You are on page 1of 10

TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN ĐỀ CƯƠNG CÔNG BẰNG HỌC KỲ 1

NĂM HỌC 2022 – 2023


MÔN: VẬT LÝ 11

PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Các hạt tải điện có điện tích q, chuyển động dọc theo một sợi dây dẫn có chiều
dài xác định. Mật độ hạt tải điện trong dây là n. Để xác định được tốc độ trung bình của
các hạt tải điện thì ta cần biết thêm đại lượng nào sau đây?
A. Mật độ dòng điện.
B. Hiệu điện thế trên một đơn vị chiều dài.
C. điện trở và tiết diện mặt cắt ngang.
D. điện trở suất và chiều dài.
Câu 2: Các electron chuyển động trong chân không từ tấm kim loại này sang tấm kim
loại khác. Kết quả là giữa hai tấm xuất hiện dòng điện có cường độ là 48 µA. Hỏi có bao
nhiêu electron di chuyển giữa hai tấm trong khoảng thời gian 5,0 phút?
A. 9,0.1016 B. 1,5.1015 C. 4,0.1016 D. 14,4.103
Câu 3: Một dây dẫn có điện trở 9,55 Ω có đường kính 0,280 mm và được làm bằng kim
loại có điện trở suất 4,90.10–7 Ωm. Chiều dài của dây là
A. 1,20 m B. 4.80 m C. 19,0 m D. 76,8 m
Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ gồm biến trở X và điện
trở Y. Gọi VX là hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở X, V Y là
hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở Y. Nếu tăng dần giá trị
của biến trở X thì VX và VY biến đổi như thế nào?
VX VY
A giảm Tăng
B giảm giữ nguyên
C tăng giữ nguyên
D tăng giảm
Câu 5: Bốn điện trở được nối với nhau như hình vẽ. Khi đo
điện trở giữa 2 điểm bất kì thì điện trở giữa 2 điểm nào cho
giá trị lớn nhất?
A. P và Q B. Q và S
C. R và S D. S và P
Câu 6: Khi nhiệt độ tăng điện trở của kim loại tăng là do
A. số electron tự do trong kim loại tăng.
B. số ion dương và ion âm trong kim loại tăng.
C. các nút mạng dao động mạnh hơn và các electron chuyển động hỗn độn hơn.
D. sợi dây kim loại nở dài ra.
Câu 7: Nguyên nhân gây ra điện trở của vật dẫn làm bằng kim loại là
A. do các electron va chạm với các ion dương ở nút mạng.
B. do các electron dịch chuyển quá chậm.
C. do các ion dương va chạm với nhau.
D. do các nguyên tử kim loại va chạm mạnh với nhau.
Câu 8: Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dần, điện trở của nó
A. vô cùng lớn. B. có giá trị âm.
C. bằng 0. D. có giá trị dương xác định
Câu 9: Một dây bạch kim ở 200C có điện trở suất 10,6.10-8 Ωm. Xác định điện trở suất
của dây bạch kim này ở 11200C. Cho biết điện trở suất của dây bạch kim trong khoảng
nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở không đổi bằng 3,9.10 -
3 K-1.

A. 66,9.10-8Ωm. B. 45,5.10-8Ωm. C. 51,9.10-8Ωm. D. 46,3.10-8Ωm.


Câu 10: Một bóng đèn 220V – 40W có dây tóc làm bằng vônfram. Điện trở của dây tóc
bóng đèn ở 200C là R0 = 121Ω. Cho biết hệ số nhiệt điện trở của vonfram là α = 4,5.10 -
3 K-1. Nhiệt độ của dây tóc khi bóng đèn sáng bình thường

A. 20200C B. 22200C C. 21200C D. 19800C


Câu 11: Đường đặc trưng vôn − ampe của dòng điện trong chất khí có dạng như hình
nào sau đây?

