You are on page 1of 12

12/3/2021

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN


KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
NỘI DUNG

Chương 5. Bộ nhớ Máy tính


Bài giảng môn học: 5.1. Tổng quan
KIẾN TRÚC MÁY TÍNH 5.2. Phân loại bộ nhớ
5.2. Tổ chức của bộ nhớ
5.3. Hoạt động của bộ nhớ

Số tín chỉ: 3
Tổng số tiết: 60 tiết Giảng Viên: Huỳnh Lê Minh Thiện
Email: leminhthien.huynh@sgu.edu.vn
(30 LT + 30 TH) Phone : 0913 998 233

1. Tổng quan Bộ nhớ MT 1. Tổng quan Bộ nhớ MT

Các đặc trưng của bộ nhớ


 Bộ nhớ máy tính bao gồm các hình thức, phương thức để lưu Ví trí:
trữ được dữ liệu của máy tính một cách lâu dài hoặc lưu dữ •Bên trong CPU: Tập các thanh ghi (register), cache
•Bộ nhớ trong: Bộ nhớ chính (Main memmory – RAM, ROM)
liệu tạm thời trong quá trình làm việc của máy tính •Bộ nhớ ngoài: Các thiết bị nhớ, RAID (HDD, CD-Rom, …)
• Các thiết bị lưu trữ dữ liệu cho bộ nhớ lâu dài bao gồm: Đĩa Dung lượng:
•Độ dài từ nhớ (tính bằng bit) – Kích thước trên một đơn vị lưu trữ
cứng, Đĩa mềm, Đĩa quang, Băng từ, ROM, các loại bút nhớ... •Số lượng từ nhớ - Dung lượng bộ nhớ
• Các thiết bị lưu trữ dữ liệu tạm thời trong quá trình làm việc: Đơn vị truyền:
•Từ nhớ - Truyền tuần tự từng Word
RAM máy tính, Cache ... •Khối nhớ - Truyền một khối gồn n Word
12/3/2021

1. Tổng quan Bộ nhớ MT 1. Tổng quan Bộ nhớ MT


 Phương pháp truy nhập:  Hiệu năng:
•Thời gian truy nhập
•Truy nhập tuần tự (băng từ) – Để đến được điểm n đầu từ phải
•Chu kỳ truy xuất bộ nhớ
duyệt qua n-1 vị trí trước. •Tốc độ truyền
•Truy nhập trực tiếp (các loại đĩa) – Đầu từ di chuyển trực tiếp đến vị  Kiểu bộ nhớ vật lý:
trí cần đọc. •Bộ nhớ bán dẫn – Lưu trữ bằng điện
•Bộ nhớ từ - Lưu trữ dùng từ tính
•Truy nhập ngẫu nhiên (bộ nhớ bán dẫn) – ô nhớ cần đọc sẻ được
•Bộ nhớ quang – Lưu trữ sử dụng công nghệ Laze
giả mã để lấy thông tin ngay lập tức.  Các đặc tính vật lý:
•Truy nhập liên kết (cache) – Truy cập thông qua ban sao của ô nhớ •Khả biến/không khả biến
cần đọc •Xoá được/không xoá được

2. Phân loại bộ nhớ 2. Phân loại bộ nhớ


A. Bộ nhớ trong
 Bộ nhớ chính (main memory);
Bộ nhớ máy tính có thể chia thành hai dạng: • Bộ nhớ RAM (Random access memory), hay Bộ nhớ truy
 Bộ nhớ trong cập ngẫu nhiên: Tốc độ truy cập nhanh, lưu trữ dữ liệu tạm

 Bộ nhớ ngoài. thời, dữ liệu sẽ bị mất đi khi bị cắt nguồn điện;


• Bộ nhớ ROM (Read Only Memory), hay Bộ nhớ chỉ đọc:
Lưu trữ các chương trình mà khi mất nguồn điện cung cấp
sẽ không bị (xóa) mất.
12/3/2021

2. Phân loại bộ nhớ 2. Phân loại bộ nhớ

1. Bộ nhớ ROM Các công nghệ ROM:


 EPROM:
• Ðây là loại bộ nhớ dùng trong các hãng sãn xuất là chủ yếu. Nó
Đối với EPROM, dữ liệu có thể ghi vào bằng điện và có thể xóa
có đặc tính là thông tin lưu trữ trong ROM không thể xoá được được. EPROM sử dụng một transistor có cấu trúc FAMOST (Floating
gate avalanche injection MOS transistor).
và không sửa được, thông tin sẽ được lưu trữ mãi mãi.
 EEPROM
• Ví dụ điển hình là các con "chip" trên motherboard hay là BIOS
Cấu tạo của EEPROM cũng giống như EPROM nhưng lúc này có
ROM để vận hành khi máy tính vừa khởi động. thêm một lớp màng mỏng oxide giữa vùng cực nổi và cực drain cho
phép các điện tử di chuyển từ vùng cực nổi sang cực drain khi đặt một
điện áp âm.

