You are on page 1of 30

Tham luận: Doanh nghiệp Việt Nam chủ động

thích ứng hợp tác hội nhập thành công

Ông Phạm Đình Đoàn: Chủ tịch Tập đoàn Phú Thái

1
NỘI DUNG

 Vài nét về kinh tế thế giới.

 Tình hình kinh tế và kinh tế số VN.

 Xu thế tái cấu trúc và các ưu tiên của DN.

 Nâng cao năng lực cạnh tranh & sự dịch chuyển của lãnh đạo DN.

 Một số vấn đề về chuỗi cung ứng, marketings và phát triển SP.

khi hội nhập.

 Kinh nghiệm bài học và các khuyến cáo.

2
5 xu thế toàn cầu mới cần nắm bắt
để phát triển kinh tế Việt Nam
1. Biến đổi khí hậu vừa là thách thức vừa là cơ hội: Tác động tiêu cực của biến đổi khí
hậu sẽ khiến Việt Nam giảm 3,5% GDP vào 2050. Ngành như công nghệ thông tin, y
sinh học, nguyên liệu mới và năng lượng mới đang trở thành những động lực mới,
bền vững hơn đối với tăng trưởng kinh tế.
2. Số hóa: Đại dịch đã đẩy nhanh tiến độ chuyển dịch sang một XH số hóa không gián
đoạn và kích thích tạo ra những thay đổi về hành vi người tiêu dùng. CM số hóa là
bình đẳng hóa sân chơi trên toàn cầu.
3. Thương mại COVID-19 vẫn tiếp tục gây ra gián đoạn các chuỗi cung ứng toàn cầu,
nhưng các hoạt động thương mại vẫn là con đường ngắn và trực tiếp nhất để đạt
được tăng trưởng KT. VN đã tham gia 15 FTA, gần đây nhất là Hiệp định Đối tác
Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) có hiệu lực từ đầu 2022, trở thành một trong
những nền KT cởi mở nhất trên thế giới.
4. Địa chính trị: Xung đột ở Ukraine và căng thẳng địa chính trị ở những nơi khác trên
thế giới tiếp tục tạo ra những bất ổn.
5. Bất bình đẳng và phục hồi toàn diện. Bất bình đẳng và nợ nần cùng gia tăng. Cộng
đồng nghèo dễ bị tổn thương nhất lại là nhóm chịu tác động nặng nề nhất từ dịch
bệnh. Cần tăng cường đầu tư vào y tế và giáo dục, tạo ra một thị trường LĐ cạnh
tranh và công bằng, nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ tài chính và công nghệ cho
người dân.

3
5 tác động tới Kinh tế VN bởi FED
thắt chặt tiền tệ
1. Giảm triển vọng tăng trưởng của KT thế giới, dẫn đến nhu cầu đối với hàng XK
của VN thấp hơn. Làm tăng lãi suất cho vay (bằng USD) từ đó giảm nhu cầu tiêu
dùng của dân, làm suy yếu nhu cầu mở rộng ĐT của các DN.
2. Lãi suất huy động VND, áp lực tăng trong những tháng cuối năm. Nhưng mức
tăng sẽ không lớn, khoảng 30-50 điểm cơ bản cho cả năm 2022. Lãi suất TG kỳ
hạn 12 tháng của các Bank TM có thể tăng lên 5,9-6,1%/năm vào cuối 2022
(hiện ở mức 5,5-5,7%/năm).
3. Lãi suất USD tăng, gây áp lực lên nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của Chính phủ và
DNVN. Khó huy động vốn trên thị trường quốc tế và phải chịu lãi suất cao hơn.
4. Dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII) có thể tiếp tục bị rút ròng trong
những tháng tới do ảnh hưởng của “taper tantrum” (giảm dần ngân sách mua
trái phiếu). Dòng vốn FDI vào VN ít bị ảnh hưởng, bởi VN vẫn là điểm đầu tư
hấp dẫn.
5. Đồng USD mạnh gây áp lực lên tỷ giá hối đoái VN. Ngày 31/4/2022, chỉ số đồng
USD (đo sức mạnh của USD so với rổ tiền tệ) đạt 103 điểm, mức cao nhất trong
20 năm. Đồng USD mạnh kéo tỷ giá USD/VND tăng khoảng 0,6% trong 4T22.
Tuy nhiên, VND vẫn là một trong những đồng tiền ổn định nhất ở khu vực Châu
Á-Thái Bình Dương. Tỷ giá USD/VND ổn định ở mức 22.600-23.050 năm 2022
và VND có thể dao động trong biên độ tương đối hẹp (+/-1%) so với USD.

