You are on page 1of 328

Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

CHỦ ĐỀ 2: BẢN THÂN


Chủ đề nhánh 1: Bé là ai?
(Thực hiện từ ngày 5/10 đến ngày 09/ 10/2020)
Cô: Huỳnh Thị An soạn hoạt động học, Cô : Huỳnh Thị Yến soạn hoạt động chơi

Thứ
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Thời gian
05/10/20 06/10/20 07/10/20 08/10/20 09/10/20
/Hoạt động
Đón trẻ, *Đón trẻ: Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân gọn gàng.
chơi, thể - Trò chuyện với trẻ về chủ đề:
dục sáng - Trao đổi với phụ huynh về ngày sinh nhật, sở thích của bé.
- Hỏi tên trẻ, ký hiệu riêng từng thẻ tên của trẻ.
- Giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ
- Đề ra tiêu chuẩn bé ngoan
* Thể dục sáng:
1. Khởi động: Tập kết hợp với bài: “Thể dục buổi sáng”.
2.Trọng động: Tập theo bài “Em thêm một tuổi”
- Hô hấp: Thổi bong bóng.
- Tay: Tay đưa ngang gập khủy tay.
- Bụng: Cúi gập người, ngón tay chạm bàn chân.
- Chân: Đưa chân ra phía trước.
- Bật: Bật tách chân, khép chân.
3. Hồi tĩnh: Đi hít thở nhẹ nhàng.
*Điểm danh: Theo dõi bảng bé đến lớp để chấm ăn.
PTTM: PTTC: PTNT: PTTM: PTNN:
Hoạt động TH TD KPKH DH: LQVH
học Vẽ bạn trai bạn Đi bình thường Trò chuyện về bản Mời bạn ăn Tay phải – tay trái.
gái trên ghế thể dục thân trẻ
- Bé làm vệ sinh sân trường.
Chơi ngoài -Trò chuyện về “vệ sinh thân thể, vệ sinh an toàn thực phẩm”.
trời - Dạo quanh sân trường quan sát môi trường xanh- sach- đẹp.
- Quan sát tranh ảnh đẹp của bé.
- TC: Chi chi chành chành, dung dăng dung dẻ, lộn cầu vồng
- Chơi với các thiết bị ngoài trời.
- Góc phân vai: Chơi mẹ con, cửa hàng ăn uống, cửa hàng bán thực phẩm, bác sĩ khám bệnh.
Chơi, hoạt - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu bé lúc vui, buồn.
động ở các Hát và sử dụng dụng cụ gõ đệm những bài hát quen thuộc liên quan đến chủ đề.
góc - Góc xây dựng: xếp ảnh cho bé.
- Góc học tập : Làm sách, tranh liên quan đến chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới nước cây.
Ăn, ngủ * Vệ sinh ăn trưa: - Cho trẻ rửa tay trước khi ăn và sau khi đi tiểu tiện
- Động viên cho trẻ ăn hết suất
* Ngủ trưa: Chuẩn bị chiếu, mền, vạt giường cho trẻ ngủ. Cô móc màn cho trẻ
- Sau khi ngủ dậy, tổ chức cho trẻ vệ sinh, cho trẻ ăn xế.
- Trò chơi dân gian ‘ Ô ăn quan”
Chơi, hoạt - Cho trẻ hoạt động nhẹ ,
động theo ý - Nặn hình bạn trai bạn gái
thích - Trò chơi: ‘dung dăng dung dẻ ”
- Cùng cô lau kệ dọn vệ sinh cuối tuần; phát phiếu bé ngoan
- Trẻ chuẩn -Nhận xét nêu gương, bình cờ cuối ngaỳ, cuối tuần
bị ra về và -Cho trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân.
trả trẻ -Giao trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi khi cần thiết.
Đức Phổ,ngày tháng năm 2019

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 1
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 2 ngày 5 tháng 10 năm 2020
ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH CHƠI THỂ DỤC SÁNG

I/ Đón trẻ:
* Tiêu chuẩn bé ngoan:
*Điểm danh:
* Thể dục sáng:
II/CHƠI NGOÀI TRỜI:
III/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
Cô: Huỳnh Thị An thực hiện

IV/ CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC

- Góc phân vai: Mẹ- con, phòng khám bệnh, cửa hàng,/siêu thị
- Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, xé dán,
- Góc học tập: Làm sách tranh truyện về đặc điểm hình dáng của bản thân, xem sách
truyện liên quan đến chủ đề.
- Góc xây dựng: Xây nhà của bé.( Góc trọng tâm)
- Góc thiên nhiên: Nhặt lá cây, tưới cây.
I/ Mục đích yêu cầu :
1. Góc xây dựng: Xây dựng nhà của bé.
- Trẻ xây được nhà có các phòng, vườn rau, vườn hoa, cây xanh,…
- Trẻ biết hợp tác cùng nhau để hoàn thành công trình của mình.
- Trẻ thuyết trình được công trình của mình vừa xây xong.
2. Góc phân vai: Đóng vai gia đình.
- Trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình : vai mẹ và con
- Trẻ biết được công việc của mẹ và con.
3. Góc nghệ thuật: Vẽ chân dung bé.
- Trẻ biết vẽ, tô màu chân dung của bé .Trẻ hát được các bài hát trong chủ đề , hát đúng
giai điệu bài hát
- Phát triển sự khéo léo đôi tay cho trẻ.
4. Góc học tập: Trẻ biết làm sách tranh truyện về đặc điểm hình dáng của bản thân, xem
sách truyện liên quan đến chủ đề.
- Biết lựa chon những đồ dùng, trang phục phù hợp.
- Biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
5/ Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá cho cây..
II/ Chuẩn bị:
- Địa điểm tại phòng học , thoáng mát, sạch sẽ cho trẻ
- Nội dung chơi và đồ chơi theo góc.
Số TT Góc chơi Nội dung chơi Chuẩn bị đồ dùng
Nghệ thuật Tô màu, vẽ, xé dán, làm ảnh - Giấy vẽ, bút chì,
tặng mẹ, bạn thân, chân dung
1
bé,Hát theo chủ đề.

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 2
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

Xây dựng Xây nhà của bé - Gạch , sỏi ,Các


phòng, ghế đá, xe chở,
2
hoa, rau. hàng rào, cây
xanh….

Phân vai Mẹ - con, phòng khám bệnh, Đồ chơi nấu ăn,


3 cửa hàng,/siêu thị

Học tập - Làm sách tranh truyện về đặc - Giấy báo cũ,
điểm hình dáng của bản thân,
4
xem sách truyện liên quan đến
chủ đề.

Thiên nhiên: Nhặt lá cây, tưới cây. - Xô chậu,


5

III. Tiến hành hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


1. Hoạt động 1:
- Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô và cho trẻ vận động - Hát vận đông
bài “ Cái mũi”
+ Các con vừa vận động bài hát nói về cái gì? - Trẻ trả lời
+ Hàng ngày các con ở đâu?
+ Muốn nhà luôn sạch đẹp thì các con phải như thế nào? - Trẻ trả lời
- Cô giáo dục trẻ giữ nhà luôn sạch đẹp như quét nhà, - Trẻ quan sát lắng
không vẽ bậy lên tường, lau nhà hằng ngày… nghe
* Giới thiệu góc chơi.
+ Các con nhìn xem lớp chúng mình có rất nhiều đồ chơi ở - Dạ có
các góc như trẻ kể: Góc xây dựng, góc phân vai, góc nghệ
thuật, Góc học tập, góc thiên nhiên
Ở góc xây dựng cô đã chuẩn bị rất nhiều gạch để xây nhà
cho bé ở đấy
+ Thế các con có thích xây một ngôi nhà thật đẹp không? - Trẻ trả lời
+ Thế các con định xây nhà như thế nào như thế nào?
+ Mỗi sáng các con được ba mẹ đưa đi đâu?
+ Đến trường các con gặp ai?
+ Ở trường ai nấu cho các con ăn......
+ Đó là những công việc của người lớn đấy! Thế các con
có thích đóng vai người lớn không?
Giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi, không tranh dành, chơi xong - Lắng nghe
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 3
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

cùng nhau cất đúng nơi qui định.


- Chiều hôm qua cô đã cho các con chọn vai chơi của
mình rồi bây giờ các con hãy về vai chơi của mình đi nào
2. Hoạt động 2: Trẻ chơi.
- Cô cho trẻ về nhóm chơi của mình.
- Cô đến từng nhóm chơi chơi cùng trẻ và gợi ý cho - Trẻ chơi
trẻchơi.
- Cô cho các nhóm chơi hợp tác chơi cùng nhau.
3. Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi.
- Gần hết giờ chơi cô báo trước để tập trung hoàn thành
công việc của mình.
- Cô đến từng góc chơi nhận xét, nhận xét xong
nhómnào thì mời nhóm đó đi theo cô để tham quan các
nhóm khác theo hình thức cuốn chiếu.
- Cuối cùng cho trẻ tập trung lại góc xây dựng và hát bài “
Nhà của tôi”.
- Cho bác trưởng công trình giới thiệu công trình ngôi - Nhóm trưởng trình
nhà mình vừa xây xong. bày
- Cô nhận xét lại cách chơi của góc xây dựng.
- Cô lồng ghép giáo dục vâng lời cô giáo, giữ nhà sạch
đẹp như quét nhà thường xuyên, không vẽ bậy lên tường, - Trẻ lắng nghe
trồng nhiều cây xanh xung quanh nhà để môi trường
xanh, sạch, đẹp,….
*Kết thúc: -Thực hiện.
- Cho trẻ hát bài “ Mời bạn ăn” và thu dọn đồ chơi - Thu dọn đồ chơi
* Dự kiến góc chơi của ngày thứ 2:
- Góc phân vai: Mẹ- con, phòng khám bệnh, cửa hàng,/siêu thị
- Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, xé dán,
- Góc xây dựng: Xây nhà của bé.( Góc trọng tâm)

V/ CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:


Trò chơi dân gian ‘ Ô ăn quan”

I/ Mục đích yêu cầu:


1/ Kiến thức:
Trẻ biết chơi trò chơi. Ô ăn quan
2/ Kĩ năng:
Rèn luyện sự chú ý có chỉ định, phát triển cơ tay cho trẻ, sự khéo léo mạnh dạn.
3/ Thái độ:
Trẻ biết đoàn kết trong khi học
II/ Chuẩn bị:
Mô hình cho trẻ chơi
III/ Tiến hành dạy:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- Cho trẻ làm đoàn tàu, đi các kiểu đi khác nhau - Trẻ thực hiện
- Trò chơi vận động: “Ô ăn quan”
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 4
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

Cô giới thiệu trò chơi


- Hôm nay mình cùng chơi trò chơi: “Ô ăn quan” nhé! - Trẻ lắng nghe
* Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân, - Trẻ khởi động
chạy chậm, chạy nhanh, dừng lại.
* Cô nói cách chơi cô dùng phấn vẻ một hình chữ nhật,rộng
khoảng 20cm, dài khoảng 50m. ở hai đầu hình chữ nhật vẻ - Trẻ lắng nghe cô nói
hai hình bán nguyệt( ô cái) chia hình chữ nhật thành 10 ô cách chơi luật chơi.
chữ nhật nhỏ bằng nhau rồi xếp vào quân vào các ô , mỗi ô
năm quân . Hai viên to đặt vào hai hình bán
nguyệt làm quan
- Trẻ chơi: - Trẻ chơi
VI/ TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ , TRẢ TRẺ:
- Nhận xét, bình cờ bé ngoan trong ngày, cắm hoa bé ngoan.
- Giao trả trẻ tận tay phụ huynh và trao đổi khi cần thiết.

-----------------------------------– —& – —-----------------------------

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 5
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 3 ngày 6 tháng 10 năm 2020
ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH THỂ DỤC SÁNG

I/ Đón trẻ:
* Tiêu chuẩn bé ngoan:
*Điểm danh:
* Thể dục sáng:
II/CHƠI NGOÀI TRỜI:
III/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
Cô: Huỳnh Thị An thực hiện

IV/ CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC


I. Dự kiến góc chơi:
- Góc phân vai: Đồ chơi bán hàng Một số rau, hoa quả, ( Góc trọng tâm)
- Góc nghệ thuật: xé dán, khuôn viên sân trường.
- Góc xây dựng: xây dựng nhà của bé,
II. Chuẩn bị:
- Bổ sung thêm đồ dùng đồ chơi cho góc phân vai:
+ Đồ chơi cho nhóm gia đình, tiền, xoang nồi, chén đũa, xắc xô, bàn, ghế, giường, chiếu,…
III. Tiến trình hoạt động:
- Thực hiện tương tự thứ 2
- Cho trẻ nhận xét các góc chơi, chú ý góc trọng tâm (Góc phân vai)
V/ CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:
Cho trẻ hoạt động nhẹ
I/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
Trẻ biết vận động
2/ Kĩ năng:
Rèn luyện sự chú ý có chỉ định, phát triển cơ tay cơ chân cho trẻ, sự khéo léo mạnh dạn.
3/ Thái độ:
Trẻ biết đoàn kết trong khi học
II/ Chuẩn bị:
Đồ dùng cho trẻ vận động
III/ Tiến hành dạy:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- Cho trẻ hoạt động nhẹ , Hát bài : Cái mũi - Trẻ thực hiện
- Cô chuẩn bị cho trẻ vận động nhẹ.
- Chuẩn bị bài múa cho trẻ vận động. - Trẻ múa
- Các điệu múa đơn giản cho trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ thực hiện
VI/ TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ , TRẢ TRẺ:
- Nhận xét, bình cờ bé ngoan trong ngày, cắm hoa bé ngoan.
- Giao trả trẻ tận tay phụ huynh và trao đổi khi cần thiết.

-----------------------------------– —& – —-------------------------------

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 6
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 4 ngày 7 tháng 10 năm 2020
ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH THỂ DỤC SÁNG

I/ Đón trẻ:
* Tiêu chuẩn bé ngoan:
*Điểm danh:
* Thể dục sáng:
II/CHƠI NGOÀI TRỜI:
III/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
Cô: Huỳnh Thị An thực hiện
IV/ CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
I. Dự kiến góc chơi:
- Góc phân vai: Đồ chơi bán hàng Một số rau, hoa quả, xắc xô.
- Góc nghệ thuật: xé dán, ảnh tặng mẹ: ( Góc trọng tâm)
- Góc xây dựng: xây dựng nhà của bé
II. Chuẩn bị:
- Bổ sung thêm đồ dùng đồ chơi cho góc nghệ thuật:
- Bút màu, giấy màu, hồ dán, rổ ,
- Các bài hát theo chủ đề.
III. Tiến trình hoạt động:
- Thực hiện tương tự thứ 2
- Cho trẻ nhận xét các góc chơi, chú ý góc trọng tâm (Góc nghệ thuật )

V/ CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:


Nặn hình bạn trai bạn gái.
I/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
Trẻ biết nặn hình bạn trai bạn gái.
2/ Kĩ năng:
Rèn luyện sự chú ý có chỉ định, phát triển cơ tay cho trẻ, sự khéo léo mạnh dạn.
3/ Thái độ:
Trẻ biết đoàn kết trong khi học
II/ Chuẩn bị:
Đất nặn cho trẻ nặn
III/ Tiến hành dạy:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- Cô chuẩn bị đất nặn cho trẻ nặn - Trẻ thực hiện
- Nặn hình bạn trai bạn gái
- Mẫu nặn sẵn của cô . - Trẻ quan sát mẫu nặn
- Đất nặn và bảng con để cho cô và trẻ.
- Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện
VI/ TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ , TRẢ TRẺ:
- Nhận xét, bình cờ bé ngoan trong ngày, cắm hoa bé ngoan.
- Giao trả trẻ tận tay phụ huynh và trao đổi khi cần thiết.
-----------------------------------– —& – —-------------------------------

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 7
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 5 ngày 8 tháng 10 năm 2020
ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH THỂ DỤC SÁNG

I/ Đón trẻ:
* Tiêu chuẩn bé ngoan:
*Điểm danh:
* Thể dục sáng:
II/CHƠI NGOÀI TRỜI:
III/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
Cô: Huỳnh Thị An thực hiện

IV/ CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC


I. Dự kiến góc chơi:
- Góc phân vai: Đồ chơi bán hàng Một số rau, hoa quả, xắc xô.
- Góc học tập: Xem tranh về chủ đề. ( Góc trọng tâm)
- Góc xây dựng: xây dựng nhà của bé
II. Chuẩn bị:
- Bổ sung thêm đồ dùng đồ chơi cho góc học tập:
- Tranh truyện, lô tô, tập chí, tờ rơi, kéo, hồ dán...
III. Tiến trình hoạt động:
- Thực hiện tương tự thứ 2
- Cho trẻ nhận xét các góc chơi, chú ý góc trọng tâm (Góc học tập )
V/ CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:
Trò chơi vận động “ dung dăng dung dẻ”.

I/ Mục đích yêu cầu:


1/ Kiến thức:
Trẻ biết trò chơi vận động “ dung dăng dung dẻ”.
2/ Kĩ năng:
Rèn luyện sự chú ý có chỉ định, phát triển cơ tay cho trẻ, sự khéo léo mạnh dạn.
3/ Thái độ:
Trẻ biết đoàn kết trong khi học
II/ Chuẩn bị:
Sân rộng cho trẻ chơi
III/ Tiến hành dạy:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- Cô giới thiệu tên trò chơi : “Dung dăng dung dẻ” - Trẻ lắng nghe
- Cô nêu cách chơi: Cô giáo vẽ sẳn các vòng tròn trên mặt
đất, số lượng vòng tròn ít hơn số người chơi là 1. khi chơi - Trẻ chú ý quan sát
các bạn nắm áo tạo thành 1 hàng đi quanh các vòng tròn và lắng nghe cô giải thích
đọc bài đồng dao: luật chơi cách chơi
Khi đọc đến chữ “đây” các bạn chơi nhanh chóng tìm một
vòng tròn và ngồi xệp xuống đất. Sẽ có một bạn không có
vòng để ngồi thì bạn ấy sẽ bị thua.
Trò chơi có thể áp dụng cho từng nhóm để tìm mỗi nhóm
một bạn thua hoặc sau mỗi lần chơi xoá bớt một vòng. Trò
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 8
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

chơi cứ tiếp tục đến khi chỉ còn hai người.


- Luật chơi: Ai không tìm được vòng bị loại ra ngoài, chơi lại
lần sau.
- Cô cho trẻ chơi và bao quát khuyến khích trẻ chơi. - Trẻ chơi
- Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng. - Trẻ thực hiện
VI/ TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ , TRẢ TRẺ:
- Nhận xét, bình cờ bé ngoan trong ngày, cắm hoa bé ngoan.
- Giao trả trẻ tận tay phụ huynh và trao đổi khi cần thiết.

-----------------------------------– —& – —-------------------------------

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 9
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 6 ngày 10 tháng 10 năm 2020
ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH THỂ DỤC SÁNG

I/ Đón trẻ:
* Tiêu chuẩn bé ngoan:
*Điểm danh:
* Thể dục sáng:
II/CHƠI NGOÀI TRỜI:
III/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
Cô: Huỳnh Thị An thực hiện

IV/ CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC


I. Dự kiến góc chơi:
- Góc phân vai: Đồ chơi bán hàng Một số rau, hoa quả, xắc xô.
- Góc thiên nhiên: Nhặt lá cây, tưới cây.(Góc trọng tâm)
- Góc xây dựng: xây dựng nhà của bé
II. Chuẩn bị:
- Bổ sung thêm đồ dùng đồ chơi cho góc Thiên nhiên:
- Xô chậu, gàu tưới nước
III. Tiến trình hoạt động:
- Thực hiện tương tự thứ 2
- Cho trẻ nhận xét các góc chơi, chú ý góc trọng tâm (Góc thiên nhiên)

V/ CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:


CHO TRẺ DỌN VỆ SINH CÙNG CÔ
PHÁT PHIẾU BÉ NGOAN

1/ TIẾN HÀNH CHO TRẺ DỌN VỆ SINH CÙNG CÔ


- Chuẩn bị khăn đồ cho trẻ lau kệ…
- Cùng cô lau dọn đồ chơi.
VI/ TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ , TRẢ TRẺ:
- Nhận xét, bình cờ bé ngoan trong ngày, cắm hoa bé ngoan.
- Giao trả trẻ tận tay phụ huynh và trao đổi khi cần thiết

-----------------------------------– —& – —-------------------------------

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 10
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

CHỦ ĐỀ 2: BẢN THÂN


Chủ đề nhánh 2: Cơ thể của bé và bạn
(Thực hiện từ ngày 12 đến ngày 16/ 10/2020)
Cô: Huỳnh Thị An soạn hoạt động chơi, Cô : Huỳnh Thị Yến soạn hoạt động học
Thứ
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Thời gian
12/10/20 13/10/20 14/10/20 15/10/20 16/10/20
/Hoạt động
Đón trẻ, *Đón trẻ: Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân gọn gàng.
chơi, thể dục - Trò chuyện với trẻ về chủ đề:
sáng - Trao đổi với phụ huynh về ngày sinh nhật, sở thích của bé.
- Hỏi tên trẻ, ký hiệu riêng từng thẻ tên của trẻ.
- Giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ
- Đề ra tiêu chuẩn bé ngoan
* Thể dục sáng:
1. Khởi động: Tập kết hợp với bài: “Thể dục buổi sáng”.
2.Trọng động: Tập theo bài “Em thêm một tuổi”
- Hô hấp: Thổi bong bóng.
- Tay: Tay đưa ngang gập khủy tay.
- Bụng: Cúi gập người, ngón tay chạm bàn chân.
- Chân: Đưa chân ra phía trước.
- Bật: Bật tách chân, khép chân.
3. Hồi tĩnh: Đi hít thở nhẹ nhàng.
*Điểm danh: Theo dõi bảng bé đến lớp để chấm ăn.
PTTM: PTTC: PTNT: PTTM: PTNN:
Hoạt động TH TD KPKH NH: LQVH
học Xé dán chân dung Trườn theo Thảo luận, so Thật đáng Thơ : Tay
của tôi hướng thẳng sánh những chê ngoan.
điểm giống
nhau và khác
nhau của bản
thân với các
bạn.
- Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bé.
Chơi ngoài - Vẽ hình bạn trai,bạn gái trên sân.
trời - Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bé
- Quan sát thời tiết,trò chuyện về sức khỏe.
- Trò chuyện về các món ăn mà trẻ thích.
- Góc phân vai: Mẹ con, phòng khám bệnh, bán hàng, nấu ăn.
Chơi, hoạt - Góc học tập: Xem tranh về các bộ phận, cơ thể của bé, làm sách truyện tranh về một số đặt
động ở các điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân.
góc - Góc nghệ thuật : Trẻ biết dùng đất nặn, nặn một số đồ dùng của bé, đồ chơi mà bé thích
- Góc xây dựng: xây nhà và xếp đường về nhà bé
- Góc thiên nhiên : chơi chiếc túi kì lạ
các hình, khối cầu, khối trụ.
Ăn, ngủ - Động viên cho trẻ ăn hết suất
* Ngủ trưa: Chuẩn bị chiếu, mền, vạt giường cho trẻ ngủ. Cô móc màn cho trẻ
- Xem băng video về một số hoạt động của Bác Hồ với các cháu thiếu nhi , xem băng vi deo ,
Chơi, hoạt nghe ca nhạc những bài hát về Bác Hồ
động theo ý - Trò chơi : Ai nhanh hơn.
thích - Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
- Đọc đồng dao “Lộn cầu vồng”
- Đọc đồng dao “Chi chi chành chành”
- Trẻ chuẩn -Nhận xét nêu gương, bình cờ cuối ngaỳ, cuối tuần
bị ra về và -Cho trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân.
trả trẻ -Giao trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi khi cần thiết.
Đức Phổ,ngày tháng năm 2020
TMBGH (Duyệt) GV CHỦ NHIỆM

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 11
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 2 ngày 12 tháng 10 năm 2020
ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH THỂ DỤC SÁNG
I/Đón trẻ:
- Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ cá nhân .
- Giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ
* Đề ra tiêu chuẩn bé ngoan:
+ Đi học chuyên cần,đúng giờ.
+ Ngoan,Biết nghe lời cô, lễ phép với người lớn, không nghịch.
+ Biết giữ cơ thể sạch đẹp.
*Điểm danh: Điểm danh theo tổ
* Thể dục sáng: Tập kết hợp với bài: “Mời bạn ăn”.
- Hô hấp: Ngửi hoa;
- Tay 1: Tay đưa trước, lên cao;
- Bụng 1: Cuối gập người, ngón tay chạm mu bàn chân;
- Chân 1: Đứng một chân đưa ra trước, lên cao;
- Bật 1: Bật tách khép chân.
- Hồi tỉnh: Hít thở nhẹ nhàng;
II/HOẠT ĐỘNG HỌC:
Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ: Tạo hình
ĐỀ TÀI: XÉ DÁN : CHÂN DUNG CỦA TÔI
1. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức :
- Trẻ biết sử dụng những nét vẽ cơ bản để xé chân dung của mình, thể hiện qua các chi tiết:
nét mặt, mái tóc, nụ cười,...
Kĩ năng :
- Rèn kỹ năng xé cho trẻ.
- Phát triển khả năng thẩm mỹ, sự khéo léo cho trẻ.
Thái độ
- Giáo dục trẻ nề nếp học tập, tích cực tạo ra sản phẩm; biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng cho cô:
+ Tranh xé chân dung bạn nam, bạn nữ. ......
+ Bảng, phấn, khăn lau,…
+ Máy đĩa, đĩa nhạc có một số bài hát trong chủ đề, nhạc không lời.
- Đồ dùng cho trẻ:
+ Giấy màu, hồ dán.
* Nội dung tích hợp: - Thơ: Xòe tay, Những con mắt...
- Âm nhạc:Ồ sao bé không lắc…
3. Tiến trình dạy:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1 Hoạt động 1: - Trẻ chơi trò chơi
- Cho trẻ chơi trò chơi “Kết bạn” để tạo thành nhóm bạn
nam và nhóm bạn nữ.
- Hỏi trẻ: Đây là nhóm các bạn gì? Các bạn nam có đặc
điểm gì nổi bật? Các bạn nữ có đặc điểm gì đặc trưng? - Trẻ trả lời
- Kết hợp giới thiệu vào bài.
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 12
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

2 Hoạt động 2:
a. Quan sát mẫu: Cô lấy từng mẫu xé ra cho trẻ quan sát
*Mẫu xé bạn nam:
+ Bức tranh cô xé ai?
+ Bạn nam ( bạn nữ) có đặc điểm như thế nào? - Trẻ chú ý quan sát
+ Mái tóc ra sao?
+ Trang phục?
+ Để xé chân dung của mình thì ta xé những bộ phận - Trẻ trả lời
nào?
- Cô tóm lại:
- Giáo dục: - Trẻ lắng nghe
* Nhóm 2 mẫu xé bạn nữ.
b. Trẻ nêu ý định:
- Các con thích xé mẫu bạn nam hay bạn nữ ? - Trẻ trả lời
- Vì sao con thích mẫu xé ấy?
- Để xé được mẫu xé đó con phải làm gì?
3.Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:
- Cho trẻ ngồi vào bàn thực hành xé.
- Nhắc trẻ tư thế ngồi.
- Cô theo dõi, giúp đỡ trẻ yếu. - Trẻ xé
- Mở nhạc không lời, tạo cảm xúc cho trẻ xé.
- Gần hết giờ cô báo trước.
- Cho trẻ xé xong mang sản phẩm trưng bày lên bàn.
- Cho tất cả trẻ nghỉ tay. Chơi thể dục chống mệt mỏi. - Trẻ mang tranh lên
4. Hoạt động 4: nhận xét sản phẩm:
- Mời tất cả trẻ lên quan sát mẫu xé của bạn. Con thích mẫu
xé nào nhất? Vì sao con thích? - Trẻ lên quan sát nhận
- Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ xé đẹp, động viên xét
khuyến khích trẻ xé yếu, bổ sung những mẫu xé chưa hoàn
chỉnh. Giáo dục trẻ. - Trẻ hát
- Cô mở nhạc bài “ Xòe tay” cho trẻ hát múa. Ra ngoài
III/ CHƠI NGOÀI TRỜI.
Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bé.
Trò chơi : Thi xem ai nói nhanh
Chơi tự do.
I/ Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức:
- Trẻ biết trên cơ thể mình có các bộ phận như đầu ,mình,tay, chân.
- Trẻ biết chức năng của từng bộ phận.
2. Kỷ năng:
- Trả lời được các câu hỏi của cô
- Biết chơi trò chơi “Thi xem ai nói nhanh”
3. Thái độ
-Trẻ biết quí và giữ gìn cơ thể.
II/ Chuẩn bị :
- Sân trường rộng ,an toàn.
- Các bài thơ ,bài hát.
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 13
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

III/ Tiến hành dạy


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể trẻ.
Cho trẻ hát bài: “Đi học về”.
- Các con vừa hát bài gì ? - Đi và hát.
- Các con dùng cái gì để đi ?
Chân là một bộ phận trên cơ thể dùng để đi. Ngoài
ra trên cơ thể các con còn có các bộ phận khác nữa,
giờ ra sân hôm nay cô cùng các con trò chuyện về
các bộ phận trên cơ thể mình nhé. - Lắng nghe.
Cô hỏi : Các con dùng cái gì để cầm ?Thế tay các
con đâu ? Cho trẻ chỉ vào tay mình. -Trả lời
- Ngoaì việc cầm ra cái tay còn có chức năng gì
nữa ?
Tương tự trò chuyện về các bộ phận khác trên cơ
thể. - Lắng nghe.
Trò chơi : Thi xem ai nói nhanh.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi:
Cho cả lớp ngồi hình vòng cung, cô chỉ vào bộ phận - Trẻ lắng nghe và
của cơ thể trẻ nói nhanh tên các bộ phận đó. Mới bắt đầu chơi.
đầu trẻ chưa quen cô cho trẻ nói chậm hơn sau đó
tăng tốc độ nhanh dần. Cô kiểm tra xem ai nói đúng
và nhanh nhất.
- Cho trẻ chơi vài lần
Nhận xét quá trình trẻ chơi.
Chơi tự do.
Chơi theo ý thích: đong nước vào chai, xem tranh,
vẽ tự do trên sân.
- Nhận xét quá trình trẻ chơi Trẻ chơi theo ý
Vệ sinh kết thúc hát bài “ Đường và chân” thích
IV/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Cô: Huỳnh Thị An
V/CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:
Cô: Huỳnh Thị An Thực hiện
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


- Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………..........................
……………………………………………………………………………………….
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..

-----------------------------------   ---------------------------------
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 14
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2020

I/ HOẠT ĐỘNG HỌC


Lĩnh vực phát triển thể chất: Môn thể dục
Trườn theo hướng thẳng

1. Mục đích yêu cầu:


1/ Kiến thức:
- Trẻ biết cách trườn theo hướng thẳng. Khi trườn, thân nằm sấp, sát mặt đất, trườn phối hợp
chân nọ tay kia tiến về phía trước.
2/ Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng trườn cho trẻ.
- Phát triển khả năng phối hợp vận động chân- tay, khả năng định hướng trong không gian; tố
chất nhanh, mạnh cho trẻ.
3/ Thái độ:
- Giáo dục trẻ nề nếp học tập, tích cực vận động,
2. Chuẩn bị:
- Máy đĩa, đĩa nhạc có một số bài trong chủ đề.
* Nội dung tích hợp: âm nhạc:
3. Tiến trình dạy:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Khởi động
- Tập bài tập hô hấp: thổi nơ bay. - Trẻ thực hiện các
- Cho trẻ đi, chạy các kiểu chân theo nhạc bài “ Mời bạn kiểu đi
ăn”.
- Trẻ chuyển đội hình để tập BTPTC.
* Hoạt động 2: Trọng động
a) Bài tập phát triển chung:
Trẻ tập theo bài “Mời bạn ăn”.
- Tay: 2 tay đưa giang ngang, lên cao.( 4I x 4n)
- Lườn: Nghiêng người, tay vòng qua đầu. (2I x 4n) Trẻ tập theo cô
- Chân: chân co vuông góc với thân. .( 4l x 4n)
- Bật: Bật tại chỗ. (4I x 4n)
Cho trẻ chuyển đội hình để tập VĐCB.
b) Vận động cơ bản:
- Cô giới thiệu dụng cụ: - Trẻ lắng nghe
- Cô giới thiệu tên bài tập VĐCB “Trườn theo hướng thẳng” quan sát
- Lần 1:Cô mời trẻ lên thực hiện. - Trẻ thực hiện
- Lần 2: Cô làm mẫu không giải thích
- Lần 3: Cô làm mẫu + giải thích:
- Cô nằm sát vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh, trườn thì cô - Trẻ lắng nghe
trườn thẳng về trước , khi trườn phối hợp nhịp nhàn chân nọ quan sát
tay kia, khi tới đích cô đứng lên và đi về chỗ.
- Cho 2 trẻ khá lên thực hiện .
- Cho lần lượt 4 bạn lên thực hiện theo khẩu lệnh của cô
- Trẻ thực hiện lần 2 theo hiệu lệnh ( Cô quan sát sữa sai
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 15
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

cho trẻ)
* Cho trẻ trải nghiệm:
- Trẻ trải nghiệm theo mức độ khó, trẻ thực hiện qua 3 mức
độ , Cô nâng dần mức độ khó cho trẻ trườn trên sàn, trườn Trẻ thực hiện
trên sân, thảm cỏ.
- Trẻ chọn phù hợp với khả năng của mình thực hiện. - Trẻ thực hiện
- Cô hỏi cảm giác trẻ sau khi trải
nghiệm                                   
c) Trò chơi vận động: - Trẻ chú ý lắng
- Cô gọi tên trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”. nghe cô giải thích
- Nhắc lại cách chơi- luật chơi. luật chơi và cách
- Cho trẻ chơi( 3- 4 lần). chơi trẻ chơ
- Nhận xét trẻ chơi. Trẻ chơi
* Hoạt động 3: Hồi tỉnh
- Trẻ đi thả lỏng, hít thở nhẹ nhàng 2- 3 vòng.
- Kết thúc. Đi nhẹ nhàng
II/ CHƠI NGOÀI TRỜI.
VẼ HÌNH BẠN TRAI, BẠN GÁI TRÊN SÂN
Trò chơi: Mèo đuổi chuột
Chơi tự do
I/ Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức :
- Trẻ biết vẽ hình bạn trai, bạn gái trên sân.
2. Kĩ năng :
- Trẻ phân biệt được bạn trai, bạn gái qua trang phục, đầu tóc…
- Biết chơi trò chơi mèo đuổi chuột.
3.Thái độ :
- Trẻ có thái độ đoàn kết. yêu thương giúp đỡ bạn bè.
II/ Chuẩn bị :
- Địa điểm: sân chơi rộng. sạch sẽ, an toàn
- Phấn
- Máy catset
- Mũ mèo
III/ Tiến hành dạy:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Vẽ hinh bạn trai, bạn gái trên sân
Cho trẻ hát bài: Tìm bạn thân - Trẻ hát.
- Các con vừa hát bài gì?
Các con ai cũng có bạn bè, vậy các con đối xử với bạn như -Trả lời.
thế nào?
Các con à, ai cũng có bạn bè, các con phải đối xử tốt với bạn -Trả lời.
bè. Các con xem trong lớp mình có những bạn nào?
- Các con đếm xem có bao nhiêu bạn trai, bao nhiêu bạn gái?
Cô và trẻ cùng đếm số lượng bạn trai, bạn gái
- Thế các con thấy bạn trai mặc trang phục như thế nào?
- Thế còn bạn gái thì mặc trang phục ra sao ? -Trẻ chơi.

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 16
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

- Bạn trai đầu tóc thế nào? Bạn gái tóc như thế nào?
- Bạn trai và bạn gái khác nhau không ?
Giao dục trẻ biết yêu thương quan tâm nhau. - Trẻ lắng nghe
Hôm nay cô cho các con vẽ hình bạn trai, bạn gái trên sân nhé
Cho trẻ chia làm hai nhóm, vẽ hình bạn trai,bạn gái trên sân.
Trẻ vẽ,cô quan sát theo dõi. Tuyên dương trẻ.
Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi
- Cho trẻ chơi vài lần .
- Giáo dục trẻ chơi không xô đẩy bạn.
- Nhận xét quá trình trẻ chơi.
3. Hoạt động 3 Chơi tự do.
- Cho trẻ tự chọn trò chơi và chơi theo nhóm -Trẻ chơi theo ý
- Cô quan sát và tuyên dương trẻ. thich.
Kết thúc: Cho trẻ vệ sinh chân tay vào lớp.
III/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Cô: Huỳnh Thị An
IV/CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:
Cô: Huỳnh Thị An Thực hiện
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


- Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………..........................
……………………………………………………………………………………….
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..

-----------------------------------   ---------------------------------

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 17
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 4 ngày 14 tháng 10 năm 2020

I/ HOẠT ĐỘNG HỌC


Lĩnh vực phát triển nhận thức: Môn Khám phá khoa học
Thảo luận, so sánh những điểm giống nhau và khác nhau của bản thân với các bạn.

I. Mục đích yêu cầu:


1/ Kiến thức
- Trẻ biết so sánh những điểm giống nhau và khác nhau của bản thân và các bạn.
- Trẻ biết tên, đặc điểm của các bạn và bản thân.
2/ Kĩ năng:
- Trẻ biết trách nhiệm của bản thân và các bạn trong lớp.
- Phát triển ngôn ngữ, trí nhớ, chú ý cho trẻ.
3/ Thái độ:
- GD trẻ biết quan tâm , giúp đỡ bạn bè.
II. Chuẩn bị:
- 2 Tranh: tranh bạn trai mặc đồ cụt, tranh bạn gái mặc đầm tóc dài,
- Giấy vẽ, bút chì, bút màu, tẩy,...
- Máy hát.
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1 :
- Cô cùng trẻ hát “ Bạn có biết tên tôi”. - Trẻ hát
- Đàm thoại theo nội dung bài hát.
- Cô dẫn dắt giới thiệu vào bài.
2. Hoạt động 2 : Thảo luận, so sánh những điểm giống nhau
và khác nhau của bản thân với các bạn.
- Cô cho trẻ đọc thơ “ Thỏ nâu bị ốm” và cho trẻ kết thành 2 - Trẻ đọc thơ
nhóm, cô phát tranh cho từng nhóm thảo luận.
- Sau 1 phút thảo luận cô mời đại diện từng nhóm lên nhận - Đại diện trẻ mang
xét tranh của nhóm mình. tranh lên
- Cho trẻ đọc. - Trẻ đọc
- Sau mỗi nhóm cô tóm lại ý trẻ. - Lắng nghe
- Cô mời 1 vài bạn trong lớp đứng lên cho trẻ nhận xét. - Trẻ nhận xét
* So sánh: Điểm giống và khác nhau. - Trẻ so sánh
Tranh bạn trai mặc đồ cụt, tranh bạn gái mặc đầm tóc dài,
* GD trẻ biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè. - Lắng nghe
3. Hoạt động 3 : Trò chơi.
- Trò chơi 1 : “ Kết bạn”
+ Cô giới thiệu trò chơi - Trẻ lắng nghe cô
+ Nêu cách chơi luật chơi giới thiệu cách chơi
+ Cho trẻ chơi. và luật chơi trẻ chơi
- Trò chơi 2: Vẽ tranh bạn gái, bạn trai
Cô cho trẻ vẽ
* Kết thúc : Cho trẻ hát bài “ Nắm tay thân thiết” - Trẻ thực hiện
II/ CHƠI NGOÀI TRỜI.
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 18
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bé.


Trò chơi :Thi xem ai nhanh
Chơi tự do.

I/ Mục đích yêu cầu :


1/ Kiến thức:
- Trẻ biết trên cơ thể mình có các bộ phận như đầu ,mình,tay, chân.
2/ Kĩ năng:
- Trẻ biết chức năng của từng bộ phận.
3. Thái độ:
-Trẻ biết quí và giữ gìn cơ thể.
II/ Chuẩn bị :
- Đia điểm: Sân trường rộng ,an toàn.
- Các bài thơ ,bài hát.
III/ Tiến hành dạy
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể trẻ. - Đi và hát.
Gọi trẻ đến bên cô hát bài: “Đi học về”.
- Các con vừa hát bài gì ?
- Các con dùng cái gì để đi ?
Chân là một bộ phận trên cơ thể dùng để đi. Ngoài ra trên cơ
thể các con còn có các bộ phận khác nữa , giờ ra sân hôm nay - Lắng nghe.
cô cùng các con trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể mình
nhé. -Trả lời
Cô hỏi : Các con dùng cái gì để cầm ?Thế tay các con đâu ?
Cho trẻ chỉ vào tay mình.
- Ngoaì việc cầm ra cái tay còn có chức năng gì nữa ?
Giáo dục trẻ giữ gìn đôi bàn tay. - Lắng nghe.
Cho trẻ đọc bài thơ: Cô dạy 1 lần
Tương tự trò chuyện về các bộ phận khác trên cơ thể.
Trò chơi : Thi xem ai nói nhanh. - Trẻ lắng nghe và
- Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi: bắt đầu chơi.
Cho cả lớp ngồi hình vòng cung, cô chỉ vào bộ phận của cơ
thể trẻ nói nhanh tên các bộ phận đó. Mới đầu trẻ chưa quen
cô cho trẻ nói chậm hơn sau đó tăng tốc độ nhanh dần. Cô
kiểm tra xem ai nói đúng và nhanh nhất.
- Cho trẻ chơi vài lần
Nhận xét quá trình trẻ chơi. Trẻ chơi theo ý
Chơi tự do. thích
Chơi theo ý thích.
- Nhận xét quá trình trẻ chơi
Cho trẻ vệ sinh chân tay. - Hát
Kết thúc hát bài “ Đường và chân”
III/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Cô: Huỳnh Thị An
IV/CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 19
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

Cô: Huỳnh Thị An Thực hiện


Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


- Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………..........................
……………………………………………………………………………………….
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..

-----------------------------------   ---------------------------------

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 20
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 5 ngày 15 tháng 10 năm 2020

I/ HOẠT ĐỘNG HỌC


Lĩnh vực phát triển Thẩm mỹ : Môn Giáo dục âm nhạc
Đề tài: NH: Thật đáng chê

I. Mục đích yêu cầu:


1/ Kiến thức:
- Trẻ được nghe bài hát “ Thật đáng chê” cảm nhận của bài hát
- Trẻ biết vận động bài “Mời bạn ăn” Thể hiện tình cảm đối với bạn
2/ Kĩ năng
- Trẻ có kĩ năng lắng nghe giai điệu bài hát.
3/ Thái độ:
- Giáo dục trẻ.
II. Chuẩn bị:
Cô tập hát múa bài: Thật đáng chê
Trang thiết bị cho trẻ hoạt động:
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:
- Cô mở nhạc và cho trẻ đọc thơ, Lời chào và xem tranh. - Trẻ đọc
+ Các con nhìn xem tranh vẽ về gì? - Trẻ trả lời các câu hỏi
- Các con có yêu ông bà không. của cô
- Hôm nay cô mời các con nghe giai điệu bài hát“ Thật đáng
chê” Nhạc và lời: Việt Anh nhé! - Trẻ lắng nghe
- Cô hát mẫu lần 1 nhạc nền
- Nói tên bài hát, tên tác giả
- Bài hát nói lên điều gì?
- Cô lồng ghép giáo dục trẻ . - Trẻ lắng nghe
- Lần 2: Cho trẻ nghe giai điệu bài hát . - Trẻ nghe giai điệu
- Con cảm thấy giai điệu bài hát này như thế nào?
- Bài hát này rất hay . Giai điệu em diệu tình cảm .
- Lần 3: Cô hát + Minh họa
- Cô hát lần 4
Hoạt động 2: Vận động
- Các con vừa hát bài hát nói về gì?
- Cô dẫn dắt và giới thiệu bài hát “ Mời bạn ăn”
- Cho trẻ nghe giai điệu bài hát “Mời bạn ăn” - Trẻ chú ý lắng nghe
- Cho cả lớp hát lại 1 lần
- Cô hát vận động cho trẻ xem - Trẻ thực hiện theo
- Tổ chức cho trẻ hát kết hợp gõ theo nhịp bài hát. nhiều hình thức
- Cả lớp
- Tổ này hát tổ kia gõ.
- Bạn gái hát, bạn trai gõ và ngược lại.
- Cá nhân
- Cả lớp thực hiện lại lần 1
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 21
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

Hoạt đông 3: Trò chơi âm nhạc


- Cô giới thiệu tên trò chơi “Ô cửa bí mật”
- Cô hướng dẫn cách chơi: trên mỗi ô cửa có các hình ảnh. - Trẻ nghe cô giải thích
Nếu mở ô cửa có hình ảnh gì thì trẻ hát bài hát có nội dung luật cách chơi và luật
hình ảnh đó, nếu ô cửa là hình ảnh hộp quà thì trẻ được cô chơi
tặng quà. - Trẻ chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.( theo dõi, nhắc nhở, tuyên
dương.,..)
* Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài “ Thật đáng chê ” và đi ra ngoài.
- Trẻ hát ra ngoài
II/ CHƠI NGOÀI TRỜI.
Quan sát thời tiết. Trò chuyện về sức khỏe
-Trò chơi dân gian:“ Câu ếch”
-Chơi tự do

I/ Mục đích yêu cầu:


1/ Kiến thức:
-Trẻ được dạo chơi sân trường,quan sát thời tiết, hít thở không khí trong lành.
- Trẻ cùng cô trò chuyện về sức khỏe.
-Trẻ hát được những bài hát theo chủ đề.
2/ Kĩ năng:
- Trẻ biết chơi trò chơi thành thạo,biết cách chơi ,luật chơi của trò chơi
- Rèn luyện tính nhanh nhẹn ,sự khéo léo.Giúp trẻ phản ứng nhanh trước các tình huống
bất ngờ.
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ qua việc đọc lời đồng dao.
3/ Thái độ:
Giáo dục trẻ tính đoàn kết,hoà đồng chơi cùng bạn.
2/ Chuẩn bị :
-Địa điểm: Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng,an toàn cho trẻ.
-Vẽ 1 vòng tròn giữa sân
3/ Tiến hành dạy:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1: Quan sát thời tiết.Trò chuyện
về sức khỏe:
- Cho trẻ hát ra ngoài ổn định dạo chơi quan sát thời tiết nêu
- Trẻ thực hiện
nhận xét xem thời tiết hôm nay có gì thay đổi so với - Trẻ nhận xét
hôm qua
Cô cùng trẻ trò chuyện về sức khỏe của bé.
2.Hoạt động 2: Trò chơi “ Câu ếch”
- Giới thiệu tên trò chơi: Hôm nay cô cùng các con chơi - Lắng nghe.
“Câu ếch”
nhé
- Cách chơi: Trẻ chơi trò thả đĩa ba ba để chọn ra một - Lắng nghe.
người câu ếch .
Những trẻ khác đều làm ếch và đứng trong vòng tròn. - Trẻ lắng nghe
Người câu ếch
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 22
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

đứng cách vòng tròn 1-2m tay cầm 1 cần câu có dây
nhưng không có
lưỡi câu .Ếch ở trong ao vừa hát vừa nhảy ra ngoài ao,
người câu ếch
cầm cần câu đuổi theo ếch, dây câu chạm vào trẻ nào
thì trẻ đó phải
thay
thế làm người câu ếch . Ếch đã nhảy vào ao thì người
câu ềch không
được câu nữa.
-Luật chơi: trẻ nào bị dây câu chạm vào người sẽ phải - Trẻ lắng nghe
thay thế làm
người đi câu.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ chơi
3.Hoạt động 3:Chơi tự do:
-Cô cho trẻ chơi với các loại đồ chơi ngoài trời,
chia trẻ thành những nhóm nhỏ, cho trẻ chơi, cô cùng
quan sát, trò chuyện với trẻ. - Trẻ chơi tự do
Ø Trước khi về lớp, gần hết giờ, cô tập trung trẻ lại cho
trẻ xếp hàng
rửa
tay, điểm lại sỉ số và dắt trẻ về lớp.
III/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Cô: Huỳnh Thị An
IV/CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:
Cô: Huỳnh Thị An Thực hiện
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


- Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………..........................
……………………………………………………………………………………….
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..

-----------------------------------   ---------------------------------

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 23
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 6 ngày 16 tháng 10 năm 2020
I/ HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển nhận thức: Môn Làm quen văn học
Thơ: “ Tay ngoan”

I. Mục đích yêu cầu:


1/ Kiến thức
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận được âm điệu của bài thơ
- 2/Kĩ năng.
- Trẻ đọc thuộc thơ và đọc diễn cảm.
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng ghi nhớ cho trẻ.
3/ Thái độ:
- Giáo dục trẻ
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài thơ.
- Máy hát, băng nhạc.
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1:
- Cho trẻ đọc bài thơ “tay phải tay trái” - Trẻ đọc thơ
+ Các con vừa đọc bài nói về gì?
- Cô treo tranh vẽ tay phải tay tráivà đàm thoại tranh. Trẻ trả lời các câu
+ Tranh vẽ những gì? hỏi của cô
+ Tay phải như thế nào?
+ Tay trái như thế nào?
- Cô giáo dục trẻ
+ Cô dẫn dắt giới thiệu bài thơ “ Tay ngoan” được nhà - Trẻ lắng nghe
thơ Vũ như chơn thể hiện, Bây giờ cô sẽ đọc cho các
con nghe nhé!
2. Hoạt động 2:
a, Đọc thơ giảng giải nội dung.
- Cô đọc thơ lần 1 kết hợp điệu bộ.
- Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì của tác giả nào.
- Cô đọc thơ lần 2, xem máy tính
+ Tóm tắc nội dung bài thơ : - Trẻ chú ý lắng
* Trích dẫn làm rõ ý. nghe cô đọc thơ
* Giải thích từ khó:
3.Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ:
* Đọc theo nhiều hình thức:
- Dạy trẻ đọc theo cô từng câu - Trẻ đọc thơ theo
- Lớp đọc cùng cô 1 lần nhiều hình thức
- Tổ đọc luân phiên nối tiếp
- Bạn trai đọc, nhóm bạn gái đọc
- Nhóm đọc thơ
- Cá nhân đọc thơ 4-5 trẻ
- Cả lớp đọc lại - Cả lớp đọc lại
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 24
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

* Đàm thoại:
- Cô vừa đọc cho các con bài thơ gì , tác giả là ai
- Tay như thế nào các con - Trẻ trả lời các câu
- Tay múa xòe ra cái gì các con hỏi cô đưa ra
- Khách đến làm gì các con….
- Tự biết làm gì
- Cô giáo dục trẻ bảo về đôi bàn tay.
4. Hoạt động 4: - Trẻ lắng nghe
Trò chơi: Vẽ đôi bàn tay - Trẻ chơi trò chơi
- Cô nói cách chơi, luật chơi: Trẻ chơi - Trẻ thực hiện ra
* Kết thúc: Cho trẻ đọc lại bài thơ - ra ngoài. ngoài
II/ CHƠI NGOÀI TRỜI:
Trò chuyện về những món ăn mà trẻ thích.
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
I/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
-Trẻ trò chuyện về những món ăn trẻ thích
2/ Kĩ năng:
- Trẻ biết chơi trò chơi thành thạo,biết cách chơi ,luật chơi của trò chơi
- Rèn luyện tính nhanh nhẹn ,sự khéo léo.Giúp trẻ phản ứng nhanh trước các tình huống
bất ngờ.
3/ Thái độ:
Giáo dục trẻ tính đoàn kết,hoà đồng chơi cùng bạn.
2/ Chuẩn bị :
- Địa điểm: Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng,an toàn cho trẻ.
3/ Tiến hành dạy:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1: Trò chuyện về các món ăn mà trẻ thích.
Cho trẻ hát bài: Mời bạn ăn
- Các con vừa hát bài gì ? - Trẻ đọc.
- Bài hát nói lên điều gì?
Ăn uống là nhu cầu của con người, nhưng ăn uống đủ
chất thì cơ thể mới phát triển được. Hôm nay cô muốn - Dạ
biết các con thích ăn những món ăn gì, các con kể cho cô
nghe nhé.
Cho trẻ kể về các món ăn hàng ngày mà trẻ được ăn.
Cô tóm ý giáo dục trẻ ăn đầy đủ dinh dưỡng để có sức - Trẻ kể
khỏe tốt. - Lắng nghe.
Chuyển đội hình cho trẻ hát bai: Bé quét nhà.
2. Hoạt động 2: Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
Cô nói cách chơi, luật chơi
Cho trẻ chơi. Cô quan sát , động viên trẻ.
3.Hoạt động 3: chơi tự do - Trẻ hát theo nhiều
Chia trẻ ra làm nhiều nhóm, cho trẻ chơi theo ý thích. hình thứ
Cô quan sát từng nhóm.
Kết thúc: hát “Mời bạn ăn”, vệ sinh chân tay vào lớp - Trẻ đọc.
3.Hoạt động 3:Chơi tự do:
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 25
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

-Cô cho trẻ chơi với các loại đồ chơi ngoài trời, chia trẻ thành
- Chú ý, lắng nghe.
những nhóm nhỏ, cho trẻ chơi, cô cùng quan sát, trò chuyện - Trẻ nghe
với trẻ.
Ø Trước khi về lớp, gần hết giờ, cô tập trung trẻ lại cho trẻ xếp
hàng - Lắng nghe
rửa
tay, điểm lại sỉ số và dắt trẻ về lớp. - Trẻ lắng nghe
- Hát, ra ngoài.
III/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Cô: Huỳnh Thị An
IV/CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:
Cô: Huỳnh Thị An Thực hiện
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


- Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………..........................
……………………………………………………………………………………….
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..

-----------------------------------   ---------------------------------

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 26
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

CHỦ ĐỀ 2: BẢN THÂN


Chủ đề nhánh 3 : Bé và đồ dùng của bé.
(Thực hiện từ ngày 14 đến ngày 18/ 10/2019)
Cô: Huỳnh Thị An soạn hoạt động học,Cô : Huỳnh Thị Yến soạn hoạt động chơi.

Thứ
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Thời gian
19/10/20 20/10/20 21/10/20 22/10/20 23/10/20
/Hoạt động
Đón trẻ, *Đón trẻ: Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân gọn gàng.
chơi, thể dục - Trò chuyện với trẻ về chủ đề:
sáng - Trao đổi với phụ huynh về ngày sinh nhật, sở thích của bé.
- Hỏi tên trẻ, ký hiệu riêng từng thẻ tên của trẻ.
- Giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ
- Đề ra tiêu chuẩn bé ngoan
* Thể dục sáng:
1. Khởi động: Tập kết hợp với bài: “Thể dục buổi sáng”.
2.Trọng động: Tập theo bài “Em thêm một tuổi”
- Hô hấp: Thổi bong bóng.
- Tay: Tay đưa ngang gập khủy tay.
- Bụng: Cúi gập người, ngón tay chạm bàn chân.
- Chân: Đưa chân ra phía trước.
- Bật: Bật tách chân, khép chân.
3. Hồi tĩnh: Đi hít thở nhẹ nhàng.
*Điểm danh: Theo dõi bảng bé đến lớp để chấm ăn.
PTNT: PTTC: PTNT: PTNN: PTTM:
Hoạt động Toán: TD KPKH LQVH DH:
học Nhận biết số 1 Bò bằng bàn tay và Tôi và đồ Chuyện : Cậu Bé quét nhà
bàn chân 3- 4 m dùng của tôi bé mũi dài NH:
Cho con
- Quan sát thời tiết, lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân trường.TC: Tìm bạn thân
Chơi ngoài - Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân trường. Hát và vận động một số bài hát trong chủ
trời đề. TC: Về đúng nhà.
- Nghe kể chuyện, đọc thơ liên quan đến chủ đề.TC: Kết bạn.
- Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường. Trò chuyện về trẻ. TC: Truyền tin
- Nghe kể chuyện, đọc thơ liên quan đến chủ đề. TC: Kết bạn.- Chơi tự do
- Góc xây dựng : Xếp ảnh của bé.
Chơi, hoạt - Góc phân vai : Cô giáo và học sinh.
động ở các - Góc học tập :  Xem tranh về các loại thực phẩm.
góc - Góc thiên nhiên : Đong cát, nước.
- Góc nghệ thuật : Hát múa các bài hát đã học có trong chủ đề. Xé dán làm váy cho bé
Ăn, ngủ * Vệ sinh ăn trưa: - Cho trẻ rửa tay trước khi ăn và sau khi đi tiểu tiện
* Ngủ trưa: Chuẩn bị chiếu, mền, vạt giường cho trẻ ngủ. Cô móc màn cho trẻ
- TCDG:Mèo đuổi chuột
Chơi, hoạt - Trò chơi vận động “ Nhảy dây”.
động theo ý - Đố vui theo chủ đề bản thân
thích - Tổ chức cho trẻ học theo góc
- Cho trẻ dọn về sinh cùng cô, phát phiếu Bé ngoan
bị ra về và -Nhận xét nêu gương, bình cờ cuối ngaỳ, cuối tuần
trả trẻ -Cho trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân.
-Giao trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi khi cần thiết.
Đức Phổ,ngày tháng năm 2019
TMBGH (Duyệt) GV CHỦ NHIỆM

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 27
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 2 ngày 19 tháng 10 năm 2020
ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH CHƠI THỂ DỤC SÁNG

I/ Đón trẻ:
* Tiêu chuẩn bé ngoan:
*Điểm danh:
* Thể dục sáng:
II/CHƠI NGOÀI TRỜI:
III/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
Cô: Huỳnh Thị An thực hiện

IV/ CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC

- Góc phân vai: Cô giáo và học sinh.


- Góc nghệ thuật: Xé dán làm váy cho bé . Hát múa các bài hát đã học có trong chủ đề.
- Góc học tập: Xem tranh về các loại thực phẩm.
- Góc xây dựng: Xếp ảnh của bé. ( Góc trọng tâm)
- Góc thiên nhiên: Đong cát, nước.

I/ Mục đích yêu cầu :


1/ Góc phân vai:
- Trẻ biết về nhóm để chơi theo nhóm , biết chơi cùng với nhau trong nhóm .
- Biết cùng nhau bàn bạc , thoải thuận về chủ đề chơi , phân vai chơi , nội dung chơi , tìm
được đồ dung thay thế để tực hiện ý tưởng chơi
- Biết liên kết các nhóm trong khi chơi , biết thể hiện vai chơi một cách tuần tự và biết thể
hiện một số tiêu chuẩn trong khi chơi
2/ Góc xây dựng :
- Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để , Xếp ảnh của bé
- Biết sử dụng đồ dụng đồ chơi một cách sáng tạo
- Biết nhận xét sản phẩm , ý tưởng của mình khi xây dựng
- Trẻ xếp được ảnh của bé có các bộ phận trên cơ thể như mắt, mũi, miệng,…
- Trẻ biết hợp tác cùng nhau để hoàn thành công việc của mình.( Góc trọng tâm)
3/ Góc nghệ thuật :Trẻ biết tạo hình búp bê từ những vật liệu thiên nhiên, rèn luyện sự khéo
léo của đôi bàn tay
- Trẻ xé dán được váy của bé.
- Phát triển cơ tay, khả năng sáng tạo cho trẻ.
- Trẻ hát được các bài hát trong chủ đề , hát đúng giai điệu bài hát
4/ Góc học tập :
- Trẻ biết được các loại thực phẩm cần thiết trong chế độ ăn uống của trẻ.
- Phát triển khả năng quan sát, ngôn ngữ.
5/ Góc thiên nhiên: Trẻ biết đong nước, cát vào chai.
II/ Chuẩn bị:
- Địa điểm tại phòng học , thoáng mát, sạch sẽ cho trẻ
- Nội dung chơi và đồ chơi theo góc.

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 28
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

Số TT Góc chơi Nội dung chơi Chuẩn bị đồ dùng

Nghệ thuật Xé dán làm váy cho bé - Lịch cũ,


1
Xây dựng Xếp ảnh của bé - Gạch , sỏi, hàng rào ,
2 cỏ que,

Phân vai Cô giáo và học sinh. - Sách vở,


3
Học tập Xem tranh về các loại thực - Tranh truyện
4 phẩm
Thiên nhiên: - Trẻ chơi được với nước, cát. - Cát,
5

III/ Tiến trình hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 29
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

1. Hoạt động 1: ổn định.


- Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô và cho trẻ đọc bài - Trẻ đọc thơ
thơ “Bé ơi”.
+ Các con vừa đọc bài thơ nói về gì? - Trẻ trả lời
+ Thế các con làm gì để cơ thể luôn sạch đẹp? - Trẻ trả lời
- Cô giáo dục trẻ luôn giữ cơ thể sạch đẹp, khỏe - Lắng nghe
mạnh như đánh răng, rửa mặt, ăn đủ các nhóm thực phẩm,

+ Giờ chơi hôm nay cô chuẩn bị rất nhiều góc chơi - Trẻ kể
cho trể kể: Góc xây dựng , góc phân vai, góc nghệ thuật,
góc học tập, góc thiên nhiên.
+ Thế các con định xếp ảnh mình có những gì? - Trẻ trả lời
- Cô cho trẻ nhắc lại ý định của trẻ và bổ sung thêm - Trẻ lắng nghe
cách xếp cho trẻ.
+ Đến trường các con gặp ai?
+ Ai là người nấu cho các con ăn hàng ngày - Trẻ trả lời
+ Đó là những công việc của người lớn đấy! Thế các
con có thích đóng vai người lớn không?
- Cô giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi, không tranh dành, - Trẻ lắng nghe.
chơi xong cùng nhau cất đúng nơi qui định.
- Chiều hôm qua cô đã cho các con chọn vai chơi của
mình rồi bây giờ các con hẫy về vai chơi của mình đi nào
2. Hoạt động 2: Trẻ chơi.
- Cô cho trẻ về nhóm chơi của mình. - Trẻ chơi
- Cô đến từng nhóm chơi, chơi cùng trẻ và gợi ý cho
trẻ chơi.
- Góc xây dựng:
+ Các con đang xếp gì thế?
+ Các con định xếp gì ở chổ này?
- Góc phân vai:
+ Cô giáo dạy cho các bạn học gì?
+ Con học như thế nào?
- Góc nghệ thuật”
+ Các con đang xé gì thế?
+ Đây là gì của búp bê?
- Cô cho các nhóm chơi hợp tác chơi cùng nhau. - Trẻ chơi hợp tác
3. Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi.
- Gần hết giờ chơi cô báo trước để tập trung hoàn
thành công việc của mình.
- Cô đến từng góc chơi nhận xét, nhận xét xong - Trẻ cùng cô nhận xét
nhóm nào thì mời nhóm đó đi theo cô để tham quan các
nhóm khác theo hình thức cuốn chiếu.
- Cuối cùng cho trẻ tập trung lại góc xây dựng và hát
bài “ Tìm bạn thân”.
- Cho bác trưởng công trình giới thiệu công việc - Mời bác trưởng công
xếp hình mình vừa xếp xong. trình lên giới thiệu
- Cô nhận xét lại cách chơi của góc xây dựng và công trình.
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 30
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

lồng ghép giáo dục vâng lời cô giáo, giữ nhà sạch đẹp,
giữ cơ thể sạch….
*Kết thúc: - Trẻ thực hiện
- Cho trẻ hát bài “ Cất đồ chơi” và thu dọn

* Dự kiến góc chơi của ngày thứ 2:


- Góc phân vai: Cô giáo và học sinh.
- Góc nghệ thuật: Xé dán làm váy cho bé . Hát múa các bài hát đã học có trong chủ đề.
- Góc xây dựng: Xếp ảnh của bé. ( Góc trọng tâm)

V/ CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:


Trò chơi dân gian “MÈO ĐUỔI CHUỘT”

Mục đích- Yêu cầu:


1/ Kiến thức:
-Trẻ biết chơi trò chơi dân gian “Mèo đuổi chuột”, chơi đúng trò chơi theo sự hướng dẫn của
cô.
2/ Kĩ năng:
- Biết tham gia chơi trò chơi,chơi tích cực
3/ Thái độ:
- Giáo dục trẻ có ý thức khi chơi,bảo đảm an toàn
2.Chuẩn bị:
- Chuẩn bị khăn che mắt cho trẻ.
Hoạt động của cô Hoạt động cuả trẻ
* Cô giới thiệu: giờ chơi hôm nay cô sẽ cho các con
chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột” nhé! Trẻ ra sân
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
+ Cách chơi: Cho lớp nắm tay lại đứng thành 1 vòng - Trẻ lắng nghe
tròn rộng, chọn 2 cháu ra: một cháu làm mèo, một
cháu làm chuột ra giữa vòng tròn, hai bạn đứng tựa
lưng vào nhau, khi nghe hiệu lệnh “mèo đuổi chuột” - Trẻ lắng nghe
thì bạn làm chuột chạy, bạn làm mèo đuổi theo.
+ Luật chơi: Bạn làm chuột chui ở kẻ hang nào, ở - Trẻ quan sát
cổng nào thì bạn làm mèo phải chui ở kẻ hang đó, đuổi
bắt cho được chuột, chuột phải chạy tiến nhanh qua
các kẻ hang không để mèo bắt được, mèo không được
chạy chận đầu chuột.
- Cho trẻ chơi. - Trẻ chơi
- Cô theo dõi, nhận xét. - Trẻ lắng nghe
VI/ TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ , TRẢ TRẺ:
- Nhận xét, bình cờ bé ngoan trong ngày, cắm hoa bé ngoan.
- Giao trả trẻ tận tay phụ huynh và trao đổi khi cần thiết.

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 31
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

-----------------------------------– —& – —------------------------------

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 3 ngày 20 tháng 10 năm 2020

I/ Đón trẻ:
* Tiêu chuẩn bé ngoan:
*Điểm danh:
* Thể dục sáng:
II/CHƠI NGOÀI TRỜI:
III/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
Cô: Huỳnh Thị An thực hiện

IV/ CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC

I. Dự kiến góc chơi:


- Góc phân vai: Cô giáo và học sinh. Chơi bán hàng ( Góc trọng tâm)
- Góc nghệ thuật: Xé dán làm váy cho bé . Hát múa các bài hát đã học có trong chủ đề.
- Góc xây dựng: Xếp ảnh của bé.
II. Chuẩn bị:
- Bổ sung thêm đồ dùng đồ chơi cho góc phân vai:
+ Góc chơi bán hàng. Một số rau, hoa quả,
+ Tiền, xoang nồi, chén đũa,
III. Tiến trình hoạt động:
- Thực hiện tương tự thứ 2
- Cho trẻ nhận xét các góc chơi, chú ý góc trọng tâm (Góc phân vai)

V/ CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:


Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 32
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

Trò chơi vận động “ Nhảy dây”.