2. Phân loại bộ nhớ 2. Phân loại bộ nhớ


2. Bộ nhớ RAM b) SRAM
RAM là thế hệ kế tiếp của ROM, cả RAM và ROM đều là bộ nhớ Đối với SRAM, nội dung ô nhớ vẫn giữ nguyên khi chưa mất
truy xuất ngẫu nhiên, tức là dữ liệu được truy xuất không cần nguồn cung cấp mà không cần phải tốn thời gian làm tươi ô nhớ.
theo thứ tự Do điện áp chênh lệch lớn nên thời gian xử lý khuếch đại sẽ nhỏ
a) DRAM hơn trong DRAM Các khác biệt của SRAM so với DRAM:
 Cấu tạo của DRAM o Tốc độ của SRAM lớn hơn DRAM do không phải tốn thời
Địa chỉ xác định ô nhớ chia thành 2 phần: địa chỉ hàng và gian refresh..
cột. Hai địa chỉ này được đưa lần lượt vào bộ đệm. Quá trình o Chế tạo SRAM tốn kém hơn DRAM nên thông thường sử
dồn kênh địa chỉ điều khiển bằng các tín hiệu RAS (Row Access dụng DRAM để hạ giá thành sản phẩm.
Strobe) và CAS (Column Access Strobe).
12/3/2021

2. Phân loại bộ nhớ 2. Phân loại bộ nhớ

c. Một số loại RAM  EDO - DRAM (Extended Data Out DRAM)

 FPM - DRAM (Fast Page Mode DRAM) Hãng Micron Technology đã phát minh ra và lấy bằng sáng chế
• DRAM chuẩn được truy cập qua một kỹ thuật được gọi là kỹ EDO RAM. Bộ nhớ EDO gồm những Chip được sản xuất đặc
thuật phân trang (paging). biệt cho phép chồng các lần truy nhập liên tiếp.
• Phân trang cho phép truy nhập tất cả dữ liệu trong một hàng
nhanh hơn bằng cách giữ nguyên địa chỉ các hàng và chỉ
thay đổi giá trị cột. Bộ nhớ sử dụng kỹ thuật này gọi là bộ  BDEO-DRAM (Burst Extended Data Out DRAM)
nhớ đánh số trang Page mode hay Fast page Mode (FPM). Là thế hệ sau của EDO DRAM, dùng kỹ thuật đường ống
(pipeline) để rút ngắn thời gian dò địa chỉ.

2. Phân loại bộ nhớ 2. Phân loại bộ nhớ


 SDRAM (Synchronous DRAM)
 DRDRAM (Direct Rambus DRAM)
Ðây là một loại RAM có nguyên lý chế tạo khác hẳn với các loại
Hệ thống Rambus (tên hãng chế tạo) có nguyên lý và cấu trúc chế
RAM trước. RAM hoạt động do một bộ điều khiển xung nhịp
tạo hoàn toàn khác loại SDRAM truyền thống.
(clock memory)
 SDRAM (Synchronous DRAM)
 SLDRAM (Synchronous - Link DRAM)
Ðây là một loại RAM có nguyên lý chế tạo khác hẳn với các loại
Là thế hệ sau của DRDRAM, thay vì dùng kênh Rambus trực tiếp
RAM trước
16 bit và tốc độ 400MHz, SLDRAM dùng bus 64 bit chạy với tốc
 DDR SDRAM (Double Data Rate SDRAM)
độ 200MHz
Ðây là loại bộ nhớ cải tiến từ SDRAM
Cấu trúc MT – ThS. Vương Xuân Chí Trang 16
12/3/2021

2. Phân loại bộ nhớ 2. Phân loại bộ nhớ

 VRAM (Video RAM) 3. Bộ nhớ đệm nhanh (cache memory):