A. B. C. D.

Câu 12: Một dây dẫn thẳng dài P được đặt dọc theo trục của
một vòng dây tròn Q. Dây dẫn thẳng và vòng dây tròn đều có
dòng điện chạy qua với chiều như Hình vẽ. Dòng điện qua P đi
vào mặt phẳng tờ giấy. Ta có thể nhận xét gì về lực từ do dòng
điện qua dây dẫn P tác dụng lên các phần của vòng dây Q?
A. Không có lực tác dụng.
B. Lực vuông góc với mặt phẳng tờ giấy.
C. Lực hướng về phía P.
D. Lực hướng ra xa P.
Câu 13: Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song có dòng điện chạy qua với cường độ khác
nhau. Nếu cường độ dòng điện chạy qua mỗi dây tăng lên hai lần, thì lực tương tác giữa
chúng sẽ thay đổi thế nào?
A. Lực tăng lên 4 lần. B. Lực tăng lên 2 lần.
C. Lực tăng lên 3 lần. D. Lực không đổi.
Câu 14: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế được
biểu diễn bởi đồ thị nào sau đây
A. B. C. D.

Câu 15: Dòng điện trong bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các
A. electron tự do. B. ion.
C. electron và lỗ trống. D. electron, các ion dương và ion âm.

PHẦN TỰ LUẬN

Bài 1. Giữa hai đầu A và B của một mạch điện mắc song song ba điện trở R 1 = 4 Ω; R2 =
5 Ω và R3 = 20 Ω.
a. Tìm điện trở tương đương của ba điện trở đó.
1 1 1 1
= + + → Rm = 2 Ω.
𝑅𝑚 𝑅1 𝑅2 𝑅3