4
Tình hình Việt Nam

Nguồn: Chu Khôi – VnEconomis 11-2021 5


Kinh tế số Việt Nam

Theo báo cáo “Nền kinh tế số Đông Nam Á 2020”,


tốc độ tăng trưởng KT số của VN luôn tăng trưởng
mức hai con số, dẫn đầu khu vực cùng Indonesia.
KT số VN từ 3 tỷ USD-2015, tăng lên 12 tỷ USD-
2019 và 14 tỷ USD-2020. Dự kiến 2025 bứt phá
lên 52 tỉ USD, gồm các lĩnh vực: TMĐT, du lịch
trực tuyến, truyền thông trực tuyến và gọi xe công
nghệ.
6
7
Một số nhận định dự báo

Nguồn: FiinGroup

8
Xu thế tái cấu trúc DN và KD tác động XH

 Tái cấu trúc DN là tất yếu, phải ưu tiên hàng đầu. COVID- 19 cho thấy cách thức vận hành, phát triển kiểu cũ
không còn phù hợp. Đây là lúc các DN cần tiếp cận với tiến trình phát triển, kết nối giá trị con người của nền
KT: KD tác động XH (Social Business). Xu hướng KD này đã, đang và sẽ là chiến lược, đích đến cuối cùng mà
các tập đoàn KT lớn nhất thế giới hướng đến như: IBM, Microsoft, Apple,..
 KD tác động XH (Social Business) là hình thức phát triển KD mới, ứng dụng nhằm tạo nên nền tảng DNXH, hạ
tầng CN và quản trị, quy trình ĐT miễn phí cho các doanh nhân XH - Social CEO, nhằm tạo đk khởi nghiệp tinh
gọn, quy mô NVV với cam kết trích lại một phần lợi nhuận để thực hiện trách nhiệm XH. Nền tảng này cho
phép các DN sử dụng chung nguồn cung ứng SP, nguồn nhân lực, quy trình sales, tiếp cận nguốn vốn ĐT khởi
nghiệp…
 Điều QĐ thành công của DN chuyển đổi: Vận dụng các nền tảng CN mới (số hóa dữ liệu & chuyển đổi sang
các quy trình số) là hệ sinh thái kết nối mở nền tảng DNXH để giảm tải, dùng chung các tài nguyên, nguồn lực.
Giúp DN tinh gọn, linh hoạt, hiệu quả hơn. Nhiều DN ứng dụng công thức: Con người - Quy trình - Công nghệ
của Ngành KD tác động XH đều có thành công vượt bậc: Facebook, Grab, Tik Tok…
9
Tái cấu trúc doanh nghiệp

 Đánh giá ảnh hưởng của covid-19 đến


cách tiêu dùng, đi lại, tổ chức làm việc,
chuỗi cung ứng
 Đánh giá lại thế mạnh, tầm nhìn của doanh
nghiệp
 Các cơ hội thị trường mới/các cơ hội thị
trường không còn tồn tại.

4 vấn đề cốt lõi


1. Thiết kế lại một bộ máy tinh gọn, cơ cấu
tổ chức linh hoạt để tùy biến khi cần thiết
2. Thiết kế lại hành trình trải nghiệm cho
nhân viên
3. Chú trọng chức năng lãnh đạo trong tổ
chức, không chỉ đối với người đứng đầu
mà đối với từng người quản lý.
4. Cần tạo ra một VH linh hoạt cho tổ chức

10
Kinh nghiệm tái cấu trúc chuyển đổi mô hình

1. Tập trung quyền ra quyết định chỉ ở một vài cấp


quản lý, để đảm bảo tính nhất quán, sự kịp thời
và đặc biệt là đảm bảo độ quyết đoán
2. Liệt kê danh mục các nguồn tiền mặt mà công
ty có sẵn
3. Nhanh chóng lập các kịch bản kinh tế trên tất cả
các “mặt trận” mà công ty đang hoạt động
4. Lập mô hình đánh giá tác động tài chính dự kiến
của các kịch bản trên đối với lợi nhuận và đặc
biệt là tính thanh khoản
5. Xác định các hạng mục phải “bảo toàn bằng mọi
giá”: Những SP, dịch vụ, phân khúc khách hàng,
ngành nghề KD, nhân viên phòng ban nào…
6. Thay đổi quy trình quản lý thích hợp
7. Xác định những hành động cần làm ngay.
8. Một số Mô hình KD tham khảo: Truyền thống,
Nhượng quyền, Partnership, Online, O2O, Kinh
tế chia sẻ…
Chuyển đổi mô hình kinh doanh