Khác với bộ nhớ trong hệ thống, do nhu cầu về đồ hoạ ngày càng • Tốc độ truy xuất nhanh;

cao, các hãng chế tạo card đồ họa đã chế tạo VRAM riêng cho • Thường nằm trong CPU, một số cache cũ có thể nằm ngoài

video card của họ mà không cần dùng bộ nhớ của hệ thống chính. CPU: như các cache trên đế cắm kiểu slot 1, hoặc cache
dạng thanh, có thể tháo rời giống như các thanh RAM ngày

 SGRAM (Synchronous Graphic RAM) nay;

Là sản phẩm cải tiến của VRAM, nó sẽ đọc và viết từng block thay • Bao gồm Cache L1 và Cache L2, Cache L3 (L3 chỉ có ở một

vì từng mảng nhỏ. số CPU) có tốc độ truy xuất gần bằng tốc độ truyền dữ liệu
trong CP
Cấu trúc MT – ThS. Vương Xuân Chí Trang 17

2. Phân loại bộ nhớ 2. Phân loại bộ nhớ


3. Bộ nhớ đệm nhanh (cache memory): 3. Bộ nhớ đệm nhanh (cache memory):
Nguyên tắc: Các thao tác chính của Cache:
 Cache có tốc độ truy xuất nhanh hơn rất nhiều bộ nhớ chính
 Cache được đặt giữa CPU và bộ nhớ chính nhằm tăng tốc • CPU yêu cầu lấy nội dung của một ngăn nhớ bằng việc đưa ra
độ trao đổi thông tin giữa CPU và bộ nhớ chính. một địa chỉ xác định ô nhớ.
 Cache thường được đặt trong chip vi xử lý
• CPU kiểm tra xem có nội dung cần tìm trong Cache
o Nếu có: CPU nhận dữ liệu từ bộ nhớ Cache
o Nếu không có: Bộ điều khiển Cache đọc Block nhớ chứa dữ
liệu CPU cần vào Cache. Tiếp đó chuyển dữ liệu từ Cache
đến CPU
12/3/2021

2. Phân loại bộ nhớ 2. Phân loại bộ nhớ


 Sơ đồ thao tác cache, bộ nhớ chính và CPU
 Cấu trúc bộ nhớ Cache:

2. Phân loại bộ nhớ 2. Phân loại bộ nhớ


 Bộ nhớ cache được chia thành các line (C line), mỗi line chia  Các phương pháp ánh xạ cache
thành 2 trường, trường Tag và Block. Trường Tag lưu địa chỉ của
 Ánh xạ trực tiếp
ô nhớ được chuyển vào cache từ main memmory (RAM). Trường
Block lưu dữ liệu của block chuyển từ MainMem vào. Nguyên tắc: Mỗi Block của bộ nhớ chính chỉ có thể
được nạp vào một vị trí Line duy nhất của cache:
 Trên MainMem cũng được chia thành các block có kích thước
- B0 -> L0
bằng kích thước block trên Cache. - B1 -> L1
 Trong mỗi block lại được chia thành k word. - ....
- Bm-1 -> Lm-1
• Trên MainMem có 2n word => số block = 2n/k
- Bm -> L0
• Kích thước của cache = C * k word - Bm+1 -> L1
- ....
12/3/2021

2. Phân loại bộ nhớ 2. Phân loại bộ nhớ


 Ánh xạ toàn phần  Ánh xạ liên kết thành bộ
Để khắc phục nhược điểm của phương pháp trực tiếp là,
Đây là phương pháp án dụng cả hai phương pháp trên,
có thể rất nhiều block tranh chấp 1 line trên cache trong khi
các vị trí khác bỏ trống trên cache và MainMem nhóm các line hay block lại thành các
Nguyên tắc: SET, khi đó một block thuộc một SET thứ S trên MainMem chỉ
 Mỗi Block có thể nạp vào bất kỳ Line nào của cache. được nạp vào SET thứ (S mod x) với x là số SET trên cache,
 Địa chỉ của bộ nhớ chính bao gồm hai trường:
còn trong phạm vi một SET thì block đó có thể dặt vào vị trí
o Trường Word giống như trường hợp ở trên.
bất kỳ nào có line đang trông.
o Trường Tag dùng để xác định Block của bộ nhớ chính. Tag xác định
Block đang nằm ở Line đó

2. Phân loại bộ nhớ 2. Phân loại bộ nhớ


B. Bộ nhớ ngoài 1. Đĩa mềm

Mỗi đĩa mềm được tổ chức thành các đơn vị sau:


• Bộ nhớ từ: đĩa cứng, Đĩa mềm,...
• Bộ nhớ quang: CD, DVD,... • Track (rãnh từ): là vùng đường tròn đồng tâm lưu trữ dữ liệu. Mật độ
• Bộ nhớ bán dẫn: flash disk, thẻ nhớ... ghi dữ liệu tính bằng đơn vị track/inch. Track được đánh số bắt đầu từ
Các loại bộ nhớ dựa trên công nghệ FlashROM: Kết hợp với 0 kể từ vòng ngoài vào.
chuẩn giao tiếp máy tính USB (Universal Serial Bus) tạo ra các • Sector (cung từ): mỗt track sẽ được chia thành nhiều sector, mỗi
bộ nhớ máy tính di động thuận tiện và đa năng như: Các thiết bị
sector chứa 512 byte dữ liệu. Số sector/track tùy thuộc vào từng loại
giao tiếp USB lưu trữ dữ liệu, thiết bị giao tiếp USB chơi nhạc số,
chơi video số; khóa bảo mật qua giao tiếp USB; thẻ nhớ... đĩa (từ 8 ÷ 36). Sector được đánh số từ 1.
• Cluster (liên cung): là một nhóm gồm 2, 4 hay 8 sector. Thông
thường với đĩa mềm thì 1 cluster = 1 sector.
12/3/2021

2. Phân loại bộ nhớ 2. Phân loại bộ nhớ


1. Đĩa mềm 2. Đĩa cứng
 Tốc độ quay của đĩa cứng là 3600 vòng/phút, 6800v/p,
7200v/p,… nên thời gian truy xuất của đĩa cứng nhanh hơn đĩa
mềm nhiều.
 Thời gian truy xuất dữ liệu (data access time) là một thông số
quan trọng của đĩa cứng, bao gồm thời gian tìm kiếm (seek
time), thời gian chuyển đầu từ (head switch time) và thời gian
quay trễ (rotational latency).

2. Phân loại bộ nhớ 2. Phân loại bộ nhớ


2. Đĩa cứng 3. Đĩa quang
Ngày này, đĩa quang đã được sử dụng phổ biến, chúng có mật độ
ghi thông tin cao hơn đĩa từ thông thường.
Các đĩa quang dựa trên cùng một cộng nghệ được sử dụng trong
Compact Disc để ghi âm nên được gọi tên là CD ROM.
12/3/2021

2. Phân loại bộ nhớ 2. Phân loại bộ nhớ


3. Đĩa quang 3. Đĩa quang
 Tổ chức dữ liệu:
Thông tin trên CD ROM được ghi theo một đường xoắn ốc
duy nhất và ghi thành từng nhóm 24 byte, mỗi byte được mở
rộng thành 14 bit bằng cách dùng mã sửa sai Reed –
Solomon. Ba bit được thêm vào giữa các nhóm và một byte
đồng bộ được bổ sung để tạo thành 1 frame. 98 frame tạo
thành một block chứa 2 KB dữ liệu. CD ROM có thể chứa
270,000 block tương ứng với dung lượng 553 MB.

2. Phân loại bộ nhớ 2. Phân loại bộ nhớ

4. CD-R 5. DVD’s
 CD-R và CD-RW là bị thay thế cho thế hệ ổ CD-ROM ban đầu DVD-ROM - digital video disk
 Là đĩa quang có khả năng lưu trữ từ 4.7 GB cho tới 17 GB
 CD-R nghĩa là Compact Disk Recordable
 Khả năng lưu trữ của một 1đĩa DVD ROM đủ cho lưu toàn bộ
 CD-R cho phép ghi dữ liệu lên một phần của đĩa và sau đó có
danh bạ điện thoại của cả nước Mĩ
thể ghi tiếp lên phần còn lại vào lần sau
 Ban đầu DVD được phát triển phục vụ cho ngành công nghiệp
 Mỗi phần của một đĩa CD-R chỉ có thể ghi lên một lần và
điện ảnh nhưng khả năng lưu trữ khổng lồ khiến nó trở nên
không thể xóa đi được
hấp dẫn cho việc lưu trữ lượng dữ liệu lớn.
12/3/2021