Mục đích- Yêu cầu:


1/ Kiến thức:
-Trẻ biết chơi trò chơi vận động “Nhảy dây”, chơi đúng trò chơi theo sự hướng dẫn của cô.
2/ Kĩ năng:
- Biết tham gia chơi trò chơi,chơi tích cực
3/ Thái độ:
- Giáo dục trẻ có ý thức khi chơi,bảo đảm an toàn
2.Chuẩn bị:
- Chuẩn bị dây cho trẻ nhảy.
Hoạt động của cô Hoạt động cuả trẻ
- Cô cho trẻ vận động nhẹ nhàng. - Trẻ vận động
- Cô giới thiệu tên trò chơi : “Nhảy dây”
- Cô nêu cách chơi: Tùy theo số lượng trẻ mà ta ra cách - Trẻ lắng nghe cô
chơi: giải thích luật chơi
- Đối với số lượng người nhiều thì ta chơi “ Oẵn tù tì” và cách chơi, trẻ
đễ tìm ra 2 người cầm ở hai đầu dây quay cho mọi chơi
người chơi. Các trẻ khác lần lượt chạy qua
sao cho không cho chạm vào dây.
Luật chơi:. Nếu chân chạm vào dây sẽ bị mất lượt và
cầm dây thay cho bạn.
- Cô cho trẻ chơi và bao quát khuyến khích trẻ chơi. - Trẻ chơi
- Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng. - Trẻ thực hiện
VI/ TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ , TRẢ TRẺ:
- Nhận xét, bình cờ bé ngoan trong ngày, cắm hoa bé ngoan.
- Giao trả trẻ tận tay phụ huynh và trao đổi khi cần thiết

-----------------------------------– —& – —-------------------------------

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 33
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 4 ngày 21 tháng 10 năm 2020
I/ Đón trẻ:
* Tiêu chuẩn bé ngoan:
*Điểm danh:
* Thể dục sáng:
II/CHƠI NGOÀI TRỜI:
III/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
Cô: Huỳnh Thị An thực hiện
IV/ CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
I. Dự kiến góc chơi:
- Góc phân vai: Cô giáo và học sinh. Chơi bán hàng
- Góc nghệ thuật: Xé dán làm váy cho bé . Hát múa các bài hát đã học có trong chủ đề.
( Góc trọng tâm)
- Góc xây dựng: Xếp ảnh của bé.
II. Chuẩn bị:
- Bổ sung thêm đồ dùng đồ chơi cho góc nghệ thuật:
+Lịch cũ , giấy màu ,giấy A4,
+Chuẩn bị các bài hát về chủ đề cho trẻ .
III. Tiến trình hoạt động:
- Thực hiện tương tự thứ 2
- Cho trẻ nhận xét các góc chơi, chú ý góc trọng tâm (Góc nghệ thuật)
V/ CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:
Đố vui theo chủ đề bản thân.
Mục đích- Yêu cầu:
1/ Kiến thức:
-Trẻ biết đố vui theo chủ đề bản thân.
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 34
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

2/ Kĩ năng:
- Biết tham gia đố vui cùng cô tích cực
3/ Thái độ:
- Giáo dục trẻ có ý thức trong các hoạt động.
2.Chuẩn bị:
- Một số câu đố về chủ đề bản thân.
- Tranh ảnh về chủ đề.
Hoạt động của cô Hoạt động cuả trẻ
- Tập trung trẻ, cô đọc các câu đố về chủ đề bản - Trẻ thực hiện
thân. - Trẻ trả lời các
- Cô cho trẻ trả lời và đàm thoại cùng trẻ. câu đố cùng cô
+ Các câu đố đó nói về điều gì?
+ Có những giác quan bộ phận nào? - Trẻ lắng nghe
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ, giữ gìn bảo vệ bản
thân.
VI/ TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ , TRẢ TRẺ:
- Nhận xét, bình cờ bé ngoan trong ngày, cắm hoa bé ngoan.
- Giao trả trẻ tận tay phụ huynh và trao đổi khi cần thiết.
-----------------------------------– —& – —----------------------------
-
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ 5 ngày 22 tháng 10 năm 2020

I/ Đón trẻ:
* Tiêu chuẩn bé ngoan:
*Điểm danh:
* Thể dục sáng:
II/CHƠI NGOÀI TRỜI:
III/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
Cô: Huỳnh Thị An thực hiện
IV/ CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
I. Dự kiến góc chơi:
- Góc phân vai: Cô giáo và học sinh. Chơi bán hàng, Chơi bác sĩ
- Góc học tập: Xem tranh về các loại thực phẩm. ( Góc trọng tâm)
- Góc xây dựng: Xếp ảnh của bé.
II. Chuẩn bị:
- Bổ sung thêm đồ dùng đồ chơi cho góc học tập:
+Tranh truyện , lô tô về các loại thực phẩm
III. Tiến trình hoạt động:
- Thực hiện tương tự thứ 2
- Cho trẻ nhận xét các góc chơi, chú ý góc trọng tâm (Góc học tập)
V/ CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:
TỔ CHỨC HỌC THEO GÓC
Tên bài: Cơ thể bé có gì
Chủ đề: Bản thân
1.Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 35
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

- Nêu tên một số bộ phận trên cơ thể


- Liệt kê được số lượng các bộ phận trên cơ thể: Mắt có 2 con…
- Nêu được tác dụng từng bộ phận trên cơ thể.
* Kỹ năng:
- Phát triển khả năng tìm tòi, khám phá.
- Rèn kĩ năng quan sát, tư duy.
- Trẻ trả lời đúng và đủ câu để diễn tả đặc điểm của đồ dùng học tập.
- Trẻ sử dụng các kĩ năng vẽ, nặn để diễn tả hiểu biết của mình về bản thân
* Thái độ:
- Chủ động và tích cực tham gia hoạt động một cách độc lập, không đòi hỏi sự hỗ trợ của
giáo viên.
- Tham gia hoạt động một cách hứng thú và thực hiện nhiệm vụ đến cùng.
2. Chuẩn bị:
* Góc khám phá:
- Muối- đường
- Gạo – đậu
- Nước
- Phiếu bài tập.( xếp tương ứng 1-1 ) về mũi – miệng
* Góc tạo hình:
- Hột hạt
* Góc Toán:
- Xếp đồ dùng học tập theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
- Biết lấy đúng chữ số đặt vào đồ vật có số lượng là 1.
* Góc ngôn ngữ:
- Các truyện tranh theo chủ đề
- Máy tính có thể nghe kể chuyện cơ thể bé.
* Tiến hành:
Thời Hoạt động của cô Hoạt động của
gian trẻ
1-2 *Bước 1: Ổn định tổ chức
phút - Cô cho trẻ đi vào lớp trên bàn có để gạo- đậu.
- Cô nói: “ Cái gì đây các con?”, để thời gian -Trẻ trả lời
cho trẻ nói.
- Hỏi trẻ: -Trẻ nêu ý kiến và
+ Gạo để làm gì? ( Gạo còn chế biến ra nhiều giải thích cho ý
món) kiến của mình
+ Đậu để làm gì?( Chế biến ra ngũ cốc)
+ Ngoài ra còn có những món ăn nào tốt cho
ta ?
Để mình lớn lên và khỏe mạnh thì mình phải
làm gì? -Trẻ liệt kê các đồ
+ Bộ phận nào để giúp chúng ta ăn dùng học tập mà trẻ
Ngoài ra miệng giúp ích cho ta thì trên cơ thể biết.
chúng ta còn nhiều bộ phận khác củng rất cần
thiết cho mình , giời mình tìm hiểu kĩ hơn nhé.
*Bước 2: Thực hiện
1/ Trò chuyện giao nhiệm vụ:
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 36
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

Ở lớp mình hôm nay có 4 góc:


-Góc khám phá có đậu – gạo – đường – nước
Các con khám phá xem thử những vật gì tan
trong nước và những vật gì không tan trong
nước
-Góc tạo hình có các hột hạt các con sẽ dùng
hột hạt xếp những gì mình thích.
-Góc ngôn ngữ: ở góc này các con sẽ được
nghe kể chuyện về các giác quan trong cơ thể
-Góc Toán: có các bài tập, các con sẽ được
quyền lựa chọn bài tập theo ý thích. Trẻ cũng
có thể chọn làm nhiều bài tập khác nhau.
Mỗi nhóm sẽ lần lượt thực hiện nhiệm vụ ở cả
4 góc. Khi có tiếng chuông reo các nhóm sẽ
luân chuyển góc theo chiều quay của kim đồng
hồ: nhóm 1 về nhóm 2, nhóm 2 về nhóm 3, Trẻ chơi
nhóm 3 về nhóm 1. Các cháu được chọn góc
xuất phát theo ý thích.
2/Cho trẻ thực hiện Trẻ về góc theo lựa
Góc khám phá (6 phút): Gợi ý hướng dẫn trẻ chọn của trẻ.
quan sát để tìm hiểu về các vật tan và không -Trẻ quan sát
tan trong nước. Động viên trẻ trao đổi ý kiến -Trẻ trao đổi với
của mình với bạn. Từng cá nhân đánh dấu vào nhau trong nhóm
bảng nhiệm vụ vủa mình. về những gì mình
Góc sách truyện (6 phút): quan sát được.
-Kể cho trẻ nghe chuyện về các giác quan trên
cơ thể
Góc tạo hình (6 phút) - Đánh dấu vào các
- Quan sát và gợi ý cho trẻ cách thể hiện ý phiếu bài tập quan
tưởng của trẻ. sát.
Góc Toán (6 phút) -Trẻ lựa chọ dụng
-Hướng dẫn trẻ thực hiện phiếu bài tập. cụ, vật liệu để tạo
3/Báo cáo kết quả: hình các đồ dùng
a/ Trao đổi với trẻ về những gì trẻ quan sát học tập theo ý
được muốn.
-Cháu đã biết trên cơ thể ta có những bộ phận - Trẻ chuẩn bị báo
nào chưa? cáo quá trình chơi
-Cháu đã quan sát được gì? của mình
-Đậu có tan trong nước được không? - Xếp được hình
-Còn muối – đường như thế nào? bạn trai- gái.
- Phải bảo quản thực phẩm như thế nào? - Trẻ hoàn thiện
b/Cho trẻ giới thiệu sản phẩm trẻ làm được. các phiếu bài tập.
Chơi trò chơi tìm hiểu giác quan thong qua trò + Bài tập xếp theo
chơi. thứ tương ướng
- Gần hết giờ chơi cô báo trước để tập trung + Biết lấy đúng chữ
hoàn thành công việc của mình. sô đặt vào đồ vật có
- Cô đến từng góc chơi nhận xét, nhận xét số lượng là 1
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 37
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

xong nhóm nào thì mời nhóm đó đi theo cô để


tham quan các nhóm khác theo hình thức cuốn
chiếu.
Cô nhận xét lại cách chơi của các góc chơi và
giáo dục trẻ phải ăn đầy các chất dinh dưỡng và bảo
vệcơ thể của mình
VI/ TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ , TRẢ TRẺ:
- Nhận xét, bình cờ bé ngoan trong ngày, cắm hoa bé ngoan.
- Giao trả trẻ tận tay phụ huynh và trao đổi khi cần thiết.

-----------------------------------– —& – —-------------------------------

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2020
ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH CHƠI THỂ DỤC SÁNG
I/ Đón trẻ:
* Tiêu chuẩn bé ngoan:
*Điểm danh:
* Thể dục sáng:
II/CHƠI NGOÀI TRỜI:
III/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
Cô: Huỳnh Thị An thực hiện

IV/ CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC

I. Dự kiến góc chơi:


- Góc phân vai: Cô giáo và học sinh. Chơi bán hàng, Chơi bác sĩ
- Góc thiên nhiên: Đong cát, nước ( Góc trọng tâm)
- Góc xây dựng: Xếp ảnh của bé.
II. Chuẩn bị:
- Bổ sung thêm đồ dùng đồ chơi cho góc thiên nhiên:
+ Chai chậu cát cho trẻ chơi
III. Tiến trình hoạt động:
- Thực hiện tương tự thứ 2
- Cho trẻ nhận xét các góc chơi, chú ý góc trọng tâm (Góc thiên nhiên)

V/ CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:


CHO TRẺ DỌN VỆ SINH CÙNG CÔ
PHÁT PHIẾU BÉ NGOAN
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 38
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

1/ TIẾN HÀNH CHO TRẺ DỌN VỆ SINH CÙNG CÔ


- Chuẩn bị khăn đồ cho trẻ lau kệ…
- Cùng cô lau dọn đồ chơi.
VI/ TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ , TRẢ TRẺ:
- Nhận xét, bình cờ bé ngoan trong ngày, cắm hoa bé ngoan.
- Giao trả trẻ tận tay phụ huynh và trao đổi khi cần thiết.

-----------------------------------– —& – —-----------------------------

CHỦ ĐỀ 2: BẢN THÂN


Chủ đề nhánh 4 : Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh.
(Thực hiện từ ngày 26 đến ngày 27/ 30/2020)
Cô: Huỳnh Thị An soạn hoạt động chơi, Cô : Huỳnh Thị Yến soạn hoạt động học

Thứ
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Thời gian
26/10/20 27/10/20 28/10/20 29/10/20 30/10/20
/Hoạt động
Đón trẻ, *Đón trẻ: Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân gọn gàng.
chơi, thể dục - Trò chuyện với trẻ về chủ đề:
sáng - Trao đổi với phụ huynh về ngày sinh nhật, sở thích của bé.
- Hỏi tên trẻ, ký hiệu riêng từng thẻ tên của trẻ.
- Giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ
- Đề ra tiêu chuẩn bé ngoan
* Thể dục sáng:
1. Khởi động: Tập kết hợp với bài: “Thể dục buổi sáng”.
2.Trọng động: Tập theo bài “Em thêm một tuổi”
- Hô hấp: Thổi bong bóng.
- Tay: Tay đưa ngang gập khủy tay.
- Bụng: Cúi gập người, ngón tay chạm bàn chân.
- Chân: Đưa chân ra phía trước.
- Bật: Bật tách chân, khép chân.
3. Hồi tĩnh: Đi hít thở nhẹ nhàng.
*Điểm danh: Theo dõi bảng bé đến lớp để chấm ăn.
PTNT: PTTM: PTNT: PTTM: PTNN:
Hoạt động Toán: TH KPKH DH: LQVH
học phát hiện các qui tắc Vẽ chân dung Bé lớn lên như thế DVD : Mời Thơ : Lời
sắp xếp và sắp xếp của bạn nào? bạn ăn chào
theo qui tắc
- Quan sát thời tiết. Dạo chơi sân trường
Chơi ngoài - Vẽ bạn trai bạn gái mà trẻ thích
trời - Hát và vận động một số bài hát trong chủ đề
- Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân trường.
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 39
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

Thứ
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Thời gian
26/10/20 27/10/20 28/10/20 29/10/20 30/10/20
/Hoạt động
- Đọc vè về các bộ phận trên cơ thể bé.
- Góc phân vai: Mẹ con, phòng khám bệnh, bán hàng, nấu ăn.
Chơi, hoạt - Góc học tập: Xem tranh về các bộ phận, cơ thể của bé, làm sách truyện tranh về một số đặt
động ở các điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân.
góc - Góc nghệ thuật : Vẽ , tô màu bạn trai bạn gái.
- Góc xây dựng: Xếp hình bé tập thể dục..
- Góc thiên nhiên : tưới cây lau lá, chăm sóc cây cảnh trong lớp

Ăn, ngủ * Vệ sinh ăn trưa: - Cho trẻ rửa tay trước khi ăn và sau khi đi tiểu tiện
* Ngủ trưa: Chuẩn bị chiếu, mền, vạt giường cho trẻ ngủ. Cô móc màn cho trẻ
- Dạy trẻ biết một số nội dung ở lớp và gia đình, cộng đồng để đồ dùng dồ chơi đúng quy
Chơi, hoạt định , trật tự khi ăn ngủ)
động theo ý - Biết họ tên, ngày sinh, sở thích của bản thân
thh - Nghe đọc truyện - kể lại truyện:”Đôi tai xấu xí”-Tập 6 bước rữa tay với xà phòng
- Tập cho trẻ có thói quen giữ đầu tóc, cởi được áo gọn gàng
-Đọc thơ” Bé ơi” Trò chơi: “về đúng nhà”, “tìm bạn thân”
- Xếp đồ chơi gọn gàng. Đọc thơ “Đôi mắt của em”
- Chơi và hoạt động theo ý thích ở các góc.Trò chơi : Giúp cô tìm bạn.
Trẻ chuẩn -Nhận xét nêu gương, bình cờ cuối ngaỳ, cuối tuần
bị ra về và -Cho trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân.
trả trẻ -Giao trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi khi cần thiết.
Đức Phổ,ngày tháng năm 2019

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 2 ngày 26 tháng 10 năm 2020
I/ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH THỂ DỤC SÁNG

I/ Họp mặt đón trẻ:


Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân gọn gàng.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề:
- Trao đổi với phụ huynh về ngày sinh nhật, sở thích của bé.
- Hỏi tên trẻ, ký hiệu riêng từng thẻ tên của trẻ.
- Giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ
2/ Đề ra tiêu chuẩn bé ngoan:
- Đi học chuyên cần, chào hỏi lễ phép.
- Đi tiêu, đi tiểu đúng nơi quy định.
- Ra vào lớp biết xin phép cô giáo.
3/ Điểm danh:
- Điểm danh theo tổ.
4/ Thể dục sáng;
Khởi động: Tập kết hợp với bài: “Thể dục buổi sáng”.
2.Trọng động: Tập theo bài “Em thêm một tuổi”
- Hô hấp: Thổi bong bóng.
- Tay: Tay đưa ngang gập khủy tay.
- Bụng: Cúi gập người, ngón tay chạm bàn chân.
- Chân: Đưa chân ra phía trước.

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 40
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

- Bật: Bật tách chân, khép chân.


II/ HỌAT ĐỘNG HỌC:
Lĩnh vực phát triển nhận thức: Môn làm quen với toán
ĐỀ TÀI: phát hiện các qui tắc sắp xếp và sắp xếp theo qui tắc

I.Mục đích yêu cầu:


1. Kiến thức:
- Trẻ biết sắp sếp 3 đối tượng khác nhau theo quy tắc: 1-1-1; 1-2-1; 1-1-2,…
- Trẻ phát hiện ra quy tắc sắp xếp 3 đối tượng, biết xếp theo quy tắc cho trước và theo yêu cẩu
của cô.
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng sắp xếp các đối tượng theo quy tắc cho trước
- Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển khả năng tư duy lôgíc
3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động của cô.
II.Chuẩn bị.
- Bài giảng trình chiếu slide.
- Mỗi trẻ 1 quả (táo hoặc xoài) (Trò chơi ôn kiến thức cũ)
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi có: 4 quả cà chua, 4 quả táo, 4 củ cà rốt.
- 2 bảng lớn, hình tròn, hình vuông, hình tam giác. (Trò chơi 1)
- Mỗi trẻ 3 thẻ quy tắc (Trò chơi 2)
III.Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1:
- Xin chào mừng các bạn đã đến với chương trình “Bé - Trẻ thực hiện
vui học toán” của Trường MN Phổ Minh.
- Mở đầu chương trình, các con hãy hát 1 bài hát thật - Trẻ hát
hay để tặng các cô.
- Nào các con hãy cùng thể hiện đi nào! (Cháu hát bài
hát “Tay thơm tay ngoan”)
- Đến với chương trình còn có rất nhiều trò chơi. Bây - Trẻ lắng nghe
giờ, chúng ta hãy đến với trò chơi: “Ai nhanh hơn”
- Trước khi tham gia trò chơi, các con quan sát xem
trong lớp mình có những cây ăn quả gì? Các con hãy
chọn cho mình 1 loại quả mà các con thích đi để tham
gia trò chơi nào!
+ Cách chơi: Cho trẻ đi tự do và hát 1 bài hát. Khi
kết thúc bài hát, nghe hiệu lệnh xắc xô của cô thì các
con hãy tạo thành 2 hàng ngang xếp theo quy luật 1-1
và 1-2.
+ Cho trẻ chơi. - Trẻ chơi
- Cô mời 2 hàng đứng quay mặt vào nhau và đưa loại - Trẻ thực hiện
quả mà mình đã chọn để chúng ta cùng kiểm tra kết
quả.
- Các con quan sát xem hàng 1 xếp theo thứ tự nào? (1 Trẻ quan sát

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 41
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

quả xoài rồi đến 1 quả táo)


- Cách xếp này là cách sắp xếp theo quy tắc nào? (1 –
1)
- Các con quan sát xem hàng 2 xếp theo thứ tự nào? (1 - Trẻ quan sát
quả xoài đến 2 quả táo)
- Cách xếp này là cách sắp xếp theo quy tắc nào? (1 –
2)
- Vậy loại quả hàng 1 xếp theo quy tắc 1- 1. Các loại
quả hàng 2 xếp theo quy tắc 1- 2.
- Các loài cây xanh xung quanh chúng ta, có cây thì - Trẻ lắng nghe
cho ta bóng mát, có loài cây cho ta hoa để làm đẹp
cảnh vật xung quanh. Có cây thì cho chúng ta các loại
củ- quả mà khi ăn vào sẽ cung cấp nhiều vitamin giúp
cơ thể khỏe mạnh. Vì thế, các con nhớ ăn đầy đủ các
loại củ, quả để có cơ thể khoẻ mạnh. Và hôm nay, cô
đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi để chúng ta cùng tham
gia vào chương trình “Bé vui học toán”. Ngoài ra,
chương trình của chúng ta cũng có rất nhiều phần quà
đấy, các con nhớ học thật giỏi để nhận được các phần
quà của chương trình nhé! Cô mời các con chọn cho
mình 1 rổ đồ chơi và về chỗ ngồi nào!
- Hát “Đố quả” chuyển đội hình.
2. Hoạt động 2: Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc của 3
đối tượng khác nhau.
- Các con đã sẵn sàng đến với nội dung chính của
chương trình chưa nào. Cô mời các con cùng hướng lên
màn hình.
* Quy tắc 1 - 1 – 1
- Cô xếp: cà chua – táo - củ cà rốt trên màn hình.
( Trẻ thực hiện cùng cô)
- Các loại quả này được sắp xếp theo thứ tự nào? (Cứ - TrẺ lắng nghe
1 quả cà chua đến 1 quả táo đến 1 cử cà rốt) quan sát
- Đúng rồi. Cô xếp cứ 1 quả cà chua đến 1 quả táo đến
1 củ cà rốt.
- Hỏi cá nhân trẻ: Các loại quả được xếp theo thứ tự - Trẻ trả lời
nào?
- Cô giới thiệu cách sắp xếp này là cách sắp xếp theo - Trẻ lắng nghe
quy tắc 1- 1- 1.
- Cô bật cách sắp xếp 1-1-1 trên màn hình. Cho trẻ - Trẻ đọc
đọc.
- Cho trẻ cất đồ chơi.
* Quy tắc 1 – 2 – 1 - Trẻ thực hiện
- Bây giờ cũng từ các loại quả này, cô lại có cách xếp
khác. Các con cùng quan sát trên màn hình nhé!
- Cô xếp: cà chua – táo - táo – củ cà rốt ( Trẻ thực
hiện cùng cô)
- Các con nhìn xem các loại quả này có cách xếp theo
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 42
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

thứ tự nào? (Cứ 1 quả cà chua đến 2 quả táo rồi đến 1 - Trẻ quan sát
củ cà rốt)
- Cô hỏi cá nhân trẻ: Các loại quả được sắp xếp theo
thứ tự nào? Các con có phát hiện ra các loại quả này - Trẻ trả lời
sắp xếp theo quy tắc nào?
- Đó là quy tắc 1 – 2 – 1. Cô bật quy tắc 1-2-1 trên - Trẻ đọc
màn hình. Cho trẻ đọc.
- Hỏi cá nhân trẻ: Các con hãy phát hiện xem tiếp theo
cô sẽ xếp loại củ, quả gì? - Trẻ trả lời
- Cô xếp tiếp 1 quả cà chua đến 2 quả táo rồi đến 1 củ
cà rốt.
- Yêu cầu trẻ xếp tiếp các loại củ, quả theo quy tắc 1-
2-1.
- Các con vừa xếp các loại quả này theo quy tắc gì? - Trẻ trả lời
- Cho trẻ cất đồ chơi.
* Quy tắc 1 – 1 – 2
- Cô giới thiệu cách xếp khác. Các con cùng quan sát
trên màn hình nhé!
- Cô xếp: cà chua - táo – củ cà rốt – củ cà rốt - Trẻ chú ý lắng
- Các con nhìn xem các loại quả này có cách xếp theo nghe và quan sát
thứ tự nào? (Cứ 1 quả cà chua đến 1 quả táo rồi đến 2
củ cà rốt)
- Yêu cầu trẻ xếp giống cô.
- Cô hỏi cá nhân trẻ: Các loại quả được sắp xếp theo
thứ tự nào? Các con có phát hiện ra các loại quả này
sắp xếp theo quy tắc nào?
- Đó là quy tắc 1 – 1 – 2. Cô bật quy tắc 1-1-2 trên
màn hình. Cho trẻ đọc.
- Hỏi cá nhân trẻ: Các con hãy phát hiện xem tiếp theo
cô sẽ xếp loại củ, quả gì?
- Cô xếp tiếp 1 quả cà chua đến 1 quả táo rồi đến 2 củ
cà rốt.
- Yêu cầu trẻ xếp tiếp các loại củ, quả theo quy tắc 1-
1-2.
- Các con vừa xếp các loại quả này theo quy tắc gì?
- Cho trẻ cất đồ chơi.
* Quy tắc 2 _ 1 _ 1
- Cô giới thiệu cách xếp khác. Các con cùng quan sát
trên màn hình nhé!
- Cô xếp: cà chua – cà chua – táo – củ cà rốt
- Các con nhìn xem các loại quả này có cách xếp theo
thứ tự nào? (Cứ 2 quả cà chua đến 1 quả táo rồi đến 1
củ cà rốt)
- Yêu cầu trẻ xếp giống cô.
- Cô hỏi cá nhân trẻ: Các loại quả được sắp xếp theo
thứ tự nào? Các con có phát hiện ra các loại quả này
sắp xếp theo quy tắc nào?
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 43
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

- Đó là quy tắc 2 – 1 – 1. Cô bật quy tắc 2-1-1 trên


màn hình. Cho trẻ đọc.
- Hỏi cá nhân trẻ: Các con hãy phát hiện xem tiếp theo - Trẻ trả lời
cô sẽ xếp loại củ, quả gì?
- Cô xếp tiếp 2 quả cà chua đến 1 quả táo rồi đến 1 củ
cà rốt.
- Yêu cầu trẻ xếp tiếp các loại củ, quả theo quy tắc 2-
1-1.
- Các con vừa xếp các loại quả này theo quy tắc gì?
- Cho trẻ cất đồ chơi.
* Nhận dạng trong thực tế: trang trí khung hình,… - Trẻ thực hiện
3. Hoạt động 3:
* Trò chơi 1: “Chung sức chung tài”
+ Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội, các bạn trong đội
sẽ lần lượt chạy lên chọn hình sắp xếp để tạo thành quy - Trẻ chú ý lăng
tắc cô yêu cầu cho mỗi đội xong chạy về đập vào tay nghe
bạn tiếp theo về đứng cuối hàng. Bạn thứ 2 tiếp tục
chạy, cú như vậy cho đến hết hàng. Đội nào gắn đúng
và nhiều hình sẽ thắng cuộc, đội thua cuộc sẽ bị nhảy lò
cò.
+ Luật chơi: Khi nào được đập tay mới được chạy,
khi chạy đứng dưới vạch chuẩn. Thời gian cho mỗi lần - Trẻ chơi
chơi là 1 bản nhạc.
* Trò chơi 2: “Nhìn nhanh chọn đúng”
+ Cách chơi: Quan sát trên màn hình, cô xếp các đồ
vật theo quy tắc vừa học. Yêu cầu trẻ chọn thẻ quy tắc
phù hợp với cách sắp xếp của cô. - Trẻ chú ý lắng
+ Cho trẻ chơi. nghe
- Trò chơi “Nhìn nhanh chọn đúng” đã khép lại
chương trình “Bé vui học toán” rồi đấy.
- Cô tặng quà cho lớp.
- Hát “đố quả” kết túc giờ học.
III/ CHƠI NGOÀI TRỜI
Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường
Trò chơi : “Mèo đuổi chuột”
Chơi tự do

Mục đích- Yêu cầu:


1/ Kiến thức:
-Trẻ biết quan sát thời tiết dạo chơi sân trường
2/ Kĩ năng:
-Biết tham gia chơi trò chơi,chơi tích cực
3/ Thái độ:
-Giáo dục trẻ có ý thức khi chơi,bảo đảm an toàn
2.Chuẩn bị:
Sân rộng cho trẻ chơi trò chơi
III/ Tiến hành dạy:
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 44
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường, lắng nghe
các âm thanh khác nhau.
- Gọi trẻ đến bên cô hát bài: “Gà gáy vang dậy bạn - Trẻ hát
ơi!”. - Trẻ trả lời ,
Cô cùng trẻ dạo chơi, quan sát thời tiết: Hôm nay bầu - Trẻ trả lời
trời như thế nào? - Trẻ trò chuyện
- Cây cối, hoa cỏ trong trường ra sao? cùng cô
- Sau đó cho trẻ ngồi xuống trò chuyện về các dụng
cụ cô đã chuẩn bị sẳn. Sau đó cho trẻ nhắm mắt, cô
gõ từng dụng cụ và trẻ đón âm thanh đó là của dụng
cụ nào. - Trẻ lắng nghe cô
Trò chơi dân gian: “Mèo đuổi chuột” phổ biến luật chơi
Cô nêu cách chơi, luật chơi: và cách chơi
- Cách chơi: Cô cho trẻ đứng vòng tròn, chọn một trẻ
làm mèo, một trẻ làm chuột. Sau đó cho cả lớp nắm
tay, đưa cao. Khi có hiệu lệnh trẻ làm chuột chạy
trước, trẻ làm mèo chạy sau (cách nhau 2 bạn). Cô - Trẻ chơi
cùng lớp cổ vũ, động viên. Khi nào mèo đuổi kịp
chuột sẽ đổi vai chơi hoặc thay bạn khác.
- Luật chơi: Ai thua cuộc phải nhảy lò cò
- Cho trẻ chơi, cô quan sát
- Cô nhận xét trẻ chơi - Trẻ chơi tự do
. Hoạt động 3: chơi tự do.
-Cho trẻ chơi tự do các đồ chơi ngoài trời.
-Cô quan sát nhắc nhỡ trẻ chơi ngoan, không xô bạn.
*Kết thúc:Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ , điểm danh và cho
trẻ vô lớp, kết thúc giờ hoạt động.
IV/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Cô: Huỳnh Thị An
V/CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:
Cô: Huỳnh Thị An thực hiện

***************************
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


- Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………..........................
……………………………………………………………………………………….
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 45
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

-----------------------------------   ------------------------------

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 3 ngày 27 tháng 10 năm 2020
I/HOẠT ĐỘNG HỌC:
Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ: Môn Tạo hình
ĐỀ TÀI: VẼ CHÂN DUNG CỦA BẠN

1. Mục đích yêu cầu:


Kiến thức :
- Trẻ biết sử dụng những nét vẽ cơ bản để vẽ chân dung của bạn, thể hiện qua các chi tiết:
nét mặt, mái tóc, nụ cười,...
Kĩ năng :
- Rèn kỹ năng vẽ, tô màu cho trẻ.
- Phát triển khả năng thẩm mỹ, sự khéo léo cho trẻ.
Thái độ
- Giáo dục trẻ nề nếp học tập, tích cực tạo ra sản phẩm; biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng cho cô:
+ Tranh vẽ mẫu chân dung bạn nam, bạn nữ. ......
+ Bảng, phấn, khăn lau,…
+ Máy đĩa, đĩa nhạc có một số bài hát trong chủ đề, nhạc không lời.
- Đồ dùng cho trẻ:
+ Giấy vẽ, bút chì, bút màu, tẩy.
* Nội dung tích hợp: - Thơ: Xòe tay, Những con mắt...
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 46
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

- Âm nhạc: Ồ sao bé không lắc…


3. Tiến trình dạy:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1 Hoạt động 1:
- Cho trẻ chơi trò chơi “Kết bạn” để tạo thành nhóm - Trẻ chơi
bạn nam và nhóm bạn nữ.
- Hỏi trẻ: Đây là nhóm các bạn gì? Các bạn nam có đặc - Trả lời
điểm gì nổi bật? Các bạn nữ có đặc điểm gì đặc trưng?
- Kết hợp giới thiệu vào bài.
2 Hoạt động 2:
a. Quan sát mẫu: Cô lấy từng mẫu vẽ ra cho trẻ quan
sát
* Tranh 1: Tranh bạn nam:
+ Bức tranh cô vẽ ai?
+ Bạn nam ( bạn nữ) có đặc điểm như thế nào? - Trẻ trả lời các câu hỏi
+ Mái tóc ra sao? của cô
+ Trang phục?
+ Để vẽ được chân dung của bạn thì ta vẽ những bộ
phận nào?
- Cô tóm lại:
- Giáo dục: - Chú ý lắng nghe.
* Tranh 2 : Tranh bạn nữ tương tự.
b. Trẻ nêu ý định:
- Các con thích vẽ tranh bạn nam hay bạn nữ ? Trẻ nêu
- Vì sao con thích vẽ tranh ấy?
- Để vẽ được tranh đó con phải làm gì?
3.Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:
- Cho trẻ ngồi vào bàn thực hành vẽ.
- Nhắc trẻ tư thế ngồi. - Trẻ thực hiện
- Cô theo dõi, giúp đỡ trẻ yếu.
- Mở nhạc không lời, tạo cảm xúc cho trẻ vẽ.
- Gần hết giờ cô báo trước.
- Cho trẻ vẽ xong mang sản phẩm trưng bày lên bàn.
- Cho tất cả trẻ nghỉ tay. Chơi thể dục chống mệt mỏi.
4. Hoạt động 4: nhận xét sản phẩm:
- Mời tất cả trẻ lên quan sát mẫu vẽ của bạn. Con thích - Trẻ quan sát
mẫu vẽ nào nhất? Vì sao con thích?
- Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ vẽ đẹp, động viên
khuyến khích trẻ vẽ yếu, bổ sung những mẫu vẽ chưa - Trẻ lắng nghe
hoàn chỉnh. Giáo dục trẻ.
- Cô mở nhạc bài “ Xòe tay” cho trẻ hát múa. Ra ngoài - Trẻ thực hiện

II/CHƠI NGOÀI TRỜI


Vẽ bạn trai bạn gái mà trẻ thích
-Trò chơi : “Mèo đuổi chuột”
- Chơi tự do

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 47
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

Mục đích- Yêu cầu:


1/ Kiến thức:
-Trẻ biết vẽ bạn trai bạn gái
2/ Kĩ năng:
- Biết tham gia chơi trò chơi,chơi tích cực
3/ Thái độ:
- Giáo dục trẻ có ý thức khi chơi,bảo đảm an toàn
2.Chuẩn bị:
Sân rộng cho trẻ vẽ và chơi trò chơi
III/ Tiến hành dạy:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1/ Hoạt động 1:Vẽ bạn trai bạn gái mà trẻ thích
- Gọi trẻ đến bên cô hát bài: “Gà gáy vang dậy bạn - Trẻ thực hiện
ơi!”.
- Cô gợi ý cho trẻ để trẻ vẽ hình bạn trai, bạn gái mà - Trẻ vẽ
trẻ thích. Cô cho trẻ vẽ trên sân
- 2/ Hoạt động 2: Trò chơi dân gian: “Mèo đuổi chuột”
Cô nêu cách chơi, luật chơi
Cách chơi: Cô cho trẻ đứng vòng tròn, chọn một trẻ - Trẻ lắng nghe
làm mèo, một trẻ làm chuột. Sau đó cho cả lớp nắm
tay, đưa cao. Khi có hiệu lệnh trẻ làm chuột chạy trước,
trẻ làm mèo chạy sau (cách nhau 2 bạn). Cô cùng lớp
cổ vũ, động viên. Khi nào mèo đuổi kịp chuột sẽ đổi
vai chơi hoặc thay bạn khác.
- Luật chơi: Ai thua cuộc phải nhảy lò cò
- Cho trẻ chơi
. Hoạt động 3: chơi tự do. - Trẻ chơi
-Cho trẻ chơi tự do
-Cô quan sát nhắc nhỡ trẻ chơi ngoan, không xô bạn.
*Kết thúc:Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ , điểm danh và cho
trẻ vô lớp, kết thúc giờ hoạt động.
III/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Cô: Huỳnh Thị An
IV/CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:
Cô: Huỳnh Thị An thực hiện

***************************
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


- Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………..........................
……………………………………………………………………………………….
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 48
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

-----------------------------------   ------------------------------

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 4 ngày 28 tháng 10 năm 2020

I/ HOẠT ĐỘNG HỌC:


Lĩnh vực phát triển nhận thức: Môn Khám phá khoa học
Đề tài: Trò chuyện bé lớn lên như thế nào, bé cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh .

1/ Mục đích yêu cầu :


1. Kiến thức:
- Trẻ biết được từng giai đoạn phát triển và lớn lên của bé.
- Trẻ biết được bé cần những gì để cơ thể phát triển và lớn lên được.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ thân thể của mình.
2/ Chuẩn bị :
- Tranh vẽ bé qua các giai đoạn nằm , Tập đi .
III/ Tiến hành dạy:

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 49
*************************************************************************
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1/ Hoạt động
Giáo 1: Cho trẻ
án_Chương hátmẫu
trình mộtgiáo
bàiNhỡ_Chủ
“ Tìm bạnđề thân”đến xem
“ Bản thân” Năm-Trẻ
họchát
2020-2021
triển lãm tranh. Đến nơi cô hỏi trẻ tranh vẽ gì?
Cô nói: Các con thấy thân hình của bạn thế nào? À! Các
bạn rất khoẻ, thân hình cao lớn. Các con ạ! Muốn chóng lớn,
sức khoẻ tốt ngoài ăn uống đầy đủ, vui chơi học tập chúng ta
cần phải luyện tập thể dục nữa đấy! Vì thế hàng ngày các con - Dạ
phải luôn luyện tập thể dục để cho sức khoẻ mình tốt hơn nhé!
Các con ạ! Con người chúng ta không phải tự nhiên mà lớn
lên được, khi sinh ra trải qua nhiều giai đoạn được nuôi
dưỡng, chăm sóc dạy dỗ mới lớn lên đấy! Để biết được bé lớn - Trẻ lắng nghe
lên như thế nào hôm nay mình cùng trò chuyện và tìm hiểu
nhé!
2. Hoạt động 2: Cho trẻ hình thành 2 nhóm, cô phát cho mỗi
nhóm một tranh vẽ về sự phát triển của trẻ, cho các nhóm quan -Quan sát
sát và thảo luận. Hết thời gian quan sát đại diện các nhóm lên
gắn tranh và nêu ý kiến
* Tranh 1: Bé nằm
- Con có nhận xét gì về tranh này?
- Bé đang làm gì? Cho trẻ đọc từ “bé nằm”. -Trả lời
À, khi sinh ra bé còn nhỏ, chỉ biết nằm ngữa, mọi hoạt động
do ai giúp bé?
* Cô tóm lại :
- À đúng rồi! Mẹ bồng, chăm sóc cho bé. - Trẻ lắng nghe
- Lúc nhỏ bé cần gì để sống?
- À bé bú sữa mẹ để sống đấy!
- Giáo dục trẻ.
* Tranh 2: Bé tập đi
- Đại diện nhóm 2 lên gắn tranh và nêu nhận xét
Cô hỏi: Bé đang làm gì?
- À đây là tranh bé đang tập đi, cho trẻ đọc từ “bé tập đi”. -Trả lời
- Lúc này bé ăn gì?
* Cô tóm lại :
À, ăn cơm nhão hoặc cháo nấu với rau, thịt, cá. Khi ăn phải
đảm bảo đầy đủ 4 nhóm thực phẩm. Trải qua một thời gian
khoảng 12 tháng tuổi bé mới tập đi được đấy! Bước đầu bé đi
chập chững, rất dễ ngã. Vì thế bạn nào có em bé mình giúp mẹ -Quan sát
trông em bé, không xô đẩy, đánh em nhé!
- Giáo dục trẻ À cần mặc, vệ sinh sạch sẽ. Để đảm bảo sức -Trả lời
khoẻ cho bé chúng ta phải chăm sóc mặc phù hợp với thời tiết,
với từng mùa nếu mùa mưa thì mặc ấm, đi tất, đội mũ ấm... -Lắng nghe
Mùa nóng mặc áo quần mỏng, mát, đội mũ, thường xuyên
chăm sóc, vệ sính sạch sẽ cho cơ thể cũng như răng miệng
hàng ngày cho bé nhé! Các con ạ! Đối với chúng ta cũng thế,
ba mẹ rất khổ nhọc mới sinh ra chúng ta và nuôi chúng ta lớn
lên. Thế các con có yêu thương ba mẹ không?
- Yêu thương con phải làm gì?
À mình phải ngoan, vâng lời để cô giáo và ba mẹ vui lòng
nhé!
- Cho trẻ so sánh: Điểm giống và khác nhau giữa 2 tranh - Trẻ so sánh
*Giáo
Mở rộng:
viên: Trẻ kể Thị Yến
Huỳnh Trường mầm non Phổ Minh 50
3. Hoạt động 3: Trò chơi
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

II/CHƠI NGOÀI TRỜI


Đề tài: Hát và vận động một số bài hát trong chủ đề và bài hát về Bác Hồ
- Trò chơi: Lộn càu vồng
- Chơi tự do

I/ Mục đích yêu cầu :


Kiến thức :
- Trẻ biết hát một số bài hát trong chủ đề và bài hát về Bác Hồ.
Kỹ năng :
- Trẻ hít thở không khí trong lành.
- Trẻ được vận động bàn tay , cánh tay .
Thái độ :
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ,
II/ Chuẩn bị :
- Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- Hát và vận động một số bài hát trong chủ đề và bài hát về
Bác Hồ - Trẻ cùng cô hát
- Gọi trẻ đến bên cô hát bài: “Cái mũi xinh”.
- Cô và trẻ cùng hát và vận động một số bài hát trong chủ đề
như: mời bạn ăn, cái mũi xinh, tìm bạn thân... Đêm qua em
mơ gặp Bác Hồ. - Trẻ lắng nghe
2/ Hoạt động 2: Trò chơi: Lộn cầu vồng. - Trẻ chơi
-Cô nêu cách chơi luật chơi.
- Cho trẻ chơi .
- Cô quan sát giúp đỡ trẻ
3/Hoạt động 3: chơi tự do.
-Cho trẻ chơi tự do các đồ chơi ngoài trời.
-Cô quan sát nhắc nhỡ trẻ chơi ngoan, không xô bạn.
*Kết thúc:Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ , điểm danh và cho trẻ vô
lớp, kết thúc giờ hoạt động
III/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Cô: Huỳnh Thị An
IV/CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:
Cô: Huỳnh Thị An thực hiện
***************************
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


- Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………..........................
……………………………………………………………………………………….
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 51
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

-----------------------------------   ------------------------------

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 5 ngày 29 tháng 10 năm 2020

I/ HOẠT ĐỘNG HỌC:


Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ: Môn giáo dục âm nhạc
Vận động bài “ Mời bạn ăn”
Nghe hát: Cái mũi

I. Mục đích yêu cầu:


- 1/Kiến thức
- Biết vận động nhịp nhàng theo bài hát.
- Trẻ thuộc bài hát, hát diễn cảm, thể hiện được bài hát, hát đúng nhịp
- 2/ Kĩ năng:
- Trẻ thích vận động theo bài hát
- Thích nghe cô hát bài “Cái mũi”.
- 3/ Thái độ
- Trẻ đoàn kết với bạn khi hoạt động
II. Chuẩn bị:
- Nhạc nền
- Tranh minh họa
- Phách gõ, trống lắc, phách tre.
III/ Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.
1. Hoạt động 1:
Cho trẻ hát một bài “ Tìm bạn thân”đến xem triển lãm - Trẻ trả lời
tranh. Đến nơi cô hỏi trẻ tranh vẽ gì?
Cô nói: Các con thấy thân hình của bạn thế nào? À! - Trẻ trò chuyện
Các bạn rất khoẻ, thân hình cao lớn. Các con ạ! Muốn cùng cô
chóng lớn, sức khoẻ tốt ngoài ăn uống đầy đủ, vui chơi
học tập chúng ta cần phải luyện tập thể dục nữa đấy! Vì
thế hàng ngày các con phải luôn luyện tập thể dục để cho
sức khoẻ mình tốt hơn nhé!

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 52
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

- Cô cũng có bài hát muốn có cơ thể khỏe mạnh chúng ta - Lắng nghe
phải ăn cho cơ thể khỏe mạnh . Để biết bài hát này có tên
gọi là gì? ? do ai sáng tác cô sẽ cho các con nghe giai điệu
bài hát.
- Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát và hỏi trẻ tên bài hát là - Trẻ nghe
gì và tác giả là ai?
- Cô xin mời tất cả các con hãy đứng lên hát lại bài hát - Trẻ hát
“Mời bạn ăn ”
+ Cô hát và vận động múa theo nhạc (2 lần) Trẻ vận động Theo
- Trẻ vận động từng câu theo cô nhiều hình thức
+ Trẻ thực hiện khác nhau
+ Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân
- Cả lớp vận động lại
+Tích hợp
- Hát kết hợp vận động múa minh họa
2. Hoạt động 2: Nghe hát “ Cái mũi”
- Cho trẻ xem tranh. Cô dẫn dắt giới thiệu tên bài hát - Trẻ quan sát
“Cái mũi”
- Cô hát lần một diễn cảm. - Trẻ lắng nghe
- Lần 2: Mở nhạc cho trẻ nghe giai điệu bài hát, các - Trẻ nghe giai điệu
con cảm thấy như thế nào. bài hát
- Hỏi trẻ cảm nhận như thế nào về bài hát.
- Lần 3: cô hát trẻ múa minh họa.
3. Hoạt động 3: Trò chơi “ Nghe giọng hát đoán tên
bạn”
- Cô giới thiệu cho trẻ tên trò chơi. - Trẻ lắng nghe
- Cô giải thích cách chơi, luật chơi . - Trẻ chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
* Kết thúc: Cho trẻ hát vận động “ Mời bạn ăn”
II/CHƠI NGOÀI TRỜI
- Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân trường
- Trò chơi : Chuyền bóng
- Chơi tự do

I/ Mục đích yêu cầu :


Kiến thức :
- Trẻ biết lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân trường
Kỹ năng :
- Trẻ hít thở không khí trong lành.
- Trẻ được vận động bàn tay , cánh tay .
Thái độ :
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ,
II/ Chuẩn bị :
- Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng.
III/ Tiến hành dạy:

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 53
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


1. Hoạt động 1: Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở
sân trường
- Gọi trẻ đến bên cô hát bài: “Gà gáy vang dậy bạn ơi!”. - Trẻ hát
- Cô cùng trẻ dạo chơi, quan sát thời tiết: Hôm nay bầu - Trẻ quan sát
trời như thế nào?
- Cô cùng trẻ lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân - Trẻ lắng nghe
trường.
2/ Hoạt động 2: Trò chơi Tung bóng - Trẻ lắng nghe cô
Cô nói luật chơi: Ném, bắt bóng bằng hai tay. Ai bị rơi phổ biến luật chơi
hai lần phải ra ngoài một lần chơi . cách chơi
Cách chơi: 5-7 trẻ vào 1 nhóm, mỗi nhóm 1 quả bóng.
Trẻ mõi nhóm đứng thành vòng tròn. Một trẻ cầm bóng
tung cho bạn. Bạn bắt xong tung cho bạn khác đối diện
mình .Yêu cầu trẻ phải chú ý để băt bóng không bị rơi,
vừa tung vừa đọc 1 câu của bài thơ “Quả bóng”.
3/Hoạt động 3: chơi tự do.
-Cho trẻ chơi tự do các đồ chơi ngoài trời.
-Cô quan sát nhắc nhỡ trẻ chơi ngoan, không xô bạn. Trẻ chơi
*Kết thúc:Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ , điểm danh và
cho trẻ vô lớp, kết thúc giờ hoạt động
III/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Cô: Huỳnh Thị An
IV/CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:
Cô: Huỳnh Thị An thực hiện
***************************
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


- Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………..........................
……………………………………………………………………………………….
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..

-----------------------------------   -------------------------------

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 54
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 6 ngày 30 tháng 10 năm 2020

I/ HOẠT ĐỘNG HỌC:


Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ: Môn giáo dục âm nhạc
Đề tài: Thơ: Lời chào

I/ Mục đích yêu cầu:


1/ Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
2/ Kĩ năng:
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ.
- Phát triển vốn từ, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi cho trẻ.
3/ Thái độ
* Giáo dục trẻ biết đoàn kết khi chơi
II/ Chuẩn bị:
* Cô: Tranh minh hoạ nội dung bài thơ.
III/ Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động trẻ
1.Hoạt động1: Cả lớp vận động cùng cô bài: " Tay thơm, - Trẻ vận động cùng cô.
tay ngoan".
- Đàm thoại về bài hát. - Trẻ trả lời.
+ Các con vừa vận động bài hát gì?
+ Một tay xoè ra được ví như một bông hoa phải không - dạ.
các con?
+ Còn hai tay xoè ra thì được ví mấy bông hoa vậy? - Trẻ trả lời.
+ Bàn tay múa đẹp như một bông hoa, hai bông hoa thì
được ai khen thế.
- Kết hợp giới thiệu bài:
Cô cũng có một bài thơ đó là bài lời chào. Hôm nay cô sẽ - Trẻ lắng nghe.
dạy cho lớp mình đọc bài thơ này nhé " Lời chào". - Trẻ nghe.
2. Hoạt động 2:
a, Đọc thơ giảng giải nội dung.
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 55
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

- Cô đọc thơ lần 1 kết hợp điệu bộ. - Trẻ lắng nghe
- Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì của tác giả nào. - Trẻ trả lời
- Cô đọc thơ lần 2, xem máy tính - Trẻ lắng nghe
+ Tóm tắc nội dung bài thơ : - Trẻ lắng nghe
* Trích dẫn làm rõ ý.
* Giải thích từ khó:
3.Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ:
* Đọc theo nhiều hình thức:
- Dạy trẻ đọc theo cô từng câu
- Lớp đọc cùng cô 1 lần
- Tổ đọc luân phiên nối tiếp - Trẻ đọc theo nhiều hình
- Bạn trai đọc, nhóm bạn gái đọc thức khác nhau
- Nhóm đọc thơ
- Cá nhân đọc thơ 4-5 trẻ
* Đàm thoại:
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ?
- Ai đã viết lên bài thơ này - Trẻ trả lời các câu hỏi.
- Đi về bé chào ai
- Ra vườn bé chào ai - Trẻ lắng nghe
* Giáo dục: Các con luôn biết giữ gìn đôi bàn tay sạch sẽ - Trẻ chú ý lắng nghe cô
nhé. giải thích luật chơi cách
Hoạt động 4: Cho trẻ chơi trò chơi: Tô màu đôi bàn tay. chơi, Trẻ chơi
Kết thúc: Cho trẻ đọc lại bài thơ “Lời chào” ra ngoài -Trẻ đọc
II/ CHƠI NGOÀI TRỜI
Đề tài: Đọc vè về các bộ phận trên cơ thể bé
- Trò chơi : Chuyền bóng
- Chơi tự do
I/ Mục đích yêu cầu :
Kiến thức :
- Trẻ biết đọc vè về các bộ phận trên cơ thể bé
Kỹ năng :
- Trẻ hít thở không khí trong lành.
- Trẻ được vận động bàn tay , cánh tay .
Thái độ :
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ,
II/ Chuẩn bị :
- Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng.
I/ Tiến hành dạy:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Đọc vè về các bộ phận trên cơ thể

- Gọi trẻ đến bên cô đọc bài thơ : “Cái lưỡi!”.
- Cô cùng trẻ dạo chơi, quan sát thời tiết: Hôm nay - Trẻ đọc
bầu trời như thế nào?
- Hôm nay cô cháu mình cùng đọc vè về các bộ phận - Trẻ trả lời
trên cơ thể chúng ta nhé các con. - Dạ

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 56
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

-Cô và trẻ cùng đọc các bài vè: ‘Chiếc mũi xinh”,
‘Đôi mắt”, “Tay sạch”... - Trẻ tuổi cùng cô
- Cô lồng ghép giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân. đọc đồng dao
2/ Hoạt động 2: Trò chơi :Chuyền bóng - Lắng nghe
Cô nói luật chơi: Ném, bắt bóng bằng hai tay. Ai bị
rơi hai lần phải ra ngoài một lần chơi .
Cách chơi: 5-7 trẻ vào 1 nhóm, mỗi nhóm 1 quả bóng. - Trẻ lắng nghe
Trẻ mõi nhóm đứng thành vòng tròn. Một trẻ cầm
bóng tung cho bạn. Bạn bắt xong tung cho bạn khác
đối diện mình .Yêu cầu trẻ phải chú ý để băt bóng - Trẻ chơi
không bị rơi, vừa tung vừa đọc 1 câu của bài thơ
“Quả bóng”.
- Trẻ chơi
3/ Hoạt động 3: chơi tự do.
-Cho trẻ chơi tự do các đồ chơi ngoài trời.
-Cô quan sát nhắc nhỡ trẻ chơi ngoan, không xô bạn.
*Kết thúc:Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ , điểm danh và cho - Trẻ chơi tự do
trẻ vô lớp, kết thúc giờ hoạt động
III/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Cô: Huỳnh Thị An
IV/CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:
Cô: Huỳnh Thị An thực hiện
***************************
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


- Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………..........................
……………………………………………………………………………………….
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..

-----------------------------------   -------------------------------

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 57
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

-----------------------------------   ------------------------------

ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ BẢN THÂN TRẺ

I. Mục đích yêu cầu:


1/ Kiến thức:
- Trẻ biết kể về các bộ phận trên cơ thể.
- Trẻ kể được các bộ phận của cơ thể, chức năng của các bộ phận.
2/ Kĩ năng:
- Phát triển ngôn ngữ, trí nhớ, chú ý cho trẻ.
3/ Thái độ
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 58
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn cơ thể sạch đẹp.


II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh vẽ các bộ phận của cơ thể.
- Tranh rời vẽ từng bộ phận.
- Máy hát.
- Tranh vẽ hình cơ thể bé trai và bé gái còn thiếu một số bộ phận.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Tranh rời vẽ từng bộ phận cho trẻ cầm chơi.
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1:
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Trời tối –Trời sáng” - Trẻ chơi trò chơi
- Để cho cơ thể khỏe mạnh thì mỗi sáng đến lớp cô - Trẻ trả lời
giáo cho các con làm gì?
Nào bay giờ cô và các con cùng nhau tập thể dục nhé. - Dạ
Cô và trẻ tập theo bài “ Ồ sao bé không lắc”
+ Trong bài hát có những bộ phận gì ? - Trẻ trả lời
Hôm nay cô và các con cùng nhau tìm hiểu về các bộ
phận trên cơ thể nhé! - Dạ
2. Hoạt động 2:
- Cô cho trẻ hát bài “ Cái mũi” cho trẻ kết thành 3 - Trẻ hát
nhóm. Cô phát mỗi nhóm 1 tranh cho trẻ thảo luận:
Phần đầu, phần mình, phần chân. - Trẻ lắng nghe
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Đôi mắt của em” Chuyển quan sát
thành 3 hàng ngang
- Cô đọc câu đố: “ Cái gì một cặp song sinh
Long lanh, sáng tỏ để nhìn xung quanh ?” - Trẻ trả lời
* Phần đầu: - Tranh nhóm nào có đôi mắt đêm lên dán
lên bảng và đại diện nhóm nhận xét tranh.
- Trẻ đọc:
- Cô tóm lại ý trẻ: Phần đầu có tóc, mắt , mũi, miệng, - Trẻ lắng nghe
tai.
- “ Trời tối” ( trẻ nhắm mắt) Các con có nhěn thấy gě
không?
“ Trời sáng” ( Trẻ mở mắt ) Các con nhận thấy ai nào ?
+ Các con dung gě để nhìn thấy cô? ( mắt)
+ Có mấy con mắt?
- Đôi mắt giúp chúng ta nhìn thấy mọi vật xung quanh. Trẻ trả lời các câu
Để cho đôi mắt luôn khỏe mạnh các con phải làm gì? hỏi của cô
( Không dụi tay bẩn vào mắt, không lau khăn bẩn)
* Các con nhìn xem cô có gì đây? ( bông hoa)
+ Các con thấy bông hoa có đẹp không ?
- Cô mời 1 bạn lên ngửi bông hoa xem như thế nào ?
( Thơm)
- Bông hoa không những đẹp mà nó có mùi hương rất
thơm phải không.
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 59
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

- Các con dùng gì để ngửi ? ( Mũi)


+ Mũi dung để ngửi, ngoài ra còn dung để làm gì nữa?
( Thở)
Vì vậy các con phải giữ gìn mũi sạch sẽ, không lấy tay
ngoái vào mũi.
* Cho trẻ hát “ Mời bạn ăn” - Trẻ hát
- Các con dùng gì để hát? Miệng dung dể hát ngoài ra
còn để nói, để ăn.
- Các con dùng gì để nghe cô nói
- Bây giờ các con hãy làm theo hiệu lệnh cô nói nhé:
Quay đầu ra sau, quay đầu qua phải.
- Nhờ gì mà các con quay được? ( cổ)
- Cô cho trẻ xem lại từng bộ phận trên phần đầu trên
máy vi tính.
* Phần mình:
- Lên dán tranh và nhận xét.
- Phần mình gồm có phần ngực, bụng và tay
+ Cái tay dùng làm gì? Có mấy cái tay?
+ Tay có bắp tay, bàn tay và ngón tay.
- Các con đếm xem một bàn tay có máy ngón tay nào.
Tay giúp các con cầm nắm đồ vật,..
- Cô GD trẻ giữ vệ sinh tay không đưa tay vào miệng, - Trẻ lắng nghe
phải rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
* phần chân:
- Cho trẻ lên dán tranh và nhận xét.
- Có mấy chân. Chân có bắp chân, bàn chân và ngón
chân
+ Có mấy ngón chân
+ Chân dùng làm gì? Có mấy cái chân? Cái chân giữ
thăng bằng cho cơ thể khi đứng và để đi.
- Để đôi chân luôn sạch đẹp các con phải rửa chân, khi
ra đất phải mang dép.
*So sánh
- Giống nhau :
- Khác nhau :
* Mở rộng:
- Cô cho trẻ đứng tại chổ hát “ Mời bạn ăn” - Trẻ thực hiện
+ Để cơ thể luôn khỏe mạnh các con phải làm gì ?
- Cô cho trẻ xem hình ảnh trên máy vi tính: Bé tắm,
Biểu đồ tháp dinh dưỡng, bé tập thể dục.
- Giáo dục:
* Trò chơi 1: Vẽ them những bộ phận còn thiếu
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô cho trẻ kết thành 3 nhóm Cô phát tranh vẽ be còn - Trẻ lắng nghe cô
thiếu một số bộ phận giải thích luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.(theo dõi, tuyên dương) và cách chơi trẻ
* Trò chơi 2: Thi xem ai nhanh chơi
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 60
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

- Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi:


Cô chia trẻ thành 3 đội chạy lên gắn tranh vẽ bạn nữ -
bạn nam
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.(theo dõi, tuyên dương)
* Kết thúc:
- Cho trẻ hát và đi ra ngoài vệ sinh.

II/ HỌAT ĐỘNG HỌC:


Lĩnh vực phát triển thể chất: Môn Thể dục
Đề tài: BÒ BẰNG BÀN TAY VÀ BÀN CHÂN 3-4M
Tc: “xỉa cá mè”
I/ Mục đích yêu cầu:
1/Kiến thức:
- Dạy trẻ biết bò bằng bàn tay và bàn chân 3-4m
- Cơ tay và thị giác của trẻ phát triển tốt.
2/Kỹ năng:
- Khi bò phối hợp tay nhịp nhàng.
- Rèn tố chất khéo léo.
3/Thái độ:
- Rèn luyện tính kỹ luật, tinh thần tập thể.
- Trẻ hứng thú với giờ học, có ý thức thi đua trong tập thể.
II/ Chuẩn bị:
- Máy vi tính, bài hát theo chủ đề.
III/Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1:
- Gọi trẻ đến bên cô và hỏi: Hôm nay các con thấy lớp - Trẻ trả lời ,Có
mình có gì lạ? nhiều đồ dùng, cổng
- À đúng rồi! Hôm nay cô đã thông báo sẽ tổ chức chui.
cuộc thi “Bé khỏe” tại lớp mẫu giáo của chúng ta để - Trẻ lắng nghe
chọn các bạn khỏe, khéo nhất lớp mình để tham gia
hội thi của trường đấy
- Thế các con có muốn tham gia không nào? - Trẻ trả lời
* Khởi động:
- Xin mời các bạn đi vòng tròn để chào ban giám - Trẻ chạy các kiểu
khảo và khán giả. (Trẻ đi vòng tròn mở nhạc bài chân.
“Đoàn tàu nhỏ xíu”
- Cho trẻ tập bài hô hấp: Thổi nơ bay kết hợp - Trẻ thực hiện thực
đi các kiểu chân, chạy nhanh, chạy chậm sau đó hiện.
chuyển thành 3 hàng dọc.
- Để chuẩn bị cho màn đồng diễn, mời các thí sinh
chuyển đội hình 2 vòng tròn và lấy vòng để tập.
2. Hoạt động 2: Trọng động:
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 61
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

a/ Tập bài tập phát triển chung: Tập trên nền nhạc - Trẻ thực hiện bài
bài “ Mời bạn ăn”. tập.
- Động tác tay : Tay đưa ra phía trước, lên cao (4l x
4n)
- Động tác bụng: Hai tay đưa cao cuối gập người, - Trẻ tập
ngón tay chạm mũi bàn chân (2 lần x 4 nhịp)
- Động tác chân: hai tay đưa trước, chân khuỵu gối (4l - Trẻ thực hiện đều.
x 4n)
- Động tác bật: Chụm, tách 2 chân(4lần x 4 nhịp).
- Chuyển đội hình thành hai hàng ngang.
b/ Vận động cơ bản:
Cô giới thiệu dụng cụ:
- Cô giới thiệu tên bài tập. Bò bằng bàn tay và bàn - Trẻ thực hiện.
chân 3-4m
- Lần 1: Cho một số trẻ làm thử. - Trẻ chú ý lắng
- Lần 2: Cô làm mẫu không giải thích nghe.
- Lần 3: Cô làm mẫu kết hợp giải thích cho trẻ nắm
rõ.
Từ vị trí đứng của mình cô đi tới trước vạch chuẩn bị,
chân đứng tự nhiên hai bàn tay và hai cẳng chân tì
xuống sàn, mắt nhìn về trước, lưng thẳng khi có hiệu
lệnh bò thì cô bò kết hợp chân nọ tay kia, mắt nhìn
phía trước cô bò qua 3-4m sau đó đứng dậy đi về cuối
hàng - Trẻ thực hiện.
- Cho 2 trẻ khá lên thực hiện . - Trẻ tập.
- Cho lần lượt 4 bạn lên thực hiện theo khẩu lệnh của

- Trẻ thực hiện lần 2 theo hiệu lệnh ( Cô quan sát sữa
sai cho trẻ)
* Cho trẻ trải nghiệm:
- Trẻ trải nghiệm theo mức độ khó, trẻ thực hiện qua
3 mức độ, Cô tăng dần độ xa cho trẻ thực hiện bò.
- Trẻ chọn phù hợp với khả năng của mình thực hiện.
-Cô hỏi cảm giác trẻ sau khi trải
nghiệm                                   
*Trò chơi: “xỉa cá mè”
- Các bạn vừa tham gia phần thi tài năng xuất sắc. - Trẻ lắng nghe
Bây giờ mời các bạn tham dự trò chơi “Xỉa cá mè” - Trẻ lắng nghe cô.
- Cô giải thích cách chơi: - Trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét rút kinh
nghiệm
3. H oạt động 3: hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi quanh hít thở nhẹ nhàng, theo bài hát - Đi nhẹ nhàng
“Mời bạn ăn”

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 62
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 4 ngày 16 tháng 10 năm 2019

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 5 ngày 17 tháng 10 năm 2019

I/ HOẠT ĐỘNG HỌC


Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Môn Làm quen văn học
Chuyện: CÂU CHUYỆN CỦA TAY TRÁI VÀ TAY PHẢI

I. Mục đích yêu cầu:


Kiến thức:
Nhớ tên chuyện, tên các nhân vật trong chuyện
Trẻ biết tác dụng chính tay trái và tay phải
Kĩ năng;
Trẻ hiểu nội dung truyện: Tay phải và tay trái đều quan trọng như nhau, cần phải biết phối
hợp cả hai tay để làm việc thì mới dễ dàng
Trả lời câu hỏi theo nội dung câu chuyện rõ ràng.
Thể hiện được ngữ điệu giọng của các nhân vật.
Thái độ: Trong gia đình cũng như trong tập thể phải biết phối hợp, giúp đỡ nhau khi chơi
cũng như khi làm việc
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh minh họa nội dung câu chuyện
- Bộ rối tay: Tay phải, tay trái
- Trang trí góc cổ tích phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Máy tính.
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cho trẻ hát múa bài: “Múa cho mẹ xem, nhạc và lời - Trẻ thực hiện
Xuân Giao
- Chúng ta vừa hát múa bài gì? - Trẻ trả lời
- Bài hát này nói về điều gì? - Trẻ trả lời
- Bạn nhỏ đã dùng đôi bàn tay của mình để làm gì? - Trẻ trả lời
- Bàn tay còn có thể làm việc gì khác nữa? - Trẻ trả lời
- Mỗi người chúng ta đều có 2 tay, đó là…
- Muốn biết công việc của tay trái và tay phải như thế - Trẻ lắng nghe
nào, các con lắng nghe cô kể câu chuyện tay phải tay
trái nhé
- Cho Trẻ nhắc lại tên câu chuyện
2. Hoạt động 2:
a. Kể chuyện cho trẻ nghe:
- Cô kể diễn cảm lần 1 - Trẻ lắng nghe cô
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 63
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

- Hỏi trẻ: + Tên câu chuyện? Tên tác giả kể


- Cô tóm tắc câu chuyện giáo dục trẻ:
- Cô kể diễn cảm lần 2 + Mô hình
b. Đàm thoại:
(Cô là người dẫn chuyện và đặt câu hỏi theo trình tự - Trẻ trả lời
câu chuyện để trẻ trả lời)
- Cô vừa kể câu chuyện gì? - Trẻ trả lời
- Vì sao tay phải mắng tay trái? mắng như thế nào?
- Nghe Tay Phải nói vậy, Tay Trái cảm thấy như thế - Trẻ trả lời
nào?
- Tay Trái không giúp đỡ Tay Phải nữa và chuyện gì đã - Trẻ trả lời
xãy ra? - Trẻ trả lời
- Phải làm việc một mình, Tay Phải cảm thấy thế nào và - Trẻ trả lời
bạn đã làm gì? - Trẻ lắng nghe
- Và câu chuyện được kết thúc như thế nào?
* Giáo dục: Góp ý cho nhau là rất tốt, nhưng các con
nên nói nhẹ nhàng thì mọi người sẽ đỡ buồn hơn. Mỗi
chúng ta, trong gia đình hay trong tập thể lớp, nếu biết - Trẻ trả lời
phối hợp giúp đỡ nhau thì làm việc gì cũng dễ dàng
- Các con đã làm gì để biết thể hiện mình biết giúp đỡ
hay phối hợp với mọi người ( Giúp đỡ cô giáo, bố
mẹ…, biết phối hợp khi chơi…)
3. Hoạt động 3: Trò chơi kể chuyện theo tranh minh
họa - Trẻ lắng nghe cô
- Chia trẻ làm 4 nhóm giới thiệu luật chơi
+ Giới thiệu trò chơi cách chơi
+ Hướng dẫn cách chơi
+ Tổ chức cho trẻ chơi
* Kết thúc: Cho trẻ hát múa bài: “Cả tuần đều ngoan ”,
cô cùng hát múa với trẻ.

