You are on page 1of 1391

Cục cảng và bến cảng, Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông và Du lịch Nhật Bản (MLIT)

Viện Quản lý Đất đai và Cơ sở hạ tầng Quốc gia, MLIT


Viện Nghiên cứu Cảng biển và Cảng hàng không

TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN


VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

VIỆN PHÁT TRIỂN KHU VỰC VEN BỜ HẢI NGOẠI NHẬT BẢN

2009
     

Bản quyền © 2009 của


Các Tác giả và Biên tập viên
Cục cảng và bến cảng, Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng, Giao thông và Du lịch Nhật Bản
(MLIT)
Viện Quản lý Đất đai và Cơ sở hạ tầng Quốc gia, MLIT
Viện Nghiên cứu Cảng biển và Cảng hàng không
Cơ quan Biên dịch và Nhà xuất bản
Viện Phát triển Khu vực ven bờ hải ngoại Nhật Bản
Địa chỉ: Tòa nhà Kowa, số 16 North Wing, 1-9-20 Akasaka, Minato-ku, Tokyo, 107-
0052, Nhật Bản
Tel.: +81-3-5570-5831, Fax: +81-3-5570-5932, E-mail: Tokyo@ocdi.or.jp

Tài liệu này đã đăng ký bản quyền. Không phần nào trong ấn bản này có thể được tái xuất bản,
lưu trữ trong một hệ thống tìm kiếm, được truyền, phát dưới bất kỳ hình thức hoặc phương pháp
nào, điện tử, cơ khí, sao chép, ghi chép hoặc bất cứ hình thức nào khác mà không có sự đồng ý
trước bằng văn bản của các tác giả, biên tập viên hay nhà xuất bản.
LỜI NÓI ĐẦU

Lời nói đầu


Cuốn sách này là một cuốn sách được biên dịch từ cuốn “Tiêu chuẩn kỹ thuật Nhật
Bản về Công trình cảng” (sau đây gọi là “Tiêu chuẩn Kỹ thuật”), nêu rõ các sắc lệnh cấp
bộ và các bài báo công báo cũng như các Chú giải liên quan và các ghi chú kỹ thuật liên
quan đến các “Tiêu chuẩn Kỹ thuật các Công trình cảng” do Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao
thông và Du lịch Nhật Bản (MLIT) dựa trên các quy định của Luật cảng và bến cảng. Bản
dịch này đã được dịch với sự sự đồng ý của các tác giả là Cục cảng và bến cảng của Bộ
MLIT, Viện Quản lý Đất đai và Hạ tầng Quốc gia (NILIM) - là một đơn vị thuộc MLIT,
và Viện nghiên cứu Cảng biển và Cảng hàng không (PARI; một Cơ quan Độc lập).
Nhật Bản là một quốc gia hải đảo có ít nguồn tài nguyên dưới lòng đất. Đất nước
này có khoảng 6.800 đảo, và diện tích là 380.000 m2 và tổng chiều dài đường bờ biển là
34.000km. Vì lý do đó, ngành công nghiệp – ngành hỗ trợ cho nền kinh tế quốc gia, đã
được xây dựng ở các khu vực bờ biển có các cảng biển để thuận lợi cho nhập khẩu các
nguyên liệu thô và xuất khẩu các sản phẩm. Do những điều kiện nêu trên, Nhật Bản đã
xây dựng, nâng cấp và hiện đại hóa khoảng 1.000 cảng biển cũng như khoảng 3.000 cảng
đánh cá trong suốt một thập kỷ rưỡi qua. Do 99% hoạt động thương mại hiện nay phụ
thuộc vào các cảng biển nên cảng biển đóng một vai trò rất quan trọng đối với Nhật Bản.
Nhật Bản là một đất nước với nền kinh tế đóng trong thời gian khoảng 200 năm, kể
từ đầu thế kỷ thứ 17 cho đến giữa thế kỷ thứ 19. Sau cuộc cải cách Minh Trị năm 1868,
quá trình hiện đại hóa diễn ra nhanh chóng. Trong suốt thời kỳ hiện đại hóa, đội ngũ kỹ
sư Nhật Bản trẻ đã học hỏi kinh nghiệm từ những kỹ sư có kinh nghiệm được mời từ
nước ngoài về Nhật Bản, và đã xây dựng các cảng biển hiện đại như Cảng Yokohama và
Cảng Kobe.
Bộ tiêu chuẩn hướng dẫn bằng tiếng Nhật về công nghệ cảng biển đầu tiên đã được
xuất bản năm 1943 và sau đó đã được sửa đổi rất nhiều lần. Theo tái bản năm 1974 về
Luật cảng biển, “Tiêu chuẩn Kỹ thuật công trình cảng” đã được quy định thành Sắc lệnh
của Bộ trưởng (Sắc lệnh cấp Bộ). Lần xuất bản đầu tiên của Cuốn “Tiêu chuẩn Kỹ thuật”
hiện tại đã được Hiệp hội Cảng biển Nhật Bản xuất bản năm 1979 và kể từ khi xuất bản
đã trải qua 3 lần sửa đổi. Một ấn bản bằng tiếng Anh của cuốn “Tiêu chuẩn Kỹ thuật” đã
được xuất bản lần đầu vào năm 1980, và đã được sửa đổi và tái xuất bản vào năm 1991
và năm 2002.
Do có rất nhiều cảng biển ở Nhật Bản hướng mặt ra biển, một số lớn các cảng nằm
ở hướng có chiều cao các con sóng vỗ vào hơn 10m. Hơn nữa, rất nhiều cảng của Nhật
Bản đã được xây dựng trên lớp đất cố kết dày bồi lắng ở khu vực đáy biển. Do Nhật Bản
cũng là một trong những quốc gia gặp nhiều động đất nhất trên thế giới, nên các công
trình cảng cũng bị ảnh hưởng bởi các thảm họa tự nhiên thảm khốc bởi các trận động đất
và sóng thần. Có rất nhiều nỗ lực để phát triển kỹ thuật cảng nhằm giúp xây dựng những
công trình cảng biển an toàn và tiết kiệm sao cho phù hợp với các điều kiện tự nhiên khó
khăn đó. Thành quả đạt được từ những nỗ lực này có thể công bằng mà nói thì Nhật Bản
sở hữu mức độ công nghệ thiết kế các công trình cảng chắn sóng, chống động đất và các
biện pháp khắc phục nền yếu tiên tiến nhất thế giới.
Ấn bản năm 2007 của “Tiêu chuẩn Kỹ thuật’ đưa thêm vào công nghệ tiên tiến nhất
đã đưa vào đầy đủ phương pháp tiếp cận dựa trên “thiết kế dựa trên tính năng” đáp ứng
những yêu cầu của toàn thế giới rằng những tiêu chuẩn quốc gia được dựa trên “các tiêu
chí tính năng,” như đã được cụ thể hóa trong Thỏa thuận TBT (Hiệp định Rào cản Kỹ
thuật trong Thương mại). “Tiêu chuẩn Kỹ thuật” này phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế
dưới đây và được biên dịch chuẩn xác bởi Nhật Bản liên quan đến Công nghệ cảng biển:
LỜI NÓI ĐẦU

ISO2394 : Các nguyên tắc chung về tính bền vững cho các kết cấu,
ISO23469: Cơ sở thiết kế kết cấu – Các tác động chấn để thiết kế các công trình địa
chấn,
ISO21650: Các tác động từ các đợt sóng và các dòng chảy lên các kết cấu bờ biển.

Hệ thống Tiêu chuẩn Kỹ thuật Nhật Bản được biên soạn phù hợp theo “Các sắc
lệnh cấp bộ” và “Các công báo” xác định các phương pháp liên quan đến “Tiêu chuẩn Kỹ
thuật” mà các công trình cảng biển phải đáp ứng các yêu cầu phù hợp với Luật về Cảng
biển. Ngoài ra Bộ tiêu chuẩn này còn có “Các chú thích” và “Chú giải kỹ thuật” cho các
sắc lệnh và các công báo nhằm bổ sung cho các tiêu chuẩn này. Về cơ bản, kết cấu Bộ
tiêu chuẩn này được thể hiện phỏng theo ấn bản tiếng Anh. Mặc dù có những phần giải
thích lập lại, nhưng người đọc nên hiểu rằng những phần trùng lập này là theo kết cấu của
Các tiêu chuẩn trong ấn bản tiếng Nhật. “Một số nội dung mô tả về thiết kế dựa trên tính
năng và độ tin cậy của hệ thống và yếu tố thành phần” cũng được đi kèm trong các Phụ
lục để giúp người đọc hiểu rõ.
Do công nghệ ở các nước đã được phát triển để phù hợp với các điều kiện của mỗi
đất nước, nên có những khía cạnh về nội dung của Bộ “Tiêu chuẩn Kỹ thuật” này có thể
làm cho cho người đọc từ các nước khác khó hiểu. Đối với những phần không thể hiểu
được rõ ràng, chúng tôi kiến nghị rằng người đọc nên xem tài liệu gốc để có được lời giải
thích cụ thể hơn cho các nội dung chưa hiểu đó. Những bạn đọc thật sự quan tâm đến chủ
đề này có thể tham vấn các cán bộ có liên quan của Cục Cảng biển và Bến cảng (MLIT),
NILIM, và PARI để được giải đáp.
Chúng tôi thành thực hy vọng rằng “Tiêu chuẩn kỹ thuật” này sẽ góp phần vào sự
phát triển của cảng trên toàn thế giới và đối với sự tiến bộ của công nghệ cảng.

Tháng 10 năm 2009


Tiến sĩ GODA Yoshimi, Tiến sĩ TAKAHASHI shigeo, Tiến sĩ YAGYU Tadahiko,
và Tiến sĩ YAMAMOTO Shiju
Là những Giám sát về các Công tác biên tập Ấn bản Tiếng Anh
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG NHẬT BẢN
 
Lời nói đầu

Nhà xuất bản, Viện Phát triển Khu vực Bờ biển Hải ngoại Nhật Bản, xin chân thành
cảm ơn những người có tên trong danh sách sau vì sự đóng góp biên tập, biên dịch và
xuất bản ra Bộ Tiêu chuẩn Kỹ thuật này.
Những thành viên của Ban biên tập ấn bản tiếng Nhật của cuốn Tiêu chuẩn Kỹ thuật
xuất bản năm 2007
Các ông:
GODA Yoshimi*, KONDOU Kosuke, SHIRAISHI Satoru,
HASHIMOTO Noriaki, KOYAMA Akira, TAKAHASHI Shigeo,
HORII Osami, KUSAKABE Osamu, TAKAYAMA
Tomotsuka,
IAI Susumu, MAEDA Susumu, TANAKA Hiroyuki,
ISOSHIMA Shigeo, MIZOUCHI Toshikazu, UEDA Shigeru,
KAZAMA Toru, NAGAI Toshihiko, USHIJIMA Ryuichiro,
KITAZAWA Sosuke, ODANI Hiraku, YAMAMOTO Shuji,
KIYOMIYA Osamu, SAHARA Koichi, YOKOTA Hiroshi,
KOMATSU Akira,
Các tác giả của ấn bản tiếng Nhật của cuốn Tiêu chuẩn Kỹ thuật xuất bản năm
2007
Các ông:
ENDO Kimihiko, KOYAMA Akira, OZAKI Ryuzo
FUJIMORI Shugo, KOZAWA Keiji, SAHARA Koichi,
FUJIMURA Kiminori, KUNITA Atsushi, SAKAI Yoichi,
FURUKAWA Keita, KURIYAMA Yoshiaki, SAKAMOTO Akira,
GESHI Hiroyuki, MAKITO Taketo, SASSA Shinji,
HACHIYA Yoshitaka, MATSUOTO Hideo, SATO Hidemasa,
HAMADA Hidenori, MÁTUNGA Yasushi, SHIGA Masao,
HAMAGUCHI Nobuhiko, MIYAJIMA Shogo, SHIMOSAKO Ken-
ichiro,
HASHIMOTO Noriaki, MIYASHITA Ken-ichiro, SHIRAISHI Tetsuya,
HASHIZUME Tomoyoshi, MIYATA Masafumi, SUGANO Takahiro,
HIGASHISHIMA Michio, MIYAWAKI Shusaku, SUMIYA Keiichi,
HIRAISHI Tetsuya, MIZUTANI Masahiro, TAKAHACHI Hironao,
ICHII Koji, MORISHITA Noriaki, TAKANO Seiki,
ISHII Ichiro, MORIYA Yoichi, TOMITA Tasashi,
ITO Akira, MOROBOSHI Kazunobu, UOZUMI Satoru,
IWANAMI Mitsuyasu, MURAOKA Takeshi, WATABE Kazushige,
IWATA Naoki, NAGAI Toshihiko, WATABE Yoichi
KASUGAI Yasuo, NAGAO Takashi, YAMADA Masao,
KATASE Makoto, NAKAMICHI Masato, YAMAJI Toru,
KAWAI Hiroyasu, NAKAMICHI Satoshi, YAMAZAKI Hiroyuki,
KAWAKAMI Taiji, NARUSE Eiji, YOKOTA Hiroshi,
KAWANA Futoshi, NISHIZONO Katsuhide, YONEYAMA Haruo,
KIKUCHI Yoshiaki, NODA Iwao, YOSHIDA Hideki,
KITADUME Masaki, NOZU Atsushi, YOSHINAGA Hirroshi,
KITAZAWA Sosuke, ODA Katsuya, YOSHIOKA Takeshi,
KOHAMA Eiji, OKAMA Tatsuo,
     

Các thành viên của Ban biên tập cuốn Tiêu chuẩn Kỹ thuật (xuất bản năm 2009)
Các ông:
GODA Yoshimi*, MURAOKA Takeshi, YAMAME Takayuiki,
MATSUMOTO Seiji, TAKAHASHI Shigeo,

Các thành viên của Tiểu ban Biên tập Tiêu chuẩn Kỹ thuật này (xuất bản năm
2009)
Các ông:
ITO Hironobu NAGAI Toshihiko, YAGYU Tadahiko*,
MIYAJIMA Syogo, NAGAO Takashi, YAMAMOTO Shuji,
MIYATA Masafumi, TUBOKAWA Yukitomo,

Những đóng góp khác của:


Các ông:
HIRANO Masayoshi, OKUMURA Tatsuro, TANIMOTO Katsutoshi,
KATOH Kazumasa, OUCHI Hisao, TSUGANE Masanori,
KIHARA Tsutomu, REID Shane, UEDA Hiroshi,
KOBUNE Koji, SHIOZAWA Toshihiko, YAMASAKI Tsuyoshi
NODA Setsuo, TAKAHASHI Kunio, YOSHIMURA Yasuo.
OHTSU Kohei,
* dùng để chỉ Trưởng Ban Biên tập
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG NHẬT BẢN
 
Các từ viết tắt

Từ viết tắt Thuật ngữ tiếng Anh Thuật ngữ tiếng Việt

ANSI American National Standards Institute Viện tiêu chuẩn quốc gia Hoa Kỳ

API American Petroleum Institute Viện dầu khí Hoa kỳ

ASTM American Society for Testing and Materials Hiệp hội Vật liệu và Thử nghiệm
Hoa Kỳ

CBR California Bearing Ratio Chỉ số biểu thị sức chịu tải của đất

CD Consolidated Drained Nén cố kết thoát nước

CDL Chart Datum Level Mức độ số không hải đồ

CIQ Customs, Immigration and Quarantine Hải quan, Di cư và kiểm dịch

CU Consolidated Undrained Nén cố kết không thoát nước

DOL Deviation of Out Liar Sự chênh lệch của khối sót lại

DT Displacement Tonnage Trọng tải dẫn nước

DWT Dead Weight Tonnage Trọng tải của tàu thuyền

FCL Full Container Load Chất hàng đầy Công ten nơ

FLIP Finite Element Analysis Program for Chương trình phân tích phần tử hữu
Liquefaction Process hạn cho quá trình Hóa Lỏng

FRP Fiber Reinforced Plastic Chất dẻo có sợi gia cường

GPS Global Positioning System Hệ thống định vị toàn cầu

HWOST High Water of Ordinary Spring Tide Độ cao nước lớn của con nước triều
thông thường

HWL Mean Monthly-highest Water Level Mực nước cao nhất hàng tháng trung
bình

IHO International Hydrographic Organization Tổ chức Thủy văn Quốc tế

IMO International Maritime Organization Tổ chức hàng hải Quốc tế

IPCC International Panel on Climate Change Ủy ban Quốc tế về Biến đổi Khí hậu

ISO International Organization for Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế


Standardization

JPI Japan Petroleum Institute Viện dầu khí Nhật Bản


     

JSCE Japan Society of Civil Engineers Hội xây dựng Nhật Bản

LCL Less than Container Load Hàng chở lẻ (nhỏ hơn Côn ten nơ)

LWL Mean monthly lowest Water Level Mực nước thấp nhất hàng tháng
trung bình

LWOST Low Water of Ordinary Spring Tide Độ thấp nước lớn của con nước triều
bình thường

MIR Minimum Rate of Residual Correction Tỉ lệ tối thiểu của Hệ số hiệu chỉnh
Coefficient dư

MLIT Ministry of Land, Infrastructure, Transport Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông và
and Tourism Du lịch

MRI Meteorological Research Institute Viện nghiên cứu khí tượng học

MSL Mean Sea Level Mực nước biển Trung Bình

NILIM National Institute for Land and Viện Quản lý Đất đai và Hạ tầng
Infrastructure Management Quốc gia

NOWPHAS National Ocean Wave Information Network Mạng lưới Thông tin Sóng Biển về
for Ports and Harbours Cảng quốc gia

OCDI Overseas Coastal Area Development Viện Phát triển Khu vực Bờ biển
Institute of Japan Nước ngoài Nhật Bản

PARI Port and Airport Research Institute Viện Nghiên cứu Cảng biển và Hàng
không

PC Prestressed Concrete Bê tông dự ứng lực

PHC Prestressed Hightension Concrete Bê tông chịu kéo cao dự ứng lực

PHRI Port and Harbour Research Institute Viện nghiên cứu Cảng biển

PIANC World Association for Waterborne Hiệp hội Hạ tầng Giao Thông
Transport Infrastructure Đường thủy Thế giới

RC Reinforced Concrete Bê tông cốt thép

REC Residue of Correlation Coefficient Phần dư của Hệ số tương quan

RI Radio Isotope Chất đồng vị phóng xạ

RWI Residual Water Level Mực nước dư thừa

SALM Single Anchor Leg Moring Hệ neo cọc đơn

SCP Sand Compaction Pile Cọc cát đầm chặt

SI International System of Unit Hệ thống Đơn vị Quốc tế


TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG NHẬT BẢN
 
SRC Steel Framed Reinforced Concrete Bê tông cốt thép được lắp khung
bằng thép

SMB Sverdrup-Munk-Bretshneider Kiểu mẫu Sverdrup-Munk-


Bretshneider

TP Mean Sea Level of Tokyo Bay, Tokyo Peil Mực nước biển trung bình của Vịnh
Tokyo, Tokyo Peil

UU Unconsolidated Undrained Không cố kết không thoát nước

VLCC Very Large Crude Carrier Tàu chở dầu thô rất lớn

WTO World Trade Organization Tổ chức Thương Mại Quốc tế


 
CÁC KÝ HIỆU
 

Các ký hiệu
Các ký Định nghĩa
hiệu

A Diện tích mặt cắt (m2)

Ap Diện tích mặt cắt của các điểm cọc (m2)

As Tổng diện tích bề mặt của một cọc (m2)

B Bề rộng (m), bề ngang tàu (m)

C Hệ số gió, tâm lực nổi

Cc Chỉ số nén

CD Hệ số cản

CL Hệ số nâng

CM Hệ số lực quán tính

Cm Hệ số khối ảo

Cu Lực cắt không thoát nước (kN/m2)

Cy Hệ số nén chặt (cm2/giây)

c Lực kết dính (kN/m2)

C0 Lực cắt không thoát nước của mặt đất tự nhiên (kN/m2)

Cd Giá trị lực kết dính đất thiết kế (kN/m2)

D Độ sâu neo của một nền móng (m), kích thước cọc (mm), độ sâu đường thủy
(m)

De Đường kính hiệu dụng của một ống thoát nước (mm)

Dr Mật độ tương đối

Dw Đường kính của một ống thoát nước (mm)

d Mướn nước tải (m), kích thước hạt của hạt đất (mm)

E Mô đun đàn hồi của một cọc (kN/m2)

Ef Năng lượng cập bến của Tàu (kN · m)

EI Độ cứng chịu uốn (kN · m2)

e Hệ số lỗ rỗng
     

f Hệ số ma sát, tần suất (Hz)

F’c Sức nén của bê tông (N/mm2)

fd Giá trị góc của sức chống trượt thiết kế (o)

G Độ cứng trượt (kN · m2)

GT Tổng trọng tải (t)

g Gia tốc trọng lực (m/s2)

H Chiều cao sóng (m), chiều cao tưởng

H0 Chiều cao sóng nước sâu (m)

H’0 Chiều cao sóng nước sâu tương đương (m)

H1/10 Chiều cao sóng 1/10 cao nhất

H1/3 Chiều cao sóng đặc trưng

Hb Tiêu chuẩn chiều cao sóng đứt đoạn (m)

HD Chiều cao sóng để xác nhận thiết kế (m)

Hi Chiều cao sóng bất ngờ (m)

H1 Chiều cao sóng truyền đi (m)

Hmax Chiều cao sóng tối đa (m)

h Độ sâu vùng nước (m), độ dày lớp (m)

hc Chiều cao đỉnh của mực nước chắn sóng (m)

I Mômen quán tính của diện tích mặt cắt cọc (m4)

K Hệ số áp lực của đất

Ka Hệ số áp lực của đất hoạt động

K0 Hệ số áp lực đất khi không hoạt động

Kd Hệ số nhiễu xạ

Kr Hệ số khúc xạ

Kp Hệ số áp lực đất tiêu cực

Ks Hệ số cạn

Kt Hệ số truyền sóng
CÁC KÝ HIỆU
 

k Hệ số địa chấn, hệ số độ thấm (N/cm3)

k' Hệ số địa chấn tương đương

kCH Hệ số phản lực nền ngang (N/cm3)

kh Hệ số địa chấn để xác định thiết kế (thẩm định tính năng)

L Chiều dài sóng (m), chiều dài neo của một cọc (m)

L0 Chiều dài sóng nước sâu (m)

Lpp Chiều dài các đường trực giao (m)

M Mô men (kN · m), tâm nghiêng

mv Hệ số tính nén lún thể tích (m/kN)

N Giá trị N ( Số lần thổi trong chiều dày đất 30cm của đất qua Thí nghiệm
Xuyên Tiêu chuẩn Spt), số lượng sóng

Nq, Nr Hệ số khả năng chịu lực

NS Số lượng ổn định của các khối bọc thép

n Tốc độ chuyển dịch ứng suất, tỷ lệ mô đun đàn hồi

P Lực hoạt động (kN)

PB Lực đẩy nổi (kN)

PH Lực sóng ngang (kN)

PU Áp lực thấm lọc (kN)

PV Lực thẳng đứng (kN)

p0 Sức ép quá mức (kN/m2)

p1, p2, p3 Cường độ của áp lực sóng (kN/m2)

pu Áp lực thấm dọc hoạt động ở bên dưới đáy tường thẳng đứng (kN)

Q Tỷ số vận chuyển chất lắng gần bờ (m3/s)

q Quá tải (kN/m2), khối lượng nước (cm3/s), tỉ lệ vận chuyển chất lắng mỗi
chiều dài đón vị (m3/m/s)

qu Cường độ nén không hở nông (kN/m2)

rs Tỷ trọng của hạt đất (t/m3)

Rfk Giá trị đặc trưng của sức bền vòng đai của một cọc (kN)
     

S Độ lún

Smax Tham số giới thiệu mức dộ lan rộng hướng của năng lượng sóng

S(f) Quang phổ tần số sóng

Sr Mật độ tương đối của đá cao su đập vào nước

t Thời gian (s,m,h,d,y), độ dày (mm)

T (các) chu kỳ, cường độ chịu kéo (kN), lực kéo (kN)

T1/3 (các) chu kỳ sóng đặc trưng

U Tỷ lệ cố kết (%), tốc độ gió (m/s), tốc độ dòng chảy (m/s)

V Khối lượng (m3), tốc độ (m/s), lực đứng (kN)

Vp Tốc độ sóng phân kỳ (m/s)

Vs Vận tốc sóng chạy ngang (m/s)

W Sức nặng của thân tường (kN), bề rộng của tiết diện dòng sông

w Dung trọng đơn vị đất (kN/m3), bề rộng của vết nứt (mm)

wl Thực nước thủy triều (m)

z Mô đun khu vực (m3)

α Hệ số nhạy cảm

β Góc của sóng tới (o), nghịch đảo khoảng cách giữa mặt đất ảo và điểm xác
định ảo (m-1)

δ Góc ma sát trên một bức tường (o)

Δp Số gia của áp lực (kN/m2)

φ Góc của sức chống cát (o)

γ Hệ số thành phần, dung trọng đơn vị (kN/m3)

γ' Dung trọng đơn vị trong nước (kN/m3)

γb Hệ số thành phần

γi Hệ số kết cấu

γw Dung trọng đơn vị của nước biển (kN/m3)

η* Chiều cao của áp lực nước 0 trên mực nước (m)


CÁC KÝ HIỆU
 

λ1, λ2 Hệ số hiệu chỉnh áp lực sóng

µ Hệ số ma sát tĩnh

θ Góc của một đường dốc (o), độ dốc của mặt trượt

ρ Mật độ (t/m3)

ρa Mật độ không khí (t/m3)

ρd Mật độ khô (t/m3)

ρ0, ρw Mật độ nước biển (t/m3)

σy Ứng suất chảy khu uốn của cấu kiện thép (N/mm2)

τ Ứng suất cắt (kN/m2)

ψ Độ dài biên của một cọc (mm)


TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

MỤC LỤC

Lời nói đầu...............................................................................................................


Các từ viết tắt ...........................................................................................................
Các ký hiệu ..............................................................................................................
Phần I – Khái quát chung ...................................................................................... 1
Chương 1 Những quy định chung ....................................................................... 2
1.1 Phạm vi áp dụng ........................................................................................................... 2
1.2 Định nghĩa thuật ngữ ................................................................................................... 2
1.3 Thiết kế dựa trên tính năng ........................................................................................... 8
1.3.1 Hệ thống thiết kế dựa trên tính năng..................................................................... 8
1.3.2 Phân loại các yêu cầu về tính năng ....................................................................... 9
1.3.3 Yêu cầu về tính năng ............................................................................................ 10
1.3.4 Các tác động......................................................................................................... 12
1.3.5 Điều kiện thiết kế ................................................................................................. 12
1.4 Tiêu chuẩn tính năng..................................................................................................... 14
1.5 Kiểm định tính năng ..................................................................................................... 14
1.6 Phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy ..................................................................... 25
1.6.1 Tóm lược phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy ............................................. 25
1.6.2 Phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy Cấp độ 1 (Phương pháp hệ số thành
phần) ................................................................................................................................... 26
1.6.3 Các phương pháp xác định các hệ số thành phần ................................................. 27
1.6.4 Thiết lập mức độ an toàn mục tiêu và Chỉ số độ tin cậy mục tiêu / các hệ số
thành phần ........................................................................................................................... 28

PHỤ LỤC 1: Phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy .................................... 33
PHỤ LỤC 2: Hệ số thành phần và độ tin cậy của hệ thống ............................... 45
Chương 2 Thi công, cải tạo, hoặc bảo dưỡng các công trình theo tiêu chuẩn
kỹ thuật .................................................................................................................. 51
1 Thiết kế các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật ............................................................ 51
1.1 Tuổi thọ thiết kế ....................................................................................................... 51
2 Thi công các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật ........................................................... 52
2.1 Tổng quan ................................................................................................................ 52
2.2 Lập kế hoạch thi công .............................................................................................. 52
2.3 Phương pháp thi công .............................................................................................. 53
2.4 Nội dung quản lý thi công........................................................................................ 53
2.5 Quản lý an toàn thi công ........................................................................................... 54
2.6 Sự ổn định kết cấu trong quá trình thi công .............................................................. 54
3 Bảo dưỡng các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật ....................................................... 56
3.1 Tổng quan ................................................................................................................ 57
3.2 Các chương trình bảo dưỡng.................................................................................... 58
   
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

3.2.1 Các chương trình bảo dưỡng ............................................................................ 60


3.2.2 Các chương trình kiểm tra và chuẩn đoán ....................................................... 62
3.3 Các phương pháp ngăn chặn nguy hiểm .................................................................. 63
3.4 Các biện pháp xử lý các công trình không sử dụng tiếp .......................................... 63
4 Xem xét vấn đề môi trường ........................................................................................... 65
4.1 Tổng quan ................................................................................................................ 65

PHẦN II Các tác động và yêu cầu về sức bền vật liệu ....................................... 69
Chương 1 Tổng quan ............................................................................................ 70
1. Tổng quan ....................................................................................................................... 70
2. Các yêu cầu khác cần tính đến ........................................................................................ 70
Chương 2 Khí tượng thuỷ văn và hải dương học ............................................... 72
1. Những yếu tố về khí tượng thuỷ văn và hải dương học cần xem xét khi kiểm định
tính năng công trình ........................................................................................................... 72
1.1 Tổng quan ................................................................................................................ 72
2. Gió................................................................................................................................... 73
2.1 Tổng quát ................................................................................................................. 73
2.2 Các giá trị đặc trưng của vận tốc gió ....................................................................... 76
2.3 Áp lực gió................................................................................................................. 77
3. Mực thủy triều ................................................................................................................. 88
3.1 Thủy triều thiên văn ................................................................................................. 88
3.2 Mực nước dâng do bão ............................................................................................ 90
3.3 Hiện tượng cộng hưởng cảng ................................................................................... 92
3.4 Mực thủy triều bất thường ....................................................................................... 97
3.5 Sự biến đổi dài hạn của mực nước biển trung bình ................................................. 97
3.6 Mực nước ngầm và sự thấm ..................................................................................... 99
4. Sóng ................................................................................................................................ 107
4.1 Các vấn đề cơ bản liên quan đến sóng ..................................................................... 108
4.2 Sự hình thành, lan truyền và suy giảm sóng ............................................................ 115
4.3 Sự biến dạng của sóng ............................................................................................ 121
4.3.1 Khúc xạ sóng................................................................................................... 121
4.3.2 Nhiễu xạ sóng.................................................................................................. 124
4.3.3 Kết hợp giữa nhiễu xạ và khúc xạ sóng .......................................................... 128
4.3.4 Sự phản xạ của sóng........................................................................................ 129
[1] Tổng quan .................................................................................................. 129
[2] Tính toán hệ số phản xạ............................................................................. 132
[3] Biến dạng sóng ở các góc lõm, gần đầu công trình chắn sóng và xung
quanh các đê chắn sóng biệt lập .......................................................................................... 133
4.3.5 Sóng nước nông .............................................................................................. 136
4.3.6 Sóng vỡ ........................................................................................................... 137
4.3.7 Chiều cao sóng leo, sóng tràn và sóng truyền .................................................. 144
[1] Sóng leo ....................................................................................................... 144
   
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

[2] Lượng sóng tràn .......................................................................................... 149


[3] Sóng truyền ................................................................................................. 159
4.3.8 Sự dâng mực nước biển trung bình do các loại sóng và sóng vỗ bờ ................ 161
[1] Sóng dâng ..................................................................................................... 161
[2] Sóng vỗ bờ ................................................................................................... 164
4.4 Sóng chu kỳ dài........................................................................................................ 165
4.5 Khái niệm về độ yên tĩnh của cảng .......................................................................... 168
4.6 Sóng do tàu .............................................................................................................. 171
4.7 Áp lực sóng và lực sóng........................................................................................... 177
4.7.1 Tổng quan ....................................................................................................... 177
4.7.2 Lực sóng tác động lên tường đứng .................................................................. 178
4.7.3 Lực sóng tác động lên các cấu kiện chìm hoặc kết cấu độc lập....................... 201
4.7.4 Lực sóng tác động lên kết cấu gần mặt nước ................................................... 207
4.8 Các điều kiện sóng thiết kế ..................................................................................... 212
4.8.1 Thiết lập các điều kiện sóng thiết kế đối với sự kiểm định tính ổn định của
công trình cảng và tình trạng giới hạn tối đa của các cấu kiện kết cấu. ............................. 212
4.8.2 Thiết lập các điều kiện sóng để xác định độ tĩnh lặng của cảng ...................... 216
4.8.3 Thiết lập điều kiện sóng đối với việc kiểm định độ bền, tình trạng giới hạn
về khả năng sử dụng của cấu kiện kết cấu .......................................................................... 217
4.8.4 Các điều kiện sóng thiết kế ở vùng nước nông ................................................ 218
4.9 Ngoại lực tác động lên vật nổi và chuyển động của nó ......................................... 219
4.9.1 Tổng quát ......................................................................................................... 219
4.9.2 Ngoại lực tác động lên vật nổi ......................................................................... 221
4.9.3 Chuyển động của vật nổi và lực neo ................................................................ 226
5 Sóng thần ........................................................................................................................ 260
6 Dòng nước ....................................................................................................................... 271
6.1 Dòng nước biển ở vùng bờ ..................................................................................... 271
6.2 Thủy lực cửa sông ................................................................................................... 272
6.3 Dòng bùn cát ven bờ ............................................................................................... 274
6.3.1 Tổng quát ....................................................................................................... 274
6.3.2 Xói chung quanh kết cấu ............................................................................... 288
6.4 Dự đoán biến dạng bãi biển .................................................................................... 292
6.5 Lực dòng chảy do các dòng tạo ra .......................................................................... 297
7 Các hiện tượng khí tượng khác cần xem xét.................................................................... 300
7.1 Các hiện tượng cần xem xét.................................................................................... 306
8 Các quan sát và nghiên cứu về khí tượng và biển ........................................................... 307
8.1 Các quan sát và nghiên cứu về khí tượng .............................................................. 307
8.2 Quan trắc và nghiên cứu mực thủy triều ................................................................ 307
8.3 Quan trắc và nghiên cứu sóng................................................................................ 308

   
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Chương 3 Các điều kiện địa kỹ thuật ................................................................. 318


1 Khảo sát hiện tường ......................................................................................................... 318
1.1 Các phương pháp xác định các điều kiện địa kỹ thuật ............................................ 318
1.2 Vị trí, khoảng cách và chiều sâu của các khu vực khảo sát hiện trường................. 318
1.3 Lựa chọn các phương pháp khảo sát ...................................................................... 320
2 Các hằng số đất nền ......................................................................................................... 321
2.1 Ước tính hằng số đất nền ........................................................................................ 321
2.2 Các đặc tính vật lý của đất ...................................................................................... 327
2.2.1 Trọng lượng riêng của đất .............................................................................. 327
2.2.2 Phân loại đất ................................................................................................... 330
2.2.3 Độ dẫn thủy lực của đất ................................................................................. 332
2.3 Tính chất cơ học của đất ......................................................................................... 333
2.3.1 Hằng số đàn hồi ............................................................................................. 333
2.3.2 Đặc tính nén và cố kết .................................................................................... 334
2.3.3 Tính chất cắt ................................................................................................... 339
2.3.4 Phương pháp diễn giải các giá trị N ............................................................... 349
2.4 Phân tích động......................................................................................................... 351
2.4.1 Môđun biến dạng động .................................................................................. 351
2.4.2 Các đặc tính cường độ động lực .................................................................... 355

Chương 4 Động đất ................................................................................................ 360


1 Rung chuyển mặt đất........................................................................................................ 360
1.1 Tổng quan ............................................................................................................... 360
1.1.1 Các hiệu ứng nguồn ....................................................................................... 361
1.1.2 Tác động hướng truyền .................................................................................. 363
1.1.3 Tác động hiện trường ..................................................................................... 363
1.1.4 Trạng thái phi tuyến tính của trầm tích thỗ nhưỡng cục bộ .......................... 363
1.2 Rung chuyển động mặt đất do động đất cấp 1 được sử dụng trong kiểm định
tính năng các công trình .......................................................................................... 363
1.3 Các rung chuyển mặt đất do động đất cấp 2 được dùng trong kiểm định tính
năng các công trình ................................................................................................. 364
1.3.1 Khái quát ........................................................................................................ 364
1.3.2 Các trận động đất theo kịch bản đối với rung chuyển động đất cấp 2 ........... 365
1.3.3 Thiết lập các thông số nguồn ......................................................................... 367
2 Tác động địa chấn ............................................................................................................ 372
2.1. Lấy mẫu và tác động địa chấn của mặt đất - Hệ thống kết cấu ...................... 372
2.2. Tác động địa chấn theo phương pháp hệ số địa chấn .................................... 373
2.3. Tác động địa chấn theo phương pháp hệ số địa chấn biến đổi ...................... 375
2.4. Tác động địa chấn theo phương pháp biến dạng địa chấn ............................. 376
2.5. Tác động địa chấn trong phân tích phản ứng địa chấn của các kết cấu đất ... 377

   
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

PHỤ LỤC 3 Đánh giá các hệ số khuếch đại hiện trường ................................. 379
1 Đánh giá các hệ số khuếch đại hiện trường ............................................ 379
2 Phân tích mối nguy hiểm của địa chấn theo xác suất ............................. 384
PHỤ LỤC 4 Phân tích rung chuyển địa chấn ................................................... 389
1Phân tích phản ứng địa chấn của trầm tích đất cục bộ ............................. 389
PHỤ LỤC 5 Đánh giá rung chuyển mặt đất ...................................................... 398
1 Đánh giá rung chuyển mặt đất mạnh ...................................................... 398
2 Phân tích phản ứng địa chấn của trầm tích thổ nhưỡng cục bộ .............. 404
3 Biến đổi không gian trong rung chuyển mặt đất được xét trong kiểm
định tính năng các công trình ................................................................. 404

Chương 5 Áp lực đất và áp lực nước................................................................ 418


1 Áp lực đất ....................................................................................................................... 418
1.1 Tổng quan ............................................................................................................... 418
1.2 Áp lực đất trong các điều kiện bình thường............................................................ 419
1.2.1 Áp lực đất của đất cát..................................................................................... 419
1.2.2 Áp lực đất của đất dính .................................................................................. 421
1.3 Áp lực đất trong động đất ....................................................................................... 422
1.3.1 Áp lực đất của đất cát .................................................................................... 422
1.3.2 Áp lực đất của đất dính ................................................................................. 425
1.3.3 Hệ số động đất biểu kiến................................................................................ 426
2 Áp lực nước .................................................................................................................... 428
2.1 Áp lực nước dư ....................................................................................................... 428
2.2 Áp lực nước động ................................................................................................... 429

Chương 6 Sự hóa lỏng của đất ........................................................................... 432


1 Tổng quan .................................................................................................................... 432
2 Dự đoán và đánh giá về hóa lỏng..................................................................................... 432

Chương 7 Độ lún của nền .................................................................................... 440


1.1.1 Độ lún của nền .......................................................................................................... 440

Chương 8 Tàu ....................................................................................................... 441


1 Các kích thước chính của tàu thiết kế .............................................................................. 442
2 Các tác động do tàu gây ra ............................................................................................... 452
2.1 Tổng quan ................................................................................................................ 452
2.2.1 Cập bến tàu .................................................................................................... 452
2.2.2 Các chuyển động của tàu ............................................................................... 452
2.2 Các tác động do cập bến tàu ................................................................................... 453
2.3 Tác động gây ra bởi các chuyển động của tàu ........................................................ 463
2.4 Các tác động do lực kéo của tàu ............................................................................. 467

   
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Chương 9 Các tác động của môi trường ........................................................... 473

Chương 10 Trọng lượng bản thân và gia tải ...................................................... 474


1 Tổng quan ..................................................................................................................... 424
2 Trọng lượng bản thân ...................................................................................................... 475
3 Gia tải .............................................................................................................................. 476
3.1 Tải tĩnh .................................................................................................................... 476
3.2 Hoạt tải .................................................................................................................... 478

Chương 11 Vật liệu............................................................................................... 488


1 Tổng quan ....................................................................................................................... 488
2 Thép ................................................................................................................................ 488
2.1 Tổng quan ............................................................................................................... 488
2.2 Giá trị đặc trưng của thép ........................................................................................ 492
2.3 Chống ăn mòn ......................................................................................................... 497
2.3.1 Tổng quan ...................................................................................................... 497
2.3.2 Tỷ lệ ăn mòn của thép .................................................................................... 498
2.3.3 Các phương pháp chống ăn mòn .................................................................... 500
2.3.4 Phương pháp bảo vệ ca-tốt ............................................................................. 500
2.3.5 Phương pháp sơn phủ ..................................................................................... 504
3 Bê tông ............................................................................................................................ 508
3.1 Các vật liệu trộn bê tông ......................................................................................... 508
3.2 Chất lượng bê tông và các đặc điểm chất lượng ..................................................... 509
3.3 Bê tông dưới nước................................................................................................... 511
3.4 Vật liệu cọc bê tông ................................................................................................ 512
4 Vật liệu Bitum ................................................................................................................. 514
4.1 Tổng quan ............................................................................................................... 514
4.2 Thảm asphalt ........................................................................................................... 514
4.2.1 Tổng quan ...................................................................................................... 514
4.2.2 Vật liệu .......................................................................................................... 515
4.2.3 Tỷ lệ trộn ........................................................................................................ 515
4.3 Vật liệu lát mặt (rải mặt) ........................................................................................ 515
4.4 Matit cát .................................................................................................................. 516
4.4.1 Tổng quan ...................................................................................................... 516
4.4.2 Vật liệu .......................................................................................................... 516
4.4.3 Tỷ lệ trộn ........................................................................................................ 517
5 Đá .................................................................................................................................... 519
5.1 Tổng quan ............................................................................................................... 519
5.2 Đá hộc làm móng ................................................................................................... 520
5.3 Vật liệu lấp ............................................................................................................. 520
5.4 Vật liệu làm nền lớp mặt ........................................................................................ 521

   
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

6 Gỗ ................................................................................................................................... 522
6.1 Tổng quan ............................................................................................................... 522
6.2 Đặc điểm cường độ ................................................................................................. 522
6.3 Độ bền ..................................................................................................................... 524
7 Vật liệu có thể sử dụng lại .............................................................................................. 527
7.1 Tổng quan ............................................................................................................... 527
7.2 Xỉ ............................................................................................................................ 527
7.3 Bê tông nghiền ........................................................................................................ 528
7.4 Đất nạo vét .............................................................................................................. 529
8 Các vật liệu khác ............................................................................................................. 532
8.1 Nhựa và cao su ........................................................................................................ 532
8.2 Vật liệu sơn phủ ...................................................................................................... 535
8.3 Vật liệu phun vẩy (phụt bê tông) ............................................................................ 535
8.3.1 Tổng quan ...................................................................................................... 535
8.3.2 Các tính chất của các vật liệu phun phụt ....................................................... 535
8.4 Khối bê tông asphalt ............................................................................................... 536
8.5 Vỏ sò ....................................................................................................................... 536
9 Hệ số ma sát .................................................................................................................... 539

Phần III Các công trình .................................................................................... 541

Chương 1 Tổng quan ........................................................................................... 542

Chương 2 Các hạng mục chung cho công trình căn cứ theo tiêu chuẩn kỹ
thuật.. ....................................................................................................................... 543
1 Các cấu kiện kết cấu ........................................................................................................ 543
1.1. Tổng quan .............................................................................................................. 544
1.1.1 Nguyên tắc cơ bản về việc kiểm định tính năng ............................................ 544
1.1.2 Kiểm tra trạng thái giới hạn cực hạn.............................................................. 545
1.1.3 Kiểm tra trạng thái giới hạn sử dụng ............................................................. 545
1.1.4 Kiểm tra trạng thái giới hạn mỏi ................................................................... 548
1.1.5 Kiểm tra sự thay đổi tính năng theo thời gian ............................................... 548
1.1.6 Hệ số thành phần......................................................................................... 551
1.1.7 Chi tiết kết cấu ............................................................................................... 553
1.2 Thùng chìm ............................................................................................................. 544
1.2.1 Cơ sở kiểm định tính năng ............................................................................. 560
1.2.2 Xác định mặt cắt ngang cơ bản và giá trị đặc trưng ...................................... 561
1.2.3 Các tác động................................................................................................... 562
1.2.4 Kiểm định tính năng ...................................................................................... 578
1.3 Khối hình L ............................................................................................................. 579
1.3.1 Cơ sở kiểm định tính năng ............................................................................ 581

   
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

1.3.2 Xác định mặt cắt ngang cơ bản và giá trị đặc trưng....................................... 581
1.3.3 Các tác động ................................................................................................... 582
1.3.4 Kiểm định tính năng ....................................................................................... 583
1.4 Khối rỗng ................................................................................................................ 586
1.4.1 Cơ sở kiểm định tính năng ............................................................................. 586
1.4.2 Xác định mặt cắt ngang cơ bản và giá trị đặc trưng....................................... 588
1.4.3 Các tác động ................................................................................................... 588
1.4.4 Kiểm định tính năng ....................................................................................... 591
1.5 Thùng chìm tiêu sóng dạng thẳng đứng .................................................................. 592
1.5.1 Cơ sở kiểm định tính năng ............................................................................. 594
1.5.2 Các tác động ................................................................................................... 596
1.6 Thùng chìm liên hợp ............................................................................................... 598
1.6.1 Tổng quan ...................................................................................................... 600
1.6.2 Cơ sở kiểm định tính năng ............................................................................. 600
1.6.3 Các tác động ................................................................................................... 601
1.6.4 Kiểm định tính năng ....................................................................................... 601
1.6.5 Khống chế sự ăn mòn .................................................................................... 603
1.7 Đá bảo vệ và khối bảo vệ . ..................................................................................... 603
1.7.1 Khối lượng cần thiết của đá bảo vệ và khối bảo vệ trên mái dốc ................. 604
1.7.2 Khối lượng cần thiết của đá bảo vệ và khối bảo vệ trong ụ móng của đê
chắn sóng hỗn hợp .......................................................................................... 606
1.7.3 Khối lượng cần thiết của đá bảo vệ và khối bảo vệ đê chắn sóng chống lại
dòng chảy ....................................................................................................... 618
1.8 Xói lở và rửa trôi .................................................................................................... 619

2 Móng ............................................................................................................................. 626


2.1 Tổng quan .............................................................................................................. 626
2.2 Móng nông .............................................................................................................. 626
2.2.1 Tổng quan ...................................................................................................... 626
2.2.2 Sức chịu tải của móng trên nền cát ................................................................ 627
2.2.3 Sức chịu tải của móng trên nền đất dính ........................................................ 628
2.2.4 Sức chịu tải của nền nhiều lớp ....................................................................... 629
2.2.5 Sức chịu tải đối với tác động lệch tâm và tác động nghiêng……………...... 630
2.3 Móng sâu ................................................................................................................. 635
2.3.1 Tổng quan ...................................................................................................... 235
2.3.2 Các giá trị đặc trưng của sức chịu tải theo phương thẳng đứng ..................... 235
2.3.3 Lực cản theo phương ngang của móng sâu .................................................... 637
2.4 Móng cọc................................................................................................................. 642
2.4.1 Tổng quan ...................................................................................................... 642
2.4.2 Cơ sở kiểm định tính năng của cọc ................................................................ 642
2.4.3 Sức kháng đỡ dọc trục cực đại tĩnh của móng cọc......................................... 642
[1] Tổng quan .......................................................................................................... 642
   
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

[2] Sức kháng dọc trục cực đại tĩnh của cọc đơn do sức kháng của nền ................ 646
[3] Ước tính sức kháng dọc trục cực đại tĩnh từ các thử tải.................................... 646
[4] Ước tính sức kháng dọc trục cực đại tĩnh bằng công thức sức kháng tĩnh ....... 648
[5] Kiểm tra ứng suất nén của vật liệu cọc ............................................................. 655
[6] Giảm sức chịu tải của cọc do các mối nối ......................................................... 655
[7] Giảm sức chịu tải do tỷ số độ mảnh .................................................................. 655
[8] Sức chịu tải của nhóm cọc ................................................................................ 656
[9] Kiểm tra ma sát âm ........................................................................................... 657
[10] Kiểm tra độ lún của cọc .................................................................................. 660
2.4.4 Sức kháng nhổ cực đại tĩnh của móng cọc .................................................... 660
[1] Tổng quan.......................................................................................................... 660
[2] Sức kháng nhổ cực đại tĩnh của cọc đơn ........................................................... 662
[3] Các nội dung phải xem xét khi tính toán giá trị thiết kế của sức kháng nhổ
của cọc .................................................................................................................... 663
2.4.5 Sức kháng thành bên cực đại tĩnh của cọc .................................................... 664
[1] Tổng quan.......................................................................................................... 665
[2] Đánh giá khả năng làm việc của cọc ................................................................. 665
[3] Đánh giá khả năng làm việc của một cọc đơn bằng các thử tải ....................... 665
[4] Đánh giá khả năng làm việc của cọc bằng cách sử dụng các phương pháp
phân tích ................................................................................................................ 666
[5] Xem xét các tác động của nhóm cọc ................................................................. 674
[6] Sức chịu tải ngang của cọc kép ......................................................................... 674
2.4.6 Những xem xét tổng quát về việc kiểm định tính năng của móng cọc .......... 678
[1] Phân bố tải trọng ............................................................................................... 678
[2] Khoảng cách giữa các tâm cọc .......................................................................... 679
[3] Kiểm định tính năng của móng cọc trong quá trình thi công ............................ 679
[4] Mối nối của cọc ................................................................................................. 682
[5] Thay đổi chiều dày tấm kim loại hoặc vật liệu của cọc ống thép ..................... 683
[6] Các chú ý khác liên quan đến việc kiểm định tính năng ................................... 683
2.5 Độ lún của móng ..................................................................................................... 684
2.5.1 Ứng suất nền .................................................................................................. 684
2.5.2 Độ lún tức thời ............................................................................................... 684
2.5.3 Độ lún cố kết .................................................................................................. 685
2.5.4 Chuyển vị ngang ............................................................................................ 688
2.5.5 Độ lún không đều ........................................................................................... 688
3 Ổn định mái dốc ............................................................................................................. 701
3.1 Tổng quan .............................................................................................................. 701
3.2 Kiểm tra ổn định .................................................................................................... 702
3.2.1.1 Phân tích ổn định mái dốc bằng phương pháp mặt phá hoại trượt cung
tròn ............................................................................................................. 702
3.2.2 Phân tích ổn định bằng cách giả định mặt trượt khác với mặt trượt cung
tròn .................................................................................................................. 702

   
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

4. Các phương pháp gia cố đất ........................................................................................... 709


4.1 Tổng quan ................................................................................................................. 709
4.2 Các biện pháp xử lý hóa lỏng ................................................................................... 709
4.3 Phương pháp thay thế ............................................................................................... 709
4.4 Phương pháp thoát nước thẳng đứng ........................................................................ 711
4.4.1 Cơ sở kiểm định tính năng ................................................................................ 711
4.4.2 Kiểm định tính năng.......................................................................................... 711
4.5 Phương pháp trộn sâu............................................................................................. 717
4.5.1 Cơ sở kiểm định tính năng ............................................................................ 717
[1] Phạm vi áp dụng ................................................................................................ 717
[2] Khái niệm cơ bản............................................................................................... 718
4.5.2 Giả định kích thước của khối được gia cố .................................................... 720
[1] Phương pháp thiết kế trộn đất nền được gia cố ................................................. 720
[2] Cường độ vật liệu của khối được gia cố ............................................................ 720
4.5.3 Điều kiện của các tác động lên khối được gia cố .......................................... 723
4.5.4 Kiểm định tính năng ...................................................................................... 726
[1] Độ ổn định bên ngoài của đất nền được gia cố ................................................. 726
[2] Kiểm tra độ ổn định bên trong........................................................................... 733
4.6 Phương pháp đất được gia cố nhẹ .......................................................................... 741
4.7 Phương pháp thay thế bằng xỉ lò cao dạng hạt ...................................................... 744
4.8 Phương pháp trộn sẵn............................................................................................. 746
4.8.1 Cơ sở kiểm định tính năng ............................................................................. 746
4.8.2 Khảo sát sơ bộ ................................................................................................ 747
4.8.3 Xác định cường độ của đất được gia cố ......................................................... 748
4.8.4 Thiết kế tỷ lệ trộn ........................................................................................... 748
4.8.5 Kiểm tra diện tích gia cố ................................................................................ 749
4.9 Phương pháp cọc cát đầm chặt (đối với nền đất cát) ............................................. 753
4.9.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng cơ bản......................................................... 753
4.9.2 Kiểm tra tỷ lệ cung cấp cát............................................................................ 753
4.10 Phương pháp cọc cát đầm chặt đối với nền đất dính ........................................... 757
4.10.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng cơ bản ..................................................... 757
[1] Phạm vi áp dụng ............................................................................................. 757
[2] Khái niệm cơ bản............................................................................................ 757
4.10.2 Cọc cát......................................................................................................... 758
4.10.3 Nền đất dính ................................................................................................ 759
4.10.4 Công thức tính cường độ kháng cắt của đất nền được gia cố ..................... 761
4.10.5 Các tác động ................................................................................................ 762
4.10.6 Kiểm định tính năng .................................................................................... 763
4.11 Phương pháp đầm cọc .......................................................................................... 770
4.11.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng cơ bản...................................................... 770
4.11.2 Cơ sở kiểm định tính năng .......................................................................... 770

   
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

4.12 Phương pháp đầm rung sâu.................................................................................. 770


4.12.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng cơ bản ..................................................... 770
4.12.2 Kiểm định tính năng ................................................................................... 770
[1] Kiểm tra bằng cách sử dụng kết quả thi công trước đây ................................ 770
4.13 Phương pháp thoát nước để xử lý hóa lỏng ......................................................... 771
4.14 Phương pháp tiêu nước cưỡng bức ...................................................................... 771
4.15 Phương pháp gia cố đất mặt................................................................................. 772
4.16 Các biện pháp xử lý hóa lỏng bằng phương pháp phụt hóa chất ......................... 772
4.16.1 Cơ sở kiểm định tính năng .......................................................................... 772
4.16.2 Xác định tỷ lệ gia cố ................................................................................... 773
4.17 Phương pháp trộn bằng dòng khí nén .................................................................. 773
4.17.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng cơ bản ..................................................... 773
4.18 Áp lực đất chủ động của vật liệu địa kỹ thuật xử lý bằng chất ổn định ............... 773
4.18.1 Tổng quan ................................................................................................... 773
4.18.2 Áp lực đất chủ động .................................................................................... 773
[1] Tổng quan ............................................................................................. 773
[2] Hằng số cường độ ................................................................................. 774
[3] Tính toán áp lực đất chủ động .............................................................. 774
[4] Các trường hợp chiều rộng gia cố bị hạn chế........................................ 775

Chương 3 Luồng tàu và khu nước ..................................................................... 790


1 Tổng quan ........................................................................................................................ 790
2 Luồng tàu ......................................................................................................................... 791
2.1 Tổng quan ............................................................................................................... 791
2.2 Độ sâu của luồng tàu ............................................................................................... 794
2.2.1 Cơ sở kiểm định ............................................................................................. 794
2.3 Kiểm định tính năng về chiều rộng của luồng tàu .................................................. 798
2.3.1 Kiểm định loại 1 (Phương pháp thực nghiệm) .............................................. 798
2.3.2 Kiểm định loại 2 (Phương pháp dựa trên tính năng) ..................................... 798
2.4 Định tuyến luồng tàu (Các đoạn cong) ................................................................... 818
2.4.1 Cơ sở kiểm định tính năng ............................................................................. 818
2.4.2 Kiểm định tính năng cho luồng tàu loại 2 ...................................................... 818
3 Khu nước ......................................................................................................................... 822
3.1 Các tiêu chuẩn về tính năng .................................................................................... 823
3.2 Kiểm định tính năng ............................................................................................... 825
[1] Vị trí và diện tích..................................................................................................... 825
[2] Độ sâu nước ............................................................................................................ 826
[3] Độ tĩnh lặng của cảng .............................................................................................. 827
[4] Khu nước cho tàu nhỏ ............................................................................................. 829

   
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Chương 4 Các công trình bảo vệ cảng................................................................ 830


1 Tổng quan ........................................................................................................................ 830
2 Các hạng mục chung cho đê chắn sóng ........................................................................... 832
2.1 Các nguyên tắc kiểm định tính năng ....................................................................... 836
[1] Tổng quan .......................................................................................................... 836
[2] Sơ đồ bố trí ........................................................................................................ 836
[3] Lựa chọn dạng kết cấu và xác định mặt cắt ngang ............................................ 838
2.2. Kiểm định tính năng ............................................................................................... 840
3 Đê chắn sóng bình thường ............................................................................................... 844
3.1 Đê chắn sóng trọng lực (Đê chắn sóng hỗn hợp) .................................................... 844
3.1.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng .................................................................... 848
3.1.2 Các tác động ................................................................................................... 851
3.1.3 Xác định mặt cắt ngang cơ bản ...................................................................... 852
3.1.4 Kiểm định tính năng ....................................................................................... 853
3.1.5 Kiểm định tính năng của các cấu kiện kết cấu ............................................... 874
3.1.6 Các chi tiết kết cấu ......................................................................................... 874
3.2 Đê chắn sóng trọng lực (Đê chắn sóng tường đứng) .............................................. 878
3.2.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng .................................................................... 878
3.3 Đê chắn sóng trọng lực (Đê chắn sóng mái dốc) ................................................... 879
3.3.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng .................................................................... 879
3.3.2 Xác định mặt cắt ngang cơ bản ...................................................................... 879
3.3.3 Kiểm định tính năng ....................................................................................... 880
3.4 Đê chắn sóng trọng lực (Đê chắn sóng được bảo vệ bởi các khối tiêu sóng) ......... 882
3.4.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng .................................................................... 882
3.4.2 Xác định mặt cắt ngang cơ bản ...................................................................... 883
3.4.3 Kiểm định tính năng ....................................................................................... 884
3.5 Đê chắn sóng trọng lực (Đê chắn sóng dạng khối tiêu sóng thẳng đứng) .............. 886
3.5.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng ....................................................................... 887
3.5.2 Xác định mặt cắt ngang cơ bản ......................................................................... 887
3.5.3 Kiểm định tính năng .......................................................................................... 888
3.6 Đê chắn sóng trọng lực (Đê chắn sóng dạng thùng chìm tiêu sóng) ...................... 890
3.6.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng ....................................................................... 890
3.6.2 Các tác động ...................................................................................................... 891
3.6.3 Xác định mặt cắt ngang cơ bản ......................................................................... 891
3.6.4 Kiểm định tính năng .......................................................................................... 892
3.7 Đê chắn sóng trọng lực (Đê chắn sóng dạng thùng chìm đỉnh dốc) ....................... 893
3.7.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng ....................................................................... 893
3.7.2 Các tác động ...................................................................................................... 894
3.7.3 Xác định mặt cắt ngang cơ bản ......................................................................... 894
3.7.4 Kiểm định tính năng .......................................................................................... 895
3.8 Đê chắn sóng dạng cọc............................................................................................ 897

   
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

3.8.1 Cơ sở kiểm định tính năng ................................................................................ 898


3.8.2 Các tác động...................................................................................................... 899
3.8.3 Xác định mặt cắt ngang căn bản ....................................................................... 900
3.9 Đê chắn sóng có bệ móng rộng trên nền đất yếu .................................................... 902
3.9.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng ....................................................................... 902
3.10 Đê chắn sóng nổi .................................................................................................... 903
3.10.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng .................................................................... 904
3.10.2 Xác định mặt cắt ngang căn bản .................................................................... 905
3.10.3 Kiểm định tính năng ...................................................................................... 906
4 Đê chắn sóng định hướng tiện nghi ............................................................................... 915
5 Đê chắn sóng bão ............................................................................................................ 916
5.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng ............................................................................. 916
5.2 Các tác động............................................................................................................ 916
5.3 Xác định mặt cắt ngang căn bản ............................................................................. 916
6 Đê chắn sóng thần ........................................................................................................... 917
6.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng ............................................................................. 917
6.2 Các tác động............................................................................................................ 917
6.3 Xác định mặt cắt ngang căn bản ............................................................................. 917
6.4 Kiểm định tính năng ............................................................................................... 917
6.5 Chi tiết kết cấu ........................................................................................................ 920
6.6 Tác dụng giảm sóng thần của đê chắn sóng thần .................................................... 920
7 Đê chắn sóng kiểm soát bồi lắng .................................................................................... 922
7.1 Tổng quan ............................................................................................................... 922
7.2 Kiểm định tính năng ............................................................................................... 924
8 Đê ngăn nước biển .......................................................................................................... 926
9 Đê chắn sóng cải tạo ....................................................................................................... 929
9.1 Tổng quan ............................................................................................................... 929
9.2 Kiểm định tính năng ............................................................................................... 930
10 Cống thoát nước ............................................................................................................ 931
11 Âu tàu ........................................................................................................................... 933
12 Kè lát mái ...................................................................................................................... 936
12.1 Các hạng mục chung cho kè lát mái ................................................................... 936
12.1.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng ................................................................. 937
12.1.2 Các tác động................................................................................................ 937
12.1.3 Kiểm định tính năng ................................................................................... 938
12.2 Kè lát mái có chức năng tiện nghi ...................................................................... 942
13 Đê chắn sóng song song bờ biển................................................................................... 945
14 Đê chắn sóng vuong góc bờ biển .................................................................................. 945
15 Tường phòng hộ ............................................................................................................ 946
16 Các công trình ngăn bồi lắng bùn cát ........................................................................... 946
16.1 Tổng quan ............................................................................................................ 946

   
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

16.2 Công trình ngăn dòng dịch chuyển ven bờ và bồi lắng xói lở sông ..................... 947
16.3 Công trình ngăn chặn cát bị cuốn theo gió........................................................... 948
16.3.1 Tổng quan ................................................................................................. 948

Chương 5 Các công trình neo đậu ..................................................................... 949


1 Tổng quan ....................................................................................................................... 949
1.1 Tổng quan ................................................................................................................. 949
1.2 Kích thước và sơ đồ bố trí các công trình neo đậu ................................................... 951
1.3 Lựa chọn dạng kết cấu của các công trình neo đậu .................................................. 952
1.4 Khái niệm tiêu chuẩn về biến dạng cho phép của các công trình chống động đất
mạnh đối với chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2 .................................. 952
2 Cầu cảng .......................................................................................................................... 954
2.1 Các hạng mục chung của cầu cảng ........................................................................... 956
2.1.1 Kích thước của cầu cảng ................................................................................... 963
2.1.2 Phòng chống xói lở ........................................................................................... 969
2.2 Bến trọng lực ............................................................................................................. 969
2.2.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng ....................................................................... 971
2.2.2 Các tác động ...................................................................................................... 972
2.2.3 Kiểm định tính năng .......................................................................................... 984
2.2.4 Kiểm định tính năng của các cấu kiện kết cấu ................................................. 995
2.3 Bến tường cừ ............................................................................................................ 995
2.3.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng ....................................................................... 1004
2.3.2 Các tác động ...................................................................................................... 1007
2.3.3 Xác định kích thước mặt cắt ngang................................................................... 1013
2.3.4 Kiểm định tính năng .......................................................................................... 1013
2.3.5 Chi tiết kết cấu .................................................................................................. 1040
2.4 Bến tường cừ công-xôn ............................................................................................. 1041
2.4.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng ....................................................................... 1041
2.4.2 Các tác động ...................................................................................................... 1044
2.4.3 Kiểm định tính năng .......................................................................................... 1045
2.5 Bến tường cừ có kết cấu neo cọc xiên ...................................................................... 1046
2.5.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng ....................................................................... 1046
2.5.2 Các tác động ...................................................................................................... 1048
2.5.3 Kiểm định tính năng .......................................................................................... 1048
2.5.4 Kiểm định tính năng của các cấu kiện ............................................................. 1048
2.6 Cầu cảng hở có tường cừ được neo bằng các cọc nghiêng phía trước...................... 1049
2.6.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng ....................................................................... 1049
2.6.2 Các tác động ...................................................................................................... 1051
2.6.3 Sơ đồ bố trí và các kích thước........................................................................... 1051
2.6.4 Kiểm định tính năng .......................................................................................... 1052
2.6.5 Kiểm định tính năng của các cấu kiện kết cấu .................................................. 1052

   
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

2.7 Bến tường cừ kép ...................................................................................................... 1053


2.7.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng ....................................................................... 1053
2.7.2 Các tác động...................................................................................................... 1055
2.7.3 Kiểm định tính năng ........................................................................................ 1055
2.8 Bến có sàn giảm tải ................................................................................................... 1057
2.8.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng ..................................................................... 1061
2.8.2 Các tác động..................................................................................................... 1064
2.8.3 Kiểm định tính năng ....................................................................................... 1066
2.9 Bến vách ngăn ô vây với các phần ngàm ................................................................ 1068
2.9.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng ...................................................................... 1073
2.9.2 Các tác động...................................................................................................... 1077
2.9.3 Xác định chiều rộng tường tương đương .......................................................... 1079
2.9.4 Kiểm định tính năng ......................................................................................... 1080
2.10 Bến vách ngăn ô vây thép không chịu lực ............................................................ 1099
2.10.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng ..................................................................... 1099
2.10.2 Các tác động.................................................................................................... 1099
2.10.3 Xác định kích thước của mặt cắt ngang .......................................................... 1101
2.10.4 Kiểm định tính năng ...................................................................................... 1101
2.10.5 Kiểm định tính năng của các cấu kiện kết cấu ................................................ 1106
2.11 Bến tiêu sóng thẳng đứng ................................................................................... 1106
2.11.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng .................................................................... 1106
2.11.2 Kiểm định tính năng ...................................................................................... 1107
3 Phao neo .......................................................................................................................... 1121
3.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng ............................................................................... 1123
3.2 Các tác động............................................................................................................... 1125
3.3 Kiểm định tính năng của phao neo ............................................................................ 1126
4 Cọc neo ........................................................................................................................... 1132
5 Trụ cọc ............................................................................................................................ 1133
5.1 Các hạng mục chung cho trụ cọc ............................................................................... 1142
5.2 Cầu cảng hở trên các cọc thẳng đứng ........................................................................ 1143
5.2.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng ......................................................................... 1143
5.2.2 Xác định mặt cắt ngang cơ bản ............................................................................ 1145
5.2.3 Các tác động......................................................................................................... 1148
5.2.4 Kiểm định tính năng ........................................................................................... 1155
5.2.5 Kiểm định tính năng của các cấu kiện kết cấu ..................................................... 1166
5.3 Cầu cảng hở trên các cọc xiên kép........................................................................... 1168
5.3.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng ......................................................................... 1168
5.3.2 Xác định mặt cắt ngang cơ bản ............................................................................ 1169
5.3.3 Các tác động......................................................................................................... 1169
5.3.4 Kiểm định tính năng ........................................................................................... 1170
5.4 Trụ dạng khung giằng ................................................................................................ 1172

   
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

5.5 Trụ cọc dạng vây bao ................................................................................................. 1173


5.6 Bích neo ..................................................................................................................... 1174
5.6.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng ......................................................................... 1176
5.6.2 Các tác động ......................................................................................................... 1176
5.6.3 Kiểm định tính năng ............................................................................................ 1176
[1] Bích neo dạng cọc ....................................................................................... 1176
[2] Bích neo dạng ô vây thép ............................................................................ 1177
[3] Bích neo dạng thùng chìm ........................................................................... 1177
5.7 Trụ độc lập ................................................................................................................. 1178
5.7.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng ......................................................................... 1178
5.7.2 Các tác động ......................................................................................................... 1179
5.7.3 Kiểm định tính năng ............................................................................................ 1180
6 Trụ nổi ............................................................................................................................. 1184
6.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng ............................................................................ 1188
6.2 Xác định mặt cắt ngang cơ bản ............................................................................... 1191
6.3 Các tác động ............................................................................................................ 1191
6.4 Kiểm định tính năng ................................................................................................ 1192
7 Bến nước nông ................................................................................................................ 1201
8 Bãi triền tàu và công trình đổ bộ cho tàu đệm khí .......................................................... 1201
8.1 Bãi triền tàu ............................................................................................................ 1202
8.1.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng .................................................................... 1202
8.1.2 Lựa chọn vị trí của bãi triền tàu .................................................................... 1203
8.1.3 Kích thước các bộ phận.................................................................................. 1203
[1] Yêu cầu về khả năng sử dụng ................................................................ 1203
[2] Chiều cao từng bộ phận ......................................................................... 1203
[3] Độ sâu nước phía trước ......................................................................... 1204
[4] Độ dốc của đường trượt......................................................................... 1204
[5] Diện tích của khu nước trước ................................................................ 1204
8.2 Các công trình đổ bộ cho tàu đệm khí .................................................................... 1205
8.2.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng ................................................................. 1205
8.2.2 Lựa chọn vị trí ............................................................................................. 1206
8.2.3 Kích thước của các bộ phận ........................................................................ 1206
[1] Đường trượt ........................................................................................... 1206
[2] Thềm bến ............................................................................................... 1207
[3] Nhà chứa................................................................................................ 1207
9 Các công trình phụ trợ của công trình neo đậu ............................................................... 1207
9.1 Trụ neo và vòng neo................................................................................................ 1208
9.1.1 Vị trí của trụ neo và vòng neo ........................................................................ 1209
9.1.2 Các tác động ................................................................................................... 1211
9.1.3 Kiểm định tính năng ....................................................................................... 1212
9.2 Thiết bị đệm chống va................................................................................................ 1214

   
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

9.2.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng của thiết bị đệm chống va .......................... 1215
9.2.2 Các tác động................................................................................................... 1216
9.2.3 Bố trí các đệm chống va ................................................................................ 1217
9.2.4 Kiểm định tính năng ...................................................................................... 1218
[1] Tổng quan.............................................................................................. 1218
[2] Kiểm định tính năng .............................................................................. 1218
9.3 Thiết bị chiếu sáng .................................................................................................. 1222
9.3.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng .................................................................... 1222
9.3.2 Cường độ chiếu sáng tiêu chuẩn .................................................................... 1223
[1] Tổng quan.............................................................................................. 1223
[2] Cường độ sáng tiêu chuẩn đối với thiết bị chiếu sáng ngoài trời .......... 1223
[3] Cường độ sáng tiêu chuẩn đối với thiết bị chiếu sáng trong nhà .......... 1224
9.3.3 Lựa chọn các nguồn sáng............................................................................... 1225
9.3.4 Lựa chọn thiết bị chiếu sáng ......................................................................... 1225
[1] Chiếu sáng ngoài trời ............................................................................ 1225
[2] Thiết bị chiếu sáng trong nhà ................................................................ 1225
9.3.5 Kiểm định tính năng ...................................................................................... 1226
9.3.6 Bảo dưỡng ...................................................................................................... 1226
[1] Kiểm tra ................................................................................................. 1226
9.4 Thiết bị cứu sinh ..................................................................................................... 1226
9.5 Gờ chắn ................................................................................................................... 1226
9.5.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng .................................................................... 1227
9.5.2 Kiểm định tính năng ...................................................................................... 1227
9.6 Thiết bị bốc xếp hàng hóa lên xe ........................................................................... 1227
9.7 Thiết bị cung cấp nước............................................................................................ 1228
9.8 Công trình thoát nước ............................................................................................. 1229
9.9 Thiết bị cung cấp điện và nhiên liệu ....................................................................... 1229
9.10 Công trình cho hành khách lên xuống tàu ........................................................... 1230
9.11 Hàng rào, cửa chắn, dây chắn… .......................................................................... 1230
9.12 Thiết bị giám sát .................................................................................................. 1230
[1] Nguyên tắc kiểm định tính năng ....................................................................... 1231
9.13 Biển báo ................................................................................................................ 1231
9.13.1 Lắp đặt tín hiệu và biển báo ............................................................................ 1231
9.13.2 Hình dạng và vị trí lắp đặt các biển báo ........................................................ 1232
9.14 Thềm bến .............................................................................................................. 1232
9.14.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật của thềm bến .................................................................. 1233
[1] Chiều rộng của thềm bến....................................................................... 1233
[2] Độ dốc của thềm bến ............................................................................. 1233
[3] Biện pháp đối phó với hiện tượng lún của thềm bến ............................ 1234
9.14.2 Thiết kế .......................................................................................................... 1234
[1] Tổng quan.............................................................................................. 1234

   
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

[2] Nguyên tắc kiểm định tính năng............................................................ 1234


[3] Các tác động .......................................................................................... 1234
[4] Kiểm định tính năng mặt đường của bê tông ........................................ 1236
[5] Kiểm định tính năng của mặt đường asphalt ......................................... 1245
9.15 Móng cho thiết bị bốc xếp hàng hóa ..................................................................... 1252
9.15.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng .................................................................. 1255
9.15.2 Các tác động ................................................................................................. 1257
9.15.3 Kiểm định tính năng của móng dạng cọc ..................................................... 1258
[1] Dầm bê tông .......................................................................................... 1258
[2] Lực kháng tĩnh cực đại của cọc ............................................................. 1258
9.15.4 Kiểm định tính năng của móng không cọc .................................................. 1259
[1] Phân tích các tác động lên bến .............................................................. 1259
[2] Dầm bê tông .......................................................................................... 1259

Chương 6 Các công trình giao thông trong cảng ............................................. 1265
1 Khái quát ......................................................................................................................... 1265
2 Đường bộ ........................................................................................................................ 1266
2.1 Các cơ sở kiểm định tính năng ............................................................................... 1268
2.2 Phần đường đi và làn đường ................................................................................... 1269
2.3 Giới hạn tĩnh không ................................................................................................ 1281
2.4 Mở rộng các đoạn cong đường bộ .......................................................................... 1281
2.5 Độ dốc dọc .............................................................................................................. 1281
2.6 Đường ngang ........................................................................................................... 1281
2.7 Kiểm định tính năng mặt đường ............................................................................. 1282
3 Đường hầm được xây dựng bằng phương pháp đường hầm dưới nước ......................... 1285
3.1 Khái quát ................................................................................................................. 1288
3.2 Cơ sở kiểm định tính năng ...................................................................................... 1288
3.3 Xác định mặt cắt ngang cơ sở ................................................................................. 1289
3.4 Kiểm định tính năng ................................................................................................ 1290
3.5 Các đặc tính kết cấu ................................................................................................ 1292
4 Bãi đỗ xe ......................................................................................................................... 1293
4.1 Kiểm định kích thước và vị trí của các bãi đỗ xe.................................................... 1293
4.2 Kiểm định tính năng ................................................................................................ 1294
5 Cầu .................................................................................................................................. 1296
5.1 Cơ sở kiểm định tính năng ...................................................................................... 1297
5.2 Đảm bảo độ bền kết cấu .......................................................................................... 1299
5.3 Kiểm định tính năng đệm ........................................................................................ 1299
6 Kênh đào ......................................................................................................................... 1303
6.1 Kiểm định tính năng ................................................................................................ 1303

   
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Chương 7 Các công trình phân loại hàng hóa .................................................. 1304
1 Khái quát ......................................................................................................................... 1304
2 Thiết bị vận chuyển hàng hóa cố định và thiết bị vận chuyển hàng hóa gắn đường ray 1306
2.1 Tổng quan ............................................................................................................... 1308
2.2 Cơ sở kiểm định tính năng ...................................................................................... 1308
2.3 Hai cần trục xuất dầu (thiết bị bốc dỡ hàng cố định) .............................................. 1312
2.3.1 Cơ sở kiểm định tính năng ............................................................................. 1312
3 Khu vực phân loại hàng hóa ........................................................................................... 1313
3.1 Khái quát ................................................................................................................. 1316
3.2 Các khu vực phân loại gỗ để phân loại gỗ .............................................................. 1316
3.3 Các công trình phân loại hàng hóa cho các sản phẩm biển .................................... 1316
3.4 Các công trình phân loại hàng hóa cho các hàng hóa nguy hiểm ........................... 1316
3.5 Các khu vực sân cảng bốc dỡ công-te-nơ ............................................................... 1317
3.5.1 Khái quát ........................................................................................................ 1317
3.5.2 Kiểm định tính năng ...................................................................................... 1317
4 Kho cảng ......................................................................................................................... 1326
4.1 Khái quát ................................................................................................................. 1327

Chương 8 Các công trình kho bãi ...................................................................... 1328


1 Tổng quan ....................................................................................................................... 1328
2 Nhà kho ........................................................................................................................... 1328
3 Sân bãi ngoài trời ............................................................................................................ 1328
4 Các sân bãi và ao chứa gỗ .............................................................................................. 1329
5 Kho bãi than .................................................................................................................... 1329
6 Các công trình kho bãi nguyên vật liệu nguy hại ........................................................... 1329
7 Các công trình kho bãi dầu ............................................................................................. 1330

Chương 9 Các công trình phục vụ tàu .............................................................. 1331


1 Tổng quan ....................................................................................................................... 1331
2 Thiết bị cấp nước cho tàu................................................................................................ 1331

Chương 10 Các trang thiết bị khác của cảng ...................................................... 1333


1 Các phương tiện vận chuyển hành khách cố định và di động......................................... 1333
1.1 Các phương tiện vận chuyển hành khách cố định ................................................. 1333
1.1.1 Cơ sở kiểm định tính năng ............................................................................. 1335
1.2 Các phương tiện vận chuyển hành khách di động .................................................. 1337
2 Khu bãi thải ..................................................................................................................... 1340
2.1 Tổng quan ............................................................................................................... 1340
2.2 Mục đích của các tường chắn xử lý rác thải ........................................................... 1340
2.2.1 Các bãi xử lý rác thải dạng không hoạt tính .................................................. 1341
2.2.2 Các bãi xử lý rác thải được kiểm soát ........................................................... 1341

   
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

2.2.3 Các bãi xử lý rác thải được kiểm soát chặt chẽ .............................................. 1341
2.3 Cơ sở kiểm định tính năng ...................................................................................... 1341
2.4 Kiểm định tính năng ................................................................................................ 1342
3 Bãi biển ........................................................................................................................... 1344
3.1 Tổng quan ............................................................................................................... 1346
3.2 Mục đích của các bãi biển ....................................................................................... 1347
3.3 Cơ sở kiểm định tính năng ...................................................................................... 1347
3.4 Cảnh quan bãi biển.................................................................................................. 1347
3.5 Giải trí, tham quan .................................................................................................. 1350
3.6 Bảo tồn môi trường tự nhiên ................................................................................... 1351
4 Quảng trường và không gian xanh .................................................................................. 1353

   
PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG

1
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

1.1 Phạm vi áp dụng


Cuốn sách này là bản dịch các phần chính trong cuốn các Tiêu chuẩn kỹ thuật và Hướng
dẫn về các công trình cảng và bến cảng tại Nhật Bản, sau đây gọi là "Tiêu chuẩn kỹ thuật".
Các Tiêu chuẩn Kỹ thuật này được áp dụng cho công tác xây dựng, cải tiến và bảo
dưỡng các công trình cảng và bến cảng tại Nhật Bản. Hình 1.1.1 trình bày cấu trúc theo
luật định của các Tiêu chuẩn Kỹ thuật đối với các Công trình cảng và bến cảng tại Nhật
Bản được quy định trong Luật cảng và bến cảng bao gồm Pháp lệnh cấp Bộ và Công
báovà được ban hành vào tháng 7 năm 2007 với phần Hướng dẫn được bổ sung thêm.

Luật Cảng và Bến cảng Luật cảng và Bến cảng Luật cảng và Bến
Án lệnh thi hành cảng
[Điều 56, Đoạn 2, Mục (2)] [Điều 19] Luật thi hành
(Tiêu chuẩn Kỹ thuật cho Công (Các công trình theo [Điều 28]
Tiêu chuẩn Kỹ thuật) (Điều khoản về các
trình cảng và Bến cảng) công trình ngoại trừ
phần bao phủ)
Tiêu chuẩn Kỹ thuật
Pháp lệnh cấp Bộ
Công báo (có phần Hướng dẫn)

Hình 1.1.1. Cấu trúc theo Luật định của các Tiêu chuẩn kỹ thuật đối với các
Công trình cảng và Bến cảng

Phần Hướng dẫn chủ yếu cung cấp cho các kỹ sư những giải thích về nền tảng và cơ
sở cho Thông báo. Ngoài ra, các phần Chỉ dẫn kỹ thuật được bổ sung ở nhiều tiểu mục để
cung cấp các lời giải thích thêm và thông tin chi tiết. Chúng được đưa ra nhằm giúp các kỹ
sư trong quá trình thiết kế các công trình bằng cách trình bày những lời giải thích về các
phương pháp nghiên cứu và/hoặc các tiêu chuẩn liên quan, những ví dụ cụ thể về các kết
cấu cũng như các tài liệu liên quan khác.

1.2 Định nghĩa Thuật ngữ

Các thuật ngữ được định nghĩa sau đây bao gồm những thuật ngữ được định nghĩa trong
Điều 1 của Pháp lệnh cấp Bộ và những thuật ngữ được định nghĩa trong Điều 1 của Công
báo. Các thuật ngữ khác là những thuật ngữ được sử dụng trong các Tiêu chuẩn Kỹ thuật
hiện nay.

Tác động ngẫu nhiên


nghĩa là những tác động có thể được dự kiến là ít có khả năng xảy ra trong tuổi thọ hoạt
động thiết kế và có ảnh hưởng lớn đến các công trình có liên quan, bao gồm sóng thần,
chuyển động của mặt đất do động đất Cấp 2, sóng của sự cố rất hiếm xảy ra, va chạm
tàu và hỏa hoạn.

2
PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG, CHƯƠNG 1 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều kiện ngẫu nhiên


có nghĩa là điều kiện trong đó các tác động chính là những tác động ngẫu nhiên, một
trong các điều kiện trong đó một tác động hoặc tổ hợp hai hay nhiều tác động như là
tác động ngẫu nhiên và tác động thường xuyên được xem xét trong tiêu chuẩn về tính
năng và trong quá trình kiểm định tính năng.

Sóng ngẫu nhiên


có nghĩa là các sóng có rất ít khả năng tác động trong tuổi thọ hoạt động theo thiết kế
của các công trình có liên quan, trong số các sóng có thể tác động tại nơi các công trình
được lắp đặt, mặc dù vậy nó sẽ ảnh hưởng lớn đến các công trình mục tiêu trong trường
hợp có tác động.

Xác suất vượt quá giới hạn hàng năm


có nghĩa là xác suất mà một tác động dự kiến hoặc lớn hơn sẽ xảy ra một hoặc nhiều
lần trong một năm.

Các công trình bốc dỡ hàng


có nghĩa là các công trình để sử dụng trong quá trình bốc dỡ hàng, bao gồm cả thiết bị
bốc dỡ hàng cố định, thiết bị bốc dỡ hàng lắp ray, khu vực bốc dỡ hàng và nhà kho.

Giá trị đặc trưng


có nghĩa là các giá trị thể hiện các đặc trưng tương ứng về cường độ của các vật liệu
bao gồm các kết cấu và các lực tác động lên chúng, tương ứng với các điều kiện xác
suất nhất định, bằng cách xem xét độ lệch của những hạng mục này.

Khả năng thi công


là khả năng cho phép thi công mà vẫn đảm bảo sự an toàn trong quá trình thi công trong
khoảng thời gian thích hợp bằng cách sử dụng các phương pháp thích hợp và đáng tin
cậy.

Giá trị thiết kế


có nghĩa là giá trị tính được bằng cách nhân giá trị đặc trưng của một tham số thiết kế
với hệ số thành phần.

Điều kiện thiết kế


có nghĩa là điều kiện kết hợp của các tác động được xem xét trong quá trình kiểm định.

Tuổi thọ hoạt động thiết kế


có nghĩa là thời gian mà trong suốt thời gian đó công trình thỏa mãn được các yêu cầu
về tính năng đã được đặt ra trong quá trình thiết kế công trình.

Xác suất ngẫu nhiên


có nghĩa là xác suất mà những tác động lớn hơn tác động theo chu kỳ lặp lại nào đó sẽ
xảy ra ít nhất một lần trong suốt tuổi thọ của công trình.

Tổng chi phí dự kiến


có nghĩa là tổng chi phí xây dựng công trình ban đầu và chi phí phục hồi dự kiến sau
các thảm họa có thể xảy ra trong một khoảng thời gian nhất định.


TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Công trình chống lại sự cố ngẫu nhiên


có nghĩa là các công trình trong đó có nguy cơ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc
sống, tài sản hoặc hoạt động kinh tế - xã hội đi kèm với sự hư hại của các công trình
mục tiêu.
Các công trình này bao gồm đê chắn sóng, kè lát mái, tường ngăn nước biển, tường
chắn nước, tường bến, phao, cầu tàu nổi, đê, âu tàu và tường chắn nước xây dựng phía
sau các khu vực đông dân cư, ngoài ra còn có các công trình bốc dỡ hàng nguy hiểm,
công trình vận chuyển cảng mà người dân và các phương tiện sử dụng cũng như các
đường hầm và cầu phục vụ cho các nhu cầu đi lại trên hệ thống cảng.

Các công trình phục vụ tàu


có nghĩa là các công trình được cung cấp để sử dụng cho các tàu, bao gồm các công
trình cấp nước, các công trình tiếp nhiên liệu và các công trình cung cấp than cho tàu,
các công trình sửa chữa tàu biển và các công trình kho bãi cho tàu.

Trạng thái giới hạn mỏi


là trạng thái trong đó mức độ mất ổn định tương tự như trong trạng thái giới hạn cực
hạn xảy ra do tải trọng lặp lại tác động trong suốt tuổi thọ của kết cấu.

Tác động lan truyền của chuyển động mặt đất


có nghĩa là tác động đến chuyển động mặt đất của đường truyền từ điểm nguồn tới nền
địa chấn của điểm có liên quan.

Công trình kháng chấn cao


có nghĩa là các công trình cảng và bến cảng hỗ trợ cho công tác phục hồi và tái thiết
cảng và khu vực xung quanh khi hư hại xảy ra do một trận động đất quy mô lớn.
Các công trình này gồm tường bến, cầu tàu, bến cho tàu nhỏ có tác dụng hỗ trợ hoạt
động vận chuyển các nguồn cung cấp khẩn cấp và các hàng hoá chính; ngoài ra còn có
các công trình vành đai xanh cũng như công viên đóng vai trò là các công trình đối phó
với thảm họa (các công trình đóng góp vào công tác phục hồi và xây dựng lại cảng và
khu vực xung quanh).

Chuyển động của mặt đất trong động đất Cấp 1


có nghĩa là chuyển động mặt đất có xác suất xảy ra cao trong suốt tuổi thọ hoạt động
thiết kế của các công trình, dựa trên mối quan hệ giữa chu kỳ lặp lại của chuyển động
mặt đất và thời tuổi thọ động thiết kế của các công trình mục tiêu, một trong những
chuyển động mặt đất có thể xảy ra tại vị trí các công trình sẽ được lắp đặt.

Chuyển động của mặt đất trong động đất Cấp 2


có nghĩa là chuyển động mặt đất có cường độ, quy mô tối đa, một trong những chuyển
động mặt đất có thể xảy ra tại vị trí các công trình sẽ được lắp đặt.

Chi phí trong vòng đời của công trình


nghĩa là tổng chi phí xây dựng công trình ban đầu và chi phí phục hồi dự kiến sau các
thảm họa có thể xảy ra trong suốt tuổi thọ hoạt động thiết kế của công trình.

Phương pháp thiết kế trạng thái giới hạn


có nghĩa là phương pháp tính toán để kiểm tra trạng thái giới hạn được xác định là
trạng thái một tải trọng tác động lên một kết cấu và một số bất lợi về chức năng hoặc sự
an toàn của kết cấu xảy ra. Các trạng thái phải kiểm tra là trạng thái giới hạn cực hạn,

4
PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG, CHƯƠNG 1 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

trạng thái giới hạn khả năng sử dụng và trạng thái giới hạn mỏi.

Hàm trạng thái giới hạn


nghĩa là hàm biểu diễn mối quan hệ giữa lực kháng biến đổi của kết cấu và lực biến đổi
tác động lên kết cấu.
Hàm trạng thái giới hạn cho biết trạng thái giới hạn của các kết cấu và chủ yếu được sử
dụng trong qúa trình tính toán xác suất phá hoại của các kết cấu.

Khả năng bảo trì


là tính năng có thể đảm bảo liên tục những tính năng yêu cầu cần thiết trong các công
trình bằng cách thực hiện công tác sửa chữa và bảo trì những chỗ xuống cấp và hư hại
của các công trình do việc sử dụng chúng và những tác động có thể xảy ra trong phạm
vi có thể chấp nhận được về mặt kỹ thuật và hợp lý về mặt kinh tế.

Mức độ bảo trì


có nghĩa là mức độ quản lý công tác bảo trì được đặt ra cho mỗi cấu kiện tạo nên các
công trình, xem xét những thay đổi theo thời gian trong các cấu kiện đó, tính dễ dàng
kiểm tra và chẩn đoán, và công tác bảo trì cũng như tầm quan trọng của các công trình
theo kế hoạch quản lý bảo trì đối với toàn bộ các công trình.

Các công trình neo đậu


nghĩa là các công trình nơi tàu neo vào để bốc dỡ hàng hoá và đón trả hành khách gồm
tường bến, phao neo, cọc neo, cầu cảng, bến tàu nổi, bến của các tàu nhỏ và cầu trượt.

Hệ số thành phần
có nghĩa là hệ số khi sử dụng phương pháp để kiểm định tính năng của các công trình
bằng cách đảm bảo rằng giá trị thiết kế của lực kháng Rd vượt quá giá trị thiết kế của
tác động của các lực Sd, bằng cách xác định rằng giá trị thiết kế của hệ số đó là giá trị
tính được bằng cách nhân giá trị đặc trưng của một tham số với một hệ số nhất định.

Tiêu chuẩn về tính năng


có nghĩa là các tiêu chuẩn quy định cụ thể các yêu cầu đối với tính năng của công trình
để có thể kiểm định tính năng.

Yêu cầu về tính năng của công trình


là những tính năng các công trình phải có để đạt được mục đích của chúng.

Kiểm định tính năng


nghĩa là công tác xác nhận rằng công trình thỏa mãn các tiêu chuẩn về tính năng.

Tác động cố định


nghĩa là các tác động có thể ảnh hưởng đến các công trình liên tục trong suốt tuổi thọ
hoạt động thiết kế của chúng, bao gồm trọng lượng bản thân, áp lực đất và các tác động
môi trường.

Điều kiện cố định


có nghĩa là điều kiện trong đó các tác động chính là những tác động cố định, một trong
những điều kiện trong đó một hoặc nhiều tác động cố định hoặc tổ hợp các tác động cố
định và tác động biến đổi được xem xét theo các tiêu chuẩn về tính năng và trong quá
trình kiểm định tính năng.


TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Các công trình vận tải cảng


nghĩa là các công trình được cung cấp để sử dụng trong các hoạt động giao thông vận
tải cần cho quá trình sử dụng các cảng và bến cảng bao gồm các đường giao thông, bãi
đậu xe, cầu, đường sắt, đường ray, kênh mương và sân bay cho máy bay lên thẳng.

Công trình bảo vệ cảng


có nghĩa là các công trình bảo vệ luồng nước và khu nước cho tàu đậu như đê chắn
sóng, các đập chắn sóng kiểm soát bồi lắng, tường ngăn nước biển, đê chắn sóng cải
tạo, cửa chắn nước, âu tàu, kè lát mái, đê, đập và tường chắn cũng như các công trình
bờ biển như: các công trình trên khu nước, các công trình neo đậu và các công trình
bốc dỡ hàng hóa.

Biến ngẫu nhiên


là biến được mô tả bằng thực tế là giá trị của biến thay đổi xác suất như giá trị của các
lực tác động chẳng hạn sóng, gió và lực kháng của các công trình đối với những lực đó.

Phương pháp tính toán dựa trên độ tin cậy


có nghĩa là phương pháp đánh giá định lượng xác suất phá hoại có thể xảy ra trong
(những) loại phá hoại khi trạng thái giới hạn sẽ được kiểm tra được xác định rõ ràng và
(những) loại phá hoại đối với trạng thái đã được xác định.

Chỉ số độ tin cậy


có nghĩa là chỉ số cho thấy sự an toàn của một kết cấu cho đến khi phá hoại có một xác
suất nhất định, được tính bằng tỷ số giữa giá trị trung bình với độ lệch chuẩn của hàm
trạng thái giới hạn.

Khả năng phục hồi


có nghĩa là các công trình có thể phục hồi các chức năng yêu cầu của chúng trong một
thời gian ngắn bằng cách sửa chữa trong một phạm vi có thể chấp nhận được về mặt kỹ
thuật và hợp lý về mặt kinh tế.

Chu kỳ lặp lại


có nghĩa là khoảng thời gian trung bình (năm) kể từ thời điểm một tác động có cường
độ nhất định hoặc lớn hơn xảy ra cho đến thời điểm tiếp theo tác động đó lại xảy ra.

An toàn
là tính năng có khả năng đảm bảo sự an toàn cho tính mạng con người, nếu có một mức
độ hư hại nhất định liên quan đến các tác động có thể xảy ra thì mức độ hư hại đó sẽ
không làm các công trình mất ổn định nặng, và phải giới hạn trong một phạm vi không
gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến công tác bảo đảm sự an toàn cho tính mạng con
người.

Hệ số độ nhạy
nghĩa là hệ số cho thấy mức độ ảnh hưởng của các hệ số thiết kế tương ứng đến tổng
tính năng của các công trình.

Khả năng sử dụng


có nghĩa là tính năng cho phép sử dụng các công trình mà không có sự bất tiện nào
trong quá trình sử dụng, trong trường hợp hư hại không xảy ra do tác động dự kiến

6
PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG, CHƯƠNG 1 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

hoặc giới hạn đến một phạm vi mà với mức độ hư hại đó, các công trình vẫn có thể
phục hồi các chức năng yêu cầu của chúng một cách nhanh chóng mà không cần sửa
chữa nhiều.

Trạng thái giới hạn khả năng sử dụng


có nghĩa là trạng thái trong đó những hiện tượng bất lợi tương đối nhỏ như nứt quá giới
hạn xảy ra do các tác động thường xuyên xảy ra trong suốt tuổi thọ của một kết cấu.

Tác động phụ


có nghĩa là những tác động của chuyển động động đất đến các lớp bồi tích ở tầng địa
chấn.

Tác động nguồn của trận động đất


có nghĩa là tác động của quá trình đứt gãy của đoạn đứt gãy nguồn đến chuyển động
mặt đất.

Công trình kho bãi


có nghĩa là các công trình được cung cấp để sử dụng trong quá trình lưu trữ hàng hoá
đang được bốc dỡ tại các cảng gồm nhà kho, bãi chứa hàng ngoài trời, bãi và bể chứa
gỗ, bãi chứa than, bãi chứa hàng hóa nguy hiểm và các công trình chứa dầu.

Xác suất phá hoại hệ thống


có nghĩa là xác suất phá hoại của các công trình là một hệ thống do sự kết hợp của từng
loại phá hoại xảy ra trong các điều kiện biến đổi.

Độ tin cậy hệ thống


có nghĩa là độ tin cậy của toàn bộ hệ thống chống lại sự phá hoại trong các trường hợp
gặp nhiều loại phá hoại. Độ tin cậy của toàn hệ thống sẽ thay đổi tùy thuộc vào việc
loại phá hoại đó là một hệ thống nối tiếp hay một hệ thống song song.

Mức độ an toàn mục tiêu


có nghĩa là mức độ làm mục tiêu để xác định các công trình ở trong trạng thái an toàn
bằng phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy.

Trạng thái giới hạn cực hạn


là trạng thái trong đó hư hại xảy ra trong một kết cấu do tải trọng tác động tối đa.

Tác động biến đổi


có nghĩa là các tác động do gió, sóng, áp lực nước, dòng nước, lực cập bến và lực kéo
của tàu, và các tác động như chuyển động mặt đất trong động đất Cấp 1 và gia tải thay
đổi theo thời gian trong suốt tuổi thọ hoạt động thiết kế không đáng kể so với giá trị
trung bình của chúng, không đơn hướng và các giá trị đặc trưng của những tác động
này được tính xác suất.

Điều kiện biến đổi


có nghĩa là điều kiện trong đó các tác động chính là những tác động biến đổi, một trong
những trạng thái trong đó một hoặc nhiều tác động biến đổi, hoặc tổ hợp của các tác
động cố định và biến đổi được xem xét theo các tiêu chuẩn về tính năng và trong quá
trình kiểm định tính năng.


TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Sóng biến đổi


có nghĩa là các sóng có khả năng tác động cao trong tuổi thọ hoạt động thiết kế của các
công trình có liên quan, một trong số các sóng được dự kiến là sẽ hoạt động tại vị trí
các công trình sẽ được lắp đặt.

Luồng tàu và khu nước


có nghĩa là các vùng nước tàu di chuyển hoặc neo đậu, chẳng hạn như kênh thông
thuyền, các khu nước cho tàu đậu và các khu nước cho tàu nhỏ đậu.

1.3 Thiết kế dựa trên tính năng


1.3.1 Hệ thống thiết kế dựa trên tính năng
Hình 1.3.1 cho thấy một khung cơ bản về thiết kế các công trình cảng dựa trên tính năng.5)
Tài liệu tham khảo 1), 2), 3) và 4) được coi là các tiêu chuẩn bậc cao hơn trong hệ thống
này. Trong hình này, "mục tiêu" là lý do tại sao cần phải có công trình liên quan, các “yêu
cầu tính năng" là tính năng các công trình cần có để đạt được mục tiêu được giải thích rõ
ràng từ khía cạnh trách nhiệm, và các tiêu chuẩn về tính năng là thuyết minh kỹ thuật cho
một tập hợp các quy tắc cần thiết để kiểm định các yêu cầu về tính năng. Theo hệ thống
phân cấp bao gồm mục tiêu, yêu cầu về tính năng và tiêu chuẩn về tính năng, "pháp lệnh
cấp Bộ đặt ra các tiêu chuẩn kỹ thuật cho các công trình cảng" (sau đây gọi là "pháp lệnh
cấp Bộ") tương ứng với các tiêu chuẩn cấp cao hơn quy định cụ thể các mục tiêu và yêu
cầu về tính năng của các công trình và "công báo quy định các chi tiết của tiêu chuẩn kỹ
thuật cho các công trình cảng (sau đây gọi là "công báo")" xác định các yêu cầu theo Pháp
lệnh cấp Bộ quy định cụ thể các tiêu chuẩn về tính năng.
Kiểm định tính năng là một công tác được thực hiện nhằm xác minh rằng các tiêu chí
về tính năng được thỏa mãn. Không có một phương pháp cụ thể nào được quy định bắt
buộc đối với công tác này. Các nhà thiết kế công trình có liên quan sẽ xác định các phương
pháp kiểm định tính năng thực tế, xác suất sự cố cho phép, giới hạn biến dạng cho phép…
theo ý họ. Do đó, tài liệu này đóng vài trò như một tài liệu tham khảo giành cho các nhà
thiết kế để họ hiểu đúng các tiêu chuẩn được quy định dựa trên các tiêu chuẩn về tính năng.
Tài liệu này mô tả các phương pháp kiểm định tính năng tiêu chuẩn, xác suất phá hoại cho
phép cũng như các cách hiểu chuẩn về các giá trị giới hạn biến dạng cùng với các ví dụ.
Tuy nhiên tài liệu này không được thiết kế nhằm hạn chế sự phát triển và đưa ra các công
nghệ mới. Nếu các nhà thiết kế đặt ra các tiêu chuẩn về tính năng cho công tác kiểm định
tính năng của các công trình có liên quan ngoại trừ những tiêu chuẩn được quy định trong
các công báo và có thể chứng minh rằng các yêu cầu về tính năng được thỏa mãn thì họ có
thể cho rằng các công trình có liên quan tuân theo các tiêu chuẩn.

8
PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG, CHƯƠNG 1 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Các hạng mục sẽ phải tuân theo Pháp

Hệ thống cấp bậc về tính năng


lệnh
Mục cấp
tiêu Bộ

Yêu cầu về
tính năng

Tiêu chuẩn tính năng Công


báo
Hướng dẫn
Chỉ dẫn kỹ thuật

Hệ thống cấp bậc


không bắt buộc

kiểm định
Hạng mục

Kiểm định tính năng

Phụ lục

Hình 1.3.1 Xác định vị trí Tháp tính năng và Kiểm định tính năng

1.3.2 Phân loại các yêu cầu về tính năng


Để thuận tiện, các yêu cầu về tính năng được quy định trong pháp lệnh về tiêu chuẩn kỹ
thuật của Nhà nước được phân loại theo phạm vi các công trình có thể áp dụng, loại tính
năng và mức độ mất ổn định cho phép. Phạm vi các công trình có thể áp dụng nghĩa là các
yêu cầu về tính năng dựa trên cơ sở từng công trình hay chung cho tất cả các công trình.
Loại tính năng có nghĩa là các yêu cầu về tính năng là khả năng phản ứng của kết cấu đối
với tác động hay là các yêu cầu về khả năng sử dụng của các công trình và nâng cao sự tiện
lợi.

Tham khảo Hình. 1.3.2 phân loại các yêu cầu về tính năng.


TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Dựa trên từng Tác động/phản Khả năng sử


công trình ứng dụng Phân loại
theo mức
Khả năng phục độ hư hại
hồi cho phép

An toàn
Yêu cầu về
tính năng

Khả năng sử Khả năng sử


dụng/thuận tiện dụng

Chung cho tất Khả năng thi Phân loại


cả các công công theo loại
tính năng
Khả năng bảo
trì

Hình 1.3.2 Phân loại các yêu cầu về tính năng

1.3.3 Yêu cầu về tính năng


Yêu cầu về tính năng là tính năng các công trình cần có để đạt được các mục tiêu của
chúng. Nó bao gồm các yêu cầu về tính năng phản ứng của kết cấu và đặc điểm kết cấu,
khả năng thi công, khả năng bảo trì... của các công trình. Tính năng phản ứng của kết cấu
một công trình được chia thành ba loại theo các mức độ hư hại cho phép: (1) khả năng sử
dụng, khả năng phục hồi (2), và (3) an toàn.
Các loại này được sắp xếp theo thứ tự mức độ mức độ hư hại cho phép: (3) an toàn>
(2) khả năng phục hồi > (1) khả năng sử dụng. Hình 1.3.3 chỉ ra các yêu cầu về tính năng
đối với các phản ứng kết cấu của các công trình cảng.5) Trong hình, các trục tung và hoành
lần lượt biểu diễn xác suất vượt quá giới hạn hàng năm của tác động và mức độ hư hại.
Đường cong trong hình biểu diễn tính năng của công trình. Ngoại trừ các tác động cố định,
các giá trị đặc trưng của tác động thường được xác định phụ thuộc vào xác suất xảy ra
hàng năm của chúng. Những loại tác động khác nhau gây ra mức độ hư hại khác nhau cho
các công trình. Không thể chấp nhận những hư hại do những tác động biến đổi hoặc cố
định có xác suất vượt quá giới hạn hàng năm tương đối cao gây ra cho các công trình. Do
công tác bảo vệ các công trình khỏi bị hư hại do những tác động ngẫu nhiên có xác suất
vượt quá giới hạn hàng năm rất thấp không hợp lý về mặt kinh tế nên ta có thể chấp nhận
một mức độ hư hại nhỏ đối với các công trình do những tác động này. Phần sau đây trình
bày tóm tắt các khái niệm cơ bản về yêu cầu tính năng đối với các công trình cảng:
(1) Đối với các tác động cố định và biến đổi (có xác suất vượt quá giới hạn hàng năm bằng
khoảng 0,01 trở lên), yêu cầu cơ bản là khả năng sử dụng. Người ta cho rằng đảm bảo
khả năng sử dụng cũng đảm bảo khả năng phục hồi và an toàn chống lại các tác động
này.
(2) Đối với các tác động ngẫu nhiên (có xác suất vượt quá giới hạn hàng năm bằng
khoảng 0,01 trở xuống), sự thỏa mãn các tính năng về khả năng phục hồi hoặc khả năng sử
dụng hay an toàn có xem xét đến các chức năng và tầm quan trọng dự kiến của các công
trình. Ngoại trừ các trường hợp công trình là những kết cấu kháng chấn cao và hư hại gây

10
PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG, CHƯƠNG 1 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

ra cho chúng có ảnh hưởng đáng kể đến cuộc sống, tài sản, hoặc các hoạt động kinh tế xã
hội của con người thì tính năng chống lại các tác động ngẫu nhiên về cơ bản là không cần
thiết. Tuy nhiên, không được phủ nhận sự cần thiết của công tác kiểm tra chống lại các tác
động ngẫu nhiên do những người có trách nhiệm kiểm định tính năng trong số các chủ
công trình thực hiện.
Giá trị ngưỡng 0,01 được sử dụng trong các Mục (1) và (2) ở trên chỉ vì lý do thuận tiện
và không giới hạn. Nó chỉ là một chỉ dẫn cho các trường hợp tuổi thọ hoạt động thiết kế
nằm trong một phạm vi tiêu chuẩn.
Ví dụ, khi thiết kế một công trình có chức năng vận chuyển những vật liệu cung cấp
khẩn cấp ngay sau một trận động đất lớn thì ta cần đặt mức độ thiệt hại do những tác động
ngẫu nhiên gây ra nhỏ như được thể hiện bằng công trình A trong Hình 1.3.3 (đảm bảo
khả năng sử dụng). Khi thiết kế một công trình có chức năng tối thiểu là chống lại những
tác động ngẫu nhiên thì ta cần đặt mức độ hư hại cho phép có một giá trị tương đối lớn và
chắc chắn rằng các công trình không bị hư hại nghiêm trọng (đảm bảo tính năng an toàn).

Mức độ thiệt hại


Khả năng
Khả năng sử dụng phục hồi

Tác động ngẫu nhiên


Xác suất vượt quá giới hạn hàng năm của tác động

Công trình A
An toàn

Công trình B

Khả năng bảo trì Tác động biến đổi/cố định

Hình 1.3.3 Sơ đồ Khái niệm mối quan hệ giữa các điều kiện thiết kế và yêu
cầu tính năng

Các yêu cầu về tính năng đối với khả năng phản ứng kết cấu của các công trình mục tiêu
đạt tiêu chuẩn kỹ thuật được nêu ra trong pháp lệnh cấp Bộ quy định các yêu cầu tối thiểu
đối với từng công trình từ quan điểm lợi ích công cộng dựa trên các khái niệm trên. Do đó,
những người có trách nhiệm xây dựng, cải thiện và bảo trì các công trình mục tiêu đạt tiêu
chuẩn kỹ thuật có thể đặt các cấp tính năng cần thiết cao hơn so với các tiêu chuẩn này là
yêu cầu tính năng đối với các công trình, có xét đến các điều kiện xung quanh và các chức
năng yêu cầu. Những yêu cầu đối với chiều cao đỉnh sóng, độ yên lặng của bến cảng và các
công trình phụ trợ cũng được đưa ra như là các yêu cầu về tính năng đối với các loại kết
cấu từ khía cạnh khả năng sử dụng và tiện lợi của các công trình. Pháp lệnh cấp Bộ quy
định các yêu cầu về tính năng đối với khả năng phản ứng của kết cấu và các cấu kiện kết
cấu dựa trên từng công trình. Tuy nhiên, các yêu cầu tính năng sau đối với khả năng thi

11 
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

công và khả năng bảo trì là những yêu cầu chung cho tất cả các công trình:
- Khả năng thi công: tính năng cần thiết để xây dựng các công trình. Hãy tham
khảo Phần I, Chương 2, Mục 2 Xây dựng các Công trình
theo các Tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Khả năng bảo trì: tính năng cần thiết để bảo trì các công trình. Hãy tham khảo
Phần I, Chương 2, Mục 3 Bảo trì các Công trình theo các
Tiêu chuẩn kỹ thuật.

1.3.4 Các tác động


Các tác động được phân thành ba loại chủ yếu theo biểu ghi thời gian về cường độ và rủi ro
xã hội của chúng sẽ được giải quyết: tác động cố định, biến đổi và ngẫu nhiên. Bảng 1.3.1
trình bày những ví dụ về các tác động chính sẽ được xem xét trong quá trình kiểm định
tính năng các công trình cảng.
Công tác kiểm định tính năng sẽ phải xem xét hợp lý những ảnh hưởng của các tác động
đến công trình có liên quan. Chu kỳ lặp lại của các tác động được xem xét trong quá trình
kiểm định tính năng phải được xác định một cách thích hợp dựa trên các đặc điểm của từng
tác động, tầm quan trọng của kết cấu và tuổi thọ hoạt động thiết kế của công trình. Cần lưu
ý rằng chu kỳ lặp lại có nghĩa là khoảng thời gian trung bình giữa thời điểm xảy ra các tác
động có một cường độ xác định hoặc lớn hơn và khác với tuổi thọ hoạt động thiết kế. Ví
dụ, xác suất mà một tác động có chu kỳ lặp lại là 50 năm (xác suất vượt quá giới hạn hàng
năm: 1/50 = 0,02) xảy ra trong suốt tuổi thọ hoạt động thiết kế 50 năm bằng l - (l-0,02)50 =
0,64 nếu những lần tác động trước đây của tác động không ảnh hưởng đến xác suất vượt
quá giới hạn hàng năm. Những tác động có chu kỳ lặp lại dài hơn hoặc ngắn hơn so với
tuổi thọ hoạt động thiết kế cũng có một xác suất xảy ra nhất định trong tuổi thọ hoạt động
thiết kế. Khi kết cấu của các công trình đang được thi công khác với kết cấu dự kiến tại
thời điểm hoàn thành thì cần xem xét những sự khác biệt về ảnh hưởng của các tác động
đến kết cấu trong suốt quá trình thi công.

Bảng 1.3.1 Phân loại các tác động chính


Loại tác động Tác động
Tác động cố Trọng lượng bản thân, áp lực đất, các tác động của môi trường như
định ứng suất nhiệt độ, xói mòn, đóng băng và tan băng…
Tác động biến Sóng, gió, mực nước (mực thủy triều), gia tải của hàng hóa hoặc
đổi phương tiện đi lại, tác động do cập/kéo tàu, chuyển động mặt đất
trong động đất Cấp 1…
Tác động ngẫu Va chạm với tàu hoặc các vật thể khác ngoại trừ khi cập bến, hỏa
nhiên hoạn, sóng thần, chuyển động mặt đất trong động đất Cấp 2, sóng
ngẫu nhiên…

1.3.5 Điều kiện thiết kế

Khi tiến hành công tác kiểm định tính năng ta sẽ phải xác định điều kiện thiết kế (có
nghĩa là tổ hợp các tác động được xem xét trong quá trình kiểm định). Chúng được chia

12
PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG, CHƯƠNG 1 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

thành ba loại: điều kiện cố định, điều kiện biến đổi (trong đó các tác động biến đổi là
những tác động chính), và điều kiện ngẫu nhiên (trong đó các tác động ngẫu nhiên là
những tác động chính).

Các tác động thường được chia thành các tác động chính và phụ. Trong các trường
hợp khả năng những tác động chính và phụ xảy ra đồng thời thấp thì giá trị đặc trưng
của các tác động phụ có thể là những tác động thường xuyên xảy ra trong tuổi thọ hoạt
động thiết kế có xác suất vượt quá giới hạn hàng năm tương đối cao. Việc đặt tất cả các
giá trị đặc trưng của các tác động có khả năng xảy ra đồng thời thấp tại các giá trị có
xác suất vượt quá giới hạn hàng năm thấp và kết hợp chúng lại là bất hợp lý. Nguyên
tắc chung để kết hợp các tác động đó được gọi là nguyên tắc Turkstra.

Khi tiến hành kiểm định tính năng các công trình cảng, điều kiện thiết kế có thể có
một số điều kiện trong đó các tác động chính khác nhau. Do đó, tài liệu này sử dụng
cách diễn đạt "điều kiện --- liên quan đến --- (tác động chính)” để phân biệt các tác
động chính. Ví dụ, nếu tác động chính là các sóng biến đổi thì ta viết “điều kiện biến
đổi do sóng gây nên".

Tài liệu tham khảo

1) ISO 2394 : General principles on reliability for structures, 1998


ISO 2394: Nguyên tắc chung về độ tin cậy đối với các kết cấu, năm 1998

2) Ministry of Land, Infrastructures and Transport: Basics related to Civil Engineering


and Architecture Design, Oct. 2002
Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng và Giao thông vận tải: Các Nguyên tắc cơ bản liên quan
đến Xây dựng và Thiết kế kiến trúc, tháng 10 năm 2002

3) Japan Society of Civil Engineering: Comprehensive design code (draft)-Principle


and guide line for the preparation of structural design based on performance design
concept-, Mar. 2003
Hiệp hội Kỹ sư xây dựng Nhật Bản: Luật thiết kế toàn diện (dự thảo)-Nguyên tắc
và hướng dẫn lập thiết kế kết cấu dựa trên quan niệm thiết kế tính năng, tháng 3
năm 2003

4) Japan Association for Earthquake Engineering: design principle for foundation


structures based on performance design concept, Mar. 2006
Hiệp hội Kỹ sư động đất Nhật Bản: nguyên tắc thiết kế các kết cấu móng dựa trên
quan niệm thiết kế tính năng, tháng 3 năm 2006

5) Nagao, T and F. Kawana: performance prescription of the design method for port
and harbour facilities, 60th Annual Meeting of JSCE, 200
Nagao, T và F. Kawana: quy định thực hiện phương pháp thiết kế các công trình
cảng và bến cảng, Hội nghị thường niên lần 60 của JSCE, năm 2005

13 
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

1.4 Tiêu chuẩn tính năng

Công báo
Nguyên tắc cơ bản về Tiêu chuẩn tính năng

Điều 2
Các tiêu chuẩn tính năng đối với các công trình theo Tiêu chuẩn kỹ thuật được quy định
trong Công báo này có thể được sử dụng như các yêu cầu để kiểm định các yêu cầu tính
năng. Tiêu chuẩn áp dụng cho các tiêu chuẩn tính năng không được quy định trong Công
báo này nhưng được chứng minh là thỏa mãn các yêu cầu tính năng của các công trình theo
Tiêu chuẩn kỹ thuật.

[Chỉ dẫn kỹ thuật]


Tiêu chuẩn tính năng là các quy định về mặt kỹ thuật cần thiết để kiểm định các yêu
cầu tính năng. Do đó việc thỏa mãn các tiêu chuẩn tính năng quy định trong phần này
được coi là thỏa mãn các yêu cầu về tính năng. Phần công báo đưa ra các tiêu chuẩn tính
năng về các công trình chung có loại kết cấu chính. Vì vậy, trong quá trình thi công, cải
thiện hoặc bảo trì các loại kết cấu của các công trình có liên quan đạt tiêu chuẩn kỹ thuật
hoặc khi giả định các điều kiến thiết kế cụ thể, cần quy định hợp lý các tiêu chuẩn tính
năng có xét đến các tiêu chuẩn tính năng đối với các loại kết cấu tương tự và những điều
kiện xung quanh các công trình có liên quan.

Tiêu chuẩn tính năng được đưa ra trong phần công báo quy định các tính năng cần thiết
đối với các công trình có được từ quan điểm lợi ích công cộng theo các yêu cầu tính năng.
Do đó, những người có trách nhiệm thi công, cải thiện hoặc bảo trì các công trình có liên
quan đạt tiêu chuẩn kỹ thuật có thể đặt ra các yêu cầu cấp cao hơn so với những yêu cầu
được đưa ra trong phần thông báo. Tuy nhiên trong những trường hợp như vậy, cần thực
hiện việc thiết lập các yêu cầu một cách thích hợp dựa trên phương pháp thích hợp chẳng
hạn như tối thiểu hóa chi phí vòng đời của công trình.

1.5 Kiểm định tính năng

Công báo
Nguyên tắc cơ bản về Tiêu chuẩn tính năng

Điều 3
1 Công tác kiểm định tính năng của các công trình theo các Tiêu chuẩn Kỹ thuật phải
được thực hiện bằng cách sử dụng một phương pháp có thể xem xét các tác động đối
với các công trình, những yêu cầu đối với các dịch vụ và tình trạng bất ổn định các
tính năng của công trình có liên quan hoặc các phương pháp có độ tin cậy cao khác.

2 Công tác kiểm định tính năng của các công trình theo các Tiêu chuẩn Kỹ thuật phải
được thực hiện chủ yếu bằng cách tiến hành các hoạt động sau có xét đến các điều
kiện trong đó các công trình có liên quan sẽ gặp phải trong suốt tuổi thọ hoạt động
thiết kế:

(1) Lựa chọn thích hợp các tác động có xét đến các điều kiện môi trường xung quanh
các công trình có liên quan và những công trình khác.

14
PHẦN 1 KHÁI QUÁT CHUNG, CHƯƠNG 1 CÁC QUY ĐỊNH CHUNG

(2) Lựa chọn thích hợp tổ hợp các tác động có xét đến khả năng xảy ra đồng thời của
các tác động chính và phụ.

(3) Lựa chọn vật liệu của các công trình có liên quan có xét đến các đặc điểm của
chúng và những tác động của môi trường lên chúng và xác định các tính chất vật lý
của chúng một cách hợp lý.

[Hướng dẫn]
(1) Nguyên tắc cơ bản về Kiểm định tính năng

Các phương pháp có thể xem xét các tác động, các yêu cầu đối với dịch vụ và sự không
ổn định của tính năng các công trình có liên quan

Các phương pháp có thể xem xét các yêu cầu đối với dịch vụ và sự không ổn định của
tính năng các công trình có liên quan là các phương pháp kiểm định tính năng có thể xem
xét hợp lý sự không ổn định của tính năng các công trình có liên quan như là sự biến đổi
của các tác động và sự không ổn định gắn liền với các tham số thiết kế khác nhau như điều
kiện tự nhiên, đặc điểm vật liệu và phương pháp phân tích. Phương pháp thiết kế dựa trên
độ tin cậy thường được sử dụng.

Công tác kiểm định tính năng bằng cách sử dụng phương pháp thiết kế dựa trên độ tin
cậy cần đánh giá đúng các tác động và tính bất định của các tham số thiết kế khác nhau
liên quan đến tính năng của các công trình có liên quan và xác định hợp lý các xác suất
phá hoại mục tiêu hoặc các chỉ số độ tin cậy.

Công tác kiểm định tính năng bằng cách sử dụng phương pháp thiết kế dựa trên độ tin
cậy cấp độ 1 (phương pháp hệ số thành phần) cần đánh giá đúng tính bất định của các
tham số thiết kế và xác định các hệ số thành phần phản ánh các chỉ số độ tin cậy mục tiêu.

 Các phương pháp đáng tin cậy khác

Các phương pháp đáng tin cậy khác chủ yếu là các phương pháp kiểm định tính năng
nhằm đánh giá cụ thể và định lượng tính năng của các công trình có liên quan. Chúng
thường bao gồm các phương pháp phân tích số, phương pháp thử nghiệm mô hình và
phương pháp thử nghiệm tại chỗ. Tuy nhiên nếu những phương pháp này không thích hợp
để sử dụng thì các phương pháp để đánh giá gián tiếp tính năng của các công trình có liên
quan dựa trên kinh những kinh nghiệm trước đây có tính đến các điều kiện khác nhau như
điều kiện tự nhiên có thể được coi là một trong những phương pháp đáng tin cậy khác.

 Ăn mòn các sản phẩm thép

Công tác kiểm định tính năng của các công trình có liên quan đạt tiêu chuẩn kỹ thuật phải
được thực hiện hợp lý có xét đến tính ăn mòn của các sản phẩm thép theo các điều kiện
khác nhau như các điều kiện tự nhiên. Do các sản phẩm thép sử dụng cho các công trình
có liên quan tiêu chuẩn kỹ thuật thường được đặt trong môi trường có tính ăn mòn cao nên
cần thực hiện các biện pháp chống ăn mòn bằng cách sử dụng các phương pháp chống ăn
mòn như phương pháp bảo vệ ca-tốt, phương pháp sơn phủ…

(1) Phương pháp Kiểm định Tính năng và Tiêu chuẩn tính năng

Kiểm định tính năng là một công tác được thực hiện nhằm xác minh rằng các tiêu chuẩn

15 
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

tính năng được thỏa mãn. Pháp lệnh cấp Bộ và công báo không quy định các tiêu chuẩn
kiểm định. Các nhà thiết kế tiến hành công tác này phải chịu trách nhiệm đối với việc sử
dụng những phương pháp đáng tin cậy. Bảng 1.3.2 tóm tắt các phương pháp kiểm định
hiện có về khả năng phản ứng của kết cấu đối với các tác động được đề xuất cho từng điều
kiện thiết kế. Các phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy nhìn chung được áp dụng cho
công tác kiểm định tính năng đối với các điều kiện cố định và biến đổi, và các phương
pháp phân tích số được sử dụng cho các điều kiện ngẫu nhiên. Nếu các phương pháp trình
bày trong Bảng 1.3.2 không thể được sử dụng do không đủ kiến thức kỹ thuật thì có thể sử
dụng các phương pháp dựa trên kinh nghiệm trước đây. Khi sử dụng các phương pháp
kiểm định được trình bày ở trên, cần lưu ý những điều sau đây:

 Phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy

Công tác kiểm định tính năng bằng cách sử dụng phương pháp thiết kế dựa trên độ tin
cậy cần phải đánh giá đúng các tác động, cường độ và tính bất định của các tham số thiết
kế khác nhau liên quan đến tính năng của các công trình có liên quan và xác định hợp lý
xác suất phá hoại mục tiêu hoặc các chỉ số độ tin cậy. Công tác kiểm định tính năng bằng
cách sử dụng phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy cấp độ 1 (phương pháp hệ số thành
phần) cần đánh giá đúng tính bất định của các tham số thiết kế và xác định các hệ số thành
phần phản ánh các chỉ số độ tin cậy mục tiêu.

 Phương pháp phân tích số

Công tác kiểm định tính năng bằng cách sử dụng phương pháp phân tích số cần nghiên
cứu khả năng áp dụng của phương pháp có liên quan từ các khía cạnh hành vi của kết cấu
thực tế trước đây và tính lặp lại của các kết quả thử nghiệm và đánh giá cẩn thận độ tin cậy
của phương pháp có liên quan.

 Phương pháp thử nghiệm mô hình hoặc phương pháp thử nghiệm tại chỗ

Công tác kiểm định tính năng bằng cách sử dụng phương pháp thử nghiệm mô hình hoặc
phương pháp thử nghiệm tại chỗ cần phải đánh giá cẩn thận tính năng của các công trình
có liên quan có xét đến sự khác biệt về phản ứng giữa các mô hình và kết cấu thực tế cũng
như xét đến tính chính xác của các cuộc thử nghiệm và thử nghiệm.

 Các phương pháp dựa trên kinh nghiệm trước đây

Khi không thể tránh khỏi việc kiểm định tính năng bằng cách sử dụng phương pháp dựa
trên kinh nghiệm trước đây thì cần lưu ý rằng số các ứng dụng thực tế không nhất thiết
phải có độ tin cậy cao.

16
PHẦN 1 KHÁI QUÁT CHUNG, CHƯƠNG 1 CÁC QUY ĐỊNH CHUNG

Bảng 1.3.2 Các phương pháp kiểm định tính năng được đề xuất
đối với từng điều kiện thiết kế

Điều kiện thiết kế Tác động chính Phương pháp kiểm định tính năng

Trọng lượng bản thân, Phương pháp thiết kế dựa trên độ


áp lực đất, gió, sóng, áp tin cậy (Phương pháp hệ số thành
lực nước, tác động do phần và các phương pháp khác)
cập/kéo tàu, gia tải
Phương pháp thử nghiệm mô hình
hoặc phương pháp thử nghiệm tại
chỗ
Điều kiện cố định

Điều kiện biến đổi Chuyển động của mặt Phương pháp thiết kế dựa trên độ
đất trong động đất Cấp tin cậy (Phương pháp hệ số thành
1 phần và các phương pháp khác)

Phương pháp phân tích số (phân


tích phản ứng địa chấn phi tuyến
có xét đến tương tác động giữa
đất và kết cấu)

Phương pháp thử nghiệm mô hình

Điều kiện ngẫu nhiên Va chạm với tàu, sóng Phương pháp phân tích số
thần, chuyển động của (phương pháp có khả năng đánh
mặt đất trong động đất giá cụ thể độ biến dạng hoặc mức
Cấp 2, sóng ngẫu độ hư hại)
nhiên, hỏa hoạn
Phương pháp thử nghiệm mô hình
hoặc phương pháp thử nghiệm tại
chỗ

Sau khi xem xét tính phù hợp giữa các tiêu chuẩn kỹ thuật với tiêu chuẩn quốc tế và
trách nhiệm của nhà thiết kế, tài liệu này chấp nhận các phương pháp sau: đối với các điều
kiện cố định và biến đổi, phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy có khả năng đánh giá
định lượng sự ổn định của các công trình; đối với các điều kiện ngẫu nhiên, phương pháp
phân tích số có khả năng đánh giá cụ thể độ biến dạng và mức độ hư hại do những tác động
gây ra.
Ví dụ, một đê chắn sóng đặc trưng có tuổi thọ hoạt động thiết kế khoảng 50 năm cần
phải có khả năng sử dụng chắn sóng với chu kỳ lặp lại là 50 năm. Hãy kiểm định khả năng
sử dụng của công trình bằng cách kiểm tra rằng xác suất phá hoại do trượt, lật và phá hoại

17 
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

móng đê chắn sóng không cao hơn giá trị cho phép. Cần xem xét công tác xác định xác
suất phá hoại cho phép 1% tại một giá trị thấp bằng khoảng này để đảm bảo khả năng sử
dụng.
Khi kiểm định tính năng đối với các điều kiện ngẫu nhiên, hãy giả định hợp lý rằng các
tác động có khả năng xảy ra thấp trong khu vực có liên quan nhưng không thể bỏ qua để
đảm bảo an toàn xã hội dựa trên các tình huống và kịch bản về thảm họa, hãy sử dụng một
phương pháp phân tích số để đánh giá những phản ứng của công trình có liên quan đối với
các tác động và đánh giá xem liệu mức độ hư hại đó có nằm trong một phạm vi cho phép
hay không. Những người có trách nhiệm kiểm định tính năng phải đặt ra một giới hạn biến
dạng cho phép hợp lý tùy thuộc vào các chức năng yêu cầu đối với các công trình sau khi
bị phá hoại từ các tác động có liên quan.
Các phương pháp kiểm định tính năng khác bao gồm những phương pháp những người
chịu trách nhiệm kiểm định tính năng có thể tự do lựa chọn.

18
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình 1.3.3 Các Phương pháp kiểm định tính năng dự kiến đối với mỗi công trình hoặc loại kết cấu và đối với mỗi điều kiện thiết kế hoặc hạng mục kiểm tra (1/4)

Phương pháp kiểm định tính năng được thừa nhận


Công trình Phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy Các phương pháp dựa trên Các phương
hoặc Loại Các công trình có thể
các tiêu chuẩn kỹ thuật pháp dựa trên
kết cấu Điều kiện thiết kế Hạng mục kiểm tra Các phương pháp thiết Các phương pháp thiết kế Các phương tuân theo phương pháp
Phương pháp phân tích của các phương pháp thiết các loại kết cấu
kế dựa trên độ tin cậy dựa trên độ tin cậy cấp độ pháp thực kiểm định tính năng
số (phương pháp phân kế trước đây (các phương tương tự hoặc
cấp độ 1 (Phương pháp 3 (các phương pháp xem nghiệm
tích động) pháp hệ số thành phần các tiêu chuẩn
hệ số thành phần) xét biến dạng xác suất) chính thức) khác
o
Điều kiện cố định liên Phá hoại trượt nền Đê chắn sóng đứng,
quan đến trọng lượng
bản thân đê chắn sóng đặc biệt
o kiểu trọng lực
Điều kiện biến đổi liên Trượt hoặc lật phần đứng, Trượt
quan đến sóng khả năng chịu tải của nền
Đê chắn sóng móng
hỗn hợp o
Điều kiện biến đổi liên Trượt hoặc lật của phần o
quan đến chuyển động đứng, khả năng chịu tải của
của mặt đất trong động nền móng
đất Cấp 1
Chuyển động của mặt đất O Sóng thần…
Điều kiện ngẫu nhiên Biến dạng/mất ổn định trong động đất Cấp 2

- Chiều cao đỉnh sóng, độ o


yên tĩnh của bến cảng
o
Điều kiện cố định liên Phá hoại trượt nền Kè lát mái đá hộc…
quan đến trọng lượng
bản thân
o
Điều kiện biến đổi liên Trượt hoặc lật kết cấu tầng
quan đến sóng trên, phá hoại nền…
Đê chắn sóng o o
mái dốc Điều kiện biến đổi liên Trượt hoặc lật kết cấu bên
quan đến chuyển động trên, phá hoại nền…
của mặt đất trong động
đất Cấp 1
o Chuyển động của mặt đất o Sóng thần
Điều kiện ngẫu nhiên Trượt hoặc lật kết cấu bên trong động đất Cấp 2
trên, phá hoại nền…

- Chiều cao đỉnh sóng, độ


yên tĩnh của bến cảng
o
Đê chắn sóng Tổng thể
dạng cọc
o
Đê chắn sóng Tổng thể
có móng rộng
trên nền đất
yếu
o
Kè lát mái Tổng thể o Các công trình neo Đê chắn sóng, tường chắn
đậu ở biển… sóng, đập ngăn nước
biển…
Tổng thể o
Âu tàu Tường ngăn nước

 Các hạng mục kiểm tra dự kiến được thể hiện bằng o. Bảng này trình bày các hạng mục kiểm tra đối với các phương pháp kiểm định tính năng dự kiến của tài liệu này chi tiết đến mức có thể nhưng không cản trở việc kiểm tra bằng các phương pháp
thích hợp khác. Bảng này không trình bày việc xác định hóa lỏng hoặc nghiên cứu lượng mưa, do đó cần có một nghiên cứu riêng.

19
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình 1.3.3 Các Phương pháp kiểm định tính năng dự kiến đối với mỗi công trình hoặc loại kết cấu và đối với mỗi điều kiện thiết kế hoặc hạng mục kiểm (2/4)

Phương pháp kiểm định tính năng được thừa nhận

Phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy Các phương pháp dựa
trên các tiêu chuẩn kỹ Các công trình có
Công trình Phương pháp Các phương pháp Các thể tuân theo
hoặc Loại kết Điều kiện thiết kế Hạng mục kiểm tra Các phương pháp thiết Các phương pháp thiết kế thuật của các phương
phân tích số dựa trên các loại kết phương phương pháp kiểm
cấu
kế dựa trên độ tin cậy dựa trên độ tin cậy cấp độ 3 pháp thiết kế trước đây
(phương pháp cấu tương tự hoặc pháp thực định tính năng
cấp độ 1 (Phương pháp (các phương pháp xem xét (các phương pháp hệ
phân tích động) các tiêu chuẩn khác nghiệm
hệ số thành phần) biến dạng xác suất) số thành phần chính
thức)
Điều kiện cố định liên quan Phá hoại trượt nền O Tường bến khối rỗng
đến trọng lượng bản thân dạng đổ khối (nhưng
Điều kiện cố định liên quan Trượt hoặc lật tường, khả năng chịu tải
không bao gồm việc
o
đến áp lực đất của nền móng kiểm tra biến dạng
cắt, các khối rỗng,
Bến trọng lực Điều kiện biến đổi liên quan Trượt hoặc lật tường, khả năng chịu tải o o dạng vòm và các khe
đến chuyển động của mặt đất của nền móng nối, kè lát mái dạng
trong động đất Cấp 1 trọng lực
Điều kiện biến đổi liên quan Biến dạng o
đến chuyển động của mặt đất
trong động đất Cấp 2

--- Kích thước móng, các công trình phụ trợ o

Điều kiện cố định liên quan Phá hoại trượt nền o Kè lát mái cọc thép…
đến trọng lượng bản thân

Điều kiện cố định liên quan Ứng suất cừ thép và dây neo o
đến áp lực đất
o
Điều kiện cố định liên quan Ứng suất thanh ngang giằng cọc
đến áp lực đất

Điều kiện biến đổi liên quan Ứng suất cừ thép, dây neo và thanh ngang o o
Tường bến cừ
đến chuyển động của mặt đất giằng cọc
thép
trong động đất Cấp 1

Điều kiện biến đổi liên quan Ứng suất cọc thép và thanh ngang giằng o
đến tác động của tàu cọc
o
Tổng thể Công trình neo (bến neo, hệ neo cọc ghép
đôi, cừ thép neo, hệ neo tường bê tong)

Điều kiện ngẫu nhiên liên Biến dạng/cường độ mặt cắt ngang của o
quan đến chuyển động của cọc thép và công trình neo
mặt đất trong động đất Cấp 2

--- Kích thước móng, các công trình phụ o


trợ…
o
Tường bến Tổng thể Kè lát mái cọc thép…
dạng cọc thép
đúc hẫng

 Các hạng mục kiểm tra dự kiến được thể hiện bằng o. Bảng này trình bày các hạng mục kiểm tra đối với các phương pháp kiểm định tính năng dự kiến của tài liệu này chi tiết đến mức có thể nhưng không cản trở việc kiểm
tra bằng các phương pháp thích hợp khác. Bảng này không trình bày việc xác định hóa lỏng hoặc nghiên cứu lượng mưa, do đó cần có một nghiên cứu riêng.

20
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình 1.3.3 Các phương pháp kiểm định tính năng dự kiến đối với mỗi công trình hoặc loại kết cấu và đối với mỗi điều kiện thiết kế hoặc hạng mục kiểm tra tra (3/4)

Phương pháp kiểm định tính năng được thừa nhận

Phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy Các phương pháp dựa Các công trình có
trên các tiêu chuẩn kỹ thể tuân theo
Công Các phương pháp
Điều kiện thiết kế Hạng mục kiểm tra Phương pháp thuật của các phương Các phương phương pháp kiểm
trình hoặc Các phương pháp thiết Các phương pháp thiết kế dựa trên các loại kết
phân tích số pháp thiết kế trước đây pháp thực định tính năng
Loại kết kế dựa trên độ tin cậy dựa trên độ tin cậy cấp độ cấu tương tự hoặc
cấp độ 1 (Phương pháp 3 (các phương pháp xem (phương pháp (các phương pháp hệ nghiệm
cấu các tiêu chuẩn khác
hệ số thành phần) xét biến dạng xác suất) phân tích động) số thành phần chính
thức)
Tường bến Tất cả o
cừ thép đôi

Điều kiện cố định liên quan Biến dạng trượt o Tường bến khối rỗng
đến áp lực đất dạng đổ khối, kè lát
Biến dạng đỉnh khối rỗng
mái dạng rỗng, bến
Điều kiện cố định liên quan Trượt tường, khả năng chịu tải o loại rỗng thép
đến áp lực đất của nền móng

Điều kiện cố định liên quan Ứng suất của các khối rỗng, o
đến áp lực đất dạng vòm

Điều kiện cố định liên quan Phá hoại trượt nền o


đến trọng lượng bản thân
Tường bến
khối rỗng o o
Điều kiện biến đổi liên quan Trượt tường, khả năng chịu tải
đặt chìm đến chuyển động của mặt đất của nền móng, biến dạng đỉnh
trong động đất Cấp 1 dạng khối rỗng

Điều kiện ngẫu nhiên liên Biến dạng o


quan đến chuyển động của
mặt đất trong động đất Cấp 2

--- Kích thước móng, các công trình o


phụ trợ…
o
Tường bến Tổng thể
có bản giảm
tải
o
Điều kiện biến đổi liên quan Kiểm tra vật thể nổi Đê chắn sóng dạng
đến sóng hoặc tác động của nổi
Trụ nổi tàu
o
Tổng thể Kiểm tra hệ neo

--- Kích thước móng, các công trình o


phụ trợ…
Kiểm tra dây neo của vật thể o
Phao neo Điều kiện biến đổi liên quan nổi, dây neo chôn dưới đất, dây
tác động của tàu chìm, cọc neo.
Các kích thước…
--- o

 Các hạng mục kiểm tra dự kiến được thể hiện bằng o. Bảng này trình bày các hạng mục kiểm tra đối với các phương pháp kiểm định tính năng dự kiến của tài liệu này chi tiết đến mức có thể nhưng không cản trở việc kiểm tra bằng các phương pháp
thích hợp khác. Bảng này không trình bày việc xác định hóa lỏng hoặc nghiên cứu lượng mưa, do đó cần có một nghiên cứu riêng.

21
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình 1.3.3 Các phương pháp kiểm định tính năng dự kiến đối với mỗi công trình hoặc loại kết cấu và đối với mỗi điều kiện thiết kế hoặc hạng mục kiểm tra (4/4)

Phương pháp kiểm định tính năng được thừa nhận

Phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy Các phương pháp dựa
trên các tiêu chuẩn kỹ Các công trình có
Công trình Phương pháp Các phương pháp Các phương
Các phương pháp thiết thuật của các phương thể tuân theo
hoặc Loại Điều kiện thiết kế Hạng mục kiểm tra Các phương pháp thiết phân tích số dựa trên các loại kết pháp dựa
kế dựa trên độ tin cậy pháp thiết kế trước đây phương pháp kiểm
kết cấu kế dựa trên độ tin cậy (phương pháp cấu tương tự hoặc trên thực
cấp độ 3 (các phương (các phương pháp hệ định tính năng
cấp độ 1 (Phương pháp phân tích động) các tiêu chuẩn khác nghiệm
pháp xem xét biến dạng số thành phần chính
hệ số thành phần)
xác suất) thức)
Điều kiện biến đổi liên quan Kiểm tra cường độ dọc trục o Bến dạng hở trên
đến tác động của tàu, rung của cọc các cọc ghép đôi,
chấn cấp 1 hoặc chất tải
bến dạng cừ thép,
o
Điều kiện biến đổi liên quan Ứng suất cọc bến cọc đóng dạng
đến tác động của tàu hoặc nối, bến dạng cọc
chất tải biệt lập, bến dạng
Bến dạng hở cọc nói chung
Điều kiện biến đổi liên quan Ứng suất cọc o o
trên các cọc đến chuyển động của mặt đất
đứng trong động đất Cấp 1
o
Điều kiện ngẫu nhiên liên Biến dạng/phá hoại
quan đến chuyển động của
mặt đất trong động đất Cấp 2

Tổng thể Kiểm tra phần chắn đất o Xem các công trình neo
đậu…

--- Kích thước móng, các công o


trình phụ trợ…

Cầu cảng Tổng thể o Xem các công trình neo


mớn nước đậu…
nông
o
Cọc neo và Điều kiện cố định liên quan Độ ổn định của cấu kiện và
vòng neo đến tác động của tàu kết cấu

--- Vị trí và khoảng cách lắp đặt o


o
Điều kiện cố định liên quan Năng lượng cập bến của
đến tác động của tàu tàu…
Thiết bị
chống va --- Sự bố trí… o
Điều kiện biến đổi liên quan Kiểm tra tính ổn định của o
Tường ngăn đến đặt tải mặt
nước xói --- Độ lớn, chiều rộng, độ dốc…
o

 Các hạng mục kiểm tra dự kiến được thể hiện bằng o. Bảng này trình bày các hạng mục kiểm tra đối với các phương pháp kiểm định tính năng dự kiến của tài liệu này chi tiết đến mức có
thể nhưng không cản trở việc kiểm tra bằng các phương pháp thích hợp khác. Bảng này không trình bày việc xác định hóa lỏng hoặc nghiên cứu lượng mưa, do đó cần có một nghiên cứu
riêng.

22
PHẦN 1 KHÁI QUÁT CHUNG, CHƯƠNG 1 CÁC QUY ĐỊNH CHUNG

Các phương pháp kiểm định tính năng ngoài những phương pháp được liệt kê trong
Bảng 1.3.2 có thể được sử dụng để kiểm định tính năng của các công trình có liên quan đạt
tiêu chuẩn kỹ thuật. Những người đảm nhiệm công tác này cũng có thể áp dụng các
phương pháp mới. Đặc biệt, các phương pháp có thể đánh giá cụ thể tính năng của các
công trình liên quan chẳng hạn như những phương pháp đánh giá xác suất các chỉ số như
tổng độ biến dạng xảy ra trong tuổi thọ hoạt động thiết kế và chi phí vòng đời công trình
được đề xuất từ quan điểm kiểm định tính năng hợp lý. Ví dụ, có thể có phương pháp kiểm
định tính năng của công trình có liên quan có xét đến các tác động tương ứng với các chu
kỳ lặp lại khác nhau càng nhiều càng tốt.
Một ví dụ điển hình là phương pháp sử dụng tổng độ biến dạng xảy ra trong tuổi thọ hoạt
động thiết kế và chi phí vòng đời của công trình là các chỉ số kiểm định và kiểm soát xác
suất của chúng. Từ quan điểm kiểm định tính năng hợp lý, nên khuyến khích áp dụng
phương pháp đó bởi vì nó có thể đánh giá cụ thể tính năng của các công trình liên quan.
Bảng 1.3.2 không có mục đích loại trừ những phương pháp này.
Các phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy và phương pháp phân tích số ở trên đã
không được xây dựng như là những phương pháp kiểm định tính năng đối với tất cả các
loại công trình cảng. Chúng không được áp dụng đối với một số công trình. Do đó, cần lựa
chọn các phương pháp kiểm định tính năng thích hợp cho các công trình đó có xét đến các
phương pháp dựa trên cơ sở được sử dụng trong các phương pháp thiết kế truyền thống
(các phương pháp dựa trên phương pháp hệ số an toàn cho phép truyền thống và phương
pháp thiết kế ứng suất cho phép). Các phương pháp dựa trên cơ sở được sử dụng trong các
phương pháp thiết kế truyền thống là những phương pháp sử dụng một phương trình kiểm
định dưới dạng các hệ số thành phần mà không có thay đổi quan trọng nào so với các
phương pháp thiết kế truyền thống để các tri thức và những phát hiện mới nhất được phản
ánh ngay lập tức khi kiểm định tính năng. Bảng 1.3.3 trình bày các phương pháp kiểm
định tính năng được chấp nhận trong tài liệu này tương ứng với các tiêu chuẩn tính năng
công trình và loại kết cấu đạt tiêu chuẩn được đưa ra trong các phần thông báo. Việc kiểm
tra điều kiện biến đổi của phương pháp hệ số địa chấn cần phải tính toán hệ số địa chấn để
kiểm tra. Tài liệu này mô tả các phương pháp tính toán hệ số địa chấn để kiểm tra với các
ví dụ về đê chắn sóng hỗn hợp, bến trọng lực, bến cừ thép có hệ neo bằng cọc đứng, bến
cừ thép có hệ neo bằng cọc ghép đôi, bến dạng hở trên các cọc đứng và đất gia cố bằng
phương pháp trộn sâu hoặc cọc cát đầm (SCP). Như minh họa trong Bảng 1.3.4, các
phương pháp tính hệ số địa chấn để kiểm tra được sử dụng cho các loại công trình trên
cũng có thể được áp dụng cho các loại công trình khác có xét đến các đặc điểm kết cấu của
chúng. Cần lưu ý rằng các phương pháp kiểm định tính năng được trình bày trong tài liệu
này chỉ là những ví dụ và không có mục đích hạn chế việc sử dụng các phương pháp kiểm
định khác.
(2) Các tác động
Công tác kiểm định tính năng của một công trình liên quan đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cần
xem xét thời gian họat động thiết kế và các yêu cầu về tính năng của công trình đó và xác
định đúng các tác động. Việc xác định các tác động cần xem xét các điều kiện khác nhau
như điều kiện tự nhiên và cả những tác động xảy ra trong suốt thời gian họat động thiết kế
bị ảnh hưởng bởi thủy lực cửa sông, dòng chảy ven bờ, lún đất, hóa lỏng đất và các tác
động môi trường. Để biết thêm chi tiết về việc xác định các tác động, hãy tham khảo các
quy định và hướng dẫn tương ứng từ Điều 5 đến Điều 20 của Công báo- Tiêu chuẩn Kỹ
thuật.
(2) Tổ hợp các tác động

23 
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Tổ hợp các tác động có nghĩa là các loại và số lượng các tác động được xem xét đồng thời
trong quá trình kiểm định tính năng. Công tác xác định tổ hợp các tác động cần xem xét
hợp lý thời gian họat động thiết kế của công trình có liên quan và các yêu cầu về tính năng
của nó… Đối với tổ hợp các tác động chính và phụ được chấp nhận trong các tiêu chuẩn
tính năng được quy định trong phần công báo của tiêu chuẩn kỹ thuật, hãy tham khảo các
bảng được trình bày trong các phần hướng dẫn của từng công trình.
Khi xác định tổ hợp các tác động, có thể giả định những tác động phụ có cường độ
với xác suất vượt quá giới hạn hàng năm tương đối lớn và xảy ra thường xuyên trong tuổi
thọ hoạt động thiết kế nếu các tác động chính và phụ có khả năng xảy ra đồng thời thấp.
(4) Lựa chọn vật liệu
Công tác lựa chọn vật liệu cần xem xét hợp lý chất lượng và độ bền của vật liệu. Vật liệu
được sử dụng cho các công trình có liên quan đạt tiêu chuẩn kỹ thuật bao gồm các sản
phẩm thép, bê tông, vật liệu bitum, đá, gỗ, các vật liệu kim loại khác, nhựa, cao su, vật liệu
sơn phủ, vật liệu bãi chôn lấp (bao gồm cả chất thải), vật liệu tái chế (xỉ, tro than, khối bê
tông, đất nạo vét, khối bê tông atphan, vỏ sò…). Có thể cho rằng các vật liệu theo Tiêu
chuẩn Công nghiệp Nhật Bản đạt chất lượng yêu cầu để thỏa mãn các yêu cầu về tính năng
của các công trình có liên quan đạt tiêu chuẩn kỹ thuật.
(5) Giá trị Đặc trưng của Vật liệu
Giá trị đặc trưng của vật liệu nghĩa là các đặc tính của vật liệu chẳng hạn như cường độ,
trọng lượng đơn vị, hệ số ma sát… Các nhà thiết kế cần phải xác định đúng các giá trị đặc
trưng của vật liệu dựa trên các giá trị kỹ thuật theo Tiêu chuẩn Công nghiệp Nhật Bản JIS
hoặc các dữ liệu chất lượng đáng tin cậy khác. Công tác xác định các đặc tính vật lý của
vật liệu và kích thước mặt cắt ngang cần xem xét hợp lý sự biến chất của vật liệu do các
tác động môi trường.
Bảng 1.3.4 Phương pháp tính toán hệ số địa chấn để kiểm tra đối với từng công
trình hoặc loại kết cấu

Các công trình được áp Các công trình có thể được áp dụng phương
dụng phương pháp tính toán Hệ số địa chấn để kiểm tra pháp tính toán hệ số địa chấn để kiểm tra
hệ số địa chấn để kiểm tra
riêng
Đê chắn sóng hỗn hợp (loại Hệ số địa chấn để kiểm tra Đê chắn sóng hỗn hợp (loại khối, khối rỗng),
thùng chìm) có xét đến độ biến dạng đê chắn sóng tường đứng, đê chắn sóng có mái
dốc, đê chắn sóng phủ bởi các khối tiêu sóng,
đê chắn sóng đặc biệt dạng trọng lực, đê chắn
sóng loại thùng chìm (không bị ảnh hưởng bởi
áp lực đất), đê chắn sóng loại khối rỗng
(không bị ảnh hưởng bởi áp lực đất)
Đê chắn sóng có móng rộng Hệ số địa chấn hoạt động (= _
trên nền đất yếu gia tốc tối đa/gia tốc trọng
trường)
Bến trọng lực Hệ số địa chấn để kiểm tra Bến trọng lực (khối chữ L, khối, khối rỗng),
(dạng thùng chìm) có xét đến độ biến dạng tường bến dạng tiêu sóng tường đứng, tường
bến khối rỗng dạng chìm, tường bến khối rỗng
dạng đổ khối, tường bến có bản giảm tải, đê
chắn sóng dạng thùng chìm (bị ảnh hưởng bởi
áp lực đất), đê chắn sóng loại khối rỗng (bị
ảnh hưởng bởi áp lực đất), kè lát mái dạng
trọng lực, kè lát mái khối rỗng dạng chìm, kè
lát mái khối rỗng dạng đổ khối, kè lát mái

24
PHẦN 1 KHÁI QUÁT CHUNG, CHƯƠNG 1 CÁC QUY ĐỊNH CHUNG

dạng đá hộc
Tường Hệ neo cọc Hệ số địa chấn để kiểm tra Tường bến cừ thép (loại neo cừ thép, loại neo
bến cừ đứng có xét đến độ biến dạng tường bê tông), tường bến cừ thép đứng tự do,
thép tường bến cừ thép có hệ neo cọc xiên, tường
bến cừ thép đôi
Hệ neo cọc Hệ số địa chấn để kiểm tra _
ghép đôi có xét đến độ biến dạng
Bến dạng Bến Hệ số địa chấn để kiểm tra Bến dạng hở trên các cọc xiên ghép đôi, bến
hở trên sử dụng phổ phản ứng đóng cọc dạng kích, bến dạng thanh chống,
các cọc bến dạng cọc biệt lập, bến dạng cọc, đê chắn
đứng sóng dạng cọc, tường bến có tường cừ thép với
các cọc xiên đệm ở phía trước, cọc neo
Phần chắn đất Hệ số địa chấn để kiểm tra _
có xét đến độ biến dạng

Đất nền Phương pháp Hệ số địa chấn để kiểm tra _


gia cố trộn sâu có xét đến độ biến dạng

Phương pháp Hệ số địa chấn để kiểm tra _


cọc cát đầm có xét đến độ biến dạng

 Đối với các đập kiểm soát bồi lắng, đê chắn sóng, đập, đê ven biển, tường chắn, tường chắn sóng
biển, âu tàu, cửa chắn nước, cầu tàu mớn nước nông và đường trượt, ta có thể xem xét loại kết cấu
và các đặc điểm phản ứng của công trình trong suốt quá trình chuyển động địa chấn khi áp dụng các
phương pháp tính toán hệ số địa chấn để kiểm tra ở trên.

1.6 Phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy

1.6.1 Tóm lược phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy

Phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy là một phương pháp trong đó khả năng phá hoại
của các công trình được đánh giá bằng cách sử dụng một phương pháp dựa trên lý thuyết
xác suất và bao gồm ba cấp độ thiết kế tương ứng với phương pháp đánh giá.1) Công tác
đánh giá được thực hiện bằng các xác suất phá hoại Pf của kết cấu ở Cấp độ 3, cấp cao
nhất, bằng chỉ số độ tin cậy β ở cấp độ 2 và bằng một phương trình kiểm định tính năng sử
dụng các hệ số thành phần γ ở cấp độ 1, cấp thấp nhất như được trình bày trong Bảng
1.6.1.

Khi tính toán xác suất phá hoại trong quá trình đánh giá bằng phương pháp thiết kế dựa
trên độ tin cậy cấp độ 3, nói chung cần có được hàm mật độ xác suất đồng thời dựa trên
hàm trạng thái giới hạn và thực hiện các tích phân bội trên hàm đó. Tuy nhiên, công tác
thực hiện tiêu chuẩn hóa hàm mật độ xác suất đồng thời và tính tích phân bội bậc cao gặp
nhiều khó khăn, do đó phương pháp này nhìn chung không thiết thực. Vì lý do này, các
phương pháp như Mô phỏng của Monte Carlo, MCS... được sử dụng trong tính toán số xác
suất phá hoại. Ngay cả trong những trường hợp như vậy, từ quan điểm giảm tải tính toán,
nói chung nên áp dụng Phương pháp Giảm Sai số VRT... chứ không phải là Phương pháp
Mô phỏng Monte Carlo. Trong phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy cấp độ 2, chỉ số
độ tin cậy có liên quan đến xác suất phá hoại được sử dụng như một tham số đánh giá. Chỉ
số độ tin cậy được tính dựa trên phương pháp như Phương pháp Độ tin cậy Bậc nhất,
FORM hoặc những phương pháp tương tự như vậy. Mặt khác, trong phương pháp thiết kế
dựa trên độ tin cậy cấp độ 1, công tác kiểm định được thực hiện bằng cách tính toán giá trị
thiết kế, là kết quả của các giá trị đặc trưng và các hệ số thành phần, và sau đó xác nhận

25 
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

rằng các giá trị thiết kế của lực kháng Rd lớn hơn so với các giá trị thiết kế của những ảnh
hưởng của các tác động Sd. Các hướng dẫn về phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy có
sẵn trong Tài liệu tham khảo 3) và 4).

Bảng 1.6.1 Ba cấp độ trong phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy

Cấp độ thiết kế Phương trình kiểm định tính Tham số đánh giá
năng
Cấp 3 PfT≥Pf Xác suất sự cố
Pf
Cấp 2 βT≤ β Chỉ số độ tin cậy
β
Cấp 1 Rd≥Sd Giá trị thiết kế
Sd

Cho dù phương pháp nào được lựa chọn thì để đưa ra một đánh giá định lượng chính xác
về tính năng của các công trình bằng phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy, ta cũng cần
xác định các hệ số không xác định khác nhau, gọi là các tham số thiết kế có ảnh hưởng đến
quá trình kiểm định tính năng. Nếu không thực hiện được công tác này thì chỉ số độ tin cậy
hoặc xác suất phá hoại được tính sẽ không có ý nghĩa kỹ thuật. Hơn nữa, để đạt được sự
hợp lý hóa thiết kế và giảm chi phí xây dựng bằng cách áp dụng phương pháp thiết kế dựa
trên độ tin cậy, ta cần nỗ lực để cải thiện độ chính xác các giá trị ước lượng của các hệ số
kiểm soát có ảnh hưởng lớn nhất đến thiết kế. Sở dĩ phải làm như vậy vì ngoài các giá trị
trung bình của các tham số thiết kế, độ lệch chuẩn của chúng cũng ảnh hưởng đến xác suất
phá hoại Pf của các kết cấu. Để giải quyết vấn đề này, trước hết, ta cần xác định các hệ số
kiểm soát. Ví dụ, việc đánh giá bằng cách sử dụng các hệ số độ nhạy như là một cách để
giải quyết vấn đề này vô cùng hiệu quả. Trong tài liệu này, hệ số độ nhạy là các chỉ số thể
hiện độ nhạy hoặc tầm quan trọng của các tham số thiết kế khác nhau về tính năng của các
công trình đã được mô tả chi tiết trong mục 1.6.3 Phương pháp xác định các hệ sốtThành
phần. Bởi vì chỉ số độ tin cậy và các hệ số độ nhạy được sử dụng trong tính toán các hệ số
thành phần theo phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy cấp độ 1 nên việc đánh giá định
lượng các giá trị này có ý nghĩa kỹ thuật lớn.

1.6.2 Phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy Cấp độ 1 (Phương pháp hệ số thành phần)
Tiêu chuẩn quốc tế ISO 2394 "Các nguyên tắc Chung về Độ tin cậy đối với các Kết cấu"
và "Nguyên tắc Xây dựng và Thiết kế Kiến trúc Cơ bản" (Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng, Giao
thông vận tải và Du lịch) đề xuất phương pháp hệ số thành phần là một phương pháp kiểm
định tính năng đạt tiêu chuẩn cho các công trình. Sau khi xem xét sự phù hợp với các tiêu
chuẩn cấp cao hơn này và sự đơn giản cũng như thuận tiện trong công tác thiết kế thực tế,
tài liệu này chấp nhận phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy cấp độ 1 (phương pháp hệ
số thành phần) là phương pháp kiểm định tính năng tiêu chuẩn. Tuy nhiên, phương pháp
này không hạn chế việc sử dụng các phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy cấp độ 2 và 3
để kiểm định tính năng. Thay vào đó, vì phương pháp hệ số thành phần là một phương
pháp thiết kế đơn giản, như mô tả dưới đây do đó ta nên chấp nhận các phương pháp cấp
độ 2 và 3 để kiểm soát chính xác khả năng phá hoại.
Phần sau đây tóm tắt phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy cấp độ 1 là phương
pháp kiểm định tính năng tiêu chuẩn.
Phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy cấp độ 1 là một phương pháp trong đó các giá trị
đặc trưng được nhân với một hệ số thành phần để tính giá trị thiết kế, và phương trình

26
PHẦN 1 KHÁI QUÁT CHUNG, CHƯƠNG 1 CÁC QUY ĐỊNH CHUNG

(1.6.1) được sử dụng để xác nhận rằng giá trị thiết kế của lực kháng Rd lớn hơn so với giá
trị thiết kế của những ảnh hưởng của các tác động Sd để kiểm định tính năng của công
trình.
Z = Rd – Sd ≥ 0 (1.6.1)
Các giá trị thiết kế ảnh hưởng của các tác động Sd và lực kháng Rd lần lượt được tính bởi
phương trình (1.6.2) và (1.6.3.)

(1.6.2)

(1.6.3)
Các giá trị thiết kế của từng tham số thiết kế cần thiết trong quá trình kiểm định tính năng
như tác động của sóng, chuyển động mặt đất, đặc điểm vật liệu... được tính từ phương
trình (1.6.4) và (1.6.5).

(1.6.4)

(1.6.5)

trong đó

: giá trị thiết kế của tham số thiết kế si của ảnh hưởng tác động
γs : hệ số thành phần của tham số thiết kế si của ảnh hưởng tác động

: giá trị đặc trưng của tham số thiết kế si của ảnh hưởng tác động

: giá trị thiết kế của tham số thiết kế rj của lực kháng


γ r: hệ số thành phần của tham số thiết kế rj của lực kháng

: giá trị đặc trưng của tham số thiết kế rj của lực kháng
Phương trình (1.6.6) và (1.6.7) lần lượt cho ta các giá trị thiết kế của các ảnh hưởng
tác động và lực kháng đơn giản nhất khi i = j = 1 (i, j = 1 được bỏ đi). Phương trình (1.6.8)
là phương trình kiểm định tính năng trong trường hợp đó.
Sd = sd = γs sk (1.6.6)
Rd = rd = γr rk (1.6.7)
Z = Rd - Sd = γr rk - γssk ≥0 (1.6.8)
1.6.3 Các phương pháp Xác định các Hệ số Thành phần
Phương trình 1.6.2 ở trên mô tả tóm tắt phương pháp hệ số thành phần. Trong phần
này chúng tôi mô tả phương pháp xác định các hệ số thành phần.
Trong những trường hợp các biến ngẫu nhiên X có phân phối chuẩn thì ta có thể
tính hệ số thành phần γx được sử dụng trong phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy
cấp độ 1 bằng phương trình (1.6.9) bằng cách sử dụng các chỉ số độ tin cậy và các hệ
số độ nhạy đã được trình bày ở trên.

(1.6.9)

27 
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

trong đó:

: chỉ số độ tin cậy mục tiêu

: hệ số biến thiên của biến ngẫu nhiên X

giá trị trung bình của biến ngẫu nhiên X

: giá trị đặc trưng của biến ngẫu nhiên X


Trong trường hợp biến ngẫu nhiên X có phân phối logarit chuẩn, ta có thể tính
hệ số thành phần từ phương trình (1.6.10).

(1.6.10)

Các biến ngẫu nhiên được sử dụng trong tài liệu này có phân phối chuẩn trừ khi có lưu ý
khác.
1.6.4 Thiết lập Mức độ An toàn Mục tiêu và Chỉ số Độ tin cậy Mục tiêu/Các Hệ số Thành
phần
Khi áp dụng các phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy, cách thiết lập mức độ an toàn
mục tiêu là một vấn đề quan trọng. Các phương pháp thiết lập mức độ an toàn mục tiêu
bao gồm các phương pháp sau 1):
 Phương pháp dựa trên các số liệu thống kê về tai nạn
 Phương pháp dựa trên mức độ an toàn trung bình của các tiêu chuẩn thiết kế truyền
thống (phương pháp hệ số an toàn, phương pháp ứng suất cho phép)
 Phương pháp dựa trên so sánh với các tổn thương do thảm họa khác
 Phương pháp dựa trên hiệu quả đầu tư cần thiết để tránh nguy cơ tổn thất về người
 Phương pháp dựa trên việc tối thiểu hóa các chi phí vòng đời
Một nghiên cứu 6) về khả năng áp dụng của những phương pháp này đối với các công
trình cảng và bến cảng chỉ ra rằng: Phương pháp  dựa trên các số liệu thống kê về tai nạn
gặp khó khăn trong việc kết hợp các số liệu thống kê về tai nạn thường do lỗi của con
người với xác suất phá hoại do các mức độ tác động khác nhau như sóng và động đất còn
phương pháp  dựa trên so sánh với các tổn thương do thảm họa khác và phương pháp 
hiệu quả đầu tư cần thiết để tránh nguy cơ tổn thất về người không có tính ứng dụng cao
đối với các công trình cảng và bến cảng bởi vì chúng được đề xuất cho các công trình có
khả năng gây tổn thất trực tiếp về người cao do những hư hại xảy ra với chúng.
Sau khi xem xét những khía cạnh trên, tài liệu này thường sử dụng phương pháp  dựa
trên công tác hiệu chuẩn các tiêu chuẩn thiết kế truyền thống như phương pháp thiết lập
mức độ an toàn mục tiêu đối với các trường hợp mà ta biết được phân bố xác suất của các
tham số và các phương pháp kiểm định phù hợp với các cơ chế phá hoại. Tuy nhiên, không
được loại bỏ việc sử dụng phương pháp  dựa trên việc giảm thiểu hóa các chi phí vòng
đời.
Khi áp dụng phương pháp sử dụng chi phí vòng đời là chỉ số, chi phí phát sinh
trong suốt tuổi thọ hoạt động thiết kế (giả định là 50 năm) thường được định nghĩa là
chi phí vòng đời, và khả năng xảy ra nhiều thảm họa được xem xét. Phương trình

28
PHẦN 1 KHÁI QUÁT CHUNG, CHƯƠNG 1 CÁC QUY ĐỊNH CHUNG

(1.6.11) tính được giá trị dự kiến của chi phí vòng đời. Cần lưu ý rằng đây là một định
nghĩa hẹp về chi phí vòng đời.

(1.6.13)
Trong đó
ELC: giá trị dự kiến của chi phí vòng đời

: Chi phí xây dựng ban đầu


M : số thứ tự của tác động đang được xem xét
T : tuổi thọ hoạt động thiết kế (50 năm)

: số lần xảy ra thiệt hại dự kiến do tác động đang được xem xét gây ra

: Chi phí phục hồi sau phá hoại


i : tỷ lệ chiết khấu xã hội
Pf : xác suất phá hoại do tác động đang được xem xét
vj : tỷ lệ xảy ra hàng năm trung bình của tác động đang được xem xét (= l/R)
R : chu kỳ lặp lại của tác động đang được xem xét
Hình 1.6.1 trình bày khái niệm chung của phương pháp này. Chi phí vòng đời nói
chung cho thấy các xu hướng khác nhau tùy thuộc vào phía của giá trị tối thiểu (giá trị tối
ưu). Ở phía bên phải (bên nguy hiểm) của giá trị tối thiểu, chi phí vòng đời nhạy cảm với
những thay đổi về xác suất phá hoại và nhanh chóng tăng lên khi xác suất phá hoại tăng
lên. Ở phía bên trái (bên duy trì) của giá trị tối thiểu, chi phí vòng đời dần dần tăng lên khi
xác suất phá hoại giảm.
Giá trị dự tính của chi phí vòng đời

Chi phí vòng đời

Giá trị tối ưu

Phương pháp thiết kế


truyền thống
(ELC)

Chi phí xây dựng ban đầu

Xác suất hư hỏng Pf


Hình 1.6.1 Phương pháp dựa trên sự tối thiểu hóa chi phí vòng đời

29 
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Khi kiểm định tính năng của các công trình neo đậu trong điều kiện cố định, ta biết
được phân bố xác suất của các tham số và phương pháp kiểm định phù hợp với các cơ chế
phá hoại. Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp  không nhất thiết phải phù hợp bởi vì có
nhiều loại phá hoại tồn tại trong mỗi loại kết cấu và có các sự khác biệt lớn về mức độ an
toàn đối với mỗi loại phá hoại do sự khác biệt về việc thiết lập trong các phương pháp thiết
kế truyền thống.7) Hơn nữa, mức độ an toàn của các phương pháp thiết kế thông thường
cũng thay đổi rất nhiều do sự tự tương quan của cường độ mặt đất bị ảnh hưởng bởi kích
thước của cung trượt như trong trường hợp loại phá hoại trượt cung tròn.8) Khi sử dụng
phương pháp , bởi vì không cần phải xem xét tác động của nhiều xác suất vượt quá giới
hạn hàng năm tại các công trình neo đậu trong điều kiện cố định nên tổng chi phí dự kiến
được tính bằng tổng chi phí xây dựng ban đầu và giá trị chi phí phục hồi phá hoại dự kiến
được sử dụng như một chỉ số, và công tác kiểm định được thực hiện bằng cách tìm xác suất
phá hoại để tối thiểu hóa chỉ số này như là giá trị tối ưu. Trong trường hợp này, tổng chi
phí dự kiến sẽ được tính bằng phương trình (1.6.14).

ETC = Ci + PfCf (1.6.14)

trong đó
ETC : tổng chi phí dự kiến
Ci : chi phí xây dựng ban đầu
Pf : xác suất phá hoại do tác động đang được xem xét
Cf : chi phí phục hồi sau phá hoại

Phương pháp thiết lập các hệ số thành phần sử dụng trong tài liệu này được dựa trên
khái niệm sau đây.
Trong những trường hợp biết được phân bố xác suất của các tham số và phương pháp kiểm
định thích hợp với cơ chế phá hoại thì hệ số thành phần thường được xác định dựa trên
việc hiệu chuẩn các phương pháp thiết kế thông thường bằng cách sử dụng phương pháp
hệ số an toàn cho phép và các phương pháp tương tự như vậy.
Mặt khác, khi kiểm định tính năng của các công trình neo đậu trong điều kiện cố định,
ta biết được phân bố xác suất của các tham số và phương pháp kiểm định thích hợp với cơ
chế phá hoại nhưng việc sử dụng các hệ số thành phần được thiết lập dựa trên việc hiệu
chuẩn các phương pháp thiết kế thông thường (phương pháp hệ số an toàn cho phép,
phương pháp ứng suất cho phép...) đôi khi dẫn đến việc xác định các mặt cắt ngang quá
mức an toàn và không kinh tế. Trong những trường hợp đó, tài liệu này đề xuất sử dụng
các hệ số thành phần được thiết lập dựa trên sự tối thiểu hóa tổng chi phí dự kiến.
Trong những trường hợp khác ta không biết được phân bố xác suất của các tham số
hoặc phương pháp kiểm định không thích hợp với cơ chế phá hoại, việc xác định các mức
độ an toàn mục tiêu/các hệ số thành phần bằng cách sử dụng lý thuyết xác suất gặp nhiều
khó khăn. Vì vậy, trong những trường hợp đó, tài liệu này xác định các hệ số thành phần
một cách ngẫu nhiên có xem xét các giá trị thiết lập được sử dụng trong phương pháp thiết
kế truyền thống (phương pháp hệ số an toàn, phương pháp ứng suất cho phép...)
Bảng 1.6.2 tóm tắt các phương pháp thiết lập được đề cập ở trên theo loại công trình.

30
PHẦN 1 KHÁI QUÁT CHUNG, CHƯƠNG 1 CÁC QUY ĐỊNH CHUNG

Bảng 1.6.2 Các phương pháp thiết lập các chỉ số độ tin cậy mục tiêu/Hệ số
thành phần của các công trình chính

Phương pháp thiết lập chỉ số độ


Công trình Điều kiện thiết kế Kiểu phá hoại
tin cậy mục tiêu/hệ số thành phần
Phá hoại do trượt cung tròn của nền Phương pháp dựa trên sự tối thiểu
Điều kiện cố định
móng hóa tổng chi phí dự kiến
Đê chắn
Trượt thân đê chắn sóng Phương pháp dựa trên mức độ an
sóng dạng Điều kiện biến đổi liên
Lật thân đê chắn sóng toàn trung bình của các phương
trọng lực quan đến sóng
Khả năng chịu tải của nền móng pháp thiết kế truyền thống

Trượt thân tường


Lật thân tường Phương pháp dựa trên sự tối thiểu
Điều kiện cố định
Khả năng chịu tải của nền móng hóa tổng chi phí dự kiến
do trượt cung tròn của nền móng
Bến trọng Điều kiện biến đổi liên Trượt thân tường
Phương pháp dựa trên kết quả thiết
lực quan đến chuyển động Lật thân tường
lập được sử dụng trong các phương
của mặt đất trong động Khả năng chịu tải của nền móng
pháp thiết kế thông thường
đất Cấp 1
Chiều dài chìm dưới nước của cừ
Ứng suất của cừ Phương pháp dựa trên sự tối thiểu
Ứng suất của dây neo hóa tổng chi phí dự kiến
Trượt cung tròn của nền móng
Điều kiện cố định
Phương pháp dựa trên kết quả thiết
Ứng suất của công trình neo (khả
lập được sử dụng trong các phương
năng chịu tải)
pháp thiết kế thông thường

Phương pháp dựa trên kết quả thiết


Tường bến Chiều dài chìm dưới nước của cừ lập được sử dụng trong các phương
cừ Điều kiện biến đổi liên pháp thiết kế thông thường
quan đến chuyển động
của mặt đất trong động Ứng suất của cừ
Phương pháp dựa trên kết quả thiết
đất Cấp 1 Ứng suất của cấu kiện neo
lập được sử dụng trong các phương
Ứng suất của công trình neo
pháp thiết kế thông thường
(khả năng chịu tải)

Phương pháp dựa trên kết quả thiết


Biến dạng cắt
lập được sử dụng trong các phương
Trượt
pháp thiết kế thông thường

Phương pháp dựa trên mức độ an


Ứng suất của khối rỗng
Điều kiện cố định toàn trung bình của các phương
Tường bến Ứng suất của vòng cung
pháp thiết kế thông thường
dạng khối
rỗng Điều kiện biến đổi liên
Phương pháp dựa trên kết quả thiết
quan đến chuyển động
Trượt lập được sử dụng trong các phương
của mặt đất trong động
pháp thiết kế thông thường
đất Cấp 1
Phương pháp dựa trên sự tối thiểu
Ứng suất của cọc (oằn đầu cọc)
hóa tổng chi phí dự kiến
Điều kiện biến đổi liên
quan đến các tác động do Phương pháp dựa trên kết quả thiết
tàu gây ra Khả năng chịu tải của cọc lập được sử dụng trong các phương
pháp thiết kế thông thường

Phương pháp dựa trên mức độ an


Ứng suất của cọc (oằn đầu cọc) toàn trung bình của các phương
Bến hở xây Điều kiện biến đổi liên pháp thiết kế thông thường
trên hệ cọc quan đến chuyển động
đứng của mặt đất trong động
Phương pháp dựa trên kết quả thiết
đất Cấp 1
Khả năng chịu tải của cọc lập được sử dụng trong các phương
pháp thiết kế thông thường

31 
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Tài liệu tham khảo


1) Hoshitani M. And K. Ishii: reliability Design method of structures, Kajima
Publishing Co., 1986
Hoshitani M. và K. Ishii: phương pháp thiết kế các kết cấu dựa trên độ tin cậy,
Công ty xuất bản Kajima, 1986
2) Naga, H: Structural reliability design as basic knowledge, Sankaido Publications,
1995
Naga, H: Thiết kế độ tin cậy kết cấu là kiến thức cơ bản, NXB Sankaido, 1995
3) Melchers, R.E.: Structural Reliability Analysis and Prediction, John Wiley & Sons,
Inc., 1999
Melchers, RE: Phân tích và Dự báo Độ tin cậy Kết cấu, Tập đoàn John Wiley &
Sons, 1999
4) Haidar, A. and Mahadevan, S. : Probability, Reliability and Statistical Methods in
Engineering Design, 2nd edition, John Wiley & Sons, Inc., 2000
Haldar, A. và Mahadevan, S.: Các phương pháp xác suất, Độ tin cậy, và Thống kê
trong Thiết kế Kỹ thuật, tái bản lần 2, Tập đoàn John Wiley & Sons, 2000
5) Box, G. E. P. and Muller, M. E.: A note on the generation of normal deviates, Ann.
Math. Stat., 29 pp.610-611,1958
Box, G.E.P. và Muller, M.E.: Lưu ý về việc tạo ra độ lệch chuẩn, Tạp chí Thống kê
Toán 29 trang 610-611, 1958
6) Nagao, T. Y. Kadowaki and K. Terauchi: Evaluation of Safety of Breakwaters by
the Reliability Based Design Method (1st Report: Study on the Safety against
Sliding), Report of PHRI. Vol. 34, No. 1,1995
Nagao, T.Y. Kadowaki và K. Terauchi: Đánh giá độ an toàn của đê chắn sóng
bằng Phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy (Báo cáo lần thứ nhất: Nghiên cứu
về an toàn chống Trượt), Báo cáo của PHRI., Tập 34, số 1,1995
7) Nagao, T., Y. Kadowaki and K. Terauchi: Overall system stability of a breakwater
based on reliability design method (First Report)- Discussion on the stability
against sliding, Proceedings of Structural Eng., Vol. 51 A, pp.389-400,2005
Nagao, T., Y. Kadowaki và K. Terauchi: Độ ổn định toàn bộ hệ thống đê chắn sóng
dựa trên phương pháp thiết kế độ tin cậy (Báo cáo đầu tiên) - Thảo luận về sự ổn
định chống trượt, Báo cáo hội nghị về Xây dựng kết cấu, Tập 51 A, trang 389-400,
2005
8) Ozaki, R. and T. Nagao: Study on Application of reliability based design method
on circular arc slip of breakwaters, Proceedings of Ocean Development No. 21,
JSCE, pp. 963-968,2005
Ozaki, R. và T. Nagao: Nghiên cứu ứng dụng của phương pháp thiết kế dựa trên độ
tin cậy đối với hiện tượng trượt cung tròn của đê chắn sóng, Báo cáo hội nghị về
phát triển đại dương số 21, JSCE, trang 963-968,2005

32
PHẦN 1 KHÁI QUÁT CHUNG, CHƯƠNG 1 CÁC QUY ĐỊNH CHUNG

PHỤ LỤC 1: Phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy


(1) Phương pháp Thiết kế dựa trên Độ tin cậy Cấp độ 3
Trong phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy cấp độ 3, giá trị của xác suất phá hoại
được tính trực tiếp và kích thước mặt cắt ngang được xác định để xác suất phá hoại bằng
hoặc thấp hơn một giá trị cho phép. Xác suất phá hoại được tính bằng tích phân bội của
hàm mật độ xác suất chung của các biến ngẫu nhiên trong trong phạm vi phá hoại [xem
phương trình (A-l.l)].

Trong đó là các biến ngẫu nhiên, là hàm mật độ xác suất


chung của các biến ngẫu nhiên, và g (X) là hàm trạng thái giới hạn.
Ta có thể tính hàm mật độ xác suất bằng phương trình (A-1.2), ví dụ, khi tất cả các
biến ngẫu nhiên được phân phối chuẩn.

(A -- 1.2)

trong đó là ma trận hợp phương sai, và là giá trị trung bình

Hình A-1.1 Biều đồ xác suất phá hoại

33 
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình A-l.l cho thấy khái niệm về xác suất phá hoại đối với một trường hợp đơn giản có
hai biến độc lập, trong đó và là các hàm mật độ xác suất cận biên và
hình chuông là hàm một mật độ xác suất chung. Trong trường hợp có hai
biến, ta có thể biểu diễn phân phối mật độ xác suất chung như là một phân phối hình
chuông trong một không gian ba chiều và tích phân bội của nó cho ta kết quả thể tích. Các
tích phân bội trong toàn miền cho ta kết quả = 1. Xác suất phá hoại được tính bằng miền
phá hoại của hàm mật độ xác suất chung này, nghĩa là thể tích của miền được biểu thị bằng
Z <0 trong Hình A-l.l.
Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp việc áp dụng các tích phân bội này cho những vấn
đề thực tế gặp nhiều khó khăn. Các tích phân bội bậc ba hoặc bậc cao hơn nói chung gây ra
nhiều khó khăn. Trong một số trường hợp, các hàm mật độ xác suất chung không thể được
biểu diễn bằng một dạng thức rõ ràng. Do đó, trong hầu hết các trường hợp, giá trị của xác
suất phá hoại không được tính trực tiếp từ phương trình (A-l.l) mà bằng phương pháp mô
phỏng Monte Carlo (sau đây gọi tắt là MCS).
Phần sau đây trình bày quy trình chung của phương pháp MCS:
 Các số giả ngẫu nhiên (các số ngẫu nhiên đồng nhất) được tạo ra.
 Các số ngẫu nhiên đồng nhất được chuyển thành các số ngẫu nhiên có phân phối xác suất và
tương quan.
 Sự an toàn của kết cấu có liên quan được đánh giá bằng cách sử dụng tổ hợp của các số ngẫu
nhiên thu được.
 Công tác đánh giá trên được thực hiện nhiều lần và số thử nghiệm được đánh giá là phá hoại
được chia cho tổng số các thử nghiệm để xác định xác suất phá hoại.
Các con số ngẫu nhiên máy tính tạo ra tuân theo một quy tắc nhất định tùy thuộc vào nhu cầu, và
do đó được gọi là các số giả ngẫu nhiên. Các phương pháp như phương pháp đồng dư nhân và
phương pháp đồng dư tuyến tính đã được sử dụng rộng rãi như các thuật toán để tạo ra các số ngẫu
nhiên đồng nhất. Tương tự như vậy, hiện nay, các hàm lập sẵn cho các ứng dụng khác nhau thường
xuyên sử dụng những phương pháp này. Tuy nhiên cần lưu ý rằng vấn đề về độ dài của chu kỳ, một
trong những yêu cầu đối với các thuật toán tạo số ngẫu nhiên, đã được chỉ ra trong trường hợp sử
dụng phương pháp đồng dư tuyến tính. Vì lý do này, các thuật toán khác như Mersenne Twister
thường được sử dụng. Mã nguồn của Mersenne Twister có sẵn trên Internet.
Việc biến đổi các số ngẫu nhiên đồng nhất thành các phân bố xác suất khác được thực hiện bằng
cách trả về nghịch đảo hàm phân bố xác suất. Ví dụ, ta có thể sử dụng phương trình (A-1.3) sau đây
để biến đổi thành các biến ngẫu nhiên chuẩn:

(A - 1.3)

trong đó là một số ngẫu nhiên đồng nhất, Φ là hàm phân phối tích lũy chuẩn tắc, và V là giá
trị trung bình và hệ số biến thiên tương ứng.
Ngoài ra, phương pháp Box và Muller 5) đề xuất cũng được sử dụng rộng rãi để biến đổi thành
các biến ngẫu nhiên chuẩn. Các phương pháp biến đổi khác bao gồm phương pháp sử dụng định lý
giới hạn trung tâm, sử dụng thực tế là tổng các số ngẫu nhiên có cùng một phân bố xác suất xấp xỉ
bằng một phân phối chuẩn. Tuy nhiên, trong khi áp dụng phương pháp này, cần chú ý đến khả năng
ứng dụng của đoạn phân phối cuối bởi vì một xác suất phá hoại rất nhỏ thường cần cho các kết cấu,
và việc đánh giá chính xác xác suất phá hoại đó đòi hỏi khả năng tái lập chính xác đoạn phân phối
xác suất cuối. Theo đó, cần xem xét hợp lý khả năng ứng dụng của đoạn phân phối cuối, đặc biệt là
trong công tác đánh giá giá trị của xác suất phá hoại.
Trong các trường hợp biến ngẫu nhiên có quan hệ tương quan thì các biến ngẫu nhiên độc lập

34
PHẦN 1 KHÁI QUÁT CHUNG, CHƯƠNG 1 CÁC QUY ĐỊNH CHUNG

phải được biến đổi thành các biến ngẫu nhiên tương quan bằng cách sử dụng phép biến đổi ma trận
hiệp phương sai.
MCS là phương pháp sử dụng để tìm ra một nghiệm gần đúng từ phương trình (A-1.5), thay
thế cho phương pháp sử dụng tích phân bội như được biểu diễn trong phương trình (A-1.4).

(A -- 1.4)

trong đó I là hàm đánh giá phá hoại. Biểu thức trên sẽ bằng 1 đối với I <0 và bằng 0 đối với các
trường hợp khác.
Khi sử dụng phương pháp MCS, ta cần xác định cẩn thận số lần thử nghiệm bởi vì giá trị xấp xỉ
trong phương trình (A-1.5) phụ thuộc vào số lần thử nghiệm. Trong phương pháp này, số lần thử
nghiệm thường được thiết lập để hệ số biến thiên của xác suất phá hoại [phương trình (A-1.6)] sẽ có
giá trị đủ nhỏ.

trong đó V là hệ số biến thiên, pf là giá trị xác suất phá hoại được đánh giá bằng phương pháp
MCS, và N là số lần thử nghiệm.

Theo Shooman, 6) có thể tính sai số do thực hiện phương pháp MCS từ phương trình (A-1.7) .4)
Từ sai số đó, ta có thể hiểu rằng một xác suất phá hoại nhỏ có thể dẫn đến sai số lớn nếu số lần thử
nghiệm không đủ. Do vậy phải hoàn toàn tránh thực hiện việc đánh giá xác suất dựa trên số lần thử
nghiệm nhỏ do khối lượng tính toán trong mỗi lần thử nghiệm.

Một số phương pháp đã được đưa ra để nâng cao hiệu quả tính toán của phương pháp MCS
trong khi vẫn duy trì tính chính xác tính toán yêu cầu. Chúng được gọi chung là các Phương pháp
Giảm Sai số (VRTs) còn phương pháp MCS gốc không có kỹ thuật lấy mẫu đặc biệt nào được gọi
là phương pháp Monte Carlo nguyên khai. Người ta cho rằng các Phương pháp VRT sẽ được sử
dụng làm Phương pháp chuẩn trong tương lai.
Phương pháp Lấy mẫu Quan trọng là một Phương pháp VRT điển hình.7), 8) Phương pháp này
đưa hàm mật độ lấy mẫu h(x) trong phương trình (A-1.8) vào phương trình (A-1.4). Khi xác định
hàm mật độ lấy mẫu, thông tin về điểm thiết kế tính được từ phương pháp FORM, như mô tả dưới
đây, được sử dụng trong nhiều trường hợp.7), 8) Cần lưu ý rằng việc xây dựng hàm mật độ lấy mẫu
không đúng có thể dẫn đến sự hội tụ chậm.

(A-1.8)

Ngoài phương pháp lấy mẫu quan trọng còn có các phương pháp nâng cao hiệu quả tính toán
khác như Phương pháp Lấy mẫu Thích nghi, 9), 10) phương pháp Markov Chain Monte Carlo
(MCMC), 11), 12) phương pháp lấy mẫu siêu lập phương La-tinh13)... Các phương pháp khác sử
dụng Dãy số Ít Phân tán được gọi là các số bán ngẫu nhiên14) mà không sử dụng các số giả ngẫu
nhiên được mô tả ở trên.

35 
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(2) Phương pháp Thiết kế dựa trên Độ tin cậy Cấp độ 2

Phương pháp Thiết kế dựa trên Độ tin cậy Cấp độ 2 đánh giá chỉ số độ tin cậy thay vì
xác suất phá hoại để xác định các kích thước mặt cắt ngang nhằm có được một giá trị lớn hơn
giá trị cho phép. Xác suất phá hoại của một kết cấu giảm khi chỉ số độ tin cậy tăng. Trong một
số trường hợp, chỉ số độ tin cậy từng được gọi là chỉ số an toàn. Tuy nhiên, tài liệu này sẽ sử
dụng thuật ngữ "chỉ số độ tin cậy." (Thuật ngữ này cũng được sử dụng trong tiêu chuẩn ISO
2394 và các tài liệu khác.)

Chỉ số độ tin cậy và xác suất phá hoại pf có mối quan hệ như được thể hiện trong phương
trình (A-1.9). Hình A-1.2 biểu diễn mối quan hệ này.
(A-1.9)

trong đó Φ là hàm phân phối tích lũy chuẩn tắc

Hình A-1.2 Mối quan hệ giữa chỉ số độ tin cậy và xác suất sự cố

Cornell15) là người đầu tiên xây dựng chỉ số độ tin cậy . Do phương pháp này chỉ
sử dụng những mô-men bậc nhất và bậc hai (tương ứng gọi là giá trị trung bình và phương
sai) của hàm trạng thái giới hạn nên nó được gọi là phương pháp Mô-men Bậc Nhất và Bậc
Hai (FOSM).
Giả sử rằng hàm trạng thái giới hạn Z chỉ gồm hai biến lực kháng R và ảnh hưởng của tác
động S (Z = R - S), ta có thể tính được chỉ số độ tin cậy từ phương trình (A-1.10). Hình A-
1.3 biểu diễn một sơ đồ.

trong đó là giá trị trung bình và là độ lệch chuẩn.

36
PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG, CHƯƠNG 1 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Hình A-1.3 Chỉ số độ tin cậy

Hình vẽ trên biểu diễn cho trường hợp có hai biến. Hàm trạng thái giới hạn g là một
biểu thức tổng quát hơn trong phương pháp FOSM, nó được xây dựng dựa trên giá trị
trung bình của nó bằng phương pháp khai triển cấp số Taylor. Số trung bình và độ lệch
chuẩn của hàm trạng thái giới hạn được tính bằng cách sử dụng các số hạng bậc nhất như
được biểu diễn trong phương trình (A-l.l).

Khi hàm trạng thái giới hạn bao gồm các biến ngẫu nhiên độc lập với nhau xi (i = 1...,
n) thì giá trị trung bình và độ lệch chuẩn trên lần lượt được tính bằng các phương trình (A-
1.12) và (A-1.13). Cần lưu ý rằng biểu thức sẽ khác khi các biến có quan hệ tương quan.

(A-1.12)

trong đó là giá trị trung bình và là độ lệch chuẩn. Dấu “_” gắn với các biến như X
và xi biểu thị giá trị trung bình của biến đó.

Phương trình (A-1.14) giúp ta tính được các chỉ số độ tin cậy.

Chỉ số độ tin cậy được xác định bằng phương pháp FOSM có các nhược điểm sau: Nó
không phản ánh được sự phân bố xác suất của các biến ngẫu nhiên. Nó sử dụng phép xấp
xỉ tuyến tính với giá trị trung bình của hàm trạng thái giới hạn, và không xem xét phân
phối xác suất dựa trên các biến ngẫu nhiên. Nó có thể tạo ra một sai số không đáng kể khi
hàm trạng thái giới hạn là phi tuyến, và tính được các chỉ số độ tin cậy khác nhau tùy
thuộc vào các đặc điểm khác biệt về dạng thức được sử dụng cho hàm trạng thái giới hạn
(ví dụ, Z=R-S và Z=R/S-1). Do đó hiện nay, người ta thường sử dụng các phương pháp

37
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

chính xác hơn như phương pháp FORM được mô tả dưới đây. Tuy nhiên, trong các trường
hợp đối tượng kiểm định là độ biến dạng và mức độ hư hại của kết cấu được tính bằng
cách phân tích phi tuyến phản ứng địa chấn, và việc tính toán xác suất phá hoại và chỉ số
độ tin cậy bằng cách sử dụng phương pháp MCS mô tả ở trên hoặc FORM và SORM mô
tả dưới đây liên quan đến một khối lượng tính toán phức tạp thì việc sử phương pháp
FOSM được coi là một phương án đơn giản và dễ dàng để đánh giá độ tin cậy.

Hasofer và Lind 16) đã đề xuất một chỉ số đáng tin cậy khắc phục được những nhược
điểm của phương pháp FOSM. Chỉ số này cho các kết quả chính xác trong phạm vi phép
xấp xỉ bậc nhất khi các biến ngẫu nhiên chuẩn. Sau đó Rackwitz và Fiessler 17) đã đề xuất
một phương pháp khác mở rộng phương pháp đó đối với các trường hợp các biến ngẫu
nhiên ngoài các biến ngẫu nhiên chuẩn. Phương pháp của họ được gọi là FORM (Phương
pháp Độ tin cậy Bậc Nhất).

Trong phương pháp FORM, các biến ngẫu nhiên được biến đổi thành các biến ngẫu
nhiên chuẩn tắc độc lập với nhau, và hàm trạng thái giới hạn trong không gian được tiêu
chuẩn hóa bao gồm các vectơ biến ngẫu nhiên chuẩn tắc được đánh giá. Tiếp theo, một
cuộc tìm kiếm được thực hiện để xác định khoảng cách ngắn nhất từ gốc không gian được
tiêu chuẩn hóa đến mặt cong của trạng thái giới hạn (mặt cong là mặt tại đó hàm trạng thái
giới hạn bằng 0). Khoảng cách này được xác định là chỉ số độ tin cậy.

Cần lưu ý một số điểm liên quan đến việc biến đổi thành các biến ngẫu nhiên chuẩn
tắc. Thứ nhất, trong các trường hợp các biến ngẫu nhiên ngoại trừ các biến ngẫu nhiên
chuẩn tắc, chúng được chuyển thành các biến ngẫu nhiên chuẩn đồng thời cho các giá trị
mật độ xác suất và phân bố xác suất tại vị trí quan tâm (phép biến đổi đoạn cuối chuẩn)
như nhau. Do mục tiêu ở đây là tìm xác suất phá hoại nên dạng phân phối đoạn cuối
không có ảnh hưởng đến xác suất phá hoại nếu mật độ xác suất và phân bố xác suất giống
hệt nhau. Theo đó, phép biến đổi trên thành các biến ngẫu nhiên chuẩn tắc sẽ không gây ra
sai số trong xác suất phá hoại.Thứ hai, trong những trường hợp các biến ngẫu nhiên chuẩn
tắc và cũng có quan hệ tương quan lẫn nhau thì ta phải biến đổi chúng thành một tổ hợp
tuyến tính của các biến ngẫu nhiên chuẩn tắc độc lập bằng phương pháp phân tích
Cholesky. Ngoài ra, trong các trường hợp các biến ngẫu nhiên chung tương quan lẫn nhau
(biến ngẫu nhiên ngoại trừ các biến ngẫu nhiên chuẩn tắc), ta cũng cần sử dụng phép biến
đổi Resenblatt, 18) phép biến đổi Nataf 19).

Khi đánh giá chỉ số độ tin cậy bằng cách sử dụng phương pháp FORM, ta cần tìm
khoảng cách ngắn nhất giữa gốc của không gian được tiêu chuẩn hóa và mặt cong trạng
thái giới hạn. Vì vậy, phương pháp này có thể được coi là một loại vấn đề tối ưu hóa. Các
quy trình khác nhau để tính toán chỉ số độ tin cậy đã được đề xuất (xem Tài liệu tham
khảo 3) và 4) để biết thêm chi tiết), bao gồm phương pháp tính hội tụ trên hệ tọa độ gốc.
Cho dù phương pháp nào được sử dụng thì ta cũng cần lưu ý rằng các trường hợp mà sự
hội tụ rất chậm hoặc không xảy ra có thể hiểu được tùy thuộc vào các điều kiện. Như mô
tả dưới đây, quá trình tìm khoảng cách ngắn nhất yêu cầu tính cosin chỉ phương và do đó,
nó là phép lấy đạo hàm riêng của hàm trạng thái giới hạn. Tuy nhiên, nếu không thể thực
hiện phép lấy đạo hàm riêng vi phân thì có thể sử dụng phép lấy vi phân bằng số.

Chỉ số độ tin cậy được sử dụng trong phương pháp FORM có thể được biểu diễn như
trong Hình A-1.4 đối với trường hợp đơn giản có hai biến độc lập là các biến ngẫu nhiên.
Một đặc điểm của phương pháp này là sử dụng phép xấp xỉ tuyến tính của hàm trạng thái
giới hạn với một điểm nhất định (điểm thiết kế) như là trung tâm để đơn giản hóa vấn đề
trong không gian hai chiều, như trong Hình A-1.3, và biểu diễn chỉ số độ tin cậy như là

38
PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG, CHƯƠNG 1 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

khoảng cách giữa điểm gốc và điểm phá hoại, mà không tính thể tích (trong trường hợp có
hai biến) như trong Hình A-l.l. Thực tế là sai số được đặt đến mức tối thiểu trong phép
xấp xỉ này có vai trò cực kỳ quan trọng. Bởi vì đây là điểm mà tại đó mật độ xác suất
chung cho thấy giá trị tối đa của nó trên mặt cong trạng thái giới hạn (mặt tại đó hàm trạng
thái giới hạn bằng 0), đây là điểm tìm kiếm. Hình A-1.4 khác với Hình A-l.l trong đó các
biến được biến đổi thành không gian tiêu chuẩn hóa, và kết quả là, mật độ xác suất chung
có giá trị tối đa tại điểm nguồn và được biểu diễn bởi các đường viền tâm. Vì vậy, điểm
thiết kế là điểm cho khoảng cách ngắn nhất từ gốc đến mặt cong trạng thái giới hạn.

Hình A-1.4 Chỉ số độ tin cậy trong phương pháp FORM

Trong các trường hợp biến ngẫu nhiên chuẩn tắc và không có sự tương quan lẫn
nhau, theo như Hasofer và Lind tính, 6) chỉ số độ tin cậy được tính bởi phương trình (A-
l.l5).

trong đó
Z : hàm trạng thái giới hạn
X : giá trị của biến ngẫu nhiên X tại điểm phá hoại

: giá trị trung bình

: độ lệch chuẩn

39
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Quá trình tính toán chỉ số độ tin cậy yêu cầu tính hệ số độ nhạy được tính bằng
phương trình (A-1.16). Hệ số độ nhạy là một hệ số xấp xỉ tuyến tính của hàm trạng thái
giới hạn.

trong đó

Phương trình (A-1.16) tính cosin chỉ hướng của chỉ số độ tin cậy cho mỗi trục biến
ngẫu nhiên trong không gian tiêu chuẩn hóa (xem Hình 1.5). Hệ số độ nhạy có giá trị
dương đối với các tham số ở phần lực kháng và giá trị âm đối với những tham số ở phần
ảnh hưởng của tác động, tổng diện tích của chúng bằng 1 khi các biến ngẫu nhiên không
có mối tương quan với nhau. Như chúng ta nhìn rõ ràng từ hình vẽ, do giá trị tuyệt đối của
hệ số độ nhạy của một biến tiến dần đến 1 nên giá trị chuẩn hóa tại điểm phá hoại có xu
hướng trùng hơn với chỉ số độ tin cậy. Điều này có nghĩa là biến có ảnh hưởng lớn đến chỉ
số độ tin cậy.
Trong những trường hợp các biến ngẫu nhiên có quan hệ tương quan với nhau thì hệ số
tương quan giữa các biến ngẫu nhiên được tính bằng độ lệch chuẩn và hệ số độ nhạy của
hàm trạng thái giới hạn được tính lần lượt bằng các phương trình (A-1.18) và (A-1.19).

Hình A-1.5 Chỉ số độ tin cậy và Hệ số Độ nhạy

40
PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG, CHƯƠNG 1 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Việc áp dụng phương pháp FORM cho phép ta tính chính xác chỉ số độ tin cậy trong
phạm vi của hàm xấp xỉ bậc nhất. Tuy nhiên cần lưu ý rằng phương pháp này sử dụng
phép xấp xỉ bậc nhất của hàm trạng thái giới hạn để tính chỉ số độ tin cậy. Ví dụ, khi
diện tích được gạch chéo trong Hình A-1.5 biểu diễn miền phá hoại thực sự thì phương
pháp này sẽ tính xấp xỉ miền đó bằng các đường chấm chấm trong hình, gây ra sai số
tương ứng với diện tích giữa các đường liền và đường chấm chấm. Vì vậy, trong các
trường hợp mặt cong trạng thái giới hạn cho thấy tính phi tuyến mạnh thì phương pháp
này có thể tạo ra sai số không thể bỏ qua.
Phương pháp Độ tin cậy Bậc hai (SORM) đã được đề xuất như là phương pháp giải
quyết vấn đề liên quan đến phương pháp FORM.20) SORM sửa chữa chỉ số độ tin cậy
tính được bằng phương pháp FORM theo độ cong của mặt trạng thái giới hạn cong, như
biểu diễn trong phương trình (A-1.20).

trong đó

: chỉ số độ tin cậy tính được bằng phương pháp FORM, ki: độ cong chính của
mặt cong trạng thái giới hạn thứ i.
Một điểm quan trọng cần chú ý trong quá trình phân tích độ tin cậy là lựa chọn thích
hợp một phương pháp chính xác theo các đặc điểm của vấn đề có liên quan.
Một điểm quan trọng khác cần chú ý trong quá trình phân tích độ tin cậy là vấn đề tự
tương quan không gian của các đặc điểm nền đất.21) Người ta cho rằng nền đất trầm tích
tự nhiên có khoảng tương quan hàng chục mét theo chiều ngang và một vài mét theo
chiều dọc. Do đó, nhìn chung chỉ số độ tin cậy và xác suất phá hoại phải được tính có
xem xét hợp lý đến mối tương quan theo chiều dọc. Vấn đề này là cực kỳ quan trọng
trong công tác giải quyết các vấn đề như phân tích sự phá hoại trượt cung tròn.

1) Cung trượt nhỏ: Số n lớp đất riêng ngẫu nhiên cắt bởi cung trượt nhỏ

41
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

2) Cung trượt lớn: Số n các lớp đất riêng ngẫu nhiên cắt bởi cung trượt nhỏ

Hình A-1.6 Ảnh hưởng của vấn đề tự tương quan không gian

Hình A-1.6 là một sơ đồ minh hoạ vấn đề này bằng cách sử dụng các hiện tượng phá hoại
trượt cung tròn làm ví dụ. Nếu chỉ xem xét sự tương quan theo chiều dọc thì số lượng các
lớp đất riêng ngẫu nhiên bị cắt bởi một cung trượt nhỏ và một cung trượt là khác nhau, như
biểu diễn trong hình. Trong các trường hợp này, hệ số biến thiên của lực kháng trượt sẽ
thay đổi tùy thuộc vào kích thước của các cung. Ví dụ, giả sử đơn giản rằng các lớp đất có
độ dày hơn vài mét độc lập thì hệ số biến thiên của lực kháng khi một cung đi qua n lớp đất

độc lập có thể được tính là lũy thừa bậc của V.22) Khi tính giá trị của xác suất phá hoại
bằng cách sử dụng phương pháp MCS, các tính chất vật lý của nền đất có thể được thử
theo hàm tự tương quan.

Tài liệu tham khảo


1) Hoshitani M. And K. Ishii: reliability Design method of structures, Kajima
Publishing Co., 1986
Hoshitani M. và K. Ishii: Phương pháp thiết kế kết cấu dựa trên độ tin cậy, công ty
xuất bản Kajima, 1986
2) Naga, H: Structural reliability design as basic knowledge, Sankaido Publications,
1995
Naga, H: Thiết kế độ tin cậy kết cấu là kiến thức cơ bản, NXB Sankaido, 1995

3) Melchers, R.B.: Structural Reliability Analysis and Prediction, John Wiley & Sons,
Inc., 1999
Melchers, R.E.: Phân tích và dự báo độ tin cậy kết cấu, Tập đoàn John Wiley &
Sons, 1999
4) Haidar, A. and Mahadevan, S. : Probability, Reliability and Statistical Methods in
Engineering Design, 2nd edition, John Wiley & Sons, Inc., 2000
Haldar, A. và Mahadevan, S.: Các phương pháp xác suất, độ tin cậy và Thống kê
trong Thiết kế kỹ thuật, tái bản lần 2, Tập đoàn John Wiley & Sons, 2000

5) Box, G. E. P. and Muller, M. B.: A note on the generation of normal deviates, Ann.
Math. Stat,, 29 pp.610-611, 1958
Box, G.E.P và Muller, M.E: Lưu ý về việc tạo ra độ lệch chuẩn, Tạp chí thống kê
toán, 29 trang 610-611, 1958

6) Shooman, M. L.: Probabilistic reliability : an engineering approach, McGraw-Hill,


New York, 1968
Shooman, M.L.: Độ tin cậy xác suất: phương pháp kỹ thuật, McGraw-Hill, New
York, 1968

7) Hohenbichler, M., Rackwitz, R.: Improvement of Second-Order Reliability


estimates by Importance Sampling, Journal of Eng. Mech, ASCE, 114,12, pp-2195-
2199,1988
Hohenbichler, M., Rackwitz, R.: Cải thiện các ước tính độ tin cậy bậc hai bằng
phương pháp lấy mẫu quan trọng, Tạp chí cơ học kỹ thuật, ASCE, 114,12, trang

42
PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG, CHƯƠNG 1 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

2195-2199, 1988

8) Harbitz, A.: An Efficient Sampling Method for Probability of Failure Calculation,


Structural Safety, Vol.3, No.2, pp.109-115, 1986
Harbitz, A.: Phương pháp lấy mẫu hiệu quả để tính toán xác suất phá hoại, An toàn
kết cấu, Tập 3, số 2, trang 109-115, 1986

9) Karamchandani, A., Bjerager, P., and Cornell, A.C.: Adaptive Importance


Sampling, Proceedings, International Conference on Structural Safety and
Reliability (ICOSSAR), San Francisco, CA, pp.855-862, 1989
Karamchandani, A., Bjerager, P., và Cornell, A.C.: Phương pháp lấy mẫu quan
trọng thích nghi, Báo cáo hội nghị quốc tế về sự An toàn và độ tin cậy của kết cấu
(ICOSSAR), San Francisco, CA, trang 855-862, 1989

10) Wu, Y. T.: An Adaptive Importance Sampling Method for Structural System
Reliability Analysis, Reliability technology 1992, In T.A. Cruse (Editor), ASME
Winter Annual Meeting, Vol. AD-28, Anaheim, CA, pp.2I7-231,1992
Wu, Y.T: Phương pháp lấy mẫu quan trọng thích nghi để phân tích độ tin cậy hệ
thống Kết cấu, công nghệ độ tin cậy năm 1992, In T.A Cruse (nhà biên tập), Hội
nghị thường niên mùa đông của ASME, Tập AD-28, Anaheim, CA, trang 217-231
năm 1992

11) Iba, Y. et al.: computational statistics II, Markov chain Monte Carlo Method and
related topics, Frontier of statistical science, Iwanami Shorten Publishing, 2005
Iba, Y. và các đồng nghiệp: tính toán thống kê II, Phương pháp Markov Chain
Monte Carlo và các chủ đề liên quan, lĩnh vực khoa học thống kê, Nhà xuất bản
Iwanami Shoten năm 2005.

12) Gilks, W. R., Richardson, S., and Spiegelhalter, D. J. (Editors); Markov Chain
Monte Carlo in Practice, Chapman & Hall/ CRC, 1996
Gilks, W.R, Richardson, S., và Spiegelhalter, D.J (Các nhà Biên tập); Markov
Chain Monte Carlo trong thực tiễn, NXB Chapman & Hall, 1996

13) Architectural Institute of Japan: Non-liner uncertain modeling of structure system,


Applied Dynamics Series 6, 1998
Viện Kiến trúc Nhật Bản: Mô hình hóa bất định phi tuyến của hệ thống kết cấu,
Động lực học ứng dụng Series 6 năm 1998

14) Tezuka, S. et al.: Computational statistics I, New method for statistical calculation,
Frontier of statistical science, Iwanami Shoten Publishing, 2005
Tezuka, S. và các đồng nghiệp: Tính toán thống kê I, Phương pháp tính toán thống
kê mới, Lĩnh vực khoa học thống kê, Nhà xuất bản Iwanami Shoten, 2005

15) Cornell, C. A.: A probability based structural code, Journal of the American
Concrete Institute, 66(12), pp.974- 985, 1969
Cornell, C.A: luật kết cấu dựa trên xác suất, Tạp chí của Viện bê tông Hoa Kỳ, 66
(12), trang 974-985, 1969

16) Hasofer, A. M. and Lind, N. C. : Exact and Invariant Second Moment Code
Format, Journal of the Engineering Mechanics Division, ASCE, Vol. 100, No. EM

43
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

1, pp.111-121,1974
Hasofer, A.M. và Lind, N.C.: Định dạng mã Moment thứ hai chính xác và bất biến,
Tạp chí của Ban cơ học kỹ thuật, ASCE, Tập 100, số EM 1, trang 111-121,1974

17) Rackwitz, R. and Fiessler, B. : Structural Reliability under Combined Random


Load Sequences, Computers & Structures, Vol. 9, pp.489-494, 1978
Rackwitz, R. và Fiessler, B.: Độ tin cậy Kết cấu trong dãy tải trọng ngẫu nhiên kết
hợp, máy tính & kết cấu, Tập 9, trang 489-494, 1978

18) Rosenblatt, M.: Remarks on a multivariate transformation, Ann. Math. Stat., 23,
pp.470-472, 1952
Rosenblatt, M.: Những lưu ý về phép biến đổi đa biến, Tạp chí thống kê Toán, 23,
trang 470-472, 1952

19) Nataf, A,: determination des distribution don’t les Marges sont Donnes, Comptes
Rendus de l’Acamemie des Sciences, 225, pp.42-43, 1962
Nataf, A: xác định phân phối des distribution don’t les Marges sont Donnes,
Comptes Rendus de Tạp chí Khoa học, 225, trang 42-43, 1962

20) Breitung, K.: Asymptotic approximations for multinormal integrals, J. Engineering


Mechanics, ASCE, 110 (3), pp.357-366, 1984
Breitung, K.: Các phép xấp xỉ tiệm cận tích phân đa chuẩn tắc, Tạp chí cơ khí kỹ
thuật, ASCE, 110 (3), trang 357-366, 1984

21) Matsuo, M.: Geotechnical Engineering, Principle and applications of reliability


design, Gihodo Publishing, 1994
Matsuo, M.: Địa Kỹ Thuật, nguyên tắc và các ứng dụng của phương pháp thiết kế
độ tin cậy, Nhà xuất bản Gihodo, 1994

22) Nagao, T.: Reliability based design way for caisson type breakwaters, Jour. JSCE
No.689/1-57, pp.173-182,2001
Nagao, T.: Phương pháp thiết kế đê chắn sóng kiểu thùng chìm dựa trên độ tin cậy,
Tạp chí Số 689/1-57 JSCE, trang 173-182, 2001

44
PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG, CHƯƠNG 1 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

PHỤ LỤC 2: Hệ số thành phần và độ tin cậy của hệ thống


(1) Hệ số thành phần
Như được thể hiện trong các phương trình (1.6.9) và (1.6.10), hệ số thành phần được
thiết lập dựa trên tính chính xác ước lượng, hệ số độ nhạy và chỉ số độ tin cậy mục tiêu của
tham số thiết kế. Sự tiến bộ của hoạt động nghiên cứu trong tương lai, sự xuất hiện của các
tài liệu mới và các yếu tố khác có thể cải thiện độ chính xác ước lượng của tham số thiết
kế, và cũng có thể có những thay đổi về mức độ an toàn mục tiêu từ khía cạnh chi phí chu
kỳ sống và các từ khía cạnh khác. Trong những trường hợp như vậy, ta cần xác định đúng
các hệ số thành phần, vì các hệ số độ nhạy của các tham số thiết kế sẽ thay đổi. Ta có thể
coi những phương pháp xác định các hệ số thành phần trong các trường hợp này sau đây là
có thể chấp nhận được:
 Phương pháp biến đổi hệ số thành phần bằng cách sử dụng hệ số độ nhạy được
chấp nhận trước khi thay đổi độ tin cậy.
 Phương pháp sửa đổi hệ số thành phần tương ứng với sự thay đổi độ tin cậy.23)
 Phương pháp thiết lập hệ số thành phần bằng cách thực hiện ingrecalibration.

Phương pháp  ở trên là thích hợp nhất từ quan điểm thiết lập hợp lý hệ số thành
phần. Phương pháp  cho phép thiết kế đơn giản nhưng hợp lý, ngoài ra ta cũng có thể sử
dụng phương pháp  đơn giản nhất.
Trong những trường hợp chỉ số độ tin cậy mục tiêu thay đổi thành thì ta có thể
sử dụng phương pháp  đơn giản để thiết lập hệ số thành phần nếu hệ số thành phần được
thiết lập bằng một trong hai phương trình (1.6.9) hoặc (1.6.10) (trong trường hợp đó sử
dụng trong phương trình được viết là ) bằng cách sử dụng hệ số độ nhạy, hệ số biến
thiên và sai số của các giá trị trung bình được trình bày trong bảng hệ số thành phần đối
với từng loại kết cấu.
Mặt khác, trong quá trình thiết lập các hệ số thành phần bằng cách sử dụng phương
pháp  khi chỉ số độ tin cậy mục tiêu được thay đổi thành thì ta có thể thiết lập các
hệ số thành phần bằng cách tính để sử dụng khi thiết lập hệ số thành phần từ các chỉ
số độ tin cậy mục tiêu và , các hệ số độ nhạy và hệ số biến thiên trước và sau khi
thay đổi, và sử dụng phương trình (1.6.9) hoặc (1.6.10) (viết là dựa trên kết quả.
Trong các trường hợp phương pháp  được áp dụng, ta có thể tính hệ số thành phần
bằng phương trình (1.6.9) hoặc (1.6.10) bằng cách thực hiện công tác thiết kế dựa trên độ
tin cậy cấp 2 hoặc cấp cao hơn để tính lại hệ số độ nhạy, và sử dụng chỉ số độ tin cậy mục
tiêu và hệ số độ nhạy sau thay đổi cũng như các hệ số biến thiên và sai số của các giá trị
trung bình được trình bày trong bảng hệ số thành phần đối với từng loại kết cấu.
Ta cũng có thể chấp nhận các loại kết cấu mới và những kết cấu có các tính năng của
nhiều loại kết cấu truyền thống. Những vấn đề này được thảo luận trong Tài liệu tham khảo
24) mô tả phương pháp thiết lập các hệ số thành phần đối với đê chắn sóng đỉnh dốc phủ
bởi các khối tiêu sóng có các tính năng của hai loại kết cấu, đê chắn sóng được phủ bởi các
khối tiêu sóng và đê chắn sóng đỉnh dốc.
(2) Độ tin cậy hệ thống
Khi kiểm định tính năng của các kết cấu, việc kiểm định giới hạn với một loại mất ổn
định duy nhất rất hiếm khi đầy đủ. Thông thường ta cần kiểm định tính năng của nhiều loại
mất ổn định. Ví dụ, đối với vấn đề sự ổn định của đê chắn sóng dựa trên sự ổn định bên
ngoài, ta cần xem xét ba loại mất ổn định là trượt, lật và mất ổn định nền móng. Ta cần
tính giá trị xác suất phá hoại của kết cấu như một hệ thống có xét đến nhiều loại phá hoại
đó. Các hệ thống kết cấu thường có hai loại, hệ thống nối tiếp hoặc hệ thống tương đương.
Một vấn đề thực tế là vấn đề kết hợp các hệ thống này. Từ quan điểm ổn định bên ngoài
của các đê chắn sóng, bất kỳ loại mất ổn định nào trượt, lật hay mất ổn định nền móng
cũng được coi là mất ổn định của hệ thống kết cấu. Vì vậy, loại hệ thống này được gọi là

45
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

hệ thống nối tiếp. Mặt khác, trong các trường hợp kết cấu phần trên được đỡ bởi nhiều cọc
như trong cầu tàu, một cọc đơn bị oằn không được coi trực tiếp là mất ổn định. Hệ thống
như vậy được gọi là hệ thống song song. Nói cách khác, hệ thống nối tiếp bị mất ổn định
hệ thống khi bất kỳ loại mất ổn định nào xảy ra còn hệ thống song song mất ổn định chỉ
khi tất cả các loại mất ổn định xảy ra. Định nghĩa quan trọng về sự mất ổn định hệ thống
cầu tàu như mô tả ở trên. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng tài liệu này trình bày các quy định dựa
trên tính năng có xét đến giới hạn an toàn cho phép.

Hình A-2.1 Độ tin cậy hệ thống

Hình A-2.2 Độ tin cậy hệ thống (Trường hợp có ba loại phá hoại)

Khi đánh giá độ tin cậy của hệ thống, ta cần đánh giá khả năng xảy ra các mất ổn
định đồng thời bậc cao hơn giữa các loại mất ổn định khác nhau. Hình A-2-2 biểu diễn
một sơ đồ khái niệm đối với ba loại mất ổn định trong đó Z1, Z2 và Z3 là các loại mất ổn
định. Liên quan đến hình vẽ, phương trình (A-2.1) là một công thức chung để tính xác suất
mất ổn định hệ thống P(F) khi số lượng loại mất ổn định là n.

trong đó Zi là loại mất ổn định thứ i.

46
PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG, CHƯƠNG 1 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Trong những trường hợp có thể xem xét riêng các loại mất ổn định thì ta có thể sử
dụng phương trình (A-2.2) để tính xác suất mất ổn định hệ thống.

Khi các loại mất ổn định có quan hệ tương quan với nhau, ta không thể tính xác suất
mất ổn định hệ thống đơn giản như trong phương trình trên. Do đó, độ tin cậy của hệ thống
được tính trong một giới hạn nhất định. Giới hạn Ditlevsen 25) là ví dụ nổi tiếng của
phương trình (A-2.3) này.

Với phương pháp giới hạn Ditlevsen, ta có thể tính được một phạm vi tin cậy rất lớn
trong một số trường hợp tùy thuộc vào các điều kiện. Do đó, nói chung ta cần thực hiện
phương pháp mô phỏng Monte Carlo (MCS) để đánh giá độ tin cậy của hệ thống. Tuy
nhiên trong những trường hợp có hai loại mất ổn định, ta có thể đánh giá độ tin cậy của hệ
thống một cách dễ dàng bằng cách sử dụng các kết quả của FORM. Độ tin cậy của hệ
thống trong trường hợp này được tính bằng phương trình (A-2.4). Việc sử dụng phương
pháp Owen26) có thể làm giảm mức độ không thể tách rời của thuật ngữ không thể thiếu đôi
(số hạng thứ ba ở phía bên phải của phương trình (A-2.5)) đến giá trị một. Trong trường
hợp này, phương trình (A-2.5) cho ta xác suất mất ổn định hệ thống.

47
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

trong đó là hệ số tương quan của các loại mất ổn định 1 và 2 và được tính bằng
phương trình (A-2.6) bằng cách sử dụng tích trong của các vectơ hệ số độ nhạy.

trong đó là hệ số độ nhạy của tham số trong loại mất ổn định thứ i.

Lấy ví dụ phương pháp đánh giá độ tin cậy hệ thống đối với sự ổn định bên ngoài của
đê chắn sóng được chấp nhận trong tài liệu này, ta có thể đánh giá độ tin cậy của hệ thống
với độ chính xác đầy đủ, 27) ngay cả với các giới hạn trên được tính bởi phương trình (A-
2.3), như trượt thường là loại mất ổn định chính trong ba loại mất ổn định trượt, lật ngước
và mất ổn định nền móng.

Ngoài ra, nghiên cứu về công tác đánh giá độ tin cậy hệ thống cấp ba hoặc cao hơn
cũng đang được tiến hành trong khuôn khổ của các phương pháp xấp xỉ bậc nhất. Các
phương pháp đang được nghiên cứu thay thế vấn đề độ tin cậy hệ thống trong các hệ thống
có các loại mất ổn định tương quan với vấn đề độ tin cậy của hệ thống trong các hệ thống
có các loại mất ổn định độc lập tương đương. Trong đó, phương pháp FOMN (Phương
pháp Đa thức Bậc Nhất) 28), 29) và PCM (Tích số của các Cận biên có điều kiện) 30) cũng
phổ biến.

(3) Sự phát triển Gần đây trong các Phương pháp Phân tích Độ tin cậy

Lấy ví dụ trường hợp trong đó cần đánh giá độ tin cậy đối với biến dạng dư và mức độ
hư hại của các công trình neo đậu bị tác động bởi chuyển động mặt đất, công tác đánh giá
đơn giản về phân phối xác suất của biến dạng dư và mức độ hư hại được bao gồm trong
hàm trạng thái giới hạn là khó khăn bởi vì các giá trị này phải được tính bằng các phân tích
phản ứng phi tuyến địa chấn bậc hai hoặc bậc cao hơn, và cần thực hiện một số lượng rất
lớn các cuộc phân tích để tính toán sự phân bố xác suất của chúng. Trong những trường
hợp như vậy, việc áp dụng các phương pháp như MCS, FORM và SORM gắn liền với rất
nhiều khó khăn. Một phương án có thể chấp nhận là đánh giá đơn giản về độ tin cậy bằng
phương pháp FOSM. Bởi vì phương pháp FOSM đánh giá số trung bình và độ lệch chuẩn
của hàm trạng thái giới hạn thông qua một số phân tích nên tải trọng tính toán giảm đáng
kể. Đối với các ví dụ nghiên cứu thực tế, hãy xem Tài liệu tham khảo 31), 32), và 33).

Phân tích độ tin cậy cũng có thể áp dụng đối với các vấn đề tối ưu hóa trong các chiến
lược bảo trì có xét đến sự suy giảm chất lượng của các vật liệu thép của các kết cấu hiện
có.34)

Việc sử dụng các dữ liệu và kết quả phân tích lưu trữ thu được thông qua việc áp dụng
các hệ thống phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy làm giảm sai số trong quá trình đánh
giá các tham số khác nhau, góp phần làm giảm chi phí xây dựng.35) Vì vậy, những nỗ lực
liên tục để tích lũy các loại dữ liệu thống kê khác nhau là vô cùng quan trọng.

48
PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG, CHƯƠNG 1 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Tài liệu tham khảo


1) Yoshioka, S. and T. Nagao: Determination of partial safety coefficients in
accordance with the reliability, Proceedings of Structural Engineering, JSCE, Vol.
51 A, PP.401-412,2005
Yoshioka, S. và T. Nagao: Xác định hệ số an toàn thành phần theo độ tin cậy, Báo
cáo của Hội nghị Xây dựng Kết cấu, JSCE, Tập 51 A, trang 401-412, 2005.

2) Miyazaki, S and T. Nagao: A study on determination of partial coefficient of


gravity type breakwater having plural structural characteristics- an example of
sloping top caisson breakwater covered with wave absorbing blocks,- Technical
Note of National Institute of Land and Infrastructure Management (NILIM), No.
350, 2006
Miyazaki, S và T. Nagao: Một nghiên cứu về công tác xác định hệ số thành phần
của đê chắn sóng dạng trọng lực có nhiều đặc điểm kết cấu – ví dụ về đê chắn sóng
thungd chìm đỉnh dốc được phủ bởi các khối tiêu sóng, Chỉ dẫn kỹ thuật của Viện
Quản lý Đất đai và Cơ sở hạ tầng Quốc gia (NILIM), số 350, 2006

3) Ditlevsen, O.: Narrow reliability bounds for structural systems, Jour, of Struct.
Mechanics, Vol.7, No.4, pp.453-472., 1979
Ditlevsen, O.: Giới hạn độ tin cậy hẹp đối với các hệ thống kết cấu, Tạp chí Cơ học
Kết cấu, Tập 7, số 4, trang 453-472, 1979.

4) Owen, D. B.: Tables for computing bivariate normal probabilities, Ann, Math.
Stat., Vol.27, pp. 1075-1090, 1956
Owen, DB: Bảng tính xác suất hai biến chuẩn, Tạp chí Thống kê Toán, tập 27,
trang 1075-1090, 1956

5) Yoshioka, K. and T. Nagao: rational application method of Level 1 reliability


design principle to Caisson Breakwaters, JSCE Proceeding of Coastal Eng., Vol.
51, pp. 39-70 pp. 856-860,2004
Yoshioka, K., Nagao T., A. Washio và Y. Moriya: phân tích độ tin cậy của sự ổn
định bên ngoài của đê chắn sóng dạng trọng lực, Báo cáo của hội nghị về kỹ thuật
bờ biển số 51, JSCE, trang 751-755, 2004.

6) Hohenbichler, M. and Rackwitz, R : First-order coceptSs in system reliability,


Structural Safety, 1(3), pp.177-188, 1983
Hohenbichler, M. và Rackwitz, R: Sơ đồ bậc nhất trong độ tin cậy của hệ thống, An
toàn Kết cấu, 1 (3), trang 177-188, 1983.

7) Tang, L. K. and Melchers, R. E.: Improved approximation for multi-normal


integral, Structural Safety, 4, pp.8193, 1987
Tang, L.K và Melchers, R.E.: Hàm xấp xỉ cải tiến đối với tích phân đa thức, An
toàn kết cấu, 4, trang 81 93, 1987.

8) Pandey, M. D.: An effective approximation to evaluate multinomial integrals,


Structural Safety, 20 (1), pp.51-67, 1988
Pandey, M.D: Phép xấp xỉ hiệu quả để tính tích phân đa thức, An toàn kết cấu, 20
(1), trang 51-67, 1988

49
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

9) Oshima, Y., Z. Murakmi, H. Ishikawa and T. Takeda: Evaluation system of the


stability of earth structure against earthquake, 5th Symposium on the safety and
reliability of structures in Japan, Proceeding of JCOSSAR 2003 pp. 691-694, 2003
Oshima, Y., Z. Murakmi, H. Ishikawa và T. Takeda: Hệ thống đánh giá của sự ổn
định của kết cấu trái đất chống lại động đất, Hội nghị chuyên đề lần thứ 5 về an
toàn và độ tin cậy của các kết cấu tại Nhật Bản, Báo cáo của JCOSSAR 2003 trang
691 - 694, 2003.

10) Matsumoto, T., S. Sawada, Y. Oshima, T. Sakata and E. Watanabe: Damage


evaluation of underground structure with strong non-linear behavior due to
earthquake, Proceeding of Structural Engineering Vol.52A, JSCE, pp. 1159-1168,
2006
Matsumoto, T., S. Sawada, Y. Oshima, T. Sakata và E. Watanabe: Đánh giá hư hại
của kết cấu dưới lòng đất với chuyển động phi tuyến mạnh mẽ do động đất, Báo
cáo xây dựng kết cấu Tập 52A, JSCE, trang 1159-1168, 2006.

11) Nagao, T.: Simple method for the evaluation of residual deformation of a wharf,
Proceeding of Structural Engineering No. 52, JSCE, 2007
Nagao, T.: Phương pháp đơn giản để đánh giá biến dạng dư của bến, Báo cáo xây
dựng kết cấu 52, JSCE, 2007.

12) Nagao, T. H. Sato and S. Miyajima: Discussions on the methodology to choose


maintenance measures considering failure probability, Journal of applied dynamics,
Vol.9, pp. 1051-1060,2006.
Nagao, TH Sato và S. Miyajima: Thảo luận về phương pháp luận để lựa chọn các
biện pháp bảo trì có xét đến xác suất mất ổn định, Tạp chí động lực học ứng dụng,
Tập 9, trang 1051-1060, 2006.

13) Yoshioka, K., Nagao T., A. Washio and Y. Moriya : reliability analysis of external
stability of gravity type breakwater, Proceeding of Coastal Engineering No. 51,
JSCE, pp.751-755,2004.
Yoshioka, K. và T. Nagao: Phương pháp ứng dụng hợp lý nguyên tắc thiết kế độ tin
cậy Cấp độ 1 đối với các đê chắn sóng thùng chìm, Báo cáo của hội nghị về kỹ
thuật bờ biển JSCE, Tập 51, trang 39-70, 856-860,2004

50
PHẦN I QUY ĐỊNH CHUNG, CHƯƠNG 2: THI CÔNG, CẢI TẠO, HOẶC BẢO
DƯỠNG CÁC CÔNG TRÌNH CẢNG THEO CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ

CHƯƠNG 2: THI CÔNG, CẢI TẠO, HOẶC BẢO DƯỠNG CÁC CÔNG TRÌNH
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
1. Thiết kế các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật
Pháp lệnh cấp bộ
Thiết kế các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật
Điều 2
1 Các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ phải được thiết kế một cách chính xác để đáp
ứng những yêu cầu về tính năng và tránh được những tác động xấu đến sự ổn định kết
cấu trong quá trình thi công khi xem xét đến điều kiện môi trường, điều kiện sử dụng, và
các điều kiện khác mà các công trình liên quan chịu chi phối.
2 Việc thiết kế các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật phải được thực hiện bằng cách thiết
lập một cách chính xác tuổi thọ thiết kế của chúng.
3 Các yêu cầu khác ngoài những yêu cầu đã được quy định trong hai đoạn trên đối với việc
thiết kế các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ được cung cấp trong phần Công báo.
Công báo
Xem xét việc thi công và bảo dưỡng khi thiết kế.
Điều 4
Thiết kế của các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật phải được thực hiện với sự xem xét phù
hợp về việc thi công và bảo dưỡng đúng cách.
[Chú thích kỹ thuật]
1.1 Tuổi thọ thiết kế
(1) Đối với việc xác định tuổi thọ thiết kế, những mục tiêu của các công trình liên quan,
điều kiện sử dụng môi trường xung quanh như các công trình khác, cũng như sự ảnh
hưởng của tuổi thọ thiết kế tới việc thiết lập các hành động kiểm định tính năng và
việc lựa chọn vật liệu có tính đến các tác động của môi trường sẽ phải được xem xét
một cách thích đáng.
(2) Đối với việc xác định tuổi thọ thiết kế, có thể tham khảo sự phân loại tuổi thọ thiết kế
được quy định trong ISO 2394 (1998) được trình bày trong Bảng 1.1. Tuổi thọ thiết
kế tiêu chuẩn của các công trình cảng là tuổi thọ thiết kế được dựa trên các giá trị cho
loại 3 trong bảng.
Bảng 1.1 Khái niệm phân loại tuổi thọ thiết kế được quy định trong ISO 2394 (1998)

Loại Tuổi thọ thiết kế mong muốn (năm) Ví dụ

1 1-5 Các kết cấu tạm thời


2 25 Các thành phần kết cấu có thể thay thế như dầm
mố cầu và gối cầu
3 50 Các tòa nhà và các kết cấu công cộng khác, các
kết cấu khác ngoài những kết cấu hạ tầng
4 100 hoặc lâu hơn Các công trình đài tưởng niệm, các kết cấu quan
trọng hoặc đặc biệt, các cây cầu quy mô lớn.

51
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(3) Độ bền kết cấu


Thiết kế của các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật dự kiến là nhằm đảm bảo độ bền kết
cấu của chúng, cũng như là để kiểm định tính năng của chúng (tức là kiểm định tính phù hợp
của chúng với các yêu cầu về tính năng được quy định cụ thể trong Pháp lệnh cấp bộ cho các
Tiêu chuẩn kỹ thuật). Độ bền kết cấu đề cập đến tính năng mà các tác động như hỏa hoạn bất
ngờ, đổ vỡ,… tác dụng lên các công trình liên quan hoặc sự phá hủy một phần của chúng
không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến toàn bộ hệ thống kết cấu.

2 Thi công các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật


Pháp lệnh cấp bộ
Thi công các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật
Điều 3
Các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật phải được thi công một cách chính xác dựa trên các
tiêu chuẩn thi công đã được cung cấp trong phần Công báo nhằm đáp ứng các yêu cầu về
tính năng của chúng khi xem xét đến điều kiện môi trường, điều kiện sử dụng,và các điều
kiện khác mà các công trình liên quan chịu chi phối.
[Chú giải]
(1) Thi công các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật
Điều khoản này xác định rằng khả năng thi công là một trong những yêu cầu về tính
năng cho tất cả các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật. Công tác thi công là hành động xây
dựng thực sự hoặc cải tạo các công trình đã được thiết kế. Công tác thi công của các công
trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật phải đáp ứng các yêu cầu về tính năng mà các nhà thiết kế đòi
hỏi.

2.1 Tổng quan


Các tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến công tác thi công của các công trình cảng và bến
cảng được quy định cụ thể trong Công báo nhằm thiết lập ra các chi tiết cần thiết cho việc thi
công các công trình theo Tiêu chuẩn kỹ thuật (Công báo của Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông
và Du lịch số 364 năm 2007), sau đây được gọi là "Công báo thi công."

2.2 Lập kế hoạch thi công


Công báo thi công
Điều 2
1 Những người xây dựng hoặc cải tạo các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật, bao gồm
các nhà thầu, thông thường phải chuẩn bị các kế hoạch thi công để thi công các công
trình liên quan một cách chính xác, thuận lợi và an toàn.
2 Kế hoạch thi công thông thường phải bao gồm các vấn đề được liệt kê trong các mục sau
đây:
(1) Phương pháp thi công các công trình liên quan
(2) Phương pháp giám sát công tác thi công của các công trình liên quan
(3) Phương pháp giám sát sự an toàn khi thi công các công trình liên quan

52
PHẦN I QUY ĐỊNH CHUNG, CHƯƠNG 2: THI CÔNG, CẢI TẠO, HOẶC BẢO
DƯỠNG CÁC CÔNG TRÌNH CẢNG THEO CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ

(4) Những yêu cầu khác nữa ngoài những yêu cầu được liệt kê trong ba mục trên để thi
công một cách chính xác, thuận lợi, và an toàn các công trình liên quan.
3 Những người xây dựng hoặc cải tạo các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật thường sẽ
sửa đổi kế hoạch thi công khi có yêu cầu thay đổi theo tiến độ thi công hoặc điều kiện
của công trường.

2.3 Phương pháp thi công


Công báo thi công
Phương pháp thi công
Điều 3
1 Những người xây dựng hoặc cải tạo các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ xác định
rõ các phương pháp thi công có tính đến các điều kiện, theo quy định tại Điều 6 của
Pháp lệnh cấp bộ mà theo đó các công trình liên quan được xây dựng.
2 Phương pháp thi công thường phải quy định cụ thể các vấn đề được liệt kê trong các mục
sau đây:
(1) Các quy trình thi công và thông số kỹ thuật xây dựng của từng giai đoạn thi công từ
khi bắt đầu đến khi hoàn thành các công trình liên quan
(2) Loại và thông số kỹ thuật của những tàu và máy móc thi công lớn được sử dụng để
thi công các công trình liên quan
(3) Nội dung và thời gian của các biện pháp được thực hiện để thi công các công trình
liên quan khác ngoài những điều đã được liệt kê trong hai mục trên.
2.4 Nội dung quản lý thi công
Công báo thi công
Quản lý thi công
Điều 4
1 Những người xây dựng hoặc cải tạo các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật phải giám
sát công trình xây dựng một cách đúng đắn phù hợp với các tiêu chuẩn được cung cấp ở
các mục sau đây:
(1) Các hạng mục quản lý, nội dung quản lý, phương pháp quản lý, các tiêu chuẩn chất
lượng, tần số đo lường, và phương pháp phân tích kết quả đo lường sẽ được quy
định cụ thể về các vật liệu và cấu kiện kết cấu được sử dụng cho các công trình liên
quan, và các tiêu chuẩn chất lượng cần thiết cho vật liệu và cấu kiện này sẽ phải
được đảm bảo.
(2) Các hạng mục quản lý, phương pháp đo lường, mật độ đo lường, đơn vị đo lường,
phương pháp phân tích kết quả đo lường, và phạm vi cho phép sẽ được quy định cụ
thể đối với hình dạng của các công trình liên quan, và hình dạng yêu cầu cho các
công trình này sẽ phải được bảo đảm.
2 Ngoài những điều quy định trong các mục trước, những người xây dựng hoặc cải tạo các
công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật thường sẽ phải giám sát tình hình tiến độ và quản lý
lịch trình thi công có tính đến các hoạt động ngoài khơi của các tàu thi công lớn để tạo
điều kiện cho công tác thi công được diễn ra suôn sẻ.

53
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

3 Những người xây dựng hoặc cải tạo các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ tận dụng
các ghi chép đo lường thu được từ việc quản lý thi công cho chương trình bảo dưỡng
nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo dưỡng các công trình liên quan một cách thích
hợp.

2.5 Quản lý an toàn thi công


Công báo thi công
Quản lý an toàn thi công
Điều 5
Những người xây dựng hoặc cải tạo các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật phải có trách
nhiệm nghiên cứu các vấn đề được liệt kê trong các mục sau đây theo các điều luật và quy
định liên quan về sự an toàn trong công tác thi công công trình cảng, thực hiện việc quản lý
an toàn một cách đúng đắn, và nỗ lực ngăn chặn tai nạn và thảm họa khi thi công các công
trình liên quan:
(1) Các biện pháp đảm bảo an toàn theo các điều kiện thi công và phương pháp thi công
các công trình liên quan
(2) Các biện pháp đảm bảo an toàn chống lại các hiện tượng bất thường
(3) Các biện pháp khác ngoài những biện pháp đã được liệt kê trong hai mục trước
nhằm ngăn chặn tai nạn và thảm họa.

2.6 Sự ổn định kết cấu trong quá trình thi công


Công báo thi công
Sự ổn định kết cấu trong quá trình thi công
Điều 7
Những người xây dựng hoặc cải tạo các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ phải thực
hiện các công trình tạm thời khi cần thiết để ngăn chặn các kết cấu của các công trình liên
quan không bị mất ổn định kết cấu trong quá trình thi công.

54
PHẦN I QUY ĐỊNH CHUNG, CHƯƠNG 2: THI CÔNG, CẢI TẠO, HOẶC BẢO
DƯỠNG CÁC CÔNG TRÌNH CẢNG THEO CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ

Tài liệu tham khảo


1) Japan Port Association: Standard Specifications for Port Construction Work, Japan
Port Association, 2004
Hiệp hội Cảng Nhật Bản: Các thông số kỹ thuật tiêu chuẩn cho công trình xây dựng
cảng, Hiệp hội Cảng Nhật Bản, 2004
2) Working Vessels Association: Catalogue of Working Vessels in Japan, Working
Vessels Association, 1991
Hiệp hội Tàu hoạt động: Danh sách các tàu hoạt động ở Nhật Bản, Hiệp hội Tàu hoạt
động, 1991
3) Japan Port Association: Standard Specifications for Port Design, Survey and Study,
Japan Port Association, 2004
Hiệp hội cảng biển Nhật Bản: Các thông số kỹ thuật tiêu chuẩn cho thiết kế cảng,
Khảo sát và nghiên cứu, Hiệp hội cảng biển Nhật Bản, 2004.

55
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

3 Bảo dưỡng các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật


Pháp lệnh cấp bộ
Bảo dưỡng các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật
Điều 4
1 Các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ được bảo dưỡng một cách phù hợp theo
chương trình bảo dưỡng để đáp ứng những yêu cầu về tính năng thông qua tuổi thọ của
chúng.
2 Việc bảo dưỡng các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ được thực hiện khi xem xét
điều kiện môi trường, điều kiện sử dụng, và các điều kiện khác mà các công trình liên
quan chịu chi phối.
3 Đối với việc bảo dưỡng các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật, công tác bảo dưỡng cần
thiết và các hoạt động khác sẽ được thực hiện một cách thích hợp theo sự đánh giá toàn
diện dựa trên kết quả kiểm tra và chuẩn đoán thiệt hại, sự xuống cấp, và những thay đổi
khác ở trong trạng thái của toàn bộ công trình liên quan.
4 Đối với việc bảo dưỡng các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật, biện pháp đối phó an
toàn thích hợp sẽ được tiến hành, trong đó bao gồm những biện pháp như thiết lập
những cẩm nang hướng dẫn vận hành được xác định cụ thể và các phương pháp phòng
chống nguy hiểm khác để đảm bảo việc sử dụng an toàn của các công trình liên quan và
các công trình khác xung quanh chúng.
5 Những yêu cầu khác ngoài những yêu cầu đã được quy định tại các đoạn trên đối với
việc bảo dưỡng các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ được cung cấp trong Công
báo.
[Chú giải]
(1) Bảo dưỡng các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật
 Vì các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật được triển khai dưới điều kiện thiên nhiên
khắc nghiệt, sự xuống cấp của vật liệu, sự hư hỏng của các cấu kiện, và tình trạng xói lở, lún,
lắng đọng trầm tích,… của ụ móng, vv ... thường gây ra sự xuống cấp về tính năng trong suốt
thời gian tuổi thọ thiết kế của các công trình. Do vậy, việc bảo dưỡng phù hợp và có kế hoạch
là rất cần thiết để ngăn các công trình liên quan khỏi tình trạng không thể đáp ứng các yêu
cầu về tính năng trong suốt thời gian tuổi thọ thiết kế của chúng. Các kế hoạch bảo dưỡng
hiệu quả và chính xác sẽ phải được thiết lập.
 Các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật cần được bảo dưỡng đúng cách dựa trên các
kế hoạch và tiêu chuẩn bảo dưỡng thích hợp có xem xét đến các loại kết cấu, đặc điểm kết
cấu của các cấu kiện, và các loại và chất lượng của vật liệu, cũng như điều kiện tự nhiên xung
quanh các công trình liên quan, tình trạng sử dụng, các kế hoạch trong tương lai, tuổi thọ
thiết kế, tầm quan trọng, những thay thế, và mứ độ khó khăn trong công tác kiểm tra, chuẩn
đoán và bảo dưỡng.
 Việc bảo dưỡng các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật có nghĩa là một loạt các quy
trình nắm bắt một cách chính xác những thay đổi trong các công trình như sự xuống cấp và
sự hư hỏng thông qua công tác kiểm tra và chuẩn đoán thích hợp và kịp thời, quy trình đánh
giá kết quả một cách toàn diện, và quy trình thực hiện những biện pháp thích hợp như công
tác bảo dưỡng cần thiết.
Ở đây, "sự hư hỏng" đề cập đến những thay đổi không mong muốn trong các kết cấu
hoặc cấu kiện bị gây ra bởi những ảnh hưởng quá mức của các tác động ngẫu nhiên như động

56
PHẦN I QUY ĐỊNH CHUNG, CHƯƠNG 2: THI CÔNG, CẢI TẠO, HOẶC BẢO
DƯỠNG CÁC CÔNG TRÌNH CẢNG THEO CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ

đất và bão lớn, và "sự xuống cấp" có nghĩa là sự thay đổi chậm trong chất lượng và đặc điểm
của các vật liệu do những tác động của môi trường gây ra trong một khoảng thời gian. Sự hư
hỏng và sự xuống cấp, bao gồm cả những chuyển vị và biến dạng xảy ra trong các kết cấu và
cấu kiện, được gọi chung là những thay đổi trong các kết và cấu kiện.
 Việc bảo dưỡng các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật đòi hỏi phải có sự kiểm tra và
chuẩn đoán, đánh giá toàn diện, và công tác bảo dưỡng các công trình liên quan có kế hoạch
và thích hợp. Các khái niệm cơ bản về việc bảo dưỡng các công trình liên quan, các biện
pháp, chi tiết, thời gian, tần suất, và các quy trình kiểm tra và chuẩn đoán của chúng sẽ được
quy định trước thành các tài liệu về việc lập kế hoạch bảo dưỡng.
Công tác bảo dưỡng là kết quả của sự đánh giá toàn diện không chỉ bao gồm các biện
pháp về phần máy móc thiết bị, chẳng hạn như công tác bảo dưỡng, công tác sửa chữa, và
công tác gia cố để khôi phục lại tính năng của các kết cấu và cấu kiện và ngăn chặn sự xuống
cấp về tính năng xảy ra, mà còn cả các biện pháp hiện về phần mềm như các hành động tạm
thời nhằm ngăn chặn các dịch vụ, hạn chế dịch vụ, giới hạn tải trọng, và đảm bảo an toàn.
 Vì các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật không chỉ bao gồm các kết cấu như: các
công trình bảo vệ bến cảng và công trình neo đậu, mà còn bao gồm các thiết bị cơ khí như:
công trình bốc xếp hàng hóa và công trình cho hành khách lên tàu, việc bảo dưỡng các công
trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật đòi hỏi phải sử dụng và khai thác thích hợp các công trình liên
quan một cách hiệu quả có tính đến các đặc điểm của chúng. Việc sử dụng các công trình
liên quan đòi hỏi phải xác định trước các biện pháp an toàn thực tế, trách nhiệm, và các quy
tắc hoạt động nhằm đảm bảo một cách rộng rãi sự an toàn cho các nhà khai thác và công
chúng nói chung không chỉ trong những thời điểm bình thường mà còn cả khi thời tiết khắc
nghiệt, và để ngăn chặn các công trình cảng khác hoạt động kết hợp với các công trình liên
quan không gặp phải những khó khăn trong hoạt động, chẳng hạn như tường bến mà ở đó
các công trình bốc xếp hàng hàng hóa được xây dựng.
[Chú thích kỹ thuật]
3.1 Tổng quan
(1) Việc bảo dưỡng nên được thực hiện liên tục theo tuổi thọ thiết kế đã được quy định
cụ thể trong các kế hoạch bảo dưỡng sao cho tính năng của các kết cấu và cấu kiện của các
công trình không giảm xuống dưới mức yêu cầu. Ở đây, tuổi thọ có thể được coi là tuổi thọ
thiết kế của các công trình liên quan ở giai đoạn thi công hoặc cải tạo ban đầu.
(2) Sự suy giảm về tính năng của các kết cấu hoặc cấu kiện của các công trình tăng lên từ
từ như sự hư hỏng của vật liệu kết cấu, hiện tượng lún của nền, sự rửa trôi cát, vv… Các
công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật thường tiếp xúc trực tiếp với môi trường biển mà ở đó
các vật liệu kết cấu như bê tông và thép dễ dàng bị hư hỏng và nền đất yếu có xu hướng gây
ra hiện tượng lún của nền và sự rửa trôi cát. Các tác động ngẫu nhiên như động đất và những
ảnh hưởng cũng có thể gây ra thiệt hại bất ngờ cho các công trình.
(3) Việc bảo dưỡng các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật là một loạt các quy trình nắm
bắt sự xuống cấp của các kết cấu hoặc cấu kiện do sự hư hỏng gây ra bởi những thay đổi vật
lý của chúng và sự lão hóa thông qua việc kiểm tra và chuẩn đoán chính xác và kịp thời, sau
đó là quy trình đánh giá kết quả một cách toàn diện, và quy trình tiến hành những biện pháp
thích hợp như công tác bảo dưỡng cần thiết. Việc bảo dưỡng cần phải được thực hiện dựa
trên các kế hoạch và tiêu chí thích hợp. Ở đây, các kế hoạch thích hợp là các chương trình
bảo dưỡng được mô tả tại Mục 3.2, và các tiêu chí phù hợp ngụ ý là Cẩm nang kỹ thuật bảo
dưỡng và phục hồi các công trình cảng, 1) Thông số kỹ thuật tiêu chuẩn của các kết cấu
bê tông (Bảo dưỡng), 2) …

57
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(4) Các biện pháp kiểm soát sự ăn mòn cho thép có thể áp dụng các mức độ kiểm soát ăn
mòn được trình bày trong Phần II, Chương 11, 2.3 Chống ăn mòn có tính đến các yêu cầu
về tính năng và tuổi thọ thiết kế của các công trình liên quan.
(5) Các biện pháp chống ăn mòn cho các thanh cốt thép trong bê tông có thể áp dụng
Phần II, Chương 11, 3,2 Chất lượng bê tông và các đặc điểm về tính năng và Phần III,
Chương 1, Tổng quan, có tính đến các yêu cầu về tính năng và tuổi thọ thiết kế của các
công trình liên quan. Các biện pháp chống ăn mòn cơ bản nhất là giảm tỷ lệ nước - xi măng,
tăng chất lượng bê tông bằng cách sử dụng các phụ gia, hoặc tăng chiều dày lớp. Nếu những
biện pháp này vẫn chưa đủ thì các biện pháp khác như sử dụng thanh cốt thép tráng epoxy,
xây dựng lớp bảo vệ bề mặt, các ứng dụng bảo vệ ca-tốt,… nên được xem xét. Nếu các biện
pháp đó dự kiến được thực hiện trong thời gian tuổi thọ thiết kế thì tốt nhất nên xem xét việc
sử dụng các kết cấu mà các biện pháp có thể dễ dàng thực hiện.
(6) Cải tạo đất - biện pháp phổ biến nhất đối với nền đất yếu, có thể được thực hiện dựa
trên Phần III, Chương 2, 4 Phương pháp cải tạo đất.
(7) Tốt nhất là tiến hành việc nạo vét bảo dưỡng dự kiến cho luồng tàu và thực hiện các
biện pháp khắc phục tình trạng bồi lắng dần dần.
(8) Đối với việc thiết kế các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật, cần phải xem xét trước
việc kiểm tra và chuẩn đoán bảo dưỡng phù hợp và có kế hoạch khi thực hiện việc bảo
dưỡng trong tương lai.
(9) Các chi tiết cần thiết cho việc bảo dưỡng các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật đã
được quy định trong Công báo để thiết lập ra các chi tiết cần thiết cho vấn đề bảo dưỡng các
công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật (Công báo của Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông và Du
lịch số 364 của 2007) mà được gọi là "Công báo bảo dưỡng" dưới đây.

3.2 Các chương trình bảo dưỡng


Công báo bảo dưỡng
Các chương trình bảo dưỡng và kế hoạch liên quan
Điều 2
1 Chủ đầu tư của công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật thường sẽ chuẩn bị các kế hoạch bảo
dưỡng.
2 Kế hoạch bảo dưỡng thường phải chỉ rõ những vấn đề được liệt kê trong các mục dưới
đây:
(1) Các khái niệm cơ bản về tuổi thọ thiết kế của các công trình liên quan và việc bảo
dưỡng toàn bộ công trình cũng như các cấu kiện kết cấu
(2) Việc kiểm tra và chuẩn đoán chính xác và có kế hoạch về sự hư hỏng, xuống cấp và
những thay đổi khác trong trạng thái của các công trình liên quan
(3) Công tác bảo dưỡng thích hợp và có kế hoạch đối với sự hư hỏng, xuống cấp và
những thay đổi khác trong trạng thái của các công trình liên quan
(4) Những nỗ lực bảo dưỡng khác ngoài những vấn đề đã được liệt kê trong ba mục trên
cần thiết cho việc duy trì các công trình liên quan trong tình trạng tốt
3 Việc xác định cách lập các kế hoạch bảo dưỡng sẽ xem xét đến các điều kiện mà theo đó
các công trình liên quan được bố trí dựa trên Điều 6 của Pháp lệnh cấp bộ, đó là tuổi thọ
thiết kế, đặc điểm kết cấu, đặc tính của vật liệu, mức độ khó khăn trong việc kiểm tra,

58
PHẦN I QUY ĐỊNH CHUNG, CHƯƠNG 2: THI CÔNG, CẢI TẠO, HOẶC BẢO
DƯỠNG CÁC CÔNG TRÌNH CẢNG THEO CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ

chuẩn đoán, công tác bảo dưỡng, mức độ quan trọng của các công trình liên quan,...
4 Đối với việc lập các kế hoạch bảo dưỡng, tốt nhất nên tham khảo ý kiến với các chuyên
gia có kiến thức kỹ thuật về việc bảo dưỡng như sư hư hỏng đối với các công trình liên
quan, việc kiểm tra và chuẩn đoán các hư hỏng, xuống cấp và những thay đổi khác trong
trạng thái của các công trình liên quan, những đánh giá toàn diện về việc bảo dưỡng
toàn bộ các công trình, công tác bảo dưỡng, và các hoạt động bảo dưỡng khác. Tuy
nhiên, những điều nêu trên sẽ không được áp dụng cho các trường hợp khi người chịu
trách nhiệm thực hiện các chương trình bảo dưỡng là chuyên gia trong các lĩnh vực này.
5 Các kế hoạch bảo dưỡng thông thường sẽ được sửa đổi khi cần thiết do những thay đổi
trong việc sử dụng các công trình liên quan hoặc sự đổi mới trong công nghệ bảo dưỡng.
6 Những quy định trong mục thứ ba và thứ tư được áp dụng cho việc sửa đổi các chương
trình bảo dưỡng.
[Chú giải]
(1 ) Chủ đầu tư của các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật phải chuẩn bị các chương
trình bảo dưỡng vào thời điểm bảo dưỡng ban đầu và phải bảo dưỡng các công trình liên
quan một cách phù hợp dựa trên các chương trình này. Các chương trình bảo dưỡng thường
sẽ quy định cụ thể các hạng mục bảo dưỡng được áp dụng một cách phù hợp và có kế hoạch
theo quy trình bảo dưỡng và cung cấp chúng dưới dạng các tài liệu về chương trình bảo
dưỡng.
(2) Việc xác định các chương trình bảo dưỡng sẽ quy định một cách chính xác mức độ
bảo dưỡng mà được trình bày trong Bảng 3.2.1 như là các khái niệm cơ bản về việc bảo
dưỡng, có tính đến các mục tiêu của việc lắp đặt các công trình liên quan, tuổi thọ thiết kế,
các yêu cầu về tính năng, khái niệm thiết kế, những thay thế, vv…
Bảng 3.2.1 Các mức độ bảo dưỡng của các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật

Phân loại Khái niệm về đối phó với sự hư hỏng và xuống cấp

Thực hiện các biện pháp chống hư hỏng và xuống cấp mức độ cao để giúp các công
Mức độ bảo
trình liên quan đáp ứng được các yêu cầu về tính năng trong thời gian tuổi thọ thiết kế
dưỡng I
của chúng

Thường xuyên thực hiện các biện pháp quy mô nhỏ ở giai đoạn hư hỏng và xuống cấp
Mức độ bảo
nhỏ để giúp các công trình liên quan đáp ứng được các yêu cầu về tính năng trong suốt
dưỡng II
thời gian tuổi thọ thiết kế của chúng

Cho phép một mức độ xuống cấp nhất định về tính trong phạm vi đáp ứng được các
Mức độ bảo
yêu cầu về tính năng và thực hiện các biện pháp quy mô lớn một lần hoặc hai lần cho
dưỡng III
trong thời gian tuổi thọ thiết kế để xử lý sự hư hỏng và xuống cấp đã xảy ra

(3) Các kế hoạch bảo dưỡng sẽ chỉ rõ các phương pháp, chi tiết và thời gian thực hiện
việc kiểm tra và chuẩn đoán, những đánh giá toàn diện, và việc bảo dưỡng và can thiệp theo
các mức độ bảo dưỡng của các công trình liên quan. Khi lập các kế hoạch này, cần phải xem
xét các điều kiện mà theo đó các công trình liên quan được xây dựng, tuổi thọ thiết kế, đặc
điểm kết cấu, đặc tính của vật liệu, mức độ khó khăn trong việc kiểm tra, chẩn đoán và công
tác bảo dưỡng, và tầm quan trọng của các công trình liên quan. Những thay đổi về tính năng
trong tương lai cùng với thời gian của các cấu kiện kết cấu trong các công trình liên quan
cũng sẽ được xem xét.

59
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

3.2.1 Các chương trình bảo dưỡng


(1) Chủ đầu tư của các công trình liên quan thường sẽ có trách nhiệm chuẩn bị các
chương trình bảo dưỡng cho các công trình này. Sự phát triển của các chương trình cần phải
có một triết lý nhất quán trong việc lập kế hoạch, thiết kế, xây dựng, và bảo dưỡng các công
trình liên quan. Vì thế, tốt nhất là chủ đầu tư của các công trình liên quan nên là người quen
thuộc nhất với các quá trình này để phát triển các chương trình đó.
(2) Các kế hoạch bảo dưỡng là nhằm bảo dưỡng đúng cách và có chủ đích các công
trình liên quan. Chương trình bảo dưỡng thường được sử dụng để chỉ rõ các tài liệu về
chương trình bảo dưỡng. Các phương pháp khác cũng có thể được sử dụng nếu về cơ bản,
bao gồm được hầu hết các mục đã được quy định trong các tài liệu về chương trình bảo
dưỡng để bảo dưỡng các công trình liên quan một cách thích hợp.
(3) Việc phát triển các chương trình bảo dưỡng sẽ làm cụ thể hóa các khái niệm cơ bản
về việc bảo dưỡng đến mức độ hoạt động thực tế của các công trình liên quan khi nghiên cứu
một cách đầy đủ cách thức bảo dưỡng và các kịch bản tiềm tàng dựa trên mục tiêu lắp đặt,
tuổi thọ thiết kế, và các yêu cầu về tính năng.
(4) Các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ duy trì được các yêu cầu về tính năng
tương ứng với các mức độ bảo dưỡng đã được trình bày trong Bảng 3.2.1 tại bất kỳ thời
điểm nào trong tuổi thọ thiết kế của chúng. Với mục đích này, các thiết kế sơ bộ phải đáp
ứng được các mức độ bảo dưỡng đã định và xem xét một cách chính xác quá trình thực hiện
việc thanh tra, chẩn đoán, và công tác bảo dưỡng tương ứng với mức độ bảo dưỡng đã định
một cách thuận lợi.
(5) Việc thiết lập các mức độ bảo dưỡng sẽ được tiến hành bằng cách ước tính những
thay đổi về tính năng với thời gian của các công trình liên quan từ các điều kiện xung quanh
các công trình này như điều kiện môi trường tự nhiên và tình trạng sử dụng, loại kết cấu của
các công trình và những đặc điểm của của các cấu kiện kết cấu của chúng, và các loại và chất
lượng vật liệu được sử dụng cho các công trình, dựa trên mục tiêu lắp đặt, tuổi thọ thiết kế và
các yêu cầu về tính năng của các công trình. Các mức độ bảo dưỡng thường được thiết lập
cho toàn bộ công trình nhưng trong hầu hết các trường hợp thực tế, việc ước tính những thay
đổi về tính năng vơi thời gian của toàn bộ công trình liên quan là rất khó và việc thiết lập các
mức độ bảo dưỡng tương tự cho tất cả các cấu kiện và thiết bị phụ trợ là không hợp lý. Do đó,
các mức độ bảo dưỡng thích hợp sẽ được thiết lập cho mỗi cấu kiện kết cấu của các công
trình liên quan, có xem xét đến các kết quả nghiên cứu về những thay đổi về tính năng với
thời gian của các cấu kiện kết cấu trong các công trình và mức độ khó khăn trong việc kiểm
tra và công tác bảo dưỡng, tầm quan trọng của các công trình, và xây dựng một kịch bản bảo
dưỡng cho toàn bộ công trình.
(6) Các chương trình bảo dưỡng phải chỉ rõ các kế hoạch kiểm tra và chẩn đoán và các
phương pháp, các chi tiết, thời gian, tần số, quy trình,… của các công tác bảo dưỡng, tương
ứng với mức độ bảo dưỡng của các công trình liên quan và theo các giai đoạn bảo dưỡng cơ
bản. Hình 3.2.1 cho thấy kết cấu tiêu chuẩn của các tài liệu về chương trình bảo dưỡng và
các hạng mục được quy định rất cụ thể.
(7) Việc lập các tài liệu về chương trình bảo dưỡng có thể áp dụng cuốn Hướng dẫn
lập các tài liệu về chương trình bảo dưỡng cho các công trình cảng 3) và Những khái
niệm cơ bản đối với việc lập các tài liệu về chương trình bảo dưỡng cho các công trình
cảng. 4)

60
PHẦN I QUY ĐỊNH CHUNG, CHƯƠNG 2: THI CÔNG, CẢI TẠO, HOẶC BẢO
DƯỠNG CÁC CÔNG TRÌNH CẢNG THEO CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ

Quy mô phát triển chương trình bảo dưỡng


Tổng quan

Điều kiện tiên quyết cho việc bảo dưỡng các công trình liên quan

- Các hạng mục xem xét cho các chương trình bảo dưỡng, điều kiện mà theo đó các công trình liên quan được
xây dựng, tuổi thọ thiết kế, đặc điểm kết cấu, đặc điểm của vật liệu, các mức độ khó khăn trong việc kiểm tra,
chuẩn đoán, các công tác bảo dưỡng…, tầm quan trọng của các công trình liên quan, các yêu cầu về tính năng
- Tuổi thọ (sử dụng tuổi thọ thiết kế tại thời điểm thi công ban đầu và thời
gian cải tạo)
- Các khái niệm cơ bản về bảo dưỡng (→Thiết lập các mức độ bảo dưỡng…)

Xúc tiến việc bảo dưỡng có kế hoạch

Kế hoạch kiểm tra và chuẩn đoán

Phản ứng khẩn cấp vào các thời

- Các ý kiến của những người có kiến thức và công nghệ hoặc kỹ năng chuyên môn
Thời điểm bình thường điểm bất thường

Kiểm tra Kiểm tra và chuẩn Kiểm tra và chuẩn Kiểm tra và chuẩn đoán
hàng ngày đoán định kỳ tổng đoán định kỳ chi tạm thời tổng quát
quát tiết
Không Bất thường Bất thường
có gì Bất thường
bất Kiểm tra và chuẩn
thường Bất thường
đoán tạm thời chi
tiết
Không có gì Không có gì Không có gì
bất thường bất thường bất thường

Các đánh
giá toàn diện

- Dựa trên kiến thức xây dựng và sự phán đoán, ước tính về mức độ suy giảm
tính năng của các công trình liên quan từ các kết quả kiểm tra và chuẩn đoán.
- Nghiên cứu sự cần thiết của các biện pháp như công tác bảo dưỡng
- Đánh giá việc quản lý về điều kiện tài chính, sự khẩn cấp của các biện pháp…

Các công tác bảo dưỡng cần Cần sửa đổi các kế hoạch
thiết kiểm tra và chuẩn đoán
Không cần
Kế hoạch sửa chữa và bảo dưỡng biện pháp
nào
Kế hoạch thực hiện các công tác bảo dưỡng

Thực hiện các công tác bảo dưỡng

Đánh giá các chương trình bảo dưỡng

Hình 3.2.1 Kết cấu tiêu chuẩn của các tài liệu về chương trình bảo dưỡng và
các mục đã được quy định

61
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

3.2.2 Các chương trình kiểm tra và chuẩn đoán


(1) Tổng quan
 Vì những thay đổi trong trạng thái của các cấu kiện kết cấu của các công trình theo
tiêu chuẩn kỹ thuật có liên quan chặt chẽ với nhau, và các kế hoạch kiểm tra và chẩn đoán
phải lựa chọn các hạng mục, phương pháp và quy trình cho việc kiểm tra hiệu quả và tối ưu
với sự hiểu biết đầy đủ về mối liên kết của những thay đổi trong trạng thái đã được mô tả ở
Mục (ii).
 Các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật có kết cấu tương đối phức tạp và các cấu kiện
kết cấu có tương quan với nhau. Nhiều yếu tố bên ngoài khác nhau tác động lên các kết cấu.
Do đó, sự xuất hiện và sự phát triển của những thay đổi là rất phức tạp. Để có sự bảo dưỡng
hợp lý nên lựa chọn những hư hỏng có thể kiểm tra, những xuống cấp có tác động đáng kể
đến tính năng của các thành phần như là những thay đổi lớn trong trạng thái, và từ đó kiểm
tra và chẩn đoán chúng. Việc lựa chọn những thay đổi lớn trong trạng thái sẽ xem xét được
đầy đủ những thay đổi có liên kết với nhau, đó là các quá trình tiến triển của những nguyên
nhân, sự xuất hiện, và các ảnh hưởng của những thay đổi dẫn đến sự suy giảm tính năng của
các công trình. Tập trung vào việc kiểm tra và chẩn đoán những thay đổi có liên kết với nhau
quan trọng nhất sẽ rất hữu ích cho việc bảo dưỡng hợp lý. Hãy tham khảo Cẩm nang kỹ
thuật bảo dưỡng các công trình cảng 1) cho những thay đổi có liên kết với nhau của các
công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật.
 Quá trình thực hiện việc kiểm tra và chẩn đoán phù hợp và có kế hoạch dựa trên khái
niệm về những thay đổi có liên kết với nhau đã đề cập ở trên là hết sức cần thiết để có thể
phát hiện được sự xuống cấp đã xảy ra tại các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật một cách
hiệu quả. Những điều sau đây cấu thành nên những kiểm tra và chẩn đoán về các công trình
theo tiêu chuẩn kỹ thuật:
(a) Các kiểm tra ban đầu: được thực hiện để nắm bắt trạng thái bảo dưỡng ban đầu của
không chỉ toàn bộ các công trình liên quan mà còn là những cấu kiện và thiết bị phụ trợ của
chúng ở giai đoạn hoàn thành việc thi công hoặc công tác cải tạo, hoặc ở các giai đoạn lập
chương trình bảo dưỡng cho các công trình hiện có. Khi các kiểm tra ban đầu được thực hiện
ngay sau khi hoàn thành việc thi công hoặc công tác cải tạo thì có thể nắm bắt được tình
trạng ban đầu dựa trên kết quả kiểm tra chất lượng và kiểm tra tay nghề được thực hiện tại
thời điểm hoàn thành.
(b) Các kiểm tra hàng ngày: được thực hiện để kiểm tra các bộ phận có thể kiểm tra được
thường xuyên để tìm kiếm những thay đổi trong trạng thái và mức độ của chúng.
(c) Các kiểm tra và chẩn đoán định kỳ: được thực hiện để kiểm tra định kỳ các kết cấu và
cấu kiện có thể kiểm tra được thường xuyên bao gồm các chi tiết về những thay đổi trong
trạng thái và mức độ của chúng. Các kiểm tra này được phân loại thành các kiểm tra và chẩn
đoán định kỳ tổng quát, và các kiểm tra và chẩn đoán định kỳ chi tiết. Các kiểm tra và chuẩn
đoán định kỳ tổng quát được thực hiện trên các bộ phận ở trên mực nước biển chủ yếu là
bằng cách kiểm tra trực quan hoặc phương pháp đo lường đã được đơn giản hóa trong các
khoảng thời gian tương đối ngắn. Các kiểm tra và chuẩn đoán định kỳ chi tiết được tiến hành
trong các khoảng thời gian tương đối dài và đối tượng của chúng bao gồm các bộ phận mà
các kiểm tra và chuẩn đoán định kỳ tổng quát đầu không thích hợp để thực hiện.
(d) Các kiểm tra và chẩn đoán tạm thời tổng quát: được thực hiện để kiểm tra các công
trình nhằm tìm kiếm những thay đổi và mức độ của chúng chủ yếu là bằng cách kiểm tra trực
quan hoặc phương pháp đo lường đã được đơn giản hóa ở giai đoạn tiềm tàng ban đầu vào
những thời điểm bất thường sau khi xảy ra động đất và thời tiết khắc nghiệt.

62
PHẦN I QUY ĐỊNH CHUNG, CHƯƠNG 2: THI CÔNG, CẢI TẠO, HOẶC BẢO
DƯỠNG CÁC CÔNG TRÌNH CẢNG THEO CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ

(e) Các kiểm tra và chẩn đoán tạm thời chi tiết: được thực hiện khi những bất thường nào
đó hoặc bất ngờ được phát hiện từ kết quả của các kiểm tra và chẩn đoán tạm thời tổng quát
hoặc định kỳ.

3.3 Các phương pháp ngăn chặn nguy hiểm


Công báo bảo dưỡng
Các phương pháp ngăn chặn nguy hiểm
Điều 4
1 Chủ đầu từ của các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật thường sẽ tiến hành các biện
pháp được quy định tại các mục sau đây như là các biện pháp để làm rõ các phương pháp
hoạt động được đưa ra tại mục 4 của Điều 4 thuộc Pháp lệnh cấp bộ và các biện pháp an
toàn khác, có xem xét đến điều kiện tự nhiên, tình trạng sử dụng và các điều kiện khác
mà theo đó các công trình liên quan được thiết lập:
(1) Chỉ định người có trách nhiệm kiểm tra hoặc nghiên cứu và thực hiện các biện pháp
có liên quan trước và sau hoạt động của các công trình liên quan.
(2) Chỉ định người chịu trách nhiệm về các biện pháp cần thiết để bảo dưỡng một cách
an toàn các công trình liên quan và chịu trách nhiệm thực hiện các biện pháp liên quan trong
điều kiện thời tiết khắc nghiệt.
(3) Phát triển các quy định hoạt động cần thiết để bảo dưỡng một cách an toàn các công
trình liên quan hoặc xác nhận các quy định hoạt động được lập ra bởi các cơ quan quản lý
công trình, ngoài những quy định trong hai mục trước.
2 Các biện pháp được đưa ra trong các mục trên thường sẽ được thực hiện bởi những
người có kiến thức và kỹ năng chuyên môn nhằm bảo đảm sự an toàn cho các công trình
theo tiêu chuẩn kỹ thuật và các công trình xung quanh chúng được sử dụng một cách kết
hợp có mối quan hệ hoạt động với nhau.

3.4 Các biện pháp xử lý các công trình không sử dụng tiếp
Công báo bảo dưỡng
Các công trình không sử dụng tiếp theo tiêu chuẩn kỹ thuật
Điều 6
Khi cần thiết, sẽ thực hiện các hành động thích hợp cho các công trình không sử dụng được
nữa theo tiêu chuẩn kỹ thuật, ví dụ như loại bỏ, bảo dưỡng phù hợp, bảo đảm sự an toàn của
các khu vực lân cận để ngăn chặn các công trình liên quan này gây cản trở cho việc phát
triển, sử dụng và bảo đưỡng các cảng.

63
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Tài liệu tham khảo


1) Port and Airport Research Institute (Edition): Maitenance Manual for port facilities,
Coastal Development Institute of Technology, 2007
Viện nghiên cứu Cảng và Sân bay (ấn bản): Cẩm nang Bảo dưỡng cho các công trình
cảng, Viện Phát triển Công nghệ ven biển, 2007
2) JSCE Guidelines for concrete, Standard Specifications for Concrete Structures-2001
“Maintenance.” JSCE, Mar. 2005
Hướng dẫn của JSCE cho bê tông, các tiêu chuẩn kỹ thuật "bảo dưỡng" kết cấu bê
tông năm 2001, JSCE, tháng 03 năm 2005.
3) Port and Harbour Bureau, Ministry of Land, Infrastructure and Transport (Edition):
Guideline for Preparation of the Maintenance Plan of Port Facilities, Coastal
Development Institute of Technology, 2007
Cục Cảng và Bến cảng, Bộ Đất đai, Hạ tầng và Giao thông (ấn bản) : Hướng dẫn lập
kế hoạch bảo dưỡng các công trình cảng, Viện Phát triển Công nghệ ven biển, 2007.
4) Takahashi, N., M. Iwanami and H. Yokota: Fundamental concept on Maintenance
Plan of Port Facilities, Technical Report of National Institute for Lan Infrastructure
Management, No.376, 2007
Takahashi, N., M. Iwanami và H. Yokota: Khái niệm cơ bản về kế hoạch bảo dưỡng
công trình, Báo cáo kỹ thuật của Viện Quản lý Đất đai và Cơ sở hạ tầng quốc gia,
số.376, 2007.

64
PHẦN I QUY ĐỊNH CHUNG, CHƯƠNG 2: THI CÔNG, CẢI TẠO, HOẶC BẢO
DƯỠNG CÁC CÔNG TRÌNH CẢNG THEO CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ

4 . Xem xét vấn đề môi trường


Pháp lệnh cấp bộ
Xem xét vấn đề môi trường
Điều 5
1 Việc thiết kế, thi công và bảo dưỡng các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ cố gắng
bảo vệ môi trường tự nhiên xung quanh cảng, tạo nên cảnh quan đẹp, và đảm bảo an
ninh khu vực cảng bằng cách xem xét điều kiện môi trường, điều kiện sử dụng, và các
điều kiện khác mà các công trình liên quan chịu chi phối.
2 Việc lắp đặt các công trình sẽ được sử dụng bởi số lượng người lớn không xác định
được và các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ xem xét việc sử dụng một cách an
toàn và thuận lợi các công trình cho người già, người tàn tật và những người khác mà
cuộc sống xã hội hoặc hàng ngày của họ bị hạn chế do khuyết tật thể chất khi xem xét
điều kiện môi trường, điều kiện sử dụng và các điều kiện khác mà các công trình liên
quan chịu chi phối.

[Chú thích kỹ thuật]


4.1 Tổng quan
(1) Xem xét môi trường
Việc thi công, cải tạo, và bảo dưỡng các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật nên xem xét
đến môi trường tự nhiên và cảnh quan đẹp của cảng thuộc những khu vực đó, có tính đến khả
năng xây dựng được, tính kinh tế của các công trình liên quan khi xác định sự bố trí, quy mô
và thông số kỹ thuật và lựa chọn các loại kết cấu, vật liệu được sử dụng, và các phương pháp
thi công.
(2) Những xem xét về môi trường tự nhiên
Khi xây dựng, cải tạo và bảo dưỡng các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật, cần phải giữ
gìn môi trường tự nhiên của các cảng, chú ý đến việc tạo ra một môi trường tự nhiên tốt hơn,
cũng như loại bỏ những ảnh hưởng xấu đến môi trường tự nhiên. Đối với việc tạo ra môi
trường tự nhiên tốt hơn như bãi biển, đặc biệt, có thể áp dụng phương pháp quy hoạch toàn
diện - một trong những phương pháp tiếp cận tích hợp thông qua việc quy hoạch, thiết kế,
xây dựng và bảo dưỡng các công trình liên quan, và là một trong các phương pháp quản lý
thích ứng có tính đến sự biến đổi và sự bất ổn của môi trường tự nhiên. Ở đây, chất lượng
môi trường cảng có nghĩa là chất lượng nước, chất lượng trầm tích đáy và chất lượng không
khí. Người ta luông mong rằng việc xây dựng, cải tạo và bảo dưỡng các công trình theo tiêu
chuẩn kỹ thuật có xem xét đến những tác động của các công trình liên quan đến môi trường
sống xung quanh của các công trình đó..
(3) Các yếu tố chính điều khiển môi trường tự nhiên
Các tác động của thủy triều và sóng là những yếu tố chính điều khiển sự bình lưu và
khuếch tán vật liệu và môi trường sống cho các sinh vật biển liên quan đến môi trường tự
nhiên của cảng. Việc xây dựng, cải tạo và bảo dưỡng các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật
cần phải xem xét một cách thích đáng những thay đổi trong những tác động này đi kèm với
việc xây dựng các công trình liên quan và các hoạt động liên quan được mở rộng một cách
rộng rãi theo thời gian và không gian.

65
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(4) Chất lượng môi trường


 Đối với chất lượng nước, tốt nhất là không chỉ tập trung vào mức độ của các chất ô
nhiễm nước như chất ô nhiễm hữu cơ COD, các muối dinh dưỡng, các chất lơ lửng trôi
nổi,… mà còn tập trung vào các hiện tượng như sự tăng lượng nước chứa hàm lượng oxy
thấp, thủy triều xanh,... và sự xuất hiện của thủy triều đỏ do sự ô nhiễm nước gây ra, và
nghiên cứu chất lượng nước từ quan điểm về sự lưu thông của vật liệu hút âm thanh.
 Đối với chất lượng trầm tích đáy, cần phải tập trung vào những phân bố kích thước
hạt và hàm lượng chất hữu cơ, các chất hóa học nhỏ, các kim loại nặng, vv..., và chú ý đến sự
lan truyền ảnh hưởng, sự lan truyền của những tương tác của chúng với chất lượng nước,
việc tránh ô nhiễm thứ cấp như sự hình thành tăng dần của lượng nước đáy có hàm lượng
oxy thấp do sự phân ly, sự rửa trôi mạnh của các muối dinh dưỡng trong môi trường ít oxy.
Cũng cần lưu ý rằng các trầm tích đáy bị khuấy động lên bởi các con tàu hàng hải có xu
hướng gây ra sự phát xạ các mùi gây khó chịu và sự xuống cấp của chất lượng nước, và các
hạt mịn có xu hướng lắng đọng lại trong các khu vực tĩnh và hấp thụ các chất độc hại như
kim loại nặng.
 Đối với chất lượng không khí, cần phải tập trung vào nhiệt, khí đốt như NOx, SOx,
CO2, và các hạt mịn phát thải vào không khí bởi tàu, xe cộ, thiết bị bốc xếp hàng hóa ở cảng,
và những hoạt động của các công ty nằm trong khu vực cảng,... Phần lớn nhiệt và khí đốt bị
gây ra bởi các hoạt động ở cảng mặc dù cũng cần phải lựa chọn một cách cẩn thận các tàu và
máy móc hoạt động cho việc xây dựng và bảo dưỡng các công trình liên quan.
(5) Các phương pháp quản lý thích ứng
Các khái niệm cơ bản về phương pháp quản lý thích ứng là nhằm điều chỉnh những thay
đổi trong môi trường tự nhiên và bối cảnh xã hội, giám sát các trường hợp bằng cách sử dụng
các thông tin mới nhất và các công nghệ tiên tiến nhất, thường xuyên kiểm tra thành tựu theo
được về các mục tiêu do cá nhân đề ra, sau đó ban hành các cơ chế phản hồi để sửa đổi các kế
hoạch nếu cần thiết. Việc thực hiện công tác quản lý thích ứng cho phép các cơ quan quản lý
của các dự án phục hồi thiên nhiên học hỏi kinh nghiệm, thích nghi với những thay đổi trong
các yếu tố ảnh hưởng đến các đặc tính, liên tục cải tiến phương pháp quản lý và kiểm định sự
phù hợp của công tác quản lý.
(6) Những xem xét về việc tạo ra cảnh quan khu vực đẹp
Tốt nhất là việc tạo ra cảnh quan khu vực đẹp không chỉ xem xét đến vẻ ngoài của mỗi
công trình, mà còn hiểu được ý nghĩa cảnh quan của không gian xung quanh các công trình
liên quan để giữ gìn, sử dụng, hoặc nâng cao giá trị cảnh quan của chúng. Đối với việc tạo ra
cảnh quan khu vực đẹp, tốt nhất nên thực hiện việc quy hoạch, thiết kế, xây dựng và bảo
dưỡng các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật dựa trên mục tiêu nhất quán hoặc khái niệm
thiết kế cảnh quan xuyên suốt tất cả các giai đoạn trong tuổi thọ thiết kế của chúng.
(7) Những xem xét về an ninh cảng
Các công trình cảng nên đảm bảo các chức năng giám sát và loại bỏ các điểm mù trong
kết cấu để đảm bảo an ninh theo các đặc điểm của các công trình.
Các công trình cầu cảng quốc tế quan trọng được chỉ ra trong Luật An ninh tàu biển
và các Công trình Cảng (Luật số 31, ngày 14 tháng 04 năm 2004) cũng cần phải đáp ứng
các tiêu chuẩn kỹ thuật cho các thiết bị an ninh cầu cảng được đưa ra trong Luật này.
(8) Những xem xét về người già và người tàn tật ở các công trình được sử dụng bởi số
người không xác định được
Các công trình được sử dụng bởi số lượng người lớn không xác định được như các công

66
PHẦN I QUY ĐỊNH CHUNG, CHƯƠNG 2: THI CÔNG, CẢI TẠO, HOẶC BẢO
DƯỠNG CÁC CÔNG TRÌNH CẢNG THEO CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ

trình neo đậu, bãi biển, không gian xanh,… nên xem xét rằng tất cả những người bao gồm cả
người già và người tàn tật có thể sử dụng các công trình được trang bị chức năng lên/xuống
tàu và chức năng tiện nghi một cách an toàn và thuận tiện.
Các ga tàu chở khách được chỉ ra trong Luật Thúc đẩy Cơ sở hạ tầng Giao thông vận
tải Công cộng có thể tiếp cận được một cách dễ dàng cho người già và người tàn tật
(Luật số 91, ngày 21 tháng 06 năm 2006) cũng cần phải đáp ứng các tiêu chuẩn được đưa
ra trong Luật này.
(9) Những xem xét về việc tái chế các nguồn tài nguyên
Việc xây dựng, cải tạo và bảo dưỡng cần phải nỗ lực chú ý đến việc tái chế các nguồn tài
nguyên thông qua việc xử lý thích hợp các thứ phẩm xây dựng và việc sử dụng các nguồn tài
nguyên đã tái chế.
(10) Tài liệu tham khảo 1) - 4) cung cấp thông tin về việc xem xét các công trình cảng vì
môi trường tự nhiên và nghiên cứu việc quản lý thích ứng .
(11) Tài liý tham khảo 1) - 4) cung cấp thông tin về vvii lnghiên c tham khảo 1) - 4)
cung cấp thông tin

67
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Tài liệu tham khảo


1) Working Group for marine natural reclamation: Handbook of Marine Natural
Reclamation, Gyosei, 2003
Nhóm làm việc cải tạo tự nhiên biển: Sổ tay cải tạo tự nhiên biển, Gyosei, 2003
2) Study Group for the formation of natural type coast: Processes to form marine natural
Procedure, National Association of Sea Coast, 2003
Nhóm nghiên cứu sự hình thành bờ biển loại cộng sinh tự nhiên: Quá trình hình thành
quy trình tự nhiên biển, Hiệp hội Bờ biển quốc gia, 2003
3) Kameyama, A., N. Kuramoto and Y. Hioki: Natuaral reclamation, Soft Science Co.,
2005
Kameyama, A., N. Kuramoto và Y. Hioki: Cải tạo tự nhiên, Công ty Khoa học mềm
2005
4) Port and Harbour Bureau, Ministry of Land, Infrastructure and Transport:
“Greenization” of Port Administration (Environment Friendly Administration of Port
and Harbour, Independent Administrative Institution National Printing Bureau, 2005
Cục Cảng và Bến cảng, Bộ Đất đai, Hạ tầng và Giao thông: "Xanh hóa" việc quản lý
cảng (Quản lý Môi trường thân thiện của Cảng và Bến cảng, Cục In ấn quốc gia Học
viện hành chính độc lập, 2005.
5) Nakamura, Y, Y. Tamura, T. Higuchi, and O. Shinohara: Theory of Landscaping,
Shokoku Publishing, 1977
Nakamura, Y, Y. Tamura, T. Higuchi, và O. Shinohara: Lý thuyết về việc thiết kế cảnh
quan, NXB Shokoku, 1977
6) Shinohara, O: Landscape planning in Civil Engineering, Civil Engineering New Series
No. 59, Giho-Do Publications, 1982, 326p.
Shinohara, O: Quy hoạch cảnh quan trong kỹ thuật xây dựng, bộ sách Kỹ thuật Xây
dựng mới số 59, NXB Giho-Do, 1982, trang 326.
7) JSCE: Landscape design of Port, Giho-Do Publications, Dec. 1991, 286p.
JSCE: Thiết kế cảnh quan cảng, NXB Giho-Do, tháng 12/1991, trang 286.
8) JSCE, Civil Engineering Handbook, Giho-do Publications, 1989, 4133p.
JSCE, Sổ tay Kỹ thuật Xây dựng, NXB Giho-Do, 1989, trang 4133
9) Shinohara, O: Landscaping Dictionary, Shokoku Publishing Co., 1998
Shinohara, O: Từ điển cảnh quan, Công ty xuất bản Shokoku, 1998
10) Port Planning Laboratory, Port and Harbour Research Institute, Ministry of Transport:
For the Realization of Beautiful Port landscape. 1993
Phòng thí nghiệm quy hoạch cảng, Viện nghiên cứu Cảng và Bến cảng, Bộ Giao thông
vận tải: Để thực hiện cảnh quan cảng đẹp, 1993
11) Port and Harbour Bureau, Ministry of Land, Infrastructure and Transport: Guideline
for Complete Inspection of Port Landscape, 2005.
Cục Cảng và Bến cảng, Bộ Đất đai, Hạ tầng và Giao thông: Hướng dẫn kiểm tra hoàn
hiện cảnh quan cảng, 2005.

68
PHẦN II
CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU
VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU

69
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

CHƯƠNG I TỔNG QUAN

Pháp lệnh của Bộ


Các yêu cầu đối với việc thiết lập điều kiện môi trường và các điều kiện khác.

Điều 6
Trong khi thiết kế, xây dựng, và duy tu các công trình theo các Tiêu chuẩn Kỹ thuật, các
điều khoản yêu cầu về các điều kiện môi trường, điều kiện sử dụng, và các điều kiện khác
cho công trình có liên quan sẽ phải được cung cấp chi tiết trong Bản Công báo.

Công báo
Thông tin chi tiết về các điều kiện môi trường và các điều kiện khác

Điều 5
Những điều nêu ra trong Điều 6 thuộc Pháp lệnh (xây dựng) của bộ đối với việc thiết lập
điều kiện xung quanh công trình có liên quan sẽ được cung cấp trong Điều tiếp theo, qua
Điều 20.

[Ghi chú Kỹ thuật]

1. Tổng quan
(1) Thẩm định tính năng của công trình cảng cần phải thiết lập được những thông số tác
động và các yêu cầu về độ bền vật liệu một cách phù hợp như các điều kiện thiết kế theo
tính năng hoạt động bắt buộc đối với các công trình có liên quan và các điều kiện mà các
công trình này được xây lắp trên đó.

Các điều kiện như điều kiện tự nhiên bao gồm gió, thủy triều, sóng, sóng thần, sự biến
động của nước biển, thủy lực cửa sông,dòng ven bờ, các điều kiện mặt đất, áp lực nước và
đất, sự lún mặt đất, sự chuyển động của mặt đất, sự hóa lỏng của mặt đất, kích thước chính
của tàu thiết kế, hoạt động của môi trường, trọng tải tự có, tải trọng phụ …

(2) Việc thiết lập các điều kiện thiết kế có những ảnh hưởng to lớn tới hoạt động, hiệu quả
kinh tế, v.v… của các công trình, và vì thế mà cần tiến hành một cách cẩn trọng. Các điều
kiện thiết kế nói chung cần phải được thiết lập sao cho phù hợp dựa trên kết quả khảo sát
và kiểm tra sơ bộ đầy đủ. Hiểu phương pháp và kết quả khảo sát và kiểm tra là cần thiết.

2. Các yêu cầu khác cần tính đến


Ngoài những điều nêu trên, việc thiết kế hiệu suất công trình cảng phải tính đến những
điểm rất cần thiết sau:

(1) Các xác suất bắt gặp


Xác suất bắt gặp có thể tính được từ phương trình (2.1).
E1 = 1- (1-1/T1)L1 (2.1)

Trong đó:

E1: Xác suất bắt gặp


L1: Tuổi thọ công trình thiết kế (năm)
T1: Chu kỳ (năm)

70
PHẦN II: CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN

(2) Các phương pháp thi công.


Việc xem xét các phương pháp thiết kế đầy đủ là thiết yếu để có được thiết kế phù hợp.

(3) Độ chính xác trong thi công


Thiết kế công trình cần tính đến độ chính xác trong công tác thi công có thể đạt được theo
yêu cầu trong thực tế.

(4) Thời gian thi công


Trong các trường hợp mà các mốc thời gian thi công đã được ấn định thì cần thiết phải tính
đến cả thiết kế và phương pháp thi công, sao cho có thể hoàn thiện công trình xây dựng
trong khoảng thời gian đã định. Thời gian xây dựng thường phụ thuộc vào mức độ khó
khăn của việc nhập vật liệu, thiết bị xây dựng, mức độ khó khi thi công, ngày khởi công,
điều kiện tự nhiên, v.v..

(5) Chi phí xây dựng và chi phí khác, v.v..


Chi phí xây dựng và chi phí khác, v.v.., bao gồm chi phí đầu tư ban đầu và chi phí duy tu.
Thiết kế công trình cảng cần tính đến tất cả các yếu tố đó. Chi phí đầu tư ban đầu bao gồm
tất cả các chi phí trực tiếp như chi phí bồi thường.

71
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

1. Những yếu tố về Khí tượng thuỷ văn và Hải dương học cần xem xét khi kiểm
định tính năng công trình.
1.1 Tổng quan
Những yếu tố về khí tượng thủy văn và hải dương học sau đây cần phải được xem xét
trong quá trình kiểm định tính năng công trình cảng.
 Áp suất khí quyển và sự phân bố áp suất khí quyển là các yếu tố tạo nên gió.
 Gió tạo nên sóng và sự dâng mực nước biển do bão, nó ảnh hưởng đến áp suất khí
quyển tác động lên các công trình cảng và các tàu neo tại đó, và trở thành một yếu tố
cản trở việc bốc xếp hàng hóa và các hoạt động khác ở cảng (xem chi tiết tại mục 2
Gió).
 Mực thủy triều ảnh hưởng tới áp lực đất và áp lực nước, tác động tới các công trình
cảng, và trở thành một yếu tố cản trở việc bốc xếp hàng hóa và các hoạt động ở cảng.
Đồng thời, nó cũng ảnh hưởng tới sóng ở các khu vực nước nông (xem chi tiết tại mục
3. Mực Thủy Triều)
 Sóng tạo ra lực sóng tác động lên các công trình cảng và trở thành một yếu tố gây trở
ngại tới khả năng đạt hiệu suất của các công trình cảng. Sóng cũng gây ảnh hưởng tới
các tàu đã được neo làm cho các tàu này chuyển động và gây cản trở tới việc bốc dỡ
hàng hóa và các hoạt động khác tại cảng. Đồng thời, sóng có thể làm tăng mực nước
trung bình, làm ảnh hưởng tới mực thủy triều giống như đã nêu ở trên (xem chi tiết tại
mục 4. Sóng)
 Sóng thần gây ra lực sóng và lực chất lỏng lên công trình cảng, và nó trở thành một yếu
tố gây ảnh hưởng tới việc thực hiện chức năng của các công trình cảng; đồng thời, nó
cũng ảnh hưởng tới các tàu đã được neo, làm cho chúng di chuyển (xem chi tiết tại
mục 5. Sóng thần)
 Các dòng hải lưu ảnh hưởng tới lớp bồi lắng ở dưới đáy biển và trở thành yếu tố gây
ảnh hưởng tới các hoạt động của công trình cảng (xem chi tiết tại mục 6. Dòng Nước)

72
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

2. Gió
Công báo
Gió
Điều 6
Đặc trưng của gió phải được thiết lập phù hợp bằng các phương pháp được đưa ra ở
các mục sau đây tương ứng với một tác động đơn lẻ hoặc sự kết hợp giữa hai hay nhiều tác
động sẽ được xem xét trong tiêu chuẩn chất lượng và kiểm định tính năng:
(1) Gió ở bề mặt biển được sử dụng để tính toán sóng và sự dâng mực nước biển do
bão phải được xác định phù hợp về vận tốc gió, hướng gió và các yếu tố khác dựa trên việc
quan trắc gió trong thời gian dài và dự báo thời tiết.
(2) Gió được sử dụng trong việc tính toán áp lực gió phải được xác định hợp lý về vận
tốc và hướng gió tương ứng với chu kỳ tần suất, thông qua phân tích thống kê các số liệu
dài hạn về gió được quan sát, dự báo và các phương pháp khác.
(3) Gió được sử dụng trong việc tính toán năng lượng gió phải được xác định thích
hợp về sự phân bổ tần số chung của vận tốc và hướng gió trong một khoảng thời gian nhất
định dựa trên số liệu dài kỳ về gió đã được quan sát và dự đoán.

[Chú thích]
(1) Gió được sử dụng trong dự báo Sóng và sự Tăng mực nước biển do bão:
Gió được sử dụng để dự báo sóng và sự tăng mực nước biển do bão phải được quan
sát và dự báo trong vòng 30 năm hoặc hơn 30 năm như một tiêu chuẩn.
(2) Gió được sử dụng để tính toán Áp lực Gió:
Gió được sử dụng để tính toán áp lực gió phải được quan sát và dự báo trong vòng 30
năm hoặc hơn 30 năm và đây là một tiêu chuẩn bắt buộc.

[Chỉ dẫn kỹ thuật]


2.1 Tổng quát
(1) Gió là một trong những hiện tượng khí tượng đặc biệt nhất, đó là hiện tượng
không khí di chuyển do sự chênh lệch áp suất khí quyển và nhiệt độ. Các điều kiện khi gió
thổi qua đai dương thường khác biệt khi nó thổi qua đất liền. Vận tốc gió thổi qua đại
dương lớn hơn nhiều so với khi thổi qua đất liền gần bờ.1) Khi kiểm định tính năng các
công trình cảng, phải đánh giá hợp lý các tác động của gió.
(2) Gió gradient
 Vận tốc gió gradient có thể biểu thị bằng một hàm số gồm các gradient áp lực, bán
kính cong của các đường đẳng áp, vĩ độ và mật độ không khí như trong phương trình
(2.1.1).

73
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Trong đó:
: vận tốc gió gradient (m/s); trong trường hợp có gió xoáy nghịch
chiều, phương trình (2.1.1) cho một giá trị âm, khi đó phải lấy giá
trị tuyệt đối.
: Chênh lệch (được lấy giá trị dương đối với gió xoáy nghịch chiều,
lấy giá trị âm đối với gió xoáy nghịch chiều) (kg/m2/ s2)

R : bán kính cong của các đường đẳng áp (m)


: vận tốc góc quay trái đất (1/s) ω =7.27.10-5/s
: vĩ độ (0)
: Mật độ không khí (kg/m3)
Trước khi tính toán, các đơn vị đo lường cần được đổi thành các đơn vị theo hệ MKS
(hệ mét, kg..) được liệt kê trên đây. Cần chú ý rằng 10 vĩ độ tương đương với một khoảng
cách gần bằng 1,11. 105 m, và áp lực không khí 1,0 hPa bằng 100kg/m/s2.
 Gió trên cao có các đường đẳng áp là đường thẳng (nghĩa là bán kính cong trong
phương trình (2.1.2) có giá trị cực đại) được gọi là gió toàn cầu. Trong trường hợp này, vận
tốc gió được tính theo phương trình (2.1.2)

(2.1.2)
 Vận tốc gió thực tế trên mặt biển thường thấp hơn giá trị tính từ phương trình gió trên
cao. Hơn nữa, tuy hướng của gió trên cao song song với đường đẳng áp về mặt lý thuyết,
gió ở mặt biển thổi với một góc α nào đó so với đường đẳng áp trong thực tế như mô tả
trong hình 2.1.2. Ở Bắc bán cầu, gió xung quanh một cơn lốc thuận thì thổi ngược kim
đồng hồ và xoáy vào trong, trong khi đó, gió xung quanh một cơn lốc xoáy nghịch thì thổi
thuận theo chiều kim đồng hồ và hướng ra ngoài. Chúng ta biết rằng mối quan hệ giữa vận
tốc gió trên cao và vận tốc gió thực tế ở mặt biển thay đổi theo vĩ độ. Mối quan hệ này
trong các điều kiện trung bình được tổng hợp trong Bảng 2.1.1.3)

Thấp
Cao

(a) Xoáy thuận (b) Xoáy nghịch


Hình 2.1.1 Hướng gió đối với một xoáy thuận (thấp) và một xoáy nghịch (cao)

74
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Bảng 2.1.1 Mối quan hệ giữa vận tốc gió thổi ở mặt biển và vận tốc gió trên cao.
Vĩ độ (0) 10 20 30 40 50
0
Góc α ( ) 24 20 18 17 15
Tỉ số vận tốc Vs/Vg 0,51 0,60 0,64 0,67 0,70
(3) Gió bão
Trong các công thức tính toán liên quan tới việc phát sinh hiện tượng mực nước dâng hoặc
sóng do bão, thường giả định rằng việc phân bổ áp lực không khí tuân theo Phương trình
Fujita (2.1.3)4) hoặc phương trình Myer (2.1.4)4); các hằng số trong phương trình được
chọn sẽ được xác định dựa trên các kết quả đo đạc áp lực không khí thực tế tại khu vực
bão.
Công thức Fujita

(2.1.3)
Công thức Myer

(2.1.4)
Trong đó,
p : áp lực không khí tại khoảng cách r từ tâm bão (hPa)
r : khoảng cách từ tâm bão (km)
pc : áp lực không khí ở tâm bão (hPa)
ro : khoảng cách dự báo từ tâm bão tới điểm tại đó vận tốc gió lớn nhất (km)
∆p : độ tụt áp suất không khí tại tâm bão (hPa) ∆p= p∞ - pc
p∞ : áp lực không khí tại r = ∞ (hPa); p∞ = pc + ∆p

Kích thước của một cơn bão thay đổi theo thời gian, vì vậy các chỉ số ro và ∆p cần được
xác định là các hàm số theo thời gian.

(4) Giá trị tại các điểm lưới tọa độ khí tượng
Các tổ chức như Cơ quan khí tượng Nhật Bản, Trung tâm dự báo thời tiết Trung cấp
Châu Âu (ECMWF), và Trung tâm Bảo vệ Môi trường Quốc gia của Mỹ (NCEP), tính
toán các giá trị về áp lực không khí, vận tốc gió, hướng gió và dòng hơi nước dựa vào các
mô hình tính toán giá trị khí tượng sử dụng mạng tính toán 3 chiều và các giá trị tại các
điểm lưới tọa độ (GPV: Các giá trị tại điểm lưới tọa độ) đã được lưu giữ. Các giá trị tại
điểm lưới tọa độ này có thể được sử dụng thay cho các giá trị dự đoán dựa vào phương
trình (2.1.1) và phương trình (2.1.4). Tuy nhiên, khi sử dụng một lưới tọa độ có khoảng
cách lớn cho các công thức tính toán khí tượng thì áp suất khí quyển và gió có thể không
được tạo ra như tính toán tại nơi mà các điều kiện khí tượng bị thay đổi nhiều theo vị trí, ví
dụ như các vùng gần tâm bão. Vì vậy, khi các giá trị GPV được sử dụng thì nên dùng các
giá trị quan trắc để xác minh độ chính xác.

75
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(5) Năng lượng gió


Nếu gió được xem như là chuyển động của không khí, thì năng lượng gió đi qua một
đơn vị diện tích mặt cắt ngang trong một đơn vị thời gian được tính theo phương trình
(2.1.5).1)
Gió dùng để đánh giá năng lượng gió phải được xác định chính xác dựa vào sự phân bổ
thống kê chung đối với vận tốc và hướng gió trong một khoảng thời gian nhất định (thường
là 1 năm), dựa vào các số liệu được quan trắc và dự báo trong một thời gian dài (thường là
từ 3 năm trở lên).

(2.1.5)
Trong đó,
P : năng lượng gió trên một đơn vị diện tích mặt cắt ngang (W/ m2)
a : mật độ không khí (kg/m3)
V : vận tốc gió (m/s)
Nói cách khác, năng lượng gió tỷ lệ với lũy thừa bậc 3 của vận tốc gió, vì thế, một sự
chênh lệch nhỏ về vận tốc gió có thể dẫn đến một sự chênh lệch lớn về năng lượng (sự tạo
ra năng lượng). Vì vậy, chúng ta phải tìm hiểu chính xác các điều kiện thay đổi như thế
nào theo thời gian và không gian khi kiểm định tính năng các công trình có sử dụng năng
lượng gió.
Ở vùng duyên hải, các điều kiện gió khác biệt rất lớn giữa vùng đất liền và vùng biển.
Ngoài ra, vận tốc gió thay đổi mạnh mẽ trên đất liền do độ cao, còn ở biển thì sự thay đổi
này diễn ra từ từ. Vì vậy, có thể đạt được mức gió ổn định cao phù hợp với việc tạo ra năng
lượng tại các độ cao tương đối thấp, ví dụ như, các kết quả đo đạc tại khu vực lân cận Sân
Bay Quốc tế Kansai cho thấy năng lượng gió trong vòng một năm tại tháp đo (trạm KTTV)
đặt ở độ cao 15 mét so với mực nước biển là khá giống với năng lượng gió tại một trạm ở
đất liền (trạm C) với độ cao 100 mét và gấp 5 lần so với năng lượng gió tại trạm ở đất liền
với độ cao 10 mét.(5)

2.2 Các giá trị đặc trưng của vận tốc gió
(1) Xác định các đặc điểm của gió
Các thành phần của gió bao gồm hướng và vận tốc, trong đó hướng gió được biểu thị
là một trong 16 hướng còn vận tốc gió là vận tốc trung bình trên 10 phút. Nói chung, vận
tốc gió tác động trực tiếp lên các công trình cảng và các tàu neo được xác định là vận tốc
diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định, được dự đoán từ xác suất phân bổ vận tốc
gió có thể xảy ra dựa trên các giá trị đo đạc trong một thời gian dài từ 30 năm trở lên. Bằng
cách sử dụng vận tốc gió trung bình 10 phút lớn nhất hàng năm trong vòng hơn 35 năm,
theo Bảng Số liệu Đo đạc Kỹ thuật của Cơ quan Khí tượng Nhật Bản số 34, (7) và giả định
là vận tốc gió tuân theo sự phân bổ số mũ kép, vận tốc gió dự đoán trong 5, 10, 20, 50, 100
và 200 năm đã được tính toán tại 141 trạm khí tượng. Để kiểm định tính năng các công
trình, các số liệu này có thể được sử dụng để tham khảo, tuy nhiên nếu địa điểm nghiên
cứu có các điều kiện địa hình khác với các địa điểm gần trạm khí tượng nói trên nhất thì
phải tiến hành đo đạc trong vòng ít nhất một năm để xác định các ảnh hưởng của địa
hình.(8)
(2) Vận tốc gió đo được tại các trạm khí tượng là các giá trị tại độ cao khoảng 10 mét so
với mặt đất. Vì vậy, khi sử dụng các giá trị đo này để dự báo gió thổi qua đaị dương, nếu
độ cao của công trình mục tiêu khác với độ cao nêu ở trên, thì phải tiến hành điều chỉnh độ
cao phù hợp với vận tốc gió. Sự phân bổ vận tốc gió theo chiều đứng thường được thể hiện

76
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

theo thang lôga (logarit), tuy nhiên để đơn giản chúng ta thường dùng công thức bậc lũy
thừa trong quá trình kiểm định tính năng các loại công trình khác nhau:
Uh = Uo(h/h0)n (2.2.1)
Trong đó
Uh : Vận tốc gió ở độ cao h (m/s)
Uo : Vận tốc gió ở độ cao h0 (m/s)

(3) Số mũ n trong phương trình (2.2.1) thay đổi theo độ ghồ ghề của địa hình gần
nơi khảo sát và độ ổn định của không khí, nhưng nhìn chung có thể sử dụng giá trị n = 1/10
tới 1/4 để kiểm định kết quả khi xác định vận tốc gió cho các mục đích như tính toán áp
lực gió, còn giá trị n ≥ 1/7 thường được sử dụng để tính vận tốc gió trên biển. Các số liệu
thống kê vận tốc gió thường là vận tốc trung bình trong hơn10 phút, tuy nhiên tùy theo
công trình có thể cần vận tốc gió trung bình trong khoảng thời gian ngắn hơn hay là vận
tốc gió tức thời cực đại. Trong những trường hợp như vậy, nên hiểu rằng cần phải đánh giá
các đặc điểm vùng miền như mối quan hệ giữa vận tốc gió chính và vận tốc gió cưc đại và
hệ số giật (được xác định là tỷ lệ giữa vận tốc gió tức thời cực đại và vận tốc gió trung bình
trong 10 phút).

2.3 Áp lực gió


(1) Áp lực gió phải được xác định thỏa đáng bằng cách xem xét các yếu tố như kết
cấu và vị trí công trình.
(2) Áp lực gió tác động lên nhà kho, và các thiết bị bốc dỡ hàng hóa sẽ được xác
định rõ như sau:
(a) Tiêu chuẩn kết cấu đối với cần trục di động
Điều 9, Tiêu chuẩn kết cấu đối với cần trục di động đã xác định rằng tải trọng
gió phải được tính toán như sau:
 Giá trị tải trọng gió được tính theo phương trình (2.3.1):
W = qCA (2.3.1)
Trong đó,
W : áp lực gió (N)
q : áp suất theo vận tốc (N/m2)
C : hệ số áp lực gió
A : diện tích nhận áp lực (m2)
 Giá trị của áp lực vận tốc trong phương trình (2.3.1) có thể được tính toán theo
phương trình (2.3.2) hoặc theo phương trình 2.3.3 tùy theo trạng thái của cần trục:
Cần trục đang hoạt động: q = 83 4 h (2.3.2)
4
Cần trục dừng hoạt động: q = 980 h
(2.3.3)
Trong đó,
h : độ cao (m) tính từ mặt đất tới bề mặt cần trục nhận được gió
sử dụng h: 16 m nếu độ cao dưới 16m.
 Với giá trị hệ số áp lực gió, có thể sử dụng giá trị đạt được từ các thí nghiệm ống gió,
hoặc giá trị trong Bảng 2.3.1 đối với loại bề mặt cần trục nhận được gió. Một “bề mặt bao

77
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

gồm các mặt phẳng” trong Bảng 2.3.1 là bề mặt của một kết cấu có dạng hộp như dầm
hộp, buồng điều khiển, phòng máy hay phòng điện. Một “bề mặt hình trụ” bao gồm bề mặt
của dây cáp. “Diện tích bề mặt” là diện tích phần bị che khuất trong Hình 2.3.1

Bảng 2.3.1 Hệ số áp lực gió đối với tải trọng gió tác động lên một cần trục
Phân loại các bề mặt cần trục nhận được gió Giá trị
Các bề mặt do các khung giàn đặt ngang tạo thành W1 < 0,1 2,0
(không bao gồm các giàn đặt ngang bằng ống
0,1 ≤ W1 < 0,3 1,8
thép)
0,3 ≤ W1 < 0,9 1,6
0,9 ≤ W1 2,0
Bề mặt tạo thành bởi các bề mặt bằng phẳng W2 < 5 1,2
5 ≤ W2 < 10 1,3
10 ≤ W2 < 15 1,4
15 ≤ W2 < 25 1,6
25 ≤ W2 < 50 1,7
50 ≤ W2 < 100 1,8
100 ≤ W2 1,9
Các bề mặt được tạo thành bởi các bề mặt hình trụ W3 < 3 1,2
và các khung giàn ống thép đặt ngang
3 ≤ W3 0,7
Chú ý: Trong bảng này, W1, W2,W3 chỉ các giá trị tương ứng như sau:
W1: Tỷ lệ chiếm diện tích (giá trị này được tính bằng cách lấy diện tích bề mặt ước
tínhcủa cần trục hứng gió chia cho diện tích bề mặt hứng các loại gió như vậy)
W2: Giá trị tính được bằng cách lấy độ dài theo hướng dọc bề mặt cần trục hứng gió chia
cho chiều rộng bề mặt hứng các loại gió như vậy.
W3: Giá trị tính được bằng cách lấy chiều rộng ước tính của cọc trụ hoặc ống thép (đơn vị
tính: m) nhân với căn bậc 2 của giá trị nêu trên bảng trên mục 2) phần áp suất vận tốc (đơn
vị: N/m2) khi cần trục ngừng hoạt động

Diện tích được chiếu Ar: Diện tích phần bị che khuất
Ar
Tỷ lệ Chiếm Diện tích: W1 
lh

78
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Hình 2.3.1. Diện tích được chiếu

 Diện tích nhận được áp lực trong phương trình (2.3.1) là diện tích mặt nhận được gió
của cần trục chiếu lên bề mặt vuông góc với hướng gió (ở phần này, dưới đây gọi là “diện
tích được chiếu”). Khi có hai hay nhiều bề mặt cần trục nhận được gió, thì diện tích theo
công thức áp lực gió được xác định như sau:
1) Diện tích được chiếu của bề mặt đầu tiên theo hướng gió
2) Diện tích tính được bằng cách nhân các diện tích bề mặt thứ hai và cuối cùng theo
các hướng gió (dưới đây trong phần này “bề mặt thứ hai và cuối cùng”) bề mặt đầu tiên
theo hướng gió với các hệ số giảm được đưa ra ở Hình 2.3.2
3) Diện tích được chiếu của phần bề mặt thứ hai và mặt cuối cùng không trùng với
bề mặt đầu tiên theo hướng gió.
Trong Hình 2.3.2, b, h, và biểu thị các giá trị tương ứng sau:
b: khoảng cách giữa các dầm cần trục nhận được gió (xem Hình 2.3.3)
h: độ cao của dầm đầu tiên theo hướng gió, trong số các dầm nhận được gió (xem Hình
2.3.3)
: tỷ lệ chiếm diện tích của dầm đầu tiên theo hướng gió trong số các dầm với các bề
mặt cần trục nhận được gió (đối với các mặt được hình thành bởi các giàn nằm ngang
là giá trị W1 được chú thích rõ trong Bảng ở phần trước và đối với các mặt được tạo
nên từ các mặt phẳng hoặc các bề mặt hình trụ, bằng 1.
: Các hệ số giảm

79
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình 2.3.2 Các Hệ số giảm đối với diện tích được chiếu

(a) Dầm Kết cấu thép (b) Dầm Kết cấu Dạng hộp

Hình 2.3.3 Kích thước b và h

(b) Các tiêu chuẩn kết cấu đối với cần trục di động
Điều 9, Tiêu chuẩn kết cấu đối với cần trục di động xác định rõ tải trọng gió phải được
tính toán như sau:
 Giá trị tải trọng gió có thể được tính theo phương trình (2.3.1)
 Áp lực vận tốc có thể được tính toán theo phương trình (2.3.2)
 Với giá trị của hệ số áp lực gió, có thể sử dụng giá trị đạt được từ các thử nghiệm ống
gió trên cần trục di động, nơi nhận được gió, hoặc các trị giá trong Bảng 2.3.1 (phần a),
Tiêu chuẩn kết cấu đối với cần trục di động). Đối với giá trị áp lực vận tốc trong phép
tính W3, sử dụng giá trị trong phương trình (2.3.3)
 Diện tích nhận áp lực có thể được tính toán theo phương pháp 4) Phần a) Tiêu chuẩn
kết cấu đối với cần trục di động.
(c) Tiêu chuẩn kết cấu đối với cần trục cố định
Điều 11, Tiêu chuẩn kết cấu đối với cần trục cố định đã xác định rõ áp lực gió sẽ được
tính toán như sau:

80
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

 Giá trị áp lực gió có thể được tính toán theo phương trình (2.3.4). Trong trường hợp
này, vận tốc gió được lấy bằng 50m/s tại thời điểm xảy ra bão, và 16 m/s tại các thời
điểm khác.
W = qCA
(2.3.4)
Trong đó
W : áp lực gió (N)
q : áp suất tốc độ (N/m2)
C : hệ số áp lực gió
A : diện tích nhận áp lực (m2)
 Áp lực vận tốc gió có thể được tính toán theo phương trình (2.3.5):
U2 4
q h
30

(2.3.5)
Trong đó
q : áp suất tốc độ (N/m2)
U : vận tốc gió (m/s)
h : độ cao (m) so với mặt đất của bề mặt cần trục nhận được
gió (sử dụng hệ số h =15m, nếu độ cao dưới 15 m)
 Với các giá trị của hệ số áp lực gió, có thể sử dụng trị giá đạt được từ các thử nghiệm
ống gió hoặc giá trị trong Bảng 2.3.2 đối với từng loại bề mặt và tỉ lệ toàn phần của các
bề mặt nhận được gió

Bảng 2.3.2 Hệ số áp lực gió đối với áp lực gió của cần trục cố định

Phân loại các bề mặt nhận được gió Tỷ lệ toàn phần Hệ số áp lực
gió
Các bề mặt được tạo thành bởi các lưới và các khung W1 < 0,1 2
giàn nằm ngang
0,1 ≤ W1< 0,3 1,8
0,3 ≤ W1< 0,9 1,6
0,9 ≤ W1 2
Bề mặt được tạo thành bởi các bề mặt phẳng … 1,2
Các bề mặt dây cáp tời … 1,2
Chú ý: Giá trị tỷ lệ chiếm diện tích là giá trị được tính bằng cách chia diện tích n được
chiếu của bề mặt cần trục nhận được gió cho diện tích bề mặt nhận được các loại gió cùng
loại.

81
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

 Diện tích nhận áp lực là diện tích hứng gió thổi lên bề mặt vuông góc với hướng gió.
Khi có từ hai bề mặt trở lên trùng nhau theo hướng gió thì diện tích đó được tính toán như
sau:
Diện tích theo công thức tính toán áp lực gió được xác định bằng cách tóm tắt như sau:
1) Trường hợp có hai mặt nhận gió trùng nhau
i) Diện tích được chiếu của bề mặt đầu theo hướng gió
ii) 60% diện tích phần bề mặt thứ hai theo hướng gió chồng lên bề mặt đầu
iii) Diện tích được chiếu của phần bề mặt thứ hai theo hướng gió không chồng
lên bề mặt đầu.

2) Trường hợp có ba hoặc hơn ba bề mặt hứng gió


i) 50% diện tích được chiếu của các phần thuộc bề mặt thứ ba và bề mặt
khác theo hướng gió chồng lên bề mặt đầu.
ii) Diện tích được chiếu của bề mặt thứ ba và bề mặt khác theo hướng gió
không chồng lên bề mặt đầu.
Áp lực gió tác động lên các kết cấu như cầu đường bộ và đường cao tốc trên cao có thể
được xác định theo Các tiêu chuẩn kỹ thuật và chú giải đối với cầu đường bộ.10) Trong
tài liệu này, áp lực gió tác động lên một cây cầu được xác định bằng cách xem xét hợp lý
các điều kiện về đất, vị trí, địa hình của công trình cầu, các đặc điểm kết cấu của cầu và
hình dạng mặt cắt ngang.

a) Dầm thép
Áp lực gió tác động lên dầm thép được đưa ra trong Bảng 2.3.3 là giá trị trên một
mét chiều dài theo phương dọc cầu đối với một nhịp cầu

Bảng 2.3.3 Áp lực gió đối với các dầm thép (Đơn vị tính: kN/m)

Hình dạng mặt cắt ngang Áp lực gió

1≤ B/D<8 4,0-0,2BD D ≥ 6,0

8≤ B/D 2,4D ≥6,0

Trong đó B = tổng chiều rộng của cầu (m) (xem Hình 2.3.4)
D = tổng chiều cao của cầu (m) (xem Bảng 2.3.4)

82
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Hình 2.3.2 Kích thước B

Bảng 2.3.4 Kích thước D

Hàng rào bảo vệ cầu Hàng rào bảo vệ chắc chắn Hàng rào bảo vệ chắc chắn
dạng tường dạng tường khác

Kích thước D

(b) Giàn kép chính


Áp lực gió tác động lên giàn kép chính có giá trị như trong Bảng 2.3.5, trên mỗi m2 diện
tích được chiếu vuông góc theo hướng gió. Với một giàn kép chính chuẩn, chúng ta cũng có
thể sử dụng áp lực gió trong Bảng 2.3.6 trên mỗi mét chiều dài của kết cấu hình vòm phía
đón gió theo hướng trục cầu.

Bảng 2.3.5 Áp lực gió lên giàn kép chính (Đơn vị tính: kN/m2)
Giàn Khi có hoạt tải 1,25/ 
Khi không có hoạt tải
2,5/ 
Móng cầu Khi có hoạt tải 1,5
Khi không có hoạt tải 3,0
0,1 ≤ ≤ 0,6
Trong đó, = tỉ lệ chiếm diện tích của giàn (tỷ lệ diện tích được chiếu của giàn so
với diện tích bao phủ của giàn)

83
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng 2.3.6 Áp lực gió Tác động lên gàn kép chính đạt tiêu chuẩn (Đơn vị tính:
kN/m)
Kết cấu vòm Áp lực gió
Khi có hoạt tải 1,5 + 1,5 D + 1,25  h ≥
Kết cấu vòm có tải Khi không có hoạt tải 6,0
3,0 D + 2,5  h ≥ 6,0
Kết cấu vòm không Khi có hoạt tải 1,25  h ≥ 3,0
có tải Khi không có hoạt tải
2,5  h ≥ 3,0
7 ≤ λ / h ≤ 40
Trong đó, D : tổng chiều cao của mặt cầu (m) (không tính chiều cao của phần
chồng lên phần vòm nhìn thấy được từ phương nằm ngang vuông
góc với trục chính của cầu) (xem Hình 2.3.5)
h : chiều cao của phần vòm (m)
λ : chiều cao giàn chính (m) tính từ tâm phần vòm cuốn dưới tới tâm của
phần vòm cuốn trên

Hình 2.3.5 Kích thước của D đối với Giàn kép chính

(c) Các loại cầu khác


Hình dạng của dầm cầu ở hình (a) hoặc hình (b) sẽ được áp dụng để đo áp lực gió tác động
lên các loại dầm cầu khác. Áp lực gió tác động lên các bộ phận của dầm không được miêu
tả ở hình (a) và (b) là giá trị được thể hiện ở Bảng 2.3.7 tùy vào hình dạng của mặt cắt
ngang. Khi có hoạt tải, áp lực gió đạt 1,5kN/m đối với hoạt tải ở mức 1,5 m tính từ bề mặt
trên của cầu.

84
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Bảng 2.3.7 Áp lực gió tác động lên các bộ phận của cầu trừ các dầm thép và giàn kép
chính (Đơn vị tính: kN/m2)
Áp lực gió
Hình dạng mặt cắt ngang của các bộ phận Bộ phận dầm cầu Bộ phận dầm cầu
dầm cầu phía đầu gió phía khuất gió

Hình tròn Khi có hoạt tải 0,75 0,75


Khi không có hoạt tải 1,5 1,5
Hình đa giác Khi có hoạt tải 1,5 0,75
Khi không có hoạt tải 3,0 1,5

(d) Các cầu song song


Khi các dầm bằng thép song song với nhau, điều chỉnh hợp lý áp lực gió được thể hiện
trong Bảng 2.3.3 bằng cách xem xét tác động của nó.

(e) Áp lực gió tác động trực tiếp lên phần dưới của kết cấu được tính là tải trọng nằm
ngang có thể vuông góc hoặc song song với phương trục cầu. Giả định rằng áp lực gió
không tác động đồng thời theo cả hai hướng. Độ lớn áp lực gió là giá trị được ghi trong
Bảng 2.3.8 đối với diện tích được chiếu đứng bị tác động theo hướng gió.

Bảng 2.3.8 Áp lực gió tác động lên phần dưới của kết cấu (đơn vị tính: kN/m2)

Hình dạng mặt cắt ngang của thân cầu Áp lực gió
Khi có hoạt tải 0,75
Hình tròn hoặc hình elip Khi không có hoạt tải 1,5
Khi có hoạt tải 1,5
Hình đa giác Khi không có hoạt tải 3,0

85
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Tài liệu tham khảo

1) Nagai, T., K. Sugahara, K. Sato and K, Kawaguchi: Characteristic of Japanese Coastal


Wind Power based Long Term Observation, Technical Note of PHRI, No.999, p.59,
2001
Nagai, T., K. Sugahara, K. Sato và K. Kawaguchi: Đặc Trưng Của Năng Lượng Gió
Vùng Ven Bờ Biển Nhật Bản dựa trên quan sát lâu dài, Chỉ dẫn kỹ thuật của Viện
Nghiên Cứu cảng và Cảng Biển (PHRI), Số 999, trang 59, 2001
2) Nagai, T Observed Offshore Wind Characteristics from a View of Energy Utilization,
Technical Note of PHRI, No.1034, p.34,2002
Nagai, T: Các Đặc Điểm Của Gió Ngoài Khơi Được Quan Trắc Từ Khía Cạnh Sử
Dụng Năng Lượng, Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của PHRI, số 1034, trang 34, 2002
3) Takahashi, K: Study on quantitative weather forecasting based on extrapolation (Part
1), Study Bulletin No. 13,1947
Takahashi, K: Nghiên cứu về dự báo thời tiết định lượng dựa vào phép ngoại suy
(phần 1) Ấn Phẩm Nghiên Cứu số 13, 1947
4) JSCE: The Collected Formula of Hydraulics (1985 Edition), JSCE, Nov. 1985
Hội Kỹ Sư Xây Dựng Nhật Bản (JSCE): Công Thức Tổng Hợp Về Thủy Lực Học (Tái
bản năm 1985), JSCE, tháng 11 năm 1985
5) Nagai, T., H. Ogawa, A, Nakamura, K. Suzuki and T. Nukada: Characteristics of
occurrence of offshore wind energy based on observation data, JSCE Proceedings of
Coastal Eng,.,pp.1306-1310,2003
Nagai, T., H. Ogawa, A, Nakamura, K. Suzuki và T. Nukada: Các đặc trưng xuất hiện
năng lượng gió ngoài khơi dựa vào số liệu quan trắc, Báo cáo Kỹ Thuật Bờ Biển Của
JSCE. Trang 1306- 1310, 2003
6) Nagai, T, I. Ushiyama, Y. Nemoto, K. Kawanishi, T. Nukada, K. Suzuki and T.
Otozu: Examination of field application of lighting system utilizing coastal wind
force, Journal of the Japan Society for Marine Survey and Technology Vol. 17 No.
1, JSMST, 2005
Nagai, T, I. Ushiyama, Y. Nemoto, K. Kawanishi, T. Nukada, K. Suzuki và T. Otozu:
Nghiên cứu ứng dụng thực tế của hệ thống chiếu sáng sử dụng lực gió ven biển, Tạp
Chí Của Hội Nghiên Cứu Nhật Bản Về Công Nghệ Và Khảo Sát Biển Tập 17, số 1,
JSMST, 2005
7) Japan Meteorological Agency, Catalogue of annual maximum wind speed (1928-
1966) at various places in Japan and the probability of occurrence, Meteorological
Agency observation Technical Note No. 34, 1971
Cục khí tượng Nhật Bản, Danh mục vận tốc gió lớn nhất năm (1928-1966) tại nhiều
vùng khác nhau ở Nhật Bản và xác suất xảy ra, Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Quan Trắc Của
Cục Khí Tượng Nhật Bản số 34, 1971
8) JSCE, Civil Engineering Handbook, Giho-do Publications, 1974, pp. 541-544
JSCE, Sổ Tay Kỹ Thuật Xây Dựng, Ấn phẩm của Giho-do, 1974, trang 541- 544

86
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

9) Industrial Health Division, Industrial Safety and Health Dept., Labour Standards
Bureau, Ministry of Health, Labour and Welfare: Commentary of structural
standards of various types of cranes, Japan Crane Association, 2004
Phòng Y Tế Công Nghiệp, Sở Y Tế Và An Toàn Công Nghiệp, Cục Tiêu Chuẩn
Lao Động, Bộ Y Tế, Lao Động Và Phúc Lợi: Chú giải về tiêu chuẩn kết cấu của các
loại cần trục, Hiệp Hội Cần Trục Nhật Bản, 2004
10) Japan Road Association: Specifications and commentary of highway bridges, Part I
General and Part II Steel Bridge, 2002
Hiệp Hội Đường Bộ Nhật Bản: Thông số kỹ thuật và Chú giải về cầu đường bộ, Phần
I Tổng Quát và Phần II Cầu Thép, 2002

87
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

3. Mực thủy triều


Công báo
Mực thủy triều

Điều 7
Mực thủy triều phải được xác định hợp lý như là mực nước tương đương với mực
nước chuẩn để quản lý cảng và bến dựa vào phân tích thống kê các số liệu quan trắc hoặc
dự báo và/hoặc các phân tích khác có xét đến thủy triều thiên văn và thủy triều khí tượng,
sự dâng lên của mặt nước dưới tác động của sóng (mực nước dâng lên do sóng gần bờ), và
mực thủy triều bất thường do tác động của sóng thần hoặc các tác động khác.

[Chú thích]
(1) Mực thủy triều:
Khi xác định mực thủy triều để kiểm đinh chất lượng của các công trình cảng theo các
tiêu chuẩn kỹ thuật, cần xem xét hợp lý mực thủy triều ảnh hưởng như thế nào tới hoạt
động của sóng và áp lực nước. Bên cạnh đó khi xác định sự kết hợp giữa mực thủy triều và
sóng trong quá trình kiểm định tính năng các công trình cảng theo các tiêu chuẩn kỹ thuật,
trong số các mực thủy triều có khả năng cao xảy ra đồng thời với sóng, mực nước đỉnh
triều làm chuẩn từ việc kiểm định chất lượng của các công trình cảng
(2) Thủy triều thiên văn:
Đối với thủy triều thiên văn được xem xét trong tiêu chuẩn kỹ thuật mực thủy triều,
lấy các thông số kỹ thuật đối với mức chuẩn hải đồ, mực nước biển trung bình, mực nước
cao nhất hàng tháng trung bình, mực nước thấp nhất hàng tháng trung bình, dựa theo các
giá trị đo đạc trong vòng từ một năm trở lên làm chuẩn.
(3) Sự dâng lên của mực nước do bão:
Khi xác định mức dâng lên của mực nước do bão, cần xem xét hợp lý các giá trị được
đo đạc trong một khoảng thời gian dài. Theo tiêu chuẩn, khoảng thời gian dài nghĩa là từ
30 năm trở lên. Khi xác định sự dâng lên của mực nước do bão, nếu các giá trị đo đạc trong
một thời gian dài không có sẵn thì cần xem xét hợp lý các yếu tố như các giá trị dự báo về
sự dâng lên của mực nước do bão dựa vào các điều kiện khí tượng và những ghi chép về
các thảm họa đã xảy ra. Trong quá trình dự báo sự dâng lên của mực nước do bão, cần xem
xét hợp lý sự dâng lên của sóng do sóng vỡ gần bờ khi cần.

[Chỉ dẫn kỹ thuật]

3.1 Thủy triều thiên văn

(1) Định nghĩa1), 2), 3)


Thủy triều thiên văn là loại thủy triều được sinh ra do trọng lực của mặt trăng và mặt
trời và có thể được xem như tổng các thành phần được biết đến như là các thành phần thủy
triều. Các định nghĩa cho các loại mực nước tương ứng như sau:
 Mực nước biển trung bình (MSL)
Độ cao trung bình của mực nước biển trong một khoảng thời gian nhất định được xem
là mực nước biển trung bình cho thời gian đó. Vì các mục đích thực tế mà mực nước biển
trung bình được lấy là giá trị trung bình mực nước trong một năm.

88
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

 Cao đội hải đồ (CDL)


Mực nước chuẩn được tính bằng cách trừ tổng biên độ bốn thành phần triều cường
(M2, S2, K1 hoặc O1) cho mực nước biển trung bình. Mực nước chuẩn này được sử dụng
như độ sâu chuẩn trong các hải đồ.

 Mực nước cao nhất trung bình tháng (HWL)


Mực nước cao nhất trung bình tháng là mực nước cao nhất tháng của một tháng cụ thể,
xảy ra trong thời gian từ 2 ngày trước đến 4 ngày sau ngày sóc vọng tính theo lịch âm
(trăng non và trăng tròn).

 Mực nước thấp nhất trung bình tháng trung bình (LWL)
Mực nước thấp nhất trung bình tháng là mực nước thấp nhất của một tháng cụ thể, xảy
ra trong thời gian từ 2 ngày trước đến 4 ngày sau ngày sóc vọng tính theo lịch âm (trăng
non và trăng tròn).

 Mực nước cao trung bình (MHWL)


Giá trị trung bình của tất cả các mực nước cao, bao gồm cả triều cường và triều
xuống

 Mực nước thấp trung bình (MLWL)


Giá trị trung bình của tất cả các mực nước cao, bao gồm cả triều cường và triều
xuống

 Mực nước cao gần cao nhất (NHHWL)


Mực nước tính được bằng cách cộng tổng các biên độ của bốn thành phần thủy triều
chính (M2, S2, K1 và O1) với mực nước biển trung bình.

 Mực nước cao của triều cường bình thường (HWOST)


Mực nước tính được bằng cách cộng tổng nửa biên độ của các thành phần thủy triều
M2 và S2 với mực nước biển trung bình. Chiều cao mực nước cao của triều cường bình
thường được đo trên hải đồ là mực nước tăng do triều cường

 Mực nước thấp của triều cường (LWOST)


Mực nước được tính bằng cách trừ tổng nửa biên độ của các thành phần thủy triều
M2 và S2 cho mực nước biển trung bình.

 Mực nước biển trung bình ở Vịnh Tokyo (TP)


Mực nước biển trung bình ở Vịnh Tokyo được xác định bằng cách quan sát mực thủy
triều trong suốt giai đoạn Meiji. Kể từ đó Vịnh Tokyo trở thành một địa điểm tiêu chuẩn để
đo độ cao tại Nhật Bản, với mốc thủy chuẩn ở Nagata-cho, Chiyoda-ku, Tokyo. Tuy nhiên,
TP không phải là mực nước biển trung bình hiện tại của vịnh Tokyo.

Có 4 thành phần thủy triều chính, đó là thủy triều M2 (bán nhật triều mặt trăng kéo dài
trong 12,421 giờ), thủy triều S2 (bán nhật triều mặt trời kéo dài trong 12,00 giờ), thủy triều

89
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

K1 (thành phần của các thủy triều theo nhật triều lên xuống, kéo dài trong khoảng thời gian
23,934 giờ) và triều thủy O1 (nhật triều mặt trăng kéo dài trong thời gian 25, 819 giờ).

(2) Những thay đổi theo mùa và theo năm của mực nước trung bình2)
Mực nước trung bình mỗi tháng trong năm khác nhau do các yếu tố như nhiệt độ nước
biển và sự phân bố áp suất khí quyển gần các đảo Nhật Bản. Ở nhiều khu vực, mực nước
biển trung bình có thể dao động trong khoảng từ ± 5 tới 20 cm trong 1 năm. Đặc biệt là dọc
các bờ biển Nhật Bản, mực nước biển cao hơn vào mùa hè và thấp hơn vào mùa đông.
Mực nước biển trung bình hàng năm cũng bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như nhiệt độ
nước biển, sự phân bố áp suất khí quyển trong năm đó và mực nước biển này dao động
trong khoảng ± 10 cm tùy vào khu vực biển.

(3) Sự phân bố xác suất xảy ra mực thủy triều thiên văn4)
Mực thủy triều thiên văn có mực thủy triều cao và mực thủy triều thấp khoảng hai lần
trong một ngày và có mực thủy triều cao nhất và thấp nhất khoảng hai lần trong một tháng.
Dạng phân bố xác suất xảy ra của chúng thay đổi theo từng vị trí và mực thủy triều có xác
suất xảy ra cao nhất là mực thủy triều gần bằng với mực nước biển trung bình, còn xác suất
xảy ra mực thủy triều cao như mực nước biển cao nhất tháng trung bình, hay mực nước
triều thấp như mực nước biển thấp nhất tháng trung bình ở mức thấp.

3.2 Mực nước dâng do bão

(1) Định nghĩa:


Ngoài thủy triều thiên văn do trọng lực của mặt trăng và mặt trời tạo nên, chiều cao
của mặt nước biển có thể thay đổi do các yếu tố như sự thay đổi áp suất khí quyển và gió
cùng với dòng áp suất khí quyển thấp (gồm bão, bão lốc và gió xoáy) và hệ thống áp suất
khí quyển cao. Những sự thay đổi khí tượng trên mặt biển đó được gọi là thủy triều khí
tượng. Sự chênh lệch giữa mực thủy triều đo đạc và mực thủy triều thiên văn dự báo được
gọi là sự bất thường mực thủy triều. Cụ thể là trong số các loại thủy triều khí tượng, sự
dâng lên của mực thủy triều do dòng áp suất thấp được gọi là mực nước dâng lên do bão.
(2) Các nguyên nhân gây ra mực nước dâng lên do bão
Nếu áp suất không khí tại mặt biển thấp ở mức 1hPa trong khoảng thời gian dài đủ để
mặt biển cân bằng với áp suất không khí của nó chằng hạn thì mặt biển tăng lên khoảng
1cm so với mực nước biển thông thường, hoặc nếu gió thổi với một vận tốc không đổi
trong một khoảng thời gian dài từ lối vào bên trong vịnh tới eo vịnh thì mặt biển sẽ tăng
lên theo eo vịnh và đạt tới mức cân bằng, khi đó mực tăng nước biển tại điểm xa nhất trong
vịnh gần bằng với bình phương vận tốc gió và nó cũng lớn hơn khi vịnh dài hơn hoặc sâu
hơn. Trong thời gian bão xảy ra thì áp lực không khí, vận tốc gió và hướng gió trên bề mặt
biển thay đổi một cách phức tạp tại các không gian và thời gian khác nhau.
(3) Công thức thực nghiệm để dự đoán mực nước dâng lên do bão
Mực thủy triều bất thường do bão gây ra có thể được tính toán theo công thức thực
nghiệm ở phương trình (3.2.1).5)

Trong đó,

90
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Ζ : Mực thủy triều bất thường (cm)


p0 : áp suất không khí quy chiếu (1010 hPa)
P : áp suất khí quyển thấp nhất tại địa điểm mục tiêu (hPa)
W : giá trị lớn nhất vận tốc gió trung bình trong khoảng 10 phút tại địa
điểm mục tiêu (m/s)
Θ : góc giữa hướng gió chính ở vịnh và hướng gió chính của vận tốc
gió lớn nhất W
a, b,c : các hằng số được xác định từ các kết quả quan trắc trước đây địa
điểm mục tiêu

(4) Tính toán bằng số mực nước dâng lên do bão


Để phân tích các hiện tượng mực nước dâng lên do bão chi tiết hơn, việc tính toán
bằng số đã được thực hiện. Trong quá trình tính toán này, đã xem xét các yếu tố như áp lực
không khí tác động lên mặt biển, ứng suất ma sát tác động lên mặt biển do gió, ứng suất
ma sát tác động lên các dòng chảy tại đáy biển và độ nhớt xoáy của nước biển, và đã tính
toán những thay đổi mực thủy triều và lưu lượng dòng chảy tại các điểm lưới tọa độ từ thời
điểm bão đổ bộ cho đến khi nó đi qua.8)
Sự phân bổ áp suất khí quyển và vận tốc gió trong cơn bão được tính toán từ áp suất
trung tâm (khí quyển), bán kính vận tốc gió lớn nhất và vận tốc di chuyển của cơn bão.
Địa hình đáy biển của một vịnh gần như sử dụng một lưới tọa độ với khoảng cách
hàng trăm mét hoặc lớn hơn, chỉ ra độ sâu của nước tại mỗi điểm lưới tọa độ. Có nhiều mô
hình khác nhau để tính toán bằng số mực nước biển dâng do bão, vì vậy, cần sử dụng một
phương pháp tính toán thích hợp để tính toán mực nước dâng lên do bão tại vùng biển mục
tiêu.
Trong những năm gần đây, các mô hình tính toán bằng số đã được triển khai có xét
đến các lớp mật độ và nước xả ra từ các sông, cũng như các mô hình không xét mực nước
dâng lên do bão, thủy triều thiên văn và hiện tượng sóng như một hiện tượng độc lập
nhưng lại xem xét đến sự tương tác giữa chúng và đôi khi chúng lại tái hiện lại các hiện
tượng thực tế tốt hơn.9), 10), 11), 12)

(5) Mực nước dâng lên do bão và thủy triều thiên văn.
Sự nhiễu loạn khí tượng, ví dụ bão lớn, gây ra mực nước dâng lên do bão, còn lực
hút của mặt trăng và mặt trời tạo nên thủy triều thiên văn. Vì mực nước dâng lên do bão và
thủy triều thiên văn là những hiện tượng được tạo nên bởi các nguyên nhân riêng biệt nên
thời gian xảy ra thủy triều bất thường tối đa do nước dâng lên do bão có thể trùng với thời
gian xày ra thủy triều cao hoặc thủy triều thấp. Đặc biệt, sự dao động mực thủy triều thiên
văn lớn ở phía trong các vịnh ở Biển Seto Inland và dọc bờ Biển Đông Trung Quốc, vì vậy
ngay cả khi có hiện tượng mức thủy triều cực kỳ bất thường, thì vẫn có thể tránh được thiệt
hại lớn nếu nó trùng với mực thủy triều thấp. Khi xác định mực thủy triều thiết kế, để
không bỏ qua mực nước dâng do bão, thì không nên xem xét mức thủy triều tính được
bằng cách kết hợp mực nước dâng do bão với thủy triều thiên văn mà nên xem xét các đặc
điểm của hiện tượng bất thường thủy triều chỉ do mực nước dâng do bão.

91
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(6) Hai hiện tượng mực nước dâng lên do bão và sóng dâng xảy ra đồng thời
Hiện tượng mực nước dâng lên do bão ở trong vịnh xảy ra chủ yếu do tác động giảm
lực hút gió và tác động tạo gió. Thông thường, tại lối vào vịnh, tác động hút gió chiếm ưu
thế, và mực thủy triều bất thường ở mực cao nhất khi bão tới gần nhất và áp suất không khí
giảm xuổng mức thấp nhất. Tại khe vịnh, thông thường tác động tạo gió chiếm ưu thế, vì
vậy, mực thủy triều bất thường lớn nhất khi gió bão thổi từ lối vào vịnh tới eo vịnh. Mặt
khác, sóng không liên quan trực tiếp tới tác động hút gió, mà chúng được tạo ra do gió, và
địa hình đáy biển gây ảnh hưởng tới sự truyền sóng. Sóng cũng bị ảnh hưởng bởi địa hình
xung quanh, và có thể dễ dàng bị chắn bởi các mũi đất và các hòn đảo. Do mực nước dâng
lên do bão khác với sóng về những điều này nên đỉnh của thủy triều bất thường và đỉnh của
sóng có thể sẽ không xảy ra đồng thời, phụ thuộc vào hướng đi và vị trí cơn bão trong
vịnh.13)

(7) Sự dâng mực nước biển trung bình do sóng vỡ


Tại khu vực sóng vỡ, bất luận là mực nước biển đang bị rút xuống do sự suy giảm gió
hay tác động tạo gió, thì vẫn có sự gia tăng mực nước biển trung bình do sóng vỡ và có dao
động trong một thời gian dài. Là một phần trong quá trình này, sự dâng lên mực nước biển
trung bình được gọi là sự tạo sóng. Độ dâng mực nước biển tùy thuộc vào các yếu tố như
độ dốc của đáy biển và độ dốc của sóng tới, và nó có xu hướng lớn hơn khi sóng ở gần bờ
biển, và có thể tăng tới 10% hoặc hơn 10% chiều cao sóng đặc trưng ở ngoài khơi. Vì vậy,
khu vực gần bờ chịu tác động trực tiếp của sóng, giá trị tuyệt đối mực nước biển trung bình
lớn, đây là một nhân tố quan trọng của thủy triều bất thường.
Để kiểm định tính năng các công trình cảng tại vùng sóng vỡ, cần phải xem xét độ
dâng của mực nước biển trung bình do sóng vỡ cũng như dao động sóng. Tuy nhiên, thông
thường các công thức và biểu đồ tính toán các yếu tố như chiều cao của sóng ở khu vực
sóng vỡ, lực sóng và mức độ vượt đỉnh của sóng, bao gồm cả tác động của sự dâng mực
nước biển trung bình; do đó, không cần phải bổ sung thêm độ tăng mực nước biển trung
bình vào mực thủy triều thiết kế. Tuy nhiên, ở những khu vực có đá ngầm phần lớn tạo nên
sự tăng lên cực kỳ lớn của mực nước biển, đôi khi thậm chí tăng 1 mét hoặc hơn 1m; vì
thế, ở các khu vực đó, nên tính cả độ dâng của mực nước biển trung bình và độ dâng mực
thủy triều để kiểm định tính năng trong các khu vực đó.

3.3 Hiện tượng cộng hưởng cảng.

(1) Định nghĩa


Ở các khu vực như hồ xung quanh đều bị khép kín, hay vịnh có lối vào rất hẹp, vì thế
mà có rất ít sự trao đổi nước bên trong những khu vực này với nước bên ngoài. Nước bên
trong dao động tự nhiên trong một khoảng thời gian cố định do những biển đổi của ngoại
lực ví dụ như gió. Hiện tượng này được gọi là sự dao động mực nước hồ. Mặt khác, sự dao
động này xảy ra trong một vịnh hoặc một cảng có một phần hở ra biển, vì thế dòng nước
có thể vào hoặc ra, hiện tượng này được gọi là hiện tượng cộng hưởng cảng. Hiện tượng
cộng hưởng ở cảng là một vấn đề chính đối với việc kiểm định tính năng các công trình
cảng cần được xem xét về thời gian dao động và biên độ dao động.
Hiện tượng cộng hưởng cảng được chia làm hai loại chính. Loại thứ nhất là hiện tượng
xảy ra trong vịnh do tác động giảm lực hút gió và tác động tạo gió. Hình 3.3.1 thể hiện kết
quả ghi chép khi quan sát mực thủy triều ở Vịnh Tokyo trong suốt quá trình xảy ra cơn bão
(Danas) vào tháng 5 năm 2001 khi hiện tượng cộng hưởng cảng xảy ra rõ rệt, được thể
hiện bằng các mũi tên.

92
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Loại thứ hai là dao động xảy ra bên trong vịnh hoặc cảng do sóng đập từ bên ngoài
biển và kéo theo các dòng và sự thay đổi mực nước biển trong dài hạn. Loại dao động này
có thể gây nên sự cộng hưởng lớn trong một khoảng thời gian dao động duy nhất đối với
hình dạng và kích cỡ của vịnh hoặc của cảng. Đặc biệt, ở những nơi có hình dạng dài và
hẹp, ví dụ như cảng đào nhân tạo, và khu vực nước bị bao quanh bởi các công trình có hệ
số khúc xạ cao, như công trình bến, thì hiện tượng cộng hưởng vượt trội thường xuyên xảy
ra.
Thời gian xảy ra hiện tượng cộng hưởng thường từ vài phút tới vài chục phút, và biên
độ dao động có thể đạt vài chục centimet. Ở Vinh Nagasaki người ta đã đo được biên độ
dao động lên tới gần 2 mét. Mặc dù biên độ đứng của mực nước biển do cộng hưởng cảng
có thể chỉ bằng vài chục centimet nhưng vận tốc dòng nước theo phương nằm ngang lại
lớn, do đó đây có thể là vấn đề lớn đối với các hoạt động neo đậu tàu và vận chuyển hàng
hóa. Các sóng bao gồm sóng thành phần có chu kỳ trong khoảng thời gian từ 30 giây tới
300 giây trong phổ tần số như đã được phân tích từ các tài liệu ghi chép đo đạc liên tục
trong vòng 20 phút hoặc nhiều hơn, được gọi là sóng chu kỳ dài (đối với sóng chu kỳ dài,
xem Phần 4.4, Sóng chu kỳ dài).
Do đó, cần biết chu kỳ tần số tự nhiên của cảng để kiểm định tính năng của các công
trình cảng. Unoki17 đã tiến hành nghiên cứu về các đặc điểm của hiện tượng cộng hưởng
cảng tại các cảng chính ở Nhật Bản. Cũng có thể sử dụng các công thức tính toán bằng số
đối với sóng có tần số trong khoảng vài phút tới một giờ vỗ vào cảng để tính toán tỷ lệ biên
độ của chúng.18)

Vị trí Phục hồi 
cuối cùng 

Hình 3.3.1 Số liệu quan trắc mực thủy triều trong thời gian Bão lớn 5/2001 (Danas)
“Bảo vệ Bờ biển Nhật bản”

Hình 3.3.1 Những Ghi Chép Quan Sát Mực Thủy Triều Trong Suốt Thời Gian Xảy Ra Bão
Vào Tháng 5 Năm 2001 (Danas) (Trang Chủ Của Cục Bảo Vệ Bờ Biển Nhật Bản)

(2) Chu kỳ cộng hưởng cảng


Đối với các cảng có thể được mô hình hóa bằng hình đơn giản, chu kỳ tần số tự nhiên
và tỷ số khuếch đại biên độ của chúng có thể được tính toán bằng các công thức lý thuyết.
Tuy nhiên, các hình dạng và các điều kiện xung quanh các cảng thực tế cực kỳ phức tạp, vì

93
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

thế, chu kỳ tần số tự nhiên và các tỷ số khuếch đại biên độ nên được tính bằng cách quan
trắc thực tế hoặc các công thức tính toán bằng số.18) Ví dụ, công thức tính chu kỳ tần số tự
nhiên trong các trường hợp đơn giản nhất được trình bày như sau:

 Cảng hình chữ nhật có độ sâu không đổi (khu vực xung quanh khép kín, nước không
chảy vào và ra khỏi cảng, Hình 3.3.2 (a)):

2l
T
m gh (3.3.1)

Trong đó,
T : Chu kỳ tần số tự nhiên (s)
l : Chiều dài của bề mặt nước (theo phương dọc) (m)
m : dạng dao động (1,2,3,…)
g : gia tốc trọng trường (9,8 m/s2)
h : độ sâu của nước (m)
 Cảng hình chữ nhật với chiều sâu không đổi (như Hình 3.3.2 (b), nước có thể tự do ra
vào một khu vực, và cảng này hẹp và dài):

4 l
T
2m  1 gh
(3.3.2)
Tỷ số khuếch đại biên độ thường lấy tối đa khi hệ số m=0 hay m= 1, vì vậy, trong thực
tế, có thể chấp nhận chỉ kiểm tra trường hợp này. Trong thực tế, không chỉ nước biển trong
cảng mà cả nước ở khu vực biển bên ngoài gần lối vào cảng cũng dao động ở một mức độ
nào đó; vì vậy, chu kỳ tần số tự nhiên dài hơn giá trị tính từ phương trình (3.3.2) và là giá
trị được tính trong phương trình (3.3.3)19):
4l
T  (3.3.3)
gh

Trong đó,
l : chiều dài theo phương dọc cảng
α : sự điều tiết nước tại lối vào cảng, được tính toán bằng phương trình (3.3.4)
1/2
 2b   b 
  1   0,9228  ln  (3.3.4)
 l  4l  

Trong đó,
π: hệ số không đổi
b: chiều rộng của cảng

Bảng 3.3.1 cho biết các giá trị của hệ số điều tiết nước tại lối vào cảng α, đối với các giá trị
b/l như tính toán từ phương trình (3.3.4).

94
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Bảng 3.3.1 Các hệ số điều tiết nước tại lối vào cảng

b/l 1 ½ 1/3 ¼ 1/5 1/10 1/25


Α 1,320 1,261 1,261 1,217 1,187 1,163 1,064

 Cảng hình chữ nhật có chiều sâu không đổi (như trong Hình 3.3.2 (c), nước có thể tự do
vào hoặc ra vào một khu vực vào cảng thì hẹp):

2
T
 m  2  n  2 
gh      
 l   b  
(3.3.5)
Trong đó,
b : chiều rộng của bến (m)
l : chiều dài của bến
n : số lượng các nút theo phương chiều rộng của cảng (n= 0,1,2,…)
Trong các trường hợp thực tế, chu kỳ tần số tự nhiên có giá trị nhỏ hơn giá trị được tính
toán từ phương trình (3.3.5) do tác động của lối vào cảng.

Hình 3.3.2 Mô hình về hình dạng bến

(3) Biên độ
Biên độ cộng hưởng cảng được xác định bằng chu kỳ sóng gây ra biên độ cộng hưởng
cũng như sự thay đổi mực nước trong một thời gian dài và sự thay đổi dòng chảy và tỷ lệ
khuếch đại đối với các chu kỳ đó. Nếu chu kỳ tác động giống chu kỳ tự nhiên của cảng thì
cộng hưởng cảng sẽ xảy ra; vì thế tỷ số khuếch đại đạt giá trị cao. Tuy nhiên, lực ma sát
đáy gây ra sóng và xoáy nước bất thường tại lối vào cảng, dẫn tới sự tiêu hao năng lượng;
vì vậy, biên độ cộng hưởng của cảng không tăng nếu như không có giới hạn nào. Cho dù
chu kỳ tác động khác với chu kỳ tự nhiên của cảng thì hiện tượng cộng hưởng cảng với
biên độ nhỏ vẫn xảy ra

95
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Nếu chiều rộng lối vào cảng hẹp để làm tăng mức độ tĩnh lặng trong cảng, thì hiện
tượng cộng hưởng cảng càng có thể xảy ra nhiều hơn. Hiện tượng này được gọi là nghịch
lý cảng. Khi hình dáng của cảng thay đổi, ví dụ như bằng cách mở rộng các đê chắn sóng,
chúng ta cần cẩn thận để không gây ra hiện tượng cộng hưởng cảng tối đa.
Nếu sự tiêu hao năng lượng tại lối vào cảng không được chú ý thì tỷ lệ khuếch đại
biên độ R tại các góc bên trong vịnh có một cảng hình chữ nhật có thể được tính toán theo
tỷ lệ chiều dài của cảng và bước sóng bằng cách sử dụng Hình 3.3.320) và Hình 3.3.4 20) .
Theo các con số tính toán này, đối với cảng hình chữ nhật dài và hẹp như Hình 3.3.3, hiện
tượng cộng hưởng xảy ra dễ dàng hơn khi các chiều dài lớn hơn các điều kiện cộng hưởng.
Ở Hình 3.3.4 các điểm cộng hưởng gần giống như các điểm cộng hưởng của một hồ hình
chữ nhật hoàn toàn khép kín, tương đương với phương trình (3.3.6):

l n2
 m2  2
m, n= 0, 1, 2, … (3.3.6)
L  2b 
 
 l 

Chiều dài Tương đối của Cảng kl = 2π l/L Chiều dài Tương đối của Cảng kl = 2π l/L
Hình 3.3.3 Phổ Cộng Hưởng đối với Cảng Hình Chữ Nhật Hình 3.3.4 Phổ Cộng Hưởng đối với Cảng Hình Chữ
Dài và Hẹp20) Nhật Rộng20)

(4) Biện pháp đối phó với cộng hưởng cảng


Cộng hưởng cảng là hiện tượng sóng chu kỳ dài xâm nhập cảng từ lối vào, và lặp lại
phản xạ hoàn hảo trong cảng, đồng thời tăng biên độ của chúng. Để giảm biên độ cộng
hưởng cảng cần giảm thiểu độ phản xạ quanh chu vi trong của cảng hoặc thay đổi hình
dạng cảng để giảm sự tạo ra cộng hưởng hay tăng sự tiêu hao năng lượng trong cảng.
Chính vì thế không nên xây dựng tường Bến theo phương đứng quanh toàn bộ chu vi cảng.
Nếu sử dụng đê chắn sóng khối đá vụn thấm kiều dốc thoải thì sự phản xạ của sóng có thể
giảm tới một mức độ nào đó, đồng thời ta có thế dự đoán được mức tiêu hao năng lượng
nhất định xảy ra ở đê chắn sóng dốc. Hơn nữa, bằng cách lắp đặt một đê chắn sóng bên

96
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

trong gần với vị trí của một nút cộng hưởng cảng trong cảng, biên độ cộng hưởng cảng có
thể giảm. Còn nếu xét về hình dạng của cảng, người ta cho rằng hình dạng không đều tốt
hơn là hình dạng đều về mặt hình học.

3.4 Mực thủy triều bất thường


(1) Các nguyên nhân gây ra mực thủy triều bất thường
Ngoài mực nước dâng lên do bão khi có bão và sóng thần, còn có các nguyên nhân
khác có thể dẫn đến sự hình thành thủy triều bất thường, ví dụ sự biến đổi dòng Kuroshio,
sự tăng nhiệt độ nước biển do dòng nước ấm chảy vào và sự mở rộng trong một thời gian
dài các dòng chảy do lực gió tạo thành di chuyển theo hướng tây. Các mực thủy triều bất
thường như vậy có thể kéo dài từ vài ngày tới vài tháng, và trong trường hợp mực thủy
triều cao nhất tháng trùng với mực nước dâng lên do bão, thì có thể sẽ xảy ra tổn thất do
ngập nước.
Việc phân tích cao độ thủy triều bất thường không chỉ cho thấy mực thủy triều cao bất
thường mà còn mực thủy triều thấp một cách bất thường. Điều quan trọng là phải xác định
được nguyên nhân gây ra cao độ thủy triều bất thường đối với mỗi vùng biển.

(2) Những anh hưởng của mực thủy triều bất thường
Những ảnh hưởng của cao độ thủy triều bất thường đối với tính ổn định của các công
trình cảng và việc kiểm định khả năng chống đỡ các sự cố, như sóng vượt qua đỉnh có thể
được xem xét bằng cách phản ánh chúng bằng mực thủy triều thiết kế. Ví dụ, xét tới sự
vững chắc của đê chắn sóng, mực thủy triều cao bất thường có thể tăng độ nổi của nó; do
đó, có thể làm giảm sự vững chắc của đê.21)Yoshioka và các đồng nghiệp đã đánh giá sự
phân bổ xác suất của mực thủy triều bất thường tại 97 địa điểm trên khắp Nhật Bản dựa
trên các liệu quan trắc thủy triều trong 29 năm, và họ đã tiến hành phân tích độ tin cậy dựa
vào sự phân bố này nhằm nghiên cứu tác động tới tính ổn định trượt và lật của đê chắn
sóng. Trong phạm vi những kết quả này, sự suy giảm hệ số an toàn do mực thủy triều bất
thường nhỏ tới mức có thể được bỏ qua.

3.5 Sự biến đổi dài hạn của mực nước biển trung bình

(1) Dự báo về sự biến đổi mực nước biển trung bình


Ngoài các xem xét về mực thủy triều thiên văn và mực nước dâng lên do bão theo các
tiêu chuẩn kỹ thuật đối với mực thủy triều thiết kế, có các nghiên cứu cả ở Nhật Bản và ở
nước ngoài về sự dâng bề mặt biển trong một thời gian dài.
Theo báo cáo đánh giá của Uỷ Ban Liên Chính Phủ về Biến Đổi Khí Hậu (IPCC), 23),
24)
mực nước biển trung bình toàn thế giới được dự đoán tăng trong khoảng 0.09- 0,88 mét
từ năm 1990 tới năm 2100. Hình 3.5.1 mô tả sự biến đổi mực nước biển trung bình trong
tương lai do Uỷ Ban Liên Chính Phủ về Biến Đổi Khí Hậu dự đoán

97
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình 3.5.1 Sự biến đổi mực nước biển trung bình của bề mặt biển trái đất được dự
báo trong tương lai theo báo cáo đánh giá lần thứ ba của Uỷ Ban liên chính
phủ về biến đổi khí hậu (IPCC)
(Từ Báo cáo đánh giá lần thứ ba của IPCC, Báo cáo lần thứ nhất của Ủy
Ban Điều Hành, Biến Đổi Khí Hậu 2001, Cơ Sở Khoa Học, Bản Tóm Tắt
của Các Nhà Hoạch Định Chính Sách Chính Phủ)

(2) Ảnh hưởng của sự dâng mực nước biển trung bình, và sự điều chỉnh những ảnh hưởng
đó.
Nếu mực nước biển trung bình tăng lên, đồng thời mực nước dâng lên do bão hoặc
sóng thần xảy ra thì chiều cao của bờ biển và bờ sông không đủ cao, do đó làm giảm độ an
toàn của các công trình và tăng nguy cơ xảy ra thảm họa. Ngoài ra chúng cũng ảnh hưởng
tới cơ sở hạ tầng hậu cần, ví dụ như các giới hạn sử dụng công trình cảng.
Các biện pháp đối phó với sự dâng lên mực nước biển trung bình bao gồm các biện
pháp như cải tạo công trình, thay đổi việc sử dụng đất, và củng cố hệ thống phòng chống
thiên tai, và cần hiểu rõ về những thuận lợi và khó khăn của các biện pháp đó, xem xét các
yếu tố như các đặc điểm xã hội và điều kiện tự nhiên của các khu vực mục tiêu, và kết hợp
tất cả các biện pháp đó để lập thành các kế hoạch thích ứng. Để cải thiện các công trình, ví
dụ như các công trình cảng, cống thải, đường xá (cầu), thì cần tính đến những ảnh hưởng
của sự dâng mực nước biển trung bình. Tuy nhiên, cần chú ý đến việc lập kế hoạch công
trình, thời gian thi công thiết kế kèm theo, hiệu quả-chi phí, ảnh hưởng tới môi trường
xung quanh, và sự không chắc chắn trong khi dự báo về độ dâng mực nước biển trung
bình.

98
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

3.6 Mực nước ngầm và sự thấm

(1) Khi cần thiết, việc kiểm định tính năng của các công trình cảng phải xem xét hợp lý
mực nước ngầm tại các vùng bờ biển đầy cát.
(2) Khi cần thiết, việc kiểm định tính năng của các công trình cảng phải tính đến vận
tốc và lưu lượng thoát nước thấm trong móng và các công trình dễ thấm nước.
(3) Mực nước ngầm ở tầng ngậm nước bờ biển
Độ cao của mực nước ngầm lợ xâm thực vào tầng ngậm nước bờ biển có thể được
tính dựa vào phương trình sau (xem Hình 3.6.1).
x
h 2  h0 2   h 2 l  h0 2 
L (3.6.1)

Trong đó,
1 1
h0   0 , hl  l
 2  1  2  1

h : độ sâu dưới mặt biển của bề mặt tiếp xúc giữa nước sạch và nước
muối tại khoảng cách x (m)
h0 : độ sâu dưới mặt biển của bề mặt chuyển tiếp giữa nước sạch và
nước muối tại x = 0 (m)
h1 : độ sâu dưới mặt biển của bề mặt chuyển tiếp giữa nước sạch và
nước muối tại x = L (m)
1 : mật độ nước sạch (g/cm3)
2 : mật độ nước muối (g/cm3)
0: độ cao của nước sạch trên mặt biển ở vùng bờ (x = 0) (m)
: độ cao của nước sạch trên mặt biển tại x = L (m)
L : khoảng cách từ bờ (x = 0) tới điểm tham chiếu (m)
x : khoảng cách từ đường bờ biển tới đất liền (m)

Phương trình (3.6.1) có thể không được áp dụng nếu một tầng không thấm tồn tại gần
mặt đất hoặc bên trong tầng ngậm nước: Đối với quan hệ giữa sự gia tăng của mực nước
ngầm do sóng dâng lên và thay đổi hình dạng bãi biển, xem mục 10.1 Tổng quan [Chỉ dẫn
kỹ thuật ](8)

99
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình 3.6.1 Sơ đồ nước ngầm ở bờ Biển


(4) Thấm trong móng và công trình

 Công thức tính lưu lượng nước thấm


Khi chất lỏng chảy trong tầng thấm nước là một dòng chảy thành lớp ổn định, lưu lượng
thoát nước thấm có thể được tính theo công thức Darcy. Dòng chảy ổn định trong các
tầng thấm nước thông thường bằng đất và cát, chẳng hạn như các lớp mặt và lớp lọc, cực
kỳ chậm. Trong những trường hợp như vậy dòng chảy được tính theo công
thức Darcy của phương trình (3.6.2)

q = kiA
(3.6.2)
Trong đó

q : thoát lượng nước chảy vào lớp thấm trên một đơn vị thời gian (cm3/s)
k : hệ số thấm (cm/s)
i h
: gradient thủy lực i
L
h : hao hụt cột áp (cm)
L : chiều dài của đường dòng chảy thấm (cm)
A : diện tích mặt cắt ngang (cm2)

Các giới hạn áp dụng công thức này được xác định bởi đường kính của các hạt tạo
thành tầng thấm và hệ số tỷ lệ thấm Reynolds; tuy nhiên, việc này nên được kiểm định
bằng cách đo đạc bởi vì vẫn chưa có giải pháp nào được chấp nhận hoàn toàn.31) Đối với
phạm vi áp dụng và hệ số thấm, xem Chương 3, mục 2.2.3, độ thấm thủy lực của đất.

100
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

 Thấm qua tường cừ


Lưu lượng thấm qua tường cừ không được xác định hoàn toàn bởi khả năng thấm nước
của tường mà khả năng thấm của đất đằng sau tường mới có ảnh hưởng chính. Shoji và các
đồng nghiệp13) đã nghiên cứu vấn đề này, và tiến hành thí nghiệm thấm tổng hợp, trong đó
họ không chỉ thay đổi lực căng các mối nối của tường, mà còn bổ sung thêm các trường
hợp có và không đắp cát vào các khe nối đó. Họ đưa ra công thức thực nghiệm sau đây:
q = Khn
(3.6.3)

Trong đó
q : lưu lượng thấm qua một khe nối của cọc tấm trên mỗi đơn vị chiều
dài theo phương đứng (cm3/s/cm)
K : hệ số thấm đối với các khe nối (cm2-n/s)
h : độ chênh lệch cột áp giữa mặt trước và mặt sau của một khe nố(cm)
n : hệ số phụ thuộc vào trạng thái của các khe nối
(n ≒ 0,5 khi các khe không được lấp đầy cát, và n ≒ 1,0 khi các khe
nối được lấp đầy cát)

Trong các thí nghiệm, khi có cát ở cả hai mặt của cọc ván và các khe nối chịu lực
căng, Shoji và các đồng nghiệp đã thu được giá trị K =7,0 x 10-4 cm/s. Tuy nhiên, họ cũng
chỉ ra rằng nếu dòng thấm được dự báo bằng giá trị này, thì tốc độ dòng chảy sẽ gấp 30 lần
giá trị quan sát thực tế. Vì vậy, đối với thiết kế thực tế, cần phải chú ý tới bất kỳ sự khác
biệt nào giữa trạng thái của tường cừ được sử dụng trong các thí nghiệm và trạng thái của
chúng trong thực tế.

Thấm qua khối đá vụn

Lưu lượng thấm qua móng khối đá vụn của một kết cấu kiểu trọng lực có thể được
tính toán bằng cách sử dụng phương trình sau đây:
q = UH
2gd H
U
 S
(3.6.4)
Trong đó
q: lưu lượng thấm trên một đơn vị chiều rộng (m3/s/m)
U: vận tốc thấm trung bình đối với toàn bộ mặt cắt ngang của khối đá vụn
(m/s)
H: độ cao của tầng thấm nước (m)
d: kích thước của khối đá vụn (m)
g: gia tốc trọng trường (=9,81m/s2)
∆H/∆S: gradient thủy lực
ζ: hệ số cản

101
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Phương trình (3.6.4) đã được đưa ra dựa trên các kết quả thực nghiệm,sử dụng các loại
đá khác nhau có cùng kích thước, với đường kính từ 5mm tới 100 mm. Chiều dài dòng
chảy ảo ∆S có thể được lấy bằng tổng 70%- 80% chiều cao tầng thấm và chiều rộng đáy
thùng chìm. Hệ số cản được thể hiện ở Hình 3.6.2. Khi Re(=Ud/v)>104, có thể lấy ζ ≒

Hình 3.6.2 Mối quan hệ giữa Hệ số Cản ζ và hệ số Reynolds

102
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Tài Liệu Tham Khảo

1) Japan Coast Guard: Tide Table, Vol. 1,1996


Bảo Vệ Bờ Biển Nhật Bản: Bảng Thủy Triều, Tập 1, 1996
2) Japan Meteorological Agency: Tide Table 2004, 2003,
Cơ quan Khí tượng Nhật Bản: Bảng Thủy Triều 2004, 2003
3) Study Group of Analysis and utilization of coastal wave observation data,:
measurement of tide, Coastal Development Institute of Technology, Coastal
development Technical Library. No.13, 2002.
Nhóm Nghiên Cứu Phân Tích và sử dụng dữ liệu quan trắc sóng ven bờ biển, đo đạc
thủy triều, Viện Phát Triển Công Nghệ Bờ Biển, Thư Viện Kỹ Thuật Phát Triển Ven
Bờ Số13, năm 2002.
4) Kawai, H. T. Takayama, Y. Suzuki and T. Hiraishi: Failure Probability of Breakwater
Caisson Tidal Level Variation, Rept. of PHRI Vol. 36 No.4,1997.12, pp. 3-42
Kawai, H. T. Takayama, Y. Suzuki và T. Hiraishi: Xác Suất Hư Hỏng Của Thùng
Chìm Đê chắn sóng Do Sự Thay Đổi Mực Thủy Triều, Báo cáo của PHRI Tập 36 Số
4, tháng12 năm1997, trang 3-42.
5) Japan Meteorological Agency: Tide Table 2004, Japan Meteorological Agency, 2003,
Cơ Quan Khí Tượng Nhật Bản: Bảng Thủy Triều năm 2004 , Cơ Quan Khí Tượng
Nhật Bản năm 2003,
6) Takahashi, H. A. Takeda, K. Tanimono Y, Tsuji and I. Isozaki: Prediction and
preventive measure of coastal disaster- How to prepare for tsunamis and storm surges,
Hakua Publishing, 408p. 1988
Takahashi, H. A Takeda, K. Tanimono Y, Tsuji và I. Isozaki: Dự Đoán và biện pháp
phòng ngừa thảm hoạ ven biển- Cách chuẩn bị đối phó với sóng thần và nước dâng
lên do bão, Nhà xuất bản Hakua, trang 408, năm 1988
7) Hiraishi, T. K. Hirayama and H.Kawai: A Study on Wave-Overtopping by Typhoon
No. 9918, Technical Note of PHRI, No.972, 2000.12,19p
Hiraishi, T. K. Hirayama và H. Kawai: Nghiên Cứu Về Sóng Tràn Do Bão Lớn số
9918, Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của PHRI, Số 972, tháng 12 năm 2000, trang 19.
8) Shibaki, H., T. Ando, T, Mikami and C. Goto: Development of integrated numerical
research system for prevention and estimation of coastal disaster, Jour. JSCE
No586/ll-42,pp.77-92, 1998
Shibaki, H., T. Ando, T, Mikami và C. Goto: Phát triển hệ thống nghiên cứu số tổng
hợp để phòng chống và dự báo thảm hoạ ven biển, Tạp chí JSCE Số 586/ll-42,
trang.77-92, năm 1998
9) Yamashita, T.,Y. Nakagawa: Simulation of a storm surge in Yatsushiro Sea due to
Typhoon No. 9918 by wave-storm surge coupled model considering shear stress of
white cap breakers, Proceeding of Coastal Eng. No. 48, pp.291-295,2001
Yamashita, T., Y. Nakagawa: Mô Phỏng Sự Dâng Lên Của Mực Nước Do Bão Tại
Biển Yatsushiro Do Bão Lớn Số 9918 Bằng Mô Hình Kép Về Sự Dâng Lên Của Mực
Nước Do Sóng Bão Có Xét Đến ứng Suất Cắt Của Sóng Vỡ Tung Bọt Trắng Xoá, Báo
Cáo Kỹ Thuật Bờ Biển. Số 48, trang 291-295 năm 2001
10) Takigawa, K.. and M. Tabuchi: Preparation of hazard maps of storm surges and high
waves under the most probable occurrence based on tide-wave interaction analysis,

103
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

probable assumption, Proceeding of Coastal Eng. No. 48, pp. 1366-1370, 2001
Takigawa, K. và M. Tabuchi: Lập các bản đồ nguy cơ xảy ra nước dâng lên do bão và
sóng cao theo xác suất có thể xảy ra nhất dựa trên phân tích sự tương tác thủy triều
do sóng, giả định xác suất xảy ra, Báo Cáo Kỹ Thuật Bờ Biển Số 48, trang 1366-1370,
năm 2001
11) Shibaki, H. and A. Watanabe: Study on Multi-level simulation model for storm surge
considering density stratification and wave setup, Journal of the JSCE, No. 719/II pp.
47-61,2002
Shibaki, H. và A. Watanabe: Nghiên cứu về mô hình mô phỏng đa cấp đối với mực
nước dâng lên do bão bằng cách xem xét sự phân tầng mật độ và sóng dâng, Tạp chí
của Hiệp Hội Kỹ Sư Xây Dựng Nhật Bản (JSCE) Số 719/II trang 47-61,2002
12) Kawai, Y., K. Kawaguxhi and N, Hashimoto: Modeling of wave-storm surge two-way
joint hindcasting and case study for Typhoon 9918 hindcasting,, Proceeding of Coastal
Eng. No. 50, pp. 296-300, 2003
Kawai, Y., K. Kawaguxhi và N, Hashimoto: Lập mô hình dự báo tổ hợp hai hiện tượng
sự dâng mực nước do bão - sóng và trường hợp nghiên cứu thực tế đối với sự dự báo
cơn bão số 9918, Báo Cáo Kỹ Thuật Bờ Biển Số 50, trang 296-300, 2003
13) Kawai, Y., S. Takemura and N. Hara: Characteristics of storm surge-high wave joint
occurrence and duration in Tokyo Bay, Proceeding of Coastal Eng. No.49, pp. 241-
245, 2002
Kawai, Y., S. Takemura và N. Hara: Đặc trưng về sự xảy ra đồng thời và thời gian
xảy ra sóng cao- mực nước dâng lên do bão tại Vịnh Tokyo, Báo Cáo Kỹ Thuật Bờ
Biển Số 49, trang 241-245, 2002
14) Konishi, T.: Situations of damages of storm surges and status of the study for
forecasting, Oceanographic Society of Japan, Coastal Oceanography Research Vol. 35
No. 2,1998
Konishi, T.: Các trường hợp thiệt hại do mực nước dâng lên do bão và hiện trạng
nghiên cứu về công tác dự báo, Hiệp hội Nghiên cứu Hải dương học Ven Bờ Nhật Bản
Tập 35 Số 2, 1998
15) Tatsuo Konishi: A Cause of Storm Surges Generated at the Ports Facing Open
Oceans- Effect of Wave Setup-, Sea and sky Vol. 74, No. 2,1997
Tatsuo Konishi: Nguyên Nhân Mực Nước Dâng Lên Do Bão Xảy Ra Tại Các Cảng
Hướng Về Phía Biển Hở- Ảnh Hưởng Của Sóng Dâng, Biển Và Trời Tập 74, Số
2,1997
16) Shibaki, H., F. Kato and K. Yamada: Hindcasting of abnormal storm surge in Tosa
Bay considering density stratification and wave setup, Proceeding of Coastal Eng. No.
48, pp. 286-290, 2001
Shibaki, H., F. Kato và K. Yamada: Dự báo sự dâng mực nước do bão bất thường tại
Vịnh Tosa bằng cách xem xét sự phân tầng mật độ và sóng dâng, Báo Cáo Kỹ Thuật
Bờ Biển Số 48, trang 286-290, 2001
17) Unoki, S: On seiche and long period waves in harbours, Proceeding of 6th conference
on coastal Engineering, pp. 1-11, 1959
Unoki, Nghiên cứu: Sóng lừng và sóng chu kỳ dài tại các cảng, Báo Cáo Của Hội
Nghị Lần Thứ 6 Về Kỹ Thuật Bờ Biển, trang 1-11, năm 1959
18) Takayama, T. and T. Hiraishi: Amplification Mechanism of Harbor Oscillation
Derived From Field Observation And Numerical Simulation, Technical Note of PHRI
No.636,pp.70,1988

104
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Takayama, T.và T. Hiraishi: Cơ Chế Khuếch Đại Dao Động Cảng Bắt Nguồn Từ
Quan Trắc Thực Địa Và Mô Phỏng Số, Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của PHRI Số 636,trang
70,1988
19) Honda, K., Terada, T., Yoshida, Y. and Ishitani, D.: Secondary undulation of oceanic
tides, Jour. Collage of Science, Univ. of Tokyo, Vol.26,1943
Honda, K., Terada, T., Yoshida, Y. và Ishitani, Số liệu: Gợn sóng của thủy triều biển,
Tạp chí Khoa Học, Đại học Tokyo, Tập 26, năm 1943
20) Goda, Y: Secondary undulation of tide in rectangular and fan-shaped harbour, JSCE
10th conference on Coastal Eng., pp. 53-58, 1963
Goda, Y: Gợn sóng thủy triều ở bến hình chữ nhật và hình quạt, Hội nghị lần thứ 10
của JSCE về Kỹ Thuật Ven Biển ,trang 53-58, 1963
21) Coastal Development Institute of Technology (CDIT): Survey report on Extra-high
tide level Fiscal 2002, pp. 86, 2003
Viện Phát Triển Công Nghệ Bờ Biển (CDIT): Báo cáo khảo sát về mực thủy triều cực
cao năm 2002, trang 86, năm 2003
22) Yoshioka, K., T. Nagao, E. Kibe, T. Shimono and H. Matsu moto: Effect of extra-high
tide on the external stability of caisson type breakwaters, Technical Note of National
Institute for Land and Infrastructure Management, No.241, 2005
Yoshioka, K., T. Nagao, E. Kibe, T. Shimono và H. Matsu moto: Ảnh hưởng của mức
thủy triều cực cao đối với sự ổn định bên ngoài của đê chắn sóng kiểu thùng chìm,
Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của Viện Quản Lý Đất Đai Và Cơ Sở Hạ Tầng Quốc Gia, Số 241,
2005
23) IPCC: Climate Change 2001, Scientific Basis, Cambridge University Press,
p.881,2001
ỦY Ban Liên Chính Phủ về Biến Đổi Khí Hậu: Biến Đổi Khí Hậu Năm 2001, Cơ Sở
Khoa Học, Đại Học Cambrige xuất bản, Trang 881, 2001
24) Assemblymen in charge of Environment, Synthetic Science and Technology
Conference and, Cabinet Office Director-general for Politics on Science and
Technology Condition: Study Report on Climate Change, Synthetic Science and
Technology Conference, Global Warming Study Initiative, Frontier of Climate
Change Studies, Knowledge and Technology in the Century of Environment, 2002, p,
142, 2003
Ủy viên hội đồng phụ trách Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Tổng Hợp Và Môi
Trường, và Giám Đốc Văn Phòng Nội Các - Chung Cho Chính Trị Về Điều kiện Khoa
Học Và Công Nghệ: Báo Cáo Nghiên Cứu Về Biến Đổi Khí Hậu, Hội Nghị Khoa Học
Và Công Nghệ Tổng Hợp, Khởi Sướng Nghiên Cứu Vấn Đề Nóng Lên Toàn Cầu, Giới
Hạn Của Các Nghiên Cứu Về Biến Đổi Khí Hậu, Kiến Thức Và Công Nghệ Trong Thế
Kỷ Môi Trường 2002, trang 142, 2003
25) Nagai, T. K. Sugahara, H. Watanabe and K. Kawaguchi: Long Term Observation of
the Mean Tide Level and Long Waves at the Kurihama-Bay, Rept. Of PHRI Vol. 35
No.4, 1996. 12, pp. 3-36
Nagai, T. K. Sugahara, H. Watanabe và K. Kawaguchi: Quan Sát Dài Kỳ Về Mực
Thủy Triều Trung Bình Và Sóng Chu Kỳ Dài Tại Vịnh Kurihama, Báo Cáo Của PHRI
Tập 35 Số 4, 1996. 12, trang 3-36
26) Task Force of the Study on Land conservation against sea level rise due to global
warming: Report of the Land Conservation Task Force on sea level rise due to the

105
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

global warming, ,p.35, 2002


Đơn vị đặc biệt nghiên cứu về bảo tồn đất đai chống lại sự dâng mực nước biển do
nóng lên toàn cầu: Báo Cáo Về Công Tác Bảo Tồn Đất khi mực nước biển dâng do
vấn đề nóng lên toàn cầu, trang 35, 2002
27) Todd, D.K.: Ground water hydrology, John Wiley & Sons,Inc.,1963
Todd, D.K.: Thủy văn nước ngầm, John Wiley & Sons kết hợp 1963
28) JSCE: The Collected Formula of Hydraulics (1985 Edition), JSCE, Nov. 1985
JSCE: Công thức tổng hợp về thủy lực học (Tái Bản năm 1985), JSCE, Tháng 11, năm
1985
29) Ishihara, T. and H. Honma: Applied Hydraulics (Vol. II No. 2), Maruzen Publishing,
1966
Ishihara, T. và H. Honma: Thủy lực học ứng dụng (Tập II Số 2), Nhà xuất bản
Maruzen, 1966
30) Sakai, G: Geohydrology, Asakura Publishing, 1965
Sakai, G: Địa Thuỷ Văn, Nhà xuất bản Asakura, 1965
31) Iwasa, Y.: Hydraulics, Asakura Publishing, p.226, 1967
Iwasa, Y.: Thủy lực học, Nhà xuất bản Asakura, trang 226, 1967
32) Yamaguchi, H: Soul Mechanics, Giho-do Publishing, p.76, 1969
Yamaguchi, H: Cơ học, Nhà xuất bản Giho-do, Trang 76, 1969 '.
33) Shoji, Y. M. Kumeda and Y. Tomita: Experiments on Seepage through Interlocking
Joints of Sheet Pile, Rept. PHRI Vol.21 No.4 1982.12
Shoji, Y. M. Kumeda và Y. Tomita: Các Thí Nghiệm Về Thấm Thông Qua Các Mối Nối
Liên Động Của Cọc Ván, Báo Cáo Của PHRI Tập 21 Số 4 tháng 12, 1982

106
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

4 Sóng
Công Báo
Sóng
Điều 8
Đặc điểm của sóng phải được thiết lập bằng các phương pháp được đưa ra trong các mục
tiếp theo tương ứng với một tác động đơn lẻ hoặc kết hợp của hai hay nhiều tác động sẽ
được xem xét theo các tiêu chuẩn kiểm định và trong quá trình kiểm định tính năng:
(1) Sóng được sử dụng trong quá trình kiểm định sự ổn định kết cấu của các công
trình, sự hư hỏng các bộ phận của một cấu kiện kết cấu (ngoại trừ hư hỏng do khả năng
chịu mỏi gây ra), và các bộ phận khác phải được xác định một cách thích hợp về chiều cao
sóng, chu kỳ sóng và hướng sóng tương ứng với chu kỳ lặp lại thông qua phân tích thống
kê các số liệu dài kỳ về sóng được quan sát hoặc dự báo hoặc các phương pháp khác.

(2)
Sóng được sử dụng trong quá trình kiểm định việc bảo đảm thực hiện các chức năng của
một cấu kiện kết cấu và sự hư hỏng các bộ phận của nó do khả năng chịu mỏi gây ra, phải
được xác định hợp lý về chiều cao sóng, chu kỳ sóng, hướng sóng và các đặc điểm khác
của sóng có tần số xuất hiện cao trong suốt thời gian thiết kế thông qua phân tích các số
liệu thống kê trong một thời gian dài về sóng được quan sát hoặc dự đoán .

(3) Sóng được sử dụng trong quá trình kiểm định mức độ tĩnh lặng của cảng phải được
xác định hợp lý về sự phân bố tần số chung của chiều cao sóng, chu kỳ sóng và hướng
sóng trong một khoảng thời gian nhất định thông qua phân tích các số liệu thống kê trong
một thời gian dài về sóng được quan sát hoặc dự đoán.

[Chú thích]

(1) Sóng sử dụng để kiểm định sự ổn định của các công trình, sự hư hỏng các bộ phận của
một cấu kiện kết cấu.
 Chu kỳ lặp lại của các sóng biến đổi

Khi thiết lập lực sóng sẽ được xem xét trong quá trình kiểm định khả năng đáp ứng đối với
một trạng thái thay đổi có tác động chính là các sóng biến đổi, phải thoả mãn được mục
đích của các công trình và các yêu cầu về chất lượng, và ngoài ra chu kỳ lặp lại của sóng
phải được thiết lập hợp lý bằng cách xem xét tuổi thọ thiết kế và mức độ quan trọng của
các công trình mục tiêu, cũng như điều kiện tự nhiên của vị trí mục tiêu.

 Chu kỳ tần suất của sóng ngẫu nhiên

Khi thiết lập những con sóng sẽ được xem xét trong quá trình kiểm định khả năng đáp ứng
đối với một tình huống bất ngờ, trong đó tác động chính là các sóng ngẫu nhiên, và những
con sóng trở nên nghiêm trọng nhất trong số những con sóng xảy ra trong vùng biển mục
tiêu hoặc sóng có chu kỳ tần suất 100 năm hoặc lâu hơn được thiết lập phù hợp.

107
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

 Chu kỳ của các giá trị quan sát hoặc các giá trị dự báo

Thời gian từ 30 năm trở lên được sử dụng như là tiêu chuẩn đối với các giá trị quan sát
dài hạn hoặc các giá trị dự báo.

(2) Sóng sử dụng để kiểm định việc bảo đảm thực hiện các chức năng và sự hư hỏng
của các bộ phận do khả năng chịu mỏi của các công trình liên quan đến các cấu kiện kết
cấu.
 Xác minh việc bảo đảm thực hiện các chức năng của các công trình liên quan đến
các cấu kiện kết cấu chỉ ra việc xác minh tình trạng giới hạn, trong đó các vấn đề liên quan
đến chức năng xảy ra trong các cấu kiện kết cấu, và ngoài ra việc xác minh hư hỏng của
các bộ phận do khả năng chịu mỏi liên quan đến việc xác định tình trạng giới hạn, trong đó
sự phá hủy của một bộ phận xảy ra trong một cấu kiện kết cấu do tác động lặp đi lặp lại.
Các sóng sẽ được xem xét trong quá trình xác minh tính đảm bảo thực hiện các chức
năng của các công trình liên quan đến các cấu kiện kết cấu sử dụng như sóng tiêu chuẩn
mà số lần sóng có chiều cao sóng lớn hơn chiều cao sóng xảy ra trong thời gian hoạt động
thiết kế là khoảng 10.000 lần.
Khi xem xét về sóng sẽ được xem xét trong quá trình kiểm định sự phá hủy một bộ
phận do khả năng chịu mỏi, các điều kiện khác nhau như điều kiện tự nhiên của các công
trình mục tiêu cần được xem xét và số lần xuất hiện liên quan đến chiều cao sóng và chu
kỳ sóng xảy ra trong thời gian hoạt động thiết kế. Chu kỳ của những giá trị quan sát và
những giá trị dự báo được xác định dựa vào phần  mục (1) ở trên.

(3) Sóng sử dụng để xác định mức độ tĩnh lặng của cảng
Chu kỳ 5 năm hoặc dài hơn được xem như là tiêu chuẩn đối với quan trắc và dự báo
dài hạn. Thêm vào đó, các vấn đề về sóng sẽ được xem xét trong việc xác định mức độ tĩnh
lặng của cảng, nên gộp cả sóng chu kỳ dài trong các khu vực được dự đoán xảy ra sóng chu
kỳ dài.

[Chỉ Dẫn Kỹ Thuật]

4.1 Các vấn đề cơ bản liên quan đến sóng

(1) Định nghĩa sóng

Sóng biển là một trong các tác động chủ yếu lên các công trình cảng, và về nguyên tắc
được xem như sóng ngẫu nhiên, và được thiết lập thích đáng dựa trên mức độ lớn nhất có
thể trong các dữ liệu quan sát trước đây và những phát hiện gần đây. Hình 4.1.1 thể hiện
định nghĩa của sóng. Trong hình này, chiều cao từ bụng sóng đến đỉnh sóng là chiều cao
sóng H, chiều dài của khoảng sóng là chiều dài bước sóng L, và vận tốc sóng được lan
truyền là vận tốc lan truyền sóng C được tính theo phương pháp số dương (lấy giá trị
dương từ điểm 0). Độ dài của chu kỳ sóng từ điểm bắt đầu sóng tới điểm bắt đầu sóng tiếp
theo đo trong một trường hợp quan sát tại một điểm cố định là chu kỳ T. Có thể xem tài
liệu tham khảo 1) các chi tiết về tính chất cơ bản của sóng.

108
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Hình 4.1.1 Định nghĩa sóng

(2) Giới thiệu sóng không ổn định

Chiều cao và chu kỳ của sóng biển khác nhau với mỗi loại sóng. Sóng này được gọi
là sóng không ổn định, và về nguyên tắc nên sử dụng sóng không ổn định trong quá trình
kiểm định tính năng. Có thể coi các sóng không ổn định trùng với sóng ổn định có những
chu kỳ khác nhau, và những con sóng ổn định tương ứng được gọi là các sóng thành phần.
Phổ tần số của một con sóng, chỉ ra mức độ năng lượng của các sóng thành phần, và hình
dạng phổ tương ứng với các đặc tính của biển nên được sử dụng trong quá trình kiểm định
tính năng. Căn cứ vào các trường hợp quan sát tại bờ biển Nhật Bản, ta thấy phổ
Bretschneider-Mitsuyasu 2) thường được sử dụng.

Hình dạng phổ Bretschneider-Mitsuyasu được thể hiện bởi phương trình sau đây.


S  f   0, 257 H1/32T1/34 f 5 exp 1, 03 T1/3 f 
4
 (4.1.1)

Trong đó
S(f) : phổ tần số của sóng
H1/3 : chiều cao sóng đặc trưng
T1/3 : chu kỳ sóng đặc trưng
f : tần số

Tuy nhiên, ở bên trong các khu vực như Vinh Tokyo, đỉnh phổ thường ở mức cân
bằng, vì thế nên sử dụng hình dáng phổ loại JONSWAP3) dựa vào các quan trắc đến mức
độ lớn nhất có thể, hoặc sử dụng loại phổ có thể phản ánh chính xác các kết quả quan sát.

(3) Giới Thiệu tính Đa Hướng của Sóng

109
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Ở vùng nước nông, chiều cao sóng của các sóng thành phần trở thành trực giao với
đường bờ biển do ảnh hưởng khúc xạ và đặc tính của sóng trở nên gần với sóng không ổn
định đơn hướng. Vì vậy, trong trường hợp tỷ lệ giữa độ sâu nước với bước sóng của sóng
xa bờ (h/L0) là 0,1 hoặc nhỏ hơn được sử dụng như điểm chuẩn, và ở vùng nước nông hơn,
nó có thể xấp xỉ như một con sóng hoạt động bởi một sóng không ổn định đơn hướng bao
gồm các sóng thành phần theo một hướng duy nhất, giới hạn trong trường hợp sóng được
sử dụng như một ngoại lực biến đổi. Ở vùng nước sâu hơn, đặc tính của sóng không ổn
định đa hướng trong đó năng lượng của sóng thành phần theo các hướng khác nhau trở nên
mạnh hơn, và nên coi sóng như sóng không ổn định đa hướng. Ngoài ra, do tính đa hướng
của sóng có một ảnh hưởng lớn trong khi kiểm định tính năng sự ổn định của phần phía
trước của một đê chắn sóng hoặc các công trình nổi. Vì vậy, tính đa hướng của sóng ở
vùng biển nên được kiểm tra trước bằng các số liệu quan trắc thích hợp. Hướng sóng có
ảnh hưởng lớn đến kết quả tính toán mức độ tĩnh, vì vậy các sóng được tính như sóng
không ổn định đa hướng.

Một quang phổ sóng có hướng được sử dụng như một chỉ số chỉ ra tính đa hướng của
sóng. Phổ sóng có hướng là kết quả của phổ tần số được mô tả ở trên S(f) và hàm số lan
truyền có hướng G(f,θ), và được thể hiện như S(f,θ) = S(f)G(f,θ). Hàm số lan truyền có
hướng của Mitsuyasu thường được sử dụng trong nhiều trường hợp như một hàm lan
truyền có hướng. Hình 4.1.2 cho thấy hình dạng phân bổ của hàm lan truyền có hướng
Mitsuyasu. Hệ số f, fp và l trong hình lần lượt là tần số, tần số lớn nhất của phổ tần số và hệ
số được sử dụng khi tính toán hàm sóng có hướng theo dạng cosin. Tham số hàm sóng có
hướng Smax Goda và Suzuki4) đã giới thiệu là, và các giá trị số sau đây có thể được sử
dụng.

Sóng do gió tạo thành Smax = 10


Sóng lừng với một khoảng cách suy hao gắn Smax = 25
Sóng lừng với một khoảng cách suy hao dài Smax = 75

Tuy nhiên, phương sai của thông số số truyền có hướng có mức lớn tại hiện trường, và khi
phổ sóng có hướng được quan sát tại hiện trường thì các giá trị này sẽ được sử dụng như
một tài liệu tham khảo.

(1) Khi Smax = 75

110
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

(2) Khi Smax = 25

(3)Khi Smax = 10

Hình 4.1.2 Hình dạng phân bố của hàm Số truyền có hướng Mitsuyasu

Tham số truyền có hướng Smax của sóng xa bờ thể hiện sự truyền có hướng của năng
lượng sóng thay đổi tùy thuộc vào độ dốc hình dạng sóng, và nó có thể được ước tính
theo Hình 4.1.3 trong trường hợp không có đủ các số liệu quan trắc. Ngoài ra, ở vùng nước
nông, sự lan truyền có hướng của sóng thay đổi tùy thuộc vào địa hình đáy biển, vì vậy
nên ước tính tham số này bằng cách tính toán biến dạng sóng, nhưng trong những trường
hợp vùng bờ biển gần như thẳng có địa hình đơn giản và đường đồng sâu mực nước
song song với bờ biển thì những thay đổi về Smax có thể được ước tính theo sơ đồ trong
Hình 4.1.4.

111
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

H0/ L0

Hình 4.1.3 Những Thay đổi Smax do độ dốc hình dạng sóng

 (Smax) chỉ ra giá trị của sóng xa bờ, và (αp)0 chỉ ra hướng sóng chính của sóng xa bờ. L0
biểu thị chiều cao sóng xa bờ, còn hệ số h biểu thị độ sâu của nước.

Hình 4.1.4 Những thay đổi về Smax do độ sâu của nước

(4) Sóng đại diện khi kiểm định tính năng


Do chiều cao sóng của sóng không ổn định thay đổi tùy thuộc vào thời gian nên sóng đại
diện sẽ được sử dụng trong khi kiểm định tính năng. Các sóng đặc trưng thường

112
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

được sử dụng như sóng đại diện. Do chiều cao sóng đặc trưng H1/3 được tính bằng
cách tính toán chiều cao sóng đối với mỗi loại sóng thu được theo phương pháp dương
hoá, và sau đó tính toán giá trị trung bình 1/3 của giá trị chiều cao sóng phía trên, được sắp
xếp lại theo thứ tự giảm dần. Và thời kỳ sóng đặc trưng T1/3 là giá trị chu kỳ sóng trung
bình được sử dụng để tính chiều cao sóng đặc trưng. Giá trị trung bình của các sóng riêng
biệt trong tất cả các số liệu được thể hiện như chiều cao sóng trung bình và chu kỳ
sóng trung bình . Sóng có chiều cao lớn nhất trong một loạt các sóng gọi là sóng cao
nhất, chiều cao và chu kỳ của nó lần lượt được gọi là chiều cao sóng lớn nhất Hmax và chu
kỳ sóng cao nhất Tmax, và tác động do các sóng được sử dụng trong quá trình xác minh sự
ổn định của đê chắn sóng phải được tính từ kích thước sóng cao nhất. Giả định rằng năng
lượng sóng tập trung trong phạm vi một tần số nhất định cực kỳ hẹp, tần số xuất hiện của
chiều cao sóng được tạo ra trong nhóm sóng xa bờ tuân theo sự phân phối Rayleigh. Trong
trường hợp tần số xuất hiện của chiều cao sóng theo sự phân phối Rayleigh, mối quan hệ
giữa chiều cao sóng cao nhất Hmax và chiều cao sóng đặc trưng H1/35) như sau:

Hmax = (1,6-2,0) H1/3 (4.1.2)

Mối quan hệ đối với chu kỳ như sau

(4.1.3)

Sự phân phối Rayleigh được thể hiện bởi phương trình sau.

Trong đó,
là chiều cao sóng trung bình của tất cả các sóng trong nhóm sóng.

Trong trường hợp phương pháp tính chiều cao sóng đặc trưng, chiều cao sóng được tính
bằng 1/10 giá trị cận trên của chiều cao sóng được gọi là chiều cao sóng 1/10 cao nhất. Các
công thức sau đây được thành lập giữa các hệ số , H1/3 và H1/10.

(4.1.5)

(5) Biến dạng của sóng trong vùng nước nông


Hiện tượng chiều cao sóng hoặc hướng của sóng thay đổi do tác động của độ sâu nước
được gọi là biến dạng của sóng, và cần xem xét biến dạng của sóng ở các vùng nước nông
hơn ½ bước sóng L0(= 1,56 T02) của sóng ngoài khơi xa. Sự biến dạng của sóng bao gồm
các hiện tượng khúc xạ hoặc nhiễu xạ, sóng nước nông, vỡ sóng, phản xạ, và việc tính toán
biến dạng sóng được thực hiện bằng các phương pháp tính toán số thích hợp tương ứng.
Do những hiện tượng tương ứng này xảy ra bằng do tác động lẫn nhau, nên áp dụng
phương pháp tính toán có thể xét đến tất cả các hiện tượng cùng một lúc; tuy nhiên hiện

113
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

nay không có phương pháp tính toán nào có thể xét đến tất cả những hiện tượng này cùng
một lúc khi sử dụng thực tế. Về nguyên tắc, sóng tác động lên các công trình cảng là những
sóng nêu trên nhưng lại có nhiều bất lợi nhất đối với sự ổn định của kết cấu của các công
trình cảng hoặc khả năng hoạt động của các công trình khi gặp các hiện tượng nhiễu xạ,
khúc xạ, hiệu ứng nước nông, và vỡ sóng do sự truyền của sóng ngoài khơi gây ra.

(6) Mực nước cạn và mực nước sâu


Ở trong các vùng nước có chiều sâu bằng ít nhất ½ bước sóng, sóng hầu như không bị ảnh
hưởng bởi đáy biển và sóng vẫn xảy ra mà không bị biến dạng. Tuy nhiên, sóng dần dần bị
ảnh hưởng bởi đáy biển khi sóng vào những vùng nước có chiều sâu thấp hơn ½ bước
sóng, đồng thời vận tốc sóng trở nên chậm hơn, bước sóng ngắn lại, và chiều cao sóng
cũng thay đổi. Vì vậy, các vùng nước có chiều sâu bằng ít nhất ½ bước sóng được gọi là
các vùng nước sâu, ngược lại được gọi là các vùng nước nông. Khi thiết lập sóng ở vùng
nước nông và vùng nước sâu, cần xem xét hợp lý sự biến dạng sóng. Để phân biệt giữa các
vùng nước sâu và nước nông đối với sóng không ổn định, bước sóng L0 của sóng xa bờ
được tính theo công thức L0 = 1,56 T02 (m), và khi đó các vùng nước có thể được phân biệt
theo chiều sâu nước tương ứng với bước sóng. Hơn nữa, cần xem xét thực tế rằng hình
dạng của phổ và sự phân bổ tần số của chiều cao sóng khác với của sóng ngoài khơi do tác
động của hiện tượng nhiễu xạ, khúc xạ, hiệu ứng nước nông và sóng vỡ ở vùng nước nông.

(7) Sóng chu kỳ dài và hiện tượng cộng hưởng cảng


Sóng chu kỳ dài, có sự dao động mặt nước với tần số vài chục giây hoặc dài hơn, có thể
gây ra tác động chính lên các công trình neo đậu hoặc địa hình đáy biển và nên kiểm tra
khi cần, dựa vào các quan sát tại chỗ và kết quả phân tích. Cộng hưởng cảng, cộng hưởng
tự nhiên của bến và vịnh, có ảnh hưởng đến không chỉ các tàu neo đậu mà còn cả mực
nước phần bên trong vịnh; vì vậy, trong trường hợp, hiện tượng cộng hưởng cảng rõ nét
được tìm thấy từ các bản ghi chép thủy triều đến thực tế, hoặc trong trường hợp địa hình
của cảng thay đổi lớn, nên kiểm tra những trường hợp này bằng một phương pháp tính toán
số thích hợp.6)

(8) Hướng sóng


Hướng sóng là một một thông số quan trọng để xác định phương của lực tác động lên các
công trình. Nên xác định hướng sóng chủ yếu đến một mức độ lớn nhất có thể bằng cách
quan sát phổ sóng có hướng hoặc tốc độ chảy của hai sóng thành phần.7) Hướng sóng chính
là hướng tại đó các đỉnh sóng trong dãy sóng được phân phối nhiều nhất theo một dạng
sóng có hướng nhất định, và nó được coi như một góc tại đó đỉnh trong quang phổ sóng có
hướng xuất hiện. Tuy nhiên, trong các trường hợp sóng lừng từ bên ngoài bến hoặc sóng
do gió tạo thành xuất hiện bên trong bến, sóng mà hai hướng có hai đỉnh đối với chức năng
lan truyền sóng có hướng xuất hiện thường xuyên.8) Trong những trường hợp này, ngay cả
khi hướng sóng chính được xác định, hiếm khi nó là hướng sóng mà năng lượng sóng tiến
triển theo hướng đó; vì vậy, ta nên xem xét các biện pháp đặc biệt như thực hiện kiểm tra
chất lượng của các công trình tại hướng sóng nguy hiểm nhất, hoặc thực hiện kiểm tra chất
lượng đối với các hướng sóng tương ứng, đồng thời thiết lập công trình cảng ổn định cho
cả hai biện pháp.

(9) Thiết lập sóng


Khi kiểm định tính năng công trình cảng, các đặc điểm của sóng được mô tả ở trên phải
được xem xét; trước hết, tất cả sóng ngoài khơi bao gồm tác động không ổn định hoặc tác

114
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

động ngẫu nhiên phải được xác định theo chức năng của các công trình. Sự tập trung có
hướng của năng lượng sóng được thiết lập như các điều kiện của sóng ngoài chiều cao
sóng đặc trưng, chu kỳ sóng và hướng sóng đặc trưng. Sau đó, việc tính toán biến dạng
sóng được trình bày trong chương tiếp theo sẽ được thực hiện trong các vùng nước nông,
và các điều kiện của sóng tác động lên các công trình cảng sẽ được xác định.

4.2 Sự hình thành, lan truyền và suy giảm sóng

(1) Tóm tắt Phương Pháp Dự báo Sóng


Công tác dự báo sóng dự đoán được những thay đổi theo thời gian và không gian về hướng
gió và vận tốc gió của vùng nước quy định dựa vào địa hình và các số liệu khí tượng, đồng
thời dự báo sóng dưới tác động của trường gió. Có nhiều phương pháp khác nhau để dự
báo sóng, nhưng nói chung, chúng có thể được chia thành phương pháp sóng đặc trưng và
phương pháp quang phổ, trong đó, phương pháp chính hiện nay là phương pháp quang
phổ.

(2) Dự báo sóng bằng phương pháp sóng đặc trưng


Phương pháp dự báo sóng hiện đại, lần đầu tiên được triển khai trên thế giới, đã xử lý tổng
hợp hàng loạt các hiện tượng như sự hình thành, phát triển, lan truyền, và sự suy giảm của
sóng, và dự báo được chiều cao sóng H1/3 (m), chu kỳ sóng T1/3( s) với vận tốc gió U10 (ms)
tại 10 m so với mặt nước biển, thời gian gió thổi t (s) và chiều dài đà gió F (m) là các
thông số. Tiền thân của phương pháp dự báo sóng hiện đại là phương pháp S-M-B do
Sverdrup và Munk 9) đề xuất trong những năm 1940 và được sửa đổi bởi Bretschneider.10),
11)

Hiện nay, công thức Wilson IV cải tiến,12) thường được sử dụng:

Hình 4.2.1 minh họa các biểu thức quan hệ này (đơn vị chiều dài đà gió F trong phương
trình (4.2.1) và phương trình (4.2.2) được lấy bằng các đơn vị kilomét trong Hình 4.2.1).
Tuy nhiên, các biểu thức quan hệ này được sử dụng trong các trường hợp gió liên tục thổi
trong một thời gian đủ dài, và trong một khoảng thời gian ngắn sau khi gió bắt đầu thổi nó
không đạt được chiều cao sóng hoặc chu kỳ sóng này. Thời gian cần thiết để sóng xuất
hiện ở đầu trên của đà gió đến điểm với khoảng cách F(m) trong khi sóng phát triển được
gọi là thời gian gió thổi tối thiểu tmin (s), và được tính bằng phương trình sau đây.

( 4.2.3)

115
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Trong đó,
Cg(x) là vận tốc nhóm sóng. Thêm vào đó, thời gian gió tối thiểu có thể dự
đoán bằng phương trình sau.13)

(4.2.4)
Trong đó, tmin’ là thời gian gió thổi tối thiểu (giờ) và F’ là chiều dài đà gió (km), và cần lưu
ý rằng các đơn vị trong thực tế có khác với các đơn vị trong phương
trình (4.2.1) và (4.2.2). Khi thời gian gió thổi ngắn hơn thời gian gió thổi tối thiểu, thì
sóng đang trong quá trình phát triển theo thời gian. Vì vậy, trong những trường hợp chiều
dài đà gió và thời gian gió thổi được cung cấp đồng thời, cần lấy giá trị nhỏ hơn của hai
sóng được tính toán này.
Về cơ bản, phương pháp SMB áp dụng với đà gió cố định, nhưng nếu vận
tốc gió thay đổi dần dần, sóng có thể được dự báo bằng cách sử dụng đường đẳng năng
(đường biểu thị H1/32. T1/32= const).

Trong trường hợp chiều rộng của đà gió hẹp hơn chiều dài đà gió trong hồ hoặc
vịnh , hoặc trong trường hợp chiều dài đà gió được xác định bằng khoảng cách bờ đối
diện, và khoảng cách bờ đối diện thay đổi nhiều liên quan đến sự biến động nhỏ vể hướng
gió, phương trình (4.2.1) và phương trình (4.2.2) đưa ra chiều cao sóng hoặc chu kỳ sóng
lớn hơn nhiều so với thực tế. Trong những trường hợp này, tốt nhất nên sử dụng chiều dài
đà gió hiệu dụng14), được xác định theo công thức sau đây.

(4.2.5)

Trong đó, Feff là chiều dài đà gió hiệu dụng, Fi là khoảng cách tới bờ đối diện theo
hướng gió thứ i từ điểm dự báo sóng, và θi là góc được hình thành giữa hướng của khoảng
cách tới bờ đối diện Fi và hướng gió chủ đạo, và nằm trong khoảng -45 ° < θi <45 °.

116
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Chiều cao sóng H1/3 (m) Chu kỳ sóngT1/3

_____ Thời gian gió thổi tối thiểu t (h) _ _ _ _ Đường đẳng năng (H1/32 T1/3) =
const

Hình 4.2.1 Biểu đồ dự báo gió bằng phương pháp SMB

Theo phương pháp SMB, khi sự biến đổi của trường gió là đáng kể như trong trường
hợp xảy ra một cơn bão, hoặc xoáy lốc nhiệt đới, rất khó để cung cấp hợp lý các giá trị vận
tốc gió Ul0, chiều dài đà gió F hoặc thời gian gió thổi t. Một phương pháp giải quyết vấn đề
này là dùng phương pháp tính toán biểu đồ của Wilson, 15) và các phương
pháp của Ijima và Horikawa, 16), 17) giải được phương trình Wilson bằng số, thường được
sử dụng.

Như thể hiện trong phương trình (4.2.1) và phương trình (4.2.2), phương pháp sóng đặc
trưng là công thức liên kết sự phát triển thực nghiệm của sóng do gió tạo thành với các
thông số cơ bản, chứ không phải là công thức được xây dựng theo cơ chế hình thành và
phát triển của sóng. Do tính chất này mà phương pháp này đã loại bỏ được một
số điểm không rõ ràng, chẳng hạn như làm thế nào để xử lý các trường hợp gió dần dần
chệch hướng, sự chuyển tiếp từ sóng do gió tạo thành sang sóng lừng, phương pháp để
tổng hợp sóng do gió tạo thành và sóng lừng. Ngoài ra, cũng có một vấn đề
là hướng sóng có được bằng cách dự báo là hướng gió trong bước tính toán cuối
cùng. Tuy nhiên, so với trường hợp trong đó trường gió có tính chất đơn giản và các tác
động của sóng lừng có thể được bỏ qua, đó là một phương pháp ước lượng thực tế, đơn
giản hơn so với phương pháp quang phổ và cần ít thời gian hơn để thực hiện tính toán.

117
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Sóng lừng, sóng do gió tạo ra lan truyền trong khoảng cách từ khu vực sóng hình thành đến
khu vực sóng phát triển cũng được xem xét,

(4.2.6)

(4.2.7)

Trong phương trình này, (H1/3)F và (T1/3)F là chiều cao và chu kỳ của sóng đặc trưng
tại điểm cuối của đà gió, còn (H1/3)D và (T1/3)D là chiều cao và chu kỳ của sóng lừng, Fmin là
chiều dài đà gió tối thiểu tạo ra sóng, D là khoảng cách giảm, là khoảng cách từ điểm cuối
của trường gió tới điểm đầu của sóng lừng, và k1 ≒ 0,4, và k2 ≒ 2,0. Ngoài ra, thời gian
truyền t của sóng lừng được tính theo phương trình sau.

(4.2.8)

Phương pháp dự báo sóng ở vùng nước nông đã được đưa ra.19)

(3) Dự báo Sóng bằng Phương Pháp Phổ


Thông thường, công thức sau đây được sử dụng để dự báo sóng bằng phương pháp phổ

Trong phương trình này, Cg là vận tốc nhóm, số hạng đầu tiên vế trái của phương trình
là sự biến đổi năng lượng phổ theo thời gian cục bộ E (ω, θ), còn số hạng thứ hai là sự thay
đổi do ảnh hưởng truyền năng lượng phổ. Ngoài ra, Snet(ω, θ) ở vế phải là tổng số thay đổi
năng lượng liên quan tới sự thay đổi các thành phần phổ, và thông thường được tính theo
công thức sau:
Snet = S in + Snℓ + Sds (4.2.10)

Trong đó, Sin là năng lượng được truyền từ gió tới sóng. Snl là năng lượng thu được và
năng lượng mất đi giữa bốn sóng thành phần với các số lượng sóng khác nhau và được gọi
là sự vận chuyển năng lượng sóng bởi các tương tác phi tuyến (sau đây gọi là "sự vận
chuyển phi tuyến của năng lượng sóng"). Những tương tác phi tuyến do bốn sóng này
khiến cho hình dạng của phổ sóng có hướng khác nhau, với tổng năng lượng sóng có
không đổi. Sds là các tác động trong đó năng lượng của sóng bị mất đi do sóng vỡ thành bọt
trắng xoá hoặc độ nhớt bên trong của nước biển.

118
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Mô hình dựa vào phương pháp quang phổ được phân loại thành mô hình lan truyền
tách biệt (mô hình DP), mô hình hỗn hợp liên kết (CH) và mô hình tách theo cặp (CD), tùy
thuộc vào cách xử lý vận chuyển phi tuyến của năng lượng sóng Snl. Trong mô hình DP, sự
vận chuyển phi tuyến của năng lượng sóng không được đưa ra trực tiếp, và tần số tương
ứng và các thành phần có hướng không liên kết với nhau. Trong mô hình CH, sự tương tác
phi tuyến giữa các sóng thành phần được tham số hóa và được đưa ra. Ở mô hình CD, sự
tương tác phi tuyến được đưa ra trực tiếp dưới một số dạng này hay dạng khác.

Mặt khác, các mô hình được phân loại theo thời gian phát triển của chúng. Mô hình DP,
được phát triển từ những năm 1960 đến đầu những năm 1970, là mô hình thế hệ thứ nhất,
còn mô hình CH và mô hình CD được phát triển từ những năm 1970 đến những năm 1980,
là mô hình thế hệ thứ hai, còn mô hình CD, được phát triển từ nửa cuối những năm 1980
đến nay, xử lý các tương tác phi tuyến với độ chính xác cao hơn so với trước đây được gọi
là mô hình thế hệ thứ ba. Trong mô hình thế hệ thứ ba, mức độ linh hoạt của hệ thống vận
tải phi tuyến năng lượng sóng cao, và có thể dự báo với độ chính xác cao ngay cả trong
trường hợp sóng hai hướng, sóng do gió tạo thành và sóng lừng cùng xuất hiện.

Mô hình dự báo sóng của Cơ quan Khí tượng Nhật Bản bắt đầu từ MRI, 20) mô hình thế
hệ thứ nhất, và phát triển thành MRI II 21) và MRI-II mới, 22) mô hình thế hệ thứ hai, và
hiện nay là mô hình thế hệ thứ ba MRI-III, 23) đang được sử dụng.Thêm vào đó, các mô
hình Inoue 24) và Yamaguchi-Tsuchiya 25) được biết đến như là các mô hình thế hệ thứ nhất,
và mô hình Tohoku 26) là mô hình thế hệ thứ hai. Ngoài ra, trong các mô hình thế hệ thứ
nhất, phương pháp một điểm trong đó những con sóng tại một điểm được tính toán từ công
thức cùng với tia sóng của mỗi sóng thành phần đến một điểm đã được phát triển.

(4) Mô hình MRI 20)

Mô hình MRI được triển khai vào năm 1973 là mô hình đã được sử dụng cho công tác
báo cáo sóng bằng số của Cơ quan Khí tượng Nhật Bản trong khoảng gần một thập kỷ từ
năm 1977.

Trong mô hình MRI, sự phát triển tuyến tính và phát triển theo cấp số nhân của sóng
do gió tạo thành, và các cơ chế vật lý của sự tiêu hao năng lượng do ảnh hưởng của sóng
vỡ và ma sát bên trong và gió ngược, được đưa vào xem xét. Tác động của sự vận
chuyển phi tuyến năng lượng sóng Snl không được xem xét chính thức, nhưng những tác
động của sự vận chuyển tuyến tính năng lượng sóng được đưa ra gián tiếp bằng cách sử
dụng phương trình phát triển 24) đối với sóng do gió tạo thành, phương trình này không
phân biệt sự vận chuyển phi tuyến năng lượng sóng Snl với sự vận chuyển năng lượng
sóng Sin từ gió đến sóng.
Tổng lượng năng lượng thay đổi Snet(ω, θ)được chia thành các trường hợp gió xuôi
và gió ngược, và được tính theo các công thức sau.

119
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Trong đó, f là tần số sóng, θ là hướng sóng, θw là hướng gió và E = E (f, θ) là


phổ sóng có hướng. EPM là phổ Pierson-Moskowitz, được sử dụng như là một dạng
quang phổ bão hòa tiêu chuẩn. Ngoài ra, T(θ-θw) là hàm sóng có hướng tương ứng
với cos2θ, A và B là tỷ lệ tăng theo số mũ và tuyến tính 24) của sóng do gió tạo thành trên
mỗi đơn vị thời gian, và D là hệ số ma sát trong (độ nhớt xoáy).

Trong mô hình DP bao gồm cả mô hình MRI, hình dạng quang phổ của sóng được
biểu diễn để dần dần gần bằng với quang phổ bão hòa, bằng cách nhân thêm {1 - (E -
EPM)2}, và - (E - EPM )2 biểu diễn sự tiêu hao năng lượng chính thức. Ngoài ra, trong
mô hình DP, thời gian tính toán ngắn, và có độ chính xác thực tế theo chiều cao sóng; vì
vậy, hiện nay nó được sử dụng như là một mô hình sóng có thể được sử
dụng một cách đơn giản và thuận tiện.

(5) Mô Hình WAM28)


Mô hình WAM là mô hình dự báo sóng thế hệ thứ ba tiêu biểu, dùng để tính toán trực tiếp
các tương tác phi tuyến của sự cộng hưởng bốn sóng bằng ước tính tương tác tách biệt29)
của S. Hasselmann và K. Hasselmann.
Trong mô hình phương pháp phổ, sự vận chuyển năng lượng sóng từ gió thường
được tính như sau:

(4.2.12)
Trong đó, A tương ứng với cơ chế cộng hưởng Phillips, và BE là cơ chế không ổn
định Miles. Cơ chế cộng hưởng Phillips là cơ chế trong đó dao động áp lưc ngẫu nhiên của
gió thổi qua mặt nước tĩnh, và các sóng thành phần có tỉ lệ theo không gian và vận tốc pha
phù hợp với những thành phần cũ, gây ra cộng hưởng và nhờ hiện tượng này mà sóng được
hình thành. Trái lại, cơ chế không ổn định Miles là cơ chế mà dòng không khí trên mặt
nước bị cản trở và trở nên không ổn định do sự không bằng phẳng của mặt nước do sóng
gây ra và năng lượng được truyền hiệu quả từ gió sang sóng do hiện tượng này. Trong mô
hình WAM, trong đó đã loại bỏ những yếu tố liên quan tới cơ chế cộng hưởng Phillips, thể
hiện là phương trình sau.

Sin= BE
(4.2.13)
Tuy nhiên, trong phương pháp này, nếu giả định giá trị ban đầu của năng lượng phổ
của sóng bằng 0, thì sóng sẽ không được sinh ra; vì vậy, có thể tính toán giá trị ban đầu của
phổ sóng từ đà sóng và vận tốc ban đầu.
Trong Chu kỳ 4 của mô hình WAM, thuyết gần như tuyến tính của Janssen 30), 31) đã
được đưa vào phương trình tính toán sự vận chuyển năng lượng gió từ gió tới sóng. Nhờ
phương trình tính toán này, ngay cả khi các điều kiện của sóng ngoài khơi giống nhau, vẫn
có thể tính toán gần với thực tế hơn, vì vậy lượng năng lượng sóng đã được vận chuyển lớn
hơn so với các sóng có thời gian hoạt động ít hơn
Về mặt tiêu hao năng lượng trong mô hình WAM, các tác động của sóng vỡ thành
bọt trắng xoá và lực ma sát đáy biển đã được xem xét.
Về mặt vận chuyển phi tuyến của năng lượng sóng, các tương tác phi tuyến của sự
cộng hưởng bốn sóng đã được xem xét. Tương tác phi tuyến là một hiện tượng trong đó
những con sóng thành phần tạo nên sự trao đổi phổ năng lượng chúng có tương ứng, mặc

120
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

dù không có sự thay đổi nào được truyền trực tiếp đến tổng năng lượng của sóng, các ảnh
hưởng tự tác động đến lượng năng lượng vận chuyển từ gió tới sóng và lượng năng lượng
tiêu hao do thực tế rằng hình dạng quang phổ đã thay đổi. Và sự vận chuyển phi tuyến
năng lượng sóng của sự cộng hưởng bốn sóng được tính toán bằng phương trình sau.32)

(4.2.14)

Trong đó, n(k) = E(k)/ω là mật độ tác động của sóng, Q( ) là hàm liên kết các thành
phần quang phổ, δ là hàm delta, k là véc tơ sóng và các chỉ số là bốn thành phần sóng.
Hàm delta biểu thị các điều kiện cộng hưởng, và các tương tác phi tuyến xảy ra giữa các
sóng thành phần sao cho thoả mãn các biểu thức dưới đây.

(4.2.15)

Tuy nhiên, vẫn tồn tại vấn đề không tính toán được một số tổ hợp cộng hưởng thoả
mãn biểu thức này. Do đó, có vấn đề lớn về tính toán liên quan đến việc tính toán tất cả các
tổ hợp này, vì vậy trong mô hình thực tế một sự kết hợp đại diện đã được chọn, và Snl được
tính gần đúng.

Mô hình mở rộng để sóng vỡ do địa hình và sóng dâng dựa trên mô hình WAM có thể
được xem xét là mô hình SWAN, 33) và mô hình này được sử dụng để dự báo sóng trong
vùng nước nông.

4.3 Sự biến dạng của sóng


Nhìn chung, các sóng được coi là gây ra các tác động lên công trình cảng phải là các
sóng có ảnh hưởng bất lợi nhất đối với sự ổn định của kết cấu hoặc đối với việc sử dụng
của các công trình cảng.Về điểm này, phải chú ý thích đáng tới các biến dạng của sóng
trong khi lan truyền từ vùng nước sâu đến bờ gồm có, nhiễu xạ, khúc xạ, cạn, vỡ, vv... Các
biến dạng của sóng sẽ được xem xét phải là các sóng không ổn định đa hướng, 34) và các
biến dạng phải được tính toán sau khi gán cho chúng một phổ sóng có hướng thích hợp 35)
trong khi ở vùng nước sâu. Tuy nhiên, khi xác định chiều cao của biến dạng sóng, có thể
tính toán bằng một phương pháp gần đúng sử dụng sóng ổn định với chiều cao sóng và chu
kỳ sóng đại biểu của sóng không ổn định (ví dụ H1/3, T1/3).
4.3.1 Khúc xạ sóng
(1) Hiện tượng khúc xạ sóng xảy ra ở vùng nước nông, do sự thay đổi về vận tốc sóng
cùng với sự thay đổi về chiều sâu nước. Do đó cần phải xét tới các thay đổi về chiều cao
sóng và hướng sóng do khúc xạ.
(2) Tính toán khúc xạ đối với sóng không ổn định
 Các phương pháp tính toán
Phương pháp tính toán để phân tích hiện tượng khúc xạ đối với sóng không ổn định bao
gồm những phương pháp sau đây:  phương pháp sóng thành phần, trong đó phổ sóng có
hướng được chia thành một số sóng thành phần thích hợp, tính toán khúc xạ được thực
hiện đối với mỗi loại sóng thành phần, và do đó hệ số khúc xạ đối với sóng không ổn định
được tính bằng cách lấy bình quân gia quyền của các năng lượng sóng thành phần;

121
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

phương pháp trong đó phương trình cân bằng năng lượng sóng 37) hoặc phương trình
sóng dốc thoải với sóng được giải trực tiếp bằng máy tính với các sơ đồ sai phân hữu hạn.
Về phương pháp sóng thành phần, phương trình cân bằng năng lượng được tìm ra bằng
cách giả định năng lượng sóng không cắt ngang qua các tia sóng và chảy đi. Điều này có
nghĩa rằng về cơ bản hai phương pháp là giống nhau. Tuy nhiên, với phương pháp phương
trình cân bằng năng lượng, khúc xạ đã được tính toán trong một khu vực nhỏ hữu hạn, có
nghĩa rằng hệ số khúc xạ sóng không trở thành vô hạn ngay cả tại điểm hai tia sóng ổn
định có thể hội tụ. Mặt khác, phương pháp sử dụng phương trình dốc thoải đối với sóng lại
là phương pháp phân tích chặt chẽ, nhưng khó để áp dụng đối với một vùng rộng. Khi xác
định hệ số khúc xạ sóng đối với sóng không ổn định, có thể chấp nhận sử dụng phương
pháp sóng thành phần có liên quan đến sự cộng tuyến tính hệ số khúc xạ sóng đối với sóng
ổn định và do đó việc xác định này sẽ đơn giản và thuận tiện. Tuy nhiên, khi sự giao nhau
giữa các tia sóng xảy ra trong khi tính toán khúc xạ đối với sóng thành phần, có thế sử
dụng phương pháp phương trình cân bằng năng lượng cho các mục đích thực tế, trừ khi
mức độ giao nhau lớn.
Ảnh hưởng của nhiễu xạ
Khi sóng nước sâu bị nhiễu xạ bởi một đảo hay một mũi đất, phổ sóng thường khác với
dạng tiêu chuẩn đã giả định ban đầu. Vì vậy, cần sử dụng dạng phổ sau nhiễu xạ khi tiến
hành tính toán khúc xạ.

Hình 4.3.1 Hệ số khúc xạ sóng không ổn định tại bờ biển có các đường đồng sâu thẳng
và song song

(3) Sơ đồ hệ số và góc khúc xạ đối với sóng không ổn định tại một bờ biển có các đường
đồng sâu thẳng, song song.

Hình 4.3.1 và 4.3.2 cho thấy hệ số khúc xạ sóng Kr và hướng sóng chính (αp)0 (tương ứng)
đối với sóng không ổn định tại một bờ biển có các đường đường đồng sâu thẳng và song
song, với hướng chính của sóng nước sâu (αp)0 làm thông số. Hướng (αp)0 được biểu thị là
góc giữa hướng sóng và đường pháp tuyến đến đường ranh giới nước sâu. Smax là giá trị
cực đại của các thông số biểu thị mức độ truyền có hướng của năng lượng sóng (xem 4.1
Các vấn đề cơ bản liên quan đến sóng)

122
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Hình 4.3.2 Sự thay đổi do khúc xạ theo hướng chính Αp của sóng không ổn định tại bờ biển
có các đường đồng sâu thẳng Và song song

(3) Phương trình cân bằng năng lượng

Phương trình cân bằng năng lượng tính toán các sự thay đổi do khúc xạ trong vùng nước
nông của phổ tần số sóng bất thường, và tính toán sự thay đổi chiều cao sóng ở vùng nước
nông. Phương trình (4.3.1) là phương trình cơ bản của phương trình cân bằng năng lượng.

Trong đó, S là phổ có hướng của sóng, C là vận tốc cục bộ của sóng, Cg là vận tốc nhóm
của các sóng, và θ là góc sóng được đo từ chiều kim đồng hồ đến chiều ngược kim
đồng hồ của trục x. Phương trình (4.3.1) có thể được giải, từ ngoài khơi đến hướng mà các
sóng phát triển theo hướng đó. Trong phương trình (4.3.1), số hạng bên trái bằng 0,và tổng
năng lượng của sóng đang bị lan truyền không thay đổi. Takayama và các đồng nghiệp
đã xem xét sự tiêu hao năng lượng do sóng vỡ, và cải thiện nó để có thể xử lý được những
ảnh hưởng của sóng vỡ.

Hình 4.3.3 là một ví dụ tính toán được cải thiện bởi phương trình cân bằng năng lượng.

123
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình 4.3.3 Ví dụ về cách tính sự phân bổ chiều cao sóng bằng phương trình
cân bằng năng lượng

Trong hình này, đường liền là chiều cao sóng dựa trên phương trình cân bằng năng
lượng, và các đường nét đứt là sự phân phối chiều cao sóng được tính bằng cách xem xét
sự khúc xạ bên trong cảng. Trong phương trình cân bằng năng lượng, có những trường hợp
ảnh hưởng của không chỉ khúc xạ mà còn nhiễu xạ cũng được áp dụng cho các trường sóng
lớn. Vì năng lượng sóng tràn ngập do sự phân tán có hướng của sóng không ổn định chiếm
ưu thế hơn do sự nhiễu xạ, nên có thể xác định chiều cao sóng bên trong một bến được che
chắn bởi một đê chắn sóng, không bao gồm khu vực ngay phía sau nó.

(4) Ở những vị trí có độ sâu của nước bằng một nửa hoặc thấp hơn chiều cao sóng ngoài
khơi, bản chất của các sóng như là một dòng chảy trội hơn như là sóng. Do đó công thức
tính toán khúc xạ được sử dụng để tính toán chiều cao sóng và hệ số khúc xạ được áp dụng
cho phạm vi độ sâu của nước gấp 0,5 lần chiều cao sóng ngoài khơi.

4.3.2 Nhiễu xạ sóng


(1) Nhiễu xạ sóng

 Chiều cao sóng tại các khu vực sóng được dự đoán sẽ bị ảnh hưởng lớn bởi hiện tượng

124
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

nhiễu xạ do các vật chắn như đê chắn sóng, hoặc các đảo phải được tính toán bằng một
phương pháp thích hợp.

Nhiễu xạ là một hiện tượng trong đó sóng đi vào một vùng được che chắn bởi các đê
chắn sóng. Đó là hiện tượng quan trọng nhất khi xác định chiều cao sóng ở bến.Tính chất
không ổn định của sóng phải được xem xét trong quá trình tính toán nhiễu xạ. Đối với một
cảng có độ sâu nước được giả định đồng đều, chúng tôi đã lập được các đồ thị nhiễu xạ đối
với sóng không ổn định có liên quan đến một đê chắn sóng có độ dài bán vô hạn hoặc đê
chắn sóng thẳng có một cửa vào. Tỷ số giữa chiều cao sóng sau nhiễu xạ và chiều cao sóng
tới được gọi là hệ số nhiễu xạ Kd. Hệ số nhiễu xạ Kd được tính bởi phương trình sau:

Trong đó:
Hi : Chiều cao sóng tới ngoài cảng
Hd : Chiều cao sóng trong cảng sau nhiễu xạ

Đồ thị nhiễu xạ và phương pháp tính toán nhiễu xạ giả định rằng độ sâu của nước trong
cảng là đồng đều. Nếu có sự thay đổi lớn về độ sâu của nước trong bến, sai số sẽ lớn, trong
trường hợp đó nên kiểm tra chiều cao sóng ở bến bằng thí nghiệm mô hình thủy lực hoặc
các phương pháp tính toán bằng số cũng xét tới sự tác động của hiện tượng khúc xạ.

 Nghiên cứu sóng tới xiên

Khi sóng chạm vào đê chắn sóng có cửa theo hướng xiên, nên áp dụng phương pháp tính
toán bằng số để lập được những đồ thị nhiễu xạ. Khi không làm được như vậy, hoặc đồ thị
nhiễu xạ chỉ được yêu cầu như một tài liệu hướng dẫn sơ lược, có thể sử dụng các phương
pháp gần đúng sau đây.

(a) Xác định các trục của sóng nhiễu xạ


Khi sóng chạm vào đê chắn sóng có cửa theo hướng xiên, hướng θ’ của trục sóng nhiễu xạ
(xem Hình 4.3.4) thay đổi nhẹ theo hướng của sóng tới θ. Bảng 4.3.1 (a) - (c) liệt kê
hướng trục các sóng như một hàm số tỷ lệ chiều rộng cửa mở đê chắn sóng B/L và hướng
của sóng tới. Các bảng này được sử dụng để có được hướng θ'của trục sóng sau nhiễu xạ,
và từ đó tỷ lệ hiệu dụng B'/L tương ứng với θ' được tính theo phương trình sau đây:

125
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình 4.3.4 Chiều rộng cửa mở ảo B’ và góc của trục sóng sau nhiễu xạ θ

Bảng 4.3.1 Góc của trục sóng sau nhiễu xạ θ


(a) Smax = 10 [Góc trong dấu ngoặc là góc nhiễu xạ liên quan đến góc sóng tới]

Góc giữa đê chắn sóng và hướng sóng tới θ


B/L
15o 30o 45o 60o

1,0 53o (38o ) 53o(38o ) 65o (20o ) 71o (11o )


2,0 46o (31o ) 53o (23o ) 62o (17o ) 70o (10o)
4,0 41o(26o) 49o (19o ) 60o (15o ) 70o (10o)

(b) Smax = 25

Góc giữa đê chắn sóng và hướng sóng tới θ


B/L
15o 30o 45o 60o

1,0 49o (34o ) 52o (22o ) 61o (16o ) 70o (10o )


2,0 41o (26o ) 47o (17o ) 57o (12o ) 67o (7o )
4,0 36o(21o) 42o(12o) 54o(9o) 65o(5o)

(c) Smax = 75

126
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Góc giữa đê chắn sóng và hướng sóng tới θ


B/L
15o 30o 45o 60o

1,0 41o (26o ) 45o (15o ) 55o (10o ) 66o (6o )


2,0 36o (21o ) 41o (11o ) 52o (7o ) 64o (4o )
4,0 30o(15o) 36o(6o) 49o(4o) 62o(2o)

(b) Điều chỉnh đồ thị nhiễu xạ

Trong số các đồ thị nhiễu xạ sóng thường, lựa chọn đồ thị nhiễu xạ có tỷ lệ chiều rộng cửa
B so với chiều dài sóng L gần bằng tỷ lệ hiệu dụng chiều rộng cửa đê chắn sóng. Đồ thị
nhiễu xạ này được quay tiếp cho đến khi hướng sóng tới trùng khít với hướng của trục
sóng nhiễu xạ như được xác định trong Bảng 4.3.1. Sau đó, đồ thị nhiễu xạ được sao chép
lại và được lấy làm đồ thị nhiễu xạ đối với sóng tới xiên. Sai số trong phương pháp gần
đúng này lớn nhất xung quanh cửa mở của đê chắn sóng, đối với hệ số nhiễu xạ, sai số lớn
nhất khi sử dụng phương pháp gần đúng có thể lên tới khoảng 0,1.

 Phương pháp xác định hệ số nhiễu xạ trong cảng


Hệ số nhiễu xạ trong một cảng có hình dạng phức tạp thường được tính bằng máy tính. Các
phương pháp tính toán nhiễu xạ gồm có phương pháp của Takayam cộng tuyến tính các
nghiệm đối với các đê chắn sóng độc lập và phương pháp sử dụng các hàm số Green.38)

 Phương pháp lan truyền có hướng


Khi chiều rộng của một hòn đảo hoặc chiều rộng lối vào của một vịnh bằng ít nhất mười
lần bước sóng, sẽ không có sự khác biệt lớn giữa sự ước tính chiều cao sóng tới bằng tính
toán nhiễu xạ trực tiếp và ước tính bằng cách sử dụng năng lượng sóng có hướng đi tới trực
tiếp các điểm đang quan sát đằng sau đảo hoặc trong vịnh, phương pháp sau được gọi là
phương pháp lan truyền có hướng. Tuy nhiên, nếu điểm đang quan sát nằm ngay sau một
đảo hoặc mũi đất, ảnh hưởng của sóng nhiễu xạ sẽ lớn, do đó không áp dụng được phương
pháp lan truyền có hướng.

 Nghiên cứu sử dụng thử nghiệm mô hình thủy lực


Nhờ các cải tiến trong các thiết bị tạo sóng không ổn định đa hướng, ngày nay dễ dàng để
tạo ra các sóng lan truyền có hướng trong phòng thí nghiệm, có nghĩa rằng các thí nghiệm
mô hình nhiễu xạ có thể được thực hiện tương đối dễ dàng. Khi tiến hành một thử nghiệm
mô hình, cửa mở trong mô hình cảng được tạo ra trong vùng tạo sóng hiệu quả, và chiều
cao sóng được đo đồng thời tại một số điểm trong cảng. Hệ số nhiễu xạ tính được bằng
cách chia chiều cao sóng đặc trưng trong cảng cho chiều cao sóng đặc trưng tại lối vào
cảng tại ít nhất hai điểm quan sát).

127
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

4.3.3 Kết hợp nhiễu xạ và khúc xạ sóng

(1) Khi tính toán nhiễu xạ đối với các sóng trong nước có chiều sâu thay đổi lớn, phải xét
cả sự khúc xạ của sóng.

(2) Khi chiều sâu nước bên trong cảng ít đồng đều hay đồng đều hơn bằng cách nạo
vét, thường thấy ở các cảng lớn, sự khúc xạ của sóng sau khi bị nhiễu xạ có thể được bỏ
qua. Để xác định chiều cao sóng ở bến trong trường hợp này, đầu tiên có thể chấp nhận
tiến hành tính toán chỉ xét đến khúc xạ và sóng vỡ từ điểm dự báo sóng nước sâu đến lối
vào cảng. Sau đó, tiến hành tính toán nhiễu xạ cho khu vực bên trong bến, lấy chiều cao
sóng tới bằng chiều cao sóng ước tính tại lối vào cảng. Trong trường hợp này, chiều cao
sóng tại một điểm đang quan sát trong cảng được biểu thị bằng phương trình sau đây:
H = KdKrKsH0
(4.3.5)
Trong đó,
Kd : hệ số nhiễu xạ tại điểm đang quan sát
Kr : hệ số khúc xạ tại điểm đang quan sát
Ks : hệ số nước nông tại lối vào cảng (xem 4.3.5 Sóng nước
nông)
H0 : chiều cao sóng nước sâu

Phương pháp phương trình cân bằng năng lượng hoặc phương pháp phương trình cân
bằng năng lượng cải tiến 35), trong đó có thêm vào một số hạng biểu thị sự tiêu năng lượng
do sóng vỡ thích hợp là phương pháp tính toán để phân tích khúc xạ trong đại
dương. Phương pháp tính toán mức độ tĩnh bến của Takayama 42), trong đó các giải pháp
nhiễu xạ đối với các đê chắn sóng độc lập có thể thêm vào để tính được những thay đổi
chiều cao của sóng không ổn định trong bến do nhiễu xạ và phản xạ, có thể được sử dụng
để tính toán nhiễu xạ cho khu vực trong bến, với điều kiện không có các biến động địa
hình phức tạp trong cảng.
Trong phương trình (4.3.5) chiều cao sóng được giả định bằng cách nhân Kr và Kd
với Ho được sử dụng như chiều cao sóng nước sâu tương đương H0’ và được tính toán theo
phương trình sau.

H0’= Kr Kd Ho (4.3.6)

Chiều cao sóng nước sâu tương ứng là chiều cao sóng nước sâu giả định được sử dụng cho
việc kiểm tra các kết quả thu được từ thí nghiệm bể chứa nước hai chiều. Và kết quả đó thu
được bằng cách tính toán ảnh hưởng của sự khúc xạ và nhiễu xạ trước, và bằng cách sử
dụng chiều cao sóng H0’ nhân với H0, nó có thể tính được bằng cách sử dụng đồ thị tính
toán được chỉ ra trong 4.3.5 Sóng nước nông và 4.3.6 Sóng Vỡ.

(3) Khi có những biến động lớn về độ sâu nước, ngay cả ở những nơi được các đê chắn
sóng che chắn, thường thấy trong trường hợp với các bến tương đối nhỏ và các vùng ven
biển, cần đồng thời xem xét cả sự nhiễu xạ và khúc xạ trong cảng. Nếu bỏ qua sự phản xạ

128
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

sóng và chỉ kiểm tra sự thay đổi xấp xỉ chiều cao sóng, có thể tiến hành tính toán khúc xạ
và nhiễu xạ riêng biệt, từ đó ước lượng sự thay đổi về chiều cao sóng bằng cách nhân hệ số
khúc xạ với hệ số nhiễu xạ thu được.

Phương pháp tính toán cho phép xem xét đồng thời cả khúc xạ và nhiễu xạ của sóng
không ổn định gồm có một phương pháp sử dụng phương trình sóng có độ dốc thoải phụ
thuộc vào thời gian, 43) và một phương pháp trong đó phương trình Boussinesq được giải
bằng cách sử dụng phương pháp sai phân hữu hạn, 44) và phương pháp ghép đa thành phần
của Nadaoka và các đồng nghiệp.45) Ngoài ra, còn có các tài liệu tham khảo, trong đó các
phương pháp tính toán khác được giải thích.38) Mô hình tính toán sự biến dạng sóng bằng
cách sử dụng các phương trình Boussinesq đã được sửa đổi và mô hình NOWT-PARI (mô
hình biến dạng sóng phi tuyến của Viện Nghiên Cứu Kỹ thuật Công Trình Cảng và Sân
Bay) đã được đề xuất là một trong các mô hình có thể được sử dụng tại cảng.46) Các phiên
bản phương trình sửa đổi cho phép xem xét đồng thời sóng leo và sóng tràn qua đỉnh tường
chắn sóng trong vùng nước nông cũng đã được đề xuất.47) Các nhà thiết kế công trình cảng
nên sử dụng phương pháp tính toán số thích hợp để xem xét các đặc tính vùng nước và hạn
chế ứng dụng của phương trình.

4.3.4 Sự phản xạ của sóng

[1] Tổng quan

(1) Trong khi kiểm định tính năng các công trình cảng, phải kiểm tra các ảnh hưởng của
sóng phản xạ từ các kết cấu lân cận đến công trình đang xem xét cũng như các ảnh
hưởng của sự phản xạ sóng từ công trình đang xem xét tới các khu vực lân cận.
(2) Cần chú ý rằng sóng phản xạ từ các công trình cảng có thể gây ra ảnh hưởng lớn tới
việc đi lại của tàu và vận chuyển hàng hóa. Ví dụ, các sóng phản xạ từ đê chắn sóng
có thể gây ra nhiễu loạn trong luồng tàu chạy, và sóng đa phản xạ từ tường bến có
thể gây ra nhiễu loạn trong bến.
(3) Tổ hợp của sóng phản xạ và sóng tới
Chiều cao sóng Hs khi sóng tới và sóng phản xạ từ các biên phản xạ cùng tồn tại có
thể được tính bằng cách sử dụng phương trình sau đây. Trong phương trình này, một
chuỗi các sóng tới và chuỗi các sóng phản xạ từ các biên phản xạ được gọi là “các
nhóm sóng”).

(4.3.7)
Trong đó,

Hs: chiều cao sóng đặc trưng khi tất cả các nhóm sóng được chọn
một lúc
H1, H2,… Hn : chiều cao sóng đặc trưng của các nhóm sóng

Tuy nhiên, nếu tác động sóng thay đổi theo hướng sóng, phải xét đến sự khác nhau của
các hướng sóng trong các nhóm sóng khác nhau. Chiều cao sóng tính toán được xem là có
giá trị với vị trí cách xa một biên phản xạ ít nhất khoảng 0,7 bước sóng.
Đối với sự nhiễu xạ hoặc khúc xạ của sóng mà đối với chúng hướng sóng là một nhân

129
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

tố quan trọng, chiều cao sóng đặc trưng được xác định riêng cho từng nhóm sóng bằng
cách tiến hành bất cứ tính toán nào cần cho nhóm sóng đó, khi hướng sóng của các nhóm
sóng khác nhau. Khi đó, chiều cao sóng tổ hợp được tính bằng cách đưa các chiều cao sóng
đặc trưng vào phương trình (4.3.7). Một cách khác có thể chấp nhận được là xác định phổ
cho từng nhóm sóng, cộng các phổ đó với nhau để tính toán dạng phổ khi các nhóm cùng
tồn tại, và sau đó tiến hành các tính toán nhiễu xạ,hoặc khúc xạ trực tiếp bằng cách sử dụng
phổ đó.

(4) Tổ hợp chu kỳ


Chiều cao sóng đặc trưng được dùng trong việc tính toán lực sóng khi hai nhóm sóng
có chu kỳ khác nhau cộng với nhau có thể được xác định theo phương pháp tổ hợp năng
lượng (được thể hiện trong phương trình (4.3.7)). Chu kỳ sóng đặc trưng T1/3 có thể được
xác định bằng phương trình sau đây (4.3.8)48) :

Trong đó,

(H1/3)I, (H1/3)II: Chiều cao sóng đặc trưng tương ứng của nhóm sóng I và II trước
khi cộng (m)
(T1/3)I, (T1/3)II : Chu kỳ sóng đặc trưng tương ứng của nhóm sóng I và II trước khi
cộng (m)

Lưu ý rằng, trong các phương trình trên, I chỉ nhóm sóng có chu kỳ ngắn hơn và II
chỉ nhóm sóng có chu kỳ dài hơn.

130
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

(5) Phương pháp tính toán ảnh hưởng của sóng phản xạ

Phương pháp tính toán để kiểm tra phạm vi ảnh hưởng của sóng phản xạ từ một kết cấu
gồm có phương pháp tính phân bố chiều cao sóng xung quanh đảo 49) và một phương pháp
đơn giản bằng đồ thị nhiễu xạ.

 Phương pháp tính phân bố chiều cao sóng xung quanh một hòn đảo49)

Trong phương pháp tính toán này, giải pháp lý thuyết cho thấy sự biến dạng của sóng xung
quanh một góc lồi đơn lẻ được tách thành ba yếu tố tương ứng, cụ thể là sóng thường, sóng
phản xạ và sóng tán xạ. Số hạng cho sóng tán xạ được mở rộng dần dần để trở thành một
phương trình thích hợp, để phương pháp này có thể được áp dụng cho trường hợp có một
số góc lồi.
Khi có một số góc lồi, giả định một tiền đề rằng chiều dài các cạnh giữa các góc lồi
bằng ít nhất năm lần bước sóng của các sóng tới, để cho các góc lồi không ảnh hưởng lẫn
nhau. Cần chú ý rằng các sai số có thể trở nên lớn nếu các cạnh ngắn hơn thế này.
Vì có giả định khác là chiều sâu nước đồng đều, không thể tính khúc xạ của các sóng
phản xạ. Nói chung, với các mục đích thực tế, nếu chiều dài các cạnh giữa các góc chỉ cần
dài ít nhất bằng 3 lần chiều dài sóng của sóng tới cũng đủ. Phương pháp tính toán này cũng
có thể áp dụng cho phản xạ của sóng không ổn định bằng mô hình chồng chất các sóng
thành phần lên nhau. Nói chung, sẽ đủ cho các mục đích thực tế nếu độ dài hai cạnh giữa
các góc lồi bằng ít nhất khoảng ba lần so với bước sóng của sóng tới. Phương pháp tính
toán này cũng có thể được áp dụng cho các phản xạ của sóng không ổn định bằng cách
cộng các sóng thành phần. Mặc dù các vấn đề nhiễu xạ sóng cũng có thể được phân tích
bằng phương tính toán này, sẽ có sai số lớn nếu nó được áp dụng cho sự nhiễu xạ của sóng
do kết cấu yếu như đê chắn sóng.

 Phương pháp đơn giản bằng đồ thị nhiễu xạ

Ví dụ được chỉ ra trong Hình 4.3.5 được giải thích như sau. Chiều cao sóng tại điểm A trên
mặt trước của đê chắn sóng độc lập được tính khi sóng tới đê chắn sóng đó theo một góc α
Thay vì đê chắn sóng độc lập, giả định có hai đê chắn sóng ảo bán vô hạn có một cửa
vào, được biểu diễn bằng đường nét đứt trong Hình 4.3.5. Sau đó, ta xét trường hợp sóng
đi tới cửa ảo từ cả hướng sóng của sóng tới và hướng đối xứng với hướng kia theo đê chắn
sóng độc lập (nghĩa là hướng được biểu diễn bằng mũi tên chấm đứt trong Hình 4.3.5) và
đồ thị khúc xạ cho cửa mở (đường chấm chấm trong Hình 4.3.5). Phạm vi ảnh hưởng của
sóng phản xạ được thể hiện bằng đồ thị nhiễu xạ đối với các đê chắn sóng ảo có cửa vào.
Theo đó, giả định rằng hệ số nhiễu xạ tại điểm A là 0,68, khi đó tỷ lệ chiều cao sóng đối
với các sóng tới tại điểm A tính được bằng cách kết hợp giá trị 0,68 này với một giá trị 1,0
biểu thị sóng tới; vì các năng lượng hợp lại, hệ số chiều cao sóng trở thành
. Cần lưu ý rằng giá trị 1,21 này biểu thị giá trị trung bình của tỉ lệ chiều
cao sóng xung quanh điểm A. Không nên sử dụng phương pháp này cho các điểm nằm
trong 0,7 bước sóng của đê chắn sóng độc lập bởi vì các sai số do ảnh hưởng ghép pha sẽ
lớn.

Đối với trường hợp sóng phản xạ bởi một đê chắn sóng bán vô hạn, đê chắn sóng ảo cũng
trở thành một đê chắn sóng bán vô hạn theo hướng ngược lại, và khi đó sử dụng đồ thị

131
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

nhiễu xạ cho một đê chắn sóng bán vô hạn. Khi hệ số phản xạ của đê chắn sóng nhỏ hơn
1,0 do có công trình tiêu sóng chẳng hạn, hệ số nhiễu xạ phải nhân với hệ số phản xạ trước
khi sử dụng. Ví dụ, nếu hệ số phản xạ của đê chắn sóng độc lập là 0,4 trong ví dụ trước đó,
hệ số chiều cao sóng tại điểm A trở thành

Hình 4.3.5 Sơ đồ nêu rõ ảnh hưởng của sóng phản xạ

[2] Tính toán hệ số phản xạ

(1) Hệ số phản xạ cần được xác định phù hợp dựa trên kết quả quan sát hiện trường, thí
nghiệm mô hình thủy lực, và các dữ liệu trước đây.
(2) Các giá trị gần đúng của hệ số phản xạ

Nên tính giá trị của hệ số phản xạ bằng cách quan sát hiện trường. Tuy nhiên, khi có
khó khăn trong việc tiến hành quan sát hiện trường hay khi kết cấu đang xem xét vẫn
chưa được xây dựng, có thể xác định hệ số phản xạ dựa vào kết quả của thí nghiệm
mô hình thủy lực. Trong trường hợp này, nên dùng sóng không ổn định làm sóng thử
nghiệm.

Sau đây là danh mục các giá trị gần đúng của các hệ số phản xạ sóng của một số loại
kết cấu.

Tường đứng 0,7- 1,0


(0,7 đối với trường hợp đỉnh thấp,
mức tràn đỉnh nhiều)
Đê chắn sóng đứng và chìm 0,5- 0,7
Khối đá vụn 0,3- 0,6
Khối tiêu sóng 0,3- 0,5
Kết cấu tiêu sóng đứng 0,3- 0,8
Bãi biển tự nhiên 0,05- 0,2

132
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Trừ tường đứng, các giới hạn dưới trong giới hạn hệ số phản xạ nêu trên tương ứng
với trường hợp sóng dốc và các giới hạn trên là sóng có độ dốc thấp. Tuy nhiên, cần lưu ý
rằng với kết cấu tiêu sóng đứng, hệ số phản xạ sóng thay đổi theo bước sóng, hình dạng và
kích thước của kết cấu. Ngoài ra, so với sóng lừng có chu kỳ vài chục giây hoặc sóng chu
kỳ dài có chu kỳ vài chục giây, hệ số phản xạ sóng cao hơn so với các giá trị trên trong
trường hợp khối tiêu sóng bị biến dạng hoặc kết cấu tiêu sóng đứng . Trong những năm
gần đây, đã có báo cáo về các phương pháp tính toán kết hợp một hàm có thể tái tạo môi
trường thiên nhiên trong đó những đặc điểm phản xạ của các sóng khác nhau theo độ dày
của lớp tiêu sóng và hệ số rỗng trong mô hình biến dạng sóng phi tuyến, có thể tính toán
loại sóng theo thời gian và không gian.50) Có thể tham khảo mục sóng chu kỳ dài để xác
định hệ số khúc xạ sóng của sóng chu kỳ dài.

[3] Biến dạng sóng ở các góc lõm, gần đầu công trình chắn sóng và xung quanh các
đê chắn sóng biệt lập.

(1) Xung quanh các góc lõm của kết cấu, gần đầu đê chắn sóng, và xung quanh các
đê chắn sóng độc lập, chiều cao sóng lớn hơn giá trị bình thường của sóng đứng do ảnh
hưởng của sự nhiễu xạ và phản xạ. Sự tăng chiều cao sóng này phải được nghiên cứu kỹ
lưỡng. Hơn nữa, cũng phải xem xét tính không ổn định của sóng khi phân tích.

(2) Ảnh hưởng của sự không ổn định của sóng.

Khi sự phân bố chiều cao sóng gần góc lõm hoặc đầu của đê chắn sóng được tính với sóng
ổn định, ta có một dạng phân phối với các độ lượn sóng lớn. Tuy nhiên, khi tính chất
không ổn định của sóng được đưa vào tính toán, dạng phân bố lượn sóng trở nên bằng
phẳng hơn trừ vùng trong phạm vi bước sóng của góc lõm, và giá trị chiều cao sóng cực
đại trở nên nhỏ hơn. Do đó, việc tính toán bằng cách sử dụng sóng ổn định đã đánh giá quá
cao sự tăng chiều cao sóng xung quanh các góc lõm và đầu đê chắn sóng.

(3) Đồ thị tính sự phân bố chiều cao sóng xung quanh một góc lõm
Phân bố chiều cao sóng đối với sóng không ổn định gần một góc lõm được biểu diễn
trong Hình. 4.3.6. Hình này thể hiện dạng phân bố các giá trị chiều cao sóng tối đa, tính
được từ các phép tính số học đối với mỗi hướng sóng chính. Người ta giả định rằng sóng
phản xạ hoàn toàn do các đê chắn sóng. Trong sơ đồ, Kd là tỷ lệ chiều cao sóng ở phía
trước đê chắn sóng chính với chiều cao sóng của sóng tới. Sóng không ổn định được sử
dụng trong tính toán có dạng phổ với Smax = 75, nghĩa là sự lan truyền có hướng hẹp.
Đường dấu chấm đứt dài trong mỗi đồ thị cho thấy sự phân bố các giá trị chiều cao sóng
tối đa tại mỗi điểm tính được bằng cách sử dụng phép tính gần đúng. Chiều dài l1 là chiều
dài của đê chắn sóng chính và l2 là chiều dài của đê chắn sóng phụ, và β là góc giữa các đê
chắn sóng chính và phụ. Hình vẽ này có thể được sử dụng để tính toán sự phân bố chiều
cao sóng gần một góc lõm. Khi việc sử dụng sơ đồ tính toán này không dễ dàng, có thể sử
dụng phép tính gần đúng.

(4) Hiệu quả làm giảm chiều cao sóng của các công trình tiêu sóng
Khi một công trình tiêu sóng được lắp đặt để giảm sự tăng chiều cao sóng xung
quanh một góc lõm và nếu công trình tiêu sóng làm cho hệ số phản xạ của đê chắn sóng
không quá 0,4, thì có thể chấp nhận bỏ qua việc tăng chiều cao sóng do sự xuất hiện

133
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

của góc lõm. Tuy nhiên, đây chỉ là trường hợp khi công trình tiêu sóng mở rộng dọc theo
toàn bộ đê chắn sóng. Nếu đê chắn sóng dài, công trình tiêu sóng có hiệu quả cao là điều
khó khăn, trừ khi nó được xây dựng dọc theo toàn bộ chiều dài của đê chắn
sóng , vì ảnh hưởng của sóng phản xạ từ các đê chắn sóng bên lan rộng đến cả các vị trí
cách góc lõm đáng kể. Ảnh hưởng của đê chắn sóng chính đến đê chắn sóng bên cũng
tương tự như vậy

Phương pháp dùng máy tính


Phương pháp giải gần đúng
Hình 4.3.6 Sự phân bổ giá trị cực đại của chiều cao sóng xung quanh góc lõm 54)

134
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

(5) Tăng chiều cao sóng ở đầu công trình chắn sóng
Gần phần đầu của mộtđê chắn sóng bán vô hạn hay các đê chắn sóng có cửa mở, đặc
biệt trong khoảng cách một bước sóng kể từ đầu công trình, sóng nhiễu xạ bởi đê
chắn sóng tác động đến sự gia tăng chiều cao sóng cục bộ so với chiều cao sóng đứng
tiêu chuẩn. Bởi vì sự phân bố chiều cao sóng có dạng nhấp nhô ngay tại mặt sau của
đê chắn sóng, cần chú ý rằng sự chênh lệch trong mực nước giữa bên trong và bên
ngoài đê chắn sóng làm phát sinh một lực sóng lớn. Hình 4.3.7 chỉ ra một ví dụ
về kết quả tính toán tỷ lệ lực sóng với lực sóng đứng gần đầu đê chắn sóng.

Hình 4.3.7 Sự phân bố lực sóng dọc công trình chắn sóng bán vô hạn 55)

(6) Tăng chiều cao sóng xung quanh công trình chắn sóng biệt lập

Dọc một đê chắn sóng độc lập, các sóng có chiều cao lớn hơn sóng đứng tiêu chuẩn đã
được sinh ra và sự phân bố chiều cao sóng có dạng lượn sóng thậm chí cả ở phía sau
của đê chắn sóng. Đó là do ảnh hưởng của sự nhiễu xạ sóng tại hai đầu của đê chắn
sóng.56) Lực sóng trở nên lớn do sự chênh lệch mực nước ở phía trước và phía sau của đê
chắn sóng. Đặc biệt cần chú ý rằng, với một đê chắn sóng độc lập có lực sóng tối đa được
tạo ra có thể thay đổi lớn theo hướng sóng và tỷ lệ chiều dài đê chắn sóng so với bước
sóng.
Hình 4.3.8 nêu một ví dụ các kết quả tính toán sự phân bố lực sóng dọc đê chắn sóng
độc lập đối với sóng không ổn định đơn hướng. Trong tính toán này, hướng sóng mà lực
sóng lớn nhất gây ra là α= 30 ° của sóng tới xiên với một góc tương đối nông.

135
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình 4.3.8 Sự phân bố lực sóng dọc đê chắn sóng biệt lập

4.3.5 Sóng nước nông


Khi sóng lan truyền vào vùng nước nông, cần xem xét tới hiệu ứng nước nông bên
cạnh hiện tượng nhiễu xạ và hiện tượng khúc xạ. Phải xét đến tính phi tuyến của sóng khi
tính toán hệ số cạn.
(1) Hiệu ứng nước nông là một trong các yếu tố quan trọng dẫn đến sự thay đổi chiều
cao sóng tại các vùng nước ven biển. Hiện tượng này chứng mính rằng chiều cao sóng
trong vùng nước nông cũng bị chi phối bởi chiều sâu nước và chu kỳ sóng. Hình 4.3.9 đã
được vẽ ra dựa trên thuyết phi tuyến về sóng dài của Shuto.57) Nó gồm có giải pháp tuyến
tính hóa bởi thuyết sóng biên độ nhỏ và cho phép tính toán hệ số nước nông từ vùng nước
sâu tới vùng nước nông. Trong đồ thị, Ks là hệ số nước nông, H0’ là chiều cao sóng nước
sâu tương ứng, H là chiều cao sóng tại mực nước sâu h, và Lo là chiều dài bước sóng tại
vùng nước sâu.

Hình 4.3.9 Đồ thị tính hệ số nước nông

136
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

4.3.6 Sóng vỡ
(1) Tại các vị trí mà độ sâu nước nông hơn khoảng ba lần chiều cao sóng nước sâu tương
đương, phải xét tới sự thay đổi chiều cao do sóng vỡ. Đó là tiêu chuẩn để xét đến tính chất
không ổn định của sóng khi tính toán sự thay đổi về chiều cao sóng do sóng vỡ.
(2) Sau khi chiều cao sóng tăng lên do hiệu ứng nước nông, sóng bị vỡ ở một độ sâu nước
nhất định và chiều cao sóng giảm nhanh. Hiện tượng này gọi là sóng vỡ. Đó là một yếu tố
quan trọng, cần được xem xét khi xác định các điều kiện sóng tác động lên các kết cấu ven
biển. Đối với sóng ổn định, vị trí sóng vỡ luôn luôn giống nhau; nó được gọi là “điểm sóng
vỡ”. Đối với sóng không ổn định, vị trí sóng vỡ tùy thuộc vào chiều cao và chu kỳ của các
sóng riêng lẻ, do đó hiện tượng sóng vỡ xảy ra trong một khoảng cách nhất định; khu vực
này được gọi là “vùng sóng vỡ”.

(3) Thay đổi chiều cao sóng do sóng vỡ

Sự thay đổi chiều cao sóng do sóng vỡ có thể được xác định bằng cách sử dụng Hình
4.3.10 (a) ~ (e) hoặc Hình 4.3.11(a) - (e). Các hình này cho thấy sự thay đổi chiều cao đối
với sóng không ổn định do Goda tính toán bằng sử dụng một mô hình lý thuyết về sóng vỡ.
Đối với khu vực bên phải đường chấm đứt trên mỗi đồ thị, sự thay đổi chiều cao sóng được
tính toán bằng cách sử dụng hệ số nước nông (xem 4.3.5 Sóng Nước Nông). Đối với khu
vực bên trái đường chấm đứt này, sự thay đổi độ cao sóng chủ yếu do sóng vỡ, do đó chiều
cao sóng phải được xác định bằng đồ thị này. Còn đối với độ dốc đáy, nên sử dụng độ dốc
đáy biển trung bình trên toàn khu vực có tỉ lệ chiều sâu nước với chiều cao sóng nước sâu
tương đương h/Ho’ nằm trong phạm vi 1,5 tới 2,5.

(4) Phạm vi áp dụng đồ thị về sự thay đổi chiều cao sóng


Tại các vị trí chiều sâu nước nông hơn khoảng một nửa chiều cao sóng nước sâu tương
đương, một phần lớn năng lượng sóng được chuyển thành năng lượng dòng chảy hơn là
năng lượng thay đổi mực nước. Do đó, khi tính lực sóng tác động lên kết cấu ở vùng nước
rất nông, nên sử dụng chiều cao sóng ở nơi chiều sâu nước bằng một nửa chiều cao sóng
nước sâu tương đương, nếu công trình đang xem xét có tầm quan trọng lớn. Tuy nhiên, cần
tính toán lực sóng tác động lên công trình được xây dựng trên các khu đất từ đường bờ
biển bằng phương trình đề xuất khác.59)

137
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình 4.3.10 (a) Sơ đồ chiều cao sóng Hình 4.3.10 (b) Sơ đồ chiều cao sóng
đặc trưng trong vùng vóng vỡ với đặc trưng trong vùng Sóng vỡ với
độ dốc đáy 1/10 độ dốc đáy 1/20

Hình 4.3.10 (c) Sơ đồ chiều cao sóng Hình 4.3.10 (d) Sơ đồ chiều cao sóng
đặc trưng trong vùng sóng vỡ với đặc trưng trong vùng song vỡ với
độ dốc đáy 1/30 độ dốc đáy 1/50

138
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Hình 4.3.10 (e) Sơ đồ chiều cao sóng Hình 4.3.11 (a) Sơ đồ chiều cao sóng
đặc trưng trong vùng sóng vỡ với đặc trưng trong vùng sóng vỡ với
độ dốc đáy 1/100 độ dốc đáy 1/10

Hình 4.3.11 (b) Sơ đồ chiều cao sóng Hình 4.3.11 (c) Sơ đồ chiều cao sóng
đặc trưng trong vùng sóng vỡ với đặc trưng trong vùng sóng vỡ với
độ dốc đáy 1/20 độ dốc đáy 1/30

139
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình 4.3.11 (d) Sơ đồ chiều cao sóng Hình 4.3.11 (e) Sơ đồ chiều cao sóng
đặc trưng trong vùng sóng vỡ với đặc trưng trong vùng sóng vỡ với
độ dốc đáy 1/50 độ dốc đáy 1/100

(5) Công thức tính gần đúng chiều cao sóng vỡ

Việc tính toán sự thay đổi chiều cao sóng dựa trên một mô hình lý thuyết đối với hiện
tượng sóng vỡ thường yêu cầu sử dụng máy tính. Tuy nhiên, xét đến tính biến đổi của hiện
tượng và độ chính xác tổng thể, có thể chấp nhận tính toán sự thay đổi chiều cao sóng bằng
cách sử dụng công thức đơn giản sau trong trường hợp biển có độ dốc đáy không đổi trong
khoảng 1/10 tới1/75.58)

Trong đó,

140
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Hệ số nước nông Ks được xác định bằng cách sử dụng Hình 4.3.9, các toán tử min { }
và max { } biểu thị giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của các đại lượng bội số trong ngoặc nhọn
(tương ứng) và tanθ là độ dốc đáy biển
Tương tự, một công thức tính toán gần đúng cho chiều cao sóng cao nhất Hmax được
đưa ra như sau:

Trong đó,

(6) Đồ thị tính toán chiều cao sóng vỡ58)


Nếu giá trị lớn nhất (H1/3)lớn nhất của chiều cao sóng đặc trưng trong vùng sóng vỡ
được lấy làm giá trị đại diện của chiều cao sóng vỡ, khi đó đường cong chỉ số sóng vỡ trở
thành đường như trong Hình 4.3.12. Nếu độ sâu nước (h1/3)lớn nhất tại đó chiều cao sóng đặc
trưng là cực đại được lấy làm giá trị đại diện của chiều sâu sóng vỡ, khi đó, đồ thị để tính
chiều sâu sóng vỡ trở thành đường như trong Hình 4.3.13

Hình 4.3.12 Đồ thị giá trị tối đa của Hình 4.3.13 Đồ thị chiều sâu nước tại đó
chiều cao sóng đặc trưng đạt giá trị cực
chiều cao sóng đặc trưng đại

141
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(7) Chiều cao sóng vỡ giới hạn đối với sóng ôn định
Hình 4.3.14 cho biết chiều cao sóng vỡ giới hạn đối với sóng ổn định. Hình này có thể
dùng để tính chiều cao sóng vỡ giới hạn trong các thí nghiệm mô hình thủy lực sử dụng
sóng ổn định. Đường cong trong đồ thị có thể được tính gần đúng bằng phương trình sau:

Trong đó,
tanθ là độ dốc đáy biển

Hình 4.3.14 cho thấy chiều cao sóng giới hạn tại điểm sóng vỡ đầu tiên. Tại những
chỗ nước nông, chiều sâu nước tăng lên do sóng dâng được tạo thành bởi sóng vỡ. Do đó
khi tính chiều cao sóng giới hạn ở vùng sóng vỡ, cần xét đến sự tăng mực nước này

Hình 4.3.14 Chiều cao sóng vỡ giới hạn đối với sóng ổn định.

(8) Thay đổi chiều cao sóng tại các bờ biển có đá ngầm
Tại các bờ biển có đá ngầm tại đó nước nông và đáy biển bằng phẳng kéo dài với một
khoảng cách dài, sự thay đổi chiều cao sóng không thể tính trực tiếp bằng các Hình 4.3.10
và 4.3.11. Thay vào đó có thể sử dụng phương trình thực nghiệm61) sau đây:

142
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Trong đó,
Ho’ : chiều cao sóng nước sâu tương ứng
Hx’ : chiều cao sóng đặc trưng tại khoảng cách x từ đầu đá ngầm
h’ : chiều cao bên trên đá ngầm
η ∞’: độ tăng trong mực nước trung bìnhở một vị trí đủ xa kể từ đầu đá
ngầm
Theo các kết quả thí nghiệm mô hình thủy lực hệ số A và α tương ứng là 0,05 và 0,33. Tuy
nhiên, nên sử dụng các giá trị sau có được từ các số liệu quan sát thực tế,62)

Hệ số B tương ứng với độ dốc đáy ở phía trước đá ngầm. Sử dụng Hình 4.3.10, hệ số này
tính được từ chiều cao sóng đặc trưng Hx= 0 tại độ sâu nước h như sau:

Với (h + η∞)/H0’ được tính bởi công thức

Trong đó, β = 0,56. Từ tính liên tục của mực nước trung bình ở đầu bãi đá
ngầm (x= 0), C0 được tính bởi công thức:

Số hạng ηx=0 biểu thị sự dâng lên của mực nước trung bình tại độ sâu nước h, được
điều chỉnh bởi độ dốc đáy phía trước bãi đá ngầm.
Tuy nhiên, có sự thay đổi cục bộ lớn về địa hình bãi đá ngầm trên các bờ biển thực tế.
Chiều cao sóng có thể tăng phía sau các bãi ngầm hình tròn do sự tập trung sóng; do đó,
nên tiến hành thí nghiệm bằng cách sử dụng sóng không ổn định đa hướng nếu có thể.63)
Có thể tham khảo khái niệm mực nước biển trung bình tăng lên trong mục 4.3.8 Mực nước
biển trung bình tăng do tác động của sóng và sóng đánh vào bờ. Phương pháp tính toán
trên được suy luận từ giả thiết rằng độ sâu nước h phía trên đá ngầm nhỏ và sóng vỡ trên
bãi đá. Vì vậy, không thể áp dụng phuơng pháp này khi nước sâu và không có sóng vỡ.
Xem xét tiêu chuẩn chiều cao sóng vỡ của sóng đơn, chiều cao sóng cao nhất Hmax, x
tại khoảng cách x từ đầu bãi ngầm có thể được tính như sau

143
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Trong đó, min {a,b} là giá trị nhỏ hơn của a hoặc b, và ηx=0 là sự dâng lên mực
nước trung bình tại khoảng cách x và được tính bởi phương trình sau:

4.3.7 Chiều cao sóng leo, sóng tràn và sóng truyền


[1] Sóng leo
(1) Sóng leo phải được tính toán một cách thích đáng bằng cách xét đến hình dạng và
vị trí của đê biển và địa hình đáy biển.
(2) Hiện tượng sóng leo phụ thuộc vào một loạt yếu tố, như các đặc trưng của sóng,
hình dạng và vị trí của đê biển và địa hình đáy biển; vì vậy chiều cao sóng leo thay đổi rất
phức tạp. Có thể dùng các đồ thị và các phương trình tính toán dựa trên các kết quả nghiên
cứu trước đây, nhưng chúng chỉ có thể áp dụng trong các điều kiện hạn chế nhất định. Khi
đê biển và đáy biển có dạng phức tạp, nên xác định chiều cao sóng leo bằng cách tiến hành
các thí nghiệm mô hình thủy lực. Khi thiết kế đê biển mái dốc, nên để cao độ đỉnh đê cao
hơn chiều cao sóng leo đối với sóng không ổn định. Tuy nhiên, đối với sóng không ổn
định, tùy thuộc vào chiều cao sóng, có thể xảy ra tràn, do đó cao độ đỉnh đê biển và hình
dạng của đê cần được xác định sao cho lượng sóng tràn không vượt quá giá trị cho phép
nhất định (xem 4.3.7[2] Lượng Sóng tràn).

(3) Các kết quả Mase64) đưa ra đơn giản, nhưng phạm vi ứng dụng lại lớn, đối với
chiều cao sóng leo của sóng không ổn định có độ dốc đồng đều..

Trong đó, x, a và b là các hệ số của giá trị thống kê và giá trị tính toán của
sóng leo và được nêu ra ở bảng sau:

Bảng 4.3.2 Hệ số phương trình (4.3.27)

Rx Rmax R2% R1/10 R1/3


a 2,32 1,86 1,70 1,38 0,88
b 0,77 0,71 0,71 0,70 0,69

144
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Trong đó, Rmax là giá trị lớn nhất của chiều cao sóng leo, và R2% là giá trị mà chiều cao
sóng leo được tính trong một thí nghiệm vượt quá 2%. R1/10, R1/3, là 1/10 chiều cao sóng
leo lớn nhất 1/10 và 1/3 và giá trị trung bình tương ứng có thể tính toán bằng một phương
pháp tương tự với trường hợp sóng không ổn định được phân tích thống kê. ξ là tham số
đồng dạng sóng vỡ, và tanβ là độ dốc đáy biển.
Có thể sử dụng phương trình đã xác định sau để phù hợp với các kết quả thực nghiệm,
với chiều cao sóng leo lớn nhất 1/365)

(4)
Đối với trường hợp chiều cao sóng leo xảy ra ở mái dốc đá vụn, áp dụng phương
trình của Van der Meer-sten.66)

Trong đó, hệ số được nêu ra ở bảng sau đây. Và, trong biểu thức , Hs
là chiều cao sóng đặc trưng tại độ sâu nước ở chân đê biển, và Tm là chu kỳ trung bình.
Phương trình sau cũng được sử dụng cho chiều cao sóng leo của mái dốc có tính
thấm nước.

Bảng 4.3.3 Hệ số của phương trình (4.3.29)

Rx Rmax R2% R1/10 R1/10


a 1,12 0,96 0,77 0,77 0,47
b 1,34 1,17 0,94 0,88 0,60
c 0.55 0,46 0,42 0,41 0,34
d 2,58 1,97 1,45 1,35 0,82

(5)Trong trường hợp các mặt cắt ngang phức tạp, các nghiên cứu về sóng không ổn
định vẫn chưa đủ, nhưng phương pháp độ dốc ảo của Saville 67) và phương pháp độ dốc
ảo sửa đổi68) của Nakamura có thể được sử dụng đối với các sóng ổn định.

145
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Một "mặt cắt ngang phức tạp" chỉ ra trường hợp địa hình đáy biển, kết cấu và vị
trí của đê biển như trong Hình. 4.3.15.


Khi mặt cắt ngang được xem là phức tạp, chiều cao sóng leo của đê biển được tính như
sau (xem Hình 4.3.15).38)
(a) Điểm sóng vỡ B được xác định từ các đặc trưng sóng nước sâu.
(b) Tiếp đến, chiều cao sóng leo R được giả định và điểm A được đặt tại điểm sóng
leo cao nhất. Khi đó, nối 2 điểm A và B bằng một đường thẳng và độ dốc của đường này là
độ dốc ảo cotα.
(c) Chiều cao sóng leo đối với độ dốc ảo này được tính theo Hình 4.3.16 và chiều
cao này được đem so sánh với chiều cao sóng leo giả định lúc đầu. Nếu hai chiều cao đó
không trùng nhau, khi đó giả định lại một chiều cao sóng leo khác, và việc tính toán lại lặp
lại. Quá trình lặp đi lặp lại này sẽ được tiến hành cho tới khi các chiều cao đó trùng nhau.
(d) Kết quả tính toán như trên là chiều cao sóng leo của mặt cắt ngang phức tạp
đang nghiên cứu.

Hình 4.3.15 Mặt Cắt ngang phức tạp và độ dốc ảo

Hình 4.3.16 Chiều cao sóng leo trên mái dốc

146
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

 Khi kết quả có được từ phương pháp này được so sánh với các kết quả thí nghiệm
thực tế đối với một mặt cắt ngang phức tạp, thường thấy có sự tương hợp tốt giữa hai kết
quả đó, với sai số thường không quá 10%. Tuy nhiên, nếu độ dốc đáy quá thoải, sự tương
hợp giữa chúng kém đi, do đó, phương pháp này chỉ dùng được khi độ dốc đáy hơn 1/30.

Hình 4.3.17 trình bày kết quả thực nghiệm69) với độ dốc đáy bằng 1/70. Hình này đưa
ra số liệu tham khảo hữu ích để ước tính chiều cao sóng leo đối với mặt cắt ngang phức tạp
khi có độ dốc đáy thoải.

Hình 4.3.17 Chiều cao sóng leo trên một đê biển nằm gần đất liền
hơn điểm sóng vỡ

(6) Sóng tới xiên70)


Hình 4.3.18 chỉ ra mối quan hệ giữa hệ số góc tới Kβ và góc β. Trong đó, β là góc giữa
đường đỉnh sóng của sóng ngẫu nhiên và tim của đê biển, và hệ số góc tới Kβ là tỷ lệ giữa
chiều cao sóng leo với góc β.và chiều cao sóng leo khi sóng tới bình thường (nghĩa là khi
β.=0). Hình này có thể sử dụng để tính ảnh hưởng của góc sóng ngẫu nhiên đến chiều cao
sóng leo.

(7) Ảnh hưởng của công trình tiêu sóng


Chiều cao sóng leo có thể giảm đáng kể khi mặt trước của đê biển được che phủ hoàn
toàn bằng các khối bê tông tiêu sóng, Hình 4.3.19 là một ví dụ. Tuy nhiên, tác dụng của
các khối bê tông này thay đổi lớn tùy thuộc cách đặt chúng, vì vậy, nói chung nên xác định
chiều cao sóng leo bằng các thí nghiệm mô hình thủy lực.
(8) Sai số tính toán
Cần chú ý rằng các đường cong để xác định chiều cao sóng leo có được bằng cách lấy
trung bình các số liệu thực nghiệm thể hiện độ phân tán lớn. Cũng phải nhớ rằng sóng leo
thực tế thường vượt quá chiều cao đỉnh thiết kế vì tính chất không ổn định của sóng khi
chiều cao đỉnh đê biển được chứng minh khác với sóng đặc trưng, ngay cả khi không xét

147
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

đến sự phân tán của các số liệu thí nghiệm; thực tế, trong các trường hợp đặc biệt, chừng
một nửa các sóng có thể vượt quá chiều cao này. Theo đó, chiều cao đỉnh của đê biển
không nên được xác định chỉ dựa vào chiều cao sóng leo của các sóng ổn định, mà nên
xem xét đến lượng sóng tràn đỉnh (xem 4.3.2 [2] Lượng Sóng Tràn)

(9) Sử dụng super roller flume để thiết kế kết cấu dưới nước với sự trợ giúp của máy tính
Có thể sử dụng chương trình CADMAS-SURF để thực hiện việc mô phỏng bằng số khi
tính toán chiều cao sóng leo trên mái dốc. Phương pháp tính toán chiều cao sóng leo của
sóng ổn định trên một mái dốc đồng đều đã được xác định bởi nhóm nghiên cứu 71) về ứng
dụng của CADMAS-SURF trong thiết kế cản sóng. Giá trị của phương pháp này đã được
Sakuraba 72)và các đồng nghiệp khẳng định thông qua so sánh các giá trị thực nghiệm. Vì
vậy có thể tham khảo phương pháp này.

Hình 4.3.18 Quan hệ giữa góc sóng tới và chiều cao sóng leo
(Đường liền: Giá trị thực nghiệm do Viện Nghiên cứu Công Trình Công Cộng, Bộ Xây
Dựng)

148
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Bề mặt nhẵn

Bề mặt phủ khối bê tông


tiêu sóng

H0’/L0
)
Hình 4.3.19 Sự giảm chiều cao sóng leo do công trình tiêu sóng54
[2] Lượng sóng tràn
(1) Với các kết cấu mà lượng sóng tràn là một yếu tố quan trọng trong thiết kế, lượng
sóng tràn phải được tính toán bằng cách tiến hành các thí nghiệm mô hình thủy lực hoặc sử
dụng các số liệu thu được từ các thí nghiệm mô hình thủy lực đã được thực hiện. Trong
trường hợp này, tính không ổn định của sóng cần phải được xét đến. Nếu địa hình đáy biển
phức tạp, sự phân bổ bằng tỉ lệ tràn có thể xác định bằng cách tính toán tác động của sóng
lên đê biển thông qua các công thức tính toán sự biến dạng sóng và sau đó sử dụng phương
trình lưu lượng tràn.73)
(2) “Lượng sóng tràn” là tổng thể tích nước tràn. Mặt khác, “lưu lượng tràn sóng” là
thể tích sóng tràn trung bình trong một đơn vị thời gian, tính được bằng cách chia lượng
sóng tràn cho khoảng thời gian đó. Lượng sóng tràn và lưu lượng tràn thường được biểu thị
cho một chiều rộng đơn vị.
(3) Nếu lượng sóng tràn lớn, khi đó không chỉ thân đê bị hư hỏng mà còn hư hỏng cả
đường sá, nhà cửa và/hoặc các công trình cảng đằng sau đê chắn sóng do bị ngập lụt, dù
rằng đê có nhiệm vụ bảo vệ chúng. Hơn nữa, chúng còn gây nguy hiểm chết đuối hoặc bị
thương cho những người sử dụng công trình tiện nghi ở vùng đất trước biển. Trong khi
thiết kế, cần thiết lập lượng nước tràn để nó bằng hoặc thấp hơn giá trị cho phép đã được
xác định theo các đặc điểm của kết cấu và vị trí liên quan đến việc sử dụng chúng. Hơn thế
nữa, khi ước tính lượng nước tràn bằng thí nghiệm, nên xem xét những thay đổi về mực
nước thủy triều, nghĩa là tiến hành thí nghiệm với các mực nước khác nhau.
(4) Đồ thị tính lưu lượng tràn74)
Với một đê biển đứng hoặc tiêu sóng có hình dạng đơn giản (nghĩa là không có gì
giống như khối đá bảo vệ đê hay tường chắn đỉnh) lưu lượng tràn có thể được ước tính
bằng cách sử dụng Hình 4.3.20 tới Hình 4.3.23. Các đồ thị này được vẽ ra dựa trên các thí
nghiệm sử dụng sóng không ổn định. Từ các kết quả so sánh giữa các kết quả thực nghiệm
và quan sát hiện trường, người ta cho rằng độ chính xác của các đường cong biểu diễn lưu
lượng tràn nằm trong phạm vi liệt kê trong Bảng 4.3.4. Lưu lượng tràn đối với đê biển tiêu
sóng tính được trong điều kiện lớp bảo vệ phía trên tại đỉnh đê gồm có hai lớp khối bê
tông tiêu sóng.

149
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng 4.3.4 Phạm vi ước tính đối với lưu lượng tràn thực tế so với giá trị ước tính

Đê biển dạng đứng Đê biển dạng tiêu


sóng

10-2 0,7-1,5 lần 0,5-2lần


10-3 0,4-2 lần 0,2-3lần
10-4 0,2-3 lần 0,1-5 lần
10-5 0,1-5 lần 0,05-10 lần

Cần ghi nhớ rằng khi có các giá trị ước tính ban đầu về lưu lượng sóng tràn đối với
sóng không ổn định bằng cách sử dụng các Hình 4.3.20- 4.3.23, phải xem xét các điều sau
đây:

 Nếu giá trị thực của độ dốc đáy và độ dốc sóng nước sâu không khớp với các giá trị trên
đồ thị, phải dùng đồ thị nào có giá trị ăn khớp nhất hoặc có thể tiến hành nội suy.

 Các khối bê tông tiêu sóng trong các hình gồm có hai lớp khối tetrapod (lớp bảo vệ phía
trên tại đỉnh gồm 2 lớp). Do đó ngay cả khi dùng một loại khối bê tông tiêu sóng cùng loại,
nếu có sự khác biệt về chiều rộng đỉnh về cách đặt khối tetrapod hoặc về dạng các chân,
khi đó có nguy cơ lưu lượng tràn thực tế có thể khác đáng kể với giá trị có được trên đồ thị.

 Nếu số lượng các lớp khối bê tông ở đỉnh tăng thêm, lượng sóng tràn có xu hướng giảm
đi.75)
 Khi có khó khăn trong việc áp dụng các đồ thị để ước tính lưu lượng tràn, có thể sử
dụng phương trình gần đúng của Takayama và các đồng nghiệp. 76)

150
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Hình 4.3.20 Đồ thị ước tính lưu lượng tràn đối với đê biển thẳng đứng (độ dốc
đáy 1/30)

151
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

152
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Hình 4.3.21 Đồ thị ước tính lưu lượng tràn đối với đê biển thẳng đứng
(dộ dốc đáy 1/10)

153
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình 4.3.22 Đồ thị ước tính lưu lượng sóng tràn với đê biển dạng tiêu sóng ( độ
dốc đáy 1/30)

154
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

155
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình 4.3.23 Đồ thị ước tính lưu lượng tràn với đê biển dạng tiêu sóng (độ
dốc đáy 1/10)

(6) Lưu lượng tràn cho phép


Lưu lượng tràn cho phép phụ thuộc vào các yếu tố như loại kết cấu của đê, tình trạng
sử dụng đất sau đê biển và công suất của các công trình thoát nước, lưu lượng cho phép
này phải được quy định thích hợp với từng trường hợp. Tuy không thể đưa ra một giá trị
tiêu chuẩn đối với lưu lượng tràn cho phép, nhưng Goda77) và các đồng nghiệp cũng đã xác
định được các giá trị đối với lưu lượng tràn giới hạn gây ra thiệt hại được nêu ra ở Bảng
4.3.5 dựa trên các vụ thảm hoạ đã xảy ra. Fukuda và những nhà nghiên cứu khác cũng đưa
ra các giá trị lưu lượng tràn cho phép được liệt kê trong Bảng 4.3.6 dựa trên việc sử dụng
đất sau đê. Bên cạnh đó, Nagai và các đồng nghiệp79) đã xem xét mức độ quan trọng của
công trình sau đê và đưa ra các giá trị lưu lượng tràn cho phép như trong Bảng 4.3.7 bằng
cách sử dụng kết quả thí nghiệm với sóng ổn định. Suzuki và các nhà nghiên cứu khác63)
cũng đã đề xuất giá trị 0,01m3/m/s là lưu lượng tràn cho phép đối với các tường chắn bảo
vệ. Khi tiến hành thiết kế, cần phải thiết lập giá trị này hợp lý bằng cách xem xét tầm quan
trọng của công trình và công suất của công trình thoát nước.
CADMAS-SURF80) hay là các mô hình phân tích lũ như các mô hình sử dụng
Phương pháp MARS81) có thể được sử dụng khi tính toán chính xác sóng tràn bao gồm các
hạng mục như độ thấm của đất sau đê và đặc điểm kết cấu công trình tiêu sóng.

156
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Bảng 4.3.5 Lưu lượng tràn giới hạn gây ra hư hỏng

Loại Lớp phủ Lưu lượng tràn


(m3/m/s)
Đê biển Lát đá phía sau 0,2
Không lát đá phía sau 0,05
Đê Phủ bê tông 3 mặt 0,05
Lát đỉnh/ mái dốc phía sau không được 0,02
dựng 0,05 hoặc ít hơn
Đỉnh không phủ đá

Bảng 4.3.6 Lưu lượng tràn Cho phép tùy theo tình trạng sử dụng đất

Đối tượng sử Khoảng cách từ đê Lưu lượng tràn


dụng (m3/m/s)
Đất ở ngay phía sau 2×10-4
Người đi bộ (50% độ an toàn)
Đất ở ngay phía sau 3×10-5
(90% độ an toàn)
Đất ở ngay phía sau 2×10-5
Mô tô (50% độ an toàn)
Đất ở ngay phía sau 1×10-6
(90% độ an toàn)
Đất ở ngay phía sau 7×10-5
Nhà cửa (50% độ an toàn)
Đất ở ngay phía sau 1×10-6
(90% độ an toàn)

Bảng 4.3.6 là kết quả dự đoán của những người xem video quan sát sóng tràn và chỉ ra lưu
lượng sóng tràn thấp nhất với mức sao cho tỷ lệ phần trăm số người được dự đoán sẽ an
toàn.
Bảng 4.3.7 Lưu lượng tràn cho phép tùy theo mức độ quan trọng của vùng
phía sau (m3/m/s)

Các khu vực tại đó người ta dự đoán sự xâm thực của sóng Khoảng 0,01
tràn và sóng phun gây ra thiệt hại nghiêm trọng do tập trung
nhiều nhà cửa, công trình công cộng phía sau.
Các khu vực quan trọng khác Khoảng 0,02
Các khu vực khác 0,02- 0,06

157
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(7) Hệ số Cciều cao đỉnh tương đương


Hế số chiều cao đỉnh tương đương có thể được dùng như hướng dẫn khi xác định lưu
lượng tràn đối với một đê chắn sóng trên đó đặt các khối bê tông tiêu sóng hoặc đối với đê
chắn sóng loại tiêu sóng dạng rãnh thẳng. Hệ số chiều cao đỉnh tương đương là tỷ lệ chiều
cao của đê đang xem xét với chiều cao của đê đứng dự tính, dẫn đến lượng sóng tràn như
nhau trong điều kiện sóng và địa hình đáy biển đối với các trường hợp được lấy tương tự.
Nếu hệ số chiều cao đỉnh tương đương thấp hơn 1,0, điều này có nghĩa là đỉnh của đê chắn
sóng đang nghiên cứu có thể hạ thấp hơn chiều cao của đê chắn sóng đứng và vẫn cho
lượng nước tràn như nhau; nói cách khác, đê chắn sóng đang nghiên cứu có một hình dạng
hiệu quả để giảm lưu lượng nước tràn. Dưới đây là các giá trị tham khảo hệ số chiều cao
đỉnh tương đương β đối với loại đê chắn sóng tiêu biểu.

