chỗ
hiện nay.

ĐỀ 2: "Globalize yourself or together "


Sinh viên Việt Nam nên chủ động hơn trong tìm tòi và phát triển bản thân để trở
thành công dân toàn cầu. Nhưng có ý kiến cho rằng, nền giáo dục nên có trách
nhiệm trong việc đào tạo thế hệ trẻ trở thành sinh viên toàn cầu.

ĐỀ 3: Giáo sư Ngô Bảo Châu đưa ra quan điểm về hiện tượng "chảy máu chất
xám" rằng: "Bởi thế giới sẽ luôn thay đổi, nên các bạn đừng quá đặt nặng vấn đề
chảy máu chất xám. Bạn có thể sinh ra ở quốc gia này, học ở quốc gia khác, và
làm việc ở một quốc gia khác nữa, đó là xu hướng chung của thế giới. Hãy biến
mọi nơi đều là nhà, chỉ cần tâm hồn bạn luôn hướng về cội nguồn quê hương,
luôn ghi nhớ và tìm cách cống hiến cho quốc gia, cho dân tộc. Đó là một trong
các yếu tố giúp bạn trở thành một công dân toàn cầu”

ĐỀ 4: Quá trình toàn cầu hoá tạo ra sự dịch chuyển trong khía cạnh đạo đức, đã
giải phóng lớp người trẻ về mặt tư tưởng trước những giá trị đạo đức lỗi thời. Có
ý kiến cho rằng: “Sinh viên Việt Nam cần thay đổi những quy tắc ứng xử truyền
thống, lạc hậu; qua đó hòa nhập cùng thế giới, đổi mới tư duy và tiếp thu các
quan niệm đạo đức tiến bộ để hoà kịp vào dòng chảy mới trong quá trình trở
thành công dân toàn cầu”.
ĐỀ 5: Các kiến thức mà hiện nay sinh viên được trang bị vẫn đang xa rời thực tế.
Có ý kiến cho rằng: “sinh viên Việt Nam biết nhiều, nhưng sự thật là không biết
gì”

ĐỀ 6: Sinh viên Việt Nam trong cuộc sống tấp nập ngày nay có xu hướng chỉ tập
trung vào bản thân và lợi ích của riêng mình, mà dần trở nên lãnh cảm, thờ ơ với
các vấn đề liên quan đến xã hội, toàn cầu”.

You might also like