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 6 ngày 18 tháng 10 năm 2019

I/ HOẠT ĐỘNG HỌC:


Lĩnh vực phát triển Thẩm mỹ: Môn: Giáo dục âm nhạc
Đề Tài : DH: “Em thêm một tuổi”
Nghe hát: Mời bạn ăn

I/ Mục đích yêu cầu :


1/ Kiến thức
- Trẻ hát bài: “Em thêm một tuổi” với tâm trạng vui tươi, phấn khởi.
- Trẻ được nghe hát bài: “mời bạn ăn”
2/ Kĩ năng:

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 64
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

- Biết chơi trò chơi “Bao nhiêu bạn hát”. Qua trò chơi rèn luyện thính giác và khả năng
phán đoán ở trẻ.
3/ Thái độ:
- Giáo dục: có ý thức với bản thân, ngoan.
II/ Chuẩn bị :
- Cô tập hát múa bài “Em thêm một tuổi”, “mời bạn ăn”.
- Trống lắc, phách gõ.
II/ Tiến hành dạy:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1:
- Cô cùng trẻ hát: “Cái lưỡi”. - Trẻ hát
- Các con vừa hát bài hát có tên là gì?
- Năm nay các con được mấy tuổi? - Trẻ trả lời các câu
- Các con đang học lớp mẫu giáo gì? hỏi của cô
- Thế năm vừa rồi các con học mẫu giáo nhỡ các con được
mấy tuổi. Như vậy, năm nay các con đã lớn thêm được
một tuổi, các con đã lớn khôn rồi! Và cô thấy các con - Trẻ lắng nghe
ngoan hơn, biết vâng lời cô và yêu thương các bạn. Cảm
nhận được điều đó, chú Trương Quang Lục đã sáng tác bài
hát: “Em thêm một tuổi” cô sẽ hát cho các con nghe nhé! - Dạ
* Dạy hát: Cô hát mẫu lần 1. Không có nhạc nền
- Cô vừa hát bài hát gì? Tác giả là ai?
- Cô hát lần 2 kết hợp minh họa.
+ Cô nói nội dung bài hát và giáo dục trẻ
- Dạy trẻ hát theo hình thức:
+ Cả lớp hát từng câu theo cô.
+ Cô đánh nhịp trẻ hát - Trẻ thực hiện
+ Cho cả lớp hát nhiều hình thức
+ Từng tổ hát. khác nhau
+ Nhóm hát.
+ Cá nhân hát.
- Cả lớp hát lại một lần.
2. Hoạt động 2:
* Nghe hát
- Hát bài hát: “Mời bạn ăn” 1 lần. Nhạc nền
- Lần 2: Cho cả lớp nghe giai điệu bài hát Trẻ lắng nghe
- Lần 3: Hát kết hợp múa minh hoạ (Trẻ hưởng ứng cùng
cô) - Trẻ thực hiện
Giáo dục trẻ
* Trò chơi âm nhạc: Tổ chức cho trẻ chơi “Bao nhiêu bạn
hát”.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và cho trẻ chơi. - Trẻ chơi trò chơi
* Kết thúc: Cho trẻ hát bài “Em thêm một tuổi” kết thúc
hoạt động - Trẻ hát

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 65
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

-----------------------------------   ------------------------------

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 66
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

-----------------------------------   -------------------------------

Vận động bài “ MỜI BẠN ĂN

I. Mục đích yêu cầu:


- 1/Kiến thức
- Biết vận động nhịp nhàng theo bài hát.
- Trẻ thuộc bài hát, hát diễn cảm, thể hiện được bài hát, hát đúng nhịp
- 2/ Kĩ năng:
- Trẻ thích vận động theo bài hát
- Thích nghe cô hát bài “Bé quét nhà”.
- 3/ Thái độ

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 67
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

- Trẻ hòa đồng cùng bạn


II. Chuẩn bị:
- Nhạc nền
- Tranh minh họa
- Phách gõ, trống lắc, phách tre.
III/Thời gian 30’h31’
IV/ Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.
1. Hoạt động 1:
- Cô cùng trẻ trò chuyện về bữa ăn. - Trẻ trò chuyện
- Đàm thoại về bữa ăn cùng cô
- Ở nhà ba mẹ thường nấu những món ăn gì cho các
con ăn. - Trẻ trả lời
- Khi ăn các con ăn như thế nào cho mau lớn? - Trẻ trả lời
GD: - Trẻ trả lời
- Cô cũng có bài hát nói về các bạn này đấy. Để biết bài - Lắng nghe
hát này có tên gọi là gì? ? do ai sáng tác cô sẽ cho các con
nghe giai điệu bài hát.
- Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát và hỏi trẻ tên bài hát là - Trẻ nghe
gì và tác giả là ai?
- Cô xin mời tất cả các con hãy đứng lên hát lại bài hát - Trẻ hát
“Mời bạn ăn ”
+ Cô hát và vận động múa theo nhạc (2 lần) Trẻ vận động Theo
- Trẻ vận động từng câu theo cô nhiều hình thức
+ Trẻ thực hiện khác nhau
+ Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân
- Cả lớp vận động lại
+Tích hợp
- Hát kết hợp vận động múa minh họa
- Tích hợp: Cho trẻ hát bài “Cái mũi ” - Trẻ hát
2. Hoạt động 2: Nghe hát “ Bé quét nhà”
- Cho trẻ xem tranh. Cô dẫn dắt giới thiệu tên bài hát - Trẻ quan sát
“Bé quét nhà”
- Cô hát lần một diễn cảm. - Trẻ nghe giai điệu
- Lần 2: Cho trẻ nghe lại giai điệu bài hát bài hát
- Cô hát lần 3: Làm động tác minh họa trẻ hướng ứng cùng - Trẻ thực hiện

3. Hoạt động 3: Trò chơi “ Nghe giọng hát đoán tên - Trẻ lắng nghe
bạn” - Trẻ chơi
- Cô giới thiệu cho trẻ tên trò chơi.
- Cô giải thích cách chơi, luật chơi .
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
* Kết thúc: Cho trẻ hát vận động “ Mời bạn ăn”

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 68
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

III/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC


Cô:Nguyễn Thị Thùy Dương
IV/CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:
Cô: Nguyễn Thị Thùy Dương Thực hiện
***************************
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

-----------------------------------   -------------------------------

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 5 ngày 4 tháng 10 năm 2018
I/ HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Môn Làm quen văn học
Đề Tài : Chuyện: “ĐÔI TAI XẤU XÍ”

I/ Mục đích yêu cầu:


1/ Kiến thức:
- Trẻ thích nghe chuyện, hiểu được nội dung câu chuyện
- Trẻ kể chuyện qua tranh
- Trẻ kể lại được câu chuyện theo sự sáng tạo của mình.
2/ Kĩ năng:
- Phát triển khả năng quan sát tư duy.
- Trẻ kể chuyện thể hiện được giọng điệu và sắc thái của câu chuyện.
3/ Thái độ:
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 69
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

- Giáo dục trẻ biết yêu thương bạn bè không trêu chọc bạn
II/ Chuẩn bị:
-Tranh minh họa cho nội dung câu chuyện
- Tranh vẽ minh hoạ nội dung từng đoạn của câu chuyện.
Nội dung tích hợp:
- Âm nhạc: cái mũi
- Thơ: “Tình bạn”
- GDVSMT:
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1:
Cô cùng trẻ hát và vận động bài “Nào chúng ta cùng - Trẻ hát cùng cô
tập thể dục”
- Các con ơi! Mỗi buổi sáng đến lớp các con phải - Trẻ trả lời
làm gì nhỉ?
- Vì sao chúng ta phải tập thể dục. - Trả lời
* Giáo dục: À! Để cơ thể khoẻ mạnh thì mỗi buổi
sang các con thường xuyên tập thể dục. Ngoài ra các - Lắng nghe
con còn phải biết bảo vệ các bộ phận trên cơ thể của
mình bằng cách các con phải luôn giữ gìn vệ sinh thân
thể cho sạch sẽ nhé.
- Vậy trên cơ thể của chúng ta còn có những bộ phận - Trẻ kể
nào?
Các con ạ! Tất cả các bộ phận trên cơ thể của chúng - Lắng nghe
ta đều rất có ích, nếu thiếu một trong những bộ phận đó
thì sẽ làm cho cơ thể mất cân bằng. Vì vậy các con phải
biết yêu quí, tự hào và cảm ơn bố mẹ đã cho chúng ta
một hình hài khoẻ mạnh. Đừng giống như bạn thỏ Nâu
luôn mặc cảm với đôi tai vừa dài của mình.
- Cô cũng có câu chuyện nói về các bộ phận này đấy
đó là câu chuyện đôi tai xấu xí. Hôm nay cô sẽ kể cho - Trẻ lắng nghe cô
các con nghe. kể chuyện
- Cho trẻ nhắc lại tên câu chuyện, tên tác giả. - Trẻ trả lời
Hoạt động 2:
- Cô kể diễn cảm lần 1
- Hỏi trẻ: + Tên câu chuyện? Tên tác giả
- Cô tóm tắc câu chuyện giáo dục trẻ: - Trẻ trả lời
- Cô kể diễn cảm lần 2 + Mô hình - Trẻ trả lời
*Đàm thoại: (Cô là người dẫn chuyện và đặt câu hỏi - Trẻ trả lời
theo trình tự câu chuyện để trẻ trả lời) - Trẻ trả lời
- Vừa rồi cô kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Trẻ trả lời
- Trong câu chuyện có ai?
- Vì sao thỏ Nâu không muốn đi chơi với mấy bạn? - Trẻ trả lời
- Các bạn trêu đôi tai thỏ Nâu giống cái gì? - Trẻ trả lời
- Mãi chơi nên không biết trời tối thì chuyện gì xảy
ra với các bạn thỏ? - Lắng nghe
- Cuối cùng ai đã phát hiện ra hướng đi về nhà?
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 70
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

- Thỏ Nâu phát hiện ra hướng đi về nhà bằng cách


nào?
- Thỏ Xám Và thỏ Bông đã nói gì với thở Nâu?
- Nếu là con thì các con có trêu chọc bạn không? - Trẻ quan sát
* Giáo dục: Các con ạ! Là bạn thân thì các con
không được trêu chọc bạn vì bạn xấu mà các con phải - Trẻ kể
biết yêu quý, vui vẻ chang hoà với bạn. Vì tình bạn lúc
nào cũng đáng quý, đáng yêu.
3. Hoạt động 3:
- Phát cho mỗi tổ một bức tranh để trẻ quan sát 5 – 7
phút. - Trẻ hát ra ngoài
- Tổ chức cho trẻ kể lại nội dung câu chuyện theo
tranh
Chia lớp thành 3 tổ kể lại câu chuyện.
- Cô dẫn dắt cho trẻ đặt tên câu chuyện. Thống nhất
viết tên chuyện và cho trẻ đọc.
* Kết thúc : hát bài “ Tìm bạn thân
III/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Cô:Nguyễn Thị Thùy Dương
IV/CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:
Cô: Nguyễn Thị Thùy Dương Thực hiện
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

-----------------------------------   ------------------------

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 6 ngày 5 tháng 10 năm 2018
I/ HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: Môn Giáo dục âm nhạc
Dạy hát : Tay thơm, tay ngoan

I/ Mục đích yêu cầu :


1. Kiến thức:
- Trẻ hát thuộc bài "Tay thơm tay ngoan ".
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 71
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

- Hát đúng nhịp thể hiện tình cảm yêu quí bàn tay,giữ gìn cơ thể sạch sẽ .
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô, biết làm một vài động tác cùng cô.
- Qua trò chơi phát triển thính giác cho trẻ
3. Thái độ:
- Thông qua bài
hát, trẻ biết giữ vệ sinh đôi tay....
II/ Chuẩn bị
- Máy hát, băng nhạc ,mũ chóp.
- Nội dung tích hợp: Thơ: "Đôi mắt của em","Bé ơi".
II/ Tiến hành dạy:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Dạy hát
- Cả lớp đọc bài thơ "Đôi mắt của em". - Trẻ đọc.
- Đàm thoại về nội dung bài thơ và giáo dục trẻ phải
biết quý trọng đôi mắt, giữ cho đôi mắt luôn trong
sáng, khỏe mạnh. - Dạ
- Hôm nay cô có một bài hát nói về một bộ phận trên
cơ thể đó là đôi tay và nhạc sĩ Bùi Đình Thảo đã sáng
tác bài hát "Tay thơm tay ngoan" các con chú ý lắng
nghe nhé! - Trẻ lắng nghe
* Dạy hát: Cô hát mẫu lần 1. không có nhạc nền
- Cô vừa hát bài hát gì? Tác giả là ai? - Lắng nghe.
- Cô hát lần 2 kết hợp minh họa.
- Cô nói nội dung bài hát :Bài hát nói về bạn nhỏ biết
giữ gìn đôi tay sạch sẽ, thơm mát và luôn được mẹ
khen là đôi bàn tay rất xinh. Các con phải biết giữ gìn
đôi tay sạch sẽ nhé!
Bây giờ các con thích thể hiện tình cảm của mình với - Trẻ hát theo nhiều
bài hát không nào? hình thức
- Dạy trẻ hát theo hình thức:
+ Cả lớp hát từng câu theo cô.
+ Cô đánh nhịp trẻ hát
+ Cho cả lớp hát
+ Từng tổ hát.
+ Nhóm hát. - Trẻ đọc.
+ Cá nhân hát.
- Cả lớp hát lại một lần. - Chú ý, lắng nghe.
Tích hợp cho trẻ đọc thơ "Cái mũi" và chuyển góc
2. Hoạt động 2: Nghe hát..
- Cô dẫn dắt và giới thiệu bài hát "Thật đáng chê"
nhạc và lời của Việt Anh
- Cô hát lần 1. - Trẻ nghe
- Cô vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?
- Lần 2: Cho trẻ nghe lại giai điệu bài hát - Lắng nghe

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 72
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

- Cô hát lần 3: Làm động tác minh họa trẻ hướng ứng
cùng cô
+ Cô nói nội dung bài hát và giáo dục trẻ Các con
phải giữ gìn cơ thể khi đi ra ngoài phải đội mũ nón - Trẻ lắng nghe
nhé!
3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc "Ai đoán giỏi".
- Cô nói cách chơi và luật chơi (cháu đã chơi nhiều
lần).
- Cho một cháu lên chơi đội mũ chóp che kín mắt, cô - Hát, ra ngoài.
chỉ định 1 trẻ ở dưới lớp hát, hát xong bạn đội mũ
chóp lấy mũ xuống và nói tên bạn vừa hát, nếu nói
đúng thì cô tuyên dương, nói sai cô cho chơi lại.
- Cho trẻ chơi vài lần
* Kết thúc: Hát "Tay thơm tay ngoan".
III/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Cô:Nguyễn Thị Thùy Dương
IV/CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:
Cô: Nguyễn Thị Thùy Dương Thực hiện

***************************
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

-----------------------------------   ------------------------

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 73
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN II – CHỦ ĐỀ BẢN THÂN


CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: CƠ THỂ CỦA BÉ VÀ BẠN
(Từ ngày 7/ 10 đến ngày 11/10/2019)
(HĐCCĐ: Cô Phạm Thế Quyên soạn giảng/ HĐVC: Cô Trần Thị Lệ Hiền soạn giảng
Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Thời 7/10/2019 8/10/2019 9/10/2019 10/10/2019 11/10/2019
gian

Đón trẻ, * Đón trẻ
chơi, thể - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân gọn gàng. Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
dục sáng - Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần.
- Chuyên đề; Phát triển vận động: Học tập và làm theo tư tưởng , đạo đức Hồ Chí Minh
- Lồng ghép tích hợp nội dụng “ Học tập và làm theo tư tưởng , đạo đức Hồ Chí Minh. Dạy trẻ biết
1 số quy định ở lớp và gia đình cộng đồng ( Để đồ dùng đồ chơi đúng quy định trật tự khi ăn ngủ..)
- Dạy trẻ chức năng các giác quan và các bộ phận khác của cơ thể.
* Điểm danh: tên họ của từng trẻ theo thứ tự trong sổ theo dõi hằng ngày hoặc:
* Thể dục sáng;
1. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo gối.
2. Trọng động:
+ Hô hấp: Làm tiếng còi tàu.
+ Tay: 2 tay giang ngang, gập trước ngực.
+ Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 độ
+ Chân: Hai tay chống hông đưa một tay ra trước.
+ Bật: Chụm tách chân, kết hợp hai tay sang ngang và lên cao.
3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
PTNT: PTNT PTNT PTNT PTTM
LQVT: SỐ KPKH: Tạo hình: LQVH: GDÂN:
Hoạt LƯỢNG Trò chuyện về đặc Xé: Thơ:Chiếc bóng VĐ: Cái mũi
động học điểm của bản thân,
những người thân
- Góc phân vai: Mẹ- con, phòng khám bệnh, cửa hàng,/siêu thị
Chơi, - Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, xé dán, làm ảnh tặng mẹ, bạn thân, chân dung bé,Hát theo chủ đề.
hoạt - Góc học tập: Làm sách tranh truyện về đặc điểm hình dáng của bản thân, xem sách truyện liên
động ở quan đến chủ đề.
các góc - Góc xây dựng: Xây nhà của bé.
- Góc thiên nhiên: Nhặt lá cây, tưới cây.
Chơi - Bộc lộ được cảm xúc bản thân bằng lời nói cử chỉ nét mặt.
ngoài - Vẽ hình bạn trai bạn gái mà trẻ thích
trời - Trò chuyện về bé và bạn điểm giống nhau và khác nhau của mình so với người khác.
- In khuôn bàn tay bàn chân bằng lá cây , đất cát
- Hát và vận động một số bài hát trong chủ đề.
Vệ sinh, - Dạy trẻ nhận dạng chế biến đơn giản của một số thực phẩm, món ăn.
Ăn ngủ - Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh lau miệng sau khi ăn

Chơi, - Trò chơi dân gian ‘ Ô ăn quan”


Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 74
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

hoạt - Cho trẻ hoạt động nhẹ ,


động - Nặn hình bạn trai bạn gái
theo ý - Trò chơi: ‘dung dăng dung dẻ ”
thích - Cùng cô lau kệ dọn vệ sinh cuối tuần; phát phiếu bé ngoan
- Trẻ - Dọn dẹp đồ chơi.
chuẩn bị - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.
ra về và - Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “Chào cô” “chào các bạn”
trả trẻ
BGH GVCN

I/HOẠT ĐỘNG HỌC:


Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ: Tạo hình
ĐỀ TÀI: VẼ CHÂN DUNG CỦA TÔI
1. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức :
- Trẻ biết sử dụng những nét vẽ cơ bản để vẽ chân dung của mình, thể hiện qua các chi tiết:
nét mặt, mái tóc, nụ cười,...
Kĩ năng :
- Rèn kỹ năng vẽ, tô màu cho trẻ.
- Phát triển khả năng thẩm mỹ, sự khéo léo cho trẻ.
Thái độ
- Giáo dục trẻ nề nếp học tập, tích cực tạo ra sản phẩm; biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng cho cô:
+ Tranh vẽ mẫu chân dung bạn nam, bạn nữ. ......
+ Bảng, phấn, khăn lau,…
+ Máy đĩa, đĩa nhạc có một số bài hát trong chủ đề, nhạc không lời.
- Đồ dùng cho trẻ:
+ Giấy vẽ, bút chì, bút màu, tẩy.
* Nội dung tích hợp: - Thơ: Xòe tay, Những con mắt...
- Âm nhạc:Ồ sao bé không lắc…
3. Tiến trình dạy:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 75
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

1 Hoạt động 1:
- Cho trẻ chơi trò chơi “Kết bạn” để tạo thành nhóm - Trẻ chơi
bạn nam và nhóm bạn nữ.
- Hỏi trẻ: Đây là nhóm các bạn gì? Các bạn nam có đặc - Trả lời
điểm gì nổi bật? Các bạn nữ có đặc điểm gì đặc trưng?
- Kết hợp giới thiệu vào bài.
2 Hoạt động 2:
a. Quan sát mẫu: Cô lấy từng mẫu vẽ ra cho trẻ quan
sát
*Tranh bạn nam:
+ Bức tranh cô vẽ ai?
+ Bạn nam ( bạn nữ) có đặc điểm như thế nào? - Trẻ trả lời các câu hỏi
+ Mái tóc ra sao? của cô
+ Trang phục?
+ Để vẽ chân dung của mình thì ta vẽ những bộ
phận nào?
- Cô tóm lại:
- Giáo dục: - Chú ý lắng nghe.
* Nhóm 2 + 3 tương tự
b. Trẻ nêu ý định:
- Các con thích vẽ tranh bạn nam hay bạn nữ ? Trẻ nêu
- Vì sao con thích vẽ tranh ấy?
- Để vẽ được tranh đó con phải làm gì?
3.Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:
- Cho trẻ ngồi vào bàn thực hành vẽ.
- Nhắc trẻ tư thế ngồi. - Trẻ thực hiện
- Cô theo dõi, giúp đỡ trẻ yếu.
- Mở nhạc không lời, tạo cảm xúc cho trẻ vẽ.
- Gần hết giờ cô báo trước.
- Cho trẻ vẽ xong mang sản phẩm trưng bày lên bàn.
- Cho tất cả trẻ nghỉ tay. Chơi thể dục chống mệt mỏi.
4. Hoạt động 4: nhận xét sản phẩm:
- Mời tất cả trẻ lên quan sát mẫu vẽ của bạn. Con thích - Trẻ quan sát
mẫu vẽ nào nhất? Vì sao con thích?
- Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ vẽ đẹp, động viên
khuyến khích trẻ vẽ yếu, bổ sung những mẫu vẽ chưa - Trẻ lắng nghe
hoàn chỉnh. Giáo dục trẻ.
- Cô mở nhạc bài “ Xòe tay” cho trẻ hát múa. Ra ngoài - Trẻ thực hiện

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 2 ngày 8 tháng 10 năm 2018
ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH CHƠI THỂ DỤC SÁNG
I/ Đón trẻ:
* Tiêu chuẩn bé ngoan:
*Điểm danh:
* Thể dục sáng:
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 76
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

II/CHƠI NGOÀI TRỜI:


III/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
Cô: Nguyễn Thị Thùy Dương thực hiện
I/HOẠT ĐỘNG HỌC:
Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ: Tạo hình
ĐỀ TÀI: XÉ DÁN CHÂN DUNG CỦA TÔI
1. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức :
- Trẻ biết sử dụng những nét xé cơ bản để xé chân dung của mình, thể hiện qua các chi tiết:
nét mặt, mái tóc, nụ cười,...
Kĩ năng :
- Rèn kỹ năng xé,
- Phát triển khả năng thẩm mỹ, sự khéo léo cho trẻ.
Thái độ
- Giáo dục trẻ nề nếp học tập, tích cực tạo ra sản phẩm; biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng cho cô:
+ Tranh xé mẫu chân dung bạn nam, bạn nữ. ......
+ Máy đĩa, đĩa nhạc có một số bài hát trong chủ đề, nhạc không lời.
- Đồ dùng cho trẻ:
+ Giấy màu , Hồ dán
* Nội dung tích hợp: - Thơ: Xòe tay, Những con mắt...
- Âm nhạc:Ồ sao bé không lắc…
3. Tiến trình dạy:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1 Hoạt động 1:
- Cho trẻ chơi trò chơi “Kết bạn” để tạo thành nhóm - Trẻ chơi
bạn nam và nhóm bạn nữ.
- Hỏi trẻ: Đây là nhóm các bạn gì? Các bạn nam có đặc - Trả lời
điểm gì nổi bật? Các bạn nữ có đặc điểm gì đặc trưng?
- Kết hợp giới thiệu vào bài.
2 Hoạt động 2:
a. Quan sát mẫu: Cô lấy từng mẫu xé ra cho trẻ quan
sát
*Tranh bạn nam:
+ Bức tranh cô xé ai?
+ Bạn nam ( bạn nữ) có đặc điểm như thế nào? - Trẻ trả lời các câu hỏi
+ Mái tóc ra sao? của cô
+ Trang phục?
+ Để xé chân dung của mình thì ta xé những bộ
phận nào?
- Cô tóm lại:
- Giáo dục: - Chú ý lắng nghe.
* Nhóm 2 tương tự
b. Trẻ nêu ý định:
- Các con thích xé tranh bạn nam hay bạn nữ ? Trẻ nêu
- Vì sao con thích xé tranh ấy?
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 77
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

- Để xé được tranh đó con phải làm gì?


3.Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:
- Cho trẻ ngồi vào bàn thực hành xé.
- Nhắc trẻ tư thế ngồi. - Trẻ thực hiện
- Cô theo dõi, giúp đỡ trẻ yếu.
- Mở nhạc không lời, tạo cảm xúc cho trẻ xé.
- Gần hết giờ cô báo trước.
- Cho trẻ xé xong mang sản phẩm trưng bày lên bàn.
- Cho tất cả trẻ nghỉ tay. Chơi thể dục chống mệt mỏi.
4. Hoạt động 4: nhận xét sản phẩm:
- Mời tất cả trẻ lên quan sát mẫu xé của bạn. Con thích - Trẻ quan sát
mẫu xé nào nhất? Vì sao con thích?
- Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ xé đẹp, động viên
khuyến khích trẻ xé yếu, bổ sung những mẫu xé chưa - Trẻ lắng nghe
hoàn chỉnh. Giáo dục trẻ.
- Cô mở nhạc bài “ Xòe tay” cho trẻ hát múa. Ra ngoài - Trẻ thực hiện

III/ HOẠT ĐỘNG CHUNG:


LÀM QUEN VĂN HỌC
LOẠI TIẾT : Thơ
HOẠT ĐỘNG: “ Tay ngoan”.
I/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
2/ Kĩ năng:
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ.
- Phát triển vốn từ, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi cho trẻ.
3/ Thái độ
* Giáo dục trẻ biết chơi cùng bạn, đoàn kết với bạn, biết giúp đỡ thương yêu bạn.
II/ Chuẩn bị:
* Cô: Tranh minh hoạ nội dung bài thơ.
- Tranh vẽ cảnh các bạn đang múa.
IV/ Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động trẻ
Hoạt động1: Cả lớp vận động cùng cô bài: " Tay thơm, - Trẻ vận động cùng cô.
tay ngoan".
- Đàm thoại về bài hát. - Trẻ trả lời.
+ Các con vừa vận động bài hát gì? - dạ.
+ Một tay xoè ra được ví như một bông hoa phải không - Trẻ trả lời.
các con?
+ Còn hai tay xoè ra thì được ví mấy bông hoa vậy? - Trẻ lắng nghe.
+ Bàn tay múa đẹp như một bông hoa, hai bông hoa thì - Trẻ nghe.
được ai khen thế. - Trẻ trả lời.
- Kết hợp giới thiệu bài:

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 78
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

Hoạt động 2: Cô cũng có một bài thơ nói đến bàn tay múa - Tay múa đẹp.
đẹp, bàn tay mười ngón. Hôm nay cô sẽ dạy cho lớp mình
nghe bài thơ " Tay ngoan". - Trẻ nghe.
- Cô đọc thơ lần 1 và cho trẻ xem tranh minh họa.
+ Cô vừa đọc bài thơ gì ? - Trẻ đọc.
+ Của nhà thơ nào?
- Cô đọc thơ lần 2
- xem trên máy vi tính
* Tóm tắc nội dung bài thơ: - Trẻ trả lời.
- Cô dạy lớp đọc thơ theo các hình thức sau: - Hình ảnh bàn tay đẹp.
+ Lớp đọc theo cô từng câu. - Bông hoa
+ Lớp đọc cùng cô.
+ Từng tổ đọc cùng cô. Chào.
+ Tổ đọc luân phiên. Trẻ trả lời.
+ nhóm - Trẻ trả lời.
+ Gọi cá nhân đọc. - Trẻ nghe.
+ Cả lớp đọc lại
* Đàm thoại:
- Các con vừa đọc bài thơ có tên là gì? Do ai sáng tác vậy?
- Trong bài thơ có những hình ảnh gì?
- Tay múa thành gì?
- Tay chơi cùng bạn như thế nào?
- Khách đến nhà chơi thì đôi bàn tay như thế nào vậy?
- Tay giúp gì cho bản thân. - Trẻ nghe.
- Ngoài ra đôi bàn tay còn làm những công việc gì nữa?
Giải thích từ khó: Tay thò tay thụt: là tay đưa ra đưa - Trẻ thực hiện.
vào.Tay ngoan vòng đón : nghĩa là khoanh tay để chào.
* Giáo dục: Các con luôn biết giữ gìn đôi bàn tay sạch sẽ
nhé.
Hoạt động 3: Cho trẻ tô màu đôi bàn tay.

I/HOẠT ĐỘNG HỌC:


Lĩnh vực phát triển Thẩm mỹ : Môn Giáo dục âm nhạc
Đề tài: NH: THẬT ĐÁNG CHÊ
I. Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Trẻ được nghe bài hát “ Thật đáng chê”
- Trẻ biết vận động bài “Cái mũi”
2/ Kĩ năng
- Trẻ có kĩ năng lắng nghe giai điệu bài hát.
3/ Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu quý bản thân và những người xung quanh
II. Chuẩn bị:
Cô tập hát múa bài: thật đáng chê
Trang thiết bị cho trẻ hoạt động:
III. Tiến trình hoạt động:

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 79
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


Hoạt động 1: - Cô cho trẻ xem tranh.
+ Các con nhìn xem tranh vẽ gì đây? - Trẻ Xem
- Hôm nay cô mời các con nghe giai điệu bài hát“ thật đáng - Trẻ trả lời các câu hỏi
chê ” Nhạc và lời: Việt Anh nhé! của cô
- Cô hát mẫu lần 1 nhạc nền
- Nói tên bài hát, tên tác giả - Trẻ lắng nghe
- Bài hát nói lên điều gì?
- Cô lồng ghép giáo dục trẻ yêu cơ thể của mình.
- Lần 2: Cho trẻ nghe giai điệu bài hát .
- Con cảm thấy giai điệu bài hát này như thế nào?
- Bài hát này rất hay . Giai điệu em diệu tình cảm . - Trẻ lắng nghe
- Lần 3: Cô hát + Minh họa - Trẻ nghe giai điệu
- Cô hát lần 4
Hoạt động 2: Vận động
- Các con vừa hát bài hát nói về gì?
- Cô dẫn dắt và giới thiệu bài hát “ Cái mũi”
- Cho trẻ nghe giai điệu bài hát “Cái mũi” - Trẻ chú ý lắng nghe
- Cho cả lớp hát lại 1 lần
- Cô hát vận động cho trẻ xem
- Tổ chức cho trẻ hát kết hợp gõ theo nhịp bài hát. - Trẻ thực hiện theo
- Cả lớp nhiều hình thức
- Tổ này hát tổ kia gõ.
- Bạn gái hát, bạn trai gõ và ngược lại.
- Cá nhân
- Cả lớp thực hiện lại lần 1
Hoạt đông 3: Trò chơi âm nhạc
- Cô giới thiệu tên trò chơi “Ô cửa bí mật” - Trẻ nghe cô giải thích
- Cô hướng dẫn cách chơi: trên mỗi ô cửa có các hình ảnh. luật cách chơi và luật
Nếu mở ô cửa có hình ảnh gì thì trẻ hát bài hát có nội dung chơi
hình ảnh đó, nếu ô cửa là hình ảnh hộp quà thì trẻ được cô - Trẻ chơi
tặng quà.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.( theo dõi, nhắc nhở, tuyên - Trẻ hát ra ngoài
dương.,..)
* Kết thúc:
- Cho trẻ đi ra ngoài.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN III – CHỦ ĐỀ BẢN THÂN


CHỦ ĐỀ NHÁNH III: BÉ VÀ ĐỒ DÙNG CỦA BÉ
(Từ ngày 14/ 10 đến ngày 18/10/2019)
Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Thời gian 14/10/2019 15/10/2019 16/10/2019 17/10/2019 18/10/2019

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 80
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

Đón trẻ, * Đón trẻ: Hướng trẻ đến các đồ dùng , đồ chơi trong lớp vá chọn góc chơi thích
chơi, thể hợp.
dục sáng - Tuyên truyền với phụ huynh phòng chống bệnh tay- chân – miệng.
- Dạy trẻ nhận biết một số trạng thái cảm xúc ( Vui ,buồn, sợ hải tức giận, ngạc
nhiên) qua nét mặt , cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh.
* Điểm danh: Gọi tên họ của từng trẻ theo thứ tự trong sổ theo dõi hằng ngày hoặc:
* Thể dục sáng: Cho trẻ tập theo bài hát: “Mời bạn ăn”.
+ Hô hấp: Làm tiếng còi tàu.
+ Tay: 2 tay đưa lên cao gập vào vai.
+ Vặn mình: Quay người 90 độ.
+ Chân: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước.
+ Bật: Bật tách khép chân.
* Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
Hoạt động PTTC: PTNT PTNT: PTNT PTTM
TD KPKH: LQVT: LQVH: GDÂN:
Học Bò bằng bàn Trò chuyện phát hiện các Chuyện: DH: Em thêm
tay và bàn về bản thân qui tắc sắp xếp Câu chuyện của một tuổi.
chân 3-4m trẻ và sắp xếp theo tay trái và tay phải
qui tắc

Chơi, hoạt
động ở các
góc

Chơi ngoài - Quan sát thời tiết. Dạo chơi sân trường
trời - Vẽ bạn trai bạn gái mà trẻ thích
- Hát và vận động một số bài hát trong chủ đề
- Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân trường.
- Đọc vè về các bộ phận trên cơ thể bé.
Ăn, ngủ - Dạy trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn , sau khi đi vệ sinh.
Chơi, hoạt - Dạy trẻ biết tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân
động theo ý -
thích -
-
-
- Trẻ chuẩn - Dọn dẹp đồ chơi.
bị ra về và - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.
trả trẻ - Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “Chào cô” “chào các bạn”
(HĐCCĐ: Cô Trần Thị Lệ Hiền soạn giảng/ HĐVC: Cô Phạm Thế Quyên soạn giản
GVCN:

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 2 ngày 15 tháng 10 năm 2018

I/ Họp mặt đón trẻ:


- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng. Trò chuyện với trẻ về chủ đề

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 81
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

- Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần .
- Lồng ghép tích hợp nội dụng “ Học tập và làm theo tư tưởng , đạo đức Hồ Chí Minh. Nhận
biết địa danh lịch sử về Bác Hồ.
- Dạy trẻ nói được mình có điều gì giống và khác bạn.
2/ Đề ra tiêu chuẩn bé ngoan:
- Đi học chuyên cần, chào hỏi lễ phép.
- Đi tiêu, đi tiểu đúng nơi quy định.
- Ra vào lớp biết xin phép cô giáo.
3/ Điểm danh:
- Điểm danh theo tổ.
4/ Thể dục sáng;
+ Hô hấp: Làm tiếng còi tàu
+ Tay: 2 tay giang ngang, gập trước ngực.
+ Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 đ
+ Chân: Hai tay chống hông đưa một tay ra trước.
+ Bật: Chụm tách chân, kết hợp hai tay sang ngang và lên cao.

II/ HỌAT ĐỘNG HỌC:


Lĩnh vực phát triển thể chất: Môn Thể dục
Đề tài: BÒ BẰNG BÀN TAY VÀ BÀN CHÂN 3-4M
Tc: “xỉa cá mè”
I/ Mục đích yêu cầu:
1/Kiến thức:
- Dạy trẻ biết bò bằng bàn tay và bàn chân 3-4m
- Cơ tay và thị giác của trẻ phát triển tốt.
2/Kỹ năng:
- Khi bò phối hợp tay nhịp nhàng.
- Rèn tố chất khéo léo.
3/Thái độ:
- Rèn luyện tính kỹ luật, tinh thần tập thể.
- Trẻ hứng thú với giờ học, có ý thức thi đua trong tập thể.
II/ Chuẩn bị:
- Máy vi tính, bài hát theo chủ đề.
III/Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


1. Hoạt động 1:
- Gọi trẻ đến bên cô và hỏi: Hôm nay các con thấy lớp - Trẻ trả lời ,Có
mình có gì lạ? nhiều đồ dùng, cổng
- À đúng rồi! Hôm nay cô đã thông báo sẽ tổ chức cuộc chui.
thi “Bé khỏe” tại lớp mẫu giáo của chúng ta để chọn các - Trẻ lắng nghe
bạn khỏe, khéo nhất lớp mình để tham gia hội thi của
trường đấy
- Thế các con có muốn tham gia không nào? - Trẻ trả lời
* Khởi động:
- Xin mời các bạn đi vòng tròn để chào ban giám khảo - Trẻ chạy các kiểu
và khán giả. (Trẻ đi vòng tròn mở nhạc bài “Đoàn tàu chân.
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 82
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

nhỏ xíu” - Trẻ thực hiện thực


- Cho trẻ tập bài hô hấp: Thổi nơ bay kết hợp hiện.
đi các kiểu chân, chạy nhanh, chạy chậm sau đó chuyển
thành 3 hàng dọc.
- Để chuẩn bị cho màn đồng diễn, mời các thí sinh
chuyển đội hình 2 vòng tròn và lấy vòng để tập.
2. Hoạt động 2: Trọng động: - Trẻ thực hiện bài
a/ Tập bài tập phát triển chung: Tập trên nền nhạc bài tập.
“ Mời bạn ăn”.
- Động tác tay : Tay đưa ra phía trước, lên cao (4l x 4n) - Trẻ tập
- Động tác bụng: Hai tay đưa cao cuối gập người, ngón - Trẻ thực hiện đều.
tay chạm mũi bàn chân (2 lần x 4 nhịp)
- Động tác chân: hai tay đưa trước, chân khuỵu gối (4l x
4n)
- Động tác bật: Chụm, tách 2 chân(4lần x 4 nhịp).
- Chuyển đội hình thành hai hàng ngang.
b/ Vận động cơ bản:
Cô giới thiệu dụng cụ:
- Cô giới thiệu tên bài tập. Bò bằng bàn tay và bàn chân - Trẻ thực hiện.
3-4m
- Lần 1 : Cho một số trẻ làm thử. - Trẻ chú ý lắng
- Lần 2: Cô làm mẫu không giải thích nghe.
- Lần 3 : Cô làm mẫu kết hợp giải thích cho trẻ nắm rõ.
Từ vị trí đứng của mình cô đi tới trước vạch chuẩn bị,
chân đứng tự nhiên hai bàn tay và hai cẳng chân tì
xuống sàn, mắt nhìn về trước, lưng thẳng khi có hiệu
lệnh bò thì cô bò kết hợp chân nọ tay kia, mắt nhìn phía
trước cô bò qua 3-4m sau đó đứng dậy đi về cuối hàng
- Cho 2 trẻ khá lên thực hiện .
- Cho lần lượt 4 bạn lên thực hiện theo khẩu lệnh của cô - Trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện lần 2 theo hiệu lệnh ( Cô quan sát sữa sai - Trẻ tập.
cho trẻ)
* Cho trẻ trải nghiệm:
- Trẻ trải nghiệm theo mức độ khó, trẻ thực hiện qua 3
mức độ, Cô tăng dần độ xa cho trẻ thực hiện bò.
- Trẻ chọn phù hợp với khả năng của mình thực hiện.
- Cô hỏi cảm giác trẻ sau khi trải
nghiệm                                   
*Trò chơi: “xỉa cá mè”
- Các bạn vừa tham gia phần thi tài năng xuất sắc. Bây
giờ mời các bạn tham dự trò chơi “Xỉa cá mè” - Trẻ lắng nghe
- Cô giải thích cách chơi: - Trẻ lắng nghe cô.
- Cho trẻ chơi. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét rút kinh - Trẻ chơi.
nghiệm
3. H oạt động 3: hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi quanh hít thở nhẹ nhàng, theo bài hát “Ba - Đi nhẹ nhàng
thương con”
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 83
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

II/ HOẠT ĐỘNG HỌC


Lĩnh vực phát triển nhận thức: Môn Làm quen chữ cái
Đề Tài : Làm quen chữ cái o ô ơ

I/ Mục đích yêu cầu :


1/Kiến thức :
- Trẻ làm quen với một số từ đơn giản và tìm đúng chữ o, ô, ơ trong từ, tiếng.
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái o ô ơ.
2/ Kỹ năng :
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
- Rèn luyện kĩ năng so sánh phân biệt.
3/ Thái độ :
-Cô giáo dục trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu bạn bè, kính trọng cô giáo.
II/ Chuẩn bị :
- Tranh cô giáo, lá cờ, thẻ chữ rời ghép từ.
- Thẻ chữ rời o ô ơ.
- 3 Tranh có từ chứa chữ cái o ô ơ và một số tranh hoa quả nhựa có từ chứa chữ cái o ô ơ
để trẻ tìm chữ cái trong từ.
III/ Tiến hành dạy:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1:
* Cô cùng trẻ hát múa bài “Bé quét nhà ”. - Trẻ hát múa.
- Các con vừa hát múa bài hát nói về ai? - Trẻ trả lời .
2. Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức Trẻ trả lời
- Làm quen chữ cái: o,ô,ơ - Trẻ trả lời
- Các con ơi! Hằng ngày đến lớp các con gặp ai ? ai
là người dạy các con, thế các con có yêu cô giáo
không ? - Trẻ trả lời
- Cô giới thiệu tranh kèm từ “cô giáo”, cô hỏi cô có - Trẻ trả lời trẻ
tranh gì?
- Giáo dục: - Trẻ lắng nghe
Cho trẻ đọc từ “Cô giáo”
Cô nói trong từ “cô giáo” có hai chữ cái mà hôm
nay các con được học, đó là chữ o và chữ ô.
* Cho trẻ làm quen chữ 0
- Cô phát âm 3 lần
- Cả lớp , tổ ,cá nhân phát âm. Cô chú ý sửa sai cho - Trẻ quan sát
trẻ - Trẻ đọc theo nhiều
- Cho trẻ cầm chữ o lên sờ các nét và nêu nhận xét hình thức
- Cô gắn các nét chữ cái lên bản - Trẻ sờ

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 84
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

- Cô khái quát: chữ o có một nét cong tròn khép kín - Trẻ quan sát
cho trẻ xem
- Trẻ nhắc lại.
- Cho trẻ xếp các nét chữ o ra ngoài
- Có nhiều kiểu chữ o, chữ o in thường, chữ o viết
thường và chữ o in hoa ( Chiếu lên màn hình từng
kiểu chữ cho trẻ quan sát và đọc theo cô)
* Cho trẻ làm quen chữ ô
- Cô phát âm 3 lần
- Cả lớp , tổ ,cá nhân phát âm. Cô chú ý sửa sai cho - Trẻ đọc
trẻ - Trẻ sờ
- Cho trẻ cầm chữ ô lên sờ các nét và nêu nhận xét Trẻ chú ý lắng nghe
- Cô gắn các nét của chữ cái ô
- Cô khái quát: chữ ô có một nét cong tròn khép kín
bên trên có dấu mũ cho trẻ xem - Trẻ quan sát
- Cho trẻ nhắc lại các nét của chữ ô
- Trẻ xếp các nét chữ ô ra ngoài.
- Có nhiều kiểu chữ ô, chữ ô in thường, chữ ô viết - Trẻ so sánh
thường và chữ ô in hoa ( Chiếu lên màn hình từng
kiểu chữ cho trẻ quan sát và đọc theo cô)
* Tương tự chữ ơ
* So sánh: Cô gắn chữ o và ô và chữ ơ cho trẻ so
sánh.
- Giống nhau: đều có nét cong tròn khép kín.
- Khác nhau: Cho o không có dấu mũ, chữ ô có dấu - Lắng nghe
mũ trên đầu. Chữ ơ có dấu móc
- Cô cũng cố lại cho trẻ đọc lại các chữ vừa học .
3. Hoạt động 3: Trò chơi:
+ Trò chơi 1: “Vòng quay kỳ diệu” - Trẻ chơi
Cô có 1 vòng quay có gắn chữ cái o ô ơ và một số
chữ cái khác. Khi vòng quay dừng lại kim quay chỉ
đúng vào chữ nào, trẻ phát âm chữ đó. - Chơi.
Cô cho trẻ chơi cô theo dõi trẻ.
+ Trò chơi 2: “Ai nhanh nhất”.
- Cô giới thiệu tranh “quả bóng”- Cho trẻ đọc từ và
tìm chữ cái vừa học (o).
- Giới thiệu tranh vẽ ô tô- Cho trẻ đọc từ và tìm chữ
ô. - Lắng nghe.
- Tương tự giới thiệu tranh “cái nơ”, “quyển vở”,
“bảng con”, “cái ô” cho trẻ đọc từ và tìm chữ cái vừa
học.
Cô tiến hành cho trẻ chơi cô quan sát trẻ
+ Trò chơi 3: “Về đúng lớp học”.
- Cô có 3 tranh vẽ lớp học mang chữ cái o, ô, ơ. Trẻ
lên chơi cầm thẻ chữ cái o, ô hoặc ơ vừa đi vừa hát,
khi có hiệu lệnh của cô về đúng lớp học của mình thì - Chơi.
trẻ chạy về đúng lớp học có chữ cái giống chữ cái
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 85
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

cầm ở tay.
Sau mỗi lần chơi cho trẻ đổi thẻ chữ cái cho nhau.
Cô tiến hành cho trẻ chơi, cô quan sát trẻ
* Kết thúc: cho trẻ hát bài : Vui đến trường Hát, ra ngoài.
III/ CHƠI NGOÀI TRỜI
Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường
Trò chơi : “Mèo đuổi chuột”
Chơi tự do
Mục đích- Yêu cầu:
1/ Kiến thức:
-Trẻ biết quan sát thời tiết dạo chơi sân trường
2/ Kĩ năng:
-Biết tham gia chơi trò chơi,chơi tích cực
3/ Thái độ:
-Giáo dục trẻ có ý thức khi chơi,bảo đảm an toàn
2.Chuẩn bị:
Sân rộng cho trẻ chơi trò chơi
III/ Tiến hành dạy:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường, lắng nghe
các âm thanh khác nhau.
- Gọi trẻ đến bên cô hát bài: “Gà gáy vang dậy bạn - Trẻ hát
ơi!”. - Trẻ trả lời ,
Cô cùng trẻ dạo chơi, quan sát thời tiết: Hôm nay bầu - Trẻ trả lời
trời như thế nào? - Trẻ trò chuyện
- Cây cối, hoa cỏ trong trường ra sao? cùng cô
- Sau đó cho trẻ ngồi xuống trò chuyện về các dụng
cụ cô đã chuẩn bị sẳn. Sau đó cho trẻ nhắm mắt, cô
gõ từng dụng cụ và trẻ đón âm thanh đó là của dụng
cụ nào. - Trẻ lắng nghe cô
Trò chơi dân gian: “Mèo đuổi chuột” phổ biến luật chơi
Cô nêu cách chơi, luật chơi: và cách chơi
- Cách chơi: Cô cho trẻ đứng vòng tròn, chọn một trẻ
làm mèo, một trẻ làm chuột. Sau đó cho cả lớp nắm
tay, đưa cao. Khi có hiệu lệnh trẻ làm chuột chạy
trước, trẻ làm mèo chạy sau (cách nhau 2 bạn). Cô - Trẻ chơi
cùng lớp cổ vũ, động viên. Khi nào mèo đuổi kịp
chuột sẽ đổi vai chơi hoặc thay bạn khác.
- Luật chơi: Ai thua cuộc phải nhảy lò cò
- Cho trẻ chơi, cô quan sát
- Cô nhận xét trẻ chơi - Trẻ chơi tự do
. Hoạt động 3: chơi tự do.
-Cho trẻ chơi tự do các đồ chơi ngoài trời.
-Cô quan sát nhắc nhỡ trẻ chơi ngoan, không xô bạn.
*Kết thúc:Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ , điểm danh và cho
trẻ vô lớp, kết thúc giờ hoạt động.
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 86
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

IV/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC


Cô:Nguyễn Thị Thùy Dương
V/CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:
Cô: Nguyễn Thị Thùy Dương Thực hiện

***************************
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

-----------------------------------   ------------------------------

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 3 ngày 16 tháng 10 năm 2018

I/ HOẠT ĐỘNG HỌC:


Lĩnh vực phát triển nhận thức: Môn Khám phá khoa học
ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ BẢN THÂN TRẺ

I. Mục đích yêu cầu:


1/ Kiến thức:
- Trẻ biết kể về các bộ phận trên cơ thể.
- Trẻ kể được các bộ phận của cơ thể, chức năng của các bộ phận.
2/ Kĩ năng:
- Phát triển ngôn ngữ, trí nhớ, chú ý cho trẻ.
3/ Thái độ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn cơ thể sạch đẹp.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 87
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

- Tranh vẽ các bộ phận của cơ thể.


- Tranh rời vẽ từng bộ phận.
- Máy hát.
- Tranh vẽ hình cơ thể bé trai và bé gái còn thiếu một số bộ phận.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Tranh rời vẽ từng bộ phận cho trẻ cầm chơi.
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1:
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Trời tối –Trời sáng” - Trẻ chơi trò chơi
- Để cho cơ thể khỏe mạnh thì mỗi sáng đến lớp cô - Trẻ trả lời
giáo cho các con làm gì?
Nào bay giờ cô và các con cùng nhau tập thể dục nhé. - Dạ
Cô và trẻ tập theo bài “ Ồ sao bé không lắc”
+ Trong bài hát có những bộ phận gì ? - Trẻ trả lời
Hôm nay cô và các con cùng nhau tìm hiểu về các bộ
phận trên cơ thể nhé! - Dạ
2. Hoạt động 2:
- Cô cho trẻ hát bài “ Cái mũi” cho trẻ kết thành 3 - Trẻ hát
nhóm. Cô phát mỗi nhóm 1 tranh cho trẻ thảo luận:
Phần đầu, phần mình, phần chân. - Trẻ lắng nghe
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Đôi mắt của em” Chuyển quan sát
thành 3 hàng ngang
- Cô đọc câu đố: “ Cái gì một cặp song sinh
Long lanh, sáng tỏ để nhìn xung quanh ?” - Trẻ trả lời
* Phần đầu: - Tranh nhóm nào có đôi mắt đêm lên dán
lên bảng và đại diện nhóm nhận xét tranh.
- Trẻ đọc:
- Cô tóm lại ý trẻ: Phần đầu có tóc, mắt , mũi, miệng, - Trẻ lắng nghe
tai.
- “ Trời tối” ( trẻ nhắm mắt) Các con có nhěn thấy gě
không?
“ Trời sáng” ( Trẻ mở mắt ) Các con nhận thấy ai nào ?
+ Các con dung gě để nhìn thấy cô? ( mắt)
+ Có mấy con mắt?
- Đôi mắt giúp chúng ta nhìn thấy mọi vật xung quanh. Trẻ trả lời các câu
Để cho đôi mắt luôn khỏe mạnh các con phải làm gì? hỏi của cô
( Không dụi tay bẩn vào mắt, không lau khăn bẩn)
* Các con nhìn xem cô có gì đây? ( bông hoa)
+ Các con thấy bông hoa có đẹp không ?
- cô mời 1 bạn lên ngửi bông hoa xem như thế nào ?
( Thơm)
- Bông hoa không những đẹp mà nó có mùi hương rất
thơm phải không.
- Các con dùng gì để ngửi ? ( Mũi)
+ Mũi dung để ngửi, ngoài ra còn dung để làm gì nữa?
( Thở)
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 88
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

Vì vậy các con phải giữ gìn mũi sạch sẽ, không lấy tay
ngoái vào mũi.
* Cho trẻ hát “ Mời bạn ăn” - Trẻ hát
- Các con dùng gì để hát? Miệng dung dể hát ngoài ra
còn để nói, để ăn.
- Các con dùng gì để nghe cô nói
- Bây giờ các con hãy làm theo hiệu lệnh cô nói nhé:
Quay đầu ra sau, quay đầu qua phải.
- Nhờ gì mà các con quay được? ( cổ)
- Cô cho trẻ xem lại từng bộ phận trên phần đầu trên
máy vi tính.
* Phần mình:
- Lên dán tranh và nhận xét.
- Phần mình gồm có phần ngực, bụng và tay
+ Cái tay dùng làm gì? Có mấy cái tay?
+ Tay có bắp tay, bàn tay và ngón tay.
- Các con đếm xem một bàn tay có máy ngón tay nào.
Tay giúp các con cầm nắm đồ vật,..
- Cô GD trẻ giữ vệ sinh tay không đưa tay vào miệng, - Trẻ lắng nghe
phải rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
* phần chân:
- Cho trẻ lên dán tranh và nhận xét.
- Có mấy chân. Chân có bắp chân, bàn chân và ngón
chân
+ có mấy ngón chân
+ Chân dùng làm gì? Có mấy cái chân? Cái chân giữ
thăng bằng cho cơ thể khi đứng và để đi.
- Để đôi chân luôn sạch đẹp các con phải rửa chân, khi
ra đất phải mang dép.
- Cô cho trẻ đứng tại chổ hát “ Mời bạn ăn”
+ Để cơ thể luôn khỏe mạnh các con phải làm gì ?
- Cô cho trẻ xem hình ảnh trên máy vi tính: Bé tắm,
Biểu đồ tháp dinh dưỡng, bé tập thể dục.
* Trò chơi 1: Vẽ them những bộ phận còn thiếu
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô cho trẻ kết thành 3 nhóm Cô phát tranh vẽ be còn - Trẻ lắng nghe cô
thiếu một số bộ phận giải thích luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.(theo dõi, tuyên dương) và cách chơi trẻ
* Trò chơi 2: Thi xem ai nhanh chơi
- Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi:
Cô chia trẻ thành 3 đội chạy lên gắn tranh vẽ bạn nữ -
bạn nam
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.(theo dõi, tuyên dương)
* Kết thúc:
- Cho trẻ hát và đi ra ngoài vệ sinh.
II/ CHƠI NGOÀI TRỜI
Vẽ hình bạn trai bạn gái mà trẻ thích
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 89
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

-Trò chơi : “Mèo đuổi chuột”


- Chơi tự do
Mục đích- Yêu cầu:
1/ Kiến thức:
-Trẻ biết vẽ hình bạn trai bạn gái
2/ Kĩ năng:
- Biết tham gia chơi trò chơi,chơi tích cực
3/ Thái độ:
- Giáo dục trẻ có ý thức khi chơi,bảo đảm an toàn
2.Chuẩn bị:
Sân rộng cho trẻ vẽ và chơi trò chơi
III/ Tiến hành dạy:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1/ Hoạt động 1:Vẽ hình bạn trai bạn gái mà trẻ
thích - Trẻ thực hiện
- Gọi trẻ đến bên cô hát bài: “Gà gáy vang dậy bạn
ơi!”. - Trẻ vẽ
- Cô gợi ý cho trẻ để trẻ vẽ hình bạn trai, bạn gái mà
trẻ thích. Cô cho trẻ vẽ trên sân
- 2/ Hoạt động 2: Trò chơi dân gian: “Mèo đuổi chuột”
Cô nêu cách chơi, luật chơi - Trẻ lắng nghe
Cách chơi: Cô cho trẻ đứng vòng tròn, chọn một trẻ
làm mèo, một trẻ làm chuột. Sau đó cho cả lớp nắm
tay, đưa cao. Khi có hiệu lệnh trẻ làm chuột chạy trước,
trẻ làm mèo chạy sau (cách nhau 2 bạn). Cô cùng lớp
cổ vũ, động viên. Khi nào mèo đuổi kịp chuột sẽ đổi
vai chơi hoặc thay bạn khác.
- Luật chơi: Ai thua cuộc phải nhảy lò cò
- Cho trẻ chơi - Trẻ chơi
. Hoạt động 3: chơi tự do.
-Cho trẻ chơi tự do
-Cô quan sát nhắc nhỡ trẻ chơi ngoan, không xô bạn.
*Kết thúc:Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ , điểm danh và cho
trẻ vô lớp, kết thúc giờ hoạt động.
III/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Cô:Nguyễn Thị Thùy Dương
IV/CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:
Cô: Nguyễn Thị Thùy Dương Thực hiện

***************************
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹĐÁNH
trước GIÁ
khi ra về. NGÀY
CUỐI
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 90
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY

-----------------------------------   ------------------------------

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 4 ngày 17 tháng 10 năm 2017
I/ HOẠT ĐỘNG HỌC

phát hiện các qui tắc sắp xếp và sắp xếp theo qui tắc

I.Yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết sắp sếp 3 đối tượng khác nhau theo quy tắc: 1-1-1; 1-2-1; 1-1-2,…
- Trẻ phát hiện ra quy tắc sắp xếp 3 đối tượng, biết xếp theo quy tắc cho trước và theo yêu cẩu của
cô.
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng sắp xếp các đối tượng theo quy tắc cho trước
- Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển khả năng tư duy lôgíc

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 91
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động của cô.
II.Chuẩn bị.
- Bài giảng trình chiếu slide.
- Mỗi trẻ 1 quả (táo hoặc xoài) (Trò chơi ôn kiến thức cũ)
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi có: 4 quả cà chua, 4 quả táo, 4 củ cà rốt.
- 2 bảng lớn, hình tròn, hình vuông, hình tam giác. (Trò chơi 1)
- Mỗi trẻ 3 thẻ quy tắc (Trò chơi 2)

III.Cách tiến hành:


Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1:
- Xin chào mừng các bạn đã đến với chương trình “Bé vui học toán” của Trường
MN Phổ Minh.
- Mở đầu chương trình, các con hãy hát 1 bài hát thật hay để tặng các cô.
- Nào các con hãy cùng thể hiện đi nào! (Cháu hát bài hát “Tay thơm tay ngoan”)
- Đến với chương trình còn có rất nhiều trò chơi. Bây giờ, chúng ta hãy đến với trò
chơi: “Ai nhanh hơn”
- Trước khi tham gia trò chơi, các con quan sát xem trong lớp mình có những cây ăn
quả gì? Các con hãy chọn cho mình 1 loại quả mà các con thích đi để tham gia trò
chơi nào!
+ Cách chơi: Cho trẻ đi tự do và hát 1 bài hát. Khi kết thúc bài hát, nghe hiệu lệnh
xắc xô của cô thì các con hãy tạo thành 2 hàng ngang xếp theo quy luật 1-1 và 1-2.
+ Cho trẻ chơi.
- Cô mời 2 hàng đứng quay mặt vào nhau và đưa loại quả mà mình đã chọn để chúng
ta cùng kiểm tra kết quả.
- Các con quan sát xem hàng 1 xếp theo thứ tự nào? (1 quả xoài rồi đến 1 quả táo)
- Cách xếp này là cách sắp xếp theo quy tắc nào? (1 – 1)
- Các con quan sát xem hàng 2 xếp theo thứ tự nào? (1 quả xoài đến 2 quả táo)
- Cách xếp này là cách sắp xếp theo quy tắc nào? (1 – 2)
- Vậy loại quả hàng 1 xếp theo quy tắc 1- 1. Các loại quả hàng 2 xếp theo quy tắc 1-
2.
- Các loài cây xanh xung quanh chúng ta, có cây thì cho ta bóng mát, có loài cây cho
ta hoa để làm đẹp cảnh vật xung quanh. Có cây thì cho chúng ta các loại củ- quả mà
khi ăn vào sẽ cung cấp nhiều vitamin giúp cơ thể khỏe mạnh. Vì thế, các con nhớ ăn
đầy đủ các loại củ, quả để có cơ thể khoẻ mạnh. Và hôm nay, cô đã chuẩn bị rất nhiều
đồ chơi để chúng ta cùng tham gia vào chương trình “Bé vui học toán”. Ngoài ra,
chương trình của chúng ta cũng có rất nhiều phần quà đấy, các con nhớ học thật giỏi
để nhận được các phần quà của chương trình nhé! Cô mời các con chọn cho mình 1 rổ
đồ chơi và về chỗ ngồi nào!
- Hát “Đố quả” chuyển đội hình.
2. Hoạt động 2: Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc của 3 đối tượng khác nhau.
- Các con đã sẵn sàng đến với nội dung chính của chương trình chưa nào. Cô mời
các con cùng hướng lên màn hình.
* Quy tắc 1 - 1 – 1
- Cô xếp: cà chua – táo - củ cà rốt trên màn hình. ( Trẻ thực hiện cùng cô)
- Các loại quả này được sắp xếp theo thứ tự nào? (Cứ 1 quả cà chua đến 1 quả táo
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 92
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

đến 1 cử cà rốt)
- Đúng rồi. Cô xếp cứ 1 quả cà chua đến 1 quả táo đến 1 củ cà rốt.
- Hỏi cá nhân trẻ: Các loại quả được xếp theo thứ tự nào?
- Cô giới thiệu cách sắp xếp này là cách sắp xếp theo quy tắc 1- 1- 1.
- Cô bật cách sắp xếp 1-1-1 trên màn hình. Cho trẻ đọc.
- Cho trẻ cất đồ chơi.
* Quy tắc 1 – 2 – 1
- Bây giờ cũng từ các loại quả này, cô lại có cách xếp khác. Các con cùng quan sát
trên màn hình nhé!
- Cô xếp: cà chua – táo - táo – củ cà rốt ( Trẻ thực hiện cùng cô)
- Các con nhìn xem các loại quả này có cách xếp theo thứ tự nào? (Cứ 1 quả cà chua
đến 2 quả táo rồi đến 1 củ cà rốt)
- Cô hỏi cá nhân trẻ: Các loại quả được sắp xếp theo thứ tự nào? Các con có phát
hiện ra các loại quả này sắp xếp theo quy tắc nào?
- Đó là quy tắc 1 – 2 – 1. Cô bật quy tắc 1-2-1 trên màn hình. Cho trẻ đọc.
- Hỏi cá nhân trẻ: Các con hãy phát hiện xem tiếp theo cô sẽ xếp loại củ, quả gì?
- Cô xếp tiếp 1 quả cà chua đến 2 quả táo rồi đến 1 củ cà rốt.
- Yêu cầu trẻ xếp tiếp các loại củ, quả theo quy tắc 1-2-1.
- Các con vừa xếp các loại quả này theo quy tắc gì?
- Cho trẻ cất đồ chơi.
* Quy tắc 1 – 1 – 2
- Cô giới thiệu cách xếp khác. Các con cùng quan sát trên màn hình nhé!
- Cô xếp: cà chua - táo – củ cà rốt – củ cà rốt
- Các con nhìn xem các loại quả này có cách xếp theo thứ tự nào? (Cứ 1 quả cà chua
đến 1 quả táo rồi đến 2 củ cà rốt)
- Yêu cầu trẻ xếp giống cô.
- Cô hỏi cá nhân trẻ: Các loại quả được sắp xếp theo thứ tự nào? Các con có phát
hiện ra các loại quả này sắp xếp theo quy tắc nào?
- Đó là quy tắc 1 – 1 – 2. Cô bật quy tắc 1-1-2 trên màn hình. Cho trẻ đọc.
- Hỏi cá nhân trẻ: Các con hãy phát hiện xem tiếp theo cô sẽ xếp loại củ, quả gì?
- Cô xếp tiếp 1 quả cà chua đến 1 quả táo rồi đến 2 củ cà rốt.
- Yêu cầu trẻ xếp tiếp các loại củ, quả theo quy tắc 1-1-2.
- Các con vừa xếp các loại quả này theo quy tắc gì?
- Cho trẻ cất đồ chơi.
* Quy tắc 2 _ 1 _ 1
- Cô giới thiệu cách xếp khác. Các con cùng quan sát trên màn hình nhé!
- Cô xếp: cà chua – cà chua – táo – củ cà rốt
- Các con nhìn xem các loại quả này có cách xếp theo thứ tự nào? (Cứ 2 quả cà chua
đến 1 quả táo rồi đến 1 củ cà rốt)
- Yêu cầu trẻ xếp giống cô.
- Cô hỏi cá nhân trẻ: Các loại quả được sắp xếp theo thứ tự nào? Các con có phát
hiện ra các loại quả này sắp xếp theo quy tắc nào?
- Đó là quy tắc 2 – 1 – 1. Cô bật quy tắc 2-1-1 trên màn hình. Cho trẻ đọc.
- Hỏi cá nhân trẻ: Các con hãy phát hiện xem tiếp theo cô sẽ xếp loại củ, quả gì?
- Cô xếp tiếp 2 quả cà chua đến 1 quả táo rồi đến 1 củ cà rốt.
- Yêu cầu trẻ xếp tiếp các loại củ, quả theo quy tắc 2-1-1.
- Các con vừa xếp các loại quả này theo quy tắc gì?
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 93
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

- Cho trẻ cất đồ chơi.


* Nhận dạng trong thực tế: trang trí khung hình,…
3. Hoạt động 3:
* Trò chơi 1: “Chung sức chung tài”
+ Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội, các bạn trong đội sẽ lần lượt chạy lên chọn hình
sắp xếp để tạo thành quy tắc cô yêu cầu cho mỗi đội xong chạy về đập vào tay bạn
tiếp theo về đứng cuối hàng. Bạn thứ 2 tiếp tục chạy, cú như vậy cho đến hết hàng.
Đội nào gắn đúng và nhiều hình sẽ thắng cuộc, đội thua cuộc sẽ bị nhảy lò cò.
+ Luật chơi: Khi nào được đập tay mới được chạy, khi chạy đứng dưới vạch chuẩn.
Thời gian cho mỗi lần chơi là 1 bản nhạc.
* Trò chơi 2: “Nhìn nhanh chọn đúng”
+ Cách chơi: Quan sát trên màn hình, cô xếp các đồ vật theo quy tắc vừa học. Yêu
cầu trẻ chọn thẻ quy tắc phù hợp với cách sắp xếp của cô.
+ Cho trẻ chơi.
- Trò chơi “Nhìn nhanh chọn đúng” đã khép lại chương trình “Bé vui học toán” rồi
đấy.
- Cô tặng quà cho lớp.
- Hát “đố quả” kết thúc giờ học.

Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: Môn Tạo hình

Đề tài: Nặn các loại thực phẩm bé thích

I. Mục đích yêu cầu:


1/ Kiến thức:
- Trẻ biết nặn các thực phẩm mà trẻ thích như quả cam, xoài, mận, chuối,…
- 2/ Kĩ năng:
- Phát triển sự khéo léo của ,cơ tay, sự sáng tạo , khả năng ghi nhớ…
- 3/Thái độ;
- Trẻ biết yêu quý các loại quả , vì chúng có ích
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Các loại quả nặn mẫu như: quả cam, xoài, chuối, …
2. Đồ dùng của trẻ:
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 94
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

- Đất nặn, bảng đen, rổ, khăn ướt.


III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1:
- Cho trẻ tập trung lại gần cô và cùng đi đến cửa hàng - Trẻ thực hiện
bán quả (mở nhạc).
+ Đã đến cửa hàng rồi! Các con nhìn xem của hàng có
* Đàm thoại
+ Hôm nay cô sẽ cho các con nặn các loại quả mà các - Dạ
con thích nhé!
2. Hoạt động 2:
a. Quan sát mẫu: Cô lấy từng mẫu nặn ra cho trẻ quan sát
* Dĩa quả dạng tròn: Cam ,nho, lựu.
+ Các con nhìn xem cô có gì? - Trẻ quan sát
+ Những quả có dạng gì?
+ Muốn nặn quả cam thì các con phải nặn như thể nào?
Tương tự cho các quả còn lại.
- Cô tóm lại:
- Giáo dục: Qủa rất có ích , vì vậy các con phải yêu quý quả
không được ngắt lá bẻ cây có quả.
* Nhóm 2+ 3 tương tự
b. Trẻ nêu ý định:
- Các con thích nặn quả gì? - Trẻ nêu
- Vì sao con thích nặn quả ấy?
- Để nặn được quả đó con phải làm gì?
c. Trẻ thực hiện:
- Cho trẻ ngồi vào bàn thực hành nặn. - Trẻ nặn
- Nhắc trẻ tư thế ngồi.
- Cô theo dõi, giúp đỡ trẻ yếu.
- Mở nhạc không lời, tạo cảm xúc cho trẻ nặn.
- Gần hết giờ cô báo trước.
- Cho trẻ nặn xong mang sản phẩm trưng bày lên bàn.
- Cho tất cả trẻ nghỉ tay. Chơi thể dục chống mệt mỏi. - Trẻ thực hiên
3. Hoạt động 3: nhận xét sản phẩm:
- Mời tất cả trẻ lên quan sát mẫu nặn của bạn. Con thích mẫu - Trẻ chỉ
nặn nào nhất? Vì sao con thích?
- Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ nặn đẹp, động viên - Trẻ lắng nghe
khuyến khích trẻ nặn yếu, bổ sung những mẫu nặn chưa hoàn
chỉnh. Giáo dục trẻ.
- Đây là những loại quả rất có ích, nó làm cho chúng ta chúng
dùng để ăn giúp cơ thể khỏe mạnh. do đó con người cần bảo
vệ, không được phá hại chúng các con nhớ chưa nào. - Dạ nhớ
- Cô mở nhạc bài “Vườn của ba ” cho trẻ hát múa. Ra ngoài
II/ CHƠI NGOÀI TRỜI
Đề tài: Hát và vận động một số bài hát trong chủ đề và bài hát về Bác Hồ
- Trò chơi: Lộn càu vồng
- Chơi tự do
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 95
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

I/ Mục đích yêu cầu :


Kiến thức :
- Trẻ biết hát một số bài hát trong chủ đề và bài hát về Bác Hồ.
Kỹ năng :
- Trẻ hít thở không khí trong lành.
- Trẻ được vận động bàn tay , cánh tay .
Thái độ :
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ,
II/ Chuẩn bị :
- Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- Hát và vận động một số bài hát trong chủ đề và bài hát về
Bác Hồ - Trẻ cùng cô hát
- Gọi trẻ đến bên cô hát bài: “Cái mũi xinh”.
- Cô và trẻ cùng hát và vận động một số bài hát trong chủ đề
như: mời bạn ăn, cái mũi xinh, tìm bạn thân... Đêm qua em
mơ gặp Bác Hồ. - Trẻ lắng nghe
2/ Hoạt động 2: Trò chơi: Lộn cầu vồng. - Trẻ chơi
-Cô nêu cách chơi luật chơi.
- Cho trẻ chơi .
- Cô quan sát giúp đỡ trẻ
3/Hoạt động 3: chơi tự do.
-Cho trẻ chơi tự do các đồ chơi ngoài trời.
-Cô quan sát nhắc nhỡ trẻ chơi ngoan, không xô bạn.
*Kết thúc:Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ , điểm danh và cho trẻ vô
lớp, kết thúc giờ hoạt động
III/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Cô:Nguyễn Thị Thùy Dương
IV/CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:
Cô: Nguyễn Thị Thùy Dương Thực hiện
***************************
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 96
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

-----------------------------------   ------------------------------

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 5 ngày 18 tháng 10 năm 2018

I/ HOẠT ĐỘNG HỌC


Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Môn Làm quen văn học
Chuyện: CÂU CHUYỆN CỦA TAY TRÁI VÀ TAY PHẢI

I. Mục đích yêu cầu:


Kiến thức:
Nhớ tên chuyện, tên các nhân vật trong chuyện
Trẻ biết tác dụng chính tay trái và tay phải
Kĩ năng;
Trẻ hiểu nội dung truyện: Tay phải và tay trái đều quan trọng như nhau, cần phải biết phối
hợp cả hai tay để làm việc thì mới dễ dàng
Trả lời câu hỏi theo nội dung câu chuyện rõ ràng.
Thể hiện được ngữ điệu giọng của các nhân vật.

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 97
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

Thái độ: Trong gia đình cũng như trong tập thể phải biết phối hợp, giúp đỡ nhau khi chơi
cũng như khi làm việc
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh minh họa nội dung câu chuyện
- Bộ rối tay: Tay phải, tay trái
- Trang trí góc cổ tích phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Máy tính.
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cho trẻ hát múa bài: “Múa cho mẹ xem, nhạc và - Trẻ thực hiện
lời Xuân Giao
- Chúng ta vừa hát múa bài gì? - Trẻ trả lời
- Bài hát này nói về điều gì? - Trẻ trả lời
- Bạn nhỏ đã dùng đôi bàn tay của mình để làm gì? - Trẻ trả lời
- Bàn tay còn có thể làm việc gì khác nữa? - Trẻ trả lời
- Mỗi người chúng ta đều có 2 tay, đó là…
- Muốn biết công việc của tay trái và tay phải như - Trẻ lắng nghe
thế nào, các con lắng nghe cô kể câu chuyện tay phải tay
trái nhé
- Cho Trẻ nhắc lại tên câu chuyện
2. Hoạt động 2:
a. Kể chuyện cho trẻ nghe:
- Cô kể diễn cảm lần 1 - Trẻ lắng nghe cô
- Hỏi trẻ: + Tên câu chuyện? Tên tác giả kể
- Cô tóm tắc câu chuyện giáo dục trẻ:
- Cô kể diễn cảm lần 2 + Mô hình
b. Đàm thoại:
(Cô là người dẫn chuyện và đặt câu hỏi theo trình tự - Trẻ trả lời
câu chuyện để trẻ trả lời)
- Cô vừa kể câu chuyện gì? - Trẻ trả lời
- Vì sao tay phải mắng tay trái? mắng như thế nào?
- Nghe Tay Phải nói vậy, Tay Trái cảm thấy như thế - Trẻ trả lời
nào?
- Tay Trái không giúp đỡ Tay Phải nữa và chuyện gì - Trẻ trả lời
đã xãy ra? - Trẻ trả lời
- Phải làm việc một mình, Tay Phải cảm thấy thế - Trẻ trả lời
nào và bạn đã làm gì? - Trẻ lắng nghe
- Và câu chuyện được kết thúc như thế nào?
* Giáo dục: Góp ý cho nhau là rất tốt, nhưng các con
nên nói nhẹ nhàng thì mọi người sẽ đỡ buồn hơn. Mỗi
chúng ta, trong gia đình hay trong tập thể lớp, nếu biết - Trẻ trả lời
phối hợp giúp đỡ nhau thì làm việc gì cũng dễ dàng
- Các con đã làm gì để biết thể hiện mình biết giúp
đỡ hay phối hợp với mọi người ( Giúp đỡ cô giáo, bố
mẹ…, biết phối hợp khi chơi…)
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 98
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

3. Hoạt động 3: Trò chơi kể chuyện theo tranh minh


họa - Trẻ lắng nghe cô
- Chia trẻ làm 4 nhóm giới thiệu luật chơi
+ Giới thiệu trò chơi cách chơi
+ Hướng dẫn cách chơi
+ Tổ chức cho trẻ chơi
* Kết thúc: Cho trẻ hát múa bài: “Cả tuần đều ngoan
”, cô cùng hát múa với trẻ.
II/CHƠI NGOÀI TRỜI
- Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân trường
- Trò chơi : Chuyền bóng
- Chơi tự do

I/ Mục đích yêu cầu :


Kiến thức :
- Trẻ biết lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân trường
Kỹ năng :
- Trẻ hít thở không khí trong lành.
- Trẻ được vận động bàn tay , cánh tay .
Thái độ :
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ,
II/ Chuẩn bị :
- Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng.
III/ Tiến hành dạy:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở
sân trường
- Gọi trẻ đến bên cô hát bài: “Gà gáy vang dậy bạn ơi!”. - Trẻ hát
- Cô cùng trẻ dạo chơi, quan sát thời tiết: Hôm nay bầu - Trẻ quan sát
trời như thế nào?
- Cô cùng trẻ lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân - Trẻ lắng nghe
trường.
2/ Hoạt động 2: Trò chơi Tung bóng - Trẻ lắng nghe cô
Cô nói luật chơi: Ném, bắt bóng bằng hai tay. Ai bị rơi phổ biến luật chơi
hai lần phải ra ngoài một lần chơi . cách chơi
Cách chơi: 5-7 trẻ vào 1 nhóm, mỗi nhóm 1 quả bóng.
Trẻ mõi nhóm đứng thành vòng tròn. Một trẻ cầm bóng
tung cho bạn. Bạn bắt xong tung cho bạn khác đối diện
mình .Yêu cầu trẻ phải chú ý để băt bóng không bị rơi,
vừa tung vừa đọc 1 câu của bài thơ “Quả bóng”.
3/Hoạt động 3: chơi tự do.
-Cho trẻ chơi tự do các đồ chơi ngoài trời.
-Cô quan sát nhắc nhỡ trẻ chơi ngoan, không xô bạn. Trẻ chơi
*Kết thúc:Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ , điểm danh và
cho trẻ vô lớp, kết thúc giờ hoạt động
III/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 99
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

Cô:Nguyễn Thị Thùy Dương


IV/CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:
Cô: Nguyễn Thị Thùy Dương Thực hiện
***************************
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

-----------------------------------   -------------------------------

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 6 ngày 19 tháng 10 năm 2018

I/ HOẠT ĐỘNG HỌC:


Lĩnh vực phát triển Thẩm mỹ: Môn: Giáo dục âm nhạc
Đề Tài : “Em thêm một tuổi”
Nghe hát: Mời bạn ăn

I/ Mục đích yêu cầu :


1/ Kiến thức
- Trẻ hát bài: “Em thêm một tuổi” với tâm trạng vui tươi, phấn khởi.
- Trẻ được nghe hát bài: “mời bạn ăn”
2/ Kĩ năng:

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 100
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

- Biết chơi trò chơi “Bao nhiêu bạn hát”. Qua trò chơi rèn luyện thính giác và khả năng
phán đoán ở trẻ.
3/ Thái độ:
- Giáo dục: có ý thức với bản thân, ngoan.
II/ Chuẩn bị :
- Cô tập hát múa bài “Em thêm một tuổi”, “mời bạn ăn”.
- Trống lắc, phách gõ.
II/ Tiến hành dạy:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1:
- Cô cùng trẻ hát: “Cái lưỡi”. - Trẻ hát
- Các con vừa hát bài hát có tên là gì?
- Năm nay các con được mấy tuổi? - Trẻ trả lời các câu
- Các con đang học lớp mẫu giáo gì? hỏi của cô
- Thế năm vừa rồi các con học mẫu giáo nhỡ các con được
mấy tuổi. Như vậy, năm nay các con đã lớn thêm được
một tuổi, các con đã lớn khôn rồi! Và cô thấy các con - Trẻ lắng nghe
ngoan hơn, biết vâng lời cô và yêu thương các bạn. Cảm
nhận được điều đó, chú Trương Quang Lục đã sáng tác bài
hát: “Em thêm một tuổi” cô sẽ hát cho các con nghe nhé! - Dạ
* Dạy hát: Cô hát mẫu lần 1. Không có nhạc nền
- Cô vừa hát bài hát gì? Tác giả là ai?
- Cô hát lần 2 kết hợp minh họa.
+ Cô nói nội dung bài hát và giáo dục trẻ
- Dạy trẻ hát theo hình thức:
+ Cả lớp hát từng câu theo cô.
+ Cô đánh nhịp trẻ hát - Trẻ thực hiện
+ Cho cả lớp hát nhiều hình thức
+ Từng tổ hát. khác nhau
+ Nhóm hát.
+ Cá nhân hát.
- Cả lớp hát lại một lần.