Đê chắn sóng có các khối bê tông : β =0,9-0,7


tiêu sóng76)
Đê chắn sóng có rãnh đứng76) : β =0,6
Đê loại tường chắn trên đỉnh75) : β =1,0-0,5
75)
Đê chắn sóng dạng bậc thang : β =1,7-1,0
Khi sóng ngẫn nhiên có chiều xiên :
82), 83)

(θ là góc tới của sóng; bằng 0o khi sóng tới


vuông góc với đường mặt đê chắn sóng)

(8) Ảnh hưởng của gió tới lượng sóng tràn


Nhìn chung, gió có ảnh hưởng tương đối lớn tới lượng sóng tràn khi lượng tràn nhỏ,
mặc dù có nhiều biến đổi. Tuy nhiên, ảnh hưởng tương đối của gió giảm khi lưu lượng tràn
tăng. Hình 4.3.24 cho thấy các kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của gió đến lượng sóng tràn
dựa trên các quan sát thực tế. Trục hoành thể hiện gradien không gian phân bổ lượng nước
tràn theo phương ngang còn trục tung thể hiện lượng sóng tràn trên một đơn vị diện tích.
Có thể thấy trong hình, khi lượng nước tràn nhỏ, thì vận tốc gió càng lớn và gradien không
gian sự phân bổ lượng nước tràn theo phương ngang càng thấp. Còn khi lượng nước tràn
lớn, gradien không gian phân bổ lượng nước tràn theo phương ngang càng tăng. Điều này
cho thấy khi lượng nước tràn nhỏ, khoảng cách khối nước bắn qua đó bị ảnh hưởng mạnh
bởi vận tốc gió, với khoảng cách xa hơn và vận tốc gió lớn hơn; tuy nhiên, khi lượng nước
tràn lớn, sự chênh lệch về khoảng cách bắn tóe càng nhỏ.

158
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Hình 4.3.24 Ảnh hưởng của gió đến gradien không gian phân bố lượng nước
tràn theo phương ngang78)

(9)Sự tràn đỉnh của sóng không ổn định đa hướng


Trong các vùng nước mà tính chất đa hướng của sóng rõ rệt, lưu lượng sóng tràn có thể
điểu chỉnh theo Smax như trong tham khảo 83).

(10) Hiệu quả của tường chắn sóng


Tường chắn sóng với lớp phủ có hiệu quả trong việc giảm thiểu sóng tràn. Có thể tham
khảo 84) Sóng tràn của hệ thống đê dốc có tường chắn.

[3] Sóng truyền

(1) Cần phải đưa ra tiêu chuẩn để tính toán chiều cao sóng truyền sau một đê chắn sóng do
sóng tràn và/ hoặc nước thấm qua đê chắn sóng hoặc bệ móng của trình chắn sóng bằng
cách tham khảo các kết quả thí nghiệm mô hình thủy lực hoặc các số liệu trước đây.
(2) Cần phải ước tính một cách hợp lý chiều cao sóng truyền sau khi sóng tràn qua hoặc
xuyên qua đê chắn sóng, bởi vì truyền sóng ảnh hưởng tới sự phân bố chiều cao sóng sau
các công trình đó. Các sóng truyền gồm có sóng tràn và hoặc tràn ngập, cũng như các sóng
đã thấm qua đê chắn sóng dốc hoặc bệ móng đê chắn sóng hỗn hợp. Đặc biệt loại sóng
truyền thứ hai đôi lúc được coi như sóng xâm thực. Gần đây, một vài đê chắn sóng đã được
xây dựng có các thùng chìm, lúc đầu chúng không thấm nước, có các lỗ thông để tăng
cường sự trao đổi nước biển trong cảng. Trong trường hợp này, cần kiểm tra hệ số sóng
truyền, vì hệ số này dùng làm chỉ số hiệu quả của việc trao đổi nước biển.
(3) Hệ số Truyền Sóng đối với Đê chắn sóng Hỗn Hợp
Hình 4.3.25 có thể dùng để tính toán chiều cao sóng truyền vào cảng khi chúng tràn qua
một đê chắn sóng hỗn hợp hoặc thấm qua bệ móng. Ngay cả khi các sóng này không ổn
định, hệ số truyền sóng thống nhất với các hệ số cho trong Hình 4.3.25. Hình này có giá trị

159
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

không chỉ đối với chiều cao sóng đặc trưng mà còn là chiều cao sóng một phần mười cao
nhất và chiều cao sóng trung bình.85)

Hình 4.3.25 Đồ thị tính toán hệ số truyền sóng 86)

(4) Chu kỳ sóng truyền đối với công trình chắn sóng hỗn hợp
Chu kỳ sóng truyền giảm xuống khoảng 50-80% chu kỳ sóng tới tương đương đối với
cả sóng đặc trưng và sóng trung bình.86)
(5) Với các đê chắn sóng hỗn hợp phủ các khối bê tông tiêu sóng, các đê chắn sóng dốc
phủ các khối bê tông tiêu sóng, và các đê chắn sóng khác, các thí nghiệm về chiều cao
sóng truyền được Viện Nghiên cứu Kỹ thuật Công trình của Cục Phát triển Hokkaido tiến
hành.87),88)
(6) Hệ số truyền sóng của các kết cấu
 Với một kết cấu xốp và thấm nước như đê chắn sóng nghiêng hoặc đê chắn sóng
bao bọc bởi các khối bê tông tiêu sóng, có thể tham khảo phân tích lý thuyết của Kondo.
Phương trình thực nghiệm dưới đây có thể được áp dụng để tìm hệ số sóng truyền của một
kết cấu điển hình.

Đê chắn sóng đá 89)

Trong đó,

trong trường hợp đê chắn sóng dốc và

trong trường hợp đê chắn sóng dạng khối


B: chiều rộng đỉnh của kết cấu
d1: đường kính danh định của đá vụn hoặc chiều cao khối biến dạng

160
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

H: chiều cao sóng truyền


L: bước sóng của sóng truyền

 Với đê chắn sóng kiểu tường chắn, có thể sử dụng giải pháp thực nghiệm của
Morihira và các đồng nghiệp.90)
 Với hệ số truyền sóng của đê chắn sóng đứng loại thấm nước có rãnh ở cả tường
trước và tường sau, có sẵn các kết quả thực nghiệm 52)
 Loại đê chắn sóng nhằm tăng sự trao đổi nước biển gồm các đê chắn sóng thấm
nước có nhiều cánh chắn, đê chắn sóng gồm nhiều hình trụ đứng, các đê chắn sóng thấm
nước dạng tấm ngang và đê chắn sóng thấm nước dạng ống. Hệ số truyền sóng của các loại
đê chắn sóng này đã được tính toán.52)
(7) Hệ số truyền sóng của các đê chắn sóng chìm
Đê chắn sóng chìm thường được xây dựng bằng cách chất đống đá thiên nhiên hoặc
đá vụn tạo thành một ụ, sau đó phủ lên bề mặt bằng các khối bê tông để ngăn các lớp
bên dưới khỏi bi hư hại. Với một đê chắn sóng chìm bằng đá vụn, đã có đồ thị thể hiện
mối quan hệ giữa chiều cao đỉnh của công trình chắn sóng và hệ số truyền sóng.

4.3.8 Sự dâng mực nước biển trung bình do các loại sóng và sóng vỗ bờ
[1] Sóng dâng
(1) Khi xây dựng các kết cấu trong vùng sóng vỡ, nên xem xét hiện tượng sóng dâng
xảy ra ở vùng chắn sóng do sóng vỡ ra khi chúng đi vào gần bờ khi cần.
(2) Sự dâng mực nước biển trung bình do sóng vỡ

Hiện tượng mực nước trung bình gần bờ biển tăng lên do sóng vỡ được gọi là "sóng
dâng", hiện tượng này đã được biết đến từ lâu thông qua quan sát tại bờ biển…, tuy nhiên
các chứng minh lý thuyết về những nguyên nhân gây ra sự xuất hiện của hiện tượng
này còn thiếu. Vào năm 1962, Longuet-Higgins và Stewart 91) chỉ ra rằng khi một loạt các
sóng có chiều cao thay đổi đến gần bờ biển, quá trình này trở thành truyền mômen lớn tại
những nơi ở đó chiều cao sóng lớn, và mômen nhỏ hơn tại các nơi có chiều cao sóng nhỏ,
do đó kết thúc quá trình tạo ra ứng suất biểu kiến, và thay đổi mực nước trung bình. Ứng
suất biểu kiến này được gọi là ứng suất sóng. Ứng suất sóng là một số tỷ lệ với bình
phương chiều cao sóng, điều đó cũng có nghĩa là tương đường như năng lượng sóng.

(3) Ứng suất bức xạ


Với sự ra đời của khái niệm Ứng suất sóng, sự thay đổi mực nước trung bình có thể
được giải thích như sau.
Khi sóng từ ngoài khơi đến vùng nước nông, chiều cao sóng tăng lên do biến dạng
nước nông khi độ sâu nước trở nên nông hơn. Khi chiều cao sóng trở nên lớn hơn, sự
truyền mômen trở nên lớn hơn, và mực nước trung bình bắt đầu giảm (sóng hạ). Khi sóng
đến vùng thậm chí nông hơn, nó sẽ vỡ do chiều cao sóng tương ứng với độ dốc đáy biển và
độ sâu của nước, và đột nhiên chiều cao sóng giảm đi, và sự suy giảm đột ngột chiều cao
sóng này làm cho việc truyền mômen giảm đột ngột, và mực nước trung bình tăng lên. Sự
gia tăng mực nước trung bình trong vùng lân cận của bờ biển được xem như là một ví dụ
điển hình về hiện tượng trên do ứng suất sóng gây ra.

161
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(4) Sơ đồ ước tính lượng sóng dâng

Những thay đổi về mực nước trung bình do sóng bất thường vỡ trên độ dốc đáy ở mức
1/100 và 1/ 10 theo tính toán của Goda 47) được thể hiện trong Hình. 4.3.26 và 4.3.27. Độ
dốc sóng (H0 '/ L0) càng nhỏ thì mực nước trung bình càng tăng nhanh và nhiều
hơn. Hình 4.3.28 cho thấy sự dâng lên của mực nước trung bình tại bờ biển. Độ dốc sóng
càng nhỏ, và độ dốc đáy càng lớn , thì mực nước trung bình dâng lên càng lớn. Khi
H0’/L0’ nằm trong khoảng 0,01-0,05, trừ trường hợp độ dốc đáy rất lớn, độ dâng mực nước
trung bình gần bờ biển được xác định bằng (0,1-0,15)H0’, trong đó, H0’ là chiều cao sóng
nước sâu tương đương và L0 là bước sóng của sóng nước sâu. Hình 4.3.29 là một đồ thị
ước tính số lượng sóng dâng mới được đề xuất để xem xét phổ sóng có hướng. Các giá trị
nhỏ hơn một chút so với Hình. 4.3.28 trong phạm vi độ dốc sóng nhỏ.92)

Hình 4.3.26 Sự thay đổi mực nước biển trung bình (độ dốc đáy 1/10)

162
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Hình 4.3.27 Sự thay đổi mực nước biển trung bình (độ dốc đáy 1/100)

Độ dốc sóng H0'/L0

Hình 4.3.28 Sự dâng mực nước biển trung bình tại bờ biển

163
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Độ dốc đáy biển

Độ dốc sóng H0'/L0

Hình 4.3.29 Đồ thị sự dâng mực nước biển tại bờ biển có tính tới sóng đa hướng

(5) Sự xem xét về độ dâng mực nước trung bình trong thiết kế
Do điểm sóng vỡ thay đổi, và chiều cao sóng vỡ trở nên lớn hơn do sự dâng mực nước biển
trung bình, cần phải xem xét độ dâng mực nước biển trung bình để tiến hành tính toán
chiều cao sóng thiết kế trong các vùng nước nông.

[2] Sóng vỗ bờ

(1) Khi cần, phải nghiên cứu kỹ về sóng vỗ bờ với chu kỳ một đến vài phút, xảy ra cùng
với hiện tượng biến dạng sóng trong vùng nước nông.
(2) Sự dao động chiều cao sóng không ổn định kéo dài từ một phút tới vài phút ở khu vực
xung quanh bờ biển được gọi là sóng vỗ bờ, và nó có ảnh hưởng lớn tới chiều cao sóng leo,
sóng tràn và độ ổn định của bãi biển. Cần ước tính kích thước sóng vỗ bờ theo công thức
gần đúng của Goda58) hoặc các quan sát tại chỗ.
(3) Công thức goda để ước tính biên độ sóng vỗ bờ
Dựa vào các kết quả quan sát hiện trường của sóng vỗ bờ, Goda58) đã đưa ra mối quan hệ
sau:

164
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Trong đó,
ζrms : là biên độ giá trị trung bình bình phương của
hình dạng sóng vỗ bờ
( rms)0 : là biên độ giá trị trung bình bình phương của
hình dạng sóng nước sâu
H0’ : chiều cao sóng nước sâu tương ứng
L0 : bước sóng trong vùng nước sâu
H : độ sâu nước
Phương trình này cho thấy biên độ sóng vỗ bờ tỷ lệ với chiều cao sóng nước sâu, biên độ
này giảm khi chiều sâu nước tăng, và tăng khi độ dốc (H0’/L0) của sóng nước sâu giảm.

Gần bờ Ngoài khơi

Hình 4.3.30 Tỷ lệ biên độ sóng vỗ bờ với sóng nước sâu

4.4 Sóng chu kỳ dài


(1) Đối với sóng chu kỳ dài và sóng lừng trong bến, phải tiến hành quan sát hiện
trường, và đo đạc hợp lý để kiểm soát chúng dựa trên các kết quả quan sát. Trong trường
hợp này, sóng chu kỳ dài được định nghĩa là sóng được tạo nên bởi các sóng thành phần có
chu kỳ trong khoảng thời gian 30 giây tới 300 giây bao gồm trong phổ tần số được phân
tích từ kết quả ghi chép quan sát liên tục trong vòng 20 phút hoặc lâu hơn.

(2) Dao động mực nước trong khoảng thời gian từ 30 giây đến vài phút thỉnh thoảng
có xảy ra tại các điểm quan trắc trong cảng và ngoài khơi. Sự dao động như vậy được gọi

165
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

là sóng chu kỳ dài. Nếu chu kỳ của các sóng chu kỳ dài đó gần bằng chu kỳ tần số tự nhiên
của hệ dao động gồm tầu và các dây neo, hiện tượng cộng hưởng có thể sinh ra một chuyển
động lớn của sóng vỡ ngay cả khi chiều cao sóng nhỏ, gây ảnh hưởng lớn đến hiệu quả vận
chuyển hàng hóa ở cảng. Nếu kết quả quan sát cho thấy các sóng chu kỳ dài có chiều cao
sóng đặc trưng bằng 10- 15 cm hoặc cao hơn thường xuyên xuất hiện trong cảng, nên
nghiên cứu cả các biện pháp đối phó cứng và mềm.93)
Khi sự dao động mực nước rõ ràng trong khoảng thời gian vài phút hoặc dài hơn
xảy ra tại một điểm quan sát trong cảng, có khả năng rất cao hiện tượng “sóng lừng” đang
diễn ra. Hiện tượng này xảy ra khi những nhiễu động nhỏ trong mực nước do áp lực không
khí ở biển thay đổi được khuyếch đại bởi tần số tự nhiên của cảng hoặc vịnh. Nếu biên độ
của các sóng lừng đó trở nên lớn đáng kể, có thể xảy ra ngập lụt ở đầu vịnh hoặc các dòng
chảy ngược từ các kênh thoát nước của thành phố. Vận tốc dòng chảy lớn cũng có thể xuất
hiện cục bộ trong cảng, làm đứt dây neo của các tàu nhỏ. Khi vẽ bản đồ của một cảng, nên
xem xét đến việc tạo ra hình dáng của cảng để giảm thiểu sự chuyển động của sóng lừng
càng nhiều càng tốt. Tại các bến du thuyền và các cảng nhỏ khác, tần số tự nhiên của cảng
có thể gần bằng tần số của sóng chu kỳ dài và sự lan truyền sóng chu kỳ dài từ biển hở có
thể tạo ra sóng lừng ở cảng. Do vậy, hai loại sóng này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
Nếu các quan sát hoặc tính toán số cho thấy sóng lừng do các sóng chu kỳ dài gây ra, nên
đề ra các biện pháp đối phó khi xem xét hai loại sóng này.

(3) Chiều cao sóng tới hạn đối với các công trình bốc dỡ hàng bị ảnh hưởng bởi sóng chu
kỳ dài
Cần xem xét hợp lý đến vấn đề các sóng chu kỳ dài ở đằng trước tường bến có thể làm
cho tàu dao động với biên độ vài mét thông qua hiện tượng cộng hưởng. Chiều cao sóng
tới hạn đối với các công trình bốc dỡ hàng chịu ảnh hưởng bởi sóng chu kỳ dài phụ thuộc
vào các yếu tố như chu kỳ sóng, kích thước của tàu đang xem xét, tình hình neo tàu, và các
điều kiện chất tải. Tuy nhiên, theo các quan sát hiện trường được thực hiện tại Vịnh
Tomakomai,96) nó tương ứng với một chiều cao sóng đặc trưng bằng khoảng 10-15 cm

(4) Tính toán sự lan truyền của sóng chu kỳ dài


Nên tính toán sự truyền sóng chu kỳ dài trong cảng bằng cách lập đường biên sóng tới
ngoài biển sau đó dùng phương trình Bossinesq97) hoặc phương pháp tính toán có sử dụng
các phương trình sóng tuyến tính 98)

(5) Phổ tiêu chuẩn đối với sóng chu kỳ dài


Khi không có đủ số liệu quan sát thực tế của sóng chu kỳ dài ngoài biển và các điều
kiện sóng chu kỳ dài để xác định các ngoại lực có thể sử dụng phổ tiêu chuẩn thể hiện
trong tài liệu tham khảo 99) hoặc biểu thức gần đúng của nó để thiết kế các sóng chu kỳ dài.
Hình 4.4.1 cho thấy sự so sánh giữa phổ đã được quan sát với một dạng gần đúng
của phổ tiêu chuẩn. αℓ trong hình là một thông số chỉ mức năng lượng của sóng chu kỳ
dài. Nó chỉ ra mối quan hệ giữa tần số đỉnh phổ của các thành phần sóng chu kỳ ngắn và
tấn số biên fb để tính năng lượng của các thành phần sóng chu kỳ dài. Từ các kết quả quan
sát trước đây, giá trị đó nằm giữa 1,6 và 1,7. Giá trị αℓ càng nhỏ thì năng lượng sóng chu
kỳ dài càng trở nên lớn hơn.

166
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Phổ quan sát được

Dạng gần
đúng của phổ
S (f) fp / E

tiêu chuẩn

Hình 4.4.1 So sánh giữa phổ tiêu chuẩn đối với các thành phần sóng chu kỳ
dài và phổ quan sát được

(6) Hướng sóng chu kỳ dài


Trong trường hợp sóng chu kỳ dài được truyền, có nhiều trường hợp trong đó sóng
chu kỳ dài trùng với sóng phản xạ từ bờ biển, và rất khó để xác định hướng sóng. Tuy
nhiên, năng lượng của sóng chu kỳ dài chính có thể truyền theo hướng sóng chính của một
sóng chu kỳ ngắn (sóng do gió tạo ra).
(7) Phương pháp tính toán cộng hưởng cảng

Xem 3.3 Cộng hưởng cảng để biết các phương pháp tính cộng hưởng cảng.

(8) Biện pháp đối phó với các sóng chu kỳ dài và cộng hưởng cảng
Trong các vùng nước nơi sóng chu kỳ dài được biểu hiện, nên lập sơ đồ bố trí đê chắn
sóng nhằm ngăn chặn sự xâm thực của các sóng chu kỳ dài vào cảng. Tại thời điểm này,
trong trường hợp đường kính hạt của các vật liệu bệ lớn, gần như tất cả năng lượng của
sóng chu kỳ dài được truyền vào cảng, do đó, nên tiến hành kiểm tra sự hình thành của đê
chắn sóng và kết cấu móng một cách thích hợp.

Để kiểm soát sự dao động tăng do tàu, nên đổi chu kỳ tự nhiên của hệ thống neo từ
chu kỳ của sóng chu kỳ dài xâm thực. Để kết thúc hiện tượng này, các biện pháp như thay

167
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

đổi vị trí các công trình neo đậu được lắp đặt và ứng suất ban đầu, cũng như sự tăng số
lượng dây neo tàu đang sử dụng, cải tiến vật liệu dây và lắp đặt mới tời đất nên được đưa
ra, nhưng cần kiểm tra các kết quả trước, đồng thời các biện pháp thích hợp cần được thiết
kế dựa trên các công thức tính toán bằng số phù hợp.
Có nhiều trường hợp sóng chu kỳ dài bị phản xạ và khuếch đại bởi các công trình trên
bến, và đặc biệt là tường chắn đứng tiêu sóng hầu như không có chức năng tiêu sóng đối
với sóng chu kỳ dài và sóng lừng, vì vậy cần xem lại hệ số phản xạ của các công trình khi
ước tính chiều cao sóng chu kỳ dài bên trong bến. Hướng Dẫn Đánh Giá Môi Trường Của
Sóng Chu Kỳ Dài Trong Bến100) có thể được sử dụng như một tài liệu tham khảo đối với
giai đoạn đánh giá ban đầu về biên độ và phương pháp tính toán hệ số phản xạ. Tường
chắn tiêu sóng chu kỳ dài sử dụng vật liệu đắp của thành thùng chìm có hở hai bên và vật
liệu sỏi có đường kính hạt lớn, cho phép sóng đi qua và làm giảm sóng chu kỳ dài đã được
phát triển như là một phương pháp kỹ thuật làm giảm chiều cao sóng chu kỳ dài bên trong
cảng.

Chiều rộng của lớp truyền bằng vật liệu sỏi nên từ 50-100 mét. Nên đặt chiều rộng của các
lớp dẫn nước, địa điểm lắp đặt và phạm vi lắp đặt để đạt được hiệu quả tối đa trong các thí
nghiệm mô hình thủy lực và tính toán số. Do sự phân bố của các sóng chu kỳ dài không
đồng nhất trong cảng, nên kiểm tra cũng như thay đổi vị trí neo đậu ở giai đoạn lập kế
hoạch trong trường hợp thấy rõ rằng các sóng chu kỳ dài trong bến mục tiêu vượt quá giá
trị giới hạn.

(9) Phân biệt giữa sóng chu kỳ dài và cộng hưởng cảng
Trong một bến bình thường, thời gian cộng hưởng cảng dài hơn so với chu kỳ của
sóng chu kỳ dài vài phút, và có thể phân biệt hai hiện tượng này bằng cách phân tích thời
gian dao động. Tuy nhiên, thời gian cộng hưởng cảng có thể trở nên ngắn hơn 2-3 phút
trong trường hợp các khu vực đậu tàu nhỏ và bến du thuyền, và điều này làm cho sự phân
biệt trở nên khó khăn. Trong trường hợp đó, nên dự đoán thích hợp dựa trên kết quả quan
trắc đối với các vùng xa bờ và những trường hợp trong cảng xung quanh.

4.5 Khái niệm về độ yên tĩnh của cảng

(1) Tĩnh và xáo động

 Khi đánh giá mức độ tĩnh của cảng, phải xác định hợp lý các yếu tố gây ra xáo
động trong cảng.

 Vấn đề tĩnh ở bến rất phức tạp. Nó không chỉ liên quan tới các yếu tố vật lý như
sóng, gió, chuyển động của tàu bè, và sức cản sóng, cản gió của máy móc đang vận hành,
mà còn cả các yếu tố đòi hỏi sự đánh giá của con người, như sự dễ dàng ra vào cảng của
tàu, nơi trú ẩn của tàu trong thời tiết mưa bão và các điều kiện giới hạn của công trình
ngoài biển. Ngoài ra, độ tĩnh của cảng còn liên quan đến các yếu tố kinh tế như năng suất
của công trình bốc dỡ hàng, công suất hoạt động của tàu và chi phí xây dựng các công trình
khác nhau cần cho việc nâng cao độ tĩnh của bến. Các yếu tố dẫn đến sự xáo động sóng
trong bến, tạo thành cơ sở tiêu chuẩn để xác định độ tĩnh của cảng, bao gồm:
(a) Các sóng vào theo lối vào của cảng
(b) Các sóng lan truyền vào cảng

168
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

(c) Sóng phản xạ


(d) Sóng chu kỳ dài
(e) Sóng lừng
Trong các bến lớn, cần phải chú ý đến các sóng do gió tạo ra trong cảng và các
sóng do tàu bè lớn có thể gây khó khăn cho tàu bè nhỏ.

(2) Các chú ý khi tiến hành tính toán mức độ tĩnh của bến
Cần chú ý các điểm sau khi tính toán mức độ tĩnh của bến
 Lập chiều cao sóng và phân bổ tần số chu kỳ sóng tại lối vào của cảng
 Trong trường hợp chiều sâu của luồng tàu luồng tàu khác đáng kể với chiều sâu mực
nước vùng xung quanh, hoặc hiệu ứng nước nông có thể xuất hiện bên trong cảng ở
phạm vi có thể khi tính toán chiều cao sóng trong bến.
 Đưa ra các ảnh hưởng của chu kỳ sóng liên quan đến giá trị cho phép của chiều cao
sóng trong bến.

 Xem xét tình trạng sử dụng công trình cảng trong tương lai liên quan đến giá trị mục
tiêu của mức độ tĩnh của bến.

(3) Tính toán độ tĩnh của cảng


Độ tĩnh của cảng có thể được tính toán theo tần suất xuất hiện theo thời gian của chiều
cao sóng, không vượt quá chiều cao sóng giới hạn đối với công trình bốc dỡ hàng hóa hoặc
chiều cao sóng giới hạn đối với việc neo tàu. Chiều cao sóng giới hạn đối với công trình
bốc dỡ hàng hóa là chiều cao sóng giới hạn tại đó các tàu được neo vào tường bến hoặc cọc
buộc thuyền có thể thực hiện an toàn các hoạt động bốc dỡ hàng hóa. Chiều cao sóng giới
hạn để thả neo là chiều cao sóng tại đó có thể thả neo trong khu vực tàu đậu và neo phao
cũng như neo tại các công trình neo đậu. Trong trường hợp đó, tần suất xuất hiện theo thời
gian của chiều cao sóng vượt quá chiều cao sóng giới hạn đối với công trình bốc dỡ hàng
hóa được gọi là năng suất hoạt động bốc dỡ hàng hóa, và nói chung, mức độ tĩnh của cảng
được đánh giá theo năng suất hoạt động bốc dỡ hàng hóa (Xem Hình 4.5.1)

169
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình 4.5.1 Mô hình các bước thiết kết liên quan tới độ tĩnh của cảng

 Độ tĩnh của cảng đối với sóng không ổn định


Mức độ tĩnh của cảng đối với sóng không ổn định tương đương với sóng xác suất
có chu kỳ lặp lại là 50 năm, còn đối với công trình có tuổi thọ là 50 năm, trong trường hợp
sóng là một ngoại lực biến đổi, thông thường có thể đánh giá bằng cách xem xét thực tế
rằng các sóng bên trong cảng có tác động chính tới các hoạt động của cảng. Việc đánh giá
về độ tĩnh của cảng có thể được thực hiện bằng cách lập các giá trị chiều cao sóng giới hạn,
ví dụ như sóng không ổn định bên trong cảng không gây nguy hại lớn cho công trình cảng,
đồng thời khẳng định chiều cao sóng được tính theo công thức tính chiều cao sóng trong
cảng không vượt quá giá trị giới hạn này.

 Tính toán năng suất hoạt động bốc dỡ hàng hóa đối với sóng chu kỳ dài
Thiết lập chiều cao sóng tới hạn đối với các công trình bốc dỡ hàng hóa.
Đối với việc thiết lập chiều cao sóng tới hạn cho các công trình bốc dỡ hàng hóa,
cần xem xét loại tàu và hệ thống bốc dỡ hàng hóa đang xem xét, rồi xác định chiều cao
sóng riêng biệt dựa trên một khảo sát về tình hình thực tế của các công trình bốc dỡ hàng
hóa. Chiều cao sóng tới hạn cho các công trình bốc dỡ hàng hóa với sóng chu kỳ dài được
xác định như trong Bảng 4.5.1.

170
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Bảng 4.5.1 Chiều cao sóng tới hạn cho công trình bốc dỡ hàng với sóng chu kỳ dài102)

Các mức chiều Điều kiện giả định Chiều cao


cao sóng đặc sóng tới hạn
trưng của sóng đối với các
chu kỳ dài công trình bốc
dỡ hàng (m)
Các loại tàu mà số lượng chuyển động cho phép
trong khi bốc dỡ hàng của chúng tương đồi lớn
với các dao đông hoặc các tàu có chu kỳ tự nhiên 0,20
đối với các dao động ít hơn 1,5 phút (Các tàu với
1 tải trọng trung bình từ 1.000 tới 5.000 DWT)
Các loại tàu mà số lượng chuyển động cho phép
trong khi bốc dỡ hàng của chúng vừa phải với
các dao đông, và các tàu có chu kỳ tự nhiên đối
với các dao động ít hơn 1,5 phút (Các tàu chở
hàng hóa nói chung có tải trọng từ 5.000 tới 0,15
2 10.000 DWT)
Các loại tàu mà số lượng chuyển động cho
phép trong khi bốc dỡ hàng của chúng nhỏ hơn
với các dao đông, và các tàu mà có chu kỳ tự
nhiên đối với các dao đông là 2-3 phút và các tàu
công tơ nơ, tàu chở khoáng quặng có tải trọng 0,10
3 10.000- 70.000 DWT)

4.6 Sóng do tàu


(1) Nên xem xét ảnh hưởng của sóng do tàu gây ra trong suốt quá trình thông thuyền
của tàu trong kênh và luồng tàu.
(2) Sóng do tàu xuất hiện khi tàu hoạt động. Tàu càng lớn và tốc độ di chuyển càng
nhanh thì chiều cao sóng do tàu càng lớn. Khi khoảng cách truyền của sóng do tàu lớn thì
chúng sẽ kết thúc nhanh, vì vậy chúng không gây ảnh hưởng lớn trong các vùng nước
rộng. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp chúng gây ra chuyển động trong các tàu nhỏ
đang được neo, bến tàu nổi... bên trong cảng có diện tích hẹp. Ngoài ra, còn có các trường
hợp chúng gây ảnh hưởng tới sự tràn sóng tại tường phủ ở hai mặt của luồng nước, gây xói
mòn và ảnh hưởng tới sự ổn định của các khối bảo vệ ngoài.
(3) Hình Dạng Của Sóng Do Tàu
Nếu sóng do tàu được quan sát từ trên cao, ta sẽ thấy nó như trong Hình 4.6.1. Nó
gồm 2 nhóm sóng. Một nhóm lan truyền theo hình “٨” (chữ bát trong tiếng Trung Quốc),
từ một điểm cách trước mũi tàu một chút. Nhóm thứ hai nằm ở sau tàu, có đỉnh sóng thẳng
đứng so với đường tàu chạy. Nhóm sóng thứ nhất được gọi là nhóm sóng phân kỳ”, còn
nhóm sóng thứ hai là “nhóm sóng ngang”. Sóng phân kỳ tạo thành các đường cong lõm,
càng gần với đường tàu chạy, khoảng cách giữa các sóng càng nhỏ. Mặt khác, sóng ngang
có dạng gần như hình cung, với khoảng cách giữa các sóng không đổi. Trong vùng nước
sâu, khu vực sóng do tàu lan truyền giới hạn trong diện tích được bao quanh bởi hai đường
mũi nhọn có góc ±19o28’từ đường tàu chạy và bắt đầu từ điểm đầu nằm tại một vị trí nào

171
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

đó trước mũi tàu. Sóng phân kỳ cắt ngang sóng ngang ngay bên trong các đường mũi nhọn,
tại đây chiều cao sóng lớn nhất. Độ dốc sóng ngang nhỏ hơn sóng phân kỳ, có nghĩa là
thường không thể phân biệt được sóng ngang từ các bức ảnh được chụp từ trên cao.

Đường tàu chạy

Hình 4.6.1 Hình chiếu bằng của sóng do tàu


(Các đường nét liền biểu diễn các sóng phân kỳ và các đường nét đứt biểu thị các sóng
ngang)

(4) Bước sóng và chu kỳ sóng do tàu


Bước sóng và chu kỳ sóng do tàu đối với các sóng phân kỳ và sóng ngang khác nhau,
trong đó nhóm sóng thứ hai đều có bước sóng và chu kỳ sóng dài hơn. Trong số các
sóng phân kỳ, cả bước sóng và chu kỳ sóng của sóng đầu tiên đều dài nhất, các sóng sau
ngắn dần.

 Bước sóng của sóng ngang có thể tính được bằng cách giải phương trình sau đây với
điều kiện vận tốc sóng ngang phải bằng với vận tốc tàu chạy.

gLt 2 h
tanh  V 2 : (Vôù i V  gh ) :
2 Lt
(4.6.1)

Trong đó
Lt : bước sóng của sóng ngang (m)
H : độ sâu của nước (m)
V : vận tốc tàu chạy (m/s)

Tuy nhiên, cần chú ý rằng khi nước đủ sâu, bước sóng của sóng ngang được tính bởi
phương trình sau:

172
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

2 2
L0  V  0,169Vk 2
g (4.6.2)

Trong đó,
L0 : bước sóng của sóng ngang tại các vị trí nước đủ sâu (m)
Vk : vận tốc tàu chạy (kt); Vk = 1.946 V

 Chu kỳ sóng ngang bằng với chu kỳ sóng tiến có bước sóng Lt trong nước có độ sâu h.
Nó được tính bởi phương trình (4.6.3) hoặc (4.6.4).
2  2h   2h 
Tt  Lt coth   T0 coth 
g  Lt   Lt  (4.6.3)

2
T0  V  0,330Vk
g
(4.6.4)

Trong đó
Tt : chu kỳ sóng ngang trong nước có độ sâu h (s)
t0 : chu kỳ sóng ngang tại các vị trí có mực nước đủ sâu (s)
 Bước sóng và chu kỳ sóng phân kỳ được tính bởi các phương trình (4.6.5) và (4.6.6) bắt
nguồn từ điều kiện mà thành phần của tốc độ tàu cùng hướng di chuyển của sóng phân
kỳ phải bằng với tốc độ của sóng ngang.

Ld= Ltcos2θ (4.6.5)


Td= Ttcosθ (4.6.6)

Trong đó,
Ld : bước sóng của sóng ngang được đo theo hướng hành trình (m)
Td : chu kỳ sóng ngang (s)
θ : góc giữa hướng di chuyển của sóng ngang và đường tàu chạy (0)
Theo lý thuyết của Kelvin về sự tạo thành sóng tại các nơi nước đủ sâu, góc di chuyển
θ của sóng ngang có thể tính được như trong Hình 4.6.2, như một hàm số của vị trí
đang nghiên cứu đối với tàu. Tuy nhiên, cần chú ý rằng đối với các tàu thực tế, giá trị nhỏ
nhất của θ thông thường bằng khoảng 40o và giá trị θ thường nằm trong khoảng 50o-
o
55 với điểm nằm trên sóng phân kỳ tại đó chiều cao sóng là cực đại. Cũng cần chú ý rằng,
như đã minh họa trong hình vẽ, góc θ chỉ vị trí của điểm nguồn Q mà từ đó sóng phân kỳ
được sinh ra; α là góc giữa đường mũi và đường tàu chạy.

173
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Góc giữa hướng di chuyển của sóng phân kỳ và đường

Tỷ lệ giữachu kỳ sóng phân kỳ với


chu kỳ sóng ngang Td/T0
tàu chạy θ (0)

Vị trí tương đối của điểm quan sát x/s


Hình 4.6.2 Chiều cao và chu kỳ của sóng phân kỳ tại các nơi nước đủ sâu

(5) Tác động của hiệu ứng nước nông lên sóng do tàu
Đối với các sóng nói chung, sóng do tàu bị ảnh hưởng bởi chiều sâu nước và các đặc
điểm của chúng thay đổi khi chiều sâu nước giảm gần bằng với bước sóng của các sóng do
tàu. Ảnh hưởng của hiệu ứng nước nông này lên sóng do tàu có thể được bỏ qua nếu thỏa
mãn điều kiện sau:

V  0 .7 gh
(4.6.7)
Chiều sâu nước tới hạn trên mức đó sóng do tàu có thể được xem như sóng nước sâu
được tính bằng phương trình (4.6.7), được liệt kê trong Bảng 4.6.1. Có thể thấy trong bảng
này, sóng phát sinh do tàu trong các điều kiện bình thường có thể được xem như là sóng
nước sâu. Các trường hợp trong đó các sóng này được xem như là sóng nước nông gồm:
một phà cao tốc chạy qua vùng nước tương đối nông, một xuồng máy chạy qua vùng nước
nông, và sóng do tàu lan truyền vào vùng nước nông. Chú ý rằng, sóng do tàu ở vùng nước
nông có bước sóng và chu kỳ dài hơn sóng được sinh ra do tàu chuyển động trong vùng
nước sâu với cùng một vận tốc.
Bảng 4.6.1 Các điều kiện sóng do tàu có thể được xem như là sóng nước sâu
Vận tốc của tàu 5,0 7,5 10,0 12,5 15,0 17,5 20,0 25,0 30,0
Vk (kt)
Chiều sâu nước 1,4 3,1 5,5 8,6 12,4 16,9 22,0 34,4 49,6
h (m) ≥
Chu kỳ sóng 1,7 2,5 3,3 4,1 5,0 5,8 6,6 8,3 9,9
ngang T0 (s)

174
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

(6) Chiều cao sóng do tàu


Ủy ban nghiên cứu sóng do làn tàu của Hội ngăn ngừa tai nạn hàng hải Nhật Bản đã
đưa ra phương trình sau để ước tính sơ bộ chiều cao sóng do tàu:

1/ 3
 L  E HPW (4.6.8)
H0   s 
 100  1620 L sVk

Trong đó
H0 chiều cao sóng đặc trưng của sóng do tàu (m), hoặc chiều cao sóng tối đa
quan ssát được tại một khoảng cách cách đường tàu chạy 100 m khi một tàu
chở đầy ttải chạy với vận tốc hiệu quả của nó

Ls :chiều dài tàu (m)


VK : vận tốc chạy của tàu khi đầy tải (kt)
EHPW : công suất tạo sóng (W)

Công suất tạo sóng EHPW được tính toán như sau. Tham khảo Tài liệu tham khảo104) đối với
các kích thước tàu.

EHPW = EHP − EHPF


(4.6.9)
EHP = 0,6SHPm (4.6.10)

1
EHPF   SV03CF
2 (4.6.11)

S  2.5 Ls (4.6.12)

2
 VL  (4.6.13)
C F  0.075 /  log 0 s  2 
 V 

Trong đó
SHPm : công suất liên tục tối đa của trục (W)
o : dung trọng nước biển (kg/m3) po= 1.030(kg/m3)
Vo : vận tốc chạy của tàu khi đầy tải (m/s) Vo= 0, 514 VK
CF : hệ số kháng ma sát
v : hế số độ nhớt động học của nước (m2/s) v≒1,2×10-6 (m2/s).
: dịch chuyển khi đầy tải của tàu (m3)

175
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Phương trình (4.6.13) có được bằng cách giả định rằng năng lượng tiêu hao qua lực cản tạo
sóng bằng với năng lượng truyền của sóng do tàu còn giá trị của các hệ số được xác định
như các giá trị trung bình từ các số liệu thu được từ các thí nghiệm bằng bể kéo tàu. Chiều
cao sóng đặc trưng H0 thay đổi theo từng tàu, nhưng với tàu cỡ lớn và cỡ trung bình, nó
nằm trong khoảng 1,0 tới 2,0 m. Tàu kéo chạy hết tốc độ tạo ra các sóng do tàu tương đối
lớn.
Chiều cao sóng được xem là suy giảm theo tỷ lệ với S-1/3, trong đó S là khoảng cách từ
điểm quan sát tới đường tàu chạy. Chiều cao sóng cũng được xem là tỷ lệ với lập phương
vận tốc của tàu. Theo đó:

1/3 3
 100   V k 
H max  H0    
 S   VK  (4.6.14)

Trong đó,
Hmax : chiều cao tối đa của sóng do tàu ở bất kỳ điểm quan sát được chọn nào (m)
S : khoảng cách từ điểm quan sát tới đường tàu chạy (m)
Vk : vận tốc thực tế của tàu (kt)
Phương trình (4.6.14) không thể được áp dụng nếu S quá nhỏ. Tuy nhiên, phương
trình (4.6.14) có thể được áp dụng khi chiều dài tàu Ls hoặc 100 m có giá trị nhỏ hơn.

Giới hạn trên của chiều cao sóng do tàu xảy ra khi độ dốc của sóng lớn nhất của các sóng
phân kỳ đạt tiêu chuẩn sóng vỡ Hmax/Lt = 0,14. Nếu góc giữa hướng sóng và đường tàu
chạy được giả định bằng θ=50o tại điểm trên sóng phân kỳ ở đó chiều cao sóng lớn nhất,
giới hạn trên của chiều cao sóng tại bất kỳ điểm nào được tính bởi phương trình (4.6.15).
Tuy nhiên, các điều kiện đối với sóng tại vùng nước sâu phải được thỏa mãn

Hgiới hạn = 0,010 Vk2 (4.6.15)

Trong đó
Hgiới hạn : giới hạn trên của chiều cao sóng do tàu được xác định theo các
điều kiện sóng vỡ (m).

(7) Sự lan truyền của sóng do tàu


 Trong hai nhóm sóng do tàu, sóng ngang truyền theo hướng đường tàu chạy, và tiếp
tục truyền ngay cả khi tàu đổi hướng hoặc dừng lại. Trong trường hợp này, các sóng có
tính chất điển hình của sóng ổn định với chu kỳ được tính bởi phương trình (4.6.3), và
chúng truyền với vận tốc nhóm, chịu các biến dạng như khúc xạ và các tác động
khác…Takeuchi và Nanasawa105)đưa ra một ví dụ về các mức độ truyền đó. Tuy nhiên, cần
chú ý khi sóng truyền, chiều dài của đỉnh sóng lan ra, và thậm chí khi nước có độ sâu đồng
nhất, chiều cao sóng giảm theo tỷ lệ nghịch với căn bậc hai của khoảng cách sóng di
chuyển.

176
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

 Hướng lan truyền của sóng phân kỳ thay đổi theo từng điểm ở đỉnh sóng. Theo lý
thuyết của Kelvin về sự tạo sóng thì góc giữa hướng truyền sóng và đường tàu chạy là θ =
35,3o tại cạnh ngoài của sóng phân kỳ. Khi một sóng di chuyển hướng vào trong dọc theo
đỉnh sóng, góc θ là 90o. Sóng đầu tiên tới một điểm nào đó có góc θ =35,3o, còn θ càng lớn
hơn đối với các sóng tiếp theo. Sự thay đổi hướng truyền của sóng phân kỳ theo không
gian có thể được ứng tính bằng cách sử dụng Hình 4.6.2.

 Vận tốc truyền của sóng phân kỳ tại bất kỳ điểm nào trên đỉnh sóng là vận tốc
nhóm ứng với chu kỳ Td tại điểm đó (xem phương trình (4.6.6)). Như minh họa ở Hình
4.6.2, thời gian cần cho sóng thành phần truyền với vận tốc nhóm từ điểm Q của nguồn
sóng tới điểm P bằng với thời gian cần cho tàu chạy với vận tốc V từ điểm Q tới điểm O.
Vì mỗi sóng truyền với vận tốc sóng (vận tốc pha), các sóng vượt qua khỏi đường mũi
nhọn và dần tan biến ở cạnh ngoài của sóng phân kỳ.

(8) Sự Phát sinh các sóng riêng lẻ


Khi tàu chạy qua vùng nước nông, các sóng riêng lẻ được sinh ra phía trước tàu nếu
vận tốc hiệu quả của tàu Vk (m/s) bằng g h . Xung quanh các cửa sông, có thể có các tàu
nhỏ bị ảnh hưởng bởi các sóng riêng lẻ được sinh ra bởi các tàu lớn khác.106)

4.7 Áp lực sóng và lực sóng.

4.7.1 Tổng quan 107),108)

(1) Tính toán lực sóng


Lực sóng tác động lên các công trình cảng được xác định tổng quát bằng cách sử dụng
các thí nghiệm mô hình thủy lực thích hợp, các công thức tính toán số hoặc các phương
pháp được miêu tả trong 4.7.2 Lực Sóng Tác Động lên Tường đứng, với các sóng được
xác định bằng các phương pháp mô tả trong Chương 4 Sóng. Tuy nhiên, trong trường hợp
chiều cao sóng hoặc lực sóng tăng lên do sóng vỡ xung kích, cần xem xét thích hợp các
khía cạnh này dựa vào đặc điểm về hình dạng và kết cấu của đê chắn sóng.
(2) Loại kết cấu và lực sóng
Lực sóng nói chung có thể được phân loại theo loại kết cấu như sau:
 Lực sóng tác động lên kết cấu dạng tường đứng
 Lực sóng tác động lên lớp đá hoặc các khối bê tông bảo vệ ngoài
 Lực sóng tác động lên các cấu kiện chìm
 Lực sóng tác động lên các kết cấu gần mặt nước
Lực sóng khác nhau đối với mỗi loại kết cấu. Do vậy, cần sử dụng phương pháp tính
toán phù hợp với các điều kiện gồm loại kết cấu. Với một số loại kết cấu chúng ta có ít
kinh nghiệm thi công chúng, lực sóng tác động lên chúng chưa được giải quyết hoàn toàn,
do đó, nên tiến hành các nghiên cứu bao gồm các thí nghiệm mô hình thủy lực đối với các
kết cấu đó.
Lực sóng và lực cản tác động lên đá phủ bảo vệ và khối bê tông khác nhau phần lớn
tùy vào hình dạng, vị trí của chúng ngoài điều kiện các sóng tác động lên chúng. Do đó,

177
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

khi thiết kế, khối lượng đá phủ bảo vệ và khối bê tông thường được xác định trực tiếp từ
các điều kiện sóng hơn là tính toán lực sóng tác động (xem Phần III, Chương 2, 1.7.2
Khối lượng đá phủ và khối bê tông cần trong ụ móng công trình chắn sóng hỗn hợp
cản lại sóng).

(3) Tính không ổn định của sóng và lực sóng


Sóng biển không ổn định với chiều cao và chu kỳ sóng thay đổi theo từng loại sóng.
Tùy thuộc vào độ sâu và địa hình của đáy biển, các lực sóng như sóng không vỡ, sóng vỡ
và tác động sau khi sóng đã lên kết cấu. Khi tính toán lực sóng, cần tính cả sóng gây ra ảnh
hưởng nghiêm trọng nhất đến kết cấu. Cần xem xét đầy đủ tính không ổn định của sóng và
các đặc điểm của lực sóng theo loại kết cấu.
Nói chung, có thể giả định rằng chiều cao sóng càng lớn, lực sóng càng lớn. Do đó, có
thể tập trung vào lực sóng của sóng có chiều cao lớn nhất trong chuỗi các sóng không ổn
định tác động lên kết cấu. Tuy nhiên, đối với độ bền của các khối bê tông hoặc các lớp đá
phủ bảo vệ mái dốc và lực sóng tác động lên kết cấu nổi và kết cấu hình trụ có độ cứng
thấp, nên xem xét ảnh hưởng của tác động liên tiếp của các sóng không ổn định.

(4) Tính lực sóng bằng các thí nghiệm mô hình thủy lực
Khi tính toán lực sóng bằng các thí nghiệm mô hình thủy lực, cần chú ý đầy đủ đến
quá trình hư hỏng của kết cấu và sử dụng phương pháp đo đạc phù hợp. Cũng cần chú ý tới
tính không ổn định của sóng. Đặc biệt, khi tiến hành các thí nghiệm sử dụng các sóng ổn
định, phải bao gồm cả việc kiểm tra sóng cao nhất.

(5) Tính toán lực sóng bằng tính toán số


Để tính toán lực sóng bằng các thí nghiệm mô hình cần một số lượng nhân công và chi
phí lớn, và thường có hạn chế đối với trường hợp thí nghiệm và các hạng mục đo đạc. Mặt
khác, trong những năm gần đây, có thể sử dụng các công thức toán học khi tính toán lực
sóng tác động lên kết cấu. Khi chúng được sử dụng trong thiết kế thực tế, cần kiểm định độ
chính xác của các kết quả tính toán bằng cách so sánh chúng với các kết quả quan sát tại
chỗ và kết quả của thí nghiệm mô hình, nhưng khi nó đã được kiểm định, có thể tính lực
sóng với ít nhân công và chi phí hơn. Chương trình CADMAS-SURF 109) là chương trình
tính toán số được xây dựng nhằm mục đích hỗ trợ việc thiết kế khả năng chống đỡ của kết
cấu với tác động của sóng và có thể kiểm tra sự tương tác của sóng, mặt đất, kết cấu và áp
lực sóng vỡ xung kích.

(6) Giá trị thiết kế đối với lực sóng


Cần chú ý tới các yếu tố thành phần khác nhau tùy vào loại kết cấu cũng như các giá
trị thiết kế đối với lực sóng. Lực sóng được sử dụng ở đây về cơ bản chỉ ra các giá trị đặc
trưng của lực sóng. Các yếu tố thành phần đối với lực sóng có thể được tham khảo cho loại
kết cấu tương ứng.

4.7.2 Lực sóng tác động lên tường đứng 110),111), 112),113)
(1) Đặc trưng chung của lực sóng tác động lên tường thẳng đứng

 Các yếu tố chính ảnh hưởng đến lực sóng tác động lên tường đứng là chu kỳ sóng,
chiều cao sóng, hướng sóng, mực nước, chiều sâu nước, độ dốc đáy, độ sâu nước tại đỉnh

178
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

bệ móng, chiều rộng bờ trước của bệ móng, độ dốc của bệ móng, chiều cao đỉnh của tường
đứng và độ sâu nước tại chân tường đứng. Ngoài ra, cần xem xét ảnh hưởng của hình dáng
tường. Lực sóng tác động lên tường đứng có hình dạng lõm có thể lớn hơn so với tường
đứng phẳng có chiều dài vô hạn. Hơn nữa, nếu mặt trước của tường đứng được phủ bởi các
khối bê tông tiêu sóng, đặc trưng của các khối này và chiều cao và chiều rộng đỉnh sẽ ảnh
hưởng tới lực sóng.

 Các loại lực sóng


Lực sóng tác động lên một tường đứng có thể được phân loại theo loại sóng như lực
sóng đứng, lực sóng vỡ, hoặc lực sóng sau khi vỡ. Cần chú ý rằng sự thay đổi lực sóng là
liên tục. Lực sóng đứng được tạo ra bởi các sóng có chiều cao nhỏ so với chiều sâu nước,
và sự thay đổi áp lực sóng theo thời gian diễn ra dần dần. Khi chiều cao sóng tăng, lực
sóng cũng tăng. Nói chung, lực sóng lớn nhất được sinh ra bởi các sóng vỡ ngay trước
tường một chút. Theo đó, trừ các điều kiện nước rất nông, lực tạo nên bởi các sóng vỡ ngay
trước tường đứng lớn hơn lực sóng do các sóng cao hơn vừa vỡ. Cần chú ý rằng khi sóng
vỡ tác động lên tường đứng đặt trên một đáy biển thoải, hoặc trên một gò đất cao, có thể
sinh ra một lực sóng vỡ xung kích rất mạnh.

(2) Lực sóng của sóng đứng hoặc sóng vỡ khi đỉnh sóng nằm trên bề mặt tường
 Công thức của goda
(a) Việc tính toán lực sóng nằm ngang lớn nhất tác động lên tường đứng và lực đẩy tức
thời bằng cách sử dụng công thức Goda được đưa ra dưới đây là một tiêu chuẩn. Công thức
này đã được Goda đưa ra dựa vào các thí nghiệm áp lực sóng và các kết quả của việc áp
dụng công thức đó đối với các đê chắn sóng và đã được chỉnh sửa để tính đến cả các ảnh
hưởng của hướng sóng. Công thức phương trình cho phép tính toán lực sóng từ sóng đứng
tới sóng vỡ mà không tạo ra bất cứ thay đổi đột ngột nào. Tuy nhiên, nếu tường đứng nằm
trên một đáy biển dốc, hoặc được xây trên một khu đất cao và chịu một áp lực sóng xung
kích mạnh do sóng vỡ, công thức có thể đánh giá thấp lực sóng. Do đó, nên xem xét kỹ khả
năng xảy ra áp lực sóng xung kích do sóng vỡ khi áp dụng công thức này (xem 4.7.2 (4)
Lực Sóng Vỡ Xung Kích).
Áp lực sóng tính theo công thức Goda lấy áp lực thủy tĩnh ở các điều kiện nước tĩnh làm
giá trị tham chiếu. Phải xem xét riêng bất cứ áp lực thủy tĩnh nào trước khi sóng tác động.
Ngoài ra, công thức cũng được sử dụng để xem xét độ ổn định của toàn thể thân tường
đứng. Khi có tác động của sóng vỡ, công thức không nhất thiết biểu thị áp lực sóng lớn
nhất cục bộ tại các vị trí tương ứng; do đó các vấn đề đó phải được xét đến trong khi
nghiên cứu ứng suất của các cấu kiện kết cấu.

(b) Áp lực sóng ở mặt trước theo công thức Goda


Áp lực sóng tác động lên mặt trước của tường đứng theo công thức Goda là sự phân bổ
tuyến tính. Áp lực sóng bằng 0 ở độ cao được biểu thị bằng η* trong phương trình (4.7.1),
giá trị lớn nhất được biểu thị bằng p1 trong phương trình (4.7.2) tại mực nước tĩnh, và bằng
p2 trong phương trình (4.7.3) tại đáy biển. Công thức này xem xét áp lực sóng từ đáy tới
đỉnh tường đứng (xem Hình 4.7.1 và 4.7.2).

 *  0.75(1  cos  )1 H D (4.7.1)

179
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

p1  0.5(1  cos  )(a11  a2 2 cos 2  )  0 gH D (4.7.2)

P1
p2 
cosh(2h / L) (4.7.3)

P3  a3 p1 (4.7.4)

Trong phương trình này, η*, p1, p2, p3, p0, g, β, 1, 2, h, L, HD, α1, α2 và α3 tương
ứng với các giá trị sau:
η* : chiều cao trên mực nước tĩnh tại đó cường độ áp lực bằng 0 (m)
p1 : cường độ áp lực sóng tại mực nước tĩnh (kN/m2)
p2 : cường độ áp lực sóng tại đáy biển (kN/m2)
p3 : cường độ áp lực sóng tại chân tường đứng (kN/m2)
p0g : trọng lượng đơn vị của nước (kN/m3)
β : góc giữa hướng lớn nhất trong phạm vi ±150 từ hướng sóng chính và
đường vuông góc với mặt trước tường đứng (0)
1, 2 : hệ số hiệu chỉnh áp lực sóng (giá trị tiêu chuẩn bằng 1,0)
h : độ sâu nước trước tường đứng (m)
L : bước sóng tại độ sâu h được sử dụng trong tính toán được chỉ rõ trong mục
(d) dưới đây (m)
HD : chiều cao sóng sử dụng trong tính toán được chỉ rõ trong mục (d) dưới đây
(m)
α1 : giá trị được tính bởi phương trình sau đây :

2
1  4 h / L 
a1  0,6   
2  sinh(4 h / L ) 
(4.7.5)

2
hb  d  H D  2d
α2: giá trị nhỏ hơn của   hoặc
3hb  d  HD

(4.7.6)
 hb  d  H D  2 2d 
a2  min    , 
 3hb  d  H D 
α3: là giá trị được tính bởi phương trình sau:

180
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

h'  1 
3  1  1  
h  cosh(2 h / L ) 
(4.7.7)

Trong phương trình này, hb, d và h’ là các giá trị tương ứng sau:

hb : độ sâu nước tại khoảng cách ngoài khơi gấp 5 lần chiều cao sóng đặc trưng
tính từ tường đứng (m)
D : độ sâu nước tại đỉnh của các công trình bảo vệ móng hoặc các cấu kiện bảo
vệ nếu trường hợp nào có cao độ lớn hơn (m)
h’ : độ sâu nước tại chân tường đứng (m)

Lực đẩy nổi

Hình 4.7.1 Sự phân bổ áp lực sóng sử dụng trong tính toán thiết kế

Đường vuông góc với đường mặt tường

Hướng chính của sóng

Đường mặt

Hình 4.7.2 Phương thức để có góc sóng tới

181
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(c) Lực nâng tác động lên chân tường đứng


Trong công thức Goda, lực nâng tác động lên chân tường đứng được miêu tả bằng sự phân
bổ theo hình tam giác, với cường độ áp lực tại chân tường trước pu được tính bởi phương
trình sau và bằng 0 tại chân tường sau.

pu  0.5(1  cos  )a1 33 p0 gH D (4.7.8)

Trong phương trình này, pu và λ3 lần lượt biểu thị các giá trị sau:
pu : áp lực nâng tác động lên chân tường đứng (kN/m2)
λ3 : hệ số điều chỉnh áp lực đẩy nổi (giá trị tiêu chuẩn bằng 1,0)

(d) Chiều cao sóng và bước sóng trong tính toán áp lực sóng
Trong công thức Goda, chiều cao sóng HD và bước sóng L là chiều cao và
bước sóng cao nhất. Bước sóng của sóng cao nhất là bước song ứng với chu
kỳ sóng đặc trưng, còn chiều cao của sóng cao nhất được xác định như sau:
1) Khi sóng cao nhất không có ảnh hưởng của sóng vỡ thì:

HD = Hmax =1,8 H1/3 (4.7.9)

Trong phương trình này, Hmax và H1/3 là các giá trị tương ứng sau:

Hmax : chiều cao sóng cao nhất của sóng tới khi sóng ở độ sâu nước của tường
đứng (m)

H1/3 : chiều cao sóng đặc trưng của sóng tới khi sóng ở độ sâu nước của
tường đứng (m)

2) Khi sóng cao nhất bị tác động bởi sóng vỡ:


HD: chiều cao sóng lớn nhất có biến dạng do sóng với của không ổn định vỡ (m)
(e) Sóng cao nhất
Do công thức Goda biểu diễn lực sóng tác động lên một sóng đơn lẻ nên khi thiết kế
đê chắn sóng nói chung cần sử dụng các thông số sóng của lực sóng lớn nhất trong một
nhóm sóng. Phải xem xét sóng cao nhất. Sự xuất hiện sóng cao nhất trong một nhóm sóng
không ổn định mang tính xác suất, và do đó, không thể xác định các thông số của sóng một
cách rõ ràng. Tuy nhiên, sau khi nghiên cứu các kết quả của việc áp dụng phương pháp
hiện hành đối với các đê chắn sóng ở hiện trường, có thể lấy giá trị gấp1,8 lần chiều cao
sóng đặc trưng làm chiều cao tiêu chuẩn của sóng cao nhất trong trường hợp không quan
sát sự biến dạng của sóng vỡ. Việc sử dụng bước sóng tương đương với chu kỳ sóng đặc
trưng làm bước sóng của sóng cao nhất cũng trở thành một tiêu chuẩn.
Để xác định xem sóng cao nhất có bị vỡ hay không, các đồ thị xác định chiều cao sóng
cao nhất (Hình 4.3.10 (a)- (e) trong mục 4.3.6 Sóng Vỡ) nên được sử dụng bằng cách dựa
vào vị trí của chiều cao sóng cao nhất trong khu vực về phía gần đường suy giảm 2%. Nên
cho rằng sóng cao nhất không bị vỡ khi nước sâu hơn và sóng đó bị vỡ khi nước nông hơn.

182
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Nếu chiều cao sóng cao nhất tính được bằng cách sử dụng phương trình gần đúng (4.3.23)
trong 4.3.6 Sóng Vỡ, hb phải được thay thế bằng h trong số hạng đầu trong dấu {} ở vế
phải của phương trình.
Nếu sử dụng một giá trị khác 1,8 như là hệ số ở vế phải của phương trình (4.7.9),
cần tiến hành nghiên cứu đầy đủ về sự xuất hiện của sóng cao nhất và sau đó chọn một giá
trị thích hợp (xem 4.1 Các Vấn Đề Cơ Bản Liên Quan Tới Sóng).

(f) Hệ số hiệu chỉnh áp lực sóng λ1, λ2, λ3,


Phương trình (4.7.1) – (4.7.8) là dạng tổng quát của công thức Goda. Chúng bao gồm
ba hệ số hiệu chỉnh để có thể áp dụng chúng đối với các tường có các điều kiện khác nhau.
Với một tường đứng, hệ số hiệu chỉnh tất nhiên bằng 1,0. Áp lực sóng tác động lên các loại
tường khác ví dụ như thùng chìm có phủ các khối bê tông tiêu sóng hoặc thùng chìm tiêu
sóng đứng có thể được biểu thị bằng cách sử dụng công thức Goda tổng quát với các hệ số
hiệu chỉnh thích hợp (xem 4.7.2 (5) Lực sóng tác động lên tường thẳng đứng che phủ
bằng các khối bê tông tiêu sóng và 4.7.2 (7) lực sóng tác động lên thùng chìm tiêu sóng
thẳng đứng)

(g) Các đặc điểm và giới hạn áp dụng của công thức Goda
Đặc điểm thứ nhất của công thức Goda là lực sóng từ sóng đứng cho tới sóng vỡ có
thể được tính toán liên tục, kể cả tác động của điều kiện xung quanh. Hệ số α1 tính bởi
phương trình (4.7.5) biểu thị ảnh hưởng của chu kỳ (có thể nói là h/L); nó có giá trị giới
hạn là 1,1 đối với sóng nước nông và 0,6 đối với sóng nước sâu. Ảnh hưởng của chu kỳ
cũng xuất hiện khi xác định chiều cao sóng lớn nhất sẽ được sử dụng trong công thức tính
toán; với chiều cao sóng nước sâu không thay đổi, chu kỳ càng dài thì chiều cao sóng lớn
nhất càng lớn. Vì công thức Goda đã kết hợp được các ảnh hưởng của chu kỳ sóng đối với
áp lực sóng cũng như đến chiều cao sóng lớn nhất, nên cần chú ý đầy đủ khi xác định chu
kỳ trong các điều kiện thiết kế.
Một đặc điểm khác của công thức Goda là sự thay đổi lực sóng theo chiều cao của bệ
móng và độ dốc đáy được xem xét bằng hệ số α2. Có thể thấy từ phương trình (4.7.6), khi
chiều cao bệ móng tăng dần từ số 0 (ví dụ, d=h) thì α2 cũng tăng dần từ 0 tới giá trị cực
đại. Sau khi đạt giá trị cực đại, α2 giảm cho tới khi nó đạt giá trị bằng 0 và khi đó d=0. Giá
trị giới hạn của α2 là 1,1; kết hợp giá trị này với giá trị giới hạn của α1 là 1,1 thì cường độ
áp lực sóng p1 ở mực nước tĩnh bằng 2,2 0gHD.
Về ảnh hưởng của độ dốc đáy, hb trong phương trình đối với α2 được lấy khi chiều sâu
ở mức gấp 5 lần chiều cao sóng đặc trưng thiết kế kể từ tường đứng. Do vậy, một độ dốc
đáy dốc dẫn đến một ảnh hưởng tương tự như trong trường hợp một bệ móng cao. Ảnh
hưởng của độ dốc đáy cũng xuất hiện khi đánh giá chiều cao sóng lớn nhất sẽ được dùng
trong tính toán. Trong vùng sóng vỡ, độ dốc đáy càng dốc thì chiều cao sóng càng lớn, vì
chiều cao sóng được dùng trong tính toán là chiều cao sóng lớn nhất cách tường đứng một
khoảng cách bằng 5H1/3. Do đó, độ dốc đáy có một ảnh hưởng lớn đến lực sóng, do đó cần
chú ý khi xác định độ dốc đáy trong các điều kiện thiết kế.
Như đã giải thích ở trên, công thức Goda xem xét các ảnh hưởng của chiều cao bệ
móng và độ dốc đáy đến áp lực nước. Tuy nhiên, đối với tường đứng đặt trên một bệ móng
cao hoặc một đáy biển dốc, nó có thể bị một lực sóng vỡ xung kích lớn tác động, và trong
các điều kiện như vậy, công thức Goda có thể đánh giá thấp lực sóng. Do đó, khi áp dụng
công thức Goda, cần chú ý đến nguy cơ phát sinh lực sóng vỡ xung kích. Đặc biệt, với một
bệ móng cao, cần xét không chỉ α2 trong phương trình (4.7.6) mà cả hệ số lực sóng vỡ

183
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

xung kích α1 theo Takahashi và các cộng sự 116) (xem 4.7.2 (4) ⑥ Lực sóng vỡ xung kích
tác động lên đê chắn sóng tổng hợp), và sử dụng α1 thay thế cho α2 khi α1 lớn hơn α2.
Một vấn đề khác đối với công thức Goda liên quan tới việc áp dụng nó đối với các
vùng nước cực kỳ nông, ví dụ gần bờ. Tuy nhiên, khó xác định rõ ràng giới hạn áp dụng
nó. Với các trường hợp như lực sóng tác động lên một tường đứng gần bờ, nên sử dụng các
phương trình tính toán khác cùng với công thức Goda. (xem 4.7.2 (10) Lực sóng tác động
lên một tường thẳng đứng đặt phần lớn hướng tới bờ từ đường sóng vỡ)

(h) Ảnh hưởng của hướng sóng trong công thức Goda
Mặc dù có thể có được các kết quả từ một số thí nghiệm về ảnh hưởng của hướng sóng
đến lực sóng, vẫn còn nhiều điểm chưa rõ. Thông thường, đối với sóng đứng, chưa có điều
chỉnh nào về hướng sóng đối với lực sóng. Ảnh hưởng của hướng sóng chỉ được xem xét
đối với sóng vỡ, bằng cách nhân lực sóng với cos2 β. Tuy nhiên, việc này đã dẫn tới tình
trạng bất hợp lý vì lực sóng vỡ được giả định giảm khi góc tới của sóng β tăng, đạt tới 0 tại
giá trị giới hạn β= 90o, còn sóng đứng được giả định là vẫn duy trì trong điều kiện sóng
đứng hoàn toàn. Nói cách khác, vì các đê chắn sóng thực tế có độ dài hữu hạn nên khi góc
tới lớn (nghĩa là sóng xiên), nó sẽ cách xa đáng kể từ đầu đê chắn sóng cho tới khi chiều
cao sóng bằng hai lần chiều cao sóng tới. Tại giá trị giới hạn β= 90o , khoảng cách đó trở
thành vô hạn. Trong trường hợp này, nên cho rằng áp lực sóng của sóng tác động lên tường
đứng. Ngoài ra, trong trường hợp đê chắn sóng có thể được mở rộng vô hạn, khi sử dụng lý
thuyết về sóng có biên độ hữu hạn gần đúng cấp hai, áp lực sóng hình thành sóng nghiêng
giảm nhẹ so với sóng tới ở các góc phải và độ lớn của áp lực sóng tỷ lệ với độ dốc của
sóng. Xem xét các điểm đó và áp dụng vào các đê chắn sóng ở hiện trường, phương trình
(4.7.2) đối với hướng sóng được tính bằng cách nhân α2, biểu thị sự ảnh hưởng của nền đất
với cos2 β, và sau đó nhân toàn bộ các số hạng với 0,5(1+cos β).

 Áp dụng các lý thuyết và các công thức khác


Công thức tính toán Goda cho phép xác định liên tục với độ chính xác đáng kể lực
sóng từ sóng đứng tới sóng vỡ mà không cần phân loại chúng theo giới hạn áp dụng của
chúng. Tuy nhiên, khi tỷ lệ giữa chiều cao sóng và chiều sâu nước nhỏ, và lực sóng đứng
tác động rõ rệt lên tường đứng thì có thể áp dụng thuyết sóng đứng với độ chính xác cao.
Tuy nhiên, trong trường hợp này, cần xem xét đầy đủ tính chất không ổn định của sóng ở
hiện trường và nên đánh giá lực sóng cao nhất. Hơn nữa, Công thức Sainflou 117) và công
thức Hiroi 118) có thể cũng được sử dụng để tính toán lực sóng. Khi áp dụng các phương
pháp này, cần chú ý đầy đủ đến việc xác định tính ứng dụng của chúng.

 Áp lực sóng và chu kỳ sóng đặc trưng đối với các sóng tạo thành bởi hai nhóm
sóng có chu kỳ khác nhau.
Ví dụ về hai nhóm sóng có chu kỳ khác nhau chồng lên nhau là trường hợp các sóng
từ bên ngoài biển vào trong vịnh và một nhóm khác được tạo ra bên trong vịnh. Một
trường hợp khác là sự chồng chất lên nhau của sóng nhiễu xạ đến từ lối vào cảng và sóng
truyền do tràn đỉnh. Trong các trường hợp đó, phổ sóng có “hai phương” (nghĩa là có hai
đỉnh), và có các trường hợp quan sát thực tế từ hiện trường. 120) Tanimoto, Kitamura và các
đồng nghiệp.121)) đã thực hiện các thí nghiệm về áp lực sóng tác động lên tiết diện đứng
của đê chắn sóng hỗn hợp bằng cách sử dụng các phổ sóng nhị phương, và xác định rằng
công thức Goda có thể được áp dụng trong trường hợp đó. Họ cũng đề xuất một phương
pháp tính toán chu kỳ sóng đặc trưng sẽ được sử dụng trong tính toán lực sóng (xem 4
Sóng). Nếu mỗi phổ tần số của hai nhóm sóng trước khi chồng lên có thể được xem là loại

184
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

phổ Bretschneider-Mitsuyasu, chu kỳ sóng đặc trưng sau khi chồng có thể tính được bằng
cách sử dụng phương pháp của Tanimoto và các đồng nghiệp. Sau đó, có thể sử dụng chu
kỳ sóng đặc trưng này để tính toán lực sóng.

 Lực sóng đối với tường đứng đỉnh thấp


Khi áp dụng công thức Goda với đê chắn sóng, nếu chiều cao đỉnh của tường đứng thấp thì
sự giảm lực cản do trọng lượng giảm trở nên lớn hơn sự giảm lực sóng do giảm các áp lực
sóng tác động lên tường. Do đó, nói chung tường cần được mở rộng. Tuy nhiên, độ ổn định
của tường đứng có xu hướng tăng lên khi chiều cao đỉnh giảm. Nakata, Terauchi và các
đồng nghiệp 122) đã đề xuất một phương pháp tính toán lực sóng đối với một đê chắn sóng
có chiều cao đỉnh thấp. Trong phương pháp này, áp lực sóng mặt trước và lực đẩy nổi từ
công thức Goda được nhân với hệ số hiệu chỉnh λh, vì vậy làm giảm lực sóng.

 Lực sóng đối với tường đứng đỉnh cao


Khi đỉnh của tường đứng cao hơn nhiều so với đê chắn sóng thông thường, sẽ không xảy ra
hiện tượng sóng tràn, điều này có nghĩa là lực sóng có thể lớn hơn so với lực sóng tính theo
công thức Goda. Mizuno, Sugimoto và các đồng nghiệp123) đã thực hiện các thí nghiệm về
lực sóng tác động lên tường chắn sóng đỉnh cao. Có thể tham khảo các kết quả thực
nghiệm này.

 Lực sóng tác động lên các tường nghiêng


Khi tường nghiêng thoải, giống như thùng chìm hình thang, lực sóng nằm ngang ít hay
nhiều giống như lực sóng tác động lên tường đứng. Tuy nhiên, cần xem xét thành phần
đứng của lực sóng tác động lên bề mặt nghiêng, đồng thời giảm lực đẩy nổi. Tanimoto và
Kimura 124) đã thực hiện các thí nghiệm với lực sóng tác động lên các tường nghiêng thoải
và đã đề xuất một phương pháp tính toán lực sóng.

 Lực đẩy nổi tác động lên thùng chìm có móng


Khi thùng chìm có móng, một lực sóng tác động theo phương đi xuống lên mặt trên của
móng về phía bờ biển và một lực đẩy nổi pu’ tác động lên chân móng phía trước, còn lực
đẩy nổi ở chân móng sau bằng 0. Tuy nhiên, nhìn chung hợp lực không khác nhau nhiều so
với những thùng chìm không có móng. Vì vậy, có thể chấp nhận việc bỏ qua móng và giả
định rằng lực nổi đẩy có sự phân bổ theo hình tam giác được mô tả trong Hình 4.7.3, với
Lực đẩy nổi pu ở móng trước được tính bởi phương trình (4.7.8), và lực đẩy nổi tại móng
sau bằng 0. Tuy nhiên, nếu móng cực kỳ dài, cần tính toán lực đẩy nổi thật phù hợp, có
tính đến sự thay đổi của lực đẩy nổi pu’ ở chân trước của móng.

185
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình 4.7.3 Lực đẩy nổi khi có móng

 Trường hợp thềm bệ móng rộng ở phía trước tường đứng


Lực sóng tác động lên tường đứng của đê chắn sóng hốn hợp thay đổi không chỉ theo chiều
cao ụ mà còn theo chiều rộng bờ móng và độ dốc phía trước của bệ móng (xem 4.7.2 (4)
Lực Sóng Vỡ Xung Kích). Như đã giải thích, trong ba yếu tố này, công thức Goda chỉ bao
gồm ảnh hưởng của chiều cao ụ. Do đó, nếu chiều rộng và hoặc độ dốc của bệ móng khác
đáng kể so với tiêu chuẩn, nên tiến hành nghiên cứu bằng cách sử dụng các thí nghiệm mô
hình thủy lực. Tuy nhiên, cần chú ý rằng nếu bờ móng đủ rộng, thì nó có thể được xem như
một phần của địa hình đáy biển. Thậm chí với công thức chuẩn, nếu chiều rộng gấp 1/2
bước sóng, có thể sử dụng chiều sâu nước trên móng để tính toán cả chiều cao và bước
sóng.

 Lực sóng tác động lên tường đứng bao gồm các hình trụ đứng

Nagai, Kubo và các đồng nghiệp125) cũng như Hayashi, Karino và các đồng nghiệp126) đã
tiến hành nghiên cứu lực sóng tác động lên tường đứng tạo thành bời các hình trụ như đê
chắn sóng xây trụ. Mặc dù bằng các nghiên cứu họ có thể khẳng định rằng lực sóng không
có sự khác biệt lớn so với lực sóng tác động lên tường đứng có mặt phẳng. Do vậy, có thể
xem tường đứng tạo thành bởi các hình trụ có bề mặt phẳng và tính toán lực sóng bằng
cách sử dụng công thức Goda.

(3) Lực sóng âm của chân sóng tác động lên các bề mặt tường
 Tổng quát
Khi chân sóng ở tường, một lực sóng âm tác động tương đương với chiều sâu chân sóng
của mặt nước từ mực nước tĩnh. Lực sóng âm là lực sóng có được thông qua các thí
nghiệm mô hình thủy lực hoặc các công thức tính toán thích hợp. Nó là một lực hướng trực
tiếp về phía biển và có thể được so sánh về biên độ với lực sóng dương khi nước biển sâu
và bước sóng ngắn.

Phân bổ áp lực sóng âm


Áp lực sóng âm tác động lên tường đứng tại chân tường có thể được ước tính gần đúng như
trong Hình 4.7.4. Đặc biệt, có thể giả định rằng áp lực sóng tác động theo hướng ra biển,

186
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

với biên độ áp lực sóng bằng 0 tại mực nước tĩnh và có giá trị không đổi pn từ độ sâu 0,5
HD dưới mực nước tĩnh xuống tới chân tường. Trong đó, pn được tính bởi công thức:

pn = o,5 pog HD (4.7.10)


Trong đó,
pn : cường độ áp lực sóng trong vùng nhất định (kN/m2)
3
og : trọng lượng đơn vị của nước biển (kN/m )
HD : chiều cao sóng được sử dụng trong thiết kế (m)

Thêm vào đó, lực đẩy nổi âm tác động lên đáy của tường đứng có thể được giả định
tác động như trong Hình 4.7.4. Đặc biệt, có thể giả định rằng lực đẩy nổi tác động theo
phương đi xuống với cường độ bằng pn được tính bởi phương trình (4.7.10) ở chân
tường trước, và bằng 0 nếu ở chân tường sau, và ở giữa hai chân tường này có sự phân bổ
theo hình tam giác. Và cần sử dụng chiều cao sóng cao nhất làm chiều cao sóng HD được
sử dụng trong thiết kế.

Hướng vào bờ
Hướng ra biển

Hình 4.7.4 Phân bổ áp lực sóng âm

 Lực sóng âm theo lý thuyết sóng có biên độ hữu hạn


Goda và Kakizaki127) đã tiến hành tính toán lực sóng dựa vào các nghiệm gần đúng bậc
bốn của lý thuyết sóng đứng có biên độ hữu hạn và đưa ra các biểu đồ tính toán đối với áp
lực sóng âm. Các kết quả tính toán đã được xác minh là phù hợp với các kết quả thực
nghiệm. Khi nước sâu và sóng đứng được hình thành rõ ràng thì có thể sử dụng các kết quả
của lý thuyết sóng đứng có biên độ hữu hạn gần đúng bậc cao hơn. Cần lưu ý rằng, đối với
các đê chắn sóng nước sâu, áp lực sóng âm tại chân sóng có thể trở nên lớn hơn áp lực
sóng dương ở đỉnh sóng, và tường đứng có thể trượt ra phía biển.

(4) Lực sóng vỡ xung kích


 Tổng quát
Một lực sóng vỡ xung kích sẽ được tạo ra khi phía trước của sóng vỡ đập vào mặt
tường. Từ các thí nghiệm mô hình có thể thấy rằng trong các điều kiện nhất định, áp lực
sóng lớn nhất có thể tăng lên gấp vài chục lần áp lực thủy tĩnh tương ứng với chiều cao
sóng (1,0 og HD). Tuy nhiên, áp lực sóng như vậy chỉ tác động cục bộ trong thời gian rất
ngắn, và thậm chí những thay đổi nhẹ về các điều kiện cũng dẫn đến sự giảm rõ rệt áp lực

187
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

sóng. Do tính chất xung kích của lực sóng, các ảnh hưởng đến độ ổn định và ứng suất
trong các cấu kiện kết cấu thay đổi theo các đặc điểm động lực của kết cấu. Theo đó, khi
có nguy cơ phát sinh lực sóng vỡ xung kích lớn, cần phải có các biện pháp đối phó thích
hợp bằng cách tìm hiểu điều kiện phát sinh lực sóng vỡ xung kích, và đặc điểm lực sóng
dựa vào các thí nghiệm mô hình thủy lực. Nên tránh sử dụng các hình dạng và kết cấu mặt
cắt ngang có thể tạo ra lực sóng vỡ xung kích. Trong trường hợp không thể tránh được sự
phát sinh lực sóng vỡ xung kích mạnh do đáy biển dốc hoặc do các nguyên nhân khác, nên
bố trí các công trình để làm giảm lực sóng ví dụ bằng cách lắp đặt các công trình tiêu sóng
thích hợp.

 Các điều kiện phát sinh lực sóng vỡ xung kích.


Có nhiều yếu tố góp phần tạo nên một lực sóng vỡ xung kích, do đó, nói chung
việc mô tả các điều kiện gặp khó khăn. Tuy nhiên, dựa vào các kết quả của một loạt các thí
nghiệm, có thể nói rằng lực sóng vỡ xung kích có khả năng xảy ra trong các trường hợp
sau khi góc sóng tới β (xem Hình 4.7.2) nhỏ hơn 20o
(a) Trường hợp đáy dốc
Nếu ba điều kiện, như là độ dốc đáy thoải hơn khoảng 1/30, có sóng vỡ nhẹ trên tường
đứng; và độ dốc sóng nước sâu tương ứng bé hơn 0,03 được thỏa mãn đồng thời, thì khi đó
lực sóng vỡ xung kích có khả năng được sinh ra.
(b) Trường hợp bệ móng cao
Ngay cả khi độ dốc đáy thoải, hình dạng của bệ móng có thể gây ra lực sóng vỡ xung
kích. Trong trường hợp này, ngoài các điều kiện sóng, chiều cao đỉnh, chiều rộng bờ móng,
và độ dốc của bệ móng đều đóng một vai trò, vì thế khó xác định các điều kiện lực sóng vỡ
xung kích được sinh ra trong đó. Nói chung, lực sóng vỡ xung kích sẽ được sinh ra khi bệ
móng tương đối cao, chiều rộng bờ móng tương đối rộng hoặc độ dốc thoải và sóng vỡ
hình thành một bức tường nước đứng tại mái dốc hoặc tại đỉnh của bệ móng. 128) Khi độ
dốc đáy biển thoải hơn và tỷ lệ giữa chiều sâu nước trên đỉnh bệ móng bao gồm cả kết cấu
phủ bảo vệ và chiều sâu nước trên đáy biển lớn hơn 0,6, có thể giả định rằng một lực sóng
vỡ xung kích lớn sẽ không được sinh ra.
 Các biện pháp đối phó
Nếu một lực sóng vỡ xung kích lớn do sóng vỡ tác động lên tường đứng, lực sóng có
thể giảm đáng kể bằng cách phủ lên mặt trước các khối bê tông tiêu sóng. Đặc biệt, với bệ
móng cao, lớp phủ bằng các khối bê tông tiêu sóng có thể ngăn sự phát sinh lực sóng vỡ
xung kích. Trong một số trường hợp, tác động của lực sóng vỡ xung kích cũng có thể được
tránh bằng cách sử dụng các thùng chìm đặc biệt ví dụ như thùng chìm tường hở và thùng
chìm đầu dốc.128) Hướng sóng cũng ảnh hưởng lớn tới sự phát sinh lực sóng vỡ xung kích.
Do đó, một biện pháp đối phó hiệu quả phải đảm bảo rằng hướng sóng không vuông góc
với hướng đê chắn sóng.

 Nghiên cứu lực sóng bằng cách sử dụng các thí nghiệm mô hình
Khi nghiên cứu lực sóng bằng cách sử dụng thí nghiệm mô hình thủy lực trong trường
hợp có lực sóng vỡ xung kích do sóng vỡ, cần xem xét các đặc điểm phản ứng của kết cấu.
Ví dụ, nhìn chung việc nghiên cứu độ ổn định của tường đứng nên được tiến hành bằng các
thí nghiệm trượt và nghiên cứu cường độ của các cấu kiện như tường chắn sóng bằng các
thí nghiệm đo đạc ứng suất.

 Lực sóng vỡ xung kích do sóng vỡ tác động lên tường đứng đặt trên đáy biển dốc.

188
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

(a) Chiều sâu nước của tường đứng làm giảm áp lực sóng lớn nhất và cường độ áp lực
sóng trung bình
Mitsuyasu,129) Hom-ma, Horikawa và các đồng nghiệp130), Morihira, Kakisaki và các
đồng nghiệp131), Goda và Haranaka,132) Horikawa và Noguchi,133) và Fujisaki, Sasada và
các đồng nghiệp 134) đã tiến hành nghiên cứu lực sóng vỡ xung kích do sóng vỡ tác động
lên tường đứng đặt ở đáy biển dốc. Đặc biệt, Mitsuyasu đã tiến hành nhiều thí nghiệm bằng
cách sử dụng sóng ổn định; Qua đó, ông đã nghiên cứu lực sóng vỡ xung kích tác động lên
tường đứng đặt trên các mái dốc đều có độ dốc 1/50, 1/25, 1/15 với nhiều độ sâu nước
khác nhau. Ông cũng nghiên cứu sự thay đổi về tổng lực sóng theo độ sâu nước tại vị trí
tường đứng và đã đưa ra một phương trình tính toán chiều sâu nước hM tại tường đứng nơi
có áp lực sóng lớn nhất. Khi Phương trình của Mitsuyasu được viết lại theo bước sóng
nước sâu, nó trở thành như sau:

1/ 4
hM H  (4.7.11)
 CM  0 
H0  L0 

Trong đó, CM = 0,59  3,2 tanθ (4.7.12)

Ho : chiều cao nước sâu (m)


Lo : bước sóng nước sâu (m)
tan θ : độ dốc của mái dốc đều

Hom-ma và Horikawa và các đồng nghiệp135) đã đề xuất một giá trị hơi khác đối với
CM dựa vào các kết quả thí nghiệm với độ dốc 1/15 và các tài liệu khác. Trong mọi trường
hợp, áp lực sóng vỡ xung kích lớn nhất khi kết cấu nằm giật lùi về phía bờ của điểm sóng
vỡ đối với sóng tới.

Hình 4.7.5 cho thấy tổng lực sóng khi lực sóng vỡ xung kích lớn nhất đới với nhiều độ
đốc, dựa trên các thí nghiệm của Mitsuyasu. Trong hình này, cường độ trung bình của áp
lực sóng p được xác định bằng cách giả định rằng áp lực sóng tác động từ đáy biển tới
chiều cao bằng 0,75 lần chiều cao sóng vỡ giới hạn Hb trên mặt nước tĩnh, đã được tính và
sau đó được chia cho pog Hb để làm cho nó không trở thành thứ nguyên; sau đó, đem các
giá trị đó lập thành biểu đồ theo độ dốc sóng nước sâu. Có thể hiểu được xu hướng của
chúng qua hình này. Cụ thể, có thể thấy rằng độ dốc sóng càng nhỏ thì áp lực sóng vỡ xung
kích được sinh ra càng lớn đồng thời khi độ dốc trở nên nhỏ hơn thì cường độ của lực sóng
vỡ xung kích cực đại giảm.

(b) Điều kiện để sinh ra lực sóng vỡ xung kích


Các điều kiện để xuất hiện lực sóng vỡ xung kích lên đáy biển dốc, như được miêu tả
trong 4.7.2 (4)  (a) Trường hợp đáy biển dốc, đã được xác định bằng cách sử dụng chủ
yếu Hình 4.7.5 làm hướng dẫn chung. Đối với sóng không ổn định ở biển, độ dốc sóng
nước sâu tương ứng có thể tính là tỷ số giữa chiều cao sóng nước sâu tương ứng với chiều
cao sóng cao nhất Hmax và bước sóng nước sâu tương ứng với chu kỳ sóng đặc trưng: trong
đó chiều cao sóng Hmax được tính ở khoảng cách 5H1/3 kể từ tường đứng. Ta có thể dựa vào

189
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình 4.7.5 để có một giá trị gần đúng cường độ trung bình của lực sóng đối với độ dốc
sóng nước sâu tương ứng này. Trong trường hợp này, Hb phải được lấy bằng Hmax như đã
nói ở trên. Người ta cũng có thể dự tính đặt một đê chắn sóng ở vị trí mà nguy cơ tạo ra lực
sóng vỡ xung kích không lớn đối với các sóng the thiết kế. Tuy nhiên, khi đặt một tường
đứng gần hơn với bờ biển tại đó sóng đã vỡ tác động lên tường, vấn đề quan trọng là tiến
hành nghiên cứu đối với các sóng có chiều cao nhỏ hơn so với chiều cao sóng thiết kế.
(c) Lực sóng vỡ xung kích tác động lên một tường đứng xây trên một nền nằm ngang
tiếp giáp một mái dốc đứng.

Takahashi và Tanimoto cùng các đồng nghiệp135) đã tiến hành các nghiên cứu về lực
sóng vỡ xung kích tác động lên một tường đứng xây trên một nền ngang nối với một mái
dốc đứng. Họ đã sử dụng một bờ nằm ngang nối liền với một mái dốc có độ dốc bằng 1/10
hoặc 3/100 trong một bể nước, sau đó đo áp lực sóng tác động lên tường đứng ở nhiều vị
trí khác nhau đối với sóng ổn định. Họ đã đề xuất một phương trình có thể sử dụng với các
điều kiện sóng nhất định để tính vị trí tường đứng tại đó lực sóng lớn nhât và tính lực sóng
cực đại trong điều kiện đó.

Hình 4.7.5 Cường độ trung bình của áp lực sóng đối với sóng vỡ mạnh nhất (tường
thẳng đứng đặt trên mái dốc có độ dốc lớn)

 Lực sóng vỡ xung kích tác động lên đê chắn sóng hỗn hợp
(a) Ảnh hưởng của hình dáng bệ móng (hệ số áp lực sóng vỡ xung kích)
Takahashi cùng các đồng nghiệp116) đã đề xuất hệ số áp lực sóng vỡ xung kích α1 dựa trên
các kết quả thí nghiệm trượt128). Đó là một hệ số thể hiện độ lớn lực sóng vỡ xung kích do
sóng vỡ khi bệ móng cao. Nó được biểu thị bằng một hàm tỷ số giữa chiều cao sóng với
chiều sâu nước bên trên bệ móng đằng trước thùng chìm HD/d, và tỷ số giữa chiều sâu
nước bên trên bệ móng và chiều sâu nước ban đầu tại tường đứng d/h và tỷ số giữa bề
rộng bờ móng và bước sóng tại chỗ đó BM/L. Cần lưu ý rằng chiều cao sóng HD là chiều
cao sóng thiết kế, gọi là chiều cao sóng cực đỉnh. Hệ số áp lực sóng vỡ xung kích α1 được
biểu thị bằng kết quả của hệ số α10 và α11 được đưa ra ở các phương trình sau:

190
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

α1= α10 α11


(4.7.13

10  HD/d
2 
(HD/d2)
(HD/d2) (4.7.14)

Hình 4.7.6 chỉ ra sự phân bổ α11. Nó đạt giá trị lớn nhất bằng 1 khi d/h bằng 0,4 và BM/L
bằng 0,12. Hệ số áp lực sóng vỡ xung kích α1 có giá trị từ 0 tới 2, giá trị α1 càng lớn thì
lực sóng vỡ xung kích càng lớn. Khi tính toán lực sóng bằng công thức Goda, trong α1, α2
ta sẽ lấy hệ số nào có giá trị lớn hơn. Phương trình đối với hệ số α1 được tính toán chủ
yếu dựa vào kết quả thí nghiệm trượt khi HD/h tương đối lớn và có thể được sử dụng khi
kiểm tra độ trượt của tường đứng với điều kiện HD/h≥0,5, còn khi HD/h<0,5, h=2HD có
thể được sử dụng để thuận tiện hơn trong tính toán hệ số α11.136)

(b) Ảnh hưởng của chiều cao đỉnh của tường đứng
Chiều cao đỉnh càng cao, nguy cơ lực sóng vỡ xung kích được sinh ra càng lớn. Đó là do
phần trước dốc đứng của sóng vỡ thường tạo ra một vách nước gần như thẳng đứng trên
mực nước tĩnh, và nếu có một tường đứng tại chỗ đó thì sự va đập của đầu sóng làm phát
sinh một lực xung kích. Ví dụ, Mizuno và các đồng nghiệp123) đã chỉ ra xu hướng khi
đỉnh cao, một lực sóng vỡ xung kích được tạo ra ngay cả khi bệ móng khá thấp.

(c) Ảnh hưởng của hướng sóng


Theo các kết quả thí nghiệm trượt của Tanimoto và các đồng nghiệp127), ngay cả khi các
điều kiện như là lực sóng vỡ xung kích lớn được tạo ra khi góc sóng β bằng 0o, biên độ
lực sóng giảm nhanh khi góc β tăng từ 30o tới 45o. Khi hướng đê chắn sóng xiên theo
hướng sóng tới, lực sóng vỡ xung kích không được taọ ra hoặc có thể bị bỏ qua do tác
động không đáng kể của nó chống lại sưc trượt, thậm chí khi lực sóng vỡ xung kích tạo
ra. Bằng cách xem xét sự dao động của hướng sóng, có thể giả định rằng điều kiện để
phát sinh lực sóng xung kích là góc β bé hơn 20o.

(d) Phản lực của tường đứng đối với lực sóng vỡ xung kích và sự trượt của nó.
Khi lực sóng vỡ xung kích do sóng vỡ tác động lên tường đứng, áp lực cục bộ tức thời có
thể tăng lên vài chục lần áp lực thủy tĩnh tương đương với chiều cao sóng mặc dù thời
gian xảy ra lực sóng vỡ xung kích rất ngắn. Cần đánh giá tác động của lực sóng vỡ xung
kích đối với sự trượt về mặt phản ứng động lực, bằng cách xem xét sự biến dạng của bệ
móng và đất nền. Goda137)cũng như Takahashi và Shimosako, 138) đã tiến hành các tính
toán lực cắt tại chân tường đứng bằng cách sử dụng mô hình động lực học. Qua các kết
quả tính toán này và các kết quả của thí nghiệm trượt khác nhau, có thể lấy cường độ áp
lực sóng trung bình tương đương với độ trượt của tường đứng đặt trên bệ móng là (2,5-
3,0) ogH. Hệ số lực sóng vỡ xung kích được đưa ra dựa trên các kết quả thí nghiệm trượt
có xét đến ảnh hưởng phản lực.

191
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình 4.7.6 Hệ số áp lực sóng vỡ xung kích

(5) Lực sóng tác động lên tường thẳng đứng có phủ các khối bê tông tiêu sóng

 Tổng quan
Nếu mặt trước của tường đứng được phủ các khối bê tông tiêu sóng thì đặc điểm của lực
sóng tác động lên tường thay đổi. Mức độ thay đổi phụ thuộc vào đặc trưng của sóng tới,
cùng với chiều cao, chiều rộng đỉnh của công trình tiêu sóng, loại khối bê tông tiêu sóng
được sử dụng, và thành phần vật liệu của công trình tiêu sóng gồm hoặc không gồm các
vật liệu chính ví dụ như đá vụn. Nói chung, khi sóng đứng tác động lên tường đứng, sự
thay đổi lực sóng tác động lên tường đứng là không lớn. Tuy nhiên, khi có một lực sóng
vỡ xung kích lớn, lực sóng có thể giảm đáng kể bằng cách phủ lên tường đứng các khối
bê tông tiêu sóng. Nhưng sự giảm lực sóng bằng cách như vậy chỉ có thể thực hiện được
khi công trình tiêu sóng có đủ chiều rộng và chiều cao đỉnh; đặc biệt, nên chú ý rằng nếu
đỉnh của công trình tiêu sóng dưới mực nước thiết kế thì công trình tiêu sóng sẽ thường
xuyên làm tăng lực sóng.

 Công thức tính toán lực sóng với tường đứng được phủ đầy bằng các khối bê tông
tiêu sóng.
Lực sóng tác động lên một tường đứng được che phủ bằng các khối bê tông tiêu sóng
thay đổi tùy vào kết cấu của công trình tiêu sóng, và do đó nó phải được đánh giá bằng
cách sử dụng các kết quả thí nghiệm mô hình tương đương với các điều kiện thiết kế. Tuy
nhiên, nếu cao độ đỉnh của công trình tiêu sóng bằng với cao độ đỉnh của tường đứng và
các khối bê tông tiêu sóng đủ chắc chắn để chống lại các tác động của sóng, lực sóng tác

192
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

động lên tường đứng có thể được tính toán bằng cách áp dụng công thức Goda mở rộng.
Theo phương pháp này, bằng công thức tiêu chuẩn được đưa ra ở phần 4.7.2 (2) Lực
sóng của sóng đứng hoặc sóng vỡ khi đỉnh sóng nằm trên bề mặt tường, các giá trị
η*, p1 và pu tính được bởi các phương trình (4.7.1), (4.7.2) và (4.7.8) lần lượt được sử
dụng tuy nhiên cần lấy giá trị thích hợp cho các hệ số hiệu chỉnh áp lực sóng λ1, λ2 và λ3
theo các điều kiện thiết kế.

 Các hệ số hiệu chỉnh theo công thức Goda mở rộng


Phương pháp sử dụng công thức Goda mở rộng có thể được áp dụng không chỉ đối với
sóng vỡ mà cả những sóng không vỡ bằng cách lấy các hệ số hiệu chỉnh phù hợp λ1, λ2 và
λ3. Tanimoto và các đồng nghiệp 139),140), Takahashi cùng các đồng nghiệp141), Sekino,
Kakuno và các đồng nghiệp142), cùng Tanaka, Abe cùng các đồng nghiệp143) đã tiến hành
nghiên cứu về hệ số hiệu chỉnh áp lực sóng. Họ đã phát hiện như sau:
(a) Các khối bê tông tiêu sóng làm giảm đáng kể áp lực sóng vỡ, do đó thường có thể
chấp nhận lấy hệ số hiệu chỉnh áp lực sóng vỡ λ2 bằng 0.

(b) Chiều cao sóng càng lớn, hệ số hiệu chỉnh λ1 đối với áp lực sóng đứng và hệ số hiệu
chỉnh λ3 đối với lực đẩy nổi càng nhỏ.

(c) Tỷ lệ giữa chiều rộng bệ móng phủ các khối bê tông so với bước sóng càng lớn thì
hệ số hiệu chỉnh λ1 và λ3 càng nhỏ.

(d) Nếu chỉ một phần nhỏ phần trên của tường đứng không được che phủ, có nguy cơ
lực sóng sẽ trở thành lực sóng vỡ xung kích. Dựa vào các kết quả thực nghiệm đó,
Takahashi và các đồng nghiệp.141) đã kết luận tổng quát rằng khi tường đứng được phủ
hoàn toàn bởi các khối bê tông tiêu sóng, hệ số giảm áp lực sóng λ2 có thể lấy bằng 0,
trong khi giá trị λ1 và λ3 phụ thuộc chủ yếu vào chiều cao sóng H (chiều cao sóng cao
nhất). Do vậy, họ đã đề xuất các phương trình sau:

(4.7.15)

Trong vùng sóng vỡ, các đê chắn sóng được che phủ bởi khối bê tông tiêu sóng
thường, phương trình trên cho λ1 = λ3= 0,8.

 Lực sóng tác động lên từng phần, không liên tục, của các khối tiêu sóng bảo vệ
Trong những trường hợp các khối tiêu sóng được đặt ở một số góc của tuyến đê chắn
sóng, một phần đơn lẻ của các khối tiêu sóng bảo vệ ở phần cuối công trình tiêu sóng.
Còn trong những trường hợp, chiều cao đỉnh công trình tiêu sóng thấp hơn mực thủy triều
thiết kế, cần chú ý rằng vì lực sóng có thể tăng mạnh khi nó không được che phủ và một
sự tăng mạnh lực sóng tương tự cũng có thể xảy ra ở phần đơn lẻ đó.144)

193
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Shiomi, Yamamoto và các đồng nghiệp145) đã tiến hành thí nghiệm thủy tĩnh đối với lực
sóng tại phần đơn lẻ của các khối tiêu sóng bảo vệ, đồng thời nghiên cứu phương pháp
tính toán sau. Phạm vi mục tiêu đối với công thức tính toán lực sóng của phần gián đoạn
được tính từ cuối chân mái dốc của công trình tiêu sóng tới điểm tại đó mực nước cao cắt
mái dốc. Chiều dài che phủ được chia thành các chiều dài đơn vị l,với mỗi loại đó, chiều
sâu nước của công trình tiêu sóng được giả định là độ sâu nước d trên đỉnh của công trình
bảo vệ nền đất và chiều rộng đỉnh công trình tiêu sóng được giả định là chiều rộng đỉnh
bệ móng BM được chỉ ra trong Hình 4.7.6 đồng thời áp lực sóng và cường độ lực đẩy nổi
được tính toán theo công thức Goda sử dụng hệ số áp lực sóng vỡ xung kích α1) trong
mục 4.7.2 (2) Lực sóng của sóng đứng hoặc sóng vỡ khi đỉnh sóng nằm trên bề mặt
tường, và sẽ xác định được áp lực sóng ở mỗi phần được phân chia. Lực sóng được tính
toán bằng cường độ áp lực sóng trung bình (p1, p3, p4) và cường độ áp lực lực đẩy nổi (pu)
của một thùng chìm tác động lên toàn bộ thùng chìm đặt trong phần đơn lẻ. Chiều dài
một phần l được xác định để toàn bộ lực sóng trên chiều dài của một thùng chìm trở nên
lớn nhất, nhưng nói chung, có thể đặt khoảng cách tường chắn của thùng chìm từ 1/4 tới
1/1 .

 Công thức Morihira


Công thức Morihira và các đồng nghiệp131) đề xuất có thể được sử dụng đối với đê
chắn sóng được đặt trong vùng sóng vỡ, nơi chiều cao sóng đặc trưng giảm do ảnh hưởng
của sóng vỡ và được che phủ hoàn toàn bởi các khối bê tông tiêu sóng.
 Lực sóng tác động lên bên nền của đê chắn sóng dốc được che phủ hoàn toàn bởi các
khối tiêu sóng
Tanimoto và Kojima146) đã đề xuất một phương trình tính toán đối với hệ số hiệu
chỉnh áp lực sóng λ cho các trường hợp khi nền móng ở gần bề mặt nước tĩnh, và khi nó
được che phủ đầy đủ bằng các khối tiêu sóng tương tự như kết cấu tầng trên của đê chắn
sóng mái dốc.
 Lực khối do tác động của sóng
Lực sóng như một tác động trực tiếp của sóng và tác động do độ nghiêng của các
khối tác động lên tường đứng được che phủ hoàn toàn bởi khối tiêu sóng. Lực sóng như
tác động thứ hai được gọi là lực khối. Hiromoto, Nishijima, và các đồng nghiệp.147),
Tanaka, Abe, cùng các đồng nghiệp143), Takahashi, Tanimoto, cùng các đồng nghiệp141)
đã tiến hành nghiên cứu về lực khối và các kết quả đã được tóm tắt như sau:
(a) Ngay sau khi lắp đặt, lực khối trong trường hợp sóng không tác động nhỏ nhưng sẽ
tăng lên nếu có tác động của sóng, và đạt tới một giá trị không đổi. Có thể coi tác động
đó giống như áp lực trái đất đối với tải trọng đó, nhưng các giá trị sẽ khác nhau phụ
thuộc vào lực sóng tác động lên khối.
(b) Lực khối khi có tác động sóng có thể được bỏ qua trong các trường hợp bình
thường. Điều này là do tường đứng đã bị chuyển vị, thay đổi nhẹ do tác động của
sóng, và lực khối sẽ giảm đến gần bằng 0 khi chiều cao sóng lớn hơn. Tuy nhiên, trong
trường hợp chiều cao sóng nhỏ, hoặc chiều sâu nước lớn và lực khối trong nước tĩnh
lớn thì lực khối có thể không còn bị bỏ qua.

 Lực xung kích của các khối tiêu sóng


Ngay sau khi lắp đặt các khối tiêu sóng hoặc trong trường hợp các khối tiêu sóng biến
dạng, hoặc nếu chúng chịu ảnh hưởng bởi các tác động của sóng trong tình trạng sự liên
kết giữa các khối giảm, có các trường hợp các khối di chuyển do sóng và đập vào tường
đứng. Đặc biệt, khi khối tiêu sóng lớn, lực xung kích tác động lên nó lớn và sự hư hỏng

194
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

do chọc thủng có thể xảy ra trên bề mặt tường. Arikawa và các đồng nghiệp148),
Yamaguchi và các đồng nghiệp149) đã nghiên cứu loại lực xung kích của các khối này
và có thể tham khảo công trình nghiên cứu của họ.
(6) Lực sóng tác động lên công trình chắn sóng có thùng chìm đỉnh dốc

 Lực sóng tác động lên các công trình đê chắn sóng có thùng chìm với đỉnh nghiêng
phải được tính toán dựa vào các kết quả thí nghiệm mô hình phù hợp với các điều kiện.
Tuy nhiên, có thể sử dụng các phương trình tính toán sau nếu khó tiến hành thí nghiệm
mô hình.150) (xem Hình 4.7.7)

FX  FSH  FV   'SL F1 sin2   V F2

(4.7.16)

FZ   FSV  FU   'SL F1 sin  cos   0.5 pu B

(4.7.17)
 
 'SL  min  max 1.0, 23(H / L ) tan 2   0.46 tan 2   sin 2  ,sin 2  
 
(4.7.18)

v  min1.0, max1.1,1.1  11d c / L 5.0( H / L 


(4.7.19)

Trong đó
Fx : tổng lực sóng nằm ngang tác động lên đê chắn sóng có đỉnh nghiêng
(kN/m)
Fz : tổng lực sóng đứng tác động lên đê chắn sóng có đỉnh nghiêng (kN/m)

FSH : thành phần lực sóng nằm ngang tác động lên phần nghiêng (kN/m)

FSV : thành phần lực sóng đứng tác động lên nghiêng (với hướng lên trên mang
giá trị dương (kN/m)
FV : lực sóng tác động lên phần đứng (kN/m)
FU : lực đẩy nổi tác động lên bề mặt đáy (kN/m)
F1 : thành phần tương ứng với phần dốc ngoài lực sóng nằm ngang tác động lên
tường đứng được tính toán bằng công thức Goda (kN/m)

F2 : thành phần tương ứng với phần đứng ngoài lực sóng nằm ngang tác động
lên tường đứng được tính toán bằng công thức Goda (kN/m)

λSL’ : hệ số hiệu chỉnh đối với lực sóng tác động lên phần dốc
Λv : hệ số hiệu chỉnh đối với lực sóng tác động lên phần đứng

195
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

α : góc của phần trượt (o)


pU : áp lực lực đẩy nổi ở chân trước của thùng chìm bình thường được tính
toán bằng công thức Goda
B : chiều rộng thùng chìm của đê chắn sóng với đỉnh nghiêng (m)
H : chiều cao sóng (m)
L : bước sóng (m)
dc : chiều cao tính từ bề mặt nước tĩnh cao độ chân mái dốc (trong trường
hợp chiều cao nằm trên bề mặt nước tĩnh, được lấy giá trị dương) (m)

λSL’được xác định theo 3 trường hợp như sau:


(a) Khi H/L tương đối nhỏ
(b) λSL’= sin 2  tương đương với FSH = F1, FSV = F1 . tan 1  ,
(c) Khi H/L lớn
λSL’ = 1,0, tương đương với FSH = F1 . sin 2  , FSV = F1 . sin 2  ,
(d) Khi H/L nằm giữa (a) và (b)
λSL’ giảm khi H/L trở nên lớn hơn
Ngoài ra, với λv, λv = 1,0 khi H/L tương đối nhỏ, và λv giảm khi H/L lớn. Tuy nhiên,
phương trình tính toán lực sóng này được áp dụng trong trường hợp khi độ sâu nước tương
đối lớn và chu kỳ sóng thiết kế dài và giá trị λv nên lấy ở giới hạn thấp hơn khoảng 0,75.
136)
Trước khi phương trình tính toán này được đề xuất, người ta đã lấy λSL’= λv = 1,0 như
là phương pháp tính toán đơn giản và thuận tiện.151) Trong trường hợp này, các kết quả tính
toán đạt được độ an toàn trong các trường hợp ngoại trừ khi giá trị H/L tương đối nhỏ.

 Lực sóng tác động lên các đê chắn sóng thùng chìm với đỉnh nghiêng được phủ
bởi các khối bê tông tiêu sóng
Có thể tham khảo vấn đề về lực sóng tác động lên các đê chắn sóng thùng chìm
với đỉnh nghiêng được phủ bởi các khối bê tông tiêu sóng trong nghiên cứu của Sato và các
đồng nghiệp152). Ngoài ra, Katayama và các đồng nghiệp 153) đã đề xuất phương trình tính
toán lực sóng đối với loại bán chìm, nghĩa là khi đầu dưới của phần dốc nằm dưới mặt
nước.

196
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Ụ đá hộc

Hình 4.7.7 Lực sóng tác động lên công trình chắn sóng thùng chìm
đỉnh dốc

(7) Lực sóng tác dộng lên thùng chìm tiêu sóng thẳng đứng

 Tổng quát
Lực sóng tác động lên thùng chìm tiêu sóng đứng thay đổi rất phức tạp. Đặc biệt, nó
thay đổi theo các đặc điểm của sóng, mực nước, chiều sâu nước, địa hình đáy biển và hình
dạng của bệ móng đối với trường hợp tường đứng thường, nhưng nó cũng thay đổi theo kết
cấu của kết cấu tiêu sóng. Do đó, khó xác định một phương pháp tính toán tổng quát có thể
sử dụng trong mọi trường hợp. Vì vậy, nếu phương pháp tính toán đảm bảo đủ tin cậy đối
với kết cấu đang xem xét không được đưa ra, cần tiến hành các nghiên cứu bằng cách sử
dụng thí nghiệm mô hình thủy lực phù hợp với các điều kiện riêng. Nên nghiên cứu đầy đủ
không chỉ lực sóng sẽ được sử dụng trong việc kiểm tra tính ổn định mà còn lực sóng tác
động lên các cấu kiện kết cấu. Thêm vào đó, cần chú ý rằng lực sóng thay đổi lớn phụ
thuộc vào liệu đỉnh của buồng sóng có được bảo vệ bằng tấm bản trần hay không.

 Lực sóng trong trường hợp không có tấm bản trần trong buồng sóng
Lực sóng tác động lên thùng chìm tiêu sóng đứng thay đổi tùy theo các điều kiện kết
cấu của các kết cấu tiêu sóng, và do đó có thể tính toán lực sóng này cho mọi trường hợp
tổng quát có liên quan. Tuy nhiên, đối với trường hợp bình thường, khi không có tấm bản
trần trong buồng sóng, ta có thể áp dụng công thức Goda mở rộng để tính toán lực sóng.
Takahashi, Shimosako và các đồng nghiệp 154) đã tiến hành các thí nghiệm trên thùng chìm
tường có khe hở đứng và đã đưa ra một phương pháp tính toán áp lực sóng tác động lên
khe hở và tường sau với bốn giai đoạn tiêu biểu, khi áp lực sóng được tính bởi công thức
Goda bằng cách nhân với hệ số hiệu chỉnh λ. Họ đã đưa ra các giá trị cụ thể của hệ số hiệu
chỉnh đối với phần hở và tường sau trong mỗi giai đoạn. Phương pháp này có thể được sử
dụng để tính toán không chỉ áp lực sóng lớn nhất khi thùng chìm trượt hoặc lật mà còn để
tính toán áp lực sóng lớn nhất khi thiết kế các bộ phận của mỗi tường. Tuy nhiên, cần chú
ý rằng các thí nghiệm để hình thành cơ sở cho phương pháp tính toán này được tiến hành
dưới các điều kiện kết cấu hạn chế. Do đó, cần suy xét kỹ phạm vi áp dụng của phương
pháp này.136)

197
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

 Phương pháp đơn giản hoá xác định độ ổn định của buồng sóng không có tấm bản trần
Một dạng thức đơn giản hơn của công thức Goda có thể được áp dụng tương tự khi xác
định độ ổn định của thùng chìm. Trong phương pháp này, có thể giả định rằng áp lực sóng
tác động lên thân chính của thùng chìm không tính đến kết cấu tiêu sóng (xem Hình 4.7.8)
và sau đó lực sóng được tính toán bằng cách sử dụng η* tính được từ phương trình (4.7.1),
p1 từ phương trình (4.7.2) và pu từ phương trình (4.7.8) được đưa ra trong các công thức
Goda trong mục 4.7.2 (2) Lực sóng của sóng đứng hoặc sóng vỡ khi đỉnh sóng nằm
trên bề mặt tường. Trong trường hợp này, với kết cấu tiêu sóng, cần chú ý tới lực đẩy nổi
của toàn bộ kết cấu. Mặt khác, với thân chính của thùng chìm, cần xem xét lực đẩy nổi
dưới nước tĩnh. Tuy nhiên, hệ số hiệu chỉnh áp lực sóng λ1, λ2 và λ3 cần được xác định phù
hợp theo các điều kiện kết cấu. Các ví dụ xác định 128) về các hệ số hiệu chỉnh λ1, λ2 trên
các thùng chìm có phần hở cong, 155) thùng chìm tường đục lỗ và thùng chìm tường đứng
có phần hở, nhìn chung λ1=λ3=1,0 và λ2 = 0 có thể được áp dụng đối với thùng chìm tiêu
sóng
 Lực sóng trong trường hợp có tấm bản trần trong buồng sóng
Khi phần trên của buồng sóng được đóng kín bằng tấm bản trần, lực sóng vỡ xung
kích được sinh ra ngay khi tầng không khí ở phần trên của buồng sóng bị nén lại do mặt
nước tăng lên. Do đó, cần xem xét lực sóng vỡ xung kích này đặc biệt với áp lực sóng sử
dụng trong thiết kế các cấu kiện kết cấu. Lực này có thể giảm bằng cách tạo ra các lỗ khí
phù hợp. Tuy nhiên, cần chú ý rằng nếu các lỗ khí này quá lớn, mặt nước tăng sẽ trực tiếp
đập vào tấm bản trần mà không có đệm khí, điều này có nghĩa là lực sóng có thể tăng thực
sự156), 157)

Mực nước biển

Lực đẩy
nổi

Hình 4.7.8 Sự phân bổ áp lực sóng sử dụng để xác định độ ổn định


(Trong trường hợp không có tấm bản trần được lắp đặt trong buồng sóng)

(8) Tính toán lực sóng bằng cách xem xét các ảnh hưởng của tuyến công trình chắn sóng

 Tổng quát
Khi tuyến đê chắn sóng bị gián đoạn, sự phân bố chiều cao sóng dọc tuyến công trình sẽ
trở nên không đồng đều do ảnh hưởng của sóng phản xạ và nhiễu xạ. Ito và Tanimoto 158)
đã chỉ ra rằng các đê chắn sóng hư hại nhất do bị va đập bởi các sóng do bão cho thấy
thành phần phân bổ uốn khúc của khoảng cách trượt. Họ đã gọi nó là “hư hại do uốn

198
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

khúc”) và chỉ ra rằng một trong những nguyên nhân gây ra loại hư hại này là sự khác nhau
giữa các lực sóng cục bộ tạo ra do sự phân bổ chiều cao sóng không đồng dạng. Sự thay
đổi chiều cao sóng dọc đê chắn sóng đặc biệt rõ ràng khi tuyến đê chắn sóng có một góc
võng so với hướng của sóng tới (xem 4.3.4 [3] Sự biến dạng sóng ở góc lõm gần đầu đê
chắn sóng và xung quanh Các đê chắn sóng biệt lập). vấn đề này nên được xem xét khi
tính toán lực sóng.156),160) Sự thay đổi chiều cao sóng dọc tuyến đê chắn sóng cũng có thể
xảy ra gần đầu công trình. Đặc biệt, đối với công trình chắn sóng độc lập chỉ kéo dài trên
một chiều dài ngắn, các sóng nhiễu xạ từ hai đầu công trình có thể gây ra sự thay đổi lớn
về chiều cao sóng.161) Những khía cạnh này nên được xem xét trong tính toán lực sóng khi
cần.

 Phương pháp tính toán lực sóng với sự xem xét việc tăng chiều cao sóng
Các phương pháp tính toán lực sóng có xem xét đến các ảnh hưởng của hình dạng tuyến đê
chắn sóng vẫn chưa đạt tới mức độ đáng tin cậy hợp lý. Do đó, nên tiến hành nghiên cứu
bằng cách sử dụng các thí nghiệm mô hình thủy lực. Tuy nhiên, có một sự tương quan tốt
giữa việc tăng chiều cao sóng do hình dạng của tuyến đê chắn sóng và việc tăng lực sóng.
Do vậy, có thể chấp nhận việc tăng chiều cao sóng khi tính toán theo mức độ ảnh hưởng
của hình dạng tuyến đê chắn sóng như trong phương trình (4.7.20), và sau đó tính toán lực
sóng dựa vào phương trình tính toán tiêu chuẩn
HD’ =min{Kc HD , Kb Hb } (4.7.20)

Trong đó
HD’ : chiều cao sóng được sử dụng trong tính toán lực sóng có xem
xét đến ảnh hưởng của hình dáng tuyến đê chắn sóng (m)
Kc : hệ số tăng chiều cao sóng do ảnh hưởng của hình dáng tuyến
đê chắn sóng Kc≥1,0
Kcb : giá trị giới hạn của hệ số tăng đối với sóng vỡ giới hạn Kcb
≒1,4
HD : chiều cao sóng sử dụng trong tính toán lực sóng khi ảnh
hưởng của hình dáng tuyến đê chắn sóng không được xem xét.
(m)
Hb : chiều cao sóng vỡ xa bờ với khoảng cách bằng 5 lần chiều
cao sóng đặc trưng của sóng tới các đê chắn sóng (m)

Hệ số tăng chiều cao sóng Kc trong phương trình (4.7.20) được tính tổng quát
như trong phương trình (4.7.21). Nó được xác định hợp lý dựa trên sự phân bổ chiều cao
sóng đứng (xem 4.3.4 [3]Biến dạng sóng tại các góc lõm, gần đầu công trình chắn sóng,
và xung quanh các công trình chắn sóng biệt lập) dọc tuyến đê chắn sóng như được xác
định theo điều kiện sóng không vỡ.

Kc = Hs/{H1(1+ KR)}
(4.7.21)

Trong đó

199
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hs : chiều cao sóng đứng dọc theo thành tường của


đê chắn sóng (m)
HI : chiều cao sóng tới (m)
KR : hệ số phản xạ đối với đê chắn sóng đang xem xét

Nếu sóng được xem là sóng ổn định thì hệ số tăng chiều cao sóng thay đổi
đáng kể dọc đê chắn sóng. Ngoài ra, hệ số tăng chiều cao rất nhạy cảm với chu kỳ và
hướng sóng tới. Do vậy, sẽ hợp lý khi xem xét tính bất ổn định của chu kỳ và hướng sóng
tới. Cần lưu ý rằng giá trị Kc tính được bằng cách này thay đổi dọc đê chắn sóng và có thể
có các khu vực khi Kc<1,0. Tuy nhiên, chiều cao sóng được sử dụng trong thiết kế không
được làm giảm bằng việc lấy hệ số Kc<1,0.
Số hạng thứ hai trong dấu ngoặc nhọn {} ở vế trái của phương trình (4.7.20) đã
được tạo ra theo thực tế rằng sự tăng chiều cao sóng từ những ảnh hưởng của hình dạng
tuyến đê chắn sóng bị giới hạn bởi chiều sâu nước. Chiều cao sóng vỡ giới hạn Hb có thể
lấy bằng chiều cao sóng cao nhất Hmax trong 4.3.6 Sóng Vỡ khi có một tường đứng trong
vùng tại đó sóng cao nhất sẽ bị ảnh hưởng bởi sóng vỡ. Nếu vùng xa bờ, có thể áp dụng
các giá trị thể hiện trong sơ đồ chỉ số sóng vỡ (xem Hình 4.3.15) trong 4.3.6 Sóng Vỡ. Giá
trị giới hạn Kcb của hệ số tăng đối với các sóng vỡ giới hạn chưa được xác định rõ ràng.
Tuy nhiên, nó có thể được lấy bằng khoảng 1,4 dựa trên các kết quả thực nghiệm cho tới
thời điểm hiện tại.

(9) Lực sóng tác động lên tường thẳng đứng với sự thay đổi chiều sâu nước đột ngột
Đối với tường đứng đặt ở nơi chiều sâu nước thay đổi đột ngột do có bãi đá ngầm và
các nguyên nhân khác, lực sóng vỡ xung kích hoặc lực sóng sau khi vỡ tác động lên tường
đứng theo các điều kiện như vị trí đê chắn sóng. Nên tính toán lực sóng tác động lên tường
đứng bằng cách dựa vào các thí nghiệm mô hình thủy lực, và xem xét sự biến dạng nhanh
của sóng. Ito và các đồng nghiệp 162) đã tiến hành các thí nghiệm về lực sóng tác động lên
tường đứng nằm trên hoặc sau bãi đá ngầm tại đó chiều sâu nước có thể ít đồng nhất hoặc
đồng nhất hơn, có độ dốc bãi cạn phía xa bờ bằng khoảng 1/10.

(10) Lực sóng tác động lên tường đứng phần lớn hướng về phía bờ từ đường
sóng vỡ
 Lực sóng tác động lên tường đứng đặt tại bờ biển của tuyến ven bờ
(a) Tổng quát
Khi những sự thay đổi về lực sóng do chiều sâu đặt của tường đứng trên một mái dốc
đều được kiểm tra theo các điều kiện sóng xác định, nói chung, lực sóng đạt tới cực đại khi
tường đứng đặt tại một nơi sao cho hướng vào bờ từ điểm sóng vỡ khi sóng đó là sóng tiến,
và lực sóng giảm khi chiều sâu thiết kế nông hơn chiều sâu đó. Theo chiều hướng như vậy,
người ta cho rằng lực sóng do sóng nhỏ hơn vỡ tại một nơi nào đó bên ngoài tường đứng
lớn hơn lực sóng sau khi vỡ của sóng lớn vỡ theo hướng ra biển từ tường đứng, khi có một
độ sâu nhất định.
Công thức Goda, được đưa ra trong mục 4.7.2 (2) Lực sóng của sóng đứng hay sóng
vỡ khi đỉnh sóng nằm trên bề mặt tường, tính được một lực sóng dựa trên khi sóng vỡ ở
ngoài khơi của một tường đứng . Tuy nhiên, ở những nơi đó chiều sâu nước gần tuyến ven
bờ nông, không chỉ chiều cao sóng vỡ thay đổi lớn phụ thuộc vào sự thay đổi mực nước do
sóng xô vào bờ, mà lực sóng vỡ thay đổi lớn do độ dốc đáy biển, độ dốc sóng xa bờ và
tính không ổn định của sóng, vì thế, không nên sử dụng công thức Goda, mà nên tính toán

200
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

bằng một phương trình phù hợp với các điều kiện hoặc các kết quả của thí nghiệm mô hình
thủy lực. Hơn nữa, cũng nên xem xét kỹ thực tế là chiều sâu nước tự thay đổi do dòng bùn
cát ven bờ hoặc ảnh hưởng của nước dâng do bão lớn.
(b) Phương pháp tính toán lực sóng tác động lên tường đứng về phía biển dọc bờ
Một số công thức tính lực sóng khác đã được đề xuất đối với tường đứng gần bờ. Cần
tiến hành tính toán lực sóng thích hợp theo các điều kiện thiết kế. Điều đó có nghĩa là công
thức tiêu chuẩn trong phần 4.7.2 (2) Lực sóng của sóng đứng hay sóng vỡ khi đỉnh sóng
nằm trên bề mặt Tường được áp dụng trong những khu vực có độ dốc đáy biển thoải và
nước tương đối sâu. Công thức của Tominaga và Kutsumi 163) có thể áp dụng trong khu
vực gần tuyến ven bờ. Còn công thức của Hom-ma, Horikawa và Hase 130) được áp dụng ở
những vùng có chân dốc phần đáy biển là lớn và nước có độ sâu trung bình.
Khi áp dụng công thức Goda đối với những vùng có chiều sâu nước không bằng một
nửa chiều cao sóng nước sâu tương ứng, nên sử dụng giá trị đối với bước sóng và chiều
cao sóng tại độ sâu nước bằng một nửa chiều cao sóng nước sâu tương ứng trong quá trình
tính toán.
 Lực sóng tác động lên tường đứng xây ở phía đất liền của tuyến ven bờ
(a) Tổng quát
Do lực sóng tác động lên tường đứng đặt hướng về phía đất liền dọc bờ thay đổi lớn
tùy thuộc vào độ dâng mực nước do sóng xô bờ hoặc sóng leo, nó nên được tính toán bằng
một phương trình phù hợp với các điều kiện hoặc các kết quả của thí nghiệm mô hình thủy
lực. Thêm vào đó, cũng cần xem xét kỹ thực tế rằng địa hình nơi gần tuyến ven bờ thay đổi
do dòng bùn cát ven bờ hoặc do ảnh hưởng lớn của mực nước dâng do bão.
(b) Phương pháp tính toán lực sóng tác động lên tường đứng hướng về phía đất
liền dọc bờ
Đối với tường đứng nằm hướng về phía đất liền dọc bờ, đã có công thức do Trung
Tâm Nghiên Cứu Kỹ Thuật Bờ Biển Quân Đội Mỹ (CERC)164) đưa ra. Hơn nữa, ta có thể
tham khảo nghiên cứu về lực sóng tác động lên tường đứng nằm về phía đất liền dọc bờ
của Tominaga và Kutsumi.

4.7.3 Lực sóng tác động lên các cấu kiện chìm hoặc kết cấu độ lập

(1) Lực sóng tác động lên các kết cấu chìm165)
 Công thức Morison
(a) Tổng quát
Các cấu kiện kết cấu như các cọc có đường kính nhỏ so với bước sóng hầu như không
gây ảnh hưởng tới sự lan truyền sóng. Lực sóng tác động lên các cấu kiện như vậy tính
được bằng cách sử dụng công thức Morison như được đưa ra trong phương trình (4.7.22),
trong đó lực sóng được biểu thị là tổng lực kéo tỷ lệ với bình phương vận tốc các hạt nước
và lực quán tính tỷ lệ với gia tốc.

(4.7.22)

Trong đó

201
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

uur
fn : lực tác động lên chiều dài nhỏ ∆S (m) theo hướng dọc trục của cấu kiện,
tại đó hướng của lực nằm trên mặt phẳng chứa trục cấu kiện và hướng
chuyển động của hạt nước và vuông góc với trục cấu kiện (kN)

uur uur
un , an : các giá trị hợp phần của vận tốc hạt nước (m/s) và gia tốc (m/s2) tương
ứng, theo hướng vuông góc với trục cấu kiện nằm trên mặt phẳng chứa
trục cấu kiện uur và hướng chuyển động của hạt nước (nghĩa là hướng tương
tự như của fn ) (những giá trị thành phần này là đối với sóng tới không bị
ảnh hưởng bởi sự có mặt của cấu kiện)
uur uur
un : giá trị tuyệt đối của un (m/s)

CD : hệ số cản
CM : hệ số quán tính
D : chiều rộng của cấu kiện uu
theo
r hướng vuông góc với trục cấu kiện được
quan sát theo hướng của fn (m)
A : diện tích mặt cắt ngang của cấu kiện dọc mặt phẳng vuông góc với trục
cấu kiện (m2)
o : dung trọng nước biển (thường là 1,03t/m3)

Phương trình (4.7.22) là một dạng tổng quát của phương trình Morison và các đồng
nghiệp166) thể hiện lực sóng tác động lên đoạn có chiều dài rất nhỏ ∆S của một cấu kiện
hướng theo bất kỳ hướng nào. Các mũi tên trên đầu các ký hiệu chỉ ra rằng lực, vận tốc
và gia tốc là các thành phần theo hướng vuông góc với cấu kiện. Số hạng đầu tiên ở vế
phải chỉ lực cản, còn số hạng thứ hai biểu thị lực quán tính. Các thành phần vận tốc và gia
tốc của hạt nước trong phương trình này đều thay đổi cả về thời gian và không gian. Cần
chú ý tới những thay đổi này và kiểm tra sự phân bổ của lực sóng ảnh hưởng nghiêm
trọng nhất đến cấu kiện hoặc kết cấu đang xem xét. Cũng cần đánh giá hợp lý hệ số cản
và hệ số lực quán tính bằng các thí nghiệm mô hình hoặc các kết quả đo đạc thực tế.

(b) Thành phần vận tốc và gia tốc hạt nước


uur uur
Thành phần vận tốc và gia tốc hạt nước un , an trong phương trình (4.7.22) chỉ ra
thành phần chuyển động của hạt nước tại tâm cấu kiện. Các thành phần này nằm theo
hướng vuông góc với trục cấu kiện và chúng được đánh giá theo giả thuyết các sóng không
bị nhiễu động bởi sự có mặt của kết cấu đang xem xét. Khi tính toán lực sóng, cần ước tính
các thành phần này chính xác tới mức có thể, dựa vào các số liệu thực nghiệm hoặc dự báo
lý thuyết. Đặc biệt, thành phần vận tốc hạt nước góp phần tạo nên lực sóng với hệ số bình
phương, có nghĩa là khi chiều cao sóng lớn, lý thuyết sóng biên độ nhỏ sử dụng giá trị gần
đúng trở nên không đầy đủ để đưa ra các ước tính đáng tin cậy. Hơn nữa, khi cấu kiện vượt
lên trên mực nước trung bình, cần xem xét kỹ phạm vi lực sóng tác động, nghĩa là độ cao
của đỉnh sóng. Khi tính toán các yếu tố này bằng cách sử dụng các giá trị lý thuyết, nên sử
dụng lý thuyết sóng biên độ hữu hạn phù hợp với các đặc trưng của sóng thiết kế dựa trên
phần 4.1 Các Vấn Đề Cơ Bản Liên Quan Tới Sóng. Chú ý rằng cần xem xét kỹ tính
không ổn định của sóng liên quan tới chiều cao và chu kỳ sóng được sử dụng trong tính

202
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

toán lực sóng và nghiên cứu các đặc trưng sóng ảnh hưởng nghiêm trọng nhất tới độ an
toàn của cấu kiện hoặc kết cấu đang xem xét. Nói chung, chiều cao sóng cao nhất và chu
kỳ sóng đặc trưng có thể được sử dụng trong quá trình phân tích đối với các kết cấu cố
định.

(c) Hệ số cản CD
Nói chung, hệ số cản đối với dòng chảy ổn định có thể được sử dụng như là hệ số cản
CD đối với lực sóng. Tuy nhiên, cần chú ý hệ số cản thay đổi theo hình dạng của kết cấu,
độ nhám của bề mặt, số Reynolds (Re) và khoảng cách tách biệt giữa các kết cấu xung
quanh. Nó cũng thay đổi theo số Keulegan- Carpenter (số KC) do dòng chảy có bản chất
dao dộng. Cần xem xét các điều kiện này khi xác định giá trị hệ số cản. Đối với kết cấu
hình trụ tròn, đặt CD = 1,0 làm hệ số cản tiêu chuẩn nếu đặc tính biên độ hữu hạn của sóng
được xem xét kỹ. Còn đối với kết cấu tự do, một giá trị thấp hơn có thể được sử dụng nếu
giá trị đó dựa vào các kết quả thí nghiệm mô hình phù hợp với các điều kiện. Tuy nhiên,
ngay cả trong trường hợp này, hệ số CD không được đặt dưới 0,7. Cần chú ý rằng khi ước
tính vận tốc hạt nước bằng phương trình gần đúng, nên sử dụng một giá trị hệ số cản được
điều chỉnh có tính đến sai số khi ước tính về vận tốc hạt nước. Nếu vận tốc của chuyển
động hạt nước có thể được tính một cách chính xác, có thể sử dụng giá trị hệ số cản đối với
dòng chảy ổn định trong Bảng 6.5.1 trong mục 6.5 Lực chảy do dòng chảy.

(d)Hệ số quán tính CM


Giá trị tính toán theo lý thuyết sóng biên độ nhỏ có thể được sử dụng đối với hệ số
quán tính CM. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng hệ số quán tính thay đổi theo hình dạng của các
kết cấu và các yếu tố khác như số Reynold và số KC, độ nhám bề mặt và khoảng phân cách
giữa các kết cấu xung quanh. Giá trị của hệ số quán tính cần được xác định thích đáng theo
các điều kiện được đưa ra.

Khi đường kính của các kết cấu đang xem xét không lớn hơn 1/10 bước sóng, sử
dụng giá trị liệt kê trong Bảng 4.7.1- Hệ số quán tính CM làm chuẩn. Tuy nhiên, khi ước
tính gia tốc hạt nước bằng phương trình gần đúng, cần điều chỉnh giá trị CM có tính đến sai
số trong giá trị ước tính gia tốc hạt nước. Giá trị của hệ số quán tính ở đây phần lớn được
tính toán từ nghiên cứu của Stelson và Mavis.167)Theo các thí nghiệm của Hamada,
Mitsuyasu và các đồng nghiệp168), hệ số khối lượng của hình lập phương nằm trong khoảng
1,4 tới 2,3.

203
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng 4.7.1 Hệ số quán tính


Hình dạng kết cấu Thể tích Hệ số quán tính
 2,0 (ℓ >D)
D 2ℓ
4
Hình trụ

D2ℓ 2,19 (ℓ >D)

Lăng trụ đều

D3 1,67

Khối lập phương


 D3 1,5
6
Hình cầu
 Khi D/ℓ =1, 0,61
D 2ℓ
4 Khi D/ℓ = 2, 0,85
Khi D/ℓ = ∞, 1,00
Tấm phẳng

(e) Các giá trị thực nghiệm đối với hệ số cản và hệ số quán tính của hình trụ
Có nhiều giá trị thực nghiệm đối với hệ số cản và hệ số quán tính của một hình trụ
đứng, ví dụ như các giá trị của Keulegan và Carpenter, 169) Sarpkaya, 170), 171), 172) Goda, 173)
Yamaguchi, 174) Nakamura, 175) Chakrabarti, 176), 177) Và Koderayama và Tashiro 178). Có
nhiều sự biến thiên giữa các giá trị đó. Tuy nhiên, không có dữ liệu đầy đủ trong vùng có
hệ số Reynolds cao, tuân theo thiết kế thực tế. Chúng ta có thể tham khảo bảng tổng kết
các nghiên cứu Oda 179) lập này.

(f) Ảnh hưởng của các kết cấu xung quanh


Khi các cấu kiện kết cấu đặt gần một cấu kiện khác, giá trị hệ số cản và hệ số quán
tính thay đổi do ảnh hưởng của các cấu kiện kết cấu khác. Theo các thí nghiệm trên các trụ
hình trụ, hệ số cản tăng trong trường hợp hai trụ được thành một hàng có hướng vuông góc
với hướng của dòng chảy, tuy nhiên chúng ta biết rằng nếu khoảng cách về không gian
giữa các trụ bằng ít nhất 2,5 lần đường kính của nó (D) thì ảnh hưởng của nó nhỏ. Hơn
nữa, trong trường hợp chúng được sắp xếp thành một hàng theo hướng của dòng chảy, hệ
số cản đối với trụ ở sau có khuynh hướng giảm với mức đáng kể (s/D = khoảng 9). Tuy
nhiên, không thể công nhận rằng các ảnh hưởng của nó đã được giải quyết thoả đáng, nói
chung không nên coi vấn đề này là sự suy giảm hệ số cản do ảnh hưởng của các kết cấu
xung quanh.

204
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Thêm vào đó, giá trị hệ số quán tính được tính theo lý thuyết nhiễu xạ và việc
tăng hay giảm hệ số quán tính được so sánh với trường hợp của trụ đơn dựa vào giá trị s/D
và D/L182) nhưng khi giá trị D/L nhỏ thì ảnh hưởng của nó cũng nhỏ. Nakamura và Abe 183)
đã kiểm tra thực nghiệm sự tăng hệ số quán tính trong phạm vi D/L <0,1, và họ chỉ ra rằng
mặc dù các kết quả bị phân tán nhưng giới hạn trên của giá trị hệ số cực kỳ lớn trong
khoảng giá trị D/L = từ 2 tới 3, và tốt hơn nên tránh trường hợp khoảng cách giữa hai trụ
phù hợp với các điều kiện đó.

(g) Công trình bao gồm nhiều cấu kiện kết cấu
Lực sóng tác động lên toàn bộ công trình gồm có các trụ đứng, các cấu kiện nghiêng
và/ hoặc các cấu kiện nằm ngang được tính bằng phương trình (4.7.22) có xét tới sự chênh
lệch pha của lực sóng tác động lên mỗi cấu kiện kết cấu, và bằng cách kết hợp tất cả tổng
các véc tơ của chúng. Trong trường hợp công trình có nhiều cấu kiện kết cấu, có nguy cơ
là toàn bộ công trình sẽ bị phá hủy do hư hỏng của một điểm trong cấu kiện kết cấu, vì thế
sự phân bổ lực sóng tác động nghiêm trọng nhất đối với các cấu kiện kết cấu riêng biệt và
đặc biệt nên xem xét toàn bộ công trình.

(h) Cộng hưởng đối với sóng và lực sóng không ổn định
Trong trường hợp độ ổn định của công trình thấp và chu kỳ tần số tự nhiên dài, nên
xem xét các ảnh hưởng của tác động mạnh lên lực sóng tác động theo chu kỳ. Lựcuursóng
uur
trong trường hợp này có thể được tính đối với sự thay đổi theo thời gian của u n , a n dựa
vào phương trình (4.7.22). Tuy nhiên, vì chỉ có những tác động động lực đặc trưng mới
được phản ánh trong khi nghiên cứu các sóng có chu kỳ không đổi, nên xem xét chúng như
là tác động liên tiếp của sóng không ổn định. Khi tính lực sóng đối với các sóng không ổn
định, biện pháp phù hợp có thể được thực hiện để đưa ra chiều cao của chiều cao đỉnh sóng
và hệ số cản, còn chuyển động hạt nước có thể được tính toán dựa vào thuyết biên độ sóng
nhỏ.

 Lực sóng khi sóng vỡ tác động


Khi sóng vỡ tác động lên công trình đặt trên bề mặt đáy biển dốc, có những trường
hợp lực sóng xung kích tương đương với áp lực sóng vỡ xung kích tác động lên tường
đứng ngoài lực cản và lực quán tính được tính bởi phương trình (4.7.22). Do các đặc điểm
phản ứng của công trình là yếu tố ảnh hưởng tiêu biểu đối với một tác động xung kích, nên
phải tiến hành không chỉ việc tính toán lực sóng mà còn kiểm tra gồm trạng thái của toàn
bộ công trình cũng như các cấu kiện kết cấu.184), 185)

 Lực đẩy nổi


Ngoài lực cản và lực quán tính trong phương trình (4.7.22), lực sóng tác động lên các
cấu kiện chìm còn có lực đẩy nổi tác động theo hướng vuông góc với mặt phẳng chứa trục
cấu kiện và hướng chuyển động của hạt nước. Nói chung, có thể chấp nhận bỏ qua lực đẩy
nổi này, nhưng cần chú ý tới thực tế rằng lực đẩy nổi có thể là vấn đề đối với các cấu kiện
nằm ngang ở gần đáy biển 186), 187), 188),189), 190), 191). Hơn thế, đối với các cấu kiện dài và
mỏng, cần chú ý rằng lực đẩy nổi có thể gây ra dao động.

205
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

 Lực sóng do sóng không ổn định


Trong số các thành phần lực sóng tác động lên các cấu kiện kết cấu ở biển, lực quán
tính là tuyến tính, vì vậy phổ của lực sóng có thể được tính dễ dàng từ phổ sóng, tuy nhiên
khi có lực cản, phổ của lực sóng không được tính toán dễ dàng do tính phi tuyến của nó.
Borgman 192) đã giới thiệu một phương trình lý thuyết đối với phổ lực sóng bao gồm cả lực
cản dựa theo thuyết xác suất. Việc ước tính gần đúng đầu tiên của lực cản này tương ứng
với trường hợp lực cản phi tuyến tính được biến thành tuyến tính dưới dạng giá trị trung
bình bình phương của vận tốc hạt nước tạo thành hệ số và nó được sử dụng ngẫu nhiên
trong phân tích phổ của số liệu quan sát tại chỗ và trong các trường hợp khác. Ngoài ra,
Hino 193) đã đưa ra một thuyết về trường hợp khi sóng và dòng chảy đồng dạng cùng tồn tại
bằng cách sử dụng phương pháp hàm số đặc trưng. Một phương pháp mô phỏng trong đó
sóng không ổn định hình thành và sự chuyển động của hạt nước được mô phỏng dựa vào
một phổ sóng đã được quy định, và chuỗi thời gian của phổ sóng được nhập vào và lực
sóng được tính toán cũng được sử dụng phổ biến giống như một phương pháp đối với bản
chất thống kê của sóng không ổn đinh, gồm có lực cản phi tuyến tính và phản ứng động lực
học của công trình. Borgan 194) đã giải thích phương pháp này đồng thời lấy các tính toán
của Ito và các đồng nghiệp195)làm ví dụ. Đây là những mô phỏng dựa trên thuyết tuyến
tính, tuy nhiên, việc tính toán phi tuyến tính gần đây xét tới số hạng tương hỗ bậc hai giữa
các sóng thành phần đã được tiến hành, 196) và ngoài ra các phép tính mô phỏng phi tuyến
tính của sóng không ổn định đa hướng cũng đã được thử nghiệm. 197) Đối với sự phân bổ
xác suất của lực sóng, chiều cao sóng tượng trưng cho một phân bổ Rayleigh trong khi đó
giá trị lớn nhất cục bộ có thể xem là lớn hơn nhiều hệ số Rayleigh do tính phi tuyến tính
của lực cản. Tickell- Elwany 198) tính giá trị lý thuyết của phân bổ lực sóng dựa trên sóng
không ổn định ba chiều. Hơn nữa, Kimura và các đồng nghiệp 199) đã tính phân bổ xác suất
lực sóng tác động lên trụ hình trụ đơn dựa vào phân bố chung của chiều cao sóng và chu kỳ
sóng không ổn định, đồng thời họ đã đưa ra một phương pháp tính các giá trị dự tính đối
với lực sóng lớn nhất.

 Phương trình tính toán lực sóng vỡ tác động lên trụ nghiêng
Tanimoto, Takahashi và các đồng nghiệp185) đã phát triển nghiên cứu của Goda và các
đồng nghiệp184), và họ đã đề xuất một phương pháp để tính toán lực sóng vỡ tác động lên
cột hình trụ dựa trên các kết quả thực nghiệm. Việc tính toán lực sóng vỡ xung kích tác
động lên cột hình trụ đứng hoặc cột hình trụ nghiêng được đặt ở đáy biển có độ dốc đồng
đều có thể được thực hiện dựa theo phương pháp này. Trong thí nghiệm, cả sóng ổn định
và sóng không ổn định đều được sử dụng, và tiến hành đối với cột hình trụ có giá trị D/h =
1/5 và độ dốc i= 1/100 và 1/30 và góc θ = -30o, -15o, 0o, +15o và +30o. Vị trí của lực sóng
xung kích tác động và thay đổi theo thời gian có thể được tính theo phương trình trên và
phản ứng của cấu kiện cột hình trụ đối với lực sóng xung kích cũng có thể được tính .

 Lực sóng vỡ tác động lên cột hình trụ với đường kính nhỏ nằm trên đá ngầm
Goda và các đồng nghiệp đã đề xuất một phương pháp tính toán lực sóng vỡ tác động
lên cột hình trụ đứng nằm trên đá ngầm nơi mà chiều sâu nước thay đổi đột ngột, và có
thể tiến hành tính toán lực sóng dựa vào phương pháp tính toán này cho sóng vỡ giống
như các sóng vỡ trên mái dốc của đá ngầm.
 Ảnh hưởng của tính chất đa hướng của sóng
Trong trường hợp tính đa hướng của sóng trở nên lớn hơn, các thành phần của lực sóng
trừ hướng chính của sóng trở nên lớn hơn. Do đó, cần xem xét độ phân tán đa hướng
của sóng trong công trình được xây dựng trong nước sâu có tính đa hướng rõ rệt.

206
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

(2) Lực sóng tác động lên kết cấu lớn riêng lẻ
 Tổng quát
Lực sóng tác động lên kết cấu độc lập lớn có kích thước so với bước sóng có thể được
tính toán bằng cách sử dụng thế vị vận tốc vì có thể bỏ qua lực cản. Đặc biệt, đối với kết
cấu có hình dạng đơn giản, các giải pháp phân tích có được bằng thuyết nhiễu xạ luôn
sẵn có. Tuy nhiên, cần tính toán lực sóng vỡ với dựa vào các thí nghiệm mô hình thủy
lực nếu lực sóng vỡ có thể tác động lên kết cấu.
 Thuyết nhiễu xạ
MacCamy- Fuchs 202) đã xác định thế vị vận tốc của các sóng xung quanh cột hình trụ
đứng có đường kính lớn bằng cách sử dụng thuyết nhiễu xạ, đồng thời tính lực sóng từ
sự phân bổ áp lực nước tại bề mặt của hình trụ. Goda và Yoshimura 203) đã áp dụng
thuyết nhiễu xạ đối với trụ elip đứng và đưa ra các kết quả về hệ số quán tính CM.
Yamaguchi 204) đã nghiên cứu tác động của lực sóng phi tuyến lên cột hình trụ đứng có
đường kính lớn theo thuyết nhiễu xạ phi tuyến, đồng thời chỉ ra cần xem xét những ảnh
hưởng này khi nước nông.

 Kết cấu độc lập có hình dạng bất kỳ


Đối với kết cấu có hình dạng phức tạp, khó tính được lực sóng bằng cách phân tích, vì
thế cần tiến hành tính toán số. Có nhiều phương pháp khác nhau, ví dụ như các phương
pháp sử dụng phương trình tích phân (xem 4.9 Tác động lên vật nổi và chuyển động
của nó)

4.7.4 Lực sóng tác dộng lên kết cấu gần mặt nước
(1) Lực đẩy nổi tác động lên mặt phẳng nằm ngang gần mặt nước
 Tổng quát
Trong trường hợp công trình gần với bề mặt nước tĩnh, ví dụ như kết cấu bên trên của
trụ cọc trên các cọc buộc thuyền dạng cột và đặc biệt là các công trình gần song song với
bề mặt nước, có một nguy cơ rằng bề mặt sóng dâng sẽ tác động lên bề mặt đáy của công
trình và lực sóng xung kích (sau đây gọi là “lực đẩy nổi”) sẽ tác động lên bề mặt đáy công
trình. Đặc biệt, nó trở thành một lực xung kích lớn khi chiều cao sóng lớn và khoảng cách
tới bề mặt nước tĩnh nhỏ. Ngoài ra, trong trường hợp có một tường phản xạ phía sau giống
như trường hợp của bến hở, và sóng trở thành sóng đứng và tác động lên nó, lực đẩy nổi
xung kích cần được tính toán theo phương pháp phù hợp ví dụ như thí nghiệm mô hình
thủy lực. Cần lưu ý rằng lực đẩy nổi bình thường không phải là lực xung kích cũng tác
động lên bề mặt đáy của các kết cấu đó ngoài lực đẩy nổi xung kích.

 Đặc trưng của lực đẩy nổi xung kích


Nếu mặt đáy của tấm bản phẳng, lực đẩy nổi xung kích tác động lên một tấm bản nằm
ngang gần mực nước tĩnh thay đổi theo vận tốc va đập của mặt sóng và góc giữa mặt sóng
và tấm bản. Như thấy trong Hình 4.7.9 (a) khi có một góc giữa mặt sóng và tấm bản, mặt
sóng chạy dọc mặt đáy tấm bản và sự phân bổ áp lực sóng trở thành như thể hiện trong
hình. Đặc điểm rõ rệt của áp lực sóng trong trường hợp này nó tăng nhanh theo thời gian.
Mặt khác, khi góc giữa đầu sóng và tấm bản gần bằng 0, như trong Hình 4.7.9 (b), một lớp
không khí này bị nén lại giữa mặt sóng và tấm bản, và sự nén của lớp không khí này dẫn
đến sự phân bổ áp lực sóng hầu như đồng đều. Trong trường hợp này, đặc điểm nổi bật của

207
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

áp lực sóng là sự dao động của nó theo thời gian với sự dao động giảm dần trong thời giạn
ngắn.
Trong trường hợp trụ cọc có một tấm sàn được các dầm nằm ngang đỡ, mặt sóng bị
xáo động bởi các dầm, và lực đẩy nổi có tính chất phức tạp. Do có các dầm, một lớp không
khí bị nén lại thường được tạo thành và nó bị nén lại do mặt sóng nâng lên. Do đó, cần xem
xét sự thay đổi về lực đẩy nổi liên quan đến hình dạng của mặt đáy của tấm bản nằm
ngang. Hình dạng của bề mặt sóng xung kích thay đổi theo khoảng cách giữa vị trí của
sóng phản xạ và tấm nằm ngang. Vì thế cần xét tới các điều này.

Sự phân bổ áp lực Tác động của sóng

Sự phân bổ áp lực
Tác động của sóng

Hình 4.7.9 Tác động giữa mặt đầu sóng và tấm bản nằm ngang

 Tính toán lực đẩy nổi từ sóng đứng


(a) Lực đẩy nổi tác động lên tấm bản nằm ngang với mặt đáy phẳng
Goda112) đã coi lực đẩy nổi tác động lên một tấm bản nằm ngang là lực phát sinh từ sự
thay đổi đột ngột về mô men sóng do những tác động của nó lên trên tấm bản. Sử dụng lý
thuyết Von Karman, ông có được công thức sau để tính toán lực đẩy nổi của các sóng đứng
tác động lên tấm nằm ngang.

(4.7.23)

(4.7.24)

208
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Trong đó
P : tổng lực đẩy nổi (kN)
: hệ số điều chỉnh
og : dung trọng nước biển (kN/m3)
H : chiều cao sóng của các sóng tiến (m), thường là chiều cao sóng cao
nhất Hmax (m)
L : bước sóng của sóng tiến (m)
B : chiều rộng của tấm bản (m)
H : chiều sâu nước (m)
S : khe hở của tấm bản bên trên mặt nước tĩnh (m)
s’ : khe hở của tấm bản trên mực nước tương ứng với điểm giữa của
đỉnh sóng và chân sóng (m)

Cần lưu ý rằng lực đẩy nổi trong các phương trình trên không phụ thuộc vào chiều dài
của tấm bản nằm ngang.
Lực xung kích có độ lớn tính bởi các phương trình trên và có dạng của một xung kéo
dài trong một thời gian τ từ lúc tác động, τ được tính bởi phương trình sau:

(4.7.25)
Trong đó T là chu kỳ sóng và ℓ là chiều dài của tấm nằm ngang. Với điều kiện chiều
dài tấm bản nằm ngang đủ nhỏ so với chiều dài sóng L và mặt đáy của tấm nằm ngang
phẳng, phương trình (4.7.23) thể hiện đầy đủ các đặc điểm của lực đẩy nổi bằng phương
trình đơn giản. So sánh các giá trị tính toán với ζ=1,0 với các giá trị thực nghiệm, chúng
tương đối đồng nhất khi giá trị H/s’ nhỏ hơn 2.
Tanimoto và các đồng nghiệp205) đã đề xuất một phương pháp khác để tính toán lực
đẩy nổi tác động lên tấm bản nằm ngang dựa vào thuyết Wagner. Với phương pháp tính
toán này, góc tiếp xúc β giữa mặt sóng và tấm bản nằm ngang cũng như vận tốc xung kích
Vn được tính bởi thuyết sóng bậc ba của Stokes, dẫn đến việc có thể có được sự phân bổ
không gian của áp lực xung kích và sự thay đổi của nó qua thời gian. Tuy nhiên, cần lưu ý
rằng sử dụng thuyết sóng bậc ba Stokes làm cho việc tính toán khá phức tạp. Phương pháp
tính toán này được sử dụng trong trường hợp mặt đáy của tấm bản nằm ngang phẳng. Nó
không thể được áp dụng trực tiếp đối với các kết cấu có hình dạng phức tạp ví dụ như một
trụ cọc bình thường có các dầm dưới bản sàn. Sự va đập giữa mặt sóng và bản sàn bị xáo
động bởi các dầm. Nói chung, các dầm làm cho không khí bị cản lại và mặt sóng bị xáo
động, kết quả là lực xung kích nhỏ hơn đối với tấm bản nằm ngang có bề mặt phẳng, Theo
đó, giá trị có được từ phương pháp tính toán này có thể được xem như là giới hạn trên của
lực đẩy nổi đối với một trụ cọc thông thường.

209
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(b) Lực Đẩy Nổi Tác Động Lên Trụ Cọc


Ito và Takeda 206) đã tiến hành thử nghiệm mô hình tỷ lệ các trụ cọc để có lực đẩy nổi
tác động lên cầu dẫn, đó là trọng lượng ngưỡng dao động và trọng lượng ở ngưỡng giảm.
Các điều kiện thí nghiệm là chiều cao sóng gần bằng 40 cm, chu kỳ 1,0s và 2,4s và chiều
sâu nước là 56cm và 60 cm. Theo các ghi chép đo đạc của các dụng cụ đo đạc áp lực sóng
gắn vào cầu dẫn, giá trị đỉnh của lực đẩy nổi thay đổi đáng kể theo từng loại sóng thậm chí
ở trong cùng điều kiện. Tuy nhiên, giá trị trung bình của các giá trị đỉnh này được tính gần
đúng bằng phương trình sau (4.7.26):

pk = og(8H- 4,5S) (4.7.26)

Trong đó
pk : giá trị đặc trưng của giá trị đỉnh trung bình của cường độ
lực đẩy nổi (kN/m2)
og : dung trọng nước biển (kN/m3)
H : chiều cao sóng tới (m), (Hmax)
S : khoảng cách từ mực nước tới mặt dưới của cầu dẫn (m)

Tuy nhiên, chú ý rằng giá trị đỉnh của cường độ lực đẩy nổi tính bởi phương trình
(4.7.26) tác động chỉ trong thời gian cực ngắn, và pha của lực này thay đổi từ chỗ này tới
chỗ khác. Điều này có nghĩa là ngay cả khi cường độ lực đẩy nổi p vượt quá trọng lượng
bản thân q (cụ thể là trọng lượng trên một đơn vị diện tích (kN/m2) của cầu dẫn, cầu dẫn
không nhất thiết dịch chuyển hoặc rơi xuống ngay. Dựa trên quan điểm này, Ito và Takeda
đã tính được trọng lượng ngưỡng tại đó cầu dẫn dịch chuyển và bản mặt cấu rơi xuống.
Với sóng chu kỳ 2,4s, quan hệ giữa trọng lượng ngưỡng dịch chuyển và chiều cao sóng
được tính như sau:

q = og(1,6 H – 0,9S) (4.7.27)

Trọng lượng ngưỡng được tính bởi phương trình (4.7.27) bằng 1/5 cường độ lực đẩy
nổi được tính bởi phương trình (4.7.26). Trọng lượng ngưỡng đổ được đưa ra bằng 1/2 tới
1/3 trọng lượng ngưỡng dịch chuyển.
Trong các thí nghiệm cầu dẫn này, Ito và Takeda cũng thí nghiệm cầu dẫn có các khe
hở hoặc rãnh với kích thước khác nhau và nghiên cứu trọng lượng ngưỡng này thay đổi
như thế nào khi hệ số rỗng thay đổi. Nói chung, sự thay đổi của trọng lượng ngưỡng dịch
chuyển theo tỷ lệ rỗng chỉ nhỏ so với cầu dẫn không có khe hở, khi tỷ lệ rỗng nhỏ, cụ thể
khoảng 1%, không khí thoát ra một cách dễ dàng và mặt nước tác động tới cầu dẫn nhanh.
Mặt khác, trọng lượng ngưỡng đổ giảm đáng kể khi tỷ lệ rỗng vượt quá 20%. Cần lưu ý
rằng trọng lượng cầu được đề cập ở đây là trọng lượng trên đơn vị diện tích của phần có
thực (nghĩa là trọng lượng trên đơn vị diện tích không kể lỗ rỗng). Theo cách này, khi có
sự thay đổi nhỏ đối với trọng lượng ngưỡng di chuyển, hay còn gọi là trọng lượng ổn định
trên đơn vị diện tích phần có thực của cầu dẫn, trọng lượng của toàn bộ diện tích mặt có
thể giảm do các lỗ khoan. Ngoài ra, trọng lượng ngưỡng đổ giảm khi tỷ lệ rỗng tăng. Từ
hai lý do này, có thể kết luận rằng tốt nhất nên tăng tỷ lệ rỗng.

210
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Ngoài ra, Ito và Takeda 206) đã gắn một dụng cụ đo biển vào bản mặt cầu của mô hình
trụ cọc và đo ứng suất. Dựa trên các kết quả này, họ đề xuất phương trình sau đối với tĩnh
tải tương đương (kN/m3) được giả định tác động lên bản mặt cầu với cách phân bổ đồng
đều:

pk = 4 ogH (4.7.28)

Tuy nhiên, cần chú ý rằng giá trị tính bởi phương trình này tương ứng với giá trị trên
của các giá trị thực nghiệm và do đó, cần được coi như tương đương với trường hợp
khoảng cách s từ mực nước tới mặt dưới của kết cấu bên trên gần như bằng không. Tĩnh tải
tương đương tính bởi phương trình (4.7.28) nói chung thấp hơn lực đẩy nổi tác động lên
tấm bản nằm ngang có mặt đáy phẳng. Điều này được cho rằng một phần do các dầm xáo
trộn đầu sóng xung kích và làm cho không khí bị nén lại. Nghiên cứu thực nghiệm về lực
đẩy nổi tác động lên trụ cọc đã được tiến hành bởi Murota và Furudoi, 207) Nagai, Kubo và
các đồng nghiệp 208), Horikawa , Nakao và các đồng nghiệp 209), Sawaragi và Nochino. 210)

 Tính toán lực đẩy nổi do sóng tiến


(a) Lực đẩy nổi tác động lên tấm nằm ngang với mặt đáy phẳng
Một lực đẩy nổi xung kích cũng tác động khi các sóng tiến tác động lên một tấm nằm
ngang đặt cố định gần mực nước tĩnh. Tanimoto và Takahashi cùng các đồng nghiệp 211) đã
đề xuất một phương pháp tính toán lực đẩy nổi xung kích dựa vào thuyết tương tự được sử
dụng đối với lực đẩy nổi xung kích do sóng đứng
.(b) Lực đẩy nổi tác động lên kết cấu bên trên của đê chắn sóngđộc lập
1) Ito và Takeda 206) đã tiến hành các nghiên cứu về lực đẩy nổi của sóng tiến tác động
lên đê chắn sóng độc lập. Cụ thể, họ đo ứng suất xảy ra trong bản mặt cầu của mô hình đê
chắn sóng độc lập. Dựa trên các giới hạn trên của các kết quả thực nghiệm, họ đã đề xuất
phương trình sau đối với tĩnh tải tương đương phân bổ đều:

pk = 2 ogH
(4.7.29)

2) Allsop và Cuomo cùng các đồng nghiệp 212), 213), 214),215) đã tiến hành một nghiên
cứu hệ thống đối với lực đẩy nổi do sóng tiến tác động lên đê chắn sóng độc lập bằng các
thí nghiệm mô hình dựa trên sóng không ổn định và phân tích lý thuyết. Họ cũng đề xuất
phương trình tính toán liên quan tới lực đẩy nổi thường, không phải là lực xung kích.

b
Fqs   c 
*
 a max   (4.730)
F  Hs 

F * = bwb1p2

(4.7.31)

P 2  (max  cl )  g
(4.7.32)

211
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Trong đó
: lực đẩy nổi không phải là lực xung kích. (tương đương với giá trị
Fqs lớn nhất trong nhóm sóng) (kN)
: lực sóng tiêu chuẩn (kN)
F*
: hệ số phụ thuộc vào cấu kiện kết cấu
a, b
: độ dâng lớn nhất đối với mực nước khi chiều cao sóng lớn nhất
max Hmax đang tác động (m)
c1 : khe hở từ mặt nước tĩnh (m)
Hs : chiều cao sóng đặc trưng (m)
bw : chiều rộng tấm bản nằm ngang hoặc dầm (m)
b1 : chiều dài tấm bản nằm ngang hoặc dầm (m)
p2 : áp lực nước tĩnh tương đương tác động lên mặt dưới của tấm bản
nằm ngang do độ dâng mực nước (kN/m2)
og : dung trọng nước biển (kN/m3)

Theo các kết quả thực nghiệm, giá trị của các hệ số a, b tương ứng là 0,82 và 0,61
trong trường hợp tấm bản nằm ngang và dầm ngoài cảng, 0,71 và 0,71 trong trường hợp
tấm bản nằm ngang bên trong cảng, và 0,82 và 0,66 trong trường hợp dầm nằm bên trong
cảng. Cần tính toán độ dâng lớn nhất của mực nước max bằng các phân tích lý thuyết thích
hợp. Ngoài ra, ảnh hưởng phi tuyến tính trở nên lớn hơn khi chiều sâu nước trở nên thấp
hơn, và tỷ lệ độ dâng mực nước tương ứng với chiều cao sóng trở nên cao hơn. Do điều
này, kể cả khi khe hở và chiều cao sóng thiết kế giống nhau, cần chú ý rằng không chỉ lực
đẩy trở nên tương đối lớn khi chiều sâu nước thấp mà còn tần số lực đẩy nổi tác động bằng
nó tăng lên.215)

Mặt khác, một so sánh với lực đẩy nổi đã được thực hiện đối với lực xung kích,214) và
theo các kết quả thực nghiệm, lực đẩy nổi bằng từ 2,0 tới 2,4 lần lực đẩy thường trong
trường hợp tấm bản nằm ngang ngoài cảng, và 2,0 tới 2,9 lần lực đẩy thường trong trường
hợp dầm ngoài cảng, 1,7 tới 2,3 lần lực đẩy thường đối với tẩm bản nằm ngang trong cảng
và 1,9 tới 2,6 lần lực đẩy thường đối với dầm nằm ngang trong cảng. Tuy nhiên, cần chú ý
rằng dù thời gian tác động ngắn như miêu tả ở trên, sự thay đổi do các điều kiện lớn.

4.8 Các điều kiện sóng thiết kế


4.8.1 Thiết lập các điều kiện sóng thiết kế đối với sự kiểm định tính ổn định của công
trình cảng và tình trạng giới hạn tối đa của các cấu kiện kết cấu

(1) Tổng quát


Khi thiết kế công trình cảng, cần thiết lập các điều kiện sóng thích hợp ví dụ như chiều
cao, chu kỳ sóng, hướng sóng như các điều kiện thiết kế. Các điều kiện sóng này nên được
thiết lập bằng phân tích thống kê dựa trên các số liệu quan trắc dài kỳ, nhưng trong trường

212
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

hợp các số liệu quan trắc không phù hợp, thông thường nên bổ sung các số liệu bằng cách
dự báo sóng 219),220),221)
Sóng đối với sự kiểm định tính ổn định của công trình cảng và tình trạng giới hạn
tối đa của các cấu kiện kết cấu thường là sóng xác suất với chu kỳ tần suất là 50 năm, đối
với công trình có tuổi thọ làm việc là 50 năm. Đây là chu kỳ tần suất của sóng được xem
xét trong thiết kế tiêu chuẩn và tuân theo thiết kế tiêu chuẩn để tạo ra sự liên tục với triết lý
của các phương pháp thiết kế tiêu chuẩn và tránh nhầm lẫn trong công tác thiết kế thực tế.
Vì điều này mà chu kỳ tần suất có thể được thiết lập thích đáng bằng cách xem xét thời
gian hoạt động thiết kế của công trình và độ quan trọng của các công trình mục tiêu, cũng
như các điều kiện tự nhiên của vị trí mục tiêu.

(2) Sóng thiết kế với giá trị ngoài


Khi đặc điểm sóng bất thường được sử dụng để đánh giá độ ổn định của công trình
được chú ý, nên tiến hành phương pháp thống kê đối với sóng đỉnh và xem như đó là chiều
cao sóng tần suất.

(3) Phương pháp thống kê sóng ngoại lực


Chiều cao sóng tương đương với chiều cao sóng bất thường – đối tượng thiết kế
thường được biểu thị như chiều cao sóng tần suất phù hợp với chu kỳ tần suất đối với sóng
đỉnh, từ các số liệu dài kỳ điều đó có nghĩa là một chu kỳ sóng chuẩn ít nhất là 30 năm. Do
số lượng các vị trí có thể được sử dụng các số liệu quan trắc trong một thời gian dài là cực
kỳ ít nên các kết quả dự báo sẽ được sử dụng thay thế.
Sóng đỉnh là các dữ liệu dự báo đối với chiểu cao sóng tần suất, chỉ ra các sóng nói
chung là các sóng đặc trưng khi chiều cao sóng đạt cực đại trong quá trình sóng phát triển
và giảm xuống trong một điều kiện khí tượng nhất định, và người ta giả định rằng sóng
đỉnh được lấy mẫu độc lập với nhau. Trong quá trình dự đoán chiều cao sóng tần suất, có
các trường hợp các chuỗi thời gian dữ liệu về chiều cao sóng đỉnh bằng ít nhất một giá trị
xác định nào đó trong khoảng thời gian dự tính, và các trường hợp giá trị chiều cao sóng
đỉnh lớn nhất được tính toán mỗi năm, các dữ liệu đối với sóng cực đại hằng năm được sử
dụng. Do hàm phân bổ chính của chiều cao sóng tần suất nói chung không được biết trong
các trường hợp nên hàm phân bổ Gumbel, phân bổ Weibull hoặc các hàm phân bổ khác
được áp dụng. Loại hàm phù hợp nhất với các số liệu đã được tìm thấy, và chiều cao sóng
tần suất phù hợp với chu kỳ tần suất yêu cầu (ví dụ như chu kỳ 50 năm hoặc 100 năm…)
được ước tính bằng các phương trình ước lượng.
Vì độ chính xác của các giá trị tính toán như trên phụ thuộc vào độ chính xác của số
liệu được sử dụng nhiều hơn dựa vào phương pháp thống kê, trong trường hợp số liệu các
sóng đỉnh được đưa ra bằng cách dự báo sóng thì cần chú ý để việc lựa chọn phù hợp
phương pháp dự báo và kiểm định dựa vào các giá trị quan sát về kết quả dự báo nên được
áp dụng. Hơn nữa, mối quan hệ giữa chiều cao sóng và chu kỳ sóng đã được thể hiện bằng
sơ đồ với số liệu về sóng đỉnh là số liệu dự báo đối với chiều cao sóng tần suất) và chu kỳ
tương ứng với chiều cao sóng tần suất được xác định phù hợp dựa vào sự tương quan của
các số liệu này.
(4) Quá trình của phương pháp thống kê sóng ngoài
Trong quá trình thực hiện thống kê, chiều cao sóng được sắp xếp theo trật tự về kích
cỡ và xác suất không vượt quá giới hạn đỗi với chiều cao sóng đã được tính.

213
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

HIện nay, người ta giả định rằng số dữ liệu là N, và số hạng mth chiều cao
sóng từ mặt lớn hơn là xm,N, xác suất Fm là chiều cáo sóng không vượt quá xm,N được tính
theo phương trình sau.

(4.8.1)

Giá trị đối với mỗi hàm phân bố xác suất được chỉ ra trong Bảng 4.8.1 được sử dụng
với hệ số α và β trong phương trình trên. Do Gringorten đã tính toán các giá trị đối với
phân bổ Gumbel, nó được thiết lập để các ảnh hưởng của sự thay đổi mang tính thống kê
các số liệu được giảm thiểu bằng tần suất không vượt quá giới hạn F tương ứng với giá trị
dự báo của các số liệu thống kê có bậc xm. Pwtruaskas và Aagaard 223)đã tính toán giá trị
phân bổ Weibull dựa trên quan điểm tương tự.
Theo các số liệu thống kê thủy văn, phân bổ Gumbel (phân bổ hàm mũ kép), phân bổ
giá trị đỉnh logarit hoặc phân bổ giá trị lớn nhất dạng mũ căn bậc hai được sử dụng như các
hàm phân bổ. Khi thu thập các số liệu trong một thời kỳ dài không có được đối với các giá
trị lớn nhất của chiều cao sóng, sẽ không biết rõ ràng chiều cao này tuân theo loại hàm
phân bổ nào. Tài liệu tham khảo 224) có thể được sử dụng làm tài liệu liên quan tới giá trị
lớn nhất của chiều cao sóng

Bảng 4.8.1 Các thông số đối với công thức tính toán xác suất không vượt quá giá trị
giới hạn của sóng bất thường.

Hàm phân bổ Α Β
Phân bổ Gumbel 0,44 0,12
Phân bổ Weibull (k=0,75) 0,54 0,64
Như trên (k= 0,85) 0,51 0,59
Như trên (k= 1,0) 0,48 0,53
Như trên (k=1,1) 0,46 0,50
Như trên (k= 1,25) 0,44 0,47
Như trên (k= 1,5) 0,42 0,42
Như trên (k= 2,0) 0,39 0,37

(5) Ví dụ đề xuất về các hàm phân bổ phù hợp


 Tiếp theo Petruaskas và Aagaard đề cập trong Tài liệu tham khảo 225), Goda đã đề
xuất một phương pháp trong đó 8 loại hàm phân bổ với k=0,75, 0,85, 1,0, 1,25, 1,5 và 2,0
được áp dụng trong phân bổ Gumbel ở phương trình (4.8.2) và phân bổ Weibull trong
phương trình (4.8.3), và hàm ăn khớp nhất với các số liệu, trong số đó được chọn theo hệ
số tương quan.

214
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

   x  B  
F ( x)  exp  exp    
   A   (4.8.2)

  x  B  k 
F ( x )  1  exp      (4.8.3)
A  
  

Trong đó, xác suất không vượt quá giới hạn Fm được tính toán theo phương trình (4.8.1).
Giá trị được chỉ ra trong Bảng 4.8.1 được chấp nhận đối với giá trị α và giá trị β.
Tiếp đến, từ xác suất không vượt quá giới hạn Fm, số lượng thay đổi chuẩn được tính
toán bằng phương trình (4.8.4) với phân bổ Gumbel và phương trình (4.8.5) sử dụng cho
phân bổ Weibull.

Ym =−ln{−ln(Fm )}
(4.8.4)
1/k
Ym ={−ln{1−Fm)} (4.8.5)

Nếu số liệu hoàn toàn phù hợp với phương trình (4.8.2) hoặc phương trình (4.8.3),
xuất hiện mối quan hệ tuyến tính giữa x và ym. Do đó, phương trình ước tính đối với chiều
cao sóng tần suất được tính bằng cách giả định mối quan hệ tuyến tính giữa x và ym đối với
phương trình (4.8.6) và thiết lập hệ số của nó bằng phương pháp bình phương bé nhất.
x = µ
Ay + B
m
µ
m
(4.8.6)

Trong đó µ
A,Bµ là các giá trị ước tính đối với các hệ số A và B trong phương trình (4.8.2)
và phương trình (4.8.3)

 Hơn nữa, trong Tài liệu tham khảo 226), Goda đã đề xuất phương pháp sau, phương pháp
này sử đổi phương pháp đề cập ở trên.

(a) Thay đổi hàm điều chỉnh (Giới thiệu giá trị đỉnh loại II)
Hàm giá trị đỉnh loại II được tính bởi phương trình sau.


Fm  exp  1  ( x  B ) / kA
k
 (4.8.7)

Trong đó, thử nghiệm đã được hoàn thành bằng 9 cách, một cách là phân bổ Gumbel trong
phương trình (4.8.2), bốn cách là phân bổ Weibull trong phương trình (4.8.3) (k= 0,75; 1,0;
1,4 và 2,0) và bốn cách với giá trị đỉnh loại II trong phương trình (4.8.7) (k= 2,5; 3,33; 5,0
và 10,0) như các hàm điều chỉnh
Hơn nữa, việc lập công thức của phương trình sau được tiến hành thay vì sử dụng
Bảng 4.8.1, với α và β trong phương trình (4.8.1). Nói cách khác, công thức được thiết lập
như sau:
Đối với phân bổ Gumbel:

215
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

α= 0,44; β= 0,12 (4.8.8)

Đối với phân bổ Weibull:


α = 0,20 + 0,27/√k
β= 0,20 +0,23/√k (4.8.9)

Đối với giá trị đỉnh loại II:


α = 0,44 + 0,52/√k
β= 0,12 −0,11/√k (4.8.10)

(b) Thay đổi quy trình lựa chọn hệ số tối ưu bằng cách đưa ra các tiêu chuẩn loại trừ
Có hai loại tiêu chuẩn để loại trừ các hàm số không phù hợp, đó là tiêu chuẩn REC và
DOL. Trong thực tế, một phương pháp được lựa chọn khi một hàm số được loại trừ dựa
trên một trong các tiêu chí trên, hàm số tối ưu được lựa chọn không chỉ theo giá trị tương
quan đơn thuần mà còn theo tiêu chí MIR.
Tiêu chí REC (là tiêu chí mà trong đó 95% xác suất số dư không vượt quá giới hạn của
hệ số tương quan được tính toán trước đối với mỗi hàm phân bổ và số dư hệ số tương quan
khi giá trị lớn nhất bằng với hệ số tương quan vượt qua giá trị giới hạn này), hàm đó được
loại trừ do không phù hợp.
Tiêu chí DOL, là tiêu chí trong đó giá trị lớn nhất trong các số liệu được thiết lập
không thứ nguyên với giá trị trung bình tổng cộng và độ lệch chuẩn, đồng thời nếu giá trị
này thấp hơn 5% hoặc trên 95% trong hàm phân bổ giá trị này phù hợp với nó, hàm đó
được loại trừ do không phù hợp.
Tiêu chí MIR, tiêu chí này được đưa ra theo thực tế rằng giá trị trung bình của số dư
tương ứng với hệ số tương quan 1 khác nhau tuỳ thuộc vào hàm phân bố và tỷ số giữa số
dư hệ số tương quan của mẫu và giá trị trung bình của số dư trong phân bổ được áp dụng
được đánh giá là thích hợp nhất.

(6) Mực thủy triều thiết kế và sóng thiết kế đối với các kết cấu tạm
Trong thiết kế các kết cấu tạm, các sóng thiết kế cơ bản được xác định dựa trên các
nguyên tắc được đưa ra ở trên. Tuy nhiên, do thời gian lắp đặt bị giới hạn trong trường hợp
kết cấu tạm nên có thể đặt chu kỳ tần suất mục tiêu đối với tác động ngắn hơn. Nếu đó là
một kết cấu tạm có chu kỳ khoảng 2 tới 3 năm, thiết kế thông thường được tiến hành đối
với tác động có chu kỳ tần suất khoảng 10 năm.

4.8.2 Thiết lập các điều kiện sóng để xác định độ tĩnh lặng của cảng
Đặc điểm của sóng thường được sử dụng trong việc xác định độ tĩnh lặng của cảng
thường được biểu thị như môt bảng phân bổ tần suất chung của chiều cao, chu kỳ sóng
bằng hướng sóng đối với các số liệu được phân chia theo tháng, mùa và năm từ các số liệu
về sóng. Trong một nghiên cứu chi tiết các trường hợp trong đó ảnh hưởng của chu kỳ
được thể hiện rõ ràng, ví dụ như tốc độ vận hành, nên sắp xếp phân bổ xảy ra đối với chiều
cao sóng tương đương và hướng sóng cho mỗi dải chu kỳ. Tiến hành một thí nghiệm về
các điều kiện sóng bằng dữ liệu quan sát, thí nghiệm này được xem như là một tiêu chuẩn.
Khi dữ liệu quan sát không có sẵn, có thể sử dụng các kết quả dự đoán sóng. Tuy nhiên,
khi sử dụng các kết quả dự đoán sóng nên sử dụng dữ liệu quan sát để kiểm định các điều

216
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

kiện sóng. Để thiết lập các điều kiện sóng thường đối với việc xác định độ tĩnh lặng của
cảng biển, ta có thể tham khảo hướng dẫn trong Tài liệu tham khảo 228).

4.8.3 Thiết lập các điều kiến sóng đối với việc kiểm định độ bền, tình trạng giới
hạn về khả năng sử dụng của cấu kiện kết cấu

(1) Các loại sóng đối với việc kiểm định độ bền (tình trạng giới hạn về khả năng sử
dụng) của các cấu kiện kết cấu được thiết lập phù hợp như các sóng tác động trong suốt
thời gian hoạt động thiết kế. Để thiết lập các loại sóng như vậy, nên tính toán một bảng
phân bổ tần suất chung của chiều cao và chu kỳ sóng theo hướng sóng nhờ vào dữ liệu
quan sát sóng được thực hiện theo tháng, theo mùa và hằng năm. Tuy nhiên, do các điểm
quan sát sóng nơi mà các quan sát sóng liên tục được thực hiện trong một thời gian dài (ít
nhất là 3 năm) và giải tích số về tần suất xuất hiện sóng riêng lẻ đã được thực hiện (hiếm
khi được thực hiện), nên thông thường các ước tính phải được thực hiện dựa trên tần suất
xuất hiện đối với chiều cao sóng đặc trưng theo các cấp độ. Trong trường hợp này thời gian
hoạt động thiết kế là 50 năm, ta cũng có thể tính được sóng bằng các phương pháp sau.

 Dữ liệu sóng
Có thể sử dụng dữ liệu quan sát sóng của Mạng Thông Tin Sóng Biển Quốc Gia Đối
Với Cảng Và Bến (NOWPHAS), tại đó các quan sát về sóng liên tục được thực hiện ở các
cảng khắp Nhật Bản. Các thống kê tần suất xuất hiện mức độ chiều cao của sóng đặc trưng
hai giờ một lần được tóm tắt trong bản Báo cáo hàng năm về quan trắc sóng 229) hoặc trong
Bản báo cáo thống kê dài hạn230) được phát hành bởi NOWPHAS. Sự ước tính về tần suất
xảy ra của sóng riêng lẻ trong thời gian quan sát khoảng 2 giờ được thực hiện dựa trên giá
trị chiều cao sóng đặc trưng (xảy ra một lần trong khoảng thời gian 2 giờ).

 Ước tính trường hợp xảy ra của sóng riêng lẻ


Do các tài liệu quan sát sóng nêu trên liên quan tới tần suất xảy ra của sóng đặc trưng,
tần suất xảy ra của chúng trong suốt thời gian quan sát được ước tính dựa trên các giả thiết
sau.
(a) Sự phân bổ tần suất xảy ra của chiều cao sóng riêng lẻ dựa trên phân bổ Rayleigh.
Giả định rằng chiều cao sóng đặc trưng xảy ra trong khoảng 2 giờ là một hằng số, có thể
giả sử rằng phân bổ các mức chiều cao của sóng riêng lẻ xảy ra trong suốt hai giờ dựa trên
phân bổ Rayleigh có chiều cao sóng đặc trưng là như nhau.
(b) Số lượng sóng riêng lẻ trong một khoảng thời gian nào đó khác nhau phụ thuộc
vào mỗi lần quan sát hoặc mỗi chu kỳ, tuy nhiên, do rất khó để lập số lượng sóng riêng lẻ
đối với mỗi lần quan sát trong khoảng thời gian 2 giờ, nên có thể giả định rằng giá trị có
được bằng cách chia 2 giờ (hay 7.200 giây) cho chu kỳ trung bình dài hạn của điểm quan
sát sóng mục tiêu là số lượng sóng trong suốt hai giờ.

 Phân bổ tần suất của sóng riêng lẻ trong thời gian hoạt động thiết kế
Số lượng tần suất xảy ra của các sóng trong thời gian hoạt động thiết kế được tính
bằng chu kỳ trung bình của sóng riêng lẻ trong suốt quá trình quan sát. Sóng để kiểm định
trạng thái giới hạn khả năng sử dụng của công trình cảng có thời gian hoạt động thiết kế
khoảng 50 năm có thể được xác định như sóng có chiều cao sóng có thể cao hoặc cao hơn
là 104, dựa trên số lượng sóng được thiết lập bằng phương pháp nêu trên. Trong sổ tay

217
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

hướng dẫn thiết kế kết cấu bê tông dự ứng lực đối với công trình cảng và bến cảng,
các sóng này là các sóng để kiểm định trạng thái giới hạn khả năng sử dụng của công trình
cảng, 231) dựa trên các quy định của Hội Cảng Biển Quốc tế và sổ tay này cũng đã được áp
dụng.

4.8.4 Các điều kiện sóng thiết kế ở vùng nước nông


(1) Sử dụng phương pháp tính toán số
Trong trường hợp các sóng thiết kế được xác định trong vùng nước cạn, sự ước tính
bằng một phương pháp tính toán số dựa vào mục 4.3 biến dạng sóng thường được sử
dụng.232)

(2) Kiểm tra tính ổn định của công trình trong khi thi công
Nên sử dụng sóng thiết kế đối với các công trình đã hoàn thành, và sử dụng sóng
thiết kế để kiểm định tính ổn định của công trình trong khi thi công.

(3) Xác suất sóng ngoài khơi


Khi kiểm định tính ổn định của các công trình cảng trong thời gian chúng được sử
dụng hoặc khi các công trình đang được xây dựng, các sóng ngoài khơi có chu kỳ tần suất
thích hợp cần phải được sử dụng phù hợp với mức độ quan trọng của công trình. Trong
trường hợp các công trình cảng chung, có thể thiết lập sóng tần suất 50 năm nếu thời gian
hoạt động dự tính của công trình là 50 năm. Tuy nhiên, cần thiết lập sóng thỏa đáng trong
khi xây dựng, nghĩa là trong trường hợp các công trình chưa xây dựng xong với khoảng
thời gian nhất định (một phần nào đó chưa xây dựng xong), bằng cách xem xét quá trình
xây dựng công trình và các điều kiện tự nhiên tại vị trí mục tiêu, tuy nhiên có thể sử dụng
sóng tần suất với khoảng thời gian 10 năm là thuận lợi.

(4) Quan niệm về sóng đối với kiểm định độ ổn định của công trình
Khi đánh giá tính năng công trình cảng, cần xác định sóng tác động lên công trình
bằng cách xét các điểm sau:
 Sử dụng sóng tạm
 Xác định sóng ngoài khơi bằng các quan sát thích hợp, hoặc dự báo sóng.
 Thiết lập sóng ngoài khơi như sóng tần suất có xét đến chu kỳ tần suất.
 Thực hiện tính toán biến dạng sóng có xét tới địa hình của vị trí mục tiêu.
 Sử dụng mô hình tính toán số thích hợp để tính toán sóng thiết kế.
(a) Nước biển tương đối sâu … sử dụng mô hình tính toán tuyến tính
(b) Nước nông với địa hình phức tạp…nên sử dụng mô hình tính toán phi tuyến tính
(c) Sóng vỡ và sóng phản xạ xảy ra đáng kể… nên sử dụng thí nghiệm mô hình thủy
lực
 Mực thủy triều thiết kế được thiết lập thỏa đáng. Trong những năm gần đây, trong
trường hợp các ví dụ thiệt hại, thông thường các công trình mực thủy triều cao được sử
dụng cho chúng như mực thủy triều thiết kế trong tính toán lực sóng, tuy nhiên, các thiệt
hại xảy ra trong nhiều trường hợp trong khi mực nước dâng lên do bão.237) Do đó, khi kiểm
tra sóng tràn đỉnh, nên xem xét tần suất xảy ra đồng thời của sóng, và lập mực này như
mực thủy triều cao nhất tác động lên các công trình (ví dụ bằng cách thiết lập mực này như
mực thủy triều tại đó chiều cao mực nước dâng do bão thêm vào mực thủy triều cao.

218
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

 Thực hiện kiểm tra thích đáng liên quan tới độ bền của công trình trong khi xây
dựng
 Thiết lập hợp lý năm tần suất của sóng thiết kế trong khi xây dựng.
 Xét sự tương quan giữa sóng và dòng chảy khi ảnh hưởng dòng chảy của sông
mạnh.

4.9 Ngoại lực tác động lên vật nổi và chuyển động của nó
4.9.1 Tổng quát
(1) Chuyển động của một vật nổi do ngoại lực gây ra như lực do gió, dòng chảy và sóng,
cùng với lực neo, phải được xem xét thích đáng trong kiểm định tính năng vật nổi.
(2) Nói chung, một vật nổi là một kết cấu nổi trong nước và trong khi sử dụng cho phép
nó chuyển động trong một phạm vi nào đó 239). Khi kiểm định tính năng vật nổi, cần
kiểm tra cả chức năng và độ ổn định yêu cầu của nó. Nói chung, cần chú ý rằng việc
thiết lập điều kiện thiết kế trong mỗi trường hợp nói chung khác nhau.
(3) Thiết bị neo bao gồm một loạt các loại và thường gồm có một tổ hợp các dây neo, mỏ
neo, quả neo, các vật nặng trung gian, các phao trung gian, thanh neo, các khe nối và
đệm tàu. Thiết bị neo có ảnh hưởng lớn đến chuyển động của một vật nổi, và do đó
cần kiểm tra độ ổn định của nó một cách hợp lý.
(4) Các vật nổi được dùng như các công trình cảng có thể chia thành các bến nổi 240), các
công trình dự trữ dầu mỏ 241) ngoài khời, đê chắn sóng nổi 242), cầu phao 243),244) và các
công trình chống thiên tai nổi 245), 246). Hơn nữa, các nghiên cứu để phát triển các kết
cấu nổi cực lớn 247), 248), 249), 250) đang được tiến hành.
(5) Các vật nổi cũng có thể được phân loại theo các loại phương pháp neo. Như mô tả
dưới đây, các phương pháp neo gồm có neo xích (neo chùng), neo căng và neo trụ.
 Neo xích (Hình 4.9.1(a))
Đây là phương pháp neo thông dụng nhất. Với phương pháp này, các dây xích hoặc
một vật nào đó dùng để neo thường có đủ chiều dài để nó chùng xuống. Điều này có nghĩa
là lực hạn chế các chuyển động của vật nổi nhỏ, tuy nhiên hệ thống neo thực hiện chức
năng giữ vật nổi ở một vị trí xê dịch ít hay nhiều. Có các loại neo xích khác nhau, phụ
thuộc vào các yếu tố như vật liệu dây neo, số dây neo và có hoặc không có phao trung gian
và quả neo.
 Neo trụ (Hình 4.9.1(b))
Với phương pháp này, việc neo được duy trì bằng cách sử dụng một trụ neo dạng cọc
hoặc dạng trọng lực. Nói chung phương pháp này phù hợp đối với việc hạn chế chuyển
động của vật nổi theo phương nằm ngang, nhưng có một lực neo lớn tác động lên trụ neo.
Phương pháp này đã được dùng để neo các vật nổi của các công trình dự trữ dầu ngoài
khơi.
 Neo căng (Hình 4.9.1(c))
Đây là phương pháp neo làm giảm nhiều các chuyển động của vật nổi, ví dụ như giàn
chân căng (TLP). Với phương pháp này, dây neo được cung cấp một lực căng lớn ban đầu
để chúng không bị chùng ngay cả khi vật nổi chuyển động. Ưu điểm của phương pháp này
ở chỗ vật nổi không chuyển động nhiều, và chỉ cần một diện tích nhỏ để đặt dây neo. Tuy
nhiên, cần chú ý đến vấn đề là do trong dây neo phát sinh lực căng lớn nên việc thiết kế
dây neo trở thành yếu tố quan trọng nhất đối với sự an toàn của vật nổi.

219
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

 Phương pháp neo dùng một khớp nối vạn năng (Hình 4.9.1(d))
Hệ thống neo cho trong hình vẽ là một ví dụ của một phương pháp neo có thể dùng để
neo một vật nổi lớn ngoài khơi. Ví dụ hệ thống neo dùng một khớp nối vạn năng trên đáy
biển gồm có neo loại SALM (single Anchor leg mooring- Neo bằng mỏ neo đơn) và một
tháp MAFCO Điều kiện biển đối với việc thi công trụ 252)

220
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Hình 4.9.1 Ví dụ về phương pháp neo các vật nổi

4.9.2 Ngoại lực tác động lên vật nổi


(1) Các loại ngoại lực và phương pháp tính toán
Khi một công trình cảng được làm bằng các kết cấu nổi, phải coi các lực sau đây làm
tiêu chuẩn: lực kéo của gió, lực kéo của dòng chảy, lực do sóng, lực trôi dạt do sóng, lực
cản do gió, lực phục hồi, và lực neo. Các lực này phải được tính toán bằng một phương
pháp phân tích phù hợp hoặc bằng thí nghiệm mô hình thủy lực, phù hợp với phương pháp
neo đối với vật nổi và kích thước của công trình.

(2) Lực kéo của gió


Với một kết cấu mà một phần của vật nổi nằm trên mặt nước, gió sẽ tác động một lực
lên kết cấu. Lực này được gọi là lực cản do gió hoặc áp suất gió và gồm có lực cản áp suất
và lực cản ma sát. Nếu vật nổi có kích thước tương đối nhỏ, lực cản áp suất sẽ trội hơn.
Lực cản áp suất tỷ lệ với bình phương của vận tốc gió và được biểu thị như trong phương
trình sau:
FWk = ½ ρa CDWAWUWk2 (4.9.1)
Trong đó
FW : lực cản do gió (N)
ρa : tỷ trọng của không khí (kg/m3)
AW : diện tích chiếu của phần vật nổi ở trên mặt nước nhìn từ hướng
gió thổi (m2)
UW : vận tốc gió (m/s)
CDW : hệ số cản do gió

221
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hệ số kéo do gió là một hằng số tỷ lệ và cũng được biết đến như là hệ số áp lực gió.
Nó có thể được xác định bằng các thí nghiệm ống gió. Tuy nhiên, cũng có thể chấp nhận
dùng một giá trị có được trong các thí nghiệm trước đây đối với một kết cấu có hình dạng
tương tự với kết cấu đang nghiên cứu.
Các giá trị như đã liệt kê trong Bảng 4.9.1 được đưa ra như là hệ số cản do gió của các
vật trong dòng chảy đều. Từ bảng này có thể thấy hệ số cản do gió thay đổi theo hình dáng
của vật nổi, nhưng nó cũng bị ảnh hưởng bởi hướng gió và số Reynolds. Chú ý rằng, nên
coi áp lực gió tác động theo hướng gió thổi với điểm tác dụng là trọng tâm của hình chiếu
của phần vật thể nổi ở trên mặt nước. Tuy nhiên, cần chú ý đây có thể không nhất thiết
phải là trường hợp nếu vật nổi lớn. Hơn nữa, vận tốc của gió thực tế không đồng đều theo
hướng đứng, và do đó giá trị của vận tốc gió UW dùng trong tính toán áp lực gió được xác
định là vận tốc gió tại độ cao 10m trên mặt biển.

Bảng 4.9.1 Hệ số áp lực gió

2,0
Tiết diện ngang vuông [1,2]
(0,6)
1,6
Tiết diện ngang vuông [1,4]
(0,7)
2,3
Tiết diện ngang chữ nhật (tỷ [1,6]
lệ chiều dài = 1:2) (0,6)
Tiết diện ngang chữ nhật (tỷ 1,5
lệ các chiều dài = 1:2) (0,6)
Tiết diện ngang chữ nhật 1,2
(Khi một mặt tiếp xúc với
mặt đất)
Tiết diện ngang tròn (bề mặt 1,2
nhẵn) (0,7)

(3) Lực kéo do dòng chảy


Khi có các dòng chảy như dòng triều, các dòng chảy này tác động một lực vào phần
ngập nước của vật nổi. Lực này được xem là áp lực dòng chảy hoặc lực kéo do dòng chảy.
Giống như lực kéo do gió, nó tỷ lệ với bình phương của vận tốc dòng chảy. Tuy nhiên, chú
ý rằng vì vận tốc dòng chảy thường nhỏ nên lực kéo do dòng chảy trên thực tế được biểu
thị là lực tỷ lệ với bình phương vận tốc dòng chảy tương ứng với vận tốc chuyển động của
vật nổi như trong phương trình sau. Chỉ số k trong phương trình là giá trị đặc trưng:
1
FCk  oCDCAC UCk  Uk UCk  Uk                                    (4.9.2)
2

222
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Trong đó
FC : lực kéo do dòng chảy (N)
ρo : tỷ trọng của nước biển (kg/m3)
AC : diện tích chiếu của phần ngập nước của vật nổi nhìn từ hướng
dòng chảy (m2)
UC : vận tốc dòng chảy (m/s)
U : vận tốc chuyển động của vật nổi (m/s)
CDC : hệ số kéo do dòng chảy

Hệ số kéo CDC là hàm số của số Reynolds. Tuy nhiên, khi số Reynolds lớn, có thể
dùng các giá trị đối với dòng ổn định trong Bảng 6.5.1 trong mục 6.5 Lực dòng chảy do
dòng chảy.

Hệ số kéo do dòng chảy thay đổi theo hình dạng của vật nổi và hướng của dòng chảy
và số Reynolds. Như với áp lực gió, hướng của lực do dòng chảy gây ra và hướng của
chính dòng chảy không nhất thiết phải giống nhau.253) Nói chung, lực kéo của vật nổi
càng lớn so với chiều sâu nước thì hệ số cản đối với dòng chảy càng lớn. Điều này được
gọi là hiệu ứng nước nông, và hệ số kéo tăng bởi vì khoảng cách giữa đáy biển và đáy vật
nổi càng nhỏ, nước chảy qua khoảng này càng khó.

(4) Lực do sóng


Lực do sóng là lực tạo nên bởi các sóng tới tác động lên vật nổi khi vật nổi được xem
là cố định trong nước. Nó gồm có một lực tuyến tính tỷ lệ với biên độ của sóng tới và một
lực phi tuyến tính tỷ lệ với bình phương biên độ của sóng tới. Lực tuyến tính là lực mà vật
nổi nhận từ các sóng tới như phản lực khi vật nổi làm biến dạng các sóng tới. Vận tốc đối
với chuyển động của sóng biến dạng có được bằng cách sử dụng lý thuyết nhiễu xạ sóng.
Mặt khác, lực phi tuyến tính gồm có một lực đi kèm với tính chất biên độ hữu hạn của
sóng và một lực tỷ lệ với bình phương vận tốc dòng chảy. Lực thứ nhất do ảnh hưởng của
biên độ hữu hạn có thể được phân tích bằng lý thuyết, nhưng trong thực tế, nó thường được
bỏ qua. Lực thứ hai tỷ lệ với bình phương của vận tốc dòng chảy trở nên lớn, đặc biệt khi
đường kính của vật nổi nhỏ tương đương với bước sóng, cần xác định lực này bằng thí
nghiệm.

(5) Lực trôi dạt do sóng


Khi sóng tác động lên một vật nổi, tâm chuyển động của vật nổi dần dần dịch chuyển
theo hướng truyền sóng. Lực gây ra sự dịch chuyển này gọi là lực trôi dạt do sóng. Nếu giả
định vật nổi là vật hai chiều và năng lượng sóng không bị tiêu, thì lực trôi dạt do sóng được
tính bởi phương trình sau.254) k trong phương trình là giá trị đặc trưng:
(4.9.3)
1
Fd   0 gH l2 R
k
8 k 2 4h / L 
R  K R 1  
 sinh(4h / L) 
(4.9.4)

223
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Trong đó,
ρog : Dung trọng nước biển (kN/m3)
h : chiều sâu nước (m)
L : bước sóng (m)
Fd : lực trôi dạt sóng trên đơn vị chiều rộng (N)
Hi : chiều cao sóng tới (m)
KR : hệ số phản xạ
R : hệ số lực trôi dạt
Nếu kích thước của vật nổi cực kỳ nhỏ so với bước sóng, lực trôi dạt do sóng có thể
được bỏ qua do nó nhỏ hơn nhiều so với lực do sóng gây ra. Tuy nhiên, khi vật nổi trở nên
lớn hơn, lực trôi dạt do sóng trở nên trội hơn.
Khi các sóng ngẫu nhiên tác động lên một vật nổi neo tại một hệ thống chỉ có một
lực ngàm nhỏ, như một phao neo điểm đơn được thiết kế để dùng cho tàu chở dầu cực lớn,
lực trôi dạt do sóng trở thành một yếu tố trội vì nó có thể gây ra các chuyển động trôi dạt
chậm. Trong trường hợp này, lực trôi dạt dao động trong một thời gian dài dưới dạng lực
trôi dạt do sóng có tác động lớn làm giảm các chuyển động trôi dạt chậm của vật nổi. Ví
dụ, nếu sóng không ổn định được tạo thành bởi hai tần suất khác nhau thì lực trôi dạt do
sóng dao động tính bởi phương trình sau. 255) k trong phương trình là giá trị đặc trưng:
1    2   1  2  
Fd   0 gHi2k R  1   1  cos   t 
k
4  2   2  
(4.9.5)

Trong đó
ρog : dung trọng nước biển (kN/m3)
Fd : lực trôi dạt (dao động) do sóng trên đơn vị chiều rộng (N)
Hi : chiều cao sóng tới (m)
R((ω1+ ω2)/2) : hệ số lực trôi dạt do sóng ổn định với hệ số cos((ω1+ ω2)/2)
ω1 và ω2 : tần số sóng (rad/s)
t : thời gian (s)

(6) Lực cản do sóng


Khi một vật nổi chuyển động trong nước tĩnh, nó gây ra một lực tác động lên nước
xung quanh, và vật nổi nhận lại một phản lực tương ứng từ nước. Phản lực này được gọi là
lực cản do sóng. Lực này có thể được xác định bằng cách làm cho vật nổi chuyển động
trong nước tĩnh và đo lực tác động lên nó. Tuy nhiên, nói chung, ta dùng một phương pháp
giải tích trong đó giả định mỗi dạng chuyển động của vật nổi được nhận ra riêng rẽ và có
được thế vị vận tốc chỉ ra chuyển động của nước xung quanh vật nổi. Chỉ các lực tỷ lệ với
chuyển động của vật nổi mới có thể được xác định bằng giải tích, lực phi tuyến tỷ lệ với
bình phương của chuyển động không thể xác định được bằng giải tích. Trong số các lực
tuyến tính, nghĩa là lực tỷ lệ với chuyển động của vật nổi, lực tỷ lệ với gia tốc của vật nổi

224
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

được gọi là lực gây ra khối lượng gia tăng, còn lực tỷ lệ với vận tốc được gọi là lực làm
giảm sóng.

(7) Lực phục hồi


Lực phục hồi tĩnh là lực làm cho một vật nổi quay lại vị trí ban đầu khi nó chuyển
động trong nước tĩnh. Lực này được sinh ra do lực đẩy nổi và trọng lượng, khi vật nổi nhấp
nhô, lắc lư hoặc dập dềnh. Nói chung, lực này được xem như tỷ lệ với biên độ chuyển động
của vật nổi mặc dù tỷ lệ này sẽ mất đi nếu biên độ trở nên quá lớn.

(8) Lực neo


Lực neo là lực được được sinh ra để kiềm chế chuyển động của vật nổi. Độ lớn của
lực này phụ thuộc nhiều vào các đặc trưng chuyển vị- phục hồi của hệ neo.

(9) Phương pháp giải đối với lực do sóng và lực cản do sóng bằng cách sử dụng thế vị vận
tốc
Phương pháp được chấp nhận để tính lực do sóng gây ra và lực cản do sóng gây ra liên
quan đến biến đổi thế vị vận tốc thể hiện chuyển động của chất lỏng, sau đó tính lực do
sóng gây ra và lực cản do tạo sóng từ thế vị này. Phương pháp giải tích với thế vị vận tốc
như nhau với cả hai lực trên, sự khác nhau duy nhất là các điều kiện giới hạn. Thế vị vận
tốc có thể có được bằng cách sử dụng bất kỳ phương pháp nào trong một số phương pháp,
ví dụ như phương pháp phân miền, phương pháp phương trình tích phân, phương pháp dải
hoặc phương pháp phần tử hữu hạn. Bản tóm tắt của các phương pháp tính toán số nêu trên
được giới thiệu trong Tài Liệu Tham Khảo 256) và 257).

(10) Lực sóng tác động lên một vật nổi cố định có mặt cắt ngang chữ nhật
Khi một vật nổi được cố định ở một vị trí, thế vị vận tốc thỏa mãn các điều kiện giới
hạn ở đáy biển và xung quanh vật nổi có thể sinh ra lực sóng. Lực sóng tác động lên một
vật nổi có mặt cắt ngang hình chữ nhật dài, ví dụ như một đê chắn sóng nổi có thể xác định
được bằng lý thuyết gần đúng của Ito và các đồng nghiệp. 258)

(11) Vật liệu neo và lực neo


Đối với các vật liệu dùng để neo tàu và các đặc điểm đặc trưng của chúng, xem tài
liệu tham khảo 259).

(12) Các lực tác động lên một kết cấu nổi cực lớn
Đối với một kết cấu nổi cực lớn, các ngoại lực mô tả trong (2) –(11) trên đây khác
các lực đối với một kết cấu nổi nhỏ hơn, vì kích thước lớn của nó và các đặc điểm phản
ứng đàn hồi của kết cấu nổi. Do đó, cần tiến hành nghiên cứu đầy đủ về các đặc điểm của
chúng.260)

225
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

4.9.3 Chuyển động của vật nổi và lực neo


(1) Phương pháp tính toán chuyển động của vật nổi và lực neo
Chuyển động của một vật nổi phải được tính bằng một phương pháp giải tích thích
hợp hoặc bằng các thí nghiệm mô hình thủy lực theo hình dạng của vật nổi và các đặc điểm
của ngoại lực và hệ thống neo.

(2) Chuyển động của một vật nổi


Chuyển động của một vật nổi có thể xác định bằng cách giải phương trình cân bằng
động lực, với các ngoại lực là các lực do gió và sóng, lực phục hồi của chính vật nổi và các
phản lực của dây neo và đệm tàu va. Nếu giả định vật nổi là một vật cứng, các chuyển
động của nó gồm sáu thành phần nêu trong Hình 4.8.2, các thành phần đó là chuyển động
tiến lên, lùi xuống, đu đưa, lắc đứng, lắc dọc, lắc ngang, đảo hướng. Trong số đó, các kiểu
đại diện cho chuyển động trong mặt phẳng nằm ngang là tiến lên lùi xuống, đu đưa (qua
phải qua trái), xoay qua xoay lại có thể tạo ra các dao động trong thời gian dài từ một vài
phút hoặc dài hơn nữa. Các dao động trong thời gian dài đó có ảnh hưởng lớn đến việc xác
định diện tích neo của tàu và thiết bị neo. Do đó, ta có thể xem xét riêng các chuyển động
trong thời gian dài, chỉ lấy lực trôi dạt do sóng và các thành phần dao động chu kỳ dài của
gió và sóng như các ngoại lực khi phân tích.
Nếu vật nổi dài, biến dạng đàn hồi có thể đi cùng với chuyển động của nó và cần kiểm
tra biến dạng này khi cần thiết.

Hệ số Tiến lên
lùi xuống Tiến lên
lùi xuống

Tiến lên
lùi xuống

Lắc dọc

Đu đưa

Hình 4.9.2 Các Thành Phần Chuyển Động Của Vật Nổi

(3) Phương pháp giải phương trình chuyển động

 Phương pháp giải trạng thái ổn định đối với phương trình chuyển động phi tuyến
Phương trình chuyển động đối với một vật nổi là phi tuyến, có nghĩa là không dễ giải
chúng. Tuy nhiên, nếu giả định biên độ chuyển động là nhỏ và các phương trình chuyển
động được tuyến tính hóa bằng cách dùng các số gần đúng tuyến tính cho các số hạng phi
tuyến, có thể tương đối dễ dàng giải được chúng. Ví dụ, với một vật nổi 3 chiều, ta có thể
giải một hệ 6 phương trình tuyến tính đồng thời liên quan đến các biên độ và pha của 6
loại chuyển động. Chú ý rằng nếu vật nổi được giả định là vật cứng và chuyển động của
nó là tuyến tính, khi đó các chuyển động này tỷ lệ với ngoại lực. Đặc biệt, nếu không có
dòng chảy hoặc gió, thì các chuyển động sẽ tỷ lệ với chiều cao sóng.

226
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

 Mô phỏng số các chuyển động phi tuyến


Lực kéo do gió và lực kéo do dòng chảy nói chung là phi tuyến, hơn nữa các lực ngàm
của thiết bị neo cũng thường là phi tuyến. Trong trường hợp này, một phương pháp giải
hữu hiệu là dùng một mô phỏng số trong đó các phương trình chuyển động được giải dần
dần với nhiều bước khác nhau. Phương trình chuyển động đối với vật nổi có thể được
chia thành phương pháp hệ số không đổi 261) trong đó giá trị hệ số của lực làm tăng thêm
khối lượng và lực làm giảm sóng trong phương trình chuyển động được gắn với một tần
suất cụ thể, và phương pháp hàm trễ pha 262),263) (theo phương pháp này, các số hạng này
sẽ thay đổi theo thời gian trong một mô phỏng sử dụng hàm trễ pha. Phương pháp hàm
trễ pha này cũng được gọi là phương pháp hàm ảnh hưởng bộ nhớ. Trong mô phỏng số,
đầu tiên, các dữ liệu chuỗi thời gian có được đối với lực do sóng gây ra và vận tốc dòng
chảy do sóng từ số liệu đầu vào của phổ sóng tới, cũng như vận tốc thay đổi của gió từ
phổ gió. Ngoại lực có được từ dữ liệu chuỗi thời gian đó được đưa vào các phương trình
chuyển động của vật nổi, và tính được dữ liệu chuỗi thời gian đối với chuyển động của
vật nổi và lực neo.
Mô phỏng số được dùng để phân tích chuyển động của tất cả các loại vật nổi. Ví dụ,
Ueda và Shiraishi 261) đã tiến hành mô phỏng số trên chuyển động của tàu neo và Suzuki
và Moroishi 264) đã phân tích chuyển động lắc lư của một tàu neo ở một phao.
Là các tiền đề đối với một mô phỏng số, người ta thường giả định rằng chất lỏng là
một chất lỏng lý tưởng, biên độ chuyển động của vật nổi là nhỏ, các sóng tới là tuyến tính
và cho phép chúng được xếp chồng. Nếu không đảm bảo được các giả định này, cần tiến
hành các thí nghiệm mô hình thủy lực.

(4) Thí nghiệm mô hình thủy lực


Thí nghiệm mô hình thủy lực là một phương pháp hữu ích để xác định chuyển động
của một vật nổi và lực neo. Cho tới nay, thí nghiệm mô hình thủy lực đã được tiến hành
đối với tất cả các loại vật nổi, xem các ví dụ trong tài liệu tham khảo 265) và 266).
Khi tiến hành thí nghiệm mô hình thủy lực của vật nổi, nên chú ý tới các điểm tương
đồng về mômen quán tính của vật nổi và các đặc tính của các thiết bị neo.

(5) Phương pháp số của chuyển động vật nổi và lực neo
Chuyển động và lực neo đối với vật nổi có được bằng mô phỏng số học do sóng không ổn
định và thí nghiệm mô hình thủy lực thay đổi không ổn định theo thời gian. Do đó, các
giá trị đỉnh biên độ chuyển động và lực neo đối với vật nổi cũng thay đổi. Ngay cả khi
các phổ sóng là đồng dạng, giá trị lớn nhất của chúng thay đổi khi khoảng thời gian hoặc
loạt sóng thay đổi. Nói cách khác, do biên độ chuyển động và lực neo của vật nổi có thể
thay đổi, phương pháp số cần được tiến hành để ước tính các giá trị cần tính. Trong các
phương pháp số thông thường, sự phân bổ thông thường hoặc sự phân bổ Rayleigh được
áp dụng cho sự phân bổ mật độ xác suất của các giá trị đỉnh (lớn nhất), và các giá trị cần
tính được ước tính.

(6) Chuyển động và lực neo đối với vật nổi mặt cắt hình chữ nhật
Thuyết tính toán gần đúng của Ito, 258) là thuyết tương đối dễ dàng để hiểu, có thể áp
dụng để tính toán chuyển động và lực neo đối với vật nổi mặt cắt hình chữ nhật.

(7) Quy trình tính toán các giá trị dự tính của chuyển động

227
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Các giá trị dự tính đối với các chuyển động của vật nổi có thể được tính toán bằng cách
xét các đặc điểm chuyển động của nó và bằng cách giả định có thể là sự phân bổ thường
hoặc là sự phân bổ Rayleigh.266) Quy trình này được miêu tả như sau.

 Mô phỏng chuyển động


Tiến hành một mô phỏng chuyển động đối với thời gian tính toán thích hợp, và giá trị
biên độ kép của chuyển động đối với mỗi loại sóng được tính toán. Số lượng sóng cần để
tính chính xác các giá trị dự tính của các giá trị lớn nhất xấp xỉ 100 hoặc hơn.

 Giả định hình dạng phân bổ của biên độ chuyển động


Giả định một dạng phân bổ phù hợp đối với biên độ kép của các chuyển động có được
bằng mô phỏng chuyển động. Phân bổ hệ số Rayleigh hoặc một sự phân bổ thường được
chỉ ra dưới đây có thể có được chấp nhận như dạng phân bổ.

Phân bổ hệ số Rayleigh:

P (x)dx = 2a2 exp(-a2x2)dx


(4.9.6)

Phân bổ thường:

1  1  A  A  2 
P ( A)  exp   

2 2  (4.9.7)
   

Trong đó,
x : A/A*
A : biên độ kép
A* : biên độ kép cơ sở bất kỳ
a : A* (8mo)1/2
8mo : Arms (căn bậc hai của trung bình bình phương của biên độ kép)
σ : độ lệch chuẩn
Tuy nhiên, giá trị của a là 1,416 khi biên độ kép cơ sở bất kỳ A* là giá trị có ý
nghĩa A1/3, và √π/2 khi nó là giá trị trung bình.

 Tính toán giá trị dự tính lớn nhất


Giả định rằng số lượng sóng là N, và giá trị tại đó xác suất vượt qua giới hạn trở thành
1/N là giá trị dự tính của các giá trị lớn nhất trong số lượng sóng, giá trị dự tính tỷ trọng
biên độ kép của chuyển động theo phân bổ Rayleigh được ước tính bằng phương trình
sau đây khi N đủ lớn

228
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

1
xN  (ln N )1 / 2 (4.9.8)
a

Mặt khác, theo phân bổ thừờng, giá trị dự tính của các biên độ kép được tính theo
phương trình sau đây
AN  A   N  (4.9.9)

Giá trị ddự tính lớn nhất thay đổi phụ thuộc vào số lượng sóng N. Bảng 4.9.2 cho thấy giá
trị của xN tương đương với các giá trị đại diện của N và các giá trị của μN- là tham số độ
lệch của sự phân bổ chuẩn.

 Tính toán đối với các giá trị dự tính của các giá trị lớn nhất
Ví dụ, giả định rằng sự phân bổ Rayleigh là hình dạng phân bổ, cần xem xét trường
hợp trong đó giá trị dự tính của các giá trị lớn nhất đối với một số lượng sóng bằng 1,000
được tính toán. Đầu tiên, giá trị đặc trưng A*của biên độ chuyển động kép được tính từ các
kết quả mô phỏng. Tiếp đến, giá trị a= 1.416 và N=1.000 được thay vào phương trình
(4.9.8), và giá trị xN được tìm ra. Cuối cùng, giá trị dự tính A được tính từ xN = A/A*

(8) Định Luật Đồng Dạng Đối Với Hệ Thống Neo


Các đặc trưng chuyển động của vật nổi thay đổi lớn theo phương pháp neo. Khi tiến
hành thí nghiệm mô hình thủy lực trên một vật nổi, điều đặc biệt quan trọng là xem xét
định luật đồng dạng đối với các đặc trưng của lực chuyển vị và phản lực của hệ thống neo.
Ví dụ, với một dây neo, nếu vật liệu dùng trong thí nghiệm thủy lực vẫn giữ cùng loại với
vật liệu dùng ở hiện trường và kích thước chỉ đơn thuần giảm xuống còn vẫn giữ nguyên
hình dáng, như vậy định luật tương tự không được giữ đúng, mà cần phải hạ thấp mô đun
đàn hồi của vật liệu dùng trong mô hình so với vật liệu dùng trong mẫu thí nghiệm. Tuy
nhiên, trong thực tế, có thể không có khả năng tìm được vật liệu như vậy, khi đó phải dùng
đến những giải pháp khác.

Bảng 4.9.2 Các giá trị Để ước tính các giá trị dự tính
Số lượng các mẫu 100 200 500 1000 10000
N tương đương với các giá trị
dự tính lớn nhất
Phân bổ Rayleigh xN 1,52 1,63 1,76 1,86 2,14
Phân bổ thường μN 2,33 2,58 2,88 3,09 3,96

229
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Tài liệu tham khảo


1) JSCE: Design Handbook for Shore Protection Facilities. JSCE, pp 9-25, 2000
JSCE: Sổ Tay Thiết Kế Đối Với Các Công Trình Bảo Vệ Bờ. JSCE, trang 9-25, 2000
2) Goda, Y: Random Seas and Design of Maritime Structures: (Enlarged Edition),
Kajima Publishing, pp. 23,1990
Goda, Y: Sóng Biển Không Ổn Định Và Thiết Kế Kết Cấu Biển: (Tái Bản), Nhà Xuất
Bản Kajima, trang 23, 1990
3) Goda, Y: Random Seas and Design of Maritime Structures: ( Enlarged Edition),
Kajima Publishing, pp. 24, 1990
Goda, Y: Sóng Biển Không Ổn Định Và Thiết Kế Kết Cấu Biển: (Tái Bản), Nhà Xuất
Bản Kajima, trang 24, 1990
4) Goda, Y. and Y. Suzuki: Computation of refraction and diffraction of sea waves with
Mitsuyasu’s directional spectrum, Technical Note of PHRI, No.230, pp.45, 1975
Goda, Y. và Y. Suzuki: Tính toán khúc xạ và nhiễu xạ của sóng biển bằng phổ có
hướng của Mitsuyasu, Chỉ dẫn kỹ thuật của PHRI, Số 230, trang 45, 1975
5) Goda, Y: Random Seas and Design of Maritime Structures: (Enlarged Edition),
Kajima Publishing, pp. 11-22, 1990
Goda, Y: Sóng Biển Không Ổn Định Và Thiết Kế Kết Cấu Biển: (Tái Bản), Nhà xuất
bản Kajima, trang 11-22, 1990
6) Takayama, T. and T. Hiraishi: Amplification Mechanism of Harbor Oscillation
Derived From Field Observation And Numerical Simulation, Technical Note of
PHRI, No. 636, pp.70,1988
Takayama, T. và T. Hiraishi: Cơ Chế Khuếch Đại Của Dao Động Cảng Từ Quan Sát
Thực Địa Và Mô Phỏng Số, Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của PHRI, số 636, trang 70, 1988
7) Hashimoto, N.: Study on Estimation Methods of Directional Ocean Wave Spectrum,
Technical Note of PHRI, No. 722, pp.118,1988
Hashimoto, N.: Nghiên Cứu Phương Pháp Ước Tính Của Phổ Sóng Biển Có Hướng,
Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của PHRI, số 722, trang 118, 1988
8) GODA, Y.: Numerical Examination of the Measuring Technique of Wave Direction
with the ‘Covariance Method’, Rept. Of PHRI Vol.20No.3 1981.9
GODA, Y.: Nghiên Cứu Số Về Kỹ Thuật Đo Lường Hướng Sóng Bằng "Phương
Pháp Hiệp Phương Sai ', Báo Cáo Của PHRI Tập 20 Số 3, tháng 9, năm1981
9) Sverdrup, H.U. and Munk, W.H.: Wind, sea, and swell: theory of relations for
forecasting, U.S. Navy Hydrographic Office, H.O. Pub. 601, pp.1-44, 1947
Sverdrup, H.U. và Munk, WH: Gió, biển, và sóng lừng: lý thuyết về mối quan hệ đối
với dự báo, Văn Phòng Thủy Văn Hải Quân Mỹ, Nhà xuất bản Văn phòng Thủy văn.
601, từ trang 1-44 năm 1947
10) Bretschneider, C.L.: Revised wave forecasting relationships, Proc. 2nd Conf. Coastal
Engg., ASCE, 1952
Bretschneider, CL: Mối quan hệ dự báo sóng sửa đổi, Báo Cáo Hội Nghị Lần 2 Về
Kỹ Thuật Bờ Biển, ASCE, 1952
11) Bretschneider, C.L.: Revisions in wave forecasting, Deep and shallow water, Proc.
6th Conf. Coastal Bngg., ASCE, pp.30-67, 1958
Bretschneider, CL: Sửa đổi dự báo sóng, nước sâu và nông, Báo cáo hội nghị lần
thứ 6 về Kỹ thuật bờ biển, ASCE, từ trang 30-67, 1958

230
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

12) Wilson, B.W.: Numerical prediction of ocean waves in the North Atlantic for
December, 1959, Deut, Hydrogr. Zeit, Jahrgang 18, Heft 3, pp.l 14-130, 1965
Wilson, BW: Dự báo bằng số sóng biển ở Bắc Đại Tây Dương Tháng Mười Hai,
1959, Deut, Hydrogr. Zeit, Jahrgang 18, Heft 3, từ trang l14-130, năm 1965
13) Goda, Y.: Revisiting Wilson’s Formulas for Simplified Wind-Wave Prediction,
Journal of Port, Coast, and Ocean Engineering, ASCE, Vol. 129, Issue 2, pp.93-
95,2003
Goda, Y.: Xem Xét Lại Công Thức Của Wilson Đối Với Dự Đoán Sóng Do Gió Đơn
Giản Hoá, Tạp Chí Về Cảng, Bờ Biển, Và Kỹ Thuật Biển, ASCE, Tập 129, Số 2,
trang 93-95, 2003
14) JSCE: The Collected Formula of Hydraulics, JSCE, 1971, p.508
JSCE: Công Thức Tổng Hợp Về Thủy Lực Học, JSCE, 1971, Trang 508
15) Wilson, B.W.: Graphical approach to the forecasting of waves in moving fetches,
Tech. Memo. No. 73, Beach Erosion Board, U.S. Army Corps of Engrs., 1955
Wilson, BW: Phương pháp đồ họa để dự báo sóng trong việc di chuyển bước sóng,
Ghi Chú Kỹ Thuật Số 73, Ban Phòng Chống Xói Mòn Bãi Biển, Quân Đoàn Kỹ Sư
Mỹ, 1955.
16) Ijima, T.: Numerical forecast of waves, JSCE Proceedings of Summer Training on
Hydraulic Engineering A, pp.2-1-2-30, 1968
Ijima, T.: Dự báo sóng bằng số, Báo Cáo Đào Tạo Mùa Hè Về Kỹ Thuật Thủy Lực A
của JSCE, trang 2-1-2-30, 1968
17) Horikawa, K, H. Nishimura, Y. Ozawa and Y. Miyamoto: Wave hindcasting under
typhoon in Beppu Bay, Proceedings of the 18th Conference on Coastal Eng. JSCE
,pp.7-12,1971
Horikawa, K, H. Nishimura, Y. Ozawa và Y. Miyamoto: Dự đoán sóng trong cơn bão
lớn tại Vịnh Beppu, Các Báo Cáo Tại Hội Nghị Lần Thứ 18 Về Kỹ Thuật Bờ Biển.
JSCE, trang 7-12,1971
18) Bretschneider, C.L.: Decay of ocean waves, Fundamentals of ocean engineering-Part
8b, Ocean Industry, pp,45-50, 1968
Bretschneider, C.L.: Sự suy giảm sóng biển, Cơ sở kỹ thuật biển-Phần 8b, Ngành
Công Nghiệp Biển, trang 45-50, 1968
19) Horikawa, K.: (New Edition) Coastal Engineering, Tokyo University Press, pp, 84-
88, 1991
Horikawa, K.: (Tái bản mới) Kỹ Thuật Bờ Biển, Đại học Tokyo xuất bản, trang 84-
88, 1991
20) lsozaki, I. and Uji, T.: Numerical prediction of ocean wind waves, Report of Japan
Meteorological Institute Vol. 24, No. 2, pp. 207-231, 1973
lsozaki, I. và Uji, T.: Dự đoán số về sóng do gió biển, Báo Cáo Của Viện Khí Tượng
Nhật Bản Tập 24, Số 2, trang 207-231, 1973
21) Uji, T.: A coupled discrete wave model MRI-II, J. Oceanogr. Soc. Japan, 40, pp.303-
313, 1984
Uji, T.: Mô hình sóng riêng biệt kép MRI-II, Hiệp Hội Hải Dương Học Nhật Bản, 40,
trang 303-313, 1984
22) Uji, T and Ueno K.: Wave Model MRI-II New, Japan Meteorological Institute
Oceanography Division,, p.118, 1987

231
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Uji, T và Ueno K.: Mô Hình Sóng MRI-II Kiểu Mới, Phòng Khí Tượng Viện Hải
Dương Học Nhật Bản,, trang 118, 1987
23) Ueno, K. and H. Takano: The third generation eave hindcasting model MRI-3 for on-
site operation. Proceeding of Fall Term conference of Oceanographic Society of
Japan, P. 153, 1998
Ueno, K. và H. Takano: Mô hình dự báo mép mái thế hệ thứ ba MRI-3 đối với hoạt
động tại chỗ. Báo Cáo Của Hội Nghị Kỳ Mùa Thu Của Hội Hải Dương Học Nhật
Bản, trang 153, 1998
24) lnoue, T.: On the growth of the spectrum of a wind generated sea according to a
modified Miles-Philips mechanism and its application to wave forecasting, Dept.
Meteorol. and Oceanogr., New York Univ., TR-67-5, p.74, 1967
lnoue, T.: Về sự phát triển phổ gió sinh ra từ biển theo cơ chế Miles-Philips sửa đổi
và ứng dụng của nó đối với công tác dự báo sóng, Khoa Khí Tượng và Hải Dương
Học, Trường đại Học New York., TR-67-5, trang 74, 1967
25) Yamaguchi, M. and Y. Tsuchiya: Numerical forecast method for waves in finite
fetch, Proceedings of the 26th Coastal Engineering, JSCE, pp.96-100,1979
Yamaguchi, M. và Y. Tsuchiya: Phương pháp dự báo số đối với sóng có chiều dài
hữu hạn, Báo Cáo Của Hội Nghị Lần Thứ 26 Về Kỹ Thuật Bờ Biển, JSCE, trang 96-
100, 1979
26) Joseph, P. S. Kawai, S. and Toba, Y.: Ocean wave prediction by a hybrid model-
combination of single-parameterized wind waves with spectrally treated swells, Sci.
Rept. Tohoku Univ., Ser. 5, Geophs., Vol. 28, No.l, pp.27-45, 1981
Joseph, PS Kawai, S. và Toba, Y.: Dự đoán sóng biển bằng cách kết hợp mô hình hỗn
hợp sóng do gió được tham số hoá đơn với sóng lừng đã được xử lý phổ, Báo Cáo
Khoa Học Của Đại học Tohoku, Ser. 5, Địa chất học, Tập 28, Số.l, trang 27-45,
1981
27) Yamaguclii, M, Y. Hatada and Y. Utsunomiya: A shallow water prediction model at
a single location and its applicability, Journal of the ASCB Vol.. 381/H7, pp. 151-
160, 1987
Yamaguclii, M, Y. Hatada và Y. Utsunomiya: Mô hình dự báo nước nông tại một địa
điểm duy nhất và khả năng ứng dụng của nó, Tạp chí ASCB Tập 381/H7, trang 151-
160, 1987
28) The WAMDI Group: The WAM model- A third generation ocean wave prediction
model, J. Phys. Oceanogr., 18, pp.1775-1810, 1988
Nhóm Thực Hiện và Phát Triển Mô Hình Sóng WAMDI: Mô hình WAM-mô hình dự
báo sóng biển thế hệ thứ ba, Tạp chí Hải Dương Học Vật Lý, 18, trang 1775-
1810.1988
29) Hasselmann, S and K. Hasselamann: Computations and parameterizations of the
nonlinear energy transfer in a gravity wave spectrum, Part 1, A new method for
efficient computations of the exact nonlinear transfer integral, J. Phys. Oceanogr.,
15, pp.1369- 1377, 1985
Hasselmann, S và K. Hasselamann: Tính toán và tham số hóa việc chuyển giao năng
lượng phi tuyến trong một quang phổ sóng trọng lực, Phần 1, Một phương pháp mới
để tính toán hiệu quả các tích phân chuyển giao phi tuyến chính xác, Tạp chí Hải
Dương Học Vật Lý, 15, trang 1369-1377, 1985
30) Janssen, P.A.E.M.: Wave-induced stress and the drag of air flow over sea wave,
Journal of Physical Oceanography, vol.19, pp.745-754, 1989

232
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Janssen, PAEM: Ứng Suất Do Sóng Và Lực Cản Của Dòng Không Khí Qua Sóng
Biển, Tạp Chí Hải Dương Học Vật Lý, Tập 19, Trang 745-754, 1989
31) Janssen, P.A.E.M.: Quasi-Linear Theory Of Wind Wave Generation Applied To
Wave Forecasting, Journal Of Physical Oceanography, Vol.21, Pp.1631 1642, 1991
Janssen, P.A.E.M: Lý Thuyết Gần Tuyến Tính Về Việc Tạo Sóng Do Gió Được Áp
Dụng Với Quá Trình Dự Báo Sóng, Tạp Chí Hải Dương Học Vật Lý, Tập 21,
Trang 1631 1642, 1991
32) Hasselmann, K.: On The Non-Linear Energy Transfer In A Gravity-Wave Spectrum,
Part 1, General Theory, J. Fluid Mech., 12, pp.481- 500,1962
Hasselmann, K.: Về chuyển giao năng lượng phi tuyến tính trong một quang phổ
sóng trọng lực, Phần 1, Lý thuyết Chung, Tạp Chí Cơ Học Chất Lỏng, 12, trang
481-500,1962.
33) Booij, N., Holthuijsen, L. H. and R. C. Ris: The SWAN wave model for shallow
water, Proceedings of 25th International Conference on Coastal Engineering, Vol.l,
pp. 668-676, 1996.
Booij, N., Holthuijsen, L.H. và R.C Ris: Mô hình sóng mô phỏng sóng gần bờ SWAN
đối với vùng nước nông, Báo Cáo Hội Nghị Quốc Tế Lần Thứ 25 Về Kỹ Thuật Bờ
Biển, Tập l, trang 668-676, 1996.
34) Goda, Y. and Y. Suzuki: Computation of refraction and diffraction of sea waves
with Mitsuyasu’s directional spectrum, Technical Note of PHRI, No.230, pp.45,1975
Goda, Y. và Y. Suzuki: Tính toán khúc xạ và nhiễu xạ của sóng biển bằng phổ có
hướng của Mitsuyasu, Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của PHRI, Số 230, trang 45, 1975
35) Goda, Y: Standard wave spectrum and stochastic characteristics based on numerical
simulation, Proceedings of Coastal Eng. JSCE, Vol. 34, pp. 131-135, 1987
Goda, Y: Phổ sóng tiêu chuẩn và các đặc trưng ngẫu nhiên dựa trên mô phỏng số,
Báo cáo về Kỹ thuật bờ biển JSCE, Tập 34, trang 131-135, 1987
36) JSCE: Design Handbook for Shore Protection Facilities. JSCE, pp 33-36,2000
JSCE:Sổ Tay Thiết Kế Đối Với Các Công Trình Bảo Vệ Bờ. JSCE, trang 33-36,2000
37) Takayama, T., N. Ikeda and T. Hiraishi: Practical Computation Method of
Directional Random Wave Transformation, Report of PHRI Vol.30 No.l, pp.21-
67,1991
Takayama, T., N. Ikeda và T. Hiraishi: Phương pháp tính toán sự biến đổi sóng
ngẫu nhiên có hướng thực tế, Báo cáo của PHRI Tập 30 Số l, trang 21-67, 1991
38) Coastal Engineering Committee, JSCE: Coastal waves, JSCE, pp.15-118,1994
Ban Kỹ thuật Bờ biển, JSCE: Sóng ven bờ, JSCE, trang 15-118, 1994
39) Goda, Y: Random Seas and Design of Maritime Structures: (Enlarged Edition),
Kajima Publishing, pp. 41-66,1990
Goda, Y: Sóng Biển Không Ổn Định Và Thiết Kế Kết Cấu Hàng Hải: (Tái bản), Nhà
xuất bản Kajima, trang 41-66, 1990
40) The WAMDI Group: The WAM model- A third generation ocean wave prediction
model, J. Phys. Oceanogr., 18, pp.1775-1810.1988
Nhóm WAMDI: Mô hình WAM-mô hình dự báo sóng biển thế hệ thứ ba, Tạp Chí Hải
Dương Học Vật Lý, 18, trang 1775-1810.1988
41) Sato, S. and Y. Goda: Coast and Harbour, Easy-to-understand Civil Engineering
Lecture, Shokokusha Publishing, pp.72-75,1971

233
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Sato, S. và Y. Goda: Bờ Biển Và Cảng Biển, Bài giảng Kỹ thuật Xây dựng dễ hiểu,
Nhà xuất bản Shokokusha, trang 72-75,1971
42) Takayama, T.: Wave Diffraction and Wave Height Distribution inside a Harbor,
Technical Note of PARI No367, p.140, 1981
Takayama, T.: Nhiễu Xạ Sóng Và Phân Bố Chiều Cao Sóng Bên Trong Một Cảng,
Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của PARI Số 367, Trang 140, 1981
43) Kubo, Y., Y. Kotake, M. Isobe and A. Watanabe: Time-dependent mild slope
equation for random waves, Proceedings of Coastal Engineering JSCE No. 38,
pp.46-50, 1991
Kubo, Y., Y. Kotake, M. Isobe và A. Watanabe: Phương trình độ dốc thoải phụ thuộc
vào thời gian đối với các sóng không ổn định, Báo Cáo Kỹ Thuật Bờ Biển JSCE số
38, trang 46-50, 1991
44) Hiraishi, T. I. Uehara and Y. Suzuki: Applicability of Wave Transformation Model
in Boussinesq Equation, Technical Note of PHRI No.814, p.22, 1995
Hiraishi, T. I. Uehara và Y. Suzuki: Khả Năng Áp Dụng Của Mô Hình Biến Đổi
Sóng Trong Phương Trình Boussinesq, Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của PHRI Số 814, Trang
22, 1995
45) Nadaoka, K and Y Nakagawa: Derivation of fully-dispersive wave equations for
irregular wave simulation and their fundamental characteristics, Journal of the JSCE,
No.467/H-23,pp.83-92,1993
Nadaoka, K và Y Nakagawa: nguồn gốc của phương trình sóng phân tán hoàn toàn
đối với mô phỏng sóng không ổn định và đặc điểm cơ bản của chúng, Tạp chí của
JSCE, Số 467/H-23, trang 83-92, 1993
46) Hirayama, K, et. al.: Utilization of Numerical Simulation on Nonlinear Irregular
Wave for Port and Harbor Design, Technical Note of Port and Airport Research
Institute, No.1036, 162p, 2002
Hirayama, K, và các đồng nghiệp: Sử dụng mô phỏng bằng số sóng không ổn định
phi tuyến đối với việc Thiết kế Cảng và Bến, Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của Viện Nghiên
Cứu Cảng Và Sân Bay, Số 1036, trang 162, 2002.
47) Hirayama, K., Y. Minami, M. Okuno, K. Minemura, H. Kawai and T. Hiraishi: Case
Study on Wave Disaster due to Typhoons in 2004, Technical Note of PHRI, No.
l101, p.42,2005
Hirayama, K., Y. Minami, M. Okuno, K. Minemura, H. Kawai, và T. Hiraishi:
Trường Hợp Nghiên Cứu Thực Tế Về Thảm Hoạ Sóng Do Bão Lớn Trong Năm 2004,
Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của PHRI, Số l101, trang 42, 2005
48) Tanimoto, K., K. Kimura, A. P. dos Santos Pinto: Random Wave Forces and Design
Wave Periods of Composite Breakwaters under the Action of Double Peaked
Spectral Waves, Rept Of PHRI, Vol.25 No.2, pp.3-25, 1986
Tanimoto, K., K. Kimura, AP dos Santos Pinto: Lực Sóng Không ổn Định Và Chu Kỳ
Sóng Thiết Kế Của Đê chắn sóng Hỗn Hợp Dưới Tác Động Của Sóng Quang Phổ
Đạt Đỉnh Kép, Báo Cáo Của PHRI, Tập 25 số 2, trang 3- 25, 1986
49) Nishimura, K., H. Kato, J. Inoue, I. Nakamura and S. Muratra: Numerical simulation
and hydraulic model test on wave height distribution about an island, Proceedings of
27th Coastal Eng. JSCE, pp.65-69, 1980
Nishimura, K., H. Kato, J. Inoue, I. Nakamura và S. Muratra: Mô phỏng số và thí
nghiệm mô hình thủy lực phân phối chiều cao sóng về một hòn đảo, Báo Cáo Hội
Nghị Lần 27 Về Kỹ Thuật Bờ Biển JSCE, trang 65-69, 1980

234
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

50) Hirayama, K: Numerical Simulation of Nonlinear Partial Standing Waves using the
Boussinesq Model with New Reflection Boundary, Rept. of PHRI Vol. 40, No. 4,
pp.3-48,2001
Hirayama, K: Mô Phỏng Số Của Sóng Đứng Một Phần Phi Tuyến Bằng Cách Sử
Dụng Mô Hình Boussinesq Với Giới Hạn Phản Xạ Mới, Báo Cáo Của PHRI Tập 40,
số 4, trang 3-48 năm 2001
51) Sawaragi, T Edition: New Coastal Engineering for environmental sphere, Fuji
Techno System, pp.251-252,1999
Sawaragi, T Tái Bản: Kỹ Thuật Bờ Biển Mới ứng dụng cho lĩnh vực môi trường, Hệ
Thống Kỹ Thuật Fuji, trang 251-252, 1999
52) Tanaka, N. et al.: New dictionary of applied coastal engineering- waves around
structures, Fuji Techno System, 1999
Tanaka, N. và các đồng nghiệp: Từ điển mới về kỹ thuật bờ biển ứng dụng - sóng
xung quanh các kết cấu, Hệ Thống Công Nghệ Fuji năm 1999
53) Goda, Y., Y. Suzuki, Y. Kishira and O. Kikuchi, Estimation of incident and
Reflected Waves in Random Wave Experiments, Technical Note of PHRI No.248,
p.24, 1976
Goda, Y., Y. Suzuki, Y. Kishira và O. Kikuchi, Tính toán sóng phản xạ và sóng tới
trong thí nghiệm sóng không ổn định, Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của PHRI, Số 248, trang
24, 1976
54) Kobune, K and M. Osato: A Study of Wave Height Distribution along a Breakwater
with a Corner, Report of PHRI, Vol. 15 No.2,1976
Kobune, K và M. Osato: Nghiên Cứu Về Sự Phân Bố Chiều Cao Sóng Dọc Đê chắn
sóng Có Một Góc, Báo cáo của PHRI, Tập 15 số 2, 1976
55) Ito, Y. and K. Tanimoto: Meandering Damages of Composite Type Breakwaters,
Technical Note of PHRI, No.112, 1971
Ito, Y. và K. Tanimoto: Hư Hại Do Uốn Khúc Của Đê chắn sóng Hỗn Hợp, Chỉ Dẫn
Kỹ Thuật Của PHRI, Số 112, 1971
56) Goda, Y. and T. Yoshimura: Wave Force Computation for Structures of Large
Diameter, Isolated in the Offshore, Report of PHRI
Goda, Y. và T. Yoshimura: Tính Toán Lực Sóng Đối Với Kết Cấu Có Đường Kính
Lớn, Nằm Độc lập ở Ngoài Khơi, Báo Cáo Của PHRI
57) Shuto, N.: Transformation of long wave- for the case of changing channel width and
depth-, Proceedings of 21st Conference on Coastal Engineering JSCE, pp.57-64,
1974
Shuto, N.: Biến Dạng Các Sóng Dài Đối Với Trường Hợp Có Chiều Rộng Và Chiều
Sâu Kênh Thay Đổi, Báo Cáo Hội Nghị Lần Thứ 21 Về Kỹ Thuât Bờ Biển JSCE,
trang 57-64, 1974
58) Goda, Y.: Deformation of Irregular Waves due to Depth-Controlled Wave Breaking,
Report of PHRI, Vol. 14 No.3, 1975
Goda, Y.: Biến Dạng Của Sóng Không ổn Định Do Sóng Vỡ Bị Kiểm Soát Chiều
Sâu, Báo Cáo Của PHRI, Vol. 14 số 3, 1975
59) JSCE: Design Handbook for Shore Protection Facilities. JSCE, pp 90,2000
JSCE: Sổ Tay Thiết Kế Đối Với Các Công Trình Bảo Vệ Bờ. JSCE, trang 90,2000
60) Goda, Y: Rearrangement of breaker indices, Journal of Civil Engineering No. 180,

235
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

JSCE, ,pp.39-49,1970
Goda, Y: Sắp xếp lại các chỉ số sóng vỡ, Tạp chí Xây dựng số 180, JSCE,, trang 39-
49, 1970
61) Takayama, T., Y. Kamiyama and O. Kikuchi: Wave Transformation On a Reef,
Technical Note of PHRI No.278, pp.32,1977
Takayama, T., Y. Kamiyama và O. Kikuchi: Biến Dạng Sóng Trên Bãi Đá Ngầm, Chỉ
Dẫn Kỹ Thuật Của PHRI Số 278, trang 32, 1977
62) Egashira, K, I. Fukuda, Y. Kishira and T. Nishimura: Field observation of
transformation of waves on reefs., Proceedings of 32nd conference on Coastal
Engineering, JSCE, pp.90-94, 1985
Egashira, K, I. Fukuda, Y. Kishira và T. Nishimura: Quan Sát Thực Địa Về Biến
Dạng Sóng Trên Bãi Đá Ngầm, Báo Cáo Hội Nghị Lần Thứ 32 Về Kỹ Thuật Bờ
Biển, JSCE, trang 90-94, 1985.
63) Hiraishi, T.: Generation and Application of Directional Random Waves in a
Laboratory, Technical Note PHRI No, 723, p. 176, 1992
Hiraishi, T.: Sự tạo ra và ứng dụng của sóng không ổn định có hướng, Chỉ Dẫn Kỹ
Thuật Của PHRI Số 723, Trang 176, 1992
64) Mase H.: Random wave runup height on gentle slope, J. Waterway, Port, Coastal and
Ocean engineering, ASCE, Vol. 118, No.5, pp.649-664, 1989
Mase H.: Chiều cao leo lên trên dốc thoai thoải của sóng không ổn định, Tạp Chí Kỹ
Thuật Biển, Bờ Biển, Cảng Biển Và Đường Thuỷ, ASCE, Tập 118, Số 5, trang 649-
664, 1989
65) Van der Meer, J.W. and C.M.Stam: wave runup on smooth and rock slopes of
coastal structures, J. Waterway, Port, Coastal and Ocean Engineering, ASCE,
Vol.118, No.5, pp.534-550, 1992
Van der Meer, J.W. và C.M.Stam: Sóng leo lên mái dốc đá có bể mặt nhẵn của kết
cấu ven bờ biển, Tạp Chí Kỹ Thuật Biển, Bờ Biển, Cảng Biển Và Đường Thuỷ,
ASCE, Tập 118, Số 5, trang 534-550, 1992
66) Mase, H., T.S, Hedges M. Share and S. Nagase: Study on wave overtopping rate of
sloping coastal dikes considering wave up rush
Mase, H., T.S, Hedges M. Share và S. Nagase: Nghiên cứu về lưu lượng sóng tràn
của đê dốc ven bờ có xét đến sóng xô vào bờ
67) Saville, T. Jr.: Waverun-up on composite slopes, Proc. 6th Conf. on Coastal Eng.,
pp.691-699, 1958
Saville, T. Jr.: Sóng leo lên các mái dốc phức hợp, Báo Cáo Hội Nghị Lần Thứ 6 Về
Kỹ Thuật Ven Biển, trang 691-699, 1958
68) Nakamura, A, Y. Sasaski and J. Yamada: Study on wave run-up on the composite
slopes, Proceedings of 13th Conference on Coastal Eng., JSCE, PP.309-312, 1972
Nakamura, A, Y. Sasaski và J. Yamada: Nghiên cứu về sóng leo lên các mái dốc
phức hợp, Báo Cáo Hội Nghị Lần Thứ 13 Về Kỹ Thuật Bờ Biển, JSCE, Trang 309-
312, 1972.
69) Hosoi, M. and H. Mitsui: Wave up rush on the sea walls placed inner shore inside
breaker line, Proceedings of 9th Coastal Eng., JSCE, 1962
Hosoi, M. và H. Mitsui: Sóng lên trên các tường biển được đặt bên trong bờ bên
trong dòng đê chắn sóng, Báo Cáo Hội Nghị Lần Thứ 9 Về Kỹ Thuật Bờ Biển, JSCE
năm 1962.

236
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

70) Hosoi, M. and N. Shuto: Wave up rush for the case of diagonal incident wave,
Proceedings of 9 th Coastal Eng,. JSCE, pp. 149-152,1962
Hosoi, M. và N. Shuto: Sóng leo đối với trường hợp sóng tới xiên, Báo Cáo Hội Nghị
Lần Thứ 9 Về Kỹ Thuật Bờ Biển, JSCE, trang 149 -152,1962
71) Study Group on application of numerical wave tank to structural design against
waves: Study and development of numerical wave channel, Coastal Development
Technology Library, CDIT, pp, 156-163, 2001.
Nhóm nghiên cứu về ứng dụng của bể sóng số đối với thiết kế kết cấu chống lại
sóng: Nghiên cứu và phát triển các kênh sóng số, Thư Viện Phát Triển Công Nghệ
Bờ Biển, CDIT, trang 156-163 năm 2001.
72) Sakuraba, M„ S. Hirosaki and K. Kashiyama: Numerical calculation of wave
overtopping and wave run-up by CIVA/Level set method, Proceedings of Coastal
Eng. No. 51, JSCE, pp.36-40,2004.
Sakuraba, M,,S. Hirosaki và K. Kashiyama: Tính toán số về sóng tràn và sóng leo
theo phương pháp tập mức/CIVA, Báo Cáo Về Kỹ Thuật Bờ Biển. Số 51, JSCE,
trang 36-40, 2004.
73) Hiraishi, T. K, Hirayama and H. Kawai: A Study on Wave-Overtopping by Typhoon
No. 9918, Technical Note of PHRI No.972, p.19, 2000
Hiraishi, T. K, Hirayama và H. Kawai: Nghiên Cứu Về Sóng Tràn Do Cơn Bão Số
9918, Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của PHRI Số 972, trang 19, 2000
74) Goda, Y, Y. Kishira and Y. Kamiyama: Laboratory investigation on the overtopping
rate of seawalls by irregular waves, Rept. Of PHRI Vol. 14, No. 4, pp.3-44,1975
Goda, Y, Y. Kishira và Y. Kamiyama: Nghiên cứu thực nghiệm về lưu lượng tràn của
đê biển do sóng không ổn định, Báo cáo của PHRI Tập14, số 4, trang 3-44, 1975
75) GODA Y. and Y. KISHIRA: Experiments on irregular Wave Overtopping
Characteristics of Seawalls of Low Crest Types, Technical Note of PHRI No. 242,
p.28, 1976
GODA Y. và Y. KISHIRA: Các Thí Nghiệm Về Đặc Trưng Sóng Tràn Không ổn Định
Qua Các Đê Biển Loại Đỉnh Thấp, Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của PHRI số 242, trang 28,
1976
76) TAKAYAMA, T. T. NAGAI and K. NISHIDA: Decrease of Wave Overtopping
Amount due to Seawalls of Low Crest Types, Rept. Of PHRI Vol.21 No.2, pp.151-
205,1982
TAKAYAMA, T.T NAGAI VÀ K. NISHIDA: Giảm Lưu Lượng Sóng Tràn Do Đê Biển
Loại Đỉnh Thấp, Báo Cáo Của PHRI Tập 21 số 2, trang 151-205, 1982
77) GODA, Y: Estimation of the Rate of Irregular Wave Overtopping of Seawalls, Rept.
Of PHRI Vol.9 No.4, pp.3-41,1970
GODA, Y: Ước Tính Lưu Lượng Sóng Tràn Không Ổn Định Qua Đê Biển, Báo Cáo
Của PHRI, Tập 9 Số 4 trang 3-41, 1970
78) Fukuda, N. T. Uno and I. Irie: Field observation of wave overtopping at sea walls
(Second Report)Proceedings of 20th Coastal Eng. JSCE, PP.113-118,1973
Fukuda, N.T Uno và I. Irie: Quan sát thực địa về sóng tràn qua đê biển (Báo Cáo
Thứ Hai) Báo Cáo Hội Nghị Lần Thứ 20 Về Kỹ Thuật Bờ Biển JSCE, trang 113-118,
1973
79) Nagai, S. and A. Takada: Effect of wave absorbing blocks on wave overtopping at
coastal dikes, Proceeding of 11th Coastal Eng. JSCE, pp. 279-286,1964

237
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Nagai, S. và A. Takada: Ảnh hưởng của khối tiêu sóng đối với sóng tràn qua đê ven
bờ biển, Báo Cáo Hội Nghị Lần Thứ 11 Về Kỹ Thuật Bờ Biển JSCE, trang 279-286,
1964
80) Coastal Development Institute of Technology (CDIT): Study and Development of
Numerical wave channel (CADMAS- SURF), Coastal Development Technology
Library No. 12, 78p, 2001
Viện Phát Triển Công Nghệ Bờ Biển (CDIT): Nghiên Cứu Và Phát Triển Kênh Sóng
Số (CADMAS-SURF), Thư Viện Phát Triển Công Nghệ Bờ Biển Số 12, trang 78,
2001
81) YASUDA, T and T. HIRAISHI: Highly Accurate Inundation Simulation by MARS
Method on Compound Coastal Urban Area: Rept of PARI Vol.43, No.2, pp.3-
34,2004
YASUDA, T và T. HIRAISHI: Mô Phỏng Sự Ngập Lụt Chính Xác Cao Bằng Phương
Pháp MARS Trong Khu Vực Kết Hợp Giữa Đô Thị Và Bờ Biển: Báo cáo của PARI
Tập 43, Số 2, trang 3-34 năm 2004
82) Takayama, T. T. Nagai, K. Nishida and T. Sekiguchi: Hydraulic Model Test for
wave overtopping characteristics of sea walls against diagonal random incident
waves, Proceeding of Coastal Eng. JSCE, Vol. 31, pp.542-546, 1984
Takayama, T.T Nagai, K. Nishida và T. Sekiguchi: Thí nghiệm mô hình thủy lực đối
với các đặc trưng sóng tràn qua đê biển ngăn sóng tới ngẫu nhiên theo hướng xiên,
Báo Cáo Kỹ Thuật Bờ Biển Của JSCE, Tập 31, trang 542-546, 1984
83) HIRAISHI, T. N. MOCHIZUKI, K. SATO, H. MARUYAMA, T, Kanazawa: Effect
of Wave Directionality on Overtopping at Seawall, Rept of PHRI Vol. 35 No. 1, pp.
39-64,1996
HIRAISHI, T. N. MOCHIZUKI, K. SATO, H. MARUYAMA, T, Kanazawa: Ảnh
Hưởng Của Hướng Sóng Đối Với Việc Tràn Đỉnh Tại Đê Biển, Báo Cáo Của PHRI
Tập 35 số 1, trang 39-64, 1996
84) Miyajima, S. S. Ogura, Y. Ogusu, T. Morikawa and S. Okuda: Experimental Study
on wave overtopping rate of sloping sea wall having parapet, Proceeding of Coastal
Eng. JSCE, Vol. 51, pp. 636-640, 2004
Miyajima, S.S Ogura, Y. Ogusu, T. Morikawa và S. Okuda: Nghiên Cứu Thực
Nghiệm Về Lưu Lượng Sóng Tràn Qua Đê Biển Dốc Có Tường Chắn, Báo Cáo Về
Kỹ Thuật Bờ Biển, JSCE, Tập 51, trang 636-640, 2004
85) Goda, Y. Y. Suzuki and Y. Kishira: Random wave model test and the characteristics,
Proceedings of 21st Coastal Eng. JSCE, pp.237-242, 1974
Goda, Y.Y Suzuki và Y. Kishira: Thí nghiệm mô hình sóng không ổn định và các đặc
tính, Báo Cáo Hội Nghị Lần Thứ 21 Về Kỹ Thuật Bờ Biển. JSCE, trang 237-242,
1974
86) Goda, Y: Random Seas and Design of Maritime Structures, Kajima Publishing, pp.
100-102, 1990
Goda, Y: Sóng Biển Không ổn Định Và Thiết Kế Kết Cấu Hàng Hải, Nhà xuất bản
Kajima, trang 100-102, 1990
87) Kondo, T. and I. Sato: A study on the crest height of breakwaters, Journal of Public
Works Research Institute (PWRI), Hokkaido Regional Development Bureau
(HRDB) No. 117, pp.1-5,1964
Kondo, T. và I. Sato: Nghiên cứu về chiều cao đỉnh của Đê chắn sóng, Tạp Chí Viện
Nghiên Cứu Công Trình Công Cộng (PWRI), Cục Phát Triển Vùng Hokkaido

238
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

(HRDB) Số 117, trang 1-5, 1964


88) Sakamoto, Y. Y. Miyaji T. Uenishi and H., Takeda: Experimental study on hydraulic
characteristics of sloping sea walls, Journal of Public Works Research Institute,
Hokkaido Regional Development Bureau Vol. 82, 1984
Sakamoto, Y.Y. Miyaji T. Uenishi và H., Takeda: Nghiên cứu Thực nghiệm về đặc
điểm thủy lực của đê biển dốc, Tạp Chí Viện Nghiên Cứu Công Trình Công Cộng,
Cục Phát Triển Khu Vực Hokkaido Tập 82, 1984
89) Kondo, T. and H. Takeda: wave absorbing facilities, Motikita Publishing, pp. 70-
129,1983
Kondo, T. và H. Takeda: Công trình tiêu sóng, Nhà xuất bản Motikita, trang 70-129,
1983
90) MORIHIRA, M., S. KAKIZAKI and Y. GODA: EXPERIMENTAL
INVESTIGATION OF A CURTAIN-WALL BREAKWATER, Rept. Of PHRI Vol.
3 No.l, pp. 1-27, 1964
MORIHIRA, M., S. KAKIZAKI và Y. GODA: NGHIÊN CƯU THỰC NGHIÊM VỀ
CÔNG TRÌNH CHẮN SÓNG CÓ TƯỜNG CHE, Báo Cáo Của PHRI Tập 3 Số l,
trang 1-27, 1964
91) Longuet-Higgins, M.S. and RW. Stewart: Radiation stress and mass transport in
gravity waves with application to surf beats, Jour. Fluid Mechanics Vol.13, pp.481-
504,1962
Longuet-Higgins, M.S. và RW. Stewart: Áp lực Bức xạ và vận chuyển khối lượng
trong sóng trọng lực áp dụng cho sóng xô bờ, Tạp Chí Cơ Học Chất Lỏng Tập 13,
trang 481-504, 1962
92) Goda, Y. Design diagram of wave set-up and longshore currents under directional
random waves, Proceedings of Ocean Development Vol. 21, pp.301-306,2005
Goda, Y. Sơ đồ Thiết kế sóng dâng và dòng chảy dọc bờ trong sóng không ổn định
có hướng, Báo Cáo Phát Triển Biển Tập 21, trang 301-306, 2005
93) Coastal Development Institute of Technology (CDIT): Impact Evaluation Manual for
long-period waves in ports, Coastal Technology Library No. 21, CDIT, 2004, 86p.
Viện Phát Triển Công Nghệ Bờ Biển (CDIT): Sách Hướng Dẫn Đánh Giá Tác Động
sóng chu kỳ dài ở cảng, Thư Viện Công Nghệ Bờ Biển Số 21, trang 86, CDIT, 2004,
trang 86.
94) Kondo, T. and H. Takeda: Wave Absorbing Structures, Morikita Publishing Co.,
1983, ,pp. 70-129,
Kondo, T. và H. Takeda: Các Kết Cấu Tiêu Sóng, Nhà xuất bản Morikita, 1983,
trang 70-129
95) KATO, K., S. NAKAMURA and N. IKEDA: Estimation of Infragravity Waves in
Consideration of Wave Groups (An examination on Basis of Field Observation at
HORF), Rept of PHRI Vol. 30 No.l, pp.137-163, 1991
KATO, K., S. NAKAMURA và N. IKEDA: Tính toán sóng ngoại trọng lực có xét đến
Nhóm sóng (Nghiên Cứu Về Cơ Sở Quan Sát Thực Địa Tại Các Công Trình Cảng
Và Bến (HORF)), Báo cáo của PHRI Tập 30 Số l, trang 137-163, 1991
96) HIRAISHI, T, A. TADOKORO and H. FUJISAKU: Characteristics of Long Period
Wave Observed in Port, Rept. Of PHRI Vol.35 No. 3, pp.3-36,1996
HIRAISHI, T, A. TADOKORO và H. FUJISAKU: Đặc Trưng Của Sóng Chu Kỳ Dài
Quan Sát ở Cảng, Báo Cáo Của PHRI Tập 35 số 3, trang 3-36 năm 1996

239
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

97) Coastal Engineering Committee, JSCE: Coastal waves, JSCE, pp. 15-118,1994
Ban Kỹ Thuật Bờ Biển, JSCE: Sóng ven bờ, JSCE, trang 15-118, 1994
98) TAKAYAMA, T. and T. HIRAISHI: Amplification Mechanism of Harbor
Oscillation Derived From Field Observation And Numerical Simulation, Technical
Note of PHRI No. 636, p. 70, 1988
TAKAYAMA, T. và T. HIRAISHI: Cơ Chế Khuếch Đại Dao Động Cảng Xuất Phát Từ
Quan Sát Thực Địa Và Mô Phỏng Số, Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của PHRI Số 636, trang
70, 1988
99) Hiraishi, T.; S. Kawano S. Tamaki and J. Hasegawa: Standard wave spectrum of
long period wave employed in the design of port and habour facilities, Proceeding of
Coastal Eng. JSCE No. 44, pp.246-250, 1997
Hiraishi, T., S. Kawano S. Tamaki và J. Hasegawa: Phổ sóng chuẩn của sóng chu kỳ
dài sử dụng trong các thiết kế công trình cảng và cảng biển, Báo Cáo Kỹ Thuật Bờ
Biển. JSCE Số. 44, pp.246-250, 1997
100) Coastal Development Institute of Technology (CDIT): Impact Evaluation Manual
for long-period waves in ports, Coastal Technology Library No. 21, CDIT, 2004,
86p.
Viện Phát Triển Công Nghệ Bờ Biển (CDIT): Sổ Tay Đánh Giá Tác Động đối với
sóng chu kỳ dài tại các cảng, Thư Viện Công Nghệ Bờ Biển Số 21, CDIT, 2004,
trang 86.
101) UEDA, S., S. SHIRAISHI, H. OSHIMA and K. ASANO: Allowable Wave Height
and Wharf Operation Efficiency Based on the Oscillations of Ships Moored to Quay
Walls, Technical Note of PHRI No.779, P.44,1994
UEDA, S., S. SHIRAISHI, H. OSHIMA VÀ K. ASANO: Chiều Cao Sóng Cho Phép Và
Hiệu Quả Hoạt Động Của Cầu Cảng Dựa Trên Các Dao Động Tàu Được Neo Vào
Tường Bến, Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của PHRI Số 779, trang 44, 1994
102) Coastal Development Institute of Technology (CDIT): Impact Evaluation Manual
for long-period waves in ports, Coastal Technology Library No. 21, CDIT, 2004,
86p.
Viện Phát Triển Công Nghệ Bờ Biển (CDIT): Sổ Tay Đánh Giá Tác Động đối với
sóng chu kỳ dài tại các cảng, Thư Viện Công Nghệ Bờ biển Số 21, CDIT, 2004,
trang 86.
103) Japan Association of Maritime Safety: Survey and study on fundamental elements of
sea transport safety (Report 3)- Effect of ship waves on small crafts, p.83, 1976
Hiệp Hội An Toàn Hàng Hải Nhật Bản: Khảo sát và nghiên cứu về các yếu tố cơ
bản về an toàn vận tải biển (Báo cáo 3) - Ảnh hưởng của sóng do tàu đối với các tàu
nhỏ, trang 83, 1976
104) Japan Shipping Exchange, Inc.: The Annual “Register of Ships” (SENPAKU
MEISAISHO)1975,- 1975
Tập Đoàn Giao Dịch Thuê Tàu Nhật Bản, “Đăng Ký Tàu Biển” Hằng Năm
(SENPAKU MEISAISHO)1975,- 1975
105) Takeuchi, T. and J. Shichizawa: So-called “Gunkan-ha” (Ship waves caused by
battleships)on Imabari Coast, Journal, of the Oceanographic Society of Japan Vol.
17 No.2, pp.80-90, 1961
Takeuchi, T. và J. Shichizawa: Được gọi là "Gunkan-ha" (Sóng do tàu gây ra bởi
tàu chiến) tại Bờ Biển Imabari, Tạp Chí Của Hiệp Hội Hải Dương Học Nhật Bản
Tập 17 số 2, trang 80-90 năm 1961

240
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

106) Ertekin, R.C., W.C. Webster and J.V. Wehausen: Ship generated solution, Proc. 15th
Symp. Nav. Hydlodyn., pp.347-364,1985
Ertekin, R.C., W.C. Webster và J.V. Wehausen: Giải pháp do tàu tạo ra, Báo Cáo
Lần Thứ 15 Symp. Nav. Hydlodyn, trang 347-364, 1985
107) JSCE: The Collected Formula of Hydraulics (1985 Edition), JSCE, Nov. 1985
JSCE: Công Thức Tổng Hợp Về Thủy Lực Học (Tái Bản năm 1985), JSCE, tháng 11
năm 1985
108) Goda, Y: Random Seas and Design of Maritime Structures, Kajima Publishing, pp.
323, 1990
Goda, Y: Sóng Biển Không ổn Định Và Thiết Kế Kết Cấu Hàng Hải, Nhà xuất bản
Kajima, trang 323, 1990
109) Study Group on application of numerical wave tank to structural design against
waves: Study and development of numerical wave channel, Coastal Development
Technology Library, CDIT, pp, 156-163, 2001.
Nhóm nghiên cứu về ứng dụng bể sóng số để thiết kế kết cấu ngăn sóng: Nghiên cứu
và phát triển kênh sóng số, Thư Viện Kỹ Thuật Phát Triển Bờ Biển, CDIT, Trang
156-163, 2001.
110) Mitauyasu, H.: Theory of wave pressure, Summer Training on Hydraulic
Engineering B Coast and Harbour 1965, Hydraulic Committee, JSCE pp.B-16-l-B-
16-25,1965
Mitauyasu, H.: Lý thuyết áp lực sóng, Đào Tạo Mùa Hè Về Kỹ Thuật Thuỷ Lực Bờ
Biển Và Cảng B 1965, Ban Thủy Lực, JSCE trang B-16-1-B-16-25, 1965
111) ITO, Y. M. FUJISHIMA and T. KITATANI: ON THE STABILITY OF
BREAKWATERS, Rept. Of PHRI Vol.5 No.4, p.l34,1966.
ITO, Y.M FUJISHIMA và T. KITATANI: Về Sự ổn Định Của Đê chắn sóng, Báo Cáo
Của PHRI Tập 5 Số 4, trang l34, 1966
112) Goda, Y.: Wave forces on port facilities, Lecture Note of Summer Training on
Hydraulic Engineering B Coast and Harbour 167, Hydraulic Committee, JSCE pp.
B-10-1-B-10-34,1967
Goda, Y.: Lực sóng tác động lên công trình cảng, Ghi Chú Bài Giảng Đào Tạo Mùa
Hè Về Kỹ Thuật Thuỷ Lực B Bờ Biển Và Cảng Biển, 1967, JSCE trang B-10-1-B-10-
34, 1967
113) Tanimoto, K: Wave forces on composite breakwaters, Proceeding of Lecture
Meeting of PHRI 1976, pp.1-26,1976
Tanimoto, K: Lực sóng tác động lên đê chắn sóng hỗn hợp, Báo Cáo Về Hội Thảo
Của PHRI 1976, trang 1-26, 1976
114) Goda, Y.: Motion of Composite Breakwater on Elastic Foundation under the Action
of Impulsive Breaking Wave Pressure, Rept. Of PHRI Vol. 12 No,3, pp. 31-69, 1973
Goda, Y.: Chuyển Động Của Đê chắn sóng Hỗn Hợp Trên Nền Móng Đàn Hồi Dưới
Tác Động Của Áp Lực Sóng Vỡ Xung Kích, Báo Cáo Của PHRI Tập 12 Số 3, trang
31-69, 1973
115) Tanimoto, K, K. Moto, S. Ishizuka and Y. Goda: Discussions on formula of design
wave forces on breakwaters, Proceedings of 23rd Coastal Eng. JSCE pp. 11-16,1976
Tanimoto, K, K. Moto, S. Ishizuka và Y. Goda: Thảo luận về công thức tính lực sóng
thiết kế tác động lên đê chắn sóng, Báo Cáo Của Hội Nghị Lần Thứ 23 Về Kỹ Thuật

241
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bờ Biển. JSCE Trang 11-16, 1976


116) Takahashi, S., K. Tanimoto, K. Shimosako and T. Hosoyamada: Proposal of
Pressure coefficient of impact-breaking waves on composite type breakwater
considering foundation mound profile, Proceedings of Coastal Eng. JSCE Vol. 39,
pp. 676-680, 1992
Takahashi, S., K. Tanimoto, Shimosako K. và T. Hosoyamada: Đề xuất hệ số áp suất
sóng vỡ xung kích tác động lên trên đê chắn sóng kiểu hỗn hợp bằng cách xem xét
biên dạng bệ móng, Báo Cáo Kỹ Thuật Bờ Biển. JSCE Tập 39, trang 676-680, năm
1992
117) G. Sainflou: Essai sur les diques marítimas verticals, Annaled des Ponts et Chaussees
Vol.98, No. 1, PP.5-48,1928
G. Sainflou: Essai sur les diques maritimas verticals, Annaled des Ponts et
Chaussees Tập 98, số 1, trang 5-48 năm 1928
118) I. Hiroi: On a method of estimating the force of waves, Journal of School of
Engineering, Tokyo Imperial University, Vol. X, No.l, p. 19,1919
I. Hiroi: Phương pháp ước tính lực sóng, Tạp chí Khoa Kỹ thuật, Đại học Hoàng gia
Tokyo, Tập X, Số l, trang 19,1919
119) Kuroda, S. and T. Ishiwata: Disaster Prevention Engineering, Sankaido Publishing
Co., 1960, 276p.
Kuroda, S. và T. Ishiwata: Kỹ thuật phòng chống thiên tai, Nhà xuất bản Sankaido,
1960, trang 276.
120) Nagai, K, T. Ozawa, Y. Hishira and T. Nishimura: Characteristics of field waves
having a bi-modal wave spectrum generated ed by typhoon, Proceeding s of 33rd
Coastal Eng. JSCE,,pp.144-148,1986
Nagai, K, T. Ozawa, Y. Hishira và T. Nishimura: Đặc trưng của sóng trường có một
quang phổ sóng hai phương thức tạo ra do bão, Báo Cáo Lần Thứ 33 Về Kỹ Thuật
Bờ Biển. JSCE, trang 144-148, 1986
121) Tanimoto, K, K. KIMUR A, A. P. dos Santos Pinto: Random Wave Forces and
Design Wave Periods of Composite Breakwaters under the Action of Double Peaked
Spectral Waves, Rept of PHRI Vol. 25 No.2, pp.3-25, 1986
Tanimoto, K, K. KIMUR A, A. P dos Santos Pinto: Lực Sóng Không ổn Định Và Chu
Kỳ Sóng Thiết Kế Của Đê chắn sóng Hỗn Hợp Dứới Tác Động Của Sóng Quang
Phổ Đỉnh Kép, Báo Cáo Của PHRI Tập 25 số 2, trang 3-25, 1986
122) Nakata, K. K. Terauchi, H. Nishida and I. Umeki: Characteristics of low crest
breakwaters, Proceedings of 31st Coastal Eng. JSCE, ,pp.532-536,1984
Nakata, KK Terauchi, H. Nishida và I. Umeki: Đặc điểm của đê chắn sóng đỉnh
thấp, Báo Cáo Lần Thứ 31 Về Ký Thuật Bờ Biển. JSCE, trang 532-536, 1984
123) Mizuno, Y. Y. Sugimoto, K. Kimura, K. Yamanaka and S. Kikuchi: Study of
Characteristics of wave force on high crest breakwaters, Proceedings of Coastal Eng.
JSCE Vol.
Mizuno, Y.Y. Sugimoto, K. Kimura, K. Yamanaka và S. Kikuchi: Nghiên cứu đặc
điểm của lực sóng tác động lên đê chắn sóng đỉnh cao, Báo Cáo Kỹ Thuật Bờ
Biển. JSCE
124) TANIMOTO, K., K. KIMURA: A Hydraulic Experimental Study on Trapezoidal
Caisson Breakwaters, Technical Note of PHRI No.528,p.28, 1985
TANIMOTO, K., K. KIMURA: Nghiên Cứu Thí Nghiệm Thủy Lực Trên Các Đê chắn

242
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

sóng Có Thùng Chìm Hình Thang, Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của PHRI Số 528, trang 28,
1985
125) Nagai, S, T. Kubo and K. Tokikawa: Study on Steel pile breakwater (First
Report)Proceeding of Coastal Eng, JSCE ,pp.209- 218,1965
Nagai, S, T. Kubo và K. Tokikawa: Nghiên cứu đê chắn sóng cọc thép (Báo cáo đầu
tiên) Báo Cáo Kỹ Thuật Bờ Biển, JSCE, trang 209-218, 1965
126) Hayashi, T, T. Kano, M. Shirai and S. Hattori: Hydraulic characteristics of
cylindrical permeable breakwaters, Proceeding of 12th Coastal Eng. JSCE, pp.193-
197, 1965
Hayashi, T, T. Kano, M. Shirai và S. Hattori: Đặc điểm thủy lực của các đê chắn
sóng hình trụ thấm nước, Báo Cáo Lần Thứ 12 Kỹ Thuật Bờ Biển. JSCE, trang 193-
197, 1965
127) Goda, Y. and S. Kakizaki: STUDY ON FINITE AMPLITUDE STANDING
WAVES AND THEIR PRESSURES UPON A VERTICAL WALL, Repot of PHRI
Vol.5 No. 10,pp.1-57,1966
Goda, Y. và S. Kakizaki: NGHIÊN CỨU VỀ SÓNG ĐỨNG BIÊN ĐỘ HỮU HẠN VÀ
ÁP LỰC CỦA CHÚNG LÊN TƯỜNG THẲNG ĐỨNG, Báo cáo của PHRI Tập 5 Số
10, trang 1-57, 1966
128) TANIMOTO, K., S. TAKAHASHI and T. KITATANI: Experimental Study of
Impact Breaking Wave Forces on a Vertical- wall Caisson of Composite
Breakwater, Rept of PHRI Vol. 20 No.2, pp3-39, 1981
TANIMOTO, K., S. TAKAHASHI và T. KITATANI: Nghiên Cứu Thực Nghiệm Về
Lực Sóng Vỡ Xung Kích Tác Động Lên Thùng Chìm Tường Dọc Của Đê chắn sóng
Hỗn Hợp, Báo cáo của PHRI Tập 20 số 2, trang 3-39, 1981
129) H. Mitsuyasu: Experimental study on wave force against a wall, Report of Trans.
Tech. Res. Inst. No.47, pp.1-39, 1962
H. Mitsuyasu: Nghiên cứu thực nghiệm về lực sóng chống lại một tường, Báo Cáo
Của Viện Nghiên Cứu Kỹ Thuật Vận Chuyển Số 47, trang 1-39, 1962
130) Honma, M., K. Horikawa and N. Hase: Wave forces on sea dikes, Proceeding of 9th
Coastal Eng. JSCE, pp.133- 137,1962
Honma, M., K. Horikawa và N. Hase: Lực sóng tác động lên đê biển, Báo Cáo Lần
Thứ 9 Kỹ Thuật Bờ Biển. JSCE, trang 133-137, 1962
131) MORIHIRA, M. S. KAKIZAKI and T. KIKUYA: EXPERIMENTAL STUDY ON
WAVE FORCE DAMPING EFFECTS DUE TO DEFORMED ARTIFICIAL
BLOCKS, Rept. PHRI Vol.6 No.4, pp.3-31, 1967
MORIHIRA, M.S. KAKIZAKI và T. KIKUYA: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ
TÁC ĐỘNG GIẢM LỰC SÓNG DO KHỐI NHÂN TẠO BỊ BIẾN DẠNG, Báo cáo
của PHRI Tập 6 số 4, trang 3-31, 1967
132) GODA, Y. and S. HARANAKA: Title AN EXPERIMENT ON THE SHOCK
PRESSURE OF BREAKING WAVES, Technical Note of PHRI No.32, pp.1-
18,1967
GODA, Y. và S. HARANAKA: Đề tài “THÍ NGHIỆM VỀ ÁP LỰC XUNG KÍCH
CỦA SÓNG VỠ, Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của PHRI Số 32, trang 1-18, 1967
133) Horikawa, K. and Y. Noguchi: Relationship between breaker pressure and wave
profile acting on a vertical wall, Proceeding of 17th Coastal Eng. JSCE, pp,177-
184,1970

243
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Horikawa, K. và Y. Noguchi: Mối quan hệ giữa áp lực sóng vỡ và biến dạng sóng tác
động lên một bức tường đứng, Báo Cáo Của Hội Nghị Lần Thứ 17 Về Kỹ Thuật Bờ
Biển. JSCE, trang 177-184, 1970
134) Fujisaki, H, A. Sasada and Y. Takahashi: Discussion on the construction techniques
of breakwaters on steep slope sea bed, Proceeding of Chubu Branch of JSCE,
,pp.l81-183,1996
Fujisaki, H, A. Sasada và Y. Takahashi: Thảo luận về các kỹ thuật xây dựng đê chắn
sóng trên đáy biển dốc đứng, Báo Cáo Của Chi Nhánh Chubu Của JSCE, trang l81-
183, 1996
135) TAKAHASHI, S., K. TANIMOTO and s. SUZUMURA: Generation Mechanism of
Impulsive Pressure by Breaking Wave on a Vertical Wall, Rept of PHRI, Vol. 22
No.4, pp.3-31,1983
TAKAHASHI, S., K. TANIMOTO và S. SUZUMURA: Cơ chế tạo ra áp suất xung
kích của sóng vỡ tác động lên một tường đứng, Báo Cáo Của PHRI, Tập 22 số 4,
trang 3-31, 1983
136) Shimosako, K and N. Osaki: Study on the Application of the Calculation Methods of
Wave Forces acting on the Various Type of Composite Breakwaters, Technical Note
of PHRI, No.l107,pp.l-14,2005
Shimosako, K và N. Osaki: Nghiên Cứu Về Việc Áp Dụng Các Các Phương Pháp
Tính Toán Lực Sóng Tác Động Lên Các Loại Đê chắn sóng Hỗn Hợp Khác Nhau,
Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của PHRI, Số l107, trang l-14, 2005
137) Goda, Y: Motion of Composite Breakwater on Elastic Foundation under the Action
of Impulsive Breaking Wave Pressure, Rept. Of PHRI, Vol.12 No.3, pp.3-29, 1973
Goda, Y: Tác Động Của Đê chắn sóng Hỗn Hợp Lên Móng Đàn Hồi Dưới Tác Động
Của Áp Lực Sóng Vỡ Xung Kích, Báo Cáo Của PHRI, Tập 12 Số 3, trang 3-29, 1973
138) Dynamic response of composite type breakwaters to impact breaking waves,
Proceedings of Coastal Engineering JSCE, Vol. 40, pp. 766-770, 1993
Phản ứng động của đê chắn sóng kiểu hỗn hợp với sóng vỡ xung kích, Báo Cáo Về
Kỹ Thuật Bờ Biển. JSCE, Tập 40, trang 766-770, 1993
139) Tanimoto, K, M. Osato, S. Takaoka, T. Uchida and T. Ikada: An experiment on
stability of breakwaters with wave-absorbing blocks against random waves,
Proceedings of the 26th Coastal Eng,, JSCE, pp,343 -347, 1979
Tanimoto, K, M. Osato, S. Takaoka, T. Uchida và T. Ikada: Thí nghiệm về tính bền
vững của đê chắn sóng có các khối tiêu sóng chống lại sóng không ổn định, Báo Cáo
Của Hội Nghị Lần Thứ 26 Về Kỹ Thuật Bờ Biển, JSCE, trang 343 -347, 1979
140) TANIMOTO, K. S. TAKAHASHI and, K, MIYOSE: Title Experimental Study of
Random Wave Forces on Upright Sections of Breakwaters, Repot of PHRI Vol.23
No. 3,pp.47-100, 1984.9
TANIMOTO, K. S. TAKAHASHI và K, MIYOSE: Đề tài Nghiên cứu thực nghiệm về
lực sóng không ổn định tác động lên phần đứng của đê chắn sóng, Báo Cáo Của
PHRI Tập 23 số 3, trang 47-100, tháng 9, 1984.
141) TAKAHASHI, s. K. TANỈMOTO and K. SHIMOSAKO: Title Wave and Block
Forces on a Caisson Covered with Wave Dissipating Blocks, Rept. Of PHRI Vol.29
No. 1, pp.54-75, 1990.3
TAKAHASHI, S. K. TANIMOTO và K. SHIMOSAKO: Đề tài “Sóng Và Các Lực
Khối Tác Động Lên Một Thùng Chìm Bao Phủ Bằng Các Khối Tiêu Sóng, Báo Cáo
Của PHRI Tập 29 số 1, trang 54-75, tháng 3, 1990.

244
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

142) Sekino, T., T. Kadono and T. Imoto: Study on design methods for wave-absorbing
block armored breakwaters having U11 armored parapet, Journal of Public Works
Research Institute, Hokkaido Regional Development Bureau No.397, pp,14-20,1986
Sekino, T., T. Kadono và T. Imoto: Nghiên cứu về phương pháp thiết kế đối với đê
chắn sóng phủ khối tiêu sóng có tường chắn không phủ, Tạp Chí Viện Nghiên Cứu
Công Trình Công Cộng, Cục Phát Triển Khu Vực Hokkaido Số 397, trang 14 –
20,1986
143) Tanaka, H., N. Abe and M. Kato: Evaluation of horizontal wave force on wave-
absorbing block armored caisson breakwater. Proceedings of the 32nd Conference
on Coastal Eng. JSCE, pp.490-494,1985
Tanaka, H., N. Abe và M. Kato: Đánh giá lực sóng ngang Tác Động Lên đê chắn
sóng phủ khối tiêu sóng. Báo Cáo Của Hội Nghị Thứ 32 Về Kỹ Thuật Bờ
Biển. JSCE, trang 490-494, 1985
144) Kougamu, Y. and K. Tokikawa: Experimental study on the wave-pressure
decreasing effect of wave absorbing blocks during the construction, Report of the
Public Works Research Institute (PWRI), Hokkaido Regional Development Bureau
(HRDB) No. 53,pp.81-95, 1970
Kougamu, Y. và K. Tokikawa: Nghiên cứu thực nghiệm về hiệu quả làm giảm áp lực
sóng của khối tiêu sóng trong quá trình xây dựng, Báo Cáo Của Viện Nghiên Cứu
Công Trình Công Cộng (PWRI), Cục Phát Triển Vùng Hokkaido (HRDB) số
53, trang 81-95, 1970
145) Shiomi, M., H. Yamamoto, A. Tsugawa, T. Kurosawa and K. Matsumoto: Damages
and countermeasures of breakwaters due to the wave force increase at discontinuous
points of wave-absorbing blocks, Proceedings of the 41st conference on Coastal Eng
JSCE, pp 791-795,1994
Shiomi, M., H. Yamamoto, A. Tsugawa, T. Kurosawa và K. Matsumoto: Thiệt hại và
biện pháp đối phó của đê chắn sóng do sự gia tăng lực sóng tại các điểm đơn lẻ của
khối tiêu sóng, Báo Cáo Của Hội Nghị Lần 41 Về Kỹ Thuật Bờ Biển. JSCE, trang
791-795, 1994
146) TANIMOTO.K. and R. OJIMA: Title Experimental Study of Wave Forces Acting on
a Superstructure of Sloping Breakwaters and on Block Type Composite
Breakwaters, Technical Note of PHRI No.450 ,p.32, 1983.6
TANIMOTO. K. Và R. OJIMA: Đề tài “Nghiên Cứu Thực Nghiệm Về Lực Sóng Tác
Động Lên Một Kết Cấu Tầng Trên Của Đê chắn sóng Dốc Và Đê chắn sóng Hỗn
Hợp Loại Khối, Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của PHRI Số 450, Trang 32, tháng 6, 1983.
147) Hiromoto, E, H. Nishijima, S. Konno and I. Kimura: Load of blocks of wave-
observing block armored breakwaters under wave actions, Proceedings of the 40th
Conference on Coastal Eng. JSCE, pp. 347-351, 1983
Hiromoto, E, H. Nishijima, S. Konno và I. Kimura: Tải trọng các khối của của đê
chắn sóng phủ khối quan sát sóng dưới tác động của sóng, Báo Cáo Của Hội Nghị
Lần Thứ 40 Về Kỹ Thuật Bờ Biển. JSCE, trang 347-351, 1983
148) ARIKAWA, T., M. IKEBE, N. OSAKI, T. KURODA, T. ORITA and K.
SHIMOSAKO: Title Study on punching shear failures of caisson wall caused by the
impulsive force of dissipating blocks Rept of PARI Vol.44 No.l, pp. 3-34,2005.3
ARIKATA, T., M. IKEBE, N. OSAKI, T. KURODA, T. ORITA và K. SHIMOSAKO:
Đề tài “Nghiên cứu về phá hoại do chọc thủng của tường thùng chìm gây ra bởi lực
xung kích của các khối tiêu sóng, Báo Cáo Của PARI Tập 44, Số l, trang 3-34, tháng

245
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

3, 2005.
149) Yamaguchi, T., M. Beppu and T. Ono: Experimental study of bumping force of
wave-absorbing blocks on vertical walls under the action of impact breaking waves,
Proceedings of Coastal Eng. JSCE Vol. 50, pp. 711-715,2003
Yamaguchi, T., M. Beppu và T. Ono: Nghiên cứu thực nghiệm về lực va đập của khối
tiêu sóng tác động lên tường đứng dưới tác động của sóng vỡ xung kích, Báo Cáo Về
Kỹ Thuật Bờ Biển. JSCE Tập 50, trang 711-715, 2003
150) T. Hosoyamada, S. Takahashi and K. Tanimoto: Application of sloping top caisson
breakwater at isolated islands, proceedings of Conference on Coastal Eng. JSCE,
Vol. 41, pp. 325-329,1994
T. Hosoyamada, S. Takahashi và K. Tanimoto: Ứng dụng của đê chắn sóng thùng
chìm đỉnhd ốc tại các đảo độc lập, Báo Cáo Của Hội Nghị Về Kỹ Thuật Bờ
Biển. JSCE, Tập 41, trang 325-329, 1994
151) Morihaira, M. and O. Kunita: An model experiments on hydraulic characteristics of
sloping breakwater, Proceedings of the 26th Conference on Coastal Eng. JSCE,
pp.295-298,1979
Morihaira, M. và O. Kunita: Thí nghiệm mô hình về những đặc điểm thủy lực đê
chắn sóng dốc, Báo Cáo Của Hội Nghị Thứ 26 Về Kỹ Thuật Bờ Biển. JSCE, trang
295-298, 1979
152) Sato, T. N. Yamagata, M. Furukawa, S. Takahashi and T. Hosoyamada: Hydraulic
characteristics of sloping-top breakwaters armored with wave-absorbing blocks-
Development of a new structural type of breakwaters in deep water area in Naha
Port-, Proceedings of Coastal Eng. JSCE Vol. 39, pp.556-560,1992
Sato, T. N. Yamagata, M. Furukawa, S. Takahashi và T. Hosoyamada: Đặc trưng
thủy lực của đê chắn sóng với đỉnh nghiêng phủ các khối tiêu sóng- phát triển loại
đê chắn sóng kết cấu mới trong khu vực nước sâu ở Cảng Naha –Báo Cáo Về Kỹ
Thuật Bờ Biển. JSCE Tập 39, trang 556-560, 1992
153) Katayama, H., T. Sekimoto, Y. Kawamata and K. Ueki: On wave force
characteristics acting 011 submerged sloping-top caisson breakwaters, Proceedings
of Coastal Eng. JSCE Vol. 45, pp. 776-780, 1998
Katayama, H., T. Sekimoto, Y. Kawamata và K. Ueki: Về đặc trưng lực sóng tác
động lên đê chắn sóng thùng chìm với đỉnh nghiêng ngập nước, Báo Cáo Về Kỹ
Thuật Bờ Biển. JSCE Tập 45, trang 776-780, 1998
154) TAKAHASHI, S., K. SHIMOSAKO and H. SASAKI: Title Experimental Study on
Wave Forces Acting on Perforated Wall Caisson Breakwaters Rept of PHRI Vol. 30
No.4, pp.3-34,1991.12
TAKAHASHI, S., K. SHIMOSAKO và H. SASAKI: Đề tài “Nghiên cứu thực nghiệm
về Lực sóng tác động lên đê chắn sóng thùng chìm tường đục lỗ, Báo Cáo Của PHRI
Tập 30 số 4, Trang 3-34, tháng 12, 1991.
155) TANIMOTO, K., S. HARANAKA, E. TOMIDA, Y. IZUMIDA and S.
SUZUMURA : Title A Hydraulic Experimental Study on Curved Slit Caisson Rept
of PHRI Vol. 19 No.4, pp.3-53, 1980.12
TANIMOTO, K., S. HARANAKA, E. TOMIDA, Y. IZUMIDA và S. SUZUMURA: Đề
tài “Nghiên cứu thực nghiệm thủy lực trên giếng chìm khe hở cong, Báo Cáo Của
PHRI Tập 19 số 4, trang 3-53, 12.1980.
156) TANIMOTO, K., S. TAKAHASHI and T. MURANAGA: Title Uplift Forces on a
Ceiling Slab of Wave Dissipating Caisson with a Permeable Front Wall- Analytical

246
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Model for Compression of an Enclosed Air Layer-, Rept of PHRI Vol. 19 No.l,pp.3-
31, 1980.3
TANIMOTO, K., S. TAKAHASHI và T. MURANAGA: Đề tài “Lực Đẩy Nổi Tác
Động Lên Tấm bản trần Của Thùng Chìm Tiêu Sóng Có Tường Trước Thấm Nước -
Mô Hình Phân Tích Sự Nén Của Một Lớp Không Khí Kín, Báo Cáo Của PHRI
Tập 19 Số l, trang 3-31, 3.1980.
157) TAKAHASHI, S. and K. TANIMOTO: Title Uplift Forces on a Ceiling Slab of
Wave Dissipating Caisson with a Permeable Front Wall(2nd Report)-Field Data
Analysis- Rept of PHRI Vol. 23 No. 2, pp. 3-25, 1984.6
TAKAHASHI, S. VÀ K. TANIMOTO: Đề tài “Lực Đẩy Nổi Tác Động Lên Tấm bản
trần Của Thùng Chìm Tiêu Sóng Có Tường Trước Thấm Nước (Báo Cáo Thứ 2) -
Phân Tích Dữ Liệu Thực Tế- Báo Cáo Của PHRI Tập 23 số 2, trang 3-25, 6.1984
158) ITO, FY. And K. TANIMOTO: Title Meandering Damages of Composite Type
Breakwaters. Technical Note of PHRI No.l 12, pp. 13,1971.3
ITO, FY. Và K. TANIMOTO: Đề tài “Hư Hại Do Uốn Khúc Của Đê chắn sóng Loại
Hỗn Hợp. Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của PHRI Số l 12, trang 13, 3.1971.
159) Kougami, Y., N. Fujiki and Y. Uehara: An experiment on wave height and pressure
at a corner of breakwater, Journal of Public Works Research Institute (PWRI),
Hokkaido Regional Development Bureau (HRDB)No. 218, pp.1-11,1971
Kougami, Y., N. Fujiki và Y. Uehara: Thí nghiệm về chiều cao sóng và áp lực sóng
tại một góc của công trình chắn sóng, Tạp Chí Viện Nghiên Cứu Công Trình Công
Cộng (PWRI), Cục Phát Triển Vùng Hokkaido (HRDB) số 218, trang 1-11, 1971
160) Y. Kougami, N. Fujiki and T. Tsutsumi: An experiment on wave height and pressure
at a corner of breakwater (Second Rep.), Journal of Public Works Research Institute
(PWRI), Hokkaido Regional Development Bureau (HRDB)No. 230, pp.l-13,1972
Y. Kougami, N. Fujiki và T. Tsutsumi: Thí nghiệm về chiều cao và áp lực sóng ở một
góc của đê chắn sóng (Báo cáo thứ hai), Tạp Chí Viện Nghiên Cứu Công Trình
Công Cộng (PWRI), Cục Phát Triển Vùng Hokkaido (HRDB) Số 230, trang l-
13,1972
161) Goda, Y, T. YOSHIMURA and M. ITO: Reflection and Diffraction of Water Waves
by an Insular Breakwater, Rept of PHRI Vol. 10 No.2,pp.3-52, 1971.6
Goda, Y, T. YOSHIMURA và M. ITO: Phản Xạ Và Nhiễu Xạ Của Sóng Nước Bởi
Một Đê Chắn Sóng Đảo, Báo Cáo Của PHRI Tập 10 số 2, trang 3-52, 6.1971.
162) ITO, Y., K. TANIMOTO, K. KOBUNE, T. KITATANI and M. TODOROKI: Title
An Experimental Investigation of Upright Breakwater s on Reefs, Technical Note of
OHRI No.189, 1974.6
ITO, Y., K.TANIMOTO, K. KOBUNE, T. KITATANI và M. TODOROKI: Đề tài
“Nghiên Cứu thực nghiệm về Đê chắn sóng đứng trên bãi đá ngẫm, Chỉ Dẫn Kỹ
Thuật Của OHRI số 189, 6. 1974.
163) Tominaga, M. and I. Kuzumi: breaking wave pressure on coastal dikes, Proceedings
of the 18th Conference on Coastal Eng. JSCE, pp. 215-221, 1971
Tominaga, M. và I. Kuzumi: áp lực sóng vớ tác động lên đê ven bờ biển, Báo Cáo
Của Hội Nghị Lần Thứ 18 Về Kỹ Thuật Bờ Biển.JSCE, trang 215-221, 1971
164) Coastal Engineering Research Center: Shore Protection Manual Vol.II, Department
of Army Corps of Engineers, 1984
Trung tâm Nghiên cứu kỹ thuật bờ biển: Hướng dẫn Bảo vệ bờ biển Tập II, Cục

247
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Quân đoàn kỹ sư, 1984


165) JSCE Edition: Guideline and commentary for design of Offshore Structures (Draft),
JSCE, pp.28-53,1973
Tái bản của JSCE: Hướng Dẫn Và Chú Giải Đối Với Thiết Kế Các Kết Cấu Ngoài
Khơi (Dự Thảo), JSCE, trang 28-53, 1973
166) J.R. Morison, M.R. O’Brien, J.W. Johonson,S.A. Schaaf: The force exerted by
surface waves on piles, Petroleum Trans., 189, TP 2846, pp. 149-154, 1950
J. R. Morison, M.R. O'Brien, J.W. Johonson, S.A. Schaaf: Các lực do các sóng bề
mặt tác động lên cọc, Vận Chuyển Dầu Khí, 189, TP 2846, trang 149-154, 1950
167) T.E. Stelson and R.T. Mavis: Virtual mass and acceleration in fluid, Proc. ASCE.,
Vol. 81, Separate No.670, pp.670-1-670-9, 1955
T.E. Stelson và R.T. Mavis: Khối lượng ảo và gia tốc trong chất lỏng, Báo cáo
của ASCE, Tập 81, Số Đặc Biệt 670, trang 670-1-670-9, 1955
168) Hamada, H. and N. Hasegawa: Wave forces on structures, Proceedings of the 3rd
Conference on Coastal Eng. JSCE ,pp.67- 83, 1956,
Hamada, H. và N. Hasegawa: Lực sóng tác động lên các kết cấu, Báo Cáo Của Hội
Nghị Lần Thứ 3 Về Kỹ Thuật Bờ Biển. JSCE, Trang 67-83, 1956.
169) Keulegan, G.H. and L.H. Carpenter: Forces on cylinders and plates in an oscillating
fluid, Journal of the National Bureau of Standards, Vol. 60, No. 5, pp.423-440,1958
Keulegan, G.H. và LH Carpenter: Lực tác động lên các trục lăn và các tấm trong
một chất lỏng dao động, Tạp Chí Cục Tiêu Chuẩn Quốc Gia, Tập 60, số 5, trang
423-440, 1958
170) Sarpkaya, T.: Forces on cylinders and sheres in a sinusoidally oscillating fluid,
Journal of Applied Mechanics, Trans, of ASME, Vol. 42, No. 1, pp. 32-37, 1975
Sarpkaya, T.: Các lực tác động lên các trục lăn và hình cầu trong một chất lỏng dao
động đường hình sin, Tạp chí Cơ học ứng dụng, Hiệp hội các Kỹ sư Mỹ ASME,
Tập 42, số 1, trang 32-37, 1975
171) Sarpkaya, T.: In-line and transverse forves on cylinders in oscillatory flow at high
Reynolds number, Proc. of the Offshore Technology Conference, Vol. 11, pp,95-
108, 1976
Sarpkaya, T.: Lực tức thời ngang tác động lên trụ trong dòng chảy dao động với số
Reynolds cao, Báo cáo cùa Hội nghị Công nghệ ngoài khơi, Tập 11, trang 95-108,
1976
172) Sarpkaya, T., N,J. Collins and S.R. Evans: Wave forces on rough-walled cylinders at
high Reynolds numbers, Proc. Of OTC, Vo. III, #2901, pp.167-184,1977
Sarpkaya, T., N, J. Collins và S.R. Evans: Lực sóng tác động lên các trụ có thành
ghồ ghề với số Reynolds cao, Báo Cáo Của OTC, Tập III, Số 2901, trang 167-184,
1977
173) Y. Goda: Wave-forces on a vertical circular cylinder; Experiments and proposed
method of waveforce computation, Report of P.H.T.R.I., No.8, p.74,1964
Y. Goda: Lực sóng tác động lên một hình trụ tròn đứng, thí nghiệm và phương pháp
đề xuất tính toán lực sóng, Báo Cáo Của P.H.T.R.I, số 8, trang 74, 1964
174) Yamaguchi, M.: Fundamental study on wave forces on sphere and standing waves,
Kyoto Univ. Dissertation ,p.l47,1974
Yamaguchi, M.: Nghiên cứu cơ bản về lực sóng tác động lên sóng đứng hình cầu,
Luận Án Đại Học Kyoto, Trang l47, 1974

248
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

175) Nakamura, M.: Study on wave forces on coastal structures and their dynamic
response, Osaka Univ. Dissertation ,p.297,1977
Nakamura, M.: Nghiên cứu về lực sóng tác động lên các kết cấu bờ biển và phản ứng
động lực của chúng, Luận Án Đại Học Osaka, Trang 297, 1977
176) Chakrabarti, S.K., A.L. Wollbert, and A.T. William: Wave forces on vertical circular
cylinder, Journal of Waterways, Harbors and Coastal Engineering Division, ASCE,
Vol.102, No.WW2, pp.203-221,1976
Chakrabarti, S.K, A.L. Wollbert, và A.T. William: Lực sóng tác động lên hình trụ
tròn đứng, Tạp Chí Đường Thủy, Phòng Kỹ Thuật Bờ Biển Và Cảng Biển, ASCE,
Tập 102, Số WW2, trang .203-221, 1976
177) Chakrabarti, S.K.: Inline forces on fixed vertical cylinder in waves, Journal of the
Waterway, Port, Cow and Ocean Division, ASCE, Vol.106, WW2, pp.145 -
155,1980
Chakrabarti, S.K: Lực tức thời tác động lên hình trụ đứng cố định trong sóng, Tạp
Chí Đường Thủy, Cảng Và Biển, ASCE, Tập 106, WW2, trang 145 - 155, 1980
178) Koterayama, W. and M. Tashiro: Wave forces on semi-submerged horizontal
cylinder in diagonal incident wave and vertical cylinder in deep water waves, Report
of Research Institute for Applied Mechanics Kyushu Univ. Vol. 5o, pp. 35-61, 1979
Koterayama, W. và M. Tashiro: Lực sóng tác động lên trụ ngang bán ngập nước
trong sóng tới xiên và trụ đứng trong sóng nước sâu, Báo Cáo Của Viện Nghiên Cứu
Cơ Học ứng Dụng, Đại Học Kyushu. Tập 50, trang 35-61, 1979
179) Oda, K.: Wave forces on structures- Cylindrical structures-, Lecture note of Summer
training for Hydraulic Engineering 1982, (18th)Course B, Hierodulic Committee of
JSCE, pp.B-4-l-B-5-27,1982
Oda, K.: Lực sóng tác động lên các kết cấu - kết cấu hình trụ, Ghi Chú Bài Giảng
Đào Tạo Mùa Hè Về Kỹ Thuật Thuỷ Lực 1982, (lần thứ 18) khóa học B, Ban
Hierodulic của JSCE, trang B-4-1-B-5-27, 1982
180) Mizuno, Y. T. Kadono, Y. Nagai, O. Momose and T. Sekino: Field experiment on
offshore structure in a rough sea zone, Rept. of the Public Works Research Institute
(PWRI), Hokkaido Regional Development Bureau (HRDB)No.87,p.77,1988
Mizuno, Y.T Kadono, Y. Nagai, O. Momose và T. Sekino: Thí nghiệm thực tế về kết
cấu ngoài khơi trong vùng biển động, Báo Cáo Viện Nghiên Cứu Công Trình Công
Cộng (PWRI), Cục Phát Triển Khu Vực Hokkaido (HRDB) số 87, trang 77, 1988
181) Kim, Y.Y. and H.C. Hibbard: Analysis of simultaneous wave force and water
particle velocity Measurements, Proc. of OTC, Vol.l, No.2192, pp.461-469, 1975
Kim, Y.Y. và H.C. Hibbard: Phân tích các lực sóng đồng thời và đo lường vận tốc
hạt nước, Báo Cáo Của OTC, Tập l, Số 2192, Trang 461-469, 1975
182) Ogusu, A.: Wave forces on multiple row cylinders, Proceedings of the Society of
Naval Architects of Japan No. 131, 1972
Ogusu, A.: Lực sóng tác động lên trụ đa hàng, Báo Cáo Của Hội Kiến Trúc Sư Hải
Quân Nhật Bản số 131, 1972
183) Nakamura, H. and N. Abe: Hydraulics of intake tower of power plant, Proceedings
of the 19th Conference on Coastal Eng. JSCE, pp. 391-394, 1972
Nakamura, H. và N. Abe: Thủy lực tháp lấy nước vào của nhà máy điện, Báo Cáo
Của Hội Nghị Lần Thứ 19 Về Kỹ Thuật Bờ Biển. JSCE, trang 391-394, 1972
184) GODA, Y. S. HARANAKA and M. KITAHATA: Title STUDY OF IMPULSIVE

249
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

BREAKING WAVE FORCES ON PILES, Rept of PHRI Vol. 5 No.6, pp. 1-


30,1966.4
GODA, Y.S. HARANAKA và M. KITAHATA: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU LỰC SÓNG
VỠ XUNG KÍCH TÁC ĐỘNG LÊN CỌC, Báo Cáo Của PHRI Tập 5 số 6, trang 1-
30, 4. 1966.
185) TANIMOTO, K. S. TAKAHASHI, T. KANEKO, K. SHIOTA and K. OGURA:
Title Experimental Study on Impulsive Forces by Breaking Waves on Circular
Cylinder Rept of PHRI Vol. 25 No.2, pp.33-87, 1986.6
TANIMONO, K.S TAKAHASHI, T. KANEKO, K. SHIOTA và K. OGURA: Đề tài
“Nghiên Cứu Thực Nghiệm Về Lực Xung Kích Do Sóng Vỡ Tác Động Lên Hình Trụ
Tròn, Báo Cáo Của PHRI Tập 25 số 2, trang 33-87, 6.1986.
186) Goda, Y.: Design of marine structures- wave forces-, Jour, of JSCE Vo55 No.9,
pp.2-7, 1970
Goda, Y.: Thiết kế kết cấu biển- các lực sóng, Tạp Chí Của JSCE Tập 55 số 9, trang
2-7, 1970
187) Nagasaki, S. and K. Ogata: Wave forces on underwater pipelines (First Rept.),
Proceedings of the 18th Conference on Coastal Eng. JSCE, pp. 223-227, 1971
Nagasaki, S. và K. Ogata: Lực sóng tác động lên các đường ống ngầm (Báo cáo đầu
tiên), Báo Cáo Của Hội Nghị Lần Thứ 18 Về Kỹ Thuật Bờ Biển. JSCE, trang 223-
227, 1971
188) T. Sarpkaya, M. Isaacson: Mechanics of Wave Forces on Offshore Structure, Van
Nostrand Reinhold Company, p.651, 1981
T. Sarpkaya, M. Isaacson: Cơ học lực sóng tác động lên các kết cấu ngoài khơi,
Công ty Van Nostrand Reinhold, trang 651, 1981
189) T. Yamamoto, J.H. Nath: Forces on many cylinders near a plane boundary, ASCE,
National Water Resources and Ocean Engineering Convention, Preprint No.2633,
1976
T. Yamamoto, J.H. Nath: Lực tác động lên trụ gần mặt biên, ASCE, Hội Nghị Kỹ
Thuật Biển Và Tài Nguyên Nước Quốc Gia, bản thảo Số 2633, 1976
190) T. Sarpkaya: In-line and transverse forces on cylinders near a wall in oscillatory
flow at high Reynolds numbers, OTC paper No.2898,pp.l61-166,1977
T. Sarpkaya: Lực tức thời ngang tác động lên các cọc gần một bức tường trong dòng
chảy dao động với số Reynolds cao, Báo Cáo Của OTC Số 2898, trang l61-166,1977
191) T. Sarpkaya, F. Rajabi.: Hydrodynamic drag on bottom-mounted smooth and rough
cylinders in periodic flow, OTC Paper No.3761, pp.219-226, 1980
T. Sarpkaya, F. Rajabi: Lực kéo thủy động lực học tác động lên trụ gồ ghề, bằng
phẳng gắn đáy trong dòng chảy ổn định, Báo Cáo Của OTC Số 3761, trang 219-226,
1980
192) Borgman, L.E.: Spectral analysis of ocean wave forces on pilling, Proc. ASCE,
Vol.93, No. W W2, pp. 129-156, 1967
Borgman, LE: Phân tích quang phổ của các lực sóng biển tác động lên cọc tấm, Báo
Cáo Của ASCE, Tập 93, số WW2, trang 129-156, 1967
193) Hino, M.: Spectral theory of wave forces on piles, Proceedings of the 15th
Conference on Coastal Eng. JSCE, pp. 103-108, 1968
Hino, M.: Lý thuyết quang phổ của lực sóng tác động lên các cọc, Báo Cáo Của Hội
Nghị Lần Thứ 15 Về Kỹ Thuật Bờ Biển. JSCE, trang 103-108, 1968

250
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

194) Borgman, L.E.: Ocean wave simulation for engineering design, Proc. ASCE,
VoL.95, No.WW4, pp.557-583, 1969
Borgman, L.E: Mô phỏng sóng biển đối với thiết kế kỹ thuật, Báo Cáo Của ASCE,
tập 95, Số WW4, trang 557-583, 1969
195) ITO, Y. K. TANIMOTO and K. KOBUNE: Title Dynamic Response of an Offshore
Platform to Random Waves Rept of PHRI Vol. 11 No.3, pp.59-86, 1972.9
ITO, Y.K. TANIMOTO và K. KOBUNE: Đề tài “Phản ứng Động Lực Của Một Bến
Ngoài Khơi Với Sóng Không Ổn Định, Báo Cáo Của PHRI Tập 11 số 3, trang 59-
86, 9.1972.
196) Hudspeth, R.T.: Wave force prediction from non-linear random sea simulation, 7th
OTC, # 2193, pp.471-486, 1975
Hudspeth, R.T: Dự báo Lực sóng từ mô phỏng sóng biển không ổn định phi tuyến
tính, Báo Cáo Lần Thứ 7 Của OTC, số 2193, trang 471-486, 1975
197) Sharma, J. and Dean, R.G.: Second-order directional seas and associated wave
forces, 11th OTC, #3645, pp.2505-2514, 1979
Sharma, J. và Dean, R.G: Sóng biển có Hướng bậc hai và các lực sóng có liên quan,
Báo Cáo Lần Thứ 11của OTC, Số 3645, trang 2505-2514, 1979
198) Tickell, R.G. and Ehvany, M.H.S.: A probabilistic description of forces on a member
in a short-crested random sea, Mechanics of Wave-Induced Forces on Cylinders,
Pitman Pub. Ltd., London, pp.561-576,1979
Tickell, R.G. Ehvany, M.H.S: Mô tả xác suất các lực tác động lên một cấu kiện ở
trong sóng biển không ổn định có đỉnh ngắn, Cơ Học Lực Do Sóng Tác Động Lên
Các Cọc, NXB Pitman, London, trang 561-576, 1979
199) Kimura, A. A., Seyama and A. Ueno: Stochastic characteristics of random wave
forces acting on cylinder, Proceedings of 27th Conference on Coastal Eng. JSCE
,pp. 373-377, 1980
Kimura, A. A., Seyama và A. Ueno: Đặc tính ngẫu nhiên của lực sóng không ổn định
tác động lên trụ, Báo Cáo Của Hội Nghị Lần Thứ 27 Về Kỹ Thuật Bờ Biển. JSCE,
trang 373-377, 1980
200) GODA, Y. T. IKEDA, T. SASADA and Y. KISHIDA: Title Study on Design Wave
Forces on Circular Cylinders Erected upon Reefs Rept of PHRI Vol. 11 No.4, PP.45-
81,1972.12
GODA, Y.T IKEDA, T. SASADA và Y. KISHIDA: Đề tài “Nghiên Cứu Về Lực Sóng
Thiết Kế Tác Động Lên Trụ Tròn Được Lắp Dựng Trên Bãi Đá Ngầm, Báo Cáo Của
PHRI Tập 11 số 4, trang 45-81, 12.1972.
201) Hiraishi, T. Y. Tomita and Y. Suzuki: Effect of wave directionality on wave forces
on Cylinder, Proceedings of 27th Conference on Coastal Eng. JSCE Vol. 41,pp. 836-
840,1994
Hiraishi, T.Y Tomita và Y. Suzuki: Ảnh hưởng của hướng sóng đối với lực sóng tác
động lên cọc, Báo Cáo Của Hội Nghị Lần Thứ 27 Về Kỹ Thuật Bờ Biển. JSCE Tập
41, trang 836-840,1994
202) MacCamy, R.C. and R.A. Fuchs: Wave Forces on Piles, a Diffraction Theory, U.S.
Army, Corps of Engineers, Beach Erosion Board, Tech. Memo. No.69, p.17,1954
MacCamy, R.C. và R.A. Fuchs: Lực Sóng Tác Động Lên Cọc, Lý Thuyết Nhiễu Xạ,
Quân Đội Mỹ, Quân Đoàn Kỹ Sư, Ban Phòng Chống Xói Mòn Bãi Biển, Bản Chỉ
Dẫn Kỹ Thuật Số 69, trang 17, 1954

251
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

203) GODA, Y. and T. YOSHIMURA: Title Wave Force Computation for Structures of
Large Diameter, Isolated in the Offshore, Rept of PHRI Vol. 10 No.4, pp.3-52,
1971.12
GODA, Y. và T. YÓHIMURA: Đề tài “Tính Toán Lực Sóng Đối Với Kết Cấu Có
Đường Kính Lớn, Nằm Biệt Lập Ngoài Khơi, Báo Cáo Của PHRI Tập 10 số 4, trang
3-52, 12.1971.
204) Yamaguchi, M: Wave forces on pile structures, Lecture note of Summer training for
Hydraulic Engineering 1975, (11th) Course B, Hierodulic Committee of JSCE,
pp.B-6-l-B-6-26,1975
Yamaguchi, M: Lực sóng tác động lên các kết cấu cọc, Ghi Chú Bài Giảng Đào Tạo
Mùa Hè Về Kỹ Thuật Thuỷ Lực 1975, (Lần Thứ 11) Khóa Học B, Ban Hierodulic
của JSCE, trang B-6-1-B-6-26, 1975
205) TANIMOTO, K., S. TAKAHASHI and Y. IZUMIDA: A Calculation Method of
Uplift Forces on a Horizontal Platform, Rept. of PHRI Vol.17 No.2,pp.3-47,1978
TANIMOTO, K., S. TAKAHASHI và Y. IZUMIDA: Phương Pháp Tính Của Lực Đẩy
Nổi Lên Tác Động Lên Trên Một Bến Ngang, Báo Cáo Của PHRI Tập 17 số 2, trang
3-47, 1978
206) ITO, Y. and H. TAKEDA: Uplift on Pier Deck due to Wave Motion, Rept. of PHRI
Vol. 6 No. 4, pp. 37-68, 1967
ITO, Y. và H. TAKEDA: Lực Đẩy Nổi Tác Động Lên Sàn Đê Chắn Sóng Do Chuyển
Động Sóng, Báo Cáo Của PHRI Tập 6 số 4, trang 37-68, 1967
207) Murota, A. and M. Furudoi: Experimental study on uplift force on deck of pier,
Proceedings of the 13th Conference on Coastal Eng. JSCE, pp.120-125,1966
Murota, A. và M. Furudoi: Nghiên Cứu Thực Nghiệm Về Lực Đẩy Nổi Tác Động
Lên Sàn Đê Chắn Sóng, Báo Cáo Của Hội Nghị Lần Thứ 13 Về Kỹ Thuật Bờ Biển.
JSCE, trang 120-125, 1966
208) Nagai, S. T. Kobo and K. Tokikawa: Study on uplift on piers (First Rep.),
Proceedings of thel3th Conference on Coastal Eng. JSCE, pp. 112-119,1966
Nagai, S.T. Kobo và K. Tokikawa: Nghiên Cứu Lực Đẩy Nổi Tác Động Lên Trên Đê
Chắn Sóng (Báo Cáo Đầu Tiên), Báo Cáo Của Hội Nghị Lần Thứ 13 Về Kỹ Thuật
Bờ Biển. JSCE, trang 112-119,1966
209) Horikawa, K., T. Nakao and A. Yajima: Experimental study on uplift on piers,
Proceedings of thel4th Conference on Coastal Eng. JSCE, pp.148-153,1967
Horikawa, K., T. Nakao và A. Yajima: Nghiên Cứu Thực Nghiệm Về Lực Đẩy Nổi
Tác Động Lên Trên Đê Chắn Sóng, Báo Cáo Hội Nghị Lần Thứ L4 Về Kỹ Thuật Bờ
Biển. JSCE, trang 148-153, 1967
210) Sawaragi, T. and M. Nochino: Discussion on Similarity law for hydraulic model
tests on uplift acting on decks of piers, Proceedings of Coastal Eng. JSCE Vol. 35,
pp. 677-681, 1988
Sawaragi, T. và M. Nochino: Thảo Luận Về Định Luật Đồng Dạng Đối Với Thí
Nghiệm Mô Hình Thủy Lực Về Lực Đẩy Nổi Tác Động Lên Sàn Đê Chắn Sóng, Báo
Cáo Về Kỹ Thuật Bờ Biển. JSCE Tập 35, trang 677-681, 1988
211) TANIMOTO, K., Shigeo TAKAHASHI, Masahiko TODOROKI and Yoshikazu
IZUMIDA: Horizontal Wave Forces on a Rigid Platform, Rept. of PHRI Vol. 16
No.3,pp.39-68,1977
TANIMOTO, K., Shigeo TAKAHASHI, Masahiko Todoroki và Yoshikazu IZUMIDA:
Lực Sóng Ngang Tác Động Lên Một Nền Cứng, Báo Cáo Của PHRI Tập 16 số 3,

252
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

trang 39-68, 1977


212) Tirindelli, M., Cuomo, G., Allsop, W., and McConnell, K.: Exposed jetties:
Inconsistencies and gaps in design methods for wave-induced forces, Proc. Of the
28th International Conference on Coastal Engineering, Cardiff, pp.1684-1696,2002
Tirindelli, M., Cuomo, G., Allsop, W., và McConnell, K.: Đê Chắn Sóng Không
Được Che Phủ: Sự Không Thống Nhất Và Những Khác Biệt Trong Phương Pháp
Thiết Kế Đối Với Các Lực Do Sóng, Báo Cáo Của Hội Nghị Quốc Tế Lần Thứ 28 Về
Kết Cấu Ven Bờ Biển, Cardiff, trang 1684-1696, 2002
213) Tirindelli, M., Cuomo, G., Allsop, W, andMcConnell, K.: Physical model studies of
wave-induced loading on exposed jetties: Towards new prediction formulae, Proc.
Of the International Conference Coastal Structures 2003, Portland,pp.382-393,2003
Tirindelli, M., Cuomo, G., Allsop, W, và McConnell, K.: Nghiên cứu mô hình vật lý
của tải trọng do sóng tác động lên đê chắn sóng không được che phủ: Hướng tới các
công thức dự đoán mới, Báo Cáo Hội Nghị Quốc Tế Về Kết Cấu Ven Bờ Biển Năm
2003, Portland, trang 382-393, 2003
214) Cuomo, G., Allsop, W., and M.cConnell, K.: Dynamic Wave Loads on Coastal
Structures: Analysis of impulsive and pulsating wave loads, Proc. Of the
International Conference Coastal Structures 2003, Portland, pp,356-368,2003
Cuomo, G., Allsop, W., và M.cConnell, K.: Tải Trọng Sóng Động Tác Động Lên Kết
Cấu Ven Bờ Biển: Phân tích tải trọng sóng xung kích và sóng dao động, Báo Cáo
Của Hội Nghị Quốc Tế Kết Cấu Ven Bờ Biển Năm 2003, Portland, trang 356-368,
2003
215) Bentiba, R., Cuomo, G., Allsop, W., and Bunn, N.: Probability of occurrence of
wave loading on fatty deck elements, Proc. Of the 29th International Conference on
Coastal Engineering, Lisbon, pp.4113-4125,2004
Bentiba, R., Cuomo, G., Allsop, W., và Bunn, N.: Xác suất xảy ra tải trọng sóng lên
các cấu kiện mặt cầu dày, Báo Cáo Của Hội Nghị Quốc Tế Lần Thứ 29 Về Kỹ Thuật
Bờ Biển, Lisbon, trang 4113-4125, 2004
216) Kubou, M. M. Takezawa and T. Ueki: Experimental study on wave pressure at the
vicinity of wave crest, Proceedings of the 20th Conference on Coastal Eng. JSCE,
pp. 279-284, 1973
Kubou, M. M Takezawa và T. Ueki: Nghiên cứu thực nghiệm về áp lực sóng tại vùng
lân cận đỉnh sóng, Báo Cáo Của Hội Nghị Lần Thứ 20 Về Kỹ Thuật Bờ Biển. JSCE,
trang 279-284, 1973
217) Michio Morihira,Shusaku Kakizaki and Yoshimi Goda EXPERIMENTAL
INVETIGATION OF A CURTAIN-WALL BREAKWATER ,REPORT OF PORT
AND HARBOUR TECHNICAL RESEARCH INSTITUTE MINISTRY OF
TRANSPOTATION No.l,p. 16,1964
Michio Morihira, Shusaku Kakizaki và Yoshimi Goda NGHIÊN CỨU THỰC
NGHIỆM VỀ CÔNG TRÌNH CHẮN SÓNG TƯỜNG CHE, BÁO CÁO CỦA VIỆN
NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CẢNG VÀ CẢNG BIỂN, BỘ GIAO THÔNG Số.l, trang
16,1964
218) Sekimpto, T., H. Kondo, T. Oshita, S. Imai and M. Nakamura: Design wave force of
curtain-wall type breakwater considering incident wave angle, Proceedings of
Coastal Eng. JSCE Vol. 35, pp. 657-661, 1988
Sekimpto, T., H. Kondo, T. Oshita, S. Imai và M. Nakamura: Tính toán lực sóng của

253
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

đê chắn sóng kiểu tường che có xem xét góc sóng tới, Báo Cáo Về Kỹ Thuật Bờ Biển.
JSCE Tập 35, trang 657-661, 1988
219) JSCE: Design Handbook for Shore Protection Facilities (2000). JSCE, pp 301-305,
2000
JSCE: Sổ Tay Thiết Kế Cho Các Công Trình Bảo Vệ Bờ (2000). JSCE, trang 301-
305, 2000
220) Coastal Development Institute of Technology (CDIT): Commentary on analysis and
applications of Coastal Waves, Coastal Observation data, ,p.l81,2000
Viện Phát Triển Công Nghệ Bờ Biển (CDIT): Chú giải về phân tích và ứng dụng của
sóng ven bờ biển, dữ liệu quan sát bờ biển, trang l81, năm 2000
221) Goda Y. Edition: Working Group for Analysis and application of coastal observation
data: Measurement of waves (guidebook of coastal wave observation)CDIT,
p.212,2001
Tái bản của Goda Y.: Nhóm nghiên cứu phân tích và ứng dụng các dữ liệu quan sát
bờ biển: Đo đạc sóng (sách hướng dẫn quan sát sóng ven bờ biển) CDIT, trang 212
năm 2001
222) Gringorten, I.I: A plotting rule for extreme probability paper, J. Geophysical Res.,
Vol. 68, No.3, PP.813-814,1963
Gringorten, I.I: Nguyên tắc vẽ bản xác suất cực hạn, Tạp Chí Nghiên Cứu Địa Vật
Lý, Tập 68, Số 3, trang 813-814, 1963
223) Petruaskas, C. and R.M. Aggaard: Extrapolation of historical storm data for
estimating design wave heights, Preprints 2nd OTC, No.l190., 1970
Petruaskas, C. và R.M. Aggaard: Phép ngoại suy dữ liệu cơn bão lịch sử đối với
việc ước tính chiều cao sóng thiết kế, các bản thảo lần thứ 2 của OTC, Số l190,
1970.
224) Takada, E., K. Morohoshi, T. Hiraishi, T. Nagai and S. Takemura: Distribution of
wave, storm and tsunami design conditions on Japanese nationwide coastal
structures, Technical Note of PARI No.88,2003
Takada, E., K. Morohoshi, T. Hiraishi, T. Nagai và S. Takemura: Phân bố các điều
kiện thiết kế sóng, bão và sóng thần tác động lên kết cấu ven bờ biển toàn Nhật Bản,
Chỉ dẫn kỹ thuật của PARI Số 88, 2003
225) Goda, Y.: Numerical Investigations on Plotting Formulas and Confidence Intervals
of Return Values in Extreme statistics, Rept. of PHRI Vol. 27 No. 1, pp. 31-92, 1988
Goda, Y.: Nghiên Cứu Số Về Các Công Thức Vẽ Và Khoảng Tin Cậy Của Giá Trị
Tần Suất Trong Thống Kê Cực Biên, Báo Cáo Của PHRI Tập 27 số 1, trang 31-92,
1988
226) Goda, Y: Random Seas and Design of Maritime Structures: (Enlarged Edition),
Kajima Publishing, Chapter l1, pp.265- 322,1990 (in Japanese)
Goda, Y: Sóng Biển Không ổn Định Và Thiết Kế Kết Cấu Hàng Hải: (Tái Bản Mở
Rộng), Nhà Xuất Bản Kajima, Chương L1 trang 265 322,1990 (bẳng tiếng Nhật)
227) Goda, Y. Demonstrative study on Distribution generating function of extreme wave
statistics, Proceedings of Coastal Eng. JSCE Vol. 45, JSCE, p.211-215,1998
Goda, Y. Nghiên cứu luận chứng về hàm tạo phân bố các số liệu thống kê sóng lớn,
Báo Cáo Về Kỹ Thuật Bờ Biển. JSCE Tập 45, JSCE, trang 211-215 năm 1998
228) Coastal Development Institute of Technology (CDIT): Impact Evaluation Manual for
long-period waves in ports, Coastal Technology Library No. 21, CDIT, 2004, 86p.

254
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Viện Phát Triển Công Nghệ Bờ Biển (CDIT): Hướng dẫn Đánh giá tác động đối với
các sóng chu kỳ dài tại các cảng, Thư viện Công nghệ bờ biển số 21, CDIT, 2004,
trang 86.
229) NAGAI, T and H. OGAWA: Annual Report on Nationwide Ocean Wave
information network for Ports and Harbors ( NOWPHAS 2002), Technical Note of
PARI, No.1069, p.336,2004
NAGAI, T và H. OGAWA: Báo cáo thường niên về mạng lưới thông tin sóng biển
toàn quốc đối với Cảng và bến (NOWPHAS 2002), Ghi chú kỹ thuật của PARI, Số
1069, Trang 336, 2004
230) Nagai, T: Long Term Statistics Report on Nationwide Ocean Wave information
network for Ports and Harbors (NOWPHAS 1970- 1999 ), Technical Note of PARI
No.1035,p.336,2002
Nagai, T: Báo Cáo Thống Kê Dài Kỳ Về Mạng Thông Tin Sóng Biển Toàn Quốc Đối
Với Cảng Và Bến (NOWPHAS 1970 - 1999), Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của PARI Số 1035,
trang 336, 2002
231) Bureau of Port and harbours: Design Manual for prestressed concrete port facilities, ,
1987
Cục cảng và bến: Sổ Tay Hướng Dẫn Thiết kế sử dụng cho các công trình cảng bê
tông dự ứng lực, 1987
232) JSCE: Design Manual for Coastal Protection Facilities, JSCE. 2000, pp. 31-68
JSCE: Sổ tay Hướng dẫn Thiết kế sử dụng cho các công trình bảo vệ bờ biển, JSCE.
2000, trang 31-68
233) TAKAYAMA, T. and H. FUJI: Probabilistic Estimation of Stability of Slide for
Caisson Type Breakwater Author Tomotsuka, Rept. of PHRI Vol. 30 No. 4, pp. 35-
64, 1991
TAKAYAMA, T. và H. FUJI: Ước Tính Xác Suất Độ ổn Định Của Rãnh Trượt Đối
Với Đê chắn sóng Loại Thùng Chìm Của Tác Giả Tomotsuka, Báo Cáo Của PHRI
Tập 30 số 4, trang 35-64, 1991
234) HIRAYAMA, K.: Utilization of Numerical Simulation on Nonlinear Irregular Wave
for Port and Harbor Design, Technical Note of PARI No. 1036, pp. 162,2002
HIRAYAMA, K.: Sử Dụng Mô Phỏng Số Đối Với Sóng Không Ổn Định Phi Tuyến
Đối Với Thiết Kế Cảng Và Bến, Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của PARI số 1036, trang 162,
2002
235) HIRAISHI, T.: Generation and Application of Directional Random Waves in a
Laboratory, Technical Note of PHRI, Technical Note of PHRI, No.723 1992.3
HIRAISHI, T.: Việc Tạo Ra Và ứng Dụng Của Sóng Không Ổn Định Có Hướng
Trong Một Phòng Thí Nghiệm, Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của PHRI, Số 723 3.1992.
236) Coastal Development Institute of Technology: Manual for the evaluation of Long-
period waves in harbors, Coastal Technology Library No. 21,pp. 86, 2004
Viện Phát Triển Công Nghệ Bờ Biển: Hướng Dẫn Sử Dụng Cho Việc Đánh Giá
Sóng Chu Kỳ Dài ở Các Bến, Thư Viện Công Nghệ Bờ Biển Số 21, trang 86, 2004
237) HIRAYAMA, K., Yasuhiko MINAMI, Mitsuhiro OKUNO, Koji IMAMURA,
Hiroyasu KAWAI and Tetsuya IRISH: Case Study on Wave Disaster due to
Typhoons in 2004,, Technical Note of PAIR No .1101, pp. 42, 2005
HIRAYAMA, K., Yasuhiko MINAMI, Mitsuhiro OKUNO, Koji IMAMURA, Hiroyasu
KAWAI và Tetsuya IRISH: Trường Hợp Nghiên Cứu Thực Tế Về Thảm Học Sóng Do

255
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bão Lớn Trong Năm 2004, Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của PAIR Số 1101, trang 42, 2005
238) Hirayama, K. and K. Minemura: simple estimation methods of the amplification rate
of wave height at river mouths, Proceedings offshore Development VoL21, pp. 313-
318,2005
Hirayam, K. và K. Minemura: phương pháp ước lượng đơn giản về tỷ lệ khuếch đại
chiều cao sóng ở các cửa sông, Báo Cáo Phát Triển Ngoài Khơi Tập 21, trang 313-
318,2005
239) Coastal Development Institute of Technology: Technical Manual for Floating
Structures, 1991 (in Japanese)
Viện Phát Triển Công Nghệ Bờ Biển: Hướng Dẫn Kỹ Thuật Đối Với Các Kết Cấu
Nổi, 1991 (bằng tiếng Nhật)
240) Kanda, K., Shiraishi, N. and Takino, Y,: On the Peculiarity of Shaking for Floating
Wharfs, Proc. of Civil Engineering in the Ocean, JSCE, Vol.2, pp.163-168, 1986 (in
Japanese)
Kanda, K., Shiraishi, N. và Takino, Y: Đặc Điểm Rung Lắc Đối Với Các Cầu Tàu
Nổi, Báo Cáo Kỹ Thuật Xây Dựng Biển, JSCE, Tập 2, trang 163-168, 1986 (bằng
tiếng Nhật)
241) Toyoda, S.: Floating Offshore Oil Storage System, Proc. of the 4th Ocean
Engineering Symposium, SNAJ, pp.25-50,1979 (in Japanese)
Toyoda, S.: Hệ Thống Chứa Dầu Khí Ngoài Khơi Nổi, Báo Cáo Hội Nghị Chuyên
Đề Kỹ Thuật Biển Lần Thứ 4, SNAJ, trang 25-50, 1979 (bằng tiếng Nhật)
242) Kogure, K., Suzuki, Y., Katagiri, M. and Yakuwa, T.: Design and Construction of
Floating Breakwater, Proc. of the 30th Japanese Conference on Coastal Engineering,
JSCE, pp.435-439,1983 (in Japanese)
Kogure, K., Suzuki, Y., Katagiri, M. và Yakuwa, T.: Thiết Kế Và Xây Dựng Đê chắn
sóng Nổi, Báo Cáo Hội Nghị Nhật Bản Lần Thứ 30 Về Kỹ Thuật Bờ Biển, JSCE,
trang 435-439, 1983 (bằng tiếng Nhật)
243) Maruyama, T.: On the Construction of Swing and Floating Bridge, Proc. of the 14th
Ocean Engineering Symposium, SNAJ, pp.327-334, 1998 (in Japanese)
Maruyama, T.: Xây Dựng Cầu Quay Và Nổi, Báo Cáo Hội Nghị Chuyên Đề Kỹ
Thuật Biển Lần Thứ 14, SNAJ, trang 327-334, 1998 (Bằng tiếng Nhật)
244) Osaka City: Construction Report of Yumemai Bridge, Public Works Bureau, Osaka
City, 2002 (in Japanese)
Thành phố Osaka: Báo cáo Xây dựng cầu Yumemai, Cục công trình công cộng,
Thành phố Osaka, năm 2002 (bằng tiếng Nhật)
245) Miyamoto, T.: Floating Disaster Prevention Basis, Cargo Handling Japan, Japan
Cargo Handling Mechanization Association, Vol.44 No.3, pp.316-321, 1999 (in
Japanese)
Miyamoto, T.: Cơ Sở Phòng Chống Thảm Hoạ Nổi, Công Tác Bốc Dỡ Hàng Hóa
Nhật Bản, Hiệp Hội Cơ Khí Hóa Về Công Tác Bốc Dỡ Hàng Hóa Nhật Bản, Tập 44
Số 3, trang 316-321 năm 1999 (bằng tiếng Nhật)
246) Kozawa, T., Miyachi, Y., Koizumi, T., Wada, K. and Matsushita, Y.: Provision of
Floating Disaster Prevention Basis, Proc. of Techno-Ocean 2000 International
Symposium, Techno-Ocean Network, pp,623-628,2000
Kozawa, T., Miyachi, Y., Koizumi, T., Wada, K. và Matsushita, Y.: Dự phòng Cơ sở
phòng chống thiên tai nổi, Báo cáo Hội nghị chuyên đề quốc tế về kỹ thuật biển 2000

256
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Hội thảo quốc tế, mạng kỹ thuật biển, trang 623-628, 2000
247) Coastal Development Institute of Technology and Floating Structures Association of
Japan: Report on Study of Large-scale Floating Structures, 1995 (in Japanese)
Viện Phát Triển Công Nghệ Bờ Biển Và Hiệp Hội Nghiên Cứu Kết Cấu Nổi Nhật
Bản: Báo Cáo Nghiên Cứu Về Kết Cấu Nổi Quy Mô Lớn, 1995 (bằng tiếng Nhật)
248) Technological Research Association of Mega-Float: Report on the Fiscal 1997
Research Results of Mega-Float Floating Offshore Structure, 1998 (in Japanese)
Hiệp Hội Nghiên Cứu Công Nghệ Siêu Nổi: Báo Cáo Kết Quả Nghiên Cứu Kết Cấu
Ngoài Khơi Siêu Nổi Năm 1997, 1998 (bằng tiếng Nhật)
249) Floating Structures Association of Japan: Large-scale Floating Structures, Kajima
Institute Publishing, 2000 (in Japanese)
Hiệp Hội Nghiên Cứu Các Kết Cấu Nổi Nhật Bản: Các Kết Cấu Nổi Quy Mô Lớn,
NXB Viện Kajima bản năm 2000 (bằng tiếng Nhật)
250) Technological Research Association of Mega-Float: Empirical Research on Airport
Applicability of Mega-Float (Report on Technical Research Results of Mega-Float) -
Brief Overview of Results in Phase II and the Fiscal 2000 Research Results-, 2001
(in Japanese)
Hiệp Hội Nghiên Cứu Công Nghệ Siêu Nổi: Nghiên Cứu Thực Nghiệm Về Khả Năng
ứng Dụng Kết Cấu Siêu Nổi Sân Bay (Báo Cáo Về Kết Quả Nghiên Cứu Kỹ Thuật
Siêu Nổi) Giới Thiệu Tóm Tắt Về Các Kết Quả Trong Giai Đoạn II Và Kết Quả
Nghiên Cứu năm 2000-, 2001 (bằng tiếng Nhật )
251) Takayama, T., Hiraishi, T., Furukawa, M., Sao, K. and Tachino, S.: Field
Observation of Motions of a SALM Buoy and Tensions of Mooring Hawsers,
Technical Note of Port and Harbour Research Institute, No.542,1985 (in Japanese)
Takayama, T., Hiraishi, T., Furukawa, M., Sao, K. và Tachino, S.: Quan Sát Thực
Địa Chuyển Động Của Phao Neo Giàn Neo Đơn SALM Và Sức Căng Của Dây Neo,
Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của Viện Nghiên Cứu Cảng Và Bến, Số 542, 1985 (bằng tiếng
Nhật)
252) Iwatani, F,, Miyai, S. and Mishina, K.: Observations of Sea Waves with the New
Structure System in Sakata Port, Proc. of Civil Engineering in the Ocean, JSCE,
Vol.2, pp.97-102, 1986 (in Japanese)
Iwatani, F, Miyai, S. và Mishina, K.: Quan Sát Sóng Biển Bằng Hệ Thống Kết Cấu
Mới ở Cảng Sakata, Báo Cáo Kỹ Thuật Xây Dựng Biển, JSCE, Tập 2, trang 97-102,
1986 (bằng tiếng Nhật)
253) Tsuji, T., Mori, N. and Yamanouchi, Y.: On the Force Acting on a Ship in Oblique
Flow (Restricted Water Effects), Report of Ship Research Institute, Vol.6 No.5,
pp.15-28, 1969 (in Japanese)
Tsuji, T., Mori, N. và Yamanouchi, Y.: Lực Sóng Tác Động Lên Một Tàu Trong Dòng
Chảy Xiên (Hiệu ứng Nước Giới Hạn), Báo Cáo Của Viện Nghiên Cứu Tàu Biển,
Tập 6 số 5, trang 15- 28, 1969 (bằng tiếng Nhật)
254) Nojiri, N. and Murayama, K.: A Study on the Drifting Force on Two-Dimensional
Floating Body in Regular Waves, Transactions of the West-Japan Society of Naval
Architects, No.51, pp.131-152, 1976 (in Japanese)
Nojiri, N. và Murayama, K.: Nghiên Cứu Về Lực Trôi Dạt Tác Động Lên Vật Nổi
Hai Chiều Trong Sóng ổn Định, Tài Liệu Của Hiệp Hội Kiến Trúc Sư Hải Quân Tây
Nhật Bản, Số 51, trang 131-152, 1976 (bằng tiếng Nhật)

257
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

255) Motora, S., Koyama, T., Fujino, M. and Maeda, H.: Dynamics of Ships and Offshore
Structures -revised edition-, Seizando, pp.220-224, 1997 (in Japanese)
Motora, S., Koyama, T., Fujino, M. và Maeda, H.: Động Lực Học Của Tàu Và Kết
Cấu Ngoài Khơi, Phiên Bản Sửa Đổi, Seizando, trang 220-224, 1997 (bằng tiếng
Nhật)
256) Coastal Engineering Committee, JSCE: Coastal Waves, Japan Society of Civil
Engineers, pp.291-429, 1994 (in Japanese)
Ban Kỹ Thuật Bờ Biển, JSCE: Sóng Ven Bờ Biển, Hiệp Hội Kỹ Sư Xây Dựng Nhật
Bản, trang 291-429, 1994 (bằng tiếng Nhật)
257) Akishima Laboratories (Mitsui Zosen): Fifteen Years of Akishima Laboratories -
History of Research and Development-, pp.105-130, 1995 (in Japanese)
Phòng Thí Nghiệm Akishima (Mitsui Zosen): Mười Lăm Năm Phòng Thí Nghiệm
Akishima –Lịch Sử Nghiên Cứu Và Phát Triển, Trang 105-130, 1995 (bằng tiếng
Nhật)
258) Ito, Y. and Chiba, S.: An Approximate Theory of Floating Breakwaters, Report of
Port and Harbour Research Institute, Vol.ll No.2, pp.15-28, 1972 (in Japanese)
Nghiên Cứu Cảng Và Cảng Biển, Tập ll số 2, trang 15-28, 1972 (Bằng tiếng Nhật)
259) Port and Harbour Research Institute and District Port Construction Bureaus,
Ministry of Transport: Report on Development of Floating Structures, 1985 (in
Japanese)
Viện Nghiên Cứu Cảng Và Cảng Biển Và Cục Xây Dựng Cảng Khu Vực, Bộ Giao
Thông Vận Tải: Báo Cáo Về Sự Phát Triển Của Các Kết Cấu Nổi, 1985 (bằng tiếng
Nhật)
260) Ocean Engineering Committee, SNAJ: Mega-Float Offshore Structure,Seizando,
1995 (in Japanese)
Ban kỹ thuật biển, SNAJ: Kết Cấu Ngoài Khơi Siêu Nổi, Seizando, 1995 (bằng tiếng
Nhật)
261) Ueda, S. and Shiraishi, S.: Method and Its Evaluation for Computation of Moored
Ship's Motions, Report of Port and Harbour Research Institute, Vol.22 No.4, pp.
181-218, 1983 (in Japanese)
Ueda, S. và Shiraishi, S.: Phương Pháp Và Đánh Giá Phương Pháp Để Tính Toán
Chuyển Động Cùa Tàu Được Neo, Báo Cáo Của Viện Nghiên Cứu Cảng Và Cảng
Biển, Tập 22 số 4, trang 181-218, 1983 (bằng tiếng Nhật)
262) Cummins, W.E.: The Impulse Response Function and Ship Motions, Schiffstechnik,
Bd.9 Helf 47, pp.101-109, 1962
Cummins,W.E: Chức Năng Phản ứng Xung Lực Và Chuyển Động Của Tàu,
Schiffstechnik, Bd.9 Helf 47, trang 101-109, 1962
263) Kubo, M. and Okamoto, S.: A Study on Accuracy Improvement of Time Series
Analysis Using Retarded Function for a Floating Body Moored to Quay Walls, Proc.
of the 34th Japanese Conference on Coastal Engineering, JSCE, pp.611-615, 1987
(in Japanese)
Kubo, M. và Okamoto, S.: Nghiên Cứu Về Sự Cải Thiện Độ Chính Xác Của Công
Tác Phân Tích Chuỗi Thời Gian Bằng Cách Sử Dụng Chức Năng Chậm Dần Đối
Với Một Vật Nổi Được Buộc Neo Vào Tường Bến, Báo Cáo Của Hội Nghị Lần Thứ
34 Về Kỹ Thuật Bờ Biển Nhật Bản, JSCE, trang 611-615,1987 (bằng tiếng Nhật)
264) Suzuki, Y. and Moroishi, K.: On the Motions of Ships Moored to Single-point

258
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Mooring Systems, Report of Port and Harbour Research Institute, Vol.21 No.2,
pp.107-150, 1982 (in Japanese)
Suzuki, Y. và Moroishi, K.: Chuyển Động Tàu Buộc Neo Vào Hệ Thống Neo đơn,
Báo Cáo Của Viện Nghiên Cứu Cảng Và Cảng Biển, Tập 21 số 2, trang 107-150,
1982 (bằng tiếng Nhật )
265) Suzuki, Y.: Study on the Design of Single Point Buoy Mooring, Technical Note of
Port and Harbour Research Institute, No.829, 1996 (in Japanese)
Suzuki, Y.: Nghiên Cứu Về Thiết Kế Hệ Neo Bằng Phao Đơn, Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của
Viện Nghiên Cứu Cảng Và Cảng Biển, Số 829, 1996 (bằng tiếng Nhật)
266) Ueda, S.: Analytical Method of Ship Motions Moored to Quay Walls and the
Applications, Technical Note of Port and Harbour Research Institute, No.504, 1984
(in Japanese)
Ueda, S.: Phương Pháp Phân Tích Chuyển Động Của Tàu Thả Neo Vào Tường Bến
Và Hướng Dẫn Áp Dụng, Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của Viện Nghiên Cứu Cảng Và Cảng
Biển, Số 504, 1984 (bằng tiếng Nhật)

259
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

5. Sóng thần

Công báo

Sóng thần
Điều 9
Sóng thần phải được xác định hợp lý về chiều cao sóng thần và các yếu tố khác dựa vào
các ghi chép về sóng thần trong quá khứ hoặc các phân tích số.

[Chú giải]

Tiêu chuẩn kỹ thuật của Sóng thần:


Các thông số sóng thần sau đây phải được xét đến hợp lý dựa vào các ghi chép về thảm
họa sóng thần trong quá khứ và/ hoặc các kết quả phân tích số gồm đánh giá các nguyên
nhân ban đầu gây ra sóng thần do động đất và các nguyên nhân khác.

[Chỉ dẫn kỹ thuật]

(1) Định nghĩa thuật ngữ liên quan tới sóng thần
 Sóng thần
Sóng thần là một loạt sóng chủ yếu xảy ra khi đáy biển bị nâng lên hoặc hạ xuống đột
ngột do động đất, dẫn tới sự dao động đứng của mặt biển truyền tới bờ biển. Các nguyên
nhân khác gây ra sóng thần là do sự trượt đất lớn xảy ra gần bờ biển và dưới biển, sự phun
trào núi lửa ở dưới đáy biển, và các tác động khác trên mặt biển bao gồm các điều kiện khí
tượng.
Sự chuyển vị của đáy biển do động đất có thể mở rộng thêm vài chục kilô mét hoặc
hơn thế ở vùng nước tương đối nông hơn, có độ sâu tới vài kilômét. Sự chuyển động của
đáy biển với một lớp tương đối mỏng và rộng được truyền trực tiếp tới mặt biển. Sự
chuyển động mặt biển này trở thành dạng sóng thần ban đầu với bước sóng cực dài so với
chiều sâu nước. Sau đó, chuyển động này truyền ra ngoài như một sóng dài.

Thuật ngữ về sóng thần được chỉ ra trong Hình 5.1 Thuật Ngữ Sóng Thần

260
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

 Mức thủy triều ước tính (mức thủy triều thường)


Đây là mức thủy triều ước tính của mặt biển khi không có sóng thần. Đó là mức thủy triều
có được bằng cách chia đều các mức thủy triều trên một ghi chép quan sát thủy triều bằng
cách xóa bỏ các thành phần được cho là sóng thần hay bất cứ thành phần dao động nào có
chu kỳ ngắn hơn do sóng lừng. Về cơ bản mức thủy triều ước tính là mức thủy triều thiên
văn, tuy nhiên, nó có thể bị lệch với mức thủy triều thiên văn được tính toán từ các thành
phần điều hòa của thủy triều do các yếu tố như sự thay đổi áp suất khí quyển, gió, và sự
thay đổi các dòng hải lưu gần bờ.

 Chiều cao sóng của sóng thần


Giá trị chênh lệch tuyệt đối giữa giá trị cao nhất hoặc thấp nhất của mức thủy triều
thực tế và mức thủy triểu ước tính được gọi là độ lệch. Giá trị lớn nhất của độ lệch khi mức
thủy triều thực tế cao hơn mức thủy triều ước tính được gọi là độ lệch lớn nhất hoặc chiều
cao sóng thần. Cần xác định rõ rằng chiều cao của sóng thần khác với chiều cao của sóng
thần được miêu tả sau đây.

 Mực nước cao nhất


Giá trị lớn nhất của mực thủy triều được đo trong suốt quá trình xảy ra sóng thần được gọi
là mức nước cao nhất.

Chiều cao và chu kỳ của sóng thần


Chuỗi thời gian sóng thần thường không ổn định. Tương tự như phân tích sóng do gió,
sóng thần có thể được phân tích bằng phương pháp dương hoá nhằm xác định chiều cao và
chu kỳ sóng thần đới với một sóng riêng biệt. Sóng riêng biệt được xác định nhằm mở rộng
từ một điểm tại đó mực nước mặt biển quan sát vượt qua mực thủy triều ước tính từ phía
âm sang phía dương và đến điểm như vậy liền kề. Sự chênh lệch giữa mực nước cao nhất
và mực nước thấp nhất trong sóng đó được xác định là chiều cao sóng thần đối với con
sóng đó, còn khoảng thời gian xảy ra của con sóng đó được gọi là chu kỳ sóng thần. Cuối
cùng, giá trị cao nhất trong chuỗi chiều cao sóng thần được gọi là chiều cao sóng thần cao
nhất.

 Chuyển động ban đầu


Thuật ngữ này nói đến thời điểm sóng thần tới điểm quan sát và mực nước quan sát
bắt đầu lệch khỏi mực nước thủy triều ước tính. Nếu mực nước mặt biển quan sát lần đầu

261
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

thay đổi do sóng thần gây ra cao hơn so với mực thủy triều ước tính, chuyển động ban đầu
như vậy được coi là chuyển động đẩy ban đầu. Nếu nó thấp hơn so với mức thủy triều ước
tính thì chuyển động ban đầu được coi là chuyển động hút ban đầu.

 Chiều cao của sóng leo và chiều cao dấu vết sóng thần
Chiều cao sóng leo là độ cao sóng thần leo tới đó trên đất liền hoặc một kết cấu. Chiều
cao sóng thần thường được xác định bằng dấu vết sóng để lại tại một điểm, và chiều cao
của dấu vết đó cũng được goi là chiều cao dấu vết sóng thần.

2) Chu kỳ của sóng thần


Chu kỳ chủ yếu của sóng thần phụ thuộc vào các yếu tố như kích thước của các khu
vực xảy ra sóng thần, khoảng cách từ tâm chấn, và các đặc trưng cộng hưởng của vịnh. Do
sóng thần tác động vào bờ thường không phải là sóng ổn định có chu kỳ đơn giản, mà là
sóng không ổn định, nó có thể có các thành phần mà chu kỳ của chúng giống như các chu
kỳ tần số tự nhiên của vịnh hay bến và được khuếch đại nhờ hiện tượng cộng hưởng. Trong
khi thiết kế, cần nghiên cứu các đặc trưng và ảnh hưởng của sóng thần không chỉ có các
chu kỳ chính của các trận sóng thần đã và có thể xảy ra mà cả những chu kỳ tương tự như
chu kỳ tần số tự nhiên của vịnh hoặc cảng.

(3) Vận tốc của sóng thần


Vì sóng thần là sóng dài, vận tốc C của nó là một hàm của chiều sâu nước như trong
công thức sau:
C  gh (5.1)

Trong đó

C : vận tốc sóng (m/s)


g : gia tốc trọng trường
h : chiều sâu nước (m)

Ví dụ, vận tốc của sóng thần sẽ là 713km/giờ tại độ sâu trung bình của Biển Thái
Bình Dương là 4000m. Năm 1960, sóng thần đã xảy ra ở bờ biền Chi lê và sau đó tới Nhật
Bản chỉ khoảng một ngày sau. Tại bờ biển, với chiều sâu là 20m, vận tốc sóng giảm còn
50km/giờ.
Nếu biết được số lần sóng thần xảy ra tại nhiều vị trí cũng như độ sâu, có thể tính
toán ngược với khu vực nguồn của sóng thần bằng các phương pháp đặc trưng mà hiện
tượng điện lượng sóng thần chỉ phụ thuộc vào chiều sâu nước.

(4) Sự biến dạng sóng thần


 Hiệu ứng nước nông, khúc xạ và nhiễu xạ sóng
Trong biển sâu, tỷ lệ không gian của sóng thần là khoảng vài chục km hoặc hơn nữa,
còn sự dao động đứng chỉ khoảng vài mét. Sóng thần không nổi bật lên ở biển sâu. Tuy
nhiên, sóng thần bị biến dạng do Hiệu ứng nước nông và hiện tượng khúc xạ tương tự như
sóng do gió. Quá trình này chỉ ra sự tăng chiều cao sóng thần, dẫn tới sóng có thể được

262
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

nhìn thấy gần bờ. Hơn nữa, nó bị ảnh hưởng bởi các đặc trưng về địa hình dọc bờ biển ở
vùng có sóng thần, trong phạm vi từ 200 tới 300 mét, điều này làm cho sóng thần có thể
leo tới bờ khoảng 20- 30 mét. Ví dụ, sóng thần xảy ra do động đất tại Hokkaido-oki vào
năm 1993 (Sóng thần Okushiri năm 1993) leo tới 32 mét tại khu vực vách đá hình chữ V
tại đảo Okushiri 1)2). Đồng thời sóng thần cũng tập trung tại vùng mũi đất do khúc xạ gây
ra bởi sự thay đổi độ sâu ngoài mũi đất. Ngoài ra, do hiện tượng nhiễu xạ mà sóng thần có
thể tới phía đối diện của một đảo, một mũi đất hoặc như được nhìn thấy từ hướng tới cửa
sóng thần. Ví dụ, sóng thần ở Okushiri vào nằm 1993 đã tới đảo OKushiri từ phía tây,
nhưng các thiệt hại do sóng thần gây ra cũng xảy ra ở phía đông của đảo cũng như phía
tây, và năm 2004 sóng thần ở Ấn Độ Dương cũng tới đảo Sri Lanka từ phía đông nhưng
sóng thần chỉ cao khoảng 5 mét cũng vẫn tới bờ phía Tây Nam.

 Biển dạng của sóng thần trong vịnh


Chiều cao sóng và vận tốc dòng chảy của sóng thần tăng nếu sóng thần truyền trong
một vịnh có độ sâu nước trở nên nông hơn và tia sóng trở nên hẹp hơn theo hướng đến cuối
vịnh. Nếu tỷ số giữa chiều cao sóng và chiều sâu nước nhỏ thì chiều cao sóng có thể được
tính theo định luật Green, được cho bởi phương trình sau (5.2):

1/ 4
H 2  b1   h1 
1/ 2

    (5.2)
H1  b2   h2 
Trong đó
H1 : chiều cao sóng của sóng thần đối với một mặt cắt ngang có chiều
rộng b1 và chiều sâu nước h1
H2 : chiều cao sóng của sóng thần đối với một mặt cắt ngang có chiều
rộng b2 và chiều sâu nước h2

Tuy nhiên, phương trình (5.2) có thể được áp dụng nếu giả định rằng chiều rộng và
chiều sâu nước thay đổi từ từ và không có sóng phản xạ, đồng thời không xét tới sự mất
năng lượng do ma sát đáy biển. Nó không thể áp dụng cho vùng nước nông và khu vực bên
trong vịnh chịu ảnh hưởng mạnh của sóng phản xạ.

(5) Sóng thần loại có lỗ ngầm3)


Một đặc trưng đáng chú ý của sóng thần do động đất xảy ra vào năm 1983 tại
Nihonkai- Chubu (Động đất ở Vùng Biển Nhật Bản 1983) là xảy ra dọc bờ biển phía Bắc
Vùng Akita, bờ biển tại đây có độ dốc đáy thoải khoảng 1/200 kéo dài khoảng 30km.
Truyền sóng theo hướng bờ, sóng thần bị biến dạng lớn thành một hố xoáy cùng với sóng
chu kỳ ngắn khoảng 5 tới 10 giây. Mặt khác, khi loại sóng thần tương tự này đập vào bờ
với độ dốc tương đối lớn khoảng 1/50, ví dụ như vùng bờ phía Tây của bán đảo Oga thì đó
không phải là sóng thần loại có hố xoáy rõ rệt mà nó giống như sóng đứng. Đối với các
sóng thần xảy ra với cùng chiều cao tương tự, sóng thần loại có hố xoáy có xu hướng có
chiều cao sóng leo lớn hơn sóng thần loại sóng đứng.

(6) Sóng bờ

263
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Nếu sóng truyền vào thềm lục địa theo hướng xiên từ biển sâu, sự khúc xạ sóng có thể
khiến cho sóng thần phản xạ từ bờ biển lan truyền dọc bờ biển và do đó, một phần năng
lượng của nó có thể bị giữ lại gần bờ. Những sóng như vậy được gọi là sóng bờ. Ví dụ,
sóng thần xảy ra do động đất tại Tokachi- oki năm 2003 trong vùng bờ biển Tokachi ở
Hokkaido, trận sóng thần đó có thể gọi là sóng bờ được thấy dọc bờ biển từ Mũi Erimo tới
Kushiro ở vùng bờ phía Đông Nam Hokkaido, Nhật Bản. Thực tế là sóng thần có thể tiếp
tục xảy ra trong thời gian dài do sự hình thành của sóng bờ, có nghĩa là tăng tần suất sóng
thần có thể xảy ra khi thủy triều cao, dẫn tới ngập lụt tại các vùng ven bờ.4)

(7) Lực sóng của sóng thần


Lực sóng của sóng thần tác động lên tường đứng có thể được xác định như trong Hình
5.2, trong đó sự phân bổ áp lực sóng có thể được giả định là sự phân bổ tuyến tính với giá
trị p = 0 tại độ cao η* = 3,0 a1 trên mực nước tĩnh và giá trị p1 =2,2 ogα1 tại mực nước
tĩnh, và giá trị không đổi đối với áp lực sóng dưới mực nước tĩnh.3)

(5.3)
η* = 3,0 a1
p1=2,2 oga1 (5.4)
pu= p1

Trong đó

η* : áp lực sóng tác động lên chiều cao trên mặt nước tĩnh (m)
a1 : chiều cao sóng tới của sóng thần (m)
og : dung trọng của nước biển (kN/m3)
p1 : cường độ áp lực sóng tại mặt nước tĩnh (kN/m2)
pu : áp lực đẩy nổi tại mép dưới của mặt trước (kN/m2) p1=2,2 ogα1

Đối với sóng thần loại có hố xoáy, mặt nước tĩnh là mực nước chỉ trước khi sóng thần tới.
Đối với loại sóng thần không vỡ, chiều cao sóng của sóng thần H1 có thể liên quan tới
chiều cao sóng tới của sóng thần như sau:

H1 =2 a1 (5.6)

Tiến hành mô phỏng số đối với các đê chắn sóng, chiều cao sóng của sóng thần ở đằng
trước công trình gần bằng hai lần giá trị khi không có công trình do có thêm sóng thần
phản xạ. Trong trường hợp mực nước cao nhất trước công trình được đo từ bề mặt nước
tĩnh có thể được lấy bằng với chiều cao sóng tới.

Lực sóng của sóng thần với sự phân tán soliton có thể được tính toán bằng công thức thực
nghiệm dựa vào các kết quả thử nghiệm. 5)

264
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Hình 5.2 Miêu tả lực sóng của sóng thần

(8) Vận tốc dòng chảy của sóng thần

Đối với sóng thần, khác với trường hợp sóng do gió, các hạt nước có thể di chuyển
ngay gần đáy biển cũng như xung quanh mặt biển. Thông thường, sự chuyển động của
nước biển do sóng thần là như nhau từ mặt biển tới đáy biển, và vận tốc dòng chảy u có thể
tính được bởi phương trình (5.7). Như đã chỉ ra trong phương trình này, vận tốc dòng chảy
của sóng thần nhanh hơn trong vùng nước nông hơn.

Trong đó
: độ lệch mặt nước do sóng thần (m)
C : vận tốc sóng (m/s)
h : chiều sâu nước (h)
g : gia tốc trọng trường (m/s2)

(9) Sóng thần trong các ghi chép quan sát thủy triều
 Các bản ghi chép quan sát thủy triều cực kỳ hữu hiệu đối với các ghi chép sóng thần.
Tuy nhiên, khi sử dụng các dữ liệu đó cần nhớ các thuật ngữ sau.1)
 Các ghi chép về sóng thần được đo tại một trạm đo đạc thủy triều trong cảng có thể
chỉ ra các đặc điểm khác biệt của sóng thần so với các sóng thần ở khu vực ngoài
cảng vì chúng bị ảnh hưởng của các công trình cảng như công trình đê chắn sóng.
 Sóng thần có chu kỳ sóng tương đối ngắn sẽ bị mất năng lượng khi nước chảy qua
đường ống lấy nước của trạm đo thủy triều, cho tới khi nó chảy vào giếng nghiên
cứu thủy triều, do đó, sóng thần đo được nhỏ hơn sóng thần xảy ra ở gần trạm đo
thủy triều.

265
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(10) Thí nghiệm mô hình sóng thần


Trong các thí nghiệm mô hình, bằng cách tái hiện hình dạng sóng thần được xác định
bằng các mô phỏng số ở đường biên tại bể sóng hoặc máng sóng, có thể nghiên cứu độ ổn
định và hiệu quả bảo về của đê chắn sóng 6) và ảnh hưởng của sự biến đổi địa hình ví dụ
như sự khôi phục sau sóng thần. Hiện tượng xói mòn của nền móng lối vào đê chắn sóng
do trận động đất Okushi xảy ra vào năm 1993 đã được nghiên cứu trong các thí nghiệm mô
hình.7)

(11) Mô phỏng số của sóng thần

 Mô phỏng số của sóng thần cần phải sử dụng các mô hình số thích hợp được dựa
trên các phương trình cơ bản có thể tái hiện sóng thần. Hai loại lý thuyết sau chủ yếu được
sử dụng đối với sóng thần vùng xảy ra ở gần bờ biển:
(a) Thuyết sóng dài không phân tán 8): Trong số các thuyết này có thuyết sóng dài
tuyến tính được áp dụng đối với sóng có bước sóng dài so với chiều sâu nước, và đồng thời
đối với tỷ lệ giữa chiều cao sóng với chiều sâu nước nhỏ, và thuyết sóng dài phi tuyến tính
được áp dụng với các sóng dài khi tỷ lệ giữa chiều cao sóng và chiều sâu nước không nhỏ.
Theo Shuto, 9) thuyết sóng dài tuyến tính có thể được áp dụng đối với nước có độ sâu 200
m hoặc sâu hơn.
(b)Thuyết sóng dài phân tán: Đối với sóng thần phân tán, ví dụ như sóng được quan
sát gần bờ với sóng thần xảy ra do động đất tại Nihonkai-Chubu vào năm 1983, hiện tượng
này có thể được giải thích tốt hơn bằng thuyết sóng phân tán phi tuyến tính.10),11) Một
thuyết sóng phân tán phi tuyến tính gồm các yếu tố xem xét sự phân tán sóng (thuật ngữ
phân tán) vào thuyết sóng dài phi tuyến tính.
Đối với sóng thần từ xa đến (sóng thần xa) bắt nguồn từ một nơi xa, ví dụ như
sóng thần xảy ra vào năm 1960 ở Chi-lê, trận sóng thần này di chuyển qua Thái Bình
Dương từ bờ biển Chi lê tới bờ biển Nhật Bản, có thể sử dụng thuyết sóng phân tán tuyến
tính có bổ sung thêm thuật ngữ “phân tán” vào thuyết sóng dài tuyến tính. Do sóng thần là
một chuỗi các sóng với các thành phần có các chu kỳ khác nhau, và một thành phần sóng
với chu kỳ dài hơn thì có vận tốc sóng nhanh hơn một chút. Sự khác nhau về vận tốc
thường rất nhỏ có thể bỏ qua đối với sóng thần di chuyển với khoảng cách ngắn, nhưng đối
với sóng di chuyển với khoảng cách dài thì vận tốc sóng không được bỏ qua. Hơn nữa,
phép tính chính xác của sóng thần xa cần xem xét lực Coriolis đồng thời sử dụng hệ tọa độ
cầu.

 Trong mô phỏng số của sóng thần, chuỗi thời gian của sóng thần được đưa ra như
các điều kiện giới hạn sử dụng cho vùng tính toán, và một biến dạng sóng thần ban đầu
trong vùng nguồn như điều kiện ban đầu. Biến dạng sóng ban đầu có thể được tính toán
tương tự như sự chuyển vị của đáy biển do động đất. Sự chuyển vị này có thể được tính
toán từ một mô hình đứt gãy do động đất 12) theo thuyết đàn hồi của Mansinha và Smylie
13)
và các thuyết khác. Nói cách khác để thiết lập một biến dạng sóng thần ban đầu, gần đây
độ lồi lõm của đứt gãy đã được xem xét.
 Để tính toán sóng thần leo lên mặt đất, phương pháp của Iwasaki và Mano,14) hoặc
các phương pháp cải tiến của phương pháp này15) có thể được sử dụng. Nếu sóng thần tràn
qua các kết cấu như đê chắn sóng hoặc đê chắn sóng, có thể sử dụng công thức Honma
16),17)
để tính toán lưu lượng tràn trên một đơn vị chiều rộng. Để đánh giá hiệu qủa giảm
sóng thần của các đê chắn sóng, và các kết cấu khác, cần xét sự mất mômen do các công
trình. Sự mất mômen, tỷ lệ với vận tốc dòng chảy trung bình, bao gồm ma sát đáy biển có

266
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

thể được xác định bằng hệ số nhám của Manning và các hệ số khác, đồng thời sự mất
mômen do thu hẹp hoặc mở rộng mặt cắt đột ngột như nhìn thấy ở đoạn cửa vào đê chắn
sóng. So sánh với các thí nghiệm mô hình 18) với mô phỏng số đối với đê chắn sóng tại lối
Vịnh Kamaishi, xác định được hệ số mất mômen do đê chắn sóng là 0,5.
Gần đây, cũng có thể xác định dòng chảy gần đê chắn sóng chìm tại đoạn lối vào
công trình chắn sóng thần cũng như lực sóng của sóng thần tác động lên đê chắn sóng
chìm19), 20) bằng cách sử dụng mô hình toán học phi thủy tĩnh và mô hình số ba chiều và
bằng cách sử dụng các mô hình như vậy, có thể tính toán các đặc điểm và tác động của
sóng thần một cách chi tiết gồm có mô phỏng trực tiếp lực sóng của sóng thần.

(12) Xác định sóng thần khi thiết kế công trình cảng
Để thiết lập các biện pháp nhằm ngăn chặn và giảm thiểu thiệt hại của sóng thần, cần
giả định sóng thần trong khu vực mục tiêu và ước tính các thông số sóng thần ví dụ như
chiều cao sóng thần, chiều cao sóng leo và số lần xảy ra bằng các mô phỏng như các công
thức tính toán số thích hợp và các thí nghiệm mô hình).
Sóng thần được sử dụng cho việc thiết kế các công trình cảng phải được xác định dựa
trên các điều kiện của vùng, ví dụ như cảnh quan vùng bờ biển, môi trường xung quanh,
việc sử dụng bờ biển, các ngành kinh tế để xem xét các trận sóng thần lớn nhất được đánh
giá bằng các ghi chép sóng thần đã xảy ra trong vùng mục tiêu và sóng thần có thể xảy ra.
Sóng thần được xem xét là các loại sóng thần sau:
 Sóng thần lớn nhất đã xảy ra ở vùng mục tiêu.
 Trong số các sóng thần xảy ra gần đây với một số lượng dữ liệu tương đối
lớn, sóng thần có quy mô được xem là thích hợp đối với sự ngăn chặn thảm hoạ.
 Sóng thần được dự báo trong vùng địa chấn là nơi ít xảy ra hoặc không có
động đất trong thời gian dài.
Xét tới các công trình bảo vệ như công trình bảo vệ an toàn cho người và của cải của
người dân sống trong một khu vực, điều quan trọng là cần đánh giá độ an toàn và khả năng
bảo vệ của công trình chống lại các đợt sóng thần lớn nhất được dự báo là có khả năng xảy
ra ở trong khu vực đó. Và cần kiểm định độ an toàn và khả năng bảo vệ chống lại các trận
động đất lớn nhất được tính toán bằng các mô hình sự cố của các trận động đất đã xảy ra và
có thể xảy ra.
Do các công trình có thể bị thiệt hại do chuyển động của động đất trước khi sóng thần
xảy ra, cần xem xét lực kháng của công trình chống lại động đất.
Gần đây, hệ thống Định vị toàn cầu GPS đã được xây dựng, trong đó nhờ các phân
tích về tín hiệu từ Hệ Thống Định Vị Toàn Cầu mà các vị trí nằm ngang và nằm dọc của
phao đều được xác định. Thời gian lấy mẫu trong một giây hoặc ít hơn nữa giúp có thể đo
độ dao động mặt biển với các chu kỳ khác nhau, ví dụ như sự chuyển động của thủy triều,
sóng thần, sự dâng mực nước do bão, và sóng. Người ta hi vọng rằng sẽ có thể sử dụng các
ghi chép đo đạc sóng thần ở biển sâu trong quá trình kiểm định tính năng các công trình
cảng.

267
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Tài Liệu Tham Khảo

1) TAKAYAMA, T., Y. SUZUKI, H. TSURUYA, S. TAKAHASHI, C. GOTO, T.


NAGAI, N. HASHIMOTO, T. NAGAO and T. HOSOYAMADA: Field
Investigations of Tsunami Caused by 1993 Hokkaido Nansei-oki Earthquake
Technical Note of PHRI No.775,pp.225,1994
TAKAYAMA, T., Y. SUZUKI, H. TSURUYA, S. TAKAHASHI, C. GOTO, T. NAGAI, N.
HASHIMOTO, T. NAGAO và T. HOSOYAMADA: Nghiên Cứu Thực Tế Về Sóng Thần
Xảy Ra Do Động Đất Tại Hokkaido Nansei-Oki Năm 1993 Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của
PHRI Số 775,Trang 225,1994
2) Shuto, N. H. Tomimatsu and M. Ubana: Characteristics of Off-Hokkaido Southwest
Earthquake and outstanding issues towards future, Proceedings of Coastal Eng. JSCE
Vol. 41, pp. 236-240,1994
Shuto, N. H. Tomimatsu and M. Ubana: Các Đặc Điểm Của Động Đất ở Phía Tây
Nam Vùng Biển Ngoài Khơi Hokkaido Và Các Vấn Đề Nổi Bật Hướng Tới Tương Lai,
Các Báo Cáo Kỹ Thuật Bờ Biển. JSCE. Tập 41, trang 236-240, 1994
3) TANIMOTO, K., T. TAKAYAMA, K. MURAKAMI, S. MURATA, H. TSURUYA,
S. TAKAHASHI, M. MORIKAVVA, Y. YOSHIMOTO, S. NAKANO and T.
HIRAISHI: Field and Laboratory Investigations of the Tsunami caused by 1983
Nihonkai Chubu Earthquake, Technical Note of PHRI No.470, pp.299,1983
TANIMOTO, K., T. TAKAYAMA, K. MURAKAMI, S. MURATA, H. TSURUYA, S.
TAKAHASHI, M. MORIKAVVA, Y. YOSHIMOTO, S. NAKANO và T. HIRAISHI: Các
Nghiên Cứu Thực Tế Và Thực Nghiệm Về Sóng Thần Do Động Đất Tại Nihonkai
Chubu Năm 1983, Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Tại PHRI Số 470, trang 299,1983
4) TOMITA, T., H. KAWAI and T. KAKINUMA: Tsunami Disasters and Tsunami
Characteristics Due to the Tokachi-oki Earthquake in 2003, Technical Note of PHRI
No.1082, pp.30, 2004
TOMITA, T., H. KAWAI và T. KAKINUMA: Thảm Họa Sóng Thần Và Các Đặc Trưng
Sóng Thần Do Động Đất Tại Tokachi-Oki Xảy Ra Năm 2003, Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của
PHRI Số 1082, trang 30, 2004
5) Ikeno, M. M. Matsuyama and H. Tanaka: Experimental study on the transformation of
Soliton wave Tsunami and its wave forces for the design of breakwater, Proceedings
of Coastal Eng. JSCE Vol.45, pp. 366-370, 1998
Ikeno, M. M. Matsuyama và H. Tanaka: Nghiên cứu thực nghiệm về biến dạng sóng
thần của sóng Soliton và lực sóng của nó đối với việc thiết kế đê chắn sóng, Các Báo
Cáo Về Kỹ Thuật Bờ Biển JSCE Tập 45, trang 366-370, 1998
6) TAKAYAMA, T. and T. HIRAISHI: Hydraulic Model Tests on Tsunamis at Suzaki-
port, Technical Note of PHRI No549,pp.l31,1986
TAKAYAMA, T. và T. HIRAISHI: Các Thí Nghiệm Mô Hình Thủy Lực Về Sóng Thần
Tại Cảng Suzaki, Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của PHRI Số 549, trang l31, 1986
7) TSURUYA, K. and Y. NAKAGAWA: Model Experiment for Reproduction of
Disaster at Okushiri-Higashi Breakwater by Hokkaido-Nansei-oki Earthquake
Tsunami, Technical Note of PHRI No.789,pp.20,1994
TSURUYA, K. và Y. NAKAGAWA: Thí Nghiệm Mô Hình Đối Với Sự Tái Xảy Ra Thảm
Họa Tại Đê chắn sóng Okushiri-Higashi Do Sóng Thần Động Đất Hokkaido-Nansei-
Oki, Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của PHRI Số 789, trang 20, 1994
8) GOTO, C. and K. SATO: Development of Tsunami Numerical Simulation System for

268
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Sanriku Coast in Japan, Rept of PHRI Author Chiaki Vol. 32 No. 2, pp.3-44, 1993
GOTO, C. và K. SATO: Xây Dựng Hệ Thống Mô Phỏng Số Về Sóng Thần ở Bờ Biển
Sanriku, Nhật Bản, Báo Cáo Của PHRI Tác Giả Chiaki Tập 32 Số 2, trang 3-44, 1993
9) Shuto, N: Tsunami and countermeasures, Jour. Of the JSCE, No.369/II-5, pp.l-
11,1986,
Shuto, N: Sóng thần và các biện pháp đối phó, Tạp Chí Của JSCE, Số 369/II-5, trang
l-11, 1986
10) Iwase, H, T. Mikami and C. Goto: Practical tsunami numerical simulation model by
use of non-linear dispersive wave theory, Jour. Of JSCE, Vol. 600/11-44,pp.119-
124,1998
Iwase, H, T. Mikami và C. Goto: Mô hình mô phỏng số đối với sóng thần thực tế bằng
cách sử dụng thuyết sóng phân tán phi tuyến tính, Báo Cáo Của JSCE, Tập 600/11-
44, Trang 119-124,1998
11) Iwase, H. K. Fujima. T. Mikami, H. Shibaki and C. Goto; Calculation of Central
Japan Sea Earthquake Tsunami run-up considering wave number dispersion effect.,
Proceedings of Coastal Eng. JSCE Vol. 49, pp.266-270, 2002
Iwase, H. K. Fujima. T. Mikami, H. Shibaki và C. Goto; Tính Toán Sóng Leo Của
Sóng Thần Do Động Đất Biển ở Miền Trung Nhật Bản, Các Báo Cáo Về Kỹ Thuật Bờ
Biển Của JSCE Tập 49, trang 266-270, 2002
12) Sato, Y., M. Abe, Y. Okada, K. Shimazaki and Y. Suzuki: Handbook of earthquake
Sato, Y., M. Abe, Y. Okada, K. Shimazaki và Y. Suzuki: Tài liệu tham khảo về động đất
13) Mansinha,L., Smylie, D.E.: The displacement fields of inclined faults, Bulletin of the
Seismological Society of America, Vol.61,No.5, pp. 1433-1440, 1971
Mansinha,L., Smylie, D.E.: Các trường chuyển vị của đứt gãy nghiêng, Bản Tin Của
Hội Địa Chấn Mỹ, Tập 61, Số 5, trang 1433-1440, 1971
14) Iwasaki, T. and A. Mano: Numerical calculation of 2-dimensional tsunami run-up in
Euler coordinates, Proceedings of 26th Conference on Coastal Eng. JSCE, pp.70-
74,1979
Iwasaki, T. và A. Mano: Tính toán số về sóng leo sóng thần hai chiều trong tọa độ
Euler, Báo Cáo Hội Nghị Lần Thứ 26 Về Kỹ Thuật Bờ Biển, JSCE, trang 70-74,1979
15) Kotani, Y., F. Imamura and N, Shuto: Calculation of Tsunami Run-up and damage
estimation utilizing GIS, Proceedings of Coastal Eng. JSCE Vol. 45, pp. 356-360,
1998
Kotani, Y., F. Imamura và N, Shuto: Tính toán sóng leo sóng thần và ước tính thiệt
hại sóng thần gây ra sử dụng Hệ thống thông tin địa lý GIS, Báo Cáo Về Kỹ Thuật Bờ
Biển JSCE Tập 45, trang 356-360, 1998
16) Honma, M. and K. Aki:shiro: Mononobe Hydraulics, Iwanami Publishing, pp. 232-
237,1962
Honma, M. và K. Aki:shiro: Thủy lực Mononobe, Nhà xuất bản Iwanami, trang 232-
237,1962
17) JSCE: The Collected Formula of Hydraulics (1999 Edition), Maruzen Publishing, pp.
713, 1999
JSCE: Công Thức Tổng Hợp Về Thủy Lực Học (Tái bản năm 1999), Nhà Xuất Bản
Maruzen, trang 713, 1999
18) TANIMOTO, K., KKIMURA and K. MIYAZAKI: Study on Stability of Submerged

269
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Dike at the Opening Section of Tsunami Protection Breakwaters, Rept of PHRI Vol.
27No. 4, pp. 93-122, 1988
TANIMOTO, K., KKIMURA và K. MIYAZAKI: Nghiên Cứu Về Tính ổn Định Của Đê
Chìm Tại Lối Vào Đê chắn sóng Ngằn Sóng Thần, Báo Cáo Của PHRI Tập 27 Số 4,
trang 93-122, 1988
19) Masanura, K., K. Fujima, C. Goto and K. Hda: Numerical Analysis of Tsunami by
using 2D/3D hybrid model, Jour. Of JSCE, No.670/II-54, pp.49-61, 2001
Masanura, K., K. Fujima, C. Goto và K. Hda: Phân Tích Số Về Sóng Thần Bằng Cách
Sử Dụng Mô Hình Hỗn Hợp 2D/3D, Tạp Chí Của JSCE, Số 670/II-54, trang 49-61,
2001
20) Tomita, T. T. Kakinuma and A. Shimada: Numerical calculation of effect of Tsunami
breakwater utilizing 3-dimensional wave model, Proceedings of Coastal Eng. JSCE
Vol. 51,pp. 296-300, 2004
Tomita, T. T. Kakinuma và A. Shimada: Tính toán số về hiệu quả của đê chắn sóng
thần bằng cách sử dụng mô hình sóng 3 chiều, Báo Cáo Về Kỹ Thuật Bờ Biển JSCE
Tập 51, trang 296-300, 2004
21) Nagai, T., H. Ogawa, Y. Terada, T, Kato and M. Kudaka: Observation of Offshore
wave, tsunami and tide utilizing GPS buoy, Proceedings of Coastal Eng. JSCE Vol.
50, pp. 1411-1415, 2003
Nagai, T., H. Ogawa, Y. Terada, T, Kato và M. Kudaka: Quan sát sóng, sóng thần và
thủy triều ngoài khơi bằng cách sử dụng hệ thống phao tiêu định vị toàn cầu, Báo
Cáo Về Kỹ Thuật Bờ Biển Của JSCE Tập 50, trang 1411-1415, 2003
22) Nagai, T.: Maritime safety by strengthening wave observation network- GPS wave
gauges stationed in Fiscal 2006-, JSCE, Journal of Civil Eng. Vol. 91, No. 9 (2006,
Sep.), pp.78-79,2006
Nagai, T.: An toàn biển bằng việc tăng cường mạng quan sát sóng- máy đo sóng hệ
định vị toàn cầu GPS- được đặt trong năm 2006-, JSCE, Tạp Chí Kỹ Thuật Bờ Biển,
Tập 91, Số 9 (9.2006), trang 78-79,2006

270
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

6 Dòng nước

6.1 Dòng nước biển ở vùng bờ

Công báo

Dòng nước biển

Điều 10
Dòng nước ở biển hoặc ở nơi khác phải được xác định thỏa đáng về vận tốc và hướng dòng
chảy dựa vào các đo đạc hiện trường hoặc tính toán số.

[Chú thích]
Phương pháp điều chỉnh dòng chảy nước biển
Trong quá trình thiết kế công trình cảng theo các tiêu chuẩn kỹ thuật, khi kết hợp dòng
nước biển với các dòng khác, ngoài tất cả các dòng chảy nước biển có thể có tần xuất xảy
ra đồng thời với các dòng chảy khác, cần xác định cụ thể vận tốc và hướng dòng chảy, là
các điều kiện khắc nghiệt nhất theo quan điểm về độ ổn định của công trình mục tiêu.

[Chỉ dẫn kỹ thuật]

(1) Tổng quát


Dòng chảy của nước biển là chồng chất của các dòng chảy có các chu kỳ khác nhau do
các tác động tự nhiên khác nhau; còn điạ hình, kết cấu và sự thay đổi phương thức phức
tạp cả về không gian và thời gian ảnh hưởng lớn tới vận tốc dòng chảy và hướng dòng
chảy. Dòng chảy nước biển khiến cho lớp trầm tích ở đáy biển chuyển động, gây nên các
hiện tượng như sự bồi lắng phù sa ở các luồng tàu và các khu vực đậu tàu đồng thời gây ra
xói mòn ở các khu vực gần công trình. Mặt khác, dòng chảy nước biển do phát triển ở bờ
biển có thể gây ra sự thay đổi về quy mô chiều rộng trong môi trường tự nhiên, ví dụ như
chất lượng nước, sự thay đổi bồi lắng và sự thay đổi sinh học.
Xét tới nguồn gốc và phạm vi dòng chảy qua thời gian và không gian, dòng chảy nước
biển được chia thành dòng chảy biển, dòng chảy thủy triều, dòng chảy do gió, dòng mật độ
và các dòng gần bờ. Các dòng này bị ảnh hưởng lớn bởi các điều kiện thiên văn và địa lý
biển, chỉ ra loại dòng chảy đặc trưng của các vùng biển cụ thể.

271
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

6.2 Thủy lực cửa sông

Thông báo
Thủy lực cửa sông
Điều 11
Cần đánh giá ảnh hưởng của thủy lực cửa sông bằng cách xem xét dòng chảy ở các sông
bằng các phương pháp phù hợp dựa vào các đo đạc thực tế và các tính toán số.
[Chú thích]

Ảnh hưởng của thủy lực cửa sông


Ảnh hưởng của thủy lực cửa sông bao gồm các yếu tố như thủy triều ở sông, dòng chảy ở
sông, cường độ dòng chảy tại cửa sông, sóng vào cửa sông, và sự bồi lắng phù sa. Những
đánh giá về các yếu tố đó phải được đánh giá thỏa đáng bằng cách xét tác động từ bờ
biển lên cửa sông, dòng chảy ở sông và cát bồi từ sông.

[Chỉ dẫn kỹ thuật]

(1) Tổng quát


Phạm vi định nghĩa thủy lực cửa sông không nhất thiết phải rõ ràng, nếu định nghĩa
theo nghĩa rộng thì đó là vùng nước ngọt và nước biển gặp nhau, và đó là một khu vực lớn
mở rộng từ khu vực ảnh hưởng của thủy triều ở thượng lưu sông tới cửa vịnh. Tuy nhiên,
theo quan điểm về tác động và ảnh hưởng của công trình cảng, khu vực cửa sông thường
được là khu vực được mở rộng từ điểm thượng nguồn nơi mà nước mặn đến bằng chuyển
động của thủy triều trung bình tới phần trước thềm cửa sông được tạo thành chủ yếu do cát
dồn lên khi có lũ (sau đây vùng này đơn giản được gọi là khu vực cửa sông). Hơn nữa,
trong khu vực cửa sông, ngoài các tác động như các dòng triều, sự chuyển động thủy triều,
sóng và các dòng gần bờ, còn có các dao động của dòng nước sông chảy từ biển vào, ví dụ
như dòng nước chảy ra khi sông bị ngập lụt hoặc bị hạn hán. Khi có sự thay đổi tình trạng
của chuyển động nước và dung trọng nước, sẽ xảy ra hiện tượng thủy lực hỗn hợp của
dòng mật độ, và hiện tượng chuyển động trầm tích ví dụ như sự keo tụ hóa học và chất kết
tủa hóa học. Tại vùng cửa sông, sinh vật sống trong sự cân bằng giữa môi trường vật lý và
môi trường hóa học, giữa môi trường tự nhiên và môi trường sinh học tại khu vực cửa sông
có thể dễ bị ảnh hưởng bởi các hoạt động của con người, vì thế việc xây dựng công trình
đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ lưỡng và theo dõi liên tục các tác động như trên.

(2) Chuyển động thủy triều, sóng và dòng chảy ở cửa sông
Tại cửa sông, xảy ra hiện tượng thủy lực hỗn hợp do sự kết hợp của các tác động ví dụ
như dao động mức thủy triều và dòng triều được tạo ra bởi sự chuyển động của thủy triều,
dâng mực nước do sóng, và dao động các dòng gần bờ. Để có thể xem xét tất cả các yếu tố
trên trong khi tính toán chuyển động dòng nước, vẫn còn nhiều vấn đề cần được giải quyết,
nhưng với sự xâm thực các dòng thủy triều vào các kênh sông (do các yếu tố như độ dốc
đáy sông và dòng chảy sông) thì thời gian triều dâng ngắn hơn, và thời gian triều xuống dài
hơn, vì vậy, giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của vận tốc dòng và lưu lượng dòng xảy ra
muộn hơn thời gian dòng nước cao và dòng nước thấp. Các hiện tượng khác nhau này thay
đổi theo thời gian và không gian theo vị trí của cửa sông cũng như hình dạng cửa sông và

272
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

lưu lượng thủy lực của sông và biển ngoài khơi. Nói chung, dòng chảy tại cửa sông có thể
được mô tả như sau.

 Dòng chảy mạnh khi sông bị ngập lụt, vì thế độ dốc dòng chảy gradient ở sông lớn
và chúng là các dòng chảy đồng dạng.
 Khi sông có mức nước bình thường, các đặc trưng của dòng chảy rất phức tạp vì
dòng triều và dòng mật độ bổ sung vào độ dốc dòng chảy gradient.
 Trong suốt thời kỳ hạn hán, đặc trưng của dòng triều được thể hiện rõ. Tuy nhiên, tại
cửa sông nơi mức thủy triều nhỏ, dòng triều không quá mạnh, và đặc tính dòng mật
độ rõ ràng.
 Tại cửa sông nơi mà mức thủy triều lớn, đặc tính dòng triều có chiều hướng mạnh
hơn.

(3) Dòng mật độ tại cửa sông


Tại cửa sông, nơi nước sông hoà với nước biển, nước biển thâm nhập vào tầng nước
sông ở dưới do sự khác nhau về mật độ của chúng, và có sự pha lẫn các dòng giữa hai dòng
để có được sự cân bằng động lực học. Những dòng như vậy được gọi là “dòng mật độ tại
cửa sông”. Tùy vào cách hình thành các tầng mật độ ở nước biển và nước sông mà. Các
dòng này được chia làm 3 loại chính, đó là dòng hỗn hợp yếu, dòng hỗn hợp trung bình và
dòng hỗn hợp mạnh. Tuy nhiên, thực tế là sự thay đổi các loại dòng phụ thuộc vào thời
gian của thủy triều và phụ thuộc vào mùa.

(4) Sóng vào cửa sông


Khi sóng vào một cửa sông, sóng bị biến dạng do ảnh hưởng của địa hình và dòng
chảy sông. Chiều cao sóng tăng do hiện tượng khúc xạ và sự tập trung gây ra bởi địa hình
khu vực cửa sông và do hiệu ứng nước nông của sóng. Sự lan truyền sóng bị giảm do dòng
chảy sông ngược với hướng sóng truyền, và điều này dẫn đến sự tăng chiều cao sóng. Khi
sóng tới có chiều cao tăng leo lên kênh sông, chúng bị làm giảm do sóng vỡ, ma sát đáy và
dòng chảy hỗn độn. Đồng thời khi dòng chảy ở sông có vận tốc cực nhanh, sóng không thể
leo ngược dòng chảy.

(5) Dòng chảy ở cửa sông và sự vận chuyển trầm tích


Lớp trầm tích ở cửa sông của một vịnh chủ yếu là cát, gồm có các hạt vật chất mịn như
đất sét và bùn bồi lắng. Trầm tích di chuyển dưới tác động của chuyển động sóng, hình
thành bãi lộ do triều đặc trưng, doi cát, các thềm cửa sông và các bãi ngầm ở cửa sông.
Những chuyển động đó của cát được gọi là dòng bùn cát ven bờ. Đồng thời, các hạt mịn
được phân tán rộng do chúng lơ lửng trong các dòng chảy, tích trữ ở khu vực nước tĩnh
như dòng sông và các vùng tàu đậu hoặc ở những nơi có dòng chảy thấp trong cảng, gây ra
các vấn đề đối với công tác bảo dưỡng công trình cảng và quản lý môi trường.
Tại vùng có sự tích tụ lớn các hạt mịn, chuyển động của bùn đặc cao và sự tích tụ bùn
do sự cố kết trầm tích được gọi là “sa bồi”. Sự khác nhau chính giữa “sa bồi” và “dòng bùn
cát ven bờ” là bùn kết tụ do sự hoà lẫn với nước biển tại cửa sông, ảnh hưởng lớn tới các
đặc điểm bồi lắng của nó. Và do quá trình cố kết trong thời gian dài, bùn lắng đọng xuống
đáy biển chuyển thành lớp sa bồi rất cứng. Khả năng có thể bị khuấy động lên của chúng
do các tác động của sóng và sự chuyển động của nước bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như các
đặc tính của bùn, hàm lượng muối trong nước biển, cấu tạo bề mặt, hàm lượng nước và các

273
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

hàm lượng chất hữu cơ, tất cả các yếu tố này đều thay đổi theo thời gian sau khi bồi lắng.
Các đặc tính này của bùn gây khó khăn trong việc giải quyết các vấn đề mà sa bồi gây nên.

6.3 Dòng bùn cát ven bờ 1),2),3),4),5),6),7)

Công Báo

Dòng bùn cát ven bờ

Điều 12
Ảnh hưởng của dòng bùn cát ven bờ phải được đánh giá bằng các phương pháp thích hợp
dựa trên các đo đạc thực tế hoặc dự đoán số.

[Chú Thích]
Ảnh hưởng Của dòng bùn cát ven bờ
Việc đánh giá ảnh hưởng của dòng bùn cát ven bờ phải xem xét hợp lý các yếu tố như
cỡ hạt bùn cát, chiều sâu ngưỡng của chuyển động bùn cát, lưu lượng vận chuyển bùn cát
dọc bờ, và hướng vận chuyển bùn cát dọc bờ chủ đạo.

[Chỉ dẫn kỹ thuật]

6.3.1 Tổng quát

(1) Khi các công trình cảng bị ảnh hưởng bởi hiện tượng dòng bùn cát ven bờ, phải xác
lập thỏa đáng các giá trị đặc trưng của dòng bùn cát ven bờ như cỡ hạt bùn cát, chiều sâu
ngưỡng của chuyển động bùn cát, lưu lượng vận chuyển bùn cát dọc bờ, và hướng vận
chuyển bùn cát dọc bờ chủ đạo.

(2) Dòng bùn cát ven bờ là một hiện tượng mà trầm tích tạo nên bờ biển hoặc bờ hồ di
chuyển do tác động của một số lực như sóng hoặc dòng chảy hoặc vật liệu bị dịch chuyển
bởi quá trình trên.

(3) Tuy chuyển động của cát do gió và do đó chính cát bị chuyển động được coi là cát
do gió thổi, theo nghĩa rộng dòng bùn cát ven bờ cũng được xem như bao gồm cả cát do
gió thổi tại bờ biển.

(4) Bùn cát tạo thành một bờ biển được cung cấp bởi các con sông gần đấy, các vách
đá bờ biền và đường bờ liền kề. Bùn cát chịu tác động của sóng và dòng chảy trong quá
trình cung cấp hoặc sau khi nó tích tụ trên bờ biển. Đó là lý do tại sao bùn cát biểu hiện các
đặc trưng phản ánh các đặc điểm của các ngoại lực như sóng và dòng chảy. Điều này được
xem là tác động phân loại bùn cát bởi các ngoại lực.

(5) Vì bờ biển thiên nhiên phải chịu lặp đi lặp lại quá trình xói mòn khi sóng do bão tấn
công và quá trình bồi lắng trong các thời kỳ sóng ôn hòa nên nó có một địa hình tương đối

274
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

cân bằng trong một thời kỳ dài. Sự cân bằng này có thể mất đi do giảm bớt sự cung cấp cát
do sự cải tạo sông, cũng như do những thay đổi về điều kiện cung cấp cát sau khi xây dựng
các kết cấu ven bờ, và do sự thay đổi ngoại lực như sóng và dòng chảy. Sau đó, sẽ xảy ra
biến dạng bờ biển ví dụ như bờ chuyển động tới các điều kiện cân bằng mới. Khi xây dựng
các kết cấu như đê chắn sóng, đập chắn sóng, đê chắn sóng độc lập và các đê chắn sóng cải
tạo cần chú ý kỹ tới các điều kiện biến dạng của bờ biển cả trong khi xây dựng và khi đã
hoàn thành một kết cấu nào đó, phải đề ra các biện pháp đối phó để bảo vệ bờ biển một
cách thỏa đáng bất kỳ lúc nào khi có lo ngại về khả năng xảy ra thảm họa do việc xói mòn
bờ biển gây ra.

(6) Khi sóng từ ngoài khơi tiến vào bờ biển, chuyển động của các hạt nước gần đáy
biển không đủ lực để dịch chuyển bùn cát tại các khu vực mà nước đủ sâu. Tại một độ sâu
nhất định, bùn cát bắt đầu chuyển động. Chiều sâu nước ở đường biên nơi mà bùn cát bắt
đầu chuyển động được gọi là chiều sâu ngưỡng của chuyển động bùn cát. Sato1) đã nghiên
cứu sự chuyển động bùn cát bằng cách rải cát hình quang phóng xạ lên trên đáy biển rồi
sau đó nghiên cứu sự phân bổ chuyển động bùn cát hoàn toàn. Từ nghiên cứu này, ông xác
định hai điều kiện gọi là chuyển động bùn cát lớp mặt và chuyển động tổng. Ông áp dụng
điều kiện thứ nhất với trường hợp cát ở lớp mặt trên đáy biển chuyển động mạnh theo
hướng chuyển động của sóng. Còn điều kiện thứ hai ông áp dụng với trường hợp cát
chuyển động mạnh với sự thay đổi về độ sâu nước có thể nhìn thấy rõ ràng.

(7) Tốc độ vận chuyển bùn cát dọc bờ chỉ tốc độ của dòng bùn cát ven bờ theo hướng
song song với bờ biển tạo nên do sóng tới xiên tới bờ.

(8) Bùn cát dọc bờ chuyển động theo hướng bên trái hay bên phải dọc theo bờ biển,
tương ứng với hướng sóng tới. Hướng chuyển động của bùn cát dọc bờ có lượng chuyển
động lớn hơn trong một năm được gọi là hướng chủ đạo.

(9) Dòng bùn cát ven bờ theo hướng song song với đường bờ được gọi là vận chuyển
bùn cát dọc bờ. Trong một khoảng thời gian dài, sự thay đổi về địa hình do vận chuyển bùn
cát dọc bờ thường không thể phục hồi được. Ví dụ, xét sự thay đổi địa hình gần đập chắn
sóng, nếu sóng tới từ bên phải, hướng ra biển, sẽ có sự tích tụ về bên phải của đập chắn
sóng, và sự xói mòn bên phải của đập. Hoặc nếu sóng đến từ bên trái thì sự thay đổi địa
hình sẽ xảy ra ở bên phải. Lấy hướng vuông góc với đường bờ biển làm tiêu chuẩn, đối với
hầu hết các bờ biển sóng tới từ bên phải sẽ lớn hơn sóng tới từ bên trái,và năng lượng sóng
từ bên phải sẽ không bằng năng lượng sóng tới từ bên trái, nhưng một trong hai loại sóng
này thường là sóng chủ đạo. Ví dụ, nếu năng lượng trung bình của sóng tới từ bên phải lớn
hơn sóng tới từ bên trái, thì mặc dù bên phải đập chắn sóng có thể xảy ra tích tụ và xói
mòn lặp đi lặp lại, nhưng cuối cùng thì khối lượng tích tụ sẽ tăng lên ở bên phải, còn lượng
xói mòn sẽ tăng lên ở bên trái đập. Do đó, sự thay đổi địa hình do vận chuyển bùn cát dọc
bờ có thể được gcoi là không phục hồi, vậy khi xây dựng cảng hoặc các công trình ven bờ,
đầu tiên nên tìm hiểu hướng vận chuyển bùn cát dọc bờ chủ đạo đối với bờ biển đó, cũng
như tốc độ vận chuyển bùn cát ven bờ, từ đó có thể đánh giá được mức độ biến dạng bờ
biển của khu vực đó.

275
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

(10) Địa hình bờ

 Thuật ngữ đối với các mặt cắt khác nhau của một biến dạng bãi biển.
Các mặt cắt tiêu biểu của bãi cát được xác định theo thuật ngữ cho trong Hình 6.3.1. Vùng
“ngoài khơi” là vùng phía đại dương tại đây sóng thường không vỡ và trong nhiều trường
hợp độ dốc đáy tương đối thoải. Vùng “ven bờ” là vùng giữa đường biên phía bờ của vùng
biển khơi và đường bờ khi triều thấp, tại đây sóng vỡ và hình thành các bậc hoặc bãi ngầm
dọc bờ. Vùng “bờ trước” là vùng từ đường bờ khi triều thấp tới vị trí tại đó sóng tới bình
thường, và vùng “bờ sau” là vùng từ đường biên phía bờ của vùng trước bờ tới bờ, tại đây
sóng tới trong khi có bão với mực nước dâng.
Các thuật ngữ chỉ ra ở hàng đầu Hình 6.3.1 phân loại các vùng dựa vào loại chuyển động
trầm tích. Tại vùng sóng vỗ, hiện tượng trầm tích bị lơ lửng do tác động dòng xoáy lớn do
sóng vỡ tạo ra và được mang theo trong các khối cát với mật độ lớn. Đối với dòng bùn cát
ven bờ ở vùng sóng xô bờ, khi sóng là sóng vỗ bờ, thì cát được nâng lên và di chuyển do
sự xáo trộn ở phần trước của sóng leo, nhưng khi sóng bị luồng không khí đẩy xuống, sự
xáo trộn trên đáy biển mạnh hơn và trầm tích mang theo giống như bùn cát ở đáy.

Hình 6.3.1 Thuật ngữ liên quan tới một biên dạng bãi biển

 Địa hình các bãi cát: ví dụ như bãi ngầm dọc bờ


Một bãi ngầm dọc bờ biền là đặc điểm nổi bật nhất về địa hình của một bãi biển có cát,
xung quanh đó mặt cắt ngang bãi cát tương tác hình thành. Xem hình dạng của bãi cát ven
bờ theo phương nằm ngang, nó có thể  dài và tuyến tính, gần song song với đường bờ
biển như trong Hình 6.3.2 (a) hoặc là  hình vòm lặp đi lặp lại như trong Hình 6.3.2 (b).
Đặc biệt, loại bãi ngầm cát ven bờ thứ hai được gọi là bãi ngầm lưỡi liềm. Đồng thời, một

276
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

bãi ngầm cát ven bờ thường hình thành nhiều thềm bậc dẫn ra ngoài biển, trong trường hợp
đó nó tồn tại trên một phạm vi lớn như bãi ngầm cát ngoài khơi..

Hình 6.3.2 (a) Bãi ngầm dọc bờ biển Hình 6.3.2 (b) Bãi ngầm lưỡi liềm

 Địa hình bờ trước


Như đã thấy trong Hình 6.3.3, Khi có độ tĩnh lặng liên tục một khu vực gần ngang
hình thành ở bờ trước, cao hơn cao độ thủy triều, đôi khi lại nằm nghiêng trên mặt hướng
vào đất liền. Địa hình này gọi là thềm. Khi các điều kiện xấu, thềm bị xói mòn, hình thành
nên bãi ngầm cát được gọi là bãi ngầm bên trong gần vị trí của sóng vỡ cuối cùng. Các bãi
ngầm bên trong tán xạ năng lượng sóng khi sóng vỡ trên chúng, và do đó, cần có biện pháp
chống lại bất cứ sự xói mòn khác của bờ trước. Các lớp trầm tích của bãi ngầm bên trong
hình thành trong các điều kiện sóng nhấp nhô dần dần trở lại bờ trước khi biển tĩnh lặng,
và cuối cùng bờ trước trở lại với tình trạng của nó trước thời kỳ lõm.

Thềm
Sóng nhấp nhô
Độ tĩnh

Bãi ngầm bên trong

(11) Dạng chuyển động của bùn cát ven bờ


Bùn cát ven bờ được phân làm ba loại: bùn cát đáy, bùn cát lơ lửng và dòng chảy tầng
tùy theo cách chuyển động của bùn cát.
 Bùn cát đáy: dòng bùn cát ven bờ chyển động bằng cách xáo trộn, trượt hoặc nhảy
chồm dọc bề mặt đáy biển do tác động trực tiếp của sóng và dòng chảy.

277
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

 Bùn cát lơ lửng: dòng bùn cát ven bờ lơ lửng trong nước biển do sự nhiễu động của
sóng vỡ và các sóng khác.
 Dòng chảy tầng: dòng bùn cát ven bờ chuyển động như một lớp dòng chảy cường độ
mạnh gần bề mặt đáy biển
Các vùng nước nông có thể phân loại thành ba vùng như trong Hình 6.3.4, tùy thuộc vào
tính chất vật lý của sóng, nó cung cấp ngoại lực cho hiện tượng bùn cát ven bờ. Cách
chuyển động chủ yếu của dòng bùn cát ven bờ trong mỗi vùng như sau:

[Vùng ngoài Để cát có thể chuyển động bởi tác động của chuyển động của chất
khơi] lỏng (chuyển động dao động), vận tốc dòng chảy của chất lỏng phải
vượt quá một giá trị nhất định. Điều kiện này thường được gọi là
“ngưỡng chuyển động”. Đối với dòng bùn cát ven bờ ngưỡng chuyển
động được xác định theo chiều sâu nước (chiều sâu ngưỡng của
chuyển động bùn cát). Khi chiều sâu nước nông hơn chiều sâu
ngưỡng của chuyển động bùn cát, trên bề mặt đáy biển sẽ hình thành
các đường địa hình có dạng sóng nhỏ đều đặn được gọi là các đường
gợn sóng cát. Khi các đường gợn sóng cát hình thành, chuyển động
chất lỏng ở vùng lân cận của các đường cát gợn sóng sẽ tạo ra các
xoáy nước, và chuyển động của bùn cát lơ lửng bị cuốn vào các xoáy
nước sẽ xảy ra. Khi chiều sâu nước trở nên nông hơn, các đường gợn
sóng cát biến mất, điều kiện dòng chảy tầng xuất hiện trong đó bùn
cát chuyển động trong các lớp phân tầng mở rộng ra thành nhiều lớp
bên dưới mặt đáy biển.

[Vùng sóng vỡ] Bên trong vùng sóng vỡ, sự lơ lửng với cường độ cao của bùn được
tạo thành bởi sự khuấy đảo và tác động mạnh của các xoáy nước lớn
do sóng vỡ sinh ra. Khối lượng cát chuyển động gần đáy biển trong
trạng thái bùn cát đáy cũng tăng lên. Để thuận tiện chuyển động cát
trong vùng sóng vỡ được chia thành một phần vận chuyển song song
với đường bờ (được gọi là vận chuyển bùn cát dọc bờ) và một phần
vuông góc với đường bờ (được gọi là vận chuyển bùn cát vuông góc
cắt ngang đường bờ). Trong khi khung thời gian đối với biến dạng
bãi biển do vận chuyển trầm tích dọc bờ dài, khung thời gian đối với
vận chuyển trầm tích cắt lại tương đối ngắn (từ vài ngày tới khoảng
một tuần), giống như khung thời gian đối với các thời kỳ bão đi qua.

[Vùng sóng xô Chuyển động của cát trong vùng sóng xô bờ khác với thời gian sóng
bờ] leo và sóng rút. Trong thời gian sóng leo, cát bị lơ lửng do sự khuấy
đảo ở phía trước một con sóng và bị vận chuyển bởi nước leo vào bờ,
còn trong khi nước rút, cát bị vận chuyển theo phương thức bùn cát
đáy.

278
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

Hình 6.3.4 Những thay đổi về cách chuyển động của bùn cát theo hướng cắt ngang
đường bờ

(12) Ý nghĩa vật lý và công thức ước tính độ sâu ngưỡng của chuyển động bùn cát
Với chiều sâu ngưỡng của chuyển động bùn cát cần thiết để xác định phạm vi mở rộng
của đê chắn sóng hoặc chiều sâu nước ở đầu và đường biên ngoài khơi của biến dạng bãi

279
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

biển, Sato và Tanaka 8), 16) đã tiến hành nhiều khảo sát hiện trường bằng cách sử dụng cát
xilic phóng xạ để đánh dấu. Dựa vào các kết quả quan sát được, họ xác định các điều
kiện chuyển động bùn cát ven bờ như sau:

(a) Chuyển động bùn cát lớp mặt


Như đã chi ra trong Hình 6.3.5 (a), độ dãn dài của đường đẳng lượng chỉ ra sự phân bố
của cát xilic phóng xạ sau khi sóng tác động lên chúng ở trên đáy biển chứng tỏ rằng tất cả
cát đã chuyển động theo hướng của sóng. Nhưng vị trí của điểm đếm cao nhất vẫn nằm tại
điểm phun cát xilic, điều này cho thấy không có sự chuyển động nào. Điều này tương ứng
với trường hợp trong đó cát mặt đều chuyển động do lực kéo, song song với hướng sóng.

(b) Chuyển động của tất cả bùn cát


Như đã thấy trong Hình 6.3.5 (b), hình chỉ ra trường hợp trong đó các đường đẳng
lượng và phần đỉnh cao nhất chuyển động theo hướng sóng. Điều này tương ứng với
trường hợp chuyển động cát rõ ràng theo kết quả của sự thay đổi rõ ràng trong chiều sâu
nước. Chiều sâu ngưỡng của chuyển động của tất cả bùn cát thường được sử dụng như
chiều sâu ngưỡng của chuyển động bùn cát nhằm mục đích kỹ thuật.

Sóng Sóng

Điểm đưa vào Điểm đưa vào

Điểm cao nhất


Điểm cao nhất

Đường đẳng lượng


Đường đẳng lượng

(a) Chuyển động bùn cát lớp mặt (b) Chuyển động của tất cả bùn
cát

Hình 6.3.5 Sự Lan tỏa của cát xilic phóng xạ trong chuyển động bùn cát lớp mặt và
chuyển động của tất Cả bùn cát

Dựa trên dữ liệu quan sát hiện trường, Sato và Tanaka đã đề xuất hai phương trình để
ước tính chiều sâu ngưỡng của chuyển động bùn cát lớp mặt và chuyển động của tất cả bùn
cát

 Chiều sâu ngưỡng chuyển động của bùn cát lớp mặt

280
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

1/ 3
H0  d  2 h1 H 0
 1, 35   sinh (6.3.4)
L0  L0  L H

 Chiều sâu ngưỡng chuyển động của tất cả bùn cát

1/ 3
H0 d  2h1 H 0
 2.40  sinh (6.3.5)
L0  L0  L H

Trong đó
Lo : bước sóng nước sâu (m)
Ho : bước sóng nước sâu tương đương (m)
L : bước sóng tại chiều sâu nước hi (m)
H : chiều cao sóng tại chiều sâu nước hi (m)
d : cỡ hạt bùn cát (cỡ hạt trung bình hoặc đường kính trung bình) (m)
hi : chiều sâu ngưỡng của chuyển động bùn cát (m)

Cần lặp lại các tính toán để ước tính chiều sâu ngưỡng bằng cách sử dụng phương trình
(6.3.4) và (6.3.5). Cần lập các đồ thị tính toán giống như trong Hình 6.3.6 (a) và (b) để có
thể tính toán dễ dàng các chiều sâu đó. Khi tìm được d/ Lovà Ho/Lo thì có thể xác định được
h1/ Lo. Tham khảo các ví dụ tính toán cụ thể trong phần Tài Liệu Tham Khảo 1).

Hình 6.3.6 (a) Đồ thị tính toán chiều sâu ngưỡng của chuyển động bùn cát lớp
mặt 1)

281
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Hình 6.3.6 (b) Đồ thị tính toán chiều sâu ngưỡng chuyển động của tất cả bùn cát 1)

(13) Vận chuyển bùn cát dọc bờ


 Hướng vận chuyển bùn cát dọc bờ chủ đạo được xác định bằng cách sử dụng các thông
tin sau:
(a) Địa hình bờ biển tự nhiên và các kết cấu ven biển xung quanh (xem Hình 6.3.7)
(b) Phân bổ dọc bờ của các giá trị đặc trưng bùn cát (đường kính trung bình, thành
phần khoáng chất…)
(c) Hướng chuyển động của chất đánh dấu bằng cát silic
(d) Hướng của dòng năng lượng sóng tới

Hình 6.3.7 Địa hình bờ biển điển hình cho hướng chủ đạo của dòng bùn cát ven biển

282
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

 Để ước tính lưu lượng vận chuyển bùn cát dọc bờ, phải lập và nghiên cứu đầy đủ các dữ
liệu sau đây:
(a) Dữ liệu quan sát liên tục về sự thay đổi trong lưu lượng bùn cát xung quanh một kết
cấu bờ biển
(b) Dữ liệu về thành phần dọc bờ của dòng năng lượng sóng
(c) Dữ liệu liên quan tới lưu lượng vận chuyển bùn cát ven bờ ở vùng bờ biển xung
quanh
(d) Dữ liệu về khối lượng bùn nạo vét trước đây
(e) Dữ liệu quan sát liên tục về khối lượng bồi lắng tại vị trí nạo vét thí nghiệm
(f) Dữ liệu về khối lượng chuyển động của chất đánh dấu bằng cát huỳnh quang trong
phạm vi sóng vỡ.
 Có thể sử dụng các công thức khác nhau để ước tính một giá trị gần đúng của lưu lượng
vận chuyển bùn cát ven bờ 1), 17), 18), 19). Các công thức đó thường được đưa ra trong biểu
thức nêu trong phương trình (6.3.6), với hệ số α đối với các công thức khác nhau được cho
trong Bảng 6.3.1

Qx = aEx
 n w H 2L 
E x   K r2  A 0 A A  sin ab comsab (6.3.6)
 8T 
Trong đó,
Qx : lưu lượng vận chuyển bùn cát dọc bờ (m3/s)
Ex : thành phần dọc bờ của dòng năng lượng sóng (kN.m/m/s)
Kr : hệ số khúc xạ giữa điểm quan sát sóng và điểm sóng vỡ
nA : tỷ số giữa vận tốc nhóm và vận tôc sóng tại điểm quan sát sóng
wo : dung trọng của nước biển (kN/m3)
HA : chiều cao sóng tại điểm quan sát (m)
LA : bước sóng tại điểm quan sát (m)
T : chu kỳ sóng (s)
αb : góc sóng tới tại điểm sóng vỡ (o)

Bảng 6.3.1 Hệ số A đối với công thức tính lưu lượng vận chuyển bùn cát dọc bờ

Savage 18) Sato và Tanaka 17) Quân đoàn kỹ sư Mỹ 19)

0,022 0,03 0,04

283
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

(14) Hiện tượng dòng bùn cát ven bờ trong vùng sóng vỡ
Trong vùng sóng vỡ, khối lượng cát lớn chuyển động do sự xáo động sóng vỡ gây ra,
do sự tăng vận tốc quỹ đạo sóng gần đáy do độ sâu nước nông hơn và do sự tồn tại của các
dòng gần bờ.
Komar 20) dựa vào lưu lượng vận chuyển bùn cát dọc bờ (có được từ nghiên cứu cát
huỳnh quang) đã báo cáo rằng bùn cát đáy chiếm ưu thế trong vùng sóng vỡ. Sternbeg và
các đồng nghiệp 21) chỉ ra hầu hết lưu lượng vận chuyển bùn cát dọc bờ có thể giải thích
bằng bùn cát lơ lửng. Vì điểm trái ngược giữa hai kết quả mâu thuẫn nên Kato và các đồng
nghiệp 22) đã sử dụng cát huỳnh quang để đo lưu lượng vận chuyển bùn cát trong vùng
sóng vỡ đồng thời chỉ ra rằng bùn cát đáy chiếm ưu thế khi vận tốc các hạt nước do sóng
tạo nên nhỏ, còn bùn cát lơ lửng chiếm ưu thế khi vận tốc các hạt nước do sóng tạo nên thì
lớn.
Chuyển động bùn cát khi bùn cát lơ lửng chiếm ưu thế có thể được xem xét bằng
cách chia chuyển động thành hai quá trình.

 Quá trình lơ lửng của bùn cát do các xoáy nước có hệ thống được tạo thành bởi
sóng vỡ
 Quá trình bồi lắng trong đó bùn cát bị tác động liên tục bởi những ngoại lực không
ổn định sau khi các xoáy nước có tổ chức bị phá vỡ.
Hình 6.3.8 cho thấy sự biến đổi tạm thời của mật độ bùn cát lơ lửng và vận tốc dòng
nước nằm ngang được đo bởi Katoh và các đồng nghiệp23) trong vùng sóng vỡ ở hiện
trường. Các mũi tên trắng trong hình chỉ ra các sóng bị vỡ ở phía ngoài khơi tại điểm quan
sát còn các mũi tên đen chỉ ra các sóng đã đi qua điểm quan sát và vỡ ở phía gần bờ. Rõ
ràng rằng mật độ bùn cát lơ lửng tăng nhanh khi sóng vỡ ở phía ngoài khơi. Kết quả này
chỉ ra rằng sự lơ lửng của bùn cát có liên quan tới xoáy nước có tổ chức (đặc biệt các xoáy
nước nghiêng theo chiều đi xuống) được hình thành sau khi sóng vỡ.

Hình 6.3.8 Ví dụ quan sát hiện trường về mật độ bùn cát lơ lửng 23)

284
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

(15) Biến dạng địa hình hoặc đường bờ) trong vùng sóng xô bờ
Horikawa và các đồng nghiệp27) nghiên cứu các tiêu chuẩn đối với việc tiến lên hay lùi
lại của đường bờ xảy ra do chuyển động của cát trong vùng sóng xô bờ dựa trên các thí
nghiệm trong phòng thí nghiệm và đề xuất phương trình (6.3.7) cũng có thể áp dụng cho
điều kiện hiện trường
0.67
H0 d
 Cs (tan )0,27  
L0  L0  (6.3.7)

Trong đó
Ho : chiều cao sóng nước sâu (m)
Lo : bước sóng nước sâu (m)
tanβ : độ dốc trung bình đáy biển từ đường bờ tới chiều sâu nước 20 m
d : cỡ hạt bùn cát (m)
Cs : hệ số
Dựa trên phương trình (6.3.7), đường bờ sẽ lùi lại khi Cs ≥ 18 (xem Hình 6.3.9)

Lùi lại Các chỉ số dựa trên các kết quả thử
nghiệm
Lùi lại Tiến lên

Tiến lên

Hình 6.3.9 Sự tiến lên và lùi lại của đường bờ ở hiện trường 27)

285
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Hình 6.3.10 So sánh giữa giá trị dự báo với giá trị đo đạc thực tế của vị trí
đường bờ

Katoh và các đồng nghiệp28) đã chỉnh sửa phương trình (6.3.7) bằng cách sử dụng dòng
năng lượng sóng nước sâu và đưa ra một mô hình để dư báo sự thay đổi đường bờ biển
hằng ngày. Hình 6.3.10 là sự so sánh giữa các giá trị dự báo với đo đạc thực tế của vị trí
đường bờ.

(16) Quan hệ giữa những thay đổi địa hình của vùng trước bờ và mực nước ngầm
Sự thay đổi điạ hình đi cùng với sự thay đổi mực thủy triều trong vùng trước bờ có thể
được giải thích như sau bằng cách sử dụng Hình 6.3.11 29). Khi mực thủy triều thay đổi
thì mực nước ngầm bãi biển cũng thay đổi theo. Nhưng do có sự trễ thời gian phản ứng,
mực nước ngầm trong thời gian triều cường khác với triều khi xuống ngay cả khi mực
thuỷ triều giống nhau.

(a) Trong khi triều cường mực nước biển thấp, và nước biển dễ leo lên bãi để thấm xuống
dưới đất. Do đó, bùn cát nước biển mang theo khi nó leo lên bãi sẽ tích tụ ở đây.
(b) Mặt khác, trong khi triều xuống mực nước ngầm cao và nước biển khó leo lên bãi
để ngấm xuống đất. Ở các điều kiện nhất định, nước ngầm có thể chảy ra khỏi mặt bãi khi
triều xuống. Như đã chỉ ra trong Hình 6.3.11, kết quả là bùn cát tích tụ trong thời gian
triều cường bị xói mòn, và trở lại vị trí ban đầu.
Khi sóng leo tới một mức cao trên bãi trong thời kỳ bão, điều kiện mực nươc ngầm
cao tiếp tục suốt thời kỳ xảy ra bão vì nước biển leo lên xâm thực vào bãi và điều kiện trở
thành như trong Hình 6.3.11(b). Việc xảy ra xói mòn vùng trước bờ nhanh trong điều kiện
như thế đã được chứng minh bởi các số liệu đo đac thực tế.
Một vài phương pháp bảo vệ biển sử dụng mối quan hệ này giữa mực nước ngầm
trước bờ và chuyển động cát, nghĩa là hạ thấp mực nước ngầm bằng biện pháp cưỡng bức
hoặc trọng lực và do đó ngăn cản xói mòn. Theo phương pháp sử dụng trọng lực, một lớp
thấm nước mạnh được đặt vào vùng cát trước bờ để làm dòng nước ngầm chảy ra khơi và
giảm thấp mực nước ngầm. Với phương pháp này, có thể giữ được các điều kiện bãi biển
gần với các điều kiện của một bãi biển tự nhiên vì không có kết cấu được nhìn thấy trên bãi
biển.

286
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

Xói mòn

Hình 6.3.11 Quan hệ giữa những thay đổi địa hình của vùng trước bờ và mực nước ngầm

(17) Chuyển động của bãi ngầm ven bờ


Như đã đề cập ở mục (10)  Địa hình Bờ Trước, các bãi ngầm ven bờ đôi khi hình thành
trong vùng sóng vỡ. Các bãi ngầm ven bờ hình thành định kỳ và di chuyển ra ngoài khơi
32)
. Trong khi các bãi ngầm dọc bờ di chuyển ra ngoài khơi, sự vận chuyển bùn cát dọc bờ
có thể xảy ra ở ngoài khơi hoặc gần bờ ở các địa điểm khác nhau, vì thế sự chuyển dịch
bùn cát ngoài khơi xảy ra gần đỉnh bãi ngầm còn sự vận chuyển bùn cát dọc bờ xảy ra ở
các vùng đáy.32) Thời gian di chuyển bãi ngầm ngoài khơi theo chu kỳ phụ thuộc vào bờ
biển và có thể nằm trong phạm vi từ một tới 20 năm.

287
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

6.3.2 Xói chung quanh kết cấu

(1) Hiện tượng xói phải được xem xét khi có những lo ngại rằng xói chung quanh kết
cấu, ví dụ như các đê chắn sóng, đập chắn sóng, đê chắn sóng cải tạo có thể làm ảnh hưởng
đến độ an toàn và tính toàn vẹn của kết cấu.

(2) Các đặc trưng sóng tác động lên các bãi biển tự nhiên có thể được xem gần như cố
định trong một thời gian dài. Địa hình được hình thành để phản ứng với các đặc trưng đó
gần như cũng ổn định. Sẽ xảy ra xói mòn khi xây dựng kết cấu và sự cân bằng giữa ngoại
lực và địa hình bị xáo trộn cục bộ hoặc trên một vùng rộng. Cơ chế và lượng xói mòn cũng
thay đổi theo vị trí của kết cấu do sự tác động của sóng lên một kết cấu thay đổi và do đó
cần xem xét kỹ khi lựa chọn các biện pháp chống xói mòn.

(3) Xói mòn ở trước tường chắn ven biển


Ta đã biết rõ xói mòn ở phía trước tường chắn ven biển có mối quan hệ chặt chẽ với
hệ số phản xạ của sóng. Ví dụ, Hình 6.3.12 đã được đưa ra để xác định xói mòn hoặc tích
tụ bằng hệ số phản xạ K và thông số (Ho/Lo) (l/d50)sinα được xác định với độ dốc sóng
Ho/Lo, đường kính trung bình của bùn cát d50, độ dốc của tường chắn α (với đê chắn sóng
đứng α =90o) và khoảng cách l từ điểm sóng leo tới trên một mặt cắt cân bằng tới vị trí của
tường chắn ven biển. Đồ thị xác định rằng tất cả các điều kiện khác như nhau, nên sẽ có lợi
nếu chống xói mòn ở phía trước tường chắn và xây mặt trước của tường chắn nghiêng.

Xói mòn

Tích tụ

Hình 6.3.12 Các điều kiện ngưỡng giữa xói mòn và tích tụ ở phía trước tường chắn ven
biển 36)

288
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

(4) Xói cục bộ xung quanh các công trình chắn sóng
. Xói trong vùng sóng vỡ
(a) Xói cục bộ ở đầu công trình chắn sóng
Hình 6.3.13 chỉ ra các điều kiện xói cục bộ xung quanh đầu đê chắn sóng, do Tanaka 37)
phân tích. Chiều sâu xói lớn nhất được tìm thấy gần bằng với chiều cao sóng đặc trưng
lớn nhất (H1/3)max trong thời gian lên tới 15 ngày trước thời gian đo đạc xói. Ngoài ra,
Hình 6.3.14 cũng cho thấy mối quan hệ giữa chiều sâu nước quanh đầu đê chắn sóng và
chiều sâu xói. Chiều sâu xói lớn nhất khi chiều sâu nước tại đầu công trình ở mức
khoảng từ 3m tới 5m (trong vùng sóng vỡ)

Hình 6.3.13 Quan hệ giữa chiều sâu xói tại đầu công trình chắn sóng và chiều cao sóng đặc
trưng lớn nhất trong 15 ngày trước (H1/2)Max

289
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Hình 6.3.14 Quan hệ giữa chiều sâu xói và chiều sâu nước xung quanh đầu công trình
chắn sóng

(b) Xói mòn ở trước đê chắn sóng


Hình 6.2.15 cho thấy mối quan hệ giữa chiều sâu xói ở trước đê chắn sóng và chiều sâu
nước.37) Đường cong liền trong hình cho biết điều kiện xói quanh phần xiên của đê chắn
sóng. Chiều sâu xói lớn nhất tại đỉnh của đê chắn sóng, tại đó chiều sâu nước khoảng
7m, và dần dần giảm theo hướng ra biển. Mặt khác, chiều sâu xói ở trước phần thẳng
của công trình (đường cong màu trắng) đạt giá trị lớn nhất xung quanh chiều sâu nước
2m và giảm cả ở nước nông hơn hoặc nước sâu hơn điểm này. Vị trí chiều sâu xói lớn
nhất tương ứng với vị trí bãi ngầm dọc bờ.

Hình 6.3.15 Quan hệ giữa chiều sâu xói và chiều sâu nước 37)

(c)Xói cục bộ bên ngoài đê chắn sóng


Hình 6.3.16 cho thấy các ví dụ về các vị trí xảy ra xói cục bộ rõ ràng dẫn tới sự giãn dài
của đê chắn sóng:

(i) Đầu đê chắn sóng (đặc biệt rõ ràng khi đầu đê chắn sóng nằm ở vùng sóng vỡ)
(ii) Xung quanh phần đứng của đê chắn sóng (đặc biệt rõ ràng ở gần vị trí đê chắn sóng
cắt ngang bãi ngầm dọc bờ)
(iii) Xung quanh mô đất phía trước hoặc công trình chắn sóng chìm (đặc biệt xảy ra rõ
ràng ở bên ngoài cảng)
(iv) Tại ví cong của đê chắn sóng

290
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

 Xói trong vùng sóng đứng


Chiều sâu xói ở phía trước một tường đứng có xu hướng giảm đi khi chiều sâu nước ban
đầu ở mặt trước tường tăng và điều kiện sóng chuyển thành vùng sóng đứng. Trong trường
hợp đê chắn sóng kiểu hỗn hợp có chân của ụ đá vụn nằm cách xa với mặt sóng phản xạ
của đoạn đứng, sự xói xảy ra tại chân của ụ đá vụn do sóng đứng gây ra đôi khi trở thành
một vấn đề. Irie và các đồng nghiệp 39) đã tiến hành thí nghiệm liên quan tới loại xói này và
làm nổi bật các vấn đề sau đây:

(a) Thông số cơ bản là Ub/ω, tỷ số vận tốc nằm ngang lớn nhất của hạt nước tại đáy do các
sóng tới Ubvới vận tốc lắng của bùn cát ω. Khi Ub/ω >10, bùn cát sẽ chuyển động từ điểm
nút của sóng đứng tới vị trí của bụng sóng, với xói xảy ra ở điểm nút và tích tụ xảy ra ở
bụng sóng. Đó được gọi là xói kiểu L. Khi Ub/ω <10, hiện tượng ngược lại sẽ xảy ra. Đó
được gọi là xói kiểu N (tham khảo Hình 6.3.17). Xói kiểu L là hiện tượng mà tích tụ xảy ra
tại bụng của sóng đứng và xói xảy ra tại nút, còn xói kiểu N là hiện tượng ngược với xói
kiểu L, khi đó xói sẽ xảy ra tại bụng sóng còn tích tụ sẽ xảy ra tại điểm nút.
(b) Giá trị của Ub/ω có xu hướng lớn hơn 10 trong thực tế và nói chung xói ở điểm nút của
sóng đứng là chủ yếu. Bình thường, do chân của ụ đá vụn nằm cách mặt đứng một khoảng
cách bằng ¼ bước sóng hoặc từ tường đứng, xói và lún sụt của ụ đá hôc của đê chắn sóng
xảy ra ở chân của nó, còn bùn cát sẽ di chuyển tới vị trí bụng sóng cách tường đứng một
nửa bước sóng.

291
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

6.4 Dự đoán biến dạng bãi biển

(1) Tất cả các yếu tố liên quan phải được nghiên cứu kỹ lưỡng khi dự đoán biến dạng bãi
biển có xét đến các yếu tố như kết quả được dự đoán bằng một phương pháp dự báo
thích hợp và các số liệu về biến dạng bãi biển trước đây tại địa điểm đang xem xét.

(2) Có nhiều phương pháp khác nhau để dự đoán biến dạng bãi biển, gồm có kỹ thuật dự
đoán thực nghiệm, dự đoán dựa trên các thí nghiệm mô hình thủy lực đặc biệt với các
thí nghiệm mô hình lòng động và mô phỏng số. Tuy nhiên do biến dạng bãi biển phụ
thuộc nhiều vào các đặc trưng của khu vực đang xem xét nên không thỏa đáng nếu chỉ
dựa vào một phương pháp đơn lẻ nào đó. Cần nỗ lực hợp lý để dự đoán biến dạng bãi
biển bằng cách kết hợp hai hoặc nhiều phương pháp và nghiên cứu các dữ liệu và thông
tin trong khu vực càng rộng càng tốt.

(3) Kỹ thuật dự đoán thực nghiệm


Phương pháp thực nghiệm là một phương pháp dựa trên cơ sở thu thập và phân tích các ví
dụ biến dạng biển trước đây, các đặc điểm về cách bố trí và cấu trúc của các kết cấu sẽ
được xây dựng được so sánh với các ví dụ có tính chất tương tự trong quá khứ. Dựa trên
các nét tương đồng, ta phán đoán được phả năng biến dạng bãi biển do việc xây dựng kết
cấu gây ra. Tanaka 37) đã tiến hành nghiên cứu trên mô hình những thay đổi địa hình phức
tạp xảy ra sau khi xây dựng các kết cấu. Ông phân loại các đặc điểm của những thay đổi
địa hình điển hình thành một số ví dụ biến dạng bãi biển. Kết quả của nghiên cứu này là
có thể hiểu được những thay đổi địa hình trong vùng lân cận các bến Nhật Bản trong một
vài sơ đồ tiêu biểu (xem Hình 6.4.1), các trường hợp ngoại lệ đối với các sơ đồ này là rất
hiếm. Bằng cách phán đoán sơ đồ nào trong Hình 6.4.1 có thể áp dụng cho bờ biển đang
nghiên cứu, ta có thể dự báo định tính biến dạng bãi biển.

292
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

Đầu đê

Hình 6.4.1 Phân loại các sơ đồ thay đổi địa hình sau khi xây dựng công trình

(4) Thí nghiệm mô hình thủy lực (đặc biệt thí nghiệm mô hình lòng động)
Khả năng dự đoán biến dạng của bãi biển dựa trên thí nghiệm mô hình thủy lực, đặc
biệt thí nghiệm mô hình lòng động, bị hạn chế vì vấn đề về tính tương đồng vẫn chưa được
giải quyết. Tuy nhiên, các thí nghiệm mô hình này có ưu điểm là những sự thay đổi địa
hình đặc thù có thể tái tạo lại trong một bể thí nghiệm và hiện tượng cần dự đoán có thể
hiểu được bằng mắt.
Do vấn đề về tính tương đồng vẫn chưa được giải quyết, các thí nghiệm được tiến
hành với quy mô mô hình biến dạng một phần và bằng cách tập trung chú ý khả năng tái
hiện của khu vực được quan tâm nhất, dựa trên sự so sánh một số công thức về sự tương
đồng biến dạng bãi biển, và mô hình địa hình được xem là đáng tin cậy nhất được tái hiện
lại trong bể thí nghiệm. Trước khi dự đoán biến dạng bãi biển trong tương lai, cần kiểm tra
mô hình về khả năng tái tạo sự thay đổi địa hình đã xảy ra tại khu vực nghiên cứu và khẳng
định tính tương đồng động học của mô hình. Mức độ tương đồng động học sẽ được đánh
giá bằng độ chính xác tái hiện. Do đó, độ chính xác tái hiện của thí nghiệm không thể vượt
quá độ chính xác của số liệu thu thập được về các biến dạng bãi biển trong quá khứ.
Người ta giả định rằng các dự đoán kỹ thuật hiệu quả hoàn toàn là có thể nếu chúng ta
quan tâm đầy đủ tới các thí nghiệm ban đầu nhằm nghiên cứu khả năng tái hiện biến dạng
bãi biển thực tế, đặc biệt các vấn đề sau có thể được giải quyết:
 Khu vực thay đổi địa hình do việc xây dựng công trình ven bờ biển

293
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

 So sánh về kế hoạch thay thế đối với những giải pháp nhằm ngăn ngừa xói mòn bờ
biển, ví dụ như đập chắn sóng, đê chắn sóng độc lập.
 Đánh giá định tính về thay đổi đường bờ biển do các công trình biển quy mô lớn.
Tuy vậy, dự đoán về biến dạng bãi biển khó trong những trường hợp sau:
(a) Hình dạng mặt cắt ngang ổn định của bãi biển nhân tạo lớn gặp biển động
(b) Các vấn đề biến dạng do các công trình biển quy mô lớn trên các bãi biển gặp
biển động
(c) Tỉ lệ bồi lắng bùn trong các luồng tàu và các cảng biển
(d) Biện pháp đối phó với tình trạng bồi lắng bùn tại các cảng với quy mô nhỏ như
bãi du thuyền
(e) Ảnh hưởng của đê chắn sóng độc lập thấm và các đê chắn sóng chìm đối với
tính ổn định bãi biển.

Chi tiết các thí nghiệm mô hình lòng động, xem Tài Liệu Tham Khảo 40)

(5) Dự đoán bằng mô phỏng số


Hiện tại, mô phỏng số được chia làm hai mô hình: mô hình dự đoán sự thay đổi ờ vị trí
đường bờ (được gọi là mô hình thay đổi đường bờ) hay còn gọi là thuyết một đường từ
thực tế rằng mô hình này dự đoán sự thay đổi dọc đường bờ biển đơn, và mô hình dự đoán
sự thay đổi ba chiều về chiều sâu nước, có nghĩa là sự thay đổi địa hình bãi biển được gọi
là mô hình ba chiều hay còn gọi là mô hình dự đoán sự thay đổi địa hình bờ biển.

(6) Mô hình thay đổi đường bờ (thuyết một đường)


Sóng và các dòng chảy đi xa bờ và gần bờ và theo hướng dọc bờ đã vận chuyển bùn
cát bãi biển. Do tác động trực tiếp của sóng là nguyên nhân chủ yếu tạo nên dòng bùn cát
ven bờ, hiện tượng này xảy ra trong suốt quá trình bão sẽ có hướng chủ đạo ra ngoài khơi,
và bờ biển sẽ bị xói mòn và đường bờ biển sẽ lùi vào. Tuy nhiên, khi biển trở nên tĩnh, lớp
bùn cát sẽ chuyển động hướng bờ và đường bờ biển sẽ tiến xa hơn. Cùng với những
chuyển động này của bãi biển thì biến dạng của bãi biển cũng thay đổi. Sự thay đổi địa
hình tại vị trí đường bờ biển này và biến dạng bãi biển do vận chuyển vào bờ - xa bờ
thường là sự thay đổi thời vụ. Khi nhìn vào mặt cắt trung bình trong một thời gian dài, sự
thay đổi do vận chuyển vào bờ - xa bờ hầu như có thể bỏ qua khi so sánh với những thay
đổi do vận chuyển dọc bờ. Do đó, khi tập trung vào xói mòn hoặc bồi tích bờ biển trong
thời gian vài năm, có thể giả định không có thay đổi nào về hình dạng mặt cắt bãi biển và
việc xói và bồi bãi biển sẽ tương ứng với sự lùi lại hoặc tiến lên của đường bờ. Do đó, việc
dự báo những thay đổi về vị trí đường bờ có thể dựa trên sự cân bằng giữa sự bồi lắng và
xói mòn của lượng bùn cát chủ yếu từ vận chuyển dọc bờ.
Hình 6.4.2 phác họa các nguyên tắc tính toán của mô hình dự đoán thay đổi đường bờ.
Như đã thấy trên hình, đường bờ được chia dọc theo hướng dọc bờ của đường bờ thành
các đoạn có chiều rộng ∆y và lượng bùn cát vào và ra giữa các chiều rộng này được xem
xét. Nghĩa là khi lượng bùn cát đi vào Q∆t và lượng bùn cát chảy đi trong khoảng thời
gian ∆t được so sánh với nhau, sự tích tụ sẽ xảy ra nếu lượng bùn cát đi vào lớn hơn và xói
mòn xảy ra nếu lượng bùn cát chảy đi lớn hơn. Bằng cách giả định rằng biến dạng biển
vẫn giữ nguyên theo thời gian và bất kỳ sự mất cân bằng nào giữa lượng bùn cát đi vào và
chảy đi chỉ đơn giản là dịch chuyển mặt cắt ngang bãi biển song song ra phía xa bờ hoặc
gần bờ, có thể diễn đạt sự tiến lên hay lùi lại của đường bờ là kết quả của sự không cân

294
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

bằng. Khi điều này được diễn đạt bằng sự liên tục của dòng bùn cát, kết quả là phương
trình (6.4.1)

xs 1  Q 
   q   0 (6.4.1)
t Ds  y 

Trong đó
xs : vị trí đường bờ (m)
t : thời gian (s)
y : tọa độ theo hướng dọc bờ (m)
Ds : bề rộng của vùng chuyển động dòng bùn cát ven bờ (m)
Q : lưu lượng vận chuyển bùn cát ven bờ (m)
q : dòng chảy vào (q> 0) hoặc dòng chảy ra (q< 0) cắt ngang bờ của
lưu lượng vận chuyển dòng bùn cát ngang qua đường biên trên bờ-
ngoài khơi trên chiều rộng đơn vị theo hướng dọc bờ (m3/m/s)

Tọa độ hướng ra khơi


Khoảng cách Khoảng cách
dọc bờ hướng ra khơi
Tọa độ dọc bờ

(a) Mô hình quan sát (b) Bình diện

Hình 6.4.2 Quan hệ giữa khối lượng của sự thay đổi đường bờ và vận chuyển cát

Lưu lượng vận chuyển bùn dọc bờ Q, thường được tính bằng cách sử dụng phương trình
bao gồm thành phần dọc bờ của dòng năng lượng sóng tới tại điểm sóng vỡ có được từ
chiều cao và hướng sóng. Một trong số các phương trình thường dùng để tính Q là phương
trình (6.4.2) của Ozawa và Brampton 45). Phương trình này đã đưa ảnh hưởng của dòng
chảy gây ra bởi độc dốc dọc bờ của chiều cao sóng vỡ thường được quan sát sau kết cấu
ven bờ.

295
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

2
H B C gB  2K2 H B 
Q  K1 sin 2 B  cos B  (6.4.2)
16 s (1   )  tan  y 
Trong đó
HB : chiều cao sóng vỡ (m)
CgB : vận tốc nhóm tại điểm sóng vỡ (m/s)
B : góc tạo thành bởi đường đỉnh sóng và đường bờ tại điểm sóng vỡ (o)
tanβ : độ dốc bãi biển cân bằng
s : s= (ρs- ρo)/ρo
ρs : tỷ trọng bùn cát (g/cm3)
ρo : dung trọng nước biển (g/cm3)
: hệ số rỗng của bùn cát
K1,K2 : các hệ số

Chiều rộng của khu vực chuyển động của bùn cát Ds là khoảng cách vuông góc với
đường bờ- từ điểm sóng leo tới trên bãi biển tới đường biên ngoài khơi, tại đây hoạt động
vận chuyển dọc bờ là đáng kể. Khoảng cách Ds được xác định một cách cơ bản bằng cách
kiểm tra khối lượng thay đổi diện tích biến dạng biển từ số liệu độ sâu của bờ biển đang
xem xét. Khi có số liệu có sẵn không phù hợp, ta ước tính sóng đại diện có năng lượng
trung bình và các kích thước của chúng được thay đổi bằng phương trình tính chiều cao
sóng leo và chiều sâu ngưỡng của chuyển động bùn cát như một phương pháp để tìm
khoảng cách Ds một cách thuận lợi. Vì phương trình (6.4.2) không thể giải bằng giải tích
trừ các trường hợp cực kỳ đơn giản, cần một máy tính để tiến hành việc tính toán số. Trong
khi tính toán, Q phải được đánh giá tại mỗi tuyến đo. Vì mục đích này chiều cao sóng và
góc sóng và chiều sâu nước tại điểm sóng vỡ tại mỗi tuyến đo phải được tính toán bằng
công thức biến dạng sóng riêng rẽ.

(7) Các mô hình thay đổi ba chiều (mô hình dự đoán sự thay đổi độ sâu)
Mô hình dự đoán sự thay đổi độ sâu dự đoán sự thay đổi độ sâu nước tại mỗi điểm ở khu
vực tính toán, không những xem xét sự vận chuyển bùn cát dọc bờ mà xét đến cả vận
chuyển bùn cát cắt ngang bờ. Một vài ví dụ đã được đưa ra trong mô hình dự đoán sự thay
đổi độ sâu, tuy nhiên ở mỗi mô hình phương pháp tính toán nhằm đầu tiên là tính toán các
trường sóng và các dòng chảy gần bờ sau đó xác định sự thay đổi độ sâu. Sự xác định các
dòng chảy gần bờ có nghĩa là chiều sâu trung bình đối với trường dòng chảy gần bờ, hay
cũng bao gồm sự phân bổ đứng của chúng.
Mô hình dự đoán sự thay đổi độ sâu được chia thành hai loại chính phụ thuộc vào
phương pháp dự đoán sự thay đổi độ sâu. Một loại mô hình dựa vào lưu lượng vận chuyển
bùn cát cục bộ được tính toán từ các hệ số thủy lực và đường kính các hạt bùn cát tại khu
vực đang xem xét, và loại mô hình khác là sự đối lưu và sự khuếch tán của bùn cát.
Các mô hình dựa vào lưu lượng vận chuyển bùn cát cục bộ xác định thay đổi độ sâu
dựa vào sự chênh lệch giữa khối lượng bùn cát cục bộ được vận chuyển đến và vận
chuyển đi, một trong các mô hình này là của Watanabe và các đồng nghiệp. 46), mô hình
này đã sử dụng công thức tính lưu lượng vận chuyển bùn cát của Watanabe và các đồng

296
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

nghiệp. Các công thức tính lưu lượng vận chuyển bùn cát cục bộ khác là của Bijker, 47) và
Bailard 48) tính riêng lẻ lưu lượng bùn cát đáy và lưu lượng bùn cát lơ lửng. Mô hình của
Watanabe và các đồng nghiệp46) đã được cải thiện nhiều lần và phát triển thành một mô
hình xem xét sự phân bổ kích thước các hạt bùn cát 49).
Các mô hình xem xét sự đối lưu và khuếch tán bùn cát (có thể là ba chiều hoặc chỉ hai
chiểu) đã được đề xuất, ví dụ như mô hình của Sawaragi và các đồng nghiệp50) (sau đây
gọi là mô hình Sawaragi) và mô hình của Lesser và các đồng nghiệp51) (sau đây gọi là Mô
hình dòng chảy 3 chiều Delft). Trong các mô hình này, sự thay đổi độ sâu được ưu tiên do
sự chênh lệch giữa khối lượng đẩy nổi của cát lơ lửng và lượng bồi lắng của nó và do sự
chênh lệch giữa lưu lượng bùn cát đáy đến và đi. Lưu lượng bùn cát lơ lửng tại điểm
chuẩn gần đáy biển được sử dụng trong tính toán khối lượng khối lượng đẩy nổi của cát lơ
lửng, có thể được tính toán từ công thức của Deguchi và Sawaragi 52) được sử dụng trong
mô hình Sawaragi, hoặc từ công thức Van Rijn 53)- được sử dụng trong mô hình dòng
chảy ba chiều Delft. Môt ví dụ công thức đối với lưu lượng bùn cát đáy của Van Rijn 54)
(được sử dụng mô hình dòng chảy ba chiều Delft).
Các khu vực áp dụng mô hình dự đoán sự thay đổi độ sâu chính là các khu vực tại đó
những thay đổi địa hình ngoài khơi là quan trọng, ví dụ như vấn đề bồi lắng bùn ở các
kênh hoặc các lưu vực và sự thay đổi độ sâu do các đê chắn sóng chìm có quy mô lớn.

6.5 Lực dòng chảy do các dòng tạo ra 55)

(1) Tổng quát


Lực dòng chảy tác động lên các cấu kiện và công trình dưới nước hoặc gần mặt nước
ví dụ như kết cấu được đóng cọc gồm một trụ, một đường ống hoặc vật liệu lớp ngoài bảo
vệ của một bệ móng tỷ lệ với bình phương vận tốc dòng chảy. Lực dòng chảy có thể được
chia thành lực cản tác động theo hướng của dòng chảy và lực nâng tác động theo hướng
vuông góc với dòng chảy. Nói chung, lực cản và lực nâng được tính toán bằng cách sử
dụng phương trình sau. Cũng cần chú ý rằng, một vật mỏng có dạng ống trong nước có thể
tạo nên dao động gây ra bởi độ xoáy nước.

 Lực cản
FD = CDρoAU2 (6.5.1)

Trong đó,

FD : lực cản tác động lên vật theo hướng dòng chảy (kN)
CD : hệ số cản
ρo : dung trọng nước (t/m3)
A : diện tích chiếu của vật theo hướng dòng chảy (m2)
U : vận tốc dòng chảy (m/s)

 Lực nâng
FL = CLρoALU2 (6.5.2)

297
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Trong đó,
FL : lực nâng tác động lên vật thể theo hướng vuông góc với dòng chảy
(kN)
CL : hệ số nâng
AL : diện tích chiếu của vật theo hướng vuông góc với dòng chảy (m2)

(2) Hệ số cản
Hệ số cản do dòng chảy gây ra được biểu thị bằng tổng lực cản bề mặt do ma sát và
được biểu thị trong phương trình (6.5.1). Hệ số cản thay đổi theo hình dạng, độ nhám của
vật thể, hướng và số Reynolds của dòng chảy và do đó phải dùng giá trị thích hợp với các
điều kiện đang xem xét.
Khi số Reynolds lớn hơn khoảng 103, có thể dùng các giá trị liệt kê trong Bảng 6.5.1 làm
giá trị tiêu chuẩn của hệ số cản. Chú ý rằng với hình trụ tròn hoặc hình cầu có bề mặt nhẵn,
giá trị của hệ số cản giảm đột ngột khi số Reynolds ở khoảng 105. Tuy nhiên, với một hình
trụ tròn bề mặt nhám, hệ số này giảm không nhiều và hệ số cản giảm đến một giá trị nhất
định tùy thuộc vào độ nhám tương đối. Các số liệu về khối lập phương đã có được từ các
thí nghiệm lực sóng do Hamada, Mitsuyasu và Hase 56) thực hiện. Các giá trị hệ số cản đối
với hình lăng trụ chữ nhật hoặc một cấu kiện hình chữ L hướng chéo góc so với dòng chảy
có thể xem trong phần tham khảo.57)

Hình dạng vật thể Diện tích chiếu Hệ số cản

Hình trụ tròn


(bề mặt nhám)

Lăng trụ chữ


nhật

Đĩa tròn

Khi

Tấm hình chữ


nhật

Hình cầu

Hình lập
phương

298
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

(3) Hệ số nâng
Như đối với hệ số cản, hệ số nâng thay đổi theo hình dạng của vật, hướng dòng chảy và số
Reynolds. (xem 4.7.3 Lực sóng tác động lên các cấu kiện chìm và các kết cấu biệt
lập)
(4) Lực dòng chảy tác động lên đỉnh đê chìm tại cửa vào của công trình chắn sóng ngăn
sóng thần
Đối với lực dòng chảy tác động lên đỉnh đê chìm tại cửa vào của đê chắn sóng ngăn sóng
thần, Iwasaki và các đồng nghiệp 58) đã đo áp lực và đạt được giá trị 0,94 đối với hệ số
cản và 0,48 với hệ số nâng. Tanimoto và các đồng nghiệp đã tiến hành các đo đạc tương
tự và thu được các giá trị 1,0 và 1,5 đối với hệ số cản và 0,5 tới 0,8 đối với hệ số nâng.
Họ cũng chỉ ra rằng khi vận tốc dòng chảy tại cửa vào của đê chắn sóng lớn, ảnh hưởng
của độ dốc bề mặt nước làm cho giá trị các hệ số tăng lên.

299
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Tài liệu tham khảo

1) Goda, Y.: Ports and Harbours (Second Edition), Easy-to-understand Civil Engineering
Lecture, Shokokusha Publishing, p.321,1998
Goda, Y.: Cảng Và Cảng Biển (Tái Bản Lần Thứ 2), Các Bài Giảng Dễ Hiểu Về Kỹ
Thuật Xây Dựng, Nhà Xuất Bản Shokokusha, trang 321, 1998
2) Horikawa, K.: New Edition, Coastal Engineering- Introduction to Offshore
Engineering, Tokyo Univ. Press, ,1991
Horikawa, K.: Bản Tái Bản Mới, Kỹ Thuật Bờ Biển- Giới Thiệu Về Kỹ Thuật Ngoài
Khơi, Nhà Xuất Bản Đại Học Tokyo, 1991
3) Mogi, A.: Basic Lectures of Marine Science 7, Geology in Shallow Water, Shore line
and surf zone, Tokyo Univ. Press, pp 109-252,1971
Mogi, A.: Các Bài Giảng Cơ Bản Về Khoa Học Biển 7, Địa Chất ở Vùng Nước Nông,
Đường Bờ Và Vùng Sóng Vỡ, Nhà Xuất Bản Đại Học Tokyo, Trang 109-252,1971
4) Toyoshima, Y.: Coastal Engineering at construction site, Morikita Publishing, 1972
Toyoshima, Y.: Kỹ thuật bờ biển tại địa điểm xây dựng, Nhà xuất bản Morikita, 1972
5) Sawaragi, T,: Littoral drift and coastal erosion, Disaster Prevention Series 3, Morikita
Publishing, 1992
Sawaragi, T,: Dòng bùn cát ven bờ và xói mòn vùng ven bờ, Biện Pháp Chống Lại
Thảm Họa Số 3, Nhà Xuất Bản Morikita, 1992
6) Noda, H. and H. Hashimoto: Littoral drift and shore protection facilities, New Series
Civil Engineering 79, Giho-do Publishing, 1981
Noda, H. và H. Hashimoto: Dòng bùn cát ven bờ và các công trình bảo vệ bờ, Một
loạt kỹ thuật xây dựng mới 79, Nhà xuất bản Giho-do, 1981
7) Honma, M. and K. Horikawa: Coast-environmental engineering, Tokyo Univ. Press,
1985
Honma, M. và K. Horikawa: Kỹ thuật môi trường ven bờ biển, Nhà xuất bản Đại Học
Tokyo, 1985
8) Sato, S.: Study related to port construction, Technical Note of PHRI, No. 5, 1962
Sato, S.: Nghiên cứu về xây dựng cảng, Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của PHRI, Số 5, 1962
9) Sonu, C.J.:Three-dimensional beach changes, Journal of Geology, Vol.81, pp.42-
64,1973
Sonu, C.J.: Những thay đổi bãi biển ba chiều, Tạp Chí Địa Chất, Tập 81, trang 42-64,
1973
10) OZASA, H.: Field Investigation of Submarine Sand Banks and Large Sand Waves,
Rept of PHRI Vol. 14 No.2, pp,3- 46,1975
OZASA, H.: Nghiên Cứu Thực Tế Về Các Bờ Cát Ngầm Và Sóng Cát Lớn, Báo Cáo
Của PHRI Tập 14 Số 2, trang 3- 46, 1975
11) Horikawa, K. M. Sunamura: Study of retreat of coastal cliff by aerial photographs,
Proceedings of 14th Conference on Coastal Eng. JSCE, pp315-324,1967
Horikawa, K. M. Sunamura: Nghiên cứu về sự lùi lại của vách đá ven bờ biển bằng
hình ảnh chụp từ trên không, Báo Cáo Của Hội Nghị Lần Thứ 14 Về Kỹ Thuật Bờ
Biển. JSCE, trang 315-324, 1967
12) Horikawa, K. and M. Sunamura: Experimental study on erosion of sea cliff,

300
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

Proceedings of 15th Conference on coastal Eng. JSCE, pp.315-324,1968


Horikawa, K. và M. Sunamura: Nghiên cứu thực nghiệm về xói mòn của vách đá biển,
Báo Cáo Hội Nghị Lần Thứ 15 Về Kỹ Thuật Bờ Biển. JSCE, trang 315-324, 1968
13) Horikawa, K. and M. Sunamura: Coastal erosion at Byobuga-ura, Chiba Prefecture
(1), (2), & (3), Proceedings of on Coastal Eng. JSCE Vol.. 16 pp.137-146, 1969, Vol.
17 pp.289-296, 1970 and Vol. 19 pp.13-17,1972
Horikawa, K. và M. Sunamura: Xói mòn bờ biển tại Byobuga-ura, Chiba Prefecture
(1), (2), & (3), Báo Cáo Về Về Kỹ Thuật Bờ Biển. JSCE Tập 16 trang 137-146, 1969,
Tập 17 trang 289-296, 1970 và Tập 19 trang 13-17, 1972
14) Bascom, W.N.; The relationship between sand size and beach-face slope, Transactions
of AGU, Vol.32 No.6, pp.866-874, 1951
Bascom, W.N.; Mối quan hệ giữa kích thước cát và độ dốc bề mặt biển, Tài liệu Của
Hội Liên Hiệp Địa Vật Lý Hoa Kỳ AGU, Tập 32 Số 6, trang 866-874, 1951
15) KATO, K, N. TANAKA, H. KIMURA and M. AKAISHI: Movable-bed Model
Experiments of a Large River-mouth and its Surroundings- On Deformation of
Topography at the Yoshino River- Rept of PHRI Vol.22 No.2, pp.3-87,1983
KATO, K, N. TANAKA, H. KIMURA và M. AKAISHI: Thí Nghiệm Mô Hình Đáy
Chuyển Động Của Một Cửa Sông Lớn Và Môi Trường Xung Quanh Nó- Về Biến
Dạng Địa Hình Tại Sông Yoshino- Báo Cáo Của PHRI Tập 22 Số 2, trang 3-87, 1983
16) Sato S. and N. Tanaka: Sand movement on horizontal bed, Proceedings of 9th
Conference on Coastal Eng. JSCE, pp.95-100,1962
Sato S.và N. Tanaka: Sự di chuyển của cát trên đáy nằm ngang, Báo Cáo Hội Nghị
Lần Thứ 9 Về Kỹ Thuật Bờ Biển. JSCE, trang 95-100, 1962
17) Sato, S. and N. Tanaka: Field investigation on sand drift at Port Kashhna facing the
Pacific Ocean, Proc.l0th Conf. on Coastal Eng., pp.595-614,1966
Sato, S. và N. Tanaka: Nghiên cứu thực địa về hiện tượng trôi dạt cát tại cảng
Kashhna hướng ra Thái Bình Dương, Báo cáo hội nghị lần thứ 10 Về Kỹ Thuật bờ
biển, trang 595-614, 1966
18) Savage, R,P.: Laboratory determination of littoral-transport rate, Proc, of ASCE.,
Vol.88, WW2,1962
Savage, R,P.: Xác định thực nghiệm lưu lượng vận chuyển dòng bùn cát ven bờ, Báo
Cáo Của ASCE., Tập 88, WW2, 1962
19) U.S. Army Coastal Engineering Research Center: Shore Protection Manual Vol.l,
Department of the Army Corps of Engineers, 1977.
Trung Tâm Nghiên Cứu Kỹ Thuật Bờ Biển Quân Đội Mỹ: Sổ Tay Hướng Dẫn Bảo Vệ
Bờ Tập 1, Cục Quân Đoàn Kỹ Thuật, 1977.
20) Komar, P.D.: Relative quantities of suspension versus bed-load transport on beaches,
Journal of Sediment Petrology, Vol.48, pp.921-932, 1978
Komar, P.D.: Lượng chất lơ lửng tương đối so với vận chuyển bùn cát đáy ở bãi biển,
Tạp Chí Thạch Học Trầm Tích Tập 48, trang 921-932, 1978
21) Sternberg, R.W., N.C. Shi and J,P. Dowing: Field observations of suspended transport
in the nearshore zone, Proc. 19th Int. Conf. on Coastal Eng., pp,1782-1798, 1984
Sternberg, R.W., N.C. Shi và J,P. Dowing: Quan sát thực địa về sự vận chuyển bùn
cát lơ lửng ở vùng gần bờ, Báo Cáo Của Hội Nghị Quốc Tế Lần Thứ 19 Về Kỹ Thuật
Bờ Biển, trang 1782-1798, 1984
22) Katoh, K., N. Tanaka, T. Kondoh, M, Akaishi and K.Terasaki: Field observation of

301
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

local sand movement in the surf zone using fluorescent sand tracer (Second Report),
Report of the Port And Harbour Research Institute Vol.24 No.4, pp.3~63, 1985
Katoh, K., N. Tanaka, T. Kondoh, M, Akaishi và K.Terasaki: Quan sát thực địa về sự
vận chuyển cát cục bộ ở vùng sóng vỡ bằng việc sử dụng chỉ dẫu cát huỳnh quang
(Báo cáo thứ hai), Báo Cáo Của Viện Nghiên Cứu Cảng Và Cảng Biển Tập 24 Số 4,
trang 3~63, 1985
23) Katoh, K., N, Tanaka and I. Irie: Field observation on suspended-load in the surf zone,
Proc, Of 19th Int. Conf. on Coastal Eng., pp.1846-1862, 1984
Katoh, K., N, Tanaka và I. Irie: Quan sát thực địa về bùn cát lơ lửng ở vùng sóng vỡ,
Báo Cáo Của Hội Nghị Quốc Tế Lần Thứ 19 Về Kỹ Thuật Bờ Biển, trang 1846-1862,
1984
24) Hino, M. K. Nadaoka and A. Omata: Organizational structure of turbulence and water
particle motion in the surf zone, Proceedings of 31stConference on Coastal Eng.
JSCE, pp. 1-5, 1984
Hino, M. K. Nadaoka và A. Omata: Kết cấu tổ chức của sự chuyển động hỗn độn và
chuyển động hạt nước, Báo Cáo Hội Nghị Lần Thứ 31 Về Kỹ Thuật Bờ Biển. JSCE,
trang 1-5, 1984
25) Kana, T.W.: Surf zone measurement of suspended sediment, Proc, of 16th Int. Conf.
on Coastal Eng., pp.1725-1741, 1978.
Kana, T.W.: Đo đạc bùn cát lơ lửng tại vùng sóng vỡ, Báo Cáo Hội Nghị Quốc Tế Lần
Thứ 16 Về Kỹ Thuật Bờ Biển, trang 1725-1741, 1978.
26) Dean, R.G.: Heurestic models of sand transport in the surf zone, Proc. Conf. on Eng.
Dynamics in the surf zone, pp.208-214, 1973
Dean, R.G.: Mô hình suy nghiệm về sự vận chuyển cát ở vùng sóng vỡ, Báo Cáo Hội
Nghị Về Động Lực Học Kỹ Thuật ở Vùng Sóng Vỡ, trang 208-214, 1973
27) Horiklawa, K., M. Sunamura, H. Kondo and S. Okada: Discussion on 2-dimensional
shore line change due to waves, Proceedings of 22nd Conference on Coastal Eng.
JSCE, pp.329-334,1975
Horiklawa, K., M. Sunamura, H. Kondo và S. Okada: Thảo luận về sự thay đổi đường
bờ biển hai chiều do sóng, Báo Cáo Của Hội Nghị Lần Thứ 22 Về Kỹ Thuật Bờ Biển.
JSCE, trang 329-334, 1975
28) Kato, K. S. Yanagishima, H. Murakami and K. Suetsugu: Trial for modeling of short-
term shore line change, Proceedings of 34th Conference on Coastal Eng. JSCE,
pp.297-301,1987
Kato, K. S. Yanagishima, H. Murakami và K. Suetsugu: Thử nghiệm lập mô hình về sự
thay đổi đường bờ biển ngắn hạn, Báo Cáo Hội Nghị Lần Thứ 34 Về Kỹ Thuật Bờ
Biển. JSCE, trang 297-301, 1987
29) Komar, P.D.: Beach process and sedimentation, Prentice-Hall, Inc.,1976.
Komar, P.D.: Quá trình hình thành bờ biển và sự bồi lắng ở biển, Prentice-Hall, Inc.,
1976.
30) Kato, K., S. Yanagishima: Berm erosion due to infra-gravity waves, Jour. Of JSCE,
No.452/II-20,pp.41-50,1992
Kato, K., S. Yanagishima: Sự xói mòn thềm do sóng ngoại trọng lực, Tạp Chí Của
JSCE, Số 452/II-20, trang 41-50, 1992
31) Kato K.: Shore protection by underground permeable layer, Journal of JSCE,
February, pp.18-21, 1996

302
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

Kato K.: Bảo vệ bờ nhờ tầng thấm nước ngầm, Tạp Chí Của JSCE, Tháng hai, trang
18-21, 1996
32) Kuriyama, Y.: Long-term cross-shore movement of longshore bar and associated
sediment transport, Jour. Of JSCE, No.677, pp.115-128,2001
Kuriyama, Y.: Sự vận chuyển ngang bờ dài kỳ của bãi ngầm dọc bờ và sự vận chuyển
bùn cát kèm theo, Tạp Chí Của JSCE, Số 677, trang 115-128, 2001
33) Tsuchiya, Y. and Y. Kawada: Wind brown sand transport rate law based on sand
particle siltation. Proceedings of 19th Conference on Hydraulics, pp.7-12,1975
Tsuchiya, Y. và Y. Kawada: Định luật vể lưu lượng vận chuyển cát do gió thổi dựa
vào sự lắng đọng hạt cát. Báo Cáo Hội Nghị Lần Thứ 19 Về Thủy Lực, trang 7-12,
1975
34) KURIYAMA, Y., T. NAKASHIMA, K. KAMIDOZONO and N. MOCHIZUKI:
Field Measurements of the Effect of Vegetation on Beach Profile Change in the
Region from a Backshore to the Foot of the Fore-dune and Modeling of Aeolian Sand
Transport with Consideration of Vegetation, Rept of PHRI Vol. 40 No. 1, pp, 47-80,
2001
KURIYAMA, Y., T. NAKASHIMA, K. KAMIDOZONO và N. MOCHIZUKI: Đo Đạc
Thực Địa Về Tác Động Của Thực Vật Đối Với Sự Thay Đổi Biên Dạng Bãi Biển ở
Khu Vực Từ Bờ Sau Tới Chân Cồn Cát Trước Và Lập Mô Hình Vận Chuyển Cát Do
Gió Có Xét Tới Thực Vật, Báo Cáo Của PHRI Tập 40 Số 1, trang 47-80, 2001
35) YANAGISHIMA, S.: Field Measurement of the Effect of Vegetation on Beach Profile
Change In the Backshore, Technical Note of PHRI No.l091,p.35,2004
YANAGISHIMA, S.: Đo Đạc Thực Địa Về ảnh Hưởng Của Thực Vật Tới Sự Thay Đổi
Biên Dạng Biển ở Bờ Phía Sau, Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của PHRI Số l091, trang 35, 2004
36) Saeki, H., T. Sato, T, Ono and K. Hamanaka: Experimental Study on scoring of
foundation of sea walls, Proceedings of 32nd Conference on Coastal Eng. JSCE,
pp.440-444,1985
Saeki, H., T. Sato, T, Ono và K. Hamanaka: Nghiên cứu thực nghiệm về hiện tượng
xói móng đê biển, Báo Cáo Hội Nghị Lần Thứ 32 Về Kỹ Thuật Bờ Biển. JSCE, trang
440-444, 1985
37) Tanaka, N,: Transformation of sea bed and beach near port constructive in sandy
beach, Proceedings of Lecture meeting of PHRI 1974, pp. 1-46,1974
Tanaka, N,: Biến dạng đáy biển và bãi biển gần cảng xây dựng ở bãi cát, Báo Cáo
Hội Thảo Của PHRI 1974, trang 1-46, 1974
38) Sato, S. and I. Irie: Variation of topography of sea-bed caused by the construction of
breakwaters, Coastal Engineering in Japan, Vol.13, pp.141-152,1970
Sato, S. và I. Irie: Sự biến đổi địa hình đáy biển do xây dựng đê chắn sóng, Kỹ thuật
Bờ Biển Nhật Bản, Tập 13, trang 141-152, 1970
39) IRIE, L, K. NADAOKA, T. KONDO and K. TERASAKI: Two Dimensional Seabed
Scour in Front of Breakwaters by Standing Waves-A Study from the Standpoint of
Bed load Movement- Report of PHRI Vol.23 No.l, pp.3-52, 1984
IRIE, L, K. NADAOKA, T. KONDO and K. TERASAKI: Xói Đáy Biển Hai Chiều ở
Phía Trước Đê chắn sóng Do Sóng Đứng – Nghiên Cứu Từ Khía Cạnh Chuyển Động
Của Bùn Cát Đáy Biển Tập 23 số l, trang 3-52, 1984
40) Kato, K.: Movable bed experiment and field observation, Monthly Magazine Marine
Science, No,169, pp.417-423,1984

303
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Kato, K.: Thí nghiệm và quan sát thực địa đáy chuyển động, Nguyệt San Khoa Học
Biển, Số 169, trang 417-423, 1984
41) Shimizu, T. and T. Takagi, K. Sato and M. Yamada: Mutual comparison of beach
deformation models, Proceedings of Coastal Eng. JSCE Vol. 44, pp506-510, 1997
Shimizu, T. và T. Takagi, K. Sato và M. Yamada: So sánh giữa các mô hình biến dạng
bãi biển, Báo Cáo Về Kỹ Thuật Bờ Biển. JSCE Tập 44, trang 506-510, 1997
42) Honma, M. K. Horikawa: Coast-environmental Engineering, Theory of Coastal
Process, Observation and Prediction Methods, Tokyo Univ. Press, 1995
Honma, M. K. Horikawa: Kỹ thuật môi trường vùng ven biển, Lý Thuyết Về Quá Trình
Hình Thành Bờ Biển, Phương Pháp Quan Sát Và Dự Đoán, Đại Học Tokyo Phát
Hành, 1995
43) TANAKA, N. and K. NADAOKA: Development and Application of a Numerical
Model for the Prediction of Shoreline Changes, Technical Note of PHRI No.436, 1982
TANAKA, N. và K. NADAOKA: Xây Dựng Và Áp Dụng Mô Hình Số Để Dự Đoán Về
Sự Thay Đổi Đường Bờ Biển, Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của PHRI Số 436, 1982
44) Watanabe, A.: Numerical simulation of beach change, Monthly Magazine Marine
Science, Littoral Drift, Vol. 16 No.7,pp.409-416, 1984
Watanabe, A.: Mô Phỏng Số Về Sự Biến Đổi Bãi Biển , Nguyệt San Khoa Học Biển,
Dòng Bùn Cát Ven Bờ, Tập 16, Số 7, trang 409-416, 1984
45) OZASA, H. and A. H. BRAMPTON: Models for Predicting the Shoreline Evolution
of Beaches Backed by Seawalls, Rept of PHRI Vol. 18 No. 4, pp. 77-103,1979
OZASA, H. và A. H. BRAMPTON: Mô Hình Dự Đoán Sự Phát Triển Đường Bờ Của
Các Bãi Biển Có Đê Biển Nằm Sau, Báo Cáo Của PHRI Tập 18 Số 4, trang 77-103,
1979
46) Watanabe, A., Y. Marutama, Y. Shimizu and T. Sakakiyama: Numerical model for the
prediction of s-dimensional beach transformation due to the construction of structures,
Proceedings of the 31st Conference on Coastal Eng. JSCE Vol. pp.406- 410, 1984
Watanabe, A., Y. Marutama, Y. Shimizu và T. Sakakiyama: Mô hình số để dự đoán sự
biến dạng bãi biển s-chiều do xây dựng kết cấu, Báo cáo Hội nghị lần thứ 31 về Kỹ
thuật bờ biển. JSCE trang 406- 410, 1984
47) Bijker, E.W.: Longshore transport computations, J. Waterways, Harbors and Coastal
Engineering Division, Vol.97, No.4, pp.687-703, 1971
Bijker, E.W.: Tính toán vận chuyển dọc bờ, Tạp Chí Đường Thuỷ, Phòng Kỹ Thuật Bờ
Biển Và Cảng, Tập 97, Số 4, trang 687-703, 1971
48) Bailard, J.A.: An energetics total load sediment transport model for a plane sloping
beach, J. Geophys. Res., Vol.82, No.Cll, pp.10938-10954, 1981
Bailard, J.A.: Mô hình vận chuyển tồng lượng bùn cát năng lượng học đối với một bãi
biển dốc phẳng, Tạp Chí Nghiên Cứu Địa Vật Lý, Tập 82, Số Cll, trang 10938-10954,
1981
49) Kobayashi, H., T. Honada, S. Sato, A. Watanabe, M. Isobe and T. Ishii: A numerical
model of three-dimensional beach deformation due to graded sediment transport under
atilt waves, Jour. Of JSCE No.740/II-64, pp. 157-169, 2003
Kobayashi, H., T. Honada, S. Sato, A. Watanabe, M. Isobe và T. Ishii: Mô hình số về
sự biến dạng bãi biển ba chiều do vận chuyển bùn cát đã phân độ hạt dưới sóng xiên,
Tạp chí của JSCE Số 740/II-64, trang 157-169, 2003

304
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

50) Sawaragi, T. S. Ri, and I. Deguchi: Study on nearshore current around river mouth and
model for topographic transformation, Proceedings of 31st Conference on Coastal
Eng. JSCE Vol. pp 411-415, 1984
Sawaragi, T. S. Ri, và I. Deguchi: Nghiên cứu về dòng gần bờ gần cửa sông và mô
hình biến đổi địa hình, Báo Cáo Hội Nghị Lần Thứ 31 Về Kỹ Thuật Bờ Biển. JSCE
trang 411-415, 1984
51) Lesser, G.R., Roelvink, L.A., van Kester, J.A.T.M. and Stelling, G.S.: Development
and validation of a three-dimensional morphological model, Coastal Eng., Vol.51,
pp.883-915, 2004
Lesser, G.R., Roelvink, L.A., van Kester, J.A.T.M. và Stelling, G.S.: Xây dựng và xác
nhận mô hình hình thái ba chiều , Kỹ Thuật bờ biển, Tập 51, trang 883-915,2004
52) Deguchi, I. and Sawaragi, T.: Calculation of the rate of net on-off shore sediment
transport on the basis of flue concept, Proc. 19th Int. Conf. on Coastal Eng., ASCE,
pp.1325-1341, 1984
Deguchi, I. và Sawaragi, T.: Tính toán lưu lượng vận chuyển bùn cát ngoài khơi và
ven bờ thực dựa trên cơ sở khái niệm về đường ống hơi, Báo cáo Hội nghị quốc tế lần
thứ 19 về kỹ thuật bờ biển, ASCE, trang 1325-1341, 1984
53) van Rijn, L.C.: Sediment transport: Part II, Suspended load transport, J. Hydraulic
Eng, Vol. 11, PP.1613-1641, 1984
van Rijn, L.C.: Vận chuyển trầm tích: Phần II, Vận chuyển tải trọng lơ lửng, J. Thủy
lực Eng, Tập 11, Trang 1613-1641, 1984
54) van Rijn, L.C.: Principles of Sediment Transport in Rivers, Estuaries and Coastal
Seas, Aqua Publications, Amsterdam, 1993.
van Rijn, L.C.: Các Nguyên Tắc Vận Chuyển Trầm Tích Vào Các Sông, Cửa Sông Và
Các Vùng Ven Biển, Ấn Phẩm Về Biển, Amsterdam, 1993.
55) JSCE Edition: Guideline and Commentary for Design of Marine Steel Structure
(Draft), , pp. 28-58, 1973
Tái bản của JSCE: Hướng Dẫn Và Chú Giải Về Thiết Kế Kết Cấu Thép ở Biển (Bản
Thảo), trang 28-58 ,1973
56) Hamada, T., H. Mitsuyasu and N. Hase: Wave force on structures, Proceedings of the
3rd Conference on Coastal Eng. JSCE Vol. pp.67-83,1956
Hamada, T., H. Mitsuyasu và N. Hase: Lực sóng tác động lên các kết cấu, Báo Cáo
Hội Nghị Lần Thứ 3 Vể Kỹ Thuật Bờ Biển. JSCE trang 67-83, 1956
57) Japan Society of Mechanical Engineers: Handbook of Mechanical Engineering,
pp,A5-97-106,1989
Hội Kỹ Sư Cơ Khí Nhật Bản: Sổ Tay Kỹ Thuật Cơ Khí, trang A5-97-106, 1989
58) Iwasaki T., A. Mano T. Nakamura and N. Horikoshi: Experimental study on stationary
fluid dynamic force acting on mound material of submerged breakwater and pre-
packed breakwaters, Proceedings of 31st Conference on Coastal Eng. JSCE, pp.527-
531,1984
Iwasaki T., A. Mano T. Nakamura and N. Horikoshi: Nghiên cứu thực nghiệm về lực
động chất lỏng tĩnh tác động lên vật liệu bệ móng của đê chắn sóng chìm và đê chắn
sóng bao, Báo Cáo Hội Nghị Lần 31 Về Kỹ Thuật Bờ Biển, trang 527-531,1984.
59) TANIMOTO, K., K. KIMURA and K. MIYAZAKI: Study on Stability of Submerged
Dike at the Opening Section of Tsunami Protection Breakwaters, Rept. of PHRI Vol.
27 No. 4, pp. 93-102, 1988.

305
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

TANIMOTO, K., K. KIMURA and K. MIYAZAKI: Nghiên Cứu Về Sự Ổn Định Của Đê


Chìm Tại Lối Vào Đê chắn sóng Ngăn Sóng Thần, Báo Cáo Của PHRI Tập 27 Số 4,
Trang 93-102, 1988.

7. Các hiện tượng khí tượng khác cần xem xét

7.1 Các hiện tượng cần xem xét


Các hiện tượng khí tượng sau cần phải xem xét khi thiết kế và kiểm định tính năng
của công trình cảng:
 Mưa là một yếu tố khi xác định công suất của công trình thoát nước trong cảng và
có thể là yếu tố gây cản trở tới việc vận chuyển hàng hóa và vận hành các hoạt đông
khác của cảng.
 Sương gây cản trở tới sự điều hướng tàu, việc ra vào cảng của tàu, đồng thời sương
là một yếu tố làm giảm đi tính khả dụng của công trình cảng.
 Lượng tuyết rơi cũng cần được xem xét về tải trọng của tuyết trên công trình cảng.
 Nhiệt độ không khí cũng ảnh hưởng tới sự phân bổ ứng suất lên công trình cảng, tạo
ra ứng suất nhiệt.

Tài liệu tham khảo


1) Kawabata Y.: Hydro-meteorology, Chijinn Shokan Publishing, p.33,1961
Kawabata Y.: Khí tượng thuỷ văn, Nhà Xuất Bản Chijinn Shokan, trang 33, 1961
2) Yamada, T., T. Hibino, T. Araki and M. Nakatsugawa: Statistical characteristics of
rainfall in mountainous basins, Jour. JSCE No.527, pp.1-13,1995
Yamada, T., T. Hibino, T. Araki và M. Nakatsugawa: Đặc điểm thống kê lượng nước
mưa ở các lưu vực vùng núi. JSCE Số 527, Trang 1-13, 1995
3) Sasa, K., Mizui, S. and Hibino, T.: A Basic Study on Difficulties of Ship Operation
Under Restricted Visibility Due to Heavy Fog, Journal of Japan Institute of
Navigation, Vol. 112,2005
Sasa, K., Mizui, S. và Hibino, T.: Nghiên Cứu Cơ Bản Về Các Khó Khăn Khi Vận
Hành Tàu Dưới Tầm Nhìn Giới Hạn Do Sương Mù Dày Đặc, Tạp Chí Của Viện Hàng
Hải Nhật Bản Tập 112, 2005

306
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

8. Các quan sát và nghiên cứu về khí tượng và biển


8.1 Các quan sát và nghiên cứu về khí tượng

(1)Tổng quát
Công trình cảng phải được thiết kế để đạt được tính năng yêu cầu phù hợp với hiện tượng
tự nhiên như gió lớn. Do đó, khi thiết kế công trình cảng cần nghiên cứu các hạng mục
tương ứng với mục đích bằng cách quan sát của các yếu tố khí tượng hoặc tiến hành
các mô phỏng số.

(2)Lập kế hoạch nghiên cứu khí tượng và thiết lập các điều kiện tự nhiên
Nghiên cứu khí tượng gồm các phương pháp khác nhau như phân tích thống kê các số
liệu trước đây, phân tích thông qua mô phỏng số và các quan sát khí tượng tại chỗ,
đồng thời cần lập một kế hoạch bằng cách xem xét tổng quát các hạng mục sau từ 1 tới
6 để xem phương pháp nào là phù hợp:

 Xác định các yếu tố khí tượng cần thiết


 Sự cần thiết đối với số liệu khí tượng tại chỗ với thời gian thực
 Khả năng có được số liệu quan sát khí tượng trước đây
 Khả năng sử dụng số liệu quan trắc từ các trạm khí tượng gần nhất hoặc các trạm quan
trắc Hệ Thống Thu Thập Số Liệu Khí Tượng Tự Động.
 Sự cần thiết đối với các mô phỏng số
 Sự cần thiết đối với việc quan trắc khí tượng tại chỗ

Dựa vào các kết quả nghiên cứu này, quyết định sử dụng phương pháp nào sau nhằm xác
định các điều kiện tự nhiên:
 Phân tích thống kê dữ liệu trước đây
 Phân tích bằng các mô phỏng số
 Các kết quả quan trắc khí tượng tại chỗ

8.2 Quan trắc và nghiên cứu mực thủy triều

(1)Mục dích của các quan sát thủy triều


Các quan sát mực thủy triều là các quan sát liên tục mặt biển cấp 1, loại trừ những thay
đổi tần suất tương đối ngắn ví dụ như sóng. Các quan sát mực thủy triều có các mục
đích khác nhau, như được liệt kê ở dưới, do đó, nên thực hiện những quan sát phù hợp
với mục đích.

 Mực nước chuẩn


Qua tất cả các giai đoạn lập kế hoạch, thiết kế và thi công, một mực nước tiêu chuẩn thích
hợp cần được đưa ra từ các kết quả quan sát mực thủy triều.
 Theo dõi mực nước trung bình
Gần đây, sự dâng mặt biển đã trở thành mối quan tâm lớn liên quan tới hiện tượng ấm lên
toàn cầu. Tuy nhiên, có những thay đổi lớn trong các kết quả dự đoán sự dâng lên mặt

307
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

biển, vì thế người ta đã công nhận tầm quan trọng của việc theo dõi mực nước biển
trung bình dựa vào quan sát mực thủy triều trong thời gian dài.
 Tìm hiểu về sóng thần, mực nước dâng do bão và sóng chu kỳ dài
Khi kết cấu dọc bờ biển chịu tác động của các thảm họa, việc tìm hiểu về các điều kiện
biển, bao gồm các ghi chép mực thủy triều) là bước đầu tiên trong quá trình tìm hiểu
nguyên nhân và lập ra các biện pháp phục hồi sau thảm họa.
 Quản lý thi công
Việc quan sát mực thủy triều rất quan trọng đối với công tác xây dựng công trình biển
an toàn và đáng tin cậy
 Giám sát môi trường
Khi giám sát môi trường, cần tìm hiểu về sự thay đổi mực thủy triều.

(2)Phân tích về sự thay đổi mực nước trung bình trong thời gian dài
Hình 8.2.1 là một ví dụ về biểu đồ diễn tả sự thay đổi mực thủy triều trung bình hàng
tháng dựa trên quan sát mực thủy triều trong thời gian dài. Chúng ta biết rằng mực
thủy triều trung bình thay đổi theo mùa, mực thuỷ triều sẽ cao hơn vào mùa hè và thấp
hơn vào mùa đông. Ngoài sự thay đổi theo mùa, mực thủy triều trung bình trong một
thời gian dài tăng chậm. Độ dâng mực thủy triều trung bình trong một thời gian dài
này là khoảng 4,4 mm/ năm.
Mực thủy triều (cm)

Sau Công nghuyên (Năm)


Hình 8.2.1 Ví dụ về dao động mực nước biển trung bình hằng tháng trong một thời
gian dài (trạm quan trắc thủy triều kurihama)
8.3 Quan trắc và nghiên cứu sóng
(1) Khái quát
Ở vùng nước nông, sóng bị biến dạng do các quá trình như khúc xạ, vỡ sóng và hiệu
ứng nước nông, vì thế cần quan trắc ngoài khơi để hiểu rõ các điều kiện thực của chúng.
Con người có thêm nhiều sự tương tác với biển trong tương lai hơn trong quá khứ, vì thế,
cần thu thập các dữ liệu quan sát sóng trong khoảng thời gian dài hơn. Phần này trình bày
các thuyết minh về máy đo sóng được dùng để đo chiều cao và chu kỳ sóng, hai thông số
cơ bản nhất về sóng. Sau đó là sự đo đạc hướng sóng và phổ hướng sóng, cũng như các
thành phần sóng chu kỳ dài gần đây đã được quan tâm là chủ đề quan trọng cũng được giới
thiệu. 17), 18)

308
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

(2) Máy đo sóng để quan trắc chiều cao sóng và chu kỳ sóng
 Máy đo sóng loại áp lực
Trước những năm 1950, công tác đo đạc sóng ở Nhật Bản thường sử dụng phương
pháp ví dụ như máy đo sóng loại cảm biến từng bước; tuy nhiên, loại máy đo sóng loại áp
lực để đo sự thay đổi áp lực nước trên đáy biển là phương pháp được ưa chuộng hơn bởi vì
chúng không cần các công trình như các tháp quan trắc.
Tuy nhiên, sự chuyển động các hạt nước gây ra do các sóng nước sâu không tới đáy
biển. Do đó, máy đo sóng loại áp lực nước ít nhạy cảm với sóng chu kỳ ngắn hơn. Do vậy,
biến dạng sóng được ghi lại bởi các dụng cụ này không phải là hình dạng sóng bề mặt mà
là các hình dạng sóng bề mặt từ đó các sóng thành phần có chu kỳ ngắn bị loại bỏ. Đồng
thời khó tìm ra sự thay đổi áp lực nước ở các vùng nước tương đối sâu, Vì vậy, loại máy đo
sóng này có nhược điểm là không thích hợp đối với việc đo đạc sóng ở vùng nước sâu.
Càng gần đây, các phương pháp tính toán chính xác biến dạng bề mặt sóng từ những
thay đổi áp lực nước đã được triển khai và cải tiến, vì vậy, phạm vi áp dụng đối với máy đo
sóng loại áp lực nước cung cấp một phương pháp đơn giản và không tốn kém này bắt đầu
phát triển lại. 19), 20), 21)
 Máy đo sóng loại siêu âm
Máy đo sóng loại siêu âm, viết tắt là USW, được phát triển vào những năm 1960. Máy
có một ưu điểm hơn so với các máy đo sóng loại áp lực nước là có thể đo đạc trực tiếp biến
dạng sóng bề mặt, và chúng ngày càng được sử dụng nhiều .
Máy đo sóng loại siêu âm gồm một bộ cảm ứng đặt ở đáy biển, một dây cáp ngầm nối
bộ cảm ứng với trạm quan trắc ở đất liền và một bộ khuếch đại, phần chính của máy đo
sóng được đặt trạm quan sát trên đất liền. Xung tín hiệu siêu âm được phát ra đứng lên trên
từ một bộ cảm ứng được đặt tại một vị trí cố định, có thể là trên đáy biển hoặc là trong biển
tại một độ sâu nhất định, tín hiệu siêu âm phản xạ bởi mặt biển được thu nhận tại cùng vị
trí đặt bộ cảm ứng tương tự. Thời gian giữa truyền và thu nhận tỷ lệ với khoảng cách của
bộ cảm ứng từ mặt biển, do vậy, có thể đo đạc biến dạng sóng bề mặt bằng cách đo đạc
thời gian này trong các khoảng thời gian ngắn, khoảng 0,5 giây. 22), 23)
Một nhược điểm là khó để phát hiện ra mặt biển khi nhiều bọt khí bị chìm gần mặt
biển (ví dụ như do các đê chắn sóng), tuy nhiên, đối với việc đo đạc sóng thường thì dụng
cụ này có ưu điểm là cho phép đo đạc trực tiếp hình dạng sóng bề mặt với một chi phí
tương đối thấp nhưng cho kết quả chính xác mà không cần các thiết bị như tháp. Dụng cụ
đo đạc này cũng được áp dụng để đo đạc sóng ở những vùng nước biển sâu và có nhiều
trường hợp nó được đặt ở các nơi có độ sâu tới 50 mét). Mặt khác, một loại dụng cụ cũng
được đưa vào sử dụng được đặt ở đáy các kết cấu tầng trên của đê chắn sóng và đo trực
tiếp sự thay đổi mực nước ở dưới bằng phát ra âm thanh qua không khí.24)
 Máy đo sóng loại phao tiêu.
Có thể đo đạc chuyển động theo phương đứng của mặt nước bằng một máy đo gia tốc
theo phương đứng đặt trên phao tiêu. Máy có ưu điểm là cũng có thể đo hướng sóng và
phổ hướng sóng bằng cách gắn một máy đo gia tốc theo phương ngang. Các ưu điểm khác
là nhiều phao tiêu có thể phát đi các số liệu vô tuyến tới trạm quan sát đặt trên đất liền, vì
thế không cần sử dụng dây cáp và chúng dễ dàng được sử dụng ngay cả khi nước sâu. Tuy
nhiên, các thiết bị này không có khả năng phát hiện ra các thành phần có chu kỳ dài ví dụ
như sóng thần và sự dâng mực nước biển do bão có gia tốc nhỏ.
Gần đây, các hệ thống định vi toàn cầu đã được triển khai, vì thế thay vì sử dụng
phương pháp dùng máy đo gia tốc, các toạ độ vị trí của ăng ten đặt trên phao tiêu được đo
trực tiếp bằng hệ thống định vị toàn cầu (với khoảng thời gian lấy mẫu ngắn, khoảng 1

309
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

giây hoặc ngắn hơn), có thể đo không chỉ sóng mà còn các thành phần chu kỳ dài như sóng
thần, sự dâng mực nước biển do bão và chuyển động thủy triều.
 Máy đo sóng loại cảm biến từng bước
Máy đo sóng loại cảm biến từng bước có các điện cực được cách ly với nhau, và được
sắp xếp theo phương đứng với khoảng cách không đổi, tự tắt hoặc bật khi điện cực ngập
trong nước hoặc được để ngoài không khí, do đó tìm ra mực nước theo từng bước. Các
phương pháp này đều có ưu điểm như các máy đo sóng siêu âm đều có được biến dạng
sóng mặt nước một cách trực tiếp và hơn nữa chúng không cần phải điều chỉnh, tuy nhiên
nhược điểm của chúng là kết cấu (ví dụ như một tháp quan sát) cần đặt cố định điện cực
vào đúng vị trí.
 Máy đo sóng loại điện dung và máy đo sóng loại dây điện trở
Nguyên lý của máy đo sóng dạng điện dung là kéo căng theo phương đứng dây điện
được phủ bởi chất điện môi từ dưới nước lên trên mặt biển, do vậy điện dung giữa dây và
nước biển sẽ thay đổi khi mực nước lên hoặc xuống. Phương pháp này biến sự thay đổi
điện dung thành điện sóng mạng- được khuếch đại và ghi lại sau khi sóng được phát hiện,
do vậy hiệu suất của nó có độ tuyến tính tốt, đồng thời cũng có phản ứng tốt bởi vì sóng
điện tần suất cao được sử dụng như sóng truyền.
Mặt khác, nguyên tắc máy đo sóng loại dây điện trở nhằm mở rộng dây điện trở theo
phương đứng từ không khí vào trong nước và đo đạc sự thay đổi với khoảng cách ngắn của
dây điện trở do chuyển động lên xuống của mực nước. Trong trường hợp máy đo sóng điện
dung, độ tuyến tính đầu ra và đáp ứng tốt cũng là đặc trưng của loại dụng cụ này.
 Phương pháp đo đạc bằng quang học
Phương pháp này bao gồm các phương pháp như đo bằng kỹ thuật chụp ảnh nổi từ mặt
đất hoặc trên cao, và theo dõi vật nổi bằng các máy quay chuyển động chậm. Gần đây,
công tác quan sát bề mặt bằng Rada tần số cao đã được sử dụng, và có một khả năng chắc
chắn rằng công nghệ đo đạc sóng ở khu vực bờ biển bằng cảm biến từ xa từ các vệ tinh
nhân tạo sẽ được phát triển trong tương lai.
(3) Sự quan sát hướng sóng và hướng phổ sóng
 Tổng quát
Mặc dù hướng sóng là một trong ba thành tố chính của một con sóng (cùng với
chiều cao sóng và chu kỳ sóng) nhưng việc đo đạc hướng sóng là công việc khó khăn hơn
so với đo chiều cao sóng, vì vậy các số liệu về hướng sóng ít được thu thập hơn số liệu về
chiều cao sóng.
 Máy ghi hướng sóng dạng máy đo dòng bằng siêu âm (CDW)
Nguyên tắc đo đạc của máy ghi hướng sóng dạng máy đo dòng bằng siêu âm như sau:
Khi sóng siêu âm được truyền giữa hai điểm trong nước và có 1 dòng nước, thì vận tốc
truyền sẽ thay đổi tùy theo các thành phần vận tốc dòng. Thiết bị này đo chuyển động của
các hạt nước tại đó bộ cảm biến được đặt, vì vậy, không thể đo được nếu chiều cao sóng
nhỏ hoặc chu kỳ sóng ngắn. Do đó, với mục đích đo đạc hướng sóng, chiều sâu nước để có
thể đặt bộ cảm biến thường là 30 mét hoặc thấp hơn. Do vậy, thiết bị này có một hạn chế
lớn đó là chỉ có thể đo đạc hướng sóng ở khu vực nước nông bị ảnh hưởng bởi khúc xạ và
sóng đó phải là sóng gần bờ, tuy nhiên, các máy đo này đã trở thành máy đo hướng sóng
đối với các sóng dọc bờ được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay.