11
5 vấn đề hàng đầu của lãnh đạo nhân sự và
Cách đánh giá sự ưu tiên trong doanh nghiệp năm
2022

Khảo sát của GEM hơn 500 nhà LĐ nhân sự trên


Nhiều nhà LĐ nhân sự hy vọng tập trung vào
tất cả các ngành công nghiệp chủ chốt để đánh
việc cải thiện hiệu suất vận hành trong 2022,
giá sự ưu tiên và thách thức mong đợi vào 2022.
thực hiện các chuyển đổi DN cũng thực sự
Việc XD các kỹ năng và năng lực quan trọng tuy
quan tâm tiếp, theo số liệu khảo sát đã tăng
đứng đầu danh sách, nhưng cũng sẽ ưu tiên về
một cách đáng kể so với 1 năm trước.
năng lực quản lý thay đổi, khả năng LĐ và khả
năng thực hiện sự đa dạng, công bằng và hòa
nhập.
Nguồn: GEM Global
12
Nguồn: Theo Khảo sát CEO Toàn cầu thường niên lần thứ 25 - Khu vực Châu Á Thái Bình Dương
của Pwc
13
Nguồn: Theo Khảo sát CEO Toàn cầu thường niên lần thứ 25 - Khu vực Châu Á Thái Bình
Dương của Pwc
14
Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp để hội nhập

• Đổi mới tổ chức, nâng cao trình độ năng


lực quản lý của DN.
• Nâng cao năng lực marketing của DN.
• Nâng cao năng lực sáng tạo trong DN.
• Sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong DN:
Vốn, Năng lực công nghệ, Chất lượng lao
động.
Sân chơi toàn cầu - Cầu thủ toàn cầu

15
Sự dịch chuyển từ Lãnh đạo
sang Hệ thống lãnh đạo

16 Nguồn: VHRS 8 đột phá nhân sự để KD thành công


16
Những thách thức lịch sử đối với các nhà
lãnh đạo là quản lý cuộc khủng hoảng
trong khi vẫn tiếp tục xây dựng tương lai.
Henry Kissinger

17
Tạo sự thay đổi tích cực

 Lãnh đạo phải biết thay đổi. Là tác nhân của


thay đổi
 Tạo môi trường cho sự thay đổi:
 Xây dựng lòng tin
 Thay đổi bản thân trước
 Đặt những người có ảnh hưởng vào vị trí
lãnh đạo
 Cần những người có ảnh hưởng ủng hộ
 XD chương trình nghị sự hỗ trợ
 Khuyến khích tác động tự nhiên
 Chỉ rõ lợi ích thay đổi
 Để mọi người làm chủ sự thay đổi

18
19
Đánh giá lại chuỗi cung ứng

20
Marketing và bán hàng
• Tầm nhìn khu vực và quốc tế

• Tăng cường hoạt động Marketing, nắm sát nhu


cầu thị trường, sáng tạo để dẫn dắt nhu cầu

• Tăng cường kênh Online. Phát triển các kênh


phân phối mới. Tập trung nguồn lực rẻ vào phát
triển các kênh khách hàng tự nguyện OWNED
MEDIA, kênh bán hàng tự động

• Phát triển khách hàng tiềm năng. Gia tăng trải


nghiệm cho khách hàng trung thành và các hoạt
động gắn kết với khách hàng qua hỗ trợ online,
dùng online remote support. Xây dựng các hệ
thống tìm kiếm khách hàng tiềm năng cho tương
lai.

• Đầu tư thỏa đáng cho R & D

• Mạnh dạn tìm hiểu, nghiên cứu và ứng dụng


công nghệ mới trong cả SX và Quản lý.

21
Mở rộng thị trường quốc tế

Khi nào thì Doanh nghiệp nên vươn ra nước


ngoài?
• Thành công ở thị trường trong nước, hoặc các
sản phẩm dịch vụ có chất lượng quốc tế, có khả
năng cạnh tranh. Đặc biệt phải nghiên cứu và
khẳng định tính phù hợp với 1 thị trường quốc tế
nào đó.
• Có tiềm lực tài chính và công nghệ.
• Chuẩn bị tốt nguồn nhân lực hoặc đối tác để
triển khai 1 cách bài bản, chuyên nghiệp.
• Có thể tìm đối tác liên doanh, liên kết để rút ngắn
việc tiếp cận thị trường.

22
Về phát triển sản phẩm

• Sản phẩm với sức khỏe, an toàn, giá cả phù hợp.