2. Hoạt động 2:
* Nghe hát
- Hát bài hát: “Mời bạn ăn” 1 lần. Nhạc nền Trẻ lắng nghe
- Lần 2: Cho cả lớp nghe giai điệu bài hát
- Lần 3: Hát kết hợp múa minh hoạ (Trẻ hưởng ứng cùng - Trẻ thực hiện
cô)
Giáo dục trẻ
* Trò chơi âm nhạc: Tổ chức cho trẻ chơi “Bao nhiêu bạn
hát”. - Trẻ chơi trò chơi
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và cho trẻ chơi.
* Kết thúc: Cho trẻ hát bài “Em thêm một tuổi” kết thúc - Trẻ hát
hoạt động
II/ CHƠI NGOÀI TRỜI

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 101
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

Đề tài: Đọc vè về các bộ phận trên cơ thể bé


- Trò chơi : Chuyền bóng
- Chơi tự do
I/ Mục đích yêu cầu :
Kiến thức :
- Trẻ biết đọc vè về các bộ phận trên cơ thể bé
Kỹ năng :
- Trẻ hít thở không khí trong lành.
- Trẻ được vận động bàn tay , cánh tay .
Thái độ :
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ,
II/ Chuẩn bị :
- Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng.
I/ Tiến hành dạy:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: .Đọc vè về các bộ phận trên cơ thể

- Gọi trẻ đến bên cô đọc bài thơ : “Cái lưỡi!”. - Trẻ đọc
- Cô cùng trẻ dạo chơi, quan sát thời tiết: Hôm nay
bầu trời như thế nào? - Trẻ trả lời
- Hôm nay cô cháu mình cùng đọc vè về các bộ phận - Dạ
trên cơ thể chúng ta nhé các con.
-Cô và trẻ cùng đọc các bài vè: ‘Chiếc mũi xinh”, - Trẻ tuổi cùng cô
‘Đôi mắt”, “Tay sạch”... đọc đồng dao
- Cô lồng ghép giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân. - Lắng nghe
2/ Hoạt động 2: Trò chơi :Chuyền bóng
Cô nói luật chơi: Ném, bắt bóng bằng hai tay. Ai bị
rơi hai lần phải ra ngoài một lần chơi . - Trẻ lắng nghe
Cách chơi: 5-7 trẻ vào 1 nhóm, mỗi nhóm 1 quả bóng.
Trẻ mõi nhóm đứng thành vòng tròn. Một trẻ cầm
bóng tung cho bạn. Bạn bắt xong tung cho bạn khác - Trẻ chơi
đối diện mình .Yêu cầu trẻ phải chú ý để băt bóng
không bị rơi, vừa tung vừa đọc 1 câu của bài thơ
“Quả bóng”.
- Trẻ chơi
3/ Hoạt động 3: chơi tự do.
-Cho trẻ chơi tự do các đồ chơi ngoài trời.
-Cô quan sát nhắc nhỡ trẻ chơi ngoan, không xô bạn. - Trẻ chơi tự do
*Kết thúc:Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ , điểm danh và cho
trẻ vô lớp, kết thúc giờ hoạt động
III/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Cô:Nguyễn Thị Thùy Dương
IV/CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:
Cô: Nguyễn Thị Thùy Dương Thực hiện
***************************
Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 102
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo Nhỡ_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2020-2021

Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

-----------------------------------   -------------------------------

Giáo viên: Huỳnh Thị Yến Trường mầm non Phổ Minh 103
*************************************************************************
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN IV – CHỦ ĐỀ BẢN THÂN


CHỦ ĐỀ NHÁNH IV: BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH
(Từ ngày 21/ 10 đến ngày 25/10/2019)
Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Thời gian 21/10/2019 22/10/2019 23/10/2019 24/10/2019 25/10/2019

Đón trẻ, * Đón trẻ
chơi, thể Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng. TC với trẻ về chủ đề về các bộ phận
dục sáng trên cơ thể bé.
- Lồng ghép tích hợp nội dụng “ Học tập và làm theo tư tưởng , đạo đức Hồ Chí Minh. Tạo hình cùng
cô trang trí ảnh Bác Hồ, cùng cô làm dây, hoa trang trí lớp nhân ngày sinh nhật Bác hồ
- Dạy trẻ biểu lộ trạng thái cảm xúc,tình cảm phù hợp qua cử chỉ, giọng nói; Trò chơi hát; vận động:
Vẽ ,nặn, xếp hình
* Điểm danh: Gọi tên họ của từng trẻ theo thứ tự trong sổ theo dõi hằng ngày hoặc:
* Thể dục sáng: Cho trẻ tập theo bài hát: “Mời bạn ăn”.
+ Hô hấp: Làm tiếng còi tàu.
+ Tay: 2 tay đưa lên cao gập vào vai.
+ Vặn mình: Quay người 90 độ.
+ Chân: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước.
+ Bật: Bật tách khép chân.
* Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
Hoạt động PTTC PTNT PTTM PTNT PTTM
TD: KPKH: Tạo hình: LQVH: GDÂN:
Học Đi bình thường Trò chuyện đàm Vẽ mẫu: Thơ: “ Phải là hai NH:
trên ghế thể dục thoại bé lớn lên tay
như thế nào.
- Góc xây dựng : Xếp ảnh của bé.
Chơi, hoạt - Góc phân vai : Cô giáo và học sinh.
động ở các - Góc học tập :  Xem tranh về các loại thực phẩm.
góc - Góc thiên nhiên : Đong cát, nước.
- Góc nghệ thuật : Hát múa các bài hát đã học có trong chủ đề. Xé dán làm váy cho bé
Chơi ngoài - Tìm hiểu về những người chăm sóc bé
trời - Sự thay đổi của thời tiết liên quan đến sức khỏe bé
- Đọc thơ về chủ đề
- Trò chuyện về một số món ăn hàng ngày mà trẻ biết
- Hát và vận động một số bài hát trong chủ đề.
Ăn, ngủ - Dạy trẻ nhận biết một số thực phẩm thông thường trong các nhóm thực phẩm( Trên tháp dinh
dưỡng)
- Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh.
Chơi, hoạt - TCDG:Mèo đuổi chuột
động theo - Trò chơi vận động “ Nhảy dây”.
ý thích - Đố vui theo chủ đề bản thân
- Tổ chức cho trẻ học theo góc
- Biểu diễn văn nghệ về chủ đề Bản thân, phát phiếu Bé ngoan
- Trẻ - Dọn dẹp đồ chơi.
chuẩn bị - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.
ra về và - Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “Chào cô” “chào các bạn”
trả trẻ
(HĐCCĐ: Cô Phạm Thế Quyên soạn giảng/ HĐVC: Cô Trần Thị Lệ Hiền soạn giản

104
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

KHÁM PHÁ KHOA HỌC:


Bé lớn lên như thế nào?

I/ Mục đích yêu cầu :


1/ Kiến thức
- Trẻ biết được cơ thể muốn lớn lên và khỏe mạnh cần phải ăn uống đầy đủ 4 nhóm thực
phẩm.
2/ Kĩ năng
- Rèn kỹ năng nhận biết, phân biệt 4 nhóm thực phẩm.
3/ Thái độ
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc sức khỏe, vệ sinh thân thể và ăn đầy đủ các chất, ăn hết suất.
II/ Chuẩn bị :
- 4 Tranh vẽ các nhóm thực phẩm: Nhóm chất đạm: Thịt,các, trứng,...; Chất bột đường: Gạo,
mía, củ,...; Chất béo : Dầu, mở động vật, lạc, vừng,...; vitamin và muối khoáng: Rau, quả.
- Tranh lô tô một số thực phẩm trên.
- máy tính
III/ Tiến hành dạy:
Hoạt động của cô Hoạt động trẻ
1. Hoạt động 1: Gọi trẻ đến bên cô hát “Mời bạn ăn”. - Trẻ hát
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Các con ạ! Con người muốn sống và khỏe mạnh thì cần - Trẻ chú ý lắng nghe
phải ăn uống đầy đủ chất. Trong 1 bữa ăn hàng ngày
chúng ta cần phải đảm bảo ăn đủ 4 nhóm thực phẩm, và
các nhóm thực phẩm đó là gì. Giờ học hôm nay cô cùng
các con tìm hiểu về lợi ích của 4 nhóm thực phẩm và
phân loại 4 nhóm thực phẩm đó nhé!
2. Hoạt động 2: - Trẻ tạo nhóm thảo luận
- Cô cho lớp đọc thơ “ Họ đậu” cho trẻ kết thành 4 tranh
nhóm. Cô phát cho mỗi nhóm 1 tranh cho trẻ thảo luận.
- Sau 1 phút thảo luận cô mời đại diện từng nhóm lên - Đại diện trẻ mang tranh
nhận xét tranh của nhóm mình. lên
- Trẻ lên nhận xét cô gợi ý cho trẻ.
- Sau mỗi lần trẻ nhận xét cô tóm lại ý trẻ
* Nhóm 1: Gạo dùng để nấu cơm cho chúng ta ăn hàng - Trẻ nhận xét
ngày. Trong gạo có nhiều chất bột, đường, đó là chất Trẻ lắng nghe
sinh nhiều năng lượng nhất.
- Ngoài ra ngô, khoai, sắn cũng được xếp vào nhóm thực
phẩm giàu chất bột, đường đấy! Tất cả các loại gạo, ngô,
khoai, săn… được gọi là nhóm thực phẩm bột đường.
- Trong bữa ăn, các con ăn cơm là nhiều nhất, ăn cơm no
giúp các con khỏe mạnh và chóng lớn.
* Nhóm 2 :Trong cá, thịt, tôm, cua, trứng có rất nhiều
chất bổ dưỡng giúp cho cở thể chóng lớn, khỏe mạnh và

105
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

gọi chung đó là nhóm thực phẩm giàu chất đạm. Cho trẻ - Tương tự các nhóm khác
đọc “chất đạm”.
* Nhóm 3 :- Trong các loại hạt như mè, đậu phụng có rất
nhiều chất béo, người ta lấy những loại hạt đó ép ra
thành dầu và được gọi là dầu thực vật. Còn mỡ động vật
cũng là một dạng chất béo được dùng trong chế biến
thức ăn hàng ngày đấy.
- Khi chế biến thức ăn thường cân đối giữa lượng dầu
thực vật và động vật để đảm bảo sức khỏe con người.
- Dầu, mỡ được gọi là nhóm thực phẩm giàu chất béo.
Cho trẻ đọc “chất béo”.
* Nhóm 4 :- Trong rau có nhiều vitamin, chất xơ giúp
tiêu hóa thức ăn tốt, làm cho da dẻ hồng hào, cơ thể khỏe
mạnh. Tất cả các loại rau quả đều cho ta nhiều vitamin
và chất khoáng. Do đó được gọi là nhóm thực phẩm
vitamin và muối khoáng.
- Cho trẻ đọc “Vitamin và muối khoáng”.
- Tóm tắt, giáo dục: Trong bữa ăn hàng ngày cần phải ăn
đầy đủ 4 nhóm thực phẩm trên thì mới cung cấp đầy đủ
chất dinh dưỡng giúp cơ thể khỏe mạnh, mau lớn và ít bị
bệnh.
3. Hoạt động 3: Trò chơi:
* Trò chơi 1: “Hãy xếp đúng”
Cách chơi: Chia lớp thành 4 nhóm, phát mỗi nhóm 1 số - Trẻ chú ý lắng nghe
tranh lô tô. Yêu cầu 1 nhóm chọn những thức ăn giàu
tinh bột, 1 nhóm chọn những thức ăn giàu chất đạm, 1
nhóm chọn thức ăn giàu chất béo, 1 nhóm chọn thức ăn
giàu vitamin và chất khoáng.
* Trò chơi 2: “Người đầu bếp giỏi” - Trẻ lắng nghe cô giải
- Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội thi chuẩn bị một bữa thích cách chơi và luật
cơm đầy đủ 4 nhóm thực phẩm. chơi trẻ chơi
Kết thúc: cho hát một bài ra chơi.

LÀM QUEN VĂN HỌC :


Thơ: Lời chào
I. Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận được giai điệu của bài thơ.
2/ Kĩ năng
- Trẻ đọc thuộc thơ, đọc diễn cảm bài thơ.
- Phát triển ngôn ngữ, ghi nhớ, chú ý cho trẻ.
3/ Thái độ
- Giáo dục trẻ biết kính trọng người lớn, đi về chào mọi người…
II. Chuẩn bị:

106
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

- Tranh minh họa bài thơ.


- Tranh nhân vật rời.
- Máy hát, đĩa nhạc.
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

. Hoạt động 1
- Cho trẻ tập trung lại gần cô và cho trẻ hát theo bài hát “Đi - Trẻ hát
học về” (Mở nhạc)
+ Các con vừa hát bài hát nói bạn khi đi học về thì bạn
chào ai? - Đàm thoại về nội
+ Thế các con đi học về thì các con chào ai? dung bài hát
- Cô giáo dục trẻ vâng lời ba mẹ, ông bà. Khi đi học về
phải chào ba mẹ, ông bà…
+ Lời chào thật đẹp và thân thương, khi đi về thì bạn
chào mẹ, chào bà, chào ông. Lời chào ấy làm mọi người Trẻ chú ý lắng nghe
thêm vui và thương yêu bạn hơn được thể hiện qua bài thơ
“Lời chào” do cô Phạm Cúc sáng tác. Bây giờ cô sẽ đọc
cho các con nghe nhé!
2. Hoạt động 2:
- Cô đọc thơ lần 1 và cho trẻ xem tranh minh họa. Trẻ xem tranh
+ Cô vừa đọc bài thơ gì ?
+ Của nhà thơ nào? - Trẻ chú ý lắng
- Cô đọc thơ lần 2 nghe
- xem trên máy vi tính
* Tóm tắc nội dung bài thơ:
- Cô dạy lớp đọc thơ theo các hình thức sau:
+ Lớp đọc theo cô từng câu.
+ Lớp đọc cùng cô. - Trẻ thực hiện theo
+ Từng tổ đọc cùng cô. nhiều hình thức
+ Tổ đọc luân phiên. khác nhau
+ nhóm
+ Gọi cá nhân đọc.
+ Cả lớp đọc lại
* Đàm thoại:
+ Các con vừa đọc bài thơ gì? Của ai?
+ Bài thơ nói bạn khi về thì chào ai? - Trẻ trả lời các câu
+ Lời chào của bạn như thế nào? hỏi của cô
+ Lời chào đẹp hơn gì?
+ Chỉ những ai không được bạn tặng chào?
+ Khi đi về nhà thì các con như thế nào?
+ Khi đến lớp thì các con chào ai?
- Cô giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng người lớn, đi về
chào mọi người, đến lớp chào cô giáo…

107
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

3. Hoạt động 3:
* Cô tổ chức cho trẻ hát múa theo bài hát “Vui đến trường” - Trẻ lắng nghe
theo các hình thức lớp, tổ, nhóm, cá nhân.( Mở nhạc)(theo
dõi, tuyên dương.) - Trẻ thực hiện
* Kết thúc:
- Cho trẻ hát và đi ra ngoài.

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 2 ngày 22 tháng 10 năm 2018
ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH CHƠI THỂ DỤC SÁNG

I/ Đón trẻ:
* Tiêu chuẩn bé ngoan:
*Điểm danh:
* Thể dục sáng:
II/CHƠI NGOÀI TRỜI:
III/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
Cô: Nguyễn Thị Thùy Dương thực hiện
IV/ CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Cô giáo và học sinh.
- Góc nghệ thuật: Xé dán làm váy cho bé . Hát múa các bài hát đã học có trong chủ đề.
- Góc học tập: Xem tranh về các loại thực phẩm.
- Góc xây dựng: Xếp ảnh của bé. ( Góc trọng tâm)
- Góc thiên nhiên: Đong cát, nước.
I/ Mục đích yêu cầu :
1/ Góc phân vai:
- Trẻ biết về nhóm để chơi theo nhóm , biết chơi cùng với nhau trong nhóm .
- Biết cùng nhau bàn bạc , thoải thuận về chủ đề chơi , phân vai chơi , nội dung chơi , tìm
được đồ dung thay thế để tực hiện ý tưởng chơi
- Biết liên kết các nhóm trong khi chơi , biết thể hiện vai chơi một cách tuần tự và biết thể
hiện một số tiêu chuẩn trong khi chơi
2/ Góc xây dựng :
- Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để , Xếp ảnh của bé
- Biết sử dụng đồ dụng đồ chơi một cách sáng tạo
- Biết nhận xét sản phẩm , ý tưởng của mình khi xây dựng
- Trẻ xếp được ảnh của bé có các bộ phận trên cơ thể như mắt, mũi, miệng,…
- Trẻ biết hợp tác cùng nhau để hoàn thành công việc của mình.( Góc trọng tâm)
3/ Góc nghệ thuật :Trẻ biết tạo hình búp bê từ những vật liệu thiên nhiên, rèn luyện sự khéo
léo của đôi bàn tay
- Trẻ xé dán được váy của bé.
- Phát triển cơ tay, khả năng sáng tạo cho trẻ.
- Trẻ hát được các bài hát trong chủ đề , hát đúng giai điệu bài hát
4/ Góc học tập :
- Trẻ biết được các loại thực phẩm cần thiết trong chế độ ăn uống của trẻ.

108
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

- Phát triển khả năng quan sát, ngôn ngữ.


5/ Góc thiên nhiên: Trẻ biết đong nước, cát vào chai.
II/ Chuẩn bị:
- Địa điểm tại phòng học , thoáng mát, sạch sẽ cho trẻ
- Nội dung chơi và đồ chơi theo góc.
- Chơi ba góc chơi, góc phân vai , góc xây dựng, góc nghệ thuật
Số TT Góc chơi Nội dung chơi Chuẩn bị đồ dùng

Nghệ thuật Xé dán làm váy cho bé - Lịch cũ , giấy


1 màu ,giấy A4

Xây dựng Xếp ảnh của bé - Gạch , sỏi ,


2

Phân vai Cô giáo và học sinh. - Sách vở , bút , bảng


3
Học tập Xem tranh về các loại thực - Tranh truyện , lô tô
4 phẩm
Thiên nhiên: - Trẻ chơi được với nước, cát. - Cát, nước cho trẻ
chơi
5

109
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

III/ Tiến trình hoạt động


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: ổn định.
- Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô và cho trẻ đọc - Trẻ đọc thơ
bài thơ “Bé ơi”. - Trẻ trả lời
+ Các con vừa đọc bài thơ nói về gì? - Trẻ trả lời
+ Thế các con làm gì để cơ thể luôn sạch đẹp? - Lắng nghe
- Cô giáo dục trẻ luôn giữ cơ thể sạch đẹp, khỏe
mạnh như đánh răng, rửa mặt, ăn đủ các nhóm thực - Dạ
phẩm, …
+ Giờ chơi hôm nay cô sẽ cho các con xếp ảnh - Trẻ trả lời
của bé nhé! - Trẻ lắng nghe
+ Thế các con định xếp ảnh mình có những gì?
- Cô nhắc lại ý định của trẻ và bổ sung thêm - Trẻ trả lời
cách xếp cho trẻ.
+ Đến trường các con gặp ai?
+ Đó là những công việc của người lớn đấy! Thế - Trẻ thoại thuận vai
các con có thích đóng vai người lớn không? chơi
- Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ quan sát.
- Cô giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi, không tranh dành,
chơi xong cùng nhau cất đúng nơi qui định. - Trẻ thực hiện
- Chiều hôm qua cô đã cho các con chọn vai chơi của
mình rồi bây giờ các con hẫy về vai chơi của mình đi
nào
2. Hoạt động 2: Trẻ chơi.
- Cô cho trẻ về nhóm chơi của mình.
- Cô đến từng nhóm chơi chơi cùng trẻ và gợi ý - Lắng nghe
cho trẻ chơi.
- Góc xây dựng:
+ Các con đang xếp gì thế?
+ Các con định xếp gì ở chổ này?
- Góc phân vai: - Trẻ chơi
+ Cô giáo dạy cho các bạn học gì?
+ Con học như thế nào?
- Góc nghệ thuật”

110
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

+ Các con đang xé gì thế?


+ Đây là gì của búp bê?
- Góc học tập:
+ Tranh vẽ những gì?
+ Quả cam có vitamin gì?
- Góc thiên nhiên:
+ Các bạn đang làm gì?
+ Các bạn đong được bao nhiêu chai nước?
- Cô cho các nhóm chơi hợp tác chơi cùng nhau.
3. Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi.
- Gần hết giờ chơi cô báo trước để tập trung hoàn
thành công việc của mình.
- Cô đến từng góc chơi nhận xét, nhận xét xong - Trẻ cùng cô nhận
nhóm nào thì mời nhóm đó đi theo cô để tham quan xét
các nhóm khác theo hình thức cuốn chiếu.
- Cuối cùng cho trẻ tập trung lại góc xây dựng và
hát bài “ Tìm bạn thân”.
- Cho bác trưởng công trình giới thiệu công - Mời bác trưởng
việc xếp hình mình vừa xếp xong. công trình lên giới
- Cô nhận xét lại cách chơi của góc xây dựng thiệu công trình.
và lồng ghép giáo dục vâng lời cô giáo, giữ nhà sạch
đẹp, giữ cơ thể sạch….
*Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài “ Cất đồ chơi” và thu dọn

V/ CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:

Trò chơi dân gian ‘ MÈO ĐUỔI CHUỘT”

* Cô giới thiệu: giờ chơi hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột” nhé!
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
+ Cách chơi: Cho lớp nắm tay lại đứng thành 1 vòng tròn rộng, chọn 2 cháu ra: một cháu
làm mèo, một cháu làm chuột ra giữa vòng tròn, hai bạn đứng tựa lưng vào nhau, khi nghe
hiệu lệnh “mèo đuổi chuột” thì bạn làm chuột chạy, bạn làm mèo đuổi theo.
+ Luật chơi: Bạn làm chuột chui ở kẻ hang nào, ở cổng nào thì bạn làm mèo phải chui ở kẻ
hang đó, đuổi bắt cho được chuột, chuột phải chạy tiến nhanh qua các kẻ hang không để
mèo bắt được, mèo không được chạy chận đầu chuột.
- Cho trẻ chơi.
-Cô theo dõi, nhận xét.

VI/ NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ:


- Nhận xét, bình cờ bé ngoan trong ngày, cắm hoa bé ngoan.
111
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

- Giao trả trẻ tận tay phụ huynh và trao đổi khi cần thiết.

-----------------------------------   -------------------------------

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 3 ngày 23 tháng 10 năm 2018

I/ Đón trẻ:
* Tiêu chuẩn bé ngoan:
*Điểm danh:
* Thể dục sáng:
II/CHƠI NGOÀI TRỜI:
III/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
Cô: Nguyễn Thị Thùy Dương thực hiện

IV/ CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC

- Góc phân vai: Cô giáo và học sinh. Chơi bán hàng ( Góc trọng tâm)
- Góc nghệ thuật: Xé dán làm váy cho bé . Hát múa các bài hát đã học có trong chủ đề.
- Góc xây dựng: Xếp ảnh của bé.

112
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

* Thêm đồ dùng đồ chơi vào góc phân vai . Góc chơi bán hàng. Một số rau, hoa quả, tiền,
xoong nồi, chén đũa,
* Thêm đồ dùng đồ chơi vào góc xây dựng. Gạch , sỏi , hàng rào , cỏ que,
* Thêm đồ dùng đồ chơi vào góc nghệ thuật. Lịch cũ , giấy màu ,giấy A4,
Soạn giảng như thứ 2. Cô đổi góc chơi cho trẻ.
V/ CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:

- Trò chơi vận động “ Nhảy dây”.

- Cô cho trẻ vận động nhẹ nhàng.


- Cô giới thiệu tên trò chơi : “Nhảy dây”
- Cô nêu cách chơi: Tùy theo số lượng trẻ mà ta ra cách chơi:
- Đối với số lượng người nhiều thì ta chơi “ Oẵn tù tì” đễ tìm ra 2 người cầm ở hai đầu
dây quay cho mọi người chơi. Các trẻ khác lần lượt chạy qua
sao cho không cho chạm vào dây.
Luật chơi:. Nếu chân chạm vào dây sẽ bị mất lượt và cầm dây thay cho bạn.
- cô cho trẻ chơi và bao quát khuyến khích trẻ chơi.
- Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
VI/ NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ:
- Nhận xét, bình cờ bé ngoan trong ngày, cắm hoa bé ngoan.
- Giao trả trẻ tận tay phụ huynh và trao đổi khi cần thiết

-----------------------------------   -------------------------------

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 4 ngày 24 tháng 10 năm 2018

I/ Đón trẻ:
* Tiêu chuẩn bé ngoan:
*Điểm danh:
* Thể dục sáng:
II/CHƠI NGOÀI TRỜI:
III/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
Cô: Nguyễn Thị Thùy Dương thực hiện
IV/ CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC

- Góc phân vai: Cô giáo và học sinh. Chơi bán hàng, Chơi bác sĩ
- Góc nghệ thuật: Xé dán làm váy cho bé . Hát múa các bài hát đã học có trong chủ
đề. ( Góc trọng tâm)
- Góc xây dựng: Xếp ảnh của bé.

* Thêm đồ dùng đồ chơi vào góc phân vai . Góc chơi bán hàng. Một số rau, hoa quả, tiền,
xoong nồi, chén đũa, bác sĩ ống tiêm , thuốc, ống nghe cặp nhiệt , áo , mũ bác sĩ..
113
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

* Thêm đồ dùng đồ chơi vào góc xây dựng. Gạch , sỏi , hàng rào , cỏ que, khối gỗ
* Thêm đồ dùng đồ chơi vào góc nghệ thuật. Lịch cũ , giấy màu ,giấy A4,
Soạn giảng như thứ 2. Cô đổi góc chơi cho trẻ.
V/ CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:
: Đố vui theo chủ đề bản thân.

I. Chuẩn bị
- Một số câu đố về chủ đề bản thân.
- Tranh ảnh về chủ đề.
II. Thực hiện
- Tập trung trẻ, cô đọc các câu đố về chủ đề bản thân.
- Cô cho trẻ trả lời và đàm thoại cùng trẻ.
+ Các câu đố đó nói về điều gì?
+ Có những giác quan bộ phận nào?
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ, giữ gìn bảo vệ bản thân.

VI/ NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ:


- Nhận xét, bình cờ bé ngoan trong ngày, cắm hoa bé ngoan.
- Giao trả trẻ tận tay phụ huynh và trao đổi khi cần thiết.

-----------------------------------   -------------------------------

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 5 ngày 25 tháng 10 năm 2018

I/ Đón trẻ:
* Tiêu chuẩn bé ngoan:
*Điểm danh:
* Thể dục sáng:
II/CHƠI NGOÀI TRỜI:
III/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
Cô: Nguyễn Thị Thùy Dương thực hiện
IV/ CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Cô giáo và học sinh. Chơi bán hàng, Chơi bác sĩ
- Góc học tập: Xem tranh về các loại thực phẩm. ( Góc trọng tâm)
- Góc xây dựng: Xếp ảnh của bé.

114
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

* Thêm đồ dùng đồ chơi vào góc phân vai . Góc chơi bán hàng. Một số rau, hoa quả, tiền,
xoong nồi, chén đũa, bác sĩ ống tiêm , thuốc, ống nghe cặp nhiệt , áo , mũ bác sĩ..
* Thêm đồ dùng đồ chơi vào góc xây dựng. Gạch , sỏi , hàng rào , cỏ que, khối gỗ
* Thêm đồ dùng đồ chơi vào góc học tập. Tranh truyện , lô tô
Soạn giảng như thứ 2. Cô đổi góc chơi cho trẻ.
V/ CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:
TỔ CHỨC HỌC THEO GÓC
Tên bài: Cơ thể bé có gì
Chủ đề: Bản thân
1.Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Nêu tên một số bộ phận trên cơ thể
- Liệt kê được số lượng các bộ phận trên cơ thể: Mắt có 2 con…
- Nêu được tác dụng từng bộ phận trên cơ thể.
* Kỹ năng:
- Phát triển khả năng tìm tòi, khám phá.
- Rèn kĩ năng quan sát, tư duy.
- Trẻ trả lời đúng và đủ câu để diễn tả đặc điểm của đồ dùng học tập.
- Trẻ sử dụng các kĩ năng vẽ, nặn để diễn tả hiểu biết của mình về bản thân
* Thái độ:
- Chủ động và tích cực tham gia hoạt động một cách độc lập, không đòi hỏi sự hỗ trợ của
giáo viên.
- Tham gia hoạt động một cách hứng thú và thực hiện nhiệm vụ đến cùng.
2. Chuẩn bị:
* Góc khám phá:
- Muối- đường
- Gạo – đậu
- Nước
- Phiếu bài tập.( xếp tương ứng 1-1 ) về mũi – miệng
* Góc tạo hình:
- Hột hạt
* Góc Toán:
- Xếp đồ dùng học tập theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
- Biết lấy đúng chữ số đặt vào đồ vật có số lượng là 1.
* Góc ngôn ngữ:
- Các truyện tranh theo chủ đề
- Máy tính có thể nghe kể chuyện cơ thể bé.
* Tiến hành:
Thời Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
gian
1-2 *Bước 1: Ổn định tổ chức
phút - Cô cho trẻ đi vào lớp trên bàn có để gạo- đậu.
- Cô nói: “ Cái gì đây các con?”, để thời gian cho -Trẻ trả lời
trẻ nói.
115
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

- Hỏi trẻ: -Trẻ nêu ý kiến và


+ Gạo để làm gì? ( Gạo còn chế biến ra nhiều món) giải thích cho ý kiến
+ Đậu để làm gì?( Chế biến ra ngũ cốc) của mình
+ Ngoài ra còn có những món ăn nào tốt cho ta ?
Để mình lớn lên và khỏe mạnh thì mình phải làm
gì?
+ Bộ phận nào để giúp chúng ta ăn
Ngoài ra miệng giúp ích cho ta thì trên cơ thể -Trẻ liệt kê các đồ
chúng ta còn nhiều bộ phận khác củng rất cần thiết dùng học tập mà trẻ
cho mình , giời mình tìm hiểu kĩ hơn nhé. biết.
*Bước 2: Thực hiện
1/ Trò chuyện giao nhiệm vụ:
Ở lớp mình hôm nay có 4 góc:
-Góc khám phá có đậu – gạo – đường – nước
Các con khám phá xem thử những vật gì tan trong
nước và những vật gì không tan trong nước
-Góc tạo hình có các hột hạt các con sẽ dùng hột
hạt xếp những gì mình thích.
-Góc ngôn ngữ: ở góc này các con sẽ được nghe kể
chuyện về các giác quan trong cơ thể
-Góc Toán: có các bài tập, các con sẽ được quyền
lựa chọn bài tập theo ý thích. Trẻ cũng có thể chọn
làm nhiều bài tập khác nhau.
Mỗi nhóm sẽ lần lượt thực hiện nhiệm vụ ở cả 4
góc. Khi có tiếng chuông reo các nhóm sẽ luân
chuyển góc theo chiều quay của kim đồng hồ:
nhóm 1 về nhóm 2, nhóm 2 về nhóm 3, nhóm 3 về
nhóm 1. Các cháu được chọn góc xuất phát theo ý
thích.
2/Cho trẻ thực hiện Trẻ chơi
Góc khám phá (6 phút): Gợi ý hướng dẫn trẻ quan
sát để tìm hiểu về các vật tan và không tan trong
nước. Động viên trẻ trao đổi ý kiến của mình với Trẻ về góc theo lựa
bạn. Từng cá nhân đánh dấu vào bảng nhiệm vụ chọn của trẻ.
vủa mình. -Trẻ quan sát
Góc sách truyện (6 phút): -Trẻ trao đổi với
-Kể cho trẻ nghe chuyện về các giác quan trên cơ nhau trong nhóm về
thể những gì mình quan
Góc tạo hình (6 phút) sát được.
- Quan sát và gợi ý cho trẻ cách thể hiện ý tưởng
của trẻ.
Góc Toán (6 phút) - Đánh dấu vào các
-Hướng dẫn trẻ thực hiện phiếu bài tập. phiếu bài tập quan
3/Báo cáo kết quả: sát.

116
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

a/ Trao đổi với trẻ về những gì trẻ quan sát được -Trẻ lựa chọ dụng
-Cháu đã biết trên cơ thể ta có những bộ phận nào cụ, vật liệu để tạo
chưa? hình các đồ dùng
-Cháu đã quan sát được gì? học tập theo ý muốn.
-Đậu có tan trong nước được không? - Trẻ chuẩn bị báo
-Còn muối – đường như thế nào? cáo quá trình chơi
- Phải bảo quản thực phẩm như thế nào? của mình
b/Cho trẻ giới thiệu sản phẩm trẻ làm được. - Xếp được hình bạn
Chơi trò chơi tìm hiểu giác quan thong qua trò trai- gái.
chơi. - Trẻ hoàn thiện các
- Gần hết giờ chơi cô báo trước để tập trung hoàn phiếu bài tập.
thành công việc của mình. + Bài tập xếp theo
- Cô đến từng góc chơi nhận xét, nhận xét xong thứ tương ướng
nhóm nào thì mời nhóm đó đi theo cô để tham + Biết lấy đúng chữ
quan các nhóm khác theo hình thức cuốn chiếu. sô đặt vào đồ vật có
Cô nhận xét lại cách chơi của các góc chơi và giáosố lượng là 1
dục trẻ phải ăn đầy các chất dinh dưỡng và bảo vệcơ thể
của mình
VI/ NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ:
- Nhận xét, bình cờ bé ngoan trong ngày, cắm hoa bé ngoan.
- Giao trả trẻ tận tay phụ huynh và trao đổi khi cần thiết.

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 6 ngày 26 tháng 10 năm 2018
ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH CHƠI THỂ DỤC SÁNG
I/ Đón trẻ:
* Tiêu chuẩn bé ngoan:
*Điểm danh:
* Thể dục sáng:
II/CHƠI NGOÀI TRỜI:
III/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
Cô: Nguyễn Thị Thùy Dương thực hiện
IV/ CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC

- Góc phân vai: Cô giáo và học sinh. Chơi bán hàng, Chơi bác sĩ
- Góc thiên nhiên: Đong cát, nước ( Góc trọng tâm)
- Góc xây dựng: Xếp ảnh của bé.

* Thêm đồ dùng đồ chơi vào góc phân vai . Góc chơi bán hàng. Một số rau, hoa quả, tiền,
xoong nồi, chén đũa, bác sĩ ống tiêm , thuốc, ống nghe cặp nhiệt , áo , mũ bác sĩ..
* Thêm đồ dùng đồ chơi vào góc xây dựng. Gạch , sỏi , hàng rào , cỏ que, khối gỗ

117
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

* Thêm đồ dùng đồ chơi vào góc thiên nhiên. Chai chậu cát cho trẻ chơi
Soạn giảng như thứ 2. Cô đổi góc chơi cho trẻ.
V/ CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:
CÔ CHO TRẺ BIỂU DIỂN VĂN NGHỆ

I)YÊU CẦU:
- Trẻ biểu diển thành thạo các bài hát, múa đã học
- Tự giới thiệu về mình, tên bài hát, tên tác giả sắp biểu diển
II)CHUẨN BỊ:
Mũ múa cho trẻ
Cô chuẩn bị lời dẩn dắt chương trình
III)TIẾN HÀNH BIỂU DIỂN:
Cô dẩn dắt giới thiệu chương trình, thời gian
Mở đầu chương trình cô hát một bài
Mời một trẻ  2 trẻ song ca  2 trẻ song vũ
Tốp ca  tốp vũ…..
Kết thúc chương trình cả lớp cùng thực hiện bài vận động múa liên quan tới chủ
điểm. hoặc cả tuần đều ngoan.
VI/ NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ:
- Nhận xét, bình cờ bé ngoan trong ngày, cắm hoa bé ngoan.
- Giao trả trẻ tận tay phụ huynh và trao đổi khi cần thiết.

-----------------------------------   ----------------------------

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN III – CHỦ ĐỀ BẢN THÂN


CHỦ ĐỀ NHÁNH III: BÉ VÀ ĐỒ DÙNG CỦA BÉ
(Từ ngày 15/ 10 đến ngày 19/10/2018)
(HĐCCĐ: Cô Trần Thị Lệ Hiền soạn giảng/ HĐVC: Cô Nguyễn T. Thùy Dương soạn giảng
Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Thời gian

Đón trẻ, * Đón trẻ: Hướng trẻ đến các đồ dùng , đồ chơi trong lớp vá chọn góc chơi thích hợp.
chơi, thể dục - Dạy trẻ nói được mình có điều gì giống và khác bạn.
sáng * Điểm danh: Gọi tên họ của từng trẻ theo thứ tự trong sổ theo dõi hằng ngày hoặc:
* Thể dục sáng: Cho trẻ tập theo bài hát: “Mời bạn ăn”.
+ Hô hấp: Làm tiếng còi tàu.
+ Tay: 2 tay đưa lên cao gập vào vai.
+ Vặn mình: Quay người 90 độ.
+ Chân: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước.
+ Bật: Bật tách khép chân.
* Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.

118
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

Hoạt động PTTM PTNT PTNT PTNT PTNT


GDÂN: KPKH: Tạo hình: LQVH: LQCC:
Học DH: Em Trò chuyện về Nặn các loại thực Chuyện: a,ă,â
thêm bản thân trẻ phẩm bé thích Câu chuyện của tay
một tuổi. trái và tay phải

- Góc phân vai: Mẹ - con phòng khám, siêu thị bán đồ dùng cá nhân, trang phục cho bé
Chơi, hoạt - Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ,.. các bộ phận cơ thể bé. Biểu diễn các bài hát chủ đề.
động ở các - Góc học tập: Phân nhóm, gộp và đếm nhóm bạn trai, bạn gái, nhận biết các hình học, làm sách
góc tranh truyện về đặc điểm hình dáng của bản thân
- Góc xây dựng: Xây nhà và xếp đường về nhà bé
- Góc thiên nhiên: chơi với cát
Chơi ngoài - Quan sát thời tiết. Dạo chơi sân trường
trời - Vẽ bạn trai bạn gái mà trẻ thích
- Hát và vận động một số bài hát trong chủ đề
- Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân trường.
- Đọc vè về các bộ phận trên cơ thể bé.
Ăn, ngủ - Cho trẻ rữa tay bằng xà phòng, rữa mặt , lau mặt bằng khăn sạch.
- Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn , sau khi đi vệ sinh.
Chơi, hoạt - Dạy trẻ nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui,buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi.
động theo ý - Trẻ biết ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân
thích - Dạy trẻ học Kidsmart: Chơi trong ngôi nhà văn học chữ viết.
- Dạy trẻ nhận biết được một số trạng thái cảm xúc: vui buồn ,sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu
hổ..qua tranh, qua nét mặt, cử chỉ giọng nói của người khác.
- Liên hoan văn nghệ chủ đề phát phiếu bé ngoan.
- Trẻ chuẩn - Dọn dẹp đồ chơi.
bị ra về và - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.
trả trẻ - Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “Chào cô” “chào các bạn”
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ 2 ngày 15 tháng 10 năm 2018

I/ Họp mặt đón trẻ:


- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng. Trò chuyện với trẻ về chủ đề
- Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần .
- Dạy trẻ nói được mình có điều gì giống và khác bạn.
2/ Đề ra tiêu chuẩn bé ngoan:
- Đi học chuyên cần, chào hỏi lễ phép.
- Đi tiêu, đi tiểu đúng nơi quy định.
- Ra vào lớp biết xin phép cô giáo.
3/ Điểm danh:
- Điểm danh theo tổ.
4/ Thể dục sáng;
+ Hô hấp: Làm tiếng còi tàu
+ Tay: 2 tay giang ngang, gập trước ngực.
+ Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 đ
+ Chân: Hai tay chống hông đưa một tay ra trước.
+ Bật: Chụm tách chân, kết hợp hai tay sang ngang và lên cao.

119
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

II/ HOẠT ĐỘNG HỌC


Lĩnh vực phát triển Thẩm mỹ: Môn: Giáo dục âm nhạc
Đề Tài : “Em thêm một tuổi”
Nghe hát: Mời bạn ăn

I/ Mục đích yêu cầu :


1/ Kiến thức
- Trẻ hát bài: “Em thêm một tuổi” với tâm trạng vui tươi, phấn khởi.
- Trẻ được nghe hát bài: “mời bạn ăn”
2/ Kĩ năng:
- Biết chơi trò chơi “Bao nhiêu bạn hát”. Qua trò chơi rèn luyện thính giác và khả năng
phán đoán ở trẻ.
3/ Thái độ:
- Giáo dục: có ý thức với bản thân, ngoan.
II/ Chuẩn bị :
- Cô tập hát múa bài “Em thêm một tuổi”, “mời bạn ăn”.
- Trống lắc, phách gõ.
II/ Tiến hành dạy:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1:
- Cô cùng trẻ hát: “Cái lưỡi”. - Trẻ hát
- Các con vừa hát bài hát có tên là gì?
- Năm nay các con được mấy tuổi? - Trẻ trả lời các câu
- Các con đang học lớp mẫu giáo gì? hỏi của cô
- Thế năm vừa rồi các con học mẫu giáo nhỡ các con được
mấy tuổi. Như vậy, năm nay các con đã lớn thêm được
một tuổi, các con đã lớn khôn rồi! Và cô thấy các con - Trẻ lắng nghe
ngoan hơn, biết vâng lời cô và yêu thương các bạn. Cảm
nhận được điều đó, chú Trương Quang Lục đã sáng tác bài
hát: “Em thêm một tuổi” cô sẽ hát cho các con nghe nhé! - Dạ
* Dạy hát: Cô hát mẫu lần 1. Không có nhạc nền
- Cô vừa hát bài hát gì? Tác giả là ai?
- Cô hát lần 2 kết hợp minh họa.
+ Cô nói nội dung bài hát và giáo dục trẻ
- Dạy trẻ hát theo hình thức:
+ Cả lớp hát từng câu theo cô.
+ Cô đánh nhịp trẻ hát - Trẻ thực hiện
+ Cho cả lớp hát nhiều hình thức
+ Từng tổ hát. khác nhau
+ Nhóm hát.
+ Cá nhân hát.
- Cả lớp hát lại một lần.

2. Hoạt động 2:

120
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

* Nghe hát
- Hát bài hát: “Mời bạn ăn” 1 lần. Nhạc nền Trẻ lắng nghe
- Lần 2: Cho cả lớp nghe giai điệu bài hát
- Lần 3: Hát kết hợp múa minh hoạ (Trẻ hưởng ứng cùng - Trẻ thực hiện
cô)
Giáo dục trẻ
* Trò chơi âm nhạc: Tổ chức cho trẻ chơi “Bao nhiêu bạn
hát”. - Trẻ chơi trò chơi
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và cho trẻ chơi.
* Kết thúc: Cho trẻ hát bài “Em thêm một tuổi” kết thúc - Trẻ hát
hoạt động
III/ CHƠI NGOÀI TRỜI
Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường
Trò chơi : “Mèo đuổi chuột”
Chơi tự do
Mục đích- Yêu cầu:
1/ Kiến thức:
-Trẻ biết quan sát thời tiết dạo chơi sân trường
2/ Kĩ năng:
-Biết tham gia chơi trò chơi,chơi tích cực
3/ Thái độ:
-Giáo dục trẻ có ý thức khi chơi,bảo đảm an toàn
2.Chuẩn bị:
Sân rộng cho trẻ chơi trò chơi
III/ Tiến hành dạy:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường, lắng nghe
các âm thanh khác nhau.
- Gọi trẻ đến bên cô hát bài: “Gà gáy vang dậy bạn - Trẻ hát
ơi!”. - Trẻ trả lời ,
Cô cùng trẻ dạo chơi, quan sát thời tiết: Hôm nay bầu - Trẻ trả lời
trời như thế nào? - Trẻ trò chuyện
- Cây cối, hoa cỏ trong trường ra sao? cùng cô
- Sau đó cho trẻ ngồi xuống trò chuyện về các dụng
cụ cô đã chuẩn bị sẳn. Sau đó cho trẻ nhắm mắt, cô
gõ từng dụng cụ và trẻ đón âm thanh đó là của dụng
cụ nào. - Trẻ lắng nghe cô
Trò chơi dân gian: “Mèo đuổi chuột” phổ biến luật chơi
Cô nêu cách chơi, luật chơi: và cách chơi
- Cách chơi: Cô cho trẻ đứng vòng tròn, chọn một trẻ
làm mèo, một trẻ làm chuột. Sau đó cho cả lớp nắm
tay, đưa cao. Khi có hiệu lệnh trẻ làm chuột chạy
trước, trẻ làm mèo chạy sau (cách nhau 2 bạn). Cô - Trẻ chơi
cùng lớp cổ vũ, động viên. Khi nào mèo đuổi kịp
121
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

chuột sẽ đổi vai chơi hoặc thay bạn khác.


- Luật chơi: Ai thua cuộc phải nhảy lò cò
- Cho trẻ chơi, cô quan sát
- Cô nhận xét trẻ chơi - Trẻ chơi tự do
. Hoạt động 3: chơi tự do.
-Cho trẻ chơi tự do các đồ chơi ngoài trời.
-Cô quan sát nhắc nhỡ trẻ chơi ngoan, không xô bạn.
*Kết thúc:Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ , điểm danh và cho
trẻ vô lớp, kết thúc giờ hoạt động.
IV/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Cô:Nguyễn Thị Thùy Dương
V/CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:
Cô: Nguyễn Thị Thùy Dương Thực hiện
***************************
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Thứ 3 ngày 16 tháng 10 năm 2018
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

122
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 3 ngày 16 tháng 10 năm 2018

I/ HOẠT ĐỘNG HỌC:


Lĩnh vực phát triển nhận thức: Môn Khám phá khoa học
ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ BẢN THÂN TRẺ

I. Mục đích yêu cầu:


1/ Kiến thức:
- Trẻ biết kể về các bộ phận trên cơ thể.
- Trẻ kể được các bộ phận của cơ thể, chức năng của các bộ phận.
2/ Kĩ năng:
- Phát triển ngôn ngữ, trí nhớ, chú ý cho trẻ.
3/ Thái độ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn cơ thể sạch đẹp.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh vẽ các bộ phận của cơ thể.
- Tranh rời vẽ từng bộ phận.
- Máy hát.
- Tranh vẽ hình cơ thể bé trai và bé gái còn thiếu một số bộ phận.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Tranh rời vẽ từng bộ phận cho trẻ cầm chơi.
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1:
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Trời tối –Trời sáng” - Trẻ chơi trò chơi
- Để cho cơ thể khỏe mạnh thì mỗi sáng đến lớp cô - Trẻ trả lời
giáo cho các con làm gì?
Nào bay giờ cô và các con cùng nhau tập thể dục nhé. - Dạ
Cô và trẻ tập theo bài “ Ồ sao bé không lắc”
123
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

+ Trong bài hát có những bộ phận gì ? - Trẻ trả lời


Hôm nay cô và các con cùng nhau tìm hiểu về các bộ
phận trên cơ thể nhé! - Dạ
2. Hoạt động 2:
- Cô cho trẻ hát bài “ Cái mũi” cho trẻ kết thành 3 - Trẻ hát
nhóm. Cô phát mỗi nhóm 1 tranh cho trẻ thảo luận:
Phần đầu, phần mình, phần chân. - Trẻ lắng nghe
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Đôi mắt của em” Chuyển quan sát
thành 3 hàng ngang
- Cô đọc câu đố: “ Cái gì một cặp song sinh
Long lanh, sáng tỏ để nhìn xung quanh ?” - Trẻ trả lời
* Phần đầu: - Tranh nhóm nào có đôi mắt đêm lên dán
lên bảng và đại diện nhóm nhận xét tranh.
- Cô tóm lại ý trẻ: Phần đầu có tóc, mắt , mũi, miệng, - Trẻ lắng nghe
tai.

- “ Trời tối” ( trẻ nhắm mắt) Các con có nhěn thấy gě


không?
“ Trời sáng” ( Trẻ mở mắt ) Các con nhận thấy ai nào ?
+ Các con dung gě để nhìn thấy cô? ( mắt)
+ Có mấy con mắt? Trẻ trả lời các câu
- Đôi mắt giúp chúng ta nhìn thấy mọi vật xung quanh. hỏi của cô
Để cho đôi mắt luôn khỏe mạnh các con phải làm gì?
( Không dụi tay bẩn vào mắt, không lau khăn bẩn)
* Các con nhìn xem cô có gì đây? ( bông hoa)
+ Các con thấy bong hoa có đẹp không ?
- cô mời 1 bạn lên ngửi bông hoa xem như thế nào ?
( Thơm)
- Bông hoa không những đẹp mà nó có mùi hương rất
thơm phải không.
- Các con dùng gì để ngửi ? ( Mũi)
+ Mũi dung để ngửi, ngoài ra còn dung để làm gì nữa?
( Thở)
Vì vậy các con phải giữ gìn mũi sạch sẽ, không lấy tay
ngoái vào mũi. - Trẻ hát
* Cho trẻ hát “ Mời bạn ăn”
- Các con dùng gì để hát? Miệng dung dể hát ngoài ra
còn để nói, để ăn.
- Các con dùng gì để nghe cô nói
- Bây giờ các con hãy làm theo hiệu lệnh cô nói nhé:
Quay đầu ra sau, quay đầu qua phải.
- Nhờ gì mà các con quay được? ( cổ)
- Cô cho trẻ xem lại từng bộ phận trên phần đầu trên
máy vi tính.

124
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

* Phần mình:
- Lên dán tranh và nhận xét.
- Phần mình gồm có phần ngực, bụng và tay
+ Cái tay dùng làm gì? Có mấy cái tay?
+ Tay có bắp tay, bàn tay và ngón tay.
- Các con đếm xem một bàn tay có máy ngón tay nào.
Tay giúp các con cầm nắm đồ vật,.. - Trẻ lắng nghe
- Cô GD trẻ giữ vệ sinh tay không đưa tay vào miệng,
phải rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
* phần chân:
- Cho trẻ lên dán tranh và nhận xét.
- Có mấy chân. Chân có bắp chân, bàn chân và ngón
chân
+ có mấy ngón chân
+ Chân dùng làm gì? Có mấy cái chân? Cái chân giữ
thăng bằng cho cơ thể khi đứng và để đi.
- Để đôi chân luôn sạch đẹp các con phải rửa chân, khi
ra đất phải mang dép.
- Cô cho trẻ đứng tại chổ hát “ Mời bạn ăn”
+ Để cơ thể luôn khỏe mạnh các con phải làm gì ?
- Cô cho trẻ xem hình ảnh trên máy vi tính: Bé tắm,
Biểu đồ tháp dinh dưỡng, bé tập thể dục.
* Trò chơi 1: Vẽ them những bộ phận còn thiếu
- Cô giới thiệu tên trò chơi. - Trẻ lắng nghe cô
- Cô cho trẻ kết thành 3 nhóm Cô phát tranh vẽ be còn giải thích luật chơi
thiếu một số bộ phận và cách chơi trẻ
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.(theo dõi, tuyên dương) chơi
* Trò chơi 2: Thi xem ai nhanh
- Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi:
Cô chia trẻ thành 3 đội chạy lên gắn tranh vẽ bạn nữ -
bạn nam
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.(theo dõi, tuyên dương)
* Kết thúc:
- Cho trẻ hát và đi ra ngoài vệ sinh.
II/ CHƠI NGOÀI TRỜI
Vẽ hình bạn trai bạn gái mà trẻ thích
-Trò chơi : “Mèo đuổi chuột”
- Chơi tự do
Mục đích- Yêu cầu:
1/ Kiến thức:
-Trẻ biết vẽ hình bạn trai bạn gái
2/ Kĩ năng:
- Biết tham gia chơi trò chơi,chơi tích cực
3/ Thái độ:

125
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

- Giáo dục trẻ có ý thức khi chơi,bảo đảm an toàn


2.Chuẩn bị:
Sân rộng cho trẻ vẽ và chơi trò chơi
III/ Tiến hành dạy:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1/ Hoạt động 1:Vẽ hình bạn trai bạn gái mà trẻ
thích - Trẻ thực hiện
- Gọi trẻ đến bên cô hát bài: “Gà gáy vang dậy bạn
ơi!”. - Trẻ vẽ
- Cô gợi ý cho trẻ để trẻ vẽ hình bạn trai, bạn gái mà
trẻ thích. Cô cho trẻ vẽ trên sân
- 2/ Hoạt động 2: Trò chơi dân gian: “Mèo đuổi chuột”
Cô nêu cách chơi, luật chơi - Trẻ lắng nghe
Cách chơi: Cô cho trẻ đứng vòng tròn, chọn một trẻ
làm mèo, một trẻ làm chuột. Sau đó cho cả lớp nắm
tay, đưa cao. Khi có hiệu lệnh trẻ làm chuột chạy trước,
trẻ làm mèo chạy sau (cách nhau 2 bạn). Cô cùng lớp
cổ vũ, động viên. Khi nào mèo đuổi kịp chuột sẽ đổi
vai chơi hoặc thay bạn khác.
- Luật chơi: Ai thua cuộc phải nhảy lò cò
- Cho trẻ chơi - Trẻ chơi
. Hoạt động 3: chơi tự do.
-Cho trẻ chơi tự do
-Cô quan sát nhắc nhỡ trẻ chơi ngoan, không xô bạn.
*Kết thúc:Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ , điểm danh và cho
trẻ vô lớp, kết thúc giờ hoạt động.
III/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Cô:Nguyễn Thị Thùy Dương
IV/CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:
Cô: Nguyễn Thị Thùy Dương Thực hiện

***************************
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

126
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

-----------------------------------   ------------------------------

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 4 ngày 17 tháng 10 năm 2017

I/ HOẠT ĐỘNG HỌC


Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: Môn Tạo hình
Đề tài: Nặn các loại thực phẩm bé thích

I. Mục đích yêu cầu:


1/ Kiến thức:
- Trẻ biết nặn các thực phẩm mà trẻ thích như quả cam, xoài, mận, chuối,…
- 2/ Kĩ năng:
- Phát triển sự khéo léo của ,cơ tay, sự sáng tạo , khả năng ghi nhớ…
- 3/Thái độ;
- Trẻ biết yêu quý các loại quả , vì chúng có ích
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Các loại quả nặn mẫu như: quả cam, xoài, chuối, …
2. Đồ dùng của trẻ:
- Đất nặn, bảng đen, rổ, khăn ướt.
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1:
- Cho trẻ tập trung lại gần cô và cùng đi đến cửa hàng - Trẻ thực hiện
bán quả (mở nhạc).
+ Đã đến cửa hàng rồi! Các con nhìn xem của hàng có
* Đàm thoại
+ Hôm nay cô sẽ cho các con nặn các loại quả mà các - Dạ
con thích nhé!
2. Hoạt động 2:
a. Quan sát mẫu: Cô lấy từng mẫu nặn ra cho trẻ quan sát
* Dĩa quả dạng tròn: Cam ,nho, lựu.
+ Các con nhìn xem cô có gì? - Trẻ quan sát
127
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

+ Những quả có dạng gì?


+ Muốn nặn quả cam thì các con phải nặn như thể nào?
Tương tự cho các quả còn lại.
- Cô tóm lại:
- Giáo dục: Qủa rất có ích , vì vậy các con phải yêu quý quả
không được ngắt lá bẻ cây có quả.
* Nhóm 2+ 3 tương tự
b. Trẻ nêu ý định:
- Các con thích nặn quả gì? - Trẻ nêu
- Vì sao con thích nặn quả ấy?
- Để nặn được quả đó con phải làm gì?
c. Trẻ thực hiện:
- Cho trẻ ngồi vào bàn thực hành nặn. - Trẻ nặn
- Nhắc trẻ tư thế ngồi.
- Cô theo dõi, giúp đỡ trẻ yếu.
- Mở nhạc không lời, tạo cảm xúc cho trẻ nặn.
- Gần hết giờ cô báo trước.
- Cho trẻ nặn xong mang sản phẩm trưng bày lên bàn.
- Cho tất cả trẻ nghỉ tay. Chơi thể dục chống mệt mỏi. - Trẻ thực hiên
3. Hoạt động 3: nhận xét sản phẩm:
- Mời tất cả trẻ lên quan sát mẫu nặn của bạn. Con thích mẫu - Trẻ chỉ
nặn nào nhất? Vì sao con thích?
- Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ nặn đẹp, động viên - Trẻ lắng nghe
khuyến khích trẻ nặn yếu, bổ sung những mẫu nặn chưa hoàn
chỉnh. Giáo dục trẻ.
- Đây là những loại quả rất có ích, nó làm cho chúng ta chúng
dùng để ăn giúp cơ thể khỏe mạnh. do đó con người cần bảo
vệ, không được phá hại chúng các con nhớ chưa nào. - Dạ nhớ
- Cô mở nhạc bài “Vườn của ba ” cho trẻ hát múa. Ra ngoài
II/ CHƠI NGOÀI TRỜI
Đề tài: Hát và vận động một số bài hát trong chủ đề và bài hát về Bác Hồ
- Trò chơi: Lộn càu vồng
- Chơi tự do
I/ Mục đích yêu cầu :
Kiến thức :
- Trẻ biết hát một số bài hát trong chủ đề và bài hát về Bác Hồ.
Kỹ năng :
- Trẻ hít thở không khí trong lành.
- Trẻ được vận động bàn tay , cánh tay .
Thái độ :
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ,
II/ Chuẩn bị :
- Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
128
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

- Hát và vận động một số bài hát trong chủ đề và bài hát về
Bác Hồ - Trẻ cùng cô hát
- Gọi trẻ đến bên cô hát bài: “Cái mũi xinh”.
- Cô và trẻ cùng hát và vận động một số bài hát trong chủ đề
như: mời bạn ăn, cái mũi xinh, tìm bạn thân... Đêm qua em
mơ gặp Bác Hồ. - Trẻ lắng nghe
2/ Hoạt động 2: Trò chơi: Lộn cầu vồng. - Trẻ chơi
-Cô nêu cách chơi luật chơi.
- Cho trẻ chơi .
- Cô quan sát giúp đỡ trẻ
3/Hoạt động 3: chơi tự do.
-Cho trẻ chơi tự do các đồ chơi ngoài trời.
-Cô quan sát nhắc nhỡ trẻ chơi ngoan, không xô bạn.
*Kết thúc:Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ , điểm danh và cho trẻ vô
lớp, kết thúc giờ hoạt động
III/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Cô:Nguyễn Thị Thùy Dương
IV/CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:
Cô: Nguyễn Thị Thùy Dương Thực hiện
***************************
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

-----------------------------------   ------------------------------

129
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 5 ngày 18 tháng 10 năm 2018

I/ HOẠT ĐỘNG HỌC


Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Môn Làm quen văn học
Chuyện: CÂU CHUYỆN CỦA TAY TRÁI VÀ TAY PHẢI

I. Mục đích yêu cầu:


Kiến thức:
Nhớ tên chuyện, tên các nhân vật trong chuyện
Trẻ biết tác dụng chính tay trái và tay phải
Kĩ năng;
Trẻ hiểu nội dung truyện: Tay phải và tay trái đều quan trọng như nhau, cần phải biết
phối hợp cả hai tay để làm việc thì mới dễ dàng
Trả lời câu hỏi theo nội dung câu chuyện rõ ràng.
Thể hiện được ngữ điệu giọng của các nhân vật.
Thái độ: Trong gia đình cũng như trong tập thể phải biết phối hợp, giúp đỡ nhau khi chơi
cũng như khi làm việc
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh minh họa nội dung câu chuyện
- Bộ rối tay: Tay phải, tay trái
- Trang trí góc cổ tích phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Máy tính.
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cho trẻ hát múa bài: “Múa cho mẹ xem, nhạc và - Trẻ thực hiện
lời Xuân Giao
- Chúng ta vừa hát múa bài gì? - Trẻ trả lời
- Bài hát này nói về điều gì? - Trẻ trả lời
- Bạn nhỏ đã dùng đôi bàn tay của mình để làm gì? - Trẻ trả lời
- Bàn tay còn có thể làm việc gì khác nữa? - Trẻ trả lời
- Mỗi người chúng ta đều có 2 tay, đó là…
- Muốn biết công việc của tay trái và tay phải như - Trẻ lắng nghe
thế nào, các con lắng nghe cô kể câu chuyện sau đây sẽ
rõ nhé.
2. Hoạt động 2:
a. Kể chuyện cho trẻ nghe:
- Cô kể diễn cảm lần 1 + tranh minh hoạ vi tính
- Cô tóm tắc câu chuyện giáo dục trẻ: - Trẻ lắng nghe cô
130
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

- Cô kể diễn cảm lần 2 + Mô hình kể


b. Đàm thoại:
(Cô là người dẫn chuyện và đặt câu hỏi theo trình tự
câu chuyện để trẻ trả lời)
- Cô vừa kể câu chuyện gì? - Trẻ trả lời
- Vì sao tay phải mắng tay trái? mắng như thế nào?
- Nghe Tay Phải nói vậy, Tay Trái cảm thấy như thế - Trẻ trả lời
nào?
- Tay Trái không giúp đỡ Tay Phải nữa và chuyện gì - Trẻ trả lời
đã xãy ra?
- Phải làm việc một mình, Tay Phải cảm thấy thế - Trẻ trả lời
nào và bạn đã làm gì? - Trẻ trả lời
- Và câu chuyện được kết thúc như thế nào? - Trẻ trả lời
* Giáo dục: Góp ý cho nhau là rất tốt, nhưng các con - Trẻ lắng nghe
nên nói nhẹ nhàng thì mọi người sẽ đỡ buồn hơn. Mỗi
chúng ta, trong gia đình hay trong tập thể lớp, nếu biết
phối hợp giúp đỡ nhau thì làm việc gì cũng dễ dàng
- Các con đã làm gì để biết thể hiện mình biết giúp - Trẻ trả lời
đỡ hay phối hợp với mọi người ( Giúp đỡ cô giáo, bố
mẹ…, biết phối hợp khi chơi…)
3. Hoạt động 3: Trò chơi kể chuyện theo tranh minh
họa
- Chia trẻ làm 4 nhóm
+ Giới thiệu trò chơi - Trẻ lắng nghe cô
+ Hướng dẫn cách chơi giới thiệu luật chơi
+ Tổ chức cho trẻ chơi cách chơi
* Kết thúc: Cho trẻ hát múa bài: “Cả tuần đều ngoan
”, cô cùng hát múa với trẻ.
II/CHƠI NGOÀI TRỜI
- Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân trường
- Trò chơi : Chuyền bóng
- Chơi tự do

I/ Mục đích yêu cầu :


Kiến thức :
- Trẻ biết lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân trường
Kỹ năng :
- Trẻ hít thở không khí trong lành.
- Trẻ được vận động bàn tay , cánh tay .
Thái độ :
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ,
II/ Chuẩn bị :
- Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng.
III/ Tiến hành dạy:

131
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


1. Hoạt động 1: Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở
sân trường
- Gọi trẻ đến bên cô hát bài: “Gà gáy vang dậy bạn ơi!”. - Trẻ hát
- Cô cùng trẻ dạo chơi, quan sát thời tiết: Hôm nay bầu - Trẻ quan sát
trời như thế nào?
- Cô cùng trẻ lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân - Trẻ lắng nghe
trường.
2/ Hoạt động 2: Trò chơi Tung bóng - Trẻ lắng nghe cô
Cô nói luật chơi: Ném, bắt bóng bằng hai tay. Ai bị rơi phổ biến luật chơi
hai lần phải ra ngoài một lần chơi . cách chơi
Cách chơi: 5-7 trẻ vào 1 nhóm, mỗi nhóm 1 quả bóng.
Trẻ mõi nhóm đứng thành vòng tròn. Một trẻ cầm bóng
tung cho bạn. Bạn bắt xong tung cho bạn khác đối diện
mình .Yêu cầu trẻ phải chú ý để băt bóng không bị rơi,
vừa tung vừa đọc 1 câu của bài thơ “Quả bóng”.
3/Hoạt động 3: chơi tự do.
-Cho trẻ chơi tự do các đồ chơi ngoài trời.
-Cô quan sát nhắc nhỡ trẻ chơi ngoan, không xô bạn. Trẻ chơi
*Kết thúc:Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ , điểm danh và
cho trẻ vô lớp, kết thúc giờ hoạt động
III/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Cô:Nguyễn Thị Thùy Dương
IV/CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:
Cô: Nguyễn Thị Thùy Dương Thực hiện
***************************
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

-----------------------------------   -------------------------------

132
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 6 ngày 19 tháng 10 năm 2018

I/ HOẠT ĐỘNG HỌC:


Lĩnh vực phát triển nhận thức: Môn Làm quen chữ cái
Đề tài: Làm quen chữ cái a,ă,â

I/ Mục đích yêu cầu:


1/ Kiến thức:
Trẻ nhận biết và phát âm chữ cái a,ă,â rõ ràng, chính xác. Biết các nét tạo nên chữ cái a,ă,â.
Phân biệt được điểm giống và khác nhau của các chữ cái a,ă,â
2/ Kĩ năng:
Rèn cho trẻ phản ứng nhanh qua các trò chơi chữ cái .
3/ Thái độ:
Giáo dục trẻ biết: yêu thương giúp những người thân trong gia đình ,như bà…
II/ Chuẩn bị:
1/ Đồ dùng của cô:
- Chữ cái a,ă, â rỗng. Các nét rời của chữ a,ă,â . Các kiểu chữ của chữ a,ă,â
- slide dạy chữ cái a,ă,â
2. Đồ dùng của cháu:
- Đĩa nhạc bài hát “ Bé quét nhà” Nhạc không lời ,
- Rỗ đựng các chữ cái a,ă,â rỗng , các nét rời của các chữ cái a,ă, â
- Tranh cho trẻ chơi trò chơi
- Bút lông , bút màu
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định lớp và giới thiệu bài mới
- Cô cùng trẻ vận động bài “ Bé quét nhà” - Trẻ thực hiện
- Đàm thoại cùng trẻ.
- Hỏi trẻ : Các con có yêu bà mình không ?
- Giáo dục trẻ . biết yêu thương bà, biết giúp những người thân - Trẻ trả lời
trong gia đình như bà …. - Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ xem bức tranh bà mặc áo ấm.
- Dưới bức tranh có từ “bà mặc áo ấm” cho trẻ đọc từ dưới - Trẻ đọc
tranh
- Giới thiệu chữ cái mới hôm nay cô sẽ cho các con làm quen,
đó là chữ cái a trong từ “bà”và chữ cái ă trong từ “mặc” và
chữ cái “â”trong từ “ấm” - Trẻ quan sát
- Gắn nhóm chữ “a- ă- â” lên và giới thiệu đây là nhóm chữ
cái mới hôm nay cô cháu ta cùng làm quen nhé.
2. Hoạt động 2: Làm quen nhóm chữ cái a,ă, â
Trình chiếu slide, dạy chữ a - Dạ
Giới thiệu chữ a

133
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

Cô phát âm 3 lần, - Trẻ quan sát


Cả lớp phát âm 3 lần, tổ phát âm , nhóm phát âm , cá nhân - Trẻ lắng nghe
Cho trẻ tìm chữ cái a trong rổ. - Trẻ thực hiện
Cho trẻ sờ chữ a và nhận xét các nét tạo nên chữ a. - Trẻ tìm
Cô kiểm tra lại bằng cách gắn các nét rời của chữ a lên bảng - Trẻ sờ
cho trẻ quan sát. - Trẻ quan sát
Cô củng cố lại: chữ a gồm 1 nét cong và một nét thẳng .
Cho trẻ nhắc lại các nét của chữ a - Trẻ lắng nghe quan sát
Cho trẻ ghép các nét rời vào bảng để tạo nên chữ cái a - Cho trẻ nhắc lại
Giới thiệu các kiểu chữ, in hoa , in thường , viết thường - Trẻ thực hiện
Khác nhau nhưng đều phát âm giống nhau là chữ a. - Trẻ quan sát
Tương tự dạy chữ ă, â
* So sánh: chữ cái: a,ă,â
Cho trẻ tự nhận xét điểm giống và khác nhau của ba chữ a,ă, â
sau đó cô nhận xét lại .
+ Giống nhau: Đều có một nét cong và một nét thẳng.
+ Khác nhau: Chữ a không có dấu trên đầu, chữ ă có dấu cong - Trẻ so sánh
trên đầu , chữ â có dấu mũ trên đầu.
* Củng cố:
- Hỏi trẻ vừa rồi các con đã được làm quen với chữ cái gì?
- Cho trẻ chọn chữ theo yêu cầu của cô. - Trẻ trả lời
3. Trò chơi: 1
Ô chữ kì diệu
Cô nói cách chơi luật chơi. Cô đã chuẩn bị những ô chữ theo
quy luật sắp xếp nhiệm vụ của các con tìm ra quy luật và kích
chuột vào ô chữ ấy sao cho đúng.
Trò chơi 2: Thi xem ai nhanh
Cô nói cách chơi luật chơi
Cô chuẩn bị một số chữ cái khác nhau có chữ cái vừa rồi các - Trẻ lắng nghe cô giải
con đã được học, cô sẽ chia lớp mình ra làm 2 đội nhiệm vụ thích luật chơi và cách
của các con là hãy lên chọn chữ cái mà vừa rồi các con đã chơi
học , bật qua khe suối và dán lên bảng theo hình thức sắp xếp
theo quy tắt a,ă, â
Trò chơi 3: Gạch chân chữ cái - Trẻ chơi
Cô nói cách chơi luật chơi:
Cô chuẩn bị 5 bức tranh và cô sẽ chia lớp mình ra 5 nhóm nhỏ
cô sẽ phát cho mỗi nhóm 1 bức tranh, dưới các tranh có chữ
cái mà vừa rồi các con đã được học, nhiệm vụ của các con
hãy tìm và gạch chân các chữ cái đó,
II/ CHƠI NGOÀI TRỜI
Đề tài: Đọc vè về các bộ phận trên cơ thể bé
- Trò chơi : Chuyền bóng
- Chơi tự do
I/ Mục đích yêu cầu :

134
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

Kiến thức :
- Trẻ biết đọc vè về các bộ phận trên cơ thể bé
Kỹ năng :
- Trẻ hít thở không khí trong lành.
- Trẻ được vận động bàn tay , cánh tay .
Thái độ :
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ,
II/ Chuẩn bị :
- Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng.
I/ Tiến hành dạy:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: .Đọc vè về các bộ phận trên cơ thể

- Gọi trẻ đến bên cô đọc bài thơ : “Cái lưỡi!”. - Trẻ đọc
- Cô cùng trẻ dạo chơi, quan sát thời tiết: Hôm nay
bầu trời như thế nào? - Trẻ trả lời
- Hôm nay cô cháu mình cùng đọc vè về các bộ phận - Dạ
trên cơ thể chúng ta nhé các con.
-Cô và trẻ cùng đọc các bài vè: ‘Chiếc mũi xinh”, - Trẻ tuổi cùng cô
‘Đôi mắt”, “Tay sạch”... đọc đồng dao
- Cô lồng ghép giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân. - Lắng nghe
2/ Hoạt động 2: Trò chơi :Chuyền bóng
Cô nói luật chơi: Ném, bắt bóng bằng hai tay. Ai bị
rơi hai lần phải ra ngoài một lần chơi . - Trẻ lắng nghe
Cách chơi: 5-7 trẻ vào 1 nhóm, mỗi nhóm 1 quả bóng.
Trẻ mõi nhóm đứng thành vòng tròn. Một trẻ cầm
bóng tung cho bạn. Bạn bắt xong tung cho bạn khác - Trẻ chơi
đối diện mình .Yêu cầu trẻ phải chú ý để băt bóng
không bị rơi, vừa tung vừa đọc 1 câu của bài thơ
“Quả bóng”.
- Trẻ chơi
3/ Hoạt động 3: chơi tự do.
-Cho trẻ chơi tự do các đồ chơi ngoài trời.
-Cô quan sát nhắc nhỡ trẻ chơi ngoan, không xô bạn. - Trẻ chơi tự do
*Kết thúc:Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ , điểm danh và cho
trẻ vô lớp, kết thúc giờ hoạt động
III/ CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Cô:Nguyễn Thị Thùy Dương
IV/CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:
Cô: Nguyễn Thị Thùy Dương Thực hiện
***************************
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
135
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

-----------------------------------   -------------------------------

136
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

Đề Tài : Làm quen chữ cái o ô ơ

I/ Mục đích yêu cầu :


1/Kiến thức :
- Trẻ làm quen với một số từ đơn giản và tìm đúng chữ o, ô, ơ trong từ, tiếng.
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái o ô ơ.
2/ Kỹ năng :
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
- Rèn luyện kĩ năng so sánh phân biệt.
3/ Thái độ :
-Cô giáo dục trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu bạn bè, kính trọng cô giáo.
II/ Chuẩn bị :
- Tranh cô giáo, lá cờ, thẻ chữ rời ghép từ.
- Thẻ chữ rời o ô ơ.
- 3 Tranh có từ chứa chữ cái o ô ơ và một số tranh hoa quả nhựa có từ chứa chữ cái o ô ơ
để trẻ tìm chữ cái trong từ.
III/ Tiến hành dạy:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1:
* Cô cùng trẻ hát múa bài “Bé quét nhà ”. - Trẻ hát múa.
- Các con vừa hát múa bài hát nói về ai? - Trẻ trả lời .
2. Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức Trẻ trả lời
- Làm quen chữ cái: o,ô,ơ - Trẻ trả lời
- Các con ơi! Hằng ngày đến lớp các con gặp ai ? ai
là người dạy các con, thế các con có yêu cô giáo
không ? - Trẻ trả lời
- Cô giới thiệu tranh kèm từ “cô giáo”, cô hỏi cô có - Trẻ trả lời trẻ
tranh gì?
- Giáo dục: - Trẻ lắng nghe
Cho trẻ đọc từ “Cô giáo”
Cô nói trong từ “cô giáo” có hai chữ cái mà hôm
nay các con được học, đó là chữ o và chữ ô.
* Cho trẻ làm quen chữ 0
- Cô phát âm 3 lần
- Cả lớp , tổ ,cá nhân phát âm. Cô chú ý sửa sai cho - Trẻ quan sát
trẻ - Trẻ đọc theo nhiều
- Cho trẻ cầm chữ o lên sờ các nét và nêu nhận xét hình thức
137
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

- Cô gắn các nét chữ cái lên bản - Trẻ sờ


- Cô khái quát: chữ o có một nét cong tròn khép kín - Trẻ quan sát
cho trẻ xem
- Trẻ nhắc lại.
- Cho trẻ xếp các nét chữ o ra ngoài
- Có nhiều kiểu chữ o, chữ o in thường, chữ o viết
thường và chữ o in hoa ( Chiếu lên màn hình từng
kiểu chữ cho trẻ quan sát và đọc theo cô)
* Cho trẻ làm quen chữ ô
- Cô phát âm 3 lần
- Cả lớp , tổ ,cá nhân phát âm. Cô chú ý sửa sai cho - Trẻ đọc
trẻ - Trẻ sờ
- Cho trẻ cầm chữ ô lên sờ các nét và nêu nhận xét Trẻ chú ý lắng nghe
- Cô gắn các nét của chữ cái ô
- Cô khái quát: chữ ô có một nét cong tròn khép kín
bên trên có dấu mũ cho trẻ xem - Trẻ quan sát
- Cho trẻ nhắc lại các nét của chữ ô
- Trẻ xếp các nét chữ ô ra ngoài.
- Có nhiều kiểu chữ ô, chữ ô in thường, chữ ô viết - Trẻ so sánh
thường và chữ ô in hoa ( Chiếu lên màn hình từng
kiểu chữ cho trẻ quan sát và đọc theo cô)
* Tương tự chữ ơ
* So sánh: Cô gắn chữ o và ô và chữ ơ cho trẻ so
sánh.
- Giống nhau: đều có nét cong tròn khép kín.
- Khác nhau: Cho o không có dấu mũ, chữ ô có dấu - Lắng nghe
mũ trên đầu. Chữ ơ có dấu móc
- Cô cũng cố lại cho trẻ đọc lại các chữ vừa học .
3. Hoạt động 3: Trò chơi:
+ Trò chơi 1: “Vòng quay kỳ diệu” - Trẻ chơi
Cô có 1 vòng quay có gắn chữ cái o ô ơ và một số
chữ cái khác. Khi vòng quay dừng lại kim quay chỉ
đúng vào chữ nào, trẻ phát âm chữ đó. - Chơi.
Cô cho trẻ chơi cô theo dõi trẻ.
+ Trò chơi 2: “Ai nhanh nhất”.
- Cô giới thiệu tranh “quả bóng”- Cho trẻ đọc từ và
tìm chữ cái vừa học (o).
- Giới thiệu tranh vẽ ô tô- Cho trẻ đọc từ và tìm chữ
ô. - Lắng nghe.
- Tương tự giới thiệu tranh “cái nơ”, “quyển vở”,
“bảng con”, “cái ô” cho trẻ đọc từ và tìm chữ cái vừa
học.
Cô tiến hành cho trẻ chơi cô quan sát trẻ
+ Trò chơi 3: “Về đúng lớp học”.

