You are on page 1of 11

CHƯƠNG V

HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN


NỘI DUNG

I. MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC HIỆN TƯỢNG VÀ NHIỆM


VỤ PHÂN TÍCH HỒI QUY, TƯƠNG QUAN
II. LIÊN HỆ TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH GIỮA HAI
TIÊU THỨC SỐ LƯỢNG
I. MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC HIỆN TƯỢNG VÀ
NHIỆM VỤ PHÂN TÍCH HỒI QUY, TƯƠNG
QUAN
1. KHÁI NIỆM VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỤ THUỘC GIỮA CÁC
HIỆN TƯỢNG
Thống kê bằng cách mô hình hóa các mối liên hệ giữa các hiện
tượng, trong đó chia chúng thành các tiêu thức nguyên nhân và
tiêu thức kết quả, đánh giá xem tiêu thức nguyên nhân ảnh hưởng
như thế nào đến tiêu thức kết quả và dựa trên kết quả thu được từ
đó xác định tính chất của hiện tượng, mức độ chặt chẽ của mối
liên hệ, giải thích nguyên nhân và kết quả của mối liên hệ đó.
Có 2 loại liên hệ phụ thuộc giữa các hiện tượng kinh tế - xã hội
1. KHÁI NIỆM VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỤ THUỘC GIỮA
CÁC HIỆN TƯỢNG (TIẾP)

Xét theo mức độ của mối liên hệ:


-Liên hệ hàm số: là mối liên hệ hoàn toàn chặt chẽ giữa hai hiện
tượng.
-Ví dụ: các mối liên hệ hàm số thường được biểu hiện khi nghiên
cứu các hiện tượng tự nhiên như trong toán học, vật lý…
-Liên hệ tương quan: là mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ
giữa các hiện tượng, sự thay đổi của hiện tượng này làm cho hiện
tượng kia thay đổi nhưng không có ý nghĩa quyết định hoàn toàn
tới sự thay đổi đó.
1. KHÁI NIỆM VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỤ THUỘC GIỮA
CÁC HIỆN TƯỢNG (TIẾP)

Xét theo chiều hướng:


-Liên hệ thuận: khi trị số của tiêu thức nguyên nhân phát triển
theo chiều hướng nào thì trị số của tiêu thức kết quả cũng phát
triển theo chiều hướng đó.
-Liên hệ nghịch: trị số của tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức
kết quả phát triển ngược chiều nhau.
2. NHIỆM VỤ CỦA PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY VÀ
TƯƠNG QUAN

- Xác định mô hình hồi quy biểu hiện mối liên hệ - xét xem mối liên
hệ giữa các tiêu thức nghiên cứu dưới dạng mô hình nào (liên hệ
tuyến tính – mô hình đường thẳng hay liên hệ phi tuyến tính – mô
hình đường cong).
- Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ bằng các chỉ tiêu hệ số
tương quan, tỷ số tương quan…
- Từ kết quả tính các chỉ tiêu này có thể xác định vai trò ảnh hưởng
của từng nguyên nhân giải thích sự tồn tại hay không tồn tại mối
liên hệ tương quan.
II. LIÊN HỆ TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH GIỮA HAI
TIÊU THỨC SỐ LƯỢNG

1. PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH


Theo dõi mối liên hệ giữa tuổi nghề và NSLĐ. Khảo sát dạng
hàm hồi quy bằng đồ thị biểu hiện mối liên hệ giữa hai tiêu
thức
1. PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH (TIẾP)

Đường hồi quy lý thuyết là đường thẳng được biểu diễn bằng hàm số
y(x) = a + bx
Trong đó:
y(x) – trị số lý thuyết của tiêu thức kết quả
x – trị số của tiêu thức nguyên nhân
y – trị số (thực tế) của tiêu thức kết quả
a – các tham số tự do của phương trình
b – hệ số hồi quy
1. PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH (TIẾP)

Để xác định giá trị của a và b, ta áp dụng phương pháp bình


phương nhỏ nhất và giải hệ phương trình:

Hoặc biến đổi từ hệ phương trình ta có thể tính a, b:


2. HỆ SỐ TƯƠNG QUAN
 
2. HỆ SỐ TƯƠNG QUAN (TIẾP)
Ý nghĩa của hệ số tương quan
- Hệ số tương quan nhận giá trị trong khoảng -1≤ r ≤ 1
r<0: Mối liên hệ tương quan nghịch
r>0: Mối liên hệ tương quan thuận
r=0: giữa x và y không có liên hệ tương quan tuyến tính
r = ±1: giữa x và y có mối liện hệ hàm số
r🡪0 : mối liên hệ càng lỏng lẻo
r🡪±1: mối liên hệ càng chặt chẽ
- Mức độ phụ thuộc:
r < 0,3 : lỏng lẻo
0,3 < r < 0,7 : vừa phải
r > 0,7 : chặt chẽ

You might also like