You are on page 1of 3

Phần II: Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945)

1. Lãnh đạo xây dựng và phát triển lực lượng cách mạng (1930 – 1939)
1.1. Giai đoạn 1930 – 1935
a. Luận cương chính trị 10/1930
- 4/1930: Trần Phú trở về nước hoạt động
Nội dung Hội nghị 10/1930:
+ Đổi tên thành ĐCS Đông Dương
+ Thủ tiêu CCVT, SLVT, …
+ Thông qua Luận cương mới
Nội dung cuả Luận cương:
1. Phương hướng chiến lược 4. Đảng lãnh đạo
2. Nhiệm vụ 5. Phương pháp
3. Lực lượng 6. Đoàn kết toàn dân

Cương lĩnh:
- Mục tiêu CL: CMTSDQ (kiểu mới) + CMRĐ -> XHCS
- Nhiệm vụ: DT (cấp thiết nhất) + DC
- Lực lượng:
+ Cơ bản: CN và ND
+ Đồng minh: TTS trí thức + trung nông
+
Ý nghĩa của luận cương:
- Luận cương đã khẳng định lại nhiều vấn đề căn bản thuộc về chiến lược
cách mạng mà Cương lĩnh nêu ra
- Điểm khác nhau:
- Nguyên nhân chủ yếu:
+ Luận cương chưa tìm ra và nắm vững đặc điểm của xã hội thuộc địa
nửa phong kiến Việt Nam
+ Nhận thức giáo điều, máy móc về vấn đề dân tộc và giai cấp ở xã
hội thuộc địa và chịu ảnh hưởng bởi phương hướng “tả khuynh”
trong quốc tế cộng sản.
b. Chủ trương khôi phục tổ chức Đảng và phong trào Cách mạng
Đại hội
So sánh
 1.2. 1936 – 1939
a. Căn cứ:
1.2. Giai đoạn 1936 – 1939 (Sự chuyển hướng CĐCL lần 1)
 Chủ trương đấu tranh :
- Kẻ thù trước mắt: Phản động thuộc địa và tay sai
- Nhiệm vụ trước mắt: Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống
phản động thuộc địa và tay sai đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
- Lập mặt trận mới:
- Đoàn kết quốc té
- Hình thức tổ chức và biện pháp:
2. Lãnh đạo đấu tranh trực tiếp giành chính quyền 1939 – 1945
2.1. Giai đoạn 1939 – 1941 (Sự chuyển hướng CĐCL lần 2)
a.
 Tình hình quốc tế:
- Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ:
+ Ngày 1/9/1939, Đức
- Liên Xô tham chiến, tính chất chiến tranh thay đổi:
- Chiến tranh lan rộng ra khu vực Châu Á – Thái Bình Dương:
8/12/1941, Mĩ tuyên chiến vơí Nhật,
 Tình hình trong nước:
- Pháp phát xít hóa bộ máy thống trị
- Nhật-Pháp cùng thống trị Đông Dương

b.
 Nội dung chuyển hướng:
- Đưa ra nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
- Thành lập mặt trận Việt Minh
- Xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang
2.2. Lãnh đạo phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền (1941 –
1945)

You might also like