138
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

- Cô có 3 tranh vẽ lớp học mang chữ cái o, ô, ơ. Trẻ


lên chơi cầm thẻ chữ cái o, ô hoặc ơ vừa đi vừa hát,
khi có hiệu lệnh của cô về đúng lớp học của mình thì - Chơi.
trẻ chạy về đúng lớp học có chữ cái giống chữ cái
cầm ở tay.
Sau mỗi lần chơi cho trẻ đổi thẻ chữ cái cho nhau.
Cô tiến hành cho trẻ chơi, cô quan sát trẻ
* Kết thúc: cho trẻ hát bài : Vui đến trường Hát, ra ngoài.

- Góc phân vai: Cô giáo và học sinh.


- Góc nghệ thuật: Xé dán làm váy cho bé . Hát múa các bài hát đã học có trong chủ đề.
- Góc xây dựng: Xếp ảnh của bé. ( Góc trọng tâm)

IV/ CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC


Đề tài: : Xếp ảnh của bé..
I. Mục đích yêu cầu
- Chơi hòa đồng với bạn, Biết về nhóm để chơi.
- Trẻ chơi tốt các góc chơi, biết cùng nhau bàn bạc với bạn để chơi
1/ Góc phân vai:
- Trẻ biết về nhóm để chơi theo nhóm , biết chơi cùng với nhau trong nhóm .
- Biết cùng nhau bàn bạc , thoải thuận về chủ đề chơi , phân vai chơi , nội dung chơi , tìm
được đồ dung thay thế để tực hiện ý tưởng chơi
- Biết liên kết các nhóm trong khi chơi , biết thể hiện vai chơi một cách tuần tự và biết thể
hiện một số tiêu chuẩn trong khi chơi
2/ Góc xây dựng :
- Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để , Xếp ảnh của bé
- Biết sử dụng đồ dụng đồ chơi một cách sáng tạo
- Biết nhận xét sản phẩm , ý tưởng của mình khi xây dựng
- Trẻ xếp được ảnh của bé có các bộ phận trên cơ thể như mắt, mũi, miệng,…
- Trẻ biết hợp tác cùng nhau để hoàn thành công việc của mình.( Góc trọng tâm)
3/ Góc nghệ thuật :Trẻ biết tạo hình búp bê từ những vật liệu thiên nhiên, rèn luyện sự khéo
léo của đôi bàn tay
- Trẻ xé dán được váy của bé.
- Phát triển cơ tay, khả năng sáng tạo cho trẻ.
- Trẻ hát được các bài hát trong chủ đề , hát đúng giai điệu bài hát
4/ Góc thư viện :
- Trẻ biết được các loại thực phẩm cần thiết trong chế độ ăn uống của trẻ.

139
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

- Phát triển khả năng quan sát, ngôn ngữ.


5/ Góc thiên nhiên: Trẻ chơi được với nước, cát.
- Trẻ biết đong nước, cát vào chai.
II/ Chuẩn bị :
1/Góc phân vai: Đồ chơi cho nhóm gia đình , bác sĩ ống tiêm , thuốc, ống nghe cặp nhiệt , áo ,
mũ bác sĩ.. đồ chơi bán hàng Một số rau, hoa quả, tiền, xoong nồi, chén đũa, xắc xô.
2/Góc xây dựng : Gạch , sỏi , hàng rào , cỏ, que, khối nhựa ,
3/ Góc nghệ thuật :
- Lịch cũ , giấy màu ,giấy A4 , đất nặn, tranh ảnh, khăn lau tay,…
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay . Nhạc nền , đầu đĩa , các bài hát ..trong chủ đề
4/ Góc thư viện: Tranh truyện , lô tô
5/ Góc thiên nhiên: Biết xem tranh và lập biểu đồ đo chiều cao, cân nặng.
* Sắp xếp đồ dùng , đồ chơi chu đáo , hợp lý , thuận tiện cho việc báo quát của cô và việc chơi
của trẻ , đảm bảo sự an toàn cho trẻ
V/VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA – ĂN PHỤ - CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:
1.Vệ sinh-ăn trưa- Ngủ trưa.
- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ tay chân bằng xà phòng
- Cho trẻ ăn trưa hết suất,
- Nhắc trẻ không nói chuyện trong giớ ăn và không làm rơi vãi thức ăn
- Kê sạp cho trẻ và chuẩn bị mền gối cho trẻ ngủ trưa.
2.Ăn phụ- Vệ sinh – Chơi HĐ theo ý thích.
- Vận động nhẹ,
- Cô chải tóc, buộc tóc gọn gàng
- Kê bàn ghế cho trẻ ăn chiều cho trẻ ăn chiều,
- Cho trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân
3.Chơi hoạt động theo ý thích
V/NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ:
- Nhận xét, bình cờ bé ngoan trong ngày, cắm hoa bé ngoan.
- Giao trả trẻ tận tay phụ huynh và trao đổi khi cần thiết.

140
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 3 ngày 24 tháng 10 năm 2017
I/CHƠI NGOÀI TRỜI:
II/ HOẠT ĐỘNG HỌC
Cô: Trần Thị Tám thực hiện

III/CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC


Đề tài: : Xếp ảnh của bé..
I. Mục đích yêu cầu
- Chơi hòa đồng với bạn, Biết về nhóm để chơi.
- Trẻ chơi tốt các góc chơi, biết cùng nhau bàn bạc với bạn để chơi
1/ Góc phân vai:
- Trẻ biết về nhóm để chơi theo nhóm , biết chơi cùng với nhau trong nhóm .
- Biết cùng nhau bàn bạc , thoải thuận về chủ đề chơi , phân vai chơi , nội dung chơi ,
tìm được đồ dung thay thế để tực hiện ý tưởng chơi
- Biết liên kết các nhóm trong khi chơi , biết thể hiện vai chơi một cách tuần tự và biết
thể hiện một số tiêu chuẩn trong khi chơi ( Góc trọng tâm)
2/ Góc xây dựng :
- Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để , Xếp ảnh của bé
- Biết sử dụng đồ dụng đồ chơi một cách sáng tạo

141
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

- Biết nhận xét sản phẩm , ý tưởng của mình khi xây dựng
- Trẻ xếp được ảnh của bé có các bộ phận trên cơ thể như mắt, mũi, miệng,…
- Trẻ biết hợp tác cùng nhau để hoàn thành công việc của mình.
3/ Góc nghệ thuật :Trẻ biết tạo hình búp bê từ những vật liệu thiên nhiên, rèn luyện sự khéo
léo của đôi bàn tay
- Trẻ xé dán được váy của bé.
- Phát triển cơ tay, khả năng sáng tạo cho trẻ.
- Trẻ hát được các bài hát trong chủ đề , hát đúng giai điệu bài hát
II/ Chuẩn bị :
1/Góc phân vai: Đồ chơi cho nhóm gia đình , bác sĩ ống tiêm , thuốc, ống nghe cặp nhiệt , áo ,
mũ bác sĩ.. đồ chơi bán hàng Một số rau, hoa quả, tiền, xoong nồi, chén đũa, xắc xô.
2/Góc xây dựng : Gạch , sỏi , hàng rào , cỏ, que, khối nhựa ,
3/ Góc nghệ thuật :
- Lịch cũ , giấy màu ,giấy A4 , đất nặn, tranh ảnh, khăn lau tay,…
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay . Nhạc nền , đầu đĩa , các bài hát ..trong chủ đề
* Sắp xếp đồ dùng , đồ chơi chu đáo , hợp lý , thuận tiện cho việc báo quát của cô và việc chơi
của trẻ , đảm bảo sự an toàn cho trẻ
III/ Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi.
- Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô và cho trẻ đọc bài thơ - Trẻ đọc thơ
“Bé ơi”. - Trẻ trả lời
+ Các con vừa đọc bài thơ nói về gì? - Trẻ trả lời
+ Thế các con làm gì để cơ thể luôn sạch đẹp? - Lắng nghe
- Cô giáo dục trẻ luôn giữ cơ thể sạch đẹp, khỏe mạnh
như đánh răng, rửa mặt, ăn đủ các nhóm thực phẩm, … - Dạ
+ Giờ chơi hôm nay cô sẽ cho các con xếp ảnh của bé
nhé!
+ Thế các con định xếp ảnh mình có những gì? - Trẻ trả lời
- Cô nhắc lại ý định của trẻ và bổ sung thêm cách xếp - Trẻ lắng nghe
cho trẻ.
+ Đến trường các con gặp ai? - Trẻ trả lời
+ Đó là những công việc của người lớn đấy! Thế các
concó thích đóng vai người lớn không? - Dạ có
- Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ quan sát.
- Cô thỏa thuận vai chơi:
+ Con nào thích chơi góc xây dựng? - Trẻ thoại thuận vai
+ Nhiệm vụ của các con là xếp ảnh mình thật đẹp nhé! chơi
+ Con nào thích chơi góc phân vai?
+ Các con sẽ chơi đóng vai cô giáo.Cô giáo thì cho các
bạn học và vui chơi.
Tương tự cho các góc chơi còn lại.
+ Khi được chơi thì các con chơi như thế nào?
+ Khi chơi xong thì các con cùng nhau làm gì?

142
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

- Cô giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi, không tranh dành, chơi
xong cùng nhau cất đúng nơi qui định.
2. Hoạt động 2: Trẻ chơi. - Lắng nghe
- Cô cho trẻ về nhóm chơi của mình.
- Cô đến từng nhóm chơi chơi cùng trẻ và gợi ý cho trẻ
chơi. - Trẻ chơi
- Góc xây dựng:
+ Các con đang xếp gì thế?
+ Các con định xếp gì ở chổ này?
- Góc phân vai:
+ Cô giáo dạy cho các bạn học gì?
+ Con học như thế nào?
- Góc nghệ thuật”
+ Các con đang xé gì thế?
+ Đây là gì của búp bê?
- Trẻ hát được các bài hát trong chủ đề , hát đúng giai điệu
bài hát
- Cô cho các nhóm chơi hợp tác chơi cùng nhau.
3. Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi.
- Gần hết giờ chơi cô báo trước để tập trung hoàn thành
công việc của mình.
- Cô đến từng góc chơi nhận xét, nhận xét xong nhóm
nào thì mời nhóm đó đi theo cô để tham quan các nhóm khác
theo hình thức cuốn chiếu.
- Cuối cùng cho trẻ tập trung lại góc phân vai và hát bài “
Tìm bạn thân”. - Trẻ cùng cô nhận
- Cô nhận xét lại cách chơi của góc phân vai và xét
lồng ghép giáo dục vâng lời cô giáo, giữ nhà sạch đẹp, giữ
cơ thể sạch….
*Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài “ Cất đồ chơi” và thu dọn
IV/VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA – ĂN PHỤ - CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:
1.Vệ sinh-ăn trưa- Ngủ trưa.
- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ tay chân bằng xà phòng
- Cho trẻ ăn trưa hết suất,
- Nhắc trẻ không nói chuyện trong giớ ăn và không làm rơi vãi thức ăn
- Kê sạp cho trẻ và chuẩn bị mền gối cho trẻ ngủ trưa.
2.Ăn phụ- Vệ sinh – Chơi HĐ theo ý thích.
- Vận động nhẹ,
- Cô chải tóc, buộc tóc gọn gàng
- Kê bàn ghế cho trẻ ăn chiều cho trẻ ăn chiều,
- Cho trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân
3.Chơi hoạt động ở các góc
TỔ CHỨC HỌC THEO GÓC
143
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

Tên bài: Cơ thể bé có gì


Chủ đề: Bản thân
Lứa tuổi: MGL 5-6 tuổi
1.Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Nêu tên một số bộ phận trên cơ thể
- Liệt kê được số lượng các bộ phận trên cơ thể: Mắt có 2 con…
- Nêu được tác dụng từng bộ phận trên cơ thể.
* Kỹ năng:
- Phát triển khả năng tìm tòi, khám phá.
- Rèn kĩ năng quan sát, tư duy.
- Trẻ trả lời đúng và đủ câu để diễn tả đặc điểm của đồ dùng học tập.
- Trẻ sử dụng các kĩ năng vẽ, nặn để diễn tả hiểu biết của mình về bản thân
* Thái độ:
- Chủ động và tích cực tham gia hoạt động một cách độc lập, không đòi hỏi sự hỗ trợ của
giáo viên.
- Tham gia hoạt động một cách hứng thú và thực hiện nhiệm vụ đến cùng.
2. Chuẩn bị:
* Góc khám phá:
- Muối- đường
- Gạo – đậu
- Nướ
- Phiếu bài tập.( xếp tương ứng 1-1 ) về mũi – miệng
* Góc tạo hình:
- Hột hạt
* Góc Toán:
- Xếp đồ dùng học tập theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
- Biết lấy đúng chữ số đặt vào đồ vật có số lượng là 1.
* Góc ngôn ngữ:
- Các truyện tranh theo chủ đề
- Máy tính có thể nghe kể chuyện cơ thể bé.
* Tiến hành:
Thời Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
gian
1-2 *Bước 1: Ổn định tổ chức
phút - Cô cho trẻ đi vào lớp trên bàn có để gạo- đậu.
- Cô nói: “ Cái gì đây các con?”, để thời gian cho -Trẻ trả lời
trẻ nói.
- Hỏi trẻ: -Trẻ nêu ý kiến và
+ Gạo để làm gì? ( Gạo còn chế biến ra nhiều món) giải thích cho ý kiến
+ Đậu để làm gì?( Chế biến ra ngũ cốc) của mình
+ Ngoài ra còn có những món ăn nào tốt cho ta ?
Để mình lớn lên và khỏe mạnh thì mình phải làm
gì?

144
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

+ Bộ phận nào để giúp chúng ta ăn


Ngoài ra miệng giúp ích cho ta thì trên cơ thể -Trẻ liệt kê các đồ
chúng ta còn nhiều bộ phận khác củng rất cần thiết dùng học tập mà trẻ
cho mình , giời mình tìm hiểu kĩ hơn nhé. biết.
*Bước 2: Thực hiện
1/ Trò chuyện giao nhiệm vụ:
Ở lớp mình hôm nay có 4 góc:
-Góc khám phá có đậu – gạo – đường – nước
Các con khám phá xem thử những vật gì tan trong
nước và những vật gì không tan trong nước
-Góc tạo hình có các hột hạt các con sẽ dùng hột
hạt xếp những gì mình thích.
-Góc ngôn ngữ: ở góc này các con sẽ được nghe kể
chuyện về các giác quan trong cơ thể
-Góc Toán: có các bài tập, các con sẽ được quyền
lựa chọn bài tập theo ý thích. Trẻ cũng có thể chọn
làm nhiều bài tập khác nhau.
Mỗi nhóm sẽ lần lượt thực hiện nhiệm vụ ở cả 4
góc. Khi có tiếng chuông reo các nhóm sẽ luân
chuyển góc theo chiều quay của kim đồng hồ:
nhóm 1 về nhóm 2, nhóm 2 về nhóm 3, nhóm 3 về
nhóm 1. Các cháu được chọn góc xuất phát theo ý
thích.
2/Cho trẻ thực hiện Trẻ chơi
Góc khám phá (6 phút): Gợi ý hướng dẫn trẻ quan
sát để tìm hiểu về các vật tan và không tan trong
nước. Động viên trẻ trao đổi ý kiến của mình với Trẻ về góc theo lựa
bạn. Từng cá nhân đánh dấu vào bảng nhiệm vụ chọn của trẻ.
vủa mình. -Trẻ quan sát
Góc sách truyện (6 phút): -Trẻ trao đổi với
-Kể cho trẻ nghe chuyện về các giác quan trên cơ nhau trong nhóm về
thể những gì mình quan
Góc tạo hình (6 phút) sát được.
- Quan sát và gợi ý cho trẻ cách thể hiện ý tưởng
của trẻ.
Góc Toán (6 phút) - Đánh dấu vào các
-Hướng dẫn trẻ thực hiện phiếu bài tập. phiếu bài tập quan
sát.

3/Báo cáo kết quả: -Trẻ lựa chọ dụng


a/ Trao đổi với trẻ về những gì trẻ quan sát được cụ, vật liệu để tạo
-Cháu đã biết trên cơ thể ta có những bộ phận nào hình các đồ dùng
chưa? học tập theo ý muốn.

145
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

-Cháu đã quan sát được gì? - Trẻ chuẩn bị báo


-Đậu có tan trong nước được không? cáo quá trình chơi
-Còn muối – đường như thế nào? của mình
- Phải bảo quản thực phẩm như thế nào? - Xếp được hình bạn
b/Cho trẻ giới thiệu sản phẩm trẻ làm được. trai- gái.
Chơi trò chơi tìm hiểu giác quan thong qua trò - Trẻ hoàn thiện các
chơi. phiếu bài tập.
- Gần hết giờ chơi cô báo trước để tập trung hoàn + Bài tập xếp theo
thành công việc của mình. thứ tương ướng
- Cô đến từng góc chơi nhận xét, nhận xét xong + Biết lấy đúng chữ
nhóm nào thì mời nhóm đó đi theo cô để tham sô đặt vào đồ vật có
quan các nhóm khác theo hình thức cuốn chiếu. số lượng là 1
Cô nhận xét lại cách chơi của các góc chơi và giáo
dục trẻ phải ăn đầy các chất dinh dưỡng và bảo vệcơ thể
của mình

V/NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ:


- Nhận xét, bình cờ bé ngoan trong ngày, cắm hoa bé ngoan.
- Giao trả trẻ tận tay phụ huynh và trao đổi khi cần thiết.

-----------------------------------   -------------------------------

146
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 4 ngày 25 tháng 10 năm 2017

I/CHƠI NGOÀI TRỜI:


II/ HOẠT ĐỘNG CHUNG:
Cô: Trần Thị Tám thực hiện
III/ CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Đề tài: : Xếp ảnh của bé..
I. Mục đích yêu cầu
- Chơi hòa đồng với bạn, Biết về nhóm để chơi.
- Trẻ chơi tốt các góc chơi, biết cùng nhau bàn bạc với bạn để chơi
1/ Góc phân vai:
- Trẻ biết về nhóm để chơi theo nhóm , biết chơi cùng với nhau trong nhóm .
- Biết cùng nhau bàn bạc , thoải thuận về chủ đề chơi , phân vai chơi , nội dung chơi , tìm
được đồ dung thay thế để tực hiện ý tưởng chơi
- Biết liên kết các nhóm trong khi chơi , biết thể hiện vai chơi một cách tuần tự và biết thể
hiện một số tiêu chuẩn trong khi chơi
2/ Góc xây dựng :
- Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để , Xếp ảnh của bé
- Biết sử dụng đồ dụng đồ chơi một cách sáng tạo
- Biết nhận xét sản phẩm , ý tưởng của mình khi xây dựng
- Trẻ xếp được ảnh của bé có các bộ phận trên cơ thể như mắt, mũi, miệng,…
- Trẻ biết hợp tác cùng nhau để hoàn thành công việc của mình.
3/ Góc nghệ thuật :Trẻ biết tạo hình búp bê từ những vật liệu thiên nhiên, rèn luyện sự
khéo léo của đôi bàn tay
- Trẻ xé dán được váy của bé.
- Phát triển cơ tay, khả năng sáng tạo cho trẻ.
- Trẻ hát được các bài hát trong chủ đề , hát đúng giai điệu bài hát ( Góc trọng tâm)
II/ Chuẩn bị :
1/Góc phân vai: Đồ chơi cho nhóm gia đình , bác sĩ ống tiêm , thuốc, ống nghe cặp nhiệt , áo ,
mũ bác sĩ.. đồ chơi bán hàng Một số rau, hoa quả, tiền, xoong nồi, chén đũa, xắc xô.
2/Góc xây dựng : Gạch , sỏi , hàng rào , cỏ, que, khối nhựa ,
3/ Góc nghệ thuật :
- Lịch cũ , giấy màu ,giấy A4 , đất nặn, tranh ảnh, khăn lau tay,…
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay . Nhạc nền , đầu đĩa , các bài hát ..trong chủ đề
* Sắp xếp đồ dùng , đồ chơi chu đáo , hợp lý , thuận tiện cho việc báo quát của cô và việc chơi
của trẻ , đảm bảo sự an toàn cho trẻ
III/ Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi.
- Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô và cho trẻ đọc bài - Trẻ đọc thơ
thơ “Bé ơi”. - Trẻ trả lời
+ Các con vừa đọc bài thơ nói về gì? - Trẻ trả lời

147
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

+ Thế các con làm gì để cơ thể luôn sạch đẹp? - Lắng nghe
- Cô giáo dục trẻ luôn giữ cơ thể sạch đẹp, khỏe
mạnh như đánh răng, rửa mặt, ăn đủ các nhóm thực phẩm, - Dạ

+ Giờ chơi hôm nay cô sẽ cho các con xếp ảnh của - Trẻ trả lời
bé nhé! - Trẻ lắng nghe
+ Thế các con định xếp ảnh mình có những gì?
- Cô nhắc lại ý định của trẻ và bổ sung thêm cách - Trẻ trả lời
xếp cho trẻ.
+ Đến trường các con gặp ai? - Dạ có
+ Đó là những công việc của người lớn đấy! Thế các
concó thích đóng vai người lớn không? - Trẻ thoại thuận vai
- Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ quan sát. chơi
- Cô thỏa thuận vai chơi:
+ Con nào thích chơi góc xây dựng?
+ Nhiệm vụ của các con là xếp ảnh mình thật đẹp nhé!
+ Con nào thích chơi góc phân vai?
+ Các con sẽ chơi đóng vai cô giáo.Cô giáo thì cho
các bạn học và vui chơi.
Tương tự cho các góc chơi còn lại.
+ Khi được chơi thì các con chơi như thế nào?
+ Khi chơi xong thì các con cùng nhau làm gì? - Lắng nghe
- Cô giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi, không tranh dành,
chơi xong cùng nhau cất đúng nơi qui định.
2. Hoạt động 2: Trẻ chơi.
- Cô cho trẻ về nhóm chơi của mình.
- Cô đến từng nhóm chơi chơi cùng trẻ và gợi ý cho - Trẻ chơi
trẻ chơi.
- Góc xây dựng:
+ Các con đang xếp gì thế?
+ Các con định xếp gì ở chổ này?
- Góc phân vai:
+ Cô giáo dạy cho các bạn học gì?
+ Con học như thế nào?
- Góc nghệ thuật”
+ Các con đang xé gì thế?
+ Đây là gì của búp bê?
- Cô cho các nhóm chơi hợp tác chơi cùng nhau.
3. Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi.
- Gần hết giờ chơi cô báo trước để tập trung hoàn
thành công việc của mình.
- Cô đến từng góc chơi nhận xét, nhận xét xong
nhóm nào thì mời nhóm đó đi theo cô để tham quan các
nhóm khác theo hình thức cuốn chiếu.

148
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

- Cuối cùng cho trẻ tập trung lại góc nghệ thuật và hát
bài “ Tìm bạn thân”.
- Cô nhận xét lại cách chơi của góc nghệ thuật và - Trẻ cùng cô nhận
lồng ghép giáo dục vâng lời cô giáo, giữ nhà sạch đẹp, xét
giữ cơ thể sạch….
*Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài “ Cất đồ chơi” và thu dọn
IV/VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA – ĂN PHỤ - CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:
1.Vệ sinh-ăn trưa- Ngủ trưa.
- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ tay chân bằng xà phòng
- Cho trẻ ăn trưa hết suất,
- Nhắc trẻ không nói chuyện trong giớ ăn và không làm rơi vãi thức ăn
- Kê sạp cho trẻ và chuẩn bị mền gối cho trẻ ngủ trưa.
2.Ăn phụ- Vệ sinh – chơi HĐ theo ý thích
- Vận động nhẹ,
- Cô chải tóc, buộc tóc gọn gàng
- Kê bàn ghế cho trẻ ăn chiều cho trẻ ăn chiều,
- Cho trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân
3.Chơi hoạt động theo ý thích
V/NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ:
- Nhận xét, bình cờ bé ngoan trong ngày, cắm hoa bé ngoan.
- Giao trả trẻ tận tay phụ huynh và trao đổi khi cần thiết.

-----------------------------------   -----------------------------

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 5 ngày 26 tháng 10 năm 2017

I/CHƠI NGOÀI TRỜI:


II/ HOẠT ĐỘNG HỌC:

149
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

Cô: Trần Thị Tám thực hiện


III/CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Đề tài: : Xếp ảnh của bé..
I. Mục đích yêu cầu
- Chơi hòa đồng với bạn, Biết về nhóm để chơi.
- Trẻ chơi tốt các góc chơi, biết cùng nhau bàn bạc với bạn để chơi
1/ Góc phân vai:
- Trẻ biết về nhóm để chơi theo nhóm , biết chơi cùng với nhau trong nhóm .
- Biết cùng nhau bàn bạc , thoải thuận về chủ đề chơi , phân vai chơi , nội dung chơi , tìm
được đồ dung thay thế để tực hiện ý tưởng chơi
- Biết liên kết các nhóm trong khi chơi , biết thể hiện vai chơi một cách tuần tự và biết thể
hiện một số tiêu chuẩn trong khi chơi
2/ Góc xây dựng :
- Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để , Xếp ảnh của bé
- Biết sử dụng đồ dụng đồ chơi một cách sáng tạo
- Biết nhận xét sản phẩm , ý tưởng của mình khi xây dựng
- Trẻ xếp được ảnh của bé có các bộ phận trên cơ thể như mắt, mũi, miệng,…
- Trẻ biết hợp tác cùng nhau để hoàn thành công việc của mình
3/ Góc thư viện :
- Trẻ biết được các loại thực phẩm cần thiết trong chế độ ăn uống của trẻ.
- Phát triển khả năng quan sát, ngôn ngữ. .( Góc trọng tâm)
II/ Chuẩn bị :
1/Góc phân vai: Đồ chơi cho nhóm gia đình , bác sĩ ống tiêm , thuốc, ống nghe cặp nhiệt , áo ,
mũ bác sĩ.. đồ chơi bán hàng Một số rau, hoa quả, tiền, xoong nồi, chén đũa, xắc xô.
2/Góc xây dựng : Gạch , sỏi , hàng rào , cỏ, que, khối nhựa ,
3/ Góc thư viện: Tranh truyện , lô tô
* Sắp xếp đồ dùng , đồ chơi chu đáo , hợp lý , thuận tiện cho việc báo quát của cô và việc chơi
của trẻ , đảm bảo sự an toàn cho trẻ
III/ Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi.
- Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô và cho trẻ đọc bài - Trẻ đọc thơ
thơ “Bé ơi”. - Trẻ trả lời
+ Các con vừa đọc bài thơ nói về gì? - Trẻ trả lời
+ Thế các con làm gì để cơ thể luôn sạch đẹp? - Lắng nghe
- Cô giáo dục trẻ luôn giữ cơ thể sạch đẹp, khỏe
mạnh như đánh răng, rửa mặt, ăn đủ các nhóm thực phẩm, - Dạ

+ Giờ chơi hôm nay cô sẽ cho các con xếp ảnh của - Trẻ trả lời
bé nhé! - Trẻ lắng nghe
+ Thế các con định xếp ảnh mình có những gì?
- Cô nhắc lại ý định của trẻ và bổ sung thêm cách - Trẻ trả lời
xếp cho trẻ.
+ Đến trường các con gặp ai? - Dạ có

150
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

+ Đó là những công việc của người lớn đấy! Thế các


concó thích đóng vai người lớn không? - Trẻ thoại thuận vai
- Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ quan sát. chơi
- Cô thỏa thuận vai chơi:
+ Con nào thích chơi góc xây dựng?
+ Nhiệm vụ của các con là xếp ảnh mình thật đẹp nhé!
+ Con nào thích chơi góc phân vai?
+ Các con sẽ chơi đóng vai cô giáo.Cô giáo thì cho
các bạn học và vui chơi.
Tương tự cho các góc chơi còn lại.
+ Khi được chơi thì các con chơi như thế nào?
+ Khi chơi xong thì các con cùng nhau làm gì? - Lắng nghe
- Cô giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi, không tranh dành,
chơi xong cùng nhau cất đúng nơi qui định.
2. Hoạt động 2: Trẻ chơi.
- Cô cho trẻ về nhóm chơi của mình.
- Cô đến từng nhóm chơi chơi cùng trẻ và gợi ý cho - Trẻ chơi
trẻ chơi.
- Góc xây dựng:
+ Các con đang xếp gì thế?
+ Các con định xếp gì ở chổ này?
- Góc phân vai:
+ Cô giáo dạy cho các bạn học gì?
- Góc thư viện:
+ Tranh vẽ những gì?
+ Quả cam có vitamin gì?
- Cô cho các nhóm chơi hợp tác chơi cùng nhau.
3. Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi.
- Gần hết giờ chơi cô báo trước để tập trung hoàn
thành công việc của mình.
- Cô đến từng góc chơi nhận xét, nhận xét xong
nhóm nào thì mời nhóm đó đi theo cô để tham quan các
nhóm khác theo hình thức cuốn chiếu.
- Cuối cùng cho trẻ tập trung lại góc thư viện và hát
bài “ Tìm bạn thân”. - Trẻ cùng cô nhận
- Cô nhận xét lại cách chơi của góc thư viện và xét
lồng ghép giáo dục vâng lời cô giáo, giữ nhà sạch đẹp,
giữ cơ thể sạch….
*Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài “ Cất đồ chơi” và thu dọn
IV/VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA – ĂN PHỤ -CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:
1.Vệ sinh-ăn trưa- Ngủ trưa.
- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ tay chân bằng xà phòng
- Cho trẻ ăn trưa hết suất,

151
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

- Nhắc trẻ không nói chuyện trong giớ ăn và không làm rơi vãi thức ăn
- Kê sạp cho trẻ và chuẩn bị mền gối cho trẻ ngủ trưa.
2.Ăn phụ- Vệ sinh – Chơi HĐ theo ý thích.
- Vận động nhẹ,
- Cô chải tóc, buộc tóc gọn gàng
- Kê bàn ghế cho trẻ ăn chiều cho trẻ ăn chiều,
- Cho trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân
3.Chơi hoạt động theo ý thích

V/NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ:


- Nhận xét, bình cờ bé ngoan trong ngày, cắm hoa bé ngoan.
- Giao trả trẻ tận tay phụ huynh và trao đổi khi cần thiết.

-----------------------------------   ---------------------------------

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 6 ngày 27 tháng 10 năm 2017
ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH THỂ DỤC SÁNG

I/CHƠI NGOÀI TRỜI:


II/ HOẠT ĐỘNG HỌC:
Cô: Trần Thị Tám thực hiện
III/ CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Đề tài: : Xếp ảnh của bé..
I. Mục đích yêu cầu
- Chơi hòa đồng với bạn, Biết về nhóm để chơi.
- Trẻ chơi tốt các góc chơi, biết cùng nhau bàn bạc với bạn để chơi
1/ Góc phân vai:

152
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

- Trẻ biết về nhóm để chơi theo nhóm , biết chơi cùng với nhau trong nhóm .
- Biết cùng nhau bàn bạc , thoải thuận về chủ đề chơi , phân vai chơi , nội dung chơi , tìm
được đồ dung thay thế để tực hiện ý tưởng chơi
- Biết liên kết các nhóm trong khi chơi , biết thể hiện vai chơi một cách tuần tự và biết thể
hiện một số tiêu chuẩn trong khi chơi
2/ Góc xây dựng :
- Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để , Xếp ảnh của bé
- Biết sử dụng đồ dụng đồ chơi một cách sáng tạo
- Biết nhận xét sản phẩm , ý tưởng của mình khi xây dựng
- Trẻ xếp được ảnh của bé có các bộ phận trên cơ thể như mắt, mũi, miệng,…
- Trẻ biết hợp tác cùng nhau để hoàn thành công việc của mình.
3/ Góc thiên nhiên: Trẻ chơi được với nước, cát.
- Trẻ biết đong nước, cát vào chai. ( Góc trọng tâm)
II/ Chuẩn bị :
1/Góc phân vai: Đồ chơi cho nhóm gia đình , bác sĩ ống tiêm , thuốc, ống nghe cặp nhiệt , áo ,
mũ bác sĩ.. đồ chơi bán hàng Một số rau, hoa quả, tiền, xoong nồi, chén đũa, xắc xô.
2/Góc xây dựng : Gạch , sỏi , hàng rào , cỏ, que, khối nhựa ,
5/ Góc thiên nhiên: Biết xem tranh và lập biểu đồ đo chiều cao, cân nặng.
* Sắp xếp đồ dùng , đồ chơi chu đáo , hợp lý , thuận tiện cho việc báo quát của cô và việc chơi
của trẻ , đảm bảo sự an toàn cho trẻ
III/ Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi.
- Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô và cho trẻ đọc bài - Trẻ đọc thơ
thơ “Bé ơi”. - Trẻ trả lời
+ Các con vừa đọc bài thơ nói về gì? - Trẻ trả lời
+ Thế các con làm gì để cơ thể luôn sạch đẹp? - Lắng nghe
- Cô giáo dục trẻ luôn giữ cơ thể sạch đẹp, khỏe
mạnh như đánh răng, rửa mặt, ăn đủ các nhóm thực phẩm, - Dạ

+ Giờ chơi hôm nay cô sẽ cho các con xếp ảnh của - Trẻ trả lời
bé nhé! - Trẻ lắng nghe
+ Thế các con định xếp ảnh mình có những gì?
- Cô nhắc lại ý định của trẻ và bổ sung thêm cách - Trẻ trả lời
xếp cho trẻ.
+ Đến trường các con gặp ai? - Dạ có
+ Đó là những công việc của người lớn đấy! Thế các
concó thích đóng vai người lớn không? - Trẻ thoại thuận vai
- Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ quan sát. chơi
- Cô thỏa thuận vai chơi:
+ Con nào thích chơi góc xây dựng?
+ Nhiệm vụ của các con là xếp ảnh mình thật đẹp nhé!
+ Con nào thích chơi góc phân vai?
+ Các con sẽ chơi đóng vai cô giáo.Cô giáo thì cho

153
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

các bạn học và vui chơi.


Tương tự cho các góc chơi còn lại.
+ Khi được chơi thì các con chơi như thế nào?
+ Khi chơi xong thì các con cùng nhau làm gì? - Lắng nghe
- Cô giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi, không tranh dành,
chơi xong cùng nhau cất đúng nơi qui định.
2. Hoạt động 2: Trẻ chơi.
- Cô cho trẻ về nhóm chơi của mình.
- Cô đến từng nhóm chơi chơi cùng trẻ và gợi ý cho - Trẻ chơi
trẻ chơi.
- Góc xây dựng:
+ Các con đang xếp gì thế?
+ Các con định xếp gì ở chổ này?
- Góc phân vai:
+ Cô giáo dạy cho các bạn học gì?
+ Con học như thế nào?
- Góc thiên nhiên:
+ Các bạn đang làm gì?
+ Các bạn đong được bao nhiêu chai nước?
- Cô cho các nhóm chơi hợp tác chơi cùng nhau.
3. Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi.
- Gần hết giờ chơi cô báo trước để tập trung hoàn thành
công việc của mình.
- Cô đến từng góc chơi nhận xét, nhận xét xong nhóm
nào thì mời nhóm đó đi theo cô để tham quan các nhóm
khác theo hình thức cuốn chiếu.
- Cuối cùng cho trẻ tập trung lại góc thiên nhiên và hát bài
“ Tìm bạn thân”.
- Cô nhận xét lại cách chơi của góc xây dựng và - Trẻ cùng cô nhận
lồng ghép giáo dục vâng lời cô giáo, giữ nhà sạch đẹp, xét
giữ cơ thể sạch….
*Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài “ Cất đồ chơi” và thu dọn
IV/VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA – ĂN PHỤ - CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:
1.Vệ sinh-ăn trưa- Ngủ trưa.
- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ tay chân bằng xà phòng
- Cho trẻ ăn trưa hết suất,
- Nhắc trẻ không nói chuyện trong giớ ăn và không làm rơi vãi thức ăn
- Kê sạp cho trẻ và chuẩn bị mền gối cho trẻ ngủ trưa.
2.Ăn phụ- Vệ sinh – Chơi HĐ theo ý thích
- Vận động nhẹ,
- Cô chải tóc, buộc tóc gọn gàng
- Kê bàn ghế cho trẻ ăn chiều cho trẻ ăn chiều,
- Cho trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân

154
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

3.Chơi hoạt động theo ý thích:

V/NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ:


- Nhận xét, bình cờ bé ngoan trong ngày, cắm hoa bé ngoan.
- Giao trả trẻ tận tay phụ huynh và trao đổi khi cần thiết.

-----------------------------------   ---------------------------------

Phiếu đánh giá việc thực hiện sau chủ đề .


Trường Mầm Non Phổ Minh.
Chủ đề : Bản thân.
Thời gian : 4Tuần
Từ 2/10 đến 27/10/2015

1.Về mục tiêu thực hiện chủ đề .

155
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

- Nhìn chung trẻ thực hiện tốt mục tiêu trên như: mục tiêu về tình cảm –quan hệ xã hội ,thể
chất ,ngôn ngữ …
-Bên cạnh đó 1 số mục tiêu đưa ra chưa thực hiện tốt như : Về nhận thức, về ngôn ngữ như:
Cháu Dũng cháu chưa nhận biết phân biệt được Bản thân .
2.Về nội dung chủ đề :
- Các nội dung trong chủ đề đa số trẻ thực hiện tốt
- Bên cạnh đó có một số yêu cầu trẻ chưa đạt như : Trò chuyện về các hoạt động của các
giác quan trên cơ thể.
3. Về tổ chức hoạt động :
3.1/Về hoạt động học :
- Trẻ tham gia tích cực ,trong giờ học phát biểu sôi nổi như: Cháu Duyên, cháu Bảo Ngọc,
- Bên cạnh đó còn 1 số trẻ chưa chú ý như: Cháu Khôi, ...còn nói chuyện riêng
3.2/Về tổ chức chơi trong lớp :
-Trẻ biết cách chơi ở các góc chơi :Xây nhà và đường về nhà bé, Xếp ảnh của bé, xây khu
viên chơi giải trí,
Tuy nhiên trẻ chơi chưa có sự sáng tạo .
3.3/Về tổ chức hoạt động ngoài trời
- Địa điểm:thoáng mát, sạch ,an toàn.
- Trẻ được rèn luyện các kỹ năng như : Đi , Trèo ... thông qua các trò chơi vận động và các
trò chơi dân gian.
4. Những vấn đề cần lưu ý :
- Nhà trường cần bổ sung đồ dùng đồ chơi
- Nhà trường cần cung cấp thêm những đĩa nhạc đổi mới theo chủ đề để tập cho trẻ.
5.Lưu ý :
- Giáo viên tranh thủ thời gian soạn giáo án trước một tuần để chuẩn bị tốt đồ dùng ,đồ chơi
cho tiết dạy .
-Thuộc truyện, bài hát ,bài thơ theo chủ đề.

-----------------------------------   ---------------------------------

156
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

157
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

158
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

159
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I – CHỦ ĐỀ BẢN THÂN

CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: SỰ KIỆN: BÉ VUI TẾT TRUNG THU

160
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

(Từ ngày 2/ 10 đến ngày 6/10/2017)


Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Thời gian
/Hoạt động
Đón trẻ, * Đón trẻ
chơi, thể - Đón trẻ hướng trẻ đến các đồ dùng , đồ chơi trong lớp vá chọn góc chơi thích hợp.
dục sáng - Trò chuyện với trẻ về tết trung thu.
- Hỏi trẻ sắp đến ngày gì? Vào ngày rằm trung thu bố mẹ chuẩn bị những gì? Hoạt động của
các cô, trong ngày rằm trung thu.
- Trẻ biết: ăn thức ăn có mùi ôi; ăn lá, quả lạ dễ bị ngộ độc; uống rượu, bia, cà phê
* Điểm danh: Gọi tên họ của từng trẻ theo thứ tự trong sổ theo dõi hằng ngày hoặc:
- Điểm danh: Tổ trưởng kiểm tra tổ mình và báo với cô.
* Thể dục sáng: Cho trẻ tập theo bài hát: “Đêm trung thu”.
+ Hô hấp: Làm tiếng còi tàu.
+ Tay: 2 tay đưa lên cao gập vào vai.
+ Vặn mình: Quay người 90 độ.
+ Chân: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước.
+ Bật: Bật tách khép chân.
* Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
Hoạt động PTNT: PTNT PTNT PTNT PTTM
LQVT: KPKH: Tạo hình: Vẽ LQVH: GDÂN:
Học Đếm đến 7 nhận Trò chuyện về quà trung thu Chuyện: Chú VĐTN: Tết
biết các nhóm có 7 ngày Tết Trung tặng bạn cuội chơi trăng trung thu
đối tượng thu
- Góc phân vai: Bán hàng bán bánh trung thu , gia đình nấu ăn bác sĩ...
Chơi, hoạt - Góc xây dựng: Xây dựng khu công viên vui chơi giải trí
động ở các - Góc thư viện : Xem tranh , cắt các tranh ảnh từ các họa báo hình ảnh về ngày tết trung thu,
góc làm sách về lồng đèn ngày tết trung thu..
- Góc nghệ thuật: Vẽ tô màu , nặn …lồng đèn trung thu. Biểu diễn văn nghệ đón tết trung thu
- Góc thiên nhiên: hướng dẫn chơi với các nước
Chơi ngoài - Trò chuyện về ngày tết trung thu.
trời - Quan sát quang cảnh trên sân trường nhân dip tết trung thu
- Bé vui tươi hồn nhiên trong sinh hoạt giao tiếp
- Vẽ phấn dưới sân.
- Trò chuyện về ngày tết trung thu , tổ chức múa hát về ngay hội trăng rằm
Ăn, ngủ - Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “mời cô” “mời bạn” khi vào bữa ăn;
- Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh lau miệng sau khi ăn
Chơi, hoạt - Hướng dẫn trẻ tập các động tác Erôbic MG.
động theo ý - Bé làm bánh ngày tết trung thu
thích - Đọc thơ, kể chuyện, hát đố, về ngày tết Trung thu
- Vui hội trăng rằm
- Biểu diễn văn nghệ,phát phiếu
- Trẻ chuẩn - Dọn dẹp đồ chơi.
bị ra về và - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.
trả trẻ - Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “Chào cô” “chào các bạn”
(HĐCCĐ: Cô Trần Thị Lệ Hiền soạn giảng/ HĐVC: Cô Trần Thị Tám soạn giảng
P. HIỆU TRƯỞNG ( Duyệt)
GVCN:

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY

161
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

Thứ 2 ngày 2 tháng 10 năm 2017


I/ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH CHƠI THỂ DỤC SÁNG

1/ Họp mặt đón trẻ


- Cô cùng trẻ trò chuyện về hai ngày nghỉ con đã làm gì để giúp đỡ ông bà, bố mẹ. và rửa
tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đại tiểu tiện và lúc tay bẩn.
- Trò chuyện về ngày tết trung thu.
- Trẻ biết: ăn thức ăn có mùi ôi; ăn lá, quả lạ dễ bị ngộ độc; uống rượu, bia, cà phê
2/ Điểm danh
- Cho tổ trưởng kiểm tra báo cáo bạn vắng, cô ghi vào sổ theo dõi.
3/ Đề ra tiêu chuẩn bé ngoan
- Đi học chuyên cần, chào hỏi lễ phép.
- Đi tiêu đi tiểu đúng nơi quy định.
- Ra vào lớp biết xin phép cô giáo
- Biết rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch.
4/Thể dục sáng: Cho trẻ tập theo bài hát: “Đêm trung thu”.
+ Hô hấp: Làm tiếng còi tàu.
+ Tay: 2 tay đưa lên cao gập vào vai.
+ Vặn mình: Quay người 90 độ.
+ Chân: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước.
+ Bật: Bật tách khép chân.

II/ HOẠT ĐỘNG HỌC


LÀM QUEN VỚI TOÁN
Đề tài: Đếm đến 7 nhận biết các nhóm có 7 đối tượng

1/Mục đích yêu cầu


1/ Kiến thức:
- Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng.
- Tìm xung quanh lớp đồ vật có số lượng 7.
2/Kĩ năng:
- Trẻ chơi tốt trò chơi.
- Trẻ có kĩ năng quan sát và so sánh số lượng nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau.
3/Thái độ:
- Trẻ biết bảo vệ đồ dùng trong gia đình và chú ý lắng nghe.
II/Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi có số lượng 7.
- Mỗi trẻ có 7 áo, 7 quần.
III/ Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Hôm nay cô dẫn lớp mình đi tham
quan ở siêu thị. Đi và hát: “Mời bạn ăn”. - Trẻ đi và hát.
Đến siêu thị đàm thoại và đếm số lượng đồ vật. - Trẻ trả lời các câu
- Có 6 cái xong. hỏi của cô

162
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

- Có 6 cái ly, 6 cái chén, 6 cái đĩa.


- Cho trẻ về lớp. Hỏi lại trẻ vừa đi đâu về? Ở đó Trẻ lắng nghe
có gì? Giới thiệu vào bài.
2. Hoạt động 2: Vừa rồi lớp mình cùng cô đi siêu - Dạ
thị, ở đó có một số đồ dùng gia đình và mẹ cô đã mua - Trẻ quan sát
về một số đồ dùng, các con xem cùng cô là gì nhé! - Trẻ đếm
- Cô gắn 6 cái bát.
Có mấy cái bát? Cho trẻ đếm. - Trẻ đếm theo cô
- Và mẹ mua thêm một cái nữa? Gắn thêm một - Trẻ trả lời( ăn
cái bát. cơm)
- Các con nghe cô đếm tất cả là mấy cái bát. Cô - Trẻ trả lời
đếm 7 cái bát. - Trẻ đếm
- Cho lớp đếm theo cô: Như vậy 6 cái bát thêm 1 - Trẻ trả lời
là 7 cái bát. Cho trẻ đọc 6 thêm 1 là 7.
- Cái bát dùng để làm gì các con? - Trẻ trả lời
- Để ăn cơm, thức ăn trong bát cần có gì nữa? - Trẻ lên thêm
- Cô gắn 6 cái muỗng. Cho lớp đếm. - Trẻ trả lời
- Số cái bát và cái muỗng như thế nào với nhau? - Trẻ đếm
- Số nào nhiều hơn? nhiều hơn là mấy?
- Số nào ít hơn? Ít hơn là mấy? - Trẻ đếm
- Để số muỗng bằng số bát phải làm gì?
- Gọi trẻ lên thêm vào. - Lắng nghe
- Thế số cái bát và cái muỗng lúc này thế nào? Và
bằng mấy? Lớp chúng ta đếm cùng cô. Như vậy 6 - Trẻ đếm
thêm 1 là 7 cho đọc.
- Đếm 2 nhóm bằng 7. - Trẻ quan sát
- Cất bát, muỗng. - Trẻ đếm
* Các cô chú công nhân rất vất vả đã may nên
những cái áo cho các con mặt hàng ngày ở nhà, đến - Trẻ trả lời
trường. - Trẻ trả lời
- Gắn 6 cái áo. Có bao nhiêu cái áo? Cho đếm. - Trẻ trả lời trẻ
Các cô công nhân may thêm một cái áo nữa.
- Gắn thêm 1. - Trẻ lên gắn
- Cô đếm mẫu, Cho lớp đếm.
- Gắn 6 cái quần. Cho đếm.
- Số áo và số quần như thế nào với nhau?
- Số nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy?
- Số nào ít hơn? Ít hơn là mấy?
- Để số quần bằng số áo phải làm gì?
- Gắn thêm một cái quần (gọi trẻ lên gắn).
- Số cái áo và cái quần lúc này như thế nào?
* Liên hệ thực tế:
Tìm xung quanh lớp những đồ vật có số lượng 7 - Trẻ tìm
(7 cái ghế, 7 cái đĩa, 7 cái ly, 7 cái tủ, 7 cái quạt).

163
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

3. Hoạt động 3: Trò chơi.


* Trò chơi 1: “Ai nhanh nhất”. Phát rổ, cô cho - Trẻ lắng nghe cô
các con mỗi bạn một ít đồ dùng, cô sẽ cho các con phổ biến luật chơi
chơi trò chơi “Ai nhanh nhất”, khi nghe cô gõ bao và cách chơi
nhiêu tiếng trống thì các con gắn bấy nhiêu đồ dùng - Trẻ chơi
nhé!
- Cô gõ 6 tiếng, gõ thêm 1.
* Trò chơi 2: “Về đúng nhà”.
Cô phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Cho trẻ chơi. 3- 4 lần.
* Kết thúc: Cô nhận xét.Hát ra ngoài.
III/ CHƠI NGOÀI TRỜI
TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY TẾT TRUNG THU
“ Kéo co ”
I/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.HOẠT ĐỘNG 1:
- Các con ơi! Sắp tới là ngày gì các con biết không? - Trẻ trả lời.
- À đúng rồi, sắp tới là ngày tết trung thu, các con có thích - Trẻ trả lời
ngày này không?
- Vậy bây giờ cô và các con cùng nhau đến siêu thị mua - Dạ
lồng đèn về chơi trung thu nhé.
- Dẫn trẻ đi, cho trẻ hát bài “ Chiếc đèn ông sao”. - Trẻ hát cùng cô
- Đã đến siêu thị rồi, ở siêu thị có bán những gì vậy con? -Trẻ trả lời trẻ
- Cô và trẻ đàm thoại về tết trung thu: - Trẻ trả lời
- Tết trung thu các con được ba mẹ mua cho những gì? - Trẻ trả lời
- Các con được ba mẹ chở đi xem múa lân không? - Trẻ kể
- Tết trung thu con thấy những gì? Các con có thích
không?
- Vậy bây giờ cô và các con háy hát múa để chào mừng - Dạ
ngày tết trung thu nhé.
-Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát múa những bài về tết - Trẻ hát múa cùng
trung thu. cô
- Giáo dục vệ sinh môi trường: Các con à! Tết trung thu
các con được nhận rất nhiều bánh kẹo đúng không nào? - Trẻ lắng nghe
- Khi ăn bánh kẹo các con nhớ bỏ vỏ vào thùng rác đúng
nơi quy định nhé.
HOẠT ĐỘNG 2: TC: “Kéo co”
- Khởi động cô cho trẻ vừa đi vừa hát, thực hiện theo lời - Trẻ vận động
bài hát “ tết trung thu” Với các động tác tay chân.
- Cô giới thiệu tên trò chơi “ Kéo co”. - Trẻ lắng nghe
- Cô nói cách chơi, luật chơi :

-Trẻ lắng nghe

164
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

- Cách chơi:
- Cô chia lớp thành nhiều đội nhỏ có số lượng người bằng
nhau.
- Đây là vạch chuẩn.Hai đội đứng hai đầu vạch chuẩn, mỗi
đội chọn ra một bạn khỏe nhất đứng đầu hàng và đứng ở
hai bên vạch chuẩn,các bạn còn lại thì đứng theo hàng dọc
sau người đứng đầu đội mình và ôm ngang thắt lưng bạn
đứng trước mình, người cuối hơi khom lưng.
- Khi có hiệu lệnh của cô hai thì cả hai đội dùng sức kéo. - Trẻ chơi trò chơi
- Luật chơi:
- Đội nào bị kéo ngã, hay bị kéo qua vạch chuẩn thì đội đó
sẽ bị thua.
-Cô tiến hành cho trẻ chơi.Lần lượt 2 đội tham gia chơi.
- Trẻ chơi, cô cổ vủ nhắc nhỡ trẻ.
- Giáo dục:Khi chơi các con phải đoàn kết nhé.
- Nhận xét: Cô thấy lớp mình bạn nào chơi cũng giỏi,chơi -Trẻ chơi tự do theo
rất đoàn kết, cô khen các con. ý thích.
- Cô cùng cháu hát bài “ Đêm trung thu”
3.HOẠT ĐỘNG 3:
- Giờ cô sẽ cho các con chơi tự do như: xem tranh, vẽ
những hình mà các con học xuống nền sân.
- Tưới nước cho cây.
- Xếp đồ dùng đô chơi.
- Nhận xét: Cô thấy các con chơi rất giỏi nhưng đã đến giờ
vào lớp các con vệ sinh chân tay rồi vào học. Hôm sau cô
sẽ cho các con chơi tiếp.
IV/ CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Cô:Trần Thị Tám thực hiện
V/VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA – ĂN PHỤ- CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH:
Cô: Trần Thị Tám Thực Hiện
***************************
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
……………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………………..

165
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 3 ngày 3 tháng 10 năm 2017
I/ HOẠT ĐỘNG HỌC
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Trò chuyện về ngày tết trung thu.
I. Mục đích yêu cầu
1/ Kiến thức
- Biết một số hoạt động diễn ra trong ngày trung thu.
- Trẻ biết ngày tết trung thu là ngày rằm tháng 8 âm lịch.
2/ Kĩ năng
- Trẻ biết đây là ngày tết của bé
- Trẻ trả lời đủ câu, diễn đạt mạch lạc, không nói ngọng
3/ Thái độ
- Trẻ có cảm giác vui tươi, phấn khởi, ấn tượng sâu sắc về ngày tết trung thu.
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh về một số hoạt động ở trường mầm non trong ngày tết trung thu.
- Nhạc bài hát: Đêm trung thu, “ Chiếc đèn ông sao”, “ Rước đèn dưới ánh trăng”, nhạc và lời
của Phạm Tuyên.
- Đầu sư tử.
- Múi bưởi được bóc vỏ lấy phần tép còn nguyên, 2 hạt đậu đen làm mắt.
- Các loại quả như: Chuối, cốm, hồng đỏ, thị, quả na, bánh nướng bánh dẻo.
III/ Tiến hành dạy
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
- Cô và trẻ hát bài “ Chiếc đèn ông sao”. - Trẻ hát
- Các con vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời trẻ
- Bài hát nói về ngày nào? - Trẻ trả lời
Tết trung thu âm lịch là ngày rằm tháng tám hằng
năm. Đây là ngày tết của trẻ em, còn được gọi là “ Tết - Lắng nghe
trông trăng” phong tục này có liên quan đến sự tích
chú cuội trên cung trăng do một hôm chú cuội đi vắng,
cây đa quý bị bật gốc bay lên trời chú cuội bám vào rễ
cây cũng bị bay lên cung trăng. Vì vậy khi các con
nhìn lên mặt trăng đó chính là chú Cuội ngồi gốc cây
đa đấy các con ạ.
Hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện về ngày - Dạ
tết trung thu nhé.
2. Hoạt động 2
- Cô chuẩn bị 2 bức tranh :
+ Tranh 1 : * Trò chuyện về ngày tết trung thu ở
trường và ở quê trẻ. - Trẻ thực hiện
+ Tranh 2 : Trò chuyện về ngày tết trung thu ở trường.

166
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

đồ dùng đồ chơi .
- Cô cho lớp đọc bài thơ : Cái mũi, chuyển đội hình
thành 2 chữ o , mỗi nhóm chữ o cô phát 1 bức tranh
cho các cháu thảo luận , hết giờ thảo luận cô cho trẻ
hát bài : Đêm trung thu cho trẻ chuyển đội hình thành
chữ u .
* Cô cho 1 trẻ đại diện nhóm 1 đêm tranh nhóm mình
lên nhận xét .
+ Tranh 1 : * Trò chuyện về ngày tết trung thu ở
trường và ở quê trẻ.
- Vào ngày tết trung thu bố, mẹ thường chuẩn bị
những gì? ( Chuẩn bị mâm cỗ hoa quả, bánh dẻo, bánh - Trẻ kể
nướng…)
- Cháu làm việc gì giúp bố mẹ.
- các cháu được đi chơi ở đâu?. - Trẻ trả lời
- Vào ngày tết này người ta tổ chức hoạt động gì? - Trẻ trả lời
- Chúng mình có thích được phá cỗ không? tại - Trẻ trả lời
sao? - Trẻ trả lời
- Bố mẹ ông bà thường mua tặng gì cho các con - Trẻ trả lời
vào ngày tết trung thu.
- Các con đã thấy đầu sư tử để múa vào đêm trung - Trẻ trả lời
thu chưa?
Cô đưa tranh múa sư tử vào đêm trung thu cho trẻ
quan sát. - Trẻ quan sát
Chúng mình cùng biểu diễn bài “ Rước đèn dưới
trăng” nhạc và lời của : Phạm Tuyên.
Tranh 2:* Trò chuyện về ngày tết trung thu ở trường.
- Cho trẻ nói cảm nghĩ của mình về ngày tết trung
thu các cô đã tổ chức ở trường.
- Các con thấy quang cảnh sân trường như thế - Trẻ nói cảm nghĩ
nào? Có những gì? của mình
- Ai là người trang trí?
- Trang trí như thế nào?
- Trong ngày đó các cháu được xem tiết mục văn - Trẻ trả lời
nghệ nào, do ai biểu diễn.
- Các con có thể biểu diễn hay như các bạn không?
3. Hoạt động 3: Trò chơi.
- Trò chơi 1: Cô và trẻ cùng trang trí mâm cỗ trung
thu.
- Trò chơi 2: Chọn đúng tên đồ dùng để múa trung - Trẻ chơi
thu.
+ Cô giải thích cách chơi và luật chơi cho trẻ nghe.
+ Trẻ chơi cô quan sát và nhận xét.
* Kết thúc: Cho trẻ hát múa bài “ Chiếc đèn ông

167
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

sao”.
II/ CHƠI NGOÀI TRỜI
Quan sát quang cảnh trên sân trường nhân dịp tết trung thu

1/ Tiến trình hoạt động


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.
1. Hoạt động 1: Quan sát quang cảnh trên sân trường
nhân dịp tết trung thu.
- Cho trẻ tập trung ra sân và hát bài “Đêm trung thu” - Trẻ cùng cô tập
- Cho trẻ quan sát thời tiết, quan sát bầu trời, quan sát trung ra sân
quang cảnh trên sân trường.
- Trẻ nêu nhận xét bầu trời trong xanh, không khí rất - Trẻ quan sát thời
rộn ràng, xung quanh trường các đội múa lân đang ra tiết
sức tập luyện… - Trẻ nêu nhận xét
2 Hoạt động 2: Trò chơi dân gian: “Dung dăng dung trẻ nhắc lại
dẻ”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô hướng dẫn cách chơi: 5-6 trẻ nắm tay nhau
theo hàng ngang, vừa đi vừa đọc lời ca - Trẻ lắng nghe cô
Dung dăng dung dẻ Cho dê đi học giải thích luật chơi
Dắt trẻ đi chơi Cho cóc ở nhà và cách chơi
Đến cổng nhà trời Cho gà bới bếp
Lạy cậu lạy mợ Xì xà xì xụp
Cho cháu về quê Ngồi thụp xuống
đây.
Chân bước nhẹ nhàng, tay vung nhịp theo lời ca:
Khi hát đến chữ “dung” thì tay vung về phía trước,
“dăng” thì tay vung về phía sau, hoặc ngược lại. Cứ
như thế cho tới từ cuối cùng của lời ca, thì tất cả ngồi
xuống. Và trò chơi lại tiếp tục từ đầu.
Cho trẻ chơi thử sau đó tổ chức cho trẻ chơi 5-6 - Trẻ chơi
lần, cô quan sát nhắc nhở.
- Nhận xét sau khi chơi: Cô nhận xét, tuyên - Lắng nghe cô nhạn
dương trẻ. xét
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô giới thiệu các dụng cụ, đồ dùng sẽ chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm (theo dõi, nhắc
nhở)
* Kết thúc: Cho trẻ vệ sinh chân tay sạch sẽ và đi
về lớp
III/CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Cô:Trần Thị Tám thực hiện
IV/VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA – ĂN PHỤ- CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH :
Cô: Trần Thị Tám Thực Hiện

168
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

***************************
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………………..

-----------------------------------   -------------------------------

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 4 ngày 4 tháng 10 năm 2017

I/ HOẠT ĐỘNG HỌC


TẠO HÌNH
169
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

VÏ quµ trung thu tÆng b¹n.


I.Mục đích yêu cầu
1/ KiÕn thøc:
- TrÎ biÕt sö dông nh÷ng kü n¨ng ®Ó vÏ l¹i nh÷ng c¸i b¸nh, ®Ìn «ng sao, qu¶ ®Ó tÆng b¹n
- BiÕt bè côc tranh c©n ®èi, t« mµu hîp lý cã s¸ng t¹o.
BiÕt ®Æt tªn cho s¶n phÈm cña m×nh.
2/ Kü n¨ng:
- LuyÖn kü n¨ng vÏ nÐt cong, nÐt trßn, nÐt xiªn, nÐt th¼ng.
- Ph¸t triÓn t duy trÝ tëng tîng, s¸ng t¹o khi vÏ.
RÌn luyÖn c¸ch ngåi, c¸ch cÇm bót vµ c¸ch ®iÒu khiÓn bót.
3/ Th¸i ®é: + Gi¸o dôc trÎ yªu thÝch c¸i ®Ñp. Cã tÝnh thÈm mü
II. ChuÈn bÞ:
- Mét sè tranh vÏ vÒ trung thu. B¸nh vu«ng trßn, hoa qu¶, ®Ìn «ng sao.
- GiÊy, bót mµu.
- ChiÕu, bµn ghÕ.
- GiÊy - bót mµu ®ñ cho mçi trÎ.
- NDTH: Th¬: “Tr¨ng s¸ng”
- ¢m nh¹c bµi: “Ríc ®Ìn «ng sao”.
III/ Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của cháu
1. Hoạt động 1: Ổn ®Þnh trß chuyÖn:
- TrÎ h¸t bµi “Ríc ®Ìn díi tr¨ng” vµo chç - Trẻ hát
ngåi.
- C¸c con võa h¸t bµi g×? - Trẻ trả lời
- Vµo ngµy nµo lµ c¸c con ®îc ríc ®Ìn. - Trẻ trả lời trẻ
- Ngµy r»m th¸ng 8 lµ ngµy g×? - Trẻ trả lời
- C¸c con ®îc ¨n g×? - Trẻ trả lời
- Ngµy tÕt trung thu c¸c con ®îc ríc ®Ìn d- - Trẻ lắng nghe
íi tr¨ng s¸ng. §îc ph¸ cç, ¨n nhiÒu b¸nh kÑo hoa
qu¶ vµ cÇm ®Ìn «ng sao thËt lµ thÝch. VËy
h«m nay c« cïng c¸c con vÏ quµ trung thu ®Ó
tÆng b¹n.
2. Hoạt động 2: Quan s¸t tranh gîi ý.
- Cô cho trẻ xúm xít xúm xít bên cô bên cô. - Trẻ lắng nghe
- Cô lấy từng tranh ra giới thiệu cho trẻ
- Cô hỏi trẻ cô có tranh vẽ gì?
-Trong tranh có gì? - Trẻ đêm tranh lên
- Để vẽ được quà trung thu tặng bạn cô phải vẽ
phần nào trước. - Trẻ trả lời
- Cô khái quát nhắc lại cách vẽ.
* Tương tự như bức tranh 2:
- Cô hỏi ý định vẽ của trẻ, Qua những bức - Lắng nghe
tranh con vừa xem con định vẽ gì? - Trẻ thực hiện
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiên.
170
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

- Muốn vẽ đẹp các con ngồi như thế nào? - Trẻ


- Cầm bút bằng tay nào?
- Trẻ vẽ cô theo dõi, gợi ý cách vẽ cho trẻ.
- Mở nhạc không lời tạo cảm xúc trong khi trẻ
vẽ .
- Cô theo dõi, gợi ý, động viên trẻ. - Trẻ thực hiện
- Gần hết giờ cô thông báo cho trẻ biết để trẻ
nhanh chóng hoàn thành tranh vẽ.
Hoạt động 4: Trưng bày, nhận xét sản
phẩm:
- Cho trẻ treo tranh lên góc nghệ thuật và nêu Mang tranh lên trưng
nhận xét tranh vẽ của bạn. bày
- Cho trẻ hát vận động:“Mời bạn ăn” vừa làm
động tác chống mệt mỏi.
- Giới thiệu với lớp mình đây là sản phẩm của
lớp mình vừa làm xong.
- Bức tranh này của bạn nào?
- Con vẽ gì đây?con Bánh vuông hình gì đây - Trẻ trả lời
con?
- Con có thích sản phẩm của mình không?
- Ngoài ra con còn thích những sản phẩm nào - Lắng nghe
nữa ? vì sao? (mời 3- 4 bạn)
- Cô khen những sản phẩm đẹp.Nhắc nhở
những sản phẩm chưa đẹp.
- Gi¸o dôc trÎ biÕt yªu quÝ s¶n phÈm cña
m×nh, cña b¹n lµm ra vµ lu«n quan t©m yªu
th¬ng b¹n bÌ. - Trẻ thực hiện
- Cho trẻ hát “ Cháu lên ba”
II/CHƠI NGOÀI TRỜI
BÉ VUI TƯƠI HỒN NHIÊN TRONG SINH
HOẠT GIAO TIẾP.
TC: “ Ô ăn quan ”
III/ Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của cháu
1. Hoạt động 1:
Cho trẻ hát bài “Hoa bé ngoan” - Trẻ hát
- Đàm thoại về nội dug bài hát. -Trẻ trả lời
- Là bé ngoan là chúng ta phải như thề nào? -Trẻ lắng nghe
- Đúng rồi các con phải vâng lời cô, vâng lời ông bà,
ba mẹ.Gặp người lớn phải lễ phép chào hỏi…Khi ra
đường găp mọi người, gặp bạn bè phải vui tươi chào
hỏi.Khi chơi với bạn bè phải hòa nhập, đoàn kết, vui
vẻ . Biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn nữa đúng
không nào?
2. Hoạt động 2:
171
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

a. Khởi động:
- Cô cho trẻ khởi động theo các kiểu đi - Trẻ khởi động
b. Trọng động :
- Trò chơi ;ô ăn quan
Cách chơi:
- Số lượng 2 người chơi
- Vẽ một hình chữ nhật được chia đôi theo chiều dài và
ngăn thành 5 hàng dọc cách khoảng đều nhau , ta có
được 10 ô vuông nhỏ .Hai đầu hình chữ nhật được vẽ -Trẻ nghe cô phổ biến
thành 2 hình vòng cung , đó là 2 ô quan lớn được đặc luật chơi
trưng cho mỗi bên đặt vào đó 1 viên sỏi lớn có hình
thể và màu sắc khác nhau để dễ phân biệt hai bên, mỗi
ô vuông được đặt 5 viên sỏi nhỏ, mỗi bên có 5 ô.
- Hai người 2 bên người thứ nhất đi quan với
nắm sỏi trong ô nhỏ tùy vào người chơi chọn ô, sỏi
được rải đều chung quanh từng viên một trong những
ô vuông cả phần của ô quan lớn khi đến hòn sỏi cuối
cùng ta vẫn bắt lấy ô bên cạnh và cứ thế tiếp tục đi
quan (bỏ những viên sỏi vào từng ô liên tục).Cho đến
lúc nào viên sởi cuối cùng được dừng cách khoảng là
một ô trống , ta chặp ô trống lấy phần sỏi trong ô bên
cạnh để nhặt ra ngoài .Vậy những viên sỏi đó thuộc về
người chơi và người đối diện mới được bắt đầu.
- Đến lượt đối phương đi quan cũng như người đầu
tiên , cả 2 thay phiên nhau đi quan cho đến khi nào
nhặt được phần ô quan lớn và lấy hết được phần của
đối phương . Như thế người đối diện đã thua hết quan.
- Cô chia trẻ thành nhiều đội, mỗi đội 2 người.
- Trẻ chơi, cô quan sát giúp đỡ trẻ.
-Cho trẻ chơi
c. Hồi tĩnh : Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở.
3. Hoạt động 3 ; Trò chơi tự do
- Giờ cô sẽ cho các con chơi tự do: - Trẻ tham gia chơi
+Xem tranh. -Trẻ hồi tĩnh
+Vẽ những hình mà các con học xuống nền sân.
- Tưới nước cho cây. -Trẻ chơi trò chơi tự do
- Xếp đồ dùng đồ chơi.
Nhận xét: Cô thấy các con chơi rất giỏi nhưng đã
đến giờ vào lớp các con vệ sinh chân tay rồi vào học.
Hôm sau cô sẽ cho các con chơi tiếp.
- Trẻ lắng nghe
III/CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Cô:Trần Thị Tám thực hiện
IV/VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA – ĂN PHỤ- CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH :

172
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2018-2019

Cô: Trần Thị Tám Thực Hiện

***************************
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….............
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
………………………………………………………………………………..