b. Tính hiệu điện thế UAB và cường độ ở mỗi nhánh nếu cường độ dòng điện trong
mạch chính là 5A.
UAB = I.Rm = 10 V;
I1 = UAB/R1 = 2,5 A; I 2 = UAB/R2 = 2 A; I3 = UAB/R3 = 0,5 A.
Bài 2. Cho mạch điện như hình vẽ. UAB = 18V không A R1 N R4 B
đổi. R1 = R2 = R3 = 6 Ω; R4 = 2 Ω.
a. Nối M và B bằng một vôn kế có điện trở rất lớn.
R3
Tìm số chỉ của vôn kế. R2
Mạch: [(R2 nt R3) // R 1] nt R4 M
R23 = R2 + R3 = 12 Ω;
R123 = (R1.R23)/(R1 + R23) = 4 Ω; RAB = R123 + R4 = 6 Ω.
I = UAB/RAB = 3 A; U123 = I.R123 = 12 V; I23 = U123/R23 = 1 A.
U2 = I2.R2 = 6 V; UV = UMB = UAB – U2 = 12 V.
b. Nối M và B bằng một ampe kế có điện trở rất nhỏ. Tìm số chỉ của ampe kế và chiều
dòng điện qua ampe kế.
Mạch: [R1 nt (R4 // R3)] // R2
R34 = R3R4/(R3 + R4) = 1,5 Ω; R134 = R1 + R34 = 7,5 Ω;
I2 = UAB/R2 = 3 A;
I134 = UAB/R134 = 2,4 A; U34 = I 134.R34 = 3,6 V; I3 = U34/R3 = 1,2 A;
IA = I2 + I3 = 4,2 A.
Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ. U AB = 20 V R1 R3
không đổi. Biết R1 = 2 Ω; R2 = 1 Ω; R3 = 6 Ω; R4 A B
K
= 4 Ω. Tính cường độ dòng điện qua các điện R2 R4
trở trong các trường hợp
a. K mở
Mạch: (R1 nt R3) // (R2 nt R4)
I1 = I3 = I13 = UAB/(R1 + R3) = 2,5 A; I2 = I4 = I24 = UAB/(R2 + R4) = 4 A.
b. K đóng.
Mạch: (R1 // R2) nt (R3 // R4)
R12 = R1R2/(R1 + R2) = 2/3 Ω; R34 = R3R4/(R3 + R4) = 2,4 Ω.
RAB = R12 + R34 = 9,2/3 Ω; I = UAB/RAB = 150/23 A.
U12 = I.R12 = 100/23 V;
I1 = U12/R1 = 50/23 A ~ 2,17 A; I2 = I – I1 = 100/23 A ~ 4,35 A.
U34 = I.R34 = 360/23 V;
I3 = U34/R3 = 60/23 A ~ 2,61 A; I4 = I – I3 = 90/23 A ~ 3,91 A.
Bài 4: Một bóng đèn dây tóc có ghi 20V – 5W và một biến trở R mắc nối tiếp với nhau
vào hai điện cực của một bộ acquy. Suất điện động của bộ acquy là ξ = 24V và điện trở
trong r = 5Ω.
a. Tính công suất tiêu thụ của đèn khi R = 15 (coi điện trở của đèn trong trường
hợp này chênh lệch ít so với lúc sáng bình thường).
Rđ = Uđm2/Pđm = 80 Ω; I = E/(Rđ + R + r) = 0,24 A.
Pđ = I2Rđ = 4,608 W ~ 4,6 W.
b. Tìm R để đèn sáng đúng định mức.
Iđm = Pđm/Uđm = 0,25 A  R = (E/Iđm) – (R + r) = 11 Ω.
Bài 5 : Cho mạ ch điẹ n: E = 6V, r = 0,5Ω, R1 = R2 = 2 , R3 = 5
, R5 = 4 , R4= 6 . Điẹ n trở ampe ké và cá c dây nó i không
đá ng kẻ . Tính cường đọ dò ng điẹ n qua cá c điẹ n trở, só chỉ
ampe ké và hiẹ u điẹ n thé giữa hai cực nguò n điẹ n.
Mạch ngoài: R1 nt [(R2 // R4) nt (R3 // R5)
R24 = 1,5 Ω; R35 = 20/9 Ω;
I = E/(r + R1 + R24 + R35) = 27/28 A  I1 = I ~ 0,96 A.
Unguon = E – Ir ~ 5,52 V.
U24 = I.R24 = 81/56 V  I2 ~ 0,72 A; I4 ~ 0,24 A.
U35 = I.R35 = 15/7 V  I3 ~ 0,43 A; I5 ~ 0,53 A.
IA = I2 – I3 = 0,29 A (chạy từ C đến D).
Bài 6 : Mọ t nguò n điẹ n có suá t điẹ n đọ ng E = 6 V, điẹ n trở trong r = 2Ω, mạ ch ngoà i có
điẹ n trở R.
a. Tính R đẻ công suá t tiêu thụ ở mạ ch ngoà i P1 = 4 W.
P = I2.R = U2R/(R + r)2 = 36R/(R + 2)2
P1 = 4  R2 – 5R + 4 = 0  R = 1 Ω hoặc R = 4 Ω.
b. Với giá trị nà o củ a R thì công suá t điẹ n tiêu thụ ở mạ ch ngoà i lớn nhá t? Tính giá
trị đó .
P = 36/(R + 4 + 4/R)  4,5 W.
Dấu “=” xảy ra khi R = r = 2 Ω.

Bài 7: Cho mạch điện như hình 7, mỗi pin có ξ = 1,5V, r = 1Ω; R = 6Ω . Tìm cường độ dòng
điện qua mạch chính, công suất tỏa nhiệt trên R và hiệu suất của bộ nguồn.
Eb = 2E + 3E = 5E = 7,5 V; rb = (r.2/2) + 3r = 4r = 4 Ω.
I = Eb/(R + rb) = 0,75 A; PR = I2R = 3,375 W.
H = (1 – Irb/Eb).100% = 60%.
Bài 8: Cho sơ đồ mạch điện như hình 8, trong đó ξ1 = 10V; ξ2 = 32V; r1 = 2Ω, r2 = 1;
R = 4. Tính cường độ dòng điện chạy trong các nhánh.
Lập hệ phương trình:
UAB = E1 – I1r1 = E2 – I2r2 = I.R; I = I1 + I2
 10 – 2I1 = 32 – I2 = 4I = 4(I1 + I2)