310
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

 Quan sát bằng giàn máy đo sóng


Do CWD có hạn chế đã được nêu ở trên, để quan sát phổ hướng sóng ngoài khơi với
độ chính xác và tin cậy cao, Iwaki và Niigata đã thực hiện các quan sát ngoài bờ tại Nhật
Bản với các giàn máy gồm ba hoặc bốn máy đo sóng. 26), 27), 28)
Quan sát bằng giàn máy này sử dụng một chuỗi dài những kết quả ghi chép về sự thay
đổi mực nước của các máy đo sóng khác nhau để xác định phổ hướng sóng. Bằng các
phương pháp này, đo đạc sẽ đạt độ chính xác và độ tin cậy tuyệt vời tuy nhiên phương
pháp này tốn kém hơn so với phương pháp quan sát sóng bình thường, vì thế vẫn chưa thể
sử dụng phương pháp giàn tại nhiều điểm quan sát.
 Máy đo hướng sóng Doppler (DWDM)
Máy đo hải dương học kết hợp các chức năng của máy đo sóng, máy đo hướng sóng
và các máy đo tốc độ và hướng dòng chảy thành một thiết bị có đầy đủ chức năng. Đó là
thiết bị quan sát sóng sử dụng hiệu ứng Doppler lên các tín hiệu siêu âm trong nước có tác
dụng tìm ra sự chênh lệch về tần số giữa một tín hiệu phát ra và sau đó được thu lại bởi bộ
cảm biến trên đáy biển để tìm ra vận tốc dòng chảy của tầng trung bất kỳ giữa đáy biển và
mặt biển, và một thiết bị cảm biến đơn có thể cho kết quả tính toán phổ hướng sóng của
sóng ngoài khơi chính xác mà không cần các quan sát với quy mô lớn. 29), 30)
Phao
Bằng đo đạc các thành phần đứng và nằm ngang của gia tốc phao tiêu, có thể đo
hướng sóng và phổ hướng sóng. Cũng có thể đo hướng sóng và phổ hướng sóng bằng cách
đo độ chuyển vị nằm ngang của phao kết hợp với bộ cảm biến hệ thống định vị toàn cầu.
Tuy nhiên, cần phải lưu ý rằng phương pháp quan sát gia tốc không thể tìm ra các thành
phần chu kỳ dài có gia tốc nhỏ. Hơn nữa điều này đúng với cả phương pháp quan sát gia
tốc và phương pháp định vị toàn cầu theo phương pháp này chuyển động của phao không
cần phù hợp với chuyển động của các hạt nước cùng sóng do tác động của gió và các hệ
thống neo, vì vậy, có những trường hợp không thể đo được hướng sóng và phổ hướng
sóng.
 Quan sát hướng sóng bằng Rada
Phương pháp xác định hướng sóng bằng cách sử dụng rada sóng milimet với độ phân
giải cao nhằm hiển thị sự phân bổ đường đỉnh sóng trong các vùng biển đã được xây dựng,
tuy nhiên, sự phân tích dữ liệu vẫn còn có hạn chế.
Công nghệ quan sát phổ hướng sóng bề mặt bằng rađa tần số cao vẫn đang được triển
khai.
(4) Quan sát sóng thần và sóng chu kỳ dài bằng máy đo sóng ngoài khơi
 Ghi chép về sự hoạt động của sóng thần ngoài khơi
Trước đây, những tài liệu được đo đạc thực tế tại nơi xảy ra sóng thần là các vết sóng
leo và là các ghi chép mực thủy triều. Tất nhiên, các dữ liệu như vậy rất quan trọng để
nhận rõ các điều kiện thực của sóng thần, nhưng điều đó là không đủ. Cụ thể là các ghi
chép về sự thay đổi mực thủy triều đo tại các trạm đo đạc thủy triều trong các cảng là
những ghi chép về sự thay đổi mực nước biển qua các ống lấy nước vào, vì vậy trong thực
tế, rất khó để đo đạc một cách rõ ràng các thành phần dao động với khoảng thời gian ngắn
10 phút hoặc ít hơn. Với lý do này, việc có được những ghi chép về sự hoạt động của sóng
thần ngoài khơi có một ý nghĩa vô cùng quan trọng.
 Quan sát sóng chu kỳ dài
Thông tin liên quan tới sóng chu kỳ dài từ các số liệu quan trắc liên tục có được bằng
cách sử dụng máy đo sóng ngoài khơi, người ta mong đợi rằng thông tin này không chỉ
hữu dụng khi sóng thần xảy ra mà cả trong các trường hợp bình thường.

311
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

Gần đây chúng ta hiểu rằng, có thể đánh giá chính xác độ tĩnh của cảng chỉ dựa trên
cơ sở chiều cao sóng đặc trưng. Thậm chí khi chiều cao sóng đặc trưng thấp và khi sóng ở
khu vực cảng tĩnh lặng, có rất nhiều báo cáo về các trường hợp dây buộc neo tàu bị đứt dẫn
đến không thể thực hiện các hoạt động vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa hoặc khi công trình
xây dựng biển không thể tránh khỏi gián đoạn do sự dao động mạnh của tàu và các tàu
đang hoạt động trong cảng do ảnh hưởng của sóng chu kỳ dài. Sóng chu kỳ dài có thể ảnh
hưởng lớn tới độ tĩnh của cảng biển ngay cả khi chiều cao sóng nhỏ. Đó là do sóng chu kỳ
dài có thể gây nên cộng hưởng với chu kỳ tự nhiên của cảng kết hợp với địa hình cảng
trình tự khoảng vài phút tới vài chục phút, hay với chu kỳ tự nhiên của hệ thống neo tàu
sinh ra do khối lượng các tàu và hằng số đàn hồi của các dây neo trong vài phút tới vài
chục phút.35)

312
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

Tài liệu tham khảo


1) Meteorological Agency: Guideline of Ground Weather Observation, Japan Weather
Association, p.167,1993
Cơ Quan Khí Tượng: Hướng Dẫn Quan Sát Thời Tiết Đất Liền, Hiệp Hội Thời Tiết
Nhật Bản, trang 167, 1993
2) Meteorological Agency: Guideline of Ground Weather Observation, Japan Weather
Association, p.152,1990
Cơ Quan Khí Tượng: Hướng Dẫn Quan Sát Thời Tiết Đất Liền, Hiệp Hội Thời Tiết
Nhật Bản, trang 152, 1990
3) Japan Weather association: Ground weather observation Method, p.255, 1988
Hiệp Hội Thời Tiết Nhật Bản: Phương pháp quan sát thời tiết đất liền, trang 255,
1988
4) Takeuchi, K.: Meteorology of wind, Tokyo Univ. Press ,p.172,1997
Takeuchi, K.: Khí tượng về gió, Nhà xuất bản Đại Học Tokyo, trang 172, 1997
5) Nagai, T., H. Ogawa, A. Nakamura, Y. Suzuki and T. Seta: Characteristic of
occurrence of wind energy in the coastal areas based on observation data; Proceedings
of Coastal Eng. JSCE Vol. 50, pp, 1306-1310, 2003
Nagai, T., H. Ogawa, A. Nakamura, Y. Suzuki và T. Seta: Đặc điểm xuất hiện năng
lượng gió ở vùng ven bờ dựa vào dữ liệu quan trắc; Báo Cáo Về Kỹ Thuật Bờ Biển.
JSCE Tập 50, trang 1306-1310, 2003
6) Nagai, T, I. Ushiyama, Y. Nemoto, K. Kawanislu, T. Nukada, K. Suzuki and T.
Otozu: Examination of field application of lighting system utilizing coastal wind
force, Journal of the Japan Society for Marine Survey and Technology Vol. 17 No. 1,
JSMST, 2005
Nagai, T, I. Ushiyama, Y. Nemoto, K. Kawanislu, T. Nukada, K. Suzuki và T. Otozu:
Nghiên cứu sự áp dụng thực tế hệ thống chiếu sáng sử dụng lực gió vùng ven biển,
Tạp Chí Của Hội Nghiên Cứu Biển Và Kỹ Thuật Biển Nhật Bản Tập 17 Số 1, JSMST,
2005
7) Architectural Institute of Japan: Evaluation of Wind environment and planning,
Maruzen Publishing, p. 208, 1993
Viện Kiến Trúc Nhật Bản: Đánh Giá Về Môi Trường Và Quy Hoạch Gió, Nhà xuất
bản Maruzen, trang 208, 1993
8) Coastal Development institute of Technology (CDIT): Nukada, T. M. Asaya and T.
Nagai: Upgrading of COMINS (Coastal Oceanographic and Meteorological
Information System), Proceeding of CDIT No. 4, CDIT, pp. 105-108, 2004
Viện Phát Triền Công Nghệ Bờ Biển (CDIT): Nukada, T. M. Asaya và T. Nagai: Nâng
Cấp Hệ Thống Thông Tin Khí Tượng Và Hải Dương Học Vùng Ven Biển (COMINS),
Báo Cáo Của CDIT Số 4, CDIT, trang 105-108, 2004
9) Goda. Y. Edition: Working group Edited by Study Group for analysis and application
of coastal observation data, Measure Tide (Guideline for Tide observation), Coastal
Development Institute of Technology, p.188, 2002
Tái bản của Goda. Y.: Tái Bản Của Nhóm Nghiên Cứu về phân tích và ứng dụng dữ
liệu quan trắc vùng ven bờ (Hướng Dẫn Quan Sát Thủy Triều), Viện Phát Triển Công
Nghệ Bờ Biển, trang 188, 2002
10) NAGAI, T., K. SUGAHARA, Y. SHIMIZU, T. TAKAYAM A and M. KOZONO:
Development of the On-Air Acoustic Tide Gauge, Technical Note of PHRI

313
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

No.998,p.l7, 2001
NAGAI, T., K. SUGAHARA, Y. SHIMIZU, T. TAKAYAM A và M. KOZONO: Phát
Triển Máy Đo Thủy Triều Âm Thanh Trên Không, Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của PHRI Số
998, trang l7, 2001
11) NAGAI, T., N. HASHIMOTO, K. KAWAGUCHI, K. SATO and K. SUGAHARA:
Infra-gravity Wave Observation around Japanese Coast by the Nationwide Ocean
Wave information network for Ports and Harbors (NOWPHAS), Rept of PHRI Vol.
38 No. l, pp. 29-69, 1999
NAGAI, T., N. HASHIMOTO, K. KAWAGUCHI, K. SATO và K. SUGAHARA: Quan
Sát Sóng Ngoại Trọng Lực Xung Quanh Bờ Biển Nhật Bản Bằng Mạng Thông Tin
Sóng Biển Toàn Quốc Đối Với Cảng Và Cảng Biển (NOWPHAS), Báo Cáo Của PHRI
Tập 38 Số l, trang 29-69, 1999
12) Nagai, T. H. Ogawa, T. Nukada and M. Kudaka: Set-up and operation of offshore
wave observation system utilizing wave gauge network, Proceedings of Offshore
Development, JSCE, Vol. 20, pp. 173-178, 2004
Nagai, T. H. Ogawa, T. Nukada và M. Kudaka: Thiết lập và vận hành hệ thống quan
sát sóng ngoài khơi sử dụng mạng máy đo sóng, Báo Cáo Phát Triển Ngoài Khơi,
JSCE, Tập 20, trang 173-178, 2004
13) Nagai, T., H. Ogawa, Y. Terada, T. Kato and M. Kudaka: Observation of Offshore
wave tsunami and tide utilizing GPS buoy, Proceedings of Coastal Eng. JSCE Vol. 50,
pp. 1411-1415, 2003
Nagai, T., H. Ogawa, Y. Terada, T. Kato và M. Kudaka: Quan sát sóng thần và thủy
triều của sóng ngoài khơi bằng cách sử dụng phao tiêu định vị toàn cầu, Báo Cáo Về
Kỹ Thuật Bờ Biển. JSCE Tập 50, trang 1411-1415, 2003
14) NAGAI, T., K. SUGAHARA, H. WATANABE and K. KAWAGUCHI: Long Term
Observation of the Mean Tide Level and Long Waves at the Kurihama-Bay, Rept of
PHRI Vol. 3 No. 4, pp. 3-35, 1996
NAGAI, T., K. SUGAHARA, H. WATANABE và K. KAWAGUCHI: Quan Sát Dài Kỳ
Mực Thủy Triều Trung Bình Và Sóng Dài Tại Vịnh Kurihama, Báo Cáo Của PHRI
Tập 3 Số 4, trang 3-35, 1996
15) Japan Coast Guard: Coastal Tide Tables 2005, Vol. 1 “Japan and neighborhood”,
Catalog No. 781, 2005, 431p.
Bảo về Biển Nhật Bản: Bảng thủy triều vùng ven biển 2005, Tập 1 “Nhật Bản và các
quốc gia lân cận”, Danh Mục Số 781, trang 431, 2005
16) Japan Metrological Agency: Tide Table 2001, Meteorological Agency, 2000, 290p.
Cơ Quan Khí Tượng Nhật Bản: Bảng Thủy Triều 2001, Cơ Quan Khí Tượng, trang
290, 2000
17) Goda, Y. Edition: Study Group for analysis and utilization of coastal observation data:
Measurement of waves (Guideline for coastal wave observation)Coastal Development
Institute of Technology, p.212,2001
Tái Bản của Goda, Y.: Nhóm nghiên cứu về phân tích và sử dụng dữ liệu quan sát
vùng ven bờ: Đo đạc sóng (Hướng Dẫn Quan Sát Sóng Ven Bờ Biển) Viện Phát Triển
Công Nghệ Bờ Biển, trang 212, 2001
18) Coastal Development Institute of Technology: Commentary of analysis and utilization
of coastal weaves and hydraulic observation, p. 181, 2000
Viện Phát Triển Công Nghệ Bờ Biển: Chỉ dẫn phân tích và sử dụng sóng vùng ven

314
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

biển và quan sát thủy lực, trang 181, 2000


19) HASHIMOTO, N., T. NAGAI, T. ASAI, K. SUGAHARA and K. Park: Extension of
Maximum Entropy Principle Method (MEP)for Estimating Directional Ocean Wave
Spectrum, Report of PHRI, Vol. 32 No. 1, pp. 27-51, 1993
HASHIMOTO, N., T. NAGAI, T. ASAI, K. SUGAHARA và K. Park: Mở Rộng Phương
Pháp Nguyên Tắc Nội Chuyển Nhiệt Tối Đa (MEP) Để Ước Tính Phổ Sóng Biển Có
Hướng, Báo Cáo Của PHRI, Tập 32 Số 1, trang 27-51, 1993
20) SUGAHARA, K, T. NAGAI, N. HASHIMOTO, K. SUZUKI, Y. SHIMIZU and M.
NAMIMA: Development of the Real- Time Shallow Wave Meter Technical Note of
PHRI No. 860, p.25, 1997
SUGAHARA, K, T. NAGAI, N. HASHIMOTO, K. SUZUKI, Y. SHIMIZU và M.
NAMIMA: Phát triển máy đo thời gian thực đối với sóng nước nông, Chỉ Dẫn Kỹ
Thuật Của PHRI Số 860, trang 25, 1997
21) Improvement and expansion of utilization of wave monitoring equipment, Maritime
Survey Technology, Vol. 11, No.2, Japan Society of Marine Surveys and Technology,
pp.37-41, 1999
Cải thiện và mở rộng việc sử dụng thiết bị theo dõi sóng, Công Nghệ Nghiên Cứu
Biển, Tập 11, Số 2, Hiệp Hội Nghiên Cứu Biển Và Kỹ Thuật Biển Nhật Bản, trang 37-
41, 1999
22) TAKAHASHI, T., H. SASAKI, K. SUGAHARA and Y. SUZUKI: On the Ultrasonic
Surface Wave Meter in Water Type, Rept of PHRI Vol. 12 No. l,pp.59-82, 1973
TAKAHASHI, T., H. SASAKI, K. SUGAHARA và Y. SUZUKI: Máy Đo Sóng Bề Mặt
Siêu Âm Loại Trong Nước, Báo Cáo Của PHRI Tập 12, Số 1, trang 59-82, 1973
23) TAKAHASHI, T. and H. SASAKI: Improvement of the Ultrasonic-Wave Wave meter
for the Coastal Wave Observation and Its Effects, Rept of PHRI Vol. 21 No. 1, pp.. 3-
30, 1982
TAKAHASHI, T. và H. SASAKI: Cải Tiến Máy Đo Sóng Siêu Âm Để Quan Sát Sóng
Ven Bờ Và Tác Động Của Sóng, Báo Cáo Của PHRI Tập 21 Số 1, trang 3-30, 1982
24) NAGAI, T., K. SUGAHARA, Y. SHIMIZU, T. TAKAYAMA and M. KOZONO:
Development of the On-Air Acoustic Tide Gauge Technical Note of PHRI
No.998,p,17,2001
NAGAI, T., K. SUGAHARA, Y. SHIMIZU, T. TAKAYAMA và M. KOZONO: Phát triển
máy đo thủy triều âm thanh trên không, Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của PHRI Số 998, trang
17, 2001
25) Nagai, T., H. Ogawa, Y, Terada, T. Kato and M. Kudaka: Observation of Offshore
wave, tsunami and tide utilizing GPS buoy, Proceedings of Coastal Eng. JSCE Vol.
50, pp. 1411-1415,2003
Nagai, T., H. Ogawa, Y, Terada, T. Kato và M. Kudaka: Quan sát sóng, thủy triều và
sóng thần ngoài khơi sử dụng phao tiêu định vị toàn cầu GPS, Báo Cáo Về Kỹ Thuật
Bờ Biển. JSCE Tập 50, trang 1411-1415, 2003
26) NAGAI, T., K. SUGAHARA, N. HASHIMOTO and T. ASAI: Annual Fluctuation of
the Observed Coastal Waves and Singularities of High and Low Wave Condition Rept
of PHRI Vol. 32 No. 2, pp. 45-113,1993
NAGAI, T., K. SUGAHARA, N. HASHIMOTO và T. ASAI: Sự dao động hàng năm của
sóng ven bờ được quan trắc và các đặc điểm bất thường cùa điều kiện sóng cao và
sóng thấp, Báo Cáo Của PHRI Tập 32 Số 2, trang 45-113, 1993
27) NAGAI, T., N. HASHIMOTO and T. ASAI: Sheltering Effect of Offshore Island on

315
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 2: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ HẢI DƯƠNG HỌC

the Directional Wave Spectra-Field Observation off Niigata- Technical Note of PHRI
No.783, p.21,1994
NAGAI, T., N. HASHIMOTO và T. ASAI: Ảnh hưởng che chắn của các đảo ngoài khơi
đối với công tác quan sát thực tế phổ sóng có hướng ngoài Niigata- Chỉ Dẫn Kỹ Thuật
Của PHRI Số 783, trang 21, 1994
28) SHIMIZU, K., T. NAGAI and Noriaki HASHIMOTO: Title On the Properties of the
Directional Wave Spectra Observed in Deep Seas (2nd Report: 7-Year Statistics of the
Directional Wave Spectra off Iwaki), Rept. Of PHRI Vol. 35 No. 1, pp. 65-89, 1996
SHIMIZU, K., T. NAGAI và Noriaki HASHIMOTO: Nghiên cứu về đặc tính của phổ
sóng có hướng quan sát tại vùng biển sâu (Báo cáo lần thứ 2: Số liệu thống kê 7 năm
về phổ sóng có hướng ngoài Iwaki), Báo Cáo Của PHRI Tập 35 Số 1, trang 65-89,
1996
29) Takayama, T., N. Hashimoto, T. Nagai, T. Takahashi and H. Sasaki: Development of
underwater Doppler directional wave gauge (Sea bottom placement type wave probe),
Proceeding of Coastal Eng. JSCE Vol. 39, pp. 176-180, 1992
Takayama, T., N. Hashimoto, T. Nagai, T. Takahashi và H. Sasaki: Phát triển máy đo
sóng có hướng Doppler dưới nước (Máy đo sóng loại đặt ở đáy biển), Báo Cáo Về Kỹ
Thuật Bờ Biển. JSCE Tập 39, trang 176-180, 1992
30) Hashimoto, et al.: Development of directional wave gauge applying underwater
ultrasonic Doppler effects, Proceedings of Coastal Eng. JSCE Vol. 42, pp.1081-1085,
1995
Hashimoto, và các đồng nghiệp: Phát triển máy đo sóng có hướng bằng cách áp dụng
hiệu hưởng Doppler siêu âm dưới nước, Báo Cáo Về Kỹ Thuật Bờ Biển. JSCE Tập 42,
trang 1081-1085, 1995
31) NAGAI, T., Noriaki HASHIMOTO, Tadashi ASAI The Hokkaido-Southwest-
Earthquake Tsunami Profiles Observed at the NOWPHAS Offshore Stations, Report
of PHRI, Vol. 32 No. 4, pp. 51-97, 1993
NAGAI, T., Noriaki HASHIMOTO, Tadashi ASAI: Biến dạng sóng thần do động đất
vùng Tây Nam Hokkaido được quan sát tại trạm ngoài khơi NOWPHAS, Báo Cáo Của
PHRI, Tập 32 Số 4, trang 51-97, 1993
32) NAGAI, T„ N. HASHIMOTO, T. HIRAISH1 and K. SHIMIZU: Characteristics of the
Hokkaido-East-Off-Earthquake Tsunami Technical note of PHRI, No.802,p .97, 1995
NAGAI, T„ N. HASHIMOTO, T. HIRAISH1 và K. SHIMIZU: Đặc điểm của sóng thần
do động đất vùng biển ngoài khơi phía Đông Hokkaido, Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của PHRI,
Số 802, trang 97, 1995
33) KOBUNE, K., T. NAGAI, N. HÀSHIMOTO, T. HIRAISHI and K. SHIMIZU:
Characteristics of the Irianjaya Earthquake Tsunami in 1996, Technical Note of
PHRI No.842,p.96,1996
KOBUNE, K., T. NAGAI, N. HÀSHIMOTO, T. HIRAISHI and K. SHIMIZU: Đặc
điểm của sóng thần do động đất Vùng Irianjaya năm 1996, Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của
PHRI Số 842, trang 96, 1996
34) NAGAI, T. and Hideaki OGAWA: Characteristic of the 2003 Tokachi-off
Earthquake Tsunami Profile, Technical Note of PHRI No.l070,p.92,2004
NAGAI, T. và Hideaki OGAWA: Đặc điểm về biến dạng sóng thần do động đất vùng
biển ngoài khơi Tokachi năm 2003, Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của PHRI Số l070, trang 92,
2004

316
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

35) Coastal Development Institute of Technology (CDIT): Impact Evaluation Manual


for long-period waves in ports, Coastal Technology Library No. 21, CDIT, 2004,
86p.
Viện Phát Triển Công Nghệ Bờ Biển (CDIT): Sổ tay đánh giá tác động đối với sóng
chu kỳ dài tại các cảng, Thư Viện Công Nghệ Bờ Biển, số 21, CDIT, trang 86, 2004
36) Nagai, T: Study on Japanese Coastal Wave Characteristics Obtained from the
NOWPHAS Wave Observation Network, Technical Note of PHRI
No.863,p.113,1997
Nagai, T: Nghiên cứu đặc trưng sóng vùng ven biển Nhật Bản có được từ mạng
Quan sát sóng NOWPHAS, Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của PHRI Số 863, trang 113, 1997
37) Nagai, N: Development and improvement of the Japanese Coastal Wave
Observation Network (NOWPHAS)Jour. JSCE No. 609/VI-41, PP. 1-14, 1998
Nagai, N: Xây dựng và cải thiện mạng quan sát sóng ven bờ Nhật Bản
(NOWPHAS), Tạp Chí Của JSCE, Số 609/VI-41, trang 1-14, 1998
38) NAGAI, T and H. OGAWA: Annual Report on Nationwide Ocean Wave
information network for Ports and Harbors ( NOWPHAS 2002), Technical Note of
PARI, No.1069, p.336, 2004
NAGAI, T và H. OGAWA: Báo cáo thường niên về mạng thông tin sóng biển toàn
quốc đối với cảng và cảng biển (NOWPHAS 2002), Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của PARI,
Số 1069, trang 336, 2004
39) Nagai, T: Long Term Statistics Report on Nationwide Ocean Wave information
network for Ports and Harbors (NOWPHAS 1970- 1999 ), Technical Note of PARI
No.l035;p.336, 2002
Nagai, T: Báo Cáo Thống Kê Dài Kỳ Về Mạng Thông Tin Sóng Biển Toàn Quốc Đối
Với Cảng Và Cảng Biển (NOWPHAS 1970- 1999 ), Chỉ Dẫn Kỹ Thuật Của PARI
Số l035; trang 336,2002
40) Exhibition of Home Page of NOWPHAS wave observation information, The 16th
Conference of presentation of study Results, Japan Society of Marine Surveys and
Technology, p. 2,2004
Giới thiệu trang chủ thông tin quan sát sóng của NOWPHAS, Hội nghị lần thứ 16 về
công bố Kết quả nghiên cứu, Hội Nghiên Cứu Biển Và Công Nghệ Biển Nhật Bản,
trang 2, 2004
41) Nukada, T., S. Moritani and T. Nagai: Upgrading of real-time information of
Tsunami by COMINS, Proceedings of CDIT, No. 4, Coastal Development Institute
of Technology, pp.105-108,2004
Nukada, T., S. Moritani và T. Nagai: Cải thiện thông tin theo thời gian thực về sóng
thần bằng COMINS, Báo Cáo Của CDIT, Số 4, Viện Phát Triển Công Nghệ Bờ
Biển, trang 105-108, 2004.

317
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

CHƯƠNG 3: CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA KỸ THUẬT

Công báo
Các điều kiện địa kỹ thuật
Điều 13
Các điều kiện địa kỹ thuật phải được thiết lập phù hợp với các tích chất lý học và cơ học
của đất dựa trên các khảo sát hiện trường và thí nghiệm đất.
[Chú giải]
(1) Các điều kiện địa kỹ thuật
Các điều kiện địa kỹ thuật là các điều kiện khác nhau thể hiện các đặc tính địa kỹ
thuật được tính khi kiểm định tính năng công trình liên quan so với các tiêu chuẩn
kỹ thuật. Khi xác định các điều kiện địa kỹ thuật, độ tin cậy được xác định dựa trên
kết quả của một cuộc khảo sát hiện trường và các cuộc thí nghiệm đất được tiến
hành bằng các phương pháp thích hợp
(2) Khảo sát hiện trường
Khảo sát hiện trường để xác định các điều kiện địa kỹ thuật phải tính đến kết cấu,
quy mô, và tầm quan trọng của công trình phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật cũng
như đặc tính đất gần vị trí công trình.
(3) Thí nghiệm đất
Các thí nghiệm đất để xác định các điều kiện địa kỹ thuật sử dụng các phương pháp
cho phép tính đến các điều kiện địa kỹ thuật trong khi kiểm định tính năng công
trình phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ được xác định hợp lý.
[Chỉ dẫn kỹ thuật]
1. Khảo sát hiện trường
1.1 Các phương pháp xác định các điều kiện địa kỹ thuật
Các điều kiện địa kỹ thuật cần thiết cho kiểm định tính năng và sơ đồ xây dựng bao
gồm chiều sâu của các tầng chịu lực, chiều sâu của các tầng móng kỹ thuật, độ dày của
tầng nền đất yếu, và các điều kiện địa tầng học khác của đất, các mực nước (mực nước dư),
tỷ trọng (độ nén chặt), các đặc trưng vật lý, các đặc trưng chống cắt, các đặc trưng cố kết,
độ dẫn thủy lực, các đặc trưng hóa lỏng, vv… Đất là một vật liệu có tính phụ thuộc vào
ứng suất lớn, và các đặc tính của nó có thể thay đổi nhiều do cố kết cùng với thời gian.
Hoặc thay đổi do lớp đất phủ trên, vv…. Do đó cần cần phải tiến hành một cuộc khảo sát
hiện trường mới khi cần thiết. Tuy nhiên, quy mô của các cuộc khảo sát hiện trường còn
hạn chế, vì vậy thông tin đất trước đây (bao gồm các cơ sở dữ liệu, vv…) có được từ các
lần nghiên cứu tài liệu nên được tận dụng tối đa. Trong trường hợp này, điều quan trọng là
phải xác nhận được các điều kiện địa kỹ thuật đã không thay đổi do các thay đổi từ lớp đất
phủ trên hay cố kết, hoặc cần phải xem xét trường các điều kiện địa kỹ thuật đã thay đổi.
1.2 Vị trí, Khoảng cách, và chiều sâu của các khu vực khảo sát hiện trường
(1) Vị trí của một cuộc khảo sát hiện trường, khoảng cách, và chiều sâu phải được xác
định phù hợp với kích thước của công trình, phân bố ứng suất trong đất nền do trọng lượng
của công trình, và tính đồng nhất của địa tầng học đất nền. Tuy nhiên, khó có thể điều

318
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ ĐỘ BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 3 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA KỸ THUẬT

chỉnh rõ ràng số điểm khảo sát và chiều sâu của chúng được vì còn phụ thuộc vào vấn đề
chi phí xây dựng và tầm quan trọng của công trình. Tính đồng nhất hay không đồng nhất
của đất là yếu tố quan trong nhất khi xác định số điểm khảo sát. Việc kiểm tra tính đồng
nhất hay không nhất của đất từ các kết quả của các cuộc khảo sát trước đây, địa hình đất,
và các phương pháp khai thác địa lý như các phương pháp khai thác sóng âm thanh và
sóng bề mặt là một việc làm rất hiệu quả. Phải tránh xác định máy móc khoảng cách của
các điểm khảo sát đất, tuy nhiên, nên tham khảo Bảng 1.2.1 chỉ ra khoảng cách của các
điểm khảo sát đất cho các cuộc khảo sát khoan và khảo sát bằng sóng âm.
Chiều sâu khảo sát đất phải đủ để xác nhận lớp địa tầng có đủ khả năng chịu tải. Dù
một lớp địa tầng có đủ khả năng chịu tải hay không còn phụ thuộc vào sự khác nhau về
hình dạng và quy mô của công trình, vì vậy mà không thể xác định nó một cách chắc chắn.
Tuy nhiên, đóng vai trò là một chỉ dẫn, đối với các công trình có quy mô tương đối nhỏ
hoặc khi các móng không phải là cọc chống chịu lực, cuộc khảo sát đất có thể được hoàn
tất khi đã xác định được lớp đất có độ sâu vài mét với giá trị N thu được từ việc kiểm tra
thấm tiêu chuẩn là N ≥ 30, hoặc đối với một công trình có quy mô lớn nơi dự định có các
cọc chống chịu lực, cuộc khảo sát có thể được hoàn tất khi đã xác định được lớp đất có độ
sâu vài mét với giá trị N ≥ 50. Cũng như vậy, để kiểm định tính năng tính chịu động đất,
thì cuộc khảo sát nên tiếp tục được tiến hành cho đến khi xác định được một lớp đá xây
dựng có tốc độ sóng cắt là 300m/s hoặc lớn hơn
Bảng 1.2.1 Hướng dẫn về vị trí khảo sát và khoảng cách cho các cuộc khảo sát khoan
và xuyên
 Trường hợp các điều kiện địa tầng học tương đối đồng đều ở cả hai chiều ngang và
đứng (Đơn vị: m)

Dọc tuyến mặt công


Vuông góc với dọc tuyến mặt công trình
trình

Khoảng cách từ tuyến


Khoảng cách Khoảng cách
mặt (lớn nhất)

Khoan Xuyên Khoan Xuyên Khoan Xuyên

Khu
vực
Khảo lớn 300~500 100~300
sát sơ
bộ Khu 50~100
50 25
vực 50~100 20~50
nhỏ

Khảo sát chi tiết 50~100 20~50 20~30 10~15

319
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

 Trong các điều kiện địa tầng phức tạp (Đơn vị: m)

Dọc tuyến mặt công Vuông góc với dọc tuyến mặt công trình
trình

Khoảng cách Khoảng cách Khoảng cách từ tuyến


mặt (lớn nhất)

Khoan Xuyên Khoan Xuyên Khoan Xuyên

Khảo sát ≤ 50 15-20 20-30 10-15 50-100


sơ bộ

Khảo sát 10-30 5-10 10-20 5-10


chi tiết

Chú thích: Khảo sát xuyên có thể cần hoặc không cần khoan
Các khảo sát bằng sóng âm trên bảng chỉ là những khảo sát không cần khoan.
Đối với các khảo sát bằng sóng âm cần yêu cầu khoan, theo các giá trị ở phần “cột khoan”.
1.3 Lựa chọn các phương pháp khảo sát
(1) Các phương pháp khảo sát phù hợp nhất với các mục đích khảo sát được chọn phải
tính đến quy mô của cuộc khảo sát, tầm quan trọng của công trình và kinh tế.

(2) Bảng 1.2.2 chỉ ra các phương pháp khảo sát cho mỗi một mục đích khảo sát, cũng
như các thông tin đất nền có được qua các phương pháp khảo sát đó.
Bảng 1.2.2 Các phương pháp khảo sát theo các mục đích khảo sát
Mục đích khảo
Phân loại Phương pháp khảo sát Chi tiết khảo sát
sát
Các điều Xác định các Khoan Chiều sâu móng
kiện địa điều kiện địa Xuyên Độ dày lớp yếu
tầng tầng Khảo sát địa vật lý Sự nối tiếp của địa tầng
Trọng lượng riêng γt
Lấy mẫu nguyên dạng Độ ẩm w
Các đặc
Phân loại các ( cho phép biến dạng Tỷ trọng hạt đất ps
trưng lý
đặc tính đất kết cấu đối với tất cả Phân bố kích thước hạt
học
trừ γt) Độ sệt wL, wp,
Ip
(Hệ số Lấy mẫu nguyên dạng
Hệ số thấm
thấm Thí nghiệm hiện Hệ số thấm nước k
nước
nước) trường
Khả năng chịu
Cường độ nén nở hông qu
lực Lấy mẫu nguyên
Cường độ chịu cắt τ’
Độ ổn định mái dạngĐộ sâu
Góc chịu cắt ϕ
dốc Thí nghiệm tại chỗ
Các đặc Tỷ trọng tương đối Dr
Áp lực đất
tính cơ học
Chỉ số nén Ce
Các đặc trưng Lấy mẫu nguyên dạng Đường cong nén e-log p
cố kết Hệ số cố kết cv
Hệ số nén thể tích mv

320
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ ĐỘ BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 3 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA KỸ THUẬT

Cũng có thể áp dụng


Tỷ trọng khô tối đa γdmax
Các đặc trưng lấy mẫu nguyên dạng
Hàm lượng ẩm tốt nhất wopt
đầm chặt Thí nghiệm hiện
CBR
trường
Lấy mẫu nguyên dạng Các mô đun chịu cắt G
Các đặc trưng
Thí nghiệm hiện Hệ số suy giảm hp
động lực học
trường Các đặc trưng hóa lỏng

Tài liệu tham khảo


1) Port and Habour Bureau, Ministry of Transport: Guideline for Port Surveys, Japan
Port Association, 1987
Cục cảng vụ, Bộ Giao thông: Hướng dẫn khảo sát cảng, Hiệp hội cảng Nhật bản, 1987
2) The Japan Geotechnical Society: Methodology and Commentary of Soil Survey,
2004
Hiệp hội địa kỹ thuật Nhật Bản: Phương pháp và Hướng dẫn về khảo sát đất, 2004
2 Các hằng số đất nền
2.1 Ước tính hằng số đất nền (1)
(1) Tổng quan
Các hằng số/ các thông số đất nền được dùng khi kiểm định tính năng thường được
ước tính theo dòng chảy được chỉ ra trong Hình 2.1.2. Tuy nhiên, khi có được lý do hợp
lý dựa trên các đặc trưng qua các cuộc khảo sát đất nền và thí nghiệm đất, thì các giá trị
quy đổi có thể được sử dụng làm các giá trị đặc trưng. Chẳng hạn, khi một phương pháp
ước tính giá trị phát sinh từ giá trị đã đo được của N giá trị N tính toán được qua các thí
nghiệm thấm tiêu chuẩn, các phương trình theo kinh nghiệm và các phương trình tương
quan đã được đề xuất nhằm xem xét sự thay đổi trong các giá trị đã đo được, vì vậy các giá
trị quy đổi có thể được sử dụng như là các giá trị đặc trưng . Cũng như vậy, đối với vận tốc
sóng cắt đo được qua khai thác địa vật lý, các giá trị đo được đánh giá các điều kiện phức
tạp và các đặc trưng của đất nền tại chỗ, và đối tượng sẽ được đánh giá không giống mỗi vị
trí đo, và có một số trường hợp việc sử dụng xử lý số liệu của các kết quả đo không phù
hợp. Trong trường hợp này, các giá trị quy đổi cũng có thể được sử dụng như các giá trị
đặc trưng.
Các hệ số riêng được nhân với các giá trị đặc trưng để tính được các giá trị thiết kế có
thể được xác định dựa trên tính thay đổi của các thông số đất nền và độ nhạy đối với kết
quả kiểm định của thông số. Do đó, các hệ số riêng được xác định cho mỗi phương pháp
kiểm định tính năng cho mỗi công trình. Cũng như vậy đối với mỗi cuộc kiểm định tính
năng riêng, rất khó để xem xét riêng biệt mức độ thay đổi các thông số đất nền mà phụ
thuộc vào các cuộc khảo sát đấy hoặc các phương pháp thí nghiệm đất. Do đó các giá trị
đặc tính được tính toán bằng cách áp dụng hiệu chỉnh tương ứng với độ an toàn của
phương pháp thí nghiệm đất. Cách tiếp cận này là một phương thức để đơn giản hóa
phương pháp kiểm định tính năng bằng cách đánh dấu các hệ số riêng xác định cho phương
pháp kiểm định tính năng cho mỗi công trình riêng trong các phương pháp khảo sát đất và
các phương pháp thí nghiệm đất. Tuy nhiên, có sự hơi khác biệt từ các khái niệm JGS4001
khiến cho “giá trị đặc trưng là giá trị trung bình của các giá trị quy đổi” như là một nguyên
tắc.

321
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Các kết quả trực tiếp của các cuộc khảo sát, thí nghiệm, đo đạc và quan sát/theo dõi khác nhau (các giá trị đo đạc)

Ứng dụng lý thuyết, kinh nghiệm và tương đối


bao gồm xử lý ban đầu

Các thông số nền đất ước tính (các giá trị phát sinh)

Phân loại lớp địa tầng

Lấy mẫu đất (các giá trị ước tính)

Xử lý thống kê có tính đến trạng thái và thay đổi


giới hạn

Các giá trị đại diện cho các thông số đất nền (các giá trị đặc trưng)

Áp dụng hệ số riêng

Thông số đất nền được sử dụng trong mẫu móng và nền đất (các giá trị thiết kế)

Hình 2.1.1 Ví dụ về quá trình xác định các giá trị thiết kế của các tham số
đất nền 1)

(2) Các phương pháp ước tính giá trị quy đổi
Như được chỉ ra bên dưới, các phương pháp ước tính các giá trị quy đổi bao gồm các
phương pháp sử dụng các giá trị đã đo được khi chúng được xem như là các giá trị quy đổi,
phương pháp áp dụng xử lý sơ bộ chỉ để thu được các giá trị quy đổi và phương pháp thu
được các giá trị quy đổi bằng việc chuyển đổi các giá trị đã đo được thành các đại lượng kỹ
thuật khác nhau.
 Phương pháp sử dụng các giá trị đo như các giá trị quy đổi, theo nghĩa đen, là đo trực
tiếp các thông số kỹ thuật.
 Trong phương pháp áp dụng xử lý sơ bộ chỉ để thu được giá trị quy đổi, các hiệu chỉnh
ban đầu là một hiệu chỉnh cho các thí nghiệm cắt, sự hiệu hiểu chỉnh cho tác động của độ
biến dạng lên cường độ chịu cắt, và hiệu chỉnh đơn giản chỉ tương ứng với các hệ số được
nhân lên. Cũng như vậy, áp dụng xử lý giản đơn để kiểm tra các kết quả, như áp dụng xử
lý sơ bộ để tính hàm lượng nước w, độ ẩm ρt, tỷ trọng hạt đất ρs, sự phân bố cỡ hạt, thu
được các môđun biến dạng E từ quan hệ ứng suất-biến dạng, và thu được ứng suất đàn
hồi cố kết pc từ mối quan hệ e-log p, ứng với phương pháp này.
 Phương pháp thu các giá trị quy đổi bằng việc chuyển đổi các giá trị đã đo được thành
các đại lượng kỹ thuật khác nhau là phương pháp chuyển đổi các giá trị đo được thành
các đại lượng kỹ thuật khác nhau dựa trên các phương trình lý thuyết và thực nghiệm,
hoặc, thu được các thông số kỹ thuật phù hợp với lý thuyết. Chuyển đổi các giá trị N
thành góc chịu cắt ϕ sử dụng các phương trình thực nghiệm, đường cong cố kết lý thuyết

322
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ ĐỘ BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 3 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA KỸ THUẬT

phù hợp với đường cong lún theo thời gian để tìm được hệ số cố kết cy, ứng với phương
pháp này.

(3) Phương pháp xác định các giá trị đặc trưng
 Tổng quan
Các giá trị đặc trưng thường được xác định phù hợp với dòng thể hiện trong quy trình
minh họa trong Hình 2.1.2.
Nếu có một số dữ liệu giá trị quy đổi đầy đủ để tiến hành xử lý thống kê, và nếu các
giá trị quy đổi biến thiên không lớn, như một quy luật, giá trị đặc trưng có thể được tính là
giá trị trung bình, giá trị dự kiến, của các giá trị quy đổi. Ở đây, nếu số mục nhập dữ liệu n
các giá trị quy đổi ≥ 10, và sô lượng biến thiên không lớn , và khi hệ số biến thiên CV ˂
0,1thì xem như các kết quả thống kê chắc chắn đáng tin cậy, và giá trị trung bình, giá trị
ước tính của các giá trị quy đổi lúc này có thể được lấy làm giá trị đặc trưng. Tuy nhiên,
nếu không có đủ số mục nhập dữ liệu các giá trị quy đổi để tiến hành xử lý thống kê và nếu
sự biến thiên của các giá trị quy đổi lớn, thì cần thiết phải xác định giá trị đặc trưng bằng
hiệu chỉnh giá trị trung bình, giá trị dự kiến, của các giá trị quy đổi dựa vào phương pháp
thể hiện dưới đây.

Các thông số đất ước tính từ các giá trị đo được (các giá trị quy đổi)

Lấy mẫu đất (các giá trị ước tính)


Xem xét các giá trị đo được

Sự biến thiên của các giá trị ước


tính ứng với các giá trị quy đổi
0,1 ≤ hệ số biến thiên CV 0,6


Hiệu chỉnh biến thiên trong số liệu
(0,75 b1≤1,0, hoặc 1,0 ≤b1 1,25

Số mục dữ liệu nhập vào có đầy Có


đủ hay không?
Số mục nhập số liệu ≥ 10

Không
Hiệu chỉnh số mục dữ liệu nhập vào
(0,5 b2 ≤1,0, hoặc 1,0 ≤ b2 1,5

Các giá trị đại diện của các thông số đất (các giá trị đặc trưng ) ak = b1 x b2 x a*)

H.2.1.2 Ví dụ quy trình xác định các giá trị đặc trưng của các thông số đất nền

323
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

 Hiệu chỉnh giá trị trung bình, giá trị ước tính, của các giá trị quy đổi
Khi số mục nhập dữ liệu quy đổi bị giới hạn, hoặc sự biến thiên trong các giá trị quy
đổi lớn, các giá trị đặc trưng không thể bị coi nhẹ hoặc tự động được lấy làm giá trị trung
bình, giá trị ước tính, của các giá trị quy đổi, nhưng cần phải xác định các giá trị đặc trưng
một cách phù hợp có tính đến sai số ước tính của các giá trị trung bình thống kê. Trong
trường hợp này, có thể sử dụng phương pháp sau. Các hệ số không chắc chắn trong các giá
trị đặc trưng bao gồm sai số trong khảo sát đất nền hay thí nghiệm đất, sai số ước tính
trong các giá trị quy đổi, và sự không đồng nhất trong chính đất nền. Vì vậy, cần phải kiểm
định cẩn thận các điều kiện điều tra đất nền như các loại thiết bị kiểm định, các điều kiện
thí nghiệm đất như các loại thiết bị thí nghiệm, các phương pháp thí nghiệm và điều kiện
mẫu thử, địa tầng học đất và các thông tin khác về đất. Phương pháp hiệu chỉnh giá trị
trung bình, giá trị ước tính của các giá trị quy đổi được mô tả ở đây không được giới hạn
cho các giá trị kiểm định tính ổn định của công trình mà còn thường được áp dụng cho các
hằng số đất nền, bao gồm các giá trị sử dụng cho các dự đoán lún. Một phương pháp xác
định các giá trị đặc trưng phù hợp với các mức tin cậy được mô tả trong JGS400, trong đó
có một giả định cho một phân bố tiêu chuẩn nếu biết độ lệch tiêu chuẩn của tập hợp, và
một phân bố t được giả định nếu không biết độ lệch tiêu chuẩn. Tuy nhiên, khi xử lý các
thông số đất nền, sự phân bố và sự biến thiên trong trong các giá trị quy đổi là do các sai số
trong khảo sát đất nền hoặc các thí nghiệm đất, các sai số ước tính trong các giá trị quy
đổi, và tính không đồng nhất trong chính đất nền, và vì vậy, việc xử lý này khác với việc
xử lý các chỉ số chất lượng của các sản phẩm nhà máy , và ít khi áp dụng xử lý thống kê
đơn giản .
Để có các thông số đất nền thu được bằng việc điều chỉnh các giá trị trung bình cho
các sai số thống kê, và ứng với các giá trị đặc trưng, đối với thiết kế dựa trên độ tin cậy,
cần phải có đủ số kết quả thí nghiệm để xử lý thống kê, Cũng như vậy, để phản ánh được
các kết quả khảo sát đất và thí nghiệm đất khi kiểm định tính năng, cần phải lập mô hình
phân bố theo hướng chiều sâu của các giá trị ước tính a* của thông số đất nền a là hằng số
với độ sâu (a* =c1), tuyến tính tăng với độ sâu (a*=c1z+c2), hoặc kho có sự phân bổ bậc
bốn với độ sâu (a*= c1z2+ c2z+c3), ở đây c1,c2 và c3 là các hằng số. Nếu một phạm vi chiều
sâu nhất định được lấy làm mẫu, thì số thí nghiệm đủ là 10 và hơn 10 mục nhập dữ liệu để
tiến hành xử lý thống kê trên mẫu đất nền đó. Độ tin cậy của các thông số đất nền thu được
từ những phương pháp thí nghiệm đất khác nhau như cường độ chịu cắt không thoát nước
của đất kết dính thu được từ các thí nghiệm trục ba và các thí nghiệm nén không nở hông
khác nhau, do đó các hệ số riêng khác nhau cũng được xác định theo đó, nhưng không biết
chính xác các hệ số khác nhau ở chừng mực nào. Tuy nhiên rõ ràng rằng các hệ số biến
thiên của hai kết quả thí nghiệm khác nhau rõ rệt. Dựa vào điều này, các giá trị đặc trưng
tính toán không chỉ đơn giản là giá trị trung bình cộng, mà do sự nhân với hệ số hiệu
chỉnh có tính đến sự biến thiên của các giá trị quy đổi đối với các giá trị ước tính.Tuy
nhiên, điều này dựa vào giả định là có đủ số mục nhập dữ liệu để tiến hành xử lý thống kê,
vì vậy nếu số mục nhập dữ liệu không đủ thì cần phải xác định thêm các giá trị đặc trưng
tại biên an toàn, bằng việc nhân với hệ số hiệu chỉnh cho các điểm dữ liệu.Nói cách khác,
các giá trị đặc trưng tính được từ phương trình sau (2.1.1) hoặc phương trình (2.1.2). Ở
đây, nếu hợp lý khi xem xét sự biến thiên của các trục lôga, sử dụng phương trình (2.1.2)
ak = b1b2 a* (2.1.1)
*
log ak= b’1b’2 loga = loga*b1b2 (2.1.2)
Trong đó
ak: Giá trị đại diện của thông số đất nền (giá trị đặc trưng)
b1: Hệ số hiệu chỉnh sự biến thiên trong các giá trị quy đổi

324
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ ĐỘ BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 3 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA KỸ THUẬT

b2: Hệ số hiệu chỉnh số điểm dữ liệu của giá trị quy đổi
a*: giá trị mẫu của thông số đất nền (giá trị ước tính)
Phương pháp cụ thể xác định số hiệu chỉnh được mô tả bên dưới. Tuy nhiên, khi xử lý
trọng lượng riêng của đất nền hiện trường để phân tích tính ổn định, đối với việc xác định
các giá trị mà tại đó biên tác động ngoại lực và biên chống chịu căn bản cân bằng, các hệ
số hiệu chỉnh có thể được lấy là b1=1,b2=1.
 Phương pháp xác định hệ số hiệu chỉnh cho sự biến thiên tại các giá trị quy đổi
Nếu thông số ước tính để lấy mẫu phân bố các kết quả thí nghiệm được biểu thị bằng
a*, khi xem xét sự biến thiên tại các kết quả a, thì dễ dàng sử dụng độ lệch tiêu chuẩn (a/
a*) trong đó đề cập đến hệ số biến thiên. Ở đây, giả định rằng a*được ước tính là giá trị
trung bình của phân bố đồng nhất trong một địa tầng học được lấy mẫu , hoặc một phân bố
trong đó các sai số được giảm thiểu bằng phương pháp các hình vuông nhỏ nhất hoặc
tương tự. Rõ ràng rằng, đối với một loại đất nền đồng nhất, hệ số biến thiên của các thông
số đất nền thu được là một kết quả của việc lấy các mẫu thí nghiệm sét không được bấn bố
sử dụng ống lấy mẫu vỏ mỏng loại pit tong cố định , và cẩn thận tiến hành mỗi loại thí
nghiệm đất, là ≤ 0,1. Hay nói cách khác, ngay cả khi đó là đất đồng chất, vẫn có một lượng
nhất định đất không đồng chất, và còn có các sai số do các phương pháp thí nghiệm đất, vì
vậy phạm vi bến thiên này tại các kết quả là không thể tránh được . Tuy nhiên, nếu sự biến
thiên lớn hơn, nếu tính không đồng nhất trong đất nền lớn, nếu sự thay đổi trong suốt quá
trình lấy mẫu lớn, nếu các phương pháp thí nghiệm đất không thích hợp hoặc nếu việc lấy
mẫu liên quan đến độ sâu không thích hợp, thì không thể lấy các giá trị ước tính a* làm
các giá trị đặc trưng như lẽ ra sẽ lấy, nhưng cần phải xác định các giá trị đặc trưng tại biên
an toàn, có tính đến các hệ số không chắc chắn .
Vì thế, hệ số hiệu chỉnh b1 cho sự biến thiên của các giá trị quy đổi được xác định
ứng với hệ số biến thiên CV được xác định là độ lệch tiêu chuẩn SD (a/a*). Khi thông số a
thêm vào biên chịu lực như cường độ cắt, trong một cuộc kiểm định tính năng , hệ số hiệu
chỉnh b1=1-(CV/2), và khi thêm vào biên tác động ngoại lực như trọng lượng riêng của nền
đường, chỉ số nén b1=1+(CV/2) được xác định , và nên sử dụng các giá trị cho trong Bảng
2.1.1 khi kiểm định tính năng . Bảng này hiệu chỉnh giá trị thành một giá trị tương đương
với khoảng 70% sắc xuất trong giới hạn , để sử dụng làm giá trị đặc trưng. Nếu hệ số biến
thiên ≥ 0,6, độ tin cậy thấp, do đó không thể tiến hành kiểm định tính năng , mà phải tiến
hành lại việc diễn giải lại các kết quả thí nghiệm, và nếu cần thiết thì cần phải khảo sát lại
việc lấy mẫu đất nền.Trong các trường hợp cụ thể, có thể cần tiến hành lại việc khảo sát
đất.
Bảng 2.1.1 Các giá trị của các hệ số hiệu chỉnh

Hệ số hiệu chỉnh b1

Khi cần hiệu chỉnh giá trị Khi cần hiệu chỉnh giá trị
Hệ số biến thiên CV
đặc trưng thành một giá trị đặc trưng thành một giá trị
nhỏ hơn các giá trị quy đổi lớn hơn các giá trị quy
đổi

≥ 0 < 0,1 1,0 1,0

≥ 0,1 < 0,15 0,95 1,05

≥ 0,15 < 0,25 0,9 1,1

325
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

≥ 0,25 < 0,4 0,85 1,15

≥ 0,4 < 0,6 0,75 1,25

≥ 0,6 Điều tra lại diễn giải các kết quả hay việc lập mô hình,
hoặc tiến hành khảo sát lại

Các thông số kỹ thuật bao gồm các thông số mà kết quả của chúng được đánh giá là các
phân bố loga, như ứng suất đàn hồi cố kết pc, hệ số cố kết cv, và hệ số nén thể tích mv. Để
thu được các giá trị đặc trưng của những thông số kỹ thuật này, cần tiến hành vài cuộc thí
nghiệm, và nếu đất nền được xem là đồng nhất, các thông số này được phân bố thành loga
chuẩn tắc, vì vậy cần xem xét hợp lý sự biến thiên trên trục loga. Nói cách khác, với thông
số a, nếu độ lệch tiêu chuẩn của (loga)/(loga*) là SD, và độ lệch này trở thành hệ số biến
thiên CV, có thể sử dụng các giá trị trong Bảng 2.1.1 để làm hệ số hiệu chỉnh b1 trên trục
loga. Mặt khác, đối với góc chịu cắt ϕ, sự biến thiên của bản thân góc chịu cắt ϕ không
được xem xét, nhưng nên xem xét sự biến thiên của tan ϕ. Trong trường hợp góc chịu cắt
của vật liệu nền đất, nếu giá trị được sử dụng khi kiểm định tính năng được chỉ ra dựa trên
kinh nghiệm, giá trị đã xác định đã sẵn có tác động của sự biến thiên được tính đến, vì vậy,
không cần xét đến hệ số hiệu chỉnh. Các hệ số hiệu chỉnh được chỉ ra dưới đây được sử
dụng sau khi tiến hành xử lý thống kê để thu được các giá trị đặc trưng từ các kết quả thí
nghiệm đất. Do đó, cần phải nhận thức được rằng, các hệ số biến thiên trong Bảng 2.1.1
không chỉ ra mức độ biến thiên đã thu được từ các cuộc khảo sát đất hoặc các kết quả thí
nghiệm đất.
 Phương pháp xác định hệ số hiệu chỉnh cho một số mục nhập dữ liệu của các giá trị
quy đổi
Đối với Phương pháp xác định hệ số hiệu chỉnh cho sự biến thiên trong các giá trị
quy đổi ở mục  nêu trên, giả định rằng số điểm dữ liệu có đủ để tiến hành xử lý hệ
thống. Tuy nhiên, trong trường hợp số điểm dữ liệu không có đủ để tiến hành xử lý hệ
thống, hệ số hiệu chỉnh b2 cho số mục nhập dữ liệu của các giá trị quy đổi được xác như
bên dưới. Nói cách khác, nếu số mục nhập dữ liệu ≥ 10, thì các kết quả thống kê sẽ có một
độ tin cậy nhất định, nhưng nếu số mục nhập dữ liệu không đủ thì hệ số hiệu chỉnh nên
được xác định tới b2= {1± (0,5/n)}. Ở đây, dấu âm được sử dụng khi cần phải hiệu chỉnh
giá trị đặc trưng của một thông số đất nền được sử dụng khi kiểm định tính năng đến các
giá trị nhỏ hơn các giá trị quy đổi, và dấu dương được sử dụng khi cần chỉnh giá trị đặc
trưng đó thành các giá trị lớn hơn các giá trị quy đổi. Để kiểm định tính năng thì cần phải
có ít nhất từ hai mục nhập dữ liệu trở lên. Tuy nhiên, ngay cả trong trường hợp chỉ có một
mục nhập dữ liệu, nếu đã thu được các thông số khác như giá trị N hoặc sự phân bố , và
nếu sự phân bố theo hướng chiều sâu được lấy mẫu từ phép so sánh với các thông số đã có
chỉ sử dụng những phép so sánh được biết đến chung chung , thì có thể sử dụng được một
mục nhập dữ liệu khi kiểm định tính năng . Trong trường hợp này, giả định b1=1 và
b2=1±0,5.

5) Phương pháp xác định các giá trị đặc trưng có tính đến phương thức kiểm định tính
năng
Các hằng số cố kết đất nền và các hằng số cắt đất nền không phụ thuộc vào nhau. Khi
kiểm định tính năng , nếu các hằng số này được xem xét độc lập , các giá trị đặc trưng có

326
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ ĐỘ BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 3 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA KỸ THUẬT

thể thu được khi tính đến độ tin cậy của các thông số tương ứng. Tuy nhiên, nếu một
cường độ tăng do cố kết được dự tính để đánh giá ổn định, các thông số có liên quan đến
cố kết và các thông số có liên quan đến lực cắt phải được liên kết chặt chẽ với nhau. Trong
những trường hợp này, trong quá trình thu được các giá trị đặc trưng từ các giá trị quy đổi,
các thông số được lấy làm mẫu liên quan đến nhau khi lấymẫu phân bố các kết quả thí
nghiệm đất để thu về các giá trị ước tính. Chẳng hạn, các giá trị đặc trưng phải được xác
định bằng xử lý thống kê cho sự biến thiên, để ước tính các thông số đất nền tương thích,
xem xét mối quan hệ cu=m×OCR×σ’v0 giữa áp lực lớp đất phủ lên đất hiệu quả σ’v0, ứng
suất đàn hồi cố kết pc và cường độ cắt không được tiêu nước cu, sử dụng tỉ lệ tăng cường
độ m=cu/pc, và tỉ lệ quá chặt OCR=pc/ σ’v0.

6) Phương pháp tính toán các giá trị thiết kế


Trong nhiều tính toán khi các thông số đất nền được sử dụng để kiểm định tính năng, các
giá trị thiết kế thu được bằng cách nhân các giá trị đặc trưng với hệ số riêng γ. Một giá trị
hệ số riêng γ có thể được xác định cho mỗi một xác định hoạt động đối với mỗi công trình,
nhưng nếu không được xác định, có thể lấy γ=1,0.

2.2 Các đặc tính vật lý của đất


2.2.1 Trọng lượng riêng của đất
(1) Phải lấy được trọng lượng riêng thông qua thu thập các mẫu thí nghiệm nguyên
dạng trên hiện trường, hoặc thu được trực tiếp tại hiện trường
(2) Trọng lượng riêng thường là trọng lượng trên khối lượng đơn vị trong không khí,
và gồm có trọng lượng riêng ẩm và trọng lượng riêng khô. Cũng như vậy, trọng lượng
riêng trong nước (trọng lượng trên khối lượng đơn vị mà ở đó đã trừ bớt lực đẩy nổi) được
đề cập đến là trọng lượng riêng chìm: Để do trọng lượng riêng, cần phải thiết lập các
phương pháp thu thập các mẫu đất sét thử nguyên dạng, và có thể thu được các mẫu thử
làm đại diện cho đất tại hiện trường . Vì vậy, trọng lượng riêng của đất sét có thể thu được
qua các thí nghiệm tại phòng thí nghiệm. Tuy nhiên, phải thu trọng lượng riêng của đất cát
hoặc cát tại hiện trường.
Trọng lượng riêng ẩm là một trong những chỉ số chỉ ra các đặc tính cơ bản của đất, và
được sử dụng để nhận biết độ cứng của đất, và độ lỏng, và để tính toán trọng lượng của
một khối đất và độ rỗng.
 Trọng lượng riêng ẩm
Trọng lượng riêng thường được diễn đạt như trong phương trình (2.2.1), bằng việc kết
hợp cả trọng lượng các hạt đất trên khối lượng đơn vị và trọng lượng nước trong khoảng
trống.

(2.2.1)

327
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Trong đó:
γt: trọng lượng riêng ẩm (kN/m3)
ρt: mật độ khối (t/m3)
ρs: mật độ hạt đất (t/m3)
e: độ rỗng
Sr: độ bão hòa (%)
w: hàm lượng nước (%)
ρw: tỉ trọng nước biển (t/m3)
g: gia tốc trọng trường (m/s2)
Các giá trị gần đúng của trọng lượng riêng của đất thường gặp tại khu vực cảng
biển ở Nhật Bản như trong Bảng 2.2.1.
Bảng 2.2.1 Trọng lượng và hàm lượng đất đại diện

Đất sét Đất sét Đất cát


Holocene Holocene

Trọng lượng riêng ẩm γt (kN/m3) 12-16 16-20 16-20


3
Trọng lượng riêng khô γd(kN/m ) 5-14 11-14 12-18
Hàm lượng nước w (%) 150-30 60-20 30-10

 Trọng lượng riêng khô


Chỉ xem xét những hạt đất trong trọng lượng riêng này, vì vậy, bằng cách đặt
w=0 hoặc Sr=0, trọng lượng ẩm trên khối lượng đơn vị được thể hiện trong
phương trình (2.2.2).

(2.2.2)
Trong đó:
γd: trọng lượng riêng khô (kN/m3)
ρd: tỷ trọng khô (t/m3)
Cũng như thế, mối quan hệ giữa trọng lượng riêng ẩm γt và trọng lượng riêng
khô γd được cho bởi phương trình sau.

(2.2.3)

Trọng lượng riêng chìm


Nếu độ rỗng bị ngập nước hoàn toàn, thì trọng lượng riêng bị ngập được biểu hiện bởi
phương trình (2.2.4), có tính đến lực đẩy nổi.
(2.2.4)

328
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ ĐỘ BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 3 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA KỸ THUẬT

Trong đó:
γ’: trọng lượng riêng chìm (kN/m3)
γsat: trọng lượng riêng bão hòa (kN/m3)
Mặc dù trọng lượng riêng của nước γw có phần phụ thuộc vào nồng độ và nhiệt độ muối
, nhưng giá trị chính xác của nó vẫn được biết.Vì vậy, khi thu được các giá trị đặc trưng
của một móng bị ngập nước, có tính đến sự biến thiên trong trọng lượng riêng thì cần xét
đến sự biến thiên trong γ’ chứ không phải γsat. Nói cách khác, khi nhân các giá trị đặc trưng
với một hệ số riêng để có được các giá trị thiết kế, không cần thiết phải áp dụng hệ số riêng
cho trọng lượng riêng của nước γw, do vậy trọng lượng riêng bị chìm γ’ được nhân với hệ
số riêng, chứ không phải là trọng lượng bão hòa γsat.
(3) Đo Trọng lượng riêng tại hiện trường
Các phương pháp trực tiếp thu được trọng lượng riêng tại hiện trường bao gồm các
phương pháp trong đó việc đo đạc chỉ có thể thực hiện được ở gần bề mặt đất nền, và các
phương pháp đo đất rắn. Phương pháp đo trước đó bao gồm phương pháp gọi là thay thế
cát, một phương pháp đơn giản và dễ dàng được JIS A 1214 quy định - Phương pháp
thí nghiệm dung trọng đất bằng phương pháp thay thế cát. Cũng như vậy, phương
pháp đo sau đó bao gồm các phương pháp đo mẫu sử dụng chất đồng vị phóng xạ (RI).
 Các phương pháp sử dụng phương pháp thay cát.
Phương pháp thay thế cát chủ yếu được áp dụng cho việc đo trên đất gần bề mặt đất nền
để kiểm soát các công tác nền đất, nhưng cũng có thể sử dụng phương pháp này để đo
xuống dưới một độ sâu nhất định nơi đào các hố. Phương pháp đo này được miêu tả trong
JIS A 1214.
 Chất đồng vị phóng xạ (RI).
Trong những năm gần đây việc sử dụng chất đồng vị phóng xạ đã trở nên tương đối dễ
dàng, và mặc dù vẫn còn các luật và các quy định nghiêm nghặt như Luật phòng chống
mối nguy hiểm x-quang do các chất đồng vị phóng xạ (Luật số 167,1957) và các quy
định liên quan, có rất nhiều trường hợp đo sử dụng một mật độ kế tia γ như một thí nghiệm
hiện trường nơi khó có thể thu được các mẫu cát và đất cát nguyên dạng. Một cách ngẫu
nhiên, những giới hạn luật pháp này không áp dụng trong trường hợp các nguồn phóng xạ
được đóng kín nơi cường độ nguồn phóng xạ là bằng hoặc nhỏ hơn 3,7 MBq
(megabequerel).
Có hai loại mật độ kế tia γ sử dụng chất đồng vị phóng xạ: một loại đo trên bề mặt và
một loại được gài vào đất để đo, và những loại này được mô tả trong Các phương pháp
thí nghiệm dung trọng đất sử dụng thiết bị chất đồng vị phóng xạ, JGS 1614, Tiêu
chuẩn của Hiệp hội địa kỹ thuật Nhật Bản. Loại đo trên bề mặt được áp dụng để đo gần bề
mặt đất nền, như ngụ ý từ tên của nó, và được sử dụng để kiểm soát các công tác đất
giống như phương pháp thay cát. Loại mật độ kế đo trên bề mặt lại được phân loại thêm
thành các loại mật độ kế tán xạ phía sau và các loại mật độ kế truyền động. Thiết bị đo sử
dụng phương pháp tán xạ phía sau được phát triển đầu tiên thường xuyên được sử dụng,
nhưng trong những năm gần đây, thiết bị sử dụng phương pháp truyền động trở nên phổ
biến nhờ độ chính xác của nó. Mặt khác, loại gài vào đất sâu được áp dụng để đo phân bố
mật độ theo hướng dọc, hay nói cách khác cho các khảo sát theo hướng chiều sâu. Chẳng
hạn, loại này được sử dụng để khảo sát phân bố mật độ theo hướng chiều sâu cho các cuộc
khảo sát hiện trường, cho việc xác định hiệu quả cải thiện đất bằng phép đo mật độ cát đã
được thay thế, và phép mật độ cát được đổ đầy trong các thùng chìm.

329
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Phương pháp chất đồng vị phóng xạ có lợi thế ở chỗ nó là một phép thử không phá hủy
từ đó mà tỉ trọng tại hiện trường có thể được đo trực tiếp. Cũng vậy, mặc dù bản thân hoạt
động đo là đơn giản và vì thế nó có một giá trị khả dụng cao, mặt khác, vì có sự nguy hiểm
liên quan đến vật liệu chất phóng xạ nên có nhiều quy định liên quan đến việc giải quyết
nó, bởi vậy mà không thể đem nó đi và sử dụng tại hiện trường một cách đơn giản. Ngoài
ra, trong các khảo sát liên quan tới xây dựng cảng, chủ yếu sử dụng loại gài vào đất , vì thế
phải có thao tác gài thiết bị vào ống dẫn. Độ chính xác đo đạc chịu sự chi phối của vật
liệu và chất lượng ống, hay độ chính xác của khâu cài, nói cách khác, độ chính xác đo đạc
chịu chi phối bởi sự nhiễu của môi trường xung quanh khi ống được gài vào, và độ khít
giữa ống và đất ra sao, vì vậy cần phải thận trọng. Gần đây chùy xuyên chất đồng vị phóng
xạ, thiết bị gắn chất đồng vị phóng xạ vào một máy thăm dò hình nón, đang được phát triển
thành một thiết bị có khả năng xuyên trực tiếp vào trong đất sử dụng cho các cuộc khảo
sát.

(4) Độ chặt tương đối


Mức độ nén chặt của cát có thể được thể hiện bởi mật độ chặt tương đối sử dụng
phương trình (2.2.5)

(2.2.5)

Trong đó:
Dr : độ chặt tương đối
emax: tỉ lệ độ rỗng ở trạng thái rời nhất
emin: tỉ lệ độ rỗng ở trạng thái chặt nhất
e: tỉ lệ độ rỗng trong tình trạng hiện tại của mẫu thí nghiệm
Pdmin: tỉ trọng khô trong trạng thái rời nhất (g/cm3)
Pdmax: tỉ trọng khô trong trạng thái chặt nhất nhất (g/cm3)
pd: tỉ trọng khô trong trạng thái hiện tại của mẫu thí nghiệm (g/cm3)
Độ chặt của cát bị ảnh hưởng lớn do hình dạng của các hạt và thành phần kích thước
hạt. Vì vậy, từ các trọng lượng riêng và các tỉ lệ độ rỗng tính toán được từ nó, tỉ trọng của
cát không thể được đánh giá chính xác. Do đó, độ chặt tương đối được sử dụng để chỉ ra
giá trị tương đối trong phạm vi các tỉ lệ rỗng có thể được lấy với loại đất này. Đo emax,
emin, {ρdmin,ρdmax) để lấy được Dr có thể được thực hiện theo Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật
Bản JIS A 1224 Phương pháp đo lường độ chặt tối thiểu và tối đa của cát.
Rất khó để lấy các mẫu cát nguyên dạng, vì vậy độ chặt tương đối thường được đo
gián tiếp bằng âm thanh, (xem 2.3.4 (4) Góc kháng cắt của đất cát).
2.2.2 Phân loại đất
(1) phân loại đất được thực hiện bằng việc phân loại cho đất hạt thô và bằng sự đồng
nhất cho đất mịn.
(2) Tính chất cơ học của đất như độ bền hay độ biến dạng có một mối quan hệ chặt
chẽ với việc phân loại cho đất hạt thô, và với sự đồng nhất cho đất mịn.
(3) Phương pháp phân loại kỹ thuật cho vật liệu tầng đất cái (hệ thống phân loại đất
thống nhất Nhật Bản)

330
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ ĐỘ BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 3 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA KỸ THUẬT

Phương pháp phân loại đất và đá, và danh mục của chúng nên phù hợp với phương
pháp phân loại kỹ thuật cho vật liệu tầng đất cái theo quy định của JGS 0051 Hệ thống
phân loại đất thống nhất Nhật Hiệp hội Địa kỹ thuật Nhật Bản. Hình 2.2.1 chỉ ra các
phân loại kích thước hạt và tên gọi của chúng .Đất hạt thô là đất có thành phần chủ yếu là
cỡ hạt thô với một kích thước hạt từ 75μm đến 75 mm. Đất bao gồm các thành phần có
kích thước hạt nhỏ hơn 75 µm được gọi là đất hạt mịn. Hình 2.2.1 và Hình. 2.2.2 cho thấy
hệ thống phân loại kỹ thuật cho đất, và Hình. 2.2.3 cho thấy sơ đồ dẻo được sử dụng trong
việc phân loại đất hạt mịn.

Đường kính hạt

Cát Sỏi Sỏi Đá


Cát mịn Cát trung bình hạt
Sỏi Đá tảng
Đất sét Bùn hạt mịn hạt tảng
thô to
thô
Cát Sỏi
Đá
T.p hạt mịn T.p hạt thô T.p đá

Hình2.2.1 Các phân loại kích cỡ hạt và tên gọi của chúng (JGS 0051)
(Chú thích) Từ "hạt" là phần phụ tố được dùng khi đề cập đến một hạt thành phần thuộc một loại
cụ thể, và từ "thành phần" là phần phụ tố được dùng khi đề cập đến một thành phần thuộc một
loại cụ thể.)

(4) Phân loại theo kích thước hạt


Hệ số đồng nhất là một chỉ số cho thấy các đặc điểm kích thước hạt của đất cát
và được xác định bởi phương trình (2.2.6)
Uc = D60/ D10
(2.2.6)
Trong đó:
Uc: hệ số đồng nhất
D60: kích thước hạt tương ứng với 60% theo khối lượng trong đường cong
phân bố cỡ hạt (mm)
D10: kích thước hạt tương ứng với 10% theo khối lượng trong đường cong
phân bố cỡ hạt (mm)
Một hệ số đồng nhất lớn có nghĩa là các kích thước hạt được phân phối rộng rãi, và đất
như vậy được gọi là “cấp phối tốt”. Ngược lại, một giá trị nhỏ Uc có nghĩa là sự phân bố
kích thước hạt ở diện hẹp hoặc kích thước hạt đồng nhất. Đất như vậy được gọi là “cấp
phối kém”. Trong Hệ thống Phân loại Đất Đồng nhất Nhật Bản, đất hạt thô là nơi mà các
hàm lượng mịn ít hơn 5% tổng khối lượng sau này lại được chia thành “đất phân phối rộng
rãi” và "đất đồng nhất".
Đất phân phối rộng rãi: 10 ≤ Uc
Đất đồng nhất: Uc < 10

331
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

2.2.3 Độ dẫn thủy lực của đất


(1) Khi dòng thấm trong đất hoàn toàn bị bão hòa là một dòng chảy tầng ổn định, độ
dẫn thủy lực sẽ được ước tính bằng cách sử dụng định luật Darcy.
(2) Độ dẫn thủy lực k được tính bởi phương trình (2.2.7), có tính đến phép đo diện
tích mặt cắt ngang của loại đất A, độ dốc thuỷ lực i và khối lượng của dòng thấm
trong thời gian đơn vị .

(2.2.7)
Trong đó: k: hệ số độ thấm (cm / s)
q: khối lượng của lưu lượng nước trong đất trong thời gian đơn vị (cm3/
s)
i: độ dốc thủy lực,

h: hao hụt cột áp (cm)


L: chiều dài đường thấm (cm)
A: Diện tích mặt cắt ngang (cm2)
Đo lường để xác định hệ số độ thấm k bao gồm một thí nghiệm độ thấm của các
mẫu đất nguyên mẫu (lấy tại hiện trường) trong phòng thí nghiệm, hoặc một thí
nghiệm độ thấm tại chỗ.
(3) Giá trị gần đúng của hệ số thấm
Hazen chỉ ra rằng kích thước hạt hiệu quả D10 và độ thấm của cát k có liên quan
tới nhau, và đã đưa ra phương trình (2.2.8) để tính toán k cát đồng nhất tương
đối với hệ số đồng nhất Uc ˂ 5, và kích thước hạt có hiệu quả D10 từ 0,1 mm
đến 0,3 mm.5)
2
k =CD10
(2.2.8)
Trong đó:k: hệ số độ thấm (cm / s)
C: hằng số (C = 100 (1/cm . s)
D10: kích thước hạt được gọi là kích thước hạt hiệu quả tương ứng với 10 % theo
khối lượng trong đường cong phân bố cỡ hạt (cm)
Terzaghi đã chỉ ra rằng phương trình (2.2.8) cũng có thể được áp dụng cho đất
dính kết bằng cách sử dụng C 2. Các giá trị gần đúng của hệ số thấm được liệt
kê trong Bảng 2.2.2).5)

Bảng 2.2.2 Các giá trị gần đúng của hệ số thẩm thấu 5)

Đất Cát Bùn Đất sét

Độ dẫn thủy lực 10-2cm/s 10-5 cm/s 10-7cm/s

332
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ ĐỘ BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 3 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA KỸ THUẬT

2.3 Tính chất cơ học của đất


2.3.1 Hằng số đàn hồi
(1) Khi phân tích trạng thái đất như một vật thể đàn hồi, các hằng số đàn hồi được xác
định có tính đến phi tuyến tính của hệ thức ứng suất-biến dạng của đất.
(2) Khi phân tích trạng thái đất như một vật thể đàn hồi, các mô đun biến dạng và tỷ lệ
Poisson thường được dùng làm các hằng số đàn hồi. Bởi vì tính phi tuyến tính mạnh
mẽ của hệ thức ứng suất-biến dạng của đất, các hằng số đàn hồi trong phân tích phải
được xác định bằng cách xét mức độ biến dạng của đất nền được phân tích.
(3) Tính phụ thuộc Biến dạng của Các mô đun biến dạng
Hệ thức ứng suất - biến dạng của đất thường cho thấy phi tuyến tính mạnh mẽ. Khi
độ biến dạng nằm trong khoảng 10-5 hoặc cụ thể là ít hơn 0,001% hoặc ít hơn, các
mô đun biến dạng là lớn nhất và gần như không đổi. Giá trị tối đa này Emax tương ứng
với giá trị đo được trong các phương pháp thí nghiệm động lực như thăm dò sóng
đàn hồi, và được gọi là các mô đun đàn hồi động lực. Khi mức độ biến dạng tăng,
các mô đun đàn hồi giảm. Các mô đun cát tuyến E50, được xác định từ một thí nghiệm
nén không nở hông thông thường hoặc một thí nghiệm nén ba trục, được coi là các
mô đun biến dạng khi biến dạng có thứ tự 10-3 (0,1%). Khi tiến hành một phân tích
đàn hồi đất, cần phải xác định hằng số đàn hồi bằng cách xét mức độ biến dạng của
đất.
(4) Hệ thức giữa Cường độ cắt không thoát được nước và Các mô đun biến dạng
Đối với đất dính kết, các giá trị gần đúng cho mô đun đàn hồi tiếp tuyến ban đầu Ei
và mô đun đàn hồi cát tuyến E50 có thể được xác định bằng cách sử dụng phương
trình (2.3.1) và phương trình (2.3.2).7)
Ei = 210cμ (2.3.1)
£50 =180cμ (2.3.2)
Trong đó:
Ei : mô đun đàn hồi tiếp tuyến ban đầu (kN/m2)
E50:mô đun đàn hồi cát tuyến (kN/m2)
cμ: cường độ cắt không thoát nước (kN/m2)
Phương trình (2.3.1) chỉ áp dụng cho đất biển có cấu trúc dính kết chặt với độ dẻo
cao
(5) Tỉ lệ Poisson
Để xác định tỉ lệ Poisson của đất, hiện tại chưa có phương pháp nào được thiết lập,
mặc dù một số phương pháp đã được đề xuất. Thực tế, v = 1/2 được sử dụng cho các
điều kiện không thoát nước của đất bão hòa, và v = 1/3 - 1/2 được sử dụng cho rất
nhiều tình huống khác.

333
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

2.3.2 Đặc tính nén và cố kết


(1) Đặc tính nén của đất và các hệ số ước tính độ lún móng do cố kết có thể được tính
toán từ các giá trị thu được dựa trên JIS A 1217 Phương pháp thí nghiệm cho thí nghiệm
sự cố kết của đất Sử dụng Gia tải.
(2) Khi đất bị tải một chiều, lực nén của kết cấu với các hạt đất gây ra lún được gọi là
lực nén. Nếu độ rỗng của đất bị bão hòa với nước, cần phải tháo nước lỗ rỗng để liên kết
kết cấu đó với các hạt đất. Đối với đất cát có độ dẫn thủy lực cao, sự thoát nước nhanh, do
đó, co ngót xảy ra ngay lập tức sau tải và sớm kết thúc. Tuy nhiên đối với nền đất có đất
kết dính, độ dẫn thủy lực rất thấp, vì vậy, cần phải có một khoảng thời gian dài để thoát
nước, và lún do nén diễn ra chậm. Hiện tượng nén do lún trong nền đất có đất kết dính như
vậy xảy ra trong một thời gian dài được gọi là cố kết.
Các đặc điểm cố kết của đất không chỉ được sử dụng để tính toán độ lún do tải, mà còn
để ước tính sự gia tăng cường độ cắt của đất trong công tác cải tạo đất.
(3) Tính toán lún cuối cùng do cố kết
Khi áp lực cố kết và tỉ số độ rỗng khi cố kết được hoàn thiện ở áp lực (sau 24 giờ)
trong một thí nghiệm cố kết được thí điểm trên biểu đồ tỷ lệ xích bán loga, còn gọi là
đường cong e-log p, hoặc lấy được đường cong nén, như được chỉ ra trong Hình 2.3.1. tỷ lệ
“abc” của đường cong e-log p chỉ ra quá trình tải và gần tuyến tính. Trạng thái cố kết được
chỉ ra bằng tỷ lệ “abc” được gọi là trạng thái cố kết thông thường. Mặt khác, nếu đất không
bị tải từ trạng thái ở điểm “b”, thì hệ thức giữa tỷ lệ rỗng và áp lực lại tăng lên, hướng “db”
được mô tả. Trạng thái được miêu tả bởi “bd” và “db” gọi là cố kết trước. Khi một thí
nghiệm cố kết được thực hiện, hướng db c" được mô tả, điểm "b" thu được tại ranh
giới của "d b" chỉ ra sự biến dạng đàn hồi và "b c" chỉ ra sự biến dạng dẻo, và áp lực
tương ứng với đường phân
giới này được gọi là ứng suất
đàn hồi cố kết.

Hình. 2.3.1 e-log p Mối quan hệ trong quá trình cố kết


Hệ thức giữa tỉ lệ rỗng e và áp lực p cho phân khúc "abc", miền cố kết thông thường
trong Hình. 2.3.1 được thể hiện bởi phương trình (2.3.3)

(2.3.3)

Trong đó:
Cc: là số vố hướng biểu thị mức độ nghiêng của phân khúc "abc" và được gọi là chỉ số nén.

334
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ ĐỘ BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 3 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA KỸ THUẬT

Phần lún cuối cùng kết là quả từ tải cố kết có thể được tính bằng cách sử dụng ba
phương pháp: phương pháp đường cong e-log p, phương pháp Cc, và phương pháp mv hệ
số nén thể tích.
Sự giảm tỉ lệ rỗng Δe khi áp lực gia tăng từ áp lực của lớp đất đá phủ bên trên tại hiện
trường p0 đến (p0 + Δp) có thể được xác định bằng cách trực tiếp đọc các đường cong hệ
thức e-log p có được từ các thí nghiệm cố kết. Mặt khác, lún được dự tính sẽ được đánh
giá thiên về phía biên an toàn, thì nó cũng có thể được đánh giá bởi phương trình (2.3.4)
sử dụng phương trình (2.3.3)

(2.3.4)

Trong phương pháp đường cong e-log p, độ lún S được tính bằng phương trình sau sử
dụng Δe hoặc đọc trực tiếp hoặc xác định từ phương trình (2.3.4):

(2.3.5)

Trong đó:
h: độ dày của lớp
Trong phương pháp Cc, độ lún S được tính toán bởi phương trình sau (2.3.6):

(2.3.6)

Phương trình này tương ứng với phương trình mà nhờ nó phương trình (2.3.4) được
thay thế trong phương trình (2.3.5).
Hệ số nén thể tích mv được sử dụng để ước tính độ lún và lượng nén bằng một tải tỉ lệ
tương xứng với mv. Tuy nhiên, điều này chỉ có hiệu quả khi trong áp lực cố kết gia tăng ít
như trương hợp mv có thể được giả định là không đổi, bởi vì nó sẽ tuyến tính hóa đất có phi
tuyến tính mạnh . Phương trình (2.3.7) được sử dụng để tính toán độ lún S sử dụng mv.

S = mv∆ph (2.3.7)
Trong đó:
mv: hệ số nén thể tích khi áp lực cố kết là
Nói chung, giá trị mv trong suốt quá trình cố kết giảm với áp lực của lớp đất đá quá
tải hiệu quả tăng lên. Dưới trạng thái cố kết thông thường , mối quan hệ giữa p và mv được
vẽ trên một đồ thị logarit kép gần như sẽ là một đường thẳng. mv được sử dụng trong
phương trình (2.3.7) để tính toán lún là giá trị trung bình trong suốt quá trình thay đổi áp
lực của lớp đất đã quá tải hiệu quả của đất nền từ p0 đến (p0 + Δp). Thông thường, giá trị
này sẽ là mv cho số trung bình nhân của áp lực của lớp đất đá quá tải hiệu quả
(4) Tốc độ lún
Trong lý thuyết Terzaghi - một lý thuyết cổ về sự cố kết , phương pháp phân tích tốc
độ lún là như sau: Khi một sự gia tăng áp lực p được thêm vào một đất kết dính bị bão hòa

335
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

dưới điều kiện không thoát được nước, một áp lực nước lỗ rỗng vượt quá bằng độ lớn của
p được tạo ra. Theo các diễn tiến cố kết, áp lực nước lỗ rỗng dần dần mất đi, và cùng lúc
ứng suất σ’ hoạt động giữa các hạt đất cũng tăng lên. Ứng suất này được gọi là " ứng suất
biểu hiện". Tuy nhiên, tổng áp lực nước lỗ rỗng u và sự tăng ứng suất σ’' giữa các hạt đất
luôn luôn bằng sự tăng áp lực tải p, vì vậy phương trình (2.3.8) được thiết lập.
P = σ'+ u (2.3.8)
Xem xét trường hợp các lớp cát thấm nhiều ở trên và bên dưới một lớp đất sét dày 2H.
Khi áp dụng một sự tăng áp lực cố kết p , phân phối có độ sâu σ' và u như trong Hình
2.3.2. Nói cách khác, tại thời điểm bắt đầu cố kết (t = 0), trạng thái được chỉ ra bởi đường
thẳng DC với u = p, σ'= 0, và khi đã kết thúc cố kết thì ở trạng thái như chỉ ra trong đường
thẳng AB, với u = 0, σ'= p. Đường cong AEB là phân bố áp lực nước lỗ rỗng tại thời gian
t1 sau khi bắt đầu cố kết. Đường cong này được gọi là "đường đồng đẳng". Như hiển thị
trong hình, những phần đất xa các lớp thoát nước có tốc độ cố kết tương đối chậm.
Tỷ lệ tăng ứng suất hiệu quả đối với tăng áp lực cố kết (σ’/p) tại một độ sâu nhất định
z được gọi là mức độ cố kết UZ ở độ sâu đó. Mức độ cố kết ở mỗi độ sâu trung bình trên
toàn bộ tầng đó được gọi là mức độ cố kết trung bình U. Cố kết trung bình là tỷ lệ diện
tích AEBCD với diện tích ABCD trong Hình. 2.3.2.

Lớp thoát nước

Đất sét

Lớp thoát nước

Hình 2.3.2 Phân bố Áp lực nước lỗ rỗng với chiều sâu

Cố kết là hiện tượng lún phụ thuộc thời gian. Tỷ lệ cố kết cho toàn bộ lớp đất kết dính
được biểu thị bằng thông số U với mức độ cố kết trung bình. Quan hệ giữa U và hệ số thời
gian không thứ nguyên Tv có được từ lý thuyết cố kết. Sự tương quan giữa hệ số thời gian
không thứ nguyên Tv và thời gian thực tế t được thể hiện bởi phương trình sau đây:

(2.3.9)
Trong đó:
Tv: hệ số thời gian
cv: Hệ số cố kết
t : thời gian sau khi cố kết bắt đầu

336
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ ĐỘ BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 3 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA KỸ THUẬT

H* : khoảng cách thoát nước tối đa


Khi lớp thấm tồn tại ở cả hai mặt của lớp đất kết dính, khoảng cách thoát nước tối đa
H* cũng giống như H. Tuy nhiên, khi lớp thấm chỉ tồn tại ở một mặt, H* bằng 2H. Mức độ
cố kết ở mỗi độ sâu được thể hiện bởi các đường cố kết đồng thời trong Hình. 2.3.3. Ngoài
ra, Hình 2.3.4 cho thấy quan hệ về mặt lý thuyết giữa mức độ cố kết trung bình và các hệ
số thời gian.

Mức độ cố kết Ux
Hình 2.2.3 Các đường đồng thời cố kết
Mức độ cố kết trung bình U (%)

Hệ số thời gian Tv
Hình2.3.4 Quan hệ lý thuyết giữa mức độ cố kết trung bình và các hệ số thời gian
(5) Cố kết sơ cấp và cố kết thứ cấp
Nếu quan hệ giữa số lượng lún và thời gian đo được trong một thí nghiệm cố kết được biểu
thị như mức độ cố kết so với thời gian, ta có Hình. 2.3.5. Tuy nhiên, như hiển thị trong
hình, ở giai đoạn cố kết cuối cùng, đường cong thí nghiệm không trùng với các đường
cong lý thuyết. Cố kết cho đến khi U = 100% như được xác định bởi mối quan hệ độ lún-
thời gian gần như khớp với lý thuyết cố kết được gọi là " cố kết sơ cấp ", và một phần
trong đó U> 100% và cố kết không khớp với lý thuyết cố kết được gọi là "cố kết thứ cấp ".

337
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Cố kết thứ cấp được coi là một hiện tượng rão, và trong trường hợp này, độ lún có xu
hướng xảy ra tuyến tính với loga của thời gian.
Trong công tác kiểm định tính năng của các công trình cảng, thông thường áp lực cố
kết do tải một vài lần ảnh hưởng tới ứng suất chảy cố kết của đất nền. Trong những điều
kiện này, số lượng lún do cố kết sơ cấp là lớn, và số lượng lún do cố kết thứ cấp là tương
đối nhỏ, vì vậy trong hầu hết các trường hợp cố kết thứ cấp không được xét đến khi thực
hiện kiểm định tính năng . Ngoài ra, nếu độ lún lớn, thì ảnh hưởng của sự gia tăng lực đẩy
nổi cùng với độ lún triệt tiêu ảnh hưởng của cố kết thứ cấp, như vậy rõ ràng là sẽ không
thấy được cố kết thứ cấp . Trong các trường hợp sau đây, cần phải tính đến cố kết thứ cấp
phải khi kiểm định tính năng .
 Tiến trình lún mặt đất cùng với thời gian trôi đi sau khi xây dựng đang có các ảnh
hưởng nghiêm trọng đến công trình.
 Như trong trường hợp đất có sét Pleistocene tầng sâu, khi áp lực cố kết không vượt
quá ứng suất chảy cố kết của lớp đất một cách đáng kể, thì không thể bỏ qua sự góp mặt
của cố kết thứ cấp.
Mức độ cố kết trung bình (%)

Cố kết sơ cấp
Đường cong lý thuyết

Đường cong thí nghiệm

Cố kết thứ cấp

Hình2.3.5 cố kết sơ cấp và cố kết thứ cấp

(6) Lún cố kết của đất kết dính rất yếu


Khi việc đắp đất được thực hiện với việc nạo vét hoặc loại bỏ bùn , cần phải dự kiến độ
lún cố kết của các lớp trầm tích rất yếu. Lý thuyết cố kết Mikasa's8) có xét đến tác động
trọng lượng bản thân của lớp đất sét và những thay đổi trong bề dày lớp trong quá trình cố
kết có thể được áp dụng để phân tích vấn đề này.
Trong trường hợp này, số lượng và tốc độ lún không thể được xác định qua việc phân
tích, mà nó phải được tính toán bằng phương pháp vi phân hữu hạn.
Khi độ dày của một lớp do lún bị giảm so với độ dày ban đầu mà lớn đến mức không
thể bỏ qua, thì cũng gặp phải nhiều lỗi lớn trong tính toán lún cố kết thông thường . Ví
dụ, nếu độ dày lớp giảm 10 đến 50%, độ chênh lệch giữa phương pháp tính toán thông
thường và một tính toán có tính đến tác động của sự thay đổi độ dày lớp là trong khoảng từ
3 đến 30%. Ngoài ra, tác động của trọng lượng không đổi lớn nhất sau khi cho phép ở lại
vị trí cũ sau nạo vét và đắp đất, và khi tải tăng, tác động cũng tương đối giảm. Để tải được

338
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ ĐỘ BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 3 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA KỸ THUẬT

gấp đôi hoặc hơn trọng lượng riêng trung bình của một lớp yếu, tác động của trọng lượng
bản thân phải trở nên rất nhỏ, và hầu như có thể bỏ qua.
Để ước lượng các thông số cố kết của đất kết dính rất yếu, có một tỷ lệ không đổi trong
thí nghiệm cố kết biến dạng trong đó sự chuyển dịch liên tục được áp dụng như quy định
trong JIS A 1227 Phương pháp thí nghiệm các tính chất cố kết một chiều của đất
bằng cách sử dụng tỷ lệ không đổi của tải biến dạng . Đối với đất kết dính với hiệu ứng
ngưng kết lớn, hoặc đối với đất kết dính mà độ lún của nó có thể bất ngờ thấy được sau
khi diễn ra ứng suất chảy cố kết, tỷ lệ không đổi của thí nghiệm cố kết biến dạng mà từ đó
một đường cong e-log p liên tục có thể thu được là một phương pháp rất hữu ích để có
được ứng suất chảy cố kết 9). Tuy nhiên, đường cong e-log p bị ảnh hưởng lớn bởi tỷ lệ
biến dạng , và đường cong e-log p có được từ thí nghiệm này thường chuyển dịch mạnh
sang bên áp lực cố kết lớn so với đường cong e-log p có được từ một thí nghiệm cố kết tải
gia tăng theo quy định trong JIS A 1217. Vì vậy cần phải nhận thức được rằng ứng suất
chảy cố kết trở nên lớn hơn.
(7) Mối tương quan giữa hệ số nén và hệ số cố kết và các tính chất vật lý
Trong số tất cả các thí nghiệm đất, thí nghiệm cố kết đòi hỏi lượng thời gian dài nhất.
Nếu kết quả thí nghiệm cố kết có thể được ước tính từ các kết quả thí nghiệm vật lý, thí
nghiệm chỉ yêu cầu các mẫu thí nghiệm không nguyên dạng, và là một phương pháp thí
nghiệm tương đối đơn giản, và hơn nữa những kết quả của nó có thể nhanh chóng đạt
được, điều này sẽ rất hữu ích. Skempton đã đề xuất phương trình tương quan (2.3.10) là
quan hệ giữa Cc chỉ số nén và giới hạn lỏng wL.

Cc = 0.009 (wL -10) (2.3.10)

Phương trình (2.3.10) có thể áp dụng cho đất sét được đúc lại và cố kết lại trong phòng thí
nghiệm, hoặc đất nền có đất sét mới được hình thành bằng đắp đất nhân tạo, nhưng nó có
xu hướng đánh giá hoặc quá mức hoặc không đúng mức các đặc tính nén của đất sét có
được trầm tích qua tự nhiên.
Lý do tại sao các đất nền có đất kết dính tự nhiên có các giá trị chỉ số nén lớn hơn so
với đất sét mới đó là do trong quá trình lắng đọng trầm tích xảy ra trong nhiều năm, một
kết cấu được hình thành do hiệu ứng ngưng kết như sự xi măng hóa. Khi kết cấu này bị
phá huỷ như là kết quả của áp lực cố kết vượt quá ứng suất chảy cố kết, thì chứng minh
được độ nén cao.

2.3.3 Tính chất cắt


(1) Các thông số cường độ cắt của đất được xác định bằng cách phân loại đất thành đất
cát và kết dính. Cường độ cắt của đất cát được xác định trong các điều kiện thoát nước
trong khi cường độ cắt đất dính được xác định trong các điều kiện không thoát nước.
(2) Nói chung, độ dẫn thủy lực của đất cát gấp 103 - 105 lần so với đất dính. Đối với
lớp đất cát, nước dư trong các lỗ rỗng được xem là thoát đi hoàn toàn trong quá trình xây
dựng. Mặt khác, đối với lớp đất dính thì lại khác, hầu như không dự kiến được sự thoát
nước trong quá trình xây dựng vì độ dẫn thủy lực rất thấp. Vì vậy, trong nhiều trường hợp
cường độ cắt của lớp đất cát được đánh giá bằng cách sử dụng góc chịu cắt trong điều kiện
thoát nước ϕD và độ kết dính trong điều kiện thoát nước cD. Vì giá trị cD thường rất nhỏ,
nên thực tế thường bỏ qua cD và chỉ sử dụng øD làm thông số cường độ.

339
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Trong trường hợp lớp đất dính bị bão hòa, cường độ cắt của lớp phía dưới hầu như không
thay đổi giữa trước và sau khi xây dựng, vì trong quá trình xây dựng không thể thoát được
nước. Do đó, cường độ cắt khi không thoát được nước trước khi xây dựng được sử dụng
làm thông số cường độ. Đối với đất trung gian có khả năng thấm ở vị trí nào đó giữa đất
cát và đất dính, đất đó nên được xem là đất cát hoặc đất dính dựa trên hệ số thấm và các
điều kiện thi công.
(3) Xem xét cường độ cắt
Cường độ cắt τƒ của đất thường được biểu diễn bởi phương trình sau.
τƒ =c + σ tan ø (2.3.11)
Trong đó:
τƒ: cường độ cắt
c: độ dính hoặc độ dính biểu kiến
ø: góc chịu cắt (°) σ: ứng suất chuẩn trên bề mặt cắt
Khi một ứng suất được áp dụng cho một loại đất, ứng suất tác động lên kết cấu sườn của
các hạt đất, gọi là ứng suất hiệu quả, và áp lực nước lỗ rỗng, cả hai đều thay đổi. Nếu tổng
ứng suất tổng áp dụng cho đất biểu thị là σ, ứng suất hiệu quả biểu thị là σ', và áp lực nước
lỗ rỗng biểu thị là u, có thể thiết lập được hệ thức sau đây :
σ = σ' + u (2.3.12)
σ' = σ - u (2.3.13)
Trong phương trình (2.3.11), các hằng số cường độ như cand ø, biến thiên tùy thuộc vào
các điều kiện trong các thí nghiệm cắt, nhưng điều kiện có tác động lớn nhất là điều kiện
thoát nước của đất. Bởi vì đất có xu hướng thay đổi khối lượng được biết đến là "độ nở"
trong khi bị cắt, cường độ cắt của đất phụ thuộc nhiều vào việc có hay không có một thay
đổi thể tích của đất trong quá trình cắt. Điều kiện thoát nước được phân thành ba loại sau
đây và các thông số cường độ khác nhau được sử dụng cho từng trường hợp:
 Điều kiện không cố kết, không thoát được nước (điều kiện UU)
 Điều kiện cố kết, không thoát được nước (điều kiện CU)
 Điều kiện cố kết, thoát nước (điều kiện CD)
Trong Hình.2.3.6, các sơ đồ mô hình được biểu thị cho cường độ cắt khi các thí nghiệm
cắt trực tiếp được thực hiện trong điều kiện thoát nước .10) Trong hình, sự thay đổi
cường độ cắt theo ứng suất chuẩn tăng hoặc giảm σ được hiển thị trên các mẫu đất đã được
cố kết trước đó tới áp lực p0. Như được biểu hiện trong hình, trong điều kiện không cố kết,
không thoát được nước , cường độ là hằng số và không phụ thuộc vào σ. Trong trường
hợp điều kiện cố kết, không thoát nước , với phạm vi p0 < σ, cường độ tăng tuyến tính
khi σ tăng. Trong điều kiện cố kết, thoát nước , cường độ hoàn toàn lớn hơn , , và
điều này là do tỷ lệ rỗng bị giảm bởi cố kết hoặc cắt trong trường hợp đất kết dính yếu
hoặc cát rời. Tuy nhiên, khi σ nhỏ hơn nhiều so với p0 (trong hình, giới hạn của của ứng
suất chuẩn này được chỉ định là σ*), cường độ trong điều kiện thoát nước cố kết nhỏ hơn
so với cường độ trong điều kiện cố kết không thoát nước do tác động của sự nở trong khi
cắt. Nói gọn lại quan hệ này cho các phạm vi σ, ta thu được như sau.
Trong phạm vi p0 < σ, cụ thể là tải áp dụng lớn hơn so với nén trước khi cố kết  < <
Trong phạm vi σ* < σ < p0, cụ thể là tải áp dụng ở vị trí nào đó nhỏ hơn áp lực cố kết trước
đó một chút; << hoặc <<

340
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ ĐỘ BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 3 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA KỸ THUẬT

Trong phạm vi σ < σ*, cụ thể là các tải áp dụng nhỏ hơn nhiều so với áp lực cố kết trước đó
 < <

Hình 2.3.6 Quan hệ giữa các điều kiện thoát nước và cường độ cắt

Cường độ cắt được sử dụng để kiểm định tính năng của đất nền nên là cường độ cắt cho
các điều kiện thoát nước nguy hiểm nhất dự kiến sẽ xảy ra dưới tải trọng đã cho. Điều kiện
thoát nước và cường độ cắt sau đó sẽ như sau:
(a) Khi tải diễn ra nhanh chóng trên nền đất có đất kết dính:
Do tiến trình cố kết và cường độ cắt tăng cùng với thời gian trôi qua, thời gian nguy hiểm
nhất sẽ là ngay sau khi tải, trong lúc hầu như không xảy ra thoát nước . Điều này được gọi
là vấn đề ổn định ngắn hạn. Cường độ cắt τf vào thời điểm này lấy bằng cường độ cắt cu đã
xác định được từ các thí nghiệm không cố kết không thoát nước (UU) bằng cách sử dụng
các mẫu trước khi tải. Thông số cu (cường độ cắt không thoát nước) còn được gọi là lực
dính biểu kiến và phân tích sử dụng cu cũng được gọi là “phương pháp ø = 0 ". Thi công
xây dựng các đê biển hoặc các công trình chắn sóng mà không cần đào đất, đắp đất, và xây
đê bao trên nền đất có đất kết dính yếu thuộc loại này.
(b) Khi độ thấm của đất lớn hoặc khi thoát nước từ lớp cố kết hầu như được hoàn thành
trong thời gian xây dựng vì việc tải được thực hiện rất chậm:
Vì thoát nước từ lớp đất xảy ra đồng thời với việc tải và dự kiến cường độ lớp đất tăng
cùng với tải, thì nên tiến hành kiểm định các kết cấu bằng cách sử dụng cD và øD
được xác định được trong các điều kiện cố kết và thoát nước (CD). Thi công xây dựng
đê biển hoặc công trình chắn sóng, đắp đất và các đê bao trên đất có cát thuộc loại này.
(c) Khi độ dẫn thủy lực của đất nền kém và tải được loại ra để giảm ứng suất chuẩn σ
trên mặt phẳng trượt:
Trong trường hợp này, tình huống nguy hiểm nhất là sau một thời gian dài trôi qua,
khi đất hút nước, nở ra, và mất cường độ cắt của nó, điều này được gọi là vấn đề ổn định
dài hạn. Như thể hiện trong Hình. 2.3.6, cường độ cắt không thoát nước trở nên thấp nhất
sau khi hấp thụ nước và nở đất ở tỷ lệ cố kết qua mức nhỏ, hay nói cách khác, σ nhỏ hơn p0
một chút. Do vậy, trong trường hợp này, nên sử dụng giá trị cu có xét đến sự nở của đất.
Việc duy trì và đào đất trong nền đất có đất sét hoặc loại bỏ tải trọng đã chất trước đó lên
đất nền có đất kết dính thuộc loại này. Mặt khác, trong trường hợp đất cố kết quá chặt
trong đó σ lại rất nhỏ so với p0, các thông số cD và øD được dùng để kiểm định tính năng vì
cường độ cắt trong điều kiện cố kết thoát nước là nhỏ nhất. Thông thường, điều này thường

341
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

áp dụng đối với các trường hợp sử dụng các phương pháp đất tấm nhưng nó cũng áp dụng
cho các công trình xây dựng ở các vùng ven biển như các công trình đê biển ở độ sâu sâu
hơn và các công trình nạo vét đất dưới đáy biển.
Trong hầu hết các trường hợp đối với các điều kiện thi công bình thường của các công
trình cảng , cường độ không thoát nước trong các điều kiện UU của (a) được sử dụng để
kiểm định tính năng đối với đất kết dính và thông số cường độ trong các điều kiện CD của
(b) được dùng đối với đất cát. Các phương trình sau đây cho thấy các phương pháp tính
toán cường độ tương ứng.
1) Đối với đất kết dính với hàm lượng cát nhỏ hơn 50%
τ = cu (2.3.14)
Trong đó:
τ : cường độ cắt
cu: cường độ cắt không thoát nước
2) Đối với đất cát có hàm lượng cát cao hơn 80%
τ = (σ - u) tan øD (2.3.15)
Trong đó:
τ: cường độ cắt
σ: ứng suất chuẩn với mặt phẳng trượt
u: áp lực thủy lực tại công trình
øD: góc chịu cắt cho các điều kiện thoát nước (°)
Hơn nữa, vì đất với thành phần cát trong khoảng từ 50% - 80% thể hiện các đặc tính
trung gian giữa nền đất có cát và đất kết dính, nó được gọi là đất trung gian. Việc đánh giá
cường độ cắt đất trung gian khó so với việc đánh giá cường độ đất cát hoặc đất gắn kết.
Do đó, cường độ cắt cho đất này nên được đánh giá một cách cẩn thận bằng cách tìm kiếm
các kết quả nghiên cứu gần đây nhất. Đối với đất trung gian có thể được xử lý như đất gắn
kết, tốt hơn là tận dụng các kết quả của các thí nghiệm CD ba trục …v.v chứ không phải
đánh giá cường độ cắt từ cường độ nén không nở hông.
(4) Cường độ cắt của cát
Vì đất cát có độ dẫn thủy lực cao và được xem xét trong điều kiện hoàn toàn thoát
nước, cường độ cắt cát được thể hiện trong phương trình (2.3.15). Góc chịu cắt øD cho các
điều kiện thoát nước có thể xác định được bằng cách sử dụng thí nghiệm CD ba trục trong
các điều kiện cố kết và thoát nước. Vì giá trị của øD trở nên lớn khi tỷ lệ rỗng của cát trở
nên nhỏ và mật độ của nó trở nên cao, tỷ lệ rỗng e0 tại hiện trường nên được xác định chính
xác. Vì vậy, tốt nhất nên lấy và kiểm tra một mẫu nguyên dạng. Mặc dù các giá trị của cát
øD với cùng mật độ sẽ thay đổi một chút với các điều kiện cắt, giá trị øD được xác định bởi
một thí nghiệm CD ba trục được thực hiện với áp lực cố kết tương ứng với các điều kiện
thiết kế có mẫu nguyên dạng, có thể được dùng làm tham số thiết kế cho phân tích tính ổn
định. Tuy nhiên, trong trường hợp vấn đề sức chịu tải cho móng chịu nhiều ảnh hưởng từ
các sự cố hư hỏng dần dần, khả năng chịu lực được ước tính quá mức trong một số trường
hợp nếu giá trị øD được xác định bởi một thí nghiệm CD ba trục được dùng trực tiếp làm
tham số thiết kế.
So sánh với trường hợp đất kết dính, việc lấy mẫu các mẫu cát nguyên dạng gặp khó
khăn về mặt kỹ thuật và cũng rất đắt tiền. Đây là lý do mà cường độ cắt cho đất cát thường
xuyên được xác định từ giá trị N của thí nghiệm thấm tiêu chuẩn chứ không phải là của
một thí nghiệm đất trong phòng thí nghiệm. Đối với phương trình để xác định øD từ các giá
trị N, tham khảo 2.3.4 (4) Góc chịu cắt của đất nền có cát.

342
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ ĐỘ BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 3 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA KỸ THUẬT

(5) Cường độ cắt của đất dính


Ở đây, đất có thành phần sét và bùn về tỉ lệ phần trăm là lớn hơn 50% được coi là
dính. Có một số phương pháp, như được trình bày dưới đây, để xác định cường độ cắt cu
của đất dính. Nên lựa chọn một phương pháp thích hợp trong việc xem xét các yếu tố như
kinh nghiệm trong quá khứ, các đặc tính của đất gốc và tầm quan trọng của các kết cấu.
phương pháp qu:
Phương pháp này sử dụng giá trị trung bình của cường độ nén không nở hông xác định
được từ các mẫu nguyên dạng. Cường độ cắt không thoát nước cu được dùng cho kiểm
định tính năng được cho bởi phương trình sau:

(2.3.16)

Trong phương trình này, qu là giá trị trung bình của cường độ nén không nở hông .
Trong các thí nghiệm nén không nở hông , áp lực nở hông không được áp dụng trên mẫu
thí nghiệm và do đó, kết quả cường độ có được có thể rất nhỏ do sự làm nhiễu của mẫu.
Rất khó để áp dụnglên đất sét lấy mẫu từ độ sâu như đất sét Pleistocene cứng nơi các vết
nứt có thể dễ dàng xuất hiện. Cần thận trọng đối với ứng dụng trên đất trung gian có hàm
lượng cát cao vì có thể sẽ không duy trì được ứng suất hiệu quả trong mẫu thí nghiệm và
do đó, có thể chỉ xác định được một cường độ cắt rất nhỏ. Trong trường hợp này, tốt hơn là
sử dụng các phương pháp thí nghiệm khác như thí nghiệm ba trục hoặc thí nghiệm cắt trực
tiếp.
 Phương pháp sử dụng cường độ từ các thí nghiệm ba trục có tính đến ứng suất ban
đầu và tính bất đẳng hướng:
Hãy xem xét việc phân tích tính ổn định của một đê đắp trên mặt đất sét bằng cách sử
dụng một trượt tròn, như thể hiện trong Hình.2.3.7. Ứng suất dọc tăng lên dẫn đến phía
dưới đê đắp bị cắt trực tiếp , vì vậy có thể đánh giá cường độ cắt tương ứng với điều này
bằng thí nghiệm nén không thoát nước ba trục (thí nghiệm CUC), mặc dù nói một cách
chính xác thì có các sai lệch trong biến dạng phẳng và phép đối xứng trục. Mặt khác, cắt
xảy ra tại điểm cuối của cung tròn, nói cách khác là gần đế mái dốc, do sự gia tăng ứng
suất ngang, vì vậy có thể đánh giá cắt này bằng cách thí nghiệm mở rộng cố kết không
thoát nước ba trục (CUE). Tất nhiên, có những sai lệch trong biến dạng phẳng và phép đối
xứng trục, và có sai lệch lớn đối ngược với các thí nghiệm độ nở ba trục, trong đó lực
hướng trục giảm, trong sự cố vỡ đê bao ứng suất ngang tăng. Gần dưới đáy của cung tròn,
kiểu biến dạng không phải nén cũng không phải nở, nhưng tạo ra cắt gần ngang . Vì vậy,
có thể để đánh giá điều này bằng một thí nghiệm cắt trực tiếp hoặc một thí nghiệm cắt đơn
giản.
Cường độ cắt su* được dùng trong kiểm định tính năng có thể là giá trị trung bình của
cường độ cắt suc xác định được từ một thí nghiệm nén và cường độ cắt sue xác định được từ
một thí nghiệm nở rộng sẽ được tính như sau:

(2.3.17)

hoặc cường độ cắt trực tiếp sus có thể được sử dụng làm giá trị đại diện.

343
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Đối với hầu hết các loại đất, cường độ nở ba trục sue bằng khoảng 70% cường độ nén ba
trục suc

Nở ba trục Nén ba trục

Cắt khối
Hình 2.3.7 Bài toán ổn định và Tính phi đẳng hướng đối với

Hình 2.3.7 Vấn đề tính ổn định và tính dị hướng cường độ cho một đê đắp
được xây dựng trên một nền đất có đất sét

Trong quá trình lấy mẫu không thể tránh được sự nhiễu của một mẫu thử ở một quy
mô nhất định, ngay cả khi đã nỗ lực giảm thiểu nó. Ngoài ra, từ lâu người ta đã nói rằng
thí nghiệm nén tự do thiếu độ tin cậy, nhưng các phương pháp kiểm định tính năng thường
xuyên dựa vào chúng, vì trong tình hình hiện nay không thể chọn được các phương pháp
khác . Là một phương pháp xác định cường độ cắt không thoát nước , phương pháp này
được gọi là "phương pháp nén lại" 11) được cho là đáng tin cậy nhất trong số các phương
pháp thí nghiệm hiện được đề xuất. Phương pháp này được dựa trên suy nghĩ rằng bằng
cách tạo lại tình trạng ứng suất tương tự như các mẫu thử được lấy ở vị trí ban đầu, có thể
giảm hơn nữa hiệu ứng nhiễu trong mẫu thử bằng sự cố kết.

Các phần tử trong mặt đất phụ thuộc vào ứng suất hiệu quả lớp đất phủ dọc σ'v0, và áp lực
đất ngang ở phần còn lại σ'h0 (= K0σ'v0). Một mẫu thử đã lấy có ứng suất bằng 0 dưới áp
suất khí quyển, và ứng suất hiệu quả dư đẳng hướng do sự hút vẫn còn duy trì đến một
mức độ nhất định. Tuy nhiên, bằng cách cố kết để σ'1 = σ'v0, σ'3 = K0σ'v0 trong thiết bị thí
nghiệm ba trục, các thí nghiệm cắt không thoát nước có thể được thực hiện với cùng một
trạng thái ứng suất hiệu quả như vị trí ban đầu được sao chép lại. Áp lực lớp đất phủ hiệu
quả σ'v0 có thể tính toán được từ trọng lượng riêng của các mẫu thử đã lấy. Tuy nhiên, một
vấn đề ở giai đoạn này là làm thế nào để xác định được hệ số áp lực đất K0. Một số phương
pháp xác định được hệ số từ các thí nghiệm tại hiện trường đã được đề xuất, nhưng cũng
có thể xác định được hệ số này từ một thí nghiệm cố kết K0 trong phòng thí nghiệm sử
dụng khuôn ngăn ba trục.12) Ở đây, thí nghiệm cố kết K0 là một thí nghiệm trong đó áp
suất dọc trục σ3 được kiểm soát sao cho diện tích mặt cắt ngang của mẫu thử không thay
đổi khi áp lực dọc trục σ1 hoặc biến dạng dọc trục ε1 tăng. Tuy nhiên, K0 thu được bằng
phương pháp này là K0 cho trạng thái cố kết thông thường, thường được thể hiện là K0NC,
do đó, cần phải biết rằng nó không phải là K0 cho đất có hiệu ứng ngưng kết như trong đất
thực sự. Trong đất sét Nhật Bản, K0 dưới các điều kiện cố kết bình thường hầu hết ở trong
khoảng 0,45 đến 0,55.
Phương pháp nén lại cũng có thể áp dụng cho thí nghiệm cắt trực tiếp. Trong trường hợp
này, sự thay đổi đường kính mẫu vật thử bị vòng cắt cản , vì vậy bằng cách đơn giản là làm

344
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ ĐỘ BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 3 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA KỸ THUẬT

cho áp lực cố kết bằng áp lực quá tải tác động σ'v0, không nhất thiết phải biết K0.
Mặc dù cường độ cắt dưới nước (qu/2) thu được từ một thí nghiệm nén không thoát nước
có tổng lượng biến thiên lớn, giá trị trung bình gần tương tự như giá trị trung bình của suc
và sue của cường độ cắt không thoát nước thu được từ các thí nghiệm nén ba trục và nở
bằng phương pháp nén lại với cố kết σ'v0 và K0σ'v0 có khả năng tạo lại tình trạng ứng suất
tương tự như mẫu thử ở vị trí ban đầu. Độ tin cậy của các kết quả thí nghiệm sử dụng các
thí nghiệm nén ba trục và nở theo phương pháp nén lại mà cơ sở cơ học của nó rõ ràng
hơn, cao hơn một chút so với độ tin cậy từ các thí nghiệm nén không thoát nước. Trong
phần 2.1 Ước tính các hằng số mặt đất, dự kiến rằng các thí nghiệm ba trục, các kết quả
thu lại với thay đổi nhỏ từ các thí nghiệm này có thể được ưu tiên để kiểm định tính năng .
 Phương pháp sử dụng cường độ từ một thí nghiệm cắt trực tiếp:
Phương pháp này sử dụng cường độ τDS được xác định bởi một thí nghiệm cắt trực tiếp
sau khi mẫu nguyên dạng được cố kết một chiều theo áp lực của lớp đất đá phủ bên trên
hiệu quả tại hiện trường. Thí nghiệm cắt trực tiếp có thể được thực hiện theo Phương
pháp JGS 0560 cho các thông số cố kết của thí nghiệm cắt trực tiếp áp lực trên đất
của Hiệp hội Địa kỹ thuật Nhật Bản. Cường độ cắt không thoát nước được sử dụng để
kiểm định tính năng được cho bởi phương trình sau:
cu = 0.85τDS (2.3.18)
Trong phương trình này, 0,85 là một hệ số hiệu chỉnh liên quan đến hiệu ứng tốc độ cắt.
Các giá trị đo được do đó đã trải qua xử lý sơ bộ để đi đến các giá trị phái sinh
 Các phương pháp kết hợp cường độ nén tự do và cường độ từ các thí nghiệm nén ba trục
Một vấn đề với phương pháp qu là độ tin cậy của thí nghiệm thấp trong đất mà không có hồ
sơ trước đó ghi lại, bởi vì thí nghiệm chịu ảnh hưởng của nhiễu loạn trong quá trình lấy
mẫu. Để giải quyết vấn đề này, có thể sử dụng một phương pháp kết hợp để xác định
cường độ bằng cách so sánh qu của các mẫu nguyên dạng với cường độ từ một thí nghiệm
CU ba trục và đánh giá chất lượng của mẫu. Trong phương pháp này, mẫu được cố kết
đẳng hướng bằng ứng suất tác động trung bình tại hiện trường 2σ'v0/3 khi K0 = 0,5, sau đó
thí nghiệm cố kết không thoát nước (CU) ba trục được thực hiện trong điều kiện không
thoát nước. Cường độ cắt không thoát nước nhờ đó thu được phải được hiệu chỉnh theo
kinh nghiệm bằng cách nhân 0,75. Nói cách khác, như trường hợp với thí nghiệm cắt trực
tiếp, đối với thí nghiệm ba trục này, các giá trị đo được phải trải qua xử lý sơ bộ để đạt các
giá trị quy đổi. Phương pháp này được sử dụng cho nền đất tự nhiên và không thể được áp
dụng cho đất cải tạo không cố kết. Để biết thêm chi tiết tham khảo mục 13) và 14).
 Phương pháp xác định cường độ cắt không thoát nước từ một thí nghiệm cắt cánh
quạt tại hiện trường:
Một thí nghiệm cắt cánh quạt được thực hiện như mô tả trong 1.3 Lựa chọn các phương
pháp điều tra. Giá trị trung bình của cường của cường độ cắt thu được cu(v) có thể được
dùng để kiểm định tính năng làm cường độ cắt không thoát nước cu 15). Có thể tiến hành
một thí nghiệm cắt cánh tại hiện trường khá dễ dàng với tính linh hoạt tại một khu vực
hiện trường. Thí nghiệm có thể xác định cường độ cắt đối với đất sét rất yếu mà không thể
tiến hành được nhờ một thí nghiệm nén tự do do khó khăn trong việc thực hiện tách mẫu.
Do đó nó có thể được áp dụng, ví dụ, cho quản lý xây dựng nơi đất đang được cải tạo bằng
cách sử dụng các hệ thống thoát nước đứng. Mặc dù phương pháp và nguyên tắc thí
nghiệm đơn giản, nhưng vẫn phải chú ý đến tác động của ma sát trên thanh đòn thiết bị thí
nghiệm. Cần tìm ra các cách giảm ma sát và đo đạc ảnh hưởng của nó.

345
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Mỗi phương pháp đều có những đặc trưng riêng của nó, mà phải được coi là hợp lệ để
chọn một phương pháp thích hợp nhất.
Cường độ cắt không thoát nước cu của đất kết dính tăng lên trong các tiến trình cố kết, và
tải cố kết càng cao thì cường độ cu càng lớn sau khi cố kết. Do đó, áp lực cố kết tăng cùng
độ sâu khi áp lực của lớp đất phủ bên trên tăng, vì thế thông thường cường độ cu của nền
đất có đất sét tăng theo chiều sâu, và sự phân bố của cường độ cắt không thoát nước được
sử dụng trong kiểm định tính năng thường được thể hiện bằng phương trình sau:
cu=cu0 + kz (2.3.19)
Trong đó:
cu: cường độ cắt không thoát nước tại độ sâu z so với bề mặt của lớp đất sét
cu0: cường độ cắt không thoát nước tại bề mặt của lớp đất sét
k: tỉ lệ tăng cường độ cu với độ sâu z
z: độ sâu từ bề mặt của lớp đất sét
(6) Sự tăng cường độ đất dính do cố kết
Cường độ không thoát nước của đất dính sẽ tăng lên theo tiến triển của cố kết. Đối với
các phương pháp cải thiện đất như phương pháp thoát nước thẳng đứng, tỷ lệ gia tăng
cường độ cu/p bằng cố kết là một thông số quan trọng bởi vì cường độ được tăng lên bằng
hệ thống thoát nước lỗ rỗng qua cố kết. Nền đất dính bồi lắng tự nhiên có thể hơi quá cố
kết , hoặc thậm chí nếu nó được cố kết thông thường về mặt lịch sử ứng suất, nó có thể bị
coi là quá cố kết với ứng suất đàn hồi cố kết lớn do hiệu ứng ngưng kết . Vì lý do này, tỷ
lệ tăng cường độ trở thành thông số cụ thể của đất dính trong trường hợp quá cố kết nhẹ
thông qua chuẩn hóa, chứ không phải bằng áp lực của lớp đất phủ bên trên hiệu quả σ'v0
tương đương với áp lực cố kết, mà bằng ứng suất đàn hồi cố kết pc(m = cu/pc). Giá trị cu/pc
- một thông số thuộc tính đất được sử dụng trong phương pháp thoát nước thẳng đứng giúp
tăng cường độ càng lớn, thì tỉ lệ tăng cường độ càng lớn và công tác cải thiện đất dự kiến
sẽ hiệu quả hơn . Từ kinh nghiệm quá khứ trong các kết quả nghiên cứu và kết quả thu
được ở hiện trường đất sét ở biển tại Nhật Bản, giá trị cu/pc nằm trong khoảng được hiển
thị bởi phương trình sau đây, bất kể độ dẻo thế nào.
cu/pc=0.2~0.25 (2.3.20)
Theo quan điểm thực tế thì tỉ lệ quá cố kết OCR của đất kết dính bồi lắng tự nhiên
thông thường nằm trong khoảng từ 1,0 đến 1,5, và σ'v0 = pc / OCR, do đó, dữ liệu trong
Hình 2.3.8 15) đưa ra chứng minh đúng cho phương trình(2.3.20)

346
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ ĐỘ BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 3 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA KỸ THUẬT

Nén ba trục
Cắt trực tiếp
Mở rộng ba trục

Chỉ số dẻo IP
Hình 2.3.8 Quan hệ giữa chỉ số dẻo và cu / σ'v0
(7) Sự giảm cường độ của đất dính do nở
Nếu phần tải được loại bỏ sau cố kết, đất dính hút nước và nở lên theo thời gian, làm cho
cu giảm. Ngoài ra, thời gian cần cho nở ngắn hơn đáng kể so với thời gian cần cho cố kết.
Các điều kiện thoát nước của trường hợp này tương ứng với phần bên trái của  như được
chỉ ra trong Hình 2.3.6, vì vậy cần đánh giá sự giảm cường có khả năng xảy ra sau nở. 16).
Cụ thể, việc loại bỏ tải ở cuối cố kết trong các công tác cải tạo đất như phương pháp thoát
nước thẳng đứng hay phương pháp chất tải trước, đào các kết cấu còn giữ lại đất , 17) và nạo
vét sâu hơn xuống đáy biển, vv, tương ứng với tình huống này.
(8) Cường độ của đất trung gian
Đất có hàm lượng cát trong khoảng 50% - 80% là đất trung gian giữa đất có cát và đất kết
dính.10) Đối với loại đất này, độ dẫn thủy lực và các điều kiện thiết kế được đưa vào xem
xét để xác định xem đất là đất có cát hay đất dính. Sau đó, cường độ cắt được xác định phù
hợp. Đối với đất trung gian có thành phần cát lớn hoặc có sỏi san hô, độ dẫn thủy lực được
xác định từ một thí nghiệm oedometer gia tải thường đưa ra một giá trị chưa được đánh giá
đúng mức , do những hạn chế của điều kiện thí nghiệm. Tốt hơn là không chỉ cải tiến các
phương pháp thí nghiệm, mà còn phải tiến hành một thí nghiệm độ thấm tại hiện trường
hoặc một thí nghiệm tĩnh điện để xác định độ dẫn thủy lực.19)
Khi độ dẫn thủy lực được xác định bởi kiểu phương pháp này lớn hơn 10-4 cm/s, đất được
coi là có khả năng thấm. Do đó, giá trị øD được xác định từ một kháng xuyên tĩnh điện -
hoặc một thí nghiệm cố kết thoát nước ba trục (CD) có thể được dùng làm các thông số
thiết kế liên quan đến cD = 0. Theo kinh nghiệm khảo sát các đặc tính của đất trung gian ở
Nhật Bản, nhiều trường hợp giá trị øD lớn hơn 30o.20), 21), 22)
Khi độ dẫn thủy lực dưới 10-4 cm/s, việc kiểm định tính năng đất trung gian nên được tiến
hành giống như là đất dính. Bởi vì ảnh hưởng của giải toả ứng suất trong quá trình lấy mẫu
ở đất trung gian là lớn hơn nhiều hơn so với trong đất dính, cường độ cắt xác định bởi
phương pháp qu chưa được đánh giá đúng mức. Một phương pháp hiệu chỉnh được sử dụng
cho cường độ của đất trung gian như vậy với thành phần cát lớn bằng trung bình của thành
phần đất sét và chỉ số dẻo.23) Tuy nhiên, tốt hơn nên sử dụng phương pháp kết hợp với thí
nghiệm nén tự do và thí nghiệm nén ba trục hoặc thí nghiệm cắt trực tiếp làm phương pháp
đánh giá cường độ của đất trung gian.24)

347
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

2.3.4. Phương pháp diễn giải các giá trị N


(1) Góc kháng cắt cho đất có cát được tính bằng cách sử dụng phương trình sau đây từ
một giá trị thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn.

(2.3.21)

Trong đó:
ø : góc kháng cắt của cát (°)
N : giá trị thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn
σ'v0 : áp lực của lớp đất phủ bên trên hiệu quả ở độ sâu nơi thực hiện thí
nghiệm xuyên tiêu chuẩn (kN/m2)

(2) Các mối quan hệ giữa giá trị N và nhiều thông số đất đã được thiết lập bằng dữ liệu tại
các địa điểm khác nhau. Tuy nhiên, khi sử dụng các mối quan hệ này, cần phải xem xét số
liệu cơ bản về nguồn gốc của chúng và các điều kiện về đất của dữ liệu và xác nhận phạm
vi áp dụng của chúng. Như có thể thấy trong phương trình của Dunham, phương trình
thường được sử dụng trong nhiều năm, giá trị ø đã được xác định trực tiếp từ các giá trị N
mà không xét đến áp lực của lớp đất phủ bên trên hiệu quả σ'v0. Tuy nhiên, do mật độ
tương đối Dr biến thiên với σ'v0 như nhìn thấy trong Hình 2.3.9, σ'v0 phải được xem xét để
xác định Dr từ một giá trị N. Khái niệm này được dùng trong đánh giá sự sự hóa lỏng.
Trong đánh giá này, chống hóa lỏng được kiểm định từ N65, tương đương với giá trị N
chuyển đổi thành giá trị N khi áp lực của lớp đất phủ bên trên hiệu quả σ'v0 = 65kN/m2.
Tương tự, ai cũng biết rằng ngay cả trong các nền đất có cùng ø, giá trị N tăng cùng với sự
tăng trong áp lực của lớp đất phủ bên trên hiệu quả. Do đó, ảnh hưởng của σ'v0 phải được
tính đến khi xác định ϕ từ các giá trị N.

348
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ ĐỘ BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 3 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA KỸ THUẬT

(cát khô, cát ướt)


(cát hạt nhỏ )
Cát hạt nhỏ bị bão
Áp lực của lớp đất phủ bên
trên hiệu quả
Giá trị N

Hình2.3.9 Ảnh hưởng của áp lực của lớp đất phủ bên trên hiệu quả và
mật độ tương đối trên các giá trị N

(3) Các hệ số ảnh hưởng đến các giá trị N


Các hệ số ảnh hưởng đến các giá trị N chồng chéo lên nhau, và phương pháp hiệu
chỉnh định lượng cho những hệ số này chưa được xây dựng. Tuy nhiên, để hiểu về
các giá trị N, mức độ ảnh hưởng của các hệ số ảnh hưởng quan trọng như sau:
 Mật độ
Vì mật độ, mật độ tương đối, của đất ngầm tăng, đặc biệt đối với đất cát, giá trị
N tăng
 Hàm lượng nước
Ngoài cát mịn nén chặt và các loại đất bùn, giá trị N tăng theo thứ tự cát bão hòa,
cát khô, cát ướt.
 Áp lực quá tải tác động
Giá trị N tăng khi áp lực quá tải tác động.
 Ảnh hưởng của mực nước ngầm.
Vì mực nước ngầm dao động, áp lực lớp đất phủ bên trên hiệu quả và mức độ
bão hòa của đất thay đổi , do đó, các giá trị N cũng thay đổi theo.
 Các yếu tố ảnh hưởng khác

349
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Giá trị N thay đổi theo hình dạng hạt đất, sự phân bố kích thước hạt, và thành phần
khoáng chất của đất.
(4) Góc kháng cắt của đất cát
Góc kháng cắt ø là một hằng số quan trọng cho kiểm định tính năng của đất, tương tự
như cường độ cắt không thoát nước của các loại đất sét. Tuy nhiên, ø là một giá trị phức
tạp chịu sự điều chỉnh của nhiều hệ số, và ngay cả cùng một loại đất cũng sẽ không có một
giá trị không đổi. Vì vậy, cần phải khảo sát đầy đủ các số liệu cơ bản để thiết lập các
phương pháp kiểm định tính năng , chẳng hạn như những điều kiện nào được giả định
trong các phương pháp kiểm định tính năng sử dụng ø.

(5) Giá trị N của nền đất kết dính


So với nền đất cát thì giá trị N-của một loại đất dính nhỏ, và độ tin cậy của nó thấp.
Theo kinh nghiệm trước đây và kết quả thí nghiệm, nếu qu bằng 100kN/m2 hoặc thấp hơn
thì việc đo lường giá trị N là khó khăn. Trong các loại đất dính có giá trị này là qu , khi đất
dính mềm được tìm thấy bằng cách lấy các mẫu thí nghiệm với một mẫu loại thí nghiệm
thấm tiêu chuẩn trong một qua trình khảo sát sơ bộ, hoặc khi tiến hành các thí nghiệm để
biết các tính chất vật lý, điều này rất có ý nghĩa, nhưng chỉ từ giá trị N thì không thể xác
định được cường độ và các hằng số đất ngầm cơ học khác. Trong trường hợp một đất sét
Pleistocene có cường độ cao, môi trường lắng đọng trước kia và lịch sử ứng suất đã thay
đổi một số lần, do đó, ngay cả trong cùng một địa tầng các đặc tính của đất cũng không
thống nhất, và thường xuyên nhận thấy một trạng thái quá cố kết không liên quan đến áp
lực lớp đất đá phủ lên trên hiệu quả hiện tại. Vì vậy, các giá trị N và các tính chất của đất
thay đổi rất nhiều chỉ với những thay đổi nhỏ tại vị trí hoặc chiều sâu. Ngoài ra, các kỹ
thuật lấy mẫu đất cứng cũng rất khó khăn, và các vết nứt có thể dễ dàng trở nên rắn chắc
trong các mẫu thí nghiệm. Ở Nhật Bản, cường độ của đất dính cứng thường được đánh giá
bằng cách sử dụng giá trị qu, nhưng giá trị qu rất dễ bị tác động bởi chất lượng của các mẫu
thí nghiệm.

350
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ ĐỘ BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 3 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA KỸ THUẬT

2.4 Phân tích động


2.4.1 Mô đun biến dạng động
(1) Đối với phân tích phản ứng địa chấn, một mô đun biến dạng động của đất thích hợp sẽ
được xác định để quy định mối quan hệ giữa ứng suất cắt và biến dạng chống cắt của đất.
(2) Kiểm định tính năng chống động đất nói chung có thể được phân loại thành các
phương pháp kiểm định tính năng tĩnh và các phương pháp kiểm định tính năng động.
Một ví dụ cho các phương pháp kiểm định tính năng tĩnh là phương pháp hệ số động đất
trong đó giả định lực động đất tác động lên nền đất hoặc các kết cấu ở dạng một lực
lượng quán tính tĩnh và độ ổn định được kiểm định từ trạng thái cân bằng của các lực.
Mặt khác, trong các phương pháp kiểm định tính năng động, các hệ số phóng đại động
hay các giá trị khuếch đại của gia tốc, tốc độ và biến dạng của đất ngầm nông hơn so với
tầng đá cứng và đất nền chứa móng đối với các kết cấu được tính toán để kiểm định tính
ổn định của nền đất hoặc các kết cấu. Như đối với phương pháp phân tích phản ứng động
đất, cả phân tích miền thời gian và phân tích miền tần số đều được sử dụng. Đối với một
trong hai phương pháp, cần phải có mối quan hệ giữa ứng suất cắt và chống cắt của đất.
Thông thường, mối quan hệ giữa ứng suất cắt và chống cắt trong đất chịu các tác động
động học được mô tả bằng một đường cong khung và một đường cong trễ, như có thể
thấy trong Hình 2.4.1 (a). Một đường cong khung sẽ hiển thị phi tuyến tính đáng chú ý
khi biên độ chống cắt trở nên lớn hơn. Kể từ khi mô đun biến dạng động quy định mối
quan hệ này giữa ứng suất cắt và chống cắt, nó phải được áp dụng một cách phù hợp khi
tiến hành một phân tích phản ứng động đất.

(3) Quan hệ giữa ứng suất cắt động và khả năng chống cắt của đất
Có rất nhiều mô hình để áp dụng ứng suất cắt và các đường cong chống cắt của đất vào
phân tích, chẳng hạn như mô hình hyperbol được gọi là mô hình Hardin-Dornevich, và
mô hình model Ramberg-Osgood.29)
(4) Phương pháp biểu hiện các đặc tính biến dạng trong mô hình tuyến tính tương đương
Để đánh giá trạng thái nền đất trong một trận động đất, phi tuyến tính của quan hệ giữa
ứng suất động và biến dạng của đất cho một phạm vi biên độ chống cắt rộng phải được
đánh giá và mô hình hóa thích hợp . Mối quan hệ của ứng suất động và biến dạng của đất
được thể hiện bằng hai thông số: mô đun chống cắt và hệ số tắt dần trong mô hình tuyến
tính tương đương. Mô đun trượt G và hệ số tắt dần h được xác định với biên độ chống cắt
bởi phương trình (2.4.1) và phương trình (2.4.2) như trong Hình. 2.4.1 (b)

(2.4.1)

(2.4.2)

Trong đó
G : Mô đun chống cắt (kN/m2)
τ : biên độ ứng suất chống cắt (kN/m2)
γ : biên độ chống cắt
h : hệ số tắt dần

351
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

W : năng lượng biến dạng (kN/m2)


ΔW : năng lượng tắt dần (kN/m2)
Vì các giá trị của mô đun chống cắt G và hệ số tắt dần h biến thiên phi tuyến tính
phụ thuộc vào giá trị γ, một đường cong G/G0 ~ γ và một đường cong a h ~ γ
thường được vẽ như trong Hình 2.4.2, trong đó G0 là mô đun chống cắt tại γ= 10-6.

Ứng suất cắt τ


Đường cong khung

Biến dạng chống cắt γ

Đường cong trễ

Hình 2.4.1 (a) Đường cong ứng suất biến dạng

Hệ số cắt
Ứng suất cắt τ

dẻo
Hằng số tắt
dần

Chống cắt γ

Hình 2.4.1 (b) Mô đun chống cắt và hệ số tắt dần

352
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ ĐỘ BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 3 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA KỸ THUẬT

Biên độ chống cắt γ


Hình 2.4.2 Mô đun chông cắt, hệ số tắt dần và biên độ chống cắt

(5) Đo mô đun chống cắt và hệ số giảm dần


Mô đun chống cắt và hệ số giảm dần phải được xác định bằng các thí nghiệm trong
phòng thí nghiệm chẳng hạn như thí nghiệm cộng hưởng hoặc các thí nghiệm ba trục chu
kỳ, hoặc bằng các thí nghiệm tại hiện trường sử dụng các đợt sóng đàn hồi như phương
pháp thăm dò PS hoặc phương pháp đo vận tốc xuyên lỗ. Có thể sử dụng các thí nghiệm
phòng thí nghiệm để đo các mô đun chống cắt và các hệ số tắt dần cho một phạm vi biên
độ chống cắt rộng từ biến
dạng chống cắt 10-6 cho sự cố mặc dù phải thu được các mẫu nguyên dạng ngoài hiện
trường. Cũng có thể dùng các thí nghiệm để đánh giá sự thay đổi trong các mô đun của
động do việc thi công các kết cấu. Với các thí nghiệm ba trục chu kỳ , mô đun chống cắt
được xác định từ phương trình (2.4.3) cùng với tỷ lệ Poisson v.
(2.4.3)

Trong đó:
σa: biên độ ứng suất trục (kN/m2)
εa: biên độ trục

Đối với v, giá trị 0,33 thường được sử dụng cho một điều kiện thoát nước và 0,45 được
sử dụng cho một điều kiện không thoát nước.

Hệ số tắt dần được tính từ phương trình (2.4.2) với W và ΔW xác định được từ đường
cong ứng suất-biến dạng tương tự trong Hình. 2.4.1 (b).
Thí nghiệm tại hiện trường được giới hạn cho các phép đo các mô đun chống cắt chỉ
tương ứng với mức biên độ chống cắt10-6. Các thí nghiệm như vậy chưa được đưa vào ứng
dụng thực tế để đo mô đun chống cắt và hệ số tắt dần cho biên độ chống cắt lớn. Nhưng
các thí nghiệm đó có lợi thế là có thể đo các giá trị tại hiện trường trực tiếp. Chúng cũng
được sử dụng để hiệu chỉnh các mô đun chống cắt thu được từ các thí nghiệm trong phòng
thí nghiệm. Hằng số đất ngầm đàn hồi được xác định bởi các phương trình từ (2.4.4) tới
(2.4.6) từ dữ liệu của các phép đo vận tốc sóng đàn hồi bằng cách thăm dò địa chấn sử
dụng các lỗ khoan.

353
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(2.4.4)

(2.4.5)

(2.4.6)

Trong đó:
Vp : vận tốc sóng dọc (m/s)
Vs : vận tốc sóng ngang (m/s)
G0 : mô đun chống cắt (kN/m2)
EQ : mô đun Young (kN/m2)
v : tỷ lệ Poisson
ρ : mật độ (t/m3)
γt : dung trọng đơn vị ướt (kN/m3)
g : gia tốc trọng lực (m/s2)
Có các mục dữ liệu khác nhau cần phải chú ý đến liên quan đến việc chọn ra các phép đo
khi tiến hành thăm dò sóng đàn hồi trên nền đất đáy biển mềm. Những mục này bao gồm
các phương pháp tiếp nhận và cảm ứng rung cho các làn sóng đàn hồi như sóng dọc và
ngang, độ chính xác của các các phần đọc hồ sơ sóng và các phương pháp bảo vệ các lỗ
khoan.

(6) Ước tính đơn giản Mô đun chống cắt và Các hệ số tắt dần.
Trong những trường hợp mà khó có thể đo trực tiếp các mô đun chống cắt và các hệ số
tắt dần của đất từ các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm hoặc các thí nghiệm tại hiện
trường, có những phương pháp ước tính từ chỉ số dẻo, tỉ lệ rỗng, cường độ nén tự do, và
giá trị N.30) Tuy nhiên, cần hiểu rằng trong các phương pháp ước tính từ giá trị N, các giá
trị ước tính biến thiên lớn, và hệ số biến thiên là khoảng 0,2. Chẳng hạn, trên cơ sở sự biến
thiên của giá trị N và vận tốc sóng S bởi Imai, 31) đối với từng loại nền đất, sự kiểm định độ
chính xác lỗi ước tính của vận tốc sóng S được chỉ ra cho cát Holocene và đất sét trong
Hình 2.4.3 . Trục ngang cho thấy tỉ lệ các giá trị ước tính của vận tốc sóng S được chuyển
đổi từ các giá trị N và các giá trị thực tế. Đối với đất có cát Holocene giá trị trung bình của
tỉ lệ là 1,12 với độ lệch chuẩn 0,29, một độ lệch vô cùng lớn. Đối với đất sét Holocene giá
trị trung bình của tỉ lệ là 0,95 với độ lệch chuẩn 0,32. Trong cả hai trường hợp, sự phân bố
thống kê có thể được coi là phân bố chuẩn tắc logarit.32)

354
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ ĐỘ BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 3 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA KỸ THUẬT

Đất có cát Đất có cát


Holocenne Holocenne
Tần suất

Tần suất
Vs_ cal/Vs

Hình 2.4.3 Độ chính xác ước tính cho vận tốc sóng S
2.4.2 Các đặc tính cường độ động lực
(1) Cường độ đất chống lại các ngoại lực tác động động học thường được xác định thông
qua các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm. Trong trường hợp này, cần phải xác định hợp
lý các đặc tính của các ngoại lực và các điều kiện đất ngầm.
(2) Các ngoại lực tác động động học điển hình gặp phải tại các cảng và bến cảng là rung
chuyển địa chấn và lực sóng. Đặc điểm để xác định các rung chuyển địa chấn là bằng
một giai đoạn ngắn và và lặp lại theo chu kỳ, trong khi đặc điểm để xác định lực sóng bởi
một giai đoạn dài và lặp lại nhiều lần theo chu kỳ. Hiện nay, các ngoại lực tác động động
học này thường bị chuyển đổi thành các tác động tĩnh như trong phương pháp hệ số địa
chấn. Tuy nhiên, có những trường hợp cần xử lý chúng như những tải trọng động giống
như trong phân tích hóa lỏng hoặc trong phân tích giảm cường độ của đất dính thuộc nền
đất móng bên dưới các kết cấu tiếp xúc với sóng. Trong những trường hợp thế này, cường
độ động của đất thường xác định được bằng các thí nghiệm ba trục chu kỳ. Khi tiến hành
các thí nghiệm ba trục chu kỳ, có thể sử dụng phương pháp thí nghiệm ba trục chu kỳ
không thoát nước được giải thích trong Các phương pháp thí nghiệm đất và Chú giải
của Hiệp hội Địa kỹ thuật của Nhật Bản.33)

355
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Tài liệu tham khảo


1) Watabe, Y., T. Ueda, H. Saegusa and M. Tanaka and Y. Kikuchi: Practical
determination method of soil parameters constants based on for performance-based
design, Jour. JSCE C Vol. 63, No.2, pp. 553-565, 2007 (in Japanese)
Watabe, Y., T. Ueda, H. Saegusa và M. Tanaka và Y. Kikuchi: Phương pháp xác định
thực tế các hằng số các thông số của đất dựa trên thiết kế từ kiểm định, Jour. JSCE C
tập 63, số 2, trang. 553-565, 2007 (Tiếng Nhật)
2) Ogawa, F. and Matsumoto, K.: The correlation of the mechanical and index properties
of soils in harbour districts, Rept. of PHRI, Vol.17 No3, pp.31-35, 1978. (in Japanese)
Ogawa, F. và Matsumoto, K.: Mối tương quan của các thuộc tính cơ học và chỉ số của
đất ở các huyện bến cảng, Báo cáo của PHRI, tập 17, số 3, trang.31-35, 1978. (Tiếng
Nhật)
3) Japan Geotechnical Society Edition: Soil test methods and commentary, 342p,, 2000.
(in Japanese)
Ấn bản Hiệp hội Địa kỹ thuật Nhật Bản: Các phương pháp và chú giải thí nghiệm đất
342 trang, 2000 (Tiếng Nhật)
4) Watabe, Y., Leroueil, S. and Le Bihan, J.-P.: Influence of compaction conditions on
pore size distribution and saturated hydraulic conductivity of a glacial till, Canadian
Geotechnical Journal, Vol.37, No.6, pp. 1184-1194, 2000.
Watabe, Y., Leroueil, S. và Le Bihan, J.-P.: Ảnh hưởng của các điều kiện nén lên phân
bố kích thước hạt và độ dẫn thủy lực bão hòa của sét tảng do băng, Nhật ký Địa kỹ
thuật Canada, tập 37, số 6 , trang 1184-1194, 2000.
5) Terzaghi, K. and Peck, P. B.: Soil Mechanics in Engineering Practice, New York John
Wiley and Sons Inc., p.44, 1948.
Terzaghi, K. và Peck, P. B.: Cơ học đất trong Thực hành kỹ thuật, New York John
Wiley và Sons Inc., trang 44, 1948
6) Mukabi., J. N., Tatsuoka, F., Kohata, Y., Tsuchida, T. and Akino, N.: Small strain
stiffness of Pleistocene clays in triaxial compression, Proceedings of International
Symposium on Prefailure Deformation Characteristics of Geomaterials, pp.189- 195,
1994.
Mukabi., J. N., Tatsuoka, F., Kohata, Y., Tsuchida, T. và Akino, N.: Độ cứng biến
dạng nhỏ của đất sét Pleistocen trong nén ba trục, Các báo cáo của Hội nghi chuyên
đề quốc tế về Các đặc điểm biến dạng trước sự cô của vật liệu địa lý, trang 189- 195,
1994.
7) Nakase, A,, Kobayashi, M. and Kanechika, A.: Undrained shear strength and secant
modulus of clays Rept. of PHRI, Vol. 11, No.2, pp.243-259, 1972. (in Japanese)
Nakase, A, Kobayashi, M. và Kanechika, A.: Cường độ cắt không thoát nước và mô
đun cát tuyến của đất sét Rept. of PHRI, tập 11, số 2, trang243-259, 1972. (Tiếng
Nhật)
8) Mikasa, M.: Consolidation of soft clay, Kajima Publications, 1966. (in Japanese)
Mikasa, M.: Cố kết đất sét yếu, Các ấn phẩm Kajima, 1966. (Tiếng Nhật)
9) Umehara, Y: Study on the consolidation characteristics of soils and consolidation test
methods, Technical Note of PHRI No.469, 1983. (in Japanese)
Umehara, Y: Nghiên cứu về các đặc tính cố kết của đất và các phương pháp thí
nghiệm cố kết, Chú giải kỹ thuật của PHRI Số469, 1983. (Tiếng Nhật)
10) Mitaji, T.: Strength constant in designing, Chapter 2 Estimation of and reinterpretation
of shear strength, pp.15-68, 1988. (in Japanese)
Mitaji, T và Bjerrum, L: Hằng số cường độ trong thiết kế, Chương 2 Ước tính và Chú
giải lại cường độ chịu cắt, trang 15 – 68, 1988 (Tiếng Nhật)
11) Berre, T. and Bjerrum, L.: Shear strength of normally consolidated clays, Proceedings
of 8th International Conference on Soil Mechanics and Foundation Engineering,

356
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ ĐỘ BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 3 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA KỸ THUẬT

pp.39-49, 1973.
Berre, T. và Bjerrum, L: Cường độ chịu cắt của đất sét cố kết thông thường, Các báo
cáo của Hội nghị Quốc tế lần thứ 8 về Cơ học đất và Kỹ thuật móng, trang 39-49,
1973.
12) Watabe, Y., Tanaka, M., Tanaka, H. and Tsuchida, T.: iT0-consoliation in a triaxial
cell and evaluation of in-situ K0 for marine clays with various characteristics, Soils
and Foundations, Vol.43, No.l, pp. 1-20, 2003.
Watabe, Y., Tanaka, M., Tanaka, H. và Tsuchida, T.: Cố kết K0 trong một ô trục ba
chiều và đánh giá K0 tại hiện trường đối với đất sét biển có các đặc tính khác nhau,
Đất và Móng, Quyển 43, Số 1, trang 1-20, 2003.
13) Tsuchida, T., Mizukami, J., Oikawa, K. and Mori, Y.: New method for determining
undrained strength of clayey ground by means of unconfined compression test and
triaxial test, Rept. *of PHRI, Vol. 28 No.3, pp.81-145, 1989. (in Japanese)
Tsuchida, T., Mizukami, J., Oikawa, K. và Mori, Y.: Phương pháp mới để xác định
cường độ không thoát nước của đất nền có sét bằng các phương pháp thí nghiệm độ
nén tự do và các thí nghiệm ba trục, Rept. Của PHRI, Quyển 28, trang 81-145, 1989.
(Tiếng Nhật)
14) Tsuchida, T.: Study on determination of undrained strength of clayey ground by mean
of triaxial test, Technical Note of PHRI, No.688, 1990. (in Japanese)
Tsuchida, T: Nghiên cứu xác định cường độ đất có sét không thoát nước bằng phương
pháp thí nghiệm ba trục, Chú giải kỹ thuật của PHRI, số 688, 1990 (Tiếng Nhật)
15) Tanaka, H. and Tanaka, M.: Determination of undrained shear strength of clayey
ground measured by vane shear tests, Rept. of PHRI, Vol. 33, No. 4, pp.1-17, 1994.
(in Japanese)
Tanaka, H. và Tanaka, M.: Xác định cường độ cắt không thoát nước của đất có sét
được đo qua các thí nghiệm chịu cắt cánh quạt, Rept của PHRI, Quyển 33, Số 4, trang
1-17, 1994 (Tiếng Nhật)
16) Nakase, A., Kobayashi M. and Katsuno M.: Change in shear strength of saturated
clays through consolidation and rebound, Rept. of PHRI, Vol.8, No.4, pp. 103-143,
1969. (in Japanese)
Nakase, A., Kobayashi M. và Katsuno M.: Thay đổi cường độ chịu cắt của sét bão hóa
qua cố kết và nảy lên, Rept. Của PHRI, Quyền 8, Số 4, Trang 103-143, 1969 (Tiếng
Nhật)
17) Tanaka, H.: Behavior of braced excavations in soft ground, Technical Note of PHRI,
No.734, p.21,1992. (in Japanese)
Tanaka, H: Trạng thái các hố đào gia cố trong nền đất yếu, Chú giải Kỹ thuật của
PHRI, số 734, trang 21, 1992 (Tiếng Nhật)
18) Kurata, S., Morishita, T.> Goto, K., Suzuki, K. and Fukazawa, K,: Study on
engineering characteristics of sand-clay mixed soil, Rept. of Transport Technical
Research Institute, Vol. 11, No.9, pp.36, 1961. (in Japanese)
Kurata, S., Morishita, T., Goto, K., Suzuki, K. và Fukazawa, K.: Nghiên cứu các đặc
tính kỹ thuật của đất được trộn cát và sét, Rept. Của Viện Nghiên cứu kỹ thuật Giao
thông, Quyển 11, Số 9, trang 36, 1961 (Tiếng Nhật)
19) Tanaka, H., Sakakibara, M., Goto, K., Suzuki, K. and Fukazawa, K.: Properties of
Japanese Normally Consolidated marine clays obtained from static piezocone
penetration test, Rept. of PHRI, Vol.31, No.4, pp.61-92,1992. (in Japanese)
Tanaka, H., Sakakibara, M., Goto, K., Suzuki, K. và Fukazawa, K.: Các đặc tính sét
biển Được cố kết Thông thường của Nhật từ thí nghiệm thấm lõi áp điện tĩnh, Rept
của PHRI, Quyển 31, Số 4, trang 61-92, 1992 (Tiếng Nhật)
20) Kobayashi, M., Tsuchida, T. and Kamei, Y.: Intermediate soil-Sand or clay?-Geotech-
Note 2, Japanese Society of Soil Mechanics and Foundation, 1992. (in Japanese)
Kobayashi, M., Tsuchida, T. và Kamei, Y.: Cát đất hay đất sét? Chú giải Địa kỹ thuật

357
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

2, Hiệp hội Cơ học đất và Móng Nhật, 1992 (Tiếng Nhật)


21) Tsuchida, T., Kobayashi, M., Ifuku, S. and Fukuda, I.: Engineering properties of coral
soils in Japanese south western islands, International Conference on lime containing
soil, 1988. (in Japanese)
Tsuchida, T., Konayashi, M., Ifuku, S. và Fukuda, J.: Các đặc tính kỹ thuật của đất
san hô ở các hòn đảo phía Tây Nam của Nhật, Hội nghị Quốc tế về đá vôi chứa đất,
1988 (Tiếng Nhật)
22) Tsuchida, T: Consolidation compression and permeability characteristic of
intermediate soil, Tsuchi-to-Kiso, Vol.41, Japanese Geotechnical Society, 1993. (in
Japanese)
Tsuchida, T.: Nén cố kết và đặc tính thấm của đất trung gian, Tsuchi-to-Kiso, Quyển
41, Hiệp hội Địa kỹ thuật Nhật bản, 1993 (Tiếng Nhật)
23) Nakase, A., Katsuno M. and Kobayashi, M.: Unconfined compression strength of soils
of intermediate grading between sand and clay, Rept. of PHRI, Vol. 11 No.4, 1972. (in
Japanese)
Nakase, A., Katsuno M. và Kobayashi, M.: Cường độ nén tự do của đất và cấp phối
trung gian giữa cát và sét, Rept. của PHRI, Quyển 11, Số 4, 1972 (Tiếng Nhật)
24) Tanaka, H., Tanaka, M. and Tsuchida, T.: Strengthening characteristics of undisturbed
intermediate soil, Jour. JSCE, No.589/ 111-42, pp.195-204, 1998. (in Japanese)
Tanaka, H., Tanaka, M. và Tsuchida, T: Các đặc tính cố kết của đất trung gian tự do,
Jour. JSCE, Số 589/III-42, trang 195-204, 1998 (Tiếng Nhật)
25) Iwasaki, T.: Problems related to standard penetration test, The Foundation
Engineering & Equipment, Vol. 18, No.3 pp.40-48, 1990. (in Japanese)
Iwasaki, T.: Các vấn đề liên quan đến thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn, Kỹ thuaatj & Thiết
bị móng, Tập 48, Số 3, trang 44-48, 1990 (Tiếng Nhật)
26) Meyerhof, G. G.: Discussion on soil properties and their measurement, Discussion2,
Proc. of the 4th International Conference on Soil Mechanics and Foundation
Engineering, Vol. Ill, p,110,1957.
Meyerhof, G. G.: Thảo luận các đặc tính đất và đo đạc chúng, Thảo luận 2, Biên bản
của Hội Nghị Quốc tế lần thứ 4 về Cơ học đất và Kỹ thuật móng, Quyển III, trang
110, 1957.
27) Iai, S., Koizumi, K. and Tsuchida, H. : Affiliation a new criterion for assessing
liquefaction potential using grain size accumulation curve and N-value, Rept. of
PHRI, Vol.25, No.3, pp.125-234, 1986. (in Japanese)
Iai, S., Koizumi, K. và Tsuchida, H.: Afin một tiêu chuẩn mới để xác định khả năng
hóa lỏng sử dụng đường cong tích lũy cỡ hạt và giá trị N, Rept. của PHRI, Quyền 25,
Số 3, trang 125-234, 1986 (Tiếng Nhật)
28) Meyerhof, G. G.: Compaction of sands and bearing capacity of piles, ASCE, Vol.85,
N0.SM6, pp. 1-29, 1959.
Meyerhof, G. G: Đầm chặt cát và sức chịu tải của các cột, ASCE, Quyển 85, Số SM6,
trang 1-29, 1959.
29) Ishihara, K: Fundamentals of soil dynamics. Kajima Publishing, pp.7-34, 1976. (in
Japanese)
Ishihara, K: Các nguyên tắc cơ bản của động học đất. Kajima Publishing, trang 7-34,
1976 (Tiếng Nhật)
30) Coastal Development Institute of Technology (CDIT): Handbook of countermeasure
against liquefaction of reclaimed land (Revised edition), CDIT, pp.60-77, 1997. (in
Japanese)
Viện Công nghệ Phát triển Bờ biển (CDIT): Sổ tay biện pháp chống lại sự hóa lỏng
của đất tái sinh (bản đã chỉnh sửa), CDIT, trang 60-77, 1997 (Tiếng Nhật).
31) Imai, T.: P and S wave velocities of the ground in Japan, Proc.IXth ICSMFE, 1977.

358
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ ĐỘ BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 3 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA KỸ THUẬT

Imai, T: các vận tốc sóng T và S của đất nền ở Nhật bản, Proc IXth ICSMFE, 1977.
32) Nagao, T. et al.: Reliability design method against Level 1 earthquake motion of piers,
Proceeding of Structural Eng. Vol.52A, 2006. (in Japanese)
Nagao, T. et al.: Phương pháp thiết kế Tính ổn định dựa trên rung chuyển cần tàu do
động đất cấp độ 1, Biên bản họp Kỹ thuật kết cấu, Quyền 52A, 2006 (Tiếng Nhật)
33) Japanese Geotechnical Society: Soil test methods and commentary, pp.421-450, 1990
(in Japanese)
Hiệp hội Địa kỹ thuật Nhật bản: Các phương pháp và chú thích thí nghiệm đất, trang
421-450, 1990 (Tiếng Nhật)
34) Ishihara, K.: Fundamentals of Soil Dynamics. Kajima Publishing, pp.1-6, 1976 (in
Japanese)
Ishihara, K.: Các nguyên tắc cơ bản của Động lực học đất, Ấn bản của Kajima, trang
1-6, 1976 (Tiếng Nhật)
35) Japanese Geotechnical Society: Soil test methods and commentary, pp.421-457,1990.
(in Japanese)
Hiệp hội Địa kỹ thuật Nhật bản: Các phương pháp và chú thích thí nghiệm đất, trang
421-457, 1990 (Tiếng Nhật)
36) Coastal Development Institute of Technology (CDIT): Handbook of countermeasure
against liquefaction of reclaimed land (Revised edition), CDIT, pp.60-77, 1997. (in
Japanese)
Viện Công nghệ Phát triển Bờ biển (CDIT): Sổ tay biện pháp chống lại sự hóa lỏng
của đất tái sinh (bản đã chỉnh sửa), CDIT, trang 60-77, 1997 (Tiếng Nhật).

359
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

CHƯƠNG 4: ĐỘNG ĐẤT


Công báo
Rung chuyển mặt đất do động đất
Điều 16
Các đợt rung chuyển mặt đất do động đất cấp 1 sẽ được xác định phù hợp với các hồ
sơ ghi lại đợt sóng bằng biểu đồ gia tốc xác suất dựa trên các phép đo thực tế các đợt rung
chuyển mặt đất do động đất và có tính đến các đặc điểm tâm động đất, các đặc điểm hướng
truyền, và các đặc điểm hiện trường.
2 Các đợt rung chuyển mặt đất do động đất cấp 2 sẽ được xác định phù hợp với các
hồ sơ ghi lại đợt sóng bằng biểu đồ gia tốc xác suất dựa trên các phép đo thực tế các đợt
rung chuyển mặt đất do động đất, các thông số kịch bản của tâm trận động đất, và/hoặc
những đặc điểm khác, và có xét đến các đặc điểm tâm động đất, các đặc điểm hướng
truyền, và các đặc điểm hiện trường.
[Chú giải kỹ thuật]
1 Rung chuyển mặt đất
1.1 Tổng quan
Ba yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến rung chuyển mặt đất là các tác động của quá trình
đứt gãy, vỡ trên bề mặt đứt gãy, cụ thể là các tác động nguồn, tác động của hướng truyền
từ nguồn đến nền địa chấn, cụ thể là các tác động hướng truyền, và tác động của các lớp
trầm tích trên nền địa chấn, cụ thể là các tác động hiện trường (xem Hình, 1.1.1). Ở đây,
nền địa chấn là các tầng thường được tạo bằng đá granite có một vận tốc sóng S ≥3 km/s.
Quang phổ Fourier gia tốc O(f) của rung chuyển mặt đất đo được trên bề mặt đất nền được
đưa ra chung chung trong kết quả của các tác động nguồn S(f), các tác động đường truyền
P(f), và các tác động hiện trường G(f)

(1.1.1)

Ở đây f là tần số. Ngoài ra, thời gian trì hoãn nhóm tgro(f)đo được trên bề mặt đất nền
được cho bởi tổng các hiệu ứng nguồn tgrS(f), các tác động hướng truyền tgrP(f), và các tác
động tại hiện trường tgrG(f).1)

(1.1.2)

Ở đây thời gian trì hoãn nhóm bắt nguồn từ pha Fourier với tần số góc ω = 2π f,có các
đơn vị thời gian, và gần bằng thời gian đến có thành phần tần số f. Trong trường hợp này,
thời đến là thời gian đo được từ khi bắt đầu biểu đồ gia tốc được sử dụng trong phân tích.
Các chỉ số bên trên trong phương trình (1.1.2) có các ý nghĩa như sau: O là giá trị đo được
thực tế tại hiện trường, S là tác động nguồn, P là tác động hướng truyền, và G là tác động
tại hiện trường. Sự tồn tại của cặn lắng ảnh hưởng đến cả biên độ Fourier và pha rung
chuyển mặt đất như ở trên, nhưng trong phần này thuật ngữ được dùng cho tác động lên
biên độ Fourier, nói cách khác G(f), là "các hệ số khuyếch đại hiện trường", và trong phần
này, thuật ngữ được dùng cho tác động lên toàn bộ rung chuyển mặt đất là "tác động hiện
trường".

360
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 4 ĐỘNG ĐẤT

Các đặc tính hiện trường

Tạo và truyền các Hiện


trường
con sóng bề mặt
Bề mặt đất nền
Trầm tích thổ nhưỡng
cục bộ Lớp
trên cùng của các lớp
Khuếch đại sóng trầm tích đất cứng
thân công trình
Đất cứng

Nền đá địa chấn


V≥3000m/s
Các tác động
hướng truyền

Các tác động


nguồn

Hình 1.1.1 Các tác động nguồn, hiệu tác động hướng truyền, và tác động
hiện trường

1.1.1 Các hiệu ứng nguồn


(1) Mô hình ω-2 (Mô hình omega bình phương)
Một mô hình được chấp nhận rỗng rãi cho các tác động nguồn của các đợt rung
chuyển mặt đất là mô hình ω-2. 2) Trong mô hình ω-2, quang phổ biên độ Fourier gia tốc
của sóng động đất phát ra từ nguồn, quang phổ nguồn gia tốc, được thể hiện bởi phương
trình sau đây:

(1.1.3)

Trong đó:
M0: mômen địa chấn
fc: tần số điểm gãy
ρ: mật độ trung bình của nền đá địa chấn
Vs: tốc độ sóng S trong nền đá địa chấn
C : hằng số (xem phương trình (1.3.5)).
Hình1.1.2 minh họa quang phổ nguồn dịch chuyển, vận tốc và gia tốc theo mô hình ω-
2
. Từ phương trình (1.1.3) và Hình. 1.1.2 ta có thể hiểu rằng quang phổ nguồn gia tốc tùy
thuộc vào mô hình ω-2 tỷ lệ với bình phương của tần số đối với các tần số thấp hơn fc, và
bằng với các tần số cao hơn hơn fc. Tần số điểm gãy fc là tần số tương ứng với độ uốn cong

361
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

trong quang phổ nguồn. Mômen địa chấn M0 là một đơn vị đo vật lý thể hiện kích thước
của trận động đất, và được xác định từ phương trình sau đây .3)
M0o = µAD0 (1.1.4)
Trong đó:
μ: mô đun cắt của đá trong khu vực nguồn
A: diện tích đứt gãy nguồn
D0: giá trị trung bình của lần trượt cuối cùng trên bề mặt đứt gãy
Tính trung bình tần số điểm gãy fc tỉ lệ nghịch với M0 theo tỷ lệ 1/3. Vì vậy trong mô
hình ω-2, quang phổ biên độ Fourier của sóng động đất phát ra từ nguồn tỷ lệ với mômen
địa chấn ở biên chu kỳ dài hạn, và là tỷ lệ với mô men địa chấn theo tỷ lệ 1/3 ở biên chu kỳ
ngắn hạn. Mỗi lần quy mô động đất tăng 1, M0 tăng với hệ số khoảng chừng 30, vì vậy yếu
tố thời gian dài hạn của rung chuyển mặt đất sinh ra từ nguồn, tỷ lệ với M0, khoảng 30lần
và yếu tố thời gian ngắn hạn tỷ lệ với M0 theo tỷ lệ 1/3, tăng khoảng 3 lần. Nói cách khác,
khi quy mô của trận động đất tăng lên thì yếu tố thời gian dài hạn cũng tăng ở hầu hết các
hệ số. Khi phân tích các kết cấu dài hạn, chẳng hạn như các tòa nhà cao tầng, cầu nhịp lớn,
các tàu chở dầu, các kết cấu cách điện cơ bản, v.v.. có thể dễ dàng bị ảnh hưởng bởi yếu tố
thời gian dài hạn của rung chuyển động mặt đất, cần đặc biệt chú ý đến các trận động đất
có quy mô lớn.
Giá trị tối đa của quang
phổ nguồn vận tốc gần
Trên biên tần số với tần số góc M lớn Phẳng trên biên tần số cao
thấp, nó giảm tỷ lệ
Phẳng trên biên nghịch với diện tích

Loga (quang phổ Fourier thay thế)


Loga (quang phổ Fourier thay thế)

Loga (quang phổ Fourier thay thế)

tần số thấp của tần số. Trên các


trục log-log, một Tần số góc, nó phụ thuộc
đường thẳng có độ M lớn vào quy mô động đất. Sự
dốc -2 chênh lêch của quang phổ
nguồn có M nổi trội hơn ở
biên tần số thấp
Tần số góc, nó phụ M nhỏ
thuộc vào quy mô M nhỏ
động đất. Sự chênh
Trên biên tần số
lêch của quang phổ M lớn
Trên biên tần số thấp, nó giảm tỷ lệ
nguồn có M nổi trội
thấp, nó giảm tỷ lệ nghịch với diện tích
hơn ở biên tần số
nghịch với diện của tần số. Trên các Trên biên tần số thấp, nó giảm tỷ lệ
thấp
tích của tần số. trục log-log, một nghịch với diện tích của tần số. Trên các
Trên các trục log- đường thẳng có độ trục log-log, một đường thẳng có độ
log, một đường dốc -1 dốc2
thẳng có độ dốc 1
M nhỏ

Log (tần số) Log (tần số) Log (tần số)

Hình1.1.2 Quang phổ nguồn Dịch chuyển, Vận tốc, và Quang phổ
phụ thuộc vào mô hình ω-2
(2) Độ định hướng
Nguồn của một trận động đất lớn không phải là một điểm duy nhất mà là một bề mặt
dứt gãy có một mức độ lan truyền nhất định. Đứt gãy bắt đầu tại một điểm trên bề mặt đứt
gãy, và lan ra xung quanh. Tại thời điểm này, vận tốc sóng S trong khu vực nguồn và vận
tốc truyền gãy tương đương nhau, vì vậy tại một cảng theo hướng truyền gãy, năng lượng
của các đợt sóng địa chấn liên tục phát ra từ bề mặt đứt gãy đến gần như cùng một lúc, vì
vậy biên độ tăng lên. Hiện tượng này được gọi là định hướng các rung chuyển mặt đất.
Liên quan đến điều này, người ta biết rằng trong các khu vực nơi có biên độ lớn do kết

362
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 4 ĐỘNG ĐẤT

quả của tác động định hướng, các dao động theo hướng bình thường so với hướng lan đi
của đứt gãy được báo cáo rằng mang xu hướng mạnh .5 ), 6), 7), 8)
(3) Độ nhám
Người ta biết rằng trượt trên bề mặt đứt gãy của một trận động đất lớn không là đồng
nhất mà là không đồng đều. Khu vực trên bề mặt đứt gãy nơi đợt trượt đặc biệt lớn được
xem là độ nhám. Các mô hình thể hiện phân bố không đồng đều của đợt trượt cuối cùng
trên bề mặt đứt bao gồm mô hình trượt biến động, diễn tả đợt trượt cuối cùng bằng một
hàm liên tục, và mô hình nguồn đặc trưng sắp xếp một vài điểm ghồ ghề hình chữ nhật trên
bề mặt đứt gãy, và trong những chỗ ghồ ghề này số lượng trượt là đồng nhất.

1.1.2 Tác động hướng truyền


Tác động hướng truyền trên biên độ của rung chuyển mặt đất thường được lấy từsự
kết hợp giữa sự giảm dần(l/r) như các đợt lan truyền sóng từ nguồn theo một dạng hình
cầu, và giảm chấn không đàn hồi. Điều này được thể hiện dưới dạng một phương trình sau
đây:

(1.1.5)

trong đó :
r : khoảng cách từ nguồn
Q: giá trị Q trên hướng truyền
Giá trị Q là một đại lượng thể hiện quy mô của giảm chấn không đàn hồi gây ra do tán
xạ và chuyển đổi sang nhiệt của sóng động đất trên hướng truyền. Giá trị của Q càng lớn
thì giảm chấn không đàn hồi trên hướng truyền càng nhỏ. Cần phải nhận thức được các
tình huống nơi mà sự giảm dần hình học theo dạng trên không áp dụng do tác động của các
đợt sóng Lg, một loại sóng động đất được lan truyền do sự phản xạ bên trong lớp vỏ trái
đất tại một khoảng cách từ nguồn.12)

1.1.3 Tác động hiện trường


Các chất cặn lắng ở gần bề mặt mặt đất, xem Hình 1.1.1, có một tác dụng lớn trên
biên độ của các con sóng địa chấn, các đặc điểm chu kỳ, thời gian, v.v.. Tác dụng các chất
cặn lắng được gọi là các tác động hiện trường .

1.1.4 Trạng thái phi tuyến tính của trầm tích thổ nhưỡng cục bộ
Thông thường các đặc tính trầm tích thổ nhưỡng cục bộ là khác nhau theo mức độ
biến dạng áp dụng, và diễn ra khi các rung chuyển mặt đất mạnh, thì mô đun cắt giảm, và
hệ số giảm chấn tăng. Hiện tượng này được gọi là trạng thái phi tuyến tính của trầm tích thổ
nhưỡng cục bộ.
1.2 Rung chuyển động mặt đất do động đất cấp 1 được sử dụng trong kiểm định
tính năng các công trình
Rung chuyển mặt đất do động đất cấp 1 thường được xác định bằng cách sử dụng một

363
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

phân tích tính nguy hiểm địa chấn theo xác suất có tính đến các tác động nguồn, các tác
động hướng truyền, và các hệ số khuếch đại hiện trường giữa nền khối địa chấn và đỉnh
của mặt đất rắn. Rung chuyển mặt đất đã xác định là một đợt sóng có biên độ gấp đôi biên
độ của sự cố sóng động đất trên đỉnh của mặt đất rắn từ bên dưới (sóng 2E).14) Trong
phân tích tính nguy hiểm địa chấn theo xác suất, nếu sử dụng một phương pháp nhân hàm
Green xác suất để đánh giá rung chuyển mặt đất cho mỗi trận động đất dự kiến thìmong
rằng các hệ số khuếch đại hiện trường mong muốn sẽ được ước tính được từ các hồ sơ
quan trắc động đất ghi lại được tại bến cảng, hoặc các hồ sơ quan trắc địa chấn ghi lạiđược
từ K-NET, 15) KiK-net, 16) hoặc các mạng lưới địa chấn khác, gần bến cảng, trong vòng
2km của bến cảng, được sử dụng làm các hệ số khuếch đại hiện trường, sau khi xác nhận
bằng các phép đo microtremor rằng các đặc tính rung chuyển mặt đất tại điểm quan trắc
không khác nhiều so với những đặc tính tại vị trí của các công trình. Nếu như không thể sử
dụng được các hệ số khuếch đại hiện trường này thì cần phải thực hiện các quan trắc địa
chấn ngắn hạn tại bến cảng, xem PHỤ LỤC 3 Đánh giá các hệ số khuếch đại hiện
trường(1), và các hệ số khuếch đại hiện trường được đánh giá bằng cách sử dụng phương
pháp nêu ra trong PHỤ LỤC 3 Đánh giá các hệ số khuếch đại hiện trường (3). Nếu
không thể thực hiện được các quan sát địa chấn do sắp tới thời gian xây dựng , v.v.. thì các
hệ số khuếch đại hiện trường của cảng có thể được ước tính từ các hệ số khuếch đại hiện
trường của các điểm quan trắc gần đó, sử dụng các mối quan hệ thực nghiệm. Tuy nhiên,
cần biết rằng độ chính xác trong đánh giá rung chuyển mặt đất trong trường hợp này sẽ
thấp hơn nhiều so với các ước tính dựa trên các quan trắc địa chấn.
1.3 Các rung chuyển mặt đất do động đất cấp 2 được dùng trong Kiểm định tính
năng các công trình
1.3.1 Khái quát
Rung chuyển mặt đất do động đất cấp 2 chủ yếu được xác định để xem liệu tính chịu
động đất có ở một mức hợp lý từ quan điểm an toàn chung, và có phải là rung chuyển mặt
đất gây thiệt hại lớn nhất trong số các rung chuyển mặt đất ước tính tại hiện trường từ các
trận động đất có trong kịch bản. Rung chuyển mặt đất do động đất cấp 2 thường được xác
định bằng một đánh giá rung chuyển mạnh có tính đến các tác động nguồn, các tác động
hướng truyền, và các hệ số khuếch đại hiện trường giữa nền đá địa chấn và lớp trên cùng
của mặt đất rắn. Thuật ngữ "an toàn chung" được sử dụng ở đây là một khái niệm bao gồm
duy trì chức năng của các công trình cần thiết làm các biện pháp khẩn cấp sau một trận
động đất, và là một khái niệm rộng hơn là "an toàn", đó là một khái niệm trái ngược với
"tính khả dụng "hoặc" khả năng tu sử được". Rung chuyển mặt đất được xác định cũng
được gọi là một sóng 2E có biên độ nằm trong sự cố sóng động đất tăng gấp đôi trên lớp
trên cùng của mặt đất rắn từ bên dưới.14) Nếu các hàm Green xác suất được sử dụng trong
mô rung chuyển mạnh, thì nên ước tính các hệ số khuếch đại hiện trường ước tính từ các
hồ sơ quan trắc động đất ghi lại được tại cảng, hoặc hồ sơ quan sát động đất ghi lại được
từ các điểm quan trắc gần cảng, trong vòng 2km của cảng, chẳng hạn như K-NET, 15)
KiK-net, 16) hoặc các mạng lưới khác làm các hệ số khuếch đại hiện trường, sau khi xác
nhận bằng cách sử dụng các phép đo microtremor mà các đặc tính rung chuyển mặt đất tại
các điểm quan trắc không khác nhiều so với các hệ số tại vị trí công trình. Nếu không thể
sử dụng các hệ số khuếch đại hiện trường này, thì nên thực hiện quan trắc địa chấn ngắn
hạn, xem Phụ lục 3 Đánh giá các hệ số khuếch đại hiện trường (1), tại bến cảng, và các
các hệ số khuếch đại hiện trường được đánh giá bằng phương pháp mô tả trong Phụ lục 3
Đánh giá các hệ số khuếch đại hiện trường (3). Nếu không thể tiến hành các quan trắc
địa chấn do thời gian thi công sắp bắt đầu, ví dụ, các hệ số khuếch đại hiện trường tại cảng
có thể được ước tính từ các hệ số khuếch đại hiện trường tại các điểm quan trắc gần đó, sử

364
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 4 ĐỘNG ĐẤT

dụng các mối quan hệ thực nghiệm. Tuy nhiên, trong trường hợp này cần phải biết rằng
tính chính xác trong đánh giá các rung chuyển động đất sẽ bị giảm mạnh so với các ước
tính dựa trên các quan trắc địa chấn. Phương thức tính toán rung chuyển mặt đất do động
đất cấp độ 2 được thể hiện trong Hình 1.3.1.
Các kết quả đánh giá rung chuyển mặt đất từ phương pháp mô tả dưới đây và các kết
quả đánh giá rung chuyển mặt đất do một đơn vị khác giả định một trận động đất theo kịch
bản tương tự có thể sẽ không giống nhau, nhưng điều này chủ yếu là do trong phương pháp
đánh giá các tác động hiện trường có những điểm khác nhau. Có thể sử dụng các phương
pháp sau đây cho tính toán rung chuyển mặt đất để kiểm định tính năng động đất cho các
công trình cảng.

Nếu đã có các hồ sơ rung Nếu đã có các hồ sơ rung Nếu chưa có các hồ


chuyển động đất tại cảng và đã chuyển động đất tại cảng và sơ rung chuyển động
đánh giá hệ số khuếch đại hiện chưa đánh giá hệ số khuếch đất tại cảng
trường đại hiện trường

Các quan trắc địa chấn từ 1 cho đến vào năm


(1.2.2 (1))

Chọn các trận động đất theo Đánh giá hệ số khuếch đại
kịch bản (1.3.2) hiện trường (1.2.2(3))

Xác định các thông số Hệ số khuếch đại hiện


nguồn (1.3.3) trường
Nếu không thể tiến hành các quan trắc
địa chấn do sắp đến thời gian xây dựng,
…v.v (1.2.2(4))
Tính toán rung chuyển mặt đất mạnh
(1.3.5)

Rung chuyển địa chấn cấp độ 2

Hình 1.3.1 Quy trình Tính toán Rung chuyển mặt đất do Động đất Cấp 2
1.3.2 Các trận động đất theo kịch bản đối với rung chuyển động đất cấp 2
Cần chọn trận động đất theo kịch bản cho rung chuyển mặt đất cấp 2 toàn diện có xem
xét thông tin về các trận động đất trước đó và thông tin về các đứt gãy hoạt động. Đặc biệt,
tại thời điểm kiểm định tính năng, đứt gãy hoạt động nên được đánh giá dựa trên các kết
quả khảo sát mới nhất. Về các trận động đất đã qua, có các tài liệu đầy đủ để tham khảo là
tài liệu 53) và 54). Tài liệu yham khảo 35) tóm tắt các thông số đứt gãy cho những trận
động đất trước kia chính. Tài liệu tham khảo 33) và 34) là các tài liệu đầy đủ về các đứt
gãy hoạt động. Thêm vào đó, sau trận động đất Nambu Hyogo-ken năm 1995, các đứt gãy
hoạt động đã được khảo sát, và các kết quả đã được Trụ sở xúc tiến nghiên cứu động đất và
chính quyền địa phương công bố công khai. Bằng cách đề cập đến các tài liệu trên, cần
xem xét những điều sau đây:

365
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(a) Các trận động đất đã gây ra thiệt hại đáng kể trong quá khứ lại diễn ra
(b) Các trận động đất do hoạt động của các đứt gãy hoạt động
(c) Các trận động đất khác có một mối liên hệ với việc xảy ra từ một quan điểm địa
chấn hoặc địa chất
(d) Động đất giả định bởi các tổ chức quốc gia như Hội đồng phòng chống thiên tai
Trung ương và Trụ sở xúc tiến nghiên cứu động đất.
(e) Động đất giả định trong các kế hoạch thiên tai địa phương
(f) Các trận động đất M6.5 55)
Có thể có một số trùng lặp trong khoảng (a) đến (f). Từ đó, nên chọn động đất theo
kịch bản cho rung chuyển mặt đất cấp 2 là trận động đất có khả năng gây tổn hại lớn nhất
đến rung chuyển mặt đất l tại cảng. Có thể khó mà quyết định được trận động đất nào trong
số những trận động đất được giả định trong khoảng từ (a) tới (f) bên trên có thể gây ra rung
chuyển mặt đất làm tổn hại lớn nhất tại cảng. Ví dụ, quyết định phần nào là nằm trong
một trận động đất tương đối nhỏ gần đó hay một trận động đất tương đối lớn ở xa có thể
gây ra rung chuyển mặt đất làm tổn hại lớn nhất tại cảng là điều không hề dễ dàng. Ngoài
ra, các rung chuyển mặt đất có các yếu tố khác nhau, chẳng hạn như biên độ, đặc trưng tần
số, độ bền lâu v.v.., vì vậy xác định trận động đất nào có tác động lớn nhất lên một công
trình đôi khi chỉ được biết sau đánh giá các rung chuyển mặt đất lần đầu tiên, và sau đó
thực hiện phân tích phản ứng địa chấn. Vì vậy, ở giai đoạn này, không cần có những nỗ lực
lớn để sàng lọc những trận động đất theo kịch bản thành một trận động đất riêng lẻ, nhưng
nên lựa chọn một số trận động đất đại diện. Trong trường hợp này, rung chuyển mặt đất có
ảnh hưởng lớn nhất lên công trình dựa trên các kết quả phân tích phản ứng địa chấn cuối
cùng sẽ trở thành động đất cấp 2. Khi số lượng các trận động đất được coi là lớn, một
phương pháp sẽ thực hiện trước một đánh giá đơn giản về các rung chuyển mặt đất sử
dụng các phương trình suy giảm, và loại bỏ các trận động đất có ảnh hưởng rõ ràng là nhỏ.
Đối với những trận động đất giả định trong (d), tham khảo các trang chủ sau đây:
Hội đồng phòng chống thiên tai Trung ương:
http://www.bousai.go.jp/jishin/chubou/index.html
Trụ sở xúc tiến nghiên cứu động đất: http://www.jishin.go.jp/main/p_hyoka02.htm
Những lý do để xem xét M6.5 ngay bên dưới các trận động đất như sau .55) Một đứt
gãy hoạt động là vết tích của một đứt gãy động đất, được gọi là một vết đứt gãy bề mặt mà
đã đã xuất hiện trên bề mặt mặt đất do một trận động đất lớn trong quá khứ. Tuy nhiên,
trong trường hợp các trận động đất quy mô tương đối nhỏ, không xuất hiện vết đứt gãy bề
mặt, do đó, ngay cả tại các địa điểm không đứt gãy hoạt động thì vẫn có khả năng xảy ra
một trận động đất quy mô tương đối nhỏ. Takemura et al.56) đã khảo sát mối quan hệ giữa
quy mô của một trận động đất và xác suất xuất hiện của vết đứt gãy bề mặt, và mối quan
hệ giữa quy mô của một trận động đất và mức độ thiệt hại, 32) xem Hình 1.3.2, cho các trận
động đất trong lớp vỏ của trái đất M> 5,8 xảy ra tại Nhật Bản giữa năm 1885 và 1995.
Theo kết quả đó, các trận động đất có M <6,5 có một xác suất xuất hiện vết đứt gãy bề mặt
rất thấp, nhưng các trận động đất có M ≥ 6,8 thì xác suất xuất hiện vết đứt gãy bề mặt gần
như 100%. Ngoài ra, dựa trên thực tế thì các trận động đất có M = 6,6 và 6,7 là rất ít, điều
này được cho là bởi đứt gãy động đất xuyên qua bề mặt mặt đất. Vì vậy, quy mô của trận
động đất giả định tại các điểm nơi không có đứt gãy hoạt động nên là khoảng M6.5 được
coi là phù hợp.

366
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 4 ĐỘNG ĐẤT

đứt gãy bề mặt(tính ổn định cao hơn)


đứt gãy bề mặt (tính ổn định thấp hơn)
đứt gãy không xác định được

Phạm vi thiệt hại (Utsu,1982)

JMA Độ lớn M

Hình 1.3.2 Mối quan hệ giữa Quy mô của các trận động đất và Xác suất
xuất hiện của các đứt gãy bề mặt 56)

Trong số các công trình cảng, có một số công trình đòi hỏi dự đoán được một trận
sóng thần theo rung chuyển mặt đất, và phải xác định được tính năng trong các tình huống
này. Trong trường hợp này, rung chuyển mặt đất để được kết hợp với sóng thần không nhất
thiết phải là rung chuyển mặt đất gây tổn hại nhất, tức là, rung chuyển mặt đất do động đất
cấp 2, dự kiến cho cảng. Ví dụ, tại một cảng xác định, cả một trận động đất tại đứt gãy
hoạt động trên đất liền và một trận động đất nơi hút chìm có thể được dự kiến, và có thể dự
kiến rằng trận động đất do đứt gãy hoạt động trên đất liền sẽ gây ra rung chuyển địa chấn
gây tổn hại nhất. Trong trường hợp này, một cơn sóng thần không đi kèm với trận động
đất do đứt gãy hoạt động trên đất liền, vì vậy không có lý khi ngoại trừ việc ngay sau đợt
rung chuyển mặt đất của trận động đất do đứt gãy hoạt động trên đất liền thì sẽ kéo theo
một cơn sóng thần, và điều này sẽ dẫn đến đầu tư quá mức. Vì vậy, có thể có những tình
huống cần thiết phải đánh giá các rung chuyển mặt đất xảy ra trước một cơn sóng thần,
ngoài rung chuyển động đất mức 2. Trong trường hợp này, phương pháp đánh giá các rung
chuyển mặt đất có thể chỉ đơn giản là thay đổi trận động đất từ động đất rung chuyển do
động đất cấp 2 thành động đất là nguyên nhân gây ra sóng thần, và áp dụng phương pháp
đánh giá sau đây.
1.3.3 Thiết lập các thông số nguồn
Các thông số nguồn cần để đánh giá rung chuyển mặt đất do động đất cấp 2 bao gồm
các thông số tâm động đất vĩ mô, chẳng hạn như vị trí của các điểm chuẩn, phương, dốc
nghiêng, chiều dài, chiều rộng, diện tích và mô men động đất, các thông số nguồn vi mô,
chẳng hạn như số lượng những chỗ ghồ ghề, diện tích các mô đất ghồ ghề, mô men động
đất của các mô đất ghồ ghề, và thời gian tăng lên, v.v.., và các thông số khác, chẳng hạn
như điểm bắt đầu đứt gãy, vận tốc đứt gãy và kiểu truyền đứt gãy. Ý nghĩa của các thông số

367
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

này được thể hiện trong Hình 1.3.3. Các thông số nguồn có thể được xác định theo phương
pháp xác định các thông số tiêu chuẩn được giới thiệu dưới đây, hoặc chúng có thể được
xác định bằng cách thực hiện một cuộc khảo sát chi tiết riêng biệt.

Thẳng đứng
Bề mặt đất nền Hướng bắc

Phương
Độ nghiêng δ Trượt
Trượt cuối cùng D0
Trượt cuối cùng D0

Góc nghiêng λ Bề rộng W

Bề mặt đứt gãy


Chiều dài L Thời gian tăng Tr Thời gian
(a) Giải thích các kích thước đứt gãy (1) (b) Giải thích các kích thước đứt gãy (2)

Hình 1.3.3 Ý nghĩa của các thông số nguồn

(1) Khi dự kiến được một trận động đất đã gây ra thiệt hại đáng kể trong quá khứ
xuất hiện trở lại
Nếu dự tính được một trận động đất đã gây ra thiệt hại đáng kể trong quá khứ xuất
hiện trở lại, như các trận động đất Tonankai và Nankai, thì nên tận dụng các tài liệu liên
quan đến các trận động đấtđã thực sự xảy ra trong quá khứ, được gọi là các sự kiện quá
khứ nhiều nhất có thể.
Về các thông số nguồn vĩ mô, nếu biết các thông số của các sự kiện quá khứ được biết
thì có thể sử dụng được các thông số đó. Các thông số vĩ mô của nhiều trận động đất trong
quá khứ có trong tài liệu tham khảo 35). Khi chỉ có một trong mô men địa chấn M0 và diện
tích đứt gãy S còn lại phải ước tính các thông số còn lại, có thể sử dụng phương trình sau
57) 58)
, . Bằng cách kết hợp phương trình (1.3.1) và phương trình Esherby cho một vết nứt
vòng , 59) độ giảm ứng suất trung bình cho toàn bộ bề mặt đứt gãy là 3MPa.
S(km2)=1,88x10-15xM02/3(dyne cm) (1.3.1)
Về các thông số nguồn vi mô chẳng hạn như vị trí nhám, v.v.., cần phải có một
phương pháp tiếp cận thù hợp tùy thuộc vào lượng dữ liệu cho các sự kiện trong quá khứ.
Thứ nhất, nếu các thông số nguồn vi mô cho các sự kiện trong quá khứ đã được điều tra kỹ
sử dụng dữ liệu hồ sơ sóng, v.v.., thì có thể sử dụng những thông số này. Ví dụ, đây là
trường hợp khi xem xét sự xuất hiện trở lại của trận động đất Kanto năm 1923, 60) sự xuất
hiện trở lại của trận động đất Oki Tokachi 1968, 44) hoặc sự xuất hiện trở lại của trận động
đất Miyagi Oki Ken năm 1978. 44) Tiếp theo, nếu không có sẵn hồ sơ dữ liệu sóng từ sự
kiện trong quá khứ, và nếu sự phân bố cường độ động đất được biết từ các tài liệu lịch sử,
thì có thể sử dụng các thông số nguồn vi mô được xác định phù hợp với thông tin cường
độ động đất này. Ví dụ, đây là trường hợp khi xem xét sự xuất hiện trở lại của trận động
đất Hoei, trận động đất Ansei Tokai, hay trận động đất Ansei Nankai. Là một ví dụ cho các
thông số nguồn vĩ mô được xác định để tương thích với sự phân bố cường độ động đất, có
các thông số nguồn vi mô được Hội đồng Phòng chống thiên tai Trung ương dự kiến cho
các trận động đất Tonankai và Nankai, xem Hình 1.3.4.
Các thông số khác như điểm bắt đầu đứt gãy vỡ v.v..được xử lý theo cùng một cách
như các thông số nguồn vi mô.

368
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 4 ĐỘNG ĐẤT

Trong trường hợp của một trận động đất xảy ra khi có một đứt gãy hoạt động, khoảng
thời gian trung bình giữa các hoạt động dài, vì vậy ở hầu hết các trường hợp không thể
tham khảo các sự kiện trong quá khứ. Tuy nhiên, là một ngoại lệ, nếu dự kiến được sự xảy
ra lại của trận động đất Hyogo-kenNambu năm 1995 hoặc tương tự, việc xem xét ở trên có
thể được sử dụng, mà không sử dụng (2) Khi một trận động đất được dự kiến xảy ra tại
khi có một đứt gãy hoạt động.

Động đất Tonankai

Động đất Nankai

Hình1.3.4 Mô hình nguồn của các trận động đất Tonankai và Nankai Hội
đồng phòng chống thiên tai Trung ương dự kiến 61)
(2) Khi một trận động đất được dự kiến sẽ xảy ra tại một đứt gãy hoạt động
Các thông số nguồn vĩ mô cho một trận động đất xảy ra tại một đứt gãy hoạt động có
thể được xác định phù hợp với các khái niệm sau đây. Đầu tên, phương ø và góc nghiêng δ
của đứt gãy xác định được dựa trên các kết quả của các cuộc khảo sát địa chất, địa hình và
địa lý. Ngoài ra, tổng chiều dài các phân đoạn đứt gãy với một khả năng xảy ra đồng thời
cao được xác định làm chiều dài đứt gãy L. Nếu góc nghiêng δ chưa được xác định, trong
trường hợp đứt gãy trượt theo phương ngang, nó có thể được giả định bằng 90°, trong
trường hợp một đứt gãy đổi chiều góc cao, nó có thể được giả định bằng 60°, trong trường
hợp một đứt gãy đổi chiều góc thấp, nó có thể được giả định bằng 30°, và trong trường
hợp một đứt gãy đổi chiều không phải là góc cao mà cũng không phải là góc thấp, nó có
thể được giả định bằng 45°. Chiều rộng đứt gãy W của một trận động đất xảy ra khi một
đứt gãy hoạt động bị hạn chế bởi độ dày H của lớp địa chấn (seismogenic) trong lớp vỏ trái
đất bên trên, vì vậy khi L<H/sinδ, W=L, và khi L> H/sinδ, có thể giả định W= H/sinδ <5.
58), 62)
Khi chưa xác định được độ dày H của lớp địa chấn, có thể giả định là 20km. Diện
tích đứt gãy S xác định được từ chiều dài đứt gãy ước tính L và chiều rộng đứt gãy ước
tính W. Mômen địa chấn M0 có thể xác định được từ diện tích đứt gãy S sử dụng phương
trình thực nghiệm sau đây. 63)
S(km2) = 2.23 x 10-15 x M02/3(dyne • cm) (1.3.2)
Các thông số nguồn vi mô cho một trận động đất xảy ra khi có một đứt gãy hoạt động
có thể được xác định như sau. Đầu tiên, tổng diện tích các ghồ ghề là một tỉ lệ phần trăm
trong tổng diện tích đứt gãy được giả định là 22%.58), 62), 63), 64), 65) Số lượng các vết lõm

369
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

được giả định là 1 hoặc 2.58) Nếu quy mô của trận động đất được giả định ≤ M7 , số lượng
các vết lõm được giả định là 2. Khi số lượng các vết lõm được giả định là 2, thì một trận
động đất lớn hơn được giả định bằng 16% tổng diện tích đứt gãy, và một trận động đất nhỏ
hơn được giả định bằng 6%. 58), 64) Hình dạng của các vết lõm được chọn càng vuông càng
tốt.58), 63) Mô men địa chấn của vết lõm được giả định bằng 44% tổng mômen địa chấn.58),
63), 64)
Khi có hai chỗ vết lõm, mômen địa chấn của vết lõm lớn hơn được giả định bằng
36% tổng mômen địa chấn, và mômen địa chấn của vết lõm nhỏ hơn được giả định bằng
8%. 58), 64). Thời gian tăng τ của vết lõm được xác định từ chiều rộng Wa của đứt gãy và vận
tốc đứt gãy Vr sử dụng phương trình sau đây.58)

(1.3.3)

Sơ đồ bố trí vết lõm ghề được sắp xếp theo mối quan hệ với điểm mạnh đứt gãy sẽ được
thảo luận sau, sao cho đứt gãy của một trong các vết lõm có hướng về phía bến cảng. Điều
này là do tác động của tính định hướng, một rung chuyển mặt đất rất mạnh được tạo ra
theo hướng truyền của đứt gãy trong vết lõm, và một rung chuyển mặt đất mạnh được tạo
ra theo cách này đã dẫn đến sự cố tàn phá trong trận động đất Nambu Hyogo-ken năm
1995.4) Cụ thể, vết lõm được bố trí như trong Hình 1.3.5, độ sâu của tâm vết lõm được lấy
là 10 km.
Trong số các thông số khác, điểm bắt đầu đứt gãy có vị trí như trong Hình. 1.3.5 có
mối quan hệ với vị trí của vết lõm. Giả định vận tốc đứt gãy bằng 80% vận tốc sóng S
trong khu vực nguồn.58) Giả định đứt gãy truyền xuyên tâm.

370
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 4 ĐỘNG ĐẤT

Cảng Đường đứt gãy trên bản đồ đứt gãy hoạt động Bề mặt đất
Cảng

Bề mặt lớp trên cùng của lớp sinh chấn (sâu khoảng 3-4km)

Độ sâu của tâm


vết lõm 10km Độ rộng vết lõm W
Đứt gãy

Điểm bắt đầu vỡ


Bề mặt lớp dưới cùng của lớp sinh chấn Chiều dài vết lõm L
(sâu khoảng 20 (km)

Biểu đồ mặt cắt ngang Biểu đồ xem từ hướng này

Hình1.3.5 Bố trí vết lõm và điểm bắt đầu đứt gãy

(3) Khi trận động đất M6.5 dự kiến sẽ xảy ra ngay dưới công trình
Mômen địa chấn M0 có thể tính được từ Quy mô bằng cách sử dụng phương trình sau
66)
đây.
logM0=1.17M + 17,72 (dyne.cm) (1.3.4)

Do vậy, diện tích đứt gãy S có thể xác định được từ phương trình (1.3.2). Có thể giả định
góc nghiêng δ là 90°. Nội dung sau đây giống như nội dung của phần (2) Khi động đất
được dự kiến xảy ra tại một đứt gãy hoạt động. Số lượng các vết lõm được lấy bằng 1.
(4) Đánh giá các hệ số khuếch đại hiện trường.
Các hệ số khuếch đại hiện trường có thể được đánh giá phù hợp với PHỤ LỤC 4
Phân tích các Rung chuyển địa chấn cho các rung chuyển mặt đất do động đất cấp 1.

371
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

2. Tác động địa chấn


2.1 Lấy mẫu và tác động địa chấn của mặt đất - Hệ thống kết cấu
Các rung chuyển mặt đất được mô tả trong Phần 1 Rung chuyển Mặt đất là các rung
chuyển mặt đất độc lập của các công trình và không phụ thuộc vào dạng công trình hay
phương pháp phân tích. Điều này được gọi là một "rung chuyển mặt đất tham chiếu" trong
ISO 23469. 1) Ngược lại, tác động địchấn, thuật ngữ được sử dụng trong ISO 23469, cần
thiết cho việc kiểm định tính năng của các công trình cảng được định nghĩa khác nhau tùy
thuộc vào công trình hay phương pháp phân tích như được nêu dưới đây . Khi xác định tác
động địa chấn cho việc kiểm định tính năng động đất, trước tiên phải đánh giá rung chuyển
mặt đất bằng Phần 1 Rung chuyển Mặt đất cho trường hợp các công trình không tồn tại,
và kế đến là đánh giá tác động địa chấn tương ứng với dạng công trình hay phương pháp
phân tích.
Thông thường, có thể phân loại các phương pháp phân tích được sử dụng để kiểm định
tính năng động đất của các công trình cảng tương đương với phân tích tĩnh và phân tích
động. Ngoài ra, có thể phân loại các phương pháp phân tích thành phân tích đơn giản hoặc
phân tích chi tiết phụ thuộc vào việc có xem xét tác động lẫn nhau giữa kết cấu – mặt đất.
Kết quả là có thể phân loại các phương pháp phân tích được sử dụng trong kiểm định tính
năng động đất thành các loại 2 x 2 = 4. Ở đây, phân tích đơn giản hóa tập trung vào một
phần của hệ thống kết cấu - mặt đất, và phân tích trạng thái của nó, và tác động địa chấn
được xác định là tác động trên một phần được xem xét từ bên ngoài đường biên của nó.
Mặt khác, trong phân tích chi tiết, toàn bộ trạng thái của hệ thống kết cấu – mặt đất, ví dụ
như phần màu xám trong Hình 2.1.1 (b), được phân tích, và trong trường hợp này, tác
động địa chấn được xác định là dữ liệu đầu vào của rung chuyển mặt đất đến đầu dưới
cùng của miền phân tích. Ví dụ, trong một phân tích tĩnh tương đương đơn giản hóa, cụ thể
là phương pháp hệ số địa chấn, của một tường bến dạng thùng chìm, như thấy trong phần
màu xám ở Hình. 2.1.1 (a), một phần của toàn bộ trong đó áp dụng trọng tâm bức tường,
và thực hiện được phân tích trạng thái của nó. Trong trường hợp này, tác động địa chấn là
các lực quán tính, áp lực đất và áp lực thủy động trong suốt trận động đất tác động lên bức
tường từ miền ngoài. Trong một phân tích động chi tiết, chủ yếu là phân tích ứng suất hiệu
quả, của tường bến dạng thùng chìm, như thấy trong phần màu xám ở Hình 2.1.1 (b),
trọng tâm được đặt lên toàn bộ hệ thống bao gồm thùng chìm, đất lấp, nước biển, và các
mặt đất có chứa móng bên dưới thùng chìm, và trạng thái của nó được phân tích. Trong
trường hợp này, tác động địa chấn là dữ liệu đầu vào rung chuyển mặt đất đến đầu dưới
cùng của miền phân tích. Trong phân tích động chi tiết, áp lực đất và áp lực thủy động
trong suốt trận động đất tác động lên tường thùng chìm được tạo ra nhờ các kết quả phân
tích phản ứng, và không được xác định là một tác động.
Các loại phương pháp phân tích được sử dụng cho việc kiểm định tính năng động đất
của các công trình cảng và phương pháp xác định tác động địa chấn theo phương pháp
phân tích được thảo luận dưới đây.

372
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 4 ĐỘNG ĐẤT

Áp lực thủy động Lực quán tính Áp lực trái đất

Biển
Biển Thùng chìm
Thùng chìm
Đáy biển
Đáy biển

Đất nền cứng


Đất nền cứng Rung chuyển địa chấn

(a) Phân tích tĩnh Tương Đương đơn giản hóa (phương (b) Phân tích động Chi tiết (phân tích ứng suất hiệu
pháp hệ số địa chấn) dụng)

Hình 2.1.1 Hoạt động địa chấn trong Phương pháp hệ số địa chấn và phân
tích ứng suất hiệu quả (Ví dụ về một tường bến dạng loại chìm)

2.2 Tác động địa chấn theo Phương pháp hệ số địa chấn2)
Như trong Hình. 2.2.1, phương pháp này được xét đến khi một công trình chắc chắn
nằm trên một nền đất cứng. Giả sử khối lượng của công trình là m, và trọng lượng của nó
là W. Nếu mặt đất di chuyển về bên phải với một gia tốc α, một lực quán tính αm tác động
lên công trình sang bên trái. Tại thời điểm này một lực ma sát của αm phải tác động lên
trên bề mặt dáy của công trình, để nó không bị trượt. Nếu hệ số ma sát tĩnh trên bề mặt
phía dưới không đủ lớn, công trình đó sẽ trượt, và trong hầu hết các trường hợp, tùy thuộc
vào những thay đổi của lực gia tốc sau đó sẽ xảy ra một sự xô. Tại thời điểm này, khi kiểm
tra xem liệu có xảy ra trượt, có thể áp dụng một lực tĩnh αm cho công trình. Đây là ý tưởng
cơ bản của phương pháp hệ số địa chấn.
Phương trình sau đây cho thấy độ lớn của lực quán tính tác động đến phương pháp hệ
số địa chấn.
F = (α/g)W (2.2.1)
Nếu kh được viết thay vì α/g, ta có phương trình sau:
F=khW
Nói cách khác, lực quán tính do các rung chuyển mặt đất xác định được bằng cách
nhân khối lượng của công trình với hệ số kh. Hệ số kh này được gọi là hệ số địa chấn. Hệ số
địa chấn được xác định để kiểm định tính năng được gọi là hệ số địa chấn để kiểm định.

373
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình2.2.1 Khái niệm phương pháp hệ số địa chấn


Trong việc phân loại các phương pháp phân tích được đưa ra trong 2.1 Lấy mẫu và
tác động địa chấn của Hệ thống Kết cấu - Đất nền, Phương pháp hệ số địa chấn là một
phân tích tĩnh tương đương đơn giản hóa. Có thể chuyển đổi các bài toán về tính ổn định
của công trình trong một trận động đất thành các bài toán cân bằng tĩnh và được phân tích
một cách dễ dàng , vì vậy phương pháp này được sử dụng rộng rãi chứ không chỉ cho các
cảng. Trong lĩnh vực cảng, phương pháp này được sử dụng để kiểm định tính năng của
tường bờdạng trọng lực, các tường bờ dạng cọc tấm, và tường bến dạng rỗng phụ thuộc
vào các rung chuyển mặtđất do động đất cấp 1. Khi áp dụng cho các tường bến dạng trọng
lực, cần thiết phải xem xét các lực quán tính tác động lên tường, cũng như áp lực đất và áp
lực thủy động trong suốt trận động đất, như trong Hình 2.1.1 (a).
Đối với rung chuyển mặt đất do động đất cấp 1, khi tiến hành kiểm định tính năng
động đất sử dụng phương pháp hệ số địa chấn, không cần thiết phải lấy giá trị của gia tốc
tối đa dự kiến của mặt đất nền được phân chia bởi gia tốc trọng trường vì hệ số địa chấn
cho kiểm định tính năng sẽ được áp dụng cho kết cấu. Ví dụ, thay α = 215Gal vào phương
trình (2.2.1) cho k = 0,22. Tuy nhiên, từ kinh nghiệm 2), 4) cho thấy rằng khi một rung
chuyển mặt đất với một gia tốc tối đa vượt quá 215 Gal tác động lên một tường bến với
một hệ số địa chấn để kiểm định là 0,22 thì sẽ không nhất thiết xảy ra một biến dạng dư.
Các lý do cho điều này đã không được giải thích đầy đủ theo hiện tượng luận, nhưng một
trong những lý do được coi là là lý do cho điều đó là ngay cả khi một gia tốc 215Gal tác
động lên tường bến, nếu tác động là tức thời, thì khó mà gây ra một biến dạng dư có thể
nhìn thấy được đối với tường bến đó . Phương pháp chuyển đổi lịch sử thời gian gia tốc
của các rung chuyển mặt đất do động đất cấp 1 theo kịch bản với hệ số địa chấn cho kiểm
định thay đổi tùy thuộc vào hình thức kết cấu của công trình neo đậu. Đối với các tường
bến dạng trọng lực tham khảo Phần III Chương 5, 2.2.2 Các tác động, và tường dạng cọc
cừ tham khảo Phần III Chương 5, 2.3.2Các tác động.
Khi thực hiện một cuộc kiểm định tính năng động đất sử dụng phương pháp hệ số địa
chấn, áp lực đất trong suốt trận động đất và các đặc tính mặt đất có móng sẽ được thảo luận
sau. Tuy nhiên, với phương pháp hệ số địa chấn thông thường giả định rằng sự hóa lỏng
không xảy ra trong đất nền đằng sau tường chắn hoặc trong các móng, và áp lực đất trong
trận động đất và các đặc tính mặt đất có móng được xác định dựa trên giả định này. Vì vậy,
khi tiến hành kiểm định tính năng động đất bằng phương pháp hệ số địa chấn cho rung
chuyển mặt đất do động đất cấp 1, một phân tích dự đoán liệu sự hóa lỏng sẽ xảy ra trên
mặt đất đằng sau tường chắn hoặc trong các móng hay không được thực hiện, và nếu xác

374
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 4 ĐỘNG ĐẤT

định được rằng có thể xảy ra sự hóa lỏng thì cần phải thực hiện các biện pháp ngăn chặn
nó.
Như có thể được hiểu từ nguyên tắc của nó, phương pháp hệ số địa chấn là một
phương pháp để xác định liệu có xảy ra biến dạng theo các hình thức cụ thể như trượt, lật,
không đủ khả năng chịu lực của mặt đất chứa móng, v.v.. dựa trên trạng thái cân bằng tĩnh
của các lực. Nếu biến dạng thực sự xảy ra, thì không thể tính toán được gây ra bao nhiêu
biến dạng dư thừa bằng phương pháp hệ số địa chấn. Đây là một hạn chế của phương pháp
hệ số địa chấn, và bởi vì hạn chế này mà việc áp dụng phương pháp hệ số địa chấn cho
rung chuyển mặt đất do động đất cấp 2 là không thực tế. Thông thường, đối với các rung
chuyển mặt đất mạnh, chẳng hạn như các rung chuyển mặt đất do động đất cấp 2, giả định
rằng công trình sẽ phải chịu một số thiệt hại, và cần thiết phải điều tra quá trình dẫn đến
thiệt hại này khi tiến hành kiểm định tính năng động đất.5), 6) Tương tự như vậy cũng áp
dụng cho các công trình cảng như công trình cảng neo đậu v.v.., trong đó giả định rằng
biến dạng sẽ do rung chuyển mặt đất do động đất cấp 2 gây ra, và cần phải tiến hành thiết
kế để giới hạn sự biến dạng trong khoảng bằng hoặc nhỏ hơn con số cho phép. Để đáp ứng
yêu cầu này, cần phải thực hiện một phân tích phản ứng địa chấn của hệ thống kết cấu - đất
nền, như mô tả sau, chứ không phải là phân tích theo phương pháp hệ số địa chấn.

2.3 Tác động địa chấn theo Phương pháp hệ số địa chấn biến đổi2)
Trong trường hợp phương pháp hệ số địa chấn, gia tốc tác động lên công trình bằng
gia tốc tác động lên đất nền. Ngược lại, trong trường hợp một kết cấu mềm như trong
Hình. 2.3.1, gia tốc α' tác động lên công trình không giống như gia tốc α tác động lên mặt
đất. Trong trường hợp này, nếu các đặc tính động lực học của công trình, chẳng hạn như
các chu kỳ dao động riêng,v.v.., và biểu đồ gia tốc của gia tốc mặt đất được cho biết thì có
thể tính toán được gia tốc phản xạ của công trình. Bằng cách áp dụng cho công trình lực
tĩnh tương đương xác định được bằng cách nhân giá trị gia tốc phản xạ tối đa của công
trình với khối lượng m của nó, có thể thay thế hiện tượng thực tế với trạng thái cân bằng
tĩnh của các lực để thực hiện thiết kế động đất. Khi phạm vi của phương pháp hệ số địa
chấn được mở rộng theo cách này cho các kết cấu mềm, nó được gọi là phương pháp hệ số
địa chấn bị biến đổi. Sử dụng biểu đồ gia tốc của gia tốc mặt đất dự kiến, nếu một tính
toán phản xạ được thực hiện trước cho các công trình với các chu kỳ dao động riêng khác
nhau, và nếu giá trị gia tốc phản xạ tối đa của công trình được sắp xếp là một chức năng
của chu kỳ dao động riêng thì kết quả được gọi là một phổ phản xạ gia tốc.

375
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình 2.3.1 Khái niệm Phương pháp Hệ số Địa chấn biến đổi
Phương pháp hệ số địa chấn được biến đổi được phân loại thành một phương pháp tĩnh
tương đương đơn giản hóa trong phân loại các phương pháp phân tích 2.1 Mô hình hóa và
Tác động địa chấn của Hệ thống Mặt đất - Kết cấu. Để có được gia tốc phản xạ của
công trình trong các phương pháp hệ số địa chấn được biến đổi, thường giả định rằng các
đặc tính lực phục hồi của công trình là tuyến tính. Tuy nhiên, khi một trận động đất rất
mạnh tác động lên kết cấu, đặc tính lực phục hồi của công trình sẽ trở nên phi tuyến tính,
nó là do kết quả của độ dẻo trong các bộ phận kết cấu. Vì vậy, gia tốc phản xạ thu được
theo giả định tuyến tính trở nên vô nghĩa. Vì vậy, phương pháp hệ số địa chấn được biến
đổi là không phù hợp đối với các rung chuyển mặt đất rất mạnh, chẳng hạn như rung
chuyển mặt đất do động đất cấp 2.
2.4 Tác động địa chấn theo Phương pháp biến dạng địa chấn 2)
Trong các công trình dài, được mở rộng, chẳng hạn như các đường ống chôn hoặc
đường hầm ngầm, v.v.., những công trình có trọng lượng cả công trình trên thể tích đơn vị
và độ chắc chắn tương đối nhỏ, thì hiếm khi gia tốc áp dụng cho công trình là một vấn đề.
Trọng lượng và độ chắc chắn của những công trình này nhỏ, vì vậy tác động do sự tồn tại
của các công trình này lên mặt đất nền xung quanh cũng nhỏ, và sự chuyển dịch trong
công trình có xu hướng bị điều chỉnh bởi các dịch chuyển trên mặt đất nền xung quanh.
Khi dịch chuyển trên mặt đất nền xung quanh không đồng nhất, gây ra biến dạng trong
công trình. Đây là một bài toán đối với thiết kế liên quan động đất.
Trong phương pháp biến dạng địa chấn, đầu tiên có thể dịch chuyển đất nền đối với
trường hợp công trình không tồn tại, và tiếp đến dịch chuyển và ứng suất trong công trình
này thu được dựa trên giả định rằng sự dịch chuyển của công trình này cũng giống như sự
dịch chuyển của mặt đất. Nói cách khác, trái ngược với phương pháp hệ số địa chấn trong
đó tải trọng tĩnh tương đương được áp dụng cho công trình như tác động địa chấn, trong
phương pháp biến dạng địa chấn dịch chuyển của mặt đất được áp dụng cho công trình như
tác động địa chấn. Trong các trường hợp độ chắc chắn của kết cấu lớp dưới bề mặt khá
cao, và sai sót trong giả định rằng công trình biến dạng chính xác giống như mặt đất nền là
lớn, dịch chuyển của mặt đất nền có thể tác động lên công trình thông qua các mạch nước.
Phương pháp biến dạng địa chấn được phân loại thành một phân tích tĩnh tương đương đơn
giản hóa trong việc phân loại các phương pháp phân tích được đưa ra trong 2.1 Mô hình
hóa và Tác động địa chấn của Hệ thống đất - kết cấu.

376
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 4 ĐỘNG ĐẤT

2.5 Tác động động địa chấn trong phân tích phản ứng địa chấn của các kết cấu
đất
Mỗi một phương pháp trong số các phương pháp được mô tả cho đến nay đơn giản
hóa các hiện tượng thực tế, nhưng phân tích phản ứng địa chấn thực sự tái tạo toàn bộ trạng
thái hệ thống mặt đất – kết cấu cũng có thể được tiến hành cũng có thể được thực hiện. Nó
được phân loại thành phân tích động lực học chi tiết trong phân loại các phương pháp phân
tích được đưa ra trong 2.1 Mô hình hóa và tác động địa chấn của Hệ thống mặt đất -
kết cấu. Phân tích phản ứng địa chấn của các hệ thống mặt đất - kết cấu thường dựa trên
phương pháp phần tử hữu hạn, đặc biệt là phương pháp ứng suất hiệu quả, như trong Hình
2.5.1. Trong trường hợp này, tác động địa chấn là dữ liệu đầu vào rung chuyển mặt đất ở
đầu dưới cùng của miền phân tích.
Nói chung, rung chuyển mặt đất ở đầu dưới cùng của miền phân tích là tổng của một
sóng đánh lên E và một sóng đánh xuống (F). Các phương pháp áp dụng các rung chuyển
mặt đất đầu vào tới đầu dưới cùng của miền phân tích bao gồm phương pháp trong đó các
rung chuyển sóng địa chấn thực tế E + F được áp dụng cho đầu dưới cùng của vùng phân
tích, và phương pháp trong đó một làn sóng địa chấn có biên độ gấp hai lần sự cố sóng địa
chấn từ bên dưới được áp dụng đầu dướicùng của miền phân tích, cụ thể là phương pháp
nhập sóng 2E. Khi thực hiện một phép tính để khôi phục thiệt hại đã phát sinh trong thực
tế, hoặc khi thực hiện một mô phỏng bàn thử dao động, có thể có các phép đo các rung
chuyển mặt đất ở đầu dưới cùng của miền phân tích, bao gồm cả sóng đánh lên và sóng
đánh xuống, và trong những trường hợp này, có thể sử dụng phương pháp nhập sóng E +
F. Tuy nhiên, đối với phân tích phản ứng địa chấn của các hệ thống kết cấu mặt đất được
tiến hành để kiểm định tính năng động đất, thì sử dụng phương pháp nhập sóng 2E. Trong
trường hợp này, nếu ngay dưới miền phân tích tồn tại đất nền có thể coi là loại đất rắn
chắc, thì rung chuyển mặt đất tại nền đất rắn chắc ấy được xác định được trong Mục 1
Rung chuyển Mặt đất có thể được sử dụng như bình thường. Tuy nhiên, nếu ngay dưới
miền phân tích tồn tại đất nền không được coi là đất rắn chắc, thì rung chuyển mặt đất
được xác định tại nền đất rắn chắc cần phải được chuyển đổi thành một sóng 2E ngay bên
dưới miền phân tích đó qua một phân tích phản ứng địa chấn của trầm tích thổ nhưỡng khu
vực, và sau đó thì dữ liệu về làn sóng 2E này nhập vào.

Góc nghiêng
Dịch chuyển ngang

Góc nghiêng thẳng đứng

Hình 25.1. Ví dụ về Dịch chuyển dư của một tường bến dạng trọng lực được tính toán
bằng cách phân tích ứng suất hiệu quả

377
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Tài liệu tham khảo


1) International Organization for Standardization: ISO 23469, Bases for design of
structures- Seismic actions for design ng geotechnical works, 2005
Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa: ISO 23469, Các căn cứ để thiết kế các kết cấu – các
tác động địa chấn cho thiết kế các công trình địa kỹ thuật năm 2005
2) Tsuchida, H. and S.lai: Earthquake Engineering for construction engineers, Sankai-do
Publishing
Tsuchida, H. và S. lai: Kỹ thuật động đất cho các kỹ sư xây dựng, Sankai-xuất bản
3) Sano, T.: Structural theory of houses (Vol. I & II), Disaster prevention survey
committee, Vol. 83, 1916.
Sano, T.: Lý thuyết về kết cấu nhà ở (Tập I & II), Ủy ban khảo sát phòng chống thiên
tai, Tập 83, 1916.
4) Noda,S., T. Uwabe and T. Chiba: Relation between seismic coefficient and ground
acceleration for gravity quaywalls, Rept. of PHRI Vol 14 No.4, 1975
Noda, S., T. Uwabe và T. Chiba: Quan hệ giữa hệ số địa chấn và gia tốc đất nền đối
với tường bến dạng trọng lực, Rept. PHRI Tập14 Số 4, 1975
5) JSCE: Proposals on criteria of earthquake resistance, JSCE, 1996
JSCE: Đề xuất các tiêu chí kháng động đất, JSCE năm 1996
6) JSCE: The third proposal and commentary on seismic design of civil engineering
structures, JSCE, 2000)
JSCE: Đề xuất và chú giải lần thứ ba về thiết kế động đất của các kết cấu công trình
dân dụng, JSCE năm 2000.

378
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 4 ĐỘNG ĐẤT

PHỤ LỤC 3 Đánh giá các hệ số khuếch đại hiện trường


1 Đánh giá các hệ số khuếch đại hiện trường
Sau đây là lời giải thích của phương pháp cơ bản về đánh giá các hệ số khuếch đại
hiện trường dựa trên các hồ sơ quan trắc địa chấn, đối với trường hợp có một điểm quan
sát trên đá có thể được coi là nền đá cứng địa chấn ở gần cảng, dựa vào Hình A-3.1. Hệ số
khuếch đại hiện trường giữa nền đá cứng địa chấn và bề mặt mặt đất tại điểm quan sát ở
cảng có thể thu được từ tỷ lệ quang phổ biên độ Fourier tại điểm quan sát ở cảng và một
điểm quan trắc trên đá gần đó. Khi các hệ số khuếch đại hiện trường giữa nền đá cứng địa
chấn và lớp trên cùng của nền đất cứng là cần thiết thì các hệ số khuếch đại hiện trường từ
lớp trên cùng nền đất cứng tới bề mặt mặt đất được kiểm định theo thuyết phản xạ đa
tuyến, 14),17) dựa trên dữ liệu đất nền tại các điểm quan trắc ở cảng. Sau đó, bằng cách chia
các hệ số khuếch đại hiện trường giữa nền đá cứng địa chấn và bề mặt mặt đất bằng các hệ
số khuếch đại từ lớp trên cùng của nền đất cứng tới bề mặt mặt đất, có thể thu được các hệ
số khuếch đại hiện trường giữa nền đá cứng địa chấn và lớp trên cùng của nền đất cứng.
Trong trường hợp này, hệ số tắt dần có thể được lấy là 3%.
Tuy nhiên, thông thường không có điểm quan trắc trên đá có thể được coi là nền đá
cứng địa chấn ở gần cảng, vì vậy thông thường các hệ số khuếch đại từ nền đá cứng địa
chấn tới bề mặt mặt đất được kiểm định sử dụng các kỹ thuật như kỹ thuật đảo ngược phổ,
như mô tả sau.
Các đặc tính hiện trường

Điểm quan sát trên đá O2(f) Điểm quan sát trên đá O1(f)
Tạo và truyền các con sóng bề mặt

Bề mặt đất nền


Trầm tích thổ
nhưỡng cục bộ
Lớp trên cùng của các lớp
Khuếch đại sóng
thân công trình Đất cứng trầm tích đất cứng

Nền đá địa chấn


V≥3000m/s

Các tác động


hướng truyền
Các tác
động nguồn

Hình A-3.1 Khái niệm cơ bản liên quan đến Đánh giá Các hệ số
Khuếch đại Hiện trường

379
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(1) Quan trắc địa chấn để đánh giá các hệ số khuếch đại hiện trường
Các hệ số khuếch đại hiện trường cần được ước tính dựa trên các hồ sơ quan trắc địa
chấn cho cảng. Quan trắc rung chuyển động đất mạnh được thực hiện tại đa số các cảng
lớn ở Nhật Bản, xem Hình A-3.2, và các tác động hiện trường có thể được kiểm định bằng
cách sử dụng những hồ sơ này. Quan trắc rung chuyển mặt đất mạnh là một loại quan trắc
địa chấn trong đó sử dụng thiết bị sẽ chịu được rung chuyển rất mạnh từ các trận động đất
gây thiệt hại. Các hồ sơ quan trắc động đất rung chuyển mạnh trong các khu vực cảng
Nhật Bản có thể được tải về từ trang chủ của Viện Quản lý Đất đai và cơ sở hạ tầng Quốc
gia (http://www.eq.ysk.nilim.go.jp).
Nếu các cảng không phụ thuộc vào các điểm quan trắc rung chuyển mặt đất mạnh
được chỉ định và nếu không có thể lấy được hồ sơ quan trắc địa chấn nào tại các điểm lân
cận trong vòng 2km của cảng trước khi kiểm định tính năng một công trình quan trọng thì
cần phải có được các hồ sơ quan trắc địa chấn để đánh giá các tác động hiện trường bằng
cách thực hiện các quan trắc địa chấn. Trong trường hợp này, cần phải xác nhận rằng các
đặc tính rung chuyển mặt đất tại điểm quan trắc không khác nhau nhiều so với các đặc tính
rung chuyển mặt đất tại vị trí lắp đặt các công trình, thông qua đo microtremor được thực
hiện trước. Khoảng thời gian cần thiết cho các quan trắc địa chấn phụ thuộc vào tính động
đất của khu vực đó, nhưng nói chung trong trường hợp của Nhật Bản, nếu tiến hành các
quan trắc từ một đến nhiều năm, có thể thu được đầy đủ hồ sơ các trận động đất vừa và nhỏ
hoặc các trận động đất lớn ở xa nhằm đánh giá các tác độnghiện trường. Để có được nhiều
hồ sơ trong một khoảng thời gian quan trắc ngắn, thông thường mức tháo mạch, mức độ
rung lúc đầu quan trắc địa chấn, được xác định thấp hơn so với sử dụng thông thường để
quan trắc các trận động đất mạnh. Để tránh tác động của các rung động không liên quan từ
gần đó, một phương pháp sẽ sử dụng một cơ chế trong đó tiến hành tháo mạch khi vận tốc
vượt quá một mức nhất định chứ không phải là gia tốc. Một phương pháp khác sẽ thực
hiện đo liên tục bất kể có trận động đất nào hay không, và để trích xuất các dữ liệu sau đó
sau khi một trận động đất đã xảy ra.

380
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 4 ĐỘNG ĐẤT

Hình A-3.2 Quan trắc động đất rung chuyển mạnh tại các khu vực cảng Nhật Bản

(2) Đảo ngược quang phổ


Giả định rằng các trận động đất M đã được quan trắc tại các điểm quan trắc N, phổ
biên độ Fourier của các hồ sơ quan trắc có thể được thể hiện bởi phương trình sau đây như
là kết quả của các tác động nguồn, các tác động hướng truyền, và tác động hiện trường.18)
Oij(f) = Si(f)Pij(f)Gj(f) (A-3.1)
Trong đó:
Si(f) : tác động nguồn của trận động đất thứ i

381
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Pij(f): tác động hướng truyền từ tâm động đất của trận động đất thứ j đối với nền đá
cứng địa chấn của điểm quan trắc thứ j
Gj(f): các hệ số khuếch đại hiện trường của của điểm thứ j
Các tác độnghướng truyền Pij (f) có thể được thể hiện bởi phương trình sau, có xét đến
sự suy giảm hình học, l/r, của sóng lan truyền theo dạng hình cầu từ tâm động đất và sự tắt
dần không đàn hồi.

(A-3.2)

Trong đó:
rij : khoảng cách từ tâm động đất của trận động đất thứ i đến điểm quan trắc thứ j
Q : giá trị Q trên hường truyền
Thay phương trình (A-3.2) vào phía bên tay phải của phương trình (A-3.1), và lấy
logarit chung của cả hai bên, ta có phương trình sau đây:
(A-3.3)
Để đơn giản hóa biểu thức nêu ra ở đây, f chỉ ra sự phụ thuộc vào tần số đã được bỏ
qua. Phương trình (A-3.3) bao gồm số lượng ẩn số M+N+l , bao gồm các tác động nguồn
Si, các hệ số khuếch đại hiện trường Gj, và giá trị Q. Do đó, nếu có nhiều các phương trình,
cụ thể là số lượng hồ sơ có thể được sử dụng, hơn so với số lượng các ẩn số, thì có thể có
được sự kết hợp của các ẩn số cho từng tần số f theo phương pháp bình phương bé nhất để
sai số dư của phương trình (A-33) được giảm thiểu. Trên đây là khái niệm cơ bản của đảo
ngược phổ. Cũng có thể xác định được giá trị Q làmột số đã biết, và có được M + N của
các số chưa biết.
Tuy nhiên, có một mối quan hệ cân bằng giữa các tác động nguồn Si và các hệ số
khuếch đại hiện trường Gjtrong phương trình (A-3.3). Ví dụ, giả định rằng sự kết hợp chắc
chắn của Si và Gj là một giải pháp, kết hợp Si/2 và 2Gj cũng là một giải pháp. Là một
phương pháp tránh điều này, có phương pháp giả định rằng các hệ số khuếch đại hiện
trường là 1 tại một điểm quan trắc trên đá, được gọi là điểm quan trắc tiêu chuẩn, được lựa
chọn trước. Tại thời điểm này cần phải xem xét kỹ lưỡng việc lựa chọn điểm tham chiếu.
Các điểm sau đây 19) rất hữu ích cho việc lựa chọn điểm tham chiếu. Thứ nhất, chọn điểm
có các đặc tính khuếch đại hiện trường nhỏ nhất cho mỗi tần số làm điểm tham chiếu dựa
trên các kết quả của phân tích sơ bộ. Tuy nhiên, vì sự khuếch đại trong biên độ tần số cao
trong các nền đất yếu là nhỏ nên lựa chọn điểm làm điểm tham chiếu ởtrong giới hạn các
điểm có vận tốc sóng S đủ lớn. Cụ thể, nên lựa chọn điểm tham chiếu từ các điểm mà với
chúng vận tốc sóng S trung bình từ bề mặt mặt đất xuống độ sâu 10m là 400m/s hoặc cao
hơn. Ngoài ra, để tránh các đặc điểm của mỗi hồ sơ cá nhân ảnh hưởng lớn đến các kết
quả, nên giới hạn điểm tham chiếu nằm trong các điểm mà một vài hồ sơ, hồ sơ của
khoảng 5 trận động đất, các hồ sơ đo đạc đã được thu được cho các điểm giới hạn. Bên
cạnh việc dựa vào việc lựa chọn điểm tham chiếu theo các tiêu chí trên, cần phải đưa ra
quyết định dựa trên việc kiểm định xem phần tần số thấp của các tác động nguồn Si xác
định được từ các kết quả ngược với thực tế có tương thích với tenxơ mô men tâm, CMT,
giải pháp20), ví dụ, Tenxơ mô men tâm của mạng lưới F thuộc Viện Nghiên cứu Khoa học
Trái đất và Phòng Chống Thiên Tai Quốc Gia.
Ngoài ra, các điểm cần lưu ý khi thực sự tiến hành đảo ngược quang phổ như sau:
Trong đảo ngược phổ thường giả định rằng có sự suy giảm hình học, l/r, của sóng lan

382
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 4 ĐỘNG ĐẤT

truyền theo dạng hình cầu từ tâm động đất. Tuy nhiên, tại các điểm quan trắc từ xa, suy
giảm hình học ở hình thức trên trở nên không thể áp dụng được vì là kết quả của tác động
các sóng Lg được lan truyềnbởi sự phản xạ bên trong vỏ trái đất.12) Để tránh điều này, cần
thiết phải loại trừ các hồ sơ của các trận động đất xảy ra cách xa, khoảng 150 - 200 km
hoặc xa hơn.
Các hồ sơ của các trận động đất quy mô nhỏ thường không có tỷ số S/N tốt trong biên
độ tần số thấp. Khi xem xét các công trình cảng, có những lần cần phải đảm bảo độ chính
xác xuống đến 0.2Hz trên biên độ tần số thấp, vì vậy cần sử dụng các hồ sơ của M4.5 hoặc
lớn hơn. Ngoài ra, nên kiểm tra tỷ số S/N trên biên độ tần số thấp của mỗi một hồ sơ trong
số các hồ sơ được sử dụng trong các phân tích.21) Mặt khác, các hồ sơ của những trận động
đất quy mô lớn bị ảnh hưởng bởi quá trình nứt của đứt gãy , vì vậy, việc xem xét một tác
động nguồn Si đơn lẻ không bị ảnh hưởng bởi hướng trở nên không thích hợp.. Do đó, nên
tránh các hồ sơ đối với M6,0 hoặc lớn hơn. Vì lẽ trên, các trận động đất trong biên độ M4,5
- M6,0 thường được sử dụng trong đảo ngược phổ quang.
Nhằm tránh các trạng thái phi tuyến tính của trầm tích thổ nhưỡng địa phương, thì nên
tránh việc sử dụng các hồ sơ với biên độ lớn. Cần phải chú ý đến độ dài của các hồ sơ được
sử dụng trong phân tích. Cũng có thể trích dẫn qua một số phương pháp "một phần sóng S"
trong chuyển động mặt đất được quan trắc, và sử dụng quang phổ Fourier của nó trong
phân tích. Tuy nhiên, khi xem xét các công trình cảng, cần phải có được các hệ số khuếch
đại của phổ Fourier bao gồm cả các giai đoạn sau này bằng cách phân tích không chỉ sóng
S, mà cả các sóng bề mặt.
Nozu và Nagao 22) được áp dụng đảo phổ cho một tập dữ liệu chứa các hồ sơ động
đất rung chuyển mạnh trong các khu vực cảng của Nhật Bản cũng như K-NET, KiK-net,
và các hồ sơ động đất rung chuyển mạnh khác, và có được các hệ số khuếch đại hiện
trường giữa nền đá địa chấn và bề mặt mặt đất của các điểm quan trắc rung chuyển động
đất mạnh trong mỗi khu vực, trong các cảng cụ thể. Các kết quả có ở trong đĩa CD-ROM.
22)

(3) Phương pháp Đánh giá Các Hệ số Khuếch đại từ Các hồ sơ Đồng bộ từ Cảng và Các
khu vực xung quanh
Nếu các hồ sơ đã thu thập được đối với cùng một động đất ở cảng và một điểm quan
trắc gần đó, và nếu các hệ số hệ số hiện trường có thể được đánh giá ở điểm quan trắc gần
đó, các hệ số khuếch đại hiện trường ở cảng có thể được đánh giá bằng phương pháp sau.
Đầu tiên để có thể giải thích được hồ sơ ở điểm quan trắc gần thì phải xác định hợp lý các
tác động nguồn của trận động đất khi xem xét. Tiếp đó, có thể có được các hệ số khuếch
đại hiện trường ở cảng bằng cách chia quang phổ khuếch đại Fourier tại cảng bằng các tác
động âm thanh và bằng các tác động hướng truyền. 23) Cần phải biết rằng nếu cảng và
điểm quan trắc gần cảng nằm ở các hướng khá khác nhau từ tâm động đất, thì độ chính xác
của đánh giá có thể bị giảm xuống do phụ thuộc vào hướng của các tác động nguồn của
động đất.
Nếu động đất đã xảy ra đủ xa thì các tác động nguồn và các tác động hướng truyền của
cảng và điểm đo gần đó có thể được xem xét là chung, bởi vậy việc đánh giá các tác động
nguồn có thể bị loại bỏ, và các hệ số khuếch đại hiện trường của cảng có thể được đánh giá
bằng cách lấy tỉ số của quang phổ của hai điểm. Các hồ sơ của các trận động đất lớn đã xảy
ra rất xa không phù hợp với đảo ngược quang phổ, nhưng tỉ số S/N thường đủ phù hợp
xuống đến dưới biên độ tần số thấp, do đó chúng có thể được sử dụng thường xuyên theo
phương thức này. Hình A-3.3 chỉ ra một sự so sánh tỉ số các hệ số khuếch đại hiện tường
thu được từ SZO013, K-NET Shimizu, và SZO014, K-Net Shizouka, từ các hồ sơ của Các

383
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

trận động đất Kii Hanto Nanto Oki với M7,1 và M7,4, xảy ra vào ngày 5/09/2004, và tỉ số
của các hệ số khuếch đại hiện tường dựa trên sự đảo ngược quang phổ. Có thể thấy rằng
các tỉ số khuếch đại âm thanh có được từ hai phương pháp trên là tương đối cân bằng.

Tần số (Hz) Tần số (Hz)

Hình A-3.3 So sánh Tỉ lệ của Các hệ số Khuếch đại Hiện trường được Đánh
giá bằng Hai Phương pháp
(4) Đánh giá Các hệ số khuếch đại Hiện trường khi đã thu thập được Các hồ sơ Quan
trắc Địa chấn tại một vài vị trí Gần cảng
Nếu có thể thu lại được Các hồ sơ Quan trắc địa chấn tại một vài vị trí gần cảng, thì có
thể thu lại được một vài các hệ số khuếch đại hiện trường. Trong trường hợp này, cần phải
tiến hành khoanh vùng trong các hệ số khuếch đại hiện tường. Trong các khu vực bờ biển,
đôi khi có thể thấy được các sự thay đổi bất ngờ tại các độ sâu của nền đá, do kết cấu vùng
trũng, do đó cần phải biết rằng nếu tiến hành khoanh vùng theo việc liệu khoảng cách vật
lý xa hay gần.
kết cấu lớp dưới bề mặt do các phép đo được đơn giản hóa. Đối với kết cấu lớp dưới
bề mặt sâu , cũng có thể xem xét việc khoanh vùng bằng cách tập trung vào đỉnh trong
biên dài hạn của phổ H/V microtremor.
2 Phân tích mối nguy hiểm của địa chấn theo xác suất
Phổ Fourier nguy cơ đồng nhất ở lớp trên cùng của nền đất cứng và biểu đồ gia tốc
tương ứng có thể được tính toán phù hợp với quy trình được chỉ ra trong Hình A-3.4.31)
Sau đây là một giải thích dòng chảy.

384
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 4 ĐỘNG ĐẤT

Dữ liệu danh mục động đất(Các Dữ liệu đứt gãy hoạt động (các Dữ liệu mẫu đứt gãy (các trận
trận động đất khó xác định nguồn trận động đất có thể xác định được động đất có thể xác định được
cụ thể trước) nguồn) nguồn)

Mô hình tạo ra Động đất: quá trình nhiễm độc Mô hình tạo ra Động đất: Ví dụ: quá trình nhiễm
Quy mô động đất: ngẫu nhiên (phương trình độc
Gutenberg-Richer) Quy mô động đất: xác định đứt gãy
Khoảng cách: ngẫu nhiên
Mối quan hệ giảm dần: rung chuyển động đất
Mối quan hệ giảm dần: rung chuyển theo lý thuyết cho nguồn điểm (sóng động đất
động đất theo lý thuyết cho nguồn đ h )
điểm (Quang phổ biên độ Fourier)
Quy mô đứt gãy: phương pháp hàm Greens xác

Khuếch đại do kết cấu lớp mặt sâu: bằng sự đảo ngược quang phổ
Trễ pha: nguồn có sự đóng góp cao + trễ pha do các tác động hiện trường

Biểu đồ hình cây

Quang phổ biên độ Fourier nguy cơ đồng bộ Thời gian trễ nhóm (quang phổ pha Fourier)

Rung chuyển mặt đất thiết kế sắc xuất (profile sóng nguy cơ
đồng bộ)
Hình A-3.4 Phương pháp tính toán Quang phổ Fourier nguy cơ đồng nhất và Biểu đồ
gia tốc tương ứng 31)

Thứ nhất, các nguồn của các trận động đất có thể xảy ra trong tương lai gần bến cảng
được phân loại thành những nguồn không thể dễ dàng xác định và những nguồn có thể
được xác định, và mỗi một nguồn trong những nguồn đó được lập mô hình. Dưới đây lập
mô hình các nguồn có nghĩa là xác định vị trí và kích thước của các nguồn đó. Để lập mô
hình nguồn cũ, dữ liệu danh mục động đất trước đây 32) ghi lại các trận động đất đã xảy ra
gần công trình trước đây được sử dụng. Để lập mô hình các nguồn sau đó, dữ liệu đứt gãy
hoạt động 33), 34) thu được từ các cuộc khảo sát địa hình, địa chất và dữ liệu mô hình đứt
gãy cho các trận động đất trong quá khứ 35) được sử dụng. Đối với các nguồn không thể dễ
dàng xác định trước, các nguồn có thể lan rộng đồng đều khắp một khu vực dường như có
thể coi là nơi hoạt động địa chấn mạnh, sau đây được gọi là một khu vực động đất, hoặc
các nguồn có thể được xác định ngẫu nhiên trong khu vực động đất, xem Hình A-3.5 (a).
Mặt khác, đối với các nguồn có thể được xác định, vị trí và kích thước của nguồn được xác
định, có thể xem Hình A-3.5 (b).
Sau khi mô hình hóa các nguồn, các độ lớn động đất có thể xảy ra ở những nguồn này
trong tương lai và tần số xuất hiện của chúng được ước tính. Trong trường hợp các nguồn
khó xác định trước, mô hình của phương trình Gutenberg-Richter, cụ thể là mô hình giá trị
b, xem Hình A-3.6 (a), là giá trị giả định trong đó quy định cụ thể mối quan hệ giữa các
loga tần số xuất hiện của một trận động đất, N, và quy mô, M. Các độ lớn động đất là
những giá trị độ lớn thu được từ các hệ thức tần số-độ lớn động đất. Ngoài ra, tần số xuất
hiện trong khu vực động đất có thể thu được từ số lần xuất hiện của các trận động đất trong
các dữ liệu danh mục động đất và thời gian đo được của chúng. Trong trường hợp các
nguồn có thể được xác định, mô hình độ lớn lớn nhất, mô hình mômenlớn nhất, xem Hình
A-3.6 (b), trong đó độ lớn của những trận động đất xảy ra không đổi thường được sử dụng.
Độ lớn và tần số của các trận động đất xảy ra do các đứt gãy hoạt động thường được tính từ

385
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

các thông tin về độ dài của đứt gãy hoạt động, tỷ lệ trượt trung bình, và các thông tin địa
hình, địa chất khác.

Điểm đất nền đánh giá

Điểm đất nền đánh giá

(a) Các trận động đất có nguồn khó (b) Các trận động đất có nguồn có thể
xác định trước xác định được

Hình A-3.5 Mô hình hóa các nguồn

Đối với mỗi trận động đất giả thiết, quang phổ biên độ Fourier tại lớp đất trên cùng
của đất nền cứng được tính bằng cách xem xét các tác động nguồn, các tác động hướng
truyền, và các hệ số khuếch đại hiện trường giữa nền đá cứng địa chấn và lớp đất trên cùng
của đất nền cứng. Đối với những nguồn có thể xác định, quang phổ biên độ Fourier nên
được tính bằng một phương pháp có khả năng xét tính hữu hạn của đứt gãy, chẳng hạn như
phương pháp hàm Green xác suất. Đối với các nguồn không dễ dàng xác định trước, có thể
giả định rằng các tác động nguồn của các trận động đất thực hiện theo các mô hình ω-2.
Kết quả là, nhiều quang phổ biên độ Fourier có thể được ước tính theo xác suất, xem
số liệu trên cùng của Hình A-3.7. Vì vậy, những phổ này có thể được sắp xếp sao cho mối
quan hệ giữa quang phổ biên độ Fourier và xác suất hàng năm của đường cong nguy hiểm
vượt quá, có thể vượt trội có thể thu được đối với mỗi tần số, xem Hình A-3.7. Khi các
phổ này xếp chồng lên nhau thì xác định được bề mặt nguy hiểm, xem Hình A-3.7, sao
cho thu được sự tập trung vào một xác suất hàng năm cụ thể vượt quá quang phổ biên độ
Fourier thống nhất một mối nguy hiểm, xem Hình. A-3,7. Có 4 mẫu trong các số liệu
hàng đầu của Hình A-3.7. Điều này có nghĩa rằng mặc dù đây là các trận động đất xuất
phát từ cùng một nguồn nhưng cách thức xảy ra của chúng là không giống nhau.
Để điều tra mức độ không chắc chắn trong các kết quả đánh giá do việc lựa chọn các
giả định và các mô hình được sử dụng trong quy trình đánh giá trên, thì có thể sử dụng một
biểu đồ hình cây. Trong một biểu đồ hình cây , các kết hợp của mô hình và các giá trị tham
số được xác định thích hợp, và thực hiện phân tích, và độ tin cậy được đánh giá từ sự biến
đổi trong các kết quả phân tích.
Để có được biểu đồ gia tốc tương ứng với biên độ Fourier nguy hiểm đồng nhất, thông
tin liên quan đến biên độ Fourier là cần thiết. Trong trường hợp này giai đoạn Fourier nên
được xác định rõ bằng cách xem xét các đặc tính của pha Fourier tại điểm đánh giá.

386
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 4 ĐỘNG ĐẤT

Mô hình giá trị b Mô hình Độ lớn Lớn nhất

Tần suất xuất hiện (log(N))

Tần suất xuất hiện (log(N))


Độ lớn (M) Độ lớn (M)

(b) Các trận động đất có nguồn khó xác


(a) Các trận động đất có nguồn khó xác định trước
định trước
Hình A-3.6 Đánh giá Quy mô của Động đất và Tần số xuất hiện

387
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Động đất 1 Động đất 2 Động đất 3

Phổ biên độ Fourier

Phổ biên độ Fourier


Phổ biên độ Fourier
Mẫu 1 Mẫu 1
Mẫu 1
Mẫu 2 Mẫu 2
Mẫu 2
Mẫu 3 Mẫu 3
Mẫu 3
Mẫu 4 Mẫu 4
Mẫu 4
Tần số Tần số Tần số

Tần số

Tần suất vượt quá hàng năm


Các giá trị tích lũy cho tất cả các trận động đất

Động đất 3 Đường cong nguy


hiểm cho mỗi tần
Động đất 2 số
Động đất 1

Phổ biên độ Fourier


Tần suất vượt quá hàng năm

Bề mặt nguy hiểm

Phổ biên độ Fourier


Phổ biên độ Fourier

Phổ biên độ Fourier Nguy hiểm đồng


nhất cho mức độ nguy hiểm Po

Tần số

Hình A - 3.7 Quy trình tính toán Phổ biên độ Fourier nguy hiểm đồng nhất

388
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 4 ĐỘNG ĐẤT

PHỤ LỤC 4 Phân tích Rung chuyển địa chấn


1 Phân tích phản ứng địa chấn của trầm tích đất cục bộ
Thông thường, rung chuyển mặt đất do động đất cấp 1 được xác định như sóng tới,
sóng 2E, ở lớp đất trên cùng của đất rắn chắc. Tuy nhiên, khi cần gia tốc, vận tốc, dịch
chuyển, ứng suất cắt, biến dạng cắt, vv, tại các độ sâu khác của trầm tích thổ nhưỡng cục
bộ, chúng có thể được xác định bởi một phân tích phản ứng địa chấn của trầm tích thổ
nhưỡng cục bộ. Sau đây là một mô tả về phân tích phản ứng địa chấn cho mục đích này.
Đối với phân tích phản ứng địa chấn để kiểm định tính năng chống động đất, xem Phần
III, Chương 5 Các công trình neo đậu. Thông thường phân tích phản ứng địa chấn của
trầm tích thổ nhưỡng cục bộ được thực hiện bằng cách lấy mô hình trầm tích thổ nhưỡng
cục bộ trên nền đất rắn chắc. Tuy nhiên, phạm vi của vận tốc sóng S của nền đất rắn chắc
có thể lớn, vì vậy cần xác nhận rằng vận tốc sóng S của nền đất rắn chắc được xét đến khi
xác định rung chuyển mặt đất do động đất cấp 1 và vận tốc sóng S của nền đất rắn chắc
được xét cho phân tích phản ứng địa chấn là nhất quán tới một mức độ nhất định. Ngoài ra,
khi thực hiện phân tích phản ứng địa chấn với mục đích dự đoán hóa lỏng, thông thường
sóng đã được chuyển đổi tương ứng với SMAC-B2 trước khi nhập dữ liệu vào. Tuy nhiên,
từ đó mà chuyển đổi này không còn cần thiết nữa. Thông thường một hồ sơ sóng của các
tài liệu rung chuyển mạnh trong quá khứ được nhập vào có điều chỉnh biên độ, và trong
trường hợp này gia tốc tối đa tham chiếu tương đương SMAC-B2, do đó hồ sơ sóng đã
được chuyển đổi tương ứng với SMAC-B2.
(1)Các dạng phân tích phản ứng địa chấn đối với trầm tích thổ nhưỡng cục bộ
(a) Phân loại theo các kích thước được xét trong tính toán
Tùy thuộc vào các kích thước được xét trong tính toán, phân tích phản ứng địa chấn có
thể nằm trong khoảng từ 1 chiều đến 3 chiều. Thông thường khi khảo sát phản ứng địa
chấn của mình đất nền, đối với các loại đất nền tự nhiên hoặc đất nền nhân tạo có một kết
cấu xếp thành lớp theo chiều ngang, phân tích phản ứng địa chấn 1 chiều thường được tiến
hành. Tại các khu vực ven biển thường có thể giả định rằng sự phân tầng theo chiều ngang
là chủ yếu. Trong các trường hợp này, cần phải xem xét rằng các kết quả tính toán có đủ độ
chính xác cho các mục đích thực tế có thể xác định được từ một mô hình 1 chiều.
Ngoài ra, liên quan đến điều này, thông thường loại sóng địa chấn sử dụng trong tính
toán là sóng S được lan truyền theo chiều dọc. Thông thường ở các vùng ven biển, vận tốc
sóng S trên đất gần bề mặt thấp, do đó, tia sóng địa chấn ở gần bề mặt trở nên gần như
thẳng đứng, xem Hình. 1.1.1. Ngoài ra, có thể nhìn thấy xu hướng tương tự này trong
trường hợp của các sóng bề mặt. Mặc dù đây là một cuộc thảo luận khá chi tiết, sóng bề
mặt có thể được coi là sự xếp chồng lên của các đợt sóng P và sóng S bên trong lớp trầm
tích thổ nhưỡng cục bộ. Lúc này, các tia sóng P và sóng S cũng tiếp cận theo chiều dọc gần
bề mặt. Vì vậy, bằng cách xem xét một sóng S truyền theo chiều dọc, xét thấy rằng việc
tính toán sẽ có đủ độ chính xác cho các mục đích thực tế.
(b) Phân loại theo mô hình hóa của quan hệ ứng suất - biến dạng đất
Phân tích phản ứng địa chấn của trầm tích thổ nhưỡng cục bộ được phân loại thành
phân tích tuyến tính và phân tích phi tuyến tính tương đương, từ quan điểm mô hình hóa
quan hệ ứng suất - biến dạng đất. Phân tích tuyến tính tương đương có xét đến sự phụ
thuộc của các mô đun cắt và các hệ số suy giảm của đất trên biên độ, nói đúng hơn là ứng
suất của đất, của rung chuyển mặt đất, xem Chương 3, 2.4.1 Mô đun biến dạng động ,
Hình 2.4.2. Tuy nhiên, trong phương pháp tính toán này, giả định rằng trong thời gian diễn
ra trận động đất, các giá trị của chúng là không đổi. Tất nhiên giả định này khác với thực

389
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

tế, nhưng tại thời điểm đó phân tích tuyến tính tương đương đã được phát triển, hiệu suất
của các máy điện toán không cao như hiện nay, do đó, các giả định này đã được thực hiện
nhằm có được tiện lợi cho việc tính toán. Ngược lại với điều này, trong phân tích phi tuyến
tính tính toán sẽ xem xét rằng các mô đun cắt v.v.. của đất thay đổi trong suốt thời gian
của rung chuyển mặt đất. Nếu muốn càng gần các hiện tượng thực tế càng tốt, thì cần thiết
thực hiện phân tích phi tuyến, nhưng nếu biến dạng trong đất là không quá lớn, thì có thể
coi rằng phân tích tuyến tính tương đương có thể cung cấp các kết quả phân tích phản ứng
gần các hiện tượng thực tế ở một mức độ nhất định. Mức độ biến dạng có thể áp dụng
phân tích tuyến tính tương đương phụ thuộc vào phương pháp trên, nhưng trong khoảng
0,5-1,0% hoặc thấp hơn. 36),37) Do đó, nếu là một kết quả của việc thực hiện phân tích tuyến
tính tương đương sẽ nhận thấy rằng biến dạng thu được vượt quá số lượng này thì cần thiết
phải thay đổi phương pháp phân tích sang phân tích phi tuyến tính.
Trong phân tích tuyến tính tương đương các tính toán lặp đi lặp lại sau đây được thực
hiện. Đầu tiên, biến dạng chống cắt thực tế thu được từ các biến dạng chống cắt lớn nhất
cho mỗi lớp, trong trường hợp 2 chiều hoặc nhiều chiều hơn, đối với mỗi phần tử, tính
được tại một bước cụ thể, từ phương trình sau đây.
γeff = αγmax (A-4.1)
trong đó:
γmax : biến dạng chống cắt lớn nhất
γeff : biến dạng chống cắt thực tế
α : hệ số (thông thường là 0,65)

Tiếp đến, từ biến dạng chống cắt thực tế, các mô dun cắt và hệ số suy giảm được sửa
đổi có tính đến sự phụ thuộc biến dạng của Hình 2.4.2 của Chương 3, 2.4.1 Mô đun biến
dạng động, và kế hoạch để thực hiện bước tiếp theo. Hoạt động này được lặp lại cho đến
khi các mô đun cắt tụ về một điểm. Chương trình phân tích phản ứng địa chấn tuyến tính
tương đương đầu tiên này là chương trình SHAKE.38) Khi lần đầu tiên SHAKE được thiết
lập, không có các chương trình phân tích cạnh tranh khác, và nó đã được sử dụng rộng rãi
trong quy trình thiết kế. Cũng như vậy, chương trình FLUSH, 39) phiên bản của chương
trình SHAKE 2 chiều, đang được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên, trong những năm gần đây
các vấn đề xảy ra với SHAKE đã dần dần trở nên rõ ràng, qua kết quả o sánh các kết quả
tính toán dung chương trình SHAKE với các hồ sơ quan trắc động đất thực tế. 40) Một
trong những vấn đề này là các thành phần tần số cao tần chưa được đánh giá đúng mức.
Khi cố gắng ước tính các sóng tới trên nền đất chắc dựa trên sóng địa chấn được quan trắc
được trên bề mặt, thành phần tần số cao được đánh giá quá mức. FDEL, 41) DYNEQ, 42) và
các chương trình khác được nâng cấp qua SHAKE trong lĩnh vực này đã được đề xuất.
Trong các chương trình này, các vấn đề đánh giá chưa đúng mức hoặc đánh giá quá mức
về thành phần tần số cao được giải quyết bằng cách sử dụng biến dạng chống cắt phụ thuộc
tần số, thay vì biến dạng chống cắt thực tế thu được từ phương trình (A-4.1).
Phân tích phi tuyến là một phương pháp phân tích có thể được áp dụng khi biến dạng
trên đất nền lớn, khoảng 0,5 - 1,0% hoặc lớn hơn. Tuy nhiên, dù phân tích phi tuyến tính
cho kết quả chính xác hay không chắc chắn cũng sẽ phụ thuộc vào phương trình kết cấu
được sử dụng và bất kể các hằng số đất có phù hợp hay không. Có nhiều loại chương trình
phân tích khác nhau cho phân tích phi tuyến tính, sử dụng các mô hình kết cấu khác nhau.
Điều quan trọng là sử dụng một chương trình phân tích đã sao chép lại thành công các hồ
sơ quan trắc dãy theo chiều dọc thu được trong các điều kiện tương tự, các đặc tính của đất

390
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 4 ĐỘNG ĐẤT

và các mức độ biến dạng, trong quá khứ với độ chính xác cao. 36) Phân tích phi tuyến tính
có thể được phân loại thành phân tích ứng suất hiệu dụng và phân tích ứng suất toàn phần.
Khi áp lực nước dư lỗ rỗng xuất hiện trong lòng đất, ứng suất hiệu dụng bị giảm xuống.
Kết quả là, trạng thái ứng suất của đất thay đổi, do đó các đặc tính lực khôi phục đất và các
đặc tính suy giảm cũng bị thay đổi theo, và vì vậy các đặc tính phản ứng của đất nền cũng
thay đổi. Phân tích ứng suất hiệu dụng có khả năng thể hiện loại tình huống này, và là một
phương pháp có khả năng xác định trực tiếp áp lực nước dư lỗ rỗng được tạo ra trong đất
thông qua tính toán. Mặt khác, trong phân tích ứng suất toàn phần, áp lực nước dư lỗ rỗng
không được tính trong quy trình tính toán, do đó, không thể xét sự thay đổi trong phản ứng
địa chấn là do sự thay đổi ứng suất hiệu dụng. Nếu áp lực nước dư lỗ rỗng được sinh ra
nhiều hơn một mức nhất định, khoảng 0,5 hoặc cao hơn trong tỷ lệ ứng suất hiệu dụng, có
một khả năng lớn rằng các kết quả phân tích ứng suất toàn phần sẽ khác nhiều so với
phản ứng địa chấn thực tế. Vì vậy, nếu mục đích là phân tích các hiện tượng thực tế một
cách chân thực thì cần thiết phải tiến hành một phân tích ứng suất hiệu dụng.
Một trong những chương trình phân tích để phân tích ứng suất hiệu dụng là chương
trình FLIP.43) Hình A-4.1 cho thấy các kết quả của một phép tính 44) sử dụng FLIP bản3.3
để sao chép lại các hồ sơ chuỗi dọc xác định được ở đảo cảng tại Port Island ở cảng Kobe
trong trận động đất Nambu Hyogo-ken năm 1995. Các hồ sơ Port Island đã thu được tại
bốn độ sâu: GL-83m, GL-32m, GL-16m, và mức độ đất nền . Ở đây, sóng thành phần NS
quan trắc được tại GL-83m đã được sử dụng như sóng đã ghi trong dữ liệuđầu vào, và
những con sóng ở các mức độkhác, GL-32m, GL-16m, và mức độ mặt đất, đã được tính
toán và so sánh với các sóng quan sát được. Khả năng sao chép lại các con sóng quan sát
được là rất tốt. Từ kết quả này, kết quả phân tích cho trận động đất Oki Kushiro năm 1993,
45)
và những con sóng khác, người ta đánh giá rằng FLIP là một chương trình phân tích có
thể cho kết quả chính xác, miễn là các hằng số đất được xác định phù hợp. Tuy nhiên,
trong từng trường hợp riêng, cho dù các kết quả FLIP có chính xác hay không phụ thuộc
vào các hằng số đất có đã được thiết lập hợp lý hay không.
Vận tốc (cm/s)

Vận tốc (cm/s)

Sóng quan sát được Sóng quan sát được

Thời gian (t) Thời gian (t)


Vận tốc (cm/s)

Sóng quan sát được Sóng quan sát được (Sóng đầu
Vận tốc (cm/s)

vào)

Thời gian (t) Thời gian (t)

HìnhA-4.1 Sự sao chép lại các hồ sơ dãy dọc tại Port Island trong trận động đất Hyogoken
Nambu năm 1995 bằng cách sử dụng chương trình FLIP 44)
(c) Phân loại theo dạng phương pháp giải pháp số học
Phân tích phản ứng địa chấn của trầm tích thổ nhưỡng cục bộ có thể được phân loại
theo phương pháp giải pháp số học thành lý thuyết đa phản xạ và phương pháp phần tử hữu
hạn.
Như thấy trong Hình A-4.2, lý thuyết đa phản xạ là một phương pháp xem xét đất
được xếp theo lớp ngang, và được giả định rằng một sự cố sóng cắt trên mặt đất truyền
ngược lên, và tại biên của mỗi phản xạ và truyền theo lớp liên tục xảy ra, và các hệ số của

391
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

giải pháp phân tích được xác định tại mỗi lớp, sao cho thỏa mãn các điều kiện. Ví dụ, lập
công thức được mô tả trong Tài liệu tham khảo 17), để dễ dàng hiểu được phương thức.
Trong lý thuyết đa phản xạ, thông thường quan hệ ứng suất - biến dạng đất được giới hạn
theo kiểu tuyến tính hoặc tuyến tính tương đương. Tính toán thường được thực hiện trong
miền tần số. SHAKE, 38) FDEL, 41) DYNEQ, 42) sử dụng lý thuyết đa phản xạ là phương
pháp giải pháp số.

Thời gian (s)

Trọng lượng
thể tích mỗi
Loại đất
Ký hiệu

Độ dày

đơn vị
(m)
Cát

Cát

Sét
Độ sâu (m)

bùn

Cát
bùn

Sét
pha
cát

Cát

Sỏi pha
cát

(a) Cốt địa chất đất (b) Trình tự thời gian phản ánh và sóng truyền

Hình A-4.2 Lý thuyết đa phản xạ 14)


Như thể hiện trong Hình A-4.3, phương pháp phần tử hữu hạn là một phương pháp
trong đó đất được chia thành số các phần tử hữu hạn, và các phương trình vi phân chi phối
hệ thống được chuyển đổi thành các phương trình đại số về phản ứng của hệ thống tại các
nút và sau đó được giải quyết. Phương pháp phần tử hữu hạn được sử dụng không chỉ cho
đất, mà cũng được sử dụng trong một loạt các lĩnh vực. Đặc điểm của phương pháp này là
có khả năng đối phó với những thay đổi 2-chiều và 3-chiều trong các đặc tính của đất và độ
dày lớp đất. FLUSH 39), FLIP 43), và các chương trình phân tích khác sử dụng phương
pháp phần tử hữu hạn làm phương pháp giải pháp số. Các tính toán được tiến hành trong
các miền tần số và thời gian.

Đất sét
Đá

(a) Mặt cắt ngang đất (b) Mặt cắt ngang bên trái được chia thành các thành
Hình A-4.3 Phương pháp phần tử hữu hạn

392
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 4 ĐỘNG ĐẤT

(2) Mô hình hóa mặt đất đối với phân tích phản ứng địa chấn của trầm tích thổ nhưỡng
cục bộ
Sau đây là một giải thích của mô hình hóa mặt đất và phương pháp xác định các thông
số cần thiết để có được một giải pháp cho một phân tích phản ứng địa chấn đối với trầm
tích thổ nhưỡng cục bộ, tập trung vào 1 chiều.
 Sơ lược
Để thực hiện một phân tích phản ứng địa chấn đối với trầm tích thổ nhưỡng cục bộ,
đất tại điểm mục tiêu được mô hình hóa bằng cách phân chia nó thành nhiều lớp. Với mỗi
lớp, độ dày lớp, mật độ, và các mô đun cắt dưới biến dạng nhỏ là các thông số cần thiết bất
kể phương pháp giải pháp. Ngoài ra, trong trường hợp phân tích tuyến tính tương đương,
sự phụ thuộc biến dạng của các mô đun cắt và hệ số suy giảm là cần thiết. Các thông số
cần thiết cho phân tích phi tuyến tính phụ thuộc vào phương pháp mô hình hóa quan hệ
ứng suất - biến dạng của đất, nhưng trong trường hợp chương trình FLIP, ngoài các thông
số trên, các mô đun khối lượng, góc kháng cắt, giá trị giới hạn trên của hệ số suy giảm trễ,
và các thông số để xác định biến loãng là những đặc tính cần thiết. Trong số này, các thông
số để xác định các đặc điểm biến loãng chỉ cần thiết cho việc thực hiện một phân tích ứng
suất hiệu dụng.
 Quy trình mô hình hóa
Nền đá gốc kỹ thuật được xác định thông qua việc xem xét các kết quả khảo sát đất.
Tại thời điểm này, vận tốc sóng S của mặt đất được lựa chọn là nền đá gốc kỹ thuật phải
không khác biệt nhiều so với vận tốc sóng S của mặt đất được lựa chọn là nền đá gốc kỹ
thuật khi xác định rung chuyển mặt đất. Đất này được phân chia thành các lớp tương ứng
với những thay đổi trong các tính chất của đất. Trong trường hợp này, ngay cả nếu việc
phân loại đất là giống nhau, nếu vận tốc sóng S, giá trị N, hoặc giá trị qu khác nhau đáng
kể, chúng được coi là các lớp riêng biệt. Mỗi loại đất được phân thành hoặc đất cát, hoặc
đất sét, hoặc sỏi. Trong một nền đất thực tế, rất hiếm có một loại đất chỉ gồm cát hoặc đất
sét, mà thường là hỗn hợp của cát, bùn và đất sét với các tỷ lệ khác nhau. Ở đây, đất có
một kích thước hạt nhỏ 75μm hoặc thấp hơn, hàm lượng 20% hoặc thấp hơn được xem là
đất cát, và các hàm lượng khác được coi là đất kết dính. Đá cuội được sử dụng trong các
mô đất và san lấp được xem là sỏi.
Đối với dung trọng đất của mỗi lớp mà việc lấy mẫu đất nguyên dạng đã được thực
hiện, dung trọng đất được đo từ mẫu thử nghiệm đất, và giá trị này được sử dụng. Tuy
nhiên, nếu không đo được dung trọng này, để thuận tiện thì các giá trị trong Bảng A-4.1 có
thể được sử dụng. Các giá trị tiêu chuẩn trong Bảng A-4.1 là các giá trị tiêu chuẩn cho
phân tích phản ứng địa chấn, và cần hiểu rằng chúng có thể sẽ không được sử dụng cho các
phân tích khác, trong đó dung trọng là một hệ số chi phối.

393
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng A-4.1 Các giá trị tiêu chuẩn của dung trọng đất 46)

Loại đất Tình trạng Dung trọng (g/cm3)


Hàm lượng nước >60% 1,5
Đất kết dính
Hàm lượng nước >60% 1,7
Cao hơn mực nước ngầm 1,8
Đất cát
Dưới mực nước ngầm 2,0

Đắp đá cuội 2,0

Các mô đun cắt theo biến dạng đất nhỏ, biến dạng cắt khoảng10-6, được sử dụng trong
phân tích phản ứng có thể được tính từ vận tốc sóng S xác định được thông qua khảo sát
tại hiện trường.
G0 = ρV2s (A-4.2)
trong đó:
G0: các mô đun cắt đàn hồi dưới biến dạng đất nhỏ
ρ: dung trọng
Vs: vận tốc sóng S
Nếu vận tốc sóng S đã không được xác định qua khảo sát tại hiện trường đối với một
loại đất cát, các mô đun cắt có thể được ước tính từ giá trị N bằng cách sử dụng phương
trình sau đây.
G0 =14100N0,68 (kN/m2) (A.4-3)
Tuy nhiên, phương trình này cho thấy giá trị trung bình có được từ số lượng dữ liệu
thực tế, vì vậy cần thiết phải biết rằng có một lượng biến thiên đáng kể. 47) Để biết thêm chi
tiết, tham khảo Chương 3, 2.4.1 (6) Ước tính đơn giản các Mô đun Cắt và các Hệ số suy
giảm.
Nếu cường độ nén tự do (qu) của đất kết dính đã được xác định, có thể ước tính được
các mô đun cắt từ phương trình sau 48).
G0=l70qu (A-4.4)
Khi vận tốc sóng S sẽ được ước tính bằng cách sử dụng giá trị N, nếu giá trị N trước
khi thi công chỉ có sẵn, chẳng hạn như đối với các nền đất bên dưới một bức tường, giá trị
N sau khi thi công sẽ được ước tính, có xét đến tác động của áp lực của lớp đất đá phủ bên
trên thực tế do bức tường hoặc một mô đất. Phương trình sau đây có thể được sử dụng
trong dự đoán.

trong đó:
N : giá trị N sau thi công
NQ : giá trị N trước thi công
σv’: áp lực lớp đất đá phủ bên trên sau thi công (kN/m2)

394
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 4 ĐỘNG ĐẤT

σv0’: áp lực lớp đất đá phủ bên trên trước thi công (kN/m2)
Trường hợp các điều kiện đất thay đổi trước và sau thi công, và khi cốt địa chất PS chỉ
được thực hiện trước thi công, có thể ước tính vận tốc sóng S sau thi công từ phương trình
sau đây, phương trình có xét đến ảnh hưởng của thay đổi áp lực lớp đất đá phut bên trên
hiệu dụng, và sử dụng vận tốc sóng S đo được trước thi công.

(A-4.6)
trong đó:
Vs: vận tốc sóng S sau thi công
VS0: vận tốc sóng S trước thi công
σv’: áp lực lớp đất đá phủ bên trên sau thi công (kN/m2)
σv0’: áp lực lớp đất đá phủ bên trên trước thi công (kN/m2)
B là 0,25 trong trường hợp đất cát hoặc đất kết dính có một chỉ số dẻo Ip = 30 hoặc
thấp hơn, và là 0,5 trong trường hợp đất kết dính có chỉ số dẻo Ip = 30 hoặc cao hơn.
Việc đo vận tốc sóng S khối đá vụn và san đắp rất khó khăn, nhưng đối với khối đá
vụn và đắp đất đối với các tường bến lớn ở độ sâu khoảng -10m, có thể sử dụng các giá trị
sau đây của vận tốc sóng S thu được từ phương trình tính toán 49) có được từ các kết quả
quan trắc địa chấn trên một đê chắn sóng phức hợp.
Vận tốc sóng S của các khối đá vụn: VS = 300 m/s
Vận tốc sóng S của san đắp: VS = 225 m/s
Ngoài ra, có một ví dụ 50) trong đó giá trị của vận tốc sóng S cho cả khối đá vụn và lấp
là 300m/s đối với một áp lực nén hiệu dụng trung bình tham chiếu là 98kN/m2.
Khi một thùng chìm được coi là một loại mặt đất thì các giá trị sau đây có thể được sử
dụng như vận tốc sóng S của thùng chìm đó.
Vận tốc sóng S của thùng chìm: VS = 2000 m/s
Được biết rằng các mô đun cắt dưới biến dạng đất nhỏ tỷ lệ thuận với cường độ của áp
lực nén hiệu dụng. Phương trình (A-4.2) cho thấy một mối quan hệ giữa các mô đun cắt và
vận tốc sóng S, do đó, có thể suy ra rằng vận tốc sóng S tỷ lệ thuận với cường độ của áp
lực nén hãm hiệu dụng. Mối quan hệ này được xác định từ các thí nghiệm phần tử trong
quá khứ như sau. .48), 51)
(a) Các mô đun cắt đối với đất kết dính có chỉ số dẻo Ip = 30 hoặc lớn hơn tỷ lệ
thuận với áp lực nén hiệu dụng tới cường độ 1.
(b) Các mô đun cắt đối với đất cát hoặc đất kết dính có chỉ số dẻo Ip = 30 hoặc nhỏ hơn
tỷ lệ thuận với áp lực nén hiệu dụng tới cường độ 0,5.
Mặt khác, Hình A-4.4 cho thấy một đồ thị vận tốc sóng S trung bình cho cát tiêu
chuẩn Toyoura thu được bằng các thí nghiệm mô hình ly tâm tương ứng với áp lực nén ở
giữa đất cát. Nét liền trong đồ thị là đường cong tương quan VS = K(σc’)a. Giá trị trung bình
vận tốc sóng S của một loại đất cát tăng lên khi gia tốc ly tâm tăng, điều này chứng tỏ được
sự phụ thuộc đáng kể vào áp suất nén. Hình A-4.5 cho thấy sự phân bố của vận tốc sóng S
với độ sâu được xác định cho cùng một mẫu thí nghiệm. Nét cắt trong đồ thị là đường cong
của trường hợp vận tốc sóng S tỷ lệ thuận với áp lực nén tới cường độ 0,25, và đường cong
này đã được xác định bằng cách sử dụng sóng S ở giữa trong đất cát như trong tài liệu
tham khảo. Trong cả hai trường hợp vận tốc sóng S tăng lên khi độ sâu tăng, và sự thay đổi

395
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

theo độ sâu gần như tỷ lệ thuận với cường độ 0,25. Những kết quả này xác định được
thông qua áp dụng vận tốc ly tâm biến thiên trong khoảng từ 10G đến 50G tới một lớp đất
dày 24cm để giả sử thay đổi có áp lực nén hiệu dụng.52)

Trường hợp 1(Dr =48%)

Vân tốc sóng cắt trung bình của nền đất đá (m/s)
Trường hợp 2(Dr =50%)

Áp lực nén ở giữa đất có cát

Hình A-4.4 Mối quan hệ giữa vận tốc sóng S trung bình của một loại đất cát
và áp lực nén52)

Vận tốc sóng cắt (m/s) Vận tốc sóng cắt (m/s)
Độ sâu (m/s)
Độ sâu (m/s)

Trường hợp 1 Trường hợp 1


Hình A-4.5 Phân bố Vận tốc sóng S trong một nền đất cát

396
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 4 ĐỘNG ĐẤT

(c) Sự phụ thuộc biến dạng của mô đun cắt và hệ số suy giảm
Thông thường, khi biến dạng cắt nhỏ, mô đun cắt lớn và các hệ số suy giảm nhỏ,
nhưng khi biến dạng tăng lên, mô đun cắt giảm còn hệ số suy giảm tăng, xem Chương 3,
2.4.1 Mô đun biến dạng động, Hình. 2.4.2, những đặc tính phụ thuộc biến dạng của mô
đun cắt và hệ số suy giảm biến thiên cùng với áp lực nén và đặc tính đất của mỗi tầng, vv..
Vì vậy, nên xác định càng nhiều càng tốt mô đun cắt và các giá trị hệ hệ số suy giảm được
sử dụng xác định được từ các thử nghiệm đất tương ứng với mức độ biến dạng cắt.
(d) Các thông số cần thiết cho phân tích phi tuyến tính
Các thông số cần thiết cho phân tích phi tuyến tính có thể được thiết lập dựa vào Phần
III, Chương 5, 2.2.3 Kiểm định tính năng (9) Kiểm định tính năng cho Các rung
chuyển mặt đất (phương pháp chi tiết)

397
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

PHỤ LỤC 5 Đánh giá rung chuyển mặt đất


1. Đánh giá rung chuyển mặt đất mạnh
(1) Khái quát
Các phương pháp đánh giá các rung chuyển mặt đất mạnh có tính đến các ảnh hưởng
nguồn, các tác động hướng truyền, và các hệ số khuếch đại hiện trường bao gồm các
phương pháp lý thuyết và các phương pháp bán thực nghiệm. Các phương pháp lý thuyết
lập mô hình trận động đất vừa từ nguồn đến các cảng coi là một vật thể đàn hồi và đánh giá
các rung chuyển mặt đất tại cảng dựa trên thuyết động lực học vật thể đàn hồi. Trong số
các phương pháp bán thực nghiệm, phương pháp hàm số Green thực nghiệm là một
phương pháp mà rung chuyển mặt đất đo được từ một trận động đất vừa và nhỏ, cơ chế và
hướng truyền của nó rất phổ biến với một trận động đất lớn, được coi là một hàm Green, và
rung chuyển mặt đất đối với trận động đất lớn được tổng hợp do chồng chập lên nhau .67),
68), 69)
. Lúc này, nếu không có sẵn hồ sơ của trận động đất vừa và nhỏ phù hợp để sử dụng
thì phương pháp hàm số Green ngẫu nhiên đã được đề xuất, trong đó một hồ sơ trận động
đất vừa hoặc nhỏ được giả định đươc tạo ra, và sau đó được xếp chồng chập lên nhau, 70)
và phương pháp này cũng có thể được phân loại là một phương pháp bán thực nghiệm.
Ngoài ra còn có các phương pháp lai băng rộng trong đó các yếu tố chu kỳ dài của các
rung chuyển mặt đất được tính bằng các phương pháp lý thuyết, các thành phần thời gian
ngắn được tính bằng cách sử dụng các phương pháp bán thực nghiệm, và cả hai phương
pháp được xếp chồng lên nhau.71) trong mỗi một phương pháp nói trên, người ta biết rằng
nếu các phương pháp lý thuyết được áp dụng cho những khu vực có kết cấu lớp dưới bề
mặt tương đối phổ biến với các giai đoạn dài hơn chừng 1 giây, có thể sao chép lại được
các rung chuyển mặt đất quan trắc được với độ chính xác cao.72) Tuy nhiên, mặc dù thông
tin về kết cấu lớp dưới bề mặt đã được thu thập qua hoạt động, 73) hiện nay các khu vực mà
ở đó kết cấu lớp dưới bề mặt đủ phổ biến để có thể áp dụng các phương pháp lý thuyết còn
rất hạn chế. Mặt khác, các phương pháp bán thực nghiệm, phương pháp hàm số Green thực
nghiệm, tác động của lớp dưới bề mặt đã có trong các hồ sơ của những trận động đất vừa
và nhỏ được phản ánh trực tiếp trong các kết quả dự đoán. Ngoài ra, trong phương pháp
hàm số Green xác suất, phương pháp được phân loại tương tự như là một phương pháp bán
thực nghiệm, có thể dùng các hệ số khuếch đại hiện trường được ước tính từ đảo ngược
quang phổ 18) hoặc cũng tương tự dựa vào các hồ sơ của những chuyển động mạnh tại hiện
trường. 74) Dựa trên những điều ở trên, tại các bến cảng nơi có các hồ sơ rung chuyển
mạnh tương đối nhiều, các phương pháp bán thực nghiệm nên được sử dụng trong đánh giá
rung chuyển mặt đất thiết kế. Trong những khu vực mà kết cấu lớp dưới bề mặt tương đối
phổ biến, có thể sử dụng các phương pháp lý thuyết hay các phương pháp lai băng tần
rộng, nhưng trong trường hợp này, nên xác minh trước sự phù hợp của mô hình kết cấu lớp
dưới bề mặt trước từ quan điểm nhất quán với các hồ sơ của rung chuyển mạnh.
Xác định liệu các kết quả của một đánh giá rung chuyển mạnh có hiệu quả hay không
nên, như một quy luật, được thực hiện từ quan điểm xem liệu các điều kiện tính toán và
quy trình tính toán có tuân thủ các nội dung của phần này. Tuy nhiên, việc so sánh các kết
quả tính toán với các hồ sơ rung chuyển mạnh xác định được trong điều kiện tương tự là
hữu ích. Ví dụ, người ta có thể tham khảo các hồ sơ rung chuyển mạnh trong khu vực
nguồn gần của trận động đất Nambu Hyogo-ken năm 1995, trận động đất Niigata-ken
Chuetsu năm 2004. Tuy nhiên, thông thường các rung chuyển mặt đất phụ thuộc rất nhiều
vào các tác động nguồn và các tác động biên, do đó, vì những điều kiện này có thể khiến
cho biên độ của các rung chuyển mặt đất tính toán được khác xa so với các hồ sơ rung
chuyển mạnh hiện có. Nếu một kết quả tính toán được mà biên độ của nó khác xa so với

398
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 4 ĐỘNG ĐẤT

các hồ sơ rung chuyển mạnh hiện tại xác định được thì nên điều tra xem liệu có thể giải
thích hợp lý sự khác nhau do sự khác nhau trong các tác động nguồn, chẳng hạn như sự
khác nhau trong quy mô các trận động đất hoặc các tác động hiện trường , và nếu nó có thể
giải thích hợp lý sự khác nhau theo cách này, các kết quả đó có thể được chấp nhận. Nếu
khó có được một lời giải thích hợp lý, thì cần phải có một cuộc kiểm tra đối với các sai sót
trong dữ liệu đầu vào v.v.. Bằng cách này, sự so sánh với các hồ sơ rung chuyển mạnh
hiện có là hữu ích từ quan điểm hạn chế các đứt gãy đơn giản. Khi thực hiện một sự so
sánh với các hồ sơ rung chuyển mạnh hiện có, cần phải tránh so sánh gia tốc lớn nhất.
Điều này là bởi vì thông thường gia tốc lớn nhất của một rung chuyển mặt đất dễ bị ảnh
hưởng bởi thành phần tần số cao tại 2Hz hoặc cao hơn. Tuy nhiên, thành phần tần số cao
tại 2Hz hoặc cao hơn không có ảnh hưởng nhiều đến các công trình bến cảng, do đó, mặc
dù gia tốc lớn nhất được so sánh, điều này cũng không xác minh các kết quả tính toán
trong phạm vi tần số có một ảnh hưởng lớn đến các công trình cảng. Thông thường, vận
tốc lớn nhất là một chỉ số phù hợp hơn là gia tốc lớn nhất. Một cách ngẫu nhiên, vận tốc
lớn nhất của các rung chuyển mặt đất quan trắc được tại bề mặt mặt đất trên các lớp bồi
tích ở khu vực gần nguồn của trận động đất Hyogoken Nambu năm 1995 và trận động đất
Niigata-ken Chuetsu năm 2004 là khoảng 100 đến 150cm/s.
(2) Phương pháp hàm Green xác suất
Phương pháp hàm Green xác suất là một phương pháp trong đó các rung chuyển mặt
đất đầu tiên tại hiện trường được ước tính cho một trận động đất nhỏ, sau đó được xếp
chồng lên nhau để có được những chuyển động cho một trận động đất lớn. Quy trình cụ thể
như sau:

Đứt gãy phụ ij

Sự kiện nhỏ

Sự kiện lớn
Hình A-5.1 Phương pháp hàm Green xác suất

Đầu tiên, tập trung vào một trong những chỗ ghồ ghề, cụ thể là sự cố lớn có tên trong
Hình A-5.1 cho trận động đất được dự kiến, độ ghồ ghề được chia thành N × N, Sau đó,
một trận động đất nhỏ có cùng diện tích như mỗi đứt gãy phụ của khu vực ghồ ghề, cụ thể
là sự cố nhỏ trong Hình A-5.1, được xem xét. Biên độ Fourier của rung chuyển mặt đất từ
sự cố nhỏ tại nền đá gốc địa chấn, tương đương với hàm Green xác suất tại nền đá gốc địa
chấn, được xác định là kết quả của phổ nguồn của phương trình động đất nhỏ (A-5.1) và
phương trình các tác động hướng truyền (A-5.2).75)

399
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

trong đó:
M0e : mômen địa chấn của trận động đất nhỏ
fc : tần số góc của trận động đất nhỏ
ρ : dung trọng tại nền đá gốc địa chấn
Vs :vận tốc sóng S tại nền đá gốc địa chấn
Rθ :Hệ số bức xạ
FS : hiệu ứng khuếch đại do bề mặt thoáng (= 2)
PRTITN: ảnh hưởng của phân vùng năng lượng mặt đất thành hai thành phần nằm ngang
r : khoảng cách tâm của trận động đất nhỏ
Q : giá trị Q của trận động đất vừa lên đường truyền
Khi xem xét một trận động đất xảy ra tại một đứt gãy hoạt động, có thể giả định ρ =
2.7g/cm3 và VS = 3,5 km/s. Một giá trị trung bình trong tất cả các hướng bằng 0,63 có thể
được sử dụng cho Rθø. Khi ước tính rung chuyển mặt đất gần đứt gãy của một trận động đất
xảy ra tại một đứt gãy hoạt động trong khoảng 10 km từ đứt gãy , PRTITN = 0,85 cho
thành phần bình thường với hướng va đập, và 0,53 cho thành phần song song với hướng
va đập. Những giá trị này được xác định có xét rằng trong khu vực nguồn gần một trận
động đất xảy ra tại một đứt gãy hoạt động , biên độ Fourier của thành phần bình thường
tớihướng va đập bằng khoảng 1,6 lần 8) so với biên độ của thành phần song song với
hướng va đập. Khi đánh giá các rung chuyển mặt đất xa từ một trận động đất xảy ra tại
một đứt gãy hoạt động , và khi đánh giá rungchuyển mặt đất do các trận động đất khác, có
thể sử dụng PRTITN = 0.71 giả định rằng năng lượng của rung chuyển mặt đất phân bố
đồng đều cho cả hai thành phần ngang. Trong bất kỳ trường hợp nào, cần phải thiết lập
PRTITN sao cho tổng các bình phương của hai thành phần ngang là 1. Bảng A-5.1 cho
thấy các giá trị tiêu chuẩn của PRTITN.
Bảng A-5.1 Các giá trị tiêu chuẩn của PRTITN

Không gần đứt


Gần đứt gãy
gãy

Trận động đất đới hút chìm 0.71 0.71

0.85 (thành phần bình thường với va


Động đất sự cố hoạt động nội địa đập) 0.71
0.53 (thành phần song song với va đập)

Trận động đất M6.5 ngay dưới


0.71 0.71
hiện trường

Mômen địa chấn của trận động đất nhỏ M0e có thể xác định được bằng cách phân chia

400
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 4 ĐỘNG ĐẤT

mô men địa chấn của đoạn gồ ghề cho N3. Có thể xác định được tần số góc fc của trận động
đất nhỏ từ phương trình của Brune.76), 77)

(A-5.3)
trong đó:
Se: khu vực vỡ của trận động đất nhỏ
Phương trình (A-5.3) là "phương trình Brune (36)". 76) Bằng cách kết hợp phương
trình (A-5.3) và phương trình Esherby cho một vết nứt tròn, 59) có thể suy ra phương trình
đã biết thể hiện tần số góc là một chức năng của mômen động đất và giảm ứng suất. Trong
phương trình (A-5.2), nên sử dụng một giá trị Q theo khu vực thích hợp.
Hồ sơ cá nhân sóng thỏa mãn các biên độ Fourier tại nền đá địa chấn được xác định
như trên là thu được bằng phương pháp Boore 75) hoặc bằng phương pháp Nozu và Sugano,
44)
và nó được lấy làm hàm của Green ngẫu nhiên tại nền đá địa chấn .

Tiếp theo, rung chuyển mặt đất từ sự cố nhỏ, hàm Green ngẫu nhiên, trên bề mặt mặt
đất được xác định. Trong trường hợp này, tác động của các lớp trầm tích lên cả biên độ
Fourier và pha của rung chuyển mặt đất, cụ thể là các hiệu ứng hiện trường , được đưa vào
xem xét. Cụ thể, nó có thể được tính theo phương pháp sau đây.74) Như đã nêu trước đó,
thông thường, biên độ Fourier của rung chuyển mặt đất được cho bởi kết quả của các tác
động nguồn, các tác động hướng truyền, và các tác động hiện trường biên, và thời gian trễ
nhóm của rung chuyển mặt đất được cho bởi tổng của các tác động nguồn, các tác
độnghướng truyền, và các tác động hiện trường .1)

(xem 1.1.1)

(xem 1.1.2)

Hiện tại nếu một trận động đất có kích thước và khoảng cách ly tâm đủ nhỏ được quan
sát thấy tại hiện trường đang được xem xét, thì coi như ước tính cho sự dịch chuyển dọc
theo trục thời gian, thời gian trễ nhóm trong hồ sơ trên thực tế thể hiện số hạng thứ ba ở
phía bên phải của phương trình(1.1.2), nói cách khác, các tác động hiện trường. Vì vậy,
nếu phép biến đổi Fourier của hàm Green ngẫu nhiên xác định được trước cho nền đá gốc
địa chấn được nhân lên với G(f), và biến đổi Fourier của hồ sơ thỏa mãn các điều kiện trên
sau khi điều chỉnh biên độ của nó trong miền tần số tới 1, thì biến đổi Fourier đảo ngược
của nó cho biết hàm Green ngẫu nhiên trên bề mặt mặt đất. Quá trình này được thể hiện
theo dạng một phương trình cụ thể sau đây.

(A-5.4)
Trong đó:
A(f) : biến đổi Fourier của hàm Green C ngẫu nhiên tại bề mặt mặt đất (số phức)
Ab(f) : biến đổi Fourier của hàm Green C ngẫu nhiên tại nền đá gốc địa chấn (số
phức)
G(f) : các hệ số khuếch đại hiện trường giữa các nền đá gốc địa chấn và bề mặt
mặt đất (số thực)

401
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

OS (f) : biến đổi Fourier của hồ sơ các trận động đất vừa và nhỏ xác định được tại
chỗ (số phức)
Cần sử dụng hồ sơ trận động đất vừa hoặc nhỏ cho khu vực hiện trường tại thời điểm
này nên có một góc tới cho khu vực hiện trườngtương tự như trận động đất kịch bản đang
được xét đến nhất có thể. Điều này là bởi vì theo cách này có thể thích hợp hơn khi xét
đến ảnh hưởng của các lớp trầm tích trên pha tăng hơn của các rung chuyển mặt đất.
Khi đánh giá hàm Green ngẫu nhiên trên bề mặt mặt đất bằng phương pháp này, cần
phải ước tính trước các hệ số khuếch đại hiện trường G(f). Để ước tính các hệ số khuếch
đại hiện trường, có hai cách tiếp cận chính. Một cách tiếp cận là trích xuất thành phần sóng
S từ rung chuyển mặt đất bằng một số loại phương pháp, và thu được các hệ số khuếch đại
hiện trường của nó.18) Cách tiếp cận còn lại là đưa không chỉ thành phần sóng S mà còn là
thành phần các sóng bề mặt vào trong phân tích, và để có được các hệ số khuếch đại của
các phổ Fourier bao gồm các pha sau. 23) Chọn cách tiếp cận nào thì còn phụ thuộc vào các
mục tiêu, nhưng khi tiến hành việc dự đoán rung chuyển mạnh có xét đến sự góp mặt
không chỉ của các sóng S mà cả các sóng bề mặt, cách tiếp cận thứ hai là cần thiết. Đặc
biệt, nếu sử dụng phương pháp được mô tả ở trên, sự góp mặt của sóng S và sự góp mặt
của các sóng bề mặt được kết hợp với nhau trong thời gian trễ nhóm của hồ sơ động đất
vừa và nhỏ xác định được tại hiện trường, vì vậy cũng cần thiết phải xem xét sự góp mặt
của cả hai vào biên độ đó.
Bề mặt mặt đất đối với rung chuyển mặt đất do sự ghồ ghề có thể được tính bằng cách
xếp chồng hàm Green tại bề mặt mặt đất sử dụng các phương trình sau đây, 81) xem Hình
A-5.1. Bằng cách thực hiện sự xếp chồng này, tác động hướng tính theo hướng truyền vỡ
được đưa vào xem xét.

trong đó
U(t) : rung chuyển mặt đất do ghồ ghề
u(t) : hàm Green ngẫu nhiên tại bề mặt mặt đất
f (t) : hàm hiệu chỉnh sự khác biệt trong chức năng thời gian vận tốc trượt giữa một
trận động đất lớn và một trận động đất nhỏ
r : khoảng cách tâm của trận động đất nhỏ
rij : khoảng cách từ phần tử ij đến hiện trường quan tâm
N : số nhánh phụ (Hình A-5.1)
τ : thời gian thiết lập
n’ : số nguyên để loại bỏ chu kỳ rõ ràng xuất hiện khi xếp chồng những con sóng
r0 : khoảng cách từ điểm bắt đầu vỡ của ghồ ghề tới hiện trường quan tâm
ζij : khoảng cách từ điểm bắt đầu vỡ tới phần tử thứ ij
VS : vận tốc sóng S của nền đá gốc địa chấn
Vr : vận tốc vỡ
Khi có vài chỗ ghồ ghề, quy trình tương tự được áp dụng cho mỗi ghồ ghề, và rung
chuyển động đất cấp 2 tuyến tính trên bề mặt mặt đất được tính bằng cách thêm sự góp

402
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 4 ĐỘNG ĐẤT

mặt từ mỗi ghồ ghề. Cuối cùng, rung chuyển mặ đất do động đất cấp 2, sóng 2E, tại lớp
đất trên cùng của nền đất rắn chắc được tính thông qua phân tích phản ứng địa chấn của
trầm tích thổ nhưỡng cục bộ. Các khu vực nền đất có mặt thông thường có thể bỏ qua mà
không gây ảnh hưởng đến mục đích kiểm định tính năng của các công trình cảng.
Trong quy trình tính toán ở trên, rung chuyển mặt đất do động đất cấp 2 tuyến tính
trên bề mặt mặt đất được tính toán cùng lúc, nhưng chuyển động này không bao gồm trạng
thái phi tuyến của trầm tích thổ nhưỡng cục bộ trong suốt một trận động đất lớn, vì vậy cần
nhận thức rằng điều này thường dẫn đến kết quả đánh giá quá mức. Để tính toán rung
chuyển mặt đất do động đất cấp 2 thực tế hơn ở bề mặt mặt đất, thông thường rung chuyển
mặt đất do động đất cấp 2 đỉnh ở lớp trên cùng của nền đất rắn chắc được xác định cùng
lúc, sau đó tiến hành lại một phân tích phản ứng địa chấn nữa có xét đến trạng thái phi
tuyến tính của trầm tích thổ nhưỡng cục bộ .
Các ví dụ về việc ứng dụng phương pháp được mô tả ở đây cho các trận động đất
trong quá khứ được giới thiệu trong Tài liệu tham khảo 44). Ngoài ra, một chương trình
tính toán cho phương pháp được mô tả ở đây luôn sẵn có trên đĩa CD-ROM. 44)
(3) Phương pháp hàm Green thực nghiệm
Phương pháp hàm Green thực nghiệm là một phương pháp đánh giá các rung chuyển
mặt đất tại hiện trường quan tâm do một trận động đất lớn đối với trường hợp mà các hồ sơ
của những trận động đất nhỏ đã xảy ra gần trận động đất lớn đang được xem xét đã được
xác định tại hiện trường quan tâm, bằng cách xếp chồng những hồ sơ này. Các hồ sơ động
đất nhỏ được sử dụng cho sự xếp chồng tại thời điểm này được gọi là các hàm Green thực
nghiệm. Các hồ sơ thu được tại hiện trường quan tâm thường bao gồm ảnh hưởng của các
tác động hướng truyền và các tác động hiện trường, vì vậy tính năng chủ yếu của phương
pháp này là các rung chuyển mặt đất do một trận động đất lớn có thể được ước tính với độ
chính xác cao mà không cần đánh giá các tác động hướng truyền và các tác động hiện
trường này. Tuy nhiên, phương pháp này không thể được áp dụng nếu không thể có được
các hồ sơ động đất nhỏ phù hợp tại hiện trường quan tâm. Ngoài ra, như được nêu dưới
đây, có một số hạng mục đòi hỏi phải xem xét cụ thể hơn.
Phương trình (A-5.5) đến (A-5.7) của phương pháp hàm Green ngẫu nhiên có thể được
áp dụng như chúng vẫn thường được áp dụng cho việc xếp chồng các hồ sơ sóng. Tuy
nhiên, với phương trình (A-5.5) cần thay thế phương trình sau đây có một hệ số hiệu chỉnh
C, nhằm phản ánh thích đáng trận động đất nhỏ. 81)

(A-5.9)

Các thông số N và C kết hợp với việc xếp chồng được xác định để thỏa mãn phương
trình sau đây.

(A-5.10)

Trong đó:
M0a : mômen địa chấn của ghồ ghề
M0e : mômen địa chấn của trận động đất nhỏ

403
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Sa : diện tích ghồ ghề


Se : diện tích vỡ của trận động đất nhỏ
Như có thể hiểu từ trên, khi áp dụng phương pháp hàm Green thực nghiệm, cần ước
tính thích đáng các thông số của trận động đất nhỏ. Đối với mômen địa chấn M0e của trận
động đất nhỏ đó, có thể tham khảo các giải pháp CMT, 20) ví dụ, giải pháp của F-net của
Viện Nghiên cứu Khoa học Trái đất và phòng chống thiên tai Quốc gia. Diện tích vỡ Se của
trận động đất nhỏ có thể xác định được từ tần số góc fc bằng cách sử dụng phương trình
(A-5.3). Để có được tần số góc của trận động đất nhỏ, phương pháp 82) xác định tỷ lệ quang
phổ của các trận động đất có các quy mô khác nhau xảy ra gần đó có thể được sử dụng.
Những điểm khác cần lưu ý khi áp dụng phương pháp hàm Green thực nghiệm bao
gồm vấn đề hệ số bức xạ. Hệ số bức xạ của sóng địa chấn từ nguồn phụ thuộc về hướng
theo như lý thuyết, 20), 83) và phụ thuộc vào cơ chế của trận động đất nhỏ như sự va đập, độ
nghiêng và góc nghiêng, và, ngẫu nhiên, hiện trường quan tâm có thể tương ứng với một
chỗ lõm trong hệ số bức xạ. Trong trường hợp đó, nếu các hồ sơ được xếp chồng lên nhau
như mọi khi, có thể rằng các rung chuyển mặt đất do động đất lớn sẽ được đánh giá không
đúng mức. Vì vậy, cần phải chú ý đầy đủ đến các cơ chế của những trận động đất nhỏ được
sử dụng.
Như mô tả ở trên, đánh giá các chuyển động mặt đất theo phương pháp hàm Green
thực nghiệm đòi hỏi một số phán đoán dạng chuyên ngành , vì vậy cần thiết phải để chú ý
đến những điểm này.
2 Phân tích phản ứng địa chấn của trầm tích thổ nhưỡng cục bộ
Phân tích phản ứng địa chấn của trầm tích thổ nhưỡng cục bộ có thể được thực hiện
theo mô tả trong PHỤ LỤC 4,1 Phân tích phản ứng địa chấn của trầm tích thổ nhưỡng
cục bộ. Tuy nhiên, rung chuyển mặt đất do động đất cấp 2 đang hoạt động, mức độ trượt
trong trầm tích thổ nhưỡng cục bộ có xu hướng trở nên đặc biệt lớn, vì vậy cần phải đặc
biệt chú ý đến phương pháp phân tích trên.

3 Biến đổi không gian trong rung chuyển mặt đất được xét trong kiểm định tính
năng các công trình
Nếu mặt đất không đồng nhất một cách đáng kể theo chiều ngang bên trong khu vực
do một kết cấu sử dụng thì biến đổi không gian trong chuyển động mặt đất có thể coi là kết
quả. Vì vậy cần ước tính sự không đồng nhất theo chiều ngang trong các điều kiện đất nền
thuộc khu vực do một kết cấu sử dụng, và nếu mức độ không đồng nhất lớn, thì nên ước
tính biến đổi không gian trong rung chuyển mặt đất có xét đến ảnh hưởng của tính không
đồng nhất. Để làm được điều này, cần xét đến ảnh hưởng của tính không đồng nhất theo
chiều ngang của nền đất dưới lớp đất trên cùng của nền đất rắn chắc. Nếu tính không đồng
nhất của nền đất theo chiều ngang lớn, phương pháp cụ thể hiệu quả nhất để ước tính sự
biến đổi không gian của rung chuyển mặt đất là phương pháp ước tính chuyển động mặt
đất tại một số điểm bằng cách sử dụng phương pháp được nêu trong PHỤ LỤC 5, 1 Ước
tính rung chuyển mặt đất mạnh (2) và (3), dựa trên các hồ sơ của các máy đo địa chấn
được lắp đặt tại một số điểm. Một phương pháp khác khi các kết cấu lớp dưới bề mătk đủ
phổ biến để thực hiện một ước tính bằng cách sử dụng một phương pháp phân tích bằng số
thích hợp chẳng hạn như phương pháp phần tử hữu hạn hoặc phương pháp sai phân hữu
hạn. Đây là một cuộc thảo luận khá chuyên sâu, nhưng khi áp dụng phương pháp được mô
tả trong Phụ lục 5,1 Ước tính rung chuyển mặt đất mạnh (2), cần thiết phải quan tâm
đầy đủ để đảm bảo rằng ý nghĩa vật lý của các chênh lệch pha trong các rụng chuyển mặt

404
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 4 ĐỘNG ĐẤT

đất được ước tính tại một số điểm là vẫn còn. Ý nghĩa vật lý của các chênh lệch pha trong
các rung chuyển mặt đất được đánh giá theo phương pháp mô tả trong PHỤ LỤC 5,1 Ước
tính Rung chuyển mặt đất mạnh (2) có thể không còn nếu các hàm Green ngẫu nhiên
tại nền đá gốc địa chấn của một số điểm được đánh giá một cách riêng biệt và tính ngẫu
nhiên được có trong các pha của các hàm Green ngẫu nhiên.75) Điều đó cũng có thể xảy ra
nếu như gốc các trục thời gian của các hồ sơ trận động đất vừa và nhỏ được sử dụng trong
phương trình (A-5.4) đã được dịch chuyển, ví dụ, nếu thời gian bắt đầu là khác nhau tại các
điểm đất nền khác nhau. Các phương pháp giải quyếtvới các trận động đất trước kia bao
gồm phương pháp dùng cùng hàm Green ngẫu nhiên tại một nền đá gốc địa chấn cho hai
điểm mà khoảng cách không phải là quá xa.
Cũng có thể áp dụng các xem xét ở trên trong những trường hợp tính không đồng nhất
trong các trạng thái đất theo chiều ngang là không đáng kể, nhưng một phương pháp tiếp
cận thuận tiện hơn có thể được áp dụng như mô tả dưới đây.
Nếu tính không đồng nhất theo chiều ngang của các trạng thái đất là không đáng kể,
nguyên nhân chính của sự biến đổi không gian trong chuyển động mặt đất là tác động
truyền sóng theo chiều ngang. Biến dạng ε(ω) trong đất gây ra bởi tác động truyền sóng là
một hàm biên độ của vận tốc chuyển động mặt đất v(ω) và vận tốc truyền sóng biểu kiến
c(ω), trong đó ω là tần số góc.
ε(ω) = v(ω)/ c(ω) (A-5.11)

Như có thể thấy từ phương trình (A-5.11l), ε(ω) là một hàm giảm của c(ω), vì vậy giá
trị của c(ω) càng nhỏ, càng gặp nhiều bất lợi cho kết cấu. Các sóng địa chấn gây ra một tác
động truyền sóng bao gồm các sóng bề mặt và các sóng S, nhưng tại một ω tùy ý, vận tốc
pha của các sóng bề mặt nhỏ hơn vận tốc pha của các sóng S. Ngoài ra, trong số các sóng
bề mặt, tốc độ pha nhỏ nhất theo phương thức cơ bản của sóng Love hoặc phương thức cơ
bản của sóng Rayleigh. Do đó, việc xem xét đến phương thức cơ bản của sóng Love hoặc
phương thức cơ bản của sóng Rayleigh gây bất lợi lớn nhất cho kết cấu.
Vận tốc pha của các sóng bề mặt phụ thuộc vào tần số. Nếu giả định rằng c(ω)không
phụ thuộc vào ω, hoặc tác động của thành phần tần số cao lên biến dạng mặt đất sẽ được
ước tính không đúng mức, hoặc tác động của các thành phần tần số thấp sẽ được ước tính
không đúng mức. Vì vậy, điều quan trọng là phải đánh giá được sự phụ thuộc tần số của
vận tốc pha. Nên đánh giá sự phụ thuộc tần số của vận tốc pha dựa trên kết quả của các số
đo chuỗi tại hiện trường , trên microtremor hoặc rung chuyển động đất, hoặc dựa trên kết
cấu vận tốc sóng đàn hồi bên trên và bên dưới lớp đất trên cùng của nền đất rắn chắc. Hình
A-5.2 là một ví dụ cho thấy mối quan hệ giữa vận tốc pha của sóng Love và tần số tại một
địa điểm nhất định trong vịnh Tokyo. Nét liền là vận tốc pha theo lý thuyết được tính toán
từ mô hình kiến trúc vận tốc sóng S trong Bảng A-5,2. Mô hình kiến trúc vận tốc sóng S
trong Bảng A-5.2 bao gồm các trầm tích sâu bên dưới lớp vỏ bên trên. Nếu một mô hình
không chứa các trầm tích sâu được sử dụng trong tính toán, vận tốc pha ở biên chu kỳ dài
sẽ bị ước tính không đúng mức. Dấu ■ trong Hình A-5,2 là các vận tốc pha xác định được
từ các kết quả của phép đo chuỗi. Tại thời điểm này, vận tốc pha thuộc phương thức cơ bản
của sóng Love là khoảng 400m/s tại một khoảng thời gian 1 giây, và khoảng 750m/s tại
một khoảng thời gian 3 giây. Vì vậy, nếu một giá trị không đổi 400m/s được sử dụng là
vận tốc pha không biến thiên với tần số, tác động của sóng Love trong một khoảng thời
gian 3 giây sẽ bị ước tính quá mức. Ngược lại, nếu một giá trị không đổi 750m/s được sử
dụng, tác động của sóng Love trong một khoảng thời gian 1 giây sẽ bị ước tính không đúng
mức.

405
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Phương thức cao hơn lần 2

Vận tốc pha (m/s)


Phương thức cao hơn lần 1
Phương thức cơ bản

Sóng Love

Chu kỳ (s)
Hình A-5.2 Quan hệ giữa vận tốc pha của sóng Love và tần số tại một
địa điểm nhất định trong vịnh Tokyo 84)

Bảng A-5.2 Mô hình kết cấu vận tốc sóng S 84)

Độ dày (m) Vận tốc sóng S (m/s) Dung trọng (t/m3)

50 250 1,8

120 410 1,9


1580 800 1,9
1250 1200 2,1

3100 2600 2,6

- 3400 2,6

Thông thường các rung chuyển mặt đất được ước tính qua các phương pháp 1.2 Các
rung chuyển mặt đất do động đất cấp 1 được sử dụng trong Kiểm định tính năng Các
công trình, và 1.3 Các rung chuyển mặt đất do động đất cấp 2 được sử dụng trong
Kiểm định tính năng Các công trình bao gồm một số thành phần tần số, và mỗi thành
phần tần số có thể gây ra một tác động truyền sóng. Trong trường hợp này, sự biến đổi
không gian của một rung chuyển mặt đất có thể chỉ được ước tính đơn giản bằng cách xét
đến sự phụ thuộc tần số của vận tốc pha theo phương pháp sau đây. Giả sử biểu đồ gia
tốcrung chuyển mặt đất được ước tính tại một điểm tham chiếu (x=0,y=0) ở độ sâu có liên
quan của nền đất phân lớp theo chiều ngang dựa trên các phương pháp 1.2 Các rung
chuyển mặt đất do động đất cấp 1 được sử dụng trong Kiểm định tính năng Các công
trình, và 1.3 Các rung chuyển mặt đất do động đất cấp 2 được sử dụng trong Kiểm
định tính năng Các công trình, là a0(t). Ngoài ra, giả sử vận tốc pha phụ thuộc tần số

406
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 4 ĐỘNG ĐẤT

tương ứng với điểm c(ω). Trong những trường hợp này, biểu đồ gia tốc của rung chuyển
mặt đất a(t) tại một điểm tùy ý (x, y) ở cùng một độ sâu có thể được xác định như sau:
(1) Lấy biến đổi Fourier a0(t).
(2) Tính toán biến đổi Fourier a(t) từ phương trình sau đây.

trong đó:
A0(ω) : biến đổi Fourier của a0(t)
A(ω) : biến đổi Fourier của a(t)
Θ : góc giữa chiều dương của trục x và hướng truyền của sóng địa chấn
(c) Lấy biến đổi Fourier ngược của A (ω) để xác định a(t)
Lý tưởng nhất, nên xác định c(ω) bằng cách xét đến các loại sóng địa chấn có trong
các rung chuyển mặt đất a0(t) ước tính tại một điểm nhất định bằng các phương pháp 1.2
Các rung chuyển mặt đất do động đất cấp 1 được sử dụng trong Kiểm định tính năng
Các công trình, và 1.3 Các rung chuyển mặt đất do động đất cấp 2 được sử dụng
trong Kiểm định tính năng Các công trình. Tuy nhiên, trong thực tế các sóng địa chấn
đánh ước tính được thường gồm nhiều loại sóng khác nhau, như các sóng bề mặt và các
sóng S, v.v.., do đó, không dễ dàng để trích xuất được chỉ riêng các sóng bề mặt. Vì vậy,
việc xem xét các điều kiện bất lợi nhất đối với các công trình, vận tốc pha thuộc phương
thức cơ bản của sóng Love nhỏ hơn và phương thức cơ bản của sóng Rayleigh có thể được
sử dụng là c(ω) trong phương trình (A-5.13) và phương trình (A-5.14). Có thể lấy góc θ
làm hướng gây bất lợi cho công trình.

407
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Tài liệu tham khảo


1) Sawada, S., et ai.: Propagation path and site characteristics of phase spectrum of
strong earthquake, The 10th Symposium of Earthquake Engineering, pp.915-920,
1998
Sawada, S., et ai.: Các đặc tính biên và đường truyền của phổ tách pha của các trận
động đất mạnh, Hội nghị lần thứ 10 về kỹ thuật các trận động đất, pp.915-920, 1998
2) Aki, K.: Scaling law of seismic spectrum, J. Geophys. Res., Vol.72,pp.l217-1231,
1967
Aki, K.: Định luật độ lớn của quang phổ địa chấn , J. Geophys. Res., Tập72,pp.l217-
1231, 1967
3) Aki, K.: Generation and propagation of G waves from the Niigata earthquake of
Junel6, 1964. 2, Estimation of earthquake moment, released energy, and stress-strain
drop from G waves pectrum, Bulletin of the Earthquake Research Institute,
Vol.44,pp.23-88, 1966
Aki, K.: Sự hình thành và truyền các sóng G từ trận động đất Niigata l6, tháng 6,
1964. 2, Dự đoán thời điểm động đất, năng lượng sản sinh, giảm ứng suất-biến dạng
từ phổ các song G , Bản tin của Viện nghiên cứu động đất, Tập 44,pp.23-88, 1966
4) Irikura, K: Strong motion caused Hanshin Earthquake Disaster, Annual Rept. of
Disaster Prevention Center, Kyoto Univ., No.39A, pp.229-245, 1996
Irikura, K: Chuyển động mạnh gây ra Thảm họa động đất Hanshin, Báo cáo hàng
năm cuả Trung tâm phòng chống thiên tai, Kyoto Univ., Số 39A, pp.229-245, 1996
5) Kouketsu, K: California Disaster Earthquake and Southern Hyogo Earthquake,
Science, Vol.66No.2,pp.93-97, 1996
Kouketsu, K: Trận động đất thảm họa California và trận động đất Hyogo ở phía nam,
Khoa học, Tập.66 Số 2,pp.93-97, 1996
6) Takemura, M., T. Moroi and K. Yashiro: Characteristics of Strong motion from the
viewpoint of damages due to shallow earthquake since Meiji era, Earthquake 2, Vol50,
pp.485-505, 1998
Takemura, M., T. Moroi and K. Yashiro: Các đặc điểm chuyển động mạnh từ quan
điểm về thiệt hại do trận động đất thấp từ thời Meiji , Trận động đất 2, Tập 50, Trang
485-505, 1998
7) Somerville, P.G., N.F. Smith, R.W. Graves andN.A. Abrahamson: Modification of
empirical strong ground motion attenuation relations to include the amplitude and
duration effects of rupture directivity, Seismological Research Letters 68,pp. 199-222,
1997
Somerville, P.G., N.F. Smith, R.W. Graves andN.A. Abrahamson: Sửa đổi các hệ thức
suy giảm chuyển động mạnh thực nghiệm gồm có biên độ và hiệu ứng thời gian của
hướng vỡ , Báo cáo nghiên cứu địa chấn 68, trang 199-222, 1997
8) NOZU, A., Susumu IAI and Wilfred D. IWAN: A Study on Predominant Direction of
Near-source Ground Motion and It’s Application, Technical Note of PHRI Vol. 40
No.l, pp.107-167, 2001
NOZU, A., Susumu IAI and Wilfred D. IWAN: Một nghiên cứu hướng chiếm ưu thế
cảu chuyển động mặt đất gần nguồn và ứng dụng của nó, Ghi chú kỹ thuật PHRI Tập
40 Số l, trang 107-167, 2001
9) Nozu, A. and K. Ikeda: Layout plan of earthquake proof wharf considering the

408
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 4 ĐỘNG ĐẤT

direction of tremor of earthquake ground motion in epicentral area, Port and Harbour,
Vol. 78, No. 9, pp. 48-51, 2001
Nozu, A. và K. Ikeda: Mặt bằng bố trí chung của bến cảng minh chứng cho động đất
bằng việc xem xét hướng chấn động mặt đất khi động đất ở vùng tâm động đất, cảng
và cảng biển . Tập 78, Số 9, trang 48-51, 2001
10) Independent Administrative Corporation PARI, Ministry of Transport: Handbook of
directionality of earthquake motion for port planning, CD-ROM, 2003
Công ty hành chính độc lập PARI, Bộ giao thông: Sổ tay hướng chuyển động động đất
cho quy hoạch cảng, CD-ROM,2003
11) Kikuchi, M. and K. Yamanaka: Failure process of historical large earthquakes;
Identification of asperity, Seismo, 5(7), pp. 6-7, Jul., 2001
Kikuchi, M. and K. Yamanaka: Quá trình sự cố của những trận động đất lớn trong
lịch sử ; Xác định độ ghồ ghề, Địa chấn, 5(7), trang 6-7, tháng 7, 2001
12) Street, R., R. Herrmann and O. Nuttli: Spectral characteristics of the Lg wave
generated by central United States earthquakes, Geophys, J.R. Astr, Soc., Vol.4I,
pp51-63, 1975
Street, R., R. Herrmann and O. Nuttli: Các đặc điểm quang phổ của sóng Lg sinh ra
do các trận động đất ở Trung Mỹ, Geophys, J.R. Astr, Soc., Tập 4I, trang 51-63, 1975
13) Kudo, K: Progress of earthquake engineering research in strong motion earthquakes,
Earthquake 2, Vol. 46, pp.151-159, 1993,
Kudo, K: Tiến độ nghiên cứu kỹ thuật động đất trong các trận động đất chuyển động
mạnh , Động đất 2, Tập 46, trang 151-159, 1993,
14) Tsuchida, H. and S. Iai: Earthquake Engineering for construction engineers: Sankai-do
Publishing, 1991
Tsuchida, H. and S. Iai: Kỹ thuật động đất cho các kỹ sư xây dựng: Sankai-do xuất
bản, 1991
15) Kinoshita, S.: Kyoshin Net(K-net), Seim. Res. Lett., Vol.69, pp.309-332, 1998
Kinoshita, S.: Kyoshin Net(K-net), Seim. Res. Lett., Tập 69, trang 309-332, 1998
16) Aoi, S., Obara, K., Hori,S., Kasahara, K. and Okada, S.: New strong-motion
observation network: KiK-net, EOS. Trans. Am. Geophys. Union, Vol.329, 2000
Aoi, S., Obara, K., Hori,S., Kasahara, K. and Okada, S.: Mạng lưới quan trắc chuyển
động mạnh mới: KiK-net, EOS. Trans. Am. Geophys. Union, Tập 329, 2000
17) Osaki, S.: new Edition Introduction to spectral analysis of earthquake motion, Kajima
Publishing, 1994
Osaki, S.: Giới thiệu Ấn bản mới cho phân tích quang phổ của chuyển động động đất,
Kajima Xuất bản, 1994
18) Iwata, T., K. Irikura: An attempt to segregate characteristics of epicenter, propagation
passage and the soils near the observation point, Earthquake 2, VoL39,pp579-593,
1986
Iwata, T., K. Irikura: Một nổ lực tách biệt các đặc tính của tâm chấn, thông qua
truyền và đất ở gần điểm quan trắc, Động đất 2, Tập 39, trang 579-593, 1986
19) Yamada, M., A. Nozu and T. Nagao: A study on the selection of base Rock site in the
spectrum inversion, Proceeding of Joint Conference of Japan Geosciences Union,
(CD-ROM), 2004
Yamada, M., A. Nozu and T. Nagao: Một nghiên cứu về lựa chọn công trình đá cơ bản

409
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

trong đảo phổ, Báo cáo của hội nghị liên tịch của khoa học địa chất Nhật Bản, (CD-
ROM), 2004
20) Aki, K. and P.B. Richards: Quantitative Seismology, Second Edition, University
Science Books, 2002
Aki, K. and P.B. Richards: Địa chấn học định lượng, Ấn bản 2, Sách khoa học hệ đại
học, 2002
21) NOZU, A., Y. SATO and Takahiro SUGANO: Characteristics of Ground Motions
Observed at Haneda Airport (Second Report)Site Amplification Factors, Rept. of
PHRI Vol.42 No.2,pp.251-283, 2003
NOZU, A., Y. SATO and Takahiro SUGANO: Các đặc tính của các chuyển động mặt
đất quan trắc được tại sân bay Haneda (Báo cáo lần 2) Các hệ số khuếch đại hiện
trường, Báo cáo của PHRI Tập 42 Số 2,trang 251-283, 2003
22) NOZU, A. and T. NAGAO: Site amplification factors for strong-motion sites in Japan
based on special inversion technique, Technical Note of PHRI No .1112, 2005
NOZU, A. and T. NAGAO: Các hệ số khuếch đại hiện trường cho các vị trí chuyển
động mạnh ở Nhật bản dựa vào kỹ thuật đảo ngược phổ, Ghi chú kỹ thuật của PHRI
Số 1112, 2005
23) M. Tai, K. Irikura and A. Kowada: Examination on evaluation methods for empirical
site amplification characteristics, Earthquake 2, Vol.50, pp.215-227,1997
M. Tai, K. Irikura và A. Kowada: Kiểm tra các phương pháp ước tính các đặc tính
khuếch đại biên, Động đất 2, Tập 50, trang 215-227,1997
24) Nagao, T,, N. Morishita and A. Nozu: Study on effect of site characteristics in the
evaluation of Kevel 1 earthquake motion, Proceeding of Offshore Development, Vol.
22, 2006
Nagao, T,, N. Morishita và A. Nozu: Nghiên cứu về hiệu ứng của các đặc tính biên
trong ước tính chuyển động đất mức 1, Báo cáo vào sự phát triển ngoài khơi, Tập 22,
2006
25) Nagao, T. et al.: Study on reproduction of seismic coefficient of damage earthquake at
Takamatsu Port, Proceeding of Offshore Development, Vol. 22, 2006
Nagao, T và các cộng sự: Nghiên cứu sự sao chép lại các hệ số địa chấn của trận
động đất gây thiệt hại tai Cảng Takamatsu , Báo cáo vào sự phát triển ngoài khơi,
Tập 22, 2006
26) Mori, S. and T. Tawara: Estimation of 3-dimensional structure of Matsuyama Plain by
observation of micro tremor, Proceedings of Structural Eng. VoI.47A, pp.529-538,
2001
Mori, S. và T. Tawara: Ước tính kết cấu 3 chiều của đồng bằng Matsuyama bằng việc
quan trắc của micro tremor, Các báo cáo Eng. Kết cấu Tập 47A, trang 529-538, 2001
27) Adaclii, M. et al.: Examination of S-wave velocity structure of Nagoya Port by
observation of micro tremor, Proceedings of the 27th Conference of Earthquake Eng.
Study, CD-ROM, 2003
Adaclii, M. và các cộng sự: Kiểm tra kiến trúc vận tốc sóng Cảng Nagoya bằng cách
phép quan trắc bằng micro tremor, Báo cáo Hội nghị lần thứ 27 về nghiên cứu động
đất, CD-ROM, 2003
28) Yamanaka, H., and N. Yamada: construction of 3-dimensional S wave velocity model
of Kanto Plain by Array observation of micro tremor, Geophysical Exploration, Vol.
55, No. 1, pp. 53-65, 2002

410
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 4 ĐỘNG ĐẤT

Yamanaka, H., và N. Yamada: xây dựng mô hình vận tốc sóng S 3 chiều Kanto Plain
thông qua quan trắc chuỗi micro tremor, Thăm dò địa vật lý, Tập 55, Số 1, trang 53-
65, 2002
29) Sato, T., H. Kawase and N. Matushima: Difference between the ground characteristics
determined by micro tremor and S-wave, P-wave and coda and its theoretical
interpretation, Earthquake 2, VoL51,pp.291-318, 1998
Sato, T., H. Kawase và N. Matushima: Sai phân giữa các đặc tính mặt đất được xác
định bởi micro tremor and sóng S, sóng P và coda và giải thích lý thuyết của nó,
Động đất 2, Tập 51,trang 291-318, 1998
30) Nagao, T., M. Yamada and A. Nozu: Study on Zoning methods of coastal areas
considering deep ground structure, Proceedings of Offshore Development, Vol.21, pp.
951-956, 2005
Nagao, T., M. Yamada và A. Nozu: Nghiên cứu các phương pháp phân vùng những
khu vực bờ biển bằng cách xem xét kiến trúc mặt đất sâu, Báo cáo vào sự phát triển
ngoài khơi, Tập 21, trang 951-956, 2005
31) Nagao, T., M. Yamada and A. Nozu: Probabilistic seismic hazard analysis with focus
on Fourier amplitude and group delay time, Jour. JSCE No.801/l-73,pp.l41—158,
2005
Nagao, T., M. Yamada và A. Nozu: Phân tích nguy hiểm địa chấn xác suất với tập
trung vào biên độ Fourier và thời gian trì hoãn nhóm, Tạp chí JSCE Số 801/l-73,
trang l41—158, 2005
32) Utsu, T.: Earthquakes and damage earthquakes catalogue in the vicinity of Japan
having magnitudes of 6.0 and higher: 1885- 1980, Bull. Earth. Res. Inst. Univ. Tokyo,
Vol.57, pp.401-463, 1982
Utsu, T.: Các trận động đất và danh mục những trận động đất gây thiệt hại trong
vùng lân cận của Nhật Bản có vận tốc 6.0 và cao hơn: 1885- 1980, Bull. Earth. Res.
Đại học Tokyo, Tập 57, trang 401-463, 1982
33) Active Fault Research Group Edition: (New Version)Active faults in Japan-
distribution Map and data. Tokyo University Press, 1991
Ấn Bản nhóm nghiên cứu sự cố chủ động: (Ấn bản mới) Các sự cố chủ động ở Nhật
bản – Bản đồ và dữ liệu phân bố. Nhà xuất bản Đại Học Tokyo, 1991
34) Tanaka, K. T. Imaizumi Edition: Digital map of active fault, Tokyo University Press,
2002
Tanaka, K. T. Imaizumi: Bản đồ số của sự cố chủ động, Nhà xuất bản Đại Học Tokyo,
2002
35) Sato, R. (Edition): Handbook of parameters of Earthquake faults in Japan, Kajima
Publishing, 1989
Sato, R. (Tái bản): Sổ tay thông số của các sự cố động đất ở Nhật, Nhà Xuất bản
Kajima, 1989
36) Yoshida, N. and S. Iai: Nonlinear site response and its evaluation and prediction, The
Effects of Surface Geology on Seismic Motion, Irikura, Kudo, Okada & Sasatani
(eds), Balkema,1998
Yoshida, N. and S. Iai: Phản ứng biên phi tuyến và ước tính và dự đoán của nó, Ảnh
hưởng của địa chất bề mặt lên chuyển động địa chấn, Irikura, Kudo, Okada &
Sasatani (eds), Balkema, 1998
37) International Organization for Standardization: ISO 23469, Bases for design of

411
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

structures-Seismic actions for designing geotechnical works, 2005


Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế: ISO 23469, Cơ sở cho thiết kế các kiến trúc-các hoạt
động địa chấn cho thiết kế các công trình địa kỹ thuật, 2005
38) Shnabel,P.B., J.Lysmer and H.B. Seed: SHAKE, A computer program for earthquake
response analysis of horizontally layered sites, Report No.EERC 72-12, University of
California at Berkeley, 1972
Shnabel,P.B., J.Lysmer and H.B. Seed: SHAKE, Chương trình điện toán cho phân tích
phản ứng động đất của các vị trí phân lớp theo chiều ngang, Báo cáo Số EERC 72-12,
University of California at Berkeley, 1972
39) Lysmer,J., T. Udaka, C.F. Tsai and H.B. Seed: FLUSH, A computer program of
approximate 3-D analysis of soi 1-structure interaction problems, Report No.
EERC75-30, University of California at Berkeley, 1975
Lysmer,J., T. Udaka, C.F. Tsai and H.B. Seed: FLUSH, Chương trình điện toán của
phân tích các bài toán tương tác kết cấu-đất xấp xỉ 3 chiều, Báo cáo Số EERC75-30,
Đại học California ở Berkeley, 1975
40) Yoshida, N.: Applicability of Practical program SHAKE, Proceedings of Symposium
on amplification of earthquake motion in soft ground, Research Committee on
amplification of earthquake in soft soul and the damage, Japanese Geotechnical
Society
Yoshida, N.: Khả năng ứng dụng chương trình thực tiễn SHAKE, Báo cáo của Hội
nghị chuyên đề về độ khuếch đại của chuyển động mặt đất trong nền đất yếu, Ủy ban
nghiên cứu độ khuếch đại của trận động đất về thiệt hại về vật chất và tinh thần, Hội
địa kỹ thuật Nhật Bản
41) Sugito, M., H. Goda and T. Masuda: Frequency dependent equi-linearized technique
for seismic response analysis of multilayered ground, Jour. JSCE Vol. 493/11-27,
pp.49-58, 1994
Sugito, M., H. Goda and T. Masuda: Kỹ thuật tuyến tính hóa tương đương phụ thuộc
tần số cho phân tích phản ứng địa chấn của nền đất nhiều tầng, Jour. JSCE Vol.
493/11-27, pp.49-58, 1994
42) Yoshida, N. and I. Suetomi: “DYNEQ” a program for the earthquake response
analysis based on the equivalent linear methods, Report of Technical Institute, Sato
Engineering, pp.61-70, 1996.
Yoshida, N. and I. Suetomi: “DYNEQ” Một chương trình cho phân tích phản ứng
động đất dựa trên các phương pháp tuyến tính tương đương, Báo cáo của Viện Kỹ
thuật Sato, trang 61-70, 1996.
43) lai, S„ Y. Matsunaga and T. Kameoka: Strain space plasticity model for cyclic
mobility, Soils and Foundations, Vol. 32, pp.l- 15, 1992
lai, S„ Y. Matsunaga and T. Kameoka: Mô hình dẻo không gian biến dạng cho tính di
động chu kỳ, Đất và Móng, Tập 32, trang l- 15, 1992
44) Nozu, A and H. Sugano: Simulation of Strong Ground Motions from Shallow Crustal
and Subduction-Zone earthquake based on site-specific amplification and phase
characteristics, Technical Note of PARI No.1120,2006
Nozu, A and H. Sugano: Mô phỏng các chuyển động bề mặt mạnh từ trận động đất đ[í
hút chìm và vỏ ngoài nông dựa trên các đặc tính pha và khuếch đại cụ thể, Ghi chú kỹ
thuật PARI Số 1120, 2006
45) lai, S., T. Morita, T. Kameoka, Y. Matsunaga and K. Abiko: Response of a dense sand

412
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 4 ĐỘNG ĐẤT

deposit during 1993 Kushiro Oki earthquake, Soils and Foundations, Vol.35, pp,115-
132, 1995
lai, S., T. Morita, T. Kameoka, Y. Matsunaga and K. Abiko: Phản ứng của trầm tích
cát dày đặc trong trận động đất Kushiro Oki 1993, Đất và Móng, Tập 35, trang 115-
132, 1995
46) Coastal Development Institute of Technology (CDIT): Handbook of liquefaction of
reclaimed land (Revised Edition), 197
Viện công nghệ phát triển bờ biển (CDIT): Sổ tay biến loãng của vùng đất cải tạo (Ấn
bản đã sửa đổi), 197
47) Imai, T. and K, Tonouchi: Correlation of N value with S wave velocity and Shear
Modulus, Proc. 2nd ESOPT, 1982
Imai, T. and K, Tonouchi: Hiệu chỉnh giá trị N với vận tốc sóng S và các mô đun cắt,
Proc. 2nd ESOPT, 1982
48) Kouki ZEN, Hiroyuki YAMAZAKI, Yasufumi UMEHARA : Experimental Study on
Shear Modulus and Damping Ratio of
Kouki ZEN, Hiroyuki YAMAZAKI, Yasufumi UMEHARA : Nghiên cứu thử nghiệm mô
đun cắt và tỷ lệ suy giảm của các trầm tích tự nhiên cho phân tích phản ứng địa chấn,
Báo cáo PHRI Tập 26 Số l, trang 41-113, 1987
49) Natural Deposits for Seismic Response Analysis,, Rept. of PHRI Vol.26 No.l, pp.41-
113,1987
Lớp trầm tích tự nhiên phục vụ công tác Phân tích phản ứng địa chấn ,, Báo cáo của
PHRI Tập 26 Số l, trang 41-113, 1987
50) Tatsuo Uwabe , Hajime Tsuchida , Eiichi Kurata : Seismic Response Analysis of
Compled Water-Structure System based Strong Earthquake Motion Record of Large-
scale Composite Breakwaters , Report of the Port And Harbour Research Institute
V61.22No.2,pp.289~326, 1983
Tatsuo Uwabe , Hajime Tsuchida , Eiichi Kurata : Phân tích phản ứng địa chấn của
hệ thống kết cấu-nước hoàn thiện dựa trên Biên độ chuyển động động đất của các đê
chắn sóng quy mô lớn, Báo cáo của Viện nghiên cứu cảng và cảng biển Tập 61.22 Số
2, trang 289~326, 1983
51) Kazui, Y., S. Iai and T. Morita: Analysis of causes of damages of breakwaters by tress
analysis, Proceedings of Academic presentation conference on Hanshin-Awaji Large
Earthquake Disaster, JSCE, pp.397-404, 1996
Kazui, Y., S. Iai and T. Morita: Phân tích các nguyên nhân gây ra thiệt hại cho các
công trình chắn sóng bằng việc phân tích ứng suất, Báo cáo của Hội nghị trình bày
học thuật về thảm họa trận động đất lớn Hanshin-Awaji, JSCE, trang 397-404, 1996
52) Kunio, G., A. Sakurai and Y. Esaki: Development soil testing method covering small
to large strains utilizing triaxial compression apparatus and its application to physical
test of sand, Proceedings of 14th conference of geotechnical engineering study
presentation, pp513-516,1979
Kunio, G., A. Sakurai và Y. Esaki: Phát triển phương pháp thử nghiệm đất bao gồm
các biến dạng từ nhỏ đến lớn bằng cách sử dụng thiết bị nén ba trục và ứng dụng của
nó cho thử nghiệm vật lý về cát, Các báo cáo của Hội nghị thứ 14 về trình bày nghiên
cứu kỹ thuật địa kỹ thuật, trang 513-516,1979
53) Usui, T. M. Kazama and T. Inatomi: On effect of confining pressure dependency of
shear stiffness on the result of equivalent linear earthquake response analysis,

413
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Proceedings of Symposium on behavior of ground and earth structures during


earthquake, pp.219-224, 1989
Usui, T. M. Kazama và T. Inatomi: Tác động của sự lệ thuộc áp lực hữu hạn, độ cứng
trượt tới kết quả của phân tích phản ứng động đất tuyến tính tương đương , Báo cáo
Hội nghị chuyên đề về trạng thái của mặt đất và kết cấu trái đất trong khi động đất
xảy ra, trang 219-224, 1989
54) Tokyo Astronomical Observatory Edition: Chronological Science Tables, 2007, 2006
Ấn bản đài thiên văn Tokyo: Bảng khoa học theo thứ tự thời gian , 2007, 2006
55) Usami, M.: Catalog of Damaging earthquake in Japan (Latest Edition) [416]- 2001,
Tokyo Univ. Press, ,2003
Usami, M.: Danh mục các trận động đất gây thiệt hại tại Nhật Bản (Ấn bản mới nhất)
[416]- 2001, Tokyo Univ. Press, 2003
56) JSCE: Proposals and commentary on seismic design methods of civil engineering
structures, 2000
JSCE: Đề xuất và chú thích về các phương pháp thiết kế các kết cấu kỹ thuật dân
dụng, 2000
57) Takemura, M.: Scaling law of earthquakes in earth crust in Japan Islands- Relationship
between effect of ground faults and earthquake damages, Earthquake 2, Vol.51,
pp.211-228, 1998
Takemura, M.: Định luật độ lớn của các trận động đất tại vỏ trái đất ở các hòn đảo
Nhật bản – Quan hệ giữa ảnh hưởng đứt gãy mặt đất và thiệt hại do động đất, Động
đất 2, Tập 51, trang 211-228, 1998
58) Kanamori, H. Edition: Physics of Earthquake, Iwanami Publishing, 1991
Kanamori, H. Edition: Tính chất vật lý của trận động đất, Iwanami xuất bản, 1991
59) Kataoka, S., T. Kusagabe, J. Murakoshi and K. Tamura: Study on determination
method of Level 2 earthquake based on assumed earthquake, Research Report of
National institute for Land and Infrastructure Management No.15, 2003
Kataoka, S., T. Kusagabe, J. Murakoshi and K. Tamura: Nghiên cứu phương pháp xác
định trận động đất mức 2 trên cơ sở trận động đất gỉa định, Báo cáo nghiên cứu của
Viện quản lý đất đai và cơ sở hạ tầng quốc gia Số 15, 2003
60) Esherby, J.D.: The determination of a elastic field of an ellipsoidal inclusion and
related problems, Proc. Roy Soc. Lond., Sen A241,pp.376-396, 1958
Esherby, J.D.: Sự xác định trường đàn hồi của chất lẫn hình elip và các vấn đề liên
quan. Báo cáo. Roy Soc. Lond., Sen A241,trang 376-396, 1958
61) Wald, D.J., and P.G. Somerville: Variable-slip rupture model of the Great 1923 Kanto,
Japan, Earthquake: geodetic and body- waveform analysis, Bulletin of the
Seismological Society of America, Vol.85, pp.159-177, 1995
Wald, D.J., và P.G. Somerville: Mô hình dốc đứt gãy có biến đổi của Great 1923
Kanto, Nhật Bản, động đất: Phân tích về đường địa trắc và hình dạng thân sóng, Bản
thông tin về địa chấn ở Mỹ, Tập 85, trang 159-177, 1995
62) Central Disaster Prevention Conference: Subcommittee on survey of East Nankai.
Nankai Earthquake (7th Meeting)Figures and Diagrams, 2002
Hội nghị phòng chống thiên tai trung ương: Tiểu ủy ban điều tra Đông Nankai. động
đất Nankai (Cuộc họp lần bảy) Số liệu và Sơ đồ, 2002
63) Irikura, K.: Recipe of strong earthquake prediction- prediction method of strong

414
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 4 ĐỘNG ĐẤT

motion due to large earthquake- Manual Report of Disaster Prevention Center, Kyoto
Univ. No,47A, 2004
Irikura, K.: Công thức đự đoán động đất mạnh- phương pháp dực đoán chuyển động
mạnh do trận động đất lớn – Báo cáo hướng dẫn của Trung tâm phòng chống thiên
tai, Đại Học Kyoto Số 47A, 2004
64) Somerville, P.G., K. Irikura, R. Graves, S. Sawada, D. Wald, N. Abrahamson, Y.
Iwasaki, T.Kagawa, N. Smith and A. Kowada: Characterizing crustal earthquake slip
models for the prediction of strong groundmotion, Seismological Research Letters,
Vol.70, pp59-80, 1999
Somerville, P.G., K. Irikura, R. Graves, S. Sawada, D. Wald, N. Abrahamson, Y.
Iwasaki, T.Kagawa, N. Smith và A. Kowada: Đặc tính hóa các mô hình trượt động đất
vỏ ngoài cho dự đoán chuyển động mặt đất mạnh, Báo cáo nghiên cứu địa chấn, Tập
70, trang 59-80, 1999
65) Irikura, K. and H. Miyake: Prediction of strong motion under scenario earthquake,
Journal of Earth Science Vol.110,No.6,pp.849-875, 2001
Irikura, K. và H. Miyake: Dự đoán chuyển động mạnh theo trận động đất kịch bản,
Tạp chí khoa học trái đất Tập 110,Số 6,trang 849-875, 2001
66) Irikura, K. and H. Miyake: Modeling of epicenter for prediction, Journal of Earth,
Extra Edition, No. 37, pp. 213-223, 2002
Irikura, K. và H. Miyake: Mô hình hóa tâm chấn cho việc dự đoán, Tạp chí khoa học
trái đất, Ấn bản bổ sung, Số 37, trang 213-223, 2002
67) Takemura, M.: Relationship between Magnitude of shallow earthquake in Japan
Islands and vicinity and the earthquake moment, Earthquake 2, occurring VoL43,
pp.257-265, 1990
Takemura, M.: Quan hệ giữa trận quy mô của động đất nông ở các đảo Nhật Bản và
vùng phụ cận và thời điểm động đất, động đất mức 2 xảy ra Tập 43,trang 257-265,
1990
68) Irikura, K.: Prediction of strong acceleration motions using empirical Green’s
functions, Proc.7th Japan Earthq. Eng. Symp., pp.151-156, 1986
Irikura, K.: Dự đoán các chuyển động gia tốc mạnh bằng cách sử dụng các hàm
Green thực nghiệm, Báo cáo về Động đất lần thứ 7 ở Nhật Bản. Eng. Symp., trang
151-156, 1986
69) Takemura, M.and T.lkeura: A semi-empirical method using a hybrid stochastic and
deterministic fault models: Simulation of strong ground motions during large
earthquakes, J. Phys, Earth, 36, pp.89-106, 1988
Takemura, M.và T.lkeura: Một phương pháp bán thực nghiệm sử dụng các mô hình sự
cố xác định và ngẫu nhiên lai: Mô phỏng các chuyển động mặt đất mạnh trong các
trận động đất lớn, J. Phys, Earth, 36, trang 89-106, 1988
70) Dan, K., T. Watanabe andT. Tanaka: A semi-empirical method to synthesize
earthquake ground motions based on approximate far-field shear-wave displacement,
J. Structural and Construction Engineering (Transactiops of AIJ), 396, pp.27-36, 1989
Dan, K., T. Watanabe and T. Tanaka: Một phương pháp bán thực nghiệm tổng hợp
các chuyển động mặt đất mạnh dựa trên sự dịch chuyển sóng cắt trường xa gần đúng,
J. Kỹ thuật xây dựng và kiến trúc (Transactiops of AIJ), 396, trang 27-36, 1989
71) Kamae, K., K. Irikura and Y. Fukuchi: Strong Motion prediction during large
earthquake based on scaling law of earthquake, Proceedings of Structural engineering,

415
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Architectural Institute of Japan, Vol. 430, pp.1-9, 1991


Kamae, K., K. Irikura và Y. Fukuchi: Dự đoán chuyển động mạnh trong suốt trận
động đất lớn dựa trên quy luật độ lớn của trận động đất, Các báo cáo kỹ thuật kết
cấu, Viện kiến trúc Nhật Bản, Tập 430, trang 1-9, 1991
72) Kamae, K., Irikura, K. and Pitarka, A.: A technique for simulating strong ground
motion using hybrid Green’s function, Bulletin of the Seismological Society of
America, Vol.88, pp.357-367,1998
Kamae, K., Irikura, K. and Pitarka, A.: Một kỹ thuật mô phỏng chuyển động mặt đất
mạnh bằng cách sử dụng hàm Green lai, Bản tin của Hiệp hội địa chấn Mỹ Tập 88,
trang 357-367, 1998
73) Matsushima, S. and H. Kawase: Proposal of plural number of asperity models and
simulation of strong seismic motion utilizing the models, Architectural Institute of
Japan, Structural Engineering Journal Vol. 534, pp. 33-40, 2000
Matsushima, S. và H. Kawase: Đề xuất về quy số lượng mô hình ghồ ghề và mô phỏng
chuyển động địa chấn mạnh sử dụng các mô hình, Viện kiến trúc Nhật Bản, Tạp chí kỹ
thuật kết cấu Tập 534, trang 33-40, 2000
74) Science and Technology Agency: Proceedings of the First Presentation Meeting on
Subsoil Structure of Alluvial Plain, 2000
Cơ quan và công nghệ và khoa học: Các báo cáo của Hội nghị đầu tiên trình bày về
cấu trúc đất ngầm của đồng bằng phù sa, 2000
75) Kowada, A., M., Tai, Y., Iwassaki and J. Irikura: Evaluation of horizontal and vertical
strong seismic motion utilizing empirical amplification and phase characteristics of the
site, Architectural Institute of Japan, Journal of Structural Engineering VoL514,pp .97-
104, 1998
Kowada, A., M., Tai, Y., Iwassaki và J. Irikura: Đánh giá chuyển động địa chấn mạnh
theo chiều ngang và dọc sử dụng các đặc tính pha và khuếch đại thực nghiệm của
công trình, Viện kiến trúc Nhật Bản, Tạp chí kỹ thuật kết cấu Tập 514, trang 97-104,
1998
76) Boore, D.M.: Stochastic simulation of high-frequency ground motions based on
seismological models of the radiated spectra, Bulletin of the Seismological Society of
America, Vol.73, pp. 1865-1894, 1983
Boore, D.M.: Mô phỏng ngẫu nhiên các chuyển động mặt đất cao tần dựa trên các mô
hình địa chấn của quang phổ bức xạ, Bản tin của Hội địa chấn Mỹ, Tập 73, trang
1865-1894, 1983
77) Brune, J.N.: Tectonic stress and the spectra of seismic shear waves from earthquake, J.
Geophys. Res., Vol.75, pp.4997- 5009, 1970
Brune, J.N.: Ứng suất kiến tạo và quang phổ của sóng cắt địa chấn từ trận động đất ,
J. Geophys. Res., Tập 75, trang 4997- 5009, 1970
78) Brune, J.N.: Correction, J. Geophys. Res., Vol.76, p.5002, 1971
Brune, J.N.: Hiệu chỉnh, J. Geophys. Res., Tập 76, trang 5002, 1971
79) Sato, T., K. Tatsumi: Epicenter, Propagation and Site characteristics of Inland
earthquake and marine trench earthquake base on strong earthquake in Japan,
Proceedings of Structural Eng, Architectural Institute of Japan No. 556,pp. 15-24,
2002
Sato, T., K. Tatsumi: Các đặc tính biên, đường truyền, tâm chấn của trận động đất nội
địa và trận động đất ngoài biển dựa trên trận động đất mạnh ở Nhật Bản, Các báo

416
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 4 ĐỘNG ĐẤT

cáo của Eng kiến trúc, Viện kiến trúc Nhật Bản Số 556, trang 15-24, 2002
80) Tsuruki, M. S. Sawada, M. Miyajima and M. Kitaura: Re-evaluation of site
amplification characteristics in Kansai Region,
Tsuruki, M. S. Sawada, M. Miyajima and M. Kitaura : Đánh giá lại các đặc tính
khuếch đại biên trong khu vực Kansai, Các báo cáo của Eng. kiến trúc Tập 48A, trang
577-586, 2002
81) Proceedings of Structural Eng. VoI.48A,pp.577-586, 2002
Báo cáo kết cấu kỹ thuật Tập 48A,trang 577-586, 2002
82) Kato, K.: Examinations of Epicenters, propagation path and amplification
characteristics of ground of group earthquakes in Northwest area of Kagoshima
Prefecture in 1997, Proceedings of Structural Engineering, Architectural Institute of
Japan, Vol. 543, pp. 61-68, 2001
Kato, K.: Kiểm tra các đặc tính khuếch đại, đường truyền, tâm chấn của đất nần có
xảy ra các trận động đất nhóm ở khu vực Đông bắc Kagoshima Prefecture in 1997,
Các báo cáo kỹ thuật kết cấu, Viện kiến trúc Nhật Bản, Tập 543, trang 61-68, 2001
83) Irikura, K., T. Kagawa and T. Sekiguchi: Improvement of strong motion prediction
method utilizing empirical Green’s function, Proceedings of Conference of
Seismologie Society of Japan No.2, B25, 1997
Irikura, K., T. Kagawa and T. Sekiguchi: Cải tiến phương pháp dực đoán chuyển
động mạnh sử dụng hàm Green thực nghiệm, Các báo cáo Hội nghị của Hội địa chấn
Nhật bản Số 2, B25, 1997
84) Miyake, H., Iwata, T. and Irikura,K.: Source characterization for broadband round-
motion simulation: kinematic heterogenious source model and strong motion
generation area, Bulletin of the Seismological Society of America, VoI.93,pp.2531-
2545, 2003
Miyake, H., Iwata, T. and Irikura,K.: Đặc trưng nguồn cho mô phỏng chuyển động
tròn băng rộng: Mô hình nguồn không đồng nhất động và khu vự bắt đầu chuyển động
mạnh, Bản tin của Hội địa chấn Mỹ, Tập 93,trang 2531-2545, 2003
85) Study Group of Theoretical Earthquake Motion Edition: Earthquake motion- synthesis
and profile processing. Kajima Publications, 1994
Nhóm nghiên cứu ấn bản chuyển động động đất lý thuyết: Tổng hợp chuyển động
động đất và xử lý hồ sơ. Các xuất bản Kajima, 1994
86) Nozu, A., M. Yasimaka, Y. Satou and T. Kanno: Characteristics of Ground Motions
Observed at Haneda Airport(First Report)Characteristics of Surface Waves, Technical
Note of PARI, No.1022, 2002
Nozu, A., M. Yasimaka, Y. Satou and T. Kanno: Các đặct tính chuyển động mặt đất
quan trắc được tại sân bay Haneda (báo cáo lần thứ nhất) Các đặc tính của sóng bề
mặt, Ghi chú kỹ thuật PARI, Số 1022, 2002.

417
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

CHƯƠNG 5: ÁP LỰC ĐẤT VÀ ÁP LỰC NƯỚC

Công báo

Áp lực đất và áp lực nước

Điều 14

1. Áp lực đất phải được xác định hợp lý dựa trên các điều kiện của đất cùng với sự xem xét
kết cấu của các công trình có liên quan, tải trọng đặt lên đất, tác động của chuyển động đất
trong động đất, và những điều kiện khác.
2. Áp lực nước dư phải được xác định hợp lý cùng với sự xem xét kết cấu của các công
trình có liên quan, điều kiện đất xung quanh, mực thủy triều, và những điều kiện khác.
3. Áp lực nước động phải được xác định hợp lý cùng với sự xem xét kết cấu của các công
trình có liên quan, tác động của chuyển động đất trong động đất, và những điều kiện khác.

[Chỉ dẫn kỹ thuật]

1. Áp lực đất
1.1. Tổng quan
Đặc tính của đất thay đổi theo các điều kiện vật lý như kích thước hạt, hệ số rỗng và
hàm lượng nước, theo hồ sơ ứng suất lịch sử và các điều kiện xung quanh đất, các yếu tố
này đồng thời cũng gây ảnh hưởng đến áp lực của đất. Áp lực đất được nêu trong chương
này là áp lực gây ra bởi đất thường. Áp lực đất được tạo ra bởi đất được xử lý và đất được
gia cố cần phải được xem xét riêng. Áp lực đất trong một trận động đất được tính toán
trong tài liệu này dựa trên khái niệm của phương pháp hệ số địa chấn và khác biệt với áp
lực đất thực tế được tạo ra trong một trận động đất gây ra do sự tương tác động giữa các
kết cấu, đất, và nước. Tuy nhiên, áp lực đất này nói chung có thể được sử dụng trong các
kết quả giám định tính năng rút ra từ các phân tích về thiệt hại đã xảy ra do áp lực đất gây
ra trong các trận động đất. Áp lực thủy tĩnh và áp lực thủy động tác động lên một kết cấu
phải được tính toán riêng.
(1) Áp lực đất (theo khoản 1 của Công báo)
Để xác định áp lực đất, cần phải xem xét hợp lý tình trạng áp lực đất, cho dù đó là đất
chủ động hay thụ động do đặc tính của kết cấu v.v., và tình trạng thiết kế, theo loại đất
như đất cát hoặc đất dính và các đặc điểm kết cấu của công trình.
(2) Áp lực nước dư (theo khoản 2 của Công báo)
Áp lực nước dư đề cập ở đây là áp lực nước phát sinh từ sự chênh lệch các mực nước ở
mặt trước và mặt sau của công trình. Sự chênh lệch này cần phải được xem xét trong
khi xác định áp lực nước dư.
(3) Áp lực nước động (theo khoản 3 của Công báo)
Khi giám định tính năng của các công trình theo các tiêu chuẩn kỹ thuật, cần xem xét
kỹ tác động của áp lực nước động theo yêu cầu.
(4) Các yếu tố cần xem xét khác
Khi giám định tính năng của các công trình theo các tiêu chuẩn kỹ thuật, ngoài việc xác
định những yếu tố trên, cần xem xét kỹ lực đấy nổi theo yêu cầu.

418
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 5 ÁP LỰC ĐẤT
VÀ ÁP LỰC NƯỚC
1.2 Áp lực đất trong các điều kiện bình thường

1.2.1 Áp lực đất của đất cát


(1) Áp lực đất của đất cát tác động lên mặt sau tường của kết cấu và góc mặt trượt sẽ được
tính theo các phương trình sau đây:
 Áp lực đất chủ động và góc của bề mặt phá hoại

Trong đó

 Áp lực đất bị động và góc của bề mặt phá hoại

Trong đó:

với:
Pai, Ppi: áp suất đất chủ động và bị động tương ứng tác động lên mặt sau của tường
tại cao độ đáy của lớp đất thứ i (kN/m2)
I : góc ma sát trong của lớp đất thứ i (0)
I : dung trọng của lớp đất thứ i (kN/m3)
hi : độ dày của của lớp đất thứ i (m)
Kai, Kpi: Hệ số áp suất đất chủ động và bị động tương ứng trong lớp đất thứ i
 : góc nghiêng của mặt sau tường tính từ đường thẳng đứng (0)
 : góc của mặt đất đắp tính từ đường nằm ngang (0)
 : góc ma sát giữa vật liệu đắp và mặt sau tường (0)
I : góc mặt phá hoại của lớp đất thứ i (0)
 : gia tải phân bố đều trên mặt đất (kN/m2)

(2) Áp lực đất trong các điều kiện bình thường được dựa trên lý thuyết áp lực đất của
Coulomb.

419
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(3) Áp lực đất ở trạng thái nghỉ được thể hiện bởi phương trình (1.2.5) có thể được sử dụng
khi có ít sự chuyển vị do tường đang bị ép ngang

Trong đó
Ko: hệ số áp lực đất ở trạng thái nghỉ
(4) Góc ma sát trong của đất
Góc ma sát trong của đất đắp thường có giá trị bằng 300, trường hợp vật liệu san lấp đặc
biệt tốt, giá trị đó có thể lấy bằng 400. Có thể sử dụng kết quả thử nghiệm đất và/hoặc ước
lượng góc ma sát trong của đất bằng các công thức ước lượng đáng tin cậy.

(5) Góc ma sát giữa vật liệu đắp và mặt sau tường
Góc ma sát giữa vật liệu đắp và mặt sau tường thường có giá trị trong khoảng ± 15-20 °.
Nó có thể được ước tính bằng một nửa góc ma sát trong của vật liệu đắp.

(6) Dung trọng của đất.


Dung trọng của đất thông thường có giá trị là 18 kN/m3 khi đất không bão hòa như đất ở
trên mực nước dư, và 10 kN/m3 khi đất bão hòa (đất ở dưới mực nước dư).
(7) Công thức tính toán hợp lực của áp lực đất
Hợp lực của áp lực đất được tính toán tại mỗi lớp đất. Lực mục tiêu tác động lên lớp đất
thứ i có thể được tính toán bằng cách sử dụng phương trình

Hơn nữa, các thành phần nằm ngang và dọc của hợp lực của áp lực đất có thể được tính
bằng cách sử dụng phương trình (1.2.7) và (1.2.8),

Trong đó
Pih : thành phần nằm ngang của hợp lực của áp lực đất
Piv : thành phần nằm dọc của hợp lực của áp lực đất

420
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 5 ÁP LỰC ĐẤT
VÀ ÁP LỰC NƯỚC

Hình 1.2.1 Sơ đồ áp lực đất tác động lên tường chắn

1.2.2 Áp lực đất của đất dính

(1) Áp lực đất của đất dính tác động lên mặt sau tường của kết cấu sẽ được tính toán tổng
quát theo các phương trình sau đây:
 Áp lực đất chủ động

 Áp lực đất bị động

Trong đó
pa : áp suất đất chủ động tác động lên cao độ đáy của lớp đất thứ i (kN/m2)
pp : áp suất đất bị động tác động lên cao độ đáy của lớp đất thứ i (kN/m2)
I : dung trọng của lớp đất thứ i (kN/m3)
hi : độ dày của của lớp đất thứ i (m)
 : gia tải phân bố đều trên mặt đất (kN/m2)
c : độ dính của đất (kN/m2)

(2) Áp lực đất của đất dính rất phức tạp. Các phương trình ở trên được dựa trên các phương
pháp tính toán thích hợp và phải được áp dụng cẩn thận.

(3) Áp lực đất chủ động có thể được tính bằng cách sử dụng phương trình (1.2.9). Nếu tính

421
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

được áp lực đất âm bằng phương trình này thì nên giả định áp lực đó bằng không xuống
đến độ sâu mà áp lực đất dương xảy ra.

(4) Phương trình (1.2.11) có thể được sử dụng để tính áp lực đất ở trạng thái nghỉ.

Trong đó
Ko: hệ số áp lực đất ở trạng thái nghỉ

(5) Độ dính của đất


Độ dính của đất phải được xác định bằng cách sử dụng một phương pháp thích hợp, hãy
tham khảo Chương 3, mục 2.3.3 Tính chất cắt của đất. Ví dụ, phương trình (1.2.12) nên
được sử dụng khi sử dụng kết quả của các thử nghiệm nén không nở hông.

Trong đó
qu : cường độ nén nở hông (kN/m2)
(6) Góc ma sát giữa vật liệu đắp và mặt sau tường
Trong trường hợp đất dính, độ dính giữa vật liệu đắp và mặt sau tường sẽ được bỏ qua.

(7) Dung trọng của đất dính.


Dung trọng của đất dính phải được ước tính bằng thử nghiệm đất. Dung trọng ướt  nên
được sử dụng đối với các loại đất ở trên mực nước dư, và dung trọng ngập nước ’ đối với
các loại đất ở trên mực nước dư.

1.3 Áp lực đất trong động đất


1.3.1 Áp lực đất của đất cát
Áp lực đất của đất cát tác động lên mặt sau của kết cấu trong một trận động đất và
góc mặt phá hoại được tính toán bởi các phương trình sau đây:
(1) Áp lực đất chủ động và góc phá hoại tính từ bề mặt ngang

Trong đó

(2) Áp lực đất bị động và góc phá hoại tính từ bề mặt ngang

422
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 5 ÁP LỰC ĐẤT
VÀ ÁP LỰC NƯỚC

Trong đó

Với pai, ppi, Kai, Kpi,i,,i, hi , , ,  và  i tương tự như trong mục 1.2 Áp lực đất trong
các điều kiện bình thường, phương trình từ (1.2.1) đến (1.2.4). Ngoài ra,  cũng được xác
định như sau.
 : góc động đất tổ hợp được xác định trong mục (a) hoặc (b) dưới đây:
(a)  =tan-1k
(b)  =tan-1k’
Trong đó
k : hệ số động đất
k’ : hệ số động đất biểu kiến

(3) Hệ số động đất biểu kiến sẽ được mô tả trong mục 1.3.3 Hệ số Động đất Biểu kiến

(4) Áp lực đất trong động đất được dựa trên các lý thuyết được đề xuất bởi Mononobe1) và
Okabe.2)

(5) Góc ma sát giữa vật liệu đắp và mặt sau tường
Góc ma sát giữa vật liệu đắp và mặt sau tường thường có giá trị từ ± 15 trở xuống. Nó có
thể được ước tính bằng một nửa góc ma sát trong của vật liệu đắp.

6) Áp lực đất dưới mực nước dư


Nói chung, sự phân phối áp lực đất ở trên mực nước dư và dưới mức nước dư phải được
xác định bằng cách sử dụng hệ số động đất trong không khí và hệ số động đất biểu kiến
tương ứng đưa ra trong mục 1.3.3 Hệ số động đất biểu kiến. Góc động đất tổ hợp k được
sử dụng đối với các loại đất ở trên mực nước dư, và k' đối với các loại đất ở dưới mực
nước dư.

(7) Hệ số áp lực đất


Hệ số áp lực đất và góc mặt phá hoại có thể tính được từ các sơ đồ trong hình 1.3.1.

(8) Lý thuyết áp lực đất giả định rằng đất và nước trong lỗ rỗng có đầy đủ các tính chất. Vì
vậy các phương trình nêu trên không thể áp dụng được đối với đất hóa lỏng. Đối với đất
hóa lỏng, cần đánh giá sự ổn định địa chấn của đất và các kết cấu bằng cách phân tích ứng
suất hiệu quả động hoặc các thử nghiệm theo mô hình.

423
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình 1.3.1 Hệ số áp suất đất và góc phá hoại

424
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 5 ÁP LỰC ĐẤT
VÀ ÁP LỰC NƯỚC

1.3.2 Áp lực đất của đất dính

Áp lực đất của đất dính tác dụng lên tường của kết cấu trong động đất và góc mặt phá
hoại chống lại mặt ngang sẽ được tính toán tổng quát như sau:

(1) Áp lực đất chủ động


Áp lực đất chủ động sẽ được tính toán bằng cách sử dụng một công thức tính áp lực
đất chủ động thích hợp có tính đến hệ số động đất để độ ổn định kết cấu sẽ được bảo đảm
trong một trận động đất. Áp lực đất chủ động có thể được tính toán tổng quát bằng cách sử
dụng phương trình (1.3.5) và góc mặt phá hoại bằng cách sử dụng phương trình (1.3.6).

Trong đó
pa : giá trị đặc trưng của áp lực đất chủ động (kN/m2)
I : dung trọng của đất (kN/m3)
hi : độ dày của lớp đất (m)
 : tải trọng gia tải trên một đơn vị diện tích bề mặt theo chiều ngang (kN/m2)
c : độ dính của đất (kN/m2)
 : góc động đất tổ hợp =tan-1 k (°) hoặc = tan-1 k’ (°).
k : hệ số động đất
k’ : hệ số động đất biểu kiến
a : góc của mặt phá hoại (°)

(2) Áp lực đất bị động


Áp lực đất bị động phải được tính toán bằng cách sử dụng một công thức tính áp lực đất
thích hợp để độ ổn định kết cấu sẽ được bảo đảm trong một trận động đất.

Có nhiều yếu tố chưa biết liên quan đến phương pháp xác định áp lực đất bị động của đất
dính trong một trận động đất. Tuy nhiên, thông thường, phương trình (1.2.10) trong mục
1.2.2 Áp lực đất của đất dính để tính áp lực đất của đất dính được sử dụng phù hợp với
phương pháp tính toán áp lực đất trong các điều kiện bình thường. Hiện nay, phương trình
(1.2.10) có thể được sử dụng như một phương pháp tính toán thích hợp.

(3) Hệ số động đất biểu kiến nên được sử dụng để tính toán áp lực đất của đất dính xuống
đáy biển trong một trận động đất. Hệ số này có thể lấy bằng 0 khi tính toán áp lực đất ở độ
sâu 10 m từ đáy biển hoặc sâu hơn. Tuy nhiên, nếu áp lực đất ở độ sâu 10 m dưới đáy biển
nhỏ hơn áp lực đất tại đáy biển, thì phải áp dụng áp lực đất tại đáy biển xuống tới độ sâu
10m.

425
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

1.3.3 Hệ số động đất biểu kiến


(1) Áp lực đất tác động lên đất dưới mực nước trong một trận động đất có thể được
tính toán theo các bước nêu ra trong mục 1.3.1 Áp lực Đất của Đất Cát và
1.3.2 Áp lực Đất của Đất Dính, bằng cách sử dụng hệ số động đất biểu kiến
được xác định tổng quát bởi phương trình sau:

Trong đó
k’ : hệ số động đất biểu kiến
I : dung trọng của lớp đất trên mực nước dư (kN/m3)
hi : độ dày của lớp đất thứ i trên mực nước dư (m)
 : dung trọng trong không khí của lớp đất bão hòa (kN/m3)
pa : giá trị đặc trưng của áp lực đất chủ động (kN/m2)
hj : độ dày của lớp đất thứ j trên lớp đất đang được tính toán áp lực đất dưới mực nước
dư (m)
 : tải trọng gia tải trên một đơn vị diện tích mặt đất (kN/m2)
c : độ dính của đất (kN/m2)
h : độ dày của lớp đất đang được tính toán áp lực đất dưới mực nước dư (m)
k : hệ số động đất

(2) Hiện nay, phương trình (1.3.7)3) thường được sử dụng để tính toán áp lực đất trong một
trận động đất, vì nó có thể được áp dụng đối với các vật liệu đắp trọng lượng nhẹ, và được
coi là phương pháp tính toán hợp lý nhất.

Khi giả định rằng hạt và nước của đất di chuyển cùng nhau đối với đất dưới mực nước
trong một trận động đất, lực của chuyển động đất tác động lên đất sẽ là kết quả của phép
nhân giữa dung trọng bão hòa của đất với hệ số động đất. Hơn nữa, do đất ở dưới mực
nước chịu tác động của lực đẩy nổi, nên lực nằm dọc tác động lên đất chính là trọng lượng
dưới nước của đất. Vì vậy, tổ hợp lực tác động lên đất dưới mực nước trong một trận động
đất sẽ khác với tổ hợp lực tác động lên đất trong không khí. Khi tính toán áp lực đất trong
một trận động đất, phương trình để xác định áp lực đất trong một trận động đất đối với đất
trong không khí cũng có thể được sử dụng như đối với đất ở dưới nước bằng cách áp dụng
hệ số động đất biểu kiến được lấy từ góc động đất tổ hợp.

Lực nằm dọc tác động lên đất dưới nước bao gồm trọng lượng của các lớp đất ở trên lớp
đang được tính áp lực đất cũng như tải trọng gia tải. Do đó hệ số động đất biểu kiến bị ảnh
hưởng bởi những yếu tố này.

426
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 5 ÁP LỰC ĐẤT
VÀ ÁP LỰC NƯỚC

Tầng thứ nhất

Tầng i thứ nhất

Mực nước dư

Tầng thứ nhất

Tầng thứ hai

Tầng j thứ nhất

Tầng phải tính áp lực đất

Hình 1.3.2 Các ký hiệu đối với hệ số động đất biểu kiến

Tài liệu tham khảo


1) Mononobe, N.: Seismic Civil Engineering, Riko-Tosho Publishing, 1952
Mononobe, N.: Xây dựng dân dụng với điều kiện Địa chấn, Riko-Tosho xuất bản, năm
1952
2) Okabe, S.: General Theory on Earth Pressure and Seismic Stability of Retaining Wall
and Dam, Journal of JSCE Vol. 10, No. 6, p.1277,1924
Okabe, S.: Lý thuyết chung về Áp lực đất và Tính ổn định địa chấn của Tường chắn và
Đập, Tạp chí của JSCE Quyển 10, Số. 6, trang 1277, năm 1924.
3) Arai, H. and T. Yokoi: Study on the characteristics of earthquake-resistance of sheet
pile wall (Third Report)Proceedings of 3rd conference of PHRI, Vol. 114 No 4, 1975
Arai, H. và T. Yokoi: Nghiên cứu về các đặc tính của kháng động đất của tường cọc
ván (Báo cáo thứ Ba), Các Tham luận của PHRI, Quyển 114 Số. 4, năm 1975

427
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

2 Áp lực nước
2.1 Áp lực nước dư
(1) Khi các phương tiện neo đậu v.v. có kết cấu kín nước hoặc khi vật liệu đắp và đất đắp
(sau đây gọi tắt này là "vật liệu đắp") có khả năng thấm thấp, có sự trễ thời gian thay đổi
mực nước trong vật liệu đắp so với mực nước ở phía trước công trình và sự chênh lệch
mực nước xuất hiện. Khi thực hiện việc giám định tính năng trên các phương tiện neo đậu
v.v., cần phải kiểm tra các điều kiện xảy ra trước khi mực nước trong các vật liệu đắp cao
hơn mực nước trong các vật liệu đắp ở phía trước và khi sự chênh lệch giữa các mực nước
đó là lớn nhất. Áp lực nước dư suy ra áp lực nước tác động lên các công trình neo đậu v.v.
trong điều kiện này.

Độ chênh lệch mực nước dư thay đổi tùy thuộc vào khả năng thấm của các tường và các
vật liệu xung quanh tạo thành các công trình neo đậu cũng như sự chênh lệch giữa thủy
triều lên và triều xuống. Các giá trị chung đối với sự chênh lệch mực nước dư theo dạng
kết cấu được thể hiện trong các mục liên quan đến việc kiểm định tính năng của các công
trình tương ứng. Các giá trị ngoài các giá trị chung này có thể được sử dụng khi xác định
sự chênh lệch mực nước dư từ các cuộc khảo sát được tiến hành trên các kết cấu tương tự
gần đó hoặc từ các cuộc kiểm tra khả năng thấm của các tường và đất xung quanh.

(2) Áp lực nước dư gây ra do sự trễ thời gian trong quá trình thay đổi mực nước giữa mực
nước biển và mực nước dư có thể được tính bằng cách sử dụng phương trình sau đây:

 Khi y ít hơn hw
pwk = pwgy (2.1.1)

 Khi y bằng hoặc lớn hơn hw


pwk = pwghw (2.1.2)

Trong đó
pw : Áp lực nước dư (kN/m2)
pwg: dung trọng của nước biển (kN/m3)
y : độ sâu của lớp đất tính từ mực nước dư (m)
hw : chênh lệch mực nước giữa mực nước ở phía trước và phía sau công trình (m)

428
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 5 ÁP LỰC ĐẤT
VÀ ÁP LỰC NƯỚC

Mực nước dư

Á
p

lự
c
n
ư

c

d
ư

Hình 2.1.1 Sơ đồ áp lực nước dư

(3) Mực nước dư được xác định bằng cách xem xét các yếu tố như độ thấm của đất đắp, và
độ chênh lêch giữa thủy triều lên và xuống. Thông thường chiều cao hw sẽ bằng 1/3 - 2/3
độ chênh lêch giữa thủy triều lên và xuống.

(4) Sau khi một công trình được hoàn thành, khả năng thấm của các tường và các vật liệu
xung quanh nó có thể giảm theo thời gian. Vì vậy, khi độ chênh lêch giữa thủy triều lên và
xuống trước khá lớn thì cần xem xét yếu tố đó trong quá trình xác định độ chênh lêch mực
nước dư.

2.2 Áp lực nước động


(1) Mục (2) đến (8) dưới đây cần phải được tuân theo khi sử dụng các phương trình kiểm
định tính năng mà có sử dụng các giá trị áp lực nước động đặc trưng trong khi mục (9) cần
được tuân theo khi thực hiện các cuộc kiểm định sử dụng các kỹ thuật như phương pháp
phần tử hữu hạn để xem xét các tác động của áp lực nước động.

(2) Thông thường, các phương pháp dựa trên áp lực nước động tác động lên dao động ổn
định 1) được sử dụng để tính toán các giá trị áp lực nước động đặc trưng. Tuy nhiên, theo
mối quan hệ thống nhất giữa các tác động khác, khi một nhu cầu đặc biệt phát sinh thì phải
tính toán áp lực nước động tác động lên dao động bất thường.
Ngoài ra, nếu một chất lỏng chứa bên trong công trình thì phải xem xét áp lực động
của chất lỏng đó. Nếu áp lực nước động đang tác động lên cả hai mặt của công trình, thì tổ
hợp lực của áp lực nước động được tính gấp đôi. Áp lực nước động cần được xem xét
trong các trường hợp sau đây:
 Khi việc kiểm định tính năng có thể được thực hiện mà không cần xem xét trực
tiếp áp lực nước động do các đặc điểm kết cấu;
 Khi sử dụng các phương pháp kiểm định mà không xem xét trực tiếp áp lực nước
động. Việc này yêu cầu phải có đủ các kết quả.

429
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Cụ thể hơn, áp lực nước động sẽ được xem xét trong các trường hợp sau đây:
(a) Áp lực nước động của nước trong lỗ rỗng trong thùng chìm
(b) Áp lực nước động của nước trong lỗ rỗng trong các vật liệu đắp và đất đắp của
tường bến neo.
(c) Áp lực nước động đối với thiết kế cốt thép bản đáy của thùng chìm
(3) Áp lực nước động trong một trận động đất đối với các kết cấu trong nước và các công
trình có khoang bên trong được lấp một phần hoặc đầy nước có thể được tính toán bằng
cách sử dụng phương trình sau đây:

Trong đó
pdw: áp lực nước động (kN/m2)
kh : hệ số động đất
w : dung trọng của nước (kN/m3)
H : chiều cao của kết cấu dưới mực nước tĩnh (m)
y : độ sâu cao độ tính toán áp lực nước động tính từ mực nước tĩnh (m)

Hợp lực của áp lực nước động và cao độ tác động của nó có thể được tính bằng
phương trình sau đây:

Trong phương trình này, pdw và hdw có ý nghĩa như sau còn kh, pw và H có giá trị tương ứng
như các giá trị trong mục (3) ở trên.
Pdwk: hợp lực của áp lực nước động (kN/m)
Hdw: độ sâu điểm tác động của hợp lực áp lực nước động tính từ mực nước tĩnh (m)
(4) Tác động của áp lực nước động lên cả hai mặt trước và sau của tường hướng ra biển.
(5) Trong trường hợp các kết cấu sử dụng mục 1.3.3 Hệ số động đất biểu kiến (phương
trình (1.3.7)), áp lực nước động tác động lên mặt trước của tường phải hướng ra biển, và
không cần xem xét áp lực nước động ở phía sau tường.

(6) Trong trường hợp tường nghiêng, áp lực nước động tác động lên bề mặt đó nhỏ hơn so
với áp lực nước động tác động lên tường thẳng đứng. Điều này xảy ra là do các hạt nước
chuyển động theo đường chéo lên trên dọc theo bề mặt nghiêng. Áp lực nước động trong
trường hợp này có thể được tính toán bằng cách sử dụng các phương pháp được đưa ra bởi
Zanger2) và các đồng nghiệp.

430
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 5 ÁP LỰC ĐẤT
VÀ ÁP LỰC NƯỚC
Tài liệu tham khảo
1) Westergaaard, H.M.: Water Pressures on Dams during Earthquakes, Journal of
ASCE. Transactions, No,1835, pp.418- 472, 1933.
Westergaaard, HM: Áp lực nước trên Đập trong các Trận động đất, Tạp chí của
ASCE. Tào liệu Số. 1835, trang. 418 - 472, năm 1933.
2) Zanger, C.N.: Hydrodynamic Pressure on Dams due to Horizontal Earthquake, Proc.
Exper. Stress Analysis, Vol.tO, No.2, 1953.
Zanger, CN: Áp lực thủy động trên Đập do Động đất phương ngang, Phân tích Áp
lực, Quyển tO, Số 2, năm 1953.
3) Iai, S., Matsunaga,Y. and Kameoka, T.: Strain space plasticity model for cyclic
mobility, Soils and Foundation, Japanese Society of Soil Mechanics and Foundation
Engineering, Vol.32, No.2, PP.1-15, 1992
IAI, S., Matsunaga, Y. và Kameoka, T.: Mô hình tính dẻo không gian cho chuyển
động theo chu kỳ, Đất và Nền móng, Hội Cơ học đất và Kỹ thuật Móng Nhật Bản,
Quyển 32, Số 2, trang 1-15, năm 1992
4) Zienkiewicz, O.C.: Matrix Finite Element Method, Third Edition, Bai-fu Kan
Publishing, 1984.
Zienkiewicz, OC: Phương pháp Phần tử hữu hạn theo Matrận, Ấn bản thứ ba, do
Bài-fu Kan xuất bản, năm 1984.

431
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

CHƯƠNG 6: SỰ HÓA LỎNG CỦA ĐẤT


Công báo

Sự hóa lỏng của đất

Điều 17
Khả năng và mức độ hóa lỏng của đất phải được đánh giá bằng các phương pháp thích hợp
dựa trên các điều kiện của đất và xem xét các tác động từ những chuyển động của mặt đất
trong động đất.

[Chú giải]

(1) Những ảnh hưởng của sự hóa lỏng trong trường hợp chuyển động của mặt đất trong
động đất cấp1
Về phần xem xét sự hóa lỏng trong trường hợp chuyển động của mặt đất trong động
đất Cấp 1, các biện pháp chống hóa lỏng được đưa ra để bảo vệ mặt đất được xét đến khi
hóa lỏng được dự đoán và xét thấy sẽ xảy ra, có xem xét đến những ảnh hưởng của sự hóa
lỏng đến các kết cấu và các tình trạng xung quanh của các công trình có liên quan.

(2) Những ảnh hưởng của sự hóa lỏng trong trường hợp chuyển động của mặt đất trong
động đất cấp 2
Về phần xem xét sự hóa lỏng trong trường hợp chuyển động của mặt đất trong động
đất Cấp 2, các phương pháp thực hiện những biện pháp chống hóa lỏng và sự cần thiết của
việc thực hiện chúng đã được xác định dựa trên sự đánh giá toàn diện về tình trạng của các
công trình có liên quan.

[Chỉ dẫn kỹ thuật]

1 Tổng quan
Các vấn đề được mô tả trong Chương này có thể tham khảo cuốn Sổ tay về các biện
pháp hóa lỏng đối với đất được cải tạo (bản chỉnh sửa).1)

Những phương pháp sau đây nhằm nghiên cứu sự hóa lỏng của đất trong trường hợp
chuyển động của mặt đất trong động đất Cấp 1.

Về phần xem xét sự hóa lỏng trong trường hợp chuyển động của mặt đất trong động
đất Cấp 2, các phương pháp thực hiện những biện pháp chống hóa lỏng và sự cần thiết của
việc thực hiện chúng đã được xác định dựa trên sự đánh giá toàn diện về các tình trạng của
các công trình có liên quan. Tham khảo Chương 4 Các trận động đất của phần II này và
các mô tả về sự kiểm định chất lượng của các công trình trong Phần 3 để đánh giá.

2 Dự đoán và đánh giá về hóa lỏng


(1) Sự dự đoán và đánh giá về đất có bị hóa lỏng hay không thường được thực hiện
bằng các phương pháp thích hợp sử dụng các kích thước hạt và các giá trị thí nghiệm
xuyên tiêu chuẩn hoặc các kết quả thí nghiệm ba trục.
(2) Các phương pháp dự đoán và đánh giá về sự hóa lỏng
Các phương pháp dự đoán và đánh giá về sự hóa lỏng bao gồm phương pháp sử dụng
các kích thước hạt và các giá trị N hoặc phương pháp sử dụng các kết quả thí nghiệm ba
trục. Phương pháp sử dụng các kích thước hạt và các giá trị N đơn giản và dễ dàng và có

432
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU,
CHƯƠNG 6 SỰ HÓA LỎNG CỦA ĐẤT

thể thường được sử dụng để dự đoán và đánh giá sự hóa lỏng. Phương pháp sử dụng các
kết quả thí nghiệm ba trục phức tạp hơn và có thể được sử dụng khi nhận thấy việc dự đoán
và đánh giá dùng các kích thước hạt và các giá trị N rất khó khăn và cần có các phương
pháp chi tiết hơn.
(3) Dự đoán và đánh giá về sự hóa lỏng sử dụng kích thước hạt và các giá trị N 2)
 Sự đánh giá dựa trên kích thước hạt
Các tầng đất dưới phải được phân loại theo kích thước hạt, bằng cách tham khảo Hình
2.1, nó được áp dụng phụ thuộc vào giá trị của hệ số đồng nhất. Giá trị ngưỡng của hệ số
đồng nhất (Uc = D60 /D10) là 3.5, trong đó Uc là hệ số đồng nhất, và D60 và D10 biểu thị các
kích thước hạt tương ứng với tỷ lệ lọt sàng 60% và 10%. Đất được cho rằng không hóa
lỏng khi đường cong phân bố kích thước hạt không nằm trong phạm vi “có khả năng hóa
lỏng” trong Hình 2.1

Đối với đất có hệ số đồng nhất lớn (Uc ≥ 3.5)


10
0
Tỷ lệ phần trăm lọt sàng theo khối lượng (%)

Khả năng hóa


75 lỏng rất cao

50

Có khả
25 năng
hóa lỏng

0
0.01 1.0 10
0.1 Kích thước hạt (mm)
Đất sét Bùn Cát Sỏi
0.005 0.075 2.0

Hình 2.1 (a) Phạm vi hóa lỏng có thể xảy ra (Uc ≥ 3.5)

433
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Đối với đất có hệ số đồng nhất nhỏ (Uc < 3.5)


Tỷ lệ phần trăm lọt sàng theo KL (%) 100

75 Khả năng hóa


lỏng rất cao

50

Có khả năng
25 hóa lỏng

0
0.01 0.1 1.0 10
Đất sét Bùn Cát Sỏi
0.005 0.075 2.0
Kích thước hạt (mm)

Hình 2.1 (b) Phạm vi hóa lỏng có thể xảy ra (Uc < 3.5)

Khi đường cong phân bố kích thước hạt mở rộng phạm vi “khả năng hóa lỏng”, cần có
phương pháp thích hợp để kiểm tra khả năng hóa lỏng. Đối với đất có tỷ lệ phân bố kích
thước hạt nhỏ lớn, cần thực hiện một thí nghiệm theo ba trục. Đối với đất có tỷ lệ sỏi lớn
thì đất được xác định là không hóa lỏng khi hệ số thấm là 3 cm/s hoặc lớn hơn. Khi các
tầng đất gốc có độ thấm nước kém như là đất sét hoặc đất bồi ở trên tầng đất gốc nghiên
cứu trong trường hợp này, tuy nhiên, nó phải được coi như là đất nằm trong phạm vi “có
khả năng hóa lỏng”.

Thí nghiệm khả năng thấm đối với đất có độ thấm lớn hơn 3cm/s phải là 1 phương
pháp đặc biệt. 3) Phương pháp ước tính độ thấm gián tiếp có thể dùng được khi việc đo độ
thấm khó thực hiện được. Tuy nhiên, cần chú ý tới các đặc tính của đất, như hàm lượng các
hạt nhỏ để áp dụng phương pháp ước tính gián tiếp này.

 Dự đoán và đánh giá về hóa lỏng sử dụng các giá trị - N tương đương và gia tốc tương
đương.
Đối với tầng đất dưới có kích thước hạt nằm trong phạm vi “có khả năng hóa lỏng” được
thể hiện trong Hình 2.1, phải tiến hành điều tra thêm theo những mô tả dưới đây.
(a) Giá trị N tương đương
Các giá trị N tương đương phải được tính bằng phương trình (2.1).
N – 0.019 (σv΄ - 65)
(N)65 =
0.0041 (σv΄ - 65) + 1.0
Trong đó:
(N)65 : Giá trị N tương đương
N : Giá trị N của tầng đất dưới

434
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU,
CHƯƠNG 6 SỰ HÓA LỎNG CỦA ĐẤT

σv΄ : Áp lực quá tải hiệu dụng của tầng đất dưới (kN/m2)
(Áp lực quá tải hiệu dụng được sử dụng ở đây phải được tính toán theo độ
cao của đất tại thời điểm thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn).

Hình 2.2 thể hiện mối quan hệ được đưa ra trong phương trình (2.1). Khi sử dụng
phương trình (2.3) được mô tả dưới đây, chính các giá trị N của lớp đất được cho là các giá
trị N tương đương.

Hình 2.2 Biểu đồ tính toán giá trị N tương đương, những đường thẳng chỉ mối quan hệ giữa
các giá trị N và các áp suất quá tải hiệu dụng khi các
mật độ tương đối không đổi.

(b) Gia tốc tương đương


Các gia tốc tương đương được tính toán bằng phương trình (2.2). Chúng được tính toán
cho mỗi lớp đất sử dụng ứng suất cắt tối đa đạt được từ các kết quả phân tích phản ứng địa
chấn của mặt đất.

eq = 0.7 max g
σv΄
(2.2)
Trong đó:
eq : Gia tốc tương đương (Gal)
max: Ứng suất cắt tối đa (kN/m2)
σv΄ : Áp suất quá tải hiệu dụng (kN/m2) (Chú ý rằng các áp suất quá tải hiệu dụng
được sử dụng để tính toán các gia tốc tương đương đã đạt được dựa trên độ
cao của mặt đất tại thời điểm động đất).
g : Gia tốc trọng trường (980 Gal)

435
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(c) Dự đoán và đánh giá sử dụng giá trị N tương đương và gia tốc tương đương
Lớp dưới tầng đất dưới phải được phân loại theo thứ tự ký hiệu từ I – IV trong Hình
2.3, sử dụng giá trị N tương đương và gia tốc tương đương của lớp đất.

30
IV

25 (333,25)

III

20
Giá trị- N tương đương

(300,16)
15 (450,16)
II
I
10
(66,7) (100,7)
(150,7)
5

0
0 100 200 300 400 500 600
Gia tốc tương đương (Gal)

Hình 2.3 Phân loại lớp đất theo giá trị N tương đương và gia tốc
tương đương

 Dự đoán, đánh giá và hiệu chỉnh các giá trị N khi tỷ lệ hàm lượng hạt nhỏ là tương
đối lớn.
(a) Khi hàm lượng hạt nhỏ, kích thước hạt 75 μm hoặc nhỏ hơn, là 5% hoặc lớn hơn,
giá trị N tương đương phải được hiệu chỉnh trước khi áp dụng Hình 2.3, sau đó tầng đất
dưới phải được đánh giá trong phạm vi từ I tới IV trong Hình 2.3 nó rơi vào. Sự hiệu chỉnh
giá trị N tương đương được chia thành 3 trường hợp dưới đây.

(b) Trường hợp 1: Khi chỉ số dẻo thấp hơn 10 hoặc không thể xác định được, hoặc
khi hàm lượng hạt nhỏ dưới 15%;
Giá trị N tương đương, sau khi hiệu chỉnh phải được thiết lập bằng (N)65/cN. Hệ số
hiệu chỉnh cN được đưa ra trong Hình 2.4. Giá trị N tương đương, sau khi hiệu chỉnh, và
gia tốc tương đương được sử dụng để xác định phạm vi trong Hình 2.4.

436
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU,
CHƯƠNG 6 SỰ HÓA LỎNG CỦA ĐẤT

1.0

Hệ số bù cho giá trị N tương đương CN

0.5

0
0 5 10 15 20
Hàm lượng hạt nhỏ Fc (%)

Hình 2.4 Hệ số Hiệu chỉnh giá trị N tương đương tương ứng với các hàm
lượng hạt nhỏ

(c) Trường hợp 2: Khi chỉ số dẻo lớn hơn 10 nhưng thấp hơn 20, và hàm lượng hạt
nhỏ là 15% hoặc cao hơn; Giá trị N tương đương, sau khi hiệu chỉnh phải được thiết lập
bằng cả (N)65/0.5 và N + ∆N, và phạm vi phải được xác định theo những trường hợp dưới
đây, trong đó giá trị đối với ∆N được tính bởi phương trình sau:

∆N = 8 + 0.4 (Ip – 10) (2.3)


1) Khi N + ∆N nằm trong phạm vi I, sử dụng phạm vi I.
2) Khi N + ∆N nằm trong phạm vi II, sử dụng phạm vi II.
3) Khi N + ∆N nằm trong phạm vi III hoặc IV và (N)65/0.5 ở trong phạm vi I, II hoặc
III, sử dụng phạm vi III.
4) Khi N + ∆N nằm trong phạm vi III hoặc IV và (N)65/0.5 ở trong phạm vi IV, sử
dụng phạm vi IV.

(d) Trường hợp 3: Khi chỉ số dẻo bằng 20 hoặc lớn hơn, và hàm lượng hạt nhỏ bằng
15% hoặc cao hơn;
Giá trị N tương đương, sau khi hiệu chỉnh phải được thiết lập thành N + ∆N. Phạm vi
phải được xác định theo giá trị N tương đương, sau khi hiệu chỉnh, và gia tốc tương đương.

(e) Hình 2.5 chỉ ra mối quan hệ giữa hàm lượng hạt nhỏ và chỉ số dẻo được mô tả
ở trên (b), (c) và (d).

437
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Không hiệu
chỉnh
20
Hiệu chỉnh với
CN trong Hình
2.4
Chỉ số dẻo Ip

Hiệu chỉnh với


∆N trong
10 Phương trình
(2.3)
Hiệu chỉnh với
CN trong Hình
2.4. và ∆N theo
phương trình
(2.3)
0 15
5
Hàm lượng hạt nhỏ Fc (%)

Hình 2.5 Các phương pháp hiệu chỉnh giá trị N bằng hàm lượng hạt nhỏ và chỉ số
dẻo

 Dự đoán và đánh giá về hóa lỏng


Do công tác dự đoán hóa lỏng cũng cần phải xem xét đến các yếu tố khác ngoại trừ
các hiện tượng vật lý như là mức độ an toàn nào cần phải được duy trì trong các kết cấu,
nên không thể thiết lập một cách vô điều kiện bất kỳ tiêu chí nào đối với các đánh giá theo
các kết quả dự đoán khác nhau. Bảng 2.1 chỉ ra sự đánh giá được xem như là tiêu chuẩn.
Trong bảng này thuật ngữ “dự đoán hóa lỏng” nói đến khả năng hóa lỏng cao hay thấp
như là một hiện tượng vật lý. Ngược lại, thuật ngữ “đánh giá hóa lỏng” nói đến sự xem xét
khả năng hóa lỏng cao hay thấp và sự xác định liệu đất sẽ hóa lỏng hay không.

Bảng 2.1 Bảng dự đoán và đánh giá về hóa lỏng đối với lớp đất theo các phạm vi từ I đến IV

Phạm vi được thể hiện Dự đoán về hóa lỏng Đánh giá về hóa lỏng
trong hình 2.3
I Khả năng xảy ra hóa lỏng Hóa lỏng sẽ xảy ra.
rất cao.
II Khả năng xảy ra hóa lỏng Có thể đánh giá hóa lỏng sẽ xảy ra hoặc
cao. tiến hành đánh giá thêm dựa trên các
thí nghiệm ba trục.

III Khả năng hóa lỏng thấp. Có thể đánh giá hóa lỏng sẽ không xảy
ra hoặc tiến hành đánh giá thêm dựa
trên các thí nghiệm ba trục. Đối với
một kết cấu rất quan trọng, có thể đánh
giá hóa lỏng sẽ xảy ra hoặc tiến hành
đánh giá thêm dựa vào các thí nghiệm
ba trục.
IV Khả năng hóa lỏng rất thấp. Hóa lỏng sẽ không xảy ra.

438
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU,
CHƯƠNG 6 SỰ HÓA LỎNG CỦA ĐẤT

(4) Dự đoán và Đánh giá dựa trên các Kết quả thí nghiệm ba trục
Khi việc dự đoán và đánh giá khả năng hóa lỏng tầng đất dưới của mặt đất từ các kết
quả kích thước hạt và các giá trị N có thể gặp khó khăn, sự dự đoán và đánh giá đối với sự
hóa lỏng của tầng đất dưới phải được thực hiện với các kết quả phân tích phản ứng địa
chấn và các thí nghiệm ba trục được tiến hành trên các mẫu đất nguyên dạng.

Sự xem xét hợp lý trạng thái ứng suất trong đất và sự bất thường của những tác động
do các chuyển động mặt đất gây ra có ý nghĩa quan trọng đối với các kết quả phân tích
phản ứng địa chấn của đất và các kết quả thí nghiệm ba trục để chỉ ra các hiện tượng thực
tế trong đất.

(5) Đánh giá về sự hóa lỏng toàn phần


Khi đánh giá sự hóa lỏng toàn phần của tầng đất dưới đối với một địa điểm bao gồm các
lớp đất, phải thực hiện ở mức toàn diện dựa trên sự đánh giá đối với mỗi lớp của tầng đất
dưới.

(6) Dự đoán và đánh giá hóa lỏng trong trường hợp các chuyển động mặt đất diễn ra trong
một Thời gian dài.
Phương pháp dự đoán và đánh giá hóa lỏng sử dụng các kích thước hạt và các giá trị N là
một phương pháp thực nghiệm đối với các trường hợp chuyển động mặt đất mà các chuyển
động chính kéo dài trong khoảng 20 giây. Cần lưu ý rằng phương pháp này có thể đưa ra
các kết quả dự đoán và đánh giá về mặt nguy hiểm trong các trường hợp chuyển động mặt
đất có liên quan diễn ra trong một thời gian dài.

(7) Dự đoán và đánh giá hóa lỏng trong các trường hợp chuyển động mặt đất diễn ra trong
một Thời gian dài.
Phương pháp dự đoán và đánh giá hóa lỏng sử dụng các kích thước hạt và các giá trị N là
một phương pháp thực nghiệm đối với các trường hợp chuyển động mặt đất mà các chuyển
động chính diễn ra trong khoảng 1 giây. Cần lưu ý rằng phương pháp này có khả năng đưa
ra các kết quả dự đoán và đánh giá về khía cạnh nguy hiểm đối với đất kết trong các trường
hợp chuyển động mặt đất có liên quan diễn ra trong một thời gian dài.
Tài liệu tham khảo:
1) Coastal Development Institute of Technology (CDIT): Handbook of liquefaction of
reclaimed land (Revised Edition), 1997
Viện Phát Triển Công Nghệ Ven Biển (CDIT): Sổ Tay về sự hóa lỏng của đất được
Cải tạo (Bản đã chỉnh sửa), 1997.

2) Yamazaki, H., K. Zen and F. Koike Study of the Liquefaction Prediction Based on
the Grain Distribution and the SPT N-value, Technical Note ofPHRI, No.914,1998
Yamazaki, H., K. Zen và F. Koike Nghiên Cứu về sự Dự Đoán Hóa Lỏng Dựa Trên
sự Phân Bố Hạt và giá trị N Thí Nghiệm Độ Xuyên tiêu chuẩn, Chỉ dẫn Kỹ thuật
của Viện Nghiên Cứu Cảng và Hải Cảng, số 914, 1998.
3) The Japan Geotechnical Society: Soil Testing Methods and Commentary, pp.271-
288,2000
Hội Địa Kỹ Thuật Nhật Bản: Các Phương Pháp Thí Nghiệm Đất và Chú Giải, tr.
271-288, 2000.
4) Japan Geotechnical Society: Geotechnical Engineering Handbook, pp.16-20,1999
Hội địa kỹ thuật Nhật Bản: Sổ Tay Hướng Dẫn Địa Kỹ Thuật, tr. 16-20, 1999.

439
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 7 ĐỘ LÚN CỦA NỀN

CHƯƠNG 7: ĐỘ LÚN CỦA NỀN

Công báo

Độ lún của nền

Điều 15.

Ảnh hưởng của độ lún của nền phải được đánh giá bằng các phương pháp phù hợp dựa
trên các điều kiện của mặt đất đó và có xem xét đến các kết cấu các công trình, tải trọng tác
dụng, và các điều kiện xung quang liên quan đến các công trình đó.

[Chỉ dẫn Kỹ thuật]

1.1.1 Độ lún của nền

Độ lún của nền bao gồm bao gồm lún tức thời, lún cố kết, lún không đồng đều, dịch
chuyển ngang v.v.. Những tác động của độ lún của nền sẽ phải được đánh giá dựa trên các
điều kiện nền đất bằng các phương pháp thích hợp và xem xét một cách thật kỹ càng đến
các kết cấu công trình liên quan, các gia tải, và các tác động bên ngoài do dịch chuyển nền
đất gây ra. Việc đánh giá độ lún của nền có thể tham khảo trong Chương 3 Các điều kiện
địa kỹ thuật của Phần II và 2.5 Sụt lún nền móng trong Chương 2 của Phần III.

440
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

CHƯƠNG 8: TÀU

Công báo

Kích thước của tàu thiết kế và các vấn đề liên quan

Điều 18
1. Kích thước của các tàu thiết kế (sau đây chỉ những con tàu được sử dụng như các dữ
liệu đầu vào cho quá trình kiểm định tính năng các công trình liên quan theo các tiêu
chuẩn kỹ thuật) sẽ được thiết lập theo các phương pháp được đưa ra trong các mục
dưới đây:
(1) Trong trường hợp các tàu thiết kế đã được xác định, sẽ sử dụng các kích thước của
chúng.
(2) Trong trường hợp các tàu thiết kế chưa được xác định, các kích thước của chúng phải
được thiết lập hợp lý dựa trên phân tích thống kê các kích thước của tàu đang hoạt
động.
2. Những tác động do cập bến tàu, chuyển động và lực kéo của tàu phải được xác định
theo các phương pháp nêu ra trong các mục tiếp theo tương ứng với một tác động đơn
lẻ hoặc kết hợp hai hay nhiều tác động sẽ được xem xét theo các tiêu chuẩn về tính
năng và kiểm định tính năng của các công trình có liên quan:
(1) Những tác động do cập bến tàu phải được xác định bằng các phương pháp thích hợp có
xem xét các kích thước của tàu thiết kế, kết cấu của các công trình có liên quan, các
phương pháp cập bến tàu, vận tốc cập bến, và/hoặc những yếu tố khác.
(2) Những tác động do chuyển động tàu phải được xác định bằng các phương pháp thích
hợp có xem xét các kích thước của tàu thiết kế, kết cấu của các công trình có liên quan,
các phương pháp neo đậu, đặc điểm của hệ neo, cùng với các ảnh hưởng của gió, sóng,
dòng nước, và/hoặc các tác động khác lên tàu thiết kế.
(3) Những tác động do lực kéo của tàu phải được xác định bằng các phương pháp thích
hợp có xem xét các kích thước của tàu thiết kế, các phương pháp neo đậu cùng với các
ảnh hưởng của gió, sóng, dòng nước, và/hoặc các tác động khác lên tàu thiết kế.

[Chú giải]
(1) Các kích thước chính của tàu thiết kế
Tàu thiết kế là những con tàu, trong số các con tàu có sử dụng các công trình có liên
quan, được giả định là có ảnh hưởng lớn nhất đến việc kiểm định tính năng của các
công trình. Cần lưu ý rằng các tàu thiết kế khác nhau tùy thuộc vào các tiêu chuẩn tính
năng sẽ được áp dụng ngay cả đối với các công trình tương tự và chúng không phải
luôn luôn là các con tàu có tổng trọng tải lớn nhất.
(2) Các tác động do cập bến tàu và lực kéo của tàu
 Các tác động do cập bến tàu và lực kéo của tàu
Các tác động do cập bến tàu vào các công trình neo đậu phải được xem xét hợp
lý. Trong quá trình xác định các tác động do cập bến tàu gây ra, năng lượng cập bến có
thể được tính bằng cách sử dụng các phương pháp thích hợp dựa trên khối lượng tàu,
vận tốc cập bến, hệ số khối lượng ảo, hệ số lệch tâm, hệ số mềm, và các hệ số hình
dạng của bến.

441
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

 Các tác động do các chuyển động của tàu


Những tác động do chuyển động tàu lên các công trình neo phải được xác định hợp lý.
Phương pháp sẽ được xem xét là tính toán dao động v.v..
 Các tác động do lực kéo của tàu
Lực kéo của tàu tác động lên các công trình neo đậu phải được xác định hợp lý. Khi
xác định lực kéo của tàu cần phải xem xét các tác động từ tàu được neo đậu và cập bến .

[Chỉ dẫn kỹ thuật]


1. Các kích thước chính của tàu thiết kế
(1) Tàu thiết kế là những con tàu, trong số các con tàu có sử dụng các công trình có liên
quan, được giả định là có ảnh hưởng lớn nhất đến việc kiểm định tính năng của các
công trình đó. Vì vậy, trong trường hợp các tàu thiết kế được xác định, có thể sử dụng
các kích thước chính của chúng.
(2) Trong trường hợp tàu thiết kế không được xác định trước, như các công trình cảng
công cộng, các giá trị chuẩn về tải trọng, tổng chiều dài, độ dài giữa trụ mũi trước và
sau tàu, bề rộng tàu và các mớn nước đầy tải theo loại tàu trong Bảng 1.1 có thể được
sử dụng cho các thiết kế. Các giá trị chuẩn trong Bảng 1.1 được lập dựa trên việc phân
tích thống kê các kích thước của tàu hiện có với tỷ lệ 75% đối với từng loại trọng
tải. Các số liệu về kích thước của tàu chở hàng nhỏ được sử dụng như các giá trị chuẩn
khác nhau rất lớn, do đó các kích thước của chúng phải được thiết lập bằng cách sử
dụng các giá trị trong Bảng 1.2 như tài liệu tham khảo và xem xét phương của tàu tại
cảng. Tổng trọng tải GT được đưa ra trong Bảng 1.1 về cơ bản có nghĩa là tổng trọng
tải theo tiêu chuẩn quốc tế, nhưng trong một số trường hợp, nó đề cập đến tổng trọng
tải theo tiêu chuẩn trong nước phụ thuộc vào giá trị của các số liệu được sử dụng để
xác định các giá trị chuẩn. Những trường hợp mà tổng trọng tải có nghĩa là tổng trọng
tải theo tiêu chuẩn trong nước, được chỉ rõ trong Bảng 1.1. Bảng này sử dụng trọng tải,
tổng trọng tải hoặc trọng tải hàng thường được sử dụng của từng loại tàu như các chỉ
số đại diện. Hình 1.1 cho thấy các kích thước chính được sử dụng trong các bảng.
Tổng chiều dài của tàu (LoS)

Đường ngấn nước đầy tải

Đường ngấn nước Chiều dài giữa hai trụ tàu (Lpp)

Trụ mũi
Trụ sau Bề rộng của tàu (B)

Đường ngấn nước


Mớn nước đầy tải (d)
Chiều sâu của tàu

Hình 1.1 Các kích thước chính của tàu

442
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng 1.1 Giá trị tiêu chuẩn của các kích thước chính của tàu thiết kế
1. Tàu chở hàng tổng hợp

Trọng tải Tổng chiều Chiều dài giữa Bề rộng của Mớn nước
hàng dài đường cơ sở tàu đầy tải
DWT Loa trước và sau B d
(tấn) (m) Lpp (m) (m)
(m)
1.000 67 61 10,7 3,8
2,000 82 75 13,1 4,8
3.000 92 85 14,7 5,5
5.000 107 99 17 6,4
10.000 132 123 20,7 8,1
12.000 139 130 21,8 8,6
18.000 156 147 24,4 9,8
30.000 182 171 28,3 10,5
40.000 198 187 30,7 11,5
55.000 217 206 32,3 12,8
70.000 233 222 32,3 13,8
90.000 251 239 38,7 15
120.000 274 261 42 16,5
150.000 292 279 44,7 17,7

2. Các Tàu chở công-te-nơ


Trọng tải Tổng chiều Chiều dài giữa Bề rộng Mớn nước Tham khảo:
hàng dài đường cơ sở của tàu đầy tải Sức chở của
DWT Loa trước và sau B d công-te-nơ
(tấn) (m) Lpp (m) (m) (TEU)
(m)
10.000 139 129 22,0 7,9 500 – 890
20.000 177 165 27,1 9,9 1.300-1.600
30.000 203 191 30,6 11,2 2.000-2.400
40.000 241 226 32,3 12,1 2.800 - 3.200
50.000 274 258 32,3 12,7 3.500-3.900
60.000 294 279 35,9 13,4 4.300 - 4.700
100.000 350 335 42,8 14,7 7.300 - 7.700

3 Các tàu chở dầu


Trọng tải hàng Tổng chiều dài Chiều dài giữa Bề rộng của Mớn nước đầy
DWT Loa giữa đường cơ tàu tải
(tấn) (m) sở trước và sau B d
Lpp (m) (m)
(m)
1.000 63 57 11,0 4,0
2.000 77 72 13,2 4,9
3.000 86 82 14,7 5,5
5.000 100 97 16,7 6,4
10.000 139 131 20,6 7,6
15.000 154 146 23,4 8,6
20.000 166 157 25,6 9,3
30.000 184 175 29,1 10,4
50.000 209 199 34,3 12,0
70.000 228 217 38,1 12,9
90.000 243 232 41,3 14,2
100.000 250 238 42,7 14,8
150.000 277 265 48,6 17,2
300.000 334 321 59,4 22,4

443
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

4 Tàu chở phương tiện tự hành chạy trên bánh xe

Tổng trọng tải Tổng chiều dài Chiều dài giữa Bề rộng của tàu Mớn nước đầy
GT (t) Loa giữa đường cơ B tải
(m) sở trước và sau (m) d
Lpp (m)
(m)
3.000 120 110 18,9 5,8
5.000 140 130 21,4 6,5
10.000 I'll 162 25,3 7,7
20.000 189 174 28,0 8,7
40.000 194 174 32,3 9,7
60.000 208 189 32,3 9,7
(3.000 GT, 5.000 GT và 10.000 GT là tổng trọng tải theo tiêu chuẩn Nhật Bản)

5 Tàu chuyên dụng chở ô tô

Tổng trọng tải Tổng chiều dài Chiều dài giữa Bề rộng của tàu Mớn nước đầy
GT (t) Loa giữa đường cơ B tải
(m) sở trước và sau (m) d
Lpp (m)
(m)
3.000 112 103 18,2 5,5
5.000 130 119 20,6 6,2
12.000 135 123 21,8 6,8
20.000 158 150 24,4 7,9
30.000 179 175 26,7 8,8
40.000 185 175 31,9 9,3
60.000 203 194 32,3 10,4
(3.000 GT và 5.000 GT là tổng trọng tải theo tiêu chuẩn Nhật Bản)

6 Tàu chở khí hóa lỏng

Tổng trọng tải Tổng chiều dài Chiều dài giữa Bề rộng của tàu Mớn nước đầy
GT (t) Loa giữa đường cơ B tải
(m) sở trước và sau (m) d
Lpp (m)
(m)
3.000 98 92 16,1 6,3
5.000 116 109 18,6 7,3
10.000 144 136 22,7 8,9
20.000 179 170 27,7 10,8
30.000 204 193 31,1 12,1
40.000 223 212 33,8 13,1
50.000 240 228 36,0 14,0

444
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

7 Tàu chở khí tự nhiên hóa lỏng

Tổng trọng tải Tổng chiều dài Chiều dài giữa Bề rộng của tàu Mớn nước đầy
GT (t) Loa giữa đường cơ B tải
(m) sở trước và sau (m) d
Lpp (m)
(m)
20.000 174 164 27ề8 8,4
30.000 199 188 31,4 9,2
50.000 235 223 36,7 10,4
80.000 274 260 42,4 11,5
100.000 294 281 45,4 12,1

8 Tàu chở khách

Tổng trọng tải Tổng chiều dài Chiều dài giữa Bề rộng của tàu Mớn nước đầy
GT (t) Loa giữa đường cơ B tải
(m) sở trước và sau (m) d
Lpp (m)
(m)

3.000 97 88 16,5 4,3


5.000 115 104 18,6 5,0
10.000 146 131 21,8 6,4
20.000 186 165 25,7 7,8
30.000 214 189 28,2 7,8
50.000 255 224 32,3 7,8
70.000 286 250 32,3 8,1
100.000 324 281 32,3 8,1

9-1 Phà đường ngắn tới trung bình (cự ly dưới 300 km theo tiêu chuẩn Nhật Bản)

Tổng trọng tải Tổng chiều dài Chiều dài giữa Bề rộng của tàu Mớn nước đầy
GT (t) Loa giữa đường cơ B tải
(m) sở trước và sau (m) d
Lpp (m)
(m)
400 56 47 11,6 2,8
700 70 60 13,2 3,2
1.000 80 71 14,4 3,5
3.000 124 116 18,6 4,6
7.000 141 130 22,7 5,7
10.000 166 155 24,6 6,2
13.000 194 179 26,2 6,7
(Tất cả các trọng tải đều là trọng tải theo tiêu chuẩn trong nước)

445
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

9-2 Phà đường dài (cự ly 300 km trở lên theo tiêu chuẩn Nhật Bản)

Tổng trọng tải Tổng chiều dài Chiều dài giữa Bề rộng của tàu Mớn nước đầy
GT (t) Loa giữa đường cơ B tải
(m) sở trước và sau (m) d
Lpp (m)
(m)
6.000 147 135 22 6,3
10 000 172 159 25 1 63
15 000 197 183 28 2 69
20.000 197 183 28,2 6,9
(Tất cả các trọng tải đều theo tiêu chuẩn Nhật Bản)

Bảng 1.2 Giá trị tham khảo các kích thước chính của tàu thiết kế

10 Các tàu chở hàng nhỏ

Trọng tải hàng Tổng chiều dài Chiều dài giữa giữa Bề rộng của tàu Mớn nước đầy
DWT (t) Loa đường cơ sở trước B tải
(m) và sau (m) d
Lpp (m)
(m)
500 53 47 9,4 3,3
700 58 53 9,5 3,3

(3) Bảng giá trị chuẩn các kích thước chính của tàu thiết kế cho thấy các kích thước
chính của tàu đối với các loại tải trọng khác nhau. Các kích thước này được tính từ
các phân tích thống kê do Takahashi và các đồng nghiệp thực hiện với tổng tỷ lệ
bao gồm 75%. Vì vậy, một số tàu có kích thước lớn hơn các tàu có cùng trọng tải
được đưa ra trong bảng này và một số tàu khác có trọng tải lớn hơn trọng tải được
dùng cho các tàu thiết kế có kích thước nhỏ hơn các tàu thiết kế trong bảng này.

(4) Các số liệu trong “Số liệu Hàng hải từ LMIU (1/2004) 3) và “Đăng kiểm Tàu tại
Nhật Bản (2004)” 4) được sử dụng để xác định các kích thước chính của các tàu
thiết kế.

(5) Trọng tải 5)


Định nghĩa các loại trọng tải khác nhau như sau:
 Tổng trọng tải
Trọng tải đo được tại các khoang kín của một con tàu như được quy định trong “Luật
Đo đạc Trọng tải các Tàu”.
 Trọng tải hàng (DWT)
Trọng tải lớn nhất, tính bằng tấn, của hàng hóa có thể được bốc lên tàu.
 Trọng tải choán nước
Lượng nước, biểu thị bằng tấn, bị tàu choán chỗ khi tàu đứng im.
(6) Phương trình hồi quy đối với tổng trọng tải GT và tải trọng choán nước DSP được
thể hiện lần lượt trong Bảng 1.3 và 1.4, 1), 2), 6). Chúng có thể được áp dụng với điều

446
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

kiện có xét đến các hệ số xác định R2 và độ lệch chuẩn σ trong các phương trình hồi
quy. Phương trình hồi quy đối với từng loại tàu trong các bảng được áp dụng trong
phạm vi trọng tải trong Bảng 1.1.
(7) Tàu chở công-te-nơ loại cỡ dưới trung bình, trung bình và trên trung bình có các
kích thước đặc trưng theo từng loại, và vì thế có thể tham khảo các kích thước này
trong Bảng 1.5 đến 1.9. Có thể tham khảo các kích thước của tàu chở dầu thô rất
lớn trong Bảng 1.10.
(8) Chiều cao của các tàu khác nhau đáng kể ngay cả trong trường hợp các tàu cùng
loại và có cùng trọng tải. Do đó, công tác kiểm định tính năng của cầu và các kết
cấu khác bắc qua sông biển phải xét đến chiều cao của các tàu thiết kế tính từ mặt
biển đến các điểm cao nhất. Có thể tham khảo chiều cao của các tàu từ nghiên cứu
do Takahashi và các đồng nghiệp thực hiện. 7), 8)
Bảng 1.3 Phương trình hồi quy đối với trọng tải hàng (DWT) và tổng trọng tải (GT)
1), 2)

Loại tàu Phương trình Hệ số xác định Độ lệch chuẩn σ (t)


hồi quy R2

Tàu chở hàng hóa nói GT = 0,529 0.988 2.202


chung DWT
Tàu chở công-te-nơ GT = 0,882 0.971 3.735
DWT
Tàu chở dầu GT = 0.535 0.992 4.276
DWT
Tàu chở Tổng GT= 1,780 0.752 7.262
phương trọng tải DWT
tiện tự theo TC
hành chạy Tổng GT= 1.409 0.825 1.528
trên bánh trọng tải DWT
xe theo TC
Tàu Tổng GT = 2.721 0.826 7.655
chuyên trọng tải DWT
dụng chở theo TC
ôtô (PCC) Tổng GT= 1.241 0.781 676
trọng tải DWT
theo TC
Tàu chở khí hóa lỏng GT=0,845 0.988 1.513
DWT
Tàu chở khí tự nhiên GT=1.370 0.819 12.439
hóa lỏng DWT
Tàu chở khách GT= 0.862 12.285
8.939DWT
Phà đường trung bình GT=2.146D 0.833 1.251
WT
Phà đường dài GT=2.352D 0.816 1.988
WT

447
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng 1.4 Phương trình hồi quy đối với trọng tải hàng (DWT) hoặc tổng trọng tải (GT) và
tải trọng choán nước (DSP) 6)

Loại tàu Phương trình hồi quy Độ lệch chuẩn σ

Tàu chở hàng hóa nói chung DSP = 1,139 DWT 0,052 DWT

Tàu chở công-te-nơ DSP = 1,344 DWT 0,060 DWT


Tàu chở hàng hóa nói chung DSP = 1,138 DWT 0.145 DWT
Tàu cho phép xe cộ lên xuống (Trọng tải DSP = 0,880 GT 0,211 GT
toàn phần theo TC quốc tế )*
Tàu chuyên dụng chở ô tô (PCC) (Tổng DSP = 0,652 GT 0,147 GT
Trọng tải theo TC Quốc tế )*
Tàu chở khí hóa lỏng DSP=1,114 GT 0,425 GT

Tàu chở khí tự nhiên hóa lỏng DSP = 1,015 GT 0,154 GT


Tàu chở khách DSP = 0.522 GT 0,076 GT
Phà đường trung bình DSP= 1,052 GT 0,337 GT
Phà đường dài DSP = 1,150 GT 0,135 GT

* Bảng này chỉ thể hiện các giá trị tổng trọng tải theo TC quốc tế
Bảng 1.5 Các kích thước chính của Tàu chở công-te-nơ (cỡ dưới trung bình) 1), 2)

Trọng tải Tổng chiều Chiều dài Bề rộng Mớn nước Tham khảo:
Hàng dài tàu giữa đường của tàu đầy tải Sức chở của
DWT Loa cơ sở trước B d công-te-nơ
và sau (TEU)
(tấn) (m) (m) (m)
Lpp (m)

5.000 109 101 17.9 6.3 300-500


10.000 139 129 22.0 7.9 630 - 850
20.000 177 165 27.0 10.0 1,300-1,500
30.000 203 191 30.4 11.4 2,000 – 2,200
40.000 225 211 30.6 12.5 2,600-2,900

Bảng 1.6 Các kích thước chính của Tàu chở công-te-nơ (cỡ trung bình) 1), 2)

Trọng tải Tổng chiều Chiều dài Bề rộng Mớn Tham khảo:
hàng dài tàu giữa đường của tàu nước đầy Sức chở của công-
DWT Loa cơ sở trước B tải te-nơ (TEU)
và sau d
(tấn) (m) (m)
Lpp (m) (m)
30.000 201 187 32.3 11.3 2,100 - 2,400
40.000 237 223 32.3 12.0 2,800-3,200
50.000 270 255 32.3 12.7 3,400-3,900
60.000 300 285 32.3 13.4 4,000-4,600

448
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng 1.7 Các kích thước chính của Tàu chở công-te-nơ (cỡ trên trung bình) 1), 2)

Trọng tải hàng Tổng Chiều dài Bề rộng của Mớn nước đầy Tham khảo:
chiều dài giữa đường cơ tàu tải Sức chở của
tàu sở trước và B d công-te-nơ
Loa sau
DWT (m) (m)
(m) Lpp
(tấn)
(m)
60.000 275 / 285 260 / 268 263 37.2 / 40.0 12.7/13.8 14.0 4.300- 5,400
70.000 276/ 280 / 266 285 / 40,0/ 40.0 / 14.0 13.5 / 5,300-5,600
292 14.5 6.300- 6,700
80.000- 100.000 300 / 304 40,0/ 42.8
* Bảng này không thể hiện các kết quả phân tích thống kê mà chỉ thể hiện các giá trị
bằng l/4 and 3/4 theo thứ tự từ thấp đến cao.
Hình 1.8 Các kích thước chính của Tàu chở công-te-nơ trên 100.000 DWT

Trọng tải Tổng chiều Chiều dài Bề rộng của Mớn nước Tham khảo:
hàng dài tàu giữa đường tàu đầy tải Sức chở của
DWT Loa cơ sở trước B d công-te-nơ
và sau (TEU)
(tấn) (m) (m) (m)
Lpp
(m)

100,870 324.0 324.0 42.0 13.0 8,000


101,570 334.1 319.0 42.8 14.5 8,204
101,6122 334.0 319.0 42.8 14.5 8,100
104,696 346.0 331.5 42.8 14.5 6,600
104,700 346.0 331.5 42.8 14.5 6,600
104,750 346.0 331.5 42.8 14.5 7,226
107,500 332.0 — 43.2 14.5 8,400
109,000 352.0 336.4 42.8 14.5 10,150
110,000 336.7 321 42.8 15.0 9,200
115,700 366.9 351.1 42.8 15.0 7,929
156,907 397.6 376.0 56.0 16.5 11,000

* Bảng này được lập dựa trên “Số liệu Tàu thủy từ LMIU” (8/2006).” Tính đến tháng
8/2006, có 100 Tàu chở công-te-nơ có trọng tải trên 100.000 DWT. Trong bảng này,
mỗi một loại trọng tải DWT biểu thị ba tàu có cùng trọng tải hàng, và cho thấy các kích
thước chính của tàu với sức chứa lớn nhất của công-te-nơ, trong đó ngoại trừ
tàu 156.907 DWT.

449
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng 1.9 Kích thước chính của các Tàu chở công-te-nơ với sức chở của công-te-nơ
trên 8.000 TEU

Sức chứa Tổng chiều Chiều dài giữa Bề rộng Mớn nước Tham khảo :
của công- dài tàu đường cơ sở của tàu đầy tải Trọng tải bản
te-nơ Loa (m) trước và sau (m) thân DWT (t)
(TEU) Lpp B
(m) (m)

8,000 324.0 324.0 42.0 13.0 100,870


8,030 324.8 - 42.0 14.5 104,904
8,063 323.0 308.0 42.8 14.5 99,615
8,100 335.5 — 42.8 14.6 103,800
8,152 335.0 42.8 13.5 97,612
8,154 275.0 263.0 37.1 12.5 68,363
8,189 334.0 — - 14.5 101,906
8,200 334.1 314.7 — 14.5 101,818
8,204 334.0 319.0 - 14.5 110,000
8,238 335.0 319.0 42.8 11.5 97,430
8,400 332.4 317.2 _ 14.5 108,180
9,200 350.6 336.8 42.8 14.5 112,062
9,415 349.0 353.3 42.8 14.5 117,800
9,600 337.0 - — — 115,000
10,150 352.0 336.4 42.8 14.5 109,000
11,000 397.6 376.0 56.0 16.5 156,907

* Bảng này được lập dựa trên “Số liệu Tàu thủy từ LMIU” (8/2006).” Tính đến tháng
8/2006, 90 Tàu chở công-te-nơ có trọng tải trên 8.000 TEU". Trong bảng này, mỗi loại
trọng tải theo TEU thể hiện một trọng tải trong đó lại gồm ba hoặc nhiều hơn ba tàu có
cùng trọng tải theo TEU. Các kích thước chính của tàu có Trọng tải hàng DWT lớn
nhất trong số đó được thể hiện trong bảng, ngoại trừ tàu lớn nhất có Trọng tải bằng
11.000 TEU.

Bảng 1.10 Các kích thước chính của tàu chở dầu có trọng tải trên 400. 000 DWT

Trọng tải hàng Tổng chiều dài Chiều dài giữa Bề rộng của tàu Mớn nước đầy
DWT tàu giữa đường cơ B tải
(tấn) Loa (m) sở trước và sau (m) d
Lpp (m) (m)

423,000 380 366 68.0 24.5


441,893 380 366 68.0 24.5
441,823 380 68.0 24.5
442,470 380 - 68.0 24.5

450
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Tài liệu tham khảo


1) Takahashi, H., Goto, F. and Abe, M.: Study on ship dimensions by statistical analysis-
standard of main dimensions of design (Draft)- National Institute for Land and
Infrastructure Management No.28, 2006
Takahashi, H., Goto, F. và Abe, M.: Nghiên cứu về kích thước tàu theo phân tích
thống kê – tiêu chuẩn về kích thước thiết kế chính (Bản thảo) - Viện Quản lý Đất đai
và Cơ sở hạ tầng Quốc gia Số. 28, 2006.
2) Lloyd’s Marine Intelligence Unite: LMIU Shipping Data (2004.1), 2004
Marine Intelligence Unite Lloyd: LMIU – Dữ liệu ngành đóng tàu (2004,1) năm 2004
3) Japan Shipping Exchange, Inc.: The Annual “Register of Ships” (SENPAKU
MEISAISHO 2004),2004
Công ty giao dịch tàu biển Nhật Bản: "Danh mục đăng kiểm tàu biển" (Senpaku
MEISAISHO 2004), 2004
4) Japan Institute of Navigation: Glossary of basic navigation terms, Kaibun-do
Publishing, 1993
Viện Hàng hải Nhật bản: Từ điển thuật ngữ chạy tàu cơ bản, Kaibun - xuất bản năm
1993
5) Takahashi, H., A. Goto, M. Abe: Study on Standards for Main Dimensions of the
Design Ship, Technical Note of National Institute for Land and Infrastructure
Management No,309,2006
Takahashi, H., Goto, F. và Abe, M.: Nghiên cứu về kích thước tàu theo phân tích
thống kê – tiêu chuẩn về kích thước thiết kế chính (Bản thảo) - Viện Quản lý Đất đai
và Cơ sở hạ tầng Quốc gia Số. 309, 2006.
6) Yoneyama, H., Takahashi, H. and Goto, A.: Proposition of Partial Factors on
Reliability-Based Design Method for Fenders, Technical Note of PARI No. 1115,2006
Yoneyama, H., Takahashi, H. và Goto, A.: Đề xuất các Yếu tố Phương Pháp Thiết Kế
hệ thống chống va dựa trên độ tin cậy, Ghi chú kỹ thuật PARI Số. 1115,2006
7) Takahashi, H. and F. Goto: Study of ship Height by statistical analysis standard of ship
height of design ship (draft)- Research Report of National Institute for Land and
Infrastructure Management No.31, 2006.
Takahashi, H. và F. Gôt: Nghiên cứu Chiều Cao tàu theo tiêu chuẩn phân tích thống
kê chiều cao tàu thiết kế (dự thảo) - Báo cáo nghiên cứu của Viện Quản lý Đất đai và
Cơ sở hạ tầng Quốc gia, Số.31, năm 2006.
8) Takahashi, H., A. Goto: Study on Ship Height by Statistical Analysis, Report of
National Institute for Land and Infrastructure Management No.33, 2007
Takahashi, H., A. Goto: Nghiên cứu về Chiều tàu theo phân tích thống kê, Báo cáo
nghiên cứu của Viện Quản lý Đất đai và Cơ sở hạ tầng Quốc gia Số.33, 2007

451
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

2. Các tác động do tàu gây ra


2.1 Tổng quan
2.2.1 Cập bến tàu
(1) Những tác động do tàu cập bến vào các công trình neo đậu phải được xác định bằng
cách sử dụng các phương pháp thích hợp, có xét đến kích thước của tàu thiết kế,
phương pháp cập bến, tốc độ cập, kết cấu của các công trình neo đậu, v.v..

(2) Những tác động do tàu đang cập bến vào các công trình neo đậu phải bao gồm những
tác động do cập bến tàu. Việc kiểm định tính năng của các công trình neo đậu, nói
chung, sẽ phải xét đến các lực cập bến của tàu.

(3) Lực cập bến do tàu cập vào các công trình neo đậu nói chung có thể được tính toán
dựa trên năng lượng cập bến của tàu bằng cách sử dụng các giá trị đặc trưng lực
chuyển vị-phục hồi của các hệ thống chống va.

(4) Nói chung, khi kiểm định tính năng bình thường của các hệ thống chống va, các lực
cập bến của tàu là những lực chính. Các loại tàu thiết kế, vận tốc cập bến, phương
pháp cập bến... có tác động đáng kể lên các lực cập bến, và do đó việc kiểm định tính
năng phải nghiên cứu kỹ các điều kiện của tàu thiết kế.

(5) Nói chung, các tác động do tàu gây ra hiếm khi được chú ý trong quá trình kiểm định
tính năng của các công trình neo đậu. Trong quá trình kiểm định tính năng của các bến
cảng ngoài khơi để neo đậu các tàu chở dầu lớn và các tàu chở quặng lớn, trụ cừ được
thiết kế theo các tác động địa chấn nhỏ và các công trình neo đậu để tàu nhỏ trú ẩn, tuy
nhiên, những tác động do tàu gây ra đôi khi được chú ý trong quá trình thiết kế kết cấu.
Vì vậy nên chú ý cẩn thận trong các trường hợp này.

2.1.2 Các chuyển động của tàu


(1) Những tác động do các tàu neo vào các công trình neo đậu phải được xác định bằng
cách sử dụng các phương pháp thích hợp, có xét đến các kích thước của tàu thiết kế,
kết cấu của các công trình neo đậu, phương pháp neo đậu, các đặc điểm của thiết bị
neo, và các ảnh hưởng của gió, sóng và dòng nước ... tác động lên tàu thiết kế.

(2) Những tác động do các tàu neo vào các công trình neo đậu bao gồm những tác động
do các chuyển động của tàu. Nói chung, việc kiểm định tính năng của các công trình
neo đậu phải xét đến các lực xung kích và lực kéo tác động lên các công trình neo đậu
do chuyển động của các tàu được neo gây ra. Các chuyển động được tạo ra do tác
động của các lực sóng, áp lực gió, và áp lực dòng nước lên tàu. Trong trường hợp các
công trình neo đậu xây dựng tại cảng hướng ra biển và ước tính các sóng chu kỳ dài
xâm thực, hoặc được xây dựng ngoài biển hoặc lối vào khu cảng như các bến xa bờ
hoặc được xây dựng cho tàu trú ẩn thì lực sóng có tác động đáng kể lên tàu được
neo. Những tác động này phải được xem xét kỹ lưỡng.

(3) Thông thường các lực xung kích và lực kéo do các chuyển động của tàu được neo
đậu gây ra có thể được xác định bằng cách mô phỏng chuyển động dựa trên các lực
sóng, áp lực gió, áp lực dòng nước, và các đặc điểm của thiết bị neo đậu.

452
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(4) Việc kiểm định tính năng thông thường của hệ thống chống va phải xem xét không
chỉ các lực cập bến tàu đang tồn tại mà cả các lực xung kích gây ra bởi các chuyển
động của tàu được neo. Khi kiểm định tính năng các trụ neo, các lực kéo do chuyển
động của các tàu được neo đậu tạo ra bởi áp lực gió là rất lớn. Các lực xung kích gây
ra bởi các chuyển động của tàu được neo bị ảnh hưởng lớn bởi loại tàu thiết kế, tính
chất sóng, đặc trưng tải trọng - phục hồi chuyển dịch của các hệ thống chống va…, và
áp lực gió bị tác động lớn bởi các loại tàu thiết kế, do đó khi kiểm kiểm định tính năng
phải nghiên cứu kỹ các điều kiện của tàu thiết kế, đặc tính sóng, kết cấu của tường bến,
đặc điểm của các công trình neo đậu.

2.2 Các tác động do cập bến tàu


(1) Năng lượng cập bến của tàu
 Những tác động do cập bến tàu thường được tính toán từ năng lượng cập bến của
tàu. Năng lượng cập bến của tàu có thể được tính từ phương trình sau bằng cách sử
dụng khối lượng của tàu, vận tốc cập bến của tàu, hệ số lệch tâm, hệ số khối lượng ảo,
hệ số độ mềm, và các hệ số hình thể của bến. k trong phương trình là một giá trị đặc
trưng.

Trong đó
Ef : năng lượng cập bến của tàu (kNm)
Ms : khối lượng của tàu (t)
Vb : vận tốc cập bến của tàu (m/s)
Cm : Hệ số khối lượng ảo
Ce : Hệ số lệch tâm
Cs : Hệ số mềm
Cc : Hệ số hình dạng của bến

 Có các phương pháp ước tính năng lượng cập bến của tàu như phương pháp thống kê,
phương pháp sử dụng các thử nghiệm mô hình thủy lực, và phương pháp sử dụng các mô
hình động lực chất lỏng cũng như phương pháp động năng.1) Tuy nhiên, cho dù là phương
pháp nào thì các dữ liệu cần cho thiết kế là không đủ và giá trị các yếu tố khác nhau được
đưa ra trong các công thức tính toán có thể chưa được đưa ra hợp lý. Như vậy, phương
pháp động năng thường được sử dụng hơn.

Nếu giả định rằng một con tàu đang cập bến chỉ di chuyển theo phương ngang sườn, thì
động năng Es (kNm) sẽ bằng MsVb2/2. Tuy nhiên, khi một chiếc tàu đang cập bến vào trụ
neo, tường bến hoặc một số các công trình cập bến được trang bị các hệ thống chống va,
năng lượng các thanh chống va tiêu hao, tức là, năng lượng cập bến Ef của tàu, sẽ trở thành
Esf có xét đến các hệ số tương quan khác nhau, trong đó f = Cm Ce Cs Cc.

(2) Khối lượng tàu

Khối lượng của tàu trong phương trình tính toán năng lượng cập bến của nó có nghĩa là tải
trọng choán nước khi đầy tải của tàu. Phương trình (2.2.2) cũng có thể được sử dụng để chỉ
ra mối quan hệ giữa các giá trị đặc trưng tải trọng choán nướckhi đầy tải (DT) và trọng tải

453
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

hàng (DWT) hoặc tổng trọng tải (GT) của tàu. Các đại lượng trên được tính toán như các
phương trình hồi quy chiếm 75% tổng các số liệu thống kê tải trọng choán nướckhi đầy tải
(DT) có xét đến trọng tải hàng (DWT) hoặc tổng trọng tải (GT), sử dụng các phương trình
hồi quy và độ lệch chuẩn thể hiện trong Bảng 1.4 Các phương trình hồi quy đối với
trọng tải hàng (DWT) hoặc Tổng trọng tải (GT) và tải trọng choán nước (DSP) trong
mục 1. Các kích thước chính của tàu thiết kế. Các mối quan hệ này được áp dụng trong
phạm vi trọng tải thể hiện trong Bảng 1.1. k trong các phương trình này suy ra các giá trị
đặc trưng.
Tàu chở hàng hóa nói chung DTk=1,174
DWT
Tàu chở công-te-nơ
DTk=1,385 DWT
Tàu chở dầu DTk=1,235
DWT
Tàu chở phương tiện tự hành chạy trên bánh xe DTk=1,022 GT
Tàu chuyên chở ô tô (PCC) DTk=0.751 GT
Tàu chở khí hóa lỏng DTk=1,400 G
Tàu chở khí tự nhiên hóa lỏng DTk=1,118 GT
Tàu chở khách DTk=0.573 GT
Phà đường ngắn đến trung bình (cự ly dưới 300 km) DTk=1.279 GT
Phà đường dài (cự ly từ 300 km trở lên) DTk=1.240 GT

Trong đó
DT: trọng tải choán chỗ khi đầy tải của tàu (t)
GT: tổng trọng tải của tàu (GT)
DWT: trọng tải hàng (DWT)

(3) Vận tốc cập bến


 Phải xác định các giá trị đặc trưng vận tốc cập bến của tàu dựa trên các phép đo
thực tế hoặc tham khảo các kết quả đo vận tốc cập bến trước đó, có xét đến các loại tàu
thiết kế, điều kiện tải trọng, vị trí và kết cấu của các công trình neo đậu, các điều kiện khí
tượng và hải dương học và sử dụng tàu kéo hỗ trợ và kích thước của chúng.

 Khi các tàu lớn chở hàng hóa nói chung hoặc chở dầu cập bến, chúng tạm thời dừng lại,
nằm song song với tường bến với một khoảng cách nhất định. Sau đó chúng được một số
tàu kéo đẩy nhẹ cho đến khi tiếp xúc với tường bến. Khi có một cơn gió mạnh thổi vào
tường bến, các tàu có thể cập bến trong khi bị tàu kéo kéo theo hướng ngược gió. Khi chấp
nhận một phương pháp cập bến như vậy, thông thường vận tốc cập bến có thể lấy từ 10-15
cm/s dựa theo các ví dụ thiết kế trước đó.

 Các tàu đặc biệt như phà, các Tàu chở phương tiện tự hành chạy trên bánh xe
(RORO) và các tàu chở hàng nhỏ thường sử dụng các phương pháp cập bến khác với các
tàu lớn do chúng tự cập bến mà không cần sử dụng tàu kéo hoặc dịch chuyển song song
với các đường mặt của tường bến tại mũi và đuôi tàu. Do đó các vận tốc cập bến phải được
xác định cẩn thận dựa trên các phép đo thực tế có xét đến các phương pháp cập bến của
chúng.

454
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

 Hình 2.2.1 cho thấy mối quan hệ giữa các điều kiện cập tàu và vận tốc cập bến theo
kích cỡ tàu. 2). Mối quan hệ đó được thiết lập dựa trên các dữ liệu thực nghiệm thu thập
được. Con số này chỉ ra rằng vận tốc cập bến phải được lấy cao trong trường hợp các công
trình neo đậu không được che chắn bởi các công trình chắn sóng và đang được sử dụng bởi
các tàu nhỏ.

Cập bến khó


khăn, không được

Khó khăn của sự vận động tàu/ các công


trình neo đậu được che chắn hoặc không
che chắn

Cập bến tốt,


không được che
được che chắn chắn

Cập bến dễ dàng,


không được che
chắn

Khó cập bến,


được che chắn

Cập bến tốt, được


che chắn

Hình 2.2.1 Mối quan hệ giữa các điều kiện cập tàu và vận tốc cập bến theo kích
thước tàu 2)
Theo các báo cáo nghiên cứu 3), 4) về vận tốc cập bến, vận tốc cập bến thường có giá trị
dưới 10 cm/s đối với tàu chở hàng tổng hợp, nhưng chỉ trong một vài trường hợp là trên 10
cm/s (xem Hình 2.2.2). Thỉnh thoảng vận tốc cập bến vượt quá 10 cm/s đối với các tàu
chở dầu lớn sử dụng các bến ngoài khơi (xem Hình 2.2.3). Ngay cả đối với phà cập
bến bằng chính năng lượng của chúng, vận tốc cập bến trong nhiều trường hợp là dưới
10 cm/s. Tuy nhiên, do có một vài trường hợp vận tốc cập bến trên 15 cm/s, cần phải chú ý
khi kiểm định tính năng của các bến phà (xem Hình 2.2.4). Căn cứ vào các báo cáo nghiên
cứu nói trên, điều kiện tải trọng hàng hoá có ảnh hưởng đáng kể đến vận tốc cập bến. Nói
cách khác, nếu một tàu chất đầy tải, dẫn đến khoảng trống dưới sống tàu nhỏ, thì vận tốc
cập bến có xu hướng thấp hơn, trong khi nếu tàu được chất nhẹ, dẫn đến khoảng trống dưới
sống tàu lớn, thì vận tốc cập bến có xu hướng cao hơn.

455
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

O… bến kiểu hở
X … bến kiểu tường cừ (loại cọc cừ và trọng lực)

Vận tốc cập bến (cm/s)

Tải trọng choán nướcDT (tấn)


Hình 2.2.2 Vận tốc cập bến và tải trọng choán nước đối với các tàu chở hàng hóa
nói chung
Vận tốc cập bến (cm/s)

Tải trọng choán nướcDT (tấn)


Hình 2.2.3 Vận tốc cập bến và tải trọng choán nước đối với các tàu chở dầu lớn 4)

456
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Vận tốc cập bến (cm/s)

Tải trọng choán nướcDT (tấn)

Hình 2.2.4 Vận tốc cập bến và tải trọng choán nước đối với phà cập dọc bến 3)

Theo khảo sát của Moriya và các đồng nghiệp 5), vận tốc cập bến trung bình đối với
tàu chở hàng tổng hợp, Tàu chở công-te-nơ, và các tàu chuyên dụng chở ô tô được liệt
kê trong Bảng 2.2.1. Mối quan hệ giữa trọng tải hàng và vận tốc cập bến được thể hiện
trong Hình 2.2.5. Khảo sát này cũng cho thấy rằng tàu càng lớn thì vận tốc cập bến có xu
hướng càng thấp. Vận tốc cập bến cao nhất quan sát được là khoảng 15 cm/s đối với các
tàu dưới 10.000 DWT và khoảng 10cm/s đối với các tàu từ 10.000 DWT trở lên.

Bảng 2.2.1 Trọng tải hàng và vận tốc cập bến trung bình 5)

Trọng tải hàng Vận tốc cập bến (cm/s)


(DWT)
Tàu chở hàng Tàu chở công-te- Tàu chuyên Tất cả các tàu
nói chung nơ chở ô tô

Cấp l.000 8.1 - - 8.1


Câp 5.000 6.7 7.8 - 7.2
Cấp 10.000 5.0 7.2 4.6 5.3
Cấp 15.000 4.5 4.9 4.7 4.6
Cấp 30.000 3.9 4.1 4.4 4.1
Cấp 50.000 3.5 3.4 - 3.4
Tất cả các tàu 5.2 5.0 4.6 5.0

457
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Trọng tải hàng (DWT)


Hình 2.2.5 Mối quan hệ giữa trọng tải hàng và vận tốc cập bến 5)

 Hình 2.2.6 cho thấy sự phân bổ tần suất vận tốc cập bến thu được từ các ghi chép
đo đạc thực tế vận tốc cập bến ở các bến ngoài khơi các tàu chở dầu lớn có trọng tải
khoảng 200.000 DWT sử dụng. Nó chỉ ra rằng vận tốc cập bến cao nhất là 13 cm/s. Nếu
giả định những số liệu này tuân theo sự phân bổ Weibull thì khi đó xác suất tốc độ cập bến
13 cm/s sẽ là 99,6%.  trung bình là 4,4cm/s và độ lệch chuẩn là 2,08 cm/s. Sự ứng dụng
phân bố Weibul cho ta hàm mật độ xác suất f(Vb) được thể hiện trong phương trình (2.2.3):

Từ phương trình này, vận tốc cập bến tương ứng với xác suất dự kiến 1/1000 sẽ là 14,5
cm/s. Tại các bến xa bờ có vận tốc cập bến đã được đo đạc thực tế, vận tốc cập bến thiết kế
có thể là 15 cm/s hoặc 20 cm/s.6)

458
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Phân bố Poisson m=3


Phân bố Poisson m=4
Phân bố Weibull

Hình 2.2.6 Sự phân bố tần suất của vận tốc cập bến

 Các tàu chở hàng hóa nhỏ cập bến cảng bằng cách điều khiển vị trí bằng chính năng
lượng của chúng mà không cần sự hỗ trợ của tàu kéo. Do đó, vận tốc cập bến của chúng
nói chung cao hơn so với vận tốc cập bến của các tàu lớn hơn, và trong một số trường
hợp thậm chí nó có thể vượt quá 30 cm/s. Do đó, cần phải chú ý đến vấn đề này. Đặc biệt
đối với các tàu nhỏ, cần phải xác định vận tốc cập bến cẩn thận dựa trên các số liệu được
đo đạc thực tế.
Trong trường hợp các phương pháp cập bến như mô tả ở trên không được thực
hiện, hoặc trong trường hợp việc cập bến tàu nhỏ hoặc trung bình chịu ảnh hưởng của các
dòng chảy, thì cần phải xác định vận tốc cập bến dựa trên các số liệu đo đạc thực tế có xét
đến vận tốc trôi giạt tàu do ảnh hưởng của các dòng chảy.
 Một số nghiên cứu đã đề xuất các phương trình hồi quy vận tốc cập bến của
tàu theo trọng tải hàng.7), 8) Do các loại tàu và tải trọng được áp dụng cho các phương
trình hồi quy vận tốc cập bến còn bị hạn chế, nên kết quả của các nghiên cứu trên phải
được sử dụng cẩn trọng.

(4) Các hệ số khối lượng ảo


 Các hệ số khối lượng ảo có thể được tính toán từ các phương trình sau đây:

Trong đó
Cb : Hệ số khối
 : Khối lượng choán nước của tàu (m3)

459
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Lpp: Chiều dài giữa đường cơ sở trước và sau (m)


B : Bề rộng tàu (m)
D : Mớn nước đầy tải (m)
Công thức tính toán này yêu cầu phải sử dụng chiều dài giữa đường cơ sở trước và sau
tàu LPP, bề rộng của tàu B, và mớn nước đầy tải d của các tàu thiết kế. Trong các trường
hợp tàu thiết kế thuộc loại tiêu chuẩn có thể sử dụng các giá trị trong Bảng 1.1 Giá trị tiêu
chuẩn các Kích thước chính của tàu thiết kế được đưa ra trong phần Chú giải.

 Khi cập bến, một con tàu có khối lượng Ms và khối lượng nước Mw xung quanh tàu
đều giảm tốc. Theo đó, lực quán tính tương ứng với khối lượng nước sẽ cộng vào lực quán
tính của tàu. Vì vậy, hệ số khối lượng ảo sẽ được xác định như trong phương trình (2.2.6).

Trong đó:
Cm: hệ số khối lượng ảo
Ms: Trọng tải của tàu (t)
Mw: Khối lượng nước xung quanh tàu, khối lượng bổ sung (t)
Phương trình (2.2.4) do Ueda đề xuất 9) dựa trên các kết quả thí nghiệm mô hình và đo
đạc thực tế. Số hạng thứ hai trong phương trình (2.2.4) tương ứng với Mw/Ms trong phương
trình (2.2.6)

(5) Hệ số lệch tâm


 Hệ số lệch tâm có thể được tính toán theo phương trình sau đây:

Trong đó:
l : khoảng cách từ điểm tiếp xúc của tàu với các công trình neo đậu tới trọng tâm của
tàu được đo song song với đường mặt của các công trình neo (m)
r : bán kính quay xung quanh trục thẳng đứng đi qua trọng tâm của tàu (m)

 Trong quá trình cập bến, tàu không nằm hoàn toàn bằng với đường nằm ngang của
bến. Điều này có nghĩa rằng khi tàu tiếp xúc với các hệ thống chống va, nó bắt đầu chòng
chành và quay. Quá trình này làm tiêu hao một phần động năng của tàu. Lượng năng lượng
bị tiêu hao khi tàu chòng chành rất nhỏ, dường như không đáng kể so với khi tàu quay và
có thể bỏ qua. Do đó, phương trình (2.2.7) chỉ xét đến lượng năng lượng bị tiêu hao khi tàu
quay.

 r/Lpp là một hàm số của hệ số khối Cb của tàu và có thể đạt được từ Hình 2.2.7.10)
Ngoài ra, có thể sử dụng phép tính gần đúng tuyến tính biểu thị trong phương trình (2.2.8).

460
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Trong đó
r : bán kính quay; liên quan đến mô men quán tính Iz xung quanh trục thẳng đứng của
tàu theo công thức Iz=Msr2
Cb : Hệ số khối
Lpp : Chiều dài giữa đường cơ sở trước và sau (m)
Công thức tính toán này yêu cầu phải sử dụng chiều dài giữa giữa đường cơ sở trước và
sau Lpp của tàu thiết kế. Trong các trường hợp tàu thiết kế thuộc loại tiêu chuẩn có thể sử
dụng các giá trị trong Bảng 1.1 Giá trị tiêu chuẩn các kích thước chính của tàu thiết kế
trong phần Chú giải.

Chiều dài giữa hai hai trụ tàu (Lpp)


Bán kính quay theo chiều dọc (r)

Hệ số khối Cb
Hình 2.2.7 Mối quan hệ giữa bán kính quay xung quanh trục đứng và hệ số
khối 9)

 Theo như Hình 2.2.8, khi tàu tiếp xúc với thanh chống va F1và F2 là điểm gần tường
bến nhất tại điểm P, khoảng cách l từ điểm tiếp xúc đến trọng tâm của tàu được đo song
song với các công trình neo đậu được tính theo phương trình (2.2.9) hoặc (2.2.10) 11); l
được lấy là L1 khi k> 0,5 và L2 khi k <0.5. Khi k = 0,5, l được lấy theo L1, L2 tùy theo
khoảng cách nào cho giá trị Ce cao hơn trong phương trình (2.2.7).

461
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Trọng tâm tàu

Hình 2.2.8 Mô tả sơ lược về cập bến tàu 11)

Trong đó
L1 : khoảng cách từ điểm tiếp xúc đến trọng tâm của tàu được đo song song với các
công trình neo đậu khi tàu chạm vào chống va tàu F1 (m)
L2 : khoảng cách từ điểm tiếp xúc đến trọng tâm của tàu được đo song song với các
công trình neo đậu khi tàu chạm vào chống va tàu F2 (m)
 : góc cập bến (giá trị của tùy thuộc vào điều kiện thiết kế; nó thường được lấy
trong khoảng từ 0-100
e : tỷ lệ khoảng cách giữa các chống va tàu, được đo theo phương dọc của con tàu, đến
chiều dài giữa giữa đường cơ sở trước và sau.
a : tỷ lệ chiều dài theo chiều ngang của tàu tại độ cao của điểm tiếp xúc với chống va
tàu đến chiều dài giữa hai đường thủy trực; tỷ lệ này thay đổi theo các yếu tố như loại tàu,
và hệ số khối v.v.., nhưng thường dao động trong khoảng 1/3 đến 1/2.
k : tham số thể hiện vị trí tương đối của các điểm mà tại đó tàu tiếp xúc gần nhất với
các công trình neo đậu giữa chống va tàu F1 và F2, k nằm trong khoảng 0 <k<1, nhưng
thường nó được lấy k = 0,5.
(6) Hệ số độ mềm
Hệ số độ mềm Cs là tỷ lệ giữa năng lượng cập bến bị tiêu hao do sự biến dạng của thân
tàu với năng lượng cập bến của nó. Thông thường, giá trị đặc trưng của Hệ số độ mềm Csk
có thể được lấy là Csk = 1,0 với giả định rằng không có tiêu hao năng lượng do sự biến
dạng của thân tàu.
(7) Hệ số hình dạng của bến
Khối lượng nước bị nén giữa tàu đang cập bến và công trình neo đậu có thể đóng vai
trò như một tấm đệm và giảm năng lượng sẽ bị các hệ thống chống va tiêu hao. Cần xác
định Hệ số hình dạng của bến Cc có xét đến điều này. Hệ số này được coi là có liên quan
đến góc cập bến, hình dạng thân tàu, chân hoa tiêu, và vận tốc cập bến, nhưng chỉ thực
hiện được các nghiên cứu định lượng hạn chế đối với hệ số này.
Thông thường, giá trị đặc trưng của Hệ số hình dạng của bến Cck có thể được lấy là
Cck = 1.0.

462
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

2.3 Tác động Gây ra bởi các Chuyển động của Tàu
(1) Chuyển động của tàu được neo
 Tác động do các chuyển động của tàu được neo đậu gây ra thường được tính bằng
công thức tính chuyển động, bằng cách thiết lập một cách thích hợp các lực sóng, áp lực
gió, áp lực dòng nước.
 Các tàu được neo vào các công trình neo đậu nằm ngoài biển hở hoặc gần các lối
vào cảng hoặc tại các cảng nơi bị sóng chu kỳ dài xâm nhập và các tàu neo đậu trong điều
kiện thời tiết khắc nghiệt có thể bi dịch chuyển bởi các tác động của sóng, gió và dòng
nước. Năng lượng động học được tạo ra bởi các chuyển động của tàu thả neo đôi khi vượt
quá năng lượng cập bến. Trường hợp này cần kiểm định tính năng của bích neo và hệ
thống chống va có xét đến các lực kéo và các lực xung kích tạo ra bởi các chuyển động của
tàu được neo đậu.12) Tại các cảng tiếp xúc với biển nói riêng, cần thường xuyên báo cáo
các dao động chu kỳ dài của các tàu neo đậu do các sóng chu kỳ dài tạo ra khi vướng mắc
trong quá trính tiếp nhận hàng hóa 13),14) Cần phải chú ý đến những cảng này.

 Theo nguyên tắc chung, các dao động của một con tàu neo đậu phải được phân tích
thông qua mô phỏng bằng số có tính đến sự thay đổi ngẫu nhiên của các tác động và tính
phi tuyến của các đặc trưng lực chuyển vị- phục hồi của hệ thống neo. Tuy nhiên, khi
không thể mô phỏng bằng số các chuyển động của tàu, hoặc khi tàu được neo đậu vào một
hệ thống được xem là đối xứng nhiều hay ít hơn, người ta có thể tính được sự chuyển vị và
tải trọng đặt lên hệ thống neo bằng cách phân tích phản ứng tần số đối với sóng ổn định
hoặc bằng cách tham khảo các kết quả tính toán chuyển động trên một vật nổi neo đậu tại
một hệ thống có các các đặc trưng lực chuyển vị- phục hồi có tính chất song tuyến.15)

 Lực sóng tác động lên tàu bao gồm lực tạo sóng do sóng tới và lực cản sóng đi kèm với
chuyển động của tàu.16) Lực tạo sóng do sóng tới là lực sóng được tính đối với trường hợp
chuyển động của tàu bị hạn chế. Lực cản sóng là lực sóng tác dụng lên tàu khi tàu thực
hiện một chuyển động biên độ đơn vị đối với mỗi phương thức chuyển động. Lực cản sóng
có thể kết hợp hai yếu tố, thứ nhất là tỷ lệ thuận với sự tăng tốc của tàu và thứ hai là tỷ lệ
thuận với tốc độ. Yếu tố thứ nhất có thể là khối lượng tăng thêm khi nó được chia cho gia
tốc, còn yếu tố thứ hai có thể đại diện là một hệ số tắt dần khi nó được chia cho vận tốc.17)
Ngoài ra, lực phi tuyến động lực đó là tỷ lệ thuận với bình phương chiều cao sóng tác động
lên tàu, xem mục 4.9 Các tác động lên vật nổi và sự chuyển động của nó trong Chương
2.
 Đối với tàu có hệ số khối từ 0,7 đến 0,8 chẳng hạn như tàu chở dầu lớn, nó có thể
được thay thế bằng một xi-lanh hình elip để đánh giá gần đúng lực sóng.18)

 Đối với tàu có dạng hình hộp như tàu công tác, có thể tính được lực sóng bằng cách
giả sử nó là một vật nổi với mặt cắt ngang hình chữ nhật hay một lăng kính hình chữ nhật.

(2) Lực sóng tác động lên tàu


 Lực sóng tác động lên tàu thả neo phải được tính bằng cách sử dụng một phương
pháp thích hợp, có xét đến loại tàu và các chỉ số của sóng.

 Lực sóng tác động lên tàu thả neo được tính bằng cách sử dụng các phương pháp phân
tích thích hợp chẳng hạn như phương pháp dải, phương pháp phân phối nguồn, phương
pháp phần tử biên, hoặc phương pháp phần tử hữu hạn, phương pháp phổ biến nhất được
sử dụng đối với tàu là phương pháp dải.

463
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

 Lực sóng tính bằng phương pháp dải 15), 16), 17), 19)
(a) Lực sóng của sóng đều tác động lên tàu
Lực sóng tác động lên tàu được tính bằng cách cộng các lực Froude-Kriloff và lực
nhiễu xạ.
(b) Lực Froude-Kriloff
Lực Froude-Kriloff là lực được tạo ra từ những con sóng tiến xung quanh tàu. Nó
được tính bằng cách cộng lực của sóng tới và lực sóng phản xạ từ tường bến.
(c) Lực nhiễu xạ
Lực nhiễu xạ tác động lên một con tàu là lực được tạo ra do sự thay đổi áp lực khi
sóng tới bị tàu phân tán. Lực nhiễu xạ có thể được ước tính bằng cách thay thế áp lực này
với lực bức xạ, cụ thể là lực cản sóng khi tàu di chuyển với một vận tốc nhất định trên một
chất lỏng ở trạng thái nghỉ, đối với trường hợp tàu di chuyển tương đối so với chất
lỏng. Người ta giả định rằng vận tốc của tàu trong trường hợp này bằng với vận tốc tương
đối của tàu so với các hạt nước trong sóng tới. Tốc độ này được gọi là vận tốc tương đối
tương đương.
(d) Lực tác động lên toàn bộ tàu
Lực sóng tác động lên toàn bộ tàu có thể được tính bằng cách tổng hợp các lực
Froude-Kriloff và lực nhiễu xạ tác động lên mặt cắt ngang của tàu theo phương dọc từ x=-
Lpp/2 đến x = Lpp/2

 Lực sóng theo lý thuyết nhiễu xạ 18)


Trong trường hợp tàu rất lớn, nghĩa là, nó có hệ số khối Cb từ 0,7 đến 0,8, không có
kết cấu phản lực như tường bến ở đằng sau tàu, và các chuyển động của tàu được coi là rất
nhỏ, có thể tính được lực sóng bằng cách sử dụng một phương trình dựa trên lý thuyết
nhiễu xạ 18) bằng cách thay thế con tàu bằng một hình trụ elip.

(3) Tải trọng gió tác động lên tàu


 Tải trọng gió tác động lên tàu thả neo phải được xác định bằng cách sử dụng một
công thức tính toán thích hợp.
 Phải xác định tải trọng gió tác động lên tàu thả neo có xét đến sự biến động vận tốc
gió theo thời gian và các giá trị hệ số kéo của gió theo hình dạng mặt cắt ngang của tàu.
 Tải trọng gió tác động lên một con tàu được tính từ các phương trình (2.3.1) đến
(2.3.3) bằng cách sử dụng hệ số kéo của gió Cx và Cy theo hướng X và Y tương ứng, và hệ
số mô men áp lực gió CM xung quanh phâ n giữa ta u. k trong các phương trình thể hiện
các giá trị chỉ số.

464
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Trong đó
Cx : Hệ số kéo của gió theo hướng X (hướng mũi tàu)
Cy : Hệ số kéo của gió theo hướng X (hướng mạn tàu)
CM : Hệ số mô men áp lực gió xung quanh phần giữa tàu
Rx : Thành phần theo hướng X của hợp lực tải trọng gió (kN)
Ry : Thành phần theo hướng Y của hợp lực tải trọng gió (kN)
RM : Mô men hợp lực tải trọng gió xung quanh phần giữa tàu (kNm)
pa : Mật độ không khí, có thể được lấy là pa = 1,23 * 10-3 (t/m3)
U : Vận tốc gió (m/s)
AT : diện tích hình chiếu mặt trước trên mặt nước (m2)
AL : diện tích hình chiếu mặt bên trên mặt nước (m2)
Lpp: chiều dài giữa đường cơ sở trước và sau (m)
 Phải xác định hệ số kéo của gió Cx, Cy và CM bằng cách thử nghiệm ống gió hoặc thùng
nước trên tàu thiết kế. Tuy nhiên, do những cuộc thử nghiệm như vậy đòi hỏi thời gian và
chi phí, nên chấp nhận sử dụng các phương trình tính toán hệ số kéo của gió 21),
22)
được dựa trên kết quả các thử nghiệm hầm gió 20) hoặc thùng nước đã được thực
hiện trong quá khứ.
 Vận tốc gió lớn nhất, vận tốc gió trung bình trong 10 phút, có thể được sử dụng như vận
tốc gió U.
 Do thay đổi theo cả thời gian và không gian nên vận tốc gió được tính như gió dao
động trong tính toán chuyển động của tàu thả neo. Davenport 23) và Hino 24) đã đề
xuất phổ tần số đối với sự dao động vận tốc gió theo thời gian. Phổ tần số
được đề xuất bởi Davenport và Hino đã được đưa ra lần lượt trong các phương trình
(2.3.4) và (2.3.5).

Trong đó
Su(f) : phổ tần số của vận tốc gió (m2/s)
U10 : vận tốc gió trung bình ở độ cao tiêu chuẩn 10 m (m2/s)
Kr : hệ số ma sát bề mặt được xác định với vận tốc gió ở độ cao tiêu chuẩn; trên mặt
biển, lấy Kr thích hợp Kr = 0,003
a : Hệ số mũ khi vận tốc gió phân phối theo chiều dọc được thể hiện theo luật về hệ
số mũ[Ucc (Z/10)a]]
z : độ cao trên mặt đất hoặc mặt nước (m)
m : hệ số hiệu chỉnh liên quan đến sự ổn định của khí quyển; m được lấy bằng 2 trong
trường hợp có bão.

465
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(4) Lực áp lực dòng nước tác động lên tàu


 Lực áp lực dòng nước tác động lên một con tàu được xác định bằng cách sử dụng một
công thức tính thích hợp.
 Lực áp lực dòng nước gây ra bởi các dòng chảy từ mũi tàu
Lực áp lực dòng nước được tạo giữa một con tàu và dòng chảy từ mũi tàu có thể được tính
toán từ phương trình (2.3.6).
k trong phương trình chỉ giá trị chỉ số.

Rfk = 0,0014SVk2 (2.3.6)

Trong đó
Rf : lực áp lực dòng chảy (kN)
S: diện tích bề mặt ngập nước (m2)
V: vận tốc dòng (m/s)
 Lực áp lực dòng chảy do các dòng nước từ mạn tàu gây ra
Lực áp lực dòng chảy do các dòng nước từ mạn tàu gây ra có thể được tính toán theo
phương trình (2.3.7). k trong phương trình đề cập đến giá trị chỉ số.

Rk = 0,5 oCVk2B (2.3.7)

Trong đó
R: Lực áp lực dòng chảy (kN)
3
o: mật độ của nước biển (t/m )
C: hệ số áp lực dòng
V: vận tốc dòng chảy (m/s)
B: diện tích mặt bên dưới nước của tàu (m2)
 Lực áp lực dòng chảy bao gồm lực cản ma sát và lực cản áp lực. Các dòng chảy từ mũi
và mạn tàu chủ yếu tạo ra các lực cản ma sát và lực cản áp lực, nhưng hai lực cản này
không thể được phân biệt một cách rõ ràng. Phương trình (2.3.6) là một phương trình đơn
giản thay thế o = 1,025 t/m3, t = 15°C, và o = 0,14 vào phương trình (2.3.8) được gọi là
công thức Froude. k trong phương trình đề cập đến giá trị chỉ số.

Trong đó
Rf: Lực áp lực dòng chảy (kN)
ρog: dung trọng của nước biển (kN/m3)
t: nhiệt độ (°C)
S: diện tích bề mặt ngập nước (m2)
V: vận tốc dòng chảy (m/s)
λ: hệ số, có thể lấy là λ = 0,14741 đối với tổng chiều dài 30 m và λ = 0,13783 đối với tổng
chiều dài 250 m.
 Hệ số áp lực dòng chảy C thay đổi theo phương dòng chảy tương đốiθ, các giá trị trong
Hình 2.3.1 có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo

466
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Chiều sâu nước h

Hệ số áp lực dòng chảy C


Mớn nước d

Phương dòng chảy tương đối (0)


Hình 2.3.1 Hệ số áp lực dòng chảy C

(5) Các đặc điểm của hệ neo


 Để tính toán chuyển động của tàu neo đậu, các đặc trưng lực chuyển vị- phục hồi
của hệ thống neo đậu như dây neo và các chống va tàu phải được lấy thích hợp.
 Các đặc trưng lực chuyển vị- phục hồi của hệ thống neo đậu như dây neo và các
đện tàu va nói chung là phi tuyến. Hơn nữa, các đường đặc trưng tải trọng – phục hồi
chuyển vị của các chống va tàu có thể có tính chất trễ. Trong trường hợp đó, phải lấy
những giá trị này một cách thích hợp để tính toán chuyển động của tàu neo đậu.25)

2.4 Các tác động do lực kéo của tàu


(1) Các giá trị trong Bảng 2.4.1 thường được sử dụng để chỉ các giá trị tiêu chuẩn của
các lực kéo do tàu neo đậu vào các trụ neo và bích neo.
(2) Đối với trụ neo, giả định rằng các lực kéo của tàu được chỉ ra trong mục (1) tác
động theo phương ngang, và đồng thời một nửa lực kéo tác động theo phương thẳng đứng.
(3) Đối với bích neo, giả định rằng các lực kéo của tàu được chỉ ra trong mục (1) tác
động theo tất cả các phương.
Bảng 2.4.1 Các giá trị chuẩn lực kéo của tàu

Tổng trọng tải của tàu Lực kéo tác động lên trụ Lực kéo tác động lên
neo (kN) bích neo (kN)

Trên 200 và không vượt quá 150 150


500
Trên 500 và không vượt quá 250 250
1.000
Trên 1.000 và không vượt 350 250
quá 2.000
Trên 2.000 và không vượt 350 350
quá 3.000
Trên 3.000 và không vượt 500 350
quá 5.000

467
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Trên 5.000 và không vượt 700 500


quá 10.000
Trên 10.000 và không vượt 1.000 700
quá 20.000
Trên 20.000 và không vượt 1.500 1.000
quá 50.000
Trên 50.000 và không vượt 2.000 1.000
quá 100.000

 Các trụ neo được đặt xa mép nước tường bến, gần hai đầu của bến để chúng có thể được
sử dụng để neo đậu tàu khi có bão. Trái lại, bích neo được đặt gần với mép nước của các
công trình neo đậu để chúng có thể được sử dụng cho việc neo đậu, cập bến, hoặc cho tàu
rời trong các điều kiện bình thường.

(5)Về cách bố trí và tên của các dây neo để neo tàu, có thể tham khảo mục 2.1.1 (1) Kích
thước của cầu cảng tại phần III, Chương 5.

(6) Về cách bố trí và kết cấu của trụ neo và bích neo, xem mục 9.1 Trụ neo và vòng neo
tại phần III, Chương 5.

(7) Nên tính toán các lực kéo tác động lên các trụ neo và bích neo dựa trên cường độ đứt
của dây neo của tàu thiết kế, điều kiện khí tượng và hải dương học tại các điểm lắp đặt các
công trình neo đậu, kích thước tàu…, và nếu cần thiết cũng xem xét cả lực do tàu cập bến,
áp lực gió tác động lên tàu neo đậu, và các lực do các chuyển động của tàu. 9), 15) Các lực
kéo cũng có thể được xác định theo các mục sau đây (8) đến (12).

(8) Trong trường hợp tổng trọng tải của tàu vượt quá 5.000 tấn và không có trường hợp có
hơn một dây neo được buộc vào một bích neo được sử dụng cho các dây buộc tàu ở giữa
các công trình neo đậu, được dùng cho các tàu cập bến, lực kéo tác động lên một bích neo
có thể được lấy bằng một nửa giá trị ghi trong Bảng 2.4.1.

(9) Lực kéo của tàu có tổng trọng tải dưới 200 tấn hoặc hơn 100.000 tấn, nghĩa là các tàu
không được đưa ra trong Bảng 2.4.1, cần xác định lực kéo đối với các công trình neo đậu
trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt và lực kéo đối với các công trình neo đậu được lắp đặt
tại biển hở có các điều kiện hải dương học khắc nghiệt, có xét đến các điều kiện khí tượng
và hải dương học, kết cấu các công trình neo đậu và ghi chép kết quả đo đạc lực kéo…
(10) Lực kéo tác động lên phải được xác định dựa trên áp lực gió tác động lên tàu sao cho
một con tàu chất tải nhẹ có thể được neo đậu an toàn ngay cả khi vận tốc gió là 25 đến 30
m/s, với giả định rằng các trụ neo được lắp đặt tại nơi xa mép nước của tường bến một
khoảng bằng chiều rộng của tàu và các dây ở mũi tàu bị kéo theo một phương 450 so với
trục dọc của tàu. 26), 27). Khi đó lực kéo có được tương ứng với cường độ đứt của một hay
hai dây neo, trong trường hợp cường độ đứt của dây neo được đánh giá theo các Quy tắc
Tàu Thép của Nippon Kaiji Kyokai. Đối với một con tàu nhỏ có tổng trọng tải lên đến
1.000 tấn, các trụ neo có thể chịu được lực kéo với vận tốc gió lên đến 35 m / s.
Lực kéo tác động lên bích neo được xác định dựa trên áp lực gió tác động lên một con
tàu sao cho ngay cả một con tàu chất tải nhẹ có thể được neo bằng cách sử dụng bích neo
với vận tốc gió lên đến 15 m/s, với giả định rằng dây neo ở mũi và đuôi tàu được kéo theo
một phương ít nhất là 250 so với trục của tàu. Khi đó lực kéo có được tương ứng với cường

468
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

độ đứt của một dây neo, đối với tàu có tổng trọng tải lên đến 5.000 tấn và hai dây neo đối
với tàu có tổng trọng tải hơn 5.000 tấn, trong trường hợp cường độ đứt của dây neo được
đánh giá theo các Quy tắc tàu thép của nippon kaiji Kyokai.
Lực kéo tác động lên bích neo được sử dụng cho các dây buộc tàu và được lắp đặt ở
giữa cầu cảng giành cho các tàu cập bến, tương ứng với cường độ đứt của một dây neo,
trong trường hợp cường độ đứt của dây neo được đánh giá theo các quy tắc tàu thép của
nippon kaiji kyokai.
Trong các cách tính toán lực kéo nói trên, ngoài áp lực của gió, người ta giả định rằng
có những dòng nước 2 kt theo phương dọc và 0,6 kt theo phương ngang.

(11) Khi xác định lực kéo của một con tàu nhỏ có tổng du trọng tải lên đến 200 tấn, nên
xem xét đến loại tàu, tình trạng cập bến, kết cấu của các công trình neo đậu…28) Để kiểm
định tính năng của trụ neo và bích neo sử dụng cho tàu có tổng trọng tải lên đến 200 tấn,
thông thường lực kéo tác động lên trụ neo được lấy bằng 150 kN và lực kéo tác động lên
bích neo là 50 kN.

(12) Khi tính toán lực kéo trong trường hợp tàu phà, Tàu chở công-te-nơ, tàu khách, nên
thận trọng khi sử dụng Bảng 2.4.1, bởi vì diện tích bị áp lực gió tác động của chúng lớn.

Tài liệu tham khảo


1) PIANC; Report of the International Commission for Improving the Design of Fender
Systems, Supplement to Bulletin, No.45, 1984
PIANC, Báo cáo của Ủy ban Quốc tế về Cải thiện thiết kế của các hệ thống Fender,
Bổ sung Bulletin, số 45, 1984
2) Baker, A.L.L.: The Impact of Ships When Berthing, Proc. Int’l Navig. Congr.
(PIANC), Rome, Sect.II, Quest.2, pp.111-142, 1953
Baker, ALL: Tác động tàu cập bến, Proc. Int'l Navig. Congr. (PIANC), Rome, Sect.II,
Quest.2, pp.111-142, 1953
3) Mizoguchi, M. and Nakayama, T.: Studies on the Berthing Velocity, Energy of the
Ships, Technical Note of Port and Harbour Research Institute, No.170, 1973 (in
Japanese)
Mizoguchi, M. và Nakayama, T.: Các nghiên cứu về Velocity cập bến, năng lượng của
Gửi đi, Lưu ý kỹ thuật của Viện Nghiên cứu Cảng và Hải cảng, No.170, 1973 (trong
tiếng Nhật)
4) Otani, H., Ueda, S., Ichikawa, T. and Sugihara, K.: A Study on the Berthing Impact of
the Big Tanker, Technical Note of Port and Harbour Research Institute, No. 176, 1974
(in Japanese)
Otani, H., Ueda, S., Ichikawa, T. và Sugihara, K.: Một nghiên cứu về tác động bến
của Tanker lớn, Lưu ý kỹ thuật của Viện Nghiên cứu Cảng và Hải cảng, 176 số 1974
(trong tiếng Nhật )
5) Moriya, Y., Yoshida, Y., Ise, H., Miyazaki, K. and Sugiura, J.: Field Observations on
the Berthing Velocities of Ships, Proc. of Coastal Engineering, JSCE, Vol. 3 8,
pp.751-755,1991 (in Japanese)
Moriya, Y., Yoshida, Y., Ise, H., Miyazaki, K. và Sugiura, J.: Quan sát thực địa về các
vận tốc cập bến tàu, Proc. kỹ thuật bờ biển, JSCE, Vol. 3 8, pp.751-755, 1991 (trong

469
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

tiếng Nhật)
6) Ueda, S.: Study on Berthing Impact Force of Very Large Crude Oil Carriers, Report of
Port and Harbour Research Institute, Vol.20No.2, pp. 169-209, 1981 (in Japanese)
Ueda, S.: Nghiên cứu đỗ Lực lượng tác động của các hãng vận tải dầu thô rất lớn,
Báo cáo của Cảng và Harbour Viện nghiên cứu, Vol.20No.2, trang 169-209, 1981
(trong tiếng Nhật)
7) Ueda, S., Umemura, R., Shiraishi, S., Yamamoto, S., Akakura, Y. and Yamase, S.:
Study 011 the Statistical Design Method for Fender System, Proc. of Coastal
Engineering, JSCE, Vol.47, pp.866-870, 2000 (in Japanese)
Ueda, S., Umemura, R., Shiraishi, S., Yamamoto, S., Akakura, Y. và Yamase, S.:
Nghiên cứu 011 Phương pháp thiết kế thống kê cho hệ thống Fender, Proc. kỹ thuật
bờ biển, JSCE, Vol.47, pp.866-870, 2000 (Nhật Bản)
8) Ueda, S., Hirano, T., Shiraishi, S., Yamamoto, S. and Yamase, S.: Reliability Design
Method of Fender for Berthing Ship, Proc. Int'l Navig. Congr. (PIANC), Sydney,
pp.692-707,2002
Ueda, S., Hirano, T., Shiraishi, S., Yamamoto, S. và Yamase, S.: Độ tin cậy Phương
pháp thiết kế Fender cho đỗ, Proc. Int'l Navig. Congr. (PIANC), Sydney, pp.692-707,
2002
9) Ueda, S. and Ooi, E.: On the Design of Fending Systems for Mooring Facilities in a
Port, Technical Note of Port and Harbour Research Institute, No.596, 1987 (in
Japanese)
Ueda, S. và Ooi, E.: Thiết kế hệ thống chống đỡ cho các thiết bị neo ở Port, Lưu ý kỹ
thuật của Viện Nghiên cứu Cảng và Hải cảng, No.596, 1987 (trong tiếng Nhật)
10) Myers, I: Handbook of Ocean and Underwater Engineering, McGraw-Hill, New York,
1969
Myers, I: Sổ tay Cơ khí Dương và dưới nước, McGraw-Hill, New York, 1969
11) Japan Port and Harbor Association: Design Calculation Examples of Port and Harbour
Structures (Vol.l), pp. 117-119, 1992 (in Japanese)
Nhật Bản Cảng và Cảng Hiệp hội: Ví dụ Tính toán thiết kế cấu trúc Cảng và Hải cảng
(Vol.l), trang 117-119, 1992 (trong tiếng Nhật)
12) Ueda, S. and Shiraishi, S.: On the Design of Fenders Based on the Ship Oscillations
Moored to Quay Walls, Technical Note of Port and Harbour Research Institute,
No.729,1992 (in Japanese)
Ueda, S. và Shiraishi, S.: Trên Thiết kế chắn bùn Dựa trên Dao động tàu thả neo
Quay Walls, Lưu ý kỹ thuật của Viện Nghiên cứu Cảng và Hải cảng, No.729, 1992
(trong tiếng Nhật)
13) Shiraishi, S.: Low-Frequency Ship Motions Due to Long-Period Waves in Habors, and
Modifications to Mooring Systems That Inhibit Such Motions, Report of Port and
Harbour Research Institute, Vol.37 No.4, pp.37-78, 1998
Shiraishi, S.: Chuyển động Ship Do Sóng Thời gian dài trong Habors tần số thấp, và
Sửa đổi về hệ thống neo Điều đó ngăn cản Motions như vậy, Báo cáo của Viện Nghiên
cứu Cảng và Hải cảng, Vol.37 số 4, pp.37- 78, 1998
14) Coastal Development Institute of Technology: Manual for Impact Assessment of Long
Period Waves in a Port, 2004 (in Japanese)
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển: Hướng dẫn đánh giá tác động của sóng thời
gian dài trong một Port, 2004 (trong tiếng Nhật)

470
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

15) Ueda, S.: Analytical Method of Ship Motions Moored to Quay Walls and the
Applications, Technical Note of Port and Harbour Research Institute, No.504, 1984 (in
Japanese)
Ueda, S.: Phương pháp phân tích Motions tàu thả neo Quay Tường và các ứng dụng,
Lưu ý kỹ thuật của Viện Nghiên cứu Cảng và Hải cảng, No.504, 1984 (trong tiếng
Nhật)
16) Motora, S., Koyama, T., Fujino, M. and Maeda, H.: Dynamics of Ships and Offshore
Structures -revised edition-, Seizando, pp.39-121, 1997 (in Japanese)
Motora, S., Koyama, T., Fujino, M. và Maeda, H.: Đồ Tàu, Offshore Structures-sửa
đổi phiên bản, Seizando, pp.39-121, 1997 (tại Nhật Bản)
17) Ueda, S. and Shiraishi, S.: Method and Its Evaluation for Computation of Moored
Ship's Motions, Report of Port and Harbour.
Ueda, S. và Shiraishi, S.: Phương pháp và đánh giá của nó đối với tính toán của neo
Chuyển động của tàu biển, Báo cáo của Cảng và Cảng.
18) Research Institute, Vol.22No.4, pp.181-218,1983 (in Japanese)
Viện nghiên cứu, Vol.22No.4, pp.181-218, 1983 (trong tiếng Nhật)
19) Goda, Y., Takayama, T. and Sasada, T.: Theoretical and Experimental Investigation of
Wave Forces on a Fixed Vessel Approximated with an Elliptic Cylinder, Report of
Port and Harbour Research Institute, Vol.12 No.4, pp.23-74, 1973 (in Japanese)
Goda, Y., Takayama, T. và Sasada, T.: lý thuyết và thực nghiệm điều tra của lực lượng
sóng trên một tàu cố định xấp xỉ với một bản báo cáo Elliptic, xi lanh của Viện Nghiên
cứu Cảng và Hải cảng, Vol.12 số 4, trang 0,23-74, 1973 (trong tiếng Nhật)
20) Kobayashi, M., Yuasa, H., Kishimoto, O., Abe, M., Kunitake, Y., Narita, H., Hirano,
M. and Sugimura, Y.: A Computer Program for Theoretical Calculation of Sea-
keeping Quality of Ships (Part 1-Method of Theoretical Calculation), Mitsui Technical
Review, No.82, pp. 18-51, 1973 (in Japanese)
Kobayashi, M., Yuasa, H., Kishimoto, O., Abe, M., Kunitake, Y., Narita, H., Hirano,
M. và Sugimura, Y.: Một chương trình máy tính để tính toán lý thuyết của biển -Chất
lượng đi (Phần 1-Phương pháp tính toán lý thuyết), Mitsui kỹ thuật Review, số 82,
trang 18-51, 1973 (trong tiếng Nhật)
21) Tsuji, T., Takaishi, Y., Kan, M. and Sato, T.: Model Test about Wind Forces Acting
on the Ships, Report of Ship Research Institute, Vol.7 No.5, pp. 13-37, 1970 (in
Japanese) Tsuji, T., Takaishi, Y., Kan, M. và Sato, T.: Model thử nghiệm về lực lượng
gió Hoạt động trên Tàu, Báo cáo của Viện Nghiên cứu tàu, Vol.7 số 5, trang 13-37 ,
1970 (trong tiếng Nhật)
22) Isherwood, R.M.: Wind Resistance of Merchant Ships, Bulletin of the Royal
institution of Naval Architects, pp.327-338,1972
Isherwood, RM: kháng gió của tàu buôn, Bản tin của tổ chức Kiến trúc sư Hải quân
Hoàng gia, pp.327-338, 1972
23) Ueda, S., Shiraishi, S., Asano, K. and Oshima, H.: Proposal of Formula of Wind Force
Coefficient and Evaluation of the Effect to Motions of Moored Ships, Technical Note
of Port and Harbour Research Institute, No.760, 1993 (in Japanese)
Ueda, S., Shiraishi, S., Asano, K. và Oshima, H.: Đề xuất của Công thức Hệ số lực gió
và đánh giá của hiệu ứng chuyển động tàu thả neo, Lưu ý kỹ thuật của Viện Nghiên
cứu Cảng và Hải cảng, No 0,760, 1993 (trong tiếng Nhật)
24) Davenport, A.G.: Gust Loading Factors, Proc. of ASCE, ST3, pp.11-34, 1967

471
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Davenport, A.G.: Lốc tải yếu tố, Proc. ASCE, ST3, pp.11-34, 1967
25) Hino, M.: Relationships between the Instantaneous Peak Values and the Evaluation
Time -A Theory on the Gust Factor-, Transactions of the Japan Society of Civil
Engineers, No. 117, pp.23-33,1965 (in Japanese)
Hino, M.: Mối quan hệ giữa các giá trị cao điểm tức thời và thời gian đánh giá lý
thuyết trên Lốc-Factor, giao dịch của Hiệp hội Kỹ sư dân dụng Nhật Bản, số 117,
pp.23-33, 1965 (Nhật Bản)
26) Coastal Development Institute of Technology: Technical Manual for Floating
Structures, pp.37-55,1991 (in Japanese)
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển: Hướng dẫn kỹ thuật cho các cấu trúc nổi, pp.37-
55, 1991 (trong tiếng Nhật)
27) Inagaki, H., Yamaguchi, K. and Katayama, T.: Standardization of Mooring Posts and
Bollards for Wharf, Technical Note of Port and Harbour Research Institute, No.102,
1970 (in Japanese)
Inagaki, H., Yamaguchi, K. và Katayama, T.: Tiêu chuẩn của bài viết và bollards neo
cho Wharf, Lưu ý kỹ thuật của Viện Nghiên cứu Cảng và Hải cảng, 102, 1970 (tại
Nhật Bản)
28) Fukuda, I. and Yagyu, T.: Tractive Force on Bollards and Storm Bitts, Technical Note
of Port and Harbour Research Institute, No.427, 1982 (in Japanese)
Fukuda, I. và Yagyu, T.: kéo quân về bollards và Bitts bão, Lưu ý kỹ thuật của Viện
Nghiên cứu Cảng và Hải cảng, No.427, 1982 (trong tiếng Nhật)
29) Japan Fishing Port Association: Standard Design Method for Fishing Port Structures,
1984 (in Japanese)
Hiệp hội cảng cá Nhật Bản: Phương pháp tiêu chuẩn thiết kế cho các cấu trúc cảng
cá, 1984 (trong tiếng Nhật)

472
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 9 CÁC TÁC ĐỘNG
CỦA MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG 9: CÁC TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG

Công báo
Các tác động của môi trường

Điều 19

Các tác động của môi trường phải được đánh giá bằng các phương pháp phù hợp có
xét đến tuổi thọ hoạt động theo thiết kế của các công trình, các đặc tính kỹ thuật, các điều
kiện môi trường, các phương pháp bảo trì, và cũng như các điều kiện liên quan bắt buộc
khác đối với những công trình đó.

[Chỉ dẫn Kỹ thuật]

Đánh giá những ảnh hưởng của các tác động môi trường có thể tham khảo Phần I,
Chương 2, 3 Bảo dưỡng các thiết bị Theo các Tiêu chuẩn kỹ thuật và Chương 11, 2.3
Bảo vệ chống ăn mòn cho thép và Phần III, Chương 2, 1.1 Tổng quan về bê tông.

473
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

CHƯƠNG 10: TRỌNG LƯỢNG BẢN THÂN VÀ GIA TẢI

Công báo

Trọng lượng bản thân và gia tải

Điều 20

1 Trọng lượng bản thân phải được xác định phù hợp dựa trên trọng lượng đơn vị của vật
liệu.
2 Gia tải phải được xác định một cách thích hợp bằng cách xem xét các điều kiện sử dụng
giả định của công trình và các điều kiện khác.
[Chỉ dẫnKỹ thuật]
1 Tổng quan
(1) Khi thiết kế công trình cảng, nếu cần phải xem xét trọng lượng bản thân và gia tải của
chúng.
(2) Trọng lượng bản thân và gia tải lần lượt được định nghĩa như sau:
Trọng lượng bản thân: trọng lượng của bản thân kết cấu
 Gia tải: trọng lượng tác động lên trên đỉnh của kết cấu. Gia tải được chia thành tải
tĩnh và hoạt tải.

(a) Tải tĩnh


Những tải trọng như hàng hóa nói chung và hàng rời chất đống trên mặt bến trong
các kho quá cảnh, và nhà kho đều là tải tĩnh . Trong vùng có nhiều tuyết rơi, tuyết
trên mặt bến cũng được coi như là một loại tải tĩnh .
(b) Hoạt tải
Các tải trọng sau đây được gọi là hoạt tải khi thiết kế công trình cảng
1) tải trọng tàu hỏa
2) tải trọng các phương tiện
3) tải trọng thiết bị bốc dỡ hàng hóa
4) hoạt tải tác động lên lớp mặt

(3) Phải xác định trọng lượng bản thân và gia tải được sử dụng trong thiết kế công trình
cảng dựa trên việc xem xét hợp lý loại tải trọng tác động lên công trình mục tiêu và các
điều kiện đặt tải của các tải trọng đó. Đặc biệt, trọng lượng bản thân và gia tải có ảnh
hưởng lớn tới việc kiểm tra phá hoại trượt cung tròn tường bến, dầm và bản mặt cầu
cảng. Vì vậy, nên chu ý đầy đủ khi xác định kiểu và độ lớn của trọng lượng bản thân và gia
tải.

474
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 10 TRỌNG LƯỢNG
BẢN THÂN VÀ GIA TẢI

2 Trọng lượng bản thân


(1) Trọng lượng Bản thân
Khi thiết kế công trình cảng áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật, cần xác định hợp lý trọng
lượng bản thân dựa trên trọng lượng đơn vị của vật liệu.
(2) Là các giá trị đặc trưng của trọng lượng đơn vị được sử dụng để tính trọng lượng
bản thân, các giá trị trong Bảng 2.11) thường được sử dụng. Tuy nhiên, trong các trường
hợp trọng lượng đơn vị có thể được xác định bằng cách khảo sát sơ bộ hoặc bằng các cách
khác thì các giá trị trong Bảng 2.1 không phải luôn luôn được áp dụng.
(3) Trọng lượng đơn vị của đá, cát, sỏi và cuội phụ thuộc vào chất lượng của đá, trong
khi đó trọng lượng đơn vị của các vât liệu khác ngoại trừ các kim loại như thép và nhôm
thay đổi tùy vào các trường hợp cụ thể. Khi sử dụng các vật liệu này cần xác định cẩn thận
giá trị đặc trưng trọng lượng đơn vị của chúng.