-----------------------------------   -------------------------------

173
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 5 ngày 4tháng 10 năm 2017

I/ HOẠT ĐỘNG HỌC


CHUYỆN: Chú cuội chơi trăng
I/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên chuyện, tên các nhân vật trong chuyện.
- Trẻ nhớ tên chuyện, tên các nhân vật trong chuyện. Trẻ nắm được tên truyện “Chú
cuội cung trăng”, trình tự phát triển của cốt truyện. hiểu được nội dung truyện
2/ Kĩ năng;
- Trẻ biết trả lời, bộc lộ cảm xúc cá nhân một cách chân thật.
- Phát triển sự chú ý, khả năng phán đoán phần tiếp theo của truyện.Trả lời câu hỏi rõ
ràng, mạch lạc.
3/ Thái độ:
- Trẻ biết giữ gìn lồng đèn khi đi rước
II/ Chuẩn bị- Tranh minh họa nội dung câu chuyện
- Ngoài giờ: Cho trẻ làm quen với câu chuyện mọi lúc, mọi nơi kết hợp tổ chức cho
trẻ đàm thoại về nội dung câu chuyện. .
- Trang trí góc cổ tích phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Máy tính.
II/Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cho trẻ hát múa bài: “ Đêm trung thu” - Trẻ hát
- Chúng ta vừa hát múa bài gì? - Trẻ trả lời trẻ
- Bài hát này nói về điều gì? - Trẻ trả lời
- Trò chuyện về ngày tết trung thu? - Trẻ trò chuyện
- Để biết được vì sao lại có lễ hội trăng rằm? Ngày tết - Trẻ lắng nghe
trung thu đã qua rồi nhưng câu chuyện sự tích chú cuội - Dạ
cung trăng vẫn còn mãi trong lòng mọi người. Các con lắng
nghe cô kể câu chuyện này nhé!
2. Hoạt động 2:
a. Kể chuyện cho trẻ nghe:
- Cô kể diễn cảm lần 1 + tranh minh hoạ vi tính - Trẻ lắng nghe
- Hỏi trẻ: + Tên câu chuyện? Tên tác giả? - Trẻ trả lời trẻ
- Cô kể diễn cảm lần 2 + mô hình. - Trẻ lắng nghe
- Cô tóm tắc câu chuyện
b. Đàm thoại:
- Cô vừa kể câu chuyện gì? Trong câu chuyện cô kể có - Trẻ trả lời
ai? - Trẻ trả lời
- Chú cuội sống với ai? Là người như thế nào? - Trẻ trả lời
- Sau thoát chết, tính chú cuội thay đổi ra sao? - Trẻ trả lời
- Một lần lên rừng đốn củi chú Cuội đã tìm được cây - Trẻ trả lời
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền Trường Mầm non Phổ Minh 174
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

gì? Cây thuốc có tác dụng gì? Nhưng ta không được tưới
nước gì cho cây? Nếu tưới phải nước bẩn cho cây điều gì sẽ - Trẻ trả lời
xãy ra? - trả lời
- Một lần Cuội đi chữa bệnh cho mọi người, vợ chú đã
làm gì? - Trẻ trả lời
- Và điều gì đã xãy ra với cây thuốc thần và chú cuội?
- Từ đấy, vào những đêm trăng rằm nhìn lên bầu trời - Lắng nghe
các con thấy gì?
* Giáo dục: Phải chú ý nghe lời mọi người dặn để
không xãy ra những điều đáng tiếc.
3. Hoạt động 3: Trò chơi kể chuyện theo tranh minh - Trẻ lắng nghe
họa
- Chia trẻ làm 4 nhóm
+ Giới thiệu trò chơi - Trẻ chơi
+ Hướng dẫn cách chơi: Chia trẻ làm 4 nhóm thảo luận
tranh theo nội dung câu chuyện. Sau đó, đại diện từng - Trẻ hát ra ngoài
nhóm lên kể lại nội dung đoạn truyện mà nhóm mình đã
thảo luận
+ Tổ chức cho trẻ chơi
* Kết thúc: Cho trẻ hát múa bài: “ Rước đèn dưới trăng”.
II/ CHƠI NGOÀI TRỜI
Vẽ phấn dưới sân.
Trò chơi: Kéo co.
III/ Tiến hành dạy
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.
1. Hoạt động 1: Vẽ phấn dưới sân - Trẻ cùng cô xuống
- Cô dẫn trẻ xuống sân. Gợi ý cho trẻ vẽ về sân
vườn trường, khu vực sân chơi…
- Cho trẻ vẽ theo ý tưởng của trẻ (có thể vẽ về - Trẻ vẽ
ngôi trường, có cây xanh, hàng rào…).
- Cô quan sát và giúp đỡ trẻ khi cần thiết.
2. Hoạt động 2: trò chơi vận động (kéo co).
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật
chơi:
+ Luật chơi: bên nào giẫm vào vạch chuẩn - Trẻ lắng nghe cô
trước là thua cuộc. phổ biến cách chơi
+ Cách chơi: chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau, luật chơi
tương đương sức nhau xép thành 2 hàng dọc đối
diện nhau, tất cả đều cầm sợi dây thừng. Khi có
hiệu lệnh của cô tất cả kéo mạnh dây về phía
mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào giẫm
chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. - Trẻ chơi
- Trẻ chơi 3 đến 4 lần sau mỗi lần chơi cô nhận
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền Trường Mầm non Phổ Minh 175
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

xét, động viên trẻ chơi.


3. Hoạt động 3: chơi tự do:
- Cho trẻ chơi đồ chơi tự chọn theo từng nhóm
chơi.
- Cô phân góc chơi cùng nhau để dễ bao quát - Trẻ chơi tự do
trẻ.
- Khi trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để đảm bảo
an toàn cho trẻ.
- Cô cùng chơi với trẻ.
- Hết giờ cho trẻ đi rửa tay vào lớp

III/CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC


Cô:Trần Thị Tám thực hiện
IV/VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA – ĂN PHỤ- CHƠI HĐ THEO Ý
THÍCH :
Cô: Trần Thị Tám Thực Hiện
***************************
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………………..

-----------------------------------   -------------------------------

Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền Trường Mầm non Phổ Minh 176
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 6 ngày 6 tháng 10 năm 2017
I/ HOẠT ĐỘNG HỌC
GIÁO DỤC ÂM NHẠC
Vận động bài “ TẾT TRUNG THU
Nghe hát: Ngày vui của bé

I. Mục đích yêu cầu:


- 1/Kiến thức
- Biết vận động nhịp nhàng theo bài hát.
- Trẻ thuộc bài hát, hát diễn cảm, thể hiện được bài hát, hát đúng nhịp
- 2/ Kĩ năng:
- Trẻ thích vận động theo bài hát
- Thích nghe cô hát bài “ngày vui của bé”.
- 3/ Thái độ
- Trẻ yêu thích múa lân .biết ngày tết của bé
II. Chuẩn bị:
- Nhạc nền
- Tranh minh họa
- Phách gõ, trống lắc, phách tre.
III/ Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.
1. Hoạt động 1:
- Cô cùng trẻ trò chuyện về ngày tết trung thu. - Trẻ trò chuyện
- Đàm thoại về ngày tết trung thu cùng cô
- Tết trung thu bố mẹ các con đưa các con đi đâu
- Tết trung thu các con được ba mẹ mua cho những gì? - Trẻ trả lời
- Các con được ba mẹ chở đi xem múa lân không? - Trẻ kể
- Tết trung thu con thấy những gì? Các con có thích - Trẻ trả lời
không? - Trẻ kể
GD:
- Cô cũng có bài hát nói về những ngày nay đây. Để biết - Lắng nghe
bài hát này có tên gọi là gì? ? do ai sáng tác cô sẽ cho các
con nghe giai điệu bài hát.
- Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát và hỏi trẻ tên bài hát là - Trẻ nghe
gì và tác giả là ai?
- Cô xin mời tất cả các con hãy đứng lên hát lại bài hát - Trẻ hát
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền Trường Mầm non Phổ Minh 177
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

“Tết trung thu ”


+ Cô hát và vận động múa theo nhạc (2 lần) Trẻ vận động Theo
- Trẻ vận động từng câu theo cô nhiều hình thức
+ Trẻ thực hiện khác nhau
+ Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân
- Cả lớp vận động lại
+Tích hợp
- Hát kết hợp vận động múa minh họa
- Tích hợp: Cho trẻ hát bài “Đêm trung thu ” - Trẻ hát
2. Hoạt động 2: Nghe hát “ Ngày vui của bé”
- Cho trẻ xem tranh. Cô dẫn dắt giới thiệu tên bài hát - Trẻ quan sát
“Ngày vui của bé”
- Cô hát lần một diễn cảm.
- Lần 2: Mở nhạc cho trẻ nghe giai điệu bài hát, các - Trẻ nghe giai điệu
con cảm thấy như thế nào. bài hát
- Lần 3: Cô hát trẻ múa minh họa.
3. Hoạt động 3: Trò chơi “ Nghe giọng hát đoán tên
bạn”
- Cô giới thiệu cho trẻ tên trò chơi.
- Cô giải thích cách chơi, luật chơi . - Trẻ lắng nghe
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi. - Trẻ chơi
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
* Kết thúc: Cho trẻ hát vận động “ Tết trung thu”
II/ CHƠI NGOÀI TRỜI
TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY TẾT TRUNG THU.
TỔ CHỨC MÚA HÁT VỀ NGÀY HỘI TRĂNG RẰM.
“ Kéo co ”

I.Tổ chức hoạt động:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.
1.HOẠT ĐỘNG 1:
- Các con ơi! Sắp tới là ngày gì các con biết không? - Trẻ trả lời.
- À đúng rồi, sắp tới là ngày tết trung thu, các con có thích - Trẻ trả lời
ngày này không?
- Vậy bây giờ cô và các con cùng nhau đến siêu thị mua - Dạ
lồng đèn về chơi trung thu nhé.
- Dẫn trẻ đi, cho trẻ hát bài “ Chiếc đèn ông sao”. - Trẻ hát cùng cô
- Đã đến siêu thị rồi, ở siêu thị có bán những gì vậy con? -Trẻ trả lời
- Cô và trẻ đàm thoại về tết trung thu: - Trẻ trả lời
- Tết trung thu các con được ba mẹ mua cho những gì? - Trẻ trả lời
- Các con được ba mẹ chở đi xem múa lân không? - Trẻ kể
- Tết trung thu con thấy những gì? Các con có thích không? - Dạ
- Vậy bây giờ cô và các con háy hát múa để chào mừng
ngày tết trung thu nhé.
-Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát múa những bài về tết - Trẻ hát múa cùng
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền Trường Mầm non Phổ Minh 178
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

trung thu. cô
 Giáo dục vệ sinh môi trường: Các con à! Tết trung thu
các con được nhận rất nhiều bánh kẹo đúng không nào? - Trẻ lắng nghe
- Khi ăn bánh kẹo các con nhớ bỏ vỏ vào thùng rác đúng nơi
quy định nhé.
 HOẠT ĐỘNG 2: TC: “Kéo co”
- Khởi động cô cho trẻ vừa đi vừa hát, thực hiện theo lời bài - Trẻ vận động
hát “ tết trung thu” Với các động tác tay chân.
- Cô giới thiệu tên trò chơi “ Kéo co”. - Trẻ lắng nghe
- Cô nói cách chơi, luật chơi :
 Cách chơi:
- Cô chia lớp thành nhiều đội nhỏ có số lượng người bằng -Trẻ lắng nghe
nhau.
- Đây là vạch chuẩn.Hai đội đứng hai đầu vạch chuẩn, mỗi
đội chọn ra một bạn khỏe nhất đứng đầu hàng và đứng ở hai
bên vạch chuẩn,các bạn còn lại thì đứng theo hàng dọc sau
người đứng đầu đội mình và ôm ngang thắt lưng bạn đứng
trước mình, người cuối hơi khom lưng.
- Khi có hiệu lệnh của cô hai thì cả hai đội dùng sức kéo.
 Luật chơi:
-Đội nào bị kéo ngã, hay bị kéo qua vạch chuẩn thì đội đó sẽ
bị thua. - Trẻ chơi trò chơi
-Cô tiến hành cho trẻ chơi.Lần lượt 2 đội tham gia chơi.
- Trẻ chơi, cô cổ vủ nhắc nhỡ trẻ.
 Giáo dục:Khi chơi các con phải đoàn kết nhé.
 Nhận xét: Cô thấy lớp mình bạn nào chơi cũng giỏi,chơi
rất đoàn kết, cô khen các con.
- Cô cùng cháu hát bài “ Đêm trung thu”
3.HOẠT ĐỘNG 3:
- Giờ cô sẽ cho các con chơi tự do như: xem tranh, vẽ -Trẻ chơi tự do theo
những hình mà các con học xuống nền sân. ý thích.
- Tưới nước cho cây.
- Xếp đồ dùng đô chơi.
Nhận xét: Cô thấy các con chơi rất giỏi nhưng đã đến giờ
vào lớp các con vệ sinh chân tay rồi vào học. Hôm sau cô - Trẻ lắng nghe
sẽ cho các con chơi tiếp.
III/ CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Cô:Trần Thị Tám thực hiện
IV/VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA – ĂN PHỤ- CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH
Cô: Trần Thị Tám Thực Hiện

***************************
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.

Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền Trường Mầm non Phổ Minh 179
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về.


ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………………..

Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền Trường Mầm non Phổ Minh 180
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Dạy trẻ nhận ra các ký hiệu thông thường nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm lối ra- vào
cấm lửa biển báo giao thông,
- Trẻ biết các ký hiệu thông thường nhà vệ sinh
- Nhận ra những nơi nguy như cấm lửa biển báo giao thông …
NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ:
- Nhận xét, bình cờ bé ngoan trong ngày, cắm hoa bé ngoan.
- Giao trả trẻ tận tay phụ huynh và trao đổi khi cần thiết.

.......................................................................... 181 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

.......................................................................... 182 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 4 ngày 14 tháng 10 năm 2015
I. Họp mặt đón trẻ
* Đón trẻ
- Đón trẻ, hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp vá chọn góc chơi thích hợp.
Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề liên quan đến sức khỏe, vệ sinh cơ thể của
trẻ, thối quen giữ gìn vệ sinh sức khỏe cá nhân. Gợi ý cho bố mẹ đưa con đi chơi
công viên vào những ngày cuối tuần. Chơi theo ý thích.
II. Điểm danh
- Cô gọi tên, ghi vào sổ theo dõi.
III. Đề ra tiêu chuẩn bé ngoan
- Đi học chuyên cần, chào hỏi lễ phép.
- Biết đi vệ sinh đúng nơi quy định, không vức rác bừa bãi.
- Giờ học phát biểu, trả lời trọn câu.
IV. Thể dục sáng
1. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo gối.
2. Trọng động:
+ Hô hấp: “Thổi bóng bay”.
+ Tay: 2 tay giang ngang, gập trước ngực.
+ Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 đ
.......................................................................... 183 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

+ Chân: Hai tay chống hông đưa một tay ra trước.


+ Bật: Chụm tách chân, kết hợp hai tay sang ngang và lên cao.
3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
****************************

II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:


Đề tài: Bé thông minh.
Trò chơi: Tìm bạn thân.(CS87)
I. Mục đích yêu cầu;
1/ kiến thức:
- Củng cố hiểu biết của trẻ về một số đồ dùng trong sinh hoạt.
- Phát triển khả năng quan sát, nhận xét và giải quyết tình huống có vấn đề.
2/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phán đoán cho trẻ
- Chơi thành thạo trò chơi. Tìm bạn thân.
3/ Thái độ: Giúp trẻ đoàn kết trong khi chơi
II. Chuẩn bị

- Trưng bày các đồ vật lên 3-4 bàn.


+ 1 túi vải 2-3 đồ chơi.
+ 1 mũ bảo hiểm xe máy, 1 đôi dép trẻ em, 1 áo khoác người lớn.
+ 1 ba lô 2 đôi tất, 2 cái kính, 1 đôi găng tay, 1 cái gương, 1 cái lược.
III/ Thời gian: 30’- 31’
IV/ Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1
- Cô cho trẻ quan sát kĩ các đồ vật để trên bàn và yêu cầu - Trẻ quan sát
một số trẻ kể tên các vật có trên bàn.
- Cô nêu tình huống: Mỗi bạn hãy quan sát và nghĩ xem
làm thế nào để mang hết các đồ vật trên bàn đưa xuống cuối
lớp một cách gọn gàng và nhanh chóng mà chỉ với một lần đi.
- Cô gợi ý: Mũ bảo hiểm dùng để làm gì? - Trẻ trả lời
- Túi dùng để làm gì? - Trẻ trả lời
- Dép dùng để làm gì? - Trẻ trả lời
- Ba lô dùng để làm gì? - Trẻ trả lời
.......................................................................... 184 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Cô gợi ý cho trẻ thực hiện từng loại đồ dùng. - Trẻ thực hiện
- Sau đó, cho trẻ thảo luận muốn mang các vật đi bằng
cách nhanh chóng,gọn gàn cần phải làm gì?
2. Hoạt động 2: Trò chơi: Tìm bạn thân. - Lăng nghe cô phổ
- Cô nói luật chơi và cách chơi. biến luật chơi cách
- Tiến hành cho trẻ chơi . chơi
-Cô quan sát và nhận xét sau khi chơi. - Trẻ chơi
3. Hoạt động 3: Chơi theo ý thích
- Cô quan sát trẻ chơi và cùng chơi với trẻ.
* Kết thúc: Cho trẻ vệ sinh tay vào lớp.
III/ HOẠT ĐỘNG CHUNG
Môn : LÀM QUEN VỚI TOÁN
Đề tài : NHẬN BIẾT KHỐI VUÔNG, KHỐI CHỮ NHẬT

I. Mục đích yêu cầu:


1/ Kiến thức:
- Củng cố kiến thức của trẻ về nhận biết các hình khối: khối vuông, khối chữ nhật,
- Trẻ biết phân nhóm các hình khối theo đặc điểm
2/ Kỹ năng
- Phát triển óc quan sát :

- Giúp trẻ luyện tập cắt và dán các mặt của một số hình khối.
3/ Thái độ:
- Giáo dục trẻ trật tự nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Các loại hình khối với nhiều màu sắc và kích cỡ khác nhau
- Một số vật thật có dạng các hình khối
2. Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ có 4 loại hình khối như trên
- Giấy màu cắt sẵn các hình vuông, chữ nhật kích thước bằng các mặt khối vuông và
khối chữ nhật
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú

.......................................................................... 185 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

*Giới thiệu bài: - Trẻ lắng nghe và


- Các con ơi hôm nay bạn búp bê có tặng cho lớp mình một quan sát
hộp quà, cô cháu mình cùng tìm hiểu xem đó là quà gì nhé!
( Khối vuông khối chữ nhật)
- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con làm quen với khối vuông và
khối chữ nhật.
2/ Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức:
* Phần 1: Ôn Luyện tập nhận biết, gọi tên hình vuông hình - Trẻ lắng nghe
chữ nhật: - Trẻ đọc
- Cô đưa hình vuông và nói tên cho trẻ nghe. - Trẻ tìm
- Cô cho trẻ đọc tên hình - Trẻ lắng nghe
- Cô cho trẻ tìm hình giống cô đưa lên và đọc tên hình. - Trẻ đọc
- Cô đưa hình chữ nhật lên và nói tên cho trẻ nghe. - Trẻ tìm
- Cô cho trẻ đọc tên hình - Trẻ tìm theo yêu
- Cô cho trẻ tìm hình giống cô đưa lên và đọc tên hình . cầu của cô
- Cô cho trẻ tìm hình theo yêu cầu, - Trẻ nói tên
* Phần 2: Nhận biết , phân biệt khối vuông và khối chữ nhật:
- Cô đưa các khối vuông và khối chữ nhật có màu sắc khác - Trẻ trả lời
nhau cho trẻ để trẻ nói tên, và nhận xét - Trẻ trả lời
+ Cô cho trẻ quan sát khối chữ nhật và hỏi trẻ:
- Khối chữ nhật có mấy mặt ? - Trẻ so sánh
- Các mặt của khối chữ nhật là hình gì?
+ Tương tự cô hỏi khối còn lại
* So sánh khối vuông, khối chữ nhật
Khối vuông và khối chữ nhật giống nhau ở điểm nào?
Khối chữ nhật và khối vuông khác nhau ở điểm nào?
* Luyện tập: các con nhìn xem trong lớp mình có khối nào là
khối chữ nhật?
- Khối nào là khối vuông?
3/Hoạt động 3: Trò chơi
* Trò chơi 1: “Tìm khối vuông và khối chữ nhật theo yêu cầu
của cô”.
Mỗi trẻ có một rổ, trong rổ có các khối ,khi nghe hiệu lệnh cô - Trẻ lắng nghe cô
nói tìm khối gì thì trẻ tìm giơ lên, đọc lớn; Hoặc cô nói đặc phổ biến luật chơi và
điểm trẻ nói tên khối cách chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ chơi
* Trò chơi 2: Chiếc túi bí mật.
- Cô chuẩn bị một cái túi vải to, bên trong đựng các khối,
.......................................................................... 186 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

vuông và khối chữ nhật vừa được học.


- Mỗi lần hai trẻ chơi: Một trẻ thò tay vào túi và sờ vào một
khối bất kỳ và mô tả cho cả lớp nghe về đặt điểm của khối đó.
Một trẻ khác lên thò tay vào túi tìm đúng khối bạn vừa mô tả, - Trẻ lắng nghe cô
làm xong được mời người khác lên thế chổ của mình. phổ biến luật chơi và
* Kết thúc: Mở nhạc cho trẻ hát vận động theo bài hát “Mời cách chơi
bạn ăn” ra ngoài. - Trẻ chơi

IV/HOẠT ĐỘNG GÓC


Đề tài: : Xếp ảnh của bé.
I. Mục đích yêu cầu
- Chơi hòa đồng với bạn, Biết về nhóm để chơi.
- Trẻ chơi tốt các góc chơi, biết cùng nhau bàn bạc với bạn để chơi
1/ Góc phân vai:
- Trẻ biết về nhóm để chơi theo nhóm , biết chơi cùng với nhau trong nhóm .
- Biết cùng nhau bàn bạc , thoải thuận về chủ đề chơi , phân vai chơi , nội dung chơi ,
tìm được đồ dung thay thế để tực hiện ý tưởng chơi
- Biết liên kết các nhóm trong khi chơi , biết thể hiện vai chơi một cách tuần tự và
biết thể hiện một số tiêu chuẩn trong khi chơi .
2/ Góc xây dựng :
- Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để , Xếp ảnh của bé
- Biết sử dụng đồ dụng đồ chơi một cách sáng tạo
- Biết nhận xét sản phẩm , ý tưởng của mình khi xây dựng
- Trẻ xếp được ảnh của bé có các bộ phận trên cơ thể như mắt, mũi, miệng,…
- Trẻ biết hợp tác cùng nhau để hoàn thành công việc của mình
3/ Góc tạo hình :Trẻ biết tạo hình búp bê từ những vật liệu thiên nhiên, rèn
luyện sự khéo léo của đôi bàn tay
- Trẻ xé dán được váy của bé.
- Phát triển cơ tay, khả năng sáng tạo cho trẻ.( Góc trọng tâm)
4/ Góc thư viện :
- Trẻ biết được các loại thực phẩm cần thiết trong chế độ ăn uống của trẻ.
- Phát triển khả năng quan sát, ngôn ngữ.
5/ Góc thiên nhiên: Trẻ chơi được với nước, cát.
- Trẻ biết đong nước, cát vào chai.
6/ Góc âm nhạc:
- Trẻ hát được các bài hát trong chủ đề , hát đúng giai điệu bài hát

.......................................................................... 187 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

II/ Chuẩn bị :
1/Góc phân vai: Đồ chơi cho nhóm gia đình , bác sĩ ống tiêm , thuốc, ống nghe cặp
nhiệt , áo , mũ bác sĩ.. đồ chơi bán hàng Một số rau, hoa quả, tiền, xoong nồi, chén
đũa, xắc xô.
2/Góc xây dựng : Gạch , sỏi , hàng rào , cỏ, que, khối nhựa ,
3/ Góc tạo hình :
- Lịch cũ , giấy màu ,giấy A4 , đất nặn, tranh ảnh, khăn lau tay,…
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay .
4/ Góc thư viện: Tranh truyện , lô tô
5/ Góc thiên nhiên: Biết xem tranh và lập biểu đồ đo chiều cao, cân nặng.
6/ Góc âm nhạc: Nhạc nền , đầu đĩa , các bài hát ..trong chủ đề
* Sắp xếp đồ dùng , đồ chơi chu đáo , hợp lý , thuận tiện cho việc báo quát của cô và
việc chơi của trẻ , đảm bảo sự an toàn cho trẻ
III/ Thời gian: 45’
IV/ Tiến trình hoạt độngCô tiến hành tổ chức cho trẻ chơi như bài soạn ở thứ 2 -
Về góc chơi chính nhận xét.(Góc tạo hình ).

****************************
V: Hoạt động chiều
Trò chơi dân gian : “Mèo đuổi chuột”

I/. Mục đích yêu cầu:


1/ Kiến thức:
- Phát triển cơ chân cho trẻ
- Trẻ chơi tốt trò chơi
2/ Kỉ năng:
- Giúp trẻ phát triển đôi bàn chân
- Trẻ nắm được cách chơi và luật chơi, chia sẽ cùng bạn.
3/ Thái độ : Trẻ biết đoàn kết khi chơi
II/ Chuẩn bị:
- Đồ dùng phục vụ cho trò chơi.
III/Thời gian: 30’
IV/. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

.......................................................................... 188 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

Hoạt động 1: Trò chơi : “Mèo đuổi chuột”:


* Cô giới thiệu: giờ chơi hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò
chơi “Mèo đuổi chuột” nhé! - Trẻ lắng nghe lắng
- Cô giới thiệu tên trò chơi. nghe
+ Cách chơi: Cho lớp nắm tay lại đứng thành 1 vòng tròn
rộng, chọn 2 cháu ra: một cháu làm mèo, một cháu làm chuột
ra giữa vòng tròn, hai bạn đứng tựa lưng vào nhau, khi nghe - Lắng nghe , Quan
hiệu lệnh “mèo đuổi chuột” thì bạn làm chuột chạy, bạn làm sát
mèo đuổi theo.
+ Luật chơi: Bạn làm chuột chui ở kẻ hang nào, ở cổng nào
thì bạn làm mèo phải chui ở kẻ hang đó, đuổi bắt cho được
chuột, chuột phải chạy tiến nhanh qua các kẻ hang không để
mèo bắt được, mèo không được chạy chận đầu chuột.
- Cho trẻ chơi. - Trẻ chơi
-Cô theo dõi, nhận xét.

***************************
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


- Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………...............................
………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………..
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: …………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………...................................

-----------------------------------   ---------------------------------

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 5 ngày 15 tháng 10 năm 2015
I. Họp mặt đón trẻ

.......................................................................... 189 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

* Đón trẻ
- Đón trẻ, hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp vá chọn góc chơi thích hợp.
Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề liên quan đến sức khỏe, vệ sinh cơ thể của
trẻ, thối quen giữ gìn vệ sinh sức khỏe cá nhân. Gợi ý cho bố mẹ đưa con đi chơi
công viên vào những ngày cuối tuần. Chơi theo ý thích.
II. Điểm danh
- Cô gọi tên, ghi vào sổ theo dõi.
III. Đề ra tiêu chuẩn bé ngoan
- Đi học chuyên cần, chào hỏi lễ phép.
- Biết đi vệ sinh đúng nơi quy định, không vức rác bừa bãi.
- Giờ học phát biểu, trả lời trọn câu.
IV. Thể dục sáng
1. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo gối.
2. Trọng động:
+ Hô hấp: “Thổi bóng bay”.
+ Tay: 2 tay giang ngang, gập trước ngực.
+ Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 độ
+ Chân: Hai tay chống hông đưa một tay ra trước.
+ Bật: Chụm tách chân, kết hợp hai tay sang ngang và lên cao.
3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
******************************
II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Đề tài: Lựa chọn và sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết
TCVĐ: “AI NÉM XA NHẤT”

I/ Mục đích yêu cầu :


- 1/ Kiến thức:
- Được vui chơi thỏa mái vận động với trò chơi “Ai ném xa nhất”
- Chơi thành thạo trò chơi: “Ai ném xa nhất”Biết nói lên suy nghĩ của mình về những
trang phục phù hợp với thời tiết và lựa chọn những trang phục mà mình thích.
- 2/ Kĩ năng:
- Phát triển vận động của đôi bàn tay.
- Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia vận động.
3/ Thái độ: Giúp trẻ đoàn kết trong khi chơi
II/ Chuẩn bị :
- Sân chơi sạch sẽ thoáng mát.
- Một số trang phục mùa hè, mùa đông.
.......................................................................... 190 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

III/ Thời gian: 30’


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1, Hoạt động 1: - Trẻ chơi trò chơi
- Cô cho trẻ chơi trò chơi bốn mùa. bốn mùa
- Các con vừa nói đến những mùa nào? - Trẻ trả lời
- Thời tiết những mùa đó như thế nào? - Trẻ trả lời
- Khi vào mùa lạnh thì các con cần phải mặc những trang
phục như thế nào? Vì sao? - Trẻ trả lời
- Còn khi thời tiết nóng nực thì các con mặc trang phục gì?
Vì sao?
( Cô cho trẻ trò chuyện về những trang phục mặc trong
mùa hè, mùa đông…). - Trẻ lắng nghe
* Các con ạ! Quần áo là đồ dùng không thể thiếu đối với
chúng ta, cách mặc trang phục không đúng mùa cũng sẽ ảnh
hưởng trực tiếp đến sức khỏe của chúng ta. Vì vậy mà chúng
ta phải biết ăn mặc đúng cách. Vào mùa đông thì các con nên
mặc những trang phục giữ ấm cho cơ thể như: quần áo dài
tay, áo dạ, áo len…Còn mùa hè thì nên chọn những trang
phục mát mẻ cho cơ thể như: Quần áo ngắn tay, những loại
vải nhẹ, mát…Quần aó của các con phải luôn sạch sẽ thì mới - Trẻ thực hiện
đem lai cho các con sức khỏe tốt.
- Bây giờ các con sẽ đi mua trang phục dùng trong mùa hè
và mùa đông nhé.( Cô chia lớp ra làm hai đội: Một đội đi mua
trang phục mùa hè, một đội đi mua trang phục mùa đông).
- Trẻ chơi, cô theo dõi và nhận xét quá trình chơi của trẻ - Trẻ lắng nghe cô
2. Hoạt động 2: phổ biến luật chơi
- Cho trẻ thực hiện các kiểu đi theo nền nhạc không lời. cách chơi
* Trò chơi vận động: “Ai ném xa nhất”
-Cô giới thiệu trò chơi.
-Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi như hôm thứ 2.
- Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng - Trẻ chơi
3. Hoạt động 3:
* Chơi tự do
- Xem truyện tranh
- Vẽ dưới sàn
- Chơi với cát, nước.
- Kết thúc: vệ sinh sạch sẽ vào lớp
.......................................................................... 191 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

III/ HOẠT ĐỘNG CHUNG


LÀM QUEN VỚI TOÁN
Đề tài: Làm quen chữ cái a, ă, â

I/ Mục đích yêu cầu :


1/ Kiến thức:
- Dạy trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái a, ă, â
- Trẻ tìm đúng chữ a, ă, â trong từ
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết và phát âm đúng chữ cái a, ă, â
- Trẻ so sánh, phân biệt sự giống và khác nhau giữa các chữ cái a, ă, â
- Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân biệt
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc
3/ Thái độ:
- Trẻ yêu trường, yêu lớp, kính yêu cô giáo và bạn bè.
- Thích chơi đồ dùng, đồ chơi và có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
- Trẻ giữ gìn đồ dùng cá nhân.
II/ Chuẩn bị :
- Tranh “ Đôi mắt”, “Bàn chân”
- Tranh bé ăn, bàn tay trái, bàn tay phải, khuôn mặt, bàn chân, cái ca, cái bát...có
chứa từ.
- Thơ: Bé tập đi xe đạp.
- Thẻ chữ a ă â lớn
- Máy tính.
- Nội dung tích hợp.
+ GDÂN
+ GDBVMT, dinh dưỡng...
III/ Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1:
- Gọi trẻ đến bên cô và nói: Các con ạ! Hôm nay trời nắng
đẹp, cô cháu mình cùng đi xem triển lãm tranh nhé! Cô dẫn - Trẻ xem
trẻ đi và hát bài: “ Tìm bạn thân” đến xem tranh về bé và các
bạn trên máy tính.

.......................................................................... 192 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Đàm thoại, giáo dục, dẫn dắt vào bài


2. Hoạt động 2:Truyền thụ kiến thức
a. Làm quen với cái a,ă,â - Trẻ quan sát
Cô giới thiệu chữ cái mới hôm nay cho trẻ làm quen với chữ - Lắng nghe
cái mới đó là chữ cái a,ă,â - Trẻ đọc
* Cho trẻ xem tranh kèm từ “ Bàn tay ” trên máy tính - Trẻ quan sát
- Dưới tranh có từ :Bàn tay. - Trẻ đàm thoại
- Giáo dục; - Trẻ đọc
Cô đọc từ “ Bàn tay” 2 lần - Trẻ quan sát
- Cho trẻ đọc theo
- Trong từ “Bàn tay” có chữ cái nào chúng ta đã học rồi ?
Hôm nay cô sẽ cho lớp mình làm quen với chữ cái mới
*Cho trẻ làm quen với chữ: a - Trẻ lắng nghe
- Cô phát âm - Trẻ đọc theo nhiều
- Cả lớp , tổ ,cá nhân phát âm. Cô chú ý sửa sai cho trẻ hình thức khác nhau
- Cho trẻ cầm chữ a lên sờ các nét và nêu nhận xét - Trẻ trả lời
- Cô khái quát: chữ a có một nét thẳng cho trẻ xem
- Có nhiều kiểu chữ a, chữ a in thường, chữ a viết thường và
chữ a in hoa ( Chiếu lên màn hình từng kiểu chữ cho trẻ quan
sát và đọc theo cô)
*Cho trẻ làm quen với chữ: ă - Trẻ đọc
- Cô phát âm
- Cả lớp , tổ ,cá nhân phát âm. Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Trẻ so sánh
- Cho trẻ cầm chữ ă lên sờ các nét và nêu nhận xét
- Cô khái quát: chữ ă có một nét thẳng cho trẻ xem
- Có nhiều kiểu chữ ă, chữ ă in thường, chữ ă viết thường và
chữ a in hoa ( Chiếu lên màn hình từng kiểu chữ cho trẻ quan
sát và đọc theo cô) - Trẻ lắng nghe
* So sánh chữ a ă và â.
- Giống nhau: cùng có nét cong tròn và nét thẳng; Trẻ chơi
- Khác nhau: a không có dấu ngoặc, ă có dấu ngoặc.
- Cô ôn luyện lại, cho trẻ đọc lại các chữ cái vừa học
3. Hoạt động 3: Trò chơi:
* Trò chơi 1: “ Tìm chữ cái theo yêu cầu của cô”.
- Cách chơi: Mỗi trẻ có một rỗ đựng chữ a ă â. Khi cô
phát âm chữ gì trẻ tìm chữ đó đưa lên và đọc to.
* Trò chơi 2: “Tìm chữ cái trong từ”.
- Cô lần lượt giới thiệu tranh “ tàu hỏa”, “ xe gắn máy”, “
.......................................................................... 193 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

tập lái”, cho trẻ đọc từ và tìm chữ cái vừa học.
* Trò chơi 3: “Thi xem ai nhanh”.
- Cô giới thiệu trò chơi.
- Cách chơi: Cô chuẩn bị một số đồ dùng, đồ chơi có gắn
chữ cái a ă â. Chia lớp thành 3 đội thi đua chọn đồ dùng đồ
chơi có chữ cái giống chữ cái ở mỗi đội. Đội nào chọn đúng
và nhiều hơn thì đội đó thắng.
- Cho trẻ chơi.
- Chơi xong cô nhận xét.

IV/HOẠT ĐỘNG GÓC


Đề tài: : Xếp ảnh của bé.
I. Mục đích yêu cầu
- Chơi hòa đồng với bạn, Biết về nhóm để chơi.
- Trẻ chơi tốt các góc chơi, biết cùng nhau bàn bạc với bạn để chơi
1/ Góc phân vai:
- Trẻ biết về nhóm để chơi theo nhóm , biết chơi cùng với nhau trong nhóm .
- Biết cùng nhau bàn bạc , thoải thuận về chủ đề chơi , phân vai chơi , nội dung chơi ,
tìm được đồ dung thay thế để tực hiện ý tưởng chơi
- Biết liên kết các nhóm trong khi chơi , biết thể hiện vai chơi một cách tuần tự và
biết thể hiện một số tiêu chuẩn trong khi chơi .
2/ Góc xây dựng :
- Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để , Xếp ảnh của bé
- Biết sử dụng đồ dụng đồ chơi một cách sáng tạo
- Biết nhận xét sản phẩm , ý tưởng của mình khi xây dựng
- Trẻ xếp được ảnh của bé có các bộ phận trên cơ thể như mắt, mũi, miệng,…
- Trẻ biết hợp tác cùng nhau để hoàn thành công việc của mình
3/ Góc tạo hình :Trẻ biết tạo hình búp bê từ những vật liệu thiên nhiên, rèn luyện sự
khéo léo của đôi bàn tay
- Trẻ xé dán được váy của bé.
- Phát triển cơ tay, khả năng sáng tạo cho trẻ
4/ Góc thư viện :
- Trẻ biết được các loại thực phẩm cần thiết trong chế độ ăn uống của trẻ.
- Phát triển khả năng quan sát, ngôn ngữ.( Góc trọng tâm)
5/ Góc thiên nhiên: Trẻ chơi được với nước, cát.
.......................................................................... 194 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Trẻ biết đong nước, cát vào chai.


6/ Góc âm nhạc:
- Trẻ hát được các bài hát trong chủ đề , hát đúng giai điệu bài hát
II/ Chuẩn bị :
1/Góc phân vai: Đồ chơi cho nhóm gia đình , bác sĩ ống tiêm , thuốc, ống nghe cặp
nhiệt , áo , mũ bác sĩ.. đồ chơi bán hàng Một số rau, hoa quả, tiền, xoong nồi, chén
đũa, xắc xô.
2/Góc xây dựng : Gạch , sỏi , hàng rào , cỏ, que, khối nhựa ,
3/ Góc tạo hình :
- Lịch cũ , giấy màu ,giấy A4 , đất nặn, tranh ảnh, khăn lau tay,…
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay .
4/ Góc thư viện: Tranh truyện , lô tô
5/ Góc thiên nhiên: Biết xem tranh và lập biểu đồ đo chiều cao, cân nặng.
6/ Góc âm nhạc: Nhạc nền , đầu đĩa , các bài hát ..trong chủ đề
* Sắp xếp đồ dùng , đồ chơi chu đáo , hợp lý , thuận tiện cho việc báo quát của cô và
việc chơi của trẻ , đảm bảo sự an toàn cho trẻ
III/ Thời gian: 45’
IV/ Tiến trình hoạt độngCô tiến hành tổ chức cho trẻ chơi như bài soạn ở thứ 2 -
Về góc chơi chính nhận xét.(Góc thư viện :)
******************************
V: Hoạt động chiều

***************************
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


- Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………….............
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………..........................
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
.......................................................................... 195 ....................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ………………………………………….…………….
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………….........................
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

-----------------------------------   ---------------------------------

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY


Thứ 6 ngày 16 tháng 10 năm 2015
I. Họp mặt đón trẻ
* Đón trẻ
.......................................................................... 196 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Đón trẻ, hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp vá chọn góc chơi thích hợp.
Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề liên quan đến sức khỏe, vệ sinh cơ thể của
trẻ, thối quen giữ gìn vệ sinh sức khỏe cá nhân. Gợi ý cho bố mẹ đưa con đi chơi
công viên vào những ngày cuối tuần. Chơi theo ý thích.
II. Điểm danh
- Cô gọi tên, ghi vào sổ theo dõi.
III. Đề ra tiêu chuẩn bé ngoan
- Đi học chuyên cần, chào hỏi lễ phép.
- Biết đi vệ sinh đúng nơi quy định, không vức rác bừa bãi.
- Giờ học phát biểu, trả lời trọn câu.
IV. Thể dục sáng
1. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo gối.
2. Trọng động:
+ Hô hấp: “Thổi bóng bay”.
+ Tay: 2 tay giang ngang, gập trước ngực.
+ Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 độ
+ Chân: Hai tay chống hông đưa một tay ra trước.
+ Bật: Chụm tách chân, kết hợp hai tay sang ngang và lên cao.
3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
******************************
II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HOẠT ĐỘNG: : Trò chuyện với trẻ về tắm gội.
Trò chơi: Nhảy tiếp sức.

I. Mục đích yêu cầu:


1/ Kiến thức:
- Trẻ hiểu được lợi ích khi tắm rửa sạch sẽ.
- Trẻ hiểu được lợi ích khi tắm rửa sạch sẽ. Hình thành ở trẻ thói quen giữ gìn thân
thể sạch sẽ.
2/ Kĩ năng:
- Trẻ nắm được cách chơi và lật chơi,
- Hình thành kĩ năng tắm gội cho trẻ .
3/ Thái độ: Trẻ biết phối hợp trò chơi trong khi chơi
II/ Chuẩn bị:
III/ Thời gian: 30’
IV.Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

.......................................................................... 197 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

1.Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ.


- Trò chuyện với trẻ về việc tắm gội rửa hằng ngày, giúp - Trẻ trò chuyện
trẽ hiểu lợi ích của việc tắm rửa: Giúp da dẻ sạch sẽ, không cùng cô
ngứa ngáy bảo vệ da, phòng tránh bệnh tật như ghẻ, lở mụn
nhọt…Tắm rửa sạch sẽ giúp bé sẽ thơm tho đáng yêu hơn.
- Động viên, khuyến khích để trẻ tự giác trong việc tắm - Trẻ lắng nghe
gội, nhắc nhở cha mẹ trẻ không nên quát nạt làm trẻ sợ tắm. - Trẻ đọc
- Cô cho trẻ đọc bài thơ :” tắm gội”
2.Hoạt động 2: Trò chơi: “Nhảy tiếp sức”
- Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ lắng nghe
- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi:
* Cách chơi: chia trẻ làm 2 đội chơi ( đứng hành dọc sau
vạch xuất phát). Khi có hiệu lệnh, bạn đầu hàng cầm cờ bật
liên tục qua 5 ô, sau đó đổi cò và mang cho bạn tiếp theo. Bạn
tiếp theo lại bật qua 5 ô…Cứ như vậy cho đến bạn cuối cùng. - Trẻ chơi
* Luật chơi: Chỉ được bật khi đã nhận được cờ.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô cho trẻ hồi tĩnh nhẹ nhàng.
3.Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích
- Cho trẻ vệ sinh tay vào lớp.
III/ HOẠT ĐỘNG CHUNG
LÀM QUEN VĂN HỌC
THƠ :CÁI LƯỠI
I /Mụcđích yêu cầu :
1/ Kiến thức
-Trẻ hiểu nội dung bài thơ .
2/ Kĩ năng:
-Biết được lợi ích của cái lưỡi.
3/ Giáo dục:
-Biết yêu quý cái lưỡi .
II/ Chuẩn bị :
-Tranh minh bài thơ ,mô hình
-Bài thơ viết bằng chữ to .
III/ Tiến hánh dạy :
1.Hoạt động 1:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
.......................................................................... 198 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

-Cho trẻ hát bài cái mũi - Trẻ hát


Đàm thoại ndung bài hát - Trẻ trả lời các câu
-Dẫn dắt giới thiệu vào bài thơ .Giờ học hôm nay cô sẽ dạy hỏi của cô
cho các con học bài thơ “Cái lưỡi” của Cô Lê thị Mỹ Phương
sáng tác đấy các con
2.Hoạt động 2 :
- Cô đọc bài thơ lần 1 kết hợp cho tre xem tranh . - Trẻ chú ý lắng
- Cô nhắc lại tên bài thơ ,tên tác giả . nghe
- Cô đọc lần 2.cho trẻ xem mô hình
- Diễn giải nội dung giải thích từ khó .
- Cô đọc lần 3 giới thiệu tranh chữ to
b. Dạy trẻ đọc thơ:
- Dạy trẻ đọc theo cô từng câu liên tiếp (Cả lớp đọc 1- 2 lần) - Trẻ đọc thơ theo
- Dạy trẻ đọc diễn cảm cùng cô (Cả lớp, từng tổ đọc) nhiều hình thức
- Dạy trẻ đọc nối tiếp đoạn (3 tổ đọc nối tiếp đoạn)
- Gọi cá nhân trẻ lên đọc thơ
- Cả lớp đọc lại
c Đàm thoại:
-Các con vừa đọc bài thơ gì? Ai sáng tác?
-Bài thơ nói về cái gì?
-Cái lưỡi giúp chúng ta làm gì? - Trẻ trarlowif các
-Khi có thức ăn nóng các con phải làm gì ? câu hỏi của cô
-Khi ăn thức ăn nóng điều gì sẽ xãy ra ?
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ các cơ quan trên cơ thể
3.Hoạt động 3:Trò chơi “Nói đúng theo yêu cầu của cô ’’
Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ lắng nghe cô
Hướng dẫn cách chơi :Cô nói tên các bộ phận trẻ trả lời nói giải thích luật chơi
tác dụng của bộ phận đó và ngược lại . và cách chơi
Cô cho trẻ tiến hành chơi .
Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi
Kết thúc :Cho trẻ hát 1bài ra ngoài

IV/HOẠT ĐỘNG GÓC


Đề tài: : Xếp ảnh của bé.
I. Mục đích yêu cầu
- Chơi hòa đồng với bạn, Biết về nhóm để chơi.
- Trẻ chơi tốt các góc chơi, biết cùng nhau bàn bạc với bạn để chơi
.......................................................................... 199 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

1/ Góc phân vai:


- Trẻ biết về nhóm để chơi theo nhóm , biết chơi cùng với nhau trong nhóm .
- Biết cùng nhau bàn bạc , thoải thuận về chủ đề chơi , phân vai chơi , nội dung chơi ,
tìm được đồ dung thay thế để tực hiện ý tưởng chơi
- Biết liên kết các nhóm trong khi chơi , biết thể hiện vai chơi một cách tuần tự và
biết thể hiện một số tiêu chuẩn trong khi chơi .
2/ Góc xây dựng :
- Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để , Xếp ảnh của bé
- Biết sử dụng đồ dụng đồ chơi một cách sáng tạo
- Biết nhận xét sản phẩm , ý tưởng của mình khi xây dựng
- Trẻ xếp được ảnh của bé có các bộ phận trên cơ thể như mắt, mũi, miệng,…
- Trẻ biết hợp tác cùng nhau để hoàn thành công việc của mình
3/ Góc tạo hình :Trẻ biết tạo hình búp bê từ những vật liệu thiên nhiên, rèn luyện sự
khéo léo của đôi bàn tay
- Trẻ xé dán được váy của bé.
- Phát triển cơ tay, khả năng sáng tạo cho trẻ
4/ Góc thư viện :
- Trẻ biết được các loại thực phẩm cần thiết trong chế độ ăn uống của trẻ.
- Phát triển khả năng quan sát, ngôn ngữ
5/ Góc thiên nhiên: Trẻ chơi được với nước, cát.
- Trẻ biết đong nước, cát vào chai..( Góc trọng tâm)
6/ Góc âm nhạc:
- Trẻ hát được các bài hát trong chủ đề , hát đúng giai điệu bài hát
II/ Chuẩn bị :
1/Góc phân vai: Đồ chơi cho nhóm gia đình , bác sĩ ống tiêm , thuốc, ống nghe cặp
nhiệt , áo , mũ bác sĩ.. đồ chơi bán hàng Một số rau, hoa quả, tiền, xoong nồi, chén
đũa, xắc xô.
2/Góc xây dựng : Gạch , sỏi , hàng rào , cỏ, que, khối nhựa ,
3/ Góc tạo hình :
- Lịch cũ , giấy màu ,giấy A4 , đất nặn, tranh ảnh, khăn lau tay,…
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay .
4/ Góc thư viện: Tranh truyện , lô tô
5/ Góc thiên nhiên: Biết xem tranh và lập biểu đồ đo chiều cao, cân nặng.
6/ Góc âm nhạc: Nhạc nền , đầu đĩa , các bài hát ..trong chủ đề
* Sắp xếp đồ dùng , đồ chơi chu đáo , hợp lý , thuận tiện cho việc báo quát của cô và
việc chơi của trẻ , đảm bảo sự an toàn cho trẻ
III/ Thời gian: 45’

.......................................................................... 200 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

IV/ Tiến trình hoạt độngCô tiến hành tổ chức cho trẻ chơi như bài soạn ở thứ 2 -
Về góc chơi chính nhận xét.(Góc thư viện)
****************************

Đề tài : Thơ: LỜI CHÀO

I. Mục đích yêu cầu:


- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận được giai điệu của bài thơ.
- Trẻ đọc thuộc thơ, đọc diễn cảm bài thơ.
- Phát triển ngôn ngữ, ghi nhớ, chú ý cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết kính trọng người lớn, đi về chào mọi người…
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài thơ.
- Tranh nhân vật rời.
- Máy hát, đĩa nhạc.
III. Tiến trình hoạt động:
1. Hoạt động 1
- Cho trẻ tập trung lại gần cô và cho trẻ hát theo bài hát “Đi học về” (Mở nhạc)
+ Các con vừa hát bài hát nói bạn khi đi học về thì bạn chào ai?
+ Thế các con đi học về thì các con chào ai?
- Cô giáo dục trẻ vâng lời ba mẹ, ông bà. Khi đi học về phải chào ba mẹ, ông bà…
+ Lời chào thật đẹp và thân thương, khi đi về thì bạn chào mẹ, chào bà, chào ông.
Lời chào ấy làm mọi người thêm vui và thương yêu bạn hơn được thể hiện qua bài thơ
“Lời chào” do cô Phạm Cúc sáng tác. Bây giờ cô sẽ đọc cho các con nghe nhé!
2. Hoạt động 2:
- Cô đọc thơ lần 1 diễn cảm.
- Cô giải thích nội dung bài thơ: Đi về thì bạn chào mẹ, chào bà, ông đang làm việc
trên nhà thì bạn cũng lên chào ông nữa. Lời chào của bạn làm ai cũng vui, xem còn
đẹp hơn những bông hoa nữa đấy!
- Cô đọc thơ lần 2 và cho xem tranh minh họa.
- Cô đọc thơ lần 3 và cho xem nhân vật rời.
- Cô dạy lớp đọc thơ theo các hình thức sau:
.......................................................................... 201 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

+ Lớp đọc theo cô từng câu.


+ Từng tổ đọc cùng cô.
+ Tổ đọc luân phiên.
+ Cá nhân đọc.
- Cho trẻ cùng đứng lên hát bài hát “Vườn cổ tích” và đi đến vườn cổ tích.
* Đàm thoại:
+ Các con vừa đọc bài thơ gì? Của ai?
+ Bài thơ nói bạn khi về thì chào ai?
+ Lời chào của bạn như thế nào?
+ Lời chào đẹp hơn gì?
+ Chỉ những ai không được bạn tặng chào?
+ Khi đi về nhà thì các con như thế nào?
+ Khi đến lớp thì các con chào ai?
- Cô giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng người lớn, đi về chào mọi người, đến lớp
chào cô giáo…
3. Hoạt động 3:
* Cô tổ chức cho trẻ hát múa theo bài hát “Vui đến trường” theo các hình thức lớp, tổ,
nhóm, cá nhân.( Mở nhạc)(theo dõi, tuyên dương.)
* Kết thúc:
- Cho trẻ hát và đi ra ngoài.

Môn: LQVH:
Đề tài: Chuyện: CÂU CHUYỆN CỦA TAY TRÁI VÀ TAY PHẢI

I. Mục đích yêu cầu:


- 1/ Kiến thức:
- 4 tuổi: Nhớ tên chuyện, tên các nhân vật trong chuyện
- 5 tuổi: Trẻ biết tác dụng chính tay trái và tay phải
2/ Kĩ năng;
- 4 tuổi: Trẻ hiểu nội dung truyện: Tay phải và tay trái đều quan trọng như nhau, cần
phải biết phối hợp cả hai tay để làm việc thì mới dễ dàng
- 5 tuổi: Trả lời câu hỏi theo nội dung câu chuyện rõ ràng.
.......................................................................... 202 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

Thể hiện được ngữ điệu giọng của các nhân vật.
3/ Thái độ: Trong gia đình cũng như trong tập thể phải biết phối hợp, giúp đỡ nhau
khi chơi cũng như khi làm việc
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh minh họa nội dung câu chuyện
- Bộ rối tay: Tay phải, tay trái
- Trang trí góc cổ tích phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Máy tính.
III/ Thời gian:30’31’
IV. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cho trẻ hát múa bài: “Múa cho mẹ xem, nhạc và lời - Trẻ 4,5 tuổi thực
Xuân Giao hiện
- Chúng ta vừa hát múa bài gì? - Trẻ 5 tuổi trả lời
- Bài hát này nói về điều gì? trẻ 4 tuổi nhắc lại
- Bạn nhỏ đã dùng đôi bàn tay của mình để làm gì? - Trẻ 5 tuổi trả lời
- Bàn tay còn có thể làm việc gì khác nữa? - Trẻ 4 tuổi trả lời
- Mỗi người chúng ta đều có 2 tay, đó là… - Trẻ 5 tuổi trả lời
- Muốn biết công việc của tay trái và tay phải như thế nào,
các con lắng nghe cô kể câu chuyện sau đây sẽ rõ nhé. - Trẻ 4,5 tuổi lắng
2. Hoạt động 2: nghe
a. Kể chuyện cho trẻ nghe:
- Lần 1: Cô kể chuyện diễn cảm cho trẻ nghe, kết hợp cho - Trẻ 4,5 tuổi lắng
trẻ xem tranh minh họa. nghe cô kể
+ Cô vừa kể câu chuyện gì? - Trẻ 5 tuổi trả lời
+ Tóm tắt sơ nội dung câu chuyện trẻ 4 tuổi nhắc lại
- Lần 2: Đưa trẻ đến góc cổ tích, kể chuyện diễn cảm, kết
hợp minh họa bằng rối tay
b. Đàm thoại:
- Cô vừa kể câu chuyện gì? - Trẻ 4 tuổi trả lời
- Vì sao tay phải mắng tay trái? mắng như thế nào? - Trẻ 5 tuổi trả lời
- Nghe Tay Phải nói vậy, Tay Trái cảm thấy như thế nào?
- Tay Trái không giúp đỡ Tay Phải nữa và chuyện gì đã - Trẻ 5 tuổi trả lời
xãy ra?
- Phải làm việc một mình, Tay Phải cảm thấy thế nào và - Trẻ 5 tuổi trả lời
bạn đã làm gì? trẻ 4 tuổi nhắc lại
.......................................................................... 203 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Và câu chuyện được kết thúc như thế nào? - Trẻ 5 tuổi trả lời
* Giáo dục: Góp ý cho nhau là rất tốt, nhưng các con nên
nói nhẹ nhàng thì mọi người sẽ đỡ buồn hơn. Mỗi chúng ta, - Trẻ lắng nghe
trong gia đình hay trong tập thể lớp, nếu biết phối hợp giúp
đỡ nhau thì làm việc gì cũng dễ dàng
- Các con đã làm gì để biết thể hiện mình biết giúp đỡ hay
phối hợp với mọi người ( Giúp đỡ cô giáo, bố mẹ…, biết phối - Trẻ 5 tuổi trả lời
hợp khi chơi…)
3. Hoạt động 3: Trò chơi kể chuyện theo tranh minh họa
- Chia trẻ làm 4 nhóm - Trẻ lắng nghe cô
+ Giới thiệu trò chơi giới thiệu luật chơi
+ Hướng dẫn cách chơi cách chơi
+ Tổ chức cho trẻ chơi
* Kết thúc: Cho trẻ hát múa bài: “Cả tuần đều ngoan ”, cô
cùng hát múa với trẻ.

.......................................................................... 204 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

Môn : TẠO HÌNH


Đề Tài : Vẽ các quả, thực phẩm bé thích

1/ Mục đích yêu cầu :


1/ Kiến thức:
- 4 tuổi: Phát triển cơ tay, thẩm mỹ cho trẻ.
- 5 tuổi: Cũng cố các kiến thức về cấu tạo, hình dáng, màu sắc của các loại quả.
2/ Kĩ năng:
- 4 tuổi: Cũng cố các kiến thức cho trẻ
- 5 tuổi : Luyện kỹ năng đã học bằng cách tự lựa chọn những loại quả, thực phẩm mà
mình thích để vẽ.
3/ Thái độ:
- Giáo dục trẻ về dinh dưỡng các loại quả, thực phẩm đạm, vitamin ăn vào mau lớn.
II/ Chuẩn bị :
- Giấy vẽ, bút chì màu.
- Tranh vẽ, 3 tranh.
- Các loại quả tươi cô chuẩn bị trước.
III/ Thời gian 30’
IV/ Tiến hành tiết dạy :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
a/ Hoạt động 1: Cho trẻ hát 1 bài đến siêu thị, đến nơi cô - Trẻ 5 tuổi kể trẻ 4
hỏi trẻ trong siêu thị có bán gì? tuổi nhắc lại, Quả, cá,
À, trong siêu thị có bán rất nhiều loại rau quả, cá, thịt, tôm, thịt, tôm, rau.
cua; trong rau quả có rất nhiều vitamin; cá, tôm, cua là thực
phẩm chứa rất nhiều đạm vì thế khi ba mẹ mua về các con
cố ăn vào cho hết xuất nhé để cơ thể phát triển tốt và chóng - Trẻ 4,5 tuổi lắng
lớn đấy! nghe.
Để có được quả tươi, cá tôm tươi là các cô chú phải làm
việc vất vả trồng cây, đánh bắt cá mới có đấy. Vì thế khi ăn
là các con phải biết công ơn cô chú nhé!
- Trong các loại quả, thực phẩm cá, tôm, cua này các con - Trẻ 4 tuổi trả lời.
thích loại nào nhất?
- Để có nhiều trái cây, thực phẩm tươi ngon. Hôm nay cô sẽ - Trẻ 4,5 tuổi lắng
cho các con vẽ các loại quả, thực phẩm mà các con thích. nghe
b/ Hoạt động 2:
Cho lớp chia làm 3 nhóm cô phát cho mỗi nhóm một bức - Trẻ 4,5 tuổi kết
tranh. Cho trẻ thảo luận. nhóm

.......................................................................... 205 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Cho trẻ đọc bài thơ “Đôi mắt của em”. Xếp thành chữ u
ngồi xuống sàn.
- Cho trẻ đại diện trong nhóm lên gắn tranh và nêu nhận xét.
* Cô treo tranh 1: Cô treo tranh vẽ quả cam.
- Con có nhận xét gì về quả cam? - Trẻ 5 tuổi trả lời trả
- Quả cam có màu gì? lời.
- Có dạng hình gì? - Trẻ 4 tuổi trả lời
- Ăn vào như thế nào? - Tẻ 4 tuổi trả lời
- Muốn vẽ quả cam mình vẽ một nét cong tròn lớn phía trên,
vẽ hai nét hơi cong làm cuốn quả cam.
Cô nhận xét lại và giáo dục trẻ.
* Treo tranh 2: Cô treo tranh vẽ quả chuối. Con có nhận xét
gì về quả chuối ?
- Quả chuối có dạng hình gì? -Trể 5,tuổi trả lời trẻ
- Quả chuối có màu gì? 4 tuổi nhắc lại : Quả
À! Muốn vẽ được quả chuối mình vẽ hai nét dài ngang, hơi chuối.
cong ta được quả chuối chín có màu vàng. - Trả lời.
- Cô tóm tắc giáo dục trẻ.
* Treo tranh 3: Cô treo tranh vẽ cá, tôm, cua hỏi trẻ:
- Tranh vẽ gì? - Trẻ 5 tuổi trả
- Cá gồm có những phần nào? Tô màu gì? lời .Cá, tôm, cua.
Tiếp đến tôm, cua cô nói từng nét.
Các con ạ! Cá tôm cua là thực phẩm có nhiều chấm đạm
giúp cho cơ thể chóng lớn,
- Cô tóm tắt và giáo dục trẻ.
Lần lược từng nhóm nêu nhận xét - Lắng nghe.
- Cô gắn bức tranh tổng thể có vẽ các loại quả cam; chuối; - Trẻ trả lời.
cá, tôm cua.
- Cô nói: Khi vẽ 1 bức tranh có 3 loại thì các con vẽ tranh
nhỏ hơn và cân các hình vẽ cho cân đối tờ giấy.
- Cô hỏi 1-2 cháu xem ý định vẽ gì?
- Cho trẻ về chổ vừa đi vừa hát bài “ Tìm bạn thân”
c. Hoạt động 3: Trẻ Thực hành
- Cô nói tư thế ngồi và cách cầm bút, cho trẻ về chổ ngồi -Trả lời
- Cho trẻ bắt đầu vẽ.
Cô nhắc trẻ vẽ gần hết giờ con nào xẽ chưa xong thì nhanh -Trẻ 4,5 tuổi vẽ
tay lên, còn con nào vẽ xong thì mang tranh lên gắn.
- Lần lượt cô cho những cháu xong lên trưng bày sản phẩm. - Chơi.
.......................................................................... 206 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

Cho trẻ chơi trò chơi chống mệt mỏi.


d. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ quan sát sản phẩm của các bạn để nhận xét sản - Trẻ nhận xét.
phẩm xem sản phẩm của bạn nào đẹp nhất, vì sao đẹp?
- Sản phẩm của bạn nào chưa được đẹp? Vì sao? - Lắng nghe.
- Cô nhận xét chung, giáo dục trẻ.
- Sau đó cô nhận xét chung, giáo dục trẻ. - Hát, ra ngoài.
Kết thúc: Hát một bài ra ngoài.

Trò chơi dân gian : “Mèo đuổi chuột”:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


Hoạt động 1: Trò chơi : “Mèo đuổi chuột”:
* Cô giới thiệu: giờ chơi hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò - Lắng nghe
chơi “Mèo đuổi chuột” nhé!
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
.......................................................................... 207 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

+ Cách chơi: Cho lớp nắm tay lại đứng thành 1 vòng tròn - Lắng nghe , Quan
rộng, chọn 2 cháu ra: một cháu làm mèo, một cháu làm chuột sát
ra giữa vòng tròn, hai bạn đứng tựa lưng vào nhau, khi nghe
hiệu lệnh “mèo đuổi chuột” thì bạn làm chuột chạy, bạn làm
mèo đuổi theo.
+ Luật chơi: Bạn làm chuột chui ở kẻ hang nào, ở cổng nào
thì bạn làm mèo phải chui ở kẻ hang đó, đuổi bắt cho được
chuột, chuột phải chạy tiến nhanh qua các kẻ hang không để
mèo bắt được, mèo không được chạy chận đầu chuột.
- Cho trẻ chơi. - Trẻ Chơi
-Cô theo dõi, nhận xét.

.......................................................................... 208 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

LOẠI TIẾT: Thể Dục:


HOẠT ĐỘNG: NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG
THỜI GIAN : 30’ – 31’

I. Mục đích yêu cầu:


- Trẻ biết ném trúng đích
- Rèn sức mạnh của tay và sự định hướng.
- Thực hiện được bài tập chính xác theo giai điệu bài hát
- Giáo dục trẻ giữ gìn sức khỏe
II. Chuẩn bị:
- 4 vòng đích thẳng đứng
- Mỗi trẻ 1 túi cát
III. Tiến trình hoạt động:
1. Ổn định:
- Cho trẻ hát bài “ Mời bạn ăn”
- Đàm thoại về nội dung bài hát
2. Khởi động:
- Cho trẻ đi chạy các kiểu chân: đi thường, đi kiểng chân, đi bằng gót chân, mũi bàn
chân, chạy chậm, chạy nhanh…
- Cho trẻ đứng thành 3 hàng dọc, rồi sau đó quay thành 3 hàng ngang.
2. Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung:
- Hô hấp: Thổi nơ bay
- Tay: Hai tay thay nhau quay dọc thân (4 lần x 8 nhịp)
- Bụng: Cúi gập người, ngón tay chạm bàn chân (2 lần x 8 nhịp)
.......................................................................... 209 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục (2 lần x 8 nhịp)


- Bật: Bật tiến về phía trước (4 lần x 8 nhịp)
b. Vận động cơ bản:
* Giới thiệu vận động : Hôm nay các con sẽ được thực hiện một vận động mới, đó là
ném trúng đích thẳng đứng”.
* Đội hình:
x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

1m

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
- Làm mẫu :
+ Cho vài trẻ lên làm thử
+ Cô làm mẫu, kết hợp phân tích :
Đứng chân trước chân sau, tay cùng phía với chân sau cầm túi cát đưa lên cao
ngang tầm mắt, nhằm đích mà ném vào đích.
- Luyện tập:
Tổ chức cho trẻ thực hiện lần lượt 2 trẻ đầu hàng, đến trẻ tiếp theo…Sau lần 1, cô
nhận xét rồi cho trẻ thực hiện thêm 2-3 lần nữa.
c. Trò chơi vận động:
- Giới thiệu trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi: Cho cả lớp ngồi hoặc đứng thành vòng tròn.
Mỗi lần chon hai trẻ, một trẻ làm “dê”, một trẻ làm người bắt dê. Cô bịt mắt cả hai trẻ
lại, khi chơi cả hai trẻ cùng bò. Trẻ làm dê vừa bò vừa kêu “be, be, be”. Còn trẻ kia phải
chú ý lắng nghe để tìm bắt cho được “con dê”. Nếu bắt được dê là thắng cuộc sau đó
chọn hai trò khác. Trò chơi tiếp tục.
+ Luật chơi: Cháu làm dê phải kêu “be, be, be”. Để cho các bạn đi bắt dễ định hướng
- Tổ chức cho trẻ chơi.
4. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng 1- 2 vòng
I. Mục đích yêu cầu
* Kiến thức
- Trẻ biết dùng bàn tay, bàn chân để bò dích dắc qua 5 hộp không chạm vào hộp.
* Kĩ năng
- rèn kĩ năng bò tay chân phối hợp theo dường dích dắt.
- Phát triển cơ tay, cơ chân cho trẻ.
.......................................................................... 210 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

* Thái độ
- Giáo dục trẻ tính tích cực.

******************************

Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: Môn Tạo hình


Đề tài: CẮT DÁN HÌNH BẠN TRAI BẠN GÁI

I. Mục đích yêu cầu:


- Trẻ biết vận dụng các kỹ năng cắt cơ bản: nét cong, nét thẳng, nét xiên… và biết
phối hợp các nét tạo thành bức tranh về hình bạn trai bạn gái
- Biết chọn màu và sắp xếp bố cục các chi tiết hợp lý.
- Trẻ biết thể hiện bố cục tranh hợp lí, sáng tạo.
- Củng cố kỹ năng cầm kéo và tư thế ngồi cho trẻ.
- Giáo dục trẻ yêu quí bản thân của mình, giữ gìn vệ sinh thân thể, gọn gàng sạch sẽ.
II. Chuẩn bị:
- Tranh mẫu 3 tranh :
- Đĩa nhạc
- Giấy
- Bàn, ghế, giá treo bài của trẻ.
III. Tiến trình hoạt động:
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
Mở đĩa cho trẻ hát bài: “Tìm bạn thân”
- Con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về điều gì?
- Cô mở máy tính cho trẻ xem tranh ảnh về các bạn
- Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con cắt dán về bạn trai bạn gái
2. Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức:
Cho trẻ quan sát tranh mẫu:
* Giới thiệu tranh mẫu 1: hình bạn trai bạn gái
- Con xem cô có tranh vẽ gì đây?
- Con có nhận xét gì về bức tranh này?
- Tranh hình bạn được cắt bằng những nét gì? ………
- Con có nhận xét gì về màu sắc của bức tranh?
- Bức tranh này được cắt theo bố cục như thế nào?
* Giới thiệu tranh mẫu 2: cảnh ông mặt trời và 2 bạn đi học đội mũ.
.......................................................................... 211 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Con xem cô có tranh cắt dán gì đây?


- Con có nhận xét gì về bức tranh này ?
- Thực hiện tương tự như với tranh 1
- Con có nhận xét gì về màu sắc của bức tranh?
* Giới thiệu tranh mẫu 3: cắt dán bạn tập thể dục
- Thực hiện tương tự như với tranh 1
* Cho trẻ thực hành:
- Muốn vẽ đẹp con phải ngồi thế nào? Cầm kéo bằng tay nào?
- Con nhớ đặt giấy theo bố cục ngang
Cô mở băng nhạc không lời để trẻ thực hiện, cô theo dõi từng trẻ, hướng dẫn gợi ý
cách cắt dán các nét, bố cục tranh…
- Cô bao quát trẻ, hướng dẫn riêng với từng trẻ còn lúng túng. Gợi mở và khuyến
khích những ý tưởng sáng tạo của trẻ.
3. Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm
- Thông báo hết giờ, mời trẻ mang bài lên treo trên giá.
- Tập trung trẻ, cho trẻ quan sát tất cả sản phẩm 1-2 phút.
- Con xem bức tranh bạn nào cắt dán đẹp nhất, vì sao?
- Hôm nay con có hài lòng với sản phẩm của mình không? Vì sao?
- Cô nói cho trẻ biết cô thích bức tranh nào, vì sao?
Cô khen ngợi, động viên , khuyến khích trẻ. Cô và trẻ hát bài “Tìm bạn thân”
Kết thúc: Cô mở băng bài hát “Mời bạn ăn” cho trẻ nghe. Cô cùng hát và vận động
minh họa để trẻ làm theo.

Hoạt động góc

LOẠI TIẾT: HĐG:


HOẠT ĐỘNG: : Xếp ảnh của bé.
THỜI GIAN : 45’

.......................................................................... 212 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

I. Mục đích yêu cầu


1. Góc xây dựng
- Trẻ xếp được ảnh của bé có các bộ phận trên cơ thể như mắt, mũi, miệng,…
- Trẻ biết hợp tác cùng nhau để hoàn thành công việc của mình.
2. Góc phân vai
- Trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình : vai cô giáo và học sinh.
- Trẻ biết được công việc của cô giáo và học sinh.
3. Góc tạo hình
- Trẻ xé dán được váy của bé.
- Phát triển cơ tay, khả năng sáng tạo cho trẻ.
4. Góc thư viện
- Trẻ biết được các loại thực phẩm cần thiết trong chế độ ăn uống của trẻ.
- Phát triển khả năng quan sát, ngôn ngữ.
5. Góc thiên nhiên
- Trẻ chơi được với nước, cát.
- Trẻ biết đong nước, cát vào chai.
* Phát triển sự sáng tạo, trí thông minh, khả năng quan sát…
* Giáo dục trẻ giờ chơi không tranh dành, giữ gìn đồ chơi cẩn thận…
II. Chuẩn bị
1. Định hướng các góc chơi
- Góc xây dựng: Xếp hình của bé.
- Góc phân vai: Cô giáo.
- Góc tạo hình: Xé dán làm váy cho bé.
- Góc thư viện: Xem tranh về các loại thực phẩm.
- Góc thiên nhiên: Đong cát, nước
2. Chuẩn bị
- Góc xây dựng: Các giấy màu có nhiều màu sắc khác nhau
- Góc phân vai: Đồ chơi cô giáo: xắc xô, vở, thước,…
- Góc tạo hình: Giấy màu, hồ dán, khăn ướt,..
- Góc thư viện: Tranh vẽ, bàn, ghế,..
- Góc thiên nhiên: Nước, chai, cát, ca, gáo.
- Máy hát.
III. Tiến trình hoạt động
1. Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi.
- Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô và cho trẻ đọc bài thơ “Bé ơi”.
+ Các con vừa đọc bài thơ nói về gì?
+ Thế các con làm gì để cơ thể luôn sạch đẹp?

.......................................................................... 213 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Cô giáo dục trẻ luôn giữ cơ thể sạch đẹp, khỏe mạnh như đánh răng, rửa mặt, ăn
đủ các nhóm thực phẩm, …
+ Giờ chơi hôm nay cô sẽ cho các con xếp ảnh của bé nhé!
+ Thế các con định xếp ảnh mình có những gì??
- Cô nhắc lại ý định của trẻ và bổ sung thêm cách xếp cho trẻ.
+ Đến trường các con gặp ai?
+ Đó là những công việc của người lớn đấy! Thế các concó thích đóng vai người lớn
không?
- Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ quan sát.
- Cô thỏa thuận vai chơi:
+ Con nào thích chơi góc xây dựng?
+ Nhiệm vụ của các con là xếp ảnh mình thật đẹp nhé!
+ Con nào thích chơi góc phân vai?
+ Các con sẽ chơi đóng vai cô giáo.Cô giáo thì cho các bạn học và vui chơi.
Tương tự cho các góc chơi còn lại.
+ Khi được chơi thì các con chơi như thế nào?
+ Khi chơi xong thì các con cùng nhau làm gì?
- Cô giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi, không tranh dành, chơi xong cùng nhau cất đúng
nơi qui định.
2. Hoạt động 2: Trẻ chơi.
- Cô cho trẻ về nhóm chơi của mình.
- Cô đến từng nhóm chơi chơi cùng trẻ và gợi ý cho trẻ chơi.
- Góc xây dựng:
+ Các con đang xếp gì thế?
+ Các con định xếp gì ở chổ này?
- Góc phân vai:
+ Cô giáo dạy cho các bạn học gì?
+ Con học như thế nào?
- Góc tạo hình”
+ Các con đang xé gì thế?
+ Đây là gì của búp bê?
- Góc thư viện:
+ Tranh vẽ những gì?
+ Quả cam có vitamin gì?
- Góc thiên nhiên:
+ Các bạn đang làm gì?
+ Các bạn đong được bao nhiêu chai nước?
- Cô cho các nhóm chơi hợp tác chơi cùng nhau.
.......................................................................... 214 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

3. Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi.