Giải hệ trên ta thu được:


I = 37/7 A ~ 5,29 A; I1 = 39/7 A ~ 5,57 A; I2 = 76/7 A ~ 10,9 A.
Bài 9: Cho sơ đồ mạch điện như hình 9, trong đó vôn kế có điện trở rất lớn và các thông
số của ba nguồn ξ1 = 10V, r1 = 0,5; ξ2 = 20V, r2 = 2; ξ3 = 12V, r3 = 2; các điện trở
R1 = 1,5 ; R2 = 4.
a. Tính cường độ dòng điện chạy trong các nhánh.
Lập hệ phương trình:
UAB = E1 – I1(r1 + R1) = E2 – I2r2 = E3 + I3(r3 + R2); I3 = I1 + I2
 10 – 2I1 = 20 – 2I2 = 12 + 6I3; I3 = I1 + I2.
Giải hệ trên, ta thu được:
I3 = 27/7 A ~ 3,86 A; I1 = 4/7 A ~ 0,57 A; I2 = 31/7 A ~ 4,43 A.
b. Xác định số chỉ của vôn kế.

Vôn kế chỉ UR1 = 6/7 V ~ 0,86 V.

1,r1 1,r1 R1

2,r2 ξ2,r2 V
R
ξ3,r3 R2
R
Hình 7
Hình 8 Hình 9

A
Bài 10:. Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó E1 = 12 V,
E1, r1 R2 E 2 , r2
r1 = 1 Ω; E2 = 6 V, r2 = 2 Ω; E3 = 9 V, r3 = 3 Ω; R1 = 4 Ω;
R2 = 2 Ω; R3 = 3 Ω. E3, r3
R1 R3
a. Tìm cường độ dòng điện trong mạch. Nguồn nào là
máy phát, nguồn nào là máy thu? B
I = (E2 + E3 – E1)/(R 1 + R2 + R3 + r1 + r2 + r3) = 0,2 A.
Các máy phát: E2 và E3; máy thu: E1.
b. Tìm hiệu điện thế UAB.
UAB = E1 – E3 + I(r1 + R1 + r3) = E2 – I(R 2 + R3 + r2) = 4,6 V.
Bài 11: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ, với R1 = 8 ; V
R4
R2 = 3; R3 = 6; R4 = 4; nguồn điện có suất điện động
,r
ξ = 15V và điện trở trong r = 1; tụ điện có điện dung C R1 R2
= 3F, Vôn kế lí tưởng.
R3
a. Xác định cường độ dòng điện chạy trong mạch.
C
Rm = R1 + R4 + R2R3/(R2 + R3) = 14 Ω.
I = E/(r + Rm) = 1 A.

b. Xác định số chỉ của Vôn kế.


UV = E – Ir = 14 V.
c. Xác định điện tích của tụ.
UC = E – I(r + R4) = 10 V  Q = C.UC = 30 F.
Bài 12: Mạch kín một chiều gồm mạch ngoài có biến trở
R và nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r.
Thay đổi R người ta thu được đồ thị công suất tỏa nhiệt
trên R và r như hình vẽ (các đồ thị không vẽ với cùng tỷ
lệ). Biết P – Po = 12. Giá trị Po bằng bao nhiêu?

Đồ thị thứ nhất: P là công suất tỏa nhiệt trên r khi R = 0  P = E2/r.
Đồ thị thứ hai:
PR = U2R/(R + r)2  U2/4r  P0 = U2/4r = P/4.
Kết hợp điều kiện P – P0 = 12 W  P0 = 4 W; P = 16 W.
(Từ điều kiện PR(R = 2) = PR(R = 8)  r = 4 Ω;  E = 8 V).