Bảng 3.1.1 Giá trị đặc trưng trọng lượng đơn vị của vật liệu

Vật Liệu Giá trị đặc trưng trọng lượng đơn vị


(kN/m3)
Thép và thép đúc 77,0
Gang 71,0
Nhôm 27,5
Bê tông cốt thép 24,0
Bê tông không cốt thép 22,6
Gỗ 7,8
Bê tông Asphalt 22,6
Đá (granit) 26,0
Đá (sa thạch) 25,0
Cát, sỏi, cuội (khô) 16,0
Cát, sỏi, cuội (ướt) 18,0
Cát, sỏi, cuội (bão hòa) 20,0

Tài liệu tham khảo


1) Japan Port Association: Handbook of Construction of port facilities, p.140,1959
Hiệp hội Cảng Nhật Bản: Sổ tay xây dựng công trình cảng, trang 140, 1959

475
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

3 Gia tải
3.1 Tải tĩnh
(1) Gia tải
Gia tải được sử dụng trong tài liệu này nghĩa là các loại tải trọng như tải tĩnh , tải trọng
tuyết, tải trọng tàu hỏa, tải trọng các phương tiện vận chuyển, tải trọng thiết bị bốc dỡ hàng
hóa, và hoạt tải tác dụng lên lớp mặt đường, và khi xác định các tải trọng này, cần xem xét
hợp lý các điều kiện sử dụng công trình cảng.

(2) Phải xác định hợp lý giá trị đặc trưng của gia tải dựa trên việc xem xét các điều
kiện sử dụng các công trình cảng, chẳng hạn như loại, khối lượng hàng hóa bốc dỡ và các
phương pháp bốc dỡ hàng hóa.
(3) Tải tĩnh

 Tải tĩnh trong điều kiện bình thường

(a) Khi xác định các giá trị đặc trưng của tải tĩnh trong điều kiện bình thường, cần
xem xét đầy đủ các yếu tố ví dụ loại hàng được bốc dỡ, loại bao bì đóng gói hàng, khối
lượng hàng hóa, phương thức bốc dỡ hàng hóa, và thời gian bốc hàng.
(b) Nói chung, trong quá trình thiết kế, một giá trị trung bình đối với mỗi phần trong
thềm bến, kho để hàng, hoặc một nhà kho được sử dụng như là tải tĩnh . Tuy nhiên, khi xác
định chất lượng vật liệu của kết cấu, tải tĩnh của chính nó thường được sử dụng. Tải tĩnh
tác động trên một mặt bến có ảnh hưởng lớn đến việc xác minh tính ổn định của các công
trình neo đậu, vì vậy cần xem xét riêng tải tĩnh này với các tải tĩnh khác tác động lên các
công trình như kho để hàng hoặc nhà kho. Đối với thềm bến, giá trị trung bình của tải tĩnh
trên một khối thường không đổi theo quy mô của công trình neo đậu và các loại hàng hóa
được bốc dỡ, và có thể xác định giá trị trung bình này bằng cách tham khảo các ví dụ kiểm
tra trước. Trong trường hợp cầu cảng sử dụng cho mục đích chung, thường sử dụng các giá
trị từ khoảng 10 đến 30 kN/m2 như các giá trị đặc trưng của tải tĩnh tác dụng lên thềm bến.
Đối với các thềm bến nơi diễn ra công tác bốc dỡ hàng hóa nặng như container và thép,
nên xác định giá trị của tải tĩnh dựa trên việc nghiên cứu các điều kiện sử dụng.

(c) Giá trị đặc trưng của trọng lượng đơn vị đối với hàng rời đã thu được dựa trên
việc điều tra các điều kiện thực tế trước đây, được liệt kê trong Bảng 3.1.1.1)

Bảng 3.1.1 Giá trị đặc trưng của các trọng lượng đơn vị đối với hàng rời1)

Loại hàng Giá trị đặc trưng của trọng lượng


đơn vị (kN/m3)

Than Cốc 4,9


Than cục 8,8-9,8
Than cám 9,8-11,0
Quặng sắt 20,0-29,0
Xi măng 15,0
Cát, sỏi và cuội 19,0

476
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 10 TRỌNG LƯỢNG
BẢN THÂN VÀ GIA TẢI

 Tải tĩnh trong động đất


(a) Nên xác định các giá trị đặc trưng của tải tĩnh trong quá trình động đất dưới các
điều kiện biến đổi và ngẫu nhiên bằng cách dự đoán thích hợp xem một tải tĩnh có tồn tại
hay không khi động đất xảy ra trong tương lai. Sự tồn tại hay không tồn tại của một tải tĩnh
thay đổi theo các loại công trình như kho chứa hàng quá cảnh, nhà kho, các bãi chứa hàng
ngoài trời và các mặt bến. Giả định rằng độ lớn của tải tĩnh trong động đất thiết kế được
xác định theo khái niêm sác xuất.

(b) Tải tĩnh trong quá trình xảy ra động đất đối với kho chứa hàng quá cảnh, nhà kho,
bãi chứa ngoài trời, các bãi chứa hàng có thể được xác định theo loại hình sử dụng của
chúng. Mặt khác, đối với các công trình như mặt bến được sử dụng như các công trình bốc
dỡ hàng nơi hàng chỉ được đặt tạm thời, tải tĩnh sẽ thay đổi rất nhiều tùy thuộc vào việc
hoạt động bốc hàng hóa có được tiến hành hay không. Moriya và Nagao 2) thực hiện các
phép đo đạc tại chỗ để nghiên cứu sự thay đổi tải tĩnh của hàng rời được đặt lên mặt bến ở
mỗi thời điểm, và đánh giá các giá trị thiết kế đối với tải tĩnh trong quá trình xảy ra động
đất. Theo kết quả của họ, nếu những giá trị này được tính theo tiêu chuẩn IS02394 và hệ
thống tiêu chuẩn Châu Âu Eurocodes, thì chúng bằng 0kN/m2, nhưng nếu lấy giá trị
0kN/m2 là giá trị thiết kế đối với tải tĩnh trong quá trình xảy ra động đất sẽ dẫn tới việc
đánh giá thấp tải tĩnh .2) Vì vậy, khi sử dụng tải tĩnh trong quá trình xảy ra động đất cho
phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy cấp1, nên giả định các giá trị trung bình của tải
tĩnh như là giá trị đặc trưng và nhân giá trị này với hệ số thành phần bằng 0,5.

 Tải trọng phân bố không đều

(a) Khi kiểm tra tính năng toàn bộ kết cấu, tải trọng phân bố không đều có thể được chuyển
thành một tải trọng đồng đều trên diện tích mặt bến, kho hàng quá cảnh hoặc nhà kho. Tuy
nhiên, nếu có một tải trọng tập trung lớn tác động lên kết cấu, thì cần coi nó như tải tập
trung.

(b) Thông thường các vật liệu như hàng hóa rất ít được chất đều trên toàn bộ khu vực. Tuy
nhiên, có thể lấy ví dụ như khi thép được đặt trên ổ bệ gỗ, có thể giả định rằng trọng tải của
nó là một tải trọng phân bố dạng đường thẳng. Trong trường hợp này nên giả định rằng
trọng tải là một tải trọng tập trung, ví dụ như tải trọng phân bố dạng đường thẳng hoặc tải
trọng điểm.

(c) Khi xem xét một khu vực cụ thể, mặc dù giá trị trung bình của tải trọng phân bố không
đều có thể giảm trong phạm vi giá trị tải trọng đồng đều bị thay thế, nhưng cần xem xét
trường hợp tải trọng không đều tác động như tải trọng tập trung. Ví dụ, trong trường hợp
bến tường cừ, có thể sẽ nguy hiểm nếu tải trọng tập trung tác động lên phía sau tường bến.
Tương tự với trường hợp cầu tàu, nếu tải trọng tập trung tác động ở tâm, thì cầu cảng có
thể bị gãy. Cần xem xét các trường hợp có thể xảy ra như trên khi xác định tải tĩnh .

 Tải trọng tuyết

(a) Sau trận tuyết rơi nặng, tuyết chất đống trên mặt bến được nén và ép cứng bằng xe ô tô,
và khi đó tuyết là một tải tĩnh . Vì vậy, cần xác định tải trọng tuyết thích hợp phù hợp với
điều kiện thực tế.

(b) Đối với các tường bến nơi các hoạt động loại bỏ tuyết sẽ được thực hiện, cần xác định
tải trọng tuyết với trọng lượng tích lũy của tuyết trong một đêm. Trong trường hợp này, các

477
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

kỹ sư có thể xác định tải trọng tuyết bằng cách xem xét các ghi chép về lượng tuyết rơi
trước đây, điều kiện khí hậu nói chung trong quá trình tuyết rơi, tính chất tuyết và việc loại
bỏ tuyết.

(c) Trong hầu hết các trường hợp, tải trọng tuyết được xác định bằng 1 kN/m2. Ví dụ, giá
trị này tương đương với khoảng 70 - 100 cm độ dày của tuyết bột mới và khô.

(d) Mối quan hệ giữa các điều kiện tuyết bình thường và trọng lượng đơn vị của tuyết,
được mô tả trong “Tiêu chuẩn và chú giải thiết kế kết cấu ray,3) được thể hiện trong
Bảng 3.1.2

Bảng 3.1.2 Các Điều kiện tuyết bình thường và giá trị đặc trưng trọng lượng đơn vị
của tuyết3)

Điều kiện tuyết bình thường Trọng lượng đơn vị (kN/m3)


Tuyết bột khô bị nén dưới trọng lượng 1,2
của chính nó
Tuyết bột khô chịu áp lực gió 1,7
Tuyết hơi ướt bị nén dưới trọng lượng 4,5
của chính nó
Tuyết rất ướt bị nén dưới trọng lượng 8,5
của chính nó

3.2 Hoạt tải


(1) Tải trọng xe lửa
Tải trọng xe lửa phải được đặt sao cho gây ra tác động lớn nhất đối với các kết cấu hoặc
cấu kiện của chúng bằng cách xem xét trọng lượng tịnh của xe, trọng lượng có tải, và
cách bố trí trục của tàu hoặc ô tô thường được sử dụng cho các đoạn đường mục tiêu.
Bằng cách đó, tải trọng xe lửa sẽ tác động như môt, bộ đầy đủ bao gồm các tải trọng liên
tiếp nhau mà không chia lẻ thành hai hoặc nhiều bộ lẻ.
(2) Tải trọng phương tiện vận chuyển
 Tải trọng phương tiện vận chuyển được xác định trong trường hợp này phù hợp với tải
trọng chữ T và L được đưa ra trong Tiêu chuẩn kỹ thuật và chú giải về cầu đường bộ.5)

 Những quy định quốc tế liên quan tới kích thước và tổng khối lượng tối đa của công-te-
nơ được “Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế” (ISO) đặt ra như liệt kê trong Bảng 3.2.1

Bảng 3.2.1 Kích thước tiêu chuẩn của công-ten-nơ6)

Chiều dài (L) Chiều rộng (W) Chiều cao (H) Tổng khối lượng
Loại
Sai ft Sai mm Sai ft Sai Sai ft Sai
Mm số số số số mm số số kg lb
mm mm mm mm mm mm
1AAA 2.896* 0 9 0
-5 6* -3/16
1AA 2.591* 0 8 0
-5 6* -3/16
12.192 0 40 0 2.43 0 8 0 30.480 67.20
1A 2.438* 0 0
-10 -3/8 8 -5 - * 0*
-5 8 -3/16
3/1
1AX 6 <2.438 <8

478
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 10 TRỌNG LƯỢNG
BẢN THÂN VÀ GIA TẢI

1BBB 2.896* 0 9 0
-5 6* -3/16
1BB 2.591* 0 8 0
9.125 0 29 11 0 2.43 0 8 0 -5 6* -3/16 30,480 67.20
1B -10 1/4 - 8 -5 - 2.438 0 8 0 * 0*
3/1 3/1 -5 -3/16
6 6
1BX <2.438 <8

1CC 2,591* 0 8 0
-5 6* -3/16
1C 6.058 0 19 10 0 2.43 0 8 0 2.438 0 8 0 30.480 67.20
-6 1/2 -1/4 8 -5 - -5 -3/16 * 0*
1CX 3/1 <2.438 0 <8
6 -5

1D 2.438 0 8 0
-5 -3/16 10.160 22.40
1DX 2.991 0 99 0 2.43 0 8 0 <8 * 0*
<2.438
-5 3/4 - 8 -5 -
3/1 3/1
6 6

 Một số nước quy định tổng chiều cao của phương tiện vận chuyển và công-te-nơ

Kích thước công-ten-nơ


Dài: 20’Rộng: 8’ Cao:8’6’’
Khung gầm Đáy Thấp 8’6’’

Kích thước công-ten-nơ


Dài: 20’Rộng: 8’ Cao:8’6’’

Khung gầm Đặc biệt 9’6’’-40’

Kíchcao
Hình 3.2.1 Chiều thước
xecông-ten-nơ
moóc, v.v… khi có tải trọng công-ten-nơ
Dài: 40’  Rộng: 8’ Cao:9’6’’

479
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(3) Tải trọng thiết bị bốc dỡ hàng

 Tổng quát
(a) Tải trọng của thiết bị bốc dỡ hàng được chia thành 3 loại: thiết bị di động, gắn ray
và cố định, và các tác động tương ứng được xem xét như sau:

1) Đối với giá trị đặc trưng của tải trọng thiết bị bốc dỡ hàng di động, có thể sử dụng
tổng trọng lượng bản thân, trọng lượng bánh xe lớn nhất, tải trọng lớn nhất của chân chống
cần cẩu, hoặc tải trọng do áp lực tiếp đất lớn nhất của bánh xích thiết bị bốc dỡ hàng di
động.

2) Đối với giá trị đặc trưng của tải trọng thiết bị bốc dỡ hàng gắn ray, có thể sử dụng
tổng trọng lượng bản thân hoặc tải trọng bánh xe lớn nhất có xét tới khoảng cách bánh xe
và số bánh xe.

3) Đối với giá trị đặc trưng của tải trọng thiết bị bốc dỡ hàng cố định có thể sử dụng
tải trọng nâng cẩu lớn nhất.
(b) Kích thước thiết bị bốc dỡ hàng có xu hướng tiếp tục tăng, do đó nên xây dựng hợp
lý điều kiện thiết kế sau khi đã nghiên cứu kỹ về kích cỡ thiết bị bốc dỡ hàng hóa có thể
được sử dụng trong các công trình mục tiêu.

 Tải trọng Thiết bị Bốc dỡ Hàng Di động


(a) Tải trọng thiết bị bốc dỡ hàng di động gồm cẩu quay có gắn lốp sử dụng cho nhiều
mục đích, cẩu sử dụng cho các địa hình ghồ ghề, cẩu sử dụng cho mọi địa hình, cẩu máy
kéo, cẩu bánh xích, thiết bị bốc dỡ hàng hóa công-ten-nơ (gồm có xe xếp công-te-nơ, cẩu
chuyển hàng, thiết bị nâng phía trước, thiết bị lăn hai mặt), thiết bị nâng hàng, thiết bị bốc
hàng. Các máy móc như cẩu quay gắn lốp sử dụng cho nhiều mục đích, và cẩu xe kéo sử
dụng một chân chống tạo ra tải trọng tập trung tương đối lớn; vì vậy, nên giả định sơ đồ bố
trí đặt tải trong quá trình thiết kế.

Bảng 3.2.2 cho biết những ví dụ về kích thước cẩu quay có gắn lốp sử dụng cho nhiều
mục đích
(b) Các ví dụ về thiết bị bốc dỡ hàng di động được minh họa trong các hình từ Hình
3.2.2 tới Hình 3.2.8 và Bảng 3.2.2 tới Bảng 3.2.7

Bảng 3.2.2 Ví dụ về kích thước của cẩu quay có gắn lốp sử dụng cho nhiều mục đích

Tải Tổng Kích thước khung gầm chính (m) Tải trọng Áp lực
trọng trọng lớn nhất tiếp đất
Loại tiêu lượn Bán Tổng Chiều Mặt lăn Tổng của bánh lớn nhất
thiết chuẩn g kính di chiều dài cơ (lốp chiều xe khi di trong quá
bị (t) thiết chuyể rộng sở xe) cao(*2 chuyển trình vận
bị n lớn (*1) ) (kN/vòng hành (*3)
nhất ) (kPa)
34,0 289 24,0 8,8 8,0 4,0 37,5 217 527

34,1 395 30,0 11,0 25,2 3,5 48,0 255 174

Cẩu 38,0 349 32,0 11,5 8,5 3,4 51,4 147 882
quay

480
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 10 TRỌNG LƯỢNG
BẢN THÂN VÀ GIA TẢI

40,0 370 34,0 12,0 9,7 4,3 59,5 320 (tải 280
trọng trục
bánh xe)
34,0 406 30,0 13,0 15,0 5,0 42,5 142 358
34,1 402 30,0 12,8 5,0 45,0 139 301
Cẩu 15,0
kéo 34,5 425 28,0 11,7 10,0 4,5 39,0 294 314
bánh
xích 37,5 417 32,6 12,0 8,0 5,5 52,0 139 293
kép

 Chú ý: (*1) “Tổng chiều rộng” là tổng chiều rộng các bộ phận di chuyển
(*2) “Tổng chiều cao” là chiều cao của bộ phận cao nhất của tay cẩu với bán kính di
chuyển nhỏ nhất
(*3) “Áp lực tiếp đất lớn nhất của bánh xe khi di chuyển” là áp lực tiếp xúc của gầm cẩu
trong suốt quá trình hoạt đống

(Tổng chiều
rộng) 3.000

Tổng
chiều
cao
3.740

Khoảng cách trục

Tổng chiều dài

Hình 3.2.2 Hình minh họa cần cẩu sử dụng cho địa hình ghồ ghề

481
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình 3.2.3 Hình minh họa cần cẩu sử dụng cho mọi địa hình

Hình 3.2.4 Hình minh họa cẩu xe kéo

482
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 10 TRỌNG LƯỢNG
BẢN THÂN VÀ GIA TẢI

Bảng 3.2.3 Bảng kích thước mẫu cần cẩu sử dụng cho địa hình ghồ ghề,
cần cẩu sử dụng cho mọi địa hình và cần cẩu dùng cho xe kéo

Tải Tổng Kích thước khung gầm chính (*1) (m) Tải trọng
trọng trọng trục bánh
Loại cẩu nâng lượng Tổng Tổng Tổng Chiều Mặt lăn xe tối đa
tối thiết chiều chiều chiều dài cơ lốp xe (*2) (kN)
đa(t) bị(t) dài rộng cao sở
Cần cẩu sử 16 19,7 8,23 2,20 3,14 3,20 1,82 97,5
dụng cho 25 26,5 11,21 2,62 3,45 3,65 2,17 131,2
địa hình 35 32,6 11,57 2,75 3,55 3,90 2,24 163,9
ghồ ghề 50 37,8 11,85 2,96 3,71 4,85 2,38 185,3
60 39,6 12,29 3,00 3,74 5,30 2,42 194,4
100 60,0 13,53 2,78 3,95 6,00 2,32 147,1
Cần cẩu sử 160 87,5 16,58 3,00 3,98 8,80 2,56 171,6
dụng cho 360 90,0 17,62 3,00 4,00 10,24 2,55 154,9
mọi địa
400 126,0 18,29 3,00 4,10 11,30 2,56 179,5
hình
550 132,0 18,00 3,00 4,25 11,30 2,56 198,1
Cần cẩu 120 94,7 15,38 3,40 4,00 7,38 2,76/2,52 392,8
dùng cho 160 131,4 16,72 3,40 4,05 7,30 2,83/2,54 543,8
máy kéo 360 114,0 17,52 3,40 4,34 9,25 2,83/2,54 297,7

Chú ý:
(*1) “Kích thước khung gầm chính” là kích thước khi di chuyển vào bên trong bãi hàng hóa
(*2) “Tải trọng trục bánh xe tối đa “là giá trị tải trọng trục bánh xe lớn nhất khi cẩu di
chuyển vào bên trong bãi hàng hóa.

Hình 3.2.5 Hình minh họa xe xếp công-te-nơ

483
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng 3.2.4 Kích thước xe xếp công-te-nơ mẫu

Công- Tải Tổng Kích thước khung gầm chính (m) Tải trọng lớn
Tên ten-nơ trọng trọng Tổng Tổng Tổng Chiều nhất của bánh
máy được bốc tiêu lượng chiều chiều chiều dài cơ xe khi di
móc dỡ (ft) chuẩn thiết bị dài (*1) rộng cao sở chuyển
(t) (kN/vòng)
A 20,40 35 60 15,8 4,5 13,6 8,1 117
B 20,40 40 59 12,2 5,3 12,6 7,4 122
C 20,40,45 35 59 17,4 4,5 13,7 8,0 124

Chú ý :
(*1) “Tổng chiều dài” là tổng chiều dài khi bốc dỡ một công-ten-nơ dài 40 foot (12,40 m)

Trục quay

Cần chính
24000, Cần
cố định
18000

Hình 3.2.6 Hình minh họa cẩu bánh xích

Bảng 3.2.5 Kích thước cẩu bánh xích mẫu

Tải Tổng Kích thước khung gầm chính (m) Áp lực tiếp
trọng trọng Tổng chiều Tổng chiều Tổng chiều Chiều rộng đất của bánh
nâng (t) lượng cao dài bánh rộng bánh dải xích xích (kPa)
thiết bị xích xích
30 33 4,72 4,49 3,30 0,76 54
45 45 5,12 5,40 4,30 0,76 60
50 49 5,25 5,57 4,35 0,76 61
70 71 6,18 5,99 4,83 0,80 80
80 85 6,56 6,32 4,90 0,90 86
90 89 6,64 6,40 4,90 0,85 91
100 122 7,92 7,88 6,17 0,92 90
150 161 8,49 8,49 7,07 1,07 89
200 193 8,49 9,18 7,07 1,07 103

484
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 10 TRỌNG LƯỢNG
BẢN THÂN VÀ GIA TẢI

300 284 9,83 9,76 8,22 1,22 127


350 294 7,82 10,14 8,79 1,29 120
450 390 10,12 11,51 9,50 1,50 122
800 1.190 - 14,68 12,80 2,00 127

Bộ phận nâng

Bộ phận di chuyển

Đầu ray
Phạm vi di chuyển của xe đẩy 19070

Bộ phận thủy lực

Thanh Bảng điều khiển


Bình chứa nhiên Đèn ghi

Đèn Đèn Đèn

Hình 3.2.7 Hình minh họa cần cẩu di chuyển

Bảng 3.2.6 Kích thước cần cẩu di chuyển mẫu

Công-ten- Tải Tổng Kích thước Khung gầm chính(m) Tải trọng Số lượng
Tên nơ được trọng trọng Tổng Tổng Tổng Chiề lớn nhất của vòng quay
Máy bốc dỡ tiêu lượng chiều chiều chiều u dài bánh xe khi của bánh
móc (ft) chuẩn thiết Dài Rộng Cao cơ sở di chuyển xe
(t) bị (t) (kN/vòng) (Vòng/góc)
A 20,40 36,0 133 26,1 12,0 21,5 6,4 281 2
B 20,40,45 40,6 119 26,0 11,3 21,1 6,4 275 2
C 20,40,45 40,6 129 26,3 12,2 21,8 6,4 293 2
D 20,40,45 40,6 140 25,8 11,7 24,4 6,4 295 2
E 20,40,45 51,0 150 25,8 12,7 28,3 8,0 327 2
F 20,40,45 40,6 129 26,0 11,3 21,1 6,4 142 4
G 20,40,45 50,0 150 26,0 10,7 21,8 6,4 167 4

 Tải trọng thiết bị bốc dỡ hàng gắn trên Ray

Tải trọng thiết bị bốc dỡ hàng gắn trên ray gồm cần cẩu công-te-nơ, thiết bị dỡ hàng khí
nén, cần trục kiểu đu bánh xích kép. Trong trường hợp thiết bị bốc dỡ hàng lớn như cẩu
giàn và thiết bị dỡ quặng, cần xem xét hợp lý các yếu tố, ví dụ như tác động địa trấn, tải
trọng gió, tải trọng tác động lên trong suốt quá trình bốc dỡ hàng.

485
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình 3.2.8 và Bảng 3.2.7 đưa ra ví dụ minh họa về thiết bị bốc dỡ hàng gắn trên ray. Hình
3.2.8 và Bảng 3.2.7, dựa trên nghiên cứu của Hiệp hội về Hệ Thống Máy móc bốc dỡ hàng
Nhật Bản, thể hiện các kích thước mẫu của các loại thiết bị bốc dỡ hàng gắn trên ray được
sử dụng thưc tế.

Khoảng 104850

Đầu ray hướng về phía biển Khẩu độ Chiều dài cơ sở 18 000


Tầm với 52000 Tổng chiều rộng cẩu
26500
Tổng khoảng cách chịu tải 97000 Tầm với sau

Hình 3.2.8 Hình minh họa cần cẩu công-ten-nơ

Bảng 3.2.7 Kích thước Cần cẩu công-ten-nơ mẫu

Tên Công-ten- Tải Tổng Kích thước Khung gầm chính(m) Tải trọng Số
má nơ được trọng trọng Tầm Khẩu Tầm Tổng Tổng Chiề lớn nhất lượng
y bốc dỡ (ft) tiêu lượng với độ với chiều chiều u dài của bánh vòng
mó chuẩn thiết sau rộng cao cơ sở xe khi di quay
c (t) bị (t) chuyển bánh
(kN/vòng xe
) (Vòng/
góc)
A 20, 40 30,5 580 31,0 16,0 10,0 27,0 68,0 18,0 406 8
B 20, 40 30,5 627 31,0 16,0 9,0 28,0 72,0 18,0 314 8
C 20, 40 30,5 668 31,0 16,0 9,5 27,0 46,0 18,0 314 8
D 20, 40 30,5 635 40,0 16,0 11,0 27,0 80,5 18,0 343 8
E 20, 40 40,6 1.127 50,0 30,0 15,0 27,0 73,1 18,0 577 8
F 20, 40, 45 40,5 890 47,1 30,0 15,0 28,0 100,0 18,0 558 8
G 20, 40, 45 40,6 965 50,0 30,5 15,0 28,0 102,3 18,0 394 10
H 20, 40, 45 40,6 1.030 50,5 30,0 14,0 26,5 65,0 18,0 720 8
I 20, 40, 45 50,0 993 52,0 30,0 15,0 26,5 105,0 18,0 744 8
J 20, 40, 45 65,0 1.360 63,0 30,0 16,0 26,5 127,2 16,5 711 8

486
PHẦN II CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 10 TRỌNG LƯỢNG
BẢN THÂN VÀ GIA TẢI

 Tải trọng thiết bị bốc dỡ hàng cố định


Tải trọng thiết bị bốc dỡ hàng cố định gồm cần trục quay cố định và thiết bị dỡ hàng
khí nén cố định
(4) Hoạt tải tác dụng lên lớp mặt
Thông thường, giá trị đặc trưng của hoạt tải tác dụng lên lớp mặt có thể bằng 5kN/m2. Tuy
nhiên nên thiết lập giá trị này cho phù hợp với các loại công trình đặc biệt bằng cách xem
xét điều kiện sử dụng các công trình.

Tài liệu tham khảo


1) Japan Port Association: Handbook of Construction of port facilities, p.140, 1959
Hiệp hội cảng Nhật Bản: Sổ tay xây dựng công trình cảng, trang 140, 1959
2) Japan Port Association: Handbook of Construction of port facilities, pp, 303-304,
1959
Hiệp hội cảng Nhật Bản: Sổ tay xây dựng các công trình cảng, trang 303-304, 1959
3) Moriya Y. and T. Nagao: Earthquake loads of reliability design of mooring facilities,
Proceedings of Offshore Development Vol. 19, pp.713-718, 2003
Moriya Y. và T. Nagao: tải trọng động đất thiết kế độ tin cậy của các công trình neo
đậu, Báo cáo phát triển ngoài khơi, Tập 19, trang 713-718, 2003
4) Railway Technical Research Institute: Standard and commentary of design of railway
structures- Concrete structures, Maruzen Publishing, pp58-59, 2004
Viện Nghiên cứu Kỹ thuật Đường sắt: Tiêu chuẩn và chú giải thiết kế kết cấu đường
sắt- kết cấu bê tông, Nhà xuất bản Maruzen, trang 58-59, 2004
5) Railway Technical Research Institute: Standard and commentary of design of railway
structures- Concrete structures, Maruzen Publishing, pp.31-36, 2004
Viện Nghiên cứu Kỹ Thuật Đường sắt: Tiêu chuẩn và chú giải thiết kế kết cấu đường
sắt-kết cấu bê tông, Nhà xuất bản Maruzen, trang 31-36, 2004
6) Japan Road Association: Specifications and commentary for Highway Bridges Part.
I, General, p.p. 11-20, pp. 82, 2004
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Tiêu chuẩn kỹ thuật và chú giải Cầu đường bộ
Phần. I, Tổng quan, trang 11-20, trang 82, 2004
7) Japan Container Association: Containerization, No.291, p.l5, 1996
Hiệp hội Công-ten-nơ Nhật Bản: Công-te-nơ hóa, số 291, trang l5, 1996

487
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

CHƯƠNG 11: VẬT LIỆU

Công báo
Cơ sở kiểm định tính năng
Điều 3 (trích dẫn)
2 Việc kiểm định tính năng của các công trình theo các Tiêu chuẩn Kỹ thuật sẽ được
thực hiện trên cơ sở thực hiện các hạng mục sau và có xem xét đến các trường hợp
mà các công trình có liên quan sẽ gặp phải trong suốt thời gian sử dụng chúng theo
thiết kế.
(1), (2) (lược bỏ)
(3) Việc lựa chọn vật liệu cho các công trình có liên quan phải xét đến các tính chất
của vật liệu đó và tác động của môi trường lên chúng, cũng như xác định đặc tính vật
lý của chúng một cách phù hợp.
[Chú thích]
Sự ăn mòn của thép:
Trong quá trình kiểm định tính năng cùa các công trình theo các Tiêu chuẩn Kỹ thuật, cần
xem xét hợp lý sự ăn mòn thép tùy vào các điều kiện chẳng hạn như môi trường tự nhiên.
Nói chung, thép sử dụng trong các công trình đạt Tiêu chuẩn Kỹ thuật được đặt trong các
điều kiện môi trường có tính ăn mòn cao, và cần phải thực hiện việc chống ăn mòn bằng
những biện pháp thích hợp như bảo vệ catot và sơn phủ, mạ.
[Chỉ dẫn kỹ thuật]

1 Tổng quan
Thép được sử dụng trong các công trình cảng cần được lựa chọn từ những loại vật liệu thép
thích hợp có xét tới các ảnh hưởng về sự va đập, xuống cấp, thời gian hoạt động, hình
dáng, kết cấu, tính kinh tế và môi trường sử dụng thép.

2. Thép
2.1. Tổng quan
(1) Thép được sử dụng trong các công trình cảng cần phải có chất lượng phù hợp để có thể
đáp ứng các yêu cầu của những công trình đó. Ví dụ, thép theo Tiêu chuẩn JIS (Tiêu chuẩn
Công nghiệp Nhật Bản) có thể đáp ứng các yêu cầu trên.
Bảng 2.1.1 và Bảng 2.1.2 liệt kê những loại thép theo Tiêu chuẩn JIS thường được
sử dụng trong các công trình cảng. Trong mỗi bảng, JIS lại nêu cụ thể các loại thép khác
nhau.
(2) Nói chung, thép kết cấu có cường độ kéo 490N/mm2 hoặc lớn hơn được gọi là thép
cường độ cao. Thép cường độ cao có một đặc tính quan trọng là cường độ càng cao thì tỷ
lệ giữa cường độ chảy dẻo và cường độ kéo càng lớn.

488
PHẦN III CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 11 VẬT LIỆU

(3) Thép chống han gỉ có tính kháng cao đối với các thành phần của muối trong nước biển
và có thể dùng thép loại W khi không mạ và thép loại P nếu mạ.
Bảng 2.1.1 Tiêu chuẩn chất lượng đối với các vật liệu thép (JIS) 1

Loại vật liệu


thép Tiêu chuẩn Ký hiệu Ứng dụng

Thép thanh, thép


JIS G 3101 Thép cán dùng cho các kết cấu thông SS400 hình, thép tấm, thép
thường dẹt, thép băng
Thép
kết cấu
JIS G 3106 Thép cán dùng cho các kết cấu hàn SM400, SM490, Thép hình, thép tấm,
SM490Y, SM520, thép dẹt, thép thanh
SM570

JIS G 3114 Thép cán nóng, chống gỉ do không SMA400, SMA490, Thép hình, thép tấm
khí dùng cho kết cấu hàn SMA570

JIS G3444 Ống thép carbon dùng cho các kết STK400, STK490 -
Ống thép cấu thông thường

JIS A 5525 Cọc ống thép SKK400, SKK490 -


Ống thép
JIS A 5526 Cọc thép hình chữ H SHK400, -
SHK400M,
SHK490M

Cọc thép JIS A 5528 Cọc thép cán nóng SY295, SY390 Thép hình chữ U, Z,
H, dẹt

JIS A 5530 Cọc thép SKY400, SKY490


JIS G 3201 Vật rèn bằng thép carbon để sử SF490A, SF540A Cọc, xích neo tàu…
Các cấu kiện dùng thông thường SC450
JIS G 5101 JIS
rèn hoặc đúc Vật đúc bằng thép các bon S30CN, S35CN
G 4051
Thép carbon dùng cho kết cấu máy FC150, FC250
JIS G 5501
Vật đúc bằng gang xám

JIS Z 3211 Que hàn mạ để hàn thép carbon thấp - SS400, SM400,
SMA400

JIS Z 3212 Que hàn mạ để hàn thép cường độ - SM490, SM490Y,


kéo cao SM520, SMA490
Que hàn JIS Z 3351 Dây đặc dùng cho hàn hồ quang - -
ngấu đối với thép hợp kim thấp và
thép các bon

JIS Z 3352 Thuốc hàn hồ quang ngấu đối với - -


thép hợp kim thấp và thép các bon

489
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

JIS Z 3312 Dây thép đặc để hàn MAG đối với - -


thép carbon thấp và thép cường độ
cao
Các vật liệu JIS B 1180 Vít và Bu lông đầu 6 cạnh - -
bằng thép sử
dụng để
JIS B 1181 Đai ốc 6 cạnh và đại ốc mỏng 6 _ -
ghép nối
h
JISB 1186 Bộ bu lông 6 cạnh, đai ốc 6 cạnh F8T, F10T
cường độ cao và gioăng dẹt dùng
cho các mối nối kẹp kiểu ma sát

JIS G 3502 Thép cuộn dùng cho dây đàn piano SWRS Dây đàn piano, dây
thép tôi trong dầu,
dây thép bó và dây
thép dự ứng lực, cáp
sợi thép

JIS G 3506 Thép cuộn carbon cao SWRH Dây thép cứng, dây
thép tôi trong dầu,
Dây dẫn dây thép carbon cao
dự ứng lực, cáp sợi
thép

JIS G 3532 Sợi thép carbon thấp SWM -


JIS G 3536 Sợi thép và bó thép dự ứng lực SWPR1, SWPD1, -
SWPR2, SWPD3.
SWPR7, SWPR19

JIS G 3112 Thép thanh làm bê tông cốt thép SR235, SR295, -
SD295A, SD295B,
SD345

JIS G 3117 Thép thanh cán lại làm bê tông cốt SRR235, SRR295, -
Thép thép SDR235
thanh JIS G 3109 Thép thanh dự ứng lực Loại A2: -
SBPR 785/1030
Loại Bl:
SBPR 930/1080
Loại B2:
SBPR 930/1180
Loại Cl:
SBPR 1080/1230
Chú ý: Mỗi ký hiệu loại thép có thể có các tiểu ký hiệu theo Tiêu chuẩn JIS, ví dụ ký hiệu SM400
có thể có các ký hiệu là SM400A, SM400B, và SM400C; tuy nhiên trong bảng này, các chữ cái sau
các số được bỏ đi.

Thép carbon dùng cho các kết cấu máy, S30CN và S35CN được tạo ra từ các vật liệu S30C
và S35C theo Tiêu chuẩn JIS G 4051 bằng phương pháp nhiệt luyện để thỏa mãn các đặc
tính cơ học được chỉ rõ trong phần chú giải đối với tiêu chuẩn đó.

490
PHẦN III CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 11 VẬT LIỆU

Bảng 2.1.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật về hình dạng đối với thép (JIS)1)

Loại thép Tiêu chuẩn Vật liệu sử dụng


Thép thanh JIS G 3191 SS400
Thép hình JIS G 3192 SS400, SM400, SM490, SM490Y,
Thép kết cấu SM520, SM570, SMA400, SMA490,
SMA570
Thép tấm và Thép băng JIS G 3193 SS400, SM400, SM490, SM490Y,
SM520, SM570, SMA400, SMA490

Thép dẹt JIS G 3194 SS400, SM400, SM490, SM490Y,


Cọc ống thép JIS A 5525 SKK400, SKK490
Cọc thép
Cọc thép hình H JIS A 5526 SHK400, SHK400M, SHK490M

Cọc thép cán nóng JIS A 5528 SY295, SY390


Cọc thép
Cừ ống thép JIS A 5530 SKY400, SKY490

Bu lông đầu sáu cạnh JIS B 1180

Vật liệu băng Đai ốc 6 cạnh JIS B 1181


thép sử dụng
để ghép nối Bộ bu lông đầu 6 cạnh bằng JIS B 1186 F8T, F10T
thép cường độ cao dùng cho
mối nối kẹp kiểu ma sát

Thép thanh dùng cho bê tông JIS G 3112 SR235, SR295, SD295, SD345

Thép thanh tái chế dùng cho bê JIS G 3117 SRR235, SRR295, SDR235
Thép thanh tông cốt thép
Bê tông dự Sợi thép và bó thép dự ứng lực JIS G 3536 SWPR, SWPD
ứng lực
Thép thanh dự ứng lực JIS G 3109 SBPR, SBPD

Cáp sợi thép JIS G 3525 SWRS, SWRH


Vật liệu để
neo giữ Xích neo hàn điện JIS F 3303

Lưới thép hàn JIS G 3551 WFP, WFR, WFI


Lưới thép

(4) Khi sử dụng thép cán cho các kết cấu chung, thép cán cho kết cấu hàn, hoặc thép cán
nóng chống gỉ cho kết cấu hàn, thì có thể chọn độ dày của thép theo Hình 2.1.1.2) Khi sử
dụng thép có dộ dày nhỏ hơn 8 mm, phải tuân theo Tiêu chuẩn Kỹ thuật Cầu đường
bộ.3) Nói chung, do thép có độ dày lớn như vậy cần phải dùng một lượng lớn carbon
(carbon) để đạt được cường độ yêu cầu và trong suốt quá trình cán, kết tinh mịn có thể
chưa đủ và thép có thể giòn hơn khi va chạm, nên giới hạn trên đối với độ dày có thể sử
dụng đã được quy định trong Tiêu chuẩn JIS đối với mỗi loại thép.

491
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Độ dày (mm)

Thép dùng cho kết


Loạikhông
cấu thép hàn

Thép dùng cho


kết cấu hàn

Hình. 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn độ dày dựa vào cấp của thép 2)

(5) Tiêu chuẩn về cường độ đối với dây thép dự ứng lực và bó thép dự ứng lực được quy
định trong Tiêu chuẩn JIS G 3536, và các tiêu chuẩn đối với thành phần lý hóa của thép
được trình bày trong Tiêu chuẩn JIS G 3502, Dây Piano.
(6) Ở các công trình có nhiều chi tiết hàn, chẳng hạn như các công trình có mối nối thi
công thì cần phải chú ý đến thành phần hóa học và cường độ của thép. Nói chung, các vật
liệu thép hàn tuân theo Tiêu chuẩn JIS G 3106 – thép cán dùng cho kết cấu hàn, hoặc
Tiêu chuẩn JIS G 3114 – thép cán nóng chống gỉ dùng cho kết cấu hàn. Ngược lại, Tiêu
chuẩn SS400 nằm trong Tiêu chuẩn JIS G 3101 – thép cán dùng cho các kết cấu nói
chung chỉ nên áp dụng với những chi tiết không hàn.

2.2 Giá trị đặc trưng của thép


(1)Giá trị đặc trưng đối với những hệ số khác nhau của thép và thép đúc cần cho kiểm định
tính năngđược xác định phù hợp thông qua xem xét các yếu tố như giá trị độ bền.
(2) Nói chung, các giá trị đặc trưng đối với Mô đun Young, Mô đun cắt, hệ số Poission và
Hệ số nở dài của thép và thép đúc có thể sử dụng các giá trị trong Bảng 2.2.1.4) Đồng thời,
có thể tham khảo giá trị các hệ số của thép dùng cho bê tông cốt thép và bê tông dự ứng lực
đưa ra trong Tiêu chuẩn kỹ thuật đối với các kết cấu bê tông 5)

492
PHẦN III CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 11 VẬT LIỆU

Bảng 2.2.1 Đặc tính cơ học của thép4)

Mô đun Young 2.0 X 105 N / mm2


E
Mô đun cắt 7.7 X 104 N/ mm2
Hệ số Poisson 0,30
v
Hệ số nở dài tuyến tính 12 X 10-6 l/°C
α

(3) Các giá trị đặc trưng của cường độ chảy dẻo
Các giá trị đặc trưng của cường độ chảy dẻo đối với thép và thép đúc được xác định phù
hợp dựa trên các kết quả thử nghiệm.
(1) Thép kết cấu
(a) Nói chung, các giá trị liệt kê trong Bảng 2.2.2 có thể được sử dụng như các giá trị đặc
trưng của cường độ chảy dẻo đối với thép kết cấu dựa theo mác và độ dày của thép. 6)
Bảng 2.2.2 Các giá trị đặc trưng của cường độ chảy dẻo đối với thép kết cấu (Tiêu chuẩn JIS)
6)

*1: Số liệu trong dấu ( ) thể hiện giá trị của loại thép SMA400

(b) Sử dụng công thức tính chảy dẻo Von Mises để tính toán cường độ cắt
(c) Khi hai mặt thép tiếp xúc theo kiểu mặt tiếp xúc với mặt gồm các mặt trụ và các mặt
cong gần như phẳng, thì cường độ chảy có thể lấy cao hơn 50% cường độ chảy kéo. Nếu
cần, khi có một mặt tiếp xúc rất nhỏ giữa một mặt cầu hoặc một mặt trụ và một mặt phẳng,
thì có thể sử dụng công thức Hertz trong Tiêu chuẩn kỹ thuật cầu đường bộ.7)
(2) Các giá trị đặc trưng đối với cọc thép và cọc thép
(a) Như là các giá trị cường độ chảy dẻo đặc trưng đối với cọc thép và cọc thép, thông
thường có thể sử dụng các giá trị trong Bảng 2.2.3 dựa vào loại thép và loại ứng suất.8)

493
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng 2.2.3 Các giá trị đặc trưng của cường độ chảy dẻo đối với cọc thép và cọc thép
(Tiêu chuẩn JIS)8)
(N/mm2)
Mác thép SKK400 SKK490
Loại ứng suất SHK400 SHK490M
SHK400M SKY490
SKY400
Ứng suất kéo dọc trục (theo tổng diện tích mặt cắt 235 315
ngang)
Ứng suất kéo uốn (theo tổng diện tích mặt cắt ngang) 235 315

Ứng suất nén uốn (theo tổng diện tích mặt cắt ngang 235 315

Ứng suất cắt (theo tổng diện tích mặt cắt ngang) 136 182

(b) Khi cần kết hợp ứng suất dọc trục và ứng suất cắt, thì cường độ chảy dẻo có thế được
xác định bằng cách tham khảo Tiêu chuẩn Kỹ thuật Cầu đường bộ. 9)
(c) Cường độ uốn phụ thuộc vào điều kiện của kết cấu và được xác định hợp lý trong quá
trình kiểm định công trình.
(3) Cừ thép
(a) Thông thường có thể sử dụng các giá trị đặc trưng của cường độ chảy dẻo đối với cọc
thép và cọc ván thép trong Bảng 2.2.4 dựa vào loại thép và loại ứng suất.
Bảng 2.2.4 Các giá trị đặc trưng của cường độ chảy dẻo của cừ thép (JIS) 10)

Loại Thép SY295 SY390


Loại ứng suất
Ứng suất kéo uốn (trên diện tích mặt cắt ngang) 295 390

Ứng suất nén uốn (trên tổng diện tích mặt cắt ngang ) 295 390

Ứng suất cắt (trên tổng diện tích mặt cắt ngang) 170 225

(4) Các kết cấu rèn và đúc


(a) Thông thường có thể sử dụng các giá trị đặc trưng của cường độ chảy dẻo đối với các
kết cấu đúc và rèn theo trong Bảng 2.2.5 dựa vào loại thép và loại ứng suất.11)

494
PHẦN III CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 11 VẬT LIỆU

Bảng 2.2.5 Cường độ chảy dẻo đối với các kết cấu rèn và đúc (JIS) 11)

Loại vật liệu Thép rèn Thép Vật liệu thép Gang
đúc dùng cho kết cấu
Loại thép máy
SF49 SF540 SC4 S30CN S35CN FC15 FC250
cường độ 0A A 50 0
Cường độ kéo dọc 245 275 225 275 305 70 105
trục (trên tổng diện
tích mặt cắt ngang
thực)
Cường độ nén trục 245 275 225 275 305 140 210
dọc (trên tổng diện
tích mặt cắt ngang
thực)

Cường độ kéo uốn 245 275 225 275 305 70 105


(trên tổng diện tích
mặt cắt ngang)

Cường độ nén uốn 245 275 225 275 305 140 210
(trên tổng diện tích
mặt cắt ngang)

Cường độ cắt (trên 141 159 130 159 178 54 88


diện tích mặt cắt
ngang thực)

(b) Khi thực hiện tính toán bằng công thức Hertz, thì cách tính cường độ chảy dẻo chịu tải
theo Tiêu chuẩn kỹ thuật và chú giải cầu đường bộ 12)
(5) Cường độ chảy dẻo đối với các bộ phận hàn và vật liệu thép dùng cho ghép nối
(a) Giá trị đặc trưng của cường độ chảy dẻo đối với các bộ phận hàn có thể tham khảo
Bảng 2.2.6, dựa theo loại thép và cường độ. Khi ghép nối thép có cường độ khác nhau thì
thường dùng giá trị đối với thép có cường độ thấp hơn.

495
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng 2.2.6 Giá trị đặc trưng cường độ chảy dẻo đối với các bộ phận hàn (Tiêu chuẩn JIS)

(N/mm2)

Loại hàn Thép SM400 SM490 SM490Y SM570


SMA400 SM520 SMA570
Loại cường độ SMA490

Cường độ nén 235 315 355 450

Hàn Hàn xuyên


tại rãnh Cường độ kéo 235 315 355 450
xưởng
Cường độ cắt 136 182 205 260

Hàn đắp, Cường độ cắt 136 182 205 260


hàn rãnh
từng phần

1) Thường sử dụng các giá trị tương tự như đối với hàn tại
Hàn tại chỗ xưởng
2) Đối với cọc thép và cọc ván thép, sử dụng 90% giá trị tại nhà
xưởng

(b) Công nghệ hàn tại chỗ đã được cải tiến, đồng thời cũng đạt quản lý được quy trình thực
hiện và kiểm soát chất lượng hàn tại chỗ, để hàn tại chỗ cũng đạt mức kiểm soát tương tự
như hàn tại xưởng. Và vì thế, đối với cường độ chảy dẻo, giá trị hàn tại chỗ có thể lấy
tương tự như hàn tại xưởng, theo quy định trong Tiêu chuẩn Kỹ thuật Cầu đường bộ.13 Ở
những nơi khó kiểm định xem các điều kiện môi trường tốt cho việc hàn các loại vật liệu
như cọc thép, cọc thép không; giá trị cường độ chảy dẻo đối với hàn tại chỗ có thể lấy bằng
90% giá trị đối với hàn tại xưởng.
(c) Bảng 2.2.7 liệt kê cường độ chảy dẻo riêng đối với chốt neo và chốt định vị
Bảng 2.2.7 Cường độ chảy dẻo đối với chốt neo và chốt định vị

(N/mm2)

Loại Loại thép SS400 S35CN


Loại ứng suất

Chốt neo Ứng suất cắt 100 133

Chốt định vị Ứng suất uốn 320 438

Ứng suất cắt 168 235

Ứng suất uốn 353 470

496
PHẦN III CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 11 VẬT LIỆU

(d) Người ta giả định rằng các chốt neo riêng được dùng để gắn vào bê tông. Do việc xây
dựng sử dụng chốt neo thường không an toàn và cần phải đạt được sự cân bằng về cường
độ với bê tông mà chúng đỡ nên phép tính các giá trị thiết kế phải có cả hệ số an toàn.
(e) Do chốt định vị không sử dụng các lỗ bu lông như trong thép tấm hoặc thép hình, và
thường không sử dụng các rãnh, nên không lo ngại rằng chúng sẽ tập trung ứng suất. Ngoài
ra, mặc dù chốt định vị thường được kiểm tra về tính cắt và chịu lực, các giá trị giới hạn
của chúng không được hạ thấp đối với tính cắt đi kèm với trượt. Với việc ghi nhớ những
điều này, các giá trị đối với cường độ chảy dẻo cắt được quy định lớn hơn các giá trị được
liệt kê trong Bảng 2.2.2 và Bảng 2.2.5.
(f) Bảng 2.2.8 liệt kê các giá trị cường độ chảy dẻo đặc trưng đối với bu lông đã hoàn
thiện.
Bảng 2.2.8 Cường độ chảy dẻo đối với bu lông đã hoàn thiện

(N/mm2)

Các loại cường độ 4,6 8,8 10,9


theo JIS B 1051

Loại ứng suất

Kéo 240 660 940

Cắt 140 380 540

Chịu tải 360 990 1.410

2.3 Chống ăn mòn

2.3.1 Tổng quan


(1) Công tác chống ăn mòn phải được xem xét khi sử dụng thép do thép được sử dụng
trong các điều kiện môi trường khắc nghiệt. Do hiện tượng ăn mòn cục bộ nghiêm
trọng xảy ra đặc biệt là ở các phần ngay dưới mực nước thấp trung bình và nên cần
thực hiện các biện pháp thích hợp.
(2) Sự phân bố tỷ lệ ăn mòn theo độ sâu của thép ngâm trong nước biển nói chung
được thể hiện trong Hình. 2.3.1.16) Ăn mòn xảy ra đặc biệt mạnh trong vùng nước biển
bắn tóe tung, tại đây các kết cấu bị nước bắn tóe tung và có sự cung cấp đủ oxy. Đặc biệt,
tỷ lệ ăn mòn là cao nhất trong đoạn ở ngay trên mực nước cao.
Trong số các đoạn ngập nước trong Hình. 2.3.1, tỷ lệ ăn mòn là cao nhất trong
đoạn ở ngay bên dưới vùng dao động thủy triều. Tuy nhiên, tỷ lệ ăn mòn trong đoạn này
khác nhau lớn tùy thuộc vào các điều kiện môi trường và hình dạng mặt cắt ngang của kết
cấu. Trong các kết cấu cừ thép và cọc ống thép ngập trong nước biển sạch, tỷ lệ ăn mòn ở
đoạn ngay dưới mực nước thấp trung bình, thường không khác nhiều so với tỷ lệ tại khu

497
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

vực ngập nước. Tuy nhiên, tùy thuộc vào các điều kiện môi trường của kết cấu, tỷ lệ ăn
mòn trong đoạn ở ngay dưới mực nước thấp trung bình có thể lớn hơn nhiều so với tỷ lệ
trong vùng ngập nước, và trong một số trường hợp thậm chí có thể vượt quá tỷ lệ trong
vùng nước bắn mạnh. Sự ăn mòn cục bộ đáng chú ý này được gọi là sự ăn mòn tập trung.
(3) Đối với tất cả các cách khống chế ăn mòn, có thể tham khảo tài liệu "Sổ tay
hướng dẫn phòng chống an mòn và sửa chữa các kết cấu thép của cảng và bến cảng
(phiên bản sửa đổi)"15) do Viện Phát triển Công nghệ Ven biển Nhật Bản xuất bản.

Hình 2.3.1 Sự phân bố tỷ lệ ăn mòn của các kết cấu thép 15)

2.3.2 Tỷ lệ ăn mòn của thép


(1) Tỷ lệ ăn mòn của thép phải được xác định hợp lý có xét đến các điều kiện môi
trường tại nơi mà kết cấu được đặt vào bởi vì mức độ ăn mòn phụ thuộc vào các điều kiện
môi trường ăn mòn.
(2) Tỷ lệ ăn mòn của thép được sử dụng trong các kết cấu cảng và bến cảng bị ảnh
hưởng bởi các điều kiện môi trường bao gồm các điều kiện thời tiết, độ mặn và mức độ ô
nhiễm của nước biển, sự tồn tại của dòng nước chảy vào sông… Vì vậy, tỷ lệ ăn mòn
phải được xác định bằng cách tham khảo các giá trị ăn mòn trước đây tại các vùng xung
quanh và các kết quả khảo sát trong các điều kiện tương tự.
(3) Tỷ lệ ăn mòn của thép nói chung phải được xác định bằng cách tham khảo các giá
trị chuẩn được liệt kê trong Bảng 2.3.1, đã được lập dựa vào các kết quả khảo sát trên các
kết cấu thép hiện có. Tuy nhiên, các giá trị trong Bảng 2.3.1 là những giá trị trung bình, và
tỷ lệ ăn mòn thực tế có thể vượt quá những giá trị đó phụ thuộc vào các điều kiện môi

498
PHẦN III CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 11 VẬT LIỆU

trường của vật liệu thép. Vì vậy, khi xác định tỷ lệ ăn mòn của thép, nên tham khảo các kết
quả khảo sát ăn mòn trong các điều kiện tương tự. Cũng nên lưu ý rằng các giá trị trong
Bảng 2.3.1 chỉ thể hiện tỷ lệ ăn mòn xảy ra trên một mặt của đoạn thép. Vì vậy, khi hai
mặt của đoạn thép bị ăn mòn, tổng tỷ lệ ăn mòn của chúng được tính toán trên cơ sở sử
dụng các giá trị trong Bảng 2.3.1.
(4) Các giá trị đối với “Mực nước cao hoặc cao hơn" trong Bảng 2.3.1 chỉ ra tỷ lệ ăn
mòn ngay trên mực nước cao. Tỷ lệ ăn mòn giữa mực nước cao và vùng hoàn toàn ngập
trong nước biển phải được xác định bằng cách tham khảo tỷ lệ ăn mòn thực tế theo các tính
chất của nước biển xung quanh các kết cấu. Đó là vì các cuộc khảo sát ăn mòn trước đây
đã chỉ ra rằng tỷ lệ ăn mòn khác nhau tùy thuộc vào các tính chất của nước biển và độ sâu
của nó. Các giá trị trong Bảng 2.3.1 được liệt kê như các số liệu tham khảo với nhiều sự
chênh lệch. Nói chung, sự ăn mòn trong vùng dao động thủy triều nên được xử lý một cách
riêng biệt với sự ăn mòn trong vùng ngập nước vì do có các sự khác biệt về các điều kiện
môi trường. Sự chênh lệch hợp lý giữa chúng nên trong khoảng 1,0 m dưới Mực nước
thấp.
Trong các trường hợp ăn mòn tập trung, tỷ lệ ăn mòn lớn hơn rất nhiều so với các
giá trị được liệt kê trong Bảng 2.3.1, và do đó các giá trị này không được áp dụng đối với
những trường hợp đó.
(5) Trong những khoảng không bị tách ôxy như bên trong các cọc thép, có thể giả
định rằng sự ăn mòn không thể xảy ra vì không có nguồn cung cấp oxy
Bảng 2.3.1 Các giá trị chuẩn tỷ lệ ăn mòn thép 15)

Môi trường ăn mòn Tỷ lệ ăn mòn (mm/năm)


Mực nước cao hoặc cao hơn 0,3
Mực nước cao - Mực nước thấp - 1 m
Phía

0,1-0,3
biển

Mực nước thấp - 1 m – đáy biển 0,1-0,2


Dưới đáy biển 0,03
Trên mặt đất và phơi ra không khí 0,1
Dưới đất (từ mưc nước dư trở lên) 0,03
Phía đất

Dưới đất (từ mưc nước dư trở xuống) 0,02


liền

(6) Mài mòn bằng cát là một hiện tượng trong đó lớp gỉ sắt trên bề mặt thép được loại
bỏ do cát va chạm vào khu vực rỉ sắt này, biến nó thành thép trần và để tăng tỷ lệ ăn
mòn.17) Có những trường hợp cừ thép được sử dụng như đập chắn sóng kiểm soát sa bồi
và tỷ lệ ăn mòn trung bình do sự ăn mòn cát trực tiếp trên bề mặt cát là từ 1,25 đến 2,39
mm/năm.18) Khi sự chuyển động theo chiều dọc của bề mặt cát nhỏ thì các phần mài mòn
bị giới hạn đối với các phần ngay trên bề mặt cát, vì vậy người ta cho rằng tỷ lệ ăn mòn
trở nên lớn hơn trong các phần này.

499
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

2.3.3 Các phương pháp chống ăn mòn


(1) Các phương pháp chống ăn mòn cho thép phải được thực hiện phù hợp bằng cách
sử dụng các phương pháp bảo vệ ca-tốt, sơn phủ, hoặc các phương pháp chống ăn mòn
khác, tùy thuộc vào các điều kiện môi trường các vật liệu thép được sử dụng trong đó. Đối
với các đoạn bên dưới mực nước thấp trung bình, sẽ áp dụng phương pháp bảo vệ ca-
tốt. Đối với các đoạn trên độ sâu 1,0 m dưới mực nước thấp, sẽ áp dụng phương pháp sơn
phủ.
(2) Trong vùng dao động thủy triều và vùng ngập nước, có nguy cơ xảy ra hiện tượng
ăn mòn tập trung, tùy thuộc vào các điều kiện môi trường ăn mòn. Vì vậy, về nguyên tắc,
chống ăn mòn bằng cách tăng độ dày không nên được áp dụng như một phương pháp
chống ăn mòn cho các kết cấu thép tại Nhật Bản.Tuy nhiên, trong trường hợp các kết cấu
tạm thời, có thể chấp nhận sử dụng phương pháp làm giảm ăn mòn là phương pháp chống
ăn mòn.
(3) Mặt đắp của cừ thép có tỷ lệ ăn mòn chậm hơn mặt đắp hướng ra biển, và do đó
không cần thực hiện chống ăn mòn đặc biệt. Tuy nhiên trong các môi trường ăn mòn mạnh
có thể do ảnh hưởng của vật liệu phế thải trong khối đất đắp, phải tiến hành điều tra trước
và thực hiện các biện pháp thích hợp.
(4) Để chống ăn mòn thực tế hiệu quả nhất, phương pháp sơn phủ được sử dụng cho
các đoạn trên 1 m dưới MNT, còn phương pháp chống ăn mòn c-atốt được sử dụng cho
đoạn ngập dưới MNTTB và cho các đoạn nằm trong đất dưới đáy biển, và đã xác minh
được độ tin cậy của chúng. Khi phương pháp sơn phủ được sử dụng dưới nước, cần phải
chú ý đến độ bền khi lựa chọn vật liệu sơn phủ và chú ý theo dõi hư hại, chẳng hạn như
trong quá trình thi công hoặc va chạm với gỗ trôi dạt. Trong trường hợp phương pháp sơn
phủ được áp dụng đối với cả các đoạn trên biển và ở các đoạn trong nước, còn phương
pháp chống ăn mòn ca-tốt được sử dụng cho các đoạn nằm trong đất dưới đáy biển, nếu
giới hạn để đánh giá sự xuống cấp và hư hại của vật liệu sơn phủ được quy định cụ thể đối
với việc kiểm định hiệu quả của phương pháp bảo vệ ca-tốt thì việc bảo vệ ca-tốt có thể
cân bằng với những phần bị xuống cấp và hư hỏng của các đoạn được bảo vệ bằng cách
sơn phủ.

2.3.4 Phương pháp bảo vệ ca-tốt


(1) Phạm vi áp dụng
 Phương pháp bảo vệ ca-tốt được ứng dụng cho các đoạc trong phạm vi từ MNTTB
trở xuống
Trên MNTTB, phải sơn phủ để khống chế ăn mòn. Vùng giữa MNTTB và MNT bị
ngập trong một thời gian ngắn hơn so với vùng dưới MNT nên tốc độ ăn mòn chậm hơn.
Ngoài ra, vì các phần nằm ngay dưới MNT dễ bị ăn mòn nên phải sơn phủ xuống đến một
độ sâu nhất định dưới MNT và kết hợp với phương pháp bảo vệ ca-tốt.
 Trong quá trình xây dựng cảng có thể có thời kỳ không thực hiện bảo vệ chống ăn
mòn sau khi chôn cọc ống thép và cừ thép và trước khi thi công các kết cấu tầng trên, và có
thể có thời kỳ không thực hiện chống ăn mòn khi thay thế các a-nốt được sử dụng để bảo
vệ ca-tốt. Trong những thời kỳ không thực hiện chống ăn mòn đó, thép có thể đã bị ăn mòn
tập trung, do đó, nên thực hiện đầy đủ các biện pháp

500
PHẦN III CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 11 VẬT LIỆU

 Như được liệt kê trong Bảng 2.3.2, hiệu quả của việc bảo vệ ca-tốt, tốc độ ăn mòn
tăng lên khi thời gian ngập của vật liệu thép chịu ăn mòn trong nước biển dài hơn và giảm
đi khi thời gian đó ngắn hơn. Tỷ lệ ngập nước biển và tỷ lệ ăn mòn được thể hiện lần lượt
trong phương trình (2.3.4) và (2.4.5).
Tổng thời gian ngập của vật thử nghiệm
Tỷ lệ ngập nước biển = -------------------------------------------------- × 100%
(2.3.4)
Tổng thời gian thử nghiệm

Giảm khối lượng vật liệu thử không có dòng điện - Giảm khối lượng của vật liệu thử không có dòng điện

Mức độ khống chế ăn mòn = ---------------------------------------------------------- × 100


(%) Giảm khối lượng vật liệu thử không có dòng điện
(2.3.5)

Bảng 2.3.2 Tỷ lệ khống chế ăn mòn của phương pháp bảo vệ ca tốt

Tỷ lệ ngập nước biển Tỷ lệ khống chế ăn mòn

Dưới 40% Dưới 40%


≥ 40% nhưng dưới 80% ≥40% nhưng dưới 60%
≥ 80% nhưng dưới 100% ≥ 60% nhưng dưới 90%
100% ≥ 90%

 Nhìn chung, tỷ lệ khống chế ăn mòn tiêu chuẩn đối với vùng dưới MNTTB là 90%
 Phương pháp bảo vệ ca-tốt được chia thành phương pháp bảo vệ ca-tốt bằng a nốt kẽm
và Phương pháp bảo vệ ca-tốt bằng dòng điện. Theo phương pháp bảo vệ ca-tốt bằng a nốt
kẽm, nhôm Al, ma-giê Mg, kẽm Zn và các hợp kim khác được nối điện với kết cấu thép và
dòng điện được tạo ra do sự chênh lệch điện thế giữa hai kim loại được dùng làm dòng
điện chống ăn mòn. Phương pháp này được dùng hầu như phổ biến trong việc bảo vệ ca tốt
các kết cấu thép công trình cảng tại Nhật Bản, chủ yếu là do dễ bảo trì. Các đặc trưng của
các vật liệu a-nốt kẽm được liệt kê trong Bảng 2.3.3. A-nốt hợp kim nhôm cung cấp dòng
điện cao nhất được tạo ra trên một đơn vị khối lượng, có tính kinh tế cao, và phù hợp
với cả môi trường giữa lòng biển và đáy biển. Vì vậy, a-nốt hợp kim nhôm được sử dụng
phổ biến nhất cho các kết cấu thép tại các công trình cảng.
Theo phương pháp bảo vệ ca tốt bằng dòng điện ngoài, một điện cực được nối
vào cực dương của nguồn điện một chiều bên ngoài và nối kết cấu thép vào cực âm. Sau
đó, một dòng điện bảo vệ được đưa vào các kết cấu thép từ điện cực. Trong nước
biển, thường sử dụng một bản điện cực phủ bạch kim hoặc oxit làm mạch điện. Do điện áp
đầu ra có thể dễ dàng điều chỉnh bằng phương pháp dòng điện ngoài, nó có thể được áp

501
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

dụng đối với các môi trường có dao động rõ rệt ví dụ như các môi trường có dòng
chảy mạnh hay dòng nước sông chảy vào, và những nơi cần kiểm soát điện thế nhỏ.
Bảng 2.3.3 Các đặc điểm vật liệu a-nốt kẽm 15)

Các đặc điểm Al-Zn-In Zn Mg- Mg-6Al-


nguyên Mn 3Zn
chất, HK
Trọng lượng 2 2.8 7.14 1.74 1.77
Điện thế a nốt mạch hở (V) (SCE) 1.08 1.03 1.56 1.48
Điện thế hiệu dụng cho sắt (V) 0.25 0.20 0.75 0.65
Dòng điện sinh ra theo lý thuyết (A*h/g) 2.87 0.82 2.20 2.21
Trong nước biển Dòng điện được tạo ra (A-h/g 2.3 2.60 0.78 1.10 1.22
1mA/cm2 Lượng tiêu thụ (kg/A)/năm 3.8 3.4 11.8 8.0 7.2
Trong đất với Dòng điện được tạo ra (A-h/g 1.86* 0.53 0.88 1.11
cm2 Lượng tiêu thụ (kg/A)/năm 4.71 16.5 10.0 7.9

Chú ý: * Các thay đổi phụ thuộc vào thành phần vật liệu

 Theo phương pháp a-nốt kẽm, việc gắn a-nốt vào vật liệu thép thường được thực hiện
bằng cách hàn dưới nước. Đã có những báo cáo về các tường bến cừ thép tại đó lớp đất
nằm dưới đã trở nên bị hóa lỏng trong một trận động đất đến mức mà áp lực đất dư tác
động lên cọc thép và phần đã được hàn dưới nước bị nứt giòn.15) Vì vậy, các biện pháp
phòng ngừa nên được áp dụng, chẳng hạn như (1) thay đổi thành phần hóa học của cừ thép
để thích ứng cọc với môi trường hàn dưới nước, hoặc (2) trước khi chôn cọc thép, khi nó
vẫn ở trên đất, hàn một tấm thép thích hợp vào phần sẽ được gắn a-nốt, và sau đó hàn a-nốt
vào tấm thép đó ở dưới nước.

(2) Điện thế bảo vệ


 Nói chung, điện thế bảo vệ của các kết cấu thép phải ở mức -780 mV so với điện
cực Ag/AgCl (nước biển).
 Khi mắc một dòng điện bảo vệ qua một kết cấu thép bằng kỹ thuật bảo vệ ca-tốt,
điện thế của kết cấu thép dần dần chuyển sang mức thấp. Khi nó đạt đến một điện
thế nhất định, chỗ ăn mòn được bảo vệ. Điện thế này được gọi là điện thế bảo vệ.
 Để đánh giá điện thế của các kết cấu thép, một điện cực có giá trị tham chiếu ổn
định ngay cả trong các điều kiện môi trường khác nhau nên được sử dụng như tài
liệu tham khảo. Điện cực cung cấp giá trị tiêu chuẩn được gọi là điện cực tham
chiếu. Trong nước biển, ngoài điện cực Ag/AgCl, đôi khi còn sử dụng điện cực
clorua thủy ngân bão hòa và điện cực sun-fat đồng bão hòa. Giá trị của điện thế bảo
vệ khác nhau tùy thuộc vào điện cực tham chiếu dùng để đo lường như sau:
Điện cực bạc - nước biển/clorua bạc; -780 mV
Điện cực clorua thủy ngân bão hòa; -770 mV
Điện cực sun-fat đồng bão hòa; -850 mV

502
PHẦN III CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 11 VẬT LIỆU

 Khi kết hợp các phương pháp sơn phủ và bảo vệ ca-tốt, đặc biệt là phương pháp dòng
điện ngoài, cần chú ý không được để cho lớp sơn phủ bị hư hỏng do dòng điện quá lớn.
Điện thế trong trường hợp này nên ở mức -800 đến -1.100 mV so với điện cực Ag/AgCl.

(3) Mật độ dòng bảo vệ


 Mật độ dòng bảo vệ phải được thiết lập với một giá trị thích hợp bởi vì nó thay đổi rất
lớn tùy thuộc vào môi trường biển.
 Khi áp dụng phương pháp bảo vệ ca-tốt, cần có một mật độ dòng nhất định trên một
đơn vị diện tích bề mặt của thép để phân cực điện thế của thép đến một giá trị cơ bản
hơn so với điện thế bảo vệ. Mật độ này được gọi là mật độ dòng bảo vệ. Giá trị của
mật độ dòng bảo vệ này giảm xuống theo thời gian từ giá trị ban đầu khi bắt đầu bảo
vệ ca-tốt, và cuối cùng đạt đến một giá trị không đổi. Giá trị không đổi này bằng
khoảng 40% đến 50% giá trị ban đầu.
 Mật độ dòng bảo vệ thay đổi theo nhiệt độ, dòng chảy, sóng, và chất lượng nước.
Trong trường hợp có dòng nước sông chảy vào hoặc có một phân lưuu khác, hay có
nồng độ sunphua cao, thì dòng bảo vệ nói chung cần cao hơn. Ngoài ra, trong trường
hợp dòng chảy nhanh thì dòng bảo vệ cũng phải tăng lên. Khi kiểm định chất lượng,
nên tham khảo chất lượng của các công trình hiện có trong khu vực để thiết lập các giá
trị đặc trưng.
 Mật độ dòng bảo vệ vào thời điểm bắt đầu bảo vệ ca-tốt phải dựa trên các giá trị tiêu
chuẩn được liệt kê trong Bảng 2.3.4 đối với bề mặt thép trần trong các điều kiện nước
biển bình thường.
 Khi thời gian bảo vệ kéo dài, dòng điện được sinh ra trở nên suy yếu. Vì vậy, mật độ
dòng bảo vệ trung bình sinh ra để tính toán tuổi thọ của a-nốt thường được tính như
sau, tùy thuộc vào thời gian bảo vệ.
Khi được bảo vệ trong 5 năm; 0,55 x mật độ dòng ban đầu sinh ra
Khi được bảo vệ trong 10 năm; 0,52 x mật độ dòng ban đầu sinh ra
Khi bảo vệ trong 15 năm; 0,50 x mật độ dòng bảo vệ ban đầu sinh ra
Nếu định kéo dài thời gian bảo vệ hơn 15 năm thì phải lấy giá trị dùng cho 15 năm.
 Nếu có một đoạn được sơn phủ bằng vật liệu bảo vệ tồn tại trong phạm vi áp dụng bảo
vệ ca-tốt, thì giá trị mật độ dòng bảo vệ cần được xác định bằng cách giả định một mức độ
hư hại nhất định đối với vật liệu sơn phủ. Trong nước biển các giá trị có thể được lấy như
sau:

Sơn; 20 + 100 S (mA/m2)


Bê tông; 10 + 100 S (mA/m2)
Lớp tráng hữu cơ; 100 S (mA/m2)
Trong đó S là mức độ hư hại được xác định là tỷ lệ giữa diện tích sơn phủ giả định
bị hư hỏng và tổng diện tích được sơn phủ.

503
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Tuy nhiên, nếu mật độ dòng bảo vệ tính được từ phương trình trên vượt quá các giá
trị trong mục  thì có thể sử dụng các giá trị trong Bảng 2.3.4.
Bảng 2.3.4 Mật độ dòng bảo vệ vào thời điểm bắt đầu bảo vệ catốt (mA/m2) 15)

Vùng biển sạch Vùng biển ô


nhiễm
Trong nước biển 100 130-150
Trong khối đá hộc 50 65-75
Trong đất (bên dưới đáy biển) 20 26-30
Trong đất (bên trên đáy biển) 10 10

2.3.5 Phương pháp sơn phủ

(1) Phạm vi áp dụng


 Phương pháp sơn phủ nên được áp dụng cho các đoạn trong kết cấu thép của các
công trình cảng có thời gian ngâm nước biển ngắn do chúng có thể không được áp dụng
phương pháp bảo vệ ca-tốt.
Như được mô tả trong Bảng 2.3.4 phương pháp bảo vệ Ca-tốt, phạm vi áp dụng
phương pháp bảo vệ ca-tốt được quy định là ở dưới MNTTB. Tuy nhiên, sự ăn mòn tập
trung có thể xảy ra trong vùng gần MNTTB, trong khi thời gian ngâm trong nước biển bị
rút ngắn lại do tác động của sóng và biến động của mực thủy triều theo mùa . Vì vậy,
phương pháp sơn phủ phải được áp dụng kết hợp với phương pháp bảo vệ ca-tốt đối với
các phần ở độ sâu 1 m dưới MNT.
 Trong bến cừ thép ở các vùng biển nông, phương pháp sơn phủ đôi khi được áp
dụng cho toàn bộ chiều dài của kết cấu theo chiều sâu. Bằng cách kết hợp phương pháp
bảo vệ ca-tốt và các phương pháp sơn phủ đối với các đoạn ngâm trong nước biển thì tuổi
thọ các a-nốt kẽm có thể được kéo dài.15)

(2) Các phương pháp áp dụng


 Phương pháp sơn phủ áp dụng cho các kết cấu thép của các công trình cảng phải là
một trong bốn phương pháp sau đây:
(a) Sơn
(b) Lớp tráng hữu cơ
(c) Lớp petrolatum
(d) Lớp tráng vô cơ
 Về cơ bản, phương pháp bảo vệ sơn phủ khống chế ăn mòn bằng cách ngăn các vật
liệu sơn phủ khỏi các yếu tố môi trường ăn mòn. Phạm vi áp dụng phương pháp bảo vệ
bằng cách sơn phủ phụ thuộc vào loại kết cấu để có một số phương pháp áp dụng chủ yếu
cho các khu vực dao động mực nước triều, vùng nước cuộn mạnh, và vùng không khí biển,
và có nhiều phương pháp khác áp dụng trong nước biển. Trong nước biển, phương pháp
sơn phủ có thể được sử dụng cùng với phương pháp chống ăn mòn catốt, hoặc có thể chỉ sử
dụng riêng phương pháp chống ăn mòn bằng sơn phủ, Hơn nữa, một số phương pháp chỉ

504
PHẦN III CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 11 VẬT LIỆU

áp dụng đối với các công trình mới và các phương pháp khác được áp dụng không chỉ với
các công trình mới mà cả với các công trình hiện có.

(3) Lựa chọn phương pháp


Khi lựa chọn phương pháp chống ăn mòn bằng sơn phủ, và xác định các tiêu chuẩn kỹ
thuật, cần phải điều tra các hạng mục sau đây:
(a) Các điều kiện môi trường
(b) Phạm vi chống ăn mòn
(c) Tuổi thọ tính toán
(d) Kế hoạch bảo trì
(e) Các điều kiện thi công
(f) Thời gian thi công
(g) Mức độ ăn mòn và tình hình hư hỏng của vật liệu sơn phủ hiện có
(h) Các điều kiện thiết kế ban đầu
(e) Các yếu tố khác
Mục (g) và (h) ở trên chỉ được áp dụng đối với các kết cấu hiện có.

505
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Tài liệu tham khảo


1) Japan Standard Association: JIS Handbook, Iron and Steel I, II, Japan Industrial
Standards, 2002
Hiệp hội Tiêu chuẩn Nhật Bản: Sổ tay JIS, Sắt và Thép I, II, Các tiêu chuẩn Công
nghiệp Nhật bản, 2002
2) Japan Road Association: Specifications and Commentary for Highway Bridges Vol. II,
Steel Bridge, p. Ill, 2004
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Đặc tính và Chú giải cho Các cầu đường bộ Tập II,
Cầu sắt, trang Ill, 2004
3) Japan Road Association: Specifications and Commentary for Highway Bridges Vol. II,
Steel Bridge, p. 153, 2004
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Đặc tính và Chú giải cho Các cầu đường bộ Tập II,
Cầu sắt, trang 153, 2004
4) Japan Road Association: Specifications and Commentary for Highway Bridges Vol. I,
General, p.p. 59, pp. 82,2004
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Đặc tính và Chú giải cho Các cầu đường bộ Tập I,
Tổng quan, trang 59, trang 82, 2004
5) JSCE: Standard Specifications for Concrete Structures, Structural performance
verification, pp.38-44,2002
JSCE: Các đặc tính tiêu chuẩn cho Các kết cấu Bê tông, kiểm định tính năng Cơ cấu,
trang 38-44, 2002
6) Japan Road Association: Specifications and Commentary for Highway Bridges Vol. II,
Steel Bridge, p. 116,2004
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Đặc tính và Chú giải cho Các cầu đường bộ Tập II,
Cầu sắt, trang 116, 2004
7) Japan Road Association: Specifications and Commentary for Highway Bridges Vol. II,
Steel Bridge, p.136-141,2004
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Đặc tính và Chú giải cho Các cầu đường bộ Tập II,
Cầu sắt, trang 136-141, 2004
8) Japan Road Association: Specifications and Commentary for Highway Bridges Vol. I,
General, p.p. 71,2004
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Đặc tính và Chú giải cho Các cầu đường bộ Tập I,
Tổng quan, trang 71, 2004
9) Japan Road Association: Specifications and Commentary for Highway Bridges Vol. II,
Steel Bridge, p. 151-180, 2004
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Đặc tính và Chú giải cho Các cầu đường bộ Tập II,
Cầu sắt, trang 151-180, 2004
10) Japan Standard Association : JIS Handbook, Iron and Steel Part I and II, Japan
Standard, 2002
Hiệp hội Tiêu chuẩn Nhật bản: Sổ tay JIS, Sắt và Thép Phần I, II, Các tiêu chuẩn
Công nghiệp Nhật bản, 2002
11) Japan Road Association: Specifications and Commentary for Highway Bridges Vol. I,
General, p. 73,2007
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Đặc tính và Chú giải cho Các cầu đường bộ Tập I,
Tổng quan, trang 73, 2007
12) Japan Road Association; Specifications and Commentary for Highway Bridges Vol. II,
Steel Bridge, p.136-141, 2004
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Đặc tính và Chú giải cho Các cầu đường bộ Tập II,
Cầu sắt, trang 136-141, 2004

506
PHẦN III CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 11 VẬT LIỆU

13) Japan Road Association: Specifications and Commentary for Highway Bridges Vol. I,
General, 2004
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Đặc tính và Chú giải cho Các cầu đường bộ Tập I,
Tổng quan, 2004
14) Japan Standard Association : JIS Handbook, Screw Part I, Japan Standard, 2002
Hiệp hội Tiêu chuẩn Nhật bản: Sổ tay JIS, Đinh ốc Phần I, Tiêu chuẩn Nhật bản, 2002
15) Coastal Development Institute of Technology: Manual for corrosion protection and
maintenance work for port steel facilities, iron slug hydration hardener (revised
Edition), 200
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển: Hướng dẫn để bảo vệ sự ăn mòn và công tác
bảo dưỡng cho các công trình sắt của cảng, chất làm đông hydrat hóa lõi thép (Bản
được chỉnh sửa), 200
16) H.A. Humble: The cathodic protection of steel piling in seawater, Corrosion, Vol.5
No.9, p.292, 1949
H.A. Humble: Bảo vệ tường cọc cừ thép cực âm trong nước biển, Ăn mòn, Tập 5, số 9,
trang 292, 1949
17) Abe, M., T. Fukute, K. Shimizu and I. Yamamoto: Effect of cathodic corrosion
protection against sand erosion in wavy sea area., Proceeding of 42nd open forum
on corrosion and corrosion protection, C-203,pp.371-374,1995
Abe, M., T. Fukute, K. Shimizu và I. Yamamoto: Ảnh hưởng của việc bảo vệ sự ăn
mòn cực âm dựa trên xói mòn cát trong khu vực biển có sóng, Các tập nghiên cứu
công trình của diễn đàm mở lần thứ 42 về ăn mòn và chống ăn mòn, C-203, trong
371-374,1995
18) C. W. Ross: Deterioration of steel sheet pile groins at Palm Beach, Florida, Corrosion,
Vol.5 No.10, pp.339-342,1949
C. W. Ross: Sự hư hại của vòm nhọn cọc cừ thép tại Biển Palm, Ăn mòn, Tập 5 Số 10,
trang 339-342, 1949

507
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

3 Bê tông

3.1 Các vật liệu trộn bê tông

Các vật liệu trộn bê tông và các chú ý đặc biệt về các vật liệu đó sử dụng các công trình
cảng như sau:
(1) Xi măng
(2) Nước
(3) Chất phụ gia
(4) Phụ gia
(5) Cốt liệu
(6) Hàm lượng ion Chlorua ban đầu
Để giảm nguy cơ ăn mòn thép trong bê tông, số lượng ion clorua có trong bê tông tươi phải
không vượt quá 0,30 kg/m3.
(7) Biện pháp Phòng ngừa Phản ứng Kiềm-Cốt liệu.
Để phòng ngừa phản ứng kiềm-cốt liệu, cần phải lựa chọn một trong ba biện pháp phòng
ngừa sau đây một cách thích hợp:
 Kiểm soát tổng lượng kiềm trong bê tông
Sử dụng vật liệu như xi măng Pooc lăng có tổng lượng kiềm xác định và xác minh
rằng tổng lượng kiềm trong bê tông không vượt quá 3,0 kg/m3.
 Sử dụng các vật liệu như xi măng trộn
Sử dụng xi măng khống chế phản ứng kiềm – cốt liệu, chẳng hạn như xi măng xỉ lò
cao loại B hoặc C hoặc xi măng bụi tro loại B hoặc C.
 Các phương pháp sử dụng cốt liệu an toàn chống lại các phản ứng kiềm – cốt liệu
(8) Trong số các loại xi măng, những loại có tính chất kháng nước biển tốt là xi măng pooc
lăng nhiệt độ trung bình, xi măng xỉ lò cao, và xi măng bụi tro. Các loại xi măng này có ưu
điểm vượt trội là độ bền cao có thể chống lại nước biển, nhanh chóng đạt cường độ lâu dài
và có độ hydrat hóa thấp. Tuy nhiên, chúng cũng có những nhược điểm là cường độ ban
đầu tương đối thấp. Vì vậy, khi sử dụng các loại xi măng này, cần chú ý đến việc bảo
dưỡng chúng lúc đầu.
Các tính chất chống ăn mòn của cốt thép trong bê tông được trộn bằng xi măng xỉ lò cao
loại B tốt hơn bê tông trộn bằng xi măng Pooc lăng thường 1). Trong trường hợp này, cần
phải thực hiện đầy đủ công tác bảo dưỡng bê tông ban đầu.
(9) Nước biển không được sử dụng để làm nước trộn bê tông cốt thép. Chỉ có thể sử dụng
nước biển để trộn bê tông không có cốt thép khi khó có được nước ngọt sạch.
Cần lưu ý rằng, khi sử dụng nước biển, thời gian xi măng đông cứng trở nên ngắn, và do
đó, bê tông có xu hướng mất đi độ sệt ở giai đoạn đầu. Trong những trường hợp như vậy
có thể sử dụng phụ gia chậm hóa cứng bê tông nếu cần.

508
PHẦN III CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 11 VẬT LIỆU

3.2 Chất lượng bê tông và các đặc điểm chất lượng


(1) Bê tông phải có chất lượng đồng nhất và khả năng thi công tốt và có các đặc tính thỏa
mãn các yêu cầu về cường độ, độ bền, khả năng chống thấm, kháng nứt và bảo vệ cốt thép.
(2) Bê tông phải có khả năng kháng lại sự phá hủy do các tác động môi trường, sóng và các
tác động cơ học, chẳng hạn như sự xung kích và ma sát do các chất rắn trôi nổi gây ra.
(3) Giá trị Đặc trưng Cường độ Bê tông
 Đối với các giá trị đặc trưng về cường độ bê tông của loại bê tông thường được sử
dụng trong quá trình kiểm định chất lượng các cấu kiện kết cấu chính của các công
trình cảng, thông thường có thể sử dụng các giá trị trong Bảng 3.2.1 như các giá trị
chuẩn.
Bảng 3.2.1 Các Giá trị đặc trưng tiêu chuẩn về cường độ bê tông của loại Bê tông thường

Loại bê tông Giá trị đặc trưng cường độ bê tông

Bê tông không cốt thép Nén 18 (N/mm2)

Bê tông cốt thép Nén 24 (N/mm2)

Bê tông lát thềm bến Trộn 4.5 (N/mm2)

Đối với bê tông có cốt thép, nếu tỷ lệ nước-xi măng lớn nhất được quy định là từ
50% trở xuống có xét đến độ bền, thì giá trị đặc trưng cường độ nén có thể lấy bằng
30 N/mm2. Đối với nắp đậy bê tông bằng bê tông không cốt thép, nếu có nguy cơ bị sóng
tác động hoặc ngập trong giai đoạn đầu sau khi đổ bê tông, hoặc khi tiến hành thi
công trong thời tiết lạnh, có thể sử dụng giá trị đặc trưng cường độ nén
bằng 24N/mm2. Đối với những khối bê tông không cốt thép lớn, biến dạng, có thể xác định
giá trị đặc trưng dựa trên các điều kiện, chẳng hạn như lấy giá trị đặc trưng cường độ nén
bằng 21 N/mm2 đối với các khối có trọng lượng danh nghĩa từ 35 tấn đến 50 tấn.

 Khi kiểm định chất lượng, các giá trị đặc trưng của cường độ dính bám của bê
tông thường có thể được tính từ phương trình (3.2.1) 2)

Trong đó:
fbok = giá trị đặc trưng của cường độ dính bám của bê tông thường (N/mm2)
fck = giá trị đặc trưng cường độ nén của bê tông thường (N/mm2)
Phương trình (3.2.1) áp dụng khi sử dụng thanh cốt thép loại xoắn theo tiêu chuẩn
JIS G 3112, Thanh thép sử dụng cho bê tông cốt thép. Khi sử dụng các thanh thép
tròn trơn thường, có thể dùng các giá trị trong đó 40% giá trị của chúng được tính
từ phương trình (3.2.1) trong điều kiện cung cấp các móc hình bán nguyệt trên các mép cốt
thép.

509
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(4) Cần phải xác định hợp lý các điều kiện trộn bê tông có xét đến độ bền. Bảng 3.2.2
cung cung cấp các điều kiện trộn bê tông tiêu chuẩn cho từng loại cấu kiện kết cấu, dựa
trên kết quả kiểm tra các kết cấu bê tông hiện có tại các cảng, kết quả nghiên cứu và kiến
thức kỹ thuật về độ bền của bê tông bị ảnh hưởng bởi nước biển, và có thể được sử dụng
như một tài liệu tham khảo. Đối với các cấu kiện kết cấu đã bị giảm chất lượng do tác động
của clorua, chẳng hạn như các kết cấu bên trên của các trụ, cần phải kiểm tra độ bền,
những thay đổi về chất lượng theo thời gian, và quy định cụ thể, hợp lý các điều kiện trộn
để đạt được chất lượng như mong muốn cho công trình. Có thể thực hiện công tác kiểm tra
bằng cách tham khảo Phần III, Chương 2, mục 1.1.5, Kiểm tra những thay đổi về chất
lượng theo thời gian, và Phần III, Chương 5, mục 5.2, Cầu cảng loại hở trên các
cọc dọc đứng.
Bảng 3.2.2 Bảng Tham khảo các điều kiện trộn Bê tông dựa trên loại cấu kiện
kết cấu

Các điều kiện trộn


Loại
Ví dụ về các loại cấu kiện kết Tỷ lệ nước-xi măng lớn nhất Cỡ lớn nhất
cấu (%) của cốt liệu
Vùng đóng băng Vùng hiếm thô
và tan băng lặp khi nhiệt độ
đi lặp lại xuống 00C
Bê tông Kết cấu bên trên đê chắn sóng, nắp 65 65 40
không cốt bê tông, khối cho thân chính của kết
thép cấu, khối biến dạng (để tiêu sóng
hoặc che phủ, khối bảo vệ móng
công trình, bê tông nhồi

Kết cấu bên trên tường bến, tường 60


chắn, móng cột neo tàu (dạng trọng
lực)
Bê tông có Móng cột neo tàu (dạng cọc), tường 60 65 20,25,40
cốt thép hộp, kết cấu bên trên tường bến*1)
Kết cấu bên trên cầu cảng dạng hở - - -
Thùng chìm, giếng, khối rỗng, khối 50 50 20, 25,40
hình chữ L
Khối tiêu song 55 55 ' 20, 25 40
Tường neo, kết cấu bên trên các cọc 60 60 20, 25, 40
neo
Bê tông lát thềm bến - - 25 (20)*2), 40

*1) Ngoại trừ kết cấu bên trên các trụ

*2) Sử dụng giá trị đặc trưng bằng 25 mm đối với sỏi và 20 mm đối với đá dăm

(5) Bê tông phải có độ cứng tốt phù hợp với các điều kiện thi công của nó. Thông thường,
phải sử dụng bê tông AE (hút không khí), khi không có các yêu cầu đặc biệt, nó thường có
hàm lượng không khí là 4,5%. Tại các khu vực lạnh có khả năng bị băng giá phá hoại, phải
xác định hàm lượng không khí hợp lý.

510
PHẦN III CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 11 VẬT LIỆU

(6) Gần đây, đã phát triển loại bê tông chất lượng cao có đặc tính tự đầm.3), 4) Các đặc tính
của nó đã được cụ thể hóa thông qua độ chảy cao và tính kháng cao đối với sự phân tách
vật liệu bằng cách sử dụng kết hợp các phụ gia phù hợp. Loại bê tông này có thể được sử
dụng để đổ vào các kết cấu như các kết cấu cốt thép dày đặc hoặc các khoảng không bị
các ống thép vây kín khó có thể đổ bằng bê tông thường.
(7) Mối nối thi công
Đối với các công trình cảng, các hư hại thường phát sinh từ các mối nối trong bê tông.5) Vì
vậy, nên tránh sử dụng các mối nối thi công càng nhiều càng tốt. Khi các mối nối không
thể tránh khỏi sự co ngót của bê tông hoặc các điều kiện xây dựng, phải thực hiện các biện
pháp cần thiết đối với chúng. 6)
(8) Bảo vệ bề mặt
Đối với các công trình cảng đã chịu các điều kiện khắc nghiệt như mài mòn hoặc các tác
động từ dòng nước chứa các hạt cát hoặc sóng có chứa sỏi sạn, cần phải bảo vệ các bề mặt
của chúng bằng vật liệu thích hợp, hoặc gia tăng tiết diện ngang của vật liệu hoặc bê tông
bảo vệ cho cốt thép. Các vật liệu bảo vệ bề mặt bao gồm lớp phủ bề mặt sử dụng gỗ, đá
chất lượng cao, vật liệu thép, hoặc vật liệu polymer, và cả bê tông với polymer.
(9) Các loại kết cấu
Chúng ta biết rằng loại kết cấu của công trình và sự hư hại do suy giảm clorua có mối liên
hệ chặt chẽ với nhau. Theo loại kết cấu, dầm và tấm bản nhạy cảm với clorua hơn so với
các cột và tường. Các ion Clorua, oxy và nước làm hư hỏng bê tông khi chúng xâm thực
thông qua bề mặt bê tông, vì vậy nên làm cho diện tích bề mặt bê tông của một kết cấu
càng nhỏ càng tốt. Ví dụ, giảm diện tích bề mặt bê tông bằng cách sử dụng các dầm và tấm
dạng hộp dễ dàng hơn dầm hình chữ T và I, nhằm tăng độ bền. Giả sử bê tông sẽ bị xuống
cấp, cần xem xét thêm việc lựa chọn các loại kết cấu có thể sửa chữa, gia cường, hoặc thay
thế dễ dàng.
3.3. Bê tông dưới nước
(1) Bê tông dưới nước phải được kiểm định chất lượng theo Các tiêu chuẩn kỹ thuật đối
với các kết cấu bê tông 7) hoặc các tiêu chuẩn kỹ thuật chung đối với công tác xây
dựng cảng và bến cảng.8)
(2) Ngoài bê tông dưới nước thường được sử dụng trước đây, hiện nay cũng có thể sử dụng
bê tông dưới nước chống phân tầng, sử dụng phụ gia dưới nước chống phân tầng có thành
phần chính là cellulose hoặc polymer acrylic tan trong nước.
(3) Nên tránh sử dụng các mối nối thi công bê tông, và khi không thể tránh được, phải thực
hiện các biện pháp xử lý thích hợp.
(4) Bê tông bảo vệ được sử dụng trong các công trình dưới nước phải từ 10 cm trở lên. Giá
trị này được xác định bằng cách tham khảo các tài liệu như tiêu chuẩn đối với bê tông dưới
nước dùng cho cọc đổ tại chỗ và các tường ngầm liên hoàn.

511
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

3.4 Vật liệu cọc bê tông


(1) Giá trị vật lý của các vật liệu cọc bê tông được sử dụng trong các công trình cảng phải
được xác định hợp lý dựa trên các đặc điểm của chúng.

(2) Cọc bê tông đúc sẵn bằng lực ly tâm


Cọc bê tông đúc sẵn bằng lực ly tâm bao gồm cọc bê tông cốt thép được sản xuất tại nhà
máy, cọc đúc sẵn có một lực kéo tác động lên cốt thép hoặc cốt thép dự ứng lực, do đó làm
tăng cường độ kéo và cường độ uốn của nó (loại cọc này được chia thành ba loại, A, B, C
dựa trên mức độ ứng suất hiệu qủa), và cọc bê tông dự ứng lực cường độ cao, sử dụng bê
tông cường độ cao với cường độ thiết kế tiêu chuẩn từ 80 N/mm 2 trở lên. Gần đây, người
ta thường sử dụng cọc bê tông dự ứng lực cường độ cao. Bên cạnh đó, còn có cọc bê tông
cốt thép dự ứng lực, loại cọc có bổ sung thêm cốt thép để tăng độ bền của nó, và cọc bê
tông thép, có bê tông cường độ cao bên trong một ống thép để tạo ra cường độ uốn và
cường độ cắt lớn. Đối với các loại cọc bê tông đúc sẵn này, các Tiêu chuẩn Công nghiệp
Nhật Bản gồm JIS A 5372, Sản phẩm bê tông cốt thép dự ứng lực, đối với cọc bê tông
cốt thép và cọc bê tông thép, và JIS A 5373, Sản phẩm bê tông dự ứng lực đúc sẵn, đối
với Cọc bê tông dự ứng lực cường độ cao và Cọc bê tông cốt thép dự ứng lực.
Trong quá trình kiểm định chất lượng, khi xác định giá trị đặc trưng đối với cường độ bê
tông và cường độ chảy dẻo thép của cọc bê tông đúc sẵn, có thể tham khảo tiêu chuẩn JIS
A 5372 và JIS A 5373, mặt khác đối với thép thanh đúc sẵn, có thể tham khảo tiêu chuẩn
JIS G 3137, Thép thanh đúc sẵn biến dạng đường kính nhỏ, đối với cốt thép của cọc
Bê tông cốt thép dự ứng lực có thể tham khảo tiêu chuẩn JIS G 3112, Thép thanh cho
bê tông cốt thép, và đối với các lớp vỏ bọc ngoài của cọc bê tông thép, có thể tham khảo
các tiêu chuẩn JIS 5525, Cọc ống thép.
(3) Cọc bê tông đổ tại chỗ
Cọc bê tông đổ tại chỗ được chia thành các loại có ống thép bên ngoài và không có lớp vỏ
bọc bên ngoài. Các đặc điểm đặc biệt của cọc bê tông đúc tại chỗ là cọc được thi công
trong khi nó đang nằm trong lòng đất. Vì vậy, cọc bê tông đúc tại chỗ khác cọc bê tông đúc
sẵn ở chỗ không cần phải chú ý tới những ảnh hưởng như tác động khi nó được đặt vào
trong lòng đất, nhưng ngoài ra nó còn khác với trường hợp khi được thi công trên mặt đất,
đó là có thể xảy ra vấn đề trong quá trình thi công cọc này: cọc chịu ảnh hưởng bởi các cọc
khác được thi công trên mặt đất xung quanh. Vì lý do này, cọc bê tông đúc tại chỗ có một
số đặc điểm không an toàn trong quá trình thi công, và những cọc không có một lớp vỏ bọc
bên ngoài không an toàn hơn, do đó, phải chú ý đến điều này. Có thể tham khảo Tiêu
chuẩn kỹ thuật đối với cầu cao tốc, Phần 4, các kết cấu tầng trên13) về cọc đúc tại chỗ.

Tài liệu tham khảo


1) Fukute, T., K. Yamamoto and H. Hamada: A study of the durability of offshore
concrete mixed with sea water, Report of PHRI, Vol.29, No. 3,1990
Fukute, T., K. Yamamoto và H. Hamada: Một nghiên cứu độ bền của bê tông ngoài
khơi được trộn với nước biển, Báo cáo của PHRI, Tập 29, Số 3,1990
2) JSCE: Standard Specifications for Concrete Structures, Structural performance
verification, 2002
JSCE: Các đặc tính tiêu chuẩn cho các Cơ cấu Bê tông, kiểm định tính năng Kết cấu,
2002

512
PHẦN III CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 11 VẬT LIỆU

3) Fukute T., H, Hamada, K. Miura, K. Sa no, A. Moriwake and K. Hamazaki:


Applicability of super-workable concrete using viscous agent to densely reinforced
concrete members, Rept. of PHRI Vol. 33 No. 2, pp. 231-257,1994
Fukute T., H, Hamada, K. Miura, K. Sa no, A. Moriwake và K. Hamazaki: Khả năng
ứng dụng của bê tông có thể gia cố đến mức cao nhất sử dụng chất nhờn cho các cấu
kiện bê tông cốt thép chặt, Rept .của PHRI Tập 33 Số 2, trang 231-257,1994
4) Coastal Development Institute of Technology (CD1T): High-fluidity Concrete Manual
for Port Facilities, 1997
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển: Hướng dẫn bê tông có độ loãng cao cho các
công trình Cảng, 1997
5) Seki, H., Y. Onodera and H. Maruyama: Deterioration of Plain Concrete for Coastal
Structures Under Maritime Environments, Technical Note of PHRI, No. 142, 1972
Seki, H., Y. Onodera và H. Maruyama: Sự hư hại của bê tông cốt thép các kết cấu dọc
bờ biển dưới Môi trường biển, Ghi chú kỹ thuật của PHRI, số 142, 1972
6) Otsuki, N., M. Harashige and H. Hamada: Test on the Effects of Joints on the
Durability of Concrete in Marine Environment (after 10 years’ exposure), Technical
Note of PHRI, No.606,1988
Otsuki, N., M. Harashige và H. Hamada: Kiểm tra các tác động của mối nối về độ bền
của bê tông trong Môi trường biển (sau vết lộ 10 năm), Ghi chú kỹ thuật của PHRI, Số
606,1988
7) JSCE: Standard Specifications for Concrete Structures, Construction, 2002
JSCE: Các đặc tính tiêu chuẩn cho các kết cấu bê tông, Xây dựng, 2002
8) Japan Port Association: Standard Specifications for Port Construction Work, Japan
Port Association, 2005
Hiệp hội Cảng Nhật bản: Các đặc tính tiêu chuẩn cho Công trình xây dựng cảng,
Hiệp hội Cảng Nhật bản, 2005
9) Coastal Development Institute of Technology (CDIT) and Japanese Institute of
Technology on Fishing Ports, Grounds and Communities: Manual for non-disjunction
underwater concrete, (Design and construction), 1989
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển (CDIT) và Viện Công nghệ Nhật Bản về Cảng cá,
Đáy biển và cộng đồng: Hướng dẫn dành cho bê tông dưới nước gắn chặt (Thiết kế và
xây dựng), 1989
10) JSCE: Guideline for design and construction of unti-segregation concrete in
underwater (Draft), JSCE Concrete Library, No.67,1991
JSCE: Hướng dẫn thiết kế và xây dựng bê tông không bị tách riêng (Bản thảo), Thue
viện Bê tông JSCE, Số 67,1991
11) Coastal Development Institute of Technology (CDIT): Manual for sealing concrete
construction with vibrator (for immersed tunnel element of steel and concrete
sandwich structure), 2004
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển (CDIT): Hướng dẫn gắn xây dựng bê tông với
đầm rung (cho linh kiện của kết cấu thép kẹp bê tông đường hầm được nhúng nước),
2004
12) Coastal Development Institute of Technology (CDIT): Technical Manual for PC sheet
pile for port construction work, 2000.
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển (CDIT): Hướng dẫn Kỹ thuật cho cọc bê tông PC
cho công trình xây dựng cảng, 2000.
13) Japan Road Association: Specifications and commentary for Highway Bridges Vol.
IV, Substructures, pp.418-424, 2002
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Đặc tính và chú giải cho Cầu đường bộ, Tập IV, Nền
móng, trang 418-424, 2002

513
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

4. Vật Liệu Bitum


4.1 Tổng quan
(1) Vật liệu Bitum được sử dụng trong các công trình cảng phải đáp ứng được các yêu
cầu về chất lượng và tính năng để các công trình cảng đạt được yêu cầu về chất lượng. Các
yêu cầu đó bao gồm độ đàn hồi, độ dính, khả năng chống thấm, tính chống thấm, độ bền,
và khả năng chịu được thời tiết.
(2) Vật liệu Bitum hiếm khi được sử dụng riêng. Ví dụ, Asphalt thường được trộn với
cốt liệu và được sử dụng như là một hỗn hợp Asphalt trong bê tông Asphalt dùng cho mặt
đường, thảm Asphalt, Asphalt matit cát, và gia cố bằng Asphalt. Loại và tỷ lệ trộn Asphalt
phụ thuộc vào việc sử dụng nó. Vì vậy, cần lựa chọn một loại vật liệu sẽ đáp ứng được các
mục đích yêu cầu.
4.2 Thảm asphalt
4.2.1 Tổng quan
(1) Thảm Asphalt phải có một kết cấu thích hợp có xét đến cường độ, độ bền, và tính
dễ gia công cần thiết dựa trên mục đích sử dụng, vị trí thi công của chúng, và các điều kiện
môi trường của khu vực.
(2) Thảm Asphalt được làm bằng cách đặt vật liệu cốt thép và dây treo vào một hỗn
hợp các vật liệu được trộn từ Asphalt, chất độn đá vôi, cát, đá dăm. Sau đó chúng được tạo
thành một hình tấm (xem Hình 4.2.1)
Dây
thép

Các dải thép


Vật liệu làm lõi cốt thép

Giá đỡ chống trượt


Cốt thép
Vật liệu hỗn hợp asphalt Dây thép (treo)

(2) Các loại đệm Asphalt bao gồm thảm tăng ma sát làm tăng lực kháng trượt của các
tường có kết cấu dạng trọng lực, thảm chống xói lở để ngăn chặn xói lở móng kết cấu, và
thảm chống xói rửa cát để ngăn xói rửa cát của móng và cát san lấp tường chắn. Khi sử
dụng các thảm Asphalt, cần chú ý đến chất lượng, độ bền lâu dài, và tính dễ thi công, dựa
trên mục đích, vị trí sử dụng của chúng, và các điều kiện môi trường của khu vực. Đặc biệt,
khi có các điều kiện môi trường đặc biệt như ở khu vực lạnh, khu vực cận nhiệt đới, vùng
thủy triều, cần phải xem xét các điều kiện môi trường khắc nghiệt đối với độ bền lâu dài,
1),2)
và tiến hành nghiên cứu cẩn thận, bao gồm cả việc xác định tính phù hợp.

514
PHẦN III CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 11 VẬT LIỆU

4.2.2 Vật liệu


(1) Vật liệu làm các thảm Asphalt phải được lựa chọn thích hợp để đạt được cường độ
và độ bền theo yêu cầu.
(2) Các vật liệu sau đây có thể được sử dụng trong các thảm Asphalt:
 Asphalt
 Cát
 Chất độn
 Đá dăm
4.2.3 Tỷ lệ trộn
(1) Tỷ lệ trộn áp dụng cho hỗn hợp Asphalt được xác định dựa trên thí nghiệm tỷ lệ
trộn để đạt được cường độ và độ đàn hồi như yêu cầu. Thảm tăng ma sát và thảm chống
xói lở có lịch sử tương đối dài và có hồ sơ theo dõi sử dụng trong một thời gian dài đáng
kể. Cho đến nay chúng chưa gây ra một vấn đề đặc biệt nào. Vì vậy, các giá trị được đưa ra
trong Bảng 4.2.1 có thể được sử dụng, trừ khi có các điều kiện sử dụng đặc biệt.
Bảng 4.2.1 Tỷ lệ trộn tiêu chuẩn đối với hỗn hợp Asphalt

Vật liệu Tỷ lệ theo khối lượng (%)


Thảm tăng ma sát Thảm chống xói lở
Asphalt 10-14 10-14
Bụi 14-25 14-25
Cốt liệu mịn 20-50 30-50
Cốt liệu thô 30-50 25-40

Chú ý: Bụi là cát hoặc chất độn có cỡ hạt từ 0,074 mm trở xuống
Cốt liệu mịn là đá dăm, cát hoặc chất độn có cỡ hạt từ 0,074 mm đến 2,5 mm
Cốt liệu thô là đá dăm có cỡ hạt từ 2,5 mm trở lên

4.3 Vật liệu lát mặt (rải mặt)

(1) Về nguyên tắc, các vật liệu rải mặt phải tuân theo “Hướng dẫn rải Asphalt”, 5)
ngoại trừ trong các khu vực chịu các điều kiện tải trọng đặc biệt.
(2) Thềm bến là một ví dụ về "khu vực chịu các điều kiện tải trọng đặc biệt". Phương
tiện trên mặt đường và đặc biệt là trên thềm bến trong các khu vực cảng, không giống như
trên đường bộ trong khu vực thành phố, hầu hết đều có trọng tải nặng. Nó bao gồm cả máy
móc nặng với áp lực tiếp xúc lớn. Loại phương tiện có tải trọng này hiếm khi chạy với tốc
độ cao và gần như luôn luôn đứng yên hoặc di chuyển ở tốc độ thấp. Một số phần của các
khu vực được rải mặt này cũng được sử dụng để xếp hàng. Vì vậy, khi xem xét các vật liệu
rải mặt được sử dụng cho các khu vực này, cần chú ý đến một thực tế rằng các vật liệu
bitum dễ bị ảnh hưởng bởi các tải trọng tĩnh. Có thể tham khảo Phần III, Chương 5, mục

515
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

9.14.Thềm bến.

(3) Tấm rải mặt bằng đệm Asphalt có đặc tính là không thấm và độ võng tốt, vì vậy nó
thường được sử dụng để rải bản sàn thép và rải mặt cầu.

4.4. Matit cát


4.4.1 Tổng quan

(1) Asphalt matit cát được làm bằng Asphalt trộn nóng với một chất độn gốc quặng
hoặc phụ gia và cát. Nó là một hỗn hợp Asphalt hầu như không có lỗ rỗng và không cần
đầm chặt sau khi rải.
 Asphalt matit cát ở nhiệt độ cao nhất định được rót vào các khe hở giữa các viên đá
dăm mà không phân tầng thành nước bằng cách rót nó lên khối đá hộc. Asphalt matit cát
rót vào sẽ tự bọc quanh viên đá để tạo thành một lớp riêng biệt, vì vậy có thể ngăn cản đá
khỏi bị vỡ hoặc bị rửa trôi. Thỉnh thoảng nó được sử dụng khi không thể hoặc không tiết
kiệm để mua được được đá dăm có kích thước theo yêu cầu.
(3) Khi tiến hành kiểm định chất lượng Asphalt matit cát, cần chú ý đến mức chảy
dẻo do đặc tính vật liệu của Asphalt để không phát sinh vấn đề về tính ổn định.

4.4.2 Vật liệu


(1) Vật liệu dùng cho Asphalt matit cát phải được lựa chọn phù hợp để đáp ứng cường
độ và độ bền theo yêu cầu.
(2) Ví dụ: các hạng mục sau có thể được sử dụng như các vật liệu làm Asphalt matit
cát:
Asphalt
 Cát
 Chất độn
(3) Asphalt được dùng như matit cát trong các công trình dưới nước 6), 7) phải có tính
chảy dẻo đủ để, khi nó chảy xuống, đá dăm hoàn toàn được lấp đầy mà không có lỗ
rỗng.
(4) Xét về khía cạnh ảnh hưởng của cát đối với hỗn hợp, các hạt cát càng lớn thì
độ chảy dẻo của hỗn hợp càng lớn, và mặc dù có thể thu được một lượng chảy dẻo nhất
định với một lượng nhỏ Asphalt hỗn hợp đã tách ra. Kích thước hạt càng nhỏ thì độ chảy
dẻo càng nhỏ, tạo ra matít cát đặc. Vì vậy, kích thước hạt cát nên đều nhau, đường cong
các hạt có kích thước thay đổi đều, để hỗn hợp không bị phân tách.
(5) Khi chất độn được trộn vào hỗn hợp Asphalt, nó sẽ trộn với Asphalt để chét
vào các khoảng trống giữa các cốt liệu, đồng thời nó lại đóng vai trò như một chất phụ gia
dính kết làm giảm độ chảy dẻo của hỗn hợp, do đó nó làm tăng độ nhớt và tính ổn định.
Asphalt thường dính kết tốt với chất độn có tính kiềm thấp, vì vậy có thể sử dụng chất độn
được làm từ vôi bột có tính kiềm thấp.

516
PHẦN III CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 11 VẬT LIỆU

4.4.3 Tỷ lệ Trộn
(1) Tỷ lệ trộn phải được xác định thông qua các thí nghiệm pha trộn để đạt được tính
chảy dẻo và cường độ theo yêu cầu có xét đến các điều kiện tự nhiên và công trình.

(2) Tổng quan


Các giá trị được liệt kê trong Bảng 4.4.1 thường được sử dụng làm tỷ lệ trộn cho
Asphalt matit cát rải dưới nước.

Bảng 4.4.1 Tỷ lệ trộn tiêu chuẩn Asphalt Matit Cát

Vật liệu Tỷ lệ theo khối lượng (%)


Asphalt 16-20
Bụi 18-25
Cốt liệu mịn 55-66

Lưu ý: Bụi có nghĩa là cát hoặc chất độn qua sàng 0,074 mm.
Cốt liệu nhỏ là đá dăm, cát, hoặc chất độn còn lại trên sàng 0,074 mm.

(3) Chú ý đối với quá trình Kiểm định Chất lượng
Công tác tính toán sử dụng Asphalt matit cát cần chú ý như sau:
 Không nên sử dụng nó tại các địa điểm bị ảnh hưởng trực tiếp bởi áp lực sóng
va đập mạnh hoặc các vật trôi dạt.
 Không nên sử dụng nó tại các địa điểm được dự đoán xảy ra lún tức.
Độ dốc của bề mặt đá dăm matit cát được đặt lên không được dưới 1:1.3.
 Nên sử dụng cốt thép phù hợp trên vai, chân mái dốc, và các cạnh của khu
vực với thi công.
 Phải xem xét cẩn thận mối quan hệ giữa tuổi thọ thiết kế các công trình cảng
và độ bền của Asphalt matit cát.

517
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Tài liệu tham khảo

1) Imoto, T., Y. Mizuno and K. Yano: Research on durability of asphalt mats employed
in the gravity type port facilities, Proceedings of Offshore Development, JSCE, to
utilized to Survey Vol. 5, pp. 119-124, 1989
Imoto, T., Y. Mizuno và K. Yano: Nghiên cứu độ bền của miếng đệm nhựa đường được
sử dụng trong các công trình cảng loại trọng lực, Tập công trình nghiên cứu Phát
triển ngoài khơi, JSCE, được sử dụng cho Tuyển tập nghiên cứu số 5, trang 119-124,
1989
2) Mizuno Y., M. Tokunaga, Y. Sugimoto, K. Murase and O. Yasuda: Development and
study of asphalt mats for friction increase of gravity type of offshore structures in cold
sea area, Proceedings of Offs shore Development Vol. 8, pp. 171-176, 1992
Mizuno Y., M. Tokunaga, Y. Sugimoto, K. Murase và O. Yasuda: Phát triển và nghiên
cứu các miếng đệm nhựa đường để tăng độ ma sát cho công trình loại trọng lực trong
các kết cấu ngoài khơi trong khu vực biển lạnh Tập công trình nghiên cứu Phát triển
ngoài khơi, Tập 8, trang 171-176, 1992
3) Kataoka, S., K. Nishi, M. Yazima and O. Miura: Durability of asphalt mats placed
under Caisson for friction increase, Proceedings of 30th Conference on Coastal Eng,
pp,643-647, 1983
Kataoka, S., K. Nishi, M. Yazima và O. Miura: Độ bền của các miếng đệm nựa đường
được đặt dưới thùng lặn để tăng độ ma sát, Tập công trình nghiên cứu trong Hội nghị
về Khu vực ven biển lần thứ 30, trang 643-647, 1983
4) Itakura, T. and T. Sugahara : Recent Development of Asphalt utilization, Journal of
Japanese Petroleum Institute Vol. 7, No. 8, p.9, 1964
Itakura, T. và T. Sugahara: Phát triển gần đây về việc sử dụng nhựa đường, Báo Viện
Dầu khí Nhật bản, Tập 7, 8, trang 9, 1964
5) Japan Road Association: Essential points of asphalt pavement, 1998
Hiệp hội Đường bộ Nhật bản: Các điểm quan trọng về mặt đường lát nhựa đường,
1998
6) Study group for asphalt mixture for hydraulic structures: Asphalt mixture for
hydraulic structures- materials, design and construction for field engineers-, Kajima
Publishing, 1976
Nhóm nghiên cứu trộn nhựa đường cho các kết cấu thủy lực: trộn nhựa đường cho
các kết cấu thủy lực – vật liệu, thiết kế và xây dựng cho các kỹ sư xây dựng tại hiện
trường – Nhà xuất bản Kajim, 1976
7) Kagawa, M. and T. Kubo: Experimental study on stability of rubles poured sand
mastic, Proceedings of 12th Conference on Coastal Eng,. JSCE, 1965
Kagawa, M. và T. Kubo: Nghiên cứu thí nghiệm độ ổn định của ma tít cát được đổ
cao su, Tập công trình nghiên cứu trong Hội nghị về Khu vực ven biển lần thứ 30,
JSCE, 1965

518
PHẦN III CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 11 VẬT LIỆU

5 Đá
5.1 Tổng quan
(1) Đá phải được lựa chọn theo chất lượng và tính năng yêu cầu để phù hợp với mục đích
và giá thành của nó.
(2) Nhìn chung, đá được sử dụng với số lượng lớn cho các công trình cảng như đê chắn
sóng và tường bến. Việc lựa chọn các vật liệu đá có ảnh hưởng lớn đến sự ổn định của
kết cấu cũng như thời gian và chi phí xây dựng.
(3) Các loại đá được sử dụng chủ yếu trong các công trình cảng và các tính chất vật lý
của chúng được đưa ra trong Bảng 5.1.1. Phải chú ý rằng các tính chất vật lý của đá cùng
loại có thể khác nhau tùy thuộc vào khu vực và địa điểm khai thác.

Bảng 5.1.1 Tính chất vật lý của đá

Nhóm đá Các loại đá Trọng lượng Tỷ lệ hấp thụ Cường độ nén


riêng (t/m3) nước (N/mm2)
Granit 2.60-2.78 0.07 - 0.64 85-
190
Anđêzit 2.57-2.76 0.27 -1.12 78-
269

Đá mắc ma Ba dan 2.68 (tuyệt 1.85 85


đối)

Gabrô 2.91 (tuyệt 0.21 177


đối)

Pêriđiotit 3.18 0.16 187

Điaba 2.78-2.85 0.008 - 0.03 123-


182
Túp 2.64 0.16 377

Diệp thạch 2,65-2,74 0.08 - 1.37 59 -185


Đá trầm tích Sa thạch 2,29-2,72 0.04-3.65 48 -196

Đá vôi 2,36-2,71 0.18 - 2.59 17-76

Đá phiến silic 2,64 0.14 119

Đá biến chất Đá sừng 2.68 0.22 191

519
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

5.2 Đá hộc làm móng


(1) Đá hộc làm móng phải cứng, đặc và bền, và không có khả năng bị vỡ do thời tiết và
băng giá. Đá hộc không được có hình dẹt hoặc thuôn dài.
(2) Khi xác định sử dụng loại đá nào trước hết phải tiến hành thí nghiệm và phải nắm chắc
các tính chất của đá. Ngoài ra cũng phải xem xét khả năng dễ cung cấp, dễ vận chuyển và
giá thành của chúng.
(3) Đặc tính cắt của đá hộc đã được Shoji 1) nghiên cứu bằng cách sử dụng các thí nghiệm
nén ba trục quy mô lớn khác nhau. Nghiên cứu này được dựa trên tình trạng đá hộc được
sử dụng thực tế trong các công trình xây dựng cảng và bến cảng.
(4) Theo hướng dẫn do Mizukami và Kobayashi 2) đề xuất để xác định hằng số cường độ
mà không tiến hành các thí nghiệm nén ba trục quy mô lớn, có thể dự đoán cường độ cắt
bằng 0,02 N/mm2 và góc kháng cắt bằng 350 nếu cường độ chịu nén nở hông từ 30 N/mm2
trở lên.

5.3 Vật liệu lấp


(1) Vật liệu lấp phải được lựa chọn dựa theo tính chất của chúng như góc kháng cắt và
trọng lượng riêng.
(2) Đá hộc, sỏi không sàng, đá cuội, và xỉ thép thường được sử dụng làm vật liệu lấp. Các
tính chất vật chất của đá mùn, sa thạch, và xỉ thép khác nhau rất nhiều, và do đó phải
nghiên cứu những tính chất này cẩn thận trước khi sử dụng các vật liệu.
(3) Các giá trị được liệt kê trong Bảng 5.3.1 thường được sử dụng như các giá trị đặc trưng
của vật liệu lấp.
(4) " Đá hộc " được sử dụng tại các cảng và bến cảng có tính năng tương đương với "đá
hộc" theo quy định của tiêu chuẩn JIS A 5006.
(5) "Sỏi không sàng" bao gồm khoảng một nửa cát và một nửa sỏi.
(6) Độ dốc mái dốc là giá trị tiêu chuẩn độ dốc tự nhiên của vật liệu lấp thi công trong
nước biển. Nói chung, có thể chấp nhận một giá trị lớn hơn khi tác động của sóng nhỏ tại
thời điểm lấp, và một giá trị nhỏ hơn khi tác động của sóng lớn.
(7) Đối với xỉ thép, xem mục 7.2 Xỉ.
Bảng 5.3.1 Giá trị đặc trưng vật liệu lấp

Trọng lượng riêng Độ dốc mái


Góc kháng Trên mực nước dư Dưới mực nước dốc
cắt (0) (kN/m3) dư (kN/m3)
Đá hộc Loại thường 40 18 10 1:1.2
Loại giòn 35 16 9 1:1.2
Sỏi không sàng 30 18 10 1:2—1:3
Đá cuội 35 18 10 1:2—1:3

520
PHẦN III CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 11 VẬT LIỆU

5.4 Vật liệu làm nền lớp mặt

(1) Vật liệu làm nền lớp mặt phải được lựa chọn sao cho có đủ khả năng chịu tải và độ bền
cao và cho phép dễ dàng đầm lèn.

(2) Thông thường, vật liệu dạng hạt, đất gia cố xi măng, hoặc đất gia cố bitum được sử
dụng làm vật liệu lớp nền. Vật liệu dạng hạt bao gồm đá dăm, xỉ thép, sỏi không sàng, sỏi
khai thác ở hầm lò, đá dăm không sàng, bụi đá dăm, và cát. Các vật liệu này có thể được sử
dụng riêng hoặc trộn với các vật liệu dạng hạt khác.

(3) Lớp nền dùng để phân bố tải trọng truyền từ trên xuống và sau đó chuyển xuống lớp
móng. Thông thường, nó được chia thành lớp nền dưới và lớp nền trên. Vật liệu sử dụng
cho lớp nền dưới rẻ hơn và có khả năng chịu lực tương đối nhỏ. Lớp nền trên đòi hỏi các
vật liệu có chất lượng tốt với khả năng chịu lực lớn.

Tài liệu tham khảo


1) Shoji, Y:. Study on shearing Properties of Rubbles with Large Scale Triaxial
Compression Test, Rept. of PHRI Vol.22 No.4,1983
Shoji, Y:. Nghiên cứu về Các đặc tính kháng cắt của Cao su có Kiểm tra nén ba trục
quy mô lớn, Báo cáo của PHRI Tập 22 Số 4,1983
2) Mizukami, J. and M. Kobayashi Soil Strength Characteristics of Rubble by Large
Scale Triaxial Compression Test, Technical Note of PHRI No.699,p.20, 1991
Mizukami, J. và M. Kobayashi: Các đặc điểm độ bền đất của Cao su bằng Kiểm tra
nén ba trục quy mô lớn, Ghi chú Kỹ thuật của PHRI Số 699, trang 20, 1991
3) Japan Road Association: Cement concrete pavement, Maruzen Publishing, 1997
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Mặt đường bê tông xi măng, Nhà xuất bản Maruzen,
1997
4) Japan Road Association: Essential points of asphalt pavement, 1998
*Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Các mối nối quan trọng của mặt đường asphalt, 1998

521
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

6 Gỗ

6.1 Tổng quan

Gỗ có những đặc điểm sau đây khác với các vật liệu xây dựng khác. Cần phải xem xét
những đặc điểm này khi sử dụng gỗ tại các công trình cảng.

(1) Đặc điểm cường độ


Cường độ gỗ trên mỗi đơn vị khối lượng cao. Cường độ ngang thớ lớn hơn cường độ
dọc thớ. Cường độ chịu áp lực lớn hơn cường độ chịu nén, và gỗ bị hư hại do uốn bắt đầu
bằng uốn dọc ở mặt bị nén. Trái lại, cường độ cắt nhỏ. Không thể bỏ qua những thay đổi về
cường độ, kích thước, và trọng lực riêng do hàm lượng nước. Sẽ xảy ra biến dạng từ biến
lớn khi chịu một tải trọng liên tục.

(2) Độ bền
Gỗ bị suy giảm chất lượng chẳng hạn như biến màu, bẩn bề mặt, thay đổi hình học, và
giảm cường độ có thể xảy ra do sinh vật như nấm, côn trùng, mọt biển và các yếu tố khí
tượng chẳng hạn như ánh sáng tia cực tím, mưa và nhiệt độ. Các yếu tố chính gây suy giảm
chất lượng rất khác nhau tùy thuộc vào môi trường sử dụng và hàm lượng nước.

(3) Đặc điểm môi trường


Gỗ phát triển bằng cách sử dụng năng lượng mặt trời để hút khí cacbonic từ không
khí, vì vậy nó là một nguyên liệu thải ra ít khí carbon dioxide từ quá trình tăng trưởng của
nó. Việc sử dụng hạn chế gỗ góp phần vào việc bảo tồn các khu rừng nhân tạo. Cần phải
thận trọng khi khai thác sử dụng gỗ từ các khu rừng tự nhiên vì có thể dẫn đến sự phá hủy
rừng.

(4) Các đặc điểm khác


Gỗ dễ cháy. Gỗ có giá trị nếu có kết cấu hạt và độ biến đổi màu sắc thích hợp. Mùi gỗ
kích thích đầu óc và cơ thể. Nó có độ mềm vừa phải để không bị phá hỏng khi rơi xuống.
Nhiệt độ của nó nằm ở mức ấm bởi vì nó có độ dẫn nhiệt thấp. Nó có hệ số ma sát lớn,
hầu như không có sự chênh lệch giữa hệ số ma sát tĩnh và hệ số ma sát động, vì vậy rất dễ
dàng để di chuyển trên nó.

6.2 Đặc điểm cường độ


Các đặc điểm kỹ thuật của các giá trị đặc trưng đối với cường độ gỗ và việc kiểm định
cường độ của nó như một vật liệu có thể dựa trên các Đề xuất đối với thiết kế trạng thái
giới hạn kết cấu gỗ (Dự thảo) l) của Viện Kiến trúc Nhật Bản (sau đây gọi là Đề xuất (Dự
thảo)) . Cần chú ý đặc biệt các hạng mục sau đây khi sử dụng gỗ trong các công trình
cảng.

(1) Hàm lượng nước


Hàm lượng nước trong gỗ được đo bằng đơn vị (trọng lượng của nước) / (trọng lượng
của gỗ sau khi sấy khô) x 100 (%). Nước trong gỗ có thể là nước liên kết hoặc nước tự do.
Nước liên kết liên kết với cellulose trong các sợi gỗ. Nước tự do tồn tại trong khoảng trống
giữa các sợi gỗ. Nếu hàm lượng nước không lớn hơn khoảng 28% thì không có nước tự do.
Nước liên kết ảnh hưởng đến cường độ gỗ, nhưng nước tự do thì không. Như được thể
hiện trong bản vẽ khái niệm Hình. 6.2.1, cường độ gỗ giảm khi hàm lượng nước liên kết
tăng từ trạng thái sau khi sấy khô đến hàm lượng nước bằng 28%, điểm bão hòa thớ gỗ, và
cường độ vẫn gần như không đổi khi hàm lượng nước tăng vượt qua điểm bão hòa thớ gỗ

522
PHẦN III CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 11 VẬT LIỆU

và hàm lượng nước tự do tăng. Trong các điều kiện khí tượng của Nhật Bản, hàm lượng
nước đạt đến điểm cân bằng khoảng 15%. Vì vậy, các giá trị đặc trưng cường độ tiêu chuẩn
trong Đề xuất (Dự thảo) được xác định cụ thể dựa trên các thí nghiệm với hàm lượng
nước bằng 15%. Đề xuất (Dự thảo) xác định các điều kiện thường xuyên ẩm ướt là môi
trường sử dụng I, các điều kiện liên tục ẩm ướt là môi trường sử dụng II, và các môi trường
khác là môi trường sử dụng III, và trong môi trường sử dụng I các giá trị đặc trưng cường
độ tiêu chuẩn bị giảm bằng cách nhân với hệ số 0,7, trong khi đối với môi trường sử dụng
II chúng được giảm bằng cách nhân với hệ số 0,8. Đối với các công trình cảng có thể giả
định tất cả các vật liệu ở trong điều kiện ẩm ướt, vì vậy cần phải làm giảm các giá trị đặc
trưng cường độ tiêu chuẩn theo hệ số đối với môi trường sử dụng I hoặc II.

Hệ số áp dụng đối với cường

Hàm lượng nước (%)

Hình 6.2.1 Ảnh hưởng của hàm lượng nước đối với Sức bền của Gỗ

(Bản vẽ khái niệm)

Khi xem xét những thay đổi về kích thước gỗ, độ co giãn, hoặc co ngót, một lần nữa
nhận thấy rằng nước liên kết có ảnh hưởng còn nước tự do thì không. Các kích thước tăng
lên khi hàm lượng nước tăng từ điều kiện sau khi sấy khô đến hàm lượng nước bằng 28%,
điểm bão hòa thớ gỗ, và các kích thước này gần như không đổi khi hàm lượng nước vượt
quá điểm bão hòa thớ gỗ và nước tự do tăng lên. Tỷ lệ thay đổi kích thước khác nhau theo
phương, khi “phương tiếp tuyến tới vòng năm của gỗ ">" phương xuyên tâm tới vòng năm
của gỗ"» "phương thớ gỗ", với tỷ lệ khoảng 1: 0,5: 0,1. Tổng tỷ lệ co giãn từ điều kiện khô
hoàn toàn đến điểm bão hòa thớ gỗ có thể đạt khoảng 6% đối với phương tiếp tuyến với
các vòng năm gỗ tuyết tùng Nhật Bản. Trong các trường hợp hàm lượng nước dưới điểm
bão hòa thớ gỗ dự kiến sẽ thay đổi, cần phải xem xét những thay đổi kích thước từ đầu
trong quá trình thiết kế.
Trọng lượng riêng của gỗ thay đổi rất lớn theo loại gỗ và hàm lượng nước. Trong điều
kiện không khí khô, hàm lượng nước 15%, trọng lượng riêng là 0,38 đối với gỗ tuyết tùng
Nhật Bản và khoảng 0,53 đối với cây tùng. Đối với gỗ không khô ngay sau khi chặt và gỗ
được sử dụng dưới nước, hàm lượng nước có thể dao động từ 80% đến 150%, vì vậy trọng
lượng riêng biểu kiến bao gồm cả nước sẽ gấp hai lần so với trong điều kiện không khí
khô. Trong thiết kế các công trình cảng, thường giả định rằng trọng lượng riêng của gỗ là
0,8, mật độ 7,8 kN/m3, nhưng cần phải lưu ý rằng trọng lượng riêng biểu kiến có thể khác
nhau theo các loại gỗ và hàm lượng nước, và không giả định trọng lượng riêng tác dụng
lên phía có nguy hiểm.

523
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(2) Thời gian tải trọng liên tục


Trong Đề xuất (Dự thảo), mối quan hệ giữa thời gian tải liên tục và tác động của nó
đối với các hệ số ảnh hưởng được đưa ra trong Hình 6.2.2. Nếu tải trọng liên tiếp hơn 10
phút, thời gian thử tải tiêu chuẩn đối với gỗ, các giá trị đặc trưng cường độ tiêu chuẩn được
nhân với hệ số ảnh hưởng đối với tác động của thời gian tải liên tục. Do đó, đối với các
công trình cảng, cần xác định các lần chịu tải liên tục đối với các yếu tố như thời gian chịu
tải tạm thời trong quá trình thi công và thời gian chịu tải liên tục lâu dài sau khi hoàn
thành, và làm giảm các giá trị đặc trưng cường độ bằng hệ số ảnh hưởng đối với những tác
động này.

Thời gian chịu tải liên tục (Năm)


Hình 6.2.2 Thời gian chịu tải liên tục và các hệ số ảnh hưởng 1)

(3) Giá trị đặc trưng cường độ tiêu chuẩn đối với các khối gỗ
Trong khối gỗ, các thớ gỗ không bị cắt, vì vậy các khối gỗ có tính chất cơ học tốt hơn
so với gỗ được chế biến, và chúng rất thích hợp để sử dụng cho các công trình cảng cả về
mặt kinh tế lẫn tác động môi trường. Đề xuất (Dự thảo) chỉ ra rằng giá trị đặc trưng cường
độ tiêu chuẩn của các khối gỗ có thể được lấy từ các giá trị đặc trưng cường độ tiêu chuẩn
được dùng để phân loại cấp cơ học của gỗ chế biến.
6.3 Độ bền
Các hiện tượng suy giảm chất lượng của gỗ xảy ra khi gỗ được sử dụng bao gồm sự
đổi màu, nhiễm bẩn bề mặt, thay đổi hình thái học, và giảm cường độ. Cho dù chúng được
coi là các vấn đề phụ thuộc vào quá trình sử dụng gỗ. Sự đổi màu, nhiễm bẩn bề mặt, thay
đổi hình thái học là những vấn đề trong quá trình sử dụng khi hình dạng bên ngoài đươc
coi là quan trọng, chẳng hạn như ván sàn và sàn. Trong khi đối với các vật liệu xây dựng
không nhìn thấy được, chẳng hạn như cọc, giảm cường độ sẽ là một vấn đề.
(1) Nguyên nhân chất lượng gỗ bị suy giảm 2)
Các yếu tố gây ra hiện tượng suy giảm chất lượng gỗ bao gồm các sinh vật như nấm,
côn trùng, và đục biển 3), 4), 5), và các yếu tố khí tượng như ánh sáng cực tím, mưa và nhiệt
độ. Các yếu tố chính gây suy giảm chất lượng phụ thuộc vào môi trường gỗ được sử dụng
và hàm lượng nước của nó, như thể hiện trong Bảng 6.3.1. Hàm lượng nước trong bảng ở
trạng thái: "khô", có nghĩa là điều kiện khi hàm lượng nước ở dưới điểm bão hòa thớ gỗ,

524
PHẦN III CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 11 VẬT LIỆU

khoảng 28% vì vậy không có nước tự do, "ướt", có nghĩa là hàm lượng nước tại điểm bão
hòa thớ gỗ hoặc cao hơn nhưng khỏang trống giữa các sợi gỗ không bão hòa với nước, và
"bão hòa", có nghĩa là các điều kiện khi các khỏang trống giữa các sợi gỗ bão hòa với
nước.

Bảng 6.3.1 Các môi trường sử dụng và các yếu tố làm suy giảm chất lượng gỗ

Môi trường sử dụng Điều kiện áp Hàm lượng Các yếu tố chính gây suy giảm
dụng nước chất lượng gỗ
Trong nhà Nhà dân Khô Rệp đục gô
Ướt Nấm, mối
Ngoài Trong Xây dựng Khô Các yếu tố khí tượng, rệp đục gô
trời không khí ngoài trời
Ướt Nấm, mối, các yếu tố khí tượng
Trong đất Cọc Ướt Nấm, mối
Bão hòa Không có
Trong nước Công trinh Ướt Nấm
ngọt sồng Bão hòa Không có
Trong nước Công trinh Ướt Nấm, mối biển
biển cảng Bão hòa Mối biển

(2) Các biện pháp ngăn ngừa suy giảm chất lượng gỗ
Các biện pháp ngăn ngừa suy giảm chất lượng gỗ bao gồm việc sử dụng các vật liệu
tự nhiên có độ bền cao, được chế biến bảo vệ, và bảo trì. 6)

525
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Tài liệu tham khảo


1) Architectural Institute of Japan: Recommendation for Limit State Design of Timber
Structures (Draft), 2003
Viện Kiến trúc Nhật Bản: Giới thiệu thiết kế trong điều kiện giới hạn cho các kết cấu
gỗ (Bản thảo), 2003
2) Japan Wood Preserving Association: Introduction for the preservation of wood
‘Revised Edition'), 2001
Hiệp hội Bảo vệ Gỗ Nhật Bản: Giới thiệu bảo vệ gỗ “Bản đã chỉnh sửa,” 2001
3) Okada, K. Edition: Shipworm damage of wooden vessel and its countermeasures,
Japan Society for the Promotion of science, 1958
Okada, K. Edition: Sự nguy hiểm của con hà trong các thùng gỗ và biện pháp khắc
phục, Hiệp hội xúc tiến khoa học Nhật bản, 1958
4) Tsunoda, K. and Nishimoto, K.: Shipworm attack in the sea water log storage area and
its prevention (3), Settlement season of shipworm, Wood Industry Vol. 35, pp. 166-
168, 1980
Tsunoda, K. và Nishimoto, K.: Sự tấn công của con hà trong khu vực dự trữ gỗ đốn và
việc ngăn chặn chúng (3), sự ổn định của con hà, Ngành công nghiệp gỗ Tập 35,
trang 166-168, 1980
5) Yamada, M.: Durability Test of Untreated Wood and Wood-powder/plastic Composite
in Marine Environment, Technical Note of PARI No.1045, 2003
Yamada, M.: Kiểm tra độ bền của gỗ chưa qua xử lý và hỗn hợp nhựa/bột gỗ trong
Môi trường biển, Ghi chú kỹ thuật của PARI, số 1045, 2003
6) Japan Wood Preservation Association: Maintenance Manual of wooden exterior
structural materials, 2004
Hiệp hội Bảo vệ Gỗ Nhật Bản: Hướng dẫn bảo dưỡng các vật liệu kết cấu bên ngoài
bằng gỗ, 2004

526
PHẦN III CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 11 VẬT LIỆU

Vật liệu có thể sử dụng lại


7.1 Tổng quan
(1) Các vật liệu có thể sử dụng lại phải được sử dụng sao cho phù hợp với các đặc tính
của vật liệu và các công trình.
(2) Vật liệu có thể sử dụng lại trong xây dựng cảng bao gồm tro, xỉ than, bê tông nghiền,
đất nạo vét, và khối bê tông Asphalt. Hầu hết các vật liệu này có thể được sử dụng như
các vật liệu san lấp, các vật liệu lớp móng dưới, vật liệu gia cố đất, và cốt liệu bê tông.
(3) Việc sử dụng hiệu quả các vật liệu có thể sử dụng lại cực kỳ quan trọng. Các công
trình xây dựng cảng và bến cảng sử dụng một số lượng lớn các vật liệu và do đó, điều
quan trọng là phải góp phần bảo vệ môi trường và phát triển bền vững bằng cách sử dụng
lại và sử dụng các vật liệu tự nhiên. Bên cạnh đó, chúng ta cần thực hiện đầy đủ các
nghiên cứu trước khi sử dụng những vật liệu này để đảm bảo rằng không có vấn đề môi
trường nào phát sinh.
(4) Các đặc tính của vật liệu có thể sử dụng lại rất khác nhau. Vì vậy, cần nghiên cứu kỹ
các tính chất vật lý, động lực học và khối lượng phải cung cấp trước của chúng để đảm
bảo các mục đích sử dụng.
7.2 Xỉ
(1) Xỉ bao gồm xỉ thép, xỉ đồng kết hạt lò cao, và xỉ ferronickel kết hạt.
(2) Xỉ thép 2) là phế thải công nghiệp được tạo ra với số lượng lớn từ ngành công nghiệp
thép. Nó được phân chia thành xỉ lò cao và xỉ chế tạo thép.
(3) Xỉ lò cao làm nguội bằng không khí là một vật liệu dạng hạt chủ yếu được sử dụng
như vật liệu làm đường và đã được sử dụng có hiệu quả. Xỉ lò cao kết hạt là một vật liệu
nhẹ như cát. Nó cũng được sử dụng làm nguyên liệu cho xi măng lò cao, và ngày càng
được sử dụng nhiều làm vật liệu san lấp cho các công trình cảng và vật liệu đầm lèn cát
vì nó nhẹ.3),4),5)
(4) Bởi vì xỉ thép bị giãn nở và hòa tan khi vôi sống tác dụng với nước, để tránh những
ảnh hưởng bất lợi, nó được chưng hấp bằng hơi nước và được sử dụng như vật liệu gia cố
đường và đất.
Bảng 7.2.1 2) so sánh các thành phần hóa học của xỉ thép và vật liệu đất thông thường.
Bảng 7.2.2 liệt kê các đặc tính vật lý và động lực học của xỉ thép và xỉ lò cao làm nguội
bằng không khí.
Xỉ đồng kết hạt lò cao là một vật liệu cát được tạo ra thông qua quá trình làm mát bằng
nước với tốc độ cao trong quá trình tinh chế đồng giống như xỉ lò cao dạng hạt. Nó có
mật độ hạt cao hơn so với cát. Tuy nó dễ bị nghiền vỡ hạt, góc kháng cắt và độ thấm
nước của nó lại giống như của cát biển. Nó cũng được sử dụng để làm cốt liệu bê tông,
thảm cát và làm vật liệu san lấp, và đã được sử dụng thí nghiệm bằng phương pháp cọc
nhồi cát.6), 7)
Xỉ lò cao kết hạt Ferronickel thu được trong quá trình sản xuất ferronickel, nguyên liệu
làm thép không gỉ. Trọng lượng riêng của nó lớn hơn so với cát, và được sử dụng như
một loại vật liệu san lấp thùng chìm.

527
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng 7.2.1 Thành phần hóa học của Xỉ và Vật liệu khác 2)

(Đơn vị:%)

Loại Xỉ lò cao Xỉ lò Xỉ lò cao điện Đất núi Andeszit Xi măng


chuyển Xỉ ô xít Xỉ khử pooc- lăng
Thành phần thường
SiO2 33.8 13.8 17.7 27.0 59.6 59.6 22.0
CaO 42.0 44.3 26.2 51.0 0.4 5.8 64.2
AI2O3 14.4 1.5 12.2 9.0 22.0 17.3 5.5
T-Fe 0.3* 17.5 21.2 1.5 3.1* 3.0**
MgO 6.7 6.4 5.3 7,0 0.8 2.8 1.5
S 0.84 0,07 0.09 0.50 0.01 - 2, 0**
MnO 0.3 5.3 7,9 1.0 0.1 0.2 —
Ti02 1.0 1.5 0.7 0.7 - 0.8 -
Chú thích) * : FeO, ** : Fe202, *** : S03

Bảng 7.2.2 Tính chất vật lý và động lực học của xỉ thép và xỉ lò cao làm nguội bằng không khí

Xỉ thép Xỉ lò cao làm nguội bằng


không khí
MS-25 CS-40
3
Tỷ trọng khô tuyệt đối (BD) (g/cm ) 3.19-3.40 - -

Tỷ lệ hấp thụ nước (%) 1.77-3.02 - _


Trọng lượng riêng (kN/m3) 19.7-22.9 17.2-17.8 16.7-17.2
Độ ẩm tối đa (%) 5.69-8.24 8.8-9.4 8.4-9.0
Dung trọng khô lớn nhất (g/cm3) 2.34-2.71 2.18-2.21 2.13-2.17
CBR sửa đổi (%) 78-135 170-204 152-186
Hệ số thấm (cm/s) 10-2-10-3 10-2-10-3 -
Góc kháng cắt (0) 40-50 _ _

(5) Gần đây, xỉ thép làm cứng bằng hydrat hóa được sử dụng như một loại vật liệu xây
dựng đối với các công trình cảng như các khối biến dạng, các khối bảo vệ móng, và các
khối san lấp. Để biết thêm chi tiết, có thể tham khảo Hướng dẫn kỹ thuật đối với xỉ thép
làm cứng bằng hydrat hóa (Bản bổ sung).9)

7.3 Bê tông nghiền


(1) Cho đến nay bê tông nghiền chủ yếu được sử dụng như một loại vật liệu làm móng nền
đường, 15) nhưng gần đây thật khó để có được cốt liệu chất lượng tốt do đó, cần nỗ lực để
sử dụng bê tông như một cốt liệu.
(2) Khi sử dụng bê tông nghiền làm vật liệu cấp phối, các tính chất như góc kháng cắt khác
nhau tùy thuộc vào bê tông gốc. Do vậy, trong hoàn cảnh hiện tại rất khó để đưa ra các giá
trị tiêu chuẩn cho các tính chất đó. Nếu các tính chất của bê tông trước khi nghiền tương tự
như những tính chất được trình bày trong tài liệu tham khảo 18), thì có thể tham khảo tài
liệu đó để xác định được các tính chất của bê tông nghiền.

528
PHẦN III CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 11 VẬT LIỆU

7.4 Đất nạo vét


(1) Đất nạo vét được sử dụng như một loại vật liệu san lấp, và khi không có khu vực bãi
thải nào đang được xây dựng tại thời điểm nạo vét, nó được sử dụng để lấp vào nền đất tại
các khu xử lý chất thải trong khu vực cảng. Trong các dự án tại các cảng và sân bay ven
biển, một số lượng lớn đất luôn luôn được sử dụng cho các mục đích như san lấp tường
bến và tường ngăn nước biển, thi công gia cố đất, và gia cố nền đất yếu, vì vậy nếu đất nạo
vét có thể được sử dụng với một tỷ lệ lớn cho các mục đích như vậy thì sẽ cực kỳ hiệu quả
trong việc kéo dài tuổi thọ của các khu vực xử lý chất thải và giảm chi phí xây dựng.
(2) Khi đất nạo vét dạng cát được sử dụng để gia cố hoặc san lấp, nó có thể ổn định tĩnh tại
nhưng nó dễ dàng hóa lỏng trong các chuyển động của đất, do đó cần thực hiện các biện
pháp để ngăn hóa lỏng. Bên cạnh đó, đất nạo vét kết dính cũng trở thành đất yếu có hạm
lượng nước cao, vì vậy cần gia cố đất sau khi nạo vét. Trước đây, phương pháp gia cố đất
thường được sử dụng là lắp đặt các rãnh dọc để tăng cường gia cố sau khi lớp đất mặt
cứng. Trong những năm gần đây các phương pháp gia cố đất đã được triển khai bằng cách
trước tiên đất nạo vét kết dính được làm cứng, sau đó được sử dụng để gia cố hoặc san lấp.
Các phương pháp đó bao gồm phương pháp sử dụng tàu xử lý làm cứng đặc biệt để trộn
các chất làm cứng đất và sau đó dùng nó để gia cố, phương pháp trộn đất với các chất làm
cứng trong khi nó đang được vận chuyển bằng xà lan và sau đó dùng nó để gia cố, và
phương pháp trộn đất với các chất làm cứng tại chỗ.
(3) Phương pháp trộn dòng hơi là phương pháp làm cứng mới được triển khai để sử dụng
đất nạo vét như là vật liệu gia cố một cách tiết kiệm hơn. Phương pháp này bổ sung các
chất làm cứng trong khi đất đang được vận chuyển dưới áp lực không khí trong ống, và sử
dụng thiết bị trộn duy nhất để gia tăng hiệu quả khuấy trộn của dòng không khuấy trộn đất
nạo vét tạo ra dưới dòng áp lực, để đồng thời vận chuyển và làm cứng nó. Các phương
pháp trộn với các chất làm cứng được đề xuất gồm phương pháp cho đất qua các máy trộn
thẳng, phương pháp bổ sung và trộn đất trong các chất làm cứng dạng bột, phương pháp
trước tiên bổ sung các chất làm cứng và sau đó cho đất qua các ống cong để tăng hiệu quả
khuấy trộn, và phương pháp cung cấp các ống tại nhiều điểm trong các ống để phun bùn
làm cứng, trực tiếp bổ sung chất làm cứng vào trong đất dính khi nó đi qua các ống.
(4) Phương pháp xử lý đất trọng lượng nhẹ làm đất nạo vét trở thành bùn có hàm lượng
nước từ điểm giới hạn lỏng trở lên, sau đó cho đất vào chất làm cứng xi măng và vật liệu
nhẹ như xốp hoặc các bọt khí co giãn. Các phương pháp này có các đặc điểm như sau:
 Đất nạo vét được sử dụng hiệu quả ngay cả khi ở dưới nước để gia cố nền đất ổn định.
 Dung trọng từ 10 đến 12 kN/m3, vì vậy hiệu quả trong việc giảm lún cố kết nền đất
móng và giảm áp lực đất.
 Cường độ nén nở hông tự do từ 200 đến 600 kN/m2, với cùng các đặc tính cơ học như
đất sét cứng.
Chi phí của các phương pháp xử lý đất trọng lượng nhẹ rất khác nhau tùy thuộc vào quy
mô của dự án.
Bên cạnh những phương pháp này, còn có những phương pháp thực hiện khử nước tại các
nhà máy khử nước cho đất nạo vét để chuẩn bị vật liệu gia cố.

529
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Tài liệu tham khảo


1) Takahashi, K.: Utilization of Fly Ash and Steel Slug, Technical Note of PHRI,
Technical Note of PHRI
Takahashi, K.: Sử dụng tro bay và thanh kim loại, Ghi chú kỹ thuật của PHRI
2) Nippon Slag Association: Characteristics and versatility of slag, 1996
Hiệp hội Thanh Nippon: Đặc điểm và tính đa năng của xỉ, 1996
3) Coastal Development Institute of Technology (CDIT) and Nippon Slag Association:
Guideline for the utilization of granulated blast furnace slag for port construction,
1989
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển (CDIT) và Hiệp hội Thanh Nippon: Hướng dẫn
sử dụng xỉ trong lò nổ kết hạt cho xây dựng cảng, 1989
4) Port and Airport Recycling Promotion Forum: Technical guideline for recycling
technology in development of port and airports,
(http//:www.mlit.go.jp/kowan/recycle/),2004
Diễn đàn xúc tiến tái chế Cảng và Hàng không: hướng dẫn kỹ thuật cho công nghệ
tái chế để phát triển cảng và hàng không,
5) Muraoka, T.: Report of test construction of Cellular type sea wall utilizing steel
manufacture slag, Civil Engineering data, Vol. 51, No. 7, 1996
Muraoka, T.: Báo cáo xây dựng bài thử nghiệm vách biển dạng ô sử dụng xỉ sản xuất
thép, số liệu Xây dựng dân dụng, Tập 51, Số 7, 1996
6) Kitazume, M S. Miyajima and Y. Nishida: Loading test of backfill of SCP improved
soil by copper granulated slag, Proceeding the 50th Conference of JSCE, 1995
Kitazume, M S. Miyajima và Y. Nishida: Thí nghiệm tải vật liệu lắp đất trong đất
được nâng cấp SCP bằng xỉ kết hạt đồng, Tuyển tập nghiên cứu Hội nghị JSCE lần
thứ 50, 1995
7) Kitazume, M. : Effect of SCP improvement of soil by copper granulated slag on sheet
pile sea wall, Proceeding of 31st Conference on Earthquake Engineering, 1996
Kitazume, M. : Tác dụng của việc hoàn thiện SCP trong đất bằng xỉ kết hạt đồng trên
vách cọc thép, Tuyển tập nghiên cứu trong Hội nghị lần thứ 31 về Công trình chống
động đất, 1996
8) Coastal Development Institute of Technology: Handbook of utilization of Eco-Slug for
port construction work, CDIT, 2006
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển: Sổ tay hướng đãn sử dụng Lõi sinh thái cho công
trình xây dựng cảng, CDIT, 2006
9) Coastal Development Institute of Technology: Technical Manual for iron slug
hydration hardener (enlarged Edition), 200,
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển: Hướng dẫn kỹ thuật cho chất hóa cứng thủy lực
lõi sắt (Ấn bản được mở rộng), 200,
10) Takahashi, K.: Geotechnical examination on improvement and replacement of port
facilities, Soil and Foundation 43-2 (445), Society of Soil Mechanics and Engineering
Science,1995
Takahashi, K.: Kiểm định địa kỹ thuật về hoàn thiện và thay thế các công trình cảng,
Đất và Nền móng 43-2 (445), Hiệp hội Cơ khí đất và Khoa học xây dựng, 1995
11) Ban, K., J. Asano and K. Takahashi: Mix proportion of coal ash in deep mixing
method and engineering characteristics of improved soil, Proceeding of 50th
Conference of JSCE, 1995
Ban, K., J. Asano và K. Takahashi: Tỷ lệ trộn xỉ than trong phương pháp trộn kỹ và
các đặc điểm kỹ thuật của đất được cải thiện, Tập nghiên cứu của Hội nghị lần thứ 50
của JSCE, 1995

530
PHẦN III CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 11 VẬT LIỆU

12) A. Watanabe, K. Takahashi and K. Azuma: Engineering Characteristics of Improved


Soil by Deep Mixing Method Using Coal Ash, 12th International Symposium,
American Coal AshAssosiation, 1997
A. Watanabe, K. Takahashi và K. Azuma: Các đặc điểm kỹ thuật của Đất được cải
thiện bằng phương pháp trộn kỹ sử dụng xỉ than, Hội nghị chuyên đề Quốc tế lần thứ
12, Hiệp hội Xỉ than Mỹ, 1997
13) Miura, M., K. Okuda, H. Kondo, K. Kawasaki and K. Suami: Field experiments of
sand compaction utilizing hardened coal ash, Proceeding of 50th Conference of JSCE,
1995
Miura, M., K. Okuda, H. Kondo, K. Kawasaki và K. Suami: Các thí nghiệm hiện
trường về đầm cát sử dụng xỉ than cứng, Tuyển tập nghiên cứu của Hội nghị JSCE lần
thứ 50, 1995
14) K. Okuda, H, Kondo and M. Miura: Utilization of Solidified Coal Ash as a Substitute
for Sand and Stone,121h International Symposium, American Coal Ash
Assosiation,1997
K. Okuda, H, Kondo và M. Miura: Sử dụng xỉ than đã đóng rắn làm chất thay thế cho
Cát và Đá, Hội nghị chuyên đề Quốc tế lần thứ 12, Hiệp hội Xỉ than Mỹ, 1997
15) Yokota, H. and S. Nakajhna: Applicability of Recyclable Materials to Port and
Harbour Construction, Technical Note of PHRI No.824,1996
Yokota, H. và S. Nakajhna: Khả năng ứng dụng Vật liệu tái chế để Xây dựng Cảng và
Cảng biển, Ghi chú kỹ thuật của PHRI Số 824,1996
16) Tanaka, j., T. Fukude., H. Hamada and A. Dozono: A Study on the Properties of
Concrete mixed with Crushed Concrete as Aggregate, Rept. of PHRI Vol. 36,
No3,pp.37-60,1997
Tanaka, j., T. Fukude., H. Hamada và A. Dozono: Nghiên cứu đặc tính của bê tông
trộn với bê tông nghiền làm hỗn hợp, Rept. của PHRI Tập 36, Số 3, trang 37-60,1997
17) Itou, M., T. Fukude, T. Yamaji and J. Tanaka: A Study on Applicability of Recycled
Concrete to Marine Structures Vol. 37, No. 4,1998
Itou, M., T. Fukude, T. Yamaji và J. Tanaka: Nghiên cứu khả năng ứng dụng của bê
tông tái chế cho các kết cấu biển, Tập 37, Số 4,1998
18) Mizukami, J., Y. Kikuchi and H. Yoshino: Characteristics of concrete debris as rubble
in marine construction, Technical Note of PHRI No.906, 1998
Mizukami, J., Y. Kikuchi và H. Yoshino: Các đặc điểm của mảnh vụn bê tông làm đá
hộc trong xây dựng biển, Ghi chú Kỹ thuật của PHRI số 906, 1998

531
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

8 Các vật liệu khác

8.1 Nhựa và cao su

(1) Khi sử dụng chất dẻo và cao su, vật liệu phải được lựa chọn phù hợp theo địa điểm
và mục đích sử dụng, điều kiện môi trường, độ bền, và chi phí.

(2) Sau đây là những ví dụ về việc sử dụng nhựa và cao su tại công trình cảng.1), 2)
 Vật liệu địa kỹ thuật tổng hợp

Vật liệu địa kỹ thuật tổng hợp là một thuật ngữ chung để chỉ vải địa kỹ thuật, cụ thể là sản
phẩm vật liệu polymer ở dưới dạng các tấm thấm, cũng như màng địa kỹ thuật, là các
màng không thấm.

(a) Vật liệu thấm

Vật liệu thấm có thể được dệt hoặc không dệt. Các loại vật liệu dệt, vải địa kỹ thuật dệt,
được dệt thành một lưới với các sợi ngang, dọc dệt vuông góc. Các loại vật liệu không dệt,
vải địa kỹ thuật không dệt được tạo ra bằng cách gắn kết các sợi, gắn lồng vào nhau, hoặc
cả hai.

(b) Vật liệu bịt kín nước

Sau đây là những trường hợp sử dụng vải địa kỹ thuật tổng hợp trong các công trình cảng

(c) Gia cố nền đường

Khi đặt các loại đất chất lượng tốt trên một vùng đất đã được cải tạo bằng đất sét nạo vét,
một tấm hoặc lưới vải địa kỹ thuật tổng hợp được rải trực tiếp lên bề mặt. Mục đích của nó
là để đảm bảo việc hoạt động các máy móc nặng, trong khi ngăn cản đất chất lượng tốt
lún.4) Phương pháp sử dụng lưới thường được sử dụng trong các công tác gia cố nền đất
yếu gần đây.5

(d) Ngăn rửa, xói

Khi được sử dụng như một vật liệu lọc với mục đích ngăn rửa trôi cát, một tấm lót ngăn cát
thấm thường được rải trên bề mặt của đá lấp hoặc trên mặt sau khối đá hộc của tường bến,
và ở dưới toàn bộ đáy khối đá hộc, hoặc dưới bộ phận phía biển của khối đá hộc. Nó cũng
được sử dụng để ngăn rửa trôi.

 Vật liệu bít kín các khe nối

Chúng bao gồm các tấm bít kín, các bản nối và các vật liệu phun phụt được sử dụng trong
hoặc trên các đoạn nối của kết cấu bê tông.

 Polystyrene co giãn

Vật liệu này được sử dụng cho phao, phao nổi, và các kết cấu xây dựng khác, dựa theo độ
nhẹ của nó. Khối Polystyrene co giãn (EPS) và hạt EPS được sử dụng làm vật liệu xây

532
PHẦN III CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 11 VẬT LIỆU

dựng. Nói chung, khối EPS được sử dụng để giảm áp lực đất, để xử lý lún nền đất trên nền
đất yếu, và để làm móng cho đường tạm. Hạt EPS được trộn lẫn với xi măng hoặc vật liệu
gắn kết khác cùng với đất và được sử dụng như một loại vật liệu nhẹ trong san lấp, để giảm
lún và áp lực đất.8)

(3) Các tiêu chuẩn đối với tấm và miếng vải, thảm cao su ngăn cát thấm, thường được
sử dụng để ngăn chặn xói rửa, xói ngầm hoặc rỉ tại các công trình cảng và bến cảng như
sau:

 Vải ngăn cát thấm

Vải ngăn cát thấm được sử dụng để ngăn đất xâm thực vào vật liệu lấp thông thường sẽ
được xác định bằng cách xem xét điều kiện các công trình xây dựng như phương pháp đổ
vật liệu san lấp, mực nước dư, và độ chính xác cao trình nền đắp.
Vải được đặt phía dưới đáy khối đá hộc để ngăn chặn sự rửa trôi khỏi lòng đất thông
thường sẽ được xác định bằng cách xem xét các điều kiện tự nhiên và thi công chẳng hạn
như chiều cao sóng, dòng thủy triều, và kích thước đá hộc.

Bảng 8.1.1 (a) và (b) liệt kê các tiêu chuẩn tối thiểu đối với vật liệu dệt và không dệt trong
điều kiện thực hiện thuận lợi.

Bảng 8.1.1 (a) tiêu chuẩn tối thiểu cho Sheets cát phòng chống (vải không dệt

Loại Độ dày Cường độ kéo Độ giãn dài Khối lượng Tiêu chuẩn
2
Vải không dệt ≥ 4.2 mm ≥ 880 N/5cm ≥ 60% ≥ 500 g/m JIS L 1908
(4) Chú ý: Độ dày ≥ 4.2 mm được áp dụng đối với vải chịu tải trọng 2 kN/m2 theo TC JIS
L 1908. Khi không chịu tải trọng , nó sẽ bằng ≥ 5 mm.
(5)
Bảng 8.1.1 (b) Tiêu chuẩn tối thiểu đối với các tấm ngăn cát thấm (dêt)
Loại Độ dày Cường độ kéo Độ giãn dài Tiêu chuẩn
Vải dệt ≥ 0.47 mm ≥ 4,080 N/5cm ≥ 15% JIS L 1908

 Tấm ngăn thấm cát

Độ dày tiêu chuẩn của các tấm dùng để ngăn xói lở và sử dụng cho các khớp dọc thùng
chìm là 5 mm. Chúng phải đạt các tiêu chuẩn được liệt kê trong Bảng 8.1.2. Ở những vùng
lạnh, tấm cao su đôi khi được sử dụng. Trong trường hợp này, các giá trị được liệt kê trong
Bảng 8.1.3 được thỏa mãn.

533
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng 8.1.2 Tiêu chuẩn đối với các tấm ngăn thấm cát (Vinyl Chlorua dẻo)

Hạng mục thử Các phần


Giá trị chuẩn
nghiệm Phương pháp Phương kéo
JIS K 6723
Cường độ kéo Ngang ≥ 740N
Mẫu thử nghiệm số 1 loại quả tạ
JIS 6252
Cường độ căt Mẫu thử nghiệm hình góc không Dọc ≥ 250N
cắt
Độ giãn dài
JIS K 6723 Ngang ≥ 180%
Mẫu thử nghiệm số 1 loại quả tạ

Tỷ lệ dư cường
độ kéo lực cản JIS K 6773 Ngang ≥ 90%
nước biển
Tỷ lệ dư độ giãn Ngang
JIS K 6773 ≥ 90%
dài lực cản nước
Trọng lượng riêng JIS K 7112 - 1.2-1.5
JIS K 6256 Chiều rộng
Cường độ trượt Dọc ≥ 30 N/cm
25×250mm Mẫu dạng trượt

 Thảm cao su
Thảm cao su dùng để tăng ma sát có thể được làm từ cao su tái chế hoặc mới. Chất
lượng nhìn chung được liệt kê trong các Bảng 8.1.4 và 8.1.5.

Bảng 8.1.4 Chất lượng cao su được tái chế

Hạng mục thử nghiệm Tính năng Điều kiện/Phương pháp thử
nghiệm
Thử Trước khi Cường độ kéo ≥ 4.9 MPa JIS K 6251
nghiệm vật ngưng kết Cường độ cắt ≥ 18 N/mm JIS K 6252
lý Độ cứng 55-70 vạch JIS K 6253
Sau khi Cường độ kéo ≥ 3.9 MPa JIS K 6251 Thử nghiệm ngưng
ngưng kết kết theo TC JIS K 6257
Cường độ cắt
± 8 giá trị trước
Độ cứng khi ngưng kết JIS K 6253 Nhiệt độ ngưng kết
70°± 1°
≥ 140%
Độ giãn dài JIS K 6251 Thời gian ngưng kết
96- 20 giờ

534
PHẦN III CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 11 VẬT LIỆU

Bảng 8.1.5 Chất lượng cao su mới

Hạng mục thử nghiệm Tính năng Điều kiện/Phương pháp thử
nghiệm
Trước Cường độ ≥ 9,8 MPa JIS K 6251
khi kéo Cường ≥ 25 N/mm JIS K 6252
ngưng độ cắt Độ 70 ± 5 vạch JIS K 6253
kết cứng ≥ 250% JIS K 6251
Sau khi Cường độ ≥ 9,3 MPa JIS K 6251 Thử nghiệm
Thử ngưng kéo ngưng kết theo TC JIS K
nghiệm kết 6257
vật lý Cường độ ± 8 giá trị trước khi
cắt ngưng kết
JIS K 6253 Nhiệt độ ngưng
Biến dạng nén vĩnh ≤ 45 % ế Nhiệt độ ngưng
JIS K 6262
viễn kết 70°± 1°

8.2 Vật liệu sơn phủ


(1) Các hạng mục sau đây cần được xem xét khi lựa chọn các vật liệu sơn phủ:
 Mục đích sơn phủ
 Các tính chất và đặc điểm của bề mặt được sơn phủ
 Tính năng và thành phần của vật liệu sơn phủ
 Chi phí
 Bảo trì

8.3 Vật liệu phun vẩy (phụt bê tông)


8.3.1 Tổng quan
(1) Các phương pháp phun phụt phải được lựa chọn bằng cách kiểm tra các điều kiện tại
công trường và có xem xét các ảnh hưởng đối với môi trường xung quanh.
(2) Các phương pháp phun phụt được sử dụng để gia cố nền đất hoặc để cắt đứt dòng nước
ngầm bằng cách chét khe nứt trong đá hoặc đất gốc, khoảng trống trong hoặc xung quanh
các kết cấu, hoặc các lỗ rỗng của cốt liệu thô bằng các vật liệu phun phụt. Các vật liệu
phun phụt khác nhau được sử dụng theo các đặc tính của các đối tượng sẽ được phun phụt.
8.3.2 Các tính chất của vật liệu vật liệu phun phụt
(1) Vật liệu phun phụt phải được lựa chọn theo chất lượng yêu cầu đối với đất gốc sẽ được
phun phụt.
(2) Các tính chất cơ bản cần thiết của vật liệu phun phụt là độ thấm hiệu quả và đông cứng,
cường độ và khả năng chống thấm của kết cấu ổn định. Tính phù hợp với đối tượng phun
phụt đặc biệt bị ảnh hưởng bởi độ thấm hiệu quả của vật liệu.

535
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình 8.3.1cho thấy các giới hạn độ thấm của vật liệu phun phụt khác nhau đối với đất gốc
theo sự phân phối kích thước hạt.

Sỏi Cát Bùn Sét

Hình 8.3.1 Giới hạn độ thấm các vật liệu phun phụt cho đất gốc theo
sự phân phối kích thước hạt

8.4 Khối bê tông Asphalt

(1) Khối bê tông Asphalt thường tập hợp từ nhiều nơi khác nhau, vì vậy nó có các tính chất
khác nhau.19) Chất lượng của hỗn hợp Asphalt sử dụng lại cho thấy nhiều sự thay đổi
hơn so với các hỗn hợp mới. Vì vậy, để có được mức độ xâm thực của kim loại như
mong muốn, người ta thường cho thêm Asphalt hoặc các chất phụ gia mới khi tái chế.
(2) Hỗn hợp Asphalt tái chế được sử dụng cho lớp móng hoặc lớp mặt có thể được xử lý
bằng cách tương tự như hỗn hợp Asphalt được làm hoàn toàn bằng vật liệu mới.

8.5 Vỏ sò
Vỏ sò nghiền có kích thước tối đa là 30 mm khi trộn với cát theo tỷ lệ 2-1 về khối lượng có
thể được sử dụng để gia cố các vật liệu nền đất. Cường độ của cọc gia cố đất bằng hỗn hợp
vỏ sò được đánh giá là tương tự như cường độ của cọc gia cố có chứa cát. Tuy nhiên, các
đặc điểm như tỷ lệ hàm lượng nước và chỉ số nén khác nhau dựa trên kích thước hạt khi vỏ
sò được nghiền nát và tỷ lệ trộn với cát, vì vậy để sử dụng vỏ sò cần thực hiện điều tra đầy
đủ, chẳng hạn như thử nghiệm đất.

536
PHẦN III CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 11 VẬT LIỆU

Tài liệu tham khảo

1) JSCE, Civil Engineering Handbook (Forth Edition), ,pp.l43-146,pp.l50-15U, 1989


JSCE, Sổ tay Xây dựng dân dụng (Ấn bản thứ 4), trang l43-146, trang l50-15U, 1989
2) Okada, K., S. Akashi and Materials for Civil Engineering (Revised Edition)People’s
Science, Kokumin-Kagaku Publishing, 1995
Okada, K., S. Akashi và Vật liệu dành cho Xây dựng dân dụng (Ấn bản được chỉnh
sửa) Khoa học của mọi người, Nhà suất bản Kokumin-Kagaku, 1995
3) Industrial Technology Service Center: Compendium of reinforcing methods for slope
and embankment, ,pl74, 1995
Trung tâm dịch vụ Công nghệ Công nghiệp: Bảng tóm tắt các phương pháp gia cố cho
bờ dốc và đắp đê, trang l74, 1995
4) Industrial Technology Service Center; Compendium of practical measures for soft
ground, pp.619-631, 1993
Trung tâm dịch vụ Công nghệ Công nghiệp: Bảng tóm tắt các biện pháp dành cho đất
yếu trang 619-631, 1993
5) Society of Soil Mechanics and Engineering Science, Handbook of Soil Mechanics,
pp.1041-1043,1982
Hiệp hội Cơ khí đất và Khoa học xây dựng, Sổ tay về cơ khí đất, trang 1041-1043,
1982
6) Port and Harbour Bureau, Ministry of Transport Edition: Guideline for Port surveys
(Revised Edition), Japan Port Association, pp.3-187-3-205,1987
Cục Cảng và Bến Cảng, Bộ Giao thông, Ấn bản: Hướng dẫn nghiên cứu cảng (Ấn bản
được chỉnh sửa), Hiệp hội Cảng Nhật bản, trang 3-187-3-205,1987
7) Kamon, M.: Plastic Board Drain Method, Foundation, Vol. 19, No,6, pp. 19-24,1991
Kamon, M.: Phương pháp thoát nước bảng plastic, Nền móng, Tập 19, Số 6, trang 19-
24, 1991
8) Kuraku, M: Characteristics of light weight embankment method and its applications,
Foundation, Vol. 18 No.l2, pp.2-9, 1990
Kuraku, M: Các đặc điểm của phương pháp đường đắp nhẹ và các ứng dụng của nó,
Nền móng, tập 18 Số l2, trang 2-9, 1990
9) Coastal Development Institute of Technology (CDIT): Manual of corrosion protection
and repair for port and harbour facilities (Revised Edition), 1997
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển (CDIT): Hướng dẫn bảo vệ chống ăn mòn và sửa
chữa các công trình cảng (ấn bản chỉnh sửa), 1997
10) Japan Road Association: Handbook of Painting and corrosion protection of steel
bridge, 2006
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Sổ tay về Sơn và bảo vệ chống ăn mòn của cầu sắt,
2006
11) Japan Road Association: Guideline and commentary of countermeasures against to salt
damages for highway bridges (Draft), 1984
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Hướng dẫn và ghi chú các biện pháp khắc phục khỏi
thiệt hại do muối gây ra dành cho cầu đường bộ (Bản thảo), 1984
12) Terauchi, K.: Study on Deterioration and painting Specification of Bridges located in
Port Area, Technical Note of PHRI No.651, 1989
Terauchi, K.: Nghiên cứu về sự hư hỏng và đặc tính sơn cầu ở khu vực cảng, Ghi chú
kỹ thuật của PHRI, số 651, 1989
13) Dodo, I Edition: Know-how of construction:. Kindai Tosho Publishing, p.32,1997
Dodo, I Edition: Bí quyết xây dựng, Nhà xuất bản Kindai Tosho, trang 32,1997
14) ‘Tentative guidelines on constructions utilizing Chemical grouting method

537
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(Government Order), July 15,1974 Safety Control Bureau, Ministry of Public Works,
No.146, 1974 Shimada, S.: The most advanced technology of chemical grouting
method, Riko Tosho Publishing, ,p. 161,1995
‘Các hướng dẫn thử nghiệm các công trình sử dụng phương pháp phun vữa (Chỉ thị
chính phủ), 15/07/1974 Cục kiểm soát An toàn, Bộ Việc công, số 146, 1974 Shimada,
S.: Kỹ thuật tiến bộ nhất về phương pháp phun vữa, Nhà suất bản Riko Tosho, trang
161, 1995
15) Japan Road Association: Guideline for plant recycling of Pavement, 1992
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Hướng dẫn tái chế trạm của nền đất, 1992
16) Japan Road Association: Guideline for surface recycling method (Draft), 1988
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Hướng dẫn phương pháp tái chế bề mặt (Bản thảo),
1988
17) Japan Road Association: Guideline for surface recycling method (Draft), 1987
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Hướng dẫn phương pháp tái chế bề mặt (Bản thảo),
1987
18) Yokota, H. and S. Nakajima : Applicability of Recyclable Materials to Port and
Harbour Construction, Technical Note of PHRI No.824, 1996
Yokota, H. và S. Nakajima : Khả năng ứng dụng Vật liệu tái chế để xây dựng Cảng và
cảng vụ, Ghi chú kỹ thuật của PHRI Số 824, 1996
19) Hashidate, Y, S. Fukuda, T. Okumura and M. Kobayashi: Engineering characteristics
of sand containing oyster shells, Proceedings of the 28th Conference of Soil
Mechanics, pp.869-872, 1992
Hashidate, Y, S. Fukuda, T. Okumura và M. Kobayashi: Các đặc điểm kỹ thuật của cát
chứa vỏ sò, Tuyển tập các nghiên cứu của Hội nghị Cơ khí đất lần thứ 28, trang 869-
872, 1992
20) Hashidate, Y, S. Fukuda, T, Okumura and M. Kobayashi: Engineering characteristics
of sand containing oyster shells and utilization for sand compaction piles, Proceedings
of the 29th Conference of Soil Mechanics, pp.869-872, 1994
Hashidate, Y, S. Fukuda, T, Okumura và M. Kobayashi: Các đặc điểm kỹ thuật của cát
chứa vỏ sò và sử dụng cho các cọc đầm cát, Hội nghị Cơ khí đất lần thứ 29, trang
869-872, 1994
21) Nishizuka, N.: Utilization of oyster shells for SCP method, Proceedings of 11th
Conference of Port and Harbour technology, pp.149-164, 1994.
Nishizuka, N.: Sử dụng vỏ sò cho Phương pháp SCP, Hội nghị về công nghệ cảng và
Cảng biển, trang 149-164, 1994.

538
PHẦN III CÁC TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU, CHƯƠNG 11 VẬT LIỆU

9 Hệ số ma sát

(1) Đối với hệ số ma sát của vật liệu khi lực kháng ma sát chống trượt của một công
trình được tính toán, hệ số ma sát tĩnh có thể được sử dụng. Trong trường hợp này hệ số
ma sát của vật liệu phải được xác định một cách thích hợp bằng cách xem xét các yếu tố
như đặc điểm của công trình và đặc tính của vật liệu.

(2) Đối với các giá trị đặc trưng của hệ số ma sát tĩnh để kiểm định tính năng của các
công trình cảng, nhìn chung có thể sử dụng các giá trị được đưa ra trong Bảng 9.1. Cần
xem xét do thường có sai số lớn khi hệ số ma sát được đo nhiều lần trong cùng điều kiện.
Các giá trị thể hiện trong Bảng 9.1 là các giá trị được sử dụng từ các thí nghiệm trước đây,
và nếu một giá trị không được đưa ra trong bảng này thì nên thực hiện các thí nghiệm để để
xác định nó.

(3) Giá trị trong Bảng 9.1 được sử dụng để kiểm chứng tính ổn định của các công
trình chống trượt, và không thể được sử dụng cho các mục đích như xác định hệ số ma sát
giữa các bề mặt của cọc và đất khi tính toán khả năng chịu lực của một cọc, hoặc hệ số ma
sát để xác minh sự ổn định của đê chắn sóng dốc, hay hệ số ma sát được sử dụng để tính
toán việc đặt giếng chìm trên mái dốc, hoặc góc ma sát của một bức tường để tính toán áp
lực đất. Các giá trị thể hiện trong Bảng 9.1 là các hệ số ma sát tĩnh khi một hành động tĩnh
xảy ra, nhưng không có tài liệu tham khảo phù hợp khi các chuyển động xảy ra, chẳng hạn
như thông qua các lực địa chấn, như vậy trong thực tế, các giá trị này cũng được sử dụng
trong những trường hợp như vậy.

Bảng 9.1 Các giá trị đặc trưng hệ số ma sát tĩnh

Bê tông và bê tông 0.5


Bê tông và đá gốc 0.5
Bê tông dưới nước và đá gốc 0.7 đến 0.8
Bê tông và đá hộc 0.6
Đá hộc và đá hộc 0.8
Gỗ và gỗ 0.2 (ướt) đến 0.5 (khô)
Thảm tăng ma sát và đá hộc 0.75

Lưu ý 1: Trong điều kiện tiêu chuẩn giá trị 0,8 có thể được sử dụng cho trường hợp bê
tông dưới nước và đá gốc. Tuy nhiên, trong trường hợp như vậy nếu đá nền
dễ vỡ hoặc có nhiều vết nứt, hoặc nếu có những nơi mà sự chuyển động của
cát phủ lên nền đá đáng kể, hệ số có thể được hạ xuống khoảng 0,7.
Lưu ý 2: Phần III, Chương 5, 2.2, Tường bến loại trọng lực có thể được tham khảo
cho hệ số ma sát trong khi kiểm định tính năng của các khối rỗng.

(4) Hệ số ma sát đối với các thảm tăng ma sát


Khi kiểm định tính năng của các công trình cảng, nếu một vật liệu chẳng hạn như vật
liệu bitum hoặc cao su được sử dụng như một thảm tăng ma sát thì hệ số ma sát có thể
được lấy bằng 0,75, như trong Bảng 9.1. Tại các vùng lạnh, nên thực hiện một cuộc
điều tra riêng.
(5) Hệ số ma sát đối với bê tông đổ tại chỗ

539
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hệ số ma sát đối với bê tông đổ tại chỗ phải được quy định một cách thích hợp bằng
cách xem xét các yếu tố như đặc tính của vật liệu và các điều kiện tự nhiên.
(6) Lực kháng trượt giữa đá gốc và bê tông đóng gói sẵn.
Đối với hệ số ma sát giữa đá gốc và bê tông đóng gói sẵn, có thể sử dụng các giá trị
trong Bảng 9.1. Cũng có thể xử lý các loại bê tông dưới nước khác tương tự ngoài bê
tông đóng gói sẵn.

Tài liệu tham khảo


1) Morihira, M, T. Kihara and H. Horikawa: Friction coefficient of rubble mound of
composite breakwater, Proceedings of 25th Conference on Coastal Eng., JSCE,
pp,337-341,1978
Morihira, M, T. Kihara và H. Horikawa: Hệ số ma sát của ụ đá hộc của công trình
chắn sóng phức hợp, Tập các bài nghiên cứu của Hội nghị khu vực Bờ biển Anh lần
thứ 25, JSCE, trang 337-341,1978
2) Morihira, M. and K. Adachi: Friction coefficient of rubble mound of composite
breakwater (Second report), Proceedings of 26th Conference on Coastal Eng., JSCE,
pp.446-450,I979
Morihira, M. và K. Adachi: Hệ số ma sát của ụ đá hộc của công trình chắn sóng phức
hợp (báo cáo thứ 2), Tập các bài nghiên cứu của Hội nghị khu vực Bờ biển Anh lần
thứ 26, JSCE, trang 446-450,I979
3) Japan Society of Mechanical Engineers Edition: Handbook of mechanical Engineering
Hiệp hội Các kỹ sư Cơ khí Nhật Bản, Ấn bản: Sổ tay xây dựng cơ khí
4) Ishii, Y. and T. Ishiguro : Steel pile method. Giho-do Publishing, 1959
Ishii, Y. và T. Ishiguro : Phương pháp cọc thép. Nhà xuất bản Giho-do, 1959
5) Yokoyama, Y.: Design and construction of steel piles, Sankai-do Publishing, 1963
Yokoyama, Y.: Thiết kế và xây dựng cọc thép, Nhà xuất bản Sankai-do, 1963
6) Japan Road Association: Earth work for roads- guideline for construction of retaining
wall, pp.20-21, 1999
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: đất đầm nén cho đường bộ - hướng dẫn xây dựng vách
chắn, trang 20-21, 1999
7) Kagawa, M. : Increase of friction coefficient of gravity structures, Proceedings of the
11th Conference on Coastal Eng. JSCE, pp.217-221, 1964
Kagawa, M. : Tăng cường hệ số ma sát của các kết cấu trọng lực, Tập các nghiên cứu
trong Hội nghị Khu vực bờ biển Anh, JSCE, trang 217-221, 1964
8) Shinkai, E., O. Kiyomiya and Y. Kakizaki: friction coefficient of rubber mats for
enlargement of friction, Proceedings of 52nd Conference of JSCE, pp.354-355, 1997
Shinkai, E., O. Kiyomiya và Y. Kakizaki: hệ số ma sát cho bản đế cao su để tăng
cường ma sát, Tập các nghiên cứu trong Hội nghị JSCE lần thứ 52, trang 354-355,
1997
9) Onodera, Y. and Y. Aoki: A Study on the Coefficient of Friction between Prepacked
Concrete and Bedrock, Technical Note of PHRINo.135, p. 8,1972
Onodera, Y. and Y. Aoki: Nghiên cứu Hệ số ma sát giữa Bê tông được đóng bao và đá
nền, Ghi chú kỹ thuật của PHRI, số 135, trang 8,1972
 

540
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN

PHẦN III: CÁC CÔNG TRÌNH

541
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

Phần này sẽ trình bày chi tiết về các hạng mục: luồng tàu và khu nước, các công
trình bảo vệ cảng, các công trình neo đậu, các phương tiện vận tải của cảng, các phương
tiện bốc xếp ở cảng, các công trình kho bãi, các công trình dịch vụ tàu, các công trình cảng
và bến cảng khác và các công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật.

542
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

CHƯƠNG 2: CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG


TRÌNH CĂN CỨ THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

1 Các cấu kiện kết cấu


Pháp lệnh cấp Bộ
Yêu cầu về tính năng đối với các cấu kiện kết cấu hợp thành các công trình căn cứ theo
tiêu chuẩn kỹ thuật

Điều 7
1 Yêu cầu về tính năng đối với các cấu kiện hợp thành công trình căn cứ theo Tiêu
chuẩn kỹ thuật là chức năng của công trình liên quan không bị suy giảm và việc sử
dụng liên tục các công trình không bị ảnh hưởng bởi các tác động của trọng lượng
bản thân, áp lực đất, áp lực nước, sóng biến thiên, dòng chảy, chuyển động của nền
đất trong động đất Cấp 1, sự va chạm với các vật thể nổi, và/hoặc các tác động khác
trong các điều kiện của công trình liên quan trong quá trình xây dựng và bảo dưỡng.
2 Ngoài các yêu cầu nêu trên, các yêu cầu về tính năng đối với các cấu kiện kết cấu hợp
thành công trình nếu bị hư hỏng có nguy cơ ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng
con người, tài sản, và/hoặc hoạt động kinh tế - xã hội sau khi thiên tai xảy ra sẽ được
chỉ ra ở những mục sau:
(1) Trong trường hợp chức năng của các công trình liên quan bị suy yếu vì bị hỏng
hóc do sóng thần, sóng ngẫu nhiên, chuyển động của nền đất trong động đất Cấp
2 và các tác động khác thì ổn định kết cấu công trình liên quan sẽ không bị ảnh
hưởng nghiêm trọng. Tuy nhiên, nếu trong yêu cầu về tính năng đối với các cấu
kiện kết cấu hợp thành công trình cần nâng cao tính năng do các điều kiện về
môi trường, điều kiện xã hội và các nguyên nhân khác mà công trình liên quan
bị ảnh hưởng thì hỏng hóc do các tác động nói trên sẽ không ảnh hưởng đến việc
khôi phục các chức năng của công trình thông qua các công tác sửa chữa nhỏ.
(2) Trong các yêu cầu về tính năng đối với các cấu kiện kết cấu hợp thành công
trình có mặt hướng về phía bờ cần được bảo vệ khỏi sóng thần, hỏng hóc do
sóng thần, chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2, và/hoặc các tác động
khác sẽ không ảnh hưởng đến việc khôi phục các chức năng của công trình
thông qua các công tác sửa chữa nhỏ.
3 Ngoài các yêu cầu trong đoạn 1 trên đây, các yêu cầu về tính năng đối với các cấu
kiện kết cấu hợp thành công trình chống động đất mạnh sẽ là những hư hỏng do
chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2 hoặc các tác động khác sẽ không ảnh
hưởng đến việc khôi phục các chức năng cần thiết của công trình liên quan do hậu
quả của chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2 thông qua các công tác sửa
chữa nhỏ. Tuy nhiên, với điều kiện là các cấu kiện hợp thành công trình chống động
đất mạnh do điều kiện môi trường và điều kiện xã hội xung quanh công trình liên
quan phải đảm bảo các chức năng cần thiết của công trình liên quan do hậu quả của
chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2 để tiếp tục sử dụng công trình mà
không cần phải sửa chữa các chức năng của chúng.
4 Ngoài các yêu cầu nêu trong ba đoạn trên, các vấn đề cần thiết liên quan đến yêu cầu
về tính năng đối với các cấu kiện kết cấu hợp thành công trình căn cứ theo Tiêu
chuẩn kỹ thuật sẽ được đưa ra bằng Công báo.

543
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Công báo
Cấu kiện kết cấu hợp thành công trình căn cứ theo tiêu chuẩn kỹ thuật

Điều 21
Các mục được Công báo quy định cụ thể thuộc đoạn 4 trong Điều 7 của Pháp lệnh cấp Bộ
liên quan đến các yêu cầu về tính năng đối với các cấu kiện kết cấu hợp thành công trình
căn cứ theo Tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ được trình bày trong điều khoản tiếp theo thông qua
Điều 28.

Tiêu chuẩn chung về tính năng đối với các cấu kiện kết cấu
Điều 22
1 Các tiêu chuẩn chung về tính năng đối với các cấu kiện kết cấu hợp thành công
trình căn cứ theo Tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ được quy định cụ thể trong các mục sau:
(1) Các cấu kiện kết cấu hợp thành công trình mà sự hỏng hóc của chúng có thể
gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống con người, tài sản hoặc hoạt động
kinh tế - xã hội phải được thiết kế sao cho có tính đến mức độ hư hại do các
tác động ngẫu nhiên trong điều kiện tác động ngẫu nhiên mà trong đó các tác
động chính là sóng thần, sóng ngẫu nhiên hoặc chuyển động của nền đất
trong động đất Cấp 2 ở mức độ tương đương hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng
tương ứng với các yêu cầu về tính năng.
(2) Các cấu kiện kết cấu hợp thành công trình cần thiết để bảo vệ phía bờ khỏi
tác động của sóng thần phải được thiết kế sao cho có tính đến mức độ hư hại
do các tác động ngẫu nhiên trong điều kiện tác động ngẫu nhiên mà trong đó
các tác động chính là sóng thần hoặc chuyển động của nền đất trong động
đất Cấp 2 ở mức độ tương đương hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
2 Ngoài các yêu cầu trong đoạn trên, các yêu cầu về tính năng đối với các cấu kiện
kết cấu hợp thành công trình chống động đất mạnh là mức độ hư hại do các tác
động ngẫu nhiên trong điều kiện tác động ngẫu nhiên mà trong đó tác động chính
là chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2 tính được ở mức độ tương đương
hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng tương ứng với các yêu cầu về tính năng.
3 Trong trường hợp ảnh hưởng của việc xói lở đáy biển hoặc dòng cát chảy trên
toàn bộ cấu kiện kết cấu có thể làm suy giảm ổn định của công trình thì cần tiến
hành các biện pháp đối phó thích hợp.

[Chỉ dẫn kỹ thuật]


1.1 Tổng quan
1.1.1 Nguyên tắc cơ bản về việc kiểm định tính năng
1 Phần này trình bày nội dung kiểm định tính năng kết cấu của cấu kiện bê tông cốt
thép, cấu kiện bê tông dự ứng lực và cấu kiện liên hợp bê tông và thép. Các điều
này cũng có thể áp dụng cho cấu kiện bê tông không có cốt thép và các cấu kiện
tương tự, có xem xét đến các đặc điểm của chúng.
2 Việc kiểm định tính năng của cấu kiện kết cấu có thể được thực hiện bằng cách
thay thế trạng thái giới hạn của cấu kiện kết cấu dựa trên các tiêu chuẩn về tính
năng được quy định từ các yêu cầu về tính năng trong các công trình. Trong
trường hợp này, việc kiểm định tính năng thường được thực hiện bằng cách thay
thế trạng thái giới hạn cực hạn và trạng thái giới hạn sử dụng hoặc trạng thái giới
hạn mỏi. Các trạng thái giới hạn này lần lượt được định nghĩa cụ thể như sau:
 Trạng thái giới hạn đối với sự phá hoại mặt cắt ngang do tải trọng tối đa
(trạng thái giới hạn cực hạn).

544
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

 Trạng thái giới hạn đối với việc không phù hợp về mặt chức năng do các tác
động thường xuyên xảy ra trong tuổi thọ thiết kế (trạng thái giới hạn sử
dụng).
 Trạng thái giới hạn đối với sự hư hỏng do tác động lặp lại tác dụng trong tuổi
thọ thiết kế giống với trạng thái giới hạn cực hạn (trạng thái giới hạn mỏi).
3 Khi kiểm tra độ an toàn của cấu kiện bằng phương pháp tính toán trạng thái giới
hạn, cần xác định các giá trị phù hợp cho năm hệ số thành phần sau: hệ số vật liệu,
hệ số tải trọng, hệ số phân tích kết cấu, hệ số cấu kiện và hệ số kết cấu, có xem xét
đến đặc điểm công trình, vật liệu và các tác động, v.v.. tương ứng với trạng thái
giới hạn.

1.1.2 Kiểm tra trạng thái giới hạn cực hạn

(1) Việc kiểm tra trạng thái giới hạn cực hạn của sự phá hoại mặt cắt ngang có thể được
thực hiện bằng cách khẳng định rằng giá trị thu được bằng cách chia tỷ số giữa tổ
hợp lực thiết kế Sd và khả năng chịu tải của mặt cắt ngang thiết kế Rd với hệ số kết
cấu γi bằng 1,0 hoặc nhỏ hơn như sau

γiSd /R d ≤ 1.0 (1.1.1)

Tổ hợp lực thiết kế Sd có thể tính được bằng cách tính toán tổ hợp lực S (S
là một hàm số của Fd) sử dụng tải trọng thiết kế Fd, và nhân với hệ số phân tích kết
cấu a,
Sd = Σγa S(Fd) (1.1.2)

Lực cản mặt cắt ngang thiết kế Rd có thể tính được bằng cách tính toán lực
cản R (R là một hàm của fd) của mặt cắt ngang cấu kiện sử dụng cường độ thiết kế fd
và chia cho hệ số cấu kiện γb như sau:
Rd = R(fd)/γb (1.1.3)

1.1.3 Kiểm tra trạng thái giới hạn sử dụng


(1) Việc kiểm tra ứng suất nén của bê tông trong điều kiện cố định có thể được thực hiện
bằng cách sử dụng phương trình (1.1.4).

'c ≤ 0.4 f’ck (1.1.4)

trong đó:
'c : ứng suất nén được tạo ra trong bê tông bởi tác động cố định (N/mm2)
f’ck : giá trị đặc trưng của cường độ nén của bê tông (N/mm2)

(2) Kiểm tra vết nứt do uốn cong


 Việc kiểm định vết nứt do uốn có thể được thực hiện bằng cách sử dụng phương
trình (1.1.5).

w ≤ wa (1.1.5)
trong đó:
w : chiều rộng vết nứt (mm)
wa : giá trị giới hạn của chiều rộng vết nứt (mm)

545
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

 Chiều rộng w của một vết nứt do uốn cong có thể được tính toán bằng cách sử dụng
phương trình (1.1.6).
 
w  1,1k1 k2 k3  4c  0.7(cs   )  se   'csd  (1.1.6)
 Es 
trong đó:
w : chiều rộng vết nứt (mm)
k1 : hệ số biểu thị ảnh hưởng của biến dạng bề mặt thanh cốt thép đối với
chiều rộng vết nứt (trong trường hợp thanh cốt thép có gờ, hệ số này = 1,0)

k2 : hệ số biểu thị ảnh hưởng của chất lượng bê tông đối với chiều rộng vết nứt
15
k2   0, 7
f ’c  20

f’c : cường độ nén của bê tông (N/mm2)


k3 : hệ số biểu thị ảnh hưởng của các lớp thanh kéo đối với chiều rộng vết nứt

5 n  2
k3  7n  8
n : số lớp thanh kéo
c : chiều dày của lớp bê tông bảo vệ (mm)
cs : khoảng cách giữa tâm các thanh cốt thép
: đường kính thanh cốt thép chịu kéo; đường kính danh định của thanh cốt
thép nhỏ nhất (mm)
Es : môđun Young của thanh cốt thép (N/mm2)
έ csd : ứng suất nén để xem xét sự gia tăng chiều rộng vết nứt do co ngót, giãn nở
bê tông, v.v…Trong trường hợp thông thường, có thể sử dụng giá trị xấp xỉ
bằng 150x10-6; trong trường hợp bê tông cường độ cao, có thể sử dụng giá
trị xấp xỉ bằng 100x10-6.
se : lượng tăng ứng suất của thanh cốt thép gần bề mặt cấu kiện (N/mm2)

 Có thể tính lượng tăng ứng suất của thanh cốt thép se bằng cách sử dụng phương trình
(1.1.7), giả sử mặt cắt ngang nằm trong giới hạn đàn hồi.
M
 se  d (1.1.7)
As jd
trong đó:
Md : giá trị thiết kế của mômen uốn khi kiểm tra trạng thái giới hạn sử dụng
(N/mm) j=1-k/3
k : tỷ số trục trung hòa (  2np  ( np ) 2  np )
w w w

n : tỷ số môđun Young (=Es/Ec)


pw : tỷ số giữa mặt cắt cốt thép so với mặt cắt bê tông (=As/bwd)
d : chiều cao hiệu dụng (mm)
bw : chiều rộng của cấu kiện (mm)
As : diện tích mặt cắt ngang của thanh cốt thép (mm2)

 Nói chung, giá trị giới hạn của chiều rộng vết nứt được liệt kê trong Bảng 1.1.1 căn cứ

546
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

theo Tiêu chuẩn kỹ thuật đối với kết cấu bê tông [Kiểm định tính năng kết cấu]. Tuy
nhiên, với điều kiện là việc áp dụng bảng này sẽ bị giới hạn đối với lớp bê tông bảo vệ
100mm hoặc nhỏ hơn.

Bảng 1.1.1 Giá trị giới hạn của chiều rộng vết nứt do uốn wa

Thanh cốt thép có


Điều kiện môi trường Thép dự ứng lực
gờ/thanh cốt thép trơn
Môi trường ăn mòn cực kỳ
0,0035c -
nghiêm trọng
Môi trường ăn mòn 0,004c -
Môi trường bình thường 0,005c 0,004c
(c: chiều dày của lớp vỏ)
Trong đó, “môi trường ăn mòn cực kỳ nghiêm trọng” được áp dụng trong trường hợp tiếp
xúc với các môi trường biển khắc nghiệt, ví dụ trong trường hợp thanh cốt thép ở bên
ngoài thùng chìm và thanh cốt thép ở mặt dưới của kết cấu bên trên của trụ. “Môi trường
ăn mòn” có thể được áp dụng cho các trường hợp khác ngoài các trường hợp này nhưng
“môi trường bình thường” cũng có thể áp dụng trong các trường hợp có rải lớp lát mặt như
trong bản đáy của trụ và một không gian kín như trong các khoang thùng chìm và những
nơi tương tự.
 Các vết nứt trong cấu kiện kết cấu do các nguyên nhân ngoài tải trọng tác động lên kết
cấu, ví dụ như các vết nứt xuất hiện trong các hỏng hóc ở thời kỳ đầu không liền lại khi dỡ
bỏ tải trọng, sẽ không được áp dụng phương pháp này. Chúng cần được tiến hành kiểm tra
riêng.
(3) Kiểm định độ chống thấm
Khi có yêu cầu về độ chống thấm, có thể tiến hành kiểm định bằng cách sử dụng chiều
rộng vết nứt làm chỉ số. Trong trường hợp này, cần định rõ giá trị giới hạn của chiều
rộng vết nứt sao cho phù hợp, có xem xét các điều kiện bảo dưỡng công trình, đặc
điểm của tải trọng tác động lên công trình, v.v..
Nói chung, có thể sử dụng các giá trị giới hạn trong Bảng 1.1.2, dựa trên Tiêu chuẩn
kỹ thuật đối với kết cấu bê tông [Kiểm định tính năng kết cấu].

Bảng 1.1.2 Giá trị giới hạn của chiều rộng vết nứt wa đối với độ chống thấm

Mức độ yêu cầu chống thấm Cao Bình thường


Lực cấu kiện chủ Kéo dọc trục _*1) 0,1 mm
yếu Uốn cong*2) 0,1mm 0,2mm

*1) Ứng suất bê tông do hợp lực ứng suất phải được nén trong toàn diện tích. Ứng suất nén tối thiểu phải
lớn hơn 0,5N/mm2. Trong trường hợp tiến hành phân tích cụ thể thì giá trị đó có thể được xác định khác.
*2) Dưới tác dụng của các tải trọng lặp nghịch đảo, chiều rộng vết nứt giới hạn phải được xác định theo
cách thức tương tự như dưới tác dụng của lực kéo dọc trục.

(3) Trong trường hợp nếu tải trọng của thiết bị bốc dỡ hàng tương đối lớn và có thể ước
tính được độ võng đến một mức độ nào sẽ gây trở ngại đối với việc bốc dỡ hàng như trong
kết cấu bên trên của trụ thì phải tiến hành kiểm định khả năng sử dụng của thiết bị bằng
cách sử dụng độ võng làm chỉ số, nếu cần thiết. Có thể xác định giá trị giới hạn của độ
võng trong trường hợp này theo hiệu suất của cần trục và tiêu chuẩn kỹ thuật đối với cầu
đường bộ và chú giải (Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản).

547
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

1.1.4 Kiểm tra trạng thái giới hạn mỏi


(1) Khi các tác động biến đổi chiếm tỷ lệ cao trong tất cả các tác động và độ lớn của
các tác động biến đổi là lớn thì cần kiểm tra độ bền mỏi.
(2) Khi kiểm tra trạng thái giới hạn mỏi, độ an toàn liên quan đến sự phá hoại do mỏi
được xác định bằng cách phân loại theo thứ tự các tác động theo chu trình một
cách hợp lý, tính toán ảnh hưởng của mỗi tác động đã phân loại đối với sự phá
hoại do mỏi và tổng hợp ảnh hưởng của tất cả tác động đã phân loại. Độ an toàn
liên quan đến sự phá hoại do mỏi không chỉ bị ảnh hưởng bởi cường độ tác động
mà còn bị ảnh hưởng nhiều bởi số lần lặp lại tác động; do đó, số lần lặp lại phải
được xác định sao cho phù hợp. Ảnh hưởng của các tác động đã phân loại không
gây ra sự phá hủy do mỏi khi số lần lặp lại vượt quá 2xl06 có thể không được xem
xét.

1.1.5 Kiểm tra sự thay đổi tính năng theo thời gian
(1) Tính năng của các cấu kiện kết cấu sẽ không giảm dưới mức quy định do sự hư
hỏng vật liệu hoặc các nguyên nhân tương tự xảy ra trong tuổi thọ thiết kế của
chúng. Do đó, thông thường cần phải kiểm tra các hạng mục sau liên quan đến bê
tông và thanh cốt thép. Trong các công trình hiện có có tuổi thọ thiết kế khoảng
50 năm thì có thể bỏ qua việc kiểm tra sự thay đổi tính năng theo thời gian đối
với các công trình không có sự giảm sút đáng kể về tính năng do sự xuống cấp
gây ra bởi sự ăn mòn của clorua trong tuổi thọ thiết kế của chúng, với điều kiện
là công trình thỏa mãn các điều kiện sau.
 Khi lớp bê tông bảo vệ mặt ngoài thanh cốt thép (mặt tiếp xúc với nước
biển) thì nên thiết lập một giá trị tương đương với hoặc lớn hơn giá trị tiêu
chuẩn đối với các môi trường ăn mòn cực kỳ nghiêm trọng được nêu trong
Bảng 1.1.4. Tương tự như vậy, đối với mặt trong thanh cốt thép (mặt tiếp
xúc với đất đắp) thì phải xác định một giá trị tương đương với hoặc lớn hơn
giá trị tiêu chuẩn đối với các môi trường bình thường.
 Bê tông có tỷ lệ giữa nước-xi măng được chỉ ra trong Bảng 3.2.2 của Phần
II, Chương 11, 3.2 Chất lượng bê tông và đặc điểm về tính năng sẽ được
sử dụng làm giá trị cực đại.
 Công tác thi công phải được tiến hành cẩn thận.
(2) Ăn mòn thanh cốt thép do cacbonat hóa.
 Việc kiểm tra sự ăn mòn thanh cốt thép do cacbonat hóa có thể được thực
hiện bằng cách sử dụng phương trình (1.1.8).
iyd/ylim≤1,0 (1.1.8)
trong đó:
i : hệ số kết cấu
yd : giá trị thiết kế của nồng độ cacbonat hóa (mm)
ylim : nồng độ cacbonat hóa giới hạn (mm)

 Giá trị thiết kế của nồng độ cacbonat hóa yd có thể được tính toán bằng cách
sử dụng phương trình (1.1.9).
yd = cbαd t
(1.1.9)
trong đó:
cb : hệ số thành phần có xét đến sự thay đổi về cacbonat hóa thiết kế
yd. Thông thường, có thể sử dụng giá trị bằng 1,15.

548
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

αd : giá trị thiết kế hệ số tỷ lệ cacbonat hóa (mm y-1/2)


αd = αkβe c
t : tuổi thọ thiết kế (y)
αk : giá trị đặc trưng của hệ số tỷ lệ cacbonat hóa (mm y-1/2)
βe : hệ số có xét đến tác động môi trường.
Trong trường hợp các công trình cảng và bến cảng không tiếp xúc
với điều kiện đặc biệt khô thì thông thường có thể sử dụng giá trị
này bằng 0,1; trong trường hợp các công trình tiếp xúc với môi
trường dễ khô như hướng về phương nam thì có thể sử dụng giá
trị này bằng 1,6.
γc : hệ số nguyên liệu của bê tông; nói chung, có thể sử dụng giá trị này
bằng 1,0.

 Giá trị đặc trưng của hệ số tỷ lệ cacbonat hóa αd có thể được xác định bằng
cách sử dụng phương trình (1.1.10). Giá trị dự đoán tỷ lệ cacbonat hóa của
bê tông chỉ ra ở đây tính được bằng phương trình hồi quy 1) đối với xi măng
Póc Lăng thường hoặc xi măng Póc Lăng ít tỏa nhiệt.
αk = p αp
αp = -3,57 + 9.0 W/B (1.1.10)
trong đó:
p: hệ số an toàn có xét đến độ chính xác αp. Thông thường, giá trị 1,1
có thể được sử dụng.
αp: giá trị dự đoán hệ số tỷ lệ cacbonat hóa của bê tông (mm.y-1/2)
W/B: tỷ lệ nước-chất dính kết của bê tông

 Mức độ giới hạn đối với sự ăn mòn thanh cốt thép ylim có thể tính được bằng
cách sử dụng phương trình (1.1.11).
ylim = c - ck (1.1.11)
trong đó:
c : lớp bảo vệ thiết kế (mm)
ck: mức độ còn lại (mm). Thông thường, giá trị bằng 25mm phải
được sử dụng trong môi trường biển.

(3) Ăn mòn thanh cốt thép do sự thâm nhập của ion clorua
 Việc kiểm tra sự ăn mòn thanh cốt thép do sự thâm nhập của ion clorua có
thể được thực hiện bằng cách sử dụng phương trình (1.1.12).
iCd/Clim ≤ 1.0 (1.1.12)
trong đó:
i: hệ số kết cấu
Cd: giá trị thiết kế của nồng độ ion clorua ở vị trí thanh cốt thép
(kg/m3)
Clim: giá trị giới hạn nồng độ ion clorua đối với sự bắt đầu ăn mòn
(kg/m3)

Khi kiểm tra sự ăn mòn thanh cốt thép do các ion clorua, việc xác định
nhiều trạng thái giới hạn khác nhau có thể thực hiện được. Nhưng ở đây
trạng thái giới hạn được hiểu là trạng thái khi sự ăn mòn thanh cốt thép xảy
ra, có xem xét đến việc đánh giá khía cạnh an toàn và thực tế rằng có thể
đánh giá tương đối ở trình độ kỹ thuật hiện có.

549
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

 Giá trị thiết kế của nồng độ ion clorua ở vị trí thanh cốt thép Cd có thể có
được bằng cách sử dụng phương trình (1.1.13).
  0.1c  
Cd  C0 1  erf   (1.1.13)
  2 D t 
  d 

trong đó:
Co: nồng độ ion clorua ở mặt bê tông (kg/m3)
c: lớp bê tông bảo vệ thiết kế (mm)
Dd: hệ số khuếch tán thiết kế của bê tông đối với ion clorua (cm2/y)
t: tuổi thọ thiết kế (y)
2
2 2
erf: hàm sai số (erf (s)  
 0
e  d )

 Nên xác định nồng độ ion clorua ở mặt bê tông Co dựa trên số liệu thực đo
trong các điều kiện môi trường tương tự với các điều kiện ở vị trí lắp đặt cấu
kiện. Trong trường hợp khoảng cách giữa mực nước (H.W.L) và mặt đáy
của cấu kiện trong kết cấu bên trên bằng bê tông của cầu cảng hở nằm trong
khoảng 0-2,0m, C0 có thể được xác định bằng phương trình (1.1.14), dựa trên số
liệu đo đạc trong Tài liệu tham khảo 2).
C0 = - 6,0 x + 15,1 (1.1.14)
trong đó:
C0: nồng độ ion clorua ở mặt bê tông (kg/m3); không được dưới
6,0kg/m3.
x: khoảng cách giữa mực nước cao và mặt đáy của cấu kiện (m)

 Hệ số khuếch tán thiết kế đối với ion clorua Dd có thể tính được bằng
phương trình (1.1.15).
2
 w  w 
Dd   c Dk     D0 (1.1.15)
   wa 
trong đó:
c: hệ số vật liệu của bê tông; nói chung, có thể sử dụng giá trị bằng
0,1.
Dk: giá trị đặc trưng của hệ số khuếch tán đối với ion clorua trong bê
tông (cm2/y)
Do: hằng số biểu thị ảnh hưởng của vết nứt đối với sự di chuyển của
các ion clorua trong bê tông. Nói chung, hằng số này có thể
bằng 200 cm2/y.
w: chiều rộng vết nứt (mm)
wa: giá trị giới hạn của chiều rộng vết nứt (mm)
w/l: tỷ số giữa chiều rộng vết nứt với khoảng cách giữa các vết nứt
w/ℓ = 3( seEs + έcsd)
2
se: lượng tăng ứng suất của thanh cốt thép (N/mm )
2
Es: mô đun Young của thanh cốt thép (N/mm )
ε’csd: biến dạng nén để xem xét sự gia tăng chiều rộng vết nứt do co
ngót, giãn nở bê tông, v.v…Nó có thể được xác định theo phương
trình (1.1.6).

550
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

 Khi biết trước bê tông sẽ được sử dụng thực tế, giá trị đặc trưng của hệ số
khuếch tán đối với các ion clorua Dk trong bê tông phải được xác định bằng
thí nghiệm 3) sử dụng mẫu thí nghiệm được lấy từ bê tông. Trong các trường
hợp khác, Dk có thể được xác định bằng phương trình (1.1.16).
Dk= pαDp
(1.1.16)

Khi sử dụng xi măng Póc Lăng thường 1)


logDp = -3,9(W/C)2 + 7,2 (W/C) – 2,5 (1.1.17)
Khi sử dụng xi-măng xỉ lò cao hoặc muội silic 1)
logDp = -3,0(W/C)2 + 5,4 (W/C) – 2,2
1.1.18)

trong đó:
α: hệ số điều chỉnh; khi sử dụng xi măng Póc Lăng thường, có thể
sử dụng hệ số 0,65; 2) khi sử dụng xi-măng xỉ lò cao hoặc muội
silic, có thể sử dụng hệ số 1,0.
γp: hệ số thành phần có xét đến độ chính xác Dp. Nói chung, có
thể sử dụng hệ số 1,0.
Dp: giá trị dự đoán của hệ số khuếch tán của bê tông (cm2/y)

 Nồng độ giới hạn của ion clorua để bắt đầu quá trình ăn mòn thanh cốt thép
Clim phải được xác định sao cho phù hợp có xem xét đến điều kiện của các
kết cấu tương tự, v.v… Trong trường hợp công trình cảng và bến cảng được
xây dựng trong các môi trường biển bình thường và lớp bê tông bảo vệ được
quy định trong mục 1.1.7 Chi tiết kết cấu được đáp ứng thì Clim thường
được xác định bằng 2,0kg/m3. Đây là giới hạn dưới của nồng độ ion clorua
đối với quá trình bắt đầu ăn mòn thanh cốt thép dựa trên kết quả thí nghiệm
tại Viện Nghiên cứu Cảng và Hàng không (PARI).4)

1.1.6 Hệ số thành phần


Hệ số thành phần được liệt kê trong Bảng 1.1.3 có thể được sử dụng để kiểm
định bê tông kết cấu. Bảng này trình bày các giá trị tiêu chuẩn đối với hệ số thành
phần; nếu hệ số thành phần có thể được xác định một cách phù hợp bằng các
phương pháp khác thì các giá trị này có thể được sử dụng.

551
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng 1.1.3 Hệ số thành phần 5), 6), 7)

Loại trạng thái giới hạn


Hệ số thành phần Giới hạn Giới hạn sử Giới hạn
cực hạn dụng mỏi
Bê tông 1,3 1,0 1,3
Hệ số nguyên Thanh cốt thép và thép dự ứng 1,0 1,0 1,05
liệu m Vật liệu thép ngoài các vật liệu
1,05 1,0 1,05
trên
Tác động cố định 1,0-1.1
1,0 1,0
Hệ số tải trọng (0,9 - 1,0)
f Tác động biến đổi
Lực sóng 1,2 1,0 1,0
Các tác động ngoài lực sóng 1,0-1,2
1.0 1.0
(0,8-1,0)
Tác động ngẫu nhiên 1,0 - -
Tác động trong quá trình thi 1,0 - -
Hệ số phân tích kết cấu a 1,0 1,0 1,0
Hệ số cấu kiện b 1,1-1,3 1,0 1.0
Hệ số kết cấu i 1,0-1,2 1,0

Lưu ý 1) Các số trong dấu ngoặc đơn trong bảng trên sẽ được áp dụng cho trường hợp
khi tác động nhỏ gây ra rủi ro lớn.
Lưu ý 2) Các giá trị bên dưới có thể được sử dụng cho hệ số cấu kiện khi kiểm tra trạng
thái giới hạn cực hạn.
 Khi tính toán cường độ uốn và cường độ dọc trục : 1,1
 Khi tính toán giới hạn trên của cường độ nén dọc trục : 1,3
 Khi tính toán khả năng chịu cắt mà bê tông có thể chịu được : 1,3
 Khi tính toán khả năng chịu cắt mà thanh cốt thép chịu cắt có thể chịu được :
1,1
Lưu ý 3) Các giá trị bên dưới có thể được sử dụng cho hệ số kết cấu liên quan đến trạng
thái giới hạn cực hạn.

Điều kiện Điều kiện Điều kiện


cố định biến đổi ngẫu nhiên
Kết cấu bên Bản
trên của cầu Dầm 1,2 1,2 1,0
cảng hở 1,1 1,1 1,0

Đê chắn sóng 1,0 1,1 1,0


1,1
Bến (thùng chìm, v.v…) 1,0 (chỉ khi xảy ra 1,0
động đất: 1,0)
Các kết cấu khác (kết cấu bên trên của
1,0 1,1 1,0
cừ, v.v…)

552
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

1.1.7 Chi tiết kết cấu


(1) Lớp bê tông bảo vệ
 Lớp bê tông bảo vệ đảm bảo cường độ dính bám giữa thanh cốt thép và bê
tông. Đây là điều kiện tiên quyết để kiểm tra cấu kiện kết cấu bê tông và nó
cũng có ảnh hưởng lớn đến độ bền. Do đó, cần phải đặt lớp bê tông bảo vệ
sao cho phù hợp, có xem xét đến độ bền yêu cầu, chức năng của công trình,
sai số trong công tác thi công, v.v..
 Lớp bê tông bảo vệ thường có các giá trị bằng hoặc lớn hơn các giá trị trong
Bảng 1.1.4. Tuy nhiên, với điều kiện là phải xem xét cẩn thận việc hạn chế
chiều rộng vết nứt khi lớp bê tông bảo vệ vượt quá 100mm. Khi kiểm tra
chất lượng, các sai số trong công tác thi công đối với lớp bê tông bảo vệ có
thể không được xem xét căn cứ theo điều kiện tiên quyết về công tác quản
lý và kiểm tra hợp lý trong quá trình thi công.

Bảng 1.1.4 Giá trị tiêu chuẩn của lớp bê tông bảo vệ

Lớp bảo
Ghi chú
vệ (mm)
Các bộ phận tiếp xúc trực tiếp với nước biển, các
Môi trường ăn mòn
70 bộ phận được rửa trôi bằng nước biển, các bộ
nghiêm trọng
phận chịu gió biển mạnh
Môi trường bình thường 50 Các bộ phận ngoài các bộ phận trên

 Lớp bê tông bảo vệ được quy định trong Bảng 1.1.4 có thể giảm nếu tiến
hành kiểm tra đầy đủ các sản phẩm bê tông được sản xuất tại nhà máy.
(2) Các chi tiết kết cấu khác có thể tuân thủ Tiêu chuẩn kỹ thuật đối với kết cấu bê
tông [Kiểm định tính năng kết cấu].

553
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

1.2 Thùng chìm


Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng của thùng chìm
Điều 23
Các tiêu chuẩn về tính năng của thùng chìm bê tông cốt thép (sau đây gọi tắt là “thùng
chìm” trong điều này) sẽ được trình bày ở những phần sau có xem xét đến loại công trình.
(1) Đối với bản đáy và bệ móng của thùng chìm, nguy cơ làm suy yếu tính nguyên vẹn
của bản đáy và bệ móng của thùng chìm phải bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng trong
điều kiện tác động cố định mà trong đó tác động chính là trọng lượng bản thân và
trong điều kiện tác động biến đổi mà trong đó các tác động chính là sóng biến thiên,
áp lực nước khi nổi và chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1.
(2) Đối với tường ngoài của thùng chìm, nguy cơ làm suy yếu tính nguyên vẹn của
tường ngoài của thùng chìm phải tương đương hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng trong
điều kiện tác động cố định mà trong đó tác động chính là áp lực đất bên trong và
trong điều kiện tác động biến đổi mà trong đó các tác động chính là sóng biến thiên,
áp lực nước khi nổi và chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1.
(3) Đối với tường ngăn của thùng chìm, nguy cơ làm suy yếu tính nguyên vẹn của
tường ngăn của thùng chìm phải tương đương hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng trong điều
kiện tác động biến đổi mà trong đó tác động chính là áp lực nước trong khi lắp đặt.
(4) Trong trường hợp thùng chìm cần nổi thì nguy cơ lật vật thể nổi trong khi nổi sẽ
tương đương hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng trong điều kiện tác động biến đổi mà trong
đó tác động chính là áp lực nước.

[Chú giải]
(1) Tiêu chuẩn về tính năng của thùng chìm
Do tiêu chuẩn về tính năng của thùng chìm và các chỉ số tương ứng với các điều
kiện thiết kế, các hạng mục cần được kiểm định tính năng phải được thiết lập một
cách phù hợp tùy theo loại công trình.
 Bản đáy và bệ móng (khả năng sử dụng)
Tiêu chuẩn về tính năng và các chỉ số tương ứng với các điều kiện thiết kế
không bao gồm điều kiện ngẫu nhiên đối với thùng chìm được trình bày theo các
điều kiện thiết kế.
(a) Điều kiện cố định trong đó tác động chính là trọng lượng bản thân
Trong số các tiêu chuẩn về tính năng và các chỉ số tương ứng với các điều
kiện thiết kế (không bao gồm điều kiện ngẫu nhiên) đối với bản đáy và bệ
móng của thùng chìm thì tiêu chuẩn đối với điều kiện cố định trong đó tác
động chính là trọng lượng bản thân được trình bày trong Bảng 4.

554
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Bảng 4: Tiêu chuẩn về tính năng và các xác định về điều kiện thiết kế (điều kiện cố
định mà trong đó tác động chính là trọng lượng bản thân) đối với bản đáy và bệ
móng của thùng chìm

Pháp lệnh
Công báo Điều kiện thiết kế
cấp Bộ Hạng
Yêu cầu Chỉ số giá
mục
về tính Tác Tác trị giới hạn
Điều kiểm
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục
năng động động chuẩn
kiện định
chính phụ

7 1 - 23 1 1 Khả Cố định Trọng Áp lực Sự hư Lực cản


năng sử lượng nước, hỏng mặt mặt cắt
dụng bản thân phản lực cắt ngang ngang thiết
nền, gia của bản kế (trạng
tải, áp đáy và bệ thái giới
lực đất móng hạn cực
hạn)
Khả Giá trị giới
năng sử hạn của
dụng ứng suất
mặt cắt nén uốn
ngang (trạng thái
của bản giới hạn sử
đáy và dụng)
bệ móng
Khả Ứng suất
năng đàn hồi
bản đáy thiết kế
và bệ
móng bị
tách ra
khỏi
tường
ngăn (sự
đàn hồi
của
thanh
cốt thép)

(b) Điều kiện biến đổi mà trong đó tác động chính là sóng biến thiên
Trong số các tiêu chuẩn về tính năng và các chỉ số tương ứng với các điều kiện thiết kế
không bao gồm điều kiện ngẫu nhiên đối với bản đáy và bệ móng của thùng chìm, các tiêu
chuẩn đối với điều kiện biến đổi mà trong đó tác động chính là sóng biến thiên được trình
bày trong Bảng 5.

555
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng 5: Tiêu chuẩn về tính năng và các xác định về điều kiện thiết kế (điều kiện biến
đổi mà trong đó tác động chính là sóng biến thiên) đối với bản đáy và bệ móng của
thùng chìm

Pháp lệnh
Công báo Điều kiện thiết kế
cấp Bộ
Yêu cầu Chỉ số giá
Hạng mục
về tính Tác Tác trị giới
Điều kiểm định
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục
năng động động hạn chuẩn
kiện
chính phụ
7 1 - 23 1 1 Khả Biến đổi Sóng biến Trọng Sự hư hỏng Lực cản
năng sử thiên*1) lượng mặt cắt mặt cắt
dụng bản ngang của ngang
thân, Áp bản đáy và thiết kế
lực bệ móng (trạng thái
nước, giới hạn
phản lực cực hạn)
nền, áp Khả năng Ứng suất
lực đất bản đáy bị đàn hồi
tách ra khỏi thiết kế
tường ngăn
(sự đàn hồi
của thanh
cốt thép)
Khả năng Giá trị
sử dụng của giới hạn
Sóng bản đáy và của chiều
biến bệ móng rộng vết
thiên*2) nứt do
uốn cong
(trạng thái
giới hạn
sử dụng)
Sự phá hoại Cường độ
do mỏi của chịu mỏi
Tác động bản đáy và thiết kế
theo chu bệ móng (trạng thái
kỳ của giới hạn
sóng*3) mỏi)

*1): Trong bảng này, trong số các sóng đã được quy định trong Điều 8, Đoạn 1.1 của Công báo, các sóng
này phải là sóng được sử dụng khi kiểm định tính năng ổn định kết cấu của các công trình mục tiêu.
*2): Trong bảng này, trong số các sóng đã được quy định trong Điều 8, Đoạn 1.2 của Công báo thì sóng có
chiều cao lớn hơn sóng đã được quy định tác động với tần suất xấp xỉ bằng 104 lần trong tuổi thọ thiết kế sẽ
được sử dụng làm sóng chuẩn.
*3): Trong bảng này, trong số các sóng đã được quy định trong Điều 8, Đoạn 1.2 của Công báo thì các sóng
này phải được xác định một cách phù hợp tùy theo tần suất xuất hiện liên quan đến chiều cao và chu kỳ sóng
xảy ra trong tuổi thọ thiết kế.

(c) Điều kiện biến đổi mà trong đó các tác động chính là áp lực nước khi nổi và chuyển
động của nền đất trong động đất Cấp 1.

556
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Trong số các tiêu chuẩn về tính năng và các chỉ số tương ứng với các điều kiện thiết kế
không bao gồm điều kiện ngẫu nhiên đối với bản đáy và bệ móng của thùng chìm thì tiêu
chuẩn đối với điều kiện biến đổi mà trong đó tác động chính là áp lực nước khi nổi và
chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1 được trình bày trong Bảng 6.

Bảng 6: Tiêu chuẩn về tính năng và các xác định về điều kiện thiết kế (điều kiện biến
đổi mà trong đó tác động chính là áp lực nước khi nổi và chuyển động của nền đất
trong động đất Cấp 1) đối với bản đáy và bệ móng của thùng chìm

Pháp lệnh
Công báo Điều kiện thiết kế
cấp Bộ
Chỉ số giá trị
Yêu cầu về Hạng mục
Tác Tác giới hạn
tính năng Điều kiểm định
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục
động động chuẩn
kiện
chính phụ

7 1 - 23 1 1 Khả năng Biến đổi Áp lực Trọng Sự hưhỏng Lực cản mặt
sử dụng nước khi lượng mặt cắt ngang cắt ngang
nổi bản của bản đáy và thiết kế
thân bệ móng (trạng thái
giới hạn cực
hạn)
Khả năng sử Giá trị giới
dụng mặt cắt hạn của
ngang của chiều rộng
bản đáy và vết nứt do
bệ móng uốn cong
(trạng thái
giới hạn sử
dụng)

Sư hư hỏng Lực cản mặt


mặt cắt cắt ngang
Chuyển Trọng ngang của thiết kế
động của lượng bản đáy và (trạng thái
nền đất bản bệ móng giới hạn cực
trong thân, áp hạn)
động đất lực
Cấp 1 nước, Khả năng Ứng suất
phản bản đáy bị đàn hồi thiết
lực nền tách ra khỏi kế
tường ngăn
(sự đàn hồi
của thanh
cốt thép)

*1): Trong bảng này, trong số các sóng đã được quy định trong Điều 8, Đoạn 1.1 của Công báo thì các sóng
này phải là sóng được sử dụng khi kiểm định tính năng ổn định kết cấu của các công trình mục tiêu.
*2): Trong bảng này, trong số các sóng đã được quy định trong Điều 8, Đoạn 1.2 của Công báo 7 thì sóng có
chiều cao lớn hơn sóng đã được quy định tác động với tần suất xấp xỉ bằng 104 lần trong tuổi thọ thiết kế sẽ
được sử dụng làm sóng chuẩn.
*3): Trong bảng này, trong số các sóng đã được quy định trong Điều 8, Đoạn 1.2 của Công báo thì các sóng
này phải được xác định một cách phù hợp tùy theo tần suất xuất hiện liên quan đến chiều cao và chu kỳ sóng
xảy ra trong tuổi thọ thiết kế.

557
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

 Tường ngoài (khả năng sử dụng)


(a) Tiêu chuẩn về tính năng và các xác định về điều kiện thiết kế không bao gồm điều
kiện ngẫu nhiên đối với tường ngoài của thùng chìm được trình bày trong Bảng 7.

Bảng 7 Tiêu chuẩn thiết kế và các điều kiện thiết kế (không bao gồm điều kiện
ngẫu nhiên) đối với tường ngoài của thùng chìm

Pháp lệnh
Công báo Điều kiện thiết kế
cấp Bộ
Chỉ số giá trị
Yêu cầu về Hạng mục
Tác Tác giới hạn
tính năng Điều kiểm định
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục
động động chuẩn
kiện
chính phụ

7 1 - 23 1 2 Khả năng Cố định Áp lực Áp lực Khả năng sử Giá trị giới
sử dụng đất bên nước dụng mặt cắt hạn của ứng
trong bên ngang của suất nén uốn
trong tường ngoài (trạng thái
giới hạn sử
dụng)
Khả năng Giới hạn đàn
tường ngoài hồi thiết kế
bị tách ra
khỏi tường
ngăn (sự đàn
hồi của
thanh cốt
thép)

Biến đổi Sóng biến Sự hư hỏng Lực cản mặt


thiên*1) mặt cắt cắt ngang
Áp lực ngang của thiết kế
nước tường (trạng thái
bên ngoài*2) giới hạn cực
trong, hạn)
áp lực
đất bên
trong

Sóng biến Khả năng sử Giá trị giới


thiên*3) dụng mặt cắt hạn của
ngang của chiều rộng
tường ngoài vết nứt do
uốn cong
(trạng thái
giới hạn sử
dụng)

Tác động Sự phá hoại Cường độ


theo chu do mỏi của chịu mỏi
kỳ của tường thiết kế
sóng *4) ngoài*2) (trạng thái
giới hạn

558
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

mỏi)

Chuyển Áp lực Sự hư hỏng Lực cản mặt


động của nước mặt cắt cắt ngang
nền đất bên ngang của thiết kế
trong trong, tường ngoài (trạng thái
động đất áp lực giới hạn cực
Cấp 1 đất bên hạn)
trong

Áp lực Sự hư hỏng Lực cản mặt


nước khi mặt cắt cắt ngang
nổi ngang của thiết kế
tường ngoài (trạng thái
giới hạn cực
hạn)

Khả năng sử Giá trị giới


dụng mặt cắt hạn của
ngang của chiều rộng
tường ngoài vết nứt do
uốn cong
(trạng thái
giới hạn sử
dụng)

*1): Trong bảng này, trong số các sóng đã được quy định trong Điều 8, Đoạn 1.1 của Công báo thì các sóng
này phải là sóng được sử dụng khi kiểm định tính năng ổn định kết cấu của các công trình mục tiêu.
*2): Giới hạn với tường ngoài bị ảnh hưởng bởi sóng.
*3): Trong bảng này, trong số các sóng đã được quy định trong Điều 8, Đoạn 1.2 của Công báo thì sóng có
chiều cao lớn hơn sóng đã được quy định tác động với tần suất xấp xỉ bằng 104 lần trong tuổi thọ thiết kế
sẽ được sử dụng làm sóng chuẩn.
*4): Trong bảng này, trong số các sóng đã được quy định trong Điều 8, Đoạn 1.2 của Công báo thì các sóng
này phải được xác định một cách phù hợp tùy theo tần suất xuất hiện có liên quan đến chiều cao và chu
kỳ sóng xảy ra trong tuổi thọ thiết kế.

 Tường ngăn (khả năng sử dụng)


(a) Tiêu chuẩn về tính năng và các xác định về điều kiện thiết kế (không bao gồm điều
kiện ngẫu nhiên) đối với tường ngăn của thùng chìm được trình bày trong Bảng 8.

559
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng 8 Tiêu chuẩn về tính năng và các xác định về điều kiện thiết kế (không
bao gồm điều kiện ngẫu nhiên) đối với tường ngăn của thùng chìm
Pháp lệnh
Công báo Điều kiện thiết kế
cấp Bộ
Yêu cầu
Hạng mục Chỉ số giá trị
về tính Tác Tác
Điều kiểm định giới hạn chuẩn
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục
năng động động
kiện
chính phụ

7 1 - 23 1 3 Khả Biến đổi Áp lực - Sự hư hỏng Lực cản mặt


năng sử nước khi mặt cắt ngang cắt ngang thiết
dụng lắp đặt của tường kế (trạng thái
ngăn giới hạn cực
hạn)

Khả năng sử Giá trị giới


dụng mặt cắt hạn của chiều
ngang của rộng vết nứt
tường ngăn do uốn cong
(trạng thái giới
hạn sử dụng)

 Thùng chìm cần nổi (Khả năng sử dụng)


(a) Tiêu chuẩn về tính năng và các xác định về điều kiện thiết kế (không bao gồm điều
kiện ngẫu nhiên) đối với thùng chìm cần nổi được trình bày trong Bảng 9.

Bảng 9 Tiêu chuẩn về tính năng và các xác định về điều kiện thiết kế (không
bao gồm điều kiện ngẫu nhiên) của thùng chìm cần nổi

Pháp lệnh
Công báo Điều kiện thiết kế
cấp Bộ
Yêu cầu Chỉ số giá trị
Nội dung
về tính Tác Tác giới hạn
Điều kiểm tra
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục

năng động động chuẩn


kiện
chính phụ

7 1 - 2 1 4 Khả Biến đổi Áp lựcTrọng Độ lật của Giá trị giới


3 năng nước lượng vật thể nổi hạn lật
sử bản
dụng thân

[Chỉ dẫn kỹ thuật]


1.2.1 Cơ sở kiểm định tính năng
(1) Các mô tả nêu ở đây có thể áp dụng để kiểm định tính năng của các cấu kiện kết cấu
trong thùng chìm bê tông cốt thép thường.
(2) Đối với khái niệm kiểm định cấu kiện kết cấu, có thể tham khảo mục 1.1 Tổng quan.
(3) Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng đối với thùng chìm được trình bày trong Hình
1.2.1.

560
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Xác định điều kiện thiết kế

Giả định kích thước cấu kiện của thùng chìm

Đánh giá các tác động


Kiểm định tính năng

Điều kiện cố định và điều kiện biến đổi liên quan


đến sóng và chuyển động động đất Cấp 1
Kiểm định trạng thái giới hạn cực hạn, trạng thái giới hạn sử dụng và trạng thái giới hạn mỏi của tường ngoài *1

Kiểm định trạng thái giới hạn cực hạn, trạng thái giới hạn sử dụng của tường ngoài ngăn

Kiểm định trạng thái giới hạn cực hạn, trạng thái giới hạn sử dụng và trạng thái giới hạn mỏi của bản đáy

Kiểm định trạng thái giới hạn cực hạn, trạng thái giới hạn sử dụng và trạng thái giới hạn mỏi của bệ móng

Kiểm định cấu kiện

Xác định kích thước

*1 Đối với tường ngoài không bị ảnh hưởng bởi sóng thì chỉ cần kiểm tra trạng thái giới hạn sử dụng.
*2 Đối với công trình chống động đất mạnh hoặc công trình mà sự hư hỏng của chúng được dự đoán có
ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống con người, tài sản và hoạt động xã hội thì nên kiểm định điều
kiện ngẫu nhiên khi cần thiết. Việc kiểm định điều kiện ngẫu nhiên đối với sóng được thực hiện khi
thiết bị bốc xếp hàng hóa nguy hiểm đặt ngay đằng sau các công trình mục tiêu và sự hư hỏng của
chúng được dự đoán sẽ gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng.

Hình 1.2.1 Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của thùng chìm

1.2.2 Xác định mặt cắt ngang cơ bản và giá trị đặc trưng
(1) Kích thước cấu kiện của thùng chìm phải được xác định dựa theo các yếu tố sau:
 Khả năng của công trình chế tạo thùng chìm
 Mớn nước của thùng chìm và độ sâu nước tại vị trí lắp đặt (độ sâu trên đỉnh bệ
móng)
 Độ ổn định nổi
 Điều kiện làm việc trong quá trình kéo và lắp đặt: dòng chảy của thủy chiều,
sóng, gió, v.v…
 Điều kiện làm việc sau khi đã lắp đặt thùng chìm; lấp đầy, đổ bê tông, dòng
chảy của thủy triều, sóng, gió, v.v…
 Độ lún lệch của bệ móng.
 Lực uốn và xoắn tác động lên thùng chìm
(2) Thông thường, độ dày tường ngoài của thùng chìm có kích thước khoảng 0,3 -
0,6m, bản đáy dày 0,4 - 0,8m và độ dày tường ngăn có kích thước 0,2-0,3m
được sử dụng.
(3) Đối với độ sâu chân hoa tiêu trong quá trình lắp đặt, thường đặt độ lệch giữa
mớn nước của thùng chìm bình thường và đỉnh bệ móng là 0,5m hoặc lớn hơn.

561
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(4) Đối với thùng chìm không được hỗ trợ nổi thì mặt cắt ngang có thể đảm bảo độ
ổn định của thùng chìm khi nổi phải được xác định.
 Việc kiểm tra ổn định nổi của thùng chìm có thể được thực hiện bằng cách
sử dụng phương trình (1.2.1) (Xem Hình 1.2.2). Phương trình này có thể áp
dụng trong trường hợp mặt cắt ngang của thùng chìm đối xứng hai bên và
coi rằng chỉ xảy ra độ nghiêng tương đối nhỏ trong thùng chìm nổi.
I
 CG  GM  0 (1.2.1)
V
trong đó:
V: lượng choán nước (m3)
I: mômen thứ cấp của mặt cắt ngang xung quanh trục dài tại mực nước
(m4)
C: tâm nổi
G: trọng tâm
M: tâm nghiêng

Hình 1.2.2 Độ ổn định của thùng chìm

 Để kiểm tra độ ổn định chở nổi khi sử dụng vật liệu dằn thì có thể sử dụng
các phương trình (1.2.2) hoặc (1.2.3).
(a) Khi sử dụng nước làm vật liệu dằn:
I
V'
I ' i   C ' G '  0 (1.2.2)
(b) Khi sử dụng cát, đá hoặc bê tông làm vật liệu dằn:
I'
 C 'G'  0 (1.2.3)
V'
trong đó:
i : mômen quán tính của mặt nước trong các khoang
chắn theo đường tim song song với trục xoay của
thùng chìm (m4)
V’, I’, C , G’ : giá trị tư ng ứng của các vị trí sử dụng vật liệu dằn.

1.2.3 Các tác động


(1) Nên xác định một cách hợp lý tổ hợp các tác động và hệ số tải trọng khi
kiểm định tính năng đối với mỗi công trình.
(2) Tổ hợp các tác động và hệ số tải trọng được thiết lập như sau.
 Tổ hợp các tác động được xem xét và các giá trị tiêu chuẩn của hệ số

562
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

tải trọng được sử dụng để nhân với giá trị đặc trưng khi kiểm định tính
năng được mô tả trong Bảng 1.2.1. Ở đây, bệ móng có thể được xem như
bản đáy. Các giá trị ở hàng trên của các ô tương ứng trong bảng là hệ số
tải trọng được sử dụng khi kiểm tra trạng thái giới hạn cực hạn; các giá trị
bằng số mô tả trong các ô vuông là hệ số tải trọng được sử dụng khi một
tác động nhỏ gây ra ảnh hưởng lớn. Phần lớn các giá trị này được thiết lập
có xem xét đến mối quan hệ với độ ổn định bên ngoài, v.v… bằng phân
tích độ tin cậy.5), 7) Các số trong dấu ngoặc đơn ( ) trong các hàng bên
dưới của các ô tương ứng là hệ số tải trọng để kiểm tra trạng thái giới hạn
sử dụng. Đối với điều kiện ngẫu nhiên, có thể sử dụng hệ số tải trọng là
1,0.

Trong những năm gần đây, việc giảm chi phí xây dựng đê chắn sóng và
các công trình khác thông qua việc giảm độ chính xác đo thủy chuẩn của
khối đá hộc đã được nghiên cứu. Tuy nhiên, nếu độ chính xác đó giảm thì
phản lực lớn hơn trong trường hợp độ chính xác đo thủy chuẩn là ±5cm
tác động lên bản đáy của thùng chìm và trong trường hợp này không thể
sử dụng các giá trị mô tả trong Bảng 1.2.1. Trong trường hợp nếu độ
chính xác đo thủy chuẩn của khối đá hộc giảm trong khoảng ±30cm thì
các hệ số có thể được xác định bằng cách xem mục Tài liệu tham khảo 8)
và 9).
Bảng 1.2.1 Tổ hợp các tác động và hệ số tải trọng
(a) Đê chắn sóng
Điều kiện
êlự

ổi

hi
bth

ất

nG
u
k


ư

ảớ


n
g


y
b

đ
đ

ón


y

h
ú
c

a
c

a
á

c
c
thiết kế

s
i

Điều kiện cố
định đối với 0,9 1,1 1,1
Bản đáy
trọng lượng 1,0 (1,0) (1,0)
bản thân
Điều kiện cố
định đối với 1,1 1,1 Tường
áp lực đất (1,0) (1,0) ngoài
bên trong
1,1 1,1 1,1 1,2 1,2
[0,9] [0,9] [0,9] [0,8] [0,8] Bản đáy
Khi sử dụng

(1,0) (1,0) (1,0) (1,0) (1,0)


Điều kiện 0,9
1,2 Tường
biến đổi đối (1,
(1,0) ngoài
với sóng 0)
1,1
1,1 1,2
(1,0
(1,0) (1,0)
)
Điều kiện
biến đổi đối
với chuyển 1,
1,0 1,0 Tường
động của 0
(-) (-) ngoài
nền đất trong (-)
động đất
Cấp 1
Điều kiện 0,9 1,1 Bản
biến đổi đối (0,5) (0,5) đáy
Khi thi công

với áp lực 1,1 Tường


nước khi nổi (0,5) ngoài
Điều kiện
biến đổi đối
1,1 Tường
với áp lực
(0,5) ngăn
nước khi thi
công

563
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(b) Bến
Tải trọng

Áp lực đất
Trọng lượng

Phản lực bản

Phản lực bản


đáy khi động
Áp lực thủy

Áp lực nước

Áp lực nước
Điều kiện
khi thi công
Điều kiện thiết

bên trong

bên trong
bản thân
Mực Chú ý

Gia tải
kế

động
Lắp đặt nước

tĩnh

đáy

đất
tĩnh
Điều kiện cố Bản đáy (gia
định đối với tải tương
trọng lượng 0,9 1,1 1,1 0,8 đương với
bản thân (1,0) (1,0) (1,0) (0,5) thành phần
phản lực bản
đáy)
Điều kiện cố 1,
Khi sử dụng

định đối với 1 1,1


Tường ngoài
áp lực đất (1, (1,0)
bên trong 0)
Điều kiện Bản đáy (gia
biến đổi đối tải tương
1,0 1,0 1,0 1,0
với chuyển đương với gia
(-) (-) (-) (-)
động của nền tải khi động
đất trong đất)
động đất Cấp 1,
1,0 1,0
1 0 Tường ngoài
(-) (-)
(-)
Điều kiện 0,9 1.1 Bản đáy khi
biến đổi đối (0,5) (0,5) nổi
với áp lực 1.1
Khi thi công

Tường ngoài
nước khi nổi (0,5) khi nổi
Điều kiện 1,1
biến đổi đối (0,5)
Tường ngăn
với áp lực
khi lắp đặt
nước khi thi
công

 Các tác động được sử dụng để kiểm định tính năng của tường ngoài của thùng chìm đê chắn
sóng được liệt kê trong Hình 1.2.3 đến Hình 1.2.5. Các giá trị tiêu chuẩn của hệ số tải trọng được
liệt kê trong Hình 1.2.2 đến Hình 1.2.4.
(a) Tường trước (song song với đường mặt: bờ biển)
Khi chịu tác động của sóng Khi chịu tác động của sóng Khi chịu tác động của chuyển
(đỉnh sóng) (chân sóng) động động đất
Trong quá trình thi công
khi nổi Áp lực nước bên Thành phần biến Áp lực Áp lực đất Áp lực nước bên
Áp lực Áp lực đất Áp lực đất trong điều kiện cố đổi của áp lực trong điều kiện cố
Áp lực thủy tĩnh bên trong nước động bên trong
nước bên trong định nước bên trong định

* Trong hình này, Hd biểu thị cho chiều cao sóng thiết kế. Có thể giả định Hd = Hmax khi kiểm định trạng thái
giới hạn cực hạn.

Hình 1.2.3 Các tác động tác dụng lên tường trước (Đê chắn sóng)

564
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Bảng 1.2.2 Tổ hợp các tác động và hệ số tải trọng tác dụng lên tường trước (Đê
chắn sóng)

Hướng tác Trạng thái giới Trạng thái giới


Điều kiện thiết kế
động hạn cực hạn hạn sử dụng
Điều kiện biến đổi ứng với sóng
1,2H-0,9D 1,0H-1,0D
khi đỉnh sóng tác động
Từ bên
Điều kiện biến đổi ứng với áp
ngoài
lực nước khi nổi trong quá trình 1,1Sf 0,5Sr
thi công
Điều kiện biến đổi ứng với sóng
1,1D+1,1S+1,2ΔS 1,0D+1,0S+1,0ΔS
khi chân sóng tác động
Điều kiện biến đổi ứng với Từ bên trong
chuyển động của nền đất trong 1,0D+1,0S+1,0P Không kiểm tra
động đất Cấp 1

* Các ký hiệu trong bảng, xem Hình 1.2.3.

(b) Tường sau (song song với đường mặt: về phía bờ)
Khi chịu tác động của chuyển động động đất

trong trạng thái cố định trong trạng thái cố định

Hình 1.2.4 Các tác động lên tường sau (Đê chắn sóng)

Bảng 1.2.3 Tổ hợp các tác động và hệ số tải trọng tác dụng lên tường sau (Đê
chắn sóng)

Hướng lực tác Trạng thái giới Trạng thái giới


Điều kiện thiết kế
động hạn cực hạn hạn sử dụng
Điều kiện biến đổi ứng với
áp lực nước khi nổi trong Từ bên ngoài 1,1Sf 0,5Sf
quá trình thi công
Điều kiện cố định ứng với
Không kiểm tra 1,0D+1,0S
áp lực đất bên trong
Điều kiện biến đổi ứng với Từ bên trong
chuyển động của nền đất 1,0D+1,0S+1,0P Không kiểm tra
trong động đất Cấp 1
* Các ký hiệu trong bảng, xem Hình 1.2.4.

565
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(c) Tường ngoài (có hướng vuông góc với đường mặt)

chiều cao sóng thiết kế

Hình 1.2.5 Các tác động tác dụng lên tường ngoài (Đê chắn sóng)

Bảng 1.2.4 Tổ hợp các tác động và hệ số tải trọng tác dụng lên tường ngoài (đê
chắn sóng)

Trạng thái giới hạn Trạng thái giới


Điều kiện thiết kế Hướng tác động
cực hạn hạn sử dụng
Điều kiện biến đổi ứng với áp
lực nước khi nổi trong quá Từ bên ngoài 1,1Sf 0,5Sf
trình thi công
Điều kiện biến đổi ứng với
Từ bên trong 1,1D+1,1S+1,2ΔS 1,0D+1,0S+1,0ΔS
sóng khi chân sóng tác động

* Các ký hiệu trong bảng, xem Hình 1.2.5.

 Các tác động được sử dụng để kiểm tra tường ngoài của thùng chìm bến được liệt kê
trong Hình 1.2.6. Giá trị tiêu chuẩn của hệ số tải trọng được liệt kê trong Bảng 1.2.5.
(a) Trong điều kiện tĩnh (các tác động từ bên trong)

(b) Khi nổi (các tác động từ bên ngoài)

566
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Hình 1.2.6 (a) (b) Các tác động tác dụng lên tường ngoài (Bến)

(c) Khi chịu tác động của chuyển động của nền đất (tác động về phía biển)

Hình 1.2.6 (C) Các tác động tác dụng lên tường ngoài (Bến)

Bảng 1.2.5 Tổ hợp các tác động và hệ số tải trọng tác dụng lên tường ngoài (Bến)

Trạng thái giới hạn Trạng thái giới


Điều kiện thiết kế Hướng tác động
cực đại hạn sử dụng
Điều kiện biến đổi ứng với áp
lực nước khi nổi trong quá Từ bên ngoài 1,1Sf 0,5Sf
trình thi công
Điều kiện cố định ứng với áp
Không kiểm tra 1,0D+1,0S
lực đất bên trong
Điều kiện biến đổi ứng với Từ bên trong
chuyển động của nền đất 1,0D+1,0S+1,0P Không kiểm tra
trong động đất Cấp 1

* Các ký hiệu trong bảng, xem Hình 1.2.6.

 Các tác động được sử dụng khi kiểm định độ ổn định bản đáy của thùng chìm đê chắn
sóng trong quá trình thi công được tính bằng cách nhân các giá trị đặc trưng của các tác
động với hệ số tải trọng cho trong Bảng 1.2.1. Khi kiểm tra độ ổn định trong quá trình sử
dụng thì có thể tính các giá trị bằng cách sử dụng phương trình cho trong Bảng 1.2.7, và
bằng cách xem xét tổ hợp các tác động trong Hình 1.2.7. Việc phân loại các tác động được
trình bày trong Bảng 1.2.6.

567
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Trạng thái cố định Chịu tác động của sóng

Trọng lượng tĩnh


của đất đắp và
nắp bê tông

Trọng lượng tĩnh


của đất đắp và
nắp bê tông

Tổ hợp tải trọng

Hình 1.2.7 Các tác động tác dụng lên bản đáy (Đê chắn sóng)

Bảng 1.2.6 Các loại tác động dưới tác động của sóng (Đê chắn sóng)

Loại tác động Tác động


Tác động cố định Tải trọng tổng hợp trong điều kiện tĩnh Do
Sự biến đổi của phản lực bản đáy ΔR, áp lực ngược
Tác động biến đổi
U

Bảng 1.2.7 Tổ hợp các tác động và hệ số tải trọng (Đê chắn sóng)

(a) Trạng thái giới hạn cực hạn

Điều kiện thiết kế Hướng của ΔR và W Tổ hợp các tác động


Điều kiện cố định - 0,9D0+1,1F+1,1R
Điều kiện biến đổi ứng với áp lực
nước đang nổi trong quá trình thi - 0,9D0+1,1F
công
Δ
R↑ W↑ 1,1D0+1,2ΔR+1,2U
Điều kiện biến đổi ứng với sóng khi
Δ W↑ 1,1D0+0,8ΔR+1,2U
đỉnh sóng tác động R↓
W↓ 0,9D0+1,2ΔR+0,8U
Δ W↑ 1,1D0+1,2ΔR+0,8U
R↑
Điều kiện biến đổi ứng với sóng khi W↓ 0,9D0+0,8ΔR+1,2U
chân sóng tác động Δ W↑ 1,1D0+0,8ΔR+0,8U
R↓
W↓ 0,9D0+1,2ΔR+1,2U

568
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

(b) Trạng thái giới hạn sử dụng

Điều kiện thiết kế Tổ hợp các tác động


Điều kiện cố định 1,1D0+1,1F+1,0R
Điều kiện biến đổi ứng với sóng 1,0D0+1,0ΔR +1,0U

Tuy nhiên, với điều kiện là giả định W= D0+ ΔR+U và mỗi tác động được thể hiện dưới
dạng giá trị (dương hoặc âm). Trong trường hợp một tác động cùng chiều với W thì giá trị
là dương và trong trường hợp ngược chiều với W thì giá trị là âm. Các ký hiệu trong bảng
tuân theo các ký hiệu trong Hình 1.2.7.
Lưu ý) Khi sự biến đổi của phản lực bản đáy (ΔR) giảm dần thì một giới hạn trên được áp
dụng giá trị bằng 1,2 [ΔR], không thể lớn hơn 1,1 R . Suy ra, nếu 1,2 R >1,1 R thì tổ hợp
các tác động sẽ như sau:
0,9 D0+1,1 R +0,8U hoặc 0,9D0+1,1 R +0,8U+1,2U

 Các tác động được sử dụng khi kiểm tra độ ổn định bản đáy của thùng chìm bến trong
quá trình thi công được tính bằng cách nhân các giá trị đặc trưng của các tác động với hệ
số tải trọng cho trong Bảng 1.2.1. Khi kiểm tra độ ổn định trong quá trình sử dụng thì có
thể tính các giá trị bằng cách sử dụng phương trình cho trong Bảng 1.2.8, và bằng cách
xem xét tổ hợp các tác động trong Hình 1.2.8.

(Khi chịu tác động của (Khi nổi)


(Điều kiện cố định) Các tác động cố định chuyển động động đất)

Gia tải khi chịu tác động của


điều kiện cố định chuyển động động đất
Phản lực đáy khi chịu tác động
trong điều kiện cố định của chuyển động động đất

Trạng thái cố định: Điều kiện đặt gia tải.

Hình 1.2.8 Các tác động tác dụng lên bản đáy (Bến)

Bảng 1.2.8 Tổ hợp các tác động và hệ số tải trọng (Bến)

Điều kiện thiết kế Trạng thái giới hạn cực hạn Trạng thái giới hạn sử dụng
Điều kiện cố định 1,1Sf 0,5Sf
Điều kiện biến đổi ứng với
chuyển động của nền đất 1,0D+1,0F+1,0R+1,0W Không kiểm tra
trong động đất Cấp 1
Điều kiện biến đổi ứng với
áp lực nước khi nổi trong quá 0,9D+1,1Sf 0,5Dr+0,5Sf
trình thi công

* Các ký hiệu trong bảng tuân theo các ký hiệu trong Hình 1.2.8.

 Vì tác động được sử dụng khi kiểm định tính năng ổn định của tường ngăn trong quá

569
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

trình thi công nên chênh lệch cột áp thủy tĩnh giữa các khoang trong quá trình thi công (khi
lắp đặt) thường được sử dụng.
 Vì tác động được sử dụng khi kiểm định tính năng ổn định của tường ngăn trong quá
trình sử dụng nên tác động trong trạng thái mà lực đẩy trở nên lớn nhất trong các tác động
liên quan đến bản đáy và tác động liên quan đến tường ngoài sẽ được sử dụng.

(3) Các tác động được sử dụng khi kiểm định tính năng trong quá trình chế tạo thùng chìm
có thể được xác định như sau.
 Khi một thùng chìm được chế tạo trên ụ khô, ụ nổi, v.v… thì không cần nghiên cứu đặc
biệt về các tác động trong quá trình chế tạo. Tuy nhiên, khi thùng chìm được nâng lên bằng
kích để đặt trên một xe trượt hoặc sàn đặt thùng chìm hoặc được chất lên một xe tải hạ
thủy, trọng lượng bản thân là tải trọng tập trung.
 Khi cần kiểm tra trong quá trình chế tạo thì việc kiểm tra có thể được thực hiện bằng
cách coi toàn bộ thùng chìm là một dầm đơn giản.

(4) Các tác động được sử dụng trong quá trình kiểm định tính năng khi thùng chìm hạ
xuống và nổi có thể được xác định như sau.
 Trong trường hợp sử dụng ụ khô, ụ nổi hoặc bờ trượt thông thường (bờ trượt hoặc xe
tải), áp suất thủy tĩnh với dung sai được bổ sung vào mớn được tính như tác động trong
quá trình hạ thủy và nổi có thể được sử dụng. Trong trường hợp nếu có nguy cơ áp suất
thủy tĩnh lớn hơn giá trị này có thể tác dụng lên thùng chìm tạm thời khi hạ thủy, nó phải
được xem xét riêng.
 Áp lực nước tác động lên tường ngoài có thể được coi là một tải trọng phân phối theo
hình tam giác có đáy là khoảng cách đến đỉnh và chiều cao là áp suất thủy tĩnh (Pi) ở tâm
bản đáy (xem Hình 1.2.9).
3
og : trọng lượng riêng của nước biển (kN/m )
Dung sai cho
phép: H : độ sâu được sử dụng khi tính toán áp lực nước
thủy tĩnh (m)
H0 : độ sâu nước có tính đến dung sai cho phép xấp xỉ
1,0m H=H0-t/2 được bổ sung vào mớn nước thiết kế
Mớn nước thiết kế

(m)
t : chiều dày của bản đáy (m)

Hình 1.2.9 Áp lực nước tác dụng lên tường ngoài

 Khi tác động tác dụng lên bản đáy thì giá trị tính được bằng cách lấy áp suất thủy tĩnh
trừ đi trọng lượng bản thân của bản đáy ở cạnh dưới của bản đáy (pw) sẽ được sử dụng
(xem Hình 1.2.10).

570
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

p’ = pw-w= 0gH0-w
p’ : tác động tác dụng lên bản đáy (kN/m2)
pw : áp lực thủy tĩnh tác dụng lên bản đáy có tính
đến dung sai cho phép xấp xỉ 1,0m trong mớn
nước thiết kế (kN/m2)
w : trọng lượng bản thân của bản đáy (kN/m2)
3
og: trọng lượng riêng của nước biển (kN/m )
H0 : chiều dài với dung sai cho phép xấp xỉ 1,0m
bổ sung vào mớn nước thiết kế (m)

Hình 1.2.10 Các tác động tác dụng lên bản đáy

(5) Các tác động được sử dụng khi kiểm định tính năng của thùng chìm trong quá trình lắp
đặt có thể được thiết lập như sau.
 Nếu là tường ngoài và bản đáy thì có thể bỏ qua việc kiểm định tính năng của tường
ngoài và bản đáy trong quá trình lắp đặt vì rõ ràng các tác động khi nổi và khi sử dụng lớn
hơn các tác động trong quá trình lắp đặt.
 Áp lực nước do độ chênh cột áp thủy tĩnh giữa các khoang sẽ được áp dụng cho tường
ngăn, có xem xét điều kiện thi công.

(6) Các tác động được sử dụng khi kiểm định tính năng của thùng chìm trong quá trình sử
dụng có thể được thiết lập như sau.
 Khi các tác động tác dụng lên tường ngoài thì áp lực đất và nước bên trong sẽ được xem
xét. Nếu là tường ngoài của thùng chìm đê chắn sóng thì ảnh hưởng của tác động sóng sẽ
được xem xét. Ngoài tác động sóng, đê chắn sóng được bảo vệ bằng các khối tiêu sóng
cũng bị ảnh hưởng bởi tác động của các khối tiêu sóng lên tường trước và tùy thuộc vào
vùng, nó còn bị ảnh hưởng bởi lực va chạm của băng trôi, gỗ trôi dạt, v.v…, băng và các
yếu tố khác. Do đó, khi các ảnh hưởng này lớn thì chúng phải được xem là các tác động.
 Áp lực đất bên trong
(a) Trong nhiều trường hợp, việc phân bố áp lực đất bên trong không đều. Tuy nhiên,
với mục đích thiết kế, dạng phân bố này có thể được thay đổi thành dạng phân bố đều
tương đương hoặc phân bố tam giác.
(b) Trong trường hợp nếu cát được sử dụng làm vật liệu lấp, hệ số áp lực đất ở trạng
thái nghỉ K có thể được xác định là 0,6. Tuy nhiên với điều kiện là áp lực đất có thể không
được xem xét khi vật liệu lấp bao gồm khối hoặc bê tông.
(c) Có thể giả định rằng áp lực đất tăng đến độ sâu tương đương với chiều rộng b của
tường nhưng không cao hơn nó (xem Hình 1.2.11).
Trong trường hợp bê tông cường độ cao đổ tại chỗ được đặt ở đỉnh thùng chìm và có thể
giả định là ảnh hưởng của gia tải không tiến vào bên trong thùng chìm thì gia tải có thể
không được xem xét. Tuy nhiên với điều kiện là trọng lượng bản thân của bê tông đổ tại
chỗ phải được xem xét.

571
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình 1.2.11 Áp lực đất lấp

 Áp lực nước bên trong


Áp lực nước bên trong sẽ là độ chênh cột áp giữa mực nước trong thùng chìm và mực
nước thấp nhất (L.W.L). Tuy nhiên, khi kiểm định tường trước của đê chắn sóng hoặc
tường ngoài vuông góc với đường mặt như trong Hình 1.2.12 (a), trong trường hợp
chân sóng tác động vào tường L.W.L-(Hmax)/3 có thể được sử dụng là mực nước bên
ngoài. Trong trưởng hợp đỉnh sóng tác động lên mặt tường trước, áp lực nước bên trong
có thể không được xem xét. Đối với tường sau, L.W.L có thể được sử dụng là mực nước
bên ngoài như Hình 1.2.12(b).
 Đối với tường trước của thùng chìm đê chắn sóng, lực sóng phải được xem xét khi đỉnh
sóng tác động lên tường.11).12)
 Việc xác định áp lực đất và nước bên trong của cấu kiện kết cấu được trình bày trong
Hình 1.2.12.
(a) Đê chắn sóng (tường trước và tường ngoài vuông góc với đường mặt)

* Trong hình này, Hd biểu thị cho chiều cao sóng thiết kế.
Khi kiểm định điều kiện thiết kế cực hạn, có thể giả định Hd=Hmax

(b) Đê chắn sóng (tường sau)

572
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

(c) Bến (tường trước, tường sau và tường ngoài vuông góc với đường mặt)

Hình 1.2.12 (a)-(c) Xác định áp lực đất bên trong và áp lực nước bên trong

(d) Tác động của sóng

Hình 1.2.12 (d) Xác định áp lực đất bên trong và áp lực nước bên trong

(7) Các tác động được sử dụng khi kiểm định tính năng của bản đáy có thể được xác định
như sau.
 Trong các bộ phận cố định được bao bọc bởi tường ngoài và tường ngăn, phản lực
đáy, áp suất thủy tĩnh, lực đẩy nổi, trọng lượng của vật liệu lấp, trọng lượng của nắp bê
tông, trọng lượng của bản đáy và gia tải sẽ được xem xét.
 Sự phân bố của tác động tổng hợp thường không có dạng chuẩn. Tuy nhiên, vì mục
đích thiết kế, dạng phân bố này có thể được điều chỉnh như loại tác động phân bố đều
tương đương hoặc tác động phân bố tam giác.
 Phản lực đáy tác dụng lên thân hoặc tường có thể được tính toán theo phương trình
(1.2.6) và (1.2.7) (xem Hình 1.2.13).
1
(a) Nếu e ≤ 6 b


P1   1 
6e V

b  b


 6e V 
P2   1 


b  b  (1.2.6)

(a) Nếu e > 1 b


6

573
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

2 V 
p 1

3b 

  e 
2 
' b 
b '  2  
 3  e

(1.2.7)

Có thể tính giá trị của e bằng cách sử dụng phương trình (1.2.8).

e= b -x
2
Mw - Mh
(1.2.8) x =
V
trong đó:
p1 : giá trị đặc trưng của phản lực tại chân trường phía trước (kN/m2)
p2 : giá trị đặc trưng của phản lực tại chân trường phía sau (kN/m2)
V : giá trị đặc trưng của hợp lực thẳng đứng trên một đơn vị chiều dài theo
chiều đường mặt của thùng chìm (kN/m)
H : giá trị đặc trưng của hợp lực nằm ngang trên một đơn vị chiều dài theo
chiều đường mặt của thùng chìm (kN/m)
e : độ lệch tâm của hợp lực (m)
b : chiều rộng của đáy (m)
1
b’ : chiều rộng tác động của phản lực đáy nếu e  6 b  (m) 
Mw : giá trị đặc trưng của mômen quanh điểm A do hợp lực thẳng đứng
(kNm/m)
Mh : giá trị đặc trưng của mômen quanh điểm A do hợp lực ngang (kNm/m)

574
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Hình 1.2.13 Phản lực đáy

 Áp suất thủy tĩnh sẽ là áp lực nước tác động lên bản đáy ở mực nước thủy triều thiết
kế.
 Áp lực đẩy nổi phải được xem xét trong các trường hợp sóng tác động lên thân hoặc
tường. Để tính áp lực đẩy nổi, Phần II, Chương 2, 4.7 Áp lực nước và lực sóng có thể
được sử dụng làm tài liệu tham khảo.
 Trọng lượng riêng của vật liệu lấp thường được xác định bằng cách kiểm tra vật liệu
sẽ được sử dụng.
 Trọng lượng của nắp bê tông và bản đáy sẽ là trọng lượng trong không khí mà không
tính đến tác động của lực đẩy nổi.
 Trọng lượng đất trên đỉnh thùng chìm và các tải trọng đặt thêm được xem xét đối với
gia tải tác động lên bản đáy. Tuy nhiên, với điều kiện gia tải có thể không được xem xét
trong trường hợp bê tông đổ tại chỗ được đặt trên đỉnh thùng chìm và có thể giả định
rằng tác động của gia tải không vào được bên trong thùng chìm.

(8) Các tác động được sử dụng trong quá trình kiểm định tính năng của bệ móng có thể
được xác định như sau.
 Phản lực đáy, trọng lượng của bệ móng của (có xét đến lực đẩy nổi) và gia tải tác
động lên bệ móng phải được xem xét.
 Các tác động có thể được xác định bằng cách xem xét các phân bố được trình bày
trong Hình 1.2.14.

575
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Trọng lượng của bệ móng (có xét đến lực đẩy nổi) (kN/m2)

Gia tải của bệ móng (kN/m2)

Tải trọng tổng hợp (kN/m2)

Hình 1.2.14. Tải trọng tác dụng lên bệ móng

 Đối với phản lực đáy tác dụng lên bệ móng thì có thể sử dụng các giá trị tính được
bằng các phương trình (1.2.6) hoặc (1.2.7).
 Trọng lượng của bệ móng sẽ là trọng lượng ngập trong nước có xét đến lực đẩy nổi.
 Gia tải tác động lên bệ móng phải xem xét trọng lượng của các khối bê tông tiêu
sóng của đê chắn sóng, v.v… có xét đến lực đẩy nổi dưới mực nước thiết kế và trọng
lượng của đất phủ, các tải trọng đặt thêm, v.v… tác động lên phần đất của bến.

(9) Các tác động được sử dụng khi kiểm định tính năng của tường ngăn có thể được xác
định như sau.
 Khi kiểm định tính năng của khả năng tường ngoài bị tách khỏi tường ngăn, áp lực
đất bên trong và áp lực nước bên trong tác động lên tường ngoài phải được xét đến. Có
thể giả định rằng các tác động này tác động lên phần nối giữa tường ngăn và tường
ngoài (xem Hình 1.2.15).

Hình 1.2.15 Các tác động được sử dụng khi kiểm tra khả năng tường
ngoài bị tách khỏi tường ngăn

576
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

 Khi kiểm định khả năng bản đáy bị tách khỏi tường ngăn, trọng lượng của vật liệu
lấp tác động lên bản đáy, gia tải, trọng lượng của bản đáy, trọng lượng của nắp bê tông,
phản lực đáy, áp lực đẩy nổi và áp lực thủy tĩnh phải được xét đến, giả định rằng các
tác động này tác dụng lên phần nối giữa tường ngăn và bản đáy (xem Hình 1.2.16).

Hình 1.2.16 Các tác động được sử dụng khi kiểm tra khả năng bản đáy bị
tách khỏi tường ngăn

 Trong trường hợp có khả năng các tác động do sức chịu tải không đều của nền hoặc các
yếu tố tương tự thì thùng chìm phải được kiểm tra. Trong trường hợp này, việc kiểm tra
các cấu kiện riêng của thùng chìm phải được thực hiện bằng cách coi thùng chìm như một
dầm công-xôn với nhịp bằng 1/3 chiều dài hoặc chiều rộng thùng chìm (xem Hình 1.2.17).
Việc kiểm tra cũng có thể được thực hiện bằng cách sử dụng một mô hình phân tích kết
cấu, trong đó chỉ có các phần nền có thể tạo ra khả năng chịu tải mới được quy đổi thành
những lò xo.

Hình 1.2.17 Kiểm tra tác động do khả năng chịu tải không đều của nền

 Hệ số tải trọng tiêu chuẩn của các tác động được xem xét khi kiểm định tường ngăn

577
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

được mô tả trong Bảng 1.2.9.

Bảng 1.2.9 Tổ hợp các tác động và hệ số tải trọng

Trạng thái giới Trạng thái giới


Điều kiện thiết kế Hướng tác động
hạn cực hạn hạn sử dụng
Điều kiện biến đổi ứng với Hướng tác động do
áp lực nước khi lắp đặt cột áp thủy tĩnh 1,1Sf 0,5Sf
trong quá trình thi công giữa các khoang
Tải trọng thiết
Hướng tường ngoài kế hướng ra
Điều kiện biến đổi ứng với
bị tách ra khỏi ngoài tối đa do Không kiểm tra
áp lực đất bên trong
tường ngăn tác động lên
tường ngoài
Điều kiện cố định ứng với
trọng lượng bản thân
Tải trọng thiết
Điều kiện biến đổi ứng với Hướng bản đáy bị
kế giảm dần tối
sóng tách ra khỏi tường Không kiểm tra
đa do tác động
Điều kiện biến đổi ứng với ngăn
lên bản đáy
chuyển động của nền đất
trong động đất Cấp 1

1.2.4 Kiểm định tính năng


(1) Việc kiểm định tính năng của cấu kiện kết cấu có thể được thực hiện bằng cách
sử dụng phương pháp trình bày trong mục 1.1 Tổng quan.
 Việc kiểm định tính năng của cấu kiện kết cấu phải được thực hiện thông qua
việc phối hợp các tiêu chuẩn về tính năng với trạng thái giới hạn của các cấu
kiện liên quan. Cụ thể, việc kiểm tra được thực hiện bằng cách xác định các chỉ
số kiểm tra đối với các trạng thái giới hạn tương ứng với các tác động tác dụng
lên cấu kiện được tính bằng cách sử dụng quy trình được trình bày trong mục
1.2.3 Các tác động. Việc xác định các chỉ số kiểm tra dựa trên mục 1 Cấu
kiện kết cấu. Các hệ số thành phần được sử dụng trong trường hợp này thường
có thể được xác định dựa trên Bảng 1.1.3 trong phần 1.1.6 Hệ số thành phần.

(2) Việc kiểm định tính năng của tường ngăn có thể được thực hiện như sau.
 Trong quá trình lắp đặt, tường ngăn có thể được coi là một tấm bản có 3 cạnh
cố định và một cạnh tự do.
 Khoảng cách được sử dụng trong tính toán là khoảng cách giữa các tim của
tường.
(3) Việc kiểm định tính năng của bản đáy và bệ móng của có thể được thực hiện như
sau.
 Phần bản đáy được bao vây bởi tường ngoài và tường ngăn có thể được coi là
một tấm bản kê bốn cạnh.
 Khoảng cách được sử dụng khi tính toán phần bản đáy có 4 cạnh cố định là
khoảng cách giữa tim tường.
 Mặt cắt ngang được dùng khi tính toán liên quan tới khả năng chịu uốn và chịu
cắt của bệ móng phải lấy là mặt trước của tường. Tuy nhiên, với điều kiện là
mặt cắt ngang được sử dụng để kiểm tra sự phá hoại do cắt loại căng chéo có thể

578
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

được giả định là mặt cắt ngang ở mặt trước của tường. Trong trường hợp này, để
tính chiều cao các cấu kiện ở mặt trước của tường, phần cánh có độ dốc lớn hơn
1:3 sẽ được coi là có hiệu quả.
 Trong trường hợp bệ móng làm bằng bê tông cốt thép có kích thước bình
thường thì thân của thùng chìm được giả định là cố định; từ đó có thể suy ra là
mômen xảy ra ở bệ móng không tiến vào thân chính của thùng chìm.

(4) Các cấu kiện kết cấu khác


Khi kiểm định tính năng của các cấu kiện kết cấu không được trình bày trong phần
này như các cấu kiện có rãnh của thùng chìm có khe, các phương pháp kiểm tra cấu
kiện kết cấu đó phải được áp dụng tương ứng bằng cách xem xét kích thước của
chúng và đặc điểm của các tác động, v.v…

(5) Các phần khác


 Về nguyên tắc, có thể bỏ qua việc kiểm định trạng thái giới hạn mỏi trong
trường hợp thùng chìm bến.
 Trong trường hợp nếu thùng chìm được nâng bằng kích để di chuyển hoặc hiện
tượng lún không đều xảy ra sau khi lắp đặt thì việc kiểm tra có thể được thực
hiện bằng cách coi toàn bộ thùng chìm là một dầm. Trong trường hợp này, cần
kiểm tra sự phá hoại do chọc thủng của bản đáy.

1.3 Khối hình L


Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng của khối hình L
Điều 24
Tiêu chuẩn về tính năng của khối hình L làm bằng bê tông cốt thép (sau đây gọi tắt là
“khối hình L” trong điều này) phải được xác định là nguy cơ làm suy yếu tính nguyên vẹn
của tường trước, bản đáy, tường có trụ chống và bệ móng của của khối hình L tương
đương hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng trong điều kiện tác động cố định mà trong đó các tác
động chính là trọng lượng bản thân và áp lực đất và trong điều kiện biến đổi mà trong đó
các tác động chính là chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1 và sóng biến thiên khi
xét đến loại công trình.

[Chú giải]
(1) Tiêu chuẩn về tính năng của khối hình L
 Tiêu chuẩn về tính năng của khối hình L phải tuân thủ các điều nêu trong phần
1.2 Thùng chìm có xét đến tiêu chuẩn về tính năng và các xác định về điều kiện
thiết kế (không bao gồm điều kiện ngẫu nhiên) của thùng chìm. Tuy nhiên, với
điều kiện là “tường ngoài,” “tường ngăn” và “áp lực đất bên trong” phải được
thay lần lượt bằng “tường trước,” “tường có trụ chống,” và “áp lực đất” và không
bao gồm các điều liên quan đến việc nổi và lắp đặt. Ngoài các điều này, tiêu
chuẩn về tính năng và các xác định về điều kiện thiết kế (không bao gồm điều
kiện ngẫu nhiên) của khối hình L sẽ được trình bày trong Bảng 10.

579
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng 10: Tiêu chuẩn về tính năng và các xác định về điều kiện thiết kế (không bao
gồm điều kiện ngẫu nhiên) của khối hình L

Pháp lệnh
Công báo Điều kiện thiết kế Chỉ số
cấp Bộ
Yêu cầu Hạng giá trị
về tính Tác mục kiểm giới
Tác động
năng Điều kiện động định hạn
Đoạn

Đoạn
phụ
Điều

Điều
Mục

Mục chính chuẩn

7 1 - 24 1 - Khả Cố định Áp lực đất Áp lực Khả năng Giới


năng nước, bản đáy bị hạn
sử phản lực tách ra đàn
dụng của bộ khỏi hồi
phận chịu tường có thiết
tải của trụ ống kế
tường (sự đàn
trước, hồi của
phản lực thanh cốt
của bộ thép)
phận chịu
tải của bản
đáy

Khả năng
Biến Chuyển Trọng tường Giới
đổi động của lượng bản trước bị hạn
nền đất thân, áp tách ra đàn
trong động lực đất, áp khỏi hồi
đất Cấp 1 lực nước, tường có thiết
phản lực trụ ống kế
của bộ (sự đàn
phận chịu hồi của
tải của thanh cốt
tường thép)
trước,
phản lực
của bộ
phận chịu
tải của bản
đáy

 Khả năng bản đáy hoặc tường trước bị tách ra khỏi tường có trụ ống (sự đàn hồi của
thanh cốt thép)
Việc kiểm định khả năng bản đáy hoặc tường trước bị tách ra khỏi tường có trụ ống (sự đàn
hồi của thanh cốt thép) nghĩa là kiểm định rằng nguy cơ ứng suất kéo của thanh cốt thép do

580
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

bản đáy hoặc tường trước bị tách ra khỏi tường có trụ ống vượt quá giới hạn đàn hồi thiết
kế nhỏ hơn giá trị giới hạn.

[Chỉ dẫn kỹ thuật]

1.3.1 Cơ sở kiểm định tính năng


 Các điều trong phần này có thể được áp dụng để kiểm định tính năng của các khối
hình L thường.
 Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của các khối hình L được minh họa trong
Hình 1.3.1.
 Khi kiểm định tính năng của các khối hình L, có thể tham khảo mục 1.2 Thùng chìm
và Sổ tay kỹ thuật cho bến khối hình L. 17)

Đánh giá các tác động

Kiểm định tính năng


Điều kiện cố định, điều kiện biến đổi liên quan đến
sóng và chuyển động động đất Cấp 1

Kiểm định

Kiểm định trụ chống

Kiểm định

Kiểm định bệ móng

Kiểm định

*1: Đối với các công trình có khả năng kháng chấn cao và công trình mà sự hư hỏng của chúng có
ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống con người, tài sản và hoạt động xã hội thì nên thực hiện việc
kiểm tra đối với các điều kiện ngẫu nhiên, khi cần thiết.

Hình 1.3.1 Ví dụ về quy trình kiểm tra tính năng của các khối hình L

1.3.2 Xác định mặt cắt ngang cơ bản và các giá trị đặc trưng
(1) Kích thước các cấu kiện của khối hình L nên được xác định bằng cách xem xét các vấn
đề sau:
 Khả năng của các thiết bị sản xuất khối hình L
 Sức nâng của cần cẩu
 Độ sâu nước tại vị trí các khối hình L được lắp đặt (độ sâu nước trong ụ)
 Biên độ thủy triều
 Điều kiện làm việc sau khi lắp đặt các khối hình L (lấp lại đất và xây dựng kết cấu

581
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

bên trên)
(2) Chiều cao tường của các khối hình L nên được xác định để dễ dàng xây dựng được kết
cấu bên trên bằng cách xem xét độ sâu nước ở mặt trước và biên độ thủy triều khi các
khối hình L tạo thành thân chính của bến.

1.3.3 Các tác động


(1) Khi đánh giá các tác động có thể tham khảo mục 1.2.3 Các tác động.
(2) Các tác động lên các bộ phận của khối hình L có thể được xem xét như mô tả trên
Hình 1.3.2.

Các tác động lên tường trước và tường có trụ chống


Các tác động lên bệ móng Các tác động lên bản đáy
trong đó:
q :tải trọng (kN/m2)
1 : trọng lượng riêng của đất trên mực nước dư (kN/m3)
2 : trọng lượng riêng của đất dưới mực nước dư (kN/m3)
wg : trọng lượng riêng của nước biển (kN/m3)
pdw : áp lực nước động khi chịu tác động của chuyển động của nền đất (kN/m3)

h1 : chiều dày lớp đất của đất trên mực nước dư (m)
h2 : chiều dày lớp đất của đất dưới mực nước dư (m)
h3 : biên độ thủy triều (m)
h4 : chiều dày bản đáy (m)
K1 : hệ số áp lực đất của đất trên mực nước dư
K2 : hệ số áp lực đất của đất dưới mực nước dư
w1 : trọng lượng của đất trên mực nước dư (kN/m2)
w2 : trọng lượng của đất dưới mực nước dư (kN/m2)
w4 : trọng lượng bản thân của bản đáy (kN/m2)

Hình 1.3.2 Các tác động tác dụng lên khối hình L

(4) Khi tính toán áp lực đất, có thể tham khảo Phần II, Chương 5, Áp lực đất. Khi
tính toán góc ma sát trên tường ở mặt sau ảo, có thể sử dụng góc kháng cắt của vật liệu lấp
ở mặt sau ảo.17)
(5) Khi tính toán lực kháng của đáy, có thể tham khảo mục 1.2.3 (6) Các tác động.
(6) Trong phương pháp đổ bê tông để tạo ra khối hình L, có những trường hợp tường
được xây dựng theo chiều dọc và có trường hợp tường được xây dựng theo chiều ngang.
Trong trường hợp tường được xây theo chiều ngang, việc xây dựng phải được thực hiện
cùng với việc nâng khối trước khi lắp đặt; vì vậy, khi kiểm định tính năng, cần nghiên cứu
các tác động ở giai đoạn nâng khối.
(7) Nói chung, các tác động lên các khối hình L được phân bố không đều. Tuy nhiên,
các tác động được phân bố không đều đó có thể được coi là một tổ hợp các tải trọng phân

582
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

bố đều đã được phân chia một cách phù hợp. Tuy nhiên, tránh để tổ hợp tải trọng đã phân
chia hình thành các điểm yếu trong độ bền của cấu kiện. Ví dụ về việc phân bố các tải
trọng được trình bày trên Hình 1.3.3.

Bệ móng

Ngoại lực tác động lên bệ móng và bản đáy

Hình 1.3.3 Ví dụ về phương pháp phân bố tải trọng

1.3.4 Kiểm định tính năng


(1) Tường trước
 Tường trước thông thường có thể được kiểm định tính năng bằng cách giả
định rằng bản đáy được đỡ bằng tường có trụ chống.
 Trong trường hợp tường có một trụ chống, tường trước có thể được kiểm
định tính năng bằng cách giả định rằng một bản đúc hẫng được đỡ bằng
trụ chống. Nếu có hai hoặc nhiều hơn hai trụ chống thì giả định rằng
tường trước là một bản liên tục được đỡ bằng trụ chống.
 Chiều dài tường trước có thể được đo từ tâm trụ chống.
 Các tác động từ mặt sau của tường trước có thể được giả định là tác động
lên toàn bộ chiều dài của cấu kiện.
 Chiều rộng tường trước và các tác động lên tường có thể được xem xét
như mô tả trong Hình 1.3.4.
 Về mặt kết cấu, tường trước được đỡ bởi bản đáy và trụ chống. Do đó,
tường trước có thể được coi là một bản được đỡ trên 2 hoặc 3 phía. Tuy
nhiên, nói chung, tường trước của khối hình L có chiều cao lớn ít bị ảnh
hưởng bởi bộ phận được đỡ bằng bản đáy và việc bố trí thanh cốt thép ở
bản đáy thường phức tạp. Sau khi xem xét các điều này, việc kiểm định
tính năng thường có thể được thực hiện bằng cách giả định rằng tường
trước là một bản đúc hẫng hoặc một bản liên tục.

583
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình 1.3.4 Chiều dài của cấu kiện tường trước và các tác động lên tường trước

(2) Bệ móng
 Bệ móng của có thể được kiểm định tính năng bằng cách giả định nó như một
bản đúc hẫng được đỡ bằng tường trước.
 Chiều dài của bệ móng có thể được coi là khoảng cách giữa gờ trước của bệ
móng và mặt trước của tường trước.
 Chiều dài của bệ móng của và các tác động lên nó có thể được thể hiện trong
Hình 1.3.5.

Bệ móng

bệ móng

Hình 1.3.5 Chiều dài của bệ móng của và các tác động lên bệ móng

584
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

(3) Bản đáy


 Thông thường, bản đáy có thể được thiết kế bằng cách giả định rằng bản đáy
được đỡ bằng trụ chống. Nếu là một trụ chống thì có thể coi bản đáy bản là một
bản đúc hẫng được đỡ bằng trụ chống. Nếu là hai hoặc nhiều hơn hai trụ chống
thì bản đáy được coi là bản liên tục.
 Chiều dài của bản đáy có thể được coi là khoảng cách giữa tim của các trụ
chống.
 Các tác động từ mặt trên của bản đáy thường được coi như tác động lên toàn bộ
chiều dài của cấu kiện.
 Bản đáy có thể được coi là một kết cấu được đỡ bởi tường trước và trụ chống.
Vì vậy, có thể thực hiện được việc kiểm định tính năng của bản đáy bằng cách
giả định rằng bản đáy được đỡ ở 2 hoặc 3 phía. Tuy nhiên, vì các lý do nêu
trong phần (1) nên việc kiểm tra được thực hiện bằng cách giả định rằng bản
đáy là một bản đúc hẫng hoặc một bản liên tục. Theo đó, trong trường hợp nếu
việc kiểm định tính năng diễn ra thuận lợi khi giả định bản đáy là một bản được
đỡ ở 2 hoặc 3 phía thì không nhất thiết phải áp dụng .
 Trong số các tác động tác dụng lên bản đáy, phản lực đáy tác động lên toàn bộ
chiều dài của cấu kiện. Tác động từ đỉnh của bản đáy được truyền bằng vật liệu
lấp có thể được coi như là tác động lên toàn bộ chiều dài của bản đáy. Tuy
nhiên, do loại tính toán này rất phức tạp và không ảnh hưởng nhiều đến việc
kiểm tra tính năng nên tác động lên bản đáy thường có thể được coi như là tác
động lên toàn bộ chiều dài của cấu kiện.
 Khi kiểm định tính năng của bản đáy, cần xác định hệ số tải trọng bằng cách
xem xét tải trọng mà theo đó các cấu kiện gặp rủi ro lớn nhất. Về các hệ số tải
trọng được sử dụng khi kiểm định tính năng, có thể tham khảo Số tay kỹ thuật
cho bến khối hình L17).

(4) Tường có trụ chống


 Có thể thực hiện việc kiểm định tính năng của tường có trụ chống bằng cách giả
định rằng nó là một dầm chữ T được gắn với tường trước.
 Có thể kiểm tra tường có trụ chống bằng cách coi nó là một dầm công-xôn được
đỡ bởi bản đáy để kháng lại phản lực từ tường trước.
 Phải thực hiện việc kiểm định tính năng của tường có trụ chống trên các mặt cắt
ngang song song với bản đáy.
 Tường có trụ chống, tường trước và bản đáy phải được gắn chặt với nhau. Số
lượng thanh cốt thép để thực hiện việc gắn kết giữa chúng phải được tính toán
một cách độc lập với số lượng cốt thép đai chống lại ứng suất cắt.
 Nếu tường trước và bản đáy được kiểm tra tính năng theo mô tả này thì các tác
động đằng sau tường có trụ chống có thể được bỏ qua.
 Chiều dài của các cấu kiện của tường có trụ chống có thể được coi là toàn bộ
chiều cao của chúng bao gồm cả bản đáy, được thể hiện như Hình 1.3.6. Tuy
nhiên, với điều kiện là cần phải xem xét các tác động lên các kết cấu bên trên
cũng như tường có trụ chống.
 Khi mặt cắt ngang được tính bằng cách giả định rằng tường có trụ chống là một
dầm chữ T thì phải chú ý đến vị trí của trục trung hòa có thể đặt ở tường trước
hoặc trong tường có trụ chống.

585
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Kết cấu bên trên

trong đó:
p : tổng áp lực đất và áp lực của nước dư (kN/m2)
ℓh : chiều dài của các cấu kiện có trụ chống (m)
b : chiều rộng khối
H : chiều cao khối

Hình 1.3.6 Chiều dài của các cấu kiện có trụ chống và các tác động lên
tường có trụ chống

1.4 Khối rỗng


Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng đối với khối rỗng

Điều 25
Các điều khoản của Điều 23 sẽ áp dụng tương ứng với các tiêu chuẩn về tính năng đối với
khối rỗng được xây dựng bằng bê tông cốt thép.

[Chỉ dẫn kỹ thuật]

1.4.1 Cơ sở kiểm định tính năng


 Những điều ở phần này có thể được áp dụng để kiểm định tính năng của các khối
rỗng thường.
 Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của khối rỗng được minh họa trong Hình
1.4.1.

586
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Đánh giá các tác động

Kiểm định tính năng


Điều kiện cố định, điều kiện biến đổi liên kết
hợp với sóng và chuyển động động đất Cấp 1
Kiểm định

Kiểm định

Kiểm định

Kiểm định

Kiểm định

Kiểm định bệ móng

Kiểm định

*1: Đối với tường ngoài không bị ảnh hưởng bởi sóng thì việc kiểm định có thể được giới hạn
đối với trạng thái giới hạn sử dụng.
*2: Đối với công trình chống động đất mạnh hoặc công trình có ảnh hưởng lớn đến đời sống
con người, tài sản và hoạt động xã hội do sự hư hỏng của các công trình mục tiêu thì nên thực hiện
việc kiểm định tính năng đối với điều kiện ngẫu nhiên khi cần thiết. Việc kiểm định điều kiện ngẫu
nhiên kết hợp với sóng sẽ được thực hiện trong các trường hợp mà thiết bị bốc xếp vật liệu nguy
hiểm được đặt ngay đằng sau kết cấu và sự hư hỏng của thiết bị có thể gây ra ảnh hưởng nghiêm
trọng.

Hình 1.4.1 Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng đối với khối rỗng

(3) Khi kiểm định tính năng của khối rỗng, có thể tham khảo mục 1 Cấu kiện kết cấu.

(4) Do có nhiều loại khối rỗng khác nhau nên khi kiểm định tính năng riêng của từng loại,
có thể tham khảo mục 1.2 Thùng chìm và 1.3 Khối hình L tương ứng với dạng kết cấu.
Khi sử dụng khối rỗng như các cấu kiện của đê chắn sóng hoặc tường chắn của đê
chắn sóng hoặc các kết cấu khác ứng với tác động của lực sóng thì cần nghiên cứu riêng
trạng thái giới hạn mỏi.

(5) “Khối rỗng” thường là các khối có tường ngoài và không có bản đáy. Chúng có thể có
chức năng như kết cấu có tường trong các các khối đơn hoặc đa cọc. Là một loại kết cấu
đặc biệt, các khối rỗng có bản đáy cũng được sử dụng. Khi kiểm định tính năng của khối
rỗng trên thực tế, cần sử dụng một phương pháp phù hợp sau khi nắm được toàn bộ đặc
điểm của hình dạng khối.

587
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(6) Hình dạng mặt cắt ngang của khối rỗng có nhiều loại khác nhau. Hình dạng mặt cắt
ngang của khối thường được sử dụng khi liên quan tới số lượng lớn được minh họa trên
Hình 1.4.2.

Hình 1.4.2 Ví dụ về hình dạng mặt cắt ngang của khối rỗng (Sơ đồ giản lược)

1.4.2 Xác định mặt cắt ngang cơ bản và giá trị đặc trưng
(1) Các kích thước của cấu kiện của khối rỗng phải được xác định thông qua việc
xem xét các điều sau đây:
 Khả năng của các công trình chế tạo khối rỗng
 Sức nâng của cần cẩu
 Độ sâu nước tại nơi khối rỗng được lắp đặt
 Biên độ thủy triều
 Điều kiện làm việc sau khi lắp đặt khối rỗng (lấp lại đất, thi công kết cấu bên
trên)
 Tạo kết cấu khối đồng nhất với nhau khi được lắp dựng trong các giai đoạn.

1.4.3 Các tác động


(1) Tường sau phải chịu áp lực đất lấp và áp lực nước dư, v.v… từ bên ngoài. Tuy
nhiên, do những tác động này bị triệt tiêu lẫn nhau bởi áp lực đất bên trong nên
trong các trường hợp nói chung, có thể bỏ qua việc kiểm tra loại lực tác động
này.
(2) Áp lực đất bên trong và áp lực nước dư tác động lên khối rỗng có thể được xem
xét như thể hiện trong Hình 1.4.3. Trong trường hợp đất lấp được coi là một
phần của tường thì ứng suất tác dụng lên tường ngoài và tường sau do vật liệu
lấp đầy được giảm đi bởi tác động của áp lực đất chủ động, áp lực nước dư… sau
khi hoàn thành việc san lấp, v.v… Tuy nhiên, vì trong nhiều trường hợp chỉ thực
hiện đổ đất trước khi bắt đầu san lấp trong quá trình thi công nên phải kiểm định
tính năng của các cấu kiện trong điều kiện này.

588
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Hình 1.4.3 Các tác động lên khối rỗng

(3) Các tác động lên tường trước, tường sau và tường ngoài
 Khi các tác động tác dụng lên tường trước, tường sau và tường ngoài thì phải
xem xét áp lực đất bên trong và áp lực nước dư. Tuy nhiên, nếu bê tông đúc tại
chỗ được đổ trên đỉnh khối rỗng đến mức mà gia tải không thể ảnh hưởng đến
phần bên trong của khối rỗng thì không cần xét gia tải tác dụng lên bê tông đổ
tại chỗ.
 Áp lực đất bên trong
(a) Hệ số áp lực đất đối với áp lực đất bên trong có thể được lấy bằng 0,6. Tuy
nhiên, không cần xét đến áp lực đất bên trong khi lấp bằng khối hoặc bê
tông.
(b) Áp lực đất nên giả định là tăng dần tính từ đỉnh khối tới một độ sâu tương
đương với chiều rộng bên trong b1 của khối rỗng nhưng không tăng tại các
điểm dưới điểm này.
(c) Áp lực đất tác dụng lên các khối rỗng đã được xếp thành nhiều tầng được
tính toán như trong Hình 1.4.4. Tuy nhiên, nếu chiều rộng bên trong của
những khối bên dưới nhỏ hơn của các khối bên trên (trường hợp khối rỗng
được ngăn bởi tường ngăn) thì áp lực đất tính được đối với các khối trên có
thể tiến tới khối dưới mà không tăng giá trị.

589
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình 1.4.4 Phương pháp tính toán áp lực đất bên trong

Các ký hiệu ở Hình 1.4.4 được diễn giải như sau:


q : giá trị đặc trưng của gia tải (kN/m2)
1 : trọng lượng riêng của vật liệu lấp phía trên mực nước dư (kN/m3)
2 : trọng lượng riêng của vật liệu lấp dưới mực nước dư (kN/m3)
K : hệ số áp lực đất bên trong; K = 0,6
b1 : chiều rộng bên trong của buồng rỗng (m); b1 = H1

(d) Áp lực đất bên trong khối rỗng được giới hạn bằng một khung và được coi là tác
động giống như việc lấp một thùng chìm. Vì vậy, có thể tham khảo mục 1.2 Thùng
chìm.
 Áp lực nước dư
(a) Đối với bến
Áp lực nước dư được tính theo độ chênh lệch cột áp giữa mực nước dư và mực nước
thấp nhất (LWL).
(b) Đối với đê chắn sóng
Áp lực nước dư (áp lực nước bên trong khối rỗng) thường được tính theo độ chênh
lệch cột áp thủy tĩnh giữa mực nước bên trong khối và mực nước thấp nhất (L.W.L).
Tuy nhiên, nếu chân sóng tác dụng lên mặt trước của một khối thì sự tăng áp lực
nước bên trong phải được xem xét, tùy thuộc vào các trường hợp.
Khi khối dùng làm đê chắn sóng hoặc tường ngăn và chân sóng tác động lên mặt
trước của khối thì cần kiểm tra sự tăng độ chênh lệch mực nước dư. Tham khảo Phần
II, Chương 2, 4.7.2 Lực sóng tác động lên tường đứng khi tính toán áp lực nước
trong trường hợp này.

(4) Các tác động lên tường ngăn


Tường ngăn phải được thiết kế chống lại sự hư hỏng do tách tường ngoài khỏi tường
ngăn do áp lực của đất lấp và áp lực nước dư. Giá trị đặc trưng của các tải trọng chống
lại sự hư hỏng do tách tường ngoài và tường ngăn phải là các giá trị của áp lực đất tác
động lên các phần bị che khuất trong Hình 1.4.5.

590
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Hình 1.4.5 Tải trọng dùng để kiểm tra sự hư hỏng do tách tường ngoài khỏi tường
ngăn

(5) Lực sóng thường không được xét đến. Tuy nhiên, nếu lực sóng xung kích cực mạnh tác
dụng lên tường thì cần xem xét tác động này.
(6) Các tác động trong quá trình thi công có nhiều điểm giống với các tác động của các
khối hình L. Vì vậy, có thể tham thảo mục 1.3 Khối hình L.
(7) Khi tổ hợp các tác động thường được xét đến khi kiểm định tính năng và hệ số tải trọng
được nhân với các giá trị đặc trưng của các tác động liên quan thì có thể sử dụng tổ hợp các
tác động và hệ số tải trọng được minh họa trong mục 1.3.3 Các tác động.
(8) Nếu các tác động tác dụng lên cấu kiện của khối rỗng được chia nhỏ để tiện cho việc
tính toán thì có thể tham khảo mục 1.3.3 Các tác động.

1.4.4 Kiểm định tính năng


(1) Khối rỗng hình chữ nhật
 Tường ngoài
(a) Lực trên mặt cắt ngang trong khối rỗng chữ nhật được xác định bằng cách coi khối
như là một khung hình hộp cứng để mỗi đơn vị chiều cao chịu tải phân bố đều tương
đương được quy đổi từ sự phân bố tải trọng thực tế.
(b) Khoảng cách được sử dụng để tính toán được đo giữa các tim của tường nối.
 Tường ngăn
(a) Lực trên mặt cắt ngang tác động lên tường ngăn được tính toán giống như cách tính
tường ngoài.
(b) Nếu trong quá trình thi công, có thể xảy ra chênh lệch chiều cao vật liệu lấp giữa
hai buồng cạnh nhau thì tường ngăn cần được thiết kế chống lại áp lực đất gây ra do sự
chênh lệch đó.
(c) Khoảng cách được sử dụng để tính toán được đo giữa các tim của tường nối.
 Bệ móng
(a) Bệ móng có thể được thiết kế như các bản đúc hẫng được đỡ bởi tường ngoài.
(b) Khoảng cách của bệ móng là khoảng cách từ mặt trước của tường ngoài tới đầu của
bệ móng.

591
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

1.5 Thùng chìm tiêu sóng dạng thẳng đứng


Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng của thùng chìm tiêu sóng dạng thẳng đứng
Điều 26
1. Những điều khoản trong Điều 23 phải được áp dụng cho thùng chìm tiêu sóng dạng
thẳng đứng của công trình bằng bê tông cốt thép (sau đây gọi tắt là “thùng chìm tiêu sóng
dạng thẳng đứng” trong điều này) có các sửa đổi khi cần thiết.
2. Ngoài các điều kiện trên, tiêu chuẩn về tính năng của thùng chìm tiêu sóng dạng thẳng
đứng sẽ được trình bày trong các phần sau khi xét đến loại công trình.
(1) Nguy cơ làm suy yếu tính nguyên vẹn của phần tiêu sóng của thùng chìm tiêu sóng
dạng thẳng đứng phải tương đương hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng trong điều kiện tác động
biến đổi mà trong đó tác động chính là sóng biến thiên.
 Mức độ hư hỏng trong điều kiện tác động ngẫu nhiên mà tác động chính là ảnh
hưởng của các vật thể trôi nổi phải tương đương hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.

[Chú giải]

(1) Tiêu chuẩn về tính năng của thùng chìm tiêu sóng dạng thẳng đứng
Ngoài ra, còn có tiêu chuẩn về tính năng và các xác định về điều kiện thiết kế (không
bao gồm điều kiện ngẫu nhiên) của thùng chìm trong mục 1.2 Thùng chìm. Tiêu chuẩn về
tính năng và điều khoản liên quan đến điều kiện thiết kế (không bao gồm điều kiện ngẫu
nhiên) của thùng chìm tiêu sóng dạng thẳng đứng sẽ được trình bày trong .
 Phần tiêu sóng
(a) Các tác động biến đổi mà trong đó tác động chính là sóng biến thiên (khả năng sử
dụng)
1) Rãnh tường trước
Tiêu chuẩn về tính năng và các xác định về điều kiện thiết kế (không bao gồm điều
kiện ngẫu nhiên) của rãnh tường trước trong thùng chìm tiêu sóng dạng thẳng đứng sẽ
được trình bày trong Bảng 11.

592
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Bảng 11 Tiêu chuẩn về tính năng và các xác định về điều kiện thiết kế (không bao
gồm điều kiện ngẫu nhiên) của rãnh tường trước trong thùng chìm tiêu sóng
dạng thẳng đứng

Pháp lệnh
Công báo Điều kiện thiết kế
cấp Bộ Yêu cầu
Chỉ số giá
về tính Hạng mục
Tác Tác trị giới hạn
năng Điều kiểm định
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục
động động chuẩn
kiện
chính phụ

7 1 - 26 2 1 Khả Biến Sóng Áp lực Sự hư hỏng Giới hạn


năng đổi*1) biến thiên nước, lực mặt cắt mặt cắt
sử *1) dọc trục ngang của ngang thiết
dụng truyền từ rãnh tường kế (trạng
đỉnh của trước thái giới
tường hạn cực
trước hạn)

Khả năng
Sóng biến sử dụng Giá trị giới
thiên *2) mặt cắt hạn của vết
ngang của nứt do uốn
rãnh tường cong (trạng
trước thái giới
hạn sử
dụng)

Tác động Sự phá hoại Cường độ


lặp lại của do mỏi của chịu mỏi
sóng *3) rãnh tường thiết kế
trước (trạng thái
giới hạn
mỏi)

*1) Trong bảng này, trong số các sóng đã được quy định trong Điều 8, Đoạn 1.1 của phần Công
báo, các sóng này phải là sóng được sử dụng khi kiểm định tính năng ổn định kết cấu của các công
trình mục tiêu.
*2) Trong bảng này, trong số các sóng đã được quy định trong Điều 8, Đoạn 1.2 của phần Công
báo, sóng có chiều cao lớn hơn các sóng đã được quy định tác động với tần suất xấp xỉ bằng 104
lần trong tuổi thọ thiết kế sẽ được sử dụng làm sóng chuẩn.
*3) Trong bảng này, trong số các sóng đã được quy định trong Điều 8, Đoạn 1.2 của phần Công
báo, các sóng này sẽ được xác định một cách phù hợp tùy theo tần suất xuất hiện có liên quan đến
đến chiều cao và chu kỳ sóng trong tuổi thọ thiết kế.

2) Rãnh tường ngăn và tường ngoài


Tiêu chuẩn về tính năng và các xác định về điều kiện thiết kế (không bao gồm điều kiện
ngẫu nhiên) của rãnh tường ngăn và tường ngoài phải tuân thủ tiêu chuẩn về tính năng và
các xác định về điều kiện thiết kế (không bao gồm điều kiện ngẫu nhiên) của rãnh tường
trước đã nêu trong a), với điều kiện là tác động phụ là áp lực nước và thay thế “rãnh tường
trước” bằng “rãnh tường ngăn và rãnh tường cạnh.”
3) Dầm trên

593
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Tiêu chuẩn về tính năng và các xác định về điều kiện thiết kế (không bao gồm điều kiện
ngẫu nhiên) của dầm trên phải tuân thủ tiêu chuẩn về tính năng và các xác định về điều
kiện thiết kế (không bao gồm điều kiện ngẫu nhiên) của rãnh tường trước trong phần a),
với điều kiện tác động phụ là áp lực nước, phản lực đỡ được truyền qua phần rãnh, lực
sóng tác dụng lên tấm trần, trọng lượng bản thân của tấm trần và trọng lượng bản thân của
dầm trên và thay “rãnh tường trước” bằng “dầm trên.”
4) Dầm dưới
Tiêu chuẩn về tính năng và các xác định về điều kiện thiết kế (không bao gồm điều kiện
ngẫu nhiên) của dầm dưới phải tuân theo tiêu chuẩn về tính năng và các xác định về điều
kiện thiết kế (không bao gồm điều kiện ngẫu nhiên) của rãnh tường trước đã nêu trong a),
với điều kiện là tác động phụ là áp lực nước và phản lực đỡ truyền từ phần rãnh và tấm bản
dưới và thay thế “rãnh tường trước” bằng “dầm dưới.”
b) Điều kiện ngẫu nhiên mà trong đó tác động chính là tác động của các vật thể trôi nổi
(khả năng sử dụng). Tiêu chuẩn về tính năng và các xác định về điều kiện thiết kế (giới hạn
với điều kiện ngẫu nhiên) đối với điều kiện ngẫu nhiên mà trong đó các vật thể trôi nổi va
chạm với thùng chìm tiêu sóng dạng thẳng đứng như trong Bảng 12.

Bảng 12 Các xác định đối với tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (giới hạn
với điều kiện ngẫu nhiên) của phần tiêu sóng trong thùng chìm tiêu sóng dạng thẳng
đứng

Pháp lệnh
Công báo Điều kiện thiết kế
cấp Bộ Yêu cầu Hạng Chỉ số
về tính mục giá trị
Tác Tác
năng Điều kiểm giới hạn
động động
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều

kiện định chuẩn


Mục

Mục

chính phụ
7 2 2 26 2 2 Khả Biến đổi Tác Trọng Sự hư Giới hạn
năng sử động lượng hỏng mặt cắt
dụng của vật bản mặt cắt ngang
thể trôi thân, áp ngang thiết kế
nổi, ví lực của các (trạng
dụ, gỗ nước cấu kiện thái giới
trôi nổi của hạn cực
mà phần hạn)
nước tiêu
đem sóng
theo

[Chỉ dẫn kỹ thuật]

1.5.1 Cơ sở kiểm định tính năng


(1) Thùng chìm tiêu sóng dạng thẳng đứng là thùng chìm có các tường dạng rãnh ở
mặt trước và có một buồng chứa nước bên trong giúp thùng chìm có chức năng
tiêu sóng; loại kết cấu này được sử dụng trong bến, đê chắn sóng và các công
trình tương tự. Hiện nay, có nhiều kết cấu đã được xây dựng do có nhiều loại
thùng chìm tiêu sóng nhưng nói chung chúng có thể được chia thành loại thấm
nước và loại không thấm nước. Với dạng có rãnh, loại rãnh đứng được dùng
rộng rãi nhất. Ngoài ra có loại rãnh ngang và loại tường có lỗ được sử dụng

594
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

trong các công trình thực tế. Khi kiểm định tính năng của các kết cấu, cần
nghiên cứu đầy đủ các đặc điểm của các kết cấu liên quan, cần tiến hành các
thí nghiệm mô hình thủy lực phù hợp với các điều kiện.
(2) Về quy trình kiểm định tính năng của thùng chìm tiêu sóng dạng thẳng đứng,
tham khảo mục 1.2 Thùng chìm.
(3) Tên các cấu kiện của thùng chìm có rãnh dọc tương đối thông dụng được thể
hiện trong Hình 1.5.1.

Hình 1.5.1 Tên của các cấu kiện của thùng chìm rãnh dọc

595
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

1.5.2 Các tác động


(1) Đối với các tác động được xét đến khi kiểm định tính năng của thùng chìm tiêu
sóng dạng thẳng đứng, có thể tham khảo mục 1.2 Thùng chìm.
(2) Lực sóng tác động lên các cấu kiện của thùng chìm có rãnh thay đổi nhiều phụ
thuộc vào kết cấu của buồng chứa nước và việc nó có tấm trần hay không. Vì
vậy, ngoài việc tham khảo các trường hợp đã thực hiện, nên có các thử nghiệm
mô hình thủy lực theo các điều kiện riêng trước khi thiết kế.
(3) Đối với lực sóng tác động lên các cấu kiện, có thể tham khảo Phần II, Chương
2, 4.7.2(7) Lực sóng tác động lên thùng chìm tiêu sóng dạng thẳng đứng 18)
(4) Nếu đỉnh của buồng chứa nước được bịt kín hoàn toàn bằng các tấm trần, có thể
gây ra một áp lực xung kích do không khí giữ lại dưới đỉnh bị nén ngay khi phần
trước của sóng tới bịt kín các rãnh hoặc các lỗ rỗng. Việc dự phòng những lỗ
thông khí với một tỷ lệ mở phù hợp ở tấm trần có thể giảm áp lực xung kích do
không khí bị nén. Tỷ lệ mở của những lỗ này phải được thiết kế cẩn thận. Nếu
quá lớn, bề mặt sóng có thể va đập trực tiếp với tấm trần và nó có thể tạo ra một
áp lực đẩy nổi xung kích lớn hơn áp lực khi không có lỗ thông khí 2), 3). Xem mục
Tài liệu tham khảo 19) và 20) để biết thêm chi tiết.
(5) Các tác động nên được xét đến khi kiểm định tính năng của các cấu kiện của
buồng tiêu sóng trong thùng chìm tiêu sóng dạng thẳng đứng được thể hiện trong
Bảng 1.5.1.

596
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Bảng 1.5.1 Ngoại lực dùng để thiết kế các cấu kiện của buồng chứa
nước trong thùng chìm tiêu sóng

Số hiệu cấu
Cấu kiện Các tác động
kiện
  Áp lực nước khi nổi
 Áp lực sóng (song song/vuông góc với
đường mặt)
Cột rãnh
 Lực xung kích từ gỗ trôi dạt và các vật
thể nổi khác
 Lực dọc trục truyền từ dầm trên
Tường ngăn có   Áp lực sóng bao gồm lực sóng truyền
rãnh dạng cột từ tường ngăn

  Áp lực nước khi nổi bao gồm lực sóng


Cột rãnh tường
truyền từ tường bên
ngoài
 Áp lực sóng (như trên)
  Tải trọng thẳng đứng từ phía trên và
phía dưới
 Áp lực nước khi nổi (phản lực truyền
Dầm trên
từ cột rãnh)
 Áp lực sóng (lực sóng tác dụng lên
chính dầm và phản lực của cột rãnh)
  Áp lực nước khi nổi (phản lực từ cột
rãnh và tường dưới, tải trọng tác dụng
Tường trước

Dầm dưới
lên bản thân dầm)
 Áp lực sóng (như trên)
  Áp lực nước khi nổi
Bản dưới
 Áp lực sóng
  Áp lực nước khi nổi
Tường ngoài
 Áp lực sóng
  Áp lực sóng tác động lên cả hai mặt
riêng biệt theo hướng song song với
Tường ngăn
đường mặt
 Phản lực của đệm
  Áp lực sóng
Tường sau
 Áp lực đất, áp lực nước dư
  Phản lực đáy, trọng lượng bản đáy
Bản đáy trong từng điều kiện thiết kế, độ chênh
lệch cột áp và áp lực nước khi nổi
 Áp lực sóng (hướng lên trên, hướng
xuống dưới)
Tấm trần
 Gia tải
 Trọng lượng bản thân

Lưu ý: Số hiệu các cấu kiện được ghi trong Hình 1.5.1

597
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

1.6 Thùng chìm liên hợp


Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng của thùng chìm liên hợp

Điều 27
Các điều khoản của Điều 23 phải được áp dụng đối với các tiêu chuẩn về tính năng của
thùng chìm liên hợp (thùng chìm có kết cấu hỗn hợp tấm thép và bê tông) có sửa đổi khi
cần thiết.

[Chú giải]
(1) Tiêu chuẩn về tính năng của thùng chìm liên hợp
Các điều khoản liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (không
bao gồm các điều kiện ngẫu nhiên) của thùng chìm liên hợp sẽ được minh họa
trong Bảng 13 dưới đây ngoài tiêu chuẩn về tính năng và các xác định về điều kiện
thiết kế (không bao gồm điều kiện ngẫu nhiên) của thùng chìm trong mục 1.2
Thùng chìm.

598
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Bảng 13 Tiêu chuẩn về tính năng và các xác định về điều kiện thiết kế (không bao
gồm điều kiện ngẫu nhiên) của thùng chìm liên hợp
Pháp lệnh Yêu
Công báo Điều kiện thiết kế
cấp Bộ cầu về
Hạng mục Chỉ số giá trị giới
tính Tác
Điều Tác động kiểm định hạn chuẩn
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục
năng động
kiện chính
phụ
7 1 - 2 1 - Khả Cố định Áp lực - Sự hư hỏng * Giới hạn mặt
7 năng (biến nước trong mặt cắt ngang cắt ngang thiết kế
sử đổi) quá trình của tường (trạng thái giới
dụng lắp đặt ngăn (lực dọc hạn cực hạn)
trục, uốn, cắt) * Giới hạn mặt
cắt ngang thiết kế
có xét đến độ oằn
cục bộ (trạng thái
giới hạn cực hạn)
Sự phân tách Giới hạn thiết kế
của cấu kiện đối với sự phân
tách của cấu kiện

Sóng biến Trọng Sự hư hỏng * Giới hạn mặt


thiên lượng mặt cắt cắt ngang thiết kế
(chuyển bản thân, ngang của (trạng thái giới
động của gia tải, tường ngăn hạn cực đại)
nền đất phản lực (lực dọc, * Giới hạn mặt
trong động đáy, áp uốn, cắt) cắt ngang thiết kế
đất Cấp 1) lực đất có xét đến độ oằn
bên cục bộ (trạng thái
trong, áp giới hạn cực hạn)
lực nước Sự phân tách Giới hạn thiết kế
bên của cấu kiện đối với sự phân
trong, áp tách của cấu kiện
lực đất,
lực
truyền từ
bệ móng
Áp lực đất Áp lực Sự hư hỏng Lực cản truyền
bên trong nước mặt cắt cắt nằm ngang
(sóng biến bên ngang của thiết kế
thiên) trong, tường ngoài
(chuyển lực của kết cấu
động của truyền hỗn hợp*1
nền đất từ bệ (Lực cắt
trong động móng trượt theo
đất Cấp 1) (áp lực phương
đất bên ngang)
trong, Phá hủy mặt * Giới hạn mặt
áp lực cắt ngang cắt ngang thiết kế
nước tường ngoài (trạng thái giới
bên của kết cấu hạn cực hạn)
trong, hỗn hợp*1 * Giới hạn mặt
lực (Uốn, cắt) cắt ngang thiết kế
truyền có xét đến độ oằn
từ bệ cục bộ (trạng thái
móng) giới hạn cực hạn)

*1): Cấu kiện tấm bản (bản hỗn hợp) bao gồm tấm thép và bê tông được liên kết bằng các bộ phận neo cố
định.

599
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

[Chỉ dẫn kỹ thuật]

1.6.1 Tổng quan


(1) Trong chương này, loại thùng chìm dạng kết cấu hỗn hợp giữa tấm thép và bê tông
được định nghĩa là thùng chìm liên hợp. Bằng cách kết hợp một số vật liệu khác nhau,
kết cấu hỗn hợp đạt được đặc điểm cường độ kết cấu lớn hơn mà từng loại vật liệu riêng
lẻ không thể có được. Trong “kết cấu hỗn hợp,” các cấu kiện gồm các vật liệu khác nhau
để đạt được chức năng kết cấu. Thùng chìm liên hợp, giống như thùng chìm bê tông cốt
thép bằng thép thông thuờng, được sử dụng trong đê chắn sóng, cầu tàu và tường chắn
biển. Hình 1.6.1 trình bày 2 loại cấu kiện kết cấu của thùng chìm liên hợp thông dụng
trong cảng và kết cấu cảng. Một loại là kết cấu cấu kiện hỗn hợp gồm tấm thép được bố
trí ở một bên. Loại thứ hai là một kết cấu thép và bê tông cốt thép (BTCT) có thép hình
chữ H nằm trong nó. Trong chương này, thuật ngữ “thùng chìm liên hợp” được sử dụng
như một thuật ngữ chung cho cả hai loại kết cấu này.

Kết cấu hỗn hợp

Hình 1.6.1 Cấu kiện kết cấu thùng chìm liên hợp

1.6.2 Cơ sở kiểm định tính năng


(1) Hình 1.6.2 đưa ra ví dụ về kết cấu của thùng chìm liên hợp.

Bệ móng

Tấm đáy

Hình 1.6.2 Ví dụ về kết cấu của thùng chìm liên hợp

(2) Khi kiểm định tính năng của thùng chìm liên hợp, có thể tham khảo Sổ tay thiết kế
thùng chìm liên hợp 21 và mục Tài liệu tham khảo 22) và 23).

600
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

(3) Đối với quy trình kiểm định tính năng của thùng chìm liên hợp, có thể tham khảo
mục 1.2 Thùng chìm. Đối với bản hỗn hợp, có thể tham khảo Hình 1.6.3.

các tác động

Kiểm định tính năng

Hình 1.6.3 Ví dụ về tiêu chuẩn về tính năng của bản hỗn hợp trong thùng chìm liên
hợp

1.6.3 Các tác động


Các tác động phải được xem xét trong khi kiểm định tính năng của thùng chìm liên
hợp phải phù hợp với các tiêu chuẩn áp dụng cho thùng chìm. Vì vậy, có thể tham
khảo mục 1.2.3 Các tác động. Tuy nhiên, nếu tường ngăn bằng thép được sử dụng
làm tường ngăn trong một thùng chìm liên hợp, cần xét đến các tác động sinh ra do độ
chênh lệch áp lực nước từ bên trong và bên ngoài của thùng chìm khi nổi và trong quá
trình lắp đặt, tác động của áp lực đất và sóng, v.v… và phản lực đáy của bản đáy và bệ
móng là các tác động lên tường ngăn.

1.6.4 Kiểm định tính năng


(1) Tính toán lực mặt cắt
Để tính lực mặt cắt, có thể tham khảo mục 1.2.4 Kiểm định tính năng tương ứng
với các thùng chìm.
(2) Kiểm định tính năng của bản hỗn hợp
Khi kiểm định tính năng của bản hỗn hợp, cần tính đến các yếu tố sau:
 Mômen uốn
Đối với mômen uốn, ứng suất mặt cắt của bản hỗn hợp có thể được tính toán như
cấu kiện bê tông cốt thép kép bằng cách quy đổi tấm thép thành cốt thép tương
đương.
 Lực cắt

601
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Lực cắt của bản hỗn hợp có thể được phân tích tương tự như bản bê tông cốt
thép.
 Sự kết hợp của bê tông và thép
Các bộ phận neo định vị là những thành phần kết cấu có tầm quan trọng đặc biệt
đối với sự liên kết của các vật liệu trong kết cấu hỗn hợp. Trong bản hỗn hợp,
đinh mũ và thép hình được sử dụng phổ biến nhất làm các bộ phận neo cố định.
Số lượng cần thiết và sự bố trí của các bộ phận neo này phải được thiết kế nhằm
tránh cho tấm thép khỏi bị tách khỏi bê tông (đặc biệt khi ứng suất nén tác động)
và đảm bảo chỉ xảy ra sự truyền lực cắt theo phương ngang trên bề mặt giữa tấm
thép và bê tông.
(3 Kiểm định tính năng của cấu kiện bê tông cốt thép
)
 Các cấu kiện thép và bê tông cốt thép (BTCT) cần được thiết kế để chống
mômen uốn và lực cắt bằng cách xem xét đầy đủ các đặc điểm kết cấu do sự
khác nhau về các loại kết cấu của khung thép.
 Tùy thuộc vào loại kết cấu của khung thép, thông thường, các cấu kiện thép và
BTCT có thể được phân thành:
(a) Loại lưới hoàn toàn
(b Loại lưới giàn
)
 Đối với mômen uốn, ứng suất mặt cắt có thể được tính toán giống như các cấu
kiện bê tông cốt thép bằng cách biến khung thép thành cốt thép tương đương.
Khi không neo cố định đủ các đầu mút khung thép bằng bê tông trong loại lưới
hoàn toàn, có thể tính toán như đối với tổ hợp của các cấu kiện khung thép độc
lập và cấu kiện bê tông cốt thép.
 Đối với lực cắt, nếu lưới là dạng giàn thì ứng suất cắt có thể được tính toán
như trong bê tông cốt thép bằng cách coi khung thép tương đương với cốt thép.
Nếu là loại lưới hoàn toàn, bản thân khung thép có thể chịu được lực cắt và khi
thiết kế chỉ cần xem xét chúng là đủ.
(4 Kiểm định tính năng của tường ngăn
) Vì tường ngăn có chức năng giống như một mặt chịu tải của tường ngoài và bản
đáy nên khi thiết kế, độ ổn định của mặt cắt ngang của tường ngăn phải được đảm
bảo chống lại lực mặt cắt tác dụng lên chúng và được tính toán dựa trên các tác
động lên các mặt chịu tải này.
(5 Kiểm định tính năng của các góc và mối nối
)
 Góc và mối nối phải được thiết kế để truyền lực mặt cắt một cách trơn tru và
chắc chắn và có thể dễ dàng chế tạo và thi công.
 Để đảm bảo đủ cường độ ở góc và mối nối, phải liên kết chắc chắn vật liệu
thép ở mặt chịu kéo với thép ở mặt chịu nén. Cũng cần thiết phải cung cấp các
vật liệu thép gia cường chịu cắt (cánh vòm) chống lại ứng suất kéo của bê tông
bên trong mối nối.
(6 Kiểm tra sự phá hoại do mỏi
)
 Thùng chìm liên hợp sử dụng một lượng lớn các mối hàn để nối các tấm thép
và gắn các các bộ phận neo cố định với thép chống cắt. Vì thế, khi các cấu kiện
thường xuyên chịu các tải trọng lặp đi lặp lại, cần phải kiểm tra cường độ chịu
mỏi trong các mối hàn.

602
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

 Đối với tường chắn bờ biển và bến, ảnh hưởng từ những tác động lặp đó
thường nhỏ. Tuy nhiên, khi kiểm định tính năng của đê chắn sóng, nếu ứng
suất tác động lên các cấu kiện do sóng khi các tác động lặp đi lặp lại thay đổi
lớn thì cần kiểm tra sự phá hoại do mỏi của thùng chìm.

1.6.5 Khống chế sự ăn mòn


(1) Việc khống chế sự ăn mòn đối với thùng chìm liên hợp cần được thực hiện
một cách phù hợp bằng cách xem xét đến các yêu cầu về tính năng, mức độ
kiểm soát bảo dưỡng, điều kiện thi công và các yếu tố liên quan khác.
(2) Nguyên nhân hư hỏng cấu kiện liên hợp chính là sự ăn mòn của nguyên liệu
thép. Do có những trường hợp ăn mòn của nguyên liệu thép có thể làm tăng số
lượng vết nứt của bê tông nên phải tiến hành các biện pháp chống ăn mòn tấm
thép thích hợp để nâng cao tuổi thọ của cấu kiện liên hợp. Các đặc điểm hư
hỏng của bê tông phải được xem xét giống như các đặc điểm của bê tông cốt
thép thường.
(3) Các vật liệu thép bên ngoài thùng chìm liên hợp thường được che phủ bằng bê
tông hay tấm đệm atphan. Phần bên trong thùng chìm được cách ly với môi
trường ngoài bằng các nắp bê tông. Đồng thời, nó cũng tiếp xúc với cát lấp ở
trạng thái tĩnh và với nước biển dư. Như vậy, khi thiết kế thùng chìm liên hợp,
thường cần phải tránh sự tiếp xúc trực tiếp giữa các tấm thép của kết cấu với
môi trường biển. Để khống chế sự ăn mòn, luôn phải để tấm thép ở phía trong
và bê tông ở phía ngoài để tránh sự tiếp xúc trực tiếp của các tấm thép với
nước biển. Nếu các tấm thép tiếp xúc trực tiếp với nước biển, phải áp dụng
biện pháp khống chế sự ăn mòn như dùng phương pháp sơn phủ cho những
vùng bị nước bắn toé tung hoặc vùng nước triều lên xuống và phương pháp
bảo vệ catot trong nước biển.

1.7 Đá bảo vệ và khối bảo vệ


Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng của đá bảo vệ và khối bảo vệ
Điều 28
Tiêu chuẩn về tính năng của đá hộc và khối bê tông bảo vệ kết cấu chịu các tác động của
sóng và dòng chảy cũng như đá bảo vệ và khối bảo vệ của bệ móng phải là nguy cơ vượt
quá mức độ hư hỏng cho phép trong điều kiện tác động biến đổi mà trong đó tác động
chính là sóng biến thiên và dòng chảy là bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.

[Chú giải]

(1) Tiêu chuẩn về tính năng của đá bảo vệ và khối bảo vệ


Các xác định đối với tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế, không bao gồm
điều kiện ngẫu nhiên đối với đá bảo vệ và khối bảo vệ sẽ được trình bày trong Bảng 14.

603
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng 14 Các xác định đối với tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (không
bao gồm điều kiện ngẫu nhiên) đối với đá bảo vệ và khối bảo vệ

Pháp lệnh
Công báo Điều kiện thiết kế
cấp Bộ Yêu Hạng
Chỉ số giá
cầu về mục
Tác Tác trị giới hạn
tính Điều kiểm
động động chuẩn
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
năng kiện định
Mục

Mục
chính phụ
7 1 - 28 1 - Khả Biến Sóng Trọng Mức độ Giá trị giới
năng đổi biến thiên lượng hư hỏng hạn của tỷ
sử bản lệ hư hỏng,
dụng thân, áp mức độ hư
lực hỏng hoặc
nước mức độ biến
dạng

 Mức độ hư hỏng
Các chỉ số thể hiện mức độ hư hỏng của đá bảo vệ và khối bảo vệ đối với điều kiện biến
đổi mà trong đó các tác động chính là sóng biến thiên và dòng chảy là tỷ lệ hư hỏng, mức
độ hư hỏng và mức độ biến dạng.
Khi kiểm định tính năng của đá bảo vệ và khối bảo vệ, các chỉ số bao gồm mức độ hư
hỏng và giá trị giới hạn liên quan phải được xác định phù hợp có xét đến tuổi thọ thiết kế
của các công trình mục tiêu, điều kiện thi công, thời gian và chi phí xây dựng cần thiết để
khôi phục các công trình và điều kiện sóng và dòng chảy, v.v…

[Chỉ dẫn kỹ thuật]

1.7.1 Khối lượng cần thiết của đá bảo vệ và khối bảo vệ trên mái dốc 24), 25)
(1) Tổng quan
Các khối bảo vệ các mái dốc và đê chắn sóng dốc được lắp đặt để bảo vệ đá hộc bên trong
chúng; phải đảm bảo rằng một khối bảo vệ có trọng lượng đủ để ổn định trong thời gian
dài mà không bị phân tán. Khối lượng ổn định cần thiết này thường có thể tính được bằng
các thí nghiệm mô hình thủy lực hoặc tính toán bằng cách sử dụng các phương trình thích
hợp.
(2) Các phương trình cơ bản để tính toán khối lượng yêu cầu
Khi tính toán khối lượng yêu cầu của đá hộc và khối bê tông bao phủ mái dốc của một kết
cấu mái nghiêng bị ảnh hưởng bởi lực sóng thì có thể sử dụng công thức của Hudson với
số ổn định NS, được chỉ ra trong phương trình sau 26). Trong phương trình này, là một hệ
số thành phần của chỉ số dưới của nó và các chỉ số dưới k và d lần lượt biểu thị cho giá trị
đặc trưng và giá trị thiết kế. Đối với các hệ số an toàn thành phần NS và H trong phương
trình thì có thể sử dụng giá trị bằng1,0.
3
pr H d
Md  3
(1.7.1)
N S d ( S r  1)3
trong đó:
M : khối lượng cần thiết của đá hộc và khối bê tông (t)
r : mật độ của đá hộc và khối bê tông (t/m3)
H : chiều cao sóng được sử dụng khi tính toán độ ổn định (m)

604
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

NS : số ổn định được xác định chủ yếu theo hình dạng, mái dốc, tỷ
lệ hư hỏng của lớp bảo vệ, v.v…
Sr : trọng lượng riêng của đá hộc hoặc khối bê tông ứng với nước

Giá trị thiết kế trong phương trình có thể tính được bằng phương trình sau.
Hd = HHk , NSd = YNsNSk

(3) Chiều cao sóng thiết kế H được sử dụng khi kiểm định tính năng
Công thức Hudson đã được đề xuất dựa trên kết quả thí nghiệm sử dụng sóng ổn định.
Khi áp dụng công thức này với tác động của sóng thực không ổn định thì có vấn đề về
việc định nghĩa nào về chiều cao sóng sẽ được sử dụng. Tuy nhiên, với các kết cấu làm
bằng đá hộc hoặc khối bê tông thì có khả năng xảy ra hư hỏng không chỉ khi sóng này
có chiều cao tối đa H trong số một loạt các sóng biến thiên tác động đến các khối bảo
vệ mà còn làm hỏng dần dần khi chịu tác động liên tục của các sóng có chiều cao khác
nhau. Sau khi xem xét thực tế này và các kinh nghiệm trong quá khứ thì vấn đề đặt ra
là phải sử dụng chiều cao sóng đặc trưng của sóng tới ở địa điểm đặt mái dốc là chiều
cao sóng H trong phương trình (1.7.1) vì chiều cao sóng đặc trưng đại diện cho toàn bộ
các sóng biến thiên. Vì vậy, cần phải sử dụng chiều cao sóng đặc trưng khi sử dụng
công thức Hudson tổng quát. Tuy nhiên, phải lưu ý rằng ở những địa điểm mà độ sâu
nước nhỏ hơn một nửa chiều cao sóng nước sâu tương ứng thì nên sử dụng chiều cao
sóng đặc trưng ở độ sâu nước bằng một nửa chiều cao sóng nước sâu tương ứng.
(4) Tham số ảnh hưởng đến hệ số ổn định NS
Như đã trình bày trong phương trình (1.7.1), khối lượng cần thiết của đá bảo vệ hoặc
khối bê tông thay đổi theo chiều cao sóng và trọng lượng riêng của các khối bảo vệ,
cũng như số ổn định NS. Giá trị NS là một hệ số thể hiện ảnh hưởng của các đặc điểm
của kết cấu, của các khối bảo vệ, sóng và các yếu tố khác đối với độ ổn định. Các yếu
tố chính ảnh hưởng đến NS bao gồm:
 Đặc điểm của kết cấu
(a) Loại kết cấu; đê chắn sóng dốc, đê chắn sóng được phủ bởi các khối bê
tông tiêu sóng và đê chắn sóng hỗn hợp, v.v…
(b) Độ dốc của mái dốc bảo vệ
(c) Vị trí của các khối bảo vệ; đầu đê chắn sóng, thân đê chắn sóng; vị trí ứng
với mực nước tĩnh, mặt trước và đỉnh mái dốc, mặt sau và mép mái dốc…
(d) Độ cao và chiều rộng đỉnh và hình dạng kết cấu bên trên.
(e) Lớp bên trong; hệ số thấm, chiều dày và độ nhám bề mặt
 Đặc điểm của các khối bảo vệ
(a) Hình dạng các khối bảo vệ (hình dạng của đá bảo vệ hoặc khối bê tông; sự
phân bố đường kính của chúng)
(b) Bố trí các khối bảo vệ; số lượng lớp và bố trí thông thường hoặc bố trí ngẫu
nhiên, v.v…
(c) Cường độ của vật liệu bảo vệ
 Đặc điểm sóng
(a) Số lượng sóng tác động lên các lớp bảo vệ
(b) Độ dốc sóng
(c) Hình dạng đáy biển (độ dốc đáy biển, vị trí tương đối của đá ngầm, v.v…)
(d) Tỷ số giữa chiều cao sóng và độ sâu nước như chỉ số về điều kiện sóng vỡ
hoặc không vỡ, loại sóng vỡ, v.v…
(e) Hướng sóng, phổ sóng và đặc điểm nhóm sóng
 Mức độ hư hỏng (tỷ lệ hư hỏng, mức độ biến dạng, mức độ hư hỏng tương đối)

605
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Kết quả là giá trị NS được sử dụng khi kiểm định tính năng phải được xác định một
cách phù hợp dựa trên các thí nghiệm mô hình thủy lực phù hợp với các điều kiện
thiết kế liên quan. Bằng việc so sánh kết quả thí nghiệm sóng ổn định với kết quả
thí nghiệm sóng ngẫu nhiên, 27) người ta phát hiện ra rằng tỷ số giữa chiều cao của
sóng ổn định với chiều cao đặc trưng của sóng ngẫu nhiên có cùng tỷ lệ hư hỏng
trong phạm vi sai số bằng 10%, thay đổi ở mức từ 1,0 đến 2,0, tùy thuộc vào các
điều kiện. Nói cách khác, có xu hướng là sóng ngẫu nhiên có tác động phá hủy lớn
hơn tác động của sóng ổn định. Vì vậy, nên sử dụng sóng ổn định trong thực
nghiệm.
(5) Hệ số ổn định NS và giá trị KD
Vào năm 1959, Hudson đã công bố công thức Hudson,26) thay thế công thức
Iribarren-Hudson trước đó. Hudson tự xây dựng phương trình (1.7.1) bằng cách
sử dụng KD cotα thay cho NS.

NS 3 = KD cotα (1.7.3)

trong đó:
α: góc của mái dốc tính từ đường ngang (°)
KD: hằng số được xác định chủ yếu bằng hình dạng của khối bảo vệ
và tỷ lệ hư hỏng.
Công thức Hudson được xây dựng dựa trên kết quả của nhiều thí nghiệm
mô hình và đã chứng minh là có hiệu quả khi sử dụng thực tế. Công thức này sử
dụng giá trị KD, vì vậy nó đã được sử dụng để tính khối lượng cần thiết của khối
bảo vệ trên mái dốc.
Tuy nhiên, công thức Hudson sử dụng hệ số ổn định trong phương trình
(1.7.1) đã được sử dụng nhiều để tính toán khối lượng cần thiết của các khối bảo
vệ trên một bệ móng của đê chắn sóng hỗn hợp như đã trình bày trong phần
1.7.2 Khối lượng cần thiết của đá bảo vệ và khối bảo vệ trong ụ móng của đê
chắn sóng hỗn hợp và cũng được sử dụng đối với các khối bảo vệ của các kết
cấu khác như đê chắn sóng chìm. Vì vậy, hiện nay công thức này được sử dụng
phổ biến hơn công thức cũ với giá trị KD.
Số ổn định NS có thể được suy ra từ giá trị KD và góc α của mái dốc tính từ
đường ngang bằng cách sử dụng phương trình (1.7.3). Không có vấn đề gì với
quá trình này nếu KD là một giá trị đã được xác định và góc của mái dốc nằm
trong giới hạn thiết kế chuẩn. Tuy nhiên, phần lớn các giá trị KD tính được đến
nay không đủ thống nhất với các hệ số khác như đặc điểm của kết cấu và sóng.
Vì vậy, phương pháp xác định số ổn định NS từ giá trị KD này không được đảm
bảo là luôn thu được giá trị thiết kế hiệu quả về mặt kinh tế. Để tính toán được
các giá trị hợp lý hơn đối với khối lượng yêu cầu, nên sử dụng kết quả thí
nghiệm phù hợp với các điều kiện đặt ra hoặc sử dụng các công thức tính toán,
sơ đồ tính toán bao gồm các hệ số liên quan khác nhau như mô tả dưới đây.
(6) Công thức Van der Meer áp dụng cho đá bảo vệ
Vào năm 1987, Van der Meer đã tiến hành các thí nghiệm mang tính hệ thống
liên quan đến đá bảo vệ trên mái dốc của một công trình chắn sóng dốc có đỉnh
cao. Ông đề xuất phương pháp tính toán số ổn định sau đây. Phương pháp này
không chỉ có thể tính được độ dốc mái dốc mà còn độ dốc của sóng, số lượng
sóng và mức độ hư hỏng28). Tuy nhiên, xin lưu ý là các phương trình sau đã được
thay đổi một chút so với phương trình Van der Meer gốc để dễ dàng cho việc
tính toán. Ví dụ, chiều cao sóng H2% với xác suất vượt quá giới hạn 2% đã được
thay bằng H1/20.

606
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

NS = max(Nspℓ, Nssr) (1.7.4)


Nspℓ = 6,2CHP0,18(S0,2/N0,1)Ir-0,5 (1.7.5)
Nssr = CHP-0,13(S,.2/N0,1) (cotα)0,5Ir p (1.7.6)

trong đó:
Nspℓ: số ổn định đối với sóng vỗ cuộn đầu
Nssr: số ổn định đối với sóng trồi
Ir: tham số sóng vỡ (tanα/Som0.5) cũng được gọi là tham số tương tự sóng
vỗ
Som: độ dốc sóng (H1/3/L0)
L0: bước sóng nước sâu (L0 =gT1/32/2π,g=9,81m/s2)
T1/3: chu kỳ sóng đặc trưng
CH: hệ số tác động phá {=1,4(H1/20/H1/3)}, (=1,0 trong đới không bị phá
vỡ)
H1/3: chiều cao sóng đặc trưng
H1/20: chiều cao sóng 1/20 cao nhất, xem Hình 1.7.1
α: góc của mái dốc tính từ mặt phẳng nằm ngang (°)
Dn50: đường kính chuẩn của đá bảo vệ (=(M50/ρr)1/3)
M50: 50% giá trị đường cong phân bố khối lượng của đá bảo vệ gọi là
khối lượng cần thiết của đá bảo vệ.
P: hệ số thấm của lớp trong, xem Hình 1.7.2
S: độ biến dạng (S=A/Dn502), xem Bảng 1.7.1
A: diện tích xâm thực mặt cắt ngang, xem Hình 1.7.3
N: số lượng sóng tác động

607
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Chiều cao sóng H1/20 trong Hình 1.7.1 dành cho một điểm ở khoảng cách
5H1/3 tính từ đê chắn sóng và Ho’ là chiều cao sóng nước sâu tương ứng. Độ biến
dạng S là một chỉ số thể hiện mức độ biến dạng của đá bảo vệ đê chắn sóng và
nó là một loại tỷ lệ hư hỏng. Nó được coi là kết quả của khu vực A bị sóng xâm
thực, xem Hình 1.7.3, được chia thành hình vuông đường kính chuẩn Dn50 của
đá bảo vệ đê chắn sóng. Như đã chỉ ra trong Bảng 1.7.1, ba giai đoạn được xác
định liên quan đến độ biến dạng của đá bảo vệ đê chắn sóng: hỏng hóc ban đầu,
hư hỏng trung bình, và phá hoại. Với công tác thiết kế tiêu chuẩn thì thường sử
dụng độ biến dạng đối với hư hỏng ban đầu N=1000 sóng. Tuy nhiên, trong
trường hợp mức độ biến dạng cho phép, việc sử dụng giá trị đối với hư hỏng
trung bình cũng có thể được tính đến.

Hình 1.7.1 Tỷ số giữa H1/20 và H1/3 (Giá trị H1/20 ở khoảng cách 5H1/3 tính từ
đê chắn sóng)

608
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Hình 1.7.2 Hệ số thấm P

Hình 1.7.3 Khu vực xói A

Bảng 1.7.1 Độ biến dạng S đối với mỗi giai đoạn phá hoại của lớp bảo
vệ kép

Hư hỏng trung
Độ dốc Hư hỏng ban đầu Phá hoại
bình
1:1.5 2 3-5 8
1:2 2 4-6 8
1:3 2 6- 12
1:4 3 8-12 17
1:6 3 8-12 17

(7) Công thức tính số ổn định cho một khối bảo vệ bao gồm các đặc điểm của sóng
Van der Meer đã tiến hành các thí nghiệm mô hình trên một số loại khối bê tông
đúc sẵn và đề xuất công thức tính toán số ổn định NS.29) Bên cạnh đó, những nhà
nghiên cứu khác đã nỗ lực để xây dựng các công thức tính toán đối với các khối
bê tông đúc sẵn. Ví dụ, Burcharth và Liu 30) đã đề xuất một công thức tính toán.
Tuy nhiên, xin lưu ý rằng các công thức này đều dựa trên kết quả thí nghiệm đối
với một đê chắn sóng dốc có đỉnh cao.
Takahasi và các đồng nghiệp31) đã giới thiệu một phương pháp thiết kế độ ổn
định chống lại tác động của sóng đối với đá bảo vệ đê chắn sóng dốc bằng cách

609
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

sử dụng công thức Van der Meer làm công thức kiểm tra và đề xuất sử dụng ma
trận tính năng để kiểm định tính năng.
(8) Các công thức để tính toán số ổn định của khối bê tông đê chắn sóng được bao
phủ bởi các khối tiêu sóng.
Các phần khối bê tông tiêu sóng của một đê chắn sóng được bao phủ bởi các
khối tiêu sóng có thể có các mặt cắt ngang khác nhau. Cụ thể, khi tất cả mặt
trước của một tường thẳng đứng được bảo vệ bằng khối bê tông tiêu sóng thì độ
ổn định của nó sẽ lớn hơn của khối bê tông bao phủ của một đê chắn sóng dốc
thông thường vì độ thấm cao. Ở Nhật Bản, nhiều nghiên cứu về độ ổn định của
đê chắn sóng được bao phủ bởi các khối bê tông tiêu sóng đã được thực hiện. Ví
dụ, Tanimoto và các đồng nghiệp32), Kajima và các đồng nghiệp32), và Hanzawa
và các đồng nghiệp34) đã thực hiện nghiên cứu có tính hệ thống về độ ổn định
của các khối bê tông tiêu sóng. Ngoài ra, Takahashi và các đồng nghiệp35) đã đề
xuất phương trình sau đối với khối bê tông tiêu sóng ít khi được lắp đặt ở toàn bộ
mặt trước của một tường thẳng đứng.

NS = CH{a(N0/N0.5)0.2 + b} (1.7.7)
trong đó:
N0: mức độ hư hỏng, một loại tỷ lệ hư hỏng thể hiện phạm vi hư hỏng: nó được
định nghĩa là số lượng khối bê tông đã chuyển động trong khoảng chiều rộng Dn
theo phương tuyến đê chắn sóng, trong đó Dn là đường kính danh nghĩa của khối
bê tông: Dn = (M/pr)1/3, trong đó M là khối lượng khối bê tông.
CH: hệ số tác động sóng vỡ; CH = 1.4 (H1/20/H1/3), trong vùng không bị sóng vỡ
tác động CH =1.
a,b: hệ số phụ thuộc vào hình dạng khối bê tông và góc của mái dốc. Với khối có
hình bị biến dạng có một giá trị KD là 8,3, có thể giả định rằng a=2,32 và b=1,33,
nếu cotα=4/3, và a=2,32 và b=1,42, nếu cotα=1,5.

Ngoài ra, Takahashi và các đồng nghiệp35) đã trình bày một phương pháp xác
định mức độ hư hỏng tích tụ, mức độ hư hỏng dự kiến trong thời gian sử dụng.
Trong tương lai, phương pháp thiết kế độ tin cậy có xét đến mức độ hỏng hóc dự
kiến có tầm quan trọng giống như phương pháp thiết kế hiện đại hơn. Trong khu
vực không xảy ra hiện tượng vỡ sóng, nếu số lượng sóng là 1000 và mức độ hư
hỏng N0 là 0,3, khối lượng thiết kế theo tính toán sử dụng phương pháp của
Takahashi và các đồng nghiệp ít nhiều cũng giống với khối lượng thiết kế được
tính toán sử dụng giá trị KD hiện có. Giá trị N0 = 0,3 ứng với tỷ lệ hư hỏng
thường sử dụng là 1%.
(9) Tăng khối lượng trên đầu đê chắn sóng
Sóng tác động vào đầu đê chắn sóng từ nhiều hướng khác nhau và nguy cơ các
khối bảo vệ trên đỉnh mái dốc đổ về đằng sau lớn hơn đằng trước. Vì vậy, đá hộc
hoặc khối bê tông được sử dụng ở đầu đê chắn sóng phải có khối lượng lớn hơn
giá trị tính được bằng phương trình (1.7.1).
Hudson đã đề xuất tăng 10% khối lượng trong trường hợp đá hộc và
khoảng 30% trong trường hợp khối bê tông. Tuy nhiên, khối lượng tăng này
được cho là không đủ. Vì vậy, nên sử dụng đá hộc hoặc khối bê tông với khối
lượng lớn gấp 1,5 lần giá trị được tính được bằng phương trình (1.7.1). Kimura
và các đồng nghiệp36) đã chứng minh rằng nếu sóng tới vuông góc tác động lên
đầu đê chắn sóng thì có thể tính được khối lượng ổn định bằng cách tăng 1,5 lần
khối lượng yêu cầu của thân đê chắn sóng. Trong trường hợp sóng tới xiên với

610
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

góc bằng 45° trên đầu đê chắn sóng ở mặt trên tương ứng với hướng tới của sóng
thì khối lượng tối thiểu cần thiết giống với góc tới bằng 0°, trong khi ở mặt dưới
của đầu đê chắn sóng, độ ổn định được bảo đảm với khối lượng tương tự như
trong thân đê chắn sóng.

(10) Các khối bảo vệ ngầm


Vì tác động của sóng lên đê chắn sóng dốc dưới mặt nước yếu hơn trên mặt nước
nên khối lượng đá hoặc khối bê tông có thể được giảm ở các độ sâu lớn hơn
1,5H1/3 dưới mực nước tĩnh.
(11) Điều chỉnh hướng sóng
Nếu sóng tác động lên tuyến đê chắn sóng theo phương xiên thì phạm vi góc
sóng tới ảnh hưởng đến độ ổn định của đá bảo vệ đê chắn sóng vẫn chưa được
nghiên cứu cẩn thận. Tuy nhiên, căn cứ theo kết quả thí nhiệm mà Van de
Kreeke đã thực hiện, 37) trong thí nghiệm đó góc sóng bằng 0°, tức là hướng sóng
tới vuông góc với tuyến đê chắn sóng, 30°, 45° và 90°, tức là, hướng sóng tới
song song với pháp tuyến được áp dụng, tỷ lệ hư hỏng đối với một hướng sóng
45° hoặc nhỏ hơn ít nhiều giống với tỷ lệ của hướng sóng 0°, và khi hướng sóng
vượt quá 60° thì tỷ lệ hư hỏng giảm. Sau khi xem xét các kết quả này, khi góc
sóng tới là 45° hoặc thấp hơn thì khối lượng yêu cầu sẽ không được điều chỉnh
đối với hướng sóng. Ngoài ra, Christensen và các đồng nghiệp38) đã chứng minh
rằng độ ổn định tăng khi độ lan rộng có hướng của sóng lớn.
(12) Cường độ của các khối bê tông
Nếu là khối bê tông bị biến dạng thì nhất thiết phải đảm bảo rằng khối có một
khối lượng đủ để ổn định trong điều kiện biến đổi của sóng và chắc chắn rằng
khối có đủ cường độ kết cấu.
(13) Độ ổn định của khối bảo vệ trong khu vực đá ngầm
Nói chung, đá ngầm xuất hiện ở một dốc đứng từ một biển tương đối sâu và tạo
thành đáy biến tương đối bằng phẳng và nông. Vì vậy, khi một con sóng lớn
đánh vào một tảng đá ngầm thì nó sẽ bị vỡ xung quanh mái dốc, sau đó sóng tái
hình thành truyền đến tảng đá ngầm theo dạng sóng trồi. Đặc điểm của sóng
đánh vào một tảng đá ngầm không chỉ phụ thuộc nhiều vào điều kiện sóng tới mà
còn phụ thuộc vào độ sâu nước qua tảng đá ngầm và khoảng cách từ vai đá
ngầm. Độ ổn định của khối bê tông tiêu sóng được đặt trên một tảng đá ngầm
cũng thay đổi đáng kể vì các điều kiện tương tự. Vì vậy, đặc điểm của một tảng
đá ngầm phức tạp hơn nhiều so với các đặc điểm trong điều kiện thông thường.
Do đó, phải nghiên cứu độ ổn định của khối bê tông tiêu sóng trên một tảng đá
ngầm dựa trên các thí nghiệm mô hình phù hợp với các điều kiện đặt ra hoặc các
kinh nghiệm thực tế tại các nơi có các điều kiện tương tự.
(14) Độ ổn định của khối bê tông tiêu sóng trên đê chắn sóng dốc đỉnh thấp.
Đối với một đê chắn sóng dốc đỉnh thấp có các khối tiêu sóng nhưng không có
tường chắn đất thì cần phải lưu ý rằng các khối tiêu sóng xung quanh đầu đê sẽ
dễ bị sóng làm hỏng.39) Ví dụ, đối với đê chắn sóng biệt lập gồm các khối tiêu
sóng, không giống như một đê chắn sóng dạng thùng chìm được bao phủ bằng
các khối tiêu sóng thì không có tường chắn đất ở phía sau và đỉnh không cao.
Tức là khối bê tông gần đỉnh, đặc biệt là ở phía sau dễ dàng bị phá hủy. Vì vậy
những trường hợp hư hỏng khối đã được báo cáo. Nếu là đê chắn sóng biệt lập
thì phải lưu ý rằng một số loại khối bê tông ở phía sau đỉnh phải có kích thước
lớn so với kích thước ở đằng trước đỉnh.
(15) Độ ổn định của các khối ở đáy biển dốc đứng
Trong trường hợp đáy biển dốc đứng và sóng vỡ theo dạng bổ nhào thì một lực

611
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

sóng lớn có thể tác động lên các khối, tùy theo hình dạng của chúng. Do đó, cần
phải tiến hành kiểm tra, xem xét việc này.40)
(16) Các khối có mật độ lớn
Khối lượng cần thiết của các khối được làm bằng cốt liệu có mật độ cao có thể
được xác định bằng cách sử dụng công thức Hudson với số ổn định đã nêu trong
phương trình (1.7.1). Như đã chỉ ra trong phương trình, các khối có mật độ cao
lại có độ ổn định cao, vì vậy, một lớp đá bảo vệ đê chắn sóng có thể được hình
thành bằng cách sử dụng các khối tương đối nhỏ.41)
(17) Ảnh hưởng của các điều kiện kết cấu
Độ ổn định của các khối tiêu sóng thay đổi phụ thuộc vào các điều kiện kết cấu
và phương pháp bố trí chúng như thông thường hay ngẫu nhiên, v.v…Căn cứ
vào kết quả thí nghiệm trong các điều kiện bố trí ngẫu nhiên thực hiện trên toàn
mặt cắt ngang và bố trí hai lớp thông thường trên một lõi đá thì việc bố trí thông
thường với móc nối tốt có có độ ổn định cao đáng kể trong hầu hết các trường
hợp.32 Ngược lại, nếu chiều dày lớp của khối nhỏ và độ thấm của vật liệu chính
thấp thì độ ổn định của khối giảm trong một số trường hợp.42)
Độ ổn định của các khối tiêu sóng cũng bị ảnh hưởng bởi chiều rộng và
chiều cao đỉnh khối. Ví dụ, căn cứ theo kết quả của một số thí nghiệm thì độ ổn
định có xu hướng lớn hơn khi chiều rộng và chiều cao đỉnh khối lớn hơn.
(18) Phương pháp thí nghiệm mô hình thủy lực chuẩn
Độ ổn định của khối bê tông bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố và vì thế, nó vẫn
chưa được giải thích một cách rõ ràng. Tức là khi kiểm tra tính năng trên thực tế,
cần thực hiện các nghiên cứu sử dụng các thí nghiệm mô hình và phải tổng hợp
kết quả thí nghiệm. Phải lưu ý các nội dung sau khi thực hiện các thí nghiệm mô
hình.
 Phải thực hiện các thí nghiệm sử dụng sóng ngẫu nhiên
 Đối với mỗi điều kiện cụ thể thì phải lặp lại thí nghiệm ít nhất ba lần, với ba
chuỗi sóng khác nhau. Tuy nhiên, khi các thí nghiệm được thực hiện bằng
cách thay đổi một cách có hệ thống khối lượng và các yếu tố khác và có thể
thu được một lượng lớn số liệu thì chỉ cần thực hiện một thí nghiệm đối với
mỗi điều kiện thí nghiệm.
 Phải nghiên cứu tác động của 1000 sóng trong cả ba thí nghiệm đối với mỗi
chiều cao sóng. Thậm chí đối với các thí nghiệm mang tính hệ thống thì có
thể sử dụng hơn 500 sóng.
 Để mô tả phạm vi hư hỏng thì ngoài việc sử dụng tỷ lệ hư hỏng phổ biến
trước đây thì có thể sử dụng mức độ biến dạng hoặc mức độ hư hỏng tương
đối. Mức độ biến dạng phù hợp khi khó tính toán số lượng đá bảo vệ hoặc
khối bê tông đã di chuyển, trong khi đó mức độ hư hỏng phù hợp khi muốn
thể hiện sự hư hại đối với các khối tiêu sóng. Tỷ lệ hư hỏng là tỷ số giữa số
lượng đá bảo vệ đê chắn sóng bị hư hại trong một khu vực kiểm tra và tổng
số lượng đá bảo vệ trong cùng khu vực kiểm tra. Khu vực kiểm tra được tính
từ cao trình sóng leo đến bất kỳ vị trí nào nông hơn, có độ sâu 1,5H dưới
mực nước tĩnh hoặc đến cao độ đáy của lớp đá bảo vệ, tại đó chiều cao sóng
H được tính toán ngược bằng cách sử dụng công thức Hudson bằng cách
nhập khối lượng của đá bảo vệ. Tuy nhiên, đối với mức độ biến dạng và hư
hỏng thì không cần phải xác định khu vực kiểm tra. Để đánh giá tỷ lệ hư
hỏng thì một khối bao phủ được cho là bị hư hỏng nếu nó đã di chuyển qua
một khoảng cách dài hơn ½ đến 1,0 lần chiều cao của nó.
(19) Giá trị KD được đề xuất bởi Trung tâm nghiên cứu kỹ thuật bờ biển (C.E.R.C)

612
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Bảng 1.7.2 trình bày giá trị KD của đá bảo vệ theo đề xuất của Trung tâm
Nghiên cứu Kỹ thuật Bờ biển C.E.R.C, Quân đoàn Kỹ sư Hoa Kỳ. Giá trị này
được đề xuất đối với thân, các bộ phận ngoài đầu đê chắn sóng trong Sổ tay
Bảo vệ Bờ biển của C.E.R.C. tái bản năm 1984.43) Trong bảng này, các giá trị
không nằm trong ngoặc đơn căn cứ vào kết quả thí nghiệm sóng ổn định và giả
định các giá trị này tương ứng ≤ 5% tỷ lệ hư hỏng do tác động của sóng ngẫu
nhiên. Các giá trị trong dấu ngoặc đơn là các giá trị ước lượng. Ví dụ, giá trị
(1.2) đối với đá hộc tròn được bố trí ngẫu nhiên trong hai lớp trong điều kiện
sóng vỡ được tính như giá trị bằng một nửa 2,4 vì giá trị KD của đá hộc góc
cạnh hai lớp trong điều kiện sóng vỡ bằng 1,2 giá trị trong điều kiện sóng
không vỡ.
Tuy nhiên, nếu chiều cao sóng ổn định tương ứng với chiều cao sóng đặc
trưng thì sóng gần với chiều cao sóng cực đại của sóng ngẫu nhiên tác động
liên tục trong điều kiện sóng vỡ trong các thí nghiệm sóng ổn định. Vì vậy, thí
nghiệm sóng ổn định trong điều kiện sóng vỡ rơi vào trạng thái cực kỳ khắc
nghiệt so với thí nghiệm trong điều kiện sóng không vỡ. Trong thí nghiệm
sóng ngẫu nhiên như đã nói ở trên, nên giả định rằng độ cao sóng đặc trưng là
một giá trị chuẩn khi điều kiện sóng vỡ trở nên khắc nghiệt, ngược lại, KD có
chiều hướng tăng. Vì vậy, ít nhất không cần giảm giá trị của KD trong điều
kiện sóng vỡ.

Bảng 1.7.2 Giá trị KD của đá hộc theo đề xuất của C.E.R.C. (Thân đê chắn
sóng)

KD
Phương pháp Sóng
Loại bảo vệ Số lớp cotα
bố trí Sóng vỡ không
vỡ
2 Ngẫu nhiên (1,2) 2,4 1,5-5,0
Đá hộc (tròn)
≥3 " (1,6) (3,2) "
2 2,0 4,0 "
Đá hộc (góc cạnh) "
≥3 (2,2) (4,5) "
( ) chỉ giá trị ước lượng

1.7.2 Khối lượng cần thiết của đá bảo vệ và khối bảo vệ trong ụ móng của đê chắn sóng
hỗn hợp
(1) Tổng quan
Khối lượng yêu cầu của với đá bảo vệ và khối bảo vệ bao phủ bệ móng của đê
chắn sóng hỗn hợp khác nhau phụ thuộc vào đặc điểm của sóng, độ sâu nước tại
nơi xây dựng công trình, hình dạng bệ móng như chiều dày, chiều rộng mép mái
dốc trước và góc của mái dốc, v.v… và loại khối bảo vệ, phương pháp bố trí, vị
trí, đầu đê chắn sóng hoặc thân đê chắn sóng, v.v… Cụ thể, ảnh hưởng của đặc
điểm của sóng và hình dạng bệ móng rõ ràng hơn ảnh hưởng tác dụng đối với đá
bảo vệ và khối bảo vệ trên đê chắn sóng dốc. Phải xem xét cẩn thận ảnh hưởng
của sự không ổn định của sóng. Theo đó, khối lượng cần thiết của đá bảo vệ và
khối bảo vệ trên bệ móng của đê chắn sóng hỗn hợp phải được xác định bằng
cách thực hiện các thí nghiệm mô hình thủy lực hoặc các tính toán phù hợp sử
dụng một phương trình thích hợp dựa trên kết quả nghiên cứu trước đây và kinh
nghiệm thực tế tại hiện trường. Nhưng độ ổn định của các khối bảo vệ bao phủ bệ

613
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

móng của đê chắn sóng hỗn hợp không nhất thiết phải được xác định theo khối
lượng của chúng. Tùy thuộc vào kết cấu và việc bố trí các khối bảo vệ mà có thể
đạt được sự ổn định thậm chí khi các khối bảo vệ này tương đối nhỏ.
(2) Phương trình tính toán khối lượng cần thiết cơ bản
Khi tính toán khối lượng cần thiết của đá bảo vệ và khối bảo vệ trong bệ móng của
đê chắn sóng hỗn hợp thì công thức Hudson với số ổn định NS như trong phương
trình sau đây có thể được sử dụng giống như đối với đá bảo vệ và khối bảo vệ trên
đê chắn sóng dốc. Trong phương trình này, là một hệ số an toàn thành phần cho
các chỉ số dưới của nó và các chỉ số dưới k và d lần lượt thể hiện giá trị đặc trưng
và giá trị thiết kế. Đối với hệ số an toàn thành phần NS và H trong phương trình
thì có thể sử dụng giá trị bằng 1,0. Hệ số an toàn thành phần này là giá trị trong các
trường hợp khi giá trị tỷ lệ hư hỏng giới hạn bằng 1% hoặc giá trị giới hạn của mức
độ hư hỏng bằng 0,3.
r H d 3
Md  (1.7.1)
N S 3 (Sr  1)3
d

Brebner và Donnelly đã sử dụng rộng rãi phương trình này như là phương trình cơ
bản để tính toán khối lượng cần thiết của bệ móng tường thẳng đứng.44) Ở Nhật
Bản, nó được gọi là công thức Brebner - Donnelly. Bởi phương trình này có mức
độ giá trị nhất định ngay cả khi xét trên quan điểm lý thuyết nên nó được sử dụng
là phương trình cơ bản để tính toán khối lượng yêu cầu của khối bảo vệ trên bệ
móng của đê chắn sóng hỗn hợp.45) Nhưng số ổn định NS thay đổi không chỉ theo
độ sâu của nước, đặc điểm của sóng, hình dạng của ụ móng và đặc điểm của khối
bảo vệ mà còn theo vị trí bố trí, thân đê chắn sóng, đầu đê chắn sóng…Vì vậy cần
phải xác định số ổn định NS phù hợp dựa trên thí nghiệm mô hình ứng với các điều
kiện. Hơn nữa, chiều cao sóng sử dụng khi kiểm tra tính năng là chiều cao sóng
đặc trưng và sóng được sử dụng trong thí nghiệm mô hình phải là sóng ngẫu
nhiên.
(3) Số ổn định đối với đá bảo vệ
Có thể tính được số ổn định NS bằng cách sử dụng phương pháp do Inagaki và
Katayama,46) đề xuất. Phương pháp này dựa trên phương pháp của Brebner và
Donnelly và trường hợp hư hỏng đá bảo vệ trước đây. Tuy nhiên, công thức do
Tanimoto và các đồng nghiệp45) đề xuất sau đây dựa trên vận tốc dòng chảy trong
khu vực xung quanh bệ móng và cho phép kết hợp nhiều điều kiện khác nhau. Các
công thức này đã được Takahashi và các đồng nghiệp47) mở rộng để có thể tính cả
ảnh hưởng của hướng sóng và vì vậy, có khả năng ứng dụng cao.
(a) Công thức mở rộng của Tanimoto
 1 k h'  (1  k )2 h '  
N s  max 1.8,1.3 1/3  1.8exp  1.5 1/3   : B / L '  0.25
 k H1/3  k H1/3   M
(1.7.8)
k=k1(k2)B (1.7.9)

4 h '/ L '
k1  (1.7.10)
sinh(4 h '/ L ')

(k2)B = max{αssin2βcos2(2 ℓcosβ/L'),cos2βsin2(2 ℓcosβ/L')} (1.7.11)


trong đó:
h': độ sâu nước ở đỉnh móng của khối đá hộc không bao gồm lớp bảo vệ (m)

614
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

(xem Hình 1.7.4)


ℓ: trong trường hợp sóng tới thông thường, chiều rộng rãnh của ụ móng BM
(m)
trong trường hợp sóng tới xiên, có thể là BM hoặc BM' , giá trị nào cho giá trị
(k2)B hơn cũng được (xem Hình 1.7.4).
L': bước sóng ứng với chu kỳ sóng đặc trưng thiết kế ở độ sâu sóng h' (m)
αs: hệ số điều chỉnh khi lớp bảo vệ nằm ngang (=0,45)
β: góc sóng tới, góc giữa đường vuông góc với đường mặt đê chắn sóng và
hướng sóng, không áp dụng hiệu chỉnh góc 15° (xem Hình 1.7.5)
H1/3: chiều cao sóng đặc trưng thiết kế (m)
Giá trị của các công thức trên đã được chứng minh đối với thân đê chắn sóng
đối với sóng tới xiên với góc tới lên đến 60°.

Khối bảo vệ Khối bảo vệ


Khối

Hình 1.7.4 Mặt cắt ngang chuẩn của đê chắn sóng hỗn hợp và các ký hiệu

Đầu đê chắn sóng

Thân đê
chắn sóng

Hình 1.7.5 Ảnh hưởng của hình dạng tuyến đê chắn sóng và ảnh hưởng của
hướng sóng

(b) Số ổn định khi mức độ hư hỏng nhất định được cho phép
Sudo và các đồng nghiệp đã thực hiện các thí nghiệm về độ ổn định đối với
trường hợp đặc biệt khi ụ móng thấp và không xảy ra hiện tượng sóng vỡ. Họ
đã nghiên cứu mối quan hệ giữa số lượng sóng N và tỷ lệ hư hỏng, và đề xuất

615
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

phương trình sau. Phương trình này tính được số ổn định NS* đối với bất kỳ số
sóng N và tỷ lệ hư hỏng DN nào đã cho (%).
NS* = NS[DN/exp{0.3(1-500/N)}]0.25 (1.7.12)
trong đó:
NS là số ổn định được tính từ công thức của Tanimoto khi N=500 và mức độ hư
hỏng là 1%. Khi kiểm tra tính năng, phải lấy N = 1000 có xét đến quá trình hư
hỏng trong khi tỷ lệ hư hỏng từ 3% đến 5% có thể chấp nhận được đối với một
lớp bảo vệ có hai lớp. Nếu N = 1000 và DN = 5% thì NS* = 1,44NS. Tức là khối
lượng yêu cầu giảm khoảng 1/3 so với khối lượng yêu cầu đối với N = 500 và
DN = 1%.
(4) Số ổn định đối với khối bê tông
Số ổn định NS đối với khối bê tông thay đổi tùy theo hình dạng của khối và phương
pháp bố trí. Vì vậy, nên đánh giá số ổn định bằng cách thực hiện các thí nghiệm
mô hình thủy lực.49),50) Khi thực hiện thí nghiệm, tốt nhất nên sử dụng sóng ngẫu
nhiên.
Dựa trên phương pháp tính toán được đề xuất bởi Tanimoto và các đồng nghiệp,45)
Fujiike và các đồng nghiệp51) mới đây đã giới thiệu số ổn định tham chiếu mới –
một giá trị cụ thể của khối và chia các số hạng được xác định theo điều kiện kết
cấu của đê chắn sóng hỗn hợp, v.v… và sau đó đưa ra phương trình sau liên quan
đến số ổn định đối với khối bảo vệ nếu sóng tới vuông góc.
 1  k h'  (1  k ) 2 h' 
N s  N so max1.0, A 1 / 2  exp  0.9 1 / 2  (1.7.13)
 k H1 / 3  k H1 / 3 
k=k1(k2)B tham khảo (1.7.9)

4h' / L'
k1  tham khảo (1.7.10)
sinh(4h' / L' )

trong đó:
Ns0 : số ổn định tham chiếu
A: hằng số được xác định dựa trên thí nghiệm lực sóng (=0.525)
(5) Điều kiện áp dụng số ổn định cho khối bảo vệ ụ móng
Nếu độ sâu nước bên trên các khối bảo vệ trên ụ móng là nông thì sóng vỡ thường
làm cho chúng không ổn định. Vì vậy, số ổn định của khối bảo vệ ụ móng sẽ chỉ
được áp dụng khi h’/H1/3>1 và phải sử dụng số ổn định cho khối bảo vệ trên mái
dốc của một kết cấu dốc khi h’/H1/3≤1. Số ổn định đối với đá bảo vệ trong công
thức của Tanimoto không được kiểm chứng bằng thực nghiệm nếu h’/H1/3 nhỏ.
Tức là khi h’/H1/3 xấp xỉ 1 thì nên xác nhận số ổn định bằng các thí nghiệm mô
hình thủy lực.
Mặt khác, Matsuda và các đồng nghiệp52) đã thực hiện các thí nghiệm mô hình
liên quan đến khối bảo vệ, bao gồm trường hợp trong đó h’/H1/3 nhỏ và sóng xung
kích tác động lên các khối và đề xuất một phương pháp đưa ra giới hạn dưới của

616
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

giá trị k tương ứng với giá trị của α1 trong trường hợp hệ số lực sóng vỡ xung kích
α1 lớn.
(6) Chiều dày của khối bảo vệ
Thường sử dụng hai lớp đá bảo vệ đê chắn sóng. Có thể sử dụng một lớp miễn là
phải xem xét các trường hợp xây dựng khối bảo vệ và khối bảo vệ bị phá hủy.
Cũng có thể sử dụng một lớp bằng cách đặt tỷ lệ hư hỏng nghiêm trọng bằng 1%
đối với sóng tác động N=1000 trong phương trình (1.7.12). Một lớp thường được
sử dụng đối với các khối bảo vệ. Tuy nhiên, cũng có thể sử dụng hai lớp nếu hình
dạng khối thuận lợi cho việc bố trí hai lớp hoặc điều kiện biển khắc nghiệt.
(7) Khối bảo vệ cho đầu đê chắn sóng
Ở đầu đê chắn sóng, dòng nước mạnh thường nằm gần góc ở cạnh mặt cắt thẳng
đứng, tức là khối bảo vệ có khả năng dịch chuyển. Vì vậy, cần xác định mức độ mà
khối lượng khối bảo vệ phải được tăng ở đầu đê chắn sóng bằng cách thực hiện các
thí nghiệm mô hình thủy lực. Nếu không thực hiện thí nghiệm mô hình thủy lực thì
phải tăng khối lượng đến ít nhất 1,5 lần ở thân đê chắn sóng. Đối với phạm vi đầu
đê chắn sóng nếu là đê chắn sóng loại thùng chìm thì chiều dài một thùng chìm có
thể thường được sử dụng. Khối lượng đá bảo vệ ở đầu đê chắn sóng cũng có thể
tính được bằng công thức mở rộng của Tanimoto. Đặc biệt, đối với đầu đê chắn
sóng, tham số vận tốc k trong phương trình (1.7.9) phải được viết lại như sau:
k = k1 (k2)T (1.7.15)
(k2)T = 0,22 (1.7.16)
Tuy nhiên, phải chú ý rằng nếu khối lượng tính toán nhỏ hơn 1,5 lần so với
khối lượng thân đê chắn sóng thì nên đặt khối lượng này gấp 1,5 lần đối với thân
đê chắn sóng.
(8) Các khối bảo vệ ở phía cảng
Cần xác định sự cần thiết và khối lượng yêu cầu của các khối bảo vệ ở phía cảng
không chỉ bằng cách tham khảo những ví dụ trước đây mà còn thực hiện các thí
nghiệm mô hình thủy lực nếu cần thiết và xem xét sóng ở phía cảng, điều kiện sóng
trong quá trình thi công và sự tràn sóng qua đỉnh, v.v…
(9) Giảm khối lượng khối bảo vệ
Phương trình tính toán khối lượng cần thiết của các khối bảo vệ thường được áp
dụng cho các bộ phận nằm ngang và đỉnh mái dốc. Nếu chiều dày của ụ móng nhỏ
thì các khối bảo vệ của toàn bộ mái dốc có cùng khối lượng trong nhiều trường
hợp. Tuy nhiên, nếu ụ móng dày thì khối lượng các khối bảo vệ đặt trên mái dốc
trong nước sâu có thể bị giảm.
(10) Các khối bảo vệ ụ móng trong đê chắn sóng được bao phủ bởi các khối tiêu sóng
Nếu đê chắn sóng được bao phủ bởi các khối tiêu sóng thì áp lực đẩy nổi tác động
lên lớp bảo vệ và tốc độ dòng chảy trong khu vực xung quanh của ụ móng nhỏ hơn
của đê chắn sóng hỗn hợp thông thường. Fujiike và các đồng nghiệp51) đã thực hiện
các thí nghiệm mô hình liên quan đến độ ổn định của cả khối bảo vệ của đê chắn
sóng hỗn hợp thông thường và đê chắn sóng được bao phủ bởi các khối tiêu sóng
và đề xuất một phương trình hàm số (1.7.9) theo tỷ lệ bù trừ. Cụ thể,
K=CRk1(k2)B (1.7.17)
trong đó:
CR: hệ số ảnh hưởng của hình dạng đê chắn sóng; có thể sử dụng hệ số 1,0
đối với đê chắn sóng hỗn hợp thông thường; hệ số xấp xỉ bằng 0,4 đối với đê
chắn sóng được bao phủ bởi các khối tiêu sóng.
(11) Khối bảo vệ tự do
Việc sử dụng các khối bảo vệ móng loại rọ đá gồm có lưới sợi tổng hợp được đổ
đầy với đá vì các khối bảo vệ trên ụ móng có nhiều ưu điểm: không yêu cầu đá có

617
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

kích thước lớn và không thực sự cần thiết phải san phẳng ụ móng vì chúng có độ
đàn hồi cao và có thể bám vào đáy biển không đồng đều. Shimosako và các đồng
nghiệp53) đã đề xuất một phương pháp tính toán khối lượng khối bảo vệ được yêu
cầu trên ụ móng sử dụng các khối bảo vệ móng loại rọ đá và kiểm tra độ bền của
chúng.

1.7.3 Khối lượng cần thiết của đá bảo vệ và khối bảo vệ đê chắn sóng chống lại dòng
chảy
(1) Tổng quan
Khối lượng cần thiết của đá hộc và các vật liệu bảo vệ khác đối với ụ móng ổn định
để chống lại dòng chảy thường có thể được xác định bằng việc tiến hành các thí
nghiệm mô hình thủy lực phù hợp hoặc được tính toán bằng cách sử dụng phương
trình sau. Trong phương trình này, ký hiệu là hệ số an toàn thành phần đối với
các chỉ số dưới của nó và các chỉ số k và d lần lượt biểu thị cho giá trị đặc trưng và
giá trị thiết kế.
rUd 6
Md  (1.7.18)
48g3 ( yd )6 (Sr  1)3 (cos  sin  )3
trong đó
M: khối lượng ổn định của đá hộc hoặc các vật liệu bảo vệ khác (t)
3
r: trọng lượng riêng của đá hộc hoặc các vật liệu bảo vệ khác (t/m )
U: vận tốc dòng chảy của nước bên trên đá hộc hoặc các vật liệu bảo vệ
khác (m/s)
g: gia tốc trọng trường (m/s2)
y: hằng số Isbash, đối với đá chìm bằng1,20; đối với đá lộ thiên bằng 0,86
Sr: trọng lượng riêng của đá hộc hoặc các vật liệu bảo vệ khác ứng với nước
: góc của mái dốc theo phương dọc trục của đáy ống dẫn nước (°)
Có thể tính các giá trị thiết kế trong phương trình bằng cách sử dụng các
phương trình sau. Đối với các hệ số an toàn thành phần γU và γy, có thể sử dụng
giá trị bằng 1.0.
Ud = γUUk, yd = γyyk
Trung tâm Nghiên cứu Kỹ thuật Bờ biển C.E.R.C đã đề xuất phương trình này để
tính toán khối lượng đá hộc cần thiết để ngăn hiện tượng xói lở do dòng chảy của
thủy triều gây ra và được gọi là công thức Isbash.43) Như đã chỉ ra trong phương
trình, phải lưu ý rằng khối lượng khối bảo vệ cần thiết để chống lại dòng chảy tăng
nhanh khi vận tốc dòng chảy tăng. Khối lượng cần thiết này cũng thay đổi phụ
thuộc vào hình dáng và mật độ của khối bảo vệ…
(2) Hằng số Isbash
Phương trình (1.7.18) được rút ra bằng cách xem xét sự cân bằng giữa lực cản của
dòng chảy tác động lên một vật hình cầu trên mái dốc và lực cản ma sát. Hằng số y
là hằng số Isbash. Các giá trị 1,20 và 0,86 đối với đá ngầm và đá lộ thiên tương
ứng được Isbash tìm ra và được trích dẫn trong Phần tham khảo 54). Xin lưu ý rằng
vì phương trình (1.7.18) có được bằng cách xem xét độ cân bằng của các lực trong
một dòng ổn định nên phải sử dụng đá hộc có khối lượng lớn ở nơi dòng xoáy
được hình thành.
(3) Các khối bảo vệ trên ụ móng ở lối vào đê chắn sóng chống lại sóng thần
Iwasaki và các đồng nghiệp55) đã tiến hành các thí nghiệm trên các dòng chảy ổn
định theo 2 chiều đối với trường hợp các khối bê tông biến dạng được sử dụng như
các khối bảo vệ trên một ụ móng ở lối vào đê chắn sóng chống lại sóng thần và thu
được giá trị 1,08 đối với hệ số Isbash trong phương trình (1.7.18). Tanimoto và các

618
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

đồng nghiệp56) đã thực hiện thí nghiệm mặt phẳng ba chiều đối với lối vào đê chắn
sóng, chỉ ra cấu trúc dòng chảy 3 chiều gần lối vào, và mối quan hệ giữa hằng số
Isbash và tỷ lệ hư hỏng đối với các trường hợp khi vật liệu đá và khối bê tông biến
dạng được sử dụng như các khối bảo vệ.

1.8 Xói lở và rửa trôi


Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng chung của các cấu kiện kết cấu
Điều 22
Nếu ảnh hưởng của sự xói lở của đáy biển và dòng cát chảy lên toàn bộ cấu kiện kết
cấu có thể làm giảm độ ổn định của công trình thì phải thực hiện các biện pháp đối
phó phù hợp.

[Chú giải]
(1) Xói lở và rửa trôi (Khả năng sử dụng)
Nếu sự xói lở móng của các công trình liên quan, nền đất và dòng cát chảy ra từ
nền đất đằng sau các kết cấu có thể làm giảm độ ổn định của các công trình thì
phải thực hiện các biện pháp đối phó phù hợp để chống lại sự xói lở và rửa trôi,
có xét đến loại kết cấu của công trình mục tiêu.

Tài liệu tham khảo


1) JSCE: Concrete Specifications, Construction, 2002
Hội Kỹ sư Xây dựng Nhật Bản (JSCE): các yêu cầu kỹ thuật đối với bê tông, Xây
dựng, 2002
2) Yamaji, T.: Durability evaluation method for port concrete structures based on the
results of long-term exposure tests, Proceedings of Annual Conference of PARI,
2006, pp.41-58,2006
Yamaji, T.: Phương pháp đánh giá độ bền của kết cấu bê tông ở cảng dựa trên kết
quả thí nghiệm ngoài trời trong thời gian dài, Báo cáo Hội nghị Thường niên của
Viện Nghiên cứu Kỹ thuật Cảng Và Cảng hàng không (PARI), 2006, trang 41-58,
2006.
3) JSCE: Trend of testing methods, which want establishment of chloride ion diffusion
coefficient testing method of chloride ion of concrete and its standardization,
Concrete Technology Series, 55,2003
JSCE: Xu hướng của các phương pháp thí nghiệm với mục đích xây dựng phương
pháp thử nghiệm hệ số khuếch tán ion clorua của ion clorua trong bê tông và tiêu
chuẩn hóa phương pháp này, Tuyển tập Công nghệ Bê tông, 55, 2003
4) Yamaji, T., T. Aoyama and H. Hamada: Effect of exposure environment and kinds of
cement on durability of marine concrete, Proceedings of animal conference on
concrete engineering, Vol.23, No.2, pp.577-582, 2001
Yamaji, T., T. Aoyama và H.Hamada: Ảnh hưởng của môi trường bên ngoài và loại
xi măng ảnh hưởng đến độ bền của bê tông ở biển, Báo cáo Hội nghị Thường niên Về
Kỹ thuật Sản xuất Bê tông, tập 23, số 2, trang 577-582, 2001
5) Nagao, T: Reliability based design method for flexural design of caisson type
breakwaters, Jour. JSCE Nagao, T.: No. 696/1- 58, pp,173-184,2002
Nagao, T: Phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy để thiết kế uốn khúc đối với đê

619
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

chắn sóng dạng thùng chìm, Tạp chí của JSCE Nagao, T.: số 696/I-58, trang 173-
184, 2002
6) Nagao, T.: Studies on the Application of the Limit State Design Method to
Reinforced Concrete Port Structures, Rept. of PHRI Vol. 33 No.4, 1994, pp.69-113
Nagao, T.: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp thiết kế trạng thái giới hạn đối với kết
cấu bê tông cốt thép của cảng, Báo cáo của PHRI, tập 33, số 4, trang 69-113
7) Nagao, T.: Case Studies on Safety Factors about Seismic Stability for the Slob of
Caisson Type Quay walls, Technical Note of PHRI, Technical Note of PHRI
Nagao, T.: Trường hợp nghiên cứu thực tế hệ số an toàn về độ ổn định động đất đối
với mái dốc của bến thùng chìm, Chỉ dẫn kỹ thuật của PHRI
8) Moriya, Y., M. Miyata and T. Nagao: Design method for bottom slab of caisson
considering surface roughness of rubble mound, Technical Note of National Institute
for Land and Infrastructure Management No. 94,2003
Moriya, Y., M. Miyata và T.Nagao: Phương pháp thiết kế bản đáy thùng chìm có xét
đến độ nhám bề mặt của khối đá hộc, Chỉ dẫn Kỹ thuật của Viện Quản lý Cơ sở Hạ
tầng Và Đất đai Nhật Bản, số 94, 2003
9) Nagao T., M. Miyata, Y. Moriya and T. Sugano: A method for designing caisson
bottom slabs considering mound unevenness. Jour. JSCE C, Vol. 62, No.2, pp. 277-
291,2006
Nagao T., M.Miyata, Y.Moriya và T.Sugano: Phương pháp thiết kế bản đáy của
thùng chìm có xét đến độ gồ ghề của ụ đất, Tạp chí của JSCE C, tập 62, Số 2, trang
277-291, 2006
10) Kikuchi, Y., K. Takahashi and T. Ogura: Dispersion of Earth Pressure in
Experiments and Earth Pressure Change due to the Relative Movement of the
Neighboring Walls, Technical Note of PHRI No. 811,1995
Kikuchi, Y., K. Takahashi và T.Ogura: Phân tán áp lực đất trong các thí nghiệm và
thay đổi áp lực đất do sự dịch chuyển tương đối của các tường lân cận, Chỉ dẫn Kỹ
thuật của PHRI, số 811,1995
11) Tanimoto, K., K. Kobune and M. Osato: Wave Forces on a Caisson Wall and Stress
Analysis of the Wall, for Prototype Breakwaters, Technical Note of PHRI No.224,
pp. 25-33,1975
Tanimoto, K., K. Kobune và M. Osato: Lực sóng tác động lên tường thùng chìm và
phân tích ứng suất của tường đối với đê chắn sóng nguyên mẫu, Chỉ Dẫn Kỹ Thật
của PHRI, số 224, trang 25-33,1975
12) Shiomi, M., H. Yamamoto, A. Tsugawa, T. Kurosawa and K. Matsumoto: Damages
and countermeasures of breakwaters due to the wave force increase at discontinuous
points of wave-absorbing blocks, Proceedings of the 41st conference on Coastal Eng.
JSCE, pp.791-795,1994
Shiomi, M., H. Yamamoto, A. Tsugawa, T. Kurosawa và K. Matsumoto: Sự hư hại và
biện pháp đối phó của đê chắn sóng do sự gia tăng lực sóng ở những điểm rời rạc
của khối tiêu sóng, Báo cáo Hội nghị Lần thứ 41 Về Kỹ thuật Bờ biển, JSCE, trang
791-795,1994
13) Miyata, M., Y. Moriya, T. Nagao and T. Sugano: Effects of surface roughness of
rubble mound on section force of bottom slab of caisson, (Part 2), Technical Note of
National Institute for Land and Infrastructure Management No.93,2003
Miyata, M., Y. Moriya, T. Nagao và T. Sugano: Ảnh hưởng của độ nhám bề mặt của
ụ đá hộc đối với lực mặt cắt của bản đáy thùng chìm, (Phần 2), Chỉ dẫn Kỹ thuật của
Viện Quản lý Cơ sở Hạ tầng Và Đất đai Nhật Bản số 93, 2003
14) Moriya, Y,, M. Miyata and T. Nagao: Design method for bottom slab of caisson
considering surface roughness of rubble mound, Technical Note of National Institute

620
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

for Land and Infrastructure Management No. 94, 2003


Moriya, Y., M. Miyata và T. Nagao: Phương pháp thiết kế bản đáy thùng chìm có xét
đến độ nhám bề mặt của khối đá hộc, Chỉ dẫn Kỹ thuật của Viện Quản lý Cơ sở Hạ
tầng Và Đất đai Nhật Bản, số 94, 2003
15) Nishibori, T. and T. Urae : Dynamic characteristics of metal fitting for hanging of
large caisson, Proceedings of 29 th Conference of JSCE, 1974
Nishibori, T. và T. Urae: Các đặc điểm động của ống nối kim loại để treo thùng chìm
lớn, Báo cáo Hội nghị Lần thứ 29 của JSCE, 1974
16) Yokota, H., K. Fukushima, T. Akimoto and M. Iwanami: Examination for
Rationalizing Structural Design of Reinforced Concrete Caisson Structures,,
Technical Note of PHRI No. 995, 2001
Yokota, H., K. Fukushima, T. Akimoto và M. Iwanami: Kiểm tra thiết kế kết cấu hợp
lý hóa của kết cấu thùng chìm bê tông cốt thép, Chỉ dẫn Kỹ thuật của PHRI, số 995,
2001
17) Coastal Development Institute of Technology: Technical Manual for L-shape block
wharves, 2006
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển (CDIT): Sổ tay kỹ thuật đối với cầu cảng khối
hình L, 2006
18) Takahashi, S., K. Shimosako and H. Sasaki: Experimental Study on Wave Forces
Acting on Perforated Wall Caisson Breakwaters, Rept. of PHRI Vol. 30 No. 4, pp. 3-
34, 1991
Takahashi, S., K. Shimosako và H. Sasaki: Nghiên cứu thực nghiệm lực sóng tác
động lên đê chắn sóng dạng thùng chìm tường có lỗ, Báo cáo của PHRI, tập 30, số 4,
trang 3-34, 1991
19) Takahashi, S. and K. Tanimoto: Uplift Forces on a Ceiling Slab of Wave Dissipating
Caisson with a Permeable Front Wa!l(2nd Report)-Field Data Analysis-, Rept. of
PHRI Vol. 23 No. 2,1984
Takahashi, S. và K. Tanimoto: Lực đẩy nổi tác động lên một tấm trần của thùng chìm
tiêu sóng có tường trước thấm nước (báo cáo lần 2) - Phân tích số liệu thực địa, Báo
cáo của PHRI, tập 23, số 2,1984
20) Tanimoto, K., S. Takahashi and T. Murakami: Uplift Forces on a Ceiling Slab of
Wave Dissipating Caisson with a Permeable Front Wall- Analytical Model for
Compression of an Enclosed Air Layer-, Rept. of PHRI Vol. 19 No. 1, pp.3-31, 1980
Tanimoto, K., S. Takahashi và T. Murakami: Lực đẩy nổi tác động lên tấm trần của
thùng chìm tiêu sóng có tường trước thấm nước - mô hình phân tích áp lực của lớp
khí kín - Báo cáo của PHRI, tập 19, số 1, trang 3-31, 1980
21) Coastal Development Institute of Technology: Design Manual for Hybrid caisson,
1999
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển: Sổ tay thiết kế thùng chìm liên hợp, 1999
22) Yokota, H.: Study on Mechanical Properties of Steel-Concrete Composite Structures
and Their Applicability to Marine Structures, Technical Note of PHRINo.750,1993
Yokota, H.: Nghiên cứu tính chất cơ học của kết cấu hỗn hợp thép-bê tông và khả
năng ứng dụng của chúng với các kết cấu ở biển, Chỉ dẫn Kỹ thuật của PHRI, số
750, 1993
23) JSCE: Guideline for performance verification of hybrid structures (Draft), Hybrid
Structure Series No. 11,2002
JSCE: Hướng dẫn kiểm tra tính năng của các kết cấu liên hợp (Bản thảo), Tuyển tập
về Kết cấu Liên hợp, số 11, 2002
24) JSCE Edition: Handbook of design of coastal protection facilities (Revised Edition),
pp. 174-176, 1969

621
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Tái bản của JSCE: Sổ tay thiết kế công trình bảo vệ bờ (Bản chỉnh sửa), trang 174-
176, 1969
25) Literature survey Committee: Deformed wave absorbing blocks, Journal of JSCE,
Vol. 49, No.4, pp.77-83,1964
Ủy ban Điều tra Ấn phẩm: Khối tiêu sóng biến dạng, Tạp chí của JSCE, tập 49, số 4,
trang 77-83,1964
26) R.Y. Hudson: Laboratory investigation of rubble-mound breakwater, Proc. ASCE.,
Vol.85, W.W.3., pp. 93-121, 1959
R.Y. Hudson: Nghiên cứu thực nghiệm đê chắn sóng khối đá hộc, Báo cáo của ASCE,
tập 85, W.W.3., trang 93-121, 1959
27) Kashima, R., T. Sakakiyama, T. Shimizu, T. Sekimoto, H. Kunisu and O. Kyoutani:
Evaluation equation of deformation of wave absorbing works due to random waves,
Proceedings of Coastal Eng. JSCE Vol. 42, pp. 795-799,1995
Kashima, R., T. Sakakiyama, T. Shimizu, T. Sekimoto, H. Kunisu và O. Kyoutani:
Phương trình đánh giá sự biến dạng của công trình tiêu sóng do sóng ngẫu nhiên,
Báo cáo về Kỹ Thuật Bờ Biển, JSCE, tập 42, trang 795-799, 1995
28) J.W. Van der Meer: Rock slopes and gravel beaches under wave attack, Doctoral
thesis, Delft Univ. of Tech., p.152, 1988 or J.W. Van Der Meer: Stability of
breakwater armor layer ? Design formulae, Coastal Engineering, 11, pp. 219-239,
1987
J.W. Van der Meer: Mái dốc đá và bãi sỏi dưới sự tấn công của sóng, luận văn tiến
sĩ, Đại học công nghệ Delft, trang 152, 1988 hoặc J.W. Van Der Meer: Độ ổn định
của lớp bảo vệ đê chắn sóng? Công thức tính toán, Kỹ thuật Bờ biển, 11, trang 219-
239, 1987.
29) J.W. Van der Meer: Stability of cubes, Tetrapods and Accropode, Proc. Of
Breakwater ‘88, Eastbourne, UK., pp.71-80, 1988
J.W. Van der Meer: Độ ổn định của các khối, khối Tetrpod và khối bê tông chắn sóng
Accropode, Báo cáo về Đê Chắn sóng ‘88, Eastbourne, Vương quốc Anh, trang 71-
80, 1988
30) H.F. Burcharth and Z. Liu: Design of Dolos armour units, Proc. Of the 23rd
International Conference on Coastal Engineering, Venice, pp. 1053-1066, 1992
H.F. Burcharth và Z. Liu: Thiết kế khối bảo vệ Dolos, Báo cáo Của Hội nghị Quốc tế
về Kỹ thuật Bờ biển Lần thứ 23, Venice, trang 1053-1066, 1992
31) Takahashi S., M. Hanzawa and K. Shimosako: Performance verification of stability
of armour stones of rubble-mound breakwaters against waves, Proceedings of Coastal
Eng. JSCE Vol. 50, pp. 761-765, 2003
Takahashi S., M. Hanzawa và K. Shimosako: Kiểm định tính năng ổn định của đá
bảo vệ của đê chắn sóng ụ đá hộc chống lại sóng, Báo cáo về Kỹ thuật Bờ biển,
JSCE, tập 50, trang 761-765, 2003
32) Tanimoto, K., Y. Haranaka K. Yamazaki: Experimental Study on the Stability of
Wave Dissipating Concrete Blocks against Irregular Waves, Rept. of PHRI Vol. 24,
No. 2, pp. 85-121, 1985
Tanimoto, K., Y. Haranaka K. Yamazaki: Nghiên cứu thực nghiệm độ ổn định của
khối bê tông tiêu sóng chống lại các sóng không ổn định, Báo cáo của PPRI, tập 24,
số 2, trang 85-121, 1985
33) Kashima, r., T. Sakakiyama, T. Shimizu, T. Sekimoto, H. Kunisu and O. Kyoutani:
Evaluation equation of deformation of wave absorbing works due to random waves,
Proceedings of Coastal Eng. JSCE Vol. 42, pp. 795-799,1995
Kashima, r., T. Sakakiyama, T. Shimizu, T. Sekimoto, H. Kunisu và O. Kyoutani:
Phương trình đánh giá sự biến dạng của công trình tiêu sóng do các sóng ngẫu

622
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

nhiên, Báo cáo về Kỹ thuật Bờ biển, JSCE, tập 42, trang 795-799, 1995
34) Hanzawa, M., H. Sato, T. Takayama, S. Takahashi and K. Tanimoto: Study on
evaluation equation for the stability of wave absorbing blocks, Proceedings of
Coastal Eng. JSCE Vol. 42, pp.886-890, 1995
Hanzawa, M., H. Sato, T. Takayama, S. Takahashi và K. Tanimoto: Nghiên cứu
phương trình đánh giá độ ổn định của các khối tiêu sóng, Báo cáo về Kỹ thuật Bờ
biển, JSCE, tập 42, trang 886-890, 1995
35) Takahashi, S., M. Hanzawa, H. Sato, M. Gomyou, K. Shimosako, K, Terauchi, T.
Takayama and K. Tanimoto Takahashi, S., M. Hanzawa, H. Sato, M. Gomyou, K.
Shimosako, K, Terauchi, T. Takayama và K. Tanimoto
36) Kimura, K., K. Kamikubo, Y. Sakamoto, Y. Mizuno, H. Takeda andM. Hayashi:
Stability of blocks at the end of breakwaters armored with wave absorbing blocks,
Proceedings of Coastal Eng. JSCE Vol.44, pp.956-960,1997
Kimura, K., K. Kamikubo, Y. Sakamoto, Y. Mizuno, H. Takeda và M. Hayashi: Độ ổn
định của các khối ở cuối đê chắn sóng được bảo vệ bởi các khối tiêu sóng, Báo cáo
về Kỹ thuật Bờ biển, JSCE, tập 44, trang 956-960,1997
37) Van de Kreeke, J.: Damage function of rubble mound breakwaters, ASCE., Journal
of the Waterway and Harbors Division, Vol.95, WW3, pp.345-354,1969
Van de Kreeke, J.: Chức năng phá hủy của đê chắn sóng khối đá hộc, ASCE, Tạp chí
Đường thủy và Cảng, tập 95, WW3, trang 345-354,1969
38) F.T. Christensen, R.C. Broberg, S.E. Sand, and P. Tryde : Behavior of rubble-mound
breakwater in directional and unidirectional waves, Coastal Eng., Vol.8, pp.265-
278,1984
F.T. Christensen, R.C. Broberg, S.E. Sand, và P. Tryde: Trạng thái của đê chắn sóng
khối đá hộc trong các sóng có hướng và không có hướng, Kỹ thuật Bờ biển, tập 8,
trang 265-278, 1984
39) Soave, T. and T. Yajima: Outstanding technical issues in designing of detached
breakwaters, Lecture note of Summer training for Hydraulic Engineering 1982,
(18th)Course B, Uralic Committee of JSCE, pp. B-5-1-B-5-24, 1982
Soave, T. và T. Yajima: Các vấn đề kỹ thuật quan trọng khi thiết kế đê chắn sóng độc
lập, ghi chú bài giảng của khóa đào tạo mùa hè về kỹ thuật thủy lực 1982, Khóa B
(lần thứ 18), Ủy ban Uralic của JSCE, trang B-5-1-B-5-24, 1982
40) Takeda, H., Y. Yamamoto, K. Kimura and T. Sasazima: Impact wave forces and
stability of wave absorbing blocks on breakwaters placed on steep slope, Proceedings
Offshore Development Vol.. 11, pp.287-290, 1995
Takeda, H., Y. Yamamoto, K. Kimura và T. Sasazima: Lực sóng xung kích và độ ổn
định của khối tiêu sóng trên đê chắn sóng được đặt trên mái dốc đứng, Báo cáo Phát
triển Ngoài khơi, tập 11, trang 287-290, 1995.
41) Coastal Development Institute of Technology (CDIT): Technical Manual for wave
absorbing blocks of large specific gravity, p.45,1995
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển (CDIT): Sách hướng dẫn kỹ thuật đối với khối
tiêu sóng có trọng lượng riêng lớn, trang 45, 1995.
42) Kubota, S., S. Kobayashi, A. Matumoto, M. Hanzawa and M. Matuoka: On the effect
of the layer thickness and filling materials of wave absolving blocks on their stability
against waves, Proceedings of Coastal Eng. JSCE Vol. 49, pp,756-760, 2002
Kubota, S., S. Kobayashi, A. Matumoto, M. Hanzawa và M. Matuoka: Ảnh hưởng của
chiều dày lớp và vật liệu lấp của khối tiêu sóng đối với độ ổn định chống lại sóng của
chúng, Báo cáo về Kỹ thuật Bờ biển, JSCE, tập 19, trang 756-760, 2002.
43) Coastal Engineering Research Center: Shore Protection Manual, Vol.II, Department
of Army Corps of Engineering, 1977

623
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Trung tâm Nghiên cứu Kỹ thuật Bờ biển: Sổ tay bảo vệ bờ biển, tập II, Sở Quân đoàn
Kỹ thuật, 1977
44) A. Brebner, D. Donnelly: Laboratory study of rubble foundations for vertical
breakwaters, Proc. 8th Conf. of Coastal Engg., New Mexico City, pp.408-429,1962
A. Brebner, D. Donnelly: Nghiên cứu thực nghiệm móng đá hộc của đê chắn sóng
thẳng đứng, Báo cáo Của Hội nghị Kỹ thuật Bờ biển Lần Thứ 8, thành phố New
Mexico, trang 408-429,1962.
45) Tanimoto, K., T. Yanagisawa, T. Muranaga, K. Shibata and Y. Goda: Stability of
Armor Units for Foundation Mounds of Composite Breakwaters Determined by
Irregular Wave Tests, Rept. of PHRI Vol. 21, No. 3, pp. 3-42, 1982
Tanimoto, K., T. Yanagisawa, T. Muranaga, K. Shibata và Y. Goda: Độ ổn định của
các khối bảo vệ đối với ụ móng của đê chắn sóng hỗn hợp được xác định bằng các
thí nghiệm sóng không ổn định, Báo cáo của PHRI, tập 21, số 3, trang 3-42, 1982.
46) Inagaki, K. and T. Katayama: Analysis of damage to armor stones of mounds in
composite breakwaters, Technical Note of PHRI No.127, pp. 1-22, 1971
Inagaki, K. và T. Katayama: Phân tích sự hư hại đối với đá bảo vệ của ụ móng trong
đê chắn sóng hỗn hợp, Chỉ dẫn Kỹ thuật của PHRI, số 127, trang 1-22, 1971.
47) Takahashi S., K. Kimura and K. Tanimoto: Stability of Armour Units of Composite
Breakwater Mound against Oblique Waves, Rept. of PHRI Vol. 29 No. 2, pp.3-36,
1990
Takahasi S., K. Kimura và K. Tanimoto: Độ ổn định của các khối bảo vệ của của bệ
móng đê chắn sóng hỗn hợp chống lại sóng xiên, Báo cáo Của PHRI, tập 29, số 2,
trang 3-36, 1990.
48) Sudo, K., K. Kimura, T. Sasajima, Y. Mizuno and H. Takeda: Estimation equation of
requited weight of armour units of rubble-mound of composite breakwaters
considering the allowable deformation, Proceedings of Coastal Eng. JSCE Vol. 42,
pp.896-900, 1995
Sudo, K., K. Kimura, T. Sasajima, Y. Mizuno và H. Takeda: Phương trình ước tính
trọng lượng yêu cầu của các khối bảo vệ của khối đá hộc trong đê chắn sóng hỗn hợp
có xét đến độ biến dạng cho phép, Báo cáo Của Hội nghị Kỹ thuật Bờ biển, JSCE tập
42, trang 896-900, 1995.
49) Kougami, Y. and T. Narita: On the stability of armour layer, made with wave-
absorbing blocks, of rubble foundation of composite breakwaters, Journal of Public
Works Research Institute (PWR1), Hokkaido Regional Development Bureau
(HRDB)No. 232, pp.1-13,1972
Kougami, Y. và T. Narita: Độ ổn định của lớp bảo vệ được làm bằng các khối tiêu
sóng và độ ổn định của móng đá hộc của đê chắn sóng hỗn hợp, Tạp chí của Viện
nghiên cứu Công trình Công cộng (PWRI), Cục Phát triển Khu vực Hokkaido
(HRDB) số 232, trang 1-13, 1972.
50) Kashima, R., S. Saitou and H. Hasegawa: Required weight of armour concrete cube
for rubble mound foundation of composite breakwaters, Report of the Second
Technical Research Institute of the Central Research Institute of Electric Power
Industry 70022, p.18,1971
Kashima, R., S.Saitou và H. Hasegawa: Trọng lượng yêu cầu của khối bê tông bảo vệ
đối với móng ụ đá hộc của đê chắn sóng hỗn hợp, Báo Cáo Của Viện Nghiên Cứu Kỹ
Thuật Thứ Cấp trực thuộc Viện Nghiên cứu Công nghiệp Năng lượng Điện Trung
Ương 70022, trang 18, 1971.
51) Fujiike, T., K. Kimura, T. Hayashi and y. Doi: Stability against waves of armor units
placed at front face of rubble-mound of wave-absorbing-block-armored breakwaters,
Proceedings of Coastal Eng. JSCE Vol. 46, pp.881-885,1999

624
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Fujiike, T., K. Kimura, T. Hayashi và y. Doi: Độ ổn định chống lại sóng của các khối
bảo vệ được đặt ở mặt trước khối đá hộc của đê chắn sóng được bảo vệ bởi khối tiêu
sóng, Báo cáo của Hội nghị Kỹ thuật Bờ biển, JSCE tập 46, trang 881-885,1999.
52) Matuda, S., W. Nishikiori, A. Matumoto and M. Saitou: Estimation method of stable
weight of armour blocks of rubble- mound of composite breakwaters considering
impact wave force actions, Proceedings of Coastal Eng. JSCE Vol. 47, pp.896- 900,
2000
Matuda, S.,W.Nishikiori, A. Matumoto, M. Saitou: Phương pháp ước tính trọng
lượng ổn định của các khối bảo vệ của khối đá hộc trong đê chắn sóng hỗn hợp có
xét đến tác động của sóng xung kích, Báo cáo của Hội nghị Kỹ thuật Bờ biển, JSCE
tập 47, trang 896- 900, 2000.
53) Shimosako, K., S. Kubota, A. Matumoto, M. Hanzawa, Y. Shinomura, N. Oike, T.
Iketani and S. Akiyama Shimosako, K., S. Kubota, A. Matumoto, M. Hanzawa, Y.
Shinomura, N. Oike, T. Iketani và S. Akiyama.
54) Kudou, T.: Temporary river closing dikes and its overflow, Journal of JSCE, Vol. 58
No. 11, pp.63-69,1973
Kudou, T.: Đê bao sông tạm thời và đập tràn của nó, Tạp chí của JSCE, tập 58, số
11, trang 63-69, 1973.
55) Iwasaki, T., A. Mano, T. Nakamura and N. Horikoshi: Experimental study on fluid
dynamic force in steady flow acting on mound materials of submerged breakwaters
and prepacked breakwaters, Proceedings of the 31st Conference on Coastal Eng.
JSCE, pp527-531, 1984
Iwasaki, T., A. Mano, T. Nakamura và N. Horikoshi: Nghiên cứu thực nghiệm thủy
động lực học trong dòng ổn định tác động lên vật liệu bệ móng của đê chắn sóng
chìm và đê chắn sóng kín, Báo cáo của Hội nghị Kỹ thuật Bờ biển lần thứ 31, JSCE,
trang 527-531, 1984.
56) Tanimoto, K., K. Kimura and K. Miyazaki: Study on Stability of Submerged Dike at
the Opening Section of Tsunami Protection Breakwaters, Rept. of PHRI Vol. 27 No.
4, pp. 93-121,1988
Tanimoto, K., K. Kimura và K. Miyazaki: Nghiên cứu độ ổn định của đê chìm ở cửa
đê chắn sóng chống lại sóng thần, Báo cáo của PHRI, tập 27, số 4, trang 93-121,
1988.

625
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

2 Móng
2.1 Tổng quan
(1) Kết cấu móng của các công trình cảng phải được lựa chọn một cách phù hợp
bằng cách xem xét đầy đủ tầm quan trọng của công trình và điều kiện đất của nền
móng.
(2) Khi độ ổn định của các kết cấu nền móng yếu thì phải áp dụng các biện pháp
khắc phục như nền cọc và gia cố đất, v.v… nếu cần thiết.
(3) Khi nền móng yếu, độ lún hoặc độ biến dạng quá mức có thể phát sinh do sức
chịu tải của đất nền không đủ. Nếu nền móng là đất cát lỏng thì độ hóa lỏng do
chuyển động của nền đất sẽ làm cho công trình bị phá huỷ hoặc làm hư hại
nghiêm trọng các chức năng của nó. Trong những trường hợp như vậy, cần phải
giảm ứng suất trong đất nền theo trọng lượng của các kết cấu hoặc cần gia cố nền
móng.
(4) Đối với độ ổn định của móng, tham khảo mục 2.2 Móng nông và mục 2.3 Móng
sâu, hoặc mục 3 Ổn định mái dốc. Đối với độ lún của móng, có thể tham khảo
mục 2.5 Độ lún của móng và đối với độ hóa lỏng do tác động của chuyển động
đất, xem Phần II, Chương 6 Hóa lỏng đất. Để kiểm định tính năng của móng
cọc, xem mục 2.4 Móng cọc. Trong trường hợp cần thiết kế chuyển động của nền
đất thì phải tuân thủ các đặc điểm của móng liên quan.
(5) Phương pháp giảm ứng suất đất
Dưới đây là các phương pháp giảm ứng suất đất do trọng lượng kết cấu gây ra.
 Giảm trọng lượng của bản thân kết cấu
 Mở rộng diện tích đáy của kết cấu
 Sử dụng móng cọc
Ứng suất cắt do các công trình có thể được giảm bằng phương pháp đối
trọng.
(6) Phương pháp gia cố đất
Đối với phương pháp gia cố đất, xem mục 4 Phương pháp gia cố đất.

2.2 Móng nông


2.2.1 Tổng quan
(1) Nếu chiều sâu chôn ngầm của móng nhỏ hơn chiều rộng nhỏ nhất của
móng thì móng này thường có thể được coi như một móng nông.
(2) Nhìn chung, sức chịu tải của móng là tổng sức chịu tải ở đáy móng và
sức kháng thành bên của móng. Sức chịu tải của đáy móng được xác định
bởi giá trị của áp lực tác dụng lên đáy móng được cho là cần thiết để gây
ra sự chảy dẻo trong nền đất. Sức kháng thành bên của móng là lực cản
ma sát hoặc lực cản dính kết giữa thành bên của móng và đất xung
quanh. Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu được thực hiện đối với sức chịu
tải của đáy móng nhưng có tương đối ít nghiên cứu được thực hiện đối
với ứng suất thành bên. Nếu chiều sâu chôn ngầm của móng nhỏ hơn
chiều rộng nhỏ nhất của móng trong trường hợp móng được gọi là móng
nông thì độ lớn của sức kháng thành bên sẽ nhỏ so với độ lớn của sức
chịu tải của đáy móng. Vì vậy, không cần xem xét sức kháng thành bên
trong các trường hợp đó.
(3) Nếu các tác động lệch tâm hoặc nghiêng tác dụng lên móng, có thể tham
khảo mục 2.2.5 Sức chịu tải đối với các tác động lệch tâm hoặc
nghiêng tác dụng lên móng.

626
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

2.2.2 Sức chịu tải của móng trên nền cát


(1) Có thể sử dụng phương trình sau để tính toán giá trị thiết kế của sức chịu
tải của móng trên nền cát. Trong trường hợp này, các giá trị thích hợp
tương ứng với đặc điểm của công trình có thể được sử dụng là các hệ số
thành phần. Nói chung, giá trị bằng 0,4 hoặc thấp hơn có thể coi là một hệ
số thành phần thích hợp R
 B 
qd   R  1d g N d   2 gD( N qd  1)   2 gD (2.2.1)
 2 d
 d

trong đó:
qd: giá trị thiết kế của sức chịu tải của móng có xét đến lực đẩy nổi của
phần ngập nước (kN/m2)
R: hệ số thành phần đối với sức chịu tải của nền cát
β: hệ số hình dạng của móng, xem Bảng 2.2.1
1dg: giá trị thiết kế của trọng lượng riêng của đất nền dưới đáy móng
hoặc trọng lượng riêng trong nước, nếu ngập nước (kN/m3)
B: chiều rộng nhỏ nhất của móng (m)
NrdNqd: giá trị thiết kế tính được bằng cách nhân các hệ số thành phần
Nq và Ny với các giá trị đặc trưng của hệ số sức chịu tải Nqk và N k
(xem Hình 2.2.1), 1) tương ứng. Các giá trị đặc trưng của hệ số chịu tải
được trình bày bằng phương trình sau:
1  sin k
Nqk  exp( tan k ) (phương pháp của Prandtl)
1  sin k
N k = (Nqk – 1)tan(1,4 k) (phương pháp của Meyerhof)
2dg: giá trị thiết kế của trọng lượng riêng của đất nền trên đáy móng
hoặc trọng lượng riêng trong nước, nếu ngập nước (kN/m3)
D: chiều sâu chôn ngầm của móng trong nền (m)
(2) Khi các tác động tác dụng lên móng tăng, đầu tiên, độ lún của móng xuất
hiện tỷ lệ với các tác động. Tuy nhiên, khi các tác động đạt đến một giá trị
nhất định thì độ lún đột ngột tăng lên và xảy ra sự phá hoại do cắt của nền.
Cường độ của tải trọng cần thiết để gây ra sự phá hoạt do cắt này có được
bằng cách chia tải trọng cho diện tích tiếp xúc được gọi là sức chịu tải giới
hạn của móng. Sức chịu tải của móng có thể được tính toán bằng cách
nhân sức chịu tải giới hạn tính được từ công thức sức chịu tải với hệ số
thành phần R.

627
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng 2.2.1 Hệ số hình dạng

Hình dạng móng Liên tục Hình vuông Hình tròn Tam giác
1 0,8 0,6 1-0,2(B/L)

B: chiều dài cạnh ngắn của hình tam giác, L: chiều dài cạnh dài của hình tam giác

Giá trị đặc trưng của hệ số sức chịu tải

Hình 2.2.1 Mối quan hệ giữa hệ số sức chịu tải Nrk và Nqk và góc kháng cắt k

2.2.3 Sức chịu tải của móng trên nền đất dính
(1) Khi tính toán các giá trị thiết kế đối với móng của nền đất dính trong trường
hợp cường độ kháng cắt không thoát nước tăng tuyến tính với chiều sâu thì có
thể sử dụng phương trình sau. Trong trường hợp này, một giá trị thích hợp
ứng với đặc điểm của công trình sẽ được chọn cho hệ số thành phần R.
 B
qd   R N c 0  1  n  c0  2 gD (2.2.2)
d
 L d
trong đó:
qd: giá trị thiết kế của sức chịu tải của móng có xét đến lực đẩy nổi của
phần ngập nước (kN/m2)
R: hệ số thành phần đối với sức chịu tải của nền đất dính
Nc0d: giá trị thiết kế của hệ số sức chịu tải đối với móng liên tục
n: hệ số hình dạng của móng, xem Hình 2.2.2
B: chiều rộng nhỏ nhất của móng (m)
L: chiều dài móng
c0d: giá trị thiết kế của cường độ kháng cắt không thoát nước của nền đất
dính ở đáy móng (kN/m2)

628
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

2d g: giá trị thiết kế của trọng lượng riêng của đất nền trên đáy móng hoặc
trọng lượng riêng trong nước, nếu ngập nước (kN/m3)
D: chiều sâu chôn ngầm của móng trong nền (m)
(2) Do cường độ kháng cắt không thoát nước của nền đất dính thường tăng tuyến
tính với chiều sâu nên sức chịu tải của móng phải được tính toán bằng phương
trình có xét đến ảnh hưởng của việc tăng cường độ kháng cắt.
(3) Phương trình tính toán giá trị thiết kế của sức chịu tải của nền đất dính có xét
đến sự tăng cường độ theo chiều sâu.
Giá trị thiết kế Nc0d của hệ số sức chịu tải trong phương trình (2.2.2) có thể
được tính toán bằng cách sử dụng Hình 2.2.2. Trong phương trình này, k là tỷ
lệ tăng cường độ theo chiều sâu. Nếu giả định cường độ bề mặt là c0 thì cường
độ ở chiều sâu z được thể hiện là c0 + kz. Đối với hệ số thành phần của sức
chịu tải R, thông thường có thể sử dụng giá trị thích hợp bằng 0,66 hoặc nhỏ
hơn. Nhưng cũng giống như trường hợp móng cần trục, trong trường hợp có
khả năng hiện tượng lún nhẹ hoặc biến dạng nhỏ của nền đất có thể ảnh
hưởng nghiêm trọng đến chức năng của kết cấu bên trên thì phải sử dụng một
giá trị không lớn hơn 0,4.

Hình 2.2.2 Mối quan hệ giữa hệ số sức chịu tải Nc0k của nền đất dính
trong đó cường độ tăng theo chiều sâu và hệ số hình dạng n

(4) Phương trình thực tế để tính toán giá trị thiết kế của sức chịu tải
Dựa trên các hệ số tải trọng cho trong Hình 2.2.2 thì có thể tính toán giá trị thiết kế
sức chịu tải của móng trong trường hợp móng liên tục bằng cách sử dụng phương
trình thực tế được chỉ ra trong phương trình (2.2.3) trong khoảng kkB/c0k ≤4. Các ký
hiệu được sử dụng giống như các ký hiệu trong phương trình (2.2.2).
qd = γRγNco (1,018kkB + 5,14c0k) + ρ2kgD (nhưng với điều kiện kkB/c0k ≤4)
(2.2.3)

2.2.4 Sức chịu tải của nền nhiều lớp


(1) Việc kiểm tra độ ổn định của sức chịu tải khi nền móng có một kết cấu nhiều

629
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

lớp có thể được thực hiện bằng phương pháp phân tích phá hoại trượt cung tròn.
Giả định rằng áp lực quá mức bên trên đáy móng là gia tải thì phương pháp
phân tích phá hoại trượt cung tròn được thực hiện bằng phương pháp Fellenius
sửa đổi đối với một cung trượt đi qua mép đáy móng, như minh họa trên Hình
2.2.3. Đối với hệ số thành phần R theo phương pháp phân tích, thường có thể
sử dụng giá trị bằng 0,66 hoặc thấp hơn. Nhưng trong trường hợp độ lún sẽ ảnh
hưởng nhiều đến chức năng của các thiết bị như cần cẩu thì nên sử dụng giá trị
không vượt quá 0,4.

Hình 2.2.3 Tính toán sức chịu tải của nền nhiều lớp bằng cách sử dụng
phương pháp phân tích phá hoại trượt cung tròn

(2) Nếu chiều dày lớp đất dính H nhỏ hơn nhiều so với chiều rộng nhỏ nhất của
móng B (tức là, H<0,5B) thì có khả năng sẽ xảy ra sự phá hoại do chọc thủng,
trong đó lớp đất dính bị ép trồi ra giữa bề mặt của phần gia tải và đáy của lớp
đất dính. Sức chịu tải chống lại loại phá hoại do ép trồi này có thể tính toán theo
phương trình sau 4)
qd ≥ R (4,0 + 0,5 B/H) cud + 2dgD (2.2.4)
trong đó:
qd : giá trị thiết kế của sức chịu tải của móng có xét đến lực đẩy
nổi của phần ngập nước (kN/m2)
B: chiều rộng nhỏ nhất của móng (m)
H: chiều dày của lớp đất dính (m)
cud: giá trị thiết kế của cường độ kháng cắt không thoát nước trong
lớp đất dính có chiều dày H (kN/m2)
2dg: giá trị thiết kế của trọng lượng riêng của đất trên đáy móng
hoặc trọng lượng riêng trong nước, nếu ngập nước (kN/m3)
R: hệ số thành phần đối với sức chịu tải
D: chiều sâu chôn ngầm của móng (m)

2.2.5 Sức chịu tải đối với tác động lệch tâm và tác động nghiêng
(1) Việc kiểm tra sức chịu tải đối với tác động lệch tâm và tác động nghiêng tác
dụng lên nền móng của kết cấu dạng trọng lực có thể được thực hiện bằng
phương pháp phân tích phá hoại trượt cung tròn dựa trên phương pháp Bishop
đơn giản hóa sử dụng phương trình sau. Trong phương trình này, ký hiệu là hệ
số thành phần cho chỉ số dưới và các chỉ số dưới k và d lần lượt biểu thị giá trị
đặc trưng và giá trị thiết kế. Trong trường hợp này, hệ số thành phần phải có

630
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

một giá trị phù hợp tương ứng với các đặc điểm của công trình. Cần xác định hệ
số cường độ của nền, các dạng tác động và các hệ số khác phù hợp có xét đến
các đặc điểm kết cấu của công trình.

trong đó:
R: bán kính phá hoại trượt cung tròn
cd: giá trị thiết kế của cường độ kháng cắt không thoát nước trong
trường hợp nền đất dính và giá trị thiết kế độ dính biểu kiến trong
điều kiện thoát nước trong trường hợp nền cát (kN/m2)
W’d: giá trị thiết kế của trọng lượng hiệu dụng của phần rời rạc trên
một đơn vị chiều dài, trọng lượng đơn vị của phần chìm nếu ngập
nước (kN/m)
qd: giá trị thiết kế của tác động thẳng đứng từ đỉnh phần rời rạc (kN/m)
: góc đáy phần rời rạc theo phương ngang (°)
d: có giá trị bằng 0 trong trường hợp nền đất dính và là giá trị thiết
kế của góc cường độ kháng cắt trong điều kiện thoát nước trong
trường hợp nền cát (°)
Wd: giá trị thiết kế của tổng trọng lượng của phần rời rạc trên một
đơn vị chiều dài, tức là tổng trọng lượng của đất và nước (kN/m)
PHd: giá trị thiết kế của tác động ngang tác dụng lên khối đất trong
mặt phá hoại trượt cung tròn (kN/m).
a: chiều dày cánh tay đòn từ tâm mặt phá hoại trượt cung tròn tại vị
trí tác dụng của tác động bên ngoài H (m)
S: chiều rộng của phần rời rạc (m)
Ff: hệ số thành phần đối với phương pháp phân tích
Dựa vào phương trình (2.2.5) có thể tính được Ff và kiểm tra độ ổn định bằng
tham số kiểm tra Ff ≥ 1. Các giá trị thiết kế trong phương trình có thể được tính
toán bằng các phương trình dưới đây. Tuy nhiên, nếu hệ số thành phần được
tính theo loại kết cấu thì phải sử dụng hệ số thành phần của kết cấu tương ứng.
Trong các trường hợp khác, nếu hệ số thành phần không được xác định một
cách cụ thể thì giá trị của hệ số thành phần γ có thể được đặt bằng 1,00.
cd= cck’ W’d= W’ W’k'qd= qqk, d=tan-1( tan tan k), PHd= PHPHk (2.2.6)
(2) Phải xem xét bến trọng lực và đê chắn sóng trọng lực, các tác động do trọng
lượng bản thân, áp lực đất, lực sóng và chuyển động của nền đất. Tuy nhiên,
hợp lực của chúng thường lệch tâm và nghiêng. Do đó, cần kiểm tra tác động
lệch tâm và tác động nghiêng khi kiểm tra sức chịu tải của móng. Trong trường
hợp này, tác động lệch tâm và tác động nghiêng có nghĩa là một tác động có tỷ
lệ nghiêng bằng hoặc lớn hơn 0,1.
(3) Do kết cấu dạng trọng lực thông thường là các kết cấu hai lớp có lớp khối đá
hộc được đặt trên nền móng nên cần áp dụng một phương pháp kiểm tra phản
ánh đầy đủ tính chất này. Thực tế là việc tính toán phá hoại trượt cung tròn dựa
trên phương pháp Bishop, phương pháp Bishop đơn giản hóa có thể tính được
chính xác độ ổn định đối với sức chịu tải. Điều này đã được chứng minh bằng
một loạt các kết quả nghiên cứu bao gồm các thử nghiệm mô hình trong phòng

631
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

thí nghiệm, các thí nghiệm tải trọng tại hiện trường và phân tích đê chắn sóng
và bến hiện có. Vì vậy, phương pháp này được sử dụng là phương pháp tổng
quát.5)
(4) Phân tích sức chịu tải bằng phương pháp phân tích phá hoại trượt cung tròn dựa
trên phương pháp Bishop
Phân tích sức chịu tải bằng phương pháp phân tích phá hoại trượt cung tròn dựa
trên phương pháp Bishop chính xác hơn các phân tích trên cơ sở phương pháp
Fellenius sửa đổi, trừ trường hợp tác động thẳng đứng tác dụng lên nền cát
phân tầng theo phương nằm ngang. Do đó, phương pháp phân tích phá hoại
trượt cung tròn này được áp dụng trong điều kiện tác động lệch tâm và tác động
nghiêng tác dụng. Trong Hình 2.2.4 (a), các điểm bắt đầu của mặt trượt được
xác định đối xứng với hướng điểm tác động của hợp lực đến một trong các
cạnh của móng gần với điểm lực tác động của tải trọng hơn. Trong trường hợp
này, tác động thẳng đứng tác dụng lên khối đá hộc được chuyển thành tác động
phân bố đều của tải trọng tác dụng lên chiều rộng giữa chân trước của đáy và
điểm bắt đầu của mặt trượt như đã được chỉ ra trong Hình 2.2.4 (b) và (c). Lực
nằm ngang được giả thiết tác dụng tại đáy của kết cấu. Khi tính toán sức chịu
tải trong một trận động đất, lực động đất được giả thiết không tác dụng lên khối
đá hộc và nền.

(p  p)
Khi phản lực nền phân bố theo hình thang; q  1 2
B
4b '

Khi phản lực nền phân bố theo hình tam giác; q 


bp 1

4b '

Khối đá hộc

Hình 2.2.4 Phân tích sức chịu tải đối với tác động lệch tâm và tác động
nghiêng
(5) Tham số kiểm tra và các hệ số thành phần
 Tham số kiểm tra được thể hiện bằng tỷ số của mô men trượt gây ra do các tác
động và trọng lượng của đất và mô men kháng do sức kháng cắt (xem mục 3.2.1
Phân tích độ ổn định bằng mặt phá hoại trượt cung tròn). Giống như các giá
trị chung của hệ số thành phần đối với phương pháp phân tích, các giá trị nêu
trong Bảng 2.2.2 có thể được sử dụng. Tuy nhiên, trong trường hợp hệ số thành
phần được xác định theo loại kết cấu thì phải sử dụng hệ số thành phần của loại
kết cấu liên quan.

632
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

 Đối với các tác động tác dụng lên đê chắn sóng do chuyển động của nền đất thì
hiện có rất ít bằng chứng về sự hư hại và mức độ hư hỏng cũng nhỏ. Chính vì
các nguyên nhân này nên trong nhiều trường hợp tác động do chuyển động của
nền đất về cơ bản có hướng tương đương với hướng cảng và hướng bờ biển bên
ngoài, và chuyển vị lớn không xảy ra do thời gian tác động ngắn. Như vậy, có
thể bỏ qua khâu kiểm tra sức chịu tải do tác động của chuyển động của nền đất
trong trường hợp đê chắn sóng thông thường. Tuy nhiên, nếu độ ổn định do tác
động của chuyển động của nền đất có thể trở thành một vấn đề nghiêm trọng thì
cần phải kiểm tra cụ thể thông qua phương pháp phân tích động đối với đê chắn
sóng.

Bảng 2.2.2 Các giá trị chuẩn của hệ số thành phần Ff trong phương pháp
phân tích sức chịu tải đối với tác động lệch tâm và tác động nghiêng
(Phương pháp Bishop)

Đê chắn
Bến
sóng
Điều kiện cố định ≤0,83 -
Điều kiện biến đổi đối với chuyển động
≤1,00 -
của nền đất trong động đất Cấp 1
Điều kiện biến đổi của sóng - ≤1,00

Lưu ý) Trong trường hợp hệ số thành phần được xác định theo loại kết cấu thì phải sử dụng hệ
số thành phần của kết cấu liên quan.

(6) Các tham số cường độ của vật liệu cho ụ móng và nền móng
 Vật liệu cho ụ móng
Các mô hình và các thử nghiệm tại hiện trường về sức chịu tải gây ra do tác
động lệch tâm và tác động nghiêng đã xác nhận là có thể cho kết quả có độ
chính xác cao bằng cách thực hiện phân tích phá hoại trượt cung tròn trên cơ sở
phương pháp Bishop đơn giản hóa, và áp dụng các tham số cường độ tính được
bằng các thí nghiệm nén ba trục 5). Kết quả thử nghiệm nén ba trục quy mô lớn
của đá dăm đã khẳng định rằng các tham số cường độ của các hạt đường kính
lớn đều xấp xỉ bằng các tham số cường độ tính được từ các vật liệu có cỡ hạt
tương tự với cùng hệ số đồng nhất.6) Do đó, nên tiến hành các thí nghiệm nén
ba trục sử dụng các mẫu vật liệu có cỡ hạt tương tự để ước tính các tham số
cường độ của đá hộc một cách chuẩn xác. Nếu thí nghiệm cường độ không
được tiến hành thì các giá trị của lực dính kết cD = 20kN/m2 và góc kháng cắt
D = 35° được sử dụng như các tham số cường độ chuẩn đối với đá hộc thường
sử dụng trong công trình xây dựng cảng.
Các giá trị tiêu chuẩn trên được xác định như các giá trị có tính an toàn
dựa trên kết quả của các thí nghiệm nén ba trục quy mô lớn của đá dăm. Các
giá trị này đã được kiểm chứng là thích hợp từ các kết quả phân tích sức chịu
tải của đê chắn sóng và bến hiện có. Cần chú ý rằng như một tham số cường
độ, lực dính cD = 20kN/m2 là lực dính biểu kiến, có xét đến đến những thay đổi
của góc kháng cắt trong D của đá dăm dưới áp lực không nở hông biến đổi.
Hình 2.2.5 cho thấy kết quả của các thí nghiệm nén ba trục cho các loại đá dăm

633
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

và đá hộc khác nhau 5). Nó chỉ ra rằng khi áp lực không nở hông tăng thì D
giảm xuống do các hạt bị vỡ. Đường liền nét trong hình thể hiện giá trị dựa trên
giả định rằng lực dính biểu kiến là cD = 20kN/m2 và góc ma sát cắt D = 35°.
Trong trường hợp này, có thể miêu tả một cách rõ ràng tính phụ thuộc của D
vào áp lực không nở hông bằng cách xét đến lực dính biểu kiến. Các giá trị tiêu
chuẩn này chỉ có thể áp dụng đối với loại vật liệu đá có cường độ nén nở hông
trong đá gốc bằng 30 MN/m3 hoặc lớn hơn. Nếu đá yếu có cường độ nén của đá
gốc nhỏ hơn 30 MN/m2 được sử dụng như một phần của ụ móng thì tham số
cường độ sẽ bằng khoảng cD = 20kN/m2 và D = 30° 7).

Hình 2.2.5 Quan hệ giữa D và áp lực không nở hông σ3 và lực dính


biểu kiến

 Nền móng
Móng chịu tác động lệch tâm và tác động nghiêng thường gây ra sự phá hoại
trượt bề mặt nông. Trong các trường hợp này, cần ước tính cường độ gần với
bề mặt của nền móng. Nếu nền móng là cát thì hệ số cường độ D thường được
ước tính từ giá trị N. Công thức ước tính được dùng cho tới nay có khuynh
hướng đánh giá không đúng mức D trong trường hợp nền cát nông. Điều này
là do không thực hiện việc điều chỉnh có về áp lực gia tải hiệu dụng tại công
trường.
Hình 2.2.6 so sánh các kết quả của thí nghiệm nén ba trục về cát nguyên
dạng ở Nhật và trình bày một nghiên cứu so sánh các công thức được đề xuất
trong thời gian qua. Thậm chí khi giá trị N nhỏ hơn 10, cũng có thể tính được
góc kháng cắt trong khoảng 40. Trong nhiều trường hợp, sức chịu tải cho tác
động lệch tâm và tác động nghiêng rất quan trọng khi kiểm định tính năng
không ở trong điều kiện cố định mà ở trong điều kiện ngoại lực động tác dụng
như lực sóng và lực động đất. Ngoài ra, trên cơ sở kết quả phân tích sức chịu
tải của các kết cấu bị phá hỏng trước đây, các giá trị được đưa ra dưới đây được
sử dụng là giá trị tiêu chuẩn của D trong nền móng.

634
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Nền cát có giá trị N nhỏ hơn 10: D = 40°


Nền cát có giá trị N = 10 hoặc lớn hơn: D = 45°
Nếu nền bao gồm đất dính thì cường độ có thể được xác định bằng phương
pháp được trình bày trong Phần II, Chương 3, 2.3.3 Các đặc điểm cắt.

Hình 2.2.6 Quan hệ giữa giá trị N và D được xác định bằng thí nghiệm ba
trục các mẫu cát nguyên dạng

2.3 Móng sâu

2.3.1 Tổng quan


(1) Nếu chiều sâu chôn của móng lớn hơn chiều rộng nhỏ nhất của móng thì
móng này sẽ được coi là móng sâu. Phương pháp phân biệt móng sâu
được mô tả ở đây với móng cọc bao gồm phương pháp đánh giá xem liệu
βL (L: chiều dài chôn cọc) ≤ 1 hay không, dựa trên các công thức tính
toán mà Y.L.Chan đã đề xuất, xem mục 2.4.5 Sức kháng thành bên cực
đại tĩnh của cọc.
(2) Loại móng được mô tả trong (1) thường bao gồm giếng, thùng chìm khí
nén và tường ngầm liên tục. Đối với móng cọc, xem mục 2.4 Móng cọc.
(3) Móng sâu đỡ kết cấu bên trên một cách ổn định bằng cách truyền tác động
do sức nặng của kết cấu bên trên gây ra thông qua tầng trên yếu đến tầng
dưới cứng. Vì vậy, thông thường có thể coi lực thẳng đứng được củng cố
bởi sức kháng ma sát ở thành bên của móng và sức chịu tải theo phương
thẳng đứng ở đáy, và lực nằm ngang được củng cố bởi sức kháng bị động
của nền.

2.3.2 Các giá trị đặc trưng của sức chịu tải theo phương thẳng đứng
(1) Các giá trị đặc trưng của sức chịu tải theo phương thẳng đứng của một
móng sâu sẽ phải được thiết lập khi xem xét điều kiện đất, loại kết cấu và
phương pháp thi công.
(2) Nói chung, sức chịu tải theo phương thẳng đứng của một móng sâu có thể
được xác định từ sức chịu tải của đáy móng và sức kháng thành bên của
móng như đã chỉ ra trong phương trình (2.3.1). Tuy nhiên, trong trường
hợp chuyển vị và/hoặc biến dạng của công trình trở thành một vấn đề thì
phải ước tính độ biến dạng của móng sâu bằng cách giả định nền có chức
năng như một lò xo.
quk = qu1k + qu2k (2.3.1)
trong đó:
quk: giá trị đặc trưng của sức chịu tải theo phương thẳng đứng
của móng sâu (kN/m2)
qu1k: giá trị đặc trưng của sức chịu tải của đáy móng (kN/m2)

635
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

xem mục 2.2.2 Sức chịu tải của móng trên nền cát, 2.2.3
Sức chịu tải của móng trên nền đất dính
qu2k: giá trị đặc trưng của sức chịu tải do sức kháng ở thành bên
của móng (kN/m2)
(3) Giá trị thiết kế của sức chịu tải theo phương thẳng đứng của móng sâu phải
xét đến một biên an toàn trong giá trị đặc trưng của sức chịu tải theo phương
thẳng đứng như trong phương trình (2.3.2). Giá trị đặc trưng của sức chịu tải
của đáy móng được xác định như đã trình bày trong mục 2.2.2 Sức chịu tải
của móng trên nền cát và 2.2.3 Sức chịu tải của móng trên nền đất dính
và hệ số thành phần a được sử dụng trong các trường hợp giá trị đặc trưng
của sức chịu tải theo phương thẳng đứng được xác định bằng phương trình
(2.3.3) và phương trình (2.3.5) sau đây, có thể được thiết lập ở giá trị bằng
0,4 hoặc nhỏ hơn đối với các công trình quan trọng và 0,66 hoặc nhỏ hơn
đối với các công trình khác.
qud = aquk (2.3.2)
trong đó:
qud: giá trị thiết kế của sức chịu tải theo phương thẳng đứng của
móng sâu (kN/m2)
quk: giá trị đặc trưng của sức chịu tải theo phương thẳng đứng
của móng sâu (kN/m2)
(4) Cần thận trọng khi xác định sức kháng của các thành bên của móng sâu vì
có trường hợp nền xung quanh có thể bị phá hoại trong quá trình thi công,
do đó, không thể dự đoán được sức chịu tải tương ứng do sức kháng ở thành
bên gây ra một cách chính xác, tùy thuộc vào loại kết cấu và phương pháp
thi công.
 Giá trị đặc trưng của sức chịu tải theo phương thẳng đứng do sức kháng
ma sát ở thành bên của móng gây ra trong nền cát có thể được tính toán
bằng phương trình (2.3.3).
2
 BD
qu 2  1   K a k  2 k k (2.3.3)
k
 L B
trong đó:
Kak: giá trị đặc trưng của hệ số áp lực chủ động của đất (δ = 0°),
xem Phần II, Chương 5, 1 Áp lực đất
2k: giá trị đặc trưng của trọng lượng riêng của đất trên mức đáy
móng hoặc trọng lượng riêng của phần chìm nếu ngập nước
(kN/m3)
D: chiều sâu chôn của móng (m)
µk: giá trị tính toán hệ số ma sát cho phép giữa thành bên móng và
đất cát,
2
 k  3 tan k
k: giá trị đặc trưng của góc kháng cắt (°)
B: chiều rộng của móng (m)
L: chiều dài của móng (m)
qu2k trong phương trình (2.3.3) được tính bằng cách chia tổng sức
kháng ma sát cho diện tích đáy của móng. Tổng sức kháng ma sát
được xác định bằng tích số giữa cường độ ma sát trung bình của
thành bên f và chiều sâu chôn của móng D và tổng diện tích bề mặt

636
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

tiếp xúc giữa đất cát và thành bên của móng. Phương trình (2.3.4)
thường được sử dụng để tính toán cường độ ma sát trung bình của
thành bên f tương ứng với chiều sâu chôn của móng D.
1 D 1
f   0  zKa  dz   DKa  (2.3.4)
D 2
Góc ma sát giữa thành bên của móng và đất cát không được lớn hơn
góc kháng cắt của đất , và có thể được lấy bằng (2/3) đối với
trường hợp giữa bê tông và đất cát.
 Giá trị đặc trưng của sức chịu tải do sức kháng dính ở thành bên của
móng trong nền đất dính gây ra có thể được tính toán bằng phương
trình (2.3.5).
 BD
qu 2k  21   c cak (2.3.5)
 L B
trong đó:
cak : giá trị đặc trưng của độ bám dính trung bình (giá trị trung
bình của phần móng được chôn trong đất) (kN/m2)
Dc: chiều sâu chôn của móng dưới mực nước ngầm (m)
B: chiều rộng của móng (m)
L: chiều dài của móng (m)
Trong trường hợp móng sâu trong nền đất dính, vào mùa hè, hiện tượng
co ngót khô thường có thể xảy ra trong đất phía trên mực nước ngầm.
Vì vậy, đất này không được coi là một bề mặt tiếp xúc hiệu dụng. Do
đó, độ bám dính trung bình ca trong phương trình (2.3.5) phải là độ
bám dính trung bình trong phần tiếp xúc hiệu dụng.

Tham khảo Bảng 2.3.1 để có các giá trị thực tế của độ bám dính trung
bình trong đất dính.

Bảng 2.3.1 Mối quan hệ giữa cường độ nén nở hông và độ bám


dính trung bình của đất dính

Loại đất ở thành bên của móng qu ca


Đất dính yếu 20-50 -*)
Đất dính vừa 50-100 6-12
Đất dính loại cứng 100-200 12-25
Đất dính cực kỳ cứng 200-400 25-30
>400 >30
* Lưu ý: với đất dính yếu, sức kháng thành bên sẽ không được xem xét.

(5) Xem xét ma sát âm


Nếu móng sâu chôn qua nền đất cứng cố kết và đến lớp chịu tải thì cần kiểm
tra ma sát âm tác dụng lên kết cấu móng. Đối với phương pháp kiểm tra
trong trường hợp này, có thể tham khảo mục 2.4.3 [9] Kiểm tra ma sát âm.

2.3.3 Lực cản theo phương ngang của móng sâu


(1) Giá trị đặc trưng của sức chịu tải theo phương ngang của móng sâu phải
được xác định một cách hợp lý khi xem xét điều kiện đất, đặc điểm kết cấu

637
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

và phương pháp thi công.


(2) Sức chịu tải theo phương ngang của móng sâu bị kiểm soát bởi phản lực nền
theo phương ngang ở thành bên của móng và phản lực nền theo phương
thẳng đứng ở đáy móng.
(3) Giá trị đặc trưng của lực cản theo phương ngang của móng sâu có thể được
xác định từ áp lực đất chủ động và sức chịu tải giới hạn.
(4) Giá trị thiết kế của lực cản theo phương ngang của móng sâu phải bao gồm
một biên an toàn trong giá trị đặc trưng như trong phương trình sau. Khi giá
trị đặc trưng của lực cản theo phương ngang của móng sâu tính được bằng
phương pháp dưới đây thì các hệ số thành phần trong Bảng 2.3.2 thường có
thể được sử dụng.
Fud = aFuk (2.3.6)
trong đó:
Fud: giá trị thiết kế của lực cản theo phương ngang của móng sâu
(kN/m2)
Fuk: giá trị đặc trưng của lực cản theo phương ngang của móng
sâu (kN/m2)
a: hệ số thành phần

Bảng 2.3.2 Hệ số thành phần a

Lực cản gây của


sức chịu tải theo
Lực cản của áp lực đất chủ động
phương thẳng
đứng
Các công trình quan trọng 0,66 0,40
Các công trình khác 0,90 0,66

(5) Phương pháp tính toán để kiểm định tính năng


 Khi hợp lực ở đáy móng tác động bên trong tâm đáy, cụ thể là độ lệch tâm của
hợp lực tác dụng lên đáy móng nằm trong phạm vi 1/6 chiều rộng của móng từ
trục tâm của móng thì phản lực nền tối đa theo phương ngang p1 và phản lực nền
tối đa theo phương thẳng đứng q1 có thể được ước tính bằng cách giả định sự phân
bố phản lực nền theo phương ngang và phương thẳng đứng như trong Hình 2.3.1.

638
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Hình 2.3.1 Khi hợp lực nằm trong tâm đáy

 Giả định về sự phân bố phản lực nền


Sự phân bố phản lực nền theo phương ngang trong Hình 2.3.1 có thể được giả
định là một parabol bậc hai với phản lực nền bằng 0 ở mặt nền. Giả định này
tương ứng với mối quan hệ giữa độ chuyển vị y và phản lực p của phương trình
(2.3.7) khi móng quay như một kết cấu cố cứng.
p=kxy (2.3.7)
trong đó:
p: phản lực nền (kN/m2)
k: tốc độ tăng của hệ số phản lực nền theo phương ngang theo chiều sâu
(kN/m2)
x: chiều sâu (m)
y: chuyển vị ngang tại chiều sâu x (m)
Khi giả định sự phân bố tuyến tính đối với phản lực nền theo phương thẳng
đứng và hợp lực tác dụng ở đáy móng nằm bên trong tâm đáy móng thì sự phân bố
phản lực nền theo phương thẳng đứng trở thành dạng hình thang như trong Hình
2.3.1.
 Điều kiện khi hợp lực theo phương thẳng đứng nằm trong tâm đáy móng và giá trị
đặc trưng của lực cản theo phương ngang trong các trường hợp đó.
Các điều kiện đối với trường hợp hợp lực theo phương thẳng đứng ở đáy móng
nằm trong tâm đáy móng được trình bày trong phương trình (2.3.8).

N 0  w1l


3aK ' kw1l 2  4 P0 l  6 M 0  (2.3.8)
A b l 3
 24 K '  3 
Phản lực nền tối đa theo phương ngang p1 (kN/m2) và phản lực nền tối đa

639
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

theo phương thẳng đứng q1 (kN/m2) trong trường hợp này được tính bằng
phương trình (2.3.9) và (2.3.10) tương ứng.

3 kw1l 4  3P0 l 2  4 M0 l 2  8 K '  3  kw1l  P0  
2

p1  (2.3.9)

4bl 3 l 3  24 K '  3  kw l
1
2
 4 P0 l  6 M0 
q1 
N 0  w1l


3aK ' kw1l 2  4 P0 l  6 M 0  (2.3.10)
A b l 3
 24 K '  3 
Khi xác định sức chịu tải theo phương ngang của móng sâu, các giá trị p1 và q1
tính được bằng các phương trình (2.3.9) và (2.3.10) phải thỏa mãn các phương
trình (2.3.11) và (2.3.12) tương ứng.
p1 ≤ appk (2.3.11)

q1 ≤ qud (2.3.12)
trong đó:
l: chiều sâu chôn của móng (m)
2b: chiều rộng lớn nhất vuông góc với lực ngang (m)
2a: chiều dài lớn nhất
A: diện tích của đáy móng (m2)
P0: lực ngang tác dụng lên kết cấu phía trên mặt nền (kN)
M0: mô men do lực P0 tại mặt nền (kN.m)
N0: lực thẳng đứng tác dụng tại mặt nền (kN)
k: hệ số động đất theo phương ngang
K': K'= K2/K1
K1: tốc độ tăng trong hệ số phản lực nền theo phương thẳng đứng (kN/m4)
K2: tốc độ tăng trong hệ số phản lực nền theo phương ngang (kN/m4), xem
phương trình (2.3.7)
w1: trọng lượng bản thân của móng sâu trên một đơn vị chiều sâu (kN/m)
α: hằng số xác định theo hình dạng của đáy móng (α=1,0 đối với đáy móng
hình chữ nhật, α=0,588 đối với đáy móng hình tròn)
ppk: giá trị đặc trưng của áp lực đất bị động ở chiều sâu h (m) (kN/m2), xem
Phần II, Chương 5, 1 Áp lực đất.
Tuy vậy, h được tính theo phương trình (2.3.19)
kw1l 4  3 p0 l 3  4 M0 l 2  8 K '  3 (kw1l  P0 )
h (2.3.13)

2l kw1l 2  4 P0 l  6 M0 
qud: giá trị thiết kế của sức chịu tải theo phương thẳng đứng tại cao độ đáy
móng (kN/m2), xem phương trình (2.3.2)
a: hệ số thành phần đối với lực cản theo phương ngang
 Khi hợp lực theo phương thẳng đứng nằm ngoài tâm đáy móng12)
Khi hợp lực theo phương thẳng đứng tác động ở đáy móng không nằm trong tâm
đáy móng thì giả định sự phân bố hình của phản lực nền theo phương thẳng đứng
có dạng hình tam giác như trong Hình 2.3.2 12). Khi phản lực nền theo phương
thẳng đứng được coi là qd (kN/m2) thì phản lực nền tối đa p1 (kN/m2) ở nền trước
được tính theo phương trình (2.3.14).

3kW  4M 0  4 N 0e  4We  3P0


2
p1  (2.3.14)
4b2 kW  6M 0  N 0e  6We  4 P0

640
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Giá trị của p1 được tính bằng phương trình (2.3.14) phải thỏa mãn phương trình
(2.3.11). Trong trường hợp này, h tính được bằng phương trình (2.3.12).

kW  4M 0  4 N 0e  4We  3P0


h (2.3.15)
2kW  6 M 0  N 0e  6We  4 P0
trong đó:
h: chiều sâu tại đó phản lực nền theo phương ngang lớn nhất (m), xem
Hình 2.3.2
W: trọng lượng bản thân của móng (kN)
e: khoảng cách lệch tâm (m)
Khoảng cách e được xác định như trong Hình 2.3.2. Nếu đáy móng là hình
chữ nhật có chiều dài bằng 2a (m) và chiều rộng là 2b (m) thì giá trị của e sẽ được
tính theo phương trình (2.3.16).
W  N0
e   (2.3.16)
4bqa
Trong trường hợp đáy móng tròn, việc tính toán có thể được thực hiện bằng
cách thay đáy móng tròn bằng đáy móng hình chữ nhật có chiều dài 2a và chiều
rộng 2b được xác định theo phương tình (2.3.17).

2 a 
3
D 
2 b 
3  (2.3.17)
4
D

trong đó:
D: đường kính của hình tròn (m)
Theo cách này, sức chịu tải theo phương ngang có thể được xác định ở mặt
an toàn hơn khoảng 10%. Tuy nhiên, sự quy đổi này phải được áp dụng trên cơ sở
đánh giá phù hợp bằng cách xem phần tham khảo 12).

Hình 2.3.2 Khi hợp lực không nằm trong tâm đáy móng

641
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

2.4 Móng cọc


2.4.1 Tổng quan
(1) Định nghĩa móng cọc
Móng cọc tức là một móng đỡ các kết cấu bên trên bằng một cọc đơn hoặc
nhiều cọc, hoặc là một móng truyền các tác động lên các công trình hoặc móng
đến nền đất bằng các cọc đơn hoặc nhiều cọc, thậm chí khi không có công
trình nào ở bên trên cọc.
(2) Định nghĩa cọc
Cọc tức là một thành phần kết cấu hình cột được chôn ngầm để truyền các tác
động lên các công trình hoặc móng đến nền đất.

2.4.2 Cơ sở kiểm định tính năng của cọc


(1) Tải trọng thu được từ các cọc do các tác động là phức tạp. Tuy nhiên, nhìn
chung, các thành phần của tải trọng tác động lên một cọc bao gồm thành phần
tải trọng dọc và thành phần tải trọng ngang. Việc kiểm tra có thể được thực
hiện dựa trên tính năng kháng của cọc liên quan đến các tải trọng theo các
hướng tương ứng của chúng.
(2) Tùy thuộc vào loại kết cấu bên trên được đỡ bởi móng cọc và loại tải trọng tác
động lên cọc, có những trường hợp cần phải phân tích bằng phương pháp ghép
các thành phần, coi kết cấu bên trên và móng cọc là các thành phần.

2.4.3 Sức kháng đỡ dọc trục cực đại tĩnh của móng cọc
[1] Tổng quan
(1) Giá trị thiết kế sức chịu tải dọc trục của móng cọc gồm các cọc thẳng đứng
thường được xác định trên cơ sở sức kháng đỡ dọc trục tối đa gây ra bởi sức
kháng của nền với cọc đơn thẳng đứng giống như một giá trị tiêu chuẩn có xét
đến các hệ số sau.
 Biên an toàn đối với chuyển vị theo hướng dọc trục dựa trên sự phá hoại
của nền và sự biến dạng của nền.
 Ứng suất nén của vật liệu cọc
 Mối nối
 Tỷ số độ mảnh của cọc
 Tác động như nhóm cọc
 Ma sát âm của cọc
 Độ lún của đầu cọc
(2) Mục (1) nêu trên đưa ra nguyên tắc chung để xác định sức chịu tải dọc trục của
móng cọc gồm các cọc thẳng đứng. Để xác định sức kháng đỡ dọc trục của
móng cọc, trước tiên phải xác định sức kháng đỡ dọc trục cực đại tĩnh gây ra
bởi sức kháng của nền và xem xét biên an toàn trên nền đất này. Tiếp đến, các
mục từ (a) đến (g) nêu trên sẽ được kiểm tra và sức kháng đỡ dọc trục cực đại
sẽ được lấy thấp hơn nếu cần thiết. Kết quả cuối cùng theo cách thức này là giá
trị thiết kế của sức kháng đỡ dọc trục của cọc được sử dụng khi kiểm định tính
năng của móng cọc.
(3) Khi xem xét đặc điểm sức chịu tải dọc trục của một cọc đơn dựa trên sức
kháng của nền, tải trọng nén dọc trục P0 tác động lên đầu cọc của cọc đơn
được đỡ bởi sức kháng của mũi cọc RP và sức kháng của trục cọc Rf, và có thể
được thể hiện bằng phương trình (2.4.1).
P0 = Rp + Rf = R t (2.4.1)
trong đó:

642
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Rt: sức kháng đỡ dọc trục của cọc đơn

(4) Giá trị đặc trưng của sức kháng đỡ dọc trục của cọc đơn do sức kháng của nền
 Giá trị đặc trưng điển hình đối với sức kháng đỡ dọc trục của cọc đơn bao
gồm:
(a) Sức kháng giới hạn phụ: Sức kháng tương ứng với tải trọng ở sức
kháng đẩy tối đa trong thử tải tĩnh. Tuy nhiên, với điều kiện là
chuyển vị của mũi cọc phải nằm trong giới hạn không quá 10%
đường kính của mũi cọc. Sức kháng đỡ dọc trục cực đại tĩnh được
tính bằng các công thức tính toán phù hợp sẽ tương đương với
chuyển vị này.
(b) Sức kháng giới hạn chính: Sức kháng tương ứng với tải trọng tại một
điểm gãy rõ ràng trên đường cong logP–logS trong thử tải nén tĩnh. P
là tải trọng ở đầu cọc và S là giá trị lún của đầu cọc.
(c) Hằng số đàn hồi theo phương thẳng đứng của đầu cọc: Độ dốc đường
cát tuyến của đường cong chuyển vị tải trọng đầu cọc trong thử tải
nén tĩnh.
(5) Xác định giá trị thiết kế của sức kháng đỡ dọc trục của cọc đơn dựa trên sức
kháng của nền
 Một biên an toàn sẽ được cung cấp theo sức kháng đỡ giới hạn phụ. Các
phương trình sau được sử dụng trong biên an toàn này. Tuy nhiên, với
điều kiện là γ trong phương trình là hệ số thành phần cho chỉ số dưới của
nó, và các chỉ số dưới k và d là giá trị đặc trưng và giá trị thiết kế tương
ứng.
Rpd = RpRPk (2.4.2)
Rfd = RfRfk (2.4.3)
trong đó:
Rp:sức kháng đỡ của mũi cọc
Rf: sức kháng thành bên của cọc trong quá trình thử tải nén
Trong trường hợp chỉ có thể tính được sức kháng đỡ của đầu cọc khi thử
tải và một biên an toàn có thể được xác định từ sức kháng đỡ của đầu cọc
thì có thể sử dụng phương trình sau:
Rtd = RtRtk (2.4.4)
trong đó:
Rt: sức kháng đỡ dọc trục của cọc đơn
Các giá trị tiêu chuẩn của hệ số thành phần γRi đối với sức kháng của mũi
cọc, sức kháng thành bên và sức kháng đỡ dọc trục của cọc sẽ được trình
bày trong Bảng 2.4.1–Bảng 2.4.3. Nhưng với điều kiện là các hệ số thành
phần được xác định một cách riêng rẽ bằng việc định cỡ mã, v,v… trong
hệ thống thiết kế. Chỉ số dưới i thể hiện p, f hoặc t.

643
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng 2.4.1 Các giá trị tiêu chuẩn của hệ số thành phần đối với sức kháng thành bên

Điều kiện thiết kế Ri: Hệ số thành phần


Điều kiện biến đổi đối với tải trọng tác dụng do tàu
0,40
cập bến
Điều kiện biến đổi đối với tải trọng tác dụng do lực
0,40
kéo của tàu
Điều kiện biến đổi đối với chuyển động của nền đất
0,66
trong động đất Cấp 1
Điều kiện biến đổi đối với tải trọng trong quá trình
0,40
vận hành cần cẩu
Điều kiện biến đổi đối với tải trọng do sóng 0,66

Bảng 2.4.2 Các giá trị tiêu chuẩn của hệ số thành phần đối với sức kháng của mũi cọc

Điều kiện thiết kế Ri: Hệ số thành phần


Điều kiện biến đổi đối với tải trọng tác dụng do tàu
0,40
cập bến
Điều kiện biến đổi đối với tải trọng tác dụng do lực
0,40
kéo của tàu
Điều kiện biến đổi đối với chuyển động của nền đất
0,66 (0,50)
trong động đất Cấp 1
Điều kiện biến đổi đối với tải trọng trong quá trình
0,40
vận hành cần cẩu
Điều kiện biến đổi đối với tải trọng do sóng 0,66 (0,50)

Trong trường hợp mũi cọc vẫn còn nằm trong một tầng chịu tải không hoàn thành mà có vẻ không an toàn,
các số liệu trong dấu ngoặc sẽ được sử dụng.

Bảng 2.4.3 Các giá trị tiêu chuẩn của hệ số thành phần đối với tổng sức kháng

Điều kiện thiết kế Ri:


Hệ số thành phần
Cọc chịu tải ở
Cọc ma sát*
mũi cọc*
Điều kiện biến đổi đối với tải trọng tác dụng do tàu
0,40 0,40
cập bến
Điều kiện biến đổi đối với tải trọng tác dụng do lực
0,40 0,40
kéo của tàu
Điều kiện biến đổi đối với chuyển động của nền đất
0,66 0,50
trong động đất Cấp 1
Điều kiện biến đổi đối với tải trọng trong quá trình
0,40 0,40
vận hành cần cẩu
Điều kiện biến đổi đối với tải trọng do sóng 0,66 0,50

*) Cọc chịu tải ở mũi cọc và cọc ma sát sẽ được phân loại như trong (10).

644
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

(6) Dựa trên thông tin để kiểm định tính năng của các công trình cảng thông
thường, việc sử dụng hệ số thành phần nêu trên có thể đưa ra các kết quả bảo
toàn.
(7) Vì sức kháng đỡ dọc trục của cọc bị ảnh hưởng nhiều bởi phương pháp thi công
nên cần phải thi công các cọc thử nghiệm trước và thu thập thông tin để kiểm
tra bằng nhiều loại thí nghiệm khác nhau. Tùy thuộc vào kết quả thu được với
cọc thử nghiệm, có thể cần phải thay đổi kích thước của cọc hoặc phương pháp
thi công,.
(8) Trong số các hệ số sức kháng đỡ dọc trục của một cọc nhất định, nếu sức kháng
của mũi cọc Rp là chủ yếu thì cọc này được gọi là cọc chịu tải ở mũi cọc, và khi
sức kháng thành bên Rf là chủ yếu thì cọc này được gọi là cọc ma sát. Theo
định nghĩa này, một cọc trở thành cọc chịu tải ở mũi cọc hoặc cọc ma sát phụ
thuộc vào điều kiện tải trọng như cường độ của tải trọng, vận tốc của tải trọng,
thời gian của tải trọng, v.v.. Do đó, sự khác biệt giữa cọc chịu tải ở mũi cọc và
cọc ma sát không thể được xem xét là tuyệt đối. Mặc dù theo các định nghĩa
dưới đây thiếu tính chặt chẽ nhưng ở đây, một cọc chôn qua nền đất yếu và mũi
cọc tiếp xúc với đá nền hoặc một số tầng chịu tải khác được gọi là cọc chịu tải
ở mũi cọc và một cọc có mũi đặt trong một lớp tương đối yếu và không phải là
một lớp cứng có thể được coi là một tầng chịu tải được gọi là cọc ma sát.
(9) Nói chung, khi một cọc chôn xuống một tầng chịu tải như đá nền hoặc nền cát
dày, sức kháng dọc trục lớn hơn và độ lún nhỏ hơn khi một cọc chỉ chôn xuống
một lớp trung gian. Khi một cọc chôn xuống một tầng được cho là chịu tải thì
bản thân cọc hiếm khi bị lún thậm chí khi các lớp yếu xung quanh cọc đã bị lún
cố kết. Do đó, ma sát âm tác động lên cọc, từ đó áp dụng tải trọng giảm dần và
độ lún khác nhau ở đầu cọc và nền đất xung quanh. Phải chú ý đến các hiện
tượng này vì chúng có thể gây ra nhiều vấn đề. Mặc dù những vấn đề này ở các
cọc chỉ chôn sâu xuống tầng trung gian là nhỏ nhưng hiện tượng lún do sự cố
kết của nền dưới cọc tiếp tục xảy ra, và vì vậy, có nguy cơ xảy ra hiện tượng
lún không đồng đều.
(10) Hệ số thành phần đối với giới hạn sử dụng được áp dụng cho hiện tượng phá
hoại tới hạn của nền. Khi nhà thiết kế muốn tránh độ lún của nền thì nên sử
dụng sức kháng giới hạn chính. Hệ số thành phần trong trường hợp này có thể
được thiết lập ở giá trị xấp xỉ 0,5.
(11) Trong trường hợp dự báo sự biến dạng cố định của nền tiếp tục sau động đất
thì phải tiến hành kiểm tra riêng. Hơn nữa, vì có những trường hợp cường độ
kháng cắt của đất bị giảm đáng kể bởi tác động của chuyển động của nền đất
nên cần phải chú ý. Ví dụ, khi đất dính dẻo mềm bị ảnh hưởng bởi chuyển
động mạnh, cường độ có thể hao hụt. Từ những ví dụ về sự tàn phá do động
đất gây ra trước đây, người ta đã rút ra kết luận rằng sự hóa lỏng có thể xảy ra
trong các lớp cát lỏng do tác động của chuyển động của nền đất, từ đó làm
giảm đáng kể sức kháng của cọc. Vì vậy, đối với cọc ma sát – loại cọc dễ bị
ảnh hưởng bởi loại hiện tượng này thì phải có sự quan tâm đúng mức khi xác
định các hệ số thành phần.
(12) Nhóm cọc được hiểu là một nhóm các cọc mà trong đó các cọc tác động qua
lại lẫn nhau do sức kháng dọc trục và độ chuyển vị của cọc.

645
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

[2] Sức kháng dọc trục cực đại tĩnh của cọc đơn do sức kháng của nền
(1) Sức kháng dọc trục cực đại tĩnh của cọc đơn có thể tính được bằng các thử tải
theo phương thẳng đứng hoặc tính toán bằng các công thức tính sức chịu tải tĩnh
sau khi kiểm tra đất thích hợp.
(2) Các phương pháp tính toán sức kháng dọc trục cực đại tĩnh của cọc đơn từ sức
kháng của nền như sau:
 Ước tính bằng các thử tải
 Ước tính bằng công thức tính sức chịu tải tĩnh
 Ước tính bằng các dữ liệu hiện có
(3) Nên xác định sức kháng dọc trục cực đại tĩnh của cọc đơn từ sức kháng của nền
bằng cách thực hiện các thử tải dọc trục. Hãy xác định giá trị đặc trưng của sức
kháng dọc trục cực đại tĩnh bằng phương pháp này và sau đó, tiến hành kiểm tra
tính năng là phương pháp hợp lý nhất. Trong trường hợp này, điều kiện đất có
thể khác nhau tùy theo vị trí tiến hành thử tải và vị trí đóng cọc thực tế. Do đó,
cần phải thận trọng khi đánh giá kết quả của các thử tải liên quan đến mối quan
hệ của chúng với điều kiện đất, dựa trên sự nghiên cứu kỹ càng điều kiện đất tại
vị trí tiến hành thử tải.
(4) Có thể khó thực hiện các thử tải trước khi kiểm tra tính năng vì các điều kiện
liên quan đến thời gian hoặc chi phí xây dựng. Trong những trường hợp đó,
được phép ước tính sức kháng dọc trục cực đại tĩnh dựa vào sự phá hoại của nền
bằng các công thức tính sức chịu tải tĩnh có xét đến kết quả của việc kiểm tra
đất. Thậm chí khi ước tính sức kháng dọc trục cực đại tĩnh bằng các phương
pháp khác ngoài các phương pháp nêu ở (2)(a) trên, và tiến hành việc kiểm tra
tính năng bằng cách xác định sức kháng dọc trục của cọc liên quan thì phải xác
nhận sự phù hợp của sức kháng dọc trục của cọc được sử dụng khi kiểm tra tính
năng bằng cách tiến hành các thử tải ở giai đoạn đầu khi thi công.

[3] Ước tính sức kháng dọc trục cực đại tĩnh từ các thử tải
(1) Khi sức kháng giới hạn phụ có thể được xác nhận từ đường cong tải trọng - độ
lún, giá trị đặc trưng của sức kháng dọc trục cực đại tĩnh có thể được thiết kế dựa
trên giá trị đó. Nếu không thể xác nhận được sức kháng giới hạn phụ từ đường
cong tải trọng - độ lún thì được phép xác nhận sức kháng giới hạn chính và sử
dụng giá trị đó làm giá trị đặc trưng hoặc để ước tính sức kháng giới hạn phụ từ
sức kháng giới hạn chính. Cũng có thể tính được hệ số đàn hồi theo phương
thẳng đứng của đầu cọc dựa trên đường cong tải trọng - độ lún ở đầu cọc.
(2) Ảnh hưởng của ma sát âm
Khi một cọc được đóng xuống nền đất yếu thì có nguy cơ là hướng ma sát có thể
nghịch đảo do sự cố kết của nền đất yếu. Hiện tượng này được gọi là ma sát âm.
Trong các trường hợp đó, cần tiến thành các thử nghiệm để đánh giá sức kháng
của chân cọc một cách hợp lý.
(3) Đường cong tải trọng - tổng độ lún thu được bằng các thử tải tĩnh
Một đường cong tải trọng - tổng độ lún thu được bằng thử tải tĩnh được minh họa
bằng sơ đồ như trong Hình 2.4.1. Ban đầu đường cong thoải, cho thấy các điểm
gãy rõ ràng và độ lún của đầu cọc trở nên lớn mặc dù không có sự gia tăng tải
trọng.

646
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Tổng độ lún
Hình 2.4.1 Tải trọng chảy dẻo và tải trọng giới hạn

(4) Trường hợp sức kháng giới hạn phụ không thể tính được trực tiếp bằng thử tải
Mặc dù không có vấn đề gì nếu sức kháng giới hạn phụ có thể tính được bằng
thử tải nhưng trong nhiều trường hợp, không thể áp dụng một tải trọng đủ lớn để
xác định sức kháng giới hạn phụ do những hạn chế của thiết bị thử tải. Trong
những trường hợp đó, sức kháng giới hạn phụ có thể được giả định bằng cách
nhân sức kháng giới hạn chính thu được bằng một thử tải với hệ số 1,2. Việc
đánh giá này dựa trên các kết quả nghiên cứu của Yamakata và Nagai 14) trên cọc
ống thép và các nghiên cứu thống kê của Kitajima và các đồng nghiệp.15) Khi
không thể tính được sức kháng giới hạn chính trong các thử tải thì sức kháng giới
hạn phụ phải được giả định bằng 1,2 lần tải trọng cực đại trong thử tải hoặc một
phương pháp thiết lập giá trị thiết kế của sức kháng dọc trục của cọc mà không
phụ thuộc vào sức kháng giới hạn phụ phải được nghiên cứu. Trong bất kỳ
trường hợp nào, cũng cần phải có một điều kiện giả định rằng sức kháng dọc trục
của cọc được ước tính theo cách này sẽ lớn hơn sức kháng dọc trục của cọc dự
kiến trên thực tế cần phải có.
(5) Phương pháp thử tải khác đối với thử tải tĩnh
 Thử tải nhanh 17) là một thử tải phải được thực hiện trong khoảng thời gian
dưới 1 giây. Cần có thiết bị thử tải có thể áp dụng một tải trọng tức thời lớn;
tuy nhiên, vì nhiều sự đổi mới khác nhau đã làm giảm nhu cầu sử dụng các
cọc phản xạ nên có thể tiến hành thử nghiệm dễ dàng hơn phương pháp thử
tải trọng tĩnh.
 Thử tải mũi cọc là phương pháp mà trong đó có một giá được lắp gần mũi
cọc và thân cọc được đẩy lên khi đẩy mũi cọc. Phương pháp này giúp đo
lường sức kháng của mũi cọc và sức kháng thành bên của cọc một cách
riêng rẽ.
 Thử tải động 18) là một loại thử tải sử dụng một máy đóng cọc thông thường.
Do đặc trưng của phương pháp này nên có thể đo lường được những thay
đổi theo thời gian về sức căng đàn hồi và độ chuyển vị của đầu cọc. Trong
thử tải này, có những hạn chế đối với sức kháng mà có thể tính được căn cứ
vào cường độ của lực đóng cọc. Do đó, khi sức kháng dọc trục sẽ được ước
tính là lớn, tức là sức kháng ở cọc dài hoặc cọc có đường kính lớn thì trong
nhiều trường hợp, phương pháp này không được sử dụng làm phương pháp
ước tính trực tiếp sức kháng giới hạn phụ. Nó có thể được sử dụng để ước
tính mối quan hệ giữa sức kháng tĩnh và sức kiểm soát điểm dừng đóng cọc
trong quá trình thi công.

647
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

[4] Ước tính sức kháng dọc trục cực đại tĩnh bằng công thức sức kháng tĩnh
 Khi ước tính sức kháng dọc trục cực đại tĩnh bằng cách sử dụng công thức sức
kháng tĩnh, cần chú ý đến điều kiện của đất và điều kiện của cọc, phương pháp
thi công và giới hạn áp dụng của công thức này.
 Sức kháng dọc trục cực đại tĩnh tính được bằng công thức sức kháng tĩnh có thể
được coi là tương đương với sức kháng giới hạn thứ cấp.
 Khi sử dụng công thức sức kháng tĩnh, cần xét đến những khác biệt trong
phương pháp thi công.
 Cọc được đóng bằng phương pháp đóng bằng búa a)
(a) Khi áp dụng công thức sức kháng tĩnh sử dụng kết quả của thí nghiệm xuyên
tiêu chuẩn và cường độ kháng cắt không thoát nước của nền.
i) Sức kháng của mũi cọc
a) Phương trình (2.4.5) có thể được sử dụng để ước tính sức kháng của
mũi cọc khi tầng chịu tải là nền cát.
Rpk = 300NAp (2.4.5)
trong đó:
Rpk: giá trị đặc trưng của sức kháng của mũi cọc bằng công thức sức
kháng tĩnh (kN)
Ap: diện tích hiệu quả của mũi cọc (m2). Khi xác định diện tích hiệu quả
của cọc có mũi hở, cần phải xem xét độ kín của mũi cọc.
N: giá trị N của nền xung quanh mũi cọc
Tuy nhiên, miễn là N được tính bằng phương trình (2.4.6)

N N N
1 2
(2.4.6)
2
trong đó:
N1: giá trị N ở mũi cọc (N1≤50)
N 2 : giá trị N trung bình trong phạm vi bên trên mũi cọc đến
khoảng cách 4B ( N 2 ≤ 50)
B: đường kính hoặc chiều rộng của cọc (m)
Trong phương trình (2.4.5), hệ số của phương trình được Meyerhof
đề xuất dựa trên mối tương quan giữa thí nghiệm xuyên tĩnh và thí
nghiệm xuyên tiêu chuẩn trong nền cát được điều chỉnh để phù hợp với
điều kiện thực tế.
Khi ước tính sức kháng cực hạn của mũi cọc được đỡ bởi nền với giá
trị N bằng 50 hoặc lớn hơn thì cần phải cẩn thận vì bản thân giá trị N
không đáng tin cậy khi được đo lớn hơn 50. Hơn nữa, việc áp dụng
phương trình (2.4.5) dưới dạng hiện tại của nó đối với loại nền cứng này
đã không được xác nhận một cách phù hợp.
b) Khi ước tính sức kháng của mũi cọc khi mũi cọc xuyên xuống nền sét
thì có thể sử dụng phương trình (2.4.7).
Rpk = 6cpAp (2.4.7)
trong đó:
cp: cường độ kháng cắt không thoát nước ở vị trí của mũi cọc
(kN/m2)
Hệ số sức chịu tải đối với sức kháng của mũi cọc trong nền đất dính được
chỉ ra trong phương trình (2.4.7) có thể tính được bằng phương pháp
tương tự giống như sức chịu tải của móng trên nền đất dính trong Phần

648
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

2.2 Móng nông. Vì hình dạng mắt ngang của cọc thông thường có đối
xứng điểm, B/L = 1,0 và Bk/cp < 0,1. Dựa trên các kết quả thực tế này, hệ
số sức chịu tải Nc của móng tính được từ Hình 2.2.2, xem mục 2.2.3 Sức
chịu tải của móng trên nền đất dính. Do đó, hệ số sức chịu tải của mũi
cọc là 6. Vì vậy, sức kháng của mũi cọc Rp là 6cpAp.
Do cường độ kháng cắt không thoát nước được sử dụng ở đây nên cường độ
kháng cắt không thoát nước cu thu được trong thí nghiệm nén nở hông thường
được sử dụng cho đến nay.
ii) Sức kháng thành bên của cọc
Sức kháng thành bên của cọc có thể tính được bằng cách cộng tổng các
kết quả thu được bằng cách nhân cường độ trung bình của ma sát trên
một đơn vị diện tích trong mỗi lớp mà cọc tiếp xúc. Cụ thể, phương trình
(2.4.8) có thể được sử dụng.

R fk   r f ki Asi (2.4.8)
trong đó:
Rfk: giá trị đặc trưng của sức kháng thành bên của cọc (kN)
rfki: cường độ trung bình của ma sát trên một đơn vị diện tích
trong lớp thứ i (kN/m2)
Asi: diện tích đường tròn của cọc tiếp xúc với nền trong lớp thứ i
(=chiều dài đường tròn bên ngoài Us x chiều dày của lớp l) (m2)
Đối với nền cát, phương trình (2.4.9) có thể được sử dụng.
rfk = 2N (2.4.9)
trong đó:
N : giá trị N trung bình của lớp thứ i
Đối với nền đất dính, phương trình (2.4.10) có thể được sử dụng
rfki = ca (2.4.10)
trong đó:
ca: độ bám dính trung bình của cọc trong lớp thứ i (kN/m2)
Trong trường hợp này, giá trị của độ bám dính của cọc với nền có thể
tính được như sau.
Nếu c ≤ 100kN/m2; ca = c
Nếu c > 100kN/m2; ca = 100kN/m2 (2.4.11)
Tuy nhiên, vì phát sinh các vấn đề về mặt lý thuyết 24) khi tính toán độ
bám dính của cọc từ cường độ kháng cắt không thoát nước c của nền nên
phải kiểm tra giá trị của độ bám dính, và chú ý đến đặc điểm của nền và
điều kiện của cọc.
(b) Phương pháp ước tính sức kháng của mũi cọc đặt trong nền cát theo lý thuyết
sức chịu tải
i) Mở rộng lý thuyết sức chịu tải đối với móng nông
Nếu biết góc kháng cắt của tầng chịu tải thì có thể ước tính được sức
kháng của mũi cọc giống như sự mở rộng lý thuyết sức chịu tải đối với
móng nông. Ở đây, phương pháp sau được đưa ra làm ví dụ. Sức kháng
của mũi cọc được tính bằng phương trình (2.4.12).
Rpt = Nq 'voAp (2.4.12)
trong đó:
Nq: hệ số sức chịu tải được Berezantzev đề xuất, xem Hình
2.4.2
'vo: áp lực quá tải hiệu dụng ở mũi cọc (kN/m2)

649
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Khi Nq được tính từ Hình 2.4.2 thì cần tính góc kháng cắt. Khi tính
được góc kháng cắt, có thể sử dụng phương trình (2.3.21) trong
Phần II, Chương 3, 2.3.4 Phương pháp thuyết minh giá trị N.
Khi góc kháng cắt tính được bằng thí nghiệm nén ba trục, cần phải
xem xét thực tế là góc kháng cắt có thể được giảm do áp lực nén
không nở hông.

Hình 2.4.2 Hệ số sức chịu tải theo đề xuất của Berezantzev

ii) Thuyết giãn nở rỗng


Kiểu hư hỏng khi khu vực xung quanh mũi cọc hỏng do lực nén được coi
là kiểu hư hỏng trong đó vùng đàn hồi xuất hiện bên ngoài một miền cố
định hình cầu quanh mũi cọc và cân bằng với một miền đàn hồi ở mặt
ngoài của nó.25) Thuyết này được gọi là thuyết giãn nở rỗng.
Sức kháng của mũi cọc theo thuyết giãn nở rỗng có thể được trình bày
trong phương trình 26), 27) sau,
3(1  sin  'cv ) (4sin  'cv /(3(1 sin  'cv )))  3  2 sin  ' 
qp   I rr    'v 0
cv

(1  sin  'cv )(3  sin  'cv )  3 
Ir
I rr  (2.4.13)
1  I r  av
3G
Ir 
(3  sin  'cv ) 'v 0 tan  'cv
trong đó:
qp: sức kháng của mũi cọc trên một diện tích đơn vị (kN/m2)
Irr: chỉ số độ cứng đã điều chỉnh
Ir: chỉ số độ cứng
cv: góc kháng cắt trong điều kiện giới hạn; giả định 'cv =
30+Δ 1 + Δ 2, giá trị của Δ 1 và Δ 2 sẽ được đưa ra trong
Bảng 2.4.4.
Δav: hệ số xác định độ nén của nền, Δav = 50 (Ir)-1,8
G: độ cứng kháng cắt. Có thể tính được là G=7000N0.72
(kN/m2). N là giá trị quanh mũi cọc.

650
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Bảng 2.4.4 Δ 1 và Δ 2 của đất và sỏi

(Căn cứ vào hình dạng Δ 2


Δ 1 (°) Hệ số đồng nhất
hạt) (°)
Tròn 0 Đồng nhất (Uc<2) 0
Hơi có góc 2 Phân bố hạt có cỡ trung bình (2< Uc<6) 2
Có góc 4 Phân bố hạt có cỡ phù hợp (6< Uc) 4

Chiều sâu tại mũi cọc

Sức chịu tải của mũi cọc trên một diện tích đơn vị

Hình 2.4.3 So sánh sức chịu tải đo được ở mũi cọc và kết quả tính toán bằng
thuyết giãn nở rỗng

Hình 2.4.3 cho thấy kết quả so sánh sức chịu tải đo được ở mũi cọc và kết quả ước tính sức
chịu tải ở mũi cọc bằng thuyết giãn nở rỗng mở rộng, giả định cv’ = 34.
 Phương pháp đóng cọc bằng rung động, phương pháp búa rung, được sử dụng ngày
càng nhiều để đóng cọc do công suất của máy đóng cọc ngày càng tăng trong những
năm gần đây. Do nguyên tắc của phương pháp này khác với phương pháp đóng cọc
bằng búa nên sức chịu tải phải được ước tính một cách cẩn thận. Khi sử dụng phương
pháp này, đất nền sẽ được đầm chặt bằng phương pháp đóng cọc bằng búa thay cho
đóng cọc kiểu rung trong quá trình đóng cuối cùng, hoặc phương pháp thử tải thẳng
đứng sẽ được tiến hành để khẳng định các đặc điểm của sức chịu tải của nền đang được
bàn đến.
 Trong những năm gần đây, phương pháp lắp đặt cọc bằng cách đào bên trong thay vì
đóng cọc bằng búa ngày càng được sử dụng nhiều ở các công trình xây dựng cảng và
bến cảng. Trong các trường hợp này, các đặc điểm về sức chịu tải của cọc đang đề cập

651
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

sẽ được khẳng định bằng các thử tải thẳng đứng.


(4) Diện tích hiệu dụng của chân cọc

 Trong trường hợp nếu mũi cọc không có mũ thì diện tích chịu tải của mũi cọc thép
có thể coi là khép kín, như được thể hiện bằng diện tích gạch chéo trong Hình
2.4.4. Trong trường hợp này, mép ngoài diện tích khép kín được lấy như chu vi
của cọc. Điều này dựa trên nguyên tắc cơ bản sau. Đất đi vào bên trong cọc thép
hoặc khoảng giữa các mặt bích của thép hình chữ H trong quá trình đóng cọc cho
đến khi lực ma sát bên trong giữa đất và bề mặt của cọc thép trở nên cân bằng với
sức kháng của mũi cọc. Sự cân bằng này ngăn không cho đất đi vào bên trong cọc
và có ảnh hưởng tương tự như trong trường hợp phần mũi cọc hở bị bịt kín. Nhưng
sự bịt kín hoàn toàn không thể xảy ra trong trường hợp cọc có đường kính lớn.
Trong những trường hợp như vậy, tỷ lệ diện tích bịt kín cần phải được kiểm tra.

Hình 2.4.4 Diện tích chịu tải của cọc thép


Tỷ lệ bịt kín
Tổ hợp sức kháng của cọc có mũi hở bao gồm tổng các sức kháng tại mũi cọc của
phần mũi cọc lớn và ma sát của mặt bên trong cọc như đã được chỉ ra trong Hình
2.4.5.
Sức kháng từ mặt trong của cọc được xác định từ tác động của ứng suất trực tiếp
lên chu vi và diện tích đường tròn bên trong của cọc. Vì diện tích mặt cắt ngang
của cọc tỷ lệ với bình phương đường kính của cọc và chu vi của cọc tỷ lệ với
đường kính của cọc nên khi đường kính của cọc lớn hơn thì người ta cho rằng tổng
diện tích mặt cắt ngang của cọc ảnh hưởng tới sức kháng của cọc không còn đúng
nữa. Đối với loại cọc này, trong số các sức kháng có được do sự bịt kín của mũi
cọc thì chỉ có một số phần có thể có chức năng giống như sức kháng của mũi cọc.
Phần đó được gọi là tỷ lệ bịt kín hiệu quả. Quy mô của tỷ lệ bịt kín hiệu quả bị ảnh
hưởng bởi đường kính hoặc chiều rộng của cọc, chiều sâu chôn cọc, đặc tính của
nền, phương pháp thi công, và không thể được xác định một cách đơn giản bằng
đường kính hoặc chiều rộng của cọc.

652
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Các tác động

chiều dày tường của mũi cọc trong cọc có mũi hở

Hình 2.4.5 Sơ đồ tỷ lệ bịt kín hiệu quả

 Khác với tỷ lệ bịt kín hiệu quả, tỷ lệ bịt kín tức là tỷ lệ giữa sức kháng của mũi cọc
thực sự có thể xảy ra và sức kháng của mũi cọc tính được bằng các công thức sức
kháng tĩnh. Từ các số liệu trước đây, tỷ lệ bịt kín có thể lấy bằng 100% khi đường
kính của cọc ống thép nhỏ hơn 60 m hoặc chiều rộng cạnh ngắn của cọc hình chữ
H nhỏ hơn 40 cm. Đối với cọc đường kính hoặc chiều rộng lớn hơn, có một số
phương pháp tính toán lý thuyết 30), 31), 32), 33), 34), 35) và kết quả thí nghiệm trong
phòng 36), 37). Cũng có những ví dụ nghiên cứu bằng cách thực hiện thử tải cọc trên
thực tế. Tuy nhiên, ngoài thực tế là tỷ lệ bịt kín hiệu quả thay đổi lớn phụ thuộc
nhiều vào đặc tính của nền, phương pháp thi công và các yếu tố khác thì trạng thái
bịt kín của cọc thực tế thay đổi phụ thuộc chiều sâu chôn cọc, bao gồm ứng suất
trong nền đất. Điều này làm cho việc xác định tỷ lệ bịt kín bằng cách tính toán về
mặt lý thuyết trở nên khó khăn.
 Hiệp Hội Cọc ống Thép Nhật Bản đã thu thập các ví dụ đo đạc tỷ lệ bịt kín.38)
Hình 2.4.6 trình bày các số liệu dựa trên các kết quả đo đạc này cùng với các số
liệu mới bổ sung. Các số liệu mới được bổ sung ở đây sử dụng cho các cọc có
đường kính từ 1100mm đến 2000mm. Căn cứ theo các số liệu này, tỷ lệ bịt kín đối
với trường hợp phương trình (2.4.5) được xem xét để thể hiện sức kháng của chân
cọc đối với toàn bộ diện tích bịt kín nằm trong khoảng 30% đến 140%. Trong bất
cứ trường hợp nào, rõ ràng là không có sự tương quan nào giữa tỷ lệ chiều dài
chôn cọc trong tầng chịu tải và tỷ lệ bịt kín. Tuy nhiên, với điều kiện là có sự khác
biệt rõ ràng về tỷ lệ bịt kín trong cọc ống thép có đường kính dưới 1000mm và cọc
có đường kính lớn hơn 1000mm. Cần phải chú ý khi sử dụng cọc ống thép có
đường kính lớn hơn 1000mm. Hình 2.4.7 thể hiện kết quả khi trục x biểu thị cho
đường kính cọc. Mặc dù có một số sự phân tán trong các số liệu nhưng đường kính
cọc có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ bịt kín khi so với Hình 2.4.6.
Tỷ lệ bịt kín bị ảnh hưởng bởi phương pháp thi công và điều kiện của đất. Do đó,
cần phải hiểu được tỷ lệ bịt kín trong các công trình thi công thực tế và thông qua
các thử tải.

653
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Sức kháng của mũi cọc dựa trên các thử tải

Tỷ lệ chiều dài chôn cọc trong tầng chịu tải L/D

Hình 2.4.6 Ảnh hưởng bịt kín của cọc có mũi hở (ảnh hưởng của tỷ lệ chiều
dài chôn cọc trong tầng chịu tải)

Hình 2.4.7 Ảnh hưởng bịt kín của cọc có mũi hở (Ảnh hưởng cuả đường kính
cọc)

(5) Sức chịu tải của đá yếu


Nếu cọc được chôn vào đá yếu hoặc sét cứng thì sức chịu tải được xác định bằng phương
trình (2.4.5) .Nếu cường độ nén nở hông qu (kN/m2) được đo bằng mẫu đất nguyên dạng
thì có thể sử dụng phương trình (2.4.14) sau:
Rpk = 5quAp (2.4.14)
Hơn nữa, giá trị của qu sẽ giảm bằng 1/2 hoặc 1/3 giá trị tính được căn cứ vào các điều kiện
nứt trong nền. Tuy nhiên, trong bất kỳ trường hợp nào, giá trị của qu cũng không được vượt
quá 2x104kN/m2.

654
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

N; Số chia
[5] Kiểm tra ứng suất nén của vật liệu cọc
Khi xác định sức kháng dọc trục của cọc, cần phải xem xét sự an toàn liên quan đến sự
hỏng hóc của vật liệu cọc.

[6] Giảm sức chịu tải của cọc do các mối nối
(1) Nếu cần thiết phải ghép cọc thì công tác ghép cọc phải được thực hiện trong điều
kiện giám sát thích hợp và độ tin cậy của các mối nối của các cọc ghép phải được
kiểm tra bằng các kiểm tra thích hợp.
(2) Nếu các mối nối có độ tin cậy phù hợp thì có thể không cần thiết phải giảm sức
chịu tải dọc trục do sự tồn tại các mối nối.
(3) Nếu cọc ghép được dùng thì các mối nối đôi khi trở thành những điểm yếu trong
cọc. Do đó, cần phải kiểm tra độ ổn định về kết cấu của các mối nối. Nếu độ tin
cậy về kết cấu của các mối nối không đủ thì cần phải giảm sức kháng dọc trục khi
xem xét sự ảnh hưởng của các mối nối đối với toàn bộ sức chịu tải của móng cọc.
(4) Việc hàn vòng tròn tại hiện trường bằng phương pháp bán tự động nói chung
được dùng cho các đoạn của cọc ống thép sử dụng trong lĩnh vực xây dựng công
trình cảng và bến cảng. Nếu các phương pháp hàn nối đó có độ tin cậy cao được
áp dụng dưới sự giám sát thích hợp và độ tin cậy của các mối nối được kiểm định
bằng sự kiểm tra thì không cần thiết phải giám sức chịu tải dọc trục.
(5) Để hiểu thêm các vấn đề khác liên quan đến kết cấu của mối nối, có thể tham
khảo Phần 2.4.6[4] Mối nối của cọc.

[7] Giảm sức chịu tải do tỷ số độ mảnh


(1) Đối với các cọc có tỷ số giữa chiều dài và đường kính rất lớn thì cần phải giảm
sức chịu tải dọc trục của cọc khi xem xét độ chính xác về lắp đặt nếu độ an toàn
của sức chịu tải không được xác định bằng các thử tải.
(2) Điều này có xét đến thực tế là độ nghiêng của cọc trong quá trình lắp đặt làm
giảm sức chịu tải của chúng. Nếu các thử tải được tiến hành trên các cọc móng thì
sức chịu tải cực hạn có thể được xác định bao gồm cả sự giảm sức chịu tải gây ra
do độ chính xác khi lắp đặt. Do đó, trong trường hợp này không nhất thiết phải
xem xét sự giảm sức chịu tải do tỷ số độ mảnh.
(3) Nếu sức chịu tải giảm do độ mảnh của cọc thì các giá trị sau đây có thể được sử
dụng làm tham khảo:
 Ngoại trừ các cọc ống thép
 0
 
  60 

a   
 d
  

(2.4.15)
 d
 60 
 d
 60 

 Đối với các cọc thép

655
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

 l 
0   120 
 d 
a (2.4.16)
 l  60 l 
 2d   120 
 d 

trong đó:
α: tỷ lệ giảm (%)
ℓ: chiều dài của cọc (m)
d: đường kính của cọc (m)

[8] Sức chịu tải của nhóm cọc


(1) Khi nghiên cứu một nhóm các cọc như là một nhóm cọc thì sức chịu tải của nhóm
cọc có thể được nghiên cứu giống như một móng đơn và sâu có bề mặt bao phủ
xung quanh các cọc phía ngoài cùng trong nhóm các cọc.
(2) Terzaghi và Peck đã chỉ ra rằng móng của một nhóm cọc bị hỏng không có nghĩa
các cọc đơn bên trong nhóm đó bị hỏng mà đó là sự hư hỏng của một khối, 45), 46)
dựa trên nguyên tắc là đất và cọc bên trong vùng gạch bóng trên Hình 2.4.8
giống như một khối đơn khi khoảng cách giữa các cọc nhỏ. Sức chịu tải dọc trục
của một nhóm cọc khi được xem xét theo cách này được thể hiện bằng phương
trình (2.4.17).
Rgud   q qdk Ag   s S kUL (2.4.17)
trong đó:
Rgud: giá trị thiết kế của sức chịu tải dọc trục của nhóm cọc giống như
một khối đơn lẻ (KN)
qdk: sức chịu tải dọc trục cực đại tĩnh (giá trị đặc trưng) khi đáy khối
được giả định là một mặt phẳng chịu tải trọng móng theo phương trình
của Terzaghi (kN/m2)
q: hệ số thành phần đối với sức chịu tải đáy (sức chịu tải của móng
trên nền cát và sức chịu tải của móng trên nền đất dính trong Phần 2.2
Móng nông)
Ag: diện tích đáy của nhóm cọc (m2)
U: chiều dài chu vi của nhóm cọc (m)
L: chiều dài chôn của cọc (m)
sk: cường độ kháng cắt trung bình của đất khi tiếp xúc với cọc (giá trị
đặc trưng) (kN/m2)
s: hệ số thành phần của ma sát (xem Phần 2.4.3[1] Tổng quan)
Sức chịu tải dọc trục trên một cọc được thể hiện bằng phương trình (2.4.18).
Rad  Rgud   '2 Ag L 
1
(2.4.18)
n
trong đó:
Rad: giá trị thiết kế của sức chịu tải dọc trục trên một cọc chống lại sự hư
hại giống như một khối (kN)
'2: trọng lượng riêng trung bình của toàn khối bao gồm cọc và đất
(kN/m3); dưới mực nước ngầm, trọng lượng riêng trung bình được tính
toán có xét đến lực đẩy nổi và trên mực nước ngầm, sử dụng thể trọng
nước.
n: số lượng cọc trong nhóm cọc
Trong trường hợp đất dính, phương trình (2.4.18) được thay bằng phương trình

656
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

(2.4.19) trong đó c là cường độ kháng cắt không thoát nước và γ'2 ≒ γ2 (γ2:
trọng lượng riêng trung bình trên mũi cọc).
1   B 
Rad   a 5.7c A g  1  0.3   cUL   2 Ag L  (2.4.19)
n   B1  
trong đó:
B: chiều rộng bên hông của nhóm cọc (khối) (m)
B1: chiều rộng dọc của nhóm cọc (khối) (m)
a: hệ số thành phần (xem Phần 2.2.3 Sức chịu tải của móng trên
nền đất dính)
Khi sức chịu tải dọc trục của mỗi cọc được sử dụng giống như một nhóm cọc
thì cần phải sử dụng sức chịu tải dọc trục nhỏ hơn của các cọc đơn hoặc sức
chịu tải chống lại hư hỏng dạng khối được tính bằng phương trình (2.4.18)
hoặc (2.4.19).