- Gần hết giờ chơi cô báo trước để tập trung hoàn thành công việc của mình.
- Cô đến từng góc chơi nhận xét, nhận xét xong nhóm nào thì mời nhóm đó đi
theo cô để tham quan các nhóm khác theo hình thức cuốn chiếu.
- Cuối cùng cho trẻ tập trung lại góc xây dựng và hát bài “ Tìm bạn thân”.
- Cho bác trưởng công trình giới thiệu công việc xếp hình mình vừa xếp xong.
- Cô nhận xét lại cách chơi của góc xây dựng và lồng ghép giáo dục vâng lời
cô giáo, giữ nhà sạch đẹp, giữ cơ thể sạch….
*Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài “ Cất đồ chơi” và thu dọn
*****************************
Hoạt động chiều

*********************************
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

- Tình trạng sức khỏe:………………………………………………..


…………………………………………………………………………..
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………...
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ………………………………………..
…………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………

.......................................................................... 215 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- TRÒ CHƠI : GIEO HẠT


- Chơi tự do
1. Mục đích yêu cầu:
- Giúp trẻ phát hiện ra một số đặc điểm của cây xanh: thân , cành lá.
- Trẻ nắm được cách chơi và luật chơi, chia sẽ cùng bạn.
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng phục vụ cho trò chơi.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* TC: Gieo hạt.
- Chúng mình đã được chơi trò chơi gieo hạt chưa? -Trả lời
- Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi. - Lắng nghe
- Cô cho trẻ chơi vài lần, sau mỗi lần chơi cô nhận xét. - Trẻ chơi
* Chơi tự do:
- Cô giới hạn khu vực chơi gần cháu deebao quát trẻ
- Trước khi về lớp, cô tập trung trẻ lại, rửa tay, xếp hàng,
điểm da

.......................................................................... 216 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

----------------------------------   ------------------------------------------

.......................................................................... 217 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

*****************************
Hoạt động góc

LOẠI TIẾT: HĐG:


HOẠT ĐỘNG: : Xếp ảnh của bé.
THỜI GIAN : 45’

I. Mục đích yêu cầu


1. Góc xây dựng
- Trẻ xếp được ảnh của bé có các bộ phận trên cơ thể như mắt, mũi, miệng,…
- Trẻ biết hợp tác cùng nhau để hoàn thành công việc của mình.
2. Góc phân vai
- Trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình : vai cô giáo và học sinh.
- Trẻ biết được công việc của cô giáo và học sinh.
3. Góc tạo hình
- Trẻ xé dán được váy của bé.
- Phát triển cơ tay, khả năng sáng tạo cho trẻ.
4. Góc thư viện
- Trẻ biết được các loại thực phẩm cần thiết trong chế độ ăn uống của trẻ.
- Phát triển khả năng quan sát, ngôn ngữ.
5. Góc thiên nhiên
- Trẻ chơi được với nước, cát.
- Trẻ biết đong nước, cát vào chai.
* Phát triển sự sáng tạo, trí thông minh, khả năng quan sát…
* Giáo dục trẻ giờ chơi không tranh dành, giữ gìn đồ chơi cẩn thận…
II. Chuẩn bị
1. Định hướng các góc chơi:
- Góc xây dựng: Xếp hình của bé.
- Góc phân vai: Cô giáo.
- Góc tạo hình: Xé dán làm váy cho bé.
- Góc thư viện: Xem tranh về các loại thực phẩm.
- Góc thiên nhiên: Đong cát, nước
2. Chuẩn bị
- Góc xây dựng: Các giấy màu có nhiều màu sắc khác nhau
- Góc phân vai: Đồ chơi cô giáo: xắc xô, vở, thước,…
- Góc tạo hình: Giấy màu, hồ dán, khăn ướt,..
- Góc thư viện: Tranh vẽ, bàn, ghế,..
.......................................................................... 218 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Góc thiên nhiên: Nước, chai, cát, ca, gáo.


- Máy hát.
III. Tiến trình hoạt động: Cô dạy tương tự như tiết học trước.
***************************
Hoạt động chiều
****

LOẠI TIẾT: LQVT:


HOẠT ĐỘNG: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ PHÍA TRƯỚC, SAU, TRÊN,
DƯỚI SO VỚI BẢN THÂN
THỜI GIAN : 30’- 31’

I/ Mục đích yêu cầu :


- Trẻ nhận biết, phân biệt được phía trước, sau, trên, dưới, phải, trái của đối tượng.
- Phát triển khả năng quan sát, tư duy của trẻ.
- Giáo dục: Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, để đúng nơi quy định.
II/ Chuẩn bị :
- Cô: Một số đồ dùng cá nhân của trẻ: Bàn, ghế, lọ hoa, khăn mặt, ca, áo , quần,...
- Trẻ: Một số đồ chơi: búp bê, gấu bông, hươu, thỏ bông...
III/ Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Ôn tập nhận biết phía phải, phía trái.
* Cho trẻ chơi trò chơi “ Giấu tay” ( giấu tay phía sau, trên, dưới).
* Cô đặt sẳn sau lưng trẻ mỗi trẻ một bông hoa.
.......................................................................... 219 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Các con hãy sờ xem phía sau lưng con có đồ chơi gì? Và hãy lấy đặt trước mặt cho
cô.
- Tiếp theo cô yêu cầu trẻ đặt phía phải, phía trái của mình.
2. Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới:
- Các con ạ! Bây giờ cô mời các con đến thăm gia đình cô nhé! Nhưng trước khi đi
cô mời hai bạn xếp hàng với cô nào.
- Mời hai trẻ lên và yêu cầu một trẻ lên đứng trước cô, một trẻ đứng sau cô.
+ Cô hỏi trẻ: Bạn Thu Hiền đứng ở đâu so với cô?
Bạn Long Nhật đứng ở đâu so với cô?
- Sau đó cho trẻ đọc “ Trước” ( chỉ vào bạn đứng trước).
“ Sau” ( chỉ vào trẻ đứng sau).
- Tiếp theo cô yêu cầu 3 trẻ lên bảng. Mời một trẻ đứng trước, một trẻ đứng sau, một
trẻ ở giữa.
+ Hỏi trẻ bạn nào đứng trước? Bạn nào đứng sau? Bạn nào ở giữa?
- Các con rất giỏi, nào mời các con cùng đi đến nhà cô nào! ( hát “ Đoàn tàu nhỏ
xíu”).
- Ở nhà cô có rất nhều đồ dùng cá nhân dành cho các bé. Đố các con đây là cái gì?
+ Cái bàn dùng để làm gì? (ngồi học, tiếp khách...).
+ Trên bàn có gì?
+ Còn có gì nữa?
+ Lọ hoa và ấm trà dùng để làm gì?
+ Dưới bàn có gì?
+ Ghế dùng để làm gì?
- Dùng thủ thuật giới thiệu cái giường. Hỏi trẻ:
+ Đây là cái gì?
+ Còn có gì nữa?
+ Búp bê được đặt ở đâu so với giường?
+ Gối đặt ở đâu?
+ Đôi dép được đặt ở đâu?
- Các con ạ! Mẹ cô vừa mua sắm một số đồ dùng gia đình nhưng chưa kịp sắp xếp
gọn gàng, các con giúp cô sắp xếp lại cho gọn gàng nhé! ( phích nước, ca, xoong, chén,
đĩa...).
+ Yêu cầu trẻ đặt đồ dùng trên bàn.
+ Đặt đồ dùng dưới bàn.
+ Đặt đồ dùng phía trước.
+ Đặt đồ dùng phía sau.
- Cốc... Cốc... Cốc. Có ai đấy?

.......................................................................... 220 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- A bạn búp bê. Bạn búp bê thấy các con đến chơi rất đông vui nên muốn cùng các
con chơi trốn tìm đấy! Các con có thích không?
- Cho trẻ nhắm mắt sau đó giấu búp bê dưới ghế, gầm bàn, sau tủ và trẻ mở mắt ra
nói búp bê ở hướng nào.
* Liên hệ thực tế:
- Hỏi trẻ trên trần nhà có gì?
- Phía trước các con có gì?
- Phía sau các con có gì?
3. Hoạt động 3: Trò chơi.
* Trò chơi 1: “ Đồ dùng này ở đâu”.
Cách chơi: cô có một số đồ dùng theo các hướng trên, dưới, trước, sau. Trẻ xác định
vị trí của các đồ dùng đó.
* Trò chơi 2: “ Làm theo yêu cầu của cô”.
Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát. Khi có hiệu lệnh: Bạn trai đứng trước cô, bạn gái
đứng sau cô. Hoặc bạn trai đứng phía phải cô, bạn gái đứng phía trái cô thì trẻ chạy về
đúng vị trí cô đã yêu cầu.
- Luật chơi: phải xác định đúng vị trí theo yêu cầu của cô.
- Cho trẻ chơi.
Kết thúc: đọc “ Đi cầu đi quán” ra ngoài.
*********************************
Hoạt động góc

LOẠI TIẾT: HĐG:


HOẠT ĐỘNG: Xếp ảnh của bé.
THỜI GIAN : 45’

I. Mục đích yêu cầu


1. Góc xây dựng
- Trẻ xếp được ảnh của bé có các bộ phận trên cơ thể như mắt, mũi, miệng,…
- Trẻ biết hợp tác cùng nhau để hoàn thành công việc của mình.
2. Góc phân vai
- Trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình : vai cô giáo và học sinh.
- Trẻ biết được công việc của cô giáo và học sinh.
3. Góc tạo hình
- Trẻ xé dán được váy của bé.
- Phát triển cơ tay, khả năng sáng tạo cho trẻ.
4. Góc thư viện
.......................................................................... 221 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Trẻ biết được các loại thực phẩm cần thiết trong chế độ ăn uống của trẻ.
- Phát triển khả năng quan sát, ngôn ngữ.
5. Góc thiên nhiên
- Trẻ chơi được với nước, cát.
- Trẻ biết đong nước, cát vào chai.
* Phát triển sự sáng tạo, trí thông minh, khả năng quan sát…
* Giáo dục trẻ giờ chơi không tranh dành, giữ gìn đồ chơi cẩn thận…
II. Chuẩn bị
1. Định hướng các góc chơi
- Góc xây dựng: Xếp hình của bé.
- Góc phân vai: Cô giáo.
- Góc tạo hình: Xé dán làm váy cho bé.
- Góc thư viện: Xem tranh về các loại thực phẩm.
- Góc thiên nhiên: Đong cát, nước
2. Chuẩn bị
- Góc xây dựng: Các giấy màu có nhiều màu sắc khác nhau
- Góc phân vai: Đồ chơi cô giáo: xắc xô, vở, thước,…
- Góc tạo hình: Giấy màu, hồ dán, khăn ướt,..
- Góc thư viện: Tranh vẽ, bàn, ghế,..
- Góc thiên nhiên: Nước, chai, cát, ca, gáo.
- Góc âm nhạc: Máy hát, đàn.
III. Tiến trình hoạt động: Cô dạy tương tự như tiết học trước.
***************************
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

- Tình trạng sức khỏe:………………………………………………..


…………………………………………………………………………..
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………...
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ………………………………………..
…………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………
.......................................................................... 222 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

Hoạt động học

LOẠI TIẾT: Văn học:


HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN CHỮ CÁI E, Ê
THỜI GIAN : 30’ – 31’

I. Mục đích yêu cầu:


- Dạy trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái e, ê
- Trẻ tìm đúng chữ e, ê trong từ
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết và phát âm đúng chữ cái e, ê
- Trẻ so sánh, phân biệt sự giống và khác nhau giữa các chữ cái e, ê
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc
- Biết ích lợi và có ý thức chăm sóc cây , hoa…
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô
- Tranh có từ; “ Bé ăn lê”
- Bộ thẻ chữ ghép 2 từ trên
- Tranh có từ chứa chữ cái e, ê như: bé chạy, quả lê… để chơi “Ô cửa bí mật”
- Bộ thẻ chữ cái lớn e, ê giá, bảng, bút dạ
- Bộ chữ cái e, ê cắt theo nét rời, kích thước lớn
- Bài thơ: “ Chiếc bóng” viết trên tờ giấy khổ to
2. Đồ dùng của trẻ
- Chữ cái e, ê cắt theo nét rời bằng xốp, đủ cho mỗi trẻ 1 bộ.
- Tranh để ghép nét chữ
III. Tiến trình hoạt động:
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
.......................................................................... 223 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

Cô mở nhạc cho trẻ hát bài: “ Mời bạn ăn”


- Trong bài hát có nhắc đến những loại thực phẩm gì?
- Những loại thực phẩm này có ích lợi gì cho cơ thể chúng ta?
- Hàng ngày, ngoài những thực phẩm chứa chất đạm, béo, bột đường ra, chúng ta
cần phải ăn nhiều loại rau và trái cây để có thêm chất Vitamin A
2. Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức
a. Làm quen với chữ cái e, ê
* Cô giới thiệu tranh kèm từ “ bé ăn lê”, cho trẻ quan sát, nói sơ qua nội dung tranh
– lồng ghép giáo dục
- Cô đọc từ “ bé ăn lê” 2 lần cho trẻ đọc theo.
* Trong từ “ bé ăn lê” có chữ cái nào chúng ta đã học rồi?
- Cô giới thiệu chữ cái mới e, ê trong từ trên cho trẻ làm quen
* Cho trẻ làm quen chữ e trước, cô đọc 2 lần cho trẻ đọc theo (mời cả lớp, sau đó
đến từng tổ phát âm), mời 5, 6 cá nhân phát âm, cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cho trẻ sờ chữ e và nêu nhận xét
Cô nhận xét lại: Chữ e có 1 nét thẳng ngang và 1 nét cong hở phải, cô dán từng nét
lên bảng cho trẻ xem.
- Có nhiều kiểu chữ e, chữ e in thường, chữ e viết thường và chữ e in hoa ( Chiếu lên
màn hình từng kiểu chữ cho trẻ quan sát và đọc theo cô)
* Cho trẻ làm quen chữ ê:
- Thực hiện tương tự như với chữ e
b. So sánh chữ e và ê :
- Các con nhìn xem chữ e và ê có điểm gì giống nhau? (Đều có nét ngang và nét
cong hở phải)
- Vậy chữ e và ê có điểm gì khác nhau?(chữ e không có dấu mũ,chữ ê thì có dấu
mũ)
3.Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập
1. Trò chơi ô cửa bí mật:
- Giới thiệu trò chơi
- Hướng dẫn cách chơi: Có 4 ô cửa bí mật (Số 1,2,3 và 4), Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi
nhóm sẽ chọn một ô cửa bất kỳ, lắng nghe gợi ý của cô và cả nhóm cùng thảo luận xem
đó là tranh vẽ gì, nếu đúng cô sẽ mở ô cửa đó, cho trẻ đọc từ và 1 trẻ trong nhóm tìm
chữ cái e hoặc ê trong từ đó. Nếu nhóm đó không đoán được sẽ dành phần chơi tiếp
theo cho nhóm khác
- Tổ chức cho trẻ chơi “Ô cửa bí mật”
2. Trò chơi 2: Thi xem tổ nào nhanh
- Giới thiệu trò chơi
- Cô treo bài đồng dao: “ chiều chiều con quạ lợp nhà” viết trên tờ giấy khổ to
.......................................................................... 224 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Cô chỉ vào bài thơ và cho trẻ đọc theo cô 1 lần


* Hướng dẫn cách chơi:
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét
3. Trò chơi 3: Ghép nét chữ : Giới thiệu trò chơi
* Cách chơi:
- Trên tờ giấy này cô có các nét chữ, con xem đây là những nét gì?
- Trong rổ của các con cô cũng đã chuẩn bị những nét chữ tương tự để khi ghép các
nét chữ vào sát nhau sẽ tạo thành các nét chữ e hoặc ê mà các con vừa được học.
- Tổ chức cho trẻ chơi, cô mở nhạc bài hát “ Chú voi con ở Bản Đôn”, cô quan sát và
gợi hỏi trẻ trong khi chơi
- Nhận xét
* Kết thúc: Cho cả lớp hát “ Nụ cười xinh”.
********************************
Hoạt động góc

LOẠI TIẾT : HĐG


HOẠT ĐỘNG : Xây dựng công viên vui chơi giải trí
THỜI GIAN : 30’ – 31’

I. Mục đích yêu cầu


- Trẻ biết được hoạt động của các góc chơi.
- Trẻ chơi phản ánh được công việc của người lớn.
- Góc phân vai: Bán hàng, của hàng ăn uống, trẻ biết cách chế biến các món ăn ngon.
- Góc tạo hình: dáng những dây xúc xích để trang trí lớp.
- Góc thư viện: Tô và vẽ tranh một số loại quả để đóng thành tập.
- Góc thiên nhiên, quan sát một số loại quả sống, quả chín để biết màu sắc, hình dáng
của chúng.
II. Chuẩn bị
- Góc phân vai một số loại quả, thực phẩm để nấu ăn như (rau, sửa...), bộ đồ chơi nấu
ăn, các dụng cụ để chế biến thức ăn...
- Góc tạo hình: Băng giấy nhỏ. Hồ dán để trẻ dán, dây xúc xích.
- Góc thư viện: Giấy vẽ, bút chì, bút màu, tranh vẽ bạn trai, bạn gái.
- Góc xây dựng: cây xanh, tường rào, cổng, hoa, cây hoa...
- Góc thiên nhiên: một số loại quả thật như: cam, chuối, đu đủ, khế...)
III. Tiến hành dạy Dạy tương tự như tiết học trước.
******************************
.......................................................................... 225 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

Hoạt động chiều


KHÔNG CHƠI Ở NƠI MẤT VỆ SINH, NGUY HIỂM
- Hướng dẫn cho trẻ biết không nên chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm
*******************************
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

- Tình trạng sức khỏe:………………………………………………..


…………………………………………………………………………..
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………...
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ………………………………………..
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY

Thứ 6 ngày 11 tháng 10 năm 2013


I. Họp mặt đón trẻ
* Đón trẻ
- Đón trẻ, hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp vá chọn góc chơi thích hợp.
Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề liên quan đến sức khỏe, vệ sinh cơ thể của
trẻ, thối quen giữ gìn vệ sinh sức khỏe cá nhân. Gợi ý cho bố mẹ đưa con đi chơi công
viên vào những ngày cuối tuần. Chơi theo ý thích.
II. Điểm danh
.......................................................................... 226 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Cô gọi tên, ghi vào sổ theo dõi.


III. Đề ra tiêu chuẩn bé ngoan
- Đi học chuyên cần, chào hỏi lễ phép.
- Biết đi vệ sinh đúng nơi quy định, không vức rác bừa bãi.
- Giờ học phát biểu, trả lời trọn câu.
IV. Thể dục sáng
1. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo gối.
2. Trọng động:
+ Hô hấp: “Thổi bóng bay”.
+ Tay: 2 tay giang ngang, gập trước ngực.
+ Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 độ
+ Chân: Hai tay chống hông đưa một tay ra trước.
+ Bật: Chụm tách chân, kết hợp hai tay sang ngang và lên cao.
3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
**************************
Hoạt động ngoài trời

LOẠI TIẾT: HĐGT:


HOẠT ĐỘNG: : Trò chuyện với trẻ về tắm gội.
Trò chơi: Nhảy tiếp sức.
THỜI GIAN : 30’ – 31’

I. Mục đích
- Trẻ hiểu được lợi ích khi tắm rửa sạch sẽ. Hình thành ở trẻ thói quen giữ gìn thân thể
sạch sẽ.
II.Tiến hành
1.Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về việc tắm gội rửa hằng ngày, giúp trẽ hiểu lợi ích của việc tắm
rửa: Giúp da dẻ sạch sẽ, không ngứa ngáy bảo vệ da, phòng tránh bệnh tật như ghẻ, lở
mụn nhọt…Tắm rửa sạch sẽ giúp bé sẽ thơm tho đáng yêu hơn.
.......................................................................... 227 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Động viên, khuyến khích để trẻ tự giác trong việc tắm gội, nhắc nhở cha mẹ trẻ
không nên quát nạt làm trẻ sợ tắm.
- Cô cho trẻ đọc bài thơ :” tắm gội”
2.Hoạt động 2: Trò chơi: “Nhảy tiếp sức”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi:
* Cách chơi: chia trẻ làm 2 đội chơi ( đứng hành dọc sau vạch xuất phát). Khi có
hiệu lệnh, bạn đầu hàng cầm cờ bật liên tục qua 5 ô, sau đó đổi cò và mang cho bạn tiếp
theo. Bạn tiếp theo lại bật qua 5 ô…Cứ như vậy cho đến bạn cuối cùng.
* Luật chơi: Chỉ được bật khi đã nhận được cờ.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô cho trẻ hồi tĩnh nhẹ nhàng.
3.Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích
- Cho trẻ vệ sinh tay vào lớp.
Trò chơi dân gian : “Mèo đuổi chuột”:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


Hoạt động 1: Trò chơi : “Mèo đuổi chuột”:
* Cô giới thiệu: giờ chơi hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò - Lắng nghe
chơi “Mèo đuổi chuột” nhé!
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
+ Cách chơi: Cho lớp nắm tay lại đứng thành 1 vòng tròn - Lắng nghe , Quan
rộng, chọn 2 cháu ra: một cháu làm mèo, một cháu làm chuột sát
ra giữa vòng tròn, hai bạn đứng tựa lưng vào nhau, khi nghe
hiệu lệnh “mèo đuổi chuột” thì bạn làm chuột chạy, bạn làm
mèo đuổi theo.
+ Luật chơi: Bạn làm chuột chui ở kẻ hang nào, ở cổng nào
thì bạn làm mèo phải chui ở kẻ hang đó, đuổi bắt cho được
chuột, chuột phải chạy tiến nhanh qua các kẻ hang không để
mèo bắt được, mèo không được chạy chận đầu chuột.
- Cho trẻ chơi. - Trẻ Chơi
-Cô theo dõi, nhận xét.

***************************
Hoạt động học
.......................................................................... 228 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

LOẠI TIẾT: GDAN:


HOẠT ĐỘNG: Dạy hát “ MỜI BẠN ĂN”
Nghe hát: Em là hoa hồng nhỏ
Trò chơi: Có bao nhiêu bạn hát
THỜI GIAN : 30’ – 31’

I. Mục đích yêu cầu:


- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát. Trẻ biết cần phải ăn uống đủ
chất thì cơ thể mới khỏe, đẹp.
- Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát “Mời bạn ăn”
- Trẻ hát theo cô sôi nổi, hào hứng; hát đúng giai điệu bài hát, vận động nhịp nhàng
theo giai điệu bài hát .
- Trẻ nghe cô hát và biết hưởng ứng theo giai điệu của bài hát.
- Trẻ biết chơi trò chơi; chơi hứng thú, sôi nổi. - Giáo dục trẻ tự giác trong ăn uống
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ các nhóm chất dinh dưỡng
- Phách gõ, đàn, máy casset
III. Tiến trình hoạt động:

1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú


- Cho trẻ chơi trò chơi “Gà gáy”
- Cô mở nhạc, bài hát : “Bé khỏe, bé ngoan” cất lên, cô cùng hát với trẻ.
- Các con vừa nghe bài hát gì? Làm thế nào để cơ thể chúng ta khỏe mạnh?
Dẫn dắt, giới thiệu bài hát “Mời bạn ăn”
2. Hoạt động 2: Dạy hát: Mời bạn ăn
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1, kết hợp đệm đàn
- Giới thiệu tranh minh họa, nói sơ qua nội dung bài hát
- Bài hát có giai điệu như thế nào? (vui tươi, rộn ràng...)
- Cô hát lần 2, kết hợp múa.
- Tổ chức cho trẻ hát: Cả lớp, từng tổ, vài nhóm hát cùng cô.
- Mời 1-2 cá nhân trẻ hát, cô đệm đàn. - Mời cả lớp hát lại 1 lần
3. Hoạt động 3: Nghe hát: “ Em là hoa hồng nhỏ”
- Giới thiệu bài hát “ Em là hoa hồng nhỏ” của nhạc sí Trịnh Công Sơn
- Cô hát trẻ nghe lần 1, kết hợp đệm đàn, thể hiện sự vui tươi.
- Đàm thoại, trò chuyện về nội dung bài hát
(Những em bé khỏe, bé ngoan bao giờ cũng là niềm tự hào của ba, mẹ...)
.......................................................................... 229 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Cô mở băng casset cho trẻ nghe lần 2, kết hợp múa minh họa cùng cả lớp.
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe giai điệu lần 3, đu đưa theo giai điệu của bài hát
4. Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc: “ Có bao nhiêu bạn hát”
- Cô giới thiệu trò chơi, nêu cách chơi, luật chơi:
+ Cách chơi: Một bạn lên đội mũ chop che mắt. Ở dưới lớp cô sẽ gọi 1,2 hoặc 3 bạn
cùng hát một đoạn trong bài hát, khi hát xong, bạn đội mũ phải nói được có bao nhiêu
bạn vừa hát
+ Luật chơi: Khi bạn hát xong ngồi xuống mới được bỏ mũ ra.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
- Cho trẻ hát bài “ Mời bạn ăn”
*****************************
Hoạt động góc

LOẠI TIẾT : HOẠT ĐỘNG GÓC


HOẠT ĐỘNG : Xây dựng công viên vui chơi giải trí
THỜI GIAN : 30’ – 31’

I. Mục đích yêu cầu


- Trẻ biết được hoạt động của các góc chơi.
- Trẻ chơi phản ánh được công việc của người lớn.
- Góc phân vai: Bán hàng, của hàng ăn uống, trẻ biết cách chế biến các món ăn ngon.
- Góc tạo hình: dáng những dây xúc xích để trang trí lớp.
- Góc thư viện: Tô và vẽ tranh một số loại quả để đóng thành tập.
- Góc thiên nhiên, quan sát một số loại quả sống, quả chín để biết màu sắc, hình dáng
của chúng.
II. Chuẩn bị
- Góc phân vai một số loại quả, thực phẩm để nấu ăn như (rau, sửa...), bộ đồ chơi nấu
ăn, các dụng cụ để chế biến thức ăn...
- Góc tạo hình: Băng giấy nhỏ. Hồ dán để trẻ dán, dây xúc xích.
- Góc thư viện: Giấy vẽ, bút chì, bút màu, tranh vẽ bạn trai, bạn gái.
- Góc xây dựng: cây xanh, tường rào, cổng, hoa, cây hoa...
- Góc thiên nhiên: một số loại quả thật như: cam, chuối, đu đủ, khế...)
III. Tiến hành dạy Dạy tương tự như tiết học trước, nhưng bổ sung đồ chơi mới thêm
cho trẻ chơi.
***************************
Hoạt động chiều
Đề tài: Liên hoan văn nghệ cuối chủ đề. Phát phiếu bé ngoan
.......................................................................... 230 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Cho trẻ nhận xét, nêu gương


- Phát phiếu bé ngoan cho trẻ
**************************
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

- Tình trạng sức khỏe:………………………………………………..


…………………………………………………………………………..
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………...
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ………………………………………..
…………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………

-----------------------------------   ---------------------

.......................................................................... 231 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

LOẠI TIẾT: HĐNT:


HOẠT ĐỘNG: Quan sát thời tiết dạo chơi sân
trường, lắng nghe các âm thanh khác nhau.
Chơi theo ý thích.
.......................................................................... 232 ....................................................................................
THỜIGiáo viên: GIAN Trần: Thị Lệ 30’Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

I. Mục đích yêu cầu


- Trẻ được hít thở không khí trong lành, nhận biết thời tiết chính xác.
- Biết làm con trâu từ chiếc lá.
- Giáo dục trẻ đoàn kết.
II. Chuẩn bị
- Sân chơi rộng rải, bằng phẳng.
- Cô thuộc câu chuyện: “Cái đuôi của Sóc nâu”.
- Một số lá mít và chỉ đủ cho trẻ.
- Cô chuẩn bị đồ dùng của các âm thanh.
1. Hoạt động 1: Gọi trẻ lại bên cô và nói: Các con ơi! Các con quan sát xem hôm nay
bầu trời như thế nào?
Các con có thích dạo chơi sân trường không? Cô cùng lớp mình sẽ dạo chơi quanh
trường mình nhé!
- Cô cho trẻ đi thành hàng ra quan sát hỏi trẻ các con nhìn thấy trường ta có gì?
- Ngoài cây xanh ra còn có gì nữa?
- Cho trẻ quan sát vườn rau, vườn đậu, hỏi trẻ có những loại rau, loại đậu gì? Cô
giáo dục trẻ.
- Cho trẻ quan sát một số cây xanh, cây hoa, nói các bộ phận của cây và tác dụng của
chúng. Cô giáo dục trẻ, cho trẻ hát, dẫn vào sân chơi.
- Cô gõ từng loại đồ dùng cho trẻ nghe và đố trẻ đó là âm thanh gì?
2. Hoạt động 2:Trò chơi. “ Cắt dán hình ảnh biểu thị của tay và chân”
- Cách chơi: Cô chia ra làm 2 nhóm Nhóm 1: Cắt mắt, miệng, mũi, tay, chân. Nhóm
2: Kính, quần, áo, bánh.
- Trẻ cắt các hình ảnh ở nhóm 1 và dán bên cạnh các hình ảnh nhóm 2 sao cho phù
hợp.
3. Hoạt động 3: Chơi theo ý thích.
- Trẻ chơi với đồ dùng cô đã chuẩn bị sẵn.
- Cô cùng tham gia chơi với trẻ.
* Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ chơi, đi vệ sinh tay vào lớp.
*******************************
Hoạt động học

.......................................................................... 233 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

LOẠI TIẾT : Tạo hình.


HOẠT ĐỘNG: NẶN BÉ TẬP THỂ DỤC
THỜI GIAN : 30’ – 31’

I/ Mục đích yêu cầu :


- Trẻ biết cách nhào đất, lăn dọc thỏi đất rồi tách ra từng bộ phận cơ thể người (đầu,
mình, chân, tay)
- Trẻ biết nặn tư thế người chân tay đưa với tư thế tập thể dục.
- Phát triển sự sáng tạo, khéo léo ở trẻ.
- Giáo dục trẻ tự rằng luyện để đảm bảo sức khoẻ.
II/ Chuẩn bị :
- Mẫu nặn sẵn của cô 6 người.
- Tranh các bạn đang tập thể dục.
- Đất nặn và bảng con để cho cô và trẻ.
III. Tiến trình hoạt động:
1. Hoạt động 1:
- Cho trẻ hát 1 bài “ Nụ cườ xinh”, đến xem triển lãm tranh, đến nơi cô hỏi trẻ các
con thấy tranh vẽ gì?
À đây là tranh vẽ bạn tập thể dục, tư thế chuẩn bị đứng thẳng khép chân, tay thả
xuôi; Nhịp 1 chân bước ra, tay đưa ngang, nhịp 2 gập tay lên vai, nhịp 3 đưa tay ngang,
nhịp 4 về tư thế chuẩn bị. Cô trao đổi, giáo dục trẻ cho hát một bài về lớp.
2. Hoạt động 2: Tranh vẽ bạn đang làm gì?
Bạn nào nhắc lại bạn tập gồm các bước như thế nào?
Các con ạ! Muốn có sức khỏe tốt, ngoài ăn uống ra hàng ngày các con phải vệ sinh
sạch sẽ thường xuyên tập thể dục buổi sáng để cho cơ thể chúng ta phát triển tốt và cân
đối và cân đối đảm bảo sức khoẻ để chúng ta hoạt động hàng ngày đấy!
Cô gọi một trẻ lên cho trẻ nhận xét các bộ phận của cơ thể bạn, sau đó cho bạn tập
các động tác thể dục. Các con thấy bạn tập đẹp không? Sức khoẻ bạn tốt không?
- Hôm nay cô dạy lớp mình nặn " bạn tập thể dục”.
* Chia trẻ làm 3 nhóm thảo luận mẫu nặn của cô. Trẻ thảo luận xong nhận xét mẫu
nặn của cô. ( Cô chuyển mẫu nặn, mỗi nhóm 2 mẫu để trẻ chuyền nhau xem).
* Cô nặn mẫu, vừa nặn cô vừa giải thích.

.......................................................................... 234 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Đầu tiên cô nhào đất cho dẻo. Tiếp đến cô lăn dọc thỏi đất ấn bẹp. Tiếp theo cô
chia thỏi đấ ra làm 3 phần, phần trên đầu ít hơn, phần mình, phần chân. Sau đó cô dùng
đầu ngón tay vê phần đầu cho tròn, phần mình cô dùng thanh dao khứa thỏi đất 2 bên
làm 2 tay, cô dùng ngón tay lăn tròn và vuốt thẳng ngang 2 bên làm 2 tay đang tập thể
dục, ấn bẹt hai đầu làm lòng bàn tay, vuốt nhỏ trên làm ngón tay, phần dưới cô dùng
thanh dao tách làm hai rồi lăn nhẹ làm đôi chân, ở dưới cô đưa chân rộng tư thế chân
bước ra tập thể dục. Cô được bé đang tập thể dục, tiếp theo vê đất làm mắt, mũi, miệng.
3. Hoạt động 3:
- Cho trẻ thực hiện nặn bạn tập thể dục.
- Trẻ nặn cô theo dõi nhắc nhỡ, giúp đỡ trẻ. Cô đến từng bạn nói từng bước và cách
làm các bộ phận của con người, gợi ý để trẻ nặn thêm mắt, miệng, mũi. Cô giúp đỡ
những trẻ chưa nặn được. Động viên khuyến khích trẻ nặn được.
4. Hoạt động 4:
- Gần hết giờ cô nhắc cháu nhanh tay, lần lượt cho các cháu mang sản phẩm lên
trưng bày.
- Cho trẻ chơi trò chơi " Banh lăn" chống mệt mỏi.
- Cô hỏi xem mẫu nào đẹp? Vì sao? Cháu thích mẫu nào? Vì sao?
- Giáo dục: Các con ạ! Muốn cho sức khoẻ tốt, ngoài ăn uống đầy đủ hàng ngày các
con phải thường xuyên luyện tập, tập thể dục vào buổi sáng đúng theo qui định để cho
sức khoẻ tốt hơn, học tập và làm việc tốt nhé!
* Kết thúc: hát " Bé khỏe bé ngoan" thu dọn ra ngoài.
*****************************
Hoạt động góc

*****************************
Hoạt động góc
LOẠI TIẾT : HĐG.
HOẠT ĐỘNG: Xây nhà và xếp dường về nhà bé.
THỜI GIAN : 45’
I. Mục đích yêu cầu
1. Góc xây dựng
- Trẻ xếp được ảnh của bé có các bộ phận trên cơ thể như mắt, mũi, miệng,…
.......................................................................... 235 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Trẻ biết hợp tác cùng nhau để hoàn thành công việc của mình.
2. Góc phân vai
- Trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình : vai cô giáo và học sinh.
- Trẻ biết được công việc của cô giáo và học sinh.
3. Góc tạo hình
- Trẻ xé dán được váy của bé.
- Phát triển cơ tay, khả năng sáng tạo cho trẻ.
4. Góc thư viện
- Trẻ biết được các loại thực phẩm cần thiết trong chế độ ăn uống của trẻ.
- Phát triển khả năng quan sát, ngôn ngữ.
5. Góc thiên nhiên
- Trẻ chơi được với nước, cát.
- Trẻ biết đong nước, cát vào chai.
* Phát triển sự sáng tạo, trí thông minh, khả năng quan sát…
* Giáo dục trẻ giờ chơi không tranh dành, giữ gìn đồ chơi cẩn thận…
6. Góc âm nhạc
- Trẻ thể hiên những bài múa hoặc đàn, gõ phách.
II. Chuẩn bị
1. Định hướng các góc chơi
- Góc xây dựng: Xếp hình của bé.
- Góc phân vai: Cô giáo.
- Góc tạo hình: Xé dán làm váy cho bé.
- Góc thư viện: Xem tranh về các loại thực phẩm.
- Góc thiên nhiên: Đong cát, nước.
- Góc âm nhạc: Hát múa những bài hát có trong chủ đề.
2. Chuẩn bị
- Góc xây dựng: Các giấy màu có nhiều màu sắc khác nhau
- Góc phân vai: Đồ chơi cô giáo: xắc xô, vở, thước,…
- Góc tạo hình: Giấy màu, hồ dán, khăn ướt,..
- Góc thư viện: Tranh vẽ, bàn, ghế,..
- Góc thiên nhiên: Nước, chai, cát, ca, gáo.
- Góc âm nhạc: Đàn, hoa,phách gõ….
III. Tiến trình hoạt động
1. Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi.
- Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô và cho trẻ đọc bài thơ “Bé ơi”.
+ Các con vừa đọc bài thơ nói về gì?
+ Thế các con làm gì để cơ thể luôn sạch đẹp?

.......................................................................... 236 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Cô giáo dục trẻ luôn giữ cơ thể sạch đẹp, khỏe mạnh như đánh răng, rửa mặt, ăn
đủ các nhóm thực phẩm, …
+ Giờ chơi hôm nay cô sẽ cho các con xếp ảnh của bé nhé!
+ Thế các con định xếp ảnh mình có những gì??
- Cô nhắc lại ý định của trẻ và bổ sung thêm cách xếp cho trẻ.
+ Đến trường các con gặp ai?
+ Đó là những công việc của người lớn đấy! Thế các concó thích đóng vai người lớn
không?
- Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ quan sát.
- Cô thỏa thuận vai chơi:
+ Con nào thích chơi góc xây dựng?
+ Nhiệm vụ của các con là xếp ảnh mình thật đẹp nhé!
+ Con nào thích chơi góc phân vai?
+ Các con sẽ chơi đóng vai cô giáo.Cô giáo thì cho các bạn học và vui chơi.
Tương tự cho các góc chơi còn lại.
+ Khi được chơi thì các con chơi như thế nào?
+ Khi chơi xong thì các con cùng nhau làm gì?
- Cô giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi, không tranh dành, chơi xong cùng nhau cất đúng
nơi qui định.
2. Hoạt động 2: Trẻ chơi.
- Cô cho trẻ về nhóm chơi của mình.
- Cô đến từng nhóm chơi chơi cùng trẻ và gợi ý cho trẻ chơi.
- Góc xây dựng:
+ Các con đang xếp gì thế?
+ Các con định xếp gì ở chổ này?
- Góc phân vai:
+ Cô giáo dạy cho các bạn học gì?
+ Con học như thế nào?
- Góc tạo hình”
+ Các con đang xé gì thế?
+ Đây là gì của búp bê?
- Góc thư viện:
+ Tranh vẽ những gì?
+ Quả cam có vitamin gì?
- Góc thiên nhiên:
+ Các bạn đang làm gì?
+ Các bạn đong được bao nhiêu chai nước?
- Cô cho các nhóm chơi hợp tác chơi cùng nhau.
.......................................................................... 237 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

3. Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi.


- Gần hết giờ chơi cô báo trước để tập trung hoàn thành công việc của mình.
- Cô đến từng góc chơi nhận xét, nhận xét xong nhóm nào thì mời nhóm đó đi
theo cô để tham quan các nhóm khác theo hình thức cuốn chiếu.
- Cuối cùng cho trẻ tập trung lại góc xây dựng và hát bài “ Tìm bạn thân”.
- Cho bác trưởng công trình giới thiệu công việc xếp hình mình vừa xếp xong.
- Cô nhận xét lại cách chơi của góc xây dựng và lồng ghép giáo dục vâng lời
cô giáo, giữ nhà sạch đẹp, giữ cơ thể sạch….
*Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài “ Cất đồ chơi” và thu dọn
***************************
Hoạt động chiều
NẶN HÌNH BẠN TRAI BẠN GÁI
- Cô hướng dẫn trẻ nặn hình bạn trai bạn gái
- Cho trẻ nặn
********************************
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

- Tình trạng sức khỏe:………………………………………………..


…………………………………………………………………………..
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………...
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ………………………………………..
…………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………

.......................................................................... 238 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

LOẠI TIẾT: HĐGT:


HOẠT ĐỘNG: Trò chuyện về nhu cầu
dinh dưỡng của trẻ.
THỜI GIAN : 30’

I. Mục đích yêu cầu


- Trẻ biết về nhu cầu dinh dưỡng của trẻ trong chế độ ăn uống ,…
- Trẻ biết thu nhập lá để dán hình bé trai, bé gái.
- Trẻ thích chơi với các đồ chơi ngoài trời.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường, giữ cơ thể luôn sạch đẹp.
II. Chuẩn bị
- Sọt rác, các loại lá, các loại hạt nhỏ.
- Sân chơi sạch sẽ.
- Bóng, gậy, vòng,…
III. Tiến trình hoạt động
1. Hoạt động 1: Trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng của trẻ
- Cho trẻ hát bài “ Cái mũi” và đi ra ngoài sân cùng cô và các bạn.
+ Các con vừa hát bài hát nói về cái gì?
+ Ngoài ra trên cơ thể mình còn có những bộ phận nào nữa?
- Cơ thể chúng ta có mắt, mũi, miệng, tai,…Mỗi bộ phận có những chức năng
riêng. Muốn các bộ phận này luôn thực hiện tốt chức năng của mình thì các con hằng
ngày phải ăn nhiều món ăn có nhiều chất dinh dưỡng. Hôm
nay mình cùng trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng nhé!
+ Hằng ngày, ở trường các con ăn những món ăn gì?
+ Về nhà, mẹ cho ăn những món ăn gì?
- Cô nói tác dụng của các món ăn có đủ 4 nhóm thực phẩm: chất đạm, béo,tinh bột,
vitamin và muối khoáng.
- Cô giáo dục trẻ phải ăn hết khẩu phần ăn của mình , ăn nhiều thức ăn có chứa
nhiều chất dinh dưỡng….
.......................................................................... 239 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

2. Hoạt động 2: Thu thập lá, làm hình bé trai, bé gái.


- Cô cho trẻ cùng quan sát mẫu xếp lá hình bé trai bé gái.
- Cô và trẻ cùng đàm thoại về mẫu xếp.
+ Mẫu xếp hình ai?
+ Hai mẫu giống nhau ở điểm nào?
+ Khác nhau ở điểm nào?
+ Bạn gái thì tóc thế nào?
+ Bạn trai thì tóc thế nào?
+ Bạn gái mặc gì?
- Cô tổ chức cho trẻ đi thu nhập lá.
- Cô cho trẻ cùng xếp hình bé trai bé gái(theo dõi, nhắc nhở, tuyên dương ).
- Cô nhận xét cách xếp của trẻ.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Cô giới thiệu các dụng cụ, đồ dùng sẽ chơi.
- Cô phát dụng cụ cho trẻ.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm (theo dõi, nhắc nhở)
* Kêt thúc:
- Cho trẻ đi vào lớp vệ sinh chân tay sạch sẽ.

******************************

Hoạt động có chủ đích

****************************
Hoạt động góc

LOẠI TIẾT : HĐG.


HOẠT ĐỘNG: Xây nhà và xếp dường về nhà bé.
THỜI GIAN : 45’
I. Mục đích yêu cầu
1. Góc xây dựng: Trẻ biết lắp ghép, xây dựng ngôi nhà và xếp đường về nhà của bé;
có cây xanh, có vườn hoa, vườn cây ăn quả, vườn rau, ao cá.
2. Góc phân vai: Trẻ thể hiện được các vai chơi qua như: đóng vai mẹ con, bác sĩ
khám bệnh, bán hàng, nấu ăn.
3. Góc nghệ thuật: Trẻ biết dùng đất nặn, nặn một số đồ dùng của bé, đồ chơi mà bé
thích.
.......................................................................... 240 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

4. Góc học tập-sách: Xem tranh về các bộ phận, cơ thể của bé, làm sách truyện tranh
về một số đặt điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân.
5. Góc thiên nhiên: “Chơi chiếc túi kỳ lạ”, nhận biết các hình, khối cầu, khối trụ. Qua
các góc chơi trẻ biết bắt chước các hoạt động của người lớn và trong quá trình chơi giáo
dục trẻ những tình cảm, sự đoàn kết, biết nhường nhịn bạn.
II. Chuẩn bị
1. Góc xây dựng: khối gỗ, nhà, cây xanh, hoa, cây ăn quả, rau xanh, cá, tường rào,
cổng ngỏ.
2. Góc phân vai: Đồ chơi gia đình: Búp bê, cặp sách, bộ đồ chơi nấu ăn, bộ đồ khám
bệnh.
3. Góc nghệ thuật: Đất nặn, bảng con, rỗ.
4. Góc học tập-sách: Sách truyện tranh về các bộ phận cơ thể bé, sưu tầm tranh ảnh về
một số hình dáng bên ngoài.
5. Góc khoa học thiên nhiên: Một số hình tam giác, hình vuông, hình tròn, hình chữ
nhật, các khối cầu, khối trụ.
III. Tiến hành dạy: Dạy tương tự như tiết học trước bổ sung đồ chơi mới cho trẻ
***************************
Hoạt động chiều
TRÒ CHƠI DÂN GIAN “CHỒNG NỤ CHỒNG HOA”
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu và chơi đúng cách chơi trò chơi “Chồng nụ chồng hoa”
- Hứng thú tham gia trò chơi
II. Chuẩn bị:
Sân rộng bằng phẳng và sạch sẽ
III. Tiến trình hoạt động:
1. Hoạt động 1: Khởi động:
- Cho trẻ hát “Đoàn tàu nhỏ xíu”, kết hợp đi theo các kiểu đi
2. Hoạt động 2: Giới thiệu trò chơi: “ Chồng nụ chồng hoa”
* Hướng dẫn cách chơi, luật chơi: Chia lớp chơi thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm
khoảng 4 trẻ. Hai trẻ ngồi đối diện nhau, duỗi 2 chân, một bàn chân của cháu B chồng
lên ngón chân của cháu A (bàn chân dựng đứng). Hai trẻ làm nhiệm vụ nhảy. Trẻ nhảy
qua rồi nhảy về. Sau đó cháu A lại chồng một ngón tay lên ngón chân cháu B để làm
“nụ”, 2 trẻ kia lại nhảy qua, nhảy về. Rồi cháu B lại dựng tiếp một bàn tay lên trên bàn
tay “nụ” để làm “hoa”. 2 trẻ nhảy nếu chạm vào “nụ, hoa” thì mất lượt đi phải ngồi thay
cho trẻ ngồi. Nếu nhảy không chạm vào “nụ, hoa” thì được trẻ ngồi cõng một vòng. Sau
đó đổi đổi vai chơi cho nhau và tiếp tục chơi.
* Tổ chức cho trẻ chơi: Trẻ chơi, cô theo dõi, động viên, cỗ vũ, nhắc nhở trẻ chơi
đúng cách chơi, luật chơi. Nhận xét sau khi chơi
.......................................................................... 241 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh


Mở nhạc bài hát “ Cho con”, cho trẻ làm cánh chim bay bay quanh sân 1 – 2 vòng

*************************
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

- Tình trạng sức khỏe:………………………………………………..


…………………………………………………………………………..
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………...
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ………………………………………..
…………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………

.......................................................................... 242 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

-----------------------------------   -------------------------------

.......................................................................... 243 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY

Thứ 5 ngày 03 tháng 10 năm 2013


I. Họp mặt đón trẻ
- Trao đổi với trẻ về những vấn đề liên quan đến sức khoẻ, vệ sinh cơ thể của trẻ, thói quen giữ gìn
vệ sinh sức khoẻ cá nhâ.
- Cho trẻ kể lại công việc đã giúp ba mẹ trong hai ngày nghỉ; cuối tuần được ba mẹ đưa đi chơi ở
đâu và nhìn thấy gì?
II. Điểm danh
- Cô gọi tên, ghi vào sổ theo dõi.
III. Đề ra tiêu chuẩn bé ngoan
- Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Biết đi vệ sinh đúng nơi quy định, không vức rác bừa bãi.
- Trong lớp ngoan, không nói chuyện, phát biểu sôi nỗi.
IV. Thể dục sáng
1. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo gối.
2. Trọng động:
+ Hô hấp: Gà gáy
+ Tay: 2 tay giang ngang, gập trước ngực.
+ Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 độ
+ Chân: Hai tay chống hông đưa một tay ra trước.
+ Bật: Chụm tách chân, kết hợp hai tay sang ngang và lên cao.
3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
*****************************
Hoạt động ngoài trời

LOẠI TIẾT: HĐNT:


HOẠT ĐỘNG: Trò chuyện với trẻ về tắm gội.
THỜI GIAN : 30’ – 31’
I. Mục đích
- Trẻ hiểu được lợi ích khi tắm rửa sạch sẽ. Hình thành ở trẻ thói quen giữ gìn thân thể sạch sẽ.
II.Tiến hành
1.Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về việc tắm gội rửa hằng ngày, giúp trẽ hiểu lo8i5 ích của việc tắm rửa: Giúp
da dẻ sạch sẽ, không ngứa ngáy bảo vệ da, phòng tránh bệnh tật như ghẻ, lở mụn nhọt…Tắm rửa sạch
sẽ giúp bé sẽ thơm tho đáng yêu hơn.
- Động viên, khuyến khích để trẻ tự giác trong việc tắm gội, nhắc nhở cha mẹ trẻ không nên quát
nạt làm trẻ sợ tắm.
- Cô cho trẻ đọc bài thơ :” tắm gội”
2. Hoạt động 2: Trò chơi: “Nhảy tiếp sức”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi:

.......................................................................... 244 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

* Cách chơi: chia trẻ làm 2 đội chơi ( đứng hành dọc sau vạch xuất phát). Khi có hiệu lệnh, bạn
đầu hàng cầm cờ bật liên tục qua 5 ô, sau đó đổi cò và mang cho bạn tiếp theo. Bạn tiếp theo lại bật qua
5 ô…Cứ như vậy cho đến bạn cuối cùng.
* Luật chơi: Chỉ được bật khi đã nhận được cờ.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô cho trẻ hồi tĩnh nhẹ nhàng.
3.Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích
*********************************
Hoạt đông học

LOẠI TIẾT: LQVCC:


HOẠT ĐỘNG: Tập tô chữ “ a,ă,â.”
THỜI GIAN : 30’ – 31’

I. Mục đích yêu cầu


- Trẻ tìm và phát âm đúng chữ cái a ă â.
- Trẻ ngồi đúng tư thế và cầm bút tô được chữ a ă â in mờ trên đường kẻ ngang trong vỏ bé tập tô.
- Tô màu được tranh bà, anh, nối được chữ cái a ă â với chữ a ă â tròn từ.
II. Chuẩn bị
- Bàn ghế đúng quy cách.
- Vở tập tô đủ cho trẻ.
- Bút chì, bút màu.
- Thẻ chữ a ă â.
- Tranh mẫu của cô.
III. Tiến hành dạy
1. Hoạt động 1: Cô nói: “Trời tối” cô để búp bê ra “Trời sáng”.
Cô đố các con có ai đến thăm lớp mình?
À! Hôm nay búp bê về thăm lớp mình, thấy lớp mình học ngoan, giỏi. Để cho các bạn có sức khoẻ
tốt bạn búp bê sẽ mời các bạn cùng ăn uống để đảm bảo sức khoẻ thi bé khoẻ bé ngoan đấy! Mời trẻ
hát bài “Mời bạn ăn”.
- Kết thúc cô nói: Lớp rất giỏi, búp bê tặng lớp mình một hộp quà, búp bê chào lớp, chúc lớp học
tốt búp bê về. Các con có thích xem đó là quà gì không?
Cô mở ra, đưa lần lượt chữ a ă â lên cho trẻ phát âm. Búp bê còn tặng một số tranh đẹp cô gắn tranh
“bắp cải” có từ còn thiếu chữ a, ă cho trẻ lên tìm chữ a, ă còn thiếu gắn vào, cho trẻ đọc từ bắp cải.
Tượng tự đến từ “cái ấm”, “bắp ngô” còn thiếu chữ a ă â, cho trẻ tìm gắn, đọc từ. Sau đó cho trẻ vào
bàn ngồi.
2. Hoạt động 2
* Tập tô chữ a: Cô treo tranh bà, anh, cha có từ có chữ a in mờ trên đường kẻ ngang rồi hỏi trẻ bức
tranh vẽ gì?
- Cho trẻ đọc từ “bà, cha, anh”.
Cô giới thiệu chữ a viết thường, chữ a in rỗng cho trẻ phát âm, chỉ chữ a in mờ trên đường kẻ
ngang.
.......................................................................... 245 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Cô tô mẫu: Tô màu chữ a in rỗng, tiếp đến cô dùng bút dạ tô chữ a in mờ trên đường kẻ ngang.
Cô tô nét cong trước, tô từ phải qua trái theo chiều mũi tên rồi đến tô nét thẳng từ trên xuống (tô 3-4
chữ) tiếp theo cô tô chữ a còn thiếu trong từ anh.
- Tiếp theo cô nối chữ a với chữ a trong từ anh, cha, bà. Cô tô màu bức tranh bà, cha, anh.
* Cho trẻ thực hành tô chữ a in mờ trên đường kẻ ngang trong vở “bé tập tô”. Cô nhắc nhỡ cách
ngồi, cách cầm bút. Nhắc trẻ tô chữ, nối chữ trong từ, tô màu bức tranh. Tô chữ a in rỗng.
+ Gần hết thời gian cô nói “dừng bút, dừng bút”
Cô nhắc trẻ lật tiếp qua trang chữ ă.
* Tập tô chữ ă â: tương tự cô treo tranh “Mặt trời”, “Khăn mặt”, “Bé ăn” và tranh “ấp ủ”, “âu
yếm”.
Cho trẻ đọc từ, tìm chữ ă â. Cô tô mẫu tiếp theo. Cho trẻ thực hành tô. Cô theo dõi, nhắc nhỡ.
Kết hợp giáo dục trẻ về về sinh ăn uống.
3. Hoạt động 3
Gần hết giờ cho trẻ chơi “gắn chữ cái còn thiếu” Chia trẻ làm 5 nhóm về tìm gắn chữ cái còn thiếu
trong từ “Cái ca”, “Cái ấm”, “Khăn mặt”, “Bàn chải”, “Bắp ngô”, “Quả na”, “Dưa hấu”, “Nhặt cỏ”.
*Kết thúc: Cho trẻ đến nhận xét từng nhóm sau đó cho trẻ hát ra chơi.

***************************

Hoạt động góc

LOẠI TIẾT: HĐG.


HOẠT ĐỘNG: Xây nhà và xếp đường về nhà bé.
THỜI GIAN : 45’
I. Mục đích yêu cầu
1. Góc xây dựng: Trẻ biết lắp ghép, xây dựng ngôi nhà và xếp đường về nhà của bé; có cây xanh, có
vườn hoa, vườn cây ăn quả, vườn rau, ao cá.
2. Góc phân vai: Trẻ thể hiện được các vai chơi qua như: đóng vai mẹ con, bác sĩ khám bệnh, bán
hàng, nấu ăn.
3. Góc nghệ thuật: Trẻ biết dùng đất nặn, nặn một số đồ dùng của bé, đồ chơi mà bé thích.
4. Góc học tập-sách: Xem tranh về các bộ phận, cơ thể của bé, làm sách truyện tranh về một số đặt
điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân.
5. Góc thiên nhiên: “Chơi chiếc túi kỳ lạ”, nhận biết các hình, khối cầu, khối trụ. Qua các góc
chơi trẻ biết bắt chước các hoạt động của người lớn và trong quá trình chơi giáo dục trẻ những tình
cảm, sự đoàn kết, biết nhường nhịn bạn.
II. Chuẩn bị
.......................................................................... 246 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

1. Góc xây dựng: khối gỗ, nhà, cây xanh, hoa, cây ăn quả, rau xanh, cá, tường rào, cổng ngỏ.
2. Góc phân vai: Đồ chơi gia đình: Búp bê, cặp sách, bộ đồ chơi nấu ăn, bộ đồ khám bệnh.
3. Góc nghệ thuật: Đất nặn, bảng con, rỗ.
4. Góc học tập-sách: Sách truyện tranh về các bộ phận cơ thể bé, sưu tầm tranh ảnh về một số hình
dáng bên ngoài.
5. Góc khoa học thiên nhiên: Một số hình tam giác, hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, các khối
cầu, khối trụ.
III. Tiến hành dạy (Dạy tương tự như tiết học trước)

*********************************
Hoạt động chiều
Đề tài: DẠY TRẺ LÀM QUEN BÀI HÁT “ CÁI MŨI”
- Cô giới thiệu bài hát
- Tổ chức cho trẻ hát

******************************
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

- Tình trạng sức khỏe:………………………………………………..


…………………………………………………………………………..
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………...
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ………………………………………..
…………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………

.......................................................................... 247 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

-----------------------------------   --------------------------------------

.......................................................................... 248 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY

Thứ 6 ngày 04 tháng 10 năm 2013


I. Họp mặt đón trẻ
- Trao đổi với trẻ về những vấn đề liên quan đến sức khoẻ, vệ sinh cơ thể của trẻ, thói quen giữ gìn
vệ sinh sức khoẻ cá nhâ.
- Cho trẻ kể lại công việc đã giúp ba mẹ trong hai ngày nghỉ; cuối tuần được ba mẹ đưa đi chơi ở
đâu và nhìn thấy gì?
II. Điểm danh
- Cô gọi tên, ghi vào sổ theo dõi.
III. Đề ra tiêu chuẩn bé ngoan
- Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Biết đi vệ sinh đúng nơi quy định, không vức rác bừa bãi.
- Trong lớp ngoan, không nói chuyện, phát biểu sôi nỗi.
IV. Thể dục sáng
1. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo gối.
2. Trọng động:
+ Hô hấp: Gà gáy
+ Tay: 2 tay giang ngang, gập trước ngực.
+ Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 độ
+ Chân: Hai tay chống hông đưa một tay ra trước.
+ Bật: Chụm tách chân, kết hợp hai tay sang ngang và lên cao.
3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
***********************
Hoạt động ngoài trời

Môn: Hoạt động ngoài trời


HĐCCĐ: ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU CỦA MÌNH SO VỚI NGƯỜI KHÁC
TCVĐ: “Tìm bạn”

I. Mục đích yêu cầu:


- Trẻ nói lên được những điểm giống nhau của mình đối với các bạn khác, về tên tuổi, ngày sinh,
đặc điểm, sở thích….
- Biết cách chơi trò chơi: “ Tìm bạn”
- Trẻ biết chăm sóc bảo vệ bản thân.
II. Chuẩn bị:
- Sân chơi rộng rãi, bằng phẳng.
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
- Hoạt động 1:
HĐCCĐ: Điểm giống và khác nhau của mình so với người khác.
-Cho trẻ hát bài” Hãy lắng nghe”
.......................................................................... 249 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

Đàm thoại về nội dung bài hát.


-Các con rất giỏi, hát rất hay.Trong lớp mình cô thấy có bạn Ánh và bạn Thương hôm nay mặc quần áo
rất đẹp, cô mời 2 bạn lên đây cho cả lớp chiêm ngưỡng nào.
-Cô mời 2 trẻ lên mạnh dạn đứng trước lớp tự giới thiệu về mình: Họ tên, tuổi,ngày sinh nhật, giới tính,
sở thích.
-Bạn đã giới thiệu về mình rồi đấy.Lớp mình còn phỏng vấn thêm bạn điều gì nữa không?
-Cô cho trẻ bổ xung cho bạn về kiểu tóc,hình dáng:cao thấp, gầy béo, nước da trắng, da ngâm.Trang
phục bạn đang mặc.
Vậy bạn Vy và bạn Tài có điểm gì giống nhau?(Đều là bạn gái,đều có nước da trắng..)
Có điểm gì khác nhau(bạn Tài cao hơn,bạn Vy tóc dài hơn.
-Cô cho 2 trẻ ngồi gần nhau, tự giới thiệu về mình và so sánh mình và bạn có điểm gì giống nhau và có
điểm gì khác nhau.
-Sau đó cô mời một vài trẻ lên nói điểm giống và khác nhau giữa mình và bạn.
-Hôm nay tất cả chúng ta được khám phá bản thân của mình và của bạn để tìm ra những điểm giống
nhau và khác nhau giữa mình và bạn.Tất cả chúng ta đều có một cơ thể đẹp đẽ, lành lặn.Muốn cơ thể
khỏe mạnh thì chúng ta phải làm gì ?
-Đúng rồi chúng ta phải ăn uống đầy đủ,biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường và thường
xuyên tập thể dục cho khỏe lớn nhé.
2/Hoạt động 2: Trò chơi “ Tìm bạn”
---Cho trẻ đi các kiểu chân theo nhạc.
-Cô giới thiệu trò chơi.
-Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
-Cô cho trẻ chơi như thứ 2(Nâng dần độ khó của trò chơi)
-Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng.
3/Hoạt động 3: Chơi tự do
- Giờ cô sẽ cho các con chơi tự do như: chơi với bóng,chơi với diều, vẽ những hình mà các con học
xuống nền sân.
- Tưới nước cho cây.
Nhận xét: Cô thấy các con chơi rất giỏi nhưng đã đến giờ vào lớp các con vệ sinh chân tay rồi vào
học. Hôm sau cô sẽ cho các con chơi tiếp.

***************************

Hoạt động có chủ đíchMôn: Hoạt động ngoài trời


HĐCCĐ: ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU CỦA MÌNH SO VỚI NGƯỜI KHÁC
TCVĐ: “Tìm bạn”

I. Mục đích yêu cầu:


- Trẻ nói lên được những điểm giống nhau của mình đối với các bạn khác, về tên tuổi, ngày sinh,
đặc điểm, sở thích….
- Biết cách chơi trò chơi: “ Tìm bạn”
- Trẻ biết chăm sóc bảo vệ bản thân.
II. Chuẩn bị:
.......................................................................... 250 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Sân chơi rộng rãi, bằng phẳng.


III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
- Hoạt động 1:
HĐCCĐ: Điểm giống và khác nhau của mình so với người khác.
-Cho trẻ hát bài” Hãy lắng nghe”
Đàm thoại về nội dung bài hát.
-Các con rất giỏi, hát rất hay.Trong lớp mình cô thấy có bạn Ánh và bạn Thương hôm nay mặc quần áo
rất đẹp, cô mời 2 bạn lên đây cho cả lớp chiêm ngưỡng nào.
-Cô mời 2 trẻ lên mạnh dạn đứng trước lớp tự giới thiệu về mình: Họ tên, tuổi,ngày sinh nhật, giới tính,
sở thích.
-Bạn đã giới thiệu về mình rồi đấy.Lớp mình còn phỏng vấn thêm bạn điều gì nữa không?
-Cô cho trẻ bổ xung cho bạn về kiểu tóc,hình dáng:cao thấp, gầy béo, nước da trắng, da ngâm.Trang
phục bạn đang mặc.
Vậy bạn Vy và bạn Tài có điểm gì giống nhau?(Đều là bạn gái,đều có nước da trắng..)
Có điểm gì khác nhau(bạn Tài cao hơn,bạn Vy tóc dài hơn.
-Cô cho 2 trẻ ngồi gần nhau, tự giới thiệu về mình và so sánh mình và bạn có điểm gì giống nhau và có
điểm gì khác nhau.
-Sau đó cô mời một vài trẻ lên nói điểm giống và khác nhau giữa mình và bạn.
-Hôm nay tất cả chúng ta được khám phá bản thân của mình và của bạn để tìm ra những điểm giống
nhau và khác nhau giữa mình và bạn.Tất cả chúng ta đều có một cơ thể đẹp đẽ, lành lặn.Muốn cơ thể
khỏe mạnh thì chúng ta phải làm gì ?
-Đúng rồi chúng ta phải ăn uống đầy đủ,biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường và thường
xuyên tập thể dục cho khỏe lớn nhé.
2/Hoạt động 2: Trò chơi “ Tìm bạn”
---Cho trẻ đi các kiểu chân theo nhạc.
-Cô giới thiệu trò chơi.
-Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
-Cô cho trẻ chơi như thứ 2(Nâng dần độ khó của trò chơi)
-Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng.
3/Hoạt động 3: Chơi tự do
- Giờ cô sẽ cho các con chơi tự do như: chơi với bóng,chơi với diều, vẽ những hình mà các con học
xuống nền sân.
- Tưới nước cho cây.
Nhận xét: Cô thấy các con chơi rất giỏi nhưng đã đến giờ vào lớp các con vệ sinh chân tay rồi vào
học. Hôm sau cô sẽ cho các con chơi tiếp.

***************************

Hoạt động có chủ đích

Môn: Âm nhạc
Đề tài: DH “TÌM BẠN THÂN”
.......................................................................... 251 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

NH “Lý cây bông”


TC: “Nghe giọng hát đón tên bạn”

I / Mục đích, yêu cầu:


- Trẻ hát theo cô được hết bài “ Tìm bạn thân”
- Vỗ tay theo phách bài “Tết trung thu”
- Trẻ biết yêu thương đoàn kết với bạn bè.
- Biết chơi trò chơi theo cô.
II / Chuẩn bị:
- Tranh vẽ đôi bạn thân.
- Trống lắc.
III / Nội dung tích hợp:
- KPKH : Bé và các bạn trong lớp ?
- Trò chơi: Tìm bạn
IV/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
1/Hoạt động 1: Dạy hát “Tìm bạn thân”
-Cho trẻ chơi trò chơi “Tìm bạn”.
-Đàm thoại cùng trẻ:
+Các con vừa chơi trò chơi gì?
+Các bạn ở trong lớp thì phải như thế nào các con?
+Các con có yêu thương bạn của mình không?
-Nhìn xem cô có gì đây?
Cho trẻ xem tranh các bạn.
-Các bạn thấy trong tranh các bạn nhỏ này như thế nào với nhau?
-À! Các bạn nhỏ trong tranh chơi rất vui vẻ rất đoàn kết đúng không nào?
Từ các hình ảnh đẹp ấy của các bạn nhỏ nhạc sĩ Việt Anh đã sáng tác “ Tìm bạn thân” rất hay, các con
có thích nghe không?
-Cô hát mẫu lần 1.
-Đàm thoại giải thích nội dung bài hát.
-Cô hát lần 2, minh họa.
-Cho cả lớp hát 2 lần.
-Tổ hát, nhóm hát.
-Cá nhân 2 trẻ hát.
-Cả lớp hát lại.
2/Hoạt động 2 : NH: : Lý cây bông
-Cô dẫn dắt giới thiệu bài hát “Lý cây bồng”
-Cô hát bài “lý cây bông” cho trẻ xem.
-Cho cả lớp hát
-Tổ, nhóm, cá nhân.
-Cả lớp lần nữa.
3 Hoạt động 3:
Trò chơi “Nghe giọng hát đoán tên bạn”
Cô giới thiệu tên trò chơi,luật chơi, cách chơi
.......................................................................... 252 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

-Cho cả lớp chơi 3-4 lần.


-Kết thúc hát bài: Tìm bạn thân.

*****************************

Môn:

*****************************
Hoạt động góc

LOẠI TIẾT: HĐG.


HOẠT ĐỘNG: Xây nhà và xếp đường về nhà bé.
THỜI GIAN : 45’
I. Mục đích yêu cầu
1. Góc xây dựng: Trẻ biết lắp ghép, xây dựng ngôi nhà và xếp đường về nhà của bé; có cây xanh, có
vườn hoa, vườn cây ăn quả, vườn rau, ao cá.
2. Góc phân vai: Trẻ thể hiện được các vai chơi qua như: đóng vai mẹ con, bác sĩ khám bệnh, bán
hàng, nấu ăn.
3. Góc nghệ thuật: Trẻ biết dùng đất nặn, nặn một số đồ dùng của bé, đồ chơi mà bé thích.
4. Góc học tập-sách: Xem tranh về các bộ phận, cơ thể của bé, làm sách truyện tranh về một số đặt
điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân.
5. Góc thiên nhiên: “Chơi chiếc túi kỳ lạ”, nhận biết các hình, khối cầu, khối trụ. Qua các góc chơi
trẻ biết bắt chước các hoạt động của người lớn và trong quá trình chơi giáo dục trẻ những tình cảm, sự
đoàn kết, biết nhường nhịn bạn.
II. Chuẩn bị
1. Góc xây dựng: khối gỗ, nhà, cây xanh, hoa, cây ăn quả, rau xanh, cá, tường rào, cổng ngỏ.
2. Góc phân vai: Đồ chơi gia đình: Búp bê, cặp sách, bộ đồ chơi nấu ăn, bộ đồ khám bệnh.
3. Góc nghệ thuật: Đất nặn, bảng con, rỗ.
4. Góc học tập-sách: Sách truyện tranh về các bộ phận cơ thể bé, sưu tầm tranh ảnh về một số hình
dáng bên ngoài.
5. Góc khoa học thiên nhiên: Một số hình tam giác, hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, các khối
cầu, khối trụ.
III. Tiến hành dạy: (Dạy tương tự như tiết học trước, và bổ sung đồ chơi mới cho trẻ chơi, cô giới
thiệu cho trẻ biết có đồ chơi mới)
********************************
Hoạt động chiều
LIÊN HOAN VĂN NGHỆ, PHÁT PHIẾU BÉ NGOAN
******************************
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về.
- Giao trả trẻ tận tay phụ huynh
.......................................................................... 253 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

.......................................................................... 254 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

C/ HOẠT ĐỘNG HỌC:


Môn : LÀM QUEN VỚI TOÁN
Đề Tài: Đếm và nhận biết nhóm số lượng trong phạm vi 6.Nhận biết số 6
I/ Mục đích yêu cầu :
- Dạy trẻ biết đếm đến 6. Nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 6.
- Rèn luyện kỹ năng đếm, so sánh 1:1.
- Giáo dục: Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
II/ Chuẩn bị :
- Đồ dùng dạy toán có số lượng 6.
- Thẻ số từ 1 đến 6.
- 6 búp bê, 6 cái ca, 6 quả bóng, 6 bàng chải đánh răng, 5 cái lược để xung quanh
lớp.
III/ Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 5.
- Gọi trẻ đến bên cô hát bài: “Bé quét nhà”.
- Cô nói: Các con nhìn xem trên tay cô có cái gì?
Đúng rồi hôm nay là sinh nhật bạn Lan, bạn ấy gửi thiệp mời, mời cả lớp mình cùng đến
dự sinh nhật bạn đấy! Để đến dự sinh nhật bạn, cô cháu mình cùng đến siêu thị mua quà
tặng bạn nhé!
- Các con nhìn xem trong siêu thị có bán đồ dùng, đồ chơi gì?
- Cho trẻ đếm số búp bê, số mủ, số nơ, mủ, khăn tay…có số lượng 5
- Hỏi trẻ đây là những đồ dùng gì?
Giáo dục trẻ: Đây là những đồ dùng cá nhân, khi dùng cẩn thận, giữ gìn sạch sẽ, để đúng
nơi qui định. Chúng ta cùng mua những đồ dùng này về tặng bạn nhé!
2. Hoạt động 2: Đếm đến 6 - Tạo nhóm đồ vật có số lượng 6.
- Bạn Lan rất thích chơi búp bê, nhân dịp sinh nhật cô tặng bạn một số búp bê.
5 búp bê, cho trẻ đếm
- Cô mua thêm một búp bê nữa (Cô đếm mẫu 1, 2, 3,4, 5, 6) tất cả là 6 búp bê.
Cho trẻ đếm.
- Bạn còn rất thích chơi Gấu bông - Cô tặng bạn một số Gấu: Đặt 5 gấu bông, cho trẻ
đếm.
- Cô cho trẻ xếp đồ vật theo cô
Cô hỏi:
- Số búp bê và số gấu, số nào nhiều hơn?
- Nhiều hơn là mấy?
- Số nào ít hơn?
- Ít hơn là mấy?
.......................................................................... 255 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Để số gấu bông bằng búp bê ta phải làm sao?