E’,r’
Bài 13: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó các giá trị
A V
điện trở R1 = R4 = 2,4 , R2 = 1 , R3 = 3 , R5 = R6 =
0,5, R7 = 2, thông số của các nguồn điện E = 10V, r
= 1, E’ = 2V, r’ = 1. E,r
a. Tìm độ lớn của dòng mạch chính?
R14 = 1,2 ; R23 = 4 ; R56 = 1 ; R2356 = 0,8 .
I = (E + E’)/(r + r’ + R7 + R14 + R2356) = 2 A.
b. Tính công suất tiêu thụ của E’ ?
P’ = E’I = 4 W.
c. Hỏi ampe kế chỉ bao nhiêu, cực dương của ampe kế mắc vào đâu điểm nào ?
U14 = I.R14 = 2,4 V; U2356 = 1,6 V.
I1 = U14/R1 = 1 A; I23 = 0,4 A; I56 = 1,2 A.
IA = I1 – I23 = 0,6 A (chạy từ trên xuống, cực dương ở trên)
d. Hỏi vôn kế chỉ bao nhiêu, cực dương của vôn kế mắc vào điểm nào ?
U3 = I23.R3 = 1,2 V; U6 = 0,6 V
UV = U3 – U6 = 0,6 V (cực dương ở trên)
Bài 14: Sét là gì? Tại sao khi có sét đánh lại kèm theo những tiếng nổ lớn mà ta thường
gọi là tiếng Sấm hay tiếng sét?
Sét là hiện tượng phóng điện trong không khí giữa các đám mây tích điện hoặc
giữa các đám mây tích điện và mặt đất.
Khi sét đánh, nhiệt lượng tỏa ra do dòng điện chạy qua không khí làm nhiệt độ
vùng sét đi qua nóng lên, nở ra rất nhanh và phát ra tiểng nổ.
Bài 15: Muốn làm một dây dẫn có điện trở gần như không thay đổi theo nhiệt độ thì ta
nên dùng vật liệu nào?
Dùng các vật liệu có hệ số nhiệt điện trở thấp, ví dụ như constantan.
Bài 16: Mật độ electron dẫn điện trong dây dẫn kim loại là n 0 = 2.1028 hạt/m3. Vận tốc
trung bình của electron dẫn điện trong chuyển động có hướng là 0,3 mm/s, tiết diện
dây dẫn là 5 mm2. Tính cường độ dòng điện trong dây dẫn kim loại?
Công thức: I = n0eSv = 4,8 A.
Bài 17: Một dây dẫn bằng đồng, đường kính tiết diện là d=1mm. Khi có dòng điện chạy
qua dây thì vận tốc trung bình của các electron trong chuyển động có hướng của chúng
là 0,12 mm/s. Cho biết mật độ electron tự do trong đồng là no=8,45.1028 electron/m3.
Hãy tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. Phải dùng một hiệu điện thế 110V để
duy trì dòng điện trong dây dẫn đó, tính chiều dài dây đồng nói trên. Cho điện trở
suất của đồng là 𝜌đồng = 1,7. 10-8 .m.
I = n0e(d2/4)v ~ 1,27 A.
U = I.R = I(L/S) = n0evL  L ~ 4 km
Bài 18: Muốn mạ một lớp bạc lên một huy chương trước khi trao tặng cho một vận
động viên. Em hãy vận dụng dòng điện trong chất điện phân để tiến hành công việc
trên.
a. Dùng dung dịch gì? Cực dương làm bằng gì?
Dùng dung dịch muối bạc (VD AgNO3). Cực dương làm bằng bạc (Ag).
b. Cách thức tiến hành như thế nào?
Nối vật cần mạ (huy chương) vào cực âm và nhúng vào dung dịch muối bạc. Cho
dòng điện chạy qua bình điện phân và đợi một thời gian.