Hình 2.4.8 Móng nhóm cọc

[9] Kiểm tra ma sát âm


(1) Nếu cọc chịu tải được chôn xuống một lớp đất có thể nén chặt thì cần phải xem xét ma
sát âm khi tính toán sức chịu tải dọc trục cho phép của cọc.
(2) Khi cọc được chôn qua một lớp đất yếu dính đến tầng chịu lực thì lực ma sát từ lớp đất
yếu tác động hướng lên trên và chịu một phần tải trọng tác dụng lên đầu cọc. Khi lớp đất yếu
dính được cố kết thì cọc sẽ được đỡ bằng tầng chịu lực và khó bị lún, hướng của lực ma sát
bị đảo ngược lại, như trình bày trong Hình 2.4.9. Lực ma sát tác dụng lên chu vi cọc chống
lại tải trọng tác động lên đầu cọc nhưng thay vào đó, nó lại chuyển thành tải trọng hướng
xuống và đặt tải trọng lớn vào chân cọc. Lực ma sát tác dụng hướng xuống lên chu vi cọc
được gọi là ma sát ngoài âm hoặc ma sát âm.

657
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Lớp yếu

Tầng chịu tải

Hình 2.4.9 Ma sát âm

(3) Mặc dù chưa biết giá trị thực tế của ma sát âm nhưng giá trị tối đa có thể tính được từ
phương trình (2.4.20).
Rnf , max k  L2 f s (2.4.20)
trong đó:
Rnf,maxk: giá trị đặc trưng của ma sát âm đối với cọc đơn (giá trị tối đa) (kN)
φ: chu vi của cọc (chu vi của khu vực bịt kín trong trường hợp cọc thép hình chữ H
(m)
L2: chiều dài của cọc trong lớp cố kết (m)
fs: cường độ ma sát trung bình trong lớp cố kết (kN/m2)
(4)Trong phương trình trên, fs trong nền đất dính đôi khi được lấy bằng qu/2. Nếu một lớp
cát được đặt ở giữa các lớp cố kết hoặc nếu một lớp đất nằm trên đỉnh lớp cố kết thì chiều
dày của lớp cát sẽ được tính trong L2.
Ma sát trong lớp cát đôi khi được xét fs . Giá trị đặc trưng của ma sát âm trong những trường
hợp như vậy được tính bằng phương trình (2.4.21).
 qL 
Rnf , max k   2 N s 2 Ls 2  u c  (2.4.21)
 2 
trong đó:
Ls2: chiều dày của lớp cát có trong L2 (m)
Lc: chiều dày của lớp đất dính có trong L2 (m)
Ls2+ Lc=L2
Ns2: giá trị SPT-N trung bình của lớp cát có chiều dày Ls2
qu: cường độ nén nở hông trung bình của lớp đất dính có chiều dày Lc (kN/m2)
(5)Trong nhóm cọc, giá trị đặc trưng của ma sát âm có thể được tính toán bằng cách tính ma
sát âm, giả định tất cả các cọc tạo thành một móng đơn và sâu ,và chia kết quả cho số cọc để

658
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

thu được ma sát âm trên một cọc (xem Hình 2.4.10).


sUH  Ag L2
Rnf , max k  (2.4.22)
n
trong đó:
Rnf,maxk: giá trị đặc trưng của ma sát âm của nhóm cọc (kN)
U: chiều dài chu vi của nhóm các cọc giống như nhóm cọc (m)
H: chiều sâu tính từ cao trình mặt đất đến đáy lớp cố kết (m)
s: cường độ kháng cắt trung bình của đất trong khoảng H trong Hình 2.4.10
(kN/m2)
Ag: diện tích đáy của nhóm các cọc giống như nhóm cọc (m2)
: trọng lượng riêng trung bình của đất trong khoảng L2 trong Hình 2.4.10
(kN/m3)
n: số lượng cọc trong nhóm các cọc như nhóm cọc
Các phương trình từ (2.4.20) đến (2.4.22) đưa ra giá trị tối đa của ma sát âm. Giá trị thực tế
của ma sát âm được cho là phụ thuộc vào số lượng lún cố kết và tốc độ cố kết, đặc điểm rão
của lớp mềm và đặc điểm biến dạng của tầng chịu lực.

Hình 2.4.10 Ma sát của nhóm cọc

(6) Giá trị thiết kế của ma sát âm có thể được tính toán bằng phương trình sau, sử dụng giá trị
tính toán ma sát âm.
Rnf'maxd = nfRnf'maxk (2.4.23)
trong đó:
ynf: hệ số thành phần đối với ma sát âm (thông thường, có thể sử dụng giá trị bằng 1,0)
(7) Kiểm định
Khi tính toán sức chịu tải dọc trục của cọc, nhiều bất ổn xảy ra như ảnh hưởng của ma sát âm
phải được xem xét. Tuy nhiên, tại thời điểm hiện tại, khi ma sát âm được kiểm tra phù hợp,
một phương pháp giả định độ an toàn khi xác nhận rằng lực truyền đến mũi cọc có đủ sự an
toàn chống lại sự hư hỏng nền ở mũi cọc và sự phá hỏng do nén của mặt cắt ngang vật liệu
cọc. Tức là khi giá trị thiết kế của sức chịu tải dọc trục trong trạng thái giới hạn sử dụng là
Rad, ngoài việc đảm bảo sự an toàn cần thiết chống lại tải trọng thông thường, Rad thỏa mãn
các phương trình (2.4.24) và (2.4.25).

Rad ≤ RpRpk - Rnf,maxd (2.4.24)


Rad ≤ f fkAe - Rnf,maxd (2.4.25)
trong đó:

659
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Rad : giá trị thiết kế của sức chịu tải dọc trục (trạng thái giới hạn sử dụng) (kN)
Rpk: giá trị đặc trưng của sức chịu tải của mũi cọc (sức chịu tải giới hạn phụ) (kN)
Rnf,maxd: giá trị thiết kế của ma sát âm tối đa (kN)
(nhỏ hơn giá trị đối với cọc đơn hoặc nhóm cọc)
2
fk: giá trị đặc trưng của ứng suất đàn hồi nén của cọc (kN/m )
2
Ae: diện tích mặt cắt ngang hiệu quả của cọc (m )
Rp: hệ số thành phần của sức chịu tải của mũi cọc (thường sử dụng hệ số 0,8)
f: hệ số thành phần của ứng suất đàn hồi nén của cọc (thường sử dụng hệ số 1,0)
Giá trị đặc trưng cho sức chịu tải của mũi cọc Rpk có thể được tính toán bằng phương trình
(2.4.5). Khi cọc được chôn vào tầng chịu lực thì sức chịu tải chu vi của phần đó sẽ được tính
trong sức chịu tải của mũi cọc. Trong trường hợp này, giá trị đặc trưng của sức chịu tải của
mũi cọc có thể được tính được bằng phương trình sau (xem Hình 2.4.11).
R pk  300 NAp  2 N s1Ls1 (2.4.26)
trong đó:
Rpk: giá trị đặc trưng của sức chịu tải của mũi cọc (giá trị cực hạn) (kN)
N: giá trị N của nền ở mũi cọc
Ap: diện tích của mũi cọc (m2)
Ls1 = L1: chiều dài cọc chôn vào tầng chịu tải (nền cát) (m)
Ns1: giá trị trung bình đối với khu vực Ls1
φ: chu vi của cọc (m)

Tầng chịu tải

Hình 2.4.11 Sức chịu tải của mũi cọc

[10] Kiểm tra độ lún của cọc


Sức chịu tải dọc trục của cọc phải được xác định bằng cách thức mà độ lún ước tính của
đầu cọc không vượt quá độ lún cho phép được quy định cho kết cấu bên trên.

2.4.4 Sức kháng nhổ cực đại tĩnh của móng cọc
[1] Tổng quan
(1) Giá trị thiết kế của sức kháng nhổ của cọc móng phải được xác định bằng cách xem
xét các hạng mục sau, bằng cách sử dụng sức kháng kéo cực đại tĩnh của một cọc
đơn do sự phá hoại của nền làm tiêu chuẩn.
 Ứng suất kéo của vật liệu cọc

660
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

 Ảnh hưởng của mối nối cọc


 Tải trọng tác dụng lên nhóm cọc do các tác động
 Chuyển vị hướng lên của cọc do lực nhổ
(2) Giá trị thiết kế của sức kháng nhổ của cọc có thể tính được như sau. Trước tiên, tính
giá trị đặc trưng của sức kháng nhổ cực đại tĩnh của một cọc đơn dựa trên sự phá
hoại của nền và bố sung thêm biên an toàn. Sau đó, giá trị thiết kế của sức kháng
nhổ của cọc được xác định bằng cách xem xét ứng suất của vật liệu cọc, các tác
động của mối nối, nhóm cọc và chuyển vị.
(3) Giá trị đặc trưng của sức kháng nhổ của cọc được tính như sau:
 Sức kháng giới hạn chính
Sức kháng giới hạn chính là tải trọng khi ứng suất cắt được tạo ra trong chu vi
của cọc hoặc đất xung quanh cọc bằng cách nhổ cọc làm thay đổi toàn bộ chiều
dài của cọc và sự biến dạng bắt đầu. Khi thực hiện một thử tải và đường cong
logP-logS được vẽ thì một điểm gãy khúc rõ ràng xuất hiện trên đường cong
phải được coi là sức kháng giới hạn chính.
 Sức kháng giới hạn phụ
Sức kháng giới hạn phụ là sức kháng khi sức kháng nhổ trong chu vi của cọc
cho thấy giá trị tối đa. Nếu sức kháng cực đại không rõ ràng thì sức kháng giới
hạn phụ sẽ chính là tải trọng khi chuyển vị của mũi cọc đạt tới mức 10% đường
kính hoặc chiều rộng của mũi cọc. Sức kháng tính được bằng các công thức sức
chịu tải tĩnh có thể được coi là tương đương với sức kháng này.
Trọng lượng tĩnh
Chuyển vị

Sức kháng nhổ cực đại

Lực kéo

Hình 2.4.12 Sức kháng nhổ của cọc

(4) Xác định giá trị thiết kế của sức kháng nhổ của cọc đơn
(a) Một biên an toàn sẽ được tính trong sức kháng giới hạn phụ, bằng cách sử dụng
phương trình sau.
Rtd = RRtk (2.4.27)
trong đó:
R: hệ số thành phần
Giá trị tiêu chuẩn của hệ số thành phần có thể được chỉ ra trong Bảng 2.4.5.

661
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng 2.4.5 Giá trị tiêu chuẩn của hệ số thành phần đối với tổng sức kháng

Điều kiện thiết kế R: Hệ số thành


phần
Điều kiện biến đổi đối với tải trọng tác dụng do tàu cập bến 0,33
Điều kiện biến đổi đối với tải trọng tác dụng do lực kéo của tàu 0,33
Điều kiện biến đổi đối với chuyển động của nền đất trong động
0,40
đất Cấp I
Điều kiện biến đổi đối với tải trọng trong quá trình vận hành cần
0,33
cẩu
Điều kiện biến đổi đối với tải trọng tác dụng do sóng 0,40

(5) Trong trường hợp các lớp cát có thể bị hóa lỏng trong động đất thì cần phải xác định
sức kháng nhổ có xem xét đến vấn đề này.
(6) Vì trọng lượng bản thân của cọc có thể tác dụng ổn định giống như sức kháng nhổ cùng
với trọng lượng của đất trong cọc nên có thể sử dụng hệ số thành phần là 1,0 cho trọng
lượng này. Do đó, cần tính toán giá trị thiết kế của sức kháng nhổ do sự phá hoại của nền
từ giá trị đặc trưng của sức kháng nhổ do sự phá hoại của nền như sau. Tuy nhiên, nếu
trọng lượng bản thân của cọc tương đối nhỏ thì có thể không cần thực hiện quá trình tính
toán này. Khi đường kính của cọc quá lớn thì đất nhồi trong cọc không nhất thiết phải nâng
theo cọc mà tách riêng và đổ xuống.
 khi sức kháng nhổ cực đại tính được bằng thí nghiệm nhổ

 khi sức kháng nhổ cực đại tính được bằng công thức sức chịu tải tĩnh

trong đó:
Rad: giá trị thiết kế của sức kháng nhổ cho phép của cọc (kN)
Wpk: giá trị đặc trưng của trọng lượng bản thân của cọc không có lực đẩy nổi (kN)
Rut1k: giá trị đặc trưng của sức kháng nhổ cực đại của cọc bằng thí nghiệm nhổ
(kN)
Rut2k: giá trị đặc trưng của sức kháng nhổ cực đại của cọc bằng công thức sức chịu
tải tĩnh (kN)
: hệ số thành phần ứng với chỉ số dưới

[2] Sức kháng nhổ cực đại tĩnh của cọc đơn
(1) Nên tính sức kháng nhổ cực đại tĩnh của cọc đơn dựa trên kết quả của thí
nghiệm nhổ.
(2) Không giống với sức chịu tải dọc trục, có rất ít số liệu có thể so sánh được về
sức kháng nhổ và các đánh giá gián tiếp có thể có một số rủi ro. Vì vậy, phải
thực hiện các thí nghiệm nhổ để xác định sức kháng nhổ cực đại của một cọc
đơn. Tuy nhiên, trong trường hợp đất dính tương đối yếu thì ma sát mặt
ngoài trong quá trình đóng một cọc có thể gần giống với ma sát trong quá
trình kéo cọc. Do đó, sức kháng nhổ cực đại có thể được ước tính từ kết quả
của các thử tải (hướng kéo) và các phương trình sức chịu tải tĩnh.
(3) Việc ước tính sức kháng nhổ cực đại bằng công thức sức chịu tải tĩnh có thể
tuân theo cách diễn giải trong Phần 2.4.3[4]. Ước tính sức kháng dọc trục
cực đại tĩnh bằng công thức sức kháng tĩnh. Tuy nhiên, sẽ bỏ qua sức chịu
tải của mũi cọc. Vì vậy, đối với các cọc được đóng bằng búa, có thể sử dụng

662
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

các phương trình sau.


 Nền cát
Rutk = 2NAs (2.4.30)
 Nền đất dính
Rutk = caAs (2.4.31)
trong đó:
Rutk: giá trị đặc trưng của sức kháng nhổ cực đại của cọc (kN)
N : giá trị N trung bình của tổng chiều dài chôn cọc
As: tổng diện tích xung quanh của cọc (m2)
Ca : độ bám dính trung bình của tổng chiều dài chôn cọc (kN/m2)
(4) Trong trường hợp sức kháng nhổ cực đại tĩnh của một cọc được tính bằng
công thức sức chịu tải tĩnh thì thỉnh thoảng, việc tính toán sẽ được thực hiện
bằng cách sử dụng phương trình của Terzaghi đã được chỉ ra trong phương
trình (2.4.32). Trong trường hợp này, một giá trị phù hợp sẽ được áp dụng,
dựa trên việc so sánh các giá trị tính được bằng phương trình (2.4.30) và
phương trình (2.4.31) và giá trị tính được bằng phương trình Terzaghi.
Rut k  R fk  L f s (2.4.32)

f sk 
 c
ai k 
 K s k qik  k i
(2.4.33)
L
trong đó:
Rutk: giá trị đặc trưng của sức kháng nhổ cực đại tĩnh của cọc (kN)
Rfk: giá trị đặc trưng của ma sát mặt ngoài của cọc (kN)
φ: chu vi của cọc (m)
L: chiều sâu chôn cọc (m)
fsk: giá trị đặc trưng của cường độ ma sát trung bình (kN/m2)
-caik: giá trị đặc trưng của độ bám dính giữa đất và cọc trong lớp thứ i
(kN/m2)
Ksk: giá trị đặc trưng của hệ số áp lực đất theo phương ngang tác dụng
lên cọc
qik: giá trị đặc trưng của áp lực quá tải hiệu dụng trung bình trong lớp
thứ i (kN/m2)
µk: giá trị đặc trưng của hệ số ma sát giữa cọc và đất
li: chiều dày của lớp thứ i (m)
Đối với ca và µ, xem mục 2.4.3[4] Ước tính sức kháng dọc trục cực đại
tĩnh bằng công thức sức kháng tĩnh.
Giá trị của hệ số áp lực đất theo phương ngang Ks được cho là nhỏ hơn giá trị
trong trường hợp đẩy. Nói chung, giá trị nằm trong khoảng 0,3 và 0,7 gần với
hệ số áp lực đất tại trạng thái nghỉ thường xuyên được sử dụng.

[3] Các nội dung phải xem xét khi tính toán giá trị thiết kế của sức kháng nhổ của cọc
(1) Khi xác định sức kháng nhổ của cọc cần phải xem xét các vấn đề sau.
 Sức kháng được sử dụng khi kiểm tra sức kháng nhổ của cọc không được
lớn hơn tích số giữa sức chịu tải của vật liệu cọc và diện tích mặt cắt ngang
hiệu dụng của cọc.
 Trong các cọc ghép, sức kháng nhổ của cọc dưới mối nối thường được bỏ
qua. Tuy nhiên, nếu các mối nối chất lượng cao được sử dụng trong cọc
thép thì sức kháng nhổ của cọc phía dưới có thể được coi là nằm trong phạm
vi cường độ chịu kéo của mối nối sau khi xác nhận độ tin cậy của mối nối.

663
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

 Trong trường hợp một nhóm cọc, cần phải kiểm tra sức kháng nhổ như là
một khối đơn được bao quanh bởi bề mặt che phủ của các cọc ngoài cùng
trong nhóm các cọc tác dụng như một nhóm cọc.
 Khi xác định sức kháng nhổ của cọc, cần phải xem xét giá trị giới hạn của
chuyển vị hướng lên trên của đầu cọc do lực nhổ đã được xác định theo kết
cấu bên trên.
(2) Cường độ chịu kéo của vật liệu cọc
Giá trị thiết kế của sức kháng nhổ của cọc bị giới hạn đối với cường độ chịu kéo của
vật liệu cọc. Phương pháp kiểm tra này có thể tuân theo Phần 2.4.3[5] Kiểm tra
ứng suất nén của vật liệu cọc.

2.4.5 Sức kháng thành bên cực đại tĩnh của cọc
[1] Tổng quan
(1) Sức kháng thành bên cực đại tĩnh của cọc phải được xác định phù hợp dựa trên khả
năng làm việc của cọc khi chịu các lực ngang.
(2) Giá trị đặc trưng của sức kháng thành bên cực đại tĩnh của cọc phải được xác định
để thoả mãn hai điều kiện sau:
 Vật liệu cọc không được hỏng do ứng suất sinh ra tại thân cọc. Đặc biệt, vật
liệu cọc sẽ không hỏng do ứng suất uốn tại thân cọc.
 Chuyển vị ngang và độ nghiêng của đầu cọc không được vượt quá giá trị
chuyển vị giới hạn được quyết định bởi kết cấu bên trên.
(3) Chiều dài chôn cọc
Chiều dài của phần cọc được chôn tạo ra sức kháng đàn hồi hiệu dụng chống lại các
ngoại lực được gọi là chiều dài hiệu dụng. Các cọc được gọi là các cọc dài khi chiều
dài chôn dài hơn chiều dài hiệu dụng của chúng. Các cọc được gọi là cọc ngắn khi
chiều dài chôn ngắn hơn chiều dài hiệu dụng.
(4) Cọc chịu tác động của các tác động ngang
Sức kháng của một cọc thể hiện khi chịu tác động của các tác động ngang (các tác
động theo phương ngang hoặc gần ngang) được gọi là sức kháng thành bên của cọc
và có thể được phân loại thành ba dạng cơ bản như trong Hình 2.4.13.63)
(a) Sức kháng của cọc giới hạn theo phương ngang và sức kháng theo phương
dọc không có. Đây là dạng đơn giản nhất của sức kháng thành bên và thường
được gọi là sức kháng thành bên của cọc theo nghĩa hẹp.
(b) Một phần của sức kháng của cọc bao gồm sức kháng dọc trục. Tuy nhiên, vì
tỷ lệ phân chia tải trọng theo sức kháng thành bên và sức kháng dọc trục
được xác định hoàn toàn bởi góc nghiêng của cọc nên sức kháng này có thể
được chia thành sức kháng thành bên và sức kháng dọc trục và được kiểm tra
riêng.
(c) Các cọc kép là các cọc trong đó 2 hoặc 3 cọc có hướng dọc trục khác nhau
được kết hợp với nhau. Dạng đơn giản nhất của cọc kép được minh họa
trong Hình 2.4.13. Trong các cọc kép, phần lớn tác động được đỡ bởi sức
kháng dọc trục của các cọc liên quan. Do đó, khi độ dài tự do của cọc lớn thì
sức kháng thành bên thường được bỏ qua và chỉ có sức kháng dọc trục được
xem xét khi tính toán sức kháng. Đối với cọc kép, rất khó để tính toán
chuyển vị của đầu cọc. Cho đến nay, có nhiều phương pháp được đề xuất, 64),
65)
nhưng không có phương pháp nào phù hợp (xem Phần 2.4.5[6] Sức chịu
tải ngang của cọc kép). Tuy nhiên, vì chuyển vị của cọc kép nhỏ hơn nhiều
so với chuyển vị của cọc đơn nên chuyển vị này không phải là vấn đề lo
ngại.

664
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

cọc thẳng đứng nghiêng kép

Hình 2.4.13 Cọc chịu tác động của lực ngang

[2] Đánh giá khả năng làm việc của cọc


(1) Khả năng làm việc của một cọc đơn chịu tác dụng của lực ngang có thể được xác định
bằng một hoặc hai phương pháp sau hoặc kết hợp hai phương pháp.
 Phương pháp sử dụng các thử tải
 Phương pháp phân tích

[3] Đánh giá khả năng làm việc của một cọc đơn bằng các thử tải
(1) Khi lập kế hoạch thử tải để xác định khả năng làm việc của một cọc đơn chịu tác dụng
của lực ngang thì cần phải xem xét đầy đủ những khác biệt giữa điều kiện của cọc và điều
kiện tải trọng, và những khác biệt giữa các kết cấu thực tế và thử tải.
(2) Kết quả thử tải, giá trị đặc trưng và giá trị thiết kế của sức kháng thành bên
Khi các thử tải được thực hiện trong điều kiện tương tự như điều kiện trong công trình
trên thực tế thì giá trị đặc trưng của sức kháng thành bên cực hạn tĩnh có thể tính được từ
kết quả của các thử tải bằng phương pháp sau.
Đường cong tải trọng - chuyển vị của đầu cọc trong các thử tải ngang thường biểu thị một
dạng đường cong từ đầu quá trình truyền tải. Do đó, không thể tính được một tải trọng
oằn rõ ràng hoặc tải trọng cực hạn trừ trường hợp với cọc ngắn. Như đã giải thích trong
mục [1] Tổng quan, điều này là do chỉ có sự phá hoại quy mô nhỏ giảm dần xảy ra trong
nền với chiều dài chôn cọc sâu và sự phá hoại tổng thể của nền không xảy ra. Vì vậy,
đường cong tải trọng - chuyển vị của đầu cọc không được sử dụng để tính tải trọng oằn
hoặc tải trọng cực hạn mà để xác nhận chuyển vị của đầu cọc. Nói cách khác, khái niệm
cơ bản về việc kiểm tra tính năng của cọc chịu tác dụng của lực ngang là sự xác định giá
trị giới hạn của chuyển vị của đầu cọc và việc thiết kế không được vượt quá giá trị giới
hạn đó.
Hơn nữa, cũng phải xem xét ứng suất uốn ứng với sức kháng tính được theo cách này. Vì
vậy, cần phải đảm bảo rằng sự phá hoại liên quan tới ứng suất uốn của vật liệu cọc (xem
Phần II, Chương 11, 2.2 Giá trị đặc trưng của thép) không xảy ra khi tải trọng dự kiến
tác dụng. Để tính toán sức chịu tải ngang cho phép của cọc ngắn, phải xem xét hiện tượng

665
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

lật cọc ngoài chuyển vị của đầu cọc và ứng suất uốn đã nói ở trên. Khi không biết chắc
chắn tải trọng lật cọc thì có thể sử dụng tải trọng thử nghiệm tối đa để thay thế.

[4] Đánh giá khả năng làm việc của cọc bằng cách sử dụng các phương pháp phân tích
(1) Khi đánh giá khả năng làm việc của một cọc đơn chịu tác dụng của lực ngang bằng cách
sử dụng các phương pháp phân tích thì nên phân tích cọc như là một dầm đặt trên một
móng đàn hồi.
(2) Các phương pháp đánh giá giải tích khả năng làm việc của một cọc đơn chịu tác dụng
của lực ngang như một dầm được đặt trên một móng đàn hồi bao gồm các phương pháp
tương đối đơn giản của Chang cũng như phương pháp PHRI (Viện Nghiên cứu Cảng và
Bến cảng, sau đó được chuyển thành PARI).68)
(3) Phương trình cơ bản đối với dầm đặt trên móng đàn hồi
Phương trình (2.4.34) là phương trình cơ bản để đánh giá giải tích khả năng làm việc của
một cọc như là một dầm được bố trí trên một móng đàn hồi
d4y
EI 4   P   pB (2.4.34)
dx
trong đó:
EI: độ cứng chịu uốn của cọc (kNm2)
x: chiều sâu tính từ cao trình mặt đất (m)
y: chuyển vị của cọc ở chiều sâu x (m)
P: phản lực nền trên một đơn vị chiều dài của cọc ở chiều sâu x (kN/m)
P
p: phản lực nền trên một đơn vị diện tích của cọc ở chiều sâu x (kN/m2) p 
B
B: chiều rộng của cọc (m)
Các phương pháp phân tích khác nhau tùy theo cách thức phản lực nền P được xem xét
trong phương trình (2.4.34). Nếu coi nền đơn giản chỉ là một khối đàn hồi tuyến tính thì
P hoặc p là một hàm tuyến tính của chuyển vị của cọc y.
P = Es y (2.4.35)
E
Hoặc p  s y  kCH y (2.4.36)
B
trong đó:
Es: mô đun đàn hồi của nền (kN/m2)
kCH: hệ số của phản lực nền theo phương ngang (kN/m3)
Có nhiều khái niệm về đặc điểm của mô đun đàn hồi ES nhưng khái niệm đơn giản nhất
là ES = kCHB = hằng số, theo đề xuất của Chang.69)
Shinohara, Kubo và Hayashi đã đề xuất phương pháp PHRI là phương pháp phân tích có
xét đến trạng thái đàn hồi phi tuyến tính của nền.70), 71) Phương pháp này có thể mô tả
khả năng làm việc của các cọc thực tế chính xác hơn các phương pháp khác. Phương
pháp PHRI sử dụng phương trình (2.4.41) để mô tả quan hệ giữa phản lực nền và chuyển
vị của cọc.
p=kxmy0,5 (2.4.37)
trong đó:
k: hằng số của sức kháng ngang của nền (kN/m3,5 hoặc kN/m2,5)
m: hệ số 1 hoặc 0
(4) Phương pháp PHRI
 Các đặc điểm của phương pháp PHRI
Trong phương pháp PHRI, nền được phân thành loại S và C. Mối quan hệ giữa
phản lực nền và chuyển vị của cọc đối với mỗi nền lần lượt được giả định bằng
phương trình (2.4.38) và (2.4.39).

666
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

(a) Nền loại S


p=ksxy0,5 (2.4.38)
(b) Nền loại C
p=kcxy0,5 (2.4.39)

trong đó:
ks: hằng số của sức kháng ngang của nền loại S (kN/m3,5)
kc: hằng số của sức kháng ngang của nền loại C (kN/m2,5)
Việc phân loại nền loại S và C và xác định ks và kc căn cứ vào kết quả thử tải và
việc kiểm tra đất.
Trong phương pháp PHRI, các mối quan hệ phi tuyến tính giữa p và y được đưa ra
bởi các phương trình (2.4.38) và (2.4.39) để phản ánh trạng thái thực tế của phản
lực nền. Do đó, các giải pháp trong các điều kiện riêng rẽ sẽ không thể có được nếu
không có sự hỗ trợ của phép tính bằng số và nguyên tắc chồng chất không thể được
áp dụng. Kết quả của nhiều thí nghiệm quy mô hoàn chỉnh đã khẳng định rằng
phương pháp này phản ánh khả năng làm việc của cọc chính xác hơn các phương
pháp thông thường khác. Từ đó, người ta rút ra nhận xét rằng để cho cọc có khả
năng làm việc giống như cọc dài thì ít nhất chúng phải dài 1,5 ℓm1 (ℓm1: chiều sâu
của điểm gốc đầu tiên của mô men uốn trong phương pháp PHRI).64)
 Hằng số của sức kháng ngang của nền
Hai loại nền trong phương pháp PHRI được xác định như sau;
(a) Nền loại S
1) Mối quan hệ giữa p-y được thể hiện là p= ksxy0,5 theo phương trình (2.4.38)
2) Giá trị N có được bằng thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn tăng tỷ lệ với
chiều sâu.
3) Ví dụ thực tế: nền cát có mật độ đồng đều và nền đất dính cố kết thường.
(b) Nền loại C
1) Mối quan hệ giữa p-y được thể hiện là p= kcxy0,5 theo phương trình (2.4.39)
2) Giá trị N có được bằng thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn là hằng số
không kể chiều sâu.
3) Ví dụ thực tế: nền cát có bề mặt được đầm chặt và nền đất dính quá cố kết.
Mối quan hệ được trình bày trong Hình 2.4.14 tồn tại giữa tỷ lệ tăng giá trị
N trên một mét chiều sâu trong nền loại S N và sức kháng thành bên của cọc
ks.72). Nếu sự phân bố giá trị N theo hướng chiều sâu không bằng 0 trên mặt
đất thì N có thể được tính từ độ nghiêng trung bình của sơ đồ giá trị N thông
qua điểm gốc ở bề mặt. Trong nền loại C, mối quan hệ của loại nền được chỉ
ra trong Hình 2.4.15 tồn tại giữa giá trị N và kc.68), 73) Vì vậy, có thể dự tính
sơ bộ ks hoặc kc từ sự phân bố giá trị N.

667
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình 2.4.14 Mối quan hệ giữa giá trị N và ks

Hình 2.4.15 Mối quan hệ giữa giá trị N và kc

 Xác định hằng số kháng ngang bằng các thử tải


Việc xác định hằng số kháng ngang bằng cách sử dụng giá trị N chỉ có thể cho các
kết quả gần đúng. Nên thực hiện các thử tải để tính được những giá trị chính xác
hơn. Các hằng số ks và kc được xác định chỉ từ điều kiện của nền và không bị ảnh
hưởng bởi các điều kiện khác như Es trong phương trình Chang. Vì vậy, nếu ks và
kc có thể được xác định bằng một thử tải thì các giá trị đó cũng có thể được áp dụng
cho các điều kiện khác.
 Chiều dài hiệu dụng
Để một cọc nào đó có chức năng như một cọc dài thì chiều sâu chôn cọc phải lớn

668
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

hơn chiều dài hiệu dụng của nó. Dựa trên kết quả của các thí nghiệm mô hình với
cọc ngắn, Shinohara và Kubo nhận thấy rằng phần dưới của cọc được coi là cố định
hoàn toàn trong nền đất khi chiều dài chôn cọc lớn hơn 1,5ℓm1 và từ đó, đề xuất sử
dụng 1,5ℓm1 là chiều dài hiệu dụng.77) Trên thực tế, nếu chiều dài chôn cọc vượt quá
1,5ℓm1 thì khả năng làm việc của cọc về cơ bản sẽ không khác nhiều so với khả
năng làm việc của một cọc dài. Tuy nhiên khi chiều dài chôn cọc tối thiểu của cọc
dài thì nên sử dụng 1,5ℓm1, có xét đến ảnh hưởng của độ mỏi hoặc sự rão đất.
Cũng xin lưu ý rằng giá trị của ℓm1 tăng khi độ cứng của cọc tăng và giảm khi sức
kháng ngang của nền tăng. Tuy nhiên, giá trị của ℓm1 hầu như không bị ảnh hưởng
bởi chiều cao chịu tải và điều kiện cố định của đầu cọc. Hơn nữa, ℓm1 cũng tăng dần
giá trị khi tải trọng tăng.
 Ảnh hưởng của chiều rộng cọc
Có hai cách xem xét ảnh hưởng của chiều rộng cọc. Đầu tiên là xem xét rằng cọc
có chiều rộng B không ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa phản lực nền p trên một
đơn vị diện tích và chuyển vị y. Thứ hai, theo đề xuất của Terzaghi, giả định rằng
giá trị của p ứng với giá trị y đã được đưa ra tỷ lệ nghịch với B. Shinohara, Kubo 78)
và Sawaguchi 79) đã thực hiện các thí nghiệm mô hình về mối quan hệ giữa giá trị ks
trong nền cát và B. Kết quả được chỉ ra trong Hình 2.4.16. Hình này chỉ ra sự kết
hợp giữa hai thuyết nêu trên và cho rằng thuyết đầu tiên hiệu quả nếu chiều rộng
cọc B đủ lớn. Dựa trên các kết quả này, người ta quyết định không xem xét ảnh
hưởng của chiều rộng cọc theo phương pháp PPRI.

Chuyển vị
của đầu cọc
Hằng số chịu tải ngang ks

Chiều rộng của cọc

Hình 2.4.16 Mối quan hệ giữa ks và chiều rộng của cọc

 Ảnh hưởng của độ nghiêng của cọc


Đối với cọc nghiêng, có một mối quan hệ được chỉ ra trong Hình 2.4.17 giữa góc
nghiêng của cọc và tỷ số giữa hằng số kháng thành bên của cọc nghiêng và hằng số
kháng thành bên của cọc thẳng đứng 80) Hình này chỉ ra các ví dụ thử nghiệm tại
hiện trường mà kiểm tra công tác đóng cọc nghiêng vào nền ngang và các ví dụ thử
nghiệm trong phòng thí nghiệm thu được bằng cách chuẩn bị nền sau khi đóng cọc
nghiêng, sau đó nén đất xung quanh cọc. Trong thử nghiệm tại hiện trường, khi
thực hiện công tác lấp sau khi cọc nghiêng được đóng thì kết quả thu được có hệ số

669
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

phản lực nền không tăng thậm chí khi góc nghiêng của cọc âm. Tuy nhiên, trong
trường hợp này có thể dự đoán được mức tăng hệ số phản lực nền do hiện tượng
nén xảy ra tiếp theo trên nền đất xung quanh .81), 82)

Hình 2.4.17 Mối quan hệ giữa góc nghiêng của cọc và hằng số kháng thành
bên

(5) Phương pháp Chang


 Phương trình tính toán
Sử dụng mô đun đàn hồi của nền Es =BkCH, phương trình đàn hồi của cọc được trình
bày như sau:
d 4 y1
Phần cọc nhô lên mặt đất EI
dx 4
0  0  x  h 
(2.4.40)
4
d y2
Phần cọc chôn trong đất EI
dx 4
 BkCH y2  0  x  0
Bằng cách tính toán các phương trình tổng quát này với BkCH là một hằng số và thêm
các điều kiện giới hạn thì có thể rút ra đáp số cho cọc có chiều dài bán vô hạn (xem
Bảng 2.4.6).83)
Theo Yokoyama, cọc có chiều dài hữu hạn có thể tương đương với các cọc có chiều
dài vô hạn nếu βL ≥ . Khi chiều dài của một cọc ngắn hơn thì cọc phải được coi là
một cọc có chiều dài hữu hạn. Các sơ đồ được trình bày để đơn giản hóa quá trình
này.85).

670
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

671
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

 Ước tính k theo phương pháp Chang


CH
(a) Đề xuất của Terzaghi 86)
Terzaghi đề xuất các giá trị sau đối với hệ số phản lực nền theo phương ngang
trong đất dính hoặc đất cát:
1) Trong trường hợp đất dính
0,2
kCH  k CH1
B (2.4.41)
trong đó:
kCH: hệ số của phản lực nền theo phương ngang (kN/m3)
B: chiều rộng của cọc (m)
kCH1: giá trị chỉ ra trong Bảng 2.4.7
Es  k CH B  0,2k CH 1 (2.4.42)
2) Trong trường hợp đất cát
x
kCH  nh (2.4.43)
B
trong đó:
x: chiều sâu (m)
B: chiều rộng của cọc (m)
nh: giá trị được liệt kê trong Bảng 2.4.8
Es = kCHB = nhx (2.4.44)
Trong đất cát, Es là một hàm của chiều sâu và vì vậy, nó không thể được áp
dụng trực tiếp cho phương pháp Chang. Trong trường hợp này, Chang chỉ ra
rằng có thể lấy giá trị Es ở chiều sâu một phần ba của ℓy1 - chiều sâu của
điểm chuyển vị gốc đầu tiên. Tuy nhiên, bản thân ℓy1 là một hàm của Es và
vì vậy phải lặp lại cách tính để thu được giá trị của Es. Mục Tài liệu tham
khảo 87) mô tả phương pháp tính toán mà không cần phải tính lặp đi lặp lại.
Terzaghi giả định rằng giá trị của kCH tỷ lệ nghịch với chiều rộng của cọc B
như chỉ ra trong các phương trình (2.4.43) và (2.4.44). Các ý kiến khác cho
rằng chiều rộng của cọc không liên quan đến kCH (xem phần (4) ).

Bảng 2.4.7 Hệ số phản lực nền theo phương ngang

Độ sệt của đất dính Cứng Rất cứng Rắn


Cường độ nén nở hông qu (kN/m2) 100-200 200-400 ≥ 400
Khoảng của kCH1 (kN/m2) 32.000-
16.000-32.000 ≥ 64.000
64.000
Giá trị đề xuất của kCH 1 (kN/m3) 24.000 48.000 96.000

Bảng 2.4.8 Giá trị của nh

Trung
Mật độ tương đối của cát Lỏng Đặc
bình
nh đối với cát khô hoặc ướt (kN/m3) 2.200 6.600 17.600
nh đối với cát ngập nước (kN/m3) 1.300 4.400 10.800

672
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

(b) Đề xuất của Yokoyama


Yokoyama đã tập hợp kết quả của các thử tải ngang trên các cừ được thực hiện tại Nhật
Bản và thực hiện các tính toán ngược đối với kCH, và thu được Hình 2.4.18 bằng cách so
sánh các kết quả và giá trị N trung bình ở chiều sâu xuống đến β-1 tính từ cao trình mặt
đất.88) Trong trường hợp này, Es = kCHB được giả định là có giá trị đối với cả đất cát và đất
dính và bản thân kCH được giả định là không bị ảnh hưởng bởi B. Mặc dù các giá trị của
kCH thu được bằng tính toán ngược từ các kết quả đo được giảm khi tải trọng tăng nhưng
Hình 2.4.18 được lập bằng cách sử dụng kCH khi chuyển vị của nền đất là 1cm. Hình
2.4.18 có thể được sử dụng khi ước tính sơ bộ giá trị của Es từ các điều kiện của đất mà
không thực hiện các thử tải tại hiện trường.

Hình 2.4.18 Giá trị của KCH thu được bằng cách tính toán ngược từ các
thử tải ngang trên cọc

(c) Mối quan hệ giữa kc, ks và kCH 89),90)


Từ Hình 2.4.14, Hình 2.4.15 và Hình 2.4.18, các mỗi quan hệ giữa các giá trị SPT-N
và N được chỉ ra trong các hình tương ứng và các hệ số tương ứng của phản lực nền
được trình bày trong Bảng 2.4.9. Có thể hiểu từ những kết quả này là có các mối quan
hệ phân tán lớn giữa giá trị kCH và N. Những kết quả này là do giá trị của kCH không thể
được xác định chỉ từ các điều kiện của đất.
Vì vậy, mối quan hệ giữa kc và kCH, ks và kCH có thể tính được bằng cách coi chuyển vị
của mặt nền tương đương trong các điều kiện chịu tải tương tự. Sau đó, thay các
phương trình liên quan của kc, ks và giá trị N hoặc giá trị N thì có thể thu được các
phương trình sau.
kCH = 103 (EI/D)0,207y0-0,398.h-0,035. N 0,519 (đầu cọc tự do)
kCH = 114(EI/D)0,216y0-0,392.h-0,088. N 0,513 (đầu cọc cố định)
kCH = 719 (EI/D)-0,001y0-0,499.h-0,009.N0,649 (đầu cọc tự do) (2.4.45)
kCH = 683 (EI/D)-0,005y0-0,501.h0,028.N0,651 (đầu cọc cố định)

673
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng 2.4.9 Mối quan hệ giữa giá trị SPT-N hoặc giá trị N và phản lực nền
tương ứng

Phương trình tương quan Hệ số tương quan Hệ số biến thiên


kc=540N0,648 (kN/m2,5) 0,872 0,111
ks=592 N 0,654 (kN/m3,5) 0,966 0,077
kCH=3910N0,733 (kN/m3) 0,917 0,754

[5] Xem xét các tác động của nhóm cọc


(1) Khi cọc được sử dụng như một nhóm cọc, cần phải xem xét ảnh hưởng từ tác
động của nhóm cọc đối với khả năng làm việc của các cọc riêng rẽ trong nhóm.
(2) Khi khoảng cách giữa tâm của các cọc đã được đóng vượt quá giá trị trong
Bảng 2.4.10 thì có thể bỏ qua tác động của nhóm cọc tác dụng lên sức kháng
thành bên.

Bảng 2.4.10 Khoảng cách giữa tâm của cọc

Ngang Đường kính cọc x 1,5


Đất cát
Dọc Đường kính cọc x 2,5
Ngang Đường kính cọc x 3,0
Đất dính
Dọc Đường kính cọc x 4,0

[6] Sức chịu tải ngang của cọc kép


(1) Phải xác định sức chịu tải ngang của một móng kết cấu có cọc kép khi xem xét
các đặc điểm về kết cấu của móng.
(2) Sự phân bố lực ngang trong móng có tổ hợp cọc thẳng đứng và cọc kép
Khi một lực ngang tác dụng lên một móng có tổ hợp cọc thẳng đứng và cọc kép
thì lực mà các cọc thẳng đứng chịu nhỏ hơn nhiều so với lực mà cọc kép chịu
trong điều kiện chuyển vị ngang tương đương. Thông thường, có thể giả định là
tất cả các lực ngang đều do cọc kép chịu.
(3) Sức chịu tải ngang của cọc kép
Có hai phương pháp tính toán sức chịu tải ngang của cọc kép. Phương pháp thứ
nhất chỉ xem xét lực cản của sức chịu tải dọc trục của mỗi cọc. Phương pháp thứ
hai xem xét lực cản của sức chịu tải dọc trục của mỗi cọc cũng như sức chịu tải
ngang của mỗi cọc khi xem xét sức kháng uốn của các cọc.
(4) Các trường hợp chỉ có sức kháng dọc trục của các cọc đơn được coi là lực kháng
ngang
Khi chỉ có sức kháng dọc trục được coi là lực kháng như chỉ ra trong Hình 2.4.19
thì các tác động theo phương thẳng đứng hoặc phương ngang trên đầu một cặp
cọc kép sẽ được chia thành lực dọc trục của mỗi cọc. Các cọc kép phải được thiết
kế theo cách mà lực dọc trục tác dụng lên mỗi cọc nhỏ hơn giá trị thiết kế của sức
kháng dọc trục hoặc của sức kháng nhổ dọc trục của các cọc liên quan. Lực dọc
trục có thể được tính toán bằng cách sử dụng phương trình (2.4.16) hoặc đồ giải
(xem Hình 2.4.19).

674
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Vi sin  2  Hi cos 2 
P1  
sin(1   2 ) 
 (2.4.46)
Vi sin 1  Hi cos1 
P2 
sin(1  2 ) 

trong đó:
P1, P2: lực đẩy tác dụng lên mỗi cọc hoặc lực nhổ khi giá trị âm
(kN)
1, 2: góc nghiêng của mỗi cọc (°)
Vi: lực thẳng đứng tác dụng lên cọc kép (kN)
Hi: lực ngang tác dụng lên cọc kép (kN)

Hình 2.4.19 Lực dọc trục của cọc kép

(5) Phương pháp tính toán sức kháng ngang của cọc kép bằng cách xem xét sức kháng
thành bên của mỗi cọc
Hiện nay, có nhiều phương pháp tính toán sức kháng ngang của cọc kép bằng cách xem xét
sức kháng thành bên của mỗi cọc. Ví dụ;
 Phương pháp giải phương trình dựa trên một điều kiện trong đó chuyển vị của
mỗi cọc luôn luôn giống nhau ở giao điểm của cọc kép khi giả định rằng các đặc
tính đàn hồi của đầu cọc theo phương dọc trục và phương ngang là đàn hồi.
 Phương pháp tính sức kháng cực hạn của cọc kép dựa trên giả định rằng sức
kháng dọc trục và sức kháng thành bên của các cọc thể hiện các đặc tính đàn hồi
dẻo.
 Phương pháp tính toán tải trọng và chuyển vị ở đầu cọc hoặc độ lún và chuyển vị
hướng lên của cọc bằng lực nhổ trong trường hợp (b) dựa trên các phương trình
thực nghiệm.110)
 Phương pháp sử dụng kết quả thử tải trên các cọc đơn.111)
 Phương pháp giải phương trình với giả định rằng trạng thái đàn hồi của mỗi cọc
sẽ xảy ra liên tục và sức kháng của mỗi cấu kiện đối với các lực lớn hơn sẽ không
đổi cho đến khi sức kháng của cọc kép đạt tới sức chịu tải cực hạn.
Phần dưới trình bày tóm tắt phương pháp .
Phương pháp  nêu trên được sử dụng để tính sự phân bố lực ngang đến mỗi

675
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

cọc, giả định rằng sức kháng dọc trục và sức kháng thành bên của một cọc có các
đặc tính đàn hồi 112)
Trong các cọc kép được trình bày trong Hình 2.4.20, độ lún của mỗi cọc ở
đầu cọc tỷ lệ với lực dọc trục tác dụng lên cọc đó và ngoài ra, chuyển vị ngang tỷ
lệ với lực ngang tác dụng lên cọc đó. Dựa trên giả định này, lực dọc trục và lực
ngang tác dụng lên mỗi cọc của cọc kép có thể tính được bằng cách sử dụng
phương trình (2.4.47), dựa trên các điều kiện về cân bằng lực và tính nhất quán
của chuyển vị.
 
N1  1  1 cos1  2 cos2 (1  2 )  2 sin 2 sin(1  2 ) V 
 
 1 sin 1  2 sin 2 cos(1   2 )  2 cos2 sin(1  2 ) H  

2 
N2   2 cos2  1 cos1cos(1  2 )  1 sin 1 sin(1   2 ) V 


 2 sin 2  1 sin 1 cos(1  2 )  1 cos1 sin(1  2 ) H  

 
H1  1 

 1 1 2 2 1 2 2 2 1 2
 sin    sin  cos(   )   cos  sin(   ) V  (2.4.47)

 1 cos1  2 cos2 cos(1  2 )  2 sin 2 sin(1  2 ) H  

2 
H2   2 sin 2  1 sin 1 cos(1  2 )  1 cos1 sin(1  2 ) V
  

 2 cos2  1 cos1 cos(1  2 )  1 sin 1 sin(1  2 ) H  
2 
  (1  2 )(1  2 )  (1  1 )(2  2 )sin ( 1  2 ) 

Chuyển vị ngang và chuyển vị thẳng đứng của đầu cọc có thể được tính bằng
phương trình (2.4.48)
1 
 
1'   2'   1 sin2   1 cos2 1  2 sin2 2  2 cos2 2 V
 

1
 
  1  1  sin 21   2  2  sin 22 H 
2


 (2.4.48)
1 1 
1  2   (1  1 )sin 21  (2  2 )sin 22  V
' '

 2

 
 1 sin2 1  1 cos2 1  2 sin2 2  2 cos2 2 H  

trong đó:

N1, N2: lực dọc trục tác dụng lên mỗi cọc, lực nén có giá trị dương (kN)
H1, H2: lực ngang tác dụng lên mỗi cọc (kN)
V: tải trọng thẳng đứng trên một nhóm cọc kép (kN)
H: tải trọng ngang trên một nhóm cọc kép (kN)
1, 2: góc nghiêng so với tuyến dọc của mỗi cọc (°)
ω1, ω2: hằng số đàn hồi dọc trục của mỗi đầu cọc (kN/m)
µ1, µ2: hằng số đàn hồi ngang của mỗi đầu cọc (kN/m)
δ'1, δ'2: chuyển vị thẳng đứng của mỗi đầu cọc (m)
η'1, η'2: chuyển vị ngang của mỗi đầu cọc (m)

676
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Các số chỉ số dưới được gắn với mỗi ký hiệu như chỉ ra trong Hình 2.4.20 là “1”
đối với cọc được đẩy và “2” đối với cọc được nhổ nếu chỉ có tải trọng ngang tác
dụng.
Các giá trị được liệt kê trong Bảng 2.4.11 có thể được sử dụng cho các hằng số
đàn hồi của đầu cọc. Các ký hiệu được sử dụng trong Bảng 2.4.11 được xác định
bên dưới.

    
1   3  1 / 2 (2.4.49)
 3
    
1     2
3

 3
Es
 4
4 EI
trong đó:
ℓ: chiều sâu chôn cọc (m)
λ: chiều dài nhô lên khỏi mặt đất của cọc (m)
E: mô đun Young của vật liệu cọc (kN/m2)
A: tiết diện cọc (m2)
I: mô men quán tính của cọc (m4)
Es: mô đun đàn hồi của đất nền (kN/m2) Es=kCHB
B: chiều rộng của cọc (m)
kCH: hệ số phản lực nền theo phương ngang (kN/m3)

Có thể tính hệ số phản lực nền theo phương ngang kCH bằng cách nhân giá trị của
kCH tính được trong Phần [4] Xác định khả năng làm việc của cọc bằng cách
sử dụng các phương pháp phân tích, (5)  theo hệ số tính được từ Hình
2.4.17 theo độ nghiêng của cọc.

(Cọc nghiêng ngoài) (Cọc nghiêng trong)

Hình 2.4.20 Cọc kép xét đến lực uốn của cọc và sức kháng của đất do
độ lệch

677
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng 2.4.11 Hằng số đàn hồi của đầu cọc

AE
Cọc chịu tải đầu mũi

 l
Hằng số đàn hồi dọc
trục của đầu cọc 2 AE
(ω) Đất dính 
Cọc ma sát 2  l
3 AE
Đất cát  
3  2
Không có phần cọc nhô E
  2 EI 3  s
lên mặt đất (λ=0) 2
Đầu cọc di động
Có phần cọc nhô lên 3EI
Hằng số đàn hồi dọc 
mặt đất (λ#0)     
3
trục ngang của đầu
cọc Không có phần cọc nhô Es
(µ) lên mặt đất   4 EI 3 
(λ=0) 
Đầu cọc cố định
Có phần cọc nhô lên 12 EI

mặt đất (λ#0)     
3

2.4.6 Những xem xét tổng quát về việc kiểm định tính năng của móng cọc
Việc kiểm định tính năng của móng cọc có thể được thực hiện như sau.
[1] Phân bố tải trọng
(1) Tải trọng thẳng đứng được coi là chỉ do các cọc chịu. Nói chung, nền tiếp xúc
với đáy của kết cấu bên trên không phải chịu tải. Mặc dù nền dưới bản đáy của
kết cấu bên trên được đỡ bằng các cọc tiếp xúc với đáy của bản khi hoàn thành
công tác xây dựng nhưng sẽ xuất hiện các lỗ rỗng dưới bản đáy theo thời gian.
Vì vậy, từ quan điểm an toàn thì nên bỏ qua sức chịu tải của nền dưới bản đáy.
(2) Tải trọng ngang thường chỉ do các cọc chịu. Tuy nhiên, nếu có thể dự đoán sức
kháng của áp lực đất bị động ở trước phần chôn trong đất của kết cấu bên trên thì
cũng có thể tính sức kháng này. Tuy nhiên, thông thường trong trường hợp này,
việc tính toán sức kháng do áp lực đất bị động gây ra thường gặp khó khăn. Có
thể không cần phải xác định xem liệu áp lực đất bị động của nền có đạt giá trị
cực hạn khi phản ứng với chuyển vị của đầu cọc tương ứng với sức kháng thành
bên cực đại tĩnh của cọc hay không. Khi kết cấu bên trên bị chuyển vị cho đến
khi áp lực đất bị động đạt giá trị tính được bằng phương trình Coulomb thì có
nguy cơ cọc sẽ bị hư hỏng do uốn. Vì vậy, khi xem xét cả sức kháng của áp lực
đất bị động ở trước phần chôn trong đất này, sẽ không thể tính toán được sức
kháng đó nếu không kiểm tra một cách kỹ lưỡng những vấn đề này.
(3) Đối với loại kết cấu mà độ lún của các công trình được kiểm soát bởi các cọc
được sử dụng giống như cọc ma sát, ví dụ, các móng bè được đóng cọc, 122) hoặc
các kết cấu không có bệ móng đặt trên nền đất yếu với cọc, có những trường hợp
phải xem xét một cách hợp lý sức chịu tải dưới đáy bản.
Khi kiểm định tính năng của các công trình trên, cần phải xác định đầy đủ các
đặc điểm về khả năng làm việc của các công trình.
(4) Quy trình kiểm định tính năng của móng cọc
Nhìn chung, việc kiểm định tính năng của móng cọc nên được tiến hành theo

678
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

quy trình trong Hình 2.4.21

Lực nhổ dọc trục


Sức kháng ngang

Sức chịu tải cực hạn của cọc đơn Sức chịu tải cực hạn của nhóm cọc

(đường kính, chiều dày thành và chiều dài)

Kết thúc

Hình 2.4.21 Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng

[2] Khoảng cách giữa các tâm cọc


Khi xác định khoảng cách giữa các tâm cọc sẽ phải đóng, cần xem xét tính dễ gia công,
khả năng biến dạng của nền đất xung quanh và khả năng làm việc của các cọc giống
như một nhóm cọc.

[3] Kiểm định tính năng của móng cọc trong quá trình thi công
(1) Kiểm tra tải trọng trong quá trình thi công
 Khi kiểm tra tính năng của cọc thì nên kiểm tra không chỉ tải trọng tác dụng
sau khi thi công mà còn cả tải trọng trong quá trình vận chuyển, định vị và
đóng cọc.
 Kiểm soát hệ thống treo cọc bằng các công thức đóng cọc
Về nguyên tắc, thường khó áp dụng các công thức đóng cọc được thiết kế để
tính sức chịu tải cực đại tĩnh của cọc bằng sức kháng xuyên động. Mặc dù các
ước tính về sức chịu tải cực đại tĩnh sử dụng các công thức đóng cọc có ưu
điểm là rất đơn giản nhưng vấn đề nằm ở độ chính xác của chúng. Trong
Hình 2.4.22 lập bởi Sawaguchi, 23) sức chịu tải cực đại tĩnh tính được từ công
thức đóng cọc đối với các cừ được so sánh với kết quả của các thử tải theo
hình thức tỷ số giữa hai kết quả này. Hình này cho thấy sự khác biệt và phân
tán chính giữa hai kết quả này. Ở đất sét, đất bị nhào trộn trong quá trình

679
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

đóng cọc và ma sát tạm thời giảm. Do đó, không thể ước tính được sức chịu
tải cực đại tĩnh bằng các công thức đóng cọc. Ở đất cát, các công thức đóng
cọc được cho là không chính xác để ước tính sức chịu tải của cọc ma sát.
Những hạn chế về khả năng áp dụng các công thức đóng cọc được thảo luận
trong mục Tài liệu tham khảo 24).
Tuy nhiên, khi đóng một số lượng lớn các cọc vào nền đất gần như giống
nhau thì có thể tham khảo các công thức đóng cọc để ước tính sự chênh lệch
tương đối về sức chịu tải của mỗi cọc được đóng. Vì vậy, việc sử dụng các
công thức này phải được hạn chế vì các mục đích quản lý thi công.
Tuy nhiên, các công thức này có thể được tham khảo nhằm xác định sự
biến đổi trong sức chịu tải của mỗi cọc hoặc nhằm hoàn tất việc đóng mỗi cọc
để tất cả các công thức sẽ được kiểm soát bởi cùng điều kiện.
Có thể tách riêng sức kháng thành bên của cọc và sức kháng của mũi cọc
bằng việc thực hiện một thử tải cọc động; có thể thực hiện việc kiểm soát treo
cọc chính xác hơn chỉ dựa vào các công thức đóng cọc.

Hình 2.4.22 Sự phân bố kết quả của các công thức đóng cọc và thử tải

(a) Phương trình Hiley


Phương trình Hiley là công thức đóng cọc phổ biến nhất và được thể hiện bằng các
phương trình (2.4.50) và (2.4.51).

 Wp (1 e2 ) RduC1 RduC2 RduC3


RduS  ef F  F   
 WH  WP  2 2 2

(Naêng löôïng caàn   (Nang ê löôïng (Naêng löông
ï maát do (Nang
ê löôïng maát do (Nang
ê löôïng maát do ñeäm)
ñeå chon
â coc)
ï mat 
á do va ñaäp) bien
á dang
ï cuûa coc)
ï bien
á dang
ï cuûa neàn)

(2.4.50)

680
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

ef F WH  e2WP
Rdu 
c c c
S  1 2 3 WH  WP
2
(2.4.51)

trong đó:
Rdu: sức kháng đóng cọc cực hạn; tức là sức chịu tải cực đại động (kN)
WH: trọng lượng của búa đóng cọc (kN)
Wp: trọng lượng của cọc bao gồm cả cấu kiện đầu cọc (kN)
F: năng lượng va đập (kJ)
ef: hệ số của búa đóng cọc, nằm trong khoảng từ 0,6 đến 1,0 tùy theo loại
búa126)
e: hệ số độ chối (e=1 nếu đàn hồi hoàn toàn, và e=0 nếu không đàn hồi hoàn
toàn)
S: tổng độ lún của cọc (m)
C1: biến dạng đàn hồi của cọc (m)
C2: biến dạng đàn hồi của nền (m)
C3: biến dạng đàn hồi của đệm đầu cọc (m)
Hầu hết các công thức đóng cọc đều tính được bằng cách thay C1, C2, C3, ef, e… trong
phương trình (2.4.51) bằng các giá trị thích hợp. Phương trình (2.4.52) được coi là tương
đối phù hợp với cừ. Giả định sự va đập giữa búa và cọc là đàn hồi, có nghĩa là, e=1, chúng
ta rút ra được phương trình sau:
ef F
Rdu  (2.4.52)
C1  C2  C3
S
2

Số hạng C1 + C2 + C3 bên trên là tổng độ biến dạng đàn hồi của nền, cọc và đệm đầu cọc.
Trong đó, số hạng C1 + C2 tương đương với độ chối K được đo ở đầu cọc trong các thử
nghiệm đóng cọc (xem Hình 2.4.23). Đối với cừ thì độ biến dạng đàn hồi C1 là cao nhất
trong khi C3 thường nhỏ hơn. Vì vậy, nếu bỏ qua C3 thì có thể giả định như sau:
C1 + C2 + C3 = C1 + C2 = K (2.4.53)
vì vậy,
e F
Rdu  f
K
S
2
(2.4.54)
trong đó:
Rdu: sức chịu tải cực đại động của cọc (kN)
ef: hệ số của búa đóng cọc, được lấy bằng 0,5 trong phương trình (2.4.54)
S: độ lún của cọc (m)
búa thả: độ chối trung bình của một nhát búa trong 5-10 lần đập cuối cùng
(m)
các búa khác: độ chối trung bình của một nhát búa trong 10-20 lần đập cuối
cùng (m)
K: giá trị độ chối (m)
F: năng lượng va đập (kNm)

681
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Buùa thaû : 
 F  WH H
Buùa hôi taùc ñoäng ñôn :
búa hơi tác động kép: F=(ap+WH)H
búa diezen: F=2WHH
H: chiều cao rơi búa (m)
WH: trọng lượng của búa (kN)
a: diện tích mặt cắt ngang của trụ (m2)
p: áp suất hơi hoặc áp lực không khí (kN/m2)
Giá trị thiết kế cả sức kháng dọc trục tính được bằng cách nhân Rdu với hệ số thành
phần . Trong trường hợp này, có thể sử dụng hệ số thành phần là 0,33.

Hình 2.4.23 Đo độ chối

[4] Mối nối của cọc


(1) Các mối nối cọc phải có đủ độ an toàn chống lại các tác động trong và sau khi thi
công.
(2) Các mối nối sẽ được đặt ở vị trí có giới hạn thích hợp đối với cường độ kháng
cắt ngang và gần như không bị ăn mòn.
(3) Tùy theo vị trí của các mối nối, các lực tác động lên các mối nối sau khi hoàn
thành một kết cấu đôi khi nhỏ hơn rất nhiều so với cường độ của cọc. Tuy nhiên,
cần phải cân nhắc cẩn thận để đảm bảo độ an toàn của cọc chống lại ứng suất
đóng cọc trong quá trình thi công, sự tăng tải trọng trong tương lai và các ứng
suất đột ngột phát sinh trong mặt cắt ngang của các mối nối.
(4) Vị trí của các mối nối
Việc thi công các mối nối cần phải được thực hiện cùng với các công việc tại
công trường. Vì vậy, không giống với quá trình chế tạo tại nhà máy, việc giám
sát công tác thi công dường như không đủ. Vì thế, khi kiểm định tính năng của
các mối nối, cần phải chú ý đến cọc. Thậm chí ở những vị trí sâu không bị ảnh
hưởng bởi ứng suất uốn trong các điều kiện thông thường thì vẫn có những ví dụ
về độ uốn dọc của cọc tại mối nối và các điểm mà tại đó chiều dày của thành cọc
thay đổi dưới một mối nối. Vì vậy, phải tiến hành kiểm tra.
Khi xác định vị trí của các mối nối, cần phải lực chọn vị trí dựa trên sự hiểu
biết về kết cấu mối nối, có xét đến tất cả các hệ số uốn, cắt, nén và căng. Một vị
trí tại đó mô men uốn nhỏ sẽ được lựa chọn nếu kết cấu mối nối yếu chống lại
lực uốn và một vị trí - nơi lực cắt nhỏ sẽ được lựa chọn nếu kết cấu yếu so với
lực cắt.

682
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Độ bền của các mối nối được coi là nhỏ so với cọc. Ví dụ, trong các cừ,
nhiều loại phương pháp kiểm soát ăn mòn khác nhau được cho là sẽ làm giảm
chức năng do hàn tại phần đó. Vì vậy, vị trí của các mối nối tại đó sự ăn mòn nhỏ
sẽ được lựa chọn, và đặc biệt phải tránh những vị trí bị ướt và khô liên tục do
thay đổi mực nước.
Chiều dài quy định đối với các cấu kiện trong một cọc sẽ được xác định theo
vị trí của các mối nối. Các hạn chế liên quan đến việc vận chuyển, thiết bị thi
công và hệ số không gian làm việc phải được xem xét khi xác định chiều dài của
cấu kiện. Sẽ rất thuận lợi nếu giảm tối thiểu số lượng mối nối và sử dụng tối đa
các cấu kiện dài. Với các điều kiện vận chuyển hiện tại, chiều dài tối đa có thể
vận chuyển được là 13m bằng đường bộ và 20m bằng đường tàu.
(5) Các mối nối trong cừ
Trong các cừ, các mối hàn hồ quang nói chung nên được sử dụng vì đây là loại
mối nối có độ tin cậy cao nhất. Tuy nhiên, vì phương pháp hàn áp suất khí và các
phương pháp mới khác đang được xây dựng nên khi kỹ sư chuyên môn xác nhận
các phương pháp này có đủ sự an toàn dựa trên nghiên cứu bằng thử nghiệm thì
cũng có thể sử dụng chúng.
(6) Các mối nối cọc gỗ
Không nên sử dụng các mối nối trong cọc gỗ khi lực ngang hoặc lực nhổ không
tác động.
(7) Các mối nối của cọc bê tông cốt thép và bê tông dự ứng lực
Khi cọc bê tông cốt thép và cọc bê tông dự ứng lực được sử dụng cho kết cấu
chịu tác động của lực ngang hoặc lực nhổ thì kết cấu mối nối đã được khẳng định
có độ tin cậy cao sẽ được lựa chọn.

[5] Thay đổi chiều dày tấm kim loại hoặc loại vật liệu của cọc ống thép
(1) Khi thay đổi chiều dày tấm kim loại hoặc loại vật liệu của cọc ống thép, cần phải
xem xét cẩn thận khả năng làm việc của cọc và sự phân bố lực mặt cắt tác dụng
lên cọc.
(2) Lực mặt cắt tác dụng lên cọc ống thép thay đổi theo chiều sâu, thường giảm khi
chiều sâu lớn. Vì vậy, đôi khi chiều dày tấm kim loại hoặc loại vật liệu của cọc
ống thép được thay đổi so với toàn bộ chiều dài xuất phát từ quan điểm kinh tế.
(3) Khi thay đổi chiều dày tấm kim loại hoặc loại vật liệu của cọc ống thép, vị trí
thay đổi phải ở chiều sâu mà lực mặt cắt ngang phát sinh trong cọc không tăng.
Phải chú ý vì sự thay đổi như vậy có thể không được phép xảy ra nếu lực ma sát
âm lớn tác động.
(4) Nối các cọc có chiều dày và loại vật liệu khác nhau bằng cách hàn tròn tại
xưởng. Hình dạng của phần hàn phải tuân thủ tiêu chuẩn JIS A 5525.

[6] Các chú ý khác liên quan đến việc kiểm định tính năng
(1) Cừ
 Độ uốn dọc hướng tâm của cọc ống thép
Khi sử dụng các cọc có mũi kín và cọc có mũi hở mà từ đó loại bỏ được đất
để đổ bê tông vào, nếu chiều dày thành cọc cực nhỏ so với đường kính cọc
hoặc chiều sâu chôn cọc cực lớn thì có nguy cơ uốn dọc theo hướng tâm do
áp lực đất và áp lực nước tác dụng lên mặt cọc. Vì vậy, cần phải chú ý.
Áp lực ngoài gây ra hiện tượng uốn dọc khi cọc thép chịu áp lực ngoài đồng
đều có thể được thể hiện tổng quát trong phương trình (2.4.56).

683
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

3
E t
Pk  2  
(2.4.56)
4(1  v )  r 
trong đó:
pk: áp lực ngoài gây ra hiện tượng uốn dọc (kN/m2)
E: mô đun đàn hồi của thép (kN/m2) E = 2,1 x 108 kN/m2
v: hệ số Poission của thép v = 0,3
t: chiều dày thành của ống (mm)
r: bán kính của ống (mm)
 Độ uốn dọc trục cọc ống thép
Trong các cọc ống thép có chiều dày thành nhỏ so với đường kính cọc như
trong các cọc có đường kính lớn sẽ có nguy cơ xảy ra hiện tượng uốn dọc cục
bộ do tải trọng dọc trục.
Sẽ không có nguy cơ xảy ra hiện tượng uốn dọc trong quá trình đóng cọc nếu
ứng suất va đập nhỏ hơn ứng suất đàn hồi của cừ.134) Kishida và Takano đã đề
xuất phương trình (2.4.57) để chỉ ra ảnh hưởng của chiều dày của thành cọc
đối với ứng suất đàn hồi.
 Py t
 0,69  2,2   (2.4.57)
y r
trong đó:
py: ứng suất đàn hồi của cừ có xét đến ảnh hưởng của chiều dày thành
cọc (kN/m2)
2
y: ứng suất đàn hồi của cừ chống lại tĩnh tải (kN/m )

2.5 Độ lún của móng


2.5.1 Ứng suất nền
(1) Ứng suất sinh ra trong một nền đất do tải trọng tác dụng lên một móng nên được
ước tính bằng cách giả định rằng nền đất là một khối đàn hồi. Tuy nhiên, đối với
tải trọng phân bố đều, ứng suất trong nền có thể được ước tính bằng cách giả định
đơn giản rằng ứng suất phân bố tuyến tính theo chiều sâu.
(2) Khi một kết cấu được xây dựng trên nền có đủ hệ số an toàn chống lại sự phá hoại
do cắt thì sự phân bố ứng suất trong nền đất có thể được ước tính hợp lý bằng
cách giả định rằng nền là một khối đàn hồi. Phương trình đàn hồi của Boussineq
thường được sử dụng để tính toán sự phân bố ứng suất trong nền. Phương trình
này dựa trên điều kiện là một tải trọng tập trung thẳng đứng tác động lên mặt của
một khối đàn hồi bán vô hạn đẳng hướng và đồng nhất. Bằng cách áp dụng
phương trình này, chúng ta có thể tính toán sự phân bố ứng suất trong nền đất khi
tải trọng phân bố đều theo đường hoặc tải trọng phân bố trong không gian tác
động lên mặt nền. Ngoài phương trình đàn hồi này, phương pháp Koegler giả định
rằng ứng suất phân bố tuyến tính theo chiều sâu có thể được sử dụng để tính ứng
suất trong nền đất khi một tải trọng phân bố đều từng dải hoặc một tải trọng phân
bố theo hình chữ nhật tác động lên nền.137)

2.5.2 Độ lún tức thời


(1) Khi xác định độ lún tức thời thì nên áp dụng lý thuyết đàn hồi bằng cách xác định
mô đun đàn hồi của nền một cách phù hợp.
(2) Độ lún tức thời được mô tả dưới đây, không giống với độ lún cố kết, xảy ra là do
biến dạng cắt và xảy ra đồng thời với quá trình tác động của tải trọng. Vì nền đất
không trải qua quá trình lún cố kết dài giống như nền đất dính nên độ lún tức thời

684
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

trong nền cát ở đây có thể được coi là tổng độ lún. Mặt khác, hiện tượng lún tức
thời của nền đất dính là một hiện tượng do biến dạng cắt không thoát nước và
dòng chảy dẻo theo hướng ngang gây ra. Trong nền đất dính yếu, có những
trường hợp có thể bỏ qua độ lún tức thời khi kiểm định tính năng vì nó nhỏ hơn
độ lún cố kết mô tả dưới đây.
Khi tính độ lún tức thời, nền thường được giả định là một khối đàn hồi và lý
thuyết đàn hồi, mô đun đàn hồi E và hệ số Poisson v được sử dụng. Khi mô đun
đàn hồi của đất thay đổi nhiều, phụ thuộc vào mức độ biến dạng thì phải tính toán
sử dụng một mô đun đàn hồi tương ứng với mức độ biến dạng thực tế. Ví dụ, sự
biến dạng trong nền đất yếu có hệ số đàn hồi nhỏ hơn nằm trong khoảng từ 0,5%
đến 1,5% nhưng trong khi đào nền đất cứng và sự biến dạng của móng không
vượt quá 0,1%. Mối quan hệ giữa mức độ biến dạng và mô đun đàn hồi sẽ theo
Phần II, Chương 3, 2.3.1 Hằng số đàn hồi.

2.5.3 Độ lún cố kết


(1) Hiện tượng lún của móng gây ra bởi sự cố kết nền phải được kiểm tra theo các
quy trình được nêu trong Phần II, Chương 3, 2.3.2 Các đặc điểm nén và cố kết.
Các tham số thiết kế của nền phải được xác định bằng cách sử dụng một phương
pháp phù hợp dựa trên kết quả của thí nghiệm cố kết.
(2) Việc tính toán độ lún do cố kết có thể được thực hiện dựa trên kết quả của thí
nghiệm cố kết trên các mẫu đất dính nguyên dạng. Độ lún cố kết cuối cùng là
mức độ lún khi cố kết gây ra bởi một tải trọng đã tác động xong, được xác định
bởi các đặc điểm nén của cốt đất và có thể được ước tính trực tiếp từ kết quả của
thí nghiệm cố kết. Cần phải tính toán những thay đổi của độ lún theo thời gian
đến khi độ lún cố kết cuối cùng của một móng dựa trên lý thuyết cố kết.
(3) Các phương pháp tính toán độ lún cố kết cuối cùng của móng
Độ lún cố kết cuối cùng của móng có thể được tính bằng các phương trình sau
như đã nêu trong Phần II, Chương 3, 2.3.2 Các đặc điểm nén và cố kết.
 Khi sử dụng đường cong e-logp:
e
S h (2.5.1)
1  e0

trong đó:
S: độ lún cố kết cuối cùng do tăng áp lực Δp (m)
h: chiều dày lớp (m)
Δe: mức thay đổi hệ số lỗ rỗng đối với sự tăng áp lực Δp
e0: hệ số lỗ rỗng ban đầu
 Khi tính được từ Cc:
Việc áp dụng phương pháp này bị giới hạn chủ yếu đối với các trường hợp
mà độ cố kết của khu vực cố kết thông thường được xem xét.
C P  p
S  h c  log10 0 (2.5.2)
1  e0 P0
trong đó
S: độ lún cố kết cuối cùng do tăng áp lực Δp (m)
h: chiều dày lớp (m)
Cc: hệ số nén
e0: hệ số lỗ rỗng ban đầu
p0: áp lực quá mức (kN/m2)
Δp: độ tăng áp lực (kN/m2)

685
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

 Khi tính được từ mv:


Việc áp dụng phương pháp này bị giới hạn đối với các trường hợp trong đó
độ tăng áp lực cố kết đủ nhỏ để mv có thể được coi là hằng số.
S = mvΔph
(2.5.3)

trong đó:
S: độ lún cố kết cuối cùng do tăng áp lực Δp (m)
mv: hệ số nén thể tích khi tải trọng cố kết là p0 ( p0  p) (m2/kN)
p0: áp lực quá mức (kN/m2)
Δp: độ tăng áp lực (kN/m2)
h: chiều dày lớp (m)
(4) Phương pháp tính mối quan hệ thời gian – độ lún
Tỷ lệ lún cố kết được tính từ mối quan hệ giữa độ cố kết trung bình U và hệ số
thời gian T tính được từ lý thuyết cố kết của Terzaghi, trong đó sự tiêu tán áp lực
nước lỗ rỗng quá mức được thể hiện như một phương trình vi phân từng phần
kiểu như dẫn nhiệt. Có thể tính độ lún s(t) tại thời gian t từ độ cố kết trung bình
U(t) bằng phương trình sau:
s(t) = SU (t) (2.5.4)
Có thể sử dụng phương pháp phân tích phần tử hữu hạn với mô hình đàn hồi-
nhớt-dẻo đối với đất dính để phân tích chính xác độ lún cố kết có xét đến tính
không đồng nhất trong các đặc tính cố kết của nền, ảnh hưởng của trọng lượng
bản thân của lớp đất dính và những thay đổi theo thời gian của tải trọng cố kết.
(5) Phân chia lớp đất dính theo độ cố kết
Khi tính độ lún cố kết cuối cùng, lớp đất dính thường được chia thành nhiều lớp
nhỏ như trong Hình 2.5.1 vì áp lực cố kết và hệ số nén thể tích mv thay đổi theo
chiều sâu. Với phương pháp mv, độ lún cố kết cuối cùng có thể được tính bằng
phương trình (2.5.5).
S0 =ΣmvΔhΔ z (2.5.5)
trong đó:
S0: độ lún cố kết cuối cùng (m)
Δ z: độ tăng áp suất cố kết ở tâm lớp đất phụ (kN/m2)
mv: hệ số nén thể tích đối với áp lực cố kết ở tâm mỗi lớp đất phụ tương
ứng với, ) (m2/kN)
z z
0
(
0
z
trong đó z0 là áp lực quá mức ở tâm của lớp đất phụ trước khi cố kết
Δh: chiều dày một lớp đất phụ trong lớp đã cố kết (m)

Hình 2.5.1 Tính toán độ lún cố kết

Vì mv và Δ z thường giảm theo chiều sâu nên lực nén trong mỗi lớp đất phụ nhỏ
đi khi chiều sâu giảm. Chiều dày của lớp đất phụ Δh thường được lấy trong
khoảng từ 3 đến 5m. Xin lưu ý rằng độ lún cố kết của đất dính yếu sẽ được đánh
giá thấp khi Δh được lấy quá lớn vì giá trị mv của lớp đất mặt rất lớn và nó chi

686
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

phối độ lún cuối cùng.


Độ tăng áp lực cố kết Δ z được tính ở tâm mỗi lớp đất phụ sử dụng sự phân bố
ứng suất thẳng đứng theo chiều sâu, như mô tả trong Phần 2.5.1 Áp lực đất. Δ z
là độ gia tăng ứng suất thẳng đứng do tải trọng. Trong nền đất tự nhiên, thường
giả định rằng sự cố kết do áp lực quá mức đã hoàn toàn chấm dứt.
Mặc dù sự phân bố phản lực nền ở đáy móng không giống như sự phân bố
của tải trọng tác dụng do độ cứng của móng; móng cứng lún không đều và sự
phân bố ứng suất của đất nền tại một độ sâu nhất định không tương ứng với sự
phân bố phản lực ngay dưới đáy móng.
(6) Hệ số cố kết thẳng đứng Cv và hệ số cố kết ngang Ch
Khi nước lỗ rỗng của nền chảy dọc trong quá trình cố kết thì hệ số cố kết thẳng
đứng cv được sử dụng. Nhưng khi các cọc thoát nước thẳng đứng được lắp đặt thì
nước thoát từ nền chảy chủ yếu theo hướng ngang và nên sử dụng hệ số cố kết
ngang ch. Giá trị của ch tính được từ các thí nghiệm trên đất sét trong các khu vực
cảng của Nhật Bản gấp khoảng từ 1,0 đến 2,0 lần so với giá trị của cv.140) Tuy
nhiên, khi kiểm định tính năng, ch= cv được chấp nhận khi xét đến sự giảm giá trị
ch do sự mất cân bằng gây ra bởi quá trình lắp đặt các cọc thoát nước thẳng, các
đặc tính cố kết không đồng nhất trong nền đất và các yếu tố khác.
(7) Hệ số cố kết Cv của đất sét quá cố kết141)
Hệ số cố kết của đất sét trong trạng thái quá cố kết thường lớn hơn hệ số cố kết
của đất sét trong trạng thái cố kết thông thường. Khi đất sét ở trong trạng thái quá
cố kết thì giá trị của cv được sử dụng để kiểm tra tính năng phải là giá trị ở áp lực
cố kết trung bình của áp lực quá mức hiệu dụng đang có và áp lực cuối cùng sau
khi cố kết. Tuy nhiên, ngoài việc tính cv đơn giản ở áp lực cố kết trung bình, sẽ tốt
hơn nếu xác định giá trị trung bình có trọng số của cv có xét đến độ lún.
(8) Tỷ lệ độ lún cố kết trong nền không đều
Khi nền đất gồm nhiều lớp có các giá trị cv khác nhau thì nên phân tích tỷ lệ lún
cố kết bằng cách sử dụng phương pháp độ dày tương đương142) hoặc phương
pháp số như hoặc phương pháp phần tử hữu hạn.144),145),146) Phương pháp độ dày
tương đương được sử dụng như một phương pháp đơn giản hóa nhưng đôi khi nó
tạo ra một số sai số đáng kể. Khi nền đất không đồng nhất trên một phạm vi lớn
hoặc khi yêu cầu ước tính chính xác thì nên sử dụng phương pháp phần tử hữu
hạn.
(9) Độ lún do cố kết thứ cấp
Dạng đường cong độ lún – thời gian trong các thí nghiệm cố kết trong thời gian
dài phù hợp với lý thuyết cố kết của Terzaghi đến khi độ cố kết đạt khoảng 80%.
Khi độ cố kết cao hơn mức này, độ lún sẽ tăng tuyến tính với lôga thời gian. Điều
này là do sự gia cố thứ cấp phát sinh cùng với các đặc tính phụ thuộc vào thời
gian của cốt đất dưới tác dụng của tải cố kết, bên cạnh sự cố kết sơ cấp gây ra lún
cùng với sự tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng quá mức phát sinh trong đất sét do tải
trọng cố kết.
Độ lún do cố kết thứ cấp là một vấn đề đặc biệt quan trọng trong đất bùn và
các đất hữu cơ khác. Trong các lớp sét bồi tích thông thường, áp lực cố kết do tải
trọng tác dụng thường lớn hơn vài lần so với ứng suất đàn hồi cố kết của đất nền.
Trong các điều kiện như vậy, độ lún do cố kết thứ cấp nhỏ hơn độ lún do cố kết
sơ cấp và không quan trọng khi kiểm định tính năng. Nhưng khi áp lực cố kết tác
dụng lên nền do tải trọng không vượt quá ứng suất đàn hồi cố kết thì độ lún do cố
kết thứ cấp có xu hướng tiếp tục xảy ra trong thời gian dài mặc dù độ lún do cố
kết sơ cấp nhỏ. Trong trường hợp này, phải xem xét đầy đủ độ lún do cố kết thứ
cấp trong khi kiểm định tính năng.

687
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Độ lún do cố kết thứ cấp thường được tính bằng phương trình sau:
C t 
Ss   h log10   (2.5.6)
1  e0  t0 
trong đó:
Ss: độ lún do cố kết thứ cấp (m)
Cα: hệ số nén thứ cấp
t: thời gian (d)
t0: thời gian bắt đầu cố kết thứ cấp (d)
h: chiều dày của lớp sét (m)
Hệ số nén thứ cấp tính được từ các thí nghiệm cố kết thông thường. Nó
cũng có thể được ước tính từ mối quan hệ giữa Cα và hệ số nén Cc và thường
được thể hiện bằng phương trình sau 147)
Cα = (0,03~0,05) Cc (2.5.7)

2.5.4 Chuyển vị ngang


(1) Khi bến hoặc đê biển được xây dựng trên nền đất dính yếu thì nên thực hiện các
biện pháp đối phó khi chuyển vị do sự biến dạng cắt của nền có ảnh hưởng xấu
lên các kết cấu.
(2) Khi bến hoặc đê biển được xây dựng trên nền đất yếu, có những trường hợp cần
phải ước tính chuyển vị ngang do sự biến dạng cắt của nền gây ra. Chuyển vị
ngang bao gồm chuyển vị kèm theo hiện tượng lún tức thời xảy ra ngay sau khi
chịu tải và hiện tượng chuyển vị xảy ra liên tục sau đó. Trong trường hợp nếu tải
trọng tác động nhỏ hơn nhiều so với sức kháng cực hạn của nền thì có thể dự đoán
chuyển vị ngang xảy ra đồng thời với hiện tượng lún tức thời bằng cách phân tích
nền giống như một khối đàn hồi.
(3) Một vấn đề thường xuyên xảy ra đối với nền đất yếu là chuyển vị ngang xuất hiện
như tổ hợp cố kết và biến dạng rão do cắt khi tỷ số giữa sức kháng của nền và mô
men do các tác động có giá trị thấp, khoảng 1,3. Một phương pháp dự đoán xem
liệu loại chuyển vị ngang này có xảy ra hay không bằng cách sử dụng một hằng
số đơn giản dựa vào các phương pháp đã được đề xuất trước đây.148) Khi tiến
hành phân tích cụ thể hơn thì có thể sử dụng rộng rãi các chương trình máy tính
nhận được những thay đổi theo thời gian về độ lún và độ chuyển vị ngang bằng
phương pháp phân tích phần tử hữu hạn, áp dụng mô hình đàn hồi - dẻo hoặc mô
hình đàn hồi - nhớt dẻo đối với nền đất dính. Vì tầm quan trọng của chuyển vị
ngang thay đổi nhiều phụ thuộc vào các chức năng của công trình nên cần phải
lựa chọn phương pháp tính phù hợp có xét đến các chức năng này.

2.5.5 Độ lún không đều


(1) Khi xây dựng các kết cấu trên một nền đất dính yếu, cần phải xem xét hiện tượng
lún không đều của nền và cần thực hiện các biện pháp đối phó thích hợp khi hiện
tượng này ảnh hưởng xấu đến các kết cấu.
(2) Một phương pháp đơn giản hóa được đề xuất để ước tính độ lún không đều trong
đất đã gia cố tại các khu vực cảng biển. Phương pháp này chia nền đất đã gia cố
thành bốn loại sau:
 Nền không đồng nhất hoàn toàn
 Nền không đồng nhất
 Nền thông thường
 Nền đồng nhất
Hình 2.5.2 chỉ ra tỷ lệ lún không đều trung bình của mỗi loại nền. Tỷ lệ lún

688
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

không đều tức là tỷ lệ chênh lệch độ lún trung bình xảy ra giữa hai điểm bất kỳ so
với tổng độ lún. Ví dụ, do tỷ lệ lún không đều trung bình đối với hai điểm cách xa
nhau 50m trong nền loại (b) là 0,11 khi độ lún x cm xảy ra từ một thời gian tham
chiếu nhất định nên độ lún không đều trung bình xảy ra ở khoảng cách 50m có
thể tính được bằng 0,11x. Khi áp dụng phương pháp này cho các vấn đề thực tế
thì nên sửa các giá trị thời gian và chiều sâu tham chiếu của nền trong Hình 2.5.2
theo độ lún.150),151)
Tỷ lệ

Tài liệu tham khảo


1) Architectural Institute of Japan: Guideline for design of architectural foundation,
p.108, 2001
Viện Kiến trúc Nhật Bản: Hướng dẫn thiết kế móng kiến trúc, trang 108, 2001.
2) Davis, E.H. and Booker :The effect of increasing strength with depth on the bearing
capacity of clays, Geotechnique, Vol.23, No,4, 1973
Davis, E.H. và Booker: Ảnh hưởng của việc tăng cường độ theo chiều sâu đối với
sức chịu tải của đất sét, Địa kỹ thuật, tập 23, số 4, 1973.
3) Nakase, A.: Bearing capacity of rectangular footings on clay of strength increasing
linearly with depth, Soil and Foundations, Vol. 21, No.4, pp.101-108, 1981
Nakase, A.: Sức chịu tải của móng hình chữ nhật trên đất sét có cường độ tăng tuyến
tính theo chiều sâu, Đất Và Móng, tập 21, số 4, trang 101-108, 1981.
4) Yamaguchi, K.: Soil Mechanics (Fully revised Edition), Chapter 9 Bearing strength,
Giho-do Publishing, pp.273-274, 1985
Yamaguchi, K.: Cơ học đất (Tái bản đầy đủ), Chương 9 Cường độ nén, Nhà xuất bản
Giho-do, trang 273-274, 1985.
5) Kobayashi,.M., M. Terashi, K. Takahashi and K, Nakajima: A New Method for
Calculating the Bearing Capacity of Rubble Mounds, Rept. of PHRI Vol.26, No.2,
1987
Kobayashi,.M., M. Terashi, K. Takahashi và K, Nakajima: Phương pháp mới tính
toán sức chịu tải của bệ móng đá hộc, Báo cáo của PHRI, tập 26, số 2, 1987.
6) Shoji, Y.: Study on shearing Properties of Rubbles with Large Scale Triaxial
Compression Test, Rept. of PHRI Vol. 22, No,4,1983
Shoji, Y.: nghiên cứu các đặc điểm chịu cắt của đá hộc bằng thí nghiệm nén ba trục
quy mô lớn, Báo cáo Của PHRI, tập 22, số 4, 1983.
7) Minakami, J. and M. Kobayashi: Soil Strength Characteristics of Rubble by Large
Scale Triaxial Compression Test, Rept. of PHRI No.699, 1991
Minakami, J. và M. Kobayashi: Đặc điểm cường độ đất của đá hộc bằng thí nghiệm
nén ba trục quy mô lớn, Báo cáo của PHRI, số 699, 1991
8) Japan Road Association: Specifications and commentary of highway bridges, Part IV
Substructures, pp.231-273, 1996

689
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Tiêu chuẩn kỹ thuật và Chú giải về cầu đường bộ,
Phần IV Kết cấu tầng trên, trang 231-273, 1996
9) Railway Technical Research Institute: Design standards for railway structures and
commentary, Foundation structures, Soil pressure resistance structure, pp.175-178,
1997
Viện Nghiên cứu Kỹ thuật Đường sắt Nhật Bản: Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu đường
sắt và chú giải, Kết cấu móng, kết cấu chịu áp lực đất, trang 175-178, 1997
10) A.W. Skempton: The bearing capacity of clays, Proc. Building Research Congress,
Div.l, pp. 180-189,1951
A.W. Skempton: Sức chịu tải của đất sét, Báo cáo của Hội nghị Nghiên cứu Xây
dựng, Phần 1, trang 180-189,1951
11) G.G. Meyerhof: The ultimate bearing capacity of foundations, Geotechnique Vol. 2,
No, 4, pp.301-332, 1951
G.G. Meyerhof: Sức chịu tải cực hạn của móng, Địa kỹ thuật, tập 2, số 4, trang 301-
332, 1951
12) Takahashi, K. and M. Sawaguchi: Experimental Study on the Lateral Resistance of a
Well, Rept. of PHRI Vol. 16 No.4, pp.3- 34,1977
Takahashi, K. và M. Sawaguchi: nghiên cứu thực nghiệm sức chịu tải ngang của
giếng, Báo cáo của PHRI, tập 16, số 4, trang 3- 34,1977
13) Japan Geothechnical Society Edition: Vertical loading tests of Geothechnical
Society’s Standard vertical pile, and commentary- First revised Edition-, p.271,2002
Tái bản của Hiệp hội Địa Kỹ thuật Nhật Bản: Thử tải thẳng đứng của cọc đứng theo
Tiêu chuẩn của Hiệp hội Địa Kỹ thuật và chú giải - Phiên bản sửa đổi đầu tiên -
trang 271, 2002
14) Yamagata, K. and K. Nagai: Examination of bearing strength of open end steel piles
(Part 2), Proceedings of Architectural Institute of Japan, No.213, pp.39-44, 1973
Yamagata, K. và K. Nagai: Kiểm tra cường độ chịu tải của cọc thép có chân hở
(Phần 2), Báo cáo của Viện Kiến trúc Nhật Bản, số 213, trang 39-44, 1973
15) Kitajima, S., S. Kakizaki, Y. Hanaki and H. Tahara: On the Axially Bearing
Capacity of Single Piles, Technical Note of PHRI No.36,pp.l-66,1967
Kitajima, S., S. Kakizaki, Y. Hanaki và H. Tahara: Sức chịu tải dọc trục của cọc
đơn, Chỉ dẫn Kỹ thuật của PHRI, số 36, trang l-66, 1967
16) Japan Geothechnical Society Edition: Vertical loading tests of Geothechnical
Society’s Standard vertical pile, and commentary- First revised Edition
Tái bản của Hiệp hội Địa Kỹ thuật Nhật Bản: Thử tải thẳng đứng của cọc đứng theo
Tiêu chuẩn của Hiệp hội Địa Kỹ thuật và chú giải - Phiên bản sửa đổi đầu tiên
17) Kusakabe, O. andT. Matumoto: Rapid loading testing (Stanamic test)method and
examples of tests, Soil and Foundation, Vol. 43, No. 5, pp. 19-21, 1995
Kusakabe, O. và T. Matumoto: Phương pháp thử tải nhanh (thử nghiệm Stanamic)
và mẫu thử nghiệm, Đất Và Móng, tập 43, số 5, trang 19-21, 1995
18) Katayama, T., S. Nishimura, T. Wakiya, M. Hayashi, Y. Yoshizawa and A. Shibata
Katayama, T., S. Nishimura, T. Wakiya, M. Hayashi, Y. Yoshizawa và A. Shibata
19) Society of Soil Mechanics and Engineering Science Edition: Design method for pile
foundation and commentary,
Tái bản của Hội Cơ học Đất Và Khoa học Xây dựng: Phương pháp thiết kế móng
cọc và chú giải
20) G.G. Meyerhof: Penetration tests and bearing capacity of cohesionless soil, Proc.
A.S.C.E., Vol. 82, S.M. 1, pp.1-10, 1956
G.G. Meyerhof: Thí nghiệm độ xuyên và sức chịu tải của đất rời, Báo cáo của
A.S.C.E., tập 82, S.M. 1, trang1-10, 1956.
21) Japan Road Association: Specifications and commentary of highway bridges, Part IV
Substructures, pp.353-363, 2002
Hiệp Hội Đường Bộ Nhật Bản: Tiêu chuẩn kỹ thuật và Chú giải về cầu đường bộ,
Phần IV Kết cấu bên trên, trang 353-363, 2002
22) Railway Technical Research Institute: Design standards for railway structures and
commentary, Foundation tructures, Soil pressure resistance structure, SI Units
version, pp.227-232, 2000
Viện Nghiên cứu Kỹ thuật Đường sắt: Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu đường sắt và chú

690
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

giải, Kết cấu móng, kết cấu chịu áp lực đất, phiên bản hệ thống SI, trang 227-232,
2000
23) Architectural Institute of Japan: Guidelines for architectural foundation, pp.229-230,
2001
Viện Kiến trúc Nhật Bản: Hướng dẫn thiết kế móng kiến trúc, trang 229-230, 2001
24) Takahashi, K.: Behavior of Single Piles in Subsiding Ground, Rept. of PHRI No.
533, p. 17,1985
Takahashi, K.: Khả năng làm việc của cọc đơn trong nền đất lún, Báo cáo Của
PHRI, số 533, trang 17, 1985
25) Yamaguchi, T.: Soil Mechanics (Fully revised Edition), Giho-do Publishing, pp.281-
282, 1984
Yamaguchi, T.: Cơ học đất (Phiên bản đầy đủ), Nhà xuất bản Giho-do trang 281-
282, 1984
26) Yasuyuki, N., H. Ochiai and S. Oono: Practical evaluation equation of point bearing
capacity of piles considering compressibility and its application, Soil and
Foundation, Vol. 49, No. 3, pp.12-15, 2001.
Yasuyuki, N., H. Ochiai và S. Oono: Phương trình đánh giá thực tế điểm chịu tải của
cọc có xét đến khả năng chịu nén và khả năng ứng dụng của nó, Đất và Móng, tập
49, số 3, trang 12-15, 2001.
27) Ando, N. H. Ochiai and S. Ono: Geotechnical Engineering estimation of vertical
bearing capacity of piles applying in- situ tests and its application, Japan
Geothechnical Society, Proceedings of 45th Symposium on Geothecnical
Engineering, pp,163-167,2000.
Ando, N. H. Ochiai và S. Ono: Ước tính địa kỹ thuật sức chịu tải theo phương thẳng
đứng của cọc sử dụng các thí nghiệm hiện trường và khả năng ứng dụng của nó,
Hiệp hội địa kỹ thuật Nhật Bản, Báo cáo của Hội Nghị Chuyên Đề Về Địa Kỹ Thuật
Lần thứ 45, trang 163-167, 2000.
28) Japan Road Association: Specifications and Commentary for Highway Bridges, Part
IV Substructures, Maruzen Publications, pp. 333-3 63,2002
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Tiêu chuẩn kỹ thuật và Chú giải về Cầu Đường bộ,
Phần IV Kết cấu tầng Dưới, Nhà xuất bản Maruzen, trang 333-363, 2002
29) M.J, Tomilinson: Foundation Design and Construction, Fifth Edition, Skin friction
on pile shaft, Longman Scientific & Technical, pp.415-419,1986
M.J, Tomilinson: Thiết kế và Thi công Móng, Tái bản Lần thứ Năm, Ma sát âm trên
thành cọc, Hội Khoa học và Kỹ thuật Longman, trang 415-419, 1986
30) Yamahara, H.: Structures of bearing capacity of steel piles, Soil and Foundation,
Vol.17, No. 11, pp.19-27, 1969
Yamahara, H.: Kết cấu chịu tải của cọc thép, Đất và Móng, tập 17, số 11, trang 19-
27, 1969
31) Goto, H. and T. Katsumi: Fundamental studies on settlements of large diameter steel
piles, Jour. JSCE No.138, pp.1-10, 1967
Goto, H. và T. Katsumi: Các nghiên cứu cơ bản về độ lún của cọc thép có đường
kính lớn, Tạp chí của JSCE, số 138, trang 1-10, 1967
32) Aoki, M, and H. Kishida: Ultimate resistance capacity of sands filled within open
ended piles, Proceedings of 14th Conference of Soil Mechanics, pp.913-916, 1979
Aoki, M, và H. Kishida: Sức chịu tải cực hạn của cát nhồi trong các cọc có chân hở,
Báo cáo của Hội nghị về Cơ học đất lần thứ 14, trang 913-916, 1979
33) Katsumi, T. and N. Kitani: Fundamental studies ion the effect of blockade on open
piles, Jour. JSCE Vol. 323, pp.133-139, 1982
Katsumi, T. và N. Kitani: Các nghiên cứu cơ bản về ảnh hưởng của sự tắc nghẽn đối
với cọc hở, Tạp chí Của JSCE, tập 323, trang 133-139, 1982
34) Nishida, Y., H. Ohta, T. Matsumoto and K. Kurihara: Bearing capacity dur to
plugged soil in open-ended pipe piles, Jour. JSCE Vol. 364/III-4, pp.219-227,1985
Nishida, Y., H. Ohta, T. Matsumoto và K. Kurihara: Sức chịu tải của đất nhồi trong
cọc ống có chân hở, Tạp Chí của JSCE, tập 364/III-4, trang 219-227,1985
35) Nagai, O.: Examination of blockage effect of open ended steel piles, Proceedings of
Soil Mechanics, Vol.26, No.2, pp.l 13- 120,1986
Nagai, O.: Kiểm tra ảnh hưởng sự tắc nghẽn của cọc thép có chân hở, Báo cáo về

691
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Cơ học đất, tập 26, số 2, trang l 13- 120,1986


36) Komatu, M., K. Hijiguro and M. Tominaga: Some experiments on blockage of large
diameter steel piles, Soil and Foundation, Vol. 17, No. 5, pp.l 1-16, 1969
Komatu, M., K. Hijiguro và M. Tominaga: Một số thí nghiệm về sự tắc nghẽn của
cọc thép có đường kính lớn, Đất và Móng, tập 17, số 5, trang l 1-16, 1969
37) Kishida, H., Arihara and Hara: Behavior of sand filled within open ended piles,
Proceedings of 9th Conference of Soil Mechanics, pp. 549-552, 1974
Kishida, H., Arihara và Hara: Trạng thái của cát lấp trong các cọc có chân hở, Báo
cáo của Hội nghị cề Cơ học đất lần thứ 9, trang 549-552, 1974
38) Japan Association of Steel Pipe Piles: Steel piles- design and construction-, p.
110,2004
Hiệp hội Cọc ống Thép Nhật Bản: Cọc thép - Thiết kế và thi công, trang 110, 2004
39) Kikuchi, Y., H. Sasaki, H, Shimoji, Y. Saimura and H. Yamashita: Vertical bearing
capacity of large diameter steel pile, Proceedings of Structural Engineering,
Vol.51A, 2005.
Kikuchi, Y., H. Sasaki, H, Shimoji, Y. Saimura và H. Yamashita: Sức chịu tải theo
phương thẳng đứng của cọc thép có đường kính lớn, Báo Cáo về Xây dựng Kết cấu,
Tập 51A, 2005
40) Kusakabe, O., Y. Kikuchi and J. Fukui: Presentations of the results of loading tests
of coastal roads of Tokyo Port, Proceedings of 40th Conference on Geotechnical
Engineering, pp,1669-1688,2005.
Kusakabe, O., Y. Kikuchi và J. Fukui: Thuyết trình kết quả thử tải đường bờ biển
của Cảng Tokyo, Báo cáo của Hội nghị Địa Kỹ thuật lần thứ 40, trang 1669-1688,
2005
41) Architectural Institute of Japan: Guidelines for architectural foundation, pp.229-
230,2001
Viện Kiến trúc Nhật Bản: Hướng dẫn đối với móng kiến trúc, trang 229-230,2001
42) Japan Road Association: Specifications and Commentary for Highway Bridges, Part
IV Substructures, Maruzen Publications, pp.333-334, 2002
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Tiêu chuẩn kỹ thuật và Chú giải về cầu đường bộ,
Phần IV Kết cấu tầng dưới, Nhà xuất bản Maruzen, trang 333-334, 2002
43) Railway Technical Research Institute: Design standards for railway structures and
commentary, Foundation structures, Soil pressure resistance structure, SI Units
version, pp.227-232,2000
Viện Nghiên cứu Kỹ thuật Đường sắt: Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu đường sắt và chú
giải, Kết cấu móng, kết cấu chịu áp lực đất, phiên bản hệ thống SI, trang 227-232,
2000
44) A. Kezdi: Bearing capacity of piles and pile groups, Proc., 4th, Int. Conf. S. M. F. E.,
Vol.2, pp.50-51, 1957
A. Kezdi: Sức chịu tải của cọc và nhóm cọc, Báo cáo của Hội nghị quốc tế lần thứ 4
về Kỹ thuật công trình và Cơ học đất, tập 2, trang 50-51, 1957
45) K. Terzaghi, R. B. Peck, G. Mesri: Soil mechanics in engineering practice Third
Edition, John Wiley, pp.435-436, 1995
K. Terzaghi, R. B. Peck, G. Mesri: Cơ học đất trong thực hành kỹ thuật, Tái bản Lần
thứ 3, John Wiley, trang 435-436, 1995
46) R. B. Peck, W. E. Hanson, T. H. Thornburn: Foundation engineering, John Wiley,
pp.260,1953
R. B. Peck, W. E. Hanson, T. H. Thornburn: Kỹ thuật thi công móng, John Wiley,
trang 260, 1953.
47) Takahashi, K.: Behavior of Single Piles in Subsiding Ground, Rept. of PHRI No.
533, pp.8-11, 1985
Takahashi, K.: Khả năng làm việc của cọc đơn trong nền lún, Báo cáo của PHRI, số
533, trang 8-11, 1985.
48) Architectual Institute of Japan: Guidelines for architectural foundation, pp.229-230,
2001
Viện Kiến trúc Nhật Bản: Hướng dẫn thiết kế móng kiến trúc, trang 229-230, 2001.
49) Takahashi, K.: Behavior of Single Piles in Subsiding Ground, Rept. of PHRI No.
533, pp.41-50,1985

692
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Takahashi, K.: Khả năng làm việc của cọc đơn trong nền lún, Báo cáo của PHRI, số
533, trang 41-50, 1985.
50) Sawaguchi, M. ¡Approximate Calculation of Negative Skin Friction of a Pile, Rept.
of PHRI Vol. 10, No. 3, pp. 67-87, 1971
Sawaguchi, M.: Tính toán gần đúng ma sát âm của cọc, Báo cáo của PHRI, tập 10,
số 3, trang 67-87, 1971.
51) Takahashi, K.: Behavior of Single Piles in Subsiding Ground, Rept. of PHRI No.
533, pp.92-168, 1985
Takahashi, K.: Khả năng làm việc của cọc đơn trong nền lún, Báo cáo của PHRI, số
533, trang 92-168, 1985.
52) Architectural Institute of Japan: Guidelines for architectural foundation, pp.l 56-163,
2001
Viện Kiến trúc Nhật Bản: Hướng dẫn thiết kế móng kiến trúc, trang l56-163, 2001.
53) Yokoyama, Y,: Calculation methods of pile structures and sample calculations,
Sankai-do Publishing, pp.147-152, 1977
Yokoyama, Y,: Phương pháp tính toán kết cấu cọc và các tính toán mẫu, Nhà xuất
bản Sankai-do, trang 147-152, 1977.
54) Nakase, A., T. Okumura and M. Sawaguchi: Easy-to-understand Foundation works,
Kajima Publishing, p53, 1995
Nakase, A., T. Okumura và M. Sawaguchi: Các phương pháp thi công móng dễ hiểu,
Nhà xuất bản Kajima, trang 53, 1995.
55) R. D. Chellis : Pile foundations, McGraw Hill, p.464, 1961
R.D.ChelHs:Pilefbundations, McGrawHill, p.464, 1961
R. D. Chellis: Móng cọc, McGraw Hill, trang 464, 1961 R.D.ChelHs: Móng cọc, Mc
GrawHill, trang 464, 1961.
56) K. Terzaghi, R. B. Peck, G. Mesri: Soil mechanics in engineering practice Third
Edition, John Wiley, pp.436-444, 1995
K. Terzaghi, R. B. Peck, G. Mesri: Cơ học đất trong thực hành kỹ thuật, tải bản lần
thứ ba, John Wiley, trang 436-444, 1995
57) R.B. Peck, W. E. Hanson, T, H. Thornburn: Foundation engineering, John Wiley,
pp.238-239, pp.273-275,1953
R.B. Peck, W. E. Hanson, T, H. Thornburn: Kỹ thuật thi công móng, John Wiley,
trang 238-239, trang 273-275, 1953
58) G.P. Tschebotarioff: Foundations, retaining and earth structures Second Edition,
McGraw-Hill, pp.217-262,1973
G.P. Tschebotarioff: Móng, tường ngăn và kết cấu bằng đất, Tái bản Lần thứ Hai,
McGraw-Hill, trang 217-262,1973
59) W.C. Teng: Foundation design, Prentice-Hall, pp.220-222, 1962
W.C. Teng: Thiết kế móng, Prentice-Hall, trang 220-222, 1962
60) A.L. Little: Foundations, Arnold, pp.174-179,1961
A.L. Little: Móng, Arnold, trang 174-179,1961
61) H.O. Ireland: Pulling tests on piles in sand, Proc. 4th Int. Conf. S.M.F.E., Vol.2,
p.45,1957
H.O. Ireland: Thí nghiệm nhổ cọc trong cát, Báo cáo của Hội nghị Quốc tế về Kỹ
thuật công trình và Cơ học đất lần Thứ 4, tập 2, trang 45, 1957
62) Architectural Institute of Japan: Standards and commentary for architectural steel
pile foundation, p. 55,1963
Viện Kiến trúc Nhật Bản: Các tiêu chuẩn và chú thích đối với móng cọc thép kiến
trúc, trang 55, 1963
63) Kubo, K.: A New Method for the Estimation of Lateral Resistance of Pile, Rept.
PHRI Vol.2, No.3, p.2,1964
Kubo, K.: Phương pháp mới tính toán sức kháng thành bên của cọc, Báo cáo của
PHRI, tập 2, số 3, trang 2, 1964
64) Yokoyama, Y.: Design of steel piles and construction, Sankai-do Publishing, pp.
188-196,1963
Yokoyama, Y.: Thiết kế và thi công cọc thép, Nhà xuất bản Sankai-do, trang 188-196,
1963
65) Takeshita, J.: Calculation of group piles, Civil Engineering Technology, Vol. 19,

693
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

No.8, pp.54-60, 1964,No.9,pp.75-80,1964, No. 10,pp.71-79,1964


Takeshita, J.: Tính toán nhóm cọc, Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng, tập 19, số 8,
trang 54-60, 1964, số 9, trang 75-80, số 10, trang 71-79, 1964
66) Fujiwara, T. and K. Kubo: Experimental study on lateral bearing capacity of piles
(Part 1), Technical Research Institute of Transport, Vol. 11, No.6, pp.41-53,1961
Fujiwara, T. và K. Kubo: Nghiên cứu thực nghiệm sức chịu tải ngang của cọc (Phần
1), Viện Nghiên cứu Kỹ thuật Giao thông Vận tải, tập 11, số 6, trang 41-53, 1961
67) Kubo. K.: Experimental study on lateral bearing capacity of piles (Part 3), Technical
Research Institute of Transport, Vol. 12, No.2, pp.49-50,1962
Kubo. K.: Nghiên cứu thực nghiệm sức chịu tải ngang của cọc (Phần 3), Viện
Nghiên cứu Kỹ thuật Giao thông Vận tải, tập 12, số 2, trang 49-50,1962
68) Kubo, K.: A New Method for the Estimation of Lateral Resistance of Pile, Rept.
PHRI Vol.2, No.3, pp. 1-372, 1964
Kubo, K.: Phương pháp mới tính toán sức kháng thành bên của cọc, Báo cáo của
PHRI, tập 2, số 3, trang 1-372, 1964
69) Y. L. Chang: Lateral pile loading tests, Trans., A.S.C.E, Vol. 102, pp.273-276, 1937
Y. L. Chang: Thử tải cọc ngang, Tài liệu Của A.S.C.E, Tập 102, trang 273-276, 1937
70) PHRI, Yawasa Steel: Study on horizontal resistance of H-shaped piles, pp.345-353,
1963
PHRI, Yawasa Steel: Nghiên cứu sức kháng ngang của cọc hình chữ H, trang 345-
353, 1963
71) Kubo, K.: A New Method for the Estimation of Lateral Resistance of Pile, Rept.
PHRI Vol.2, No.3, pp. .6-8,1964
Kubo, K.: Phương pháp mới tính toán sức kháng thành bên của cọc, Báo cáo của
PHRI, tập 2, số 3, trang 6-8,1964
72) Kubo. K.: Experimental study on lateral bearing capacity of piles (Part 2), Technical
Research Institute of Transport, Vol. II, No. 12, p.550,1962
Kubo. K.: Nghiên cứu thực nghiệm sức chịu tải ngang của cọc (Phần 2), Viện
Nghiên cứu Kỹ thuật Giao thông Vận tải, tập II, số 12, trang 550, 1962
73) Kubo. K.: Experimental study on lateral bearing capacity of piles (Part 2), Technical
Research Institute of Transport, Vol. 11, No. 12, p.550,1962
Kubo. K.: Nghiên cứu thực nghiệm sức chịu tải ngang của cọc (Phần 2), Viện
Nghiên cứu Kỹ thuật Giao thông Vận tải, tập 11, số 12, trang 550, 1962
74) Sawaguchi, M.: Soil Constants for Piles, Rept. of PHRI Vol. 7, No.2, p.87, 1968
Sawaguchi, M.: Hằng số đất đối với cọc, Báo cáo của PHRI, tập 7, số 2, trang 87,
1968
75) Yamashita, I., T. Inatomi, K. Ogura and Y. Okuyama
Yamashita, I., T. Inatomi, K. Ogura và Y. Okuyama
76) Yamashita, I., T. Inatomi, K. Ogura and Y. Okuyama
Yamashita, I., T. Inatomi, K. Ogura và Y. Okuyama
77) Kubo, K,: A New Method for the Estimation of Lateral Resistance of Pile, Rept.
PHRI Vol.2, No.3, pp.14-15, 1964
Kubo, K,: Phương pháp mới tính toán sức kháng thành bên của cọc, Báo cáo của
PHRI, tập 2, số 3, trang 14-15, 1964
78) Fujiwara, T. and K, Kubo: Experimental study on lateral bearing capacity of piles
(Part 1), Report of Technical Research Institute of Transport, Vol. 11, No.6, pp.
61,1961
Fujiwara, T. và K, Kubo: Nghiên cứu thực nghiệm sức chịu tải ngang của cọc (Phần
1), Báo cáo của Viện Nghiên cứu Kỹ thuật Giao thông Vận tải, tập 11, số 6, trang
61, 1961
79) Sawaguchi, M.: Soil Constants for Piles, Rept. Of PHRI Vol. 7, No.2, PP.82-83,1968
Sawaguchi, M.: Hằng số đất đối với cọc, Báo cáo của PHRI, tập 7, số 2. trang 82-
83,1968
80) Kubo. K.: Experimental study on lateral bearing capacity of piles (Part 3), Report of
Technical Research Institute of Transport, Vol. 12, No.2, P.190, 1962
Kubo. K.: Nghiên cứu thực nghiệm sức chịu tải ngang của cọc (Phần 3), Báo cáo
của Viện Nghiên cứu Kỹ thuật Giao thông Vận tải, tập 12, số 2, trang 190, 1962
81) Kikuchi, Y., K. Abe and K. Yuasa*Change in characteristics of lateral resistance of

694
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

buttered pile due to the improvement by sand compaction pile, Proceedings of 34th
Conference on Geotechnical Engineering, pp.1661-1662, 1999
Kikuchi, Y., K. Abe và K. Yuasa* Thay đổi đặc điểm của sức kháng thành bên của
cọc nghiêng do gia cố bằng cọc cát đầm chặt chặt, Báo cáo của Hội nghị Quốc tế về
Địa Kỹ thuật lần thứ 34, trang 1661-1662, 1999
82) K.Terauchi, T.Sato, M. Sawaguchi, Y. Kikuchi, S. Kitazawa, M. lmai: Effect of
lateral resistance of coupled piles on the field loading test, Coastal Geotechnical
Engineering in Practice, pp.375-380,2000
K.Terauchi, T.Sato, M. Sawaguchi, Y. Kikuchi, S. Kitazawa và M. lmai: Ảnh hưởng
của sức kháng thành bên của cọc kép đối với các thử tải tại hiện trường, Thực hành
Địa Kỹ thuật Bờ biển, trang 375-380, 2000
83) Yokoyama, Y.: Calculation methods of pile structures and sample calculations,
Sankai-do Publishing, pp. 32-47, 1977
Yokoyama, Y.: Phương pháp tính toán kết cấu cọc và các phương pháp tính toán
mẫu, Nhà xuất bản Sankai-do, trang 32-47, 1977
84) Yokoyama, Y.: Calculation methods of pile structures and sample calculations,
Sankai-do Publishing, p.68, 1977
Yokoyama, Y.: Phương pháp tính toán kết cấu cọc và các phương pháp tính toán
mẫu, Nhà xuất bản Sankai-do, trang 68, 1977
85) Yokoyama, Y.: Calculation method of pile structures and sample calculations,
Sankai-do Publishing, pp.47-68, 1977
Yokoyama, Y.: Phương pháp tính toán kết cấu cọc và các phương pháp tính toán
mẫu, Nhà xuất bản Sankai-do, trang 47-68, 1977
86) K. Terzaghi: Evaluation of coefficient of subgrade reaction, Geotechnique, Vol.5,
No.4, pp.316-319, 1955
K. Terzaghi: Đánh giá hệ số phản lực nền, Địa Kỹ Thuật, tập 5, số 4, trang 316-319,
1955
87) Yokoyama, Y.: Calculation method of pile structures and sample calculations,
Sankai-do Publishing, pp. 139-141, 1977
Yokoyama, Y.: Phương pháp tính toán kết cấu cọc và các phương pháp tính toán
tương tự, Nhà xuất bản Sankai-do, trang 139-141, 1977
88) Yokoyama, Y.: Calculation method of pile structures and sample calculations,
Sankai-do Publishing, pp 72, 1977
Yokoyama, Y.: Phương pháp tính toán kết cấu cọc và các phương pháp tính toán
mẫu, Nhà xuất bản Sankai-do, trang 72, 1977
89) Kikuchi, Y. and M. Suzuki: Variance of the subgrade reaction for the estimating the
resistance of a pile perpendicular to pile axis, ASCEGSP innovative Methods for
Foundation Analysis and Design for Geoshanghai 2006, pp.111-118,2006,
Kikuchi, Y. and M. Suzuki: Biến thiên của phản lực nền đối với việc ước tính sức
kháng của cọc vuông góc với trục cọc, Các phương pháp cải tiến của Hiệp hội Kỹ sư
Xây dựng Mỹ ASCEGSP để phân tích và thiết kế móng cho Geoshanghai 2006, trang
111-118, 2006
90) Kikuchi, Y. and M. Suzuki: A proposal on evaluation method of coefficient of
subgrade reaction in the lateral direction to pile axis, Proceedings of 41st Conference
on Geotechnical Engineering, PP.1489-1490,2006
Kikuchi, Y. và M. Suzuki: Đề xuất phương pháp đánh giá hệ số của phản lực nền
theo phương ngang so với trục cọc, Báo cáo của Hội nghị về Địa Kỹ thuật lần thứ
41, trang 1489-1490, 2006
91) Sawaguchi, M.: Soil Constants for Piles, Rept. Of PHRI Vol. 7, No.2, pp. 21-25,1968
Sawaguchi, M.: Hằng số đất đối với cọc, Báo cáo của PHRI, tập 7, số 2, trang 21-
25, 1968
92) Y. L. Chang: Lateral pile loading tests, Trans., A.S.C.E, Vol.102, pp. 50-54, 1937
Y. L. Chang: Thử tải cọc ngang, Tài liệu Của A.S.C.E, tập 102, trang 50-54, 1937
93) Japan Road Association: Specifications and Commentary for Highway Bridges, Part
IV Substructures, Maruzen Publications, pp. 239-241,2002
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Tiêu chuẩn kỹ thuật và chú giải về cầu đường bộ,
Phần IV Kết cấu bên dưới, Nhà xuất bản Maruzen, trang 239-241, 2002
94) Takahashi, K. and Y. Shoji: Experimental Study on Vertical Anchor Piles of Sheet

695
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Pile Wall, Rept. of PHRI Vol. 22, No.4, pp.33-58,1983


Takahashi, K. và Y. Shoji: Nghiên cứu thực nghiệm cột neo thẳng đứng của tường
cừ, Báo cáo của PHRI, tập 22, số 4, trang 33-58, 1983
95) Shoji, Y.: Experimental Study on Lateral Resistance of a Pile with Embedded Head
in Sand, Rept. of PHRI Vol. 23, No.2, pp. 75-179, 1984
Shoji, Y.: Nghiên cứu thực nghiệm sức kháng thành bên của cọc có đầu cắm trong
cát, Báo cáo của PHRI, tập 23, số 2, trang 75-179, 1984
96) Yokoyama, Y.: Design of steel piles and construction, Sankai-do Publishing, pp.
148-157,1963
Yokoyama, Y.: Thiết kế và thi công cọc thép, Nhà xuất bản Sankai-do, trang 148-157,
1963
97) Yokoyama, Y.: Calculation method of pile structures and sample calculations,
Sankai-do Publishing, pp. 56-68, 1977
Yokoyama, Y.: Phương pháp tính toán kết cấu cọc và các phương pháp tính mẫu,
Nhà xuất bản Sankai-do, trang 56-68, 1977
98) Tanigawa, M., M. Sawaguchi and M. Tanaka: Horizontal bearing capacity of piles in
composite ground- Replacement ratio of clayey soul by sand pile and Coefficient of
subgrade horizontal reaction-, Proceedings of 28th Conference on Geotechnical
Engineering, pp. 1599-1600, 1993
Tanigawa, M., M. Sawaguchi và M. Tanaka: Sức chịu tải ngang của cọc trong nền
đất hỗn hợp - tỷ lệ thay thế của đất sét do cọc cát và hệ số phản lực nền theo phương
ngang – Báo cáo của Hội nghị về Địa Kỹ thuật lần thứ 28, trang 1599-1600, 1993
99) Kitazume, M. and K. Murakami: Behaviour of Sheet Pile Walls in the Improved
Ground by Sand Compaction Piles of Low Replacement Area Ratio, Rept. of PHRI
Vol. 32, No.2, pp.183-211, 1993
Kitazume, M. và K. Murakami: Khả năng làm việc của tường cừ trong nền đã gia cố
bằng cọc cát đầm chặt có tỷ lệ diện tích thay thế thấp, Báo cáo của PHRI, tập 32, số
2, trang 183-211, 1993
100) Takahashi, K. and K. Iki: Lateral Resistance of a Pile in Rubble Mound, Rept. of
PHRI Vol. 30, No.2, pp.229-273, 1991
Takahashi, K. và K. Iki: Sức kháng thành bên của cọc trong khối đá hộc, Báo cáo
của PHRI, tập 30, số 2, trang 229-273, 1991
101) Kikuchi, y., M. Ishimaru: Coefficient subgrade lateral reaction of rubble ground,
Proceedings of 53rd Annual Conference of JSCE, 3B, pp.52-53, 1998
Kikuchi, y., M. Ishimaru: Hệ số phản lực nền theo phương ngang của nền đá hộc,
Báo cáo của Hội nghị Thường niên lần thứ 53 của JSCE, 3B, trang 52-53, 1998
102) Kubo, K:. Lateral Resistance of Short Piles, Rept. of PHRI Vol. 5, No.13, pp. 1-
38,1966
Kubo, K:. Sức kháng thành bên của cọc ngắn, Báo cáo của PHRI, tập 5, số 13, trang
1-38,1966
103) Miyamoto, M. and M. Sawaguchi: Group Action on Lateral Resistance of Piles (1st
Report)-Spacing Effect in the Direction of Loading-, Rept. of PHRI Vol.10, No.4,
pp.53-108, 1971
Miyamoto, M. và M. Sawaguchi: Tải trọng nhóm tác dụng lên sức kháng thành bên
của cọc (Báo cáo lần thứ nhất) Ảnh hưởng của khoảng cách giữa các cọc theo
hướng tải trọng tác dụng, Báo cáo của PHRI, tập 10, số 4, trang 53-108, 1971
104) B.B. Broms: Lateral resistance of piles in cohesionless soils, Proc., ASCE, Vol.90,
No. SM 3, PP.I23-156,1964
B.B. Broms: Sức kháng thành bên của cọc trong đất rời, Báo cáo của ASCE, tập 90,
số SM 3, trang 123-156, 1964
105) Kikuchi, T., T. Kamii, Y. Mori and S. Kagaya : Horizontal bearing capacity of group
piles and the spacing, Proceedings of 6th Conference on Soil Mechanics, pp.427-
430, 1971
Kikuchi, T., T. Kamii, Y. Mori và S. Kagaya: Sức chịu tải ngang của cọc nhóm và
khoảng cách giữa các cọc, Báo cáo của Hội nghị về Cơ học đất lần thứ 6, 427-430,
1971
106) Tamaki, O., K. Mituhashi and T. Imai: Study of group pile effects on horizontal
bearing capacity, Proceedings of JACE, 192, pp.79-89,1971

696
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Tamaki, O., K. Mituhashi và T. Imai: Nghiên cứu ảnh hưởng của cọc nhóm đối với
sức chịu tải ngang, Báo cáo của JACE, 192, trang 79-89, 1971
107) Prakash, S. and Saran, D.: Behavior of laterally-loaded piles in cohesive soils, Proc.,
3rd Asian Conf. of Soil Mech., pp.235- 238,1967
Prakash, S. và Saran, D.: Khả năng làm việc của cọc chịu tải ngang trong đất rời,
Báo cáo của Hội nghị Châu Á về Cơ học đất lần thứ 3, trang 235- 238,1 967
108) Poulos, H. G.: Behavior of laterally-loaded piles, II-pile groups, Proc., A.S.C.B.,
Vol.97, No. SM 5., 1971, pp.733 751
Poulos, H. G.: Khả năng làm việc của cọc chịu tải ngang, Nhóm cọc II, Báo cáo của
A.S.C.B., tập 97, số SM 5., 1971, trang 733- 751
109) Japan Road Association: Specifications and Commentary for Highway Bridges, Part
IV Sustructures, Maruzen Publications, pp. 245,2002
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Tiêu chuẩn kỹ thuật và chú giải về Cầu đường bộ,
Phần IV Kết cấu bên dưới, Nhà xuất bản Maruzen, trang 245, 2002
110) Segawa, M., T. Uchida and T. Katayama: Desgin of Coupled Batter Piles (Part 2)-
Two Batter, Technical Note of PHRI No. 110, pp.1-14,1970
Segawa, M., T. Uchida và T. Katayama: Thiết kế cọc nghiêng kép (Phần 2) - Hai cọc
nghiêng, Chỉ dẫn Kỹ thuật của PHRI, số 110, trang 1-14, 1970
111) M. Sawaguchi: Experimental investigation on the horizontal resistance of coupled
piles, Rept, PHRI Vol.9, No.l, pp.11-13, 1970
M. Sawaguchi: Nghiên cứu thực nghiệm sức kháng ngang của cọc kép, Báo cáo của
PHRI tập 9, số l, trang 11-13, 1970
112) Yokoyama, Y.: Calculation methods of pile structures and sample calculations,
Sankai-do Publishing, pp. 193-197, 1977
Yokoyama, Y.: Phương pháp tính toán kết cấu cọc và các phương pháp tính toán
mẫu, Nhà xuất bản Sankai-do, trang 193-197, 1977
113) Aoki, Y.: Design of group piles against horizontal force, Soil and Foundation, Vol.
18, No.8, pp.27-32,1970
Aoki, Y.: Thiết kế cọc nhóm chống lại lực nằm ngang, Đất và Móng, tập 18, số 8,
trang 27-32, 1970
114) Kikuchi, Y., K. Takahashi and M. Suzuki: Experimental Study on People’s Safety
against Overtopping Waves on Breakwaters- A study on Amenity-oriented Port
Structures (2nd Rept.)-, Rept. of PHRI Vol. 31 No. 4, pp. 33-60,1992
Kikuchi, Y., K. Takahashi và M. Suzuki: Nghiên cứu thực nghiệm sự an toàn của con
người trong điều kiện sóng tràn qua đê chắn sóng - Nghiên cứu Kết cấu cảng hướng
tới tiện nghi (Báo cáo lần hai) -, Báo cáo của PHRI, tập 31 số 4, trang 33-60,1992
115) Shinohara, T. and K. Kubo: Experimental study on lateral bearing capacity of piles
(Part 1), Technical Research Institute of Transport, Vol. 11, No.6, pp. 50-53, 1961
Shinohara, T. và K. Kubo: Nghiên cứu thực nghiệm sức chịu tải ngang của cọc
(Phần 1), Viện Nghiên cứu Kỹ thuật Giao thông Vận tải, tập 11, số 6, trang 50-53,
1961
116) Kikuchi, Y., K. Takahashi and T. Hirohashi: Lateral Load Tests on Piled Slab
Structures, Technical Note of PHRI No.773, p.25,1994
Kikuchi, Y., K. Takahashi và T. Hirohashi: Thử tải ngang trên các kết cấu bản đóng
cọc, Chỉ dẫn Kỹ thuật của PHRI, số 773, trang 5, 1994
117) Kubo, K. and F. Saegusa: Reciprocal loading test of model piles, Proceedings of 2nd
Study Presentation Conference of PHRI, pp.64-73, 1964
Kubo, K. và F. Saegusa: Thử tải ngược của cọc mẫu, Báo cáo của Hội nghị Trình
bày Nghiên cứu lần thứ Hai Của PHRI, trang 64-73, 1964
118) Kikuchi, Y.: Lateral Resistance of soft landing moundless structure with piles,
Technical Note of PARI No.1039,2003
Kikuchi, Y.: Sức kháng thành bên của kết cấu không có móng trên đất yếu có cọc,
Chỉ dẫn Kỹ thuật của PARI số 1039, 2003
119) Kubo. K.: Experimental study on lateral bearing capacity of piles (Part 3), Technical
Research Institute of Transport, Vol. 12, No.2, pp. 181-205, 1962
Kubo. K.: Nghiên cứu thực nghiệm sức chịu tải ngang của cọc (Phần 3), Viện
Nghiên cứu Kỹ thuật Giao thông Vận tải, Tập 12, số 2, trang 181-205, 1962

697
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

120) Suzuki, A., K. Kubo and Y. Tanaka: Lateral resistance of vertical piles embedded in
sandy layer with sloping surface, Rept. of PHRI Vol. 5, No.2, pp.1-20, 1966
Suzuki, A., K. Kubo và Y. Tanaka: Sức kháng thành bên của cọc thẳng đứng chôn
trong lớp cát có bề mặt dốc, Báo cáo của PHRI, tập 5, số 2, trang 1-20, 1966
121) Bureau of Port and Harbours Edition: Handbook of countermeasures to requifaction
of reclaimed area, Coastal Development Institute of Technology, pp.314-319,1997
Tái bản của Cục Cảng và Bến cảng: Sổ tay phương pháp đối phó với sự hóa lỏng
của khu vực đã gia cố, Viện Phát triển Công nghệ Ven biển, trang 314-319, 1997
122) Japan Geothechnical Society Edition: Survey, design, construction and inspection of
pile foundation, pp. 343-461,2004
Tái bản của Hiệp hội Địa Kỹ thuật Nhật Bản: Khảo sát, thiết kế, thi công và kiểm tra
móng cọc, trang 343-461, 2004
123) Sawaguchi, M.: Comparison of calculation results by various estimation methods of
dynamic bearing capacities, Proceedings of 38th Conference of JSCE, Part III,
pp.605-606,1983
Sawaguchi, M.: So sánh kết quả tính toán bằng nhiều phương pháp ước tính sức
chịu tải động khác nhau, Báo cáo của Hội thảo lần thứ 38 Của JSCE, Phần III,
trang 605-606, 1983
124) Heutker, T. (Translated by M. Kishida ): Shokoku-sha Publishing, pp.37-41,1978
Heutker, T. (Dịch bởi M. Kishida ): Nhà xuất bản Shokoku-sha, trang 37-41, 1978
125) Japan Road Association: Specifications and Commentary for Highway Bridges, Part
IV Substructures, Maruzen Publications, pp. 509-510,2002
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Tiêu chuẩn kỹ thuật và chú giải về cầu đường bộ,
Phần IV Kết cấu bên dưới, Nhà Xuất bản Maruzen, trang 509-510, 2002
126) R. D. Chellis : Pile foundations, McGrawHill, p.464,1961
R.D.ChelHs:Pilefbundations, McGrawHill, 29-32, 1961
R. D. Chellis: Móng cọc, McGrawHill, trang 464,1961 R.D.ChelHs: Móng cọc,
McGrawHill, 29-32, 1961
127) Architectual Institute of Japan: Standards and commentary for architectural steel pile
foundation, pp. 31-32, 1963
Viện Kiến trúc Nhật Bản: Tiêu chuẩn kỹ thuật và chú giải đối với móng cọc thép kết
cấu, trang 31-32, 1963
128) Japan Road Association: Specifications and commentary of highway bridges, Part IV
Substructures, pp.353-363,2002
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Tiêu chuẩn kỹ thuật và chú giải về cầu đường bộ,
Phần IV Kết cấu bên dưới, Nhà xuất bản Maruzen, trang 353-363, 2002
129) Uto, K., M. Fuyuki and M. Sakurai: Review of monitoring formulae of pile driving
depth, Proceedings of 17th Conference on Soil Mechanics, pp.2041-2044, 1982
Uto, K., M. Fuyuki và M. Sakurai: Đánh giá công thức kiểm tra chiều sâu đóng cọc,
Báo cáo của Hội nghị về Cơ học đất lần thứ 17, trang 2041-2044, 1982
130) Yokoyama, Y.: Design of steel piles and construction, Sankai-do Publishing, pp.188-
196,1963
Yokoyama, Y.: Thiết kế và thi công cừ, Nhà xuất bản Sankai-do, trang 188-196,1963
131) Kato, T,: Experiment on plastic local buckling of steel pipe piles, Proceedings of
Technical Conference of Architectual Institute of Japan:, pp.463-464, 1971
Kato, T,: Thí nghiệm uốn dọc cục bộ đàn hồi của cọc ống thép, Báo cáo của Hội
nghị Kỹ thuật của Viện Kiến trúc Nhật Bản, trang 463-464, 1971
132) Kishida, H. and A. Takan: Buckling of steel pipe piles and reinforcement of the end,
Proceedings of Technical Conference of Architectual Institute of Japan:, No.213,
pp.29-38, 1973
Kishida, H. và A.Takan: Hiện tượng uốn dọc của cọc ống thép và gia cố mũi cọc,
Báo cáo của Hội nghị Kỹ thuật của Viện Kiến trúc Nhật Bản, số 213, trang 29-38,
1973
133) Suzunai, K.: Study on deformation of steel pile head due to pile driving loads,
Report of Technical Research Institute of Transport, Vol. 12, No.2, pp.57-83, 1962
Suzunai, K.: Nghiên cứu độ biến dạng của đầu cừ do tải trọng đóng cọc, Báo cáo
của Viện Nghiên cứu Kỹ thuật Giao thông Vận tải, tập 12, số 2, trang 57-83, 1962
134) Yokoyama, Y.: Design and construction of steel piles, Sankai-do Publishing, pp.

698
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

2351963
Yokoyama, Y.: Thiết kế và thi công cừ, Nhà xuất bản Sankai-do, trang 235, 1963
135) Japan Road Association: Specifications and commentary of highway bridges, Part IV
Substructures, pp.353-363,2002
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Tiêu chuẩn kỹ thuật và chú giải về cầu đường bộ,
Phần IV Kết cấu bên dưới, trang 353-363, 2002
136) Architectual Institute of Japan: Guideline for design of architectural foundation, 2001
Viện Kiến trúc Nhật Bản: Hướng dẫn thiết kế móng kiến trúc, 2001
137) Akai, K.: Bearing Capacity and settlement of soil, Sankai-do Publishing, 1964
Akai, K.: Sức chịu tải và độ lún của đất, Nhà xuất bản Sankai-do, 1964
138) Ishii, Y.: Tschbotarioff Soil Mechanics, (Vil. l)Gihoi-do Publishing, p.212,1957
Ishii, Y.: Cơ học đất Tschbotarioff, Nhà xuất bản Gihoi-do, (Tập. l), trang 212, 1957
139) J. O. Osterburg: Influence values for vertical stresses in a semi-infinite mass due to
an embankment loading, Proc. 4th. Int. Conf. S.M.F.E., Vol.2, 1957
J. O. Osterburg: Giá trị ảnh hưởng đối với các ứng suất thẳng đứng trong một khối
bán vô hạn do chịu một tải trọng nền đắp, Báo cáo của Hội nghị Quốc tế về Kỹ thuật
công trình và Cơ học đất lần thứ 4, tập 2, 1957
140) Kobayashi, M., J. Minakami and T. Tsuchida: Determination of the Horizontal
Coefficient of Consolidation cohesive soil, Rept. of PHRI Vol.29, No.2, 1990
Kobayashi, M., J. Minakami và T. Tsuchida: Xác định hệ số ngang của đất dính cố
kết, Báo cáo của PHRI, tập 29, số 2, 1990
141) Nakase, A., M. Kobayashi and A. Kanechika: Consolidation Parameters of Over
consolidated Clays, Rept. of PHRI Vol. 12, No. 1, pp. 123-139, 1973
Nakase, A., M. Kobayashi và A. Kanechika: Đường kính cố kết của các đất sét quá
cố kết, Báo cáo của PHRI, tập 12, số 1, trang 123-139, 1973
142) L.A. Palmer and P.P. Brown: Settlement analysis for areas of continuing subsidence,
Proc. 4th. Int. Conf. S.M.F.E, Vol.l, pp.395-398, 1957
L.A. Palmer và P.P. Brown: Phân tích độ lún của các khu vực lún liên tục, Báo cáo
của Hội nghị Quốc tế về Kỹ thuật công trình và Cơ học đất lần Thứ 4, tập 1, trang
395-398, 1957
143) R.L. Schifflnan and R.E. Gibson: Consolidation of nonhomogeneous clay layers,
Journal of S.M.F.E., ASCE, Vol.90, No. SM 5, pp.1-30, 1964
R.L. Schifflnan và R.E. Gibson: Cố kết các lớp sét không đồng nhất, Tạp chí Kỹ thuật
công trình và Cơ học đất lần thứ 4., ASCE, tập 90, số SM 5, trang 1-30, 1964
144) Kobayashi, M.: Numerical Analysis of One-Dimensional Consolidation Problems,
Rept. of PHRI Vol. 21, No.l, 1982
Kobayashi, M.: Phân tích số các vấn đề cố kết một chiều, Báo cáo của PHRI, tập 21,
số l, 1982
145) Kobayashi, M.: Study on the application of Finite Element Method to settlement
analysis, Tokyo Institute of Technology Dissertation, Technical Note of Soil
Mechanics Laboratory, No.l,1990
Kobayashi, M.: Nghiên cứu về sự ứng dụng của Phương pháp phần tử hữu hạn để
phân tích độ lún, Đề tài Nghiên cứu Của Viện Công nghệ Tokyo, Chỉ dẫn kỹ thuật
của Phòng Thí nghiệm Cơ học Đất, số 1, 1990
146) Kobayashi, M.: Finite Element Analysis of the Effectiveness of Sand Drains, Rept.
of PHRI Vol. 30, No.2, 1991
Kobayashi, M.: Phương pháp phần tử hữu hạn đối với hiệu quả của rãnh cát tiêu
nước, Báo cáo của PHRI, tập 30, số 2, 1991
147) Mesri, G.: Coefficient of secondary compression, Proc. A.S.C.E, Vol.99, SMI,
pp.123-137, 1973
Mesri, G.: Hệ số nén thứ cấp, Báo cáo của A.S.C.E, tập 99, Cơ học đất 1, trang 123-
137, 1973
148) Kasugai, Y., K. Minami and H. Tanaka: The Prediction of the Lateral Flow of Port
and Harbour Structures, Technical Note of PHRI No. 726, 1992
Kasugai, Y., K. Minami và H. Tanaka: Dự đoán dòng chảy theo hướng ngang của
các kết cấu cảng và bến cảng, Chỉ dẫn Kỹ thuật của PHRI, số 726, 1992
149) Okumura, T. and T. Tsuchida: Prediction of Differential Settlement with Special

699
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Reference to Variability of Soil Parameters, Rept. of PHRI Vol. 20, No. 3, 1981
Okumura, T. và T. Tsuchida: Dự đoán lún không đều bằng tài liệu tham khảo đặc
biệt đối với sự biến đổi các hệ số đất, Báo cáo của PHRI, tập 20, số 3, 1981
150) Tsuchida, T. and K. Ono: Evaluation of Differential Settlements with Numerical
Simulation and Its Application to Airport Pavement Design, Rept. of PHRI Vol. 27,
No.4,1988
Tsuchida, T. và K. Ono: Đánh giá lún không đều bằng phương pháp mô phỏng số và
sự ứng dụng của nó đối với công tác thiết kế mặt cảng hàng không, Báo cáo của
PHRI, tập 27, số 4, 1988
151) Tsuchida, T.: Estimation of differential settlement in reclaimed land, Proceedings of
Annual Conference of PHRI, 1989
Tsuchida, T.: Đánh giá lún không đều trong đất gia cố, Báo cáo Hội nghị Thường
niên của PHRI, 1989

700
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

3 Ổn định mái dốc


3.1 Tổng quan
(1) Ổn định của mái dốc chống lại sự phá hoại trượt do trọng lượng bản thân của
đất hoặc gia tải gây ra có thể được phân tích giống như một bài toán hai chiều,
giả định mái dốc là mặt trượt cung tròn hoặc mặt trượt phẳng.
(2) Cần phân tích ổn định mái dốc trong trường hợp mái dốc có độ ổn định thấp
nhất.
(3) Khi phân tích ổn định mái dốc, trong các trường hợp ổn định của khối đất hình
thành lên mái dốc bị giảm do trọng lượng bản thân của đất hoặc gia tải giống
như trạng thái cân bằng giới hạn thì cần phải khẳng định rằng sức kháng cắt
thiết kế lớn hơn sức kháng cắt thiết kế dựa trên các tác động. Các phương pháp
tính toán sử dụng trong phân tích mái dốc cũng có thể được sử dụng để tính
sức chịu tải của móng, ngoài ổn định mái dốc vì những phương pháp tính toán
này được sử dụng để kiểm tra ổn định khối đất. Phương pháp mô tả dưới đây
có thể được sử dụng để thiết kế ổn định chống lại các điều kiện biến đổi của
chuyển động đất trong động đất Cấp 1 ngoài điều kiện cố định.
(4) Hình dáng mặt trượt
 Loại hình dáng mặt trượt
Về lý thuyết, hình dáng mặt trượt trong phân tích ổn định mái dốc là sự tổ
hợp của mặt trượt phẳng, xoắn ốc lôgarit, và/hoặc cung tròn1). Nhưng trên
thực tế, người ta giả định mặt trượt là phẳng hoặc cung tròn. Khi có một
tầng đất đặc biệt yếu và một mặt trượt có thể trượt qua nó thì cũng có thể
giả định mặt trượt đó hoặc các mặt trượt phù hợp khác. Nói chung, mặt
trượt giả định phải là mặt trượt mà sự trượt của khối đất diễn ra cùng với
nó một cách dễ dàng. Vì vậy, không nên sử dụng một mặt trượt có dạng
cong gấp hoặc đường cong được coi là chuyển động không tự nhiên.
 Sự phá hoại trượt của mái dốc trên nền đất cát
Sự phá hoại trượt của mái dốc bằng cát khô hoặc cát bão hòa thường có
hình dạng mà mái dốc đổ, vì thế, độ nghiêng của mái sẽ giảm. Do đó, sẽ
phù hợp hơn nếu xem xét một mái dốc của các loại này như một mặt trượt
thẳng hơn là mặt phá hoại trượt cung tròn. Thậm chí khi xét đến mặt phá
hoại trượt cung tròn, hình dáng gần với một đường thẳng đi qua vùng lân
cận của lớp đất mặt. Độ nghiêng của mái dốc cát khi mái dốc ở trong trạng
thái cân bằng được gọi là góc taluy. Góc taluy này tương ứng với góc
kháng cắt, phù hợp với tỷ lệ độ rỗng của cát hình thành lên mái dốc.
Trong trường hợp cát không bão hòa, mái dốc có sức kháng dính biểu kiến
gây ra bởi lực hút do sức căng bề mặt của nước trong cát. Vì thế, góc taluy
lớn hơn trong trường hợp cát khô và cát bão hòa. Tuy nhiên, quá trình bão
hòa có thể tăng do dò rỉ nước mưa hoặc tăng mực nước ngầm, làm giảm
đột ngột sức kháng dính biểu kiến hoặc góc taluy. Do đó, cần phải xem
xét cẩn thận những vấn đề này.
 Sự phá hoại trượt của nền đất dính
Mặt phá hoại trượt thực tế của nền đất dính gần như là một cung tròn và
một sự trượt sâu gọi là phá hoại nền thường diễn ra trong khi đó sự trượt
nông xuất hiện gần trên bề mặt mái dốc cát.
Phân tích ổn định mái dốc thường được coi là một bài toán hai chiều. Mặc
dù bề mặt trượt thực tế của mái dốc có sự mở rộng theo chiều dọc có dạng
cong ba chiều nhưng phân tích hai chiều cho kết quả an toàn hơn. Tuy
nhiên, khi độ ổn định có xu hướng giảm do gia tải phủ trên một phạm vi

701
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

hữu hạn thì phải xem xét sức chịu tải cả hai phía của mặt phá hoại hình
trụ.
(5) Các tác động khi phân tích ổn định mái dốc
Những nguyên nhân quan trọng gây ra sự phá hoại trượt là trọng lượng bản
thân của đất, gia tải, áp lực nước và các nguyên nhân khác. Ngoài ra, các tác
động lặp lại như lực động đất, lực sóng và các tác động khác. Sức kháng trượt
được tạo ra bởi sức kháng cắt của đất và đối trọng.
Vì cường độ kháng cắt của đất liên quan đến thời gian nên các vấn đề về ổn
định khối đất được phân thành hai trường hợp; đặt tải lên nền trong trạng thái
cố kết bình thường và dỡ tải bằng cách đào. Trường hợp thứ nhất được gọi là
bài toán ổn định ngắn hạn và trường hợp sau là bài toán ổn định dài hạn. Nên
sử dụng cường độ kháng cắt phù hợp cho mỗi trường hợp (xem Phần II,
Chương 3.2.3.3 Các đặc điểm cắt).
(6) Việc thiết kế độ ổn định trong các bài toán ổn định mái dốc có thể được thực
hiện bằng cách khẳng định rằng tỷ số giữa cường độ kháng cắt của đất và ứng
suất cắt trong một mặt trượt giả định lớn hơn 1,0. Giá trị của tỷ số tính được sẽ
thay đổi phụ thuộc vào mặt trượt giả định. Tuy nhiên, kết quả tỷ số “sức kháng
cắt”/“lực cắt” nhỏ nhất giữa sức kháng cắt và lực cắt tính được bằng cách giả
định một số mặt trượt căn cứ vào các điều kiện đã cho sẽ được coi là trạng thái
giới hạn đối với sự phá hoại trượt của mái dốc đang được nghiên cứu.
(7) Các hệ số thành phần
Khi kiểm tra ổn định mái dốc thông thường có thể sử dụng các hệ số thành
phần đối với mỗi loại kết cấu của công trình hoặc các hệ số thành phần theo
loại đất được gia cố. Khi kiểm định tính năng của các loại kết cấu và nền đắp
mà không có sẵn các hệ số thành phần thì có thể sử dụng các giá trị được cho
trong phần này. Các hệ số thành phần tham khảo được trình bày trong Bảng
3.1.1. Vì vị trí của mặt trượt khác nhau phụ thuộc vào cách xác định các hệ số
thành phần cho các tham số đất và phương pháp phân tích nên phải chú ý khi
xác định phạm vi gia cố đất dựa trên kết quả kiểm tra sự ổn định. Ví dụ, nếu hệ
số thành phần của tham số đất của mặt chịu tải nhỏ thì phạm vi phá hoại trượt
là trạng thái giới hạn sẽ nhỏ. Điều này có nghĩa là phạm vi gia cố đất yêu cầu
sẽ được đánh giá không đúng mức.

702
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Bảng 3.1.1 Các phần tham khảo về các hệ số thành phần dùng để sử dụng
khi kiểm tra sự phá hoại trượt

Các công trình có thể áp


dụng đối với hệ số thành Các phần sẽ được tham khảo Các công trình áp dụng
phần
Đê chắn sóng thẳng
đứng, đê chắn sóng dạng
Chương 4 Các công trình bảo
thùng chìm dốc, đê chắn
vệ bến cảng 3.1 Đê chắn sóng
Đê chắn sóng hỗn hợp sóng dạng khối tiêu sóng
trọng lực (Đê chắn sóng hỗn
thẳng đứng, đê chắn
hợp), Bảng 3.1.1
sóng dạng thùng chìm
tiêu sóng
Chương 4 Các công trình bảo
Đê chắn sóng dạng thùng
vệ bến cảng 3.4 Đê chắn sóng
Đê chắn sóng được bảo chìm đỉnh dốc phủ được
trọng lực (Đê chắn sóng được
vệ bởi các khối tiêu sóng bảo vệ bởi các khối tiêu
phủ bởi các khối tiêu sóng),
sóng
Bảng 3.4.1
Chương 5 Các công trình neo Tường ngăn trọng lực,
Bến trọng lực tàu 2.2 Bến trọng lực, Bảng bến vách ngăn ô vây
2.2.2 không chịu lực
Chương 5 Các công trình neo
Tường ngăn cừ, bến
Bến tường cừ tàu 2.3 Bến tường cừ, Bảng
tường cừ công-xôn
2.3.3
Chương 2,4 Các phương pháp Bến trọng lực hoặc bến
Đất gia cố bằng phương gia cố đất 4.10 Phương pháp tường cừ áp dụng phương
pháp cọc cát đầm chặt cọc cát đầm chặt đối với nền pháp gia cố bằng cọc cát
đất dính, Bảng 4.10.2 đầm chặt
Đê chắn sóng kiểu mái
Theo phần này (3 Ổn định mái
Các công trình khác dốc và các công trình
dốc)
tương tự

3.2 Kiểm tra ổn định


3.2.1 Phân tích ổn định bằng phương pháp mặt phá hoại trượt cung tròn
(1) Việc kiểm tra ổn định mái dốc có thể được thực hiện bằng cách phân tích mặt phá
hoại trượt cung tròn sử dụng phương pháp Fellenius sửa đổi được đưa ra bởi phương
trình dưới đây hoặc bằng một phương pháp thích hợp tương ứng với sức chịu tải trong
Phần 2.2.5 Sức chịu tải đối với tác động lệch tâm và tác động nghiêng, căn cứ vào
đặc điểm của nền. Trong phương trình (3.2.1), hệ số thành phần a đối với phương
pháp phân tích phải là một giá trị phù hợp tương ứng với các đặc điểm của nền và
công trình. Nói chung, có thể lấy a bằng 1,30 hoặc cao hơn đối với các điều kiện cố
định nhưng trong trường hợp độ tin cậy của các hệ số sử dụng trong thiết kế cao dựa
trên các số liệu thực tế đối với nền tương tự và trong trường hợp công tác giám sát
được thực hiện bằng cách quan trắc chuyển vị và ứng suất của nền trong quá trình thi
công thì có thể sử dụng các giá trị lớn hơn 1,10 và nhỏ hơn 1,30.2) Trong trường hợp
hệ số thành phần được đưa ra theo loại kết cấu của công trình hoặc loại đất được gia
cố, như chỉ ra trong phần 3.1 (7) Hệ số thành phần thì hệ số thành phần được đưa ra

703
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

ở những phần mục tiêu sẽ được sử dụng.


   
R  cd l   W 'd  qd  cos  tan d   a   x  Wd  qd   aPH 
 d 
 1 
 
 cd S  W 'd  qd  cos2  tan d sec   a  Wd  qd  sin    R aPHd  (3.2.1)
 
trong đó:
R : bán kính phá hoại trượt cung tròn (m)
cd : giá trị thiết kế của cường độ kháng cắt không thoát nước trong
trường hợp nền đất dính và giá trị thiết kế của lực dính biểu kiến trong
điều kiện thoát nước (kN/m2)
L : chiều dài đáy của phân lát (m)
W’d : giá trị thiết kế của trọng lượng hiệu quả của phân lát trên một đơn vị
chiều dài (trọng lượng đất. Khi ngập trong nước, trọng lượng riêng
trong nước) (kN/m2)
qd : giá trị thiết kế của tác động thẳng đứng tính từ đầu phân lát (kN/m2)
: góc của đáy phân lát theo chiều ngang (°)
 d : bằng 0 trong trường hợp nền đất dính và trong trường hợp nền cát, là
giá trị thiết kế của góc kháng cắt trong điều kiện thoát nước (°)
Wd : giá trị thiết kế của tổng trọng lượng của phân đoạn trên một đơn vị
chiều dài, tổng trọng lượng của đất và nước (kN/m)
x : khoảng cách nằm ngang giữa trọng tâm của phân đoạn và tâm mặt
phá hoại trượt cung tròn (m)
PHd : giá trị thiết kế của tác động nằm ngang tác dụng lên khối đất của
phân đoạn trong mặt trượt cung tròn (kN/m)
a : chiều dài nhánh tính từ tâm mặt phá hoại trượt cung tròn ở vị trí của
tác động PHd (m)
S : chiều rộng của phân lát (m)
a : hệ số thành phần đối với phương pháp phân tích
Các giá trị thiết kế trong phương trình (3.2.1) có thể được tính toán sử
dụng phương trình sau bằng cách nhân các giá trị đặc trưng với hệ số thành
phần. Nếu không có các hệ số thành phần thì có thể sử dụng giá trị 1,00
cho tất cả hệ số thành phần trong phương trình (3.2.2).
cd= cck,Wd'= W' W'k,qd= qqk, d=tan-1 tan tan k), PHd= PH PHk (3.2.2)
(2) Khi phân tích ổn định mái dốc, nguyên nhân phá hoại trượt bao gồm trọng lượng bản
thân của đất, gia tải, áp lực nước, áp lực sóng và tác động do chuyển động của nền
đất. Các bộ phận chống lại sự phá hoại trượt bao gồm sức kháng cắt của đất và đối
trọng. Việc kiểm tra sự an toàn chống lại sự phá hoại trượt của mái dốc được thực
hiện bằng cách giả định rằng sức kháng cắt của đất vượt quá lực cắt trong mặt trượt
giả định. Khi giả định một mặt phá hoại trượt cung tròn thì điều này đồng nghĩa với
việc khẳng định rằng các mô men chống trượt vượt quá các mômen gây trượt đối với
tâm của cung tròn.
(3) Theo phương pháp lát được sử dụng trong các mặt trượt cung tròn tròn, khối đất trong
cung trượt được chia thành nhiều lát khác nhau theo mặt phẳng đứng, lực kháng cắt ở
mặt đáy của mỗi lát và ứng suất kháng của đất được tính có xét đến sự cân bằng lực
trong mỗi lát. Giá trị thiết kế của sức kháng cắt tính được bằng cách bổ sung ứng suất
cho tất cả các lát vượt quá giá trị thiết kế của lực cắt dọc theo đường trượt được kiểm
định sau. Để giải quyết sự cân bằng lực giữa các lát theo phương pháp lát thì cần phải
giả định các điều kiện cụ thể. Có nhiều phương pháp khác nhau đã được đề xuất; các
phương pháp này khác nhau theo các giả định được sử dụng. Nói chung phương pháp

704
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Fellenius sửa đổi và phương pháp Bishop đơn giản hóa được sử dụng.
(4) Phương pháp phân tích ổn định bằng cách sử dụng phương pháp Fellenius sửa đổi
1),3),4)

Có nhiều phương pháp tính khác nhau đã được đề xuất cho phương pháp lát, tùy
thuộc vào cách các lực tác dụng lên các mặt phẳng đứng giữa các lát được giả định.
Phương pháp Fellenius sửa đổi giả định rằng hướng của hợp lực tác dụng lên các mặt
đứng giữa các lát song song với đáy của các lát. Phương pháp này cũng được gọi là
phương pháp đơn giản hóa hay phương pháp Tschbotarioff. Khi một cung và một lát
được chỉ ra trong Hình 3.2.1 thì phương trình (3.2.1) theo phương pháp Fellenius sửa
đổi được áp dụng. Khi phân tích ổn định mái dốc thì trước tiên phải giả định tâm của
cung trượt. Trong số các cung trượt lấy điểm này là tâm của chúng thì cung trượt có
tỷ số giữa “giá trị thiết kế của sức kháng cắt”/“giá trị thiết kế của lực cắt dựa trên tải
trọng tác dụng” nhỏ nhất được tính và giá trị của nó được sử dụng là tỷ số tối thiểu
của điểm tâm đó. Tỷ số tối thiểu giữa “giá trị thiết kế của sức kháng cắt” và “giá trị
thiết kế của lực cắt” đối với các điểm tâm khác tính được bằng phương pháp tương tự.
Có thể thực hiện việc kiểm tra trạng thái giới hạn đối với sự phá hoại trượt của mái
dốc sử dụng giá trị tối thiểu của tỷ số nhỏ nhất được tính bằng đường bao cho các tỷ
số tối thiểu.

Hình 3.2.1 Phân tích sự phá hoại trượt cung tròn bằng cách sử dụng phương pháp
Fellenius sửa đổi

(5) Phân tích ổn định sử dụng phương pháp Bishop 3), 5)


Bishop 5) đề xuất một phương trình có xét đến lực cắt thẳng đứng và lực nằm ngang
tác dụng trong mặt phẳng đứng của một lát. Khi tính toán trên thực tế, một phương
pháp tính toán giả định rằng lực cắt thẳng đứng trong trạng thái cân bằng thường được
sử dụng. Phương pháp này được gọi là phương pháp Bishop đơn giản hóa. Trong
phương pháp này, FfFf được tính dựa trên phương trình (3.2.3), 5) và độ ổn định có
thể được thiết kế bằng tham số thiết kế Ff≥1. Trong phương trình này, ký hiệu là hệ
số thành phần cho chỉ số dưới của nó và các chỉ số dưới k và d lần lượt là giá trị tính
toán và giá trị thiết kế.

705
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

 
 
 sec 
 cd S  (W 'd  qd )tand   

 1  tan tand /  F f 
  Ff  

 F f Ff  (3.2.3)

 Wd  qd  sin  aPHd / R 
trong đó:
Ff : tham số thiết kế
Ff : hệ số thành phần đối với phương pháp phân tích
cd : giá trị thiết kế của cường độ kháng cắt trong trường hợp đất dính và giá trị
thiết kế của lực dính biểu kiến trong trường hợp đất cát trong điều kiện thoát
nước (kN/m2)
S : chiều rộng của phân lát (m)
W'd : giá trị thiết kế của trọng lượng hiệu quả của phân lát trên một đơn vị chiều
dài (trọng lượng đất. Khi ngập trong nước là trọng lượng lượng riêng trong
nước) (kN/m)
d : bằng 0 trong trường hợp đất dính và là giá trị thiết kế của góc kháng cắt
trong điều kiện thoát nước (°)
qd : giá trị thiết kế của tải trọng thẳng đứng từ đầu phân lát (kN/m)
: góc của đáy phân lát theo hướng ngang (°)
Wd : giá trị thiết kế của tổng trọng lượng của phân lát trên một đơn vị chiều dài,
tổng trọng lượng của đất và nước (kN/m)
PHd : giá trị thiết kế của tải trọng ngang tác dụng lên khối đất của phân lát trong
mặt trượt tròn (kN/m)
a : chiều dài nhánh tính từ tâm mặt phá hoại trượt tròn ở vị trí của tác động PHd
(m)
R : bán kính của mặt phá hoại trượt tròn (m)
Có thể tính các giá trị thiết kế trong phương trình sử dụng phương trình sau bằng cách
nhân giá trị tính toán với hệ số thành phần. Tuy nhiên, với điều kiện là Wd là tổng của
W'd và trọng lượng nước vì không cần phải nhân trọng lượng của nước với một hệ số
thành phần. Nếu không có hệ số thành phần thì có thể sử dụng giá trị 1,00 cho tất cả
các hệ số thành phần trong phương trình (3.2.4).
cd= cck, W'd= W’ W'k,qd= qqk, d=tan-1( tan ’tan k), PHd= PHPHk (3.2.4)
(6) Áp dụng các phương pháp phân tích ổn định 6), 7)
Các hàm số trong phân tích ổn định bằng phương pháp Fellenius sửa đổi và phương
pháp Bishop đơn giản hóa giống nhau đối với đất dính trong đó =0 khi tất cả các hệ
số thành phần là 1,00 nhưng khác nhau khi dây cung tròn đi qua nền cát. Ở Nhật Bản,
phân tích sự phá hoại trượt cung tròn bằng phương pháp Fellenius sửa đổi được sử
dụng rộng rãi vì nó giải thích hợp lý các trạng thái phá hoại mái dốc thực tế dựa trên
kết quả phân tích các trường hợp phá hoại trượt trước đây trong các khu vực cảng ở
Nhật Bản, 4) và cũng đưa ra một hệ số an toàn đối với nền cát.
Tuy nhiên, khi nền móng hoàn toàn gồm các lớp đất cát hoặc khi cung trượt cắt
ngang qua nền gồm một lớp cát dày bên trên và lớp đất dính bên dưới thì phương pháp
Fellenius sửa đổi không đánh giá chính xác độ ổn định được đánh giá bằng tỷ số giữa
giá trị thiết kế của sức kháng cắt/giá trị thiết kế dựa trên các tác động.7) Dựa trên các
nguyên tắc cơ bản của phương pháp tính toán độ ổn định, phương pháp Bishop đơn
giản hóa chính xác hơn trong các điều kiện đó. Vì vậy, phương pháp này thường được
sử dụng trong trường hợp tác động lệch tâm và tác động nghiêng; đây đặc biệt là một
vấn đề khi kiểm tra sức chịu tải của ụ đất (xem Phần 2.2.5 Sức chịu tải của tác động

706
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

lệch tâm và tác động nghiêng.”.Xin lưu ý rằng phương pháp Bishop đơn giản hóa
ước tính quá cao tỷ số giữa “giá trị thiết kế của sức kháng cắt”/“giá trị thiết kế dựa
trên các tải trọng” khi các tác động tác dụng lên nền cát gần như nằm ngang áp dụng
các tải trọng thẳng đứng. Trong những trường hợp đó, có thể sử dụng một phương
pháp tính độ ổn định, giả định rằng tỷ số của lực thẳng đứng so với lực ngang giữa các
lát bằng 1/3,5 của góc nghiêng phân lát.8) Khi xác định độ ổn định trong trường hợp
này, phải tính toán bằng cách sử dụng phương trình sau. Trong phương trình này, ký
hiệu γ là hệ số thành phần cho chỉ số dưới của nó và các chỉ số dưới k và d lần lượt là
giá trị đặc trưng và giá trị thiết kế.
 
 
 sec 
ncd S  (W'd  qd )tand   

 n  (tan  tan())tand /  Ff  
  F f  

 Ff f
F  (3.2.5)
 
 Wd  qd  sin  aPHd / R
Căn cứ vào phương trình (3.2.5), tính được FfFf và có thể kiểm tra ổn định bằng
tham số kiểm tra Ff ≥1. Có thể tính các giá trị thiết kế trong phương trình này sử dụng
phương trình sau. Tuy nhiên, với điều kiện là Wd là tổng của W'd và trọng lượng nước
vì không cần phải nhân trọng lượng của nước với một hệ số thành phần. Nếu không có
hệ số thành phần thì có thể sử dụng giá trị 1,00 cho tất cả các hệ số thành phần trong
phương trình (3.2.6).
cd= cck, W'd= W’W'k,qd= qqk, d=tan-1( tan tan k), PHd= PHPHk (3.2.6)
trong đó: n=1+tan tan(β ), β là một tham số thể hiện tỷ số giữa lực thẳng đứng và
lực ngang tác dụng lên các mặt của lát và có thể giả định rằng β=1/3,5. Các ký hiệu
khác giống với các các ký hiệu trong phương trình (3.2.3).

3.2.2 Phân tích ổn định bằng cách giả định mặt trượt khác với mặt trượt cung tròn
(1) Ngoài các điều kiện nêu ở các phần trên, mặt trượt tuyến tính hoặc hỗn hợp sẽ được
giả định trong phân tích ổn định khi sẽ phù hợp hơn nếu giả định một mặt trượt
ngoại trừ các mặt trượt cung tròn căn cứ theo các điều kiện của nền.
(2) Khi mặt trượt phẳng được giả định thì việc kiểm tra độ ổn định chống lại sự phá hoại
trượt của mái dốc sẽ được tính toán bằng cách sử dụng phương trình sau.
   
 cd l  W 'd  qd  cos  PHd tan d    a  Wd  qd  sin  PHd cos
(3.2.7)
trong đó:
cd: giá trị thiết kế của lực dính của đất (kN/m2)
d: giá trị thiết kế của góc kháng cắt của đất (°)
ℓ:chiều dài đáy của lát (n)
W’d: giá trị thiết kế của trọng lượng thực tế của lát trên một đơn vị chiều dài
(kN/m)
Wd: giá trị thiết kế tổng trọng lượng của lát trên một đơn vị chiều dài (kN/m)
: góc nghiêng đáy của lát được giả định là dương trong trường hợp được nêu
trên Hình 3.2.2 (°)
PHd: giá trị thiết kế của tải trọng ngang trên một đơn vị chiều dài áp dụng đối với
phân lát của mái dốc, các tải trọng bao gồm áp lực nước, các tác động do sóng và
chuyển động của nền đất (kN/m)

707
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

a: hệ số thành phần đối với phương pháp phân tích


Hệ số thành phần R cho phương pháp phân tích sự phá hoại trượt có thể ≥1,2 trong
điều kiện cố định và ≥1,00 trong điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động của
nền đất trong động đất Cấp 1.
Có thể tính các giá trị thiết kế trong phương trình này bằng cách sử dụng phương
trình sau. Với điều kiện là Wd là tổng của W'd và trọng lượng nước vì không cần phải
nhân trọng lượng của nước với một hệ số thành phần. Nếu không có hệ số thành
phần thì có thể sử dụng giá trị 1,00 cho tất cả các hệ số thành phần trong phương
trình (3.2.8).
cd= γcck, W'd=γW’W'k, d=tan-1(γtan tan k), PHd= γPHPHk (3.2.8)

Hình 3.2.2 Kiểm tra phương pháp phân tích ổn định mái dốc bằng cách sử
dụng mặt trượt tuyến tính

Tài liệu tham khảo


1) R.F, Scott: Principle of Soil mechanics, Addison Wesley, p.431, 1972
R.F, Scott: Các nguyên tắc về Cơ học đất, Addison Wesley, trang 431, 1972
2) Tsuchida, T.and TANG Yi Xin: The Optimum Safety Factor for Stability Analyses
of Harbour Structures by Use of the Circular Arc Slip Method, Rept. of PHRI Vol.
5„No, Kpp. 117-146, 1996
Tsuchida, T. và TANG Yi Xin: Hệ số an toàn tối ưu đối với phương pháp phân tích
ổn định của các kết cấu của bến cảng bằng cách sử dụng phương pháp trượt cung
tròn, Báo cáo của PHRI, tập 5, số 1, quyển 117-146, 1996
3) Yamaguchi, K.: Soil Mechanics (Fully Revised Edition)Chapter 7, Stability analysis
of earth structure, Giho-do Publishing, pp. 197-223, 1969
Yamaguchi, K: Cơ học đất (Phiên bản đầy đủ) Chương 7, Phân tích độ ổn định của
kết cấu đất, Nhà xuất bản Giho-do, trang 197-223, 1969.
4) Nakase, A.The = 0 analysis of stability and unconfined compression strength, Siol
and Foundation, Vol. 7, No. 2, pp.33-50, 1967
Nakase, A: Phân tích độ ổn định =0 và cường độ nén nở hông, Đất và Móng, tập 7,
số 2, trang 33-50, 1967
5) A.W. Bishop: The use of the slip circle in the stability analysis of slopes,
Geotechnique, Vol. 5, No. 1, pp.7-17. 1955
A.W.Bishop: Sử dụng cung trượt trong phân tích độ ổn định của mái dốc, Địa kỹ
thuật, tập 5, số 1, trang 7-17, 1955
6) Nomura, K., T. Hayafuji and F. Nagatomo: Comparison between Bishop’s method
and Tschebotarioff’s method in slope stability analysis, Rept. of PHRI Vol. 7 No. 4,
pp.133-175, 1968
Nomura, K., T.Hayafuji và F.Nagatomo: So sánh phương pháp Bishop và
Tschebotarioff trong phân tích ổn định mái dốc, Báo cáo của PHRI, tập 7, số 4,
trang 133-175, 1968
7) Kobayashi, M.: Outstanding issues in stability analysis of ground, Proceedings of
Annual Conference of PHRI 1976, pp.73- 93, 1976
Kobayashi, M.: Các vấn đề quan trọng trong phân tích độ ổn định của nền, Báo cáo
của Hội nghị Thường niên của PHRI 1976, trang 73-93, 1976.
Tsuchida, T., M. Kobayashi and T. Fukuhara: Calculation method for bearing

708
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

8) capacity by circular slip analysis utilizing slice method, Proceedings of 33rd


Conference on Geotechnical Engineering, pp.1371-1372, 1998
Tsuchida, T.,M.Kobayachi và T.Fukuhara: Phương pháp tính toán sức chịu tải bằng
phân tích trượt cung tròn bằng cách sử dụng phương pháp lát, Báo cáo của Hội nghị
về Địa Kỹ thuật lần thứ 33, trang 1371-1372, 1998.

4 Các phương pháp gia cố đất


4.1 Tổng quan
Khi tiến hành gia cố đất như một biện pháp xử lý sự phá hoại có thể xảy ra của nền
đất yếu, phải lựa chọn một phương pháp phù hợp có xét đến các đặc điểm của đất
nền của móng, loại và hệ số kết cấu, sự thuận lợi và thời gian thi công, các chỉ tiêu
kinh tế và tác động đối với môi trường.
4.2 Các biện pháp xử lý hóa lỏng
Khi thực hiện các biện pháp xử lý hóa lỏng thì nên tiến hành kiểm tra hợp lý các
hạng mục sau để đảm bảo các tính năng của công trình.
 Phương pháp thực hiện biện pháp xử lý
 Phạm vi thực hiện biện pháp xử lý (diện tích và chiều sâu thực hiện)
 Kiểm tra chất lượng bê tông của các công trình xử lý

4.3 Phương pháp thay thế


(1) Khi kiểm định tính năng của phương pháp thay thế, cần phải xem xét độ ổn
định chống lại sự phá hoại trượt cung tròn, độ lún của đất nền và tính dễ thi
công của phương pháp thay thế.
(2) Các phương pháp thay thế có thể được chia thành hai loại, bao gồm thay thế
đất nền bằng phương pháp đào bỏ đi (thay thế đất nền bằng cách đào bỏ đi) và
thay thế cưỡng bức. Khi thay thế đất nền bằng phương pháp đào, đất yếu được
đào và bỏ đi bằng một máy hút bùn hoặc máy xúc kiểu gàu ngoạm và thay thế
bằng cách đổ đất tốt hơn. Phương pháp này được sử dụng rộng rãi trong các
công trình ngoài khơi. Mặt khác, phương pháp thay thế cưỡng bức là một
phương pháp trong đó đất yếu được thay thế cưỡng bức bằng tải trọng đắp, cọc
cát đầm chặt, nổ hoặc các phương pháp khác và sau đó được lấp bằng đất tốt
hơn.39)
(3) Hình sau trình bày phương pháp kiểm định tính năng đối với việc thay thế nền
bằng cách đào (thay nền bằng phương pháp đào) được sử dụng rộng rãi trong
các công trình ngoài khơi.
 Quy trình kiểm định tính năng
Khi kiểm định tính năng của các phương pháp thay thế như minh họa trên
Hình 4.3.1 nhìn chung nên tuân thủ một quy trình giả định các điều kiện thiết
kế, mặt cắt ngang thiết kế bao gồm chiều sâu, chiều rộng thay thế và độ dốc
đào, kiểm tra sự phá hoại trượt cung tròn, độ lún và lựa chọn cát lấp. Mặc dù
không chỉ ra trong Hình 4.3.1 nhưng cũng cần phải kiểm tra khả năng hóa
lỏng của cát lấp và đánh giá ảnh hưởng của nó.

709
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Xác định

Đánh giá các tác động


Kiểm tra tính năng

Trạng thái cố định


Kiểm tra sự phá hoại trượt cung tròn

Kiểm tra độ lún

Chọn cát thay thế

Hình 4.3.1 Ví dụ về quy trình kiểm định sự hiệu quả của phương pháp thay thế

 Kiểm tra sự phá hoại trượt


Khi kiểm tra sự phá hoại trượt bằng các phép tính sự phá hoại trượt cung tròn thì
có thể tham khảo mục 3 Ổn định mái dốc. Đối với các hệ số thành phần, nếu
cần có thể tham khảo các mục liên quan trong Phần III của tiêu chuẩn kỹ thuật
này.
Khi tính áp lực đất tác dụng lên cừ hoặc các công trình neo bên trong khu vực
được thay thế thì nên kiểm tra sự trượt liên hợp ngoài các phương pháp tính toán
áp lực đất thông thường. Trong trường hợp thay toàn bộ lớp đất và tầng đá gốc
bị nghiêng, nên kiểm tra sự trượt liên hợp bao gồm sự phá hoại trượt trên lớp đá
gốc.
 Kiểm tra độ lún
Khi đất dính vẫn nằm dưới mặt cắt ngang được thay thế, ví dụ như dưới khu vực
thay thế từng phần bên hoặc mái dốc đào móng thì có thể dự báo độ lún cố kết
trong phần đất dính. Do đó, nên tiến hành kiểm tra ảnh hưởng của độ lún cố kết
lên kết cấu bên trên.
 Chọn cát thay thế
Cát thay thế phải có sự phân bố cỡ hạt tốt và có hàm lượng bùn thấp. Nói chung,
tỷ lệ hàm lượng hạt mịn thường được quy định không quá 15%. Góc ma sát của
cát thay thế có thể được giả định bằng khoảng 30°. Tuy nhiên, giá trị này bị ảnh
hưởng bởi kích cỡ hạt, sự phân bố kích cỡ, phương pháp bố trí, trình tự thay bố
trí, thời gian đã thực hiện, gia tải và các yếu tố khác. Có trường hợp góc ma sát
cực kỳ thấp cần phải chú ý.
 Kiểm tra độ hóa lỏng
Độ hóa lỏng thường được đánh giá dựa trên sự phân bố cỡ hạt và các giá trị N
của cát thay thế. Khi khó đánh giá độ hóa lỏng thì phải kiểm tra bằng thí nghiệm
ba trục tuần hoàn41) (xem Phần II, Chương 6 Hóa lỏng nền). Khi độ hóa lỏng
là một trong những yếu tố quan trọng khi quyết định khu vực thay thế và đặc
điểm của cát thay thế thì nó phải được xem xét khi lựa chọn vật liệu thay thế.
Nếu ước tính đủ cường độ của cát thay thế thì nên đầm cát sau khi lấp.
 Các giá trị N của cát thay thế bị ảnh hưởng bởi cỡ hạt và sự phân bố cỡ hạt,
phương pháp bố trí, trình tự bố trí, thời gian đã thực hiện và gia tải. Theo một số
nghiên cứu thực tế, các giá trị N của cát thay thế nằm trong khoảng 10 khi cát

710
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

được đổ ngay lập tức với trọng lượng lớn từ sà lan chở bùn công suất lớn; bằng
khoảng 5 khi cát được đổ bằng gàu ngoạm từ xe chở cát, và thậm chí có các giá
trị nhỏ hơn khi cát được rải bằng máy hút bùn. Một số nghiên cứu thực tế chỉ ra
rằng các giá trị N của cát thay thế lỏng tăng cùng với việc sử dụng gia tải và thời
gian thực hiện sau khi đổ cát thay thế hoặc đá hộc hoặc đặt thùng chìm.

4.4 Phương pháp thoát nước thẳng đứng


4.4.1 Cơ sở kiểm định tính năng
(1) Trong phương pháp thoát nước thẳng đứng, cần phải đảm bảo tính năng như sau phù
hợp với mục đích gia cố đất.
 Đảm bảo sự tăng cường độ mục tiêu.
 Đảm bảo rằng độ lún dư phải nằm trong giá trị cho phép.
 Đảm bảo độ ổn định cần thiết của các công trình
(2) Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của phương pháp thoát nước thẳng đứng được
trình bày trên Hình 4.4.1.

Giả định tải trọng cố kết


cần thiết

Kiểm định ổn định chống lại


sự phá hoại trượt cung tròn

Kiểm định ổn định chống lại sự phá hoại


trượt cung tròn

Hình 4.4.1 Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của phương pháp thoát nước
thẳng đứng

4.4.2 Kiểm định tính năng


(1) Xác định chiều cao và chiều rộng nền đắp
 Chiều cao và chiều rộng nền đắp cần thiết khi gia cố đất
(a) Chiều cao và chiều rộng nền đắp khi nó được sử dụng như một tải trọng
cố kết bằng phương pháp gia tải trước hoặc phụ tải phải được xác định
có xét đến sự tăng cường độ cần thiết để đảm bảo độ ổn định của nền

711
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

đắp trong và sau quá trình thi công, độ ổn định và độ lún cho phép của
các công trình sẽ được xây dựng, ảnh hưởng đối với khu vực xung
quanh và các yếu tố liên quan khác.
(b) Nên thiết lập chiều rộng đầu của nền đắp lớn hơn chiều rộng cần thiết
để gia cố đất (xem Hình 4.4.2)
Chiều rộng trung
bình

Chiều rộng đầu lấp


(Lấp)

Khu vực cọc thoát


nước

Lớp thấm nước

Hình 4.4.2 Chiều rộng của nền đắp cho phương pháp thoát nước
thẳng đứng

(c)Khi kiểm tra sự tăng cường độ (Δc) của nền gốc, có thể sử dụng phương
trình (4.4.1).
Ca ≤ Δ c
Δc = Δc/Δp(p'0+αy'h - p'c)U (4.4.1)
trong đó:
Ca: sự tăng cường độ mục tiêu (kN/m2)
h : chiều cao của nền đắp (m)
p'0: áp lực ban đầu (áp lực thẳng đứng trước khi thi công) (kN/m2)
p'c: áp lực tiền cố kết (kN/m2)
U : độ cố kết
α : hệ số phân bố ứng suất, tức là tỷ số giữa ứng suất phân bố trong
nền và tải cố kết (tải nền đắp)
' : trọng lượng riêng hiệu dụng của nền đắp (kN/m3)
Δc: độ tăng cường độ (kN/m2)
Δc/Δp: tỷ lệ tăng cường độ
 Đánh giá độ ổn định của nền đắp
(a) Cần phải xác minh độ ổn định của nền đắp bằng phương pháp phân tích
sự phá hoại trượt cung tròn hoặc các phương pháp phù hợp khác đối với
chiều cao và chiều rộng của nền đắp được xác định bằng thuyết minh ở
phần  Chiều cao và chiều rộng của nền đắp cần thiết khi gia cố đất.
Trong trường hợp không thể đảm bảo độ ổn định của bản thân nền đắp
thì phải chia nền đắp cuối cùng thành một số tầng và tiến hành kiểm tra
độ ổn định trong mỗi tầng nền đắp.
(b) Đánh giá độ ổn định của nền đắp chống lại sự phá hoại trượt
Khi kiểm tra độ ổn định của nền đắp bằng các phép tính sự phá hoại
trượt cung tròn, có thể tham khảo mục 3 Ổn định mái dốc. Đối với các
hệ số thành phần sử dụng trong các công thức, có thể sử dụng hệ số an
toàn thành phần cho các phép tính phá hoại trượt cung tròn liên quan

712
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

đến các công trình liên quan. Trong trường hợp này, cường độ của nền
phải xét đến sự tăng cường độ tính theo phương trình (4.4.1).
(c) Dự đoán sơ bộ sự tăng cường độ
Vì gia tải thường được áp dụng trong một số tầng trong phương pháp
thoát nước thẳng đứng nên độ cố kết U sẽ được sử dụng trong các
phương trình (4.4.1) và (4.4.2) khác nhau ở mỗi tầng gia tải. Tuy nhiên,
có thể tính toán sự tăng cường độ bằng cách giả định một độ cố kết
thống nhất xấp xỉ 80%.
(2) Kiểm định tính năng của cọc thoát nước
Khi kiểm định tính năng của cọc thoát nước, cần phải tính toán có xét đến các đặc
điểm thấm nước của vật liệu thoát nước, đặc điểm thấm nước và chiều dày của
đệm cát ngoài khoảng cách, đường kính và điều kiện thoát nước ở đỉnh và đáy
lớp sẽ được cố kết.
 Cọc thoát nước và đệm cát
(a) Cọc thoát nước và đệm cát phải có các chức năng thoát nước theo yêu
cầu
(b) Tỷ lệ cố kết và đường kính của cọc thoát nước
Tỷ lệ cố kết gần như tỷ lệ với đường kính của cọc thoát nước và tỷ lệ
nghịch với bình phương khoảng cách giữa các cọc thoát nước. Nói
chung, số lượng vật liệu thoát nước có thể giảm bằng cách đặt các cọc
thoát nước đường kính nhỏ ở những khoảng cách nhỏ chứ không đặt
cọc thoát nước đường kính lớn ở những khoảng cách rộng. Tuy nhiên,
trong phương pháp cọc cát tiêu nước, việc sử dụng cọc cát có đường
kính quá nhỏ có thể làm tắc nghẽn do các hạt sét tích tụ trong ống và có
nguy cơ vỡ cọc cát nếu cọc không thể biến dạng theo tải trọng tác dụng
hoặc độ lún cố kết trong thời gian thi công. Các ghi chép quá trình thực
hiện phương pháp cọc cát tiêu nước tính đến thời điểm hiện tại cho thấy
đường kính được sử dụng thường xuyên nhất là 40cm và đường kính
thường nằm trong khoảng từ 30 đến 50cm. Trong phương pháp sử dụng
cọc cát tiêu nước bao bố vải có đường kính nhỏ,43) cọc cát có đường
kính 12cm được bao bố vào các bao sợi tổng hợp và bốn cọc cát được
lắp đặt đồng thời bằng cách sử dụng một máy đóng cọc trọng lượng
nhẹ. Phương pháp này thường xuyên được sử dụng với nền đất cực yếu
trên đất liền. Phương pháp cọc cát tiêu nước bao bố vải sử dụng cọc có
đường kính nhỏ bằng khoảng 40cm đã được xây dựng để gia cố nền đất
cực yếu ở đáy biển.44, 45)
(c) Nguyên liệu cho cọc cát
Cát được sử dụng cho cọc cát phải có độ thấm cao cũng như kích cỡ hạt
phù hợp để ngăn các hạt sét tích tụ lại trong ống. Việc phân bố kích cỡ
hạt cát sử dụng trong các công trình được trình bày trong Hình 2.4.3.
Tuy nhiên, các trường hợp sử dụng cát có hàm lượng hạt mịn cao hơn
cũng đã tăng trong những năm gần đây.

713
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình 4.4.3 Ví dụ về cát được sử dụng trong cọc cát

(d)
Cọc thoát nước chế tạo sẵn và các vật liệu liên quan
Khi kiểm định tính năng của loại cọc thoát nước chế tạo sẵn có hình thanh,
chiều rộng và chiều dày lần lượt xấp xỉ bằng 10cm và 5cm thì cọc thoát
nước mục tiêu được chuyển thành cọc thoát nước tròn có cùng chiều dài
chu vi. Tuy nhiên, trên thực tế việc kiểm định tính năng được thực hiện
giống như cọc cát tiêu nước có đường kính 5cm.42) Cần chú ý trong trường
hợp khả năng thoát nước của cọc thấp do có độ trễ thời gian trong quá trình
cố kết ở cuối cọc thoát nước thẳng đứng (cụ thể, phần dưới của lớp cố kết).
(e) Đệm cát
Chiều dày của lớp đệm cát thường được lấy xấp xỉ bằng 1,0m đến 1,5m đối
với các công trình biển và 0,5 đến 1,0m đối với các công trình trong đất
liền. Một lớp đệm cát dày có thể gây khó khăn trong quá trình đóng cọc
thoát nước. Mặt khác một lớp đệm cát mỏng có thể làm giảm độ thấm nước
do tích tụ các hạt sét. Nếu chiều dày của lớp đệm cát được xem xét khi khả
năng thoát nước của lớp đệm cát thấp thì một sự trì hoãn trong quá trình cố
kết có thể xảy ra do áp lực. Trong trường hợp này, nên nâng cao độ thấm
nước bằng cách lắp đặt các cọc thoát nước trong lớp đệm cát. Trong những
năm gần đây, một phương pháp không cần lớp đệm cát đã được xây dựng
bằng cách nối chiều dài thừa của cọc thoát nước thành hình lưới để đảm
bảo đường thoát nước theo hướng ngang.50
 Khoảng cách giữa các cọc thoát nước
(a) Khoảng cách giữa các cọc thoát nước phải được xác định để đạt độ cố kết
yêu cầu trong thời gian xây dựng quy định.
(b) Tổng quan
Có thể áp dụng phương pháp thoát nước thẳng đứng khi tỷ lệ cố kết bằng
phương pháp gia tải trước, gia tải, phương pháp cố kết trong chân không
hoặc các phương pháp tương tự thấp có xét đến các hạn chế về thời gian
của quá trình thi công. Hình 4.4.4 trình bày mối quan hệ giữa thời gian cố
kết yêu cầu t80, khoảng cách giữa các cọc thoát nước H và hệ số cố kết cv
của một lớp sét bằng phương pháp gia tải trước, phương pháp gia tải và cố
kết trong chân không.
Chú ý) Trong Hình 4.4.4 các đơn vị được sử dụng là thời gian cố kết
t80 (ngày), khoảng cách giữa các cọc thoát nước H (m) và hệ số cố kết cv
(cm2/phút).

714
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Hình 4.4.4 Số ngày cần thiết để lớp sét đạt được độ cố kết 80%

(c) Xác định khoảng cách giữa các cọc thoát nước
Khoảng cách giữa các cọc thoát nước có thể tính được từ Hình 4.4.5 và
phương trình (4.4.3) dựa trên lý thuyết Barron hoặc Bio.51) Người ta đã
chỉ ra rằng độ cố kết có thể giảm do ảnh hưởng của sự xáo trộn, tức là
sự xáo trộn của nền đất sét thông qua quá trình đóng cọc thoát nước nếu
khoảng cách giữa các cọc thoát nước cực nhỏ 52),53),54),55).
D=βnDw (4.4.3)
trong đó:
D: khoảng cách giữa các cọc thoát nước (cm)
β: hệ số liên quan đến sự bố trí cọc thoát nước
với sự bố trí cọc theo hình vuông, β=0,886 và với sự bố trí theo
hình chữ nhật, β=0,952.
De
n: n = Dw (n có thể tính từ Hình 4.4.5)

De: đường kính thực tế của cọc thoát nước (cm)


Dw: đường kính của cọc thoát nước (cm)
cvht
T'h: tham số giống với hệ số thời gian T'h =
Dw2
cvh: hệ số cố kết liên quan đến dòng nước chảy theo hướng ngang
(cm2/phút)
t: thời gian cố kết (phút)
Lưu ý) đơn vị sử dụng cho thời gian (t) trong Hình 4.4.5 và Hình 4.4.6 là
ngày.

715
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình 4.4.5 Sơ đồ tính giá trị N

(d) Dòng chảy theo hướng thẳng đứng


Trong phương pháp thoát nước thẳng đứng, có thể ước tính độ cố kết bằng
dòng chảy theo phương ngang. Tuy nhiên, khi chiều dày của lớp đất sẽ
được cố kết tương đối nhỏ so với khoảng cách giữa các cọc thoát nước thì
không thể bỏ qua quá trình cố kết do dòng chảy theo phương thẳng đứng.
Để thiết kế khoảng cách giữa các cọc có xét đến sự cố kết do dòng chảy
thẳng đứng có thể xem Tài liệu tham khảo 49).
(e) Hệ số cố kết theo phương ngang
Không có phương pháp thử nghiệm phù hợp nào được xây dựng cho hệ số
cố kết (cvh) đối với dòng chảy theo phương ngang của các lớp đất sét dính.
Nói chung, hệ số cố kết theo phương ngang được coi là lớn gấp từ 5 đến 10
lần so với hệ số cố kết theo phương thẳng đứng. Tuy nhiên, một số báo chỉ
ra rằng hệ số cố kết của dòng chảy theo hai phương này là tương đương
nhau. Nếu ảnh hưởng của áp lực trong các cọc thoát nước và ảnh hưởng
của sự xáo động được xem xét thì không cần sử dụng kết quả của các thử
nghiệm cố kết làm tái sinh dòng chảy theo phương ngang. Căn cứ theo các
ví dụ xây dựng tính đến thời điểm hiện tại, không có sự phản đối nào với
việc thay hệ số cố kết (cv) đối với dòng chảy theo phương ngang của lớp
đất sét.
(f) Tính toán độ cố kết
Sau khi xác định khoảng cách giữa các cọc thoát nước, có thể tính được
mối quan hệ giữa độ cố kết và thời gian đã qua bằng cách sử dụng phương
trình (4.4.4) và (4.4.5) và Hình 4.4.6.

Th = cvh2 t (4.4.4)
De
De
n= (4.4.5)
Dw
trong đó:
Th: hệ số thời gian cố kết đối với dòng chảy theo phương ngang
cvh: hệ số cố kết đối với dòng chảy theo phương ngang (cm2/phút)
t: thời gian đã qua kể từ khi bắt đầu cố kết (phút)
De: đường kính hiệu dụng của khu vực thoát nước (cm)
Dw: đường kính của cọc thoát nước (cm)

716
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Chú ý) Trong Hình 4.4.6 các đơn vị sử dụng là hệ số cố kết cvh


(cm2/phút), đường kính hiệu dụng của khu vực thoát nước De (cm) và
thời gian đã qua t (ngày).

Hình 4.4.6 Sơ đồ tính toán độ cố kết

(g) Đường kính hiệu dụng của khu vực thoát nước
Đường kính hiệu dụng của khu vực thoát nước De là đường kính của
một đường tròn tương ứng có cùng diện tích với đất được thoát nước
bằng một cọc cát. Mối quan hệ giữa De và khoảng cách giữa các cọc
thoát nước D được thể hiện như sau:

De = 1,128D đối với loại lưới hình vuông. (4.4.6)


De = 1,050D đối với loại lưới đều cạnh. (4.4.7)

4.5 Phương pháp trộn sâu


4.5.1 Cơ sở kiểm định tính năng
[1] Phạm vi áp dụng
(1) Phương pháp trộn sâu được đề cập trong phần này là phương pháp trong đó đất
được trộn cơ học với xi măng tại chỗ.
(2) Phần lớn các công trình có áp dụng gia cố đất bằng phương pháp trộn sâu tại
các cảng là đê chắn sóng, tường ngăn bao gồm đê ngăn, bến có thùng chìm hoặc
các công trình tương tự như kết cấu bên trên. Phương pháp thiết kế được trình
bày ở đây có thể áp dụng đối với đất được gia cố khi tường ngăn của đê chắn
sóng trọng lực hoặc bến được sử dụng như kết cấu bên trên.
(3) Khi áp dụng phương pháp trộn sâu đối với các công trình cảng, một kết cấu
ngầm có độ cứng cao được hình thành bởi đất được gia cố chồng lên nhau có
dạng hình cọc trong nền bằng cách sử dụng một máy trộn. Loại kết cấu ngầm
này được xác định phụ thuộc vào đặc tính của nền, loại và quy mô của kết cấu
bên trên. Nhưng nói chung, loại khối và tường được chỉ ra trong Hình 4.5.1
thường được sử dụng. Do đó, việc gia cố loại khối và tường sẽ được bàn ở đây.
Đây là những dạng gia cố đại diện trong lĩnh vực kỹ thuật cảng.

717
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(4) Việc gia cố bằng tường chắn bao gồm tường dài và tường ngắn như chỉ ra trong
Hình 4.5.1(b). Khái niệm thiết kế cơ bản là tường dài có chức năng chuyển các
tác động bên ngoài đến nền móng trong khi tường ngắn có chức năng tăng sự
đồng nhất của nền được gia cố.

Hình 4.5.1 Các loại gia cố điển hình trong phương pháp đào sâu

[2] Khái niệm cơ bản


(1) Giải thích các thuật ngữ như sau:
 Đất được gia cố: Đất được gia cố bằng phương pháp trộn sâu.
 Khối được gia cố: Một loại kết cấu được hình thành dưới đất bằng đất được
gia cố.
 Nền được gia cố: Phần trong đó khối được gia cố và đất chưa được gia cố
được trộn với nhau. Trong phương pháp gia cố bằng tường chắn, tính cả đất
chưa được gia cố giữa các tường dài.
 Hệ thống đất nền được gia cố: Phần bên trên đáy của đất nền được gia cố
giữa các mặt phẳng thẳng đứng đi qua chân trước và mặt sau của đất nền
được gia cố.
 Độ ổn định bên ngoài: Kiểm tra độ ổn định của khối đồng nhất gồm đất nền
được gia cố và kết cấu bên trên giống như một khối cứng trong quá trình
tiến đến phá hoại.
 Độ ổn định bên trong: Kiểm tra sự phá hoại bên trong của khối được gia cố
ổn định bên ngoài.
 Loại nằm ở đáy: Loại kết cấu trong đó khối được gia cố được đặt trực tiếp
trong tầng chịu lực; trong loại gia cố này, các tác động được truyền đến tầng
chịu lực thông qua việc gia cố nền đất yếu cho đến tầng chịu lực.
 Loại nổi: Loại kết cấu trong đó khối được gia cố có dạng trôi nổi trong nền
đất yếu; trong loại gia cố này, khối được gia cố không nằm ở tầng chịu lực
nhưng nền đất yếu được phép nằm dưới khối được gia cố.
(2) Đất được gia cố bằng phương pháp trộn sâu thường có cường độ và mô đun biến
dạng cực cao và sức căng cực nhỏ khi phá hoại so với đất của nền gốc.60) Vì vậy,
một khối được gia cố được tạo thành với đất được gia cố có thể được coi là một
loại kết cấu. Do đó, phải kiểm tra độ ổn định bên ngoài của toàn bộ kết cấu, sức
chịu tải của kết cấu, và nếu đặc biệt cần thiết, kiểm tra độ lún, chuyển vị ngang
và độ quay của khối được gia cố giống như một khối vững chắc.
(3) Khi kiểm định tính năng của phương pháp trộn sâu, có thể tham khảo Sổ tay kỹ
thuật về phương pháp trộn sâu trong các công trình xây dựng ở biển 61)
(4) Ví dụ về quy trình kiểm tra định tính năng của phương pháp trộn sâu đối với các

718
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

kết cấu trọng lực được trình bày trên Hình 4.5.2.

Xác định điều kiện thiết kế

Giả định kích thước của khối gia cố

Đánh giá các tác động bao gồm việc xác định hệ số động đất dùng để kiểm tra

Kiểm định tính năng


Trạng thái cố định
Kiểm định độ ổn định bên ngoài như độ trượt, độ lật và sức chịu tải

Kiểm định độ ổn định bên trong như áp lực mặt trước, ứng suất cắt và sự di đẩy

Trạng thái biến đổi liên quan đến chuyển động của nền đất trong động đất cấp 1

Kiểm định độ ổn định bên ngoài như độ trượt, độ lật và sức chịu tải

Kiểm tra định ổn định bên trong như áp lực mặt trước, ứng suất cắt và sự di đẩy

Kiểm tra sự biến dạng bằng phương pháp phân tích động

Trạng thái ngẫu nhiên liên quan đến chuyển


động của nền đất trong động đất cấp 2

Kiểm tra sự biến dạng bằng phương pháp phân tích động

Trạng thái cố định


Kiểm tra sự phá hoại trượt cung tròn và độ lún

Xác định kích thước của khối gia cố

*1: Khi cần thiết, tiến hành kiểm tra biến dạng bằng phân tích động đối với chuyển động
của nền đất trong động đất Cấp 1. Trong trường hợp chiều rộng của đất được gia cố nhỏ
hơn chiều rộng của ụ móng thì nên kiểm tra sự biến dạng bằng phương pháp phân tích
động.
*2: Việc kiểm tra chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2 phải được thực hiện căn
cứ vào các yêu cầu về tính năng của khối chính.

Hình 4.5.2 Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của phương pháp trộn sâu

(5) Việc kiểm định tính năng của các điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động của
nền đất trong động đất Cấp 1 trong phương pháp trộn sâu có thể được thực hiện
giống như bến trọng lực bằng phương pháp đơn giản hoá (phương pháp hệ số động
đất) hoặc bằng phương pháp cụ thể (phân tích phản ứng động đất phi tuyến tính có
xét đến sự tương tác động của nền và kết cấu) như đã trình bày trong Phần III,
Chương 5, 2.2.3 Thiết kế. Trong trường hợp chiều rộng của đất nền gia cố nhỏ hơn
chiều rộng của ụ móng trong kết quả kiểm định bằng phương pháp đơn giản hoá thì
cần phải kiểm tra sự biến dạng của đất nền gia cố và khối chính bằng một phương
pháp cụ thể. Cũng cần phải kiểm tra điều kiện ngẫu nhiên liên quan đến chuyển động
của nền đất trong động đất Cấp 2 tùy thuộc vào yêu cầu về tính năng của công trình.
(6) Khi kiểm định tính năng của phương pháp trộn sâu, cần xem xét các nội dung sau.
 Vì phương pháp trộn sâu không có cách nào để xác định ngay kích thước của

719
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

khối được gia cố nên việc tính toán kiểm tra được thực hiện liên tục cho đến
khi thỏa mãn các điều kiện ổn định và thu được mặt cắt ngang kinh tế nhất.
 Khi đất nền được gia cố bằng phương pháp gia cố bằng tường chắn, cần phải
xác định kích thước của cả tường dài và tường ngắn. Vì tường dài và tường
ngắn được xây dựng bằng các khối cọc chồng lên nhau của các khối đất được
gia cố nên không thể xác định hình dạng mặt cắt ngang tùy ý và cần phải xem
xét kích thước của máy trộn có thể được sử dụng.
 Khi đất nền được gia cố bằng phương pháp gia cố bằng tường chắn, đất chưa
được gia cố giữa các tường dài có trong đất nền được gia cố nên khi kiểm tra độ
ổn định bên trong cần phải kiểm tra sự đùn ra của đất chưa được gia cố giữa các
tường dài ngoài việc kiểm tra ứng suất bên trong khối được gia cố.
 Các giá trị biến dạng giới hạn trong điều kiện biến đổi và điều kiện ngẫu nhiên
có thể được thiết lập phù hợp với các yêu cầu về tính năng của công trình, sử
dụng sự biến dạng của kết cấu chính sẽ được gia cố bằng phương pháp trộn sâu
như một chỉ số.
 Khi kiểm định sự biến dạng của chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1
và 2, nên sử dụng một mô hình số hoặc kết quả thử nghiệm bàn lắc có thể đánh
giá độ biến dạng dư của đất nền gia cố do chuyển động của nền đất.

4.5.2 Giả định kích thước của khối được gia cố


[1] Phương pháp thiết kế trộn đất nền gia cố
Cần xác định phương pháp thiết kế trộn đất nền gia cố bằng cách thực hiện các thử
nghiệm trộn trong phòng hoặc các thử nghiệm tại chỗ trong các điều kiện giống như
thi công trên thực tế.
[2] Cường độ vật liệu của khối được gia cố
(1) Ứng suất cho phép của khối được gia cố cần phải được xác định một cách phù
hợp để kiểm tra độ ổn định bên trong.
(2) Cường độ nén thiết kế fc có thể tính được bằng phương trình (4.5.1) dựa trên
cường độ thiết kế tiêu chuẩn quc. Trong phương trình này, ký hiệu là hệ số
thành phần cho chỉ số dưới của nó, các chỉ số dưới k và d lần lượt biểu thị cho
giá trị đặc trưng và giá trị thiết kế.
fcd = αβqucd (4.5.1)
trong đó:
fc: cường độ nén thiết kế của khối được gia cố (kN/m2)
α: hệ số đối với diện tích mặt cắt ngang hiệu dụng
β: chỉ số tin cậy ghép chồng
quc: cường độ thiết kế tiêu chuẩn (kN/m2)
Giá trị thiết kế trong phương trình có thể tính được bằng cách sử dụng phương
trình sau.
qucd = qucquck
Đối với hệ số thành phần quc của cường độ thiết kế tiêu chuẩn, có thể sử dụng
các giá trị được nêu trong mục 4.5.4 Kiểm định tính năng, [2] Kiểm tra độ ổn
định bên trong.
(3) Có thể tính cường độ kháng cắt thiết kế fsh và cường độ chịu kéo thiết kế ft của
khối được gia cố từ phương trình (4.5.2) và (4.5.3) sử dụng cường độ thiết kế
tiêu chuẩn fc.
1
f sh d  f c d (4.5.2)
2
ftd = 0,15 fcd ≤ 200kN/m2 (4.5.3)

720
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

trong đó:
fsh: cường độ kháng cắt thiết kế của khối được gia cố (kN/m2)
ft: cường độ chịu kéo thiết kế của khối được gia cố (kN/m2)
(4) Khi kiểm định tính năng của khối được gia cố, khối này được giả định là một kết
cấu có cường độ đồng nhất. Tuy nhiên, khi thi công thực tế bởi vì khối được gia
cố được hình thành bởi sự xếp chồng các cọc của đất nền gia cố lên nhau nên có
những trường hợp vẫn tồn tại sự không đồng nhất do đất được gia cố, ví dụ như
chứa đất chưa được xử lý dư hoặc có sự chênh lệch cường độ trong các phần
được chồng lên nhau, tùy thuộc vào máy trộn được sử dụng và phương pháp
chồng. Các hệ số α và β trong phương trình (4.5.1) là các hệ số sử dụng để coi
đất nền gia cố như một kết cấu có cường độ đồng nhất. Các khái niệm khi thiết
lập các hệ số này được trình bày dưới đây.
 Hệ số diện tích mặt cắt ngang hiệu dụng α
Khi sử dụng máy có nhiều cánh trộn để tiến hành thi công thì mặt cắt ngang
của khối được gia cố bao gồm nhiều mặt trụ như chỉ ra trên Hình 4.5.4.
Trong phương pháp gia cố bằng khối và tường chắn, khối được gia cố được
hình thành do đất nền gia cố chồng lên nhau có hình dạng cọc như trên
Hình 4.5.5. Do đó, các phần không được gia cố nằm xung quanh các bộ
phận chồng lên nhau và diện tích mà đất nền gia cố chiếm nhỏ hơn ở các
khu vực khác. Hệ số diện tích mặt cắt ngang hiệu dụng α là một hệ số để
chỉnh sửa phần không được gia cố này.
Giá trị hệ số diện tích mặt cắt ngang hiệu dụng sẽ khác nhau phụ thuộc
vào hướng và loại tác động như nén, kéo và cắt - những mục tiêu của công
tác thiết kế. Ví dụ, khi xét lực cắt theo hướng thẳng đứng của khối được gia
cố hoặc ứng suất tác động vuông góc với các phần chồng lên nhau thì việc
tính toán diện tích tiếp xúc hẹp nhất cho các kết quả an toàn. Mặt khác, khi
xét ứng suất thường trong mặt phẳng đứng của khối được gia cố thì toàn bộ
diện tích của khối có thể coi là đang hoạt động hiệu quả. Ở đây, hệ số ứng
với khái niệm trước được sử dụng là hệ số diện tích mặt cắt ngang hiệu
dụng α1 và hệ số ứng với khái niệm sau được sử dụng là hệ số diện tích mặt
cắt ngang hiệu dụng đối với diện tích hiệu dụng α2.

Hình 4.5.3 Chiều rộng hiệu dụng riêng trong máy trộn sâu Hình 4.5.4 Các mặt tiếp xúc

(a) Hệ số diện tích mặt cắt ngang đối với chiều rộng hiệu dụng α1
Hệ số diện tích mặt cắt ngang hiệu dụng đối với chiều rộng hiệu dụng α1 thông
thường sẽ nhỏ hơn các giá trị tính được bằng phương trình (4.5.4) và phương
trình (4.5.5).

721
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

1) Hệ số của máy trộn


Trong Hình 4.5.3, giả định khoảng cách giữa trục trộn của máy trộn là Dx và Dy
và chiều dài chồng cọc gia cố là lx và ly thì hệ số α1 được xác định bằng máy trộn
có thể tính được bằng phương trình (4.5.4).

lx ly  (4.5.4)
1  min  , 
D D 
 x y 

2) Hệ số chồng
Trong Hình 4.5.4, giả định khoảng cách giữa hai trục trộn của máy trộn là D,
bán kính của cánh trộn là R và chiều rộng chồng là d thì ta có thể tính được hệ số
α1 để chồng bằng phương trình (4.5.5).
1 (4.5.5)
1  2Rd  d 2
D
Trong nhiều ví dụ, chiều rộng chồng tối đa d được giả định là 25cm, có xét đến
độ chính xác và khả năng thực hiện.
(b) Hệ số diện tích mặt cắt ngang hiệu dụng đối với diện tích hiệu dụng α2
Có thể tính hệ số diện tích hiệu dụng α2 bằng phương trình (4.5.6)
A2
2  (4.5.6)
A1
trong đó:
A1: diện tích giới hạn bằng đường nét đậm trong Hình 4.5.4
A2: diện tích được thể hiện bằng nét gạch trong Hình 4.5.4
 Chỉ số chồng tin cậy β
Ở các phần được chồng, một cọc gia cố mới được nối với cọc gia cố hiện có của
đất nền đã bắt đầu cứng lại. Do đó, có khả năng là cường độ của phần này có thể
nhỏ hơn cường độ của các phần khác. Chỉ số chồng tin cậy β được định nghĩa là
tỷ số giữa cường độ của phần được chồng và cường độ của cọc gia cố khác. Tỷ
số này thay đổi phụ thuộc vào thời gian đã qua cho đến khi cọc mới được nối với
cọc hiện có, cường độ trộn của máy, phương pháp bổ sung chất ổn định. Nhưng
nói chung, giá trị β có thể được lấy xấp xỉ là β = 0,8 - 0,9.
(5) Mối quan hệ giữa cường độ thiết kế tiêu chuẩn và cường độ trộn tại chỗ và trong
phòng thí nghiệm.
Mối quan hệ giữa giá trị trung bình quf của cường độ nén nở hông quf của đất nền gia
cố tại chỗ và giá trị đặc trưng quck của cường độ thiết kế tiêu chuẩn được tính bởi
phương trình (4.5.7).
quf = quck/(1-KV/100) (4.5.7)
trong đó:
K: hệ số biểu thị độ lệch chuẩn, tức là số nhân đối với độ lệch tiêu chuẩn . Nói
chung có thể sử dụng K = 1,0.
V: hệ số biến thiên của cường độ nén nở hông quf của đất được gia cố tại chỗ.
Vì giá trị V bị ảnh hưởng nhiều bởi máy và công nghệ trộn nên có thể đặt V riêng
đối với mỗi trường hợp. Tuy nhiên, dựa trên các ví dụ trước đây thì có thể sử dụng
V=33 (%).
Việc đặt giá trị của hệ số K là 1,0 khi sự biến đổi cường độ nén nở hông quf của
đất nền gia cố tại chỗ tuân thủ sự phân bố chuẩn. Tức là, giá trị đặc trưng quck của
cường độ thiết kế tiêu chuẩn được đặt ở đó tỷ số xảy ra hư hỏng bằng 15,9% (xem

722
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Hình 4.5.5).
Mối quan hệ giữa giá trị trung bình quf của cường độ nén nở hông quf của đất
nền gia cố tại chỗ và giá trị trung bình qul của cường độ nén nở hông qul của mẫu trộn
trong phòng thí nghiệm được tính bằng phương trình (4.5.8).
quf = λ qul (4.5.8)
Giá trị của λ bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, gồm máy trộn, điều kiện thi công,
loại đất cần gia cố, loại chất ổn định, điều kiện bảo dưỡng và tuổi thọ. Theo như
hướng dẫn, trong các công trình ngoài khơi thì có thể giả định λ = 1 khi tiến hành
công tác thi công bằng tàu thủy cỡ lớn hoặc trung bình và λ = 0,5-1 đối với các tàu
thủy cỡ nhỏ. Giá trị của λ cũng có thể được xác định dựa trên các thử nghiệm hoặc
ghi chép thi công trước đây.
Một sơ đồ đại cương biểu thị mối quan hệ giữa cường độ thiết kế tiêu chuẩn quck
và giá trị trung bình qul của cường độ nén nở hông của mẫu được trộn trong phòng
thí nghiệm và giá trị trung bình quf của cường độ nén nở hông của đất nền được gia
cố tại chỗ được minh họa trên Hình 4.5.5.

Hình 4.5.5 Mối quan hệ giữa quck, qul và quck (sơ đồ giản lược)

4.5.3 Điều kiện của các tác động lên khối được gia cố68)
(1) Hình 4.5.6 trình bày một sơ đồ đại cương về các tải trọng tác động lên khối được
gia cố trong trường hợp tường ngăn trọng lực và bến trọng lực.
(2) Vì đất nền gia cố của phương pháp gia cố bằng tường chắn có chứa đất chưa được
gia cố trong đất nền được gia cố, tùy thuộc vào các hạng mục thiết kế nên có thể
cần xác định các điều kiện của tải trọng bằng cách tách riêng đất nền chưa được
gia cố và được gia cố.
(3) Để kiểm tra độ ổn định bên ngoài hệ thống đất nền được gia cố có thể xác định Pa
và Pp sử dụng áp lực đất chủ động và bị động được nêu trong Phần II, Chương
5, 1 Áp lực đất. Khi kiểm tra độ ổn định bên ngoài, có thể coi Pa là áp lực đất
chủ động. Tuy nhiên, nên đặt Pp phù hợp trong khoảng từ áp lực đất ở trạng thái
nghỉ đến áp lực đất bị động, có xét đến độ ổn định bên ngoài của hệ thống đất nền
được gia cố.
(4) Nếu có thể ước tính chuyển vị của đất nền cải gia cố thì bằng thí nghiệm cần chắc
chắn rằng độ bám dính của đất chưa xử lý tác động lên các mặt đứng của mặt chủ
động và bị động của khối được gia cố. Trong trường hợp nền đắp và đất thải ở
đằng sau đất nền được gia cố, ma sát âm hướng xuống kèm theo độ lún cố kết của
đất chưa xử lý tác động lên mặt thẳng đứng của mặt chủ động của khối được gia

723
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

cố. Do đó, phải xem xét những loại bám dính này khi kiểm tra điều kiện cố
định.69) Mặt khác, khi kiểm tra các tác động liên quan đến chuyển động của nền
đất, có thể chấp nhận các giả thiết về mặt an toàn rằng lực quán tính của khối
được gia cố và áp lực đất trong quá trình chuyển động của nền đất sẽ tác động
đồng thời. Do đó, có thể giả định Cua là ngoại lực hướng xuống và Cup là ngoại
lực hướng lên khi kiểm tra cả độ ổn định bên ngoài và bên trong. Trong trường
hợp này, có thể tính được các giá trị của Cua và Cup từ cường độ cắt không thoát
nước của đất chưa qua xử lý trong các điều kiện này.
(5) Trong trường hợp gia cố đất bằng phương pháp gia cố bằng tường chắn, có thể
giả định rằng cả Pa và Pp tác động đều lên các tường dài và đất chưa xử lý giữa
hai tường dài. Tuy nhiên, nếu tính được phản lực nền T ở đáy khối được gia cố,
người ta giả định rằng các tải trọng tác động lên khối được gia cố như trọng lượng
khối chính tập trung trên tường dài và chỉ có trọng lượng bản thân của đất chưa
xử lý tác động lên đất chưa xử lý giữa các tường dài.
Lực kháng cắt R sẽ là tổng của các lực kháng cắt tác động lên khối được gia
cố và nền đất chưa xử lý.
(6) Sự biến dạng của kết cấu bên trên trong quá trình tác động của chuyển động của
nền đất có xu hướng giảm do quá trình gia cố đất bằng cách sử dụng phương pháp
trộn sâu. Do đó, khi xác định hệ số động đất dùng để kiểm định kết cấu bên trên
và hệ thống đất nền gia cố thì nên lấy một hệ số hợp lý dựa trên sự đánh giá phù
hợp về ảnh hưởng của sự suy giảm này.
Khi thực hiện gia cố đất bằng phương pháp trộn sâu, giá trị tính toán k hl của hệ
k

số động đất dùng để kiểm định kết cấu bên trên và các bộ phận kết cấu của hệ
thống đất nền gia cố như kết cấu bên trên, bệ móng, đất lấp, đất được gia cố và
gia tải có thể được tính bằng cách nhân giá trị tối đa của gia tốc hiệu chỉnh αc tính
được đối với nền chưa được gia cố với hệ số giảm bằng 0,64 như trong phương
trình (4.5.9) 61).
0.55
D   c  0.64
khl  1.78  a   0.04 (4.5.9)
 Dr  g
k

trong đó:
k hl : giá trị đặc trưng của hệ số địa chấn để kiểm tra kết cấu bên trên và các
k

cấu kiện kết cấu của hệ thống đất nền được gia cố như kết cấu bên trên, ụ
móng, đất lấp, đất được gia cố và gia tải
Da: biến dạng cho phép (cm)
Dr: biến dạng tiêu chuẩn (=10cm)
αc: giá trị tối đa của gia tốc hiệu chỉnh (cm/s2)
g: gia tốc trọng trường (=980cm/m2)
Hệ số giảm này được tính dựa trên kết quả phân tích ứng suất hiệu dụng phi
tuyến tính hai chiều đối với đất chưa xử lý và đất được gia cố. Để hiểu cụ thể hơn,
có thể xem mục Tài liệu tham khảo 61). Khi tính giá trị tối đa của gia tốc hiệu
chỉnh αc đối với đất chưa xử lý, có thể tham khảo Chương 5, 2.2.2 (1) Hệ số
động đất dùng để kiểm định được sử dụng khi kiểm định hư hỏng do độ
trượt và độ lật của thân tường và sức chịu tải không đủ của nền móng trong
điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động của nền đất trong động đất
Cấp 1.
Có thể tính giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng để kiểm định đất được
gia cố kh2k bằng cách nhân hệ số động đất dùng để kiểm định khlk tính được bằng
phương trình (4.5.9) với hệ số giảm 0,65 (kh2k = 0,65 x khlk).

724
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Tuy nhiên, nếu trong giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng để kiểm định
kh3k được sử dụng khi tính toán áp lực đất trong quá trình động đất đối với các hệ
thống đất nền gia cố trong phương trình (4.5.9) thì giá trị tối đa của gia tốc hiệu
chỉnh sẽ không được nhân với một hệ số giảm.

Phần được gia cố

Phần chưa được gia cố

Hình 4.5.6 Ngoại lực tác động lên khối được gia cố

Pa : tổng áp lực đất trên một đơn vị chiều dài tác động lên mặt phẳng thẳng
đứng của mặt chủ động (kN/m)
Pah : thành phần nằm ngang của tổng áp lực đất trên một đơn vị chiều dài tác
động lên mặt phẳng thẳng đứng của mặt chủ động (kN/m)
Pav : thành phần thẳng đứng của tổng áp lực đất trên một đơn vị chiều dài tác
động lên mặt phẳng thẳng đứng của mặt chủ động (kN/m)
Pp : tổng áp lực đất trên một đơn vị chiều dài tác động lên mặt phẳng thẳng
đứng của mặt bị động (kN/m)
Pph : thành phần nằm ngang của tổng áp lực đất trên một đơn vị chiều dài tác
động lên mặt phẳng thẳng đứng của mặt bị động (kN/m)
Ppv : thành phần thẳng đứng của tổng áp lực đất trên một đơn vị chiều dài tác
động lên mặt phẳng thẳng đứng của mặt bị động (kN/m)
Pw : tổng áp lực nước dư trên một đơn vị chiều dài (kN/m)
Pdw : tổng áp lực nước động trên một đơn vị chiều dài (kN/m)
W1 - W9: trọng lượng trên một đơn vị chiều dài của mỗi bộ phận (kN/m)
H1 - H9: lực quán tính trên một đơn vị chiều dài của mỗi bộ phận (kN/m)
Cua : tổng độ bám dính của mặt phẳng thẳng đứng trên một đơn vị chiều dài
tác động lên mặt phẳng thẳng đứng của mặt chủ động (kN/m)
Cup : tổng độ bám dính của mặt phẳng thẳng đứng trên một đơn vị chiều dài
tác động lên mặt phẳng thẳng đứng của mặt bị động (kN/m)
R : sức kháng cắt trên một đơn vị chiều dài tác động lên đáy của đất được gia
cố (kN/m)
T : tổng hợp phản lực nền trên một đơn vị chiều dài tác động lên đáy của đất

725
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

được gia cố (kN/m)


t1, t2 : cường độ của phản lực nền ở chân khối được gia cố (kN/m)
Khi kiểm định tính năng của các tác động trong quá trình chấn động địa tầng bị hóa
lỏng, cần phải xem xét áp lực nước động trong quá trình chấn động địa tầng tác động lên
khối được gia cố. Xem Phần II, Chương 5, 2 Áp lực nước để tính áp lực nước động.

4.5.4 Kiểm định tính năng


[1] Độ ổn định bên ngoài của đất nền được gia cố
Đối với độ ổn định bên ngoài của đất nền được gia cố, các nội dung sau sẽ phải
được kiểm tra, giả định rằng khối đã gia cố và kết cấu bên trên hoạt động đồng nhất.
Chú ý rằng phần bên dưới trình bày các trường hợp tường ngăn trọng lực và bến trọng
lực; tuy nhiên, phần này cũng có thể áp dụng cho đê chắn sóng bằng cách xác định
một cách hợp lý các tác động do sóng và các yếu tố liên quan khác gây ra.
(1) Kiểm tra độ trượt
 Đất được gia cố phải đảm bảo đủ độ ổn định chống lại sự phá hoại trượt theo yêu
cầu.
 Cần phải kiểm tra đất nền được gia cố bằng phương pháp gia cố bằng tường
chắn đối với hai trường hợp, trường hợp kiểu trượt 1 coi lực cản ma sát của đáy
đất nền được gia cố giống như lực cản chống lại phá hoại trượt và trường hợp
kiểu trượt 2 coi hợp lực cản ma sát trực tiếp dưới tường dài và sức kháng cắt của
đất nền chưa được gia cố giữa các tường, coi nền được gia cố là một kết cấu
trong đó tường dài của đất nền được gia cố có đủ cường độ kháng cắt. Khi kiểm
tra ổn định chống lại sự phá hoại trượt, có thể sử dụng phương trình (4.5.10). Ký
hiệu là hệ số thành phần cho chỉ số dưới của nó và các chỉ số dưới k và d lần
lượt là giá trị tđặc trưng và giá trị thiết kế.
(Kiểu trượt 1)

Pph  R1  R2   a  i ( Pah  Pw  Hi ) 
d d d d d d

( Kieåu tröôït 2)  (4.5.10)
Pph  R1  R3   a  i ( Pah  Pw  Pdw  Hi ) 
d d d d d d d 
với điều kiện là
Pph = Pph Pph
d k

R1d     k (  W iWik   W8 W8 k   Pav Pavk   PPv Ppvk   Cva Cua k   C vpCupk )


R2 d     k  W9 W9 k
R3d   C u Cu k BRs
Pah   P ak Pah
d k

1 
Pw   w g   RWL RWLk   WL WLk     RWL RWLk   WL WLk   hL   WL WLk 
d
2 
7
Pdw   k kh1 w g(h1   WL WLk )2
d
12 h 3
H id   k h1 kh1  ( Wni Wnik )   k h 2 kh2 ( W8W8 k   W9 W9 k )

trong đó:
R1: lực cản ma sát của nền chịu tải trên một đơn vị chiều dài tác động lên

726
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

đáy khối được gia cố (kN/m)


R2: lực cản ma sát của nền chịu tải trên một đơn vị chiều dài tác động lên
nền đất chưa được gia cố (kN/m)
R3: sức kháng cắt trên một đơn vị chiều dài tác động lên nền đất chưa được
gia cố (kN/m)
Pw: tổng áp suất nước dư trên một đơn vị chiều dài (kN/m)
Pdw: tổng áp suất nước động trong quá trình động đất trên một đơn vị chiều
dài (kN/m)
Hi: lực quán tính trên một đơn vị chiều dài tác động lên các phần liên quan
(kN/m)
Wi: trọng lượng trên một đơn vị chiều dài của gia tải, kết cấu bên trên, ụ
móng, đất lấp, sự gia cố trên đất nền được gia cố bao gồm hệ thống đất nền
được gia cố (kN/m)
Ws: trọng lượng trên một đơn vị chiều dài của khối được gia cố (kN/m)
W9: trọng lượng trên một đơn vị chiều dài của đất chưa được gia cố giữa
các tường dài (kN/m)
B: chiều rộng gia cố của khối được gia cố (m)
R1: tỷ lệ tường dài trong khối được gia cố
Rs: tỷ lệ tường ngắn trong khối được gia cố
μ: hệ số ma sát tĩnh
Cu: cường độ kháng cắt của nền đất chưa được gia cố (kN/m2)
Pah: thành phần nằm ngang của tổng áp suất đất trên một đơn vị chiều dài
tác động lên mặt phẳng thẳng đứng của mặt chủ động (kN/m)
Pav: thành phần thẳng đứng của tổng áp suất đất trên một đơn vị chiều dài
tác động lên mặt phẳng thẳng đứng của mặt chủ động (kN/m)
Pph: thành phần nằm ngang của tổng áp suất đất trên một đơn vị chiều dài
tác động lên mặt phẳng thẳng đứng của mặt bị động (kN/m)
Ppv: thành phần thẳng đứng của tổng áp suất đất trên một đơn vị chiều dài
tác động lên mặt phẳng thẳng đứng của mặt bị động (kN/m)
Cua: tổng độ bám dính của mặt phẳng thẳng đứng trên một đơn vị chiều dài
tác động lên mặt phẳng đứng của mặt chủ động (kN/m)
Cup: tổng độ nám dính của mặt phẳng thẳng đứng trên một đơn vị chiều dài
tác động lên mặt phẳng thẳng đứng của mặt bị động (kN/m)
3
wg: trọng lượng riêng của nước biển (kN/m )
RWL: mực nước dư (m)
WL: mực nước ở mặt trước (m)
hL: độ sâu nước ở đáy khối được gia cố (m)
h1: độ sâu nước ở mặt trước của kết cấu (m)
kh1: hệ số động đất dùng để kiểm định khi tính lực quán tính tác động lên
gia tải, kết cấu bên trên, ụ móng, đất lấp và sự gia cố trên đất nền được gia
cố bao gồm hệ thống đất nền được gia cố (kN/m)
kh2: hệ số động đất dùng để kiểm định khi tính lực quán tính tác động lên
đất nền được gia cố
kh3: hệ số địa chấn để kiểm tra khi tính áp lực đất và áp lực nước động tác
động lên hệ thống đất nền được gia cố
Wni: trọng lượng trên một đơn vị chiều dài của gia tải, kết cấu bên trên,
khối chính, ụ móng, đất lấp và sự gia cố trên đất nền được gia cố bao gồm
hệ thống đất nền được gia cố. Nếu ngập nước, phải sử dụng trọng lượng
trong không khí khi bão hoà với nước. (kN/m)
Wn8: trọng lượng trên một đơn vị chiều dài của khối được gia cố. Nếu ngập

727
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

nước, phải sử dụng trọng lượng trong không khí khi bão hoà với nước.
(kN/m)
Wn9: trọng lượng trên một đơn vị chiều dài của đất chưa được gia cố giữa
các tường dài. Nếu ngập nước, phải sử dụng trọng lượng trong không khí
khi bão hoà với nước. (kN/m)
i: hệ số kết cấu, thường giả định là 1,0
a: hệ số phân tích kết cấu, thường giả định là 1,0
 Chỉ số tin cậy hệ thống βT được xác định phụ thuộc vào từng công trình và đất
nền được gia cố. Nếu công tác gia cố đất được thực hiện bằng phương pháp trộn
sâu thì chỉ số tin cậy hệ thống βT đối với hiện tượng trượt và lật của thân tường
thì sự phá hoại do sức chịu tải không đủ của nền móng của bến trọng lực, sự phá
hoại do áp suất chân, sự phá hoại do cắt theo phương thẳng đứng của phần tường
dài, sự phá hoại do cắt theo phương thẳng đứng của phần tường ngắn và sự phá
hoại do sự đùn ra của đất chưa được gia cố giữa các tường dài là 2,9 (xác suất
phá hoại 2,1 x 10-3) đối với điều kiện cố định. Đây là kết quả đánh giá mức độ an
toàn trung bình của bến trọng lực để gia cố đất bằng phương pháp trộn sâu theo
phương pháp thiết kế thông thường bằng thuyết tin cậy. Trong quá trình kiểm
định tính năng được miêu tả ở đây, chỉ số tin cậy mục tiêu βT’ = 3,0 đối với mỗi
trạng thái giới hạn được đặt sao cho lớn hơn chỉ số tin cậy của hệ thống. Các hệ
số thành phần được xác định trên cơ sở này được trình bày trong Bảng 4.5.1 đến
Bảng 4.5.6. Đối với các hệ số thành phần được sử dụng khi kiểm tra sự phá hoại
trượt của đất nền được gia cố, có thể sử dụng các giá trị trong Bảng 4.5.1. Đối
với các hệ số thành phần không có trong bảng thì có thể sử dụng giá trị bằng
1,00.

Bảng 4.5.1 Giá trị tiêu chuẩn của hệ số thành phần được sử dụng khi kiểm
tra sự phá hoại trượt
(a) Điều kiện cố định
Tất cả công trình
Chỉ số tin cậy mục tiêu βT 2,9
Xác suất hư hỏng hệ thống mục tiêu PfT 2,1x10-3
Chỉ số tin cậy β được sử dụng khi tính toán γ 3,0
γ α μ/Xk V
w - w
1 9
Trọng lượng 1,00 0,131 1,00 0,03

p Hợp lực ngang của áp lực đất chủ


1,15 -0,519 1,00 0,10
ah động
p Hợp lực thẳng đứng của áp lực đất
1,00 0,000 1,00 -
av chủ động
p ph
Hợp lực ngang của áp lực đất bị động 0,90 0,277 1,00 0,10
Kiểu
trượt 1 p Hợp lực thẳng đứng của áp lực đất bị
1,00 0,0000 1,00 -
pv động
C Độ bám dính của mặt phẳng thẳng
1,00 0,0000 1,00 -
ua đứng (mặt chủ động)
C Độ bám dính của mặt phẳng thẳng
1,00 0,0000 1,00 -
up đứng (mặt bị động)
γμ Hệ số ma sát tĩnh 0,70 1,000 1,00 0,10
γa Hệ số phân tích kết cấu 1,00 - - -
Kiểu w - w
1 9
Trọng lượng 1,00 0,000 1,00 -

728
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

trượt 2 p Hợp lực ngang của áp lực đất chủ


1,15 -0,461 1,00 0,10
ah động
p Hợp lực thẳng đứng của áp lực đất
1,00 0,000 1,00 -
av chủ động
p ph
Hợp lực ngang của áp lực đất bị động 0,85 0,454 1,00 0,10

p Hợp lực thẳng đứng của áp lực đất bị


1,00 0,000 1,00 -
pv động
C Độ bám dính của mặt phẳng thẳng
1,00 0,000 1,00 -
ua đứng (mặt chủ động)
C Độ bám dính của mặt phẳng thẳng
1,00 0,000 1,00 -
up đứng (mặt bị động)
γμ Hệ số ma sát tĩnh 0,75 0,831 1,00 0,10
C Cường độ kháng cắt của đáy đất nền
0,80 0,202 1,00 0,33
u chưa được gia cố
γa Hệ số phân tích kết cấu 1,00 - - -

(b) Điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1

Tất cả công trình


Yêu cầu về tính năng Khả năng sử dụng
γ α μ/Xk V
w - w
1 9
Trọng lượng 1,00 - - -
p ah
Hợp lực ngang của áp lực đất chủ động 1,00 - - -
p Hợp lực thẳng đứng của áp lực đất chủ
1,00 - - -
av
động
p ph
Hợp lực ngang của áp lực đất bị động 1,00 - - -
Kiểu Hợp lực thẳng đứng của áp lực đất bị
trượt 1 p 1,00 - - -
pv
động
C Độ dính của mặt phẳng thẳng đứng
1,00 - - -
ua
(mặt chủ động)
C Độ dính của mặt phẳng thẳng đứng
1,00 - - -
up
(mặt bị động)
γμ Hệ số ma sát tĩnh 1,00 - - -
γa Hệ số phân tích kết cấu 1,00 - - -
w - w
1 9
Trọng lượng 1,00 - - -
p ah
Hợp lực ngang của áp lực đất chủ động 1,00 - - -
p Hợp lực thẳng đứng của áp lực đất chủ
1,00 - - -
av
động
Kiểu p ph
Hợp lực ngang của áp lực đất bị động 1,00 - - -
trượt 2
p Hợp lực thẳng đứng của áp lực đất bị
1,00 - - -
pv
động
C Độ bám dính của mặt phẳng thẳng
1,00 - - -
ua
đứng (mặt chủ động)
C Độ bám dính của mặt phẳng thẳng
1,00 - - -
up
đứng (mặt bị động)

729
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

γμ Hệ số ma sát tĩnh 1,00 - - -


C Cường độ kháng cắt của đáy đất nền
1,00 - - -
u
chưa được gia cố
γa Hệ số phân tích kết cấu 1,00 - - -

(2) Kiểm tra độ lộn 61)


 Đất nền được gia cố phải đảm bảo đủ độ ổn định chống lật cần thiết. Khi kiểm
tra độ ổn định chống lật của đất nền được gia cố bằng phương pháp gia cố
bằng tường chắn, có thể sử dụng phương trình (4.5.11) và (4.5.12). Trong các
phương trình này, ký hiệu γ là hệ số thành phần cho chỉ số dưới của nó và các
chỉ số dưới k và d lần lượt là giá trị đặc trưng và giá trị thiết kế
(a) Điều kiện cố định
Pphd y p   (Wid xi )  W8 d x8  W9 d x9  Pavd xav  Cuad xCua   i a ( Pahd ya  Pwd yw )

(4.5.11)
(b) Điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động của nền đất trong động đất
Cấp 1
Pphd y p   (Wid xi )  W8 d x8  W9 d x9  Pav d xav  Cuad xCua
(4.5.12)
  i a ( Pahd ya  Pwd yw  Pdwd ydw   H id yi )
Với điều kiện là
Pph   p Pph
d ph k

W id
   w Wi
i k

W8   w W8
d 8 k

W9   w W9
d 9 k

Pav   Pav Pav


d k

Cua   Cua Cua


d k

Pah   Pah Pah


d k

1 
Pw   w g   RWL RWLk   WL WLk     RWL RWLk   WL WLk   hL   WL WLk 
d
2 
7
Pdw   k kh1 w g(h1   WL WLk )2
d
12 h1

H id
  k h1 k h1  ( Wni Wni k )   k h 2 k h2 ( Wn 8 Wn 8 k   Wn 9 Wn 9 k )

trong đó:
Các hạng mục liên quan đến sức kháng
Pph: thành phần nằm ngang của hợp lực của áp lực đất trên một đơn vị
chiều dài tác động lên mặt phẳng thẳng đứng của mặt bị động (kN/m)
Wi: trọng lượng trên một đơn vị chiều dài của gia tải, kết cấu bên trên, đá
hộc của móng, đất lấp và sự gia cố trên đất nền được gia cố bao gồm hệ
thống đất nền được gia cố (kN/m)
W8: trọng lượng trên một đơn vị chiều dài của khối được gia cố (kN/m)

730
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

W9: trọng lượng trên một đơn vị chiều dài của đất chưa được gia cố giữa
các tường dài (kN/m)
Pav: thành phần thẳng đứng của hợp lực của áp lực đất trên một đơn vị
chiều dài tác động lên mặt phẳng thẳng đứng của mặt chủ động (kN/m)
Cua: độ bám dính của mặt phẳng thẳng đứng trên một đơn vị chiều dài tác
động lên mặt phẳng thẳng đứng của mặt chủ động (kN/m)

Các hạng mục liên quan đến các tải trọng


Pw: áp lực nước dư trên một đơn vị chiều dài tác động lên mặt phẳng
thẳng đứng của mặt chủ động (kN/m)
Pah: thành phần nằm ngang của hợp lực của áp lực đất trên một đơn vị
chiều dài tác động lên mặt phẳng thẳng đứng của mặt chủ động (kN/m)
Hi: lực quán tính trên một đơn vị chiều dài tác động lên các phần liên
quan của hệ thống đất nền được gia cố (kN/m)
Wni: trọng lượng trên một đơn vị chiều dài của gia tải, kết cấu bên trên, ụ
móng, đất lấp và sự gia cố trên đất nền được gia cố bao gồm hệ thống đất
nền được gia cố. Nếu ngập trong nước, phải sử dụng trọng lượng trong
không khí khi bão hoà với nước (kN/m)
Wn8: trọng lượng trên một đơn vị chiều dài của khối được gia cố. Nếu
ngập trong nước, phải sử dụng trọng lượng trong không khí khi bão hoà
với nước (kN/m)
Wn9: trọng lượng trên một đơn vị chiều dài của đất chưa được gia cố giữa
các tường dài. Nếu ngập trong nước, phải sử dụng trọng lượng trong
không khí khi bão hoà với nước (kN/m)
kh1: hệ số động đất dùng để kiểm định khi tính lực quán tính tác dụng lên
gia tải, kết cấu bên trên, ụ móng, đất lấp, sự trát kín và gia tải trên đất nền
được gia cố bao gồm hệ thống đất nền được gia cố.
kh2: hệ số động đất dùng để kiểm định khi tính lực quán tính tác dụng lên
đất nền được gia cố.
kh3: hệ số động đất dùng để kiểm định khi tính áp lực đất và áp lực nước
chủ động tác động lên đất nền được gia cố.
Pdw: áp lực nước động trên một đơn vị chiều dài tác động lên mặt phẳng
thẳng đứng của mặt chủ động (kN/m)
xi, xav, xcua: khoảng cách từ đường tác dụng của lực thẳng đứng tác động
lên đất nền được gia cố từ chân khối được gia cố (m)
γi, γp, γw, γdw: chiều cao tính từ đường tác dụng của lực nằm ngang tác
động lên đất nền được gia cố đến đáy khối được gia cố (m)
γt: hệ số kết cấu, thường giả định là 1,0
γa: hệ số phân tích kết cấu (xem Bảng 4.5.2)
 Đối với hệ số thành phần được sử dụng khi kiểm tra độ lật của đất nền được
gia cố, có thể sử dụng các giá trị trong Bảng 4.5.2. Đối với các hệ số thành
phần không được liệt kê trong bảng thì có thể sử dụng giá trị là 1,00.

731
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng 4.5.2 Giá trị tiêu chuẩn của hệ số thành phần được sử dụng khi kiểm tra độ
lật
(a) Điều kiện cố định
Tất cả công trình
Chỉ số tin cậy mục tiêu βT 2,9
Xác suất hư hỏng hệ thống mục tiêu PfT 2,1x10-3
Chỉ số tin cậy β được sử dụng khi tính toán γ 3,0
γ α μ/Xk V
 Pph Hợp lực ngang của áp lực
0,85 0,382 1,00 0,10
đất bị động
W 6
Trọng lượng (ụ móng) 1,00 0,030 1,00 0,03
W 7
Trọng lượng (đất lấp) 1,00 0,055 1,00 0,03
W Trọng lượng (khối được
1,00 0,102 1,00 0,03
8
gia cố)
W Trọng lượng (đất chưa
1,00 0,074 1,00 0,03
Lật
9
được gia cố)
Độ bám dính của mặt
C phẳng thẳng đứng (phần
1,00 0,102 1,00 0,10
ua
khối được gia cố: mặt chủ
động)
P Hợp lực ngang của áp lực
1,25 -0,882 1,00 0,10
ah
đất chủ động
P Hợp lực đứng của áp lực
1,00 0,029 1,00 0,10
av
đất chủ động
γa Hệ số phân tích kết cấu 1,00 - - -

(b) Điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1

Yêu cầu về tính năng Tất cả công trình


Khả năng sử dụng
γ α μ/Xk V
P Hợp lực ngang của áp lực đất bị
1,00 - - -
ph
động
W 6
Trọng lượng (ụ móng) 1,00 - - -
W 7
Trọng lượng (đất lấp) 1,00 - - -
W 8
Trọng lượng (khối được gia cố) 1,00 - - -
W Trọng lượng (đất chưa được gia
1,00 - - -
Lật 9
cố)
Độ bám dính của mặt phẳng thẳng
C ua
đứng (phần khối được gia cố: mặt 1,00 - - -
chủ động)
P Hợp lực ngang của áp lực đất chủ
1,00 - - -
ah
động
P Hợp lực thẳng đứng của áp lực đất
1,00 - - -
av
chủ động
γa Hệ số phân tích kết cấu 1,10 - - -

732
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

(3) Kiểm tra sức chịu tải 61)


 Đất nền được gia cố phải đảm bảo độ ổn định cần thiết chống lại sự phá hoại do
nền gốc không có đủ sức chịu tải dưới đáy đất nền được gia cố. Khi kiểm tra sức
chịu tải của đất nền được gia cố loại khối có thể tham khảo mục 2.2. Móng nông.
 Đối với sức chịu tải của đất nền được gia cố bằng phương pháp gia cố loại tường
chắn khi nền chịu tải là nền cát thì có thể kiểm tra bằng cách sử dụng phương
trình (4.5.13) đối với áp lực chân t1 và t2, xét đến ảnh hưởng của sự tác động
tương hỗ giữa các tường dài. Trong phương trình này, γ là hệ số thành phần cho
chỉ số dưới của nó và các chỉ số dưới k và d lần lượt là giá trị đặc trưng và giá trị
thiết kế.
1
Trong tröôø ng hôï p

3  
pap  qar1  t1 , t2
d d



 (4.5.13)
1
Trong tröôø ng hôï p 1   3

 
qap  qar  t1 , t2
d d


trong đó:
qap d   p 0 P0 k ( N q  1)
1
qar1   R  gLl Nr
d
2
1
qar 2   R  gBNr
d
2
1 1
d

d d
d

qar  q  ar1  qar 2  qar1  3  
2  
γR: hệ số thành phần đối với sức chịu tải của nền cát (xem mục 2.2.2 Sức
chịu tải của móng trên nền cát)
Nq, Nr: hệ số sức chịu tải (xem mục 2.2.2 Sức chịu tải của móng trên nền
cát)
p0: áp lực quá tải hiệu dụng đối với lớp cát chịu tải (kN/m2)
g: trọng lượng riêng của nền chịu tải, khi ngập nước, trọng lượng riêng
trong nước (kN/m3)
Ll

Ll  Ls
Ll: chiều dài tường dài theo hướng của đường mặt (m) (xem Hình 4.5.9)
Ls: chiều dài tường ngắn theo hướng của đường mặt (m) (xem Hình 4.5.9)
B: chiều rộng gia cố (m) (xem Hình 4.5.9)

[2] Kiểm tra độ ổn định bên trong


(1) Đối với giá trị đặc trưng của cường độ vật liệu của khối được gia cố, có thể tham
khảo mục 4.5.2 Giả định kích thước của khối được gia cố.
(2) Có thể tính được ứng suất được tạo ra trong khối được gia cố bằng cách giả định
rằng khối đó là một khối đàn hồi trong các điều kiện quy định trong mục 4.5.3
Điều kiện của các tác động tác dụng lên khối được gia cố.
(3) Trong đất nền được gia cố loại khối và đất nền được gia cố bằng phương pháp
gia cố bằng tường chắn, có thể kiểm tra độ ổn định bên trong bằng phương pháp
dưới đây. Tuy nhiên, nếu hình dạng của khối được gia cố phức tạp hoặc chiều
sâu của khối được gia cố lớn so với chiều rộng của nó thì nên kiểm tra bằng

733
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

phương pháp phân tích phần tử hữu hạn FEM.


(4) Kiểm tra áp lực chân61)
 Có thể kiểm tra độ ổn định bên trong do áp lực chân tại đáy của khối được
gia cố gây ra bằng cách sử dụng phương trình (4.5.14), có xét đến ảnh
hưởng áp lực không nở hông tác động lên đất nền được gia cố. Trong
phương trình này, γ là hệ số thành phần cho chỉ số dưới của nó và các chỉ số
dưới k và d lần lượt là giá trị đặc trưng và giá trị thiết kế.

(4.5.14)
trong đó:
fc: cường độ nén thiết kế (kN/m2)
t1,2: áp lực chân (kN/m2)
K: hệ số áp lực đất
wi: trọng lượng riêng của đất chưa được gia cố, khi ngập trong nước,
trọng lượng riêng trong nước (kN/m3)
hi: chiều dày lớp của đất nền chưa được gia cố (m)
γi: hệ số kết cấu, thường được giả định là 1,0
γa: hệ số phân tích kết cấu, thường được giả định là 1,0
Có thể tính các giá trị thiết kế trong phương trình bằng cách sử dụng các
phương trình sau.

Tuy nhiên, cần xác định giá trị của áp lực nén không nở hông KΣ(widh1) tác
động lên cạnh dưới của khối được gia cố từ đất nền chưa được gia cố bằng
cách xem xét phương pháp gia cố và độ ổn định bên ngoài của đất nền được
gia cố.
 Đối với hệ số thành phần được sử dụng khi kiểm tra áp lực chân, có thể sử
dụng các giá trị trong Bảng 4.5.3. Đối với các hệ số thành phần không có
trong bảng, có thể sử dụng giá trị bằng 1,00.

Bảng 4.5.3 Giá trị tiêu chuẩn của hệ số thành phần được sử dụng khi
kiểm tra áp lực chân
(a) Điều kiện cố định

Tất cả công trình


Chỉ số tin cậy mục tiêu βT 2,9
Xác suất hư hỏng hệ thống mục tiêu PfT 2,1x10-3
Chỉ số tin cậy β được sử dụng khi tính toán γ 3,0
γ Α μ/Xk V
q uc
Cường độ thiết kế tiêu chuẩn 0,55 - - -

Áp lực t 1,2
Áp lực chân 1,05 -0,016 1,00 0,03
chân w Trọng lượng riêng của đất
1,00 0,001 1,00 0,03
i
chưa được gia cố
γa Hệ số phân tích kết cấu 1,00 - - -

(b) Điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1

734
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Tất cả công trình


Yêu cầu về tính năng Khả năng sử dụng
γ α μ/Xk V
q uc
Cường độ thiết kế tiêu chuẩn 0,67 - - -

Áp lực t 1,2
Áp lực chân 1,00 - - -
chân  wi Trọng lượng riêng của đất chưa
1,00 - - -
được gia cố
γa Hệ số phân tích kết cấu 1,00 - - -

(5) Kiểm tra ứng suất cắt ở mặt phẳng thẳng đứng dưới đường mặt của kết cấu bên trên61)
 Có thể kiểm tra độ ổn định bên trong chống lại ứng suất cắt dọc theo mặt phẳng
thẳng đứng dưới đường mặt của kết cấu bên trên đối với phần tường dài và tường
ngắn bằng cách sử dụng phương trình (4.5.15) và (4.5.16). Trong các phương
trình này, γ là hệ số thành phần cho chỉ số dưới của nó và các chỉ số dưới k và d
lần lượt là giá trị đặc trưng và giá trị thiết kế.
(a) Tường dài
1
2 d
 
a quc   a  i Tl d  Wl / A
d
(4.5.15)
trong đó:
α: hệ số diện tích mặt cắt ngang hiệu dụng
β: chỉ số chồng tin cậy của cọc gia cố
T1: hợp lực của phản lực nền tác động từ chân trước đất nền được gia
cố đến vị trí của B1 (kN) (Tld = yTTl)
quc: cường độ thiết kế tiêu chuẩn (kN/m2) (qucd = γqucquck)
Wl: trọng lượng hiệu dụng của khối được gia cố từ chân trước đất nền
được gia cố đến vị trí của B1 (kN) (Wld = ywWl)
A: diện tích mặt cắt ngang của khối được gia cố, trong trường hợp
tường dài A = DlLl + DsLs (m2) (xem Hình 7.5.7)
Dl, Ds: chiều dài thẳng đứng của tường dài, tức là chiều sâu gia cố và
chiều dài thẳng đứng của tường ngắn (m)
Ll, Ls: chiều dài của tường dài và tường ngắn theo hướng đường mặt
(m)
i: hệ số kết cấu, thường được giả định là 1,0
γα: hệ số phân tích kết cấu, thường được giả định là 1,0
Khi có một khối đá hộc giữa khối được gia cố và kết cấu bên trên, có thể
tiến hành kiểm tra bằng cách sử dụng một mặt phẳng kiểm tra có xét đến sự
phân bố tải trọng trong khối đá hộc từ vị trí đường mặt của kết cấu bên trên
(xem Hình 4.5.7; θ là góc phân bố tải trọng trong khối đá hộc).

735
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình 4.5.7 Sơ đồ giản lược của ứng suất cắt thẳng đứng (Tường dài)

Có thể sử dụng các giá trị trong Bảng 4.5.4 đối với các hệ số thành
phần được sử dụng khi kiểm tra sự phá hoại do cắt theo phương thẳng đứng
của phần tường dài. Đối với các hệ số thành phần không có trong bảng thì
có thể sử dụng giá trị bằng 1,00.

Bảng 4.5.4 Các giá trị tiêu chuẩn của hệ số thành phần được sử dụng khi kiểm
tra sự phá hoại do cắt theo phương thẳng đứng của tường dài
(a) Điều kiện cố định
Tất cả công trình
Chỉ số tin cậy mục tiêu βT 2,9
Xác suất hư hỏng hệ thống mục tiêu PfT 2,1x10-3
Chỉ số tin cậy β được sử dụng khi tính toán γ 3,0
γ α μ/Xk V
Sự phá hoại  quc Cường độ thiết kế tiêu chuẩn 0,55 - - -
do cắt theo γTℓ Hợp lực của phản lực nền 1,05 -0,015 1,00 0,03
phương Trọng lượng hiệu dụng của khối
thẳng đứng γWℓ được gia cố
1,00 0,005 1,00 0,03
của tường dài γ Hệ số phân tích kết cấu 1,00 - - -
a

(b) Điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1

Tất cả công trình


Yêu cầu về tính năng Khả năng sử dụng
γ μ/Xk V
Sự phá hoại q uc
Cường độ thiết kế tiêu chuẩn 0,67 - - -
do cắt theo γTℓ Hợp lực của phản lực nền 1,00 - - -
phương Trọng lượng hiệu dụng của khối
thẳng đứng γWℓ 1,00 - - -
được gia cố
của tường dài γa Hệ số phân tích kết cấu 1,00 - - -

736
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

(b) Tường ngắn


1
2
 
 quacd   a  i T1'd  wmd hm  wid Ds Ls / (2Ds ) (4.5.16)
trong đó:
α: hệ số diện tích mặt cắt ngang hiệu dụng
β: chỉ số chồng tin cậy của cọc gia cố
T'1: áp lực chân sau khi phân bố trong khối đá hộc, không bao gồm trọng lượng bản
thân của khối đá hộc (kN/m2) (T'1d = yT1T'1'k) (xem Hình 4.5.8) (kN)
quc: cường độ thiết kế tiêu chuẩn (kN/m2) (qucd = γqucquck)
wm: trọng lượng riêng của khối đá hộc, khi ngập trong nước, trọng lượng riêng trong
nước (kN/m3)
hm: chiều dày của khối đá hộc (m)
W1: trọng lượng hiệu dụng của khối được gia cố, khi ngập trong nước, trọng lượng
riêng trong nước (kN/m3)
Ds: chiều dài thẳng đứng của tường ngắn (m)
Ls: chiều dài của tường ngắn theo hướng đường mặt (m)
γ1: hệ số kết cấu, thường được giả định là 1,0
γα: hệ số phân tích kết cấu, thường được giả định là 1,0

Hình 4.5.8 Sơ đồ giản lược khi tính toán ứng suất cắt thẳng đứng (Tường ngắn)

Có thể sử dụng các giá trị trong Bảng 4.5.5 đối với các hệ số thành phần được sử
dụng khi kiểm tra sự phá hoại do cắt theo phương thẳng đứng của phần tường ngắn.
Đối với các hệ số thành phần không có trong bảng thì có thể sử dụng giá trị bằng 1,00.

737
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng 4.5.5 Các giá trị tiêu chuẩn của hệ số thành phần được sử dụng khi kiểm tra sự
phá hoại do cắt theo phương thẳng đứng của tường ngắn
(a) Điều kiện cố định
Tất cả công trình
Chỉ số tin cậy mục tiêu βT 2,9
Xác suất hư hỏng hệ thống mục tiêu PfT 2,1x10-3
Chỉ số tin cậy β được sử dụng khi tính toán γ 3,0
γ μ/Xk V
 quc Cường độ thiết kế tiêu chuẩn 0,55 - - -
Sự phá hoại
do cắt theo  T1 ' Áp lực chân 1,05 -0,091 1,00 0,03
phương  wi Trọng lượng riêng của khối
thẳng đứng 1,00 -0,006 1,00 0,03
được gia cố
của tường Trọng lượng riêng của lớp
 wm 1,00 -0,006 1,00 0,03
ngắn đệm
γa Hệ số phân tích kết cấu 1,00 - - -

(b) Điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1

Tất cả công trình


Yêu cầu về tính năng Khả năng sử dụng
γ α μ/Xk V
q uc
Cường độ thiết kế tiêu chuẩn 0,67 - - -

Sự phá hoại T 1'


Áp lực chân 1,00 - - -
cắt thẳng  wi Trọng lượng riêng của khối
đứng của 1,00 - - -
được gia cố
tường ngắn Trọng lượng riêng của khối
w 1,00 - - -
m
đá hộc
γa Hệ số phân tích kết cấu 1,00 - - -

6) Kiểm tra sự đùn đất 61)


 Vì đất nền đã gia cố bằng phương pháp gia cố bằng tường chắn có nhiều tường dài
và tường ngắn nối với các tường dài với nhau nên đất nền chưa được gia cố xuất
hiện giữa các tường dài. Có thể xảy ra các phá hoại trong đó đất nền chưa được gia
cố giữa các tường dài bị phá vỡ, tùy thuộc vào các điều kiện như khoảng cách giữa
các tường dài, cường độ của đất nền chưa được gia cố, chiều dày của lớp đất lấp.
Vì vậy, cần phải kiểm tra hiện tượng đùn của đất chưa được xử lý giữa các tường
dài.71).
 Một sơ đồ giản lược về hiện tượng đùn của đất chưa được gia cố trong đất nền
được gia cố bằng phương pháp gia cố bằng tường chắn được minh họa trong Hình
4.5.9.

738
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Hình 4.5.9 Sơ đồ giản lược về hiện tượng đùn của đất nền chưa được gia cố
 Có thể tiến hành kiểm tra đất nền chưa được gia cố giữa các tường dài bằng các
tính toán lặp lại sử dụng phương trình (4.5.17), sử dụng nhiều giá trị Di khác nhau
khi tính toán.

trong đó:
Ls: chiều dài của tường ngắn theo hướng đường mặt (m)
Di: chiều sâu tính từ cạnh dưới của tường ngắn đến mặt cắt ngang đang
được kiểm tra (m)
Cu: cường độ kháng cắt trung bình của đất nền chưa được gia cố ở chiều sâu
trung bình giữa cạnh dưới của tường ngắn và mặt cắt ngang đang được kiểm
tra (kN/m2) (C=γcuCuk)
B: chiều rộng gia cố (m)
Pah'Pph': thành phần nằm ngang của hợp lực áp lực đất chủ động và bị động
tác động lên đất nền chưa được gia cố giữa các tường dài đến chiều sâu Di
từ đáy tường ngắn (kN) (Pph'd = γPph Pph'd, Pah'd =γPah Pah'k)
kh2: hệ số động đất dùng để kiểm định khi tính lực quán tính tác động lên đất
nền được gia cố (kh2d = ykh2kh2k)
hw: đỉnh giữa mực nước dư và mực nước ở trước kết cấu (m) (hwd =yhwhwk)
w1: trọng lượng riêng trong không khí của đất nền chưa được gia cố khi bão
hoà với nước (kN/m3)
3
wg: trọng lượng riêng của nước biển (kN/m )
γ1: hệ số kết cấu, thường được giả định là 1,0
γα: hệ số phân tích kết cấu, thường được giả định là 1,0

 Có thể sử dụng các giá trị trong Bảng 4.5.6 đối với các hệ số thành phần được sử
dụng khi kiểm tra hiện tượng đùn của đất nền chưa được gia cố giữa các tường dài.
Đối với các hệ số thành phần không có trong bảng thì có thể sử dụng giá trị bằng
1,00.

739
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng 4.5.6 Các giá trị tiêu chuẩn của hệ số thành phần được sử dụng khi
kiểm tra hiện tượng đùn đất
(a) Điều kiện cố định
Tất cả công trình
Chỉ số tin cậy mục tiêu βT 2,9
Xác suất hư hỏng hệ thống mục tiêu PfT 2,1x10-3
Chỉ số tin cậy β sử dụng trong tính toán γ 3,0
γ α μ/Xk V
Cường độ kháng cắt trung bình
 cu 0,75 0,955 1,00 0,10
của đất chưa được gia cố
Thành phần nằm ngang của
 pah , hợp lực của áp lực đất chủ
1,05 -0,190 1,00 0,10
động tác động lên đất chưa
được gia cố giữa các tường dài
Sự phá
Thành phần nằm ngang của
hoại do
 pph , hợp lực của áp lực đất bị động
đùn đất 0,95 0,182 1,00 0,10
tác động lên đất chưa được gia
cố giữa các tường dài
Trọng lượng riêng trong nước
 wi của đất chưa được gia cố khi 1,00 0,000 1,00 0,10
bão hoà với nước
γa Hệ số phân tích kết cấu 1,00 - - -
* Các hệ số thành phần được sử dụng khi kiểm tra hiện tượng đùn đất được xác định bằng phương
pháp phân tích độ tin cậy của vị trí kiểm tra (Di), tại đây chỉ số tin cậy β cho giá trị nhỏ nhất.

(b) Điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1

Tất cả công trình


Yêu cầu về tính năng Khả năng sử dụng
α μ/Xk V
Cường độ kháng cắt trung bình
 cu 1,00 - - -
của đất chưa được gia cố
Thành phần nằm ngang của
p , hợp lực của áp lực đất chủ
1,00 - - -
ah
động tác động lên đất chưa
được gia cố giữa các tường dài
Sự phá
Thành phần nằm ngang của
hoại do
 pph , hợp lực của áp lực đất bị động
đùn đất 1,00 - - -
tác động lên đất chưa được gia
cố giữa các tường dài
Trọng lượng riêng trong không
w i
khí của đất chưa được gia cố 1,00 - - -
khi bão hoà với nước
γa Hệ số phân tích kết cấu 1,00 - - -
* Các hệ số thành phần được sử dụng khi kiểm tra hiện tượng đùn đất được xác định bằng phương
pháp phân tích độ tin cậy của vị trí kiểm tra (Di), tại đây chỉ số tin cậy β cho giá trị nhỏ nhất.

(7) Kiểm tra sự phá hoại trượt cung tròn


 Có thể tham khảo mục 3 Ổn định mái dốc khi kiểm tra sự phá hoại trượt cung tròn.
 Vì cường độ của khối được gia cố lớn hơn rất nhiều so với cường độ của đất thường

740
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

nên có thể bỏ qua việc kiểm tra chu kỳ trượt trên khối được gia cố.
(8) Kiểm tra chuyển vị
 Khi đất nền được gia cố là loại trôi nổi, có thể xảy ra hiện tượng chuyển vị ngang do
các tác động liên quan đến việc gia cố, sóng và các tác động liên quan đến chuyển động
của nền đất và chuyển vị thẳng đứng do sự cố kết. Do đó, cần phải nghiên cứu trước các
biện pháp có khả năng đáp ứng các yêu cầu về tính năng của các công trình dựa trên các
ước tính về hiện tượng này.
 Trong sự phá hoại trượt và sự phá loại trượt cung tròn của đất nền được gia cố, có
một mối quan hệ nhất định giữa tỷ số giá trị thiết kế của sức kháng và giá trị thiết kế của
các ảnh hưởng của tác động và độ chuyển vị trung bình do chuyển vị ngang của khối
được gia cố. Vì vậy, có thể đánh giá sự cần thiết của việc kiểm tra chuyển vị ngang của
khối được gia cố dựa vào biên an toàn trong các hệ số này. Mặt khác, khi chiều dày của
đất nền chưa được gia cố nằm phía dưới khối được gia cố là hằng số và dự đoán rằng
chuyển vị ngang ước tính được có thể đáp ứng các yêu cầu về tính năng của các công
trình thì chỉ cần kiểm tra độ lún cố kết.
 Thậm chí trong đất nền được gia cố loại đáy, khi có lớp đất dính nằm dưới tầng chịu
lực thì phải kiểm tra độ lún cố kết và có thể xảy ra hiện tượng chuyển vị thẳng đứng của
khối được gia cố do độ lún cố kết.
 Nên xác định chuyển vị cho phép của đất nền một cách hợp lý, có xét đến các yêu
cầu về tính năng của các công trình.

4.6 Phương pháp đất được gia cố nhẹ


(1) Định nghĩa và sơ đồ phương pháp đất được gia cố nhẹ
 Các điều trong phần này có thể áp dụng cho quá trình kiểm định tính năng
của phương pháp đất được gia cố nhẹ.
 Mục đích của phương pháp đất được gia cố nhẹ là tạo ra đất nền có trọng
lượng nhẹ và ổn định nhân tạo bằng cách bổ sung các vật liệu làm nhẹ và
các chất làm rắn cho đất ở trạng thái lỏng để điều cường độ của nó cao hơn
giới hạn lỏng bằng cách sử dụng đất nạo vét hoặc đất đào từ công trường và
sau đó sử dụng chúng là sản phẩm để đắp đất hoặc lấp. Khi sử dụng bọt khí
là vật liệu làm nhẹ thì đất này được gọi là đất được gia cố bằng bọt khí và
khi sử dụng bọt polixtiren giãn nở thì đất này được gọi là đất được gia cố
bằng bọt. Đất được gia cố nhẹ có các tính chất sau:
(a) Trọng lượng xấp xỉ bằng 1/2 trọng lượng cát thường trong không khí
và xấp xỉ 1/5 khối lượng cát trong nước biển. Tính chất nhẹ này có thể
ngăn hoặc giảm độ lún nền đất do chôn hoặc lấp đất.
(b) Do trọng lượng nhẹ và cường độ cao của đất được gia cố nên áp lực đất
trong quá trình động đất bị giảm. Điều này cho phép xây dựng các kết
cấu có khả năng chống động đất mạnh hoặc tạo ra các vùng đất được
cải tạo.
(c) Đất nạo vét thường được tạo ra và xử lý giống như chất thải tại các bến
cảng hoặc đất thải được tạo ra từ công trình xây dựng trên đất liền được
sử dụng. Vì vậy, việc sử dụng phương pháp đất được gia cố nhẹ có thể
góp phần giảm thiểu lượng vật liệu thải phải xử lý tại các khu vực chứa
chất thải.
 Để hiểu kỹ hơn về nội dung thiết kế phương pháp này, xem “Sổ tay kỹ
thuật về phương pháp đất được gia cố nhẹ tại cảng và sân bay.”
(2) Khái niệm cơ bản về việc kiểm định tính năng
 Phương pháp kiểm định tính năng được mô tả trong mục 2 Móng và mục 3
Ổn định mái dốc có thể được áp dụng đối với đất được gia cố nhẹ.

741
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

 Khác với các thử nghiệm về tỷ lệ trộn, về cơ bản phương pháp kiểm định
tính năng của đất được gia cố nhẹ giống với phương pháp kiểm định tính
năng của kết cấu bằng đất khác73),74).
 Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng khi sử dụng phương pháp đất được
gia cố nhẹ trong đắp đất đối với tường ngăn và bến được trình bày trên Hình
4.6.1.

được gia cố nhẹ

Giả định về cường độ và trọng lượng riêng của đất được gia cố nhẹ

được gia cố nhẹ

được gia cố nhẹ

Đánh giá các tác động

Kiểm tra sự phá hoạt trượt cung tròn


Kiểm tra độ lún cố kết

Xác định cường độ/trọng lượng riêng và diện tích gia cố của đất được gia cố nhẹ

Hình 4.6.1 Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của phương pháp đất được gia
cố nhẹ

 Khi kiểm định tính năng của các tác động sau thường được xem xét.
(a) Trọng lượng bản thân của đất đã gia cố nhẹ và của kết cấu chính (thùng
chìm, v.v…), vật liệu đắp, vật liệu lấp, đất được cải tạo và vật liệu đệm
(xét đến lực đẩy nổi).
(b) Áp lực đất và áp lực nước dư
(c) Gia tải bao gồm tải trọng cố định, tải biến đổi và tải trọng lặp
(d) Lực kéo của tàu và phản lực của thanh chống va
(e) Các tác động liên quan đến chuyển động của nền đất
Khi tính toán áp lực đất và áp lực đất trong quá trình động đất, có thể sử
dụng các khái niệm trong Phần 4.18 Áp lực đất chủ động của vật liệu
địa kỹ thuật được xử lý bằng chất ổn định.
 Các tính chất của đất được gia cố nhẹ phải được đánh giá bằng các thử nghiệm
trong phòng thí nghiệm có xét đến các điều kiện môi trường và thi công tại công
trường. Chúng có thể được đánh giá như sau:
(a) Trọng lượng riêng
Trọng lượng riêng có thể được lấy trong khoảng γt = 8-13 kN/m3 bằng

742
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

cách điều chỉnh lượng vật liệu làm nhẹ và nước bổ sung vào. Khi sử dụng
trong các công trình cảng, có nguy cơ nổi trong trường hợp mực nước biển
tăng nếu trọng lượng riêng của đất nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước
biển. Vì vậy, giá trị đặc trưng của trọng lượng riêng thường được xác định
theo các giá trị sau:
dưới mực nước biển:
sử dụng dưới nước: γtk = 11,5 - 12 kN/m3
sử dụng trong không khí: γtk = 10 kN/m3
trọng lượng riêng của đất được gia cố nhẹ sẽ khác nhau phụ thuộc vào điều
kiện môi trường trong và sau khi đổ đất và đặc biệt là cường độ áp lực đất.
Do đó, phải xem xét trước các hệ số này trong quá trình thiết kế hỗn
hợp.75),76)
(b) Cường độ77)
Cường độ tĩnh của đất được gia cố nhẹ chủ yếu sinh ra bởi cường độ hóa
rắn do chất làm cứng từ xi măng. Cường độ thiết kế tiêu chuẩn được đánh
giá bằng cường độ nén nở hông qu và có thể được lấy trong khoảng 100-
500kN/m2. Vì bọt khí hoặc bọt giãn nở có trong đất được gia cố nên không
thể dự toán bất cứ sự tăng cường độ nào do áp lực không nở hông tăng.
Tuy nhiên, cường độ dư xấp xỉ bằng 70% cường độ lớn nhất. Giá trị đặc
trưng của cường độ nén phải là cường độ thiết kế tiêu chuẩn và được lấy
đến một giá trị phù hợp có thể thỏa mãn các yêu cầu về tính năng như độ
ổn định của toàn bộ kết cấu hoặc nền.
Có thể sử dụng cường độ kháng cắt không thoát nước cu là giá trị tính toán
của cường độ kháng cắt. Có thể tính được giá trị của cu bằng cách sử dụng
phương trình sau.
cu = qu/2 (4.6.1)
(c) Có thể tính ứng suất đàn hồi cố kết Py bằng phương trình sau:
Py = 1,4qu (4.6.2)
(d) Mô đun biến dạng E50
Khi tiến hành thử nghiệm các yếu tố như đo độ biến dạng nhỏ, hoàn thiện
các đầu mẫu thì giá trị thử nghiệm sẽ được sử dụng là mô đun biến dạng
E50. Khi không thể thực hiện các thử nghiệm đó thì có thể ước tính mô đun
từ cường độ nén nở hông qu bằng cách sử dụng phương trình sau:

E50 = 100 ~ 200qu (4.6.3)


Mô đun biến dạng nêu trên tương ứng với mức độ ứng suất là 0,3 -1,0%.
(e) Tỷ số Poisson
Tỷ số Poisson của đất đã gia cố nhẹ phụ thuộc vào mức độ ứng suất và
trạng thái trước hoặc sau khi đạt cường độ lớn nhất. Khi gia tải nhỏ hơn
ứng suất đàn hồi cố kết của đất được gia cố thì có thể sử dụng các giá trị
sau:
đất được gia cố bằng bọt khí: v = 0,10
đất được gia cố bằng bọt giãn nở: v = 0,15
(f) Các đặc tính động
Phải tính mô đun cắt G, hệ số giảm dần h, sự phụ thuộc vào ứng suất của
G và h, và tỷ số Poisson v được sử dụng trong phân tích động bằng các thử
nghiệm trong phòng. Chúng có thể được ước tính từ phương pháp ước tính
được thực hiện đối với đất thường giống như một phương pháp đơn giản
hóa căn cứ theo kết quả thử nghiệm lan truyền siêu âm.
(3) Kiểm tra khu vực được gia cố78)

743
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

 Khu vực được đổ đất được gia cố nhẹ cần phải được xác định phù hợp có
xét đến loại kết cấu sẽ được xây dựng và điều kiện tác động cũng như độ
ổn định của toàn bộ kết cấu và nền.
 Phạm vi khu vực lấp đất được gia cố nhẹ thường được xác định để đáp ứng
mục đích làm nhẹ. Khi phương pháp này được áp dụng để kiểm soát độ
lún hoặc chuyển vị ngang thì phạm vi lấp đất sẽ được xác định từ các điều
kiện cho phép đối với độ lún hoặc chuyển vị; để đảm bảo độ ổn định,
phạm vi lấp đất sẽ được xác định từ điều kiện ổn định mái dốc; để giảm áp
lực đất, phạm vi lấp đất sẽ được xác định từ các điều kiện yêu cầu để giảm
áp lực đất.79)
(4) Khái niệm tỷ lệ pha trộn
 Việc thiết kế tỷ lệ pha trộn phải được thực hiện để tính được cường độ và
trọng lượng riêng yêu cầu tại công trường.
 Loại chất làm cứng và chất làm nhẹ phải được quyết định sau khi hiệu quả
của chúng được xác nhận trong các thử nghiệm.
 Cường độ mục tiêu trong các thử nghiệm tỷ lệ pha trộn hỗn hợp bê tông
trong phòng phải được xác định là một giá trị tính được bằng cách nhân
cường độ thiết kế tiêu chuẩn với một tỷ lệ bổ sung yêu cầu α, có xét đến sự
chênh lệch cường độ tỷ lệ trộn hỗn hợp và cường độ tại công trường và sự
biến đổi. Tỷ lệ bổ sung yêu cầu α được thể hiện bằng tỷ số giữa cường độ
trong thử nghiệm trộn tỷ lệ trong phòng và cường độ thiết kế tiêu chuẩn.
Thông thường, có thể sử dụng giá trị sau.
a = 2,2

4.7 Phương pháp thay thế bằng xỉ lò cao dạng hạt


(1) Khái niệm cơ bản về việc kiểm định tính năng
 Khi sử dụng xỉ lò cao dạng hạt để đắp bến hoặc tường ngăn, chôn bãi chứa,
phủ bề mặt đất nền yếu và vật liệu đầm cát thì phải xem xét đặc điểm của
nguyên liệu.
 Xỉ lò cao dạng hạt là một vật liệu dạng hạt. Tuy nhiên, nó có tính chất làm
cứng thủy lực tiềm ẩn không có trong cát tự nhiên và là một nguyên liệu làm
đông cứng trong một khoảng thời gian.83) Khi được sử dụng trong đất lấp, nếu
có thể so sánh trạng thái hạt và trạng thái đông cứng thì trạng thái dạng hạt là
một trạng thái nguy hiểm trong thiết kế trong nhiều trường hợp. Tuy nhiên,
nên tiến hành kiểm tra phù hợp, xác định các điều kiện cụ thể trong trường
hợp trạng thái đông cứng có thể tiềm ẩn rủi ro đối với công trình.
(2) Tính chất vật lý
 Khi sử dụng xỉ lò cao dạng hạt, cần phải xác định tính chất vật lý của nó trước.
 Xỉ lò cao dạng hạt tồn tại trong một trạng thái giống như cát hạt to khi được
vận chuyển từ các nhà máy. Các đặc điểm quan trọng trong tính chất vật lý
của xỉ lò cao dạng hạt là tính chất làm cứng thủy lực tiềm ẩn với trọng lượng
riêng nhỏ của nó.
 Phân bố cỡ hạt
Phạm vi trình bày trong Hình 4.7.1 nói chung là tiêu chuẩn đối với sự phân
bố cỡ hạt của xỉ lò cao dạng hạt. Kích cỡ hạt tiêu chuẩn của xỉ là 4,75mm
hoặc nhỏ hơn và hàm lượng hạt mịn của nó cực kỳ nhỏ. Vì vậy, nó có sự phân
bố cỡ hạt ổn định và tương đối đồng đều. Phần cát thô chiếm phần lớn kích cỡ
hạt, với hệ số đồng đều là 2,5-4,2 và hệ số cong là 0,9-1,4.

744
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Hình 4.7.1 Sự phân bố kích cỡ hạt tiêu chuẩn của xỉ lò cao dạng hạt

 Trọng lượng riêng 83)


Xỉ lò cao dạng hạt có trọng lượng nhẹ hơn cát tự nhiên vì hạt của nó chứa
các bong bóng khí và có tỷ lệ độ rỗng lớn do hình dạng góc và sự phân bố
cỡ hạt đơn của nó. Theo kết quả của các nghiên cứu tính đến thời điểm hiện
tại, trọng lượng riêng ở trạng thái ướt của xỉ lò cao dạng hạt nằm trong
khoảng 9 - 14kN/m3 và trọng lượng riêng trong nước của nó xấp xỉ 8kN/m3.
 Độ thấm
Hệ số độ thấm trong trạng thái hạt khác nhau phụ thuộc vào tỷ lệ độ rỗng
nhưng xấp xỉ 1x100-1x10-1cm/s. Hệ số độ thẩm giảm theo quá trình đông
cứng nhưng trong trường hợp này hệ số này xấp xỉ 1x10-2cm/s.85) Tuy nhiên
nếu sử dụng các phương pháp làm vỡ hạt trong quá trình thi công, ví dụ,
trong phương pháp cọc cát đầm chặt thì hệ số độ thấm cực kỳ nhỏ. Do đó,
cần phải lưu ý trong các trường hợp này.
 Tính chịu nén
Có thể bỏ qua sự thay đổi tính chịu nén phụ thuộc vào thời gian của xỉ lò
cao dạng hạt sử dụng để đắp, lấp hay che phủ bề mặt.
 Góc kháng cắt và lực dính
Trong trạng thái hạt, có thể coi lực dính không tồn tại. Góc kháng cắt trong
trường hợp này bằng 35° hoặc lớn hơn. Khi được hóa cứng, cường độ kháng
cắt lớn hơn trong trạng thái hạt.83) Trong trường hợp này, có thể xem xét ảnh
hưởng của cả góc kháng cắt và lực dính đối với cường độ kháng cắt tối đa.
Tuy nhiên, khi kiểm tra cường độ dư thì chỉ nên xem xét ảnh hưởng của góc
kháng cắt.
 Hóa lỏng trong quá trình xảy ra động đất
Khi xỉ lò cao dạng hạt được sử dụng trong đất lấp thì nó sẽ hóa cứng trong
một vài năm vì tính chất làm cứng thủy lực tiềm ẩn của nó. Có thể bỏ qua
hiện tượng hoá lỏng khi có thể dự đoán sự hóa cứng. Vì vậy, trong trường
hợp này, phải kiểm tra khả năng hóa lỏng, coi xỉ lò cao dạng hạt giống như
một vật liệu dạng hạt.
(3) Tính chất hóa học
 Khi sử dụng xỉ lò cao dạng hạt thì phải xem xét cẩn thận tính chất hóa học
của nó.
 Độ pH của nước khử từ xỉ lò cao dạng hạt nhỏ hơn độ Ph của nước khử từ
quá trình xử lý gia cố bằng xi măng và vôi. Mặt khác, độ pH của nước khử

745
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

từ xỉ lò cao dạng hạt cũng bị giảm do trung hòa và giảm tác động thành
phần nước biển và pha loãng bằng nước biển. Chính vì nguyên nhân này
nên trong các trường hợp bình thường thì không cần xét ảnh hưởng của độ
pH đối với môi trường.

4.8 Phương pháp trộn sẵn


4.8.1 Cơ sở kiểm định tính năng
(1) Phạm vi áp dụng
 Việc kiểm định tính năng được mô tả ở phần này có thể được áp dụng cho
việc kiểm định tính năng của đất nền được gia cố bằng phương pháp trộn
sẵn nhằm giảm áp lực đất và ngăn hiện tượng hóa lỏng đất.
 Các thuật ngữ được sử dụng theo phương pháp này được giải thích như sau:
Đất được gia cố: đất được gia cố bằng chất ổn định.
Đất nền được gia cố: đất nền được gia cố bằng cách đắp với đất được
gia cố
Diện tích gia cố: diện tích được lấp bằng đất được gia cố
Hàm lượng chất ổn định: tỷ lệ trọng lượng chất ổn định so với trọng
lượng khô của vật liệu gốc, được thể hiện bằng tỷ lệ phần trăm
Giảm áp lực đất: các biện pháp nhằm giảm áp lực đất chống lại tường
(áp lực đất chủ động)
 Trong phương pháp trộn sẵn, chất ổn định và chất chống phân chia thành
nhóm riêng được bổ sung vào đất để cải tạo đất, được trộn trước và sử dụng
giống như vật liệu lấp để tạo nền ổn định. Phương pháp gia cố đất nền được
hiểu là việc các chất ổn định từ xi măng bổ sung độ dính cho đất được sử
dụng để lấp bằng phản ứng đông cứng hóa học giữa đất và chất ổn định.
Phương pháp này có thể được áp dụng để lấp đất sau bến và tường ngăn, lấp
vách ngăn ô vây, thay thế sau khi đào và lấp lại đáy biển.
 Đất có thể được áp dụng phương pháp được đề cập ở đây là cát và đất cát,
ngoại trừ đất dính bởi vì đặc tính cơ học của đất dính được gia cố khác nhiều
phụ thuộc vào đặc điểm của đất. Cần phải đánh giá hợp lý theo đặc tính của
đất dựa trên một phương pháp.
 Bên cạnh việc giảm áp lực đất và ngăn hóa lỏng, phương pháp này cũng có
thể được sử dụng để tăng cường độ đất cần thiết cho công tác xây dựng các
công trình trên đất được gia cố. Trong trường hợp này, cường độ của nền
được gia cố phải được đánh giá một cách phù hợp.
 Đối với các hạng mục liên quan đến việc kiểm định tính năng và thực hiện
khi sử dụng phương pháp trộn sẵn mà không được nhắc đến ở đây, có thể sử
dụng mục Tài liệu tham khảo 1).
(2) Các khái niệm cơ bản
 Khi kiểm định tính năng, cần phải xác định chính xác cường độ yêu cầu của
đất được gia cố và hợp lý hàm lượng chất ổn định và diện tích gia cố.
 Khi đánh giá hiệu quả của phương pháp làm giảm áp lực đất hoặc kiểm tra
ổn định của đất nền chống lại sự phá hoại trượt cung tròn thì đất được gia cố
phải được coi là “vật liệu c- .”
 Đất được gia cố có thể được coi là trượt giống như một vật cố định trong quá
trình động đất vì nó có độ ổn định lớn hơn nhiều so với đất nền chưa được
gia cố xung quanh. Vì vậy, khi xác định diện tích gia cố phải kiểm tra ổn
định chống trượt của đất nền bao gồm kết cấu bên trên.
 Nên xác định cường độ thiết kế tiêu chuẩn và diện tích gia cố của đất nền
được gia cố bằng quy trình được minh họa trên Hình 4.8.1.

746
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

 Nói chung, khi đất gốc là đất cát thì đất được gia cố sẽ được coi là vật liệu c-
. Do đó, cường độ kháng cắt của đất đã được gia cốxử lý có thể được tính
bằng phương trình (4.8.1).
τf = c+ ' tan (4.8.1)
trong đó
τf: cường độ kháng cắt của đất được gia cố (kN/m2)
': áp lực nén không nở hông hiệu dụng (kN/m2)
c: lực dính (kN/m2)
: góc kháng cắt (°)
c và tương ứng với lực dính cd và góc kháng cắt d lần lượt được tính
bằng thí nghiệm nén ba trục cố kết-thoát nước.

Khảo sát và thử nghiệm sơ bộ đất được gia cố và chưa được gia cố

Đánh giá các tác động

Xác định góc kháng cắt ( ) của đất nền được gia cố

Giả định về lực dính (c) và diện tích gia cố của đất nền được gia cố

Kiểm tra các biện pháp xử lý hóa lỏng


và ảnh hưởng giảm áp lực đất

Độ ổn định của công trình

Xác định cường độ thiết kế tiêu chuẩn và diện tích gia


cố của đất nền được gia cố

Hình 4.8.1 Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của phương pháp
trộn sẵn

4.8.2 Khảo sát sơ bộ


(1) Đặc điểm của đất được sử dụng trong phương pháp trộn sẵn phải được đánh giá
một cách hợp lý bằng các khảo sát và thử nghiệm sơ bộ.
(2) Các khảo sát và thử nghiệm sơ bộ bao gồm việc thử nghiệm mật độ hạt, hàm
lượng nước, sự phân bố cỡ hạt, mật độ tối thiểu và tối đa của đất sẽ sử dụng để
lấp và các khảo sát về kết quả ghi chép đặc tính của đất và các thử nghiệm hiện
trường của nền đất được gia cố hiện có gần đó.
(3) Vì hàm lượng nước và hàm lượng hạt mịn của đất được sử dụng trong quá trình
gia cố sẽ ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp trộn khi trộn chất ổn định và
hạt chịu lực sau khi trộn nên phải chú ý.
(4) Độ chặt của đất nền được gia cố sau khi lấp phải được ước tính trước thích hợp.
Bởi vì độ chặt của đất nền sau khi được gia cố là số liệu cơ bản để xác định độ
chặt của các mẫu trong các thử nghiệm tỷ lệ trộn trong phòng thí nghiệm và có
ảnh hưởng lớn đến các kết quả thử nghiệm nên phải chú ý.

747
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

4.8.3 Xác định cường độ của đất được gia cố


(1) Cường độ của đất được gia cố phải được xác định bằng cách đạt được hiệu quả
gia cố như yêu cầu bằng cách xét đến mục đích và điều kiện áp dụng phương
pháp này.
(2) Để giảm áp lực đất, phải xác định lực dính c của đất được gia cố để áp lực đất
giảm đến mức yêu cầu.
(3) Để ngăn hóa lỏng, phải xác định cường độ của đất được gia cố để nó không bị
hóa lỏng.
(4) Có một mối quan hệ có ý nghĩa giữa cường độ hóa lỏng và cường độ nén nở hông
của đất được gia cố. Kết quả báo cáo cho thấy đất được gia cố có cường độ nén
nở hông là 100 kN/m2 hoặc cao hơn sẽ không bị hóa lỏng. Vì vậy, khi tìm cách
ngăn chặn hiện tượng hóa lỏng thì nên lấy cường độ nén nở hông như một chỉ số
đối với cường độ của đất đã được gia cố là 100 kN/m2. Khi cường độ nén nở hông
của đất đã gia cố được lấy dưới 100 kN/m2 thì nên tiến hành thí nghiệm ba trục
tuần hoàn để chắc chắn rằng đất sẽ không bị hóa lỏng.
(5) Khi xác định lực dính của đất được gia cố thì trước tiên phải ước tính góc ma sát
trong của đất. Sau đó, xác định lực dính bằng cách tính toán ngược lại sử dụng
một công thức tính toán áp lực đất có xét đến lực dính và góc kháng cắt với áp lực
đất giảm mục tiêu và góc kháng cắt ước tính .
(6) Căn cứ vào kết quả thí nghiệm nén ba trục cố kết - thoát nước thực hiện trên đất đã
được xử lý với hàm lượng chất ổn định dưới 10% thì góc kháng cắt của đất đã
được xử lý tương đương hoặc lớn hơn một chút so với góc kháng cắt của đất gốc.
Vì vậy, khi thiết kế, để an toàn, góc kháng cắt của đất đã được xử lý có thể được
giả định bằng góc kháng cắt ma sát của đất chưa được gia cố.
(7) Khi tính được góc kháng cắt từ một thí nghiệm nén ba trục, góc kháng cắt được
tính từ thí nghiệm nén ba trục cố kết - thoát nước dựa trên độ chặt và áp lực quá
tải hiệu dụng ước tính của đất nền sau khi lấp đất. Góc kháng cắt được sử dụng
khi kiểm định tính năng thường được xác định nhỏ hơn 5-10° so với kết quả tính
được từ các thí nghiệm. Khi một thí nghiệm ba trục không được thực hiện thì có
thể tính từ giá trị N ước tính của đất nền sau khi lấp đất. Trong trường hợp đó, giá
trị N của đất nền chưa được gia cố sẽ được sử dụng.

4.8.4 Thiết kế tỷ lệ trộn


(1) Tỷ lệ trộn của đất được gia cố phải được xác định bằng cách thực hiện các thử
nghiệm trộn trong phòng thí nghiệm phù hợp. Việc giảm cường độ phải được cân
nhắc vì cường độ tại chỗ có thể nhỏ hơn cường độ tính được từ thử nghiệm trộn
trong phòng thí nghiệm.
(2) Mục đích của thử nghiệm trộn trong phòng thí nghiệm là thiết lập mối quan hệ
giữa cường độ của đất được gia cố và hàm lượng chất ổn định và xác định hàm
lượng chất ổn định để đạt cường độ yêu cầu của đất được gia cố. Mối quan hệ
giữa cường độ của đất được gia cố và hàm lượng chất ổn định bị ảnh hưởng nhiều
bởi loại đất và độ chặt của đất. Do đó các điều kiện thử nghiệm trộn trong phòng
thí nghiệm phải càng giống với các điều kiện thử nghiệm tại hiện trường càng tốt.
(3) Để giảm áp lực đất, phải thực hiện các thí nghiệm nén ba trục cố kết - thoát nước
để thiết lập mối quan hệ giữa lực dính c, góc kháng cắt và hàm lượng chất ổn
định. Để ngăn hiện tượng hóa lỏng, phải tiến hành các thí nghiệm nén nở hông để
thiết lập mối quan hệ giữa cường độ nén nở hông và hàm lượng chất ổn định.
(4) Phải nắm bắt được sự khác biệt giữa cường độ thực tế và thực nghiệm khi thiết
lập hệ số tăng để tính toán tỷ lệ trộn tại hiện trường. Theo kinh nghiệm, cường độ
thực nghiệm lớn hơn cường độ thực tế và hệ số tăng α ≒ 1,1 đến 1,2 được sử

748
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

dụng. Trong phần này, α được định nghĩa là tỷ số giữa cường độ thực nghiệm và
cường độ thực tế của cường độ nén nở hông.

4.8.5 Kiểm tra diện tích gia cố


(1) Phải xác định diện tích sẽ được gia cố bằng phương pháp trộn sẵn thích hợp có
xét đến toàn bộ loại kết cấu sẽ được xây dựng và điều kiện tác động cũng như độ
ổn định đất nền và kết cấu.
(2) Để giảm áp lực đất, phải xác định diện tích gia cố bằng cách sao cho áp lực đất
của đất nền được gia cố tác động lên một kết cấu đủ nhỏ để đảm bảo độ ổn định
của kết cấu.
(3) Để ngăn hiện tượng hóa lỏng xảy ra, phải xác định diện tích gia cố bằng cách sao
cho hiện tượng hóa lỏng xảy ra ở đất nền chưa được gia cố xung quanh không ảnh
hưởng đến độ ổn định của kết cấu.
(4) Các tác động và khả năng chịu tải sẽ được xem xét trên các công trình và đất nền
chưa được gia cố trong trường hợp dự đoán hiện tượng hóa lỏng sẽ xảy ra trên đất
nền chưa được gia cố phía sau đất nền được gia cố và trong trường hợp không có
hiện tượng hóa lỏng nào được minh họa trong Hình 4.8.2 và Hình 4.8.3 tương
ứng.
(5) Để giảm áp lực đất hoặc ngăn hiện tượng hóa lỏng cần phải kiểm tra độ ổn định
chống trượt trong quá trình chịu tác động của chuyển động của nền đất bao gồm
đất nền được gia cố và các công trình mục tiêu và phá hoại trượt cung tròn trong
điều kiện cố định.
 Kiểm tra hiện tượng trượt trong quá trình chịu tác động của chuyển động
của nền đất
Phải kiểm tra hiện tượng trượt trong quá trình chịu tác động của chuyển
động nền đất vì đất nền được gia cố có thể trượt giống như một vật cố
định. Đối với hệ số thành phần γa được sử dụng trong trường hợp này,
thông thường có thể giả định một giá trị phù hợp bằng 1,0 hoặc cao hơn;
và, 0,6 như giá trị đặc trưng của hệ số ma sát đáy đất nền được gia cố. Tuy
nhiên, nếu đất nền gốc trong tính toán sức kháng trượt của đáy đất nền
được gia cố là đất sét thì có thể sử dụng lực dính của đất nền gốc. Hợp lực
của áp lực đất trong phương trình (4.8.2) độ ổn định chống trượt khi nền
chưa được gia cố không hóa hỏng như trình bày dưới đây chỉ ra một
trường hợp đơn giản đó mực nước dư ở trên măt đất. Khi mực nước dư ở
dưới đất và nền đất chưa được gia cố bị hóa lỏng thì cũng phải xem xét
rằng đất nền bên trên mực nước dư cũng bị hóa hỏng do sự lan truyền áp
lực nước dư từ đất nền bên dưới. Những trường hợp như vậy có thể coi là
hóa lỏng đến bề mặt.
Khi muốn giảm áp lực đất, nhìn chung diện tích gia cố có hình dạng đất
nền chưa được gia cố như minh họa trong Hình 4.8.2, đây là trường hợp
mặt phẳng lún chủ động nằm trọn hoàn toàn trong khối đã gia cố. Mặt
khác, khi muốn ngăn hiện tượng hóa lỏng thì phải áp dụng hình dạng đất
nền chưa được gia cố như minh họa trong Hình 4.8.2, áp lực chất lỏng từ
đất nền đã hóa lỏng sẽ tác dụng hướng lên trên đất nền được gia cố, làm
giảm trọng lượng của đất nền được gia cố. Vì hình dạng đất nền được gia
cố trong Hình 4.8.2 không thuận lợi cho quá trình trượt so với hình dạng
của đất nền được gia cố trong Hình 4.8.3 khi được sử dụng như biện pháp
ngăn hóa lỏng thì hình dạng của của đất nền được gia cố trong Hình 4.8.3
thường được sử dụng.

749
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(a) Khi mục đích là giảm áp lực đất


Nếu xác định được hướng dương của các tác động và sức kháng tương ứng
như trong Hình 4.8.2 thì có thể tiến hành kiểm tra độ ổn định chống trượt
bằng cách sử dụng phương trình (4.8.2). Trong phương trình sau, γ là hệ số
thành phần của các chỉ số dưới của nó và các chỉ số dưới k và d biểu thị giá
trị đặc trưng và giá trị thiết kế tương ứng.

(4.8.2)
Trong phương trình này, các giá trị thiết kế có thể đươc tính như sau:
R1   f 1 f1  W , W1'
d k 1

d
 2 k d

R2 k  f2  W , W2'  Pv (khi đất nền gốc bên dưới đất nền được gia cố là cát)
R2   c ck l bc (khi đất nền gốc bên dưới đất nền được gia cố là sét)
d

1 (4.8.3)
Pw  w gh12
1d
2
7
Pw   k kh  w gh12
2d
12 h k
1
 
2
Pw  w g  h h2
3d
2 2 k

H1   k kh  W W1
d h k 1 k

H 2   k kh  W W2
d h k 2 k

1
  cos  
2
Ph  Ka w ' w 'k  h h2  k
   / cos  
d
2 2 k

Pvd  Ph tan     k   
d

trong đó:
R1: sức kháng ma sát của mặt đáy kết cấu (ab) (kN/m)
R2: sức kháng ma sát của mặt đáy tầng đất cát được gia cố (bc) (kN/m)
Pw1: hợp lực của áp lực nước thủy tĩnh tác động lên mặt trước kết cấu
(af) (kN/m)
Pw2: hợp lực của áp lực nước động tác động lên mặt trước kết cấu (af)
(kN/m)
Pw3: hợp lực của áp lực nước thủy tĩnh tác động lên mặt sau của đất nền
được gia cố (cd) (kN/m)
H1: lực quán tính tác động lên kết cấu (abef) (kN/m)
H2: lực quán tính tác động lên thân đất nền được gia cố (bcde) (kN/m)
Ph: thành phần nằm ngang của hợp lực áp lực đất chủ động trong quá
trình động đất từ đất nền chưa được gia cố tác động lên mặt sau của đất
nền được gia cố (cd) (kN/m)
Pv: thành phần nằm thẳng đứng của hợp lực áp lực đất chủ động trong
quá trình động đất từ đất nền chưa được gia cố tác động lên mặt sau
của đất nền được gia cố (cd) (kN/m)
3
wg: trọng lượng riêng của nước biển (kN/m )
w': trọng lượng riêng của đất nền chưa được gia cố trong nước (kN/m3)

750
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

kh: hệ số động đất dùng để kiểm định


Ka: hệ số áp lực đất chủ động của đất nền chưa được gia cố trong quá
trình động đất
h1: mực nước ở trước kết cấu (m)
h2: mực nước dư, để đơn giản trong phần thuyết minh này, mực nước
dư trong Hình 4.8.2 được giả định là mặt đất.
δ: góc ma sát của tường giữa đất nền được gia cố và đất nền chưa được
gia cố (cd) (°)
φ: góc mặt sau của đất nền được gia cố (cd) theo phương thẳng đứng
(°), ngược chiều kim đồng hồ là dương; trong Hình 4.8.2, giá trị của φ
là âm.
f1: hệ số ma sát của đáy kết cấu
f2: hệ số ma sát của đáy đất nền được gia cố (=0,6)
c: lực dính của đất nền gốc (kN/m2)
lbc: chiều dài của đáy đất nền được gia cố (bc) (m)
ya: hệ số phân tích kết cấu
(b) Khi được sử dụng như biện pháp xử lý hóa lỏng
Nếu hướng dương của các tác động và lực kháng liên quan được xác định
như trong Hình 4.8.3 thì có thể kiểm tra độ ổn định chống trượt bằng cách
sử dụng phương trình (4.8.4). Trong phương trình sau, γ là hệ số thành
phần của chỉ số dưới của nó và các chỉ số dưới k và d biểu thị giá trị đặc
trưng và giá trị thiết kế tương ứng. Khi đất nền chưa được gia cố ở mặt sau
của đất nền được gia cố bị hóa lỏng thì áp suất tĩnh và động từ đất nền
chưa được gia cố thường tác động lên mặt sau của đất nền được gia cố như
được minh họa trong Hình 4.8.3. Có thể tính áp suất tĩnh bằng cách bổ
sung áp suất thủy tĩnh vào áp lực đất, giả định hệ số của áp lực đất là 1,0.
Có thể tính áp suất động bằng phương trình (2.2.1) và (2.2.2) như trong
Phần II, Chương 5, 2.2 Áp lực nước động. Tuy nhiên với điều kiện là
trọng lượng riêng của nước trong phương trình (2.2.1) và (2.2.2) được thay
bằng trọng lượng riêng của đất bão hòa.

(4.8.4)
Trong phương trình này, các giá trị thiết kế được tính như sau.

(Khi đất nền gốc dưới đất nền được


gia cố là cát)
(Khi đất nền gốc dưới đất nền được
gia cố là sét)

(4.8.5)

751
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

trong đó:
R1: sức kháng ma sát của mặt đáy kết cấu (ab) (kN/m)
R2: sức kháng ma sát của mặt đáy đất nền được gia cố (bc) (kN/m)
Pw1: hợp lực của áp lực nước thủy tĩnh tác động lên mặt trước kết cấu
(af) (kN/m)
Pw2: hợp lực của áp lực nước động tác động lên mặt trước kết cấu (af)
(kN/m)
H1: lực quán tính tác động lên kết cấu (abef) (kN/m)
H2: lực quán tính tác động lên thân đất nền được gia cố (bcde) (kN/m)
Ph: thành phần nằm ngang của hợp lực áp lực đất chủ động trong quá
trình động đất từ đất nền chưa được gia cố tác động lên mặt sau của đất
nền được gia cố (cd) (kN/m)
3
wg: trọng lượng riêng của nước biển (kN/m )
w': trọng lượng riêng của đất nền chưa được gia cố trong nước (kN/m3)
kh: hệ số động đất dùng để kiểm định
Ka: hệ số của áp lực đất chủ động của đất nền chưa được gia cố trong
quá trình động đất
h1: mực nước ở trước kết cấu (m)
h2: mực nước sử dụng trong tính toán Ph do hóa lỏng (Mực nước ngày
được giả định là mặt đất).
φ: góc mặt sau của đất nền được gia cố (cd) theo phương thẳng đứng
(°), ngược chiều kim đồng hồ là dương; trong Hình 4.8.3, giá trị của φ
là âm.
f1: hệ số ma sát của đáy kết cấu
f2: hệ số ma sát của đáy đất nền được gia cố (=0,6)
c: lực dính của đất nền gốc (kN/m2)
ℓbc: chiều dài đáy của đất nền được gia cố (bc) (m)
ya: hệ số phân tích kết cấu
(c) Hệ số thành phần
Đối với tất cả hệ số thành phần sử dụng khi kiểm tra hiện tượng trượt trong
quá trình chịu tác động của chuyển động của nền đất, bao gồm đất nền
được gia cố và các công trình mục tiêu, có thể sử dụng giá trị bằng1,00.
 Kiểm tra ổn định chống lại sự phá hoại trượt cung tròn trong điều kiện cố
định
Để kiểm tra ổn định chống lại sự phá hoại trượt cung tròn trong điều kiện
cố định, có thể tham khảo mục 3 Ổn định mái dốc.
(6) Khi không thể đảm bảo độ ổn định của tất cả các công trình hoặc nền thì cần
phải sửa đổi diện tích gia cố hoặc tăng cường độ thiết kế tiêu chuẩn của đất
được gia cố, v.v…
Kết cấu Đất nền được gia cố Đất nền chưa được gia cố (không bị hóa
lỏng

752
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Hình 4.8.2 Sơ đồ các tác động khi mục đích là giảm áp lực đất
Kết cấu Đất nền được gia cố Đất nền chưa được gia cố (không bị hóa
lỏng)

Hình 4.8.3 Sơ đồ các tác động khi mục đích là chống hóa lỏng

4.9 Phương pháp cọc cát đầm chặt (đối với nền đất cát)
4.9.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng cơ bản
(1) Việc kiểm định tính năng của phương pháp cọc cát đầm chặt để làm tăng mật độ
đất cát phải được thực hiện phù hợp sau khi nghiên cứu các đặc điểm về tính
chất của đất nền và phương pháp thi công cũng như xem xét các ghi chép xây
dựng trước đây và kết quả của việc thực hiện các thử nghiệm.
(2) Mục đích gia cố
Mục đích gia cố đất nền cát lỏng có thể được phân thành (a) cải thiện cường độ
hóa lỏng, (b) giảm độ lún, và (c) nâng cao độ ổn định của mái dốc hoặc sức chịu
tải.
(3) Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầm chặt
Trong nhiều trường hợp, không thể tiến hành công tác đầm chặt đối với nền
chắc của đất nền cát lỏng bằng cách rung hoặc tác động từ bề mặt một cách hợp
lý. Do đó, các phương pháp thường được áp dụng là đóng cọc cát hoặc sỏi trong
đất nền lỏng bằng cách sử dụng các cọc thép nông hoặc đóng cọc rung đặc biệt
để làm rung động đất nền xung quanh.

4.9.2 Kiểm tra tỷ lệ cung cấp cát


(1) Khi kiểm tra tỷ lệ cấp cát, tỷ lệ gia cố hoặc thay thế, phải nghiên cứu cẩn thận
đặc điểm của đất nền mục tiêu, mật độ tương đối cần thiết và giá trị N.
(2) Thiết lập giá trị N mục tiêu
Cần thiết lập giá trị N cho mục tiêu gia cố. Hơn nữa, khi mục đích của
phương pháp cọc cát đầm chặt là chống hóa lỏng thì cần phải xác định giá trị
N đến một giá trị mà hiện tượng hóa lỏng được dự đoán sẽ không xảy ra dưới
tác động của chuyển động của nền đất mục tiêu. Giá trị N được xác định là
giá trị N giới hạn.
(3) Tỷ lệ cấp cát
Tỷ lệ cấp cát là tỷ lệ phần trăm cọc cát sau khi gia cố đất nền gốc như minh
họa trong phương trình (4.9.1).
A
Fv  p (4.9.1)
A0
(4) Xác định tỷ lệ cấp cát khi không có số liệu 87)
Tỷ lệ cấp cát được xác định bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa tỷ lệ cấp cát
và giá trị N sau gia cố được minh họa bằng phương trình sau. Tuy nhiên với

753
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

điều kiện là số liệu hiện có sử dụng trong suy ra phương trình (4.9.2) đến
phương trình (4.9.9) sau đây là tỷ lệ cấp cát FV = 0,07-0,20 và hàm lượng hạt
mịn Fc = 60% hoặc thấp hơn. Vì vậy, cần phải chú ý khi sử dụng các điều
kiện ngoài phạm vi này.
2
 kFV   i* 
N1  CM   A
* 
(4.9.2)
 c  kFV   i 

trong đó:
N1: Giá trị N sau khi cấp cát
CM: hệ số; trong phương trình này, có thể sử dụng CM = (1/0.16)2
k: hệ số; trong phương trình này, có thể sử dụng k = 5.10-0,01Fc
0,02Fc  0,4
c: hệ số; trong phương trình này, có thể sử dụng c   
0,02Fc  2,0
Fc: hệ số; hàm lượng hạt mịn (%)
γi*: hệ số tính được bằng phương trình (4.9.3)
c N /( AC )
 i*  0 M
(4.9.3)
1  N 0 /( ACM )
trong đó:
N0: Giá trị N của đất nền gốc
A: hệ số tính được bằng phương trình (4.9.4)
69   v '
A (4.9.4)
167
trong đó:
'v: áp lực quá tải hiệu dụng khi đo giá trị N (kN/m2)
Có thể giải phương trình (4.9.2) để tính tỷ lệ cấp cát Fv và tỷ lệ cấp cát để tính
được giá trị N mục tiêu bằng cách sử dụng phương trình sau.
(c   t* ) N1 /( ACM )   i*
FV 
k 1  N1 /( ACM )  (4.9.5)

Vì phương trình (4.9.2) và (4.9.3) không xét đến ảnh hưởng của sự tăng áp
lực ngang do cấp cát hoặc ảnh hưởng của hệ số áp lực đất ở trạng thái nghỉ K0
nên có xu hướng đánh giá thấp giá trị N sau cấp cát khi tỷ lệ cấp cát lớn. Khi
tính được kết quả trong đó tỷ lệ cấp cát vượt Fv = 0,2 thì phương pháp 88) sử
dụng phương trình sau có tính đến ảnh hưởng của K0 được sử dụng. Tuy
nhiên, phải chú ý cẩn thận bởi vì độ chính xác dự tính giảm do sự thay đổi lớn
mối quan hệ giữa tỷ lệ cấp cát và giá trị K0 được sử dụng trong quá trình suy
ra phương trình sau. Vì vậy, để tránh các kết quả không an toàn khi sử dụng
phương trình sau nên giả định rằng Fv = 0,2 thậm chí khi kết quả tính toán tỷ
lệ cấp cát để thu được giá trị N mục tiêu nhỏ hơn Fv = 0,2.
2
 kFV   i* 
N1  CM   AK
*
(4.9.6)
 c  kFV   i 
1

trong đó:
CM: hệ số; trong phương trình này, có thể sử dụng CM = (1/0.16)2
k: hệ số; trong phương trình này, có thể sử dụng K = 4.10-0,01Fc
0,02F c  0,4
c: hệ số; trong phương trình này, có thể sử dụng c 
0,02 F c  2,0

754
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

γi*: hệ số tính được bằng phương trình (4.9.7)


c N 0 / ( A k 0CM )
 i*  (4.9.7)
1  N 0 / ( A k 0CM )

trong đó:
AK1: hệ số được tính bằng phương trình (4.9.8)
69  (1   Fv ) v '
AK 1  (4.9.8)
167
Ở đây, α là hệ số biểu thị tỷ lệ tăng K0 tương ứng với tỷ lệ cấp cát và có thể
được giả định là α = 4.
AK0: hệ số tính được bằng phương trình (4.9.9)
69   v '
AK 0  (4.9.9)
167
'v: áp lực quá tải hiệu dụng khi đo giá trị N (kN/m2)
Tuy nhiên, nếu tỷ lệ cấp cát đối với giá trị N mục tiêu là Fv < 0,2, thì Fv = 0,2
sẽ được sử dụng.
(5) Xác định tỷ lệ cấp cát khi có sẵn số liệu
Sự gia tăng giá trị N sau khi thực hiện phương pháp cọc cát đầm chặt bị ảnh
hưởng nhiều bởi đặc điểm của đất nền và phương pháp thực hiện.Vì vậy, khi
có nhiều số liệu thực hiện tại công trường xây dựng hoặc khi tiến hành thử
nghiệm thì nên xác định dựa trên số liệu ghi chép được thực hiện thực tế,
phương pháp trong (4) được sử dụng. Khi sử dụng phương pháp trong (4),
phải xác định lại hệ số k trong phương trình (4.9.5) như sau sử dụng số liệu
hiện có. Khi sử dụng phương pháp đầm chặt mới thì nên xác định lại hệ số k
trong phương trình (4.9.5) bằng phương pháp sau sử dụng số liệu tự có.
Có thể tính k trong phương trình (4.9.5) bằng phương trình (4.9.10). Vì
vậy, nếu có có sẵn số liệu để tính giá trị N sau khi cấp cát theo phương pháp
cọc cát đầm chặt thì có thể tính được giá trị N trước khi cấp cát, hàm lượng
hạt mịn và tỷ lệ cấp cát và hệ số k bằng phương trình (4.19.10).

(4.9.10)

trong đó:
γi*: hệ số tính được tính từ phương trình (4.9.11)

(4.9.11)

CM: hệ số; ở đây, có thể sử dụng CM = (1/0.16)2


0.02Fc + 0.4
c: hệ số; ở đây, có thể sử dụng c =
0.02Fc + 2.0
69+ 'v (4.9.12)
A: hệ số, ở đây, A =
167

755
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Có thể xác định phương trình quan hệ đối với k và hàm lượng hạt mịn
bằng cách tính k từ các giá trị tỷ lệ cấp cát và giá trị N tương ứng trước và sau
khi gia cố và lập mối quan hệ giữa k và hàm lượng hạt mịn như minh họa
trong Hình 4.9.1. Trong hình này, về cơ bản giả định rằng phương trình quan
hệ giữa k và hàm lượng hạt mịn là một phương trình mũ như đã chỉ ra trong
(4).
Khi xác định hệ số, nếu có sự chênh lệch lớn về hàm lượng hạt mịn trước
và sau gia cố và nếu giá trị N trước khi gia cố lớn hơn thì số liệu đó sẽ không
được sử dụng. Khi mối quan hệ giữa giá trị của K0 và tỷ lệ cấp cát được đo
đạc trên thực tế thì các hệ số trong phương trình (4.9.6) và (4.9.7) có xét đến
ảnh hưởng của giá trị K0 có thể được tính lại. Đối với các hạng mục liên quan
đến việc xác định hệ số trong trường hợp này và các vấn đề liên quan thì có
thể sử dụng mục Tài liệu tham khảo 2).

Hình 4.9.1 Mối quan hệ giữa k và hàm lượng hạt mịn

(6) Các phương pháp xác định tỷ lệ cấp cát khác


Các phương pháp xác định tỷ lệ cấp cát được minh họa trong phần (4) và (5)
ở trên xét đến sự đầm chặt đất nền gốc từ việc cắt liên tục bằng cách cấp cát
theo phương pháp đóng cọc cát, được suy ra từ việc phân tích số liệu thực thi
trước đây. Ngoài các phương pháp này, các phương pháp A, B và C cũng đã
được đề xuất và đã thỉnh thoảng được sử dụng.89) Trong phương pháp A, mối
quan hệ giữa giá trị N trước và sau khi cấp cát được thể hiện bằng dạng biểu
đồ, sử dụng tỷ lệ cấp cát là một tham số và vì vậy giúp dễ dàng tính toán tỷ lệ

756
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

cấp cát. Nhưng phương pháp này có tính khái quát thấp hơn so với các
phương pháp khác vì nó không xét đến ảnh hưởng của áp lực quá tải hoặc ảnh
hưởng của hàm lượng hạt mịn. Phương pháp B sử dụng công thức thực
nghiệm đối với mật độ tương tối, giá trị N, áp lực quá tải hiệu dụng và cỡ hạt
và tính được tỷ lệ cấp cát cho giá trị N mục tiêu bằng cách giả định rằng nền
chỉ được đầm bằng số lượng cọc cát được cung cấp. Tuy nhiên, phương pháp
này không xét đến ảnh hưởng của hàm lượng hạt mịn. Phương pháp C được
đề xuất sử dụng khái niệm về cơ bản gống với khái niệm trong phương pháp
B. Sự khác nhau chính giữa phương pháp này và phương pháp B là phương
pháp này xét đến ảnh hưởng của hàm lượng hạt mịn. Vì vậy, phương pháp C
có tính khái quát cao nhất trong số ba phương pháp. Phương pháp D cũng
được đề xuất.89) Phương pháp D xét đến ảnh hưởng của sự tăng nền theo quá
trình đóng cọc cát không được xét đến trong phương pháp C.
Vì vậy, phương pháp C được trình bày ở đây vì phương pháp này có tính khái
quát cao nhất và có các ghi chép về kết quả thực tế đầy đủ nhất trong số ba
phương pháp thường được sử dụng.90)
 emax và emin được tính từ hàm lượng hạt Fc.
emax = 0.02Fc + 1.0 (4.9.13)
emin = 0.008Fc + 0.6 (4.9.14)
 Mật độ tương đối Dr0 và e0 được tính từ giá trị N của đất nền gốc N0 và áp
lực gia tải hiệu dụng ’v.

(4.9.15)

(4.9.16)
 Tỷ lệ giảm β đối với sự gia tăng giá trị N do cỡ hạt mịn được tính.
β = 1,0 - 0,5logFc (Fc > 1,0) (4.9.17)
 Một giá trị N hiệu chỉnh (N'1) được tính từ giá trị N (N1) tính được bằng
cách giả định là không có cỡ hạt mịn, xét đến tỷ lệ giảm β.
(N1 - N0)
N'1 = N0 + (4.9.18)
β
 e1 được tính bằng phương trình (4.9.16) trong phần  trên bằng cách thay
N0 bằng N'1.
 Tỷ lệ cấp cát Fv tính được bằng phương trình (4.9.19) từ e0 , e1.
(e0 - e1)
Fv = (4.9.19)
1 + e0

4.10 Phương pháp cọc cát đầm chặt đối với nền đất dính
4.10.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng cơ bản
[1] Phạm vi áp dụng
Phạm vi áp dụng việc kiểm định tính năng của phương pháp cọc cát đầm chặt
(phương pháp SCP) được mô tả ở đây sẽ là để gia cố nền dưới của đê chắn sóng
trọng lực, tường ngăn, bến và các kết cấu tương tự.
[2] Khái niệm cơ bản
(1) Phương pháp cọc cát đầm chặt SCP áp dụng cho nền đất dính là phương
pháp trong đó ống lót được chôn đến chiều sâu yêu cầu tại một khoảng cách

757
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

không đổi trong nền đất dính và nền được đầm chặt và cọc cát được thi công
đồng thời với việc đổ cát vào trong nền từ trong ống lót. Giống như đặc điểm
của đất nền được gia cố, đất bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố (a) cường độ cọc
cát, (b) tỷ lệ thay thế cọc cát, (c) mối quan hệ về vị trí giữa diện tích gia cố
với các kết cấu, (d) điều kiện liên quan đến các tác động như cường độ,
phương hướng và đường truyền tải trọng và tốc độ truyền tải trọng, (e)
cường độ của nền giữa các cọc cát, (f) áp lực nén không nở hông áp dụng
cho cọc cát thông qua nền giữa các cọc, (g) ảnh hưởng của sự nhiễu loạn
trong và ngoài diện tích gia cố bằng phương pháp đóng cọc cát, (h) đặc điểm
tăng đất tại mặt nền do đóng cọc cát và liệu sự gia tăng này được sử dụng
hay không.
(2) Ảnh hưởng của công tác thi công
Vì một số lượng lớn cọc cát được đóng vào trong nền theo phương pháp
SCP nên nền phải chịu lực nén ra ngoài theo phương ngang và hướng lên;
điều này có thể gây ra sự nhiễu loạn nền và giảm cường độ trong khu vực
xây dựng và khu vực xung quanh. Chuyển vị của nền và sự tràn cát thừa
trong ống lót trên mặt đất có thể làm mặt đất vồng lên. Vì vậy, khi áp dụng
phương pháp cọc cát đầm chặt SCP cần phải nghiên cứu ảnh hưởng của loại
chuyển vị của nền này ở các kết cấu bên cạnh.
(3) Phương pháp kiểm định tính năng
Các phương pháp kiểm định tính năng của nền hỗn hợp gồm có cọc cát và
nền giữa các cọc bao gồm (a) phương pháp mà trong đó phương pháp tính sự
phá hoại trượt cung tròn được áp dụng với những thay đổi tương ứng bằng
cách sử dụng một phương trình đánh giá cường độ kháng cắt trung bình
được điều chỉnh để phản ánh đặc điểm của nền hỗn hợp, và (b) phương pháp
mà trong đó để thuận tiện, nền hỗn hợp được chia thành một phần giống như
nền cát và một phần giống như nền đất dính và các tác động được phân bố
lại để đảm bảo sự an toàn của các phần liên quan chống lại sự phá hoại trượt
cung tròn.99), 100) Hiện tại, phương pháp thiết kế thứ nhất được sử dụng rộng
rãi.

4.10.2 Cọc cát


(1) Vật liệu sử dụng cho cọc cát phải có độ thấm cao, hàm lượng hạt mịn thấp
dưới 75µm, sự phân bố cỡ hạt được phân loại tốt, dễ dàng đầm chặt và có đủ
cường độ cũng như dễ dàng tách ra khỏi ống vách. Khi cọc cát có tỷ lệ diện
tích thay thế thấp có thể thực hiện chức năng giống như cọc thoát nước để tăng
sự cố kết của lớp đất dính thì độ thấm nước của vật liệu của cọc cát và việc
ngăn hiện tượng tắc vật liệu trong cọc đóng vai trò quan trọng. Yêu cầu về độ
thấm tương đối ít quan trọng hơn trong trường hợp gia cố cọc có tỷ lệ thay thế
cao, gần giống với việc thay thế đất. Do đó, vật liệu của cọc cát phải được lựa
chọn có xét đến tỷ lệ thay thế và mục đích gia cố.

758
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

(2) Không có tiêu chuẩn kỹ thuật đặc biệt nào đối với vật liệu được sử dụng cho
cọc cát. Bất kỳ vật liệu cát nào được cung cấp gần công trường có thể được sử
dụng, xuất phát từ quan điểm kinh tế, miễn là nó đáp ứng được các yêu cầu.
Hình 4.10.1 trình bày một số ví dụ về cát được sử dụng trong quá khứ. Gần
đây, cát có hàm lượng hạt mịn cao hơn một chút đã được sử dụng phổ biến
hơn.

Hình 4.10.1 Ví dụ về sự phân bố cỡ hạt cát được sử dụng cho cọc cát đầm chặt

4.10.3 Nền đất dính


(1) Ước tính độ vồng lên của nền
 Độ vồng lên của nền cùng với quá trình đóng cọc thép bị ảnh hưởng bởi
nhiều yếu tố, bao gồm các điều kiện liên quan đến đất nền gốc, tỷ lệ thay
thế, các điều kiện liên quan đến công tác thi công. Vì vậy, một số phương
pháp ước tính sử dụng biện pháp xử lý thống kê số liệu đo hiện có đã được
đề xuất.107), 108), 109) Shiomi và Kawamoto 107) đề xuất phương trình (4.10.1),
xác định tỷ lệ giữa độ vồng lên của nền và giá trị cung cấp thiết kế của cọc
cát là tỷ lệ vồng lên của nền µ.
v

vs (4.10.1)
 0.356 as  2.803 L1  0.112
trong đó:
as: tỷ lệ thay thế
L: chiều dài trung bình của cọc cát (m)
V: độ vồng lên của nền (m3)
Vs: lượng cấp cát thiết kế (m3)
µ: tỷ lệ vồng lên của nền
 Phương trình (4.10.1) được tính bằng cách phân tích hồi quy đa biến đối
với 28 trường hợp thực hiện với 6m≤L≤20m, bổ sung số liệu về 6 địa điểm,
bao gồm hai ví dụ về cọc cát có chiều dài 21m và một ví dụ về cọc cát có
chiều dài 25,5m. Kết quả phân tích cho thấy tỷ lệ phân bố đến µ giảm theo

759
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

thứ tự 1/L, as, qu, tỷ lệ phân bố thấp nhất là của qu, tức là cường độ nén nở
hông của đất nền gốc.
(2) Đánh giá tính chất vật lý và cường độ của đất vồng lên
Thông thường, có nhiều trường hợp độ vồng lên của nền bị loại bỏ. Tuy nhiên,
trong thời gian gần đây, độ vồng lên của nền đã được sử dụng một cách hiệu
qủa giống như một phần của nền móng trong ngày càng nhiều trường hợp.
Trong các trường hợp đó, cần phải nghiên cứu tính chất vật lý và cường độ của
đất vồng.
Nếu tính chất vật lý của đất vồng do đóng cọc cát được xem xét thì một
trường hợp114) được báo cáo cho thấy rằng đất nền gốc được gia cố với tỷ lệ
thay thế là 70% và tỷ lệ đất vồng được gia cố để có tỷ lệ thay thế là 40% với
đường kính bằng ø1,2m của cọc cát thoát nước được đóng vào diện tích bố trí
cọc hình vuông với khoảng cách giữa các cọc là 1,7m với cùng thiết bị thi công
tương tự mà không cần đầm chặt. Cọc cát lỏng có giá trị N trung bình là 3,6 đã
được đóng trong khu vực đất vồng và chiều cao đất vồng trong khu vực đã gia
cố là 3-4m. Các thử nghiệm đất vồng này ngay sau khi đóng cọc cát cho thấy
các tính chất vật lý như trọng lượng riêng, độ ẩm và thành phần cỡ hạt của đất
vồng về cơ bản không khác so với tính chất vật lý của đất nền gốc đến chiều sâu
tương đương với chiều cao của đất vồng. Bảng 4.10.1110 trình bày kết quả so
sánh giữa cường độ nén nở hông qu của đất vồng và quo giống như giá trị trung
bình của cường độ nén nở hông trước khi gia cố đất nền gốc đến một chiều sâu
tương đương với chiều cao của đất vồng. Trong bảng này, cường độ của đất
vồng bên ngoài khu vực đã gia cố được thể hiện riêng thành các trường hợp
trong phạm vi từ 45° đến 60° tính từ đáy cọc cát đầm chặt. Cường độ đất vồng
trong khu vực đã gia cố cho thấy sự giảm cường độ xấp xỉ 50% do đóng cọc cát
nhưng trở lại cường độ ban đầu trong vòng 1,5-3,5 tháng. Báo cáo chỉ ra rằng sự
giảm cường độ đất vồng ngoài khu vực đã gia cố là 30-40% và tốc độ phục hồi
chậm, phải mất 8 tháng sau khi đóng cọc để đạt mức cường độ của đất nền ban
đầu.
Đối với hình dạng và các tính chất vật lý cuối cùng của đất vồng trong
trường hợp đầm trong đất vồng thì báo cáo của Fukute và các đồng nghiệp109)
đã cung cấp những thông tin hữu ích.

Bảng 4.10.1 Sự suy giảm và khôi phục cường độ trong đất vồng 110)

Trước khi thi Ngay sau khi 1,5-3,5 tháng


công thi công sau khi thi công
Trong khu vực được gia cố 1,00 0,46 0,93
Ngoài khu vực được gia cố
1,00 0,62 0,65
qu/quo (45°)
Ngoài khu vực được gia cố
1,00 0,72 0,72
(60°)

760
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

4.10.4 Công thức tính cường độ kháng cắt của đất nền được gia cố
(1) Một số công thức đã được đề xuất để tính cường độ kháng cắt của đất nền được gia
cố là nền đất hỗn hợp có cọc cát và đất dính yếu.99) Tuy nhiên, phương trình (4.10.2)
là phương trình được sử dụng phổ biến nhất, không tính tỷ số thay thế (xem Hình
4.10.2). Khi as ≥ 0,7, có những trường hợp trong đó số hạng đầu tiên trong phương
trình (4.10.2) được bỏ qua và toàn bộ khu vực được gia cố được đánh giá giống như
đất cát đồng nhất với = 30°, không xét đến phương trình (4.10.2).

Hình 4.10.2 Cường độ kháng cắt của nền hỗn hợp

τ = (1-as)(c0 + kz + Δ zµcΔc/ΔpU) + (wsz + µsΔ z)astanφscos2ө (4.10.2)


trong đó:
as: tỷ lệ thay thế cọc cát = (diện tích của một cọc cát)/(diện tích mặt cắt ngang
hiệu dụng do cọc cát chi phối)
c0: cường độ kháng cắt không thoát nước của đất nền gốc, khi z = 0 (kN/m2)
c0 + kz: cường độ kháng cắt không thoát nước của đất nền gốc (kN/m2)
k: tỷ lệ tăng cường độ đất nền gốc theo hướng chiều sâu (kN/m3)
n: tỷ lệ phân chia ứng suất (n = Δ zΔ c)
U: độ cố kết trung bình
z: tọa độ thẳng đứng (m)
τ: cường độ kháng cắt trung bình được chỉ ra ở vị trí của mặt phá hoại trượt
(kN/m2)
µs: hệ số tập trung ứng suất trên cọc cát (µs = Δ sΔ z = n/{1 + (n-1) as})
µc: hệ số giảm ứng suất của phần sét (µs = Δ c/Δ z = n/{1 + (n-1) as})
ws: trọng lượng riêng của cọc cát, khi ngập trong nước, trọng lượng riêng trong
nước (kN/m3)
φs: góc kháng cắt của cọc cát (°)
: góc mặt phá hoại trượt theo phương ngang (°)
Δ z: độ tăng trung bình ứng suất thẳng đứng tác động tại vị trí của mặt phá hoại
trượt mục tiêu (kN/m2)
Δ s: độ tăng ứng suất thẳng đứng tác động lên cọc cát tại vị trí của mặt phá hoại

761
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

trượt mục tiêu (kN/m2)


Δ c: độ tăng ứng suất thẳng đứng tác động lên đất dính giữa các cọc cát tại vị
trí của mặt phá hoại trượt mục tiêu (kN/m2)
Δc/Δp: tỷ lệ tăng cường độ của đất nền gốc
(2) Các hằng số sử dụng khi kiểm định tính năng
Trong các trường hợp tính toán trước đây, các hằng số sử dụng trong phương trình
(4.10.2) khác nhau nhiều. Giá trị của các hằng số sử dụng khi kiểm định tính năng
phải được xác định có xét đến cường độ của đất nền gốc, hệ số an toàn có thể áp
dụng, phương pháp kiểm định tính năng được sử dụng (xem Phần 4.10.6 Thiết kế)
và tốc độ thi công. Các giá trị tiêu chuẩn của tỷ số phân chia ứng suất này và góc
kháng cắt tính được từ các ví dụ trước đây sử dụng phương trình (4.10.2) như sau:
as ≤ 0,4 n=3 = 30°
0,4 ≤ as ≤ 0,7 n=2 s = 30° - 35°
as ≥ 0,7 n=1 s = 35°
Trong những năm gần đây, các trường hợp xỉ và các vật liệu tương tự được sử dụng
làm vật liệu cho cọc cát ngày càng gia tăng. Xỉ bao gồm các vật liệu được dự tính có
góc kháng cắt tương đối lớn. Khi các vật liệu đó được sử dụng, có thể thực hiện việc
thiết kế bằng cách sử dụng góc kháng cắt gần với giá trị đo được, có chú ý đến việc
xác định tỷ lệ phân chia ứng suất.
(3) Phân loại công thức tính cường độ kháng cắt của nền hỗn hợp
Trong các trường hợp tính toán trước đây, ngoài phương trình (4.10.2), ba phương
trình sau được sử dụng.115) Phương trình (4.10.4) và (4.10.5) là những phương trình
được đề xuất để tính cường độ kháng cắt của nền hỗn hợp có tỷ lệ thay thế cao. Theo
kết quả điều tra hiện có,99) với tỷ lệ thay thế thấp as ≤ 0,4, phần lớn các trường hợp
kiểm định tính năng đều đã sử dụng phương trình (4.10.2) và rất ít trường hợp sử
dụng phương trình (4.10.3). Tương tự, khi 0,4≤as≤0,6 thì đa số các trường hợp sử
dụng phương trình (4.10.2) và trường hợp sử dụng phương trình (4.10.4) chỉ chiếm
khoảng 1/5 trong tổng số. Khi 0,6 < as, phương trình (4.10.4) và (4.10.5) được sử
dụng phổ biến.
τ = (1-as)(c0 + kz) + (wmz + Δ z)µsastanφscos2ө (4.10.3)
2
τ = (wmz + Δ z)tanφmcos ө (4.10.4)
τ = (wmz + Δ z)µsastanφscos2ө (4.10.5)
Ở đây, các định nghĩa về ký hiệu trong các phương trình trên khác với các ký hiệu
trong phương trình (4.10.2) như sau.
wm: trọng lượng riêng trung bình (wm = wsas + wc (1- as))
wc: trọng lượng riêng của đất dính, khi ngập trong nước, trọng lượng riêng
trong nước (kN/m3)
φm: góc kháng cắt trung bình khi đất nền được gia cố có tỷ lệ thay thế cao
được giả định là đất nền đồng nhất.
φm = tan-1 (µsastanφs)

4.10.5 Các tác động


(1) Chuyển vị của khối chính trong quá trình động đất với đất nền được gia cố
bằng phương pháp cọc cát đầm chặt có xu hướng giảm. Khi thiết lập hệ số
động đất dùng để kiểm tra khối chính trong trường hợp gia cố đất bằng
phương pháp cọc cát đầm chặt, có thể đặt một hệ số động đất hợp lý bằng
cách đánh giá một cách phù hợp ảnh hưởng của việc giảm chuyển vị này. Đối
với dòng chảy cơ bản và các hạng mục yêu cầu phải lưu ý khi tính toán hệ số
động đất dùng để kiểm định có thể tham khảo Chương 5, 2.2.2(1) Hệ số
động đất dùng để kiểm định được sử dụng khi kiểm định sự hư hỏng do

762
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

độ trượt và độ lật của thân tường và sức chịu tải không đủ của nền móng
trong điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động của nền đất trong
động đất Cấp 1.
Giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng để kiểm định bến trọng lực
trong trường hợp gia cố đất bằng phương pháp cọc cát đầm chặt có tỷ lệ thay
thế là 70% hoặc cao hơn có thể được tính bằng phương trình (4.10.6) bằng
cách nhân giá trị tối đa của gia tốc hiệu chỉnh đối với đất không được gia cố
với hệ số giảm. Khi tính giá trị tối đa của gia tốc hiệu chỉnh này, có thể tham
khảo phần này, Chương 5, 2.2.2(1) Hệ số động đất dùng để kiểm định
được sử dụng khi kiểm định sự hư hỏng do độ trượt và độ lật của thân
tường và sức chịu tải không đủ của nền móng trong điều kiện biến đổi
liên quan đến chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1. Phải lưu ý
rằng hệ số giảm này được tính dựa trên phân tích ứng suất hiệu dụng phi
tuyến tính hai chiều đối với đất nền chưa được gia cố và đất nền được gia cố
với tỷ lệ thay thế 70% đối với bến trọng lực.
0.55
D  ac c
kh '  1.78 a   0.04 (4.10.6)
 Dr  g
trong đó:
k'h: giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng để kiểm định
αc: giá trị tối đa của gia tốc hiệu chỉnh (cm/s2)
g: gia tốc trọng trường (=980cm/s2)
Da: biến dạng cho phép (cm) (=10cm)
Dr: biến dạng tiêu chuẩn (cm) (=10cm)
C: hệ số giảm đặc tính động đất do đất nền được gia cố (c = 0,75)

4.10.6 Kiểm định tính năng


(1) Kiểm tra sự phá hoại trượt cung tròn
 Phương pháp Fellenius sửa đổi thường xuyên được sử dụng để tính
toán sự phá hoại trượt cung tròn khi kiểm tra tính năng của đất nền
được gia cố bằng phương pháp cọc cát đầm chặt. Trong các công thức
tính toán sự phá hoại trượt cung tròn bằng phương pháp Fellenius sửa
đổi thì đất nền và kết cấu bên trên được chia thành một số phần gọi là
đoạn và ứng suất chuẩn tác dụng lên mặt trượt được tính có bỏ qua
các lực vô định tĩnh tác động giữa các lát. Điều đó có nghĩa rằng chỉ
có các tác động tác dụng lên đất nền gốc có trong phần lát mới được
giả định là gây ra ứng suất chuẩn lên mặt trượt của lát đó. Sau đây,
phương pháp tính toán chuẩn này được gọi là “phương pháp lát.” Mặt
khác, trong đất nền thực tế, các tải trọng được phân bố trong nền theo
một phạm vi nhất định. Để phản ánh những ảnh hưởng của sự phân bố
ứng suất này trong các tính toán sự phá hoại trượt, có một phương
pháp trong đó độ gia tăng ứng suất thẳng đứng ∆σz tại một điểm tùy ý
trên mặt trượt tính được bằng cách sử dụng phương trình của
Boussinesq áp dụng cho phương pháp Fellenius sửa đổi. Phương pháp
này sau đây được gọi là “phương pháp phân bố ứng suất.”
 Khi kiểm định tính năng của đất nền được gia cố bằng phương pháp
cọc cát đầm chặt, có thể sử dụng phương pháp lát hoặc phương pháp
phân bố ứng suất. Khi kiểm tra sự phá hoại trượt cung tròn, có thể sử
dụng phương trình (4.10.7). Trong phương trình này, chỉ số dưới d
biểu thị giá trị thiết kế.

763
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

M
i
Ri   M Di
i
(4.10.7)

trong đó:
: tổng mô men kháng (kN * N)
 M Ri   rs d sec
i
r: bán kính của vòng trượt (m)
s: chiều rộng của phân lát (m)
: góc mặt trượt theo phương ngang (°)
 : cường độ kháng cắt của đất nền (kN/m2)
:tổng mô men tác động (kN * N)

Trường hợp bến: M Di  


  w'd  qd  qWRLd x sin  
i
w': trọng lượng của phân lát (kN/m)
q: gia tải trên phân lát (kN/m)
qRWL: lực đẩy nổi của phân lát do sự chênh lệch mực nước khi
mực nước dư, RWL ở mặt sau công trình lớn hơn mực nước,
LWL ở mặt trước công trình, wg (RWL-LWL) (kN/m)
: góc đáy phân lát theo phương ngang (°)
x: khoảng cách nằm ngang giữa trọng tâm phân lát và tâm vòng
phá hoại trượt (m)
Trường hợp đê chắn sóng:  M Di   w'd  qd sin  
i
w': trọng lượng của phân lát (kN/m)
q: gia tải được phân bố trong không gian của đê chắn sóng tác
động lên phân lát khi trọng lượng hiệu dụng của đê chắn sóng
được chia theo chiều rộng của nó (kN/m)
: góc đáy phân lát theo phương ngang (°)
Khi tính giá trị thiết kế trong phương trình, có thể tham khảo
Chương 5, 2.2.3 (5) Kiểm tra sự phá hoại trượt của nền trong điều
kiện cố định đối với bến và Chương 4, 3.1.4 (5) Kiểm tra sự trượt
nền đối với đê chắn sóng.
Có thể tính cường độ kháng cắt của đất nền được gia cố bằng các
phương trình từ (4.10.2) đến (4.10.5) căn cứ vào điều kiện thiết kế. Ví
dụ, khi sử dụng phương trình (4.10.2), có thể tính giá trị thiết kế của
cường độ kháng cắt của đất nền được gia cố bằng phương trình sau.
Trong trường hợp này, Δ z được tính bằng phương trình của
Boussinesq.
   
 d  (1  as ) c'd   z c (c / p)U  ws  s  z as tan s cos2 
d d

(4.10.8)
Có thể tính các giá trị thiết kế trong phương trình bằng cách sử
dụng các phương trình sau. Chỉ số dưới k biểu thị giá trị đặc trưng.
Tham khảo phương trình (4.10.2) để hiểu thêm về các ký hiệu.

764
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

 Hình 4.10.3 trình bày sơ đồ giản lược về sự phá hoại trượt cung tròn

Đất nền được gia cố bằng phương pháp cọc


cát đầm chặt
Hình 4.10.3 Sơ đồ giản lược về sự phá hoại trượt cung tròn

 Đối với các hệ số thành phần sử dụng trong kiểm tra Sự mất ổn định
trượt cung tròn của đất nền được gia cố khi đất được gia cố bằng
phương pháp cọc cát đầm chặt với tỷ lệ thay thế từ 30-80% thì có thể
tham khảo các giá trị trong Bảng 4.10.2 116).Trong trường hợp này,
cần phải chú ý khi không thể sử dụng hệ số thành phần đối với sự phá
hoại trượt cung tròn trong Phần 3.2.1 Phân tích ổn định bằng mặt
phá hoại trượt cung tròn. Khi xác định các hệ số thành phần trong
Bảng 4.10.2, trường hợp mặt trượt tròn đi qua đất nền sâu hơn đất nền
được gia cố không được kiểm tra. Vì vậy, trong các trường hợp đó cần
thực hiện nghiên cứu riêng bằng phương pháp thích hợp.
Bảng 4.10.2 Hệ số thành phần tiêu chuẩn
(a) Điều kiện cố định (công trình có khả năng kháng động đất cao)

Công trình có khả năng kháng


động đất cao
Chỉ số tin cậy tiêu chuẩn βT 3,1
Chỉ số tin cậy β được sử dụng khi tính toán γ 3,1
γ Α µ/Xk V
Sự γc' Độ dính Đất lấp 1,00 0,001 1,00 0,10
phá Đất dính gốc 0,95 0,092 1,00 0,10
hoại γtanφ' Tiếp tuyến của sức Ụ đất, đá lấp,
trượt 0,95 0,218 1,00 0,10
kháng cắt v.v
cung Cọc cát đầm
tròn chặt tanφs' = 0,80 0,861 1,00 0,05
0,70
γwi Nền, thùng chìm, v.v.. trên mực đáy biển 1,00 -0,041 0,98 0,03
Ụ đất, đá lấp, v.v.. 1,05 -0,041 1,02 0,03
Đất cát dưới đáy biển (SCP) 1,00 0,069 1,00 0,03
Đất dính dưới đáy biển 1,00 0,009 1,00 0,03
γq Gia tải 1,35 -0,270 1,00 0,40
γRWL Mực nước dư 1,00 -0,022 1,00 0,05

765
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(b) Điều kiện cố định (tường ngăn và bến)

Các công trình khác


Chỉ số tin cậy tiêu chuẩn βT 2,7
Chỉ số tin cậy β được sử dụng khi tính toán γ 2,7
γ Α µ/Xk V
Sự γc' Độ dính Đất lấp 1,00 0,001 1,00 0,10
phá Đất dính gốc 1,00 0,092 1,00 0,10
hoại γtamφ' Tiếp tuyến của sức Ụ đất, đá lấp, v.v 0,95 0,218 1,00 0,10
trượt kháng cắt Cọc cát đầm chặt
tròn 0,80 0,861 1,00 0,05
tanφs' = 0,70
γwi Nền, thùng chìm, v.v.. trên mực đáy
1,00 -0,041 0,98 0,03
biển
Ụ đất, đá lấp, v.v.. 1,00 -0,041 1,02 0,03
Đất cát dưới đáy biển (SCP) 1,00 0,069 1,00 0,03
Đất dính dưới đáy biển 1,00 0,009 1,00 0,03
γq Gia tải 1,30 -0,270 1,00 0,40
γRWL Mực nước dư 1,00 -0,022 1,00 0,05

(c) Điều kiện cố định (đê chắn sóng)

Đê chắn sóng
Chỉ số tin cậy tiêu chuẩn βT 3,3
Chỉ số tin cậy β sử dụng khi tính toán γ 3,3
γ α µ/Xk V
Sự phá γc' Độ dính Đất dính gốc 0,90 0,484 1,00 0,10
hoại γtamφ' Tiếp tuyến của sức Ụ đất, đá lấp,
1,00 0,060 1,00 0,10
trượt kháng cắt v.v…
cung Cọc cát đầm
tròn chặt tanφs' = 0,90 0,664 1,00 0,05
0,70
γwi Các công trình tiêu sóng, công trình
1,05 - 0,140 1,02 0,03
bảo vệ móng, v.v… trên đáy biển
Ụ đất 1,05 - 0,140 1,02 0,03
Đất cát dưới đáy biển (SCP) 1,00 -0,110 1,00 0,03
Đất dính dưới đáy biển 1,00 0,115 1,00 0,03
γq Tải trọng phân phối (trọng lượng của
1,00 -0,140 0,98 0,02
thùng chìm)

(2) Kiểm tra sự cố kết


 Tính toán sự cố kết
Khi tính toán độ lún, có thể sử dụng phương trình (4.10.9).
Sa  S f
S f  S f 0
S f 0  mv ( p0 'a ' h  pc ' ) H (1  U )
e
S f0  H (1  U ) (4.10.9)
1  e0

766
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Cc  p ' p' 
S f0  H  log10 0 (1  U )
1  e0  p0 ' 
trong đó:
Cc : chỉ số nén
h : chiều cao của nền đắp (m)
H : chiều dày của lớp cố kết (m)
mv : hệ số nén thể tích (m2/kN)
p’ : áp lực cố kết (kN/m2)
p0’ : áp suất ban đầu (áp suất thẳng đứng trước khi xây dựng) (kN/m2)
pc’ : áp lực tiền cố kết (kN/m2)
Sa : độ lún dư cho phép (m)
U : tỷ lệ cố kết
e0 : tỷ lệ độ rỗng ban đầu của đất nền gốc
α : hệ số phân bố ứng suất (tỷ số ứng suất phân bố trong đất nền và áp lực cố kết
hoặc áp lực nền đắp)
β : tỷ số giảm độ lún (tỷ số độ lún của nền hỗn hợp và độ lún của tầng đất cát chưa
được gia cố.
γ’ : trọng lượng riêng hiệu dụng của đất nền gốc
Δe : độ giảm tỷ lệ độ rỗng của đất nền gốc
Sfo : độ lún không gia cố
Sf : độ lún dư
 So sánh độ lún tính toán và độ lún đo được
Độ lún dư của đất nền được gia cố được tính bằng cách nhân độ lún dự tính của đất nền
chưa được gia cố với tỷ số giảm độ lún β như chỉ ra trong phương trình (4.10.9). Tỷ số
giảm độ lún β thường được thể hiện bằng hình thức tương tự như hệ số giảm ứng suất
µc. Ví dụ, về sự so sánh tỷ số giảm độ lún tính toán và giá trị đo được được minh họa
trong Hình 4.10.4. Trong Hình này, các giá trị của β trên trục y được tính bằng cách
ước tính độ lún cuối cùng của đất nền được gia cố bằng cách ước tính quá trình lún đo
được theo thời gian giống như một hình hypebon và ước tính tỷ số độ lún cuối cùng
tính toán của nền gốc. Hình này cũng chỉ ra tỷ số giảm độ lún (β=1-as) được sử dụng
thực nghiệm với tỷ số thay thế và tỷ số giảm độ lún cao đối với các tỷ số phân chia ứng
suất n = 3, 4 và 5. Từ hình này, chúng ta có thể biết được rằng sự giảm độ lún do gia cố
là lớn, tác động này bị ảnh hưởng bởi tỷ số thay thế và mặc dù các giá trị đo được thay
đổi lớn nhưng các giá trị này gần với các giá trị tính toán giả định một tỷ số phân chia
ứng xuất xấp xỉ bằng 4.

767
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình 4.10.4 Mối quan hệ giữa tỷ số giảm độ lún và tỷ lệ thay thế 109)

 So sánh giữa thời gian cố kết tính toán và đo đạc thực tế


Tỷ lệ cố kết của đất nền được gia cố bằng phương pháp cọc cát đầm chặt dường như
chậm hơn so với tỷ lệ cố kết ước tính theo phương trình của Barron. Hình 4.10.5 dựa trên
số liệu xây dựng trước đây chỉ ra sự chậm trễ trong quá trình cố kết về mặt hệ số cố kết,
một tham số chính. Trong hình này, Cv là hệ số cố kết được phân tích ngược từ các kết quả
đo đạc trên thực tế đối với mối quan hệ thời gian - độ lún và Cv0 là hệ số cố kết tính được
từ các thử nghiệm trong phòng. Có thể thấy là sự trễ thời gian trong quá trình cố kết trở
nên lớn hơn khi tỷ số diện tích thay thế tăng lên.

768
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Hình 4.10.5 Sự chậm trễ trong quá trình cố kết của đất nền được gia cố bằng
phương pháp cọc cát đầm chặt

 So sánh sự tăng cường độ tính toán và đo lường


Sự tăng cường độ của đất sét giữa các cọc cát Δc có thể được tính được bằng phương
trình (4.10.10). Mặt khác, kết quả tính toán ngược của µc từ các giá trị đo được về sự tăng
cường độ của đất sét giữa các cọc cát được minh họa trong Hình 4.10.6 27) Trục y trong
hình thể hiện tỷ số (µc(Δca/Δcc)) giữa các giá trị đo mức tăng cường độ trong đất nền được
gia cố bằng phương pháp cọc cát đầm chặt Δca với các giá trị dự đoán Δcc (=Δ zΔc/ΔpU) về
cường độ trong đất nền chưa được gia cố. Giá trị đo mức tăng cường độ khác nhau, tập
trung xung quanh tỷ số phân chia ứng suất n = 3-4.
Δc = µcΔσzΔc/ΔpU (4.10.10)
trong đó:
µc : hệ số giảm ứng suất của khu vực đất dính (µc= ΔσcΔσz = 1{1+(n-1)as})
Δσz: giá trị trung bình mức tăng ứng suất thẳng đứng do tác động tại chiều sâu mục
tiêu (kN/m2)
Δc/Δp: tỷ lệ tăng cường độ của đất dính gốc
U: độ cố kết trung bình

769
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

mức tăng lực dính tính toán

mức tăng lực dính dựa trên các khảo sát trước
và sau thi công

Hình 4.10.6 Sự tăng cường độ của đất dính giữa các cọc cát trong đất nền
được gia cố109)

4.11 Phương pháp đầm cọc


4.11.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng cơ bản
Trong phương pháp đầm cọc, cần phải tiến hành việc kiểm định tính năng một cách phù
hợp dựa trên các ghi chép thi công hoặc kết quả thử nghiệm trước đây có xét đến các
đặc điểm của nền mục tiêu và đặc điểm của phương pháp thi công.

4.11.2 Cơ sở kiểm định tính năng


Vì phương pháp gia cố này là phương pháp đầm chỉ sử dụng đầm rung nên ảnh hưởng
của nó giảm theo hàm mũ so với khoảng cách. Vì vậy, nên xác định cách bố trí và
khoảng cách của các cọc rung dựa trên mối quan hệ giữa bước dịch chuyển của cọc tính
được từ các trường hợp hoặc thử nghiệm trước đây và giá trị N sau khi thi công. Khi áp
dụng đối với bến tường cừ hiện có, cần phải xem xét khoảng cách của cọc nối khi xác
định khoảng cách theo phương đường mặt của bến.

4.12 Phương pháp đầm rung sâu


4.12.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng cơ bản
Trong phương pháp đầm rung sâu, cần phải tiến hành việc kiểm định tính năng một cách
phù hợp dựa trên các ghi chép thi công và thử nghiệm trước đây có xét đến các đặc điểm
của nền mục tiêu và đặc điểm của phương pháp thi công.

4.12.2 Kiểm định tính năng


[1] Kiểm tra bằng cách sử dụng kết quả thi công trước đây
(1) Khi có sẵn các kết quả đủ tin cậy về đặc điểm của nền mục tiêu, cường độ đóng cọc
trong phương pháp đầm rung sâu, công suất của máy đầm rung sâu và mối tương quan với
các giá trị N của nền trước và sau khi gia cố thì có thể tiến hành kiểm tra công trình gia cố
dựa trên các kết quả này.
(2) Các giới hạn áp dụng phương pháp đầm rung sâu dự đoán từ các trường hợp thi công
tính đến thời điểm hiện tại được minh họa trong Hình 4.12.2125). Hình 4.12.2 được lập dựa

770
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

trên các giá trị đo đạc của 11 trường hợp thi công sử dụng cách bố trí cọc hình vuông và
hình tam giác đều có khoảng cách cọc là 1,2-1,5m, cùng với các ví dụ thi công khác và có
thể được sử dụng để ước tính sơ bộ các giới hạn áp dụng của phương pháp này.

Hình 4.12.2 Mối quan hệ giữa cỡ hạt của đất nền gốc và giá trị N tối thiểu sau khi
đầm (Trường hợp đất cát)

4.13 Phương pháp thoát nước để xử lý hóa lỏng


Trong phương pháp thoát nước để xử lý hóa lỏng, các giếng thoát nước sử dụng vật
liệu có độ thấm cao được thi công trong nền có khả năng bị hóa lỏng. Các giếng thoát nước
này làm giảm độ hóa lỏng bằng cách tăng độ thấm của toàn bộ nền. Các giếng thoát nước
thường được thiết kế dạng cọc; tuy nhiên, các giếng thoát nước dạng tường chắn và các
hình dạng xung quanh kết cấu cũng đã được xem xét. Nếu một vật liệu có độ thấm nước tốt
như tấm ngăn cát xâm nhập được sử dụng trong công tác lấp đất của bến; vật liệu này cũng
có thể được coi là một loại vật liệu thoát nước. Đá dăm hoặc sỏi thường được sử dụng là
vật liệu thoát nước. Tuy nhiên, gần đây các ống nhiều lỗ làm bằng nhựa tổng hợp hoặc các
sản phẩm tương tự đã được phát triển. Nói tóm lại, như đã nói ở trên, có nhiều loại phương
pháp thoát nước khác nhau được sử dụng như biện pháp đối phó hóa lỏng.

4.14 Phương pháp tiêu nước cưỡng bức


Trong một số trường hợp, phương pháp tiêu nước cưỡng bức được sử dụng kết hợp
với phương pháp cọc cát tiêu nước hoặc phương pháp tiêu nước bằng bấc thấm để tăng
trọng lượng hiệu dụng của nền. Tuy nhiên, gần đây phương pháp này được sử dụng để
giảm mực nước trong cát hoặc địa tầng bùn cát, do đó giúp làm khô khi thi công nền (Hình
4.14.1) 129).

771
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình 4.14.1 Áp dụng các phương pháp liên quan đến cỡ hạt đất

4.15 Phương pháp gia cố đất mặt


Các phương pháp gia cố đất mặt được sử dụng rộng rãi cho các mục đích như đảm
bảo tính hoạt động giao thông cho thiết bị thi công trước khi gia cố đất thực tế và
tăng sức chịu tải của đất nền cực yếu, ví dụ, trong đất được gia cố bằng cách sử dụng
đất dính yếu hoặc cực yếu và để ngăn chất cặn xâm nhập vào đất được gia cố, ngăn
mùi hôi, ngăn sự sinh sôi của công trình mang mầm bệnh trong nước lặng và chất
thải công nghiệp nguy hiểm trong đất đã cải tạo gần các khu vực dân cư.130), 131)

4.16 Các biện pháp xử lý hóa lỏng bằng phương pháp phụt hóa chất
4.16.1 Cơ sở kiểm định tính năng
(1) Phần sau mô tả phương pháp kiểm định tính năng khi sử dụng phương pháp
phụt hóa chất để chống hóa lỏng. Giống như phương pháp phụt để chống hóa
lỏng, phương pháp phụt thấm, phương pháp phụt thấm đa năng, phương pháp
phụt và các phương pháp khác đã được phát triển.132), 133), 134)
(2) Liên quan đến chất lượng đất có thể sử dụng, dựa trên các tài liệu ghi chép
trước đây có thể giả định rằng hàm lượng hạt mịn thường chiếm không quá
40% đất nền.
(3) Khi kiểm tra ổn định chống lại sự phá hoại trượt cung tròn, kết quả kiểm tra
mặt an toàn phải được sử dụng thông qua việc đánh giá đất nền được gia cố
giống như vật liệu c hoặc c – .
(4) Theo như hướng dẫn, cường độ của đất được gia cố để ngăn hiện tượng hóa
lỏng bằng các hóa chất hòa tan là một cường độ nén nở hông từ 80-100kN/m2.
Cường độ này tương ứng với sức kháng hóa lỏng cao xấp xỉ RL20 = 0,4 tỷ số
ứng suất cắt tuần hoàn trong thử nghiệm ba trục không thoát nước tuần hoàn.
Trong trường hợp này, đất được gia cố bằng phương pháp phun hóa chất loại
hòa tan, thậm chí khi cường độ nén nở hông là 100kN/m2 thường không được
coi là một vật liệu không hóa lỏng do đặc điểm biến dạng của nó trong các
chuyển động tuần hoàn. Vì vậy, cần phải xác định cường độ gia cố bằng cách
tính toán các tác động theo tiêu chuẩn về tính năng của các công trình. Ngược

772
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

lại, ngay cả với cường độ gia cố rất thấp như cường độ nén nở hông 16kN/m2
thì báo cáo chỉ ra rằng đặc điểm giãn nở thay đổi từ cát lấp lỏng cho đến cát
chặt trong đó không quan trắc được hiện tượng hóa lỏng giống như trong cát
lỏng và khả năng xảy ra hiện tượng hóa lỏng được kiểm soát tốt.

4.16.2 Xác định tỷ lệ gia cố


Về nguyên tắc, tỷ lệ gia cố phải bằng 100%, tức là toàn bộ diện tích cần được gia
cố phải được gia cố. Ví dụ, trong các trường hợp tỷ lệ gia cố bị giảm, cần phải kiểm tra
một cách cẩn thận bằng cách khẳng định chắc chắn là hiện tượng lún và biến dạng bất lợi
cho các công trình sẽ không xảy ra bằng cách thực hiện các thử nghiệm mô hình, v.v…

4.17 Phương pháp trộn bằng dòng khí nén


4.17.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng cơ bản
(1) Cần tiến hành thiết kế phương pháp trộn bằng dòng khí nén bằng cách xác định
một cách phù hợp cường độ cần thiết của đất nền được gia cố, diện tích gia cố,
v.v dựa trên kết quả nghiên cứu và thử nghiệm đất sẽ phải gia cố, đất được gia
cố và điều kiện áp dụng.
(2) Trong phương pháp trộn bằng dòng khí nén, chất ổn định được bổ sung vào đất
đang được gia cố, ví dụ, đất nạo vét trong quá trình vận chuyển khí. Đất mục
tiêu và chất ổn định được trộn với nhau bằng cách sử dụng tác động chảy xoáy
của dòng khí kín hình thành trong ống vận chuyển. Sau đó, hỗn hợp được đặt ở
vị trí quy định. Xem Sổ tay hướng dẫn công nghệ trộn bằng dòng khí nén
135), 136)
để biết nguyên tắc và đặc điểm của phương pháp thực hiện này.

4.18 Áp lực đất chủ động của vật liệu địa kỹ thuật xử lý bằng chất ổn định
4.18.1 Tổng quan
(1) Phần này mô tả các nguyên tắc kiểm định tính năng cơ bản để tính toán áp
lực đất chủ động khi sử dụng vật liệu địa kỹ thuật được đông cứng bằng các
chất ổn định như xi măng làm vật liệu lấp.
Các chất làm đông cứng được xem xét trong phần này bao gồm các chất
làm cứng tự nhiên và nhân tạo bằng cách bổ sung xi măng hoặc chất ổn định
khác. Các nguyên liệu được sản xuất đến nay được liệt kê bên dưới. Có xu
hướng ngày càng có nhiều loại nguyên liệu trong tương lai.
 Đất trộn sẵn (đất được xử lý bằng phương pháp trộn sẵn)
 Đất được gia cố nhẹ
 Đất trộn xi măng ngoài hai loại trên
 Tro than đông cứng
 Tro than tự đông cứng
 Xỉ lò cao dạng hạt sử dụng để đông cứng.

4.18.2 Áp lực đất chủ động


[1] Tổng quan
(1) Khi sử dụng vật liệu địa kỹ thuật được đông cứng, phải xem xét các tính chất
của vật liệu và đặc điểm hoạt động của động đất khi tính toán áp lực đất chủ
động tác động lên một kết cấu.
(2) Khi tính toán áp lực đất chủ động trong quá trình xảy ra động đất, phương pháp
hệ số địa chấn thường xuyên được sử dụng. Tuy nhiên, khi cần kiểm tra chi tiết
áp lực đất trong quá trình động đất thì phải tiến hành phân tích các phương
pháp đối phó và các phân tích khác. Phương pháp tính toán áp lực đất sử dụng
phương pháp hệ số địa chấn xét đến các đặc điểm của vật liệu được trình bày

773
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

trong mục 4.18.2[2] Hằng số cường độ.


(3) Nói chung, khi đánh giá chất làm đông cứng có độ dính đủ lớn thì không cần
phải xem xét sự hóa lỏng trong khu vực được gia cố. Mặc dù phụ thuộc vào
các tác động do chuyển động của nền đất gây ra, nếu cường độ nén nở hông qu
lớn hơn xấp xỉ 50-100kN/m2 thì có thể bỏ qua áp lực nước lỗ rỗng dư trong
khu vực đã gia cố khi chịu tác động của chuyển động của nền đất.

[2] Hằng số cường độ


Phương pháp xác định hằng số cường độ đối với vật liệu địa kỹ thuật sẽ thay đổi phụ
thuộc vào vật liệu sử dụng. Phải xem xét độ dính và góc kháng cắt tương ứng với tính
chất của vật liệu được sử dụng. Nói chung, đất trộn sâu, đất được gia cố nhẹ và đất được
đông cứng bằng tro than được giả định là vật liệu c. Đất trộn sẵn có thể được coi là vật
liệu loại c và Ø. Xỉ dạng hạt thường được coi là vật liệu nhưng có thể được coi là vật
liệu c trong trường hợp tính chất đông cứng của nó được sử dụng.

[3] Tính toán áp lực đất chủ động


(1) Nói chung, có thể đánh giá áp lực đất dựa vào các điều kiện trong Phần II,
Chương 5, 1 Áp lực đất. Nguyên tắc tính toán áp lực đất có thể giống như
nguyên tắc Mononobe-Okabe. Trong phương pháp này, áp lực đất được tính bằng
sự cân bằng lực theo khái niệm của Coulomb về áp lực đất giả định rằng đất nền
bị phá huỷ trong khi tạo thành một tầng đệm.
(2) Vẫn còn nhiều hệ số liên quan đến động đất chưa xác định được trong quá trình
động đất. Điều này đặc biệt quan trọng đối với áp lực đất trong quá trình xảy ra
động đất trong đất nền ngập nước. Tuy nhiên, nguyên tắc về áp lực đất trong
Phần II, Chương 5, 1 Áp lực đất vẫn được áp dụng khi kiểm định tính năng của
nhiều kết cấu với kết quả khả quan.
(3) Phương trình (4.18.1) - phương trình mở rộng của phương trình áp lực đất
trong Phần II, Chương 5, 1 Áp lực đất có thể được áp dụng cho vật liệu có cả
lực dính c và góc kháng cắt φ (xem Hình 4.18.1).

 i hi  cos     sini i   cos i  ci cos    cosi 



pa    
 cos cos i i   sini    cos i i   sini    
i
cos


2i  i  i  900 
2 2 2

BC  Ai Bi  Ai  Ci
1 i i

i  tan 2 2 
Bi  Ai  (4.18.1)
Ai  sin     

2ci cos    cosi cos    cos 
Bi  sin i     cos sin 1   cos     
 i hi  cos    

2cos 
2ccos    cossin    cos 
C  sin i     sin  sin    sin     
  h cos     

2cos 

trong đó
pa : cường độ áp lực đất chủ động tác động lên tường bởi lớp thứ i
i

(kN/m2)

774
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

ci : lực dính của đất trong lớp thứ i (kN/m2)


φi : góc kháng cắt trong lớp thứ i (°)
γi : trọng lượng riêng của lớp thứ i (kN/m3)
hi : chiều dày của lớp thứ i (m)
ψ : góc tường theo phương thẳng đứng (°)
β : góc mặt đất theo phương ngang (°)
δ : góc ma sát tường (°)
i : góc mặt phá hoại trong lớp thứ i theo phương ngang (°)
ω : gia tải trên một đơn vị diện tích của mặt đất (kN/m2)
θ : tổng góc địa chấn (°) θ=tan-1k hoặc θ=tan-1k’
k : hệ số động đất
k’: hệ số động đất biểu kiến

Hình 4.18.1 Áp lực đất

(4) Phương trình (4.18.1) là phương trình mở rộng của phương trình Okabe.142)
Phương trình này thiếu sự chính xác mà Okabe đã giải bằng sự cân bằng lực. Tuy
nhiên, khi đất chỉ là vật liệu hạt không có độ dính hoặc vật liệu dính không có
góc kháng cắt φ thì nó đồng nhất với các phương trình trong Phần II, Chương 5,
1 Áp lực đất.
(5) Áp lực đất và góc mặt phá hoại phải được tính riêng đối với mỗi lớp đất có tính
chất khác nhau trong khi sự phân bố áp lực đất và đường phá hoại trong mỗi lớp
được coi là đường thẳng. Trên thực tế, trong mỗi lớp đất, áp lực đất và đường phá
hoại đôi khi là đường cong khi được tính toán cho các lớp đất phụ đã được phân
chia. Điều này mâu thuẫn với giả định ban đầu trong phương trình Okabe - giả
định dựa trên hiện tượng trượt tuyến tính trên cơ sở áp lực đất của Coulomb.
(6) Khi sử dụng phương trình trên, đôi khi phải xem xét sự tồn tại của vết nứt căn cứ
theo đặc điểm của vật liệu địa kỹ thuật được sử dụng.

[4] Các trường hợp chiều rộng gia cố bị hạn chế


Khi khu vực được gia cố bằng vật liệu địa kỹ thuật đông cứng bị giới hạn và không thể áp
dụng phương trình của Mononobe-Okabe một cách đơn giản thì áp lực đất được ước tính
bằng một phương pháp thích hợp cho phép đánh giá ảnh hưởng của khu vực được gia cố.
Khi khu vực được gia cố bị hạn chế thì áp lực đất có thể được đánh giá bằng phương pháp
lát143).

775
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

 Với phương pháp lát, ba kiểu phá hoại được kiểm tra (xem Hình 4.18.2).
 Sự phân bố áp lực đất được tính bằng cách giả định rằng sự chênh lệch giữa tổng
áp lực đất ở các chiều sâu gần nhau là cường độ áp lực đất đối với chiều sâu
tương ứng.
Kiểu 1: khi mặt trượt đồng nhất được hình thành trong toàn bộ phần lấp đất (kiểu
kháng cắt)
Kiểu 2: khi vết nứt xuống dưới đáy của lớp đất đông cứng được tạo ra (kiểu phá
hoại nứt)
Kiểu 3: khi mặt trượt được hình thành dọc đường biên của phạm vi đông cứng
(kiểu kháng ma sát)
Chú ý: Trong Kiểu 1, trường hợp mà mặt trượt không đi qua khối đông cứng được
phân thành Kiểu 0.

Hình 4.18.2 Ba kiểu phá hoại được xem xét trong phương pháp lát

Tài liệu tham khảo


1) Japan Geothechnical Society: Handbook of Geotechnical Engineering, Part 4,
Chapter 8, pp.1197-1262,1999
Hiệp hội Địa kỹ thuật Nhật Bản: Sổ tay công trình địa kỹ thuật, Phần 4, Chương 8,
trang 1197-1262, 1999
2) Society of Soil Mechanics and Engineering Science: Countermeasure works for soft
ground- Survey, design and construction- Part 1, Chapters 1 and 2, pp. 1-32, 1990
Hiệp hội Cơ học Đất Và Khoa học Xây dựng: Biện pháp xử lý nền đất yếu - Khảo
sát, thiết kế và thi công - Phần1, Chương 1 và 2, trang 1-32, 1990
3) Soil Stabilizing Materials Committee, The Society of Materials Science of Japan:
Handbook of Soil improvement works, Part 1, Chapter 1 through 3, pp.3-19,1991
Ủy ban Vật liệu Gia cố Đất, Hiệp hội Khoa học Vật liệu Nhật Bản: Sổ tay hướng dẫn
công tác gia cố đất, Phần 1, Chương 1- 3, trang 3-19, 1991
4) Industrial Technology Service Center: Compendium of practical measures for soft
ground, Part 2, Chapter 1 and 2, pp.419- 454,1993
Trung tâm Dịch vụ Công nghệ Công nghiệp: Bản tóm tắt các biện pháp xử lý nền đất
yếu thực tế, Phần 2, Chương 1 và 2, trang 419- 454, 1993
5) Miki, H. and H. Kobashi: Solidification method with cement-based hardeners and
environmental issues, Foundation work, pp.12-14, 2000
Miki, H. và H. Kobashi: Biện pháp đông cứng bằng các chất làm đông cứng từ xi
măng và các vấn đề môi trường, Công tác móng, trang 12-14, 2000
6) Ichikawa, N.: Soil improvement- Pack drain method-, Foundation work, pp.91-101,
May 1978
Ichikawa, N.: Gia cố đất - Phương pháp thoát nước bằng giếng cát, Công tác móng,
trang 91-101, tháng 5, 1978

776
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

7) Matuo, M.} J. T\ikada, Y. Kanaya and H. Syouno


Matuo, M., J. Tukada, Y. Kanaya và H. Syouno
8) Kitazume, M., M. Terashi, N. Aihara and T. Katayama: Applicability of Fabri-
Packed Sand Drain for Extremely Soft Clay Ground., Rept. of PHR Vol. 32 No. l,pp.
101-123,1993
Kitazume, M., M. Terashi, N. Aihara và T. Katayama: Khả năng áp dụng phương
pháp thoát nước bằng giếng cát bọc vải địa kỹ thuật đối với nền sét cực yếu, Báo cáo
của PHRI, tập 32, số l, trang 101-123,1993
9) Matumoto, K., I. Sandanbata, H. Ochiai and N. Yasufuku: Stability of embankment
during vacuum consolidation work, Proceedings of 36th Conference on Geotechnical
Engineering, pp.1063-1064, 2001
Matumoto, K., I. Sandanbata, H. Ochiai và N. Yasufuku: Độ ổn định của nền đắp
trong quá trình cố kết trong chân không, Báo cáo của Hội nghị lần thứ 36 về Công
trình địa kỹ thuật, trang 1063-1064, 2001.
10) Kobayashi, M. and T. Tsuchida: Field Test of the Vacuum Consolidation in Kinkai
Bay, Technical Note of PHRI No.476,pp.l-28,1984
Kobayashi, M. và T. Tsuchida: Thí nghiệm sự cố kết trong chân không tại hiện
trường tại Vịnh Kinkai, Chỉ dẫn Kỹ thuật của PHRI, số 476, trang l-28, 1984
11) Soil Stabilization Committee, Japan Lime Association: Soft soil stabilization method
by lime, Chapter 5, 1983
Ủy ban Gia cố Đất, Hiệp hội Đá Vôi Nhật Bản: Phương pháp gia cố đất yếu bằng đá
vôi, Chương 5, 1983
12) Society of Soil Mechanics and Engineering Science: Countermeasure works for soft
ground- Survey, design and construction- Part II, Chapter 10, pp.328-335,1990
Hiệp hội Cơ học Đất Và Khoa học Xây dựng: Biện pháp xử lý nền đất yếu - Khảo
sát, thiết kế và thi công - Phần II, Chương 10, trang 328-335, 1990
13) Kitazume, M.: The Sand Compaction Pile Method, Taylor & Francis, p.232,2005
Kitazume, M.: Phương pháp cọc cát đầm chặt, Taylor & Francis, trang 232, 2005
14) Coastal Development Institute of Technology: The Deep Mixing Method-Principia,
Design and Construction, A.A. Balkema Publishers, pp.123,2002
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển: Phương pháp trộn sâu - Nguyên tắc, Thiết kế
và Thi công, Nhà xuất bản A.A. Balkema, trang 123, 2002
15) Coastal Development Institute of Technology (CDIT): Technical Manual of deep
mixing method for marine work s, 1999
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển (CDIT): Sổ tay kỹ thuật phương pháp trộn sâu
đối với công trình biển, 1999
16) Public Works Research Center: Design and construction manual of deep mixing
method on land, 2004
Trung tâm Nghiên cứu Công trình Công cộng: Sổ tay thiết kế và thi công phương
pháp trộn sâu trên đất, 2004
17) Tsuchida, T., T. Sato, S. Kou, K. Minosaku and K. Sakai: Field placing test of
lightweight treated soil at 10 m seawater depth in Kumamoto Port, Technical Note of
PARI No.1007, 2001
Tsuchida, T., T. Sato, S. Kou, K. Minosaku và K. Sakai: Thử nghiệm đổ đất được gia
cố nhẹ tại hiện trường ở độ sâu 10m so với mực nước biển tại Cảng Kumamoto, Chỉ
dẫn Kỹ thuật của PARI, số 1007, 2001
18) Tsuchida, T., H. Fujisaki, M. Makibuchi, H. Shinsha, Y. Nagasaka and K. Hikosaka:
Use of light-weight treated soils of waste soil in airport extension project, Jour. JSCE
No.644/VI-46, pp.13-23,2000
Tsuchida, T., H. Fujisaki, M. Makibuchi, H. Shinsha, Y. Nagasaka và K. Hikosaka:
Sử dụng đất được gia cố nhẹ của đất thừa trong dự án mở rộng mở rộng sân bay,
Tạp chí của JSCE, số 644/VI-46, trang 13-23, 2000
19) Coastal Development Institute of Technology (CDIT): Technical Manual for

777
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

pneumatic flow mixing method, ,2001


Viện Phát triển Công nghệ Ven biển (CDIT): Sổ tay kỹ thuật phương pháp trộn bằng
dòng khí nén, 2001
20) Sato, T.: Development and Application of Pneumatic Flow Mixing Method to
Reclamation for Offshore Airport, Technical Note of PHRI No. 1076,p.81, 2004
Sato, T.: Xây dựng và ứng dụng phương pháp trộn bằng dòng khí nén để cải tạo
cảng hàng không ngoài khơi, Chỉ dẫn kỹ thuật của PHRI, số 1076, trang 81, 2004
21) Coastal Development Institute of Technology (CDIT): Handbook for
countermeasure works for reclaimed land, pp.170-194, 1997
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển (CDIT): Sổ tay biện pháp xử lý đất được gia cố,
trang 170-194, 1997
22) Yamamoto, M. and M. Nozu: Quiet compaction of sandy round- No vibration and
low noise static compaction method for sand pile, Journal of JSCE, Vol. 83, pp.19-
21,1998
Yamamoto, M. và M. Nozu: Nén tĩnh đất cát - phương pháp nén tĩnh không rung và ít
tiếng ồn đối với cọc cát, Tạp chí của JSCE, tập 83, trang 19-21, 1998
23) Kakehashi T. et al.: Introduction of "KS-EGG Method”: Low vibration and[ low
noise soil improvement method, Proceedings of 52nd Conference of JSCE, Section
III, pp.151-152,2002
Kakehashi T. và các đồng nghiệp: Giới thiệu “Phương pháp KS-EGG”: Phương
pháp gia cố đất ít rung và ít ồn, Báo cáo của Hội nghị lần thứ 52 của JSCE, Phần
III, trang 151-152, 2002
24) Kato, S., Y. Kato, H. Ichikawa and N. Mishiro: “Geo-KONG Method”; Low
vibration and low noise ground compaction method, Foundation Works, ,pp38-
41,Dec., 2003
Kato, S., Y. Kato, H. Ichikawa và N. Mishiro: “ Phương pháp Geo-KONG”; Phương
pháp đầm đất ít rung và ít ồn, Công tác móng, trang 38-41, tháng 12, 2003
25) Soft ground handbook editing committee: New soft ground Handbook for Civil and
architectural engineers, Part I, Chapter 9, pp387-390,1984
Ủy ban hiệu đính sổ tay nền yếu: Sổ tay nền yếu mới cho kỹ sư xây dựng và kiến
trúc, Phần I, Chương 9, trang 387-390,1984
26) Ishiguro, K. and H. Shimizu: Examination of better countermeasure for liquefaction,
Journal of JSCE, VoL83,pp,17-19,1998
Ishiguro, K. và H. Shimizu: Nghiên cứu biện pháp xử lý hóa lỏng tốt hơn, Tạp chí
của JSCE, tập 83, trang 17-19,1998
27) Brown, R. E.: Vibroflotation compaction of cohesionless soils, Proc. ASCE, GT-12,
pp.1437-1451,1987
Brown, R. E.: Đầm sâu đất không dính, Báo cáo của ASCE, GT-12, trang 1437-
1451, 1987.
28) Narumi, N., A. Nomura and M. Ikeda: Improvement of solid waste ground by heavy
tamping method, Soil and Foundation, Society of Soil Mechanics and Engineering
Science, ,pp.49-52,June, 1992
Narumi, N., A. Nomura và M. Ikeda: Gia cố nền chất thải rắn bằng phương pháp
đầm chặt, Đất và Móng, Hiệp hội Cơ học Đất và Khoa học Xây dựng, trang 49-52,
tháng 6, 1992
29) Suzuki, Y., S. Saitou, S. Onimaru, H. Kimura, A. Uchida and R. Okumura:
Countermeasure work for liquefaction by grid soil improvement by deep mixing
method, Soil and Foundation, pp.46-48,1996
Suzuki, Y., S. Saitou, S. Onimaru, H. Kimura, A. Uchida và R. Okumura: Biện pháp
xử lý hóa lỏng thông qua việc gia cố đất lưới bằng phương pháp trộn sâu, Đất và
Móng, trang 46-48, 1996
30) Society of Soil Mechanics and Engineering Science: Survey, design and construction
of Chemical Grouting Method, ,1985
Hiệp hội Cơ học Đất và Khoa học Xây dựng: Khảo sát, thiết kế và thực hiện phương

778
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

pháp phun hoá chất, 1985


31) Coastal Development Institute of Technology: Technical Manual for osmotic
solidification method, 2003
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển: Sách hướng dẫn kỹ thuật đối với phương pháp
đông đặc thẩm thấu, 2003
32) Public Works Research Institute, Ministry of Construction: Design and Construction
Manual for countermeasure work for liquefaction (draft), pp.364-374,1999
Viện Nghiên cứu Công trình Công cộng, Bộ Xây dựng: Sổ tay thiết kế và xây dựng
biện pháp xử lý hóa lỏng (bản thảo), trang 364-374, 1999
33) Japan Geotechnical Society: Countermeasure works for liquefaction, Geotechnical
Engineering, Practical Business Series, pp.326-335,2004
Hiệp hội Địa Kỹ thuật Nhật Bản: Các biện pháp xử lý sự hóa lỏng, Công trình Địa
kỹ thuật, Bộ Sách Thực hành Kinh doanh, trang 326-335, 2004
34) Zen K.: Development of Premixing-type stabilization method as countermeasure for
liquefaction, Soil and Foundation, VoL38,No,6,pp.27-32,1990
Zen K.: Phát triển phương pháp gia cố loại trộn sẵn như là biện pháp xử lý hóa
lỏng, Đất và Móng, tập 38, số 6, trang 27-32, 1990
35) Public Works Research Center: Design and construction Manual for Reinforces Soil
“Terre Armee” wall method, 1990
Trung tâm Nghiên cứu Công trình Công cộng: Sổ tay thiết kế và thực hiện đối với
phương pháp tường “Terre Armee” đất được gia cố, 1990
36) Matsuo, O., S. Yasuda, K. Harada, K. Ishiguro andR. Uzuoka: Examination of
improvement soilunder Level-one earthquake, Proceedings of 32nd Conference on
Geotechnical Engineering, pp.1065-1066,1997
Matsuo, O., S. Yasuda, K. Harada, K. Ishiguro và R. Uzuoka: Kiểm tra đất được gia
cố, dưới tác động của động đất Cấp 1, Báo cáo của Hội nghị lần thứ 32 về Công
trình Địa Kỹ thuật, trang 1065-1066,1997
37) Japan Geotechnical Society: Countermeasure works for liquefaction, Geotechnical
Engineering,, p.241, 2004
Hiệp hội Địa Kỹ thuật Nhật Bản: Biện pháp xử lý hóa lỏng, Công Trình Địa kỹ
thuật, trang 241, 2004
38) Coastal Development Institute of Technology (CDIT): Handbook for
countermeasure works for reclaimed land (Revised Edition), pp, 230-238,1997
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển (CDIT): Sổ tay biện pháp xử lý đất được gia cố
(bản sửa đổi), trang 230-238, 1997
39) Coastal Development Institute of Technology (CDIT): Handbook for
countermeasure works for reclaimed land (Revised Edition), pp.285-294,1997
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển (CDIT): Sổ tay biện pháp xử lý đất được gia cố
(bản sửa đổi), trang 285-294, 1997
40) Society of Soil Mechanics and Engineering Science: Countermeasure works for soft
ground- Survey, design and construction- Part II, Chapter 10, pp.317-32I,1990
Hiệp hội Cơ học Đất Và Khoa học Xây dựng: Biện pháp xử lý nền đất yếu - Khảo
sát, thiết kế và thi công - Phần II, Chương 10, trang 317-321, 1990
41) Japan Geotechnical Society: Handbook of Geotechnical Engineering, Part 4, Chapter
8,1999
Hiệp hội Địa Kỹ thuật Nhật Bản: sổ tay về công trình địa kỹ thuật, Phần 4, Chương
8,1999
42) Coastal Development Institute of Technology (CDIT): Handbook for
countermeasure works for reclaimed land (Revised Edition), pp.l 14-136,1997
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển (CDIT): Sổ tay về biện pháp xử lý đất được gia
cố (bản sửa đổi), trang 114-136, 1997
43) Japan Geotechnical Society: Handbook of Geotechnical Engineering, Part 4, Chapter
8, pp.1197-1262, 1999

779
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hiệp hội Địa Kỹ thuật Nhật Bản: Sổ tay về công trình địa kỹ thuật, Phần 4, Chương
8, trang 1197-1262, 1999
44) Ichikawa, N.: Soil improvement- Packed drain method-, Foundation works, pp.91-
101, May, 1978
Ichikawa, N.: Gia cố đất – Phương pháp thoát nước bằng giếng cát - Công tác
Móng, trang 91-101, tháng 5, 1978
45) Matsuo, M., J. Tsukada, Y. Kanaya and H. Shono: Trial construction of soil
improvement for the foundation works of Yokka- ichi LNG Base, Journal of JSCE,
PP.9-15,1984
Matsuo, M., J. Tsukada, Y. Kanaya và H. Shono: Thử nghiệm gia cố đất phục vụ cho
công tác móng của Yokka- ichi LNG Base, Tạp chí Của JSCE, trang 9-15, 1984
45) Katayama, T, A. Yahiro, M. Kitazume and Nakadono: Analysis and experimental
study on fabri-packed sand-drains’ stability in Tokyo International Airport extension
Project, Jour. JSCE No,486 IV-22, pp.19-25, 1994
Katayama, T, A. Yahiro, M. Kitazume và Nakadono: Phân tích và nghiên cứu thực
nghiệm độ ổn định của giếng thoát nước bằng cát bao bố vải địa kỹ thuật trong Dự
án mở rộng sân bay quốc tế Tokyo, Tạp chí của JSCE số 486 IV-22, trang 19-25,
1994
46) K. Terzaghi and P. B. Peck: Soil Mechanics (Fundamentals), Maruzen Publishing,,
1968 (Terzaghi, K. and P. B. Peck : Soil Mechanics in Engineering Practice, New
York John Wiley and Sons Inc., 1948)
K. Terzaghi và P. B. Peck: Cơ học đất (Kiến thức cơ bản), Nhà xuất bản Maruzen,
1968 (Terzaghi, K. và P. B. Peck: Cơ Học Đất trong Thực Hành Xây Dựng, New
York John Wiley Và Sons Inc., 1948)
47) Aboshi, H. and Yoshikuni, H.: A study on the consolidation process affected by well
resistance in the vertical drain method, Soils and Foundations, Vol. 7 No,4, pp.38-
58, 1967
Aboshi, H. và Yoshikuni, H.: Nghiên cứu quá trình cố kết bị ảnh hưởng bởi sức
kháng giếng trong phương pháp thoát nước thẳng đứng, Đất và Móng, tập 7, số 4,
trang 38-58, 1967
48) Kamon, M.: Quality and characteristics of Plastic drain materials, Foundation Works,
Vol. 13 No. 8, pp. 11-16, 1985
Kamon, M.: Chất lượng và đặc điểm của vật liệu cọc thoát nước dẻo, Công tác
móng, tập 13, số 8, trang 11-16, 1985
49) Yoshikuni, H.: Design and construction supervision of vertical drain method,
Chapter 3, Giho-do Publishing, 1979
Yoshikuni, H.: Giám sát thiết kế và thực hiện phương pháp thoát nước thẳng đứng,
Chương 3, Nhà xuất bản Giho-do, 1979
50) Japan Institute of Construction Engineering: Construction Technology
Viện Kỹ thuật Xây dựng Nhật Bản: Công Nghệ Thi Công
51) Nakashe, A.: Design diagram for sand drain, Soil and Foundation, Vol.12 No. 6, pp.
35-38, 1964
Nakashe, A.: Đồ thị tính toán cọc cát tiêu nước, Đất và Móng, tập 12, số 6, trang 35-
38, 1964
52) Amihoshi, H,, Z. Koba, T. Inoue, M, Niki and H. Murase: Change of consolidation
coefficient due to the construction of sand drain, Proceedings of 19th Conference on
Soil Mechanics, pp. 1573-1574,1984
Amihoshi, H,, Z. Koba, T. Inoue, M, Niki và H. Murase: Thay đổi hệ số cố kết do
xây dựng cọc cát tiêu nước, Báo cáo của Hội nghị Cơ học đất lần thứ 19, trang
1573-1574, 1984
53) Kamon, M.: Soil Improvement by plastic drain, Soil Improvement 8, Sogo-Doboku
Kenkyu-jo ,pp.. 34-41, 1991
Kamon, M.: Gia cố đất bằng cọc thoát nước dẻo, Gia cố đất 8, Sogo-Doboku

780
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Kenkyu-jo, trang 34-41, 1991


54) Tanaka, H., K. Oota and T. Maruyama: Performance of Vertical Drains for Soft and
Ununiform Soils, Rept. of PHRI Vol. 30 No.2,pp,211-227, 1991
Tanaka, H., K. Oota và T. Maruyama: Hiệu quả của cọc thoát nước thẳng đứng đối
với đất yếu và không đồng nhất, Báo cáo của PHRI, tập 30, số 2, trang 211-227,
1991
55) Onoue, A.: Consolidation of multi-layered anisotropic soils by vertical drains with
well resistance. Soils and Foundations 28, No.3, pp.75-90,Japanese Soc. SMFE.,
1988
Onoue, A.: Cố kết đất dị hướng nhiều lớp bằng cọc thoát nước thẳng đứng có khả
năng chịu lực tốt, Đất và Móng 28, số 3, trang 75-90, Hiệp hội Nghiên cứu Móng và
Cơ hoạc Đất Nhật Bản, 1988
56) Kobayashi, M., J. Minakami and T. Tsuchida; Determination of the Horizontal
Coefficient of Consolidation cohesive soil, Rept. of PHRI Vol. 29 No, 2, pp.63-83,
1990
Kobayashi, M., J. Minakami và T. Tsuchida: Xác định hệ số nằm ngang của đất dính
cố kết, Báo Cáo của PHRI, tập 29, số 2, trang 63-83, 1990
57) Katayama, T.: Katayama, T.: Study on Composite vertical drain for airport
construction on soft ground. Kyu-shu Univ. Dissertation, 1993
Katayama, T.: Katayama, T.: Nghiên cứu cọc thoát nước thẳng đứng hỗn hợp để thi
công cảng hàng không trên nền đất yếu, Luận Văn Đại Học Kyu-shu , 1993
58) Mikasa, M.: Consolidation of soft clay, Kajima Publishing, 1963
Mikasa, M.: Gia cố đất sét, Nhà xuất bản Kajima, 1963
59) Kobayashi, M: Numerical Analysis of One-Dimensional Consolidation Problems,
Rept. of PHRI Vol. 21 No.l, pp.57-79, 1982
Kobayashi, M: Phân tích số về các vấn đề cố kết một chiều, Báo cáo của PHRI, tập
21, số l, trang 57-79, 1982
60) Terashi, M., H, Tanaka, T. Mitumoto, Y. Niidome and J. Honma: Fundamental
Properties of Lime- and Cement-Treated Soils (2nd Report), Rept. of PHRI Vol.19
No,i, pp.33-62, 1980
Terashi, M., H, Tanaka, T. Mitumoto, Y. Niidome và J. Honma: Các đặc tính cơ bản
của đất được gia cố bằng đá vôi và xi măng (Báo cáo thứ hai) Báo cáo của PHRI,
tập 19 số 1, trang 33-62, 1980
61) Coastal Development Institute of Technology: Technical Manual of deep mixing
method for marine construction work, 2008, 2003
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển: Sổ tay kỹ thuật phương pháp trộn sâu đối với
công trình biển, 2008, 2003
62) Coastal Development Institute of Technology: Technical Manual for FGC deep
mixing method- soft soil improvement method utilizing fly ash 1,2004
Viện Phát Triển Công Nghệ Ven Biển: Sổ tay kỹ thuật phương pháp trộn sâu tro bụi,
thạch cao và xi măng FGC - phương pháp gia cố đất yếu sử dụng tro bụi 1, 2004
63) Babasaki, R., M. Terashi, T. Suzuki, J. Maekawa, M. Kawamura and E. Fukazawa:
Influence factors on the strength of stabilized soil, Japan Geotechnical Society,
Proceedings of Symposium on Cement-Treated Soils, pp.20-41,1996
Babasaki, R., M. Terashi, T. Suzuki, J. Maekawa, M. Kawamura và E. Fukazawa:
Các yếu tố ảnh hưởng tới cường độ của đất được gia cố, Hiệp hội Địa Kỹ thuật Nhật
Bản, Báo cáo của Hội nghị Khoa học về Đất được gia cố bằng xi măng, trang 20-41,
1996
64) Terashi, M. and H. Fuseya: Practice of deep ground Improvement and problems 10,
Practice and problems of deep mixing method- Outline of deep mixing-, Soil and
Foundation, Vol. 31 No.6, pp.57-64, 1983
Terashi, M. và H. Fuseya: Thực hành gia cố nền đất sâu và các vấn đề 10, Thực
hành và các vấn đề của phương pháp trộn sâu - Sơ đồ trộn sâu, Đất và Móng, tập

781
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

31, số 6, trang 57-64, 1983


65) Japan Geotechnical Society : Method of soil tests and commentary (First revised
Edition), pp.308-316,2000
Hiệp hội Địa Kỹ thuật Nhật Bản: Phương pháp thử nghiệm đất và chú giải (bản sửa
đổi lần đầu) trang 308-316, 2000
66) Nose, S., N. Taguchi and M. Terashi: Practice of deep ground Improvement and
problems 11, Practice and problems of deep mixing method- Examples of deep
mixing method-, Soil and Foundation, Vol. 31 No.7, pp.73-80, 1983
Nose, S., N. Taguchi và M. Terashi: Thực hành gia cố nền đất sâu và các vấn đề 11,
Thực hành và các vấn đề của phương pháp trộn sâu - ví dụ về phương pháp trộn sâu
- Đất và Móng, tập 31, số 7, trang 73-80, 1983.
67) Public Works Research Center; Design and construction manual of deep mixing
method on land (Revised Edition), p.39, 2003
Trung tâm Nghiên cứu Công trình Công cộng: Sổ tay thiết kế và thi công phương
pháp trộn sâu trên đất (bản sửa đổi), trang 39, 2003
68) Terashi, M., M. Kitazume and T. Nakamura: External Forces Acting on a Stiff Soil
Mass Improved by DMM, Rept. of PHRI Vol. 27 No. 2, pp. 147-184, 1988
Terashi, M., M. Kitazume và T. Nakamura: ngoại lực tác động lên khối đất cứng
được gia cố theo phương pháp trộn sâu, Báo cáo của PHRI, tập 27, số 2, trang 147-
184, 1988
69) Kitazume, M: .Model and Analytical Studies on Stability of improved ground by
Deep Mixing Method, Technical Note of PHRI No.774,p.73, 1994
Kitazume, M: Các nghiên cứu mô hình và phân tích độ ổn định của nền được gia cố
bằng phương pháp trộn sâu, Chỉ dẫn kỹ thuật của PHRI, số 774, trang 73, 1994
70) Terashi, M. and M. Kitazume: Interference Effect on Bearing Capacity of
Foundations on Sand, Rept. of PHRI Vol.26 No,2, pp. 413-432,1987
Terashi, M. và M. Kitazume: Hiệu ứng nhiễu tác động đến sức chịu tải của móng
trên cát, Báo cáo của PHRI, tập 26, số 2, trang 413-432,1987
71) Yerashi, M., H. Tanaka andM. Kitazume: Dislodging failure of wall-type improved
soil by deep mixing method, Proceedings of 18th Conference on Soil Mechanics,
pp.1553-1556,1983
Yerashi, M., H. Tanaka và M. Kitazume: Phá hoại di đẩy của đất được gia cố bằng
tường chắn bằng phương pháp trộn sâu, Báo cáo của Hội nghị Cơ học đất lần thứ
18, trang 1553-1556, 1983
72) Coastal Development Institute of Technology (CDIT): Technical Manual of light
weight treated soil method for ports and airports, 1999
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển (CDIT): Sổ tay kỹ thuật về phương pháp đất gia
cố trọng lượng nhẹ đối với cảng và sân bay, 1999
73) Tsuchida, T., H. Yokoyama, J. Minakami, K. Shimizu and J. Kasai: Field Test of
Light-Weight Geomaterials for Harbor Structures, Technical Note of PHRI No. 833,
1996
Tsuchida, T., H. Yokoyama, J. Minakami, K. Shimizu và J. Kasai: Thử nghiệm tại
hiện trường vật liệu địa chất sử dụng cho các kết cấu cảng, Chỉ dẫn kỹ thuật của
PHRI, số 833, 1996
74) Tsuchida, T.: Research and development of light weight treated soil method in
coastal areas and examples of practice, Proceedings of Annual Meeting of PHRI,
1998
Tsuchida, T.: Nghiên cứu và phát triển phương pháp đất được gia cố nhẹ tại các khu
vực ven biển và ví dụ thực tế, Báo cáo của Hội nghị Thường niên của PHRI, 1998
75) Tsuchida, T., J. Kasai, J. Minakami, Y. Yokoyama and K. Tsuchida: Effect of
Curing Condition on Mechanical Properties of Light-Weight Soils, Technical Note
of PHRI No .834,1996
Tsuchida, T., J. Kasai, J. Minakami, Y. Yokoyama và K. Tsuchida: Ảnh hưởng của

782
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

điều kiện dưỡng hộ bê tông đối với các đặc tính cơ học của đất nhẹ, Chỉ dẫn kỹ
Thuật của PHRI, số 834, 1996
76) Tsuchida, T., K. Nagai, M. Yukawa, T. Kishida and M. Yamamoto: Properties of
Light-Weight Soil Used for Backfill of Pier Technical Note of PHRI No.835,1996
Tsuchida, T., K. Nagai, M. Yukawa, T. Kishida và M. Yamamoto: Đặc tính của đất
nhẹ được sử dụng để lấp cọc, Chỉ dẫn kỹ thuật của PHRI, số 835,1996
77) TANG, Y, T. TSUCHIDA, D. TAKEUCHI, M. K AGAMIDA andN. Nishida:
Mechanical Properties of Light Weight Cement Treated Soil Using Triaxial
Apparatus NISHIDA No.845 1996.9
TANG, Y, T. TSUCHIDA, D. TAKEUCHI, M. KAGAMIDA và N. Nishida: Đặc tính
cơ học của đất được gia cố bằng xi măng nhẹ sử dụng thiết bị ba trục NISHIDA, số
845 1996
78) TSUCHIDA, T, Haruo FUZISAKI Hiroaki NAKAMURA Masaharu MAKIBUCHI
Hiroshi SHINSHIA Yuji NAGASAKA and Yasuo HIKOSAKA: Use of Light-
Weight Treated Soils Made of Waste Soil in Airport Extension Project, Technical
Note of PHRI No.923,1999
TSUCHIDA, T, Haruo FUZISAKI Hiroaki NAKAMURA Masaharu MAKIBUCHI
Hiroshi SHINSHIA Yuji NAGASAKA và Yasuo HIKOSAKA: Sử dụng đất được gia
cố nhẹ làm từ đất thải trong dự án mở rộng cảng hàng không, Chỉ dẫn kỹ thuật của
PHRI, số 923, 1999
79) TSUCHIDA, T., Yoshiaki KIKUCHI, Tetsuo FUKUHARA, Takeo WAKO and
Kazuhiro YAMAMURA: Slice Method for Earth Pressure Analysis and its
Application to Light-Weight Fill, Technical Note of PHRI No. 924, 1999
TSUCHIDA, T., Yoshiaki KIKUCHI, Tetsuo FUKUHARA, Takeo WAKO và
Kazuhiro YAMAMURA: Phương pháp phân đoạn để phân tích áp lực đất và ứng
dụng của nó đối với đất lấp nhẹ, Chỉ dẫn kỹ thuật của PHRI, số 924, 1999
80) TSUCHIDA, T., Tatsuo WAKO, Yosiaki KIKUCHI, Toshio AZUMA and Hiroshi
SHINS YA: Fluidity and Material Properties of Light-Weight Treated Soil Casted
Underwater, Technical Note of PHRI No. 865,1997
TSUCHIDA, T., Tatsuo WAKO, Yosiaki KIKUCHI, Toshio AZUMA và Hiroshi
SHINSYA: Trạng thái lỏng và đặc tính vật liệu của đất được gia cố nhẹ dưới nước,
Chỉ dẫn kỹ thuật của PHRI số 865, 199
81) TSUCHIDA, T„ Tatsuo WAKO, Hiroshi MATSUHITA and Masahiro
YOSHIWARA: Evaluation of Washout Resistance of Light-weight Treated Soil
Casted Underwater, Technical Note of PHRINo.884,1997
TSUCHIDA, T., Tatsuo WAKO, Hiroshi MATSUHITA và Masahiro YOSHIWARA:
Đánh giá sức kháng rửa trôi của đất được gia cố nhẹ dưới nước, Chỉ dẫn kỹ thuật
của PHRI số 884, 1997
82) Wako, T., T. Tsuchida, Y. Matsunaga, K. Hamamoto, T. Kishida and T. Fukasavva:
Use of artificial light weight materials (Treated soil with air form)for port facilities,
Jour. JSCE No,602 VI-40, pp.35-52,1998
Wako, T., T. Tsuchida, Y. Matsunaga, K. Hamamoto, T. Kishida và T. Fukasawa: Sử
dụng vật liệu nhẹ nhân tạo (Đất được gia cố bằng bọt khí) cho các công trình cảng,
Tạp chí của JSCE, số 602 VI-40, trang 35-52,1998
83) Kikuchi Y., M. Ikegami and H. Yamazaki: Field investigation on the solidification
of granulated blast furnace slag used for backfill of quay wall, Jour. Of JSCE
No.799/III-72, pp.171-182,2005
Kikuchi Y., M. Ikegami và H. Yamazaki: Điều tra thực địa độ hoá cứng của xỉ lò cao
dạng hạt sử dụng để lấp bến, Tạp chí của JSCE, số 799/III-72, trang 171-182, 2005
84) Coastal Development Institute of Technology: Handbook of utilization of granulated
blast furnace slag for port construction work, p.71,1989
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển: Sổ tay hướng dẫn sử dụng xỉ lò cao dạng hạt
cho các công trình xây dựng cảng, trang 71,1989

783
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

85) Kikuchi, Y. and K. Takahashi: Change of Mechanical Characteristics of the


Granulated Blast Furnace Slag according to Age,, Technical Note of PHRI No.915,
p.26,1998
Kikuchi, Y. và K. Takahashi: Thay đổi tính chất cơ học của xỉ lò cao dạng hạt theo
thời gian, Chỉ dẫn kỹ thuật của PHRI, số 915, trang 26,1998
86) Coastal Development Institute of Technology: Technical Manual for premixing-type
stabilization method, 1999
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển: Sổ tay kỹ thuật phương pháp gia cố loại trộn
sẵn, 1999
87) Yamazaki, H., Y. Morikawa and F. Koike: Study on effect on fines content and
drainage characteristics of sandy deposit on sand compaction pile method, Jour. Of
JSCE No.122/111-61, pp.303-314, 2002
Yamazaki, H., Y. Morikawa và F. Koike: Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng hạt
mịn và đặc điểm thoát nước của bồi tích cát trong phương pháp cọc cát đầm chặt,
Tạp chí của JSCE, số 722/III-61, trang 303-314, 2002
88) Yamazaki H., Y. Morikawa and F. Koike: Study on effect of K0-value prediction
after densification by sand compaction pile method, Jour of JSCE No.750/III-65,
pp.231-236, 2003
Yamazaki H., Y. Morikawa và F. Koike: Nghiên cứu ảnh hưởng của việc dự tính giá
trị K0 sau khi đầm nén bằng phương pháp cọc cát đầm chặt, Tạp chí của JSCE, số
750/III-65, trang 231-236, 2003
89) Japan Geotechnical Society: Countermeasure works for liquefaction, Geotechnical
Engineering, Practical Business Series, ,pp.233-242, 2004
Hiệp Hội Địa Kỹ thuật Nhật Bản: Biện pháp đối phó hóa lỏng, Địa kỹ thuật, Tập
sách Thực hành Kinh doanh, trang 233-242, 2004
90) Mizuno, T., N. Suematsu and K. Okuyama: Design method of sand compaction pile
in sandy ground containing fine fraction and evaluation of improvement effect, Soil
and Foundation VoL35,No5,pp.21-26,1987
Mizuno, T., N. Suematsu và K. Okuyama: Phương pháp thiết kế cọc cát đầm chặt
trong nền cát chứa thành phần hạt mịn và đánh giá ảnh hưởng của gia cố, Đất và
Móng, Tập 35, số 5, trang 21-26, 1987
91) Ishimaru, M. O. Miura: Coefficient of lateral subgrade reaction of improved soils by
SCP, Public Relation Magazine of Survey and Design Office, Vol. 10 No,l, Third
Port Construction Bureau, Kobe Survey and Design Office, pp.55-64,1983
Ishimaru, M. O. Miura: Hệ số phản lực ngang của đất được gia cố bằng phương
pháp cọc cát đầm chặt, Tạp chí Quan hệ Công chúng của phòng Nghiên cứu và
Thiết kế, tập 10, số 1, Sở Xây dựng cảng thứ 3, Phòng Nghiên Cứu và Thiết Kế
Kobe, trang 55-64, 1983
92) KITAZUME, M. and Kiyoharu MURAKAMI: Behaviour of Sheet Pile Walls in the
Improved Ground by Sand Compaction Piles of Low Replacement Area Ratio, Rept.
of PHRI Vol. 32 No. 2, pp. 183-211, 1993
KITAZUME, M. và Kiyoharu MURAKAMI: Trạng thái của tường cừ trong nền được
gia cố bằng phương pháp cọc cát đầm chặt có tỷ lệ diện tích thay thế thấp, Báo cáo
của PHRI, tập 32, số 2, trang 83-211, 1993
93) KITAZUME, M., Hidenori TAKAHASHI and Shinji TAKEMURA: Experimental
and Analytical Studies on Horizontal Resistance of Sand Compaction Pile Improved
Ground, Rept. of PHRI Vol. 42 No. 2, pp. 47-71,2003
KITAZUME, M., Hidenori TAKAHASHI và Shinji TAKEMURA: Nghiên cứu thực
nghiệm và phân tích sức chịu tải ngang của nền được gia cố bằng phương pháp cọc
cát đầm chặt, Báo cáo của PHRI, tập 42, số 2, trang 47-71, 2003
94) Japan Geotechnical Society: Estimation of effectiveness of soil improvement and
practice, 2000
Hiệp hội Địa kỹ thuật Nhật Bản: Ước tính ảnh hưởng của gia cố đất và nguyên tắc
thực hành, 2000

784
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

95) Sugiyama, H., S. Iai, O. Kotsutsumi and H. Mori: Analysis of effective stress of
gravity-type wharf on a clayey ground improved by SCP during an earthquake-
(First Rept; Modeling of high replacement rate SCP improved soil.), Proceedings of
35th Conference on Geotechnical Engineering, ,pp.2055-2056, 2000
Sugiyama, H., S. Iai, O. Kotsutsumi và H. Mori: Phân tích ứng suất hiệu dụng của
cầu cảng trọng lực tác động lên nền đất sét gia cố bằng phương pháp cọc cát đầm
chặt SCP trong quá trình động đất (Báo cáo lần 1; Mô hình hóa đất gia cố bằng
phương pháp cọc cát đầm chặt SCP có tỷ lệ thay thế cao), Báo cáo của Hội nghị Địa
Kỹ thuật lần thứ 35, trang 2055-2056, 2000
96) Sato, A., N. Yoshida, N. Iida, H. Tange, S. Tange, S. Iai and H. Mori: Analysis of
effective stress of gravity-type wharf on a clayey ground improved by SCP during an
earthquake- (Second Rept; Case Study), Proceedings of 35th Conference on
Geotechnical Engineering, ,pp.2057-2058,2000
Sato, A., N. Yoshida, N. Iida, H. Tange, S. Tange, S. Iai và H. Mori: Phân tích ứng
suất hiệu dụng của cầu cảng trọng lực tác động lên nền đất sét gia cố bằng phương
pháp cọc cát đầm chặt SCP trong quá trình động đất (Báo cáo lần 2; Nghiên cứu
trường hợp thực tế), Báo cáo của Hội nghị Địa Kỹ thuật lần thứ 35, trang 2057-
2058, 2000
97) KITAZUME, M., Takahiro SUGANO, Yohsuke KAWAMATA, Naoto NISHIDA,
Kazuhiro ISHIMARU và Yoshinori NAK AYAMA: Các thử nghiệm mô hình ly tâm
đối với các đặc tính động của nền được gia cố bằng phương pháp cọc cát đầm chặt,
Chỉ dẫn kỹ thuật của PARI, số 1029, 2002
KITAZUME, M., Takahiro SUGANO, Yohsuke KAWAMATA, Naoto NISHIDA,
Kazuhiro ISHIMARU and Yoshinori NAK AYAMA: Centrifuge Model Tests on
Dynamic Properties of Sand Compaction Pile Improved Ground, Technical Note of
PARI No.1029,2002
98) SUGANO, T., Masaki KITAZUME, Yoshinori NAKAYAMA, Yosuke
KAWAMATA, Jun OBAYASHI, Naoto NISHIDA and Kazuhiro ISHIMARU: A
Study on Dynamic Properties of Sand Compaction Pile Improved Ground, Technical
Note of PARI No.l047,p.32,2003
SUGANO, T., Masaki KITAZUME, Yoshinori NAKAYAMA, Yosuke KAWAMATA,
Jun OBAYASHI, Naoto NISHIDA và Kazuhiro ISHIMARU: Nghiên cứu đặc tính
động của nền được gia cố bằng phương pháp cọc cát đầm chặt, Chỉ dẫn kỹ thuật
của PARI, số l047, trang 32, 2003
99) Sogabe, T.: Technical problems of Design and construction of sand compaction pile
method, Proceedings of 33rd annual Technical Conference of JSCE, pp.39-45, 1981
Sogabe, T.: Các vấn đề về kỹ thuật của việc thiết kế và thi công phương pháp cọc cát
đầm chặt, Báo cáo của Hội nghị Kỹ thuật Thường niên lần thứ 33 của JSCE, trang
39-45, 1981
100) Kitazume, M.: The Sand Compaction Pile Method, Tayior & Francis, p.232, 2005
Kitazume, M.: Phương pháp cọc cát đầm chặt, Tayior & Francis, trang 232, 2005
101) Fujimori, K. and Y. Uchida: New soft soil improvement, Konda- Tosho Publishing,
1967
Fujimori, K. và Y. Uchida: Phương pháp gia cố đất yếu mới, Nhà Xuất Bản Konda-
Tosho, 1967
102) Japan Road Association: Highway earthworks- Guideline of countermeasure soft
soils-1977
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Công tác làm đất đường bộ - Hướng dẫn xử lý đất
yếu, 1977
103) Japan Highway Public Corporation: Design Manual Vol, 1, Part 1, Earth works, 1983
Tập đoàn Tư nhân Đường bộ Nhật Bản: Sổ tay Thiết kế, Tập 1, Phần1, Công tác
làm đất, 1983
104) Coastal Development Institute of Technology (CDIT)and Nippon Slag Association:

785
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Guideline of utilization of granulated blast furnace slag for port construction work,
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển (CDIT) và Hiệp hội xỉ Nippon: Hướng dẫn sử
dụng xỉ lò cao dạng hạt cho các công trình xây dựng cảng,
105) Minami, K., H. Matsui, E. Naruse and M. Kitazume: Field test on sand compaction
pile method with copper slag sand, Jour. JSCE No.574/VI-36, pp,49-55, 1997
Minami, K., H. Matsui, E. Naruse và M. Kitazume: Thử nghiệm tại hiện trường
phương pháp cọc cát đầm chặt bằng cát xỉ đồng, Tạp Chí của JSCE, số 574/VI-36,
trang 49-55, 1997
106) Hashidate, Y, S. Fukuda, T. Okumura and M. Kobayashi: Engineering
characteristics of sand containing oyster shells and utilization for sand compaction
piles, Proceedings of the 29th Conference of Soil Mechanics, pp.717-720,,1994
Hashidate, Y, S. Fukuda, T. Okumura và M. Kobayashi: Đặc điểm kỹ thuật của cát
chứa vỏ sò và sử dụng cho cọc cát đầm chặt, Báo cáo của Hội nghị về Cơ học đất
lần thứ 29, trang 717-720,,1994
107) Shiomi, M. and K. Kawamoto: Estimation of rise of ground due to SPC driving,
Proceedings of the 21st Conference of Soil Mechanics, Proceedings of the 29th
Conference of Soil Mechanics, pp. 1861-1862, 1986
Shiomi, M. và K. Kawamoto: Ước tính sự gia tăng nền do đóng cọc cát đầm chặt,
Báo cáo Của Hội nghị Cơ học đất lần thứ 21, Báo cáo của Hội nghị Cơ học đất lần
thứ 29, trang 1861-1862, 1986
108) Hirao, S., H. Tsuboi, M. Matsuo and H. Taga: Profile forecast of emergence of sea
bed ground due to compaction of sand piles, Proceedings of the 8th Symposium on
Geotechnical Engineering, pp.55-60, 1996
Hirao, S., H. Tsuboi, M. Matsuo và H. Taga: Dự báo mô hình về sự nổi lên của nền
đáy biển do đầm cọc cát, Báo cáo của Hội nghị Khoa học về Địa Kỹ thuật lần thứ 8,
55-60, 1996
109) Fukude, T,, Y. Higuchi, M. Furuichi andH. Tsuboi: Profile forecast of emergence of
sea bed due to large scale sand compaction piles, Proceedings of the 33rd
Symposium on Soil Mechanaics,1988
Fukude, T,, Y. Higuchi, M. Furuichi và H. Tsuboi: Dự báo mô hình về sự nổi lên của
nền đáy biển do cọc cát đầm chặt cỡ lớn, Báo cáo của Hội nghị Khoa học về Cơ học
Đất lần thứ 33, 1988
110) Ichimoto, £.: Practical design of sand compaction pile methodand examples of
construction, Proceedings of Annual Technical Conference, pp.51-55,1981
Ichimoto, £.: Thiết kế thực tế phương pháp cọc cát đầm chặt và các trường hợp thi
công, Báo cáo của Hội Nghị Kỹ Thuật thường Niên, trang 51-55,1981
111) Ichimoto, E. and N. Suematsu: Practice of sand compaction pile method and
problems, Soil and Foundation, Vol. 31 No.5, pp.83-90,1983
Ichimoto, E. và N. Suematsu: Thực hành phương pháp cọc cát đầm chặt và các vấn
đề, Đất và Móng, tập 31, số 5, trang 83-90,1983
112) Matsuo, M., M. Kimura, R. Nishio and H. Andou: Matsuo, M., M. Kimura, R.
Nishio and Y. Ando: Study on development of soil improvement method using
construction waste soil, Jour. JSCE No. 547/111-37, pp.199-209,1996
Matsuo, M., M. Kimura, R. Nishio và H. Andou: Matsuo, M., M. Kimura, R. Nishio
và Y. Ando: Nghiên cứu sự phát triển phương pháp gia cố đất sử dụng đất thải thi
công, Tạp chí của JSCE, số 547/111-37, trang 199-209,1996
113) Nozu, M. and A. Suzuki: Effect of sand compaction piles on the consolidation of
surrounding clayey ground and its utilization, Symposium on Recent Research and
Practice on Clayey Ground- from observation of microscopic structure to
countermeasure technology for extremely soft reclaimed land-, pp. 327-323, 2002
Nozu, M. và A. Suzuki: Ảnh hưởng của cọc cát đầm chặt đối với độ cố kết của nền
dính xung quanh và ứng dụng của nó, Hội nghị chuyên về về công tác nghiên cứu và
thực hành trên nền sét gần đây - từ kết quả quan sát kết cấu vi mô đến công nghệ đối

786
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

phó đất đã gia cố cực yếu, trang 327-323, 2002


114) Hirao, H. and M. Matsudo: Study on characteristics of upheaval part of cohesive
ground caused by soil improvement, Jour. JSCE Vol. 376/III-6, pp.277-285, 1986
Hirao, H. và M. Matsudo: Nghiên cứu đặc điểm phần dịch chuyển của nền đất dính
bằng cách gia cố đất, Tạp chí của JSCE, tập 376/III-6, trang 277-285, 1986
115) KANDA, K. Masaaki TERASHI: Practical Formula for the Composite Ground
Improved by Sand Compaction Pile Method, Technical Note of PHRI No. 669, pp.1-
52, 1990
KANDA, K. Masaaki TERASHI: Công thức thực tế đối với nền hỗn hợp gia cố bằng
phương pháp cọc cát đầm chặt, Chỉ dẫn Kỹ thuật của PHRI, số 669, trang 1-52,
1990
116) Nagao, T., M. Nozu Y. Imai: Application of reliability design method to circular slip
failure of port facilities on sand compaction piles, Proceedings of Offshore
Development JSCE, Vol. 22, pp.727-732,1996
Nagao, T., M. Nozu Y. Imai: Áp dụng phương pháp thiết kế độ tin cậy đối với phá
hoại trượt tròn các công trình cảng trên cọc cát đầm chặt, Báo cáo về phát triển
ngoài khơi, JSCE, tập 22, trang 727-732, 1996
117) Ichimoto, E. and N. Suematsu: Practice of sand compaction pile method and
problems,- Summary-, Soil and Foundation, Vol.31 No. 5, pp.83-90, 1983
Ichimoto, E. và N. Suematsu: Thực hành phương pháp cọc cát đầm chặt và các vấn
đề - Tóm tắt - Đất và Móng, tập 31, số 5, trang 83-90, 1983
118) Society of Soil Mechanics and Engineering Science: Countermeasure works for soft
ground- Survey, design and constr uction- Part II, Chapter 3, pp.l 19-152,1988
Hiệp hội Cơ học đất và Khoa học Xây dựng: Biện pháp xử lý đất mềm, Nghiên cứu,
thiết kế và thi công - Phần II, Chương 3, trang l 19-152,1988
119) Tanaka, Y., A. et al.: Case study on the behavior of improved ground by T-type SCP,
Journal of Geotechnical Engineering, 2006
Tanaka, Y., A. và các đồng nghiệp: Nghiên cứu lần dấu trạng thái của nền cải thiện
bằng phương pháp SCP loại T, Tạp chí Địa kỹ thuật, 2006
120) Tanaka, Y,, A. et al.: Applicability of T-type SCP method to soft ground, Journal of
Geotechnical Engineering, 2006
Tanaka, Y,, A. và các đồng nghiệp: Áp dụng phương pháp cọc cát đầm chặt loại T
đối với nền đất yếu, Tạp chí Địa kỹ thuật, 2006
121) Coastal Development Institute of Technology (CDIT): Handbook of Countermeasure
against Liquefaction of Reclaimed Land (Revised Edition), CDIT, pp. 137-255,1997
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển (CDIT): Sổ tay biện pháp xử lý hóa lỏng đối với
đất được gia cố (bản sửa đổi), CDIT, trang 137-255,1997
122) Ishiguro, T., T. Iijima, H. Shimizu and S. Shimada: Investigation about the vibration
compaction work of saturated sand layers with elimination of excess pore-water
pressure, Jour. JSCE No.505/111-29, pp.105-114,1994
Ishiguro, T., T. Iijima, H. Shimizu và S. Shimada: Nghiên cứu công tác đầm rung
tầng cát bão hòa bằng cách loại bỏ áp lực nước lỗ rỗng dư, Tạp chí của JSCE, số
505/111-29, trang t105-114,1994
123) Japan Geotechnical Society: Countermeasure works for liquefaction, Geotechnical
Engineering, Chapter 4,2004
Hiệp hội Địa kỹ thuật Nhật Bản: Biện pháp đối phó hóa lỏng, Địa kỹ thuật, Chương
4, 2004
124) Brown, R.E.: Vibroflotation compaction of cohesionless soils, Proc.A.S.C.E, GT12,
pp.1437-1451, 1977
Brown, R.E.: Đầm rung sâu đất không dính, Báo cáo của A.S.C.E, GT12, trang
1437-1451, 1977
125) Watanabe, T.: Study of vibro-floatation method, Publication Division, Kajima
Technical Research Institute, pp.87,1962

787
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Watanabe, T.: Nghiên cứu phương pháp đầm rung sâu, Phòng phát hành, Viện
Nghiên cứu Kỹ thuật Kajima, trang 87,1962
126) Industrial Technology Service Center: Handbook of practical Technology for
countermeasure works of soft ground for construction engineers, Part 3, Chapter 8,
pp.726-732,1993
Trung tâm Dịch vụ Công nghệ Công nghiệp: Sổ tay Công nghệ Thực hành đối với
các biện pháp xử lý nền đất yếu dành cho kỹ sư xây dựng, Phần 3, Chương 8, trang
726-732, 1993
127) Kishida, T.: On soil improvement work of Nagoya Second Factory of Nisshin Flour
Co. (Liquefaction-prevention works by earthquake proof gravel compaction
method), Proceedings of the 29th National conference on port construction, Japan
Port association, pp,82-94,1983
Kishida, T.: Công tác cải thiện đất Nhà máy Nagoya Thứ hai của Công ty Nisshin
Flour (Công tác ngăn hóa lỏng bằng phương pháp đầm sỏi chống động đất), Báo
cáo của Hội nghị quốc gia về xây dựng cảng lần thứ 29, Hiệp hội Cảng Nhật Bản,
trang 82-94, 1983
128) Coastal Development Institute of Technology (CDIT): Handbook of Countermeasure
against Liquefaction of Reclaimed Land (Revised Edition), CDIT, pp.170-194,1997
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển (CDIT): Sổ tay biện pháp xử lý sự hóa lỏng của
đất được gia cố (Bản sửa đổi), CDIT, trang 170-194,1997
129) Industrial Technology Service Center; Handbook of practical Technology for
countermeasure works of soft ground for construction engineers, Part 3, Chapter 6,
pp.676-689,1993
Trung tâm Dịch vụ Công nghệ Công nghiệp: Sổ tay Công nghệ Thực hành đối với
các biện pháp xử lý nền đất yếu dành cho kỹ sư xây dựng, Phần 3, Chương 6, trang
676-689,1993
130) Japan Geotechnical Society: Geotechnical Engineering Handbook, Japan
Geotechnical Society, 1999
Hiệp hội Địa kỹ thuật Nhật Bản: Sổ tay địa kỹ thuật, Hiệp hội Địa kỹ thuật Nhật Bản,
1999
131) Industrial Technology Service Center: Handbook of practical Technology for
countermeasure works of soft ground for construction engineers, Part 3, Chapter 1,
pp.619-6311993
Trung tâm Dịch vụ Công nghệ Công nghiệp: Sổ tay Công nghệ Thực hành đối với
các biện pháp xử lý nền đất yếu dành cho kỹ sư xây dựng, Phần 3, Chương 1, trang
619-6311993
132) Coastal Development Institute of Technology: Technical Manual for osmotic
solidification method, 2003
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển: Sổ tay kỹ thuật phương pháp đông cứng thẩm
thấu, 2003
133) Japan Geotechnical Society: Countermeasure works for liquefaction, Geotechnical
Engineering, Practical Business Series, pp.326-335,2004
Hiệp hội Địa kỹ thuật Nhật Bản: Biện pháp xử lý hóa lỏng, Địa kỹ thuật, Tập sách
thực hành kinh doanh, trang 326-335,2004
134) Public work Research Institute, Ministry of Construction: Design and construction
manual for liquefaction prevention works (Draft), pp.364-374,1999
Viện Nghiên cứu Công trình Công cộng, Bộ xây dựng: Sổ tay thiết kế và xây dựng
công trình ngăn hóa lỏng (bản thảo), trang 364-374,1999
135) Chu-bu International Airport Survey Office, The Fifth Port Construction Bureau :
Pneumatic flow mixing method, 1999
Văn phòng Nghiên cứu Cảng Hàng không Quốc tế Chu-bu: Sở Xây dựng Cảng Thứ
năm, phương pháp trộn dòng khí nén, 1999
136) Coastal Development Institute of Technology: Coastal Development Technology

788
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 2 CÁC HẠNG MỤC CHUNG CHO CÔNG TRÌNH CĂN CỨ
THEO TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Library No. 11, Technical Manual for pneumatic flow mixing method, pp.127,2001
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển: Thư viện Phát triển Công nghệ Ven biển số 11,
Sổ tay kỹ thuật phương pháp trộn dòng khí, trang 127,2001
137) SATO, T.: Development and Application of Pneumatic Flow Mixing Method to
Reclamation for Offshore Airport, Technical Note of PARI No.1076, p.81, 2004.
SATO, T.: Phát triển và áp dụng phương pháp trộn dòng khí để cải tạo cảng hàng
không ngoài biển, Chỉ dẫn kỹ thuật của PARI, số 1076, trang 81, 2004.
138) Taguchi, H., Yam ane, N., Hashimoto, F. and Sakamoto, A.: Strength characteristics
of stabilized ground by plug-flow mixing method, IS-YOKOHAMA, 2000.
Taguchi, H., Yam ane, N., Hashimoto, F. và Sakamoto, A.: Đặc tính cơ học của nền
gia cố bằng phương pháp trộn bằng dòng khí nén, IS-YOKOHAMA, 2000.
139) Shinsya, H., S. Ikeda and A. Matsumoto: Aeration-blow-type Pneumatic flow
mixing method that makes large scale solidification of dredged soil possible- Pipe
mixing method-, Proceedings of 26th Kanto-district Conference, 2000
Shinsya, H., S. Ikeda và A. Matsumoto: Phương pháp trộn bằng dòng khí nén giúp
đông cứng trọng lượng lớn đất nạo vét - Phương pháp trộn cọc – Báo cáo của Hội
nghị quận Kanto lần thứ 26, 2000
140) Yagyu, T. and H. Ogawa: Development of Pneumatic flow mixing method for
dredged soil-snake mixer method-, Annual Rept. of Port Technology Exchange
Society, 1999
Yagyu, T. và H. Ogawa: Phát triển phương pháp trộn dòng khí nén đối với phương
pháp trộn rắn đất nạo vét - Báo cáo thường niên của Hiệp hội Chuyển giao Công
nghệ cảng, 1999
141) Yamada, H., Y. Takaba and S. Takanashi: Development of early-stage recycling
technology of dredged soil by Tank and Plug mixing method (T & P Method),
Symposium of construction equipment and construction method, 1999
Yamada, H., Y. Takaba và S. Takanashi: Phát triển công nghệ tái chế ngay từ đầu
đất nạo vét bằng phương pháp trộn dòng khí nén và bể chứa (Phương pháp T & P),
Hội nghị khoa học về thiết bị và phương pháp thi công, 1999
142) Okabe, S.: General Theory on Earth Pressure and Seismic Stability of Retaining
Wall and Dam, Journal of JSCE, Vol. 10, No.6, pp.1277-1323, 1924
Okabe, S.: Lý thuyết chung về áp lực đất và độ ổn định kháng chấn của tường ngăn
và đập, Tạp chí của JSCE, tập 10, số 6, trang 1277-1323, 1924
143) Coastal Development Institute of Technology: Technical Manual of light weight
treated soil method for ports and airports, 1999
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển: Sổ tay kỹ thuật về phương pháp đất được gia
cố nhẹ đối với cảng và sân bay, 1999

789
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG
 
CHƯƠNG 3: LUỒNG TÀU VÀ KHU NƯỚC
1 Tổng quan
Pháp lệnh cấp Bộ
Các điều khoản chung
Điều 8
1. Luồng tàu và khu nước sẽ được bố trí ở những địa điểm phù hợp theo các đặc tính địa
kỹ thuật, đặc điểm khí tượng, trạng thái của đại dương và các điều kiện môi trường
khác cũng như sự thông thuyền và các điều kiện sử dụng vùng nước khác xung quanh
các công trình liên quan.
2. Tại các luồng tàu và khu nước, khi cần thiết phải duy trì độ tĩnh lặng của khu nước thì
cần phải có các biện pháp để giảm thiểu tác động của sóng, dòng chảy, gió và/hoặc các
tác động khác.
3. Tại các luồng tàu và khu nước có nguy cơ xảy ra bồi lắng, cần tiến hành các biện pháp
để ngăn chặn sự xuất hiện của hiện tượng này.

Pháp lệnh cấp Bộ


Các mục cần thiết liên quan đến luồng tàu và khu nước.
Điều 12
Các vấn đề cần thiết cần tuân thủ các yêu cầu về tính năng cho luồng tàu và khu nước
được quy định chi tiết trong chương này bởi Bộ trưởng Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông
và Du lịch Nhật Bản và các các yêu cầu khác sẽ được đưa ra trong các Công Báo.
Công báo
Luồng tàu và khu nước
Điều 29
Các mục quy định chi tiết theo Công báo thuộc Điều 12 của các Pháp lệnh cấp bộ liên
quan đến yêu cầu về tính năng của luồng tàu và khu nước sẽ được đưa ra trong điều
khoản tiếp theo trong Điều 32.
[Chỉ dẫn kỹ thuật]
(1) Khi chọn vị trí cho khu nước được sử dụng riêng bởi các tàu chở hàng nguy hiểm,
phải cân nhắc các điều dưới đây:
(a) Giảm thiểu khả năng gặp phải các tàu thường, đặc biệt là tàu chở khách.
(b) Tách biệt những tàu chở hàng này khỏi những công trình trong môi trường xung
quanh cần được bảo vệ như khu nhà ở, trường học và bệnh viện.
(c) Có khả năng đối phó với những sự cố như làm đổ hàng hoá có tính chất nguy
hại.
(2) Từ quan điểm an toàn và hiệu quả trong ngành hàng hải và công tác bốc dỡ hàng
hoá, nên tách biệt khu nước dùng cho tàu chở hàng, phà, thuyền đánh cá, các tàu
thuỷ cỡ nhỏ với khu nước của những loại tàu thuỷ khác.
(3) Về nguyên tắc, nên tách biệt các phương tiện bốc dỡ gỗ thành một trạm chuyên biệt
khỏi những công trình thông thường khác.

790
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 3 LUỒNG TÀU VÀ KHU NƯỚC
 
2 Luồng tàu
Pháp lệnh cấp Bộ
Yêu cầu về tính năng đối với luồng tàu
Điều 9
Các yêu cầu về tính năng đối với luồng tàu là những yêu cầu được quy định rõ bởi Bộ
trưởng Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông và Du lịch Nhật Bản được thoả mãn theo điều
kiện của các đặc điểm địa kỹ thuật, điều kiện sóng, dòng chảy và gió cùng với các điều
kiện sử dụng các vùng nước xung quanh để đảm bảo các tàu có thể sử dụng một cách an
toàn và thuận lợi.
Công báo
Các tiêu chuẩn về tính năng của luồng tàu
Điều 30
Các tiêu chuẩn về tính năng của luồng tàu sẽ được quy định chi tiết trong các mục dưới
đây:
(1) Ở những nơi có khả năng xảy ra hiện tượng các tàu chạy qua nhau, luồng tàu sẽ có
chiều rộng phù hợp bằng hoặc lớn hơn chiều dài tàu được thiết kế trong luồng tàu,
còn chiều rộng luồng tàu bằng hoặc lớn hơn gấp rưỡi chiều dài của tàu thiết kế
trong luồng tàu tại những nơi không có khả năng các tàu vượt qua nhau, tùy theo
chiều dài và chiều rộng của tàu thiết kế, số lượng tàu qua lại, các điều kiện về đặc
điểm địa kỹ thuật, sóng, dòng chảy cũng như điều kiện sử dụng của vùng nước
xung quanh. Tuy nhiên, với điều kiện là ở những nơi mà phương thức thông thuyền
đặc biệt, chiều rộng của luồng tàu có thể giảm xuống đến mức độ không gây cản trở
cho sự thông thuyền an toàn của tàu.
(2) Luồng tàu sẽ có độ sâu hợp lý lớn hơn độ mớn nước của tàu thiết kế khi xem xét
đến độ xoay theo đúng hướng gió và mức độ chuyển động của tàu thiết kế theo
sóng, dòng chảy, gió và các yếu tố khác.
(3) Sự định tuyến của luồng tàu sẽ ở mức mà việc thông thuyền an toàn của tàu không
bị cản trở, theo các điều kiện địa kỹ thuật, sóng, dòng chảy, và gió cũng như các
điều kiện sử dụng của các khu nước xung quanh.
(4) Ở những luồng tàu nơi việc thông thuyền tàu bị tắc nghẽn một cách trầm trọng, các
luồng tàu sẽ có thêm các làn riêng biệt theo hướng chuyển động hoặc kích thước
của các tàu.

[Chỉ dẫn kỹ thuật]


2.1 Tổng quan
(1) Khái niệm về luồng tàu
Luồng tàu được xem là một vùng nước mà sự tồn tại của nó được xác định một
cách rõ ràng đối với các thiết bị định vị bằng phao hoặc các phương tiện khác để
góp phần làm cho việc thông thuyền tàu trở nên an toàn và thuận lợi theo luồng tàu
vào và luồng tàu ra tại khu vực nước nông.
(2) Phân loại các phương pháp kiểm định
Tuỳ thuộc vào việc tàu thiết kế hoặc điều kiện thông thuyền có được xác định được hay
không, các phương pháp kiểm định đối với luồng tàu có thể được phân loại như sau,

791
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG
 
(a) Loại 1: Trường hợp không xác định được tàu thiết kế và điều kiện thông thuyền.
(b) Loại 2: Trường hợp xác định được tàu thiết kế và điều kiện thông thuyền .
(3) Khi kiểm định tính năng của luồng tàu, các phương pháp được miêu tả trong mục
2.2 Độ sâu của luồng tàu và mục 2.4 Định tuyến luồng tàu (Đoạn cong) do Viện nghiên
cứu thuộc Ủy ban Tiêu Chuẩn Hàng hải Nhật bản và Viện nghiên cứu Đất đai và Cơ sở hạ
tầng thuộc Ban quản lý cảng và bến tàu 1), 2) đề xuất có thể được sử dụng.
(4) Tiêu chuẩn về tính năng của luồng tàu
 Độ sâu của luồng tàu (Tính khả dụng)
(a) Trường hợp không xác định được tàu thiết kế và điều kiện thông thuyền
Khi kiểm định tính năng của luồng tàu trong trường hợp không xác định được tàu thiết
kế và điều kiện thông thuyền, các giá trị dưới đây có thể được coi là độ sâu phù hợp lớn
hơn độ mớn nước tối đa của tàu thiết kế.
 Tại luồng tàu ở các bến tàu, nếu không chịu ảnh hưởng của sóng như hiện tượng
sóng lừng thì độ sâu của luồng tàu gấp 1,10 lần độ mớn nước cực đại.
 Tại luồng tàu bên ngoài của bến tàu, nếu các ảnh hưởng của sóng như sóng
lừng đã được tính đến thì độ sâu của luồng tàu gấp 1,15 lần độ mớn nước cực đại.
 Tại luồng tàu phía trong vùng biển khơi (biển hở), nếu những ảnh hưởng của
sóng như sóng lừng mạnh đã được tính đến thì độ sâu của luồng tàu gấp 1,20 lần độ mớn
nước cực đại.
(b) Trường hợp xác định được tàu thiết kế và điều kiện thông thuyền
Khi thiết lập độ sâu nước tại luồng tàu để kiểm định tính năng của luồng tàu trong
trường hợp xác định được tàu thiết kế và điều kiện thông thuyền, cần cân nhắc một cách kỹ
lưỡng độ mớn nước tối đa của tàu thiết kế, sự chiếm chỗ của tàu do sóng tàu hoặc sóng
lừng, và khổ giới hạn giữa sống tàu và đáy biển.
(c) Trường hợp dùng các phương pháp thông thuyền đặc biệt
Khi thiết lập độ sâu mực nước để kiểm định tính năng của luồng tàu cho sự vào/ra tại ụ cạn
và thiết lập luồng tàu để sử dụng bằng các phương pháp thông thuyền đặc biệt như các
tuyến tại những nơi vận hành bán chịu tải (không tải ở ít nhất hai cảng trở lên) là thông
thường, bất kể các nội dung đã được nêu tại mục (a) và (b), độ sâu nước sẽ được thiết lập
phù hợp, có tính đến các điều kiện được dự đoán trước cho việc sử dụng các luồng tàu mục
tiêu.
 Chiều rộng của luồng tàu (Tính khả dụng)
(a) Trường hợp xác định được tàu thiết kế và điều kiện thông thuyền
1) Chiều rộng phù hợp của luồng tàu với khả năng các tàu có thể vượt qua nhau
Khi kiểm định tính năng của luồng tàu tại những nơi có khả năng có các tàu vượt qua
nhau trong trường hợp không xác định được tàu thiết kế và điều kiện thông thuyền, các giá
trị dưới đây có thể được sử dụng với chiều rộng phù hợp của luồng tàu lớn hơn tổng chiều
dài của tàu thiết kế.
 Khi khoảng cách của luồng tàu là khá dài, chiều rộng của luồng tàu gấp 1,5 lần
tổng chiều dài của tàu thiết kế
 Khi tàu thiết kế sẽ thường vượt qua nhau trong quá trình thông thuyền ở luồng tàu,
chiều rộng của luồng tàu gấp 1,5 lần tổng chiều dài của tàu thiết kế.

792
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 3 LUỒNG TÀU VÀ KHU NƯỚC
 
 Khi tàu thiết kế vượt qua nhau trong quá trình thông thuyền của luồng tàu và
khoảng cách luồng tàu khá dài, chiều rộng của luồng tàu gấp 2,0 lần tổng chiều dài của tàu
thiết kế.
2) Chiều rộng phù hợp của luồng tàu khi không có khả năng các tàu vượt qua nhau
Để kiểm định tính năng của luồng tàu khi không có khả năng các tàu vượt qua nhau
trong trường hợp xác định được tàu thiết kế và điều kiện thông thuyền, chiều rộng phù hợp
của luồng tàu sẽ bằng một nửa (1/2) tổng chiều dài của tàu thiết kế hoặc lớn hơn. Tuy
nhiên, trong những trường hợp mà chiều rộng của luồng tàu nhỏ hơn tổng chiều dài của tàu
thiết kế thì biện pháp khắc phục để đảm bảo sự thông thuyền an toàn của tàu, ví dụ như
điều kiện của trang thiết bị hỗ trợ quá trình thông thuyền của tàu cần được kiểm tra.
(b) Trường hợp không xác định được tàu thiết kế và điều kiện thông thuyền
Khi thiết lập chiều rộng của luồng tàu để kiểm định tính năng của luồng tàu trong
trường hợp xác định được tàu thiết kế và điều kiện thông thuyền, cần xem xét một cách kỹ
lưỡng chiều rộng hoạt động cơ bản của tàu, chiều rộng cần thiết để xử lý các ảnh hưởng
thành bên của luồng tàu, chiều rộng cần thiết để xử lý những ảnh hưởng của các tàu chạy
qua nhau, chiều rộng cần thiết để xử lý những ảnh hưởng của các tàu vượt nhau.
(c) Trường hợp có điều kiện thông thuyền đặc biệt
Trường hợp có điều kiện thông thuyền đặc biệt gồm có trường hợp khi cần phải xem
xét đến việc sử dụng tàu kéo hoặc cần có khu nước chờ, trường hợp khi chiều dài mở rộng
của luồng tàu cực kỳ ngắn. Các trường hợp khi chiều dài mở rộng của luồng tàu cực kỳ
ngắn gồm có trường hợp khi tổng chiều dài của luồng tàu quá ngắn và trường hợp khi một
phần của tổng chiều dài quá ngắn.
 Hướng của luồng tàu (Tính khả dụng)
(a) Bất cứ khi nào có thể, hướng của các luồng tàu sẽ tuyến tính. Tuy nhiên, với điều
kiện là trong trường hợp khi không thể không có một đoạn cong trong luồng tàu thì góc
giao cắt của đường tim luồng tàu tại đoạn cong này sẽ không được vượt quá xấp xỉ 30o.
(b) Trường hợp khi góc giao cắt của đường tim luồng tàu tại đoạn cong vượt quá 30o
1) Trường hợp xác định được tàu thiết kế và điều kiện thông thuyền
Để kiểm định tính năng của luồng tàu trong trường hợp khi góc giao cắt của đường tim
luồng tàu tại một đoạn cong vượt quá 30o, và tàu thiết kế và các đặc điểm của điều kiện
thông thuyền như góc lái không thể xác định được thì việc cắt góc tại phía trong của đoạn
cong sẽ được thiết lập một cách phù hợp, và bán kính uốn cong của đường tim luồng tàu tại
đoạn cong sẽ được thiết lập xấp xỉ gấp bốn lần hoặc lớn hơn chiều dài giữa hai đường
vuông góc của tàu thiết kế.
2) Trường hợp xác định được tàu thiết kế và điều kiện thông thuyền, ví dụ như góc lái
Để kiểm định tính năng của luồng tàu trong trường hợp khi góc giao cắt của đường tim
luồng tàu tại đoạn cong vượt quá 30o, và tàu thiết kế và các đặc điểm của điều kiện thông
thuyền như góc lái có thể xác định được thì việc cắt góc ở phía trong của đoạn cong sẽ phải
được thiết lập sao cho hợp lý, và bán kính uốn cong của đường tim luồng tàu tại đoạn cong
sẽ phải được thiết lập một cách phù hợp mà có xét đến chỉ số quay vòng cơ động, từ đó thể
hiện tính năng quay vòng của tàu thiết kế.
(c) Khi sử dụng hình dạng của các phần mở rộng trong chiều rộng của luồng tàu tại các
đoạn cong, hình dạng cong chứ không phải góc cắt thì cần phải xem xét việc lắp đặt các
phao.

793
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG
 
2.2 Độ sâu của luồng tàu
2.2.1 Cơ sở kiểm định
(1) Kiểm định loại 1 (Phương pháp thực nghiệm)
Khi không xác định được kích thước của tàu thiết kế, điều kiện thông thuyền như
khí hậu, điều kiện biển và tốc độ của tàu thì độ sâu của luồng tàu có thể được xác
định một cách cơ bản như sau.1),2)
Luồng tàu trong cảng có sóng bao gồm sóng lừng :D = 1,10d
không ảnh hưởng đến sự chuyển động của tàu

Luồng tàu phía ngoài cảng có sóng bao gồm sóng lừng :D =1,10d (2.2.1)
ảnh hưởng đến sự chuyển động của tàu
Luồng tàu tại vùng biển khơi (biển hở) có sóng bao :D = 1,20d
gồm cả sóng lừng xuất hiện
Trong đó:
D: độ sâu của luồng tàu
d: mớn nước đầy tải của tàu thiết kế tại vùng nước lặng
(2) Kiểm định loại 2 (Phương pháp dựa trên tính năng 1),2))
Khi không xác định được kích thước của tàu thiết kế, điều kiện thông thuyền như
điều kiện thời tiết, điều kiện biển và tốc độ của tàu thì độ sâu cần thiết của luồng
tàu có thể được tính toán dựa vào phương trình sau:
D = d+D1+Max (D2, D3) +D4 (2.2.2)
Trong đó:

D : độ sâu của luồng tàu

D1 : độ chúi mũi tàu (mũi tàu chúi xuống khi tàu chạy nhanh trong vùng nước nông)

D2 : chìm mũi tàu do sự chuyển động nâng lên và lắc dọc của tàu (trong trường
hợp λ > 0,45Lpp)

D3 : chìm sống hông tàu do sự chuyển động nâng lên và tròng trành (trong
trường hợp TR = TE)

D4 : dung sai của chiều sâu

λ : chiều dài của sóng gồm cả sóng lừng

Lpp : chiều dài giữa hai đường vuông góc của tàu thiết kế

TR : chu kỳ tròng trành tự nhiên của tàu thiết kế

TE : chu kỳ va chạm của tàu thiết kế và sóng thiết kế

Ở giai đoạn thiết kế thực tế và vận hành thực tế, các yếu tố sau đây cần được xem xét:

794
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 3 LUỒNG TÀU VÀ KHU NƯỚC
 
 Sóng lừng: Chiều dài của sóng được cố định theo độ sâu của luồng tàu
 Thuỷ triều: Nhìn chung, chiều cao của thuỷ triều là trên hệ cao độ hải đồ trong quá
trình thông thuyền, chiều cao này được xem là độ sâu bổ sung của mực nước trong quá
trình vận hành thực tế.
 Độ chính xác của độ sâu nước: Lỗi độ sâu của hải đồ sẽ gây ra nguy hiểm cho quá
trình thông thuyền, nhưng phần đáy được nạo vét thường sâu hơn phần đáy dự tính. Được
xác định bằng các khảo sát dò độ sâu, phần nạo vét bổ sung này có thể được coi là độ sâu
bổ sung của mực nước trong quá trình vận hành thực tế.
 Các yếu tố khác: Áp suất không khí, trạng thái tự nhiên của đáy, sự cản trở trong
nước, tỷ trọng nước biển, v.v… có thể được xem xét nếu cần thiết.
1) Cách tính D1
D1 được tính như sau.3)

Trong đó:

d : mớn nước đầy tải của tàu thiết kế khi nước tĩnh

D : độ sâu của luồng tàu

B : chiều rộng của tàu thiết kế

Cb : hệ số khối của tàu thiết kế

U : tốc độ của tàu

g : gia tốc trọng trường

Khi chưa biết Cb, các giá trị dưới đây có thể được áp dụng
Bảng 2.2.1 Hệ số béo thể tích Cb 4)

Tàu thiết kế 50% giá trị Sai lệch tiêu chuẩn


Tàu chở hàng 0,804 0,0712
Tàu công ten nơ 0,668 0,0472
Tàu chở dầu 0,824 0,0381
Tàu cho phép xe cộ lên xuống 0,667 0,0939
Tàu chở xe hơi 0,594 0,0665
Tàu chở khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) 0,737 0,0620
Tàu chở khí gas tự nhiên hóa lỏng
0,716 0,0399
(LNG)
Tàu chở khách 0,548 0,0452
Phà (khoảng cách ngắn đến trung bình) 0,516 0,0295
Phà (khoảng cách xa) - -

795
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG
 
2) Tính toán D2
Giá trị cực đại của D2 (chìm mũi tàu do sự chuyển động nâng lên và lắc dọc của tàu) và giá
trị cực đại của D3 (chìm sống hông tàu do sự chuyển động nâng lên và tròng trành của tàu)
không đồng thời xảy ra. Vì thế, sẽ lấy giá trị lớn của D2 và D3. Trong trường hợp
λ>0,45Lpp, D2 có thể được tính bằng giá trị của D2h0 theo Hình 2.2.1

Tỷ số
giữa sự
chuyển
động và
sóng
(D2/h0) (Đầu)

(Đuôi)

Chú ý: Hình vẽ trên chỉ nêu trường hợp Cb = 0,7 và Fn = 0,1 nhưng bao gồm cả trường
hợp biển sâu mà trong đó sự chuyển động của tàu lớn hơn sự chuyển động trong
vùng nước nông. Vì thế, hình vẽ này có thể áp dụng cho tất cả các trường hợp bất kể
Cb và Fn.
Hình 2.2.1 Tỷ số giữa sự chuyển động và biên độ sóng5)
Trong đó:
H0: biên độ của sóng (h0=H/2)
H: chiều cao của sóng
3) Tính toán D3
Trong trường hợp TR và TE gần bằng nhau, D3 có thể được tính bằng phương
trình sau.6)
H  B
D3  0.7. 1 / 3    .sin  (2.2.4)
 2  2
Trong đó:
θ = μγ∅
μγ = 7
∅ = 360 (0,35H1/3/  ) sin∅   
TR và TE có thể được tính bằng phương trình sau.
TR=0,8B/(GM)0,5

796
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 3 LUỒNG TÀU VÀ KHU NƯỚC
 
TE=  /(  /TW+Ucos∅) (2.2.5)

Đỉnh sóng

Đỉnh sóng

Hình 2.2.2 Góc va chạm φ


GM gần bằng B/25 là phù hợp. Tuy nhiên, GM có thể được tính bằng phương
trình dưới đây do giá trị thực của GM biến đổi tùy theo điều kiện của tàu.
GM = a(B/25) (2.2.6)
Trong đó:

GM : khoảng cách giữa trọng tâm tàu và tâm định khuynh (m)

TW : chu kỳ của sóng (s)

H1/3 : chiều cao đặc trưng của sóng (m)

B : chiều rộng của tàu thiết kế (m)

θ : góc tròng trành cực đại của tàu thiết kế (“)

μ : tỷ số tròng trành gây ra bởi sóng thường

γ : hệ số dốc hiệu dụng của sóng

ψ : góc dốc cực đại của sóng (o)

φ : góc va chạm giữa đầu tàu và hướng sóng (o)

a : 0,2-0,5

4) Tính toán D4

797
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG
 
D4 là dung sai của độ sâu do chìm tàu bởi góc lái lớn để thay đổi hướng đi của tàu và có
thể được tính theo phương trình dưới đây:
D4=0,5m d≤10m
(2.2.7)
D4=0,05m d>10m
5) Sự đồng quy trong phép tính toán độ sâu thiết kế của luồng tàu mới
D – độ sâu của luồng tàu, là dữ liệu đầu vào trong phương trình tính D1 – độ chúi đuôi tàu
là một yếu tố cơ bản để tính D. Vì thế, sự đồng quy trong phép tính toán là cần thiết cho
đến khi giá trị D được tính bởi phương trình (2.2.2) có giá trị giống với giá trị D trong phép
tính toán độ sâu thiết kế mới của luồng tàu.
6) Áp dụng vào việc thay đổi thiết kế của luồng tàu hiện tại
Khi thay đổi thiết kế của luồng tàu hiện tại, độ sâu hiện tại của nước được sử dụng làm dữ
liệu đầu vào của D để tính toán D1 và các yêu cầu về tính năng cho độ sâu của luồng tàu có
thể được đánh giá qua biểu thức sau đây:
D (Độ sâu hiện tại của luồng tàu) ≥ D (=d+D1+Max (D2, D3)+D4) (2.2.9)
Trong trường hợp biểu thức trên chưa thoả mãn, cần phải thay đổi điều kiện thông thuyền,
ví dụ như thay đổi tốc độ ban đầu của tàu hoặc tăng thêm độ sâu của luồng tàu cần có bằng
cách đồng quy trong phép tính toán.
2.3 Kiểm định tính năng về chiều rộng của luồng tàu
2.3.1 Kiểm định loại 1 (Phương pháp thực nghiệm)
(1) Theo chiều rộng cần thiết đối với các luồng tàu cấp 1, các giá trị dưới đây nhìn
chung có thể được sử dụng.1),2)
 Tại những luồng tàu không có sự thông thuyền theo hai chiều, nhìn chung có thể
sử dụng chiều rộng phù hợp có giá trị 0,5Loa hoặc cao hơn nữa. Tuy nhiên, khi
chiều rộng có giá trị thấp hơn 1,0Loa, tốt hơn là nên tiến hành các biện pháp đảm
bảo an toàn như cung cấp trang thiết bị cần thiết để hỗ trợ quá trình thông thuyền.
 Tại những luồng tàu mà dự kiến có sự thông thuyền theo hai chiều thì sử dụng giá
trị chiều rộng phù hợp bằng 1,0Loa hoặc cao hơn nữa. Tuy nhiên, với điều kiện là:
(a) Khi chiều dài của luồng tàu khá dài: W=1,5Loa
(b) Khi tàu thiết kế thường chạy qua trong quá trình
thông thuyền tại luồng tàu: W= 1,5Loa
(2.3.1)
(c) Khi tàu thiết kế thường chạy qua trong quá trình
thông thuyền của luồng tàu và chiều dài của
luồng tàu là khá dài: W=2,0Loa
Trong đó:
W : chiều rộng của luồng tàu (m)
Loa : tổng chiều dài của tàu thiết kế (m)
2.3.2 Kiểm định loại 2 (Phương pháp dựa trên tính năng) 1), 2)
Khi kiểm định loại 2, các phép tính toán được thiết lập một cách rõ ràng về sự chuyển
động của tàu 3),4) phải được tận dụng triệt để. Với điều kiện đó, khả năng dự báo tính năng
toàn diện có thể được thực hiện với độ chính xác cao hơn. Theo quan điểm về mục đích

798
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 3 LUỒNG TÀU VÀ KHU NƯỚC
 
thực tế trong giai đoạn thiết kế sơ bộ, các phép tính tuyến tính đơn giản và phương trình
ước tính bắt nguồn từ những phương trình chuyển động phi tuyến tính toàn phần được đưa
ra. Hơn nữa, với 15 tàu điển hình dưới đây đại diện cho toàn bộ các loại tàu và kích cỡ tàu,
việc tính toán liên quan đến chiều rộng của lực gió và các lực tương tác được tiến hành và
tổng kết trong bảng dưới. 15 tàu được chọn theo loại tàu, những chi tiết chính của chúng
được đưa ra trong Bảng 2.3.1 cùng với các đạo hàm thuỷ động lực. Bằng cách sử dụng
những công thức tính toán này cùng với những phép tính tuyến tính đơn giản ở trên và
phương trình ước tính, việc xác định chiều rộng của luồng tàu (những ước tính về các yếu
tố chiều rộng) có thể được tiến hành một cách dễ dàng trên thực tế mà không cần dùng đến
máy tính.

Loại tàu
Bảng 2.3.1 Những chi tiết chính v.v của các loại tàu
Loại tàu do(m
GT/GWT L(m) L(m) B(m) Cb(m) Y’v N’v R’ N’
)
1 Tàu chở hàng 5.000 GT 109,0 103,0 20,0 7,0 0,7402 -1,688 -0,590 -0,0723 0,0362
2 Tàu chở hàng nhỏ 499 GT 63,8 60,4 11,2 4,2 0,5395 -1,653 -0,597 -0,0881 0,0441
3 Tàu công ten nơ (lớn 77.900
299,9 283,8 40,0 14,0 0,6472 -1,340 -0,457 -0,0720 0,0360
hơn cỡ Panamax) DWT
4 Công ten nơ (cỡ 59.500
288,3 273,0 32,2 13,3 0,6665 -1,312 -0,449 -0,0781 0,0391
Panamax) DWT
5 Tàu vận chuyển khối 172.900 -
289,0 279,0 45,0 17,8 0,842 -1,612 -0,562 0,0350
lượng cực lớn DWT 01,0699
6 Tàu vận chuyển khối
74,000
lượng lớn DWT
225,0 216,0 32,3 13,5 0,8383 -1,587 -0,553 -0,0696 0,0348
(cỡ Paramax)
7 Tàu vận chuyển khối 10.000
125,0 199.2 21,5 6,9 0,8057 -1,551 -0,519 -0,0773 0,0387
lượng nhỏ DWT
8 Tàu chở dầu thô cỡ 280,000
333,0 316,0 60,0 20,4 0,7941 -1,658 -0,564 -0,0880 0,0440
lớn (VLCC) DWT
9 Tàu chở dầu cỡ nhỏ 6.000 DWT 100,6 92.0 20,0 7,0 0,7968 -1,835 -0,640 -0,0811 0,0406
10 Tàu chở xe hơi cỡ lớn 21.500
199,9 190,0 32.2 10.1 0.6153 -1.417 -0.484 -0,0731 0,0365
DWT
11 Tàu chở xe hơi 18.000
190,0 180,0 32.2 8.2 0,5470 -1.287 -0.427 -0,0753 0,0376
DWT
12 Tàu chở khí gas tự
69.500
nhiên hóa lỏng DWT
283,0 270,0 44,8 10,8 0,7000 -1,213 -0,382 -0,0762 0,0381
(LNG)
13 Tàu chở hàng đông
10.000 GT 152,0 144,0 23,5 7,0 0,7526 -1,372 -0,451 -0,0705 0,0353
lạnh
14 Tàu chở hành khách
28.700 GT 192,8 160,0 24,7 6,6 0,6030 -1,214 -0,387 -0,1000 0,0500
(02 trục, 02 chân vịt)
15 Tàu phà
18.000 GT 192,9 181,0 29,4 6,7 0,5547 -1,125 ,0,354 -0,0875 0,0437
(02 trục, 01 chân vịt)

(1) Công thức xác định chiều rộng của luồng tàu
Chiều rộng của luồng tàu WTOTAL nhìn chung được xác định bằng phương trình cơ
bản sau:
WTổng cộng= WBM + WNếu (2.3.1)
Trong đó:
WBM : chiều rộng của dải hoạt động cơ bản (vệt chạy tàu)
WNếu: chiều rộng bổ sung cần thiết chống lại các lực tác động
Chiều rộng của dải hoạt động cơ bản WBM gồm bốn yếu tố cơ bản như sau:
WBM = a(WWF + WCF + WYM + WDD )
(2.3.2)

799
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG
 
Trong đó:
WWF: chiều rộng cần thiết chống lại lực gió
WCF: chiều rộng cần thiết chống lại lực của dòng chảy
WYM: chiều rộng cần thiết chống lại chuyển động chệch hướng
WDD: chiều rộng cần thiết để phát hiện hiện tượng dạt
Ngoài ra, các chiều rộng bổ sung cần thiết chống lại các lực tương tác bao gồm có 3
yếu tố dưới đây:
WIF = WBA + bWPA +cWOW (2.3.3)
Trong đó:
WBA : chiều rộng cần thiết chống lại lực tác động của bờ

WPA : chiều rộng cần thiết chống lại sự tương tác giữa hai tàu khi chạy
qua nhau
WOV : chiều rộng cần thiết chống lại sự tương tác giữa hai tàu khi vượt
nhau
Hệ số a, b và c trong phương trình (2.3.2) và (2.3.3) có các giá trị là
a=1 và b=c=0 : đối với luồng tàu một chiều
a=2, b=1 và c=1 : đối với luồng tàu hai chiều
a=4, b=1 và c=2 : đối với luồng tàu bốn chiều
(2) Ước tính dải hoạt động cơ bản
 Chiều rộng cần thiết chống lại lực gió và lực của dòng chảy
Để giữ cho tàu thẳng hướng theo tâm của luồng tàu khi bị tác động bởi các ngoại
lực, tàu nên được vận hành bằng bánh lái để có thể điều khiển trong điều kiện
nghiêng với góc dạt liên quan đến phần đầu tàu như được minh họa trong Hình
3.1, để đảm bảo rằng các lực tác động lên tàu, cụ thế là lực thân tàu, lực bánh lái
và các ngoại lực, có thể được cân bằng.

800
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 3 LUỒNG TÀU VÀ KHU NƯỚC
 

Góc dạt do lực gió


Góc dạt do lực của dòng chảy
Góc dạt

Góc dạt do lực gió và lực của dòng chảy

Hình 2.3.1 Chiều rộng cần thiết chống lại lực gió và lực của dòng chảy
Chiều rộng cần thiết chống lại lực gió và lực của dòng chảy (WWM + WCF) có thể
được tính bằng cách sử dụng góc dạt β như dưới đây:

Trong đó, LOA và B là chiều dài toàn bộ tàu và chiều rộng tương ứng của tàu, và góc dạt
β có thể được tính như sau

Trong đó:
β1: góc dạt do lực gió
β2: góc dạt do lực của dòng chảy
 Góc dạt do lực gió
Bảng 2.3.2 cho biết góc dạt do lực gió cùng với bánh lái tương ứng của 15 loại tàu được
chọn trong Bảng 2.3.1, có được bằng cách tính toán góc dạt do lực gió đối với vùng nước
nông H/d=1,2 (H: Độ sâu của nước, d: độ mớn nước của tàu). Trong Bảng 2.3.2, các ước
tính được đưa ra cho mỗi trong số 15 mức độ của hướng gió tương đối bắt đầu từ 0 độ
(đỉnh gió) đến 180 độ (đuôi gió).

801
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG
 
Bảng 2.3.2 Góc dạt β1 và bánh lái tương ứng δ1
Hướng gió thổi tương ứng (độ)
Loại tàu
0 15 30 45 60 75 90 105 120 135 150 165 180
1 Tàu chở hàng β1 (độ) 0,000 0,003 0,007 0,011 0,014 0,017 0,017 0,015 0,011 0,007 0,003 0,001 0,000
δ1 (độ) 0,000 0,017 0,049 0.102 0.169 0.233 0.276 0.284 0.257 0.204 0.138 0,068 0,001
2 Tàu chở hàng β1 (độ) 0,000 0,006 0,011 0,017 0,021 0,024 0,024 0,021 0,016 0,011 0,006 0,003 0,000
nhỏ δ1 (độ) 0,000 0,028 0,069 0.128 0.199 0.267 0.313 0.325 0.300 0.245 0.170 0,087 0,001
3 Tàu công ten β1 (độ)
nơ 0,000 0,019 0,036 0,049 0,056 0,059 0,056 0,049 0,040 0,029 0,019 0,009 0,000
(lớn hơn cỡ
Paramax) δ1 (độ) 0,000 0,082 0.178 0.293 0.425 0,559 0.671 0.736 0.732 0.648 0.485 0.261 0,002
4 Công ten nơ β1 (độ) 0,000 0,015 0,029 0,038 0,042 0,043 0,040 0,036 0,030 0,023 0,016 0,008 0,000
(cỡ Paramax) δ1 (độ) 0,000 0,070 0.143 0.220 0.303 0.387 0.461 0,510 0,517 0.468 0.357 0.195 0,002
5 Tàu vận chuyển β1 (độ) 0,000 0,002 0,005 0,008 0,010 0,012 0,012 0,010 0,008 0,005 0,003 0,001 0,000
khối lượng cực δ1 (độ) 0,000 0,015 0,039 0,077 0.124 0.169 0.199 0.206 0.189 0.153 0.105 0,053 0,000
lớn
6 Tàu vận chuyển β1 (độ) 0,000 0,002 0,004 0,006 0,008 0,009 0,009 0,008 0,006 0,004 0,002 0,001 0,000
khối lượng lớn δ1 (độ) 0,000 0,015 0,036 0,067 0.104 0.139 0.162 0.167 0.153 0.124 0,085 0,043 0,000
(cỡ Paramax)
7 Tàu vận chuyển β1 (độ) 0,000 0,006 0,012 0,018 0,024 0,027 0,026 0,023 0,018 0,012 0,006 0,003 0,000
khối lượng nhỏ δ1 (độ) 0,000 0,027 0,070 0.135 0.217 0.296 0.351 0.367 0.340 0.278 0.194 0,099 0,001
8 Tàu chở dầu β1 (độ) 0,000 0,002 0,005 0,008 0,011 0,013 0,013 0,011 0,008 0,005 0,002 0,001 0,000
thô cỡ lớn δ1 (độ) 0,000 0,008 0,027 0,059 0.102 0.143 0.170 0.174 0.157 0.123 0,082 0,040 0,000
(VLCC)
9 Tàu chở dầu cỡ β1 (độ) 0,000 0,003 0,007 0,011 0,014 0,017 0,017 0,015 0,011 0,007 0,003 0,001 0,000
nhỏ δ1 (độ) 0,000 0,015 0,044 0,095 0.160 0.223 0.264 0.272 0.245 0.193 0.129 0,064 0,001
10 Tàu chở xe hơi β1 (độ) 0,000 0,041 0,076 0.103 0.118 0.122 0.115 0.100 0,080 0,059 0,038 0,019 0,000
cỡ lớn δ1 (độ) 0,000 0.159 0.340 0,556 0.806 1.067 1.298 1.450 1.470 1.324 1.006 0,546 0,005
11 Tàu chở xe hơi β1 (độ) 0,000 0,051 0,097 0.132 0.152 0.158 0.149 0.130 0.104 0,076 0,048 0,024 0,000
δ1 (độ) 0,000 0.161 0.353 0,593 0.877 1.176 1.440 1.609 1.626 1.458 1.104 0,598 0,006
12 Tàu chở khí gas β1 (độ) 0,000 0,033 0,063 0,087 0.103 0.109 0.105 0,091 0,072 0,052 0,032 0,015 0,000
tự nhiên hóa δ1 (độ) 0,000 0,092 0.211 0.374 0,573 0.780 0.952 1.049 1.040 0.914 0.680 0.364 0,003
lỏng (LNG)
13 Tàu chở hàng β1 (độ) 0,000 0,008 0,015 0,023 0,028 0,032 0,031 0,028 0,022 0,015 0,008 0,004 0,000
đông lạnh δ1 (độ) 0,000 0,036 0,089 0.164 0.255 0.342 0.405 0.425 0.397 0.328 0.231 0.119 0,001
14 Tàu chở hành β1 (độ) 0,000 0,008 0,015 0,023 0,028 0,032 0,031 0,028 0,022 0,015 0,008 0,004 0,000
khách δ1 (độ)
(2 trục, 02 chân 0,000 0.174 0.363 0,578 0.826 1.097 1.361 1.561 1.629 1.507 1.169 0.643 0,006
vịt)
15 Tàu phà β1 (độ) 0,000 0,053 0.100 0.136 0.158 0.164 0.155 0.135 0.108 0,078 0,050 0,024 0,000
(2 trục, 01 chân δ1 (độ) 0,000 0.113 0.253 0.438 0.662 0.900 1.111 1.244 1.257 1.126 0.851 0.460 0,004
vịt)

β1: Góc dạt (độ)


δ1: Bánh lái (độ)
Đối với mục đích thiết kế sơ bộ, góc dạt β1 và bánh lái tương ứng δ1 có thể dễ dàng
ước tính được trong thực tế bằng cách sử dụng số liệu của loại tàu tương tự với số liệu
của tàu thiết kế đưa ra trong Bảng 2.3.2. Chú ý rằng số liệu trong Bảng 2.3.2 được tính
trong trường hợp K=1,0, trong đó K được xác định bằng

(2.3.6)

Trong đó: UW và U lần lượt biểu thị tốc độ gió và tốc độ tàu.
Với giá trị bất kỳ của K, góc dạt chịu tác động của lực gió β1 (K) và bánh lái tương ứng
δ1 (K) có thể tính được bằng phương trình.
β1 (K) = K2 × β (số liệu đưa ra trong Bảng 2.3.2 với K = 1,0) (2.3.7)
2
δ1 (K) = K × δ (số liệu đưa ra trong Bảng 2.3.2 với K = 1,0) (2.3.8)

802
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 3 LUỒNG TÀU VÀ KHU NƯỚC
 
Trong phần ước tính góc dạt ở trên, nên xác minh rằng bánh lái δ1 tương ứng với góc
dạt β1 có giá trị nhỏ hơn giá trị góc lái cực đại (35 độ với góc lái quy ước), do việc điều
hành tàu không thể tiến hành được trong trường hợp góc lái lớn hơn giá trị cực đại này.
Cùng với phương pháp tính theo loại tàu ở trên, khi biết kích thước chính của tàu thiết
kế, có thể thực hiện những ước tính chính xác về góc dạt β1 và bánh lái δ1 bằng các phép
tính trực tiếp như dưới đây;
 Góc dạt và bánh lái
Góc dạt do lực gió β có thể tính được về mặt lý thuyết bằng cách giải phương trình cân
bằng đối với góc dạt và bánh lái trong hướng đi của tàu liên tục chuyển động khi chịu tác
động của lực gió, bắt nguồn từ các phương trình chuyển động được ghép thành đôi của sự
lắc lư và sự chệch hướng.3),4) Những cách giải của các phương trình cân bằng trên
(phương trình đại số), cụ thể là góc dạt β và bánh lái δ, có thể tiến hành bằng các phương
trình sau:

 Đạo hàm tuyến tính của lực thân tàu và lực lái
Trong phương trình (2.3.9) và (2.3.10), Y’v* và N’v* là đạo hàm tĩnh tuyến tính của lực
thân tàu hai bên và mô mem lực chệch hướng thân tàu tương ứng, và chúng có thể tính
được bằng các phương trình 2), 4) mà trong đó ảnh hưởng của nước nông được xem xét
đến.

Trong đó:
 2d  : tỷ số hướng của tàu
k  
 L 
L : chiều dài của tàu (giữa hai đường vuông góc)
B : chiều rộng của tàu
d : mớn nước của tàu
CB : hệ số béo thể tích
 d : tỷ lệ mớn nước của tàu và độ sâu nước
dH   
 h
H : độ sâu nước
   0, 4  : hệ số dòng thẳng

803
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG
 
Trong phương trình (2.3.9) – (2.3.12), Y’δ và N’δ lần lượt là đạo hàm tuyến tính của
lực bánh lái hai bên và mô men lực chệch hướng của bánh lái, và chúng có thể tính được
bằng các phương trình dưới đây.2),4)
6.13R AR
Y '   1  aH   . (2.3.13)
R  2.25 Ld
1
N '   Y ' (2.3.14)
2
Trong đó:
λR : tỷ lệ hướng của bánh lái
AR : diện tích của bánh lái
Trong phương trình (2.3.13) và (2.3.14), ε biểu thị hệ số tốc độ dòng vào bánh lái và
các giá trị của ε dưới đây được áp dụng trong thực tế vào việc tính toán.
* ε=1,1 cho cả loại tàu có một chân vịt đơn và sự xếp đặt bánh lái đơn và loại tàu có
một chân vịt đôi và sự xếp đặt bánh lái đôi.
* ε=0,7 cho loại thuyền có một chân vịt đôi và sự sắp xếp bánh lái đơn.
Thêm vào đó, αH là hệ số của lực thủy động lực học tác động lên phần thân tàu theo sự
chệch hướng của bánh lái, và αH có thể được ước tính khi sử dụng Hình 2.3.2 là hàm của
CB.5)

Không có chân vịt


1,0 Có chân vịt (mô hình điểm chân vịt)

Mô hình B
Mô hình A

0,5 Mô hình C

Mô hình D

Công ten nơ SR 108

0
0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0

Hình 2.3.2 Hệ số thuỷ động lực học αH


 Hệ số lực gió
Trong phương trình (2.3.9) và (2.3.10), hệ số liên quan đến lực gió μ được chỉ ra trong
công thức dưới đây.

804
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 3 LUỒNG TÀU VÀ KHU NƯỚC
 
2
 p  A  U 
   W  s  W  (2.3.15)
 p  Ld  U 
Trong đó:

ρ : tỷ trọng không khí


W

ρ : tỷ trọng nước

A : vùng bên tàu được bảo vệ bên trên đường ranh giới nước
s

U : tốc độ gió tương ứng ở trọng tâm tàu


W

U : tốc độ của tàu

Ngoài ra, Y’W(θW) và N’W(θW ) lần lượt là các hệ số của lực gió hai bên và mô men đổi
hướng của gió, là các hàm của θW chỉ ra góc của hướng gió tương ứng tại trọng tâm tàu.
Trên cơ sở các thử nghiệm đường hầm gió, Y’W(θW) và NW(θW ) có thể tính được trong thực
tế bằng các biểu thức dưới đây với chuỗi lượng giác. 6)
3
Y 'W (W )   CYn sin( nW )
n 1
(2.3.16)
3
N 'W (W )   C Nn sin(nW )
n1
(2.3.17)
Trong các biểu thức trên, hệ số hồi quy CYn và CNn được tính trong phương trình
dưới đây với các hệ số CYn0, CYn1, CNn0, CNn1 , v.v…được đưa ra trong Bảng 2.3.3
As x L A
CYn  CYn0  CYni 2
 CYn 2 s  CYn3  CYn 4 s (2.3.18)
L L B AF
As x L A
CNn  CNn 0  C Nni  C Nn 2 s  C Nn 3  C Nn 4 s (2.3.19)
L2 L B AF
Trong đó:
AF : diện tích phần trước tàu được bảo vệ khỏi đường giới hạn nước
AS : diện tích hai bên tàu được bảo vệ khỏi đường giới hạn nước
xs : khoảng cách giữa FP (Các đường vuông góc ở mũi tàu) và tâm hình
của vùng As

805
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG
 
Bảng 2.3.3 Hệ số hồi quy của lực gió
Hằng
Cy Hằng số AS/L2 xS/L L/B AS/AF Cm AS/L2 xS/L L/B AS/AF
số
Cm1
Cy2 0,509 4,904 - - 0,022 2,650 4,634 -5,876 - -
Cm2
Cy3 0,0208 0,230 - - - 0,105 5,306 - - 0,0704
Cy4 -0,357 0,943 -0,075 0,0381 - Cm3 0,616 - -1,474 0,0161 -

 Góc dạt do lực của dòng chảy


Góc dạt do lực của dòng chảy β2 có thể tính bằng
Uc 
 2  arctan  (2.3.20)
U 
Trong đó:
UC: tốc độ của dòng chảy vuông góc với đường tim luồng tàu
U: vận tốc của tàu
 Chiều rộng cần thiết chống lại sự chuyển động đảo gây ra bởi các ngoại lực không
ổn định WYM có thể được xác định là độ lệch cực đại (biên độ đôi) do sự chệch hướng được
chỉ ra trong Hình 2.3.3 và WYM có thể được tính bằng phương trình sau.
 Ty
 1
WYM  2U  04 sin (t )dt   UT , sin 0

  2
 
(2.3.21)
Trong đó
 2 
 (t )(  0 sin  t  ) : góc chệch hướng
T 
 y 
Trong phương trình (2.3.21), Ty (chu kỳ chệch hướng) = 12 giây và ψ0 (biên độ
chệch hướng) = 4 độ có thể được sử dụng theo thực nghiệm khi tính toán.

806
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 3 LUỒNG TÀU VÀ KHU NƯỚC
 

0,5WYM 0,5WYM

Hình 2.3.3 WYM: Chiều rộng cần thiết chống lại sự chuyển động chệch hướng

 Chiều rộng cần thiết để phát hiện hiện tượng dạt


Nhìn chung, tàu chạy trong khu vực luồng tàu ít hay nhiều sẽ tạo ra sự lệch hướng hai
bên thân tàu khỏi hướng đi thậm chí dù người điều khiển tàu tin rằng tàu của mình chạy
trên đúng hướng. Hiện tượng dạt tàu hầu như không thể phát hiện trong phạm vi lệch
hướng nhỏ. Tuy nhiên, người điều khiển tàu có thể nhận ra sự trôi dạt khi độ lệch hai bên
thân tàu khỏi tim đường của luồng tàu có giá trị đáng kể như được chỉ ra trong Hình 3.4.
Đồng thời, việc phát hiện hiện tượng dạt tàu nên được xem xét ở cả hai bên tim đường của
luồng tàu. Những ước tính về chiều rộng cần thiết để phát hiện hiện tượng dạt được cung
cấp cho 3 loại thiết bị thông thuyền trên tàu, hiện đang có sẵn khi vận hành tàu ngoài thực
tế.
*Phát hiện hiện tượng dạt bằng việc quan sát phao đèn bằng mắt thường
*Phát hiện hiện tượng dạt bằng việc quan sát phao đèn bằng RA ĐA
*Phát hiện hiện tượng dạt bằng Định vị toàn cầu (GPS) hay D-GPS

807
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG
 

Hình 2.3.4 Chiều rộng cần thiết để phát hiện hiện tượng dạt
 Phát hiện hiện tượng dạt bằng cách quan sát phao đèn bằng mắt thường
Chiều rộng cần thiết để phát hiện hiện tượng dạt trong trường hợp WDD (NEY) có thể
được xác định là độ lệch cực đại mà hầu hết toàn bộ người điều khiển tàu có thể phát hiện
ra bằng cách quan sát phao đèn phía trước trên cả hai phía của luồng tàu bằng mắt thường.
Liên quan đến Hình 2.3.5, WDD (NEY) có thể được tính bằng
WDD  NEY   2 LF tan  max  max  0, 00176 2  0,0008  2, 21372 
o
(2.3.22)

Trong đó LF là khoảng cách để phát hiện hiện tượng dạt giữa tàu và phao đèn phía
trước dọc theo tim đường của luồng tàu, và LF = 7 x LOA (LOA: tổng chiều dài của tàu) có
thể được áp dụng về mặt thực nghiệm khi tính toán. Góc giao cắt cực đại tương ứng với độ
lệch cực đại αmax có thể được tính bằng cách sử dụng công thức thực nghiệm - được xây
dựng trên cơ sở số liệu thống kê thông qua các thí nghiệm có quy mô đầy đủ, và được tính
bằng
 max  0, 00176 2  0, 0008  2, 21372  o  (2.3.23)

Trong phương trình (2.3.23),7), θ là góc giao cắt bởi hai đường từ tàu đến hai phao
đèn phía trên hai bên của luồng tàu như được minh họa trong Hình 2.3.5, và được xác định
bằng
 WBOUY 
  2 arctan   (2.3.24)
 2 LF 
Trong đó:
WBUOY: khổ giới hạn giữa hai phao.

808
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 3 LUỒNG TÀU VÀ KHU NƯỚC
 

Phao Phao

Wphao

0,5W (NBY) hoặc 0,5W (RAD)


DD
Hình 2.3.5 Phát hiện hiện tượng dạt bằngDDcách quan sát phao đèn bằng mắt
thường hoặc RA ĐA

 Phát hiện hiện tượng dạt bằng cách quan sát phao đèn bằng RA ĐA
Chiều rộng cần thiết để phát hiện hiện tượng dạt trong trường hợp tính toán được WDD
(RAD) dựa trên phương trình sau.
WBUOY
WDD RAD   2 sin 
sin 
(2.3.25)
Trong đó, γ biểu thị lỗi quan sát hướng của RA ĐA, và phương trình (2.3.25) được
tính lại trong 2 trường hợp γ = 2o và γ = 1o như sau.
WBUOY
WDD RAD   0.0698 (  2* ) (2.3.26)
sin 
WDD  GPS   B  60(m)
(2.3.27)

 Phát hiện hiện tượng dạt bằng GPS


Giả thiết rằng lỗi nhận biết thông tin GPS trên màn hình bằng mắt thường là bằng một
nửa chiều rộng của tàu, và cùng với lỗi trong chính thông tin GPS là 30m với thiết bị GPS
thông thường và không có lỗi với thiết bị D-GPS. Khi đó, phương trình dưới đây có thể
được đưa ra với sự liên quan tới chiều rộng cần thiết để phát hiện hiện tượng dạt bằng GPS
và D-GPS tương ứng, tại đây xem xét lỗi cho cả hai phía của đường tim luồng tàu.
WDD  GPS   B  60(m) (2.3.28)

809
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG
 
WDD  D  GPS   B  60( m) (2.3.29)

(3)Ước tính chiều rộng bổ sung cho các lực tương tác
Chiều rộng cần thiết chống lại lực tương tác có thể được ước tính bằng cách sử dụng
khái niệm khổ giới hạn cần thiết giữa tàu và kè bờ hoặc giữa hai tàu với nhau, trong đó tàu
tiếp tục đi theo hướng thẳng chống lại các lực tương tác với góc lái được xác định từ trước
theo quan điểm vận hành tàu thực tế. Bằng cách sử dụng phép tính toán bánh lái chống lại
các lực tương tác, có thể tính được khổ giới hạn cần thiết theo phương pháp dưới đây. Các
phép tính về bánh lái được thực hiện trước cho một số giá trị của khổ giới hạn giữa tàu và
kè bờ hoặc giữa hai tàu. Sau đó, có thể tính được khổ giới hạn cần thiết bằng cách xác định
khổ giới hạn tương ứng với góc lái đã được xác định trước qua phép nội suy.
 Chiều rộng cần thiết chống lại các lực tác động của bờ
Bánh lái chống lại các lực ảnh hưởng bờ δ cùng với góc dạt β có thể được đưa ra trong
phương trình dưới đây theo cách tương tự như phương trình (2.3.9) và (2.3.10)
Y 'B  'N 'V  N 'B  'Y 'V
* *
 * *
(2.3.30)
Y 'v N '  N 'v Y '
Y 'B  'N '  N 'B  'Y '
 * *
(2.3.31)
Y 'v N '  N 'v Y '
Trong đó:

' ( : Khổ giới hạn giữa đường tim của tàu theo chiều dọc và kè bờ).
L
Trong phương trình (2.3.30) và (2.3.31), Y’B(η’) và N’B(η’) lần lượt là các hệ số lực hai
bên thân tàu và mô men chệch hướng do các tác động của bờ. Hệ số Y’B(η’) và N’B(η’) có
thể tính được bằng cách sử dụng kết quả tính toán8) trong Hình 2.3.6, trong đó CF và CM là
các hàm của SP (=η) trong trục tung lần lượt biểu thị các hệ số Y’B(η’) và N’B(η’), và S’T
trong trục hoành biểu thị khoảng cách không có thứ nguyên (chia cho chiều dài của tàu) từ
mặt phẳng sườn giữa tàu đến lối vào bờ theo hướng dọc. Chú ý rằng giá trị đỉnh trong các
biến thiên của lực và mô men nên được sử dụng cho việc tính toán Y’B(η’) và N’B(η’) trong
Hình 2.3.6.

810
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 3 LUỒNG TÀU VÀ KHU NƯỚC
 

Lực đẩy Ra

Lực hấp dẫn Vào

 
Hình 2.3.6 Các lực hai bên tàu và mô men chệch hướng do các tác động của bờ
Bảng 2.3.4 đưa ra khổ giới hạn cần thiết liên quan đến các lực tác động của bờ đối với
15 loại tàu mà tính được với góc lái 5 độ được xác định trước. Trong Bảng 2.3.4 cùng với
Hình 2.3.7, cần thiết được biểu thị bằng thuật ngữ “khổ giới hạn bờ” với biểu tượng Wbi0.
Chú ý rằng số liệu của khổ giới hạn bờ có thể tính được cho phần kênh với tường đứng.
Bảng 2.3.4 Khổ giới hạn bờ
Các loại tàu Lpp B Wbio Wbio/B
1 Tàu chở hàng 103,0 20,0 17,4 0,87
2 Tàu chở hàng nhỏ 60,4 299,9 9,8 0,87
3 Tàu công ten nơ (lớn hơn cỡ
283,8 40,0 55,5 1,39
Panamax)
4 Công ten nơ (cỡ Panamax) 273,0 32,2 55,2 1,71
5 Tàu chở hàng rời cực lớn 279,0 45,0 52,6 1,17
6 Tàu vận chuyển khối lượng lớn
216,0 32,3 41,9 1,30
(Paramax)
7 Tàu chở hàng rời cỡ nhỏ 119,2 215,0 20,3 0,95
8 Tàu chở hàng rời cỡ nhỏ 316,0 60,0 49,7 0,83
9 Tàu chở dầu cỡ nhỏ 92,0 20,0 13,8 0,69
10 Tàu chuyên chở xe hơi cỡ lớn 190,0 32,2 34,3 1,06
11 Tàu chuyên chở xe hơi 180,0 32,2 31,2 0,97
12 Tàu Ga khí hóa lỏng LNG 270,0 44,8 47,7 1,07
13 Tàu chở hàng đông lạnh 144,0 23,5 26,6 1,13
14 Tàu chở hành khách
160,0 24,7 25,9 1,05
(2 trục, 02 chân vịt)
15 Tàu phà
181,0 29,4 30,5 1,04
(2 trục, 01 chân vịt)

(Đơn vị: m)

811
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG
 

Hình 2.3.7 Chiều rộng cần thiết chống lại các lực tác động của bờ
Đối với mục đích thực tế theo thiết kế sơ bộ, chiều rộng cần thiết chống lại các lực tác
động của bờ cho phần kênh WBA0 có thể được tính đơn giản bằng cách sử dụng số liệu của
các tàu tương tự cho tàu thiết kế được đưa ra trong Bảng 2.3.4, cụ thể
WBA0 = Wbi0 (số liệu có trong Bảng 2.3.4)
(2.3.32)
Tính toán các tác động của bờ lên cả hai bên của luồng tàu, chiều rộng của luồng tàu được
nạo vét được chỉ ra trong Hình 2.3.8 WBA có thể tính được bằng phương trình

Trong phương trình trên, CDSL và CDSR lần lượt là các giá trị hiệu chỉnh của cấu hình
luồng tàu được nạo vét đến đoạn luồng tàu cho bờ trái và bờ phải, và CDS được tính bởi
phương trình dưới đây:
 2h1 
C DS  exp   (2.3.33)
 1  h1 
Trong đó:
DOUT * 1 D  DOUT
h1   (2.3.34)
D 2 D
DOUT : độ sâu của luồng tàu phía ngoài
D : độ sâu của luồng tàu ở phía trong

812
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 3 LUỒNG TÀU VÀ KHU NƯỚC
 

Trong trường hợp tường đứng

DOUT : Độ sâu của luồng tàu ở phía ngoài


D : Độtrường
Trong sâu của luồng tàu ở phía
hợp tường trong
đứng

Trong trường hợp tường nghiêng

D : Độ
DOUT : Độ
sâusâu kênh
của thông
luồng tàu thuyền ở phía trong
ở phía ngoài D : Độ sâu của luồng tàu ở phía trong

Hình 2.3.8 Chiều rộng của luồng tàu được nạo vét

 Chiều rộng cần thiết chống lại sự tương tác giữa hai tàu khi chạy qua nhau
Bánh lái chống lại sự tương tác giữa hai tàu δ có thể được tính bằng phương trình đơn giản
dưới đây với giả định góc dạt bằng không (β = 0) do sự tương tác có thời gian tương đối
ngắn.
N 'SI  '
  (2.3.35)
N '
Trong đó:

' ( khổ giới hạn giữa đường tim theo chiều dọc của hai tàu)
L
Hệ số của mô men chệch hướng do sự tương tác giữa hai tàu N’SI(η’) trong phương trình
(2.3.35) có thể tính được trong thực tế bằng cách sử dụng các kết quả đã được tính toán
9),10)
được chỉ ra trong Hình 2.3.9 và Hình 2.3.10. Theo những số liệu này, CMi(i=1.2) là
một hàm của SP12 (=η) trên trục tung biểu thị N’SI (η’), và ST12 trên trục hoành là khoảng
cách của hai mặt phẳng sườn giữa của hai tàu theo hướng dọc. Hình 2.3.9 thể hiện N’SI (η’)
cho điều kiện gặp nhau, và Hình 20.3.10 thể hiện N’SI (η’) cho điều kiện vượt nhau. Tương
tự như phương pháp đối với các lực tác động của bờ, chú ý rằng giá trị đỉnh trong sự biến
thiên của mô men nên được sử dụng để ước tính N’SI (η’) theo Hình 2.3.9 và Hình 2.3.10.