• Sản phẩm “lấy ngắn nuôi dài”.
• Sản phẩm được biến thể cho phù hợp trend mới:
Online.
• Đưa sản phẩm từ Tập trung thành Home Delivery.
• Triển khai các dịch vụ và sản phẩm mới và sản
phẩm chuẩn bị cho sự bùng nổ: Thời gian thích hợp
đầu tư vào nghiên cứu phát triển sản phẩm mới hay
công nghệ và giải pháp mới để kết thúc mùa dịch
sẽ bùng phát để chiếm lĩnh thị trường.
• Tìm thêm nhà cung cấp, giải pháp thay thế bổ sung.

23
7 bài học đắt giá
1. XD chiến lược KD vội vàng, đơn giản, không dựa trên những căn cứ
xác đáng, cụ thể. KHKD nóng vội, quy mô lớn, đầu tư dàn trải không
xây dựng lộ trình từ thấp lên cao.
2. Nghiên cứu thị trường không kỹ lưỡng, chuyên sâu và không
thường xuyên định kỳ. Không nắm được động thái các đối thủ cạnh
tranh.
3. Kinh doanh đa ngành, trong khi năng lực (vốn tự có, nhân lực…) chỉ
đủ khả năng KD ngành cốt lõi. Chưa đủ nhân lực chuyên ngành, CB
chủ chốt kinh nghiệm không chuyên sâu. Lầm tưởng thành công 1
lĩnh vực thì cũng thành công mọi lĩnh vực.
4. Không/chưa chú trọng xây dựng lợi thế cạnh tranh.
5. Không có KH sử dụng vốn cụ thể, chi tiết. Sử dụng vốn vay vượt quá
sức, đòn bẩy tài chính quá cao.
6. Không quan tâm tới dòng tiền mặt, không có nguồn tiền dự phòng.
Tất cả dồn vào ĐT.

24
Khuyến cáo quan trọng

 Định vị lại, chọn lựa cách đi: chủ động thay vì thụ động phản
ứng; tạo đột phá/đi từng bước mới; sáng tạo/ứng dụng công
nghệ; đổi mới tổ chức-quản trị; liên kết trong các chuỗi,
cụm…
 Bỏ bớt những kinh doanh không có thế mạnh, không lan man,
tập trung công sức vào các ngành có tiềm năng tương lai, có
thế mạnh, “bỏ trứng vào một giỏ tốt”.
 Nâng cao chất lượng SP và dịch vụ lên tầm quốc tế.
 Ngoài việc mở rộng thị trường trong nước, bắt buộc phải
vươn ra thị trường quốc tế.
 Hợp tác, liên doanh, liên kết, mua bán sáp nhập với các tập
đoàn, công ty mạnh để cùng nhau "Win - Win" trong thị
trường rộng lớn hơn.
 Chuẩn bị tốt về mặt nhân lực, đầu tư cho đào tạo và thu hút
nhân tài và đội ngũ kế cận đẻ đảm bảo tính kế thừa và ổn
định phát triển.

25
Khuyến cáo quan trọng
 Coi trọng thị trường Việt Nam và rất nhiều khu vực khác như
ASEAN, TPTPP,TQ, Mỹ, Châu Âu,..
 Tập trung mọi nguồn lực để làm 1 việc.
Seed: Ý tưởng hay, R&D, tư vấn.
Growth: Hợp tác.
Harvest: Huy động nguồn lực, tăng tốc.
 Nên xác định quy mô DN hướng tới: ngách, ngõ hay đường lớn để
có KH Kinh doanh phù hợp.
 Mọi kinh doanh đều đặt trong bối cảnh 4.0, “cá nhanh nuốt cá
chậm”,
“dựa vào thế của kẻ mạnh”.
 XD Tầm nhìn, sứ mệnh rõ ràng cho doanh nghiệp trong đó phải.

Think: Start: Adapt:


Big Small Fast
26
Các giai đoạn phát triển
& sự gắn kết vì mục tiêu chung
Giai đoạn tăng giá trị DN

HR
“Người tài giỏi sẽ
chiến thắng trò
chơi, nhưng tinh
thần đồng đội và trí
Hướng 5H Hệ
óc giành chức vô
địch.”

Michael Jordan
Hiệu Hiệu

27
Vấn đề dùng người - Tiêu chí 5
Sao

Kỹ năng

Khát vọng Đạo đức

Cam kết Team work

28
Trong xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra
mạnh mẽ, chúng ta muốn tồn tại và
phát triển bền vững thì buộc phải liên
kết với phần còn lại của thế giới. Cách
đi nhanh nhất là phải khôn khéo chọn
các đối tác mạnh và phù hợp.
Bí quyết là biết dựa thế kẻ mạnh.

29
30

You might also like