c. Biết khối lượng Ag cần mạ lên tấm huy chương là 6,48 gam trong thời gian 32 phút
10 giây. Biết điện trở của bình điện phân R p = 4. Ta phải dùng một nguồn điện
có hiệu điện thế bằng bao nhiêu?
M = (1/F)(A/n)It (Với AAg = 108 g/mol; n = 1; F = 96500 đ.vị)
 I = 3 A  U = 12 V.
Bài 19: Cho mạch điện như hình vẽ: bao gồm nguồn điện là bộ gồm 16 nguồn giống
nhau mắc thành mạch đối xứng, gồm 2 hàng, mỗi hàng có 8 nguồn, mỗi nguồn có thông
số ( = 1,5V; r = 0,25); điện trở R1 = 4,75 ; đèn Đ loại
(6V - 4W) và một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4/Cu
có điện trở Rp = 3. Tính:
a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn?
Eb = 8E = 12 V; rb = 8r/2 = 1 .
b. Khối lượng Cu bám vào Katốt trong 32 phút 10 giây?
Rđ = U2/P = 9 ; R = R1 + Rp.Rđ/(Rp + Rđ) = 7 .
I = Eb/(R + rb) = 1,5 A.
M = (1/F)(A/n)It (F = 96500 đ.vị; A = 64 g/mol; n = 2)
M = 0,96 g.
c. Đèn sáng như thế nào? Vì sao?
Iđ = Rp.I/(R p + Rđ) = 1,125 A; Iđm = 2/3 A < Iđ  đèn sáng hơn bình thường (có
nguy cơ bị cháy).
d. Giá trị R1 bằng bao nhiêu để công suất toả nhiệt trên R 1 đạt giá trị lớn nhất? Tính
giá trị công suất toả nhiệt của R1 khi đó?
P1 = Ub2R1/(R1 + rb + Rpđ)2 = 144R1/(R1 + 3,25)2.
Dựa vào bđt Côsi, ta thu được P1max = 144/13 W ~ 11,1 W khi R1 = 3,25 .
Bài 20: a. Dòng điện thẳng có cường độ dòng điện I = 0,5 A đặt trong không khí. Tính
cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 4 cm.
B = 2.10-7I/r = 0,25.10-5 T.
b. Một cuộn dây tròn bán kính R = 5 cm gồm 100 vòng dây quấn nối tiếp nhau, đặt
trong không khí có dòng điện I đi qua mỗi vòng dây. Từ trường ở tâm vòng dây là B =
5.10-4 T. Tìm cường độ dòng điện I.
B = 2.10-7NI/R  I = BR/(2.10-7N) ~ 0,4 A.
c. Một ống dây hình trụ dài 25 cm cuốn đều đặn 1500 vòng dây cách điện với nhau,
có dòng điện I = 1,4 A chạy qua. Tìm cảm ứng từ ở trong lòng ống dây.
B = 4.10-7(N/L)I = 1,06.10-5 T.
Bài 21: Hai dòng điện thẳng dài đặt song song trong không khí cách nhau khoảng d =
5 cm, có dòng điện cùng chiều I1 = I2 = I = 0,8A đi qua. Tìm cảm ứng từ tại điểm:
Trước mỗi câu, vẽ hình biểu diễn phương chiều của từ trường do hai dây tạo ra
và tổng hợp của chúng (không cần đúng tỷ lệ)
a. M cách hai dây các khoảng bằng nhau và bằng 2,5cm.
B1 = B2 = 2.10-7.0,8/0,05 = 3,2.10-6 T  BA = 0 (hai từ trường ngược chiều)
b. N cách dây thứ nhất 5cm; cách dây thứ hai 10cm.
B1 = 1,6.10-6 T; B2 = 0,8.10-6 T  BB = 2,4.10-6 T (hai từ trường cùng chiều)
b. P cách dây thứ nhất 3cm; cách dây thứ hai 4cm.
B1 = (1,6/3).10-5 T; B2 = 0,4.10-5 T  BC = 3,84.10-5 T (hai từ trường vuông
góc với nhau).