813
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG
 

GẶP NHAU
Tàu 1 0,04
RA
0,2
0,03 0,3
0,3 0,4 1,3
0,4 0,02 0,5
0,5

0,01
2,0

-2,0 -1,0
Tàu 2
-0,01

-0,02

Thực nghiệm
-0,03
Tính toán
VÀO
-0,04

Hình 2.3.9 Mô men chệch hướng do sự tương tác giữa hai tàu khi chạy qua nhau 9)

Tàu 2

Tàu 1

Hình 2.3.10 Mô men chệch hướng do sự tương tác giữa hai tàu khi vượt nhau
Bảng 2.3.5 cho thấy khổ giới hạn với sự tương tác giữa hai tàu khi vượt nhau
cho 15 tàu các loại mà có thể tính được với góc lái được xác định trước là bằng 15
độ.Trong Bảng 2.3.5 cùng với Hình 3.11, khổ giới hạn cần thiết được biểu thị
bằng thuật ngữ “khoảng cách chạy qua nhau” với ký hiệu WC

814
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 3 LUỒNG TÀU VÀ KHU NƯỚC
 
Bảng 2.3.5 Khoảng cách chạy qua nhau
Loại tàu LDD B WC WC/B
1 Tàu chở hàng 103,0 20,0 32,6 1,63
2 Tàu chở hàng nhỏ 60,4 299,9 17,6 1,57
Tàu công ten nơ (lớn hơn cỡ
3 283,8 40,0 105,0 2,63
Panamax)
4 Công ten nơ (cỡ Panamax) 273,0 32,2 103,6 3,22
Tàu vận chuyển khối lượng cực
5 279,0 45,0 98,8 2,20
lớn
Tàu vận chuyển khối lượng lớn
6 216,0 32,3 79,0 2,45
(cỡ Paramax)
Tàu vận chuyển khối lượng cỡ
7 119,2 215,0 38,2 1,77
nhỏ
8 Tàu chở dầu thô cỡ lớn (VLLC) 316,0 60,0 91,0 1,52
9 Tàu chở dầu cỡ nhỏ 92,0 20,0 25,2 1,26
10 Tàu chở xe hơi cỡ lớn 190,0 32,0 64,6 2,01
11 Tàu chở xe hơi 180,0 32,0 58,4 1,81
Tàu chở khí gas tự nhiên hóa
12 270,0 44,8 90,7 2,03
lỏng (LNG)
13 Tàu chở hàng đông lạnh 144,0 23,5 50,5 2,15
Tàu chở hành khách (02 trục, 02
14 160,0 24,7 47,7 1,93
chân vịt)
15 Tàu phà (02 trục, 01 chân vịt) 181,0 29,4 57,1 1,94
(Đơn vị: m)

Hình 2.3.11 Chiều rộng cần thiết chống lại sự tương tác giữa hai tàu khi chạy qua
nhau
Đối với mục đích thiết kế thực tế, chiều rộng cần thiết chống lại sự tương tác giữa hai
tàu khi chạy qua nhau WPA có thể dễ dàng ước tính được bằng cách sử dụng số liệu của tàu
tương tự cho tàu thiết kế được đưa ra trong Bảng 2.3.5, cụ thể
WPA = WC (số liệu được cho trong Bảng 2.3.5) (2.3.36) 
 Chiều rộng cần thiết chống lại sự tương tác giữa hai tàu khi vượt nhau

815
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG
 
Cũng giống với cách thức trên, Bảng 2.3.6 chỉ ra khổ giới hạn cần thiết liên quan đến sự
tương tác giữa hai tàu khi vượt nhau cho 15 tàu các loại mà có thể tính được với góc lái
được xác định trước bằng 15o. Trong Bảng 2.3.6 cùng với Hình 2.3.12, khổ giới hạn cần
thiết được biểu thị bằng thuật ngữ “khoảng cách vượt nhau” với ký hiệu WOV.
Bảng 2.3.6 Khoảng cách vượt nhau

Loại tàu LDD B WOV WOV/B


1 Tàu chở hàng 103,0 20,0 55,7 2,79
2 Tàu chở hàng nhỏ 60,4 299,9 30,0 2,68
Tàu công ten nơ ( lớn hơn cỡ
3 283,8 40,0 169,1 4,23
Panamax)
4 Công ten nơ (cỡ Panamax) 273,0 32,2 163,2 5,07
Tàu vận chuyển khối lượng
5 279,0 45,0 162,2 3,60
cực lớn
Tàu vận chuyển khối lượng
6 216,0 32,3 128,4 3,98
lớn (Paramax)
7 Tàu chở hàng rời cỡ nhỏ 119,2 215,0 64,2 2,98
8 Tàu chở hàng rời cỡ nhỏ 316,0 60,0 155,7 2,60
9 Tàu chở dầu cỡ nhỏ 92,0 20,0 44,9 2,24
10 Tàu chở xe hơi cỡ lớn 190,0 32,0 106,9 3,32
11 Tàu chở xe hơi 180,0 32,0 98,2 3,05
Tàu chở khí gas tự nhiên hóa
12 270,0 44,8 150,1 3,35
lỏng (LNG)
13 Tàu chở hàng đông lạnh 144,0 23,5 83,2 3,54
Tàu chở hành khách (02 trục,
14 160,0 24,7 78,3 3,17
02 chân vịt)
Tàu phà (02 trục, 01 chân
15 181,0 29,4 94,7 3,22
vịt)
(Đơn vị: m)

Hình 2.3.12 Chiều rộng cần thiết chống lại sự tương tác giữa hai tàu khi vượt nhau

816
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 3 LUỒNG TÀU VÀ KHU NƯỚC
 
Đối với mục đích thiết kế thực tế, chiều rộng cần thiết chống lại sự tương tác giữa hai
tàu khi vượt nhau WOV có thể dễ dàng được ước tính bằng cách sử dụng số liệu của tàu
tương tự cho tàu thiết kế được đưa ra trong Bảng2.3.4, cụ thể
WOV= Wov (số liệu được cho trong Bảng 2.3.6) (2.3.37)
Cùng với phương pháp theo loại tàu ở trên, theo cách thức tương tự với góc dạt do lực
gió, khi biết được các kích thước chính của tàu thiết kế, có thể thực hiện những ước tính
chính xác hơn về chiều rộng cần thiết chống lại các lực tương tác bằng cách áp dụng trực
tiếp các phép tính toán bánh lái.
(4) Xác định chiều rộng của luồng tàu
Tổng chiều rộng của luồng tàu có thể được xác định bằng các công thức cơ bản được mô tả
trong phần 2.3.2 (1) Công thức cơ bản để xác định chiều rộng của luồng tàu. Tuy nhiên,
cần chú ý là WDD (NEY) trong phương trình (2.3.22) và WDD (RAD) trong phương trình
(2.3.25) được đưa ra dưới dạng các hàm của WBUOY (khổ giới hạn giữa hai phao phía trước
trên cả hai bên tàu) nên đồng nhất với mục đích thiết kế về chiều rộng của luồng tàu.
Vì lý do này, cần thực hiện những phép tính lặp lại cho những trường hợp phát hiện
hiện tượng dạt bằng cách quan sát phao đèn cả bằng mắt thường và bằng RA ĐA, và quy
trình tính lặp lại này về cơ bản được đưa ra trong phần dưới. Giả định một số giá trị WBUOY
và thay thế chúng vào phương trình (2.3.22) hoặc phương trình (2.3.25), sau đó WDD (NEY)
hoặc WDD(RAD) được tính toán, trong đó WTOTAL đã được tính theo phương trình (2.3.1)
phải đồng nhất với WBUOY đã được giả định. Có thể cần phải có một số bước tính lại, không
phải là phép tính một lần mà là một vài bước hoặc nhiều hơn nữa, để đạt được sự đồng quy
thoả mãn cho sự chênh lệch giữa WBOUY đã được giả định và WTOTAL đã tính được. Sự đồng
quy này có thể được đánh giá bằng
|WBUOY đã được giả định – WTOTAL đã tính được|<ε (2.3.38) 

Trong đó ε = 1,0m. Thêm vào đó, xét đến giả định về WBUOY ở bước tính đầu tiên, có thể
có sự lặp lại đồng quy nhanh bằng cách sử dụng một giá trị LOA cho luồng tàu một chiều và
2LOA cho luồng tàu hai chiều.
Về việc phát hiện hiện tượng dạt bằng GPS hoặc D-GPS, tổng chiều rộng của luồng tàu
có thể dễ dàng được xác định một cách đơn giản thông qua việc tổng hợp các yếu tố cần
thiết có trong các phương trình (2.3.1) – (2.3.3)

817
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG
 
2.4 Định tuyến luồng tàu (Các đoạn cong)
2.4.1 Cơ sở kiểm định tính năng
(1) Trong luồng tàu loại 1, trong trường hợp không xác định được đoạn cong vượt quá
30o, tàu thiết kế và các đặc điểm của điều kiện thông thuyền như góc lái, tốc độ của tàu thì
tốt hơn hết là đường tim của đoạn cong trong luồng tàu là một hình cung có bán kính cong
gấp khoảng 4 lần hoặc lớn hơn tổng chiều dài của tàu thiết kế Loa, và chiều rộng của luồng
tàu nên bằng hoặc lớn hơn chiều rộng cần thiết. Khi góc giao cắt của đường tim là 30o hoặc
lớn hơn, trong luồng tàu hai chiều có chiều rộng là W thì tốt hơn hết là sự cắt góc nên được
thiết kế như trong Hình 2.4.1. Thêm vào đó, tuỳ thuộc vào tàu thiết kế và điều kiện thông
thuyền, chiều dài giữa những đường vuông góc Lpp có thể được sử dụng thay cho tổng
chiều dài Loa.

hoặc lớn hơn

Hình 2.4.1 Sự cắt góc tại đoạn cong của chiều rộng W của luồng tàu
(2) Trong luồng tàu loại 2, trong trường hợp xác định được đoạn cong vượt quá 30o,
và tàu thiết kế cùng với các đặc điểm của điều kiện thông thuyền như góc lái, vận tốc của
tàu thì bán kính cong có thể được tính toán dựa trên chỉ số cơ động của sự đổi hướng thể
hiện tính năng quay vòng của tàu. Ở đoạn cong, chiều rộng của luồng tàu nên lớn hơn
chiều rộng của luồng tàu cần thiết trong trường hợp cắt góc, v.v
Có thể nhận thấy rằng trong những trường hợp ngoài trường hợp cắt góc, một
hình dạng cong, v.v cũng có thể được sử dụng bằng cách xem xét sự lắp đặt phao, v.v dựa
trên sự điều chỉnh với các bên liên quan đến các vấn đề hàng hải. Đặc biệt, với điều kiện là
việc cắt góc không thực sự hiệu quả trong những trường hợp khi góc giao cắt giữa các
đường tim là lớn; vì thế, việc nghiên cứu về một hình dạng cong có thể khả quan hơn.

2.4.2 Kiểm định tính năng cho luồng tàu loại 2


Bán kính cong cần thiết trong luồng tàu loại 2 có thể được tính toán bằng phương pháp
dưới đây.
Độ cong của đoạn cong nối hai chân của luồng tàu đường thẳng có thể xác định được
bằng cách xem xét cả hai khía cạnh trong khả năng quay vòng của tàu và góc lái được
xác định, và bán kính của đoạn cong (= bán kính quay vòng của tàu) R có thể được tính
theo phương trình sau.1),2)

818
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 3 LUỒNG TÀU VÀ KHU NƯỚC
 
L
R (2.4.1)
K 0
Trong đó:
L : chiều dài của tàu (giữa các đường vuông góc) (m)
K’ : chỉ số không thứ nguyên của khả năng quay vòng
Δ0 : góc lái (rad)
Bảng 2.4.1 đưa ra chỉ số không thứ nguyên của khả năng quay vòng K’ cho 13 loại
tàu, là giá trị được tính bằng cách phân tích quỹ đạo chuyển động của việc quay vòng
90o thông qua việc sử dụng các phương trình phi tuyến tính hoàn toàn của sự chuyển
động cơ động của tàu.3),4) Các phép tính về sự chuyển động quay vòng với bánh lái ở
20o trong vùng nước nông có H/d = 1,2 khi chịu tác động của nội lực.
Đối với mục đích thiết kế sơ bộ, chỉ số khả năng quay vòng K’ có thể được ước tính
một cách dễ dàng trên thực tế bằng cách sử dụng các số liệu của tàu tương tự cho tàu
thiết kế được đưa ra trong Bảng 2.4.1 như sau.
K’ = K’ (số liệu được cho trong Bảng 2.4.1) (2.4.2)
Chú ý rằng K’ không được đưa ra cho 2 loại PCCs trong Bảng 2.4.1, trong đó nên
chú ý kỹ và cân nhắc theo quan điểm của các ảnh hưởng lực gió mạnh.
Bảng 2.4.1 Chỉ số không thứ nguyên của khả năng quay vòng
Loại tàu K’
1 Tàu chở hàng 0,58
2 Tàu chở hàng nhỏ 0,47
3 Tàu công ten nơ (lớn hơn cỡ Panamax) 0,42
4 Công ten nơ (cỡ Panamax) 0,52
5 Tàu vận chuyển khối lượng cực lớn 0,52
6 Tàu vận chuyển khối lượng lớn (cỡ Paramax) 0,49
7 Tàu vận chuyển khối lượng nhỏ 0,62
8 Tàu chở dầu thô cỡ lớn (VLLC) 0,62
9 Tàu chở dầu cỡ nhỏ 0,60
10 Tàu chở khí gas tự nhiên hóa lỏng (LNG) 0,75
11 Tàu chở hàng đông lạnh 0.63
12 Tàu chở hành khác (02 trục, 02 chân vịt) 0,66
13 Tàu phà (02 trục, 01 chân vịt) 0,55

819
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG
 

Tài liệu tham khảo


1) Yoshimura, Y.; Mathematical model for the maneuvering ship motion in shallow
water, Journal of the Kansai society of naval architects, Japan, No.200, March 1986 
Yoshimura, Y: Mô hình toán học của chuyển động cơ động của tàu tại vùng nước
nông, tạp chí Kansai về kỹ sư đóng tàu, Nhật bản, số 200, tháng 03 năm 1986  
2) Takahashi, H., A. Goto and M. Abe: Study on ship dimensions by statistical analysis-
standard of main dimensions of design ship (Draft), Research Report of National
Institute for Land and Infrastructure Management, No.28, March 2006
Takahashi, H, A. Goto và M. Abe: Nghiên cứu về các kích thước của tàu bằng các tiêu
chuẩn phân tích thống kê về kích thước chính của tàu thiết kế (Bản phác thảo), Báo
cáo nghiên cứu của Viện Nghiên cứu quốc gia về Quản lý đất và Cơ sở hạ tầng, số 28,
tháng 03 năm 2006
3) VLCC Study Group: 10 sections regarding VLCC, SEIZANDOSHOTEN
Nhóm nghiên cứu VLCC: 10 bộ phận liên quan đến VLCC, SEIZANDOSHOTEN
4) Honda, K.: Outline of ship handling (5th edition), SEIZANDOSHOTEN, 1998
Honda, K: Đề cương điều khiển tàu (ấn bản lần thứ 5), SEIZANDOSHOTEN, 1998
5) Takagi, M.: On the ship motion in shallow water No.3, Transactions of the West-Japan
Society of Naval Architects, Vol. 54, 1977
Takagi, M: Về chuyển động của tàu ở vùng nước nông Số 3, Kỷ yếu hội nghị của Hiệp
hội Kỹ sư đóng tàu Tây Nhật, số 54, 1977
6) Ohtsu, K., Yoshimura, Y., Hirano, M., Tsugane, M and Takahashi, H,: Design
Standards for Fairway in Next Generation, Asia Navigation Conference 2006,
No.26,2006
Ohtsu, K, Yoshimura, Y.,Hirano, M., Tsugane, M và Takashi, H: Tiêu chuẩn thiết kế
kênh đào cho thế hệ tiếp theo, Hội nghị Hàng hải Châu Á 2006, Số 26, 2006
7) The Japan Port and Harbour Association: Technical Standards and Commentaries for
Port and Harbour Facilities in Japan
Hiệp hội Cảng và Bến tàu Nhật Bản: Tiêu chuẩn kỹ thuật và chú giải cho các công
trình cảng và bến tàu tại Nhật Bản
8) Inoue, S., Hirano, M., Kijima, K. And Takashina, J.: A Practical Calculation Method
of Ship Maneuvering Motion, ISP (International Shipbuilding Progress), Vol.28,
No.325,1981
Inoue, S., Hirano, M., Kijima, K. và Takashina, J: Phương pháp tính toán thực tế cho
sự chuyển động cơ động của tàu, ISP (Tiến độ đóng tàu quốc tế), tập 28, số 325, 1981
9) Principle of Naval Architecture (2nd Revision), Vol.3, SNAME, 1989
Nguyên lý của kỹ thuật đóng tàu (chỉnh sửa lần 2), tập 3, SNAME, 1989
10) Kose, K., Yumuro, A. And Yoshimura, Y.: Mathematical Model of Ship Maneuvering
Motion-Interactions among Hull, Propeller and Rudder, and its Expressions, The 3rd
Ship Maneuverability Symposium Text, The Society of Naval Architects ofJapan,
1981

820
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 3 LUỒNG TÀU VÀ KHU NƯỚC
 
Kose, K., Yumuro, A. và Yoshimura, Y.: Mô hình toán học của sự chuyển động cơ
động của tàu - những tương tác giữa thân tàu, chân vịt và bánh lái và các biểu thức,
Văn bản chuyên đề cơ động của tàu lần thứ 3, Hiệp hội Kỹ sư đóng tàu Nhật bản,
1981
11) Yamano, T. and Saito, Y.: An Estimation Method of Wind Force Acting on Ship’s
Hull, Journal of the Kansai Society of Naval Architects, No.228, 1997
Yamano, T. và Saito, Y.: Phương pháp ước tính lực gió tác động lên thân tàu, Tạp chí
của Hiệp hội Kỹ sư đóng tàu Kansai, số 228, 1997
12) Kijima, K. and Lee, M/: On the Safe Navigation Including the Interaction Forces
between Ship and Ship, Transactions of the West-Japan Society of Nava! Architects,
No.104, 2002
Kijima, K. và Lee, M/: Về ngành hàng hải an toàn gồm các lực tương tác giữa các tàu
với nhau, Kỷ yếu hội nghị của Hiệp hội Kỹ sư đóng tàu Tây Nhật bản, số 104, 2002.

821
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG
 
3 Khu nước
Pháp lệnh cấp Bộ
Các yêu cầu về tính năng đối với khu nước
Điều 10
Yêu cầu về tính năng cho khu nước là những yêu cầu được quy định rõ bởi Bộ trưởng Bộ
Đất đai, Hạ tầng, Giao thông và Du lịch Nhật Bản thoả mãn điều kiện của các đặc điểm
địa kỹ thuật, điều kiện sóng, dòng chảy và gió cùng với các điều kiện sử dụng các vùng
nước xung quanh để đảm bảo các tàu có thể sử dụng một cách an toàn và thuận lợi.
Công báo
Các tiêu chuẩn về tính năng của khu nước
Điều 31
Tiêu chuẩn về tính năng của khu nước sẽ được quy định chi tiết trong các mục dưới đây:
(1) Kích thước của khu nước sẽ thoả mãn các tiêu chuẩn sau đây. Tuy nhiên, với điều
kiện là các tiêu chuẩn này không được áp dụng với khu nước cho tàu thiết kế có tổng dung
tích ít hơn 500 tấn:
(a) Những khu nước được cung cấp để sử dụng khi đậu tàu hoặc neo tàu ngoại trừ
những khu nước ở phía trước tường bến cảng, cọc neo tàu, cầu tàu và cầu tàu nổi sẽ có một
diện tích lớn hơn đường tròn có bán kính tính được bằng cách cộng thêm giá trị phù hợp
vào chiều dài của tàu thiết kế, theo điều kiện của các đặc điểm địa kỹ thuật, sóng, dòng
chảy và gió cũng như điều kiện sử dụng của các vùng nước xung quanh. Tuy nhiên, với
điều kiện là trong trường hợp không cần đến diện tích được quy định ở trên do phương
thức đậu tàu hoặc neo tàu, kích thước của khu nước có thể giảm xuống đến mức diện tích
không làm cản trở việc đậu tàu hoặc neo tàu an toàn.
(b) Những khu nước được cung cấp để sử dụng khi đậu tàu hoặc neo tàu ở phía trước
tường bến cảng, cọc neo tàu, cầu tàu và cầu tàu nổi sẽ có một diện tích phù hợp, trong đó
lần lượt chiều dài và chiều rộng lớn hơn chiều dài và chiều rộng của tàu thiết kế theo điều
kiện của các đặc điểm địa kỹ thuật, sóng, dòng chảy và gió, điều kiện sử dụng của các
vùng nước xung quanh cũng như phương thức đậu tàu hoặc neo tàu.
(c) Những khu nước được cung cấp để sử dụng khi quay vòng tàu theo mũi tàu sẽ có
diện tích lớn hơn phạm vi có bán kính tính được bằng cách nhân chiều dài của tàu thiết kế
với 1,5. Tuy nhiên, với điều kiện là trong trường hợp không cần đến diện tích được quy
định ở trên do phương pháp quay vòng của theo mũi tàu, kích thước của khu nước có thể
được giảm xuống đến mức diện tích không làm cản trở việc quay vòng an toàn của tàu theo
mũi tàu.
(2) Khu nước sẽ có một độ sâu phù hợp mà lớn hơn so với độ mớn nước của tàu thiết
kế, theo điều kiện mức độ chuyển động của tàu thiết kế theo sóng, dòng chảy, gió và các
yếu tố khác.
(3) Theo nguyên tắc, những khu nước được cung cấp để sử dụng khi đậu tàu hoặc neo
tàu ở phía trước tường bến cảng, cọc neo tàu, cầu tàu và cầu tàu nổi sẽ đảm bảo sự tĩnh
lặng của bến tàu sao cho tỷ lệ vận hành của hoạt động chuyên chở hàng hoá bằng hoặc lớn
hơn 97,5% xét về mặt thời gian trong suốt cả năm. Tuy nhiên, với điều kiện là tỷ lệ này
không được áp dụng cho những khu nước có phương thức sử dụng các công trình neo đậu
tàu hoặc các vùng nước ở phía trước chúng thì những khu nước đó được cho là đặc biệt.

822
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 3 LUỒNG TÀU VÀ KHU NƯỚC
 
(4) Khi khu nước được cung cấp làm nơi trú ẩn trong thời tiết mưa bão thì điều kiện
sóng trong thời gian mưa bão sẽ duy trì ở dưới mức cho phép cho việc trú ẩn của tàu thiết
kế.
(5) Khi khu nước được cung cấp làm nơi đậu tàu hoặc neo tàu với mục đích chính là
phân loại gỗ thì cần phải tiến hành các biện pháp tránh làm trôi dạt gỗ.

[Chỉ dẫn kỹ thuật]


3.1 Các tiêu chuẩn về tính năng
(1) Diện tích của khu nước (Tính khả dụng)
 Khu nước được dùng để đậu tàu hoặc neo tàu
(a) Khu nước không nằm trước tường bến cảng
Khi khu nước được cung cấp để sử dụng khi đậu tàu hoặc neo tàu thì những khu nước
không nằm trước tường bến cảng, cọc neo tàu, cầu tàu và cầu tàu nổi là những khu nước
được cung cấp để sử dụng khi đậu tàu và neo phao. Khi xác định diện tích của khu nước để
kiểm định tính năng của khu nước liên quan, cần phải có sự cân nhắc kỹ lưỡng về đặc tính
của đáy biển, tác động của gió, độ sâu nước, tùy theo các chức năng cần thiết trong các
công trình mục tiêu và tình hình sử dụng dự kiến các công trình đó. Những trường hợp
không cần đến khu vực đó do phương pháp đậu tàu hoặc neo tàu được xác định là những
trường hợp neo phao. Khi xác định diện tích của khu nước để kiểm định tính năng của khu
nước trong trường hợp này, cần phải có sự cân nhắc kỹ lưỡng về tình hình sử dụng các
công trình mục tiêu và lượng dịch chuyển ngang của các phao do ảnh hưởng của những
chênh lệch trong mực nước biển.
 
(b) Khu nước ở phía trước tường bến cảng
Khi xác định diện tích chính xác của khu nước lớn hơn tổng chiều dài của tàu thiết kế
và lớn hơn chiều rộng của tàu thiết kế để kiểm định tính năng của khu nước ở phía trước
tường bến cảng, cọc neo tàu, cầu tàu và cầu tàu nổi, và khi xác định chiều dài của khu nước
thì nên có sự cân nhắc kỹ lưỡng đối với việc mở rộng cần thiết khi neo vào bờ của tàu thiết
kế trong tổng chiều dài của tàu thiết kế, và khi xác định chiều rộng của khu nước, cần phải
có sự cân nhắc kỹ lưỡng về vấn đề an toàn khi cập bến và rời bến của tàu thiết kế.
 Khu nước được cung cấp để sử dụng khi quay vòng theo mũi tàu
(a) Khu nước được cung cấp để sử dụng khi quay vòng mũi tàu (sau đây được
gọi là “sự quay vòng của tàu”) là khu nước quay tàu. Khi xác định phạm vi của khu nước,
khu nước quay tàu, để kiểm định tính năng của khu nước liên quan, cần phải có sự cân
nhắc kỹ lưỡng về phương thức quay vòng của tàu thiết kế, tính năng quay vòng của tàu
thiết kế, sự bố trí các công trình neo đậu và luồng tàu. Những phương pháp quay vòng
trong trường hợp không cần khu vực đó có nghĩa là quay vòng bằng cách sử dụng tàu kéo,
quay vòng bằng cách sử dụng động cơ đẩy có lực đẩy thích hợp và quay vòng bằng cách sử
dụng mỏ neo.
(b) Diện tích không gây cản trở việc quay vòng an toàn của tàu
1) Khi xác định diện tích của khu nước để kiểm định tính năng của khu nước, có thể
sử dụng các giá trị sau khi diện tích không gây cản trở cho việc quay vòng an toàn của tàu.
Việc quay vòng bằng cách sử dụng động cơ đẩy có lực đẩy thích hợp có thể tương tự
như việc quay vòng băng cách sử dụng tàu kéo.

823
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG
 
 Khi quay vòng bằng chính công suất của tàu, đường tròn có đường kính gấp ba lần
tổng chiều dài của tàu thiết kế
 Khi quay vòng bằng cách sử dụng tàu kéo, đường tròn có đường kính gấp hai lần
tổng chiều dài của tàu thiết kế
2) Những trường hợp đặc biệt liên quan đến tàu nhỏ
Ở những khu nước được cung cấp để sử dụng khi quay vòng các tàu nhỏ, trong trường
hợp diện tích của khu nước không thể không bị thu hẹp do điều kiện địa chất, có thể sử
dụng các giá trị sau khi diện tích không gây cản trở cho việc quay vòng an toàn, cùng với
việc sử dụng mỏ neo, gió, hoặc dòng chảy của thủy triều.
Việc quay vòng bằng cách sử dụng động cơ đẩy có lực đẩy thích hợp có thể tương tự
việc quay vòng bằng cách sử dụng tàu kéo.
 Khi quay vòng bằng chính công suất của tàu, đường tròn có bán kính gấp hai lần
tổng chiều dài của tàu thiết kế
 Khi quay tàu với sự hỗ trợ của tàu kéo, đường tròn có đường kính gấp 5 lần tổng
chiều dài của tàu thiết kế
(c) Khu nước neo tàu/không neo tàu
Khi xác định phạm vi của khu nước để kiểm định tính năng của khu nước neo
tàu/không neo tàu, cần phải có sự cân nhắc kỹ lưỡng về phương thức quay vòng của tàu
thiết kế, dù tàu có được trang bị động cơ đẩy hay không và bất kể tác động của gió và dòng
chảy của thủy triều cũng như sự dễ dàng điều động.
(2) Độ sâu nước của khu nước (Tính khả dụng)
 Một độ sâu nước hợp lý lớn hơn độ mớn nước của tàu thiết kế là giá trị thu được
bằng cách thêm khổ giới hạn của giữa sống tàu và đáy biển được thiết lập tương ứng với
độ mớn nước cực đại vào độ mớn nước cực đại của tàu thiết kế, ví dụ như độ mớn nước
khi có tải. Khi xác định độ sâu nước của khu nước để kiểm định tính năng của khu nước, sẽ
phải đảm bảo độ sâu nước hợp lý lớn hơn độ mớn nước của tàu thiết kế dưới mức chuẩn
cho việc quản lý cảng. Tuy nhiên, với điều kiện là độ sâu này sẽ không đươc áp dụng cho
khu nước để sử dụng khi lắp ráp tàu và các khu nước khác được cung cấp để sử dụng khi
đậu tàu hoặc neo tàu một cách đặc biệt.
 Quay vòng bằng cách sử dụng động cơ đẩy
Khi xác định khoảng cách giữa sống tàu và đáy biển để kiểm định tính năng của khu
nước cùng với việc sử dụng những phương pháp quay vòng đặc biệt như quay vòng bằng
cách sử dụng động cơ đẩy của phà thì độ sâu nước sẽ có giá trị lớn hơn độ mớn nước
chung cực đại xấp xỉ 10%, có xét đến phương pháp quay vòng đặc biệt.
(3) Độ tĩnh lặng của khu nước (Tính khả dụng)
Độ tĩnh lặng của khu nước có nghĩa là phần trăm thời gian khi khu nước liên quan ở
trong tình trạng mà tàu có thể sử dụng khu nước một cách an toàn và thuận lợi. Khi kiểm
tra độ tĩnh lặng để kiểm định tính năng của khu nước nếu cần thiết thì điều kiện sóng có
thể gây cản trở cho việc đậu tàu và neo tàu cũng như việc bốc xếp hàng hóa trong khu
nước sẽ được đánh giá một cách phù hợp. Khi kiểm định độ tĩnh lặng của khu nước, nhìn
chung, có thể sử dụng chiều cao của sóng trong khu nước như một chỉ số; tuy nhiên, nếu
cần thiết thì phải có sự cân nhắc kỹ lưỡng về hướng và chu kỳ của sóng ảnh hướng tới sự
chuyển động của tàu thiết kế khi được neo, và phương pháp neo của tàu thiết kế.

824
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 3 LUỒNG TÀU VÀ KHU NƯỚC
 
(4) Điều kiện sóng tại khu nước trong thời tiết xấu (Tính khả dụng)
Khi kiểm tra điều kiện sóng trong thời tiết xấu để kiểm định tính năng của khu nước,
sẽ phải thiết lập phạm vi cho phép của điều kiện sóng trong thời tiết xấu một cách hợp lý
bằng cách xem xét chiều cao, hướng và chu kỳ của sóng trong khu nước mục tiêu, tùy theo
loại và kích thước chính của tàu thiết kế và phương pháp che chắn.

3.2 Kiểm định tính năng


[1] Vị trí và diện tích
(1) Diện tích của khu nước được cung cấp để sử dụng khi đậu tàu hoặc neo tàu
 Đậu tàu đơn, xem Hình 3.2.1(a) và đậu tàu kép, xem Hình 3.2.1(b), là những
phương thức đậu tàu phổ biến nhất. Phương pháp đậu tàu có hai mỏ neo và phương pháp
đậu tàu theo mũi tàu và đuôi tàu cũng được áp dụng.
 Cần xác định chiều dài xích theo cách thức mà khả năng giữ của mỏ neo và xích
nằm trên đáy biển có thể kháng lại được những tác động tác dụng lên tàu với các điều kiện
như loại tàu, phương pháp đậu tàu cũng như điều kiện khí tượng và điều kiện biển. Nhìn
chung, tính ổn định của hệ thống neo tàu tăng khi chiều dài của xích neo tăng.
 Diện tích của khu vực đậu tàu được xác định là một đường tròn có bán kính tương
đương với tổng của chiều dài của tàu và khoảng cách theo phương ngang giữa mũi tàu và
tâm vòng của xích neo.
 Khi không thể xác định được những điều kiện cần thiết để tính chiều dài của xích
neo, sử dụng Bảng 3.2.1 để tham khảo.
 Hình 3.2.1(c) minh họa phương thức neo phao đơn, và Hình 3.2.1(d) minh họa
phương thức neo phao kép với các phao được đặt trên mũi tàu và đuôi tàu. Ở phương thức
neo tàu phao kép, cần đặt các phao theo cách mà đường nối hai phao song song với hướng
dòng chảy của thủy triều và hướng gió. Khi xác định diện tích của những kiểu neo phao
này, có thể tham khảo Bảng 3.2.2.
 Chiều rộng của khu nước giữa nhiều cầu tàu song song có thể xác định được thông
qua việc tham khảo các giá trị được quy định dưới đây. (Loa: tổng chiều dài của tàu thiết
kế)
(a) Khi số lượng cầu tàu ở một bên của đập chắn sóng xấp xỉ hoặc nhỏ hơn 3: 1,0 Loa
(b) Khi số lượng chỗ neo tàu ở một bên của cầu tàu xấp xỉ hoặc nhỏ hơn 4: 1,5 Loa
Trong trường hợp lưng cầu tàu được dùng làm khu nước cho tàu nhỏ, và khi được sử
dụng bởi tàu chở nhiên liệu hoặc xà lan thì nên cân nhắc những điều kiện sử dụng đó.
 Khi xác định phương pháp và phạm vi đậu tàu trong thời tiết xấu, có thể tham tham
khảo phần Tham khảo 1) - 4).

825
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG
 

(b) Đậu tàu kép

(a) Đậu tàu đơn

(d) Neo phao kép

(c) Neo phao đơn


Hình 3.2.1 Khái niệm về phạm vi của khu nước (trên một tàu)
Bảng 3.2.1 Khu nước đậu tàu
Mục đích sử Phương pháp sử Đất đáy hoặc vận tốc
Đường kính (m)
dụng dụng của gió
Đợi ngoài khơi Đậu tàu đơn Đậu tốt Loa + 6D
hoặc bốc xếp Đậu không tốt Loa + 6D + 30
hàng hóa Đậu tàu kép Đậu tốt Loa + 4,5D
Đậu không tốt Loa + 4,5D + 25
Chú ý) Loa: tổng chiều dài của tàu thiết kế (m), D: độ sâu nước (m)

Bảng 3.2.2 Kích thước của khu nước neo phao


Phương pháp sử dụng Diện tích
Neo phao đơn Đường tròn có bán kính (Loa + 25)
Neo phao kép Hình chữ nhật có các cạnh (Loa + 50) và
Loa/2

Chú ý) Loa: tổng chiều dài của tàu thiết kế (m)


(3) Diện tích của khu nước được cung cấp để sử dụng khi điều động
Khu nước neo tàu/không neo tàu
 Nhìn chung, vùng nước neo tàu/không neo tàu và luồng tàu có thể được bố trí ở
cùng một khu nước theo quan điểm bố trí hiệu dụng và tận dụng các công trình
cảng. Tuy nhiên, với điều kiện là nên tách hai khu nước trên trong trường hợp
giao thông tàu bị tắc nghẽn.
 Khi kiểm tra kích thước của khu nước neo tàu/không neo tàu sử dụng tàu kéo, hãy
tham khảo phần Tham khảo 5) và 6).
[2] Độ sâu nước

826
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 3 LUỒNG TÀU VÀ KHU NƯỚC
 
“Độ sâu hợp lý” trong độ sâu nước của khu nước là độ sâu nước đảm bảo khoảng cách
giữa sống tàu và đáy biển tương ứng với độ mớn nước cực đại trong độ mớn nước cực
đại dự kiến như độ mớn nước toàn phần khi có tải dưới mức chuẩn được sử dụng trong
xây dựng.
[3] Độ tĩnh lặng của cảng
(1) Khi thực hiện việc kiểm định tính năng liên quan đến độ tĩnh lặng của cảng, có thể
tham khảo Phần II, Chương 2, 4.5 Khái niệm về độ tĩnh lặng của cảng.
(2) Việc xác định độ cao ngưỡng của sóng cho công tác bốc xếp hàng hóa khi kiểm
định tính năng liên quan đến độ tĩnh lặng của cảng phải được thực hiện một cách
chính xác dựa trên loại và kích thước của tàu thiết kế, đặc điểm của công tác bốc
xếp hàng hóa, hướng và chu kỳ của sóng. Khi xác định độ cao tới hạn của sóng để
bốc xếp hàng hóa, có thể tham khảo Cẩm nang đánh giá môi trường về sóng có
chu kỳ dài trong cảng7). Khi xác định độ cao ngưỡng của sóng cho công tác bốc
xếp hàng hóa trong trường hợp không có nguy cơ xảy ra vấn đề khi bốc xếp hàng
hóa do sự chuyển động của tàu thiết kế bởi sóng lừng hoặc sóng có chu kỳ dài, có
thể tham khảo các giá trị trong Bảng 3.2.3.
Bảng 3.2.3 Các giá trị tham khảo về độ cao ngưỡng của sóng cho công tác bốc
xếp hàng hóa không bị tác động bởi sóng lừng hoặc sóng có chu kỳ dài

Loại tàu Độ cao ngưỡng của sóng cho công tác bốc xếp hàng hóa(H1/3)

Tàu nhỏ 0,3m

Tàu trung bình/lớn 0,5m

Tàu cực lớn 0,7-1,5m

Chú ý) Ở đây, tàu nhỏ có nghĩa là tàu có tổng dung tích <500 mà chủ yếu sử dụng khu
nước cho tàu nhỏ, tàu cực lớn có nghĩa là tàu có tổng dung tích ≥50,000 mà chủ yếu sử
dụng cọc buộc tàu cỡ lớn hoặc chỗ neo ngoài khơi, và tàu trung bình/lớn có nghĩa là tàu
không thuộc hai loại tàu trên.

827
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG
 
Tài liệu tham khảo
1) Iwai, A.: New Edition Ship maneuvering theory, Kaibun-do Publishing, 1977
Iwai, A.: Lý thuyết điều động tàu theo ấn bản mới, NXB Kaibun-do, 1977
2) Honda, K.: Ship maneuvering theory (Enlarged 5th Edition), Seizan-do Publishing,
1978
Honda, K.: Lý thuyết điều động tàu (Ấn bản lần thứ 5 đã được bổ sung), NXB Seizan-
do, 1978
3) Japan Association for Maritime Safety Edition: Maneuvering of Guideline for Very
Large ships, Seizan-do Publishing, 1975
Ấn phẩm của Hiệp hội An toàn Hàng hải Nhật Bản: Điều động việc hướng dẫn cho
tàu cực lớn, NXB Seiza-do, 1975
4) Suzuki, Y.: Study on the Design of Single Point Buoy Mooring, Technical Note of
PHRI No.829,1996
Suzuli, Y.: Nghiên cứu về công tác thiết kế việc neo phao đơn, Chỉ dẫn kỹ thuật của
PHRI số 829, 1996
5) Nakajima, T.: Maneuvering of tug boats- Technique-, Kaibun-so Publishing, 1979,
Nakajima, T.: Kỹ thuật điều động tàu kéo, NXB Kaibun-so, 1979
6) Yamagata, H.: Tug boats and their utilization method, Seizan-do Publishing, 1992
Yamagata, H.: Tàu kéo và những phương thức sử dụng, NXB Seizan-do, 1992
7) Coastal Development Institute of Technology (CDIT): Impact Evaluation Manual for
long-period waves in ports, Coastal Technology Library No. 21, CDIT, 2004, 86p
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển (CDIT): Cẩm nang đánh giá tác động của sóng
có chu kỳ dài trong cảng, Thư viện Công nghệ Duyên hải số 21, CDIT, 2004, trang 86.

828
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 3 LUỒNG TÀU VÀ KHU NƯỚC
 
4 Khu nước cho tàu nhỏ
Pháp lệnh cấp Bộ
Yêu cầu về tính năng đối với khu nước cho tàu nhỏ
Điều 11
Yêu cầu về tính năng đối với khu nước cho tàu nhỏ là những yêu cầu được quy định bởi
Bộ trưởng Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông và Du lịch Nhật Bản được thỏa mãn theo điều
kiện của các đặc điểm kỹ thuật địa chất, điều kiện sóng, dòng chảy, và gió cùng với điều
kiện sử dụng các vùng nước xung quanh để đảm bảo các tàu nhỏ có thể sử dụng một cách
an toàn và thuận lợi.
Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng đối với khu nước cho tàu nhỏ
Điều 32
Yêu cầu được quy định trong mục (2) của điều trên sẽ được áp dụng cho tiêu chuẩn về
tính năng đối với khu nước cho tàu nhỏ cùng với sự sửa đổi nếu cần thiết.
Cùng với những quy định tại mục trên, tiêu chuẩn về tính năng đối với khu nước cho tàu
nhỏ đó là những khu nước có hình dạng, diện tích và độ tĩnh lặng cần thiết để các tàu có
thể sử dụng một cách an toàn và thuận lợi.
[Chỉ dẫn kỹ thuật]
Vì quy mô của các công trình neo đậu nên tốt hơn hết nên tính toán chiều dài bổ sung cần
thiết bằng cách thêm một chiều rộng tĩnh không phù hợp, khoảng cách giữa các tàu với
nhau, dựa trên việc xem xét điều kiện sử dụng thực tế. Đối với các công trình neo đậu
được sử dụng bởi các tàu nhỏ, ví dụ như thuyền đánh cá, có thể tham khảo Bảng 4.1 về
khoảng cách rộng trong trường hợp neo tàu bằng cách neo dọc.

Bảng 4.1 Mối quan hệ giữa chiều rộng của tàu và chiều rộng tĩnh không

Chiều rộng của tàu Chiều rộng tĩnh không

< 2m 1,0 – 2,0m

2m đến < 4m 1,5 - 2,5m

Trên 4m 2,0 – 3,0m

829
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

CHƯƠNG 4: CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

1 Tổng quan
Pháp lệnh cấp Bộ
Các điều khoản chung
Điều 13
Các công trình bảo vệ cảng phải được bố trí ở những địa điểm thích hợp có xem xét đến
đặc điểm địa kỹ thuật, đặc trưng về khí tượng, trạng thái biển, điều kiện môi trường khác
cũng như điều kiện thông thuyền và các điều kiện sử dụng khác của các khu nước quanh
các công trình liên quan.
Pháp lệnh cấp Bộ
Các hạng mục cần thiết liên quan đến các công trình bảo vệ cảng
Điều 24
Những vấn đề cần thiết cho các yêu cầu về tính năng của các công trình bảo vệ cảng như
đã được Bộ trưởng Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông và Du lịch xác định trong chương
này và các yêu cầu khác sẽ được đưa ra bằng Công báo.
Công báo
Các công trình bảo vệ cảng
Điều 33
Các hạng mục được quy định cụ thể trong Công báo cáo theo Điều 24 của Pháp lệnh cấp
Bộ liên quan đến các yêu cầu về tính năng của các công trình bảo vệ cảng sẽ được đưa ra
ở điều Điều 46.
[Chỉ dẫn kỹ thuật]
(1) Các chức năng của các công trình bảo vệ cảng bao gồm bảo đảm độ tĩnh lặng của
cảng, duy trì độ sâu nước, ngăn ngừa xói bãi biển, khống chế mực nước ở phía sau đê
dâng lên khi có sóng bão và làm giảm sóng thần tràn vào, cũng như bảo vệ các công
trình cảng và khu vực nội địa khỏi các đợt sóng, sóng bão, sóng thần. Trong những
năm gần đây, có những yêu cầu về chức năng cung cấp trang thiết bị riêng biệt ở bờ
biển. Nhìn chung, có rất nhiều trường hợp đòi hỏi các công trình bảo vệ cảng phải
cung cấp một tổ hợp có một vài chức năng này. Vì vậy, trong việc kiểm tra tính năng,
nhất thiết phải xem xét việc các công trình này có thể đáp ứng đầy đủ chức năng khác
nhau nêu trên.
(2) Khi xây dựng các công trình bảo vệ cảng, sơ đồ bố trí và dạng kết cấu cần được
quyết định sau khi xem xét kỹ những ảnh hưởng đến khu nước gần đó, các công trình,
địa hình và dòng chảy. Những ảnh hưởng gây ra do các công trình bảo vệ cảng như
sau:
 Khi các công trình bảo vệ cảng được xây dựng trên bãi cát bờ biển, chúng có thể gây
ra những biến đổi về hình thái khác nhau cho vùng xung quanh như xói hoặc sạt biển.
 Xây dựng đê chắn sóng có thể làm tăng chiều cao sóng ở bên ngoài công trình bảo vệ
do sóng tác động.

830
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

 Ở bên trong cảng, độ tĩnh lặng của khu nước có thể bị xáo trộn do sự tác động của
nhiều sóng gây ra do xây dựng các công trình bảo vệ mới hoặc biến dạng do sự biến
đổi của hình dạng cảng.
 Xây dựng các công trình bảo vệ có thể dẫn đến những sự biến đổi cho dòng chảy của
thủy triều xung quanh hoặc các điều kiện của dòng chảy ở cửa sông, do đó gây ra biến
đổi cục bộ về chất lượng nước.
(3) Vì trên thực tế, các công trình bảo vệ còn tạo ra một nơi cư trú cho các sinh vật biển
như cá, thực vật biển và sinh vật phù du nên cần xem xét môi trường sinh thái khi lập
quy hoạch bố trí công trình và thiết kế kết cấu.
(4) Khi bố trí công trình bảo vệ lân cận các khu vực như công viên quốc gia hoặc các công
trình văn hóa thì nên ưu tiên xem xét không chỉ các chức năng của bản thân công trình
mà còn cả hình thức bề ngoài như hình dáng và màu sắc. Thêm vào đó, trong các
trường hợp công trình bảo vệ có thêm chức năng vui chơi giải trí ở bờ biển, cần phải
xem xét sự an toàn và thuận tiện cho con người.
(5) Bởi vì có một mối đe dọa đó là sự hư hỏng của công trình bảo vệ có thể ảnh hưởng
đến sự an toàn của các tàu trong cảng, các công trình neo đậu, các công trình trong đất
liền nên cần phải ưu tiên nghiên cứu đầy đủ các yêu cầu tiến hành của các công trình
bảo vệ trong quá trình xây dựng, nâng cấp và duy tu.

831
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

2 Các hạng mục chung cho đê chắn sóng


Pháp lệnh cấp Bộ
Các yêu cầu về tính năng đối với đê chắn sóng
Điều 14
1) Các yêu cầu về tính năng đối với đê chắn sóng sẽ được xác định trong các mục tiếp
theo phụ thuộc vào dạng kết cấu cho chức năng bảo đảm dẫn tàu an toàn, thả neo và đỗ tàu,
đảm bảo sự xử lý bốc xếp hàng hóa dễ dàng, và ngăn ngừa sự hư hại đối với các tòa nhà,
các kết cấu, và các công trình khác trên cảng bằng cách duy trì độ tĩnh lặng trong khu nước
trong cảng.
(1) Đê chắn sóng phải đáp ứng được các yêu cầu đã được Bộ trưởng Bộ Đất đai, Hạ
tầng, Giao thông và Du lịch quy định để đảm bảo giảm chiều cao các con sóng vỗ vào
cảng.
(2) Nếu đê chắn sóng bị hư hại do trọng lượng của bản thân công trình, do các đợt sóng
khác nhau, do các đợt chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1, và/hoặc do các tác
động khác thì nó phải không làm giảm các chức năng của đê chắn sóng liên quan và không
được ảnh hưởng xấu đến việc sử dụng tiếp sau đó.
2) Ngoài các điều khoản của đoạn trước, các yêu cầu về tính năng của đê chắn sóng được
mô tả dưới đây được xác định trong các mục tương ứng.
(a) Các yêu cầu về tính năng của đê chắn sóng đòi hỏi phải bảo vệ khu vực nội địa
bên trong đê chắn sóng liên quan khỏi những đợt sóng bão hoặc sóng thần sẽ phải là đê
chắn sóng đáp ứng được các yêu cầu được quy định bởi Bộ trưởng Bộ Đất đai, Hạ tầng,
Giao thông và Du lịch để đảm bảo giảm mức tăng của mực nước và vận tốc dòng chảy một
cách thích hợp do các đợt sóng bão và sóng thần trên cảng.
(b) Các yêu cầu về tính năng của đê chắn sóng được xây dựng cho mục đích sử dụng
bởi số lượng lớn người dân chưa xác định sẽ phải là đê chắn sóng đáp ứng các yêu cầu đã
được Bộ trưởng Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông và Du lịch quy định để đảm bảo sự an
toàn cho những người sử dụng đê chắn sóng đó.
(c) Các yêu cầu về tính năng của đê chắn sóng ở nơi có nguy cơ ảnh hưởng nghiêm
trọng đến đời sống của con người, tài sản, hoặc hoạt động kinh tế - xã hội, xét về dạng kết
cấu thì phải là hư hại từ sóng thần, sóng ngẫu nhiên, chuyển động của nền đất trong động
đất Cấp 2 và/hoặc các tác động khác không gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự ổn định
kết cấu của đê chắn sóng liên quan theo dạng đê chắn sóng thậm chí dù hư hại có thể làm
giảm các chức năng của đê chắn sóng liên quan. Tuy nhiên, miễn là khi xét đến các yêu
cầu về tính năng của đê chắn sóng được yêu cầu để bảo vệ cho khu vực nội địa của đê chắn
sóng liên quan khỏi sóng thần thì hư hại do sóng thần, chuyển động của nền đất trong động
đất Cấp 2 và/hoặc các tác động khác sẽ không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phục hồi
được thực hiện thông qua các công tác sửa chữa nhỏ các chức năng của đê chắn sóng liên
quan.
Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng của đê chắn sóng

832
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

Điều 34
1 Các tiêu chuẩn về tính năng chung của đê chắn sóng sẽ được xác định trong các mục
tiếp theo.
(a) Đê chắn sóng cần được bố trí phù hợp sao cho đáp ứng được độ tĩnh lặng của cảng
đã được đề cập ở mục iii) của Điều 31, và phải có các kích thước cho phép chiều cao sóng
được truyền bằng với hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
(b) Đê chắn sóng có các kết cấu hấp thụ sóng phải có các kích thước đảm bảo thực hiện
đầy đủ chức năng hấp thụ sóng dự kiến.
2 Ngoài các yêu cầu đã được xác định trong đoạn trước, các tiêu chuẩn về tính năng
của đê chắn sóng được quy định cụ thể trong các mục sau sẽ được đưa ra trong các mục
tương ứng:
(a) Các tiêu chuẩn về tính năng của đê chắn sóng cần thiết để bảo vệ khu vực nội địa
khỏi sóng bão sẽ phải là đê chắn sóng được bố trí thích hợp sao cho giảm mức tăng của
mực nước và vận tốc dòng chảy trong cảng do sóng bão và có các kích thước cần thiết phù
hợp với chức năng của chúng.
(b) Các tiêu chuẩn về tính năng của đê chắn sóng cần thiết để bảo vệ khu vực nội địa
khỏi sóng thần sẽ phải là đê chắn sóng được bố trí thích hợp sao cho giảm mức tăng của
mực nước và vận tốc dòng chảy trong cảng do sóng thần và có các kích thước cần thiết phù
hợp với chức năng của chúng.
(c) Các tiêu chuẩn về tính năng của đê chắn sóng được sử dụng bởi một số lượng lớn
người không xác định được phải là đê chắn sóng có các kích thước cần thiết để đảm bảo độ
an toàn cho những người sử dụng có tính đến điều kiện môi trường ở nơi các công trình
liên quan phụ thuộc vào, điều kiện sử dụng và những điều kiện khác.
(d) Các yêu cầu về tính năng của đê chắn sóng ở nơi có nguy cơ ảnh hưởng nghiêm
trọng đến đời sống của con người, tài sản, hoặc hoạt động kinh tế - xã hội do sự hư hại đối
với đê chắn sóng liên quan thì mức độ hư hại do các tác động của sóng thần, sóng ngẫu
nhiên, hoặc chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2 – những tác động chính trong
điều kiện tác động ngẫu nhiên là bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng tương ứng với các yêu
cầu về tính năng.
[Chú giải]
(1) Các tiêu chuẩn về tính năng của đê chắn sóng
 Các tiêu chuẩn phổ biến của đê chắn sóng
(a) Độ tĩnh lặng của cảng (khả năng sử dụng)
1) Chiều cao sóng truyền cho phép
Chiều cao sóng truyền cho phép là giá trị giới hạn của chiều cao sóng của các con
sóng được lan truyền từ ngoài cảng đập vào cảng tràn qua đê trình chắn sóng. Tuy nhiên,
miễn là khi kiểm định tính năng, chỉ số giá trị giới hạn này không bị giới hạn đối với chiều
cao sóng lan truyền, nhưng cũng có cả các trường hợp trong đó chỉ số truyền sóng được sử
dụng. Khi kiểm định tính năng của đê chắn sóng, chiều cao sóng truyền cho phép hoặc tỷ
lệ truyền sóng phải được tính toán chung có xét đến dạng kết cấu và cao độ đỉnh của đê
chắn sóng.
2) Các kích thước để đảm bảo độ tĩnh lặng của cảng

833
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Các kích thước để đảm bảo độ tĩnh lặng của cảng sẽ biểu thị một kết cấu bao gồm cả
hình dạng và cao độ đỉnh ảnh hưởng đến chiều cao sóng lan truyền hoặc tỷ lệ sóng truyền.
Khi xác định cao độ đỉnh khi kiểm định tính năng của đê trình chắn sóng, cần phải xem xét
đến ảnh hưởng của độ lún của nền đất.
 Đê chắn sóng đặc trưng
(a) Đê chắn sóng bão (khả năng sử dụng)
Các kích thước của đê chắn sóng ngăn chặn sóng bão sẽ biểu thị một cao độ đỉnh,
chiều rộng lỗ cửa, và độ sâu nước ở cửa sông. Khi xác định cách bố trí, cao độ đỉnh, chiều
rộng lỗ cửa và độ sâu nước ở cửa sông để kiểm định tính năng của đê chắn sóng bão thì
nên xem xét đến ảnh hưởng của sóng bão và thực nước thủy triều để đê chắn sóng có thể
cho thấy được ảnh hưởng giảm ở mức cao nhất khi giảm nước và các dòng chảy của nước
do sóng bão.
(b) Đê chắn sóng thần (khả năng sử dụng)
Các kích thước của đê chắn sóng thần sẽ biểu thị chiều cao ộ đỉnh, chiều rộng cửa, và
độ sâu nước ở cửa sông. Khi xác định cách bố trí, cao độ đỉnh, chiều rộng lỗ cửa và độ sâu
nước ở cửa sông để kiểm định tính năng của đê chắn sóng thần thì nên xem xét đến ảnh
hưởng của sóng thần và mực nước thủy triều để đê chắn sóng có thể cho thấy được ảnh
hưởng giảm ở mức cao nhất khi giảm nước và các dòng chảy của nước do sóng thần.
(c) Đê chắn sóng được định hướng tiện nghi (ngoài mục đích chắn sóng còn cho phép
người sử dụng với mục đích thư giãn giải trí) (khả năng sử dụng)
Các kích thước của đê chắn sóng được định hướng tiện nghi sẽ biểu thị các kích thước
kết cấu và mặt cắt và các công trình phụ. Khi xác định kích thước kết cấu và mặt cắt để
kiểm định tính năng của đê chắn sóng định hướng tiện nghi, nên xem xét đến các ảnh
hưởng cao hơn của sóng và bọt nước, ngăn chặn trượt, lật ngược và những người sử dụng
bị ngã xuống nước, tiến hành các hoạt động cứu hộ dễ dàng cho người sử dụng bị ngã
xuống, và thiết bị phụ trợ như các hàng rào chắn ngăn không cho ngã vào nước sẽ được bố
trí thích hợp.
(d) Đê chắn sóng thuộc các công trình được chuẩn bị cho sự cố ngẫu nhiên
Những xác định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (giới hạn
với điều kiện ngẫu nhiên) thường là những xác định chung chung đối với đê chắn sóng
thuộc các công trình được xây dựng để chuẩn bị cho sự cố ngẫu nhiên sẽ được chỉ ra trong
Bảng 15. Lý do để cho thấy “Hư hại” trong cột “các hạng mục kiểm định” của Bảng 15 đó
là điều cần thiết khi sử dụng một thuật ngữ chung có xét đến rằng các hạng mục kiểm định
sẽ rất khác nhau phụ thuộc vào dạng kết cấu. Khi kiểm định tính năng của đê chắn sóng
thuộc các công trình được chuẩn bị cho sự cố ngẫu nhiên xảy ra, trong số các tiêu chuẩn về
tính năng và điều kiện thiết kế liên quan đến sự cố ngẫu nhiên được kết hợp với chuyển
động của nền đất trong động đất Cấp 2, sóng thần, sóng ngẫu nhiên, các tác động khác mà
với đó việc kiểm định tính năng cần thiết phải được lưu ý một cách hợp lý căn cứ vào dạng
kết cấu của đê chắn sóng mục tiêu.

834
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

Bảng 15 Các xác định cho tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (giới hạn điều
kiện ngẫu nhiên) chung cho đê chắn sóng thuộc các công trình được chuẩn bị cho các
sự cố

Pháp lệnh
Thông cáo Điều kiện thiết kế Chỉ số giá
cấp Bộ Hạng mục
trị giới hạn
Yêu cầu kiểm định
chuẩn
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục
về tính Điều kiện Tác động chính Tác động phụ
năng

Chuyển động
của nền đất Trọng lượng bản —
14 2 3 34 2 4 An toàn Ngẫu nhiên Hư hại
trong động đất thân, áp lực nước
Cấp 2
Trọng lượng bản —
Sóng thần thân, áp lực nước , Hư hại
dòng chảy
Trọng lượng bản
Sóng ngẫu nhiên Hư hại
thân, áp lực nước

(e) Đê chắn sóng thần thuộc các công trình chống sự cố ngẫu nhiên
Các xác định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (giới hạn cho
với điều kiện ngẫu nhiên) của đê chắn sóng thần thuộc các công trình được chuẩn bị cho sự
cố ngẫu nhiên sẽ được chỉ ra ở Bảng 16. Khi kiểm định tính năng của đê chắn sóng thần
thuộc các công trình được chuẩn bị cho sự cố ngẫu nhiên, trong số các xác định cho các
tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế liên quan đến điều kiện ngẫu nhiên được kết
hợp với chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2 gây nên, sóng thần và sóng ngẫu
nhiên, các tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế để kiểm định tính năng cần thiết
phải được xác định một cách hợp lý căn cứ vào dạng kết cấu của đê chắn sóng thần.
Cần phải chú ý rằng, đối với các tiêu chuẩn về tính năng liên quan đến điều kiện ngẫu
nhiên mà là tiêu chuẩn về tính năng chung cho đê chắn sóng thuộc các công trình được
chuẩn bị cho sự cố ngẫu nhiên, ngoài các quy định này, những xác định liên quan đến
Công báo, Điều 22 Các tiêu chuẩn về tính năng chung đối với các cấu kiện hợp thành
các công trình căn cứ theo tiêu chuẩn kỹ thuật cũng sẽ được áp dụng khi cần thiết.

835
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng 16 Các xác định cho tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (giới hạn với
điều kiện ngẫu nhiên) chung cho đê chắn sóng thần thuộc các công trình được chuẩn
bị cho sự cố ngẫu nhiên
Pháp lệnh
Thông cáo Điều kiện thiết kế
cấp Bộ

Yêu cầu về Tác động Chỉ số giá trị giới


Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục
Điều kiện Tác động phụ Hạng mục kiểm định
tính năng chính hạn chuẩn

Chuyển động
Trọng lượng
Khả năng Ngẫu của nền đất Biến dạng của thân đê Giá trị giới hạn
14 2 3 34 2 4 bản thân, áp
phục hồi nhiên trong động chắn sóng của biến dạng dư
lực nước
đất Cấp 2

Trọng lượng Giá trị giới hạn trượt


Trượt và lật thân đê
bản thân, áp Giá trị giới hạn lật
Sóng thần chắn sóng, sức chịu
lực nước, dòng Giá trị giới hạn của
tải của nền móng
chảy sức chịu tải

Giá trị giới hạn trượt


An toàn Trọng lượng Trượt và lật thân đê Giá trị giới hạn lật
Sóng ngẫu
bản thân, áp chắn sóng, sức chịu
nhiên
lực nước tải của nền móng

[Chỉ dẫn kỹ thuật]

2.1 Các nguyên tắc kiểm định tính năng

[1] Tổng quan

Việc duy trì độ tĩnh lặng trong cảng sẽ được kiểm tra từ hai quan điểm bao gồm sự cho
phép bốc xếp hàng hóa ở khu nước và điều kiện của sóng để cho phép có nơi trú ẩn trong
suốt thời tiết khắc nghiệt. Đối với độ tĩnh lặng trong cảng ở khu nước và điều kiện của
sóng trong suốt thời tiết khắc nghiệt, Phần II, Chương 2, 4.5 Khái niệm về độ tĩnh lặng
trong cảng và Chương 3, 3. Khu nước có thể được sử dụng để tham khảo.

[2] Sơ đồ bố trí

(1) Đê chắn sóng được xây dựng để duy trì độ tĩnh lặng trong cảng, làm cho việc bốc
xếp hàng trở nên dễ dàng, đảm bảo sự an toàn cho tàu đi lại hoặc thả neo và bảo vệ các
công trình cảng. Để thỏa mãn các yêu cầu này, cần phải đáp ứng các mục tiêu sau:

 Đê chắn sóng cần được bố trí sao cho cửa cảng nằm ở vị trí không đối diện với hướng
sóng thịnh hành nhất hoặc hướng sóng lớn nhất để giảm các con sóng đập vào cảng.

 Đê chắn sóng cần được bố trí thẳng hàng để bảo vệ cảng khỏi các sóng thịnh hành nhất
và sóng lớn nhất.

836
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

 Cửa cảng cần có đủ chiều rộng hữu hiệu sao cho không gây trở ngại cho tàu và có thể
định hướng được luồng tàu theo hướng làm cho tàu chạy dễ dàng.

 Đê chắn sóng cần được bố trí tại nơi có tốc độ dòng chảy của thủy triều càng chậm càng
tốt. Trong các trường hợp tốc độ dòng chảy của thủy triều cao, thì cần phải có biện pháp
đối phó thích hợp.

 Các ảnh hưởng của sóng phản xạ, sóng Mach, sự tập trung sóng trong luồng tàu và khu
nước cần được giảm đến mức thấp nhất.

 Đê chắn sóng cần có một khu nước đủ rộng để tàu cập bến, bốc xếp hàng hóa và neo
tàu.

Tuy nhiên, những mục tiêu này đều mâu thuẫn lẫn nhau. Thí dụ, chiều rộng của cửa cảng
hẹp là tốt nhất để đạt được độ tĩnh lặng trong cảng nhưng lại không thuận lợi cho tàu chạy.
Hướng sóng thịnh hành nhất và hướng sóng lớn nhất không hẳn là như nhau. Trong tình
huống này, sơ đồ bố trí của đê chắn sóng nên được xác định thông qua việc nghiên cứu
toàn diện tất cả các yếu tố như điều kiện sử dụng tàu, chi phí xây dựng, các công trình xây
dựng, mức độ dễ hoặc khó của việc bảo dưỡng.

(2) Trong trường hợp khi có những lo ngại về chất lượng nước xấu đi, cần xét khả năng
trao đổi nước biển với biển bên ngoài để cho nước biển trong cảng không bị tù đọng.
(3) Khi xây dựng đê chắn sóng, cần phải xem xét phương pháp tiết kiện liên quan đến
điều kiện tự nhiên và điều kiện xây dựng. Đặc biệt, cần phải xem xét các vấn đề sau:

 Cần phải tránh các sơ đồ bố trí tạo sự tập trung sóng.

 Cần phải tránh các vị trí đất đặc biệt yếu, liên quan đến khả năng tính năng và khía cạnh
kinh tế.

 Sơ đồ bố trí phải xét đến những ảnh hưởng của các đặc trưng về địa hình như các mũi
đất và các đảo.

 Trên các bờ biển có các bãi cát, sơ đồ bố trí cần phải xem xét đến mức độ xâm nhập của
dòng ven bờ vào cảng.

 Cần phải xem xét thích đáng ảnh hưởng lên các khu vực lân cận sau khi xây dựng đê
chắn sóng.

Tham khảo Phần II, Chương 2, 4.3.4[3] Sự biến đổi của sóng tại các góc lõm gần đầu
đê chắn sóng và xung quang đê chắn sóng độc lập về sự tập trung sóng. Tham khảo

837
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Phần II, Chương 2, 6.3 Dòng ven bờ về đê chắn sóng được xây dựng trên các bãi biển có
cát.

(4) Đê chắn sóng nên được bố trí sao cho chúng không gây trở ngại đến sự mở rộng, sự
phát triển sau này của cảng.

(5) “Chiều rộng hiệu dụng của cửa cảng” là chiều rộng luồng tàu tại độ sâu nước được
xác định, không đơn thuần là chiều rộng ngang qua mặt nước tại cửa cảng. Tốc độ dòng
chảy của thủy triều cắt ngang qua cửa cảng một cách lý tưởng cần nhỏ hơn 2 đến 3 hải lý.

(6) Trong khu vực bãi ngầm, chiều cao của sóng luôn luôn tăng lên do sự khúc xạ
sóng. Trong một vài trường hợp các lực sóng sẽ tác động lên đê chắn sóng được xây dựng
trên đáy biển với độ dốc đứng. Cần lưu ý rằng khi đê chắn sóng được đặt qua hoặc trực
tiếp ở phía sau một bãi ngầm thì kết cấu đê chắn sóng phải rất lớn.

(7) Với đê chắn sóng độc lập được xây dựng xa bờ biển, nếu chiều dài của đê chắn
sóng nhỏ hơn chiều dài của sóng vài lần thì sự phân bố của các chiều cao của sóng sau đê
chắn sóng sẽ thay đổi đáng kể do tác động của sự nhiễu xạ sóng quanh cả hai đầu đê chắn
sóng ảnh hưởng đến sự ổn định của đê chắn sóng; do đó cần phải cần thận, Tham khảo
Phần II, Chương 2, 4,3,2 Sự nhiễu xạ sóng và Phần II, Chương 2, 4.3.4 [3] Sự biến đổi
của sóng tại các góc lõm gần đầu đê chắn sóng và xung quanh đê chắn sóng độc lập về
ảnh hưởng của sự nhiễu xạ sóng.

[3] Lựa chọn dạng kết cấu và xác định mặt cắt ngang

(a) Khi xác định mặt cắt ngang của đê chắn sóng, nên chọn dạng kết cấu dựa trên vào
việc so sánh các điều kiện sơ đồ bố trí công trình, điều kiện tự nhiên, điều kiện sử dụng,
tầm quan trọng, điều kiện xây dựng, khía cạnh kinh tế, thời gian xây dựng, khả năng có sẵn
vật liệu xây dựng, dễ duy tu và có xét đến các đặc tính về các dạng kết cấu tương ứng.

(b) Đê chắn sóng nhìn chung được phân loại theo Hình 2.1.1 theo dạng kết cấu hoặc
chức năng hoặc mục đích, trong hình này, đê chắn sóng thông thường là công trình có các
chức năng cơ bản nhất.

(c) Sự lựa chọn kết cấu đê chắn sóng dạng vật liệu thấm nước là một điều thuận lợi cho
việc thúc đẩy lưu thông của khu vực biển trong cảng, Tuy nhiên, do điều này dẫn đến dòng
ven bờ chảy vào trong cảng và làm gia tăng chiều cao của sóng truyền nên cần phải xem
xét đầy đủ ưu và nhược điểm khi chọn dạng kết cấu này.

838
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

(d) Cũng có những trường hợp để đảm bảo sự sống các loài dưới nước bên ngoài hoặc
bên trong cảng thì cần phải sử dụng đến những thiết kế, tiêu chuẩn có tư duy sáng tạo đặc
biệt hơn. 1), 2), 3), 4), 5), 6), 7), 8), 9), 10)

(e) Trong các trường hợp sơ đồ bố trí của đê chắn sóng có một góc lõm thì chiều cao
của sóng xung quanh góc lõm này sẽ tăng. Do đó, có thể chọn một kết cấu hấp thụ thấp
sóng xung quanh các góc lõm.

(f) Khi xác định kích thước mặt cắt ngang của công trình tiêu sóng trong chức năng
tiêu sóng của đê chắn sóng thì cần phải xem xét đầy đủ đến các đặc tính thủy lực thể hiện
được chức năng tiêu sóng được xác định. Đặc biệt, cao độ đỉnh của khu vực tiêu sóng sẽ
gần giống như cao độ đỉnh của đê chắn sóng. Do đó, áp lực sóng vỡ xung kích sẽ không tác
động lên đê chắn sóng.

839
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Đê chắn sóng thông thường


(Đê chắn sóng có chức năng cơ bản) Đê chắn sóng định hướng tiện nghi
Đê chắn sóng
Đê chắn sóng thần
Đê chắn sóng có tổ hợp các chức
năng được bổ sung
Đê chắn sóng bão

Đê chắn sóng tạo thuận lợi cho việc bốc dỡ gỗ

(a) Phân loại theo chức năng

Đê chắn sóng hỗn hợp Các loại kết cấu được ghi trong khung
bên cạnh thuộc đê chắn sóng trọng lực
Đê chắn sóng tường đứng  

Đê chắn sóng mái dốc

Đê chắn sóng được bảo vệ bởi các khối tiêu


sóng Đê chắn sóng dạng khối tiêu sóng
Đê tường đứng
chắn Đê chắn sóng đặc biệt dạng trọng lực Đê chắn sóng thùng chìm dạng
sóng tiêu sóng
Đê chắn sóng thùng chìm
Đê chắn sóng dạng cọc đỉnh dốc

Đê chắn sóng nổi

Đê chắn sóng có móng rộng xây trên nền đất


yếu

(b) Phân loại theo dạng kết cấu


Hình 2.1.1 Phân loại các đê chắn sóng

2.2 Kiểm định tính năng


(1) Khi kiểm định tính năng của đê chắn sóng, cần phải xác định cao độ đỉnh của công
trình, mối quan hệ giữa vị trí của đê chắn sóng và luồng tàu và khu nước, cũng như vị trí
và hướng của cửa cảng, có xét đến cả độ tĩnh lặng cần thiết của cảng để bốc xếp hàng hóa
và nơi cư trú. Khi kiểm định tính năng liên quan đến độ tĩnh lặng của khu nước trong cảng,
nên tham khảo Phần II, Chương 2, 4.5 Khái niệm độ tĩnh lặng của cảng. Ngoài ra, cần
phải ưu tiên cho các điều kiện được bố trí để cho phép bảo vệ các công trình cảng nằm phía
sau đê chắn sóng, kể cả trong khi xảy ra bão và thời tiết khắc nghiệt khác.
(2) Cao độ đỉnh của đê chắn sóng cần thiết để đảm bảo độ tĩnh lặng của cảng thường
được thiết lập ở cao độ gấp ít nhất 0,6 lần chiều cao đặc trưng của sóng (H1/3) được sử
dụng khi kiểm định độ an toàn của công trình trên mực nước cao nhất hàng tháng trung
bình. Trong trường hợp này, cao độ thích hợp được đặt có xét đến độ tĩnh lặng của cảng
trong khu nước phía sau đê chắn sóng, bảo vệ các công trình trong cảng phía sau đê chắn
sóng. Ở các đê chắn sóng hiện có, có rất nhiều ví dụ đã xác định được cao độ đỉnh như sau.

840
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

 Ở cảng dùng để đậu tàu lớn, khi khu nước nằm ở phía trong đê chắn sóng to đến nỗi
mà sóng có thể tràn vào một phạm vi nào đó thì cao độ đỉnh sẽ được đặt ở mức 0.6H1/3 trên
mực nước cao nhất hàng tháng trung bình trong trường hợp không cần thiết phải xem xét
đến sự ảnh hưởng của sóng bão.
 Ở cảng mà khu nước nằm ở phía sau đê chắn sóng là nhỏ và được sử dụng cho các
tàu nhỏ thì nên ngăn chặn sóng tràn vào càng nhiều càng tốt. Do đó, cao độ đỉnh sẽ được
đặt ở mức 1,25H1/3 trên mực nước cao nhất hàng tháng trung bình.
(3)Thậm chí trong trường hợp một cảng cho đậu tàu lớn có khu nước rộng nằm sau đê
chắn sóng ở cảng mà sóng bão lớn gần với sóng thiết kế thường tấn công vào cảng trong
khoảng thời gian dài thì các hoạt động của cảng có thể bị giới hạn bởi sự ảnh hưởng của
sóng tràn vào đê chắn sóng, nếu cao độ đỉnh được đặt ở mức 0,6H1/3 trên mực nước cao
nhất hàng tháng trung bình. Do đó, ở cảng này, cao độ đỉnh nên được đặt cao hơn mức
0,6H1/3 trên mực nước cao nhất hàng tháng trung bình.
(4) Khi kiểm định tính năng đối với những ảnh hưởng của sóng phản xạ, nên tham
khảo Phần II, Chương 2,4.3.4 Sự phản xạ của sóng.
(5) Trong mục 3.1 Đê chắn sóng trọng lực (Đê chắn sóng hỗn hợp), phương pháp
kiểm định tính năng tiêu chuẩn và các hệ số thành phần được chỉ ra trong các loại kết cấu
tương ứng. Tuy nhiên, các đê chắn sóng được sử dụng trong những năm đã bao gồm các
dạng đê có nhiều đặc điểm kết cấu. Trong trường hợp này, các hệ số thành phần cần phải
được xác định dựa trên một sự đánh giá thích hợp về các phân bố xác suất liên quan đến
những thông số thiết kế như lực sóng, có xét đến từng đặc điểm kết cấu. Tài liệu tham khảo
11) giới thiệu một phương pháp xác định các hệ số thành phần cho đê chắn sóng thùng
chìm đỉnh dốc được bảo vệ bởi các khối tiêu sóng là một ví dụ về các trường hợp của dạng
công trình này và có thể được sử dụng để tham khảo.

841
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Tài liệu tham khảo


1) Furukawa, K.,K. Muro and T. Hosokawa: Velocity Distribution around Uneven
Surface for Promotion of Larvae Settlement on Coastal Structure (), Rept. of PHRI
Vol 33 No.3, pp. 3-26, 1994
Furukawa, K.,K. Muro và T. Hosokawa: Phân bổ vận tốc xung quanh bề mặt không
đều để thúc đẩy sự cư trú của ấu trùng trên kết cấu bờ biển, Báo cáo của PHRI tập 33,
số 3, trang. 3-26, 1994
2) ASAI, T., Hiroaki OZASA and Kazuo MURAKAMI: Effect of physical conditions
onto accommondation of attached organisms, Technical Note of PHRI No. 880, p.27,
1997.
ASAI, T., Hiroaki OZASA và Kazuo MURAKAMI: Ảnh hưởng của các điều kiện vật lý
lên nơi cư trú của các sinh vật sống ký sinh, Chỉ dẫn kỹ thuật của PHRI Số 880, trang
27, 1997
3) ASAI, I., Hiroaki OZASA and Kazuo MURAKAMI: Field experiment of
accommondation of marine organisms onto concrete blocks, Technical Note of PHRI
No. 881, p.40, 1997
ASAI, I., Hiroaki OZASA và Kazuo MURAKAMI: Thí nghiệm hiện trường về nơi cư
trú của các sinh vật biển sống ký sinh trên các khối bê tông, Chỉ dẫn kỹ thuật của
PHRI số 881, trang 40, 1997
4) Port and Harbour Bureau, Ministry of Transport Edition: Port in symbiosis with
environment (Eco-port), National Printing Bureau, Ministry of Finance, 1994
Cục Cảng và Bến cảng, Ấn bản của Bộ Giao thông: Cảng kết hợp với môi trường
(Eco-port), Cục In ấn Quốc gia, Bộ Tài chính, 1994
5) Furukawa, K., K. Muro and T. Hosokawa: Introduction to water front science for
creation of coastal environment, Asakura shoten Publishing, 1994
Furukawa, K., K. Muro và T. Hosokawa: Giới thiệu khoa học khu cảng để tạo ra môi
trường ven biển, Ấn bản của Asakura shoten, 1994
6) Eco-port (water area) Technical Working Group Edition: Eight viewpoints for the
consideration of marine environment in ports, Water front Vitalization and
Environment Research Center, Port and water area environmental Research Institute,
1996
Eco-port (khu nước) Ấn bản của Nhóm làm việc Kỹ thuật: Tám quan điểm để xem xét
môi trường biển trong các cảng, Trung tâm Nghiên cứu Tiếp sức sống cho khu cảng
và Nghiên cứu Môi trường, Viện Nghiên cứu Môi trường khu nước và Cảng, 1996
7) Port Environment Creation Study Group: Revitalization of coastal environment
creation 21, Sankai-do Publishing, 1997 Restoring
Nhóm nghiên cứu tạo Môi trường: Đổi mới việc tạo môi trường ven biển 21, Nhà xuất
bản Sankai-do, 1997 bản khôi phục
8) Eco-port (water area) Technical Working Group Edition: Compilation of examples of
creation of Nature-creature friendly marine environment, Waterfront Vitalization and
Environment Research Center, Port and water area environment Research Institute,
1999

842
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

Eco-port (khu nước) Ấn bản của Nhóm làm việc Kỹ thuật: Biên soạn các ví dụ về việc
tạo môi trường biển thân thiện với sinh vật – tự nhiên, Trung tâm Nghiên cứu Tiếp sức
sống cho khu cảng và Nghiên cứu Môi trường, Viện Nghiên cứu Môi trường khu nước
và Cảng, 1999
9) Working Group for Regeneration of Marine Nature: Handbook for Marine nature –
Planning, Technology and practice – Gyosei, 2003
Nhóm làm công tác Tái tạo Tự nhiên Biển: Sổ tay về tự nhiên biển – Kế hoạch, Công
nghệ và Thực hiện – Gyosei, 2003
10) Hokkaido Regional Development Bureau: Design Manual for natural-environment-
harrmonious coastal structures in cold region – Volume for sea grass meadow and
spawning, Cold Region and Habour Engineering Reseach Center, 1998
Cục Phát triển Vùng Hokkaido: Sổ tay thiết kế cho các kết cấu ven bờ biển hài hòa
giữa tự nhiên-môi trường ở vùng lạnh - Tuyển tập cho bãi san hô biển và sự đẻ trứng,
Viện nghiên cứu Kỹ thuật Vùng Lạnh và Cảng, 1998
11) Miyawaki, S. and T. Nagao: A study on determination of partial coefficient of gravity
type breakwater having plural structural characteristics – an example of sloping top
caisson breakwaters covered with wave absobing blocks
Miyawaki, S. và T. Nagao: Một nghiên cứu xác định hệ số thành phần của đê chắn
sóng trọng lực có nhiều các đặc điểm kết cấu –ví dụ về các đê chắn sóng thùng chìm
đỉnh dốc được bảo vệ bởi các khối tiêu sóng.

843
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

3 Đê chắn sóng bình thường

3.1 Đê chắn sóng trọng lực (Đê chắn sóng hỗn hợp)

Công báo

Các tiêu chuẩn về tính năng của đê chắn sóng trọng lực

Điều 35

Các tiêu chí tính năng của đê chắn sóng trọng lực sẽ được xác định trong các mục sau:

(a) Trong điều kiện tác động cố định mà trong đó tác động chính là trọng lượng bản
thân, nguy cơ sự phá hoại trượt cung tròn của nền đất sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức
ngưỡng.

(b) Trong điều kiện tác động biến đổi mà trong đó tác động chính là sóng biến thiên và
chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1, nguy cơ mất ổn định do trượt và lật
đê chắn sóng và/hoặc sức chịu tải không đủ của nền móng sẽ bằng hoặc nhỏ hơn
mức ngưỡng.

[Chú giải]

(1) Các tiêu chuẩn về tính năng của đê chắn sóng trọng lực

 Đê chắn sóng hỗn hợp

(a) Trong số các xác định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế
ngoại trừ điều kiện ngẫu nhiên của đê chắn sóng trọng lực, các xác định định gắn liền với
đê chắn sóng hỗn hợp sẽ được giới thiệu ở Bảng 17.

Đối với các xác định gắn liền với đê chắn sóng hỗn hợp, ngoài những quy định nêu
trên, các xác định liên quan đến Công báo, Điều 22, Đoạn 3 (Xói lở và rửa trôi cát) và
Điều 28 Các tiêu chuẩn về tính năng của đá bảo vệ và khối bảo vệ có thể được áp dụng
khi cần thiết, và các xác định liên quan đến Điều 23 và Điều 27 có thể được áp dụng dựa
trên dạng cấu kiện hợp thành đê chắn sóng hỗn hợp mục tiêu.

844
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

Bảng 17 Các xác định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (ngoại
trừ điều kiện ngẫu nhiên) của đê chắn sóng hỗn hợp (Đê chắn sóng trọng lực)
Pháp
Công báo Điều kiện thiết kế
lệnhcấp Bộ Yêu cầu
Chỉ số giá trị giới hạn
về tính Hạng mục kiểm định
chuẩn
năng Tác động Tác động
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục
Điều kiện
chính phụ

14 1 2 35 1 1 Khả năng Cố định Trọng Áp lực Sự phá hoại trượt Xác suất sự cố ở điều
sử dụng lượng bản nước cung tròn của nền đất kiện cố định đối với
thân trọng lượng bản thân là
(Pf = 4.5 x KM)
2 Cố định Sóng biến Trọng Thân đê chắn sóng bị Xác suất trượt vượt
thiên lượng trượt quá đối với độ trượt
bản thân, cho phép
Áp lực Thân công trình bị lật, Xác suất hư hỏng hệ
nước sức chịu tải của nền thống đối với điều
móng kiện biến đổi liên
quan đến sóng
(Pf= 8.7 x 10*3)
Chuyển Trọng Thân đê chắn sóng bị Giá trị giới hạn trượt
động của lượng trượt và bị lật, sức chịu Giá trị giới hạn lật
nền đất bản thân, tải của nền móng Giá trị giới hạn đối
trong Áp lực với sức chịu tải (Các
động đất nước giá trị mục tiêu của
Cấp 1 biến dạng cực đại và
biến dạng dư)

(b) Điều kiện cố định khi tác động chính là trọng lượng bản thân
1) Xác suất hư hỏng
Chỉ số biểu thị sự nguy hiểm cho sự hư hỏng của tàu trong điều kiện cố định khi tác
động chính là trọng lượng bản thân là xác suất mà nền đất sẽ gặp phải sự phá hoại trượt
cung tròn. Giá trị cho phép tiêu chuẩn của nó là Pf = ,5 x 10-4. Giá trị giới hạn chuẩn này có
thể được xác định như là mức độ an toàn cho đê chắn sóng hỗn hợp dạng thùng chìm. Đê
chắn sóng này giảm đáng kể tổng chi phí dự kiến –tổng của chi phí xây dựng ban đầu và
giá trị dự kiến của chi phí khôi phục.
(c) Điều kiện biến đổi khi tác động chính là sóng biến thiên
(a) Xác suất hư hỏng hệ thống
Các chỉ số biểu hiện sự nguy hiểm của sự hư hỏng xảy ra do hiện tượng trượt, lật và sự
phá hoại của móng của thân đê chắn sóng, và đối điều kiện biến đổi khi tác động chính là
sóng biến thiên là xác suất hư hỏng hệ thống dựa trên sự cân bằng của các lực đối với tác
động của sóng có chu kỳ lặp lại là 50 năm. Giá trị giới hạn chuẩn là Pf = 8,7 x 10-3. Giá trị
giới hạn chuẩn này có thể được xác định như là mức độ an toàn trung bình của đê chắn
sóng hỗn hợp dạng thùng chìm và đê chắn sóng được bảo vệ bởi khối tiêu sóng được thiết
kế bằng cách sử dụng phương pháp thiết kế tiêu chuẩn dựa trên yếu tố an toàn.
(b) Xác suất vượt quá của chuyển vị trượt tùy theo chuyển vị trượt cho phép. Một
trong những chỉ số nguy hiểm của sự hư hỏng xảy ra do thân của đê chắn sóng bị trượt
trong điều kiện biến đổi khi tác động chính là sóng biến thiên là xác suất mà chuyển vị
trượt của thân đê chắn sóng sẽ vượt quá chuyển vị trượt cho phép. Khi tiến hành kiểm định

845
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

tính năng bằng cách sử dụng chỉ số này, cần xác định một cách hơp lý chuyển vị trượt cho
phép của thân đê chắn sóng và giá trị giới hạn của xác suất vượt quá của nó căn cứ vào tầm
quan trọng của các công trình mục tiêu. Các phương pháp xác định những hạng mục này
bao gồm phương pháp xác định giá trị giới hạn là xác suất mà tổng chuyển vị trượt trong
suốt tuổi thọ thiết kế sẽ vượt quá chuyển vị trượt cho phép, và phương pháp xác định giá trị
giới hạn là xác suất mà chuyển vị trượt đối với nhiều sóng thiết kế có chu kỳ lặp lại khác
nhau sẽ vượt quá chuyển vị trượt cho phép. Ngoại trừ kiểm định độ trượt của thân công
trình được mô tả ở đây, cũng nên tiến hành kiểm định một cách hợp lý hiện tượng lật và
sức chịu tải.
(d) Điều kiện biến đổi khi tác động chính là chuyển động của nền đất trong động
đất Cấp 1
1) Sự cần thiết của việc kiểm định tính năng
Khi kiểm định tính năng liên quan đến chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1
thì cần phải đánh giá sự cần thiết của việc kiểm định dựa trên mối quan hệ liên quan về
mức độ ảnh hưởng của sóng biến thiên và chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1
đến sự ổn định của thân đê chắn sóng. Nói chung, có rất nhiều trường hợp trong đó việc
kiểm định tính năng của chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1 bị bỏ qua khi kiểm
định tính năng của đê chắn sóng. Tuy nhiên, cần phải cẩn thận khi đánh giá sự cần thiết của
việc kiểm định tính năng của chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1 khi vị trí xây
dựng của công trình nằm sâu và chiều cao của sóng thiết kế nhỏ, vì các tác động được kết
hợp với chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1 có thể trở thành nhân tố chính trong
những trường hợp như vậy.
2) Biến dạng
Sự biến dạng của thân đê chắn sóng được xác định là chỉ số nguy hiểm của sự hư hỏng
xảy ra do thân đê chắn sóng bị trượt hoặc lật trong điều kiện biến đổi khi tác động chính là
chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1. Khi tiến hành kiểm định tính năng bằng
cách sử dụng chỉ số này, sẽ xác định đúng biến dạng cho phép của thân đê chắn sóng.
3) Các hạng mục khác
Khi tiến hành kiểm định tính năng liên quan đến chuyển động của nền đất trong động
đất Cấp 1, có một mối nguy hiểm là các chức năng cần thiết ở đê chắn sóng mục tiêu có thể
bị suy yếu do độ lún của nền đất và sự hóa lỏng của nền đất. Do đó, cần phải xem xét kỹ
lưỡng các ảnh hưởng của hiện tượng lún và hóa lỏng của nền đất do sự tác động của
chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1 như đã quy định ở Thông cáo, Điều 15
Lún bề mặt và Điều 17 Hóa lỏng đất.
 Đê chắn sóng tường đứng
(a) Các tiêu chuẩn về tính năng đối với đê chắn sóng tường đứng sẽ được áp dụng cho
các tiêu chuẩn về tính năng đối với đê chắn sóng hỗn hợp.
 Đê chắn sóng mái dốc
Trong số các xác định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế
ngoại trừ điều kiện ngẫu nhiên của đê chắn sóng trọng lực, các xác định liên quan đến đê
chắn sóng mái dốc sẽ được đề cập trong Bảng 18. Đối với các tiêu chuẩn về tính năng đối
với đê chắn sóng mái dốc, ngoài các tiêu chuẩn này, các xác định liên quan đến Công cáo,
Điều 22, Đoạn 3 (Xói lở và rửa trôi cát) và Điều 28 Các tiêu chuẩn về tính năng của đá
bảo vệ và khối bảo vệ sẽ được áp dụng khi cần thiết.

846
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

Bảng 18 Các xác định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế
(ngoại trừ điều kiện ngẫu nhiên) của đê chắn sóng mái dốc
Pháp lệnh Công cáo Điều kiện thiết kế
cấp Bộ Yêu cầu về Hạng mục kiểm Chỉ số giá trị giới hạn
tính năng định chuẩn
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục Tác động Tác động

Mục
Điều kiện
chính phụ

14 1 2 35 1 1 Khả năng sử Cố định Trọng Áp lực Sự phá hoại Mô men kháng


dụng lượng bản nước trượt cung tròn
thân của nền đất
2 Biến đổi Sóng biến Trọng Kết cấu bên trên Giá trị giới hạn trượt
thiên lượng bản bị trượt và lật
thân Giá trị giới hạn lật
Áp lực nước Sức chịu tải của Giá trị giới hạn của
nền móng sức chịu tải

Chuyển Trọng Sức chịu tải của Giá trị giới hạn của
động của lượng bản nền móng sức chịu tải
nền đất thân, Áp
trong động lực nước
đất Cấp 1

 Đê chắn sóng được bảo vệ bởi các khối tiêu sóng


(a) Các tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế của đê chắn sóng được bảo vệ bởi
các khối tiêu sóng được chỉ ra trong Bảng 17, ngoại trừ xác suất hư hỏng trong điều kiện
cố định đối với trọng lượng bản thân là Pf = 2,0 x 10-4.
Do đê chắn sóng được bảo vệ bởi các khối tiêu sóng là một dạng kết cấu có bố trí kết
cấu tiêu sóng, Công báo, Điều 34, Đoạn 1, Mục (2) (Khả năng sử dụng liên quan đến
chức năng tiêu sóng) sẽ được áp dụng cho các tiêu chuẩn về tính năng ngoài các tiêu chuẩn
này.
 Đê chắn sóng đặc biệt dạng trọng lực
(a) Đê chắn sóng dạng khối tiêu sóng thẳng đứng
1) Các tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế của đê chắn sóng trọng lực được
mô tả ở Bảng 17, ngoại trừ xác suất hư hỏng hệ thống trong điều kiện biến đổi đối với các
con sóng là Pf = 2,1 x 10-2. Giá trị giới hạn chuẩn có thể được xác định là mức độ an toàn
trung bình của đê chắn sóng dạng khối tiêu sóng thẳng đứng được thiết kế bằng cách sử
dụng phương pháp thiết kế tiêu chuẩn dựa trên các yếu tố an toàn.
Do đê chắn sóng dạng khối tiêu sóng thẳng đứng là một dạng kết cấu có phần tiêu
sóng nên Công báo, Điều 34, Đoạn 1, Mục (2) (Khả năng sử dụng liên quan đến chức
năng tiêu sóng) sẽ được áp dụng như các tiêu chuẩn về tính năng ngoài các tiêu chuẩn này.
(b) Đê chắn sóng thùng chìm dạng tiêu sóng
1) Các tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế của đê chắn sóng trọng lực được
chỉ ra trong Bảng 17, ngoại trừ xác suất hư hỏng hệ thống trong điều kiện biến đổi đối với
các con sóng là Pf = 2,0 x 10-2. Giá trị giới hạn chuẩn này có thể được xác định như là mức
độ an toàn trung bình của đê chắn sóng thùng chìm dạng tiêu sóng được thiết kế bằng cách
sử dụng phương pháp thiết kế tiêu chuẩn dựa trên các yếu tố an toàn.
Do đê chắn sóng thùng chìm dạng tiêu sóng là một dạng kết cấu có kết cấu tiêu sóng
nên Công báo, Điều 34, Đoạn 1, Mục (2) (Khả năng sử dụng liên quan đến chức năng tiêu
sóng) sẽ được áp dụng như các tiêu chuẩn về tính năng ngoài các tiêu chuẩn này.

847
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(c) Đê chắn sóng thùng chìm đỉnh mái dốc


1) Các tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế của đê chắn sóng thùng chìm đỉnh
mái dốc được chỉ ra trong Bảng 17, ngoại trừ xác suất hư hỏng hệ thống trong điều kiện
biến đổi đối với các con sóng là Pf = 1,5 x 10-2. Giá trị giới hạn chuẩn này có thể được xác
định như là mức độ an toàn trung bình của đê chắn sóng thùng chìm thùng chìm đỉnh mái
dốc được thiết kế bằng cách sử dụng phương pháp thiết kế tiêu chuẩn dựa trên các yếu tố
an toàn.
[Chỉ dẫn kỹ thuật]
3.1.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng
(1) Ví dụ về quá trình kiểm định tính năng của đê chắn sóng hỗn hợp được chỉ ra trong
Hình 3.1.1. Do việc đánh giá ảnh hưởng của độ hóa lỏng do chuyển động của nền đất
không được nêu lên trong hình này nên phải tiến hành kiểm định một cách thích hợp về
việc liệu có thể dự đoán được sự hóa lỏng hay không và tham khảo Phần II, Chương 6
Hóa lỏng đất để biết các biện pháp xử lý. Quá trình chi tiết nhằm đánh giá sự cần thiết của
việc kiểm định tính năng chống động đất sẽ được đề cập ở mục 3.1.4 Kiểm định tính
năng (11) Xác định sự cần thiết của việc kiểm định tính năng chống động đất.

848
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

Xác định sơ đồ bố trí

Xác định điều kiện thiết kế

Giả định kích thước mặt cắt ngang

Đánh giá các tác động


Kiểm định tính năng
Điều kiện biến đổi liên quan đến sóng
Kiểm định độ trượt và độ lật của phần thẳng đứng & sức chịu tải của
móng

Điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động của nền
đất trong động đất Cấp 1
Không Đánh giá sự cần thiết của việc
kiểm định tính năng động đất


Kiểm định độ trượt và độ lật của phần thẳng đứng &
sức chịu tải của móng

Kiểm định sự biến dạng của đoạn thẳng đứng

Điều kiện ngẫu nhiên kết hợp với


sóng thần và sóng
Kiểm định sự ổn định phần thẳng đứng

Điều kiện biến đổi kết hợp với


Điều kiệnchuyển
ngẫu nhiên
động liên quanđất
của nền
đến sóng lớn và các con sóng
trong động đất Cấp 2
Kiểm định sự biến dạng

Trạng thái cố định


Kiểm định trượt của nền móng

Xác định kích thước mặt cắt ngang

Kiểm định các cấu kiện kết cấu

*1: Không giới thiệu phần đánh giá ảnh hưởng của của độ hóa lỏng và độ lún, do đó vấn đề
này cần phải được xem xét riêng.
*2: Có thể tiến hành phân tích biến dạng vì chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1
bằng phương pháp phân tích động khi cần thiết. Đối với các công trình khi sự hư hại đối
với các công trình mục tiêu được giả định sẽ có ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, tài
sản và hoạt động xã hội thì cần phải ưu tiên tiến hành kiểm định sự biến dạng bằng
phương pháp phân tích động.
*3: Đối với các công trình khi sự hư hại đối với các công trình mục tiêu được giả định sẽ có
ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, tài sản và hoạt động xã hội thì cần phải ưu tiên tiến

849
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

hành kiểm định đối với điều kiện ngẫu nhiên khi cần thiết. Việc kiểm định đối với điều kiện
ngẫu nhiên liên quan đến sóng phải được tiến hành trong các trường hợp khi các công
trình dùng cho việc bốc xếp hàng hóa nguy hiểm nằm ngay phía sau đê chắn sóng và sự hư
hại đối với các công trình mục tiêu có ảnh hưởng rất lớn.
Hình 3.1.1 Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của đê chắn sóng hỗn hợp

(2) Các ví dụ về mặt cắt ngang của đê chắn sóng hỗn hợp được chỉ ra ở Hình 3.1.2.
Phía hướng ra biển Phía cảng
Đỉnh bê tông

Nắp bê tông
Các khối bảo vệ ở bệ móng Thùng chìm
Các khối bảo vệ ở bệ móng
Các khối không đều
Đá bảo vệ

Đá hộc cho móng

Đê sóng hỗn hợp dạng thùng chìm (nền cát)

Đỉnh bê tông
Phía hướng ra biển Phía cảng

Nắp bê tông
Các khối bảo vệ bệ móng Thùng chìm
Đá bảo vệ Đá bảo vệ

Đá hộc cho móng

Cát được thay thế

(b) Đê chắn sóng hỗn hợp dạng thùng chìm (nền đất yếu)

Đỉnh bê tông
Phía hướng ra biển Phía cảng

Khối nhiều ngăn


Đá bảo vệ

Đá hộc cho móng

Đê chắn sóng hỗn hợp dạng nhiều ngăn

850
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

Đỉnh bê tông
Phía hướng ra biển Phía cảng

Các khối bê tông


Các khối bảo vệ ở bệ móng

Đá bảo vệ Đá bảo vệ

Đá hộc cho móng

Đê chắn sóng hỗn hợp dạng khối bê tông

Hình 3.1.2 Các ví dụ về các mặt cắt ngang của đê chắn sóng hỗn hợp

3.1.2 Các tác động


(1) Mực nước thủy triều thiết kế khi tính toán lực sóng nhìn chung được kiểm định
trong điều kiện các công trình hầu hết là ổn định. Đặc biệt, ở các cảng nơi không cần thiết
phải xét đến ảnh hưởng của sóng bão thì mực nước cao nhất hàng tháng trung bình và mực
nước thấp trung bình được giả định, và ở các cảng mà cần phải xét đến ảnh hưởng của
sóng bão thì cần phải thêm một độ lệch hợp lý vào mực nước cao nhất hàng tháng trung
bình và mực nước thấp trung bình. Đối với sự phá hoại trượt của nền đất thì sử dụng mực
nước thấp nhất hàng tháng trung bình, và để tính toán độ lún thì sử dụng mực nước trung
bình. Cần phải cẩn thận khi tiến hành kiểm định tính năng vì có những trường hợp mực
nước nguy hiểm nhất khác nhau tùy thuộc vào các hạng mục kiểm định và mục tiêu kiểm
định.
(2) Các thông số sóng cần thiết khi tiến hành kiểm định tính năng là chiều cao của
sóng, hướng sóng, chiều dài của sóng, chu kỳ sóng, ..v.v. Có thể sử dụng Phần II,
Chương 2,4 Sóng để tham khảo khi xác định các thông số này. Đối với dữ liệu về gió sử
dụng cho việc tính toán đặc tính sóng thì nên tham khảo Phần II, Chương 2, 2 Gió. Cần
phải chú ý rằng dữ liệu về gió là cần thiết để tính toán lực gió khi thiết kế trạm hải đăng.
Chu kỳ sóng cũng được xem là một yếu tố ảnh hưởng đến sự ổn định của đê chắn sóng.
Tuy nhiên, hiện nay, nó không được xác định rõ ràng lắm. Do đó, cần phải lưu ý vì thiệt
hại đến đê chắn sóng hướng ra biển cả và đặc biệt thiệt hại đến khu vực chân đê chắn sóng,
do tác động của sóng lặp lại trong một chu kỳ kéo dài. Hơn nữa, bởi có những trường hợp
các công trình bị hư hỏng trong khi xây dựng nên cần phải xác định các thông số về sóng
trong khi xây dựng căn cứ vào kế hoạch và tiến độ xây dựng.
(3) Nếu đỉnh của khối đá hộc cao và chiều rộng bờ ngăn của khối đá hộc rộng tương
đối thì có các trường hợp trong đó các điều kiện này sẽ tạo ra lực sóng vỡ xung kích. Do
vậy, cần phải cần phải lưu ý xảy ra việc lực sóng vỡ xung kích bằng cách tham khảo Phần
II, Chương 2, 4.7.2 Các lực sóng lên tường đứng. Do có các trường hợp cường độ áp lực
sóng sẽ tăng nếu cao độ đỉnh của đê chắn sóng tăng, vì vậy, cần phải cẩn thận đối với
trường hợp này.
(4) Khi kiểm định tính năng, có những trường hợp sóng gây ra sự nguy hiểm lớn nhất
lên phần thẳng đứng khác với sóng nguy hiểm nhất theo nhiều phép tính toán cho các khối
bảo vệ; do đó, cần phải cẩn thận.

851
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(5) Trong các trường hợp khi mực nước biển tĩnh bên trong và bên ngoài đê chắn sóng
là khác nhau, nên xem xét áp lực thủy tĩnh tương đương với độ lệch của mực nước biển.
(6) Cần phải xem xét lực đẩy nổi của thân đê chắn sóng dưới mực nước biển tĩnh. Khi
mực nước biển tĩnh khác nhau ở bên ngoài và bên trong đê chắn sóng, lực đẩy nổi có thể
được tính đến cho thân đê chắn sóng bên dưới mặt nước biển kết hợp với các mực nước ở
hai bên của đê chắn sóng.
(7) Trong trường hợp có thể dự đoán được sự xói lở, sa lắng, những thay đổi về độ dốc
của đáy biển sau khi xây dựng đê chắn sóng thì những ảnh hưởng của các hiện tượng đó
cũng cần phải được xem xét.
(8) Tham khảo Phần II, Chương 5, Áp lực nước động để hiểu rõ áp lực nước động
khi có động đất.
3.1.3 Xác định mặt cắt ngang cơ bản
(a) Trong các trường hợp khi nền móng yếu và có thể dự đoán được độ lún thì giới hạn
cao độ trước cũng nên được tính vào cao độ đỉnh hoặc nên chọn một cao độ của kết cấu có
thể dễ dàng được tăng.
(b) Trong các trường hợp khi nền móng yếu và có thể dự đoán được độ lún đáng kể
hoặc sự lún xuống có phạm vi rộng của đá hộc, nên có các biện pháp xử lý như cải tạo đất,
sử dụng các lớp đệm dưới khối đá hộc để phân tán các tác động từ thân đê chắn sóng.
(c) Chiều dày của đỉnh bê tông nên là 1,0m hoặc lớn hơn trong các trường hợp khi
chiều cao sóng đặc trưng thiết kế là 2m hoặc lớn hơn, và ít nhất là 50 cm khi chiều cao
sóng đặc trưng thiết kế nhỏ hơn 2m để tránh sự phá hủy do sóng tràn.
(d) Nếu chiều cao của đỉnh thùng chìm thấp thì sẽ gặp phải những trở ngại về nơi bố trí
thùng chìm, công tác lấp cát và nơi bố trí nắp bê tông và đỉnh bê tông. Do đó, chiều của
đỉnh thùng chìm thường được xác định là cao hơn mực nước cao nhất hàng tháng trung
bình. Trong trường hợp đê chắn sóng dạng khối, nên thiết lập chiều cao của đỉnh lớp cao
nhất của các khối hoặc các khối rỗng ít nhất là cao hơn mực nước trung bình (M.W.L), và
nếu có thể thì cao hơn mực nước cao nhất hàng tháng trung bình để tạo điều kiện cho việc
xây dựng các công trình có kết cấu bên trên.
(e) Độ sâu nước của đỉnh phần đá hộc nên được thiết lập ở mức thấp nhất có thể để
tránh sự tác động của lực sóng vỡ xung kích. Tuy nhiên, miễn là trong trường hợp có các
thùng chìm thì phần thẳng đứng phải được thiết lập ở một độ sâu có thể lắp đặt được.
Chiều rộng khối của khối đá hộc ở phía biển nên đủ rộng, phụ thuộc vào chiều cao của
sóng, chú ý đến việc giảm càng nhiều ảnh hưởng không có lợi của sự tác động của lực
sóng vỡ xung kích càng tốt, tham khảo Phần II, Chương 2, 4.7.2 (4) Lực sóng vỡ xung
kích.
(f) Chiều rộng bờ ngăn của khối đá hộc phải được xác định sao cho đảm bảo sự ổn
định xác định đối với sự phá hoại trượt nền đất, và các tải trọng lệch tâm và nghiêng. Thêm
vào đó, nên xác định chiều rộng bờ ngăn của khối đá hộc ở phía biển là ít nhất 5m hoặc
hơn với điều kiện là không bao gồm phần bệ móng, chú ý đến việc giảm các ảnh hưởng có
lợi của sự tác động của lực sóng vỡ xung kích. Tuy nhiên, trong trường hợp các thùng
chìm liên hợp và các dạng kết cấu đặc biệt khác thì điều này không được áp dụng. Ở phía
cảng, chiều rộng bờ ngăn xấp xỉ bằng 2/3 chiều rộng bờ ngăn ở phía biển là có thể được.
Nếu đáp ứng được chiều rộng bờ ngăn này thì sẽ giả định được là kết cấu biểu thị hằng số
độ bền tiêu chuẩn c’ =20kN/m2, φ=35o cho khối đá hộc theo phương pháp Bishop được
đơn giản hóa được sử dụng để kiểm định sự ổn định của tải trọng lệch tâm và tải trọng
nghiêng. Các hệ số thành phần được sử dụng khi kiểm định tính năng là các giá trị cho các

852
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

mặt cắt ngang có chiều rộng bờ ngăn đầy đủ. Cần phải cẩn thận khi chiều rộng bờ ngăn
hẹp, vì như vậy là coi như kết cấu không thể chứng minh được các hằng số độ bền tiêu
chuẩn. Các phương trình tham chiếu đến chiều rộng bờ ngăn phía cảng BM2 gồm có
phương trình (3.1.1) theo Yoshioka và các đồng sự. 1) và các tác giả khác.
BM2 = 1,0 + 0,2H1/3 + 0,3 (HC+ TU) + 0,2BC
(3.1.1)
trong đó:
H1/3: chiều cao sóng đặc trưng (m)
HC: chiều cao của thùng chìm (m)
TU: chiều dày của công trình kết cấu bên trên (m)., trong các kết cấu có lan
can, không tính lan can
BC: chiều rộng của thân đê chắn sóng (m), trong các kết cấu có bệ móng,
không tính bệ móng
(g) Để tăng sức kháng trượt của phần thẳng đứng thì cần có một lớp đá hộc cao. Tuy
nhiên, phải cẩn thận với trường hợp này, vì đá hộc này dễ dàng bị sóng tràn đánh tung. Khi
cần thiết, cần phải xây dựng các khối bảo vệ sử dụng khối lập phương hoặc các khối bị
biến dạng. Khi tiến hành kiểm định tính năng, cần phải thực hiện kiểm định tính năng một
cách hợp lý, tham khảo mục 3.1.4 (8) Khi phần cảng của phần thẳng đứng được gia cố
dưới đây.
(h) Móng làm bằng khối đá hộc có tác dụng trải rộng trọng lượng của phần thẳng đứng,
tạo ra một nền đất phẳng để xây phần thẳng đứng này, và ngăn chặn sóng đánh vào khu
móng. Để đạt được những chức năng này, chiều dày của khối đá hộc phải là 1,5m hoặc dày
hơn.
(i) Độ dốc của móng làm bằng khối đá hộc được xác định dựa trên sự tính toán ổn
định. Trong rất nhiều trường hợp, phía hướng ra biển của đê chắn sóng thường có độ dốc
khoảng 1:2 đến 1:3, và ở phía cảng có thể ở khoảng 1:1,5 đến 1:2, phụ thuộc vào các điều
kiện sóng.
3.1.4 Kiểm định tính năng
(a) Các hạng mục được xem xét khi kiểm định ổn định của đê chắn sóng hỗn hợp
Đê chắn sóng hỗn hợp có các kết cấu mà sự ổn định được duy trì bằng do trọng lượng
của thân đê chắn sóng, do đó các hạng mục sau nhìn chung cần phải được kiểm tra:
 Độ trượt của phần thẳng đứng
 Độ lật của phần thẳng đứng
 Sức chịu tải của nền móng
 Sự phá hoại trươt của nền đất
 Độ lún
 Ổn định chống chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1
Xem Bảng 3.1.1 trong mục (6) Kiểm định tính năng và các hệ số thành phần
cho trượt, lật, sự phá hoại móng và sự phá hoại trượt cung tròn để biết các hệ
số thành phần được sử dụng khi kiểm định tính năng của các hạng mục này.
Việc kiểm định tính năng liên quan đến điều kiện ngẫu nhiên kết hợp với chuyển động
của nền đất trong động đất Cấp 2 sẽ được tiến hành theo mục (13) Kiểm định tính năng
đối với chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2. Việc kiểm định tính năng liên

853
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

quan đến điều kiện ngẫu nhiên khi có sóng thần sẽ được tiến hành theo mục (14) Kiểm
định tính năng đối với sóng thần.
(b) Kiểm tra độ trượt của thân đê chắn sóng
 Khi kiểm tra ổn định chống trượt của thân đê chắn sóng, có thể sử dụng phương
trình (3.1.2). Trong phương trình dưới đây, chỉ số dưới d biểu thị cho các giá trị thiết kế.
fd (Wd – PBd – PUd) ≥ PHd (3.1.2)
trong đó:
f: hệ số ma sát giữa phần đáy của thân và móng
W: trọng lượng của thân (kN/m)
PB: lực đẩy nổi (kN/m)
PU: lực nâng (kN/m)
PH: lực sóng ngang (kN/m)
Các giá trị thiết kế trong phương trình này có thể được tính toán bằng cách sử dụng
các phương trình sau. Trong các phương trình sau đây, ký hiệu γ là hệ số thành phần cho
chỉ số dưới của nó, và các chỉ số dưới k và d lần lượt biểu thị cho giá trị đặc trưng và giá trị
thiết kế.
fd = γf fk
PUd = γPu PUk (3.1.3)
PHd = γPHPHk
Giá trị thiết kế Wd của trọng lượng thân đê chắn sóng có thể được tính toán theo
phương trình sau, sử dụng giá trị đặc trưng WRC của trọng lượng bê tông cốt thép, giá trị
đặc trưng WNC của trọng lượng bê tông không cốt thép, và giá trị đặc trưng WSAND của
trọng lượng cát lấp.

(3.1.4)
Trong trường hợp khi thùng chìm có bệ móng với mặt cắt ngang hình chữ nhật kéo dài
ra cả phía cảng và phía đất liền thì phương trình sau có thể sử dụng được để tính toán giá
trị thiết kế PBd của lực đẩy nổi.
PBd = ρwg {(γwlwlk + h)BC + 2hfBf} (3.1.5)
trong đó:
ρwg: trọng lượng riêng của nước biển (kN/m3)
wl: mực nước biển (m)
h: độ sâu lắp đặt (m)
BC: chiều rộng của thân đê chắn sóng (m)
hf: chiều cao của bệ móng (m)
Bf: chiều rộng của bệ móng (m)
Nên xác định mực nước thủy triều bằng cách tính toán tỷ lệ (sau đây gọi là rwl) của
mực nước cao cao nhất (H.H.W.L) và mực nước cao nhất hàng tháng trung bình (H.W.L)
dựa trên những ghi chép quan trắc về mực nước thủy triều. Tuy nhiên, ở các cảng không

854
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

quan sát được mực nước thủy triều, rwl có thể xác định được bằng cách tham khảo sự phân
bố của rwl được thể hiện trong Hình 3.1.3, và có thể chọn các hệ số thành phần từ Bảng
3.1.1.

Hình 3.1.3 Sự phân bố của rwl 2)

 Khi tính toán lực sóng, có thể sử dụng Phần II, Chương 2, 4.7.2 Các lực sóng tác
động lên tường đứng để tham khảo.
 Để tăng hệ số ma sát giữa phần thẳng đứng và bề mặt khối đá hộc, có những trường
hợp các tấm đệm tăng cường ma sát được đặt ở dưới đáy của phần thẳng đứng. Để hiểu
thêm về các tấm đệm tăng cường ma sát, có thể xem Phần II, Chương 11, Hệ số ma sát.
(c) Kiểm tra độ lật của thân đê chắn sóng
Khi kiểm tra ổn định chống lật của thân đê chắn sóng, có thể sử dụng phương trình
(3.1.6). Trong phương trình dưới đây, ký hiệu γ là hệ số thành phần cho chỉ số dưới của nó,
và các chỉ số dưới k và d lần lượt biểu thị cho giá trị đặc trưng và giá trị thiết kế.

a1Wd – a2PBd – a3PUd ≥ a4PHd (3.1.6)


trong đó:
W : trọng lượng thân (kN/m)
PB: lực đẩy nổi (kN/m)
PU: lực nâng (kN/m)
PH: lực sóng ngang (kN/m)
a1 – a4: các chiều dài cánh tay đòn của các tác động (m), xem Hình 3.1.4
Các giá trị thiết kế PHd và PUd của lực sóng trong phương trình (3.1.6) có thể được tính
toán bằng cách sử dụng phương trình (3.1.3); giá trị Wd của trọng lượng thân đê chắn sóng
có thể được tính toán bằng cách sử dụng phương trình (3.1.4). Trong trường hợp khi thùng
chìm có bệ móng là mặt cắt ngang hình chữ nhật kéo dài sang cả phía biển và phía đất liền,
có thể sử dụng phương trình (3.1.5) để tính toán giá trị thiết kế PBd của lực đẩy nổi.

855
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình 3.1.4. Các chiều dài cánh tay đòn khi tính toán mô men

(d) Kiểm tra sức chịu tải của nền móng


 Kiểm tra ổn định chống phá hoại móng ở đáy của phần thẳng đứng có thể được tiến
hành theo Chương 2, 2.2.5 Sức chịu tải đối với tác động lệch tâm và tác động nghiêng.
Khi dùng các hệ số thành phần để kiểm định tính năng, có thể sử dụng các giá trị trong
Bảng 3.1.1.
 Khi kiểm tra sức chịu tải của nền móng, có thể sử dụng phương trình (3.1.7).
Phương pháp được chỉ ra ở đây đó là phương pháp Bishop đơn giản hóa, và là một phương
pháp dùng để tính toán độ trượt cung tròn bằng phương pháp riêng. Phương pháp Bishop
được chọn bởi mô hình này có thể giải thích tốt nhất về sự ổn định liên quan đến sức chịu
tải khi so sánh với phương pháp Fellenius biến đổi và phương pháp vòng tròn ma sát, bằng
các thí nghiệm tại trường ly tâm.4) Tuy nhiên, các thí nghiệm biến dạng thực hiện với các
khối đá hộc khi chịu tác động của tải trọng lệch tâm và tải trọng nghiêng đã chứng minh
rằng khi một khối đá hộc có sự cố, bề mặt trượt không nhất thiết xảy ra theo cung tròn với
ổn định chống phá hoại trượt thấp nhất. Cần lưu ý khi chọn phương pháp này vì phương
pháp phân tích số học sử dụng phương pháp yếu tố riêng đã chỉ ra rằng cơ chế phá hoại
thực tế khác với sự phá hoại trượt cung tròn theo phương pháp Bishop đơn giản hóa.5)
Trong phương trình sau đây, ký hiệu γ là hệ số thành phần cho chỉ số dưới của nó, và
chỉ số dưới d biểu thị cho giá trị đặc trưng.

(3.1.7)
trong đó:
PH: lực sóng ngang (kN/m)
a1: chiều dài cánh tay đòn của lực sóng ngang (m)
c’: là ký hiệu cường độ kháng cắt không thoát nước của nền đất dính,, và lực dính biểu
kiến cho nền cát trong điều kiện được thoát nước (kN/m2)
s: chiều rộng của phân lát (m)
w’: trọng lượng của phân lát (kN/m)
q: gia tải tác động lên phân lát (kN/m)
φ: góc biểu kiến của sức kháng cắt dựa trên ứng suất hiệu dụng (o)
θ: góc được tạo bởi phân lát với đáy (o)

856
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

Ff: thông
số bổ sung thể hiện tỷ số của giá trị thiết kế của sức kháng và giá trị thiết kế của tác động
R: bán
kính của vòng tròn trượt (m)
γa: hệ số
phân tích kết cấu
Giá trị thiết kế trong phương trình này có thể được tính toán sử dụng các phương trình
sau.
c’d = γc’c’k
w’d = γw’w’k
qd = γqqk
(3.1.8)
tanφ’d = γ tanφ tanφ’k
PHd = γPHPHk
 Đối với chiều rộng tải 2b’ của gia tải, chọn giá trị trung bình, sử dụng các độ lệch
của giá trị trung bình của các tham số thiết kế làm tiêu chuẩn. Thêm vào đó, hệ số thành
phần γq của gia tải được xác định cho giá trị trung bình và không phải cho giá trị đặc trung.
Những tính toán này có thể được tính bằng cách sử dụng phương trình (3.1.9) và phương
trình (3.1.10). Trong các phương trình này, µ là giá trị trung bình của tham số thuộc chỉ số
dưới và µ/Xk là độ lệch (giá trị trung bình/giá trị đặc trưng) của giá trị trung bình của tham
số X.

trong đó:
W: trọng lượng của các cấu kiện hợp thành thân đê chắn sóng (kN/m)
PB: lực đẩy nổi (kN/m)
PU: lực nâng (kN/m)
PH: lực sóng ngang (kN/m)
a1 – a4: các chiều dài cánh tay đòn của các tác động (m)
Trong phương trình này, là giá trị trung bình của tham số X, độ lệch của giá trị trung
bình của lực nâng có thể được tính toán bằng cách sử dụng phương trình (3.1.11). Trong
Bảng 3.1.1, độ lệch của giá trị trung bình của mực nước thủy triều được giả định là 1,00,
do đó, ở đây nên sử dụng µPB/PBk = 1,00.

857
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

trong đó :
wl: mực nước thủy triều (m)
h: độ sâu lắp đặt (m)
Bc: chiều rộng của thân đê chắn sóng (m)
hf: chiều cao của bệ móng (m)
Bf: chiều rộng của bệ móng (m)
(e) Kiểm tra độ trượt của nền đất
 Cần phải tiến hành kiểm tra sự ổn định liên quan đến sự phá hoại trượt bằng cách
tham khảo Chương 2, 3.2.1 Phân tích ổn định bằng mặt phá hoại trượt cung tròn, có
tính đến các đặc điểm của nền đất và các đặc điểm của kết cấu.
 Trong trường hợp phải tiến hành gia cố đất, có thể xem Chương 2, 4 Các phương
pháp gia cố đất để tham khảo.
 Khi sử dụng mực nước thủy chiều để tiến hành kiểm định sự phá hoại trượt của nền
đất, cần lấy mực nước thủy chiều có nguy cơ nguy hiểm nhất cho các công trình. Khi xác
dịnh mực nước thủy chiều thì có thể xem Phần II, Chương 2, 3 Mực nước thủy triều.
 Để xác định sự phá hoại trượt cung tròn của nền móng trong điều kiện cố định đối
với trọng lượng bản thân thì có thể sử dụng phương trình (3.1.12). Trong phương trình sau,
ký hiệu γ là hệ số thành phần cho chỉ số dưới của nó, và các chỉ số dưới k và d lần lượt biểu
thị giá trị đặc trưng và giá trị thiết kế.

(3.1.12)
trong đó:
c’: là ký hiệu cho cường độ kháng cắt không thoát nước của nền đất dính, và lực dính
biểu kiến cho nền cát trong điều kiện được thoát nước (kN/m2)
s: chiều rộng của phân lát (m)
w’: trọng lượng của phân lát (kN/m)
q: tải trọng được phân bố trong không gian tác động lên phân lát, tính được bằng cách
chia trọng lượng hiệu dụng của thân đê chắn sóng với chiều rộng của thân đê chắn sóng
(kN/m)
φ: góc biểu kiến của sức kháng cắt dựa trên ứng suất hiệu dụng (o)
θ: góc được tạo bởi phân lát với đáy (o)
Các giá trị thiết kế trong phương trình này có thể được tính toán bằng cách sử dụng
các phương trình sau.
c’d = γc’c’k
qd = γqqk
(3.1.13)

858
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

tanφ’d = γ tanφ tanφ’k


Khi tất cả các lớp đất nằm dưới mực nước biển, giá trị thiết kế w’d của trọng lượng
phân lát có thể được tính toán bằng cách sử dụng các phương trình (3.1.14). Bởi các trọng
lượng riêng của các lớp đất và khối đất được sử dụng khi tính toán trọng lượng của các
phân lát góp phần vào cả phía tác động và phía kháng lại, các trọng lượng riêng của các lớp
đất và khối đất được phân loại theo w1, w2, và w3, có xét đến mối quan hệ vị trí, và các hệ
số thành phần γ1, γ2 và γ3 cho mỗi trọng lượng tương ứng. Cần phải cẩn trọng đối với các
lớp đất và khối đất lở theo những phân chia này, vì các giá trị sẽ khác nhau phụ thuộc vào
vị trí của khối đất được chỉ ra ở Hình 3.1.5.

trong đó:
w': trọng lượng của phân lát (kN/m)
wni: trọng lượng riêng của lớp đất gồm có phân lát (kN/m)
n: số lớp đất (n= 1,2,3; xem Hình 3.1.5)
PBid: lực đẩy nổi tác động lên phân lát đang được xem xét (kN/m)
Khi tính toán giá trị đặc trưng của lực đẩy nổi thì có thể tham khảo phương trình
(3.1.5), không bao gồm các điều kiện liên quan đến bệ móng.

Công trình bảo vệ Thùng chìm Công trình bảo vệ Thùng chìm Công trình bảo vệ
bệ móng bệ móng bệ móng

Công trình bảo vệ bệ Công trình bảo vệ Công trình bảo vệ


Công trình bảo vệ móng

Khối đất
Khối đất

Đơn vị của Lớp đất, khối đất, …v.v Đơn vị của Lớp đất, khối đất, …v.v
trọng lượng trọng lượng
riêng riêng
Các thùng chìm, công trình bảo vệ, công Các thùng chìm, công trình bảo vệ, công
w1 trình bảo vệ bệ móng, công trình tiêu w1 trình bảo vệ công trình móng, công trình
sóng, bên trên mức đáy biển tiêu sóng, bên trên mức đáy biển
Lớp đất cát dưới mức khối đất và mức Lớp đất cát dưới mức khối đất và mức
w2 w2
đáy biển đáy biển
w3 Lớp đất dính dưới mức đáy biển w3 Lớp đất dính dưới mức đáy biển

(1) Khi vị trí của khối đất nằm thấp hơn mức đáy biển (2) Khi vị trí của khối đất nằm cao hơn mức đáy biển

Hình 3.1.5 Phân loại trọng lượng của các phân lát
(6) Kiểm định tính năng và các hệ số thành phần cho độ trượt, độ lật, sự phá
hoại móng, và sự phá hoại trượt cung tròn

859
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

 Đối với xác suất hư hỏng hệ thống tiêu chuẩn cho độ trượt, độ lật và sự phá hoại
móng của phần thẳng đứng của đê chắn sóng hỗn hợp trong điều kiện biến đổi do sự tác
động của sóng, và các hệ số thành phần cho xác suất hư hỏng hệ thống tiêu chuẩn đối với
sự phá hoại trượt cung tròn điều kiện cố định, các giá trị có trong Bảng 3.1.1 có thể được
sử dụng như Tài liệu tham khảo 3), 6). Xác suất hư hỏng hệ thống tiêu chuẩn cho độ trượt,
độ lật, sự phá hoại móng ở phần thẳng đứng của đê chắn sóng hỗn hợp, và cho sự mất sức
chịu tải của nền móng, đã được tính toán dựa trên sự đánh giá theo lý thuyết tin cậy đối với
mức độ an toàn trung bình của đê chắn sóng được thiết kế bằng phương pháp thiết kế tiêu
chuẩn.
Đối với sự phá hoại trượt cung tròn, giá trị 3,3 được chuyển thành xác suất hư
hỏng, 4,5 x 10-4 được xác định là chỉ số tin cậy mà có thể giảm thiểu tổng chi phí dự kiến.
Ở đây, tổng chi phí dự kiến được tính bằng tổng của chi phí xây dựng ban đầu và giá trị dự
kiến của chi phí phục hồi do sự hư hỏng.
Nếu mức độ an toàn dựa trên việc giảm thiểu tổng chi phí dự kiến được đánh giá bằng
lý thuyết tin cậy thì các hệ số thành phần được trình bày trong Bảng 3.1.1 b). Nếu dựa trên
giá trị trung bình của các mức độ an toàn trong phương pháp thiết kế trước đây, chỉ số tin
cậy là 6,5, xác suất hư hỏng là 3,1 x 10-11. Để xem chi tiết, hãy tham khảo Tài liệ tham
khảo 6).
 Trong bảng này, α, µ/Xk, và V lần lượt biểu thị cho hệ số nhạy cảm của mỗi tham số
thiết kế, độ lệch của giá trị trung bình, và hệ số biến thiên.
 Đối với các hệ số thành phần liên quan đến các sự phá hoại trượt cung tròn, khi đất
dưới thân đê chắn sóng được gia cố bằng phương pháp cọc cát đầm chặt (SCP) với tỷ lệ
thay thế là 30 – 80%, các hệ số thành phần được nêu trong mục 4.10.6. Kiểm định tính
năng của phương pháp cọc cát đầm chặt ở Chương 2, 4 Các phương pháp gia cố đất sẽ
được áp dụng.

Bảng 3.1.1 Các hệ số thành phần tiêu chuẩn


(a) Điều kiện biến đổi liên quan đến sóng
Chỉ số tin cậy hệ thống mục tiêu 2,38
Xác suất hư hỏng hệ thống mục tiêu 8,7 x 10-3
Chỉ số tin cậy mục tiêu βT’ được sử dụng để tính
2,40
toán γ
γ α µ/Xk V

Hệ số ma sát 0,79 0,689 1,060 1,150

Thay đổi độ sâu nước: Ít 1,04 0,740 0,239


-0,704
Thay đổi độ sâu nước: Nhiều 1,17 0,825 0,251
rwl=1,5 1,03 1,000 0,200
Trượt

γwl rwl=2,0; 2,5 1,06 -0,059 1,000 0,400


H.H.W.L 1,00 - -
Trọng lượng riêng của RC 0,98 0,030 0,980 0,020

Trọng lượng riêng của NC 1,02 0,025 1,020 0,020

860
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

Trọng lượng riêng của cát lấp 1,01 0,150 1,020 0,040
Thay đổi độ sâu nước: Ít 1,15 0,740 0,239
-0,968
Thay đổi độ sâu nước: Nhiều 1,31 0,825 0,251
rwl=1,5 1,04 1,000 0,200
γwl rwl=2,0; 2,5 1,09 -0,092 1,000 0,400
Lật

H.H.W.L 1,00 - -
Trọng lượng riêng của RC 0,98 0,044 0,980 0,020
Trọng lượng riêng của NC 1,02 0,040 1,020 0,020
Trọng lượng riêng của cát lấp 1,00 0,232 1,020 0,040

Thay đổi độ sâu nước: Ít 1,12 0,740 0,239


-0,894
Thay đổi độ sâu nước: Nhiều 1,26 0,825 0,251
Sức chịu tải của nền móng

Gia tải tác dụng lên phân lát 0,91 0,640 0,605 0,061

Trọng lượng của phân lát 1,00 0,032 1,000 0,030


Cường độ của nền đất: tiếp
0,96 0,288 1,000 0,059
tuyến của góc kháng cắt
Cường độ của nền đất: lực dính 0,99 0,072 1,000 0,059
Hệ số phân tích kết cấu 1,00 - - -

*1: α: hệ số nhạy cảm, µ/Xk: độ lệch của giá trị trung bình (giá trị trung bình/giá trị đặc
trưng), V:hệ số biến thiên.
*2: RC: bê tông cốt thép, NC: bê tông không có cốt thép
*3: Sự thay đổi độ sâu nước Ít/Nhiều: độ dốc của đáy biển <1/30/≥1/30.
*4: rwl là tỷ lệ mực nước cao nhất (H.H.W.L) và mực nước cao hàng tháng trung bình (H.W.L).
*5: γq được áp dụng đối với giá trị trung bình của gia tải. Giá trị trung bình của gia tải tính
được bằng cách sử dụng ( )
*6: Để tính toán lực sóng thì sử dụng công thức Goda.

861
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng 3.1.1 Các hệ số thành phần tiêu chuẩn


(b) Điều kiện cố định
Chỉ số độ tin mục tiêu βT 3,3
Xác suất hư hỏng mục tiêu PfT 1,5×10-4
γ α µ/Xk V
Cường độ của nền đất: lực dính
0,90 0,285 1,00 0,038
Cường độ của nền đất: tiếp
tuyến của góc kháng cắt 0,90 0,380 1,00 0,038
Khi khối 1 Công trình tiêu sóng, ví dụ
Sự cố trượt cung tròn

1,00 -0,007
đất được bên trên mức đáy biển
đặt ở dưới 2 Đất cát phía dưới khối đất và 1,00 0,03
0,90 0,070
mức đáy mức đáy biển
biển 3 Đất sét dưới mức đáy biển 0,90 0,125
Khi khối 1 Công trình tiêu sóng, ví dụ
1,00 -0,007
đất được bên trên mức đáy biển
đặt ở trên 2 Đất cát phía dưới khối đất và 1,00 0,03
0,90 0,070
mức đáy mức đáy biển
biển 3 Đất sét dưới mức đáy biển 0,90 0,125
Tải trọng được phân bố trong
không gian 1,10 -0,463 1,02 0,04

*1: α: hệ số nhạy cảm, µ/Xk: độ lệch của giá trị trung bình (giá trị trung bình/giá trị đặc
trưng), V:hệ số biến thiên.
*2: γw1, γw2, và γw3 là các hệ số thành phần cho trọng lượng của phân lát; phân loại
được trình bày trong Hình 3.1.5.
*3: Công trình tiêu sóng, ..v.v bao gồm công trình tiêu sóng, công trình bảo vệ, công trình bảo
vệ bệ móng, ..v.v.
*4: Khi áp dụng các hệ số thành phần cho sự phá hoại trượt cung tròn, cần phải tham
khảo các chỉ dẫn có trong Chương 2, 3 Ổn định mái dốc, 3.1 (7) Các hệ số thành phần. Khi đất
được gia cố bằng phương pháp cọc cát đầm chặt (SCP) với tỷ lệ thay thế là 30 – 80% thì nên sử
dụng các hệ số thành phần được nêu trong mục 4.10.6 Kiểm định tính năng của phương pháp cọc
cát đầm chặt trong Chương 2, 4 Các phương pháp gia cố đất.

(7) Các phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy liên quan đến chuyển vị trượt
Phương pháp kiểm định tính năng dựa trên các hệ số thành phần được chỉ ra trong
(6) là một phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy do sự cân bằng của các lực về cơ bản bị
giới hạn với chiều cao sóng thiết kế. Tuy nhiên, ngay cả ở các phần mặt cắt ngang được
kiểm định bằng phương pháp này, xác suất xảy ra chuyển vị trong suốt tuổi thọ thiết kế
không phải là 0, và hơn nữa, xác suất đó sẽ khác nhau phụ thuộc vào các đặc điểm như sự
xuất hiện của sóng cao và độ sâu nước.
Mặt khác, đối với chế độ trượt, các phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy sử
dụng xác suất xuất hiện chuyển vị và độ chuyển vị làm các chỉ số cũng đã được kiến nghị,
và những phương pháp kiểm định tính năng này có thể được sử dụng. Khi xét đến ổn định
trượt của thân đê chắn sóng, Shimosako và các đồng sự7) đã đề nghị một phương pháp
kiểm định chuyển vị trượt trung bình, chuyển vị trượt dự kiến, của đê chắn sóng trong suốt
tuổi thọ thiết kế sử dụng mô hình trượt của thân đê chắn sóng do Tanimoto và các đồng
sự8) kiến nghị.

862
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

Bảng 3.1.2 đưa ra một ví dụ xác định các giá trị cho phép của xác suất vượt quá
đối với đê chắn sóng hỗn hợp. Khi sử dụng phương pháp này, các điều kiện của chuyển vị
trượt mà có thể xác định được mặt cắt ngang sẽ khác nhau, tùy thuộc vào các đặc điểm như
sự xuất hiện của các sóng cao và độ sâu nước. Kết quả là có thể xác định được các mặt cắt
có độ ổn định gần bằng nhau bất kể điều kiện thiết kế nào. Vì giá trị trung bình của xác
suất vượt quá của tổng chuyển vị trượt là 30cm theo phương pháp thiết kế tiêu chuẩn, có
thể tham khảo mục Tài liệu tham khảo 17). Đối với các ví dụ xác định đê chắn sóng được
bảo vệ bởi các khối tiêu sóng, có thể tham khảo mục 3.4.3 Kiểm định tính năng của mục
3.4 Đê chắn sóng trọng lực (Đê chắn sóng được bảo vệ bởi các khối tiêu sóng).
Bảng 3.1.2 Ví dụ xác định các giá trị cho phéo của xác suất vượt quá cho đê
chắn sóng hỗn hợp 16)
Tầm quan trọng của các công trình
Cao Trung Thấp
bình
10cm 15% 30% 50%
Chuyển vị trượt 30cm 5% 10% 20%
100cm 2,5% 5% 10%
(8) Khi phía cảng của phần thẳng đứng được gia cố
 Khi phía cảng của phần thẳng đứng được gia cố bằng một khối đá hộc hoặc các
khối bê tông, cần phải chú ý đặc biến đến các vấn đề sau:
(a) Khả năng cản trở sự thông thuyền và việc neo đậu của tàu trong cảng.
(b) Khi kiểm định ổn định trượt và lật của phần thẳng đứng bỏ qua phần gia cố phía
sau đê chắn sóng, giá trị thiết kế của sức kháng giả định hệ số thành phần là 1,0 phải vượt
quá giá trị thiết kế của các tác động. Nếu giá trị thiết kế của sức kháng/giá trị thiết kế của
tác động là nhỏ thì sẽ có nguy cơ làm rung chuyển mạnh phần thẳng đứng, tăng áp lực ở
chân và phần thẳng đứng bị trượt hoặc lật ra phía biển khi sóng trũng.
(c) Phải bảo vệ đầy đủ để phần gia cố sẽ không bị ảnh hưởng bởi sóng tràn.
(d) Chiều cao của phần gia cố h nên được lấy bằng 1/3 hoặc cao hơn chiều cao của
phần thẳng đứng, và chiều rộng b cũng nên có cùng kích thước hoặc hớn lơn chiều cao h.
(e) Trong trường hợp khi gia cố khối bê tông, cần phải xây dựng sao cho đảm bảo rằng
không có chỗ trống nào giữa các khối bê tông và phần thẳng đứng.
 Khi phía cảng của phần thẳng đứng được gia cố bằng đá hộc hoặc các khối, nếu
chiều cao của vật liệu gia cố a lớn hơn 1/3 chiều cao của phần thẳng đứng, và chiều rộng
đỉnh b lớn hơn chiều cao a thì việc kiểm định tính năng trượt có thể được tiến hành bằng
cách sử dụng phương trình (3.1.15). Trong phương trình sau, ký hiệu γ là hệ số thành phần
cho chỉ số dưới của nó, và các chỉ số dưới k và d lần lượt biểu thị cho giá trị đặc trưng và
giá trị thiết kế.
(3.1.15)

trong đó:
f : hệ số ma sát giữa đáy của thân đê chắn sóng và móng
W: trọng lượng của thân đê chắn sóng (kN/m)
PB: lực đẩy nổi (kN/m)

863
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

PU: lực nâng (kN/m)


PH: lực sóng ngang (kN/m)
γa: hệ số phân tích kết cấu
R: sức kháng trượt của đá hộc hoặc các khối gia cố (kN/m)
Trong số các giá trị thiết kế được sử dụng trong phương trình nay, các giá trị thiết kế
của lực sóng PHd và PUd và giá trị thiết kế của trọng lượng của đê chắn sóng Wd có thể
được tính toán bằng cách sử dụng lần lượt phương trình (3.1.3) và phương trình (3.1.4).
Trong trường hợp khi thùng chìm có đáy là mặt cắt ngang hình chữ nhật kéo dài ra cả hai
phía biển và phía đất liền, có thể sử dụng phương trình (3.1.5) để tính toán giá trị thiết kế
PBd của lực đẩy nổi. Có thể tính toán giá trị thiết kế của sức kháng trượt Rd bằng phương
trình sau.
(3.1.16)
Giá trị đặc trưng của sức kháng trượt Rk có thể được tính toán theo phương pháp sau.
(a) Sức kháng trượt của đá hộc

(3.1.17)

trong đó :
Ws: trọng lượng trong nước của đá hộc trên bề mặt trượt, ngoại trừ bảo vệ ở trên
(kN/m)
θ : góc của bề mặt trượt (o)
ϕ : ϕ =tan-1f1, f1 là hệ số ma sát giữa các đá hộc, f1=0,8 (o)
(b) Takeda và các đồng sự20) đã chỉ ra qua thí nghiệm rằng sức kháng trượt R có thể
được tính toán từ phương trình (3.1.18), dựa trên giả định rằng R là một hàm tỷ lệ giữa
chiều cao của sóng và độ sâu lắp đặt đê chắn sóng, xem Hình 3.1.6.
Rk = αWs (3.1.18)
Tuy nhiên, miễn là khi H/h’≤0,5, H/h’=0,5
trong đó:
Ws : trọng lượng trong nước của đá hộc hoặc các khối (kN/m)
α : hệ số ma sát
Đá hộc: α = 0,9 + 0,2(H/h’ – 0,5)
Các khối: α = 0,4 + 0,2(H/h’ – 0,5)
H: chiều cao của sóng (m)
h’: độ sâu lắp đặt đê chắn sóng (m)

864
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

Hình 3.1.6 Bề mặt kháng trượt của phần gia cố


 Về sức chịu tải của nền móng và sự phá hoại trượt của nền đất khi phía cảng của
phần thẳng đứng được gia cố, nên tiến hành kiểm tra một cách thích hợp bằng cách tham
khảo mục (4) Kiểm tra sức chịu tải của nền móng và (5) Kiểm tra độ trượt của nền đất
đã được đề cập ở trên.
(9) Tất cả các hệ số thành phần được chỉ ra ở đây là các giá trị khi tuổi thọ thiết kế là
50 năm thông thường. Khi cần phải tính toán ổn định của các công trình trong thời gian
xây dựng, phải tiến hành kiểm định một cách hợp lý, có xét đến các điều kiện mà theo đó
các công trình được xây dựng, chu kỳ lặp lại của các tác động, và mối quan hệ với việc
kiểm định ổn định của các công trình khi được hoàn thành. Khi kiểm định tính năng, có thể
sử dụng sự mô tả ở mục 3.4.4 (6), vì mục này tương đương với đê chắn sóng được bảo vệ
bởi các khối tiêu sóng.
(10) Kiểm định tính năng chống động đất
Nhìn chung, việc kiểm định tính năng chống động đất đối với chuyển động của nền đất
trong động đất Cấp 1 thường bị bỏ qua đối với đê chắn sóng. Tuy nhiên, trong trường hợp
độ sâu lắp đặt lớn và chiều cao sóng thiết kế nhỏ, có các trường hợp các tác động do
chuyển động của nền đất trong động đất Cấp1 trở thành tác động chính. Trong các trường
hợp này, cần phải tiến hành kiểm định tính năng chống động đất.
Quy trình kiểm định tính năng chống động đất của đê chắn sóng chung được chỉ ra
trong Hình 3.1.7.

865
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(11) Đánh giá sự cần thiết của việc kiểm định tính
Đánh giá sự cần thiết của 23), 24)
năng chống động đất việc kiểm định tính năng
chống động đất (xem (11))
Đối với hiện tượng
Không cần thiết
trượt
Xác định hệ số động đất dùng để kiểm định
và lật do chuyển động của nền đất
Cần thiết
trong động đất Cấp 1 thì sự cần thiết của việc
Biểu đồ gia tốc của đá nền công trình Xác định điều kiện nền đất (xem (12))

kiểm định tính năng chống động đất


được quyết định từ mối quan hệ giữa các Xác định bộ lọc tính đền các đặc trưng tần số
kích thước mặt cắt ngang của thân đê chắn (xem (12))

Xác định mục tiêu cho sự biến dạng dư


Phân tích phản ứng động đất 1 chiều (xem
(12))
Tính toán biến dạng lớn nhất
sóng được xác định trong điều
Biểu đồ gia tốc của đáy thùng chìm Xác định bộ lọc

kiện biến đổi liên quan đến sóng


và chuyển động của Xem xét sự phụ thuộc của tần số bằng cách xử lý bộ lọc nền đất
trong động
Tính toán giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng để kiểm định (xem (12)) đất

Kiểm định dựa trên sự cân bằng của các lực (xem (12))

Phân tích động lực bằng mô hình với 1 mức độ tự do

KẾT THÚC

*1: Đối với đê chắn sóng mà ở đó giả định được sự hư hại đối với các công trình mục tiêu có ảnh
hưởng nghiêm trọng đến đời sống, tài sản và hoạt động kinh tế - xã hội, nên xác nhận độ biến
dạng bằng phương pháp phân tích động.
Hình 3.1.7 Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng chống động đất

866
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

Cấp 1. Có thể tiến hanh sự đánh giá về sự cần thiết dựa trên Hình 3.1.8, từ mối quan
hệ giữa gia tốc cực đại ở đá nền động đất và tỷ lệ Bw/h của chiều dài thân đê chắn sóng Bw
không bao gồm bệ móng và độ sâu nước h (một điều kiện mà trong đó tỷ lệ của lực cản và
sự ảnh hưởng của các tác động là nhỏ nhất). Có thể không cần kiểm định tính năng chống
động đất cho các trường hợp mà gia tốc cực đại trên đá nền động đất nằm ở vị trí bên dưới
đường cong trong hình vẽ. Cần phải lưu ý rằng hình này được vẽ bằng cách giả định giá trị
cho phép của biến dạng dư của phần thẳng đúng của đê chắn sóng đối với chuyển động của
nền đất trong động đất Cấp 1 là 30cm. Do đó, nếu chọn các giá trị cho phép khác, nên tiến
hành kiểm định sự biến dạng một cách cụ thể.
Gia tốc cực đại tại đá nền công
trình (cm/s2)

Không có tấm đệm tăng cường ma sát


Có tấm đệm tăng cường ma sát

 
Hình 3.1.8 Biểu đồ đánh giá sự cần thiết của việc kiểm định tính năng chống động đất

(12) Hệ số động đất dùng để kiểm định độ trượt, lật và sức chịu tải của phần thẳng
đứng đối với chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1
 Tổng quan
Khi kiểm định tính năng đối với độ trượt và độ lật của phần thẳng đứng và sự hư hỏng
do sức chịu tải không đủ của nền móng trong điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động
của nền đất trong động đất Cấp 1, có thể đánh giá xem liệu rằng tính năng có được duy trì
bằng cách đánh giá trực tiếp sự biến dạng bằng các phương pháp cụ thể như phương pháp
phân tích động. Tuy nhiên, việc kiểm định cũng có thể được tiến hành bằng các phương
pháp đơn giản hóa như phương pháp hệ số động đất. Trong trường hợp này, hệ số động đất
dùng để kiểm định được sử dụng khi kiểm định tính năng cần được xác định một cách hợp
lý, tương ứng với sự biến dạng của công trình đề cập đến, có tính đến các đặc trưng tần số
của chuyển động của nền đất. Nói chung, hệ số động đất dùng để kiểm định giả định
chuyển dộng của nền đất trong động đất Cấp 1 ở đá nền động đất như chuyển động nền đất
đầu vào và có giá trị nhỏ hơn hệ số động đất (αmax /g) tính được khi tỷ lệ gia tốc cực đại
αmax trong biểu đồ gia tốc của đáy thùng chìm có được từ phân tích phản ứng động đất một
chiều và gia tốc trọng trường g.
 Bản vẽ phác thảo phương pháp tính toán hệ số động đất dùng để kiểm định được
thể hiện trong Hình 3.1.9. Đầu tiên, chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1 của đá
nền động đất được xác định, và biểu đồ gia tốc ở đáy thùng chìm được tính toán bằng
phương pháp phân tích phản ứng động đất một chiều sử dụng chuyển động nền đất đầu
vào. Kết quả của biến đổi Fourier ngược nhanh (FFT) trong biểu đồ gia tốc có được theo

867
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

phương thức này được nhân với một bộ lọc mà có xem xét đến các đặc trưng tần số của
chuyển động của nền đất, và biểu đồ gia tốc ở đáy thùng chìm sau khi xử lý bộ lọc được
tính toán bằng cách tiến hành một biến đổi Fourier ngược nhanh trong kết quả tính toán
trước đó. Giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng để kiểm định sau đó được tính toán
bằng cách sử dụng giá trị cực đại của biểu đồ gia tốc này.

Đáy thùng chìm

Phổ gia tốc ở đáy thùng chìm Bộ lọc

Đá nền công trình Xác định mô hình nền

Phổ biến dạng đồng nhất sau khi xử lý bộ lọc


Xác định chuyển động động đất trong
động đất Cấp 1 ở đá nền công trình
Biến đổi Fourier
Phân tích phản ứng ngược nhanh
động đất một chiều

Biểu đồ gia tốc sau khi xử lý bộ lọc


Biểu đồ gia tốc ở đáy thùng chìm

Biến đổi Fourier ngược


nhanh (FFT) Tính toán giá trị đặc trưng của hệ số động đất
dùng để kiểm định

Phổ gia tốc ở đáy thùng chìm

Hình 3.1.9 Bản vẽ phác thảo phương pháp tính toán hệ số động đất dùng để kiểm
định

 Xác định điều kiện nền đất


Khi tính toán hệ số động đất dùng để kiểm định, cần phải xác định điều kiện đất nền
để giúp đánh giá hợp lý các đặc điểm của nền đất ở vị trí liên quan. Khi xác định điều kiện
nền đất, tham khảo Phần II, Chương 3, Các điều kiện địa kỹ thuật, PHỤ LỤC 4, 1
Phân tích phản ứng động đất của trầm tích thổ nhưỡng cục bộ và Chương 5, 2.2 Bến
trọng lực (2.2.2(1) Xác định các điều kiện địa kỹ thuật).
 

868
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

 Phân tích phản ứng của động đất một chiều


Biểu đồ gia tốc ở đáy thùng chìm phải được tính toán bằng phương pháp phân tích
phản ứng động đất một chiều mà có thể xem xét một cách hợp lý các đặc điểm của nền đất
tại vị trí liên quan, và giả định chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1 được xác
định cho đá nền động đất như là chuyển động nền đất đầu vào. Phương pháp phân tích
phản ứng động đất một chiều phải được tiến hành dựa trên kỹ thuật phù hợp và các xác
định về điều kiện phân tích, bằng cách tham khảo PHỤ LỤC 4, 1 Phân tích phản ứng
động đất của trầm tích thổ nhưỡng cục bộ và Chương 5, 2.2 Bến trọng lực (2.2.2(1)
Xác định các điều kiện địa kỹ thuật).
 Xác định bộ lọc có xét đến các đặc trưng tần số và sự biến dạng
(a) Xác định biến dạng cực đại
Khi tính toán hệ số động đất dùng đẻ kiểm định đê chắn sóng, không thể đánh giá
bằng cách sử dụng biến dạng dư theo dạng không bị thay đổi của nó làm chỉ số bởi quá
trình tích lũy biến dạng khác nhau ở các bến do các ảnh hưởng của các đặc trưng tần số của
chuyển động của nền đất và sự lặp lại của các tác động. Do đó, trong số các chuyển động
của nền đất, giá trị biến dạng cực đại khi một con sóng nhất định tác động được xác định là
biến dạng cực đại và một bộ lọc được tính toán sao cho có thể tính được giá trị không đổi
của biến dạng cực đại mà không cần phụ thuộc vào tần số. Bởi mối quan hệ trong phương
trình (3.1.19) giữa biến dạng cực đại Dmax và giá trị mục tiêu của biến dạng dư Dres_t, phụ
thuộc vào việc các tấm đệm tăng cường ma sát có được sử dụng hay không, có thể tính
được biến dạng cực đại nếu biết biến dạng dư. Ở đây, giá trị cho phép tiêu chuẩn của biến
dạng Dres_t của đê chắn sóng đối với chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1 có thể
được cho như Dres_t = 30cm. Hình dạng của bộ lọc trong trường hợp này được chỉ ra ở
Hình 3.1.10.

(có tấm đệm tăng cường ma sát)


(3.1.19)
(không có tấm đệm tăng cường ma sát)

trong đó:
Dmax: biến dạng cực đại (cm)
Dres_t: giá trị mục tiêu của biến dạng dư (Dres_t=30cm)
accmax, accmin : gia tốc cực đại và gia tốc cực tiểu trong biểu đồ gia tốc của đáy thùng
chìm (cm/s2).
(b) Xác định bộ lọc
Bộ lọc có xét đến các đặc trưng tần số của chuyển động của nền đất và độ biến dạng
dùng để sử dụng khi việc kiểm định tính năng chống động đất cho đê chắn sóng có thể
được tính toán bằng cách sử dụng phương trình (3.1.20) sử dụng biến dạng cực đại đã xác
định được ở mục (a) Xác định biến dạng cực đại ở trên. Bộ lọc này được xác định bằng
cách tính toán sự góp phần của các con sóng vào mỗi thành phần tần số bao gồm chuyển

869
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

động của nền đất đối với sự biến dạng của đê chắn sóng. Điều này cho thấy mối quan hệ
giữa biến dạng cực đại của thùng chìm đê chắn sóng mà là giá trị mục tiêu và giá trị cực
đại của gia tốc đầu vào ở đáy thùng chìm dựa trên các kết quả của phân tích phản ứng động
đất cho hệ thống có mức độ tự do được xác định trong nhiều con sóng hình sin sử dụng các
mô hình của bến với các điều kiện nền đất khác nhau và độ sâu nước khác nhau.

(3.1.20)

(có tấm đệm tăng cường ma sát)

(không có tấm đệm tăng cường ma sát)

(có tấm đệm tăng cường ma sát)


(không có tấm đệm tăng cường ma sát)

trong đó:
F: bộ lọc dùng được sử dụng khi tính toán hệ số động đất dùng để
kiểm định
f: tần số (Hz)
a,b: các hệ số
Dmax: biến dạng cực đại (cm)
 Tính toán giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng để kiểm định
Hệ số động đất dùng để kiểm định được sử dụng khi kiểm định tính năng của đê chắn
sóng có thể được tính toán bằng phương trình (3.1.21).

(3.1.21)

trong đó:
αmax: giá trị gia tốc cực đại ở đáy thùng chìm sau khi xử lý bộ lọc (cm/s2)
g: gia tốc trọng trường (cm/s2)
 Khi tiến hành kiểm định tính năng dựa trên sự cân bằng của các lực, có thể sử dụng
phương trình (3.1.22), và phương trình (3.1.23). Trong trường hợp này, mặt cắt ngang xác
định được trong điều kiện biến đổi có liên quan đến sóng có thể được sử dụng làm mặt cắt
ngang để kiểm định. Mực nước thủy triều sẽ là điều kiện đưa ra tỷ lệ nhỏ nhất của lực cản
và ảnh hưởng của các tác động. Trong phương trình sau, ký hiệu γ là hệ số thành phần cho
chỉ số dưới của nó, và các chỉ số dưới k và d lần lượt biểu thị cho giá trị đặc trưng và giá trị
thiết kế.

(3.1.22)

(3.1.23)

trong đó:

870
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

kh: hệ số động đất dùng để kiểm định


W: trọng lượng của thùng chìm (kN/m)
Pdw: tổng áp lực nước (kN/m); được tính toán bằng cách sử dụng phương trình (3.1.25)

(3.1.24)

ρwg: trọng lượng riêng của nước biển (kN/m3)


H: độ sâu lắp đặt của thùng chìm (m)
W’: trọng lượng hiệu dụng của thùng chìm trong nước (= W – PB) (kN/m)
PB: lực đẩy nổi (kN/m)
µ: hệ số ma sát giữa thùng chìm và khối đá hộc; tham khảo Phần II, Chương 11, 9
Hệ số ma sát.
a1-a3: chiều dài cánh tay đòn cho các tác động (m)
γa: hệ số phân tích kết cấu
Ở đây, giá trị thiết kế của hệ số động đất dùng để kiểm định trong phương trình
(3.1.22) và phương trình (3.1.23) có thể được tính toán bằng phương trình sau. Đối với khk,
có thể sử dụng hệ số động đất dùng để kiểm định đã xác định được từ phương trình
(3.1.21).

(3.1.25)

Giá trị thiết kế của trọng lượng của thân đê chắn sóng và giá trị thiết kế của lực đẩy
nổi tác động lên thân đê chắn sóng có thể được tính toán bằng cách sử dụng lần lượt
phương trình (3.1.4) và phương trình (3.1.5).
Ở đây, tất cả các hệ số thành phần ngoại trừ các hệ số phân tích kết cấu có thể được
giả định là 1,00, và các hệ số phân tích kết cấu cho độ trượt và độ lật có thể được giả định
lần lượt là 1,2 và 1,1.
 Việc kiểm định sức chịu tải có thể được tiến hành bằng cách tham khảo Chương 2,
2.2 Móng mở rộng nông, xem xét một cách hợp lý các tác động do chuyển động của nền
đất. Đối với đê chắn sóng mà trong đó sự ổn định liên quan đến sức chịu tải và độ lún của
nền móng do chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1 là các vấn đề chính, cần phải
tiến hành kiểm tra chi tiết bằng phương pháp phân tích động.
(13) Kiểm định tính năng đối với chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2
Việc kiểm định tính năng trong điều kiện ngẫu nhiên của chuyển động của nền đất
trong động đất Cấp 2 giống với việc kiểm định tính năng của bến trọng lực. Do đó, có thể
tham khảo Phần III, Chương 5, 2.2.3 (8) Kiểm định tính năng của chuyển động của
nền đất (Các phương pháp cụ thể). Tuy nhiên, miễn là đê chắn sóng chỉ bị ảnh hưởng
bởi độ lún, ngoại trừ các trường hợp khi độ lún là một vấn đề thì không cần thiết phải kiểm
định thường xuyên. Một phương pháp đơn giản hóa để dự đoán độ lún từ các kết quả của
phân tích một chiều được đề xuất và tùy theo độ chính xác cần thiết trong giá trị lún dự
đoán, cũng có thể thay thế phương pháp đơn giản hóa này.

871
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(14) Kiểm định tính năng đối với sóng thần


 Khi kiểm định tính năng đối với sóng thần, có thể tham khảo mục 6 Đê chắn sóng
thần.
 Các hệ số thành phần
Đối với các hệ số thành phần được sử dụng khi kiểm định ổn định chống trượt và ổn
định chống lật của phần thẳng đứng của đê chắn sóng dạng hỗn hợp trong điều kiện ngẫu
nhiên liên quan đến sóng thần và ổn định chống phá hoại do sức chịu tải không đủ của nền
móng, có thể tham khảo Bảng 3.1.3. Tuy nhiên, miễn là các giá trị có trong Bảng 3.1.3 là
các giá trị tiêu chuẩn được sử dụng khi xác định lực sóng của sóng thần ở cấp cao nhất
được giả định tại vị trí xây dựng các công trình như một tác động ngẫu nhiên. Theo đó,
trong các trường hợp dự đoán được sự không chắc chắn trong việc tính toán giá trị đặc
trưng của lực sóng thần, nên xác định một giá trị phù hợp của hệ số phân tích kết cấu là
bằng 1,0 hoặc lớn hơn khi cần thiết.
Bảng 3.1.3 Các hệ số thành phần được sử dụng để kiểm định tính năng đối
với sóng thần
γ α µ/Xk V
γf Hệ số ma sát 1,00 - - -
γPH, γPU Lực sóng thần 1,00 - - -
rwl=1,5 1,00 - - -
γwl rwl=2,0; 2,5 1,00 - -
H.H.W.L 1,00 - -
Trượt

Trọng lượng riêng của RC 1,00 - -

Trọng lượng riêng của NC 1,00 - - -

Trọng lượng riêng của cát lấp 1,00 - - -


γa Hệ số phân tích kết cấu 1,00 - - -
Lực sóng thần 1,00 - - -
rwl=1,5 1,00 - - -
rwl=2,0; 2,5 1,00 - -
H.H.W.L 1,00 - -
Trọng lượng riêng của RC 1,00 - - -
Lật

Trọng lượng riêng của NC 1,00 - - -

Trọng lượng riêng của cát lấp 1,00 - - -

Hệ số phân tích kết cấu 1,00 - - -


của nền móng
Sức chịu tải

Lực sóng thần 1,00

Gia tải tác dụng lên phân lát 1,00

872
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

Trọng lượng của phân lát 1,00


Cường độ của đất: tiếp tuyến của
1,00
góc kháng cắt
Cường độ của nền đất: kết dính 1,00
γa Chỉ số phân tích kết cấu 1,00

*1: α: hệ số nhạy cảm, µ/Xk: độ lệch của giá trị trung bình (giá trị trung bình/giá trị đặc
trưng), V:hệ số biến thiên.
*2: RC: bê tông cốt thép, NC: bê tông không có cốt thép
*3: Sự thay đổi độ sâu nước Ít/Nhiều: độ dốc của đáy biển <1/30/≥1/30.
*4: rwl là tỷ lệ mực nước cao nhất (H.H.W.L) và mực nước cao hàng tháng trung bình (H.W.L).

(15) Kiểm định tính năng đối với sóng ngẫu nhiên
Việc kiểm định tính năng đối với sóng ngẫu nhiên có thể được coi là giống với việc
kiểm định điều kiện ngẫu nhiên liên quan đến sóng dựa trên sự đánh giá hợp lý về các tác
động do sóng ngẫu nhiên gây nên. Tuy nhiên, miễn là các hệ số thành phần được sử dụng
khi kiểm định tính năng liên quan đến sóng thần được thể hiện trong Bảng 3.1.3 có thể
được áp dụng vào các hệ số thành phần khi tiến hành kiểm định tính năng dựa trên sự cân
bằng tĩnh của các lực.
(16) Kiểm định tính năng đối với sự ổn định của các phần mái dốc
 Với đê chắn sóng, có thể tiến hành kiểm định tính năng đối với sự phá hoại trượt
của phần đá hộc. Tuy nhiên, phần này có thể được kiểm định như sự phá hoại trượt do tải
trọng lệch tâm và tải trọng nghiêng.
 Đối với sự phá hoại trượt do tải trọng lệch tâm và tải trọng nghiêng, có thể tham
khảo Chương 2, 2.2.5 Sức chịu tải đối với tác động lệch tâm và tác động nghiêng.
 Trong các khối bảo vệ cho phần đá hộc, ngoài một khối đủ ổn định để chống lực
sóng, cũng phải đủ chiều dày để ngăn các vật liệu trong khối đất bên trong không bị trôi đi.
 Đối với khối lượng cần thiết các khối bảo vệ, có thể tham khảo Chương 2, 1.7.2
Khối lượng cần thiết của đá bảo vệ và và khối bảo vệ trong ụ móng của đê chắn sóng
hỗn hợp chống lại các sóng.
 Vì khối lượng cần thiết của đá hộc và các khối dưới các khối bảo vệ, nên thiết lập
khối lượng của các vật liệu này xấp xỉ 1/20 khối lượng cần thiết của các khối bảo vệ. Nên
thiết lập khối lượng của đá dưới các vật liệu nằm dưới xấp xỉ 1/20 hoặc lớn hơn khối lượng
của các vật liệu nằm dưới.
(17) Kiểm định tính năng ổn định của đầu và các góc lõm của đê chắn sóng
 Khi so sánh với thân đê chắn sóng, có một vài điểm không rõ ràng liên quan đến sự
lở móng và các tác động ảnh hưởng đến đầu của đê chắn sóng. Do đó, cần phải thiết lập
khối lượng đá bảo vệ và khối bảo vệ lớn hơn cho đầu đê chắn sóng hơn là cho thân đê chắn
sóng. Trong các tính toán về khối lượng của các khối bảo vệ nên tham khảo Chương 2,
1.7.2 Khối lượng cần thiết của đá bảo vệ và khối bảo vệ trong ụ móng của đê chắn
sóng hỗn hợp chống lại các sóng.
 Trong trường hợp nền đất yếu, sự phá hoại trượt theo hướng mở rộng đê chắn sóng
nên được kiểm định. Trong trường hợp này, có thể xét đến sức kháng ma sát của các mặt
của bề mặt trượt.

873
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

 Khi kiểm định tính năng của các góc lõm, nên xem xét việc tăng chiều cao của
sóng.
 Khi kiểm định tính năng của các góc lõm, ngoài sự tập trung của các con sóng ở
chính góc lõm, cũng cần phải tăng chiều cao của sóng dựa trên sự chồng lên nhau của các
con sóng phản xạ từ các phần khác nhau trong hướng tuyến của đê chắn sóng xung quanh
các góc lõm này. Bởi đã có các ví dụ về sự hư hại mà được cho là do hiện tượng này gây ra
khi xác định hướng tuyến của đê chắn sóng và tính toán độ ổn định, cần phải tiến hành
kiểm tra theo Phần II, Chương 2, 4.3 Các biến đổi của sóng và 4.7.2(8) Tính toán lực
sóng có xét đến ảnh hưởng của hướng tuyến của đê chắn sóng.
3.1.5 Kiểm định tính năng của các cấu kiện kết cấu
Khi kiểm định tính năng của các cấu kiện kết cấu cho thùng chìm, các khối rỗng
và thùng chìm liên hợp, hãy tham khảo Chương 2, 1 Các cấu kiện kết cấu.
3.1.6 Các chi tiết kết cấu
Các hạng mục cho mỗi dạng phần thẳng đứng được mô tả trong (1) đến (4). Các hạng
mục chung được mô tả trong mục (5) và mục sau nữa.
(1) Đê chắn sóng hỗn hợp dạng thùng chìm
 Các vật liệu khác nhau được sử dụng để làm đầy các thùng chìm, bao gồm các khối
bê tông, đá, sỏi, cát và xỉ. Khi lựa chọn một vật liệu để đổ đầy thùng chìm, nên xem xét
đến chi phí xây dựng, điều kiện xây dựng và điều kiện tự nhiên.
Nhìn chung, người ta thường sử dụng cát. Tuy nhiên, khi cát hoặc sỏi được sử dụng
làm một vật liệu để đổ đầy thùng chìm, cần phải bảo phủ bề mặt hoàn toàn bằng một nắp
bê tông hoặc các khối. Xỉ thì có thể hút nước và nở ra, phụ thuộc vào loại vật liệu. Do đó,
khi sử dụng xỉ, cần phải chú ý đến các đặc tính của vật liệu dùng làm vật liệu lấp, bao gồm
cả phương pháp xử lý xỉ trước khi đổ đầy vào thùng chìm.
 Chiều dày của nắp bê tông cũng thường nên ở mức ≥ 30cm, và nên ≥ 50cm theo
điều kiện biển động. Cũng có các ví dụ về chiều dày ≥ 1,0m trong các trường hợp điều kiện
sóng khắc nghiệt và các nắp bê tông bị bật ra mà không bố trí của khối bê tông đỉnh trong
một thời gian dài.
 Vì có rất nhiều điểm không rõ ràng liên quan đến các lực sóng tác động lên bê tông
đỉnh, việc bố trí nắp bê tông nên được thực hiện sao cho bê tông đỉnh được chồng khớp với
thân đê chắn sóng. Các phương pháp làm tăng mức chồng khớp của nắp bê tông với bê
tông đỉnh bao gồm việc đổ bê tông đỉnh sao cho nó được chèn vào bên trong thùng chìm,
gia công các hình lõm/lồi trong nắp bê tông (thường được sử dụng với bê tông đúc sẵn),
việc sử dụng các thanh cốt thép hoặc thép hình, hãy xem Hình 3.1.10. Để đồng nhất tường
phòng hộ và bê tông đỉnh, nên chọn một phương pháp như một chốt nối cung cấp ở các
mối nối xây dựng, sử dụng các thanh cốt thép hoặc thép hình, v.v.
 Do sự lở móng dễ dàng xảy ra ở đáy của phần thẳng đứng, khi kết cấu không được
xây trên đá nền, cần phải tiến hành công trình bảo vệ bệ móng đầy đủ.

874
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG
(a) Mối nối ép chặt (b) Dạng lồi (c) Dạng lõm

Đỉnh Đỉnh Đỉnh


Ép chặt bê tông trong
thùng chìm

Nắp bê tông Nắp bê tông Nắp bê tông

Hình 3.1.10 Bề mặt bố trí của bê tông đỉnh

(2) Đê chắn sóng hỗn hợp dạng khối bê tông lớn


 Các phương pháp xếp chồng các khối bao gồm xếp chồng ngang và xếp chồng
nghiêng. Tuy nhiên, nhìn chung, phương pháp xếp chồng ngang thường được sử dụng, có
xét đến việc giảm nhẹ công trình xây dựng. Trong bê tông đỉnh, nên cung cấp các mối nối
ở các khoảng cách từ 10-20m theo hướng tuyến của đê chắn sóng. Trong trường hợp xếp
chồng ngang, để duy trì sự đồng nhất, nên bố trí các mối nối thẳng đứng trong mặt cắt
ngang vuông góc với hướng tuyến của đê chắn sóng được sắp xếp theo dạng nối theo hình
chữ thập để không xuyên từ đỉnh xuống đáy.
 Với các khối bê tông, để tránh trượt, thường sử dụng phương pháp khớp vào nhau
bằng cách sử dụng các mối nối chốt có dạng lõm hoặc lồi như được minh họa trong Hình
3.1.11. Trong nhiều trường hợp, chiều ngang a và chiều cao b của bộ phận lồi lần lượt xấp
xỉ 50 cm và 20cm, và chiều ngang a’ và chiều cao b’ của các phần lồi thường xấp xỉ 5cm
hoặc lớn hơn những phần tương ứng a và b.

Hình 3.1.11 Mối nối trong khối bê tông

(3) Đê chắn sóng hỗn hợp dạng khối rỗng


 Bệ móng được gắn vào phần thấp nhất của các khối rỗng nên đảm bảo độ ổn định
 Bê tông hay đá có thể được sử dụng để lấp đầy các khối rỗng. Nếu sử dụng bê tông
để lấp đầy thì sẽ giảm thiểu được sự chồng khớp kém của dạng khối rỗng ở phần thẳng
đứng.

875
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

 Bởi sự chồng khớp bị giảm đi nếu các khối rỗng được đặt ở 2 lớp nên cần phải sử
dụng dạng một khối bất kỳ khi nào có thể. Nếu các khối không bị buộc phải đặt trong các
lớp thì nên làm tăng sự chồng khớp này bằng làm cho lớp trên và lớp dưới khớp với nhau
bằng cách chế tạo các hình lồi/lõm ở đỉnh và đáy của tường của các khối rỗng, như được
minh họa trong Hình 3.1.2 (c).
 Nếu sử dụng đá để lấp đầy, có thể đặt một tấm đáy lên các khối rỗng để ngăn chặn
đá bị trật ra từ phần rỗng.
(4) Đê chắn sóng hỗn hợp dạng khối đơn bê tông lớn
 Trong phần thẳng đứng của đê chắn sóng hỗn hợp dạng bê tông khối lớn, kích cỡ
của một khối nên xấp xỉ từ 5 – 10m để ngăn chặn nứt do sự co ngót hoặc lún không đều.
 Mức độ bất thường của bề mặt móng không gây phải là vấn đề nghiêm trọng. Tuy
nhiên, cùng với loại bỏ kỹ lưỡng cát, mảnh vụn và rong biển ở đá nền để đảm bảo sự bám
dính tốt với bê tông, các bộ phận tiếp xúc với tấm ván khuôn cần được tạo phẳng để nâng
cao độ tiếp xúc với tấm ván khuôn.
(5) Móng khối đá hộc của đê chắn sóng hỗn hợp là bộ phận đặc biệt rất quan trọng để
đảm bảo sự ổn định cho phần thẳng đứng. Đặc biệt nếu khối đá hộc phía dưới của phần
thẳng đứng bị xói lở hoặc rửa trôi, phần thẳng đứng sẽ nghiêng hoặc dễ dàng trải qua sự
phá hoại trượt và kết cấu của phần thẳng đứng sẽ bị phá hủy ở mức tồi tệ nhất. Do đó, cần
phải bảo vệ khối đá hộc dưới phần thẳng đứng bằng các khối bảo vệ bệ móng và ngăn chặn
sự hư hỏng từ hiện tượng xói lở hoặc rửa trôi do tác động của sóng hoặc dòng chảy.
(6) Các lực nâng tác động lên các khối có thể được giảm thiểu và có thể cải thiện đáng
kể sự ổn định chống lại sóng bằng tạo các lỗ trong các khối bảo vệ bệ móng.
(7) Do nghiên cứu của Tanimoto và các đồng sự8) đã chỉ ra rằng các lỗ lớn trong các
khối bảo vệ bệ móng làm giảm ảnh hưởng của việc ngăn chặn xói lở và rửa trôi, tỷ lệ mở
tối ưu là khoảng 10%.
(8) Nên bố trí hai hoặc nhiều hàng khối bảo vệ bệ móng hơn ở phía hướng ra biển của
phần thẳng đứng và một hoặc nhiều hàng khối bảo vệ bệ móng hơn ở phía cảng.
(9) Chiều dày cần thiết của các khối bảo vệ bệ móng có thể được xác định bằng cách
sử dụng phương trình (3.1.26).28)

(3.1.26)
trong đó:
t : chiều dày cần thiết của các khối bảo vệ bệ móng (m)
df: 0,18 cho thân đê chắn sóng, 0,21 cho đầu đê chắn sóng (m)
h: độ sâu nước thiết kế (m)
h’: độ sâu nước ở đỉnh của móng khối đá hộc ngoại trừ các khối bảo vệ bệ
móng (m), phạm vi áp dụng nên là h’/h=0,4-1,0
(10) Để xác định các kích thước của khối bảo vệ, chiều dày cần thiết có thể được
tính toán bằng cách sử dụng phương trình (3.1.26) và các kích thước được liệt kê có thể
được xác định bằng cách sử dụng Bảng 3.1.4. Ví dụ về các hình dạng và kích thước của
khối trong Hình 3.1.12.

876
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

Bảng 3.1.4 Chiều dày cần thiết và các kích thước của các khối bảo vệ bệ
móng

Chiều dày cần thiết Các kích thước Khối lượng (t/đơnvị)
của các khối bảo vệ l(m)xb(m)xt(m)
bệ móng t(m) Các khối có các khe Các khối không có
hở khe hở

0,8 hoặc ít hơn 2,5×1,5×0,8 6,23 6,90


1,0 hoặc ít hơn 3,0×2,5×1,0 15,64 17,25
1,2 hoặc ít hơn 4,0×2,5×1,2 24,84 27,60
1,4 hoặc ít hơn 5,0×2,5×1,4 37,03 40,25
1,6 hoặc ít hơn 5,0×2,5×1,6 42,32 46,00
1,8 hoặc ít hơn 5,0×2,5×1,8 47,61 51,75
2,0 hoặc ít hơn 5,0×2,5×2,0 52,90 57,50
2,2 hoặc ít hơn 5,0×2,5×2,2 58,19 63,25

Hình 3.1.12 Các hình dạng và kích thước của các khối bảo vệ bệ móng

(11) Số lượng các trường hợp hư hỏng các khối bảo vệ bệ móng bên trong cảng là
khá nhỏ, và việc sử dụng một khối lượng nhẹ hơn khối lượng của các khối bảo vệ bệ móng
của phía hướng ra biển. Trong các thiết kế trước đây, có rất nhiều trường hợp mà khối
lượng này bằng một nửa khối lượng ở phía hướng ra biển. Tuy nhiên, khối lượng này
không được nhỏ hơn khối lượng cần thiết để đối phó với các con sóng trong cảng hoặc các
con sóng trong quá trình xây dựng. Đặc biệt, khối lượng này cần phải được xem xét cẩn
thận khi phần cuối ngoài biển của đê chắn sóng đang ở giai đoạn thi công vẫn chỉ là phần
đầu tạm thời trong suốt mùa nghỉ (không vận hành) mỗi năm.

877
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(12) Trong trường hợp khi có những mối lo ngại về sự xói lỏ hoặc rửa trôi của đá
hộc, cần phải có biện pháp ngăn ngừa. Các phương pháp được sử dụng để ngăn chặn xói lở
ở chân của mái dốc là tạo một bờ ngăn của đá hộc nằm ở chân của mái dốc, và bố trí các
khối bê tông, công trình đệm, các tấm đệm asphalt29),30), hoặc các tấm đệm nhựa tổng hợp.
Để ngăn chặn hiện tượng lún của khối đá hộc do rửa trôi, cần phải sử dụng các công trình
đệm và các phương pháp khác bao gồm cả việc rải các tấm vải bạt.31)

3.2 Đê chắn sóng trọng lực (Đê chắn sóng tường đứng)
Có thể tiến hành kiểm định tính năng của đê chắn sóng tường đứng bằng cách áp dụng
việc kiểm định tính năng của đê chắn sóng hỗn hợp. Ngoài mục 3.1.4 Kiểm định tính
năng thì có thể tham khảo các mục sau.
3.2.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng
Các ví dụ về mặt cắt ngang của đê chắn sóng tường đứng được thể hiện trong Hình 3.2.1.

Bê tông đỉnh
Phía hướng ra biển Phía cảng

Các khối bảo vệ bệ móng Nắp bê tông


Thùng chìm
Các khối bảo vệ bệ móng
Các khối hình bị biến dạng

Đá hộc cho móng

1) Đê chắn sóng tường đứng dạng thùng chìm

Bê tông đỉnh
Phía hướng ra biển Phía cảng

Nắp bê tông
Các khối bảo vệ bệ móng
Các khối bảo vệ bệ móng
Đá bảo vệ
Đá bảo vệ

Đá hộc cho móng

2) Đê chắn sóng tường đứng dạng khối bê


tông

Hình 3.2.1 Các ví dụ về mặt cắt ngang của đê chắn sóng tường đứng

878
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

3.3 Đê chắn sóng trọng lực (Đê chắn sóng mái dốc)
Có thể kiểm định tính năng của đê chắn sóng mái dốc bằng cách áp dụng việc kiểm định
tính năng của đê chắn sóng hỗn hợp. Ngoài mục 3.1.4 Kiểm định tính năng ra, có thể
tham khảo các phần sau.
3.3.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng
Các ví dụ về mặt cắt ngang của đê chắn sóng mái dốc được thể hiện trong Hình 3.3.1.

Phía hướng ra biển Phía cảng


Bê tông đỉnh
Các khối bị biến dạng
Các khối bị biến dạng

Đá bảo vệ Đá bảo vệ
Đá hộc

Tấm đệm ngăn ngừa xói lở


(a) Đê chắn sóng khối đá hộc
Phía hướng ra biển Phía cảng
Đá hộc Bê tông đúc sẵn
Các khối bị biến dạng
Các khối bị biến dạng

Các khối lật

Đá hộc cho móng

Tấm đệm ngăn ngừa xói lở

(b) Đê chắn sóng mái dốc khuôn có khối lật

Hình 3.3.1 Các ví dụ về mặt cắt ngang của đê


chắn sóng mái dốc

3.3.2 Xác định mặt cắt ngang cơ bản


(a) Có thể xác định được cao độ đỉnh bằng cách áp dụng cao độ đỉnh của đê chắn sóng
hỗn hợp theo mục 3.1.3 Xác định mặt cắt ngang cơ bản.
(b) Vì đê chắn sóng mái dốc truyền đi các con sóng, cần phải cẩn trọng khi xác định
cao độ đỉnh, vì có những trường hợp chiều cao sóng truyền trong cảng lớn hơn chiều cao
sóng truyền với đê chắn sóng tường đứng có cùng một cao độ đỉnh. Đối với sóng tràn và
sóng truyền, có thể tham khảo Phần II, Chương 2, 4.3.7 Chiều cao của sóng leo, sóng
tràn và sóng truyền.
(c) Có thể xác định được chiều rộng đỉnh dựa trên các kết quả thí nghiệm mô hình
thích hợp.

879
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(d) Khi các con sóng tràn quá cao, cần phải có chiều rộng đỉnh đủ lớn vì các khối bảo
vệ trên đỉnh của đê chắn sóng sẽ trở nên không ổn định.
(e) Đối với đê chắn sóng được xây từ đất liền như đê chắn sóng mái dốc khối đá hộc
kéo dài từ bờ biển, ngoài một chiều rộng đủ cần cho việc kiểm định tính năng thì cũng nên
xác định chiều rộng có tính đến sự dễ dàng của việc xây dựng.
(f) Độ dốc của mái dốc nên được xác định một cách hợp lý dựa trên tính toán ổn định.
(g) Đối với đê chắn sóng trên nền đất yếu, cao độ đỉnh và phương pháp xây dựng có
thể được xác định bằng cách áp dụng cao độ đỉnh và phương pháp xây dựng của đê chắn
sóng hỗn hợp, và có thể được xác định dựa trên mục 3.1.3 Xác định mặt cắt ngang cơ
bản.
(h) Nếu đỉnh của đê chắn sóng được bao phủ bởi các khối bê tông bị biến dạng được
thiết lập ở cao trình 0,6H1/3 trên mực nước cao nhất hàng tháng trung bình thì chiều rộng
đỉnh có thể tương đương với 3 hoặc nhiều hơn 3 khối như trong Hình 3.3.2. Do sự ổn định
của phần đỉnh của đê chắn sóng sẽ phụ thuộc vào đặc điểm của các khối bảo vệ và điều
kiện sóng. Tuy nhiên, vẫn nên xác định chiều rộng này dựa vào các thí nghiệm mô hình
thủy lực thích hợp.
(i) Có rất nhiều trường hợp độ dốc của mái dốc cho đê chắn sóng mái dốc dạng khối
đá hộc là khoảng 1:2 về phía hướng ra biển của đê chắn sóng và 1:1,5 về phía cảng, và
khoảng 1:13 đến 1:15 trong trường hợp đê chắn sóng được bao phủ bằng các khối bê tông
bị biến dạng. Khi độ dốc của mái dốc và khối lượng của các khối bảo vệ khác nhau giữa
các phần dưới và phần trên của mái dốc ở phía hướng ra biển của đê chắn sóng thì điểm mà
ở đó độ dốc và khối lượng của các khối bảo vệ có thay đổi có thể sâu hơn 1,5H1/3 dưới mực
nước thiết kế.
 
3 khối trở lên
hoặc hơn

Các khối bê tông

Số lượng các khối được liệt kê bên trên là số lượng các khối
được gạch ở lớp bên trên của đỉnh
Hình 3.3.2 Chiều rộng đỉnh của đê chắn sóng mái dốc

3.3.3 Kiểm định tính năng


(1) Khi kiểm định ổn định của đê chắn sóng có kết cấu bên trên, có thể tham khảo mục
3.1 Đê chắn sóng trọng lực (Đê chắn sóng hỗn hợp).
(2) Kiểm định tính năng ổn định của kết cấu bên trên
Việc kiểm tra ổn định của kết cấu bên trên trong điều kiện biến đổi liên quan đến sóng
thường được tiến hành đối với độ trượt và độ lật của kết cấu bên trên.

880
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

(3) Kiểm định tính năng ổn định của phần mái dốc
 Ở đê chắn sóng mái dốc, sự phá hoại trượt của phần khối đá hộc được kiểm tra.
Việc kiểm tra độ trượt của phần khối đá hộc có thể được tiến hành đối với độ trượt do tải
trọng lệch tâm và tải trọng nghiêng.
 Đối với sự phá hoại trượt do tải trọng lệch tâm và tải trọng nghiêng, có thể tham
khảo Chương 2, 2.2.5 Sức chịu tải đối với tác động lệch tâm và tác động nghiêng.
 Trong các vật liệu bảo vệ của phần khối đá hộc, ngoài một khối lượng đủ ổn định
chống lại các lực sóng, cũng cần có đủ chiều dày để ngăn chặn vật liệu trôi đi ở khối bên
trong.
 Khi tính toán khối lượng cần thiết của các khối bảo vệ, có thể sử dụng Chương 2,
17 Đá bảo vệ và khối bảo vệ.
 Trong trường hợp bố trí đều và sử dụng các tấm đá chứ không phải bố trí lộn xộn
vật liệu bảo vệ, có thể xác định được khối lượng cần thiết phụ thuộc vào sự đánh giá của
kỹ sư chuyên trách. Chiều dày của lớp bảo vệ trong trường hợp bố trí lộn xộn thường là 2
lớp.
 Khi khối lượng cần thiết của đá hộc và các khối dưới các vật liệu bảo vệ, cần phải
thiết lập khối lượng của các vật liệu này xấp xỉ bằng 1/10 đến 1/15 hoặc cao hơn khối
lượng của các khối bảo vệ. Cần thiết lập khối lượng của đá dưới các khối ở dưới khoảng
1/20 hoặc cao hơn khối lượng của các khối ở dưới.
(4) Các hệ số thành phần
Về các hệ số thành phần cho độ trượt và độ lật của kết cấu bên trên trong đê chắn sóng
mái dốc, có thể sử dụng các hệ số thành phần có trong Bảng 3.3.1. Các hệ số thành phần
trong Bảng 3.3.1 được xác định có tính đến các xác định trong phương pháp thiết kế tiêu
chuẩn.
Về các hệ số thành phần được sử dụng khi kiểm định sức chịu tải của nền móng và sự
phá hoại trượt cung tròn, có thể sử dụng các hệ số thành phần lần lượt được trình bày trong
Chương 2, 2.2.5 Sức chịu tải của tác động lệch tâm và tác động nghiêng và Chương 2,
3.2.1 Phân tích ổn định bằng mặt phá hoại trượt cung tròn với các hiệu chỉnh phù hợp.

Bảng 3.3.1 Các hệ số thành phần được sử dụng khi kiểm định ổn định của kết
cấu bên trên
γ α µ/Xk V
γf Hệ số ma sát 1,00 - - -
Thay đổi độ sâu nước: Ít 1,00 - - -
γPH, γPU
Thay đổi độ sâu nước: Nhiều 1,00 - - -
rwl=1,5 1,00 - - -
rwl=2,0; 2,5 1,00 - -
H.H.W.L 1,00 - -
Trượt

Trọng lượng riêng của RC 1,00 - - -

Trọng lượng riêng của NC 1,00 - - -

Trọng lượng riêng của cát lấp 1,00 - - -

881
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hệ số phân tích kết cấu 1,20 - - -


Thay đổi độ sâu nước: Ít 1,00 - - -
Thay đổi độ sâu nước: Nhiều 1,00 - -
rwl=1,5 1,00 - - -
rwl=2,0; 2,5 1,00 - -
H.H.W.L 1,00 - -
Trọng lượng riêng của RC 1,00 - - -
Lật

Trọng lượng riêng của NC 1,00 - - -

Trọng lượng riêng của cát lấp 1,00 - - -

Hệ số phân tích kết cấu 1,20 - - -

*1: α: hệ số nhạy cảm, µ/Xk: độ lệch của giá trị trung bình (giá trị trung bình/giá trị đặc
trưng), V:hệ số biến thiên.
*2: RC: bê tông cốt thép, NC: bê tông không có cốt thép
*3: Sự thay đổi độ sâu nước Ít/Nhiều: độ dốc của đáy biến <1/30/≥1/30.
*4: rwl là tỷ lệ mực nước cao nhất (H.H.W.L) và mực nước cao hàng tháng trung bình (H.W/L).
(5) Kiểm định tính năng đối với sự ổn đỉnh của đầu đê chắn sóng
Nên xây dựng phần đầu của đê chắn sóng mái dốc theo hình nửa vòng tròn sử dụng
các khối bảo vệ với khối lượng gấp 1,5 lần hoặc nhiều hơn khối lượng phần thân.
Khi tính toán khối lượng của đê chắn sóng mái dốc và các khối tiêu sóng có thể
tham khảo Chương 2, 1.7 Đá bảo vệ và các khối bảo vệ.

3.4 Đê chắn sóng trọng lực (Đê chắn sóng được bảo vệ bởi các khối tiêu sóng)
Việc kiểm định tính năng của đê chắn sóng được bảo vệ bởi các khối tiêu sóng cũng
giống như việc kiểm định tính năng của đê chắn sóng hỗn hợp. Ngoài mục 3.1.4 Kiểm
định tính năng, có thể tham khảo những mục sau.
3.4.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng
Các ví dụ về mặt cắt ngang của đê chắn sóng được bảo vệ bởi các khối tiêu sóng được
minh họa trong Hình 3.4.1.

882
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

Phía hướng ra biển Phía cảng

Bê tông đỉnh

Các khối tiêu sóng Các thùng chìm Các công trình bảo vệ bệ móng
Đá bảo vệ Đá hộc Đá bảo vệ

Đá hộc cho móng

Phía hướng ra biển Phía cảng


Bê tông đỉnh
Các khối
tiêu sóng
Các thùng chìm
Các công trình
Đá bảo vệ
bảo vệ bệ móng

Đá hộc cho móng

Đá bảo vệ Các công trình bảo vệ bệ móng

Hình 3.4.1 Các ví dụ về mặt cắt ngang của đê chắn sóng được
bảo vệ bởi các khối tiêu sóng

3.4.2 Xác định mặt cắt ngang cơ bản


(1) Cao độ đỉnh của phần thẳng đứng tương đương với cao độ đỉnh của đê chắn sóng
và phải được thiết lập đến một cao độ thỏa mãn các yêu cầu về tính năng. Có thể tham
khảo mục 3.1.4 Kiểm định tính năng.
(2) Khi cao độ đỉnh của các công trình tiêu sóng thấp hơn cao độ đỉnh của phần thẳng
đứng, lực sóng vỡ xung kích có khả năng tác động lên phần thẳng đứng. Ngược lại với
điều này, tại nơi cao độ đỉnh trước đó cao hơn cao độ đỉnh sau này, các khối ở đỉnh sẽ trở
nên ổn định.
(3) Để đạt được đủ tính năng tiêu sóng, chiều rộng đỉnh của các công trình tiêu sóng
phải có chiều rộng tương đương với hai hoặc nhiều hơn các khối của khối tiêu sóng. 32), 33)
(4) Chiều dày của kết cấu bên trên và cao độ đỉnh của các thùng chìm được lắp đặt có
thể được xem là tương đương với chiều dày và cao độ đỉnh của đê chắn sóng tường đứng.
Chiều dày của phần khối đá hộc có thể được coi là tương đương với chiều dày của đê chắn
sóng hỗn hợp.
(5) Với đê chắn sóng được bảo vệ bởi các khối tiêu sóng, sóng tràn và sóng truyền đi
sẽ nhỏ hơn so với đê chắn sóng tường đứng và đê chắn sóng hỗn hợp có cùng các cao độ
đỉnh. Đối với sóng tràn và sóng truyền, có thể tham khảo Phần II, Chương 2,4 Các con
sóng.

883
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(6) Các công trình tiêu sóng có các chức năng làm giảm áp lực sóng, sóng tràn và sóng
truyền cũng như sóng phản xạ. Nên thực hiện đánh giá một cách chính xác các chức năng
này dựa trên các thí nghiệm mô hình thủy lực.
(7) Nếu các mặt thẳng đứng của phần thẳng đứng không được bao phủ hoàn toàn bởi
các khối tiêu sóng ở đỉnh mở rộng của đê chắn sóng thì các lực sóng lớn sẽ có thể tác động
lên các mặt thẳng đứng này. Vì vậy, nên cẩn trọng.
3.4.3 Kiểm định tính năng
(1) Kiểm định tính năng và các hệ số thành phần cho độ trượt, độ lật, sự phá hoại móng
và sự phá hoại trượt cung tròn
 Các hệ số thành phần
Các hệ số thành phần đối với các xác suất hư hỏng hệ thống tiêu chuẩn đối với độ
trượt và độ lật của phần thẳng đứng của đê chắn sóng được bảo vệ bởi các khối tiêu sóng
và sự cố móng trong điều kiện biến đổi liên quan đến sự tác động của sóng, và đối với xác
suất hư hỏng tiêu chuẩn cho sự phá trượt cung tròn trong điều kiện cố định, có thể tham
khảo các giá trị trong Bảng 3.4.13), 34). Các xác suất hư hỏng hệ thống tiêu chuẩn đối với độ
trượt và độ lật của phần thẳng đứng của đê chắn sóng được bảo vệ bởi các khối tiêu sóng
và sự phá hoại móng được dựa trên sự đánh giá bằng lý thuyết tin cậy về các mức độ an
toàn trung bình của đê chắn sóng được thiết kế theo phương pháp thiết kế tiêu chuẩn.3) Đối
với sự phá hoại trượt cung tròn, chỉ số tin cậy mục tiêu được đưa ra là 3,6, xác suất hư
hỏng được chuyển đổi là 2,0 x 10-4 mà giảm thiểu được tổng chi phí dự kiến được tính
bằng tổng của chi phí xây dựng ban đầu và giá trị dự kiến của chi phí phục hồi liên quan
đến việc phục hồi hư hỏng. Nếu mức độ an toàn dựa trên việc giảm thiểu tổng chi phí dự
kiến được xác định bằng lý thuyết tin cậy thì có được các hệ số như trong Bảng 3.4.1 (b)34)
Nếu dựa trên mức độ an toàn trung bình của phương pháp thiết kế tiêu chuẩn thì chỉ số tin
cậy trung bình là 6,9, xác suất hư hỏng được chuyển đổi là 3,1 x 10-12.34)

Bảng 3.4.1 Các hệ số thành phần tiêu chuẩn


(a) Điều kiện biến đổi liên quan đến sóng
Chỉ số tin cậy hệ thống mục tiêu βT 2,38
Xắc suất hư hỏng hệ thồng mục tiêu Pfτ 8,7 x 10-3
Chỉ số tin cậy mục tiêu βT’ được sử dụng để tính γ 2,40
γ α µ/Xk V
γf Hệ số ma sát 0,77 0,750 1,060 0,150
Thay đổi độ sâu nước: Ít 0,91 0,702 0,191
γPH, γPU -0,636
Thay đổi độ sâu nước: Nhiều 1,01 0,772 0,205
rwl=1,5 1,04 1,000 0,200
rwl=2,0; 2,5 1,08 -0,081 1,000 0,200
H.H.W.L 1,00 - -
Trượt

Trọng lượng riêng của RC 0,98 0,030 0,980 0,020

Trọng lượng riêng của NC 1,02 0,031 1,020 0,020

Trọng lượng riêng của cát lấp 1,01 0,150 1,020 0,040
Thay đổi độ sâu nước: Ít 1,01 0,702 0,191
Lật

γPH, γPU -0,962


Thay đổi độ sâu nước: Nhiều 1,14 0,772 0,205

884
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

rwl=1,5 1,06 1,000 0,200


rwl=2,0; 2,5 1,13 -0,133 1,000 0,400
H.H.W.L 1,00 - -
Trọng lượng riêng của RC 0,98 0,050 0,980 0,020
Trọng lượng riêng của NC 1,02 0,054 1,020 0,020
Trọng lượng riêng của cát lấp 1,00 0,248 1,020 0,040

Thay đổi độ sâu nước: Ít 0,97 0,702 0,191


-0,842
Sức chịu tải của nền móng

Thay đổi độ sâu nước: Nhiều 1,09 0,772 0,205

Gia tải tác dụng lên phân lát 0,93 0,525 0,367 0,058

Trọng lượng của phân lát 1,00 0,047 1,000 0,030

Cường độ của nền đất: tiếp tuyến


0,95 0,353 1,000 0,061
của góc kháng cắt
Cường độ của nền đất: lực dính 0,99 0,112 1,000 0,061
Hệ số phân tích kết cấu 1,00 - - -

*1: α: hệ số nhạy cảm, µ/Xk: độ lệch của giá trị trung bình (giá trị trung bình/giá trị đặc
trưng), V:hệ số biến thiên.
*2: RC: bê tông cốt thép, NC: bê tông không có cốt thép
*3: Sự thay đổi độ sâu nước Ít/Nhiều: độ dốc của đáy biển <1/30/≥1/30.
*4: rwl là tỷ lệ mực nước cao nhất (H.H.W.L) và mực nước cao hàng tháng trung bình (H.W.L).
*5: γq được áp dụng đối với giá trị trung bình của gia tải. Giá trị trung bình của gia tải tính
được bằng cách sử dụng ( )
Bảng 3.4.1 Các hệ số thành phần tiêu chuẩn
(b) Điều kiện cố định
Chỉ số tin cậy mục tiêu βT 3,6
Xác suất hư hỏng mục tiêu PfT 2,0×10-4
γ α µ/Xk V
Cường độ của nền đất: lực dính
0,90 0,327 1,00 0,035
Cường độ của đất: tiếp tuyến của
góc kháng cắt 0,90 0,394 1,00 0,035
Phá hoại trượt cung tròn

1 Công trình tiêu sóng,… bên


Khi khối đất trên mức đáy biển 1,00 -0,034
được đặt ở
dưới mức
2 Đất cát phía dưới khối đất và
0,90 -0,027 1,00 0.03
mức đáy biển
đáy biển
3 Đất sét dưới mức đáy biển 0,90 0,285
1 Công trình tiêu sóng,… bên
Khi khối đất trên mức đáy biển 1,00 -0,034
được đặt ở
trên mức
2 Đất cát phía dưới khối đất và
0,90 -0,027 1,00 0.03
mức đáy biển
đáy biển
3 Đất sét dưới mức đáy biển 0,90 0,285
Tải trong được phân bố trong
không gian
1,10 -0,410 1,02 0,04

885
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

*1: α: hệ số nhạy cảm, µ/Xk: độ lệch của giá trị trung bình (giá trị trung bình/giá trị đặc
trưng), V:hệ số biến thiên.
*2: γw1, γw2, và γw3 là các hệ số thành phần cho trọng lượng của phân lát
*3: γw2 tính được là 1,0. Tuy nhiên, xét về sự thuận tiện trong việc kiểm định tính năng, chấp
nhậ giá trị γw2 cho đê chắn sóng hỗn hợp là 0,9.
*4: Công trình tiêu sóng, ..v.v bao gồm công trình tiêu sóng, công trình bảo vệ, công trình bảo
vệ bệ móng, ..v.v.
*5: Khi áp dụng các hệ số thành phần cho sự phá hoại trượt cung tròn, cần phải tham khảo
các chỉ dẫn có trong Chương 2, 3 Ổn định mái dốc, 3.1 (7) Các hệ số thành phần. Khi
đất được gia cố bằng phương pháp cọc cát đầm chặt (SCP) với tỷ lệ thay thế là 30 – 80%,
nên sử dụng các hệ số thành phần được nêu trong mục 4.10.6 Kiểm định tính năng của
phương pháp cọc cát đầm chặt trong Chương 2, 4 Các phương pháp gia cố đất.
(2) Kiểm định tính năng ổn định của phần bảo vệ
 Khi tính toán khối lượng cần thiết của khối bảo vệ cho đê chắn sóng được bảo vệ
bởi các khối tiêu sóng, có thể tham khảo Chương 2, 17 Đá bảo vệ và khối bảo vệ.
 Trong trường hợp bố trí đều và sử dụng các tấm đá chứ không phải bố trí lộn xộn
vật liệu bảo vệ, có thể xác định được khối lượng cần thiết dựa vào sự đánh giá của
kỹ sư chuyên trách. Chiều dày của lớp bảo vệ trong trường hợp bố trí lộn xộn
thường là 2 lớp hoặc nhiều hơn.
(3) Kiểm định tính năng ổn định của đầu đê chắn sóng
Nên xây dựng đầu đê chắn sóng được bảo vệ bởi các khối tiêu sóng theo hình
dạng nửa vòng tròn sử dụng các khối bảo vệ với khối lượng gấp 1,5 lần hoặc
nhiều hơn khối lượng của thân đê chắn sóng được bảo vệ bởi các khối tiêu sóng.
Khi tính toán khối lượng của các khối tiêu sóng, có thể tham khảo Chương 2, 1.7
Đá bảo vệ và khối bảo vệ.
(4) Kiểm định tính năng ổn định của công trình tiêu sóng
Khi phần kiểm định tính năng, có thể tham khảo Chương 2, 1.7 Đá bảo vệ và khối
bảo vệ.
(5) Tất cả các hệ số thành phần được chỉ ra ở đây là các giá trị đối với trường hợp khi
tuổi thọ thiết kế của thường là 50 năm. Bởi các kỹ thuật đối với thời gian trong quá
trình thi công khi có một kết cấu nào đó bị bỏ lại có mặt cắt ngang vẫn chưa được
hoàn thiện trong một thời gian nhất định chưa được kiểm tra đặc biệt tại thời điểm
hiện tại, để thuận tiện thì có thể tiến hành kiểm định bằng cách sử dụng các hệ số
thành phần giống như đối với đê chắn sóng hỗn hợp khi được hoàn thành, sử dụng
các tác động của sóng với xác suất xấp xỉ là 10 năm.37)
(6) Việc kiểm định tính năng trong điều kiện ngẫu nhiên liên quan đến chuyển động
của nền đất trong động đất Cấp 2 giống với việc kiểm định tính năng của bến trọng
lực. Có thể tham khảo phương pháp được nêu trong mục (9) Kiểm định tính năng
đối với chuyển động của nền đất (các phương pháp cụ thể) của Chương 5, 2.2.3
Kiểm định tính năng.

3.5 Đê chắn sóng trọng lực (Đê chắn sóng dạng khối tiêu sóng thẳng đứng)
Đê chắn sóng dạng khối tiêu sóng thẳng đứng là đê chắn sóng tường đứng dạng khối bê
tông lớn hoặc đê chắn sóng hỗn hợp được xây dựng bằng cách xếp chồng các khối đặc
biệt theo phương thẳng đứng, được gọi là khối tiêu sóng thẳng đứng, có chức năng tiêu
sóng. Việc kiểm định tính năng của đê chắn sóng dạng khối tiêu sóng thẳng đứng cũng

886
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

tương đương với việc kiểm định tính năng của đê chắn sóng hỗn hợp. Ngoài mục 3.1.4
Kiểm định tính năng, có thể tham khảo những mục sau.
3.5.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng
(a) Do có nhiều dạng kết cấu khác nhau được phát triển cho các khối tiêu sóng
thẳng đứng nên cần phải xem xét các khối phù hợp dựa trên một khảo sát đầy đủ
về tính năng tiêu sóng của chúng.
(b) Hệ số phản xạ sóng của các khối tiêu sóng thẳng đứng phụ thuộc vào chu kỳ sóng.
Khi xác định hệ số phản xạ, tốt nhất nên xem xét cẩn thận sự ảnh hưởng của chu
kỳ sóng dựa vào các thí nghiệm mô hình thủy lực ứng với các điều kiện thiết kế.
Việc ước tính hệ số này bằng cách tham khảo dữ liệu từ các thí nghiệm trước kia
cũng có thể được chấp nhận.
(c) Ngoại trừ các khối lớn được sử dụng như một kết cấu khối riêng lẻ, đê chắn sóng
dạng khối tiêu sóng thẳng đứng thường được sử dụng ở bên trong các vịnh hoặc
bên trong các cảng có chiều cao sóng tương đối nhỏ.
(d) Ví dụ về mặt cắt ngang của đê chắn sóng dạng khối tiêu sóng thẳng
đứng được minh họa trong Hình 3.5.1.

Phía hướng ra biển Phía cảng


Kết cấu bên trên
Các khối tiêu sóng thẳng đứng

Khối bản đáy


Khối bảo vệ bệ móng
Khối bảo vệ bệ móng
Đá bảo vệ
Đá bảo vệ
Đá hộc cho móng

Hình 3.5.1 Ví dụ về mặt cắt ngang của đê chắn sóng dạng khối tiêu
sóng thẳng đứng

3.5.2 Xác định mặt cắt ngang cơ bản


(a) Cao độ đỉnh của đê chắn sóng dạng khối tiêu sóng thẳng đứng cũng tương đương
với cao độ đỉnh của đê chắn sóng hỗn hợp và có thể được xác định bằng cách xét đến cao
độ thỏa mãn các yêu cầu về tính năng và cao độ đỉnh của phần tiêu sóng, tham khảo mục
3.1.4 Kiểm định tính năng. Cao độ đỉnh của phần tiêu sóng sẽ được xác định bằng cách
xem xét tính năng tiêu sóng. Trong các kết cấu có khả năng thấm nước, cần phải xác định
các kích thước của phần hở bằng cách xét đến các đặc điểm truyền.
(b) Tính năng tiêu sóng của đê chắn sóng dạng khối tiêu sóng thẳng đứng sẽ khác
nhau, phụ thuộc vào cao độ đỉnh và cao trình đáy của phần khối tiêu sóng.
(c) Ở đê chắn sóng dạng khối tiêu sóng thẳng đứng, sóng tràn và sóng truyền là nhỏ
khi so với sóng tràn và sóng truyền với đê chắn sóng hỗn hợp, nhưng có xu hướng lớn hơn

887
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

sóng tràn và sóng truyền với đê chắn sóng được bảo vệ bởi các khối tiêu sóng. Do đó, cần
phải xác định cao độ đỉnh có xem xét đầy đủ đến các điều kiện sử dụng sau đê chắn sóng.
Thêm nữa, khi xác định cao độ đỉnh, chiều dày cần thiết để xây bê tông đỉnh cũng phải
được đảm bảo.
(d) Cần phải thiết lập cao độ đỉnh h’c cao hơn gấp 0,5 lần hoặc nhiều hơn so với chiều
cao sóng đặc trưng được sử dụng để kiểm tra ổn định của các công trình trên mực nước cao
hàng tháng trung bình. Cần phải thiết lập cao độ đáy hu là sâu gấp 2 lần hoặc nhiều hơn so
với chiều cao sóng đặc trưng được sử dụng để kiểm tra ổn định của các công trình dưới
mực nước biển cao hàng tháng trung bình (xem Hình 3.5.2).

Cao độ đỉnh của đê chắn sóng


Cao độ đỉnh của phần khối tiêu
sóng Bê tông đỉnh

Các khối tiêu sóng thẳng


đứng

Cao độ đáy của phần khối tiêu


sóng

Ụ móng

Hình 3.5.2 Biểu đồ giải thích cho cao độ đỉnh của đê chắn sóng dạng khối
tiêu sóng thẳng đứng

3.5.3 Kiểm định tính năng


(a) Kiểm định tính năng và các hệ số thành phần cho độ trượt, độ lật, sự phá hoại móng
của nền đất và sự phá hoại trượt cung tròn.
 Việc kiểm định tính năng ổn định của đê chắn sóng dạng khối tiêu sóng thẳng đứng
có thể được coi là giống với việc kiểm định tính năng của đê chắn sóng hỗn hợp. Tuy
nhiên, miễn là cần phải sử dụng các giá trị được trình bày dưới đây cho các hệ số thành
phần tiêu chuẩn được sử dụng để kiểm định trượt, lật và sự mất sức chịu tải của nền móng.
 Các hệ số thành phần
(a) Vì các hệ số thành phần cho các xác suất hư hỏng hệ thống tiêu chuẩn cho độ trượt
và độ lật của phần thẳng đứng của đê chắn sóng dạng khối tiêu sóng thẳng đứng và sự phá
hoại móng của nền móng, trong điều kiện biến đổi liên quan đến sự tác động của sóng, các
giá trị trong Bảng 3.5.1 có thể được sử dụng để tham khảo. Các hệ số thành phần cho xác
suất hư hỏng tiêu chuẩn đối với sự phá hoại trượt cung tròn trong điều kiện cố định tương
đương với các hệ số thành phần cho đê chắn sóng hỗn hợp. Có thể tham khảo Bảng 3.1.1
của mục 3.1.4 (6) Kiểm định tính năng và các hệ số thành phần cho độ trượt, độ lật, sự
mất sức chịu tải của nền móng, và sự phá hoại trượt cung tròn.

888
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

Bảng 3.5.1 Các hệ số thành phần tiêu chuẩn (điều kiện biến đổi liên quan
đến sóng)
Chỉ số tin cậy hệ thống mục tiêu βT 2,04
Xác suất hư hỏng hệ thồng mục tiêu Pfτ 2,1×10-2
Chỉ số tin cậy mục tiêu βT’ được sử dụng để tính γ 2,12
γ α µ/Xk V
γf Hệ số ma sát 0,83 0,689 1,060 0,150
Thay đổi độ sâu nước: Ít 1,09 0,812 0,230
γPH, γPU -0,708
Thay đổi độ sâu nước: Nhiều 1,22 0,893 0,242
rwl=1,5 1,05 1,000 0,200
rwl=2,0; 2,5 1,11 -0,125 1,000 0,400
H.H.W.L 1,00 - -
Trượt

Trọng lượng riêng của RC - - 0,980 0,020

Trọng lượng riêng của NC 1,02 0,113 1,020 0,020

Trọng lượng riêng của cát lấp - - 1,020 0,040


Thay đổi độ sâu nước: Ít 1,20 0,812 0,230
-0,974
Thay đổi độ sâu nước: Nhiều 1,34 0,893 0,242
rwl=1,5 1,08 1,000 0,200
rwl=2,0; 2,5 1,15 -0,182 1,000 0,400
H.H.W.L 1,00 - -
Lật

Trọng lượng riêng của RC - - 0,980 0,020

Trọng lượng riêng của NC 1,01 0,172 1,020 0,020

Trọng lượng riêng của cát lấp - - 1,020 0,040


Thay đổi độ sâu nước: Ít 1,15 0,812 0,230
-0,856
Thay đổi độ sâu nước: Nhiều 1,28 0,893 0,242
Sức chịu tải của nền móng

Gia tải tác dụng lên phân lát 0,90 0,625 0,685 0,074

Trọng lượng của phân lát 1,00 0,050 1,000 0,030


Cường độ của đất: tiếp tuyến của góc
0,95 0,324 1,000 0,070
kháng cắt
Cường độ của nền đất: lực dính 0,98 0,164 1,000 0,070

Hệ số phân tích kết cấu 0,76 - - -

*1: α: hệ số nhạy cảm, µ/Xk: độ lệch của giá trị trung bình (giá trị trung bình/giá trị đặc
trưng), V:hệ số biến thiên.
*2: RC: bê tông cốt thép, NC: bê tông không có cốt thép
*3: Sự thay đổi độ sâu nước Ít/Nhiều: độ dốc của đáy biển <1/30/≥1/30.
*4: rwl là tỷ lệ mực nước cao nhất (H.H.W.L) và mực nước cao hàng tháng trung bình (H.W.L).
*5: γq là một số hạng được nhân với giá trị trung bình của gia tải. Giá trị trung bình của gia
tải tính được bằng cách sử dụng ( )

889
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

3.6 Đê chắn sóng trọng lực (Đê chắn sóng dạng thùng chìm tiêu sóng)
Đê chắn sóng dạng thùng chìm tiêu sóng là một dạng trong đê chắn sóng thùng chìm bị
biến dạng sử dụng các thùng chìm có các hình dạng đặc biệt. Phần trước của các thùng
chìm có một vách xốp và một buồng sóng, đem lại cho đê chắn sóng tính năng tiêu sóng.
45)
Việc kiểm định tính năng đê chắn sóng dạng thùng chìm tiêu sóng giống với việc kiểm
định tính năng của đê chắn sóng hỗn hợp. Ngoài mục 3.1.4 Kiểm định tính năng ra, có
thể tham khảo các mục sau.
3.6.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng
(a) Đối với đê chắn sóng dạng thùng chìm tiêu sóng, cần phải chọn một kết cấu phù
hợp, có xét đến tính năng tiêu sóng, …v.v. Bởi các đặc điểm thủy lực của đê chắn sóng
dạng thùng chìm tiêu sóng, bao gồm cả các hệ số truyền sóng và phản xạ sóng, độ dẫn thủy
lực, vẫn chưa được hiểu đầy đủ, thì phải ưu tiên tiến hành các thí nghiệm mẫu thủy lực nếu
cần thiết.
(b) Đê chắn sóng dạng thùng chìm tiêu sóng có các đặc điểm sau khi so sánh với đê
chắn sóng hỗn hợp.
 Có thể giảm các sóng phản xạ
 Có thể giảm sóng tràn và sóng truyền.
 Có thể giảm lực sóng. Cụ thể, khi khối đất cao, có những trường hợp lực sóng vỡ
xung kích mạnh tới tác động lên đê chắn sóng thùng chìm thông thường; tuy nhiên với đê
chắn sóng dạng thùng chìm tiêu sóng, lực sóng tăng không đáng kể.
 Có chức năng thổi khí cho nước biển, vì kết cấu của đê chắn sóng thúc đẩy sự kết
hợp của bọt khí với nước. Thêm vào đó, buồng sóng có tác động lên các bờ sóng có cá. 46),
47)

(c) Hình 3.6.1 minh họa ví dụ về mặt cắt ngang của đê chắn sóng dạng thùng chìm tiêu
sóng. Phụ thuộc vào các hình dạng của các yếu tố tương ứng và sự kết hợp của các yếu tố,
có thể thấy được các dạng kết cấu khác nhau bao gồm thùng chìm có tường rãnh thẳng
đứng, thùng chìm có tường rãnh nằm ngang, thùng chìm có rãnh cong, thùng chìm có
tường được đục lỗ và các dạng khác. Là dạng kết cấu của đê chắn sóng dạng thùng chìm
tiêu sóng, nên chọn một kết cấu thích hợp có xét đến điều kiện thiết kế, điều kiện sử dụng,
tính kinh tế, …v.v dựa trên một khảo sát kỹ lưỡng về tính năng tiêu sóng, và lực cản của
sóng trong mỗi kết cấu.
(d) Đối với các kết cấu và các đặc điểm của các dạng đê chắn sóng dạng thùng chìm
tiêu sóng khác nhau, có thể sử dụng Sổ tay kỹ thuật về các đê chắn sóng dạng mới 48) để
tham khảo.

890
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

Tấm trần (thấm hoặc không thấm nước) Trong nhiều trường hợp, đê chắn sóng không có
tấm trần

Tường trước rỗng Đỉnh thùng chìm


Thân thùng chìm
Tường
Tường được đục lỗ sau
(lỗ tròn hoặc lỗ vuông) Tường rỗng nằm ngang trung gian
Buồng
Tường rãnh (rãnh ngang hoặc rãnh sóng Nhìn chung , dạng đê chắn sóng này
dọc) Tường rỗng thẳng đứng thường không có tường rỗng trung gian
trung gian
Khác

Bản đáy

Hình 3.6.1 Ví dụ về mặt cắt ngang của đê chắn sóng dạng thùng chìm tiêu sóng

3.6.2 Các tác động


(a) Các điều kiện sóng được sử dụng khi kiểm định tính năng tiêu sóng có thể được xác
định riêng từ các điều kiện sóng được sử dụng khi kiểm định tính năng ổn định của các
công trình và kiểm định tính năng của các cấu kiện kết cấu, tương ứng với mục đích tiêu
sóng và các điều kiện sóng.
(b) Trong nhiều trường hợp, các thùng chìm tiêu sóng nhìn chung được chọn từ mục
đích giảm sóng phản xạ. Do đó, nên xác định các điều kiện sóng mà là mục tiêu của việc
tiêu sóng và hệ số phản xạ mục tiêu tương ứng với tính năng tiêu sóng cần thiết. Cụ thể, do
hệ số phản xạ của các thùng chìm khác nhau đáng kể phụ thuộc vào các chu kỳ sóng, các
điều kiện sóng là mục tiêu của việc tiêu sóng nên được xác định dựa trên một khảo sát về
các đặc điểm về chiều cao của sóng và chu kỳ sóng.
(c) Cần phải xác định lực sóng bằng cách sử dụng các công thức tính toán phù hợp với
đê chắn sóng dạng thùng chìm tiêu sóng hoặc áp dụng các thí nghiệm mô hình thủy lực cho
các điều kiện này. Cụ thể, trong các kết cấu phức tạp, ngoài lực sóng được sử dụng khi
kiểm tra ổn định của phần thẳng đứng nói chung, cũng nên tiến hành kiểm tra đầy đủ các
lực sóng tác động lên các cấu kiện kết cấu. Đối với các lực sóng tác động lên đê chắn sóng
dạng thùng chìm tiêu sóng, có thể tham khảo Phần II, Chương 2, 4.7.2(7) Các lực sóng
tác động lên thùng chìm tiêu sóng thẳng đứng.
(d) Vì lực sóng được sử dụng khi kiểm định tính năng của các cấu kiện kết cấu nên có
thể sử dụng các điều kiện lực sóng nguy hiểm nhất cho mỗi cấu kiện. Đối với các lực sóng
tác động lên các cấu kiện kết cấu của đê chắn sóng dạng thùng chìm tiêu sóng, có thể tham
khảo Phần II, Chương 2, 4.7.2 (7) Các lực sóng tác động lên thùng chìm tiêu sóng
thẳng đứng và 1.5.2 Tác động của Chương 2, 1.5 Thùng chìm tiêu sóng thẳng đứng.
3.6.3 Xác định mặt cắt ngang cơ bản
(a) Ở đê chắn sóng dạng thùng chìm tiêu sóng, các kích thước cần thiết nên được xác
định một cách hợp lý, có xét đến hình dạng của kết cấu. Cụ thể, do hệ số truyền sẽ khác
nhau phụ thuộc vào kết cấu nên cần phải xác định một cách hợp lý cao độ đỉnh tương ứng
với các đặc điểm truyền của các kết cấu mục tiêu. Trong trường hợp kết cấu có khả năng
thấm nước, cần phải xác định một cách hợp lý các kích thước của phần hở.

891
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(b) Ngoài tính năng tiêu sóng, kết cấu và các kích thước của phần tiêu sóng cũng liên
quan đến sóng tràn, sóng truyền và lực sóng. Do đó, nên xác định các kích thước và kết cấu
căn cứ vào các đặc điểm này.
3.6.4 Kiểm định tính năng
Kiểm định tính năng và các hệ số thành phần cho độ trượt, độ lật, sự phá hoại móng và
sự phá hoại trượt cung tròn
 Việc kiểm định tính năng ổn định của đê chắn sóng dạng thùng chìm tiêu sóng được
coi giống với việc kiểm định tính năng ổn định của đê chắn sóng hỗn hợp. Tuy nhiên, miễn
là cần phải sử dụng các giá trị được trình bày bên dưới cho các hệ số thành phần tiêu chuẩn
được sử dụng khi kiểm định trượt, lật và sự phá hoại móng.
 Các hệ số thành phần
Vì các xác suất hư hỏng hệ thống tiêu chuẩn cho độ trượt và độ lật của phần thẳng
đứng của đê chắn sóng dạng thùng chìm tiêu sóng và sự mất sức chịu tải của nền móng,
trong điều kiện biến đổi liên quan đến sự tác động của sóng, có thể tham khảo Bảng 3.6.1.
Các hệ số thành phần cho xác suất hư hỏng tiêu chuẩn đối với sự phá hoại trượt cung tròn
trong điều kiện cố định tương đương với các hệ số thành phần cho đê chắn sóng hỗn hợp.
Có thể tham khảo Bảng 3.1.1 của mục 3.1.4 (6) Kiểm định tính năng và các hệ số thành
phần cho độ trượt, độ lật, sự phá hoại móng và sự phá hoại trượt cung tròn.

Bảng 3.6.1 Các hệ số thành phần tiêu chuẩn (Điều kiện biến đổi liên quan đến
sóng)
Chỉ số tin cậy hệ thống mục tiêu βT 2,05
Xác xuất hư hỏng hệ thồng mục tiêu Pfτ 2,0×10-2
Chỉ số tin cậy mục tiêu βT’ được sử dụng để tính γ 2,10
γ α µ/Xk V
γf Hệ số ma sát 0,84 0,661 1,060 0,150
Thay đổi độ sâu nước: Ít 1,07 0,799 0,223
γPH, γPU -0,732
Thay đổi chiều sâu nước: Nhiều 1,20 0,882 0,235
1,02 1,00 0,200
-0,053
1,04 1,000 0,400
Trượt

H.H.W.L 1,00 - -
Trọng lượng riêng của RC 0,98 0,059 0,980 0,020

Trọng lượng riêng của NC 1,02 0,014 1,020 0,020

Trọng lượng riêng của cát lấp 1,01 0,135 1,020 0,040
Thay đổi độ sâu nước: Ít 1,16 0,799 0,223
-0,971
Thay đổi độ sâu nước: Nhiều 1,30 0,882 0,235
1,03 1,000 0,200
Lật

-0,063
1,05 1,000 0,400
H,.H.W.L 1,00 - -

892
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

Trọng lượng riêng của RC 0,97 0,124 0,980 0,020

Trọng lượng riêng của NC 1,02 0,015 1,020 0,020

Trọng lượng riêng của cát lấp 1,00 0,180 1,020 0,040
Thay đổi độ sâu nước: Ít 1,12 0,799 0,223
-0,852
Thay đổi độ sâu nước: Nhiều 1,25 0,882 0,235
Gia tải tác dụng lên phân lát 1,01 -0,126 1,000 0,041
Sức chịu tải của nền móng

Trọng lượng của phân lát 1,00 0,037 1,000 0,030


Cường độ của nền đất: tiếp tuyến
0,96 0,350 1,000 0,060
của góc kháng cắt

Cường độ của nền đất: lực dính 0,99 0,075 1,000 0,060

Hệ số phân tích kết cấu 0,92 - - -

*1: α: hệ số nhạy cảm, µ/Xk: độ lệch của giá trị trung bình (giá trị trung bình/giá trị đặc
trưng), V:hệ số biến thiên.
*2: RC: bê tông cốt thép, NC: bê tông không có cốt thép
*3: Sự thay đổi độ sâu nước Ít/Nhiều: độ dốc của đáy biển <1/30/≥1/30.
*4: rwl là tỷ lệ mực nước cao nhất (H.H.W.L) và mực nước cao hàng tháng trung bình
(H.W/L).
*5: γq là số hạng được nhân với giá trị trung bình của gia tải. Giá trị trung bình của gia tải
tính được bằng cách sử dụng ( )

3.7 Đê chắn sóng trọng lực (Đê chắn sóng dạng thùng chìm đỉnh dốc)
Đê chắn sóng thùng chìm đỉnh dốc là một dạng đê chắn sóng thùng chìm bị biến dạng sử
dụng các thùng chìm có các hình dạng đặc biệt. Dạng này là đê chắn sóng sử dụng lực
sóng tác động lên tường dốc để ổn định thân đê chắn sóng một cách đồng thời bằng cách
giảm lực sóng ngang. Việc kiểm định tính năng của đê chắn sóng thùng chìm đỉnh dốc
cũng giống với việc kiểm định tính năng của đê chắn sóng hỗn hợp. Ngoài mục 3.1.4
Kiểm định tính năng, có thể tham khảo các mục sau đây.
3.7.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng
(a) Thông thường, bề mặt dốc của đê chắn sóng thùng chìm đỉnh dốc được xác định bắt
đầu ở mực nước tĩnh. Tuy nhiên, với hình dạng nửa chìm trong đó phần chân cuối của bề
mặt dốc được xác định dưới mực nước tĩnh, có thể giảm các lực sóng hơn nữa.50)
(b) Khi phần thẳng đứng ở phía trước thùng chìm được bảo vệ với các các khối tiêu
sóng, có những trường hợp việc này gây ra áp lực sóng vỡ xung kích, phụ thuộc vào cao độ
đỉnh của các công trình tiêu sóng. Hơn nữa, do các khối tiêu sóng chỉ mở rộng cao bằng
mức độ nước tĩnh nên cần phải chú ý đặc biệt đến sự ổn định của các khối.
(c) Ví dụ về mặt cắt ngang của đê chắn sóng thùng chìm đỉnh dốc được minh họa trong
Hình 3.7.1.

893
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Phía hướng ra biển Phía cảng


Kết cấu bên trên

Vật liệu lấp

Vật liệu lấp


Vật liệu lấp

Vật liệu lấp


Các khối bảo vệ bệ móng Các khối bảo vệ bệ móng
Đá bảo vệ Đá bảo vệ

Đá hộc cho móng

Hình 3.7.1 Ví dụ mặt cắt ngang của đê chắn sóng thùng chìm đỉnh dốc

3.7.2 Các tác động


(a) Nên xác định các lực sóng tác động lên đê chắn sóng thùng chìm đỉnh dốc dựa trên
các thí nghiệm mô hình thủy lực. Tuy nhiên, trong trường hợp khi việc này khó thực hiện,
có thể tham khảo Phần II, Chương 2, 4.7.2(6) Các lực sóng tác động lên đê chắn sóng
thùng chìm đỉnh dốc.
(b) Sato và các đồng sự 51) có một nghiên cứu về lực sóng tác động lên đê chắn sóng
thùng chìm đỉnh dốc được bảo vệ bởi các khối tiêu sóng.
3.7.3 Xác định mặt cắt ngang cơ bản
(a) Hệ số truyền sóng của đê chắn sóng thùng chìm đỉnh dốc xấp xỉ gấp 2 lần hệ số của
đê chắn sóng tường đứng có cùng cao độ đỉnh, như được chỉ ra trong Hình 3.7.2. Do đó,
nếu cao độ đỉnh được xác định trên cùng mức độ như chiều cao sóng đặc trưng H1/3 thì có
thể giảm chiều cao sóng truyền xuống gần bằng khi cao độ đỉnh của đê chắn sóng tường
đứng là 0,6 lần so với chiều cao sóng đặc trưng.
(b) Với đê chắn sóng thùng chìm đỉnh dốc, vì độ dốc của tường dốc trở nên dốc hơn,
tính hiệu quả của kết cấu dựa trên sự truyền sóng trong cảng tăng lên, nhưng ngược lại, áp
lực sóng lại tăng, từ đó làm giảm ảnh hưởng của nó như một đê chắn sóng đỉnh dốc. Theo
các thí nghiệm mô hình thủy lực được tiến hành ở nhiều độ dốc khác nhau của mái dốc, có
thể quan sát được rằng không có sự khác biệt lớn trong hệ số truyền sóng với độ dốc là 30o,
45o, và 60o. Do đó, căn cứ vào sự ảnh hưởng trong việc giảm áp lực sóng và sự thuận tiện
trong các công tác xây dựng, nên xác định độ dốc của mái dốc là 45o.

894
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

Hệ số truyền chiều cao sóng Ký hiệu


Đê chắn sóng
thùng chìm
đỉnh dốc
Đê chắn sóng tường dứng

Hình 3.7.2 Hệ số truyền sóng và cao độ đỉnh tương đương

3.7.4 Kiểm định tính năng


(a) Kiểm định tính năng và các hệ số thành phần cho độ trượt, độ lật, sự phá hoại móng
và sự phá hoại trượt cung tròn
 Việc kiểm định tính năng ổn định của đê chắn sóng dạng thùng chìm đỉnh dốc có
thể được xem như giống với việc kiểm định cho đê chắn sóng hỗn hợp. Tuy nhiên, miễn là
cần phải sử dụng các giá trị được trình bày bên dưới cho các hệ số thành phần tiêu chuẩn
được sử dụng khi kiểm định trượt, lật và sự phá hoại móng.
 Các hệ số thành phần
Về các xác suất hư hỏng hệ thống tiêu chuẩn cho độ trượt và độ lật của phần thẳng
đứng của đê chắn sóng thùng chìm tiêu sóng và sự mất sức chịu tải của nền móng, có thể
tham khảo các giá trị trong Bảng 3.7.1. Các hệ số thành phần cho xác suất hư hỏng hệ
thống đối với sự phá trượt cung tròn tương đương với các hệ số thành phần cho đê chắn
sóng hỗn hợp. Có thể tham khảo Bảng 3.1.1 của mục 3.1.4(6) Kiểm định tính năng và
các hệ số thành phần cho độ trượt, độ lật, sự phá hoại móng và sự phá hoại trượt
cung tròn. Đê chắn sóng thùng chìm đỉnh dốc được bảo vệ bởi các khối tiêu sóng tương
đương với đê chắn sóng được bảo vệ bởi các khối tiêu sóng; do đó, có thể tham khảo Bảng
3.4.1 của mục 3.4.3 (1) Kiểm định tính năng và các hệ số thành phần cho độ trượt, độ
lật, sự phá hoại móng và sự phá hoại trượt cung tròn.

895
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng 3.7.1 Các hệ số thành phần tiêu chuẩn (Điều kiện biến đổi liên quan đến sóng)
Chỉ số tin cậy hệ thống mục tiêu βT 2,16
Xác suất hư hỏng hệ thồng mục tiêu Pfτ 1,5×10-2
Chỉ số tin cậy mục tiêu βT’ được sử dụng để tính γ 2,24
γ α µ/Xk V
γf Hệ số ma sát 0,80 0,727 1,060 0,150
Thay đổi độ sâu nước: Ít 1,05 0,777 0,232
γPH, γPU -0,670
Thay đổi độ sâu nước: Nhiều 1,19 0,868 0,243
1,03 1,000 0,200
Trượt

1,05 -0,058 1,000 0,400


H.H.W.L 1,00 - -
Trọng lượng riêng của RC 0,98 0,027 0,980 0,020
Trọng lượng riêng của NC 1,02 0,031 1,020 0,020
Trọng lượng riêng của cát lấp 1,01 0,128 1,020 0,040
Thay đổi độ sâu nước: Ít 1,17 0,777 0,232
-0,970
Thay đổi độ sâu nước: Nhiều 1,33 0,868 0,243
1,04 1,000 0,200
1,00 -0,096 1,000 0,400
Lật

H.H.W.L 1,00 - -
Trọng lượng riêng của RC 0,98 0,045 0,980 0,020
Trọng lượng riêng của NC 1,02 0,049 1,020 0,020
Trọng lượng riêng của cát lấp 1,00 0,214 1,020 0,040
Thay đổi độ sâu nước: Ít 1,13 0,777 0,232
-0,872
Thay đổi độ sâu nước: Nhiều 1,28 0,868 0,243
Sức chịu tải của nền

Gia tải tác dụng lên phân lát 0,97 0,309 0,643 0,038
móng

Trọng lượng của phân lát 1,00 0,038 0,643 0,030


Cường độ của nền đất: tiếp tuyến
0,96 0,325 1,000 0,060
của góc kháng cắt
Cường độ của nền đất: lực dính 0,99 0,076 1,000 0,060
Hệ số phân tích kết cấu 1,00 - - -

*1: α: hệ số nhạy cảm, µ/Xk: độ lệch của giá trị trung bình (giá trị trung bình/giá trị đặc
trưng), V:hệ số biến thiên.
*2: RC: bê tông cốt thép, NC: bê tông không có cốt thép
*3: Sự thay đổi độ sâu nước Ít/Nhiều: độ dốc của đáy biển <1/30/≥1/30.
*4: rwl là tỷ lệ mực nước cao nhất (H.H.W.L) và mực nước cao hàng tháng trung bình (H.W/L).
*5: γq là số hạng được nhân với giá trị trung bình của gia tải. Giá trị trung bình của gia tải
tính được bằng cách sử dụng ( )

896
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

3.8 Đê chắn sóng dạng cọc


Công báo
Các tiêu chuẩn về tính năng của đê chắn sóng dạng cọc
Điều 36
Tiêu chuẩn về tính năng của đê chắn sóng dạng cọc trong điều kiện tác động biến đổi mà
trong đó các tác động chính là sóng biến thiên và chuyển động của nền đất trong động đất
Cấp 1 sẽ được xác định trong các mục sau đây:
(a) Nguy cơ lực dọc trục tác động lên các cọc có thể vượt quá lực cản dựa trên sự phá
hoại của nền đất sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
(b) Nguy cơ ứng suất phát sinh trong các cọc có thể vượt quá ứng suất đàn hồi sẽ bằng
hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
[Chú giải]
(c) Tiêu chuẩn về tính năng của đê chắn sóng dạng cọc
 Đê chắn sóng dạng cọc
Xác định tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (ngoại trừ điều kiện ngẫu
nhiên) của đê chắn sóng dạng cọc sẽ được chỉ ra trong Bảng 19.
Tiêu chuẩn về tính năng của kết cấu bên trên và vách ngăn của đê chắn sóng dạng
cọc sẽ tương đương với các xác định trong Điều 23 đến Điều 27, tương ứng với
dạng cấu kiện hợp thành đê chắn sóng dạng cọc.

Bảng 19 Xác định tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (ngoại trừ điều kiện
ngẫu nhiên) của đê chắn sóng dạng cọc.
Pháp Công Điều kiện thiết kế
lệnh cấp báo
Yêu cầu Điều Tác Tác Hạng mục Chỉ số giá trị
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục

về tính kiện động động kiểm định giới hạn chuẩn


1 1 2 3 1 1 Khả Biến đổi h h
Sóng h
Trọng Lực dọc trục Lực cản dựa trên
4 6 năng sử biến lượng tác động lên sự phá hoại của
dụng thiên bản các cọc nền đất (đẩy và
2 Chuyển Trọng Độ đàn hồi nhổ)
động lượng của cọc
của nền bản
đất thân,
Sóng ÁTrọng Lực dọc trục Ứng suất đàn hồi
biến lượng tác động lên thiết kế
thiên bản các cọc
thân áp
Chuyển Trọng Độ đàn hồi
động lượng của cọc
của nền bản
đất thân,
Á
[Chỉ dẫn kỹ thuật]

897
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

3.8.1 Cơ sở kiểm định tính năng


(a) Đê chắn sóng dạng cọc nhìn chung có thể chia ra thành đê chắn sóng vách ngăn và
đê chắn sóng cọc ống thép. Đê chắn sóng vách ngăn là đê chắn sóng có khả năng thấm
nước và được xây để sử dụng trong các khu nước có chiều cao sóng tương đối thấp như các
vịnh kín hoặc các địa điểm có nền đất đáy biển yếu. Đê chắn sóng cọc ống thép là đê chắn
sóng mà trong đó phần vách ngăn bị bỏ đi và các con sóng bị chặn lại bởi các cọc.
(b) Đối với đê chắn sóng vách ngăn, nên chọn một kết cấu phù hợp có xét đến hệ số
phản xạ và hệ số truyền sóng, và khi cần thiết, nên tiến hành kiểm định tính năng bằng
cách tiến hành thí nghiệm mô hình thủy lực.
(c) Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của đê chắn sóng vách ngăn được thể hiện
trong Hình 3.8.1.

Xác định sơ đồ bố trí

Xác định điều kiện thiết kế

Giả định kích thước mặt cắt ngang

Đánh giá các tác động


Kiểm định tính năng
Điều kiện biến đổi liên quan đến sóng và chuyển
động của nền đất trong động đất Cấp 1
Kiểm định các lực mặt cắt ngang trong kết cấu bên trên

Kiểm định ứng suất và lực dọc trục trong các cọc

Kiểm định các mối nối giữa vách ngăn và các cọc

Điều kiện ngẫu nhiên liên quan đến chuyển động


của nền đất trong động đất Cấp 2, sóng thần và
các con sóng
Kiểm định các lực mặt cắt ngang ở kết cấu bên trên

Kiểm định ứng suất và lực dọc trục trong các cọc

Xác định kích thước mặt cắt ngang

Kiểm định các cấu kiện kết cấu

*1: Vì công tác đánh giá các ảnh hưởng của độ hóa lỏng không được thể hiện ở đây nên cần
phải xem xét riêng biệt vấn đề này.
*2: Đối với các công trình mà ở đó sự hư hại đối với các công trình được cho là có
ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, tài sản và hoạt động xã hội thì nên tiến hành kiểm định điều
kiện ngẫu nhiên khi cần thiết. Nên tiến hành kiểm điều kiện ngẫu nhiên liên quan đến sóng trong
trường hợp các thiết bị bốc xếp hàng hóa nguy hiểm được đặt ở ngay sau đê chắn sóng và sự hư
hại đối vói các thiết bị mục tiêu sẽ gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng.

898
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

Hình 3.8.1 Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của đê chắn sóng dạng cọc
(d) Đê chắn sóng vách ngăn nhìn chung có thể được chia ra thành dạng vách ngăn đơn
và vách ngăn kép, phụ thuộc vào dạng vách ngăn đó như các tấm bê tông được sắp xếp liên
quan đến hướng truyền sóng như thế nào. Ngoài ra, có thể có rất nhiều dạng khác nhau phụ
thuộc vào hình dạng kết cấu cọc đỡ vách ngăn hoặc hình dạng của rãnh được tạo ra trong
vách ngăn. Hình 3.8.2 sẽ minh họa các ví dụ về mặt cắt ngang của đê chắn sóng dạng cọc.

Vách ngăn Cọc

(a) Đê chắn sóng vách ngăn đơn (dạng (b) Đê chắn sóng vách ngăn đơn (dạng
cọc thẳng đứng) cọc ghép kép)

(c) Đê chắn sóng vách ngăn kép (dạng (d) Đê chắn sóng vách ngăn kép (dạng
khung chắc chắn) cọc kép)

Hình 3.8.2 Các ví dụ về mặt cắt ngang của đê chắn sóng dạng cọc

(e) Đê chắn sóng vách ngăn nhìn chung có những đặc điểm sau:
 Có thể giảm hệ số phản xạ cho cùng một mức độ như đê chắn sóng được bảo vệ bởi
các khối tiêu sóng hoặc ít hơn.
 Có thể dự tính được sự trao đổi của nước biển bằng thủy triều và các con sóng đập
qua các rãnh được tạo ra trong vách ngăn hoặc khoảng cách giữa rìa bên dưới của vách
ngăn và đáy biển.
 So sánh đê chắn sóng vách ngăn đơn và đê chắn sóng vách ngăn kép, bởi có thể dự
đoán được ảnh hưởng tán xạ năng lượng giữa vách ngăn trước và vách ngăn sau với đê
chắn sóng dạng vách ngăn kép, sóng phản xạ và sóng truyền có thể được giảm đi khi so
sánh với đê chắn sóng vách ngăn đơn.
 Bởi vận tốc của dòng chảy qua bên dưới vách ngăn là khá cao nên cần phải có
những biện pháp phòng ngừa thích hợp để ngăn chặn hoặc hạn chế cát bị rửa trôi.
3.8.2 Các tác động

899
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Cần phải xác định lực sóng tác động lên đê chắn sóng vách ngăn dựa trên các kết quả của
thí nghiệm mô hình thủy lực, phân tích số học, hoặc các công thức tính toán thích hợp.
Khi sử dụng đê chắn sóng vách ngăn đơn, kết quả xác định được bằng cách loại trừ sự
phân bố áp lực sóng tác động sâu hơn rìa bên dưới của vách ngăn từ sự phân bố áp lực
sóng được chỉ ra trong Phần II, Chương 2, 4.7 Áp lực sóng và lực sóng có thể được sử
dụng làm lực sóng tác động lên vách ngăn.
3.8.3 Xác định mặt cắt ngang căn bản
(a) Dạng kết cấu và hình dạng của đê chắn sóng vách ngăn phải được xác định có xét
đến điều kiện trạng thái biển trong khu vực, hệ số phản xạ mục tiêu, hệ số truyền sóng mục
tiêu và khả năng xây dựng.
(b) Khi xác định mặt cắt ngang của đê chắn sóng vách ngăn, bao gồm cao độ đỉnh, độ
sâu của đầu dưới của vách ngăn và kích cỡ của các rãnh được tạo ra trong vách ngăn, và
trong trường hợp của đê chắn sóng vách ngăn kép, và khoảng cách giữa các vách ngăn, nên
xác định mặt cắt ngang dựa trên các thí nghiệm thích ứng với các điều kiện này. Nên xác
định các kích thước của các cấu kiện như vách ngăn và các cọc một cách phù hợp, có xét
đến khoảng cách giữa các cọc theo hướng mở rộng đê chắn sóng.
(c) Các ví dụ về các thí nghiệm mô hình cho đê chắn sóng vách ngăn đơn bao gồm các
thí nghiệm mô hình của Morihira và các đồng sự57) Độ sâu của đầu dưới của vách ngăn có
thể xác định được từ Hình 3.8.3 nếu hệ số truyền sóng được xác định, và cao độ đỉnh của
vách ngăn có thể được xác định từ Hình 3.8.4. Tuy nhiên, miễn là cao độ đỉnh của vách
ngăn trong Hình 3.8.4 đã được hiệu chỉnh để R/H = 1,25 tại d/h = 1,0, và không thấy được
khả năng cao nhất ngăn chặn hoàn toàn được sóng tràn. Trong hình, d là độ sâu của đầu
dưới của vách ngăn, h là độ sâu nước, L là chiều dài của sóng, R là cao độ đỉnh của vách
ngăn, và H là chiều cao của sóng. Mối quan hệ với hệ số phản xạ sóng của các sóng bởi
vách ngăn đơn được chỉ ra trong Hình 3.8.5.
(d) Trong đê chắn sóng cọc ống thép, nếu các ống thép được đóng với một khoảng
cách giữa các cọc, kết cấu này có thể hoạt động như đê công trình chắn sóng dạng thấm
nước. Theo nghiên cứu của Hayashi và các đồng sự, 53) mối quan hệ giữa tỷ lệ khoảng cách
của cọc/đường kính của cọc b/D và hệ số truyền sóng γT như được chỉ ra trong Hình 3.8.6.
Mô men do lực sóng giảm vì khoảng cách giữa các cọc được tăng lên, nhưng tác động
của việc này đạt tới giới hạn ở khoảng b/D =0,1. Với dạng đê chắn sóng này, cần phải chú
ý đến sự xói lở của nền đất giữa các cọc.
Chiều cao của sóng
Chiều cao sóng
sóng của chiều
Hệ số truyền

Hình 3.8.3 Mối quan hệ giữa d/h và hệ số truyền sóng (Vách

900
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

Hình 3.8.4 Đường cong được tính toán của cao độ đỉnh (Vách ngăn đơn)
Hệ số phản xạ

Hình 3.8.5 Mối quan hệ giữa d/h và hệ số phản xạ sóng (Vách ngăn đơn)
 

901
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Các giá trị của thí


nghiệm
Hayashi, …v.v

Giá trị lý thuyết của


Wiegel

Hayashi, …v.v
Wiegel

Độ sâu nước

Hình 3.8.6 Mối quan hệ giữa tỷ lệ khoảng cách của cọc/đường kính của cọc và
hệ số truyền sóng 53)

3.9 Đê chắn sóng có bệ móng rộng trên nền đất yếu


[Chú giải]
(1) Đê chắn sóng có bệ móng rộng trên nền đất yếu (móng cọc)
Bởi đê chắn sóng có bệ móng rộng trên nền đất yếu có một móng cọc là một dạng kết
cấu có các đặc điểm kết cấu tương ứng của đê chắn sóng trọng lực và đê chắn sóng dạng
cọc nên các tiêu chuẩn về tính năng của đê chắn sóng có bệ móng rộng trên nền đất yếu
tương đương với các xác định tương ứng trong Công báo, Điều 35 Tiêu chuẩn về tính năng
đối với đê chắn sóng trọng lực và Điều 36 Tiêu chuẩn về tính năng đối với đê chắn sóng
dạng cọc.
[Chỉ dẫn kỹ thuật]
3.9.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng
(a) Đê chắn sóng có bệ móng rộng trên nền đất yếu (sau đây gọi là đê chắn sóng trên
nền đất yếu) kháng lại lực sóng ngang do các cọc và lực dính giữa đáy của thân đê chắn
sóng và lớp bề mặt của đất dính. Mặt khác, bản đáy và bệ móng kháng lại được lực thẳng
đứng. Nhìn chung, do dạng kết cấu này được phát triển để xây dựng đê chắn sóng trên đất
dính yếu nên có trường hợp dạng này có lợi thế về mặt kinh tế vì giảm được trọng lượng
của thân đê chắn sóng và không yêu cầu phải gia cố đất.
(b) Các ví dụ về mặt cắt ngang của đê chắn sóng trên nền đất yếu được minh họa trong
Hình 3.9.1. Mặc dù nhìn chung, các dạng kết cấu có thể được phân chia thành “dạng đáy
phẳng” và “dạng đáy phẳng có cọc,” dạng đáy phẳng có cọc thường được sử dụng.

902
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

Nền đất yếu

(a) Dạng đáy phẳng/Dạng chữ T đảo chiều

Các cọc thép

Nền đất yếu


(b) Dạng đáy phẳng có cọc /Dạng chữ π đảo chiều

Hình 3.9.1 Các ví dụ về mặt cắt ngang của đê chắn sóng trên nền đất yếu

(c) Bởi đê chắn sóng trên nền đất yếu được xây dựng trực tiếp trên nền đất yếu nên nó
bị ảnh hưởng bởi sự xói lở do sóng và dòng chảy trong khu vực xung quanh thân đê chắn
sóng. Do đó, cần phải tiến hành các biện pháp ngăn ngừa thích hợp khi cần thiết.

3.10 Đê chắn sóng nổi


Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng của đê chắn sóng nổi
Điều 37
Tiêu chuẩn về tính năng của đê chắn sóng nổi trong điều kiện tác động biến đổi mà
trong đó tác động chính là sóng biến thiên, sẽ được xác định trong các mục sau:
(a) Nguy cơ lật úp vật thể nổi sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
(b) Nguy cơ làm suy yếu tính nguyên vẹn của các cấu kiện của vật thể nổi sẽ bằng hoặc
nhỏ hơn mức ngưỡng.
(c) Nguy cơ ứng suất được sản sinh ra trong các dây neo có thể vượt quá ứng suất đàn
hồi sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
(d) Nguy cơ mất ổn định do lực kéo tác động lên mỏ neo cố định sẽ bằng hoặc nhỏ hơn
mức ngưỡng.
[Chú giải]

903
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(a) Tiêu chuẩn về tính năng của đê chắn sóng nổi


 Các xác định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (ngoại trừ
điều kiện ngẫu nhiên) của đê chắn sóng nổi sẽ được nêu trong Bảng 20.

Bảng 20 Các xác định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế
(ngoại trừ điều kiện ngẫu nhiên) của đê chắn sóng nổi

Pháp lệnh Thông cáo Yêu cầu Điều kiện thiết kế Hạng mục kiểm Chỉ số giá trị giới hạn
cấp Bộ về tính định chuẩn
năng
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều

Điều Tác động Tác động


Mục

Mục
kiện chính phụ

14 1 2 37 1 1 Khả năng Biến đổi Sóng biến Trọng Lật úp vật thể Giới hạn giá trị lật úp
sử dụng thiên lượng bản nổi
thân, áp
lực nước,
dòng chảy

2 Tính nguyên -
vẹn của các
ấ kiệ
3 Độ đàn hồi của Ứng suất đàn hồi thiết kế
dây neo
4 Độ ổn định của Lực cản (theo phương thẳng
mỏ neo cố đứng và phương ngang) của
định, …v.v mỏ neo cố định

 Độ ổn định của mỏ neo cố định (Khả năng sử dụng)


Mỏ neo cố định là một thuật ngữ chung cho thiết bị được đặt ở trên mặt đáy biển để
cố định vật thể nổi. Cụ thể, ngoài các mỏ neo cố định, còn sử dụng cả rùa neo.
[Chỉ dẫn kỹ thuật]
3.10.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng
(a) Đê chắn sóng nổi là đê chắn sóng trong đó sóng truyền bị giảm đi nhờ vào vật thể
nổi được neo. Mặc dù các hình dạng của vật thể nổi có rất nhiều nhưng dạng được sử dụng
rộng rãi là dạng phao nổi.
(b) Hình 3.10.1 là ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của đê chắn sóng nổi
(c) Đê chắn sóng nổi có rất nhiều ưu điểm khác nhau, bao gồm thực tế là nó không
ngăn cản sự chuyển động của nước biển và dòng dịch chuyển ven bờ, không bị ảnh hưởng
bởi sự thay đổi của mực nước thủy triều hoặc điều kiện nền đất và có thể chuyển động
được. Tuy nhiên, cũng có rất nhiều vấn đề, trong đó đê chắn sóng nổi cho phép các con
sóng truyền lớn, những tác động của đê chắn sóng nổi rất khác nhau phụ thuộc vào các đặc
điểm của sóng. Đê chắn sóng nổi có thể chỉ được sử dụng ở các địa điểm có sóng nhỏ do
lực cản sóng hạn chế, và cơ chế kháng của hệ thống mỏ neo chống lại các tác động xung
kích lặp đi lặp lại vẫn chưa nắm rõ được hoàn toàn. Ngoài ra, do có nguy cơ hư hỏng thứ
cấp do vật thể nổi trôi dạt nếu các dây neo bị đứt nên cần có các biện pháp phù hợp.

904
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

Xác định sơ đồ bố trí

Xác định điều kiện thiết kế

Giả định kích thước mặt cắt ngang bao gồm


mớn nước và phần nổi

Đánh giá các tác động


Kiểm định tính năng
Điều kiện biến đổi liên quan đên sóng
Kiểm định hệ số lật úp và hệ số truyền sóng

Kiểm định tính năng của dây neo, mỏ neo, …v.v

Kiểm định tính năng của phần thân (tấm sàn, bản đáy, vách
bên và vách ngăn)

Kiểm định tính năng của các bộ phận


gắn mỏ neo và dây neo

*1

Điều kiện ngẫu nhiên liên quan đến


sóng thần và các con sóng
Kiểm định tính năng của dây neo và mỏ neo

Kiểm định tính năng của phần thân (tấm sàn, bản đáy, vách bên
và vách ngăn)

Xác định kích thước mặt cắt ngang

Kiểm định các mối nối và các bộ phận gắn

Hình 3.10.1 Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của đê chắn sóng nổi

*1: Đối với các công trình mà tại đó sự hư hại đối với các công trình được cho là có ảnh
hưởng nghiêm trọng đến đời sống, tài sản và hoạt động xã hội thì nên tiến hành kiểm định điều
kiện ngẫu nhiên khi cần thiết. Nên tiến hành kiểm định điều kiện ngẫu nhiên liên quan đến sóng
trong trường hợp các thiết bị bốc xếp hàng hóa nguy hiểm được đặt ngay sau đê chắn sóng và sự
hư hại đối với các thiết bị mục tiêu này sẽ gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng.
3.10.2 Xác định mặt cắt ngang căn bản
Sơ đồ bố trí và hình dạng của đê chắn sóng nổi nên được xác định sao cho có thể tính
được độ tĩnh lặng cần thiết của cảng. Khi xác định các xác định này, cần phải đo lường hệ
số truyền sóng bằng cách tiến hành các thí nghiệm mô hình thủy lực. Về các phương pháp
phân tích theo lý thuyết, Ito và các đồng sự 59) đã đề nghị một phương pháp xấp xỉ để xác
định sự chuyển động của vật thể nổi hình chữ nhật 2 chiều, và Iijima 60) đã đề xuất một lý
thuyết liên quan đến vật thể nổi tự do.

905
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

3.10.3 Kiểm định tính năng


(a) Có thể tiến hành kiểm định tính năng của hệ thống neo bằng cách tham khảo Phần
II, Chương 2, 4.9 Các tác động tác dụng lên vật thể nổi và các chuyển động của nó.
(b) Thiết kế liên quan đến việc neo có thể được chia ra làm hai đợt:
 Đợt đầu tiên: các lực căng tác động lên dây neo và rùa neo được xác định thông qua
phương pháp phân tích tĩnh và phương pháp phân tích động bằng cách giả định các điều
kiện khác nhau liên quan đến những vấn đề liên quan đến việc neo như phương pháp neo
và chiều dài của dây neo.
 Đợt thứ hai: tiến hành thiết kế một cách chi tiết các dây neo và rùa neo và xác minh
sự ổn định dựa trên các lực căng và những phát hiện khác ở đợt đầu tiên nêu trên.
(c) Phương pháp phân tích động đối với các dây neo bao gồm việc xác định lực căng
dao động và sự dịch chuyển phát sinh từ các chuyển động của vật thể nổi. Phân tích này có
thể được phân loại ra thành hai quy trình:
 Các phương pháp phân tích các yếu tố này dựa trên các đặc điểm neo tĩnh.
 Các phương pháp phân tích các yếu tố này dựa trên các đặc điểm phản xạ động của
các dây neo.
(d) Việc kiểm định tính năng của mỏ neo cố định cũng giống như việc kiểm định tính
năng của trụ nổi. Ngoài việc tham khảo Chương 5, 6.4 Kiểm định tính năng, cũng có thể
tham khảo mục Tài liệu tham khảo 62).
(e) Nhìn chung, kết cấu của vật thể nổi của đê chắn sóng nổi sẽ có đủ độ an toàn và đủ
độ bền cục bộ. Với các kết cấu có chiều dài tương đối dài tương ứng với chiều rộng và độ
sâu của nó như đê chắn sóng nổi, thường ưu tiên kiểm tra các điểm sau:
Độ bền dọc: các lực mặt cắt ngang như mô men uốn dọc, lực cắt và mô men xoắn
trong điều kiện cố định và dưới tác động của sóng sẽ xác định được cho toàn bộ vật thể
nổi.
Độ bền ngang: các lực mặt cắt ngang như mô men uốn và lực cắt theo hướng vuông
góc với trục dọc dưới tác động của sóng sẽ xác định được cho toàn bộ vật thể nổi.
Độ bền cục bộ: các lực mặt cắt ngang như mô men uốn và lực cắt được tạo ra trong
các tấm vách đơn và dầm sẽ được xác định.
(f) Các phương pháp tính toán độ bền dọc được chia ra làm hai hạng mục: một trong
những hạng mục đó xem xét các chuyển động của vật thể nổi trong khi hạng mục còn lại
thì không. Trong số các phương pháp tính toán không xem xét đến chuyển động của vật
thể nổi, thường sử dụng phương trình Muller, các tiêu chuẩn về xà lan bê tông dự ứng lực,
và quy tắc Vertitus. Mặt khác, công thức Ueda 63) được sử dụng làm phương pháp tính toán
cũng chắc chắn xem xét được các chuyển động của vật thể nổi. Có thể tham khảo sự so
sánh các phương pháp của hai hạng mục này được nêu ở mục Tài liệu tham khảo 63) khi
áp dụng các phép tính toán.
(g) Việc kiểm định tính năng ổn định của vật thể nổi giống với việc kiểm định tính
năng của trụ nổi. Có thể tham khảo Chương 5, 6.4 Kiểm định tính năng. Đối với các khái
niệm khác liên quan đến việc kiểm định tính năng ổn định khi bị ngập, có thể tham khảo
mục Tài liệu tham khảo 64).

906
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

Tài liệu tham khảo


1) Yoshioka, T. and T. Nagao: Level-1 reliability-based design method for gravity type
breakwaters, Research Report of National Institute for Land and Infrastructure
Management No. 20, p.28, 2005
Yoshioka, T. và T. Nagao: Phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy Cấp độ 1 cho đê
chắn sóng trọng lực, Báo cáo Nghiên cứu của Viện Quốc gia về Quản lý Đất đai và
Cơ sở Hạ Tầng số 20, trang 28, 2005
2) Nagao, t.: Reliability based design way for caisson type breakwaters, Jour. JSCE
No.689/1-57, pp. 173-183, 2001
Nagao, t.: Phương pháp thiết kế dựa trên độ tin cậy cho đê chắn sóng dạng thùng
chìm. Báo JSCE số 689/1-57, trang 173-183, 2001
3) Yoshioka, T. and T. Nagao: Code calibration of partial coefficient of external stability
of gravity type breakwater, Proceedings of Offshore Development, JSCE, Vol. 21, pp.
779-784, 2005
Yoshioka, T. and T. Nagao: Xác định quy tắc của hệ số thành phần về sự ổn định bên
ngoài của đê chắn sóng trọng lực, Các biên bản về Phát triển xa bờ, JSCE, tập 21,
trang 779-784, 2005
4) KOBAYASHI, M., Masaaki TERASHI, Kunio TAKAHASHI, Kenjirou
NAKASHIMA and H. Kotani: A New Method for Calculating the Bearing Capacity
of Rubble Mounds, Rept. of PHRI Vol. 26 No. 2, pp. 371-411, 1987
KOBAYASHI, M., Masaaki TERASHI, Kunio TAKAHASHI, Kenjirou NAKASHIMA và
H. Kotani: Phương pháp tính toán sức chịu tải của các khối đá hộc mới, Báo cáo của
PHRI, tập 26, số 2, trang 371-411, 1987
5) Honda, N., T. Nagao, T. Yoshioka, T. Okiya, K. Yasuda and H. Nakase: Analysis of
bearing capacity failure of rubble mound by distinct element method, Proceedings of
Offshore Development, JSCE, Vol. 21, pp. 981-986, 2005
Honda, N., T. Nagao, T. Yoshioka, T. Okiya, K. Yasuda và H. Nakase: Phân tích sự
mất sức chịu tải của khối đá hộc bằng phương pháp thành phần khác nhau, Các biên
bản về Phát triển xa bờ, JSCE, tập 21, trang 981-986, 2005
6) Nagao, T., R. Shibazaki and R. Ozaki: Ordinary Level-one reliability design method
of wharves for minimizing expected total cost considering economic losses,
Proceedings of Structural Engineering, JSCE, Vol. 51 A, pp. 389-400, 2005
Nagao, T., R. Shibazaki và R. Ozaki: Phương pháp thiết kế tin cậy Cấp độ 1 thông
thường cho cầu cảng để giảm thiểu tổng chi phí dự kiến liên quan đến thâm hụt kinh
tế, Các biên bản của Kỹ thuật kết cấu, JSCE, tập 51 A, trang 389-400, 2005
7) SHIMOSAKO, K. and Shigeo TAKAHASHI: Reliability Design Method of
Composite Breakwater using Expected Sliding Distance, Rept. of PHRI Vol, 37, No.3,
pp.3-30, 1998
SHIMOSAKO, K. và Shigeo TAKAHASHI: Phương pháp thiết kế tin cậy của đê chắn
sóng hỗn hợp sử dụng khoảng cách trượt dự kiến, Báo cáo của PHRI, tập 37, số 3,
trang 3-30, 1998
8) Tanimoto, K., K. Furukawa and H. Nakamura: sliding fluid resistance force of upright
part of composite type breakwaters and model of slide rate estimation, Proceedings of
Coastal Eng., JSCE, Vol. 43, pp.846-850, 1996

907
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Tanimoto, K., K. Furukawa và H. Nakamura: lực kháng lỏng trượt của phần thẳng
đứng của đê chắn sóng hỗn hợp và mô hình ước tính tỷ lệ trượt, Các biên bản của Kỹ
thuật bờ biển, JSCE, tập 43, trang 846-850, 1996
9) Kim, T-M. and T. Takayama : Computational Improvement for Expected Sliding
Distance of a Caisson-Type Breakwater by Introduction of a Doubly-Truncated
Normal Distribution, Coastal Engineering Journal, Vol. 45, No.3, pp. 387-419, 2003
Kim, T-M. và T. Takayama : Nâng cao tính toán khoảng cách trượt dự kiến của đê
chắn sóng dạng thùng chìm bằng việc giới thiệu một phân bố tiêu chuẩn cụt đôi, Tạp
chí Kỹ thuật ven biển, tập 45, số 3, trang 387-419, 2003
10) Kim,T-M. and T. Takayama: Effect of Caisson Tilting on Sliding Distance of a
Caisson, Annual Journal of Civil Engineering in the Ocean, Vol.20, pp.89.94, 2004
Kim,T-M. và T. Takayama: Ảnh hưởng của việc nghiêng thùng chìm ở khoảng cách
trượt của thùng chìm. Báo hàng năm về Kỹ thuật ven biển trên đại dương, số 20, trang
89.94, 2004
11) Takahashi, S., K. Shimosako, M. Hanzawa and J. Sugiura: Stability verification of
breakwaters and performance design- new design method wave-resistant structure in
coastal sea areas, Proceedings of Offshore Development, JSCE, Vol. 16, pp. 415- 420,
2000
Takahashi, S., K. Shimosako, M. Hanzawa và J. Sugiura: Kiểm định ổn định của đê
chắn sóng và thiết kế tính năng – phương pháp thiết kế mới cho kết cấu chống sóng ở
các khu vực biển duyên hải, Các biên bản về Phát triển xa bờ, JSCE, tập 16, trang
415- 420, 2000
12) Study Status Review sub committee, Coastal Engineering Committee, JSCE: New
estimation of waves and future design method for coastal facilities, pp.222-223, 2001
Tiểu Ban Xem xét tình trạng Nghiên cứu, Ban Kỹ thuật ven biển, JSCE: Ước tính mới
về sóng và phương pháp thiết kế tương lai cho các công trình ven biển, trang 222-223,
2001
13) Gouda, Y. : Selection of distribution of extremes in reliability design of breakwaters
and its influence, Proceedings of Offshore Development, JSCE, Vol. 17, pp. 1-6, 2001
Gouda, Y. : Lựa chọn sự phân bố các cực trị trong thiết kế tin cậy của đê chắn sóng
và sự ảnh hưởng của nó, Các Biên bản về Phát triển xa bờ, JSCE, tập 17, trang 1-6,
2001
14) Goda Y.: Performance-based design of caisson breakwaters with new approach to
extreme wave statistics, Coastal Engineering Journal, JSCE, Vol. 43 No.4, PP.289-
316, 2001
Goda Y.: Thiết kế dựa trên tính năng của đê chắn sóng thùng chìm với phương pháp
tiếp cận mới với các thống kê sóng cực trị, Báo Kỹ thuật Ven bờ, JSCE, tập 43, Số 4,
trang 289-316, 2001
15) Gouda, Y. : Foot expansion range parameter of distribution functions of extreme
waves related to design waves and its meaning, Proceedings of Coastal Engineering,
JSCE, Vol. 49, pp. 171-175, 2002
Gouda, Y. : Thông số phạm vi mở rộng bệ móng của các hàm phân bố sóng cực trị
liên quan đến sóng thiết kế và ý nghĩa của nó, Các biên bản của Kỹ thuật Ven bờ,
JSCE, tập 49, trang 171-175, 2002

908
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

16) Shimosako, K. and K. Tada: Examination on the determination of allowable slide rate
for performance-based verification type design method for composite breakwaters,
Proceedings of Coastal Engineering, JSCE, Vol. 50, pp. 766-770, 2003
Shimosako, K. và K. Tada: Kiểm tra việc sự xác định tỷ lệ trượt cho phép cho phương
pháp thiết kế dạng kiểm định dựa trên tính năng của đê chắn sóng hỗn hợp, Các biên
bản của Kỹ thuật Ven bờ, JSCE, tập 50, trang 766-770, 2003
17) Yoshioka, T., T. Nagao and Y. Moriya: Study on determination method of partial
coefficient of caisson type of breakwaters considering sliding rate, Proceedings of
Coastal Engineering, JSCE, 2005
Yoshioka, T., T. Nagao và Y. Moriya: Nghiên cứu phương pháp xác định hệ số thành
phần của dạng đê chắn sóng thùng chìm có xét đến tỷ lệ trượt, Các biên bản của Kỹ
thuật Ven bờ, JSCE, 2005
18) Moriya, Y., A. Washio and T. Nagao: Level-one reliability design method based on
sliding rate of caisson breakwaters, Proceedings of Coastal Engineering, JSCE, Vol.
50, pp. 901-905, 2003
Moriya, Y., A. Washio và T. Nagao: phương pháp thiết kế tin cậy Cấp độ 1 về tỷ lệ
trượt của đê chắn sóng thùng chìm, Các biên bản của Kỹ thuật Ven bờ, JSCE, tập 50,
trang 901-905, 2003
19) Yoshioka, T., T. Sanuki, T. Nagao and Y. Moriya: Study on Level-one reliability
design method based on sliding rate of caisson breakwaters considering extreme wave
distribution, Proceedings of Coastal Engineering, JSCE, Vol. 51, pp. 851-855, 2004
Yoshioka, T., T. Sanuki, T. Nagao và Y. Moriya: : phương pháp thiết kế tin cậy Cấp độ
1một về tỷ lệ trượt của đê chắn sóng thùng chìm có xét đến sự phân bố sóng cực trị,
Các biên bản của Kỹ thuật Ven bờ, JSCE, tập 51, trang 851-855, 2004
20) Takeda, H., T. Hirano and K. Sasaki: Effect of reinforcement of caisson breakwaters
by concrete cubes and rubbles, Proceedings of Annual Conference of JSCE, Part 3,
JSCE, pp. 110-111, 1976
Takeda, H., T. Hirano và K. Sasaki: Ảnh hưởng của việc gia cố đê chắn sóng bằng
các khối bê tông và đá hộc, Các biên bản của Hội nghị thường niên của JSCE, Phần
3, JSCE, trang 110-111, 1976
21) Kikuchi, Y., H, Sinsya and S. Eguchi: Effects of the back-filling to the stability of a
caisson, Rept. of PHRI Vol. 37 No. 2, pp. 29-58, 1998
Kikuchi, Y., H, Sinsya và S. Eguchi: Các ảnh hưởng của công tác đắp đất đến sự ổn
định của thùng chìm, Báo cáo của PHRI, tập 37, số 2, trang 29-58, 1998
22) Kouichi Yamada, Shinya Eguchi, Hiroshi Shinsha, Yoshiaki Kikuchi: Effects of the
back-filling to the stability of a caisson, Proc.ofIS Yokohama, pp.393-406, 2000
Kouichi Yamada, Shinya Eguchi, Hiroshi Shinsha, Yoshiaki Kikuchi: Các ảnh hưởng
của công tác đắp đất đến sự ổn định của thùng chìm, Biên bản của IS Yokohama,
trang 393-406, 2000
23) Nagao, T. and R. Ozaki: Earthquake-resistant design of caisson breakwaters,
Proceedings of Structural Engineering, JSCE, Vol. 50A, pp.217-228, 2004
Nagao, T. và R. Ozaki: Thiết kế chống động đất của đê chắn sóng thùng chìm, Biên
bản của Kỹ thuật Kết cấu, JSCE, tập 50A, trang 217-228, 2004

909
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

24) Ozaki, R. and T. Nagao: Study on earthquake-resistant performance of caisson


breakwaters with friction enlargement mats, Proceedings of Offshore Development,
JSCE, Vol. 20, pp. 155-160,2004
Ozaki, R. và T. Nagao: Nghiên cứu về tính năng chống động đất của đê chắn sóng có
các tấm đệm tăng cường ma sát, Các báo cáo về Phát triển xa bờ, JSCE, tập 20, trang
155-160, 2004
25) Nagoya Port and Airport Technical Survey Office, Chu-bu Regional Development
Bureau: Simple estimation method of settlement of structures, Report of Nagoya Port
and Airport Technical Survey Office 2004, 2005
Văn phòng Nghiên cứu Kỹ thuật Sân bay và Cảng Nagoya, Cục phát triển Vùng Chu-
bu: Phương pháo ước tính đơn giản độ lún của các kết cấu, Báo cáo của Văn phòng
Nghiên cứu Kỹ thuật Sân bay và Cảng Nagoya 2004, 2005
26) Kagawa, M. and T. Kubo : Experimental study on stability of rubles poured sand
mastic, Proceedings of 12th Conference on Coastal Eng,. JSCE, 1965
Kagawa, M. và T. Kubo : Nghiên cứu thực nghiệm về sự ổn định của đá hộc được rải
matit cát, Các biên bản của Hội nghị số 12 về Kỹ thuật bờ biển, JSCE, 1965
27) Tanimoto, K., T. Yagyu,T. Muranaga, K. Shibata and Y. Goda: Stability of Armor
Units for Foundation Mounds of Composite Breakwaters Determined by Irregular
Wave Tests, Rept. of PHRI Vol.21, No.3, pp. 3-42, 1982
Tanimoto, K., T. Yagyu,T. Muranaga, K. Shibata và Y. Goda: Sự ổn định của các khối
bảo vệ cho các khối móng của đê chắn sóng hỗn hợp được xác định bởi các thí
nghiệm sóng bất thường, báo cáo của PHRI tập 21, số 3, trang 3-42, 1982
28) Kimura, K,, Y. Mizuno, K. Sudo, S. Kuwahara and M. Hayashi: Damage
characteristics of rubble mound of composite breakwaters at the end of breakwater
alignment and estimation method of stable weight, Proceedings of Coastal
Engineering, JSCE, Vol. 43, pp. 806-810, 1996
Kimura, K,, Y. Mizuno, K. Sudo, S. Kuwahara và M. Hayashi: Các đặc điểm nguy
hiểm của khối đá hộc của đê chắn sóng hỗn hợp tại điểm cuối của hướng tuyến của đê
chắn sóng và phương pháp ước tính trọng lượng ổn định, Các biên bản của Kỹ thuật
bờ biển, JSCE, tập 43, trang 806-810, 1996
29) Ozaki, N., Y. Kougami, K. Matsuzaki, K. Tazaki and T. Nisliikawa: Modeling of
deflection deformation of asphalt mat and scoring experiment, Proceedings of 32nd
Conference on Coastal Engineering, JSCE, pp.450-454, 1985
Ozaki, N., Y. Kougami, K. Matsuzaki, K. Tazaki và T. Nisliikawa: Lập mô hình biến
dạng độ lệch của tấm đệm asphalt và thí nghiệm xói lở, Các biên bản của Hội nghị
thứ 32 về Kỹ thuật xa bờ , JSCE, trang 450-454, 1985
30) Kihara, T,, M. Kai, M. Torii, N. Mochizuki: Countermeasure for scoring in front foot
of breakwaters, Proceedings of 35th Conference on Coastal Engineering, JSCE,
pp.402-406, 1988
Kihara, T,, M. Kai, M. Torii, N. Mochizuki: Biện pháp ngăn ngừa xói lở ở chân trước
của đê chắn sóng, Các biên bản của Hội nghị lần thứ 35 về Kỹ thuật bờ biển, JSCE,
trang 402-406, 1988
31) Suzuki, K. and S. Takahashi: An experiment on settlement of blokes of wave
absorbing block armoured breakwater- scoring of under layer of mound and blocks,

910
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

Proceedings of Coastal Engineering, Vol. 45, pp.821-825, 1998


Suzuki, K. và S. Takahashi: Một thực nghiệm về độ lún của các khe của đê chắn sóng
được bảo vệ bởi các khối tiêu sóng - sự rửa trôi của lớp bên dưới khối đất và các khối,
Các Biên bản của Kỹ thuật bờ biển, tập 45, trang 821-825, 1998
32) MORIH1RA, M., Shusaku KAKIZAKI and Toru KIKUYA: Experimental study on
wave force damping effects due to deformed artificial blocks, Rept. of PHRI Vol. 6,
No. 4, pp. 1-31, 1967
MORIH1RA, M., Shusaku KAKIZAKI và Toru KIKUYA: Nghiên cứu thực nghiệm về
ảnh hưởng giảm lực sóng do các khối nhân tạo biến dạng, Báo cáo của PHRI tập 6,
số 4, trang 1-31, 1967
33) Kougami, Y. and K. Tokikawa: Experimental Study on wave pressure dissipating
effect of wave absorbing works during construction stage, Report of Public Works
Research Institute (PWRI), Hokkaido Regional Development Bureau (HRDB), Vol.
53, pp,81-95, 1970
Kougami, Y. và K. Tokikawa: Nghiên cứu thực nghiệm về tác dụng tiêu áp lực sóng
của các công trình tiêu sóng trong giai đoạn xây dựng, Báo cáo của Viện Nghiên cứu
Các Công trình công cộng (PWRI), Cục phát triển vùng Hokkaido (HRDB), tập 53,
trang 81-95, 1970
34) Ozaki, R. T. Nagao and R. Shibazaki: Ordinary Level-one reliability design method of
port facilities based on minimum expected total cost considering economic losses,
Proceedings of Structural Engineering, JSCE, Vol. 51A, pp. 389-400, 2005
Ozaki, R. T. Nagao và R. Shibazaki: Phương pháp thiết kế tính tin cậy Cấp độ 1 thông
thường về các công trình cảng dựa trên tổng chi phí dự kiến tối thiểu có xét đến các
thiệt hại kinh tế, Các biên bản của Kỹ thuật Kết cấu, JSCE, tập 51A, trang 389-400,
2005
35) Yoshioka, T., T. Nagao và Y. Moriya: Level-one reliability design method based on
slide rate of wave absorbing block armoured breakwaters, Proceedings of Offshore
Development, JSCE, Vol. 20, pp:191-196, 2004
Yoshioka, T., T. Nagao and Y. Moriya: Phương pháp thiết kế tin cậy Cấp độ 1 dựa
trên tỷ lệ trượt của đê chắn sóng được bảo vệ bởi các khối tiêu sóng, Các biên bản về
Phát triển xa bờ, JSCE, tập 20, trang 191-196, 2004
36) Yoshioka, T., T. Sanuki and Y. Moriya: Level-one reliability design method based on
the sliding rate of wave absorbing block armoured breakwater considering extreme
wave distribution, Proceedings of Offshore Development, JSCE, Vol. 21, pp.761- 766,
2005
Yoshioka, T., T. Sanuki và Y. Moriya: Phương pháp thiết kế tin cậy Cấp độ 1 dựa trên
tỷ lệ trượt của đê chắn sóng được bảo vệ bởi các khối tiêu sóng có xét đến sự phân bố
sóng cực trị, Các biên bản về Phát triển xa bờ, JSCE, tập 21, trang 761- 766, 2005
37) Yoshioka, T. and T. Nagao: Study on the stability of wave absorbing blocks during
construction stage utilizing LCC evaluation method, Proceedings of Offshore
Development, JSCE, Vol. 22, pp,703-708, 2006
Yoshioka, T. và T. Nagao: Nghiên cứu sự ổn định của các khối tiêu sóng trong suốt
trong suốt giai đoạn xây dựng bằng cách sử dụng phươpng pháp đánh giá LCC, Các
biên bản về Phát triển Xa bờ, JSCe, tập 22, trang 703 – 708, 2006

911
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

38) Miyawaki, S. and T. Nagao: A study on determination of partial coefficient of gravity


type breakwater having plural structural characteristics- an example of sloping top
caisson breakwater covered with wave absorbing blocks,- Technical Note of National
Institute of Land and Infrastructure Management (NILIM), No. 350,2006
Miyawaki, S. và T. Nagao: Một nghiên cứu về việc xác định hệ số thành phần của đê
chắn sóng trọng lực có nhiều đặc điểm kết cấu– ví dụ về đê chắn sóng thùng chìm
đỉnh dốc có các khối tiêu sóng – Chỉ dẫn kỹ thuật của Viện Quản lý Đất đai và Cơ sở
Hạ tầng Quốc gia (NILIM), số 350,2006
39) Suzuki, K. and S. Takahashi: An experiment on settlement of blocks of wave
absorbing block armoured breakwater- scoring of under layer of mound and blocks,
Proceedings of Coastal Engineering, Vol. 45, pp.821-825, 1998
Suzuki, K. và S. Takahashi: Thí nghiệm về độ lún của các khối của đê chắn sóng được
bảo vệ bởi các khối tiêu sóng – sự xói lở của lớp bên dưới của khối đất và các khối,
Các Biên bản của Kỹ thuật bờ biển, tập 45, trang 821-825, 1998
40) Gomyo, M., K. Sakai, T. Takayama, K. Terauchi and S, Takahashi: Survey of present
situation of the stability of blocks of wave-absorbing-block armoured breakwater,
Proceedings of Coastal Engineering, JSCE, Vol. 42, pp.901-905, 1995
Gomyo, M., K. Sakai, T. Takayama, K. Terauchi và S, Takahashi: Nghiên cứu tình
huống hiện tại về tính ổn định của công trình chắn sóng được ốp bởi khối tiêu sóng,
Các biên bản của Kỹ thuật bờ biển, JSCE, tập 42, trang 901-905, 1995
41) Gomyou, M., S. Takahashi, K. Suzuki and Y. Kang: Survey of present situation of the
stability of blocks of wave-absorbing- block armoured breakwater (Second Report),
Proceedings of Coastal Engineering, JSCE, Vol. 44, pp. ,961-965, 1997
Gomyou, M., S. Takahashi, K. Suzuki và Y. Kang: Nghiên cứu tình huống hiện tại về
sự ổn định của đê chắn sóng được bảo vệ bởi các khối tiêu sóng (Báo cáo Lần II), Các
biên bản của Kỹ thuật bờ biển, JSCE, tập 44, trang ,961-965, 1997
42) Takeda, H., Y. Akatsuka and T. Kawaguchi: Hydraulic characteristics of block type
upright wave absorbing structure, Proceedings of 23rd Conference on Coastal
Engineering, JSCE, pp.120-123, 1976
Takeda, H., Y. Akatsuka và T. Kawaguchi: Các đặc điểm thủy lực của kết cấu tiêu
sóng thẳng đứng dạng khối, Các biên bản của Hội nghị lần thứ 23 về Kỹ thuật bờ
biển, 120-123, 1976
43) YAGYU, T. and Miyuki YUZA: A compilation of the existing data of up-right
breakwater with wave dissipating Capacity, Technical Note of PHRI No. 358, p.314,
1980
YAGYU, T. và Miyuki YUZA: Một biên soạn về dữ liệu hiện tại của đê chắn sóng
tường đứng có khả năng tiêu sóng, Chỉ dẫn kỹ thuật của PHRI, số 358, trang 314,
1980
44) Yoshioka, T., T. Nagao, A. Washio and Y. Moriya: Reliability analysis on external
stability of special type gravity breakwaters, Proceedings of Coastal Engineering,
JSCE, Vol. 51, pp.751-755, 2004
Yoshioka, T., T. Nagao, A. Washio và Y. Moriya: Phân tích độ tin cậy về sự ổn định
bên ngoài của đê chắn sóng trọng lực dạng đặc biệt, Các biên bản của Kỹ thuật bờ
biển, JSCE, tập 51, trang 751-755, 2004

912
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

45) Jarían, G.E.: A perforated vertical wall breakwater, The Dock and Harbour Authority,
Vol. 41 No. 488, PP.394-398, 1961
Jarían, G.E.: Đê chắn sóng tường đứng có đục lỗ, Cục cảng vụ và Âu tàu, tập 41, số
488, trang 394-398, 1961
46) Hosokawa, T., E. Miyoshi and O. Kikuchi: Experiments on Hydraulic Characteristics
and Aeration Capacity of the Slit Caisson Type Seawall, Technical Note of PHRI
No.312, p.23, 1979
Hosokawa, T., E. Miyoshi và O. Kikuchi: Các thực nghiệm về đặc điểm thủy lực và
khả năng thổi khí của đê biển dạng thùng chìm có rãnh, Chỉ dẫn Kỹ thuật của PHRI
số 312, trang 23, 1979
47) Morihira, M., H. Sasajima and S. Kubo: Fish reef effect of perforated wall,
Proceedings of 26th Conference on Coastal Engineering, JSCE, pp.348-352, 1979
Morihira, M., H. Sasajima và S. Kubo: Hiệu ứng đá ngầm cho cá của tường được đục
lỗ, Các biên bản của Hội nghị lần thứ 26 của Kỹ thuật bờ biển, JSCE, trang 348-352,
1979
48) Coastal Development Institute of Technology : Technical Manual for New-type
breakwaters, 1994
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển: Sổ tay kỹ thuật về đê chắn sóng dạng mới, 1994
49) TANIMOTO, K., and Yasutoshi YOSHIMOTO: Theoretical and Experimental Study
of Reflection Coefficient for Wave Dissipating Caisson with a Permeable Front Wall
TANIMOTO, K., và Yasutoshi YOSHIMOTO: Nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm về
hệ số phản xạ cho thùng chìm tiêu sóng có tường trước thấm nước.
50) Hosoyamada, T., S. Takahashi and K. Tanimoto: Applicability of sloping-top
breakwater in isolated islands, Proceedings of Coastal Engineering, JSCE, Vol. 41,
PP.706-710, 1994
Hosoyamada, T., S. Takahashi và K. Tanimoto: Khả năng ứng dụng của đê chắn sóng
đỉnh dốc ở các hòn đảo biệt lập, Các biên bản của Kỹ thuật bờ biển, JSCE, tập 41,
trang 706-710, 1994
51) Sato, T. N. Yamagata, M. Furukawa, S. Takahashi and T. Hosoyamada: Hydraulic
characteristics of sloping-top breakwaters armoured with wave-absorbing blocks-
Development of a new structural type of breakwaters in deep water area in Naha Port-
, Proceedings of Coastal Eng. JSCE Vol. 39, pp.556-560, 1992
Sato, T. N. Yamagata, M. Furukawa, S. Takahashi và T. Hosoyamada: Các đặc điểm
thủy lực của đê chắn sóng đỉnh dốc được bảo vệ bởi các khối tiêu sóng – Phát triển
một dạng kết cấu mới của đê chắn sóng ở khu vực nước sâu ở Cảng Naha – Các biên
bản của Kỹ thuật bờ biển, JSCE tập 39, trang 556-560, 1992
52) Nakata, K., T. Ikeda, M. Iwasaki, Y. Kitano and T. Fujita: Hydraulic model
experiment of sloping-top breakwater in the course of field construction work,
Proceedings of 30th Conference on Coastal Engineering, JSCE, pp.313-316, 1983
Nakata, K., T. Ikeda, M. Iwasaki, Y. Kitano và T. Fujita: Thực nghiệm mô hình thủy
lực của đê chắn sóng thùng chìm trong quá trình công tác xây dựng hiện trường, Các
biên bản của Hội nghị lần thứ 30 về Kỹ thuật bờ biển, JSCE, trang.313-316, 1983
53) Hayashi, T., T. Kano, M. Sirai and S. Hattori: Hydraulic characteristics of cylindrical

913
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

permeable breakwater, Proceedings of 12th Conference on Coastal Engineering,


JSCE, pp.193-197, 1965
Hayashi, T., T. Kano, M. Sirai và S. Hattori: Các đặc điểm thủy lực của đê chắn sóng
thấm nước hình trụ, Các biên bản của Hội nghị lần thứ 12 về Kỹ thuật bờ biển, JSCE,
trang 193-197,1965
54) Nagai, S., T. Kubo and K. Okinawa: Fundamental study on steel pipe breakwater ‘Ise
Report), Proceedings of 12th Conference on Coastal Engineering, JSCE, pp.209-218,
1965
Nagai, S., T. Kubo và K. Okinawa: Nghiên cứu cơ bản về đê chắn sóng ống thép (Báo
cáo Ise), Các biên bản của Hội nghị lần thứ 12 về Kỹ thuật bờ biển, JSCE, trang 209-
218, 1965
55) Nakamura, T, H. Kamikawa, T. Kouno and K. Kimoto: Structural type of curtain wall
breakwater that makes the reduction of transmit and reflected waves possible,
Proceedings of Coastal Engineering, JSCE, Vol. 46, pp.786-790, 1999
Nakamura, T, H. Kamikawa, T. Kouno và K. Kimoto: Dạng kết cấu của đê chắn sóng
vách ngăn có thể làm giảm sóng phản xạ và sóng truyền, Các biên bản của Phát triển
bờ biển, tập 46, trang 786-790, 1999
56) Okiya, T., T. Sakakiyama, M. Shibata, O. Nakano and Y. Okuma: Characteristics of
wave force on curtain wall structure having permeable lower portion, Proceedings of
Offshore Development, Vol. 46, pp.791-795, 1999
Okiya, T., T. Sakakiyama, M. Shibata, O. Nakano và Y. Okuma: Các đặc điểm của lực
sóng tác dụng lên kết cấu vách ngăn có tỷ lệ thấm nước thấp hơn, Các biên bản về
Phát triển Xa bờ, tập 46, trang 791-795, 1999
57) Morihira. M., S. Kakizaki and Y. Goda: Experimental investigation of curtain-wall
breakwater, Rept. of PHRI Vol. 3 No. 1, 1964
Morihira. M., S. Kakizaki và Y. Goda: Khảo sát thực nghiệm về đê chắn sóng vách
ngăn, Báo cáo của PHRI Quyển 3 Số 1, 1964
58) Shimonoseki port and Airport Technical Survey Office, Kyu-shu Regional
Development Bureau Home Page: Design Manual for breakwaters with wide footing
on soft ground (Draft), http:» www.gityo.gojp/,2005
Văn phòng Nghiên cứu Kỹ thuật Cảng và Sân bay Shimonoseki, Trang chủ của Cục
Phát triển khu vực Kyu-shu: Sổ tay thiết kế đê chắn sóng có bệ móng rộng trên nền
đát yếu (Bản thảo), http:» www.gityo.gojp/,2005
59) Itou, Y. and S. Chiba: An Approximate Theory of Floating Breakwaters, Rept. of
PHRI Vol U No.2, pp.43-77,1972
Itou, Y. và S. Chiba: Lý thuyết xấp xỉ về đê chắn sóng nổi, Báo cáo của PHRI tập U số
2, trang 43-77, 1972
60) Ijima, T., M. Tabuchi and Y. Yumura: Motions of Rectangular-cross-section floating
body due to wave action and the transformation of waves, Proceedings of JSCE,
No.202, pp.33-48, 1972
Ijima, T., M. Tabuchi và Y. Yumura: Các chuyển động của vật thể nổi có mặt cắt
ngang hình chữ nhật do tác động của sóng và sự truyền sóng, Các biên bản của JSCE,
số 202, trang pp.33-48, 1972

914
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

61) Japan International Marine Science and Technology Federation: Floating Breakwaters-
Present status and problems - 1987
Liên đoàn Khoa học và Công nghệ Biển Quốc tế Nhật Bản: Đê chắn sóng nổi - Tình
trạng và các vấn đề hiện tại - 1987
62) (62) JSCER: Guideline and commentary for design of offshore structures (Draft), 1973
JSCER: Hướng dẫn và chú giải cho thiết kế của các kết cấu xa bờ (Bản thảo), 1973
63) UEDA, S., Satoru SHIRAISHI and Kazuo KAI: Calculation Method of Shear Force
and Bending Moment Induced on Pontoon Type Floating Structures in Random Sea,
Technical Note of PHRI No,505, p.27, 1984
UEDA, S., Satoru SHIRAISHI và Kazuo KAI: Phương pháp tính toán lực cắt và mô
men uốn có trong các kết cấu nổi dạng phao nổi ở Biển Random, Chỉ dẫn kỹ thuật của
PHRI số 505, trang 27, 1984
64) Oogushi, M:. Theoretical naval architect, Kaibun-do Publishing, 1991
Oogushi, M:. Kỹ sư thiết kế tàu thủy theo lý thuyết, Nhà xuất bản Kaibun-do, 1991

4 Đê chắn sóng định hướng tiện nghi


Cần phải tiến hành kiểm tra cao độ đỉnh của đê chắn sóng định hướng tiện nghi mà mọi
người có thể đến thăm theo quan điểm về sử dụng và an toàn công cộng, bao gồm cả vòi
phun và sóng tràn.

Tài liệu tham khảo


1) Coastal Development Institute of Technology: Technical Manual for the Improvement
of Port environment, 1991.
Viện Phát triển Công nghệ Bờ biển: Sổ tay kỹ thuật cho việc cải thiện môi trường
cảng, 1991.
2) TAKAHASHI, S., Kimihiko ENDOH and Zen-ichirou MURO: Experimental Study
on Peop’e's Safety against Overtopping Waves on Breakwaters- A study on Amenity-
oriented Port Structures (2nd Rept.) – Rept. of RHPI Vol 31 No.4 1992
TAKAHASHI, S., Kimihiko ENDOH và Zen-ichirou MURO: Nghiên cứu thực nghiệm
về sự an toàn của son người chống lại sóng tràn lên đê chắn sóng – Một nghiên cứu về
các kết cấu cảng định hướng tiện nghi (Báo cáo số 2) – Báo cáo của RHPI, tập 31, số
4 1992

915
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

5 Đê chắn sóng bão


Việc kiểm định tính năng của đê chắn sóng bão có thể coi là giống với mục 3 Đê chắn
sóng thông thường. Ngoài phần này, cũng cần phải xem xét những vấn đề sau đây tương
ứng với dạng kết cấu.
5.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng
(a) Ở đê chắn sóng bão, cần phải xác định sơ đồ bố trí, cao độ đỉnh hợp lý, có xét đến
tác động của đê chắn sóng này trong việc giảm các tác động của sóng bão.
(b) Ở đê chắn sóng bão, ngoài sự ổn định của các công trình chống lại tác động của
sóng thì cũng cần phải đảm bảo sự ổn định của các công trình có xét đến các đặc
điểm của sự tấn công của sóng bão như việc tăng mực nước bên trong đê chắn
sóng.
5.2 Các tác động
Khi kiểm tra sự ổn định của phần thẳng đứng, mực nước tăng bên trong đê chắn sóng do
sóng bão đánh vào nên được xem xét. Trong trường hợp này, có thể tham khảo Phần II,
Chương 2, 4 Các sóng và Phần II, Chương 2, 3 Mực nước thủy triều cho các sóng và
mực nước thủy triều tương ứng.
5.3 Xác định mặt cắt ngang căn bản
Cao độ đỉnh của đê chắn sóng bão sẽ là cao độ cần thiết dựa trên việc xem xét một cách
hợp lý các sóng và mực nước thủy triều tại khu vực xây dựng công trình. Đối với các
sóng và mực nước thủy triều, có thể tham khảo lần lượt Phần II, Chương 2, 4 Các sóng
và Phần II, Chương 2, 3 Mực nước thủy triều.

Tài liệu tham khảo


1) JSCE: Handbook of coastal facilities (2009 Edition),
pp 465-468, 2000
JSCE: Sổ tay về các công trình ven biển (Ấn bản 2009), trang 465-468, 2000

916
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

6 Đê chắn sóng thần


Việc kiểm định tính năng của đê chắn sóng thần có thể được coi là giống với mục 3 Đê
chắn sóng thông thường. Ngoài phần này, các điểm sau đây cần phải được xem xét,
tương ứng với dạng kết cấu.
6.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng
(a) Cần phải xác định sơ đồ bố trí và cao độ đỉnh của đê chắn sóng thần một cách phù
hợp, có xét đến tác động của đê chắn sóng này trong việc giảm các tác động của
sóng thần.
(b) Ngoài sự ổn định chống lại tác động của sóng, cần phải đảm bảo sự ổn định của đê
chắn sóng thần có xét đến các đặc điểm khi sóng thần tấn công.
6.2 Các tác động
(a) Đối với sóng thần, có thể tham khảo Phần II, Chương 2, 5 Sóng thần
(b) Khi kiểm định tính năng đối với sóng thần, cần phải đánh giá một cách hợp lý sự
chênh lệch giữa mực nước biển bên trong và bên ngoài đê chắn sóng khi chịu tác
động của sóng thần dựa trên phương pháp mô phỏng số học. Cần phải chú ý đến
thực tế rằng mực nước phía sau đê chắn sóng không nhất thiết phải bằng với mực
nước tĩnh, phụ thuộc vào dòng vào và dòng ra của sóng thần.
(c) Khi tính toán lực sóng thần, cần tham khảo Phần II, Chương 2, 5(7) Lực sóng
thần. Tuy nhiên, do có nhiều điểm vẫn cần phải được làm rõ nên cần phải xác minh
lực sóng bằng một phương pháp phù hợp, ví dụ như các thí nghiệm mô hình thủy
lực hoặc dạng tương tự như vậy.
6.3 Xác định mặt cắt ngang căn bản
Cần phải thiết lập cao độ đỉnh của đê chắn sóng thần đến cao độ đỉnh cần thiết chống lại
sóng tràn trong cả hai trường hợp tác động của sóng và sóng thần tại các mực nước thủy
triều đã được xác định một cách phù hợp.
6.4 Kiểm định tính năng
(1) Khi kiểm định tính năng cả đê chắn sóng thần trong điều kiện ngẫu nhiên liên quan
đến sóng thần, nhìn chung, cần phải tiến hành kiểm định ổn định chống trượt và lật
ở phần thẳng đứng và sự mất ổn định do sức chịu tải không đủ của nền móng.
(2) Khi kiểm tra ổn định chống trượt và lật của phần thẳng đứng, có thể sử dụng
phương trình (6.4.1) và phương trình (6.4.2). Trong các phương trình sau đây, ký
hiệu γ là hệ số thành phần cho chỉ số dưới của nó, và chỉ số dưới d biểu thị cho giá
trị đặc trưng.
 Trượt

(6.4.1)

trong đó:
f: hệ số ma sát giữa đáy của thân tường và móng
W: trọng lượng của thân (kN/m)

917
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

PB: lực đẩy nổi (kN/m)


PU: lực nâng của sóng thần (kN/m)
PH: lực sóng ngang của sóng thần (kN/m)
γa: hệ số phân tích kết cấu
 Lật thân đê chắn sóng
(6.4.2)

trong đó:
W: trọng lượng của thân (kN/m)
PB: lực đẩy nổi (kN/m)
PU: lực nâng của sóng thần (kN/m)
PH: lực sóng ngang của sóng thần (kN/m)
a1-a4: chiều dài cánh tay đòn của các tác động (xem Hình 3.1.4 của mục
3.1 Đê chắn sóng trọng lực (Đê chắn sóng hỗn hợp))
γa: hệ số phân tích kết cấu.
Các giá trị thiết kế của lực sóng PHd và PUd trong phương trình (6.4.1) và phương trình
(6.4.2) có thể được tính toán bằng cách sử dụng các phương trình (5.4) và (5.5) trong Phần
II, Chương 2, Mục 2, 5 Sóng thần. Giá trị thiết kế của trọng lượng thân đê chắn sóng Wd
có thể được tính toán bằng cách sử dụng phương trình (3.1.4) trong mục 3.1 Đê chắn sóng
trọng lực (Đê chắn sóng hỗn hợp). Khi các thùng chìm không có bệ móng thì có thể sử
dụng phương trình (3.1.5) trong mục 3.1 Đê chắn sóng trọng lực (Đê chắn sóng hỗn
hợp) để tính toán giá trị thiết kế của lực đẩy nổi PBd.
(3) Việc kiểm tra sự mất ổn định do sức chịu tải không đủ của nền móng đối
với sóng thần cũng giống với việc kiểm tra đối với điều kiện biến đổi liên quan đến sóng
trong đê chắn sóng hỗn hợp. Có thể tham khảo mục 3.1.4 Kiểm định tính năng. Tuy
nhiên, miễn là các hệ số thành phần được sử dụng khi kiểm định phải phù hợp với (4) Các
hệ số thành phần sau đây.
(4) Các hệ số thành phần
Đối với các hệ số thành phần được sử dụng khi kiểm tra ổn định chống trượt và lật
ở phần thẳng đứng và sự mất ổn định do sức chịu tải không đủ của nền móng đối với đê
chắn sóng thần trong điều kiện ngẫu nhiên liên quan đến sóng thần, các giá trị trong Bảng
6.4.1 có thể được sử dụng để tham khảo. Tuy nhiên, miễn là các giá trị trong Bảng 6.4.1 là
các giá trị chuẩn khi xác định lực sóng thần ở cấp độ lớn nhất khi tác động ngẫu nhiên
được dự kiến ở vị trí nơi các công trình sẽ được xây dựng. Ở đây, trong trường hợp dự
đoán được sự không chắc chắn trong việc tính toán giá trị đặc trưng của lực sóng thần thì
có các ví dụ trong đó xác định hệ số phân tích kết cấu là 1,2.

918
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

Bảng 6.4.1 Các hệ số thành phần được sử dụng khi kiểm định tính năng của đê chắn
sóng thần
γ α µ/Xk V
γf Hệ số ma sát 1,00 - - -
γPH, γPU Lực sóng thần 1,00 - - -
1,00 - - -

1,00 - -
Trượt

H.H.W.L 1,00 - -
Trọng lượng riêng của RC 1,00 - - -

Trọng lượng riêng của NC 1,00 - - -

Trọng lượng riêng của cát lấp 1,00 - - -


1,00
Hệ số phân tích kết cấu hoặc - - -
hơn
Lực sóng thần 1,00 - - -

1,00 - -
Lật

1,00 - -
H.H.W.L 1,00 - -
Trọng lượng riêng của RC 1,00 - - -
Trọng lượng riêng của NC 1,00 - - -
Trọng lượng riêng của cát lấp 1,00 - - -
1,00
Hệ số phân tích kết cấu hoặc - - -
Sức chịu tải của nền dất chứa bản đế

hơn

Lực sóng thần 1,00 - - -

Gia tải tác dụng lên phân lát 1,00

Trọng lượng của khối rời 1,00


Cường độ của nền đất: tiếp tuyến
1,00
của góc kháng cắt
Cường độ của nền đất: lực dính 1,00
1,00
Hệ số phân tích kết cấu hoặc
hơn
*1: α: hệ số nhạy cảm, µ/Xk: độ lệch của giá trị trung bình (giá trị trung bình/giá trị đặc
trưng), V:hệ số biến thiên.
*2: RC: bê tông cốt thép, NC: bê tông không có cốt thép
*3: Sự thay đổi độ sâu nước Ít/Nhiều: độ dốc của đáy biển <1/30/≥1/30.
*4: rwl là tỷ lệ mực nước cao nhất (H.H.W.L) và mực nước cao hàng tháng trung bình (H.W.L).

919
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(5) Đê chắn sóng thần thường được xây ở các vị trí nước sâu. Trong trường hợp
này, cao độ của thân đê chắn sóng cũng lớn, và sự ổn định khi chịu tác động của chuyển
động của nền đất trở thành một vấn đề đặc biệt. Do đó, cần kiểm định sức kháng động đất
bằng cách tiến hành các phân tích phản ứng động đất có xét đến sự phi tuyến tính trong các
vật liệu khối. Ngoài ra, cũng cần kiểm tra ổn định của khối đất khi chịu tác động của
chuyển động của nền đất. Việc kiểm định tính năng ổn định của khối đất khi chịu tác động
của chuyển động của nền đất cũng giống với việc kiểm định tính năng của khối đất cho đê
chắn sóng hỗn hợp; có thể tham khảo mục 3.1.4 Kiểm định tính năng.
6.5 Chi tiết kết cấu
(a) Nghiên cứu thực nghiệm của Tanimoto và các đồng sự 1) đã xác nhận rằng trong
trường hợp có sóng thần đổ bộ qua cửa cảng hẹp, vận tốc dòng chảy sẽ tăng và có những
cơn lốc mạnh được sản sinh ra gây ảnh hưởng lớn đến sự ổn định của vật liệu bảo vệ của
phần khối chìm của đê chắn sóng. Sóng thần cũng tạo ra các lực kéo mạnh lên đáy. Các lực
kéo này được cho là thậm chí còn lớn hơn các lực kéo do sóng bão tạo ra. Do đó, cần phải
chú ý đặc biệt đến việc tăng cường sự ổn định của phần đê chắn sóng tại cửa cảng và các
công tác ngăn chặn xói lở cho nền móng.
(b)Khi nước sâu hơn thì cần phải có khối đá hộc dày hơn. Vì vậy, cần phải rất chú ý
đến sự ổn định của khối đá hộc chống lại các lực sóng và sự truyền sóng trên bề mặt dốc
của khối đá hộc. Cũng cần phải chất thêm khối đá hộc để khối đá hộc không bị lún bằng
chính trọng lượng riêng của nó.
6.6 Tác dụng giảm sóng thần của đê chắn sóng thần
Về tác dụng của đê chắn sóng thần, phân tích dao động của Vịnh Ofunato do Iwate
Prefecture tiến hành, cho cả các trạng thái trước và sau khi xây dựng đê chắn sóng thần khi
cơn sóng thần của trận động đất Tokachi-oki xảy ra hồi tháng 5/1968 dựa trên các ghi chép
về mực nước thủy triều được đo lường ở vịnh này2). Theo các kết quả thì tỷ lệ khuếch đại
của chiều cao sóng M, khuếch đại ở phía sau của vịnh/khuếch đại của các con sóng tới, sau
khi tần số dao động hàng thấp trong khi xây dựng giảm đi với một khoảng thời gian dài T
cũng được giảm khi so sánh với khoảng thời gian trước khi xây dựng, như được minh họa
trong Hình 6.4.1, xác nhận rằng đê chắn sóng thần chứng tỏ có tác dụng giảm sóng thần. 2)
Điều này cũng được các tính toán số học của Itoh và các đồng sự kiểm định. 3)  
 

920
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

Trạm quan trắc mực nước thủy


triều

Tỷ lệ khuếch đại chiều cao sóng M


Không có đê
Trạm quan trắc mực nước chắn sóng
thủy triều
Đê chắn sóng thần

Sau khi xây dựng


đê chắn sóng

Thời gian dao động T


[nhỏ nhất]

Hình 6.4.1 Tác dụng của đê chắn sóng thần (Trường hợp của Vịnh Ofunato)

Tài liệu tham khảo


1) TANIMOTO, K., Katsutoshi KIMURA and Keiji MIYAZAKI:
Study on Stability of Submerged Dike at the Opening Section of Tsunami Protection
Breakwaters, Rept. of PHRI Vol. 27 No.4, pp.93-121, 1988
TANIMOTO, K., Katsutoshi KIMURA và Keiji MIYAZAKI: Nghiên cứu về sự ổn định
của đê chìm tại phần hở của đê chắn sóng thần, Báo cáo của PHRI tập 27, số 4, trang
93-121, 1988
2) Horikawa, K. and H. Nishimura: Performance of Tsunami
breakwaters Proceedings of 16th Conference on Coastal Engineering, JSCE, pp.365-
369, 1969
Horikawa, K. và H. Nishimura: Tính năng của đê chắn sóng thần, Các biên bản của
Hội nghị thứ 16 về Kỹ thuật bờ biển, trang 365-369, 1969
3) ITO, Y., katsutoshi TANIMOTO and Tsutomu KIHARA: Digital
Computation on the Effect of Breakwaters again Long period Waves (4th Report) – On
the Effect of Ofunato Tsunami Breakwater against the Tsunami caused by the
Earthquake on May 16, 1968 – Rept. Of PHRI Vol. 7 No.4, pp.55-83, 1968
ITO, Y., katsutoshi TANIMOTO và Tsutomu KIHARA: Tính toán điện tử về ảnh hưởng
của đê chắn sóng chống lại sóng có chu kỳ dài (Báo cáo thứ 4) – về Ảnh hưởng của đê
chắn sóng thần Ofunato chống lại sóng thần do động đất vào ngày 16 tháng 05 năm
1968 gây ra - Báo cáo của PHRI tập 7, số 4, trang 55-83, 1968

921
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

7 Đê chắn sóng kiểm soát bồi lắng


Pháp lệnh cấp Bộ
Các yêu cầu về tính năng của đê chắn sóng kiểm soát bồi lắng
Điều 15
1 Các yêu cầu về tính năng đối với đê chắn sóng kiểm soát bồi lắng phải thỏa mãn
các yêu cầu do Bộ trưởng Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông và Du lịch quy định về việc
giảm nhẹ sự lắng bùn trên luồng tàu và các khu nước do dòng dịch chuyển ven bờ thông
qua việc kiểm soát có hiệu quả sự di chuyển của bồi lắng.
2 Các điều khoản của mục (2) của đoạn 1 trong điều trước sẽ được áp dụng tương
ứng với các yêu cầu về tính năng đối với đê chắn sóng kiểm soát bồi lắng.
Công báo
Các tiêu chuẩn về tính năng của đê chắn sóng kiểm soát bồi lắng
Điều 38
1 Các điều khoản của Điều 35 hoặc Điều 36 sẽ được áp dụng cho các tiêu chuẩn về
tính năng của đê chắn sóng kiểm soát bồi lắng có những sửa đổi cần thiết khi xét đến dạng
kết cấu.
2 Ngoài các điều khoản trong đoạn trước, các tiêu chuẩn về tính năng của đê chắn
sóng kiểm soát bồi lắng sẽ phải là đê chắn sóng này được bố trí một cách hợp lý để có thể
kiểm soát được dòng dịch chuyển ven bờ có xét đến điều kiện môi trường và các điều kiện
khác mà các công trình liên quan phụ thuộc vào và có các kích thước cần thiết cho chức
năng của chúng.
[Chú giải]
(1) Các tiêu chuẩn về tính năng của đê chắn sóng kiểm soát bồi lắng
Khi kiểm định tính năng của đê chắn sóng kiểm soát bồi lắng, cần phải xem xét hợp lý
sự tăng lên của áp lực đất do sự bồi lắng của dòng dịch chuyển ven bờ và các tác động do
các dòng chảy của sông.
[Chỉ dẫn kỹ thuật]
7.1 Tổng quan
(a) Sơ đồ bố trí của đê chắn sóng kiểm soát bồi lắng
 Đê chắn sóng kiểm soát bồi lắng có thể được đặt ở vị trí thích hợp bằng cách xem
xét các đặc điểm về sự di chuyển của bồi lắng để thực hiện chức năng dự kiến là kiểm soát
giao thông bờ biển.
 Nhìn chung, đê chắn sóng kiểm soát bồi lắng trên phía dịch chuyển lên trên của sự
di chuyển bồi lắng bờ biển sẽ phải nằm ở vị trí vuông góc với bờ biển và vùng sóng vỗ và
khu vực nông. Và tại các khu vực nước sâu hơn, đê chắn sóng kiểm soát bồi lắng nên được
đặt ở vị trí mà dòng dịch chuyển ven bờ bị phân tán về phía đối diện với cửa cảng.
 Trong trường hợp đê chắn sóng kiểm soát bồi lắng được xây dựng ở phía dòng dịch
chuyển xuống dưới của sự di chuyển bồi lắng bờ biển để ngăn chặn dòng dịch chuyển ven
bờ hút vào trong cảng từ bờ biển ở phía dịch chuyển xuống dưới của dịch chuyển bồi lắng
bờ biển. Nhìn chung, đê chắn sóng này nên được xây dựng vuông góc với bờ biển và phải
có một chiều dài thích hợp có xét đến hướng sóng và sự truyền sóng. Tuy nhiên, miễn là

922
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

trong trường hợp một đê chắn sóng kiểm soát bồi lắng cũng hoạt động như đê chắn sóng
thì cũng cần phải bố trí sơ đồ liên quan đến các chức năng cần thiết mà một đê chắn sóng
cần phải có.
 Nếu đê chắn sóng kiểm soát bồi lắng cần thiết ở những nơi như vùng lân cận của
luồng tàu bên trong cảng thì nó sẽ được xây dựng trên một địa điểm thích hợp có xét đến
điều kiện tự nhiên.
(b) Sơ đồ bố trí của đê chắn sóng phía dòng dịch chuyển lên trên
Cần phải mở rộng đê chắn sóng phía dòng dịch chuyển lên trên vượt quá vùng sóng vỗ
theo hướng vuông góc với bờ biển để gây ra sự lắng đọng của dòng dịch chuyển ven bờ ở
phía dòng dịch chuyển lên trên của đê chắn sóng (tham khảo Hình 7.1.1). Khi phần mở
rộng này ngắn hoặc nghiêng về phần dịch chuyển xuống dưới từ bờ biển thì tính hiệu quả
của lưu vực bồi lắng tại phần dịch chuyển lên trên được giảm xuống và bồi lắng có thể dễ
dàng dịch chuyển dọc theo đê chắn sóng hướng về cửa ra vào của cảng. Khi phần này được
mở rộng với một góc nghiêng hướng về phía dịch chuyển xuống dưới từ bờ biển, nó có thể
dễ dàng trở thành nguyên nhân gây ra sự xói lở đất tại phía dịch chuyển lên trên. 1) Trong
khu vực sâu hơn dòng chắn sóng, đê chắn sóng phải nghiêng sao cho có thể mức đồng thời
ngăn chặn được các con sóng và sự phân tách dòng dịch chuyển ven bờ theo hướng về phía
dịch chuyển bên trên của cửa ra vào cảng có sự hỗ trợ của sóng phản xạ hoặc sóng mạch
(tham khảo Hình 7.1.1).

Đường đồng mức Sóng

Lắng đọng

Sóng phản xạ

Đê chắn sóng phía dòng


Đường sóng vỡ dịch chuyển lên trên Đê chắn sóng kiểm soát
bồi lắng phía dòng dịch
Đê chắn sóng (Đê chắn sóng chuyển xuống dưới
Sự di chuyển của bồi lắng ven biển kiểm soát bồi lắng)

Hệ số nhiễu xạ

Hình 7.1.1 Sơ đồ bố trí theo khái niệm của đê chắn sóng (Đê chắn sóng kiểm
soát bồi lắng)

(c) Vị trí của đê chắn sóng phía dòng dịch chuyển xuống dưới và thời gian xây dựng
Khi đê chắn sóng phía dòng dịch chuyển lên trên được mở rộng vượt quá phần mở
rộng của đê chắn sóng phía dòng dịch chuyển xuống dưới thì sự lắng đọng sẽ bắt đầu xảy
ra tại phía dòng dịch chuyển xuống dưới của đê chắn sóng phía dòng dịch chuyển xuống
dưới. Sau đó, sẽ hình thành các thanh cát từ bờ biển hướng vào cửa cảng, và nó sẽ gây ra
sự xói mòn bãi biển tại khu vực bờ biển dịch chuyển xuống dưới. 2) Nếu đê chắn sóng phía
dòng dịch chuyển xuống dưới được mở rộng khi xây dựng đê chắn sóng phía dòng dịch
chuyển lên trên và phần dốc của đê chắn sóng phía dòng dịch chuyển lên trên không được
mở rộng đủ thì có thể gây ra sự xói lở cục bộ đáng kể tại phía cảng của đê chắn sóng phía

923
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

dòng dịch chuyển xuống dưới, như được minh họa trong Hình 7.1.2 (a). Ngược lại, nếu
việc mở rộng của đê chắn sóng phía dòng dịch chuyển xuống dưới bị trì hoãn thì có thể
dẫn đến sự lắng đọng ở trong cảng và sự xói lở ở khu vực bờ biển dịch chuyển xuống dưới
như được minh họa trong Hình 7.1.2 (b). Do đó, cần phải đặc biệt chú ý đến tốc độ mở
rộng của cả đê chắn sóng phía dòng dịch chuyển lên trên và đê chắn sóng phía dòng dịch
chuyển xuống dưới, và phải chú ý đến việc duy trì sự cân bằng của việc mở rộng một cách
hợp lý.

Lắng đọng 
Lắng đọng
Xói mòn Xói mòn

(a) Trường hợp mở rộng nhanh (b) Trường hợp mở rộng chậm
của đê chắn sóng phía dòng của đê chắn sóng phía dòng dịch
dịch chuyển xuống dưới chuyển xuống dưới

Hình 7.1.2 Thời gian xây dựng của đê chắn sóng phía dòng dịch chuyển
xuống dưới

(d) Chiều dài của đê chắn sóng và độ sâu nước ở đầu


Do sự di chuyển bồi lắng dọc ven biển xảy ra chủ yếu ở vùng sóng vỗ nên cần phải
mở rộng đê chắn sóng ngoài bờ quá vùng sóng vỗ. Ở các cảng nhỏ mà độ sâu nước ở đầu
đê chắn sóng vẫn còn ở vùng sóng vỗ trong thời tiết bão thì khó có thể ngăn chặn hoàn
toàn dòng dịch chuyển ven bờ vào cảng. Ở đa số các cảng của Nhật bản, có rất nhiều
trường hợp độ sâu nước ở đỉnh của đê chắn sóng phía dòng dịch chuyển lên trên gần bằng
với độ sâu lớn nhất trong các kênh thông thuyển ở cảng liên quan.
(e) Các dạng kết cấu của đê chắn sóng kiểm soát bồi lắng
Do chức năng cần thiết của đê chắn sóng kiểm soát bồi lắng là nhằm ngăn chặn một
cách mạnh mẽ sự di chuyển của bồi lắng. Nói chung, đê chắn sóng kiểm soát bồi lắng nên
có một kết cấu không thấm nước. Khi đá hộc hoặc các khối bê tông được sử dụng để xây
đê chắn sóng kiểm soát bồi lắng xung quanh bờ biển, điều cốt lõi là phải phủ đầy bằng đá
khối hoặc các đá nhỏ có trọng lưỡng lên tới 100 đến 200 kg; cũng có các trường hợp ở phía
cảng của đê chắn sóng kiểm soát bồi lắng được bảo vệ bởi các vật liệu không thấm nước
như asphalt matit cát. Trong các trường hợp sau đây, nên chọn kết cấu của các dạng tiêu
sóng.
 Khi lo ngại nhiều về sự xói lở do các dòng chảy gây ra.
 Khi lo ngại về chỗ nông do sóng phản xạ gây ra hoặc khi lo ngại về việc gây cản trở
đối với sự thông thuyền của các tàu.
7.2 Kiểm định tính năng
(a) Cao độ đỉnh của đê chắn sóng kiểm soát bồi lắng
Mặc dù đối với đê chắn sóng kiểm soát bồi lắng, không nên cho phép sự tràn đỉnh của
sóng xảy ra để ngăn không cho bồi lắng lơ lửng trôi vào nhưng vẫn có các trường hợp cho

924
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

phép tràn đỉnh do trở ngại về kết cấu hoặc do các lý do về chi phí xây dựng. Cao độ đỉnh
nên được xác định bằng cách xét đến những vấn đề sau:
 Khu vực quanh đường bờ biển
Nên thiết lập cao độ đỉnh của khu vực xung quanh đường bờ biển của đê chắn
sóng kiểm soát bồi lắng với độ cao đủ để ngăn chặn sự tràn đỉnh của sóng leo. Do cát trôi
theo sóng leo có thể vượt qua đỉnh của khu vực quanh đường bờ biển của đê chắn sóng
kiểm soát bồi lắng nên đỉnh này cần phải có độ cao vừa đủ. Cần phải tăng cao độ đỉnh hoặc
mở rộng chính đê chắn sóng kiểm soát bồi lắng theo hướng vào đất liền, có xem xét đến
các điều kiện sau khi xây dựng.
 Các khu vực ở vị trí nông hơn so với độ sâu của đường sóng vỡ
Cao độ đỉnh của đê chắn sóng kiểm soát bồi lắng ở khu vực được đặt ở vị trí
nông hơn so với độ sâu đường sóng vỡ có thể bằng 0,6H1/3 bên trên mực nước cao nhất
hàng tháng trung bình (HWL), trogng đó H1/3 nên là chiều cao sóng đặc trưng xung quanh
đỉnh của đê chắn sóng kiểm soát bồi lắng
 Các khu vực ở vị trí sâu hơn so với độ sâu của đường sóng vỡ
Cao độ đỉnh của đê chắn sóng kiểm soát bồi lắng trong các khu vực ở vị trí sâu hơn so
với độ sâu của đường sóng vỡ nên là một cao độ xác định được dựa trên một biên nhất
định đối với mực nước cao nhất hàng tháng trung bình. Ở khu vực nước sâu hơn khu vực
sóng vỡ, bồi lắng lơ lửng được tập trung gần đáy biển và nước tràn đỉnh hầu hết đều không
có bồi lắng, vì vậy, có thể cho phép nước tràn đỉnh.

Tài liệu tham khảo


1) Tanaka, N: Transformation of sea bottom and beach near port constructed within the
beach, Proceedings of Annual Conference, pp.1-46, 1974
Tanaka, N: Sự biến đổi của đáy biển và bãi biển gần cảng được xây bên trong bãi
biển, Các biên bản của Hội nghị Thường niên, trang 1-46, 1974
2) SATO, S., Norio TANAKA and Katsuhiro SASAKI: The Case History on Variation
of Sea Bottom Topography Caused by the Construction Works of Kashima Harbour,
Rept. of PHRI Vol. 13 No.4} pp.3-78, 1974
SATO, S., Norio TANAKA và Katsuhiro SASAKI: Lịch sử trường hợp về sự biến đổi
địa hình đáy biển do các công tác xây dựng cảng Kashima, Báo cáo của PHRI, tập
13, số 4, trang 3-78, 1974
3) Nakase, A., T. Okumura and M, Sawaguchi: Easy-to-understand Foundation works,
Kajima Publishing, p.376, 1981
Nakase, A., T. Okumura và M, Sawaguchi: Các công tác móng dễ hiểu, Nhà xuất bản
Kajima, trang 376, 1981

925
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

8 Đê ngăn nước biển


Pháp lệnh cấp Bộ
Các yêu cầu về tính năng đối với đê ngăn nước biển
Điều 16
1 Các yêu cầu về tính năng đối với đê ngăn nước biển sẽ được quy định cụ thể trong các
mục tiếp theo vì mục đích bảo vệ khu vực đất liền phía sau đê ngăn nước biển có xét
đến dạng kết cấu của nó.
(1) Các đê ngăn nước biển phải thỏa mãn các yêu cầu do Bộ trưởng Bộ Đất đai, Hạ
tầng, Giao thông và Du lịch quy định nhằm có thể bảo vệ khu vực đất liền phía sau đê ngăn
nước biển liên quan khỏi từ sóng và sóng bão.
(2) Sự hư hại do trọng lượng bản thân, áp lực đất, sóng biến thiên và chuyển động của
nền đất trong động đất Cấp 1 và/hoặc các tác động khác sẽ không làm hỏng các chức năng
của đê ngăn nước biển liên quan và sẽ không ảnh hưởng lớn đến việc tiếp tục sử dụng sau
này.
2 Ngoài các điều khoản ở đoạn trên, các yêu cầu về tính năng đối với đê ngăn nước
biển ở nơi có nguy cơ ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống, tài sản và/hoặc hoạt động kinh
tế xã hội của con người do sự hư hại đối với đê ngăn nước biển liên quan sẽ bao gồm các
mục sau, có xét đến dạng đê ngăn nước biển.
(a) Các yêu cầu về tính năng đối với đê ngăn nước biển cần thiết để bảo vệ khu vực đất
liền phía sau đê ngăn nước biển liên quan khỏi sóng thần hoặc sóng ngẫu nhiên sẽ phải là
đê ngăn nước biển phải thỏa mãn các yêu cầu đã được quy định bởi Bộ trưởng Bộ Đất đai,
Hạ tầng, Giao thông và Du dịch để có thể bảo vệ khu vực đất liền phía sau đê ngăn nước
biển liên quan khỏi sóng thần và sóng ngẫu nhiên.
(b) Sự hư hại do sóng thần, sóng ngẫu nhiên, chuyển động của nền đất trong động đất
Cấp 2, và/hoặc các tác động khác sẽ không có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự ổn định kết
cấu của đê ngăn nước biển liên quan, thậm chí trong trường hợp các chức năng của đê ngăn
nước biển liên quan bị suy yếu. Tuy nhiên, miễn là đối với các yêu cầu về tính năng đối
với đê ngăn nước biển cần nâng cấp thêm tính năng do điều kiện môi trường, điều kiện xã
hội và/hoặc các điều kiện khác mà đê ngăn nước biển liên quan phụ thuộc vào, sự hư hại
do các tác động kể trên sẽ không ảnh hưởng lớn đến sự phục hồi thông qua các công tác
sửa chữa nhỏ các chức năng của đê ngăn nước biển liên quan.
Công báo
Các tiêu chuẩn về tính năng của đê ngăn nước biển
Điều 39
1 Các điều khoản liên quan đến sự ổn định kết cấu trong Điều 49 đến Điều 52 ngoại
trừ các điều liên quan đến sự cập bến của tàu và lực kéo của tàu sẽ được áp dụng với các
sửa đổi khi cần thiết cho các tiêu chuẩn về tính năng của đê ngăn nước biển có xét đến
dạng kết cấu.
2 Ngoài các điều khoản của đoạn trước, các tiêu chuẩn về tính năng của đê ngăn nước
biển sẽ được quy định cụ thể trong các mục sau:
(1) Đê ngăn nước biển sẽ được bố trí một cách hợp lý để có thể kiểm soát được sóng
tràn khi xem xét điều kiện môi trường và các điều kiện khác mà đê ngăn nước biển liên
quan phụ thuộc vào và sẽ có các kích thước cần thiết cho chức năng của chúng.

926
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

(2) Trong điều kiện tác động biến đổi mà trong đó tác động chính là áp lực nước,
nguy cơ mất ổn định do sự phá hoại do thấm của nền đất sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức
ngưỡng.
(3) Trong trường hợp kết cấu có một tường phòng hộ, nguy cơ trượt và lật của tường
phòng hộ trong điều kiện tác động biến đổi mà trong đó các tác động chính là sóng biến
thiên và chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1 sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
3 Ngoài các điều khoản của hai đoạn trước, các tiêu chuẩn về tính năng của đê ngăn
nước biển ở nơi có nguy cơ ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, tài sản, hoạt động kinh
tế xã hội của con người do sự hư hại đến các công trình liên quan sẽ được xác định trong
các mục sau:
(1) Đê ngăn nước biển cần phải bảo vệ khu vực nội địa khỏi sóng thần hoặc sóng ngẫu
nhiên sẽ có các kích thước khi cần thiết để bảo vệ khu vực nội địa khỏi sóng thần hoặc
sóng ngẫu nhiên.
(2) Trong điều kiện tác động ngẫu nhiên mà trong đó các tác động chính là sóng thần,
sóng ngẫu nhiên hoặc chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2, mức độ hư hại do
các tác động chính gây ra sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng tương ứng với các yêu cầu về
tính năng.
[Chú giải]
(a) Các tiêu chuẩn về tính năng đối với đê ngăn nước biển
 Các tiêu chuẩn về tính năng chung đối với đê ngăn nước biển
Các xác định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (ngoại trừ
điều kiện ngẫu nhiên) đối với sự ổn định của các công trình thuộc đê ngăn nước biển sẽ
được chỉ ra trong Bảng 21. Trong tiêu chuẩn về tính năng đối với đê ngăn nước biển, ngoài
các điều khoản này, các xác định liên quan đến Công báo, Điều 22, Mục 3 (Xói lở và rửa
trôi cát) và Điều 28 Các tiêu chuẩn về tính năng của đá bảo vệ và khối bảo vệ sẽ áp
dụng khi cần thiết, và phụ thuộc vào dạng cấu kiện hợp thành đê ngăn nước biển mục tiêu,
xác định liên quan đến Điều 23 đến Điều 27 cũng sẽ được áp dụng.
Bảng 21 Các xác định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế
(ngoại trừ điều kiện ngẫu nhiên) đối với sự ổn định của các công trình chung cho đê
ngăn nước biển
Pháp lệnh
Thông cáo Điều kiện thiết kế
cấp Bộ Yêu cầu về Hạng mục kiểm Chỉ số giá trị giới
tính năng định hạn chuẩn
Tác động Tác động
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục

Điều kiện
chính phụ
16 1 2 39 2 2 Khả năng sử Biến đổi Áp lực Trọng Sự phá hoại do Giá trị giới hạn cho sự
dụng nước lượng bản thấm của nền đất phá hoại do thấm
thân
3 Sóng biến Trọng lượng Trượt hoặc Giá trị giới hạn trượt
thiên bản thân, áp lật tường Giá trị giới hạn lật
lực đất, áp phòng hộ*1)
lực nước

Chuyển Trọng
động của lượng bản Giá trị giới hạn trượt
nền đất thân, áp Giá trị giới hạn lật
trong động lực đất, áp
đất Cấp 1 lực nước

*1): Giới hạn với các kết cấu có tường phòng hộ.
927
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

 Đê ngăn nước biển đóng vai trò là công trình ngăn chặn sự cố ngẫu nhiên
(a) Sự ổn định của công trình (độ an toàn, khả năng phục hồi)
1) Các xác định liên quan đến các tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế được
giới hạn với điều kiện ngẫu nhiên của đê ngăn nước biển được thiết kế như công trình ngăn
chặn sự cố ngẫu nhiên sẽ được chỉ ra trong Bảng 22. Khi kiểm định tính năng của đê ngăn
nước biển đóng vai trò là công trình ngăn chặn sự cố ngẫu nhiên, trong số các xác định liên
quan đến tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế cho điều kiện ngẫu nhiên của
chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2, sóng thần và sóng ngẫu nhiên, các giá trị sẽ
được xác định một cách phù hợp tương ứng với dạng kết cấu của đê ngăn nước biển mục
tiêu và các yêu cầu về tính năng của đê ngăn nước biển mục tiêu.
Các hạng mục về độ an toàn và khả năng khôi phục được xác định trong các yêu cầu
về tính năng trong Bảng 22 vì các yêu cầu về tính năng sẽ khác nhau phụ thuộc vào các
chức năng cần thiết ở đê ngăn nước biển mục tiêu được thiết kế như công trình ngăn chặn
sự cố ngẫu nhiên.
Vì các tiêu chuẩn về tính năng liên quan đến điều kiện ngẫu nhiên đối với đê ngăn
nước biển được thiết kế như công trình ngăn chặn sự cố ngẫu nhiên, ngoài các điều này,
các xác định liên quan đến Công báo, Điều 22 Các tiêu chuẩn về tính năng chung cho
các cấu kiện kết cấu cũng sẽ được áp dụng khi cần thiết.
Bảng 22 Các xác định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (giới
hạn với điều kiện ngẫu nhiên) cho đê ngăn nước biển như công trình ngăn chặn sự cố
ngẫu nhiên
Pháp lệnh
Thông cáo Điều kiện thiết kế
cấp Bộ Yêu cầu về Hạng mục kiểm Chỉ số giá trị giới
tính năng định hạn chuẩn
Tác động Tác động
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục

Điều kiện
chính phụ
16 1 2 39 2 2 An toàn, Ngẫu Chuyển Trọng Hư hại -
khả năng nhiên động của lượng bản
khôi phục nền đất thân, áp
trong động lực đất, áp
đất Cấp 2 lực nước
(Sóng thần)
(Sóng ngẫu
nhiên)

*1): Giới hạn với các kết cấu có tường phòng hộ.
2) Mức độ hư hại
Khi xác định giá trị giới hạn của mức độ hư hại đối với điều kiện ngẫu nhiên mà trong
đó các tác động chính là chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2, sóng thần và sóng
ngẫu nhiên khi kiểm định tính năng của đê ngăn nước biển như công trình ngăn chặn sự cố
ngẫu nhiên, không nên chỉ xem xét các chức năng của đê ngăn nước biển mục tiêu, mà còn
phải xem xét toàn diện điều kiện xây dựng các công trình bảo vệ xung quanh cho cảng và
các công trình khác để bảo vệ khu vực nội địa và các biện pháp ngăn ngừa nhẹ liên quan
đến việc giảm thiên tai và ngăn chặn thiên tai trong vùng mục tiêu. Ở đê ngăn nước biển
được sử dụng như công trình ngăn chặn sự cố ngẫu nhiên mà trong đó khả năng phục hồi là
một yêu cầu về tính năng, cần phải xem xét một cách hợp lý thời gian phục hồi cho phép
khi xác định giá trị giới hạn của mức độ hư hại.
3) Điều kiện ngẫu nhiên mà trong đó tác động chính là là sóng thần
Khi kiểm định tính năng liên quan đến sóng thần, trong trường hợp sóng thần được dự
tính xảy ra do kết quả của một trận động đất có tâm chấn gần các công trình mục tiêu, cần
928
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

phải xem xét một cách hợp lý thực tế rằng các công trình sẽ bị ảnh hưởng bởi tác động của
chuyển động của nền đất do trận động đất mục tiêu gây ra trước khi chúng bị ảnh hưởng
bởi tác động của sóng thần. Hay nói cách khác, trong trường hợp tác động chính là điều
kiện ngẫu nhiên được kết hợp với sóng thần, cần phải tiến hành kiểm định tính năng đối
với sóng thần dựa trên sự xem xét các ảnh hưởng do tác động của chuyển động của nền đất
trước sóng thần. Cần phải chú ý rằng chuyển động của nền đất trước sóng thần thường
được dự kiến trong trường hợp này không nhất thiết là giống với chuyển động của nền đất
trong động đất Cấp 2.

Tài liệu tham khảo


1) Shore protection facility Technical Committee: Technical standards and commentary
for shore protection facilities, Japan Port Association, 2004.
Ủy ban Kỹ thuật công trình bảo vệ bờ biển: Các tiêu chuẩn kỹ thuật và chú giải cho
các công trình bảo vệ bờ biển, Hiệp hội Cảng Nhật Bản, 2004.
9 Đê chắn sóng cải tạo
Pháp lệnh cấp Bộ
Các yêu cầu về tính năng đối với cho đê chắn sóng cải tạo
Điều 17
1 Các yêu cầu về tính năng đối với đê chắn sóng cải tạo sẽ là phải thỏa mãn các yêu cầu
được quy định bởi Bộ trưởng Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông và Du lịch để ngăn chặn
cửa sông bị đóng lại do dòng dịch chuyển ven bờ bằng việc kiểm soát có hiệu quả sự
dịch chuyển của bồi lắng.
2 Các điều khoản trong mục (2) của đoạn (1) của Điều 14 sẽ được áp dụng tương ứng
với các yêu cầu về tính năng đối với đê chắn sóng cải tạo.
Công báo
Các tiêu chuẩn về tính năng của đê chắn sóng cải tạo
Điều 40
Các điều khoản của Điều 38 sẽ được áp dụng cho các tiêu chuẩn về tính năng của đê chắn
sóng cải tạo có sửa đổi khi cần thiết.
[Chú giải]
(1) Các tiêu chuẩn về tính năng của đê chắn sóng cải tạo
Các xác định liên quan đến Công báo, Điều 30 Các tiêu chuẩn về tính năng của đê
chắn sóng kiểm soát bồi lắng sẽ được áp dụng với các sửa đổi cần thiết cho các tiêu
chuẩn về tính năng của đê chắn sóng cải tạo. Khi kiểm định tính năng của đê chắn sóng cải
tạo, cần phải xem xét một cách hợp lý đến sự gia tăng của áp lực đất do sự bồi lắng của
dòng dịch chuyển ven bờ và sóng và dòng chảy của sông.
[Chỉ dẫn kỹ thuật]
9.1 Tổng quan
(a) Sơ đồ bố trí của đê chắn sóng cải tạo
Các ví dụ về sơ đồ bố trí của đê chắn sóng cải tạo liên quan đến hướng di chuyển của
bồi lắng ven biển được chỉ ra trong Hình 9.1.1.1) Sự ưu tiên nhất cần phải dành cho việc

929
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

duy trì độ sâu nước ở cửa sông để mở rộng hai đê chắn sóng cải tạo song song, bởi nếu chỉ
có một đê chắn sóng cải tạo thì không hiệu quả. Khi hai đê chắn sóng cải tạo có hai chiều
dài khác nhau được đặt ở một địa điểm thì việc xây một đê chắn sóng cải tạo dài hơn ở
phía dòng dịch chuyển xuống dưới sẽ có hiệu quả. Việc uốn cong đê chắn sóng cải tạo theo
phía dòng dịch chuyển xuống dưới sẽ ngăn không cho bồi lắng di chuyển vào khu vực giữa
hai đê chắn sóng cải tạo và sẽ làm cho bồi lắng được di chuyển dọc ven biển đi qua một
cách thông suốt đến phía dòng dịch chuyển xuống dưới. Để xem các ví dụ thực tế của việc
cải tạo cửa sông, hãy tham khảo mục Tài liệu tham khảo 2).
(b)Độ sâu nước ở đỉnh của đê chắn sóng cải tạo
 Độ sâu nước ở đỉnh của đê chắn sóng cải tạo nên bằng hoặc lớn hơn độ sâu nước
của luồng tàu ở khu vực lân cận của đê chắn sóng cải tạo.
 Đỉnh của đê chắn sóng cải tạo nên được đặt ở vị trí có độ sâu nước bằng hoặc lớn
hơn độ sâu của sóng vỡ giới hạn.

Duy trì một kênh Phát triển


hẹp nhưng sâu Sự di chuyển của bồi
vùng trũng
lắng ven biển
Sự di chuyển
của bồi lắng
ven biển Cửa sông sẽ di chuyển hướng về phía
Phát triển dòng dịch chuyển xuống dưới
Duy trì một kênh vùng trũng
hẹp nhưng sâu Sự di chuyển của bồi lắng ven biển

Sự di chuyển
của bồi lắng
ven biển

Sự di chuyển của bồi


lắng ven biển

Hình 9.1.1 Sơ đồ bố trí khác nhau của đê chắn sóng cải tạo

9.2 Kiểm định tính năng


Do đê chắn sóng cải tạo nhìn chung dài hơn đê chắn sóng kiểm soát bồi lắng và phải chịu
các tác động của sóng tăng cường nên cần phải xem xét sự rửa trôi ở đầu và các bên của
đê chắn sóng cải tạo. Ngoài ra, cần phải xem xét rằng phía sông của đê chắn sóng cải tạo
sẽ phụ thuộc vào tác động xói lở do dòng chảy của song gây ra.

930
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

Tài liệu tham khảo


1) JSCE: Handbook of Civil Engineering, (Vol. 2), pp,2268-2270, 1974
JSCE: Sổ tay Xây dựng dân dụng (Tập 2), trang 2268-2270, 1974

10 Cống thoát nước


Pháp lệnh cấp Bộ
Các yêu cầu về tính năng đối với cống thoát nước
Điều 18
1 Các yêu cầu về tính năng đối với cống thoát nước sẽ được quy định cụ thể trong các
mục sau vì mục đích bảo vệ khu vực nội địa của cống thoát nước khỏi ngập lụt và việc
thoát nước trong đất liền không cần thiết.
(1) Cống thoát nước phải thỏa mãn các yêu cầu do Bộ trưởng Bộ Đất đai, Hạ tầng,
Giao thông và Du lịch quy định để ngăn chặn sự chảy tràn do sóng bão.
(2) Cống thoát nước phải thỏa mãn các yêu cầu do Bộ trưởng Bộ Đất đai, Hạ tầng,
Giao thông và Du lịch quy định để bảo vệ khu vực nội địa khỏi ngập lụt và việc
thoát nước trong đất liền không cần thiết.
(3) Sự hư hại do trọng lượng bản thân, áp lực nước, sóng biến thiên, chuyển động của
nền đất trong động đất Cấp 1, hoặc các tác động khác sẽ không làm giảm các chức
năng của cống thoát nước liên quan và không ảnh hưởng đến việc tiếp tục sử dụng
sau này.
2 Ngoài các điều khoản của đoạn trước, các yêu cầu về tính năng đối với cống thoát
nước có nguy cơ ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, tài sản, và/hoặc hoạt động
kinh tế xã hội của con người do sự hư hại đối với cống thoát nước liên quan sẽ bao
gồm các mục sau có xét đến dạng cống thoát nước.
(a) Trong các yêu cầu về tính năng đối với cống thoát nước cần thiết để bảo vệ khu vực
nội địa của cống thoát nước liên quan khỏi sóng thần hoặc sóng ngẫu nhiên, cống
thoát nước sẽ phải thỏa mãn các yêu cầu được quy định bởi Bộ trưởng Bộ Đất đai,
Hạ tầng, Giao thông và Du lịch để có thể bảo vệ khu vực nội địa của cống thoát
nước liên quan khỏi sự chảy tràn do sóng thần hoặc sóng ngẫu nhiên.
(b) Sự hư hại do sóng thần, sóng ngẫu nhiên, chuyển động của nền đất trong động đất
Cấp 2, hoặc các tác động khác sẽ không có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự ổn định
kết cấu của cống thoát nước liên quan, thậm chí trong trường hợp các chức năng
của cống thoát nước liên quan bị giảm đi. Tuy nhiên, miễn là đối với các yêu cầu về
tính năng đối với cống thoát nước cần phải nâng cấp thêm về tính năng do điều kiện
môi trường, điều kiện xã hội hoặc các điều kiện khác mà cống thoát nước liên quan
phụ thuộc vào, sự hư hại do các tác động đã kể trên sẽ không ảnh hưởng đến sự
phục hồi thông qua các công tác sửa chữa nhỏ các chức năng của cống thoát nước
liên quan.
Công báo
Các tiêu chuẩn về tính năng của cống thoát nước

931
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

Điều 41
1 Các tiêu chuẩn về tính năng của cống thoát nước sẽ được quy định cụ thể trong các
mục sau:
(1) Cống thoát nước được đặt ở vị trí thích hợp để có thể bảo vệ đất liền phía sau các
công trình khỏi bị ngập lụt và sự thoát nước không cần thiết được tích tụ ở đây khi
xem xét điều kiện tự nhiên và các điều kiện khác mà các công trình liên quan phụ
thuộc vào và sẽ có các kích thước cần thiết cho các chức năng của chúng.
(2) Cống thoát nước sẽ có các kích thước cần thiết khi xét đến sóng bão, sóng và sóng
thần.
(3) Trong điều kiện tác động cố định mà trong đó tác động chính là trọng lượng bản
thân, nguy cơ làm suy yếu tính nguyên vẹn của các cấu kiện và nguy cơ mất ổn
định kết cấu sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
(4) Cống thoát nước phải thỏa mãn các tiêu chuẩn sau đây trong điều kiện tác động
biến đổi mà trong đó tác động chính là áp lực nước:
(a) Nguy cơ làm suy yếu tính nguyên vẹn của các cấu kiện kết cấu sẽ bằng hoặc nhỏ
hơn mức ngưỡng.
(b) Nguy cơ mất ổn định kết cấu do sự phá hoại do thấm của nền đất sẽ bằng hoặc nhỏ
hơn mức ngưỡng.
(5) Cống thoát nước phải thỏa mãn các tiêu chuẩn sau trong điều kiện tác động biến đổi
mà trong đó các tác động chính là sóng biến thiên và chuyển động của nền đất trong
động đất Cấp 1:
(a) Nguy cơ làm suy yếu tính nguyên vẹn của các cấu kiện kết cấu sẽ bằng hoặc nhỏ
hơn mức ngưỡng.
(b) Nguy cơ mất ổn định hệ thống cống thoát nước sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
2 Ngoài các điều khoản của đoạn trên, các tiêu chuẩn về tính năng của cống thoát nước
có nguy cơ ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, tài sản hoặc hoạt động kinh tế xã
hội của con người do sự hư hại đến các công trình liên quan sẽ được quy định cụ thể
trong các mục sau:
(a) Cống thoát nước cần phải bảo vệ khu vực nội địa khỏi sóng thần hoặc sóng ngẫu
nhiên sẽ có kích thước cần thiết để kiểm soát sự chảy tràn.
(b) Trong điều kiện tác động ngẫu nhiên mà trong đó các tác động chính là sóng thần,
sóng ngẫu nhiên, hoặc chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2, mức độ hư
hại do các tác động chính sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng tương ứng với các
yêu cầu về tính năng.
[Chỉ dẫn kỹ thuật]
(a) Sơ đồ bố trí và các kích thước của cống thoát nước
 Sơ đồ bố trí
Khi xác định sơ đồ bố trí khi kiểm định tính năng của cống thoát nước, cần phải
xem xét một cách hợp lý đến việc lắp đặt ở vị trí mà cổng nước có thể chứng minh
được công suất thu nước đầy và cũng cần phải tránh lắp đặt ở các vị trí mà bồi lắng
có xu hướng tích tụ lại do các tác động của gió, sóng và dòng chảy.
 Kết cấu
Khi xác định kết cấu của phần chuyển đổi của cổng khi kiểm định tính năng của
cống thoát nước, cần phải xem xét một cách hợp lý chất lượng, hình dạng và các
932
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

kích thước của các vật liệu và cũng cần xem xét kết cấu kín nước để đảm bảo độ
kín nước cần thiết.
 Các kích thước mặt cắt ngang
Khi xác định chiều cao và các kích thước khác trong quá trình kiểm định tính năng
của cống thoát nước, cần phải xem xét một cách hợp lý công suất xả nước của cống
thoát nước mục tiêu, các tác động của dòng dịch chuyển ven bờ và độ lún của nền
đất, các mực nước bên trong và bên ngoài cổng nước mục tiêu và trong nền đất
xung quanh. Ở cống thoát nước cho phép tàu đi qua, khi xác định chiều cao, cần
phải xem xét một cách hợp lý việc xác định chiều cao mà không cản trở sự qua lại
của tàu.
 Thiết bị phụ trợ
Khi kiểm định tính năng của cống thoát nước, cần phải kiểm tra việc lắp đặt thiết bị
phụ trợ để sử dụng khi kiểm soát việc bảo trì, ví dụ như cầu kiểm soát, cầu thang,
tay vịn khi cần thiết, để cho phép công tác vận hành và kiểm soát việc bảo trì cổng
được diễn ra một cách an toàn và thông suốt.

Tài liệu tham khảo


1) Shore Protection Facility Technical Committee: Technical Standards and Commentary
for shore protection facilities, Japan Port Association, 2004
Ủy ban Kỹ thuật Công trình bảo vệ Bờ biển: Các tiêu chuẩn kỹ thuật và chú giải cho
các công trình bảo vệ bờ biển, Hiệp hội Cảng Nhật Bản, 2004

11 Âu tàu
Pháp lệnh cấp Bộ
Các yêu cầu về tính năng đối với âu tàu
Điều 19
1 Các yêu cầu về tính năng đối với âu tàu được quy định bởi Bộ trưởng Bộ Đất đai, Hạ
Tầng, Giao thông và Du lịch vì mục đích giúp các tàu qua lại an toàn và thông suốt
giữa các khu vực nước có các mực nước khác nhau.
2 Các điều khoản trong các mục (1) và (3) của đoạn (1) và đoạn (2) của điều trước sẽ
được áp dụng tương ứng với các yêu cầu về tính năng đối với âu tàu.
Công báo
Các tiêu chuẩn về tính năng của âu tàu
Điều 42
1 Các điều khoản trong điều trước sẽ được áp dụng cho âu tàu với các sửa đổi khi cần
thiết.
2 Ngoài các điều khoản ở đoạn trước, các tiêu chuẩn về tính năng của âu tàu sẽ là các
tiêu chuẩn mà âu tàu được đặt ở vị trí thích hợp để giúp tàu qua lại an toàn và thông
suốt khi xem xét điều kiện môi trường mà các công trình liên quan phụ thuộc vào, điều
kiện sử dụng và các điều kiện khác, và âu tàu phải có các kích thước cần thiết cho
chức năng của nó.

933
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

[Chú giải]
(1) Các tiêu chuẩn về tính năng của âu tàu
 Các tàu qua lại an toàn và thông suốt (khả năng sử dụng)
(a) Các tiêu chuẩn kỹ thuật của âu tàu sẽ bao gồm kết cấu và các kích thước mặt cắt
ngang của âu tàu và thiết bị phụ trợ. Khi xác định sơ đồ bố trí và các kích thước khi kiểm
định tính năng của âu tàu, sẽ áp dụng các xác định liên quan đến Công báo, Điều 41 Các
tiêu chuẩn về tính năng của cống thoát nước; thêm vào đó, cần phải xem xét một cách
hợp lý đến các điều kiện cần thiết để các tàu qua lại được an toàn và thông suốt.
(b) Các kích thước mặt cắt ngang
Khi kiểm định tính năng của âu tàu, độ sâu nước, chiều rộng và chiều dài của âu tàu sẽ
được xác định một cách hợp lý, có xét đến các khoảng trống tương ứng, dựa trên sự xem
xét phù hợp các tác động về kích thước và chuyển động của tàu thiết kế và lưu lượng giao
thông dự kiến.
(c) Thiết bị phụ trợ
Khi kiểm định tính năng của âu tàu, sơ đồ bố trí của thiết bị phụ trợ nhằm kiểm soát
việc bảo trì, bao gồm thiết bị khẩn cấp, thiết bị chiếu sáng, thiết bị liên quan đến điện, thiết
bị giám sát và thiết bị đo đạc, và thiết bị bảo dưỡng và kiểm soát sẽ được kiểm tra khi cần
thiết để đảm bảo âu tàu mục tiêu vận hành an toàn và thông suốt.
[Chỉ dẫn kỹ thuật]
(1) Tổng quan
 Tên của các bộ phận tương ứng của âu tàu sẽ được chỉ ra trong Hình 11.1.

Buồng cửa trước Buồng cửa sau

Buồng âu tàu

Chiều dài hiệu dụng của


Ngàm cửa âu   buồng âu tàu
Chiều rộng hiệu dụng
của buồng cửa
Chiều rộng hiệu dụng
của buồng âu tàu

Cửa âu tàu 
Hình chiếu mặt phẳng  

Chiều cao ngưỡng cửa


Hình chiếu mặt bên

Hình 11.1 Tên các bộ phận tương ứng của âu tàu

934
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

 Vị trí lắp đặt của âu tàu


(a) Có các trường hợp âu tàu gây cản trở đối với các chức năng của cảng xung quanh,
ví dụ, bằng cách hạn chế diện tích của khu nước, đất được chỉ định để mở rộng các công
trình neo đậu, cản trở các tàu qua lại khác phụ thuộc vào việc liệu vị trí lắp đặt có phù hợp
hay không. Các điều kiện tự nhiên ở vị trí lắp đặt cũng có ảnh hưởng lớn đến chi phí xây
dựng. Do đó, nên quan tâm đến việc chọn lựa vị trí của âu tàu.
(b) Cần phải tránh lắp đặt âu tàu trên nền đất yếu bất cứ khi nào có thể. Tuy nhiên,
trong trường hợp không thể tránh được việc lắp đặt âu tàu trên nền đất yếu thì phải thực
hiện các biện pháp xử lý đầy đủ đối với độ lún không đồng đều của nền đất. Do các chức
năng của âu tàu sẽ giảm do độ lún của cửa ở vị trí xảy ra hiện tượng lún của nền đất nên
cần phải tăng cao độ đỉnh trước trong các trường hợp này.
(c) Do lối ra vào của tàu có thể gây ra sự khó khăn do các yếu tố như gió, sóng, dòng
chảy của thủy triều và dòng dịch chuyển ven bờ nên tốt nhất là chọn một khu vực nước
lặng cho vị trí của âu tàu. Trong trường hợp nước biển không lặng, đê chắn sóng có thể
được xây dựng hoặc đê chắn sóng cải tạo hoặc đê chắn sóng hướng dẫn sẽ được mở rộng
để khiến cho khu vực nước lặng ở xung quanh âu tàu.
(d) Kích cỡ và số lượng tàu đi qua âu tàu cũng là các yếu tố khi lựa chọn vị trí. Đó là
âu tàu phải được lắp đặt ở vị trí có khu nước đủ rộng cho nước để an toàn cho việc neo đậu
và khu nước quay tàu cho các tàu chờ sử dụng.
(e) Ngoài những phần ở trên, vị trí của âu tàu phải được chọn với sự xem xét kỹ lưỡng
đến điều kiện sử dụng đất hoặc điều kiện giao thông của khu vực nội địa.
 Kích cỡ và hình dạng của âu tàu
(a) Kích cỡ của buồng âu tàu thường được xác định dựa trên phương trình (11.1).
Trong trường hợp này, các giá trị thích hợp sẽ được xác định căn cứ vào chân hoa tiêu,
khoảng trống của dầm và khoảng trống của chiều dài được đề cập trong mục sau, có xét
đến chuyển động của tàu qua lại.
dụng
= Mớn nước của các tàu qua âu tàu Chân hoa tiêu
Chiều rộng hiệu dụng
= Dầm của các tàu qua âu tàu
(11.1)
Khoảng trống của dầm
dụng

của chiều dài

(b) Nhìn chung, các khoảng trống cho các kích thước khác nhau của âu tàu phụ thuộc
vào kích cỡ của tàu, Tuy nhiên, Fukuda đã đề xuất các giá trị sau đây cho âu tàu được sử
dụng bởi các tàu nhỏ:
Khoảng trống cho độ sâu nước hiệu dụng : 0,2 – 1m
Khoảng trống cho chiều rộng hiệu dụng : 0,2 – 1,2m
Khoảng trống cho chiều dài hiệu dụng : 3 – 10m
(b) Kiểm định tính năng
 Cửa âu tàu

935
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

Cửa âu tàu nên có kết cấu giúp đảm bảo sự chênh lệch mực nước được giả định và sự
ổn định cần thiết chống lại các tác động do sóng gây ra, và cũng nên có một kết cấu thỏa
mãn các yêu cầu sau.
1) Phải xét đến quy mô của âu tàu, thời gian mở và đóng cần thiết.
2) Phải dễ dàng kiểm tra khu vực máy móc và các bộ phận chuyển động khác
3) Phải xem xét độ bền và ngăn chặn sự ăn mòn của các cấu kiện
 Buồng âu tàu
Buồng âu tàu phải có kết cấu phù hợp để đáp ứng các điều kiện như điều kiện móng,
sự chênh lệch mực nước giữa bên trong và bên ngoài buồng âu tàu, các kích thước và số
lượng tàu được chứa và số lượng nước được thay và xả trong buồng âu tàu.

Tài liệu tham khảo


1) Nishihata, I.: Design of Water Gate and Lock Gate, Ohom Publishing, 2004
Nishihata, I.: Thiết kế cổng nước và cửa âu tàu, Nhà xuất bản Ohom, 2004
2) Fukuda, H.: Lock, Jyo-ritsu Publishing, 1955
Fukuda, H.: Âu tàu, Nhà xuất bản Jyo-ritsu, 1955
3) Planning Division, The third Port Construction Bureau, Ministry of Transport: Storm
surge countermeasure works ( Improvement of Lock gate) at the coast of Amagasaki,
Nishinomiya and Ashiya, Disaster Prevention in Ports and Harbours, Association of
disaster Prevention in Ports and coast, pp.41-45,1990
Phòng kế hoạch, Cục Xây dựng Cảng thứ 3, Bộ Giao thông: Các công trình đối phó
với sóng bão (Cải thiện cửa âu tàu) tại bờ biển Amagasaki, Nishinomiya và Ashiya,
Ngăn chặn hiểm họa ở Cảng và Bến cảng, Hiệp hội Ngăn chặn hiểm họa ở cảng và bờ
biển, trang 41-45, 1990
12 Kè lát mái
Pháp lệnh cấp Bộ
Các yêu cầu về tính năng đối với kè lát mái
Điều 20
1 Các điều khoản của Điều 16 sẽ được áp dụng tương ứng với các yêu cầu về tính năng
đối với kè lát mái.
2 Ngoài các điều khoản ở đoạn trước, các yêu cầu về tính năng đối với các kè lát mái
được sử dụng bởi số lượng lớn người không xác định được phải thỏa mãn các yêu
cầu được quy định bởi Bộ trưởng Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông và Du lịch để đảm
bảo an toàn cho những người sử dụng kè lát mái liên quan.

12.1 Các hạng mục chung cho kè lát mái


Công báo
Các tiêu chuẩn về tính năng của kè lát mái
Điều 43
1 Các điều khoản của Điều 39 sẽ được áp dụng cho các tiêu chuẩn về tính năng của kè
lát mái với những sửa đổi khi cần thiết.
936
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

2 Ngoài các điều khoản ở đoạn trên, các tiêu chuẩn tính năng của kè lát mái được sử
dụng bởi số lượng người chưa xác định phải là các tiêu chuẩn mà kè lát mái có các
kích thước cần thiết để đảm bảo an toàn cho những người sử dụng khi xem xét điều
kiện môi trường mà các công trình liên quan phụ thuộc vào và điều kiện sử dụng cũng
như các điều kiện khác.
[Chú giải]
1 Các tiêu chuẩn về tính năng của kè lát mái
 Kè lát mái định hướng tiện nghi (khả năng sử dụng)
(a) Khi xác định kết cấu và các kích thước trong quá trình kiểm định tính năng của kè
lát mái, cần phải xem xét đến các ảnh hưởng của sự tràn sóng và bọt nước, không để những
người sử dụng trượt và ngã vào nước, và việc tiến hành êm xuôi các hoạt động cứu hộ cho
những người sử dụng bị ngã vào nước. Thiết bị phụ trợ như các hàng rào để ngăn chặn việc
ngã vào nước nên được lắp đặt một cách hợp lý.
[Chỉ dẫn kỹ thuật]
12.1.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng
(1) Trong trường hợp kè lát mái phục hồi được xây dựng liền kề với khu vực đất liền
hiện có, việc xây dựng kè lát mái này có thể làm tăng mực nước ngầm tăng hoặc làm giảm
chất lượng của nước ngầm. Cần phải chú ý đầy đủ đến các khía cạnh này khi nghiên cứu kế
hoạch bố trí việc phục hồi và kết cấu của kè lát mái. Nên điều tra các điều kiện nước ngầm
trong khu vực đất liền trước. Thêm vào đó, trong trường hợp việc xây dựng kè lát mái phục
hồi được cho là sẽ làm giảm chất lượng của nước ngầm thì các biện pháp phòng ngừa như
xây dựng tường cách nước phải được xem xét để ngăn cách nước ngầm của đất liền khỏi
khu vực được phục hồi.
(2) Trong trường hợp phục hồi khi một khu vực nước lớn được kè lát mái bao quanh,
trong quá trình xây dựng kè lát mái thì khu vực mở sẽ nhỏ hơn, và một dòng chảy nhanh
đáng kể chảy tại khu vực đóng do sự chênh lệch về mực nước bên trong và bên ngoài kè lát
mái. Do đó, cần xem xét cẩn thận đến kết cấu của kè lát mái ở khu vực đóng cuối cùng.
Khu vực này phải có đủ độ ổn định để chống lại tốc độ dòng chảy dự kiến.
Vận tốc dòng chảy tại khu vực đóng được kiểm soát bởi khu vực nước sẽ bị chặn lại,
diện tích mặt cắt ngang của khu vực đóng, độ sâu nước trung bình và sự chênh lệnh ở các
mực nước thủy triều. Ở khu vực đóng, cần tiến hành công tác đắp đất tại vị trí có nền đất
tốt trước khi vận tốc dòng chảy tăng theo tiến độ công việc. Tùy thuộc vào vận tốc dòng
chảy ở khu vực đóng, cũng có trường hợp sử dụng đập chìm hoặc đập tràn đỉnh rộng.
12.1.2 Các tác động
(1) Đối với điều kiện nền đất của đất đắp, có thể tham khảo Phần II, Chương 3 Các
điều kiện địa kỹ thuật.
(2) Đối với các tác động do chuyển động của nền đất, có thể tham khảo Phần II,
Chương 4 Các trận động đất.
(3) Đối với áp lực nước động, có thể tham khảo Phần II, Chương 5, 2.2 Áp lực nước
động.
(4) Về mực nước trong các khu vực được phục hồi, nhìn chung, thường xác định được
hai mực nước, đó là mực nước ở khu vực được phục hồi và mực nước dư. Mực nước ở khu
vực được phục hồi được sử dụng để tính toán độ rò rỉ, và kiểm định tính năng của các công
trình xử lý nước thải. Mực nước dư là mực nước ngay sau kè lát mái và thường được sử
dụng để kiểm tra ổn định của kè lát mái. Tuy nhiên, miễn là trong trường hợp mực nước ở
các vị trí gần kè lát mái cao hơn mực nước dư thì nguy cơ phá hoại trượt cung tròn có thể
bị đánh giá thấp nếu mực nước dư được sử dụng để kiểm tra sự phá hoại trượt cung tròn.
937
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

Trong các trường hợp này, cần phải tiến hành kiểm tra ổn định của kè lát mái cho mực
nước trong khu vực được phục hồi.
 Mực nước bên trong khu vực được phục hồi
Mực nước bên trong khu vực được phục hồi nên được thiết lập bằng cách xét đến
sự ổn định của kè lát mái cả khi xây dựng và sau khi hoàn thành, sự ảnh hưởng đến nước
xung quanh. Về sự ảnh hưởng đến nước xung quanh, cần phải chú ý đặc biệt đến các dòng
tràn đỉnh do các sóng được sản sinh ra bên trong kè lát mái trong khi xây dựng. Nếu mực
nước bên trong khu vực được phục hồi quá cao so với mực nước ở phía trước kè lát mái thì
việc xả nước bị ô nhiễm từ kè lát mái và nền móng có thể tăng lên; do đó, cần phải cẩn
trọng. Hơn nữa, cần phải chú ý đến thực tế rằng mực nước bên trong khu vực được phục
hồi sẽ ảnh hưởng đến chi phí xây dựng kè lát mái và chi phí kiểm soát việc bảo trì các công
trình xử lý nước thải.
 Mực nước dư
(a) Đối với kè lát mái phục hồi, các kết cấu có khả năng thấm thấp thường được sử
dụng để giảm sự thấm nước nhiễm khuẩn qua kè lát mái. Vì lý do này, mực nước dư phía
sau kè lát mái phục hồi thường cao hơn so với mực nước dư phía sau bến hoặc kè lát mái
thông thường.
(b) Xem xét các ví dụ xây dựng trước đây, ở kè lát mái phục hồi có kết cấu dạng trọng
lực, có nhiều trường hợp trong đó khả năng thấm bị giảm do tăng chiều dày lớp của đất mở
rộng đê hoặc cát lấp hơn là giảm khả năng thấm của chính thân kè lát mái. Theo đó, ở kè
lát mái dạng này, mực nước dư được sử dụng khi kiểm định tính năng của thân kè lát mái
nên bằng mực nước dư trong kè lát mái trọng lực thông thường, vì mực nước ngay sau thân
kè lát mái cho thấy trạng thái tương tự với mực nước trong kè lát mái trọng lực thông
thường.
(c) Đối với kè lát mái phục hồi sử dụng cừ, có các ví dụ khi vật liệu vữa xi măng được
đổ vào trong mối nối của cừ hoặc kết cấu cừ kép thường được sử dụng để tăng độ kín
nước. Đối với các trường hợp này, mực nước dư phía sau kè lát mái phục hồi có xu hướng
cao hơn mực nước dư phía sau bến tường cừ thông thường.
(5) Trong trường hợp phục hồi bằng cách sử dụng các máy hút bùn, có các trường hợp
khi đất yếu lơ lửng tập trung phía sau kè lát mái và áp lực đất lớn hơn dự kiến tác động lên
thân kè lát mái, và các trường hợp mà trong đó tác động của áp lực nước ở phía sau của kết
cấu mở rộng ra đến đỉnh của kè lát mái. Do đó, cần phải xem xét đầy đủ các hiện tượng
này khi kiểm định tính năng.

12.1.3 Kiểm định tính năng


(1) Khi kiểm định tính năng kè lát mái, các hạng mục sau nhìn chung sẽ được kiểm
định.
 Cao độ đỉnh phải là cao độ cho phép bảo vệ và sử dụng đất được phục hồi không bị
ảnh hưởng bởi sóng và sóng bão.
 Sự ổn định chống lại các tác động của sóng, áp lực đất, …v.v sẽ được bảo đảm.
 Kết cấu phải ngăn chặn sự rò rỉ của đất đắp.
 Cần phải xem xét sự ảnh hưởng đến các khu nước xung quanh, bao gồm việc ngăn
chặn lượng nước đục chảy ra trong công tác phục hồi.
 Ở kè lát mái định hướng tiện nghi, người sử dụng có thể sử dụng kết cấu này một
cách an toàn và tiện lợi.

938
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

(2) Xác định cao độ đỉnh


 Đối với kè lát mái, cao độ đỉnh sẽ được xác định một cách hợp lý căn cứ vào lưu
lượng tràn đỉnh sóng, mực nước thủy triều lúc thủy triều dâng cao để giúp bảo vệ đất đắp
phía sau kè lát mái và không làm cản trở việc sử dụng kè lát mái hoặc phần đất sau nó.
 Khi xác định cao độ đỉnh của các kè lát mái, có thể sử dụng phương pháp sau 1).
(a) Cao độ đỉnh cần thiết hd trên mực nước cao thiết kế của kè lát mái có thể được xác
định như sau: bằng cách sử dụng cao độ đỉnh cần thiết hc trên mực nước tương ứng với tầm
quan trọng của khu vực nội địa, hoặc cao độ đỉnh cần thiết hc’ có xét đến chuyển động của
nền đất và độ lún của đỉnh ds do sự cố kết tính được từ điều kiện nền đất.
hd = max(hc,hc’) +ds (12.1.1)
(b) Cao độ đỉnh cần thiết hc trên mực nước trong phương trình (12.1.2) sẽ là một giá trị
xác định được bằng cách cộng một định mức cao độ vào cao độ đỉnh đã tính toán đối với
sóng thiết kế tại mực nước cao thiết kế của kè lát mái. Cao độ đỉnh cần thiết hc trên mực
nước có thể được tính toán bằng cách xác định xác suất vượt quá P đối với tỷ lệ sóng tràn
cho phép. Xác suất vượt quá P cho tỷ lệ sóng tràn cho phép có thể được tính toán bằng
cách sử dụng phương trình (12.1.2). Đối với giá trị trung bình, độ lệch chuẩn của hc/hcd, có
thể sử dụng các giá trị lần lượt là 1,00 và 0,15.

(12.1.2)

Tuy nhiên, với điều kiện là:

trong đó:
P : xác suất vượt quá của tỷ lệ sóng tràn cho phép
hc : cao độ đỉnh cần thiết trên mực nước (m)
hcd : cao độ đỉnh tính toán cho sóng thiết kế tại mực nước cao thiết kế của kè lát mái
(m)

ζ : độ lệch tiêu chuẩn của ln (hc/hcd); được cho bởi công thức

λ : giá trị trung bình của ln(hc/hcd); được cho bởi công thức λ=

μ : giá trị trung bình của hc/hcd (có thể được giả định = 1,00)
σ : độ lệch tiêu chuẩn của hc/hcd (có thể được giả định = 0,15)
Phương trình (12.1.2) được chỉ ra bằng đồ thị trong Hình 12.1.1. Ví dụ, giả định xác
suất vượt quá của tỷ lệ sóng tràn cho phép là 0,01, cao độ đỉnh cần thiết hc trên mực nước
xác định được bằng cách cộng một định mức cao độ cho phép vào cao độ đỉnh tính toán hcd
được cho là bằng 1,40 lần cao độ đỉnh tính toán hcd.

939
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

Xác suất vượt quá

Hình 12.1.1 Mối quan hệ của xác suất vượt quá và tỷ lệ sóng tràn cho phép
hc/hcd
(Cao độ đỉnh cần thiết trên mực nước/cao độ đỉnh tính toán)
(3) Để ước tính lưu lượng rò rỉ nước bị ô nhiễm ra biển từ kè lát mái phục hồi, cần phải
tiến hành phân tích lưu lượng rò rỉ. Nhìn chung định luật Darcy có thể được áp dụng để
phân tích lưu lượng rò rỉ. Tuy nhiên, như sẽ được thảo luận dưới đây, mặt cắt ngang của kè
lát mái bao gồm các vật liệu khác nhau, gồm có cừ và các cấu kiện bê tông và cát lấp. Hơn
nữa, khả năng thấm của cừ là khác nhau ở các mối nối và trong chính bản thân các cừ. Vì lí
do này, có những trường hợp không thể áp dụng được định luật Darcy.
Khi phân tích lưu lượng rò rỉ trong trường hợp này, cần phải xử lý mặt cắt ngang của
kè lát mái như một kết cấu bao gồm các vật liệu mà định luật Darcy có thể áp dụng được.
Do đó, cần phải chuyển đổi hệ số thấm và chiều rộng tường, áp dụng tính khéo léo để áp
dụng định luật Darcy theo phương thức xấp xỉ.
Khi phân tích lưu lượng rò rỉ, phạm vi phân tích mở rộng đến điểm mà tại đó mực
nước bên trong khu vực được phục hồi có thể được xem là đồng nhất. Tuy nhiên, có thể
tiến hành phân tích bằng cách xác định phạm vi tương ứng với sự chuẩn xác cần thiết, có
xét đến kết cấu của thân kè lát mái và điều kiện của cát lấp. Tuy nhiên, miễn là cần phải
chú ý khi khả năng thấm của đất đắp được bồi đắp trong khu vực được phục hồi là thấp, vì
mực nước bên trong khu vực được phục hồi sẽ có một độ dốc lớn trong đất đắp.
 Khả năng thấm của các kết cấu cừ thép
(a) Khả năng thấm của các kết cấu cừ thép không thể được suy ra từ định luật Darcy.
Tuy nhiên, nó có thể được áp dụng bằng cách sử dụng một chiều rộng tương đương thích
hợp và hệ số thấm tương đương đối với chiều rộng đó. Ngoài ra, do không thể được giả
định rằng một thí nghiệm trong phòng thí nghiệm có thể tạo ra các điều kiện chung cho kết

940
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

cấu nguyên mẫu theo một tỷ lệ hợp lý nên cần phải sử dụng các giá trị đo được tại hiện
trường.
(b) Mục Tài liệu tham khảo 11) liên quan đến khả năng thấm của các kết cấu cừ thép.
Nó mô tả kết quả của các phân tích có tính đến các số đo tại hiện trường về các mực nước
dư tại năm công trường của dự án. Trong các phân tích này, người ta giả định rằng tường
cừ dưới đáy biển không có khả năng thấm nước và phần tường bên trên đáy biển tương
đương với lớp thấm nước có chiều dày là 1m có thể áp dụng được định luật Darcy. Các kết
quả tính được đối với hệ số thấm, hệ số thấm tương đương nằm trong khoảng từ 1x10-5 –
3x10-5 cm/s. Các kết quả của phân tích tương tự được tiến hành cho hai ví dụ về bến dạng
cọc ống thép với đường kính khoảng 80cm đạt được một giá trị là 6x10-5 cm/s. Hệ số thấm
cho vật liệu lấp của các nghiên cứu đã đề cập ở trên nằm trong khoảng từ 10-2 – 10-3 cm/s.
(c) Khả năng thấm của mối nối của cừ có các đặc điểm sau:
Trong trường hợp không có vật liệu lấp, về bản chất, mối nối của cừ tương tự với một
lỗ hẹp có khả năng làm giảm mặt cắt dốc, và có thể được thể hiện trong phương trình
(12.1.3) với hằng số n=0,5 12), 13)
q =Khn (12.1.3)
trong đó:
q : tỷ lệ lưu lượng trên một chiều dài đơn vị của mối nối (cm3/s/cm)
h : sự chênh lệch mực nước giữa phía trước và phía sau của cừ (cm)
K,n : hằng số
Trong trường hợp có vật liệu lấp, tính chất của vật liệu lấp ảnh hưởng lớn đến lưu
lượng rò rỉ qua mối nối. Ở khu vực lân cận của vật liệu lấp phía sau mối nối của cừ, có
những khu vực có thể áp dụng được định luật Darcy. Người ta đã nỗ lực đánh giá khả năng
thấm như một mối nối hỗn hợp bao gồm một chiều dày nhất định của đất đắp và mối nối
của cừ. Ý tưởng này có hiệu quả đối với phân tích sự rò rỉ. Shoji và các đồng sự14) đã đề
nghị một phương trình thực nghiệm dựa trên các thí nghiệm toàn diện có xét đến cả sự
khác nhau trong mức độ của lực kéo trong mối nối và các điều kiện có hoặc không có cát
lấp. Từ các kết quả của các thí nghiệm này, đối với trường hợp có đất đắp và các mối nối
được phủ đầy với cát, người ta đã tìm ra hằng số n có thể có giá trị xấp xỉ bằng 1,0 và giá
trị K thể hiện các kết quả của thí nghiệm được suy ra.
 Khả năng thấm của nền móng
(a) Khả năng thấm của đất tự nhiên
Nói chung, khả năng thấm của đất tự nhiên có thể được tính bằng cách sử dụng các hệ
số thấm cho mỗi lớp đất hợp thành đất tự nhiên. Khi tính toán các hệ số thấm cho mỗi lớp
đất, có thể tham khảo Phần II, Chương 3, 2.2.3 Lực dẫn thủy lực của đất. Ở đất được
hình thành do sự bồi lắng tự nhiên, hệ số thấm thể hiện tính định hướng, và trong nhiều
trường hợp, hệ số thấm theo hướng ngang lớn hơn hệ số thấm theo hướng dọc.
(b) Khả năng thấm của các khu vực gia cố đất
Trong trường hợp việc tiến hành gia cố đất là một phần của việc xây dựng kè lát mái,
ngoài việc đánh giá về khả năng thấm của đất tự nhiên, cũng cần phải kiểm tra các thay đổi
về khả năng thấm do sự gia cố đất.
(c) Trong trường hợp móng được làm từ đá, cần khảo sát cẩn thận và xem xét khả năng
thấm do móng làm từ đá có thể có các vết vỡ hoặc vết nứt ảnh hưởng đến tỷ lệ rò rỉ.16)

941
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

12.2 Kè lát mái có chức năng tiện nghi


Pháp lệnh cấp Bộ
Các yêu cầu về tính năng đối với kè lát mái
Điều 20
1 Ngoài các điều khoản ở đoạn trước, các yêu cầu về tính năng đối với kè lát mái
được sử dụng bởi số lượng lớn những người không xác định được phải thỏa mãn các yêu
cầu được quy định bởi Bộ trưởng Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông và Du lịch để đảm bảo
an toàn cho những người sử dụng kè lát mái liên quan.
Công báo
Các tiêu chuẩn về tính năng của kè lát mái
Điều 43
1 Ngoài các điều khoản đã nêu ở đoạn trước, các tiêu chuẩn về tính năng của kè lát
mái được sử dụng bởi số lượng lớn những người chưa xác định được sẽ phải là kè lát mái
có các kích thước cần thiết để đảm bảo an toàn cho người sử dụng khi xem xét điều kiện
môi trường mà các công trình liên quan phụ thuộc vào, điều kiện sử dụng và các điều kiện
khác. 

[Chỉ dẫn kỹ thuật]


(a) Ở kè lát mái định hướng tiện nghi, mặt cắt ngang của kè lát mái sẽ được xác định
căn cứ vào nguy cơ người sử dụng ngã xuống biển, và các công trình phụ trợ như các hàng
rào để ngăn chặn việc ngã có thể được đưa ra một cách hợp lý khi cần thiết.
(b) Trong các công trình mà tại đó dự đoán sóng tràn có thể tràn đến các khu vực mà
con người thường đi bộ trong cả điều kiện sóng cao, cần phải đảm bảo mọi người đều biết
về sự nguy hiểm này bằng các phương tiện thích hợp, ví dụ như các biển báo.
(c) Khi các công trình được sử dụng bởi người lớn tuổi và người tàn tật, cần phải cố
gắng đảm bảo an toàn cho các xe lăn đi lại, khi thiết kế lối di trên kè lát mái, chiều rộng và
độ dốc của mái dốc.

Tài liệu tham khảo


1) Nagao, T., K. Fujimura and Y. Moriya
Nagao, T., K. Fujimura và Y. Moriya
2) Shibata, K., H. Ueda and K. Ohori: Study on the Dimensions of Embankment
and Seawall, Technical Note of PHRI No. 448, 1983
Shibata, K., H. Ueda và K. Ohori: Nghiên cứu về các kích thước của đê và đê ngăn
nước biển, Chỉ dẫn kỹ thuật của PHRI, số 448, 1983
3) Sekimoto, T., Y. Moriya and T. Nagao: Estimation method for settlement rate
of sloping sea walls based on overtopping rate, Proceedings of Offshore Development,
JSCE, Vol. 20, pp. 113-118, 2004
Sekimoto, T., Y. Moriya và T. Nagao: Phương pháp ước tính tỷ lệ lún của đê ngăn
nước biển mái dốc dựa trên tỷ lệ tràn đỉnh, Các biên bản về Phát triển xa bờ, JSCE,
942
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

tập 20, trang 113-118, 2004


4) Nagao, T., K. Fujimura and Y. Moriya: Study on examination of performance
of sea walls, Proceedings of Offshore Development, Vol. 20, pp.101-106, 2004
Nagao, T., K. Fujimura và Y. Moriya: Nghiên cứu việc kiểm định tính năng của đê
ngăn nước biển, Các biên bản về Phát triển xa bờ, tập 20, trang 101-106, 2004
5) Iai, S., Y. Matsunaga and T. Kameoka: Parameter Identification for a Cyclic
Mobility Model, Rept, of PHRI Vol. 29, No. 4, pp.27-56,1990
Iai, S., Y. Matsunaga và T. Kameoka: Xác định thông số cho mô hình hoạt động theo
chu kỳ, Báo cáo của PHRI, tập 29, số 4, trang 27-56,1990
6) Higashijima, Y., K. Fujita, K. Kazui, S. Iai, T. Sugano and M. Kitamura:
Development of Chart-sype earthquake proof Inspection system for coastal facilities.
Proceedings of 31st Simposium on Offshore Development, JSCE, 2006
Higashijima, Y., K. Fujita, K. Kazui, S. Iai, T. Sugano và M. Kitamura: Phát triển hệ
thống kiểm tra bằng chứng động đất Biểu đồ sype cho các công trình ven biển. Các
biên bản của Simposium lần thứ 31 về Phát triển xa bờ, JSCE, 2006
7) Japan Institute of Construction Engineering: Analytical method for
deformation of river dikes during earthquake, 2002
Viện Kỹ thuật Xây dựng Nhật Bản: Phương pháp phân tích sự biến dạng của đê sông
trong khi xảy ra động đất, 2002
8) FLIP Study Group: Report of Precision Improvement Working Group 2003,
2004
Nhóm nghiên cứu FLIP: Báo cáo của Nhóm làm việc cải thiện độ chính xác 2003,
2004
9) FLIP Study Group: Report of Working Group for the examination of shear
deformation of locks 2004, 2005
Nhóm nghiên cứu FLIP: Báo cáo của Nhóm làm việc về việc kiểm tra biến dạng cắt
của âu tàu 2004, 2005
10) Kobe Technical survey office, Kinki Dstrict Development Bureau, Ministry of
Land, Infrastructure and Transport: Guideline for Chart-sype earthquake proof
Inspection system for coastal facilities, 2005
Văn phòng nghiên cứu Kỹ thuật Kobe, Cục Phát triển Quận Kinki, Bộ Đất đai, Hạ
tầng và Giao thông: Hướng dẫn về hệ thống kiểm tra bắng chứng động đất biểu đồ
spye cho các công trình ven biển, 2005
11) Furudoi, M. and T. Katayama: Field observation of residual water level,
Technical Note of PHRI No. 115,1971
Furudoi, M. và T. Katayama: Quan trắc hiện trường về mực nước dư, Chỉ dẫn kỹ
thuật của PHRI, số 115, 1972
12) Kubo, K. and M. Murakami: An experiment on water sealing performance of
steel sheet pile wall, Soil and Foundation, Vol. 11, No.2, 1963
Kubo, K. và M. Murakami: Một thí nghiệm về tính năng bịt kín nước của tường cừ
thép, Đất và Móng, tập 11, số 2, 1963

943
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

13) Yamamura, K, T. Fujiyama, M. Inutuka and K. Futama: Experiment on water


sealing performance of steel sheet pile wall, Report of Public Works Research
Institute, Vol. 123 No.3,1964
Yamamura, K, T. Fujiyama, M. Inutuka và K. Futama: Thí nghiệm về tính năng bịt kín
nước của tường cừ thép, Báo cáo của Viện nghiên cứu Các trình công cộng, tập 123,
số 3,1964
14) Syouji, Y., M. Kumeta and Y. Tomita: Experiments on Seepage through
Interlocking Joints of Sheet Pile, Rept. of PHRI Vol. 21,No. 4,pp. 41-82, 1982
Syouji, Y., M. Kumeta và Y. Tomita: Các thí nghiệm về sự rò rỉ qua các mối nối khớp
với nhau của cừ, Báo cáo của PHRI, tập 21, số 4, trang 41-82, 1982
15) Nippon Steel Corporation: Report of watertightness test of steel sheet piles,
1969
Tập đoàn Thép Nippon: Báo cáo thí nghiệm độ kín nước của cừ thép, 1969
16) Rock Engineering for Civil Engineers. Gihodo Publishing, pp. 238-254,1975
Kỹ thuật đá cho Các kỹ sư dân dụng, Nhà xuất bản Gihodo, trang 238-254, 1975
17) Technical Committee for Coastal protection facilities: Technical standards and
commentary of coastal protection facilities, Japan Port Association, 2004
Hội đồng Kỹ thuật cho các công trình bảo vệ bờ biển: Các tiêu chuẩn kỹ thuật và
chú giải cho các công trình bảo vệ bờ biển, Hiệp hội Cảng biển Nhật Bản, 2004
18) Coastal Development Institute of Technology: Technical Manual for Port environment
upgrading, 1991
Viện Phát triển Công nghệ Bờ biển: Sổ tay kỹ thuật về việc cải thiện môi trường cảng,
1991
19) JSCE Edition: Landscape design of ports and harbours, Giho-do Publishing, 1991
Ấn bản của JSCE: Thiết kế phong cảnh cho cảng và bến cảng, Nhà xuất bản Giho-do,
1991
20) Transport Economy Research Center: Guideline of the facilities for elderly and
handicapped people in public transport terminal, 1994
Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Giao thông Vận tải: Hướng dẫn về các công trình
cho người lớn tuổi và người tàn tật ở trạm trung chuyển công cộng, 1994

944
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

13 Đê chắn sóng song song bờ biển


Pháp lệnh cấp Bộ
Các yêu cầu về tính năng đối với đê chắn sóng song song bờ biển
Điều 21
Các điều khoản trong Điều 16 sẽ được áp dụng tương ứng với các yêu cầu về tính năng
đối với đê chắn sóng song song bờ biển.
Công báo
Các tiêu chuẩn về tính năng của đê chắn sóng song song bờ biển
Điều 44
Các điều khoản của Điều 39 sẽ được áp dụng cho các tiêu chuẩn về tính năng của đê chắn
sóng song song bờ biển với các sửa đổi khi cần thiết.

Tài liệu tham khảo


1) Technical Committee for Coastal Protection Facilities; Technical standards and
commentary of coastal protection facilities, Japan Port Association, pp. 3-19 – 3-60,
2004.
Ủy ban Kỹ thuật Công trình bảo vệ Bờ biển: Các tiêu chuẩn kỹ thuật và chú giải cho
các công trình bảo vệ bờ biển, Hiệp hội Cảng Nhật Bản, trang 3-19 – 3-60, 2004
14 Đê chắn sóng vuông góc bờ biển
Pháp lệnh cấp Bộ
Các yêu cầu về tính năng đối với đê chắn sóng vuông góc bờ biển
Điều 22
1 Các yêu cầu về tính năng đối với đê chắn sóng vuông góc bờ biển được Bộ trưởng Bộ
Đất đai, Hạ tầng, Giao thông và Du lịch quy định vì mục đích giảm tác động của dòng
dịch chuyển ven bờ thông qua việc kiểm soát hiệu quả sự di chuyển của bồi lắng.
2 Các điều khoản ở mục (2) của đoạn (1) của Điều 14 sẽ được áp dụng tương ứng với
các yêu cầu về tính năng đối với đê chắn sóng vuông góc bờ biển.
Công báo
Các tiêu chuẩn về tính năng của đê chắn sóng vuông góc bờ biển
Điều 45
Các điều khoản của Điều 38 sẽ được áp dụng cho các tiêu chuẩn về tính năng của đê
chắn sóng vuông góc bờ biển với những sửa đổi khi cần thiết.
[Chú giải]
(1) Các tiêu chuẩn về tính năng của đê chắn sóng vuông góc bờ biển
 Áp dụng với những sửa đổi cần thiết về các tiêu chuẩn về tính năng của đê chắn
sóng kiểm soát bồi lắng

945
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

(a) Các xác định liên quan đến Công báo, Điều 38 Các tiêu chuẩn về tính năng của
đê chắn sóng kiểm soát bồi lắng sẽ được áp dụng với những sửa đổi cần thiết đối với các
tiêu chuẩn về tính năng của đê chắn sóng vuông góc bờ biển. Khi kiểm định tính năng của
đê chắn sóng vuông góc bờ biển thì cần phải xem xét một cách hợp lý tác động của áp lực
đất tăng do sự tích tụ của dòng dịch chuyển ven bờ, khi cần thiết cần phải xem xét một
cách hợp lý các tác động của sóng và dòng chảy của sông.
(b) Kiểm soát dòng dịch chuyển ven bờ (khả năng sử dụng)
Khi bố trí các đê chắn sóng vuông góc bờ biển, ngoài các vị trí mà tại đó các đê chắn
sóng vuông góc bờ biển được lắp đặt ra, hướng của chúng và khoảng cách chung giữa các
đê chắn sóng vuông góc bờ biển cũng cần phải được xem xét. Về kích thước, kết cấu, cao
độ đỉnh, chiều dài và chiều rộng đỉnh cũng phải được xem xét. Khi xác định sơ đồ bố trí và
các kích thước khi kiểm định tính năng của đê chắn sóng vuông góc bờ biển, cần phải xem
xét một cách hợp lý hướng chính của sóng và dòng chảy, địa hình, điều kiện sử dụng dự
kiến của đê chắn sóng vuông góc bờ biển mục tiêu, và sự ảnh hưởng đến môi trường tự
nhiên,… để công trình này có thể cho thấy được chức năng cần thiết của nó trong việc
kiểm soát dòng dịch chuyển ven bờ.
(c) Sơ đồ bố trí (khả năng sử dụng)
Trong sơ đồ bố trí của đê chắn sóng vuông góc bờ biển, cần phải chú ý đến thực tế là
việc giảm quá nhiều sự di chuyển của bồi lắng ven biển bằng cách lắp đặt đê chắn sóng
vuông góc bờ biển có thể làm tăng khả năng thụt lùi đường bờ biển ở bờ biển xung quanh.
Tài liệu tham khảo
1) Technical Committee for Coastal Protection Facilities; Technical standards and
commentary of coastal protection facilities, Japan Port Association, pp. 3-77 – 3-85, 2004
Ủy ban Kỹ thuật Công trình bảo vệ Bờ biển: Các tiêu chuẩn kỹ thuật và chú giải cho
các công trình bảo vệ bờ biển, Hiệp hội Cảng Nhật Bản, trang 3-77 – 3-85, 2004
15 Tường phòng hộ
Pháp lệnh cấp Bộ
Các yêu cầu về tính năng đối với tường phòng hộ
Điều 23
Các điều khoản của Điều 16 sẽ được áp dụng tương ứng với các yêu cầu về tính năng đối
với tường phòng hộ
Công báo
Các tiêu chuẩn về tính năng đối với tường phòng hộ
Điều 46
Các điều khoản của Điều 39 sẽ được áp dụng cho các tiêu chuẩn tính năng của tường
phòng hộ với những sửa đổi khi cần thiết.

[Chỉ dẫn kỹ thuật]


16 Các công trình ngăn bồi lắng bùn cát
16.1 Tổng quan

946
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

(1) Trong trường hợp có thể dự đoán được bồi lắng bùn cát ở các cảng và luồng tàu,
phương thức bồi lắng bùn cát sẽ được phân tích dựa trên sự khảo sát đầy đủ các nguyên
nhân tiềm tàng của bồi lắng bùn cát, và sẽ có các biện pháp ngăn ngừa phù hợp, có xét đến
các dạng tác động khác nhau do các công tác ngăn chặn bồi lắng bùn cát gây ra, sự thông
thuyền an toàn của các tàu và tính kinh tế.
(2) Nguyên nhân dẫn đến bồi lắng bùn cát
Các nguyên nhân dẫn đến bồi lắng bùn cát được liệt kê sau đây.
 Sự xâm nhập và tích lũy của dòng dịch chuyển ven bờ chủ yếu do sóng hoặc dòng
chảy gây ra
 Sự lắng đọng và tích lũy của bồi lắng xói lở sông
 Sự lắng đọng của cát bị cuốn theo gió
 Sự di chuyển của bồi lắng trong khu mục tiêu và sự thay đổi ở vị trí lắng đọng
 Sự di chuyển của bồi lắng do sự xáo trộn trong khu vực cảng, sập mái dốc ở luồng
tàu và sự hình thành của sóng cát.
16.2 Công trình ngăn dòng dịch chuyển ven bờ và bồi lắng xói lở sông
(a) Khi có mục tiêu ngăn chặn sự hình thành bãi cát ngầm do dòng dịch chuyển ven bờ
bằng các phương pháp nạo vét bảo trì, một công trình ngăn bồi lắng nên được xây ở một
địa điểm hợp lý. Tại nơi được xây dựng, công trình này có thể ngăn bồi lắng xâm thực vào
luồng tàu hoặc khu nước. Công trình này cũng có thể giảm các tác động của sóng xung
quanh nó và làm tăng sự hiệu quả của việc nạo vét. Dạng và sơ đồ bố trí của công trình
ngăn cát này nên được xác định bằng cách xem xét khả năng ngăn bồi lắng của nó, điều
kiện nạo vét và chi phí xây dựng cũng như chi phí vận hành, dựa trên các điều tra và
nghiên cứu đầy đủ.
(b) Công trình ngăn chặn sự di chuyển của bồi lắng
Như phương pháp ngăn chặn bồi lắng, các điều khoản giới hạn khu vực
lắng đọng bồi lắng thường được sử dụng ở các nước khác nhau, bằng các phương pháp xây
đê chắn sóng độc lập hoặc làm giảm từng phần cao độ đỉnh của đê chắn sóng dòng dịch
chuyển lên trên. Cũng có những cách ngăn chặn bồi lắng như nạo vét đáy được tiến hành ở
các luồng tàu chạy ngang qua đồi cát ở đáy biển của eo biển mà dần dần được hồi phục qua
quá trình tự nhiên sau khi nạo vét. Cũng phải tiến hành nạo vét đáy ở đáy sông khi sự hình
thành bãi cát ngầm xảy ra do bồi lắng thải ra sông.
(c) Định vị trí một cách hợp lý để ngăn chặn bồi lắng
Các công trình ngăn chặn bồi lắng có thể được lắp đặt ở các khu vực xảy ra lắng
đọng dễ dàng trong điều kiện tự nhiên, như được minh họa trong Hình 16.2.1 (a), (b) và
(c), hoặc điều kiện nhân tạo có thể được tạo ra để tạo điều kiện cho bồi lắng ra khỏi dòng
chảy với sự tập trung cao của dòng dịch chuyển ven bờ, được minh họa trong Hình 16.2.1
(d), (e), và (f). Để xác định các vị trí thích hợp cho dạng này và nắm bắt được dòng dịch
chuyển ven bờ theo phương thức hiệu quả nhất thì cần phải hiểu đầy đủ điều kiện và cơ
chế di chuyển của bồi lắng. Hơn nữa, khi chọn các vị trí cho công trình ngăn bồi lắng,
ngoài tính hiệu quả trong việc ngăn bồi lắng, trong trường hợp bồi lắng bị ngăn lại sẽ được
nạo vét thì nên xem xét kỹ lưỡng điều kiện nạo vét, hay nói cách khác xem xét kỹ lưỡng
việc dễ dàng duy trì được mực độ sâu nước cần thiết cho sự đi lại của máy nạo vét và các
điều kiện lặng trong khi đi lại và hoạt động.

947
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 4 CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ CẢNG

Bãi cát ngầm ở


đáy biển Nạo vét đáy
Cảng cửa sông

Nạo vét đáy


Luồng tàu

Sóng vỡ Đê chắn sóng


chìm

Hình 16.2.1 Định vị trí công trình ngăn chặn bồi lắng

16.3 Công trình ngăn chặn cát bị cuốn theo gió


16.3.1 Tổng quan
Cát bị cuốn theo gió, tức là cát bị gió cuốn vào trong cảng hoặc luồng tàu mà tại đó nó
tích tụ lại và lắng đọng, gây ra một bãi cát ngầm ở đây. Trong trường hợp cát bị cuốn theo
gió cũng tích tụ trên mặt đường và bay rải rác vào các khu vực dân cư, gây cản trở cuộc
sống hàng ngày của người dân. Đặc biệt, có rất nhiều trường hợp khi đào cồn cát mở hoặc
phục hồi đất dẫn đến các vấn đề liên quan đến cát bị cuốn theo gió và do đó, cần phải
chuẩn bị biện pháp phòng ngừa trước.
Tài liệu tham khảo
1) OZASA, H.: Field Investigation of Submarine Sand Banks and
Large Sand Waves, Rept. of PHRI Vol. 14, No. 2, pp.3-46, 1975
OZASA, H.: Khảo sát hiện tường về dải cát ngầm và sóng cát lớn, Báo cáo của
PHRI tập 14, số 2, trang 3-46, 1975
2) Tanaka, K., Y. Nakajima, H. Endou and E. Kinnai: Sabo at coast
(Coastal erosion control), Sabo Science, Compendium of Sabo Series, III-9, Japan
Society of Erosion Control Engineers, Ishibashi-shoten Publishing, 1985
Tanaka, K., Y. Nakajima, H. Endou và E. Kinnai: Sabo tại bờ biển (Kiểm soát xói lở
bờ biển), Khoa học Sabo, Bảng tóm tắt của các tập sách Sabo, III-9, Hiệp hội các
Kỹ sư Kiểm soát Xói lở Nhật Bản, Nhà xuất bản Ishibashi-shoten, 1985
3) JSCE, Civil Engineering Handbook, Vol. II, pp. 2135-2136,1989
JSCE: Sổ tay Xây dựng dân dụng, tập II, trang 2135-2136, 1989

948
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

CHƯƠNG 5: CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

1 Tổng quan
Pháp lệnh cấp Bộ
Các quy định chung
Điều 25
Các công trình neo đậu sẽ được lắp đặt ở những vị trí thích hợp có xét đến đặc điểm địa kỹ
thuật, khí tượng học, trạng thái mặt biển, các điều kiện môi trường khác cũng như sự thông
thuyền của tàu và các điều kiện sử dụng khác đối với vùng nước xung quanh các công trình
liên quan để bảo đảm các tàu có thể sử dụng một cách an toàn và thuận lợi.
Pháp lệnh cấp Bộ
Các hạng mục cần thiết liên quan đến công trình neo đậu
Điều 34
Các hạng mục cần thiết cho các yêu cầu tính năng của các công trình neo đậu được quy
định trong Chương này theo Bộ trưởng Bộ Đất đai, Cơ sở Hạ tầng, Giao thông và Du lịch
và các yêu cầu khác sẽ được đưa ra bằng Công báo.
Công báo
Các công trình neo đậu
Điều 47
Các hạng mục được quy định trong Công báo theo Điều 34 của Pháp lệnh cấp bộ liên quan
đến các yêu cầu về tính năng của các công trình neo đậu sẽ được trình bày trong điều tiếp
theo cho đến Điều 73.
[Chỉ dẫn kỹ thuật]
1.1 Tổng quan
(1) Các công trình neo đậu bao gồm bến, trụ, cầu cảng cho đặt đèn báo, cầu tàu nổi,
vũng tàu đậu, phao neo tàu, cọc neo tàu, bích neo, trụ độc lập, các công trình cập
bến của tàu đệm khí, v.v… Trong số các bến, trụ và cầu cảng cho đặt đèn báo,
những công trình đặc biệt quan trọng xuất phát từ quan điểm xây sẵn để chống động
đất và yêu cầu phải tăng cường tính năng chống động đất được gọi là các công trình
chống động đất mạnh và được phân loại thành các công trình chống động đất mạnh
(quy định cụ thể (vận chuyển hàng cứu trợ)), các công trình chống động đất mạnh
(quy định cụ thể (vận chuyển hàng tuyến chính)) và các công trình chống động đất
mạnh (tiêu chuẩn (vận chuyển hàng cứu trợ)) tương ứng với các tính năng yêu cầu
trong các công trình mục tiêu sau khi chịu tác động của sự chuyển động của nền đất.
(2) Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng tiêu chuẩn đối với chuyển động của nền đất
trong động đất Cấp 1 và chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2 của các
công trình neo đậu được minh họa trên Hình 1.1.1 và Hình 1.1.2 tương ứng. Để
hiểu cụ thể về quy trình này có thể tham khảo bảng mô tả các loại kết cấu tương
ứng.

949
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Biều đồ gia tốc của nền đất công trình

Tính toán phản ứng động


đất một chiều

Hóa lỏng Đánh giá độ hóa


Nghiên cứu biện
pháp đối phó lỏng

Không hóa lỏng

Dạng Dạng cừ / dạng trọng lực


trụ

Biểu đồ gia tốc tại cao trình mặt nền 1/β Biểu đồ gia tốc tại mặt nền

Giá trị gia tốc cực đại αf thu được


từ biểu đồ gia tốc sau khi xử lý bộ lọc
Tính toán phổ phản ứng (Bộ lọc sẽ khác nhau tùy theo loại kết cấu)

Giá trị gia tốc cực đại αc


Gia tốc phản ứng αr ứng với thời gian tự có xét đến ảnh hưởng của thời gian
nhiên của trụ (Phương pháp bù sẽ khác nhau tùy theo loại kết cấu)

sẽ khác nhau trong mỗi loại kết cấu)

Phương pháp thiết kế


hệ số thành phần

Ứng suất tác dụng lên cọc: Ứng suất Cừ thép, thanh giằng, cọc
Độ trượt, độ lật và sức chịu tải của
Ứng suất ≤ Ứng suất đàn hồi neo:
nền đất:
Lực hướng dọc trục tác dụng lên cọc Ứng suất ≤ Ứng suất đàn
Ảnh hưởng của tác động ≤ Cường độ
Lực hướng dọc trục ≤ sức chịu tải dọc trục cho hồi
phép của cọc

Dạng trụ Dạng trọng lực Dạng cừ

Nghiên cứu độ biến dạng,… bằng phương pháp phân tích động
(Phương pháp phân tích phần tử hữu hạn phi tuyến tính cho phép xem xét sự tương tác động giữa nền đất và kết cấu)

Hình 1.1.1 Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng đối với chuyển động của nền đất
trong động đất Cấp 1

950
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Biểu đồ gia tốc của nền đất công trình

Dạng trọng lực/Dạng


Dạng trụ cừ
Kiểm định bằng phương pháp phù hợp (Phương Phương pháp phần tử hữu hạn phi tuyến tính của
pháp chuyển vị phản ứng, phân tích ứng suất hiệu ứng suất hiệu dụng cho phép xem xét sự tương tác
dụng phi tuyến tính,…) có xét đến loại kết cấu, động giữa nền đất và kết cấu
tầm quan trọng, độ chính xác của phương pháp
phân tích Dạng trọng Dạng cừ
lực
Biến dạng ≤ Biến dạng cho phép
Hỏng cấu kiện kết cấu ≤ Hỏng hóc cho phép Biến dạng ≤ Biến dạng
Lực mặt cắt ≤ Cường độ mặt cắt
Biến dạng ≤ Biến dạng cho phép cho phép

Dạng trụ Dạng trọng lực Dạng cừ

Hình 1.1.2 Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng đối với chuyển động của
nền đất trong động đất Cấp 2

1.2 Kích thước và sơ đồ bố trí các công trình neo đậu


(1) Kích thước của các công trình neo đậu tốt nhất nên được xác định dựa trên sự hiểu
rõ các điều kiện, bao gồm số lượng và loại hàng hóa và hành khách sử dụng cảng,
loại bao bì đóng gói, hình thức vận chuyển bằng đường biển và đường bộ và các
yếu tố liên quan khác, có xem xét các xu hướng về lưu lượng hàng hóa và hành
khách trong tương lai, kích cỡ tàu tăng, những thay đổi trong các hệ thống vận
chuyển và các yếu tố tương tự.
(2) Sơ đồ bố trí các công trình neo đậu tốt nhất nên được xác định sao cho tàu cập bến
và nhổ neo được dễ dàng, có xem xét cẩn thận các điều kiện biển, địa hình và điều
kiện đất nền, và cũng tính đến mạng lưới vận chuyển bằng đường bộ và việc sử
dụng đất liền ở vùng nội địa. Cụ thể, các vị trí của các công trình dưới đây nên
được lựa chọn như sau.
 Các công trình neo đậu sử dụng cho tàu chở khách phải được tách biệt với các
khu vực bốc dỡ hàng hóa nguy hiểm, và phải đảm bảo có khu vực đất thích
hợp ở vùng lân cận của các công trình neo đậu để làm phòng chờ cũng như
các bãi đỗ.
 Các công trình neo đậu sử dụng cho tàu chở hàng hóa nguy hiểm phải được bố
trí tuân thủ các điều kiện sau:
a) Các công trình neo đậu phải được tách biệt với các công trình như nhà ở,
trường học và bệnh viện.
b) Phải đảm bảo khoảng cách an toàn được yêu cầu từ các công trình neo
đậu khác và thuyền buồm khác.
c) Phải dễ dàng huy động được các biện pháp đối phó trong trường hợp các
vật liệu nguy hiểm bị rơi vãi.
 Các công trình neo đậu có nhiều tiếng ồn do thuyền hoặc thiết bị bốc dỡ hàng
hóa gây ra phải được tách biệt với các công trình như nhà ở, trường học và
bệnh viện để bảo đảm một môi trường tốt cho các hoạt động sinh hoạt hàng
ngày.
 Các công trình neo đậu nơi dễ thấy bụi và mùi khó chịu có thể phát ra do
trong công tác bốc dỡ hàng hóa phải được tách biệt với các công trình như nhà
ở, trường học và bệnh viện để bảo đảm một môi trường tốt cho các hoạt động
951
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

sinh hoạt hàng ngày.


 Các công trình neo đậu ngoài khơi không nên cản trở sự qua lại hoặc neo đậu
của tàu.
 Bất kỳ lúc nào, các công trình chống động đất mạnh và các công trình neo đậu
quy mô lớn tốt nhất nên được bố trí ở những khu vực có điều kiện nền đất tốt,
vì vậy, cần phải đầu tư nhiều để cải thiện nền đất,… v.v, căn cứ vào các điều
kiện nền đất .
 Liên quan đến các công trình có ảnh hưởng lớn đối với đời sống, tài sản, các
hoạt động kinh tế và xã hội.
Nếu các công trình này bị phá hủy và là các công trình chống động đất mạnh,
trong các trường hợp các công trình này nằm gần tâm động đất của một đứt
gãy hoạt động trong đất liền thì các công trình mục tiêu tốt nhất nên được xây
dựng sao cho đường mặt vuông góc với hướng của đứt gãy địa chấn. Cần phải
khuyến cáo điều này vì sự chuyển động cực mạnh của nền đất có thể xảy ra
theo hướng vuông góc với đứt gãy hoạt động trong đất liền gần tâm động đất
đứt gãy và đường mặt của các công trình nên được bố trí vuông góc với đứt
gãy địa chấn có thuận lợi về mặt kết cấu để chống lại các tác động do chuyển
động của nền đất hình được hình thành bởi các đứt gãy hoạt động đó.

1.3 Lựa chọn dạng kết cấu của các công trình neo đậu
Lựa chọn dạng kết cấu của các công trình neo đậu tốt nhất nên được xác định dựa trên một
nghiên cứu so sánh các hạng mục sau, có xét đến các đặc tính của mỗi loại kết cấu.
 Điều kiện tự nhiên
 Điều kiện sử dụng
 Điều kiện xây dựng
 Điều kiện kinh tế

1.4 Khái niệm tiêu chuẩn về biến dạng cho phép của các công trình chống động đất mạnh
đối với chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2
(1) Giới hạn tiêu chuẩn về sự biến dạng trong điều kiện ngẫu nhiên đối với chuyển
động của nền đất trong động đất Cấp 2 có thể được xác định như sau, tùy thuộc vào
các yêu cầu về tính năng của công trình. Tuy nhiên, miễn là giới hạn này sẽ không
áp dụng cho các trường hợp biến dạng được xác định dựa trên một đánh giá tổng
thể, có xét đến các điều kiện công trường, các yêu cầu về tính năng, dạng kết cấu,
v.v… của các công trình mục tiêu.
(a) Các công trình chống động đất mạnh (được quy định cụ thể (vận chuyển hàng
cứu trợ))
Xuất phát từ quan điểm chức năng, biến dạng dư cho phép của các công trình
chống động đất mạnh (được quy định cụ thể (vận chuyển hàng cứu trợ)) có
thể được xác định là một biến dạng tiêu chuẩn, xấp xỉ 30-100cm và góc dốc
dư cho phép có thể được xác định là xấp xỉ là 3°. Ví dụ, do các vật liệu, …v.v.
dùng để phục hồi khẩn cấp lúc nào cũng được dự trữ và luôn có sẵn một hệ
thống phục hồi khẩn cấp, trong trường hợp nhận định rằng có thể đảm bảo khả
năng phục hồi thậm chí trong trường hợp biến dạng lớn thì có thể xác định
được biến dạng cho phép là 100 cm.

952
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

(b) Các công trình chống động đất mạnh (được quy định cụ thể (vận chuyển hàng
hóa trên tuyến chính))
Biến dạng dư cho phép của các công trình chống động đất mạnh (được quy
định cụ thể (vận chuyển hàng hóa trên tuyến chính)) được xác định dựa trên
thời gian đến khi khôi phục được các chức năng dự kiến. Xuất phát từ quan
điểm duy trì chức năng vận chuyển hàng hóa trên tuyến chính, nên rất có lý
khi xác định một khoảng thời gian ngắn hơn cho các trận động đất có khu vực
lớn bị phá hủy như trong động đất dạng rãnh đại dương chứ không xác định
cho các trận động đất trong đó thiệt hại tập trung tại một khu vực tương đối
hẹp, như trong các trận động đất có đứt gãy hoạt động trong đất liền. Trong
trường hợp này, có thể xác định một độ biến dạng cho phép nhỏ hơn cho một
động đất dạng rãnh đại dương chứ không phải là cho một trận động đất có khu
vực đứt gãy hoạt động trong đất liền.
Trong các công trình chống động đất mạnh (được quy định cụ thể (vận chuyển
hàng hóa trên tuyến chính)), để đảm bảo cùng mức độ chống động đất trong
các cần trục tương tự như trong các công trình neo đậu, các cần trục có cơ chế
ngăn cách/giảm động đất được lắp đặt. Trong trường hợp này, một phân tích
phản ứng động đất xét đến sự tương tác động giữa các công trình neo đậu và
cần trục được thực hiện và phản ứng của các cấu kiện được xác định trong
giới hạn đàn hồi. Giới hạn cho biến dạng tương đối của khẩu độ thanh ray sẽ
được xác định theo các đặc điểm của thiết bị bốc dỡ hàng hóa được lắp trên
đường ray. Ví dụ, nếu độ biến dạng đàn hồi của trụ cần trục là 70 cm và giới
hạn (đỉnh dịch chuyển) của cơ chế tách động đất là 30 cm thì giới hạn biến
dạng tương đối của khẩu độ thanh ray có thể được xác định là 100 cm.
(c) Các công trình chống động đất mạnh (tiêu chuẩn (vận chuyển hàng cứu trợ))
Biến dạng dư cho phép của các công trình chống động đất mạnh (tiêu chuẩn
(vận chuyển hàng cứu trợ)) phải được xác định có xét đến việc có thể bốc dỡ
hàng hóa sau một khoảng thời gian nhất định sau khi chịu tác động của các
chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2. Một giá trị xấp xỉ 100 cm
hoặc lớn hơn có thể được xác định cho biến dạng nằm ngang dư.

Tài liệu tham khảo


1) Takahasi, H.,T. Nakamoto and F. Yoshimuara: Analysis of maritime
transportation in Kobe Port after the 1995 Hyogoken – Nambu Earthquake,
Technical Note of PHRI No. 861, 1997
Takahashi, H., T. Nakamoto và F. Yoshimura: Phân tích vận chuyển bằng đường
biển tại Cảng Kobe sau trận động đất Hyogoken - Nanbu năm 1995, Chỉ dẫn kỹ
thuật của PHRI, số 861,1997
2) Kazui, K., H. Takahashi, T. Nakamoto and Y. Akakura: Evaluation of allowable
damage deformation of gravity type quay wall during earthquake, Proceeding of
10th Symposium on Earthquake Engineering, K-4, 1998
Kazui, K., H. Takahashi, T. Nakamoto và Y. Akakura: Đánh giá biến dạng phá
hủy cho phép của bến trọng lực trong quá trình động đất, Biên bản lưu của Hội
nghị Chuyên đề về Kỹ thuật động đất lần thứ 10, K-4,1998

953
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

2 Cầu cảng
Pháp lệnh cấp Bộ
Các yêu cầu về tính năng đối với bến
Điều 26
1 Các yêu cầu về tính năng đối với bến sẽ được quy định trong các mục tiếp theo khi
xét đến dạng kết cấu của nó:
(1) Các yêu cầu tính năng phải là các yêu cầu do Bộ trưởng Bộ đất đai, Hạ tầng,
Giao thông và Du lịch quy định để bảo đảm tàu neo đậu, người lên xuống
tàu, bốc dỡ hàng hóa một cách an toàn và thuận tiện.
(2) Thiệt hại đối với bến do trọng lượng bản thân, áp lực đất, các chuyển động
của nền đất trong động đất Cấp 1, sự cập bến của tàu và lực kéo của tàu, khối
lượng áp chế hoặc các tác động khác sẽ không làm giảm chức năng của bến
liên quan và sẽ không ảnh hưởng bất lợi đến việc tiếp tục sử dụng chúng.
2. Ngoài các quy định của đoạn trên, các yêu cầu về tính năng đối với bến được phân
loại thành các công trình chống động đất mạnh sẽ là các yêu cầu mà thiệt hại do tác
động của các đợt chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2 và các tác động
khác không ảnh hưởng đến việc phục hồi thông qua các công tác sửa chữa các
chức năng nhỏ cần thiết đối với bến liên quan do hậu quả của việc xảy ra các
chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2. Tuy nhiên, miễn là đối với các yêu
cầu về tính năng cho bến cần phải cải thiện tính năng chống động đất do các điều
kiện môi trường, điều kiện xã hội hoặc các điều kiện khác mà bến liên quan phụ
thuộc vào; thiệt hại do các tác động nói trên sẽ không ảnh hưởng đến đến việc phục
hồi thông qua các công tác sửa chữa chức năng nhỏ cho các bến liên quan và việc
tiếp tục sử dụng chúng.
[Chú giải]
(1) Cầu cảng được phân loại thành công trình chống động đất mạnh (khả năng phục
hồi, tu sửa)
Các phân loại sau được sử dụng làm các tiêu chuẩn trong các điều khoản quy
định tính năng phù hợp của các công trình chống động đất mạnh, tương ứng với
các chức năng cần thiết sau khi chịu tác động của chuyển động của nền đất trong
động đất Cấp 2 và thời gian phục hồi cho phép để chứng minh các chức năng đó.
 Được quy định đặc biệt (vận chuyển hàng cứu trợ): Các công trình có thể
được tàu sử dụng và cho người lên xuống và bốc dỡ hàng để cứu trợ khẩn
cấp,… ngay lập tức sau khi chịu tác động của chuyển động của nền đất
trong động đất Cấp 2.
 Được quy định đặc biệt (vận chuyển hàng hóa trên tuyến chính): Các công
trình có thể được tàu sử dụng và thực hiện việc bốc dỡ hàng hóa của hàng
hóa được vận chuyển trên tuyến chính trong một khoảng thời gian ngắn sau
khi chịu tác động của chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2.
 Tiêu chuẩn (vận chuyển hàng cứu trợ khẩn cấp): Các công trình có thể được
tàu sử dụng và cho người lên xuống tàu và bốc dỡ hàng cứu trợ khẩn
cấp,…v.v trong một khoảng thời gian chắc chắn sau khi chịu tác động của
chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2.
[Chỉ dẫn kỹ thuật]

954
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

(1) Cầu cảng được phân loại thành công trình chống động đất mạnh
 Ở cầu cảng được phân loại thành công trình chống động đất mạnh, cần phải đảm
bảo khả năng khôi phục được đối với điều kiện ngẫu nhiên kết hợp với chuyển
động của nền đất trong động đất Cấp 2. Trong trường hợp các cảng cần phải tăng
cường khả năng chống động đất hơn nữa, tùy theo các điều kiện tự nhiên và xã
hội nơi cầu cảng được lắp đặt, thì cần phải đảm bảo khả năng sử dụng đối với
điều kiện Thiết kế tương tự. Tuy nhiên, miễn là khả năng phục hồi và khả năng
được sử dụng ở đây tuân thủ các yêu cầu về tính năng cho các chức năng được
coi là cần thiết trong bến sau khi chịu tác động của chuyển động của nền đất
trong động đất Cấp 2 và độc lập với các chức năng cơ bản được coi là cần thiết
cho cầu cảng mục tiêu trong điều kiện cố định.

Bảng 2.1 Phân loại các công trình chống động đất

Phân loại các công trình chống động đất


Được quy định đặc biệt Tiêu chuẩn
Vận chuyển hàng cứu Vận chuyển hàng trên Vận chuyển hàng cứu
trợ khẩn cấp tuyến chính trợ
Phải có sự ổn định về Phải có sự ổn định về kết Phải có sự ổn định về
kết cấu sau động đất và cấu sau động đất và tàu kết cấu sau động đất
Các chức
tàu thuyền có thể sử thuyền có thể sử dụng và có thể bốc dỡ hàng
năng yêu
dụng ngay, người có nhanh (sau thời gian cứu trợ khẩn cấp,
cầu sau khi
thể lên xuống u tàu, ngắn) cho tàu và bốc dỡ …v.v sau một thời
chịu tác
bốc dỡ hàng hóa cung hàng hóa của hàng hóa gian ngắn.
động của
chuyển cấp cho trường hợp được chở trên tuyến
động của khẩn cấp, v.v… chính.
nền đất
Các chức năng cần Các chức năng cần
trong động
thiết sau động đất (các thiết sau động đất
đất Cấp 2 Các chức năng cơ bản
chức năng cơ bản (các chức năng cơ
không cần thiết) bản không cần thiết).

Yêu cầu về
Khả năng sử dụng*) Khả năng phục hồi Khả năng Phục hồi *)
tính năng

Phục hồi Mức độ phục hồi nhất


Phục hồi ít Phục hồi ít
cho phép định
*): Yêu cầu về tính năng này tương ứng với các chức năng (vận chuyển hàng cứu trợ) cần thiết sau
một trận động đất và khác với yêu cầu về tính năng của các chức năng cơ bản của công trình.

(2) Các công trình chống động đất mạnh dạng vận chuyển hàng cứu trợ
 Được quy định đặc biệt (vận chuyển hàng cứu trợ)
Trong các công trình chống động đất mạnh (được quy định đặc biệt (vận chuyển
hàng cứu trợ khẩn cấp)), cần phải đảm bảo khả năng sử dụng liên quan đến điều
kiện ngẫu nhiên kết hợp với chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2. Ở
đây, khả năng sử dụng không nhất thiết là các công trình liên quan sẽ không bị phá

955
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

hủy hoàn toàn sau tác động của chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2;
mà có nghĩa là sự phá hủy phải được giới hạn đến một mức độ mà các công trình
sẽ được sử dụng để vận chuyển nguồn hàng cứu trợ khẩn cấp.
 Tiêu chuẩn (vận chuyển hàng cứu trợ khẩn cấp)
Trong các công trình chống động đất mạnh (tiêu chuẩn (vận chuyển hàng cứu trợ
khẩn cấp)), cần phải đảm bảo khả năng phục hồi liên quan đến điều kiện ngẫu
nhiên kết hợp với chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2. Ở đây, khả năng
phục hồi có nghĩa là cần phải hạn chế thiệt hại đến một mức độ có thể phục hồi
được để vận chuyển hàng cứu trợ khẩn cấp, sau một khoảng thời gian nhất định
bằng cách phục hồi khẩn cấp, thậm chí trong các trường hợp các công trình bị thiệt
hại do chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2. Ở đây, “khoảng thời gian
nhất định” có nghĩa là một khoảng thời gian theo thứ tự xấp xỉ 1 tuần sau khi chịu
tác động bởi chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2.
(3) Các công trình chống động đất mạnh loại vận chuyển hàng hóa trên tuyến chính
Trong các công trình chống động đất mạnh (được quy định đặc biệt (vận chuyển hàng
hóa trên tuyến chính)), cần phải đảm bảo khả năng phục hồi liên quan đến điều kiện ngẫu
nhiên kết hợp với chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2. Ở đây, khả năng phục
hồi có nghĩa là cần phải hạn chế thiệt hại đến một mức độ mà có thể tiến hành vận chuyển
hàng hóa trên tuyến chính sau một khoảng thời gian ngắn bằng cách khôi phục nhẹ, ví dụ,
trong phạm vi biến dạng cho phép được xác định phù hợp với các đặc điểm của thiết bị bốc
dỡ hàng, thậm chí trong trường hợp hỏng vì chịu tác động của sự chuyển của nền đất trong
động đất Cấp 2. “Khoảng thời gian ngắn” được sử dụng ở đây sẽ khác nhau tùy thuộc vào
chức năng cần thiết trong các công trình liên quan và do đó, nó phải được xác định một
cách hợp lý, phù hợp với các công trình tương ứng.
2.1 Các hạng mục chung của cầu cảng
Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng đối với bến
Điều 48
1 Tiêu chuẩn chung về tính năng của bến sẽ được quy định trong các hạng mục bên
dưới như sau:
(1) Bến phải có độ sâu nước và chiều dài cần thiết để chứa các tàu thiết kế có tính
đến các kích thước của tàu.
(2) Bến sẽ có cao độ đỉnh cần thiết có xét đến phạm vi các mực nước triều, kích
thước của tàu thiết kế và điều kiện sử dụng của các công trình liên quan.
(3) Bến sẽ có thiết bị phụ trợ khi cần thiết xét đến các điều kiện sử dụng.
2 Ngoài các điều khoản của đoạn trên, các tiêu chí tính năng của các bến được phân
thành các công trình chống động đất mạnh sẽ là tiêu chí mà mức độ thiệt hại do các
tác động của các đợt chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2 - tác động nổi
bật trong điều kiện tác động ngẫu nhiên bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng cho phép
ứng với các yêu cầu về tính năng.
[Chú giải]
(1) Tiêu chuẩn về tính năng đối với cầu cảng
 Các cầu cảng được phân loại thành các công trình chống động đất mạnh
(a) Trong các xác định liên quan đến các tiêu chuẩn về tính năng phổ biến và
điều kiện thiết kế (giới hạn với điều kiện ngẫu nhiên đối với các cầu cảng

956
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

được phân loại thành các công trình chống động đất mạnh có thể sử dụng các
tiêu chuẩn sau, ứng với điều kiện thiết kế. Các yêu cầu về tính năng của khả
năng phục hồi và khả năng sử dụng trong Bảng 25 sẽ khác nhau tùy thuộc
vào sự phân loại các công trình chống động đất mạnh. Hơn nữa, “Thiệt hại”
đã được chọn là hạng mục kiểm định trong Bảng 25 xuất phát từ quan điểm
về tính toàn diện có xét đến thực tế là các hạng mục kiểm định sẽ khác nhau
tùy thuộc vào dạng kết cấu. Đối với các tiêu chuẩn về tính năng liên quan
đến các điều kiện ngẫu nhiên cho bến được phân loại thành công trình chống
động đất mạnh, cũng xin lưu ý rằng các xác định liên quan đến Điều 22,
Công báo, tiêu chuẩn kỹ thuật (các tiêu chuẩn về tính năng phổ biến của các
cấu kiện thành phần trong các công trình mục tiêu theo tiêu chuẩn kỹ thuật)
cũng có thể được áp dụng khi cần thiết ngoài quy chuẩn này.

Bảng 25 Các xác định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng phổ biến và điều kiện
thiết kế của cầu cảng được phân loại thành công trình chống động đất mạnh (giới hạn
với điều kiện ngẫu nhiên)
Pháp lệnh
Công báo Điều kiện thiết kế
cấp bộ Yêu cầu Chỉ số giá
Hạng mục
về tính trị giới hạn
Tác động kiểm định
Đoạn

Đoạn

năng Điều kiện chuẩn


Điều

Điều
Mục

Mục

Tác động phụ


chính

26 2 - 48 2 - Khả năng Ngẫu Chuyển Trọng lượng Hư hỏng -


Phục hồi nhiên động của bản thân, áp
Khả năng nền đất lực nước, gia
Sử dụng trong động tải
đất Cấp 2
*) Trong bảng này, “khả năng sử dụng” có nghĩa là khả năng sử dụng liên quan đến “chức năng
cần thiết sau động đất (vận chuyển hàng cứu trợ khẩn cấp)”
*) Trong bảng này, “khả năng phục hồi” có nghĩa là khả năng phục hồi liên quan đến “chức năng
cơ bản” hoặc “chức năng cần thiết sau động đất (vận chuyển hàng cứu trợ khẩn cấp)”

(b) Bến trọng lực (công trình chống động đất mạnh)
1) Trong các xác định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (giới
hạn với điều kiện ngẫu nhiên) của bến được phân loại thành công trình chống động
đất mạnh, các xác định liên quan đến bến trọng lực được trình bày trong Bảng 26.

957
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng 26 Các xác định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế của
bến trọng lực được phân loại thành công trình chống động đất mạnh (giới hạn với
điều kiện ngẫu nhiên)
Pháp lệnh Chỉ số
Công báo Yêu cầu Điều kiện thiết kế
cấp bộ Hạng mục giá trị
về tính
Tác động Tác động kiểm định giới hạn
Điều

Điều năng
Mục

Mục
Đoạ

Đoạ
Điều kiện chuẩn
n

n
chính phụ
2 2 - 4 2 - Khả Ngẫu Chuyển Trọng Biến Giới hạn
6 8 năng nhiên động của lượng dạng biến dạng
phục hồi nền đất bản thân, đường dư
trong áp lực mặt của
Khả động đất đất, áp bến
năng sử Cấp 2 lực nước,
dụng gia tải
**) Trong bảng này, “khả năng sử dụng” có nghĩa là khả năng sử dụng liên quan đến “chức năng
cần thiết sau động đất (vận chuyển hàng cứu trợ khẩn cấp)”
*) Trong bảng này, “khả năng phục hồi” có nghĩa là khả năng phục hồi liên quan đến “chức
năng cơ bản” hoặc “chức năng cần thiết sau động đất (vận chuyển hàng cứu trợ khẩn cấp)”

(2) Công trình chống động đất mạnh (được quy định đặc biệt (vận chuyển hàng cứu
trợ khẩn cấp)) (khả năng sử dụng)
Giới hạn biến dạng của bến trọng lực được phân loại thành công trình chống động
đất mạnh (được quy định đặc biệt (vận chuyển hàng cứu trợ khẩn cấp)) sẽ là biến
dạng ở mức độ mà tàu có thể thả neo để chuyển hàng cứu trợ, người sơ tán, máy
móc xây dựng để loại bỏ các ách tắc, … v.v bằng đường biển và việc thả neo đó
phải được xác định một cách hợp lý. Nói chung, có thể sử dụng chuyển vị ngang
dư của bến làm chỉ số biến dạng.
(3) Công trình chống động đất mạnh (được quy định đặc biệt (vận chuyển cung cấp
hàng hóa trên tuyến chính)) (khả năng phục hồi)
Giới hạn biến dạng của bến trọng lực được phân loại thành công trình chống động
đất mạnh (được quy định đặc biệt (vận chuyển cung cấp hàng hóa trên tuyến
chính)) sẽ là biến dạng ở mức độ mà có thể thực hiện việc vận chuyển hàng hóa
trên tuyến chính sau khi tiến hành công tác phục hồi nhẹ trong phạm vi chuyển vị
cho phép được xác định phù hợp với các đặc điểm của thiết bị bốc dỡ hàng hóa
hoặc tương tự và sẽ phải được xác định một cách hợp lý. Nói chung, có thể sử
dụng chuyển vị ngang dư của bến, góc nghiêng dư của tường và chuyển vị tương
đối của khẩu độ thanh ray làm các chỉ số biến dạng. Trong trường hợp khi bến sử
dụng thiết bị bốc dỡ hàng hóa để vận chuyển hàng hóa trên tuyến chính thì phải
xem xét cẩn thận hình dạng, loại và đặc điểm của thiết bị bốc dỡ hàng hóa khi xác
định các giá trị giới hạn.
(4) Công trình chống động đất mạnh (tiêu chuẩn (vận chuyển hàng cứu trợ khẩn cấp))
Giới hạn biến dạng của bến trọng lực được phân loại thành công trình chống động
đất mạnh (tiêu chuẩn (vận chuyển hàng cứu trợ khẩn cấp)) sẽ là biến dạng ở mức
độ mà có thể tiến hành việc vận chuyển hàng cứu trợ khẩn cấp sau công tác phục
hồi khẩn cấp trong một khoảng thời gian quy định và sẽ được xác định một cách
hợp lý. Nói chung, có thể sử dụng chuyển vị ngang dư của bến làm chỉ số biến
dạng.

958
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

(c) Bến tường cừ (công trình chống động đất mạnh)


1) Trong phần chú giải về các tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (giới
hạn với điều kiện ngẫu nhiên) của bến được phân loại thành công trình chống
động đất mạnh, các hạng mục liên quan đến bến tường cừ được trình bày như
sau, tương ứng với dạng công trình chống động đất mạnh.
2) Các công trình chống động đất mạnh (được quy định đặc biệt (vận chuyển hàng
cứu trợ khẩn cấp)) (khả năng sử dụng)
i) Các xác định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế
(giới hạn với điều kiện ngẫu nhiên) của bến tường cừ được phân loại thành
công trình chống động đất mạnh ((được quy định đặc biệt (vận chuyển hàng
cứu trợ khẩn cấp)) được trình bày trong Bảng 27.
Bảng 27 Các xác định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (giới
hạn với điều kiện ngẫu nhiên) của công trình chống động đất mạnh dạng bến tường
cừ (được quy định đặc biệt (vận chuyển hàng cứu trợ khẩn cấp)), được quy định đặc
biệt (vận chuyển hàng hóa trên tuyến chính)
Pháp lệnh
Công báo Yêu cầu Điều kiện thiết kế Chỉ số giá trị
cấp bộ Hạng mục
về tính giới hạn
Điều Tác động Tác động kiểm định
Mục

Mục
Đo

Đo

năng chuẩn
Đi

Đi
ều

ạn

ều

ạn

kiện chính phụ


26 2 - 48 2 - Khả năng Ngẫu Chuyển Trọng Biến dạng Giới hạn
phục hồi nhiên động lượng đường mặt biến dạng dư
Khả năng của nền bản của bến
sử dụng đất thân, áp tường cừ
trong lực Độ đàn hồi Ứng suất
động nước, của cừ đàn hồi thiết
đất Cấp gia tải kế
2 Gãy cấu Giới hạn đàn
kiện thanh hồi thiết kế
giằng
Trạng thái Cường độ
uốn hoàn mặt cắt thiết
toàn của kế (mô men
công trình trạng thái
neo *1) dẻo toàn
phần)
Lực dọc Sức kháng
trục tác dựa trên sự
động lên phá hoại của
công trình nền (đẩy
neo *2) vào, nhổ ra)
Độ ổn định Công suất
của công giới hạn thiết
trình neo kế (trạng
*3) thái giới hạn
cực hạn)
Sự hư hỏng Công suất
mặt cắt giới hạn thiết
ngang của kế của mặt
kết cấu bên cắt (trạng
trên thái giới hạn
cực hạn)

959
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

*1): Dạng kết cấu của công trình neo được giới hạn đối với các trường hợp neo cọc thẳng đứng,
cọc kép và cừ.
*2) Dạng kết cấu của công trình neo được giới hạn đối với trường hợp neo cọc kép.
*3) Dạng kết cấu của công trình neo được giới hạn đối với trường hợp neo tường bê tông.
*) Trong bảng này, “khả năng sử dụng” có nghĩa là khả năng sử dụng liên quan đến “chức năng
cần thiết sau động đất (vận chuyển hàng cứu trợ khẩn cấp)” và chỉ ra công suất yêu cầu đối
với phần được quy định đặc biệt (vận chuyển hàng cứu trợ).
*) Trong bảng này, “khả năng phục hồi” có nghĩa là khả năng phục hồi liên quan đến “chức
năng cơ bản” và chỉ ra công suất yêu cầu đối với phần được quy định đặc biệt (vận chuyển
hàng hóa trên tuyến chính).
ii) Biến dạng đường mặt của bến
Giới hạn biến dạng sẽ tương ứng với giới hạn của các bến trọng lực.
iii) Độ đàn hồi của cừ
Kiểm định độ đàn hồi của cừ sẽ có nghĩa là kiểm định rằng rủi ro ứng suất sinh ra
trong cừ vượt quá ứng suất đàn hồi sẽ nhỏ hơn giá trị giới hạn.
iv) Gãy cấu kiện thanh giằng
Kiểm định hiện tượng gãy thanh giằng sẽ có nghĩa là kiểm định rủi ro ứng suất sinh ra
trong cấu kiện thanh giằng vượt quá giới hạn đàn hồi thiết kế sẽ nhỏ hơn giá trị giới hạn.
v) Trạng thái uốn hoàn toàn của công trình neo (trường hợp của kết cấu neo cừ)
Nhìn chung, các dạng kết cấu của công trình neo được phân loại thành kết cấu neo cọc
thẳng đứng, kết cấu neo cọc kép, kết cấu neo cừ và kết cấu neo tường bê tông. Khi kiểm
định tính năng của công trình neo, các hạng mục kiểm định phù hợp sẽ được xác định
tương ứng với dạng kết cấu. Phải lưu ý là trong Bảng 27, các hạng mục kiểm định được
trình bày đối với công trình neo theo kết cấu neo cọc đứng và kết cấu neo cọc kép; kiểm
định trạng thái uốn hoàn toàn của công trình neo có nghĩa là kiểm định rằng mô men uốn
sinh ra trong các cấu kiện của công trình neo đã không đạt đến một mô men trạng thái uốn
hoàn toàn.
vi) Lực dọc trục tác động lên công trình neo (kết cấu neo cọc kép dạng xiên)
Như đã trình bày trong mục v), Bảng 27 trình bày các hạng mục kiểm định của công
trình neo đối với kết cấu neo cọc đứng và kết cấu neo cọc kép; việc kiểm định lực dọc trục
tác động lên neo có nghĩa là kiểm định rằng nguy cơ lực dọc trục tác dụng lên các cọc neo
vượt quá sức kháng dựa trên sự phá hoại của nền nhỏ hơn giá trị giới hạn. Ở đây, lực dọc
trục hoặc là lực đẩy hoặc lực kéo và sức kháng dựa trên sự phá hoại của nền bao gồm sức
kháng đẩy và kéo của neo.
vii) Sự hư hỏng mặt cắt ngang của kết cấu bên trên
Kiểm định hư hại mặt cắt ngang của kết cấu bên trên có nghĩa là kiểm định rằng rủi ro
lực mặt cắt sinh ra trong kết cấu bên trên vượt quá cường độ cực hạn thiết kế nhỏ hơn giá
trị giới hạn.
3) Công trình chống động đất mạnh (được quy định đặc biệt (vận chuyển hàng hóa
trên tuyến chính)) (khả năng phục hồi)
Các tiêu chuẩn về tính năng của bến tường cừ được phân loại thành công trình
chống động đất mạnh (được quy định đặc biệt (vận chuyển hàng hóa trên tuyến
chính) sẽ tương ứng với tiêu chuẩn về tính năng của bến tường cừ được phân
loại thành công trình chống động đất mạnh (được quy định đặc biệt (vận chuyển
hàng cứu trợ khẩn cấp) .

960
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

4) Công trình chống động đất mạnh (tiêu chuẩn (vận chuyển hàng cứu trợ khẩn
cấp)) (khả năng phục hồi)
i) Các xác định liên quan đến các tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết
kế (giới hạn với điều kiện ngẫu nhiên) của bến tường cừ được phân loại
thành công trình chống động đất mạnh (tiêu chuẩn (vận chuyển hàng cứu
trợ khẩn cấp) sẽ được trình bày trong Bảng 28. Về phần chú giải của tiêu
chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế của bến tường cừ được phân loại
thành công trình chống động đất mạnh (tiêu chuẩn (vận chuyển hàng cứu
trợ khẩn cấp)), trừ các hạng mục kiểm định liên quan đến cừ thì chú giải sẽ
tương ứng với chú giải dành cho tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết
kế của bến tường cừ được phân loại thành công trình chống động đất mạnh
(được quy định đặc biệt (vận chuyển hàng cứu trợ khẩn cấp)).

Bảng 28 Các xác định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (giới
hạn với điều kiện ngẫu nhiên) của bến tường cừ được phân loại thành công trình
chống động đất mạnh (tiêu chuẩn (vận chuyển hàng cứu trợ khẩn cấp))
Pháp lệnh
Công báo Yêu cầu Điều kiện thiết kế Chỉ số giá
cấp bộ Hạng mục
về tính trị giới hạn
Tác động Tác động kiểm định
Mục

Mục
Đo

Đo

năng Điều kiện chuẩn


Đi

Đi
ều

ạn

ều

ạn

chính phụ
26 2 - 48 2 - Khả Ngẫu Chuyển Trọng Biến dạng Giới hạn
năng nhiên động lượng đường mặt độ biến
phục hồi của nền bản của bến dạng dư
đất trong thân, áp Trạng thái Mô men
động đất lực đất, uốn hoàn trạng thái
Cấp 2 áp lực toàn của cừ uốn hoàn
nước, toàn
gia tải Gãy cấu kiện Giới hạn
thanh giằng đàn hồi
thiết kế
Trạng thái Cường độ
uốn hoàn mặt cắt
toàn của thiết kế
công trình (mô men
neo *1) trạng thái
dẻo toàn
phần)
Lực dọc trục Sức kháng
tác động lên dựa trên sự
công trình phá hoại
neo *2) của nền
(đẩy vào,
nhổ ra)
Độ ổn định Công suất
của công cực hạn
trình neo *3) thiết kế
của mặt cắt
(trạng thái
giới hạn
tới hạn)
Hư hỏng mặt Công suất
cắt ngang cực hạn
961
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

của kết cấu thiết kế


bên trên của mặt cắt
(trạng thái
giới hạn
tới hạn)
*1) Dạng kết cấu của công trình neo được giới hạn đối với các trường hợp neo cọc thẳng đứng,
cọc kép và cừ.
*2) Dạng kết cấu của công trình neo được giới giới hạn đối với trường hợp neo cọc kép.
*3) Dạng kết cấu của công trình neo được giới giới hạn đối với trường hợp neo tường bê tông.
*) Trong bảng này, “khả năng phục hồi” có nghĩa là khả năng phục hồi liên quan đến “chức
năng cần thiết” sau động đất (vận chuyển hàng cứu trợ khẩn cấp)”
d) Bến tường cừ công-xôn (công trình chống động đất mạnh)
Trong các xác định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (giới
hạn với điều kiện ngẫu nhiên) của bến được phân loại thành công trình chống động đất
mạnh, các xác định này có thể được áp dụng cho bến tường cừ công-xôn, ngoại trừ các
hạng mục kiểm định đối với thanh kéo và công trình mỏ neo, sẽ tương ứng với các tiêu
chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế của bến tường cừ được phân loại thành công trình
chống động đất mạnh.
e) Bến tường cừ kép (công trình chống động đất mạnh)
Trong các xác định liên quan đến các tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế
(giới hạn với điều kiện ngẫu nhiên) của bến được phân loại thành các công trình chống
động đất mạnh thì các xác định áp dụng được cho bến tường cừ kép sẽ tương ứng với các
xác định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế của bến tường cừ được
phân loại thành công trình chống động đất mạnh.
f) Các tiêu chuẩn về tính năng của bến có sàn giảm tải (công trình chống động đất
mạnh)
Trong các xác định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (giới
hạn với điều kiện ngẫu nhiên) của bến được phân loại thành công trình chống động đất
mạnh thì các xác định này áp dụng được cho bến có sàn giảm tải sẽ tương ứng với các xác
định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế của bến trọng lực và bến
tường cừ được phân loại thành các công trình chống động đất mạnh, ứng với các đặc điểm
kết cấu của cấu kiện liên quan.
g) Bến vách ngăn ô vây (công trình chống động đất mạnh)
Trong các xác định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (giới
hạn với điều kiện ngẫu nhiên) của bến được phân loại thành công trình chống động đất
mạnh thì các xác định này áp dụng được cho bến vách ngăn ô vây sẽ tương ứng với các xác
định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế của bến trọng lực được
phân loại thành công trình chống động đất mạnh.
[Chỉ dẫn kỹ thuật]

962
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

2.1.1 Kích thước của cầu cảng


 Chiều dài
Chiều dài của một cầu cảng được sử dụng khi kiểm định tính năng của cầu cảng
sẽ được xác định là giá trị tính được bằng cách cộng chiều dài các dây neo mũi
tàu và đuôi tàu cần thiết với tổng chiều dài của tàu thiết kế, được quy định trước
khi cầu cảng mục tiêu được cho tàu thiết kế sử dụng riêng.
 Độ sâu nước
Độ sâu nước được sử dụng khi kiểm định tính năng của một cầu cảng sẽ được
xác định là giá trị tính được bằng cách cộng chân hoa tiêu tương ứng với tàu thiết
kế vào mớn nước cực đại, ví dụ, mớn nước tải, … v.v của tàu thiết kế để tính
được một giá trị mà sẽ không cản trở việc sử dụng tàu thiết kế.
 Cao độ đỉnh của một cầu cảng được sử dụng khi kiểm định tính năng cầu cảng sẽ
xem xét kỹ lưỡng các điều kiện sử dụng giả định cho các công trình để có thể sử
dụng cầu cảng một cách an toàn và thuận lợi.
 Hình dáng của tường và chân trước
Ngoài các hạng mục được trình bày ở đây, khi kiểm định tính năng của cầu cảng,
hình dạng tường và chân trước của cầu cảng (giới hạn tĩnh không của kết cấu) sẽ
được xác định sao cho tàu không va chạm với các bộ phận của cầu cảng trong
quá trình thả neo.
(2) Chiều dài, độ sâu nước và sơ đồ bố trí của bến tàu
 Chiều dài và độ sâu nước của bến tàu tốt nhất nên được xác định theo các giá trị
phù hợp dựa trên một nghiên cứu về kích thước chính của tàu, … v.v
 Khi một tàu được neo song song với một cầu cảng thì cần phải có dây neo như
trên Hình 2.1.1. Dây dọc mũi và dây dọc lái thường được đặt ở một góc từ 30
đến 45° so với mặt bến cảng vì các dây này được sử dụng để ngăn cả sự chuyển
động dọc (theo hướng mũi tàu và đuôi tàu) và sự chuyển động ngang (theo
hướng gần bờ và xa bờ) của tàu.
 Có thể tính độ sâu nước thả neo bằng phương trình (2.1.1). Ở đây, mớn nước
cực đại biểu thị cho mớn nước cực đại trong điều kiện nước lặng, ví dụ như khi
tàu được neo,… v.v trong điều kiện vận hành, cụ thể, mớn nước tải toàn phần
của tàu thiết kế. Nói chung, đối với chân hoa tiêu thì tốt nhất nên sử dụng một
giá trị xấp xỉ 10% mớn nước cực đại. Tuy nhiên, miễn là khi các công trình neo
đậu là nơi để tàu có thể trú ẩn trong điều kiện neo trong thời tiết bất thường hoặc
điều kiện tương tự thì cần phải bổ sung một chân hoa tiêu có xét đến các hệ số
gió và sóng, v.v…
Độ sâu nước thả neo = Mớn nước tối đa + Chân hoa tiêu (2.1.1)
 Trong trường hợp bến tàu là nơi bốc dỡ hàng hóa nguy hiểm dễ cháy thì cần
phải đảm bảo khoảng cách ≥ 30 m từ thùng dầu, nồi chưng và các khu vực làm
việc sử dụng lò sưởi đến khu vực bốc dỡ hàng hóa và neo tàu ở bến. Tuy nhiên,
khi không có nguy cơ hàng hóa sẽ bốc cháy trong trường hợp rò rỉ vì địa hình
hoặc kết cấu xung quanh các công trình của bến tàu thì khoảng cách có thể được
rút ngắn còn khoảng 15 m.
 Trong trường hợp bến tàu là nơi các hàng hóa nguy hiểm dễ cháy được bốc dỡ
bằng tàu chở dầu, … v.v thì cần phải đảm bảo khoảng cách ≥ 30 m từ các tàu
neo khác và cũng phải đảm bảo khoảng cách ≥ 30 m từ các tàu khác đi lại xung
quanh để tạo không gian cho tàu hoạt động. Tuy nhiên, khoảng cách này có thể

963
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

tăng hoặc giảm khi cần thiết có xét đến kích cỡ của tàu chở hàng, loại và kích cỡ
của tàu được neo hoặc đi lại xung quanh và tình hình tắc nghẽn tàu.

Dây dọc mũi


Dây dọc lái
Dây chéo mũi
Dây ngang mũi
 
Hình 2.1.1 Bố trí các dây neo
 Các giá trị chuẩn của kích thước cầu cảng
Khi xác định chiều dài và độ sâu nước của cầu cảng trong trường hợp không xác
định được tàu thiết kế thì có thể sử dụng các giá trị chuẩn về kích thước chính
của cầu cảng bằng loại tàu được đưa ra trong Bảng 2.1.1. Ở đây, các giá trị
chuẩn được xác định dựa trên các giá trị chuẩn về kích thước chính của tàu thiết
kế được trình bày trong Phần II, Chương 8, Tàu, Bảng 1.1. Về nguyên tắc, các
giá trị chuẩn được trình bày trong Bảng 2.1.1 đã được xác định bằng cách giả
định rằng tàu thiết kế neo song song song với cầu cảng; tuy nhiên, các giá trị
chuẩn đối với các tàu phà đã được xác định cũng bằng cách giả định các trường
hợp các cầu cảng loại cập bến mạn phải và mạn đuôi. Trong các giá trị chuẩn
của các tàu chở hàng nhỏ, vì có những chênh lệch lớn so với các loại tàu khác
như với các giá trị chuẩn cho kích thước chính của tàu thiết kế nên phải xem xét
cẩn thận điểm này khi áp dụng các giá trị chuẩn được trình bày trong Bảng 2.2.1
khi xác định chiều dài và độ sâu nước của cầu cảng đối với các tàu hàng nhỏ. Ở
đây, tổng dung tích GT trong Bảng 2.2.1 thì các tổng dung tích từ 4 đến 7 về cơ
bản là tổng dung tích quốc tế. Tuy nhiên, có những trường hợp tổng dung tích
nội địa được sử dụng, tương ứng với các đặc điểm của số liệu được sử dụng khi
xác định các giá trị chuẩn. Trong Bảng 2.1.1, trong trường hợp khi tổng dung
tích GT ám chỉ tổng dung tích nội địa thì phải bổ sung một chú ý đến ảnh hưởng
của nó.

Bảng 2.1.1 Các giá trị chuẩn về kích thước chính của bến tàu trong trường hợp
không xác định được tàu thiết kế

964
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

1. Tàu chở hàng


Tổng trọng tải bản thân Chiều dài của
Độ sâu nước của bến tàu (m)
DWT (t) bến tàu (m)
1.000 80 4,5
2.000 100 5,5
3.000 110 6,5
5.000 130 7,5
10.000 160 9,0
12.000 170 10,0
18.000 190 11,0
30.000 240 12,0
40.000 260 13,0
55.000 280 14,0
70.000 300 15,0
90.000 320 17,0
120.000 350 18,0
150.000 370 20,0

2. Tàu công ten nơ


Tổng trọng tải bản Độ sâu nước của bến (Tham khảo) Dung
thân Chiều dài của tàu tích công ten nơ
bến tàu (m) (TEU)
DWT (t) (m)
10.000 170 9,0 500 - 890
20.000 220 11,0 1.300 - 1.600
30.000 250 12,0 2.000 - 2.400
40.000 300 13,0 2.800 - 3.200
50.000 330 14,0 3.500 - 3.900
60.000 350 15,0 4.300 - 4.700
100.000 400 16,0 7.300 - 7.700

965
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

3. Tàu chở dầu

Tổng trọng tải bản thân Chiều dài của Độ sâu nước của bến tàu
DWT (t) bến tàu (m) (m)

1.000 80 4,5
2.000 100 5,5
3.000 110 6,5
5.000 130 7,5
10.000 170 9,0
15.000 190 10,0
20.000 210 11,0
30.000 230 12,0
50.000 270 14,0

4. Tàu bốc dỡ hàng bằng cầu dẫn (RORO)


Chiều dài của Độ sâu nước của bến tàu
Tổng dung tích GT (t)
bến tàu (m) (m)
3.000 150 7,0
5.000 180 7,5
10.000 220 9,0
20.000 240 10,0
40.000 250 12,0
60.000 270 12,0
(3.000, 5.000, 10.000GT: Tổng dung tích nội địa)
5. Tàu chở xe hơi (PCC)

Chiều dài của Độ sâu nước của bến tàu


Tổng dung tích GT (t)
bến tàu (m) (m)

3.000 150 6,5


5.000 170 7,0
12.000 180 7,5
20.000 200 9,0
30.000 230 10,0
40.000 240 11,0
60.000 260 12,0
(3.000, 5.000, 10.000GT: Tổng dung tích nội địa)

966 
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

6. Tàu chở khách

Chiều dài của Độ sâu nước của bến tàu


Tổng dung tích GT (t)
bến tàu (m) (m)

3.000 130 5,0


5.000 150 5,5
10.000 180 7,5
20.000 220 9,0
30.000 260 9,0
50.000 310 9,0
70.000 340 9,0
100.000 370 9,0

7. Phà
7-1 Phà khoảng cách ngắn và vừa (khoảng cách thả neo nhỏ hơn 300km ở Nhật Bản)
Trường hợp dạng cập bến mạn phải và mạn đuôi

Tổng dung tích GT Chiều dài của bến Độ sâu nước của
Chiều dài của
(t) dạng cập bến mạn bến tàu
bến tàu (m) phải và mạn đuôi (m) (m)

400 60 20 3,5
700 80 20 4,0
1.000 90 25 4,5
3.000 140 25 5,5
7.000 160 30 7,0
10.000 190 30 7,5
13.000 220 35 8,0
(Trong tất cả trường hợp đều là tổng dung tích nội địa)

7-2 Phà khoảng cách dài (khoảng cách chạy ≥ 300km ở Nhật Bản)
Trường hợp dạng
Trường hợp dạng cập bến mạn phải và
cập bến mạn phải và
mạn đuôi Độ sâu
mạn đuôi
Tổng dung nước của
tích GT (t) bến tàu
Chiều dài của bến
Chiều dài của Chiều dài của (m)
dạng cập bến mạn phải
bến tàu (m) bến tàu (m)
và mạn đuôi (m)
6.000 190 170 30 7,5
10.000 220 200 30 7,5
15.000 250 230 40 8,0
20.000 250 230 40 8,0
(Trong tất cả trường hợp đều là tổng dung tích nội địa.)

967   
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

8. Tàu chở hàng nhỏ


Tổng trọng tải bản
Chiều dài của Độ sâu nước của bến tàu
thân
bến tàu (m) (m)
DWT (t)
500 60 4,0
700 70 4,0
(3) Cao độ đỉnh của cầu cảng
 Khi mực nước triều được sử dụng là điểm quy chiếu của cao độ đỉnh của cầu cảng thì
có thể sử dụng mực nước cao nhất hàng tháng trung bình.
 Trong trường hợp không xác định được tàu thiết kế thì nói chung, các giá trị trong
Bảng 2.1.2 được sử dụng rộng rãi. Xin lưu ý rằng các giá trị trong bảng này được thể
hiện bằng cách sử dụng mực nước cao nhất hàng tháng trung bình làm chuẩn.

Bảng 2.1.2 Các độ cao đỉnh chuẩn của cầu cảng

Biên độ của thủy triều Biên độ của thủy triều


≥ 3,0m < 3,0m

Cầu cảng dành cho tàu lớn


+0,5-1,5m +1,0-2,0m
(độ sâu nước ≥ 4.5m)

Cầu cảng dành cho tàu nhỏ +0,3-1,0m +0,5-1,5m


(độ sâu nước < 4.5m)

(4) Giới hạn tĩnh không của cầu cảng


 Hình dáng tường và chân trước của cầu cảng sẽ được xác định một cách phù hợp
để không va chạm với tàu khi thả neo.
 Tại các mặt cắt ngang của tàu, các phần góc dưới hơi tròn và có vây giảm lắc nhô
ra. Trong nhiều trường hợp, bán kính uốn cong của các khu vực góc và độ cao của
vây giảm lắc là từ 1,0 đến 1,5 m tương ứng 30 đến 40 cm. Vì vậy, có thể giả định
đường bao của các phần góc là xấp xỉ 90°, bao gồm các vây giảm lắc. Độ sâu nước
dự kiến của các bến thường sâu ≥ 0,3m hoặc hơn so với độ mớn nước tải của tàu
thiết kế.
 Hình 2.1.2 trình bày giới hạn tĩnh không của cầu cảng được xác định khi xét đến
các yếu tố trên và các trường hợp trong quá khứ. 1), 2) Có thể tham khảo hình này
để xác định giới hạn tĩnh không của các cầu cảng. Tuy nhiên, cần phải lưu ý khi sử
dụng giới hạn tĩnh không trong hình vì các chuyển động lăn, bập bềnh, kéo của tàu
tại bến không được xem xét trong hình này.

968 
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Độ sâu nước dự kiến

 
Hình 2.1.2 Giới hạn tĩnh không của các công trình neo đậu
(5) Độ sâu nước thiết kế
 Độ sâu nước thiết kế của cầu cảng sẽ được quyết định bằng cách xét đến độ sâu
nước dự kiến cũng như loại kết cấu, độ sâu đáy biển ban đầu, phương pháp và
độ chính xác của công việc tiến hành và kết quả xói lở ở phía trước của các công
trình neo đậu.
 Nhìn chung, độ sâu nước thiết kế không tương ứng với độ sâu nước dự kiến. Độ
sâu nước thiết kế thường được tính bằng cách bổ sung một giới hạn vào độ sâu
nước dự kiến để đảm bảo độ ổn định cần thiết cho các công trình neo đậu. Vì
giới hạn này sẽ khác nhau tùy theo loại kết cấu, độ sâu nước của công trường,
phương pháp và độ chính xác thi công và kết quả xói lở nên cần phải xác định
độ sâu nước thiết kế một cách cẩn thận có xét đến các yếu tố này.
 Khi khó xác định độ sâu xói lở do tàu cập bến hoặc dòng chảy thì phải có các
biện pháp phòng chống xói lở như trình bày trong mục 2.1.2 Phòng chống xói
lở.

2.1.2 Phòng chống xói lở


Trong trường hợp khi dự đoán được xói lở sẽ xảy ra trên diện rộng ở mặt trước của cầu
cảng do dòng chảy hoặc sự chuyển động không đều do chân vịt của tàu gây ra, … v.v thì
phải bảo vệ mặt trước của công trình neo đậu bằng đá bảo vệ, khối bê tông hoặc các vật
liệu khác để chống xói lở.
2.2 Bến trọng lực
Công báo
Các tiêu chuẩn về tính năng của bến trọng lực
Điều 49
Các tiêu chuẩn về tính năng của bến trọng lực sẽ được trình bày trong các mục tiếp theo:
(1) Nguy cơ xảy ra sự phá hoại trượt của nền trong điều kiện tác động cố định mà
trong đó tác động chính là trọng lượng bản thân sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức
ngưỡng.
(2) Nguy cơ xảy ra sự phá hoại trượt hoặc lật thân của bến hoặc sức chịu tải của nền
móng không đủ trong điều kiện tác động cố định mà trong đó tác động chính là
áp lực đất và trong điều kiện tác động biến đổi mà trong đó tác động chính là
chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1 sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức
ngưỡng.

969   
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

[Chú giải]
(1) Các tiêu chuẩn về tính năng của bến trọng lực
Bảng 29 Các xác định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế
(ngoại trừ điều kiện ngẫu nhiên) của bến trọng lực
Pháp lệnh
Công báo Yêu cầu Điều kiện thiết kế Chỉ số giá trị
cấp bộ Hạng mục
về giới hạn
Điều Tác động Tác động kiểm định
Điều

Điều
tính năng chuẩn
Đoạ

Đoạ
Mục

Mục
kiện chính phụ
26 1 2 49 1 1 Khả Cố định Trọng Áp lực Sự phá Xác suất hư
năng lượng nước, hoại trượt hỏng hệ
sử dụng bản thân gia tải cung tròn thống trong
của nền điều kiện cố
định đối với
Áp lực Trọng Độ trượt, trọng lượng
đất lượng độ lật của bản thân và
bản bến, sức áp lực đất
thân, áp chịu tải của (Công trình
lực nền móng chống động
nước, đất mạnh:
gia tải Pf=1,0xl0-3)
(Các công
trình ngoài
công trình
chống động
đất mạnh:
Pf=4,0xl0-3)
Biến Chuyển Trọng Độ trượt, Giá trị giới
đổi động của lượng độ lật của hạn trượt
nền đất bản bến, sức Giá trị giới
trong thân, áp chịu tải của hạn lật
động đất lực đất, nền móng
cấp 1 áp lực Giá trị giới
nước hạn đối với
sức chịu tải
(Biến dạng
cho phép của
đỉnh của
bến:
Da=10cm)

[Chỉ dẫn kỹ thuật]

970
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

2.2.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng


(1) Tùy thuộc vào loại kết cấu tường, các bến trọng lực được phân loại thành bến dạng
thùng chìm, bến dạng khối hình L, bến dạng khối bê tông cốt thép, bến dạng khối bê
tông nhiều ngăn, bến dạng bê tông đúc tại chỗ, bến tiêu sóng thẳng đứng và các loại
khác. Bảng mô tả ở đây có thể áp dụng cho việc kiểm định tính năng của các loại
bến trọng lực này. Về bến dạng tiêu sóng thẳng đứng, có thể tham khảo phương
pháp kiểm định tính năng trình bày trong mục 2.11 Bến tiêu sóng thẳng đứng.
(2) Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng đối với bến trọng lực được trình bày trên
Hình 2.2.1.
Xác định điều kiện thiết kế

Xác định điều kiện của kích thước mặt cắt ngang

Đánh giá các tác động (bao gồm việc xác định về hệ số động đất để kiểm định)

Kiểm định tính năng


Trạng thái cố định, trạng thái biến đổi kết hợp với các tác động của
tàu và chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1

Kiểm định độ trượt, độ lật của kết cấu bên trên

Trạng thái cố định


Kiểm định có liên quan đến độ trượt, độ lật của kết cấu tường và sức
chịu tải của nền móng

Trạng thái biến đổi kết hợp với chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1
Kiểm định có liên quan đến độ trượt, độ lật của kết cấu tường và sức
chịu tải của nền móng

Nghiên cứu sự biến dạng bằng phương pháp phân tích động

Trạng thái ngẫu nhiên kết hợp với chuyển động


của nền đất trong động đất Cấp 2
Nghiên cứu độ biến dạng bằng phương pháp phân tích động

Trạng thái cố định


Kiểm định sự phá hoại trượt cung tròn

Xác định kích thước mặt cắt ngang

Kiểm định cấu kiện kết cấu

*1 Công tác đánh giá các tác động của độ hóa lỏng, độ lún,… v.v không có trong quy trình này
nên cần phải xem xét riêng.
*2 Khi cần thiết, có thể tiến hành nghiên cứu sự biến dạng bằng phương pháp phân tích động
đối với chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1. Trong các công trình chống động
đất, tốt hơn hết nên tiến hành nghiên cứu biến dạng bằng phương pháp phân tích động.
*3 Đối với các công trình chống động đất thì nên kiểm định tính năng đối với chuyển động của
nền đất trong động đất Cấp 2.

971 
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

Hình 2.2.1 Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của bến trọng lực

(3) Ví dụ về mặt cắt ngang của bến trọng lực được minh họa trên Hình 2.2.2.

Độ sâu nước dự kiến

Độ sâu nước hiện tại

Hình 2.2.2 Ví dụ về mặt cắt ngang của bến trọng lực

2.2.2 Các tác động


(1) Hệ số động đất để kiểm định được sử dụng khi kiểm định thiệt hại do độ trượt hoặc
độ lật của thân tường và sức chịu tải không đủ của nền móng trong điều kiện biến
đổi liên quan đến chuyển của nền đất trong động đất Cấp 1 9), 10)
 Khi sử dụng hệ số động đất để kiểm định khi kiểm định tính năng thì cần phải
xác định hệ số động đất thích hợp tương ứng với sự biến dạng của các công trình
liên quan, có xét đến các ảnh hưởng của đặc trưng tần số và thời gian diễn ra sự
chuyển động của nền đất và các yếu tố liên quan khác. Quy trình của phương
pháp tính toán hệ số động đất để kiểm định được sử dụng phổ biến này được
minh họa trên Hình 2.2.3.

972
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Biểu đồ gia tốc tại nền đất công trình Xác định điều kiện địa kỹ thuật (xem

Xác định bộ lọc có xét đến đặc trưng tần số (xem


mục )
Đánh giá nền đất dính

Phân tích phản ứng động đất một chiều


Tính toán chu kỳ tự nhiên ban đầu của nền đất
(xem mục ) nội địa và nền nằm ngay dưới tường (xem mục
(b))

Xác định bộ lọc (xem mục (a))


Biểu đồ gia tốc tại mặt nền

Xem xét sự phụ thuộc của tần số bằng quá trình xử lý bộ

Xác định hệ số giảm (xem mục )


Giá trị cực đại của biểu đồ gia tốc tại mặt nền Tính toán căn bậc hai của tổng bình phương của
có xét đến tần số phụ thuộc αf biểu đồ gia tốc (xem mục (b))

Tính toán hệ số giảm p (xem mục (a))

Xem xét sự ảnh hưởng do thời gian diễn ra chuyển động của động đất bằng hệ số
giảm (αf × p)
Tính toán giá trị gia tốc hiệu chỉnh cực đại Xác định biến dạng cho phép Da
(xem mục ) (xem mục (b))

Tính toán giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng để kiểm định
(xem mục (a))

 
Hình 2.2.3 Ví dụ về quy trình tính toán hệ số động đất để kiểm định

 Sơ đồ phương pháp tính toán hệ số động đất để kiểm định được minh họa trên
Hình 2.2.4. Trước hết, biểu đồ gia tốc tại mặt nền được tính bằng cách xác định
chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1 trong đá nền và thực hiện một
phân tích phản ứng động đất một chiều sử dụng sự chuyển động này như chuyển
động nền đất đầu vào. Một biến đổi Fourier nhanh (FFT) được thực hiện trên
biểu đồ gia tốc thu được theo phương thức này để tính được phổ gia tốc của mặt
nền. Sau đó, quá trình xử lý bộ lọc được thực hiện dựa trên kết quả này có xét
đến đặc trưng tần số ứng với sự biến dạng của bến trọng lực. Bộ lọc được sử
dụng ở đây có giá trị gia tốc cực đại trên bề mặt tự do của đất từ các kết quả của
phân tích phản ứng động đất được thực hiện trên nhiều sóng sin có tần số khác
nhau theo phương thức mà chuyển vị ngang dư của đỉnh bến trọng lực trở thành
giá trị mục tiêu và đánh giá được sự ảnh hưởng của mỗi thành phần tần số của
chuyển động của nền đất lên sự biến dạng của bến trọng lực. Vì vậy, sau khi lọc,
phổ này là một phổ biến dạng đồng nhất. Do đó, giá trị gia tốc cực đại tính được
sau một biến đổi Fourier ngược nhanh (IFFT) không phụ thuộc vào tần số và
được coi là tương ứng với một lượng biến dạng nhất định. Tiếp đến, gia tốc hiệu
973 
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

chỉnh cực đại αc trên nền đất tính được bằng cách lấy gia tốc cực đại từ biểu đồ
gia tốc sau khi lọc, và nhân αγ với một hệ số giảm p – hệ số có tính đến thời gian
diễn ra chuyển động của nền đất. Giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng để
kiểm định được tính toán bằng cách sử dụng gia tốc hiệu chỉnh cực đại αc này và
biến dạng cho phép Da ở đỉnh của bến. Xin lưu ý một điều là phương pháp tính
toán giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng để kiểm định khác nhau trong các
trường hợp khi cần phải tiến hành việc cải tạo đất bằng cách sử dụng phương
pháp trộn sâu và cọc cát đầm chặt (SCP) với một tỷ lệ thay thế là hơn 70%. Do
đó, cần phải tham khảo các phần  (e) dưới đây.
Mặt nền

Đá lấp

Đáy biển Ụ đất

Cát được thay thế


Phổ biến dạng đồng nhất sau khi lọc
Nền đất công trình Xác định mô hình
Biến đổi Fourier ngược
nền
nhanh (FFT)

Xác định chuyển động của nền đất trong nền của
công trình Biểu đồ gia tốc sau khi lọc
Phân tích phản ứng
động đất một chiều Xem xét sự ảnh hưởng
của thời gian

Hệ số giảm (p)
Biểu đồ gia tốc của nền
Biểu đồ gia tốc sau khi
Biến đổi Fourier nhanh
lọc
(FFT)

Phổ gia tốc của nền


Xem xét đặc trưng
tần số Biểu đồ gia tốc hiệu chỉnh của nền

Tính toán giá trị đặc trưng của hệ số động đất


dùng để kiểm định dựa trên gia tốc hiệu chỉnh cực
Phổ gia tốc của nền Bộ lọc đại αc và biến dạng cho phép Dα

Hình 2.2.4 Sơ đồ phương pháp tính toán hệ số động đất dùng để kiểm định

 Xác định các điều kiện địa kỹ thuật


Khi tính toán hệ số động đất để kiểm định, cần phải xác định các điều kiện địa
kỹ thuật để có thể đánh giá một cách hợp lý các đặc điểm địa kỹ thuật tại vị trí
liên quan. Khi xác định các điều kiện địa kỹ thuật, có thể tham khảo Phần II,
Chương 3 Các điều kiện địa kỹ thuật, Phần II, PHỤ LỤC 4, Phân tích phản
ứng động đất của trầm tích thổ nhưỡng cục bộ. Trong phân tích phản ứng

974
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

động đất một chiều, vật thể là nền được phân thành các lớp như được minh họa
theo mô hình nền trên Hình 2.2.4 và các ảnh hưởng của ụ đất và các hệ số nền
khu vực như đá lấp, cát thay thế và vật liệu tương tự không được xem xét.
 Phân tích phản ứng động đất một chiều
Biểu đồ gia tốc tại mặt nền được tính bằng một phân tích phản ứng động đất một
chiều để có thể xem xét một cách hợp lý các đặc điểm của đất tại vị trí liên quan,
sử dụng chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1 đã được xác định cho đá
nền làm chuyển động nền đất đầu vào. Phân tích phản ứng động đất một chiều
sẽ được thực hiện dựa trên phương pháp thích hợp và xác định các điều kiện
phân tích, tham khảo PHỤ LỤC 4, Phân tích phản ứng động đất của trầm
tích thổ nhưỡng cục bộ.
 Xác định bộ lọc có xét đến các đặc trưng tần số
(a) Xác định bộ lọc
Khi một bộ lọc xét đến các đặc trưng tần số của chuyển động của nền đất
được sử dụng khi kiểm định bến trọng lực thì có thể sử dụng kết quả tính
được bằng phương trình (2.2.1). Đây là một bộ lọc có gia tốc cực đại trên
bề mặt tự do của nền từ các kết quả của một phân tích phản ứng động đất
được thực hiện trên nhiều sóng sin khác nhau bằng cách sử dụng các mô
hình bến với các điều kiện địa kỹ thuật và độ sâu nước khác nhau theo
phương thức mà chuyển vị ngang dư của đỉnh bến trọng lực trở thành giá
trị mục tiêu, và đánh giá được ảnh hưởng của mỗi tần số thành phần của
chuyển động của nền đất lên sự biến dạng của bến. Theo phương pháp này,
nếu tần số lớn và cần có một chuyển động nền đất đầu vào cực lớn để gây
ra sự biến dạng của tường, và nếu tần số nhỏ thì sự biến dạng tương ứng
xảy ra do một chuyển động nền đất đầu vào cùng loại. Nói cách khác, vì sự
biến dạng có thể xảy ra dễ dàng trong dải tần số nhỏ và có xu hướng không
xảy ra trong dải có tần số rộng nên bộ lọc tạo thành một vùng bằng phẳng
với một giá trị b lớn đối với tần số ≤ 1,0Hz và thấp hơn, và một khu vực có
tần số lớn hơn 1,0Hz giảm dần.

trong đó
a : bộ lọc xét đến đặc trưng tần số của chuyển động của
nền đất
f : tần số (Hz)
H : chiều cao của tường (m)
HR : chiều cao của tường tiêu chuẩn (=15,0m)
Tb : tần số riêng ban đầu của nền đất nội địa (s)
975 
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

TbR : tần số riêng ban đầu chuẩn của nền (=0,8s)


Tu : tần số riêng ban đầu của mặt dưới nền của tường (s)
TuR : tần số riêng ban đầu chuẩn của mặt dưới nền của
tường (=0,4s)
i : đơn vị ảo
Giá trị b sẽ được xác định là giá trị nằm trong khoảng có trong phương
trình (2.2.2) sử dụng độ cao tường H của bến. Tuy nhiên, không tính đến
khoảng được xác định trong phương trình (2.2.2), giới hạn dưới sẽ là 0,28
trong tất cả các trường hợp.
0,04H + 0,08 ≤ b ≤ 0,04H + 0,04 (2.2.2)
Với điều kiện b ≥ 0,28.
trong đó:
H: chiều cao của tường (m)

 
Hình 2.2.5 Ví dụ về bộ lọc

(b) Tính toán tần số riêng của nền và mặt dưới dưới nền của tường
Khi tính toán tần số riêng cho phương trình (2.2.1) thì có thể tính bằng
phương trình (2.2.3) sử dụng chiều dày của các lớp đất tương ứng nằm trên
đá nền động đất được xác định trong phân tích phản ứng động đất một
chiều và vận tốc sóng cắt. Có thể sử dụng chu kỳ dao động tự nhiên chủ
đạo của hàm số phản ứng tần số tính được sử dụng lý thuyết phản xạ đa
tuyến tính là tần số riêng của nền. Trong trường hợp này nếu không thể
tính vận tốc sóng cắt thì có thể ước tính được vận tốc này từ giá trị N của
nền đất hoặc các giá trị phù hợp khác, xem Phần II, Chương 3, 2.4 Phân
tích động. Tuy nhiên, với điều kiện là khi tính toán chu kỳ dao động tự
nhiên ban đầu của nền Tb và chu kỳ dao động tự nhiên ban đầu của mặt
dưới nền của tường Tu thì đá lấp và sỏi nằm ngay dưới tường sẽ không
được đánh giá bằng cách sử dụng các tính chất vật lý của các vật liệu này
mà bằng các tính chất vật lý của nền đất gốc. Trong trường hợp khi cần
phải tiến hành công tác cải thiện đất trên tầng đất sét cố kết bình thường,…

976
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

bằng cách sử dụng cát thay thế hoặc vật liệu tương tự, được giới hạn cho
khu vực nằm ngay dưới bến trọng lực thì cần phải đánh giá Tb và Tu trong
trạng thái trước khi tiến hành cải thiện đất. Tức là Tb và Tu có thể được tính
toán ở các vị trí được chỉ ra trên Hình 2.2.6. Vì áp lực gia tải hiệu dụng
khác nhau nên không thể sử dụng chu kỳ dao động tự nhiên đối với nền
nằm dưới đáy biển.
(2.2.3)
     
trong đó
T: chu kỳ dao động tự nhiên của nền (s)
Hi: chiều dày của lớp i (m)
VSi: vận tốc sóng cắt trong lớp i (m/s)
 

 
Hình 2.2.6 Nền mục tiêu trong tính toán chu kỳ dao động tự nhiên

 Xác định hệ số giảm


(a) Xác định hệ số giảm
Thậm chí với gia tốc cực đại tương tự của chuyển động của nền đất thì sự
tác động lên các công trình sẽ khác nhau tùy theo thời gian diễn ra chuyển
động của nền đất. Hệ số giảm p xét đến tác động của thời gian diễn ra
chuyển động của nền đất có thể được xác định từ phương trình (2.2.4), sử
dụng căn bậc hai của tổng bình phương S của biểu đồ gia tốc và gia tốc tối
đa αf của nền đất - nơi thực hiện lọc. Phương trình (2.2.4) thu được qua
thống kê dựa trên sự phân tích số học nêu trên. Giới hạn trên của hệ số
giảm là 1,0.
p = 0,36 ln (S/αf) - 0,29 (2.2.4)
trong đó:
p : hệ số giảm (p≤1,0)
S : căn bậc hai của tổng bình phương của biểu đồ gia tốc sau khi lọc
(cm/s2)

977 
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

αf : gia tốc cực đại sau khi lọc (cm/s2)

(b) Tính toán căn bậc hai của tổng bình phương của biểu đồ gia tốc
Căn bậc hai của tổng bình phương S của biểu đồ gia tốc được sử dụng khi
tính toán hệ số giảm theo phương trình (2.2.5) sử dụng biểu đồ gia tốc tại
mặt nền - nơi thực hiện lọc. Các tính toán về căn bậc hai của tổng bình
phương sẽ được thực hiện cho tổng thời gian diễn ra chuyển động của nền
đất. Tần suất lấy mẫu chuyển động của nền đất sẽ là 100Hz.

(2.2.5)

trong đó:
S : căn bậc hai của tổng bình phương tổng của biểu đồ gia tốc
(cm/s2)
acc : gia tốc sau khi lọc trong mỗi lần (cm/s2)
 Tính toán gia tốc hiệu chỉnh cực đại
Có thể tính gia tốc hiệu chỉnh cực đại αc từ phương trình (2.2.6) sử dụng gia tốc
cực đại αf của nền đất sau khi lọc, có tính đến đặc trưng tần số của chuyển động
của nền đất và hệ số giảm p được tính có xét đến ảnh hưởng của thời gian.
αc = pαf (2.2.6)
trong đó:
αc : gia tốc hiệu chỉnh cực đại (cm/s2)
αf : gia tốc cực đại sau khi lọc (cm/s2)
p : hệ số giảm
 Tính toán giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng để kiểm định
(a) Giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng để kiểm định
Có thể tính giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng để kiểm định khk. Giá
trị này được sử dụng khi kiểm định tính năng của bến trọng lực theo
phương trình (2.2.7) sử dụng gia tốc bù cực đại αc và biến dạng cho phép
Da của đỉnh bến.

(2.2.7)
 
trong đó:
khk : giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng để kiểm định
αc : gia tốc hiệu chỉnh cực đại (cm/s2)
g : gia tốc trọng trường (=980cm/s2)
Da : biến dạng cho phép của đỉnh bến (=100cm)
Dr : biến dạng chuẩn (=10cm)

(b) Xác định biến dạng cho phép


Biến dạng cho phép của các công trình phải được xác định một cách hợp
978
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

lý theo các chức năng cần có trong các công trình và các điều kiện tại nơi
xây dựng công trình. Giá trị biến dạng cho phép tiêu chuẩn của các bến
trọng lực đối với chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1 có thể
được quy định là Da=10cm. Biến dạng cho phép tiêu chuẩn này
(Da=10cm) là giá trị trung bình của biến dạng dư của các bến trọng lực
hiện có đối với chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1 được tính
bằng phương pháp phân tích phản ứng động đất.
 Các chú ý về tính toán hệ số động đất dùng để kiểm định
(a) Phương pháp được trình bày ở đây được xây dựng bằng cách giả định các
điều kiện trong đó hiện tượng hóa lỏng không xảy ra. Nếu phương pháp
này được áp dụng trong các điều kiện khác thì phải kiểm tra khả năng có
thể ứng dụng của nó.
(b) Phương pháp được trình bày ở đây được lập cho biến dạng cho phép Da =
5-20cm. Vì vậy, phải chú ý trong những trường hợp biến dạng ngoài
phạm vi này được sử dụng làm giá trị cho phép.
(c) Chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1 có thể không được đánh
giá đúng mức phụ thuộc vào hiện trường. Vì vậy, nếu phương pháp này
được sử dụng thì có khả năng là sẽ thu được các giá trị cực nhỏ của hệ số
động đất dùng để kiểm định. Trong trường hợp đó, giới hạn dưới sẽ được
xác định là 0,05, xét đến sự không chắc chắn của phân tích mối nguy
hiểm khi tính toán chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1, độ
chính xác của phương pháp tính hệ số động đất dùng để kiểm định,
phương pháp xác định biến dạng cho phép và các yếu tố tương tự.
 Trong trường hợp cần kiểm tra phương thẳng đứng bằng hệ số động đất dùng để
kiểm định trong phương pháp hệ số động đất, cần phải xác định một hệ số động
đất phù hợp để kiểm định dựa trên đặc tính của các công trình, đặc tính của nền
đất, … v.v
(2) Đối với hệ số động đất để kiểm định được sử dụng khi kiểm định tính năng của các
cấu kiện kết cấu trong điều kiện ngẫu nhiên kết hợp với chuyển động của nền đất
trong động đất Cấp 2 thì tốt nhất là nên tính toán dựa trên việc kiểm tra phù hợp. Để
thuận tiện, có thể tính hệ số động đất để kiểm định được sử dụng khi kiểm định tính
năng của các cấu kiện kết cấu trong điều kiện ngẫu nhiên cùng với chuyển động của
nền đất trong động đất Cấp 2 bằng phương pháp được mô tả trong phần (1) trên, sử
dụng biểu đồ gia tốc tại mặt nền của khu vực nền tự do. Trong trường hợp này, biến
dạng cho phép Da có thể được xác định là 50cm. Tuy nhiên, trong trường hợp sử
dụng phương pháp này, các giá trị lớn hơn hệ số động đất dùng để kiểm định
chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1 phải được sử dụng với giới hạn trên
là 0,25. Tuy nhiên, miễn là trong trường hợp hệ số động đất dùng để kiểm định
chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1 lớn hơn 0,25 thì giá trị lớn hơn sẽ
được sử dụng.
(3) Xác định phần thân tường
 Trong trường hợp độ ổn định được xác định bằng cách thay lực động đất bằng
lực quán tính thì cần phải đánh giá lực quán tính dựa trên sự xác định thân của
bến một cách phù hợp. Trong trường hợp này, thân của bến phải được quy định
như được trình bày dưới đây, phụ thuộc vào loại kết cấu. Tuy nhiên, miễn là
trong trường hợp khi biến dạng được đánh giá trực tiếp bằng một phương pháp
cụ thể, ví dụ như phân tích ứng suất hiệu dụng phi tuyến tính hoặc phương pháp

979 
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

tương tự thì không cần kiểm định bằng phương pháp này.
 Như trong Hình 2.2.7, thân tường của bến trọng lực có thể được lấy làm phần giữa
đường mặt của bến và mặt phẳng đứng bắc qua chân sau của bến. Bình thường, khối
đất đắp được đặt ở phía sau của bến. Trong nhiều loại bến trọng lực thì một phần
của khối đất đắp này sẽ có chức năng như một trọng lượng bản thân của bến và phần
của khối đất đắp có thể được coi là một phần của thân bến. Vì kích thước của khối
đất đắp được coi là một phần của thân bến khác nhau theo hình dạng thân bến và
dạng hư hỏng nên khó có thể áp dụng khái niệm này cho tất cả các trường hợp một
cách vô điều kiện. Tuy nhiên, nói chung, kích thước của khối đất đắp được coi là
một phần của thân bến có thể được xác định như nét kẻ vạch trong Hình 2.2.7 để
đơn giản hóa việc tính toán thiết kế vì những thay đổi nhỏ nhất trong vị trí mặt
phẳng biên thân bến không ảnh hưởng đáng kể đến độ ổn định của thân bến.

Tường dạng khối bê tông Tường dạng vách ngăn ô vây Tường dạng thùng  chìm

Hình 2.2.7 Xác định thân bến

 Trong các kết cấu yêu cầu kiểm định độ ổn định trong mỗi tầng nằm ngang, như
trong các bến dạng khối thì việc xác định thân tường thực có thể được thực hiện
như sau. Thông thường, khóa được cung cấp giữa các khối để liên khóa. Tuy
nhiên, khi kiểm định các hạng mục sau thì tốt nhất nên bỏ qua tác động của kết cấu
khóa.
(a) Kiểm định độ trượt
Như chỉ ra trong Hình 2.2.8, phần trước của mặt phẳng đứng bắc qua chân
sau của bến ở mức độ theo kiểm định có thể được coi là thân tường.

 
Hình 2.2.8 Xác định phần thân tường để đảm bảo độ ổn định trượt ở các khe
nứt nằm ngang

(b) Kiểm định độ lật


Khối đất đắp ở trước mặt phẳng đứng được bắc qua rìa bên về phía gần

980
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

đất liền nhất trong các khối được bố trí trên một khối đặt ở phía biển trên
mặt phẳng tùy theo công tác kiểm định độ ổn định có thể được coi là một
phần của thân tường. Ví dụ, trong trường hợp bến dạng khối, như trên
Hình 2.2.9, nói chung, trọng lượng của phần ở mặt trước (được minh họa
bằng đường nét đứt) từ mặt phẳng đứng qua khối đặt trên khối © ở mặt
phía biển được coi là để chống lật nhưng khối  và trọng lượng đất
tiếp xúc ở đây không được coi là để chống lật.

 
Hình 2.2.9 Xác định phần thân tường đối với độ ổn định lật

(c) Kiểm tra sự hư hỏng do sức chịu tải của nền móng không đủ
Nếu các tính toán liên quan đến sức chịu tải được thực hiện bằng cách sử
dụng khu vực ảo tương tự như đối với lật thì tỷ lệ giá trị thiết kế của sức
chịu tải liên quan đến giá trị thiết kế của tác động sẽ cực kỳ nhỏ. Tuy
nhiên, khi các tác động tải từ thân tường tập trung cục bộ trên nền thì độ
lún sẽ xảy ra ở phần đó; vì vậy, trên thực tế, tác động tải được phân bổ
trên một diện tích tương đối rộng và không quá tập trung. Các kết quả
kiểm định độ ổn định của các kết cấu hiện có chỉ ra rằng không có sự
phản đối nào với giả thiết là phần ở đằng trước của mặt phẳng đứng bắc
qua chân sau của thân tường là một thân tường ảo. Trong trường hợp các
khối nhiều ngăn, phản lực của phần đáy sẽ khác nhau giữa thân tường và
phần lấp. Khi xem xét các yếu tố này thì tốt nhất nên coi toàn bộ khối đá
là một khối đơn.
(4) Mực nước dư phải được xác định ở mức bằng một phần ba độ lớn thủy triều trên
mực nước thấp nhất hàng tháng trung bình (LWL). Nói chung, phạm vi chênh lệch
mực nước dư tăng khi biên độ của thủy triều tăng và độ thấm nước của vật liệu thân
tường giảm. Nước phía sau thân thường thấm qua các lỗ hổng trong các mạch xây
tường, ụ đất và khối đất lấp. Có thể giảm chênh lệch mực nước dư bằng cách tăng
độ thấm của các vật liệu này. Mặt khác, cần phải lưu ý vì phương pháp tiếp cận này
có thể làm rò rỉ vật liệu lấp. Giá trị của mực nước dư nêu trên được áp dụng cho các
trường hợp có thể đảm bảo độ thấm trong thời gian dài. Trong trường hợp nếu độ
thấm thấp ngay từ giai đoạn đầu hoặc có thể dự đoán việc giảm độ thấm trong thời
gian dài thì tốt nhất nên giả định một chênh lệch mực nước dư lớn có xét đến các
điều kiện này. Trong trường hợp nếu sóng tấn công mặt trước của thân tường thì
chênh lệch mực nước dư cũng xét đến bụng sóng, nhưng nói chung, không cần xem
981 
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

xét sự chênh lệch mực nước dư gia tăng do sóng tấn công khi kiểm định tính năng
của bến.11)
(5) Đối với góc ma sát tường, có thể sử dụng δ=15°. Đối với các khối hình L, có thể sử
dụng góc kháng cắt của vật liệu lấp ở mặt phẳng thẳng ảo phía sau. Cụ thể, có thể
tham khảo Sổ tay kỹ thuật về bến khối hình L 12)
(6) Gia tải có thể được xác định theo Phần II, Chương 10, 3 Gia tải.
(7) Lực đẩy nổi bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố bất định. Vì vậy, tốt hơn hết nên xác
định lực đẩy nổi có xét đến kịch bản xấu nhất cho các công trình liên quan. Ví dụ,
như chỉ ra trên Hình 2.2.10, có thể tính toán lực đẩy nổi cho phần ngập nước của
thân tường dưới mực nước dư. Tuy nhiên, miễn là có thể áp dụng phương pháp tiếp
cận này cho các trường hợp chênh lệch giữa mực nước trước và mực nước dư nằm
trong các khoảng thông thường. Trong trường hợp nếu chênh lệch trong mực nước
lớn thì phải xác định lực đẩy nổi phù hợp, căn cứ vào các điều kiện tự nhiên của khu
vực các công trình liên quan được xây dựng và các yếu tố liên quan khác.

chịu lực đẩy nổi

Phần chịu lực đẩy nổi

 
Hình 2.2.10 Giả thiết tính toán lực đẩy nổi

(8) Khi áp lực đất khi chịu tác động của chuyển động của nền đất thì thường sử dụng
các phương trình tính toán áp lực đất do Monobe và Okabe đề xuất, như trình bày
trong Phần II, Chương 5, 1 Áp lực đất. Tuy nhiên, việc tính toán này dựa trên
khái niệm về phương pháp hệ số động đất. Áp lực đất thực tế do sự tương tác động
của các kết cấu, đất và nước sẽ khác nhau. Khi hệ số động đất dùng để kiểm định
trong phần (1) được sử dụng thì có thể tiến hành việc kiểm định ứng với sự biến
dạng của bến có xét đến các điểm này. Tuy nhiên, miễn là trong trường hợp nếu
việc kiểm định không bị giới hạn cho phương pháp hệ số động đất nhưng được thực
hiện bằng cách sử dụng kết hợp phương pháp hệ số động đất và các kỹ thuật phân
tích phản ứng động đất có độ chính xác cao (phân tích ứng suất hiệu dụng phi tuyến
tính xét đến sự tương tác động của nền và kết cấu, hoặc yếu tố tương tự) và/hoặc
các kỹ thuật đánh giá vật lý thực tế về sự biến dạng, ví dụ, các thí nghiệm rung mô
hình v.v… khi xác định mặt cắt ngang cho biến dạng sẽ được kiểm định thì áp lực
động đất được hình thành trong thân tường trong quá trình động đất có thể được
giảm đến một giá trị trung gian giữa giá trị tính được bằng các phương trình áp lực
đất do Monobe và Okabe đề xuất và áp lực đất hoạt động trong điều kiện Cố định.
Tuy nhiên, miễn là nội dung được mô tả ở đây không thể được áp dụng cho các kết
cấu ngoài bến trọng lực.
(9) Tác động của việc giảm áp lực đất bằng vật liệu đắp
Trong trường hợp sử dụng vật liệu đắp có chất lượng tốt (ví dụ, vật liệu đắp có góc

982
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

kháng cắt là 40° được sử dụng cho đá dăm), có thể tính được ảnh hưởng của việc
giảm áp lực đất bằng vật liệu đắp bằng cách sử dụng phương pháp phân tích (tính áp
lực đất bằng phương pháp rời rạc) có xét đến thành phần của đất sau thân tường và
cường độ của mỗi lớp sau bến.14) Ở bến trọng lực thông thường, đá dăm hoặc đá
cuội được sử dụng làm vật liệu đắp. Trong trường hợp này, có thể đánh giá được sự
ảnh hưởng của việc giảm áp lực đất bằng cách sử dụng phương pháp đơn giản hóa
dưới đây.15)
 Khi mặt cắt ngang của vật liệu đắp là hình tam giác: Khi vật liệu đắp được đặt
trong một hình tam giác từ điểm giao nhau của đường thẳng đứng bắc qua chân
sau của bến và nền đất với một góc dốc nhỏ hơn góc nghỉ α của vật liệu đắp,
như minh họa trong Hình 2.2.11 thì có thể giả định rằng toàn bộ chân sau được
đắp bằng vật liệu đắp. Tuy nhiên, miễn là khi vật liệu thu được là bùn sệt giống
đất sét thì công tác đắp hoặc lắp đặt tấm ngăn cát xâm nhập vào bề mặt của vật
liệu đắp sẽ được sử dụng để ngăn đất sét thấm qua các lỗ hổng trong vật liệu
đắp và vào bến.
 Khi mặt cắt ngang của vật liệu đắp là hình chữ nhật: Trong trường hợp nếu vật
liệu đắp có hình tam giác với mái dốc dốc hơn góc nghỉ của vật liệu đắp hoặc
bất kỳ hình dạng không đều nào khác của vật liệu đắp thì có thể xem xét sự ảnh
hưởng này giống như trong trường hợp vật liệu đắp có hình chữ nhật với diện
tích tương ứng với vật liệu đắp đang bàn đến. Sự ảnh hưởng của vật liệu đắp
hình chữ nhật được minh họa trên Hình 2.2.11 (b) có thể được tóm tắt như sau:
Khi chiều rộng b của vật liệu đắp hình chữ nhật lớn hơn chiều cao của tường thì
trường hợp này sẽ được xem xét tương tự như trường hợp vật liệu đắp hình tam
giác Hình 2.2.11 và khi chiều rộng b bằng 1/2 chiều cao thì phải giả định rằng
áp lực đất tương đương với giá trị trung bình của áp lực đất do vật liệu đắp và
đất được cải tạo. Nếu chiều rộng b ≤ 1/5 chiều cao của tường thì ảnh hưởng
giảm áp lực đất do vật liệu đắp sẽ không được xem xét.

 
Hình 2.2.11 Hình dạng của vật liệu đắp

983 
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

2.2.3 Kiểm định tính năng


(1) Tổng quan
Độ ổn định của bến trọng lực được đảm bảo bằng trọng lượng thân tường.
Vì vậy, nhìn chung, các hạng mục sau sẽ được kiểm định trong điều kiện cố
định và biến đổi liên quan đến chuyển động của nền đất trong động đất Cấp
1.
 Độ trượt của tường
 Sức chịu tải của nền móng
 Độ lật của tường
 Sự phá hoại trượt cung tròn
 Độ lún
Trong trường hợp khi tiến hành kiểm định độ trượt, lật và sức chịu tải đối
với điều kiện biến đổi cùng với chuyển động của nền đất trong động đất Cấp
1 bằng phương pháp hệ số động đất thì việc kiểm định có thể được thực hiện
theo các phần từ (2) đến (4) dưới đây. Tuy nhiên, nếu thực hiện việc kiểm
định bằng một phương pháp cụ thể, ví dụ, phân tích động hoặc phương pháp
tương tự thì không thể áp dụng phương pháp nêu trên. Việc kiểm định bằng
các phương pháp cụ thể như phân tích động sẽ được thực hiện theo (9) Kiểm
định tính năng của chuyển động của nền đất (các phương pháp cụ thể).
(2) Kiểm định độ trượt của tường trong điều kiện cố định và biến đổi cùng với
chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1.
 Việc kiểm định độ ổn định chống lại độ trượt của tường có thể được
thực hiện băng cách sử dụng phương trình sau. Trong phương trình này,
ký hiệu γ là hệ số thành phần và các hệ số sau k and d thể hiện giá trị
đặc trưng và giá trị thiết kế tương ứng.

(2.2.8)
 
trong đó:
f : hệ số ma sát giữa chân tường và móng
W : trọng lượng của vật liệu xây tường (kN/m)
PV : hợp lực thẳng đứng tác động lên tường (kN/m)
PB : lực đẩy nổi tác động lên tường (kN/m)
PH : lực ngang tác động lên tường (kN/m)
PW : áp lực nước dư tác động lên tường (kN/m)
PdW : áp lực nước động tác động lên tường (kN/m) (chỉ trong
khi chịu tác động bởi chuyển động của nền đất)
PF : lực quán tính tác động lên tường (kN/m) (chỉ trong khi
chịu tác động bởi chuyển động của nền đất)
γa : hệ số phân tích kết cấu
Có thể tính giá trị thiết kế trong phương trình băng cách sử dụng các
phương trình sau.

  984 
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

(Sử dụng thành phần nằm ngang, có thể giả định


(2.2.9)

 
trong đó:
δ : góc ma sát trên tường (°)
ψ : góc tường theo đường vuông góc (°)
pW : tỷ trọng nước biển (kN/m3)
g : gia tốc trọng trường (m/s2)
h : độ sâu nước ở trước tường (độ sâu từ chân tường đến mực
nước trước tường) (m)
kh : hệ số động đất dùng để kiểm định
Có thể tính các giá trị đặc trưng của các thành phần nằm ngang và thẳng
đứng của áp lực đất bằng cách sử dụng phương trình (1.2.7) và phương
trình (1.2.8) trong Phần II, Chương 5, 1.2.1 Áp lực của đất cát tương
ứng. Tuy nhiên, đối với mực nước dư khi tính toán áp lực đất thì giá trị đặc
trưng sẽ được sử dụng.
Giá trị thiết kế của áp lực nước dư Pwd sẽ được tính toán một cách phù hợp
theo Phần II, Chương 5, 2.1 Áp lực nước dư sau khi tính giá trị thiết kế
của mực nước dư. Có thể tính giá trị thiết kế của mực nước dư RWLd bằng
cách sử dụng phương trình (2.2.10) sau.
RWLd = γRWLRWLk (2.2.10)
Có thể tính giá trị thiết kế của trọng lượng bến Wd bằng phương trình sau,
sử dụng trọng lượng của bê tông cốt thép wRC, trọng lượng của bê tông
không có cốt thép wNC, và trọng lượng của cát lấp wSAND
   (2.2.11)

 Khi kiểm định độ trượt của tường thì lực thẳng đứng có thể được xem xét
như sau.
(a) Trọng lượng của tường, không có gia tải (tải trọng của hàng rời,
v.v…) trước mặt giới hạn ảo của tường và trừ đi lực đẩy nổi.
(b) Thành phần thẳng đứng của áp lực đất tác động lên mặt giới hạn ảo.
 Khi kiểm định độ trượt của tường thì lực nằm ngang có thể được xem xét
như sau.
(a) Thành phần nằm ngang của áp lực đất tác động lên mặt giới hạn ảo
của tường trong một trạng thái sử dụng một gia tải.
(b) Áp lực nước dư

985 
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

(c)Khi kiểm định tác động bởi chuyển động của nền đất thì ngoài các
tác động trên, lực quán tính và áp lực nước động tác động lên tường
sẽ được xem xét. Thành phần nằm ngang của áp lực đất trong quá
trình chịu tác động bởi chuyển động của nền đất sẽ được sử dụng là
áp lực đất. Trong trường hợp nếu thiết bị xử lý hàng hóa dựa vào
tường thì lực nằm ngang của các chân thiết bị sẽ được xem xét.
 Hệ số ma sát sẽ tuân thủ Phần II, Chương 11, 9 Hệ số ma sát.
(3) Kiểm định sức chịu tải của nền móng trong điều kiện cố định và điều kiện
biến đổi liên quan đến chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1.
 Trong nhiều trường hợp, bến trọng lực là các kết cấu dễ bị lún và nghiêng. Vì
vậy, phải tiến hành kiểm định tính năng để tránh làm suy yếu các chức năng do
lún và nghiêng tường.
 Khi kiểm định các móng nông, lực tác động lên chân tường là lực tải trọng
tác động theo phương thẳng đứng và phương ngang, vì vậy có thể được kiểm
định sử dụng Chương 2, 2.2 Móng mở rộng nông, 2.2.5 Sức chịu tải đối
với tác động lệch tâm và tác động nghiêng. Các giá trị trong Bảng 2.2.2 có
thể được sử dụng là hệ số thành phần tiêu chuẩn khi kiểm định tính năng.
 Có thể sử dụng phương trình sau đây để kiểm định độ ổn định của chân
tường vì nó có liên quan đến sức chịu tải của nền. Trong phương trình sau,
ký hiệu γ là hệ số thành phần và các các hệ số sau k and d thể hiện giá trị đặc
trưng và thiết kế tương ứng.