3. Tổ chức của bộ nhớ 3. Tổ chức của bộ nhớ


 Mô hình phân cấp bộ nhớ  Mô hình phân cấp bộ nhớ
 Cấp 0 : Tập các thanh ghi nằm trong bộ vi xử lý.
Việc trao đổi dữ liệu giữa CPU và bộ vi xử lý và bộ nhớ chính là một
 Cấp 1 : Primary cache (cache sơ cấp) : Là bộ nhớ có tốc độ trao đổi
thao tác quan trọng, chiếm đa số trong các lệnh xử lý dữ liệu nên nó dữ liệu rất nhanh
quyết định hiệu suất của hệ thống vi xử lý nói chung và máy tính nói  Cấp 2 : Secondary cache (cache thứ cấp) : Cũng giống như
riêng. Primary cache
Bộ nhớ chính và bộ nhớ ngoài thường có tốc độ trao đổi dữ liệu chậm  Cấp 3 : Main Memory (Bộ nhớ chính): Chứa chương trình và dữ liệu
(chênh lệch) hơn so với tốc độ làm việc của CPU (kể cả việc vận đang hoạt động.

chuyển dữ liệu trong bộ vi xử lý).  Câp 4 : Secondary memory (Bộ nhớ thứ cấp – bộ nhớ ngoài): Bộ
nhớ này có dung lượng rất lớn nhưng tốc độ trao đổi dữ liệu chậm.

3. Tổ chức của bộ nhớ 3. Tổ chức của bộ nhớ


Upper Level
Staging  Nguyên tắc chung:
Xfer Unit faster
Registers • Trong quá trình truyền dữ liệu có thể gặp sự thay đổi các bit thông
prog./compiler
Instr. Operands 1-8 bytes tin do nhiễu hoặc do sai hỏng của thiết bị hay module vào ra.
Cache

Blocks
cache cntl
8-128 bytes
• Một trong phương pháp phát hiện lỗi (EDC: Error Dectecting
Memory Code) và sửa lỗi (ECC: Error Correcting Code) là: Giả sử cần
Pages
OS
512-4K bytes kiểm tra m bit thì người ta ghép thêm k bit kiểm tra được mã hoá
Disk theo cách nào đó rồi truyền từ ghép m+k bit. Trong đó m là số bit
user/operator
Files Mbytes
Larger
cần ghi vào bộ nhớ và k bit là số bit cần tạo ra kiểm tra lỗi trong m
Tape Lower Level bit.
12/3/2021

4. Phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bộ nhớ 4 Phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bộ nhớ
Sơ đồ phát hiện lỗi và sửa lỗi
Khi đọc dữ liệu ra có khả năng sau:

 Không phát hiện dữ liệu có lỗi.

 Phát hiện thấy dữ liệu lỗi và có thể hiệu chỉnh dữ liệu


lỗi thành đúng.

 Phát hiện thấy lỗi nhưng không có khả năng chỉ ra lỗi vì
thế phát ra tín hiệu báo lỗi

4 Phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bộ nhớ Câu hỏi ôn tập Chương 5

Ví dụ : Phát hiện lỗi với bit chẵn lẻ (Party) 1. Phân tích để chứng tỏ rằng SRAM nhanh hơn DRAM
Mã EDC đơn giản là bit chẵn lẻ được gắn thêm vào các bit dữ liệu. Bit 2. Trình bày cấu trúc logic tổng quát của đĩa mềm. So sánh với cấu trúc logic của đĩa
chẵn lẻ =1: nếu số bit 1 trong xâu là lẻ. Hoặc sử dụng bit chẵn lẻ =0: nếu
số bit 1 là chẵn cứng
•Ưu điểm: đơn giản và số bit dư thừa ít. 3. Thành phần gì trong cấu trúc logic của đĩa cứng xác định các phân vùng logic trong
•Nhược điểm: không định vị được lỗi, hoặc nếu có sự thay đổi cả hai bit
ổ? Cơ chế xác định các phân vùng như thế nào?
hoặc 1 hoặc 0 thì không phát hiện được. Khắc phục nhược điểm trên xây
dựng mã EDC cho từng khối 4. So sánh RAM và ROM, phận biệt EPROM và EEPROM.
Giả thiết một khung truyền một ký tự ASCII 7 bit có nôi dung như sau:
5. So sánh RAM và ROM, phận biệt SRAM và DRAM.
6. Hãy chỉ ra những ưu điểm vượt trội của hệ thống file NTFS so với FAT
Khi đó sử dụng thêm một bit party đếm số bit 1 trong khung là: 7. Nguyên tắc và các thao tác chính của bộ nhớ đệm Cache
8. Trình bày các cơ chế ánh xạ Cache.
12/3/2021

Cảm ơn !

You might also like