Bài 22: Ba dòng điện cùng cường độ I1= I2 = I3 = 5 A chạy trong I1
A
ba dây dẫn thẳng dài vô hạn và song song với nhau đặt trong
chân không. Mặt phẳng vuông góc với ba dây tạo thành tiết
diện ngang là tam giác đều ABC, cạnh a = 8 cm. Chiều các dòng
điện cho ở hình vẽ. Xác định cảm ứng từ tổng hợp tại M do 3
dây dẫn gây ra. B C
I2  M I3
Biểu diễn phương chiều của ba từ trường tại M.
B1 = 2.10-7.5/(4√3.10-2) = (2,5√3/3).10-5 T.
B2 = B3 = 2.10-7.5/0,04 = 2,5.10-5 T.
B2, B3 cùng chiều và vuông góc với B1
 B = (2,5√39/3).10-5 T ~ 5,2 T.
Bài 23: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí cách nhau một
khoảng d = 10cm, có các dòng điện I1 = 2A, I2 = 3A đi qua, I1 và I2 ngược chiều nhau.
a. Xác định vị trí những điểm có cảm ứng từ tổng hợp bằng không.
Từ trường cùng phương  điểm cần tìm nằm trên mặt phẳng chứa hai dây.
Các từ trường ngược chiều  điểm cần tìm nằm bên ngoài hai dây.
Cùng độ lớn: 2.10-7I1/r1 = 2.10-7I2/r2  r2 = 1,5r1.
Điểm cần tìm nằm bên ngoài  r2 = r1 + d = r1 + 10.
Vậy: r2 = 30 cm; r1 = 20 cm.
b. Tính lực tác dụng của dây 1 lên mỗi đơn vị độ dài của dây 2.
f = F/L = 2.10-7I1I2/d = 1,2.10-5 N/m.
Bài 24: Một cuộn dây điện tròn có 10 vòng dây, bán kính trung bình 5cm, đặt trong
không khí. Cuộn dây được đặt trong một từ trường đều bên ngoài có cảm ứng từ B0 =
2.10-5(T), có các đường sức từ hợp với mặt phẳng cuộn dây một góc 300. Cuộn dây có
dòng điện 0,5A chạy qua. Xác định vectơ cảm ứng từ tổng hợp tại tâm của cuộn dây?
Bday = 2.10-7.10.0,5/0,05 = 2.10-5 T.
Tùy thuộc vào phương của đường sức từ so với từ trường dây:
+ Hai từ trường hợp với nhau góc 1200: B = 2.10-5 T.
+ Hai từ trường hợp với nhau góc 600: B = (2√3).10-5 T.
Bài 25: Một đoạn dây điện thẳng nằm ngang trong từ trường đều thẳng đứng hướng
lên, có chiều dài MN = 40 cm và khối lượng m = 5 g được treo bởi hai dây nhẹ, cảm
ứng từ có giá trị B = 8,0.10-2 T . Khi có dòng điện cường độ I chạy qua MN, hai dây treo
MN hợp với phương thẳng đứng một góc α = 300 . Cho gia tốc trọng
trường g = 10m / s 2 .
a. Tính cường độ dòng điện I và lực căng dây treo.
Biểu diễn lực (trọng lực hướng xuống, lực từ hướng sang M N

ngang, lực căng dây hướng chéo lên). Các lực cân bằng nên :
T = P/cos  = 10-2/√3 N;
FB = P/tan  = 10-2/2√3 N  I = FB/BL = 1/3,2√3 A ~ 0,18 A.
b. Nếu từ trường có phương nằm ngang (như hình vẽ bên). Tính cường độ dòng điện
nhỏ nhất để dây MN có thể được nâng thẳng đứng lên trên. Xác định chiều của dòng
điện khi đó.
Dùng quy tắc bàn tay trái, lực từ hướng lên nên dòng điện chạy từ M đến N.
BIL = mg  I = mg/BL = 1,5625 A.

You might also like