(2.2.12)

 
trong đó:
c' : cường độ kháng cắt không thoát nước trong trường hợp nền sét và
lực dính biểu kiến trong trường hợp không thoát nước (kN/m2)
s : chiều rộng của phân đoạn (m)
w' : trọng lượng của phân đoạn (kN/m)
q : tải trọng gia tải tác động lên phân đoạn (kN/m)
' : góc kháng cắt biểu kiến dựa trên ứng suất hiệu dụng (°)
θ : góc phân đoạn so với chân tường (°)
Ff : tham số thể hiện giá trị thiết kế của sức kháng vượt quá giá trị thiết
kế của tác động là 1,0 hoặc cao hơn.
R : bán kính của vòng trượt (m)
γa : hệ số phân tích kết cấu
α : chiều dài của tay đòn từ tâm vòng trượt khi có sự phá hoại trượt
cung tròn của điểm tác động PHd (m)
PHd : giá trị thiết kế của tác động nằm ngang tác dụng lên khối đất trong
vòng trượt của sự phá hoại trượt cung tròn (kN/m)
Đối với các giá trị thiết kế trong phương trình, bên cạnh việc tham khảo
phương trình (2.2.9) có thể tính các giá trị thiết kế bằng cách sử dụng
phương trình (2.2.13) sau.
c'd = γc’c'k
986
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

w'd = γw’w'k (2.2.13)


qd = γaqk
tan 'd = γtanΦ tan 'k
 Nhìn chung, việc kiểm định sức chịu tải của nền móng được thực hiện cho
trường hợp khi không có gia tải nào được áp dụng cho tường. Tuy nhiên, khi
một gia tải được áp dụng cho tường thì độ lệch tâm giảm nhưng hợp lực
thẳng đứng tăng. Vì vậy, phải tiến hành kiểm định trường hợp gia tải được
áp dụng khi cần thiết.
 Có thể xác định chiều dày của ụ móng bằng cách kiểm định sức chịu tải
thiếu của nền móng, độ phẳng của mặt ụ móng để lắp đặt thân tường và sự
giảm ứng suất riêng tập trung trong nền, v.v…. Chiều dày tối thiểu phải đáp
ứng các giá trị sau đây.
(a) Đối với bến có độ sâu nước nhỏ hơn 4,5m, chiều dày ≥ 0,5m thì chiều dày
của ụ móng ít nhất phải lớn gấp 3 lần đường kính đá dăm.
(b) Đối với bến có độ sâu nước ≥ 4,5m, chiều dày ≥ 1,0m thì chiều dày của ụ
móng ít nhất phải lớn gấp 3 lần đường kính đá dăm.
(4) Kiểm định độ lật của tường trong điều kiện cố định và điều kiện biến đổi
kết hợp với chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1.
 Có thể kiểm tra độ ổn định chống lật của tường bằng cách sử dụng phương
trình sau. Trong phương trình sau, ký hiệu γ là hệ số thành phần và các hệ
số sau k and d thể hiện các giá trị đặc trưng và giá trị thiết kế tương ứng.

(2.2.14)
trong đó:
W : trọng lượng của vật liệu bao gồm tường (kN/m)
PB : lực đẩy nổi tác động lên tường (kN/m)
PV : tổng áp lực đất thẳng đứng tác động lên tường (kN/m)
α : chiều dài của tay đòn từ tâm vòng trượt khi có sự phá hoại
trượt cung tròn của điểm tác động PHd (m)
PHd : giá trị thiết kế của tác động nằm ngang tác động lên khối
đất trong vòng trượt của sự phá hoại trượt cung tròn (kN/m)
R : bán kính của vòng trượt (m)
γa : hệ số phân tích kết cấu
Có thể tính các giá trị thiết kế trong phương trình bằng cách sử dụng
phương trình (2.2.9). Giá trị thiết kế của áp lực nước dư PWd có thể được
tính theo Phần II, Chương 5, 2.1 Áp lực nước dư sau khi tính giá trị thiết
kế của áp lực nước dư RWLd bằng cách sử dụng phương trình (2.2.10).
Đối với giá trị thiết kế về trọng lượng của vật liệu gồm tường Wd trong
phương trình thì có thể sử dụng phương trình (2.2.11). Trong trường hợp
nếu thùng chìm có đế với một mặt cắt ngang hình chữ nhật ở cả phía biển
và bờ thì có thể sử dụng phương trình (2.2.12) để tính giá trị thiết kế của
lực đẩy nổi PBd.
(5) Kiểm định sự phá hoại trượt của nền trong điều kiện cố định
 Trong trường hợp nếu nền móng yếu thì có thể kiểm định sự phá hoại trượt
cung tròn từ một điểm bất kỳ sau giao điểm của mặt phẳng đứng bắc qua

987 
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

chân sau của tường và mặt phẳng đáy của đá dăm.


 Có thể kiểm định tính năng của sự phá hoại trượt cung tròn của nền móng
trong điều kiện cố định khi nó có liên quan đến trọng lượng bản thân của
công trình bằng cách sử dụng phương trình sau. Trong phương trình sau,
ký hiệu γ là hệ số thành phần của hệ số sau liên quan và hệ số sau k thể
hiện giá trị đặc trưng.

(2.2.15)
trong đó
c' : cường độ kháng cắt không thoát nước trong trường
hợp nền sét và lực dính biểu kiến trong điều kiện
không thoát nước (kN/m2)
s : chiều rộng của phân đoạn (m)
w' : trọng lượng của phân đoạn (kN/m)
q : tải trọng gia tải tác động lên phân đoạn (kN/m)
qRWL : trong trường hợp mực nước dư (RWL) ở đằng sau
công trình cao hơn mực nước (LWL) ở đằng trước
công trình, trọng lượng của nước tại phân đoạn ứng
với chênh lệch trong các mực nước này pwg (RWL -
LWL)s (kN/m)
' : góc kháng cắt biểu kiến dựa trên ứng suất hiệu quả (°)
θ : góc phân đoạn có mặt phẳng nằm ngang (°)
Có thể tính các giá trị thiết kế trong phương trình bằng cách sử dụng
các phương trình sau. Giá trị thiết kế của mực nước dư có thể được tính
bằng cách sử dụng phương trình (2.2.10).
c'd = γc’c'k
q'd = γq’q'k
qd = γaqk
tan 'd = γtanΦ tan 'k
qRWLd = pwg (RWLd – LWL)s (2.2.16)

(6) Kiểm định độ lún


Đối với bến trọng lực, độ ổn định của kết cấu chống lại lún do sự cố kết của
nền, v.v… sẽ được đảm bảo, phù hợp với các đặc điểm của nền và kết cấu.
(7) Kiểm định tính năng và các hệ số thành phần đối với độ trượt, độ lật, sức
chịu tải của nền móng và sự phá hoại trượt cung tròn.
 Các hệ số thành phần tiêu chuẩn của xác suất hư hỏng hệ thống liên quan
đến độ trượt và lật tường, sức chịu tải của nền móng và sự phá hoại trượt
cung tròn trong điều kiện cố định đối với bến trọng lực có thể được xác
định theo các giá trị trong Bảng 2.2.2(a). Nếu dựa trên các tiêu chuẩn về độ
an toàn trung bình trong các phương pháp thiết kế trước đây thì chỉ số tin
cậy hệ thống cho độ ổn định của thân tường là 2,3 (nếu được chuyển thành
xác suất hư hỏng, 1,1 x 10-2), và chỉ số tin cậy trung bình đối với sự phá
hoại trượt cung tròn là 7,0 (xác suất sự cố, 1,1 x 10-2). Khi xét đến tổng chi
988
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

phí dự kiến được thể hiện bằng tổng chi phí xây dựng cơ bản và chi phí
phục hồi phát sinh trong trường hợp xảy ra sự phá hoại thì chỉ số tin cậy hệ
thống tối thiểu hóa tổng chi phí dự kiến là 3,1 (xác suất sự cố, 1.0 x 10-3)
cho các công trình chống động đất mạnh và 2,7 (xác suất sự cố, 4.0 x 10-3)
cho các loại bến khác. Hệ số thành phần đối với độ trượt và lật tường và
sức chịu tải của nền móng trong điều kiện biến đổi kết hợp chuyển động
của nền đất trong động đất Cấp 1 có thể được xác định theo các giá trị
trong Bảng 2.2.2(b). Các hệ số thành phần chỉ ra trong Bảng 2.2.2(b) được
xác định có xét đến độ tin cậy hệ thống trung bình của phương pháp thiết
kế trong quá khứ.
 Giống như các hệ số thành phần đối với sự phá hoại trượt cung tròn trong
trường hợp cải tạo đất bằng cách sử dụng phương pháp cọc cát đầm chặt
(SCP) với tỷ lệ thay thế 30-80% dưới thân tường thì các giá trị được nêu
trong phần này, Chương 2, 4 Các phương pháp cải tạo đất đối với
phương pháp cọc cát đầm chặt (4.10.6 Kiểm định tính năng) sẽ được sử
dụng.

Bảng 2.2.2 Các hệ số thành phần tiêu chuẩn 16)


(a) Điều kiện cố định

Các công trình chống động


Các công trình khác
đất mạnh
Chỉ số tin cậy hệ thống mục tiêu βT 3.1 2.7
-3
Xác suất hư hỏng hệ thống mục tiêu PfT 1,0x10 4,0x10-3
Chỉ số tin cậy hệ thống mục tiêu βT' sử
3,31 2,89
dụng khi tính toán γ
yf Hệ số ma sát γ α µ/Xk V γ α µ/Xk V
yPH, yPV Hợp lực của áp lực đất 0,55 0,946 1,06 0,15 0,60 0,935 1,06 0,15
yRWL Mực nước dư 1,15 -0,288 1,00 0,12 1,15 -0,316 1,00 0,12
Trọng lượng riêng của
yWRC 1,00 -0,024 1,00 0,05 1,00 -0,027 1,00 0,05
RC
Trượt

Trọng lượng riêng của


yWNC 0,95 0,026 0.98 0,02 0,95 0,028 0,98 0,02
NC
Trọng lượng riêng của
yWSAND 1,00 0,009 1,02 0,02 1,00 0,01 1,02 0,02
cát lấp
Hệ số phân tích kết
ya 1,00 0,143 1,02 0,04 1,00 0,157 1,02 0,04
cấu
yPH, yPV Hợp lực của áp lực đất 1,35 -0,832 1,00 0,12 1,30 -0,842 1,00 0,12
yRWL Mực nước dư 1,05 -0,092 1,00 0,05 1,05 -0,092 1,00 0,05
Trọng lượng riêng của
yWRC 0,95 0,097 0,98 0,02 0,95 0,094 0,98 0,02
RC
Trọng lượng riêng của
Lật

yWNC 1,00 0,035 1,02 0,02 1,00 0,034 1,02 0,02


NC
Trọng lượng riêng của
yWSAND 0,95 0,538 1,02 0,04 0,95 0,521 1,02 0,04
cát lấp
Hệ số phân tích kết
ya 1,00 — — — 1,00 — — —
cấu

989 
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

yPH Hợp lực của áp lực đất 1,15 -0,328 1,00 0,12 1.15 -0.345 1,00 0,12
yw' Trọng lượng riêng của
1,00 0,032 1,00 0,03 1,00 0,033 1,00 0,03
nền móng
Sức chịu tải của nền móng

yq Gia tải 1,00 0,031 1,00 0,04 1,00 0,032 1,00 0,04
ytanΦ' Cường độ đất: Tiếp
tuyến của góc kháng 0,70 0,903 1,00 0,10 0,70 0,894 1,00 0,10
cắt
yc' Cường độ đất: Lực
0,90 0,252 1,00 0,10 0,90 0,257 1,00 0,10
dính
yRWL Mực nước dư 1,00 -0,023 1,00 0,05 1,00 -0,024 1.00 0.05
ya Hệ số phân tích kết
1,00 — — — 1,00 — — —
cấu
yc' Cường độ đất: Lực
0,90 0,407 1,00 0,04 0,90 0,406 1,00 0,04
dính
ytanΦ' Cường độ đất: Tiếp
tuyến của góc kháng 0,90 0,330 1,00 0,04 0,90 0,320 1,00 0,04
cắt
l Nền, các công trình
tiêu sóng, v.v… trên
Khi ụ mực nước của đáy 1,10 -0,176 1,00 0,03 1,10 -0,173 1,00 0,03
Sự phá hoạI trượt cung tròn

đất nằm biển


dưới
2 Đất cát dưới ụ đất và
đáy 0,90 0,227 1,00 0,03 0,90 0,227 1,00 0,03
đáy biển
biển
3 Đất sét dưới đáy
1,00 0,000 1,00 0,03 1,00 0,000 1,00 0,03
biển
yw1
1 Nền, các công trình
Khi ụ tiêu sóng, v.v… trên
1,10 -0,176 1,00 0,03 1,10 -0,173 1,00 0,03
đất mực nước của đáy
nằm biển
trên 2 Đất cát dưới ụ đất và
0,90 0,227 1,00 0,03 0,90 0,227 1,00 0,03
đáy đáy biển
biển 3 Đất sét dưới đáy
1,00 0,000 1,00 0,03 1,00 0,000 1,00 0,03
biển
yq Gia tải 1,80 -0,543 1,00 0,40 1,70 -0,551 1,00 0,40
yRWL Mực nước dư 1,10 -0,014 1,00 0,05 1,10 -0,015 1,00 0,05

*1: α: hệ số nhạy cảm, µ/Xk: độ lệch của giá trị trung bình (giá trị trung bình/giá trị đặc trưng), V:
hệ số biến thiên.
*2: RC: bê tông cốt thép, NC: bê tông không có cốt thép.
*3: Khi tính toán hợp lực của áp lực đất, đối với cường độ đất, góc ma sát tường, trọng lượng
riêng, mực nước dư, gia tải, v.v… thì các giá trị đặc trưng (giá trị không xét đến hệ số thành
phần) sẽ được sử dụng.
*4: Các gia tải (trừ trường hợp trượt cung tròn) và mực nước biển sẽ được xác định mà không xét
đến các hệ số thành phần.
*5: γw1, γw2, và γw3 là các hệ số thành phần đối với trọng lượng của các phân đoạn và sẽ được xác
định theo phân loại trên Hình 2.2.13.
*6: Các công trình tiêu sóng, v.v… bao gồm công trình tiêu sóng, công trình che, bảo vệ chân và
các công trình tương tự.
*7: Các hệ số thành phần đối với trọng lượng riêng của cát và lề ở đỉnh thùng chìm có thể được
xác định tương tự như trọng lượng riêng của cát lấp.
990
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

*8: Khi áp dụng các hệ số thành phần cho sự phá hoại trượt cung tròn, hãy tham khảo các chú ý
được chỉ ra trong phần này, Chương 2.3 Độ ổn định của mái dốc, 3.1.(7) Các hệ số thành
phần. Khi đất được cải thiện bằng phương pháp cọc cát đầm chặt (SCP) với một hệ số thay thế
nằm trong khoảng 30-80% các hệ số thành phần được chỉ ra cho phương pháp cọc cát đầm
chặt trong phần này, Chương 2.4 Các phương pháp cải tạo đất, 4.10.6 Kiểm định tính năng sẽ
được sử dụng.

Bảng 2.2.2 Các hệ số thành phần tiêu chuẩn


(b) Điều kiện biến đổi đối với chuyển động của nền đất trong động đất Cấp1
Tất cả công trình
Yêu cầu về tính năng Khả năng sử dụng
γ α µ/Xk V
yf Hệ số ma sát 1,00 — — —
yPH, yPV Hợp lực của áp lực đất 1,00 — — —
ykh Hệ số động đất dùng để kiểm định 1,00 — — —
Trượt

yRWL Mực nước dư 1,00 — — —


yWRC Trọng lượng riêng của RC 1,00 — — __
yWNC Trọng lượng riêng của NC 1,00 — — —
yWSAND Trọng lượng riêng của cát lấp 1,00 — — —
ya Hệ số phân tích kết cấu 1,00 — — —
yPH, yPV Hợp lực của áp lực đất 1,00 — — —
ykh Hệ số động đất dùng để kiểm định 1,00 — — —
yRWL Mực nước dư 1,00 — — —
Lật

yWRC Trọng lượng riêng của RC 1,00 — — —


yWNC Trọng lượng riêng của NC 1,00 — — _
yWSAND Trọng lượng riêng của cát lấp 1,00 — — —
ya Hệ số phân tích kết cấu 1,00 — — —
yPH, Hợp lực của áp lực đất 1,00 — — —
Sức chịu tải của nền

ykh Hệ số động đất dùng để kiểm định 1,00 __ — —


yw' Trọng lượng riêng của nền móng 1,00 — —
yq Gia tải 1,00 — — —
móng

γtanΦ' Cường độ đất: Tiếp tuyến của góc kháng cắt 1,00 — — —
yc' Cường độ đất: Lực dính 1,00 — — —
yRWL Mực nước dư 1,00 — — —
ya Hệ số phân tích kết cấu 1,00 — — —

*1: α: hệ số nhạy cảm, µ/Xk: độ lệch của giá trị trung bình (giá trị trung bình/giá trị đặc trưng),
V: hệ số biến thiên.
*2: RC: bê tông cốt thép, NC: bê tông không có cốt thép.
*3:. Khi tính hợp lực của áp lực đất, cường độ đất, góc ma sát tường, trọng lượng riêng và mực
nước dư sẽ được tính mà không xét đến các hệ số thành phần.
*4: Các gia tải và mực nước biển sẽ được xác định không xét đến các hệ số thành phần
*5: Các hệ số thành phần đối với trọng lượng riêng của cát và lề ở đỉnh thùng chìm có thể được
xác định tương tự như trọng lượng riêng của cát lấp

991 
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

(8) Kiểm định tính năng của các khối nhiều ngăn
 Không giống với các bến trọng lực khác, bến trọng lực bao gồm nhiều khối ô
vây mà trong đó thân tường không có bản đáy tạo thành một kết cấu đảm bảo
tính nguyên vẹn với thân tường bằng cách lấp cát. Vì vậy, ngoài việc kiểm định
độ ổn định trong các bến trọng lực khác thì phải kiểm định độ lật tường có xem
xét một cách cẩn thận sự tách rời của vật liệu lấp.
 Phương trình kiểm định độ ổn định cho các khối nhiều ngăn
Có thể kiểm tra độ lật tường có xem xét đến sự tách rời của vật liệu lấp trong
khối nhiều ngăn bằng cách sử dụng phương trình sau.
(2.2.17)
 
 
trong đó:
W : trọng lượng của vật liệu bao gồm tường (kN/m)
PB : lực đẩy nổi tác động lên tường (kN/m)
PV : tổng áp lực đất thẳng đứng tác động lên tường (kN/m)
Mf : mô men kháng do ma sát của các mặt tường với vật liệu lấp (kN-m/m)
PH : tổng áp lực đất nằm ngang tác động lên tường (kN/m)
PW : tổng áp lực nước dư tác động lên tường (kN/m)
PdW : tổng áp lực nước động tác động lên tường (kN/m) (chỉ khi chịu tác
động bởi chuyển động của nền đất
PF : lực quán tính tác động lên thân tường (kN/m) (chỉ khi chịu tác động
bởi chuyển động của nền đất)
a : khoảng cách từ đường tác động của tổng trọng lượng tường đến chân
trước của tường (m)
b : khoảng cách từ đường tác động của lực đẩy nổi đến chân trước của
tường (m)
c : khoảng cách từ đường tác động của tổng áp lực đất thẳng đứng đến
chân trước của tường (m)
d : khoảng cách từ đường tác động của tổng áp lực đất nằm ngang đến
chân tường (m)
e : khoảng cách từ đường tác động của tổng áp lực nước dư đến chân tường
(m)
g : gia tốc trọng trường (m/s2)
h : khoảng cách từ đường tác động của tổng áp lực nước động đến chân thân
tường (chỉ khi chịu tác động bởi chuyển động của nền đất)
γ : hệ số phân tích kết cấu
a

Có thể tính các giá trị thiết kế trong phương trình bằng cách sử dụng phương
trình (2.2.9) và phương trình (2.2.18) sau.
(2.2.18)
 
 

992
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

 Giá trị của các hệ số thành phần


Có thể sử dụng các hệ số thành phần đối với độ trượt của tường trong Bảng
Table 2.2.2 làm giá trị tiêu chuẩn của các hệ số thành phần sử dụng khi kiểm
định tính năng của khối nhiều ngăn. Có thể sử dụng các giá trị giống như hệ số
thành phần γWSAND đối với trọng lượng của cát lấp WSAND làm hệ số thành phần
γMf của mô men kháng do lực ma sát giữa mặt tường và vật liệu lấp Mf.
 Nếu tỷ số (giá trị thiết kế của lực kháng/giá trị thiết kế của tác động) < 1 thì mô
men lật do các ngoại lực lớn hơn tổng mô men kháng của tổng lực thẳng đứng
không bao gồm vật liệu lấp và ma sát giữa các mặt tường và vật liệu lấp. Vì
vậy, khối nhiều ngăn sẽ tách ra và để vật liệu lấp tại chỗ. Trong các trường hợp
đó, cần phải thực hiện các biện pháp thích hợp như tăng trọng lượng của khối
nhiều ngăn hoặc cung cấp tường ngăn cho khối nhiều ngăn.
 Giá trị đặc trưng Mf của mô men kháng do ma sát F1 và F2 giữa các mặt tường
và vật liệu lấp tính được như sau. Trong Hình 2.2.12, mô men xung quanh
điểm A là l1F1 + 1F2. Ở đây, F1 = P1f và F2 = P2f. Giá trị của f là hệ số ma sát
giữa mặt tường và vật liệu lấp. (P1 và P2 là các áp lực đất tương ứng của vật
liệu lấp). Khái niệm áp lực đất của vật liệu lấp tác động lên tường có thể tuân
theo Chương 2, 1.4 Khối nhiều ngăn. Nên xét đến lực ma sát tác động lên các
tường ngăn của các khối nhiều ngăn theo cùng một phương pháp.

truyền

Hình 2.2.12 Xác định lực ma sát

 Hệ số lực ma sát được sử dụng để kiểm tra độ trượt của khối bê tông nhiều ngăn
không có bản đáy phải là 0,6 đối với bê tông cốt thép và 0,8 đối với đá lấp. Tuy
nhiên, để thuận tiện có thể sử dụng giá trị trung bình là 0,7.
(9) Kiểm định tính năng đối với chuyển động của nền đất (các phương pháp cụ thể)
Việc kiểm định tính năng chống động đất của bến trọng lực đối với sự g chuyển động
của nền đất trong động đất Cấp 2 được thực hiện bằng phương pháp phân tích phản
ứng động đất phù hợp hoặc tính toán độ biến dạng, v.v… của các công trình dựa trên
các kết quả thí nghiệm. Các giá trị giới hạn chuẩn đối với độ biến dạng trong điều kiện
biến đổi kết hợp với chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2 có thể được xác
định một cách phù hợp bằng cách xem Chương 5, 1.4 Khái niệm chuẩn về biến
993 
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

dạng cho phép của các công trình chống động đất mạnh đối với chuyển động của
nền đất trong động đất Cấp 2.
Nhìn chung, các kỹ thuật kiểm định tính năng đối với biến dạng, v.v… của các công
trình có thể được phân loại thành hai loại: phương pháp sử dụng phân tích phản ứng
động đất và thí nghiệm rung sử dụng một bàn rung hoặc các dụng cụ tương tự.
(a) Các phương pháp sử dụng phân tích phản ứng động đất
Phân tích phản ứng động đất có thể được phân loại như trình bày trong Bảng
2.2.3. Các loại phương pháp phân tích phản ứng động đất khác nhau sẽ được
thuyết minh theo các phân loại này ở phần dưới. Tùy thuộc vào phương pháp
phân tích phản ứng động đất, trong một số trường hợp, các kỹ thuật này có thể
không thích hợp để kiểm định biến dạng, v.v….Vì vậy, cần phải lựa chọn một kỹ
thuật phân tích phù hợp với mục đích dựa trên các thuyết minh sau.

Bảng 2.2.3 Phân loại phân tích phản ứng động đất

Phương pháp phân tích Phương pháp phân tích ứng suất hiệu dụng,
phương pháp phân tích tổng ứng suất (lớp
(xử lý đất bão hòa) riêng và lớp lỏng, các lớp riêng)
Miền tính toán mục tiêu
1 chiều, 2 chiều, 3 chiều
(chiều)
Các mô hình tính toán tổng Mô hình phản xạ nhiều lần, mô hình chất
quát điểm, mô hình phần tử hữu hạn
Đặc điểm của vật liệu Tuyến tính, gần tuyến tính, phi tuyến tính
Phương pháp phân tích miền thời gian,
Miền tính toán
phương pháp phân tích miền tần số

(b) Các phương pháp sử dụng thí nghiệm rung


Đây là các phương pháp mà độ rung được áp dụng cho một kết cấu có xét đến
sự đồng dạng về mặt cơ học và có tác dụng đánh giá trạng thái tổng thể của kết
cấu bao gồm nền. Với điều kiện là phải có mức độ công nghệ thí nghiệm cao,
bao gồm cả, ví dụ, sự chuẩn bị một mô hình đáp ứng đầy đủ điều kiện về sự
tương đồng, v.v…
1) Mô hình thí nghiệm bàn rung trong trọng trường 1G
Dựa trên việc xem xét hình dáng và đặc điểm cơ học của kết cấu mục tiêu,
một mô hình sẽ được chuẩn bị để đáp ứng sự đồng dạng và chuyển động
của nền đất được áp dụng trong một trọng trường sử dụng một bàn rung.
Nói chung, có thể chuẩn bị các mô hình quy mô lớn và kiểm tra các trường
hợp có nền và cấu hình kết cấu phức tạp. Các nguyên tắc xét đến sự phụ
thuộc áp lực không nở hông của tính chất vật lý của đất được sử dụng rộng
rãi là nguyên tắc đồng dạng.24)
2) Thí nghiệm bàn rung mô hình sử dụng thiết bị tải trọng ly tâm.
Đây là loại thí nghiệm trong đó các trạng thái ứng suất tương tự như các
trạng thái trong vật thể thật được tạo ra trong một mô hình sử dụng lực ly
tâm được sinh ra bởi một thiết bị tải trọng ly tâm. Chuyển động của nền đất
giả định được áp dụng bởi thiết bị tải trọng ly tâm trong các điều kiện thỏa
mãn nguyên tắc đồng dạng. Các mô hình này thường có quy mô nhỏ. Tuy

994
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

nhiên, do không thể giả định mối quan hệ giữa tính chất của đất và áp lực
không nở hông hiệu dụng nên có thể tiến hành các thí nghiệm xét đến sự
phụ thuộc của áp lực không nở hông. Tuy nhiên, miễn là cần phải xem xét
hệ số thấm dựa trên nguyên tắc đồng dạng và phải chú ý đến sự ảnh hưởng
của kích cỡ hạt của vật liệu nền được sử dụng trong thí nghiệm.
3) Thí nghiệm bàn rung tại chỗ
Trong loại thí nghiệm này, một mô hình tương tự như kết cấu mục tiêu
hoặc mô hình có quy mô về cơ bản là giống được chuẩn bị, tại vị trí thi
công hoặc trong các điều kiện nền tương tự và phản ứng của mô hình đối
với chuyển động của nền đất nhân tạo hoặc tự nhiên được quan sát. Các
phương pháp tạo chuyển động nền đất nhân tạo sử dụng một bộ dao động
sóng, phương pháp nổ và các dụng cụ khác.
2.2.4 Kiểm định tính năng của các cấu kiện kết cấu
Khi kiểm định tính năng của kết cấu bên trên của các bộ phận được che chắn thì cho phép
chỉ xem xét phạm vi trong đó trọng lượng của kết cấu bên trên tác động toàn bộ. Trong
trường hợp nếu hàng rào được lắp ở những vị trí mà kết cấu bên trên và thân được nối với
thanh cốt thép,… tại cọc bến hoặc vị trí tương tự thì không thể dự đoán được chuyển vị của
kết cấu bên trên khi các chức năng của áp lực đất chủ động hoạt động hiệu quả không thể
ước tính được. Vì vậy, có thể ước tính sức kháng chống lại phản lực của hàng rào hoàn
toàn do thanh gia cố chịu. Khi kiểm định tính năng của mặt cắt ngang của kết cấu bên trên,
phản lực của hàng rào được giả định là bị phân phối giống như một tải trọng tác dụng theo
đường thẳng trong khoảng rộng b trên Hình 2.2.13(a), và có thể được coi là tác động như
minh họa trên Hình 2.2.13(b). Trong nhiều trường hợp, việc kiểm định phương thẳng đứng
được thực hiện bằng cách giả định một dầm công-xôn và cạnh dưới của kết cấu bên trên là
một điểm tựa và phương nằm ngang được kiểm định tính năng bằng cách giả định một dầm
nhiều nhịp hoặc một dầm đơn có một điểm cố định trong thân là một điểm tựa.

Đệm

Áp lực đất bị động trong trạng thái cố định

Áp lực bị động trong trạng thái cố định

Hình 2.2.13 Phản lực của các công trình bảo vệ tác động lên kết cấu bên trên

2.3 Bên tường cừ


Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng của bến tường cừ
995 
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

Điều 50
1 Tiêu chuẩn về tính năng của bến tường cừ sẽ được quy định như sau:
(1) Cừ sẽ có chiều dài chôn ngầm cần thiết để đảm bảo độ ổn định kết cấu và có
mức độ rủi ro là các ứng suất tác dụng lên cừ có thể vượt quá ứng suất đàn hồi
ở mức bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng trong điều kiện tác động cố định mà
trong đó tác động chính là áp lực đất và trong điều kiện tác động biến đổi mà
trong đó tác động chính là chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1.
(2) Các tiêu chuẩn sau phải được đáp ứng trong điều kiện tác động cố định mà
trong đó tác động chính là áp lực đất và trong điều kiện tác động biến đổi mà
trong đó tác động chính là chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1 và lực
kéo của tàu:
(a) Đối với các kết cấu neo, việc thả neo sẽ được tiến hành ở các vị trí phù
hợp với loại kết cấu và nguy cơ mất ổn định kết cấu sẽ bằng hoặc nhỏ hơn
mức ngưỡng.
(b) Đối với các kết cấu có thanh giằng và thanh ngang giằng cọc, nguy cơ ứng
suất tác dụng lên thanh giằng và thanh ngang giằng cọc vượt quá ứng suất
đàn hồi sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
(c) Đối với các kết cấu có kết cấu bên trên, nguy cơ các cấu kiện của kết cấu
bên trên bị mất tính nguyên vẹn sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
(3) Đối với các kết cấu có kết cấu bên trên, nguy cơ các cấu kiện của kết cấu bên
trên bị mất tính nguyên vẹn sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng trong điều kiện
tác động biến đổi mà trong đó tác động chính là sự cập bến của tàu.
(4) Trong điều kiện tác động cố định mà trong đó tác động chính là trọng lượng bản
thân của công trình thì nguy cơ xảy ra sự phá hoại trượt trong nền dưới chân đế
của cừ sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
2 Ngoài các điều khoản trong đoạn trên, tiêu chuẩn về tính năng của cừ công-xôn sẽ là
rủi ro mà trong đó độ biến dạng của đỉnh cọc vượt quá giới hạn biến dạng cho phép
sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng trong điều kiện tác động biến đổi mà trong đó tác
động chính là chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1, sự cập bến của tàu và
lực kéo của tàu.
3 Ngoài các điều khoản trong đoạn đầu tiên, các tiêu chuẩn về tính năng của kết cấu cừ
kép sẽ được chỉ ra trong các mục tiếp theo:
(1) Nguy cơ xảy ra hiện tượng trượt của thân kết cấu sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức
ngưỡng trong điều kiện tác động cố định mà trong đó tác động chính là áp lực
đất và trong điều kiện tác động biến đổi mà trong đó tác động chính là chuyển
động của nền đất trong động đất Cấp 1.
(2) Nguy có biến dạng của đỉnh của cừ phía trước hoặc phía sau có thể vượt quá
giới hạn biến dạng cho phép sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng trong điều kiện
tác động cố định mà trong đó tác động chính là áp lực đất và trong điều kiện tác
động biến đổi mà trong đó tác động chính là chuyển động của nền đất trong
động đất Cấp 1.
(3) Nguy cơ mất độ ổn định do sự biến dạng trượt của thân kết cấu sẽ bằng hoặc
nhỏ hơn mức ngưỡng trong điều kiện tác động cố định mà trong đó tác động
chính là áp lực đất.
[Chú giải]
(1) Tiêu chuẩn về tính năng của bến tường cừ
996
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

 Tiêu chuẩn về tính năng của bến tường cừ sẽ sử dụng các tiêu chuẩn sau căn cứ
theo các điều kiện thiết kế bao gồm điều kiện biến đổi và các cấu kiện thành
phần.
Ngoài các yêu cầu này, khi cần thiết, các xác định trong Điều 22 Mục 3 của
công báo sẽ được áp dụng. Khi cừ có các mối nối đặc biệt hoặc các mối nối lớn
được sử dụng thì tiêu chuẩn về tính năng đối với các ứng suất trong mối nối sẽ
được xác định một cách phù hợp nếu cần thiết.
 Bến tường cừ (khả năng sử dụng)
(a) Tiêu chuẩn về tính năng của bến tường cừ
Việc xác định tiêu chuẩn về tính năng của bến tường cừ và điều kiện thiết
kế không bao gồm điều kiện ngẫu nhiên sẽ tuân theo Bảng 30.
Bảng 30 Xác định tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (không bao gồm điều
kiện ngẫu nhiên) đối với cừ của bến tường cừ
Pháp lệnh Công báo Yêu cầu Điều kiện thiết kế
Hạng mục Chỉ số giá trị giới
về tính Tác động Tác động
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục

Điều kiện kiểm định hạn chuẩn


năng chính phụ
26 1 2 50 1 I Khả năng Cố định Áp lực đất Áp lực Chiều dài chôn Xác suất hư hỏng
sử dụng nước, gia ngầm cần thiết hệ thống trong
tải điều kiện cố định
Độ đàn hồi của của trọng lượng
cừ bản thân và áp
lực đất (công
trình chống động
đất mạnh Pf = 1,7
x10-4) (Ngoài
Biến đổi Chuyển Áp lực đất, Chiều dài chôn Ứng suất đàn hồi
động của áp lực nước, ngầm cần thiết thiết kế (biến
nền đất gia tải Độ đàn hồi dạng cho phép
trong của cừ của đỉnh bến: Da
động đất = 15cm)

(b) Tiêu chuẩn về tính năng của công trình neo


Việc xác định tiêu chuẩn về tính năng đối với bến tường cừ và điều kiện thiết kế không
bao gồm điều kiện ngẫu nhiên sẽ tuân theo Bảng 31.

Bảng 31 Xác định tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (không bao gồm điều
kiện ngẫu nhiên) đối với công trình neo của bến tường cừ
Pháp lệnh cấp Công báo Điều kiện thiết kế
Yêu cầu
bộ Hạng mục Chỉ số giá trị
về tính
kiểm định giới hạn chuẩn
năng Điều kiện Tác động Tác động
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục

chính phụ
26 1 2 50 1 2a Khả Cố định Áp lực đất Áp lực Chiều dài Chiều dài chôn
năng sử nước, gia chôn ngầm ngầm cần thiết
dụng tải cần thiết để đảm bảo độ
ổn định của
kết cấu

997 
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

Độ đàn hồi
của công Ứng suất đàn
trình neo*1) hồi thiết kế

Các lực dọc Lực cản dựa


trục trong trên sự phá
công trình hoại của đất
neo*2) (đẩy vào, nhổ
ra)
Độ ổn định * Áp lực đất bị
của tường động của
neo*3) tường neo
* Lực cản mặt
cắt ngang thiết
kế (trạng thái
giới hạn cực
hạn)
Biến đổi Chuyển Áp lực Chiều dài Chiều dài chôn
động của đất, áp lực chôn ngầm ngầm cần thiết
nền đất nước, gia cần thiết để đảm bảo độ
trong động tải ổn định của
đất Cấp 1 kết cấu (Biến
dạng cho phép
của đỉnh bến:
Da = 15cm)
Độ đàn hồi Ứng suất đàn
của công hồi thiết kế
trình neo*1) (Biến dạng cho
phép của đỉnh
bến: Da =
15cm)

Các lực dọc Lực cản dựa


trục trong trên sự phá
công trình hoại của đất
neo*2) (đẩy vào, nhổ
ra) (Độ biến
dạng cho phép
của đỉnh bến:
Da = 15cm)

Độ ổn định * Áp lực đất


của tường bị động của
neo*3) tường neo
* Lực cản mặt
cắt ngang thiết
kế (trạng thái
giới hạn cực
hạn) (Độ biến
dạng cho phép
của đỉnh bến:
Da = 15cm)

998
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

*1): Chỉ khi loại kết cấu của công trình neo là neo cọc đứng, neo cọc kép và neo cừ.
*2): Chỉ khi loại kết cấu của công trình neo là neo cọc kép.
*3): Chỉ khi loại kết cấu của công trình neo là neo tường
(c) Tiêu chuẩn về tính năng của thanh giằng và thanh ngang giằng cọc
1) Việc xác định tiêu chuẩn về tính năng của bến tường cừ và điều kiện thiết kế thanh
giằng và thanh ngang giằng cọc không bao gồm điều kiện ngẫu nhiên sẽ tuân thủ
Bảng 32. Đối với điều kiện cố định mà trong đó tác động chính là áp lực đất và đối
với điều kiện biến đổi mà trong đó tác động chính là chuyển động của nền đất trong
động đất cấp 1 được trình bày trong Bảng 32, phụ lục chỉ ra nguy cơ xảy ra sự phá
hoại do độ đàn hồi của cấu kiện thanh giằng sẽ tuân theo độ đàn hồi của cừ.

Bảng 32 Xác định tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (không bao gồm điều
kiện ngẫu nhiên) đối với thanh giằng và thanh ngang giằng cọc của bến tường cừ

Pháp lệnh
Công báo Điều kiện thiết kế
cấp bộ
Hạng mục Chỉ số giá trị
Yêu cầu Tác kiểm định giới hạn chuẩn
Tác động
về tính Điều kiện động
Đoạn

Đoạn

phụ
Điều

Điều
Mục

Mục

năng chính
26 1 2 50 1 2b Khả năng Cố định Áp lực Áp lực Chiều dài Xác suất hư
sử dụng đất nước, chôn ngầm hỏng hệ thống
gia tải cần thiết trong điều
kiện cố định
của trọng
lượng bản
thân và áp lực
đất (công trình
chống động
đất mạnh Pf =
1,7 x10-4)
(Ngoài công
trình chống
động đất mạnh
Pf = 4,0 x10-3)
Độ đàn Ứng suất đàn
hồi của hồi thiết kế
thanh
ngang
giằng cọc
Biến đổi Chuyển Áp lực Độ đàn hồi Ứng suất đàn
động đất, nước của thanh hồi thiết kế
của nền giằng (Biến dạng
đất cho phép của
trong đỉnh bến:
động đất Dα = 15cm)
Cấp 1

999 
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

Độ đàn hồi Ứng suất đàn


của thanh hồi thiết kế
ngang (Biến dạng
giằng cọc cho phép của
đỉnh bến:
Độ đàn hồi Ứng suất đàn
của thanh hồi thiết kế
giằng
Độ đàn hồi Ứng suất đàn
của thanh hồi thiết kế
ngang giằng
cọc
(d) Tiêu chuẩn về tính năng của kết cấu bên trên
Việc xác định tiêu chuẩn về tính năng của bến tường cừ và điều kiện thiết kế của kết
cấu bên trên không bao gồm điều kiện ngẫu nhiên sẽ tuân thủ Bảng 33.

Bảng 33 Xác định tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (không bao gồm điều
kiện ngẫu nhiên) đối với kết cấu bên trên của bến tường cừ
Pháp lệnh
Công báo Điều kiện thiết kế
cấp bộ Hạng mục Chỉ số giá trị
Yêu cầu Tác động Tác động kiểm định giới hạn chuẩn
về tính Điều kiện
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều

chính phụ
Mục

Mục

năng
26 1 2 50 1 2c Khả năng Cố định Áp lực đất Áp lực Khả năng sử Giá trị giới hạn
sử dụng nước, gia dụng mặt cắt của ứng suất nén
tải ngang của uốn (trạng thái
kết cấu bên giới hạn sử
trên dụng)
Biến đổi Chuyển Áp lực Sự hư hỏng Lực cản mặt cắt
động của đất, gia mặt cắt ngang thiết kế
nền đất tải ngang của (giá trị giới hạn
trong động kết cấu bên cực hạn)
đất Cấp 1 trên
Lực kéo
của tàu
3 Cập bến

i) Khả năng sử dụng mặt cắt ngang của kết cấu bên trên
Kiểm định khả năng sử dụng mặt cắt ngang của kết cấu bên trên có nghĩa là kiểm
định rằng nguy cơ ứng suất né uốn trong kết cấu bên trên vượt quá giá trị giới hạn
của ứng suất nén uốn sẽ tương đương hoăc nhỏ hơn giá trị giới hạn.
ii) Sự hư hỏng mặt cắt ngang của kết cấu bên trên
Kiểm định sự hư hỏng mặt cắt ngang của kết cấu bên trên là kiểm định rằng nguy
cơ các lực mặt cắt ngang trong kết cấu bên trên vượt quá lực cản mặt cắt ngang
thiết kế sẽ tương đương hoặc nhỏ hơn giá trị giới hạn.

1000
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

(e) Tiêu chuẩn về tính năng của nền móng


a) Việc xác định tiêu chuẩn về tính năng của bến tường cừ và điều kiện thiết kế nền
móng không bao gồm điều kiện ngẫu nhiên sẽ tuân theo Bảng 34. Chỉ số thể hiện
nguy cơ xảy ra sự hư hỏng do sự phá hoại trượt cung tròn trong móng trong điều
kiện cố định mà trong đó tác động chính là trọng lượng bản thân được trình bày
trong Bảng 34 sẽ tuân thủ điều kiện của cừ.

Bảng 34 Xác định tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (không bao gồm điều
kiện ngẫu nhiên) đối với nền móng của bến tường cừ
Pháp lệnh
Công báo Điều kiện thiết kế
cấp bộ
Hạng
mục Chỉ số giá trị giới
Yêu cầu về kiểm hạn chuẩn
Tác động Tác động
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục

tính tính Điều kiện định


chính phụ
năng

26 1 2 50 1 4 Khả năng Cố định Áp lực đất Áp lực Sự phá Xác suất hư hỏng
sử dụng nước, gia hoại hệ thống trong
tải trượt điều kiện cố định
cung tròn của trọng lượng
của nền bản thân và áp
lực đất (công
trình chống động
đất mạnh Pf = 1,7
x10-4) (Ngoài
công trình chống
động đất mạnh Pf
= 4,0 x10-3)

b) Sự phá hoại trượt cung tròn của nền


Sự phá hoại trượt cung tròn của nền là sự phá hoại trượt của nền qua chân của cừ.

 Bến tường cừ công-xôn (khả năng sử dụng)


(a) Ngoài việc tuân thủ tiêu chuẩn tính năng của bến tường cừ không bao gồm tiêu
chuẩn về tính năng của thanh giằng và thanh ngang giằng cọc thì việc xác định
tiêu chuẩn tính về năng đối với bến tường cừ công-xôn và điều kiện thiết kế
không bao gồm điều kiện ngẫu nhiên sẽ tuân theo Bảng 35.

1001 
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

Bảng 35 Xác định tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (không bao gồm điều
kiện ngẫu nhiên) đối với bến tường cừ công-xôn
Pháp lệnh Công báo Điều kiện thiết kế
cấp bộ Chỉ số giá
Hạng mục
trị giới hạn
Yêu cầu về Tác động Tác động kiểm định
Điều kiện chuẩn
tính năng chính phụ
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

26 1 2 50 2 Mục
_ Khả năng Cố định Áp lực đất Áp lực Biến Giá trị giới
sử dụng nước, gia tải dạng của hạn của độ
đỉnh cừ biến dạng

Biến đổi Chuyển động Áp lực đất,


của nền đất áp lực nước,
trong động gia tải
đất Cấp 1

Lực kéo của


tàu

(b) Giá trị giới hạn của độ biến dạng của đỉnh cừ
Giá trị giới hạn của độ biến dạng của đỉnh cừ đối với điều kiện cố định mà trong đó tác
động chính là áp lực đất và điều kiện biến đổi mà trong đó tác động chính là chuyển
động của nền đất trong động đất Cấp 1 và lực kéo tàu sẽ được xác định một cách phù
hợp căn cứ vào các điều kiện sử dụng dự kiến của công trình.

 Bến tường cừ kép (khả năng sử dụng)


(a) Ngoài việc áp dụng tiêu chuẩn về tính năng của bến tường cừ, việc xác định tiêu
chuẩn về tính năng đối với bến tường cừ kép và điều kiện thiết kế không bao
gồm điều kiện ngẫu nhiên sẽ tuân theo Bảng 36. Chỉ số thể hiện nguy cơ xảy ra
sự hư hỏng do độ trượt của tường trong điều kiện cố định mà trong đó tác động
chính là áp lực đất và điều kiện biến đổi mà trong đó tác động chính là chuyển
động của nền đất trong động đất Cấp 1 được chỉ ra trong Bảng 36 sẽ tuân thủ
điều kiện của bến trọng lực.

1002
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Bảng 36 Xác định tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (không bao gồm điều
kiện ngẫu nhiên) đối với bến tường cừ kép

Pháp lệnh
Công báo Điều kiện thiết kế
cấp bộ

Yêu cầu về Tác động Hạng mục Chỉ số giá trị


Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục
Điều kiện Tác động chính
tính năng phụ kiểm định giới hạn chuẩn

26 1 2 50 3 1 Khả năng sử Cố định Áp lực đất Trọng lượng Độ trượt của Xác suất hư
dụng bản thân, áp thân tường hỏng hệ thống
lực nước, gia trong điều
tải kiện cố định
của trọng
lượng bản
thân và áp lực
đất (công trình
chống động
đất mạnh Pf =
1,0 x10-4)
(Ngoài công
trình chống
động đất mạnh
Pf = 4,0 x10-3)
49 1 - Biến đổi Chuyển động Trọng lượng Giá trị giới hạn
của nền đất bản thân, áp đối với trượt
trong động đất lực đất, áp (độ biến dạng
Cấp 1 lực nước, gia cho phép Da =
tải 10cm)

50 3 2 Cố định Trọng lượng Áp lực nước, Sự phá hoại Xác suất hư


bản thân gia tải trượt cung hỏng hệ thống
tròn của nền trong điều kiện
cố định của
trọng lượng
bản thân và áp
lực đất (công
trình chống
động đất mạnh
Pf = 1,7 x10-4)
(Ngoài công
trình chống
động đất mạnh
Pf = 4,0 x10-3)

Áp lực đất Trọng lượng Sự biến dạng Giá trị giới hạn
bản thân, áp của mặt trước của độ biến
lực nước, gia và mặt sau của dạng
tải đỉnh cừ

1003 
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

Biến đổi Chuyển động Trọng lượng


của nền đất bản thân, áp
trong động đất lực đất, áp
Cấp 1 lực nước, gia
tải

3 Cố định Áp lực đất Áp lực nước, Biến dạng cắt Mô men kháng
gia tải của thân tường

(b) Sự biến dạng của mặt trước và sau của đỉnh cừ


Giá trị giới hạn của độ biến dạng của đỉnh cừ đối với điều kiện cố định mà trong đó tác
động chính là áp lực đất và điều kiện biến đổi mà trong đó tác động chính là chuyển
động của nền đất trong động đất Cấp 1 sẽ được xác định một cách phù hợp dựa trên độ
ổn định kết cấu của công trình và điều kiện sử dụng dự kiến của công trình.
(c) Biến dạng cắt của thân tường
Kiểm định biến dạng cắt của thân tường là kiểm định rằng nguy cơ mô men biến dạng
liên quan đến biến dạng cắt của một thân tường sẽ vượt quá mô men kháng tương
đương hoặc nhỏ hơn giá trị giới hạn.
[Chỉ dẫn kỹ thuật]
2.3.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng
(1) Việc kiểm định tính năng của độ ổn định kết cấu đối với bến tường cừ có công
trình neo thường được thực hiện bằng cách kiểm tra độ ổn định của tường cừ,
thanh giằng và công trình neo.
(2) Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của bến tường cừ được minh họa trên Hình
2.3.1.
(3) Ví dụ về mặt cắt ngang của bến tường cừ được minh họa trên Hình 2.3.2.

1004
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Xác định điều kiện thiết kế

Giả định kích thước mặt cắt ngang (bao gồm cả việc xác định vị trí
của điểm lắp đặt thanh giằng)

Đánh giá các tác động bao gồm hệ số động đất dùng để kiểm định

Kiểm định tính năng


Điều kiện cố định, điều kiện biến đổi liên quan đến
Xác định chiều dài chôn ngầm của cừ chuyển động của nền đất
trong động đất Cấp 1

Đánh giá các ứng suất của tường cừ

Điều kiện cố định, điều kiện biến đổi liên quan đến
chuyển động của nền đất trong
Đánh giá các ứng suất trong thanh giằng động đất Cấp 1 và các tác động
do tàu gây ra
Đánh giá ứng suất trong thanh ngang giằng cọc

Xác định các kích thước của tường cừ, thanh giằng và thanh ngang giằng cọc

Giả định kích thước của công trình neo

Điều kiện cố định, điều kiện biến đổi liên quan đến
chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1

Đánh giá các ứng suất neo, chiều dài chôn ngầm và vị trí lắp đặt

Xác định kích thước của công trình neo

Điều kiện biến đổi liên quan đến


chuyển động của nền đất trong động
đất Cấp 1
Đánh giá độ biến dạng bằng phương pháp phân tích động

Trạng thái ngẫu nhiên liên quan


đến chuyển động của nền đất trong
động đất Cấp 2
Kiểm định sự biến dạng và các ứng suất bằng phương pháp phân tích
động

Điều kiện cố định


Đánh giá trượt cung tròn

Xác định kích thước mặt cắt ngang

Kiểm định cấu kiện kết cấu

*1: Công tác đánh giá hóa lỏng và độ lún không được trình bày trên hình. Vì thế, phải xem xét
riêng.
*2:. Khi cần thiết, cần tiến hành việc đánh giá độ biến dạng bằng phương pháp phân tích động đối
với chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1.

1005 
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

Đối với các công trình chống động đất mạnh thì nên kiểm tra độ biến dạng bằng phương pháp
phân tích động.
*3: Có thể tiến hành việc kiểm định chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2 đối với các
công trình chống động đất mạnh.
Hình 2.3.1 Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của bến tường cừ

Đá lấp

Cọc ống thép

Cừ thép

Hình 2.3.2 Ví dụ về mặt cắt ngang của bến tường cừ

(4) Các điểm cần lưu ý trên nền đất yếu


 Việc kiểm định tính năng của một tường cừ trên nền đất yếu như đất dính phù sa
trên nền đáy biển mềm phải được thực hiện thông qua một bài kiểm tra toàn diện
sử dụng các phương pháp kiểm định tính năng được nêu dưới đây đối với thanh
giằng và công trình neo cũng như các phương pháp kiểm định tính năng khác. Sự
biến dạng lớn ngoài dự kiến có thể xảy ra trong các cừ được xây dựng trên nền
đất yếu do các dòng chảy theo hướng ngang bị gây ra bởi độ lún của nền đằng
sau tường cừ. Một số phương pháp dự đoán dòng chảy theo hướng ngang 36) đã
được đề xuất. Phải xem xét các ảnh hưởng đó khi thực hiện việc kiểm định tính
năng.
 Phải cẩn thận khi sử dụng các phương pháp kiểm định tính năng đối với bến
tường cừ được mô tả trong phần này vì nhiều trong số các phương pháp này giả
định rằng tường cừ được đóng vào nền đất cát hoặc nền đất sét cứng. Đối với nền
đất yếu, nên tiến hành cải tạo đất. Khi không thể cải tạo đất vì các điều kiện tại
hiện trường thì nên xem xét các phương pháp kiểm định tính năng khác ngoài các
phương pháp được nêu trong phần này như phương pháp phân tích động. Phương
pháp này có thể đánh giá một cách chính xác đặc điểm phi tuyến tính của đất, vì
thế, có thể đưa ra một phân tích toàn diện.

1006
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

2.3.2 Các tác động


(1) Áp lực đất chủ động thường được sử dụng là áp lực đất tác dụng lên tường cừ từ
phía sau. Đối với phản lực phía trước tác động lên phần chôn ngầm của cừ, cần
phải sử dụng một giá trị thích hợp như áp lực đất bị động hoặc phản lực nền
tương ứng với độ uốn của tường và mô đun của phản lực nền.
(2) Khi phương pháp chống đất tự do và phương pháp dầm tương đương được sử
dụng khi kiểm định tính năng của một tường cừ thì nên giả định rằng áp lực đất
và áp lực nước dư tác động như minh họa trên Hình 2.3.3 và các giá trị áp lực có
thể được tính toán theo Phần II, Chương 5, 1 Áp lực đất và Phần II, Chương
5, 2.1 Áp lực nước dư. Góc ma sát tường được sử dụng để tính toán áp lực đất
tác dụng lên tường cừ luôn được lấy là 15° đối với áp lực đất chủ động và âm 15°
đối với áp lực đất bị động khi nền là lớp đất cát.

Hình 2.3.3 Áp lực đất và áp lực nước dư phải xem xét khi kiểm định tính năng của
tường cừ

(3) Vì áp lực đất thay đổi theo chuyển vị của tường cừ nên áp lực đất thực tế tác động lên
tường cừ khác nhau phụ thuộc vào các yếu tố sau:
(a) Phương pháp thi công, cụ thể là công tác lấp đất có được thực hiện hoặc nền ở
đằng trước cừ có được đào đến độ sâu yêu cầu sau khi cừ được đóng.
(b) Chuyển vị ngang của cừ ở điểm đặt thanh giằng.
(c) Chiều dài của phần chôn ngầm của cừ.
(d) Mối quan hệ giữa độ cứng của cừ và đặc điểm của nền dưới đáy biển.
Vì vậy, việc phân bố áp lực đất không nhất thiết phải giống như trong Hình 2.3.3.
(4) Khi phương pháp của P. W. Rowe, phương pháp phân tích dầm đàn hồi được sử dụng
khi tính toán độ ổn định của cừ thì giả định rằng áp lực đất và áp lực nước dư tác động
như trên Hình 2.3.4 và một áp lực đất phản lực tương ứng với mô đun của phản lực nền
và áp lực đất ở trạng thái tĩnh tác động lên mặt trước của cừ.

1007 
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

Áp lực đất ở trạng thái tĩnh

 
Hình 2.3.4 Áp lực đất và áp lực nước dư phải xem xét khi kiểm định tính năng của
tường cừ bằng cách sử dụng phương pháp của P.W.Rowe

(5) Khi có thiết bị chở hàng như cần trục trên bến thì cần phải xem xét áp lực đất do trọng
lượng bản thân và hoạt tải của thiết bị.
(6) Khi quyết định phản lực của áp lực đất tác động lên mặt trước của phần chôn ngầm của
cừ cần phải giả định rằng công tác nạo vét đáy biển sẽ được thực hiện đến một độ sâu
nhất định dưới độ sâu dự kiến, có xét đến độ chính xác của công tác nạo vét.
(7) Trong trường hợp tường chắn đất của cầu cảng hở, đáy biển phía trước tường cừ có
hình dạng kết hợp giữa mặt ngang và mặt dốc. Trong trường hợp này,có thể tính toán
áp lực đất bị động bằng cách sử dụng phương pháp của Coulomb, trong đó áp lực đất bị
động thiết kế được tính toán một cách thử nghiệm bằng một số mặt phẳng phá hoại có
nhiều góc khác nhau. Giá trị nhỏ nhất sẽ được sử dụng làm áp lực đất bị động.41) Tuy
nhiên, cần phải xem xét bằng chứng thực nghiệm thông qua các thử nghiệm rằng có thể
dự đoán được trạng thái của nền phía trước tường cừ theo cách giả định rằng nền là một
khối đàn hồi.
(8) Mực nước dư được sử dụng khi xác định áp lực nước dư cần phải được ước tính một
cách phù hợp khi xét đến kết cấu của tường cừ và điều kiện đất. Mực nước dư khác
nhau theo đặc điểm của đất nền và điều kiện của mối nối của cừ. Tuy nhiên, trong nhiều
trường hợp, độ cao tương đương với 2/3 biên độ của thủy triều trên mực nước thấp nhất
hàng tháng trung bình (LWL) được sử dụng cho tường cừ. Trong trường hợp nếu tường
cừ được đóng vào nền đất dính thì phải cẩn thận khi xác định mực nước dư vì nó gần
1008
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

giống với mực nước cao. Khi sử dụng cừ làm bằng các vật liệu khác, nên xác định mực
nước dư dựa trên kết quả nghiên cứu các kết cấu tương tự.
(9) Hệ số động đất được sử dụng khi kiểm định tính năng của tường cừ với kết cấu neo cọc
đối với điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1
42)

 Đối với việc kiểm định tính năng chống động đất của bến tường cừ với kết cấu neo
cọc đối với điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động của nền đất trong động
đất Cấp 1 thì có thể tiến hành việc kiểm định bằng cách đánh giá trực tiếp độ biến
dạng bằng một phương pháp cụ thể như phân tích ứng suất hiệu dụng phi tuyến
tính nhưng cũng có thể sử dụng các phương pháp đơn giản hóa như phương pháp
hệ số động đất. Trong trường hợp này, cần phải sử dụng một hệ số động đất phù
hợp khi kiểm định tính năng, có xét đến sự ảnh hưởng của đặc trưng tần số và thời
gian diễn ra sự chuyển động của nền đất. Một quy trình tính toán hệ số động đất để
kiểm định được minh họa trên Hình 2.3.5.
Xác định điều kiện của móng
Biểu đồ gia tốc của đá nền địa chấn

Xác định bộ lọc có xét đến đặc trưng tần số

Đánh giá nền đất dính


Phân tích phản ứng động đất một chiều
Tính toán thời gian tự nhiên ban đầu của nền đất
và móng nằm ngay dưới tường (xem mục (b))

Biểu đồ gia tốc của mặt nền Xác định bộ lọc (xem mục  (a))

Xem xét tần số phụ thuộc bằng quá trình xử lý bộ lọc

Xác định hệ số giảm


Giá trị cực đại của biểu đồ gia tốc của mặt nền có Tính toán căn bậc hai của tổng bình phương
xét đến tần số phụ thuộc của biểu đồ gia tốc

Tính toán hệ số giảm p (xem mục )

Xem xét sự ảnh hưởng của thời gian diễn ra chuyển động của động đất
bằng hệ số giảm (αf × p)
Tính toán giá trị gia tốc hiệu chỉnh cực đại Xác định biến dạng cho phép Dα
αc (xem mục  (b))

Tính toán giá trị đặc trưng của hệ số động đất để


kiểm định (xem mục  (a))

Hình 2.3.5 Ví dụ về quy trình tính toán hệ số động đất dùng để kiểm định

1009 
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

 Phải xác định hệ số động đất dùng để kiểm định tính năng của bến tường cừ đối
với điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1
giống như một chuyển động của nền đất theo phương nằm ngang, trong đó độ biến
dạng của bến tường cừ không vượt quá giá trị giới hạn. Khi chuyển động của nền
đất trong động đất Cấp 1 tác động thì sự hư hỏng của tường cừ xảy ra trước khi
biến dạng và nếu độ biến dạng cho phép của bến tường cừ là khoảng 30cm thì sự
biến dạng sẽ nổi trội.
 Xác định bộ lọc có xem xét đến đặc trưng tần số
(a) Xác định bộ lọc
Bằng cách tương tự như đối với bến trọng lực, phổ phản ứng gia tốc tính được
từ biến đổi Fourier trong biểu đồ gia tốc tại mặt nền thu được bằng phương
pháp phân tích phản ứng động đất một chiều, và quá trình này được xử lý
bằng một bộ lọc có xem xét đến đặc trưng tần số tương ứng với sự biến dạng
của bến tường cừ. Đối với bộ lọc này, có thể sử dụng các giá trị tính được
bằng phương trình (2.3.1). Để hiểu chi tiết, hãy tham khảo mục 2.2.2(1)
Xác định bộ lọc có xét đến đặc trưng tần số trong mục 2.2 Bến trọng lực.
Ví dụ về bộ lọc được minh họa trên Hình 2.3.6.

(2.3.1)

(Dạng neo cọc thẳng đứng)

(Dạng neo cọc kép)

trong đó:
H : chiều cao của tường (m)
HR : chiều cao tiêu chuẩn của tường (=15m)
Tb : chu kỳ tự nhiên ban đầu của nền (s)
TbR : chu kỳ tự nhiên ban đầu tiêu chuẩn của nền (=0,8s)
Tu : chu kỳ tự nhiên ban đầu của nền dưới bề mặt đáy biển (s)
TuR : chu kỳ tự nhiên ban đầu tiêu chuẩn của nền dưới bề mặt đáy
biển (=0,4s)
Giá trị của b sẽ được xác định trong khoảng được chỉ ra bởi phương trình
(2.3.2) sử dụng chiều cao của tường H của thân tường. Tuy nhiên, bất kể
khoảng xác định được chỉ ra bởi phương trình (2.3.2), trong tất cả các trường
hợp, giá trị tối thiểu vẫn sẽ là 0,41.
0,12H - 0,78 ≤ b ≤ 0,12H - 0,24 (neo cọc thẳng đứng)
0,12H - 0,78 ≤ b ≤ 0,12H - 0,04 (neo cọc kép) (2.3.2)
Nhưng, b ≥ 0,41
trong đó:
H: chiều cao của tường (m)

1010
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

(a) (Dạng neo cọc thẳng đứng) (b) (Dạng neo cọc kép)

Hình 2.3.6 Ví dụ về bộ lọc

(b) Tính toán chu kỳ tự nhiên của nền và nền dưới bề mặt đáy biển
Để tính toán các chu kỳ tự nhiên cho phương trình (2.3.1), hãy tham khảo
mục 2.2.2(1) Xác định bộ lọc xét đến đặc trưng tần số trong mục 2.2 Bến
trọng lực. Tuy nhiên, chu kỳ tự nhiên ban đầu của nền Tb và chu kỳ tự nhiên
ban đầu của nền dưới bề mặt đáy biển Tu được tính như khi Tb và Tu ở các vị
trí như minh họa trên Hình 2.3.7.

Tường cừ

 
Hình 2.3.7 Nền theo tính toán chu kỳ tự nhiên

 Xác định hệ số giảm


Hệ số giảm p có xét đến ảnh hưởng của thời gian diễn ra sự chuyển động của nền
đất được sử dụng khi kiểm định tính năng của bến tường cừ có thể được tính từ
phương trình (2.3.3). Để hiểu chi tiết, hãy tham khảo mục 2.2.2(1) Xác định hệ
số giảm trong mục 2.2 Bến trọng lực.
p = 0,35ln (S/αf) – 0,20 (dạng neo cọc thẳng đứng)
p = 0,31ln (S/αf) – 0,10 (dạng neo cọc kép) (2.3.3)

1011 
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

trong đó:
p : hệ số giảm (p≤1,0)
S : căn bậc hai của tổng bình phương của biểu đồ gia tốc sau khi lọc
(cm/s2)
αf : giá trị cực đại của gia tốc sau khi lọc (cm/s2)
 Tính toán giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng để kiểm định
(a) Giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng để kiểm định
Có thể tính giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng để kiểm định khk được sử
dụng khi kiểm định tính năng của bến tường cừ từ phương trình (2.3.4), sử
dụng gia tốc cực đại được điều chỉnh ac và độ biến dạng cho phép của đỉnh
bến Da. Đối với gia tốc cực đại được điều chỉnh, hãy tham khảo mục
2.2.2(1) Tính toán gia tốc cực đại được điều chỉnh trong mục 2.2 Bến
trọng lực.

(Dạng neo cọc thẳng đứng) (2.3.4(a))

(Dạng neo cọc kép) (2.3.4(b))


 
trong đó:
khk : giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng để kiểm định

αc : giá trị được điều chỉnh của gia tốc cực đại của nền ở bề mặt
của đáy biển (cm/s2)
g : gia tốc trọng trường (=980cm/s2)
Da : độ biến dạng cho phép ở đỉnh bến (=15cm)
Dr : độ biến dạng tiêu chuẩn (=10cm)
(b) Xác định độ biến dạng cho phép
Cần phải xác định độ biến dạng cho phép phù hợp với chức năng yêu cầu của
công trình và địa điểm nơi công trình được xây dựng. Giá trị cho phép của độ
biến dạng tiêu chuẩn của một bến tường cừ trong chuyển động của nền đất
trong động đất Cấp 1 có thể được lấy là Da=15cm. Giá trị cho phép của độ
biến dạng tiêu chuẩn (Da=15cm) này là giá trị trung bình của độ biến dạng dư
của các bến tường cừ hiện có trong chuyển động của nền đất trong động đất
Cấp 1 được tính bằng phương pháp phân tích phản ứng động đất.
 Việc tính toán giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng để kiểm định bến tường cừ
dạng neo cừ và bến tường cừ dạng neo tường bê tông có thể áp dụng cho bến
tường cừ dạng neo cọc thẳng đứng.
(10) Hệ số động đất để kiểm định kết cấu bên trên của cừ đối với điều kiện ngẫu nhiên liên
quan đến chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2 có thể tính được bằng cách sử
dụng phương pháp trong mục (10) nêu trên, sử dụng biểu đồ gia tốc tại mặt nền ở phần
nền tự do. Trong trường hợp này, độ biến dạng cho phép Da có thể lấy là 50cm. Khi
phương pháp này được sử dụng, giá trị giới hạn trên sẽ là 0,25 và phải sử dụng một giá
trị tương đương hoặc lớn hơn hệ số động đất để kiểm định chuyển động của nền đất
trong động đất Cấp 1. Tuy nhiên, nếu hệ số động đất để kiểm định tính năng của chuyển
1012
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

động của nền đất trong động đất Cấp 1 cao hơn 0,25 thì giá trị đó sẽ được sử dụng. Để
kiểm định kết cấu bên trên của neo đối với điều kiện ngẫu nhiên liên quan đến chuyển
động của nền đất trong động đất Cấp 2 thì có thể sử dụng lực kéo thanh giằng được tính
bằng phương pháp phân tích động.
(11) Đối với áp lực nước động tác dụng trong quá trình xảy ra động đất, tham khảo Phần II,
Chương 5, 2.2. Áp lực nước động.
(12) Đối với lực kéo của tàu, tham khảo Phần II, Chương 8, 2.3 Tải trọng do các chuyển
động của tàu và Phần II, Chương 8, 2.4. Tải trọng do lực kéo của tàu.
(13) Phản lực của đệm thường được xem xét để kiểm định tính năng của mái tường. Lực kéo
của tàu không được xem xét khi nền của cọc neo tàu được xây dựng tách riêng với mái
tường. Tuy nhiên, khi cọc neo tàu được lắp đặt trên mái của tường cừ thì cần phải xem
xét lực kéo của tàu khi kiểm định tính năng của mái tường, thanh giằng và thang ngang
giằng cọc.

2.3.3 Xác định kích thước mặt cắt ngang


(1) Vị trí lắp đặt cấu kiện thanh giằng
 Mặt cắt ngang của cừ và cấu kiện thanh giằng sẽ bị ảnh hưởng nhiều bởi vị trí
lắp đặt cấu kiện thanh giằng. Vị trí lắp đặt cấu kiện thanh giằng phải được quyết
định bằng cách xem xét đến tính chất khó khăn của việc gắn cấu kiện thanh
giằng và chi phí.
 Khi chiều cao của một tường cừ lớn thì thanh giằng có thể được gắn ở cả hai
đầu để đỡ cấu trúc tường và giảm mô men uốn trong kết cấu tường.
(2) Lực chọn dạng kết cấu của công trình neo
Nhìn chung, dạng kết cấu của các công trình neo được phân loại thành dạng neo cọc
thẳng đứng, dạng neo cọc kép, neo cừ và dạng neo bản. Chi phí, thời gian và phương
pháp thi công khác nhau phụ thuộc vào dạng kết cấu. Vì vậy, phải xác định dạng kết
cấu, có xét đến độ cao của mặt đất so với mặt biển và các điều kiện tại công trường
trước khi thi công.

2.3.4 Kiểm định tính năng


(1) Nguyên tắc kiểm định tính năng của tường cừ
 Tổng quan
Khi kiểm định cho điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động của nền đất trong
động đất Cấp 1 bằng cách sử dụng phương pháp đơn giản hóa, ví dụ như phương
pháp hệ số động đất thì có thể sử dụng các phần từ (2) đến (4) dưới đây. Khi kiểm
định chiều dài chôn ngầm của tường cừ, hãy giả định rằng chân đế bị chôn ngầm
được đóng vào trong nền. Khi kiểm định các ứng suất trong tường cừ, hãy giả định
rằng vị trí giao điểm giữa tường cừ và bề mặt đáy biển được đóng vào trong nền.
Tuy nhiên, những giả định sử dụng trong các phương pháp đơn giản hóa này không
nhất thiết phải nhất quán với cơ chế thực tế. Vì thế, khi các phương pháp này được
áp dụng thì cần phải chú ý đến điều này.43) Nếu một phương pháp chi tiết như
phương pháp phân tích động được sử dụng thì có thể tham khảo mục (10) Kiểm
định chuyển động của nền đất bằng phương pháp phân tích động.
 Xem xét sự ảnh hưởng của độ cứng của mặt cắt ngang tường cừ
(a) Mặt cắt ngang của cừ sẽ được xác định một cách phù hợp bằng cách xem xét
1013 
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

đến độ cứng mặt cắt ngang của cừ.


(b) Trạng thái của tường cừ có công trình neo bị ảnh hưởng nhiều bởi độ cứng và
chiều dài chôn ngầm của cừ và đặc điểm của nền. Cụ thể, độ cứng của cừ ảnh
hưởng nhiều đến việc xác định chiều dài chôn ngầm. Vì vậy, cần phải xem
xét ảnh hưởng của độ cứng mặt cắt ngang của cừ khi lựa chọn mặt cắt ngang
lần cuối.
(c) Phương pháp phân tích dưới đây - phương pháp sửa đổi của Rowe kiểm tra
phần chôn ngầm của cừ khi một dầm được đặt trên một nền đàn hồi.
Phương pháp phân tích dầm đàn hồi của cừ
Phương pháp phân tích dầm đàn hồi được áp dụng cho tường cừ giống
như phương trình lý thuyết áp dụng cho các dầm đặt trên nền đàn hồi
bằng cách đưa ra một hệ số đàn hồi của phản lực nền đối với nền đóng
tường cừ. Phương trình cơ bản để tính toán phần chôn ngầm là phương
trình (2.3.5):
EI (d4y/dx4) = p(x) = pA0 - (lh/D)xy (2.3.5)
trong đó:
E : mô đun Young của cừ (MN/m2)
I : mô men quán tính hình học của tường cừ trên một đơn vị
chiều rộng (m4/m)
pA0 : cường độ tải trọng của đáy biển hình thành bởi áp lực đất
chủ động và áp lực nước dư (MN/m2)
lh : mô đun của phản lực nền của tường cừ (MN/m3)
D : chiều dài chôn ngầm của cừ (m)
Vì không có cách giải chung cho một phương trình vi phân dạng này nên cần
phải có một cách đặc biệt để giải phương trình (2.3.5). Broms và Rowe đề
xuất một phương pháp tính được hệ số của mỗi số hạng trong một phân tích
số bằng cách giả định một chuỗi lũy thừa là đáp án. Dựa trên phương pháp
của Rowe, 46) Takahashi và Ishiguro đã giới thiệu một phương pháp cụ thể để
rút ra đáp án của phương trình đường cong uốn.47) Takahashi và Kikuchi đã
sửa đổi phương pháp này để phản ánh các đặc điểm trạng thái của tường cừ
thực tế như sau (Hình 2.3.8).
(2.3.6)
 
trong đó:
E : mô đun Young của cừ (MN/m2)
I : mô men quán tính hình học của tường cừ trên một đơn vị
chiều rộng (m4/m)
pA0 : cường độ tải trọng của đáy biển hình thành bởi áp lực đất
chủ động và áp lực nước dư (MN/m2)
KAD : hệ số áp lực đất chủ động trong phần chôn ngầm của
tường cừ
γ : trọng lượng riêng của đất (MN/m3)
K0 : hệ số áp lực đất ở trạng thái tĩnh
DF : chiều dài chôn ngầm hội tụ của tường cừ (m)

1014
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

γf : tỷ số giữa chiều sâu tác dụng của áp lực đất phản lực chủ
động chính ở mặt trước của phần chôn ngầm của cừ và DF

Hình 2.3.8 Sự phân phối áp lực đất để phân tích tường cừ

(2) Chiều dài chôn ngầm của tường cừ đối với điều kiện cố định và điều kiện biến đổi liên
quan đến chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1.
 Trạng thái cơ học của tường cừ khác nhau phụ thuộc vào chiều dài chôn ngầm. Với
một chiều dài chôn ngầm ngắn, đặc điểm trạng thái là điều kiện chống đất tự do.
Với một chiều dài chôn ngầm dài, đặc điểm trạng thái là điều kiện chống đất cố
định. Để đảm bảo độ ổn định của tường cừ trong điều kiện cố định và điều kiện
biến đổi nên cố định đáy cừ vào nền. Nói cách khác, các điều kiện chống đất cố
định được thỏa mãn. Thông thường chiều dài chôn ngầm được tính bằng phương
pháp chống đất tự do dựa trên lý thuyết áp lực đất cổ điển. Takahashi and Kikuchi
49
chứng minh rằng chiều dài chôn ngầm tính được theo phương pháp này bằng
cách xem xét các hệ số thành phần phù hợp được coi là điều kiện chống đất cố
định. Và phương pháp dầm tương đương để tính mặt cắt ngang của cừ giả định các
điều kiện chống đất cố định.
 Nếu chiều dài chôn ngầm của cừ được tính bằng phương pháp chống đất tự do thì
có thể phân tích chiều dài chôn ngầm của tường cừ bằng cách sử dụng phương
trình sau. Phương trình này được tính từ sự cân bằng của mô men của áp lực đất và
áp lực nước dư đến điểm đặt thanh giằng, như minh họa trên Hình 2.3.3. Trong
phương trình sau, ký hiệu γ là hệ số thành phần ứng với chỉ số dưới của nó, trong
đó k và d là giá trị đặc trưng và giá trị thiết kế tương ứng.
(2.3.7)
trong đó:
Pp : tổng áp lực đất bị động tác động lên tường cừ (kN/m)
Pa : tổng áp lực đất chủ động tác động lên tường cừ (kN/m)
1015 
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

Pw : tổng áp lực nước dư tác động lên kết cấu tường (kN/m)
Pdw : tổng áp lực nước chủ động tác động lên thân tường (kN/m) (chỉ
trong quá trình xảy ra động đất)
a-d : khoảng cách giữa vị trí lắp đặt thanh giằng và điểm tác động của hợp
lực (m)
γa : hệ số phân tích kết cấu
Khi tính giá trị thiết kế của áp lực đất trong phương trình, tiếp tuyến của góc kháng
cắt tan , lực dính c, góc ma sát mặt tường δ, trọng lượng riêng hiệu dụng w', gia tải
q và hệ số động đất dùng để kiểm định trong quá trình động đất thì chỉ có thể tính kh
bằng cách sử dụng phương trình (2.3.8), và có thể tham khảo Phần II, Chương 5, 1
Áp lực đất. Có thể tính được đúng giá trị thiết kế của áp lực nước dư bằng cách
tham khảo Phần II, Chương 5, 2.1 Áp lực nước dư, và sau khi tính được giá trị
thiết kế của mực nước dư theo phương trình (2.3.8) thì hãy xem xét mực nước thủy
triều và sự chệnh lệch của thủy triều ở mặt trước. Cũng có thể tính được đúng giá trị
thiết kế của áp lực nước động được sử dụng khi kiểm định tính năng trong quá trình
xảy ra động đất thông qua việc tham khảo Phần II, Chương 5, 2.2 Áp lực nước
động, và sau khi tính được giá trị thiết kế của hệ số động đất để kiểm định theo
phương trình (2.3.8), có thể tính các hệ số thành phần được sử dụng khi tính toán các
giá trị thiết kế theo Bảng 2.3.3.

(2.3.8)

 Trong nền đất dính, thông thường, nếu phương trình (2.3.9) không được thỏa mãn thì
độ ổn định chôn ngầm không được đảm bảo.
(2.3.9)
trong đó
c : lực dính của đất ở đáy biển (kN/m2)
q : gia tải (kN/m2)
wi : trọng lượng của đất ở tầng thứ i trên bề mặt đáy biển, đối với
mực nước dư dưới, trọng lượng trong nước (kN/m2)
pw : tỷ trọng của nước biển (t/m3)
g : gia tốc trọng trường (m/s2)
hw : chênh lệch trong mực nước giữa mực nước dư và mực nước
thủy triều ở mặt trước (m)
Có thể tính các giá trị thiết kế trong phương trình từ phương trình sau.
  (2.3.10)
   
Nếu phương trình (2.3.9) không được thỏa mãn vì đất ở đáy biển yếu thì phải tiến
hành cải tạo đất ở đáy biển bằng một phương pháp phù hợp hoặc bằng cách sử dụng
một kết cấu như một tường cừ có sàn giảm tải.
 Chiều dài chôn ngầm đặc trưng có xét đến độ cứng của mặt cắt ngang tường cừ
(a) Căn cứ theo phương pháp phân tích dầm đàn hồi như đã trình bày trong
phần (1)  bên trên thì đặc điểm trạng thái của tường cừ có thể khác nhau

1016
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

phụ thuộc vào chiều dài chôn ngầm. Nói cách khác, nếu cừ không dài hơn
một giá trị quy định thì tường cừ sẽ không ổn định. Chiều dài chôn ngầm
mang lại trạng thái ổn định giới hạn được gọi là chiều dài chôn ngầm giới
hạn DC. Nếu chiều dài chôn ngầm dài hơn chiều dài chôn ngầm giới hạn thì
mô men uốn trong tường cừ trở thành mô men uốn cực đại đỉnh MP trong
điều kiện chống đất tự do. Chiều dài chôn ngầm tính được ở trên được gọi
là chiều dài chôn ngầm dịch chuyển DP. Nếu chiều dài chôn ngầm tăng
thêm thì mô men uốn trở thành mô men cực đại hội tụ MF trong điều kiện
chống đất tự do. Chiều dài chôn ngầm cực tiểu tính được được gọi là chiều
dài chôn ngầm hội tụ DF.
(b) Chỉ số độ mềm của cừ
Giống như một thước đo để chỉ độ cứng của tường cừ như một kết cấu,
chỉ số độ mềm sau trong phương trình (2.3.11) do Rowe đề xuất được sử
dụng:
ρ = H4/EI (2.3.11)
trong đó:
ρ : chỉ số độ mềm (m3/MN)
H : tổng chiều dài của cừ (m)
E : mô đun Young của cừ (MN/m2)
I : mô men quán tính hình học trên một đơn vị chiều rộng
của mặt cắt ngang của cừ (m4/m)
Đối với H trong p=H4/EI, Rowe sử dụng tổng chiều cao của tường cừ tính
từ đáy biển đến đỉnh tường cừ H và chiều dài chôn ngầm D của trạng thái
chống đất tự do là tổng chiều dài của cừ. Bên cạnh đó, Takahashi and
Kikuchi Et al. đề xuất một chỉ số mới có tên là chỉ số đồng dạng được suy
ra bằng cách sử dụng chỉ số độ mềm và đặc điểm của nền. Chiều cao HT
tính từ đáy biển đến điểm lắp đặt thanh giằng được sử dụng cho chiều dài
H trong phương trình này:
ω = ρlh = (HT4/EI)lh (2.3.12)
trong đó:
ω : chỉ số đồng dạng
ρ : chỉ số độ mềm (m3/MN)
lh : mô đun phản lực nền của tường cừ (MN/m3)
HT : chiều cao từ điểm lắp đặt thanh giằng đến bề mặt đáy
biển (m)
E : mô đun Young của cừ (MN/m2)
Bằng cách biểu thị các đặc điểm cơ học của một tường cừ bằng một chỉ số
đồng nhất, có thể tính toán về mặt định lượng sự ảnh hưởng của độ cứng
của cừ .
(c) Mô đun phản lực nền của cừ
Có rất ít tài liệu tham khảo đưa ra các giá trị đo lường hoặc giả định của
mô đun phản lực nền của cừ lh. Vì vậy, nên tính các giá trị này bằng các
phương pháp thử nghiệm mô hình và/hoặc đo hiện trường. Các giá trị đề
xuất đã được sử dụng bao gồm các giá trị do Terzaghi, Takahashi và
Kikuchi, các cộng sự đề xuất. Các giá trị này tính được bằng cách sửa đổi
1017 
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

các giá trị của Terzaghi. Nghiên cứu được thực hiện bởi Takahashi,
Kikuchi và các cộng sự chỉ ra rằng sự ảnh hưởng của sai số trong mô đun
của phản lực nền không gây ra hư hỏng trong quá trình sử dụng thực tế.49
Vì vậy, các giá trị do Takahashi, Kikuchi và các cộng sự đề xuất thường
được sử dụng là hệ số của phản lực nền của tường cừ.
1) Các giá trị được đề xuất bởi Terzaghi51)
Các giá trị được đề xuất bởi Terzaghi được liệt kê trong Bảng 2.3.1.
Bảng 2.3.1 Mô đun phản lực nền đối với tường cừ trong nền cát
(lh) (MN/m3)
Mật độ tương đối của cát Lỏng Trung bình Chặt
Mô đun của phản lực nền
24 38 58
(lh)

2) Các giá trị được đề xuất bởi Takahashi, Kikuchi và các cộng sự 49)
Takahashi, Kikuchi và các cộng sự đã khẳng định rằng kết quả thử
nghiệm mô hình cừ của Tschebotarioff 52) không mâu thuẫn với các
giá trị do Terzaghi đề xuất. Họ đã kết hợp mô đun phản lực nền liệt
kê trong Bảng 2.3.1 với giá trị N bằng cách sử dụng mối quan hệ
giữa mô đun phản lực nền và mật độ tương đối do Terzaghi đề xuất
cũng như mối quan hệ giữa giá trị N và mật độ tương đối 53) do
Terzaghi chứng minh. Sau đó, họ sử dụng giá trị mô đun phản lực
nền nhỏ hơn trên mặt an toàn và kết hợp các tổng giá trị với nhau
bằng cách sử dụng một đường trơn như minh họa trên Hình 2.3.9.
Đồng thời, họ kết hợp mô đun của phản lực nền với góc kháng cắt
như minh họa trên Hình 2.3.10, sử dụng phương trình (2.3.13)
trong các phương trình của Dunham để tính góc kháng cắt nhỏ hơn
cho một giá trị N đã cho.

(2.3.13)
trong đó:
: góc kháng cắt (°)
N : giá trị N
Tuy nhiên, xin lưu ý một điều là ở một mức độ nhất định, Hình
2.3.10 chỉ là một biểu đồ minh họa, còn các phương trình của
Dunham bao gồm các trường hợp đưa ra góc kháng cắt lớn hơn dựa
vào kích cỡ hạt của đất cát.
Hình 2.3.9 và 2.3.10 cũng đưa ra các giá trị do Terzaghi đề xuất
ngoài các giá trị do Takahashi, Kikuchi và các cộng sự đề xuất.

1018
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

 
Hình 2.3.9 Mối quan hệ giữa mô đun của phản lực nền (lh) và giá
trị N

Góc ma sát trong (o)


 
Hình 2.3.10 Mối quan hệ giữa mô đun phản lực nền (lh) và góc ma sát
trong ( )
(d) Xác định chiều dài chôn ngầm của cừ bằng cách sử dụng phương pháp
của Rowe
Khi xác định chiều dài chôn ngầm của cừ bằng cách sử dụng phương
pháp của Rowe thì có thể sử dụng một giá trị đặc trưng thỏa mãn phương
trình (2.3.14). Vì phương trình (2.3.14) xét đến độ cứng của cừ không có
áp lực đất nên khi giảm áp lực đất của bến tường cừ hiện có hoặc phương

1019 
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

pháp cải thiện tương tự thì cần phải nhớ một điều rằng tác động giảm áp
lực đất không nhất thiết sẽ dẫn đến việc rút ngắn chiều dài chôn ngầm. Vì
vậy, khi xem xét tác động giảm áp lực đất thì cũng nên sử dụng các
phương pháp từ  đến  nêu trên.
δs = DF/HT ≥ 5,0916ω-0,2 - 0,2591 (2.3.14)
trong đó:
δs : tỷ số giữa chiều dài chôn ngầm của cừ và chiều cao của
điểm lắp đặt thanh giằng trên đáy biển
DF : chiều dài chôn ngầm của cừ (m)
HT : chiều cao của điểm lắp đặt thanh giằng trên đáy biển (m)
ω : chỉ số đồng nhất (=ρlh)
ρ : chỉ số độ mềm (=HT4/EL) (m3/MN)
E : mô đun Young của cừ (MN/m2)
I : mô men quán tính hình học của tường cừ trên một đơn vị
chiều rộng (m4/m)
lh : mô đun phản lực nền tác dụng lên tường cừ (MN/m3)
Chiều dài chôn ngầm tính bằng phương trình này là chiều dài chôn ngầm
hội tụ. Theo nghiên cứu do Takahashi, Kikuchi và các cộng sự thực hiện
thì mô men uốn cực đại chỉ tăng 2% khi sử dụng một chiều dài chôn
ngầm bằng 70% chiều dài chôn ngầm hội tụ. Do đó, việc sử dụng chiều
dài chôn ngầm hội tụ làm chiều dài chôn ngầm thiết kế sẽ đảm bảo sự an
toàn và không cần phải xem xét một hệ số an toàn.
Phương trình (2.3.14) lập nên mối quan hệ giữa tỷ số chiều dài chôn
ngầm hội tụ DF và chiều cao của tường ảo HT, δ =(DF/HT) và chỉ số đồng
nhất ω được minh họa trên Hình 2.3.11. Kết quả này dựa trên phân tích
do Takahashi, Kikuchi và các cộng sự thực hiện bằng cách sử dụng một
mô hình mô phỏng cho 72 trường hợp kết hợp các điều kiện của độ sâu
nước của bến (từ -4 đến -14m), điều kiện đất, điều kiện động đất (kh =
0.2), và điều kiện vật liệu của cừ. Trong Hình 2.3.11, δ đối với điều kiện
cố định và điều kiện động đất được tính bằng δN và δS tương ứng, nhưng
trong phương trình (2.3.14) δs được sử dụng cho tác động của động đất vì
nó biểu thị các giá trị lớn.
Cũng trong phân tích này của Takahashi, Kikuchi và các cộng sự, mối
quan hệ hệ giữa chỉ số đồng nhất, tỷ số µ (=MF/MT) và tỷ số τ (=TF/TT) đã
được nghiên cứu. Tỷ số µ là tỷ số giữa mô men uốn cực đại MF khi có
chiều dài chôn ngầm hội tụ DF khi phân tích đường cong uốn với mô men
uốn cực đại MT tính được bằng phương pháp dầm tương đương mà giả
định điểm lắp đặt thanh giằng và bề mặt đáy biển là các điểm hỗ trợ. Tỷ
số τ là tỷ số giữa lực kéo của thanh giằng TF khi có chiều dài chôn ngầm
hội tụ DF khi phân tích đường cong uốn và lực kéo của thanh giằng TT
tính được từ phương pháp dầm ảo. Các mối quan hệ này được trình bày
trên các Hình từ 2.3.12 đến 2.3.13.

1020
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

 
  Hinh 2.3.11 Mối quan hệ giữa ω và δ
Trạng thái cố định
Trong các chuyển động động đất

Hình 2.3.12 Mối quan hệ giữa µ và ω

1021 
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

Trạng thái cố định


Trong các chuyển động động đất

Hình 2.3.13 Mối liên hệ giữa T và ω

(3) Mô men uốn của cừ và phản lực ở điểm lắp đặt cấu kiện thanh giằng
 Mô men uốn cực đại của cừ và phản lực ở điểm lắp đặt cấu kiện thanh giằng sẽ
được tính bằng một phương pháp thích hợp có xét đến độ cứng và chiều dài chôn
ngầm của cừ và đặc điểm của nền.
 Mô men uốn cực đại và phản lực tại điểm lắp đặt cấu kiện thanh giằng có thể
được xác định bằng phương pháp dầm tương đương được nêu dưới đây hoặc
phương pháp của Rowe. Tuy nhiên, phải cẩn thận khi sử dụng phương pháp dầm
tương đương vì các lực mặt cắt có thể không được đánh giá đúng khi cừ có độ
cứng cao.
 Phương pháp dầm tương đương
Phương pháp dầm tương đương tính toán mô men uốn cực đại và phản lực tại
điểm lắp đặt cấu kiện thanh giằng của cừ bằng cách giả định rằng một dầm đơn
được chống tại điểm lắp đặt cấu kiện thanh giằng và đáy biển có áp lực đất và áp
lực nước dư tác động giống như tải trọng trên đáy biển (xem Hình 2.3.14).

1022
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Hình 2.3.14 Dầm tương đương để tính mô men uốn

 Mặt đáy biển được sử dụng khi tính toán mô men đàn hồi phải xem xét giới hạn
độ sâu.
 Giá trị thiết kế của mô men uốn cực đại trong tường cừ và phản lực tại điểm lắp
đặt cấu kiện thanh giằng thường được tính bằng cách sử dụng phương trình sau.
Trong phương trình này, chỉ số dưới d là giá trị thiết kế.
(a) Phản lực tại điểm lắp đặt cấu kiện thanh giằng

(2.3.15)
 
trong đó:
Ap : phản lực tại điểm lắp đặt cấu kiện thanh giằng (kN/m)
Pa : tổng áp lực đất chủ động tính từ đỉnh cừ đến bề mặt đáy biển
(kN/m)
Pw : tổng áp lực nước dư tính từ đỉnh cừ đến mặt đáy biển (kN/m)
Pdw : tổng áp lực nước động tác động lên tường cừ (kN/m) (chỉ trong
quá trình xảy ra động đất)
a-c : khoảng cách từ điểm lắp đặt cấu kiện thanh giằng đến điểm tác
động của hợp lực (m)
L : khoảng cách từ điểm lắp đặt cấu kiện thanh giằng đến bề mặt
đáy biển (m)
(b) Mô men uốn cực đại

(2.3.16)
trong đó:
Ap : phản lực tại điểm lắp đặt cấu kiện thanh giằng (kN/m)
Pa : tổng áp lực đất chủ động từ đỉnh cừ đến vị trí lực cắt S = 0
(kN/m)
P'w : tổng áp lực nước dư từ đỉnh cừ đến vị trí lực cắt S = 0
(kN/m)
P'dw : tổng áp lực nước động từ đỉnh cừ đến vị trí lực cắt S = 0
1023 
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

(kN/m) (chỉ khi xảy ra động đất)


a : khoảng cách từ vị trí lực cắt S = 0 đến điểm lắp đặt cấu kiện
thanh giằng (m)
b-d : khoảng cách từ vị trí lực cắt S = 0 đến điểm tác động của
hợp lực (m)
Có thể tính được một cách chính xác các giá trị thiết kế của áp lực đất, áp
lực nước dư và tổng áp lực nước động bằng cách tham khảo Phần II,
Chương 5, 1 Áp lực đất, Phần II, Chương 5, 2.1 Áp lực nước dư và
Phần II, Chương 5, 2.2 Áp lực nước động, và sau khi tính được giá trị
thiết kế của tiếp tuyến của góc kháng cắt tan , lực dính c, góc ma sát mặt
tường δ, trọng lượng riêng hiệu dụng w', gia tải q, hệ số động đất để kiểm
định trong quá trình động đất kh, và mực nước dư RWL từ phương trình
(2.3.8).
 Khi mô men uốn cực đại của cừ và phản lực ở điểm lắp đặt cấu kiện thanh giằng
được xác định bằng cách xem xét các cảnh hưởng của mô đun phản lực nền và độ
cứng của cừ thì có thể sử dụng phương pháp sau. Mô men uốn cực đại và phản
lực được tính bằng cách sử dụng phương pháp dầm tương đương và các hệ số
điều chỉnh tính được từ Hình 2.3.12 và 2.3.13 được nhân với các giá trị đó.
Hệ số động đất sử dụng cho mục đích kiểm định tính năng được minh họa trên
Hình 2.3.12 và 2.3.13 được xác định là 2,0. Có thể sử dụng các giá trị tính được
từ số liệu này để kiểm định tính năng đối với điều kiện biến đổi liên quan đến
chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1 nếu không yêu cầu kiểm định chi
tiết.
(4) Kiểm định các ứng suất trong tường cừ đối với điều kiện cố định và điều kiện
biến đổi liên quan đến chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1.
 Có thể phân tích các ứng suất trong cừ bằng cách sử dụng phương trình sau.
Trong phương trình này, ký hiệu γ là hệ số thành phần ứng với chỉ số dưới
của nó, các chỉ số dưới k và d là giá trị đặc trưng và giá trị thiết kế tương
ứng.
(2.3.17)

trong đó:
σγ : ứng suất uốn đàn hồi của vật liệu thép (N/mm2)
Mmax : mô men uốn cực đại trong tường cừ (N mm/m)
Z : mô đun mặt cắt của vật liệu thép (mm3/m)
γα : hệ số phân tích kết cấu (xem Bảng 2.3.3)
Có thể sử dụng phương trình (2.3.18) để tính các giá trị thiết kế của ứng suất
uốn đàn hồi của vật liệu thép trong phương trình. Đối với giá trị thiết kế của
mô men uốn cực đại trong tường cừ, hãy tham khảo mục (3) Mô men uốn
của cừ và phản lực tại điểm lắp đặt cấu kiện thanh giằng.
(2.3.18)
 Xuất phát từ quan điểm bảo đảm tính nguyên vẹn của cừ nên chiều dài mối
nối của cừ thép phải càng dài càng tốt. Tuy nhiên, xét đến sự hỏng hóc xảy
ra với các mối nối trong quá trình thi công thì các mối nối thường không
kéo dài đến chân của cừ. Thông thường, chân đế của mối nối nằm ở độ sâu

1024
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

mà cường độ áp lực đất chủ động và bị động bằng nhau hoặc được nối tiếp
với điểm cố định ảo (1/β, xem điểm cố định ảo được chỉ ra trong Chương 5,
5.2.2.2 Xác định mặt cắt ngang cơ bản) và thường nằm ở độ sâu 2-3mm
dưới bề mặt đáy biển. Nếu độ chênh lệch mực nước dư lớn thì chiều dài mối
nối của cừ phải được quyết định bằng cách xét đến hiện tượng xói ngầm.
Đầu của mối nối thường được kéo dài từ 30 đến 40cm trên mặt đáy của kết
cấu bên trên.
 Khi cừ thép hình chữ U bị cong thì có khả năng xảy ra hiện tượng trượt
đứng ở mối nối nằm ở giữa tường. Trong trường hợp này, cừ thép hình chữ
U sẽ không tác động lên toàn bộ cừ ở bên cạnh. Trong trường hợp này,
không thể tính được mô đun mặt cắt và mô men quán tính hình học của mặt
cắt ngang đã được tính bằng cách giả định cừ thép tác động toàn bộ lên
tường. Các phương pháp đánh giá ảnh hưởng của hiện tượng trượt này trong
các mối nối bao gồm phương pháp giảm tính năng của mặt cắt ngang bằng
cách nhân với một hệ số hiệu dụng của mối nối.55), 56)
(5) Kiểm định các ứng suất trong cấu kiện thanh giằng trong điều kiện cố định và
điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1.
 Có thể phân tích các ứng suất trong cấu kiện thanh giằng bằng cách sử dụng
phương trình sau. Trong phương trình này, chỉ số dưới d là giá trị thiết kế.

(2.3.19)

trong đó:
δγ : ứng suất đàn hồi kéo trong cấu kiện thanh giằng (N/mm2)
Td : lực kéo trong cấu kiện thanh giằng (N)
A : diện tích mặt cắt ngang của cấu kiện thanh giằng (mm2)
γα : hệ số phân tích kết cấu
Phương trình (2.3.18) có thể được sử dụng để tính giá trị thiết kế của ứng
suất đàn hồi kéo của cấu kiện thanh giằng trong phương trình. Đối với giá
trị thiết kế của lực kéo trong cấu kiện thanh giằng, xem phần  Lực kéo
của cấu kiện thanh giằng bên dưới.
 Lực kéo của cấu kiện thanh giằng
(a) Có thể tính lực kéo tác động lên một cấu kiện thanh giằng dựa trên
phản lực tại điểm lắp đặt thanh giằng được tính theo mục (3) Mô men
uốn của cừ và phản lực tại điểm lắp đặt thanh giằng nêu trên.
Trong trường hợp này, phải tính phản lực ở điểm lắp đặt thanh giằng
bằng cách xem xét độ cứng của mặt cắt ngang của tường cừ. Xin lưu
ý là lực kéo của cấu kiện thanh giằng được tính theo (3) Mô men uốn
của cừ và phản lực ở điểm lắp đặt thanh giằng trên là lực kéo trên
một mét chiều dài của bến. Các cấu kiện thanh giằng luôn được lắp
đặt ở những khoảng cách cố định. Trong một số trường hợp, cấu kiện
thanh giằng có thể được lắp đặt vuông góc với tường cừ để tránh kết
cấu hiện có đặt sau tường. Vì vậy, cần phải tính toán lực kéo của cấu
kiện thanh giằng có xét đến các điều kiện tại hiện trường này.

1025 
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

(b) Lực kéo tác động lên một cấu kiện thanh giằng thường được tính bằng
phương trình (2.3.20). Trong phương trình bên dưới, chỉ số dưới d thể
hiện giá trị thiết kế.
(2.3.20)
trong đó:
T : lực kéo của cấu kiện thanh giằng (kN)
Ap : phản lực tại điểm lắp đặt cấu kiện thanh giằng (kN/m)
l : khoảng cách lắp đặt cấu kiện thanh giằng (m)
θ : góc nghiêng của cấu kiện thanh giằng so với đường
vuông góc với tường cừ (°)
(c) Trong một số trường hợp, cọc neo tàu được lắp đặt trên mái của tường
cừ và lực kéo của tàu tác động lên cọc neo tàu được chuyển vào cấu
kiện thang giằng. Thông thường, mái tường được giả định là một dầm
có cấu kiện thanh giằng là các cột chống dẻo và có thể tính lực kéo
của cấu kiện thanh giằng bằng cách sử dụng phương trình (2.3.21),
giả định rằng lực kéo được chia đều cho bốn cấu kiện thanh giằng gần
cọc neo tàu. Trong phương trình bên dưới, chỉ số dưới d thể hiện giá
trị thiết kế.

(2.3.21)
 
trong đó
T : lực kéo của cấu kiện thanh giằng (kN)
Ap : phản lực tại điểm lắp đặt cấu kiện thanh giằng
(kN/m)
l : khoảng cách lắp đặt cấu kiện thanh giằng (m)
θ : góc nghiêng của cấu kiện thanh giằng so với đường
vuông góc với tường cừ (°)
P : thành phần nằm ngang của lực kéo của tàu tác động
lên cọc neo tàu (kN)
Xem Phần II, Chương 8, 2.4 Tải trọng do lực kéo của tàu để hiểu
thêm.
 Thanh giằng
(a) Đối với ứng suất đàn hồi của thanh giằng, tham khảo Bảng 2.3.2.
(b) Ứng suất kéo trong thanh giằng được tính bằng cách sử dụng mặt cắt
ngang mà độ gỉ đã giảm. Tham khảo Phần II, Chương 11, 2.3.2 Tốc
độ gỉ của thép để hiểu về độ gỉ.
 Dây buộc
Thay vì sử dụng thanh giằng, có thể sử dụng dây buộc. Loại dây này được
làm từ dây thép đã được tôi luyện có đặc tính tương đương với dây thép
cứng (JIS G 3506) hoặc dây thép PC có các đặc tính tương đương với dây
đàn piano (JIS G 3502).

1026
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Bảng 2.3.2 Đặc điểm của vật liệu thanh giằng

Giới hạn bền kéo Ứng suất đàn Độ giãn dài Ứng suất đàn hồi/
Loại
(N/mm2) hồi (N/mm2) (%) giới hạn bền kéo
(đường kính ≤
SS400 ≥402 40mm) ≥24 0,58
≥235

(đường kính
>40mm) ≥24 0,53
≥215

(đường kính ≤
SS490 ≥490 40mm) ≥21 0,56
≥275
(đường kính >
40mm) ≥21 0,52
≥255
Thép có cường độ
≥490 ≥325 ≥24 0,66
kéo cao 490
Thép có cường độ
≥590 ≥390 ≥22 0,66
kéo cao 590
Thép có cường độ
≥690 ≥440 ≥20 0,64
kéo cao 690
Thép có cường độ
≥740 ≥540 ≥18 0,73
kéo cao 740

(6) Kiểm định các ứng suất trong thanh ngang giằng cọc
 Có thể phân tích các ứng suất trong thanh ngang giằng cọc bằng cách sử dụng
phương trình sau. Trong phương trình dưới đây, chỉ số dưới d biểu thị giá trị
thiết kế. Trong phương trình này, có thể lấy tất cả các hệ số thành phần ngoại trừ
hệ số phân tích kết cấu là 1,0. Hệ số phân tích kết cấu được lấy là 1,4 đối với
điều kiện cố định và 1,12 đối với điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động
của nền đất trong động đất Cấp 1.

(2.3.22)
trong đó:
δγ : ứng suất uốn đàn hồi trong thanh ngang giằng cọc (N/mm2)
Mmax : mô men uốn cực đại trong thanh ngang giằng cọc (Nmm/m)
Z : mô đun mặt cắt của thanh ngang giằng cọc (mm3)
γα : hệ số phân tích kết cấu
Có thể sử dụng phương trình (2.3.18) để tính giá trị thiết kế của ứng suất uốn
đàn hồi của thanh ngang giằng cọc trong phương trình. Để tính mô men uốn cực
đại trong thanh ngang giằng cọc, tham khảo mục  bên dưới.
1027 
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

 Có nhiều phương trình đã được đề xuất để tính mô men uốn cực đại của thanh
ngang giằng cọc. Tuy nhiên, mô men phải được xác định căn cứ vào các điều
kiện tại hiện trường để mặt cắt ngang đảm bảo sự an toàn và tiết kiệm chi phí.
Nói chung, có thể tính mô men uốn cực đại của thanh ngang giằng cọc bằng
cách sử dụng phương trình (2.3.23). Trong phương trình bên dưới, chỉ số dưới d
thể hiện giá trị thiết kế.
(2.3.23)

trong đó:
Mmaxd : mô men uốn cực đại của thanh ngang giằng cọc (kN*m)
T : lực kéo của một cấu kiện thanh giằng được tính theo mục
(5)  Lực kéo của cấu kiện thanh giằng (kN)
l : khoảng cách lắp đặt cấu kiện thanh rằng (m)
Phương trình này được tính bằng cách phân tích một dầm liên tục ba nhịp được
đỡ ở điểm lắp đặt cấu kiện thanh giằng và chịu phản lực ở điểm lắp đặt thanh
giằng (Ap) giống như một tải trọng phân bố không đều.
 Khi cọc neo tàu được lắp đặt ở mái tường thì phải kiểm định tính năng của thanh
ngang giằng cọc gần một trong các cọc neo tàu bằng cách sử dụng lực kéo của
cấu kiện thanh giằng mà xét đến lực kéo của tàu theo mục (5)  Lực kéo của
cấu kiện thanh giằng nêu trên. Tuy nhiên, khi thanh ngang giằng cọc được
chôn vào mái tường thì có thể bỏ qua ảnh hưởng của lực kéo của tàu.
(7) Phân tích sự phá hoại trượt trong nền trong điều kiện cố định
Để phân tích sự phá hoại trượt trong nền của bến tường cừ, hãy tham khảo phần
phân tích sự phá hoại trượt trong nền trong mục 2.2 Bến trọng lực. Trong
trường hợp này, phân tích được thực hiện đối với sự phá hoại trượt cung tròn
dưới chân tường cừ. Các giá trị tiêu chuẩn của hệ số thành phần được sử dụng
khi kiểm định tính năng được trình bày trong Bảng 2.3.3.
(8) Các hệ số thành phần đối với điều kiện cố định và điều kiện biến đổi liên quan
đến chuyển động của nền trong động đất Cấp 1.
 Các hệ số thành phần đối với xác suất hư hỏng hệ thống tiêu chuẩn đối với
chiều dài chôn ngầm của tường cừ, ứng suất của tường cừ, ứng suất của
thanh giằng và sự phá hoại trượt cung tròn đối với bến tường cừ trong điều
kiện cố định được chỉ ra trong Bảng 2.3.3(a). Căn cứ vào mức độ an toàn
trung bình của các phương pháp thiết kế trong quá khứ, chỉ số tin cậy trung
bình của hệ thống đối với độ ổn định của các kết cấu tường là 5,6 hoặc khi
được chuyển thành một xác suất hư hỏng 9,9x10-9 thì chỉ số tin cậy trung
bình đối với sự phá hoại trượt cung tròn là 6,0 hoặc khi được chuyển thành
một xác suất hư hỏng 9,2xl0-10. Khi tổng chi phí dự kiến được thể thiện
bằng tổng chi phí đầu tư xây dựng cơ bản và giá trị dự kiến của chi phí
khôi phục do sập được xem xét thì chỉ số tin cậy của hệ thống làm giảm
thiểu tổng chi phí dự kiến là 3,6 hoặc khi được chuyển thành một xác suất
hư hỏng là 1,7xl0-4 đối với các công trình chống động đất mạnh và 2,7 hoặc
khi được chuyển thành một xác suất hư hỏng là 4.0x10- đối với các loại bến
khác.358)

1028
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Bảng 2.3.3 Các hệ số thành phần tiêu chuẩn


(a) Điều kiện cố định (số 1)
Các công trình chống động đất Các công trình ngoài các công
mạnh trình chống động đất mạnh
Chỉ số tin cậy hệ thống mục tiêu βT 3,6 2,7
Chỉ số tin cậy hệ thống mục tiêu βT 1,7x10-4 4.0x10-3
γ γ µ/Xk V γ α µ/Xk V
γtan ' Tiếp tuyến của góc kháng cắt 0,65 1,000 1,00 0,100 0,75 1,000 1,000 0,100
γc' Lực dính 1,00 0,000 1,00 0,100 1,00 0,000 1,000 0,100
Nền đất cát
Chiều dài chôn ngầm của tường cừ

γw' Trọng lượng riêng hiệu dụng 1,00 0,000 1,00 0,050 1,00 0,000 1,000 0,050
γδ Góc ma sát mặt tường 0,90 0,300 1,00 0,100 0,90 0,300 1,000 0,100
γq Gia tải 1,00 - - - 1,00 - - -
γRWL Mực nước dư 1,00 0,000 1,00 0,050 1,00 0,000 1,000 0,050
γα Hệ số phân tích kết cấu 1,00 - - - 1,00 - - -
γtan ' Tiếp tuyến của góc kháng cắt 0,70 0,820 1,00 0,100 0,80 0,820 1,000 0,100
γc' Lực dính 0,75 0,700 1,00 0,100 0,80 0,700 1,000 0,100
Nến đất dính

γw' Trọng lượng riêng hiệu dụng 1,05 - -0,190 1,00 0,050 1,05 -0,190 1,000 0,050
γδ Góc ma sát mặt tường 0,95 0,120 1.00 0,100 0,95 0,120 1,000 0,100
γq Gia tải 1,00 - - - 1,00 - - -
γRWL Mực nước dư 1,00 0,000 1,00 0,050 1,00 0,000 1,000 0,050
γα Hệ số phân tích kết cấu 1,00 - - - 1,00 - - -
γtan ' Tiếp tuyến của góc kháng cắt 0,75 0,760 1,00 0,100 0,85 0,760 1,000 0,100
γc' Lực dính 1,00 0,000 1,00 0,100 1,00 0,000 1,000 0,100
γw' Trọng lượng riêng hiệu dụng 1,05 -0,320 1,00 0,050 1,05 -0,320 1,000 0,050
Nền đất cát

γδ Góc ma sát mặt tường 1,00 0,000 1,00 0,100 1,00 0,000 1,000 0,100
γq Gia tải 1,00 - - - 1,00 - - _
γRWL Mực nước dư 1,00 0,000 1,00 0,050 1,00 0,000 1,000 0,050
Ứng suất của tường cừ

γδy SY295, SY390, SKY490 1,00 0,720 1,20 0,065 1,00 0,720 1,200 0,065
γδy SKY 400 1,00 0,720 1,26 0,073 1,00 0,720 1,260 0,073
γα Hệ số phân tích kết cấu 1,00 - - - 1,00 - - -
γtan ' Tiếp tuyến của góc kháng cắt 0,80 0,500 1,00 0,100 0,85 0,500 1,00 0,100
γc' Lực dính 1,00 0,000 1,00 0,100 1,00 0,000 1,00 0,100
γw' Trọng lượng riêng hiệu dụng 1,05 -0,250 1,00 0,050 1,05 -0,250 1,00 0,050
Nến đất dính

γδ Góc ma sát mặt tường 1,00 0,000 1,00 0,100 1,00 0,000 1,00 0,100
γq Gia tải 1,00 - - - 1,00 - - -
γRWL Mực nước dư 1,00 0,000 1,00 0,050 1,00 0,000 1,00 0,050
γδy SY295, SY390, SKY490 0,90 1,000 1,20 0,065 1,00 1,000 1,20 0,065
γδy SKY400 0,95 1,000 1,26 0,073 1,00 1,000 1,26 0,073
γα Hệ số phân tích kết cấu 1,00 - - - 1,00 - - _
γδy HT690 0,60 0,750 1,13 0,070 0,65 0,750 1,13 0,070
Ứng suất trong các cấu

đất cát
Nền

γδy SS400 0,65 0,750 1,26 0,073 0,70 0,750 1,26 0,073
kiện thanh giằng

γα Hệ số phân tích kết cấu 1,00 - - - 1,00 - - -


γδy HT690 0,55 0,940 1,13 0,070 0,60 0,940 1,13 0,070
Nền đất

γδy SS400 0,65 0,940 1,26 0,073 0,70 0,940 1,26 0,073
dính

γα Hệ số phân tích kết cấu


1,00 - - - 1,00 - - -

1029 
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

Bảng 2.3.3 Các hệ số thành phần tiêu chuẩn


(a) Điều kiện cố định (số 2)

Các công trình chống động Các công trình ngoài các công
đất mạnh trình chống động đất mạnh
γ α µ/Xk V γ α µ/Xk V
γc' Cường độ của đất: lực dính 0,90 0,309 1,00 0,040 0,90 0,329 1,00 0,040
γtan ' Cường độ của đất: Tiếp tuyến của
0,90 0,398 1,00 0,040 0,90 0,396 1,00 0,040
Sự phá hoại trượt cung tròn

góc kháng cắt


γw1 Trọng lượng riêng của đất trên bề 1,10 -0,259 1,00 0,030 1,10 -0,271 1,00 0,030
mặt đáy biển
γw2 Trọng lượng riêng của tầng đất
0,90 0,314 1,00 0,030 0,90 0,312 1,00 0,030
cát dưới bề mặt đáy biển
γw3 Trọng lượng riêng của tầng đất 1,00 0,000 1,00 0,030 1,00 0,000 1,00 0,030
sét dưới bề mặt đáy biển
γq Gia tải 1,70 -0,467 1,00 0,400 1,60 -0,487 1,00 0,400
γRWL Mực nước dư 1,10 -0,040 1,00 0,050 1,10 -0,040 1,00 0,050
*1: α: hệ số nhạy cảm, µ/Xk: độ lệch của giá trị trung bình (giá trị trung bình/giá trị đặc trưng),
V: hệ số biến thiên.
*2: Cần phải xác định xem loại đất nào quy định thành phần đất của nền được xem xét, tầng đất
cát hay đất dính và sử dụng các hệ số thành phần phù hợp cho nền đất cát hoặc nền đất dính.
Ví dụ, nếu xác định được rằng tầng đất cát quy định (nền đất cát) khi có một lớp mỏng đất
dính thì tiến hành việc kiểm định bằng cách sử dụng hệ số thành phần cho lực dính của nền
đất cát.
*3: σy biểu thị giới hạn đàn hồi của vật liệu thép và các hệ số thành phần được chọn theo loại thép
được sử dụng
*4: Giá trị thiết kế của lực kéo của cấu kiện thanh giằng được tính từ giá trị thiết kế của phản lực
tại điểm lắp đặt cấu kiện thanh giằng để kiểm định các ứng suất trong cừ.
*5: Góc kháng cắt ' khi tính áp lực đất thu được từ phương trình ' = arctan(γtan '*tan 'k).
*6: Tham khảo các điểm chú ý trong Chương 2, 3 Độ ổn định của mái dốc, 3.1 (7) Các hệ số
thành phần để áp dụng các hệ số thành phần cho sự phá hoại trượt cung tròn.

1030
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Bảng 2.3.3 Các hệ số thành phần tiêu chuẩn


(b) Điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1
Tất cả công trình
Yêu cầu về tính năng Khả năng sử dụng
γ α µ/Xk V
γtan ' Tiếp tuyến của góc kháng cắt 1,00 - - -
Chiều dài chôn ngầm

γc' Lực dính 1,00 - -


γw' Trọng lượng riêng hiệu dụng 1,00 - - -
của tường cừ

Nền đất cát


γδ Góc ma sát mặt tường 1,00 - - -
γq Gia tải 1,00 - - -
γRWL Góc ma sát mặt tường 1,00 - - -
γkh Hệ số động đất dùng để kiểm định 1,00 - - _
γα Hệ số phân tích kết cấu 1,20 - - _
γtan ' Tiếp tuyến của góc kháng cắt 1,00 - - _
γc' Lực dính 1,00 - - -
Ứng suất của tường cừ

γw' Trọng lượng riêng 1,00 - - -


γδ Góc ma sát mặt tường 1,00 - - -
Nền đất cát

γq Gia tải 1,00 - _ -


γp Lực kéo (trong quá trình kéo của tàu) 1,00 - - -
γRWL Góc ma sát mặt tường 1,00 -- - -
γkh Hệ số động đất dùng để kiểm định 1,00 - - -
γσy Ứng suất đàn hồi của vật liệu thép 1,00 - - -
γα Hệ số phân tích kết cấu 1,12 - -
γσy Giới hạn đàn hồi của vật liệu thép 1,00 - - -
Ứng suất trong
γ Hệ số phân tích kết cấu
cấu kiện thanh α
giằng 1,67 - - -

*1: Giá trị thiết kế của lực kéo trong cấu kiện thanh giằng được tính từ giá trị thiết kế của phản
lực tại điểm lắp đặt cấu kiện thanh giằng theo kết quả kiểm định ứng suất của cừ.
 Cần phải xác định xem loại đất nào quy định thành phần đất của nền được xem
xét, tầng đất cát hoặc tầng đất dính và sử dụng các hệ số thành phần phù hợp
cho nền đất cát hoặc nền đất dính. Ví dụ, nếu xác định được rằng tầng đất cát
quy định (nền đất cát) khi có một lớp mỏng đất dính thì tiến hành kiểm định
bằng cách sử dụng hệ số thành phần cho lực dính của nền đất cát.
Về các hệ số thành phần của bến ngoài các công trình chống động đất mạnh,
các tính toán sẽ được thực hiện bằng cách sử dụng một hệ số thành phần là 1,0
hoặc cao hơn đối với ứng suất đàn hồi của vật liệu thép đối với các ứng suất
đàn hồi trong tường cừ trong nền đất cát. Đối với công tác kiểm định tính năng
của các công trình ngoài bến cảng, không có ví dụ nào về việc sử dụng các giá
trị thiết kế của giới hạn đàn hồi của vật liệu thép lớn hơn các giá trị tiêu chuẩn
JIS. Vì vậy, khi xác định các hệ số thành phần thì hệ số thành phần cho tiếp
tuyến của góc kháng cắt có một hệ số nhạy cảm lớn được xác định đến một giá
trị lớn hơn giá trị tính được từ một phân tích về độ tin cậy. Theo cách này, mô
men uốn trong tường cừ giảm và phải thực hiện việc điều chỉnh để hệ số thành
phần của độ bền vật liệu thép là 1,0.
 Khi kiểm định tính năng của bến tường cừ, cần phải xem xét cả áp lực đất chủ
động và bị động. Bên cạnh đó, cũng có những phương pháp không cần đánh
1031 
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

giá sức cản trong mặt bị động giống như áp lực đất mà đánh giá như một dầm
được đặt trên một nền đàn hồi. Vì vậy, các hệ số thành phần không được đưa ra
cho áp lực đất trong Bảng 2.3.3.
(9) Kiểm định tính năng của các kết cấu neo của bến tường cừ trong điều kiện biến
đổi liên quan đến chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1.
 Vị trí của công trình neo
(a) Về nguyên tắc, công trình neo sẽ phải được đặt ở một khoảng cách phù
hợp so với tường cừ để đảm bảo sự ổn định kết cấu của thân chính của
tường và kết cấu neo, tùy theo đặc điểm của công trình neo. Thông
thường vị trí lắp đặt công trình neo càng xa mặt của tường cừ thì càng
hiệu quả trong việc hạn chế sự biến dạng của tường cừ trong quá trình xảy
ra động đất.59)
(b) Vị trí của công trình neo phải được xác định một cách phù hợp bằng cách
xem xét dạng kết cấu của công trình neo vì độ ổn định của công trình neo
bị ảnh hưởng bởi địa điểm và vị trí mà ở đó công trình neo đạt được sự ổn
định khác nhau tùy theo dạng kết cấu.
(c) Vị trí của kết cấu neo tường bê tông thường được xác định phù hợp để
đảm bảo rằng mặt phẳng phá hoại chủ động bắt đầu từ giao điểm của đáy
biển và tường cừ và mặt phẳng phá hoại bị động của neo bản được vẽ từ
chân kết cấu neo không cắt nhau dưới mặt đất như minh họa trên Hình
2.3.15.
(d) Vị trí của kết cấu neo cọc thẳng đứng được xác định một cách phù hợp để
đảm bảo rằng mặt phẳng phá hoại bị động từ điểm lm1/3 dưới điểm lắp
đặt cấu kiện thanh giằng của kết cấu neo và mặt phẳng phá hoại chủ động
từ giao điểm của đáy biển và cừ không cắt nhau ở cao trình dưới mặt
phẳng ngang có chứa điểm lắp đặt thanh ngang giằng cọc tại kết cấu neo
như minh họa trên Hình 2.3.16. Giá trị lm1 là độ sâu của điểm zero đầu
tiên của mô men uốn đối với một cọc không chịu tải dưới điểm lắp đặt
cấu kiện thanh giằng trong khi mặt phẳng ngang chứa điểm lắp đặt cấu
kiện thanh giằng tại kết cấu neo được giả định là mặt đất.

Cấu kiện thanh giằng

Mặt phẳng phá hoại


bị động
Cừ

 
Hình 2.3.15 Vị trí của công trình neo bản

1032
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Cấu kiện thanh giằng

Cừ
 
Hình 2.3.16 Vị trí của kết cấu neo cọc thẳng đứng

(e) Vị trí của kết cấu neo cừ có thể được xác định theo vị trí của cọc thẳng
đứng khi coi cừ là một cọc dài. Khi không thể coi cừ là một cọc dài thì
vị trí của kết cấu neo có thể được xác định bằng cách bỏ qua phần sâu
hơn cao trình lml/2 dưới điểm lắp đặt cấu kiện thang giằng ở kết cấu neo
cừ, sau đó áp dụng phương pháp xác định vị trí của kết cấu neo tường bê
tông.
(f) Đối với phương pháp để tính được điểm zero đầu tiên của mô men uốn
của kết cấu neo cọc thẳng đứng và kết cấu neo cừ và phương pháp xác
định xem có thể coi kết cấu neo cừ là một cọc dài hay không, hãy tham
khảo phương pháp của Viện Nghiên cứu Cảng và Bến cảng được nêu
trong Phần III, Chương 2, 2.4 Móng cọc, 2.4.5 Đánh giá khả năng
làm việc của cọc bằng cách sử dụng các phương pháp phân tích.
(g) Đối với bến tường cừ có cấu kiện thang ngang giằng cọc chạy theo
hướng thông thường thì có thể sử dụng một góc -15° làm góc ma sát
tường khi xác định mặt phẳng phá hoại bị động được vẽ từ kết cấu neo
cọc thẳng đứng hoặc kết cấu neo cừ.
(h) Kết cấu neo cọc kép sẽ nằm ở phía sau mặt phẳng phá hoại chủ động của
tường cừ được vẽ từ đáy biển khi giả định rằng lực kéo của cấu kiện
thanh giằng chỉ bị kháng lại bởi sức chịu tải dọc trục của cọc như minh
họa trên Hình 2.3.17. Khi lực kéo của cấu kiện thanh giằng được đánh
giá là bị kháng lại bởi cả sức chịu tải dọc trục và sức chịu tải theo
phương ngang khi xem xét sức kháng uốn của cọc thì phải định vị kết
cấu neo phù hợp với vị trí của cọc thẳng đứng.
(i) Có thể coi tất cả các hệ số thành phần được sử dụng khi xác định vị trí
của công trình neo là 1,0.

1033 
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

Cấu kiện thanh giằng

Cừ
Neo cọc kép

 
Hình 2.3.17 Vị trí của kết cấu neo cọc kép

 Kiểm tra độ ổn định của kết cấu neo bản


(a) Chiều cao và độ sâu đặt kết cấu neo bản có thể được xác định để thỏa
mãn phương trình (2.3.24) giả định rằng lực kéo của cấu kiện thanh
giằng và áp lực đất chủ động phía sau kết cấu neo bản bị kháng lại bởi
áp lực đất chủ động ở phía trước kết cấu neo bản như minh họa trên
Hình 2.3.18. Trong các phương trình dưới đây, γ là hệ số thành phần
cho chỉ số dưới của nó và các chỉ số dưới d và k là giá trị thiết kế và giá
trị đặc trưng tương ứng. Trong quá trình kiểm tra độ ổn định của kết cấu
neo bản, khi tính toán phản lực tại điểm lắp đặt cấu kiện thanh giằng
bằng cách sử dụng hệ số thành phần liên quan đến việc kiểm định ứng
suất của cừ trong Bảng 2.3.3, hệ số thành phần có thể được xác định là
2,1 khi hệ số phân tích kết cấu trong điều kiện cố định và 2,0 khi hệ số
phân tích kết cấu trong điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động
của nền đất trong động đất Cấp 1.
(2.3.24)
 
trong đó:
EP : tổng áp lực đất bị động tác động lên kết cấu neo bản
(N/m)
AP : phản lực tại điểm lắp đặt cấu kiện thanh giằng theo mục
(3) Mô men uốn của cừ và phản lực ở điểm lắp đặt
cấu kiện thanh giằng trên, sử dụng hệ số thành phần
liên quan đến việc kiểm định ứng suất của cừ trong Bảng
2.3.3 (N/m)
EA : tổng áp lực đất bị động tác động lên kết cấu neo bản
(N/m)
γa : hệ số phân tích kết cấu
Có thể tính các giá trị thiết kế trong phương trình này bằng cách sử dụng
phương trình sau. Tuy nhiên, để tính áp lực đất tác động lên một bản
được neo thì thường giả định rằng gia tải tác động như minh họa trên
1034
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Hình 2.3.18, trong đó áp lực đất chủ động được xem xét và áp lực đất bị
động không được xem xét.

1,2 (Điều kiện cố định), 1,0 (điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động của nền
đất trong động đất Cấp 1)

1,0 (Điều kiện cố định, điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động của nền đất
trong động đất Cấp 1)

1,0 (Điều kiện cố định, điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động của nền đất
trong động đất Cấp 1)  
(2.3.25)

 
Hình 2.3.18 Các lực tác động lên kết cấu neo bản
(b) Góc ma sát mặt tường được sử dụng khi tính toán áp lực đất thường
được giả định bằng 15° trong trường hợp áp lực đất chủ động và 0°
trong trường hợp áp lực đất bị động. Tuy nhiên, trong trường hợp neo
chôn, lực kéo tác động hướng lên trên tác dụng lên neo được chôn, vì
vậy, lực ma sát mặt tường sẽ tác động hướng lên trên ngược lại với
trường hợp của áp lực đất bị động, từ đó áp lực đất bị động sẽ giảm.
Trong trường hợp này, góc ma sát mặt tường thường được giả định là
15°.
(c) Mặt phẳng phá hoại chủ động của cừ và mặt phẳng phá hoại bị động của
kết cấu neo bản được vẽ theo mục  Vị trí của công trình neo ở trên
giao cắt dưới cao trình mặt đất thì nên xem xét thực tế là áp lực đất bị
động tác động lên mặt phẳng thẳng đứng bên trên điểm cắt nhau không
hoạt động giống như một lực cản như minh họa trên Hình 2.3.19; nó
phải được suy ra từ giá trị thiết kế của EP của phương trình (2.3.24). Khi
điểm cắt nhau nằm trên mực nước dư, áp lực đất bị động được suy ra có
thể được tính bằng cách sử dụng phương trình (2.3.26). Trong phương
trình dưới đây, chỉ số dưới d biểu thị giá trị thiết kế.
(2.3.26)
 
1035 
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

trong đó:
w : trọng lượng của đất (kN/m2)
hf : độ sâu tính từ mặt đất đến giao điểm của các mặt phẳng
phá hoại (m)
Kp : hệ số của áp lực đất bị động
Giá trị thiết kế wd đối với trọng lượng của đất được coi là kết quả của giá
trị thiết kế đối với trọng lượng riêng của lớp đất được đánh giá và độ sâu
hf tính từ mặt đất đến điểm cắt nhau của các mặt phẳng phá hoại.

 
Hình 2.3.19 Áp lực đất được suy ra từ áp lực đất bị động tác động lên
tường neo khi mặt phẳng phá hoại chủ động của tường cừ và mặt
phẳng phá hoại bị động của kết cấu neo bản cắt nhau

(d) Mặt cắt ngang của kết cấu neo bản


Kết cấu neo bản phải có độ ổn định chống lại mô men uốn gây ra bởi áp
lực đất và lực kéo cấu kiện thanh giằng. Nói chung, có thể tính mô men
uốn cực đại bằng cách giả định rằng áp lực đất được coi là một tải trọng
phân bố đều và kết cấu neo bản là một bản liên tục theo phương ngang và
một bản công-xôn được cố định ở điểm lắp đặt cấu kiện thanh giằng theo
phương thẳng đứng, sau đó, sử dụng phương trình (2.3.27). Trong
phương trình dưới đây, chỉ số dưới d biểu thị giá trị thiết kế.

(2.3.27)
 
trong đó:
MH : mô men uốn cực đại theo phương ngang (N*m)
MV : mô men uốn cực đại theo phương thẳng đứng trên một
mét chiều dài (N*m/m)
T : lực kéo cấu kiện thanh giằng theo mục (5) Kiểm định
ứng suất trong cấu kiện thanh giằng trong điều kiện
cố định và điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển

1036
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

động của nền đất trong động đất Cấp 1 (N)


l : khoảng cách giữa các cấu kiện thanh giằng (m)
h : chiều cao của kết cấu neo bản (m)
Sơ đồ bố trí thanh cốt thép cho MH có thể được xác định dựa trên giả định
rằng chiều rộng hiệu dụng của kết cấu neo bản là 2b với điểm lắp đặt cấu
kiện thanh giằng là tâm, trong đó b là chiều dày của kết cấu neo bản tại
điểm lắp đặt cấu kiện thanh giằng.
 Kiểm tra độ ổn định của kết cấu neo cọc thẳng đứng
(a) Có thể kiểm định tính năng của kết cấu neo cọc thẳng đứng khi các cọc
thẳng đứng chịu tác động của lực nằm ngang do lực kéo của cấu kiện
thanh giằng.
(b) Đối với các hệ số thành phần được sử dụng khi kiểm định tính năng, xem
mục  Hệ số thành phần.
 Kiểm tra độ ổn định của kết cấu neo cọc kép
(a) Có thể kiểm định tính năng của kết cấu neo cọc kép khi các cọc kép chịu
tác động của lực nằm ngang do lực kéo của cấu kiện thanh giằng.
(b) Đối với các hệ số thành phần được sử dụng khi kiểm định tính năng, xem
mục  Hệ số thành phần.
 Các hệ số thành phần
Đối với các hệ số thành phần tiêu chuẩn sử dụng khi kiểm định độ ổn định của
cọc thẳng đứng và cọc kép giống như kết cấu neo đối với điều kiện cố định và
điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1
áp dụng cho bến tường cừr, hãy tham khảo các giá trị trong Bảng 2.3.4. Các hệ
số thành phần được xác định bằng cách xem xét đến việc xác định các phương
pháp thiết kế trước đây.
Bảng 2.3.4 Các hệ số thành phần tiêu chuẩn
(a) Điều kiện cố định
Tất cả các công trình
Yêu cầu về tính năng Khả năng sử dụng
γ α µ/Xk V
Kết cấu neo γks' γkc Hệ số kháng thành bên 1,00 - - -
cọc thẳng Ứng suất γδy Giới hạn đàn hồi của thép 1,00 - - -
đứng γa Hệ số phân tích kết cấu 1,35 - - -
γw Trọng lượng của kết cấu bên trên 1,00 - - -
γws Trọng lượng của đất trên kết cấu bên trên 1,00 - - -
Ứng suất γq Gia tải 1,00 - - -
γkch Mô đun của phản lực hông của đất nền 1,00 - - -
Kết cấu neo γδy Giới hạn đàn hồi của thép 1,00 - - -
cọc kép γa Hệ số phân tích kết cấu 1,45 - - -
γc' Lực dính 1,00 - - -
γN Giá trị N 1,00 - - -
Lực cản
Nhổ cọc ra 0,40 - - -
dọc trục γRu Lực cản
Đẩy cọc vào 0,45 - - -
γa Hệ số phân tích kết cấu 1,00 - - -

1037 
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

*1: Giá trị thiết kế của lực kéo thanh giằng tính được từ giá trị thiết kế của phản lực tại điểm lắp
đặt cấu kiện thanh giằng thu được từ việc kiểm định các ứng suất trong cừ.
*2: Giá trị thiết kế của các lực dọc cọc được sử dụng khi phân tích sức chịu tải trong kết cấu neo
cọc kép thu được từ việc kiểm định các ứng suất trong cọc kép.
*3: Các giá trị N và lực dính khi tính giá trị đặc trưng của lực cản được sử dụng khi phân tích sức
chịu tải trong kết cấu neo cọc kép là các giá trị đặc trưng.

Bảng 2.3.4 Các hệ số thành phần tiêu chuẩn


(b) Điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1
Tất cả các công trình
Yêu cầu về tính năng Khả năng sử dụng
γ α µ/Xk V
Kết cấu γks' γkc Hệ số kháng thành bên 1,00 - - -
neo cọc Ứng suất γδy Giới hạn đàn hồi của thép 1,00 - - -
thẳng γa Hệ số phân tích kết cấu 1,12 - - -
đứng
γw Trọng lượng của kết cấu bên trên 1,00 - - -
γws Trọng lượng của đất trên kết cấu bên trên 1,00 - - -
Ứng suất γq Gia tải 1,00 - - -
γkch Mô đun của phản lực hông của đất nền 1,00 - - -
γδy Giới hạn đàn hồi của thép 1,00 - - -
Kết cấu γa Hệ số phân tích kết cấu 1,12 - - -
neo cọc
γc' Lực dính 1,00 - - -
kép
γN Giá trị N 1,00 - - -
Sức chịu Nhổ cọc ra 0,40 - - -
tải γRu Lực cản Đẩy cọc Cọc chịu tải ở mũi cọc 0,66 - - -
vào Cọc ma sát 0,50 - - -
γa Hệ số phân tích kết cấu 1,00 - - -

*1: Giá trị thiết kế của lực kéo thanh giằng tính được từ giá trị thiết kế của phản lực tại điểm lắp
đặt cấu kiện thanh giằng thu được từ việc kiểm định các ứng suất trong cừ.
*2: Giá trị thiết kế của các lực dọc cọc được sử dụng khi phân tích sức chịu tải trong các cọc kép
được neo thu được từ việc kiểm định các ứng suất trong cọc kép.
*3: Các giá trị N và lực dính khi tính giá trị đặc trưng của lực cản được sử dụng khi phân tích sức
chịu tải trong kết cấu neo cọc kép là các giá trị đặc trưng.

 Kiểm tra độ ổn định của kết cấu neo cừ


(a) Khi kết cấu neo cừ dưới điểm lắp đặt cấu kiện thanh giằng đủ dài để được coi
là một cọc dài thì mặt cắt ngang của kết cấu neo cừ có thể được xác định theo
mục  Kiểm tra độ ổn định của kết cấu neo cọc thẳng đứng ở trên.
(b) Kết cấu neo cừ mà không thể được coi là một cọc dài có thể được kiểm định
theo mục  Kiểm tra độ ổn định của kết cấu neo bản ở trên dựa trên giả
định rằng áp lực đất tác động trong phạm vi dưới điểm lml/2 nằm bên dưới
điểm lắp đặt cấu kiện thanh giằng như minh họa trên Hình 2.3.30. Chiều dài
lml là khoảng cách thẳng đứng tính từ điểm lắp đặt cấu kiện thanh giằng đến
điểm zero đầu tiên của mô men uốn của cừ giả định rằng kết cấu neo cừ là

1038
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

một cọc dài.

 
Hình 2.3.20 Áp lực đất ảo đối với kết cấu neo cừ ngắn

(10) Kiểm định chuyển động của nền đất bằng phương pháp phân tích động
 Đối với việc kiểm định tính năng của bến tường cừ đối với chuyển động của
nền đất bằng cách sử dụng phương pháp phân tích động, hãy tham khảo mục
(9) Kiểm định tính năng đối với chuyển động của nền đất (các phương
pháp cụ thể) trong mục 2.2. Bến trọng lực, 2.2.3 Kiểm định tính năng.
Tuy nhiên, đối với bến tường cừ, sự phân bố ứng suất trong đất khác nhau
theo quá trình thi công nên cần phải lựa chọn một phương pháp phân tích có
thể tái hiện lại sự phân bố ứng suất trong đất trước khi xảy ra động đất.
 Đối với điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động của nền đất trong động
đất Cấp 2, các giá trị giới hạn tiêu chuẩn khi kiểm định tính năng đối với độ
biến dạng có thể được tính toán một cách phù hợp bằng cách tham khảo mục
1.4 Khái niệm chuẩn về biến dạng cho phép của các công trình chống
động đất mạnh đối với chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2.
(11) Kiểm định tính năng của kết cấu bên trên
 Kết cấu bên trên có thể được kiểm định giống như một dầm công-xôn được
đóng ở đỉnh cừ và chịu áp lực đất giống như một tác động. Tuy nhiên, cần
phải xem xét các lực kéo của tàu và áp lực đất chủ động phía sau tường đối
với những phần mà cọc neo tàu được lắp đặt và phản lực của đệm và áp lực
đất bị động sau tường đối với những phần mà đệm được lắp đặt. Hệ số duy
nhất cần phải xem xét liên quan đến các điều kiện trong quá trình xảy ra động
đất là áp lực đất chủ động.
 Lực kéo của tàu và phản lực của đệm có thể được áp dụng như minh họa trên
Hình 2.3.21. Các lực này được giả định là tác động lên chiều rộng b của kết
cấu bên trên như minh họa trên Hình 2.3.21. Trong trường hợp này, khi xem
xét các lực kéo thì một gia tải sẽ được xem xét khi tính toán áp lực đất chủ
động và khi áp dụng phản lực của đệm thì gia tải áp lực đất bị động sẽ không
được xem xét. Góc ma sát mặt tường có thể được lấy là 15° đối với áp lực đất
chủ động và 0° đối với áp lực đất bị động. Đối với lực kéo của tàu và phản
lực của đệm, hãy tham khảo Phần II, Chương 8, 2 Các tác động gây ra bởi
tàu.
1039 
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

Trạng thái cố định của


áp lực đất chủ động

Khoảng cách của cấu kiện thanh


giằng (m)

Hình 2.3.21 Lực kéo của tàu tác động lên kết cấu bên trên

2.3.5 Chi tiết kết cấu


(1) Lắp đặt cừ, thang giằng và thanh ngang giằng cọc
 Thanh ngang giằng cọc thường được lắp đặt vào giữa các cấu kiện thanh giằng
và được cố định vào cừ bằng bu lông hoặc dụng cụ tương tự. Nếu thanh ngang
giằng cọc được lắp đặt phía sau cừ thì mặt cắt ngang của bu lông kẹp chặt có
thể được xác định từ phương trình (2.3.28). Tuy nhiên, nếu không được chôn
vào mái tường thì cần phải xem xét một giới hạn ăn mòn cho phép. Trong
phương trình sau, ký hiệu γ là hệ số thành phần cho chỉ số dưới của nó và chỉ
số dưới d biểu thị giá trị thiết kế.
(2.3.28)
 
trong đó:
A : diện tích mặt cắt ngang của bu lông (cm2)
Ap : phản lực tại điểm lắp đặt cấu kiện thanh giằng từ mục
2.3.4(3) Mô men uốn của cừ và phản lực tại điểm lắp đặt
cấu kiện thanh giằng (N/m)
lw : khoảng cách cừ được đóng vào thanh ngang giằng cọc (m),
khi được lắp đặt ở một vị trí nằm giữa các cấu kiện thanh
giằng, bằng một nửa khoảng cách giữa cấu kiện thanh giằng
n : số lượng bu lông ở một vị trí (No.)
σy : ứng suất đàn hồi kéo của bu lông (N/cm2)
γα : hệ số phân tích kết cấu
Trong phương trình này, có thể coi tất cả các hệ số thành phần trừ hệ số phân
tích kết cấu là 1,0. Nếu các bu lông trung gian được sử dụng thì có thể lấy hệ
số phân tích kết cấu là 2,5 đối với điều kiện cố định và 1,67 đối với điều kiện
biến đổi liên quan đến chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1. Cũng có
thể sử dụng phương trình (2.3.18) để tính giá trị thiết kế của ứng suất đàn hồi
kéo của vật liệu thép.

1040
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

(2) Cấu kiện thanh giằng


Lực kéo của cấu kiện thanh giằng tính được trong mục 2.3.4 (5)  Lực kéo của
cấu kiện thanh giằng phải được truyền một cách an toàn vào công trình neo. Khi
có thể dự đoán ứng suất uốn gây ra bởi độ lún của đất lấp thì phải xem xét điều
này.
(3) Lắp đặt kết cấu neo và cấu kiện thanh giằng
 Một dầm liên tục dọc đường mặt của bến luôn được lắp trên đỉnh cọc neo và
cấu kiện thanh giằng được gắn vào dầm. Có thể kiểm định tính năng của dầm
này giống như một dầm liên tục chịu lực kéo của cấu kiện thanh giằng và phản
lực của cọc.

2.4 Bến tường cừ công-xôn


Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng của bến tường cừ công-xôn
Điều 50
2 Ngoài các điều khoản của đoạn trên, tiêu chuẩn về tính năng của bến tường cừ công-xôn
sẽ là rủi ro trong đó độ biến dạng của đỉnh cọc có thể vượt quá giới hạn biến dạng cho
phép sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng trong điều kiện tác động cố định mà trong đó tác
động chính là áp lực đất và trong điều kiện thay đổi mà trong đó tác động chính là chuyển
động của nền đất trong động đất Cấp 1, sự cập bến của tàu và lực kéo của tàu.
[Chỉ dẫn kỹ thuật]
2.4.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng
(1) Các phương pháp kiểm định tính năng được trình bày ở đây áp dụng cho tường cừ
được đóng vào nền đất cát và không áp dụng cho nền đất dính.
(2) Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của bến tường cừ công-xôn được minh
họa trên Hình 2.4.1.

1041 
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

Xác định điều kiện thiết kế

Giả định kích thước mặt cắt ngang

Đánh giá các tác động bao gồm hệ số động đất dùng để kiểm định

Kiểm định tính năng


Điều kiện cố định, điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển
động của nền đất trong động đất Cấp 1 và các tác động
của tàu
Xác định chiều dài chôn ngầm của cừ

Điều kiện cố định, điều kiện biến đổi liên quan đến các tác
động của tàu

Kiểm định sự biến dạng của đỉnh cừ bằng phương pháp giản đơn

Điều kiện cố định, điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển
động của nền đất trong động đất Cấp 1 và các tác động
của tàu
Đánh giá các ứng suất trong tường cừ

Điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển


động của nền đất trong động đất Cấp 1
Kiểm định sự biến dạng bằng phương pháp phân tích động…

Trạng thái ngẫu nhiên liên quan đến


chuyển động của nền đất trong động đất
Cấp 2
Kiểm định sự biến dạng và các ứng suất bằng phương pháp phân tích động

Điều kiện cố định


Kiểm định sự phá hoại trượt cung tròn và độ lún

Xác định kích thước mặt cắt ngang

Kiểm định cấu kiện kết cấu

*1: Công tác đánh giá sự ảnh hưởng của độ hóa lỏng không được chỉ ra. Vì vậy, cần phải xem xét
riêng.
*2: Khi cần thiết, kiểm tra độ biến dạng bằng phương pháp phân tích động đối với chuyển động
của nền đất trong động đất Cấp I.
Đối với các công trình chống động đất mạnh thì nên kiểm tra độ biến dạng bằng phương pháp
phân tích động.
*3: Việc kiểm định liên quan đến chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2 được thực hiện
cho các công trình chống động đất mạnh.

Hình 2.4.1 Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của bến tường cừ công-xôn

1042
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

(3) Hình 2.4.2 trình bày ví dụ về mặt cắt ngang của bến tường cừ công-xôn
Cọc neo tàu

Tấm chắn
Đệm cao su

Nền gốc

Độ sâu nước thiết kế

Hình 2.4.2 Ví dụ về mặt cắt ngang của bến tường cừ công-xôn

1043 
CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CẢNG TẠI NHẬT BẢN

2.4.2 Các tác động


(1) Tham khảo mục 2.3 Bên tường cừ để hiểu các lực tác động lên bến tường cừ
công-xôn.
(2) Nếu nền đáy biển là đất cát thì một mặt phẳng đáy ảo được giả định ở độ cao mà
tổng áp lực đất chủ động và áp lực nước dư bằng với áp lực đất bị động. Giả
định rằng áp lực đất và áp lực nước dư sẽ tác động lên phần của bến tường cừ
công-xôn trên mặt đáy ảo như minh họa trên Hình 2.4.3.

 
Hình 2.4.3 Xác định mặt đáy ảo

(3) Giá trị đặc trưng của hệ số động đất được sử dụng khi kiểm định tính năng của
bến tường cừ công-xôn trong điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động của
nền đất trong động đất Cấp 1 sẽ được xác định một cách phù hợp, có xét đến
các đặc điểm kết cấu. Để thuận tiện, các giá trị đặc trưng của hệ số động đất để
kiểm định tính năng của bến tường cừ công-xôn có thể được tính toán giống
như bến tường cừ có kết cấu neo cọc thẳng đứng trong mục 2.3 Bến tường cừ ,
2.3.2(9) Hệ số động đất được sử dụng khi kiểm định tính năng của bến
tường cừ có kết cấu neo cọc thẳng đứng trong điều kiện biến đổi liên quan
đến chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1.

1044
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

2.4.3 Kiểm định tính năng


(1) Kiểm định tính năng của tường cừ
 Mô men uốn cực đại trong tường cừ sẽ được tính toán một cách phù hợp bằng
cách sử dụng một phương pháp phân tích phù hợp với các đặc tính cơ học của
tường. Mô men uốn cực đại trong tường cừ thường được tính bằng phương
pháp PHRI có xét đến sức kháng thành bên của cọc.
 Có thể tính sức kháng thành bên của cọc theo mục 2.4.5[4] Đánh giá khả năng
làm việc của cọc bằng cách sử dụng các phương pháp phân tích trong Phần
này, Chương 2, 2.4 Móng cọc.
 Khi ống thép được sử dụng như cừ thì ứng suất thứ cấp thường hình thành trong
ống thép của tường cừ do sự biến dạng mặt cắt ngang của ống thép (cụ thể, một
mặt cắt ngang tròn được chuyển thành một mặt phẳng elip) gây ra bởi áp lực đất
và áp lực nước dư. Tường cừ công-xôn là kết cấu có xu hướng có chuyển vị lớn,
và có nguy cơ về tường là một ứng suất thứ cấp tương đối cao có thể hình thành
xung quanh điểm mà mô men uốn trở thành cực đại. Đường kính của cừ càng
lớn thì mức độ ứng suất thứ cấp càng cao. Vì vậy, nên kiểm định cường độ
chống lại ứng suất thứ cấp. Ứng suất thứ cấp của một ống thép được tính bằng
cách sử dụng phương trình (2.4.1).
(2.4.1)
 
trong đó:
σt : ứng suất thứ cấp (N/mm2)
p : áp lực đất và áp lực nước dư tác động lên tường cừ (kN/m2)
D : đường kính của ống thép (mm)
t : chiều dày tấm của ống (mm)
α : hệ số
Có thể xác định hệ số α trong phương trình này bằng cách tham khảo Hình
2.4.4. Hệ số này xét đến chiều rộng của tác động, điều kiện móng và điều kiện
giới hạn. Trong hình này, hiện tượng “Trượt” và hiện tượng “Cố định” biểu thị
điều kiện chuyển vị của các mối nối của cọc ống thép căn cứ theo điều kiện nền
và điều kiện giới hạn của cừ.

Chiều rộng của tác động θ (o)

Hình 2.4.4 Hệ số α

1045
Có thể thực hiện việc kiểm định bằng cách sử dụng phương trình (2.4.2) sau
dựa trên ứng suất dọc trục σ1 trong cọc thu được theo mục 5.2 Cầu cảng dạng
hở trên cọc thẳng đứng và ứng suất thứ cấp σt tính được từ phương trình
(2.4.1). Trong phương trình sau, ký hiệu γ là hệ số thành phần ứng với chỉ số
dưới của nó và các chỉ số dưới k và d là biểu thị giá trị đặc trưng và giá trị
thiết kế tương ứng. Hệ số phân tích kết cấu có thể được lấy là 1,2 đối với điều
kiện cố định và 1,0 đối với điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động của
nền đất trong động đất Cấp 1.

(2.4.2))
trong đó:
σ1 : ứng suất do lực dọc trục trong cọc (N/mm2)
σt : ứng suất thứ cấp do mô men uốn trong cọc (N/mm2)
fγd : ứng suất đàn hồi thiết kế của cọc (N/mm2), fγd = fγk/γm
fγk : ứng suất đàn hồi của cọc (N/mm2)
γm : hệ số vật liệu (=1,05)
γb : hệ số cấu kiện (=1,1)
γα : hệ số phân tích kết cấu
Có thể tính các giá trị thiết kế trong phương trình này bằng cách sử dụng
phương trình sau. Các hệ số kết cấu được lấy là 1,0.
(2.4.3)
(2) Kiểm tra chiều dài chôn ngầm của cừ
Chiều dài chôn ngầm của cừ sẽ tương đương hoặc nhỏ hơn chiều dài hiệu dụng
của cọc tính theo mục 2.4.5 Sức kháng thành bên cực đại tĩnh của cọc trong
Phần II, Chương 2, 2.4 Móng cọc. Vì tường cừ công-xôn giữ đất sau tường theo
cơ chế tương tự như cọc nên có thể tính chiều dài chôn ngầm của cừ tương tự như
tính chiều dài chôn ngầm của một cọc. Trong phương pháp PHRI đối với sức
kháng thành bên của cọc, chiều dài chôn ngầm cần thiết được tính là 1,5 lml, trong
đó lml thể hiện chiều sâu của điểm zero đầu tiên của mô men đàn hồi của cọc công-
xôn. Xin lưu ý một điều là chiều dài chôn ngầm được tính ở đây là chiều dài được
đo từ mặt đáy ảo chứ không phải là mặt đáy biển.

2.5 Bến tường cừ có kết cấu neo cọc xiên


2.5.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng
(1) Cơ sở sau đây được áp dụng để kiểm định tính năng của các công trình neo tàu
trong đó cọc xiên được đóng đằng sau tường cừ, và đỉnh của tường cừ và cọc
xiên được liên kết với nhau để chống đất đằng sau tường cừ.
(2) Ví dụ về quy tình kiểm định tính năng của bên tường cừ có kết cấu neo cọc xiên
được minh họa trên Hình 2.5.1.

1046
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

(3) Ví dụ về mặt cắt ngang của bến tường cừ có kết cấu neo cọc xiên được minh họa  
trên Hình 2.5.2.

Xác định điều kiện thiết kế

Giả định kích thước mặt cắt ngang

Đánh giá các tác động bao gồm hệ số động đất dùng để kiểm định

Kiểm định tính năng


Điều kiện cố định, điều kiện biến đổi liên quan đến
chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1
Xác định chiều dài chôn ngầm của cừ

Điều kiện cố định, điều kiện biến đổi liên quan đến
chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1 và các tác
động của tàu
Kiểm định các ứng suất trong cừ và cọc neo xiên

Điều kiện cố định, điều kiện biến đổi liên quan đến
chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1 và các tác
động của tàu
Kiểm định sức chịu tải của cọc xiên

Điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển


động của nền đất trong động đất Cấp 1
Kiểm định độ biến dạng bằng phương pháp phân tích động

Trạng thái ngẫu nhiên liên quan đến


chuyển động của nền đất trong động đất
Cấp 2
Kiểm định sự biến dạng và các ứng suất bằng phương pháp phân tích động

Điều kiện cố định


Kiểm định sự phá hoại trượt cung tròn

Xác định kích thước mặt cắt ngang

Kiểm định cấu kiện kết cấu

 
*1: Công tác đánh giá sự ảnh hưởng của độ hóa lỏng không được chỉ ra. Vì vậy, cần phải xem xét
riêng.
*2: Khi cần thiết, kiểm tra độ biến dạng bằng phương pháp phân tích động đối với chuyển động
của nền đất trong động đất Cấp I.
Đối với các công trình chống động đất mạnh thì nên kiểm tra độ biến dạng bằng phương pháp
phân tích động.
*3: Việc kiểm định liên quan đến chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2 được thực hiện
cho các công trình chống động đất mạnh.
Hình 2.5.1 Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của bến tường cừ có kết cấu neo
cọc xiên

1047
Cừ

Hình 2.5.2 Ví dụ về mặt cắt ngang của bến tường cừ có kết cấu neo cọc xiên

2.5.2 Các tác động


(1) Đối với các tác động tác dụng lên tường cừ có kết cấu neo cọc xiên, hãy tham
khảo mục 2.3 Bến tường cừ.
(2) Giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng để kiểm định tính năng của bến tường
cừ có kết cấu neo cọc xiên đối với điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động
của nền đất trong động đất Cấp 1 sẽ được tính toán một cách phù hợp, có xét đến
các đặc điểm kết cấu. Để thuận tiện, có thể tính giá trị đặc trưng của hệ số động
đất dùng để kiểm định tính năng của bến tường cừ có kết cấu neo cọc xiên giống
như bến tường cừ có kết cấu neo cọc thẳng đứng, trong mục 2.3.2(9) Hệ số
động đất được sử dụng khi kiểm định tính năng của bến tường cừ có kết
cấu neo cọc đối với điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động của nền
đất trong động đất Cấp 1.

2.5.3 Kiểm định tính năng


(2) Kiểm định các ứng suất trong cừ và cọc neo xiên
 Đối với bến tường cừ có kết cấu neo cọc xiên, có thể kiểm định sức kháng
của cừ và các cọc neo xiên chống lại các tác động theo hướng ngang và
thẳng đứng tại điểm tiếp nối, áp lực đất và áp lực nước dư.
 Có thể tính các lực nằm ngang và thẳng đứng tác động lên điểm tiếp nối giữa
cừ và cọc xiên bằng cách giả định rằng điểm tiếp nối là một kết cấu cọc cắm.
(3) Xác định chiều dài chôn ngầm của cừ và cọc xiên.
Có thể tính chiều dài chôn ngầm của cừ hoặc cọc neo xiên cần thiết để chống lại
các lực tác động theo hướng dọc trục cũng như theo hướng vuông góc với trục
theo Phần II, Chương 2.4 Móng cọc. Tuy nhiên, nên tiến hành kiểm tra sức chịu
tải theo hướng dọc trục của cừ và cọc neo xiên bằng các thử tải và thí nghiệm nhổ
cọc.
2.5.4 Kiểm định tính năng của các cấu kiện
Kiểm định tính năng của bến tường cừ có kết cấu neo cọc xiên có thể áp dụng cho việc
kiểm định tính năng của bến tường cừ và cầu cảng dạng hở trên các cọc thẳng đứng. Hãy

1048
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

tham khảo mục 2.3.4 Kiểm định tính năng và 5.2.5 Kiểm định tính năng của các cấu
kiện kết cấu.

2.6 Cầu cảng hở có tường cừ được neo bằng các cọc nghiêng phía trước
2.6.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng
(1) Các điều khoản trong phần này sẽ áp dụng cho việc kiểm định tính năng của
tường cừ được xây bằng cách gắn các đầu cừ với các cọc neo xiên được đóng
vào trong nền ở phía trước cừ mà có tác dụng giữ đất ở phía sau.
(2) Bến hở có tường cừ được neo bằng các cọc nghiêng phía trước thường được xây
với một cầu cảng hở ở phía trước tường cừ. Cầu cảng hở có thể hoặc không thể
được liên kết với tường cừ nhưng phần này hướng dẫn trường hợp cầu cảng hở
và tường cừ được liên kết với nhau. Đối với trường hợp cầu cảng hở không được
liên kết với tường cừ, hãy tham khảo mục 2.3 Bến tường thép, 5.2. Cầu cảng
hở trên các cọc thẳng đứng và 5.3 Cầu cảng hở trên các cọc xiên kép.
Phương pháp kiểm định tính năng nêu trong phần này dựa trên kết quả kiểm định
tính năng bằng phương pháp dầm tương đương. Vì vậy, loại kết cấu trong phần
này là tường cừ được đóng vào trong nền đất cát hoặc nền đất sét cứng.
(3) Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của bến hở có tường cừ được neo bằng
các cọc nghiêng phía trước được minh họa trên Hình 2.6.1.
(4) Một phương pháp kiểm định tính năng của cừ và các cọc khác trong ba giai đoạn
được mô tả ở đây như một phương pháp kiểm định giản đơn. Có thể tiến hành
việc kiểm định tính năng của cừ bằng cách coi các điểm tiếp nối giữa cọc chống
xiên và cừ là các điểm tựa. Sau đó, phản lực tại các điểm tiếp nối giữa cọc chống
xiên và cừ được coi là một lực nằm ngang tác động lên kết cấu bên trên của trụ
cọc và các lực dọc trục tác động trong cừ và các cọc này được tính toán phù hợp
với việc kiểm định tính năng của cầu cảng hở trên các cọc xiên. Sau đó, cừ và
cọc chống xiên được coi là một kết cấu khung vững chắc được cố định tại điểm
cố định ảo và các mô men trong các điểm tiếp nối ở đỉnh do áp lực đất và các lực
nằm ngang khác được tính toán.
(5) Ví dụ về mặt cắt ngang của bến hở có tường cừ được neo bằng các cọc nghiêng
phía trước được minh họa trên Hình 2.6.2.

1049
Xác định điều kiện thiết kế

Giả định kích thước mặt cắt ngang

Đánh giá các tác động bao gồm hệ số động đất dùng để kiểm định

Kiểm định tính năng


Điều kiện cố định, điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển
động của nền đất trong động đất Cấp 1
Xác định chiều dài chôn ngầm của cừ

Kiểm định các ứng suất trong tường cừ

Điều kiện biến đổi liên quan đến các tác động của tàu, gia
tải và chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1

Kiểm định các ứng suất trong cọc

Kiểm định sức chịu tải của cọc

Điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển


động của nền đất trong động đất Cấp 1

Kiểm định độ biến dạng bằng phương pháp phân tích động

Trạng thái ngẫu nhiên liên quan đến


chuyển động của nền đất trong động
Kiểm định sự biến dạng và sự hư hỏng của đất Cấp 2
trụ cọc bằng phương pháp phân tích động

Kiểm định sức chịu tải của cọc

Điều kiện cố định


Kiểm định sự phá hoại trượt cung tròn

Xác định kích thước mặt cắt ngang

Kiểm định cấu kiện kết cấu

*1: Công tác đánh giá sự ảnh hưởng của độ hóa lỏng không được chỉ ra. Vì vậy, cần phải
xem xét riêng.
*2: Khi cần thiết, có thể kiểm tra độ biến dạng bằng phương pháp phân tích động đối với
chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1.
Đối với các công trình chống động đất mạnh thì nên kiểm tra độ biến dạng bằng
phương pháp phân tích động.
*3: Việc kiểm định liên quan đến chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2 được thực
hiện cho các công trình chống động đất mạnh.

1050
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Hình 2.6.1 Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của bến hở có tường cừ được neo
bằng các cọc nghiêng phía trước

Đệm

Độ sâu nước thiết kế

Cọc ống thép


Cọc ống thép

Cừ dạng ống thép

Hình 2.6.2 Ví dụ về mặt cắt ngang của bến hở có tường cừ được neo bằng các cọc
nghiêng phía trước
2.6.2 Các tác động
(1) Đối với các tác động tác dụng lên phần trụ cọc, tham khảo mục 5.2 Cầu cảng hở
trên các cọc thẳng đứng.
(2) Đối với tải trọng bản thân của cừ, hãy tham khảo mục 2.3 Bến tường cừ.
(3) Có thể tính trọng lượng bản thân của bê tông cốt thép của kết cấu bên trên của
cầu cảng hở với trọng lượng riêng là 21kN/m2 khi kiểm định tính năng của cọc
thẳng đứng và cọc xiên và các cừ theo mục 5.3 Cầu cảng hở trên các cọc xiên
kép.
(4) Phản lực của đệm có thể tính được bằng cách sử dụng các phương pháp nêu
trong mục 5.2 Cầu cảng hở trên các cọc thẳng đứng.
(5) Giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng để kiểm định tính năng của bến hở có
tường cừ được neo bằng các cọc nghiêng phía trước đối với điều kiện biến đổi
liên quan đến chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1 sẽ được tính toán
một cách phù hợp, có xét đến các đặc điểm kết cấu. Để thuận tiện, có thể tính giá
trị đặc trưng của hệ số động đất được dùng để kiểm định tính năng của bến hở có
tường cừ được neo bằng các cọc nghiêng phía trước theo mục 5.2 Cầu cảng hở
trên các cọc thẳng đứng, 5.2.3(10) Chuyển động của nền đất được sử dụng
khi kiểm định tính năng chống động đất.
2.6.3 Sơ đồ bố trí và các kích thước
(1) Tham khảo kích thước của khối boong tàu và sơ đồ bố trí các cọc được nêu trong
mục 5.2. Cầu cảng hở trên các cọc thẳng đứng để xác định kích thước của một
khối trong kết cấu bên trên và sơ đồ bố trí các cọc.
(2) Nên xác định sơ đồ bố trí và độ nghiêng của cọc xiên khi xem xét mối quan hệ
về vị trí của chúng với các cọc khác và các giới hạn liên quan đến công trình xây

1051
dựng, ví dụ như các hạn chế liên quan đến công suất của thiết bị đóng cọc. Độ
nghiêng của cọc khoảng 20° thường được sử dụng cho các cọc xiên.
(3) Đối với kích thước của kết cấu bên trên, hãy tham khảo kích thước của kết cấu
bên trên trong mục 5.2 Cầu cảng hở trên các cọc thẳng đứng.
2.6.4 Kiểm định tính năng
(1) Có thể kiểm định tính năng của tường cừ bằng cách coi điểm tiếp nối giữa cọc
chống xiên và cừ là điểm tựa. Tham khảo mục 2.3 Bến tường cừ.
(2) Đối với áp lực đất và áp lực nước dư tác động lên cừ, có thể coi điểm tiếp nối
giữa cọc chống xiên và cừ là một phản lực tựa.
(3) Nếu cần kiểm định độ xoay của khối trụ cọc thì phương pháp này là phù hợp.
(4) Kiểm định tính năng của phần trụ cọc
 Đối với việc kiểm định tính năng của phần trụ cọc, hãy tham khảo mục 5.2.
Cầu cảng hở trên các cọc thẳng đứng và 5.3 Cầu cảng hở trên các cọc
xiên kép.
 Đối với các giả định liên quan đến đáy biển, hãy tham khảo các giả định liên
quan đến đáy biển trong mục 5.2 Cầu cảng hở trên các cọc thẳng đứng.
Đối với sức kháng theo phương ngang của cọc, có thể thực hiện việc đánh
giá khả năng làm việc của cọc bằng cách sử dụng phương pháp của Y. L.
Chang.
 Có thể tính các tải trọng thẳng đứng được phân phối đến đầu cọc giống như
các phản lực tựa dựa trên giả định rằng kết cấu bên trên của cầu cảng hở là
một dầm đơn được đỡ tại các đầu cọc. Các lực dọc trục tác động lên cọc
xiên và cừ phải được tính toán theo phương trình (2.4.60) trong mục 2.4.5[6]
Sức chịu tải thành bên của cọc kép trong Phần III, Chương 2, 2.4 Móng
cọc sử dụng lực nằm ngang tác động lên bến và tải trọng thẳng đứng được
phân phối đến các đầu cọc. Đối với lực dọc trục của một cọc thẳng đứng, có
thể sử dụng tải trọng được phân phối đến cọc này.
 Có thể tính mô men uốn ở điểm tiếp nối giữa cọc xiên và cừ giống như mô
men do áp lực đất, áp lực nước dư và các lực nằm ngang khác, giả định rằng
cọc xiên và cừ tạo thành một khung vững chắc được cố định tại điểm cố
định ảo.
(5) Có thể kiểm tra chiều dài chôn ngầm liên quan đến lực dọc trục và sức kháng
thành bên theo mục 5.2 Cầu cảng hở trên các cọc thẳng đứng.
2.6.5 Kiểm định tính năng của các cấu kiện kết cấu
(1) Có thể kiểm định tính năng các cấu kiện kết cấu của tường cừ được neo bằng các
cọc nghiêng phía trước bằng cách tham khảo các điều khoản trong mục 2.3 Bên
tường cừ và 5.2 Cầu cảng hở trên các cọc thẳng đứng.
(2) Phải kết cấu điểm tiếp nối giữa cừ và cọc xiên để đảm bảo hiệu quả trong việc
truyền tải trọng.
(3) Kết cấu bên trên của cầu cảng hở sẽ được kết cấu để kháng mô men uốn được
truyền từ tường cừ.
(4) Điểm tiếp nối giữa cừ và cọc xiên phải có đủ sự gia cố vì việc vỡ hoặc hư hỏng
tại điểm tiếp nối có thể làm sập toàn bộ bến. Mô men uốn hình thành ở đầu của
cừ được truyền đến kết cấu bên trên của cầu cảng hở. Vì vậy, mô men uốn này
phải được xem xét khi kiểm định tính năng của kết cấu bên trên.

1052
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

2.7 Bến tường cừ kép


Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng của bến tường cừ kép
Điều 50
3 Ngoài các điều khoản của đoạn trên, tiêu chuẩn về tính năng của các kết cấu cừ kép
sẽ được trình bày trong các mục tiếp theo.
(1) Rủi ro xảy ra hiện tượng trượt của khối kết cấu sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức
ngưỡng trong điều kiện cố định mà trong đó tác động chính là áp lực đất và
trọng điều kiện biến đổi mà trong đó tác động chính là chuyển động của nền
mặt đất trong động đất Cấp 1.
(2) Rủi ro biến dạng của đỉnh của cừ phía trước hoặc phía sau có thể vượt quá
giới hạn biến dạng cho phép sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng trong điều
kiện cố định mà trong đó tác động chính là áp lực đất và trong điều kiện
biến đổi mà trong đó tác động chính là chuyển động của nền đất trong động
đất Cấp 1.
(3) Rủi do mất ổn định do biến dạng cắt của khối kết cấu sẽ bằng hoặc nhỏ hơn
mức ngưỡng trong điều kiện tác động cố định mà trong đó tác động chính là
áp lực đất.
[Chỉ dẫn kỹ thuật]
2.7.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng
(1) Cơ sở dưới đây được áp dụng để kiểm định tính năng của các công trình
neo đậu sử dụng kết cấu cừ kép.
(2) Bến tường cừ kép là một công trình neo đậu trong đó hai hàng của tường cừ
được đóng và nối bằng các cấu kiện thanh giằng hoặc kết cấu tương tự, sau
đó khoảng cách giữa hai tường được lấp bằng đất để tạo thành một kết cấu
tường chắn đất.
(3) Ví dụ về mặt cắt ngang của bến tường cừ kép được minh họa trên Hình
2.7.1.
(4) Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của các bến tường cừ kép được
minh họa trên Hình 2.7.2.
Thanh giằng thép có độ kéo cao

Cừ dạng ống thép


Cừ dạng ống thép

Độ sâu nước thiết kế

Hình 2.7.1 Ví dụ về mặt cắt ngang của bến tường cừ kép

1053
Xác định điều kiện thiết kế

Giả định điều kiện về kích thước mặt cắt ngang

Đánh giá các tác động


Kiểm định tính năng
Điều kiện cố định

Kiểm định biến dạng cắt của kết cấu tường cừ kép

Điều kiện cố định, điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển
động của nền đất trong động đất Cấp 1
Xác định chiều dài chôn ngầm của cừ

Kiểm định các ứng suất trong tường cừ

Điều kiện cố định, điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển
động của nền đất trong động đất Cấp 1 và các tác động
của tàu

Kiểm định các ứng suất trong cấu kiện thanh giằng

Điều kiện cố định, điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển
động của nền đất trong động đất Cấp 1
Kiểm định các ứng suất trong thanh ngang giằng cọc

Điều kiện cố định, điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển
động của nền đất trong động đất Cấp 1
Kiểm định độ trượt của kết cấu tường cừ kép

Điều kiện biến đổi liên quan đến


chuyển động của nền đất trong động
đất Cấp 1
Phân tích độ biến dạng bằng phương pháp phân tích động

Trạng thái ngẫu nhiên liên quan đến


chuyển động của nền đất trong động
đất Cấp 2
Kiểm định sức chịu tải của cọc

Điều kiện cố định


Kiểm định sự phá hoại trượt cung tròn và độ lún

Xác định kích thước mặt cắt ngang

Kiểm định cấu kiện kết cấu

1054
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

*1: Công tác đánh giá sự ảnh hưởng của độ hóa lỏng không được chỉ ra. Vì vậy, cần phải
xem xét riêng.
*2: Khi cần thiết, có thể phân tích độ biến dạng bằng phương pháp phân tích động đối với
chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1.
Đối với các công trình chống động đất mạnh thì nên phân tích độ biến dạng bằng
phương pháp phân tích động.
*3: Việc kiểm định liên quan đến chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2 được thực
hiện cho các công trình chống động đất mạnh.

Hình 2.7.2 Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của bến tường cừ kép

(5) Khi kiểm định tính năng của bến tường cừ kép thì các phương pháp kiểm định
tính năng của bến vách ngăn ô vây cừ thép hoặc bến tường cừ có kết cấu neo cừ
thường được áp dụng. Vì vậy, khi kiểm định tính năng của bến tường cừ kép với
các điều kiện tương tự như điều kiện được sử dụng trong các bến hiện có, có thể
sử dụng các phương pháp kiểm định tính năng trong phần này.
2.7.2 Các tác động
(1) Đối với tác động tác dụng lên bến tường cừ kép, hãy tham khảo mục 2.9. Bến
vách ngăn ô vây với các phần ngàm.
(2) Giá trị đặc trưng của hệ số động đất được sử dụng khi kiểm định tính năng của
bến tường cừ kép đối với điều kiện biến đổi của chuyển động của nền đất trong
động đất Cấp 1 sẽ được tính toán một cách phù hợp, có xét đến các đặc điểm kết
cấu. Để thuận tiện, có thể sử dụng giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng để
kiểm định bến tường cừ kép theo giá trị đặc trưng của bến được đóng cừ dạng
cọc thẳng đứng được neo trong mục 2.3.2(9) Kiểm định tính năng của các kết
cấu neo cho các bến tường cừ trong điều kiện biến đổi liên quan đến
chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1.
2.7.3 Kiểm định tính năng
(1) Có thể xác định chiều rộng giữa hai tường cừ để đạt được cường độ mong
muốn chống lại biến dạng cắt theo mục 2.9 Bến vách ngăn ô vây với các phần
ngàm.
(2) Có thể tính toán mô men biến dạng theo mục 2.9 Bến vách ngăn ô vây với các
phần ngàm.
(3) Có thể tính toán mô men kháng theo mục 2.9 Bến vách ngăn ô với các phần
ngàm. Tuy nhiên, thông thường, mô men kháng do lực ma sát tại các mối nối
giữa các cừ của tường ngăn không được xem xét.
(4) Chiều dài chôn ngầm của cừ được xác định bằng chiều dài dài hơn mà được
tính bằng phương pháp sử dụng cho cừ có kết cấu neo bình thường căn cứ theo
kết quả kiểm tra chiều dài chôn ngầm của cừ trong mục 2.3 Bến tường cừ hoặc
chiều dài thỏa mãn giới hạn cho phép đối với yêu cầu chuyển vị ngang căn cứ
theo kết quả kiểm tra độ ổn định của toàn bộ thân tường và kiểm tra chuyển vị
của đỉnh tường trong mục 2.9 Bến vách ngăn ô vây với các phần ngàm.
(5) Có thể coi bến tường cừ kép là loại tường trọng lực. Vì vậy, cần phải kiểm định
độ ổn định chống trượt của bến và toàn bộ độ ổn định mái dốc bao gồm kết cấu
tường giống như trường hợp của bến vách ngăn ô vây. Khi kiểm định tính năng,
có thể tham khảo theo phương pháp kiểm định tính năng trong mục 2.2. Bến

1055
trọng lực. Độ trượt luôn được kiểm tra ở mặt đáy ảo được lấy ở đáy biển hoặc
mặt phẳng ngang tại chân của tường cừ. Trong trường hợp đầu, lực cản của
tường cừ dưới đáy biển được bỏ qua. Khi kiểm tra toàn bộ độ ổn định mái dốc
bao gồm bến tường cừ kép thì phải so sánh chiều dài chôn ngầm của bến tường
cừ kép với chiều dài chôn ngầm cần thiết được tính cho bến tường cừ đơn
tương ứng được neo. Nếu chiều dài chôn ngầm của bến tường cừ kép dài hơn
chiều dài chôn ngầm của bến tường cừ đơn thì phải bỏ qua lực cản của phần cừ
dưới chân tính toán của cừ đơn chống lại mặt phẳng trượt cung tròn qua cao
trình dưới chân.
(6) Có thể kiểm định tính năng của bản đáy và phần thẳng đứng của kết cấu bên
trên phù hợp với việc kiểm định tính năng của sàn giảm tải trong mục 2.8. Bến
có sàn giảm tải. Đôi khi cọc móng được đóng vào vật liệu lấp để đỡ kết cấu
bên trên. Các cọc này phải có đủ độ ổn định chống lại các lực nằm ngang và
thẳng đứng truyền từ kết cấu bên trên. Ở đây, giả định rằng lực nằm ngang
truyền từ kết cấu bên trên do cọc chịu hoàn toàn và sức chịu tải thẳng đứng của
cọc được tính bằng cách bỏ qua ma sát bề mặt giữa cọc và vật liệu lấp. Lực nằm
ngang hoạt động trên kết cấu bên trên được truyền một phần vào bến tường cừ
kép thông qua các cọc và một phần thông qua các cừ. Do đó, cần phải quyết
định sức chịu tải của lực nằm ngang bằng hai mặt phẳng.
(7) Khi sử dụng kết cấu tường cừ kép, có thể đánh giá được độ biến dạng bằng
phương pháp tĩnh sử dụng phương pháp của Sawaguchi 72) hoặc Ohori.73)

 
 

1056
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

2.8 Bến có sàn giảm tải


Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng của bến có sàn giảm tải
Điều 51
Các tiêu chuẩn về tính năng của bến có sàn giảm tải sẽ được quy định cụ thể tại các mục
sau:
(1) Cừ phải có chiều dài chôn ngầm khi cần thiết để ổn định kết cấu và đồng thời có cả
nguy cơ ứng suất trong cừ có thể vượt quá ứng suất đàn hồi ở mức bằng hoặc nhỏ hơn
mức ngưỡng trong điều kiện tác động cố định mà trong đó tác động chính là áp lực đất
và trong điều kiện tác động biến đổi mà trong đó tác động chính là chuyển động của
nền đất trong động đất Cấp 1.
(2) Nguy cơ xảy ra hiện tượng trượt hoặc lật thân kết cấu sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức
ngưỡng trong điều kiện tác động cố định mà trong đó tác động chính là áp lực đất và
trong điều kiện tác động biến đổi mà trong đó tác động chính là chuyển động của nền
đất trong động đất Cấp 1.
(3) Cần thỏa mãn các tiêu chuẩn sau đây trong điều kiện tác động cố định mà trong đó tác
động chính là trọng lượng bản thân:
(a) Nguy cơ lực dọc trục tác động trong các cọc của sàn giảm tải có thể vượt quá lực
kháng do sự phá hoại của đất sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
(b) Nguy cơ làm suy yếu tính nguyên vẹn của các cấu kiện của sàn giảm tải sẽ bằng hoặc
nhỏ hơn mức ngưỡng.
(4) Cần thỏa mãn các tiêu chuẩn sau đây trong điều kiện tác động cố định mà trong đó tác
động chính là áp lực đất và trong điều kiện tác động biến đổi mà trong đó các tác động
chính là chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1, việc tàu cập bến và lực kéo
của tàu:
(a) Nguy cơ lực dọc trục tác động lên các cọc của sàn giảm tải có thể vượt quá lực kháng
do sự phá hoại của đất sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
(b) Nguy cơ ứng suất tác động lên các cọc của sàn giảm tải có thể vượt quá ứng suất đàn
hồi sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
(c) Nguy cơ làm suy yếu tính nguyên vẹn của các cấu kiện của sàn giảm tải sẽ bằng hoặc
nhỏ hơn mức ngưỡng.
(5) Nguy cơ xảy ra sự phá hoại trượt trong nền dưới chân đế của cừ sẽ bằng hoặc nhỏ hơn
mức ngưỡng trong điều kiện tác động cố định mà trong đó tác động chính là trọng
lượng bản thân.
[Chú giải]
Tiêu chuẩn về tính năng của bến có sàn giảm tải:
 Các tiêu chuẩn về tính năng của bến có sàn giảm tải sẽ là các tiêu chuẩn sau đây theo
điều kiện thiết kế và cấu kiện kết cấu.
Ngoài các yêu cầu này, nếu cần sẽ phải áp dụng các xác định trong Công báo, Điều 22,
Đoạn 3 (Xói mòn và Rửa trôi).
 Cừ và độ ổn định kết cấu

1057
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(a) Các xác định liên quan đến cừ và độ ổn định kết cấu của bến có sàn giảm tải và các
điều kiện thiết kế ngoại trừ điều kiện ngẫu nhiên sẽ tuân theo Bảng 37.

Bảng 37 Các xác định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng của cừ và độ ổn
định kết cấu của bến có sàn giảm tải và điều kiện thiết kế ngoại trừ điều kiện
ngẫu nhiên
Pháp lệnh
Công báo Điều kiện hiết kế
cấp bộ Yêu cầu về Hạng mục Chỉ số giá trị giới
tính năng kiểm định hạn chuẩn
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục

Điều Tác động Tác động


kiện chính phụ
Xác suất hư hỏng
26 1 2 51 1 1 Khả năng Cố định Áp lực đất Áp lực Chiều dài
hệ thống trong điều
sử dụng nước, gia chôn ngầm
kiện cố định của
tải cần thiết
trọng lượng bản
thân và áp lực đất
(Công trình chống
động đất mạnh
Độ đàn hồi Pf = 1.7x10-3)
của cừ (Các công trình
ngoài công trình có
khả năng chống
động đất mạnh
Pf = 4.0x10-3)

Biến đổi Chuyển Áp lực đất, Chiều dài Độ biến dạng cho
động của áp lực chôn ngầm phép của đỉnh
nền đất nước, gia cần thiết bến: áp dụng cho
trong động tải bến tường cừ
đất Cấp 1 Độ đàn hồi
của cừ
Xác suất hư hỏng
2 Cố định Áp lực đất Trọng Độ trượt/lật
hệ thống trong điều
lượng bản của kết cấu
kiện cố định của
thân, áp tường
trọng lượng bản
lực nước,
thân và áp lực đất
gia tải
(Công trình chống
động đất mạnh
Pf = 1,7x10-3)
(Các công trình
ngoài công trình
chống động đất
mạnh
Pf =4,0x10-3)

Giá trị giới hạn


Biến đổi Chuyển Trọng Độ trượt/lật
trượt
động của lượng bản của kết cấu
Giá trị giới hạn lật
nền đất thân, Áp tường
(Độ biến dạng cho
trong động lực đất, áp
phép của đỉnh bến:
đất Cấp 1 lực nước,
áp dụng cho bến
gia tải
trọng lực)

1058
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Xác suất hư hỏng hệ


5 Cố định Trọng lượng Áp lực Sự phá hoại
thống trong điểu
bản thân nước, gia trượt cung tròn
kiện biến đổi của
tải của nền
trọng lượng bản thân
và áp lực đất (Công
trình chống động đất
mạnh
Pf = 1,7x10-3)
(Các công trình
ngoài công trình
chống động đất
mạnh Pf = 4,0x10-3)

(b) Tiêu chuẩn về tính năng của cừ


Trong số các xác định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng của bến có sàn giảm
tải và điều kiện thiết kế, các xác định có thể áp dụng cho cừ phải tuân theo các xác định
trong Công báo, Điều 50, Đoạn 1 (Tiêu chuẩn về tính năng của bến được đóng cừ).
(c) Tiêu chuẩn về tính năng của kết cấu tường
Khi kiểm định độ ổn định trong kết cấu của bến có sàn giảm tải, kết cấu tường
phải tương đương với kết cấu tường trong trường hợp bến trọng lực. Kết cấu tường sẽ phải
tuân theo các xác định trong Công báo, Điều 49 (Tiêu chuẩn về tính năng của bến trọng
lực).
(d) Tiêu chuẩn về tính năng của các trượt cung tròn trong nền
Tiêu chuẩn đối với các trượt cung tròn trong nền phải tuân theo tiêu chuẩn trong
Công báo, Điều 50, Đoạn 1 (Tiêu chuẩn về tính năng của bến tường cừ).
 Sàn giảm tải và cọc của sàn giảm tải
(a) Các xác định liên quan đến sàn giảm tải và cọc của sàn giảm tải sẽ được trình bày
trong Bảng 38.

1059
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng 38 Các xác định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng đối với sàn giảm tải và
cọc của sàn giảm tải của bến có sàn giảm tải và điều kiện thiết kế ngoại trừ điều kiện
ngẫu nhiên
Pháp lệnh
Công báo Điều kiện thiết kế
cấp bộ
Yêu cầu về
Hạng mục Chỉ số giá trị giới
tính năng
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục
Điều Tác động Tác động kiểm định hạn chuẩn
kiện chính phụ
26 1 2 51 1 3a Khả năng Cố định Trọng Gia tải, áp Lực dọc Sức kháng dựa trên
sử dụng lượng bản lực nước trục tác sự phá hoại của
thân động lên nền (đẩy, kéo)
cọc của sàn
giảm tải

3b Áp lực đất, Khả năng sử Giá trị giới hạn


áp lực dụng mặt của ứng suất nén
nước, gia cắt ngang uốn (trạng thái
tải của sàn giới hạn sử dụng)
giảm tải
4a Biến đổi Áp lực đất Trọng Lực dọc trục Sức kháng dựa trên
lượng bản tác động lên sự phá hoại của
thân, áp lực cọc của sàn nền (đẩy, kéo)
nước, gia giảm tải
tải
Chuyển Trọng
động của lượng bản
nền đất thân, áp lực
trong đất, áp lực
động đất nước, gia
Cấp 1 tải
Lực kéo
của tàu
4b Cố định Áp lực đất Áp lực Độ đàn hồi Ứng suất đàn hồi
nước, gia của sàn thiết kế
tải giảm tải
Biến đổi Chuyển Trọng
động của lượng bản
nền đất thân, áp lực
trong đất, áp lực
động đất nước, gia
Cấp 1 tải
Lực kéo
của tàu
4c Cố định Áp lực đất Áp lực Khả năng Giá trị giới hạn
nước, gia sử dụng mặt của ứng suất nén
tải cắt ngang uốn (trạng thái
của sàn giới hạn sử dụng)
giảm tải
Biến đổi Chuyển Trọng Sự hư hỏng Lực cản mặt cắt
động của lượng bản mặt cắt ngang thiết kế
nền đất thân, áp lực ngang của (trạng thái giới hạn
trong đất, áp lực sàn giảm tải cực hạn)
động đất nước, gia
Cấp 1 tải
Lực kéo
của tàu

1060
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

(b) Lực dọc trục tác động lên cọc của sàn giảm tải
Việc kiểm định lực dọc trục tác động lên cọc của sàn giảm tải là nhằm kiểm tra nguy
cơ lực dọc trục tác động lên các cọc của sàn giảm tải sẽ vượt quá lực kháng dựa trên
sự phá hoại của nền bằng hoặc nhỏ hơn giá trị giới hạn.
(c) Độ đàn hồi của cọc của sàn giảm tải
Việc kiểm định độ đàn hồi trong các cọc của sàn giảm tải là nhằm kiểm tra nguy cơ
ứng suất tác động lên các cọc này sẽ vượt quá ứng suất đàn hồi bằng hoặc nhỏ hơn giá
trị giới hạn.
(d) Khả năng sử dụng mặt cắt ngang của sàn giảm tải
Việc kiểm định khả năng sử dụng của sàn giảm tải là nhằm kiểm tra nguy cơ ứng suất
nén uốn thiết kế của sàn giảm tải sẽ vượt quá giá trị giới hạn của ứng suất nén bằng
hoặc nhỏ hơn giá trị giới hạn.
(e) Sự hư hỏng mặt cắt ngang của sàn giảm tải
Việc kiểm định sự hư hỏng mặt cắt ngang của sàn giảm tải là nhằm kiểm tra nguy cơ
lực mặt cắt ngang thiết kế trong sàn giảm tải sẽ vượt quá lực cản mặt cắt ngang bằng
hoặc nhỏ hơn so với giá trị giới hạn.
[Chỉ dẫn kỹ thuật]
2.8.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng
(1) Các quy định trong chương này có thể được áp dụng để kiểm định tính năng của bến
có sàn giảm tải bao gồm một sàn giảm tải, tường cừ ở phía trước sàn giảm tải và các
cọc của sàn giảm tải.
(2) Bến tường cừ có sàn giảm tải thường bao gồm một sàn giảm tải, tường cừ ở phía trước
sàn giảm tải và các cọc của sàn giảm tải. Trong nhiều trường hợp, sàn giảm tải được
thi công theo dạng kết cấu hình chữ L bằng bê tông cốt thép đúc tại chỗ và thường
được chôn ngầm dưới vật liệu đắp. Nhưng đôi khi người ta sử dụng sàn giảm tải dạng
hộp để giảm trọng lượng của sàn giảm tải và các lực động đất tác dụng lên nó (xem
Hình 2.8.1 và 2.8.2).

1061
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(3) Việc kiểm định tính năng của bến có sàn giảm tải có thể được thực hiện riêng đối với
cừ, sàn giảm tải và các cọc của sàn giảm tải.

Mực nước
Sàn giảm tải

Các cọc của sàn giảm tải


Tường cừ

Hình 2.8.1 Kết cấu của bến có sàn giảm tải (Sàn giảm tải hình chữ L)

Mực nước Rỗng

Sàn giảm tải

Hình 2.8.2 Kết cấu của bến có sàn giảm tải (Sàn giảm tải hình hộp)

(4) Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của bến có sàn giảm tải được minh họa trong
Hình 2.8.3.

1062
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU
Xác định điều kiện thiết kế

Giả định tạm thời kích thước mặt cắt ngang

Đánh giá các tác động bao gồm hệ số động đất dùng để kiểm định
Kiểm định tính năng
Điều kiện cố định, điều kiện biến đổi của chuyển
động của nền đất trong động đất Cấp 1
Xác định chiều dài chôn ngầm của cừ

Phân tích các ứng suất trong tường cừ

Xác định kích thước của cừ

Sự bố trí tạm thời của sàn giảm tải

Điều kiện cố định


Kiểm định lực dọc trục tác động lên cọc của sàn giảm tải

Điều kiện cố định, điều kiện biến đổi của chuyển


động của nền đất trong động đất Cấp 1 và các tác
Kiểm định ứng suất trong cọc của sàn giảm tải động của tàu

Điều kiện cố định, điều kiện biến đổi của chuyển động
của nền đất trong động đất Cấp 1
Kiểm định hiện tượng trượt và lật như một tường trọng lực

Điều kiện biến đổi của chuyển động


của nền đất trong động đất Cấp 1
Phân tích độ biến dạng bằng phương pháp phân tích động

Trạng thái biến đổi của chuyển động của


nền đất trong động đất Cấp 2
Kiểm định sự biến dạng và ứng suất bằng phương pháp phân tích
động

Điều kiện cố định


Kiểm định sự phá hoại trượt cung tròn và độ lún

Xác định kích thước của mặt cắt ngang

Kiểm định cấu kiện kết cấu (kiểm định sàn giảm tải…)

*1: Công tác đánh giá sự ảnh hưởng của độ hóa lỏng không được trình bày nên cần phải xem xét riêng.
*2: Khi cần thiết, có thể tiến hành việc phân tích độ biến dạng do chuyển động của nền đất trong động
đất Cấp 1 bằng phương pháp phân tích động. Đối với các công trình chống động đất mạnh thì nên
phân tích độ biến dạng bằng phương pháp phân tích động.
*3: Đối với các công trình chống động đất mạnh, cần phải tiến hành việc kiểm định chuyển động của
nền đất trong động đất Cấp 2.
Hình 2.8.3 Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của bến có sàn giảm tải

1063
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

2.8.2 Các tác động


(1) Áp lực đất và áp lực nước dư tác động lên cừ thay đổi đáng kể theo đặc điểm kết cấu.
Vì vậy, chúng phải được tính toán một cách hợp lý khi xem xét chiều cao và chiều
rộng của sàn giảm tải cũng như các điều kiện phụ trợ.
(2) Khi mặt phá hoại chủ động của lớp đất đắp xuất phát từ giao điểm giữa cừ và đáy biển
cắt qua sàn giảm tải thì áp lực đất chủ động tác động lên cừ có thể được xác định dựa
trên cơ sở giả thiết rằng đáy của sàn giảm tải chính là mặt đất ảo và không có gia tải
tác động lên nó như trong Hình 2.8.4.
(3) Áp lực nước dư tác động lên tường cừ cần được xem xét giống như áp lực nước dư
trong trường hợp không có sàn giảm tải. Lực tác động phải là áp lực nước dư tác động
lên phần bên dưới đáy của sàn giảm tải (xem Hình 2.8.4).
(4) Đối với áp lực đất bị động ở phía trước phần chôn ngầm của cừ, có thể tham khảo mục
2.3 Bến tường cừ.

Mực nước thiết kế


L.W.L Mực nước dư

Áp lực nước dư

Áp lực đất
Áp lực đất
bị động
chủ động

Hình 2.8.4 Áp lực đất và áp lực nước dư tác động lên tường cừ

(5) Giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng để kiểm định được sử dụng khi kiểm định
tính năng của bến có sàn giảm tải trong điều kiện biến đổi kết hợp với chuyển động
của nền đất trong động đất Cấp 1 sẽ được tính toán bằng cách xem xét các đặc điểm
kết cấu. Để thuận tiện, có thể tính toán giá trị đặc trưng của hệ số động đất để kiểm
định bến có sàn giảm tải bằng cách tham khảo mục 2.2.2(1) Hệ số động đất được sử
dụng khi kiểm định hư hỏng do độ trượt và độ lật của thân tường và sức chịu tải
không đủ của nền móng trong điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động của
nền đất trong động đất Cấp 1, phù hợp với bến trọng lực.
(6) Chiều rộng của sàn giảm tải không được ngắn đến mức không giao cắt được với mặt
phá hoại chủ động kéo dài từ mặt đáy biển. Tuy nhiên, nếu không thể tránh khỏi việc
sử dụng sàn giảm tải ngắn thì có thể sử dụng các phương pháp sau đây làm phương
pháp tính toán áp lực đất chủ động tác động lên cừ.
Như trong Hình 2.8.5, áp lực đất tác động lên tường cừ được tính như áp lực đất tác

1064
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

động trong trường hợp không có sàn giảm tải dưới điểm giao cắt của mặt phá hoại chủ
động được vẽ từ đầu sau của sàn giảm tải tới cừ, và như áp lực đất tác động trong (2) ở
trên, trên điểm giao cắt của mặt phá hoại tự nhiên trong quá trình chuyển động của nền
đất trong động đất Cấp 1 được vẽ từ đầu sau của sàn giảm tải tới cừ. Giữa hai trường
hợp này, có thể giả định rằng áp lực đất thay đổi một cách tuyến tính.
Nói chung, có thể tính được giá trị thiết kế của góc được hình thành giữa mặt phá
hoại tự nhiên và mặt phá hoại nằm ngang trong một trận động đất từ phương trình
(2.8.1). Trong phương trình sau đây, chỉ số dưới d là giá trị thiết kế.
d = d – tan-1k’hd (2.8.1)
trong đó:
 : góc kháng cắt của đất (°)
kh’ : hệ số động đất biểu kiến
Có thể tính giá trị thiết kế trong phương trình này từ phương trình sau. Trong phương
trình này,  là hệ số thành phần tương ứng với chỉ số dưới của nó và k và d lần lượt là
giá trị đặc trưng và giá trị thiết kế. Đồng thời, có thể giả định hệ số thành phần bằng
1.0.
tand = tan tank (2.8.2)
k'd = k'k’k

Mực thủy triều thiết kế

L.W.L

Mặt phá hoại chủ động

Hình 2.8.5 Áp lực đất tác động lên cừ có sàn giảm tải hẹp

(7) Có thể tính lực nằm ngang truyền từ tường cừ bằng phương pháp giống như phương
pháp tính phản lực tại điểm lắp đặt thanh giằng theo mục 2.3.4 Kiểm định tính năng
trong mục 2.3 Bến tường cừ bằng cách coi cao trình đáy của sàn giảm tải là điểm đặt
thanh giằng.
(8) Lực kéo của tàu và phản lực của đệm cũng tác động lên sàn giảm tải. Chúng ta phải
xem xét các ngoại lực này khi cần thiết.

1065
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(9) Các ngoại lực được truyền từ tường cừ đến sàn giảm tải bao gồm lực nằm ngang và
mô men uốn. Tuy nhiên, có thể bỏ qua sự truyền lực của mô men uốn để đảm bảo sự
an toàn bởi việc cố định cừ vào sàn giảm tải có thể không đủ chắc chắn.
(10) Có thể tính áp lực đất và áp lực nước dư tác động lên phía sau của sàn giảm tải theo
Phần 2, Chương 5, 1 Áp lực đất và Phần II, Chương 5, 2.1 Áp lực nước dư. Khi
tính toán áp lực đất phải xét đến cả gia tải. Ở phần phía dưới đáy của sàn giảm tải, độ
chênh lệch giữa áp lực đất chủ động tác động lên mặt sau và áp lực đất bị động tác
động lên mặt trước đóng vai trò là áp lực đất chủ động đến độ sâu mà tại đó hai áp lực
này cân bằng với nhau. Cần bổ sung độ chênh lệch này như trong Hình 2.8.6. Có thể
lấy góc ma sát tường bằng 15o đối với áp lực đất chủ động và -15o đối với áp lực đất bị
động.

Mực nước

Lực được truyền
MNTKtừ cừ

Áp lực
nước dư
Mực thủy triều thiết kế

Hình 2.8.6 Ngoại lực sẽ được xem xét để kiểm định tính năng của sàn giảm tải

2.8.3 Kiểm định tính năng


(1) Kiểm định tính năng của tường cừ
 Có thể kiểm tra chiều dài chôn ngầm của cừ bằng cách giả định rằng mối nối giữa
tường cừ và sàn giảm tải là gối tựa bản lề, thay thế đáy của sàn giảm tải bằng điểm lắp
đặt thanh giằng và áp dụng mục 2.3 Bến tường cừ.
 Có thể thực hiện việc kiểm định các ứng suất trong tường cừ theo mục 2.3 Bến tường
cừ bằng cách thay thế đáy của sàn giảm tải bằng điểm lắp đặt thanh giằng.
 Ngoài mômen uốn do áp lực đất còn có mômen uốn và lực thẳng đứng được truyền từ
sàn giảm tải tác động lên cừ của tường cừ. Thông thường, không xét đến mômen uốn
được truyền từ sàn giảm tải vì nó thường tác động ngược hướng với mômen uốn cực
đại tác động lên các cừ và do đó, làm giảm mômen uốn cực đại. Hơn nữa, thường
không tính đến lực thẳng đứng được truyền từ sàn giảm tải tới tường cừ khi đóng hàng
cọc phía trước của sàn giảm tải càng gần với tường cừ càng tốt. Chính điều này làm
giảm đáng kể lực thẳng đứng tác động lên các cừ.
(2) Kiểm định tính năng của sàn giảm tải
Có thể kiểm định tính năng của sàn giảm tải như một dầm liên tục cho cả hướng
định tuyến của bến và hướng vuông góc với định tuyến này (xem Hình 2.8.7). Các tải
trọng không nên được phân phối theo hai hướng này. Khi sàn giảm tải là một kết cấu
hình chữ L thì nên kiểm định tính năng của phần thẳng đứng như một dầm công-xôn
được đỡ ở phần bản.

1066
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Cọc thẳng đứng Cọc kép

Mô men uốn

M0: Mô men uốn lớn nhất của phần thẳng đứng


Ap: Lực được truyền từ cừ
wl: Gia tải
Mô men uốn do gia tải
wd: Tải trọng do đất và tổng trọng tải

Mô men uốn được truyền từ phần thẳng đứng

Lực kéo

Hình 2.8.7 Dầm liên tục được giả định khi kiểm định tính năng của sàn giảm tải

(3) Kiểm định tính năng của các cọc của sàn giảm tải
 Có thể kiểm định tính năng của các cọc của sàn giảm tải theo Phần II, Chương 2, 2.4
Móng cọc.
 Về nguyên tắc, các cọc của sàn giảm tải nên bao gồm một tổ hợp cọc kép và cọc thẳng
đứng. Cọc kép chỉ có thể chịu được các ngoại lực nằm ngang và cọc thẳng đứng chỉ
chịu được các ngoại lực thẳng đứng. Có thể giả định rằng lực nằm ngang được phân
bố đều cho các cọc kép.
 Khi thiết kế các cọc của sàn giảm tải, cần phải đánh giá trạng thái nguy hiểm nhất của
từng cọc bằng cách thay đổi gia tải, hướng của lực động đất và mực nước biển trong
phạm vi điều kiện thiết kế.
 Khi tính toán lực kháng dọc trục của mỗi cọc trong sàn giảm tải, nên giả định rằng
trong nền đất ở trên mặt phá hoại chủ động của cừ được tạo ra từ mặt đáy biển, lực ma
sát không đóng vai trò là lực kháng của các cọc trong sàn giảm tải.
 Nếu không thể tránh khỏi các cọc của sàn giảm tải bao gồm toàn cọc thẳng đứng thì
khi phân bố lực nằm ngang đến các cọc này, trong quá trình tính toán lực kháng bình
thường tác động đến trục của chúng, người ta thường giả định rằng không có đất trên
mặt phá hoại chủ động của cừ được tạo ra từ mặt đáy biển.
(4) Phân tích độ ổn định như kết cấu tường trọng lực

1067
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

 Có thể thực hiện việc kiểm định độ ổn định tổng thể của sàn giảm tải bằng cách giả
định rằng bến có sàn giảm tải là một loại tường trọng lực.
 Để phân tích độ ổn định của kết cấu tường trọng lực được giả định, hãy xem mục 2.2
Bến trọng lực. Trong trường hợp này, nên xem xét áp lực đất bị động tác động lên
phần trước của cừ.
 Có thể coi bến có sàn giảm tải là một tường trọng lực hình chữ nhật được xác định bởi
mặt phẳng thẳng đứng gồm mặt sau của sàn giảm tải và mặt phẳng nằm ngang qua
chân của các cọc nghiêng phía trước của các cọc kép như trong Hình 2.8.8.

Mực
nước

Hình 2.8.8 Tường ảo như tường trọng lực

(5) Kiểm định sự phá hoại trượt cung tròn


Để phân tích sự phá hoại trượt cung tròn, hãy tham khảo Chương 2, 3 Độ ổn định của
mái dốc. Trong trường hợp này, cần tiến hành phân tích sự phá hoại trượt cung tròn
dưới chân đế của cừ. Đồng thời, để xác định mực thủy triều, hãy xem Phần II,
Chương 2, 3 Mực thủy triều.

2.9 Bến vách ngăn ô vây với các phần ngàm


Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng của bến vách ngăn ô vây với các phần ngàm
Điều 52
1 Tiêu về tính năng của bến vách ngăn ô vây với các phần ngàm sẽ được quy định cụ thể
trong các mục sau đây:
(1) Các tiêu chuẩn sau đây sẽ được thỏa mãn trong điều kiện tác động cố định mà trong đó
tác động chính là áp lực đất
(a) Nguy cơ mất ổn định do sự biến dạng cắt của khối kết cấu sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức
ngưỡng.
(b) Nguy cơ làm suy yếu tính nguyên vẹn của các cấu kiện của bến vách ngăn ô vây với
các phần ngàm sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.

1068
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

(2) Cần thỏa mãn các tiêu chuẩn sau đây trong điều kiện tác động cố định mà trong đó tác
động chính là áp lực đất và trong điều kiện tác động biến đổi mà trong đó tác động
chính là chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1.
(a) Nguy cơ xảy ra hiện tượng trượt của khối kết cấu hoặc sự hư hỏng do sức chịu tải
không đủ của móng sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
(b) Nguy cơ độ biến dạng của đỉnh ô có thể vượt quá giới hạn biến dạng cho phép sẽ bằng
hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
(3) Nguy cơ xảy ra sự phá hoại trượt trong nền sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng trong
điều kiện tác động cố định mà trong đó tác động chính là trọng lượng bản thân.
(4) Kết cấu bên trên của bến vách ngăn ô vây với các phần ngàm trong điều kiện tác động
cố định mà trong đó tác động chính là áp lực đất và trong điều kiện tác động biến đổi
mà trong đó tác động chính là chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1, sự cập
bến của tàu và lực kéo của tàu sẽ thỏa mãn các tiêu chuẩn sau đây.
(a) Nguy cơ lực dọc trục tác động trong cọc có thể vượt quá lực kháng dựa trên sự phá
hoại của nền sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
(b) Nguy cơ ứng suất trong các cọc có thể vượt quá ứng suất đàn hồi sẽ bằng hoặc nhỏ
hơn mức ngưỡng.
(c) Nguy cơ làm suy yếu tính nguyên vẹn của các cấu kiện sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức
ngưỡng.
2 Ngoài các quy định trên, tiêu chuẩn về tính năng của bến vách ngăn ô vây với các
phần ngàm sẽ là nguy cơ xảy ra hiện tượng lật trong điều kiện tác động biến đổi mà
trong đó tác động chính là chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1 sẽ bằng
hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
[Chú giải]
 Bến vách ngăn ô vây với các phần ngàm (khả năng sử dụng)
(a) Các tiêu chuẩn về tính năng của bến vách ngăn ô vây với các phần ngàm sẽ được sử
dụng theo điều kiện thiết kế và cấu kiện cấu thành. Ngoài yêu cầu này, khi cần thiết, sẽ
phải áp dụng các xác định trong Công báo 22, Đoạn 3 (Xói mòn và Rửa trôi) và Điều
28 Tiêu chuẩn về tính năng của đá bảo vệ và khối bảo vệ.
(b)Độ ổn định của kết cấu ô vây và tính nguyên vẹn của cấu kiện
1) Độ ổn định của kết cấu ô vây và tính nguyên vẹn của cấu kiện phải tuân theo Bảng 39

1069
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng 39 Các xác định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng đối với độ ổn định kết
cấu của các ô vây và tính nguyên vẹn của bến vách ngăn ô vây với các phần ngàm và
điều kiện thiết kế trừ điều kiện ngẫu nhiên.

Pháp lệnh
Công báo Điều kiện thiết kế
cấp bộ Yêu cầu
về tính Hạng mục Chỉ số giá trị giới
năng kiểm định hạn chuẩn
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục
Tác động Tác động
Điều kiện
chính phụ

26 1 2 52 1 la Khả Cố định Áp lực đất Áp lực nước, Biến dạng cắt của Mô men kháng
năng sử gia tải tường
dụng
Xác suất hư hỏng hệ
lb Độ đàn hồi của tất thống trong điều kiện cố
cả khối định của trọng lượng
bản thân và áp lực đất
(Pf =4.0x10-15)

Độ đàn hồi của Xác suất hư hỏng hệ


vòng cung thống trong điều kiện cố
định của trọng lượng
bản thân và áp lực đất

Độ đàn hồi của các Ứng suất đàn hồi thiết


điểm kế
Xác suất hư hỏng hệ
2a Cố định Áp lực đất Trọng lượng Độ trượt của thống trong điều kiện
bản thân, áp tường, sức chịu tải cố định của áp lực đất
lực nước, của nền móng (Công trình chống
gia tải động đất mạnh Pf =
1.0x10-3
(Các công trình ngoại
trừ công trình chống
động đất mạnh
Pf = 4.0x10-3)
Giá trị giới hạn trượt
Biến đổi Chuyển Trọng lượng - Giá trị giới hạn lật
động của bản thân, Áp (Độ biến dạng cho
nền đất lực đất, áp phép: áp dụng cho bến
trong động lực nước, trọng lực)
đất Cấp 1 gia tải

2b Cố định Áp lực nước Áp lực nước, Sự biến dạng của Giá trị biến dạng giới
gia tải đỉnh ô vây hạn

Biến đổi Chuyển động Trọng lượng


của nền đất bản thân, Áp
trong động lực đất, Áp
đất Cấp 1 lực nước, gia
ải Xác suất hư hỏng hệ
3 Cố định Trọng lượng Áp lực nước, Sự phá hoại trượt thống trong điều kiện cố
bản thân gia tải cung tròn của nền định của áp lực đất
(Công trình chống động
đất mạnh: Pf = 1.0 x10-3)
(Các công trình ngoại trừ
công trình chống động
đất mạnh Pf = 4.0x10-3)

2) Biến dạng cắt của kết cấu tường


Việc kiểm định biến dạng cắt của kết cấu tường là nhằm kiểm tra nguy cơ mômen biến

1070
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

dạng đối với sự biến dạng cắt của kết cấu tường sẽ vượt quá mômen kháng bằng hoặc
nhỏ hơn giá trị giới hạn.
3) Độ đàn hồi của các mối nối
Việc kiểm định độ đàn hồi của các mối nối là nhằm kiểm tra nguy cơ ứng suất kéo trong
các mối nối giữa kết cấu ô vây và vòng cung sẽ vượt quá ứng suất đàn hồi bằng hoặc
nhỏ hơn giá trị giới hạn. Trong trường hợp của kết cấu vách ngăn ô vây cừ thép, cũng
cần phải tiến hành việc kiểm định cường độ kéo trong các mối nối của cừ thép dạng dẹt.
4) Độ trượt của kết cấu tường, sức chịu tải của nền móng
Việc kiểm định độ trượt của kết cấu tường là nhằm kiểm tra nguy cơ hư hỏng do độ
trượt của kết cấu tường bằng hoặc nhỏ hơn giá trị giới hạn. Kiểm định sức chịu tải của
nền móng là nhằm kiểm tra nguy cơ hư hỏng do sức chịu tải không đủ của nền móng
bằng hoặc nhỏ hơn giá trị giới hạn.
Các xác định đối với độ trượt của kết cấu tường và sức chịu tải của móng trong điều
kiện cố định mà trong đó tác động chính là áp lực đất và điều kiện biến đổi mà trong đó
tác động chính là chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1 sẽ phải tuân theo các
xác định trong Công báo, Điều 49 Tiêu chuẩn về tính năng của bến trọng lưc.
5) Độ biến dạng của đỉnh ô vây
Cần xác định một cách hợp lý giá trị giới hạn của độ biến dạng của đỉnh ô vây trong điều
kiện cố định mà trong đó tác động chính là áp lực đất và điều kiện biến đổi mà trong đó
tác động chính là chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1 dựa trên điều kiện sử
dụng công trình dự kiến…
6) Sự phá hoại trượt cung tròn của nền
Các xác định đối với sự phá hoại trượt cung tròn của nền sẽ phải tuân theo các xác định
trong Công báo, Điều 49 Tiêu chuẩn về tính năng của bến trọng lực.
(c) Kết cấu bên trên
1) Các xác định đối với kết cấu bên trên sẽ phải tuân theo Bảng 40

1071
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng 40 Các xác định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng của kết cấu bên trên
của bến vách ngăn ô vây với các phần ngàm và điều kiện thiết kế ngoại trừ điều
kiện ngẫu nhiên
Pháp lệnh
Công báo Điều kiện thiết kế
cấp bộ Chỉ số giá trị
Yêu cầu
Hạng mục giới
Đoạn

Đoạn
về tính Điều Tác động Tác động
Điều

Điều
Mục

Mục
kiểm định hạn chuẩn
năng kiện chính phụ

26 Khả
1 2 52 1 4a Cố định Áp lực đất Trọng lượng Lực dọc trục tác Sức kháng dựa
năng
bản thân, áp động lên cọc của trên sự phá hoại
sử dụng
lực nước, gia kết cấu bên của nền (đẩy,
tải trên*1) kéo)

Biến đổi Chuyển Trọng lượng


động của bản thân, áp
nền đất lực đất, áp
trong động lực nước, gia
đất Cấp 1 tải
Lực kéo
của tàu

4b Cố định Áp lực đất Áp lực nước, Độ đàn hồi của Ứng suất đàn hồi
gia tải các cọc của kết thiết kế
cấu bên trên*1)

Biến đổi Chuyển Trọng lượng - -


động của bản thân, áp
nền đất lực đất, áp
trong động lực nước, gia
đất Cấp 1 tải
4c Áp lực đất Áp lực nước, Khả năng sử Giá trị giới hạn
gia tải dụng mặt cắt của ứng suất nén
Cố định
ngang của kết uốn (trạng thái
cấu bên trên giới hạn sử
dụng)

Biến đổi Chuyển Trọng lượng Sự phá hoại mặt Lực cản mặt cắt
động của bản thân, áp cắt ngang của kết ngang thiết kế
nền đất lực đất, áp cấu bên trên (trạng thái giới
trong động lực nước, gia hạn cực hạn)
đất Cấp 1 tải

Sự cập bến
và lực kéo
của tàu

*1) Chỉ giành cho kết cấu có cọc đỡ kết cấu bên trên
2) Lực dọc trục tác động lên cọc của kết cấu bên trên
Việc kiểm định lực dọc trục tác động lên các cọc của kết cấu bên trên là nhằm kiểm tra
nguy cơ lực trọc trục tác động lên các cọc của kết cấu bên trên sẽ vượt quá tải trọng
kháng dựa trên sự phá hoại của nền bằng hoặc nhỏ hơn giá trị giới hạn

1072
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

3) Độ đàn hồi của các cọc của kết cấu bên trên
Việc kiểm định độ đàn hồi trong các cọc của kết cấu bên trên là nhằm kiểm tra nguy cơ
ứng suất trong các cọc của kết cấu bên trên sẽ vượt quá ứng suất đàn hồi bằng hoặc nhỏ
hơn giá trị giới hạn.
4) Khả năng sử dụng mặt cắt ngang của kết cấu bên trên
Việc kiểm định khả năng sử dụng mặt cắt ngang của kết cấu bên trên là nhằm kiểm tra
nguy cơ ứng suất nén uốn thiết kế trong kết cấu bên trên sẽ vượt quá giá trị ứng suất nén
giới hạn bằng hoặc nhỏ hơn giá trị giới hạn.
5) Sự phá hoại mặt cắt ngang của kết cấu bên trên
Việc kiểm định sự phá hoại của mặt cắt ngang của kết cấu bên trên là nhằm kiểm tra
nguy cơ lực mặt cắt ngang thiết kế trong kết cấu bên trên sẽ vượt quá lực cản mặt cắt
ngang thiết kế bằng hoặc nhỏ hơn giá trị giới hạn.
 Bến vách ngăn ô vây không chịu lực (khả năng sử dụng)
(a) Tiêu chuẩn về tính năng của bến vách ngăn ô không chịu lực phải tuân theo tiêu chuẩn
về tính năng của bến vách ngăn ô vây với các phần ngàm, ngoại trừ các hạng mục kiểm
định đối với độ biến dạng của đỉnh ô vây và theo Bảng 41.

Bảng 41 Các xác định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng của bến vách ngăn ô vây
không chịu lực và điều kiện thiết kế ngoại trừ điều kiện ngẫu nhiên

Pháp lệnh
Công báo Yêu cầu Điều kiện thiết kế
cấp bộ
về tính Hạng mục kiểm Chỉ số giá trị giới
định hạn chuẩn
Đoạn
Đoạn

Điều
Mục

Mục
Điều

năng Điều Tác động


Tác động phụ
kiện chính

26 1 2 52 2 - Khả năng Biến đổi Chuyển Trọng lượng Độ lật của thân Giá trị lật giới hạn
sử dụng động của bản thân, áp tường (độ biến dạng cho
nền đất lực đất, áp phép của đỉnh bến:
trong động lực nước,gia áp dụng cho bến
đất Cấp 1 tải trọng lực)

(b) Độ lật của thân tường


Các xác định liên quan đến độ lật của thân tường trong điều kiện biến đổi mà trong đó
tác động chính là chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1 sẽ phải tuân theo các xác
định trong Công báo, Điều 49 Tiêu chuẩn về tính năng của bến trọng lực.

[Chỉ dẫn kỹ thuật]


2.9.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng
(1) Các tiêu chuẩn dưới đây được áp dụng để kiểm định tính năng của các bến sử dụng
kết cấu vách ngăn ô vây thép, sau đây gọi là bến vách ngăn ô vây thép, và bến có kết cấu
vách ngăn ô vây với các phần ngàm, sau đây gọi là bến vách ngăn ô vây thép với các phần
ngàm.
(2) Phương pháp kiểm định tính năng được mô tả trong chương này dựa trên kết quả
của các thí nghiệm mô hình vách ngăn ô vây 78), 79), 80), 81) được thực hiện trên nền đất cát
với tỷ lệ chiều dài chôn ngầm từ 0 đến 1,5 và tỷ lệ giữa chiều rộng tường tương đương với

1073
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

chiều cao của tường từ 1 đến 2,5. Đối với các trường hợp khi tỷ lệ chiều dài chôn ngầm rất
nhỏ (nhỏ hơn 1/8); chiều rộng tường tương đương rất nhỏ so với chiều cao của tường, hoặc
bến được xây dựng trên nền đất dính hoặc nền đất được gia cố bằng cọc cát đầm chặt... thì
cần phải tiến hành việc kiểm tra thêm như phân tích động có xét đến các đặc điểm phi
tuyến tính của nền đất ngoài việc kiểm tra theo phương pháp kiểm định tính năng được mô
tả trong chương này vì các trường hợp này liên quan đến những yếu tố không thể được thể
hiện một cách rõ ràng bằng phương pháp được mô tả ở đây.
(3) Ví dụ về mặt cắt ngang của bến vách ngăn ô vây thép và bến vách ngăn ô vây thép
dạng chôn ngầm được thể hiện trong Hình 2.9.1 (a), (b).
(4) Có thể sử dụng phương pháp trong mục 2.9.2 Các tác động và 2.9.4 Kiểm định
tính năng để kiểm định một cách đơn giản, nhưng cần chú ý cẩn thận khi áp dụng chúng.
(5) Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của bến vách ngăn ô vây với các phần
ngàm được thể hiện trong Hình 2.9.2.

H.W.L

L.W.L

Ô cừ thép

Đắp đất

Cọc ống thép

(a) Bến vách ngăn ô vây thép dạng chôn ngầm

1074
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Đệm cao su hình chữ V


H.W.L

L.W.L

Đắp Ô cừ thép
đất

Cọc ống thép

Đất đổ mặt trước


Đất thay thế

Cọc ống thép

Cọc ống thép

(b) Bến vách ngăn ô vây thép dạng chôn ngầm

Hình 2.9.1 Ví dụ về mặt cắt ngang của bến vách ngăn ô vây với các phần ngàm

1075
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Xác định điều kiện thiết kế

Giả định tạm thời kích thước mặt cắt ngang

Đánh giá các tác động bao gồm hệ số động đất dùng để kiểm định

Kiểm định tính năng


Điều kiện cố định
Kiểm định sự biến dạng cắt của tường, độ trượt của tường, sức chịu tải của đất
móng và sự biến dạng của đỉnh ô vây

Điều kiện biến đổi của chuyển động của nền


đất trong động đất Cấp 1
Kiểm định độ trượt của tường, sức chịu tải của nền móng và sự
biến dạng của đỉnh ô vây

Phân tích độ biến dạng bằng phương pháp phân tích động

Điều kiện ngẫu nhiên của chuyển động


của nền đất trong động đất Cấp 2
Kiểm định sự biến dạng bằng phương pháp phân tích động

Xác định cách bố trí các ô vây

Điều kiện cố định


Phân tích ứng suất trong đơn vị ô vây, vòng cung và mối nối
Bến vách ngăn ô vây
Bến vách ngăn ô cừ thép
vây tấm thép
Kiểm định các ứng suất trong các mối nối của cừ dạng dẹt

Điều kiện cố định


Kiểm định sự phá hoại trượt cung tròn và độ lún

Xác định kích thước mặt cắt ngang

Kiểm định cấu kiện kết cấu

*1: Công tác đánh giá sự ảnh hưởng của độ hóa lỏng không được thể hiện trong hình nên cần
phải xem xét riêng.
*2: Khi cần thiết, có thể tiến hành việc phân tích độ biến dạng do chuyển động của nền đất
trong động đất Cấp 1 bằng phương pháp phân tích động. Đối với các công trình chống
động đất mạnh, nên phân tích độ biến dạng bằng phương pháp phân tích động.
*3: Đối với các công trình chống động đất mạnh, cần tiến hành việc kiểm định chuyển động
của nền đất trong động đất Cấp 2.
Hình 2.9.2 Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của bến vách ngăn ô vây với các
phần ngàm

1076
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

(6) Vật liệu đắp trong các ô vây nên là cát hoặc sỏi có chất lượng tốt và có tỷ trọng
thích hợp. Không nên sử dụng đất sét làm vật liệu đắp. Khi sử dụng đất sét trong các ô vây,
cần kiểm tra riêng vì độ biến dạng của các ô vây sẽ tăng lên một cách đáng kể.
(7) Khi móng cho cần trục, nhà xưởng, hoặc nhà kho được xây dựng ở bên trong các
ô vây, nên sử dụng các cọc móng để truyền tải trọng xuống tầng chịu lực.

2.9.2 Các tác động


(1) Để tính toán các tác động sẽ được xem xét khi kiểm định tính năng của bến vách
ngăn ô vây thép dạng chôn ngầm, hãy tham khảo Phần II, Chương 4, 2 Tác động của
động đất, Phần II, Chương 5, 1 Áp lực đất, Phần II, Chương 5, 2 Áp lực nước và
Phần II, Chương 10 Trọng lượng bản thân và gia tải.
(2) Trong quá trình kiểm tra biến dạng cắt của thân tường ô vây, phía sau của
tường có thể chịu tác động của áp lực đất chủ động (xem Hình 2.9.3). Theo các thí nghiệm
mô hình, có thể thấy rằng phần ngàm của ô vây chịu tác động của áp lực đất ở trạng thái
tĩnh do sự biến dạng của phần chôn ngầm của ô vây không đáng kể. Theo kết quả của các
thí nghiệm bàn rung, áp lực đất tác động lên phần này không chỉ đóng vai trò là lực kháng
chống lật tường mà còn là lực tác động. Vì vậy, khi nghiên cứu độ ổn định của toàn bộ hệ
thống, áp lực đất tác động lên phía sau của tường ở trên mặt đáy biển thường là áp lực đất
chủ động và áp lực đất do gia tải như đất đắp dưới mặt đáy biển gây ra. Thông thường, có
thể tính giá trị đặc trưng của áp lực đất do gia tải như đất đắp tạo ra trong điều kiện cố định
bằng cách sử dụng phương trình (2.9.1) (xem Hình 2.9.4).
Pac  k ( wh  q)
(2.9.1)
trong đó:
Pac : áp lực đất tác động lên phía sau của tường nằm ở phía dưới đáy biển
(kN/m2).
k : hệ số áp lực đất, có thể lấy k = 0,5
w : trọng lượng riêng của từng lớp đất đắp (kN/m3).
h : chiều dày của từng lớp đất đắp (m).
q : gia tải (KN/m2).

Mực nước thấp Gia tải


nhất hàng tháng
trung bình Mực nước dư (R.W.L)
(L.W.L)

Thân tường Đất đắp

Mặt đáy biển Áp lực đất chủ động

Áp lực đất chủ động

Hình 2.9.3 Áp lực đất tác động lên phía sau của thân tường dùng để kiểm tra
biến dạng cắt)

1077
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Mực nước thấp Gia tải


nhất trung bình
hàng tháng
(L.W.L)
Mực nước dư (R.W.L)

Đất đắp
Thân tường
Mặt đáy biển Áp lực đất chủ động

Áp lực đất dưới mặt đáy biển theo phương trình


(2.9.1)

Hình 2.9.4 Áp lực đất tác động lên phía sau của thân tường dùng để kiểm tra độ ổn
định như tường trọng lực

(3) Về nguyên tắc, có thể lấy mực nước dư của đất đắp ở cao trình có chiều cao tương
đường với hai phần ba biên độ của thuỷ triều bên trên mực nước thấp nhất hàng tháng
trung bình (LWL). Tuy nhiên, khi sử dụng đất đắp có tính thấm thấp, mực nước dư có thể
cao hơn giá trị này và do đó, cần phải xác định mực nước dư dựa vào kết quả nghiên cứu
các kết cấu tương tự. Có thể xác định mực nước dư trong vật liệu đắp trong các ô vây bằng
mực nước dư trong đất đắp cho thân tường.
(4) Hệ số động đất dùng để kiểm định được sử dụng khi kiểm định tính năng của bến
vách ngăn ô vây thép với các phần ngàm.
Giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng để kiểm định được sử dụng khi kiểm
định tính năng của bến vách ngăn ô vây thép với các phần ngàm trong điều kiện biến đổi
liên quan đến chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1 và giá trị độ biến dạng cho
phép được xác định tương ứng với hệ số động đất dùng để kiểm định sẽ được tính toán một
cách phù hợp bằng cách xem xét đến đặc điểm kết cấu. Để thuận tiện, có thể lấy giá trị đặc
trưng của hệ số động đất dùng để kiểm định và giá trị độ biến dạng cho phép đối với bến
vách ngăn ô vây thép với các phần ngàm theo mục 2.2 Bến trọng lực, 2.2.2(1) Hệ số động
đất dùng để kiểm định được sử dụng khi kiểm định hư hỏng do độ trượt và độ lật của
thân tường và sức chịu tải không đủ của nền trong điều kiện biến đối liên quan đến
chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1 và  (b) Xác định biến dạng cho
phép, Da=10cm.
Tuy nhiên, cần nhớ rằng phương pháp được mô tả trong tài liệu này không nhất
thiết phải đánh giá một cách đầy đủ sự ảnh hưởng của việc chôn bến vách ngăn ô vây thép
với các phần ngàm đến tính năng chống động đất. Để biết chi tiết hơn, hãy tham khảo Mục
2.9.4 (2)  (f).
(5) Đối với đáy biển và phần phía trên đáy biển, hệ số động đất được sử dụng khi tính
toán lực quán tính động đất tác động lên vật liệu đắp phải là hệ số động đất dùng để kiểm
định. Đối với phần phía dưới đáy biển, giá trị này giảm một cách tuyến tính theo cách thức
mà giá trị này là 0 ở độ sâu 10m dưới đáy biển. Về nguyên tắc, không cần xem xét lực
quán tính động đất đối với phần nằm sâu hơn mức đó (xem Hình 2.9.5).

1078
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Hệ số động đất dùng để kiểm định

Mặt đáy biển

Hình 2.9.5 Lực quán tính tác động lên đất đắp

2.9.3 Xác định chiều rộng tường tương đương


(1) Có thể sử dụng chiều rộng tường tương đương để kiểm định tính năng. Trong
trường hợp này, chiều rộng tường tương đương sẽ là chiều rộng của một tường ảo có hình
chữ nhật thay cho tổ hợp các ô vây và các vòng cung.
Chiều rộng tường tương đương là chiều rộng của một tường ảo có hình chữ nhật được
sử dụng thay cho thân tường kết hợp với các ô vây và các vòng cung để làm đơn giản hóa
các công thức tính toán thiết kế (xem Hình 2.9.6). Tường ảo này được xác định theo cách
thức là diện tích mặt cắt ngang của thân tường ảo bằng với diện tích mặt cắt ngang của tổ
hợp các ô vây và các vòng cung.

B=S/L
B: chiều rộng tường tương đương (m)
L: chiều dài hiệu dụng của một nhóm
ô vây (m)
(a) Các ô vây tròn S: diện tích của một nhóm ô vây (m2)

(b) Các ô vây dạng màng ngăn (c) Các ô vây dạng cỏ bốn lá

1079
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình 2.9.6 Hình vẽ bình đồ của kết cấu vách ngăn ô vây và chiều rộng tường tương
đương B

(2) Chiều rộng tường tương đương thường được xác định để đáp ứng việc phân tích
biến dạng cắt của kết cấu tường.

2.9.4 Kiểm định tính năng


(1) Phân tích biến dạng cắt của kết cấu tường
 Lớp vỏ ô vây và đất đắp của kết cấu bến vách ngăn ô vây thường là một kết cấu hợp
nhất do đất đắp được chứa trong khung ô. Do đó, có thể bỏ qua sự biến dạng của thân
tường ô vây tùy theo chuyển vị của nó và khả năng làm việc tổng thể của thân tường ô vây
có thể được xem như khả năng làm việc của một khối cố định. Điều này đã được kiểm
chứng bằng các thí nghiệm mô hình mà trong đó thân tường ô vây không thể hiện sự biến
dạng lớn dưới tác dụng của các tải trọng lớn hơn nhiều các ngoại lực có thể tác động lên
thân tường ô vây trong điều kiện cố định và điều kiện biến đổi kết hợp với chuyển động
của nền đất trong động đất Cấp 1. Vì vậy, trong trường hợp nền đất và đất đắp bình
thường, có thể nói rằng sự phá hoại cắt không xảy ra trong đất đắp. Tuy nhiên, khi đường
kính của ô vây rất nhỏ hoặc cường độ của vật liệu đắp cực kỳ thấp thì có khả năng không
thể thỏa mãn giả định rằng thân tường ô vây là một khối cố định. Do đó, cần tiến hành
kiểm tra cường độ của đất đắp chống lại biến dạng cắt do các tải trọng tác động trong điều
kiện bình thường để duy trì sự biến dạng của thân tường ô vây đến mức không đáng kể.
 Thông thường có thể phân tích biến dạng cắt của bến vách ngăn ô vây thép theo
phương trình (2.9.2) và (2.9.3) bằng cách sử dụng mô men kháng và mô men biến dạng
của mặt đáy ô vây cũng như mô men kháng và mô men biến dạng của đất trong các ô vây ở
mặt đáy biển. Ngoài ra, có thể tiến hành phân tích biến dạng cắt của bến vách ngăn ô vây
thép bằng cách sử dụng phương trình 2.9.3. Chỉ số dưới d trong phương trình biểu thị giá
trị thiết kế. Để tính giá trị thiết kế này, hãy tham khảo  Tính toán mô men biến dạng, 
Tính mô men kháng ở đáy ô vây và  Mô men kháng của đất đắp liên quan đến đáy
biển bên dưới. Có thể sử dụng giá trị thích hợp bằng 1,2 hoặc lớn hơn làm hệ số phân tích
kết cấu α.
(2.9.2)

(2.9.3)

trong đó:
Mr : mômen kháng của mặt đáy ô vây (kNm/m)
Md : mômen biến dạng của mặt đáy ô vây (kNm/m)
M’r : mômen kháng của đất đắp tại mặt đáy biển (kNm/m)
M’d : mômen biến dạng tại mặt đáy biển (kNm/m)
α : hệ số phân tích kết cấu
 Tính toán mô men biến dạng
(a) Mô men biến dạng được sử dụng khi kiểm định tính năng của bến vách ngăn ô cừ
thép sẽ là mô men tại đáy ô vây hoặc đáy biển do các ngoại lực như là áp lực đất chủ động

1080
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

và áp lực đất bị động và áp lực nước dư trên đáy ô vây hoặc đáy biển. Mô men biến dạng
cho bến vách ngăn ô vây thép sẽ là mô men tại đáy biển do các ngoại lực như áp lực đất
chủ động và áp lực đất bị động và áp lực nước dư trên đáy biển.
(b) Khi tính toán mô men biến dạng, áp lực đất chỉ được xem xét về mặt các thành
phần nằm ngang mà không xét tới các thành phần thẳng đứng. Lực thẳng đứng của gia tải
cũng không được xét đến khi tính toán mô men biến dạng. Tuy nhiên, gia tải cần phải được
xem xét khi tính toán áp lực đất chủ động, xem Hình 2.9.7.
Gia tải
Mực nước thấp nhất
trung bình hàng
tháng (L.W.L) Mực nước dư (R.W.L)

Đất đắp
Áp lực nước dư
Áp lực đất
Mặt đáy biển
chủ động
Áp lực đất
Áp lực đất
chủ động
bị động

Hình 2.9.7 Các tải trọng và lực kháng được xem xét khi kiểm tra biến dạng cắt

 Tính toán mô men kháng ở đáy ô vây


(a) Mô men kháng ở đáy ô vây cần được tính toán một cách thích hợp có xét đến các
đặc điểm kết cấu của ô vây và sự biến dạng của tường.
(b) Kết quả của các thí nghiệm mô hình 78) chỉ ra rằng mômen kháng ở chân tường
có thể được tăng bằng cách tăng tỷ lệ chiều dài chôn ngầm D/H (xem Hình 2.9.8). Có thể
tính mômen kháng này bằng phương trình (2.9.4).

Lưu ý: các giá trị được đánh dấu là các


Mô men kháng cắt theo công thức đã được sửa đổi của Kitajima Mrd

giá trị trung bình của mỗi trường hợp


Mô men biến dạng thu được qua thí nghiệm Md

Số trường hợp

Nhóm
Nhóm
Nhóm
Nhóm
Nhóm

1081
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình 2.9.8 Mối quan hệ giữa mô men kháng và tỷ lệ chiều dài chôn ngầm

(2.9.4)

trong đó:
Mr : mô men kháng ở đáy ô vây (kNm/m).
Mr0 : mô men kháng của đất đắp ở đáy ô (kNm/m).
Mrs : mô men kháng do lực ma sát của các mối nối của cừ ở đáy ô vây (kNm/m).
D : chiều dài chôn ngầm (m)
H : chiều cao từ chân tường đến đỉnh tường (m) (xem Hình 2.9.9).
α : tỷ lệ bổ sung cần thiết so với tỷ lệ chiều dài chôn ngầm D/H.
Nên sử dụng tỷ lệ bổ sung cần thiết α bằng 1,0 gần với giá trị nhỏ nhất tìm được trong các
kết quả thí nghiệm được minh họa trong Hình 2.9.8, vì phương trình đã cho ở trên được
lập dựa trên các thí nghiệm và không hoàn toàn được kiểm chứng về mặt lý thuyết.

Hình 2.9.9 Mặt cắt giả định của đất đắp

(c) Phương trình tính mô men kháng của đất đắp


Khi xác định mô men kháng của đất đắp ở đáy ô vây, người ta giả định rằng mặt phá
hoại chủ động được tạo ra từ phía trước đáy ô vây và mặt phá hoại bị động được tạo ra từ
phía sau đáy ô vây và áp lực đất chủ động và áp lực đất bị động tác động lên các mặt phá
hoại tương ứng, như được minh họa trong Hình 2.9.9. Có thể tính góc phá hoại chủ động
và góc phá hoại bị động cũng như áp lực đất chủ động và áp lực đất bị động theo các
phương trình của Rankine. Chỉ số dưới d trong phương trình biểu thị giá trị thiết kế.

1082
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Mặt phá hoại chủ động

Mặt phá hoại bị động


(2.9.5)
Áp lực đất chủ động

Áp lực đất bị động

trong đó:
: góc kháng cắt của đất đắp (o).
w : trọng lượng của đất (kN/m3)
h : chiều dày của lớp đất (m)
Giá trị thiết kế trong phương trình (2.9.5) có thể được tính bằng cách sử dụng phương
trình dưới đây

(2.9.6)
Mô men sinh ra từ áp lực đất tác động lên bề mặt cắt có thể được tính bằng cách sử
dụng phương trình (2.9.7) xem hình 2.9.9
(2.9.7)

Khi hằng số địa kỹ thuật của nền và hằng số địa kỹ thuật của đất đắp khác nhau,
phương trình (2.9.7) trở nên phức tạp vì góc phá hoại và mức áp lực đất thay đổi từ lớp đất
này sang lớp đất khác. Tuy nhiên, khi không có sự chênh lệch lớn trong góc ma sát trong
giữa nền và đất đắp, hoặc khi tỷ lệ chiều dài chôn ngầm là lớn và các mặt phẳng phá hoại
không vươn tới phần đất đắp thì phương trình trên được có thể sửa đổi như sau:

trong
đó:
w0 : trọng lượng riêng tương đương của đất đắp, trọng lượng riêng của đất đắp mà giả
định rằng trọng lượng riêng là đồng nhất trong toàn bộ đất đắp; thông thường sử dụng w0k
= 10kN/m3.

: chiều cao tường tương đương được đo từ đáy ô vây. Chiều cao
tường tương đương được dùng để tính toán mô men kháng do đất đắp bằng cách sử dụng
trọng lượng riêng tương đương của đất đắp, được tính bằng phương trình (2.9.10).

wi : trọng lượng riêng của lớp đất đắp thứ i (kN/m3).


hi : chiều dày của lớp đất thứ i (từ đáy ô vây đến đỉnh của bến) (m).

1083
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

B : chiều rộng tường tương đương (m)


Giá trị thiết kế trong phương trình có thể tính được bằng cách sử dụng phương trình
sau:

Tất cả các hệ số thành phần được sử dụng khi tính toán mô men kháng của đất đắp có
thể lấy giá trị bằng 1.0
(d) Phương trình tính toán mô men kháng do lực ma sát của các mối nối của cừ
Mô men kháng do lực ma sát của các mối nối được tính toán như sau. Trong phương
trình này, chỉ số dưới d biểu thị giá trị thiết kế.

trong đó:
Hs : chiều cao tường tương đương được dùng để tính toán mô men kháng
do lực ma sát giữa các mối nối của cừ khi sử dụng trọng lượng riêng tương đương của đất
đắp. Chiều cao này được đánh giá bằng cách sử dụng phương trình (2.9.14) sao cho hợp
lực của áp lực đất được phân bố trong biểu đồ (a) có giá trị bằng với hợp lực của áp lực đất
được phân bố trong biểu đồ (b) trong Hình 2.9.10. Trong phép tính toán này, 0,5tan
được sử dụng như là hệ số của áp lực đất đắp.

trong đó:
Pi : tổng áp lực đất của lớp đất đắp thứ i (kN/m)
Trong trường hợp này, không tính đến gia tải.
w0 : trọng lượng riêng tương đương của đất đắp (kn/m3)
: góc kháng cắt của đất đắp (o)

B : chiều rộng tường tương đương (m)


f : hệ số ma sát giữa các mối nối của cừ; giá trị thường sử dụng là 0.3
Giá trị thiết kế trong phương trình có thể được tính bằng cách sử dụng phương trình
sau:

Lưu ý rằng hệ số thành phần được sử dụng trong phương trình để tính mô men
kháng do lực ma sát của các mối nối có thể được xác định là 1,00.

1084
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

(a) Biểu đồ phân bố (b) Biểu đồ phân bố áp lực


áp lực đất đất đã được chuyển đổi
Hình 2.9.10 Chiều cao tường tương đương

 Mô men kháng của đất đắp đối với đáy biển


(a) Mô men kháng đối với đáy biển cần được tính toán một cách phù hợp, có
xem xét đến các đặc điểm kết cấu của ô vây và sự biến dạng của tường.
(b) Khi tính toán mô men kháng của đất đắp đối với đáy biển, có thể sử dụng
phương trình (2.9.16) và (2.9.17)

trong đó:
Mr ’ : mô men kháng của ô vây cừ đối với đáy biển (kN.m/m)
H 0’ : chiều cao tường tương đương được dùng để tính toán mô
men kháng do đất đắp bằng cách sử dụng trọng lượng riêng tương đương của đất đắp.
Chiều cao này được tính bằng phương trình (2.9.18).

w’i : trọng lượng riêng của đất đắp lớp thứ i trên đáy biển (kN/m3)
h’i : chiều dày của lớp thứ i trên đáy biển giữa đáy và đỉnh của bến (m)
v0’ = B/H0’
: góc kháng cắt của đất đắp ở trên đáy biển (o)
Giá trị thiết kế trong phương trình này có thể được tính bằng cách sử dụng phương
trình sau:

1085
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Lưu ý rằng tất cả các hệ số thành phần được sử dụng khi tính toán mô men kháng của
đất đắp đối với đáy biển có thể được xác định ở giá trị bằng 1.0
 Việc tăng cường độ của đất đắp làm tăng độ cứng của tường ô vây. Do đó, công tác
cải tạo của đất đắp có hiệu quả trong việc tăng độ ổn định của tường ô vây.
(2) Tính toán độ biến dạng của kết cấu tường trong điều kiện cố định và điều
kiện biến đổi kết hợp với chuyển động của nền trong động đất cấp 1 dựa trên những mục
sau.
 Tổng quan
(a) Khi kiểm tra độ ổn định tổng thể của tường, phản lực nền được sinh ra chống lại tải
trọng và chuyển vị của tường được tính toán bằng cách coi tường là một khối cứng được
nền đỡ một cách đàn hồi.
(b) Trong phạm vi đàn hồi của nền, phản lực nền được tính bằng tích số của mô đun
phản lực nền và chuyển vị. Ở đây, người ta coi rằng độ ổn định của tường như tường trọng
lực thu được khi phản lực nền và chuyển vị của tường không vượt quá giới hạn cho phép
tương ứng.
 Mô đun phản lực nền
(a) Mô đun phản lực nền bao gồm mô đun phản lực nền theo phương ngang, mô đun
phản lực nền theo phương thẳng đứng, và mô đun cắt theo phương ngang ở đáy của các ô
vây.
(b) Mô đun phản lực nền có thể được tính toán như dưới đây, dựa trên các kết quả
nghiên cứu đất.
1) Mô đun phản lực nền theo phương ngang
Mô đun phản lực nền theo phương ngang có thể được tính toán bằng cách tham khảo
biểu đồ 82) của Yokoyama được trình bày trong mục 2.4.5 Sức kháng thành bên cực đại
tĩnh của cọc trong Chương 2, 2.4 Móng cọc.
KCH = 2N (2.9.23)
trong đó:
kCH : hệ số mô đun phản lực nền theo phương ngang (N/cm3)
N : giá trị N
Khi nền bao gồm các địa tầng có các đặc điểm khác nhau, mô đun phản lực nền theo
phương ngang phải được tính cho từng địa tầng.
2) Mô đun phản lực nền theo phương thẳng đứng
Đối với mô đun phản lực nền theo phương thẳng đứng ở đáy ô vây, nên sử dụng giá trị
như mô đun phản lực nền theo phương ngang ở đáy ô vây. Khi nền bao gồm các địa tầng
có các đặc điểm khác nhau, mô đun phản lực nền theo phương thẳng đứng tương ứng với
địa tầng ở đáy ô vây. Tuy nhiên, khi có địa tầng cực kỳ yếu dưới đáy ô vây, cần phải xem
xét một cách cẩn thận các ảnh hưởng của nó.
3) Mô đun cắt theo phương ngang
Mô đun cắt theo phương ngang ở chân tường có thể được tính toán bằng phương trình
(2.9.24) sử dụng mô đun phản lực nền theo phương thẳng đứng.
ks = λkv (2.9.24)

1086
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

trong đó:
ks : mô đun cắt theo phương ngang (N/cm3)
λ : tỷ số giữa mô đun cắt theo phương ngang và mô đun phản lực nền theo phương
thẳng đứng.
kv : mô đun phản lực nền theo phương thẳng đứng (N/cm3)
Các nghiên cứu trước đây kiến nghị sử dụng giá trị λ nằm trong khoảng từ 1/2 đến 1/5
83), 84)
. Tuy nhiên, trong trường hợp vách ngăn ô vây cừ thép, giá trị λ có thể được xác định
ở giá trị là khoảng 1/3.
 Tính toán phản lực nền và chuyển vị của tường
(a) Phản lực nền tác động lên phần ngàm của vách ngăn ô vây cừ thép và
chuyển vị của tường nên được tính toán dựa trên giả định rằng tường chịu tác động của
ngoại lực được chống đỡ bởi phản lực nền theo phương ngang, phản lực nền theo phương
thẳng đứng và phản lực cắt theo phương ngang ở chân tường và lực ma sát thẳng đứng dọc
theo phía trước và phía sau của tường.
(b) Phản lực nền
1) Phản lực nền theo phương ngang
Phản lực nền theo phương ngang có thể được tính toán theo phương trình (2.9.25),
nhưng giá trị này không được vượt quá cường độ của áp lực đất bị động được tính toán
theo Phần II, Chương 5, 1 Áp lực đất để ngăn sự đàn hồi của nền. Về cơ bản, góc ma sát
tường được sử dụng để tính toán áp lực đất bị động được lấy ở giá trị là -15o. Hình 2.9.12
mô tả sự phân bố của phản lực nền ở trường hợp mẫu mà trong đó phản lực nền đạt đến áp
lực đất bị động lên tới một độ sâu nhất định.

Ô vây
Đất đắp
Đáy biển

Cường độ áp lực đất bị động


Phần mà ở đó phản lực nền đạt tới Phần chôn
cường độ áp lực đất bị động ngầm của
ô vây
Phần mà ở đó phản lực nền không
đạt tới cường độ áp lực đất bị động
Phản lực nền theo phương ngang do
sự chuyển vị của ô vây

Hình 2.9.12 Ví dụ về sự phân bố của phản lực nền theo phương ngang

2) Phản lực nền theo phương thẳng đứng


Phản lực nền theo phương thẳng đứng ở đáy ô vây tác động theo sự phân bố dạng hình
thang hoặc hình tam giác. Với giả định rằng không hình thành ứng suất kéo.
(c) Lực ma sát theo phương thẳng đứng
Giả địng rằng lực ma sát theo phương thẳng đứng tác động lên phía trước và phía sau
của tường và được tính như tích số của áp lực đất theo phương ngang hoặc phản lực đất
nền và tanδ mà trong đó, δ biểu thị góc ma sát tường.

1087
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(d) Sự phân bố của các ngoại lực


Hình 2.9.13 thể hiện các mô hình phân bố chuẩn của ngoại lực tác động lên bến vách
ngăn ô vây cừ thép.

Gia tải

Lực động đất tác động

Thành phần ngang của


áp lực đất chủ động
Áp lực

lên tường
Trọng Áp lực
đất chủ

xtangδ
Áp lực nước động tải nước dư
động
Đáy biển

đất tác động lên


Phản lực nền theo phương ngang

phần dưới mặt


Phản lực
nền theo
phương

đất xtangδ
ngang

Áp lực
Áp lực đất tác động lên phần
Phản lực cắt ở mặt đáy
dưới mặt đất

(Phân bố theo hình thang)

Phản lực nền theo phương


thẳng đứng (Phân bố theo hình tam giác)

Hình 2.9.13 Các mô hình phân bố các ngoại lực tác động
lên bến vách ngăn ô vây cừ thép

(e) Các dạng chuyển vị của ô vây


Như trong Hình 2.9.14, với giả định rằng tường ô vây xoay chung quanh tâm quay O
mà cách trục tâm của ô vây theo phương ngang một khoảng cách là e và theo phương
thẳng đứng tính từ đáy biển một độ sâu là h. Khi tâm quay nằm bên trong ô vây, phản lực
nền theo phương ngang sẽ hình thành ở phía sau của tường đối với phần nằm phía dưới
tâm quay.

1088
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Trục tâm
Trục tâm
Khi tâm quay nằm ngoài thân ô Khi tâm quay nằm trong thân ô
vây vây
Hình 2.9.14 Các dạng chuyển vị của ô vây

(f) Phương trình tính toán phản lực nền và chuyển vị của tường
Hình 2.9.15 thể hiện mô hình tính toán cho trường hợp mà trong đó lực ngang, lực
đứng, và mô men tác động ở giao điểm giữa mặt đất và trục tâm của tường ô vây và nền
đất bao gồm n lớp đất. Phương trình tính toán phản lực nền và dạng chuyển vị của tường ô
vây được thể hiện trong Hình 2.9.15 như sau: Phương pháp này không nhất thiết tính toán
được một cách chính xác chuyển vị trong thời gian xảy ra động đất, vì vậy, cần phải thận
trọng. Nói cách khác, nếu chiều dài chôn ngầm được tăng để cải thiện tính năng chống
động đất thì có thể thấy rằng phương pháp sau có thể đánh giá quá cao sự biến dạng khi
phân tích phản ứng động đất.

Ô vây
Đất đắp
Mặt đáy biển

Địa tầng thứ 1


Địa tầng thứ 2

Địa tầng thứ 3


Địa tầng thứ i
Phản lực nền theo phương ngang Địa tầng thứ n
Phản lực cắt
Phân bố theo hình thang

Phản lực nền theo phương


Phân bố theo hình tam giác
thẳng đứng

Hình 2.9.15 Mô hình tính toán

1089
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

1) Khi phản lực nền theo phương thẳng đứng tác động theo sự phân bố theo hình
thang.
(i) Phản lực nền theo phương ngang (kN/m2)

(ii) Phản lực nền theo phương thẳng đứng (kN/m2)


q1 = kv(e + B/2)
(2.9.26)
q2 = kv(e - B/2)
(iii) Phản lực cắt tác động ở chân tường (kN/m)
Q= ks(h - D)A (2.9.27)
(iv) Chuyển vị ngang của tường (m)
  (h  z )
(2.9.28)
(v) Góc quay của tường (o)
MK 2  HK3
=
K1K 4  K 2 K 3
(2.9.29)
(vi) Độ sâu của tâm quay của tường (m)
MK 2  HK 4
h=
MK1  HK 3
(2.9.30)

1090
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

(vii) Khoảng cách từ trục tâm của tường đến tâm quay của tường (m)

1 V  i 1 di  
 tan δi 
n n
e= 
k v A  
 h  k d
CHi i tan  i   k CHi i   d 
d 
2  
(2.9.31)
i 1 i 1  j 1
trong đó:

n
K1 = k
i 1
CHi di  ks A

n   i 1 d  
K2 =  k CHi d i   d j  i    k s AD
2  
i 1   j 1

n   i 1 di B  
K3 = 
i 1 
 k CHi i   d j 
d   tan  i    k s AD
  j 1 2 2  
n   d i2 i i 1
B  i 1 di    1
K4 = 
i 1 
 k d 
CHi i 
2
  d j j d 
2

  d j 
2

 tan δ 
i    k s AD 
2

12
kv A3
  j 1 j 1  j 1   
Góc ma sát tường δ có giá trị âm đối với địa tầng mà phản lực nền theo phương ngang
tác động lên phía trước của tường và có giá trị dương đối với địa tầng mà phản lực nền tác
động lên phía sau của tường.
2) Khi phản lực nền theo phương thẳng đứng tác động theo sự phân bố hình tam giác.
Phản lực nền theo phương ngang, chuyển vị ngang của tường, góc quay và độ sâu của
tâm quay được thể hiện dưới cùng một dạng như trong phần (1).
i) Phản lực nền theo phương thẳng đứng (kN/m2)
q1  k v ( e  B / 2) (2.9.32)
ii) Phản lực cắt tác động ở chân tường (kN/m)
Qk  k s ( h  D )A' (2.9.33)
trong đó: A’=(e+B/2)
(iii) Khoảng cách giữa trục tâm của tường và tâm quay của tường (m)

2 V n n
 i 1 di   B
e=   h  kCHi d i tan  i   kCHi d i   d j   tan δi  
kv   i 1 i 1  j 1 2  2

(2.9.34)
trong đó:
n
K1 = k
i 1
CHi d i  k s A'

1091
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

n   i 1 d  
K2 =  k CHi d i   d j  1    k s A' D
2  
i 1   j 1
n   i 1 di B  
K3 = 
i 1 
 CHi i   d j   tan δi    k s A' D
k d
  j 1 2 2  
  d i2 i i 1
B  i 1 d  
  d j  i  tan δi    k s A' D 2  kv A'2 ( B  e)
n
1
K4=  k d 
 CHi i    d j j d    
i 1   2 j 1 j 1 2  j 1 2  6

Góc ma sát tường δ có giá trị âm đối với địa tầng mà phản lực nền theo phương ngang
tác động lên phía trước của tường và có giá trị dương đối với địa tầng mà phản lực nền tác
động lên phía sau của tường.
Các ký hiệu được sử dụng trong các phương trình nêu trong phần 1) và 2) là:
V : lực đứng tác động lên tường (kN/m)
H : lực ngang tác động lên tường (kN/m)
M : mô men tác động tại tâm của tường ở cao trình của mặt đất (kN.m/m)
Với điều kiện là các ngoại lực tác động lên tường là các ngoại lực đối với chiều dài
đơn vị theo hướng dọc thep đường mặt của tường.
D : chiều dài chôn ngầm (m)
di : chiều dày mỗi lớp đất của nền đất được chôn ngầm (m)
B : chiều rộng tương đương (m)
kCHi : mô đun phản lực nền theo phương ngang của mỗi lớp đất của nền được chôn
ngầm (kN/m3)
kv : mô đun phản lực nền theo phương ngang tại chân tường (kN/m3)
ks : mô đun cắt theo phương ngang tại chân tường (kN/m3)
A : diện tích của chân tường trên một chiều dài đơn vị của tường theo hướng của
đường mặt (m2/m)
A’ : diện tích của chân tường trên một chiều dài đơn vị của tường theo hướng của
đường mặt khi giá trị của phản lực nền theo phương thẳng đứng là dương (m2/m)
 Kiểm định độ biến dạng, góc nghiêng của kết cấu tường
Giá trị của độ biến dạng, góc nghiêng của kết cấu tường được xác định bằng cách
tham chiếu với mối quan hệ giữa độ biến dạng của các đỉnh và mức độ thiệt hại tính được
từ các báo cáo về sự phá hoại của động đất trước đây87). Độ biến dạng của kết cấu tường,
góc nghiêng được tính bằng phương pháp đã được mô tả ở trên đã được kiểm định là bằng
hoặc nhỏ hơn giá trị cho phép. Cần phải nhận thức rằng độ biến dạng cho phép của kết cấu
tường được chỉ ra ở đây khác với độ biến dạng được chỉ ra trong mục 2.9.2 (4) Hệ số động
đất dùng để kiểm định được sử dụng khi kiểm định tính năng của bến vách ngăn ô
vây thép với các phần ngàm. Nói cách khác, độ biến dạng cho phép được chỉ ra trong
mục 2.9.2 (4) là giá trị bao gồm độ biến dạng của kết cấu tường ô vây và độ biến dạng của
đất bên dưới kết cấu tường ô vây. Tuy nhiên, độ biến dạng và góc nghiêng của kết cấu
tường được chỉ ra ở đây là độ biến dạng dựa trên hiện tượng nghiêng của kết cấu tường, và
là giá trị được tính riêng từ quan điểm về tính năng cập bến.

1092
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

(3) Phân tích sức chịu tải của nền


Để phân tích sức chịu tải thẳng đứng của nền tại vị trí mặt đáy của kết cấu tường, hãy
tham khảo Chương 2, 2.2 Móng mở rộng nông, 2.2.5 Sức chịu tải cho tác động lệch
tâm và tác động nghiêng.
(4) Kiểm tra độ trượt của tường
 Để kiểm tra độ ổn định của tường chống trượt, hãy tham khảo việc kiểm tra độ
trượt của tường trong 2.2 Bến trọng lực.
 Có thể kiểm tra độ trượt bằng cách sử dụng phương trình (2.9.35). Trong phương
trình này, y biểu thị hệ số thành phần cho chỉ số dưới của nó, và chỉ số dưới d và k lần lượt
biểu thị cho giá trị thiết kế và giá trị đặc trưng.

trong đó:
W : trọng lượng của tường (kN/m)
Pv : thành phần thẳng đứng của áp lực đất tác động lên phía trước và phía sau
của tường (kN/m)
: góc kháng cắt của đất tại chân tường (o)
ks : đàn hội cắt ngang tại đáy vây (kN/m2)
 : chuyển vị của đáy ô vây
b : sự phân phối phản lực nền theo phương thẳng đứng (m)
γa : hệ số phân tích kết cấu
Giá trị thiết kế trong phương trình này có thể được tính toán bằng cách sử dụng
phương trình sau:

 Các thành phần thẳng đứng của áp lực đất tác động lên phía trước và phía sau của
tường được xem xét bao gồm (a) thành phần thẳng đứng của áp lực đất chủ động, (b) lực
ma sát do áp lực đất phía dưới mặt đất, và (c) thành phần thẳng đứng của áp lực bị động và
(d) thành phần thẳng đứng của phản lực nền. Thành phần thẳng đứng của áp lực đất được
xem là lực dương khi nó tác động theo cùng hướng với hướng của trọng lượng tường.
 Khi góc ma sát trong của đất ở trên và dưới của chân tường là khác nhau thì nên sử
dụng giá trị nhỏ hơn làm góc ma sát trong tại chân tường.
(5) Kiểm tra ổn định chống lại sự phá hoại trượt cung tròn
Đối với nền đất yếu, việc kiểm tra ổn định chống lại sự phá hoại trượt cung tròn là cần
thiết. Khi góc kháng cắt của đất sau tường và nền bằng 300 hoặc lớn hơn thì việc kiểm tra
ổn định chống lại sự phá hoại trượt cung tròn thường bị bỏ qua. Đối với bến vách ngăn ô
vây, tường có thể được giả định là một khối cứng và do đó, mặt trượt cung tròn không thể
đi qua thân tường.
(6) Bố trí các ô vây
Các ô vây sẽ được sắp xếp để tạo ra diện tích bằng với diện tích của tường có chiều
rộng tương đương như đã nêu ở (1) và (2) ở trên.

1093
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(a) Các ô vây có thể được bố trí đều nhau dọc theo toàn bộ chiều dài của đường mặt
của bến bất cứ chỗ nào có thể. Nhìn chung, nên thiết lập khoảng cách tâm của ô vây lớn
hơn đường kính của ô vây từ 10% đến 15%.
(b) Các vòng cung sẽ được phân bổ theo cách thức mà chúng được nối vuông góc với
tường của lớp vỏ ô vây. Bán kính của vòng cung nên nhỏ hơn bán kính của ô vây.
(c) Nói chung, đầu trước của vòng cung có xu hướng chuyển về phía trước trong
và/hoặc sau khi thực hiện công tác đắp đất. Do vậy, nên bố trí các vòng cung theo cách
thức mà mặt trước của chúng được nằm ở vị trí khoảng 100 đến 150cm phía trong đường
mặt của các tường ô vây. Và cũng nên bố trí các ô vây theo cách thức mà đường mặt của
chúng được nằm ở vị trí khoảng 30cm phía trong đường mặt thiết kế của bến.
(7) Phân tích chiều dày bản89)
 Việc phân tích chiều dày bản của các đơn vị ô vây và vòng cung thường được tiến
hành bằng cách sử dụng phương trình (2.9.38). Trong phương trình sau, y là hệ số thành
phần tương ứng với chỉ số dưới của nó, và chỉ số dưới k và d lần lượt biểu thị cho giá trị
đặc trưng và giá trị thiết kế.

trong đó:
T : lực kéo tác động lên ô vây (N/mm)
σγ : ứng suất đàn hồi của vật liệu ô vây và vật liệu vòng cung (N/mm2)
t : chiều dày bản của ô vây và vòng cung (mm)
Đồng thời, lực kéo tác động lên ô vây có thể được tính theo phương trình (2.9.39)

trong đó:
T : lực kéo tác động lên ô vây (kN/m)
Ki : hệ số áp lực đất đắp
w0 : trọng lượng riêng tương đương của vật liệu đắp (kN/m3)
p0ghw : lực đẩy nổi do sự chênh lệch trong mực nước bên trong ô vây và trên
mặt trước (kN/m)
H0’ : chiều cao chuyển đổi của tường (m)
R : bán kính của ô vây (m)
Q : gia tải (kN/m2)
Giá trị thiết kế trong phương trình này có thể tính được từ phương trình sau. Đối với
hệ số thành phần, hãy tham khảo Bảng 2.9.1.

trong đó:

1094
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

RWL : mực nước dư (m)


LWL : mực nước thấp nhất hàng tháng trung bình (m)
HWL : mực nước cao nhất hàng tháng trung bình (m)
 Chiều cao tường tương đương H0’ có thể tính được bằng cách sử dụng phương trình
(2.9.18) trong (1) ở trên.
 Khi vật liệu như sỏi có góc kháng cắt lớn được sử dụng để đắp hoặc khi không tiến
hành công tác đầm nén thì giá trị đặc trưng của hệ số áp lực đất đắp thường có thể được
thiết lập bằng 0,6. Khi đất đắp được đầm nén, tan có thể được sử dụng như giá trị đặc
trưng của hệ số áp lực đắp vì áp lực bên trong của ô vây và góc kháng cắt của đất đắp có
giá trị lớn hơn. Hệ số áp lực đất đắp đối với các phần vòng cung bằng 1/2tan.
 Khi xác định chiều dày bản của các ô vây và các vòng cung của bến vách ngăn ô
vây thép với các phần ngàm thì các mặt của quá trình chế tạo, thi công và bảo dưỡng phải
được xem xét một cách đầy đủ. Nếu xét đến giới hạn ăn mòn của các ô vây và các vòng
cung thì nên bổ sung giới hạn ăn mòn vào chiều dày bản thu được từ phương trình (2.9.28)
để đưa ra chiều dày bản. Phương trình (2.9.41) được đề xuất là phương pháp tính chiều dày
bản của các ô vây cần thiết cho các ứng suất trong quá trình đóng, từ các thí nghiệm về độ
vồng của ô vây hình trụ và từ kinh nghiệm thi công trước đây.91)

trong đó:
t : chiều dày bản của ô vây (mm)
E : mô-đun Young của vật liệu thép (kN/mm2)
R : bán kính của ô vây (cm)
N : giá trị N trung bình của đất vào ô vây được đóng
D’ : chiều sâu đóng của ô vây (cm)
Đồng thời, chiều dày bản tối thiểu của ô vây theo kinh nghiệm đóng trước đây là
8mm, đây là chiều dày bản tối thiểu của ô vây được mong chờ.
(8) Kiểm định cừ thép hình chữ T của bến vách ngăn ô vây thép với các phần
ngàm
 Thông thường, các ô vây và các vòng cung thường được nối với nhau bằng cừ thép
hình chữ T. Cừ thép hình chữ T là cừ có mặt cắt ngang đặc biệt để liên kết các ô vây với
các vòng cung (Xem Hình 2.9.16).

Hình 2.9.16 Cừ thép hình chữ T

1095
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

 Kết cấu của cừ thép hình chữ T cần phải có đủ độ an toàn chống lại các lực kéo tác
động lên cừ thép của các ô vây và các vòng cung. Kết cấu tiêu chuẩn của cừ thép hình chữ
T được thể hiện trong Hình 2.9.17 và 2.9.18.
Vật liệu thiết bị SM -490A)

Đinh tán
Khoảng cách của đinh tán 85mm

Cừ thép dạng dẹt

(Vật liệu thiết bị SM -490A)

(Đơn vị: mm)

Hình 2.9.17 Mặt cắt ngang tiêu chuẩn của cừ thép hình chữ T để liên kết bằng
đinh tán với các khoảng cách của đinh tán

Cừ thép dạng dẹt

(Đơn vị: mm)

Hình 2.9.18 Mặt cắt ngang tiêu chuẩn của cừ thép hình chữ T đối với mối hàn

 Cường độ của các mặt cắt ngang được minh họa ở Hình 2.9.17 và 2.9.18 đã được
khẳng định bằng thí nghiệm phá vỡ khi cường độ kéo của mối nối của cừ trong một ô vây
bằng 3.900kN/m và đường kính của vòng cung nhỏ hơn hoặc bằng 2/3 của đường kính của
ô vây, cường độ kéo bằng 2.600kN/m. Đối với các mối nối bằng đinh tán và mối hàn cho
các thí nghiệm thì chúng được thực hiện trong nhà xưởng.
(9) Hệ số thành phần
Hệ số thành phần được sử dụng khi phân tích biến dạng cắt trong điều kiện cố định, độ
trượt trong điều kiện cố định và điều kiện biến đổi kết hợp với chuyển động của nền trong
động đất Cấp 1 và chiều dày bản trong điều kiện cố định mà trong đó tác động chính là áp
lực đất, hãy tham khảo các giá trị trong Bảng 2.9.1.
Các hệ số thành phần cho các cấu kiện có sự phân phối xác suất về các tham số phổ
biến như chiều dày bản của các ô vây và chiều dày bản của vòng cung được nêu trong
Bảng 2.9.2 đã được xác định từ lý thuyết xác suất dựa trên mức an toàn trung bình của các
phương pháp thiết kế được dùng trước đây. Nói cách khác, xác suất hư hỏng hệ thống dựa
trên sự cân bằng của các lực được tính từ chỉ số thể hiện nguy cơ ứng suất kéo trong các ô
vây và các vòng cung sẽ vượt quá ứng suất đàn hồi, giả định rằng giá trị giới hạn chuẩn Pf

1096
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

= 4,0x10-15 cho các đơn vị ô vây và Pf = 3,1x10-15 cho các đơn vị vòng cung. Các hệ số thành
phần khác được xác định bằng cách xem xét các xác định về phương pháp thiết kế trước
đây.
Bảng 2.9.1 Hệ số thành phần tiêu chuẩn
(a) Điều kiện cố định
Tất cả các công trình
  Xk V
tan Tiếp tuyến của góc kháng cắt 1,00 - - -

c Lực dính 1,00 - - -


Biến dạng cắt

w, wi Trọng lượng riêng 1,00 - - -

w0 Trọng lượng riêng của đất đắp 1,00 - - -

Tổng áp lực đất


1,00 - - -

a Hệ số phân tích kết cấu 1,20 - - -

W Trọng lượng của kết cấu tường 1,00 - - -

Pv Tổng áp lực đất 1,00 - - -

tan Tiếp tuyến của góc kháng cắt 1,00 - - -


Trượt

ks Mô đun cắt theo phương ngang 1,00 - - -

 Góc ma sát mặt tường 1,00 - - -

q Gia tải 1,00 - - -

a Hệ số phân tích kết cấu 1,20 - - -

Chỉ số tin cậy mục tiêu T 7,77


Chiều dày bản của lớp vỏ ô vây

Chỉ số tin cậy mục tiêu được sử dụng khi tính toán y
T’ 7,6

y Giới hạn đàn hồi của thép 0,65 0,805 1,26 0,073
Ki Hệ số áp lực đất đắp 1,15 -0,593 0,60 0,20
w0 Trọng lượng riêng chuyển đổi của đất
1,00 - - -
đắp
q Gia tải 1,00 - - -

RWL Mực nước dư 1,05 -0,012 1,00 0,05


Chỉ số tin cậy mục tiêu T 7,8
dày
bản
của
ò

Chỉ số tin cậy mục tiêu được sử dụng khi tính toán y 7,8

1097
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

T’
y Giới hạn đàn hồi của thép 0,65 0,817 1,26 0,073
Ki Hệ số áp lực đất đắp 1,15 -0,576 0,60 0,20
w0 Trọng lượng riêng chuyển đổi của đất
1,00 - - -
đắp
q Gia tải 1,00 - - -

RWL Mực nước dư 1,05 -0,023 1,00 0,05


*1: : hệ số nhạy cảm ; /Xk : độ lệch của giá trị trung bình, giá trị trung bình/giá trị đặc trưng, V: hệ số
biến thiên
\

(b) Điều kiện biến đổi của chuyển động của nền trong động đất Cấp 1
Tất cả các công trình
  Xk V
W Trọng lượng của kết cấu tường 1,00 - - -
Pv Tổng áp lực đất 1,00 - - -

tan Tiếp tuyến của góc kháng cắt 1,00 - - -


Biến dạng cắt

ks Mô đun cắt theo phương ngang 1,00 - - -

 Góc ma sát mặt tường 1,00 - - -

q Gia tải 1,00 - - -

a Hệ số động đất dùng để kiểm


1,00 - - -
định
W Hệ số phân tích kết cấu 1,00 - - -
*1: : hệ số nhạy cảm ; /Xk : độ lệch của giá trị trung bình, giá trị trung bình/giá trị đặc trưng, V: hệ số
biến thiên

1098
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

2.10 Bến vách ngăn ô vây thép không chịu lực


Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng của bến vách ngăn ô vây thép không chịu lực
Điều 52
Ngoài các quy định đã nêu, tiêu chuẩn về tính năng của bến vách ngăn ô vây thép
không chịu lực với các phần ngàm sẽ là nguy cơ xảy ra hiện tượng lật trong điều kiện tác
động biến đổi mà trong đó tác động chính là chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1
bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.

[Chỉ dẫn kỹ thuật]


2.10.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng
(1) Cơ sở sau đây áp dụng cho việc kiểm định tính năng của bến vách ngăn ô vây thép
không chịu lực. Phương pháp kiểm định tính năng được mô tả ở đây cũng có thể được áp
dụng cho việc kiểm định tính năng của đập ngăn nước biển sử dụng kết cấu này.
(2) Bến vách ngăn ô vây thép không chịu lực là bến vách ngăn ô vây không có phần
ngàm. Trong nhiều trường hợp, bến này được xây dựng trên đất nền móng cứng có sức
chịu tải được coi là đủ lớn hoặc bến này được xây dựng trên đất nền đã được cải tạo để có
thể đảm bảo đủ sức chịu tải.
(3) Hình 2.10.1 minh họa quy trình kiểm định tính năng của bến vách ngăn ô vây
không chịu lực.
(4) Khi kiểm định tính năng của bến vách ngăn ô vây không chịu lực, thường tiến hành
phân tích sự biến dạng cắt của các ô vây trong điều kiện bình thường và có thể tiến hành
phân tích độ lật của các ô vây trong điều kiện biến đổi kết hợp với chuyển động của nền
đất trong động đất Cấp 1.
(5) Đối với vật liệu đắp của các ô vây, nên sử dụng cát hoặc sỏi có chất lượng tốt và
được đầm kỹ.

2.10.2 Các tác động


Đối với tác động tác dụng lên bến vách ngăn ô vây không chịu lực, hãy tham khảo
mục 2.9 Bến vách ngăn ô vây với các phần ngàm. Giá trị đặc trưng của hệ số động đất
dùng để kiểm định được sử dụng khi kiểm định tính năng của bến vách ngăn ô vây không
chịu lực trong điều kiện biến đổi kết hợp với chuyển động của nền đất trong động đất Cấp
1 sẽ được tính toán một cách hợp lý, có xét đến các đặc điểm kết cấu. Để thuận tiện, có thể
tính toán giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng để kiểm định bến vách ngăn ô vây
không chịu lực theo mục 2.2 Bến trọng lực, 2.2.2(1) Hệ số động đất dùng để kiểm định
được sử dụng khi kiểm định độ trượt và độ lật của thân tường và sức chịu tải không
đủ của nền móng trong điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động của nền đất
trong động đất Cấp 1.

1099
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Xác định điều


Xác kiện
định thiết
điều kếthiết kế
kiện

Giả định tạm thời kích thước mặt cắt ngang

Đánh giá các tác động bao gồm hệ số động đất dùng để kiểm định
Kiểm định tính năng
Điều kiện cố định
Kiểm định sự biến dạng cắt và độ trượt của tường, sức chịu
tải của đất nền

Điều kiện biến đổi của chuyển


động của nền đất trong động đất
Kiểm định độ trượt và độ lật của tường, và sức chịu tải của
đất nền

Phân tích độ biến dạng bằng phương pháp phân tích

Điều kiện ngẫu nhiên của chuyển


động của nền đất trong động đất
Kiểm định sự biến dạng bằng phương pháp phân tích
Cấp 2

Xác định cách bố trí ô vây

Điều kiện cố định


Phân tích ứng suất trong ô vây, vòng cung và các mối nối giữa ô vây và vòng

Bến vách ngăn ô vây Bến vách ngăn ô vây cừ


tấm thép

Phân tích ứng suất trong các mối nối của cừ dạng dẹt
Điều kiện cố định
Kiểm định sự phá hoại trượt cung tròn và độ lún

Xác định kích thước mặt cắt ngang

Kiểm định cấu kiện kết cấu

*1 Công tác đánh giá sự ảnh hưởng của độ hóa lỏng không được thể hiện nên cần phải xem xét
riêng.
*2 Khi cần thiết, có thể tiến hành việc phân tích độ biến dạng do chuyển động của nền đất trong
động đất Cấp 1 bằng phương pháp phân tích động.
Đối với các công trình chống động đất động đất mạnh, nên phân tích độ biến dạng bằng
phương pháp phân tích động.
*3 Đối với các công trình chống động đất mạnh, cần tiến hành việc kiểm định chuyển động của
nền đất trong động đất Cấp 2.
*4 Đối với bến vách ngăn ô vây cừ thép, cần tiến hành việc kiểm định các mối nối của cừ dạng dẹt.

1100
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Hình 2.10.1 Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của bến vách ngăn ô vây không
chịu lực

2.10.3 Xác định kích thước của mặt cắt ngang


Chiều rộng của kết cấu tường được sử dụng khi kiểm định tính năng có thể là chiều rộng
tường tương đương, tức là chiều rộng của tường ảo tính được bằng cách thay thế các phần
ô vây và phần vòng cong bằng kết cấu tường hình chữ nhật. Đối với chiều rộng đã điều
chỉnh của kết cấu tường, hãy tham khảo mục 2.9 Bến vách ngăn ô vây với các phần
ngàm.

2.10.4 Kiểm định tính năng


(1) Kiểm tra sự biến dạng cắt của tường
 Việc kiểm tra sự biến dạng cắt của thân tường sẽ được thực hiện theo phương pháp
kiểm định tính năng đã được mô tả trong mục 2.9 Bến vách ngăn ô vây với các phần
ngàm. Tính toán mô men kháng sao cho hợp lý khi xem xét các đặc điểm kết cấu của vách
ngăn ô vây và sự biến dạng của tường. Mô men biến dạng được sử dụng khi kiểm định sẽ
là mô men ở đáy biển do các ngoại lực tác động lên thân tường ở trên đáy biển, bao gồm áp
lực đất chủ động và áp lực nước dư.
  Khi không tính đến sự biến dạng của thân tường, tức là khi chuyển vị ngang của
đỉnh ô vây nhỏ hơn khoảng 0,5% chiều cao của ô vây thì mô men kháng chống biến dạng
có thể được tính toán bằng cách sử dụng phương trình (2.10.1) và (2.10.2). 

trong đó:
Mrd : mô men kháng của ô vây (kN.m/m)
Hd’ : chiều cao tường tương đương được sử dụng khi kiểm tra sự biến dạng của ô
vây (m)
R : hệ số kháng biến dạng
w0 : trọng lượng riêng tương đương của đất đắp (kN/m3)
v : tỷ số giữa chiều rộng tương đương của tường và chiều cao tường tương đương
được sử khi kiểm tra sự biến dạng của ô vây, v= B/Hd’
 : góc kháng cắt của vật liệu đắp (o)
Có thể tính toán giá trị thiết kế trong phương trình này bằng cách sử dụng phương
trình sau. Ở đây, ký hiệu  là hệ số thành phần cho chỉ số dưới của nó, và các chỉ số d và k
lần lượt biểu thị cho giá trị thiết kế và giá trị đặc trưng.

1101
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Tất cả các hệ số thành phần được sử dụng khi tính mô men kháng của ô vây có thể
được thiết lập ở giá trị 1,00.
  Khi tính mô men kháng, chiều cao tường tương đương của ô vây Hd được tính theo
phương trình (2.10.4). Chiều cao Hd là chiều cao ở trên đáy biển.

 
trong đó:
Hd : chiều cao từ đáy biển đến đỉnh của bến (m)
Hw : chiều cao từ đáy biển đến mực nước dư (m)
wt : trọng lượng riêng ẩm của đất đắp trên mực nước dư (kN/m3)
w : trọng lượng riêng ngập nước của đất đắp bão hòa (kN/m3)
w0 : trọng lượng riêng tương đương của đất đắp (kN/m3), thông thường w0 = 10
3
(kN/m )
Khi tính chiều cao tường tương đương Hd thì có thể bỏ qua gia tải như trong trường
hợp tính mô men kháng đã thảo luận khi kiểm định tính năng ở mục 2.9 Bến vách ngăn ô
vây với các phần ngàm. Giá trị thiết kế trong phương trình này có thể được tính bằng cách
sử dụng phương trình sau. Ở đây, ký hiệu  là hệ số thành phần cho chỉ số dưới của nó và
các chỉ số dưới k và d lần lượt biểu thị cho giá trị đặc trưng và giá trị thiết kế. Xem Bảng
2.10.1 về hệ số thành phần được sử dụng để kiểm định.

 Khi vật liệu đắp có thể xem như là đồng nhất, chiều cao Hd của đỉnh bến trên đáy
biển có thể được dùng thay thế cho chiều cao tường tương đương Hd của phương trình
(2.10.1).
(2) Kiểm tra độ trượt của kết cấu tường
Để kiểm tra độ trượt, hãy tham khảo mục 2.9 Bến trụ vách ngăn ô vây với các phần
ngàm.
(3) Kiểm tra độ lật của tường
 Trong các phép tính kiểm tra ổn định chống lật của ô vây, cần kiểm tra độ ổn định
của tường chống lại các ngoại lực tác động lên đáy tường như áp lực đất, áp lực nước dư và
chuyển động của nền đất.
  Thường có thể sử dụng phương trình (2.10.6) để kiểm định tính năng cho độ lật.
Trong phương trình này, các chỉ số dưới k và d lần lượt biểu thị cho giá trị đặc trưng và giá
trị thiết kế. Để kiểm định độ lật của kết cấu ô vây, hệ số phân tích kết cấu có giá trị phù
hợp bằng 1,10 hoặc lớn hơn và các hệ số thành phần khác có thể là 1,00.

trong đó:

1102
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Mrd : mô men kháng lật của ô vây thép (kN.m/m)


Md : mô men biến dạng của mặt đáy ô vây (kN.m/m)
  Mô men kháng lật của ô vây có thể được tính bằng phương trình (2.10.7) và
(2.10.8).

trong đó:
Mrd: mô men kháng lật của ô vây tấm thép (kNm/m)
H : chiều cao tường tương đương của ô vây để thu được mô men kháng lật (m)
Rt : hệ số kháng lật
v : tỷ lê chiều rộng tường tương đương với chiều cao tường tương đương của ô vây,
v=B/H’
B : chiều rộng tường tương đương của ô vây (m)
 : góc ma sát tường của vật liệu đắp (o), thường sử dụng  = 150
Ka : hệ số của áp lực đất chủ động của vật liệu đắp
Đối với những ký hiệu khác, hãy tham khảo những ký hiệu được sử dụng trong
phương trình (2.10.1) và (2.10.2).
Giá trị thiết kế trong phương trình này có thể được tính bằng cách sử dụng phương
trình sau:

  Chiều cao tường tương đương H được sử dụng để tính mô men kháng lật có thể
được tính bằng cách sử dụng phương trình (2.10.10).

trong đó:
H : chiều cao tường tương đương được sử dụng để tính mô men kháng lật (m)
Hd : khoảng cách từ đáy ô vây đến đỉnh của bến (m)
Hw : khoảng cách từ đáy ô vây đến mực nước dư (m)
 Nhìn chung, đất đắp của ô vây được sử dụng như bến là không đồng nhất vì phần
chính của đất đắp này nằm ở dưới nước và do đó, chịu lực đẩy nổi. Do vậy, ở đây cũng sử
dụng chiều cao tường tương đương như khi tính mô men kháng biến dạng của ô vây. Khi
vật liệu đắp có thể được xem là đồng nhất thì tổng chiều cao tường của ô vây H có thể

1103
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

được sử dụng trong cùng phép tính này thay cho chiều cao tường tương đương H của
phương trình (2.10.7).
Vì phần chính trong sức kháng của đất đắp là hiệu ứng treo nên mặc dù các tác động
của đất đắp kháng lật là không đồng nhất 91) nhưng biên độ lỗi là nhỏ nhất và đảm bảo
được sự an toàn thậm chí khi tỷ lệ của chiều rộng tường tương đương và chiều cao tường
tương đương v được sử dụng như trong phương trình (2.10.8). Trong trường hợp này, có
thể không tính đến gia tải.
 Mô men lật là mô men ở đáy ô vây do các ngoại lực tác động ở trên đáy. Chiều cao
tường tương đương của ô vây H được sử dụng khi tính mô men kháng nên là chiều cao ở
trên đáy ô vây.
(4) Kiểm tra sức chịu tải trên chân trước của ô vây
 Khi xem xét sự ảnh hưởng của vật liệu đắp tác động lên tường mặt trước của ô vây,
cần tính toán một cách hợp lý phản lực đất nền cực đại được hình thành ở chân trước của ô
vây.
  Có thể tính được phản lực chân trước cực đại trên chân trước của ô vây theo
phương trình (2.10.11).

trong đó:
Vt: phản lực chân trước cực đại trên chân trước của ô vây (kN/m)
wd: trọng lượng riêng của đất đắp (kN/m3)
H: tổng chiều cao tường của ô vây (m)
: góc kháng cắt của đất đắp(o)
Có thể tính giá trị thiết kế trong phương trình này bằng cách sử dụng phương trình sau.
Để tính phản lực chân trước cực đại trên chân trước của ô vây, tất cả các hệ số thành phần
có thể được lấy bằng 1,00.

Phương trình (2.10.11) là phương trình thể hiện trọng lượng của đất đắp tác động
xuống tường trước, với tích số của hệ số áp lực đất của đất đắp và hệ số ma sát mặt tường
đã cho bằng tan2. Do đó, khi đất đắp không đồng nhất, cần tiến hành phép tính toán cho
cùng phạm vi như phép tính toán áp lực đất.
 Chiều cao của tường H thường được xem là chiều cao của đỉnh tường ở trên đáy
tường. Tuy nhiên, khi kết cấu bên trên của ô vây được đỡ bởi cọc móng, chiều cao này có
thể được xem là chiều cao của đáy của kết cấu bên trên ở trên đáy tường.

 Phương trình (2.10.11) thể hiện phản lực chân trước của ô vây khi tính mô men lật
là gần đúng bằng mô men kháng lật của phương trình (2.10.7). Trong trường hợp không
xuất hiện hiện tượng lật thì phản lực này nhỏ hơn giá trị tính được từ phương trình
(2.10.11). Theo thí nghiệm mô hình, phản lực chân trước cực đại Vt là có tỷ lệ gần bằng với
mô men lật.92) Vì vậy, phản lực trong trường hợp không xuất hiện hiện tượng lật nên được
tính bằng phương trình (2.10.12).

1104
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

trong đó:
V : phản lực chân trước của ô vây tương ứng với mô men lật M (kN/m)
M : mô men lật (kN.m/m)
Mr0 : mô men kháng lật (kN.m/m)
Do vậy, việc sử dụng bán kính lớn hơn của ô vây khiến cho ô vây trở nên an toàn hơn
đối với việc chống lật bằng cách tăng mô men kháng Mr0, trong khi giảm phản lực chân
trước của ô vây V.
 Đối với sức chịu tải của nền, hãy tham khảo sức chịu tải của nền trong Chương 2,
2.2 Móng mở rộng nông chịu tải.
(5) Kiểm tra chiều dày bản
 Việc kiểm tra chiều dày bản của ô vây và vòng cung có thể được thực hiện phù hợp
với việc kiểm tra chiều dày bản đã cho khi kiểm định tính năng trong mục 2.9 Kiểm định
tính năng của bến vách ngăn ô vây với các phần ngàm.
 Từ quan điểm về độ cứng và độ gỉ của ô vây, cần phải lấy chiều dày của lớp vỏ ô
vây là 6 mm.
(6) Hệ số thành phần
Khi tính hệ số thành phần tiêu chuẩn dùng để sử dụng khi kiểm định tính năng trong
điều kiện cố định và điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động của nền đất trong động
đất Cấp 1, hãy tham khảo các giá trị trong Bảng 2.10.1. Các hệ số thành phần trong Bảng
2.10.1 đã được xác định bằng cách xem xét đến các xác định của các phương pháp thiết kế
trước đây.

Bảng 2.10.1 Hệ số thành phần tiêu chuẩn


(a) Điều kiện cố định

Các công trình chống động đất mạnh


và bình thường
  Xk V
tan Tiếp tuyến của góc kháng cắt 1,00 - - -
w, wi Trọng lượng riêng
Biến dạng cắt

1,00 - - -
w0 Trọng lượng riêng của đất đắp
1,00 - - -
 Góc ma sát mặt tường của đất đắp
1,00 - - -
a Hệ số phân tích kết cấu 1,20
- - -
*1: : hệ số nhạy cảm ; /Xk : độ lệch của giá trị trung bình, giá trị trung bình/giá trị đặc trưng,
V: hệ số biến thiên.

1105
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(b) Điều kiện biến đổi của chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1

Các công trình chống động đất mạnh


và bình thường

  /Xk V
Lật w Trọng lượng riêng của đất 1,00 - - -
đắp
tan Tiếp tuyến của góc kháng cắt
1,00
- - -
Ph Tổng áp lực đất
1,00
- - -
Pdw Tổng áp lực nước động 1,00 - - -
kh Hệ số động đất dùng để kiểm 1,00 - - -
định
a Hệ số phân tích kết cấu 1,00 - - -
*1: : hệ số nhạy cảm; /Xk : độ lệch của giá trị trung bình, giá trị trung bình/giá trị đặc trưng,
V: hệ số biến thiên.

2.10.5 Kiểm định tính năng của các cấu kiện kết cấu
Để kiểm định tính năng của các cấu kiện kết cấu của bến vách ngăn ô vây không chịu lực,
hãy tham khảo việc kiểm định tính năng của các cấu kiện kết cấu trong mục 2.9 Bến vách
ngăn ô vây với các phần ngàm.

2.11 Bến tiêu sóng thẳng đứng


2.1.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng
(1) Nguyên tắc kiểm định tính năng sau đây có thể áp dụng cho bến tiêu sóng thẳng
đứng, nhưng đồng thời cũng có thể áp dụng cho việc kiểm định tính năng của đập ngăn
nước biển.
(2) Bến tiêu sóng thẳng đứng sẽ được kết cấu sao cho có khả năng tiêu năng lượng
sóng cần thiết và sẽ được đặt ở vị trí chiến lược để đảm bảo sự tĩnh lặng trong bến cảng.
(3) Sóng trong bến cảng là kết quả của sự chồng lên nhau của sóng tràn vào bến cảng
quan đê chắn sóng, sóng được truyền qua đê chắn sóng, sóng được tạo ra bởi gió trong khu
vực bến cảng và sóng được phản xạ trong bến cảng. Bằng cách sử dụng bến tiêu sóng, hệ
số phản xạ có thể giảm 0,3 đến 0,6 so với hệ số phản xạ từ 0,7 đến 1,0 của bến chắc. Để cải
thiện sự tĩnh lặng trong bến cảng, cần phải thiết kế hướng tuyến của đê chắn sóng một cách
cẩn thận. Việc ngăn sóng phản xạ thông qua việc xây dựng những kết cấu tiêu năng lượng
sóng trong bến cảng là một biện pháp cải thiện sự tĩnh lặng có hiệu quả.
(4) Xác định dạng kết cấu
 Bến tiêu sóng dạng khối được xây dựng bằng cách chồng các lớp khối bê tông có
hình dạng khác nhau. Dạng kết cấu này thường được sử dụng để xây dựng các bến tương
đối nhỏ. Chiều rộng của bến được xác định bằng cách tính độ ổn định giống như bến trọng
lực.
 Bến tiêu sóng dạng thùng chìm gồm có dạng thùng chìm tường khe hở và dạng
thùng chìm tường đục lỗ. Dạng kết cấu này thường được dùng để xây các bến có kích cỡ
lớn. Tính năng tiêu sóng có thể được tăng cường bằng cách tối ưu hóa mức độ hở của

1106
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

tường khe hở trước, chiều rộng của khoang nước và các yếu tố khác trong điều kiện sóng
cho trước.
 Hệ số phản xạ nên được xác định bằng phương pháp thí nghiệm mô hình thuỷ lực
bất cứ khi nào có thể nhưng cũng có thể xác định hệ số này theo Chương 4, 3.5 Đê chắn
sóng dạng trọng lực (Đê chắn sóng dạng khối tiêu sóng thẳng đứng) và Chương 4, 3.6
Đê chắn sóng dạng trọng lực (Đê chắn sóng dạng thùng chìm tiêu sóng).
 Nên xác định cao trình đỉnh của phần tiêu sóng của bến tiêu sóng dạng khối cao gấp
0,5 lần chiều cao đáng kể của sóng hoặc cao hơn mực nước cao nhất hàng tháng trung bình
và cao trình đáy của phần tiêu sóng sâu gấp 2 lần chiều cao đáng kể của sóng hoặc sâu hơn
mực nước thấp nhất hàng tháng trung bình.

2.11.2 Kiểm định tính năng


(1) Hình 2.11.1 là ví dụ về quy trình tự kiểm định tính năng của bến tiêu sóng thẳng
đứng.
(2) Giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng để kiểm định được sử dụng khi kiểm định
tính năng của bến tiêu sóng thẳng đứng trong điều kiện biến đổi kết hợp với chuyển động
của nền đất trong động đất Cấp 1 sẽ được tính toán một cách hợp lý, có xét đến các đặc
điểm kết cấu. Để thuận tiện, có thể tính giá trị đặc trưng của hệ số động đất của bến tiêu
sóng thẳng đứng theo giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng cho bến trọng lực đã được
nêu trong mục 2.2.2.(1) Hệ số động đất dùng để kiểm định được sử dụng khi xác định
thiệt hại do độ trượt và độ lật của thân tường và sức chịu tải không đủ của nền móng
trong điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động của nền đất trong động đất Cấp
1.

1107
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Xác định điều kiện thiết kế

Giả định tạm thời cách bố trí

Phân tích sự tĩnh lặng của bến cảng trong bến cảng

Giả định tạm thời kích thước mặt cắt ngang

Đánh giá các tác động bao gồm hệ số động đất dùng để kiểm định

Kiểm định tính năng


Điều kiện cố định
Kiểm định độ trượt và độ lật của tường, sức chịu tải của
đất móng

Điều kiện biến đổi của chuyển động của nền


đất trong động
Kiểm định độ trượt và độ lật của tường, sức chịu tải của đất Cấp 1
đất móng

Phân tích độ biến dạng bằng phương pháp phân tích động

Điều kiện ngẫu nhiên của chuyển


động của nền đất trong động
đất Cấp 2
Kiểm định sự biến dạng bằng phương pháp phân tích động

Điều kiện cố định


Kiểm định sự phá hoại trượt cung tròn và độ lún

Xác định kích thước của mặt cắt ngang

Kiểm định cấu kiện kết cấu

*1 Công tác đánh giá sự ảnh hưởng của độ hóa lỏng, độ lún… không được trình bày nên cần
phải xem xét riêng
*2 Khi cần thiết, có thể tiến hành việc kiểm tra độ biến dạng do chuyển động của nền đất trong
động đất Cấp 1 bằng phương pháp phân tích động.
Đối với các công trình chống động đất mạnh, nên dùng phương pháp phân tích động để kiểm tra độ
biến dạng.
*3 Đối với các công trình chống động đất mạnh, cần phải tiến hành việc kiểm định chuyển động
của nền đất trong động đất Cấp 2.
Hình 2.11.1 Ví dụ vê quy trình kiểm định tính năng của bến tiêu sóng thẳng đứng

1108
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Tài liệu tham khảo


1) Miyazaki, S.: Practice of Hydrography implemented in the course of port construction,
Notice of Construction Division of Port and Harbors Bureau, Ministry of Transport,
No. 61,1972
Miyazaki, S.: Thực tiễn thủy đạo học được tiến hành trong quá trình xây dựng cảng.
Thông cáo của Ban Xây dựng thuộc Cục Cảng và Bến cảng, Bộ Giao thông, số 61,
1972
2) Japan Port Associating: Handbook of design of port construction works, pp. 215,1959
Hiệp hội Cảng Nhật Bản: Sổ tay thiết kế các công trình xây dựng cảng, trang 215,
1959
3) Matsunaga, Y., K. Oikawa and T. Wako: Structural limit of wharves, Journal of JSCE,
Vol. .36 No.8, pp. 26-27,1951
Matsunaga, Y., K. Oikawa và T. Wako: Giới hạn kết cấu của cầu cảng, Tạp chí JSCE,
tập 36 số 8, trang 26-27,1951
4) C. Zimmerman, H. Schwarze, N. Schulz, and S. Henkel: International Conference on
Coastal and Port Engineering in Developing Countries, 25/29 September, Rj, Brazil,
pp.2437-2451, 1995
C. Zimmerman, H. Schwarze, N. Schulz, and S. Henkel: Hội thảo quốc tế về việc xây
dựng ven biển và cảng ở các nước đang phát triển, ngày 25/29 tháng 09, Rj, Brazil,
trang 2437-2451, 1995
5) Matsunaga, Y., K. Oikawa and T. Wako: Deformation of foundation ground of gravity
type port facilities due to Hanshin- Awaji Large Disaster, Proceedings of Academic
Papers on Hanshin-Awaji Large Disaster, pp.383-390, 1996
Matsunaga, Y., K. Oikawa và T. Wako: Sự biến dạng của nền đất của các công trình
cảng dạng trọng lực do thảm họa lớn Hanshin-Awaji, Tập báo cáo về các bài viết học
thuật về Thảm họa lớn Hanshin-Awaji, trang 383-390, 1996
6) Nakahara, T., Kohama, B. and Sugano, T.: Model shake table test on the seismic
performance of gravity type quaywall with different foundation ground properties,
13WCEE, 2004
Nakahara, T., Kohama, B. và Sugano, T.: Thí nghiệm bàn rung mô hình về tính năng
động đất của bến trọng lực có các đặc tính nền đất khác nhau, 13WCEE, 2004
7) Kishitani, K., Y. Kunishige, T. Hirano and M. Yamashita: Design method of caisson
type wharf with sloping bottom and its characteristics, Proceedings of 53th Annual
Conference of JSCE, 1998
Kishitani, K., Y. Kunishige, T. Hirano và M. Yamashita: Phương pháp thiết kế cầu
cảng dạng thùng chìm có đáy dốc và các đặc điểm của nó, Tập báo cáo của Hội nghị
thường niên JSCE lần thứ 53, 1998
8) Morishita, T., G. Kimura, K. Shiramizu and H. Tanaka: Discussion on behavior of
caisson type wharves with sloping bottom under earthquake, Proceedings of 53th
Annual Conference of JSCE, 1998
Morishita, T., G. Kimura, K. Shiramizu và H. Tanaka: Thảo luận về sự biến dạng của
cầu cảng dạng thùng chìm có đáy dốc trong động đất, Tập báo cáo của Hội nghị
thường niên JSCE lần thứ 53, 1998.

1109
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

9) Nagao, T., N. Iwata, K. Fujimura, M. Morishita, H. Sato and R. Ozaki: Seismic


coeffiects of gravity type and sheet pile type quay wall against the level-one
earthquake ground motion, Technical Note of National Institute for Land and
Infrastructure Management No.310, 2006
Nagao, T., N. Iwata, K. Fujimura, M. Morishita, H. Sato và R. Ozaki: Hệ số động đất
của bến trọng lực và bến tường cừ chống lại sự chuyển động của nền đất trong động
đất Cấp 1, Chỉ dẫn kỹ thuật của Viện Quản lý Đất đai và Hạ tầng Quốc gia, số 310,
2006
10) Nagao, T. and N. Iwata: Methodology of the determination of Seismic coeffiects for
the performance verification of gravity type and sheet pile type quay wall against the
level-one earthquake motion, Proceedings of Structural Engineering, JSCE, 2007
Nagao, T. và N. Iwata: Phương pháp luận xác định hệ số động đất để kiểm định tính
năng cho bến trọng lực và bến tường cừ chống lại sự chuyển động của nền đất trong
động đất Cấp 1, Tập báo cáo của Kỹ thuật kết cấu, JSCE, 2007
11) FURUDOI, T. and Takeo KATAYAMA: Field observation of residual water level,
Technical Note of PHRI No.l 15, 1971
FURUDOI, T. và Takeo KATAYAMA: Quan trắc hiện trường mực nước dư, Chỉ dẫn
kỹ thuật PHRI, số l 15, 1971
12) Coastal Development Institute of Technology: Technical Manual for L-sape wharves,
2006
Viện Công nghệ Phát triển Bờ biển: Cẩm nang kỹ thuật cho các cầu cảng dạng L,
2006
13) Kohama, E., Miura, K., Yoshida, N., Ohtsuka,N. and Kurita, S.: Instability of Gravity
Type Quaywall Induced by Liquefaction of Backfill during Earthquake, Soils and
Foundations, Vol.38, No.4,PP.71-84,1998
Kohama, E., Miura, K., Yoshida, N., Ohtsuka,N. và Kurita, S.: Sự không ổn định của
bến trọng lực do hiện tượng hóa lỏng của đất đắp trong động đất, Đất và Móng, tập
38, số 4, trang 71-84, 1998
14) Tsuchida, T,, Y. Kikuchi, T. Fukuhara, T. Wako and K. YAMAMURA: Slice Method
for Earth Pressure Analysis and its Application to Light-Weight Fill, Technical Note
of PHRI No. 924, 1999
Tsuchida, T,, Y. Kikuchi, T. Fukuhara, T. Wako và K. YAMAMURA: Phương pháp
phân lát dùng để phân tích áp lực đất và ứng dụng của nó vào lớp đất đắp nhẹ-nặng,
Chỉ dẫn kỹ thuật PHRI, số 924, 1999
15) Kitajima, S., H. SAKAMOTO, S. KISHI, T. NAKANO and S. KAKIZAKI: On Some
Problems Being Concerned with Preparation for the Design Standards on 'Port and
Harbour Structures, Technical Note of PHRINo.30, pp.32-43,1967
Kitajima, S., H. SAKAMOTO, S. KISHI, T. NAKANO và S. KAKIZAKI: Về một vài vấn
đề đang có liên quan đến việc chuẩn bị các tiêu chuẩn thiết kế về các kết cấu “Cảng
và Bến cảng, Chỉ dẫn kỹ thuật PHRI, số 30, trang 32-43, 1967
16) Nagao, t., R, Shibazaki and R. Ozaki: Ordinary Level-one reliability design method of
port facilities based on minimum expected total cost considering economic losses,
Proceedings of Structural Engineering, JSCE, Vol. 51A, pp. 389-400, 2005
Nagao, t., R, Shibazaki và R. Ozaki: Phương pháp thiết kế ổn định cấp 1 thông thường

1110
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

cho các công trình cảng dựa trên tổng chi phí được dự tính nhỏ nhất có xét dến các
tổn thất kinh tế, Tập báo cáo Kỹ thuật kết cấu, JSCE, tập 51A, trang 389-400, 2005
17) Lysmar, J„ Udaka, T., Tsai, C.F. and Seed, H.B.: FLUSH- A Computer program for
earthquake response analysis of horizontally layered site, Report No. EERC 72-12,
College of Engineering, University of California, Berkeley, 1972
Lysmar, J„ Udaka, T., Tsai, C.F. và Seed, H.B.: FLUSH- Chương trình máy tính phân
tích phản ứng động đất ở khu vực phân lớp ngang, Báo cáo số EERC 72-12, Cao
đẳng kỹ thuật, Đại học California, Berkeley, 1972
18) IAI, S., Yasuo MATSUNAGA and Tomohiro KAMEOKA: Strain Space Prasticity
Model for Cyclic Mobility, Rept. of PHRI Vol. 29 No. 4, pp. 27-56,1990
IAI, S., Yasuo MATSUNAGA và Tomohiro KAMEOKA: Mô hình thực hành chỗ biến
dạng cho độ linh động theo chu kỳ, Báo cáo của PHRI, tập 29, số 4, trang 27-56,
1990
19) Susumu IA1, Koji ICHII, Hangbng LIU and Toshikazu MORITA: Effective stress
analyses of port structures, Special Issue of Soils and Foundations, Japanese
Geotechnical Society, pp.97-114,1998
Susumu IA1, Koji ICHII, Hangbng LIU và Toshikazu MORITA: Phân tích ứng suất
hiệu dụng của các kết cấu cảng, Ấn bản đặc biệt về Đất và Móng, Hiệp hội Địa Kỹ
thuật Nhật bản, trang 97-114, 1998
20) ITASCA: FLAC- Fast Lagrangian Analysis of Contina, User’s Manual, Itasca
Consulting Group, Inc., Minneapolis, Minnesota, 1995
ITASCA: FLAC- Phân tích Contina Động lực Nhanh, Cẩm nang cho người sử dụng,
Công ty tư vấn Itasca, Minneapolis, Minnesota, 1995
21) Cundall, P.A.: A computer model for simulating progressive, large scale movement in
blocky rock system, Symp. ISRM, Nancy, France, Proc., Vol,2, pp.129-136,1971
Cundall, P.A.: Mô hình điện toán để kích thích chuyển động lũy tiến, quy mô lớn trong
hệ thống đá được chất thành đống lớn, Hội nghị chuyên đề ISRM, Nancy, France,
Proc., tập 2, trang 129-136, 1971
22) Kanatani, M., Kawai, T. and Tochigi, H.: Prediction method on deformation behavior
of caisson-type seawalls covered with armored embankment on man-made islands
during earthquakes, Soil sand Foundations, Japanese Geotechnical Society, Vol.41-
6,2001
Kanatani, M., Kawai, T. và Tochigi, H.: Phương pháp dự đoán về trạng thái biến
dạng của đập ngăn nước biển dạng thùng chìm được bao phủ với đê bảo vệ trên các
vùng đất nhân tạo trong động đất, Đất và Móng, Hiệp hội Địa kỹ thuật Nhật Bản, tập
41-6, 2001
23) Takahashi, T., H. Sai and K. Ukai: Proposal of safety examination method against
liquefaction of dikes by Finite Element Method, Proceedings of 40th Conference on
Geotechnical Engineering, 2005
Takahashi, T., H. Sai và K. Ukai: Đề xuất phương pháp kiểm tra sự an toàn chống lại
sự hóa lỏng của các đập bằng phương pháp phần tử hữu hạn, Tập báo cáo của Hội
thảo về Xây dựng địa kỹ thuật lần thứ 40, 2005
24) Iai, S.: Similitude for shaking table tests on soil-structure-fluid modeling gravitational
field,, Rept. of PHRI Vol. 27 No. 3, pp .3-24, 1988

1111
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Iai, S.: Sự tương đồng của các thí nghiệm bàn rung trên khu vực trọng trường mô hình
hóa đất có kết cấu dễ chảy, Báo cáo của PHRI, tập 27, số 3, trang 3-24, 1988
25) Sugano, T.: U-Japan Symposium on earth quake resistance of port and City function-
Prototype experiment at Tojkachi Port- Dis aster Prevention, No. 190, pp3-5,2003
Sugano, T.: Hội Nghị chuyên đề của U- Nhật bản về độ bền chống động đất của thí
nghiệm chức năng – mẫu ban đầu cho thành phố và cảng ở Cảng Tojkachi – Ngăn
chặn thảm họa, Số 190, trang 3-5, 2003
26) Kotsutsumi, O., S. Shiozaki, K. Kazui, S. Iai and H. Mori: Examination of the
improvement in the presiceness of the analysis of 2-Dimensional effective stress
preciseness improvement
Kotsutsumi, O., S. Shiozaki, K. Kazui, S. Iai và H. Mori: Nghiên cứu sự cải thiện trong
tính chính xác của phân tích cải thiện tính chính xác của ứng suất hiệu dụng hai
chiều.
27) IAI, S., Koji ICHII and Toshikazu MORITA: Mechanism of Damage to Port Facilities
during 1995 Hyogo-Ken Nanbu Earthquake (Part 7) Effective Stress Analysis on a
Caisson Type Quay Wall, Technical Note of PHRI No.813,1995
IAI, S., Koji ICHII và Toshikazu MORITA: Cơ chế thiệt hại đối với các công trình
cảng trong trận động đất Hyogo-Ken Nanbu năm 1995 (Phần 7): Phân tích ứng suất
hiệu dụng trên bến dạng thùng chìm. Chỉ dẫn kỹ thuật của PHRI, số 813, 1995
28) lshihara, K., Yasuda, S. and Nagase, H.: Soil characteristics and ground damage,
Special Issue of Soils and Foundations, Japanese Geotechnical Society, pp.109-118,
1996
lshihara, K., Yasuda, S. và Nagase, H.: Đặc điểm của đất và thiệt hại của nền, Ấn bản
đặc biệt về Đất và Móng, Hiệp hội Địa kỹ thuật Nhật Bản, trang 109-118, 1996
29) Toshikazu MORITA, T., Susumu IAI, Hanlong LIU, Koji ICHI and Yukihiro SATO:
Simplified Method to Determine Parameter of FLIP, Technical Note of PHRI No.869,
1997
Toshikazu MORITA, T., Susumu IAI, Hanlong LIU, Koji ICHI và Yukihiro SATO:
Phương pháp đơn giản hóa để xác định tham số FLIP, Chỉ dẫn kỹ thuật của PHRI, số
869, 1997
30) Handbook of Countermeasure against Liquefaction of Reclaimed Land (Revised
Edition), CDIT, 1997.
Sổ tay về biện pháp xử lý độ hóa lỏng của đất đã được cải tạo (Ấn bản được chỉnh
sửa), CDIT, 1997.
31) FLIP Study Group: Summary of the results of sensitivity analysis of various FLIP
parameters for damaged cross section of RF3 wharf at Rokko Island, 1999
Nhóm nghiên cứu FLIP: Tổng kết các kết quả phân tích sự nhạy cảm của các tham số
FLIP khác nhau đối với mặt cắt gây thiệt hại ở cầu cảng RF3 tại Đảo Rokko, 1999
32) FLIP Study Group: Lecture note of FLIP utilization method, 2004
Nhóm Nghiên cứu FLIP: Ghi chú bài giảng về phương pháp sử dụng FLIP, 2004
33) Kazui, Y,: Utilization of FEM in designing and orientation, Soil and Foundation,
VoL53 No.8 Ser. No.571, pp.10-12, 2005

1112
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Kazui, Y,: Sử dụng FEM khi thiết kế và định hướng, Đất và Móng, tập 53, số 8 Dịch
vụ số 571, trang 10-12, 2005
34) Kazui, K., H. Takahashi, T. Nakamoto and Y. Akakura: Evaluation of allowable
damage deformation of gravity type wharf during earthquake, Proceedings of 10th
Symposium of Japanese earthquake Engineering, K-4, 1998
Kazui, K., H. Takahashi, T. Nakamoto và Y. Akakura: Đánh giá sự biến dạng thiệt hại
cho phép của cầu cảng trọng lực trong động đất, Tập báo cáo của Hội nghị chuyên đề
Kỹ thuật động đất Nhật Bản lần thứ 10, K-4, 1998
35) Koji Ichii, Susumu Iai, Yukihiro Sato and Hanlong Liu: Seismic performance
evaluation charts for gravity type quaywalis, Structural Eng./Earthquake Eng., JSCE,
Vol.l9, No.l, 21s-31s, 2002
Koji Ichii, Susumu Iai, Yukihiro Sato và Hanlong Liu: Biểu đồ đánh giá tính năng
động đất đối với bến trọng lực, Kỹ thuật Kết cấu/Kỹ thuật Động đất, JSCE, tập l9, số
1, 21s-31s, 2002
36) KASUGAI, Y., Kenichiro MINAMI and Hiroyuki TANAKA: The Prediction of the
Lateral Flow of Port and Harbour Structures, Technical Note of PHRI No.726, 1992
KASUGAI, Y., Kenichiro MINAMI và Hiroyuki TANAKA: Dự đoán dòng chảy xung
quanh của các kết cấu cảng và bến cảng vụ, Chỉ dẫn kỹ thuật của PHRI, số 726, 1992
37) Ishii, Y. (Translation): Tschbotarioff’s Soil Mechanics (Vol. I), Giho-do Publishing,
p.308,1964
Ishii, Y. (Bản dịch): Cơ học đất của Tschbotarioff (Tập I), Nhà xuất bản Giho-do,
trang 308, 1964
38) P.W. Rowe: Anchored sheet pile walls, Proc. Of L.C.E., Vol.I Pt. 1, 1955
P.W. Rowe: Tường cừ được neo, Tập nghiên cứu L.C.E., tập I Pt. 1, 1955
39) Arai, H., S. Yokoi and T. Furube: Study on earthquake-resistance performance of
sheet pile walls Second Report, Proceedings of 2nd annual conference of PHRI,
p.73,1964
Arai, H., S. Yokoi và T. Furube: Nghiên cứu tính năng chống động đất của tường cừ,
Báo cáo lần thứ 2, Tập báo cáo của hội nghị thường niên lần thứ 2 của PHRI, trang
73,1964
40) Arai, H. and S. Yokoi: Study on earthquake-resistance performance of sheet pile walls
Third Report, Proceedings of 3rd annual conference of PHRI, p.100, 1965
Arai, H. và S. Yokoi: Nghiên cứu tính năng chống động đất của tường cừ, Báo cáo lần
thứ 3, Tập báo cáo của hội nghị thường niên lần thứ 3 của PHRI, trang 100, 1965
41) Sawada, G.: Calculation method of passive earth pressure of embedded portion of
sheet piles in the sloped ground, Technical Note of PHRI, No. 9, 1964
Sawada, G.: Phương pháp tính toán áp lực đất bị động của phần được chôn ngầm của
cừ trong nền bị dốc, Chỉ dẫn kỹ thuật của PHRI, Số 9, 1964
42) Nagao, T., N. Iwata, K. Fujimura, M. Morishita, H. Satou and R. Ozaki: Seismic
coeffiects of caisson type and sheet pile type quay wall against the level-one
earthquake ground motion, Technical Note of National Institute for Land and
Infrastructure Management No.310,2006

1113
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Nagao, T., N. Iwata, K. Fujimura, M. Morishita, H. Satou và R. Ozaki: Hệ số động đất


của bến dạng thùng chìm và bến tường cừ chống lại sự chuyển động của nền đất trong
động đất Cấp 1, Chỉ dẫn kỹ thuật của Viện Quản lý Đất đai và Hạ tầng Quốc gia, số
310,2006
43) Nagao, T. and R. Ozaki: Study on performance specification of sheet pile wharf with
vertical pile anchorage against Level- one earthquake motion, Proceedings of
Earthquake Engineering, JSCE, 2005
Nagao, T. và R. Ozaki: Nghiên cứu đặc điểm kiểm định của cầu cảng cừ có kết cấu
neo cọc thẳng đứng chống lại sự chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1, Tập
báo cáo về Kỹ thuật động đất, JSCE, 2005
44) Ishii, Y. (Translation): Tschbotarioff’s Soil Mechanics (Vol. II), Giho-do Publishing,
p.192, 1964
Ishii, Y. (Bản dịch): Cơ học đất của Tschbotarioff (Tập II), Nhà suất bản Giho-do,
trang 192, 1964
45) Suzuki, M: Port Engineering, Kazama Shoten Publishing, p.474, 1955
Suzuki, M: Kỹ thuật cảng, Nhà xuất bản Kazama Shoten, trang 474, 1955
46) R.W. Rowel: A theoretical and experimental analysis of sheet-pile walls, Proc.of
L.C.E., Vol.4. Pt.l, 1955
R.W. Rowel: Phân tích lý thuyết và thực nghiệm về tường cừ, Tập báo cáo về L.C.E.,
tập 4. Phần l, 1955
47) Ishiguro, K., M. Shiraishi and H. Umiwa: Steel pile method Vol. 1, Sanka-do
Publishing, p.95, 1982
Ishiguro, K., M. Shiraishi và H. Umiwa: Phương pháp cọc thép, tập 1, Nhà xuất bản
Sanka-do, trang 95, 1982
48) Takahashi, K., Y. Kikuchi and K. Ishiguro:Analysis of dynamic behavior of Tie-rod
type sheet pile wall, Proceedings of Structural Engineering, JSCE, Vol.42A, P.1195,
1996
Takahashi, K., Y. Kikuchi và K. Ishiguro: Phân tích trạng thái động của tường cừ
dạng thanh giằng, Tập báo cáo về Kỹ thuật Kết cấu, JSCE, tập 42A, trang 1195, 1996
49) Takahashi, K., Y. Kikuchi and Y. Asaki Analysis of Flexural Behavior of Anchored
Sheet Pile Walls, Technical Note of PHRI No,756,1993
Takahashi, K., Y. Kikuchi và Y. Asaki: Phân tích trạng thái uốn của tường cừ được
neo, Chỉ dẫn kỹ thuật của PHRI, số 756, 1993
50) Takahashi, K. and K. Ishiguro: Resolution of piles and sheet piles as vertical beam
under transverse loads, Sankaido Publishing, pp.177-183,1992
Takahashi, K. và K. Ishiguro: Phân tích các cọc và cừ như dầm thẳng đứng trong các
tải trọng theo phương ngang, Nhà xuất bản Sankaido, trang 177-183, 1992
51) Terzaghi: Evaluation of coefficients of subgrade Reaction, Geotechnique, Vol.5,
pp.297-326,1955
Terzaghi: Đánh giá hệ số phản lực đất nền, địa kỹ thuật lớp dưới, tập 5, trang 297-
326, 1955
52) Tschbotarioff: Large scale earth pressure tests with model flexible bulkheads,

1114
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Princeton Univ., 1949


Tschbotarioff: Các thí nghiệm áp lực đất có quy mô lớn có vách ngăn linh hoạt mô
hình, Trường Đại Học Princeton, 1949
53) Terzaghi and Peck (Translated by Hoshi): Soil Mechanics (Application), Maruzen
Publishing, p.192,1970
Terzaghi và Peck (Hoshi dịch): Cơ học đất (Áp dụng), Nhà xuất bản Maruzen, trang
192, 1970
54) KUBO, K., Fujio SAIGUSA and Atsumi SUZUKI: Lateral Resistance of Vertical
Anchor Piles, Rept. of PHRI Vol.4 No.2, 1965
KUBO, K., Fujio SAIGUSA và Atsumi SUZUKI: Sức kháng thành bên của cọc neo
thẳng đứng, Báo cáo của PHRI, tập 4, số 2, 1965
55) National Association of Disaster Prevention: Design manual for disaster restoration
works, 2005
Hiệp hội Phòng chống Thảm họa Quốc gia: Cẩm nang thiết kế cho các công trình
phục hồi sau thảm họa, 2005
56) Japan Road Association: Guideline for construction of temporary structures for earth
works for roads, pp.107-109,1999
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Hướng dẫn xây dựng các kết cấu tạm thời cho các
công trình đất làm đường, trang 107-109, 1999
57) AKATSUKA, Y. and Kuniichi ASAOKA: Experimental Studies on High Strength Tie
Rod, Rept. of PHRI Vol. 7 No. 3,pp.l35-167,1968
AKATSUKA, Y. và Kuniichi ASAOKA: Nghiên cứu thí nghiệm về thanh giằng có
cường độ cao, Báo cáo của PHRI, tập 7, số 3, trang l35-167, 1968
58) Nagao, t., R. Shibazaki and R. Ozaki: Ordinary Level-one reliability design method of
port facilities based on minimum expected total cost considering economic losses,
Proceedings of Structural Engineering, JSCE, Vol. 51 A, pp. 389-400,2005
Nagao, t., R. Shibazaki và R. Ozaki: Phương pháp thiết kế độ ổn định cấp độ 1 thông
thường của các công trình cảng dựa trên tổng chi phí dự tính thấp nhất có xét đến các
thiệt hại kinh tế, Tập báo cáo về Kỹ thuật kết cấu, JSCE, tập 51 A, trang 389-400,
2005
59) Ozaki, R. and T. Nagao: Analysis of behavior of sheet pile wharves during earthquake
utilizing the location of coupled-pile anchorage as a parameter, Proceedings of 60th
Annual Conference of JSCE, 2005
Ozaki, R. và T. Nagao: Phân tích khả năng làm việc của các cầu cảng cừ trong động
đất sử dụng địa điểm của kết cấu neo cọc được liên kết làm một tham số, Tập báo cáo
của Hội nghị Thường niên lần thứ 60 JSCE, 2005
60) Katayama, T., T. Nakano, T. Hasumi and K. Yamaguchi: Analysis of the Damage to
Harbour Structures by the 1968 TOKACHI-OKI Earthquake, Technical Note of PHRI
No,93,pp.89-98,p.l36,1969
Katayama, T., T. Nakano, T. Hasumi và K. Yamaguchi: Phân tích sự thiệt hại đối với
các kết cấu bến cảng do Động đất 1968 TOKACHI-OKI, Ghi chú kỹ thuật PHRI số
93, trang 89-98, trang l36,1969

1115
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

61) Port and Harbour Bureau, First Port Construction Bureau and PHRI Ministry of
Transport: Report of Damages of Ports due to Niigata Earthquake Part 1, .101,1964
Cục Cảng và Bến Cảng, Cục Xây dựng cảng đầu tiên và Bộ Giao thông PHRI: Báo
cáo các thiệt hại của Cảng do Động đất Niigata Phần 1, .101,1964
62) MITSUHASHI, I.: Inferring the value of the 2-dimensional k-value, Technical Note of
PHRI No.219, 1975
MITSUHASHI, I.: Kết luận giá trị của giá trị k hai chiều, Chỉ dẫn kỹ thuật của PHRI,
số 219, 1975
63) Kotsutsumi, O., S. Shiosaki, K. Kazui, S. Iai andH. Mori: Examination of prescision
improvement of 2-dimensional effective stress analysis, Proceedings of Offshore
Development, JSCE, Vol. 20,pp.443-448,2004
Kotsutsumi, O., S. Shiosaki, K. Kazui, S. Iai và H. Mori: Kiểm tra sự cải thiện độ
chính xác của phân tích ứng suất hiệu dụng hai chiều, Tập báo cáo của Phát triển xa
bờ, JSCE, tập 20, trang 443-448, 2004
64) Iai, S., M. Tatsuta, O. Kotsutsumi, Y. Tame, Y. Yamamoto and H. Mori: Analytical
examination of effect of initial stress conditions of ground on the behavior of sheet
pile wharf during earthquake, Proceedings of 26th Conference on Earthquake
Engineering, pp.809-812, 2001
Iai, S., M. Tatsuta, O. Kotsutsumi, Y. Tame, Y. Yamamoto và H. Mori: Kiểm tra có
tính phân tích về tác động của các điều kiện ứng suất ban đầu của nền đất về khả
năng làm việc của cầu cảng cừ trong động đất, Tập báo cáo của Hội nghị Kỹ thuật
động đất lần thứ 26, trang 809-812, 2001
65) Okada, T.} S. Miwa, K. Ishikura, S. Hiraoka, E. Matsuda and N. Yoshida: Verification
of modeling method of initial stress state for effective stress analysis based on the
examples of the damages of steel sheet pile wharves, Proceedings of 26th Conference
on Earthquake Engineering, pp.813 -816, 2001
Okada, T.} S. Miwa, K. Ishikura, S. Hiraoka, E. Matsuda và N. Yoshida: Kiểm định
phương pháp mô hình hóa đối với trạng thái ứng suất ban đầu để phân tích ứng suất
hiệu dụng dựa trên các ví dụ về thiệt hại của các cầu cảng cọc cừ, Tập báo cáo của
Hội nghị về Kỹ thuật Động đất lần thứ 26, trang 813 -816, 2001
66) Miwa, S., O. Kotsutsumi, T. Ikeda, T. Okada and S. Iai: Evaluation of earthquake
damage of steel sheet pile wharves based on stress analysis considering initial stress
states, Proceeding of Structural Engineering, Vol. 49A, pp. 369-380, 2003
Miwa, S., O. Kotsutsumi, T. Ikeda, T. Okada và S. Iai: Đánh giá thiệt hại động đất của
các cầu cảng cừ thép dựa trên phân tích ứng suất có xét đến trạng thái ứng suất ban
đầu, Tập báo cáo về Kỹ thuật Kết cấu, tập 49A, trang 369-380, 2003
67) Shiozaki, S., T. Sugano andE. Kohama: Experiment and analysis on earthquake
resistance of sheet pile wharves, Proceedings of Offshore Development, JSCE,
pp.131-136, 2004
Shiozaki, S., T. Sugano và E. Kohama: Thí nghiệm và phân tích sức kháng động đất
của các cầu cảng cừ, Tập báo cáo về Phát triển xa bờ, JSCE, trang 131-136, 2004
68) Japan Port Association: Guideline for construction of steel sheet piles, 1963
Hiệp hội Cảng Nhật Bản: Hướng dẫn xây dựng cừ thép, 1963

1116
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

69) Ishiguro, K., N. Shiraishi and H. Umiwa: Steel Sheet pile method (Vol. 1). Sanakai-do
Publishing, pp,297-328,1982
Ishiguro, K., N. Shiraishi và H. Umiwa: Phương pháp cừ thép (Tập 1), Nhà xuất bản
Sanakai-do, trang 297-328, 1982
70) Ooshima, M. M. Sugiyama: Design method of sheet pile walls with batter pile
anchorage, Soil and Foundation, Vol. 13, No, 3, pp. 11-18,1965
Ooshima, M. M. Sugiyama: Phương pháp thiết kế của tường cừ có kết cấu neo cọc
nghiêng, Đất và Móng, tập 13, số 3, trang 11-18, 1965
71) Ishiwata, T., K. Ishiguro and Y. Higuchi: Sheet pile walls with batter pile anchorage
and measurement of their behavior, Technical Report of Fuji Steel Corporation, Vol.
13 No. 4, pp. 73-87, 1964
Ishiwata, T., K. Ishiguro và Y. Higuchi: Tường cừ có kết cấu neo cọc nghiêng và đánh
giá khả năng làm việc của tường cừ này, Báo cáo Kỹ thuật của Tập đoàn Thép Fuji,
tập 13, số 4, trang 73-87, 1964
72) Sawaguchi, M.: Lateral Behavior of a Double Sheet Pile Wall Structure, Soils and
Foundations, Vol. 14 No.l, pp.45-59,1974
Sawaguchi, M.: Trạng thái nằm ngang của kết cấu tường cừ kép, Đất và Móng, tập
14, số l, trang 45-59, 1974
73) OHORI, K., Yoshihiro SHOJI, Kunio TAKAHASHI, Hiroshi UEDA, Michihiko
HARA, Yutaka KAWAI and Keisuke SHIOTA: Static Behavior of Double Sheet Pile
Wall Structure, Rept. of PHRI Vol.23 No.l,pp.103-151,1984
OHORI, K., Yoshihiro SHOJI, Kunio TAKAHASHI, Hiroshi UEDA, Michihiko HARA,
Yutaka KAWAI và Keisuke SHIOTA: Trạng thái tĩnh của kết cấu tường cừ kép, Đất và
Móng, Báo cáo của PHRI, tập 23, số l, trang 103-151, 1984
74) Technical Committee of Shore Protection Facilities: Technical Standards and
commentary of coastal protection facilities, Japan Port Association, 2004
Hội đồng Kỹ thuật về Các công trình bảo vệ bờ: Các tiêu chuẩn kỹ thuật và chú giải
cho các công trình bảo vệ ven biển, Hiệp hội Cảng Nhật Bản, 2004
75) Japan Road Association: Guideline for construction of temporary structures for earth
works for roads, pp.76-87, 1999
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Hướng dẫn xây dựng các kết cấu tạm thời cho các
công trình đất cho đường bộ, trang 76-87, 1999
76) G.R. Tschebotarioft, F.R, Ward: Measurements with Wicgmann lnclinometer on Five
Sheet Pile Bulkheads, 4th Intern, Conf. Soil Mech. And Foundation Eng., Vol.2, 1957
G.R. Tschebotarioft, F.R, Ward: Hệ thống đo lường với thiết bị đo từ khuynh của
Wicgmann về 5 vách ngăn cừ, Hội nghị quốc tế về Cơ học đất và Xây dựng móng lần
thứ 4, tập 2, 1957
77) Edited by G.A. Leonards: Foundation Engineering, McGrawHill Book Co., PP.514,
1962
Được biên soạn bởi G.A. Leonards: Xây dựng móng, Công ty sách McGrawHill, trang
514, 1962
78) TAKAHASHI, K., Setsuo NODA, Katsumi KANDA, Satoshi MIURA, Taisaku

1117
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

MIZUTANI and Shigeki TERAZAKI: Horizontal Loading Tests on Models of Steel


Sheet Pile Cellular Bulkheads-Part 2 Dynamic Behavior-
TAKAHASHI, K., Setsuo NODA, Katsumi KANDA, Satoshi MIURA, Taisaku
MIZUTANI và Shigeki TERAZAKI: Các thử tải ngang về các mô hình vách ngăn ô vây
cừ thép – Phần 2 Trạng thái động
79) TAKAHASHI, K., Setsuo NODA, Katsumi KANDA, Satoshi MIURA, Taisaku
MIZUTANI and Shigeki TERAZAKI: Horizontal loading Tests on Models of Steel
Sheet pile cellular Bulkhead-Part 2 Dynamic Behavior-, Technical Note of PHRI,
No.639, 1989
TAKAHASHI, K., Setsuo NODA, Katsumi KANDA, Satoshi MIURA, Taisaku
MIZUTANI và Shigeki TERAZAKI: Các thử tải ngang về các mô hình vách ngăn ô vây
cừ thép – Phần 2 Trạng thái động Chỉ dẫn kỹ thuật của PHRI, số 639, 1989
80) KITAJIMA, S., Setsuo NODA and Tanekiyo NAKAYAMA: An Experimental Study
on the Static Stability of the Steel Plate Cellular Bulkheads with embedment,
Technical Note of PHRI, No,375,1981
KITAJIMA, S., Setsuo NODA và Tanekiyo NAKAYAMA: Nghiên cứu thực nghiệm về
độ ổn định tĩnh của vách ngăn ô vây tấm thép có chôn ngầm, Chỉ dẫn kỹ thuật của
PHRI, số 375, 1981
81) NODA, SD., Sosuke KITAZAWA, Takeshi IIDA, Nobuo MORI and Hiroshi
TABUCHI: An Experimental Study on the Earthquake Resistance of Steel Plate
Cellular Bulkheads with Embedment, Rept. of PHRI Vol.21 No.2, 1982
NODA, SD., Sosuke KITAZAWA, Takeshi IIDA, Nobuo MORI và Hiroshi TABUCHI:
Nghiên cứu thực nghiệm về sức kháng động đất của vách ngăn ô vây tấm thép có chôn
ngầm, Báo cáo của PHRI, tập 21, số 2, 1982
82) Yokoyama, Y.: Design and construction of steel piles, Sankai-do Publishing, pp. 95-
96, 1963
Yokoyama, Y.: Thiết kế và xây dựng cừ, Nhà xuất bản Sankai-do, trang 95-96, 1963
83) Yoshida, I. and R. Yoshinaka: Engineering characteristics of Akashi and Kobe Layers,
Report of Japan Institute of Construction Engineering, Vol. 129,1966
Yoshida, I. và R. Yoshinaka: Các đặc tính kỹ thuật của Lớp Akashi và Kobe, Báo cáo
của Viện Kỹ thuật Xây dựng Nhật Bản, tập 129, 1966
84) Yoshida, I. and Y. Adachi: Experimental Study on horizontal bearing capacity of
caisson foundation, Report of Japan Institute of Construction Engineering, Vol. 139,
pp,24-25, 1970
Yoshida, I. và Y. Adachi: Nghiên cứu thực nghiệm về sức chịu tải ngang của móng
thùng chìm, Báo cáo của Viện Kỹ thuật Xây dựng Nhật bản, tập 139, trang 24-25,
1970
85) Nagao, T. and T. Kitamura: Study on the methodology to determine optimum cross
section of Cellular type wharves, Proceedings of Offshore Development, JSCE, Vol.
20, pp. 203-208, 2004
Nagao, T. và T. Kitamura: Nghiên cứu phương pháo luận để xác định mặt cắt tối ưu
của các cầu cảng dạng ô vây, Tập báo cáo về Phát triển xa bờ, JSCE, tập 20, trang
203-208, 2004

1118
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

86) Sumiya, K. and T. Nagao: A study on the effect of the embedment of cellular
bulkheads on the seismic stability, Technical Note of National Institute for Land and
Infrastructure Management No.352,2006
Sumiya, K. và T. Nagao: Nghiên cứu tác động của việc chon ngầm vachs ngăn ô vây
đến độ ổn định động đất, Chỉ dẫn kỹ thuật của Viện Quản lý Đất đai và Hạ tầng Quốc
gia, số 352, 2006
87) NODA, S., Sosuke KITAZAWA, Takeshi IIDA, Nobuo MORI and Hiroshi
TABUCHI: An Experimental Study on the Earthquake Resistance of Steel Plate
Cellular Bulkheads with Embedment, Rept. of PHRI Vol.21 No.2, pp.147, 1982
NODA, S., Sosuke KITAZAWA, Takeshi IIDA, Nobuo MORI và Hiroshi TABUCHI:
Nghiên cứu thí nghiệm sức kháng động đất của vách ngăn ô vây tấm tấm có chôn
ngầm, Báo cáo của PHRI, tập 21, số 2, trang 147, 1982
88) Sugano, T., T. Kitamura, T. Morita and Y. Yui: Study on behavior of steel plate
cellular bulkhead during earthquake, Proceedings of 10th Symposium on Earthquake
Engineerings pp. 1867-1872, 1998.
Sugano, T., T. Kitamura, T. Morita và Y. Yui: Nghiên cứu khả năng làm việc của vách
ngăn ô vây tấm thép, Tập báo cáo của Hội nghị chuyên đề Kỹ thuật Động đất lần thứ
10, trang 1867-1872, 1998.
89) Nagao, T. and T. Kitamura: Design method of cellular bulkhead against Level-one
earthquake, Proceedings of Offshore Development, JSCE, Vol. 21, pp. 755-760, 2005
Nagao, T. và T. Kitamura: Phương pháp thiết kế của vách ngăn ô vây chống động đất
Cấp 1, Tập báo cáo về Phát triển xa bờ, JSCE, tập 21, trang 755-760, 2005
90) Saimura, Y., A. Morimoto and Y. Takase: Results of field measurements of soil
pressure of filling of embedded steel plate cellular block, Proceedings of 36th Annual
Conference of JSCE, Part 3, pp. 562-563,1981
Saimura, Y., A. Morimoto và Y. Takase: Các kết quả đo đạc hiện trường về áp lực đất
đắp của khối ô vây tấm théo được chôn ngầm, Tập báo cáo của Hội nghị thường niên
lần thứ 36 của JSCE, Phần 3, trang 562-563, 1981
91) Itou, Y., O. limura, M. Gotou, T. Shiroe and T. Iida: Construction of embedded steel
plate cellular block, Sumitomo Metals, Vol. 34, No. 2, pp. 93-105, 1982
Itou, Y., O. limura, M. Gotou, T. Shiroe và T. Iida: Xây dựng khối ô vây tấm thép được
chôn ngầm, Kim loại Sumitomo, tập 34, số 2, trang 93-105, 1982
92) PHRI, Third Port Construction Bureau and Kawasaki Steel K.K.: Report of tests of
Steel plate cellular block, 1966
PHRI, Cục Xây dựng Cảng thứ III và K.K Thép Kawasaki: Báo cáo kiểm tra khối ô
vây tấm thép, 1966
93) Tokikawa, K.: Experimental study on reflection coefficient of upright wave absorbing
sea wall (First Report), Proceedings of 21st Conference on Coastal Engineering,
JSCE, pp.409-415,1974
Tokikawa, K.: Nghiên cứu thực nghiệm về hệ số phản xạ của đê chắn sóng hấp thụ
sóng thẳng đứng (Báo cáo lần đầu), Tập báo cáo của Hội nghị Kỹ thuật ven biển lần
thứ 21, JSCE, trang 409-415, 1974
94) TANIMOTO, K., Suketo HARANAKA, Shigeo TAKAHASHI, Kazuhiro

1119
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

KOMATSU, Masahiko TODOROKI and Mutsuo OSATO: An Experimental


Investigation of Wave Reflection, Overtopping and Wave Forces for Several types of
Breakwaters and Sea Walls, Technical Note of PHRI No.246,p.38,1976
TANIMOTO, K., Suketo HARANAKA, Shigeo TAKAHASHI, Kazuhiro KOMATSU,
Masahiko TODOROKI và Mutsuo OSATO: Điều tra thí nghiệm về sự phản xạ của
sóng, các lực tràn đỉnh và các lực sóng cho một vài dạng đê chắn sóng và đập ngăn
nước biển, Chỉ dẫn kỹ thuật của PHRI, số 246, trang 38, 1976
95) GODA, Y. and Yasuharu KISHIR A: Experiments on irregular Wave Overtopping
Characteristics of Seawalls of Low Crest Types, Technical Note of
PHRINo.242,p.28,1976
GODA, Y. và Yasuharu KISHIR A: Các thí nghiệm về các đặc điểm tràn đỉnh sóng của
đập ngăn nước biển dạng đỉnh thấp, Chỉ dẫn kỹ thuật của PHRI, số 242, trang 28,
1976

1120
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

3 Phao neo
Pháp lệnh cấp Bộ
Yêu cầu về tính năng đối với phao neo
Điều 27
1 Tiêu chuẩn về tính năng của phao neo được quy định cụ thể trong các mục sau:
(1) Đáp ứng các yêu cầu do Bộ trưởng Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông và Du lịch quy
định để đảm bảo tàu thuyền neo đậu được an toàn.
(2) Hư hại do sóng biến thiên, dòng chảy, lực kéo của tàu hoặc những hư hại khác sẽ
không làm hạn chế chức năng của phao neo và cũng không ảnh hưởng đến việc tiếp
tục sử dụng phao neo.
2 Ngoài các quy định nêu trên, yêu cầu về tính năng của phao neo tại nơi có nguy cơ ảnh
hưởng lớn đến đời sống con người, tài sản và/hoặc các hoạt động kinh tế xã hội do sự
hư hại đối với phao neo liên quan là sự ổn định kết cấu của phao neo luôn không bị
ảnh hưởng nghiêm trọng thậm chí cả trong những trường hợp khi phao neo bị hư hại
bởi sóng thần, sóng ngẫu nhiên và các tác động khác.
Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng của phao neo
Điều 53
1 Các tiêu chuẩn về tính năng của phao neo được quy định cụ thể trong các mục sau:
(1) Xét đến các điều kiện sử dụng, phao phải có phần nổi cần thiết.
(2) Phao có kích thước cần thiết để có thể chứa được diện tích lắc lư của tàu neo trong
phạm vi kích thích cho phép.
(3) Phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau trong điều kiện tác động biến đổi mà trong đó tác
động chính là sóng biến thiên, dòng chảy và lực kéo của tàu
(a) Nguy cơ làm suy yếu tính nguyên vẹn của xích neo, xích neo nền và/ hoặc xích
rùa neo của vật thể nổi sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
(b) Nguy cơ mất sự ổn định của phao do các lực kéo tác động lên mỏ neo cố định sẽ
bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
2 Ngoài các quy định nêu trên, tiêu chuẩn về tính năng của phao neo tại nơi có thể có
nguy cơ tác động nghiêm trọng đến đời sống con người, tài sản và/hoặc các hoạt động
kinh tế xã hội do sự hư hại đối với các công trình liên quan là độ ổn định kết cấu của
phao neo không bị ảnh hưởng nghiêm trọng thậm chí cả khi chức năng của phao neo
liên quan bị hư hại do sóng thần, sóng ngẫu nhiên và/hoặc các tác động khác.

[Chú giải]
(1) Tiêu chuẩn về tính năng của phao neo
 Tiêu chuẩn chung cho phao neo
(a) Phần nổi (khả năng sử dụng)
Trong việc xác định phần nổi khi kiểm định tính năng của phao neo, phải xem
xét kỹ các điều kiện sử dụng của trang thiết bị cụ thể.

1121
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(b) Khi xác định kết cấu và kích thước của mặt cắt ngang, phải xem xét kỹ khả năng
lắc lư của vật thể nổi.
(c) Sự an toàn của thiết bị (khả năng sử dụng)
1) Các xác định đối với tiêu chuẩn về tính năng của phao neo và điều kiện thiết kế
ngoại trừ điều kiện ngẫu nhiên sẽ phải tuân thủ theo Bảng 42 bên dưới.

Bảng 42 Các xác định đối với tiêu chuẩn về tính năng của phao neo và điều
kiện thiết kế (ngoại trừ điều kiện ngẫu nhiên)
Pháp lệnh Chỉ số giá trị
Công báo Điều kiện thiết kế
cấp Bộ Yêu cầu Hạng mục giới hạn
về tính kiểm định chuẩn
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục

năng Điều Tác động Tác động


kiện chính phụ

27 1 2 53 1 3a Khả Biến đổi Sóng biến Trong Độ đàn hồi Ứng suất đàn
năng sử thiên (dòng lượng bản của xích trong hồi thiết kế
dụng chảy) (lực thân, áp vật thể nổi,
kéo của tàu) lực nước, xích neo nền
dòng chảy hoặc xích rùa
neo

2b Độ ổn định Lực kháng


của mỏ neo cố của mỏ neo cố
định… định ... (theo
phương ngang
& phương
thẳng đứng)

2) Độ đàn hồi của xích trong vật thể nổi, xích neo nền hoặc xích rùa neo.
Kiểm định độ đàn hồi của xích neo của vật thể nổi, xích neo nền hoặc xích rùa neo là
kiểm định nguy cơ ứng suất thiết kế tương ứng với mỗi cấu kiện trong xích neo của vật thể
nổi, xích neo nền hoặc xích rùa neo vượt quá ứng suất đàn hồi thiết kế bằng hoặc nhỏ hơn
giá trị giới hạn.
3) Độ ổn định của mỏ neo cố định
Kiểm định độ ổn định của mỏ neo cố định là kiểm định nguy cơ lực kéo trong mỏ neo
cố định vượt quá lực kháng bằng hoặc nhỏ hơn giá trị giới hạn. Mỏ neo cố định là thuật
ngữ chung để chỉ thiết bị được lắp đặt trên đáy biển để giữ vật thể nổi bao gồm cả vật
chìm.
 Phao neo của các công trình chống sự cố ngẫu nhiên (sự an toàn)
(a) Các xác định đối với tiêu chuẩn về tính năng của phao neo trong các công trình
tránh sự cố ngẫu nhiên và điều kiện thiết kế (chỉ có điều kiện ngẫu nhiên) phải tuân theo
Bảng 43 bên dưới.

1122
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Bảng 43 Lập tiêu chuẩn thiết kế phao neo của các công trình tránh sự cố và điều
kiện thiết kế chỉ giới hạn cho các tình huống bất ngờ
Pháp lệnh
Công báo Điều kiện thiết kế
cấp Bộ Chỉ số giá
Yêu cầu Hạng mục
về tính trị giới hạn
kiểm định

Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục
năng Điều kiện Tác động Tác động chuẩn
chính phụ

27 2 --- 53 2 ---- An toàn Ngẫu Sóng thần Trọng Độ ổn định -


nhiên lượng bản của hệ
thân, áp thống neo
Sóng trong lực nước,
các trường dòng chảy
hợp cực
hiếm

[Chỉ dẫn kỹ thuật]


3.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng
(1) Phao neo phải đảm bảo độ ổn định phù hợp theo phương pháp neo, điều kiện tự
nhiên ở hiện trường và kích thước của tàu thiết kế.
(2) Về mặt kết cấu, phao neo được xếp vào ba dạng: dạng rùa neo, dạng xích neo, và
dạng kết hợp rùa neo và xích neo. Phao neo dạng rùa neo gồm có các bộ phận: vật thể nổi,
xích neo của vật thể nổi và rùa neo, không có mỏ neo cố định, như được minh họa trong
Hình 3.1.1 (a). Phao neo dạng xích neo, được minh họa trong Hình 3.1.1 (b), gồm có vật
thể nổi, xích neo và mỏ neo cố định, không có rùa neo. Mặc dù chi phí xây dựng kiểu dạng
neo này thấp hơn so với một số dạng neo khác nhưng dạng neo này không phù hợp với các
trường hợp khi diện tích của khu nước neo tàu hẹp do bán kính chuyển động lắc lư của tàu
là lớn. Phao neo dạng kết hợp cả rùa neo và xích neo bao gồm vật thể nổi, xích neo, xích
neo nền, mỏ neo cố định và rùa neo như được minh họa trong Hình 3.1.1 (c). Phao neo
dạng kết hợp cả rùa neo và xích neo này được sử dụng nhiều trong các cảng và bến cảng.
Dạng phao này có thể được sử dụng thậm chí khi diện tích của khu nước neo tàu hẹp vì có
thể giảm bán kính chuyển động lắc lư của tàu bằng cách tăng trọng lượng của rùa neo.

1123
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Vật thể nổi Vật thể nổi


Vật thể nổi

Xích neo
Xích neo của vật Xích neo của vật
Xích neo nền thể nổi
thể nổi

Mỏ neo Mỏ neo
cố định cố định Xích rùa neo
Rùa neo
(a) Dạng rùa neo (b) Dạng xích neo (c) Dạng kết hợp cả rùa neo và xích neo

Hình 3.1.1 Các dạng phao neo

(3) Hình 3.1.2 là quy trình kiểm định tính năng của phao neo.

Xác định điều kiện thiết kế

Giả định kích thước mặt cắt ngang

Đánh giá các tác động

Kiểm định tính năng


Trạng thái biến đổi liên quan đến các tác động của
sóng và tàu
Kiểm định sự ổn định của hệ thống neo

Kiểm
Kiểmđịnh
địnhcác
cácứng
ứngsuất
suấttrong
tronghệhệthống
thốngneo
neo

Trạng thái biến đổi liên quan đến các tác động
của tàu
Kiểm định độ ổn định của vật thể nổi

Xác định kích thước mặt cắt ngang

Kiểm định các phần di chuyển

Hình 3.1.2 Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của phao neo

1124
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

(4) Hình 3.1.3 thể hiện hình vẽ biểu đồ điển hình của phao neo.

Ma ní hình cung (vòng neo) hoặc móc tháo nhanh


Dây neo
Ma ní neo
Bộ phận xoay
Mắt nối
Bộ phận neo
Vòng dài
Mắt nối
Ma ní neo
Mắt nối
Xích nâng Ma ní neo
Xích
Xích chính (Xích neo của vật thể nổi)
Xích rùa neo
Xích hoặc xích neo nền
Rùa neo
Mỏ neo hoặc điểm neo
Phao neo

Hình 3.1.3 Hình vẽ biểu đồ điển hình của phao neo

(5) Có thể áp dụng những quy định trong phần này để kiểm định tính năng của phao
neo dạng kết hợp cả xích neo và rùa neo. Vì phao dạng rùa neo hoặc phao dạng xích neo
đều là kết cấu đã được đơn giản hóa của phao dạng kết hợp cả rùa neo và xích neo nên các
quy định này cũng có thể áp dụng để kiểm định tính năng.

3.2 Các tác động


(1) Theo nguyên tắc, phải tuân thủ các quy định trong Phần II, Chương 8, 2.4 Các
tác động do lực kéo của tàu để tính toán lực kéo tác động lên phao neo có xét tới các đặc
điểm kết cấu của phao neo. Khi xác định lực kéo, nên xem xét các ảnh hưởng của gió,
dòng chảy thủy triều và sóng. Tuy nhiên, nên chú ý rằng đây là những tải trọng động, và vì
vậy, có thể thiếu chặt chẽ khi tính toán lực kéo của tàu.
(2) Lực kéo tác động lên phao neo nên được xác định bằng cách xem xét các tác động
tác dụng lên tàu neo đậu như gió, dòng chảy thủy triều và sóng, và bằng cách tham khảo
các dữ liệu về lực kéo hiện có về dạng phao tương tự.
(3) Khi các chuyển động của phao do các tác động của sóng là không đáng kể thì cần
xem xét các ảnh hưởng của các chuyển động này khi tính toán lực của sóng cũng như lực
kháng.
(4) Khi sử dụng phương pháp phân tích động đối với vật thể nổi, các đặc điểm phản
ứng của vật thể nổi khác nhau rất lớn tùy thuộc vào chu kỳ sóng. Do đó, nếu phân tích này

1125
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

được thực hiện chỉ dựa sóng đơn sắc thì có thể cho kết quả thấp hơn hoặc cao hơn thực tế.
Vì thế, khi thực hiện phương pháp phân tích động đối với vật thể nổi thì cần phải sử dụng
sóng ngẫu nhiên có các đặc điểm quang phổ.
(5) Bảng 3.2.1 thể hiện ví dụ về điều kiện thiết kế và các lực kéo tác động lên phao
neo.
Bảng 3.2.1 Ví dụ về điều kiện thiết kế đối với phao neo

Tổng trọng
tải bản thân Dòng chảy Chiều cao
Phương Vận tốc gió Lực kéo
của tàu thiết thủy triều của sóng
pháp neo (m/s) (kN)
kế (m/s) (m)
(DWT)

1.000 Phao đơn 50 0,5 2,0 185


3.000 50 0,5 4,0 409
15.000 15 0,51 0,7 245
20.000 20 1,0 - 589
130.000 60 0,67 10,0 1.370
260.000 25 0,51 3,0 1.840
30.000 Phao kép 15 - - 1.490
100.000 6 điểm 20 - 1,5 1.470

3.3 Kiểm định tính năng của phao neo


(1) Mỏ neo cố định
 Dựa vào các tiêu chuẩn liên quan trong mục 6 Trụ nổi để xác định một cách hợp lý
các kích cỡ cũng như độ bền cần thiết của các bộ phận trong phao neo bao gồm mỏ neo cố
định, rùa neo, xích rùa neo, xích neo nền, xích neo chính và vật thể nổi, và cũng phải xét
đến lực kéo của tàu, kết cấu của phao neo và phương pháp neo đậu.
 Thông thường, có ba mỏ neo cố định được gắn vào phao neo. Nhưng khi kiểm định
tính năng của phao neo, người ta thường giả sử rằng chỉ một trong ba mỏ neo này kháng
được lực nằm ngang. Vì thế, nên thiết kế mỏ neo cố định sao cho phao sẽ không bị lật úp
thậm chi khi một trong các xích neo bị đứt.
 Nên giả định rằng chỉ có sức kháng của mỏ neo cố định mới kháng được lực nằm
ngang tác động lên phao neo. Có thể tham khảo mục 6 Trụ nổi khi tính toán lực giữ của
mỏ neo cố định.
(2) Rùa neo và xích rùa neo
 Thông thường, sử dụng xích rùa neo dài từ 3 đến 4 m cho phao neo. Không nên sử
dụng xích rùa neo quá dài vì nó sẽ làm biên độ chuyển động lên trên của rùa neo lớn hơn
và làm tăng nguy cơ quấn vào nhau của các xích rùa neo và sau đó là nguy cơ các xích rùa
neo bị mài mòn và bị đứt. Đường kính của xích rùa neo nên bằng với đường kính của xích
chính.

1126
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

 Tính toán các lực thẳng đứng và nằm ngang tác động lên rùa neo dựa vào lực căng
của xích trong vật thể nổi và khoảng cách di chuyển theo phương ngang của vật thể nổi
theo mục (4) Xích neo của vật thể nổi bằng cách sử dụng phương trình (3.3.1) dưới đây.5)
Trong phương trình này, ký hiệu  là hệ số thành phần của chỉ số dưới của nó, và các chỉ số
dưới k và d lần lượt biểu thị cho giá trị đặc trưng và giá trị thiết kế.

trong đó:
PV, PH: lần lượt là lực thẳng đứng và lực nằm ngang tác động lên rùa neo (kN)
θ1 : góc giữa xích chính và mặt phẳng ngang tại điểm buộc rùa neo (o)
TA : lực căng của xích chính tại điểm buộc rùa neo (kN)
TC : lực căng của xích chính tại điểm buộc vật thể nổi (kN)
w : trọng lượng của xích chính trên chiều dài đơn vị trong nước (t/m)
l : chiều dài của xích chính (m)
Giá trị thiết kế trong phương trình này có thể được tính theo phương trình sau. Hệ số
thành phần có thể lấy là 1,0.

Có thể tính được θ1 bằng cách giải các phương trình sau.

trong đó:
K : khoảng cách di chuyển theo phương ngang của vật thể nổi (m)
θ2 : góc giữa xích chính và mặt phẳng ngang tại điểm buộc vật thể nổi (o)
Trong điều kiện biến đổi liên quan đến tác động của tàu, có thể giả sử hướng tuyến của
xích trong vật thể nổi là mộ đường thẳng và do đó, có thể sử dụng giá trị gần đúng sau:
K
θ2 = θ1 = cos 1 (3.3.3)
l
 Thường sử dụng trọng lượng của rùa neo là 50kN cho tàu có tổng dung tích là 5000
GT và 80kN cho tàu có tổng dung tích là 10000 GT. Để xác định được trọng lượng của rùa
neo nên tham khảo những giá trị này. Những giá trị ở trên biểu thị trọng lượng khi ở dưới
nước. Rùa neo có thể có bất kỳ hình dạng nào và làm bằng bất kỳ vật liệu nào miễn là thỏa
mãn được các yêu cầu về trọng lượng. Nhưng ở Nhật Bản, rùa neo bằng gang đúc dạng đĩa
thường được sử dụng, còn rùa neo bằng bê tông hiếm khi được sử dụng. Người ta nói rằng
rùa neo bằng gang đúc dạng đĩa với mặt đáy hơi lõm làm tăng đáng kể độ bám chặt của rùa
neo vào nền đáy biển yếu.

1127
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

 Vai trò của rùa neo là hấp thụ lực tác động tác dụng lên xích và làm giảm chiều dài
của xích. Khi chiều dài của xích chính ngắn để làm giảm khoảng cách di chuyển của tàu thì
cần phải tăng trọng lượng của rùa neo.
 Trong một số trường hợp, các mỏ neo được chôn được sử dụng để thay thế rùa neo.
(3) Xích neo nền
 Góc giữa xích và đáy biển tại điểm buộc mỏ neo cố định nên nhỏ hơn 3o vì khi góc
này lớn hơn 3o thì lực giữ của mỏ neo cố định sẽ bị giảm nhiều. Trong nhiều trường hợp,
trọng lượng của xích neo nền được xác định sao cho xích neo nền thỏa mãn điều kiện đã đề
cập ở trên khi lực kéo tác động lên phao neo. Khi lực kéo lớn, góc giữa buộc giữa mỏ neo
cố định và xích neo nền có thể được làm cho nhỏ hơn bằng cách sử dụng xích neo nền dài
hơn giá trị đã nêu trên. Góc nghiêng θ1 của xích neo nền tại điểm buộc mỏ neo cố định có
thể tính được bằng phương trình (6.4.8) đã được miêu tả trong mục 6.4 Kiểm định tính
năng. Các ký hiệu trong phương trình (6.4.8) được xác định lại như sau (xem Hình 3.3.1):
l : chiều dài của xích neo nền (lg trong Hình 3.3.1) (m)
h : khoảng cách thẳng đứng giữa đầu trên của xích neo nền và đáy biển , hay nói
cách khác là tổng chiều dài của xích rùa neo, chiều cao của rùa neo và định mức (hg trong
Hình 3.3.1) (m)
PH : thành phần nằm ngang của lực kéo tác động lên vật thể nổi (kN)
w : trọng lượng của xích neo nền trên chiều dài đơn vị trong nước (kN/m)
θ2 : góc nghiêng của xích neo nền ở đầu trên của xích (o)
Trong phép tính này, giá trị của θ1 phụ thuộc vào giá trị của lg, w và hg; θ1 nên được
giữ ở mức 3o hoặc nhỏ hơn.
 Lực căng cực đại Tg của xích neo nền có thể được tính toán bằng cách sử dụng
phương trình (6.4.5) đã được miêu tả trong mục 6.4 Kiểm định tính năng. Ở đây, PH là
thành phần nằm ngang của lực kéo của tàu tác động lên phao, θ2 là góc nghiêng của xích
nền ở đầu trên của xích.
 Giới hạn đàn hồi kéo của xích có thể được thiết lập dựa vào mục 6 Trụ nổi. Tuy
nhiên, đối với phao neo, đường kính của xích thường được xác định không chỉ phụ thuộc
vào độ bền mà còn dựa trên sự phân tích tổng hợp mà cho biết thêm những biện pháp để
giảm bớt các lực tác động lên xích như biện pháp sử dụng xích nặng có trọng lượng lớn
hơn là để hấp thụ năng lượng của các lực tác động, như biện pháp đã được suy ra từ
phương trình (6.4.8) trong mục 6.4 Kiểm định tính năng là sử dụng xích có chiều dài
ngắn hơn để giảm bán kính chuyển động lắc lư của tàu. Nhìn chung, đường kính của xích
được thiết kế sao cho lực căng cực đại tác dụng lên xích bằng 1/5 đến 1/8 độ bền cực đại.

1128
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Hình 3.3.1 Các kí hiệu cho phao neo dạng kết hợp cả rùa neo và xích neo

(4) Xích neo của vật thể nổi


 Nên xác định chiều dài lf của xích neo của vật thể nổi sao cho làm giảm được lực
căng tác động lên cả xích neo của vật thể nổi và dây cáp neo cũnh như sao cho làm giảm
được bán kính chuyển động lắc lư của tàu. Tỷ lệ giữa chiều dài của xích neo và độ sâu
nước có thể ảnh hưởng tới độ mài mòn của xích neo, nhưng mối quan hệ giữa chúng vẫn
chưa được xác định một cách rõ ràng.
 Lực căng tác động lên xích chính và chuyển vị của vật thể nổi nên được xác định
bằng phương pháp phân tích mô phỏng nhưng các kết quả trong điều kiện tương tự đã tính
trước đây cũng có thể được sử dụng để xác định lực căng và độ chuyển. Hoặc cũng có thể
tính lực căng và chuyển vị bằng cách sử dụng các phương pháp được mô tả dưới đây.
 Trọng lượng của xích chính trên chiều dài đơn vị trong nước wf (kN/m) có thể được
tính theo phươn trình (6.4.8) trong mục 6.4 Kiểm định tính năng.
Ở đây, l và h của phương trình này biểu thị cho chiều dài của xích neo (lf ở Hình
3.3.1) (m) và khoảng cách thẳng đứng giữa đầu trên và đầu dưới của xích neo (hf trong
Hình 3.3.1). Nói cách khác, h là khoảng cách thẳng đứng giữa điểm buộc vật thể nổi và
đầu trên của xích rùa neo với rùa neo được nâng lên đến điểm mà ở đó đáy của rùa neo
hoàn toàn tách khỏi mặt đáy biển. Lực P biểu thị cho thành phần nằm ngang (kN) của lực
kéo tác động lên phao, và θ2, θ1 lần lượt là góc nghiêng (o) của xích chính tại đầu trên và
đầu dưới. (θ2’ và θ1’ trong Hình 3.3.1).
Góc nghiêng θ1’ của xích neo tại đầu dưới của xích có thể được tính như trong Hình
3.3.2 từ điều kiện cân bằng lực giữa lực căng tại đầu dưới của xích neo Tfv, lực căng tại đầu
trên của xích neo nền Tsv, trong đó Tsv bằng với tổng trọng lượng của rùa neo và xích rùa
neo trong nước. Lực căng Tg và hướng của nó được tính theo mục (3) Xích neo nền.
 Nên tính toán lực căng của xích neo tại đầu trên theo phương trình (6.4.8) đã được
mô tả trong mục 6.4 Kiểm định tính năng. Ở phương trình này, thành phần nằm ngang
của lực kéo có thể được sử dụng làm ngoại lực theo phương ngang. Góc θ2 là góc giữa xích
của vật liệu nổi và mặt phẳng ngang tại điểm buộc vật thể nổi có thể được tính bằng
phương trình (6.4.8) đã được mô tả trong mục 6.4 Kiểm định tính năng với trọng lượng

1129
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

của xích neo trên chiều dài đơn vị trong nước đã tính toán trước đó. Nhìn chung, lực căng
này được sử dụng để kiểm định ứng suất lên xích neo.

Hình 3.3.2 Sơ đồ lực căng của xích neo


 Chuyển vị ngang Kcủa vật thể nổi có thể được tính theo phươn trình (6.4.9) trong
mục 6.4 Kiểm định tính năng. Ở đây, θ2' và θ1' của phương trình này được xác định như
sau:
θ1: góc giữa xích chính và mặt phẳng ngang tại đầu dưới (θ1' trong Hình 3.3.1) (o)
θ2: góc giữa xích chính và mặt phẳng ngang tại đầu trên (θ2' trong Hình 3.3.1) (o)
Tổng giá trị của chuyển vị nên được kiểm tra khi so sánh với diện tích của khu nước
neo đậu. Nếu tổng giá trị của độ dịch chuyển quá lớn thì cần rút ngắn xích neo, tăng trọng
lượng của rùa neo, hoặc tăng trọng lượng chiều dài riêng của xích neo.
(5) Vật thể nổi
Trong điều kiện biến đổi liên quan đên tác động của tàu, vật thể nổi nên được thiết kế
sao cho không bị chìm. Thậm chí khi không neo tàu, vât thể nổi phải nổi với phần nổi bằng
½ đến 1/3 chiều cao của nó. Vật thể nổi phải nổi trên mặt nước trong điều kiện có xích neo,
và trong một số trường hợp bao gồm cả bộ phận của xích neo nền và xích rùa neo, lơ lửng
bên dưới nó. Nên thiết lập lực đẩy nổi để đáp ứng hai yêu cầu này. Lực đẩy nổi cần thiết
của vật thể nổi để đáp ứng yêu cầu đầu tiên có thể được tính bằng phương trình (3.3.4).
P
F  Va  (3.3.4)
2
 lc 
  1
d 

trong đó:
F : lực đẩy nổi cần thiết của vật thể nổi (kN)
Va : lực thẳng đứng tác động vật thể nổi (kN), lực này được tính bằng
phương trình (6.4.6) đã được mô tả trong mục 6.4 Kiểm định tính năng
P : lực kéo (kN)
lc : chiều dài của dây cáp neo tàu (m)
d : khoảng cách thẳng đứng giữa lỗ cáp của tàu và mặt nước (m)
Tuy nhiên, tổng lực đẩy nổi cần thiết trên thực tế là tổng lực đẩy nổi cần thiết để
kháng lại lực kéo và trọng lượng bản thân của vật thể nổi.

1130
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Tài liệu tham khảo


1) Yoneda, K.: Wind tunnel experiment on drifting motion of buoy moored ship,
Proceedings of 28th Conference of Japan Institute of Navigation, (mooring buoy-
process for standardization- reference), 1962
Yoneda, K.: Thí nghiệm đường hầm gió về sự chuyển động trôi dạt của tàu đã được
neo bằng phao, Tập báo cáo của Hội nghị lần thứ 28 của Viện Hàng hải Nhật Bản
(phao neo – quy trình tiểu chuẩn hóa – tài liệu tham khảo), 1962
2) SUZUKI, Y.: Study on the Design of Single Point Buoy Mooring, Technical Note of
PHRI No.829, 1996
SUZUKI, Y.: Nghiên cứu về thiết kế của việc neo phao điểm đơn, Chỉ dẫn kỹ thuật của
PHRI, số 829, 1996
3) HIRAISHI, Y and Yasuhiro TOMITA: Model Test on Countermeasure to Impulsive
Tension of Mooring Buoy, Technical Note of PHRI No.816, p.18,1995
HIRAISHI, Y và Yasuhiro TOMITA: Thí nghiệm mô hình về các biện pháp xử lý lực
căng xung kích của phao neo, Chỉ dẫn kỹ thuật của PHRI, số 816, trang 18, 1995
4) JSCE Edition: Commentary of guideline for design of offshore structure (Draft), 1973
Ấn bản của JSCE: Chú giải về những hướng dẫn thiết kế kết cấu xa bờ (Bản thảo),
1973
5) Dep. Of the Navy Bureau of Yards & Docks: Mooring Guide, Vol.l, p.61,1954
Phòng thuộc Cục Hải quân Yards & Docks: Hướng dẫn neo đậu, tập l, trang 61, 1954

1131
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

4 Cọc neo
Pháp lệnh cấp Bộ
Yêu cầu về tính năng đối với cọc neo
Điều 28
Yêu cầu về tính năng đối với cọc neo được quy định cụ thể trong các mục sau:
(1) Phải đáp ứng các yêu cầu do Bộ trưởng Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông và Du lịch
quy định để đảm bảo tàu neo đậu an toàn.
(2) Sự hư hại do tàu cập bến, lực kéo của tàu và/hoặc các tác động khác sẽ không suy
yếu chức năng của cọc neo cũng như không ảnh hưởng đến việc tiếp tục sử dụng
cọc neo.
Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng của cọc neo
Điều 54
Tiêu chuẩn về tính năng của cọc neo được quy định cụ thể trong các mục sau:
(1) Cọc neo phải có kích thước cần thiết cho các điều kiện sử dụng.
(2) Trong điều kiện tác động biến đổi mà trong đó tác động chính là sự cập bến của tàu
hoặc lực kéo của tàu, phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau.
(a) Trong trường hợp cọc neo có kết cấu bên trên, nguy cơ làm suy yếu tính nguyên
vẹn của các cấu kiện của kết cấu bên trên sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
(b) Nguy cơ lực dọc trục tác động lên cọc có thể vượt quá sức kháng do sự phá hoại
của nền sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
(c) Nguy cơ ứng suất trong cọc có thể vượt quá ứng suất đàn hồi sẽ bằng hoặc nhỏ
hơn mức ngưỡng.

[Chú giải]
(1) Tiêu chuẩn về tính năng của cọc neo
 Độ ổn định của công trình (khả năng sử dụng)
(a) Các xác định đối với tiêu chuẩn về tính năng của cọc neo và điều kiện thiết kế
(ngoại trừ điều kiện ngẫu nhiên) sẽ phải tuân thủ theo Bảng 44.

1132
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Bảng 44 Các xác định đối với tiêu chuẩn về tính năng của cọc neo và điều kiện thiết
kế (ngoại trừ điều kiện ngẫu nhiên)
Pháp lệnh Công báo Điều kiện thiết kế
cấp Bộ Hạng mục Chỉ số giá trị giới
Yêu cầu về
kiểm định hạn chuẩn
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục
tính năng Tác động Tác động
Điều kiện
chính phụ

28 1 2 54 1 2a Khả năng Biến đổi Sự cập Trọng Kết cấu bên Công suất giới hạn
sử dụng bến của lượng bản trên *1) thiết kế của đoạn
tàu và lực thân (trạng thái giới hạn
kéo của cực hạn)
tàu
2b Lực dọc trục Sức kháng dựa vào
trong cọc sự phá hoại của
nền (lực đẩy & lực
kéo)

2c Độ đàn hồi của Ứng suất đàn hồi


cọc thiết kế

*1) Chỉ dành cho kết cấu có kết cấu bên trên.

(b) Sự hư hỏng của kết cấu bên trên


Kiểm định sự hư hỏng của kết cấu bên trên là kiểm định nguy cơ các lực mặt cắt
ngang thiết kế trong kết cấu bên trên sẽ lớn hơn lực cản mặt cắt ngang thiết kế là bằng hoặc
nhỏ hơn giá trị giới hạn.
(c) Lực dọc trục trong cọc
Kiểm định lực dọc trục trong cọc là kiểm định nguy cơ lực dọc trục trên một cọc sẽ
lớn hơn sức kháng dựa trên sự phá hoại của nền là bằng hoặc nhỏ hơn giá trị giới hạn.
(d) Độ đàn hồi của cọc
Kiểm định độ đàn hồi của cọc là kiểm định nguy cơ ứng suất thiết kế trong cọc sẽ vượt
quá ứng suất đàn hồi thiết kế là bằng hoặc nhỏ hơn giá trị giới hạn.
5 Trụ cọc
Pháp lệnh cấp Bộ
Yêu cầu về tính năng đối với trụ cọc
Điều 29
1 Khi xét về các dạng kết cấu, các yêu cầu về tính năng đối với trụ cọc được quy định
cụ thể trong các mục sau:
(1) Phải đáp ứng các yêu cầu về tính năng mà Bộ trưởng Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao
thông và Du lịch đã quy định để giúp tàu cập bến, người lên tàu và lên bờ hoặc quá trình
bốc xếp hàng hóa được an toàn và thuận tiện.
(2) Sự hư hại đối với trụ cọc do trọng lượng bản thân, áp lực đất, chuyển động của nền
đất trong động đất Cấp 1, sự cập bến của tàu hoặc lực kéo của tàu, hoạt tải và/hoặc các tác

1133
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

động khác sẽ không làm suy yếu chức năng của trụ liên quan và không ảnh hưởng nghiêm
trọng đến việc tiếp tục sử dụng trụ này.
2 Ngoài các quy định đã nêu, các yêu cầu về tính năng đối với trụ cọc được phân loại
là công trình chống động đất mạnh sẽ là sự hư hại do chuyển động của nền đất trong động
đất Cấp 2 và các tác động khác không ảnh hưởng tới việc phục hồi chức năng cần thiết của
trụ cọc liên quan trong hậu quả của việc xảy ra các chuyển động của nền đất trong động đất
Cấp 2. Tuy nhiên, với điều kiện là các yêu cầu về tính năng đối với trục cọc cần được cải
tạo thêm về tính năng chống động đất do điều kiện môi trường, xã hội hoặc các điều kiện
khác đối với trụ cọc liên quan phải chịu thì sự hư hại do các tác động đã đề cập sẽ không
ảnh hưởng lớn đến việc phục hồi thông qua các công tác sửa chữa chức chức năng của trụ
cọc liên quan và việc tiếp tục sử dụng.
Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng của trụ cọc
Điều 55
1 Các quy định của Điều 48 sẽ được áp dụng cho việc kiểm định tính năng của trụ
cọc có sửa đổi khi cần thiết.
2 Ngoài các yêu cầu đã nêu ở đoạn trước, tiêu chuẩn về tính năng của trụ cọc được
quy định cụ thể trong các mục sau:
(1) Cầu dẫn của trụ cọc sẽ phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau đây.
(a) Có các kích thước cần thiết để đảm bảo sự an toàn và thuận tiện cho việc bốc dỡ,
lên tàu và xuống tàu và yêu cầu khác tùy vào các điều kiện sử dụng.
(b) Không truyền tải trọng nằm ngang đến kết cấu bên trên của trục cọc và không bị
sập thậm chí cả khi trụ cọc và phần chắn đất bị dịch chuyển do các tác động của động đất
hoặc các tác động tương tự.
(2) Phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau đây trong điều kiện tác động biến đổi mà trong đó
tác động chính là chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1, sự cập bến của tàu và lực
kéo của tàu và hoạt tải:
(a) Nguy cơ làm suy yếu tính nguyên vẹn của các cấu kiện của kết cấu bên trên sẽ bằng
hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
(b) Nguy cơ lực dọc trục tác động trong cọc có thể vượt quá sức kháng do sự phá hoại
của nền bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
(c) Nguy cơ ứng suất trong cọc có thể vượt quá ứng suất đàn hồi sẽ bằng hoặc nhỏ hơn
mức ngưỡng.
(3) Phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau đây trong điều kiện tác động biến đổi mà trong đó
tác động chính là sóng biến thiên:
(a) Nguy cơ gây mất ổn định của cầu dẫn do lực nâng tác động lên cầu dẫn phải bằng
hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
(b) Nguy cơ gây làm suy yếu tính nguyên vẹn của các cấu kiện của kết cấu bên trên sẽ
bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
(c) Nguy cơ lực dọc trục tác động trong cọc có thể vượt quá sức kháng do sự phá hoại
của nền sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.

1134
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

(4) Đối với các kết cấu có cấu kiện cứng, nguy cơ làm suy yếu tính nguyên vẹn của các
cấu kiện cứng đó và các điểm nối của chúng trong điều kiện tác động biến đổi mà trong đó
tác động chính là sóng biến thiên, chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1, sự cập
bến của tàu và lực kéo của tàu và hoạt tải sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
3 Các quy định trong Điều 49 đến Điều 52 sẽ được áp dụng (có sửa đổi khi cần thiết)
cho việc kiểm định tính năng của các phần chắn đất của trụ cọc khi xem xét dạng kết cấu.
[Chú giải]
(1) Tiêu chuẩn về tính năng của trụ cọc
 Tiêu chuẩn về tính năng của trụ cọc
(a) Cầu cảng hở trên các cọc thẳng đứng
1) Việc xác định tiêu chuẩn về tính năng của trụ cọc trong các công trình chống động
đất mạnh của cầu cảng hở trên các cọc thẳng đứng và điều kiện thiết kế chỉ giới hạn với
điều kiện ngẫu nhiên sẽ phải tuân theo Bảng 45. Khả năng phục hồi và khả năng sử dụng
của các yêu cầu về tính năng trong Bảng 45 thay đổi tùy thuộc vào dạng công trình chống
động đất.

Bảng 45 Xác định tiêu chuẩn về tính năng của trụ cọc trong các công trình chống
động đất và điều kiện thiết kế chỉ giới hạn với điều kiện ngẫu nhiên
Pháp lệnh cấp
Bộ Công báo Điều kiện thiết kế
Yêu cầu
về tính Điều Tác Tác động Hạng mục Chỉ số giá trị giới
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục

năng kiện động phụ kiểm định hạn chuẩn


chính

29 2 2 55 1 -- Khả năng Biến Chuyển Trọng Sự biến dạng Giá trị giới hạn của biến dạng
phục hồi đổi động lượng bản của đường dư
& Khả của nền thân, gia mặt
năng sử đất tải
Sự hư hỏng Lực cản mặt cắt ngang thiết
dụng trong
mặt cắt kế (Trạng thái giới hạn cực
động
ngang của kết hạn)
đất Cấp
cấu bên trên
2
Độ dẻo toàn Mô men trạng thái dẻo toàn
phần của cọc phần

Lực dọc trục Sức kháng do sự phá hoại của


trong cọc đất (lực đẩy & lực kéo)

2) Các công trình chống động đất mạnh được thiết kế đặc biệt (vận chuyển hàng cứu
trợ khẩn cấp) (khả năng sử dụng)
 Sự biến dạng của đường mặt
Giá trị giới hạn cho sự biến dạng của đường mặt của bến áp dụng cho những biến dạng
đường mặt của bến trọng lưc.

1135
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

 Sự hư hỏng mặt cắt ngang của kết cấu bên trên


Kiểm định sự hư hỏng mặt cắt ngang của kết cấu bên trên là kiểm tra nguy cơ lực mặt
cắt ngang thiết kế trong kết cấu bên trên sẽ lớn hơn lực cản mặt cắt ngang thiết kế là bằng
hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
 Độ dẻo toàn phần của cọc
Kiểm định độ dẻo toàn phần của cọc là kiểm tra trạng thái dẻo toàn phần sẽ không xảy
ra tại hai hay nhiều vị trí ở trên một cọc trong số các cọc bao gồm trụ cọc. Việc có được độ
dẻo toàn phần trong cọc có nghĩa là điều kiện mà trong đó mô men uốn tác động lên cọc
bằng mô men gây ra độ dẻo toàn phần.
 Lực dọc trục trong cọc
Kiểm định lực dọc trục của cọc là kiểm định nguy cơ lực dọc trục tác động trong một
cọc sẽ vượt quá sức kháng do sự phá hoại của đất là bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
3) Các công trình chống động đất mạnh được thiết kế đặc biệt (vận chuyển hàng trên
tuyến chính) (khả năng phục hồi). Tiêu chuẩn về tính năng của các trụ cọc cho các công
trình chống động đất mạnh (được thiết kế (để vận chuyển hàng hóa chính) của cầu cảng hở
trên các cọc thẳng đứng sẽ thỏa mãn các tiêu chuẩn về tính năng của các công trình chống
động đất mạnh (được thiết kế (để vận chuyển hàng hóa khẩn cấp).
4) Các công trình chống động đất mạnh (tiêu chuẩn (để vận chuyển hàng hóa khẩn
cấp) (khả năng phục hồi)
 Việc xác định tiêu chuẩn về tính năng của trụ cọc trong các công trình chống động
đất mạnh (tiêu chuẩn (để vận chuyển hàng cứu trợ khẩn cấp) của cầu cảng hở trên các cọc
thẳng đứng và điều kiện thiết kế chỉ giới hạn với điều kiện ngẫu nhiên sẽ phải tuân theo
việc xác định tiêu chuẩn về tính năng của các công trình chống động đất mạnh (được thiết
kế (để vận chuyển hàng cứu trợ khẩn cấp) và điều kiện thiết kế, ngoại trừ các hạng mục
kiểm định độ dẻo toàn phần của các cọc.
 Độ dẻo toàn phần của cọc
Kiểm định độ dẻo toàn phần của cọc là kiểm định rằng độ dẻo toàn phần không xảy ra
hơn hai điểm trên một cọc trong số các cọc bao gồm trụ cọc. Trạng thái đạt đến độ dẻo
toàn phần có nghĩa là mô men uốn tác động lên một cọc bằng mô men gây ra trạng thái dẻo
toàn phần.
(b) Cầu cảng hở có các cọc xiên kép
Tiêu chuẩn về tính năng của trụ cọc trong các công trình chống động đất mạnh của cầu
cảng hở có các cọc xiên kép sẽ áp dụng các yêu cầu về tính năng của các công trình chống
động đất mạnh của cầu cảng hở trên các cọc thẳng đứng. Tiêu chuẩn về tính năng của các
cọc xiên trong cầu cảng hở có các cọc xiên kép sẽ áp dụng tiêu chuẩn về tính năng của các
cọc trong cầu cảng hở trên các cọc thẳng đứng.
(c) Kết cấu có các cấu kiện cứng
Tiêu chuẩn về tính năng của trụ cọc trong các công trình chống động đất mạnh của các
kết cấu có các cấu kiện cứng sẽ áp dụng tiêu chuẩn về tính năng của các công trình chống
động đất mạnh của cầu cảng hở trên các cọc thẳng đứng.
 Kết cấu chính của trụ cọc

1136
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

(a) Điều kiện biến đổi mà trong đó các tác động chính là chuyển động của nền đất
trong động đất Cấp 1, sự cập bến của tàu và lực kéo của tàu, và hoạt tải (khả năng sử dụng)
1) Theo dạng kết cấu và cấu kiện kết cấu, các xác định đối với tiêu chuẩn về tính năng
của trụ cọc và điều kiện thiết kế ngoại trừ điều kiện ngẫu nhiên sẽ như sau .
2) Cầu cảng hở trên các cọc thẳng đứng
i) Tiêu chuẩn về tính năng của kết cấu bên trên
 Tiêu chuẩn về tính năng của kết cấu bên trên trong cầu cảng hở trên các cọc thẳng
đứng và điều kiện thiết kế ngoại trừ điều kiện ngẫu nhiên sẽ được thể hiện như trong Bảng
46.
Bảng 46 Các xác định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng của kết cấu bên trên của
trụ cọc và điều kiện thiết kế (ngoại trừ điều kiện ngẫu nhiên)

Pháp lệnh
Công báo Điều kiện thiết kế
cấp Bộ Chỉ số giá trị
Yêu cầu về Hạng mục
giới
tính năng kiểm định
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều

hạn chuẩn
Mục

Mục

Tác động Tác động


Điều kiện
chính phụ

29 1 2 55 2 2a Khả năng Biến đổi Sự cập bến của Trọng lượng bản Sự hư hỏng Lực cản mặt cắt
sử dụng tàu và lực kéo thân, gia tải mặt cắt ngang ngang thiết kế
của tàu của kết cấu (trạng thái giới
bên trên hạn cực hạn)
Chuyển động Trọng lượng bản
của nền đất thân, gia tải
trong động đất
Cấp 1

Trọng lượng bản


Gia tải (kể cả thân, gió tác
các gia tải động lên thiết bị
trong quá trình bốc xếp hàng hóa
bốc xếp hàng và tàu
hóa )
2b Trọng lượng bản
Gia tải (kể cả thân, gió tác Khả năng sử Giá trị giới hạn
các gia tải động lên thiết bị dụng mặt cắt của chiều rộng
trong quá trình bốc xếp hàng hóa ngang của kết của vết nứt do
bốc xếp hàng và tàu cấu bên trên uốn (trạng thái
hóa ) giới hạn sử

Gia tải được áp Trọng lượng bản Sự phá hoại Cường độ chịu
dụng lặp lại thân do mỏi của mỏi thiết kế
kết cấu bên (trạng thái giới
trên hạn mỏi)

3b
Sóng biến Trọng lượng bản Sự hư hỏng Lực cản mặt cắt
thiên thân mặt cắt ngang ngang thiết kế
của kết cấu (trạng thái giới
bên trên hạn cực hạn)

1137
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

 Sự hư hỏng mặt cắt ngang của kết cấu bên trên


Kiểm định sự hư hỏng mặt cắt ngang của kết cấu bên trên là kiểm định nguy cơ lực
mặt cắt ngang thiết kế trong kết cấu bên trên sẽ vượt quá lực cản mặt cắt ngang thiết kế là
bằng hoặc nhỏ hơn giá trị giới hạn.
 Khả năng sử dụng mặt cắt ngang của kết cấu bên trên
Kiểm định khả năng sử dụng mặt cắt ngang của kết cấu bên trên là kiểm định nguy cơ
chiều rộng của các vết nứt do uốn trong kết cấu bên trên sẽ vượt quá giá trị giới hạn độ của
chiều rộng vết nứt là bằng hoặc nhỏ hơn giá trị giới hạn.
 Sự phá hoại do mỏi của kết cấu bên trên
Kiểm định sự phá hoại do mỏi của kết cấu bên trên là kiểm định nguy cơ lực mặt cắt
ngang biến đổi thiết kế trong kết cấu bên trên sẽ vượt quá cường độ chịu mỏi là bằng hoặc
nhỏ hơn giá trị giới hạn.
ii) Tiêu chuẩn về tính năng của cọc
Các xác định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng của các cọc trong cầu cảng hở trên
các cọc thẳng đứng và điều kiện thiết kế ngoại trừ điều kiện ngẫu nhiên sẽ được mô tả
trong Bảng 47.

Bảng 47 Các xác định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng của trụ cọc và điều kiện
thiết kế (ngoại trừ điều kiện ngẫu nhiên)
Pháp lệnh
Công báo Yêu Điều kiện thiết kế
cấp Bộ Chỉ số giá trị giới
cầu về Hạng mục
kiểm định hạn chuẩn
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều

tính
Mục

Mục

Điều Tác động Tác động


năng kiện chính phụ

29 1 2 55 2 2b Khả Biến Sự cập bến Trọng Lực dọc trục Sức kháng tải trọng
năng đổi của tàu và lượng bản trong cọc do sự phá hoại của
sử lực kéo của thân, gia đất (đẩy –kéo)
dụng tàu tải

Chuyển Trọng
động của lượng bản
nền đất thân, gia
trong động tải
đất Cấp 1

Gia tải (kể Trọng


cả các gia lượng bản
tải trong thân, gió
quá trình tác động
bốc xếp lên thiết bị
hàng hóa ) bốc xếp
hàng hóa và
tàu

1138
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

2c Sự cập bến Trọng Độ đàn hồi Xác suất hư hỏng


của tàu và lượng bản của cọc trong điều kiện biến
lực kéo của thân, gia tải đổi của sự cập bến
tàu của tàu và lực kéo
của tàu (các công
trình chống động
đất mạnh: P =
9.1x10-4)
(các công trình khác
ngoài công trình
chống động đất
mạnh:
P = 1.9x10-3)
Chuyển Trọng Xác suất hư hỏng
động của lượng bản trong điều kiện biến
nền đất thân, gia tải đổi của chuyển động
trong động của nền đất trong
đất Cấp 1 động đất Cấp 1
(công trình chống
động đất mạnh
(được quy định cụ
thể): P = 1.3*10-4)
(các công trình
chống động đất
mạnh) (tiêu chuẩn):
P = 3.8x10-3)
(các công trình khác
ngoài các công trình
chống động đất
mạnh:
P = 1.4*10-2)
Gia tải (kể Trọng Tuân thủ xác suất hư
cả các gia lượng bản hỏng trong điều kiện
tải trong thân, gió biến đổi của sự cập
quá trình tác động bến của tàu và lực
bốc xếp lên thiết bị kéo của tàu.
hàng hóa ) bốc xếp
hàng hóa
và tàu
3c Sóng biến Trọng Lực dọc trục Sức kháng tải trọng
thiên lượng bản tác động do sự phá hoại của
thân trong cọc đất (đẩy – kéo)

 Lực dọc trục tác động lên cọc


Kiểm định lực dọc trục tác động lên cọc là kiểm định nguy cơ lực dọc trục tác động
lên cọc sẽ vượt quá lực kháng do sự phá hoại của đất là bằng hoặc nhỏ hơn giá trị giới hạn.
 Độ đàn hồi của cọc
Kiểm định độ đàn hồi trong cọc là kiểm định nguy cơ ứng suất thiết kế trong một cọc
sẽ lớn hơn ứng suất đàn hồi thiết kế là bằng hoặc nhỏ hơn giá trị giới hạn.
iii) Tiêu chuẩn về tính năng của cầu dẫn

1139
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

 Các xác định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng của cầu dẫn trong cầu cảng hở
trên các cọc thẳng đứng và điều kiện thiết kế ngoại trừ điều kiện ngẫu nhiên sẽ được trình
bày trong Bảng 48.
Bảng 48 Các xác định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng của cầu dẫn trong cầu
cảng hở trên các cọc thẳng đứng và điều kiện thiết kế (ngoại trừ điều kiện ngẫu
nhiên)
Pháp lệnh
Công báo Điều kiện thiết kế
cấp Bộ Yêu cầu Chỉ số giá trị
Hạng mục
về tính giới hạn
kiểm định
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục năng Điều Tác động chuẩn


Tác động phụ
kiện chính
29 2 2 55 1 3a Khả năng Biến đổi Sóng biến Trọng lượng Lực nâng Lực cản
sử dụng thiên bản thân lên trên cầu mặt cắt
dẫn ngang thiết
kế (trạng
thái giới
hạn cực
h )

3) Cầu cảng hở có các cọc xiên kép


Tiêu chuẩn về tính năng của cầu cảng hở có các cọc xiên kép sẽ áp dụng tiêu chuẩn về
tính năng của cầu cảng hở trên các cọc thẳng đứng.
4) Trụ cọc của các kết cấu có các cấu kiện cứng
i) Bảng 49 mô tả tiêu chuẩn về tính năng của trụ cọc trong các kết cấu có các cấu
kiện cứng, cũng như việc tuân thủ các tiêu chuẩn về tính năng của cầu cảng hở trên các cọc
thẳng đứng. Những hạng mục trong dấu ngoặc đơn trong cột “Điều kiện thiết kế” trong
Bảng 49 có thể được áp dụng một cách riêng lẻ.

Bảng 49 Các xác định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng của trụ cọc trong các kết
cấu có các cấu kiện cứng và điều kiện thiết kế (ngoại trừ điều kiện ngẫu nhiên)

Pháp lệnh
Công báo
cấp Bộ Yêu cầu về Điều kiện thiết kế Hạng mục
Chỉ số giá trị
tính năng kiểm định
giới
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục

Tác động hạn chuẩn


Điều kiện Tác động phụ
chính
29 1 2 55 2 4 Khả năng Biến đổi Sự cập bến Trọng lượng Độ đàn hồi Ứng suất đàn
sử dụng của tàu và lực bản thân, gia của các cấu hồi thiết kế
kéo của tàu tải kiện cứng Lực kháng
(Trọng lượng Sự hư hỏng cắt thiết kế
(Chuyển động
bản thân, gia của điểm nối
của nền đất
tải) tại mối nối
trong động đất
(Trọng lượng
Cấp 1)
bản thân,
Gia tải (kể cả hoạt tải và

1140
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

các gia tải gió tác động Sự phá hoại Lực kháng
trong quá lên tàu) cắt do chọc cắt thiết kế
trình bốc xếp thủng tại mối
hàng hóa) nối

Sự phá hoại Lực kháng


cắt do chọc cắt thiết kế
thủng tại mối
nối

Gia tải tác Trọng lượng Sự phá hoại Cường độ


động lặp lại bản thân do mỏi của chịu mỏi
mối nối thiết kế
(trạng thái
giới hạn
mỏi)
Sóng biến Trọng lượng Sự hư hỏng Lực kháng
thiên bản thân của điểm nối cắt thiết kế
tại mối nối

ii) Độ đàn hồi của các cấu kiện cứng


Kiểm định độ đàn hồi của các cấu kiện cứng là kiểm định nguy cơ ứng suất trong cấu
kiện cứng sẽ vượt quá ứng suất đàn hồi là bằng hoặc nhỏ hơn giá trị giới hạn.
iii) Sự hư hỏng của điểm nối tại mối nối
Kiểm định sự hư hỏng điểm nối tại mối nối là kiểm định lực cắt thiết kế tại mối nối sẽ
vượt quá cường độ cắt thiết kế là bằng hoặc nhỏ hơn giá trị giới hạn.
iv) Lực đẩy thông qua sự phá hoại cắt tại mối nối
Kiểm định lực đẩy thông qua sự phá hoại cắt tại mối nối là kiểm định nguy cơ lực đẩy
thông qua lực cắt tại mối nối sẽ vượt quá sức kháng cắt thiết kế tại mối nối là bằng hoặc
nhỏ hơn giá trị giới hạn.
v) Sự phá hoại do mỏi của mối nối
Kiểm định sự phá hoại do mỏi của mối nối là kiểm định nguy cơ lực mặt cắt ngang
dao động thiết kế tại mối nối sẽ vượt quá cường độ chịu mỏi thiết kế là bằng hoặc nhỏ hơn
giá trị giới hạn.
 Phần chắn đất của trụ cọc
(a) Tuân thủ với tiêu chuẩn về tính năng của bến
Các xác định liên quan đến tiêu chuẩn về tính năng đối với mỗi dạng kết cấu của bến
theo Điều 49 “Tiêu chuẩn về tính năng của bến trọng lực” đến Điều 52 “Tiêu chuẩn về tính
năng của bến dạng ô vây” sẽ tuân thủ với các xác định liên quan đến tiêu chuẩn về tính
năng của các phần chắn đất của trụ cọc.

1141
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

[Chỉ dẫn kỹ thuật]


5.1 Các hạng mục chung cho trụ cọc
(1) Tiêu chuẩn về tính năng của trụ cọc nhìn chung là theo mục 2.1 Các hạng mục
chung cho bến.
(2) Dạng kết cấu của trụ cọc bao gồm cầu cảng hở trên các cọc thẳng đứng, cầu cảng
hở trên các cọc xiên kép, trụ dạng vây bao và trụ dạng khung giằng.
(3) Hình 5.1.1 là ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của trụ cọc.
(4) Cầu dẫn
Khi xác định kết cấu và kích thước mặt cắt ngang của cầu dẫn trong quá trình kiểm
định tính năng của trụ cọc, cần phải xem xét một cách hợp lý điều kiện sử dụng các trụ cọc
liên quan để các trụ cọc này có thể được sử dụng một cách an toàn và hiệu quả.
Đồng thời, khi xác định kết cấu và kích thước mặt cắt ngang của cầu dẫn trong quá
trình kiểm định tính năng của trụ cọc, cần phải xem xét một cách hợp lý độ biến dạng
tương đối giữa kết cấu chính của trụ cọc và phần chắn đất cũng như chuyển vị ngang cho
phép của cầu dẫn.

1142
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

- Xác định kích cỡ của một khối Xác định điều kiện thiết kế
- Xác định mặt cắt ngang và cách
bố trí cọc Giả định tạm thời kích thước mặt cắt ngang
- Giả định kích thước của kết cấu
bên trên
- Bố trí cột neo, đệm Đánh giá các tác động bao gồm cả hệ số
- Các giả định về đất của đáy động đất dùng để kiểm định
biển
Kiểm định tính năng
Trạng thái cố định, trạng thái biến đổi của
chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1
Kiểm định độ ổn định của phần chắn đất

Trạng thái biến đổi của tác động của tàu, gia tải
và chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1
Kiểm định ứng suất trong cọc

Kiểm định sức chịu tải của cọc

Trạng thái ngẫu nhiên của chuyển động


của nền đất trong động đất Cấp 2

Kiểm định độ biến dạng bằng phương pháp phân tích


động và sự hư hại đối với trụ cọc

Trạng thái cố định


Kiểm định ổn định mái dốc

Xác định kích thước mặt cắt ngang

Kiểm định cấu kiện kết cấu (kiểm định kết cấu bên trên...)

*1 Công tác đánh giá độ hóa lỏng và độ lún không được mô tả trong sơ đồ, vì vậy cần xem xét riêng
* 2 Đối với các công trình chống động đất mạnh, nên kiểm định chuyển động của nền đất trong động đất
Cấp 2.

Hình 5.1.1 Ví vụ về quy trình kiểm định tính năng của trụ cọc

5.2 Cầu cảng hở trên các cọc thẳng đứng


5.2.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng
(1) Cở sở kiểm định tính năng sau đây áp dụng cho cầu cảng hở trên các cọc thẳng
đứng sử dụng cọc ống thép hoặc các phần thép, nhưng cũng có thể áp dụng cho các công
trình tương tự miễn là có xem xét đến các đặc điểm động của chúng.
(2) Đối với quy trình kiểm định tính năng của cầu cảng hở trên các cọc thẳng đứng, có
thể tham khảo Hình 5.1.1 của mục 5.1 Các hạng mục chung cho trụ cọc. Tuy nhiên,
công tác đánh giá độ hóa lỏng không được mô tả trong Hình 5.1.1 nên cần phải khảo sát
một cách hợp lý khả năng hóa lỏng và các biện pháp khắc phục (tham khảo Phần 2,
Chương 6 Hóa lỏng nền đất).
(3) Khi kiểm định tính năng của cầu cảng hở trên các cọc thẳng đứng, thường thiết lập
mặt cắt ngang liên quan đến các tác động ngoài tác động của chuyển động của nền đất

1143
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

trong động đất Cấp 2, trong khi tính năng động đất được kiểm định liên quan đến chuyển
động của nền đất trong động đất Cấp 2. Điều này là vì đối với việc kiểm định điều kiện
biến đổi liên quan đến các tác động của tàu và chuyển động của nền đất trong động đất Cấp
1 nên có thể tiến hành việc kiểm định tính năng dựa vào ứng suất đàn hồi đối với cọc ống
thép, nhưng đối với việc kiểm định tính năng động đất liên quan đến chuyển động của nền
đất trong động đất Cấp 1, cần phải sử dụng phương pháp kiểm định có xem xét đến mức độ
hư hại đối với trụ cọc.
(4) Đối với điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động của nền đất trong động đất
Cấp 1, có thể tiến hành kiểm định bằng cách tính chu kỳ tự nhiên của trụ cọc dựa trên
phương pháp phân tích khung, và sau đó dùng chu kỳ tự nhiên vừa tính được và phổ phản
ứng gia tốc để tính hệ số động đất. Tuy nhiên, đối với các công trình chống động đất mạnh,
có thể tiến hành kiểm định bằng cách sử dụng phương pháp phân tích động phù hợp, chẳng
hạn như phương pháp phân tích phản ứng địa chấn phi tuyến tính có xem xét đến hiệu ứng
tương tác 3 chiều giữa các cọc và nền đất. Đối với cầu cảng hở trên các cọc thẳng đứng
(ngoại trừ các công trình chống động đất mạnh), có thể không cần kiểm định điều kiện
ngẫu nhiên đối với chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2.
(5) Hình 5.2.1 là ví dụ về mặt cắt ngang của trụ cọc hở trên các cọc thẳng đứng.
(6) Khi thiết bị bốc xếp hàng như cần cẩu công-ten-nơ được lắp đặt trên cầu cảng hở
trên các cọc thẳng đứng thì nên lắp đặt sao cho tất cả các chân của thiết bị bốc xếp hàng
hóa hoặc nằm trên phần được đỡ bởi cọc hoặc trên phần chắn đất. Ví dụ, khi một chân của
thiết bị bốc xếp hàng hóa được đặt trên phần được đỡ bởi cọc và chân kia đặt trên phần
chắn đất thì thiết bị dễ bị ảnh hưởng bởi các tác động lớn như độ lún không đều và các
chuyển động của nền đất do sự khác biệt về đặc điểm phản ứng của phần được đỡ bởi cọc
và phần chắn đất. Trong trường hợp phải đặt một chân của thiết bị bốc xếp hàng hóa lên
phần được đỡ bởi cọc và chân kia lên phần chắn đất, nên dùng công tác móng phù hợp, ví
dụ như cọc móng, để phòng tránh độ lún không đều do lún ở phần chắn đất. Trong trường
hợp này, thông thường, không nên đặt chân cố định của thiết bị bốc xếp hàng hóa như cần
cẩu kiểu cổng trên phần được đỡ bởi cọc. Khi lắp đặt thiết bị bốc xếp hàng hóa như cần
cẩu công-ten-nơ thì nên tiến hành phân tích phản ứng động đất, có xem xét đến sự dao
động kép của của thiết bị bốc xếp hàng hóa và cầu cảng hở.

1144
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Cọc neo tàu


Đệm Kết cấu bên trên Cầu dẫn

Đá lấp

Lớp vữa trát


Phần chắn đất
Đá hộc cho
Độ sâu nước thiết kế móng
Cọc ống thép

Cọc ống thép Cọc ống thép

Hình 5.2.1 Ví dụ về mặt cắt ngang của cầu cảng hở trên các cọc thẳng đứng

5.2.2 Xác định mặt cắt ngang cơ bản


(1) Kích cỡ của khối mặt cầu, khoảng cách giữa các cọc và số lượng các cọc cần được
xác định một cách hợp lý trên cơ sở xem xét các yếu tố sau đây:
 Chiều rộng của tấm chắn
 Vị trí nhà trên bến
ng thép  Đáy biển, đặc biệt là ổn định mái dốc
 Tường ngăn hiện có
 Các vấn đề có liên quan đến công trình thi công như công suất đổ bê tông tại chỗ
 Các gia tải, đặc biệt là thông số kỹ thuật của cần cẩu
(2) Trong trường hợp lắp đặt cần cẩu lớn cho tàu loại 10.000 tấn, các cọc thường được
thiết kế để được đặt theo cách thức 5m lại có hàng cọc gồm từ 3 đến 4 cọc trong
mặt cắt ngang.
(3) Các kích thước của kết cấu bên trên của cầu cảng hở cần được xác định một cách
phù hợp trên cơ sở xem xét các yếu tố sau đây:
 Khoảng cách giữa các cọc, số lượng hàng cọc, hình dạng, kích thước của cọc
 Vấn đề thi công của các dạng sập và giàn giáo
 Điều kiện nền đất
 Bố trí trụ neo
 Bố trí, hình dạng và kích thước của các đệm

1145
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(4) Các giả định về điều kiện đáy biển


 Xác định độ dốc của mái dốc
(a) Khi kết cấu chắn đất được xây dựng phía sau mái dốc thì vị trí của kết cấu này phải
được xác định một cách hợp lý có xem xét đến ổn định mái dốc.
(b) Cần kiểm tra ổn định mái dốc liên quan đến sự phá hoại trượt cung tròn. Khi kết
cấu chắn đất được xây dựng đằng sau mái dốc thì không nên xây kết cấu chắn đất này ở
phía trước mặt mái dốc tính từ chân mái dốc ở góc nghiêng đã được chỉ ra bằng phương
trình (5.2.1), (xem Hình 5.2.1).

trong đó :
α : góc giữa mái dốc và mặt phẳng ngang (o)
: góc kháng cắt của vật liệu chính dùng làm mái dốc (o)
 = tan-1kh’
kh’ : hệ số động đất biểu kiến theo phương ngang
Đối với hệ số động đất dùng để kiểm định cho việc tính toán hệ số động đất biểu kiến
theo phương ngang, có thể sử dụng giá trị đã được tính toán khi phân tích phần chắn đất.
Xem mục (10)(6) dưới đây để tính toán hệ số động đất dùng để kiểm định cho phần chắn
đất. Ngoài ra, khi mái dốc được cấu tạo từ đá bùn cứng hoặc đá cuội thì không thể áp dụng
phương trình (5.2.1).

Độ dốc thiết kế của mái dốc

Độ sâu nước thiết kế

Hình 5.2.2 Vị trí của kết cấu chắn đất trên mái dốc

 Mặt nền ảo
(a) Khi tính toán sức kháng thành bên và sức chịu tải của cọc, cần giả định một mặt
nền ảo tại cao trình thích hợp với mỗi cọc.
(b) Khi độ nghiêng của mái dốc được coi là dốc đứng, mặt nền ảo cho mỗi cọc được sử
dụng khi tính toán sức kháng thành bên và sức chịu tải có thể thiết lập tại cao trình tương
ứng với 1/2 khoảng cách thẳng đứng giữa mặt mái dốc tại trục của cọc và đáy biển như đã
được minh họa trong Hình 5.2.3.

1146
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Mặt nền ảo

Hình 5.2.3 Mặt nền ảo

(5) Hệ số phản lực nền theo phương ngang


 Khi tính toán sức kháng thành bên của cọc, nên xác định hệ số phản lực nền theo
phương ngang thông qua các thử tải ngang của cọc tại hiện trường. Trong trường hợp
không tiến hành các thử tải được thì có thể ước tính hệ số phản lực nền theo phương ngang
bằng các phương pháp phân tích thích hợp có được từ các thí nghiệm về sức kháng thành
bên.
 Đã có sẵn một vài số liệu đã được đo lường về hệ số phản lực nền theo phương
ngang tính được bằng các thí nghiệm mà trong đó áp dụng các tải trọng ngang cho các cọc
lên đến các điểm đàn hồi như đã quan sát được trong trường hợp của các cọc trong cầu
cảng hở. Mặc dầu một số số liệu này đã được liên hệ với giá trị N nhưng vẫn không thể
tính toán được một cách chính xác hệ số phản lực nền theo phương ngang từ giá trị N này.
Do vậy, nên ước tính hệ số này bằng các thử tải ngang tại hiện trường.
 Khi không thể tiến hành các thử tải ngang của cọc do công trình thi công có quy mô
nhỏ hoặc do áp lực về tiến độ thi công, có thể lấy giá trị trung bình của giá trị nhỏ nhất và
giá trị trung tâm thu được từ các thí nghiệm về sức kháng thành bên để làm hệ số phản lực
nền theo phương ngang. Khi sử dụng phương pháp Chang, có thể sử dụng phương trình
(5.2.2) và tham khảo Chương 2, 2.4.5 [4] Ước tính khả năng làm việc của cọc bằng
cách sử dụng phương pháp phân tích. Tuy nhiên, một vài số liệu đo lường tại hiện
trường cho thấy giá trị của hệ số phản lực nền theo phương ngang của đá hộc nhỏ hơn giá
trị được ước tính bằng phương trình (5.2.2) cùng với phương pháp Chang. Trong trường
hợp này, nên thiết lập hệ số phản lực nền theo phương ngang bằng 3,0–4,0 N/cm2 trong
phương pháp Chang.
kCH =1,5N (5.5.2)
trong đó:
kCH : hệ số phản lực nền theo phương ngang (N/cm3)
N : giá trị N trung bình của nền đến độ sâu khoảng 1/
 : xem mục (6) Điểm cố định ảo
Hệ số phản lực nền theo phương ngang được mô tả trong phương trình (5.2.2) là hệ số
tĩnh của phản lực nền và có thể được sử dụng khi tính chu kỳ tự nhiên của trụ cọc bằng

1147
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

phương pháp phân tích khung. Không có nhiều tài liệu để xem xét hệ số phản lực nền theo
phương ngang khi tiến hành kiểm định phương pháp phân tích phản ứng động đất. Vì vậy,
có một vấn đề trong việc áp dụng phương trình (5.2.2) để thực hiện phương pháp phân tích
động. Do đó, cần thiết lập hệ số phản lực nền theo phương ngang bằng khoảng gấp đôi giá
trị thu được từ phương trình (5.2.2).
(6) Điểm cố định ảo
Đối với cầu cảng hở trên các cọc thẳng đứng, điểm cố định ảo của cọc có thể được xem
như là được đặt tại độ sâu 1/ dưới mặt nền ảo. Giá trị  được tính theo phương trình
(5.2.3).

trong đó:
kCH : hệ số phản lực nền theo phương ngang (N/cm3)
D : đường kính hoặc chiều rộng của cọc (cm)
EI : độ cứng chống uốn của cọc (N.cm2)

5.2.3 Các tác động


(1) Để tính toán trọng lượng bản thân của kết cấu bên trên làm bằng bê tông cốt thép,
mỗi phần kích thước đều được giả định dựa vào các kích thước của kết cấu bên trên và
khối lượng được tính toán dựa vào các kích thức đó. Có thể tính được trọng lượng bản thân
này bằng cách nhân trọng lượng riêng thu được từ Phần II, Chương 10, 2 Trọng lượng
bản thân) với khối lượng. Ngoài ra, để tính toán trọng lượng bản thân của kết cấu bên trên
làm bằng bê tông cốt thép, có thể giả định 1,0m2 diện tích mặt cầu có trọng lượng riêng là
21kN.
(2) Tại hiện trường dự kiến chịu tác động của sóng, những hạng mục sau cần được
kiểm tra về lực nâng của sóng tác động lên kết cấu bên trên của trụ cọc và cầu dẫn.
 Sự ổn định của cầu dẫn và sức kháng kéo của cọc chống lại lực nâng.
 Độ bền của cấu kiện trong kết cấu bên trên và cầu dẫn chống lại lực nâng
(3) Các tĩnh tải cần được xác định theo Phần II, Chương 10, 3.1 Tĩnh tải. Các lực
quán tính của động đất do các tĩnh tải có thể thường được coi là tác động lên mặt trên của
bản mặt cầu. Tuy nhiên, khi trọng tâm của các tĩnh tải được đặt ở một cao trình đặc biệt
cao thì cần lấy chiều cao của trọng tâm là điểm áp dụng lực ngang.
(4) Các hoạt tải cần được xác định theo Phần II, Chương 10, 3.2 Hoạt tải. Nên tính
lực động đất do cần cẩu di chuyển trên ray bằng cách nhân trọng lượng bản thân của cần
cẩu này với hệ số động đất dùng để kiểm định, và lực động đất này có thể được xem như
được truyền từ các bánh xe của cần cẩu xuống phần được đỡ bởi cọc. Đồng thời, cần phải
thực hiện phương pháp phân tích phản ứng động đất có xét đến các dao động kép của thiết
bị bốc xếp hàng hóa và cầu cảng hở (xem Phần III, Chương 7 Các thiết bị bốc xếp hàng
hóa, 2.2 Nguyên tắc kiểm định tính năng. Trong trường hợp này, chuyển động của nền
đất sẽ được áp dụng dưới dạng mặt cắt sóng động đất theo chuỗi thời gian. Tải trọng của
gió tác động lên cần cẩu có thể được xác định theo Phần II, Chương 2, 2.3 Áp lực gió.

1148
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

(5) Phản lực của đệm có thể được xác định theo Phần II, Chương 8, 2.2 Các tác động
do tàu cập bến gây ra và Phần II, Chương 8, 2.3 Các tác động do các chuyển động của
tàu gây ra và mục 9.2 Thiết bị đệm.
(6) Lực kéo của tàu có thể xác định được theo Phần II, Chương 8, 2.4 Các tác động
do lực kéo của tàu. Trong nhiều trường hợp, có thể lắp đặt trên mỗi khối mặt cầu một cọc
neo tàu.
(7) Khi các đệm cao su được lắp đặt như một bộ giảm chấn trên một cầu cảng lớn
thông thường có khối mặt cầu đơn vị với chiều dài từ 20 đến 30m thì thường bố trí 2 đệm
cao su cho một khối. Trong nhiều trường hợp, sử dụng khoảng cách giữa các đệm từ 8 đến
13m. Khả năng cập bến của các tàu có kích cỡ khác nhau có thể được kiểm tra bằng cách
lắp đặt các đệm cao su dài 1,5m lên cầu cảng lớn thông thường. Kết quả kiểm tra cho thấy
việc tính toán lực cập bến dựa trên giả định rằng lực cập bến của tàu được hấp thụ bởi một
đệm là hoàn toàn hợp lý. Vì vậy, về cơ bản, có thể tính phản lực dựa trên giả định rằng lực
cập bến được hấp thụ bởi một đệm khi dùng đệm cao su như một bộ giảm chấn. Tuy nhiên,
điều này không áp dụng khi các đệm được lắp đặt một cách liên tục dọc theo đường mặt
của cầu cảng.
(8) Lực cập bến của tàu cũng được hấp thụ theo chuyển vị của kết cấu chính của trụ.
Tuy nhiên, trên thực tế, thường không tính đến lực này vì trong nhiều trường hợp, lực mà
kết cấu chính của trụ hấp thụ chiếm chưa đến 10% tổng lực cập bến của tàu.
(9) Hình 5.2.4 là ví dụ về đường cong lực–chuyển vị và đường cong phản lực–chuyển
vị của một đệm cao su. Khi một đệm hấp thụ lực cập bến E1, ta xác định được biến dạng
tương ứng của đệm là 1. Sau đó, dùng đường còn lại, tính được phản lực tương ứng tác
động lên trụ H1(1 → C → H1). Tuy nhiên, nếu các đệm được lắp đặt quá gần nhau và lực
cập bến của tàu được 2 đệm hấp thụ thì lực cập bến của tàu tác động lên đệm này khi đó là
E2=E1/2 và sự biến dạng của đệm tương ứng lúc này là 2. Có thể tính được từ sơ đồ
(2→D→H2), phản lực tác động lên trụ trong cả hai trường hợp đệm cũng gần bằng với
phản lực được tạo ra trong trường hợp một đệm do đặc tính của đệm cao su. Như vậy, phản
lực theo phương ngang tác động lên trụ là 2H2 = 2H1, có nghĩa là phản lực theo phương
ngang được sử dụng khi kiểm định tính năng được nhân đôi. Khi sử dụng các đệm có các
đặc tính như vậy, nên xem xét kỹ lưỡng trạng thái này của phản lực khi kiểm định tính
năng và khi xác định vị trí lắp đặt các đệm.

1149
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Đường cong phản lực–chuyển vị

Đường cong lực hấp thụ–


chuyển vị
Lực hoặc
phản lực

Chuyển vị

Hình 5.2.4 Đường cong đặc tính của đệm cao su


(10) Chuyển động của nền đất được sử dụng khi kiểm định tính năng chống động đất
 Chuyển động của nền đất được sử dụng khi kiểm định tính năng chống động đất
được thiết lập có xem xét đến sự ảnh hưởng của tầng mặt thông qua bằng cách sử dụng
phương pháp phân tích phản ứng động đất. Cần sử dụng một mã phân tích phản ứng động
đất có khả năng đánh giá một cách hợp lý độ khuyếch đại của các chuyển động của nền đất
trong nền đất yếu (xem Phụ lục 4, 1 Phân tích phản ứng động đất của trầm tích thổ
nhưỡng cục bộ).
 Sử dụng phương pháp phân tích phản ứng động đất một chiều được mô tả trong
Phụ lục 4, 1 Phân tích phản ứng động đất của trầm tích thổ nhưỡng cục bộ, biểu đồ
gia tốc tại vị trí 1/ dưới mặt nền ảo được tính cùng với biểu đồ gia tốc của chuyển động
của nền đất được xác định tại đá nền động đất như chuyển động nền đầu vào. Khi tính biểu
đồ gia tốc, chiều sâu trung bình của điểm nền 1/ cho mỗi cọc có thể được lấy như trong
Hình 5.2.5. Từ phổ phản ứng gia tốc thu được theo cách này, có thể tính được gia tốc phản
ứng tương ứng với chu kỳ tự nhiên của trụ cọc, và giá trị tính được bằng cách chia gia tốc
phản ứng này với gia tốc trọng trường có thể được coi là giá trị đặc trưng của hệ số động
đất dùng để kiểm định. Có thể sử dụng hệ số tắt dần 0,2 khi tính toán phổ gia tốc phản ứng.
Hình 5.2.6 là ví dụ về quy trình xác định hệ số động đất dùng để kiểm định điển hình. Khi
kiểm định tính năng động đất của các phần chắn đất bằng cách sử dụng phương pháp hệ số
động đất thì những đặc điểm kết cấu của phần chắn đất này khác với những đặc điểm kết
cấu của trụ cọc. Do đó, không thể sử dụng được hệ số động đất đã tính ra ở đây. Để tính
toán hệ số động đất dùng để kiểm định cho phần chắn đất, hãy xem mục (6) dưới đây.

1150
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Mặt nền ảo

Vị trí tính biểu đồ gia tốc

Hình 5.2.5 Vị trí tính chuyển động của nền đất trong động đất

Xác định mặt cắt ngang để kiểm định tính năng

Xác định điều kiện đất

Xác định chuyển động động đầu vào tại đá nền của công trình

Phân tích phản ứng động đất một chiều Tính chu kỳ tự nhiên của trụ cọc
 Phân tích khung
Tính hằng số đàn hồi của trụ cọc
Tính biểu đồ gia tốc tại 1/ Tính chu kỳ tự nhiên
dưới mặt nền ảo

Tính phổ phản ứng gia tốc

Xác định giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng để kiểm định

Hình 5.2.6 Quy trình xác định hệ số động đất dùng để kiểm định điển hình

 Giá trị thiết kế của hệ số động đất dùng để kiểm định


Đối với điều kiện biến đổi theo chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1, giá trị
thiết kế cực tiểu của hệ số động đất dùng để kiểm định là 0,05 và giá trị thiết kế cực đại của
hệ số động đất dùng để kiểm định là 0,25. Tuy nhiên, khi giá trị đặc trưng của hệ số động
đất dùng để kiểm định vượt quá 0,25 thì không dùng giá trị này, và giá trị đặc trưng này có
thể được sử dụng làm giá trị thiết kế của hệ số động đất dùng để kiểm định. Tóm lại, giá trị
thiết kế của hệ số động đất dùng để kiểm định là như sau:

trong đó:

1151
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

khd : giá trị thiết kế của hệ số động đất dùng để kiểm định
khk : giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng để kiểm định
 Có thể tính chu kỳ tự nhiên của trụ cọc bằng cách sử dụng phương pháp phân tích
khung. Nếu tính được mối quan hệ giữa chuyển vị và tải trọng bằng phương pháp phân tích
khung (như đã minh họa trong Hình 5.2.7) khi các tải trọng tức thời đang tác động lên trụ
cọc thì có thể xác định được hằng số đàn hồi của trụ cọc và tính được chu kỳ tự nhiên từ
phương trình (5.2.5). Có thể tính hằng số đàn hồi của nền được sử dụng trong phương pháp
phân tích khung bằng phương trình (5.2.5).

trong đó:
Ts : chu kỳ tự nhiên của trụ cọc (s)
W : trọng lượng bản thân và tĩnh tải tác động lên một hàng nhóm cọc trong động
đất (kN).
g : gia tốc trọng trường (m/s2)
K : hằng số đàn hồi của trụ cọc (kN/m)

Có thể tính được hệ


số phản lực nền theo
phương ngang từ
Tải trọng P phương trình (5.2.2)

Chuyển vị δ

Hình 5.2.7 Mối quan hệ giữa tải trọng và chuyển vị từ phương pháp phân tích
khung

 Chu kỳ tự nhiên của trụ cọc tính được từ hằng số đàn hồi của trụ cọc bằng phương
pháp phân tích khung thường có một vài sai số. Vì vậy, nếu giá trị trong phổ phản ứng gia
tốc ứng với chu kỳ tự nhiên là cực tiểu địa phương thì có thể đánh giá không đúng hệ số
động đất dùng để kiểm định và do đó, không nên áp dụng cách này. Ngoài ra, như đã nêu
trong mục 5.2.5 Kiểm định tính năng của các cấu kiện kết cấu, cần phải kiểm định nhiều
lần điều kiện biến đổi theo chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1. Do đó, nên xác
định giá trị phổ để tính hệ số động đất dùng để kiểm định với biên độ nhất định của chu kỳ
tự nhiên. Như vậy, có thể làm giảm số lần lặp lại việc kiểm định tính năng. Tuy nhiên, điều
này không phủ nhận tầm quan trọng của việc tránh cực đại địa phương trong phổ phản ứng
gia tốc do các ảnh hưởng tại hiện trường gây ra. Trong trường hợp chu kỳ tự nhiên của trụ
cọc tương ứng với cực đại địa phương trong phổ phản ứng gia tốc thì rất có khả năng mặt

1152
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

cắt ngang sẽ không tối ưu từ quan điểm về tính năng chống động đất và chi phí. Cần chú
trọng vào điểm này để xác định mặt cắt ngang dùng để kiểm định.

Chiều rộng của tần suất tự nhiên được xem xét

αmax:
giá trị gia
tốc cực
đại được sử dụng để xác định hệ số động đất dùng để kiểm định
Ts: chu kỳ tự nhiên của trụ cọc tính được bằng phương pháp phân tích khung
Hình 5.2.8 Xem xét chu kỳ tự nhiên trong phổ phản ứng gia tốc

 Hệ số động đất dùng để kiểm định được sử dụng khi kiểm định tính năng chống
động đất của phần chắn đất
(a) Tổng quan
Có thể tiến hành kiểm định tính năng chống động đất của phần chắn đất bằng cách
đánh giá trực tiếp sự biến dạng của phần chắn đất thông qua việc sử dụng một phương
pháp cụ thể như phương pháp phân tích ứng suất hiệu dụng phi tuyến tính. Nhưng cũng có
thể sử dụng những phương pháp giản đơn như phương pháp hệ số động đất. Trong trường
hợp này, cần xác định một cách hợp lý hệ số động đất dùng để kiểm định được sử dụng khi
kiểm định tính năng tương ứng với độ biến dạng của công trình, có xét đến sự ảnh hưởng
của các đặc trưng tần số của chuyển động của nền đất và thời gian diễn ra. Quy trình tính
hệ số động đất dùng để kiểm định thông thường được trình bày trong Hình 5.2.9. Để tính
hệ số động đất dùng để kiểm định phần chắn đất dạng trọng lực, về cơ bản nên tham khảo
mục 2.2.2 Các tác động, được chuẩn bị cho các bến trọng lực. Tuy nhiên, việc xác định
bộ lọc có tính đến các đặc trưng tần số như đã được mô tả bằng nét đậm không giống với
bến trọng lực, và nên phản ánh điểm này một cách kỹ lưỡng khi phân tích.

1153
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Biểu đồ gia tốc tại đá nền công trình Xác định điều kiện nền đất

Xác định bộ lọc có xét đến đặc trưng tần số

Đánh giá nền đất dính


Phân tích phản ứng động đất một
hiề
Tính toán chu kì tự nhiên ban đầu của nền &
móng phía dưới kết cấu tường (xem (6) (c)2))
Biểu đồ gia tốc tại mặt nền

Xác định bộ lọc (xem (6) (c)1))

Xem xét sự phụ thuộc của tần số bằng quá trình xử lý bộ lọc

Giá trị cực đại của biểu đồ gia tốc tại Xét sự phụ thuộc tần suất sử dụng quá trình lọc
mặt nền có xét đến sự phụ thuộc của Tính toán căn bậc hai của tổng bình phương của
tần số f biểu đồ

Tính toán hệ số giảm p

Xem xét sự ảnh hưởng của thời gian diễn ra chuyển động của động đất
với hệ số giảm (f x p)
Tính toán giá trị gia tốc hiệu chỉnh
cực đại c Xác định độ biến dạng cho phép Da

Tính toán giá trị đặc trưng của hệ số


động đất dùng để kiểm định

Hình 5.2.9 Ví dụ về quy trình tính hệ số động đất dùng để kiểm định

(b) Đối với lưu lượng cơ bản và các điểm được thông báo khi tính toán hệ số động đất
dùng để kiểm định phần chắn đất của kết cấu trọng lực, có thể tham khảo mục 2.2.2 Các
tác động đối với bến trọng lực. Tuy nhiên, cần xem xét sự tác động đến sự biến dạng của
phần chắn đất bị ảnh hưởng bởi mái dốc ở phía trước phần chắn đất và ụ đá hộc sâu. Và, vì
vậy, sẽ thực hiện việc xác định bộ lọc có xét đến đặc trưng tần số bằng phương pháp tính
toán được mô tả dưới đây.
(c) Xác định bộ lọc có xét đến đặc trưng tần số
1) Xác định bộ lọc
Bộ lọc thu được từ phương trình (2.2.1) trong mục 2.2.2 Các tác động đối với bến
trọng lực có thể được sử dụng làm bộ lọc khi xem xét các đặc trưng tần số của chuyển

1154
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

động của nền đất được sử dụng khi kiểm định phần chắn đất của kết cấu trọng lực. Tuy
nhiên, như minh họa trong Hình 5.2.10, chiều cao từ mặt nền ảo đến đỉnh của phần chắn
đất có thể được thay cho chiều cao của tường H. Có thể xác định được giá trị b như biên độ
giá trị đã chỉ ra bằng phương trình (5.2.6) sử dụng chiều cao H từ mặt nền ảo đến đỉnh của
phần chắn đất.

trong đó:
H : chiều cao từ mặt nền ảo đến đỉnh của phần chắn đất (m)
2) Tính toán chu kỳ tự nhiên của đất nền và đất ở ngay dưới kết cấu tường
Phương pháp tính của chu kỳ tự nhiên ban đầu Tb của đất nền được sử dụng khi xác
định bộ lọc tần số có tính đến chuyển động của nền đất của phần chắn đất trong kết cấu
trọng lực có thể giống như phương pháp cho bến trọng lực. Đồng thời, chu kỳ tự nhiên ban
đầu Tu của đất ngay dưới kết cấu tường có thể được tính bằng cách coi phần từ mặt nền ảo
bao gồm ụ đá hộc xuống đá nền động đất là nền và bỏ qua nền đất từ mặt nền ảo lên đáy
của kết cấu tường. Trong trường hợp của bến trọng lực, Tu được sử dụng khi xác định bộ
lọc được đánh giá bằng cách thay thế đặc tính vật liệu của nền gốc với đặc tính vật liệu của
ụ đá hộc. Tuy nhiên, khi tính Tu của phần chắn đất trong kết cấu trọng lực, không thể áp
dụng được cách này. Vì vậy, cần phải cẩn thận về điều này. Nói cách khác, Tb và Tu nên
được tính toán tại các vị trí đã được chỉ ra trong Hình 5.2.10.

Đỉnh của phần chắn đất Mặt nền

Đá lấp

Mặt đáy của tường


Nền trên mặt nền ảo
không được xét đến
Coi như ụ đá hộc mà
không thay đổi đặc tính
Đá hộc vật liệu

Mặt nền ảo
Đất tại chỗ Coi như đất tại chỗ

Đá nền công trình Nền để tính Tu Nền để tính Tb

Hình 5.2.10 Tính toán chu kỳ tự nhiên của nền đất

5.2.4 Kiểm định tính năng


(1) Các hạng mục được xem xét khi kiểm định tính năng của cầu cảng hở trên các cọc
thẳng đứng
Khi kiểm định tính năng của cầu cảng hở trên các cọc thẳng đứng, các hạng mục cần
thiết trong số các hạng mục sau phải được khảo sát một cách phù hợp và được xác định khi
cần thiết.

1155
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

 Lực mặt cắt ngang trong kết cấu bên trên (điều kiện biến đổi: các tác động của tàu,
chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1, gia tải và tác động của sóng, điều kiện
ngẫu nhiên: chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2).
 Sự phá hoại do mỏi của kết cấu bên trên (điều kiện biến đổi: các tác động lặp lại
của gia tải)
 Các ứng suất trong cọc (điều kiện biến đổi: các tác động của tàu, chuyển động của
nền đất trong động đất Cấp 1, gia tải và tác động của sóng, điều kiện ngẫu nhiên: chuyển
động của nền đất trong động đất Cấp 2).
 Sức chịu tải của cọc (điều kiện biến đổi: các tác động của tàu, chuyển động của nền
đất trong động đất Cấp 1, gia tải và tác động của sóng, điều kiện ngẫu nhiên: chuyển động
của nền đất trong động đất Cấp 2).
 Biến dạng (điều kiện ngẫu nhiên: chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2)
 Việc kiểm định tính năng trong điều kiện tác động là chuyển động của nền đất trong
động đất Cấp 2 sẽ tuân thủ theo mục (11) Kiểm định chuyển động của nền đất trong
động đất Cấp 2 bằng phương pháp phân tích động. Đối với các lực mặt cắt ngang tại
kết cấu bên trên và sự phá hoại do mỏi, hãy tham khảo mục 5.2.5 Kiểm định tính năng
của các cấu kiện kết cấu.
(2) Khi kiểm định tính năng của phần trụ cọc của cầu cảng hở trên các cọc thẳng đứng
như mô tả dưới đây, không cần xét đến việc truyền tải trọng từ phần chắn đất đến cầu cảng.
Trụ cọc là một kết cấu rất linh hoạt nếu bị nếu bị tác động bởi sự biến dạng của nền thì
phần trụ cọc sẽ độc lập với phần chắn đất về mặt kết cấu. Tuy nhiên, trong trường hợp khi
các kích thước mặt cắt ngang không thể loại bỏ được tác động từ phần chắn đất vì những
hạn chế vật lý do điều kiện nền đất gây ra thì cần phải tiến hành kiểm định bằng cách sử
dụng một phương pháp xem xét sự tương tác giữa phần chắn đất và phần trụ cọc.7)
(3) Khi kiểm định tính năng đối với chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1, ta
tính hệ số động đất dùng để kiểm định từ các giá trị của phổ phản ứng gia tốc tương ứng
với chu kỳ tự nhiên của trụ cọc. Vì vậy, khi không xác định được kích thước của các cọc
thì cũng không thể xác định được chu kỳ tự nhiên của trụ cọc. Do đó, kích thước của các
cọc được giả định và hệ số động đất dùng để kiểm định được tính toán từ phổ phản ứng gia
tốc tương ứng với chu kỳ tự nhiên, sau đó, tiến hành việc kiểm định. Nếu không đáp ứng
được các yêu cầu về tính năng thì phải thay đổi kích thước của cọc và tính toán lại.
(4) Có thể tiến hành kiểm định tính năng của sự biến dạng bằng cách xác định giá trị
giới hạn thích hợp có xét đến sự biến dạng động của trụ cọc. Ví dụ, để đảm bảo cầu dẫn
không sập, có thể lấy độ biến dạng là giá trị giới hạn. Trong trường hợp này, việc sử dụng
chuyển vị phản ứng có xét đến tác động động chẳng hạn như phổ phản ứng chuyển vị và
không phải chuyển vị có xét đến tác động tĩnh là hoàn toàn hợp lý.
(5) Kiểm định tính năng đối với các ứng suất trong cọc trong điều kiện thiết kế không
tính đến điều kiện ngẫu nhiên liên quan đến chuyển động của nền đất trong động đất Cấp
2.
 Có thể thực hiện việc kiểm định các ứng suất xảy ra trong các cọc của trụ cọc bằng
phương trình (5.2.7). Trong phương trình sau đây, ký hiệu  là hệ số thành phần tương ứng
với chỉ số dưới của nó, trong đó các chỉ số dưới d và k lần lượt biểu thị giá trị thiết kế và
giá trị đặc trưng.

1156
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

(a) Khi lực dọc trục là lực kéo

(b) Khi lực dọc trục là lực nén

trong đó:
σt, σc : lần lượt biểu thị ứng suất kéo do lực kéo dọc trục tác động lên mặt cắt ngang, và
ứng suất nén do lực nén dọc trục (N/mm2)
σbt, σbc : lần lượt biểu thị ứng suất kéo cực đại và ứng suất nén cực đại do mô men uốn tác
động lên mặt cắt ngang (N/mm2)
σty, σcy : lần lượt biểu thị ứng suất đàn hồi kéo và ứng suất đàn hồi nén cho trục yếu
(N/mm2)
σby : ứng suất đàn hồi nén uốn (N/mm2)
Giá trị thiết kế trong các phương trình này có thể tính được từ phương trình (5.2.8). Các
giá trị được mô tả trong Bảng 5.2.2 có thể được sử dụng làm hệ số thành phần trong các
phương trình này.

trong đó:
A : diện tích mặt cắt ngang của cọc (mm2)
P : lực dọc trục tác động lên cọc (N)
Z : mô đun tiết diện của cọc (mm3)
M : mô men uốn của cọc (N.mm)
 Đối với ứng suất đàn hồi của cọc, hãy tham khảo Phần II, Chương 11, 2 Thép.
Ứng suất đàn hồi nén dọc trục có thể được tính từ phương trình trong Bảng 5.2.1.

Bảng 5.2.1 ứng suất đàn hồi nén dọc trục (N/mm2)

Khi Khi

Khi Khi

Khi Khi

1157
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

l : chiều dài uốn dọc hiệu dụng của cấu kiện (cm), r: bán kính quay của tổng mặt cắt ngang
của cấu kiện (cm).
 Có thể tính toán giá trị thiết kế của các lực mặt cắt ngang tác động lên cọc bằng
cách nhân giá trị đặc trưng của các tham số như hệ số phản lực nền, tác động theo phương
ngang và các biến số xác suất với hệ số thành phần.
 Nên tính mô men uốn trên cọc cho cả hướng bình thường và hướng song song với
đường mặt của cầu cảng. Như trong ví dụ được minh họa trong Hình 5.2.1, nếu mặt nền
dưới bản sàn của trụ cọc có mặt dốc thì mô men uốn ở hàng cọc trước đạt giá trị cực đại
khi chuyển động của nền đất tác động theo hướng song song với đường mặt.
 Khi cần kiểm tra độ quay của đơn vị trụ cọc khi đánh giá các tác động thì nên lưu ý
đến điều này trong quá trình kiểm định. Trong trường hợp này, sự phân bố của các lực tác
động lên mỗi cọc có thể được đánh giá như mô tả dưới đây.
(a) Khi trục đối xứng của đơn vị trụ cọc vuông góc với đường mặt của cầu cảng và
hướng tác động của lực ngang song song với trục đối xứng như Hình 5.2.11 thì lực ngang
có thể được tính toán bằng phương trình (5.2.9).
K Hi K H i xi
Hi  H eH (5.2.9)
K
i
Hi K Hi xi
2

i
trong đó:
Hi : lực ngang tác động lên cọc (kN)
KHi : hằng số đàn hồi theo phương ngang của cọc( kN/m)

hi : khoảng cách thẳng đứng từ đầu cọc đến mặt nền ảo (m)
βi : nghịch đảo của khoảng cách giữa mặt nền ảo và điểm cố định ảo của cọc (m-1 ).
EIi: độ cứng chống uốn của cọc (kN.m2)
H : lực ngang tác động lên đơn vị (kN)
e : khoảng cách giữa trục đối xứng của khối và lực ngang (m)
xi : khoảng cách giữa trục đối xứng của đơn vị và mỗi cọc (m)
Chỉ số dưới i thể hiện cọc thứ i.

1158
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Đường mặt
Trọng tâm của
nhóm cọc
Trục đối xứng

Cọc thứ i

(b) Cần kiểm định hàng cọc chịu hợp lực cực đại phân phối theo phương ngang.
(c) Khi thu được KHi, cần xác định hệ số phản lực nền theo hướng ngang của nền đất
một cách hợp lý, và tính .
 Ngoại trừ điều kiện ngẫu nhiên liên quan đến chuyển động của nền đất trong động
đất Cấp 2, về cơ bản, tính năng được quy định theo độ đàn hồi của mép đầu cọc. Tuy
nhiên, trụ cọc có đặc điểm kết cấu vững chắc, tức là công suất của kết cấu không thể bị hư
hại nghiêm trọng bởi sự hư hỏng cục bộ do chuyển động của nền đất gây ra. Chỉ số tin cậy
đối với độ đàn hồi của mép cọc trong nền được cho biết là lớn hơn khoảng 2,0 – 2,7 lần so
với độ đàn hồi của mép đầu cọc.8)
(6) Kiểm định tính năng chịu tải trong cọc theo điều kiện thiết kế không tính đến điều
kiện ngẫu nhiên liên quan đến chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2
 Có thể tiến hành kiểm định sức chịu tải trong các cọc của trụ cọc theo Chương 2,
2.4.3 Sức kháng đẩy dọc trục tĩnh cực đại của móng cọc và Chương 2, 2.4.4 Sức
kháng kéo dọc trục tĩnh cực đại của móng cọc, tương ứng với các đặc điểm của nền đất
và phương pháp phân tích sức kháng thành bên của cọc. Trong trường hợp này, để tính sức
chịu tải của cọc trên một mặt dốc thì tầng đất phía dưới mặt nền ảo có thể được xem là tầng
chịu tải hiệu dụng.
 Đối với mặt nền ảo, hãy tham khảo mục 5.2.2 Xác định mặt cắt ngang cơ bản.
(7) Các hệ số thành phần trong điều kiện thiết kế không tính đến điều kiện ngẫu nhiên
liên quan đến chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2
 Đối với hệ số thành phần của ứng suất xảy ra trong các cọc của cầu cảng hở trên
các cọc thẳng đứng và hệ số thành phần của sức chịu tải của cọc, hãy xem Bảng 5.2.2. Các
chỉ số tin cậy mục tiêu và xác xuất hư hỏng mục tiêu đối với các ứng suất trong các cọc
được mô tả trong mục 1) và 4) của Bảng 5.2.2 có nghĩa là các giá trị đàn hồi của mép đầu
cọc ở mỗi cọc trong trụ cọc. Trong bảng này, đối với điều kiện biến đổi liên quan đến các
tác động của tàu, chỉ số tin cậy là 4,1 (xác suất hư hỏng là 2,3 x 10-5), được dựa trên mức
an toàn trung bình trong các phương pháp thiết kế thông thường. Khi tổng chi phí dự kiến
được thể hiện bằng tổng chi phí ban đầu và giá trị dự kiến của chi phí phục hồi do hư hỏng
cần phải được xem xét thì chỉ số tin cậy có thể tố thiểu hóa được tổng chi phí dự kiến là 3,2
(xác suất hư hỏng là 9,1 x 10-4) đối với công trình chống động đất mạnh và là 2,9 (xác suất
hư hỏng là 1,9 x 10-3) cho những trụ cọc khác.9) Nếu ở đây, mức an toàn được đánh giá từ

1159
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

lý thuyết tin cậy dựa trên sự tối thiểu hóa tổng chi phí dự kiến thì có các hệ số thành phần
như hệ số thành phần được trình bày trong Bảng 5.2.2.1).9) Về điều kiện biến đổi liên quan
đến chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1 được thể hiện trong Bảng 5.5.2 (4),
mức an toàn trung bình của một trụ cọc theo các phương pháp thiết kế thông thường đều
được đánh giá và trình bày. Bên cạnh đó, các hệ số thành phần trong Bảng 5.5.2 được xác
định bằng cách xem xét các xác định dựa trên các phương pháp thiết kế thông thường.

Bảng 5.2.2 Hệ số thành phần tiêu chuẩn


(1) Điều kiện biến đổi liên quan đến các tác động của tàu (sự cập bến của tàu, lực kéo
của tàu), điều kiện biến đổi liên quan đến gia tải (trong quá trình vận hành)
(a) Khi sử dụng SKK400

Công trình chống động đất mạnh


Chỉ số tin cậy mục tiêu βT 3,2
Xác suất hư hỏng mục tiêu PfT 9,1x10-4
  lKk V Phân bố xác suất
σy Giới hạn đàn hồi của thép 1,00 0,719 1,260 0,08 Thông thường
kCH Hệ số phản lực nền 0,60 0,257 1,333 0,76 Ghi thường
Ứng
suất PH Lực ngang 1,35 -0,645 0,870 0,25 Thông thường
trong q Gia tải 1,00 - - - -
cọc
a Hệ số phân tích kết cấu 1,00 * - - -
Các công trình khác ngoài công trình chống động đất
mạnh
Chỉ số tin cậy mục tiêu βT 2,9
Xác suất hư hỏng mục tiêu PfT 1,9x10-3
y a lKk V Phân phối xác
ất
σy Giới hạn đàn hồi của thép 1,00 0,719 1,260 0,08 Thông thường
Ứng kCH Hệ số phản lực nền 0,60 0,257 1,333 0,76 Ghi thường
suất PH Lực ngang 1,30 -0,645 0,870 0,25 Thông thường
trong
cọc q Gia tải 1,00 - - - -
a Hệ số phân tích kết cấu 1,00 - - - -
Tất cả các cầu cảng hở trên các
cọc thẳng đứng
  lKk V
Sức c’ Lực dính 1,00 - - -
chịu N Giá trị N 1,00 - - -
tải
a Hệ số phân tích Nhổ cọc 0,33 - - -
kết cấu Đẩy cọc 0,40 - - -

1- α: hệ số nhạy cảm, lXk: độ lệch của giá trị trung bình (giá trị trung bình/giá trị đặc trưng), V: hệ số
biến thiên
2- Lực ngang bao gồm phản lực của đệm (trong quá trình cập tàu), lực kéo (trong quá trình tàu kéo),
và lực ngang của cần cẩu (trong quá trình vận hành của cần cẩu)
3- Giá trị thiết kế của lực dọc trục trong cọc được sử dụng khi kiểm định sức chịu tải có thể tính được
từ việc kiểm định ứng suất trong cọc.

1160
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Bảng 5.2.2 Hệ số thành phần tiêu chuẩn


(2) Điều kiện biến đổi liên quan đến tác động của tàu (sự cập bến của tàu, lực kéo của
tàu), điều kiện biến đổi liên quan đến gia tải (trong quá trình vận hành)
(a) Khi sử dụng SKK490

Công trình chống động đất mạnh


Chỉ số tin cậy mục tiêu βT 3,2
Xác suất hư hỏng mục tiêu PfT 9,1 x 10-4
  lKk V Phân bố xác suất
σy Giới hạn đàn hồi của thép 0,95 0,719 1,196 0,08 Thông thường
kCH Hệ số phản lực nền 0,60 0,257 1,333 0,76 Ghi thường
Ứng suất PH Lực ngang 1,35 -0,645 0,870 0,25 Thông thường
trong cọc
q Gia tải 1,00 - - - -
a Hệ số phân tích kết cấu 1,00 - - - -
Các công trình chống động đất mạnh khác
Chỉ số tin cậy mục tiêu βT 2,9
Xác suất hư hỏng mục tiêu PfT 1,9x10-3
Phân bố xác
  lKk V suất
y Giới hạn đàn hồi của thép 0,95 0,719 1,196 0,08 Thông thường
kCH Hệ số phản lực nền 0,60 0,257 1,333 0,76 Ghi thường
Ứng suất PH Lực ngang 1,30 -0,645 0,870 0,25 Thông thường
trong cọc
q Gia tải 1,00 - - - -
a Hệ số phân tích kết cấu 1,00 - - - -

Tất cả các cầu cảng hở trên các cọc


thẳng đứng
  lKk V
c’ Lực dính 1,00 - - -

Sức chịu N
Giá trị N 1,00 - - -
tải a Hệ số phân tích kết Nhổ cọc 0,33 - - -
cấu
Đẩy cọc 0,40 - - -

1- α: hệ số nhạy cảm, lXk: độ lệch của giá trị trung bình (giá trị trung bình/giá trị đặc trưng), V: hệ
số biến thiên
2- Lực ngang bao gồm phản lực của đệm (trong quá trình neo tàu), lực kéo (trong quá trình tàu kéo),
và lực ngang của cần cẩu (trong quá trình vận hành cần cẩu)
3- Giá trị thiết kế của lực dọc trục trong cọc được sử dụng khi kiểm định sức chịu tải có thể tính được
từ việc kiểm định ứng suất trong cọc.

1161
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(2) Điều kiện biến đổi liên quan đến gia tải (trong gió mạnh)

Tất cả các công trình


  lKk V
σy Giới hạn đàn hồi của thép 1,00 - - -
kCH Hệ số phản lực nền 1,00 - - -
Ứng suất PH Lực ngang 1,00 - - -
trong cọc  Gia tải
q 1,00 - - -
a Hệ số phân tích kết cấu 1,12 - - -
c’ Lực dính 1,00 - - -
N Giá trị N 1,00 - - -
Sức chịu a Hệ số phân Nhổ cọc 0,40 - - -
tải tích kết cấu
Đẩy: cọc chịu tải ở mũi cọc
0,66 - - -
Đẩy: cọc ma sát
0,50 - - -

1- α: hệ số nhạy cảm, lXk: độ lệch của giá trị trung bình (giá trị trung bình/giá trị
đặc trưng), V: hệ số biến thiên
2- Giá trị thiết kế của lực dọc trục trong cọc được sử dụng khi kiểm định sức chịu tải
có thể tính được từ việc kiểm định ứng suất trong cọc.

Bảng 5.2.2 Hệ số thành phần tiêu chuẩn


(3) Điều kiện biến đổi liên quan đến tác động của sóng

Tất cả các công trình

  lKk V

p Lực dọc trục trong cọc 1,00 - - -


c’ Lực dính 1,00 - - -
N Giá trị N 1,00 - - -
a Hệ số phân Nhổ cọc 0,40 - - -
Sức chịu tải tích kết cấu
Đẩy: cọc chịu tải ở mũi cọc
0,66 - - -
Đẩy: cọc ma sát 0,50 - - -

1162
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

(4) Điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1
(a) Khi sử dụng SSK400

Công trình chống động đất mạnh (được quy định cụ thể)
Chỉ số tin cậy mục tiêu βT 3.,65
Xác suất hư hỏng mục tiêu PfT 1,3x10-4
  lKk V Phân bố xác suất
σy Giới hạn đàn hồi của thép
1,00 0,423 1,260. 0,08 Thông thường

Ứng suất kCH
Hệ số phản lực nền 0,66 0,194 1,333 0,76 Ghi thường
trong PH Lực ngang 1,68 -0,885 1,000 0,20 Thông thường
cọc
q Gia tải 1,00 - - - -
a Hệ số phân tích kết cấu 1,00 - - - -
Công trình chống động đất mạnh (tiêu chuẩn)
Chỉ số tin cậy mục tiêu βT 2,67
Xác suất hư hỏng mục tiêu PfT 3,8x10-3

  lKk V Phân bố xác xuất


σy Giới hạn đàn hồi của thép 1,00 0,443 1,260 0,08 Thông thường
kCH Hệ số phản lực nền 0,72 0,215 1,333 0,76 Ghi thông thường
Ứng suất  Lực ngang
PH 1,36 -0,870 1,000 0,20 Thông thường
trong
cọc  q Gia tải 1,00 - - - -
a Hệ số phân tích kết cấu 1,00 - - - -
Các công trình ngoài công trình chống động đất mạnh
Chỉ số tin cậy mục tiêu βT 2,19
Xác suất hư hỏng mục tiêu PfT 1,4x10-2
Phân bố xác
  lKk V
suất
σy Giới hạn đàn hồi của thép 1,00 0,455 1,260 0,08 Thông thường
kCH Hệ số phản lực nền 0,80 0,195 1,333 0,76 Ghi thường
Ứng suất  Lực ngang
trong cọc
PH 1,23 -0,869 1,000 0,20 Ghi thường
q Gia tải 1,00 - - - -
a Hệ số phân tích kết cấu 1,00 - - - -
Tất cả các cầu cảng hở trên các cọc
thẳng đứng
  lKk V
c’ Lực dính 1,00 - - -
N Giá trị N
Sức chịu Nhổ cọc
tải 0,40 - - -
Hệ số phân Đẩy: cọc chịu tải ở 0,66 - - -
a
tích kết cấu mũi cọc
Đẩy: cọc ma sát 0,50 - - -

1163
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

1- α: hệ số nhạy cảm, lXk: độ lệch của giá trị trung bình (giá trị trung bình/giá trị đặc trưng),
V: hệ số biến thiên
2- Giá trị thiết kế của lực dọc trục trong cọc được sử dụng khi kiểm định sức chịu tải có thể
tính được từ việc kiểm định ứng suất trong cọc.

Bảng 5.2.2 Hệ số thành phần tiêu chuẩn


(4) Điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động nền đất trong động đất Cấp 1
(a) Khi sử dụng SKK490
Công trình chống động đất mạnh (được quy định cụ thể)
Chỉ số tin cậy mục tiêu βT 3,65
Xác suất hư hỏng mục tiêu PfT 1,3x10-4
  lKk V Phân bố xác xuất
σy Giới hạn đàn hồi của thép 1,00 0,423 1,260 0,08 Thông thường
kCH Hệ số phản lực nền 0,66 0,194 1,333 0,76 Ghi thông thường
Ứng suất PH Lực ngang 1,68 -0,885 1,000 0,20 Thông thường
trong cọc Gia tải
q 1,00 - - - -
a Hệ số phân tích kết cấu 1,00 - - - -
Các công trình chống động đất mạnh(tiêu chuẩn)
Chỉ số tin cậy mục tiêu βT 2,67
Xác suất hư hỏng mục tiêu PfT 3,8x10-3
  lKk V Phân bố xác xuất
σy Giới hạn đàn hồi của thép 1,00 0,443 1,260 0,08 Thông thường
kCH Hệ số phản lực nền 0,72 0,215 1,333 0,76 Ghi thông thường
Ứng suất PH Lực ngang 1,43 -0,870 1,000 0,20 Thông thường
trong cọc
q Gia tải 1,00 - - - -
a Hệ số phân tích kết cấu 1,00 - - - -
Các công trình ngoài công trình chống động đất mạnh
Chỉ số tin cậy mục tiêu βT 2,19
Xác suất hư hỏng mục tiêu PfT 1,4x10-2
  lKk V Phân bố xác xuất
σy Giới hạn đàn hồi của thép 1,00 0,455 1,260 0,08 Thông thường
kCH Hệ số phản lực nền 0,80 0,195 1,333 0,76 Ghi thông thường
Ứng suất 
trong cọc
PH Lực ngang 1,30 -0,869 1,000 0,20 Ghi thông thường al
q Gia tải 1,00 - - - -
a Hệ số phân tích kết cấu 1,00 - - - -
Tất cả các cầu cảng hở trên các cọc
thẳng đứng
  lKk V
 Lực dính 1,00 - - -
Sức chịu c’
tải N Giá trị N 1,00
a Hệ số phân tích Nhổ cọc 0,40 - - -
kết ấ

1164
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

1- α: hệ số nhạy cảm, lXk: độ lệch của giá trị trung bình (giá trị trung bình/giá trị đặc trưng),
V: hệ số biến thiên
2- Giá trị thiết kế của lực dọc trục trong cọc được sử dụng khi kiểm định sức chịu tải có thể
tính được từ việc kiểm định ứng suất trong cọc.

(8) Kiểm tra chiều dài chôn ngầm đối với sức kháng thành bên
 Chiều dài chôn ngầm của mỗi một cọc thẳng đứng phải được xác định một cách
phù hợp theo phương pháp phân tích sức kháng thành bên của cọc.
 Chiều dài chôn ngầm của các cọc thẳng đứng thường được lấy bằng 3/ dưới mặt
nền ảo dựa trên kết quả phân tích sức kháng thành bên của cọc, Giá trị  phải được xác
định theo mục 5.2.2 Xác định mặt cắt ngang cơ bản.
(9) Kiểm tra mối nối cọc
 Khi cần phải có mối nối cọc trong một cọc thì nên đảm bảo rằng cọc có thể duy trì
được sự ổn định trước ứng suất tác động xuất hiện tại mối nối trong quá trình đóng cọc.
 Vị trí mối nối cọc phải được xác định một cách cẩn thận sao cho tránh được phần
có ứng suất dư.
 Xem Chương 2, 2.4.6 [4] Mối nối của cọc để biết phương pháp nối cọc.
(10) Thay đổi chiều dày bản hoặc vật liệu của cọc ống thép
 Bất kỳ một thay đổi nào liên quan đến chiều dày bản hoặc vật liệu của cọc ống thép
cần phải được tiến hành theo Chương 2, 2.4.6 [5] Thay đổi chiều dày bản hoặc vật liệu
của cọc ống thép.
 Độ bền của mối nối và phần có sự thay đổi trong chiều dày thép phải được kiểm tra
kỹ lưỡng vì có một số trường hợp mà trong đó các cọc của cầu cảng hở bị uốn dọc tại
những phần này do sự biến dạng của nền đất trong nền đất sâu mà không có ứng suất uốn
được tạo ra trong điều kiện tải trọng bình thường.
(11) Kiểm định chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2 bằng phương
pháp phân tích động
 Khi xác định mặt cắt ngang để kiểm định, nếu sử dụng một cần cẩu công-ten-nơ đã
được lắp đặt, có thể sử dụng phương phá phân tích động phi tuyến tính của mô hình khối
lượng-lò xo có khối lượng đơn hoặc khối lượng kép. Hệ thống này bao gồm một lò xo
tương ứng với mối quan hệ tải trọng-chuyển vị đã được mô hình hóa của kết cấu trụ cọc
thu được từ phương pháp phân tích đàn hồi dẻo.
 Nếu lắp đặt cần cẩu công ten nơ hoặc thiết bị bốc xếp hàng hóa trên trụ cọc thì đặc
điểm phản ứng động đất của trụ cọc có thể bị thay đổi đáng kể tùy thuộc vào tỷ lệ giữa
khối lượng của thiết bị bốc xếp hàng hóa và khối lượng của trụ cọc và tỷ lệ chu kỳ tự nhiên
của chúng. Vì vậy, cần tiến hành phân tích phản ứng động đất có tính đến các dao động
kép của thiết bị bốc xếp hàng hóa và trụ cọc. Để biết thêm chi tiết, hãy xem Chương 7 Các
thiết bị bốc xếp hàng hóa, 2.2 Nguyên tắc kiểm định tính năng.
 Ngoài các lực quán tính tác động lên kết cấu bên trên của trụ cọc, các hệ số có ảnh
hưởng xấu đến cọc bao gồm sự truyền biến dạng của nền đất xung quanh phần chắn đất
đến kết cấu bên trên thông qua cầu dẫn, và sự truyền các lực đến cọc khi đất xung quanh
cọc dịch chuyển ra phía biển do sự biến dạng của đất. Do đó, kết cấu của cầu dẫn là kết cấu
mà sự biến dạng của đất xung quanh phần chắn đất không gây ảnh hưởng xấu đến kết cấu
bên trên của trụ cọc.

1165
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(12) Kiểm định tính năng đối với sự ổn định của phần chắn đất
 Việc kiểm tra ổn định kết cấu của phần chắn đất của cầu cảng hở trên các cọc thẳng
đứng cần được thực hiện theo tiêu chuẩn về tính năng đã được quy định trong mục 2.2 Bến
trọng lực, 2.3 Bến tường cừ phụ thuộc vào dạng kết cấu của phần chắn đất.
 Kết cấu bên trên và phần chắn đất của cầu cảng hở nên được liên kết bằng một bản
gối đơn giản có khoảng trống ở cả hai đầu hoặc vật liệu đệm được lắp đặt ở cả hai đầu của
bản, để ngăn ngừa các lực tác động lên phần chắn đất bị truyền đến kết cấu bên trên. Và
cũng nên chuẩn bị các biện pháp đối phó với hiện tượng lún tương đối không đồng đều
giữa cầu cảng và phần chắn đất. Hơn nữa, phải xác định khoảng trống giữa kết cấu bên trên
và phần chắn đất sao cho hợp lý bằng cách xem xét sự biến dạng động của kết cấu bên trên
và phần chắn đất.
 Ổn định của phần chắn đất của cầu cảng trên các cọc thẳng đứng chống lại sự phá
hoại trượt cung tròn nên được kiểm tra bằng cách áp dụng Chương 2, 3.2.1 Phân tích ổn
định bằng phương pháp mặt phá hoại trượt cung tròn.

5.2.5 Kiểm định tính năng của các cấu kiện kết cấu
(1)Nên chắc chắn rằng sẽ không mất đi chức năng cần thiết do sự xuống cấp của kết
cấu bên trên làm bằng bê tông và kết cấu bên dưới của cọc ống thép do sự xuống cấp của
vật liệu trong suốt tuổi thọ thiết kế. Đặc biệt, có nhiều trường hợp không thể đáp ứng được
các yêu cầu về tính năng của kết cấu bên trên làm bằng bê tông do sự ăn mòn của muối, vì
vậy, cần phải lập và tiến hành kế hoạch bảo dưỡng chi tiết.
(2)Sẽ phải kiểm định để đảm bảo rằng mô men uốn, lực dọc trục và lực cắt tác động
lên các mối nối giữa cọc ống thép và kết cấu bên trên không đạt đến trạng thái giới hạn cực
hạn.
(3)Khi kiểm định tính năng của trụ cọc, sẽ tiến hành phân tích bằng cách giả định rằng
giữa đầu cọc và dầm bê tông có các mối nối cứng được thiết lập. Từ đó, mô men uốn đầu
cọc có thể được phân bố một cách dễ dàng đến đầu cọc và dầm bê tông. Có thể tính toán
mô men uốn được truyền đến dầm Mud bằng phương trình dưới đây, và không tính đến các
tấm nối cốt thép hoặc gờ đứng được lắp đặt trên dầm khi cần thiết.

trong đó:
Mud : mô men uốn có thể được phân bố đến phần cọc được chon ngầm trong dầm
(N.mm)
D : đường kính của cọc ống thép (mm)
L : chiều dài chôn ngầm của cọc ống thép (mm)
f’cd : giá trị thiết kế cường độ nén của bê tông dầm (N/mm2)
b : hệ số cấu kiện
(4)Giả sử rằng lực dọc trục được phân bố chỉ bằng mối liên kết giữa mặt chu vi ngoài
của cọc và gờ đứng, và bê tông được xây dựng khi cần thiết. Trong trường hợp này, lực
dọc trục Pud được phân bố có thể tính được từ phương trình:

1166
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

trong đó:
Pud : lực dọc trục có thể được phân bố đến phần cọc được chôn ngầm (N)
L : chiều dài chôn ngầm của cọc ống thép (mm)
 : chu vi ngoài của cọc ống thép (mm)
fbod : giá trị thiết kế của mối liên kết giữa cọc và bê tông (N/mm2)
fbod = 0,11 f’ck2/3 /c
f’ck : giá trị đặc trưng của cường độ nén của bê tông (N/mm2)
c : hệ số vật liệu của bê tông (=1,3)
Ap : diện tích gờ đứng liên kết với bê tông (mm2)
b : hệ số cấu kiện (có thể lấy bằng 1,0)
(5)Sẽ phải kiểm định để bảo đảm rằng ở chân của cọc ống thép được chôn ngầm,
không xảy ra sự phá hoại do lực cắt chọc thủng theo hướng ngang. Trong trường hợp này,
lực kháng cắt chọc thủng Vpcd có thể được tính từ phương trình sau.

trong đó:
Vpcd : giá trị thiết kế của lực kháng cắt chọc thủng theo hướng ngang (N)
f’cd : cường độ nén thiết kế của bê tông (N/mm2)
Nếu βd >1,5, βd sẽ được lấy bằng 1,5
Nếu βp >1,5, βp sẽ được lấy bằng 1,5

d : chiều cao hiệu dụng (m)


pw : tỷ lệ giữa cốt thép và phần bê tông
βγ = 1,0
Ar : diện tích kháng cắt (mm2)
b : hệ số cấu kiện (có thể lấy bằng 1,3)

1167
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

5.3 Cầu cảng hở trên các cọc xiên kép


5.3.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng
(1) Các nguyên tắc kiểm định tính năng sau đây có thể được áp dụng cho cầu cảng hở
có kết cấu mà trong đó các lực ngang tác động lên trụ cọc được phân bố đến các cọc xiên
kép.
(2) Có thể tiến hành việc kiểm định tính năng của cầu cảng hở trên các cọc xiên kép
theo mục 5.2.4 Kiểm định tính năng đối với cầu cảng hở trên các cọc thẳng đứng.
(3) Cầu cảng hở trên các cọc xiên kép là một kết cấu kháng được lực ngang tác động
lên cầu cảng như các tác động động đất; phản lực của đệm; lực kéo của tàu với các cọc
xiên kép. Bởi vậy, dạng cầu cảng này phải được xây dựng trên nền đất có sức chịu tải đủ
lớn cho các các cọc xiên kép. Vì các cặp cọc xiên kép được bố trí để kháng lại các lực
ngang theo hướng vuông góc với đường mặt của cầu cảng, chuyển vị ngang theo hướng
vuông góc với đường mặt của cầu cảng nhỏ hơn chuyển vị ngang của cầu cảng hở trên các
cọc thẳng đứng. Các cọc xiên kép hiếm khi được bố trí để kháng lại các lực ngang theo
hướng đường mặt của cầu cảng. Vì vậy, nên kiểm tra độ bền của cầu cảng chống lại lực
ngang song song với đường mặt theo cách thức giống như khi kiểm tra với cầu cảng hở
trên các cọc thẳng đứng.
(4) Đối với các cọc xiên kép, các cọc này liền kề với các cọc thẳng đứng và phần chắn
đất, do đó việc bố trí các cọc cần phải được xác định một cách cẩn thận có xét đến điều
kiện thi công và điều kiện sử dụng.
(5) Đối với quy trình kiểm định tính năng của cầu cảng hở trên các cọc xiên kép, hãy
xem Hình 5.3.1 trong mục 5.2.4 Kiểm định tính năng cho cầu cảng hở trên các cọc thẳng
đứng.
(6) Có thể tiến hành kiểm định đối với điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động
của nền đất trong động đất Cấp 1 bằng cách tính toán chu kỳ tự nhiên của trụ cọc thông
qua phương pháp phân tích khung và tính toán hệ số động đất dùng để kiểm định thông
qua phổ phản ứng gia tốc ứng với chu kỳ tự nhiên.
(7) Hình 5.3.1 là ví dụ về mặt cắt ngang của cầu cảng hở trên các cọc xiên kép.

1168
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Phủ bê tông Cầu dẫn


Đệm

Ống cấp nước


Kết cấu bên trên

Đá lấp

Phần chắn đất


Khối đá hộc

Cọc ống thép Cọc ống thép

Cọc ống thép Cọc ống thép

Hình 5.3.1 Mặt cắt ngang của cầu cảng hở trên các cọc xiên kép

5.3.2 Xác định mặt cắt ngang cơ bản


(1) Hãy tham khảo mục 5.2.2 Xác định mặt cắt ngang cơ bản để xác định mặt cắt
ngang cơ bản của cầu cảng hở trên các cọc xiên kép.
(2) Cầu cảng lớn cho tàu có kích cỡ tàu thiết kế loại 10,000 DTW có 1 hoặc 2 bộ cọc
xiên kép ở đằng sau một cọc thẳng đứng theo hướng vuông góc với đường mặt của cầu
cảng. Khoảng cách giữa các cọc hoặc tâm của các cọc xiên kép thường được thiết lập từ 4
đến 6m khi xem xét điều kiện tải trọng và công tác thi công. Nên sử dụng một góc nghiêng
nhỏ của các cặp cọc xiên kép để đảm bảo đủ sức kháng chống lại lực ngang, nhưng trong
nhiều trường hợp, sử dụng độ nghiêng là 1: 0,33 đến 1: 0,2 vì những hạn chế liên quan đến
các khoảng cách cần thiết với các cọc khác và những hạn chế liên quan đến công tác thi
công như công suất của thiết bị đóng cọc sẵn có.

5.3.3 Các tác động


Giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng để kiểm định được sử dụng khi kiểm định
tính năng của cầu cảng hở trên các cọc xiên kép dưới điều kiện biến đổi liên quan đến
chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1 sẽ được tính toán một cách hợp lý, có xét
đến đặc điểm kết cấu của cầu cảng. Để tính toán hệ số động đất dùng để kiểm định cầu
cảng hở trên các cọc xiên kép, hãy xem mục 5.2.3 (10) Chuyển động của nền đất được
sử dụng khi kiểm định tính năng chống động đất.

1169
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

5.3.4 Kiểm định tính năng


(1) Các hạng mục kiểm định tính năng của cầu cảng hở trên các cọc xiên kép
Việc kiểm định tính năng của cầu cảng hở trên các cọc xiên kép sẽ áp dụng mục 5.2.4
Kiểm định tính năng và dựa theo những quy định sau.
(2) Kiểm định tính năng của các lực chịu tải trên cọc
 Lực kéo ra và lực đẩy vào của mỗi cặp cọc xiên kép sẽ được tính toán một cách hợp
lý dựa trên lực ngang và lực thẳng đứng đã xác định được khi xem xét điều kiện vận hành
của cầu cảng.
 Lực kéo ra và lực đẩy vào trên mỗi cọc xiên được tính bằng phương pháp phân tích
khung, có xem xét đến sự ảnh hưởng của góc nghiêng của cọc như nêu trong Chương 2,
2.4.5 Sức kháng thành bên tĩnh cực đại của cọc, tính tỷ lệ của hệ số phản lực nền theo
phương ngang, và điều chỉnh một cách hợp lý hệ số phản lực nền theo phương ngang.
 Để kiểm định lực kéo ra và lực đẩy vào trong mỗi cọc xiên, hãy xem Chương 2,
2.4.3 Sức kháng thành bên tĩnh cực đại của móng cọc và mục 2.4.4 Sức kháng kéo tĩnh
cực đại của móng cọc.
(3) Kiểm định các ứng suất trong cọc
Có thể tính toán các ứng suất mặt cắt ngang trong mỗi cọc bằng cách áp dụng mục
5.2.4 Kiểm định tính năng cho cọc chịu tác động của lực dọc trục hoặc cho cọc chịu cả
tác động của lực dọc trục và mô men uốn.
(4) Tính toán các lực ngang phân bố đến đầu cọc của mỗi nhóm khi xem xét độ quay
của khối trụ cọc
 Khi cần xem xét độ quay của khối trụ cọc thì phải tính toán một cách hợp lý các lực
ngang phân bố đến đầu cọc của mỗi nhóm trong cầu cảng hở trên các cọc xiên kép theo
mặt cắt ngang của mỗi cọc, góc nghiêng và chiều dài của cọc xiên. Trong trường hợp này,
có thể giả định rằng tất cả các lực ngang đều phân bố đến các cọc xiên kép. Thông thường,
sử dụng hàng cọc có lực ngang phân bố cực đại trong số tất cả các hàng cọc làm hàng cọc
được dùng trong quá trình kiểm định.
 Trong trường hợp khi mặt cắt ngang của từng nhóm cọc và góc nghiêng của các cọc
xiên là khác nhau thì có thể tính toán lực ngang phân bố đến đầu cọc của mỗi nhóm bằng
phương trình (5.3.1) (xem Hình 5.3.2).
(a) Khi các cọc có thể được coi là các cọc chịu tải ở mũi cọc hoàn toàn

trong đó:

H : lực ngang tác động lên khối (N/m)


Hi : lực ngang phân bố đến mỗi cọc (N/m)

1170
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

e : khoảng cách giữa đường tim của nhóm cọc và lực ngang tác
động (m)
xi : khoảng cách từ mỗi nhóm cọc tới đường tim của nhóm cọc (m)
li : tổng chiều dài của cọc (m); được thay thế cho chiều dài của cọc
ở cọc ma sát khi lực kéo ra đang tác động.
Ai : diện tích mặt cắt ngang của mỗi cọc (m2)
Ei : mô đun Young của mỗi cọc (N/m2)
i1, i2 : góc giữa mỗi cọc với hướng thẳng đứng (o)
Chỉ số dưới i biểu thị cọc thứ i.
Các chỉ số dưới 1 và 2 biểu thị mỗi cọc trong một nhóm cọc.
Đường tim của nhóm cọc có thể được tính từ biểu thức . Giá trị i là các toạ
độ gốc tọa độ bất kỳ của mỗi nhóm cọc theo hướng đường mặt.
(b) Khi các cọc được coi là các cọc ma sát hoàn toàn
1) Đất cát
Dùng phương trình (5.3.1) nhưng thay li bằng (2li + i)/3
2) Đất dính
Dùng phương trình (5.3.1) nhưng thay li bằng (li + i)/2
trong đó, I là chiều dài của cọc ở phần mà lực kháng mặt chu vi không có tác động
hiệu quả (m), li: tổng chiều dài của cọc (m)
Đường tim của nhóm cọc

Lực ngang H
Các cọc thẳng đứng

Các cọc kép

Hình 5.3.2 Đường tim của nhóm cọc và khoảng cách từ mỗi nhóm cọc

 Khi mặt cắt ngang, góc nghiêng và chiều dài của các cọc xiên của mỗi nhóm cọc
đều bằng nhau thì lực ngang được phân bố đến mỗi nhóm cọc có thể được tính theo
phương trình (5.3.2).

1171
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(5) Hệ số thành phần


Có thể tiến hành việc kiểm định một cách phù hợp bằng cách sử dụng các hệ số thành
phần cho việc kiểm định sức chịu tải của cọc và các ứng suất trong cọc của cầu cảng hở
trên các cọc xiên kép được thay thế bằng các hệ số thành phần cho cầu cảng hở trên các
cọc thẳng đứng, có xem xét đến sự tương đồng trong phương pháp kiểm định tính năng
giữa hai dạng kết cấu này.
(6) Phân tích theo hướng đường mặt
Nếu có các cọc xiên kép theo hướng đường mặt thì nên tiến hành phân tích bằng cách
sử dụng phương pháp đã xác định trong mục (2) đến (5), theo cùng cách thức như với
hướng vuông góc với đường mặt.
(7) Kiểm định sự chôn ngầm của cọc
Đối với sức chịu tải của cọc xiên, hãy xem mục 5.2.4 Kiểm định tính năng
(8) Kiểm định tính năng của phần chắn đất
 Đối với việc kiểm định tính năng của phần chắn đất, hãy xem mục 5.2.4 Kiểm định
tính năng.
 Phải đảm bảo rằng tác động do sự biến dạng của phần chắn đất trong động đất sẽ
không được truyền đến kết cấu bên trên của trụ cọc thông qua cầu dẫn, và các cọc không bị
ảnh hưởng nghiêm trọng bởi sự biến dạng đáng kể của đất xung quanh các cọc hướng ra
biển.

5.4 Trụ dạng khung giằng


(1) Việc kiểm định tính năng của trụ dạng khung giằng sẽ áp dụng mục 5.2 Cầu
cảng hở trên các cọc thẳng đứng và mục 5.3 Cầu cảng hở trên các cọc xiên kép, và
tham khảo Cẩm nang kỹ thuật về phương pháp khung giằng.22)
(2) Giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng để kiểm định được sử dụng khi
kiểm định tính năng của trụ dạng khung giằng đối với điều kiện biến đổi liên quan đến
chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1 sẽ được tính toán một cách hợp lý, có xét
đến các đặc điểm kết cấu. Để tính toán hệ số động đất dùng để kiểm định trụ dạng khung
giằng, hãy tham khảo mục 5.2.3 (10) Chuyển động của nền đất khi kiểm định tính năng
chống động đất.

1172
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

5.5 Trụ cọc dạng vây bao


Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng của trụ cọc
Điều 55
1 Áp dụng những quy định trong Điều 48 khi kiểm định tính năng của trụ cọc (sửa
đổi nếu cần thiết).
2 Ngoài các quy định đã nêu, tiêu chuẩn về tính năng của trụ cọc được quy định cụ
thể trong các mục sau:
(1) Cầu dẫn của trụ cọc sẽ phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau đây:
(a) Phải có kích thước cần thiết để giúp việc bốc dỡ, lên tàu và xuống tàu và
những hoạt động khác được diễn ra an toàn và thuận tiện khi xem xét điều kiện sử dụng.
(b) Không truyền các tải trọng ngang đến kết cấu bên trên của trụ cọc, và kết
cấu bên trên này sẽ không sập thậm chí khi trụ cọc và phần chắn đất bị dịch chuyển do các
tác động của động đất hoặc các tác động tương tự.
(2) Phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau đây trong điều kiện tác động biến đổi mà trong đó
các tác động chính là chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1, sự cập bến của tàu,
lực kéo của tàu và hoạt tải:
(a) Nguy cơ làm suy yếu tính nguyên vẹn của các cấu kiện của kết cấu bên trên sẽ bằng
hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
(b) Nguy cơ lực dọc trục tác động trong cọc có thể vượt quá sức kháng do sự phá hoại
của nền sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
(c) Nguy cơ ứng suất trong cọc có thể vượt quá ứng suất đàn hồi sẽ bằng hoặc nhỏ hơn
mức ngưỡng.
(3) Phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau đây trong điều kiện tác động biến đổi mà trong đó
tác động chính là sóng biến thiên:
(a) Nguy cơ mất sự ổn định của cầu dẫn do lực nâng tác động lên cầu dẫn sẽ bằng hoặc
nhỏ hơn mức ngưỡng.
(b) Nguy cơ làm suy yếu tính nguyên vẹn của các cấu kiện của kết cấu bên trên sẽ bằng
hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
(c) Nguy cơ lực dọc trục tác động trong cọc có thể vượt quá sức kháng do sự phá hoại
của nền sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
(4) Trong trường hợp các kết cấu có cấu kiện cứng, nguy cơ làm suy yếu tính nguyên
vẹn của các cấu kiện cứng đó và các điểm nối trong điều kiện tác động biến đổi mà trong
đó tác động chính là sóng biến thiên, chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1, sự
cập bến của tàu và lực kéo của tàu và hoạt tải sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
3 Áp dụng các quy định trong Điều 49 đến Điều 52 (sửa đổi nếu cần thiết) cho các
tiêu chuẩn về tính năng của các phần chắn đất của trụ cọc khi xem xét dạng kết cấu.

[Chỉ dẫn kỹ thuật]


(1) Việc kiểm định tính năng của trụ cọc dạng vây bao hoặc trục cọc mà kết cấu
của nó có các cấu kiện cứng sẽ áp dụng mục 5.2 Cầu cảng hở trên các cọc thẳng đứng và

1173
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

mục 5.3 Cầu cảng hở trên các cọc xiên kép, và để biết thêm chi tiết, hãy tham khảo Cẩm
nang kỹ thuật về phương pháp vây bao.23)
(2) Giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng để kiểm định được sử dụng khi
kiểm định tính năng của trụ cọc dạng khung giằng trong điều kiện biến đổi liên quan đến
chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1 sẽ được tính toán một cách hợp lý, có xét
đến các đặc điểm kết cấu. Để tính toán hệ số động đất dùng để kiểm định trụ cọc dạng
khung giằng, hãy tham khảo mục 5.2.3 (10) Chuyển động của nền đất khi kiểm định
tính năng chống động đất.
(3) Kiểm định chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2 bằng phương
pháp phân tích động
Có thể tiến hành kiểm định tính năng của trụ cọc dạng vây bao trong điều kiện ngẫu
nhiên liên quan đến chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2 một cách phù hợp, có
xét đến các điều kiện liên quan xung quanh các công trình, tầm quan trọng của các công
trình và độ chính xác của phương pháp. Việc kiểm định tính năng của trụ dạng vây bao có
thể phải tuân theo việc kiểm định tính năng của cầu cảng hở trên các cọc thẳng đứng,
nhưng sẽ phải xác định các tác động xảy ra trong các cấu kiện sao cho hợp lý mà có xét
đến kết cấu của giàn. Các điểm khác nhau trong đặc điểm động giữa trụ cọc dạng vây bao
và cầu cảng hở trên các cọc thẳng đứng là như sau:
(a) Chu kỳ tự nhiên ngắn do bản chất của kết cấu giàn
(b) Vì kết cấu có các nút giàn nên cơ chế phá hư hỏng rất phức tạp
(c) Cần kiểm định các nút giàn một cách riêng rẽ
5.6 Bích neo
5.6.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng
(1) Các nguyên tắc kiểm định tính năng sau đây có thể được áp dụng cho việc kiểm
định tính năng của các công trình cập tàu như các kết cấu bích neo dạng cọc, dạng ô
vây thép, dạng thùng chìm và các kết cấu bích neo dạng khác. Tùy vào chức năng,
dạng bích neo bao gồm bích neo ghìm tàu, bích neo buộc tàu và bích neo tải.
(2) Ở một số phương pháp kiểm định đơn giản, có thể sử dụng những hướng dẫn đã
nêu trong mục 5.6.2 Các tác động và mục 5.6.3 Kiểm định tính năng và do đó,
nên chú ý đến điểm này khi áp dụng.
(3) Khi kiểm định tính năng của bích neo nên xem xét các hạng mục sau. Đối với các
hạng mục khác, nên tiến hành kiểm định tính năng theo mỗi dạng kết cấu.
 Hướng các tác động tác dụng lên bích neo không nhất thiết phải là một hướng cố
định, vì vậy, nên kiểm định theo vài hướng nếu cần.
 Thông thường, độ xoắn trong trường hợp kết cấu dạng cọc và độ quay trong trường
hợp kết cấu dạng thùng chìm không được kiểm tra thường xuyên. Tuy nhiên, những
hệ số này có thể ảnh hưởng đến sự ổn định của kết cấu trong một số trường hợp, do
đó, cần phải cẩn thận với những yếu tố này.
 Chiều cao tối đa của trụ bích neo nên được thiết lập sao cho phù hợp theo các chức
năng của nó. Như vậy, phải xem xét đến vị trí lắp đặt đệm cho bích neo ghìm, mức
sàn của tàu cho bích neo buộc tàu và biên độ hoạt động của cần xuất cho bích neo
tải. Đối với các cầu dẫn, phải đủ cao để không bị ảnh hưởng bởi các tác động của
sóng.

1174
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

(4) Hình 5.6.1 là ví dụ về mặt cắt ngang của bích neo dạng cọc.
Bích neo ghìm tàu
Bích neo buộc tàu

Trụ cọc chịu tải Trụ cọc chịu tải Bích neo buộc tàu
Trụ neo
Trụ neo Trụ neo
Cọc buộc dây chão
Cọc buộc dây chão

Mặt đáy biển

Nền chịu tải

Hình 5.6.1 Ví dụ về mặt cắt ngang của bích neo dạng cọc
(5) Cách bố trí
 Cách bố trí của bến bích neo phải được xác định một cách hợp lý để tránh những
ảnh hưởng xấu đến việc thông thuyền và sự neo đậu của các tàu khác khi xem xét kích
thước của tàu thiết kế, độ sâu nước, hướng gió, hướng sóng và dòng chảy thủy triều.
 Khi xác định cách bố trí bích neo ghìm tàu, cần xem xét những hạng mục sau:
(a) Kích thước của tàu thiết kế:
1) Phần bên của tàu thiết kế thường được cấu tạo bởi các đường cong tạo thành các
đường nét của phần mũi và phần đuôi. Mỗi phần lần lượt có chiều dài khoảng1/8 tổng
chiều dài (L) của tàu, và đường thẳng tạo thành đường nét của phần thân có chiều dài
khoảng 3/4 tổng chiều dài (L) của tàu. Do đó, các bích neo ghìm tàu nên được lắp đặt sao
cho tàu có thể cập vào phần đường thẳng. Thông thường, số lượng bích neo ghìm tài là một
bích neo cho mũi tàu và đuôi tàu, nhưng đối với bích neo dùng cho cả tàu lớn và tàu nhỏ
thì đôi khi, có hai bích neo cho mũi tàu và đuôi tàu.
2) Khi cần có thiết bị bốc xếp hàng hóa chuyên dụng cho bích neo như trong trường
hợp bích neo như dùng bích neo để bốc xếp dầu thì sàn bốc xếp hàng hóa được lắp đặt giữa
các bích neo ghìm tàu. Trong trường hợp này, nên xác định sàn bốc xếp hàng hóa với mặt
bờ biển của nó hơi lùi vào phía sau so với sàn bốc xếp hàng hóa của bích neo ghìm tàu sao
cho các lực cập bến của tàu không tác động trực tiếp sàn bốc xếp hàng hóa.
(b) Nên bố trí bích neo sao cho trục dọc của bích neo song song với hướng gió, hướng
sóng, hướng dòng chảy triều. Việc này giúp tàu chuyển động dễ dàng hơn trong quá trình
cập bến và rời bến, và làm giảm các ngoại lực tác động lên bích neo khi có tàu được neo.
 Thông thường, bích neo buộc tàu được thiết lập tại một góc 45o tạo bởi các cọc
buộc dây trên mũi tàu và đuôi tàu lùi lại một khoảng nhất định so với mặt trước của bích
neo ghìm tàu.
 Khoảng cách giữa các bích neo ghìm tàu liên quan chặt chẽ tới tổng chiều dài (L)
của tàu thiết kế. Hình 5.6.2 biểu thị mối quan hệ giữa khoảng cách của bích neo ghìm tàu
và độ sâu nước bắt nguồn từ các dữ liệu thi công dành cho việc tham khảo.

1175
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Khoảng cách giữa các bích neo ghìm tàu (m)


Dạng cọc
Dạng ô vây cừ thép
Dạng thùng chìm

Độ sâu nước (m)

Hình 5.6.2 Khoảng cách giữa các bích neo ghìm tàu

5.6.2 Các tác động


(1) Để tính phản lực từ các đệm ở phía trên bích neo, hãy tham khảo Phần II, Chương
8, 2.2 Các tác động do tàu cập bến gây ra và Chương 5, 9.2 Thiết bị đệm
(2) Để tính lực kéo của tàu, hãy tham khảo Phần II, Chương 8, 2.2 Các tác động do
tàu cập bến gây ra.
(3) Để tính các tải trọng thẳng đứng do trọng lượng bản thân và hoạt tải, hãy tham khảo
Phần II, Chương 10, Trọng Lượng bản thân và gia tải, 5.2.3 Các tác động áp dụng cho
cầu cảng hở trên các cọc thẳng đứng.
(4) Đối với tác động do động đất, hãy tham khảo Phần II, Chương 4, Động đất và
5.2.3 Tác động áp dụng cho cầu cảng hở trên các cọc thẳng đứng.
(5) Để tính áp lực nước động trong động đất, hãy tham khảo Phần II, Chương 5, 2.2
Áp lực nước động.
(6) Để tính áp lực gió tác động vào thiết bị bốc xếp hàng hóa, hãy tham khảo Phần II,
Chương 2, 2.3 Áp lực gió

5.6.3 Kiểm định tính năng


[1] Bích neo dạng cọc
(1) Để kiểm định tính năng của bích neo dạng cọc, hãy tham khảo mục 5.2 Cầu cảng
hở trên các cọc thẳng đứng và mục 5.3 Cầu cảng hở trên các cọc xiên kép.
(2) Giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng để kiểm định được sử dụng khi kiểm định
tính năng của bích neo dạng cọc trong điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động của
nền đất trong động đất Cấp 1 sẽ được tính toán một cách hợp lý, có xét đến các đặc điểm
kết cấu. Để tính toán hệ số động đất dùng để kiểm định bích neo dạng cọc, hãy tham khảo
mục 5.2.3 (10) Chuyển động của nền đất khi kiểm định tính năng chống động đất.

1176
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

(3) Đối với bích neo dạng cọc, lực cập bến của tàu thường được tính toán dựa trên giả
định rằng lực này có thể được hấp thu bởi sự biến dạng của đệm và cọc.
(4) Các loại tàu chở dầu lớn thường cập bến ở một góc nghiêng với đường hướng tuyến
của bích neo. Do đặc điểm của các đệm thay đổi phụ thuộc vào góc cập bến nên trong
những trường hợp đó, cần sử dụng đường cong đặc trưng phù hợp với góc cập bến. Ngoài
ra, việc cập bến theo góc nghiêng thường kèm theo nguy cơ rằng một số đệm được gắn với
bích neo ghìm tàu có thể không hấp thụ được lực cập bến của tàu một cách hiệu quả. Do
đó, nên kiểm tra cẩn thận các đệm nào sẽ giáp với sườn tàu khi xem xét góc cập bến.
[2] Bích neo dạng ô vây thép
(1) Để kiểm định tính năng của bích neo ô vây thép, hãy tham khảo mục 2.9 Bến
vách ngăn ô vây với các phần ngàm.
(2) Giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng để kiểm định được sử dụng để kiểm
định tính năng của bích neo dạng ô vây thép trong điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển
động của nền đất trong động đất Cấp 1 sẽ được tính toán một cách hợp lý, có xét đến đặc
điểm kết cấu. Có thể tính giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng để kiểm định bích neo
dạng ô vây thép theo bến trọng lực bằng cách áp dụng mục 2.2.2 (1) Hệ số động đất dùng
để kiểm định được sử dụng cho việc kiểm định độ trượt và độ lật của thân tường và
sức chịu tải không đủ của nền móng trong điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển
động của nền đất trong động đất Cấp 1 khi áp lực đất đang tác động, hoặc theo đê chắn
sóng hỗn hợp bằng cách áp dụng Chương 4, 3.1.4 (12) Hệ số động đất dùng để kiểm
định độ trượt và độ lật và sức chịu tải của các phần thẳng đứng đối với chuyển động
của nền đất trong động đất Cấp 1 khi áp lực đất không tác động.
(3) Đối với móng của trụ neo và thiết bị bốc xếp hàng hóa, hãy tham khảo Chương 2,
2.4 Móng cọc và 9.15 Nền cho thiết bị bốc xếp hàng hóa
(4) Trong trường hợp bích neo dạng ô vây hình trụ, chiều rộng tương đương
của tường được tính theo phương trình (5.6.1).
B= 3R (5.6.1)

trong đó:
B: chiều rộng tương đương của tường (m)
R: bán kính ô vây hình trụ (m)
[3] Bích neo dạng thùng chìm
(1) Tham khảo mục 2.2 Bến trọng lực để kiểm định tính năng của bích neo dạng thùng
chìm.
(2) Giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng để kiểm định bích neo dạng thùng chìm
có thể áp dụng cho bích neo dạng ô vây thép.
(3) Thùng chìm quay khi có ngoại lực lệch tâm tác động lên bích neo. Phải thực hiện
kiểm tra ổn định chống quay thậm chí khi đã đảm bảo ổn định chống trượt và lật cũng như
chống sự phá hoại của của nền đất do sức chịu tải không đủ vì sự xác nhận về sự ổn định
liên quan đến các hạng mục này chưa chắc bảo đảm rằng thùng chìm không quay. Trong
trường hợp này, khi tính lực kháng, cần chú ý đến lực ma sát của đáy thùng chìm. Lực này
tỷ lệ với phản lực đáy như đã mô tả trong Chương 2, 1.2 Thùng chìm.

1177
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(4) Để kiểm định tính năng của các cấu kiện kết cấu, hãy tham khảo phần [1] Bích neo
dạng cọc. Ngoài ra, để kiểm định các cấu kiện của thùng chìm, hãy xem Chương 1, 1.2
Thùng chìm.
5.7. Trụ độc lập
5.7.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng
(1) Có thể tiến hành kiểm định tính năng của trụ độc lập bằng cách lựa chọn một cách
hợp lý các hạng mục từ 5.2 Cầu cảng hở trên các cọc thẳng đứng; 5.3 Cầu cảng hở trên
các cọc xiên kép, 2.2 Bến trọng lực và 2.9 Bến vách ngăn ô vây với các phần ngàm,
theo dạng kết cấu. Đồng thời, việc kiểm định tính năng của phần chắn đất có thể được thực
hiện bằng cách lựa chọn một cách hợp lý các hạng mục thích hợp từ các tiêu chuẩn về tính
năng 2.2 Bến trọng lực, 2.3 Bến tường cừ và 2.4 Bến tường cừ công-xôn và theo các
nguyên tắc kiểm định tính năng sau.
(2) Các nguyên tắc kiểm định tính năng sau đây được áp dụng để kiểm định tính năng
của trụ độc lập bao gồm trụ độc lập và phần chắn đất.
(3) Hình 5.7.1 là ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của trụ độc lập.

Xác định điều kiện thiết kế

Giả định tạm thời kích thước mặt cắt ngang

Đánh giá các tác động

Kiểm định tính năng


Trạng thái cố định
Kiểm định phần chắn đất

Trạng thái cố định và trạng thái biến đổi liên quan


đến tác động của tàu, chuyển động của nền đất trong
động đất Cấp 1, tác động của sóng và gia tải

Kiểm định theo dạng kết cấu của cọc

Trạng thái biến đổi liên quan đến tác động của
tàu, chuyển động của nền đất trong động đất Cấp
1, tác động của sóng
Kiểm định tính năng của dầm…

Xác định kích thước mặt cắt ngang

Kiểm định tính năng của các cấu kiện của kết cấu bên trên, cầu dẫn...

1* Công tác đánh giá sự ảnh hưởng của độ hóa lỏng không được chỉ ra, do đó cần phải xem xét
riêng.

