You are on page 1of 1

Mã 1

Câu 1. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U = 60 V và tần số f = 50 Hz vào hai
đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R = 30 Ω và tụ điện có điện dung C = 10 -3/(4π) F thì giá
trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch bằng
A. 1,2 2 A B. 1,2 A C. 0,6 2 A D. 2 A
Câu 2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 40 Ω và tụ điện có điện dung C = 10 -3/(4π)
F mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(100πt + π/3) V. Độ lệch pha của điện áp
hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch bằng

Câu 3. Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L , C nối tiếp một điện áp xoay chiều u = 200cos(100t
+ /3) V thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2sin(100t + 2/3) A. Công suất
tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng
A. 50 W B. 50 3 W C. 100 W D. 100 3 W
Câu 4. Một đoạn mạch gồm một điện trở R = 50 3 Ω và tụ điện có điện dung C = 10-3/(5) F
mắc nối tiếp. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 100 2 cos(100t
+ /4) V. Biểu thức của điện áp hai đầu tụ điện là
A. u = 50 2 cos(100t + /3) V B. u = 50cos(100t + /12) V
C. u = 50cos(100t - /3) V D. u = 50 2 cos(100t - /12) V
Câu 5. Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có điện trở R = 60 Ω một điện áp xoay
chiều. Biết hệ số công suất của đoạn mạch là 0,8. Tổng trở của đoạn mạch bằng
A. 48 Ω B. 24 Ω C. 75 Ω D. 150 Ω
Câu 6. Chọn đáp án đúng
A. i = u R /R B. I = u C /Z C C. i = u L/Z L D. I = u/Z
Câu 7. Điều nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện?
A. Tụ điện không cho dòng điện không đổi đi qua nhưng cho dòng điện xoay chiều đi
qua.
B. Dòng điện qua tụ sớm pha /2 so với hiệu điện thế hai đầu tụ.
C. Điện dung tụ điện càng lớn thì dung kháng càng lớn.
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ tính theo hệ thức I = CU.
Câu 8. Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch ổn định. Mạch
có tính cảm kháng. Khi tăng C thì cường độ hiệu dụng của dòng điện
A. tăng B. tăng rồi giảm C. giảm D. giảm rồi tăng

You might also like