Hình 5.7.1 Ví vụ về quy trình kiểm định tính năng của trụ độc lập

1178
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

(4) Hình 5.7.2 là ví dụ về mặt cắt ngang của trụ độc lập.
Đường tim của ray phía Đường tim của ray phía
bờ biển Cầu có sàn Cầu có sàn đất liền
(Cầu bản bê tông dự ứng (Cầu bản bê tông dự ứng
lực) lực)

Thùng
chìm

Hình 5.7.2 Ví dụ về mặt cắt ngang của trụ độc lập

(5) Cần chú ý kỹ lưỡng đến sự biến dạng của phần chắn đất do tác động của động đất.
(6)Trụ độc lập sẽ được kiểm định tính năng để đảm bảo sự ổn định chống tất cả tác
động vào cọc và dầm của nó. Ngoài ra, dạng và kích thước của cần cẩu cầu kiểu cổng, đặc
điểm di chuyển, và độ lún của ray sau khi lắp đặt phải được cân nhắc thật chính xác khi
xác định kết cấu của trụ độc lập.
(7) Cần cẩu chạy trên ray được lắp đặt trên trụ độc lập, vì vậy kết cấu này nên có sự
biến dạng nhỏ.

5.7.2 Các tác động


(1)Đối với các tải trọng bánh xe của thiết bị bốc xếp hàng hóa, hãy tham khảo Phần
II, Chương 10, 3.2 Hoạt tải.
(2)Đối với lực kéo của tàu, hãy tham khảo Phần II, Chương 8, 2.4 Các tác động do
lực kéo của tàu.
(3)Đối với tải trọng bản thân của kết cấu bên trên và tải trọng bản thân của cọc, hãy
tham khảo Phần II, Chương 10, 2 Tải trọng bản thân và Chương 10, 3 Hoạt tải.
(4)Đối với phản lực đệm, hãy tham khảo Phần II, Chương 8, 2.2 Các tác động do
tàu cập bến gây ra, Phần II, Chương 8, 2.3 Các tác động do các chuyển động của tàu
gây ra.

1179
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(5) Đối với các tải trọng gió tác động lên thiết bị bốc xếp hàng hóa và kết cấu bên trên,
hãy tham khảo Phần II, Chương 2, 2.3 Áp lực gió.
(6) Đối với các chuyển động của nền đất tác dụng lên thiết bị bốc xếp hàng hóa và kết
cấu bên trên, hãy tham khảo Phần II, Chương 4, 2 Tác động động đất.
(7) Giá trị đặc trưng của hệ số động đất dùng để kiểm định được sử dụng để kiểm định
tính năng của trụ độc lập đối điều kiện biến đổi liên quan đến chuyển động của nền đất
trong động đất Cấp 1 sẽ được thực hiện một cách hợp lý, có xét đến các đặc điểm kết cấu.
Để tính toán hệ số động đất dùng để kiểm định trụ độc lập, hãy xem mục 5.2.3 (10)
Chuyển động của nền đất được sử dụng khi kiểm định tính năng chống động đất.
(8) Để kiểm định tính năng của trụ độc lập, nên xét đến các lực sóng, áp lực nâng lên
và các tải trọng gió tác động lên kết cấu bên trên khi cần thiết.
(9) Để kiểm định tính năng của các dầm, lực hãm tác động lên thiết bị bốc xếp hàng
hóa sẽ được coi là lực ngang nhưng đối với cọc lực hãm này sẽ được coi là lực ngang khi
cần thiết.
(10) Để kiểm định tính năng của cầu dẫn và bản sàn, có thể giả định hoạt tải là bằng
5,0kN/m2.
5.7.3 Kiểm định tính năng
Kiểm định tính năng của dầm chính
 Các dầm chính phải được kiểm định tính năng để đảm bảo an toàn đối với các lực
và tải trọng thẳng đứng và ngang tác động lên.
 Các bộ phận kết cấu có đủ độ bền chống lực thẳng đứng và lực ngang sẽ được sử
dụng cho dầm chính của trụ độc lập, vì ray của cần cẩu được đặt trực tiếp lên dầm chính.
Khi kiểm tra các tải trọng thẳng đứng, sự gia tăng tải trọng bánh xe do tải trọng gió hoặc
lực động đất tác động lên cần cẩu cầu sẽ phải được xem xét.
 Khi cả hai chân của cần cẩu cầu đều là những chân cố định thì tải trọng ngang tác
động lên mỗi chân được xác định bằng cách chia tổng lực ngang tác động lên mỗi chân
theo tỷ lệ của tải trọng bánh xe. Khi cần cẩu cầu có một chân cố định và một chân treo thì
chân cố định sẽ chịu tổng tải trọng ngang để khiến cho thiết kế này trở nên chắc chắn hơn.
Tuy nhiên, đồng thời, chân cố định sẽ chịu lực ngang bằng một nửa lực tác động lên một
chân cố định trong trường hợp cả hai chân đều cố định.

1180
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Tài liệu tham khảo


1) SUZUKI, A., Koichi KUBO and Yoshio TANAKA: Lateral resistance of vertical
piles embedded in sandy layer with sloping surface, Rept. of PHRI VoL5,No.2, 1966
SUZUKI, A., Koichi KUBO và Yoshio TANAKA: Sức kháng thành bên của cọc thẳng
đứng được chôn ngầm trong lớp cát có bề mặt dốc, Báo cáo của PHRI, tập 5, số 2,
1966
2) Kikuchi, Y., T. Ogura, M. Ishimaru and T. Kondo: Coefficient of lateral subgrade
reaction of rubble ground, Proceedings of 53rd Annual Conference of JSCE, 1998
Kikuchi, Y., T. Ogura, M. Ishimaru và T. Kondo: Hệ số phản lực nền theo phương
ngang của nền đá hộc, Tập báo cáo của Hội nghị thường niên lần thứ 53 của JSCE,
1998
3) YAMASHITA, I.: Equivalent Rigid Frame to Vertical Pile Structure on the Basis of
the PHRI Method, Technical Note of PHRI No.l05,pp.l-12, 1970
YAMASHITA, I.: Khung cứng tương đương với kết cấu cọc thẳng đứng trên cơ sở
phương pháp PHRI, Chỉ dẫn kỹ thuật của PHRI, số l05, trang l-12, 1970
4) KUBO, K.: A New Method for the Estimation of Lateral Resistance of Piles, Rept. of
PHRI VoL2No.3,pp.l-37, 1964
KUBO, K.: Phương pháp mới để tính toán sức kháng thành bên của Cọc, Báo cáo
của PHRI tập 2, số 3, trang l-37, 1964
5) YAMASHITA, I. and M. ARATA: The Standard Curves for the Built-in Head
Standard Pile Partially Embedded in the C-Type Soil, Technical Note of PHRI
No.650ppj3-25,1969
YAMASHITA, I. và M. ARATA: Các đường cong tiêu chuẩn cho cọc tiêu chuẩn có
đầu tích hợp được chon ngầm một phần vào đất loại C, Chỉ dẫn kỹ thuật của PHRI,
số 650, trang 3-25, 1969
6) YAMASHITA, I., T. INATOMI, K. OGURA and Y. OKUYAMA: New Standard
Curves in the PHRI Method, Rept. of PHRI Vol. 10 No. l,pp. 107-168, 1971
YAMASHITA, I., T. INATOMI, K. OGURA và Y. OKUYAMA: Các đường cong tiêu
chuẩn mới trong phương pháp PHRI, Báo cáo của PHRI, tập 10, số l, trang 107-168,
1971
7) Nagao, T. and S. Tashiro: Analytical study on earthquake resistant evaluation method
for pile-supported wharves, Jour. JSCE No.710,l-60,ppv 385-398,2002
Nagao, T. và S. Tashiro: Nghiên cứu phân tích về phương pháp đánh giá sức chống
động đất cho các cầu cảng được đỡ bởi cọc, JSCE, số 710,l-60, trang 385-398, 2002
8) Nagao, T., Y. Kikuchi, M. Fujita, M. Suzuki and T. Sanuki: Reliability design
method of pier type mooring wharf against Level-one earthquake, Proceedings of
Structure Engineering, JSCE, Vol. 52A, pp. 201-208, 2006
Nagao, T., Y. Kikuchi, M. Fujita, M. Suzuki và T. Sanuki: Phương pháp thiết kế độ
ổn định của cầu cảng neo dạng trụ chống động đất Cấp 1, Tập báo cáo về Kỹ thuật
kết cấu, JSCE, tập 52A, trang 201-208, 2006
9) Nagao, t., R. Shibazaki and R. Ozaki: Ordinary Level-one reliability design method
of port facilities based on minimum expected total cost considering economic losses,
Proceedings of Structural Engineering, JSCE, Vol. 51A, pp. 389-400,2005

1181
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Nagao, t., R. Shibazaki và R. Ozaki: Phương pháp thiết kế độ ổn định cấp 1 thông
thường của các công trình cảng dựa trên tổng chi phí dự kiến tối thiểu có xét đến các
thiệt hại kinh tế, Tập báo cáo về Kỹ thuật kết cấu, JSCE, tập 51A, trang 389-400,
2005
10) Minami, K., K. Takahashi, H. Yokota, T. Sonoyama, N. Kawabata and K. Sekiguchi:
Earthquake damage of Kobe Port T Pier and static and dynamic analysis, Soil and
Foundation, Vol. 25 No.9, pp. 112-119,1997
Minami, K., K. Takahashi, H. Yokota, T. Sonoyama, N. Kawabata và K. Sekiguchi:
Thiệt hại trong động đất của trụ T cảng Kobe và phương pháp phân tích động và
tĩnh. Đất và Móng, , tập 25, số 9, trang 112-119, 1997
11) Kotsutsumi, O., S. Shiozaki, K. Kazui, S. Iai and H. Mori: Examination of analysis
precision improvement of 2-dimensional effective stress analyzing method,
Proceeding of Offshore Development, JSCE, Vol. 20, pp. 443-448, 2004
Kotsutsumi, O., S. Shiozaki, K. Kazui, S. Iai và H. Mori: Kiểm tra sự cải thiện độ
chính xác phân tích trong phương pháp phân tích ứng suất hiệu dụng hai chiều, Tập
báo cáo về Phát triển xa bờ, JSCE, tập 20, trang 443-448, 2004
12) FLIP Study Group, Examination of modeling method of pile foundation
Nhóm nghiên cứu FLIP, Nghiên cứu phương pháp mô hình hóa móng cọc.
13) K, Kitade, Y. Kawamata, K. Ichii and S. Iai: Analysis of laterally loaded pile groups
using 2-D FEM, 11th ICSDEE and 3rd ICEGE, Berkeley, CD-ROM, 2004
K, Kitade, Y. Kawamata, K. Ichii và S. Iai: Phân tích các nhóm cọc chịu tải ngang sử
dụng FEM 2-D, ICSDEE lần thứ 11 và ICEGE lần thứ 3, Berkeley, CD-ROM, 2004
14) Kotsutsumi, O,, Y. Tame, T. Okayoshi, K. Kazui, S. Iai and Y. Umeki: Modeling of
interaction of pile and liquefied ground in two-dimensional effective stress analysis,
Proceedings of 38th Conference on Geotechnical Engineering,, 2003
Kotsutsumi, O,, Y. Tame, T. Okayoshi, K. Kazui, S. Iai và Y. Umeki: Mô hình hóa sự
tương tác lẫn nhau của đất bị hóa lỏng và cọc trong phân tích ứng suất hiệu dụng hai
chiều, Tập báo cáo của Hội nghị Công trình Địa kỹ thuật lần thứ 38, 2003
15) Kotsutsumi, O., Y. Tame, T. Okayoshi, S. Iai and Y. Umeki: Modeling of interaction
of pile and liquefied ground in two- dimensional effective stress analysis,
Proceedings of 58th Annual Conference of JSCE, 2003
Kotsutsumi, O., Y. Tame, T. Okayoshi, S. Iai và Y. Umeki: Mô hình hóa sự tương tác
lẫn nhau của đất bị hóa lỏng và cọc trong phân tích ứng suất hiệu dụng hai chiều,
Tập báo cáo của Hội nghị thường niên lần thứ 58 của JSCE, 2003
16) Kawanaka, M., M. Andou, Y. Tame, S. Iai and S. Tagawa: Two-dimensional Finite
Element Method analysis of horizontal loading test of a single pile utilizing
interaction spring on formation law of soil,- sandy ground-. Proceedings of 58th
Annual Conference of JSCE, 2003
Kawanaka, M., M. Andou, Y. Tame, S. Iai và S. Tagawa: Phân tích phương pháp
phần tử hữu hạn hai chiều của thử tải ngang của một cọc đơn sử dụng nguồn tương
tác về luật hình thành đất, nền đất cát, Tập báo cáo của Hội nghị thường niên lần thứ
58 của JSCE, 2003.
17) Yoshikawa, S., D. Kyoku, Y. Tame, Y. Tame, S. Iai and Y. Umeki: Two-
dimensional Finite Element Method analysis of horizontal loading test of a single pile

1182
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

utilizing interaction spring on formation law of soil,- Clayey ground*. Proceedings of


58th Annual Conference of JSCE, 2003
Yoshikawa, S., D. Kyoku, Y. Tame, Y. Tame, S. Iai và Y. Umeki: Phân tích phương
pháp phần tử hữu hạn hai chiều của thử tải ngang của một cọc đơn sử dụng nguồn
tương tác về luật hình thành đất,- Nền đất sét*. Tập báo cáo của Hội nghị thường
niên lần thứ 58 của JSCE, 2003
18) Kotake, N., Y. Tame, O. Kotsutsumi, S. Iai and S. Tagawa: Two-dimensional Finite
Element Method analysis of horizontal loading test of a single pile utilizing
interaction spring on formation law of soil,- Influence of ground surface-,.
Proceedings of 58th Annual Conference of JSCE, 2003
Kotake, N., Y. Tame, O. Kotsutsumi, S. Iai và S. Tagawa: Phân tích Phương pháp
phần tử hữu hạn hai chiều của thử tải ngang của một cọc đơn sử dụng nguồn tương
tác về luật hình thành đất,- Ảnh hưởng của mặt đất -,. Tập báo cáo của Hội nghị
thường niên lần thứ 58 của JSCE, 2003
19) Jyuraku, K., K. Kazui, H. Shinozaki, S. Iai and S. Tagawa: Examination of influence
of group piles using pile-ground interaction spring in two-dimensional analysis,
Proceedings of 58th Annual Conference of JSCE, 2003
Jyuraku, K., K. Kazui, H. Shinozaki, S. Iai và S. Tagawa: Kiểm tra sự ảnh hưởng của
các cọc nhóm bằng cách sử dụng nguồn tương tác giữa nền và cọc trong phân tích
hai chiều, Tập báo cáo của Hội nghị thường niên lần thứ 58 của JSCE, 2003
20) Kawamata, Y., K. Kazui, H. Shinozaki, S. Iai and Y. Umeki: Simulation of Stanamic
horizontal loading test utilizing two- dimensional analysis incorporated with pile-
ground interaction spring, Proceedings of 58th Annual Conference of JSCE, 2003
Kawamata, Y., K. Kazui, H. Shinozaki, S. Iai và Y. Umeki: Mô phỏng thử tải ngang
Stanamic bằng cách sử dụng phân tích hai chiều kết hợp với nguồn tương tác giữa
nền và cọc, Tập báo cáo của Hội nghị thường niên lần thứ 58 của JSCE, 2003
21) Okayoshi, T., H. Satou, T. Kawabe, S. Shiozaki, S. Iai and Y. Umeki: Stress of
ground about piles- Tow-dimensional Finite Element Method analysis of pile
foundation utilizing interaction spring dependent on the relationship of strains,
Proceedings of 58th Annual Conference of JSCE, 2003
Okayoshi, T., H. Satou, T. Kawabe, S. Shiozaki, S. Iai và Y. Umeki: Ứng suất của nền
về cọc - Phân tích phương pháp phần tử hữu hạn hai chiều của móng cọc sử dụng
nguồn tương tác phụ thuộc vào mối quan hệ biến dạng, Tập báo cáo của Hội nghị
thường niên lần thứ 58 của JSCE, 2003
22) Coastal Development Institute of Technology (CDIT): Technical Manual for Grid
Strut Method, 2000
Viện Công nghệ Phát triển Bờ biển (CDIT): Cẩm nang kỹ thuật về phương pháp
thanh giằng lưới, 2000
23) Coastal Development Institute of Technology (CDIT): Technical Manual for Jacket
structures, 2000
Viện Công nghệ Phát triển Bờ biển (CDIT): Cẩm nang kỹ thuật cho Kết cấu lớp bọc,
2000
24) Japan Road Association: Specifications and Commentary for Highway Bridges,
Maruzen Publications, 2004

1183
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Các thông số kỹ thuật và chú giải cho cầu cao tốc,
Nhà xuất bản Maruzen Publications, 2004
25) Japan Road Association: Technical Standards and commentary of elevated pedestrian
crossing facilities, 1979.
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Tiêu chuẩn kỹ thuật và chú giải cho các công trình
đường giao dân sinh được đắp cao, 1979.

6 Trụ nổi
Pháp lệnh cấp Bộ
Yêu cầu về tính năng đối với trụ nổi
Điều 30
1 Khi xét về các dạng kết cấu, các yêu cầu về tính năng đối với trụ nổi được quy định
cụ thể n trong các mục sau:
(1) Phải tuân thủ đáp ứng các yêu cầu về tính năng mà Bộ trưởng Bộ Đất đai, Hạ tầng,
Giao thông và Du lịch đã quy định để giúp tàu cập bến, người lên tàu và lên bờ hoặc quá
trình bốc xếp hàng hóa được an toàn và thông suốt.
(2) Sự hư hại do trọng lượng bản thân, sóng biến thiên, chuyển động của nền đất trong
động đất Cấp 1, sự cập bến của tàu và lực kéo của tàu và/hoặc các tác động khác sẽ không
làm suy yếu chức năng của trụ nổi hoặc không làm ảnh hưởng đến việc tiếp tục sử dụng trụ
nổi.
2 Ngoài các quy định ở đoạn trên, yêu cầu về tính năng đối với trụ nổi tại nơi có nguy
cơ gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống con người, tài sản và/hoặc hoạt động kinh
tế xã hội do sự hư hại đối với các phao neo liên quan sẽ là sự ổn định kết cấu của trụ nổi sẽ
không bị ảnh hưởng nghiêm trọng thậm chí trong cả các trường hợp khi chức năng của các
phao neo liên quan bị suy yếu bởi sóng thần, sóng ngẫu nhiên và/hoặc các tác động khác.
Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng của trụ nổi
Điều 56
1 Các quy định trong đoạn 1 của Điều 48 (ngoại trừ khoản ii)) sẽ được áp dụng cho
tiêu chuẩn về tính năng của trụ nổi.
2 Ngoài các quy định trong đoạn trước, các tiêu chuẩn về tính năng của trụ nổi sẽ
được quy định cụ thể trong các mục sau khi xem xét dạng kết cấu:
(1) Trụ nổi sẽ có kích thước cần thiết để chống dịch chuyển và lắc lư trong phạm vi
cho phép khi xem xét các điều kiện sử dụng.
(2) Nguy cơ lật của vật thể nổi trong điều kiện tác động biến đổi mà trong đó tác động
chính là sóng biến thiên sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
(3) Trụ nổi sẽ có phần nổi cần thiết để phù hợp với kích thước của tàu thiết kế và các
điều kiện sử dụng.

1184
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

(4) Phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau đây trong điều kiện tác động biến đổi mà trong đó
tác động chính là chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1, sự cập bến của tàu và lực
kéo của tàu và hoạt tải:
(a) Nguy cơ làm suy yếu tính nguyên vẹn của các cấu kiện của kết cấu bên trên sẽ bằng
hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
(b) Nguy cơ làm suy yếu tính nguyên vẹn của các cấu kiện của các công trình neo nổi
và mất sự ổn định kết cấu sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
3 Ngoài các quy định ở hai đoạn trước, tiêu chuẩn về tính năng của trụ nổi tại nơi có
thể có nguy cơ tác động nghiêm trọng đến đời sống con người, tài sản hoặc hoạt động kinh
tế xã hội do sự hư hại đối với các công trình liên quan sẽ là mức độ hư hỏng trong điều
kiện tác động ngẫu nhiên mà trong đó các tác động chính là sóng thần hoặc sống ngẫu
nhiên là bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
4 Các quy định trong Điều 64 và Điều 91 sẽ được áp dụng (có sửa đổi khi cần thiết)
đối với các tiêu chuẩn về tính năng của các công trình dẫn của vật thể nổi bằng cách xem
xét đến các điều kiện sử dụng.
[Chú giải]
(1) Tiêu chuẩn về tính năng của trụ nổi
 Tiêu chuẩn về tính năng chung đối với trụ nổi
(a) Khi xác định kích thước mặt cắt ngang để kiểm định tính năng của trụ nổi, phải
kiểm định một cách hợp lý xem mức độ chuyển động của vật thể nổi và độ lắc lư của vật
thể nổi có nằm trong phạm vi cho phép hay không theo điều kiện sử dụng dự kiến khi cần
thiết.
(b) Phần nổi (khả năng sử dụng)
Đối với các tiêu chuẩn về tính năng của trụ nổi, phần nổi của trụ nổi sẽ được thiết lập
một cách phù hợp, có xem xét đến kích thước của tàu thiết kế và các điều kiện sử dụng dự
kiến để giúp việc lên tàu và lên bờ và quá trình bốc xếp hàng hóa diễn ra an toàn và và
thông suốt.
(c) Sự ổn định kết cấu và độ bền của các cấu kiện (khả năng sử dụng)
1) Việc xác định tiêu chuẩn về tính năng đối với sự ổn định kết cấu và độ bền của các
cấu kiện của trụ nổi và điều kiện thiết kế ngoại trừ điều kiện ngẫu nhiên sẽ phải tuân theo
Bảng 50. Khi kiểm định tính năng của trụ nổi, các tiêu chuẩn về tính năng đối với điều
kiện biến đổi có liên quan đến sóng biến thiên, chuyển động của nền đất trong động đất
Cấp 1, sự cập bến của tàu và lực kéo của tàu, gia tải mà với đó việc kiểm định tính năng là
cần thiết sẽ được xác định một cách hợp lý theo dạng kết cấu của công trình. Các hạng mục
trong ngoặc đơn trong cột “Điều kiện thiết kế” trong Bảng 50 có thể được áp dụng riêng
rẽ.

1185
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng 50 Xác định tiêu chuẩn về tính năng đối với sự ổn định kết cấu và sự an toàn
của các cấu kiện của trụ nổi và điều kiện thiết kế (ngoại trừ điều kiện ngẫu nhiên)

Pháp lệnh Chỉ số


Công báo Yêu cầu Điều kiện thiết kế
cấp Bộ Hạng mục giá trị
về tính kiểm định giới hạn
năng Tác động Tác động
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục
Điều kiện chuẩn
chính phụ
30 1 2 56 2 2 Khả Biến đổi Sóng biến Trọng lượng Lật vật Giá trị giới
năng sử thiên bản thân, áp thể nổi hạn lật
dụng lực nước,
gió, dòng
chảy
4a (Chuyển (Trọng lượng Độ bền -
động của bản thân, áp của các
nền đất lực nước, cấu kiện
trong động dòng chảy, của vật
đất Cấp 1) gió) thể nổi

4b (Sự cập bến (Trọng lượng Độ bền -


của tàu và bản thân, của các
lực kéo của phản lực đỡ cấu kiện
tàu) của các công của thiết
trình kết nối, bị neo
áp lực nước,
gió, dòng Sự ổn -
chảy, gia tải) định kết
(Gia tải) cấu của
(Trọng lượng thiết bị
bản thân, gió, neo
áp lực nước,
dòng chảy )

2) Lật vật thể nổi


Đối với việc kiểm định tính năng chống lật vật thể nổi, tiêu chuẩn về tính năng đối với
hiện tượng lật này sẽ được xác định một cách hợp lý, có xem xét đến điều kiện sử dụng của
vật thể nổi cũng như điều kiện tự nhiên.
3) Độ bền của các cấu kiện của vật thể nổi
Đối với việc kiểm định tính năng của các cấu kiện kết cấu của vật thể nổi, tiêu chuẩn
về tính năng đối với độ an toàn của chúng sẽ được xác định một cách hợp lý, có xem xét
đến dạng kết cấu và vật liệu của các cấu kiện.
4) Độ bền của các cấu kiện của thiết bị neo
i) Đối với việc kiểm định tính năng của các cấu kiện kết cấu của thiết bị neo, tiêu
chuẩn về tính năng đối với độ an toàn của chúng sẽ được xác định một cách hợp lý, có xem
xét đến dạng kết cấu và vật liệu của các cấu kiện. Việc xác định tiêu chuẩn về tính năng
đối với độ bền của các cấu kiện kết cấu của thiết bị neo trong hệ thống neo và điều kiện

1186
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

thiết kế (ngoại trừ điều kiện ngẫu nhiên) sẽ phải tuân thủ theo Bảng 51. Có thể áp dụng các
hạng mục nằm trong dấu ngoặc đơn của cột “Điều kiện thiết kế” trong Bảng 51 một cách
riêng rẽ.
Bảng 51 Xác định tiêu chuẩn về tính năng đối với độ bền của các cấu kiện kết cấu của
thiết bị neo và điều kiện thiết kế (ngoại trừ điều kiện ngẫu nhiên)
Pháp Công báo Điều kiện thiết kế
lệnh của
Yêu cầu Chỉ số giá trị
Điều Tác động Tác động Hạng mục
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục
về tính giới
kiện chính phụ kiểm định
năng hạn chuẩn
3 1 2 5 2 4 Khả năng Biến Sóng biến Trọng lượng Độ đàn hồi của Ứng suất đàn
0 6 b sử dụng đổi thiên bản thân, gió, dây neo hồi thiết kế
áp lực nước
(Trọng lượng Độ ổn định của Lực kháng của
(Sự cập bến bản thân, phản mỏ neo cố định mỏ neo cố định
của tàu và lực đỡ của các (theo phương
lực kéo của công trình kết ngang và
tàu) nối, gió, áp lực phương thẳng
nước, dòng đứng)
chảy, gia tải)

ii) Độ đàn hồi của dây neo


Kiểm định độ đàn hồi của dây neo là kiểm định nguy cơ ứng suất thiết kế trong dây
neo sẽ vượt quá ứng suất đàn hồi thiết kế là bằng hoặc nhỏ hơn giá trị giới hạn.
iii) Sự ổn định của mỏ neo cố định
Kiểm định sự ổn định của mỏ neo cố định là kiểm định nguy cơ lực kéo tác động vào
mỏ neo cố định sẽ vượt quá lực kháng là bằng hoặc nhỏ hơn giá trị giới hạn. Mỏ neo cố
định là thuật ngữ chung để chỉ thiết bị được lắp đặt ở đáy biển để giữ các vật thể nổi và
thiết bị này bao gồm cả rùa neo.
5) Độ ổn định kết cấu của thiết bị neo
Đối với việc kiểm định tính năng của kết cấu của thiết bị neo, tiêu chuẩn về tính năng
đối với độ ổn định kết cấu của thiết bị neo sẽ được xác định một cách hợp lý theo dạng kết
cấu và vật liệu của thiết bị.
 Trụ nổi chống sự cố ngẫu nhiên (sự an toàn)
(a) Việc xác định tiêu chuẩn về tính năng của trụ nổi chống sự cố ngẫu nhiên và điều
kiện thiết kế (chỉ giới hạn với điều kiện ngẫu nhiên) sẽ được minh họa trong Bảng 52.

1187
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng 52 Xác định tiêu chuẩn về tính năng của trụ nổi chống sự cố ngẫu nhiên và điều
kiện thiết kế (chỉ giới hạn với điều kiện ngẫu nhiên)
Điều kiện thiết kế
Pháp lệnh
Công báo
của Bộ Yêu cầu Chỉ số giá trị
về tính Hạng mục giới hạn
năng kiểm định chuẩn
Điều Tác động Tác động
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục kiện chính phụ

30 1 2 56 2 4b Sự an Ngẫu Sóng thần Trọng Độ đàn hồi Ứng suất đàn


toàn nhiên lượng bản của dây neo hồi thiết kế
thân, gió,
áp lực
nước, dòng
chảy
Sóng ngẫu Độ ổn định Lực kháng của
nhiên của mỏ neo mỏ neo (theo
cố định phương ngang
và phương
thẳng đứng)

(b) Chức năng cần thiết của trụ nổi chống sự cố ngẫu nhiên
Việc kiểm định mỏ neo cố định chống điều kiện ngẫu nhiên khi các tác động chính là
sóng thần hoặc sóng ngẫu nhiên sẽ đảm bảo rằng các kết cấu nổi không bị trôi do sóng thần
hoặc sóng ngẫu nhiên gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các khu vực lân cận.
 Các công trình dẫn
Việc xác định tiêu chuẩn về tính năng của các công trình dẫn của trụ nổi sẽ áp dụng
các tiêu chuẩn về tính năng đối với cầu nâng phương tiện - loại thiết bị phụ trợ của các
công trình neo được quy định trong Điều 64 của Công báo Tiêu chuẩn, và tiêu chuẩn về
tính năng của các công trình cố định để hành khách lên xuống được quy định trong Điều
91 theo điều kiện sử dụng của trụ nổi. Các công trình dẫn của trụ nổi như cầu dẫn, cầu nối
và tháp điều chỉnh là những công trình nằm giữa vật thể nổi và bờ, hoặc nằm giữa các vật
thể nổi có chức năng như lối đi cho người và phương tiện.

[Chỉ dẫn kỹ thuật]


6.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng
(1) Các quy định trong chương này sẽ được áp dụng cho trụ nổi có các vật thể nổi (sau
đây gọi là “xà lan”) được neo bằng các xích neo…
(2) Có thể áp dụng các phương pháp kiểm định tính năng đã nêu trong chương này cho
trụ nổi được lắp đặt tại những nơi mà các tác động của sóng, thủy triều và gió tương là
tương đối yếu.
(3) Khi xác định kích thước mặt cắt ngang của vật thể nổi của trụ nổi, cần phải kiểm
định một cách hợp lý xem có kiểm soát được độ dịch chuyển và độ lắc lư của vật thể nổi
trong phạm vi cho phép theo điều kiện sử dụng dự kiến hay không.

1188
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

(4) Phần nổi


Khi kiểm định tính năng của trụ nổi, cần phải thiết lập một cách hợp lý phần nổi của
trụ nổi để đảm bảo việc hành khách lên xuống tàu, và việc bốc xếp hàng hóa được diễn ra
thông suốt và an toàn, có xét đến kích thước của tàu thiết kế và điều kiện sử dụng dự kiến
của công trình.
(5) Hình 6.1.1 và Hình 6.1.2 thể hiện những bộ phận chính của trụ nổi và kết cấu của
một xà lan. Một trụ tàu nổi gồm có: xà lan, cầu dẫn để nối xà lan với bờ, cầu nối để liên kết
với các xà lan, xích neo để neo xà lan, mỏ neo cố định và các bộ phận khác.
.

Mỏ neo cố định Xích neo Cầu dẫn

Xà lan

Cầu nối

Hình 6.1.1 Chú giải của từng bộ phận của trụ nổi

Trụ xích Trụ neo Đệm

Lỗ chui
Lỗ xích
Tấm tì

Tường ngăn Tấm bản


Tấm thép bảo vệ Dầm đỡ

Tường ngoài

Tường ngăn Bản đáy

Hình 6.1.2 Chú giải của từng bộ phận của xà lan


(6) Với điều kiện tại hiện trường không có trong phân tích của chương này, có thể
tham khảo “Sổ tay kỹ thuật đối với các kết cấu của vật thể nổi.” Ngoài ra, có thể tham
khảo Phần II, Chương 2, 4.7.4 Lực sóng tác động lên các kết cấu gần mặt nước, Phần
II, Chương 2, 4.9 Các tác động tác dụng lên vật thể nổi và các chuyển động của vật
thể nổi và Chương 4, 3.10 Đê chắn sóng nổi (nếu cần).

1189
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(7) Trụ nổi thường không được sử dụng ở những vị trí có sóng hoặc dòng chảy lớn
nhưng lại thường xuyên sử dụng ở những chỗ sóng có chiều cao nhỏ hơn hoặc bằng 1m và
dòng chảy nhỏ hơn hoặc bằng 0,5m/s.
(8) Hình 6.1.3 là ví dụ minh họa quy trình tự kiểm định tính năng của trụ nổi.
Xác định cách bố trí trụ nổi

Xác định điều kiện thiết kế

Giả định kích thước mặt cắt ngang bao gồm cả mớn nước và phần nổi

Đánh giá các tác động


Kiểm định tính năng
Trạng thái biến đổi liên quan đến sóng
Kiểm định chống lật

Kiểm định tính năng của dây neo và mỏ neo

Kiểm định mỗi bộ phận của xà lan (boong, đáy,


mặt ngoài, vách ngăn, dầm đỡ, cột chống,…)

Kiểm định mỏ neo cố định, dây neo và các bộ


phận nối

Kiểm định cầu dẫn…

Trạng thái biến đổi liên quan đến tác động của tàu
Kiểm định tính năng của dây neo, mỏ neo…

Kiểm định mỗi bộ phận của xà lan (boong, đáy,


mặt ngoài, vách ngăn, dầm đỡ, cột chống,…)

Kiểm định mỏ neo cố định, dây neo và các bộ


phận nối

Kiểm định cầu dẫn…

Trạng thái biến đổi liên quan đến chuyển động của
nền đất trong động đất Cấp 1
Kiểm định cầu dẫn…

Xác định kích thước mặt cắt ngang

Kiểm định các mối nối và bộ phận nối

Hình 6.1.3 Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của trụ nổi

1190
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

6.2 Xác định mặt cắt ngang cơ bản


(1) Xà lan phải có diện tích bề mặt và phần nổi phù hợp với mục đích sử dụng. Xà lan
phải có kích thước phù hợp để đảm bảo ổn định trước ngoại lực tác động.
(2) Phần nổi của xà lan phải có chiều cao phù hợp để tạo điều kiện thuận lợi cho công
tác bốc xếp hàng hóa và việc sử dụng của hành khách khi chịu tải trọng nặng và nhẹ với
hành khách hoặc hàng hóa. Chiều cao thường lấy là 1,0m. Phần nổi thường được tính theo
phương trình (6.2.1).

trong đó:
h’ : phần nổi (m)
d : chiều cao của xà lan (m)
W1: trọng lượng của xà lan (kN)
γw : trọng lượng riêng của nước biển (kN/m3)
A : diện tích mặt cắt ngang của xà lan (m2)
(3) Trong trường hợp xà lan làm bằng bê tông cốt thép, nên xác định kích thước của xà
lan sao cho hợp lý có tính đến sự không thấm nước của bê tông.
(4) Đối với dạng neo, thường dùng dạng xích và dạng dây cho độ sâu nước tương đối
sâu và dùng dạng dây và dạng phao cỡ trung bình hoặc dạng đệm-bích neo cho độ sâu
nước nông.1) Khi chọn dạng neo nên so sánh chức năng và độ an toàn của trụ nổi và đặc
điểm của các thiết bị neo.

6.3 Các tác động


(1) Không cần phải xem xét phản lực của đệm, lực sóng và lực của dòng chảy nếu
không cần thiết. Tuy nhiên, khi dự đoán nguy cơ xà lan có thể chịu tác động của sóng thì
cần phải xét đến các lực sau: lực sóng tác động lên xà lan tĩnh tại được giả định là cố định
chắc tại vị trí và lực thuỷ động do sự dao động của xà lan gây ra 5) (tham khảo Phần II,
chương 2 Các tác động tác dụng lên vật thể nổi và các chuyển động của vật thể nổi).
Trong trường hợp này, lực neo được tính toán bằng cách xem xét các dao động của xà lan.
(2) Hoạt tải có giá trị 5,0 kN/m2 cho hành khách thường được sử dụng cho trụ nổi mà
chủ yếu được sử dụng cho hành khách của các tàu.
(3) Phản lực đệm được sử dụng khi kiểm định tính năng của xích neo có thể được tính
toán bằng cách tham khảo Phần II, Chương 8, 2.2 Các tác động do tàu cập bến gây ra
và Phần II, Chương 8, 2.3 Các tác động do lực kéo của tàu gây ra. Ngoài ra, đối với lực
kéo của tàu, hãy tham khảo Phần II, Chương 8, 2.4 Các tác động do lực kéo của tàu gây
ra.
(4) Lực sóng được sử dụng khi kiểm định tính năng của xích neo có thể được tính bằng
phương pháp thích hợp theo Phần II, Chương 2, 4.7.4 Lực sóng tác động lên các kết cấu
gần mặt nước, Phần II, Chương 2, 4.9 Các tác động tác dụng lên vật thể nổi và các

1191
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

chuyển động của vật thể nổi. Có thể sử dụng hệ số cản cho khối nước. Diện tích mà lực
cản tác động có thể xem là nằm dưới mặt nước tĩnh. Lực sóng kể trên là lực tác động vào
xà lan tĩnh tại nhưng nếu chu kỳ dao động tự nhiên của xà lan gần với chu kỳ tự nhiên của
sóng thì có thể sinh ra cộng hưởng tạo thành một lực lớn tác động vào xích. Nên xem xét
cẩn thận điểm này. Đặc biệt, đối với trụ nổi tại vị trí mà có thể dự đoán được sự thâm nhập
của sóng cồn và sóng có chu kỳ dài khác, nên tiến hành phân tích chuyển động của vật thể
nổi được neo bằng cách sử dụng phương pháp mô phỏng số học.7)

6.4 Kiểm định tính năng


(1) Các hạng mục sẽ được xem xét khi kiểm định sự ổn định của trụ nổi
Thông thường, các hạng mục sau đây được xem xét đối với trụ nổi:
 ổn định của xà lan
 ổn định của các bộ phận của xà lan
 ổn định của hệ thống neo (xích neo, mỏ neo cố định)
 ổn định của cầu dẫn và cầu nối

(2) Kiểm định tính năng ổn định của xà lan


 Cần phải đảm bảo mức ổn định kết cấu sao cho phù hợp với điều kiện sử dụng.
 Khi kiểm tra sự ổn định của xà lan, phải đáp ứng các yêu cầu sau:
(a) Xà lan phải đạt được điều kiện ổn định của một vật thể nổi có phần nổi cần thiết
chống lại các tác động của phản lực từ điểm chống của cầu dẫn, gia tải toàn phần trên
boong và thậm chí ngăn được nước vào trong xà lan do xà lan bị rò rỉ.
(b) Khi gia tải toàn phần được đặt chỉ trên một bên của boong bị tách biệt bởi trục đối
xứng theo chiều dọc của xà lan và phản lực từ điểm chống của cầu dẫn tác động lên bên
này, nếu cầu dẫn được lắp đặt ở vị trí này thì xà lan phải thỏa mãn điều kiện ổn định của
vật thể nổi, và độ nghiêng của boong phải bằng hoặc nhỏ hơn 1:10 với phần nổi nhỏ nhất
có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0.
 Chiều cao nước đọng trong xà lan do rò rỉ thường được giả định bằng 10% chiều
cao của xà lan khi kiểm tra sự ổn định của xà lan. Phần nổi được duy trì trong trường hợp
này thường có giá trị là khoảng 0,5m.
 Khi chịu tải trọng được phân bố đều thì xà lan có thể được coi là ổn định nếu thoả
mãn phương trình (6.4.1).

trong đó:
I : mô men quán tính hình học của diện tích mặt cắt ngang ở mực nước tĩnh ứng với
trục dọc (m4)
W : trọng lượng của xà lan và tải trọng được phân bố đều (kN).
w : trọng lượng riêng của nước biển (kN/m3)

1192
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

C : tâm lực đẩy nổi của xà lan


G : trọng tâm của xà lan
Khi xà lan ngập nước một phần do rò rỉ thì xà lan được coi là ổn định khi thoả mãn
phương trình (6.4.2). Các ký hiệu W, I, C và G trong phương trình này biểu thị cho những
ký hiệu ở trạng thái có nước bên trong.

trong đó:
i : mô men quán tính hình học của mặt nước trong một khoang ứng với trục tâm song
song với trục qoay của xà lan (m4)
Khi xà lan chịu tải trọng lệch tâm, xà lan được coi là ổn định khi giá trị tan  tính bằng
cách giải phương trình (6.4.3) thỏa mãn phương trình (6.4.4) (xem Hình 6.4.1).

trong đó:
W1 : trọng lượng của xà lan (KN)
P : tổng lực của tải trọng lệch tâm (KN)
b : chiều rộng của xà lan (m)
h : chiều cao của xà lan (m)
d : lực kéo của xà lan khi P được áp dụng cho tâm của xà lan (m)
c : chiều cao từ trọng tâm đến đáy của xà lan (m)
a : độ lệch của P từ trục tâm của lực xà lan (m)
 : góc nghiêng của xà lan (o)

1193
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

G: trọng
tâm C: tâm lực đẩy nổi

Hình 6.4.1 Sự ổn định của xà lan khi chịu tải trọng lệch tâm

(3) Kiểm định tính năng của mỗi bộ phận của xà lan
 Phải kiểm tra ứng suất sinh ra trong các bộ phận của xà lan bằng phương pháp phù
hợp có xét đến điều kiện sử dụng của xà lan, ngoại lực tác động lên từng bộ phận và đặc
điểm kết cấu của chúng.
 Bản sàn thường được kiểm định tính năng như một bản hai chiều được cố định ở
bốn bên với dầm đỡ và tường bên để chống lại các tác động gây ra ứng suất lớn nhất trong
các tổ hợp tác động sau:
(a) Khi chỉ có tĩnh tải tác động lên xà lan
(Tĩnh tải) + (Trọng lượng bản thân)
(b) Khi hoạt tải tác động lên xà lan
(Hoạt tải) + (Trọng lượng bản thân)
(c) Khi có điểm chống của cầu dẫn tác động lên xà lan không có tháp điều chỉnh
(Phản lực tại điểm chống của cầu dẫn) + (Trọng lượng bản thân)
 Thông thường, có thể kiểm định tính năng của tường ngoài như một bản hai chiều
được cố định ở bốn bên với một bản sàn, bản đáy và tường bên hoặc dầm đỡ chống lại áp
lực thủy tĩnh tác động khi xà lan chìm xuống 0,5m so với boong.
 Có thể kiểm định tính năng của bản đáy như một bản hai chiều được cố định ở bốn
bên với tường bên hoặc dầm đỡ chống lại áp lực thủy tĩnh tác động khi xà lan chìm xuống
0,5m so với boong.
 Có thể kiểm định tính năng của tường ngăn như một bản được cố định ở bốn bên
khi một ngăn bị ngập đầy nước và chịu tác động của áp lực thủy tĩnh.
 Thông thường, các dầm đỡ của bản sàn, bản đáy, tường bên và cột chống giữa có
thể được tính toán như một hộp khung cứng trong điều kiện mà tác động lên bản sàn của
xà lan là lớn nhất và áp dụng áp lực thủy tĩnh cho mớn nước của xà lan bằng với chiều cao
của xà lan.
 Khi xem xét các tác động của sóng, nên tiến hành tính toán các lực mặt cắt bằng
cách sử dụng phương trình Muller 11) - phương pháp xà lan bê tông dự ứng lực hoặc

1194
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

nguyên tắc Veritus. Khi cần xét đến sự ảnh hưởng của các dao động của vật thể nổi, các
tham số của sóng và độ sâu nước, có thể sử dụng phương pháp chia mặt cắt ngang của
Ueda và các cộng sự. 5), 12), 13)
(4) Kiểm định tính năng của xích neo
 Nên kiểm tra kết cấu của xích neo bằng phương pháp thích hợp để bảo đảm xích có
thể giữ được xà lan an toàn tại vị trí khi chịu tác động của bất kỳ lực lớn nhất nào trong số
các lực từ phản lực đệm sinh ra trong quá trình tàu cập bến, lực kéo của tàu, lực sóng và
lực của dòng chảy thủy triều đến mỗi lực đã đề cập ở trên.
 Xích neo thường dài gấp 5 lần độ sâu nước cộng với biên độ thủy triều. Khi căng
xích, cần chú ý các điểm sau:
(a) Khi thủy triều dâng cao, không nên kéo xích quá căng vì sẽ sinh ra lực căng quá
mức trong xích.
(b) Khi thủy triều dâng cao, không cản trở tàu cập bến.
(c) Khi thủy triều dâng cao, mỏ neo cố định phải đảm bảo đủ lực giữ neo.
(d) Khi thủy triều xuống thấp, độ dịch chuyển theo phương ngang của xà lan phải nhỏ.
 Lực giữ neo của mỏ neo cố định làm bằng thép được giảm đáng kể khi góc giữa
xích tại bộ phận nối và mặt ngang > 3o.
 Lực căng cực đại tác động lên mỗi xích được xác định bằng phương pháp phân tích
động của xích và xà lan, nhưng vì việc này rất khó thực hiện được nên có thể sử dụng
phương pháp tốt nhất thứ hai là phương pháp phân tích tĩnh. Thông thường, có thể kiểm
định tính năng của xích dựa trên điều kiện là chỉ có duy nhất một xích được giả định là
kháng được các ngoại lực đã được minh họa trong Hình 6.4.2.
Giả sử rằng xích này hình thành một đường dây xích thì có thể tính được lực căng cực
đại tác động lên xích bằng phương trình (6.4.5). Trong phương trình này, ký hiệu γ là hệ số
thành phần của chỉ số dưới của nó, k và d lần lượt biểu thị cho giá trị đặc trưng và giá trị
thiết kế.

Lực ngang tác động lên mỏ neo cố định cũng giống như lực ngang tác động lên xà lan,
và lực thẳng đứng tác động lên mỏ neo này được tính theo phương trình (6.4.6).

Lực thẳng đứng tác động vào mối nối giữa xích và xà lan được tính theo phương trình
(6.4.7).

Các góc 1 và 2 được tính theo phương trình (6.4.8) với chiều dài xích giả định là l, và
trọng lượng giả định của xích w trên một chiều dài đơn vị của xích.

1195
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Hình 6.4.2 Kiểm định tính năng của mỏ neo cố định


Tính khoảng cách ngang giữa mỏ neo cố định và xà lan khi có lực ngang tác động vào
xà lan theo phương trình (6.4.9), và từ đó có thể đánh giá được độ dịch chuyển ngang của
xà lan từ vị trí tĩnh tại của nó khi không có lực ngang tác động vào.

Do có thể coi đường dây xích của xích có đường kính chuẩn gần giống như một đường
thẳng nên trong các phương trình từ (12.4.1) đến (12.4.3) có thể giả định rằng

trong đó:
T : lực căng tối đa tác động lên xích (kN)
P : ngoại lực theo phương ngang (kN)
Va : lực thẳng đứng tác dụng lên mỏ neo cố định (kN)
Vb : lực thẳng đứng tại mối nối giữa xích và xà lan (kN)
1 : góc giữa xích và mặt phẳng ngang tại mối nối giữa mỏ neo cố định vào xích
o
()
2 : góc giữa xích và mặt phẳng ngang tại mối nối giữa xích neo vào xà lan
l : chiều dài của xích (m)
w : trọng lượng trên chiều dài đơn vị của xích ở dưới nước (KN/m)
h : độ sâu nước dưới đáy của xà lan.

1196
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Kh : khoảng cách giữa mỏ neo cố định và mối nối giữa xà lan và xích (m)
Các giá trị thiết kế trong phương trình này có thể tính được từ phương trình dưới đây.
Hệ số thành phần có thể lấy bằng 1,0.

 Khi xác định đường kính của xích, phải xem xét kỹ đến sự mài mòn, sự ăn mòn và
nồng độ của các sinh vật trên bề mặt của xích. Ngoài ra, cũng cần phải tiến hành công tác
bảo dưỡng thích hợp cho xích, bao gồm các kiểm tra định kỳ đối với xích và thay thế nếu
cần thiết.
 Khi xác định đường kính của xích theo phương pháp mô phỏng chuyển động của
tàu bằng số học, cần phải xác định được đặc trưng của mối quan hệ giữa chuyển vị - lực
phục hồi của hệ thống neo bằng cách sử dụng một phương pháp phù hợp chẳng hạn như lý
thuyết dây xích.14)
(5) Kiểm định tính năng của mỏ neo cố định
 Mỏ neo cố định sẽ phải có khả năng tạo ra lực kháng cần thiết để giữ cho xà lan ổn
định chống lại lực căng cực đại tác động lên xích neo và phải có độ ổn định phù hợp.
 Để kiểm định sự ổn định của mỏ neo có thể sử dụng phương trình (6.4.10). Theo
đó, k và d lần lượt biểu thị cho giá trị đặc trưng và giá trị thiết kế. Đồng thời, hệ số phân
tích kết cấu có thể được lấy ở một giá trị phù hợp là bằng hoặc lớn hơn 1,2.

trong đó:
Rh: lực kháng ngang của mỏ neo cố định (kN)
Rv: lực kháng thẳng đứng của mỏ neo cố định (kN)
P : lực ngang tác động lên mỏ neo cố định (kN)
Va: lực thẳng đứng tác động lên mỏ neo cố định (kN)
γa : hệ số phân tích kết cấu
Khi tính giá trị thiết kế trong phương trình này có thể áp dụng phương trình sau. Ở
đây, Va, P và θ1 trong các phương trình được mô tả trong Hình 6.4.2. Đối với giá trị đặc
trưng của lực căng cực đại tác động lên xích neo Pk, có thể sử dụng giá trị tính được trong
mục (4) Kiểm định tính năng của xích neo. Hệ số thành phần có thể lấy là 1,0.

 Các lực sau thường được xem là các lực kháng của mỏ neo cố định. Tuy nhiên, nên
tiến hành các thí nghiệm kiểm tra sự ổn định hiện trường của mỏ neo cố định.
(a) Đối với khối bê tông:
1) Trong nền đất sét:
Lực kháng ngang Rh: Lực dính giữa mặt đáy và thành bên, sự chênh lệch giữa áp lực
đất chủ động và áp lực đất bị động.

1197
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Lực kháng thẳng đứng Rh: Trọng lượng trong nước, trong lượng quá tải hiệu dụng
trong nước.
2) Trong nền cát
Lực kháng ngang Rh: Lực ma sát đáy, sự chênh lệch giữa áp lực đất chủ động và áp
lực đất bị động.
Lực kháng thẳng đứng Rh: Trọng lượng trong nước, trọng lượng quá tải hiệu dụng
trong nước.
Lực thẳng đứng được sử dụng khi tính toán lực ma sát đáy là sự chênh lệch giữa trọng
lượng của khối trong nước và thành phần thẳng đứng của lực căng của xích tác động lên
khối.
(b) Đối với mỏ neo cố định làm bằng thép:
Lực kháng ngang Rh: Lực giữ
Lực kháng thẳng đứng Rv: Trọng lượng trong nước
Lực giữ của mỏ neo cố định làm bằng thép được tính toán theo phương trình (6.4.11).
trên bùn mềm : TA=17WAd 2/3
trên bùn cứng : TA=10WAd2/3
trên cát : TA= 3WAd
trên đá bằng : TA= 0.4.WA
trong đó:
TA : lực giữ của mỏ neo cố định (kN)
WA : trọng lượng trong nước của mỏ neo cố định (kN)
Giá trị thiết kế trong phương trình này có thể tính được bằng phương trình sau. Đồng
thời, hệ số thành phần có thể lấy là 1,0.

 Khi khối mỏ neo rắn hình chữ nhật được chôn sâu trong đất dính, Hansen đã xây
dựng được phương trình (6.4.12) để tính lực kháng ngang bằng cách giả định bề mặt trượt
quanh khối này.

Đồng thời, bằng thực nghiệm, Mackenzie đã xây dựng được phương trình (6.4.13) cho
các khối được chôn tới độ sâu gấp 12 lần hoặc hơn so với chiều sâu của khối mỏ neo
này.15)

trong đó:
P : lực kháng của khối trên chiều rộng đơn vị (Kn/m)
c : lực dính của đất dính (kN/m2)
h : chiều cao của khối (m)

1198
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Tài liệu tham khảo:


1) Coastal Development Institute of Technology: Technical Manual for floating structure,
1991
Viện Phát triển Công nghẹ bờ biển: Sổ tay kỹ thuật về kết cấu nổi, 1991
2) Yonekawa, M.: Design and calculation examples of port facilities (Enlarged and
revised edition) Kazama Publishing, 1983
Yonekawa, M.: Các ví dụ về thiết kế và các tính toán của các công trình cảng (ấn bản
được bổ sung và sửa đổi), Nhà xuất bản Kazama Publishing, 1993
3) JSCE: Standard Specifications for concrete, 2002
JSCE: Tiêu chuẩn kỹ thuật của bê tông, 2002
4) Nippon Kaiji Kyokai (NK): Steel barge, 1997
Nippon Kaiji Kyokai (NK): Xà lan thép, 1997
5) UEDA, S., S. SHIRAISHI and K. KAI: Calculation Method of Shear Force and
Bending Moment Induced on Pontoon Type Floating Structures in Random Sea,
Technical Note of PHRI No. 505, 1984
UEDA, S., S. SHIRAISHI và K. KAI: Phương pháp tính lực cắt và mô men uốn được
tạo ra tác dụng lên các kết cấu nổi dạng xà lan ở biển ngẫu nhiên, Chỉ dẫn kỹ thuật
của PHRI, số 505, 1984
6) Japan Road Association: Specifications and Commentary for Highway Bridges, Part
IV Substructures, Maruzen Publications, 2002
Hiệp hội Đường Bộ Nhật Bản: Tiêu chuẩn kỹ thuật và chú giải cho cầu đường bộ,
Phần IV Kết cấu bên dưới, Nhà xuất bản Maruzen Publications, 2002
7) Ueda, S.: Analysis Method of Ship Motions Moored to Quay Walls and the
Applications, Technical Note of PHRI No.504, 1984
Ueda, S.: Phương pháp phân tích các chuyển động của tàu được neo ở bến và các áp
dụng, Chỉ dẫn kỹ thuật của PHRI, số 504, 1984
8) Oogushi, M.: Theoretical naval architect, Kaibun-do Publishing, 2004
Oogushi, M.: Kỹ sư thiết kế tàu thủy lý thuyết, Nhà xuất bản Kaibun-do Publishing,
2004
9) Japan Road Association: Specifications and Commentary for Highway Bridges, Part II
Steel Bridge, Maruzen Publications, 2004
Hiệp hội Đường Bộ Nhật Bản: Tiêu chuẩn kỹ thuật và chú giải cho cầu đường bộ,
Phần II Cầu thép, Nhà xuất bản Maruzen Publications, 2004
10) Japan Road Association: Specifications and Commentary for Highway Bridges, Part
III Concrete Bridge, Maruzen Publications, 2004
Hiệp hội Đường Bộ Nhật Bản: Tiêu chuẩn kỹ thuật và chú giải cho cầu đường bộ,
Phần III Cầu bê tông, Nhà xuất bản Maruzen Publications, 2004
11) Jean Muller: Structural Consideration Configurations II, University of California
Extension Berkeley, Seminar on Concrete and Vessels Sedt., 1965
Jean Muller: Các cấu hình xem xét kết cấu II, Đại học California - Berkeley, Hội thảo
về Bê tông và Tàu, Sedt., 1965

1199
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

12) UEDA, S., S. SHIRAISHI and T. ISHISAKI: Calculation Method of Forces and
Moments Induced on Pontoon Type Floating Structures in Waves, Rept. of PHRI Vol.
31 No.2,1992
UEDA, S., S. SHIRAISHI và T. ISHISAKI: Phương pháp tính các lực và mô men được
tạo ra tác dụng lên các kết cấu nổi dạng xà lan trong sóng, Báo cáo của PHRI, tập 31,
số 2, 1992
13) UEDA, S. S. SHIRAISHI and T. ISHISAKI: Example of Calculation of Forces and
Moments Induced on Pontoon type Floating Structures and Figures and Tables of
Radiation Forces, Technical Note of PHRI. No.731, 1992
UEDA, S. S. SHIRAISHI và T. ISHISAKI: Ví dụ về cách tính các lực và mô men được
tạo ra tác dụng lên các kết cấu nổi dạng xà lan và các sơ đồ và bảng biểu của các lực
bức xạ, Chỉ dẫn kỹ thuật của PHRI, số 731, 1992
14) UEDA, S and S. SHIRAÏSHI: Determination of Optimum Mooring Chain and Design
Charts Using Catenary Theory, Technical Note of PHRI No.379, 1981
UEDA, S và S. SHIRAÏSHI: Xác định xích neo tối ưu và các sơ đồ thiết kế sử dụng lý
thuyết dây xích, Chỉ dẫn kỹ thuật của PHRI, số 379, 1981
15) Edited by G.À. Leonards: Foundation Engineering, McGrawHill Book Co., p.467,
1962
Được biên tập bởi G.À. Leonards: Xây dựng móng, Công ty sách McGrawHill, trang
467, 1962
16) Japan Road Association: Technical Standard and Commentary of grade separation
facilities for pedestrians, 1979
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Tiêu chuẩn kỹ thuật và chú giải của các công trình
khác cấp cho người đi bộ, 1979

1200
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

7 Bến nước nông


Pháp lệnh cấp Bộ
Yêu cầu về tính năng đối với bến nước nông
Điều 31
Các quy định trong Điều 26 hoặc Điều 29 sẽ được áp dụng tương ứng với các yêu cầu về
tính năng đối với bến nước nông.
Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng của bến nước nông
Điều 57
Các quy định trong Điều 48 đến Điều 52 hoặc Điều 55 sẽ được áp dụng (sửa đổi bổ sung
nếu cần) đối với tiêu chuẩn về tính năng của bến nước nông căn cứ vào dạng kết cấu.
[Chỉ dẫn kỹ thuật]
(1) Yêu cầu về tính năng
 Yêu cầu về tính năng chung đối với bến nước nông
Bến nước nông khi được đưa vào sử dụng phải đảm bảo việc tàu cập bến, neo đậu, hành
khách lên xuống tàu, việc bốc xếp hàng hóa được diễn ra an toàn và hiệu quả. Ngoài ra,
căn cứ vào dạng kết cấu của công trình, việc kiểm định tính năng cần phải đảm bảo khả
năng sử dụng của bến nước nông trong các điều kiện theo thiết kế, từ điều kiện cố định như
trọng lượng bản thân và áp lực đất đến điều kiện biến đổi như sóng biến thiên, chuyển
động của nền đất trong động đất Cấp 1, lực kéo của tàu, sự cập bến của tàu và gia tải.

8 Bãi triền tàu và công trình đổ bộ cho tàu đệm khí


Pháp lệnh cấp Bộ
Yêu cầu về tính năng của bãi triền tàu
Điều 32
Căn cứ vào dạng kết cấu, các yêu cầu về tính năng đối với bãi triền tàu sẽ được quy định
cụ thể trong các mục sau:
(1) Phải đáp ứng các yêu cầu được quy định bởi Bộ trưởng Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao
thông và Du lịch nhằm giúp quá trình triền tàu và hạ thủy tàu diễn ra an toàn và thông suốt.
(2) Sự hư hại do trọng lượng bản thân, áp lực đất, áp lực nước, sóng biến thiên, lực kéo
của tàu và sự cập bến của tàu, chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1, hoạt tải
và/hoặc các tác động khác sẽ không làm suy yếu chức năng của bãi triền tàu và việc tiếp
tục sử dụng bãi triền tàu này.
Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng của bãi triền tàu

1201
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG 

Điều 58
1 Tiêu chuẩn về tính năng của bãi triền tàu được quy định cụ thể trong các mục sau:
(1) Bãi triền tàu phải có chiều dài và độ sâu nước cần thiết tương ứng với kích thước
của tàu thiết kế.
(2) Bãi triền tàu phải có cao trình mặt đất cần thiết khi xét đến biên độ thủy triều, kích
thước của tàu thiết kế và điều kiện sử dụng.
(3) Bãi triền tàu phải có thiết bị phụ trợ cần thiết căn cứ vào điều kiện sử dụng
2 Các quy định trong Điều 48 đến Điều 52 hoặc Điều 55 (sửa đổi bổ sung nếu cần) sẽ
được áp dụng đối với tiêu chuẩn về tính năng của phần tường trước của bãi triền tàu căn cứ
vào dạng kết cấu.
3 Tiêu chuẩn về tính năng của mặt đường của bãi triền tàu được quy định cụ thể trong
các mục sau:
(1) Mặt đường của bãi triền tàu phải có kích thước cần thiết để giúp việc bốc xếp hàng
hóa được diễn ra an toàn và thông suốt.
(2) Nguy cơ làm suy yếu tính nguyên vẹn của mặt đường trong điều kiện tác động biến
đổi mà trong đó tác động chính là họat tải sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
(3) Nguy cơ làm suy yếu tính nguyên vẹn của mặt đường trong điều kiện tác động biến
đổi mà trong đó các tác động chính là áp lực nước và sóng biến thiên sẽ bằng hoặc nhỏ hơn
mức ngưỡng.
[Chỉ dẫn kỹ thuật]
8.1 Bãi triền tàu
8.1.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng
(1) Bãi triền tàu là một công trình được sử dụng để kéo tàu lên bờ và hạ thuỷ tàu với
nhiều mục đích như sửa chữa, bảo vệ tàu thuyền khỏi sóng của bão và nước dâng do bão,
và là nơi chứa trên bờ của tàu trong mùa đông.
(2) Trong nhiều trường hợp, ray và giàn giữ tàu được sử dụng trong quá trình kéo và hạ
thuỷ tàu có tổng trọng tải lớn hơn hoặc bằng 30 tấn. Nhưng các quy định trong phần này có
thể được áp dụng cho việc kiểm định tính năng của các công trình được sử dụng để triền và
hạ thủy các tàu có tổng trọng tải dưới 30 tấn trực tiếp trên mái dốc của đường trượt.
(3) Hình 8.1.1 Chú giải của các bộ phận khác nhau của bãi triền tàu

Khối bê tông phủ Bãi chứa tàu


Mái dốc
Móng
Chiều cao tường trước Mặt đường bê tông
Lớp bảo vệ Tường chắn
Tường trước khu vực đổ bộ Móng
trung gian Tường chắn

Đáy biển trước đường trượt

Hình 8.1.1 Bãi triền tàu

1202
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

8.1.2 Lựa chọn vị trí của bãi triền tàu


Vị trí của bãi triền tàu cần được xác định sao cho thoả mãn được các yêu cầu sau:
 Khu vực nước phía trước phải tĩnh lặng
 Khu vực nước phía trước không bị bồi lắng hoặc xói mòn
 Quá trình thông thuyền và neo đậu của các tàu khác không bị cản trở
 Có đủ không gian phía sau để phục vụ cho công tác triền tàu và hạ thủy tàu cũng
như để chứa tàu.
8.1.3 Kích thước của các bộ phận
[1] Yêu cầu về khả năng sử dụng
 Độ sâu nước và chiều dài
(a) Chiều dài
Khi thiết lập chiều dài của đường trượt để kiểm định tính năng, phải xem xét kỹ kích
thước của tàu thiết kế.
(b) Độ sâu nước
Khi thiết lập độ sâu nước của đường trượt để kiểm định tính năng của bãi triền tàu ,
phải xem xét kỹ kích thước của tàu thiết kế cũng như điều kiện sử dụng dự kiến.
 Chiều cao đỉnh
Khi thiết lập chiều cao đỉnh của đường trượt để kiểm định tính năng của bãi triền tàu,
phải xem xét kỹ kích thước của tàu thiết kế cũng như điều kiện sử dụng dự kiến để đảm
bảo đường trượt được sử dụng một cách an toàn và hiệu quả.
 Góc dốc của đường trượt
Khi kiểm định tính năng của bãi triền tàu có các đường trượt, phải thiết lập góc dốc
của đường trượt sao cho phù hợp với kích thước và hình dạng của tàu thiết kế, điều kiện
nền đất, biên độ thủy triều và điều kiện sử dụng dự kiến của công trình để giúp cho quá
trình kéo tàu và hạ thủy tàu diễn ra thông suốt.
[2] Chiều cao từng bộ phận
(1) Chiều cao đỉnh của tường trước của phần đường trượt nên được thiết lập ở vị trí có
cao trình thấp hơn mực nước thấp nhất trung bình hàng tháng (LWL) theo mớn nước của
tàu thiết kế. Yêu cầu này cho thấy rằng cần phải triền tàu ở mực nước triều thấp. Mớn nước
của tàu là mớn nước nhẹ đối với trường hợp sửa chữa, trú ẩn, chứa tàu trong mùa đông và
mớn nước của tàu sẽ là mớn nước đầy tải đối với trường hợp triền tàu đánh cá nhỏ chất đầy
các mẻ cá. Đối với bãi triền tàu được xây dựng tại các khu vực có biên độ thủy triều nhỏ
hoặc đối với bãi triền tàu được sử dụng thậm chí cả ở nơi có các con nước thấp khi sóng
lớn, cần phải hạ thấp chiều cao đỉnh của tườn phía trước hơn nữa.
(2) Cao trình mặt đất của bãi chứa tàu có thể được xác định theo mục 2.1.1 Kích thước
của bến. Tuy nhiên, khi khu vực chứa tàu được đặt ở vị trí gần với bến thì chiều cao đỉnh
của khu vực chứa tàu này có thể được thiết lập bằng với chiều cao đỉnh của bến để thuận
tiện trong quá trình sử dụng. Trong trường hợp có sóng lớn ở khu vực nước phía trước bãi
triền tàu, cần phải chú ý đến chiều cao của sóng leo.

1203
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG 

(3) Không nên thay đổi độ dốc của đường trượt căn cứ vào sự thuận tiện của quá trình
kéo và hạ thủy tàu.
(4) Nếu cung cấp 1 điểm mà ở đó không thể tránh được việc thay đổi độ dốc của đường
trượt do độ sâu nước là rất sâu hoặc sự cản trở của diện tích nền sẵn có thì nên xác định vị
ví của điểm thay đổi độ dốc bằng cách xem xét các chiều cao sau:
 Khi đường trượt gồm 2 bề mặt khác nhau
Xấp xỉ mực nước biển trung bình (M.S.L) – Mực nước cao nhất (H.W.L)
 Khi đường trượt có 3 bề mặt khác nhau
Điểm thứ nhất: Xấp xỉ mực nước thấp nhất (L.W.L)
Điểm thứ hai : Xấp xỉ mực nước cao nhất (H.W.L)
[3] Độ sâu nước phía trước
Độ sâu nước phía trước đường trượt có thể được xác định bằng cách tham khảo tổng mớn
nước của tàu thiết kế và biên độ là 0,5m
[4] Độ dốc của đường trượt
(1) Độ dốc của đường trượt phải được xác định một cách phù hợp căn cứ vào hình
dạng của tàu thiết kế, đặc điểm của móng, biên độ thủy triều để quá trình triền tàu và hạ
thủy tàu được diễn ra thông suốt.
(2) Khi đường trượt được sử dụng cho tàu nhỏ, cần phải có một mái dốc có độ dốc
riêng. Mái dốc có độ dốc riêng thương được sử dụng ở các đường trượt để triền tàu lên
bằng sức người. Với dạng đường trượt này, độ dốc của mái dốc thường lấy bằng 1:6 đến
1:12.
(3) Khi nước ở phía trước đường trượt sâu hoặc diện tích của công trường xây dựng bị
hạn chế thì đường trượt có thể xây dựng với hai độ đốc hoặc nhiều hơn. Trong trường hợp
này, có thể sử dụng đường trượt có hai độ dốc khi cao trình đỉnh của tường trước là khoảng
-2,0m, và có thể sử dụng đường trượt có ba độ dốc khi cao trình đỉnh của tường trước thấp
hơn -2,0m. Có thể sử dụng các giá trị sau làm độ dốc tham khảo:
 Khi đường triền có hai bề mặt khác nhau
Mái dốc trước : 1:6 đến 1:12
Mái dốc sau : 1:8 đến 1:12
 Khi đường triền có ba bề mặt khác nhau
Mái dốc trước : dốc hơn 1:6
Mái dốc giữa : 1:6 đến 1:8
Mái dốc sau : 1:8 đến 1:12
[5] Diện tích của khu nước trước
(1) Khu nước ở phía trước bãi triền tàu phải có diện tích thích hợp mà có thể giúp cho
hoạt động kéo tàu và hạ thủy tàu diễn ra thuận lợi mà không gây hư hại cho tàu, và giúp
cho việc thông thuyền của các tàu gần đó diễn ra an toàn và hiệu quả.
(2) Khi tàu được hạ thuỷ bằng cách trượt trên đường trượt, tàu sẽ chạy qua một khoảng
nhất định sau khi chạm nước với tốc độ đạt được trong lúc hạ thủy. Khoảng cách này lớn
hơn khoảng 5 lần tổng chiều dài của tàu. Tuy vậy, khoảng cách này còn phụ thuộc vào độ

1204
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

dốc của mái dốc, ma sát của đường trượt, khoảng cách hạ thủy. Tuy nhiên, do tàu vẫn có
khả năng cơ động sau khi di chuyển một khoảng cách dài từ 4 đến 6 lần chiều dài của tàu
nên cần phải đảm bảo một khoảng cách gấp 5 lần tổng chiều dài của tàu tính từ đường ven
mặt nước của đường trượt đến cuối khu nước). Khi có dòng chảy thủy triều mạnh, cần phải
bổ sung một biên thích hợp.
(3) Khi tàu được hạ thuỷ một cách nhẹ nhàng bằng các cáp thì sẽ phải đáp ứng một
khoảng cách gấp khoảng 3 lần tổng chiều dài của tàu để đảm bảo chiều rộng cần thiết của
khu vực nước.

8.2 Các công trình đổ bộ cho tàu đệm khí


8.2.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng
(1) Các công trình đổ bộ cho tàu đệm khí được lắp đặt tại vị trí thích hợp và có kết cấu
phù hợp để đảm bảo cho việc lên xuống tàu an toàn của hành khách và quá tình đổ bộ của
tàu đệm khí diễn ra an toàn và thuận tiện.
(2) Các công trình đổ bộ cho tàu đệm khí thường được xây dựng trên bờ. Các công
trình này thường sử dụng các mái dốc tương tự như các đường trượt đã được mô tả trong
mục 8.1 Bãi triền tàu để tàu đệm khí đổ bộ và trượt xuống.
(3) Hình 8.2.1 minh hoạ một tàu đệm khí.

Quạt để nổi

Cánh quạt
Bánh lái khí
Anten Cánh quạt
Ghế lái

Chân
Tấm chắn linh hoạt Phần ngầm (được đặt trong nước và
được sử dụng như bánh lái)

Hình 8.2.1 Ví dụ về tàu đệm khí

1205
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG 

(4) Bảng 8.2.1 là ví dụ về kích thước chính của tàu đệm khí

Hình 8.2.1 Ví dụ về kích thước của tàu đệm khí

Tổng Tổng Tổng chiều Độ sâu của Công suất Tổng trọng Tốc độ tối
chiều dài chiều rộng cao tấm chắn khoang tải đa
(m)
a 18,2 8,6 4,4 1,2 75 14 45
b 24,7 12,7 7,9 1,6 115 50 65

c 23,1 11,0 6,5 1,2 105 51 50


d 14,8 7,0 4,6 1,2 38 9,1 60

8.2.2 Lựa chọn vị trí


(1) Khi xác định vị trí, cần xem xét các yêu cầu sau:
 Khu nước phía trước công trình phải tĩnh lặng
 Ảnh hưởng của gió mạnh và gió ngang lên tàu đệm khí là nhỏ nhất
 Hoạt động của tàu đệm khí không cản trở quá trình thông thuyền và neo đậu của tàu
khác
 Ảnh hưởng của tiếng ồn, khuấy động nước từ hoạt động của tàu đệm khí lên các tàu
tàu qua lại khác và vùng lân cận là nhỏ nhất.
(2) Tàu đệm khí ổn định khi hoạt động ở vận tốc cao nhưng nó rất dễ bị ảnh hưởng bởi
gió khi hoạt động ở vận tốc thấp như khi cập và rời đến/từ một công trình đổ bộ. Do đó,
khi xác định vị trí của các công trình đổ bộ cho tàu đệm khí, cần xem xét kỹ lưỡng độ tĩnh
lặng của khu nước phía trước các công trình này và hướng gió thổi.
(3) Vì tiếng ồn từ tàu đệm khí có thể cao đến 100 dB (vang xa 50m) nên các công trình
đổ bộ cho tàu đệm khí nên được bố trí xa bệnh viện, trường học, khu dân cư hoặc nên có
tường cách âm bao quanh các công trình này để tránh tiếng ồn.
8.2.3 Kích thước của các bộ phận
Các công trình đổ bộ cho tàu đệm khí sẽ được cung cấp với một đường trượt, thềm bến và
các thiết bị cho hành khách lên xuống tàu. Ngoài ra, các công trình này còn được cung cấp
với thiết bị chiếu sáng, nhà chứa, tường cách âm, trạm cung cấp dầu, thiết bị sửa chữa và
một số bộ phận khác khi cần thiết.
[1] Đường trượt
(1) Kết cấu của đường trượt có thể được xác định bằng cách tham khảo kết cấu đường
trượt đã được mô tả trong mục 8.1.3 Kích thước của từng bộ phận

1206
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

(2) Nên xác định chiều rộng của đường trượt căn cứ vào sự dịch chuyển ngang của tàu
đệm khí trong quá trình hoạt động đổ bộ hoặc trượt xuống do gió ngang. Thường lấy chiều
rộng của đường trượt bằng gấp 3 lần chiều rộng của tàu đệm khí.
(3) Cần xác định độ dốc của đường trượt căn cứ vào sự tác động đến tâm lý của hành
khách và tính năng của tàu đệm khí và việc sử dụng đất. Thường chọn độ dốc nhỏ hơn
hoặc bằng 1:10.
[2] Thềm bến
Trong một số trường hợp, lấy chiều rộng của thềm bến bằng chiều rộng của đường trượt
và chiều dài của thềm bến hai lần chiều dài của tàu đệm khí. Khi có hai hoặc nhiều tàu
đệm khí sử dụng công trình đổ bộ cùng một lúc thì nên bố trí một không gian đậu dọc
theo thềm bến.
[3] Nhà chứa
Khi xây dựng nhà chứa, nên đặt nhà chứa này tại vị trí gần thềm bến để thuận lợi cho việc
phục vụ và bảo dưỡng tàu đệm khí, và cũng là nơi tránh thời tiết xấu cho tàu đệm khí.
Kích thước của nhà chứa được xác định như sau:
Chiều rộng: bằng 1,5 lần chiều rộng của tàu đệm khí
Chiều dài: bằng 1,2 lần chiều dài của tàu đệm khí
Chiều cao: phải có khoảng cách an toàn là 0,5m tính từ trần nhà đến đỉnh của tàu đệm
khí khi tàu đệm khí được nâng lên.
Tài liệu tham khảo
1) Kimura., K.: Design method of plastering blocks for slipway, Journal of Public Works
Research Institute (PWRI), Hokkaido Regional Development Bureau, No. 369, 1984
Kimura., K.: Phương pháp thiết kế các khối lớp lót cho đường trượt, Tạp chí của Viện
Nghiên cứu các Công trình cộng cộng (PWRI), Cơ quan phát triển Vùng Hokkaido, số
369, 1984

9 Các công trình phụ trợ của công trình neo đậu
Pháp lệnh cấp Bộ
Yêu cầu về tính năng đối với các công trình phụ trợ của công trình neo đậu
Điều 33
1 Căn cứ vào dạng công trình, các yêu cầu về tính năng đối với các công trình phụ trợ
của công trình neo đậu được quy định cụ thể trong các mục sau:
(1) Phải đáp ứng các yêu cầu do Bộ trưởng Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông và Du lịch
quy định để đảm bảo việc sử dụng các công trình neo đậu được an toàn và thông suốt.
(2) Sự hư hại do trọng lượng bản thân, áp lực đất, chuyển động của nền đất trong động
đất Cấp 1, sự cập bến của tàu và lực kéo của tàu, hoạt tải, sự va chạm với các phương tiện
khác và/hoặc những hư hại khác sẽ không làm suy yếu chức năng của các công trình phụ
trợ cũng như việc tiếp tục sử dụng các công trình phụ trợ.

1207
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG 

2 Ngoài các quy định ở đoạn trước, yêu cầu về tính năng đối với các công trình phụ
trợ của công trình neo đậu được phân loại là các công trình chống động đất mạnh sẽ là sự
hư hại do chuyển động của nền đất trọng động đất Cấp 2 và các tác động khác không làm
ảnh hưởng đến việc phục hồi thông qua các công tác sửa chữa nhỏ các chức năng cần thiết
của trụ liên quan sau hậu quả của việc xảy ra chuyển động của nền đất trong động đất Cấp
2. Tuy nhiên, với điều kiện là về phần các yêu cầu về tính năng đối với các công trình phụ
trợ của công trình neo đậu cần phải nâng cấp thêm tính năng chống động đất do điều kiện
môi trường, điều kiện xã hội và các điều kiện mà trụ liên quan chịu tác động thì sự hư hại
do các tác động đã đề cập sẽ không ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc phục hồi thông qua
các công tác sửa chữa nhỏ chức năng của các công trình liên quan và việc tiếp tục sử dụng
các công trình này.
9.1 Trụ neo và vòng neo
Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng của trụ neo và vòng neo
Điều 59
Tiêu chuẩn về tính năng của trụ neo và vòng neo được quy định cụ thể trong các mục sau:
(1) Trụ neo và vòng neo phải được đặt ở vị trí thích hợp để việc neo đậu của tàu, quá
trình bốc xếp hàng hoá được diễn ra một cách an toàn và thông suốt có xét đến vị trí của
dây neo cho các tàu sử dụng công trình neo đậu liên quan.
(2) Nguy cơ làm suy yếu tính nguyên vẹn của các cấu kiện của trụ neo và vòng neo và
mất an toàn kết cấu sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng trong điều kiện tác động biến đổi
mà trong đó tác động chính là lực kéo của tàu.
[Chú giải]
(1) Tiêu chuẩn về tính năng của trụ neo và vòng neo
 Độ ổn định của các thiết bị (khả năng sử dụng)
(a) Bảng 54 thể hiện việc xác định tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (ngoại
trừ điều kiện ngẫu nhiên) của trụ neo và vòng neo

Bảng 54 Xác định tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế
(ngoại trừ điều kiện ngẫu nhiên) của trụ neo và vòng neo

Pháp lệnh
cấp Bộ
Công báo Điều kiện thiết kế
Yêu cầu về Hạng mục Chỉ số giá trị
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục

tính năng giới


Điều Tác động Tác động kiểm định
kiện chính phụ hạn chuẩn

33 1 2 59 1 2 Khả năng Biến đổi Lực kéo Độ bền của các


sử dụng của tàu bộ phận của
vòng neo và trụ
neo

1208
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Lực kéo Trọng Độ ổn định của Giá trị giới


của tàu lượng bản trụ neo và vòngc hạn trượt
thân neo (trượt kết
cấu bên trên)

Sự ổn định của Giá trị giới


trụ neo và vòng hạn lật
neo (lật kết cấu
bên trên)

(b) Độ bền của các cấu kiện kết cấu (khả năng sử dụng)
Đối với việc kiểm định tính năng của trụ neo và vòng neo, cần xác định một cách hợp
lý tiêu chuẩn về tính năng đối với độ bền theo loại vật liệu.
(c) Ổn định kết cấu (khả năng sử dụng)
Kiểm định ổn định kết cấu là kiểm định độ trượt và độ lật của kết cấu bên trên trong
điều kiện biến đổi mà trong đó tác động chính là lực kéo của tàu.
[Chỉ dẫn kỹ thuật]
9.1.1 Vị trí của trụ neo và vòng neo
(1) Khi kiểm định tính năng của trụ neo và vòng neo, cần có cách bố trí hợp lý để giúp
việc neo đậu và quá trình bốc xếp hàng hoá được diễn ra một cách an toàn và thông suốt,
có xét đến vị trí của các dây neo của tàu sử dụng các công trình neo đậu liên quan.
(2) Trụ neo thường được lắp đặt ở gần hai đầu của bến và cách đường nước càng xa
càng tốt để neo tàu khi có bão, trong khi đó, cọc neo tàu thường được lắp đặt gần với
đường mặt của bến để neo tàu hoặc cập bến, hạ thủy trong điều kiện bình thường
(3) Việc định vị và tên gọi của các dây neo của tàu khi cập bến có thể tham khảo tại
mục 2.1.1 (2) Chiều dài, độ sâu nước và cách bố trí của bến.
(4) Khoảng cách giữa các cọc neo tàu và số lượng lắp đặt tối thiểu của chúng cho một
bến có thể tham khảo các giá trị được cho trong Bảng 9.1.1.
Bảng 9.1.1 Bố trí cọc neo tàu

Khoảng cách lớn nhất


Số lượng tối thiểu cho
Tổng trọng tải của tàu thiết kế (t) giữa các cọc neo tàu
một bến
(m)

< 2.000 10 ~ 15 4

Từ 2.000 đến 5.000 20 6

Từ 5.000 đến 20.000 25 6

Từ 20.000 đến 50.000 35 8

Từ 50.000 đến 100.000 45 8

1209
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG 

(5) Trong trường hợp dây neo không được kéo từ dưới lên ở các công trình neo đậu
cho tàu nhỏ thì trụ neo được lắp đặt ở khoảng cách từ 10 đến 20m mà không có cọc neo
tàu. Thay vì dùng các cọc neo tàu, các công trình neo đậu cho tàu nhỏ có thể được lắp đặt
với các vòng neo hoặc thiết bị tương tự có độ bền tương đương với cọc neo tàu ở các
khoảng cách từ 5 -10m.
(6) Với những công trình neo đậu cho tàu nhỏ, có thể lắp đặt vòng neo hoặc thiết bị
tương tự để neo giữ tàu nhỏ. Vòng neo hoặc thiết bị tương tự cần phải được lắp đặt ở độ
cao thích hợp có tính đến mực nước thủy triều. Các tàu nhỏ thường được cột chặt vào các
vòng neo bằng các dây neo từ mũi tàu và đuôi tàu, do đó, các vòng neo hoặc thiết bị tương
tự được bố trí ở các khoảng cách từ 5 - 10m.
(7) Trụ neo nên được bố trí sao cho phù hợp với điều kiện sử dụng của các tàu. Trụ neo
thường được lắp đặt sao cho góc giữa trục của tàu và dây neo càng gần 90 độ càng tốt để
trụ neo có thể kháng lại các lực vuông góc với trục của tàu một cách hiệu quả. Trong nhiều
trường hợp, thường lắp đặt 1 trụ neo ở mỗi đầu của bến.
Các góc tạo bởi dây dọc mũi và dây dọc lái ứng với trục của tàu nên là các góc nhỏ để
kiểm soát chuyển động của tàu theo hướng trục của tàu. Do đó, nên lắp đặt các cọc neo tàu
sao cho các góc này lớn hơn 25 - 30o. Hình 9.1.1 là ví dụ lắp đặt điển hình của trụ neo.
(8) Trong một số trường hợp, các dây neo được kéo từ hai tàu được neo liền kề có thể
được buộc chặt vào trụ neo được lắp đặt ở chỗ giao nhau của 2 bến. Vì các dây neo này
được kéo từ các hướng khác nhau và hợp lực của chúng không lớn hơn lực kéo của tàu nên
không cần lắp đặt trụ neo có kích thước lớn ở chỗ giao nhau của 2 bến. Tuy nhiên, có
trường hợp vẫn xảy ra tình trạng mất nhiều thời gian để tháo các dây neo để tàu rời bến,
kết quả là dẫn đến tai nạn. Vì vậy, nên lắp đặt 2 cọc neo tàu cách nhau vài mét ở chỗ giao
nhau. Đối với các công trình neo đậu lớn, thỉnh thoảng có 4 thậm chí hơn 5 dây neo được
cột với nhau từ đuôi tàu và mũi tàu của cả hai bên tàu. Trong trường hợp đó, tại các vị trí
buộc các dây này, nên lắp đặt 2 cọc neo cách nhau vài mét.
Dây dọc lái Dây dọc mũi

Trụ neo

Trong trường hợp góc 90o

Trụ neo

Trong trường hợp góc 45o

Hình 9.1.1 Các bố trí điển hình của trụ neo và cọc neo tàu

1210
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

9.1.2 Các tác động


(1) Lực kéo của tàu thiết kế
 Tính toán lực kéo của tàu một cách hợp lý căn cứ vào điều kiện neo và cập bến của
tàu.
 Lực kéo của tàu có thể được tính theo Phần II, Mục 8, 2.4 Các tác động do lực
kéo của tàu.
(2) Tiến hành kiểm định độ trượt và độ lật của kết cấu bên trên đối với các lực kéo từ
các góc kéo có tác động nguy hiểm nhất. Các góc kéo của các lực kéo có tác động nguy
hiểm nhất có thể được tính theo phương trình (9.1.1) và (9.1.2). Các biên độ dự kiến của
các góc kéo phụ thuộc vào các điều kiện như kích thước của tàu thiết kế và mực nước thủy
triều.
 Trường hợp trượt (xem Hình 9.1.2 (a))

trong đó:
θ : góc kéo (rad)
T : lực kéo (kN/m)
Pv : tổng áp lực đất theo phương thẳng đứng tác động lên kết cấu bên trên (kN/m)
Ph : tổng áp lực đất theo phương ngang tác động lên kết cấu bên trên (kN/m)
W : trọng lượng của kết cấu bên trên (kN/m)
 Trường hợp lật (xem Hình 9.1.2) (b)

trong đó:
θ : góc kéo (rad)
x2 : khoảng cách từ đường mặt của bến đến điểm tác động của lực kéo (m)
h1 : khoảng cách từ đáy kết cấu bên trên đến đến điểm tác động của lực kéo (m)

1211
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG 

Trượt Lật

Hình 9.1.2 Các tác động do lực kéo

9.1.3 Kiểm định tính năng


(1) Kiểm tra sự ổn định của kết cấu bên trên - nơi lắp đặt trụ neo và vòng neo
 Kiểm tra trượt
Sử dụng phương trình sau để kiểm tra sự ổn định của kết cấu bên trên - nơi lắp đặt trụ
neo và vòng neo. Chỉ số dưới d chỉ giá trị thiết kế.

trong đó:
F : hệ số ma sát
W : trọng lượng của kết cấu bên trên (kN/m)
θ : góc kéo (rad) (xem mục 9.1.2 Các tác động)
T : kực kéo (kN/m)
Pv : tổng áp lực đất theo phương thẳng đứng tác động lên kết cấu bên trên (kN/m)
Ph : tổng áp lực đất theo phương ngang tác động lên kết cấu bên trên (kN/m)
a : hệ số phân tích kết cấu
Giá trị thiết kế trong phương trình trên có thể được tính từ phương trình sau, trong đó
ký hiệu  là hệ số thành phần tương ứng với chỉ số dưới của nó, các chỉ số dưới k và d lần
lượt biểu thị cho giá trị đặc trưng và giá trị thiết kế.

Pvd = Pv Pvk (có thể được thể hiện là Pvd = Pv Phk tan(δ+ ψ) bằng cách sử dụng thành
phần ngang (9.1.4)

1212
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

trong đó:
δ: lực ma sát tường
ψ: góc giữa đường thẳng đứng và tường (o)
 Có thể sử dụng phương trình sau để kiểm tra sự ổn định của kết cấu bên trên - nơi
lắp đặt trụ neo và vòng neo. Chỉ số dưới d thể hiện giá trị thiết kế.

trong đó:
W : trọng lượng của kết cấu bên trên (kN/m)
θ : góc kéo (rad) (xem mục 9.1.2 Các tác động)
T : lực kéo (kN/m)
Pv : tổng áp lực đất theo phương thẳng đứng tác động lên kết cấu bên trên
(kN/m)
Ph : tổng áp lực đất theo phương ngang tác động lên kết cấu bên trên (kN/m)
x1 : khoảng cách từ đường mặt của bến đến điểm tác động của lực kéo (m)
x2 : khoảng cách từ đường mặt của bến đến điểm tác động của lực kéo (m)
x3 : khoảng cách từ đường mặt của bến đến điểm tác động của tổng áp lực đất theo
phương thẳng đứng (m)
h1 : khoảng cách từ đáy của kết cấu bên trên đến điểm tác động của lực kéo (m)
h2 : khoảng cách từ đáy của kết cấu bên trên đến điểm tác động của tổng áp lực đất
theo phương ngang (m)
a : hệ số phân tích kết cấu
Giá trị thiết kế trong phương trình này có thể tính từ phương trình (9.1.4).
 Hệ số thành phần
Để kiểm tra ổn định trượt và lật của kết cấu bên trên mà tại đó trụ neo và vòng neo
được lắp đặt, có thể sử dụng những giá trị trong Bảng 9.1.2 làm hệ số thành phần tiêu
chuẩn. Các hệ số này được xác định có xem xét đến các xác định được sử dụng trong các
phương pháp thiết kế trước đây.

1213
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG 

Bảng 9.1.2 Hệ số thành phần được sử dụng khi kiểm định tính năng ổn
định của kết cấu bên trên

  /Xk V

γf Hệ số ma sát 1,00 - - -

Pv tổng áp lực đất theo phương thẳng đứng 1,00 - - -

Trượt PH tổng áp lực đất theo phương ngang 1,00 - - -

W trọng lượng của kết cấu bên trên 1,00 - - -

T lực kéo 1,00 - - -

θ góc kéo 1,00 - - -

a hệ số phân tích kết cấu 1,20 - - -

Pv tổng áp lực đất theo phương thẳng 1,00 - - -


đứng
Lật
PH tổng áp lực đất theo phương ngang 1,00 - -

W trọng lượng của kết cấu bên trên 1,00 - - -

T lực kéo 1,00 - - -

θ góc kéo 1,00 - - -


a hệ số phân tích kết cấu 1,20 - - -

: hệ số nhạy cảm, /Xk: độ lệch của giá trị trung bình (giá trị trung bình/giá trị đặc trưng),
V: hệ số biến thiên

9.2 Thiết bị đệm chống va


Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng của hệ thống đệm chống va
Điều 60
Các tiêu chuẩn về tính năng của hệ thống đệm chống va được quy định cụ thể trong các
mục sau đây:
(1) Hệ thống đệm chống va phải được lắp đặt hợp lý và có chức năng đáp ứng các tiêu
chuẩn kỹ thuật cần thiết để tạo điều kiện cho tàu cập bến và neo đậu an toàn và thông suốt
căn cứ vào điều kiện môi trường mà hệ thống liên quan phải chịu, điều kiện cập bến và neo
đậu của tàu, và dạng kết cấu của công trình neo đậu.
(2) Nguy cơ năng lượng cập bến của tàu có thể vượt quá năng lượng hấp thụ của hệ
thống đệm chống va trong điều kiện tác động biến đổi mà trong đó các tác động chính là sự
cập bến của tàu sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.

1214
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

[Chú giải]
(1) Tiêu chuẩn về tính năng của thiết bị đệm chống va
 Sự ổn định của công trình (khả năng sử dụng)
(a) Bảng 55 cho thấy việc xác định tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết
kế (ngoại trừ điều kiện ngẫu nhiên) của các thiết bị đệm chống va. 

Bảng 55 Xác định về tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (ngoại trừ
điều kiện ngẫu nhiên) của thiết bị đệm chống va

Pháp lệnh
công báo Điều kiện thiết kế
cấp Bộ
Yêu cầu
về tính Hạng mục kiểm
năng Tác định Chỉ số giá trị giới
Điều Tác động
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều

hạn chuẩn
Mục

Mục

động
kiện phụ
chính

33 1 2 60 1 2 Khả năng Biến Sự cập - Năng lượng cập Năng lượng hấp
sử dụng đổi bến của bến của thiết thụ
tàu bị đệm chống va

(b) Điều kiện biến đổi trong đó tác động chính là sự cập bến của tàu (khả năng sử
dụng)
Việc kiểm định sự cập bến của tàu là kiểm định nguy cơ năng lượng cập bến của tàu vượt
quá năng lượng hấp thụ của thiết bị đệm chống va sẽ bằng hoặc nhỏ hơn giá trị giới hạn
khi tàu cập bến. 
[Chỉ dẫn Kỹ thuật]
9.2.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng của thiết bị đệm chống va
(1) Khi một tàu được cập vào một cầu cảng hoặc khi một chiếc tàu đã được neo di
chuyển do lực gió và lực sóng thì lực cập bến và lực ma sát được tạo ra giữa tàu và công
trình neo đậu. Để ngăn thân tàu và công trình neo đậu bị hư hỏng do các lực tác động, thiết
bị đệm chống va được lắp đặt trên công trình neo đậu. Tuy nhiên, trong trường hợp tàu
được trang bị các thiết bị đệm chống va như đệm chống va của tàu, lốp cho các tàu nhỏ
hoặc một số loại phà nhất định và con tàu đó được điều động rất cẩn thận có xét đến khả
năng hấp thụ năng lượng của các thiết bị đệm chống va thì không cần phải trang bị thiết bị
đệm chống va cho các công trình neo đậu vì lực cập bến vào các công trình neo đậu tương
đối thấp.
(2) Đối với hệ thống đệm chống va được sử dụng như thiết bị đệm chống va, người ta
thường lựa chọn các thiết bị đệm chống va bằng cao su và khí nén. Ngoài ra, các loại thiết
bị đệm chống va khác như loại làm bằng xốp, loại áp lực nước, loại áp lực dầu, loại trọng
lượng treo, loại cọc và loại gỗ cũng được sử dụng.2)

1215
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG 

(3) Quy trình kiểm định tính năng của các thiết bị đệm chống va bằng cao su, khí nén,
và các thiết bị chống va loại cọc được thể hiện như trong Hình 9.2.1.
(4) Tính năng của các thiết bị đệm chống va có ảnh hưởng đáng kể đến chi phí xây
dựng các công trình neo đậu, chi phí bảo trì sau khi xây dựng và hiệu quả của việc cập bến.
Đối với phần đệm chống va, không nên chỉ tính chi phí lắp đặt của chúng mà còn phải tính
cả tổng chi phí của tất cả các yếu tố đã đề cập ở trên. Trong trường hợp sử dụng các trụ cọc
và bích neo thì các tác động của các phản lực của hệ thống đệm chống va thường tương
đương nhau. Do đó, trong một số trường hợp hệ thống đệm chống va có tính năng cao vẫn
được lựa chọn ngay cả khi chúng rất tốn kém, vì nhìn chung, chúng giúp giảm chi phí xây
dựng bến. Trong trường hợp các phản lực của hệ thống đệm chống va tác động lên bến
trọng lực và bến tường cừ không làm ảnh hưởng đến kích thước kết cấu thì tính năng của
hệ thống đệm chống va không ảnh hưởng đến chi phí xây dựng bến. Tuy nhiên, trong một
số trường hợp, người ta lựa chọn hệ thống đệm chống va dễ bảo trì ngay cả khi chúng rất
đắt để tiết kiệm chi phí trong thời gian dài, do chi phí bảo trì chúng sau khi hoàn thành lắp
đặt thấp. Ngoài ra, cũng có những trường hợp hệ thống đệm chống va có tính cao được lựa
chọn để giảm thời gian cập bến chậm do các hiện tượng khí tượng và hải dương học vì việc
sử dụng chúng sẽ làm tăng hiệu quả bốc xếp hàng hóa.

Bố trí đệm chống va

đệm chống va đệm chống va

đệm chống va
đệm chống va

đệm chống va

Hình 9.2.1 Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của đệm chống va

9.2.2 Các tác động


(1) Năng lượng cập bến của tàu
 Để tính toán năng lượng cập bến của tàu trong quá trình kiểm định tính năng của
đệm chống va, tham khảo Phần II, Chương 8, 2.2 Các tác động do tàu cập bến.

1216
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

 Các hệ số thành phần được sử dụng để tính toán năng lượng cập bến của tàu trong
quá trình kiểm định tính năng của đệm chống va phải được lấy bằng 1,0 đối với tất cả các
tham số.
(2) Nói chung, việc tính toán lực cập bến được thực hiện bằng cách vẽ đường cong tải
trọng-năng lượng hấp thụ của các công trình neo đậu và sau đó, vẽ đường cong tải trọng-
năng lượng hấp thụ của toàn bộ hệ thống đệm chống va tại một điểm nhất định. Như trong
Hình 9.2.2, lực cập bến P đối với một năng lượng cập bến nào đó Ef có thể tính được dựa
trên đường cong tải trọng-năng lượng hấp thụ đã vẽ bằng cách cộng thêm năng lượng hấp
thu Ef1 do sự biến dạng của đệm chống va gây ra và năng lượng hấp thụ Ef2 do sự biến dạng
của bến gây ra.

Bến + Đệm chống va


Đệm chống va

Bến

Hình 9.2.2 Tính toán lực cập bến

(3) Trong trường hợp công trình neo đậu chịu tác động của sóng thì tàu di chuyển theo
cả hai hướng ngang và dọc. Các chuyển động của tàu có thể gây ra biến dạng cắt quá giới
hạn trong đệm chống va ngoài biến dạng nén thông thường đôi khi dẫn đến vỡ đệm chống
va. Nếu giả định lực cắt là lực ma sát thì lực này được ước tính bằng khoảng 30% đến 40%
phản lực của đệm chống va.
(4) Các tấm tiếp xúc và các tấm tương tự sẽ được lắp đặt trên đệm chống va khi cần
thiết để giảm áp lực bề mặt và do đó, ngăn lực cập bến tác động lên tàu như là một tải
trọng tập trung. Tấm nhựa tổng hợp hoặc vật liệu khác đôi khi được gắn ở phía trước tấm
tiếp xúc để giảm lực cắt tác động lên hệ thống đệm chống va.
9.2.3 Bố trí các đệm chống va 2), 7)
(1) Việc xác định cách bố trí và tiêu chuẩn kỹ thuật khi kiểm định tính năng của
thiết bị đệm chống va cần được thực hiện một cách hợp lý để tạo điều kiện cho tàu cập bến
và neo đậu an toàn và thuận lợi có xét đến điều kiện tự nhiên tại nơi các công trình liên
quan được xây dựng, các điều kiện cập bến và neo đậu của tàu, và dạng kết cấu của công
trình neo đậu.

1217
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG 

(2) Thiết bị đệm chống va cần phải được lắp đặt một cách thích hợp để tàu
không tiếp xúc trực tiếp với các công trình neo đậu trước khi các thiết bị đệm chống va hấp
thụ năng lượng cập bến của tàu thiết kế.
(3) Thiết bị đệm chống va bằng cao su thường được đặt với khoảng cách từ 5 đến
20m. Khi tàu cập bến, một phần gần mũi tàu hoặc đuôi tàu tiếp xúc với bến trước. Cần lưu
ý rằng do tàu có một mặt cong tại các phần tiếp xúc nói trên, nên khoảng cách của đệm
chống va quá rộng sẽ làm cho tàu tiếp xúc trực tiếp với bến không được lắp đặt đệm chống
va, trước khi đệm chống va hấp thụ đủ năng lượng cập bến. Thông thường, khoảng cách
khoảng 5m không gây vấn đề, nhưng nếu các khoảng cách từ 10m trở lên thì một phần của
tàu có thể tiếp xúc trực tiếp với một phần của bến không được lắp đặt đệm chống va thì
phải đặt phần đầu của các bộ phận của đệm chống va cách từ 0,2 đến 0,5m so với các bộ
phận khác. Phương pháp khác là treo một khối gỗ ở phía trước đệm chống va bằng cao su
để làm cho khối đó cách các phần khác.
(4) Trong trường hợp bến lớn được lắp đặt đệm chống va với khoảng cách rộng
và các đệm chống va cho các tàu nhỏ được đặt ở giữa chúng, phải điều chỉnh bề mặt phía
trước của đệm chống va cho các tàu nhỏ ngược với mặt trước của đệm chống va cho các
tàu lớn đến một mức độ nhất định. Nếu bề mặt phía trước của đệm chống va cho các tàu
nhỏ được điều chỉnh không đủ, các tàu lớn có thể tiếp xúc với đệm chống va có khả năng
hấp thụ năng lượng nhỏ trước khi đệm chống va cho các tàu lớn hấp thụ đủ năng lượng cập
bến của tàu, từ đó gây ra sự gia tăng nghiêm trọng các phản lực của đệm chống va cho các
tàu nhỏ.
9.2.4 Kiểm định tính năng
[1] Tổng quan
(1) Nên lựa chọn một cách hợp lý các loại đệm chống va có xét đến những điều sau
đây:
 Đặc điểm kết cấu của các công trình neo đậu và tàu sử dụng chúng
 Đối với các công trình neo đậu chịu ảnh hưởng của sóng, các chuyển động của tàu
đã neo đậu và điều kiện cập bến của tàu như góc cập bến.
 Ảnh hưởng các phản lực của hệ thống đệm chống va được tạo ra trong quá trình
cập bến của tàu đối với các kết cấu của công trình neo đậu
 Phạm vi biến đổi của các đặc điểm vật lý của đệm chống va do lỗi sản xuất, đặc
điểm động và đặc điểm chịu nhiệt.
[2] Kiểm định tính năng
(1) Sự hấp thụ năng lượng do sự biến dạng của công trình neo đậu như sau:
 Thông thường có thể giả định rằng không có sự hấp thụ năng lượng nào do sự biến
dạng của kết cấu chính của các công trình neo đậu cố định như bến trọng lực, bến tường
cừ, bến có sàn giảm tải và bến vách ngăn ô vây.
 Trụ độc lập, bích neo, trụ cọc, cầu cảng hở được chia thành hai loại: loại có kết cấu
cố định và loại có kết cấu di động. Không có sự hấp thụ năng lượng do sự biến dạng của

1218
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

các công trình loại thứ nhất. Mặt khác, lại có sự hấp thụ năng lượng do sự biến dạng của
các công trình loại thứ hai vì tính di động của chúng, và mức hấp thụ năng lượng thường
được tính bằng phương trình (9.2.1).
E1  Y01 g  y1 dy1
(9.2.1)
trong đó :
E1: mức hấp thụ năng lượng do sự biến dạng của kết cấu chính của công trình neo
đậu (Nm)
Y1: chuyển vị tối đa của kết cấu chính của công trình neo đậu (m)
g (y1): giá trị đặc trưng của phản lực do sự biến dạng của kết cấu chính của công trình
neo đậu gây ra (N)
Các công trình di động thường được làm bằng vật liệu thép. Do tính năng cần thiết
của các công trình này đối với các tác động do lực cập bến của tàu gây ra là khả năng sử
dụng và các phản ứng trong giới hạn đàn hồi nên mối quan hệ giữa độ võng và phản lực
của các công trình neo đậu đó là tuyến tính. Nếu một công trình neo đậu và hệ thống đệm
chống va của nó hoàn toàn hấp thụ năng lượng cập bến của tàu thì năng lượng hấp thụ của
công trình neo đậu này được biểu diễn bằng phương trình (9.2.2), trong đó C biểu thị hằng
số đàn hồi của bến.
1
E1  CY12
2 (9.2.2)
Phương trình này cũng áp dụng đối với năng lượng hấp thụ của đệm chống va loại cọc.
 Kết cấu cọc đơn (SPS) là một dạng kết cấu hấp thụ năng lượng cập bến bởi sự biến
dạng của cọc làm bằng thép có cường độ kéo cao. Trong quá trình kiểm định tính năng của
bích neo cập bến sử dụng kết cấu cọc đơn, phải ước tính lượng năng lượng được hấp thụ có
xét đến biến dạng còn lại của cọc do cập bến lặp đi lặp lại. Như trong Hình 9.2.3, lượng
năng lượng các cọc hấp thụ được tính từ chuyển vị thu được bằng cách lấy chuyển vị tại
điểm đặt tải trừ đi chuyển vị dư.8)
Chuyển vị tại điểm đặt tải và chuyển vị dư được tính bằng phương trình (9.2.3)
Ph 3
ytop  A1 y0  A2i0 h  (9.2.3)
3EI
trong đó:
ytop: chuyển vị của cọc tại điểm đặt tải, có tính đến chuyển vị dư (m)
y0: chuyển vị của cọc ở đáy biển vào thời điểm đặt tải ban đầu (m)
i0: góc lệch của cọc ở đáy biển vào thời điểm đặt tải ban đầu (rad)
P: tải trọng ngang (N)
h: chiều cao của điểm đặt tải (m)
EI: độ cứng chống uốn của cọc (Nm2)
A1, A2: hệ số ảnh hưởng do đặt tải lặp đi lặp lại

1219
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG 

Thời gian đặt tải ban đầu chỉ ra trường hợp tải trọng lớn nhất được áp dụng ban đầu
trong các lần đặt tải trước đây.

đặt tải ban đầu của tàu

Hình 9.2.3 Năng lượng hấp thụ do sự biến dạng của cọc

Giá trị hệ số ảnh hưởng do đặt tải lặp đi lặp lại dựa trên kết quả thử tải quy mô đủ
lớn tại hiện trường 9) và thí nghiệm mô hình10) được đề xuất trong Bảng 9.2.1.

Bảng 9.2.1 Giá trị hệ số ảnh hưởng do tải trọng tác động lặp lại8)

Để tính được chuyển vị Để tính được năng lượng hấp Để tính được chuyển vị
lớn nhất thụ do sự biến dạng của cọc dư của cọc

A1 1,4 0,4 0,8

A2 1,2 0,6 0,5

(2) Tính toán năng lượng hấp thụ của đệm chống va
Trong trường hợp các kết cấu cố định không có sự hấp thụ năng lượng do sự biến dạng
của các kết cấu chính của các công trình neo đậu thì năng lượng mà đệm chống va hấp thụ
được có thể được tính từ phương trình sau, trong đó d biểu thị giá trị thiết kế:

trong đó:
Es: năng lượng hấp thụ của đệm chống va (kNm)
: sai số sản xuất đệm chống va (dung sai)
Ecat: giá trị riêng của năng lượng hấp thụ của đệm chống va (kNm)
Ef: năng lượng cập bến của tàu (kNm)

1220
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Giá trị đặc trưng của năng lượng cập bến của tàu Efk có thể được tính bằng phương
trình (2.2.1) trong phần II, Chương 8, 2.2 Các tác động do tàu cập bến gây ra. Do các
hệ số thành phần được sử dụng để tính toán năng lượng cập bến của tàu được lấy bằng 1,0
đối với tất cả các tham số, nên giá trị thiết kế của năng lượng cập bến của tàu Efd bằng giá
trị đặc trưng của năng lượng cập bến của tàu Efk.
(3) Sự hấp thụ năng lượng của đệm chống va
Có nhiều loại đệm chống va bằng cao su khác nhau như loại hình chữ V, loại vòng
tròn có lỗ và loại hình chữ nhật có lỗ. Mỗi loại này được phân biệt dựa trên mối quan hệ
giữa phản lực và sự biến dạng cũng như tỷ lệ hấp thụ năng lượng. Catalog của nhà sản xuất
thể hiện biểu đồ quan hệ giữa lượng năng lượng hấp thụ so với sự biến dạng, và biểu đồ
quan hệ giữa phản lực so với sự biến dạng đối với từng loại đệm chống va. Các biểu đồ
này được sử dụng rất tiện lợi.
Đệm chống va loại phản lực không đổi chẳng hạn như đệm chống va hình chữ V có
đặc điểm là phản lực thấp và tỷ lệ hấp thụ năng lượng cao. Tuy nhiên, cần chú ý rằng, tổng
phản lực tác động lên các công trình neo đậu có thể trở nên lớn khi tàu tiếp xúc đồng thời
với 2-3 đệm chống va. Điều này là do thực tế rằng phản lực tăng đến gần giá trị tối đa khi
tỷ lệ hấp thụ năng lượng đạt đến 1/3 công suất thiết kế trên mỗi đệm chống va.
(4) Xem xét sự biến đổi các đặc điểm của thiết bị chống va bằng cao su
Các yếu tố gây ra sự biến đổi các đặc điểm của đệm chống va bao gồm dung sai của
sản phẩm so với tiêu chuẩn, suy giảm chất lượng theo thời gian, đặc điểm động, tức là đặc
điểm phụ thuộc vào vận tốc, đặc điểm dão, đặc điểm lặp tức là đặc điểm phụ thuộc vào tần
số nén, đặc điểm nén xiên, và đặc điểm chịu nhiệt. Ở đệm chống va giành cho các kết cấu
nổi, những đặc điểm này rất quan trọng đối với việc đánh giá sự an toàn của các thiết bị
neo. Ở đệm chống va giành cho các công trình neo đậu, cần kiểm định tính năng của đệm
chống va có xét đến dung sai của sản phẩm, đặc điểm động, đặc điểm nén xiên và đặc điểm
chịu nhiệt. Ví dụ, khi sai số của đệm chống va (dung sai) là ± 10%, nên giảm 10% các giá
trị hấp thụ năng lượng so với giá trị catalog và tăng 10% các giá trị phản lực so với giá trị
catalog trong quá trình kiểm định tính năng của đệm chống va và công trình neo đậu. Đối
với các đặc điểm động, phải chắc chắn rằng phản lực của đệm chống va vào thời điểm cập
bến của tàu không được vượt quá giá trị tiêu chuẩn trong catalog có xét đến vận tốc cập
bến của tàu. Cũng cần lưu ý rằng các phản lực của đệm chống va trở nên lớn hơn trong một
môi trường nhiệt độ thấp hơn là trong môi trường nhiệt độ tiêu chuẩn.
Một nhóm nghiên cứu của Hiệp hội Hàng hải quốc tế (PIANC) đã khuyến cáo thực
hiện điều chỉnh năng lượng hấp thụ và phản lực bằng cách sử dụng hệ số điều chỉnh vận
tốc và nhiệt độ trong khi lựa chọn đệm chống va, để phản ánh những thay đổi đặc điểm
do môi trường đệm chống va được sử dụng trong đó như vận tốc cập bến của tàu và nhiệt
độ11). Sách hướng dẫn12) lựa chọn đệm chống va bằng cách sử dụng các hệ số điều chỉnh
này đã được xuất bản. Cần kiểm tra giá trị thực tế của các hệ số điều chỉnh này với nhà sản
xuất do chúng thay đổi tùy thuộc vào vận tốc cập bến, nhiệt độ, và loại cao su được sử
dụng cho đệm chống va. Cũng nên lưu ý rằng phản lực tác động lên bến có thể trở nên lớn

1221
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG 

khi một tàu nhỏ đang cập bến với một vận tốc lớn hơn là khi một tàu lớn đang cập bến với
một vận tốc nhỏ.
(5) Các lực cập bến của tàu có thể gây ra biến dạng thân tàu vĩnh viễn, và do đó phải
lựa chọn cẩn thận các loại hệ thống đệm chống va.13), 14) Nên gắn cố định các tấm tiếp xúc
ở phía trước đệm chống va khi cần để giảm tải trọng tác động lên thân tàu.
Do cả độ lớn của lực cập bến và cường độ kết cấu của thân tàu ảnh hưởng đến sự hư
hại của thân tàu nên cần phải mở rộng diện tích tiếp xúc của mỗi hệ thống đệm chống va
để đệm chống va đồng thời tiếp xúc với cả hai sườn của thân tàu. Nagasawa15) đã giả định
rằng các tác động khi lực cập bến tối đa phân bố trên một diện tích đủ rộng đồng nhất hơn
trên một sườn của thân tàu. Ông đã đề xuất tính toán lực cập bến tối đa làm hình thành các
khớp nối co giãn đàn hồi ở cả hai đầu của tấm thân tàu giữa hai sườn được giả định như là
điều kiện cố định. Báo cáo 16) của Uỷ ban Thiết bị Chống va của PIANC bao gồm kết quả
phân tích các tác động của phản lực thiết bị chống va đối với cường độ các kết cấu thân
tàu. Kawakami và các đồng nghiệp13) đã tiến hành phân tích ứng suất của các kết cấu thân
tàu chịu tác động của các phản lực hệ thống đệm chống va. Các kết quả cho thấy rằng khi
hệ thống đệm chống va tiếp xúc với từ hai sườn thân tàu trở lên cùng một lúc thì áp lực tác
động lên thân tàu và sườn thân tài không lớn hơn áp lực tác động lên các điểm đàn hồi nếu
áp lực bề mặt bằng hoặc nhỏ hơn 290 kN/m2.
(6) Hệ thống đệm chống va cũng phải an toàn chống lại lực cắt do ma sát giữa đệm
chống va và thân tàu do tàu cập bến xiên. Thông thường, lực này có thể được tính theo
phương trình Vasco Costa 17) đề xuất. Khi tàu cập bến vào bến với một góc bằng 6 đến 14°
so với đường mặt của bến, lực này trở thành bằng 10% đến 25% lực cập bến của tàu.

9.3 Thiết bị chiếu sáng


Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng của thiết bị chiếu sáng
Điều 61
Tiêu chuẩn về tính năng của thiết bị chiếu sáng là các thiết bị chiếu sáng thích hợp phải
được lắp đặt để có thể sử dụng an toàn và thuận lợi các công trình neo đậu tại đó diễn ra
công tác bốc xếp hàng hóa, quá trình cập bến và rời bến của tàu và việc đi lại của người
dân có xét đến điều kiện sử dụng của các công trình neo đậu liên quan.

[Chỉ dẫn kỹ thuật]

9.3.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng


(1) Phải lắp đặt các thiết bị chiếu sáng thích hợp tại các cầu cảng và các khu vực liên
quan mà tại đó diễn ra công tác bốc xếp hàng như bốc dỡ và vận chuyển, quá trình cập
bến/rời bến của tàu, việc sử dụng của hành khách và những người khác vào ban đêm khi
xem xét đến điều kiện sử dụng của các công trình neo đậu liên quan.
(2) Có thể áp dụng các điều nêu ra ở đây để lắp đặt, cải tiến và bảo trì các thiết bị
chiếu sáng tại cầu cảng - nơi diễn ra các hoạt động bốc xếp hàng hóa, cập bến và rời bến
của tàu, và việc sử dụng của hành khách vào ban đêm.

1222
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

(3) Hiện nay, nhiều thiết bị chiếu sáng được thiết kế đặc biệt để làm nổi bật vẻ đẹp vào
ban đêm của các kết cấu, công viên, bờ biển… ở ven đô thị và khu du lịch và để đáp ứng
nhu cầu chiếu sáng của xã hội tại các công trình cảng. Trong những trường hợp này, không
chỉ cần chú ý đến cường độ chiếu sáng mà còn màu sắc ánh sáng cũng như các đặc điểm
phối màu để cung cấp cho người dân không gian thoải mái, quen thuộc, và yên bình. Mặt
khác, do các thiết bị chiếu sáng đã được sử dụng rộng rãi nên cần phải xem xét các tác
động bất lợi của chúng đối với môi trường xung quanh và việc tiết kiệm năng lượng. Cần
xem xét đầy đủ các yêu cầu này khi kiểm định tính năng của các thiết bị chiếu sáng. Ngoài
ra, cũng cần kiểm tra một cách hợp lý các hoạt động chiếu sáng tại những nơi mọi người đi
lại như tường ngăn cho người dân tham quan, bến du thuyền, công viên, lối đi dạo… và
thực hiện các biện pháp cần thiết phù hợp với từng công trình.

9.3.2 Cường độ chiếu sáng tiêu chuẩn


[1] Tổng quan
(1) Cường độ chiếu sáng tiêu chuẩn là cường độ chiếu sáng theo mặt phẳng ngang
trung bình và được xác định là giá trị tối thiểu để sử dụng các công trình có liên quan một
cách an toàn và hiệu quả. Cường độ chiếu sáng là mục tiêu thường được sử dụng trong khi
thiết kế các thiết bị chiếu sáng. Cường độ chiếu sáng theo phương ngang có nghĩa là cường
độ chiếu sáng theo một mặt sàn hoặc mặt đất. Cường độ chiếu sáng ngang trung bình là giá
trị trung bình.
(2) Cường độ chiếu sáng của các thiết bị chiếu sáng phải được xác định hợp lý để có
thể sử dụng các thiết bị liên quan một cách an toàn và thuận tiện, tùy thuộc vào các loại và
hệ thống thiết bị.
(3) Ủy ban Chiếu sáng Quốc tế (CIE) đã và đang nghiên cứu các tiêu chuẩn về cường
độ chiếu sáng và xuất bản Sách hướng dẫn chiếu sáng đối với các khu vực chiếu sáng
ngoài trời. Các tiêu chuẩn này bao gồm đề xuất các giá trị quy định đối với tỷ lệ chiếu sáng
và độ chói đồng nhất cũng như cường độ chiếu sáng trung bình.
[2] Cường độ chiếu sáng tiêu chuẩn đối với thiết bị chiếu sáng ngoài trời
Các giá trị đưa ra trong Bảng 9.3.1 có thể được sử dụng đối với cường độ chiếu sáng
tiêu chuẩn của từng loại thiết bị chiếu sáng ngoài trời.
Bảng 9.3.1 Cường độ chiếu sáng tiêu chuẩn đối với thiết bị chiếu sáng ngoài trời

Cường độ chiếu
sáng tiêu chuẩn
Công trình
(lx)
Thềm bến Công trình cho hành khách, xe cộ và công trình 50
neo đậu cho các thuyền du lịch, bến hàng hoá tổng
hợp và bến công-ten-nơ

Bờ trượt để hạ thuỷ các thuyền du lịch, thềm bến 30


để bốc dỡ các hàng hoác nguy hiểm sử dụng các
đường ống

Nơi bốc dỡ hàng hoá đơn giản bằng các đường 20


Cầu cảng
ống và băng truyền

1223
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG 

Bãi Bãi công-ten-nơ, bãi chứa hàng hoá tổng hợp, bãi 20
bốc dỡ hàng, bãi trung chuyển hàng

Lối đi Cầu thang lên xuống tàu cho hành khách và xe cộ 75

Lối đi cho hành khách và xe cộ 50


Các lối đi khác 20
Khu vực bảo vệ Tất cả các công trình khác 1-5

Đường Đường chính 20


Các đường khác 10
Khu vực đậu, đỗ tàu Khu vực đỗ phà 20
xe
Khu vực khác 10
Đường và
công viên Công viên Đường đi bộ trong khu vực cây xanh 3
Không gian cây xanh

[3] Cường độ chiếu sáng tiêu chuẩn đối với thiết bị chiếu sáng trong nhà
Các giá trị trong Bảng 9.3.2 có thể được sử dụng đối với cường độ chiếu sáng tiêu chuẩn
của từng loại thiết bị chiếu sáng trong nhà.
Bảng 9.3.2 Cường độ chiếu sáng tiêu chuẩn của thiết bị chiếu sáng trong nhà

Công trình Cường độ chiếu


sáng tiêu chuẩn (lx)

Phòng chờ 300


Nhà ga hành khách
Hành lang và cầu thang lên 100
xuống tàu cho hành khách

Kho phân loại cá tại các bến tàu 200


Nhà kho và nhà xưởng Trạm đóng hàng lẻ, nhà kho 100
không sử dụng ô tô

Nhà kho và nhà xưởng đơn giản 70

Nhà kho và nhà xưởng khác 50

1224
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

9.3.3 Lựa chọn các nguồn sáng


(1) Nguồn sáng để chiếu sáng cầu cảng phải được lựa chọn một cách phù hợp có xét
đến các yêu cầu sau đây:
 Nguồn sáng phải có hiệu quả cao và thời gian sử dụng dài.
 Nguồn sáng phải ổn định chống lại biến đổi nhiệt độ môi trường xung quanh.
 Nguồn sáng phải cung cấp màu sắc ánh sáng đẹp và khả năng phối màu hài hoà.
Thời gian ổn định ánh sáng sau khi bật thiết bị chiếu sáng phải ngắn.
(2) Bất kỳ nguồn sáng nào ngoại trừ bóng đèn phải được sử dụng cùng với một bộ ổn
áp thích hợp.

9.3.4 Lựa chọn thiết bị chiếu sáng


[1] Chiếu sáng ngoài trời
Phải lựa chọn thiết bị chiếu sáng ngoài trời có xét đến các yêu cầu sau:
 Thiết bị chiếu sáng phải không thấm nước. Nếu một số lượng lớn hàng hoá nguy
hiểm dễ cháy sẽ được bốc xếp ở gần các thiết bị chiếu sáng thì thiết bị chiếu sáng
phải là loại chống cháy nổ.
 Vật liệu của đèn, bề mặt gương phản xạ và vỏ đèn phải có chất lượng tốt, độ bền
cao và sức kháng tốt chống lại các hỏng hóc và ăn mòn.
 Ổ cắm phải thích hợp với nguồn sáng tương ứng.
 Bộ ổn áp và hệ thống dây điện bên trong phải có khả năng chịu được sự gia tăng
nhiệt độ dự kiến của thiết bị.
 Thiết bị chiếu sáng phải là loại có hiệu suất cao.
 Cường độ phân bố ánh sáng phải được điều chỉnh thích hợp có xét đến việc sử dụng
thiết bị.
[2] Chiếu sáng trong nhà
Thiết bị chiếu sáng trong nhà phải được lựa chọn có xét đến các yêu cầu sau:
 Cường độ phân bố ánh sáng phải được điều chỉnh thích hợp có xét đến việc sử dụng
thiết bị.
 Ổ cắm phải thích hợp với nguồn sáng tương ứng
 Bộ ổn áp và hệ thống dây điện bên trong phải có khả năng chịu được sự gia tăng
nhiệt độ dự kiến của thiết bị.
Thiết bị chiếu sáng phải là loại có hiệu suất cao.

1225
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG 

9.3.5 Kiểm định tính năng


Trong quá trình thiết kế thiết bị chiếu sáng, phải xác định sơ đồ bố trí các thiết bị chiếu
sáng có xét đến các mục được liệt kê dưới đây về phương pháp chiếu sáng, nguồn sáng và
thiết bị được lựa chọn, có xét đến các đặc điểm của khu vực thiết bị được lắp đặt. Những
thiết bị mà diện tích ảnh hưởng của chúng mở rộng ra phía biển phải được lắp đặt sao cho
chúng không cản trở việc thông thuyền của các tàu gần đó.
 Cường độ chiếu sáng tiêu chuẩn
 Phân bố cường độ chiếu sáng
 Độ chói
Ảnh hưởng bất lợi của ánh sáng và xem xét vấn đề tiết kiệm năng lượng
 Màu sắc ánh sáng và hiệu quả phối màu

9.3.6 Bảo dưỡng


[1] Kiểm tra
(1) Công tác kiểm tra những hạng mục sau đây phải được thực hiện định kỳ:
 Tình trạng chiếu sáng
 Tình trạng hỏng hóc và bẩn của thiết bị
 Bong tróc sơn của thiết bị
(2) Cường độ chiếu sáng phải được đo tại một số điểm được chọn tại các vị trí điển
hình của mỗi công trình.
9.4 Thiết bị cứu sinh
Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng của thiết bị cứu sinh
Điều 62
Các tiêu chuẩn về tính năng của thiết bị cứu sinh quy định thiết bị cứu sinh phù hợp phải
được cung cấp và có sẵn khi cần để bảo đảm sự an toàn của con người trên các công trình
neo đậu để phục vụ cho các tàu chở khách có tổng trọng tải từ 500 tấn trở lên.

9.5 Gờ chắn
Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng của gờ chắn
Điều 63
Các tiêu chuẩn về tính năng của gờ chắn được quy định cụ thể trong các mục sau:
(1) Gờ chắn phải được lắp đặt tại các vị trí thích hợp và đạt kích thước yêu cầu để đảm
bảo việc sử dụng an toàn của các công trình neo đậu mà không gây trở ngại cho quá
trình neo đậu tàu và bốc xếp hàng hóa có xét đến các dạng kết cấu và điều kiện sử
dụng của các công trình neo đậu liên quan.

1226
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

(2) Nguy cơ làm suy yếu tính nguyên vẹn của gờ chắn phải bằng hoặc nhỏ hơn mức
ngưỡng trong điều kiện tác động biến đổi mà trong đó tác động chính là sự va chạm
của các phương tiện.
[Chú giải]
(1) Tiêu chuẩn về tính năng của gờ chắn
 Sự ổn định của thiết bị (khả năng sử dụng)
Bảng 56 cho thấy việc xác định tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (ngoại
trừ điều kiện ngẫu nhiên) của gờ chắn.

Bảng 56 Xác định tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (ngoại trừ điều kiện
ngẫu nhiên) của gờ chắn

Pháp lệnh Công báo Điều kiện thiết kế


cấp Bộ
Yêu cầu về Điều kiện Tác động Tác động phụ Hạng mục kiểm Chỉ số giá trị giới
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục

tính năng chính định hạn chuẩn

33 1 2 63 1 2 Khả năng Biến đổi Va chạm - Sự ổn định của gờ -


sử dụng xe chắn

[Chỉ dẫn kỹ thuật]

9.5.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng


Kết cấu, hình dạng, sơ đồ bố trí và vật liệu của gờ chắn phải được xác định hợp lý bằng
cách đảm bảo được sự an toàn của người sử dụng và không làm cản trở công tác bốc xếp
hàng hóa có xét đến các đặc điểm kết cấu và điều kiện sử dụng của các công trình neo đậu.
9.5.2 Kiểm định tính năng
Khoảng cách giữa các gờ chắn phải ngắn hơn vết bánh xe của các thiết bị và các phương
tiện bốc xếp hàng hóa. Nói chung, có thể đặt khoảng cách này bằng khoảng 30cm để thoát
nước mưa từ các thềm bến. Tuy nhiên nên lấy khoảng cách giữa các gờ chắn được lắp đặt
ở cả hai bên của trụ neo bằng khoảng 1,5 - 2,5m. Trong trường hợp phương tiện không thể
đi qua do hàng rào hoặc các rào chắn khác được lắp đặt để ngăn các phương tiện đi qua thì
không cần phải lắp đặt các gờ chắn.
9.6 Thiết bị bốc xếp hàng hóa lên xe
Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng của đường dốc cho phương tiện
Điều 64
Các tiêu chuẩn về tính năng của đường dốc cho phương tiện quy định đường dốc này phải
thoả mãn các tiêu chuẩn kỹ thuật cần thiết tương ứng với kích thước và đặc điểm của
phương tiện sử dụng đường dốc.

1227
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG 

[Chỉ dẫn kỹ thuật]


(1) Có thể sử dụng một giá trị thích hợp không nhỏ hơn các giá trị trong Bảng 9.6.1
làm chiều rộng của các thiết bị bốc xếp hàng hóa lên xe. Tuy nhiên, đối với các cầu có thể
di chuyển nên xem xét hợp lý các đặc điểm kết cấu của chúng. Các thiết bị nhỏ có nghĩa là
thiết bị bốc xếp hàng hóa chuyên dùng cho các loại xe nhỏ và nhẹ.
(2) Có thể sử dụng một giá trị thích hợp không lớn hơn các giá trị trong Bảng 9.6.1
làm độ dốc của các các thiết bị bốc xếp hàng hóa lên xe. Đối với chiều dài mở rộng của các
bộ phận nằm ngang, sử dụng lần lượt các giá trị bằng 7m và 4m đối với các loại thiết bị nói
chung và thiết bị nhỏ. Nên xác định hợp lý độ dốc của các thiết bị thường được sử dụng để
bốc xếp các xe công-ten-nơ cỡ lớn, có tính đến sự an toàn và điều kiện sử dụng xe công-
ten-nơ cỡ lớn để chở hàng.
(3) Với bán kính của các làn xe giữa của các phần cong, có thể tham khảo Quy chế
Thi hành đối với các kết cấu đường. Thông thường, có thể sử dụng một bán kính thích
hợp từ 15m trở lên đối với bán kính cong.24)
(4) Phạm vi khoảng cách di chuyển thẳng đứng của phần di động của các thiết bị nhỏ
và thiết bị nói chung thường được xác định bằng cách thêm lm vào biên độ thủy triều.
(5) Nên lắp đặt một cách hợp lý các biển báo và tín hiệu căn cứ vào các đặc điểm và
điều kiện sử dụng của các kết cấu trong các thiết bị liên quan.

Bảng 9.6.1 Chiều rộng và độ dốc của các thiết bị bốc xếp hàng hóa lên xe

Độ dốc (%)
Loại thiết bị Số làn xe Chiều rộng (m)
Phần cố Phần di
định động

Các thiết bị chuyên dùng cho các 1 3,00


phương tiện bốc xếp hàng hóa có
2 5,00 12 17
chiều rộng không lớn hơn 1,7m
(Các thiết bị nhỏ)

Các thiết bị chuyên dùng để bốc xếp 1 3,75


hàng hóa
10 12

Các phương có chiều rộng không lớn 2 6,50


hơn 2,5m
Các thiết bị thường dùng cho các xe 1 4,00 - -
công-ten-nơ lớn chứa hàng
2 7,00

9.7 Thiết bị cung cấp nước


Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng của thiết bị cung cấp nước

1228
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Điều 65
Các quy định tại Điều 89 phải được áp dụng cho các tiêu chuẩn về tính năng của thiết bị
cung cấp nước có sửa đổi và bổ sung nếu cần.

9.8 Công trình thoát nước


Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng của công trình thoát nước
Điều 66
Tiêu chuẩn về tính năng của các công trình thoát nước quy định các công trình này phải
được lắp đặt tại địa điểm thích hợp và phải có các chức năng và kích thước cần thiết có
xét đến chất lượng nước sẽ được tiêu thoát tại các công trình neo đậu và đặc điểm kết cấu
của các các công trình này cũng như điều kiện sử dụng của chúng.
[Chỉ dẫn Kỹ thuật]
Khi cần phải cung cấp các công trình thoát nước như cống rãnh và lỗ thoát nước cho các
công trình neo đậu có xét đến chất lượng thoát nước cũng như các đặc điểm kết cấu và
điều kiện sử dụng của các công trình neo đậu liên quan.

9.9 Thiết bị cung cấp điện và nhiên liệu


Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng của thiết bị cung cấp điện và nhiên liệu
Điều 67
Các tiêu chuẩn về tính năng của thiết bị cung cấp điện và nhiên liệu được quy định cụ thể
trong những mục sau đây:
(1) Các thiết bị cung cấp điện và nhiên liệu phải được lắp đặt tại vị trí thích hợp và có
khả năng tiếp nhiên liệu hoặc cung cấp điện theo yêu cầu để có thể cung cấp điện
và nhiên liệu cho tàu và các thiết bị khác một cách an toàn và thuận tiện có xét đến
đặc điểm kết cấu và điều kiện sử dụng của công trình neo đậu liên quan.
(2) Nếu ống dẫn dầu được đặt dưới mặt đường thì nguy cơ làm suy yếu tính nguyên
vẹn của ống dẫn dầu sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng trong điều kiện tác động
biến đổi mà trong đó tác động chính là hoạt tải.
[Chú giải]
(1) Tiêu chuẩn về tính năng của ống dẫn nhiên liệu
 Sự ổn định của ống dẫn nhiên liệu (khả năng sử dụng)
Bảng 57 cho thấy việc xác định tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (ngoại
trừ điều kiện ngẫu nhiên) của ống dẫn nhiên liệu.

1229
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG 

Bảng 57 Xác định tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (ngoại trừ điều
kiện ngẫu nhiên) của ống dẫn nhiên liệu

Pháp lệnh cấp Bộ Công báo Điều kiện thiết kế Chỉ số


Yêu Hạng
giá trị
cầu về mục
Tác Tác giới
tính Điều kiểm
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục
động động hạn
năng kiện định
chính phụ chuẩn

33 1 2 67 1 2 Khả Biến Gia - Độ -


năng đổi tải bền
bảo của
dưỡng ống
dẫn
nhiên
liệu

[Chỉ dẫn kỹ thuật]


(1) Khi cần thiết, công trình neo đậu phải được trang bị với thiết bị cung cấp điện
và/hoặc nhiên liệu có thể cấp điện và nhiên liệu một cách an toàn và hiệu quả, có xét đến
kích thước của tàu neo vào công trình đó, điều kiện bốc xếp hàng hóa, kết cấu và đặc điểm
của các công trình neo đậu.
(2) Các thiết bị cấp điện và nhiên liệu phải cung cấp đủ số lượng yêu cầu một cách an
toàn và hiệu quả trong thời gian neo đậu của tàu mà không làm ảnh hưởng đến công tác
bốc xếp hàng hóa, có xét đến quy mô của các tàu tại bến.
9.10 Công trình cho hành khách lên xuống tàu
Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng của công trình cho hành khách lên xuống tàu
Điều 68
Các quy định tại Điều 91 hoặc 92 phải được áp dụng cho các tiêu chuẩn về tính năng của
công trình cho hành khách lên xuống tàu có sửa đổi, bổ sung khi cần.
9.11 Hàng rào, cửa chắn, dây chắn, ...
Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng của hàng rào, cửa chắn, dây chắn
Điều 69
Các tiêu chuẩn về tính năng của hàng rào, cửa chắn, dây chắn và những thiết bị khác quy
định những thiết bị này phải được lắp đặt tại các địa điểm thích hợp khi cần và phải đạt
kích thước yêu cầu để bảo đảm sự an toàn cho hành khách, để dành lối đi cho hành
khách, để ngăn các phương tiện vào các khu vực của công trình neo đậu và các công trình
liên quan.
9.12 Thiết bị giám sát
Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng của thiết bị giám sát

1230
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Điều 70
Các tiêu chuẩn về tính năng của thiết bị giám sát được quy định cụ thể tại các mục sau:
(1) Thiết bị giám sát phải được lắp đặt tại các địa điểm thích hợp khi cần và đáp ứng
các tiêu chuẩn kỹ thuật cần thiết để bảo đảm sự an toàn của hành khách, để duy trì an ninh
công cộng, để ngăn chặn các phương tiện vào các khu vực của công trình neo đậu và các
công trình liên quan.
(2) Thiết bị giám sát phải được trang bị các chức năng cần thiết để lưu giữ các dữ liệu
giám sát.
[Chỉ dẫn kỹ thuật]
[1] Nguyên tắc kiểm định tính năng
(1) Các công trình cảng quốc tế như bến và khu nước được các tàu quốc tế sử dụng
phải cung cấp và bảo trì thiết bị để đảm bảo an ninh theo Luật bảo đảm an ninh tàu biển
và công trình cảng quốc tế (Luật số 31 năm 2004). Các tàu quốc tế có nghĩa là tàu chở
khách có liên quan đến các chuyến đi quốc tế, tức là chuyến đi từ một cảng ở một quốc gia
đến một cảng ở một quốc gia khác và các tàu chở hàng có tổng trọng tải từ 500 tấn trở lên.
(2) Các thiết bị giám sát cần phải được lắp đặt để có thể theo dõi tại các khu vực bị
giới hạn có xét đến điều kiện sử dụng các công trình neo đậu liên quan và điều kiện tự
nhiên trong khu vực xung quanh công trình đó.
(3) Thiết bị giám sát có nghĩa là máy quay giám sát và thiết bị liên quan.
9.13 Biển báo
Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng của biển báo
Điều 71
Các tiêu chuẩn về tính năng của biển báo quy định biển báo phải được lắp đặt tại các địa
điểm thích hợp khi cần và thỏa mãn các tiêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu để chỉ ra vị trí của
các công trình khác nhau, hướng dẫn người sử dụng và cảnh báo nguy hiểm có thể xảy ra
và những mục đích khác nhằm đảm bảo sự an toàn và thuận tiện cho người sử dụng và
ngăn ngừa các tai nạn và thiên tai.
[Chỉ dẫn kỹ thuật]
9.13.1 Lắp đặt tín hiệu và biển báo
(1) Để đảm bảo an toàn cho người sử dụng cảng và việc sử dụng cảng một cách thuận
tiện, nên đặt lắp đặt các tín hiệu và biển báo trong các trường hợp sau đây:
 Khi cần phải đảm bảo rằng người sử dụng cảng có thể đến được điểm đến của họ một
cách thuận lợi và an toàn và cung cấp các biển chỉ dẫn đến vị trí của các công trình
cảng.
 Khi cần cảnh báo người sử dụng cảng về các mối nguy hiểm liên quan tới việc sử
dụng các công trình và công tác bốc xếp hàng hóa.
 Khi cần cung cấp hướng dẫn cho người sử dụng cảng về phương pháp sử dụng các
công trình và hướng dẫn họ để đảm bảo sử dụng chúng an toàn và thuận tiện.

1231
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG 

 Khi cần điều chỉnh hành vi của người sử dụng cảng để đảm bảo thực hiện các hoạt
động an toàn và thuận lợi, để ngăn chặn các thảm họa như hỏa hoạn và tai nạn ngã, và
để ngăn ô nhiễm môi trường do xả rác.
9.13.2 Hình dạng và vị trí lắp đặt các biển báo
Hình dạng và vị trí lắp đặt các biển báo phải tương tự như sử dụng đối với đường thông
thường. Nên xác định cẩn thận kích thước, màu sắc và kích thước đặc trưng để người sử
dụng cảng có thể dễ dàng nhận ra chúng.

9.14 Thềm bến


Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng của thềm bến
Điều 72
Các tiêu chuẩn về tính năng của thềm bến được quy định cụ thể trong các mục tiếp theo:
(1) Thềm bến phải có kích thước cần thiết để có thể thực hiện công tác bốc xếp hàng hóa
an toàn và thuận lợi.
(2) Bề mặt của thềm bến phải có độ dốc cần thiết để thoát nước mưa và nước mặt khác.
(3) Thềm bến phải được lát bằng vật liệu thích hợp có tính tới hoạt tải và điều kiện sử
dụng của các công trình neo đậu.  
(4) Nguy cơ xảy ra hư hại đối với thềm bến trong phạm vi ảnh hưởng của công tác bốc
xếp hàng hóa phải bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng trong điều kiện tác động biến đổi
mà trong đó tác động chính là hoạt tải.
[Chú giải]
(1) Tiêu chuẩn về tính năng của thềm bến
 Chiều rộng (khả năng sử dụng)
Chiều rộng của thềm bến phải được xác định một cách hợp lý để thực hiện công tác
bốc xếp hàng hóa diễn ra an toàn và thuận lợi.
 Độ dốc (khả năng sử dụng)
Độ dốc của thềm bến phải được xác định một cách hợp lý để thoát nước và các loại
nước mặt khác.
 Vật liệu của mặt đường (khả năng sử dụng)
Thềm bến phải được lát bằng vật liệu thích hợp có tính đến gia tải và điều kiện sử
dụng của các công trình neo đậu.
 Mặt đường (khả năng sử dụng)
Bảng 58 cho thấy việc xác định tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (ngoại
trừ điều kiện ngẫu nhiên) của mặt đường của thềm bến.

1232
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Bảng 58 Xác định tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (ngoại trừ điều kiện
ngẫu nhiên) của mặt đường của thềm bến

Pháp lệnh cấp Bộ Công báo Điều kiện thiết kế Chỉ số


Yêu Hạng
giá trị
cầu về mục
Tác Tác giới
tính Điều kiểm

Đoạn
Điều
Đoạn

Mục

Mục
Điều

động động hạn


năng kiện định
chính phụ chuẩn

33 1 2 72 1 4 Khả Biến Gia - Độ bền -


năng đổi tải của mặt
sử đường
dụng

[Chỉ dẫn kỹ thuật]


9.14.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật của thềm bến
[1] Chiều rộng của thềm bến
(1) Nói chung, có thể tham khảo các giá trị chiều rộng của thềm bến của các công trình
neo đậu bình thường trong Bảng 9.14.1.

Độ sâu nước của bến (m) Chiều rộng của thềm


bến (m) 

Dưới 4,5 10
≥ 4,5 và < 7,5 15
≥ 7,5 20

(2) Nói chung, khi xác định chiều rộng của thềm bến của các bến hàng hóa nói chung
phải chú ý đến không gian giành cho cần cẩu, việc lưu trữ hàng tạm thời, bốc xếp hàng hóa
và đường giao thông. Nên lấy chiều rộng không nhỏ hơn 15 – 20m khi nhà kho được đặt ở
phía sau và xe nâng được sử dụng, và không nhỏ hơn 10 - 15m khi đường ở phía sau và bãi
chứa hàng ngoài trời ở khu vực xung quanh và xe tải được phép vào khu vực thềm bến để
thực hiện các hoạt động bốc xếp hàng hóa.
[2] Độ dốc của thềm bến
(1) Thềm bến là nơi công tác bốc xếp hàng hóa được thực hiện và liên quan chặt chẽ
đến các điều kiện hoạt động bốc xếp hàng hóa tại thềm bền, và do đó cần phải xác định
hợp lý độ dốc ngang có xét đến những điều kiện này.
(2) Thông thường, độ dốc của thềm bến hướng xuống phía biển bằng 1 - 2%. Bến mớn
nước nông có độ dốc lớn. Thềm bến ở những nơi tuyết rơi thường có độ dốc tương đối
lớn. Trong một số trường hợp, dốc ngược được sử dụng tùy thuộc vào điều kiện sử dụng
của thềm bến và điều kiện môi trường.
(3) Do hiện tượng lún của đất đắp thềm có thể gây ra dốc ngược nên cần thực hiện
công tác xây dựng thềm bến một cách cẩn thận.

1233
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG 

[3] Biện pháp đối phó với hiện tượng lún của thềm bến

(1) Đối với thềm bến, cần phải thực hiện các biện pháp đối phó thích hợp để ngăn hiện
tượng lún quá mức do rửa trôi cát, độ cố kết các vật liệu lấp thấp có thể cản trở hoạt động
bốc xếp hàng hóa và sự đi lại của các phương tiện.
(2) Nói chung, vật liệu bên dưới lớp nền của mặt đường của thềm bến bị lún do cố
kết. Ngoài ra, còn có nguy cơ xảy ra hiện tượng lún do rửa trôi các vật liệu lấp được sử
dụng như là một phần của các lớp ở dưới lớp nền thông qua các phần nối của bến, hoặc
hiện tượng nén của vật liệu lấp phía sau bến. Có nhiều trường hợp mặt đường của thềm bến
bị hư hỏng chủ yếu là do các loại lún này. Vì vậy, cần xem xét các biện pháp để ngăn ngừa
các loại lún này như việc cung cấp các biện pháp đối phó chống lại hiện tượng rửa trôi cát
và nén chặt của vật liệu lấp đằng sau bến.

9.14.2 Thiết kế
[1] Tổng quan

Các loại mặt đường của thềm bến phải được lựa chọn bằng một đánh giá toàn diện có
xét đến đặc điểm của đất bên dưới lớp nền, khả năng thi công, điều kiện lớp mặt xung
quanh, các phương pháp bốc xếp hàng hóa, hiệu quả kinh tế và việc bảo trì.

[2] Nguyên tắc kiểm định tính năng


(1) Việc kiểm định tính năng của mặt đường của thềm bến là kiểm định xem các kết
cấu mặt đường có ổn định khi chịu gia tải của phương tiện bốc xếp hàng hóa và thiết bị
liên quan.
(2) Hình. 9.14.1 cho thấy ví dụ về quy trình kiểm định tính năng mặt đường của thềm
bến.
 

Xác định điều kiện thiết kế

Giả định mặt cắt của mặt đường

Đánh giá các tác động


Kiểm định tính năng

Trạng thái biến đổi liên quan đến gia tải

Kiểm định ổn định của mặt đường

Xác định mặt cắt của mặt đường

Hình 9.14.1 Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng mặt đường của thềm bến
[3] Các tác động
(1) Thông thường, các tác động cần được xem xét trong quá trình kiểm định tính năng
mặt đường của thềm bến là gia tải do xe tải, cần cẩu gắn vào xe tải, cần cẩu sử dụng ở địa
hình gồ ghề, cần cẩu sử dụng cho tất cả các địa hình, xe nâng hàng, xe nâng xếp công-ten-

1234
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

nơ… tùy thuộc vào các loại hàng hoá và phương pháp bốc xếp hàng hóa. Trong trường hợp
này, cần cẩu gắn vào xe tải, cần cẩu sử dụng cho địa hình gồ ghề và cần cẩu sử dụng
cho tất cả các địa hình được gọi là cần cẩu di động. Thông thường, việc kiểm định tính
năng mặt đường của thềm bến có xét đến các khu vực tiếp đất chịu tác động của gia
tải, xác định gia tải tối đa và áp lực tiếp đất để làm cho chiều dày của mặt đường trở
nên lớn nhất.
2) Có thể tham khảo các giá trị đặc trưng của gia tải được sử dụng cho việc kiểm
định mặt đường của thềm bến trong Bảng 9.14.2.27) Tay cần được sử dụng cho các cần
cẩu di động một bánh xe có nghĩa là một bánh đơn hoặc bánh kép, tức là hai bánh
xe được nối theo chiều ngang. Trong trường hợp có thể xác định chính xác tải
trọng của thiết bị bốc xếp hàng hóa được sử dụng trên thực tế, có thể không sử dụng được
bảng này.
Bảng 9.14.2 Giá trị đặc trưng của các tác động
được xem xét trong quá trình kiểm định tính năng
mặt đường của thềm bến
Loại tác động Tải trọng tối Khu vực tiếp Áp lực tiếp
(Tải trọng của thiết bị bốc xếp đa của tay cần đất của tay cần đất (N/cm2)
hàng hóa) hoặc bánh xe hoặc bánh xe
(kN) (cm2)
Cần cẩu di Loại 20 220 1.250 176
động, cần Loại 25 260 1.300 200
cẩu xe tải, Loại 30 310 1.400 221
cần cẩu sử Loại 40 390 1.650 236
dụng cho địa Loại 50 470 1.900 247
hình gồ Loại 80 690 2.550 271
ghề, và cần Loại 100 830 3.000 277
cẩu sử dụng Loại 120 970 3.350 290
cho tất cả Loại 150 1170 3.900 300
các địa hình
Xe tải Loại 25t 100 1,000 100
Xe moóc Đối với loại 20 50 1,000 50
feet 50 1,000 50
Đối với loại 40
feet
Xe nâng hàng 2t 25 350 71
3,5t 45 600 75
6t 75 1.000 75
10t 125 1.550 81
15t 185 2.250 82
20t 245 2.950 83
25t 305 3.600 85
35t 425 4.950 86
Xe nâng xếp 125 1.550 81
công-ten-nơ

1235
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG 

[4] Kiểm định tính năng mặt đường của bê tông


(1) Quy trình kiểm định tính năng
 Hình 9.14.2 trình bày ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của mặt đường
bê tông.
 Nên thực hiện việc kiểm định mặt đường của bê tông cả về chiều dày của lớp
nền và chiều dày của bản bê tông, số lần lặp lại của các tác động, điều kiện về sức chịu tải
của nền đường.

Xác định điều kiện thiết kế

Kiểm định chiều dày của lớp nền

Giả định chiều dày của bản bê tông

Đánh giá các tác động

Kiểm định tính năng


Trạng thái biến đổi liên quan đến gia tải

Kiểm định chiều dày của bản bê tông

Xác định mặt cắt của mặt đường

Xem xét các chi tiết kết cấu

Hình 9.14.2 Ví dụ về các quy trình kiểm định tính năng của mặt đường bê tông
(1) Điều kiện Thiết kế
 Các điều kiện thiết kế có xem xét đến khi kiểm định tính năng thường gồm có:
(a) Tuổi thọ thiết kế
(b) Điều kiện tác động
(c) Số lần lặp lại của các tác động
(d) Sức chịu tải của lớp nền
(e) Vật liệu được sử dụng
 Tuổi thọ thiết kế
Tuổi thọ thiết kế của mặt đường bê tông phải được xác định một cách hợp lý,
có xét đến điều kiện sử dụng và các điều kiện khác có liên quan của các công trình neo
đậu. Tuổi thọ thiết kế của mặt đường bê tông được sử dụng cho thềm bến của bến và các
công trình khác có thể được lấy bằng 20 năm.
 Điều kiện tác động
Điều kiện tác động thiết kế là điều kiện yêu cầu chiều dày bản tối đa của bê tông
trong số các loại tác động phải được xem xét. Có thể tham khảo các giá trị đặc trưng của

1236
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

các tác động trong Bảng 9.14.3. Các hệ số thành phần được sử dụng để tính toán giá trị
thiết kế có thể được lấy bằng 1,0. "Phân loại các tác động" trong Bảng 9.14.3 là việc phân
loại cần thiết khi sử dụng (3)  (d) Phương pháp thực nghiệm xác định chiều dày của
bản bê tông.
Bảng 9.14.3 Giá trị tham khảo đối với các điều kiện tác động của mặt đường bê
tông được sử dụng cho thềm bến của bến và các công trình khác

Phân loại Loại tác động Tác động Bán kính tiếp
(kN) đất (cm)

Xe nâng hàng 2t 25 10,6


CP1
Xe moóc 20ft, 40ft 50 17,8

Xe nâng hàng 3,5t 45 13,8

CP2 Xe nâng hàng 6t 75 17,8

Loại 25t 100 17,8

Xe nâng hàng 10t 125 22,2


CP3
Xe xếp công-te-nơ 125 22,2

Xe nâng hàng 15t 185 26,8

Cần cẩu di động 20t 220 19,9


(cần cẩu gắn vào xe tải,
cần cẩu sử dụng cho địa
hình gồ ghề, và cần
cẩu sử dụng cho tất cả
các địa hình)

Xe nâng hàng 20t 245 30,7

Cần cẩu di động 25t 260 20,3


CP4
(cần cẩu gắn vào xe tải,
cần cẩu sử dụng cho địa
hình gồ ghề, và cần
cẩu sử dụng cho tất cả
các địa hình)

 Sức chịu tải của nền đường


Việc kiểm định tính năng của mặt đường bê tông có thể xác định sức chịu tải của nền
đường bằng cách sử dụng hệ số sức chịu tải thiết kế K30.

1237
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG 

(a) Hệ số sức chịu tải thiết kế K30 của nền đường có thể tính được từ các kết quả thử
tải đã được quy định. Hệ số này thường được xác định như là giá trị tương ứng với độ lún
bằng 0,125m. Cần thực hiện các thử tải tại một hoặc hai địa điểm trên mỗi 50m theo
hướng đường mặt của bến.
(b) Khi xác định hệ số sức chịu tải thiết kế K30 trong khu vực nền đường làm bằng các
vật liệu tương tự, cần tính toán các giá trị K30 bằng phương trình (9.14.1) bằng cách sử
dụng các giá trị đo được tại ba hoặc hơn 3 điểm ngoại trừ các giá trị cực trị.

(Hệ số sức chịu tải K30 của nền đường) = Giá trị trung bình các hệ số sức chịu tải tại
nhiều điểm

- (9.14.1)

trong đó:
C: hệ số được sử dụng để tính toán hệ số sức chịu tải. Có thể sử dụng các giá trị
trong Bảng 9.14.4.

Bảng 9.14.4 Các giá trị tham khảo của hệ số C

Số lượng 3 4 5 6 7 8 9 10
điểm thử tải hoặc lớn
C 1,9 2,2 2,48 2,6 2,83 2,96 3,08 3,18
1 4 7

(c) Khi nền đường đã được thi công xong thì phải tính hệ số sức chịu tải bằng cách
thực hiện một thử tải bằng tấm ép trên nền đường trong điều kiện độ ẩm lớn nhất. Nếu
không thể tiến hành thử tải bằng tấm ép trong điều kiện như vậy thì phải tính hệ số sức
chịu tải bằng cách điều chỉnh các giá trị, sử dụng phương trình (9.14.2). Phải tính
các giá trị CBR (chỉ số sức chịu tải) trong phương trình từ các mẫu đất nguyên dạng.

(d) Hệ số sức chịu tải của nền đường (giá trị đã được điều chỉnh )

= Hệ số sức chịu tải tính từ các giá trị đo ×


(9.14.2)
 Tính toán số lần đặt tải lặp lại
Các phương pháp sau đây được sử dụng để tính số lần đặt tải lặp lại trong suốt tuổi thọ
thiết kế:
(a) Ước tính số lần lặp lại từ các ghi chép trước đây của cảng có quy
mô tương tự
(b) Ước tính số lần lặp lại từ khối lượng bốc xếp hàng của các cảng liên quan
Phương pháp27) (b) để ước tính số số lần lặp lại từ khối lượng bốc xếp hàng của các
cảng có thể đưa ra phương pháp tính toán số lần lặp lại30) để kiểm định tính năng của trạng
thái giới hạn mỏi của các kết cấu bên trên của trụ cọc do Nagao và các đồng nghiệp đề
xuất.
(2) Kiểm định tính năng

1238
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

 Kiểm tra chiều dày của lớp nền


(a) Cần làm một lớp nền thử nghiệm và xác định giá trị chiều dày của lớp nền làm cho
hệ số sức chịu tải bằng 200N/cm3. Trong trường hợp khó làm một lớp nền thử nghiệm
thì chiều dày lớp nền có thể được xác định trực tiếp bằng cách sử dụng các đường
cong thiết kế trong Hình 9.14.3. Thông thường chiều dày được lấy bằng 15cm.

Chiều dày của lớp nền

K1 là hệ số sức chịu tải của lớp nền K30 (200N/cm3).


K2 là hệ số sức chịu tải của nền đường K30

Hình 9.14.3 Đường cong thiết kế chiều dày của lớp nền 28)
(b) Có thể xác định chiều dày của lớp nền của mặt đường bê tông bằng cách
tham khảo Bảng 9.14.5 được lập dựa trên các số liệu trước đây.
Bảng 9.14.5 Giá trị tham khảo độ dày lớp nền (móng) của lớp mặt đường bê tông
Điều kiện Chiều dày của lớp nền
thiết kế
Hệ số sức chịu Lớp nền trên Lớp nền dưới
tải thiết kế của
lớp nền K30 Nền gia cố Vật liệu Vật liệu phân Cấp phối đá Tổng chiều
(N/cm3) bằng xi măng phân bố theo bố theo kích sỏi dày của lớp
kích cỡ hạt cỡ hạt nền
≥ 50 và <70 - 40 - 20 60
20 - 20 - 40
25 - - 30 55
≥ 70 và <100 — 20 15 — 35
— 20 — 20 40
15 — 15 — 30
15 — — 15 30
≥ 100 _ 20 - - 20
15 - - - 15

1239
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG 

 Kiểm tra chiều dày của bản bê tông


(a) Cường độ uốn của các bản bê tông
Có thể lấy cường độ uốn của các bản bê tông bằng 450N/cm2 đối với cuộc thử
nghiệm 28 ngày.
(b) Hình. 9.14.4 cho thấy mối quan hệ giữa chiều dày của bản bê tông và ứng suất
uốn. Ứng suất uốn được tính toán bằng cách sử dụng một phương trình được gọi là công
thức Arlington. CP1- CP4 trong Hình. 9.14.4 là các ký hiệu cần để sử dụng (d) Phương
pháp thực nghiệm xác định chiều dày của bản bê tông.

*Chú giải:
Truck crane : cần cẩu gắn trên xe tải
Forklift truck : xe nâng hàng
Straddler carrier: xe nâng xếp công-ten-nơ
Tractor trailer : xe moóc
Truck : xe tải
Chiều dày của bê tông (cm)
Hình 9.14.4 Mối quan hệ giữa chiều dày của bản bê tông và ứng suất uốn
(c) Xác định chiều dày của bản bê tông
Phương pháp xác định chiều dày của bản bê tông theo “Hướng dẫn thiết kế và thi
công mặt đường 28) đã được đề xuất.27) Trong phương pháp này, các đặc điểm mỏi của bản
bê tông được tính toán dựa trên ứng suất tải trọng của bánh xe tác động lên các bản bê
tông và số lần đặt tải lặp lại của chúng trong suốt tuổi thọ thiết kế của các bản bê tông
này. Và mối quan hệ giữa các đặc điểm trên và độ mỏi là một tiêu chí gây hư hại được đề
xuất để xác định chiều dày của bản bê tông.27) Phương pháp này như sau:

1240
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

1) Số lần lặp lại cho phép của ứng suất tải trọng bánh xe được tính từ phương trình
mỏi
(9.14.3)

trong đó:
Ni: số lần lặp lại cho phép của ứng suất tải trọng bánh xe tác động lên bản bê tông
SL: ứng suất tải trọng bánh xe/cường độ uốn tham chiếu thiết kế (=450N/cm2).
2) Tính toán độ mỏi
Độ mỏi của bản bê tông được tính bằng phương trình (9.14.4).
n 
FD    i  (9.14.4)
 Ni 
trong đó:
FD: độ mỏi
ni: số lần lặp lại tải trọng bánh xe i
Ni: số lần lặp lại cho phép của ứng suất tải trọng bánh xe tác động lên các bản bê tông
3) Xác định chiều dày của bản bê tông
Khi sử dụng độ mỏi là một tiêu chí gây hư hỏng bản bê tông thì chiều dày của bản bê
tông được xác định sao cho độ mỏi FD bằng 1,0 hoặc thấp hơn.
(d) Phương pháp thực nghiệm xác định chiều dày của bản bê tông
1) Chiều dày của bản bê tông được xác định bằng cách tham khảo các giá trị thực
nghiệm được đưa ra trong Bảng 9.14.5 có thể được coi là có hiệu quả giống như được xác
định bằng phương pháp (c) Xác định chiều dày của bản bê tông.

Bảng 9.14.6 Các giá trị tham khảo chiều dày của bản bê tông
Phận loại các tác động Chiều dày của bản bê tông
(cm)

CP1 20

CP2 25

CP3 30

CP4 35

Áp dụng với bản của trụ cọc 10

2) "Phân loại các tác động" trong Bảng 9.14.6 tương ứng với "Phận loại các tác động"
trong Bảng 9.14.3. Cần lưu ý rằng khi phân loại, có những trường hợp tải trọng tối đa
không tương đương với giá trị trong Bảng 9.14.2. Trong những trường hợp này, nên sử

1241
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG 

dụng cách phân loại có giá trị gần nhất và lớn hơn. Ví dụ, nếu tải trọng tối đa trên một tay
cần của cần cẩu gắn vào xe tải bằng 120kN thì nó được coi như một loại cần cẩu gắn vào
xe tải loại 20 tấn, nếu tải trọng tối đa trên mỗi bánh xe của một chiếc xe nâng hàng bằng
64kN thì nó được coi là một xe nâng loại 6 tấn.
3) Trong Hình 9.14.4, cần kiểm tra chiều dày của bản bê tông riêng, đối với tải trọng
được vẽ sơ đồ ở phía bên phải của đường cong của cần cẩu gắn vào xe tải loại 25 tấn.
4) Đối với việc xác định chiều dày của bản bê tông dựa trên các giá trị được đưa ra
trong Bảng 9.14.6, cần chú ý đến mặt đường bê tông dự ứng lực và mặt đường bê tông cốt
thép liên tục đối với tải trọng thiết kế vượt quá CP4 vì mặt đường không bê tông cốt thép
cần một bản rất dày. Do các cần cẩu chẳng hạn như càn cẩu gắn vào xe tải có áp lực tiếp
đất lớn hơn so với thiết bị bốc xếp hàng khác nên có thể đặt các tấm sắt hoặc các tấm khác
dưới tay cần với của cẩu để giảm áp lực khi sử dụng chúng trên các thềm bến.
(3) Các chi tiết kết cấu
 Lớp ngăn băng thâm nhập
Khi thiết kế mặt đường ở các vùng lạnh bị đóng băng và tan băng, cần làm lớp ngăn
băng thâm nhập.
 Lưới sắt
(a) Chôn lưới sắt trong một kết cấu bản bê tông sẽ rất hiệu quả để ngăn ngừa các vết
nứt.
(b) Nên ghép chồng các mối nối của thanh cốt thép. Cần xác định đúng chiều dài và
chiều sâu ghép chồng của các thanh cốt thép căn cứ vào chiều dày của bản bê tông.
 Các mối nối
Nên đặt các mối nối trên mặt đường bê tông để các bản bê tông có thể giãn nở, co ngót
và cong vênh tự do đến một mức độ nào đó, từ đó giúp làm giảm ứng suất.
(a) Các mối nối của mặt đường bê tông của thềm bến phải được bố trí một cách thích
hợp có xét đến kích thước của thềm bến, kết cấu của các công trình neo đậu, loại mối nối
và điều kiện tải trọng. Ngoài ra, các mối nối phải có một kết cấu thích hợp với loại của nó.
(b) Mối nối dọc
1) Nói chung, mối nối xây dựng dọc là kết cấu dạng nén và được tạo ra từ các thanh
nối. Tuy nhiên, các thanh nối không được sử dụng cho các bản của trụ cọc. Các mối nối
dọc tiếp giáp với kết cấu bên trên của bến và nhà kho cần phải có kết cấu sử dụng cả hợp
chất bịt mối nối và chất chét mối nối. Cần đặt các mối nối dọc với khoảng cách thích hợp
tùy thuộc vào máy rải được sử dụng, tổng chiều rộng của mặt đường và bệ cần cẩu
lăn. Nên đặt các mối nối dọc theo mép của đất lấp, mối nối của bến và vị trí của các kết cấu
neo bằng cừ để giảm ảnh hưởng của việc thay đổi sức chịu tải của lớp nền và dưới lớp nền
và các mối nối của bến.
2) Thanh nối được cung cấp để ngăn các bản liền kề bị tách rời, và hiện tượng
lên/xuống của các bản tại các mối nối. Chúng cũng đóng vai trò như là một thanh cốt thép
để chuyển lực của mặt cắt. Bởi mặt đường của thềm bến có chiều rộng tương đối nhỏ và bị
nén tự nhiên bởi các kết cấu chính của bến hoặc nhà kho nên hiếm khi xảy ra hiện tượng
phân tách các bản bê tông của thềm bến tại các mối nối. Tuy nhiên, cần cung cấp các thanh
nối tại các mối nối xây dựng dọc để ngăn hiện tượng lên/xuống của các bản tại các mối nối

1242
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

do độ lún không đều của các lớp dưới lớp nền, và để chứa một loạt các mối nối theo hướng
của tải trọng giao thông mà không thể quan sát được trên những con đường bình thường.
(c) Mối nối ngang
1) Mối nối ngang
Nói chung, mối nối ngang thường là các mối nối giả và được tạo ra từ các thanh
chốt. Tuy nhiên, thanh chốt không được sử dụng trên các bản của trụ cọc. Nên bố trí các
mối nối co giãn trên các mối nối của bến.
2) Mối nối xây dựng ngang
Mối nối xây dựng ngang thường là loại nén và làm bằng các thanh chốt. Tuy nhiên,
thanh chốt không được sử dụng trên các bản của trụ cọc. Các mối nối xây dựng ngang
được đặt để tránh một vài lý do không lường trước được như phân chia một khu vực thi
công hàng ngày hoặc ngừng đổ bê tông do mưa trong quá trình thi công hoặc hỏng hóc
máy thi công hoặc thiết bị khác. Chúng phải được đặt khít với các mối nối ngang.
3) Mối nối co giãn ngang
Mối nối co giãn ngang thường cần phải có kết cấu bao gồm các hợp chất bịt kín mối
nối và chất chét mối nối trong các phần trên và phần dưới và sử dụng các thanh chốt. Tuy
nhiên, thanh chốt không được sử dụng trên các bản của trụ cọc. Cần đặt mối nối co giãn
ngang với khoảng cách thích hợp tùy thuộc vào điều kiện xây dựng. Mối nối co giãn là
điểm yếu nhất của mặt đường, do đó, cần chú ý đến việc giảm số điểm đặt mối nối này
càng nhiều càng tốt.

4) Thanh chốt
Thanh chốt có chức năng chuyển tải và ngăn cản tình trạng lún của các bản liền
kề. Trong trường hợp các mối nối co giãn ngang, mối nối xây dựng ngang, hoặc mối nối co
giãn ngang, các thanh chống được đặt để chuyển tải hiệu quả.
(d) Kết cấu của mối nối
Hình 9.14.5 – Hình 9.14.8 biểu diễn kết cấu tiêu chuẩn của mối nối.

1243
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG 

Hợp chất bịt Hợp chất bịt


kín mối nối kín mối nối

Hình 9.14.5 Mối nối xây dựng ngang Hình 9.14.6 Mối nối co giãn ngang

Hợp chất bịt Hợp chất bịt


kín mối nối kín mối nối

Nắp

Chất chét
mối nối

Hình 9.14.7 Mối nối xây dựng ngang Hình 9.14.8 Mối nối co giãn ngang

 Thanh nối và thanh chốt


(a) nối và thanh chốt phải được lựa chọn một cách phù hợp có xét đến tải trọng động
tác động lên mặt đường của thềm bến theo tất cả các hướng.
(b) Có thể tham khảo các giá trị trong Bảng 9.14.7 đối với tiêu chuẩn kỹ thuật và
khoảng cách đặt thanh nối và thanh chốt.
Bảng 9.14.7 Các giá trị tham khảo đối với tiêu chuẩn kỹ thuật và khoảng cách
đặt thanh nối và thanh chốt

Phân loại Chiều Thanh nối Thanh chốt


tác động dày của
bản (cm) Đường Chiều dài Khoảng Đường Chiều dài Khoảng
kính (cm) (cm) cách kính (cm) (cm) cách
(cm) (cm)

CP1 20 25 80 45 25 50 45

CP2 25 25 100 45 25 50 45

CP3 30 32 100 40 32 60 40

CP4 35 32 100 40 32 60 40

1244
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Lưu ý: Các giá trị của thanh nối và thanh chốt lần lượt là những giá trị theo SD295A
(thanh thép có gờ) được quy định trong tiêu chuẩn JIS G 3112 và SS400 (thanh thép tròn)
được quy định trong tiêu chuẩn JIS G 3101.

 Bảo vệ cuối cùng


Một công trình bảo vệ cuối cùng dọc theo phía đất liền của mặt đường phải được cung
cấp tại vị trí có nguy cơ hư hỏng lớp nền do sự xâm thực của nước mưa hoặc sự hư hại của
bản bê tông và lớp nền do quá tải.
[5] Kiểm định tính năng của mặt đường asphalt
(1) Quy trình kiểm định tính năng
Hình 9.14.9 trình bày ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của mặt đường asphalt.
(2) Điều kiện thiết kế
(a) Các điều kiện thiết kế được xem xét trong quá trình kiểm định tính năng thông
thường như sau:
(a) Tuổi thọ thiết kế
(b) Điều kiện tác động
(c) Số lần lặp lại của các tác động
(d) Sức chịu tải của nền đường
(e) Vật liệu được sử dụng
 Tuổi thọ thiết kế
Tuổi thọ thiết kế của mặt đường asphalt phải được xác định một cách
hợp lý có xét đến điều kiện sử dụng của công trình neo đậu. Tuổi thọ thiết kế của mặt
đường asphalt được sử dụng cho thềm bến của bến và thường có thể lấy bằng 10 năm.
 Điều kiện tác động
Trong số các loại tác động phụ thuộc, điều kiện tác động phải là điều
kiện yêu cầu chiều dày của mặt đường asphalt là lớn nhất.
 Tính toán số lần lặp lại của các tác động
Để tính toán số lần lặp lại của các tác động, tham khảo mục 9.14. [4] (2)
Tính toán số lần lặp lại của các tác động.

1245
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG 

Xác định điều kiện thiết kế

Kiểm định nền đường

Giả định kết cấu mặt cắt của bê tông asphalt

Đánh giá các tác động

Kiểm định tính năng


Trạng thái biến đổi của gia tải

Kiểm định kết cấu mặt cắt của bê tông asphalt

Xác định mặt cắt của mặt đường

Kiểm tra các chi tiết kết cấu

Hình 9.14.9 Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của mặt đường asphalt
 Sức chịu tải của nền đường
Hệ số CBR thiết kế của nền đường trong diện tích mặt đường cần được kiểm định
tính năng được xác định bằng cách nén đất nền có chứa độ ẩm tự nhiên và ngâm nó trong
nước bốn ngày để tính được các hệ số CBR.

CBR (được điều chỉnh) = CBR thực tế 


(9.14.5)
Có thể tính hệ số CBR thiết kế từ phương trình (9.14.6) bằng cách sử dụng hệ số
CBR đã xác định ở trên ngoại trừ các giá trị cực trị.
CBR thiết kế = các CBR trung bình cho tất cả các điểm thử tải –
(9.14.5)

Trong đó, C được lấy trong Bảng 9.14.4.


(4) Kiểm định tính năng
 Kiểm định kết cấu mặt đường asphalt
(a) Xác định mặt cắt của mặt đường
Kết cấu mặt đường được xác định sao cho mặt cắt bê tông asphalt chuyển đổi tương
đương của các mặt cắt giả định của mặt đường không nhỏ hơn so với các mặt cắt chuyển
đổi tương đương cần thiết.
(b) Chiều dày của mặt đường bê tông asphalt chuyển đổi tương đương cần thiết

1246
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Chiều dày của mặt đường bê tông asphalt chuyển đổi tương đương cần thiết TA được
tính từ phương trình (9.14.7). Các biến được lập chỉ số dưới với d có nghĩa
là các giá trị thiết kế.

3,84 N d 0,16
TAd  (9.14.7)
CBR 0,3
trong đó:
TA: chiều dày của mặt đường bê tông asphalt chuyển đổi tương đương cần thiết
N: giá trị của số lần lặp lại của các tác động trong suốt tuổi thọ thiết kế ni tương
đương với tải trọng bánh xe bằng 49kN. Nó được tính bằng phương trình sau. Có thể lấy
các hệ số thành phần bằng 1,0.
  P Pi 4 
m
N d    i  n i 
i 1  49  

(9.14.8)
trong đó
Pi: tải trọng bánh xe (kN)
ni: số lần lặp lại của tải trọng bánh xe Pi
m : số lần xác định của trạng thái chịu tải
(c) Chiều dày của mặt đường bê tông asphalt chuyển đổi tương đương của mặt cắt
giả định
Có thể tính chiều dày của mặt đường bê tông asphalt chuyển đổi tương đương
cần thiết TA của mặt cắt giả định bằng phương trình (9.13.9).
n
TA '   ai hi 
i 1
(9.14.9)
trong đó:
TA : chiều dày của mặt đường bê tông asphalt chuyển đổi tương đương
của mặt cắt giả định (cm)
hi : chiều dày của lớp i (cm)
ai : hệ số chuyển đổi tương đương của vật liệu và phương pháp thi công
được sử dụng cho lớp i. Có thể tham khảo Bảng 9.14.8.
n : số lớp

1247
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG 

Bảng 9.14.8 Hệ số chuyển đổi tương đương của bê tông asphalt

Lớp Phương pháp thi Yêu cầu Hệ số chuyển Ghi chú


công/vật liệu đổi tương
đương

Lớp mặt và lớp Hỗn hợp asphalt - 1,00 AC I-AC IV


lót mặt nóng cho lớp mặt
và lớp lót mặt

Độ ổn định 0,80 Vật liệu đã xử


Marshall ≥3,43 lý A II
kN
Gia cố bitum
Độ ổn định 0,55 Vật liệu đã xử
Marshall 2,45 lý A I
đến 3,43 kN
Lớp nền
Điều chỉnh cỡ CBR đã được 0,35 Vật liệu được
hạt điều chỉnh ≥80 điều chỉnh cỡ
hạt

CBR đã được 0,25


điều chỉnh ≥30
Lớp móng dưới Cốt liệu đá sỏi,
xỉ, cát…
CBR đã được 0,20 Vật liệu dạng
điều chỉnh 20-30 hạt

 Ví dụ kiểm định thực nghiệm thành phần mặt đường bê tông asphalt
Bảng 9.14.10 trình bày ví dụ kiểm định thực nghiệm thành phần mặt đường bê tông
asphalt. Bảng này được lập bằng cách tham khảo điều kiện tác động được trình bày trong
Bảng 9.14.9. Các ký hiệu H và TA’ trong Bảng 9.14.10 lần lượt biểu thị cho tổng chiều
dày của mặt đường và chiều dày của mặt đường bê tông asphalt chuyển đổi tương đương
của mặt cắt giả định. Nếu giá trị CBR thiết kế của nền đường bằng 2 hoặc hơn 2 và nhỏ
hơn 3 thì nên thay thế nó bằng các vật liệu có chất lượng tốt hoặc thêm một
lớp nước. Nếu giá trị này nhỏ hơn 2 thì nên thay thế nó bằng các vật liệu có chất lượng
tốt và xác định lại chiều dày của mặt đường.

1248
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Bảng 9.14.9 Các giá trị tham khảo đối với điều kiện tác động của các tác động
đối với mặt đường bê tông asphalt trên thềm bến của bến

Phân loại các tác Máy bốc xếp hàng hóa


động

AP1 Xe rơ moóc 20 ft, 40 ft

Xe nâng hàng 2t
AP2
Xe nâng hàng 3,5t

Xe nâng hàng 6t

Xe nâng hàng 10t

Xe nâng hàng 15t


AP3
Xe tải Loại 25t

Xe xếp công-te-nơ

Cần cẩu di động (cần cẩu Loại 20t


gắn vào xe tải, cần cẩu dùng
cho các địa hình gồ ghề, cần
cẩu dùng cho tất cả các địa hình

AP4 Cẩu di động (cẩu gắn xe tải, Loại 25t


cẩu dùng cho các địa hình gồ
ghề, cẩu dùng cho tất cả các địa
hình

 Có thể xác định loại và chất lượng vật liệu của bê tông asphalt được liệt kê trong
Bảng 9.14.11 

1249
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG 

Bảng 9.14.11 Loại và chất lượng vật liệu bê tông nhựa asphalt

Loại AC I AC II AC III AC IV

Sử dụng Cho lớp mặt Cho lớp lót mặt

Số lần va chạm đối 50 lần 75 lần 50 lần 75 lần


với thí nghiệm ổn
định Marshall

Độ ổn định Marshall ≥4,9 ≥8,8 ≥4,9 ≥8,8


(kN)
Giá trị độ sụt (1/100 20-40 20-40 15-40 15-40
cm)

3-5 2-5 3-6 3-6


Độ rỗng (%)
75-85 75-85 65-80 65-85
Độ bão hòa

Lưu ý: Cột “Số lần va chạm 75 lần” áp dụng cho các trường hợp áp lực tiếp đất của lốp với
tải trọng thiết kế bằng 70N/cm2 hoặc lớn hơn, hoặc khi các phương tiện giao thông trọng tải
lớn đi lại và có thể hình thành vệt lún bánh xe.
(5) Chi tiết kết cấu
Ở những vùng lạnh có thể xảy ra hiện tượng đóng băng và tan băng, cần đặt một
lớp ngăn băng nếu chiều dày của mặt đường nhỏ hơn độ sâu đóng băng.

1250
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Bảng 9.14.10 Bảng cấu tạo lớp mặt asphalt


Điều kiện của các tác động Thành phần của mặt đường
Phân loại CRR thiết kế Lớp bề mặt Lớp lót mặt Lớp mặt
Lớp móng
Tổng chiều dày
các tác của nền đường dưới
động (%) Loại h1(cm) Loại h2(cm) Loại h3(cm) h3(cm) H(cm) T’A(cm)
ACI 5 ACIII 5 Vật liệu được điều 25 35 70 25,8
chỉnh hạt
≥3 và <5 ACI 5 - - Vật liệu xử lý A I 25 35 65 25,8
≥5và <8 ACI 5 ACIII 5 Vật liệu được điều 20 25 55 22,0
chỉnh hạt
ACI 5 - - Vật liệu xử lý A I 20 30 55 22,0
≥8 và <12 ACI 5 ACIII 5 Vật liệu được điều 15 20 45 19,3
chỉnh hạt
ACI 5 - - Vật liệu xử lý A I 15 30 50 19,3
AP1
≥12 và <20 ACI 5 ACIII 5 Vật liệu được điều 15 15 40 18,3
chỉnh hạt
ACI 5 - - Vật liệu xử lý A I 15 20 40 17,3
≥20 ACI 5 ACIII 5 Vật liệu được điều 15 15 40 18,3
chỉnh hạt
ACI 5 - - Vật liệu xử lý A I 15 15 35 16,3
Trên bản của ACI 5 ACIII ≥4 -- - - ≥9 -
cầu cảng hở
AP2 ≥3 và <5 ACII 5 ACIV 5 Vật liệu được điều 25 35 70 25,8
chỉnh hạt
ACII 5 - - Vật liệu xử lý A I 25 35 65 25,8
ACII 5 ACIV 5 Vật liệu được điều 20 25 55 22,0
≥5và <8 chỉnh hạt
ACII 5 - - Vật liệu xử lý A I 20 30 55 22,0

≥8 và <12 ACII 5 ACIV 5 Vật liệu được điều 15 20 45 19,3


chỉnh hạt
ACII 5 - - Vật liệu xử lý A I 15 30 50 19,3
ACII 5 ACIV 5 Vật liệu được điều 15 15 40 18,3
chỉnh hạt
≥12 và <20 ACII 5 - - Vật liệu xử lý A I 15 20 40 17,3
≥20 ACII 5 ACIV 5 Vật liệu được điều 15 15 40 18,3
chỉnh hạt
ACII 5 - - Vật liệu xử lý A I 15 15 35 16,3
Trên bản của ACII 5 ACIV ≥4 - - - ≥9 -
cầu cảng hở
AP3 ≥3 và <5 ACII 5 ACIV 15 Vật liệu được điều 30 45 95 40,0
chỉnh hạt
ACII 5 ACIV 10 Vật liệu xử lý A II 20 45 80 40,0
ACII 5 ACIV 15 Vật liệu được điều 25 30 75 34,8
≥5và <8 chỉnh hạt
ACII 5 ACIV 10 Vật liệu xử lý A II 20 20 55 35,0
≥8 và <12 ACII 5 ACIV 15 Vật liệu được điều 15 20 55 29,3
chỉnh hạt
ACII 5 ACIV 10 Vật liệu xử lý A II 15 15 45 30,0
ACII 5 ACIV 15 Vật liệu được điều 15 15 50 28,3
chỉnh hạt
≥12 và <20 ACII 5 ACIV 10 Vật liệu xử lý A II 15 15 45 ,0
≥20 ACII 5 ACIV 15 Vật liệu được điều 15 15 50 28,3
chỉnh hạt
ACII 5 ACIV 10 Vật liệu xử lý A II 15 15 45 30,0
Trên bản của ACII 5 ACIV ≥4 - - - ≥9 -
cầu cảng hở
AP4 ≥3 và <5 ACII 5 ACIV 15 Vật liệu được điều 40 60 120 46,0
chỉnh hạt
ACII 5 ACIV 10 Vật liệu xử lý A II 20 70 105 45,0

1251
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG 

ACII 5 ACIV 15 Vật liệu được điều 30 45 95 39,5


≥5và <8 chỉnh hạt
ACII 5 ACIV 10 Vật liệu xử lý A II 20 40 75 39,0
≥8 và <12 ACII 5 ACIV 15 Vật liệu được điều 25 30 75 34,8
chỉnh hạt
ACII 5 ACIV 10 Vật liệu xử lý A II 15 35 65 34,0
ACII 5 ACIV 15 Vật liệu được điều 15 25 60 30,3
chỉnh hạt
≥12 và <20 ACII 5 ACIV 10 Vật liệu xử lý A II 15 15 45 30,0

≥20 ACII 5 ACIV 15 Vật liệu được điều 15 15 50 28,3


chỉnh hạt
ACII 5 ACIV 10 Vật liệu xử lý A II 15 15 45 0,0
Trên bản của ACII 5 ACIV ≥4 - - - ≥9 -
cầu cảng hở

Lưu ý: Trong trường hợp bản mặt cầu của trụ cọc, cột lớp lót mặt trong Bảng 9.14.10 thể
hiện giá trị của tổng vật liệu lấp và lớp lót mặt. Nó không nhất thiết phải là bê tông
asphalt. 
9.15 Móng cho thiết bị bốc xếp hàng hóa
Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng của móng cho thiết bị bốc xếp hàng hóa
Điều 73
1 Các tiêu chuẩn về tính năng của móng cho thiết bị bốc xếp hàng hóa được quy định
cụ thể trong các mục tiếp theo có xét đến các loại thiết bị bốc xếp hàng hóa và dạng kết cấu
của móng:
(1) Móng phải đạt các kích thước cần thiết để tạo điều kiện cho công tác bốc xếp hàng
hóa, sự di chuyển của thiết bị bốc xếp hàng hóa và các hoạt động khác được thực hiện một
cách an toàn và thuận tiện.
(2) Móng phải đạt các tiêu chuẩn sau trong điều kiện tác động biến đổi mà trong đó tác
động chính là chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1 và hoạt tải:
(a) Trong trường hợp các kết cấu dạng cọc, nguy cơ lực dọc trục tác động lên một cọc
có thể vượt quá ứng suất kháng do sự phá hoại của nền gây ra sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức
ngưỡng.
(b) Trong trường hợp các kết cấu dạng cọc, nguy cơ ứng suất trong một cọc có thể
vượt quá ứng suất đàn hồi phải bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
(c) Nguy cơ làm suy yếu tính nguyên vẹn của các bộ phận của dầm sẽ bằng hoặc nhỏ
hơn mức ngưỡng.
(d) Trong trường hợp các kết cấu không phải dạng cọc, nguy cơ trượt dầm sẽ bằng
hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
(3) Độ võng của dầm sẽ bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng trong điều kiện tác
động biến đổi mà trong đó tác động chính là hoạt tải.
2 Ngoài các quy định trong đoạn trên, các tiêu chuẩn về tính năng của móng cho thiết
bị bốc xếp hàng hóa sẽ được lắp đặt trên các công trình chống động đất mạnh quy định
mức độ hư hại do tác động của chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2 - là tác động

1252
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

chính trong điều kiện tác động ngẫu nhiên là bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng ứng với yêu
cầu về tính năng.
[Chú giải]
(1) Tiêu chuẩn về tính năng của móng cho các thiết bị bốc xếp hàng hóa
 Các tiêu chuẩn thiết kế của móng cho các thiết bị bốc dỡ hàng cần được thiết lập
một cách hợp lý theo các loại thiết bị bốc xếp hàng hóa và các dạng kết cấu của móng để
tạo điều kiện cho công tác bốc xếp hàng hóa, sự di chuyển và các hoạt động khác của thiết
bị bốc xếp hàng hóa được thực hiện một cách an toàn và thuận tiện.
 Cọc và dầm (khả năng sử dụng)
(a) Bảng 59 trình bày việc xác định tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết
kế (ngoại trừ điều kiện ngẫu nhiên) của móng cho các thiết bị bốc xếp hàng hóa.

Bảng 59 Xác định tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (ngoại trừ điều kiện
ngẫu nhiên) của móng cho các thiết bị bốc xếp hàng hóa

Pháp lệnh cấp Bộ Công báo Điều kiện thiết kế


Yêu Hạng Chỉ số
cầu về mục giá trị
tính Tác kiểm giới hạn
Tác động
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục

năng Điều kiện động định chuẩn


chính
phụ

Khả Biến đổi Chuyển Trọng Lực dọc Lực


năng động của lượng trục tác kháng
sử nền đất bản động phá hoại
2a
dụng trong thân, lên cọc của nền
động đất áp lực (đẩy vào,
33 1 2 73 1 Cấp 1 đất nhổ ra)
(Gia
tải*3) Độ đàn Giới hạn
2b hồi của đàn hồi
cọc *1) thiết kế

Sự hư Lực cản
hỏng mặt cắt
mặt cắt thiết kế
2c của (trạng
dầm thái giới
hạn cực
hạn)

Trượt Giá trị


2d dầm*2) giới hạn
trượt

(Gia Trọng Độ Giá trị


tải*3) lượng võng giới hạn
bản của võng
3
thân, dầm
áp lực
đất

*1)
Giới hạn với các kết cấu trong đó cọc móng được sử dụng cho các móng cho thiết bị bốc
xếp hàng hóa.

1253
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG 

*2)
Giới hạn với các kết cấu trong đó cọc móng không được sử dụng cho các móng cho thiết
bị bốc xếp hàng hóa.
*3)
Đó chính là tác động do máy bốc xếp hàng hóa gây ra cho móng và được thiết lập một
cách hợp lý theo điều kiện thiết kế.

(b) Lực dọc trục tác động lên cọc trong trường hợp kết cấu dạng cọc
Kiểm định lực dọc trục tác động lên cọc trong trường hợp kết cấu dạng cọc là
kiểm định nguy cơ lực dọc trục tác động lên cọc lớn hơn so với lực kháng phá hoại nền đất
là nhỏ hơn giá trị giới hạn.
(c) Độ đàn hồi của cọc trong trường hợp kết cấu dạng cọc
Kiểm định độ đàn hồi của cọc trong trường hợp kết cấu dạng cọc là kiểm định
nguy cơ ứng suất được tạo ra trong một cọc lớn hơn so với độ đàn hồi của nó là nhỏ
hơn giá trị giới hạn.
(d) Sự phá hoại mặt cắt của dầm
Kiểm định sự phá hoại mặt cắt của dầm là kiểm định nguy cơ lực cản mặt cắt thiết
kế được tạo ra trong một dầm lớn hơn lực cản mặt cắt thiết kế là nhỏ hơn giá trị giới hạn.
(e) Trượt dầm trong trường hợp kết cấu không cọc
Kiểm định độ trượt của dầm trong trường hợp kết cấu không cọc là kiểm
định nguy cơ trượt dầm là nhỏ hơn giá trị giới hạn.
(f) Độ võng của dầm
Kiểm định độ võng của dầm là kiểm định độ võng được tạo ra trong một dầm lớn
hơn giá trị giới hạn của nó là nhỏ hơn giá trị giới hạn trong điều kiện biến đổi mà trong đó
tác động chính là gia tải.
 Móng cho các thiết bị bốc xếp hàng hóa được lắp đặt trong các công trình chống
động đất mạnh (Khả năng phục hồi)
Khả năng phục hồi phải được bảo đảm trong điều kiện ngẫu nhiên liên quan đến
chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2.

1254
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

Bảng 60 Xác định tiêu chuẩn về tính năng và điều kiện thiết kế (giới hạn với
điều kiện ngẫu nhiên) của móng cho các thiết bị bốc xếp hàng hóa trong các
công trình chống động đất mạnh

Pháp lệnh cấp Bộ Công báo Điều kiện thiết kế


Yêu Hạng Chỉ số
cầu về mục giá trị
tính Tác Tác kiểm giới hạn
Điều
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục
năng động động định chuẩn
kiện
chính phụ

33 1 2 73 1 - Khả Ngẫu Chuyển Trọng Hư hại


năng nhiên động lượng
phục của nền bản
hồi đất trong thân, áp
động đất lực đất
Cấp 2

[Chỉ dẫn kỹ thuật]


9.15.1 Nguyên tắc kiểm định tính năng
(1) Các tiêu chuẩn kỹ thuật của móng cho các thiết bị bốc xếp hàng hóa cần được thiết
lập hợp lý theo các loại thiết bị bốc xếp hàng hóa và các dạng kết cấu của móng để tạo điều
kiện cho công tác bốc xếp hàng hóa, sự di chuyển của thiết bị bốc xếp hàng hóa được diễn
ra một cách an toàn và thuận tiện.
(2) Móng cho thiết bị bốc xếp hàng hóa di động loại ray cần được thiết kế hợp lý có
tính đến các ngoại lực tác động lên móng, chuyển vị cho phép của móng, mức độ khó bảo
trì, các tác động lên kết cấu cầu cảng và chi phí thi công và bảo trì.
(3) Hình 9.15.1 trình bày ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của móng cho các
thiết bị bốc xếp hàng hóa.

1255
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG 

Xác định điều kiện thiết kế

Xác định dạng móng

Đánh giá các tác động bao gồm việc xác định hệ số động đất

Kiểm định tính năng


Dạng dầm bê tông Dạng dầm bê tông đặt Dạng dầm sử dụng
chung cho kết cấu
Điều kiện biến đổi liên trên móng cọc trên móng đá hộc
quan đến gia tải và
chính của công
chuyển động của nền đất trình neo đậu và các
trong động đất Cấp 1 công trình khác
Kiểm tra các tác động lên
công trình neo đậu
Kiểm tra ứng suất tạo ra trong Điều kiện biến đổi liên quan đến gia tải và
cọc và lực dọc trục tác động lên chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 1
cọc
Kiểm tra lực mặt cắt tạo ra
trong dầm bê tông và các cấu
Kiểm
Điều kiện biến tra quan
lực
mặt cắt tạo ra
đổi liên kiện khác
đến gia tải
trong dầm bê tông và các cấu Điều kiện biến đổi liên quan đến gia tải

kiện khác  Kiểm tra độ trượt của


Kiểm tra độ võng của dầm bê tông dầm bê tông
Điều kiện biến đổi liên
quan đến gia tải Điều kiện biến đổi liên quan đến
gia tải

Kiểm tra độ võng của dầm bê


tông Kiểm tra độ võng của dầm bê
Điều kiện ngẫu nhiên liên quan đến CĐ của nền
tông
Kiểm tra tổng đất
thểtrong
cácĐĐ CII
kết cấu
và cấu kiện theo dạng kết câu

Trạng thái ngẫu nhiên liên quan đến chuyển


động của nền đát trong động đất Cấp 2
Kiểm định độ chuyển vị bằng phương pháp phân tích động

Xác định loai ray và phương pháp gắn

*1 Do hình này không tính đến ảnh hưởng của độ hóa lỏng nên phải xem xét nó riêng.
*2 Móng cho các thiết bị bốc xếp hàng hóa được lắp đặt trong các công trình chống động
đất mạnh được kiểm định trong điều kiện chuyển động của nền đất trong động đất Cấp 2.

Hình 9.15.1 Ví dụ về quy trình kiểm định tính năng của móng cho các thiết bị bốc
xếp hàng hóa
(4) Các dạng móng cho các thiết bị di chuyển trên ray
 Dạng móng liên kết cọc bằng dầm bê tông cốt thép trên móng cọc
Dạng này được sử dụng đối với nền đất yếu có thể xảy ra hiện tượng lún không
đều. Nó cũng được sử dụng cho các móng cho các thiết bị bốc xếp hàng hóa lớn trên nền
đất cát có chất lượng tốt.
 Dạng móng sử dụng các thiết bị khác như kết cấu chính của công trình neo đậu
Dạng móng sử dụng các dầm bê tông cốt thép của trụ cọc, các kết cấu chính của công trình
neo đậu, chẳng hạn như các kết cấu bên trên của bến thùng chìm hoặc kết cấu neo dạng
tường của bến tường cừ như móng cho các thiết bị bốc xếp hàng hóa. Việc kiểm định tính

1256
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

năng của các công trình phải được thực hiện trước có xét đến các tác động do thiết bị bốc
xếp hàng hóa gây ra. Trong những trường hợp đó, tổng chi phí xây dựng thường giảm
đi. Nếu một chân móng ở trên kết cấu chính của một công trình neo đậu và chân còn lại ở
trên một móng độc lập thì cần chú ý để tránh hiện tượng lún không đều. Cần lưu ý rằng
chuyển động của nền đất có thể gây ra sự chuyển vị của móng dành cho cần cẩu, dẫn đến
việc chuyển vị hoặc trượt ray các chân của cần cẩu. Thông thường, chân cố định của các
cần cẩu không được đặt trên các trụ cọc. Do đầu trụ cọc loại nhô ra biển không đủ sức
chống lại các tác động do lực cập bến của tàu hoặc lực kéo của tàu hoặc động đất nên cần
phải tiến hành gia cố đặc biệt.
 Dạng móng dầm bê tông được đặt lên các móng đá hộc
Dạng này được sử dụng cho những nền đất có chất lượng tương đối tốt với khả năng
xảy ra hiện tượng lún nhỏ.
(5) Giá trị giới hạn của chuyển vị của thanh ray
Tại thời điểm hoàn thành xây dựng, chuyển vị của thanh ray nhỏ nhưng nó tăng lên
theo thời gian. Do đó, trong thực tế, cần giảm thiểu các sai số xây dựng càng nhỏ càng
tốt. Các nhà sản xuất thiết bị đặt ra dung sai chuyển vị khác nhau. Bảng 9.15.13 1) đưa ra
các tiêu chuẩn lắp đặt và bảo trì thường được sử dụng.

Bảng 9.15.1 Ví dụ về các tiêu chuẩn kỹ thuật đối với việc lắp đặt và bảo trì xe tải chạy
trên ray

Hạng mục Tiêu chuẩn lắp đặt Tiêu chuẩn bảo trì (giới hạn trên
đối với hoạt động)
Khẩu độ ray ≤ ±10 mm đối với toàn bộ chiều ≤ ±15 mm đối với toàn bộ chiều
dài của ray dài của ray

Độ cong ngang và dọc của ≤5 mm trên 10 m ray ≤ 15 mm trên 10m ray

Chênh lệch độ cao giữa đường ≤1/1000 khẩu độ ray 1/500 khẩu độ ray
ray hướng về biển và hướng
về đất liền
Độ dốc theo hướng di chuyển ≤1/500 ≤1/250

Độ thẳng ≤ ±50 mm đối với toàn bộ chiều ≤ ±80 mm đối với toàn bộ chiều
dài của ray dài của ray

Mối nối ray Độ chênh lệch dọc và ngang: Độ chênh lệch dọc và ngang:
≤ 0,5 mm ≤ 1mm

Khe hở: ≤ 5 mm Khe hở: ≤ 5 mm


Hao mòn đầu ray - ≤ 10% kích thước bình thường

9.15.2 Các tác động


(1) Các lực tác động lên móng cho các thiết bị bốc xếp hàng hóa phải được xác định
một cách phù hợp có xét đến loại và điều kiện hoạt động của thiết bị.

1257
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG 

(2) Các lực được giả định là tác động lên toàn bộ chiều dài của ray trong khi hoạt
động hoặc thời gian xảy ra động đất. Khi có bão, các lực được giả định là tác động lên
đoạn ray cần cẩu đứng.
(3) Đối với tải trọng bánh xe tác động lên các ray khi cần cẩu đang hoạt động, có thể
xét đến một tải trọng do di chuyển bằng 120% tải trọng bánh xe tĩnh tối đa. Tuy nhiên, có
thể coi tải trọng này bằng 110% áp lực bánh xe tĩnh tối đa của cần cẩu khi tốc độ di chuyển
của nó nhỏ hơn 60 m/phút.34)

9.15.3 Kiểm định tính năng của móng dạng cọc


[1] Dầm bê tông
(1) Việc kiểm định tính năng của dầm bê tông đặt trên móng cọc có thể được thực
hiện bằng cách giả định chúng là các dầm liên tục được đỡ bởi các đầu cọc. Các tác động
của dầm tiếp đất được bỏ qua.
(2) Dầm bê tông được thi công trên móng cọc cần ổn định chống lại các áp lực tiếp
xúc giữa ray và bê tông và chống lại ứng suất truyền từ ray.
(3) Ứng suất của ray thường được tính bằng cách giả định rằng ray là một dầm liên
tục dài vô hạn được đỡ bởi móng đàn hồi. Phương pháp này thường được sử dụng đối với
các trường hợp tải trọng bánh xe tác động lên toàn bộ dầm bằng cách chèn một vật liệu đàn
hồi như miếng cao su giữa ray và dầm bê tông để ngăn bê tông vỡ.
(4) Phương pháp dầm liên tục vô hạn được đỡ bởi móng đàn hồi.
Ứng suất của ray và áp suất chịu lực giữa ray và bê tông có thể được tính bằng cách sử
dụng phương pháp mô tả trong mục 9.15.4 [2] Dầm nê tông. Trong trường hợp này, Ec,
Ic, và K trong phương trình (9.15.4) nên được thay thế như sau:
Ec: mô đun đàn hồi của ray
Ic: mômen quán tính của ray
K: mô đun đàn hồi của vật liệu đặt dưới ray, khi có miệng đệm nối, sử dụng mô đun
đàn hồi của miếng đệm này
Khi ứng suất chịu tải quá cao, nên giảm nó bằng cách chèn các tấm đàn hồi dưới ray.
(5) Lực cố định giữa ray và móng có thể được tính bằng cách sử dụng lý thuyết về dầm
trên nền móng đàn hồi36) nhưng cần phải chú ý cẩn thận để tránh ảnh hưởng của tác
động. Để tính toán lực cố định đối với các trường hợp trong đó phương pháp cố định đàn
hồi kép được sử dụng, hãy tham khảo nghiên cứu của Minemura.37) Trong nhiều trường
hợp, bu lông có đường kính khoảng 22 mm được sử dụng với khoảng cách khoảng 50 cm.
[2] Lực kháng tĩnh cực đại của cọc
(1) Cọc phải ổn định để chống lại các tác động do thiết bị bốc xếp hàng hóa và
móng gây ra.
(2) Lực tác động lên các cọc là phản lực tại mỗi điểm chịu tải được tính theo [1]
Dầm Bê tông.
(3) Lực kháng tĩnh cực đại của cọc có thể được tính bằng cách tham khảo Phần III,
Chương 2, 2.4 Móng cọc.
(4) Trong trường hợp cọc bị ảnh hưởng bởi các bề mặt nứt vỡ do áp lực đất chủ động,
có thể tham khảo phần thiết kế cọc chịu tải mô tả trong mục 2.8 Bến có sàn giảm
tải.

1258
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

(5) Khi cọc chịu ảnh hưởng của mặt phẳng phá hoại của áp lực đất chủ động thì
chiều dài chôn ngầm cần thiết của các cọc hướng ra biển và các cọc hướng vào đất liền là
khác nhau. Tuy nhiên, trong thực tế, người ta thường sử dụng phổ biến các cọc móng có
cùng chiều dài cho cả các cọc hướng ra biển và hướng vào đất liền để tránh hiện tượng lún
không đều cho móng. Khi các cọc được chọn vào tầng chịu lực, không cần phải sử dụng
chiều dài chôn ngầm giống nhau.
9.15.4 Kiểm định tính năng của móng không cọc
[1] Phân tích các tác động lên bến 38)
(1) Khi không sử dụng cọc để đỡ móng cho các thiết bị bốc xếp hàng hóa thì phải
kiểm tra ảnh hưởng của các tác động do thiết bị bốc xếp hàng hóa gây ra và móng của nó
trên kết cấu chính của công trình neo đậu.
(2) Việc đặt gia tải trên khu vực phía sau một kết cấu dạng trọng lực sẽ làm tăng áp lực
đất và có thể gây ra hiện tượng bến trượt về phía trước. Tải trọng tập trung tác động lên áp
lực đất lớn trong khu vực ở ngay dưới điểm đặt tải. Tuy nhiên, tác động trở nên nhỏ hơn
khi độ sâu tăng lên. Khi chiều cao và chiều dài của bến nhỏ, cần chú ý cẩn thận vì tác động
mạnh của tải tập trung. Khi tải tác động trực tiếp lên bến thì phản lực nền tăng lên. Đặc
biệt, khi tải tác động lên phía cuối mặt trước của bến thì phản lực nền ở chân trước trở nên
lớn đáng kể. Ở bến có chiều rộng và chiều dài nhỏ, phản lực này có xu hướng gia tăng và
do đó, cần xem xét kỹ.
(3) Ở bến tường cừ thông thường, ứng suất cực đại xuất hiện giữa điểm đặt cấu kiện
thanh giằng và đáy biển. Tuy nhiên, nếu tải trọng tập trung có thể tác động lên khu vực
phía sau tường cừ thì ứng suất cực đại có thể xảy ra ở mức gần điểm đặt cấu kiện thanh
giằng. Tuy nhiên, tải tập trung hiếm khi gây tác động bất lợi đến phần chôn ngầm của
cừ. Cần cung cấp một chiều dày bao phủ đất thích hợp cho cấu kiện thanh giằng để tránh
những tác động bất lợi đối với chúng.
[2] Dầm bê tông
(1) Các dầm bê tông cốt thép đặt trên móng đá hộc nằm trên nền đất phải đảm bảo sự
ổn định chống lại mômen uốn, lực cắt và độ võng, và độ lún của chúng phải thấp hơn giá
trị giới hạn lún.
(2) Các giá trị đặc trưng của mô men uốn, lực cắt và độ võng của dầm bê tông cốt thép
đặt trên móng đá hộc có thể tính được từ các phương trình (9.15.1) - (9.15.6). Các biến số
có chỉ số dưới k thể hiện giá trị đặc trưng.
 Trong trường hợp tải trọng tác động gần giữa dầm

Ec I c
Mk  4
64 K
 Wi e   xi (cos  xi  sin  xi )

(9.15.1)
1
Sk 
2
 W1e   xi cos  xi (9.15.2)

1259
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG 

1
W e   cos xi  sin xi 
3  i
xi
y4 (9.15.3)
64 Ec I c K

 Trong trường hợp tải trọng tác động lên cuối dầm hoặc mối nối
Wi
M 
xi
e   sin  xi

(9.15.4)

S   Wi e  
xi
sin  xi  cos  xi  (9.15.5)

2Wi    x i
y e cos  xi (9.15.6)
K
trong đó:
M: mô men uốn tại đoạn chịu tác động(N - mm)
S: lực cắt tại đoạn chịu tác động (N)
K
y: độ võng tại đoạn chịu tác động (mm)   4
4 Ec I c

Ec: môđun đàn hồi của bê tông (N/mm2)


Wi: tải trọng bánh xe (N)
Ic: mô men quán tính của móng bê tông (mm4)
K: mô đun đàn hồi của nền K = Cb
C: áp lực cần để tạo ra độ lún một đơn vị diện tích nền đất theo chiều sâu đơn vị (N/mm3)
b: chiều rộng đáy của dầm bê tông (mm)
xi khoảng cách từ điểm tải trọng bánh xe đến đoạn chịu tác động (mm)
(3) Giả định các dầm bê tông cốt thép đặt trên móng đá hộc được đỡ bởi các móng đàn
hồi liên tục có tiết diện đều trên toàn bộ chiều dài. Nói cách khác, giả định rằng các phản
lực của dầm chịu tải phân bố liên tục và cường độ của chúng tỉ lệ trực tiếp với độ võng tại
mỗi điểm. Giả sử mô men được tạo ra tại một điểm với khoảng cách X từ bánh xe di
chuyển là M và độ võng thì M và y lần lượt được tính bằng các phương trình (9.15.7)
(9.15.8), theo thuyết đàn hồi.39), 49)
Ec I c  x EI
Mk  W 4 e cos x  sin x   W 4 c c 1
64 K 64 K
(9.15.7)
W W
y e  x cos  x  sin  x   2
3
4
64 Ec I c K 4
64 Ec I c K 3
(9.15.8)
Khi hai hoặc nhiều bánh xe gần nhau, mô men uốn trực tiếp dưới một bánh xe bất kỳ
được tính bằng phương trình (9.15.9).

1260
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

EI
M 1k  W1 4 (9.15.9)
64 K
Nếu x2 là khoảng cách giữa một bánh xe này với một bánh khác và1 đối với  x2 là 12 thì
mô men uốn được tính bằng phương trình (9.15.10).

EI
M 2 k  W2 4 12 (9.15.10)
64 K
Có thể xác định tổng mô men trực tiếp dưới bánh xe đầu tiên từ M = M1 + M2. Phương
trình (9.15.1) có thể được bắt nguồn từ biểu thức này. Có thể tính được độ võng bằng cách
tương tự. Các giá trị đưa ra trong phương trình sau có thể được sử dụng cho các giá trị của
C.39), 41)
C = 5,0x10-2- 0,15 (N/mm2)
Tài liệu tham khảo
1) Inagaki, M., K. Yamaguchi and T. Katayama: Standard design of mooring post
(Draft),, Technical Note of PHRI No.102, 1970
Inagaki, M., K. Yamaguchi và T. Katayama: Tiêu chuẩn thiết kế trụ neo (Dự thảo),
Chỉ dẫn kỹ thuật của PHRI số 102, 1970
2) UEDA, S. and E. OOI: On the Design of Fending Systems for Mooring Facilities in a
Port, Technical Note of PHRI No596,1987
UEDA, S. và E. OOI: Thiết kế hệ thống đệm chống va cho các công trình neo đậu ở
cảng, Chỉ dẫn kỹ thuật của PHRI số 596, 1987 
3) Ueda, S., T. Umemura, S. Shiraishi, S. Yamamoto, Y. Akakura and H. Yamase
Ueda, S., T. Umemura, S. Shiraishi, S. Yamamoto, Y. Akakura và H. Yamase
4) Ueda, S., Hirano, T., Shiraishi, S., Yamamoto, S. and Yamase, S.: Reliability Design
Method of Fender for Berthing Ship, Proc. Int’l Navig. Congr. (PIANC), Sydney,
pp.692-707,2002
Ueda, S., Hirano, T., Shiraishi, S., Yamamoto, S. và Yamase, S.: Phương pháp thiết kế
tin cậy cho thiết bị đệm chống va cho các tàu cập bến, Báo cáo của Hội nghị Hàng
hải Quốc tế PIANC, Sydney, trang 692-707, 2002
5) Nagao, T., T. Okada, N, Iwata, H. Matsumoto, M. Ishida and Y. Sato: A study on the
performance-based design of quay walls under berthing condition, Technical Note of
National Institute for Land and Infrastructure Management No.63,2003
Nagao, T., T. Okada, N, Iwata, H. Matsumoto, M. Ishida và Y. Sato: Nghiên cứu về
thiết kế dựa trên tính năng của bến trong điều kiện cập bến, Chỉ dẫn kỹ thuật của Viện
Quản lý Đất đai và Cơ sở hạ tầng Quốc gia số 63, 2003
6) YONEYAMA, H., Hironao TAKAHASHI and Ayako GOTO: Proposition of Partial
Factors on Reliability-Based Design Method for Fenders, Technical Note of PARI
No.ll 15, 2006
YONEYAMA, H., Hironao TAKAHASHI và Ayako GOTO: Đề xuất các hệ số thành
phần đối với phương pháp thiết kế thiết bị đệm chống va dựa trên độ tin cậy, Chỉ dẫn
kỹ thuật của PHRI số 115, 2006
7) Kitajima, S., Hiroshi SAKAMOTO, Shohei KISHI, Takuji NAKANO and Syusaku
KAKIZAKI: On Some Problems Being Concerned with Preparation for the Design
Standards on 'Port and Harbour Structures, Technical Note of PHRI No,30, 1967
Kitajima, S., Hiroshi Sakamoto, Shohei Kishi, Takuji Nakano và Syusaku KAKIZAKI:

1261
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG 

Một số vấn đề liên quan đến công tác lập các tiêu chuẩn thiết kế kết của các kết cấu
cảng và cến Cảng, Chỉ dẫn kỹ thuật của PHRI số 30, 1967
8) Coastal Development Institute of Technology : Guideline for design of SPS (Single
pile structure), 1992
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển: Hướng dẫn thiết kế kết cấu cọc đơn, 1992  
9) Kiuchi, S., M. Matsushita, M. Takahashi, M. Kakee, S. Isozaki and M. Suzuki
Kiuchi, S., M. Matsushita, M. Takahashi, M. Kakee, S. Isozaki và M. Suzuki 
10) KIKUCHI, Y., K. TAKAHASHI and M. SUZUKI: Lateral Resistance of Single Piles
under Large Repeated Loads, Rept. of PHRI Vol. 31 No.4, PP. 33-60, 1992
KIKUCHI, Y., K. TAKAHASHI và M. SUZUKI: Sức kháng thành bên của cọc đơn
dưới tác động lặp lại của tải trọng lớn, Báo cáo của PHRI, tập 31, số 4, trang 33-60,
1992  
11) PIANC: Report of PIANC Working Group No.33 “Guidelines for the Design of
Fenders”, Supplement to Bulletin, 2000
PIANC: Báo cáo của Nhóm Nghiên cứu của PIANC số 33 "Hướng dẫn thiết kế thiết bị
đệm chống va", Bổ sung Báo cáo, 2000  
12) Permanent International Association of Navigation Congress: Guideline of Fender
system 2002Version, Sea Port Committee, 33rd Report of Working Group, p,133,
2005
Hiệp hội cơ quan hàng hải quốc tế thường niên: Hướng dẫn về hệ thống đệm chống
va, Phiên bản 2002, Ban Cảng biển, Báo cáo lần 33 của Nhóm Nghiên cứu, trang
133, 2005  
13) Kawakami, M., H. Shinkawa, K. Tanaka and J. Kurasawa: Relation between structural
strength of hull and fender, Report of School of Engineering, Hiroshima Univ., Vol.
24, Part I, p, 133,2005
Kawakami, M., H. Shinkawa, K. Tanaka và J. Kurasawa: Mối quan hệ giữa cường độ
kết cấu của thân tàu và đệm chống va, Báo cáo của Khoa Kỹ thuật, Đại học
Hiroshima, tập 24, Phần I, trang 133, 2005  
14) Tukayama, A.: Strength of ships for docking, Journal of Nippon Kaiji Kyokai,No.
151,1975
Tukayama, A.: Cường độ của tàu để cập bến, Tạp chí của Nippon Kaiji Kyokai,
số151,1975  
15) Nagasawa, J.: Berthing force and strength of outer plate of ship, Ships, Vol.40 No,3,
pp.46-50, 1967
Nagasawa, J.: Lực cập bến và cường độ của tấm bên ngoài tàu, Tàu, tập 40, số 3,
trang 46-50, 1967  
16) PIANC: Report of the International Commission for Improving the Design of Fender
Systems, Supplement to Bulletin, No.45,1984
PIANC: Báo cáo của Ủy ban Quốc tế về Cải thiện tông tác thiết kế hệ thống đệm
chống va, Bổ sung báo cáo, số 45, 1984  
17) Vasco Costa: The berthing ship, The Dock & Harbour Authority, Vol.XLV, May-July,
1964
Vasco Costa: Tàu cập bến, Cơ quan Bến tàu và Bến cảng, tập XLV, tháng 5-6, 1964  
18) Japan Port Association, Examples of design calculation of port structures (Vol. 1),
pp.112-153, pp.257-300,1992
Hiệp hội Cảng Nhật Bản, Ví dụ về tính toán thiết kế kết cấu cảng (Tập 1), trang 112-
153, trang 257-300, 1992 

1262
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 5 CÁC CÔNG TRÌNH NEO ĐẬU

19) UEDA,S. and S. SHIRAISHI: On the Design of Fenders Based on the Ship
Oscillations Moored to Quay Walls, Technical Note of PHRI No.729,1992
UEDA, S. và S. Shiraishi: Thiết kế đệm chống va dựa trên các dao động của tàu neo
đậu vào bến, Chỉ dẫn kỹ thuật của PHRI số 729, 1992  
20) Japan Road Association: Standard and Commentary of Highway Lighting Facilities,
Maruzen Publishing, 1996
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Tiêu chuẩn và chú giải về thiết bị chiếu sáng quốc lộ,
Nhà xuất bản Maruzen, 1996
21) Japan Lighting Committee: Guide for lighting of outdoor work place, JICA
Translation Publications No. 9, Maruzen Publishing, 1989
Ủy ban Chiếu sáng Nhật Bản: Hướng dẫn đối với việc chiếu sáng ngoài trời, Ấn phẩm
của JICA số 9, Nhà xuất bản Maruzen, 1989  
22) The illumination Engineering Institute of Japan: Maintenance rate for lighting design
and maintenance planning, Technical Guideline of The illumination Engineering
Institute of Japan,, JIEG-001, Maruzen, 1987
Viện Kỹ thuật Cường độ sáng Nhật Bản: Mức độ bảo trì đối với công tác thiết kế thiết
bị chiếu sáng và lập kế hoạch bảo trì, Hướng dẫn của Viện Kỹ thuật Cường độ sáng
Nhật Bản, JIEG-001, Maruzen, 1987  
23) Coastal Development Institute of Technology: Design Manual of Buffer Stop, 1994
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển: Sổ tay hướng dẫn thiết kế đệm giảm chấn, 1994  
24) Japan Road Association: Commentary of enforcement regulations for road structures
and application, Maruzen Publishing, execution, pp.309-316,2004
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Chú giải về các quy định bắt buộc đối với các kết cấu
đường bộ và ứng dụng, Nhà xuất bản Maruzen, thực hiện, trang 309-316, 2004  
25) Japan Road Association: Road earth works- Guideline of drainage works, pp.9-
75,1994
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Công tác đất của đường bộ, Hướng dẫn đối với các
công trình thoát nước, trang 9-75, 1994
26) SATO, K., H. MORIGUCHI, T. ASAJIM A and H. SHIBU YA: Control of shrinkage
Cracking of Concrete Pavements on Pier Slabs, Rept. of PHRI Vol. 14, No. 2, pp.
111-138, 1975
SATO, K., H. Moriguchi, A T. ASAJIM, H. ShibuYA: Kiểm soát hiện tượng nứt do co
ngót mặt đường bê tông trên các bản của trụ, Báo cáo của PHRI tập 14, số 2, trang
111-138, 1975
27) Ozawa, K. and S. Kitazawa: Setup method of deciding number of loads by cargo
handling machine, in designing of pavement wharf apron, Technical Note of National
Institute for Land and Infrastructure Management No.285,2006
Ozawa, K. và S. Kitazawa: Phương pháp xác định số tải trọng do các máy bốc xếp
hàng hóa gây ra khi thiết kế mặt đường của thềm bến ở cầu cảng, Chỉ dẫn kỹ thuật
của Viện Quản lý Đất đai và Cơ sở hạ tầng số 285, 2006
28) Japan Road Association: Design and Construction Guideline for Pavement, Maruzen
Publishing, 2002
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Hướng dẫn thiết kế và thi công mặt đường, Nhà xuất
bản Maruzen, 2002
29) JSCE: Standard Specifications for concrete, (Pavement), 2002
JSCE: Tiêu chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn đối với bê tông, (Mặt đường), 2002
30) NAGAO,T., Hiroshi YOKOTA.Koichiro TAKECHI,Susumu KAWASAKI and

1263
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG 

Noboru OKUBO: Fatigue Limit State Design Method for Superstructures of Open
Type Wharves in view of Cargo Handling Machine Loads, Rept. of PHRI Vol.37
No.2, pp. 177-220,1998
Nagao, T., Hiroshi YOKOTA.Koichiro TAKECHI, Susumu KAWASAKI và Noboru
Okubo: Phương pháp thiết kế giới hạn mỏi đối với các kết cấu bên trên của cầu cảng
hở dưới tải trọng của máy bốc xếp hàng hóa, Báo cáo của PHRI tập 37 số 2, trang
177-220,1998
31) Japan Association of Cargo-handling Machinery System: Survey report on
standardization of related facilities, (6ht Report), 1998
Hiệp hội Hệ thống Máy móc Bốc xếp hàng hóa Nhật Bản: Báo cáo về việc điều tra
công tác tiêu chuẩn hóa các thiết bị liên quan, (Báo cáo lần 6), 1998
32) Japan Association of Cargo-handling Machinery System: Survey report on
standardization of related facilities, (5th Report), 1997
Hiệp hội Hệ thống Máy móc bốc xếp hàng hóa Nhật Bản: Báo cáo về việc điều tra
công tác tiêu chuẩn hóa các thiết bị liên quan, (Báo cáo lần 5), 1997
33) Japan Association of Cargo-handling Machinery System: Report of Survey and Study
Committee of Container cargo- handling facilities, 1993
Hiệp hội Hệ thống Máy móc bốc xếp hàng hóa Nhật Bản: Báo cáo của Uỷ ban Điều
tra, Nghiên cứu về thiết bị bốc xếp hàng hóa công-ten-nơ, 1993
34) Architectural Institute of Japan: Design standards for steel structure, p.4,1994
Viện Kiến trúc Nhật Bản: Tiêu chuẩn thiết kế của kết cấu thép, trang 4, 1994
35) Yokoyama, Y.: Design and construction of steel piles, Sankai-do Publishing, pp.99-
111,1963
Yokoyama, Y.: Thiết kế và thi công các cừ, Nhà xuất bản Sankai-do, trang 99-111,
1963
36) Japan Society of Mechanical Engineers: Mechanical Engineering Lectures Cargo
handling equipment, p.239, 1959
Hội Kỹ sư Cơ khí Nhật Bản: Bài thuyết trình về kỹ thuật cơ khí của thiết bị bốc xếp
hàng hóa, trang 239, 1959
37) Minemura, Y.: Lecture note for rail connection and maintenance course, Japan
Railway Maintenance Association, p.4, 1958
Minemura, Y.: Ghi chú bài giảng quá trình liên kết và bảo trì ray, Hiệp hội Bảo trì
Đường ray Nhật Bản, trang 4, 1958
38) KITAJIMA, S. and O. HORII: The Influence of Mobile cranes on Quaywalls,
Technical Note of PHRI No.29, pp4-62, 1967
KITAJIMA, S. và O. Horii: Tác động của cần cẩu di động đối với bến, Chỉ dẫn kỹ
thuật của PHRI số 29, trang 4-62, 1967
39) Kuniyuki, I.: Handbook of Cargo-handling Mechanical Engineering, Corona
Publishing, ,p526,1961
Kuniyuki I.: Sổ tay kỹ thuật cơ khí bốc xếp hàng hóa, Nhà xuất bản Corona, trang
526, 1961
40) Kitabatake, T., K. KatayamaiTimoshenko’s Material Mechanics of material (Vol. 2),
Corona Publishing, p.9,1955
Kitabatake, T., K. Katayama: Cơ học vật liệu của Timoshenko (Tập 2), Nhà xuất bản
Corona, trang 9, 1955
41) Yasojima, Y: Railway track, Giho-do Publishing, p.302,1967
Yasojima, Y: Đường ray, Nhà xuất bản Giho-do, trang 302, 1967
42) KATAYAMA, T. Muneaki SEGAWA, Ken-ichi FURUHATA and Yumiko
MOMOSE: A Collection of Detail Design of Connected and Corner Part of Quay
Wall, Technical Note of PHRI No. 114,1971
Katayama, T. Muneaki SEGAWA, Ken-ichi Furuhata và Yumiko Momose: Bộ thiết kế
chi tiết phần nối và phần góc của bến, Chỉ dẫn kỹ thuật của PHRI số 114,1971.

1264
PHẦN III CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 6 CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TRONG CẢNG

CHƯƠNG 6: CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TRONG CẢNG

1 Khái quát
Pháp lệnh cấp Bộ
Điều khoản chung
Điều 35
1 Các yêu cầu tính năng cho các công trình giao thông trong cảng phải là các công
trình giao thông cảng đáp ứng được các yêu cầu quy định của Bộ trưởng Bộ Đất đai, Cơ sở
hạ tầng, Giao thông và Du lịch để sử dụng các tàu thuyền và phương tiện an toàn và dễ
dàng có xét đến loại công trình dựa trên các đặc trưng địa kỹ thuật và khí tượng, trạng thái
mặt biển và/hoặc các điều kiện môi trường khác, cũng như các điều kiện giao thông trong
cảng và nội địa.
2 Các yêu cầu tính năng của các công trình giao thông cảng phải là các công trình
giao thông cảng có độ ổn định kết cấu về trọng lượng bản thân công trình, áp lực đẩy của
đất, áp lực đẩy của nước, các con sóng, các dòng chảy, rung chuyển mặt đất do động đất,
khối lượng áp chế, gió, lửa và hơi nóng từ đám cháy, va chạm với tàu thuyền hoặc/và các
tác động khác.

Pháp lệnh cấp Bộ


Các mục cần thiết liên quan đến các công trình giao thông cảng
Điều 40
Các mục cần thiết cho các yêu cầu tính năng cho các công trình giao thông trong cảng
được quy định bởi Bộ trưởng Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng, Giao thông và Du lịch trong
chương này và các yêu cầu khác được nêu ra ở Công báo.
Công báo
Các công trình giao thông trong cảng
Điều 74
Các mục quy định tại Công báo theo Điều 40 của Pháp lệnh cấp Bộ liên quan đến các
yêu cầu tính năng của các công trình giao thông cảng được nêu ra ở điều tiếp theo xuyên
suốt Điều 79.

Công báo
Các tiêu chí tính năng chung cho các công trình giao thông cảng.
Điều 75
Các tiêu chí tính năng chung cho các công trình giao thông cảng phải là các công trình
giao thông cảng được bố trí hợp lý và có các kích thước cần thiết có xét đến phát sinh
lượng hành trình, khối lượng giao thông thiết kế, các điều kiện môi trường chúng phụ
thuộc, việc kết nối thông suốt với các công trình giao thông khác, việc sử dụng các công
trình giao thông khác, và các điều kiện khác để đảm bảo giao thông trong cảng an toàn và
thông suốt.
1265
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG
 
2 Đường bộ
Pháp lệnh cấp Bộ
Các yêu cầu tính năng dành cho đường bộ
Điều 36
1 Yêu cầu tính năng dành cho đường bộ sẽ được quy định tại các mục sau:
(1) Đường bộ phải đáp ứng các yêu cầu được quy định bởi Bộ trưởng Bộ Đất đai, Cơ
sở hạ tầng, Giao thông và Du lịch để đảm bảo luồng giao thông an toàn và thông suốt bên
trong cảng và giữa các cảng và khu vực nội địa có tính đến các đặc tính giao thông trong
cảng.
(2) Tổn hại do các khối lượng áp chế không ảnh hưởng bất lợi đến việc tiếp tục sử
dụng các tuyến đường bộ liên quan mà không cần làm giảm sút chức năng của chúng.
2 Cùng với các điều khoản được nêu ở phần trước, các yêu cầu tính năng cho đường
bộ có các khu vực đường hầm được quy định ở các mục sau:
(1)Tổn hại do trọng lượng bản thân công trình, áp lực đẩy của đất, áp lực đẩy của
nước, và các rung chuyển mặt do động Cấp 1, và/hoặc các tác động khác không gây ảnh
hưởng bất lợi đến việc tiếp tục sử dụng các tuyến đường bộ liên quan và không làm giảm
sút chức năng của chúng.
(2)Tổn hại do rung chuyển mặt đất do động đất Cấp 2, lửa và hơi nóng từ đám cháy,
và/hoặc các tác động khác không ảnh hưởng việc tu sửa thông qua công tác sửa chữa nhỏ
các chức năng cần thiết dành cho đường bộ có liên quan.

[Chỉ dẫn kỹ thuật]


Đường hầm
Tính ổn định của công trình
Cần phải đảm bảo rằng có thể sửa chữa trong trường hợp có tình huống bất ngờ liên
quan đến rung chuyển mặt đất do động đất cấp 2 và lửa và hơi nóng phát ra từ một đám
cháy. Điều này được quy định liên quan đến thực tế rằng khi một đường hầm bị hư hại
nghiêm trọng do ảnh hưởng của tình huống bất ngờ thì sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng đối
với tính mạng và tài sản của nhân dân và/hoặc các hoạt động kinh tế, xã hội. Ngoài ra việc
thực hiện công tác sửa chữa quy mô lớn trong đường hầm là rất khó.

Công báo
Các tiêu chí tính năng cho đường bộ
Điều 76
Các tiêu chí tính năng dành cho đường bộ được quy định tại các mục sau:
(1) Trong trường hợp một con đường dành cho các đầu kéo rơ-moóc một cầu và các
phương tiện khác, thì các đầu kéo rơ-moóc một cầu có thể được xác định là phương tiện
thiết kế.
(2) Kết cấu mặt đường được sẽ được quy định hợp lý có tính đến lưu lượng giao thông
của các loại phương tiện đặc biệt như các đầu kéo rơ-moóc một cầu và cầu trục tự hành .
(3) Để không gây ùn tắc giao thông trong cảng, làn đường và các phần đường khác
1266
PHẦN III CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 6 CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TRONG CẢNG

phải đáp ứng được các tiêu chí sau:


(a) Số lượng làn đường phải được bố trí hợp lý có tính đến lưu lượng giao thông theo
kế hoạch mà được quyết định bằng việc tính toán các điều kiện sử dụng của cảng nằm gần
đường liên quan và lưu lượng giao thông tiêu chuẩn thiết kế là lưu lượng phương tiện giao
thông cho phép tối đa lưu thông mỗi giờ trên đường.
(b) Bề rộng làn đường theo nguyên tắc là 3,25m hoặc 3,5m. Tuy nhiên, miễn là chiều
rộng làn đường 3,5m phải là chiều rộng tiêu chuẩn trong trường hợp có mật độ cao lưu
lượng phương tiện lớn, và bề rộng làn đường có thể được giảm xuống 3m theo các điều
kiện không thể tránh khỏi như các điều kiện địa hình và các điều kiện khác bị hạn chế.
(c) Cần chuẩn bị một làn đường đỗ xe nằm bên trái đường khi cần thiết sao cho nó
không cản trở việc lưu thông xe cộ an toàn và thông suốt.
(4) Đường chuyên dùng cho người đi bộ và xe đạp phải có kết cấu hợp lý tính đến các
điều kiện sử dụng các công trình của cảng cảng nằm gần con đường liên quan.
(5) Trong trường hợp các tuyến đường dự kiến có những loại phương tiện đặc biệt như
các đầu kéo rơ moóc một cầu chở công-ten-nơ cao, cầu trục tự hành, và các phương tiện
khác di chuyển, thì cần phải xác định hợp lý các giới hạn tĩnh không của con đường để
đảm bảo những phương tiện trên được lưu thông an toàn.
(6) Đường giao thông được nối với những công trình chống động đất cao phải được
định tuyến hợp lý để đảm bảo các chức năng cần thiết cho các công trình liên quan do hậu
quả từ tác động của các đợt rung chuyển mặt đất do động đất Cấp 2.
(7) Đối với kết cấu, vị trí và các công trình đường bộ, các vấn đề chưa được quy định ở
các mục trên sẽ được dựa trên các điều khoản trong Các Quy định bắt buộc cho các Kết
cấu đường bộ (Pháp lệnh Số 320 năm 1970) tính đến các đặc điểm của lưu lượng giao
thông phát sinh trên cảng.
[Chú thích]
(1) Các tiêu chí tính năng của đường bộ
Làn đường
(a) Số lượng làn đường
1) Khi kiểm định tính năng của một con đường, có thể xác định được số lượng
các làn đường dựa trên các giá trị lưu lượng giao thông tiêu chuẩn thiết kế
theo loại đường có trong Bảng 61 .

Bảng 61 Lưu lượng giao thông tiêu chuẩn thiết kế


Loại đường Lưu lượng giao thông tiêu chuẩn thiết kế
(Lượng phương tiện mỗi giờ)

Đường nối với một cảng hoặc một con 650


đường quốc lộ
Các loai đường khác 500

1267
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG
 
2) Xác định số lượng làn đường
Số lượng làn đường của mỗi con đường có lưu lượng giao thông mỗi giờ thiết kế (dẫn
đến con đường đó và xuất phái từ con đường đó) nhỏ hơn lưu lượng giao thông tiêu chuẩn
thiết kế sẽ phải là hai làn đường (một làn đường cho mỗi hướng bao gồm làn leo dốc, làn
xe rẽ, làn đổi tốc độ; sau đây như nhau), và số lượng làn của một con đường có lưu lượng
giao thông mỗi giờ thiết kế vượt quá lưu lượng giao thông tiêu chuẩn thiết kế sẽ là bội số
của 2, thường là 4 làn (2 làn mỗi hướng) hoặc nhiều hơn. Số lượng làn cho một con đường
có lưu lượng giao thông mỗi giờ thiết kế vượt quá lượng giao thông tiêu chuẩn thiết kế có
thể được xác định dựa trên giá trị được tính bằng cách chia “lưu lượng giao thông mỗi giờ
thiết kế cho mỗi hướng” xác định được bằng cách nhân (x) lưu lượng giao thông mỗi giờ
thiết kế với hệ số định hướng giao thông mật độ cao hơn đại diện cho các đặc điểm định
hướng cho “lưu lượng giao thông tiêu chuẩn thiết kế mỗi làn” ở Bảng 62.
Bảng 62 Lưu lượng giao thông tiêu chuẩn thiết kế mỗi làn

Loại đường Lưu lượng giao thông tiêu chuẩn thiết


kế mỗi làn
(Lượng phương tiện mỗi giờ)

Các con đường nối một cảng và một đường 600


cao tốc …v.v

Các loai đường khác 350

[Chỉ dẫn kỹ thuật]


2.1 Các cơ sở kiểm định tính năng
Khi xác định các lưu lượng giao thông thiết kế để kiểm định tính năng cho một con
đường, thì lưu lượng giao thông bắt đầu và kết thúc có thể được ước tính chung dựa theo
các đặc điểm của cảng tương ứng, bằng cách phân loại các lưu lượng giao thông thành lưu
lượng giao thông kết hợp với việc phân phối hàng hóa ở trong và xung quanh cảng và lưu
lượng giao thông kết hợp với các ngành công nghiệp đặt tại và xung quang cảng, và lưu
lượng giao thông kết hợp với các công trình như các vùng có cây xanh và các bến du
thuyền.

1268
PHẦN III CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 6 CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TRONG CẢNG

2.2 Phần đường đi và làn đường


(1) Nhìn chung, cần phải ưu tiên xác định số lượng làn đường theo trình tự ở Hình
2.2.1.1)

Ước tính lưu lượng giao thông bắt đầu và kết thúc

Ước tính lưu lượng giao thông thiết kế hằng ngày

Ước tính lưu lượng giao thông thiết kế hàng giờ

Xác định số lượng làn đường bằng việc so sánh lưu lượng
giao thông thiết kế hàng giờ với lưu lượng giao thông tiêu
chuẩn thiết kế

Hình 2.2.1 Ví dụ về quy trình xác định số lượng làn đường


(2) Ước tính lưu lượng giao thông bắt đầu và kết thúc trên một con đường trong một
Cảng.
 Nguyên tắc ước tính cơ bản
Khả năng phát sinh và thu hút lưu lượng giao thông là cơ sở cho việc tính toán lưu
lượng giao thông thiết kế nên được ưu tiên ước tính dựa trên các đặc điểm của cảng mục
tiêu. Thêm vào đó các lưu lượng bắt đầu và kết thúc có thể được ước tính bằng cách phân
loại các lưu lượng giao thông thành lưu lượng giao thông có liên quan đến việc phân phối
hàng hóa ở trong cảng và xung quanh cảng, lượng giao thông có liên quan đến các ngành
công nghiệp đặt tại và xung quang cảng, và lưu lượng giao thông có liên quan đến các
công trình như các vùng cây xanh và bến du thuyền.
 Phương pháp ước tính lưu lượng giao thông kết hợp với sự phân phối trực tiếp.
(a) Lưu lượng giao thông có liên quan đến với phân phối trực tiếp có thể được ước
tính sử dụng các đơn vị cơ bản có được từ các bản ghi chép hoặc dự báo trước đây về khối
lượng hàng hóa bốc xếp trong cảng (đơn vị FT) và số lượng công-ten-nơ được bốc dỡ
trong cảng (đơn vị TEU). Nên ưu tiên quyết định các đơn vị cơ bản dựa trên các hồ sơ
trước đây về lượng bốc dỡ hàng hóa trong cảng và khối lượng bốc dỡ công-ten-nơ trong
các cảng có các đặc điểm tương tự như các đặc điểm của cảng mục tiêu và hồ sơ ghi chép
thực tế về lưu lượng giao thông có được từ số liệu khảo sát điều kiện thực tế, và tổng điều
tra giao thông đường bộ. Tuy nhiên, khi việc ước tính các đơn vị cơ bản này gặp khó khăn
thì có thể tham khảo các phương pháp ước tính sau đây.
Khái niệm xác định hệ số ở đây cũng có thể áp dụng cho việc xác định các hệ số khác
trong kiểm định tính năng các con đường.
(b) Phương pháp ước tính dựa trên lượng bốc dỡ hàng hóa trong cảng (FT/năm) trong
trường hợp hàng hóa nhiều hơn công-ten-nơ:
1) Phương pháp ước tính sử dụng tổng lượng bốc dỡ hàng hóa trong cảng.
1269
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG
 
Lượng giao thông phát sinh và thu hút tàu thuyền mỗi năm có thể được ước tính bằng
cách sử dụng phương trình (2.2.1) dựa trên tổng lượng bốc xếp hàng hóa trong cảng
(FT/năm) ở năm mục tiêu.
Lượng giao thông phát sinh và thu hút thuyền mỗi năm (phương tiện/năm)
= Tổng số lượng hàng hóa bốc xếp trên cảng x a0bc (2.2.1)
Trong đó,
a0: hệ số để chuyển đổi thành số lượng phương tiện cỡ lớn có tải chở hàng hoá, bao
gồm tất cả các mặt hàng.
Một hệ số để chuyển đổi thành lượng phương tiện cỡ lớn có tải chở hàng hoá (phương
tiện/FT), là giá trị đối ứng của trọng lượng trên mỗi phương tiện cỡ lớn vận chuyển hàng
hoá (FT/phương tiện), giả sử rẳng hầu hết hàng hoá bốc dỡ trong cảng đều được phương
tiện cỡ lớn chuyên chở .
b: hệ số để chuyển đổi thành số lượng tất cả các phương tiện lớn.
Tỉ số của số lượng của tất cả các phương tiện lớn bao gồm các phương tiện không chở
hàng trên số lượng phương tiện khổ lớn chở hàng hóa
c : hệ số để chuyển đổi thành số lượng của tất cả các phương tiện.
Tỉ số của số lượng tất cả các phương tiện bao gồm các phương tiện vừa và nhỏ trên số
lượng của tất cả các phương tiện lớn. Giá trị nghịch đảo c thể hiện tỷ trọng của các phương
tiện lớn.
2) Phương pháp ước tính sử dụng khối lượng lưu bốc dỡ hàng hóa theo từng mặt hàng
cụ thể trong cảng.
Trong trường hợp khi khối lượng các mặt hàng cụ thể đó đặc biệt lớn, thì lượng lưu
thông phát sinh và thu hút thuyền hằng năm có thể được ước tính sử dụng công thức
(2.2.2) dựa trên lượng bốc dỡ hàng hóa theo từng mặt hàng cụ thể trong cảng (FT/năm) ở
năm mục tiêu.
Lượng giao thông phát sinh và thu hút thuyền hằng năm (các phương tiện/năm)
 Khối
n
ai ai 
=   cargo
lượng bốc dỡ hàng volume
handling hóa theo mặt
by hàng
itemtrong cảngport
in the  bc (2.2.2)
 il 
Trong đó,
a1 : hệ số để chuyển đổi thành số lượng các phương tiện cỡ lớn chở hàng hóa theo
từng loại mặt hàng.
Một hệ số để chuyển đổi thành số lượng các phương tiện cỡ lớn chở hàng (phương
tiện/ FT), là giá trị đối ứng của trọng lượng trên mỗi phương tiện cỡ lớn chở hàng hóa theo
từng loại mặt hàng (phương tiện/FT), giả sử rẳng hầu hết hàng hoá bốc xếp trong cảng đều
được phương tiện cỡ lớn chuyên chở.
b : hệ số để chuyển đổi thành số lượng tất cả phương tiện lớn
c : hệ số để biến đổi thành số lượng tất cả phương tiện
(c) Phương pháp ước tính dựa trên số lượng các công-ten-nơ được bốc dỡ trên cảng
(TEU/năm) (trong trường hợp hàng hóa trong công-ten-nơ)
Lượng lưu thông phát sinh và thu hút thuyền mỗi năm có thể ước tính được sử
dụng công thức (2.2.3) dựa trên số lượng công-ten-nơ được bốc dỡ trong cảng
1270
PHẦN III CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 6 CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TRONG CẢNG

(TEU/năm) ở năm mục tiêu.


Lượng phát sinh và thu hút thuyền hằng năm (phương tiện/năm)= số lượng các
công-ten-nơ được bốc dỡ trong cảng • (1-Tr )FcBcαcβcγcjδc (2.2.3)
Trong đó,
Tr : Tỉ lệ chuyển tàu
một hệ số trừ đi số lượng các công-ten-nơ được chuyển tàu ở các sân cảng từ số lượng
các công-ten-nơ được bốc xếp trong cảng (TEU/năm) bằng phép trừ. (1-Tr)
Fc : Tỉ lệ toàn bộ công-ten-nơ
Tỉ số của số lượng toàn bộ các công-ten-nơ trên số lượng các công-ten-nơ không bị
chuyển tàu, được sử dụng để tính toán số lượng các công-ten-nơ được vận chuyển từ sân
cảng tới đất liền.
Bc : Hệ số mở rộng bao gồm cả lưu lượng các công-ten-nơ không chứa hàng
Việc vận chuyển một công-ten-nơ chứa đầy hàng vào hoặc ra khỏi cảng luôn luôn đi
kèm với việc vận chuyển một công-ten-nơ không chứa hàng. Vì lý do này, Bc được sử
dụng để chuyển đổi số lần vận chuyển các công-ten-nơ chứa đầy hàng thành số lần vận
chuyển các công-ten-nơ chứa đầy hàng và công-ten-nơ không chứa hàng. Giá trị tối đa
2,0 thường được xác định cho Bc, nhưng có thể sử dụng một giá trị nhỏ hơn trong các
trường hợp có ước tính rằng việc vận chuyển bằng xe tải công-ten-nơ đạt hiệu quả hơn.
Đối với các công-ten-nơ thương mại nội địa, có thể sử dụng giá trị giữa 1,0 và 1,5
cho Bc vì vận chuyển các container rỗng ít hơn.
αc: Hệ số để chuyển đổi thành số lượng phương tiện thực tế chở công-ten-nơ.
Trong một cảng, các công-ten-nơ 20 feet và công-ten-nơ 40 feet được bốc dỡ cùng
nhau. Thông thường, việc vận chuyển một công-ten-nơ 20 feet cần phải có một đơn vị
phương tiện, trong khi vận chuyển một công-ten-nơ 40 feet cũng cần phải có một đơn vị
phương tiện. Vì lý do này, αc được sử dụng để chuyển đổi số lượng các công-ten-
nơ được thể hiện bằng đơn vị TEU (tức là đơn vị tương đương 20 feet ) thành số lượng các
công-ten-nơ thực tế.
βc: hệ số để chuyển đổi thành số lượng của tất cả các phương tiện liên quan đến công-
ten-nơ.
một hệ số để chuyển đổi số lượng các phương tiện chở các công-ten-nơ thành số lượng
của tất cả các phương tiện liên quan đến công-ten-nơ bao gốm các phương tiện đầu và máy
kéo khung gầm không chở công-ten-nơ.
γci: hệ số để chuyển đổi thành số lượng của tất cả các phương tiện lớn
một hệ số để chuyển đổi số lượng của toàn bộ phương tiện có liên quan đến công-ten-
nơ thành số lượng của tất cả các phương tiện cỡ lớn bao gồm các phương tiện vận chuyển
hàng hóa lớn thông thường. Hệ số ycl có hai hệ số sau dựa vào các điều kiện vùng mục
tiêu.
yc0: Đối với các trường hợp giả sử rằng toàn bộ trung tâm phân phối hàng hóa chưa
được xây dựng
yci: Đối với các trường hợp giả sử rằng toàn bộ trung tâm phân phối hàng hóa được
xây dựng
δc: hệ số để chuyển đổi thành số lượng của tất cả các phương tiện

1271
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG
 
Tỉ số của số lượng tất cả các phương tiện bao gồm các phương tiện vừa và nhỏ trên số
lượng các phương tiện lớn. Đại lượng nghịch đảo δc đại diện cho tỉ lệ sử dụng phương tiện
khổ lớn.
 Phương pháp ước tính lưu lượng giao thông liên quan đến các khu công nghiệp
trong và xung quanh cảng
(a) Lưu lượng giao thông liên quan đến các khu công nghiệp nằm trong và xung
quanh cảng có thể được ước tính bằng cách sử dụng các đơn vị cơ bản thu thập được từ các
hồ sơ hoặc trong các dự báo trong quá khứ, dựa trên diện tích lô đất, tổng diện tích sàn, và
số lượng nhân công của các khu công nghiệp đó. Cần phải ưu tiên xác định các đơn vị căn
bản dựa trên các điều kiện thực tế của các khu công nghiệp trong cảng, tương tự đối với
cảng mục tiêu đã được kiểm định như diện tích lô đất, tổng diện tích sàn, số lượng nhân sự
và các kết quả lưu lượng giao thông trong quá khứ có được từ dữ liệu khảo sát điều kiện
thực tế và các cuộc tổng điều tra giao thông đường bộ. Tuy nhiên, khi gặp khó khăn để tính
toán các đơn vị căn bản này, thì có thể tham khảo phương pháp ước tính sau đây.
(b) Phương pháp ước tính sử dụng các đơn vị cơ bản được trình bày trong Khảo sát
quốc gia về luồng di chuyển thực của hàng hóa (Điều tra theo phân phối hàng hóa)3)
Lượng giao thông liên quan đến các khu công nghiệp nằm trong cảng và xung quanh
cảng có thể được ước tính tổng thể sử dụng phương pháp ước tính theo giai đoạn ở Hình
2.2.2.

Giả định khu vực lô đất và số lượng công nhân của ngành công nghiệp theo loại hình kinh doanh

 Ước tính lượng hàng hóa đi vào và ra (đơn vị MT) sử dụng các đơn vị cơ bản dành cho lượng
hàng hóa đi vào và ra ở mỗi khu vực lô đất (m2) theo loại hình kinh doanh
 Ước tính lượng hàng hóa đi vào và ra (đơn vị MT) sử dụng các đơn vị cơ bản dành cho lượng
hàng hóa đi vào và ra trên mỗi công nhân theo loại hình kinh doanh

Xác định số lượng hàng hóa vào và ra (đơn vị MT) thông qua kiểm tra so sánh các kết quả ước
tính của cả  các khu vực lô đất và số lượng công nhân

Ước tính lượng hàng hóa vào và ra hàng năm theo loại hình kinh doanh (đơn vị MT) được chở
bằng xe ô tô sử dụng phần vận chuyển ô tô theo loại hình kinh doanh và công thức sau:
Lượng vận hàng hóa vào và ra hàng năm theo loại hình kinh doanh (ô tô) =
Lượng hàng hóa vào và ra hàng năm theo loại hình kinh doanh x phần vận chuyển ô tô

Ước tính lượng hàng hóa vào và ra hàng năm từ lượng hàng hóa vào và ra hàng năm được chở
bằng ô tô (đơn vị MT) sử dụng công thức (2.2.4) hoặc (2.2.5)

Hình. 2.2.2 Phương pháp ước tính lưu lượng giao thông liên quan đến
các khu công nghiệp nằm trong cảng và xung quanh cảng dựa trên “Khảo sát
quốc gia về luồng di chuyển thực của hàng hóa”

1272
PHẦN III CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 6 CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TRONG CẢNG

1) Trong trường hợp một ước tính dành cho tổng giá trị các loại hàng hóa
Lượng giao thông phát sinh và thu hút thuyền hằng năm (phương tiện/năm)

=   (lượng hàng hóa vào và ra hằng năm theo loại hình kinh doanh
n
i1

(vận chuyển bằng phương tiện ô tô))} • aMTobc (2.2.4)


2) Trong trường hợp ước tính dành cho các giá trị theo loại hình kinh doanh (theo
mặt hàng):
Lượng giao thông phát sinh và thu hút thuyền hằng năm (phương tiện/năm)

=   (lượng hàng hóa đi vào và ra hằng năm theo loại hình kinh doanh
n
i1

(vận chuyển bằng ô tô))} • aMTi}bc (2.2.5)


Trong đó,
aMTo : hệ số chuyển đổi thành số lượng phương tiện cỡ lớn chịu tải chở hàng hóa (dự
tính cho tất cả các loại hàng hóa)
Một hệ số để chuyển đổi thành số lượng các phương tiện cỡ lớn chở hàng hóa (phương
tiện/MT), là giá trị đối ứng của trọng lượng hàng trên mỗi phương tiện cỡ lớn chở hàng
hóa (MT/phương tiện), giả sử rẳng hầu hết hàng hoá vào và ra cảng đều được chuyên chở
bằng các phương tiện lớn
aMTi: hệ số để chuyển đổi thành số lượng các phương tiện lớn có tải chở hàng hóa
(dự tính cho các giá trị theo loại mặt hàng)
một hệ số để chuyển đổi thành số lượng các phương tiện cỡ lớn có tải chở hàng hóa
(phương tiện/MT), là giá trị đối ứng của trọng lượng hàng trên mỗi phương tiện cỡ lớn
chở hàng hóa theo loại mặt hàng (MT/phương tiện), giả sử rẳng hầu hết hàng hoá vào và ra
cảng đều được chuyên chở bằng phương tiện lớn
b: hệ số để chuyển đổi thành số lượng tất cả các phương tiện lớn.
c : hệ số để chuyển biến đổi thành số lượng tất cả các phương tiện.

 Phương pháp ước tính lượng giao thông liên quan đến các khu vực cây xanh, bến
du thuyền và các công trình khác
(a) Lưu lượng giao thông liên quan đến các khu vực cây xanh, bến du thuyền và các
công trình khác có thể được tính toán bằng cách sử dụng các đơn vị cơ bản thu thập được
từ các hồ sơ trong quá khứ hoặc trong các dự đoán. Cần phải ưu tiên xác định các đơn vị
cơ bản dựa trên kích cỡ và công suất của các công trình hiện có, tương tự kích cỡ và công
suất của các công trình mục tiêu và các kết quả lưu lượng giao thông trong quá khứ thu
thập được từ dữ liệu khảo sát hiện trường , các cuộc tổng điều tra giao thông đường bộ và
các nguồn tài liệu khác. Tuy nhiên, khi gặp khó khăn để ước tính các đơn vị cơ bản này thì
có thể tham khảo các phương pháp ước tính sau đây.
(b) Phương pháp ước tính lưu lượng giao thông liên quan đến các khu vực có cây
xanh
Lưu lượng giao thông liên quan đến các vùng phủ xanh có thể được ước tính về lượng
giao thông hằng ngày cực điểm, thường sử dụng công thức (2.2.6) và công thức (2.2.7).
Lượng giao thông cực điểm hằng ngày (phương tiện/ngày)
1273
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG
 
= Số lượng người sử dụng cực điểm mỗi ngày Pa Pb
Hệ số biến đổi lưu lượng giao thông khứ hồi (2.2.6)
Số lượng người sử dụng cực điểm mỗi ngày (người/ngày)
= Tổng diện tích khu vực có cây xanh (m2) x (1 / khu vực cây xanh mỗi người (m2)) x
số quay vòng (2.2.7)
Hệ số biến đổi lượng giao thông khứ hồi = 2
Trong đó,
Pa : Tỉ lệ sử dụng ô tô đến các khu vực có cây xanh
Pb : Hệ số chuyển đổi phương tiện hành khách (=1/số lượng trung bình những người
lên boong tàu)

(c) Phương pháp ước tính lượng giao thông liên quan đến bến du thuyền
Lượng giao thông liên quan đến các bến du thuyền có thể được ước tính về lượng
giao thông hằng ngày, thường sử dụng công thức (2.2.8)
Lượng giao thông hằng ngày cực điểm (phương tiện/ngày)
= Hệ số biến đổi lượng giao thông khứ hồi x Số lượng thuyền lưu kho*
Tỉ lệ sử dụng cực điểm hằng ngày x Số lượng phương tiện được sử dụng đến trên
mỗi thuyền (2.2.8)

(d) Lượng giao thông liên quan đến bến phà


Về lưu lượng giao thông liên quan đến bến phà, cần phải ước tính lượng giao thông
mỗi giờ cực điểm dành cho số lượng phương tiện tối đa lên xuống khỏi bến phà. Lượng
giao thông mỗi giờ cực điểm có thể tính được từ công thức (2.2.9). Ví dụ, khái niệm “số
lượng tối đa phương tiện lên xuống theo chu kỳ hoạt động” dùng thay thế cho trường hợp
bến phà hoạt động vài lần một ngày, “số lượng lớn nhất các phương tiện lên xuống từ một
bến phà trong ngày”, hoặc trong trường hợp bến phà hoạt động vài lần một tuần là “số
lượng lớn nhất của phương tiện trong tuần”.
Lưu lượng giao thông cực điểm hằng ngày (phương tiện/ngày)
= Số lượng tối đa phương tiện lên xuống theo chu kỳ hoạt động (phương tiện/giờ)
(2.2.9)
(e) Lượng giao thông liên quan đến các công trình khác
Cần phải xác định các lưu lượng giao thông liên quan đến các công trình hơn là các
lưu lượng giao thông được miêu tả ở trên dựa theo đặc điểm của cảng mục tiêu.
(4) Ước tính Các lưu lượng Giao thông đường bộ hằng ngày thiết kế ở trong một Cảng
 Sơ đồ phương pháp ước tính 4 giai đoạn
(a) Nói chung, khi ước tính các lưu lượng giao thông thiết kế hằng ngày, cần ưu tiên sử
dụng phương pháp ước tính 4 giai đoạn dựa trên lưu lượng giao thông ra vào, phương pháp
này là một kỹ thuật lập kế hoạch giao thông. Phương pháp ước tính 4 giai đoạn là kỹ thuật
ước tính lưu lượng giao thông trong 4 giao đoạn như trong Hình 2.2.3. 6)

1274
PHẦN III CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 6 CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TRONG CẢNG

Ước tính lưu lượng giao thông ra vào

Ước tính lưu lượng giao thông được phân bố

Ước tính lưu lượng giao thông phân chia theo mỗi phương thức
vận chuyển

Ước tính lưu lượng giao thông được chỉ định

Bảng. 2.2.3 Phương pháp ước tính 4 giai đoạn

(b) Ước tính lưu lượng giao thông phát sinh và thu hút thuyền
Trong giai đoạn ước tính lưu lượng giao thông phát sinh và thu hút thuyền, đầu tiên
người ta dự đoán tổng lưu lượng thuyền ở vùng mục tiêu, sau đó mới ước tính các giá trị
về lưu lượng giao thông phát sinh và thu hút thuyền (Ti,Tj) ở các khu vực riêng trong
vùng mục tiêu. Lưu lượng giao thông phát sinh và thu hút thuyền ở mỗi khu được dự đoán
sử dụng phương pháp đơn vị cơ bản và các mô hình hồi qui . Đối với đường bộ trong cảng,
có thể áp dụng phương pháp đã trình bày ở phần (2).
(c) Ước tính lưu lượng giao thông được phân bố
Trong giai đoạn ước tính lưu lượng giao thông được phân bố, lưu lượng giao thông
giữa vùng i và vùng j (Tij) được ước tính bằng cách kết hợp lưu lượng giao thông đi vào
vùng i (Ti) với lượng giao thông đi ra vùng j (Tj) đã được ước tính trong giai đoạn ước tính
lưu lượng giao thông đi ra và đi vào. Các mô hình ước tính lưu lượng giao thông được
phân bố thường được phân loại thành phương pháp biểu đồ hiện tại và phương pháp mô
hình trọng lực.
(d) Ước tính lưu lượng giao thông phân chia theo mỗi phương thức vận chuyển
Giai đoạn thứ 3 trong phương pháp ước tính 4 giai đoạn để dự đoán các phần của mỗi
phương thức vận chuyển như phần của ô tô và tảu hỏa. Tuy nhiên trong các trường hợp
ngay từ đầu chỉ có vận chuyển bằng ô tô được dự tính thì sẽ bỏ qua bước này.
(e) Ước tính các lưu lượng giao thông được chỉ định
Ở giai đoạn ước tính lượng giao thông được chỉ định, những tuyến đường có lưu
lượng giao thông liên vùng đã ước tính trước đó sẽ được dự đoán. Trong quá trình ước tính
lưu lượng giao thông được chỉ định này, cần phải thiết lập mạng lưới, các chi phí yêu cầu
cho mỗi tuyến đường và các tiêu chí lựa chọn tuyến đường. Các lưu lượng giao thông được
chỉ định do mỗi đường cơ bản thể hiện các lưu lượng giao thông thiết kế hằng ngày cho
tuyến đường mục tiêu.
 Xem xét ước tính lưu lượng giao thông thiết kế hằng ngày trong toàn bộ vùng xung
quanh

1275
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG
 
Trước hết, trong các trường hợp lưu lượng giao thông đi qua không có điểm xuất phát
hoặc điểm cuối cùng trong cảng được tính toán là lớn, thì cần thiết phải ước tính lưu lượng
giao thông thiết kế hằng ngày dựa trên phương pháp ước tính 4 giai đoạn, dựa trên việc
đấu nối với kế hoạch của thành phố hoặc kế hoạch đường bộ của thành phố. Khi ước tính
lưu lượng giao thông thiết kế hằng ngày dựa trên loại mạng lưới đường bộ được đấu nối
này, cần xem xét các điểm sau:
(a) Tính tương thích của ngày mục tiêu giả định
Việc sử dụng trung bình năm của lưu lượng giao thông hằng ngày làm lưu lượng giao
thông hằng ngày trong các kế hoạch thành phố và kế hoạch đường bộ là một thực tế chung.
Trong trường hợp này, việc phát sinh lưu lượng giao thông và thu hút tàu liên quan đến
cảng được chuyển đổi thành một đơn vị trên ngày sử dụng phương pháp đã trình bày trước
đó, và được tính thêm vào lượng giao thông hằng ngày trong kế hoạch thành phố và kế
hoạch đường bộ.
Tuy nhiên có những trường hợp cần ưu tiên ước tính cho tháng cao điểm hoặc ngày
cao điểm của tuần chứ không phải là trung bình năm của lưu lượng giao thông hằng ngày.
Trong trường hợp này, các giá trị được chuyển đổi sử dụng lần lượt công thức (2.2.10)
hoặc (2.2.11), và được thêm vào lưu lượng giao thông.
Lưu lượng giao thông hằng ngày (phương tiện/ngày) vào tháng cao điểm
= Lưu lượng giao thông phát sinh và thu hút tàu mỗi năm x m (2.2.10)
Lưu lượng giao thông hằng ngày (phương tiện/ngày) vào ngày cao điểm của tuần
= Lưu lượng giao thông phát sinh và thu hút tàu mỗi năm x w
(2.2.11)
Trong đó,
m = hệ số cao điểm hàng tháng
w = hệ số cao điểm ngày trong tuần

(b) Điều chỉnh phần phương tiện lớn.


Nhìn chung, phần các phương tiện cỡ lớn trong lưu lượng giao thông liên quan đến
cảng lớn hơn phần phương tiện cỡ lớn trong lưu lượng giao thông có ý định cho việc lập kế
hoạch thành phố và kế hoạch đường bộ. Vì thế, việc thêm các lưu lượng giao thông dựa
trên số lượng phương tiện thực tế dưới điều kiện khi cả hai phần phương tiện cỡ lớn này
khác nhau dẫn đến việc ước tính chưa đúng mức các lượng giao thông liên quan đến cảng.
Kết quả là, nó tạo ra trọng tải quá lớn vượt quá điều kiện thực tế đối với đất liền.
Do đó, khi tỉ số phương tiện cỡ lớn trên tất các các phương tiện bắt nguổn từ quá trình
ước tính lưu lượng phương tiện ra vào liên quan đến cảng khác với lưu lượng được giả
định trong quy hoạch thành phố hoặc quy hoạch đường bộ, cần phải hiệu chỉnh phần
phương tiện cỡ lớn để điều chỉnh lưu lượng phương tiện ra vào liên quan đến các cảng đi
vào đất liền, sử dụng công thức (2.2.12). Trong công thức (2.2.12) hệ số để chuyển đổi của
một phương tiện lớn thành các phương tiện chở hành khách là 2,0.
Lưu lượng giao thông được hiệu chỉnh bởi phần phương tiện cỡ lớn (phương
tiện/ngày)
= [Lượng giao thông hàng ngày được chuyển đổi từ lưu lượng giao thông ra vào

1276
PHẦN III CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 6 CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TRONG CẢNG

 Tport   T .town 
hàng năm (phương tiện/ngày) 1   / 1   (2.2.12)
  100   100 
Trong đó,
T-port : Phần các phương tiện lớn được giả định cho đường bộ trong cảng (%)
T-town: Phần các phương tiện lớn được giả định cho đường bộ trong chu vi của cảng
(5) Ước tính lưu lượng giao thông hàng giờ thiết kế cho đường bộ trong một cảng
 Phương pháp ước tính lưu lượng giao thông hàng giờ thiết kế
Lưu lượng giao thông mỗi giờ thiết kế cho cả hai chiều được yêu cầu để xác định số
lượng các làn đường có thể được tính toán từ lượng giao thông hằng ngày ước tính sử dụng
công thức (2.2.13). Lưu lượng giao thông mỗi giờ ước tính (phương tiện/giờ)
K
= Lưu lượng giao thông thiết kế (phương tiện/ngày) • 100

(2.2.13)
Trong đó,
K : Tỉ số lưu lượng giao thông mỗi giờ thiết kế (thường là lưu lượng giao thông mỗi
giờ thứ 30) trên lưu lượng giao thông hằng ngày thiết kế (lưu lượng giao thông hàng ngày
trung bình năm ) (%)
Cần phải ưu tiên xác định giá trị K tương ứng với lưu lượng giao thông mỗi giờ thứ 30
(dưới đây được gọi là “giá trị K3()”) dựa trên các đặc điểm của mỗi cảng. Có một vài
phương pháp ước tính giá trị này: ước tính sử dụng một mô hình bao gồm lưu lượng giao
thông hàng ngày thiết kế. Kỹ thuật cụ thể của mỗi phương pháp được chỉ ra dưới đây.
 Phương pháp ước tính dựa trên giá trị tính toàn của đường tương tự hoặc đường
xung quanh
Ở những nghiên cứu lưu lượng giao thông chung, bởi vì tiến hành ít phép đo 24h hoặc
các phép đo liên tục hằng năm, Các lưu lượng giao thông đường bộ7) đưa ra công thức
(2.2.14) để ước tính giá trị K30 từ dữ liệu nghên cứu quan trắc thông thường. Theo đó, giá
trị được tính toán được từ dữ liệu quan trắc thông thường của các tuyến đường bộ tương tự
nhau sử dụng công thức (2.2.14) có thể sử dụng như là giá trị K30.
K30 = 100 ((aQP+b)/Q12) (2.2.14)
Trong đó,
K30: phần trăm (%) lưu lượng giao thông hàng giờ thứ 30 liên quan đến lưu lượng giao
thông thiết kế (trung bình hàng năm của lượng giao thông hằng ngày). Tuy nhiên miễn là
K30 ≤ 18%.
Qp : Lưu lượng giao thông mỗi giờ cao điểm (tổng số lượng vào và ra) (phương
tiện/giờ)
Q12 : Lưu lượng giao thông mỗi giờ 12 giờ ban ngày (tổng số lượng vào và ra)
(phương tiện/giờ)
a, b : các hệ số tính toán lưu lượng giao thông hàng giờ thứ 30 từ lưu lượng giao thông
mỗi giờ cao điểm; Các giá trị chỉ ra ở Bảng 2.2.1

1277
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG
 
Bảng 2.2.1 Các hệ số tính toán lưu lượng giao thông hàng giờ thứ 30 từ lưu
lượng giao thông hằng giờ cao điểm

Điều kiện lề đường A b

Thành phố 1,12 20,4


Vùng đồng bằng 1,06 167,5
Vùng đổi núi 1,01 377,6

 Phương pháp ước tính sử dụng công thức mô hình


Có thể ước tính giá trị K30 từ lưu lượng giao thông hàng ngày trung bình năm cho
đường bộ ở cảng mục tiêu sử dụng công thức (2.2.15). Lý do cơ bản cho phép tính này
được mô tả ở phần Tham khảo 1).
K30=248,9AADT-0,3283 (2.2.15)
Trong đó,
AADT: Trung bình năm lưu lượng giao thông hằng ngày (phương tiện/ngày)
Giá trị K30 (%) 

Trung bình năm lượng giao thông hằng ngày (AADT): phương tiện/ngày
Hình. 2.2.4 Mối quan hệ giữa trung bình năm lưu lượng giao thông hằng
ngày và giá trị K30 và công thức mô hình của nó
(6) Xác định số lượng làn đường trong một cảng.
 Nguyên tắc cơ bản khi xác định số lượng làn đường trong một cảng.
Khi xác định số lượng làn đường trong một cảng, cần phải chủ yếu phải xem xét liệu
hai làn đường cho cả hai hướng có đủ để điều tiết lưu lượng giao thông, bằng so sánh lưu
1278
PHẦN III CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 6 CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TRONG CẢNG

lượng giao thông mỗi giờ thiết kế cho hai hướng với lưu lượng giao thông tiêu chuẩn thiết
kế. Đó là, nếu lưu lượng giao thông mỗi giờ thiết kế cho hai hướng dành cho đường bộ
trên cảng mục tiêu bằng hoặc nhỏ hơn giá trị lưu lượng giao thông tiêu chuẩn thiết kế dành
cho hai làn thì số lượng làn đường cho hai hướng là 2.
Nếu lưu lượng giao thông mỗi giờ thiết kế cho hai hướng dành cho đường bộ trên
cảng mục tiêu lớn hơn giá trị lưu lượng giao thông tiêu chuẩn thiết kế dành cho hai làn,
đường đó phải có hai hoặc nhiều hơn hai làn cho mỗi hướng. Trong trường hợp này, số
lượng làn đường dành cho một hướng sẽ được xác định dựa trên việc so sánh lưu lượng
giao thông mỗi giờ thiết kế dành cho hướng giao thông có mật độ cao hơn và lượng giao
thông tiêu chuẩn dự kiến dành cho nhiều làn đường. Tổng số làn đường của một đường
trên cảng phải được xác định theo nguyên tắc sao cho tổng số lượng các làn đường gấp hai
lần số lượng làn cho một hướng được xác định dựa trên lưu lượng giao thông của hướng
giao thông có mật độ cao hơn , bởi vì tổng số lượng làn đường thường là số chẵn.
 Tiêu chí bố trí hai làn đường cho mỗi hướng
Khi xác định số lượng làn đường, số lượng làn đường sẽ là 2 trong những trường hợp
sau:
(a) Đường nối từ một cảng với một đường quốc lộ …v.v.
Lưu lượng giao thông mỗi giờ thiết kế (dành cho cả 2 hướng) (phương tiện/giờ)
≤650 (phương tiện/giờ) (2.2.16)
(b) Các loại đường khác:
Lưu lượng giao thông mỗi giờ thiết kế (dành cho cả 2 hướng) (phương tiện/giờ)
≤500 (phương tiện/giờ) (2.2.17)
 Phương pháp xác định số lượng làn đường dành cho các con đường có nhiều làn (2
hoặc nhiều hơn 2 làn mỗi bên)
(a) Xem xét có cần nhiều làn đường hay không.
Khi xác định số lượng làn đường, số lượng làn đường sẽ là nhiều làn, tức là 2 hoặc
nhiều hơn 2 làn mỗi hướng trong những trường hợp sau. Trong trường hợp này, số lượng
làn đường một hướng có thể được xác định theo các quy trình ở mục (b) và (c).
1) Đường nối một cảng với một con đường quốc lộ …v.v
Lưu lượng giao thông mỗi giờ thiết kế (dành cho cả 2 hướng) (phương tiện/giờ)
>650 (phương tiện/giờ) (2.2.18)
2) Các loại đường khác:
Lưu lượng giao thông mỗi giờ thiết kế (dành cho cả 2 hướng) (phương tiện/giờ)
>500 (phương tiện/giờ) (2.2.19)
(b) Ước tính lưu lượng giao thông mỗi giờ cụ thể theo hướng thiết kế
Lưu lượng giao thông mỗi giờ thiết kế cho hướng giao thông mật độ cao hơn có thể
được tính toán từ lưu lượng giao thông mỗi giờ thiết kế sử dụng công thức (2.2.20).
Lưu lượng giao thông mỗi giờ thiết kế dành cho hướng giao thông mật độ cao hơn
(phương tiện/giờ)
= Lưu lượng giao thông hàng ngày thiết kế (dành cho cả 2 hướng) (phương tiện/giờ)

1279
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG
 
 K  D 
.  30   (2.2.20)
 100  100 
Trong đó,
D : Tỉ số lưu lượng giao thông theo hướng giao thông mật độ cao hơn trên lượng giao
thông mỗi giờ thiết kế (%)
Nếu phân tích các lưu lượng giao thông trên cơ sở từng giờ, có thể thấy rằng các lưu
lượng giao thông giờ cao điểm ở cả hai hướng khác nhau đáng kể. Nếu số lượng các làn
đường được xác định dựa trên tổng giá trị các lưu lượng giao thông mỗi giờ thiết kế ở cả
hai hướng, khả năng đáp ứng của đường trong giờ cao điểm là thấp. Bởi vậy cần phải ưu
tiên ước tính lưu lượng giao thông mỗi giờ ước tính cho hướng giao thông mật độ cao hơn
sử dụng giá trị D.
Thêm vào đó, nên ưu tiên xác định giá trị D theo các đặc điểm của các cảng mục tiêu.
(c) Xác định số lượng làn đường ở một hướng
Số lượng làn đường ở một hướng trong trường hợp một đường có nhiều làn có thể
được xác định bằng cách so sánh lưu lượng giao thông mỗi giờ thiết kế dành cho hướng
giao thông mật độ cao hơn với lưu lượng giao thông tiêu chuẩn thiết kế dành cho các con
đường nhiều làn có 2 hoặc nhiều hơn 2 làn mỗi hướng như đã đề cập ở trên. Theo nguyên
tắc sẽ sử dụng số nguyên có được bằng cách làm tròn kết quả tính toán có công thức
(2.2.21) hoặc công thức (2.2.22) như là số lượng làn đường yêu cầu ở hướng giao thông
mật độ cao hơn .
1) Đường nối một cảng với một con đường quốc lộ …v.v
Số lượng làn đường dành cho hướng giao thông mật độ cao hơn (làn)
=Lưu lượng giao thông mỗi giờ thiết kế dành cho hướng giao thông mật độ cao hơn
(phương tiện/giờ)/600 (phương tiện/giờ/làn) (2.2.21)
2) Các loại đường khác:
Số lượng làn đường dành cho hướng giao thông mật độ cao hơn (làn)
=Lưu lượng giao thông mỗi giờ thiết kế dành cho hướng giao thông mật độ cao hơn
(phương tiện/giờ)/350(phương tiện/giờ/làn) (2.2.22)
Tổng số lượng làn đường của một đường có thể được xác định bằng cách nhân đôi số
lượng làn đường có được từ các nguyên tắc trên, bởi vì số lượng làn đường của một đường
phải là số chẵn trừ những trường hợp đặc biệt.
 Ước tính giá trị D
Các quy trình ước tính giá trị D theo cách cụ thể như sau: ước tính từ kết quả của các
cuộc quan sát lưu lượng giao thông liên tục và ước tính từ các đo lường thực tế tại những
tuyến đường có các đặc điểm và các điều kiện giao thông tương tự nhau. Các quy trình
thực tế được chỉ ra dưới đây:
(a) Phương pháp ước tính dựa trên các đo lường thực tế tại những đường giống nhau
hoặc các con đường lân cận. Mật độ giao thông đường bộ9) chỉ ra công thức (2.2.23), sử
dụng các hệ số của hướng giao thông đông hơn cho giờ cao điểm của ngày khảo sát để
tính toán chính xác sự chênh lệch giữa lưu lượng giao thông ở hai chiều đối ngược nhau,
có nghĩ đến thực tế là giá trị D gần như không đổi vào các giờ giao thông mật độ cao .
Công thức (2.2.23) sử dụng số lượng xe cộ tương đương xe khách (pcu lượng xe
khách/giờ) cho cả hai chiều đối ngược nhau..
1280
PHẦN III CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 6 CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TRONG CẢNG

D = 100{max(Pu.>Pd)/( Pu.+ Pd)} (2.2.23)


Trong đó,
D : Tỉ số của lưu lượng giao thông theo hướng giao thông mật độ cao hơn trên lưu
lượng giao thông nỗi giờ thiết kế (%)
Pu : Lưu lượng giao thông trên chiều vào trong giờ cao điểm (pcu lượng xe
khách/giờ)
Pd : Lưu lượng giao thông trên chiều ra trong giờ cao điểm (pcu lượng xe khách/giờ)
2.3 Giới hạn tĩnh không
Trong trường hợp đường trên cảng được dự tính có các phương tiện đặc biệt và các
đầu kéo rơ moóc một đầu chở công-ten-nơ khoang rộng - các công-ten-nơ tàu quốc tế
với chiều cao 9 feet 6 inches chạy qua thì giới hạn tĩnh không phải được xác định hợp lý
hơn là đơn thuần tuân theo các Quy định bắt buộc cho Kết cấu đường bộ, bởi vì việc áp
dụng giới hạn tĩnh không giống nhau đối với đường bộ thông thường sẽ có thể phá vỡ độ
an toàn.
2.4 Mở rộng các đoạn cong đường bộ
Trong trường hợp đường trong cảng có nhiều phương tiện cỡ lớn đi qua, những đoạn
cong cần được mở rộng hợp lý phù hợp với các phương tiện thiết kế .
2.5 Độ dốc dọc
Trong trường hợp đường trong cảng có nhiều phương tiện cỡ lớn đi qua, cần xác định
các độ dốc dọc hợp lý theo các phương tiện thiết kế, và cân nhắc kỹ thực tế rằng các tốc độ
di chuyển của phương tiện có xu hướng giảm khi độ dốc tăng lên và điều này có thể giảm
đáng kể mật độ giao thông đường bộ.
2.6 Đường ngang
Trong trường hợp đường trong cảng có số lượng các phương tiện lớn đi qua, cần phải
thiết kế đường ngang sau khi cân nhắc kỹ cách vận chuyển của các phương tiện lớn đi có
hiệu suất vận hành chậm như lúc bắt đầu tăng tốc.

1281
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG
 

2.7 Kiểm định tính năng mặt đường


(1) Cơ sở cơ bản để kiểm định tính năng
Mặt đường bê tông xi măng hoặc Asphalt thường được sử dụng làm mặt đường của
một đường trong cảng. Thường ưu tiên kiểm định tính năng của mặt đường bê tông xi
măng hoặc Asphalt theo các quy trình trong Hình 2.2.5 và Hình 2.2.6

Xác định các điều kiện thiết kế (Lưu lượng giao thông thiết kế cho đoạn đơn
vị, khi có hay không có các phương tiện như
cầu trục tự hành và các đầu kéo rơmooc một
Đánh giá tác động lên mặt đường cầu và các điều kiện thời tiết)
Ước tính việc phân bố tải trọng bánh xe của
các phương tiện đang di chuyển
Kiểm định tính ổn định dựa trên gia tải

Kiểm định chiều sâu của chiều sâu xuyên sâu

Xác định tổng độ dày của mặt đường

Xác định thiết kế mối nối

Hình 2.2.5: Ví dụ cho quy trình kiểm định tính năng của mặt đường bê tông xi
măng
Xác định các điều kiện thiết kế

Đánh giá tác động lên mặt đường


(Lưu lượng giao thông thiết kế cho đoạn đơn
vị, khi có hay không có các phương tiện như
Kiểm định tính ổn định dựa trên gia tải
cầu trục tự hành và các đầu kéo rơmooc một
cầu và các điều kiện thời tiết)

Kiểm định chiều sâu của chiều sâu xuyên sâu Xác định số lượng bánh xe tương đương 5
tấn dồn lại

Xác định tổng độ dày của mặt đường

Xác định độ dày của mối phần mặt đường

Xác định thành phần cấu tạo mặt đường

1282
PHẦN III CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 6 CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TRONG CẢNG

Hình 2.2.6 Ví dụ quy trình xác kiểm định tính năng cho mặt đường bê tông Asphalt
(2) Kiểm định tính năng
 Hướng dẫn thiết kế và xây dựng mặt đường 10) chỉ ra, theo phương pháp xác
định lưu lượng giao thông để thiết kế cấu trúc mặt đường, (a) phương pháp dựa trên lưu
lượng giao thông phương tiện loại lớn và (b) phương pháp dựa trên tải trọng bánh xe của
phương tiện đang hoạt động.
(a) Phương pháp dựa trên lưu lượng giao thông phương tiện lớn.
Phương pháp dựa trên lưu lượng giao thông phương tiện cỡ lớn là phương pháp dựa
trên lưu lượng giao thông trung bình của phương tiện cỡ lớn (số lượng phương tiện x ngày
x hướng) trong thời gian thiết kế và thường được sử dụng đối với mặt đường bộ thông
thường. Hướng dẫn rải nhự đường Asphalt nêu rõ cách phân loại các lưu lượng giao thông
thiết kế theo lưu lượng giao thông (LGT) của phương tiện lớn như sau:
LGT L : lưu lượng giao thông của phương tiện cỡ lớn nhỏ hơn 100 xe
LGT A: lưu lượng giao thông của phương tiện lớn nhỏ hơn 250 xe và lớn hơn 100 xe
LGT B: lưu lượng giao thông của phương tiện cỡ lớn nhỏ hơn 1000 xe và lớn hơn 250 xe
LGT C : lưu lượng giao thông của phương tiện cỡ lớn nhỏ hơn 3000 xe và lớn hơn 1000 xe
LGT D: lưu lượng giao thông của phương tiện cỡ lớn là 3000 xe hoặc hơn
Trong sách Hướng dẫn, khái niệm “các phương tiện lớn” là từ viết tắt của từ các
phương tiện xe tải thông thường, xe bus và phương tiện đặc biệt.
(b) Phương pháp dựa trên tải trọng bánh xe của các phương tiện đang hoạt động
Phương pháp dựa trên tải trọng bánh xe của các phương tiện đang hoạt động là
phương pháp ước tính việc phân bố kích thước của phương tiện đang hoạt động. Số lượng
bánh xe 5 tấn tương đương dồn lại trong thời gian thiết kế được tính toán từ số lượng các
phương tiện di chuyển cho mỗi miền tải trọng bánh xe, có tính đến các tỷ lệ lưu lượng giao
thông tăng lên. Khi chuyển đổi lưu lượng giao thông (Ni) cho tải trọng bánh xe được đưa ra
(Pi) thành lưu lượng giao thông (Ni5) cho tải trọng bánh xe 5 tấn, sử dụng cái gọi là
“phương pháp lực thứ tư” chỉ ta ở công thức (2.2.24).
4
P
N is   i  N i Trong đó,
5
Ni5 : lưu lượng giao thông của tải trọng bánh xe 5 tấn (phương tiện/ngày)
Pi : tải trọng bánh xe (kN)
Ni : lưu lượng giao thông (phương tiện/ngày)
 Phương pháp được mô tả ở mục (a) phía trên đơn giản hơn phương pháp mô
tả ở mục (b). Tuy nhiên trong các trường hợp do yêu cầu của hoàn cảnh, như ước tính
được rằng các phương tiện trọng tải lớn như đầu kéo rơ mooc một cần và cầu trực tự hành
sẽ đi qua, thì ưu tiên áp dụng (b) Trong đó có thể cân nhắc các đặc tính của giao thông.
Tài liệu tham khảo
1) Takahashi, H.: Study of designing roads in the port area A standard for designing
roads in the port area : A proposal-, Research Report of National Institute for Land
and Infrastructure Management No.21,2005
Takahashi, H.: Nghiên cứu các con đường trong khu vực cảng: Một tiêu chuẩn để

1283
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG
 
thiết kế các con đường: Một Báo cáo Kiến nghị, Nghiên cứu của Viện Quản lý Đất
đai và Cơ sở Hạ tầng Quốc gia Số 21.2005
2) Information Management Department, policy Bureau, Ministry of Land,
Infrastructure and Transport: Port Statistics ( 2002). 2004
Phòng Quản lý Thông tin, Cục Chính sách, Bộ Đất đai, Cơ sở Hạ tầng và Giao
thông: Các thống kê Cảng ( 2002), 2004
3) Ministry of Land, Infrastructure and Transport (MLIT): Survey Report of National
Cargo Net Flow, MLIT, 2002
Bộ Đất đai, Cơ sở Hạ tầng và Giao thông (MLIT): Báo cáo Nghiên cứu của Lưu
lượng thực hàng hóa Trong nước, MLIT, 2002
4) Traffic survey division, Urban transport Bureau, Ministry of Construction: Manual
for planning of transport related to large scale development zones, Gyosei, 1999
Phòng Nghiên cứu Giao thông , Cục giao thông Đô thị, Bộ xây dựng: Hướng dẫn lập
kế hoạch giao thông liên quan đến các khu vực phát triển quy mô lớn, Gyosei, 1999
5) Japan Port Association, Manual for development of port green belt, Japan Port
Association, 1976
Hiệp hội Cảng biển Nhật bản, Hướng dẫn phát triển vành đai xanh, Hiệp hội Cảng
biển Nhật Bản, 1976
6) JSCB Edition: Transport Planning, New Series Civil Engineering 60, Giho-do
Publishing, 1993
Ấn bản JSCB: Lập kế hoạch Vận chuyển, Công trình dân dụng loạt mới 60, Ấn bản
Giho-do, 1993
7) Japan Road Association: Traffic capacity of roads, Japan Roads Association, 1984
Hiệp hội Cảng biển Nhật bản, Mật độ giao thông trên đường bộ , Hiệp hội Cảng biển
Nhật Bản, 1984
8) OKUDA, K., MURATA, T. and OKANO, H.: An Analysis on Characteristics of the
Road Traffic in Port Area Based on the Yearly Traffic Observation, Chú giải kỹ thuật
of PHRI No.876, 1997
OKUDA, K., MURATA, T. và OKANO, H.: Một phân tích về Các Đặc tính Giao
thông Đường bộ trong Khu vực Cảng dựa trên Khảo sát Giao thông Hàng năm, Chú
giải kỹ thuật of PHRI No.876, 1997
9) JSCE: Concrete Standard Specifications, Specifications for concrete (Pavement),
2002
OKUDA, K., MURATA, T. and OKANO, H.: An Analysis on Characteristics of the
Road Traffic in Port Area Based on the Yearly Traffic Observation, Chú giải kỹ
thuật of PHRI No.876, 1997
10) Japan Rosa Association: Guideline for design and construction of pavement, 2001
Hiệp hội Rosa Nhật bản: Hướng dẫn Thiết kế và Xây dựng mặt đường, 2001

1284
PHẦN III CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 6 CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TRONG CẢNG

3 Đường hầm được xây dựng bằng phương pháp đường hầm dưới nước
Pháp lệnh cấp Bộ
Các yêu cầu tính năng cho đường bộ
Điều 36
1 Các yêu cầu tính năng cho đường bộ là những yêu cầu được quy định ở các mục
sau:
(1)Đường bộ phải đáp ứng các yêu cầu quy định bởi Bộ trưởng Bộ Đất đai, Cơ sở hạ
tầng, Giao thông và Du lịch để đảm bảo giao thông an toàn và thông suốt trong cảng và
giữa cảng và khu vực nội địa của cảng có xét đến cácc đặc tính giao thông trong cảng.
(2)Tổn hại do tải trọng sẽ không ảnh hưởng bất lợi đến việc tiếp tục sử dụng các tuyến
đường bộ liên quan mà không làm giảm sút chức năng của chúng.
2 Cùng với các điều khoản của đoạn trước, các yêu cầu công suất đường bộ có các
khu vực đường hầm được quy định ở các mục sau:
(1)Thiệt hại do trọng lượng bản thân công trình, áp lực đẩy của đất, áp lực đẩy của
nước, và các đợt rung chuyển mặt đất do động đất Cấp 1, và/hoặc các tác động khác không
ảnh hưởng bất lợi đến việc tiếp tục sử dụng các tuyến đường bộ liên quan và không làm
giảm sút chức năng của chúng.
(2)Thiệt hại do các đợt rung chuyển mặt đất do động đất Cấp 2, lửa và hơi nóng từ
đám cháy, và/hoặc các tác động khác không ảnh hưởng việc tu sửa thông qua công tác sửa
chữa nhỏ các chức năng cần thiết dành cho đường bộ có liên quan.

Công báo
Các tiêu chí tính năng của các đường hầm chìm
Điều 77
1 Các tiêu chí tính năng của hầm chìm là những yêu cầu được quy định ở các mục
sau:
(1) Hầm chìm phải được xây phủ bao bọc bằng vật liệu thích hợp có độ dày yêu cầu để
đảm bảo tính đồng nhất của các bộ phận kết cấu và độ ổn định của các kết cấu của chúng
chống lại việc neo tàu bị rơi hay bị kéo, xói lở của đáy biển do sóng và/hoặc dòng nước và
những điều kiện khác.
(2) Các đường hầm ngầm dưới nước phải được trang bị các công trình kiểm soát cần
thiết để sử dụng an toàn và thông suốt.
(3) Mức độ hư hỏng do các tác động của các đợt rung chuyển mặt đất do động đất Cấp
2, lửa và hơi nóng do lửa là những tác động chính trong các tình huống tác động bất ngờ sẽ
thấp hơn mức ngưỡng.
2 Cùng với các điều khoản ở đoạn trước, các tiêu chí tính năng của hầm chìm được
quy định ở các mục sau:
(1) Nguy cơ bị hư hại do nền móng không đủ khả năng chống chịu dưới các tình huống
tác động thường xuyên, trong đó tác động chủ yếu là trọng lượng bản thân công trình, phải
nhỏ hơn mức ngưỡng.

1285
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG
 
(2) Nguy cơ giảm tính năng nguyên trạng của các bộ phận kết cấu trong tình huống tác
động thường xuyên, Trong đó tác động chủ yếu là áp lực đẩy của đất bằng hoặc nhỏ hơn
mức ngưỡng.
(3) Nguy cơ các bộ phận của đường hầm ngầm, công trình thông gió và hầm thông gió
bị nổi lên dưới tình huống tác động khác nhau, trong đó tác động chủ yếu là áp lực nước
bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.
(4) Nguy cơ giảm tính nguyên trạng của các bộ phận kết cấu và mất đi độ ổn định của
bộ phận đường hầm ngầm, các công trình thông gió và hầm thông gió, mối nối và các
thành phần khác dưới tình huống tác động khác nhau, Trong đó tác động chủ yếu là các
đợt rung chuyển mặt đất do động đất Cấp 1, bằng hoặc nhỏ hơn mức ngưỡng.

[Chú thích]
(1) Các tiêu chí tính năng của hầm chìm
 Hạng mục chung của tất cả hầm chìm
(a) Lớp phủ ngoài (tính khả dụng)
Khi xác định vật liệu và độ dày lớp phủ ngoài để kiểm định tính năng của hầm chìm,
cần cân nhắc hợp lý tính ổn định của hầm chìm chống lại việc bị nổi lên, các ảnh hưởng
của kết quả khi có độ sâu neo do thả và nhổ neo của thuyền đi qua hầm chìm và sự rửa xói
của các phần phủ ngoài do dòng chảy nước và sóng.
(b) Tình huống bất ngờ (khả năng sửa chữa)
1) Việc xác định các tiêu chí tính năng chung cho hầm chìm và các tình huống thiết
kế giới hạn cho các tình huống bất ngờ được chỉ ra ở Bảng 63. [Nguyên nhân tại sao phải
xác định “các hư hại” như một mục kiểm định ở Bảng 63 là vì nó nhằm mục đích miêu tả
theo một phương thức toàn diện tính đến các mục kiểm định khác nhau phụ thuộc vào cấu
kết cấu và loại kết cấu của công trình.

Bảng 63 Xác định liên quan đến các tình huống thiết kế và tình huống bất ngờ
và các tiêu chí tính năng chung của tất cả hầm chìm

Pháp lệnh Công báo Tình huống dự kiến Chỉ số giá


ấ ộ Mục
trị giới
Yêu cầu Tình Tác động Tác động kiểm
hạn tiêu
Đoạn

Đoạn
Đoạn
Điều

Điều
Mục

tính năng huống chính phụ định


chuẩn

35 2 - 77 1 3 Khả năng Bất ngờ Lửa và hơi Hư hại


sửa chữa nóng từ đám
cháy
36 2 2 Rung chuyển Trọng lượng
mặt đất do thân công
động đất cấp trình , áp lực
2 đất, áp lực
nước, quá tải

2) Lửa và hơi nóng từ đám cháy


Khi kiểm định tính năng của một hầm chìm khi có các tình huống bất ngờ do lửa và
1286
PHẦN III CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 6 CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TRONG CẢNG

hơi nóng từ đám cháy, tác động của lửa và hơi nóng từ đám cháy cần phải được xác định
một cách hợp lý dựa trên các loại phương tiện ước tính sẽ đi qua hầm chìm, và các bộ phận
của hầm chìm phải được bọc bảo vệ bởi các chất liệu chịu lửa khi cần thiết.
 Đường hầm ngầm (sức bền)
(a) Tiêu chí tính năng của các đường hầm ngầm sẽ là phải tuân theo tiêu chí hiệu suất
chung cho hầm chìm. Việc xác định các tiêu chí tính năng của đường hầm ngầm và các
tình huống dự kiến (không bao gồm các tình huống bất ngờ) được chỉ ra ở Bảng 64 .

Bảng 64 Các xác định liên quan đến các tình huống thiết kế (không bao gồm các tình
huống bất ngờ) và các tiêu chí tính năng của đường hầm ngầm

Pháp lệnh
Công báo Tình huống thiết kế
cấp Bộ Yêu cầu Chỉ sỗ giá trị
Mục kiểm định giới hạn tiêu
tính năng chuẩn
Đoạn

Đoạn
Đoạn
Mục

Mục

Tình
Item

Tác động chính Tác động phụ


huống

35 2 - 77 2 1 Khả năng Vĩnh Trọng lượng bản Áp lực nước, áp Sức chịu tải của nền Giá trị giới hạn
phục hồi viễn thân lực đất, quá tải có móng khả năng chịu
đựng

36 2 1 2 Áp lực đất Áp lực nước, áp Độ bền của các bộ “


lực đất, quá tải phận

3 Đa dạng Áp lực nước Áp lực nước, áp các bộ phận hầm


lực đất, quá tải chìm , công trình và
hầm thông gió nổi lên

4 Rung chuyển Trọng lượng bản Độ ổn định của các


mặt đất do động thân , áp lực nước, bộ phận hầm chìm,
đất cấp I áp lực đất, quá tải công trình và hầm
thông gió

Độ bền của các bộ -


phận

Độ ổn định của các “


phần nối

(b) Độ bền của các bộ phận


Khi kiểm định tính năng của các bộ phận trong một hầm chìm, các tiêu kiểm định
đánh giá độ bền cần phải được xác định hợp lý tuân theo kết cấu của đường hầm ngầm và
vật liệu của các bộ phận.
(c) Độ ổn định của các bộ phận chìm dưới nước, các công trình và hầm thông gió.
Khi kiểm định tính năng của các thành phần đường hầm ngầm, các công trình và hầm
thông gió, thì các tiêu chí tính năng về độ ổn định của chúng cần được xác định hợp lý
theo kết cấu đường hầm ngầm.
(d) Độ ổn định của các phần nối

1287
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG
 
Khi kiểm định tính năng của của các phần nối của một đường hầm ngầm, các tiêu chí
tính năng về độ ổn định của chúng cần phải được xác định hợp lý theo kết cấu đường
hầm ngầm và vật liệu cũng như kết cấu các phần nối đó. Độ ổn định các mối nối bao gồm
việc đảm bảo tính năng chống thấm nước bảo vệ các phần mối nối.

[Chú giải kỹ thuật]


3.1 Khái quát
(1) Các giải thích trong phần này có thể được sử dụng để kiểm định tính năng cho các
đường hầm được xây dựng của đường bộ trong một cảng bằng phương pháp đường hầm
ngầm (sau đây gọi tắt là đường hầm ngầm). Đối với đường hầm để sử dụng cho mục đích
khác hay các loại đường hầm khác, cần phải áp dụng các tiêu chuẩn liên quan.
(2) Khi kiểm định tính năng đường hầm ngầm của đường bộ trong cảng, có thể sử
dụng sách Hướng dẫn Kỹ thuật cho Đường hầm ngầm 1) để tham khảo. Khi tiến hành
một nghiên cứu chung về thiết kế, chế tạo và xây dựng phương pháp đường hầm ngầm, có
thể tham khảo mục Tài liệu tham khảo 2). Thêm vào đó, khi kiểm định tính năng chống lại
động đất, nên sử dụng Tài liệu tham khảo 3) để tham khảo.

Ống thông gió Ống thông gió

Hình. 3.1.1 Định nghĩa các thuật ngữ liên quan đến đường hầm ngầm

3.2 Cơ sở kiểm định tính năng


(1) Vị trí, tuyến và hình dạng mặt cắt ngang của đường hầm ngầm cần phải được xác
định hợp lý với điều kiện sử dụng, các điều kiện tự nhiên của khu tàu đậu khi xây dựng
đường hầm.
(2) Khi xác định mặt cắt ngang của của một đường hầm ngầm, cần kiểm định trước lưu
lượng giao thông của phương tiện, tỉ lệ phương tiện cỡ lớn trên tổng số các loại phương
tiện, nhu cầu cần có vỉa hè, đường đi dành cho xe đạp, các loại đường cáp và ống của
đường ống kỹ thuật đa năng, việc vận chuyển các chất nguy hiểm, có nên đặt trạm thu phí
hay không và việc kết nối với các đường khác.
Cần phải cân nhắc đầy đủ tới những kế hoạch phát triển trong tương lai của các công
trình liên quan khác bao gồm các công trình liên quan đến khả năng phải đào sâu đường
thủy trên đường hầm ngầm. Thêm vào đó, cần ưu tiên nghiên cứu đầy đủ kế hoạch sử dụng
trong tương lai bởi vì rất khó để nâng cấp các chức năng của một đường hầm ngầm ví dụ
như mở rộng chiều rộng của nó một khi đường hầm đã hoàn thành.
1288
PHẦN III CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 6 CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TRONG CẢNG

(3) Nếu thiết lập lối đi dành cho người đi bộ và đường dành cho xe đạp thì cần cân
nhắc kỹ việc sử dụng cho người già và người khuyết tật.
(4) Kết cấu chủ yếu của một đường hầm ngầm phải là một kết cấu chống lửa và cần
cung cấp các công cụ và thiết bị an toàn và sơ tán hành khách để sử dụng khi có hỏa hoạn.
Thêm vào đó, khi cần thiết phải cung cấp số điện thoại khẩn cấp và giải thoát hành khách
sử dụng khi có tai nạn bất ngờ hoặc thiên tai.
(5) Độ dốc dọc của đường hầm ngầm phải được xây dựng dốc nhất có thể trong giới
hạn tốc độ thiết kế dành cho đường bộ để cho phép giảm chi phí xây dựng nói chung.
Tuy nhiên, cần cân nhắc đến thực tế lượng khói và bụi từ khí thải xe cộ tăng lên nhanh
chóng khi độ dốc dọc dốc hơn, do đó làm tăng chi phí thiết bị thông gió.
(6) Các thành phần của đường hầm ngầm
Các loại thành phần đường hầm ngầm được phân chia thành loại vỏ thép, loại bê tông
cốt thép hoặc bê tông dự ứng lực, và loại hỗn hợp hoặc đá lai. Thành phần phù hợp nhất sẽ
được lựa chọn dựa trên đặc điểm riêng của chúng.
 Thành phần đường hầm ngầm loại vỏ thép được thi công bằng việc dựng vỏ thép
trước, sau đó đổ bê tông vào các khoảng trống bên trong thân vỏ. Tải trọng tác động lên
một kết cấu đường hầm ngầm loại vỏ thép hoàn chỉnh chủ yếu được bê tông cốt thép trong
vỏ thép chịu. Các thành phần đường hầm ngầm loại bê tông cũng có một lớp thép mỏng
bọc bên ngoài để bảo vệ và chống thấm nước. Bởi vậy, không có sự khác nhau lớn giữa hai
loại này. Cần lưu ý rằng trong loại hỗn hợp này, các tấm thép và bê tông được gắn kết với
neo của dầm liên hợp và như vậy không chỉ có bê tông mà còn cả tấm thép cùng chịu tải
trọng.
 Các thành phần đường hầm ngầm loại vỏ thép cần một lượng lớn thép nhưng
không phải lúc nào cũng cần một xưởng trên bờ bởi vì người ta có thể thi công chúng trên
một hệ thống đường trượt. Mặt khác, các thành phần đường hầm ngầm loại bê tông không
cần đến một lượng thép lớn nhưng lại cần một âu tàu sâu không có nước. Khi chọn loại
thành phần đường hầm ngầm trong một trường hợp cụ thể nào đó, cần lưu ý đến sân bãi
chế tạo, tính hiệu quả kinh tế, và khả năng thi công thuận tiện.
 Các thành phần loại hỗn hợp, đặc biệt là thành phần của kết cấu thép kết hợp với bê
tông, có thể được thiết kế và xây dựng theo Tài liệu tham khảo (4) và (5)
(7) Các trang thiết bị về quản lý
Các trang thiết bị về quản lý bao gồm các trang thiết bị về thông gió, khẩn cấp, chiếu
sáng, nguồn điện, bảo vệ và đo lường, giám sát và kiểm soát, và thoát nước. Trong các
trường hợp khi một cột thông gió được xây dựng với chức năng là hệ thống thông gió, thì
cần phải phân theo các chức năng như thiết bị thông gió, thiết bị điện, thiết bị kiếm soát và
các thiết bị phụ khác. Cũng cần phải đặt đường ống nối để đấu nối tháp thông gió với phần
thân chính của đường hầm, lối vào và cửa xả để đạt hiệu quả thông gió cao.
3.3 Xác định mặt cắt ngang cơ sở
(1) Các thành phần của đường hầm ngầm
 Mặt trên của các thành phần đường hầm ngầm phải được phủ bởi vật liệu thích
hợp với độ dày được yêu cầu để đảm bảo độ an toàn kết cấu của các thành phần có xét đến
độ xuyên sâu của neo gây ra do thả và nhổ neo, các tần suất thả và nhổ nheo, lực đẩy nổi
của đường hầm, sự xói mòn do sóng và nước chảy. Theo nguyên tắc, cần phải ưu tiên rằng
độ dày của lớp vỏ bao gồm độ dày của các lớp bê tông để bảo vệ đáy trên là 1,5m hoặc lớn
hơn.
1289
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG
 
 Chiều sâu ngập nước cần phải được xác định hợp lý có xét đến bất kỳ kế hoạch
tương lai nào về việc nước sẽ ngập sâu hơn trong và xung quanh đường hầm.
 Dạng kết cấu và chiều dài của một thành phần đường hầm ngầm phải được quyết
định có xét đến các lực phân đoạn, kết cấu điểm nối, kích cỡ bãi chế tạo, việc lắp đặt thành
phần đường hầm và các phương pháp xây dựng điểm nối và hiệu quả kinh tế của kết cấu
đường hầm ngầm bao gồm cả các điểm nối. Nói chung, một chiều dài thành phần đường
hầm ngầm khoảng 100m là được sử dụng.
 Để phù hợp với kết cấu của một thành phần đường hầm ngầm, thì yêu cầu phải có
vật liệu chống lửa. Trong những trường hợp đó, cần cân nhắc độ dày của vật liệu chống
lửa khi quyết định kích thước mặt cắt ngang bên trong đường hầm.
(2) Tháp thông gió
 Cần phải nghiên cứu các kết cấu tháp thông gió cho đường hầm ngầm theo phương
pháp thích hợp tương ứng với các đặc điểm của các công trình và các nền đất.
 Trong tháp thông gió cần lắp đặt các máy thông gió, trang thiết bị điện, thiết bị và
các công trình kiểm soát theo các chức năng phù hợp. Kết cấu của nó cần phải được trang
bị cửa vào và cửa ra để thông gió hiệu quả cũng như các đường ống nối đến thân đường
hầm ngầm đó.
 Cần có khoảng không gian đủ rộng bên trong một tháp thông gió để dễ dàng thực
hiện việc điều khiển, kiểm tra và sửa chửa nhỏ thiết bị đã lắp đặt. Đặc biệt, cần thiết kế các
cấu kiện lớn như các máy thông gió để dễ dàng vận chuyển các cấu kiện này ra và vào tháp
.
 Vị trí và cấu trúc cửa vào nên ở vị trí và là cấu trúc sao cho lượng khí thoát từ cửa
ra hoặc từ lối vào đường hầm được giữ ở mức ít nhất có thể.
 Vị trí của cửa ra cần đảm bảo cho nồng độ khí thoát ở mặt đất giữ ở mức cho phép.
 Một hầm thì thường lớn gấp đôi một tháp thông gió nhưng chúng có thể được tách
riêng ra .
 Một tháp thông gió có chức năng thông gió và cần phải ưu tiên cân nhắc đầy đủ tới
thiết kế tháp thông gió tương xứng với cảnh quan xung quanh.
(3) Đường công vụ
 Cần phải thiết kết cấu đường công vụ có cân nhắc đến giao thông đi lại theo quy
hoạch, các điều kiện tự nhiên, các điều kiện xã hội, các phương pháp và chi phí thi công.
 Nên xác định các cao độ của bề mặt đường ở các khu vực lối vào và ra của đường
công vụ sao cho phù hợp với các đường liên quan ở khu vực, cao độ của các nền đất xung
quanh, điều kiện thấm nhập của nước biển và nước sông khi có nước dâng cao do bão, và
độ dốc dọc của đường hầm.

3.4 Kiểm định tính năng


(1) Kiểm định tính ổn định của đoạn đường hầm ngầm.
 Tiêu chuẩn để kiểm định độ ổn định kết cấu của đoạn đường hầm ngầm theo cả các
hướng dốc dọc và ngang của đường hầm.
 Khi kiểm định độ ổn định của hướng ngang đường hầm ngầm, phần thân chính của
nó thường được coi như là một kết cấu khung cố định. Trong hướng dọc của đường hầm,

1290
PHẦN III CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 6 CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TRONG CẢNG

phần thân chính của nó được coi như là một thanh đỡ trên một hệ lò xo đàn hồi của nền
đất.
 Cần kiểm định xem móng có đủ khả năng để chịu sức nặng của đường hầm bao
gồm đất bên trên lớp trên cùng của nó. Cần cân nhắc kỹ sự ổn định của móng.
 Rung chuyển mặt đất có thể truyền tới đường hầm ngầm theo mỗi hướng. Tuy
nhiên, khi kiểm định tính năng, thường kiểm định đường hầm theo hai hướng; hướng
ngang Trong đó đường hầm phụ thuộc vào mô men uốn tối đa và lực trượt, và hướng dọc,
Trong đó phụ thuộc vào lực dọc lớn nhất.
 Một đường hầm ngầm có thể được xây dựng trên một nền đất yếu. Trong trường
hợp đó, cần chắc chắn là không xảy ra trượt ở nền đất xung quanh khi chịu tác động do
rung chuyển mặt đất. Thêm vào đó, cần phân tích và đánh giá để đảm bảo độ ổn định
chống hóa lỏng.
 Chọn lựa vật liệu thích hợp để lấp trả có xem xét đến sự an toàn chống lún, thay
đổi bề mặt đường, hóa lỏng do động đất, và bảo dưỡng, nạo vét để đảm bảo chiều sâu
thông thủy của thuyền.
 Một đường hầm ngầm là một kết cấu dưới đáy biển và thường được xây trên nền
đất yếu. Cần kiểm định đầy đủ đảm bảo cho các chức năng của nó không bị mất đi do nước
rò rỉ tại các vết nứt hoặc từ điểm nối.
(2) Kiểm định độ ổn định của các Thành phần Đường hầm ngầm
 Các thành phần đường hầm ngầm phải có kết cấu an toàn có cân nhắc các yếu tố
cần thiết sau:
(a) Khả năng kín nước
(b) Bê tông nứt
(c) Thân công trình thành phần bị nổi lên do lực đẩy nổi sau khi lắp đặt
(d) Các chức năng thông gió và ngừa thiên tai
(e) Các chức năng khác đi kèm theo các thành phần đường hầm ngầm
 Cần ưu tiên sử dụng lớp chống thấm xung quanh các cấu kiện để chắc chắn không
bị thấm nước.

(3) Kiểm tra mối nối


 Mối nối đường hầm cần có một kết cấu an toàn chống lại các ứng suất gây ra do
tác động của các đợt rung chuyển mặt đất.
 Vị trí và kết cấu của các mối nối cấu kiện đường hầm ngầm thường được xác định
có xét đến kích cỡ bãi gia công, lắp đặt, sự vận chuyển dịch đường thủy, công suất máy
xây dựng, độ bất ổn định của móng khi hoàn thành, và ảnh hưởng do biến đổi nhiệt độ.
Tuy nhiên, vị trí và kết cấu mối nối cũng là những yếu tố quan trọng để đánh giá khả năng
chống lại động đất của đường hầm ngầm. Vì vậy, khả năng chống động đất cần được kiểm
định đầy đủ trước khi xác định vị trí và kết cấu mối nối.
 Một mối nối giữa thành phần đường hầm ngầm và tháp thông gió cũng cần được
phân tích và đánh giá đầy đủ theo phương thức tương tự như trong trường hợp các mối nối
giữa các kết cấu với nhau.
 Các mối nối đường hầm ngầm thường được chia thành hai dạng kết cấu: “kết cấu
1291
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG
 
liên tục” có cùng một độ cứng và độ bền giống như của những mặt cắt ngang của các cấu
kiện đường hầm ngầm để chống lại sự biến dạng, ứng suất trước các tác động thường
xuyên, động đất và các tác động khác; và “kết cấu linh hoạt” có đủ sự linh hoạt để giảm sự
biến dạng trước các tác động thường xuyên, động đất và các tác động khác.
 Phương pháp liên kết áp lực nước và phương pháp đổ khuôn bê tông dưới nước là
hai phương pháp phổ biến như phương pháp kết nối để kết nối các cấu kiện đường hầm lại
với nhau dưới nước và bịt kín nước sơ cấp. Trong những năm gần đây, phương pháp liên
kết áp lực nước được sử dụng nhiều hơn phương pháp đổ khuôn bê tông dưới nước.
 Đối với các mối nối cho phần còn lại của một đường hầm, đề xuất sử dụng phương
pháp thi công nơi khô, phương pháp tấm chống thấm, phương pháp khối V, và phương
pháp cấu kiện chủ đạo. Ưu tiên xác định phương pháp có xét đến vị trí, kết cấu, phương
pháp xây dựng và khả năng hoạt động.

3.5 Các đặc tính kết cấu


(1) Các đường hầm ngầm cần phải được trang bị các công trình cần thiết sau:
 Công trình thông gió
 Công trình khẩn cấp
 Thiết bị chiếu sáng
 Công trình nguồn điện
 Thiết bị đo đạc và bảo vệ
 Công trình kiểm soát và giám sát
 Công trình thoát nước
(2) Cần bố trí quạt thông gió để ngăn chặn ảnh hưởng xấu từ khí thải có hại từ phương
tiện xe, máy thải vào không khí bên trong đường hầm. Mặc dù sự thông gió tự nhiên có thể
đủ cho các đường hầm ngắn, cần phải bố trí các công trình thông gió cho các đường hầm
ngầm của đường bộ trong cảng.

Tài liệu tham khảo


1) Coastal Development Institute of Technology: Technical Manual for immersed
tunnel (Revised Edition), 2002
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển: Tài liệu Hướng dẫn Kỹ thuật cho đường hầm
ngầm (Bản sửa), 2002
2) Kiyomiya, T., K. Sonoda, M. Takahashi: Design and construction of immersed
tunnels, Gihi-do Publishing, 2002
Kiyomiya, T., K. Sonoda, M. Takahashi: Thiết kế và xây dựng các đường hầm ngầm,
Gihi-do Publishing, 2002
3) Earthquake Engineering Committee, Sub-committee on Earthquake-resistant
performance of tunnel,: Earthquake-resistant design of tunnel and problems, 1998
Ủy ban Kỹ thuật Động đất, Tiểu ban Tính năng chống động đất của đường hầm, :
thiết kế chống động đất của đường hầm và các vấn đề, 1998
4) Coastal Development Institute of Technology: Design of steel-concrete sandwich
1292
PHẦN III CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 6 CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TRONG CẢNG

structure type immersed tunnels and construction of high-fluidity concrete, 1996


Viện Phát triển Công nghệ Ven biển: Thiết kế các đường hầm ngầm dạng kết cấu
nhiều lớp bê tông thép và xây bê tông có độ lỏng cao, 1996
5) Coastal Development Institute of Technology: Manual for the construction of high-
fluidity filling concrete that is constructed with simultaneous use of vibrator and that
is designed for the use for steel-concrete sandwich structure type immersed tunnels,
2004
Viện Phát triển Công nghệ Ven biển: Tài liệu hướng dẫn xây dựng bê tông có độ
lỏng cao được xây có sử dụng đồng thời đàm chặt và được thiết kế để sử dụng cho
các đường hầm chìm dạng kết cấu nhiều lớp bê tông thép, 2004.

4 Bãi đỗ xe
Pháp lệnh cấp Bộ
Các Yêu cầu tính năng dành cho bãi đỗ xe
Điều 37
Các Yêu cầu tính năng của các bãi đỗ xe sẽ được quy định cụ thể ở các mục sau:
(1) Bãi đỗ xe cần thỏa mãn các yêu cầu quy định bởi Bộ trưởng Bộ Đất đai, Cơ sở hạ
tầng, Giao thông và Du lịch để đảm bảo việc đỗ xe an toàn không gây ảnh hưởng đến việc
sử dụng cảng và giao thông được an toàn và thông suốt.
(2) Thiệt hại do tải trọng tác dụng không ảnh hưởng bất lợi đến chức năng và việc tiếp
tục sử dụng bãi đỗ.

Công báo
Các tiêu chí tính năng của bãi đỗ xe
Điều 78
1 Áp dụng các điều khoản ở các mục (1) và (5) trong Điều 76 cho các tiêu chí tính
năng của bãi đỗ xe có điều chỉnh khi cần thiết.
2 Cùng với các điều khoản ở đoạn trước, các tiêu chí tính năng của các bãi đỗ xe là
kích thước, vị trí, và kiểu dáng của bãi đỗ xe phải được xác định phù hợp có xét đến các
điều kiện sử dụng các công trình liên quan và vùng lân cận cũng như các điều kiện khác.

[Chú giải kỹ thuật]


4.1 Kiểm định kích thước và vị trí của các bãi đỗ xe
(1) Kích thước và vị trí của một bãi đỗ xe được xác định sao cho không gây bất kì cản
trở nào cho việc sử dụng các công trình cảng và giao thông đường bộ thông suốt, có xét
đến lượng giao thông phát sinh trong cảng và điều kiện đường bộ trong vùng lân cận.
(2) Một bãi đỗ xe không được đặt trên đường. Nếu các điều kiện địa hình hoặc các lí
do khác đòi hỏi bãi đỗ xe phải đặt trên đường bộ, thì kích thước và vị trí bãi đỗ xe phải
thỏa mãn được các yêu cầu sau:
 Bãi đỗ xe không được đặt trên đường nối một cảng và một đường cao tốc bên
1293
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG
 
trong chính.
 Bãi đỗ xe không được đặt tại một vị trí gây cản trở phương tiện ra vào khu vực bốc
xếp hàng hóa và kho hàng
 Bãi đỗ xe không được đặt tại một vị trí gần kề một khu vực bốc xếp hàng nguy
hiểm, trừ khi do các lí do không thể tránh được bao gồm điều kiện địa hình.
(3) Chiều rộng đường cho bãi đỗ xe, kích thước các lô đất cho đỗ xe, và chiều rộng
đường để lùi xe và quay đầu xe đi vào các bãi đỗ xe cần được xác định một cách thích hợp
theo loại xe sử dụng bãi đỗ xe, góc đỗ và phương pháp đỗ.

4.2 Kiểm định tính năng


(1) Phương tiện thiết kế
Khi xác định phương tiện thiết kế để kiểm định tính năng, không chỉ có các phương
tiện đặc biệt bao gồm các đầu máy kéo rơ moóc một cần và các phương tiện theo tiêu
chuẩn mới mà còn có các phương tiện hoạt động trong bến phà, tàu thủy RORO, thuyền
PCC cũng có thể được chọn làm phương tiện thiết kế.
(2) Kích thước và vị trí
 Khi kiểm định tính năng của một bãi đỗ xe, cần phải xác định kích cỡ và vị trí của
nó để giao thông vào và ra từ bãi đỗ xe mục tiêu không gây ảnh hưởng đến giao thông
thông suốt trong một cảng, cần phải xem xét hợp lý yêu cầu đỗ xe phát sinh cùng với các
hoạt động cảng dự đoán và điều kiện sử dụng các đường bộ xung quanh.
 Vị trí
Theo nguyên tắc, các bãi đỗ không được đặt gần đường đi và phải tính đến các đặc
điểm giao thông trong cảng. Tuy nhiên, khi trong các trường hợp mà bãi đỗ xe phải được
đặt trên đường vì những lí do bắt buộc bao gồm tương phản địa hình, bãi đỗ cần phải xác
định được các yêu cầu sau liên quan đến việc sử dụng, khi cần thiết:
• Bãi đỗ xe không được đặt trên các trục đường chính nối cảng và đất liền.
• Bãi đỗ xe không được đặt tại một vị trí gây trở ngại cho việc đi vào và đi ra khu
vực hoặc bãi bốc xếp hàng hóa.
• Bãi đỗ xe không được đặt tại một vị trí gần kề khu vực bốc xếp hàng nguy hiểm.
(3) Các bãi đỗ để buộc các công trình đỗ tàu cho bến phà
 Một bãi đỗ cho các công trình đỗ tàu các bến phà phải có đủ không gian có tính
đến số lượng phương tiện trên các bến phà liên quan, tỉ lệ sử dụng và tỉ lệ tập trung sao
cho không làm xấu đi các điều kiện giao thông xung quanh .
 Khi quyết định diện tích của một bãi đỗ, cần ưu tiên cân nhắc các yếu tố sau:
(a) Số lượng bãi neo đậu
(b) Số lượng các phương tiện trên một bến phà (bao gồm cả số lượng xe khách và xe
tải)
(c) Khoảng cách thời gian khởi hành và cập bến của các bến phà trong thời điểm đặt
tải và thời điểm không đặt tải.
(d) Biểu đồ đi đến của các loại phương tiện (biểu đồ của cả xe khách và xe tải)
(e) Hệ thống điều hành của một bãi đỗ
1294
PHẦN III CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 6 CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TRONG CẢNG

 Diện tích bãi đỗ của một cầu tàu phà đôi khi được xác định bằng cách nhân diện
tích 50m2 được yêu cầu để đậu một phương tiện 8 tấn với số lượng tối đa các phương tiện
tương đương 8 tấn trên phà sử dụng cầu tàu. Thêm vào đó, cần thiết phải tính đến tỉ lệ các
phương tiện đậu trên đó mà không có người lái và tỉ lệ các xe rơ-mooc.

Tài liệu tham khảo


1) Japan Association of car park engineers: Car Park Manual, 1981, (additional
Material)1990
Hiệp hội các Kỹ sư về bãi đỗ xe Nhật Bản: Sách hướng đẫn cho bãi đỗ xe, 1981,
(Các tài liệu thêm) 1990
2) Japan Road Association: Guideline and commentary for Design and construction of
car park, 1992
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Hướng dẫn và chú giải để Thiết kế và Xây dựng bãi
đỗ xe, 1992
3) Japan Road Association: Commentary of enforcement regulations for road
structures and application, Maruzen Publishing, execution, pp.623-631, 2004.
Hiệp hội Đường bộ Nhật Bản: Chú giải về các quy định bắt buộc cho các kết cấu
và ứng dụng đường, Maruzen Publishing, thực hiện, trang 623-631, 2004

1295
 
PHẦN III CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 6: CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TRONG CẢNG

5 Cầu
Pháp lệnh cấp bộ
Các Yêu cầu tính năng dành cho cầu
Điều 38
1 Các yêu cầu tính năng dành cho các cầu sẽ được quy định trong các mục dưới đây:
(1) Cầu phải thỏa mãn yêu cầu quy định bởi Bộ trưởng Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng,
Giao thông và Du lịch để đảm bảo giao thông an toàn và thông suốt trong cảng và giữa
cảng và vùng nội địa có xét đến các đặc điểm giao thông trong cảng.
(2) Thiệt hại do trọng lượng bản thân công trình, sóng biến đổi, rung chuyển mặt đất
do động đất cấp 1, khối lượng áp chế , gió, va chạm tàu và các tác động khác không tạo ra
ảnh hưởng có hại tới việc tiếp tục sử dung cầu đã nói mà không làm giảm chức năng của
nó.
(3) Ngay cả khi trong các trường hợp các chức năng của cầu bị giảm đi do thiệt hại của
các đợt rung chuyển mặt đất do động đất cấp 2, thì thiệt hại đó cũng ko tạo ra một ảnh
hưởng nghiêm trọng tới an toàn kết cấu của các cầu. Tuy nhiên miễn là các yêu cầu tính
năng cho cầu đòi hỏi tính năng chống lại động đất cần phải được cải thiện trong tương lai
về do các điều kiện môi trường, xã hội và/hoặc các điều kiện khác mà các cầu liên quan
phụ thuộc vào, thì hư hại đó cũng không ảnh hưởng bất lợi tới việc phục hồi qua công tác
sửa chữa nhỏ các chức năng của các cầu liên quan .
2 Cùng với yêu cầu đã đề cập trong các đoạn (1) và (2) nêu trước, thì các yêu cầu
tính năng cho các công trình cầu tạo thành một phần của một con đường nối với các công
trình chống động đất cao là những yêu cầu sao cho thiệt hại do rung chuyển mặt đất do
động đất cấp 2 và các tác động khác không ảnh hưởng đến việc phục hồi công trình qua
công tác sửa chữa nhỏ về các chức năng được đòi hỏi cho cầu có liên quan đến hậu quả khi
xảy ra các đợt rung chuyển mặt đất do động đất cấp 2. Tuy nhiên miễn là các yêu cầu tính
năng dành cho cầu đòi hỏi cần phải cải thiện trong tương lai về tính năng chống động đất
do các điều kiện môi trường, xã hội và/hoặc các điều kiện khác mà cầu liên quan phụ thuộc
vào, thì hư hại đo các tác động nói trên cũng không ảnh hưởng tới việc phục hồi qua công
tác sửa chữa nhỏ các chức năng của cầu liên quan và việc tiếp tục sử dụng nó.

Công báo
Các tiêu chí tính năng của cầu
Điều 79
Các Tiêu chí tính năng dành cho cầu sẽ được quy định trong các mục dưới đây:
(1) Trong trường hợp cầu được xây phía trên những công trình có các Tiêu chuẩn Kỹ
thuật được áp dụng hoặc các những công trình tương đương, trụ cầu, dầm cầu và các phần
khác của các cầu cần được lắp đặt sao cho không làm ảnh hưởng bất lợi đến việc sử dụng
an toàn và thông suốt của các công trình liên quan.
(2) Cần có hệ thống đệm chống va để ngăm chặn hư hại trụ cầu, vì nó là nguyên nhân
gây ra va chạm tàu.
(3) Mức độ hư hỏng do tác động của va chạm tàu, là tác động chủ yếu trong tình huống
tác động bất ngờ phải nhỏ hơn mức ngưỡng.

1296 
 
PHẦN III CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 6: CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TRONG CẢNG

[Chú thích]
(1) Các tiêu chí tính năng của cầu
 Cầu liên quan đến một con đường kết nối với một công trình chống động đất cao
(có khả năng sửa chữa, khả năng sử dụng)
Cần phải xác định các tiêu chí tính năng để đảm bảo khả năng sửa chữa chống lại các
tình hống bất ngờ liên quan đến rung chuyển mặt đất do động đất cấp 2. Thêm vào đó,
cũng cần phải xác định tiêu chí này cho cầu yêu cầu chống động đất tăng cường theo các
điều kiện tự nhiên và xã hội xung quanh cầu mục tiêu để đảm bảo khả năng sửa chữa. Tuy
nhiên, miễn là khả năng sửa chữa là một yêu cầu liên quan đến các chức năng cần có cho
cầu, thì sau khi nó phụ thuộc vào tác động của các rung chuyển mặt đất do động đất cấp 2,
không phải là một yêu cầu tính năng liên quan tới các chức năng cơ bản theo yêu cầu cho
cầu ở các điều kiện bình thường.
 Các tình huống bất ngờ khi tác động chính là va chạm tàu dựa trên cầu (khả năng
sửa chữa)
Các xác định liên quan đến các tiêu chí tính năng và các tính huống thiết kế giơi hạn
đến các tình huống bất ngờ dành cho cầu được chỉ ra ở Hình 65. Các hư hỏng được xác
định trong mục kiểm định ở Bảng 65, bởi vì các mục kiểm định thay đổi dựa vào kết cấu
và dạng cấu trúc của cầu liên quan.
Bảng 65: Các Xác định liên quan đến Các Tiêu chí Tính năng và Các Tình huống Thiết
kế chung cho Tất cả Các cầu

Pháp lệnh Công báo Trường họp chính


cấp Bộ
Đoạn

Đoạn
Điều

Yêu cầu Tình Tác động Tác động phụ Mục xác định Chỉ số giá
Điều

Mục
Mục

Tính năng huống chính trị giới hạn


tiêu chuẩn
38 1 3 79 1 3 Khả năng Tình cờ Va chạm tàu Trọng lượng Hư hại
sửa chữa vào cầu bản thân công
trình , áp lực
đất, áp lực
nước, quá tải

[Chú giải kỹ thuật]

5.1 Cơ sở kiểm định tính năng


(1) Cầu bắc qua khoảng không trên bất kỳ dòng sông hoặc khu nước nào cần thỏa mãn
các yêu cầu sau:
 Dầm cầu cần phải được xây dựng tại một độ cao thích hợp trên mực nước cao nhất
để đảm bảo tàu thuyền chạy an toàn.
 Trụ cầu không được đặt gần sông hoặc cũng không cản luồng tàu, trừ khi việc chạy
tàu được bảm bảo an toàn theo một cách khác.
 Các biển chỉ dẫn và biển báo hiệu cần được đặt khi cần thiết để ngăn chặn thuyền
khỏi va vào dầm cầu hoặc trụ cầu.

1297
 
PHẦN III CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 6: CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TRONG CẢNG

(2) Một cây cầu qua trên bất kỳ thiết bị neo giữ hoặc các công trình bốc dỡ hàng hóa
nào sẽ thỏa mãn các yêu cầu sau:
 Vị trí của trụ cầu và cao độ dầm cầu sẽ được xác định phù hợp sao cho chúng
không gây cản trở việc sử dụng các công trình neo đậu và bốc xếp hàng hóa an toàn và
thuận tiện.
 Các thiết bị chỉ báo và biển báo hiệu cần được đặt khi cần thiết để ngăn chặn thiết
bị và các phương tiện bốc xếp hàng hóa khỏi va với trụ cầu hoặc trụ cầu.
(3) Mức độ cơ sở để chỉ ra chiều cao cầu trên bề mặt nước biển sẽ phải là mực nước
cao gần cao nhất. Mực nước cao gần cao nhất là mực nước tham khảo được chọn phản ánh
quyết định của Tổ chức Thủy văn Quốc tế (IHO) khi nói rằng “khi vẽ đồ thị chiều cao của
cầu trên đường thủy, phải chỉ ra chiều thông thủy ngang tối thiểu.”
(4) Thiết kế của một cây cầu cần phải tính đến tình huống hoạt động trong tương lai
trong khu vực khi có bất kỳ kế hoạch phát triển trong vùng .
(5) Khi xác định độ thông thủy trong trường hợp một cầu được xây dựng qua một
đường thủy lưu thông thuyền, cần tính đến các yếu tố sau:
 Chiều cao giữa bề mặt nước và điểm cao nhất của thuyền dẫn tàu
 Thủy triều
 Mức mớn nước của tàu
 Chiều cao sóng
 Các tác động tâm lý của đoàn tàu
Độ thông thủy từ mực nước cao gần cao nhất phải được xác định bằng cách thêm việc
xét đến các yếu tố đề cập ở trên và các yếu tố liên quan khác đến chiều cao giữa bề mặt
nước và điểm cao nhất của tàu dẫn đường. Trong trường hợp một cây cầu được xây ở một
khu vực nằm ở cửa sông, cần phải ưu tiên chú ý toàn bộ lên mực nước – cao độ sông thiết
kế.
Chiều cao giữa bề mặt nước và điểm cao nhất của một tàu dẫn đường cần được xác
định hợp lý trong những nghiên cứu liên quan đến các điều kiện thực tế và các xu hướng
tương lai của thuyền đi vào cảng, bởi vì nó thay đổi rất nhiều tùy theo loại tàu và kích cỡ
tàu. Có thể tham khảo một trường hợp nghiên cứu chiều cao tàu của Takashahi et al. 10)
Khi xác định khổ thông thủy cho một cây cầu bắc qua các dòng diện cao thế, cần phải
trang bị đầy đủ hơn để ngăn ngừa tình huống phóng điện ra ngoài.
Khi lên kế hoạch cho một cây cầu cạnh một sân bay, phải tập trung toàn bộ đến các bề
mặt bị giới hạn theo quy định của Luật Hàng Không.
(6) Về khung cảnh của một cây cầu, phải cân nhắc đầy đủ đến các đặc điểm địa hình
của các cảng có liên quan và đặc điểm cảnh quan có các công trình lớn bên trong và xung
quanh bến cảng.
(7) Trụ cầu và dầm cầu
Khi kiểm định trụ cầu và dầm cầu trong phần kiểm định tính năng của một cầu thì dầm
cầu cần được xác định một độ cao thích hợp từ mực nước cao gần cao nhất để bảo đảm tàu
thuyền chạy an toàn dưới cầu thích hợp và các biển chỉ báo, biển báo hiệu cần được đặt khi
cần thiết để ngăn ngừa tàu đi dưới cầu thích hợp không bị va chạm vào nhau, thiết bị bốc

1298 
 
PHẦN III CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 6: CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TRONG CẢNG

dỡ hàng, và các phương tiện trên dầm cầu hoặc trụ cầu.
5.2 Đảm bảo độ bền kết cấu
(1) Kiểm định kết cấu và chọn lựa các vật liệu kết cấu cần phải được tiến hành hợp lý
có xét đến các điều kiện tự nhiên ở lân cận cầu.
(2) Cần phải chọn sơn hoặc các biện pháp khác cho các cây cầu thép để ngăn ngừa
hoặc làm giảm tình trạng gỉ các cấu kiện thép khi cần thiết.
(3) Khi kiểm định tính năng của một cây cầu bê tông, cần phải đánh giá hợp lý những
thay đổi theo thời gian theo tính năng vì kết cấu bên trên và bên dưới sẽ bị hư hỏng do
muối. Thực hiện theo Chương 2,1.1 Tổng quan để kiểm định tính năng của cầu bê tông.
(4) Hàm lượng muối thường bay theo gió biển và nước biển bắn và bám vào các cây
cầu ở khu vực đường mép nước. Vì vậy cần phải chú ý đến sự thật rằng các cấu kiện thép
của các cây cầu thép ở vùng đường mép nước dễ bị ăn mòn hơn những cấu kiện của các
cây cầu thép đặt trong các vùng nội địa.

5.3 Kiểm định tính năng đệm


(1) Nên xem xét sự việc bảo vệ trụ cầu và giảm những thiệt hại do tác động từ việc lắp
đặt các tường vây trên trụ cầu khi cần thiết, các tường này sẽ làm giảm lực tác động tại
thời điểm va chạm tàu.
(2) Ưu tiên bảo vệ cách tường chắn ở vị trí thuận lợi
(3) Khi kiểm định tính năng của một tường vây cho một trụ cầu, phải đảm bảo được
rằng các tường vây có đầy đủ chức năng tại thời điểm va chạm của một tàu có tính đến
các điều kiện va chạm và tính năng đệm như sau, và nó cũng có đầy đủ các chức năng để
ngăn chặn tác động của các con sóng và các dòng nước.
 Xem xét thiết kế tàu: chủng loại và kích thước
 Tốc độ va chạm: tốc độ chuyển hướng hoặc tốc độ cuốn đi
 Cách thức va chạm: va chạm vào đầu hay thân tàu
 Cho phép di chuyển tàu và tường vây
Liên quan đến chủng loại và kích thước của tàu thiết kế, cần ưu tiên xác định được
kích thước tối đa của tàu theo loại tàu dựa trên khảo sát sự đi lại của tàu trên vùng biển
có cầu bắc qua và để xác định kích thước tàu có xét đến thiệt hại của tàu khi có va chạm
của các tàu nhỏ khi cần thiết. Tốc độ va chạm thường được xác định trên các điều kiện
giao thông tàu và các điều kiện dòng chảy của nước. Hình thức va chạm thường được xác
định dựa trên các điều kiện di chuyển xung quanh trụ tàu cho từng loại và kích thước tàu.
(4) Hiệu quả đệm thường được xác định bằng cách giả định hút năng lượng va chạm
tàu cho các đầu hoặc thân tàu như sau:
 Trong trường hợp va chạm đầu tàu, năng lượng va chạm được hút bằng tổng di
chuyển đệm với di chuyển nhỏ và đầu tàu.
 Trong trường hợp va chạm thân tàu, năng lượng va chạm sẽ được hút bởi sự thay
thế tường vây.
(a) Liên quan đến động năng của tàu bị va chạm, có thể tham khảo Phần II, Chương
8, 2.2 Các tác động do neo đậu tàu. Tuy nhiên miễn là các va chạm đầu tàu, các hệ số
lệch tâm Ce và hệ số khối lượng ảo Cm thường được xác định ở khoảng 1,0 và 1,1, và hệ
1299
 
PHẦN III CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 6: CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TRONG CẢNG

số độ mềm tàu Csvà hệ số kiểu dáng trụ cầu thường được xác định ở mức 1,0
(b) Năng lượng thu được nhờ sự dịch chuyển tường vây phải xác định được căn cứ
theo quan niệm sau:
1) Năng lượng hấp thụ được nhờ tường vây cao su dựa trên đặc điểm phục hồi di
chuyển đệm cao su.
2) Năng lượng hấp thụ được nhờ chống va dạng dây cáp bện có được từ mối quan hệ
giữa độ giãn dài và cường độ chịu kéo của cáp dây thép.
3) Năng lượng hấp thụ do sự di chuyển vòng cung của đầu tàu trong va chạm đầu tàu
có được từ mối quan hệ giữa sự dịch chuyển và tải đầu tàu.
(c) Trong trường hợp cần phải tính đến sao cho phần thân của một tàu nhỏ không bị
gãy khi va chạm, thì cần phải ưu tiên rằng phản lực của một tường bao lúc va chạm nên
nhỏ hơn lực mũi tàu khi va chạm mũi tàu và nhỏ hơn lực thân tàu đối với va chạm thân
tàu. Giả sử lực va chạm tối đa được phân tán ngang qua một diện tích đủ rộng của tấm bên
ngoài ngoài một bên thân tàu, nó phân tán đồng bộ bằng việc lan truyền tới khoảng
không giữa các trung tâm sườn tàu và phía trên, và cả hai đầu cuối của tấm bên ngoài
được cố định và các khớp dẻo tồn tại ở cả hai đầu cuối của tấm bên ngoài , lực thân tàu
thiết kế của một tàu thép có thể thường được tính toán sử dụng công thức sau: 17)
3 yd 1
2

PM d    A (5.4.1.)
1 v  v  S 
2

Trong đó,
PM : Độ bền thân tàu (N)
O: Ứng suất đàn hồi của các cấu kiện thép(N/m2)
t: Độ dày của tấm ngoài(m)
S: Khoảng cách giữa các trung tâm sườn tàu (m)
V: Hệ số poát-xông
A: Diện dích tiếp xúc (m2)
Độ bền của một tường vây thép có thể có được từ các độ bền của các cấu kiện bao
gồm tường vây thép. Giá trị thiết kế được sử dụng trong công thức có thể được tính toán
sử dụng công thức sau:
σγd = γσγ σγk (5.4.2)

1300 
 
PHẦN III CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 6: CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TRONG CẢNG

Tài liệu tham khảo


1) Japan Road Association: Specifications and Commentary for Highway Bridges,
General, Maruzen Publications, 2002
Hiệp hội Đường bộ Nhật bản: Các đặc tính và Chú giải cho Các cầu đường bộ,
Tổng quan, Maruzen Publications, 2002
2) Japan Road Association: Specifications and Commentary for Highway Bridges, Steel
Bridges, Maruzen Publications, 2002
Hiệp hội Đường bộ Nhật bản: Các đặc tính và Chú giải cho Các cầu đường bộ, Các
cầu Thép, Maruzen Publications, 2002
3) Japan Road Association: Specifications and Commentary for Highway Bridges,
Concrete Bridges, Maruzen Publications, 2002
Hiệp hội Đường bộ Nhật bản: Các đặc tính và Chú giải cho Các cầu đường bộ, Các
cầu bê tông, Maruzen Publications, 2002
4) Japan Road Association: Specifications and Commentary for Highway Bridges,
Substructures, Maruzen Publications, 2002
Hiệp hội Đường bộ Nhật bản: Các đặc tính và Chú giải cho Các cầu đường bộ, Kết
cấu bên dưới, Maruzen Publications, 2002
5) Japan Road Association: Specifications and Commentary for Highway Bridges,
Seismic Design, Maruzen Publications, 2002
Hiệp hội Đường bộ Nhật bản: Các đặc tính và Chú giải cho Các cầu đường bộ, Tổng
quan, Maruzen Publications, 2002
6) Railway Technical Research Institute: Standard and commentary of design of
railway structures- Earth structures, Maruzen Publishing, 2000
Viện Nghiên cứu Kỹ thuật Đường sắt: Tiêu chuẩn và Chú giải thiết kế các kết cấu
đường sắt – các kết cấu đất, Maruzen Publishing, 2000
7) Railway Technical Research Institute: Standard and commentary of design of
railway structures- Concrete structure, Maruzen Publishing, 2004
Viện Nghiên cứu Kỹ thuật Đường sắt: Tiêu chuẩn và Chú giải thiết kế các kết cấu
đường sắt – kết cấu bê tông, Maruzen Publishing, 2004
8) Railway Technical Research Institute: Standard and commentary of design of
railway structures- Composite structure, Maruzen Publishing, 2000
Viện Nghiên cứu Kỹ thuật Đường sắt: Tiêu chuẩn và Chú giải thiết kế các kết cấu
đường sắt – kết cấu phức hợp, Maruzen Publishing, 2000
9) Railway Technical Research Institute: Standard and commentary of design of
railway structures- earth pressure resistant structures, Maruzen Publishing, 2000
Viện Nghiên cứu Kỹ thuật Đường sắt: Tiêu chuẩn và Chú giải thiết kế các kết cấu
đường sắt – các kết cấu chịu áp lực đất, Maruzen Publishing, 2000
10) Takahashi, H. and R Goto; Study on Ship Height by Statistical Analysis-Standard of
Height of Design Ship (Draft)-, Research Report of National Institute for Land and
Infrastructure Management No.33,2007
Takahashi, H. và R Goto; Nghiên cứu về Chiều cao của Thuyrnf bằng Phân tích
Thống kê – Tiêu chuẩn của Chiều cao Tàu thiết kế (Bản nháp-, Báo cáo Nghiên cứu
1301
 
PHẦN III CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 6: CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TRONG CẢNG

của Viện Quốc gia về Quản lý Đất đai và Cơ sở Hạ tầng số 33, 2007
11) Japan Road Association; Specifications and Commentary for Highway Bridges,
General, Maruzen Publications, pp.10-20, 2002
Hiệp hội Đường bộ Nhật bản: Các đặc tính và Chú giải cho Các cầu đường bộ,
Tổng quan, Maruzen Publications, trang 10-20, 2002
12) Sato, H., R. Inamuro and K. Iwata:\Vind-resistant performance of the three clear
span continuous steel slab double box girder bridge (Tomari-Ohashi), Proceedings of
39th Annual Conference of JSCE, 1984
Sato, H., R. Inamuro và K. Iwata:- tính năng chống gió của cầu dầm hộp bản đôi
thép liên tiếp 3 nhịp cầu (Tomari-Ohashi), Các biên bản của Hội nghị Hàng năm lần
thứ 39 của JSCE, 1984
13) Nagai, K., M. Oyadomari and R. Inamuro: Wind-resistant performance of the three
clear span continuous steel slab double box girder bridge (Tomari-Ohashi)(Second
report), Proceedings of 40th Annual Conference of JSCE, 1985
Nagai, K., M. Oyadomari and R. Inamuro: tính năng chống gió của cầu dầm hộp
bản đôi thép liên tiếp 3 nhịp cầu (Tomari-Ohashi) (báo cáo Thứ hai), Các biên bản
của Hội nghị Hàng năm lần thứ 40 của JSCE, 1985
14) Japan Road Association Bridge Committee: Handbook of painting and corrosion
protection of bridges, Japan Road Association, 2006
Ủy ban Cầu thuộc Hiệp hội Đường bộ Nhập bản: Sổ tay sơn và bảo vệ chống rỉ cho
các cầu, Hiệp hội Đường bộ Nhật bản, 2006
15) Coastal Development Institute of Technology: Manual for corrosion protection and
maintenance work for Port steel facilities (revised Edition), pp.23-24, pp.34-36,
pp.I05-I08, pp.356-357, I997
Viện phát triển Công nghệ Bờ biển: Sổ tay hướng dẫn chống rỉ và công tác bảo
dưỡng cho các công trình théo của cảng (Bản hiệu đính), trang 23-24, trang 34-36,
trang 105-108, trang 356-357, 1997
16) Honshu-Shikoku Bridge Expressway Compact Ltd.: Design manual for multi-
chamber expansion adjusting girder (Draft) 1980
Công ty Honshu-Shikoku Bridge Expressway Compact Ltd: Sách hướng dẫn thiết kế
dầm điều chỉnh đa mở rộng đa ngăn (Bản Nháp), 1980
17) Nagasawa, J.: Berthing force and strength of outer plate of ship, Ships, Vol.40 No,3,
pp.46-50, 1967
Nagasawa, J: Lực và sức bền nơi đậu tàu của tâm bên ngoài tàu, Các tàu, Quyển 40,
số 3, trang 46-50, 1976

1302 
PHẦN III CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 6: CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TRONG CẢNG

6 Kênh đào
Pháp lệnh cấp bộ
Các yêu cầu tính năng dành cho kênh đào
[Chú thích]
Điều 39
Yêu cầu tính năng cho các kênh đào phải là các yêu cầu thỏa mãn các yêu cầu được quy
định bởi Bộ trưởng Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng, Giao thông và Du lịch để đảm bảo lưu
thông thuyền an toàn và thông suốt trong các cảng có xét đến các đặc tính giao thông
trong cảng bao gồm tàu đang đi chuyển và các điều kiện khác.
[Chú giải kỹ thuật]
6.1 Kiểm định tính năng
Khi kiểm định tính năng một kênh đào, cần ưu tiên khảo sát các mục sau:
(1) Khi xác định các kích thước và định tuyến của một kênh đào, cần tính đến các
kích thước của các con tàu sử dụng kênh đáo đó, lưu lượng giao thông, sự đi lại an toàn
của tàu và các yếu tố liên quan khác. Cụ thể, cần chú ý đến sự giảm tốc độ dòng chảy và
giữ độ sâu của nước ở một mức nhất định hoặc và thấp hơn.
(2) Khi xác định cao độ đỉnh của một tường chắn hay con đê cho một kênh đào, cần
nghiên cứu vượt sóng qua đỉnh do bộ quy định cho các con tàu khi di chuyển. Thêm vào
đó, trong các trường hợp kênh đào nối với một con sông , cần kiểm định mực nước tăng
lên trong một trận lụt và trong các trường hợp kênh đào nối với đại dương, cần phân tích
mực nước thủy triều và chiều cao sóng sắp tới .
(3) Cần tính đến việc bảo vệ môi trường cho các kênh đào, bởi vì dòng chảy chậm
trong một kênh đào thường tạo ra nước đọng, và các chất gây ô nhiễm như ni tơ và phốt
pho có thể chảy từ các con sông bên cạnh vào kênh đào.

1303
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

CHƯƠNG 7: CÁC CÔNG TRÌNH PHÂN LOẠI HÀNG HÓA

1. Khái quát

Pháp lệnh cấp Bộ


Điều khoản chung
Điều 41
1. Yêu cầu tính năng của các công trình phân loại hàng hóa phải là các yêu cầu do Bộ
Trưởng Bộ Đất Đai, Cở sở hạ tầng, Giao thông vận tải và Du lịch quy định phải thỏa
mãn các đặc trưng địa kỹ thuật và khí tượng, trạng thái mặt nước biển và/hoặc các điều
kiện môi trường cũng như các điều kiện bốc dỡ hàng hóa .
2. Yêu cầu tính năng của các công trình phân loại hàng hóa phải là các công trình có độ
ổn định chống lại trọng lượng thân công trình, sóng, các đợt rung chuyển mặt đất do
động đất, khối lượng áp chế, gió và/hoặc các tác động khác.
Pháp lệnh cấp Bộ
Các mục liên quan đến các công trình phân loại hàng hóa
Điều 44
Các mục cần thiết cho các yêu cầu tính năng của những khu vực phân loại hàng hóa
được Bộ trưởng Bộ đất đai, cở sở hạ tầng, giao thông và du lịch quy định trong chương
này và các yêu cầu khác được nêu ra trong Công báo.
Công báo
Các công trình phân loại hàng hóa
Điều 80
Các mục được quy định tại Công báo theo Điều 44 của Sắc lệnh Bộ trưởng liên quan đến
các yêu cầu tính năng cho các công trình phân loại hàng hóa sẽ được quy định tại các
điều khoản tiếp theo cho đến Điều 83.
[Chỉ dẫn kỹ thuật]

1.1 Khái quát


(1) Có thể sử dụng chương này để kiểm định tính năng cho các công trình phân loại
hàng hóa.

1304
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 7 CÁC CÔNG TRÌNH PHÂN LOẠI HÀNG HÓA

Tài liệu tham khảo


1) Fujino, S. and Y. Kawasaki: Port Planning, New Series Civil Engineering 81, Giho-
do Publishing, pp.135-138, 1981
Fujino, S. và Y. Kawasaki: Lên kế hoạch cảng, Các bộ sách mới về Công trình dân
dụng 81, Giho-do Publishing, trang 135-138, 1981
2) Nakayama, S.: Port Engineering, Sankai-do Publishing, pp.36-37, 1985
Nakayama, S: Lên kế hoạch cảng, Sankai-do Publishing, trang 36-37, 1985
3) Civil Engineering Handbook, Part 37, Port and harbours, Giho-do Publishing, pp.
1620-1621, 1989
Sổ tay Công trình dân dụng, Phần 37, Cảng, Giho-do Publishing, trang 1620-1621,
1989

1305
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 7 CÁC CÔNG TRÌNH PHÂN LOẠI HÀNG HÓA

2. Thiết bị vận chuyển hàng hóa cố định và thiết bị vận chuyển hàng hóa gắn đường
ray

Pháp lệnh cấp Bộ


Yêu cầu tính năng cho các thiết bị vận chuyển hàng hóa
Điều 42
1. Yêu cầu tính năng cho thiết bị vận chuyển hàng hóa cố định và thiết bị vận
chuyển hàng hóa gắn đường ray (sau đây gọi là “thiết bị vận chuyển hàng hóa”) phải là
các yêu cầu do Bộ Trưởng Bộ Đất Đai, Cở sở hạ tầng, Giao thông và Du lịch quy định
nhằm đảm bảo công tác phân loại hàng hóa an toàn và thuận lợi và tránh gây trở ngại cho
nơi neo đậu của tàu thuyền hoặc nơi tàu cập bến và nơi tàu rời bến.
2. Ngoài các điều khoản của đoạn trên, các yêu cầu tính năng cho thiết bị vận
chuyển hàng hóa được trích dẫn sau đây sẽ được quy định tại các hạng mục tương ứng:
(1) Yêu cầu tính năng cho thiết bị chuyên chở dầu phải là tính năng sao cho thiệt hại
do trọng lượng bản thân, các đợt rung chuyển mặt đất do động đất cấp độ 1, gió, trọng
lượng và áp lực dầu, và các tác động khác không ảnh hưởng bất lợi đến việc tiếp tục sử
dụng thiết bị chuyên chở dầu liên quan mà không làm giảm chức năng của nó.
(2) Yêu cầu tính năng cho thiết bị chuyên chở dầu được lắp đặt tại các công trình
chống động đất phải là các yêu cầu sao cho thiệt hại do các đợt rung chuyển động đất cấp
2 và các tác động khác không làm ảnh hưởng đến quá trình tu sửa thông qua công tác sửa
chữa nhỏ các chức năng của thiết bị có liên quan.

Công báo
Các tiêu chí tính năng cho thiết bị vận chuyển hàng hóa
Điều 81
1 Các tiêu chí tính năng của thiết bị vận chuyển hàng hóa sẽ được quy định tại các
mục sau đây có xét đến loại thiết bị vận chuyển hàng hóa:
(1) Thiết bị vận chuyển hàng hóa phải được bố trí một cách thích hợp, được cung
cấp các kích thước cần thiết có xét đến tàu thiết kế, loại và khối lượng hàng hóa, kết cấu
của các công trình neo đậu tàu và các điều kiện vận chuyển hàng hóa.
(2) Nhằm bảo vệ môi trường xung quanh các công trình có liên quan, thiết bị bốc dỡ
hàng hóa phải được trang bị các chức năng thích hợp để ngăn ngừa bụi, tiếng ồn và những
vấn đề tương tự như vậy khi cần thiết.
2 Ngoài các điều khoản đã quy định trong đoạn trên, các tiêu chí tính năng cho thiết
bị chuyên chở dầu sẽ được quy định trong các mục sau:
(1) Theo tình hình tác động thường xuyên mà tác động nổi trội chính là trọng lượng
bản thân, nguy cơ làm giảm tính nguyên vẹn của các cấu kiện phải nhỏ hơn hoặc bằng
ngưỡng cho phép.
(2) Theo tình hình tác động thay đổi mà các tác động nổi trội là các đợt rung chuyển
mặt đất do động đất cấp 1, gió và trọng lượng và áp lực của hàng hóa dầu, nguy cơ làm
giảm tính nguyên vẹn của các cấu kiện và mất tính ổn định kết cấu phải bằng hoặc thấp
hơn ngưỡng cho phép.

1306 
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 7 CÁC CÔNG TRÌNH PHÂN LOẠI HÀNG HÓA

3 Bên cạnh quy định tại đoạn đầu tiên của mục này, tiêu chí tính năng cho thiết bị
vận chuyển hàng hóa được lắp đặt trong các công trình chống động đất chống động đất
phải là tiêu chí có mức độ thiệt hại do tác động của các đượt rung chuyển mặt đất do động
đất cấp 2 - là tác động nổi trội dưới tình huống tác động bất ngờ ngang bằng hoặc thấp hơn
ngưỡng cho phép.

[Chú giải]
(1) Tiêu chí tính năng của thiết bị bốc dỡ hàng hóa
 Thiết bị bốc dỡ hàng hóa dầu mỏ
(a) Các xác định thiết lập liên quan đến các tình huống thiết kế , hơn là các tình
huống bất ngờ, và tiêu chí tính năng của thiết bị bốc dỡ hàng hóa dầu mỏ được giới hạn
cho loại đòn bẩy tải hàng được trình bày ở Bảng 66 dưới đây

Bảng 66 Các xác định các tình huống thiết kế (không kể các tình huống bất ngờ) và các
tiêu chí tính năng cho thiết bị bốc dỡ hàng hóa là dầu mỏ

Sắc lệnh Công báo Tình huống dự kiến Chỉ số


Yêu cầu giá trị
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục

hiệu suất Tình Tác động chủ Mục kiểm định giới hạn
Tác động khác
trạng yếu
tiêu
h ẩ
4 8 Khả năng bảo Thay Trọng lượng Gió, áp lực trái
2 1 2 1 trì đổi thân công trình đất, quá tải
Độ bền các bộ phận
2 1

Rung chuyển
mặt đất do
Trọng lượng bản
động đất cấp Độ bền các bộ phận,
2 1(gió) (trọng
thân, áp trái đất,
tính ổn kết cấu
quá tải
lượng và áp lực
của dầu.

(b) Độ bền của các bộ phận và độ ổn định của kết cấu (Khả năng bảo trì)
Khi kiểm định tính năng của các bộ phận, tiêu chí tính năng của độ bền phải được
cung cấp hợp lý . Khi kiểm định tính năng thiết bị bốc dỡ hàng hóa dầu liên quan đến
các kết cấu , tiêu chí tính năng về độ ổn định cần phải được xác định hợp lý căn cứ theo
loại kết cấu .
Thiết bị bốc dỡ hàng hóa được lắp đặt trong một công trình chống động đất cao (khả
năng phục hồi)
Các xác định về các tình huống thiết kế , giới hạn chỉ cho các tình huống bất ngờ, và
tiêu chí tính năng cho thiết bị bốc dỡ hàng hóa được lắp đặt trong một công trình chống
động đất cao có trong Bảng 67. Lý do khi đưa ra “các thiệt hại” trong cột “ Mục kiểm
định” của Bảng 67 đó là do cần phải sử dụng một thuật ngữ toàn diện có tính đến các mục
kiểm định khác nhau tùy thuộc vào loại, kết cấu và loại kết cấu của các công trình.

1307 
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng 67. Các xác định liên quan cho các tình huống thiết kế, giới hạn cho các các
tình huống bất ngờ, và tiêu chí tính năng cho các thiết bị bốc dỡ hàng hóa

Sắc lệnh Công báo Trường hợp thiết kế


Chỉ số giới giá
Yêu cầu Mục kiểm định
Tình Tác động Tác động phụ trị giới hạn tiêu
Đoạn tính năng

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục
huống chính chuẩn

42 2 1 81 3 - Khả năng Bất ngờ Rung chuyển Trọng lượng Những thiệt hại
phục hồi mặt đất do bản thân và
động đất cấp 2 lực trái đất

[ Chỉ dẫn kỹ thuật]


2.1 Tổng quan
(1) Mục đích giới thiệu thiết bị bốc dỡ hàng trong các cảng là để giảm sức lao động,
đẩy nhanh các hoạt động bốc xếp hàng, và đảm bảo an toàn.Việc lựa chọn loại, kết cấu và
năng suất thiết bị bốc xếp hàng được ưu tiên tiến hành bằng cách xem xét các tàu thiết kế ,
loại, hình dạng, khối lượng, và sự riêng biệt của hàng được bốc xếp, cũng như các mối
liên quan với các công trình ở bãi và phương thức vận tải phụ.
(2) Thiết bị bốc xếp hàng được lắp đặt trong các công trình bốc xếp hàng hóa hoặc
công trình cập tàu cần có kết cấu và công suất, và vị trí theo . Thiết bị phải ổn định về
mặt kết cấu , phải có các hệ thống chống ô nhiễm đối với bụi và tiếng ồn, và bảo đảm vận
hành thuận tiện và an toàn cho các hoạt động bốc xếp hàng.
(3) Cần đảm bảo đủ không gian quanh thiết bị bốc xếp hàng để vì các thao tác khác
nhau của thiết bị bằng cách loại bỏ hết không gian có các chướng ngại vật như các nhà
cửa và đường dây diện. Thiết bị bốc xếp hàng cần được thiết kế và bố trí sao cho không
tiếp xúc với tàu vào bến và cập bến, hoặc trong khi neo đậu.
(4) Các biện pháp chống tiếng ồn và bụi cần thiết cho thiết bị bốc xếp hàng rời vì việc
bốc xếp hàng này có khả năng gây ra tiếng ồn và bụi. Đặc biệt các bụi dễ cháy cần có các
biện pháp phòng chống nổ.
2.2 Cơ sở Kiểm định Tính năng
(1) Trạng thái của thiết bị bốc dỡ hàng hoá và các phương tiện neo đậu trong các trận
động đất và xác định tính năng chống động đất của thiết bị bốc dỡ hàng hoá
Cần thiết phải kiểm định tính chống động đất của thiết bị bốc dỡ hàng và các công
trình neo đậu để đảm bảo rằng các công trình neo đậu có mà thiết bị bốc dỡ hàng được
lắp đặt phải đáp ứng các yêu cầu về tính năng trong quá trình xảy ra động đất. Do đó tính
năng chống động đất của thiết bị bốc dỡ hàng phải được xác định có tính đến thực tế
rằng các biến dạng, nở khoảng cách ray, tương ứng với các yêu cầu tính năng đã được
xác định sẽ xảy ra ở các công trình neo đậu.
(2) Quy trình kiểm định
Công tác kiểm định tính năng chống động đất của thiết bị bốc dỡ hàng hóa nên tính
đến các tương tác với các công trình neo đậu liên quan và phải được tiến hành theo quy
trình dưới đây:
 Xác định rung chuyển mặt đất do động đất cấp 1 và 2 trên nền đá địa chấn.

1308
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 7 CÁC CÔNG TRÌNH PHÂN LOẠI HÀNG HÓA

 Tính toán những thay đổi theo thời gian khi có các rung chuyển mặt đất do động
đất cấp 1 và 2 tại công trường nơi đặt đường ray cần trục:
• Khi cần thiết phải xem xét các tương tác động giữa thiết bị bốc dỡ hàng hóa và
công trình neo đậu, tại tường bến dạng bến tàu, thì phải tính toán sự thay đổi theo thời
gian trong gia tốc ngang tại vị trí đường ray có xem xét sự tương tác động giữa cần cẩu và
bến tàu. Trong trường hợp dự kiến phải lắp đặt một cần trục chống động đất , độ ổn định
và giảm chấn sẽ được kết hợp giúp tái tạo giai đoạn tự nhiên của cần trục công-te-nơ
chống động đất . (xem Hình 2.2.1)
• Trong trường hợp không phải là dạng bến, những thay đổi theo thời gian về gia
tốc bề mặt nền đất sẽ được tính toán thông qua một phân tích phản ứng địa chấn của đất
nền và các dữ liệu thu thập được được sử dụng khi có rung chuyển mặt đất tại vị trí đường
ray cầu trục.
 Kiểm định về việc liệu cần trục công-te-nơ có bị trật ray
• Giá trị thu được khi chia gia tốc phản ứng tối đa của cần trục công-te-nơ cho gia tốc
hấp dẫn sẽ được chọn làm giá trị thiết kế của hệ số địa chấn, khoảng cách ray và vị trí
trung tâm của lực hấp dẫn của cần trục sẽ được mô hình hóa và kiểm định về độ lật được
thực hiện bằng phương pháp hệ số địa chấn (ví dụ Kiểm định liên quan đến việc liệu cần
trục công-te-nơ có bị trật ray)
• Nếu các kết quả kiểm định được mô tả bên trên chỉ ra rằng cần trục sẽ lật, phải
thực hiện tính toán lại với các kích thước của phần có cơ chế chống động đất khác nhau
cho đến các điều kiện này ngăn ngừa lật và trật ray.
 Kiểm định khoảng nâng của cơ chế chống động đất
• Sau khi xác nhận cần trục sẽ không bị lật , những sự thay đổi theo thời gian trong
phản ứng dịch chuyển phải được tính toán và kiểm định liệu độ nâng của cơ chế chống
động đất vẫn nằm trong phạm vi cho phép dịch chuyển của cơ chế chống động đất giả
định.
• Nếu các dịch chuyển xảy ra ngoài các phạm vi cho phép, thì các kích thước của
phần cơ chế chống động đất sẽ phải được thay đổi và bước  phải thực hiện lại.
 Trong trường hợp cần trục công-te-nơ được lắp trên một bến tàu:
• Nếu có sự chênh lệch từ các kích thước của cần trục chống động đất giả định được
sử dụng trong bước , bước  sẽ phải thực hiện lại lần nữa để đưa ra xác nhận cuối
cùng.
 Đánh giá sự dịch chuyển của khoảng cách đường ray liên quan đến việc dịch
chuyển phần trụ cần trục.
• Sự dịch chuyển khoảng cách ray tối đa được tính toán từ các kết quả phân tích
phản ứng địa chấn của các công trình neo đậu. Sau đó sẽ thực hiện một đánh giá để xác
định xem liệu sự dịch chuyển khoảng cách ray tối đa đó có nằm trong tổng của phạm vi
biến dạng đàn hồi của phần trụ cần trục với sự dịch chuyển độ nâng nửa biên độ của cơ
chế chống động đất, xem Hình 2.2.2.
(3) Trong trường hợp cần phải xem xét các tương tác động giữa thiết bị bốc dỡ hàng
hóa và công trình neo đậu theo tác động của đợt rung chuyển mặt đất:
Trong trường hợp thiết bị bốc dỡ hàng hóa được lắp đặt ở phần cao nhất của công
trình neo đậu, các gia tốc phản ứng của thiết bị bốc dỡ đó trong một trận động đất có thể
được khuếch đại và đặc tính dao động do tác động từ đợt rung chuyển mặt đất có thể ảnh

1309 
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

hưởng đến công trình neo đậu khi quy mô lớn, thì những điều này cần phải được xem xét
bất kể liệu trạng thái có là một tình huống thay đổi liên quan đến đợt rung chuyển mặt đất
do động đất cấp 1 hoặc một tình huống bất ngờ liên quan đến đợt rung chuyển mặt đất do
động đất cấp 2.
Đặc trưng dao động như chu kỳ riêng theo hướng biển-đất của thiết bị chuyên chở
hàng hóa: như các cần trục khác nhau tùy theo quy mô và loại của thiết bị bốc dỡ hàng
hóa, nhưng thường nằm trong khoảng 0,5 đến 3 giây. Cần trục công-te-nơ có một cơ chế
chống động đất thường có một chu kỳ riêng dài khoảng 4 giây. Trong trường hợp các cần
trục này được lắp đặt trên các bến tàu với chu kỳ riêng từ 0,5 đến 2,0 giây, phải chú ý
trạng thái liên kết và các tương tác động có thể xảy ra trong khi kiểm định tính năng của
bến tàu đối với rung chuyển mặt đất. Trong trường hợp bất kể các dạng kết cấu công
trình neo đậu, thời gian dễ nhận thấy nhất của rung chuyển mặt đất tại vị trí nơi thiết bị
chuyên chở hàng hóa được lắp đặt là khoảng 1,5 giây hoặc lâu hơn, dự tính rằng các gia
tốc phản ứng của thiết bị bốc dỡ hàng hóa sẽ cao và do đó trở thành yếu tố cần thiết để
tiến hành đánh giá dựa trên phân tích động trong kiểm định tính năng thiết bị bốc dỡ hàng
hoá. Trong cả hai trường hợp, thích hợp hơn là giảm các gia tốc phản ứng của thiết bị
chuyên chở hàng hóa thông qua việc sử dụng một cơ chế chống động đất hoặc cơ chế làm
giảm động đất, để ngăn chặn việc bị trật đường ray và đảm bảo tính chắc chắn cho các cấu
kiện. Có thể tham khảo các giải thích về các kiểm định tính năng các công trình trong Phần
này cũng như Hướng dẫn thiết kế chống động đất của các cần cẩu công-te-nơ 3) cho
phần chi tiết kiểm định tính năng.
(4) Mô hình hóa cầu trục được lắp đặt trên bến tàu
Khi một cần trục được lắp đặt trên một bến tàu, về nguyên tắc việc kiểm định tính
năng chống động đất phải thông qua các phân tích hệ thống khối gộp kép sử dụng độ
cứng tương đương của các cọc cho một khối bến tàu (k), khối lượng kết cấu bên trên (m),
hệ số tắt đần (c), độ cứng tương đương của cần trục (kc), khối lượng cần trục (mc) yếu tố
giảm xóc cho cần trục (cc). Đối với đặc tính dao động của cần trục , chu kỳ tự nhiên nên
được tương tự như của cần trục thực . Đối với hệ số tắt dần , một giá trị giữa 1% và 3%
nên được sử dụng ngoại trừ giá trị hệ số tắt dần được nhà sản xuất cần trục quy định. Các
giá trị độ cứng tương đương cho bến tàu và cần trục là các giá trị cho số lượng cọc mỗi
khối của các bến tàu và số lượng chân cần trục , tương ứng và được thể hiện bằng các lò
xo hệ thống khối trong Hình 2.2.1. Độ cứng tương đương (k) trong mô hình hệ thống khối
lượng của phần bến tàu được mô hình hóa bằng giả định rằng mối quan hệ ứng suất – biến
dạng phi tuyến tính được sử dụng trong thiết kế các bến tàu áp dụng.
(5) Mô hình hóa các cần trục được lắp đặt trên các công trình neo đậu chứ không phải
trên các bến tàu
Trong trường hợp lắp đặt trên các công trình neo đậu chứ không phải là các Bến tàu,
các tác động về tương tác động sẽ nhỏ do khối lượng các công trình neo đậu lớn liên quan
đến khối lượng của thiết bị bốc dỡ hàng hóa, có nghĩa là nó cũng đủ để đánh giá, thông
qua các phân tích động, các phản ứng của các cần trục trong các trận động đất. Đó là, sự
rung chuyển đất bề mặt đất tại vị trí đang được nói đến được nhập vào hệ thống khối
lượng đơn lẻ đại diện cho phần cần trục như trong Hình 2.2.1

1310
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 7 CÁC CÔNG TRÌNH PHÂN LOẠI HÀNG HÓA

Hình 2.2.1 Mô hình hóa bến tàu và cần trục

(6) Tính đến các dịch chuyển chiều dài ray


Về nguyên tắc, phần chân cần trục công-te-nơ không được nâng lên khi xảy ra động
đất. Do đó, khi cần phải đưa ra một phương thức ngăn ngừa những thiệt hại đối với kết cấu
của cần trục khi chiều dài ray mở rộng trong một trận động đất. Ví dụ, trong trường hợp
một cần trục có chiều dài ray là 30,5 m như Hình 2.2.2; phạm vi biến dạng đàn hồi của
phần chân cần trục có mở rộng nhịp lên đến khoảng 700mm, đó là một giá trị tham khảo
còn giá trị thực tế thay đổi theo từng cần cẩu. Bằng cách thêm số lượng biến dạng này,
cụ thể là phạm vi biến dạng đàn hồi của phần chân cần trục , đối với sự dịch chuyển các
khoảng nâng nửa biên độ khoảng 300mm, đó cũng là một giá trị tham khảo còn giá trị
thực tế thay đổi tùy thuộc theo từng cần cẩu, của phần cơ chế chống động đất, số lượng
dịch chuyển cho phép khoảng 1.000 mm là số lượng tối đa cho khoảng cách cần trục .
Do đó, cơ chế chống động đất cần phải được thiết kế, khi cần thiết, phù hợp với số lượng
dịch chuyển chiều dài ray được tính toán từ các kết quả phân tích phản ứng địa chấn của
công trình neo đậu .

Hành trình của cơ


chế chống động đất

Phạm vi biến dạng đàn hồi của phần chân


cần trục

Khi được giả định rằng ray ở phần


đất liền được cố định

Hình. 2.2.2 Mối quan hệ giữa các biến dạng của phần chân cần trục và các
dịch chuyển chiều dài ray

1311 
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

2.3 Hai cần trục xuất dầu (thiết bị bốc dỡ hàng cố định)
2.3.1 Cơ sở kiểm định tính năng
(1) Hai cần trục xuất dầu là một thiết bị có kết cấu đảm bảo an toàn chống lại ứng suất
gây ra do tải trọng và áp lực của dầu trong chúng , tải trọng của chính nó, và áp suất gió và
lực động đất .
(2) Khoảng cách giữa hai cần trục xuất dầu và đường bề mặt của các công trình neo
đậu phải được xác định hợp lý vì chiều dài của các cần trục và chiều cao của các tường
vây, để không gây cản trở quá trình chuyên chở dầu.

Tài liệu tham khảo


1) Japan Society of Mechanical Engineers: Guideline of crane manufacturing, 1975
Hiệp hội Các kỹ sư cơ khí: Hướng dẫn sản xuất cần trục, 1975
2) Japan Association of Cargo-handling Machinery System: Handbook of port
cargo-handling machinery system, 1996,
Hiệp hội Hệ thống máy móc chuyên chở Hàng hóa Nhật bản: Sách hướng dẫn hệ
thống máy móc chuyên chở hàng hóa, 1996.
3) Nakazono, Y. Guideline for earthquake-resistant design of container cranes, Port
Cargo Handling, Vol. 43 No. 6, pp.635-640, 1998
Nakazono, Y.Hướng dẫn thiết kế chống động đất của các cần trục công-te-
nơ, Chuyên chở hàng hóa ở cảng, Quyển 43 Số 6, trang 635-640, 1998
4) Japan Road Association: Technical Standard for petroleum pipe line (Draft),
pp.46-47,1974
Hiệp hội Đường bộ Nhật bản: Tiêu chuẩn kỹ thuật cho đường ống dầu (Bản thảo),
trang 46-47, 1974
5) Spangier M.G.: Underground Condition- An Appraisal of Modern Research,
Transactions of ASCE, Vol. 113, 1948
Spangier M.G.: Điều kiện Đường hầm ngầm – Đánh giá Nghiên cứu Hiện đại Các
biên bản của ASCE, Tuyển tập 113, 1948
6) NAKAYAMA, S., Osamu KIYOMIYA and Takao FUJISAWA:, Rept. of PHRI
Vol.l5>No,3,PPỉ99-145,1976
NAKAYAMA, S., Osamu KIYOMIYA và Takao FUJISAWA:, Rept. of PHRI
Quyển l5, Số 3, Trang 99-145,1976
7) American Petroleum Institute: Bulletin on Formulas and Calculations for Casing,
Tubing, DriH Pipe, and Line Pipe Properties, API BULLETIN 5C3 SIXTH EDITION,
1994
Viện dầu mỏ Mỹ : Công báo Các công thức và Tính toán cho ống chống, ống, Ống
khoan, và các Đặc tính Đường ống dẫn, Tái bản lần thứ 67 API BULLETIN 5C3, 1994
8) Japan Association of Cargo-handling Machinery System: Maintenance manual
for quay cranes, 1979
Hiệp hội Hệ thống máy bốc dỡ hàng hóa Nhật bản: Sổ hướng dẫn bảo trì
cho các cần trục bến tàu, 1979

1312
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 7 CÁC CÔNG TRÌNH PHÂN LOẠI HÀNG HÓA

9) Japan Association of Cargo-handling Machinery System: Maintenance manual


for container crane, 1980
Hiệp hội Hệ thống máy bốc dỡ hàng hóa Nhật bản: Sổ hướng dẫn bảo trì cho các cần
trục công-ten-nơ, 1980
10) Japan Association of Cargo-handling Machinery System: Maintenance manual
for container crane, 1983
Hiệp hội Hệ thống máy bốc dỡ hàng hóa Nhật bản: Sổ hướng dẫn bảo trì cho các cần
trục bến tàu, 1973

3. Khu vực phân loại hàng hóa


Pháp lệnh cấp bộ
Các yêu cầu tính năng cho các khu vực phân loại hàng hóa
Điều 43
1. Các yêu cầu tính năng cho các khu vực phân loại hàng hóa nhằm đảm bảo việc
phân loại hàng hóa được an toàn và thuận tiện sẽ được quy định tại các mục sau:
(1) Các khu vực phân loại hàng hóa phải đáp ứng các yêu cầu của Bộ trưởng Bộ đất
đai, Cơ sở hạ tầng, Giao thông và Du lịch đề ra nhằm đảm bảo sự an toàn và thuận tiện
trong công tác phân loại hàng hóa.
(2) Thiệt hại do tác động của áp lực và các tác động khác sẽ không được gây ảnh
hưởng bất lợi đến việc tiếp tục sử dụng các khu vực phân loại hàng hóa và không làm giảm
các chức năng của chúng.
2. Ngoài các quy định nêu rõ tại đoạn trên, các yêu cầu tính năng cho các khu vực
phân loại hàng hóa cần phải hoạt động theo một phương thức được tích hợp với các công
trình chống động đất mạnh trong khi xảy ra các thảm họa phải là các tính năng mà thiệt hại
do các đợt rung chuyển mặt đất do động đất cấp hai hoặc các tác động khác không gây
ảnh hưởng lên quá trình phục hồi thông qua các công tác sửa chữa chức năng nhỏ được
yêu cầu cho các khu vực liên quan đến hậu quả khi xảy ra các đợt rung chuyển đất nền do
động đất cấp 2 gây nên. Tuy nhiên, miễn là về phần các yêu cầu tính năng cho các khu
vực phân loại hàng hóa nơi yêu cầu rằng tính năng chống động đất cần được cải thiện
thêm nữa do các điều kiện môi trường, xã hội và/ hoặc các điều kiện khác mà các khu vực
liên quan phụ thuộc , thiệt hại do các tác động nói trên không gây ảnh hưởng đến sự phục
hồi thông qua các công tác sửa chữa chức năng nhỏ cho các khu vực phân loại hàng hóa
có liên quan và tiếp tục sử dụng chúng.
Công báo
Tiêu chí tính năng cho các khu vực phân loại hàng hóa
Điều 82
1 Tiêu chí tính năng của các khu vực phân loại hàng hóa được quy định tại các mục
dưới đây:
(1) Các khu vực phân loại hàng hóa phải có hình dạng và các kích thước có tính đến
chủng loại và khối lượng hàng và cách thức bốc xếp hàng hóa .
(2) Chiều rộng và bán kính cong của các đường đi trong một khu vực phân loại hàng
hóa phải phù hợp sao cho đảm bảo an toàn và thuận tiện cho sự lưu thông của thiết bị, xe

1313
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

cộ bốc xếp hàng hóa và/hoặc các phương tiện khác.


(3) Các khu vực phân loại hàng hóa phải được trang bị các phương tiện chiếu sáng phù
hợp nhằm đảm bảo sự sử dụng an toàn và thuận tiện các khu vực bốc xếp hàng hóa có tính
đến các điều kiện sử dụng các khu vực có liên quan.
(4) Trong trường hợp các khu vực phân loại hàng hóa nguy hiểm cho người dân đi vào,
thì cần phải có các phương thức thích hợp cho các khu vực phân loại hàng hóa để cảnh bảo
mọi người tránh xa các khu vực đó.
(5) Các khu vực phân loại hàng hóa phải có các công trình thoát nước phù hợp hợp lý
để tránh úng ngập trong các khu.
(6) Nguy cơ hư hại một mặt đường trong một khu vực phân loại hàng hóa tới mức có
thể ảnh hưởng bất lợi đến các công tác bốc xếp hàng trong tình huống tác động thay đổi,
trong đó tác động chủ yếu là do khối lượng áp chế phải thấp hơn hoặc bằng ngưỡng cho
phép.
(7) Các khu vực phân loại hàng hóa nơi chuyên chở các hàng hóa có thể bị gió thổi
tung phải có các biện pháp hợp lý để ngăn chặn hàng hóa nằm ngổn ngang .
(8) Trong trường hợp một khu vực phân loại hàng hóa thường được sử dụng để
chuyên chở gỗ xẻ, thì phải đáp ứng các yêu cầu sau:
(a) Các phương tiện và thiết bị thích hợp để xẻ vỏ cây khi cần thiết.
(b) Phải có các biện pháp hợp lý để tránh gỗ xẻ không bị trôi đi xuống nước ở khu
vực phân loại hàng hóa được lắp đặt trên nước .
2 Bên cạnh các quy định tại đoạn đầu của mục này, tiêu chí tính năng cho khu vực
phân loại hàng hóa phải hoạt động kết hợp với các công trình chống động đất mạnh trong
khi có các thảm họa phải là các tiêu chí mà mức độ thiệt hại do tác động của các đợt rung
chuyển mặt đất do động đất cấp 2 mà tác động nổi trội là tình huống tác động bất ngờ,
phải bằng hoặc thấp hơn ngưỡng cho phép tương ứng với các yêu cầu tính năng,
[Chú giải]
(l) Các tiêu chí tính năng cho Các khu vực phân loại hàng hóa
 Đường đi trong các khu vực phân loại hàng hóa (Khả năng bảo trì )
Xác định liên quan đến các tình huống thiết kế, ngoại trừ các tình huống bất ngờ, và
các tiêu tính năng cho đường đi trong các khu vực phân loại hàng hóa được trình bày ở
Bảng 68. Lý do khi đưa ra “các thiệt hại” trong cột “ mục Kiểm định” của Bảng 68 đó là
do cần phải sử dụng một thuật ngữ toàn diện có tính đến các mục kiểm định khác nhau
tùy thuộc vào dạng, kết cấu và dạng kết cấu của các công trình.

1314
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 7 CÁC CÔNG TRÌNH PHÂN LOẠI HÀNG HÓA

Bảng 68 Những yêu cầu cho các tình huống thiết kế (ngoại trừ các tình huống bất
ngờ) và Các tiêu chí tính năng cho đường đi trong các khu vực phân loại hàng hóa.

Sắc lệnh Công báo Tình huống thiết kế


Hệ số giá trị
Yêu cầu Mục kiểm
Tình Tác động Tác động giới hạn tiêu
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục
tính năng định
huống chính phụ chuẩn

43 1 2 82 1 6 Khả năng Bất ngờ Rung chuyển Trọng lượng Các thiệt
phục hồi mặt đất do bản thân và hại
động đất cấp lực trái đất
2

 Các khu vực phân loại hàng hóa cần hoạt động kết hợp với một công trình chống
động đất cao trong khi xảy ra các thảm họa.
Các yêu cầu liên quan đến các tình huống thiết kế, chỉ giới hạn cho các tình huống bất
ngờ và các tiêu chí tính năng cho các khu vực phân loại hàng hóa nơi cần phải hoạt động
kết hợp với một công trình chống động đất cao trong khi xảy ra các thảm họa được trình
bày trong Bảng 69. Lý do khi đưa ra “các thiệt hại” trong cột “ mục kiểm định” của Bảng
69 đó là cần phải sử dụng một thuật ngữ toàn diện có tính đến các mục kiểm tra khác
nhau tùy thuộc vào dạng , kết cấu và dạng kết cấu của các công trình.

Bảng 69 Các thiết lập cho các tình huống thiết kế , chỉ giới hạn cho các tình huống bất ngờ,
tiêu chí hiệu suất cho đường đi trong khu vực bốc dỡ hàng

Sắc lệnh Công báo Trường hợp thiết kế Hệ số giá trị


Yêu cầu Mục kiểm giới hạn tiêu
Đoạn

Đoạn
Điều

Điều
Mục

Mục

tính năng Tình Tác động chủ Tác động định chuẩn
huống yếu khác

4 2 - 8 2- Khả năng Bất ngờ Rung chuyển Trọng lượng Những thiệt hại
3 2 phục hồi mặt đất do bản thân và
động đất cấp 2 chất tải nặng

1315
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

[Chỉ dẫn kỹ thuật]


3.1 Khái quát
(1) Các khu vực phân loại hàng hóa phải được lát đường đi phù hợp với mục đích
và cách sử dụng. Có thể tham khảo Chương III, Điều 5.9.14 Các tấm chắn để xem các
kết cấu đường đi.
(2) Chiều rộng và đường cong của đường đi phải đảm bảo đủ để các phương tiện và
thiết bị vận tải chuyên trở hàng hóa lưu thông an toàn và thuận tiện .
(3) Tham khảo Chương 5,9.3 Các phương tiện chiếu sáng về các phương tiện
chiếu sáng
(4) của các khu vực phân loại hàng hóa hoạt động về đêm.
(5) Một khu vực phân loại hàng hóa gây nguy hiểm cho người dân thì cần phải có
các biện pháp phù hợp để ngăn chặn việc người dân qua lại như đặt các biển hiệu, biển
báo hoặc hàng rào
3.2 Các Khu vực phân loại gỗ để phân loại gỗ
(1) Vị trí và kích thước thích hợp của khu đất và mặt nước cần phải được bảo đảm
cho một khu vực phân loại gỗ có thể phân loại an toàn và tiện lợi.
(2) Trong các khu vực phân loại gỗ nên ưu tiên có các biện pháp cho phép đốt gỗ
khi cần thiết, kể vả việc xây dựng các nhà máy đặc biệt để đốt vỏ gỗ, và các biện pháp an
toàn phù hợp để ngăn không cho gỗ xẻ không bị trôi đi hoặc chìm và các biện pháp bảo vệ
môi trường không cho vỏ cây phân tán bừa bãi.
(3) Các hồ phân loại gỗ cần được đặt trong các vùng nước lặng.
(4) Các hồ phân loại gỗ cần nên có các công trình chống gỗ trôi.
(5) Khu vực nước phân loại gỗ nên được ưu tiên bố trí sao cho tuyến đường thủy
nối vùng nước cho bè gỗ đậu và bãi phân loại hoặc bãi chứa gỗ không cản trở tàu bè đi
lại do đi ngang các tuyến đường thủy chính hoặc khu tàu đậu .
(6) Tham khảo Chương 4.7 Các công trình chắn sóng cho các công trình phân
loại gỗ cho một công trình chắn sóng cho các hồ phân loại gỗ.
3.3 Các công trình phân loại hàng hóa cho các sản phẩm biển
(1) Các công trình phân loại hàng hóa cho các sản phẩm biển phải được thiết kế bảo
đảm các mối quan hệ hiệp đồng giữa các chức năng.
(2) Các công trình phục vụ chế biến sản phẩm biển gồm các khu vực phân loại sản
phẩm biển và các công trình phụ có liên quan. Các khu vực phân loại sản phẩm biển xử lý
tất cả các hoạt động từ nước rửa đến việc xử lý mẻ cá và được lợp mái để bảo quản sự tươi
ngon, ngăn ngừa ô nhiễm và duy trì các điều kiện làm việc. Các công trình phụ bao gồm
khu vực bốc hàng, nhà ướp lạnh, phòng đấu giá và các công trình khác, công trình xử lý
nước thải và các công trình sấy đông, chúng góp phần tăng cường các chức năng của các
khu vực phân loại sản phẩm biển, cũng như công trình đông lạnh.
3.4 Các công trình phân loại hàng hóa cho các hàng hóa nguy hiểm
Trong trường hợp các hàng hóa được phân loại không phải là các hàng hóa nguy hiểm
nhưng cần phải khử trùng, thì cần phải đưa ra các biển báo và/hoặc các biển Công báo
xung quanh khu vực phân loại hàng nơi tiến hành khử trùng và nhà kho liên quan chỉ rõ
rằng lối vào nguy hiểm và cấm .

1316
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 7 CÁC CÔNG TRÌNH PHÂN LOẠI HÀNG HÓA

3.5 Các khu vực sân cảng bốc dỡ công-te-nơ


3.5.1 Khái quát
Quy mô và loại sân cảng bốc dỡ công-te-nơ khác nhau phụ thuộc vào các yếu tố như
cảng được phát triển, công ty vận chuyển hàng sử dụng cảng, các tuyến đường vận
chuyển, khối lượng và chủng loại hàng hóa, các phương thức vận chuyển để chuyên chở
hàng hóa phía sau cảng. Các sân cảng bốc dỡ công-te-nơ có thể được phân thành 2 loại;
các cầu tàu nơi chỉ bốc dỡ hàng hóa trong công-te-nơ, các cầu tàu chuyên dụng và các cầu
tàu nơi hàng hóa trong công-te-nơ cũng như các loại hàng hóa khác được bỗ dỡ , hay gọi
là cầu tàu đa chức năng. Về cơ bản phần này chỉ giải thích về cầu tàu chuyện dụng.

3.5.2 Kiểm định tính năng


(1) Các nguyên tắc căn bản cho việc kiểm định tính năng của các khu vực sân cảng
bốc dỡ công-te-nơ
Hình 3.5.18) chỉ ra quy trình kiểm định tính năng tiêu chuẩn cho các khu vực sân
cảng bốc dỡ công-te-nơ về mặt quy mô.
(2) Khi tính toán hoặc xác định quy mô của một khu vực sân cảng bốc dỡ công-te-
nơ, các nguyên tắc căn bản nêu trong mục (3) đến (8) dưới đây do Takahashi, 8) đề xuất
có thể được áp dụng.

1317
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Tuyến mục tiêu Số lượng hàng hóa được bốc dỡ ở cảng (V0)

Tần suất tàu cập bến

Tàu mục tiêu lớn nhất

Doanh thu hàng năm (e)

Chiều dài Chiều Mướn nước Hệ số đỉnh (f)


tàu (L0) rộng tàu đầy tải (d0)
(B0) Số lượng hàng bốc dỡ thiết kế (V1 = f . (V0 / e))

Tỷ lệ làm sạch thuyển (β1) Hệ số đối với số lượng tối đa của ngăn xếp (g1)

Hệ số góc giao Tỷ lệ dự kiến tàu đến và đi


nhau (α) từ cảng (β2) Yếu tố hiệu quả (g2)

Số lượng lô đất (V2) = V1 / (g1 g2)


Chiều dài cầu tàu
Độ sâu nước cầu tàu
(La)La = L0 + a
B0 (Da = β1 β2 d0) Tỉ lệ lô đất dành cho công-te-nơ hàng đông lạnh (h)

Tỷ lệ lô đất dành cho công-te-nơ


Số lượng lô đất dành cho contenơ hàng đông lạnh
(V4 = V2 h)
hàng khô (V3 = V2 (1 – h))

Diện tích sàn trên mỗi Diện tích sàn trên mỗi
TEU của lô hàng công- TEU của lô hàng công-
te-nơ khô (m2) i1 te-nơ đông lạnh (m2) i2
Diện tích các công
Diện tích lô đất: Gy = V3 i1 + V4 i2 trình sân sau (By)
a1: khoảng cách mặt tường
chắn Hệ số diện tích
a2: độ rộng khoảng đường ray Hệ số diện tích
khu vực xếp hàng sân sau (k)
a3: độ rộng của dải cho động
(j)
Diện tích sân sau (C =
Diện tích khu xếp hàng (B = Gy B * k)
j)

Chiều rộng sân đỗ Chiều rộng khu vực xếp Chiều rộng của sân sau Lb3
Lb1 =aI+a2+a3 hàng: Lb2 = B/La = C/La

Chiều rộng khu vực trạm cuối bốc


dỡ công-te-nơ: Lb = Lb1 + Lb2 +
Lb3

Hình 3.5.1 Mô hình ước tính kích thước của khu vực sân cảng bốc dỡ
công-te-nơ tiêu chuẩn điển hình 25)

(3) Các phần của sân cảng bốc xếp công-te-nơ


Các khu chính của sân cảng công-te-nơ là cầu tàu, khu vực tàu đỗ, khu vực tập hợp
hàng hóa, và sân sau. Hình 3.5.2 8) chỉ rõ hình chiếu từ trên khu vực sân cảng bốc xếp
công-te-nơ tiêu chuẩn .

1318
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 7 CÁC CÔNG TRÌNH PHÂN LOẠI HÀNG HÓA

Cầu tàu
Một cầu tàu là một khu vực để thả neo và neo đậu các con tàu công-te-nơ để bốc xếp
hàng hóa tại sân cảng bốc xếp công-te-nơ. Kích thước của một cầu tàu được tính bằng
chiều dài La và độ sâu của nước Da.
 Các khu vực sân đỗ
(a) Một khu vực sân đỗ là một khu vực mà phương tiện và cần trục công-te-nơ di
chuyển bốc dỡ hàng và nắp miệng khoang hàng của các công-te-nơ của các tàu chứa các
công-te-nơ được tạm thời được lưu lại. . Lb1 trong hình 3.5.2 8) là chiều rộng của khu vực
này
(b) Chiều rộng của sân đỗ Lb1 có thể thường được xác định từ khoảng cách tuyến
đường ray thông thường, chiều rộng ray của cần trục cẩu và độ rộng của dải đường cho
phương tiện đi lại.
 Khu vực tập hợp hàng hóa
(a) Một khu vực tập hợp hàng hóa là một khu vực các công-te-nơ hàng được bốc lên
và dỡ xuống từ các tàu chứa công-te-nơ được bố trí. Lb2 ở Hình 3.5.2 8) đại diện cho chiều
rộng của khu vực này.
(b) Về chiều rộng để tập hợp hàng, chiều rộng Lb2 phải phù hợp với chiều dài của
cầu tàu có thể thường được chọn theo kích thước khu vực tập hợp hàng hóa.

 Khu vực sân sau


(a)Một khu vực sân sau là một khu vực có các trạm bốc dỡ hàng công-ten-nơ, các
trạm sửa chữa, các tòa nhà quản lý và cổng. Lb3 trong Hình 3.5.2 8) là chiều rộng của sân
sau. Giải thích ngắn gọn về các công trình điển hình của một sân sau được miêu tả ở dưới

1319
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

đây. Thuật ngữ “sân sau” không phải là một thuật ngữ được sử dụng phổ biến, trong nhiều
trường hợp, thuật ngữ “sân cảng bốc xếp công-te-nơ” được dùng để chỉ chung cho khu vực
tập hợp hàng hóa và sân sau. Tuy nhiên mục này phân tách rõ khu vực sân sau nhằm mục
đích kiểm định tính năng định lượng của các khu vực sân cảng bốc dỡ hàng hóa công-ten-
nơ hàng so với kích thước của chúng.
1) Các trạm bốc dỡ hàng hóa công-ten-nơ
Trạm bốc dỡ hàng hóa công-ten-nơ là một tòa nhà mà có các hàng hóa ký gửi lô nhỏ,
công-ten-nơ không lưu giữ được các hàng hóa này, được nhận, dự trữ và được vận chuyển
và các hàng hóa được đóng gói thành và lấy ra khỏi công-ten-nơ.
2) Các trạm sửa chữa
Một tram sửa chữa là một tòa nhà kiểm tra công-ten-nơ, sửa chữa các công-ten-nơ bị
thiệt hại và dọn dẹp các công-ten-nơ trước và sau khi sử dụng.
3) Các tòa nhà quản lý
Một tòa nhà quản lý là một tòa nhà được sử dụng để chỉ đạo trực tiếp trung tâm và
điều hành tất cả các hoạt động diễn ra trong sân, ví dụ như các hoạt động kế hoạch diễn ra
ở trong sân, đưa ra chỉ đạo và kiểm soát công tác thực hiện các kế hoạch sắp xếp công-te-
nơ.
4) Cổng
Cổng là nơi công-te-nơ và hàng hóa công-te-nơ giao và nhận tại đây.
(b) Về chiều rộng của sân sau, chiều rộng của Lb3 phù hợp với chiều dài của cầu tàu
có thể thường xuyên được áp dụng kích thước sân sau được yêu cầu .
(4) Cầu tàu
 Chiều dài cầu tàu
Có thể tham khảo Chương 5.2.1: Các hạng mục chung cho Các cầu tàu để xem
chiều dài cầu tàu cho một sân cảng bốc dỡ công-te-nơ.
 Độ sâu của nước dưới cầu tàu
Có thể tham khảo Chương 5.2.1: Các hạng mục chung cho Các cầu tàu để xem độ
sâu của nước dưới cầu tàu cho sân cảng bốc dỡ công-te-nơ
(5) Các khu vực sân đỗ
 Bề rộng khu vực sân đỗ được tính theo công thức sau (3.5.1).:
Lb1 =a1+a2+a3 (3.5.1)
Trong đó:
a1: khoảng cách mặt tường bờ - ray
a2: độ rộng khoảng đường ray
a3: độ rộng của dải cho động cơ chạy đằng sau cần cẩu
 Khoảng cách mặt đường giữa tường bờ - ray (a1)
Để quyết định khoảng cách giữa đường ray phía biển và mặt đường tường bờ nên ưu
tiên xem xét các vị trí cọc ở bến, , các máng cáp cho công-ten-nơ, các tời điện cáp và dây
thang để đi đến các tàu công-ten-nơ đã neo đậu cũng như các đặc tính của sân cảng bốc
dỡ công-te-nơ đang được nói đến. Khi quyết định khoảng cách giữa đường ray phía biển

1320
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 7 CÁC CÔNG TRÌNH PHÂN LOẠI HÀNG HÓA

và mặt đường tường bờ , giá trị a1 = 3m được dùng như là đơn vị tham chiếu . 9)
(3) Độ rộng khoảng đường ray (a2)
Độ rộng khoảng đường ray nên bằng hoặc lớn hơn tổng độ rộng của các làn đường
được yêu cầu sắp xếp cho các cần trục được sử dụng để bốc xếp hàng hoác công-ten-nơ
cộng thêm một cần cẩu phụ trợ. Khi quyết định động rộng yêu cầu cho mỗi làn đường
dưới cẩn cẩu, giá trị 5,0m/làn hoặc 5,5m/làn có thể được sử dụng làm một giá trị tham
khảo tương ứng với đầu kéo rơ moóc và xe vận chuyển 9).
Theo các hướng dẫn đã được đề cập ở bên trên, cần xem xét rằng độ rộng đường ray
a2 cho trường hợp 3 cần trục được sử dụng trên mỗi tàu và xe vận chuyển được sử dụng có
thể được tính theo công thức sau:
a2 = (3+1) làn đường x 5, 5m/ làn đường +8m (cho phép) = 30m
Nếu độ rộng đường ray được xác định dựa trên các kích thước kết cấu của cần trục
lớn hơn chiều rộng làn được yêu cầu nêu trên thì nên sử dụng lại giá trị trước đó .

Xác định độ rộng của dải đường cho phương tiện đi lại sau cần trục a3.
Độ rộng của dải đường cho phương tiện đi lại sau cần trục phải được ưu tiên xác định
sao cho phù hợp có tính đến các kích thước của các cần trục và chiều rộng cho phép.
Trong trường hợp sử dụng các đầu máy kéo, độ rộng của dải đường cho phương tiện
đi lại sau cần trục có thể được tính toán bằng cách phải cộng thêm chiều rộng cho phép 3m
vào tổng của tổng chiều rộng của các khu vực lưu kho tạm thời (4 hàng:11m; 5 hàng:
13,5m)9) và chiều rộng tối thiểu là 3,5m.9) Ví dụ nếu số lượng hàng của các khu vực lưu
kho có mái che là 5, chiều rộng dải tính được sẽ là 20m. Nếu sử dụng xe vận chuyển thì
chiều rộng dải 37m được tính toán bằng cách cộng chiều rộng 15 m cho phép với chiều
rộng 22m9) để phương tiện có thể quay xe.
 Các giá trị tiêu chuẩn cho chiều rộng khu vực bến đỗ Lb1
Phạm vi giá trị tiêu chuẩn cho chiều rộng khu vực bến đỗ Lb1=50 đến 80m
Trong trường hợp 3 cần trục được sử dụng trên mỗi tàu và các xe vận chuyển cũng
được sử dụng, Lb1 có thể được tính toán theo công thức sau:
Lb1 = a{+a2+ a3 = 3m+30m+37m =70m

(6) Khu vực bốc dỡ hàng


 Diện tích của một khu vực bốc dỡ hàng thường được tính toán sử dụng quy
trình có trong Hình 3.5.4 dựa trên khối lượng bốc dỡ thiết kế (V0 (TEU)).

1321
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Tính toán số lượng lô đất (V2): công thức (3.5.3)

Tính toán số lượng công-te-nơ được bốc dỡ dự kiến ở khu vực bốc dỡ thiết kế (V1): công thức (3.5.2)

Tính toán số lượng lô đất cho công-te-nơ hàng khô (V3): công thức (3.5.4)

Tính toán số lượng lô đất cho công-te-nơ hàng đông lạnh (V4): công thức (3.5.5)

Tính toán diện tích lô đất (Gy): công thức (3.5.6)

Tính toán diện tích khu vực bốc dỡ hàng (B) công thức (3.5.7)

Hình 3.5.4 Ví dụ của một quy trình kiểm định tính năng liên quan đến Diện
tích của khu vực bốc hàng
Diện tích của một khu vực bốc dỡ hàng có thể được tính toán sử dụng các công thức
(3.5.2) cho đến (3.5.7):
V1 = f V0 / e (3.5.2)
V2 = V1 / (g1g2) (3.5.3)

V3 = V2 (1 – h) (3.5.4)
V4 = V2 h (3.5.5)
Gy = V3 i1 + V4 i2 (3.5.6)
B = Gy j (3.5.7)

Trong đó:
V0: khối lượng bốc dỡ dự kiến (TEU)
V1 : Số lượng công-ten-nơ được bốc dỡ cho thiết kế khu vực bốc dỡ (TEU)
e : Doanh thu hàng năm (Số lượng/năm)
e = D y /D t (3.5.8)
Dy : số ngày hoạt động hàng năm
Dt : thời gian lưu kho trung bình trong bãi (ngày)
f : hệ số đỉnh
V2 : Số lượng lô đất (TEU)

1322
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 7 CÁC CÔNG TRÌNH PHÂN LOẠI HÀNG HÓA

g1 : Hệ số đối với số lượng tối đa của ngăn xếp


g2 : yếu tố hiệu quả
V3 : Số lượng lô đất dành cho công-te-nơ hàng khô (TEU)
h : Tỉ lệ lô đất dành cho công-te-nơ hàng đông lạnh
V4 : Số lượng lô đất dành cho công-te-nơ hàng đông lạnh (TEU)
Gy : Diện tích lô đất (m2)
i1 : Diện tích sàn trên mỗi TEU của lô hàng công-te-nơ khô (m2)
i2 : Diện tích sàn trên mỗi TEU của lô hàng công-te-nơ đông lạnh (m2)
B : Diện tích khu vực bốc dỡ hàng (m2)
j : Hệ số diện tích bốc dỡ hàng

Chiều rộng của khu vực bốc dỡ hàng Lb2 có thể được tính toán theo công thức (3.5.9)
từ diện tích của khu vực bốc dỡ hàng hóa.
Lb2 = B/La (3.5.9)
trong đó
B : diện tích khu vực bốc dỡ hàng (m2)
La : chiều dài cầu tàu (m)

 Các xác định cụ thể cho các hệ số riêng có thể được tham khảo ở phần Tài liệu
tham khảo 8) và 9).
Dt = 2 đến 7 ngày 9)
Dt = 3 đến 9 ngày 9)
f =1,2 đến 1,3 8)
g1 = máy trục chuyển hàng = 4 đến 5 đống 9)
xe vận chuyển = 3 đến 4 đống 9)

g2 = 0,7 đến 0,8 9)


h = 0,05 đến 0,15 8)
i1 = (8 feet x 20 feet) = 14.9 m2 8)
i2 = 19,5 m2 (có được căn cứ theo các ghi chép thực tế ở các cảng Nhật Bản)
j = 2,0 đến 3,0 (đối với độ sâu nước ở cầu tàu thấp hơn 15 m)
j = 2,5 đến 3,5 (đối với độ sâu nước ở cầu tàu bằng hoặc cao hơn 15 m)
Dt = 2 đến 7 ngày 9)
Dt = 3 đến 9 ngày 9)
f =1,2 đến 1,3 8)
g1 = máy trục chuyển hàng = 4 đến 5 đống 9)

1323
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

xe vận chuyển = 3 đến 4 đống 9)


g2 = 0,7 đến 0,8 9)
h = 0,05 đến 0,15 8)
i1 = (8 feet x 20 feet) = 14.9 m2 8)
i2 = 19,5 m2 (có được căn cứ theo các ghi chép thực tế ở các cảng Nhật Bản)
j = 2,0 đến 3,0 (đối với độ sâu nước ở cầu tàu thấp hơn 15 m)
j = 2,5 đến 3,5 (đối với độ sâu nước ở cầu tàu bằng hoặc cao hơn 15 m)
 Các giá trị tham khảo cho việc xác định hệ số
Nói chung, do việc xác định các giá trị riêng e,f,g1,g2 là rất khó, f/(eg1g2) có thể được
xác định như là một hệ số khi kết hợp chúng.
Tài liệu tham khảo 8), f/(eg1g2) = 0,05 đến 0,020 được xác định
 Các giá trị tham khảo cho các khu vực bốc dỡ hàng
Số lô đất (V2)
Trong phần tài liệu tham khảo 8), các giá trị sau đây được xem như là các giá trị của
số lượng lô đất
V2 = 1,500 đến 2,000TEU (đối với mực nước ở cầu tàu thấp hơn 15 m)
V2 = 1,500 đến 2,500TEU (đối với mực nước ở cầu tàu bằng hoặc cao hơn 15 m)
Diện tích khu vực bốc dỡ hàng (B)
Trong phần tài liệu tham khảo 8), các giá trị sau đây được xem như là diện tích của
khu vực bốc dỡ hàng
B = 40,000 đến 90,000 m2 (đối với mực nước ở cầu tàu thấp hơn 15 m)
B = 70,000 đến 110,000 m2 (đối với mực nước ở cầu tàu bằng hoặc cao hơn 15 m)
 Giá trị tiêu chuẩn dành cho chiều rộng của khu vực bốc dỡ hàng
Trong phần Tài liệu tham khảo 8), các giá trị sau đây được xem như là giá trị chuẩn
mực cho chiều rộng của khu vực bốc dỡ hàng
Lb2 = 150 đến 250 m (đối với độ sâu nước ở cầu tàu thấp hơn 13 m)
Lb2 - 200 đến 300 m (đối với độ sâu nước ở cầu tàu bằng hoặc cao hơn 13 m nhưng
thấp hơn 15,5m)
Lb2 250 đến 330 m (đối với độ sâu nước ở cầu tàu bằng hoặc cao hơn 15,5 m)
(7) Sân sau (C)
 Diện tích của một khu vực sân sau được tính theo công thức (3.5.10)
C = Byk (3.5.10)
trong đó
By : tổng diện tích của các công trình ở khu vực sân sau (ví dụ diện tích sàn của các
trạm vận chuyển hàng công-ten-nơ, các trạm sửa chữa, các tòa nhà quản lý, các cổng
được xây trong khu vực sân sau ) (m2)
k : hệ số diện tích sân sau

1324
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 7 CÁC CÔNG TRÌNH PHÂN LOẠI HÀNG HÓA

Chiều rộng khu vực sân sau Lb3 có thể được tính theo công thức (3.5.11) từ diện tích
của khu vực sân sau
Lb3 = C/ La (3.5.11)
Trong đó:
C: diện tích sân sau (m2)
La: chiều dài cầu tàu
 Về các xác định cụ thể các hệ số riêng , có thể tham khảo phần Tài liệu Tham khảo
8)
1) Tổng diện tích các công trình khu vực sân sau (By)
By = 7,500 m2 (cho diện tích của khu vực bốc xếp nhỏ hơn 90,000 m2)
By = 9,000 m2 (diện tích của khu vực bốc xếp bằng hoặc lớn hơn 90,000 m2)
2) Hệ số khu vực sân sau (k)
k = 4.0 đến 5.0 8)
 Giá trị tiêu chuẩn cho chiều rộng khu vực sân sau Lb3
Trong phần tài liệu tham khảo 8) Lb3 =90 đến 130 m được coi như giá trị chuẩn mực
của chiều rộng khu vực sân sau.
(8) Chiều rộng khu vực sân cảng bốc dỡ công-ten-nơ
 Chiều rộng của khu vực sân cảng bốc dỡ công-ten-nơ Lb có thể được tính theo
công thức (3.5.12).
Lb = Lb1+Lb2 + Lb3 (3.5.12)
trong đó
Lb1 : chiều rộng khu vực bến đỗ
Lb2 : chiều rộng khu vực bốc dỡ
Lb3 : chiều rộng khu vực sân sau
 Các giá trị chuẩn mực cho chiều rộng của khu vực sân cảng bốc dỡ công-ten-nơ Lb
Khi xác định chiều dài khu vực trạm đầu cuối công-ten-nơ, xem phần Tài liệu tham
khảo 8). Giá trị tiêu chuẩn sau nằm trong phạm vi để tính chiều rộng của khu vực sân cảng
bốc dỡ dựa trên độ sâu nước ở cầu tàu cụ thể :
Lb = 300 đến 400m (đối với mực nước ở cầu tàu thấp hơn 15 m)
Lb = 350 đến 600 m (đối với mực nước ở cầu tàu bằng hoặc cao hơn 15 m)

Tài liệu tham khảo


1) Fujino, S. and Y. Kawasaki: New Series Civil Engineering 81, Giho-do Publishing,
pp 184-189, 1981
Fujino, S. và Y. Kawasaki: Các tuyển tập mới: Các công trình dân dụng 81, Giho-do
Publishing, trang 184-189, 1981
2) JSCE: Civil Engineering Handbook: Part 37, Ports and Harbours, Giho-do
Publishing,, pp. 1605, 1989

1325
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

SCE: Sổ tay công trình dân dụng: Phần 37, Cảng, Giho-do Publishing, trang 1605,
1989
3) Japan Fishing Port Association: Handbook for fish port planning (1992), pp.109-
135,1992
Hiệp hội Cảng cá Nhật bản: Sổ tay Quy hoạch cảng cá (1992), trang 109-135, 1992
4) Sato, T: .Utilization planning (4)of land area for fish port facilities, Fish Port, Vol. 13
No. 4, pp 51, 1971
Sato, T: Quy hoạch sử dụng (4) cho diện tích đất của các công trình cảng cá, Cảng
Cá, Quyển 13, Số 4, trang 51, 1971
5) Sato, T: .Utilization planning (5)of land area for fish port facilities, Fish Port, Vol. 14
No. 4, pp 42, 1972
Sato, T: Quy hoạch sử dụng (5) cho diện tích đất của các công trình cảng cá, Cảng
Cá, Quyển 14, Số 4, trang 42, 1972
6) Sato, T: .Utilization planning (ll)of land area for fish port facilities, Fish Port, Vol. 16
No. 2, pp.28-33, 1972
Sato, T: Quy hoạch sử dụng (11) cho diện tích đất của các công trình cảng cá, Cảng
Cá, Quyển 16, Số 2, trang 28-33, 1972
7) Fujino, S. and Y. Kawasaki: Port Planning, New Series Civil Engineering 81, Giho-
do Publishing, pp.191-193, 1981
Fujino, S. và Y. Kawasaki: Các tuyển tập mới: Các công trình dân dụng 81, Giho-do
Publishing, trang 191-193, 1981
8) Takahasi, H.: A model for estimation scales of container terminal areas at the stage of
port and harbour planning- A standard for designing principal size in container
terminals : A proposal-, Research Report of National Institute for Land and
Infrastructure Management No,10,2003
Takahasi, H.: Một mô hình về Các tỉ lệ ước tính của các khu vực trạm đầu cuối bốc
dỡ công-ten-nơ trong giai đoạn quy hoạch cảng – Một tiêu chuẩn để thiết kế kích
thước chính trong các trạm đầu cuối bốc dỡ công-ten-nơ: Một đề xuất – Báo cáo
Nghiên cứu của Viện Quản lý Đất đai và Cơ sở Hạ tầng Quốc gia số 10, 2003
9) Port and Harbour Bureau Ministry of Transport and Over seas Coastal Area
Development Institute of Japan: Report of container terminal facility plans, 1993
Cục Cảng vụ thuộc Bộ Giao thông và Viện Phát triển Khu vực Bờ biển Nước ngoài
Nhật bản: Báo cáo các kế hoạch về công trình trạm đầu cuối công-ten-nơ, 1993
4. Kho cảng
Công báo
Tiêu chí kiểm định tính năng kho cảng
Điều 83
1. Các quy định tại đoạn đầu của điều trước (chỉ có mục (1) đến (4)) sẽ được sử dụng làm
các tiêu chí tính năng cho các kho hàng.
2. Ngoài các tiêu chí đã được xác định ở phần trên, kho cảng còn phải đáp ứng các tiêu
chí sau:

1326
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 7 CÁC CÔNG TRÌNH PHÂN LOẠI HÀNG HÓA

(1) Các kho có nhiều bụi do công tác bốc xếp hàng hóa thì cần phải có các dụng cụ và
thiết bị thông gió thích hợp.
(2) Các kho hàng bị nước tràn vào do sóng bão thì cần phải được trang bị các dụng cụ
và thiết bị thích hợp để phòng ngừa nước tràn vào khi cần thiết.
4.1 Khái quát
(1) Các kho hàng phải thỏa mãn các điều kiện sau để đảm bảo bốc xếp hàng hóa thuận
tiện trước và sau khi các tàu rời bến
(a) Kích thước của một kho hàng sẽ cần phải được xác định thích hợp bằng cách xem
xét các loại, khối lượng hàng hóa và các điều kiện bốc xếp.
(b) Chiều rộng và các đường cong đường đi vào trong một kho hàng sẽ được xác định
để cho phép sự vận hành của thiết bị bốc xếp hàng hóa được an toàn và tiện lợi.
(2) Đối với các thiết bị chiếu sáng cho các kho hàng nơi có hàng hóa được bốc xếp ban
đêm, có thể tham khảo các quy định tại Chương 5, 9.4 Các thiết bị chiếu sáng
Các kho hàng cảng phải được trang bị các biển báo và bảng hiệu thích hợp để đảm
bảo việc sử dụng an toàn và thuận tiện khi cần thiết.

1327
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 9 CÁC CÔNG TRÌNH PHỤC VỤ TÀU

CHƯƠNG 9: CÁC CÔNG TRÌNH PHỤC VỤ TÀU


1 Tổng quan
Pháp lệnh cấp bộ
Yêu cầu tính năng cho các công trình phục vụ tàu

Điều 47
1 yêu cầu tính năng cho các cơ sở phục vụ tàu sẽ tuân thủ theo các yêu cầu theo quy định
của Bộ trưởng Bộ Đất đai, Giao thông vận tải, Hạ tầng và Du lịch đảm bảo cung cấp các
dịch vụ an toàn và êm thuận cho tàu có xét đến các đặc điểm địa kỹ thuật, đặc điểm khí
tượng, biển và/hoặc điều kiện môi trường, cũng như các điều kiện tàu vào khác.
2 yêu cầu tính năng các công trình cấp nước cho các tàu sẽ theo đúng các yêu cầu của Bộ
trưởng bộ đất đai, giao thông vận tải, hạ tầng và du lịch đảm bảo cung cấp nước nước đạt
vệ sinh cho tàu.
3 - Các yêu cầu tính năng cho các kho bãi tàu được quy định rõ trong các mục tiếp theo:
(1) Các yêu cầu theo quy định của Bộ trưởng bộ đất đai, giao thông vận tải, hạ tầng và du
lịch đảm bảo việc tàu vào và ra an toàn.
(2) Các yêu cầu theo quy định của Bộ trưởng bộ đất đai, giao thông vận tải, hạ tầng và du
lịch đảm bảo có thể sửa chữa tàu thích hợp.

Pháp lệnh cấp Bộ


Các hạng mục cần thiết liên quan đến các các công trình phục vụ tàu

Điều 48
Các hạng mục cần thiết về yêu cầu tính năng cho các công trình phục vụ tàu trong Chương
này theo quy định do Bộ trưởng bộ đất đai, giao thông vận tải, hạ tầng và du lịch và các
yêu cầu khác quy định khác sẽ được thể hiện rõ bằng Công báo.

Công báo

Các công trình phục vụ tàu

Điều 88
Các hạng mục được quy định theo công báo quy định tại điều 48 của pháp lệnh bộ trưởng
liên quan đến các yêu cầu tính năng của các công trình phục vụ tàu được thực hiện như
quy định trong điều dưới đây.

2 Thiết bị cấp nước cho tàu

Công báo
Tiêu chuẩn tính năng của thiết bị cấp nước cho tàu biển

Điều 89
Các tiêu chí thực hiện các công trình cấp nước cho các tàu được quy định cụ thể trong các
mục tiếp theo:
(1) Các trang thiết bị được lắp đặt tại các địa điểm thích hợp, tương ứng với điều kiện của
việc sử dụng tàu.
(2) Các công trình cung cấp nước phải có năng lực cung cấp nước tương ứng với kích
thước của tàu thiết kế thích hợp.
(3) Các công trình phải có một kết cấu bố trí có khả năng ngăn ngừa ô nhiễm nước, và các
vòi nước nước được duy trì trong một điều kiện vệ sinh.

1331
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

[Chú giải Kỹ thuật]

 vòi nước các công trình cấp nước được xây dựng có thể ngăn chặn ô nhiễm nước.
( thí nghiệm chất lượng nước định kỳ và bất thường sẽ được tiến hành và kiểm tra vệ
sinh của các vòi nước cấp luôn được tuân thủ và duy trì cho hợp lý.

(2) Các khu vực nhận nước của các họng cấp nước nên được bố trí sao cho có thể dễ dàng
đấu nối và xây dựng và có thể tránh gây ô nhiễm nước. Ngoài ra, cần bố trí các trang thiết
bị thoát nước cho khu vực cấp nước trong trường hợp họng nước được chôn ngay dưới khu
vực sân ra vào. Các thiết bị cấp nước tới họng nước cần được bố trí nắp đậy.

(4) Khối lượng nước cấp


Đối với khối lượng cung cấp nước cho tàu, các giá trị thể hiện trong Bảng 2.1 có thể được
sử dụng làm giá trị tham khảo. Trong trường hợp tàu lớn, năng lực của các bể chứa nước
trong nhiều trường hợp là khoảng 800m, bởi vì các loại tàu này có thiết bị sản xuất nước
ngọt riêng.

Bảng 2.1 Số họng cấp nước và khối lượng nước cấp

Trọng lượng tàu Khối lượng Thời gian Khoảng cách Số họng nước Công suất cấp
(cả bì) nước yêu cầu yêu cầu họng nước cho mỗi cầu nước mỗi họng
(m3) cấp (m) cảng (số điểm) (mVh)
500 40 5 30 2 4

1,000 80 5 30-40 2 8
3,000 250-300 5 40-50 3-4 16
5,000 500 5 40-50 4 18

10,000 800 5 40-50 4 28

1332
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 8 CÁC CÔNG TRÌNH DỰ TRỮ

CHƯƠNG 8: CÁC CÔNG TRÌNH KHO BÃI

1. Tổng quan

Pháp lệnh cấp Bộ

Yêu cầu tính năng cho các công trình kho bãi

Điều 45

Yêu cầu tính năng cho các công trình kho bãi phải đáp ứng các yêu cầu theo quy định của
Bộ trưởng Bộ đất đai, giao thông vận tải, hạ tầng và du lịch để đảm bảo kho bãi an toàn và
phù hợp đối với hàng hóa có xét đến các đặc điểm địa kỹ thuật, đặc điểm khí tượng thủy
văn biển và / hoặc các điều kiện môi trường khác, cũng như các điều kiện xếp dỡ hàng hóa.

Pháp lệnh cấp Bộ

Các hạng mục cần thiết liên quan đến các công trình kho bãi

Điều 46
Các hạng mục cần thiết cho các yêu cầu tính năng của các công trình kho bãi trong Chương
này theo quy định của Bộ trưởng bộ đất đai, giao thông vận tải, hạ tầng và du lịch và
những quy định khác sẽ được thể hiện rõ bằng Công báo.

Công báo
Các công trình kho bãi

Điều 84

Các hạng mục được quy định bởi các công báo theo quy định tại Điều 46 của Pháp lệnh Bộ
trưởng liên quan đến các yêu cầu tính năng cho các công trình kho bãi được nêu rõ ở nộ
dung chi tiết tại Điều 87.

2. Nhà kho
Công báo
Tiêu chuẩn tính năng của nhà kho

Điều 86
Các quy định tại Điều 83 được áp dụng các tiêu chuẩn tính năng của nhà kho, có sửa đổi,
bổ sung khi cần thiết.

[Chú giải Kỹ thuật]


Kết cấu và vị trí của nhà kho phải được xác định phù hợp theo các yêu cầu quy định trong
Chương 7, 3 Khu vực phân loại hàng hóa và 4 Nhà kho và Điều 3 của Các quy tắc thực thi
Luật kinh doanh kho bãi (Pháp lệnh Bộ trưởng của Bộ giao thông vận tải Số.59 năm 1956)
làm tài liệu tham chiếu.

3. Sân bãi ngoài trời


Công báo
Tiêu chuẩn tính năng của Sân bãi ngoài trời, Sân bãi chứa gỗ và than.

1328
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CẢNG TẠI NHẬT BẢN

Điều 85
Các quy định tại mục i) của Điều 82 được áp dụng các tiêu chuẩn tính năng cho sân bãi dự
ngoài trời, sân bãi, ao chứa gỗ và các bãi chứa than, có sửa đổi khi cần thiết.

[Chú giải Kỹ thuật]


Các yêu cầu quy định tại Chương 7,3 Các khu vực phân loại hàng hóa. Để tính toán Khu
vực kho bãi ngoài trời, Tham khảo 1) có thể được sử dụng để tham khảo.

4. Các sân bãi và ao chứa gỗ

Công báo
Tiêu chuẩn tính năng cho Các sân bãi ngoài trời và sân bãi chứa gỗ, và sân bãi chứa than

Điều 85
Các quy định tại mục i) của Điều 82 được áp dụng các tiêu chuẩn tính năng cho sân bãi dự
ngoài trời, sân bãi, ao chứa gỗ và các bãi chứa than, có sửa đổi khi cần thiết.

[Chú giải Kỹ thuật]


Các yêu cầu quy định trong Chương 7, 3 Khu vực sắp xếp hàng hóa sẽ được áp dụng cho
các bãi gỗ và ao.

5. Kho bãi than

Công báo
Tiêu chuẩn tính năng cho kho bãi ngoài trờ, kho bãi gỗ và kho bãi than

Điều 85
Các quy định tại khoản 1 Điều 82 được áp dụng các tiêu chuẩn tính năng cho kho bãi ngoài
trời, kho bãi than với sửa đổi là cần thiết.

[Kỹ thuật Lưu ý]


Các yêu cầu quy định tại Chương 7,3 Các khu vực phân loại hàng hóa sẽ được áp dụng cho
các sân bãi chứa than.

6 Các công trình kho bãi nguyên vật liệu nguy hại

Công báo
Tiêu chuẩn tính năng cho các công trình kho bãi nguyên vật liệu nguy hại và các các Công
trình kho bãi dầu.

Điều 87

1 Các quy định tại Điều 83 hoặc khoản 1 Điều 82 được áp dụng các tiêu chuẩn tính năng
của các công trình kho bãi nguyên vật liệu nguy hiểm và các công trình kho bãi dầu, có sửa
đổi khi cần thiết.

2 Ngoài các quy định tại đoạn nêu trên, các tiêu chuẩn tính năng của các công trình kho
bãi nguyên vật liệu nguy hiểm và các công trình kho bãi dầu được thực hiện như quy định
trong các mục tiếp theo:

1329
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH, CHƯƠNG 8 CÁC CÔNG TRÌNH DỰ TRỮ

(1) Các công trình kho bãi nguyên vật liệu nguy hiểm và các công trình kho bãi dầu sẽ
được bố trí sao cho chúng không rải rác trên một khu vực. Tuy nhiên, không nhất thiết phải
luôn tuân thủ yêu cầu này và có thể được phép thay đổi các tiêu chí trên, áp dụng linh hoạt
theo địa hình thực tế hoặc các lý do khác.

(2) Các công trình kho bãi nguyênn vật liệu nguy hại phải được bao quanh bởi một dải đất
trống có chiều rộng thích hợp, tùy theo các loại hàng hoá nguy hại khác nhau, kết cấu của
các công trình và các điều kiện khác có liên quan.

7 Các công trình kho bãi dầu


Công báo
Tiêu chuẩn tính năng của các công trình kho bãi vật liệu nguy hại và các các công trình
kho bãi dầu

Điều 87

1 Các quy định tại Điều 83 hoặc khoản 1 Điều 82 được áp dụng các tiêu chuẩn tính năng
của các công trình kho bãi nguyên vật liệu nguy hiểm và các công trình kho bãi dầu, có sửa
đổi khi cần thiết.

2 Ngoài các quy định tại đoạn nêu trên, các tiêu chuẩn tính năng của các công trình kho
bãi nguyên vật liệu nguy hiểm và các công trình kho bãi dầu được thực hiện như quy định
trong các mục tiếp theo:

(1) Các công trình kho bãi nguyên vật liệu nguy hiểm và các công trình kho bãi dầu sẽ
được bố trí sao cho chúng không rải rác trên một khu vực. Tuy nhiên, không nhất thiết phải
luôn tuân thủ yêu cầu này và có thể được phép thay đổi các tiêu chí trên, áp dụng linh hoạt
theo địa hình thực tế hoặc các lý do khác.

(2) Các công trình kho bãi nguyênn vật liệu nguy hại phải được bao quanh bởi một dải đất
trống có chiều rộng thích hợp, tùy theo các loại hàng hoá nguy hại khác nhau, kết cấu của
các công trình và các điều kiện khác có liên quan.

Tài liệu tham khảo

1) JSCE: Civil Engineering Handbook, Part 11, Port and harbours, Giho-do
Publishing, pp. 1606,1989.

JSCE: Sổ tay Xây dựng, Phần 11, cảng và bến cảng, Nhà xuất bản Giho, trang
1606,1989

1330
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH CẢNG, CHƯƠNG 10 CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC TRONG CẢNG

CHƯƠNG 10: CÁC TRANG THIẾT BỊ KHÁC CỦA CẢNG

Pháp lệnh cấp bộ


Các hạng mục cần thiết liên quan đến các công trình khác của cảng.

Điều 53
Các hạng mục cần thiết đối với các yêu cầu tính năng cho các trang thiết bị, phương
tiện vận chuyển hành khách cố định và di động, tường chắn xử lý chất thải, bãi biển,
quảng trường và không gian cây xanh theo quy định tại chương này bởi Bộ trưởng bộ
đất đai, cơ sở hạ tầng, giao thông và du lịch và các yêu cầu khác sẽ được nêu rõ trong
Công báo.

Công báo
Các công trình khác của cảng

Điều 90
Các hạng mục được xác định bởi bản Công báo theo quy định tại Điều 53 của Pháp
lệnh cấp Bộ liên quan đến các yêu cầu về tính năng cho các phương tiện vận chuyển
hành khách cố định và di động, tường chắn xử lý chất thải, bãi biển, quảng trường và
không gian cây xanh sẽ được trình bày trong mục tiếp theo của Điều 95

1. Các phương tiện vận chuyển hành khách cố định và di động


1.1. Các phương tiện vận chuyển hành khách cố định
Pháp lệnh cấp bộ
Yêu cầu về tính năng đối với các phương tiện vận chuyển hành khách cố định và di động.
Điều 49
Yêu cầu về tính năng của các phương tiện vận chuyển hành khách di động và cố định
được quy định trong các mục sau cho việc xuống tàu và lên bờ an toàn và thông suốt của
hành khách có xem xét đến loại kết cấu của phương tiện:
(1) Các yêu cầu được quy định bởi Bộ trưởng Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng, Giao thông,
và Du lịch sẽ được đáp ứng để tạo cho hành khách xuống tàu và lên bờ an toàn và thông
suốt của
(2) Thiệt hại do trọng lượng bản thân, chuyển động mặt đất khi có động đất cấp độ 1,
tải trọng được áp đặt, gió, và/hoặc tác động khác sẽ không ảnh hưởng xấu đến việc sử
dụng liên tục của các phương tiện vận chuyển hành khách di động và cố định, đồng thời
cũng không làm suy yếu các chức năng của chúng.
Công báo
Tiêu chuẩn tính năng của các phương tiện vận chuyển hành khách cố định và di động

1333
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Điều 91
Các tiêu chí tính năng của các phương tiện vận chuyển hành khách cố định và di động
sẽ được quy định tại các mục sau:
(1) Hành lang của các phương tiện vận chuyển hành khách cố định và di động phải
đáp ứng các yêu cầu sau đây để cho phép hành khách lên bờ và xuống tầu theo cách thức
an toàn và thông suốt:
(a) Hành lang phải có chiều rộng và độ dốc thích hợp.
(b) Hành lang phải được bố trí là các phương thức chống trượt hoặc được xây dựng
với các vật liệu mà không có xu hướng bị trượt.
(c) Hành lang có tường bên, lan can, hoặc là tương tự ở cả hai bên.
(2) Các phương tiện sẽ không có cầu thang. Tuy nhiên, trong trường hợp bắt buộc phải
bố trí cầu thang, thì cần xem xét đến an toàn của hành khách trong việc lắp đặt chiều cao
bậc thang và bố trí chiếu nghỉ.
(3) Các phương tiện sẽ không được sử dụng cho các dịch vụ vừa cho hành khách vừa
các phương tiện vận chuyển. Tuy nhiên, yêu cầu này không áp dụng trong trường hợp thiết
kế của chúng cho phép sự di chuyển của hành khách và giao thông xe cộ là tách biệt nhau.
(4) Phạm vi cho phép các chuyển động thẳng đứng phần trên đỉnh của cầu di chuyển
phương tiện lên boong của hành khách sẽ được thiết lập một cách thích hợp có xem xét
mức thủy triều, những thay đổi trong thân tàu và chuyển động của tàu.
(5) Nguy cơ làm suy yếu sự cố kết của các cấu kiện kết cấu sẽ bằng hoặc thấp hơn mức
ngưỡng theo trạng thái tác động cố định, trong đó tác động chiếm ưu thế là trọng lượng
bản thân.
(6) Nguy cơ làm suy yếu sự cố kết của các cấu kiện kết cấu và nguy cơ mất tính ổn
định của phần móng sẽ bằng hoặc thấp hơn mức ngưỡng theo trạng thía tác động biến đổi,
mà trong đó tác động chiếm ưu thế là chuyển động mặt đất khi có động đất cấp độ 1, tải
trọng được áp đặt, và gió.

[Chú giải]
(1) Tiêu chuẩn tính năng của các phương tiện vận chuyển hành khách cố định.
Tính ổn định của phương tiện.
(a) Các thiết lập liên quan đến các tình huống thiết kế không bao gồm các tình huống
bất ngờ, tiêu chuẩn về tính năng của các phương tiện vận chuyển hành khách cố định được
thể hiện như trong Bảng-70 .

1334
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH CẢNG, CHƯƠNG 10 CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC TRONG CẢNG

Bảng 70: Lắp đặt cho các tình huống thiết kế (không bao gồm các trường hợp bất ngờ) và
tiêu chí tính năng cho các phương tiện vận chuyển hành khách cố định.
Pháp lệnh Công báo Trường hợp thiết kế
cấp Bộ
Các Tình Tác động Tác động phụ Danh mục Chỉ số
Khoản yêu trạng chính thẩm định tính của giá

Khoản
cầu
Điểm

Điểm
Điều

Điều
năng trị giới
Tính hạn theo
Năng
tiêu
chuẩn
49 1 2 91 1 5 An Cố định Trọng lượng Gia tải, áp Tính bền vững _
toàn bản thân lực đất, áp kết cấu của các
lực nước cấu kiện, sự ổn
định của phần
móng
6 Thay Chuyển động Trọng lượng Tính bền vững _
đổi mặt đất khi có bản thân, tải của kết cấu cáu
động đất cấp trọng, áp lực kiện, sự ổn
độ 1 đất, áp lực định của phần
nước
(Tải trọng) móng
(Trọng lượng
(Gió)
bản thân, áp
lực đất, áp
lực nước)
(Trọng lượng
bản thân, tải
trọng, áp lực
đất, áp lực
nước)

[Chỉ dẫn kỹ thuật]


1.1.1 Cơ sở kiểm định tính năng
(1) Các quy định trong phần này có thể được áp dụng cho sự xác minh tính năng của
các phương tiện vận chuyển hành khách cố định và di động (sau đây gọi tắt là "các
phương tiện vận chuyển hành khách").
(2) Các phương tiện vận chuyển hành khách nên có chức năng cho phép hành khách
xuống tầu/lên bờ một cách an toàn và thông suốt. Về nguyên tắc, chúng nên được tách ra
khỏi các phương tiện vận chuyển xe cộ trên boong.
(3) Các phương tiện vận chuyển hành khách trên boong không nên làm cho hành
khách cảm thấy nguy hiểm. Chúng cũng cần phải có một kết cấu ổn định chống lại sự rung
lắc và gió.
(4) Các loại kết cấu
 Kết cấu của các phương tiện vận chuyển hành khách phải đáp ứng các yêu cầu sau
đây.

1335
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

a. Những hành lang của các phương tiện vận chuyển hành khách có chiều rộng thích
hợp khoảng 75cm hoặc rộng hơn. Xem xét một thực tế là người già và người tàn tật cũng
sử dụng các hành lang này, vì thế, chiều rộng thích đáng của hành lang là 1,2 m hoặc rộng
hơn.
b. Một hành lang có các quy định phụ thuộc chẳng hạn như tường bên và lan can trên
cả hai bên, và sử dụng một tác nhân chống trượt hoặc một vật liệu không trơn trượt được
sử dụng trên bề mặt của hành lang.
c. Chiều cao bậc thang cầu thang của các phương tiện vận chuyển hành khách cố định
sẽ được bố trí có xem xét đến sự an toàn của hành khách. Ngoài ra, chiếu nghỉ sẽ được
cung cấp khi cần thiết. Độ cao của mỗi bậc thang có thể được thiết kế khoảng 16cm, và
chiều rộng bậc thang thường có thể được thiết kế khoảng 30cm hoặc rộng hơn. Trong
trường hợp chiều cao của cầu thang vượt quá 3m, tốt hơn nên thiết kế chiều cao mỗi cầu
thang dài 3m (hoặc ngắn hơn), chiếu nghỉ với chiều rộng 1,2 m hoặc lớn hơn.
d. Các phương tiện vận chuyển hành khách không được sử dụng cho cả hành khách
và xe cộ. Nếu hành khách có thể được tách riêng biệt ra khỏi xe cộ, tuy nhiên, các phương
tiện có thể được sử dụng cho cả hành khách và xe cộ.
e. Độ nghiêng hành lang của các phương tiện vận chuyển hành khách sẽ thích ứng
với sự an toàn của hành khách. Độ nghiêng hành lang của các phương tiện vận chuyển
hành khách bình thường sẽ là 12% hoặc nhỏ hơn. Tuy nhiên, xem xét thực tế là những
đoạn hành lang như vậy được cả tầng lớp thượng lưu cũng như người tàn tật sử dụng , , tốt
hơn nên sử dụng các dốc từ 5% đến 8%.
 Phạm vi cho phép của các chuyển động thẳng đứng phần trên đỉnh của cầu di động
của các phương tiện vận chuyển hành khách sẽ được thiết lập có xem xét đến mức thủy
triều, những thay đổi trong thân tầu và sự dao động của tàu. Phạm vi cho phép của các
chuyển động thẳng đứng phần trên đỉnh của cầu di động của các phương tiện vận chuyển
hành khách sẽ được tính bằng cách thêm 1,0 m vào phạm vi thủy triều trung bình hàng
tháng.
 Khi thiết kế các phương tiện vận chuyển hành khách sử dụng cho giao thông công
cộng, cần xem xét để người già cũng như người tàn tật đều có thể sử dụng được, việc xem
xét kỹ và đầy đủ được cung cấp để đảm bảo rằng chúng cho phép những người ngồi xe lăn
di chuyển một cách an toàn bên trên.

1336
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH CẢNG, CHƯƠNG 10 CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC TRONG CẢNG

1.2. Các phương tiện vận chuyển hành khách di động.


Pháp lệnh cấp bộ
Yêu cầu về tính năng đối với của các phương tiện vận chuyển hành khách di động và cố
định.
Điều 49
Yêu cầu về tính năng của các phương tiện vận chuyển hành khách di động và cố
định được quy định trong các mục sau cho việc xuống tàu và lên bờ an toàn và thông
suốt của hành khách trong việc xem xét loại kết cấu của phương tiện:
(1) Các yêu cầu được quy định của Bộ trưởng bộ đất đai, Cơ sở hạ tầng, Giao thông
và Du lịch sẽ được đáp ứng để cho phép sự xuống tàu và lên bờ an toàn và thông suốt
của hành khách.
(2) Thiệt hại do trọng lượng bản thân, chuyển động mặt đất khi có động đất cấp độ
1, tải trọng được áp đặt, gió, và / hoặc tác động khác sẽ không ảnh hưởng xấu đến việc
sử dụng liên tục của các phương tiện vận chuyển hành khách di động và cố định và
không làm suy yếu các chức năng của chúng.
Công báo
Tiêu chuẩn về tính năng của các phương tiện vận chuyển hành khách di động
Điều 92
1. Các quy định trong bài viết trước, ngoại trừ những quy định này trong mục (6) sẽ
được áp dụng cho các tiêu chuẩn về tính năng của các phương tiện vận chuyển hành
khách di động với những thay đổi cần thiết, có xem xét đến các loại phương tiện.
2. Ngoài quy định tại khoản trên, các tiêu chuẩn về tính năng của các phương tiện
vận chuyển hành khách di động sẽ là như vậy để nguy cơ mất đi tính ổn định của các
phương tiện do sự nâng lên phần chân của các phương tiện sẽ ngang bằng hoặc nhỏ hơn
mức ngưỡng theo tình hình hoạt động luôn thay đổi trong đó các hành động chiếm ưu
thế là chuyển động mặt đất khi có động đất cấp độ 1, tải trọng được áp đặt và gió.

[Chú giải]

(1) Tiêu chuẩn tính năng của các phương tiện vận chuyển hành khách di động
 Tính ổn định của các phương tiện
(a) Tính ổn định của phần chân (có khả năng sửa chữa)
Các thiết lập liên quan đến các tình trạng thiết kế ngoại trừ các tình huống bất ngờ
và các tiêu chí về tính năng của các phương tiện vận chuyển hành khách di động và cố
định như được thể hiện trong Bảng 71. Khi xác định tiêu chuẩn tính năng của các
phương tiện vận chuyển hành khách di động và cố định đối với nguy cơ nâng lên của
phần chân, tiêu chí về tính năng thích hợp liên quan đến sự ổn định của phần chân sẽ
được thiết lập.

1337
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Bảng 71 Các lắp đặt liên quan đến các tình trạng thiết kế (không bao gồm các tình huống
bất ngờ) và Tiêu chí về tính năng các phương tiện vận chuyển hành khách di động.

Pháp lệnh Công báo Trường hợp thiết kế


Chính Phủ
Các yêu Danh mục Chỉ số
cầu tính thẩm định của giá trị
Khoản

Khoản
Điẻm

Điểm
Điều

Điều

Tình Tác động


năng Tác động phụ tính năng giới hạn
trạng chính
tiêu
chuẩn
49 1 2 91 1 5 Khả năng Cố định Trọng lượng Gia tải, áp lực Tính bền _
sửa chữa bản thân đất, áp lực chắc về kết
nước cấu của các
cấu kiện, sự
ổn định của
phần móng

6 Thay đổi Chuyển động Trọng lượng Tính đúng _


mặt đất khi bản thân, tải đắn về kết
có động đất trọng, áp lực cấu của các
cấp độ 1 đất, áp lực cấu kiện, sự
nước ổn định của
(Tải trọng)
phần móng
(Trọng lượng
(Gió)
bản thân, áp
lực đất, áp lực
nước)
(Trọng lượng
bản thân, tải
trọng, áp lực
đất, áp lực
nước)
92 2 Chuyển động Trọng lượng Nâng cao
mặt đất khi bản thân, tải phần chân
có động đất trọng, áp lực
cấp độ 1 đất, áp lực
nước
(Tải trọng)
(Trọng lượng
(Gió)
bản thân, áp
lực đất, áp lực
nước)
(Trọng lượng
bản thân, tải
trọng, áp lực
đất, áp lực
nước)

1338
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH CẢNG, CHƯƠNG 10 CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC TRONG CẢNG

Tài liệu tham khảo


1. Transport Ecology and mobility Foundation: Guideline of the facilities for
elderly and handicapped people in public transport terminals, 2001
Sinh thái học Giao thông và Phương tiện di động: Hướng dẫn về các phương
tiện cho người cao tuổi, người khuyết tật trongcơ sở hạ tầng Giao thông công
cộng, năm 2001
2. Japan Road Association: Specifications and Commentary for Highway Bridges,
Maruzen Publications, 2002
Hiệp hội đường bộ Nhật Bản: Thông số kỹ thuật và chú giải cho Cầu đường cao
tốc, NXB Maruzen năm 2002.
3. Japan Road Association: Technical Standards and commentary of grade
separation facilities for pedestrians, 1979
Hiệp hội đường bộ Nhật Bản: Tiêu chuẩn kỹ thuật và chú giải của các phương
tiện phân cấp cho người đi bộ, năm 1979

1339
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

2. Khu bãi thải


Pháp lệnh cấp bộ
Yêu cầu tính năng cho các bãi đổ rác

Điều 50
1. Các yêu cầu tính năng của các các bãi thải có các yêu cầu như vậy theo quy định của
Bộ bộ trưởng bộ đất đai, Cơ sở hạ tầng, Giao thông và Du lịch được đáp ứng một cách
thích hợp để xử lý vật liệu phế thải và bảo vệ các bãi đổ rác.
2. Các quy định của Điều 16 sẽ được áp dụng tương ứng với các yêu cầu về tính năng cho
các bãi đổ rác.
Công báo
Tiêu chuẩn tính năng của các bãi đổ rác.

Điều 93
1. Các quy định tại Điều 39 sẽ được áp dụng cho các tiêu chuẩn về tính năng của các bãi
thải với những thay đổi cần thiết.
2. Ngoài quy định tại khoản trên, các tiêu chuẩn tính năng của các các bãi thải sẽ như vậy
để các bãi thải được bố trí phù hợp với kích thước cần thiết nhằm ngăn chặn sự cuốn
trôi của các vật liệu phế thải do sóng, bão, sóng thần, và những tác động khác bằng
cách xem xét các điều kiện môi trường mà các phương tiện có liên quan phải gánh
chịu.

[Chỉ dẫn kỹ thuật]


2.1 Tổng quan

(1) Các bãi thải được phân thành ba loại theo những loại chất thải được xử lý: (a) các
bãi xử lý rác thải dạng không hoạt tính có rác thải công nghiệp không hoạt tính, vật liệu
nạo vét và đất được đào bới từ công trường xây dựng được đổ vào, (b) các bãi xử lý rác
thải có thể kiểm soát, nơi các chất thải rắn từ đô thị và chất thải công nghiệp được kiểm
soát, (c) các bãi xử lý rác thải có thể kiểm soát chặt chẽ, trong đó chất thải công nghiệp
được kiểm soát có hại đặc biệt được cách ly.
(2) Mục đích của xây dựng các tường chắn xử lý rác thải nhằm đảm bảo tính hiệu dụng
của chất thải xử lý và nhằm sử dụng các bãi xử lý đã hoàn thiện. Diện tích và vị trí của các
bãi thải thải được xác định khi có xem xét nhu cầu sử dụng đất và các hạn chế được áp
dụng theo Luật quản lý chất thải và Luật vệ sinh công cộng khi được áp dụng.
(3) Không có bãi xử lý rác thải nào đã được xây dựng tại các khu vực khác ngoài các
vùng biển và người ta dự kiến hầu hết các bãi xử lý rác thải sẽ được xây dựng trong tương
lai cũng sẽ được bố trí tại các vùng biển. Do đó, thuật ngữ "các bãi xử lý rác thải" ở đây chỉ
đề cập đến các bãi rác được xây dựng trong vùng biển. Các đặc điểm của các bãi xử lý rác
thải;  khi xem xét các hoạt động của sóng và sự chuyển động địa chấn,  trong trường
hợp của một bãi rác đối với khu vực xử lý được kiểm soát, nhằm đảm bảo sự ổn định của
tường chắn và công tác kiểm soát rò rỉ bằng cách kiểm soát mực nước còn được giữ lại.

2.2 Mục đích của các tường chắn xử lý rác thải

1340
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH CẢNG, CHƯƠNG 10 CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC TRONG CẢNG

(1) Mục đích của tường chắn xử lý rác thải là nhằm phát triển một bãi xử lý rác thải và
nhằm bảo vệ các bãi xử lý rác thải, và khu vực phía sau bãi rác khỏi tình trạng quá tải do
bão, sóng thần, sóng và nhằm sử dụng đất khai hoang sau khi việc xử lý rác thải được hoàn
thiện.
(2) Nhằm đảm bảo an toàn môi trường và sự phù hợp của các bãi xử lý rác thải, điều
này cần thiết không chỉ là để đảm bảo rằng các yêu cầu về tính năng được đáp ứng mà còn
để đảm bảo rằng việc đổ rác thải là được kiểm soát một cách thích hợp. Vì vậy, điều này là
cần thiết nhằm đảm bảo sự phối hợp thích hợp là đạt được, về vấn đề kiểm tra và kiểm soát
đầy đủ việc tiếp nhận rác thải, có sự phối hợp với các tổ chức chịu trách nhiệm kiểm soát
việc xử lý rác thải.

2.2.1 Các bãi xử lý rác thải dạng không hoạt tính


Các bãi xử lý rác thải dạng không hoạt tính là các công trình nhằm tạo ra một vùng đất
khai hoang bằng cách sử dụng rác thải công nghiệp loại không hoạt tính, đất được đào bới
từ việc thi công các tường chắn và nguyên vât liệu được nạo vét.
2.2.2 Các bãi xử lý rác thải được kiểm soát
Như trong trường hợp các bãi xử lý rác thải dạng không hoạt tính, các bãi xử lý rác
thải được kiểm soát cần phải có chức năng nhằm ngăn chặn các chất thải không bị cuốn
trôi. Ngoài ra, chúng cần phải có khả năng kiểm soát sự rò rỉ theo quy định để nước còn
được giữ lại trong công trường sẽ không rò rỉ ra ngoài.

2.2.3 Các bãi xử lý rác thải được kiểm soát chặt chẽ
Bởi vì rác thải được xử lý là các chất có hại, nên các bãi xử lý rác thải có thể kiểm soát
chặt chẽ cần phải có một kết cấu hoàn toàn cô lập với bên ngoài.

2.3 Cơ sở kiểm định tính năng

(1) Không giống như trong trường hợp tường chắn của các công trình bảo vệ cho cảng,
mục đích của tường chắn xử lý rác thải là để đổ rác thải và các bãi như vậy thường có một
khoảng thời gian cải tạo lâu dài và thường vẫn còn ở trong trạng thái kết cấu không ổn
định trong một thời gian dài .Vì vậy, cần đặc biệt chú ý để đảm bảo an toàn kết cấu trong
quá trình xây dựng. Một cách hiệu quả là ưu tiên thải ra sau tường chắn của các bãi thải
như vậy sự ổn định kết cấu đầy đủ là đạt được sớm.
(2) Nếu rác thải được đổ với tốc độ nhanh chóng gần các tường chắn, sự hỏng hóc bến
tàu xung quanh có thể xảy ra trong đất gắn kết và điều này có thể làm suy yếu chức năng
của các bãi xử lý rác thải. Vì vậy, khi xác định các khu vực nơi đổ rác thải và tỷ lệ đổ, nên
chú ý tới những thay đổi về sức bền của mặt đất do sự lún đất cố kết.
(3) Các bãi xử lý rác thải mong muốn là nhằm đảm bảo rằng rác thải sẽ không bị cuốn
ra ngoài khơi khi bãi rác phải chịu các tác động hay thay đổi hoặc các tác động ổn định.
Ngoài ra, đó còn là mong muốn nhằm đảm bảo rằng bãi rác có được một kết cấu, ví dụ
tường chắn của bãi rác hoặc công tác kiểm soát sự rò rỉ, có thể ngăn chặn rác thải không bị
cuốn trôi ra ngoài khơi khi công trường chịu sự chuyển động mặt đất khi có động đất cấp
độ 2.

1341
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

2.4 Kiểm định tính năng


(1) Khi kiểm định tính năng của một bãi rác của các bãi rác xử lý rác thải loại kiểm
soát được, đê biển có thể được coi là một loại tường chắn và Chương 4, 12.1.3 – Kiểm
định tính năng có thể được tham chiếu. Ngoài ra, những vấn đề sau đây có thể được áp
dụng,
(2) Các yêu cầu cho công tác kiểm soát sự rò rỉ được quy định tại Pháp lệnh cấp Bộ về
kiểm định tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến các bãi xử lý rác thải cho chất thải rắn từ đô
thị và các bãi xử lý rác thải cho các chất thải công nghiệp áp dụng cho các đê biển đối với
các bãi xử lý ven biển loại được kiểm soát như sau:
 Trường hợp không có công tác kiểm soát rò rỉ nào được yêu cầu;
Nếu một bãi chôn lấp có lớp liên tục với độ dày là 5m hoặc nhiều hơn và có hệ số
thấm là k = lxl0 - 5cm / s hoặc ít hơn (một lớp không thấm nước) ở đáy và ở hai bên của bãi
rác, không cần thiết phải bố trí bất kỳ một công trình kiểm soát rò rỉ nào .

 Trường hợp không lớp chống thấm nào phủ toàn bộ đáy của bãi chôn lấp;
Người ta quy định rằng, nếu không có một lớp không thấm nước nào, thì công trình
kiểm soát thấm đáp ứng các yêu cầu đưa ra dưới đây (điều này được gọi công tác kiểm soát
thấm bề mặt) hoặc công tác kiểm soát rò rỉ có khả năng kiểm soát rò rỉ tương đương hoặc
tốt hơn sẽ được bố trí. Ngoài ra, tường chắn xử lý chất thải nằm trong khu vực mà sự suy
giảm của tấm không thấm nước do ánh sáng mặt trời có thể xuất hiện ra theo các yêu cầu
bảo vệ công trình kiểm soát rò rỉ bề mặt bao gồm việc trải rộng vải địa không dệt có tính
chất cản sáng.
(a) Tấm không thấm nước được đặt trên bề mặt của một lớp đất sét hoặc vật liệu khác
có độ dày 50cm hoặc hơn và hệ số thấm của k = lxl0-6 cm / s hoặc ít hơn .
(b) Bảng không thấm được đặt trên bề mặt của một lớp bê tông nhựa asphalt có độ dày
5cm hoặc dày hơn và hệ số thấm k = 1x10 -7 cm / s hoặc ít hơn.
(c) Bảng không thấm kép được đặt trên bề mặt của vải địa không dệt hoặc bất kỳ vật
liệu nào khác.Vải địa không dệt hoặc vật liệu khác mà có độ dày và độ bền đầy đủ để ngăn
ngừa thiệt hại đồng thời của cả hai bảng không thấm nước được bố trí giữa các tấm không
thấm nước.
Trường hợp có một lớp không thấm bao phủ toàn bộ đáy của bãi xử lý rác;
Người ta quy định rằng nếu có một lớp không thấm, phương tiện kiểm soát rò rỉ đáp
ứng các yêu cầu đưa ra dưới đây hoặc phương tiện kiểm soát rò rỉ có khả năng kiểm soát rò
rỉ tương đương hoặc tốt hơn sẽ được cung cấp. Nó cũng được yêu cầu là phương tiện kiểm
soát rò rỉ tới được lớp không thấm.
(a) Mặt đất xung quanh bãi xử lý rác đã đóng rắn tới lớp không thấm đến một giá trị
Lugeon 1 hoặc ít hơn bởi sự đổ vữa của hóa chất .
(b) Có một bức tường với độ dày 50cm hoặc hơn và hệ số thấm k =1x10 -6 cm / s hoặc
ít hơn xung quanh bãi xử lý rác đến lớp không thấm,
(c) Cung cấp cọc tấm thép (giới hạn cho những cọc có các biện pháp được thực hiện
để ngăn chặn sự khử kiềm của nước được lưu giữ hoặc tương tự từ một phần kết nối với
các cọc tấm khác) xung quanh bãi chôn lấp đến lớp không thấm.

1342
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH CẢNG, CHƯƠNG 10 CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC TRONG CẢNG

(d) Công tác kiểm soát rò rỉ đáp ứng các yêu cầu được quy định tại điểm (a) (c) trong
mục  ở trên .
(3) Trong trường hợp các bãi xử lý rác thải trong đất liền, thường thì trường hợp đó
các tấm không thấm nước được sử dụng để đảm bảo rằng tính năng kiểm soát rò rỉ đầy đủ
phía dưới đáy là đạt được. Mặt khác, trong trường hợp các các bãi xử lý rác thải nằm ở các
khu vực trong vùng biển, trong trường hợp đó, thường là đất gắn kết phía bên dưới đáy
được sử dụng để đảm bảo rằng tính năng kiểm soát rò rỉ đầy đủ phía dưới đáy là đạt được.
Trong trường hợp như thế, việc cần thiết phải xác nhận xem một lớp đất cố kết là tương
đương với một lớp không thấm nước tồn tại ở đáy của các bãi xử lý nằm trong vùng biển
và để xác nhận rằng các lớp địa tầng của đất cố kết có sự chống thấm tương đương với lớp
địa tầng của một lớp không thấm nước quy định tại Pháp lệnh cấp Bộ về xác định tiêu
chuẩn kỹ thuật liên quan đến bãi xử lý rác thải cuối cùng cho chất thải rắn vùng đô thị và
bãi xử lý rác thải cuối cùng cho rác thải công nghiệp.
Có thể xem xét là các lớp địa tầng có khả năng kiểm soát rò rỉ tương đương với của
một lớp không thấm được đánh giá bởi thời gian thẩm thấu. Thời gian thẩm thấm thường
có thể được tính theo phương trình (2.4.1).

L2
t (2.4.1)
kh

Trong đó

t : Thời gian thẩm thấu (s)

L : Khoảng cách thẩm thấu (độ dày của lớp (cm)

k : hệ số thẩm thấu (cm / s)

h : sự chênh lệch mực nước trong lớp, xem hình, 2.4,1 (cm)

Lớp đất cố kết

Hình 2.4.1 Khoảng cách thẩm thấu và mực nước

1343
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Tính toán độ dày của các lớp tương đương về thời gian thẩm thấu vào một lớp không
thấm nước có độ dày là 5m hoặc nhiều hơn và hệ số thấm k = 1x10 -5 / s hoặc ít hơn bằng
cách sử dụng phương trình (2.4.1) tạo nên một độ dày lớp 1,6m hoặc nhiều hơn trong
trường hợp một lớp đất cố kết có h ệ số thấm là k = 1x10 -6 cm / s. Độ dày lớp và sự liên
tục của một lớp không thấm được xác nhận qua sự khảo sát lỗ khoan. Khi xác định độ dày
của lớp, mong muốn thêm một hạn định cho phép có tính đến tính thống nhất của các lớp
đất.
(4) Để ngăn ngừa sự ngâm chiết của nước được giữ lại từ phần bên trong của các công
trường xử lý rác thải có thể được kiểm soát, tốt hơn nên duy trì mực nước thấp của nước
được duy trì.
(5) Các bãi xử lý nước thải duy trì khả năng kiểm soát rò rỉ sau khi các khu vực xử lý
rác thải không còn được sử dụng, và có thể tính ổn định của các kết cấu của các tường
chắn cho các bãi chứa rác thải loại có thể điều khiển được có thể bị làm cho suy yếu khi
mà mực nước duy trì vượt quá mực nước kiểm soát theo lượng mưa, vv... Do đó, cần phải
xác nhận trong quá trình kiểm định tính năng sự ổn định của các tường chắn mà mực nước
giữ lại của nó đạt đến mức cao nhất mong muốn sau khi không dùng các bãi xử lý rác thải
nữa.

Tài liệu tham khảo


1) Port and harbour Bureau, Ministry of Transport: Manual for design, construction and
maintenance of revetment of controlled disposal (Under preparation for publishing)
Cục cảng và bến cảng, Bộ Giao thông: Hướng dẫn sử dụng cho thiết kế, thi công và bảo trì
các tường chắn của sự xử lý được kiểm soát (Đang chuẩn bị xuất bản)
3. Bãi biển

Pháp lệnh cấp bộ


Yêu cầu về tính năng cho các bãi biển
Điều 51
1Các yêu cầu tính năng cho những bãi biển được quy định trong các mục tiếp theo để tạo
điều kiện thuận lợi cho việc duy trì môi trường cảng và bến cảng:
(1) Bãi biển phải đáp ứng các yêu cầu theo quy định của Bộ trưởng bộ đất đai, Cơ sở
hạ tầng, Giao thông và Du lịch để chúng sẽ đóng góp vào sự phát triển của môi trường
cảng và bến cảng.
(2) Các bãi biển cần có khả năng duy trì một trạng thái ổn định về lâu dài chống lại
sóng và dòng chảy của nước luôn biến động.
2. Ngoài các yêu cầu quy định tại khoản trên, các bãi biển được sử dụng bởi một số
lượng lớn người chưa được xác định phải đáp ứng các yêu cầu theo quy định của Bộ
trưởng bộ đất đai, Cơ sở hạ tầng, Giao thông và Du lịch để đảm bảo sự an toàn của người
sử dụng những bãi biển có liên quan.
Công báo
Tiêu chuẩn tính năng của các bãi biển

1344
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH CẢNG, CHƯƠNG 10 CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC TRONG CẢNG

Điều 94
1 Các tiêu chí tính năng của các bãi biển được thực hiện như quy định tại các mục sau
:
(1) Bãi biển sẽ được bố trí một cách thích hợp với kích thước cần thiết để đảm bảo sử
dụng an toàn và thoải mái của con người và đóng góp vào việc tăng cường môi trường
cảng biển tốt.
(2) Nguy cơ mất đi sự ổn định của các kết cấu bãi biển và hình dạng mặt bằng được
tính bằng hoặc thấp hơn mức ngưỡng theo tình trạng hoạt động luôn thay đổi trong đó các
hoạt động chiếm ưu thế là sóng và dòng chảy luôn biến động.
2. Ngoài quy định tại khoản trên, các bãi biển được sử dụng bởi một số lượng lớn
người chưa được xác định sẽ được bố trí với kích thước cần thiết để đảm bảo cho sự an
toàn của người sử dụng bằng việc xem xét các điều kiện môi trường mà các phương tiện
liên quan phải chịu điều kiện sử dụng.

[Chú giải]

(1) Tiêu chuẩn tính năng của bãi biển


Tính ổn định của công trình (có khả năng phục vụ)
Các thiết lập liên quan đến các tiêu chí về tính năng của bãi biển và các trường hợp
thiết kế không bao gồm các tình huống bất ngờ như được thể hiện trong Bảng -72 . Khi
kiểm định tính năng của một bãi biển có liên quan đến hình dạng bãi biển, tiêu chuẩn tính
năng thích hợp về sự ổn định của nó sẽ được thiết lập.

Bảng-72 , Lắp đặt liên quan đến tiêu chuẩn tính năng của bãi biển và các tình trạng
thiết kế (không bao gồm các tình huống ngẫu nhiên)
Pháp lệnh Công báo
Trường hợp thiết
Chính Phủ
kế

Các yêu cầu Tình Tác động Tác động Danh mục Chỉ số của
Khoản

Khoản
Điểm

Điểm
Điều

Hiệu suất trạng chính phụ xác minh giá trị giới
Điều

hạn tiêu
chuẩn

51 1 2 94 1 2 Khả năng Luôn Sóng, _ Tính ổn _


dịch vụ thay đổi dòng chảy định của
luôn biến bãi biển
động về hình
dạng của

[Lưu ý Kỹ thuật]

1345
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

3.1 Tổng quan

(1) Các bãi biển có thể được phân thành hai loại theo sự phân bố kích thước hạt của
lớp trầm tích; các bãi biển bao gồm bùn, cát, sỏi và những bãi biển bao gồm thềm đá và
các rạn san hô đá. Bãi biển có thể được quy hoạch thành bãi sau, bãi trước, khu vực thủy
triều, Bãi chiều và bãi lộ nông, được định nghĩa dựa trên chiều cao tương đối của chúng
với vùng gian triều. Mỗi bãi biển cũng có thể được quy hoạch thành đồng cỏ, cỏ biển và
rạn san hô dựa trên các loại hệ sinh thái của quần thể thực vật và quần thể động vật. Hình
3.1.1 cho thấy một mặt cắt ngang của một bãi biển cát điển hình .

(2) Bãi chiều là những bãi biển cát bùn lộ lên trong thời gian thủy xuống thấp 1) Bãi
chiều thường hình thành môi trường tự nhiên phức tạp và có giá trị bởi vì sự đa dạng của
các tác động và các hoạt động chiếm ưu thế xảy ra đồng thời trong và xung quanh các Bãi
chiều, bao gồm cả chu kỳ dòng triều xuống và dòng chảy, các thay đổi độ mặn do nước
thải ra từ sông và những thay đổi trong bình đồ địa hình gây ra bởi sóng và dòng chảy.
Thảm cỏ biển là vùng biển nông trong đó thực vật vĩ mô và cỏ biển phát triển dày đặc để
hình thành cụm của chúng. Các cụm này được hình thành ở độ sâu của nước từ vài chục
cm đến 10 mét hoặc sâu thêm vài mét nữa. Các rạn san hô là các điểm đặc trưng địa hình
được hình thành bởi các sinh vật rạn Hermatypic như là san hô.
(3) Sự nuôi dưỡng bãi biển được định nghĩa là việc cung cấp cát dọc theo bờ biển để
giúp sự phát triển của các bãi biển. Những bãi biển được xây dựng nên được thiết kế phù
hợp về kích thước hạt và độ dốc. Trong trường hợp mà một bãi biển không có nguồn cung
cấp liên tục của các hạt trầm tích, cầu cảng và tường chắn tách ra nên được bố trí để duy trì
một trạng thái ổn định của các bãi biển trong các điều kiện như vậy.
(4) Các bãi biển thường đề cập đến không chỉ là những bãi biển được xây dựng, mà
còn là các bãi biển được phát triển tự nhiên. Ở đây, các bãi biển ngụ ý là bãi biển được xây
dựng và những bãi biển tự nhiên được duy trì và phục hồi.

1346
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH CẢNG, CHƯƠNG 10 CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC TRONG CẢNG

3.2 Mục đích của các bãi biển

(1) Những bãi biển như một loại công trình bảo vệ bờ biển được phát triển cho các
mục đích bảo vệ bờ biển khỏi bị hư hỏng do sóng thần, sóng bão và các hiện tượng khác
liên quan đến biến động của nước biển hoặc mặt đất và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát
triển thích hợp, cũng như là để bảo tồn môi trường bờ biển và để cung cấp sự sử dụng
thích hợp bờ biển của công chúng. Mục đích chính của các bãi biển như vậy là bảo vệ bờ
biển. Mặt khác, các bãi biển là công trình cho sự tăng cường môi trường cảng được phát
triển chủ yếu cho các mục đích của việc duy trì các không gian sống thoải mái quen thuộc
với nước. Các bãi biển như vậy phục vụ mục đích đảm bảo sử dụng an toàn và thoải mái
của bờ biển và bảo tồn môi trường tự nhiên ngoài việc bảo vệ bờ biển.
(2) Các chức năng của sự quen thuộc với nước bao gồm (a) các khu vực vui chơi giải
trí cho các hoạt động như đánh bắt sò hến, bơi lội và đánh bắt cá, (b) các khu vực vui chơi
giải trí để chơi bóng chuyền bãi biển vv, (c) không gian cho hoạt động nông nghiệp, ngư
nghiệp và (d ) không gian cho giáo dục môi trường.
(3) Chức năng bảo tồn môi trường tự nhiên của các bãi biển bao gồm các chức năng
(a) tạo ra môi trường sống cho sự đa dạng các sinh vật bằng cách hình thành môi trường
sinh học tốt cho các sinh vật sống và phát triển, (b) các chức năng làm sạch nước biển
thông qua các hoạt động vật lý và sinh học của các bãi biển và ( c) các chức năng sản xuất
sinh vật được hỗ trợ bởi sự sản xuất ban đầu.
(4) Bên cạnh sự thân quen với nước, những bãi biển có các chức năng giảm tỷ lệ tràn
sóng bằng cách làm suy giảm năng lượng của sóng đánh bất ngờ thông qua việc phá sóng
và chức năng ngăn ngừa sự xói lở các bộ phận chân đê điều.
3.3 Cơ sở kiểm định tính năng

(1) Mỗi bãi biển có một hoặc nhiều các chức năng như sự thân quen với nước, chức
năng phát triển môi trường sống, chức năng thanh lọc nước biển, chức năng sản xuất sinh
vật. Bởi vì các chức năng này có thể được bổ sung cho nhau hoặc xung đột với nhau, điều
này là cần thiết, khi kiểm tra việc xây dựng các bãi biển, nhằm thiết lập các mục tiêu thích
hợp ban đầu. Khi thiết lập các mục tiêu như vậy, điều quan trọng là nhằm xác định các
mối quan hệ trong quá khứ và hiện tại giữa môi trường tự nhiên và cách thức các khu vực
cần lưu tâm được sử dụng bởi các cư dân địa phương. Những thông tin này là hữu ích
trong việc tham khảo ý kiến giữa các bên liên quan và quyết định các hoạch định dựa trên
việc chia sẻ cảm xúc về vai trò của thiên nhiên trong mối quan hệ với con người. Tất cả
các phân tích và đánh giá nên được xem xét, thực tế là các chức năng này bị ảnh hưởng
bởi sự ổn định và mức độ trưởng thành của mỗi hệ sinh thái và sự thay đổi môi trường.

3.4 Cảnh quan bãi biển

(1) Đối với sự thay đổi dài hạn trong bãi biển, hình thái học người ta có thể nói rằng
một bãi biển được xây dựng như vậy thì ổn định lâu dài nếu bãi biển ổn định chống lại
những con sóng thường thấy ngay lập tức sau khi hoàn thiện. Các sự thay đổi ngắn hạn về
cảnh quan bị ảnh hưởng chủ yếu do dòng trôi dạt ven bờ theo hướng bờ biển ngoài khơi.
Vì vậy cần thiết thẩm tra các biện pháp thích hợp như (a) thẩm tra các biện pháp ổn định
bằng các công trình của cầu cảng và tường chắn tách rời, (b) lựa chọn kích thước hạt cát
cho bãi biển thích hợp trong mối tương quan với đặc tính của sóng, và (c ) bổ sung các bãi
biển với cát để sự tránh sự mất mát của cát.

1347
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

(2) Vật liệu được sử dụng cho nuôi dưỡng bãi biển cần phải được lựa chọn cẩn thận vì
những vật liệu như vậy là một yếu tố quan trọng có ảnh hưởng, cùng với hình thái học bãi
biển, tính năng và sự ổn định của các bãi biển. Khi thực hiện việc phân tích và đánh giá
liên quan đến quản lý bãi biển dựa vào nuôi dưỡng bãi biển, cần thiết phải xem xét thực tế
rằng sự phân bố kích thước hạt của một bãi biển được nuôi dưỡng không chỉ ảnh hưởng
đến sự ổn định và mặt cắt ngang của các bãi biển, nhưng cũng là mức độ hài lòng của
người sử dụng bãi biển và các mức độ chất lượng môi trường sống của sinh vật trong và
xung quanh các công trường nuôi dưỡng bãi biển. Ngoài ra, thật sự cần thiết, khi lựa chọn
vật liệu được sử dụng cho sự nuôi dưỡng các bãi biển, để thực hiện quyền bảo dưỡng, bởi
vì, nếu các lớp trầm tích bị sóng rửa trôi, nước tiếp giáp với các công trường nuôi dưỡng
bãi biển có thể bị ảnh hưởng bất lợi.
(3) Khi phát triển một hoạch định nhằm cung cấp một cấu trúc hoặc công trình làm
bằng đá trong một bờ đá phẳng hoặc Bãi chiều, cần thiết phải xem xét đầy đủ việc định vị
thích hợp do đó sự an toàn của người sử dụng và sự ổn định của các công trình được đảm
bảo.
(4) Cầu cảng và tường chắn tách biệt tốt hơn nên được bố trí như vậy để sự ổn định
của bãi biển về hình dạng của nó được đảm bảo và nước biển có thể lưu thông mà không
trở nên quá tù hãm do đó sự suy giảm về chất lượng nước biển sẽ được giảm nhẹ.
(5) Đối với cảnh quan các bãi biển, sự xác minh liên quan đến kích thước của mỗi bãi
biển bao gồm chiều cao, chiều rộng và chiều dài và kích thước các hạt là cần thiết. Ngoài
ra, khi xác định kích thước kết cấu, các phương pháp được mô tả dưới đây có thể được sử
dụng như là một tài liệu hướng dẫn.
Chiều cao và chiều rộng sóng của bờ sau
Chiều cao đỉnh sóng của bờ sau nên được xác định dựa trên các phép đo thực hiện tại
công trường hoặc tại một bờ biển tương tự nằm gần công trường hoặc sử dụng công tính
toán đề xuất 1,4,5 chiều rộng đỉnh sóng của bờ sau nên được xác định bằng việc xem xét số
lượng hồi quy ngắn hạn của bờ biển trong thời kỳ sóng cao được ước tính bằng cách sử
dụng các tính toán số lượng, hoặc các dữ liệu có tính lịch sử.
Độ dốc của các bãi biển
Độ dốc của bờ sau, là một trong các kích thước cần thiết của một bãi biển, nên được
xác định bằng cách sử dụng công thức tính toán đề xuất 1,4,5 hoặc dựa trên các phép đo
được thực hiện tại công trường hoặc tại một bờ biển tương tự nằm gần công trường có tính
đến những thay đổi trong kích thước hạt và điều kiện sóng. Độ dốc đáy biển của một Bãi
chiều thường không thoai thoải hơn so với độ dốc một bãi biển. (Xem hình 3.4.1.)
Kích thước hạt trầm tích
Kích thước hạt trầm tích ảnh hưởng đến không chỉ sự ổn định và độ dốc cắt ngang bãi
biển1,4,5 mà còn là mức độ hài lòng của người sử dụng bãi biển về những việc sử dụng bãi
biển của họ, sự phân bố của môi trường sống của các sinh vật, chức năng thanh lọc môi
trường và độ thẩm thấu hoặc các đặc trưng giữ nước 1) 5) .Sự phân bố kích thước hạt của
lớp trầm tích được xác định thích hợp có tính đến những yếu tố này .

1348
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH CẢNG, CHƯƠNG 10 CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC TRONG CẢNG

M : Bờ biển Miyazaki
N : Bờ biển Niigata
K : Bờ biển Kanazawa
S : Bờ biển Sakata
▲ Công viên Umi-no-
Koen,
Thành phố
Yokohama
■ Bãi lộ do triều

Hình 3.4.1 Mối quan hệ giữa độ dốc đáy biển và kích thước hạt trầm tích 4)
(tanβ, d50 và H 0 biểu thị độ dốc đáy biển, kích thước hạt trung bình và chiều cao sóng
nước sâu, tương ứng.)

(6) Khi kiểm định sự ổn định, cần thiết phải dự đoán những thay đổi ngắn hạn và lâu dài
của bờ biển hoặc những thay đổi trong độ sâu của nước và số lượng vận chuyển trầm tích
bằng cách sử dụng các tính toán số thích hợp và công thức ước lượng có tính đến tác động
của các phương tiện điều khiển sóng và các phương tiện vận chuyển trầm tích 2)-4) Các cấu
hình bờ biển ban đầu sẽ duy trì tương tự như hình dạng của đường bờ biển với cảnh quan
bãi biển sau khi sự ổn định được xác định dựa trên các hành động của sóng và vị trí của
cầu cảng và tường chắn tách rời.
(7) Khi kiểm nghiệm một dự án để xây dựng hoặc phục hồi một Bãi chiều, cần thiết
phải (a) xem xét nhằm đảm bảo rằng các cảnh quan của Bãi chiều sẽ vẫn ổn định và các
yêu cầu về chức năng thiết lập trong giai đoạn quy hoạch sẽ được đảm bảo, và (b ) có các
biện pháp nhằm cho phép các loài sinh vật có lợi cho biển đến sống tại đây. Nói cách khác,
là cần thiết phải kiểm định các công trình cơ bản để duy trì cảnh quan của các Bãi chiều và
các biện pháp để tạo điều kiện cho các loài sinh vật có lợi cho biển đến sống trong khu vực
Bãi chiều, và để tạo điều kiện thuận lợi cho việc sinh sôi của các sinh vật đó. Đối với việc
này, các nguyên tắc cơ bản sau đây có thể được sử dụng như một nguồn tham khảo:
 Về nguyên tắc, chiều cao sóng của bờ sau nên bằng H.W.L (mức nước cao) hoặc cao
hơn.
 Chiều cao sóng bờ sau của Bãi chiều và độ nghiêng bờ sau của các Bãi chiều được
xác định dựa trên các hoạt động của sóng.
 Các bãi biển và bờ sau của một Bãi chiều nên được bố trí sao cho chúng sẽ không
phải chịu những đợt sóng cao thường xuyên, do đó, sự ổn định của các cảnh quan bãi biển
sẽ được đảm bảo.

1349
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

 Thật khó để cố định các cảnh quan ven biển của một Bãi chiều bởi sóng vì độ
nghiêng ven bờ của Bãi chiều là rất thoai thoải.
 Trong trường hợp của Bãi chiều ở cửa sông, sự ổn định của các trầm tích so với lưu
lượng nước đôi khi cần được xem xét. Đôi khi cũng có trường hợp những sự thay đổi
trong độ mặn ảnh hưởng đến môi trường sống và hoạt động của sinh vật.
 Trong trường hợp Bãi chiều trước, cần xem xét để đảm bảo sự ổn định của các công
trình cơ bản, ví dụ, làm cho các bãi biển càng bằng phẳng càng tốt và do đó, thiết kế phần
bãi biển với chiều dài đầy đủ. Số lượng sinh vật sống trong khu vực này đôi khi bị ảnh
hưởng bởi có thể là thành phần đất sét bùn của các Bãi chiều và bãi biển là hợp lý hay
chưa và liệu là khả năng giữ nước có hợp lý không.
 Cảnh quan của các bãi trước của một Bãi chiều bãi trước đôi khi bao gồm cả hai
phần bằng phẳng và các phần hõm sóng của doi cát đa bậc. Đôi khi cũng có trường hợp có
nhiều sinh vật đáy như sò hến và giun cát sống ở độ sâu nước bên dưới mức độ nước tối
thiểu (M.W.L)
(8) Trong một Bãi chiều trong vũng nước mặn, nơi mà môi trường sống xung quanh trở
nên quan trọng, sự tuần hoàn nước biển và sự duy trì chất lượng nước biển sẽ là một điểm
quan trọng cho việc xác minh hiệu suất. Chiều cao và độ dốc của mặt đất và các thiết lập
liên quan đến thảm thực vật được xác định dựa trên những xem xét như vậy. Trong trường
hợp này, các nguyên tắc cơ bản sau đây có thể được sử dụng như một nguồn tham khảo:
Đối với việc đưa nước biển vào, phải đảm bảo rằng sự đấu nối với các vùng nước
xung quanh được duy trì bởi các kênh hoặc cầu cảng dẫn.
Sự đưa nước biển vào nhằm tạo sự trao đổi là một biện pháp cần thiết để kiểm soát
mực nước, độ mặn, chất dinh dưỡng và oxy hòa tan. Cửa cống đôi khi được sử dụng để
kiểm soát những điều kiện này. Trong trường hợp như vậy, kiểm tra về sự cân bằng nước
được thực hiện bằng việc xem xét các dòng nước ngọt, sự trao đổi nước biển, lưu thông
nước biển, sự bay hơi, lượng mưa, sự chảy tràn và nước biển bên dưới.
Sự tuần hoàn nước biển là rất cần thiết cũng từ quan điểm bảo đảm rằng ấu trùng vận
chuyển và bổ sung vào đến và đi từ các con sông và biển mở .
Để tránh tình trạng hình thành nước thiếu oxy ở gần phía dưới đáy của một đầm phá,
cần thiết lập chiều cao mặt đất mà độ sâu của nước sẽ không vượt quá lm trong thời kỳ
thủy triều thấp nhất.
Khi phải lấp đất để tạo cảnh quan, cần xác định chiều cao của nền đất có xem xét độ
lún của đất đó.
 Một số loài chim nhất định, cần xem xét độ sâu của Bãi chiều và độ dốc của bãi
biển. Chim dẽ giun và chim choi choi thích độ sâu 0.4m hoặc nông hơn, và vịt thích độ sâu
0,5 m hoặc sâu hơn.
(9) Có hai phương pháp để duy trì các bãi biển. Một là phương pháp đường vòng bằng
cát làm cho các lớp trầm tích tích lũy ở phía thượng nguồn của một dòng chảy kết cấu bờ
biển liên tục về phía hạ lưu. Một cách khác là phương pháp chuyển tiếp cát, di chuyển
trầm tích đến các khu vực bị xói mòn nằm ở thượng nguồn của cấu trúc bờ biển.

3.5 Giải trí, tham quan

(1) Bãi biển nên được đánh giá một cách thích hợp trong mối quan hệ đến các yêu cầu
của các chức năng thân thuộc với các tần số sử dụng của chúng cho bơi lội, đánh bắt cua,
sò, hến, và các mục đích khác được xem xét .

1350
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH CẢNG, CHƯƠNG 10 CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC TRONG CẢNG

(2) Bãi biển nên được bố trí một cách thích hợp với các khu vực nghỉ ngơi và thảm
thực vật được trồng theo mục đích của chúng. Khi kiểm tra thảm thực vật cây trồng, cần
thiết nên thực hiện các phân tích đầy đủ có tính đến thực tế là các khu vực ven biển đang
phải chịu những điều kiện về môi trường đặc biệt như gió mạnh, sự bắn nước muối và đất
mặn.
(3) Việc cần thiết khi xem xét thực tế rằng mục đích chính của các bãi biển là việc sử
dụng của con người và sự xem xét đầy đủ nhằm đảm bảo sự an toàn của người sử dụng để
tai nạn do sự biến dạng bãi biển có thể tránh được. Một khi một bãi biển được xây dựng
hoặc phục hồi mới được mở ra cho sử dụng công cộng, việc cần thiết là nhằm tiến hành
tuần tra và kiểm tra định kỳ để xác nhận rằng các biện pháp an toàn hoạt động đúng. Đặc
biệt, điều quan trọng để có biện pháp ngăn ngừa chảy tràn cát từ câc bãi biển được nuôi
dưỡng, mà có thể gây sụp đổ hoặc tạo ra các chỗ trũng mà không có thể được phát hiện từ
bề mặt mặt đất, và để kiểm tra và giám sát liên tục đối với các hiện tượng mà có thể ảnh
hưởng đến sự an toàn của người sử dụng bằng cách tiến hành tuần tra định kỳ và kiểm tra
sau khi bãi biển được mở ra cho sự sử dụng công cộng.
(4) Bãi biển cung cấp không gian nơi mọi người có thể thư giãn và tận hưởng các hoạt
động giải trí .Tuy nhiên, sự an toàn của người sử dụng bãi biển đôi khi bị đe dọa bởi sóng,
bão và sóng thần. Vì vậy, những bãi biển nên được cung cấp các thiết bị thông tin liên lạc
khẩn cấp nếu cần thiết như thiết bị báo động và điện thoại cần thiết để cho phép người sử
dụng bãi biển nhằm đánh giá liệu sự an toàn của họ có được bảo đảm hay không.

3.6 Bảo tồn môi trường tự nhiên

(1) Các bãi biển có chức năng bảo tồn môi trường tự nhiên chẳng hạn như chức năng
phát triển của môi trường sống cho các sinh vật, các chức năng thanh lọc nước biển và
chức năng sản xuất sinh vật.
(2) Các bãi biển có thể được chia thành các thành phần như các khu vực khóm rong
biển, Bãi chiều và các rạn san hô dựa trên các loại hệ sinh thái của thực vật và động vật.

Tài liệu tham khảo


1. Port and Harbour Bureau, Ministry of Transport Edition, Working Group for
regeneration of marine nature: Handbook of Marine Natural reclamation Vol. 2,
Tide land, p.138,2003
Cục Cảng và Bến cảng, Ấn bản của Bộ Giao thông, Nhóm công tác tái tạo thiên
nhiên biển: Sổ tay khai hoang tự nhiên biển tập 2, đất thủy triều, trang.138, 2003
2. Working Group for marine natural reclamation: Handbook of Marine Natural
reclamation, Gyosei, 2003
Nhóm công tác cải tạo biển tự nhiên: Sổ tay khai hoang biển tự nhiên , Gyosei năm
2003
3. Bureau of Ports and Harbours, Ministry of Transport (Edition)and Japan Port
Association: Planning and design manual for zonal protective complex,
,p.209,1991
Cục Cảng và Bến cảng, Bộ Giao thông (ấn bản) và Hiệp hội Cảng Nhật Bản:
Hoạch định và sổ tay hướng dẫn thiết kế cho các khu bảo vệ , trang 209, 1991
4. JSCE, Coastal Engineering Committee: Handbook of design of coast protection
facilities 2000, JSCE, p.582,2000

1351
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

JSCE, Ủy ban Phương tiện Ven Biển: Sổ tay hướng dẫn thiết kế của phương tiện
bảo vệ bờ biển 2000, JSCE, trang 582 , 2000
5. Bureau of Port and Harbours, Ministry of Transport (Edition)and Japan Marina and
beach Association: Manual for Planning.
Cục Cảng và Bến cảng, Bộ Giao thông (ấn bản) và Hiệp hội Cảng và Biển Nhật
Bản: Sổ tay quy hoạch.
6. Bureau of Port and Harbours, Ministry of Transport (Edition)and Waterfront
Vitalization and Environment Research Center: Design and construction of manual
for the arrangement of garden plants on port green belt, 1999
Cục Cảng và Bến cảng, Bộ Giao thông (ấn bản) và tiếp sức sống cho bờ sông và
Trung tâm Nghiên cứu Môi trường: Thiết kế và xây dựng các hướng dẫn sử dụng
cho sự bố trí của các cây xanh khu vườn trên vành đai xanh của cảng năm 1999
7. Parks & Open Space Association of Japan: Standard commentary of urban park
engineering, 2004
Công Viên & Hiệp hội Khu Không gian mở của Nhật Bản: Dẫn giải tiêu chuẩn kỹ
thuật công viên đô thị năm 2004
8. Port and Harbour Bureau, Ministry of Transport Edition, Working Group for
regeneration of marine nature: Handbook of Marine Natural reclamation Vol. I,
Introduction, p.107,2003
Cục Cảng và Bến cảng, Bộ Giao thông (ấn bản), Nhóm công tác tái tạo thiên nhiên
biển: Sổ tay khai hoang của biển tự nhiên tập. I, Giới thiệu, trang 107, năm 2003
9. Port and Harbour Bureau, Ministry of Transport Edition, Working Group for
regeneration of marine nature: Handbook of Marine Natural reclamation Vol. 3,
Sea grass meadow, p. 110,2003
Cục Cảng và Bến cảng, Bộ Giao thông (ấn bản), Nhóm công tác tái tạo thiên nhiên
biển: Sổ tay khai hoang của biển tự nhiên tập. 3, thảm cỏ biển, trang 110, năm
2003
10. Port and Harbour Bureau, Ministry of Transport Edition, Working Group for
regeneration of marine nature: Handbook of Marine Natural reclamation Vol. 3,
coral reef, p.103,2003
Cục Cảng và Bến cảng, Bộ Giao thông (ấn bản), Nhóm công tác tái tạo thiên nhiên
biển: Sổ tay khai hoang của biển tự nhiên tập. 3, san hô, rạn san hô, trang 103
năm 2003
11. Port and Harbour Bureau, Ministry of Land, Infrastructure and Transport:
“Greenization “ of Port Administration (Environment friendly Administration of
Ports and Harbours, Independent Administrative Institution National Printing
Bureau, 2005
Cục Cảng và Bến cảng, Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng, và Giao thông: "Trồng cây
xanh" Quản trị cảng (Quản lý Cảng và Bến cảng thân thiện với môi trường, Cục in
ấn quốc gia Viện hành chính độc lập năm 2005 .

1352
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH CẢNG, CHƯƠNG 10 CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC TRONG CẢNG

4 . Quảng trường và không gian xanh

Pháp lệnh cấp bộ


Yêu cầu tính năng cho quảng trường và không gian cây
xanh
Điều 52
Các yêu cầu tính năng cho các quảng trường và không gian cây xanh được thực hiện như
quy định tại các mục tiếp theo để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của môi trường
cảng cũng như phục hồi và tái thiết của cảng và các khu vực xung quanh:
(1) Các quảng trường và không gian cây xanh phải đáp ứng các yêu cầu theo quy định
của Bộ trưởng bộ đất đai, Giao thông, Cơ sở hạ tầng và Du lịch để chúng đóng góp vào sự
phát triển của môi trường cảng tốt và đảm bảo sự an toàn của người sử dụng các quảng
trường và không gian cây xanh .
(2) Các quảng trường và không gian cây xanh phải đáp ứng các yêu cầu theo quy định
của Bộ trưởng bộ đất đai, Giao thông, Cơ sở hạ tầng và Du lịch để chúng có thể được sử
dụng là cơ sở cho việc khôi phục và tái thiết của các cảng và các khu vực xung quanh chịu
hậu quả sự xuất hiện chuyển động mặt đất khi có động đất cấp 2.
(3) Các thiệt hại do chuyển động mặt đất khi có động đất cấp 2 và hành động khác
không ảnh hưởng đến sự phục hồi thông qua các công tác sửa chữa nhỏ của các chức năng
được yêu cầu của quảng trường và không gian cây xanh chịu hậu quả sự xuất hiện chuyển
động mặt đất khi có động đất cấp 2 .

Công báo
Tiêu chuẩn tính năng của quảng trường và không gian cây xanh
Điều 95
Các tiêu chí tính năng của quảng trường và các không gian cây xanh được thực hiện như
quy định tại các mục sau:
(1) Quảng trường và không gian cây xanh sẽ được bố trí một cách thích hợp với kích
thước cần thiết để đảm bảo sự sử dụng an toàn và thoải mái của nhân dân và đóng góp vào
việc tăng cường môi trường của cảng tốt.
(2) Quảng trường và không gian cây xanh phải có khả năng được sử dụng như là cơ sở
cho việc phục hồi và tái thiết của các cảng và các khu vực xung quanh của chúng sau khi
chịu hậu quả sự xuất hiện chuyển động mặt đất khi có động đất cấp 2, và sẽ được cung cấp
với kích thước cần thiết để đảm bảo giao thông thông suốt của các hàng hóa và vật liệu và
cung cấp các khu vực cho cư trú.
(3) Mức độ thiệt hại do hoạt động của sự xuất hiện chuyển động mặt đất khi có động
đất cấp 2, đó là những hành động chiếm ưu thế trong tình huống hoạt động ngẫu nhiên,
được tính bằng hoặc ít hơn hơn so với ngưỡng giới hạn.

[Chú giải]
(1) Tiêu chuẩn tính năng của quảng trường và các không gian xanh

1353
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TRÌNH CẢNG

Tính ổn định của công trình (có khả năng phục hồi).
Các thiết lập liên quan đến các tình trạng thiết kế được giới hạn chỉ trong những tình
huống ngẫu nhiên và tiêu chuẩn tính năng của quảng trường và không gian cây xanh như
thể hiện trong Bảng -73 . Lý do để chỉ ra "thiệt hại" trong cột "Hạng mục kiểm định"
Bảng-73 là cần thiết để sử dụng một thuật ngữ toàn diện có tính đến các hạng mục kiểm
định khác nhau tùy thuộc vào loại, kết cấu và các loại kết cấu của các thiết bị.

Bảng 73 Lắp đặt cho các tình huống thiết kế giới hạn trong các tình huống luôn biến đổi và
Tiêu chuẩn kiểm định của quảng trường và không gian cây xanh

Pháp lệnh Bộ Công báo Trường họp thiết


trưởng kế

Các yêu cầu Tình Tác động Tác Danh Chỉ số


Hiệu suất trạng chính động mục của
phụ kiểm Giá trị
Khoản

Khoản
Điểm

Điểm

định giới
Điềm

hạn
Điều

tiêu
chuẩn

52 1 3 95 1 3 Khả năng Bất Chuyển Trọng Thiệt


phục hồi ngờ động mặt lượng hại
đất khi có bản
động đất thân,
cấp 2 quá tải

[Chú ý kỹ thuật]
(1) Phát triển môi trường cảng tốt
Quảng trường và không gian cây xanh nên được cung cấp một cách thích hợp với các
khu vực còn lại và trồng thảm thực vật theo mục đích yêu cầu.

1354
PHẦN III CÁC CÔNG TRÌNH CẢNG, CHƯƠNG 10 CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC TRONG CẢNG

Tài liệu tham khảo


1. Bureau of Port and Harbours, Ministry of Transport (Edition) and Waterfront
Vitalization and Environment Research Center: Design and construction of manual for
the arrangement of garden plants on port green belt, 1999
Cục Cảng và Bến cảng, Bộ Giao thông (ấn bản) và tiếp sức sống cho bờ sông và Trung
tâm Nghiên cứu Môi trường: Thiết kế và xây dựng các hướng dẫn sử dụng cho sự bố
trí của các cây xanh khu vườn trên vành đai xanh của cảng năm 1999
2. Parks & Open Space Association of Japan: Standard commentary of urban park
engineering, 2004
Công Viên & Hiệp hội không gian mở của Nhật Bản, Dẫn giải tiêu chuẩn kỹ thuật công
viên đô thị năm 2004
3. Port and Harbour Bureau, Ministry of Land, Infrastructure and Transport:
“Greenization “ of Port Administration (Environment friendly Administration of Ports
and Harbours, Independent Administrative Institution National Printing Bureau, 2005.
Cục Cảng và Bến cảng, Bộ trưởng Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng, Giao thông và Du lịch:
"Trồng cây xanh" Quản trị cảng (Quản lý thân thiện với môi trường của Cảng và Bến
cảng, Cục in ấn quốc gia Viện hành chính độc lập năm 2005

1355

You might also like