- Gắn thêm một gấu bông, cho trẻ đếm.( trẻ gắn thêm 1 gấu bông)
- Bây giờ số búp bê và số gấu như thế nào với nhau?
- Và bằng mấy?
- Cho trẻ đếm lại búp bê và gấu.
- Đếm ngược, lấy xuống.
*Nhận biết chữ số 6:
- Cô gắn số 6 lên bảng giới thiệu.Cô đọc mẫu.
- Cho lớp đọc 3 lần.
- Tổ đọc,nhóm đọc, cá nhân đọc.Lớp đọc lại .
- Cô phân tích nét chữ số .
- Cho trẻ nhắc lại
3. Hoạt động 3: Trò chơi.
* Trò chơi 1: “Xếp đồ chơi theo hiệu lệnh của cô”.
- Cô phát cho mỗi trẻ 6 đồ chơi. Khi có hiệu lệnh cô gõ bao nhiêu tiếng trống, trẻ xếp
bấy nhiêu đồ chơi.
* Trò chơi 2: “Hái hoa tặng bạn”
Cách chơi: Cô có một chậu hoa có gắng bông hoa có các thẻ chấm tròn (2, 3, 4, 5
Chia lớp thành hai đội. Yêu cầu một đội hái bông hoa có 5 chấm tròn, một đội hái bông
hoa có 6 chấm tròn.
* Trò chơi 3: Trang trí váy áo cho bé
- Cô giới thiệu cách chơi và cho trẻ chơi
* Kết thúc: Cô cùng trẻ đem bông hoa đã hái được đến dự sinh nhật bạn Lan, cho trẻ hát
bài “Em thêm một tuổi”.

.......................................................................... 256 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

***************************
LÀM QUEN CHỮ CÁI
Đề tài: Tập tô chữ a, ă, â

I/ Mục đích yêu cầu :


- Trẻ tìm và phát âm đúng chữ cái a, ă, â.
- Trẻ ngồi đúng tư thế và cầm bút tô được chữ a, ă, â in mờ trên đường kẻ ngang
trong vở bé tập tô.
- Tô màu được tranh có chữ cái theo yêu cầu .
II/ Chuẩn bị :
- Bàn ghế đúng quy cách.
- Vở tập tô đủ cho trẻ.
- Bút chì, bút màu.
- Thẻ chữ a, ă, â.
- Tranh mẫu của cô.
III/ Tiến hành dạy:
1/Hoạt đông 1: Cho trẻ hát bài “Mời bạn ăn”.
- Cô đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát .
- Cô giới thiệu: Hôm nay cô cháu mình cùng tập tô nhóm chữ cái a, ă, â.
2/Hoạt động 2:
* Tập tô chữ “a”:
.......................................................................... 257 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Cô gắn chữ “a” lên giới thiệu và cho trẻ đọc.


- Đọc luyện âm bài đồng dao “Cái bống là cái bống bang”
- Cho trẻ gạch chân chữ cái “a” trong các từ: Chiếc lá, gà mái, con trai.
- Khoanh tròn các đồ vật có tên gọi chứa chữ cái “a”: Cái áo, cái nón, tờ báo.
- Đồ chữ cái “a” trên dòng kẻ ngang.
* Tập tô chữ “ă”:
- Cô gắn chữ “ă” lên bảng cho trẻ đọc.
- Tìm gạch chân chữ “ă” trong các từ: Găng tay, con tằm, rằm Trung thu.
- Tô màu đỏ cho những quả dâu có chữ “ă”.
- Tập ô chữ “ă” trên dòng kẻ ngang.
* Tập tô chữ “â”:
- Cô gắn chữ “â” lên bảng cho trẻ đọc.
- Tìm gạch chân chữ “â” trong các từ: Con trâu, chim sâu, đám mây.
- Đếm có bao nhiêu chữ cái “â” trong các từ chỉ các loại quả và điền chữ số vào ô trống
- Tập tô chữ “â” trên dòng kẻ ngang.
3/ Hoạt động 3:
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm.

D/ HOẠT ĐỘNG GÓC


Đề Tài: Xây nhà và xếp đường về nhà bé

I/ Mục đích yêu cầu :


1. Góc xây dựng: Trẻ biết lắp ghép, xây dựng ngôi nhà và xếp đường về nhà của
bé; có cây xanh, có vườn hoa, vườn cây ăn quả, vườn rau, ao cá.
2. Góc phân vai: Trẻ thể hiện được các vai chơi qua như: Đóng vai mẹ con, bác sĩ
khám bệnh, bán hàng, nấu ăn.
3. Góc học tập - sách: Phân nhóm gộp và đếm nhóm bạn trai và bạn gái, nhận biết
các hình, học làm sách, tranh, truyện.
4.góc tạo hình: (Góc chính)Tô màu tranh các bộ phận trên cơ thể bé
II/ Chuẩn bị :
1. Góc xây dựng: Khối gỗ, nhà, cây xanh, hoa, cây ăn quả, rau xanh, cá, tường
rào, cổng ngõ.
2. Góc phân vai: Đồ chơi gia đình: Búp bê, cặp sách, bộ đồ chơi nấu ăn, bộ đồ
khám bệnh.
3. Góc học tập - sách: Tranh lô tô về bạn trai, bạn gái, hình chữ nhật, hình vuông ,
hình tròn, hình tam giác
4.Góc tạo hình: Tranh cô chuẩn bị sẵn cho cháu tô màu,but màu, kéo.
.......................................................................... 258 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

1/ Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu, thoả thuận trước khi chơi:
- Cô cùng trẻ đọc bài hát thơ: “Xoè tay ”.
- Cô hỏi: Các con đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nới về cái gì?
- Ở nhà ai là người chăm sóc các con?
- Thế khi các con đói bụng thì ai là người nấu cho các con ăn?
- Để nấu được những bữa ăn ngon mẹ thường đi mua thực phẩm ở đâu?
- Khi chúng ta bị bệnh thì ba mẹ chở các con đi đâu?
Đó là những công việc của người lớn; Thế các con có thích chơi làm người lớn không?
- Hôm nay lớp mình có các góc chơi: Xây dựng, phân vai, có nhóm chơi gia đình bác sĩ,
nấu ăn, bán hàng, góc nghệ thuật, góc học tập - sách, góc khoa học - thiên nhiên, góc tạo
hình.
2/ Hoạt động 2: Thoả thuận vai chơi:
- Cô cùng trẻ thoả thuận vai chơi và giao nhiệm vụ ở từng nhóm chơi.
* Giáo dục trẻ: Khi chơi giữ trật tự, không làm ồn, không tranh giành đồ chơi của bạn.
Quá trình chơi: Vào góc chơi và chơi vai đã nhận. Cô quan sát quá trình chơi của trẻ.
Nếu trong khi chơi trẻ thể hiện vai chơi chưa tốt thì cô nhập vai chơi đến gợi ý cho trẻ,
sau đó để trẻ tự chơi với nhau.
1.Góc xây dựng: Trẻ chuyên chở vật liệu đến vị trí để xây nhà triệt, nhà cao tầng: Có
tường rào, cây xanh, vườn rau, ao cá.
- Dùng vỏ ốc để xếp đường đi.
- Xây nhà bằng các khối gỗ.
2. Góc phân vai :
* Nhóm gia đình: Phân vai cho nhau về các thành viên trong gia đình.
- Anh chị chăm sóc và chơi với em bé.
- Mẹ đi chợ nấu ăn.
- Bố đi làm thợ xây.
* Nhóm bán hàng: Bán rau quả và một số đồ dùng trong gia đình, đồ dùng vệ sinh cá
nhân.
* Nhóm bác sĩ: Chăm sóc, khám bệnh cho bệnh nhân, kê đơn cho thuốc.
3. Góc học tập - sách: Phân nhóm, gộp và đếm nhóm bạn trai bạn gái, nhận biêt các
hình, hình học .
4 Nhóm tạo hình: Tô màu tranh các bộ phận trên cơ thể bé
3/ Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi: Cô đến từng góc chơi nhận xét theo hình thức
cuốn chiếu. Nhận xét nhóm nhỏ trước, sau đó tập trung về góc xây dựng.
- Nhóm trưởng trình bày công trình xây dựng và nhận xét nhóm chơi.
- Cô nhận xét chung, kết hợp giáo dục trẻ.
* Kết thúc: Cho trẻ hát bài “Mời bạn ăn” xong thu dọn đồ dùng .
.......................................................................... 259 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

E/HOẠT ĐỘNG CHIỀU ;


Thứ 6, ngày 28 tháng 9 năm 2012

A/Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh, đề ra tiêu chuẩn bé ngoan
I/ Họp mặt đón trẻ:
- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng. Trò chuyện với trẻ về
chủ đề :Bản thân
- Đi học chuyên cần, chào hỏi lễ phép.
- Đi tiêu, đi tiểu đúng nơi quy định.
- Ra vào lớp biết xin phép cô giáo.
III/ Điểm danh: Điểm danh theo tổ.
III/Thể dục sáng:
- Hô hấp 1: Thổi nơ bay.
- Tay: Hai tay dang ngang, gập trước ngực.
- Chân: Ngồi khuỵu gối đứng lên liên tục.
- Bụng lườn: Nghiên người sang hai bên kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải
sang trái.
- Bật: Bật tại chỗ.

.......................................................................... 260 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY

Thứ 2 ngày 23 tháng 09 năm 2013


I. Họp mặt đón trẻ
- Cô cùng trẻ kể lại công việc đã giúp bố mẹ, ông bà trong hai ngày nghỉ. Được bố
mẹ cho ăn món gì? Con ăn hết phần không?
- Cô ghi lại diễn biến câu chuyện để đóng tập sưu tầm sau đó giới thiệu cho bố mẹ trẻ
xem hay đọc lại cho trẻ nghe lúc rỗi.
II. Điểm danh
- Cho tổ trưởng kiểm tra báo cáo bạn vắng, cô ghi vào sổ theo dõi.
.......................................................................... 261 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

III. Đề ra tiêu chuẩn bé ngoan


- Đi học chuyên cần, chào hỏi lễ phép.
- Đi tiêu đi tiểu đúng nơi quy định, lịch sự.
- Ngồi học nghiêm túc chú ý nghe giảng bài.
- Phát biểu bài thưa cô và trả lời trọn câu hỏi.
- Biết rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch.
IV. Thể dục sáng
1. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo gối.
2. Trọng động:
+ Hô hấp: Làm tiếng còi tàu.
+ Tay: 2 tay giang ngang, gập trước ngực.
+ Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 độ
+ Chân: Hai tay chống hông đưa một tay ra trước.
+ Bật: Chụm tách chân, kết hợp hai tay sang ngang và lên cao.
3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
***************************
Hoạt động ngoài trời

LOẠI TIẾT : HĐNT


HOẠT ĐỘNG:Bé làm trực nhật.
Trò chơi: Chuyền bóng.
THỜI GIAN : 30’ – 31’

I. Mục đích yêu cầu


- Giáo dục trẻ cố gắng thực hiện công việc giao.
- Phát triển kĩ năng hợp tác trong các hoạt động cùng các bạn.
II. Chuẩn bị
- Khăn lau ,chổi xẻng hót rác,xô chậu, khẩu trang.
III. Tiến hành
1. Hoạt động 1
- Cho trẻ hát một bài:
- Cô phân nhóm thảo luận về: Các công việc cần làm,các dụng cụ cần thiết,phân
công công việc cho từng tổ nhóm,cá nhân ( nhóm trưởng , thành viên).
- Thực hành: Vệ sinh lớp học, cất dọn đồ chơi,đồ dùng ; gom rác lau bàn ghế.
- Trẻ tự thực hiện công việc có sự giám sát của cô giáo.

.......................................................................... 262 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Sau khi lao động ,nhắc nhở trẻ cất dụng cụ lao độngđúng nơi qui định: Rửa tay
sạch sẽ sau khi làm việc.
- Tự nhận xét về mức độ cố gắng hoàn thành công việc của từng cá nhân,kết quả
công việc của nhóm.
2. Hoạt động 2: Trò chơi: “ Chuyền bóng”
- Cô giới thiệu trò tên chơi chuyền bóng.
- Cô hướng dẫn cách chơi:
- Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi
- Cô nhắc lại cách chơi luật chơi.
- Trẻ tiến hành chơi: Cô cho trẻ chơi 2-3 lần, sau mỗi lần chơi, cô nhận xét động
viên.
- Chúng mình vừa chơi trò chơi gì ,các cháu có thích không?
3. Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Cô còn rất nhiều trò chơi nữa như: ở góc này có vòng,ở góc này có phấn,giấy,cháu
nào thích chơi ở góc nào thì cô mời chơi ở góc ấy.
- Các cháu nhớ khi chơi không được tranh giành đồ chơi cuả nhau, cãi nhau, đẩy
nhau.
- Khi trẻ chơi cô quan sát, và cùng chơi với trẻ.
- Hết giờ cô tập trung trẻ lại cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay.
***************************

Môn: THỂ DỤC


Đề tài: Trèo lên xuống thang,ở độ cao 1.5m
so với mặt đất

I/ Mục đích yêu cầu:


- Dạy trẻ lên xuống thang, phối hợp tay chân nhịp nhàng.
- Rèn sự khéo léo, mạnh dạn trong luyện tập.
- Giáo dục: tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật.
II/ Chuẩn bị:
- Thang leo.
- Sân tập bằng phẳng.
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
1.Khởi động: Cô cùng trẻ hát “thể dục sáng”
Hôm nay cô cùng các con sẽ đến sân vận động tập một bài tập mới. Đường đến sân vận động rất xa nên
cô cháu mình sẽ đi bằng phương tiện tàu lửa đấy! Cô mời các con bước lê tàu nào! (Cô cùng trẻ hát
“Đoàn tàu nhỏ xíu” và kết hợp đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh. Sau đó chuyển đội hình 3
hàng dọc.
2. Trọng động:
a/ Tập bài tập phát triển chung: tập kết hợp bài hát: “Cả nhà thương nhau”.
.......................................................................... 263 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Hô hấp: thổi nơ bay


- Động tác tay: Hai tay đưa ngang (hoặc lên cao), gập khuỷu tay (ngón tay để trên vai).
- Động tác Chân: Ngồi khuỵ gối (tay đưa cao, ra trước)
- Động tác bụng: Hai tay đưa cao nghiêng người sang hai bên.
- Động tác bật: Tách chân khép chân.
Sau đó cho trẻ chuyển đội hình hai hàng ngang đối diện nhau.
b. Vận động cơ bản :
- Cô giới thiệu tên bài tập: Hôm nay cô sẽ dạy cho các con một vận động mới có tên gọi là: “Trèo lên
xuống thang” Qua vận động này giúp các con phát triển cơ tay, cơ chân và rèn luyện sự khéo léo phối
hợp chân tay nhịp nhàng
- Lần 1: Cô cho một số trẻ lên làm thử
* Cô làm mẫu 2 lần.
- Lần 1 kết hợp giải thích.
Tư thế chuẩn bị: Cô đứng trước thang, tay nắm vào dóng thang cao ngang vai trẻ.
Thực hiện: Tay trái đưa lên nắm 1 dóng thang đồng thời bước chân phải lên dóng thứ nhất, tay phải đưa
lên dóng thang cao hơn, chân trái bước lên dóng cao hơn chân phải. Trèo theo cách liên tục tay nọ chân
kia. Khi xuống thang thì đưa chân xuống từ từ từ dóng một và thực hiện ngược lại. Xong về đứng cuối
hàng.
- Làm mẫu lần 2.
*Trẻ thực hiện: lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện đến hết lớp.
Khi trẻ trèo lên cô luôn đứng cạnh bên cô luôn đứng cạnh bên để giúp đỡ và động viên trẻ.
- Trẻ thực hiện 3 đến 4 lần.
- Sau cùng mời 2 cháu tập đẹp lên tập cũng cố.
* Giáo dục trẻ.
* Trò chơi: “Về đúng nhà”.
Cách chơi: Cô có 3 ngôi nhà có số nhà là các chữ cái a ă â. Mỗi trẻ cầm một bông hoa có chứa chữ cái
a ă â. Trẻ vừa đi vừa hát bài “Cả nhà đều yêu” khi có hiệu lện “Về đúng nhà” thì chạy về nhà có số nhà
giống chữ cái trên bông hoa trẻ cầm.
- Cho trẻ chơi.
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng

Hoạt động học

LOẠI TIẾT : Thể dục.


HOẠT ĐỘNG: Vẽ chân dung của bé
THỜI GIAN : 30’ – 31’

I. Mục đích yêu cầu :

.......................................................................... 264 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Trẻ dùng những kỹ năng đã học để miêu tả bản thân qua hình vẽ. Thể hiện các chi
tiết: nét mặt, mái tóc, nụ cười..
- Phát triển sự thẩm mỹ khéo léo ở trẻ.
- Giáo dục: ý thức giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, tác phong gọn gàng.
II. Chuẩn bị :
- Cô: + Dặn dò trẻ ăn mặt gọn gàng, sạch sẽ.
+ Tranh vẽ mẫu của cô, phấn.
- Trẻ: Giấy A4, bút chì, sáp màu.
III. Tổ chức hoạt động :
1. Hoạt động 1:
Cho trẻ hát bài: “ Khuôn mặt cười”.
Cô hỏi: Các con vừa hát bài hát gì?
Cô nói: Mỗi chúng ta ai cũng có một nét mặc riêng, một dáng người riêng không ai
giống ai cả. Các bạn gái thì khuông mặt nhỏ nhắn, xinh xắn dễ thương, các bạn trai thì
rất kháu khỉnh, đáng yêu. Thế hôm nay các con sẽ vẽ về chân dung của mình nhé!
2. Hoạt động 2:
a/ Chia trẻ làm 3 nhóm thảo luận tranh mẫu. Đàm thoại:
* Tranh vẽ chân dung bạn gái:
- Tranh vẽ ai?
- Các con có nhận xét gì về tranh vẽ của cô?
- Tranh vẽ bạn gồm có các bộ phận nào?
- Đầu bạn có dạng hình gì? Mắt bạn là những nét gì?
- Chân mày là nét gì? Miệng bạn như thế nào?
- Cổ là những nét gì? Bạn mặt áo màu gì?
- Tóc bạn như thế nào?
- Bức tranh này được vẽ theo bố cục như thế nào?
* Tranh vẽ chân dung bạn trai:
- Con xem cô có tranh vẽ gì đây?
- Con có nhận xét gì về bức tranh này? (Hình dáng khuôn mặt, mái tóc, các bộ phận
trên khuôn mặt…)
- Bạn trai có đặc điểm gì khác bạn gái? Khác như thế nào?
- Con có nhận xét gì về màu sắc của bức tranh?
- Bức tranh này được vẽ theo bố cục như thế nào?
= > Cô tóm tắt chung, giáo dục trẻ các bộ phận trên cơ thể người đều rất quan trọng,
do đó phải biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, ăn nhiều, tập thể dục thường xuyên để cơ thể
khoẻ mạnh, chóng lớn.
b. Trẻ thực hiện:

.......................................................................... 265 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

Cô mở nhạc không lời cho trẻ nghe. Theo dõi, động viên, khuyến khích trẻ thể hiện
sản phẩm theo ý tưởng của mình.
(Cô chú ý tư thế ngồi và cách cầm bút của trẻ)
- Gần hết giờ cô thông báo cho trẻ biết để trẻ nhanh chóng hoàn thành tranh vẽ.
- Cho trẻ chơi trò chơi chống mệt mỏi " Banh lăn".
3. Hoạt động 3: Trưng bày, nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ treo tranh lên góc nghệ thuật.
- Cho trẻ nhận xét tìm ra tranh nào đẹp nhất? Vì sao?
- Cô nhận xét chung: tuyên dương- nhắc nhở, những tranh vẽ chưa hoàn chỉnh.
- Giáo dục trẻ: Các con đã vẽ về chân dung của mình rồi!Trên cơ thể các con có
nhiều bộ phận giác quan khác nhau.Mỗi bộ phận làm một nhiệm vụ khác nhau, bộ phận
nào cũng quan trong cả. Vì vậy, c/c phải biết giữ gìn vệ sinh cơ thể mình sạch sẽ nhé!
- Kết thúc: Hát bài: “ Em thêm một tuổi” kết thúc hoạt động.
***************************
Hoạt động góc

LOẠI TIẾT : HĐG.


HOẠT ĐỘNG: Xây dựng khu công viên vui chơi giải trí.
THỜI GIAN : 45’

I. Mục đích yêu cầu


- Trẻ biết được các góc hoạt động chơi.
- Trẻ chơi phản ánh được các công ciệc của người lớn.
1. Góc phân vai: Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi, nắm được một số công
việc của vai chơi: Mẹ đi chợ nấu ăn.
2. Góc tạo hình: Trẻ biết tạo hình búp bê từ những vật liệu thiên nhiên, rèn luyện sự
khéo lro1 của đôi bàn tay.Trẻ biết hình dạng, vị trí các giác quan và các bộ phận trên cơ
thể.
3. Góc học thư viện: biết làm sách tranh, truyện về “tác dụng của các giác quan”.
4. Góc xây dựng: Trẻ bước đầu biết xây công viên có khu vui chơi, hồ, cây xanh…
5. Góc thiên nhiên: Biết xem tranh và lập biểu đồ đo chiều cao, cân nặng.
6. Góc âm nhạc: Trẻ biết hát múa bài hát trong chủ đề.
II. Chuẩn bị
1. Góc phân vai: Búp bê, bộ đồ chơi nấu ăn, bộ đồ khám bệnh.
2. Góc tạo hình: kéo, giấy màu, hồ dán.
3. Góc thư viện: tranh về các giác quan, kéo, hồ dán, giấy dán làm tranh.
.......................................................................... 266 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

4. Góc xây dựng: cây xanh, tường rào, cổng ngỏ, đu quay, cầu tuột, xích đu.
5. Góc khoa học thiên nhiên: tranh, hình vẽ về các bộ phận cơ thể, thước đo, giấy, bút
chì cho trẻ.
6. Góc âm nhạc: Nhạc cụ, phách , xắc xô, mũ múa, trang phục múa.
III Tiến hành dạy
* Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Cho cả lớp hát bài: “Em thêm một tuổi”.
- Các con vừa hát bài hát nói về gì?
- Mùa xuân về các con được thêm một tuổi, thêm một tuổi các con lớn hơn do đó các
con phải ngoan, học giỏi, nghe lời cô giáo.
- Hàng ngày đi học, ssau ngày nghỉ thứ 7, chủ nhật các con được ba mẹ chở đi đâu?
- Ngày nghỉ các con được ba mẹ chở đi chơi, có bạn được đi đua ngựa ở những nơi có
nhiều trò chơi giải trí cho các con trong ngày nghỉ là công viên vui chơi, giải trí.
Để biết trong công viên có những trò chơi vui chơi giải trí và giúp các bạn cùng đến
vui chơi, cô và các con cùng xây dựng công viên vui chơi giải trí và chơi các góc chơi.
- Cô giới thiệu các góc chơi và nội dung chơi ở các góc.
+ Góc phân vai: chơi gia đình, phòng khám, cửa hàng ăn uống.
+ Góc tạo hình: Cắt dán bé tập thể dục.
+ Góc thư viện: Làm sách, tranh truyện “tác dụng của các giác quan”.
+ Góc xây dựng: xây dựng khu công viên vui chơi giải trí.
+ Góc thiên nhiên: Xem tranh và hình vẽ các bộ phận cơ thể. Đo và lập biểu đồ chiều
cao, cân nặng.
+ Góc âm nhạc: Hát múa những bài theo chủ đề.
- Cho trẻ về góc chơi trẻ đã chọn.
- Cô giáo dục trẻ khi chơi không làm ồn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn quá trình chơi:
a. Góc phân vai
* Nhóm gia đình: trẻ làm bố mẹ trong gia đình.
* Nhóm bán hàng: bán cháo, bún, nước giải khát, sữa...
* Nhóm bác sĩ: Chăm sóc, khám bệnh cho bệnh nhân, kê đơn cho thuốc.
b. Góc tạo hình: dùng kéo cắt và dán hình bé tập thể dục lên giấy.
c. Góc học thư viện : Cắt tranh, truyện dán thành tập làm sách tranh truyện “tác dụng
của các giác quan”.
d. Góc xây dựng:
- Dùng xe chở các khối xây dựng hàng rào xung quanh: xây dựng khu vui chơi có đu
quay, xích đu, cầu tuột, hàng cây bóng mát, vườn hoa, băng ghế nghỉ mát.
e. Góc khoa học thiên nhiên: xem các tranh và hình vẽ về bộ phận cơ thể.
Dùng thước đo và lập biểu đồ chiều cao, cân nặng.
.......................................................................... 267 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

f. Góc âm nhạc: Cô đã chuẩn bị đàn và phách.


Hoạt động 3: Trẻ chơi
Cô nhận xét hành động chơi của trẻ tại chỗ chơi và trong qua trình chơi. Nhận xét
theo hình thức cô đến từng góc chơi làm rõ nội dung chơi, sau đó tập trung trẻ về góc
chơi chính đó là góc chơi xây dựng.
- Đại diện nhóm chơi (bác trưởng công trình) giới thiệu nội dung chơi của mình và tự
nhận xét, sau đó cô nhận xét.
* Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ chơi, để ngăn nắp, gon gang
**************************

Hoạt động chiều


VẼ KHUÔN MẶT BẠN TRAI, BẠN GÁI
- Cho trẻ vẽ khuôn mặt bạn trai bạn gái
*****************************
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

- Tình trạng sức khỏe:………………………………………………..


Môn : LÀM QUEN VỚI TOÁN
…………………………………………………………………………..
Đề Tài: Đếmthái
- Trạng và nhận biếtvà
cảm xúc nhóm
hànhsốvilượng trong
của trẻ: phạm vi 6.Nhận biết số 6
…………………………...
I/……………………………………………………………………………
Mục đích yêu cầu :
- Dạy trẻ biết đếm đến 6. Nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 6.
………………………………………………………………………
- Rèn luyệnthức,
- Kiến kỹ năng đếm,của
kỹ năng so sánh 1:1.
trẻ: ………………………………………..
- Giáo dục: Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
…………………………………………………………………………..
II/………………………………………………………………………...
Chuẩn bị :
- ………………………………………………………………………
Đồ dùng dạy toán có số lượng 6.
- Thẻ số từ 1 đến 6.
- 6 búp bê, 6 cái ca, 6 quả bóng, 6 bàng chải đánh răng, 5 cái lược để xung quanh
lớp.
III/ Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 5.
- Gọi trẻ đến bên cô hát bài: “Bé quét nhà”.
- Cô nói: Các con nhìn xem trên tay cô có cái gì?
.......................................................................... 268 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

Đúng rồi hôm nay là sinh nhật bạn Lan, bạn ấy gửi thiệp mời, mời cả lớp mình cùng đến
dự sinh nhật bạn đấy! Để đến dự sinh nhật bạn, cô cháu mình cùng đến siêu thị mua quà
tặng bạn nhé!
- Các con nhìn xem trong siêu thị có bán đồ dùng, đồ chơi gì?
- Cho trẻ đếm số búp bê, số mủ, số nơ, mủ, khăn tay…có số lượng 5
- Hỏi trẻ đây là những đồ dùng gì?
Giáo dục trẻ: Đây là những đồ dùng cá nhân, khi dùng cẩn thận, giữ gìn sạch sẽ, để đúng
nơi qui định. Chúng ta cùng mua những đồ dùng này về tặng bạn nhé!
2. Hoạt động 2: Đếm đến 6 - Tạo nhóm đồ vật có số lượng 6.
- Bạn Lan rất thích chơi búp bê, nhân dịp sinh nhật cô tặng bạn một số búp bê.
5 búp bê, cho trẻ đếm
- Cô mua thêm một búp bê nữa (Cô đếm mẫu 1, 2, 3,4, 5, 6) tất cả là 6 búp bê.
Cho trẻ đếm.
- Bạn còn rất thích chơi Gấu bông - Cô tặng bạn một số Gấu: Đặt 5 gấu bông, cho trẻ
đếm.
- Cô cho trẻ xếp đồ vật theo cô
Cô hỏi:
- Số búp bê và số gấu, số nào nhiều hơn?
- Nhiều hơn là mấy?
- Số nào ít hơn?
- Ít hơn là mấy?
- Để số gấu bông bằng búp bê ta phải làm sao?
- Gắn thêm một gấu bông, cho trẻ đếm.( trẻ gắn thêm 1 gấu bông)
- Bây giờ số búp bê và số gấu như thế nào với nhau?
- Và bằng mấy?
- Cho trẻ đếm lại búp bê và gấu.
- Đếm ngược, lấy xuống.
*Nhận biết chữ số 6:
- Cô gắn số 6 lên bảng giới thiệu.Cô đọc mẫu.
- Cho lớp đọc 3 lần.
- Tổ đọc,nhóm đọc, cá nhân đọc.Lớp đọc lại .
- Cô phân tích nét chữ số .
- Cho trẻ nhắc lại
3. Hoạt động 3: Trò chơi.
* Trò chơi 1: “Xếp đồ chơi theo hiệu lệnh của cô”.
- Cô phát cho mỗi trẻ 6 đồ chơi. Khi có hiệu lệnh cô gõ bao nhiêu tiếng trống, trẻ xếp
bấy nhiêu đồ chơi.
* Trò chơi 2: “Hái hoa tặng bạn”
.......................................................................... 269 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

Cách chơi: Cô có một chậu hoa có gắng bông hoa có các thẻ chấm tròn (2, 3, 4, 5
Chia lớp thành hai đội. Yêu cầu một đội hái bông hoa có 5 chấm tròn, một đội hái bông
hoa có 6 chấm tròn.
* Trò chơi 3: Trang trí váy áo cho bé
- Cô giới thiệu cách chơi và cho trẻ chơi
* Kết thúc: Cô cùng trẻ đem bông hoa đã hái được đến dự sinh nhật bạn Lan, cho trẻ hát
bài “Em thêm một tuổi”.

MÔN: KHÁM PHÁ KHOA HỌC


Đề tài: Trò chuyện về giới tính, đặc điểm, vai trò sở thích của bé.
1/ Yêu cầu:
- Trẻ biết được giới tính của bản thân trẻ của bạn.
- Trẻ biết được một số đặc điểm của bạn trai, bạn gái.
- Nhận biết và phân biệt một số sở thích của mình, của bạn.
2/ Chuẩn bị:
- Tranh vẽ hình bạn trai, bạn gái.
- Tranh vẽ đồ dùng bạn trai, bạn gái.
- Tranh vẽ đồ chơi bạn trai, bạn gái.
3/ Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1:
.......................................................................... 270 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Cho hát bài: “Cái lưỡi’’


- Con vừa hát bài gì? Bài hát nói lên điều gì? Hôm nay cô cùng các con trò chuyện về
giới tính, đặc điểm, vai trò sở thích của bé.
* Hoạt động 2:
- Cho trẻ xếp 3 vòng tròn.
- Cô phát cho mỗi nhóm 1 bức tranh. Cho trẻ quan sát thảo luận.
- Cô mở nhạc nhẹ cho trẻ nghe.
- Cô cho đọc bài thơ. “Xòe tay’’ chuyển đội hình thành 3 hàng ngang.
- Cô lần lượt cho trẻ lên gắn tranh và nhận xét tranh vẽ.
* Nhóm 1: Hình bạn trai, bạn gái.
- Trẻ nhận xét.
- Cô tóm tắt ý: Bạn trai tóc ngắn, mặc áo quần màu xanh. Bạn gái tóc dài, cài nơ, cột tóc,
mặc áo quần màu hồng. Để cho sạch sẽ và khỏe mạnh các con phải giữ gìn vệ sinh để có
sức khỏe tốt học tập và vui chơi.
* Nhóm 2: Tranh vẽ đồ dùng, đồ chơi bạn trai:
- Trẻ nhận xét.
- Cô tóm tắt ý: Đồ dùng, đồ chơi bạn trai có bóng, ô tô, mũ kết, bút nịt, áo cụt tay, quần
đùi, gấu, con phải biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và vệ sinh thân thể.
* Nhóm 3: Tranh vẽ đồ dùng, đồ chơi bạn gái:
- Trẻ nhận xét.
- Cô tóm tắt ý: Đồ dùng, đồ chơi bạn gái có màu sắc đẹp: Hồng, vàng, có búp bê, mũ
vành, mũ thỏ,… Bạn gái biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi cho sạch, cất đúng nơi quy định.
- Cô đọc bài thơ: “Tay ngoan”
* Hoạt động 3: Trò chơi
1/ Tìm đồ dùng của bạn trai, bạn gái theo yêu cầu của cô.
2/ Thi chọn đồ dùng, đồ chơi của bạn trai, bạn gái.
3 /Kết bạn: Một bạn trai kết bạn với một bạn gái.
- Cô giới thiệu cách chơi và cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét trò chơi, giáo dục trẻ.
* Kết thúc: Cho trẻ hát bài: ” Tìm bạn thân”.
D: HOẠT ĐỘNG GÓC
Đề Tài: Xây nhà và xếp đường về nhà bé.
I/ Mục đích yêu cầu :
1. Góc xây dựng: Trẻ biết lắp ghép, xây dựng ngôi nhà và xếp đường về nhà của
bé, có cây xanh, có vườn hoa, vườn cây ăn quả, vườn rau, ao cá.
2. Góc phân vai:(Góc chính).
Trẻ thể hiện được các vai chơi qua như: Đóng vai mẹ con, bác sĩ khám bệnh, bán hàng,
nấu ăn.
.......................................................................... 271 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

3. Góc tạo hình: Trẻ biết tô màu, vẽ xé dán làm ảnh tặng mẹ, tặng bạn thân.
II/ Chuẩn bị :
1. Góc xây dựng: Khối gỗ, nhà, cây xanh, hoa, cây ăn quả, rau xanh, cá, tường
rào, cổng ngõ.
2. Góc phân vai: Đồ chơi gia đình: Búp bê, cặp sách, bộ đồ chơi nấu ăn, bộ đồ
dùng để khám bệnh.
3.Góc tạo hình: Giấy màu, giấy A4, kéo, hồ dán.
III/Tổ chức hoạt động:
- Cô tiến hành tổ chức cho trẻ chơi như thứ 2.

E/HOẠT ĐỘNG CHIỀU :


- Trò chuyện về tôi và bạn
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân.
F/ VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ
- Cho trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân.
- Nhận xét, bình bá ngoan trong ngày. Cắm hoa bé ngoan
- Giao trả trẻ tận tay phụ huynh và trao đổi khi cần thiết.
*Đánh giá cuối ngày:
1. Tình trạng sức khoẻ: .......................................................................................................
2. Thái độ cảm xúc: ............................................................................................................
3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ......................................................................................

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 4, ngày 26 tháng 9 năm 2012
A/Đón trẻ, thể dục sáng, điểm danh, đề ra tiêu chuẩn bé ngoan
I/ Họp mặt đón trẻ:
- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng. Trò chuyện với trẻ về
chủ đề :
- Cho trẻ tự giới thiệu về mình, trò chuyện về đặc điểm, sở thích của bản thân, sau đó so
sánh với các bạn .
- Đi học chuyên cần, chào hỏi lễ phép.
- Đi tiêu, đi tiểu đúng nơi quy định.
- Ra vào lớp biết xin phép cô giáo.
III/ Điểm danh: Điểm danh theo tổ.
III/Thể dục sáng:
- Hô hấp 1: Thổi nơ bay.
- Tay: Hai tay dang ngang, gập trước ngực.
.......................................................................... 272 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Chân: Ngồi khuỵu gối đứng lên liên tục.


- Bụng lườn: Nghiên người sang hai bên kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải
sang trái.
- Bật: Bật tại chỗ.
B/ HĐNT
Đề tài: Hát và vận động một số bài hát trong chủ đề
- Trò chơi: Lộn càu vồng
- Chơi tự do
I/ Mục đích yêu cầu :
- Rèn luyện phản xa nhanh, khéo léo của trẻ.
-Biết hát và vận đọng một số bài hát trong chủ đề
- II/ Chuẩn bị :
- Sân chơi rộng rải, bàng phẳng.
- Một số dụng cụ trống lắc, phách gõ, trống cơm.
- Phấn trắng.
- Bóng nhựa để trẻ chơi trò chơi .

III/ Tiến hành dạy:


1. Hoạt động 1:Hát và vận động một số bài hát trong chủ đề
- Gọi trẻ đến bên cô hát bài: “Cái mũi xinh”.
- Cô và trẻ cùng hát và vận động một số bài hát trong chủ đề như: mời bạn ăn, cái mũi
xinh, tìm bạn thân...
2/ Hoạt động 2: Trò chơi: Lộn cầu vồng.
-Cô nêu cách chơi luật chơi.
- Cho trẻ chơi .
- Cô quan sát giúp đỡ trẻ
3/Hoạt động 3: chơi tự do.
-Cho trẻ chơi tự do các đồ chơi ngoài trời.
-Cô quan sát nhắc nhỡ trẻ chơi ngoan, không xô bạn.
*Kết thúc:Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ , điểm danh và cho trẻ vô lớp, kết thúc giờ hoạt động

C/ HOẠT ĐỘNG HỌC


LÀM QUEN CHỮ CÁI
Đề tài: Tập tô chữ a, ă, â

I/ Mục đích yêu cầu :


.......................................................................... 273 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Trẻ tìm và phát âm đúng chữ cái a, ă, â.


- Trẻ ngồi đúng tư thế và cầm bút tô được chữ a, ă, â in mờ trên đường kẻ ngang
trong vở bé tập tô.
- Tô màu được tranh có chữ cái theo yêu cầu .
II/ Chuẩn bị :
- Bàn ghế đúng quy cách.
- Vở tập tô đủ cho trẻ.
- Bút chì, bút màu.
- Thẻ chữ a, ă, â.
- Tranh mẫu của cô.
III/ Tiến hành dạy:
1/Hoạt đông 1: Cho trẻ hát bài “Mời bạn ăn”.
- Cô đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát .
- Cô giới thiệu: Hôm nay cô cháu mình cùng tập tô nhóm chữ cái a, ă, â.
2/Hoạt động 2:
* Tập tô chữ “a”:
- Cô gắn chữ “a” lên giới thiệu và cho trẻ đọc.
- Đọc luyện âm bài đồng dao “Cái bống là cái bống bang”
- Cho trẻ gạch chân chữ cái “a” trong các từ: Chiếc lá, gà mái, con trai.
- Khoanh tròn các đồ vật có tên gọi chứa chữ cái “a”: Cái áo, cái nón, tờ báo.
- Đồ chữ cái “a” trên dòng kẻ ngang.
* Tập tô chữ “ă”:
- Cô gắn chữ “ă” lên bảng cho trẻ đọc.
- Tìm gạch chân chữ “ă” trong các từ: Găng tay, con tằm, rằm Trung thu.
- Tô màu đỏ cho những quả dâu có chữ “ă”.
- Tập ô chữ “ă” trên dòng kẻ ngang.
* Tập tô chữ “â”:
- Cô gắn chữ “â” lên bảng cho trẻ đọc.
- Tìm gạch chân chữ “â” trong các từ: Con trâu, chim sâu, đám mây.
- Đếm có bao nhiêu chữ cái “â” trong các từ chỉ các loại quả và điền chữ số vào ô trống
- Tập tô chữ “â” trên dòng kẻ ngang.
3/ Hoạt động 3:
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm.

.......................................................................... 274 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY

Thứ 3 ngày 24 tháng 09 năm 2013


I. Họp mặt đón trẻ
- Cô cùng trẻ kể lại công việc đã giúp bố mẹ, ông bà trong hai ngày nghỉ. Được bố
mẹ cho ăn món gì? Con ăn hết phần không?
- Cô ghi lại diễn biến câu chuyện để đóng tập sưu tầm sau đó giới thiệu cho bố mẹ trẻ
xem hay đọc lại cho trẻ nghe lúc rỗi.
II. Điểm danh
- Cho tổ trưởng kiểm tra báo cáo bạn vắng, cô ghi vào sổ theo dõi.
III. Đề ra tiêu chuẩn bé ngoan
- Đi học chuyên cần, chào hỏi lễ phép.
- Đi tiêu đi tiểu đúng nơi quy định, lịch sự.
- Ngồi học nghiêm túc chú ý nghe giảng bài.
- Phát biểu bài thưa cô và trả lời trọn câu hỏi.
- Biết rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch.
IV. Thể dục sáng
1. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo gối.
2. Trọng động:
+ Hô hấp: Làm tiếng còi tàu.
+ Tay: 2 tay giang ngang, gập trước ngực.
+ Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 độ
+ Chân: Hai tay chống hông đưa một tay ra trước.
+ Bật: Chụm tách chân, kết hợp hai tay sang ngang và lên cao.
3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
****************************
Hoạt động ngoài trời

LOẠI TIẾT : HĐNT:


HOẠT ĐỘNG: Quan sát sự
.......................................................................... 275thay đổi của thời tiết.
....................................................................................
Giáo
TRÒviên: CHƠI: Trần Bịt Thịmắt Lệ bắt
Hiềndê. - Trường mầm non Phổ Minh
THỜI GIAN : 30’ -31’
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

I. Mục đích yêu cầu


- Trẻ biết hiện tượng thay đổi của thời tiết quần áo theo mùa.
- Chơi thành thạo trò chơi.
II. Chuẩn bị
- 2 khăn bịt mắt..
- Cát, nước cho trẻ chơi.
III. Tiến hành dạy
Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài: “Em thêm một tuổi”, đi dạo quanh sân trường.
- Quan sát sự thay đổi của thời tiết
- Trao đổi những vấn đề liên quan đến thời tiết và sức khoẻ, mặc quần áo phù hợp với
thời tiết.
Hoạt động 2: Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”
- Cô giới thiệu cách chơi:
Cho cả lớp ngồi hoặc đứng thành vòng tròn. Mỗi lần chon hai trẻ, một trẻ làm “dê”, một
trẻ làm người bắt dê. Cô bịt mắt cả hai trẻ lại, khi chơi cả hai trẻ cùng bò. Trẻ làm dê
vừa bò vừa kêu “be, be, be”. Còn trẻ kia phải chú ý lắng nghe để tìm bắt cho được “con
dê”. Nếu bắt được dê là thắng cuộc sau đó chọn hai trò khác. Trò chơi tiếp tục.
* Luật chơi: Cháu làm dê phải kêu “be, be, be”. Để cho các bạn đi bắt dễ định hướng.
- Cho trẻ chơi.
- Giáo dục trẻ chơi không xô đẩy bạn.
Hoạt động 3: Nhận xét quá trình trẻ chơi.
Chơi theo ý thích.
- Cho trẻ tự chọn chơi.
- Chơi với cát, nước.
- Chơi các đồ chơi ngoài sân.
- Nhận xét quá trình trẻ chơi
Vệ sinh kết thúc cho trẻ vào lớp.
***************************
Hoạt động ngoài trời

LOẠI TIẾT : KPKH:


HOẠT ĐỘNG: TRÒ CHUYỆN VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢN
THÂN, NHỮNG NGƯỜI THÂN VÀ BẠN BÈ
.......................................................................... 276 ....................................................................................
THỜI GIAN : 30’ -31’
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

I. Mục đích yêu cầu:


- Trẻ phân biệt được một số đặc điểm như: họ, tên riêng, tuổi, ngày sinh nhật, giới
tính, sở thích của bản thân và bạn bè, những người thân trong gia đình.
- Trẻ có thể kể về những người bạn mà trẻ thích
- Trẻ trả lời đủ câu, diễn đạt mạch lạc, không nói ngọng, nói lắp.
- Trẻ hiểu được câu hỏi và trả lời đúng.
- Trẻ quan tâm đến gia đình, biết giúp đỡ, chia sẻ và yêu quí những người thân trong
gia đình.
- Trẻ quan tâm đến bạn bè, yêu quý các bạn trong lớp.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ về gia đình.
- Cô giáo phải tìm hiểu về gia đình của mỗi trẻ.
- Vẽ sẵn 3 vòng tròn, 3 thẻ chấm tròn: 3, 4 và 5 chấm tròn
- Nhắc trước trể về tìm hiểu xem gia đình mình có những ai, làm gì…
- Máy tính.
III. Tiến trình hoạt động:
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
Cô cho trẻ hát bài: “ Bạn có biết tên tôi”
- Con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về điều gì?
Mỗi người chúng ta được sinh ra và lớn lên đều phải có họ, tên riêng và có những
đặc điểm khác nhau.
- Các con có yêu gia đình của mình không?
- Các con có thích chơi với các bạn không?
Chúng ta cần có gia đình và bạn bè thì cuộc sống mới vui vẻ và hạnh phúc, có
đúng không?
Hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện về một số đặc điểm như: họ, tên riêng,
tuổi, ngày sinh nhật, giới tính, sở thích của bản thân, của bạn bè và những người thân
trong gia đình nhé.
2. Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức
* Cô giới thiệu về bản thân cô:
- Cô tên là Nguyễn Thị Kiều, năm nay cô 30 tuổi, ngày sinh nhật của cô là ngày 20
tháng 06 hàng năm. Giới tính cô là nữ? Cô làm nghề giáo viên.
- Sở thích của cô là thích ca hát, thích các hoạt động tạo hình…
* Gọi một số trẻ tự giới thiệu về mình:
.......................................................................... 277 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

Cô gợi ý để trẻ nói, rõ ràng, lưu loát và tự tin. Cô nhắc để trẻ nhớ ngày sinh nhật của
mình
- Trò chuyện về ý nghĩa của ngày sinh nhật
- Tổ chức cho trẻ hát: “ Chúc mừng sinh nhật”
- Bố mẹ thường tổ chức tiệc sinh nhật cho con không? Gọi một số trẻ kể về ngày
sinh nhật của mình với những món ăn ngon, những món quà của gia đình và bạn bè
tặng…
- Chúng ta cần quan tâm đến những người thân trong gia đình…
* Gợi ý để trẻ kể về những người thân trong gia đình trẻ:
- Gia đình con có những ai?
- Cho trẻ kể tên và đặc điểm của từng người, cô gợi ý.
* Giáo dục: Trong gia đình, chúng ta cần phải biết yêu thương, chia sẻ và quan tâm
đến mọi người…
- Ngoài gia đình, chúng ta cần những ai để chia sẻ những vui, buồn?
- Con thích chơi với những bạn ào? Vì sao?
- Con hãy nói về những người bạn mà con thích?
- Bạn có những đặc điểm gì giống con (Sở thích, họ, năm sinh…)
- Bạn có những đặc điểm gì khác con? (họ tên, ngày sinh nhật, sở thích, hình dáng
bên ngoài…)
* Giáo dục: Bạn bè cần phải biết yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ nhau…
3. Hoạt động 3: Trò chơi
* Trò chơi: “ Về đúng nhà”
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi:
+ Cô chuẩn bị 2 ngôi nhà có dán khuôn mặt bé vui, bé buồn. Cho trẻ quan sát các
khuôn mặt trên, cô phát cho mỗi trẻ một khuôn mặt. Khi nghe tín hiệu thì trẻ chạy về
đúng nhà có khuôn mặt giống hình trên tay mình. Bạn nào về sau thì bị phạt nhảy lò cò
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 5-6 lần
* Trò chơi: Ai cao hơn, ai thấp hơn
- Cô giới thiệu trò chơi
- Nói cách chơi, luật chơi: Cho 2 trẻ kết thành 1 nhóm, xem trẻ nào cao hơn trẻ nào
thấp hơn
- Tổ chức cho trẻ chơi
* Trò chơi: Kết bạn
- Cô giới thiệu trò chơi
- Nói cách chơi, luật chơi: Trẻ đi vòng tròn. Khi có hiệu hiệu lệnh “ Kết bạn” thì trẻ
kết nhóm gồm các trẻ có cùng giới tính với nhau ( hoạc có cùng sở thích)
- Cho trẻ chơi.
- Nhận xét, hát “ Đường và chân”, ra ngoài.
.......................................................................... 278 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

***************************
Hoạt động góc

LOẠI TIẾT : KPKH


HOẠT ĐỘNG: Xây dựng khu công viên vui chơi
giải trí.
THỜI GIAN : 45’

I. Mục đích yêu cầu


- Trẻ biết được các góc hoạt động chơi.
- Trẻ chơi phản ánh được các công ciệc của người lớn.
1. Góc phân vai: Chơi làm bố mẹ, bác sĩ, bán hàng; Nhập vai tốt, tận tuỵ.
2. Góc tạo hình: biết cắt dán bé tập thể dục.
3. Góc học thư viện: biết làm sách tranh, truyện về “tác dụng của các giác quan”.
4. Góc xây dựng: biết xây được khu vực chơi có xích đu, đu quay...
5. Góc thiên nhiên: Biết xem tranh và lập biểu đồ đo chiều cao, cân nặng.
II. Chuẩn bị
1. Góc phân vai: Búp bê, bộ đồ chơi nấu ăn, bộ đồ khám bệnh.
2. Góc tạo hình: kéo, giấy màu, hồ dán.
3. Góc thư viện: tranh về các giác quan, kéo, hồ dán, giấy dán làm tranh.
4. Góc xây dựng: cây xanh, tường rào, cổng ngỏ, đu quay, cầu tuột, xích đu.
5. Góc khoa học thiên nhiên: tranh, hình vẽ về các bộ phận cơ thể, thước đo, giấy, bút
chì cho trẻ.
III. Tiến hành dạy : Dạy tương tự như tiết học trước.

******************************
Hoạt động chiều
Đề tài: Dạy trẻ các động tác, bài tập Erobic mẫuerobier
- Cho trẻ tập các động tác erobic
***************************
Trả trẻ

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố ĐÁNH mẹ trướcGIÁ khi raCUỐI
về. NGÀY
- Tình trạng sức khỏe:………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………...
……………………………………………………………………………
.......................................................................... 279 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
………………………………………………………………………
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ………………………………………..
…………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

.......................................................................... 280 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY

Thứ 4 ngày 25 tháng 09 năm 2013


I. Họp mặt đón trẻ
- Cô cùng trẻ kể lại công việc đã giúp bố mẹ, ông bà trong hai ngày nghỉ. Được bố
mẹ cho ăn món gì? Con ăn hết phần không?
- Cô ghi lại diễn biến câu chuyện để đóng tập sưu tầm sau đó giới thiệu cho bố mẹ trẻ
xem hay đọc lại cho trẻ nghe lúc rỗi.
II. Điểm danh
- Cho tổ trưởng kiểm tra báo cáo bạn vắng, cô ghi vào sổ theo dõi.
III. Đề ra tiêu chuẩn bé ngoan
- Đi học chuyên cần, chào hỏi lễ phép.
- Đi tiêu đi tiểu đúng nơi quy định, lịch sự.
- Ngồi học nghiêm túc chú ý nghe giảng bài.
- Phát biểu bài thưa cô và trả lời trọn câu hỏi.
- Biết rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch.
IV. Thể dục sáng
1. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo gối.
2. Trọng động:
+ Hô hấp: Làm tiếng còi tàu.
+ Tay: 2 tay giang ngang, gập trước ngực.
+ Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 độ
+ Chân: Hai tay chống hông đưa một tay ra trước.
+ Bật: Chụm tách chân, kết hợp hai tay sang ngang và lên cao.
3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
*****************************
Hoạt động ngoài trời

LOẠI TIẾT : HĐNT


HOẠT ĐỘNG: Thư gửi bạn bị ốm.
Trò chơi: Mèo đổi chuột.
THỜI GIAN : 30’ -31’

I. Mục đích
- Trẻ biết cách chia sẻ, quan tâm đến bạn bè.
- Trẻ biết rằng những câu nói ra có thể được viết ra giấy và đọc được.
II. Chuẩn bị
.......................................................................... 281 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Giấy bút bưu thiếp hồ dán…


III. Tiến hành
1. Hoạt động 1
- Trò chuyện để trẻ biết khi bạn nghỉ học có thể do bạn bị ốm:
- Khi bạn ốm, các bạn ở lớp nên làm gì?( Gọi điện đến thăm hoặc viết thư hỏi thăm
và chúc bạn chóng khỏi…).
- Giáo viên cho trẻ xem một lá thư thăm hỏi hoặc mẫu thiếp chúc và đọc cho trẻ
nghe. .
- Thảo luận về nội dung bức thư sẽ viết cho bạn bị ốm
- Trẻ đọc và cô giáo viết vào tấm thiếp hoặc giấy trắng có hình ảnh đẹp ( do trẻ tự
làm trong giờ vẽ) cô đọc lại cho trẻ nghe.
- giáo viên chuẩn bị phong bì, ghi địa chỉ,dán tem rồi nhờ 1 bạn và phụ huynh bỏ
vào thùng thư.
- Cô khuyến khích trẻ ốm khi khỏi bệnh đến lớp sẽ lấy thư ra đọc và cảm ơn các bạn.
2. Hoạt động 2: Trò chơi: “ Mèo đuổi chuột”.
- Cô giải thích luật chơi, và cách chơi.
- trẻ tiến hành chơi.
3. Chơi tự do
- Cho trẻ chơi với đồ chơi sẵn có trong trường.
- Cô quan sát trẻ và cùng chơi vời trẻ.
- Hết giờ cho trẻ vệ sinh tay vào lớp.
*******************************
Hoạt động có chủ đích

LOẠI TIẾT : LQVT


HOẠT ĐỘNG: Làm quen chữ cái a, ă, â
THỜI GIAN : 30’ -31’

I/ Mục đích yêu cầu :


- Dạy trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái a, ă, â
- Trẻ tìm đúng chữ a, ă, â trong từ
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết và phát âm đúng chữ cái a, ă, â
- Trẻ so sánh, phân biệt sự giống và khác nhau giữa các chữ cái a, ă, â
- Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân biệt
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc
- Rèn luyện các kỹ năng tạo hình
- Trẻ yêu trường, yêu lớp, kính yêu cô giáo và bạn bè.
.......................................................................... 282 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Thích chơi đồ dùng, đồ chơi và có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
- Trẻ giữ gìn đồ dùng cá nhân.
II/ Chuẩn bị :
- Tranh “ Đôi mắt”, “Bàn chân”
- Tranh bé ăn, bàn tay trái, bàn tay phải, khuôn mặt, bàn chân, cái ca, cái bát...có
chứa từ.
- Thơ: Bé tập đi xe đạp.
- Thẻ chữ a ă â lớn
- Máy tính.
- Nội dung tích hợp.
+ GDÂN
+ GDBVMT, dinh dưỡng...
III/ Tiến trình hoạt động:
1. Hoạt động 1:
- Gọi trẻ đến bên cô và nói: Các con ạ! Hôm nay trời nắng đẹp, cô cháu mình cùng
đi xem triển lãm tranh nhé! Cô dẫn trẻ đi và hát bài: “ Tìm bạn thân” đến xem tranh về
bé và các bạn trên máy tính.
- Đàm thoại, giáo dục, dẫn dắt vào bài
2. Hoạt động 2:
* Cho trẻ xem tranh kèm từ “ Bàn tay ” trên máy tính.
- Đàm thoại sơ nội dung tranh, giáo dục trẻ.
- Cô đọc từ " Bàn chân" 2 lần. Cho trẻ đọc.
* Cô giới thiệu tranh kèm từ " Đôi mắt" trên máy tính.
- Đàm thoại sơ nội dung tranh, giáo dục trẻ.
- Cô đọc từ "Đôi mắt" 2 lần. Cho trẻ đọc.
* Trong 2 từ " Bàn chân", " Đôi mắt" có các chữ cái mới mà hôm nay cô muốn cho
lớp mình làm quen. Đó là chữ a, â trong từ " Bàn chân", chữ ă trong từ " Đôi mắt”. Cô
chiếu 3 chữ a, ă, â lên màn hình cho trẻ xem.
- Cho trẻ làm quen chữ a:
+ Cô phát âm 2 lần
+ Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm.
+ Cho trẻ sờ chữ a và phân tích nét.
+ Chữ a gồm có những nét nào?
+ Cô tóm lại: Chữ a gồm có một nét cong và một nét thẳng, cô chiếu lên màn hình.
+ Đây là chữ a in thường còn có một chữ a nữa đó là chữ a in hoa và chữ a viết
thường, Tất cả đều được đọc là “chữ a”.
+ Cho lớp đọc lại “chữ a”.
.......................................................................... 283 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Giới thiệu chữ ă, â tương tự chữ a.


* So sánh chữ a ă và â.
- Giống nhau: cùng có nét cong tròn và nét thẳng;
- Khác nhau: a không có dấu ngoặc, ă có dấu ngoặc.
( Tương tự cho trẻ so sánh a và â, ă và â).
3. Hoạt động 3: Trò chơi:
* Trò chơi 1: “ Tìm chữ cái theo yêu cầu của cô”.
- Cách chơi: Mỗi trẻ có một rỗ đựng chữ a ă â. Khi cô phát âm chữ gì trẻ tìm chữ đó
đưa lên và đọc to.
* Trò chơi 2: “Tìm chữ cái trong từ”.
- Cô lần lượt giới thiệu tranh “ tàu hỏa”, “ xe gắn máy”, “ tập lái”, cho trẻ đọc từ và
tìm chữ cái vừa học.
* Trò chơi 3: “Thi xem ai nhanh”.
- Cô giới thiệu trò chơi.
- Cách chơi: Cô chuẩn bị một số đồ dùng, đồ chơi có gắn chữ cái a ă â. Chia lớp
thành 3 đội thi đua chọn đồ dùng đồ chơi có chữ cái giống chữ cái ở mỗi đội. Đội nào
chọn đúng và nhiều hơn thì đội đó thắng.
- Cho trẻ chơi.
- Chơi xong cô nhận xét.
*****************************
Hoạt động góc

LOẠI TIẾT: HĐG:


HOẠT ĐỘNG: Xây dựng khu công viên vui chơi giải trí.
THỜI GIAN : 45’

I. Mục đích yêu cầu


- Trẻ biết được các góc hoạt động chơi.
- Trẻ chơi phản ánh được các công ciệc của người lớn.
1. Góc phân vai: Chơi làm bố mẹ, bác sĩ, bán hàng; Nhập vai tốt, tận tuỵ.
2. Góc tạo hình: biết cắt dán bé tập thể dục.
3. Góc học thư viện: biết làm sách tranh, truyện về “tác dụng của các giác quan”.
4. Góc xây dựng: biết xây được khu vực chơi có xích đu, đu quay...
5. Góc thiên nhiên: Biết xem tranh và lập biểu đồ đo chiều cao, cân nặng.
II. Chuẩn bị
1. Góc phân vai: Búp bê, bộ đồ chơi nấu ăn, bộ đồ khám bệnh.
2. Góc tạo hình: kéo, giấy màu, hồ dán.
.......................................................................... 284 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

3. Góc thư viện: tranh về các giác quan, kéo, hồ dán, giấy dán làm tranh.
4. Góc xây dựng: cây xanh, tường rào, cổng ngỏ, đu quay, cầu tuột, xích đu.
5. Góc khoa học thiên nhiên: tranh, hình vẽ về các bộ phận cơ thể, thước đo, giấy,
bút chì cho trẻ.
III. Tiến hành dạy
Dạy tương tự như tiết học trước, bổ sung đồ chơi mới cho trẻ chơi.
***************************

Hoạt động chiều


Đề tài : TRÒ CHƠI CHỮ CÁI A Ă Â.
I/ Mục đích yêu cầu :
- Cũng cố sự nhận biết chữ cái của trẻ.
- Luyện khả năng quan sát nhanh.
- Luyện phát âm và nhận biết chữ cái đã học.
- Giáo dục trẻ biết chơi cùng bạn.
- Biết giữ gìn đồ dùng, các bộ phận cơ thể, yêu bạn
II/ Chuẩn bị :
- Tranh vẽ “ Bàn tay ”, “ Bàn chân”, “ Đôi mắt”, “ Khuôn mặt”.
- Chữ a ă â rỗng, hoa gắng chữ a ă â, 3 lọ hoa.
- Đồ dùng đồ chơi phục cho trò chơi.
- Nội dung tích hợp: Âm nhạc, giáo dục giữ gìn sức khỏe.
III/ Tiến trình hoạt động:
1/ Hoạt động 1:
- Cho cả lớp hát múa bài: “ Tìm bạn thân”.
- Các con vừa hát múa rất giỏi, cô tặng các con một món quà các con có muốn xem
đó là quà gì không?
- Cô mở quà, gắn chữ a, ă, â. Cho trẻ phát âm.
Đây là những chữ cái các con đã được học rồi, hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò
chơi với chữ cái a, ă, â nhé!
2/ Hoạt động 2:
* Trò chơi: “Vòng quay kỳ diệu”.
- Cô có một vòng quay cô gắn chữ cái a, ă, â và một số chữ cái khác. Khi cô quay,
vòng quay dừng lại kim chỉ vào ô chữ gì, trẻ đọc tên chữ cái đó.
* Trò chơi: “ Tìm chữ cái trong tranh”.
- Đến triển lãm cho trẻ xem tranh và tìm chữ cái a ă â.
- Cô cho trẻ xem tranh: Bàn tay, bàn chân, đôi mắt, khuôn mặt...

.......................................................................... 285 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Vừa rồi các con được đi xem tranh. Các con à! Sắp đến ngày 20 tháng 10 là ngày
thành lập hội phụ nữ Việt Nam. Các con có muốn hái những bông hoa về cắm bình tặng
bà, tặng mẹ, tặng cô giáo mình không nào?
- Thế cô sẽ cho các con chơi trò chơi.
* Trò chơi: “ Thi xem ai nhanh”.
- Cô giới thiệu trò chơi.
- Cách chơi: Chia lớp ra làm hai đội, mỗi đội một bình hoa. Khi nghe lệnh của cô lên
chọn một bông hoa mang chữ cái gì về cắm vào bình hoa của đội mình, đội nào hái đúng
bông hoa mang chữ cái cô yêu cầu nhiều, nhanh và trang trí đẹp sẽ thắng cuộc.
- Luật chơi: Hái đúng bông hoa có chữ cái cô yêu cầu, nếu sai sẽ không tính.
- Cho trẻ chơi.
- Các con đã hái những bông hoa xinh đẹp để tặng cô. Giờ chúng ta cùng đi kết bạn
để tặng hoa cho cô giáo nhé! Các con chơi trò chơi
* Trò chơi: “ Kết bạn”.
- Cô giới thiệu trò chơi.
- Cách chơi: Trên tay các con cầm những chữ cái a ă â vừa đi vừa hát, khi có hiệu
lệnh của cô “Kết bạn” thì các con cầm chữ cái trên tay giống nhau chạy về đúng bên
nhau.
- Luật chơi: Về đúng chữ cái khi kết bạn.
- Cho trẻ chơi, sau đó cho trẻ đổi chữ và chơi tiếp.
Kết thúc:Cho trẻ hát “ Nụ cười xinh”
**************************
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

- Tình trạng sức khỏe:………………………………………………..


…………………………………………………………………………..
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………...
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ………………………………………..
…………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………
.......................................................................... 286 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY

Thứ 5 ngày 26 tháng 09 năm 2013


I. Họp mặt đón trẻ
- Cô cùng trẻ kể lại công việc đã giúp bố mẹ, ông bà trong hai ngày nghỉ. Được bố
mẹ cho ăn món gì? Con ăn hết phần không?
- Cô ghi lại diễn biến câu chuyện để đóng tập sưu tầm sau đó giới thiệu cho bố mẹ trẻ
xem hay đọc lại cho trẻ nghe lúc rỗi.
II. Điểm danh
- Cho tổ trưởng kiểm tra báo cáo bạn vắng, cô ghi vào sổ theo dõi.
III. Đề ra tiêu chuẩn bé ngoan
- Đi học chuyên cần, chào hỏi lễ phép.
- Đi tiêu đi tiểu đúng nơi quy định, lịch sự.
- Ngồi học nghiêm túc chú ý nghe giảng bài.
- Phát biểu bài thưa cô và trả lời trọn câu hỏi.
- Biết rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch.
IV. Thể dục sáng
1. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo gối.
2. Trọng động:
+ Hô hấp: Làm tiếng còi tàu.
+ Tay: 2 tay giang ngang, gập trước ngực.
+ Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 độ
+ Chân: Hai tay chống hông đưa một tay ra trước.
+ Bật: Chụm tách chân, kết hợp hai tay sang ngang và lên cao.
3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
*****************************
Hoạt động ngoài trời

LOẠI TIẾT: HĐNT:


HOẠT ĐỘNG: Làm gì khi bị lạc.
Trò chơi: Ai thông minh.
THỜI GIAN : 30’ -31’

I. Mục đích yêu cầu


- Trẻ nói được rõ ràng về nơi ở, tên cha mẹ để đề phòng khi trẻ lạc, trẻ có thể được
đưa về nhà hoặc giúp đỡ
- Biết xử lí tình huống khi bị lạc.
.......................................................................... 287 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

II. Tiến hành


1. Hoạt động 1: Cô trò chuyện cùng trẻ
- Cô trò chuyện giúp trẻ nhận biết tên, họ của cha mẹ trẻ, địa chỉ nhà ở ( số nhà tên
phố hoặc thôn xã), số điện thoại.
- Cô giáo đưa ra tình huống khi bị lạc thì trẻ sẽ làm gì,cho trẻ thảo luận đưa ra cách
giải quyết: Chẳng hạn con sẽ nói với người lớn địa chỉ nhà con, tên bố tên mẹ hoặc con
nhơ các anh chị lớn gọi điện thoại cho cha mẹ…
- Chơi trò chơi thẻ: Cô viết số điện thoại nhà của từng trẻ trên thẻ, sau đó trọn đều,
cho trẻ nhận thẻ có số điện thoại của nhà mình, giơ lên và đọc to số điện thoại nhà mình,
cho cả lớp nghe. Với cách tương tự cho trẻ nhận thẻ có tên bố, tên mẹ trẻ.
2. Hoạt động 2: Trò chơi. “Ai thông minh hơn”.
- Cô nói luật chơi và cách chơi
- Cô tiến hành cho trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời cô đã chuẩn bị sẵn có
- Cô quan sát và cùng chơi với trẻ.
- Cho trẻ vệ sinh tay trước khi vào lớp.
**************************
Hoạt động có chủ đích

LOẠI TIẾT: LQVH:


HOẠT ĐỘNG: Tạo nhóm có 6 đồ vật, nhận biết
số lượng trong phạm vi 6
THỜI GIAN : 30’ -31’

I. Mục đích yêu cầu:


- Trẻ biết tạo nhóm có 6 đồ vật và nhận biết số lượng trong phạm vi 6
- Rèn cho trẻ kỹ năng gộp các đối tượng lại tạo thành nhóm có số lượng trong phạm
vi 6
- Phát huy tính tích cực, phát triển tư duy cho trẻ.
- Biết thực hiện theo yêu cầu của cô.
- Giáo dục trẻ biết yêu quí các đồ dùng cá nhân.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Mô hình 6 cái áo, 6 cái quần
- 5 hộp quà gồm các loại đồ dùng cá nhân có số lượng 5,6

.......................................................................... 288 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Nhóm đồ dùng cá nhân trong đó có 3 nhóm có số lượng 6 đặt xung quanh lớp: 6
cái ba lô, 6 chiếc dép, 6 khăn mặt; 2 nhóm có số lượng khác: 4,5
2. Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ một rổ đồ chơi gồm mô hình 6 cái áo, 6 cái quần,
III. Tiến trình hoạt động:
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
Cô cho trẻ hát bài: “ Tập đếm”
- Con vừa hát bài gì?
- Trong bài hát mình đã tập đếm đến mấy?
- Các con đã học đếm đến 6 rồi, hôm nay cô sẽ hướng dẫn lớp mình tạo nhóm có 6
đồ vật và nhận biết số lượng trong phạm vi 6 nhé
2. Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức
* Phần 1: Cho trẻ ôn luyện đếm đến 6
- Cho trẻ chơi “Kết bạn” (Kết 6 bạn)
- Cô tặng mỗi nhóm một hộp quà, các con hãy mở quà xem có những gì?
- Các con hãy chia các loại đồ dùng thành từng nhóm cùng loại và đếm từng nhóm
- Cô gọi một số trẻ ở các nhóm thông báo kết quả
* Phần 2: Dạy trẻ tạo nhóm có 6 đồ vật và nhận biết số lượng trong phạm vi 6
* Giới thiệu và tạo nhóm 6 cái áo
- Cho cả lớp đếm (1,2,3,4,5 tất cả là 5 cái áo) Cô thợ vừa may xong 1 cái áo nữa
(Cô gắn thêm 1 áo) Mình cùng đếm xem có tất cả là bao nhiêu cái áo nhé.
* Giới thiệu và tạo nhóm 5 quần, cho trẻ đếm
- Nhóm quần và nhóm áo như thế nào với nhau?
- Nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy?
- Nhóm nào ít hơn, ít hơn là mấy?
- Muốn nhóm quần nhiều bằng nhóm áo ta làm thế nào?
Cô gắn thêm 1 quần và cho trẻ đếm lại.
- Cho trẻ nhận xét: 5 cái quần thêm 1 cái quần là 6 cái quần
- Bây giờ thì số lượng 2 nhóm như thế nào với nhau? Chúng bằng mấy?
- Đưa trẻ đến siêu thị, cho trẻ quan sát và gọi tên một số đồ dụng vệ sinh
- Cho trẻ đếm từng nhóm đồ dùng: 6 bàn chải đánh răng, 6 khăn mặt, 5 ca, 4 gương,

- Gọi trẻ lên tìm nhóm có số lượng 6, trẻ tìm, cô lấy để riêng sang một bên
- Gọi trẻ tìm nhóm có số lượng 5, làm thế nào để tạo thành nhóm có 6 cái ca? Cho
trẻ lên thực hiện
Cô cho trẻ thực hiện tương tự với các nhóm còn lại
c. Luyện tập nhận biết số lượng 6:
Cho trẻ lấy rổ đồ dùng ra
.......................................................................... 289 ....................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Cho trẻ xếp đồ dùng, đồ chơi có số lượng theo yêu cầu của cô
Ví dụ: Cô gõ 5 tiếng, trẻ xếp 5 cái áo, sau đó đếm lại
- Cho trẻ thực hiện với tất cả các nhóm đồ chơi trong rổ đồ chơi của trẻ
- Các con vừa xếp những nhóm đồ chơi gì?
- Gọi trẻ nêu số lượng của từng nhóm
3. Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập:
* Trò chơi : Kết bạn.
- Nhắc cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi.
* Trò chơi: chiếc nón kỳ diệu
- Nói cách chơi: Trẻ lên chơi sẽ quay chiếc nón, khi dừng lại kim chỉ vào nhóm nào
trẻ phải gọi tên và nói đúng số lượng của nhóm đó, sau đó mới cho cả lớp đếm lại
- Tổ chức cho trẻ chơi
* Trò chơi: Ô cửa bí mật
* Kết thúc: Cho cả lớp hát kết hợp minh họa bài hát “ Tập đếm”. Cho trẻ nghỉ.
***************************
Hoạt động góc
LOẠI TIẾT: LQVH:
LOẠI TIẾT: HĐG: HOẠT ĐỘNG: Kể chuyện “ Câu
HOẠT ĐỘNG: Xây dựng khu công viên vui chơi giải trí.
THỜI GIAN : 45’
chuyện của tay trái, tay phải.
THỜI GIAN : 30’ -31’
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết được các góc hoạt động chơi.
- Trẻ chơi phản ánh được các công ciệc của người lớn.
1. Góc phân vai: Chơi làm bố mẹ, bác sĩ, bán hàng; Nhập vai tốt, tận tuỵ.
2. Góc tạo hình: biết cắt dán bé tập thể dục.
3. Góc học thư viện: biết làm sách tranh, truyện về “tác dụng của các giác quan”.
4. Góc xây dựng: biết xây được khu vực chơi có xích đu, đu quay...
5. Góc thiên nhiên: Biết xem tranh và lập biểu đồ đo chiều cao, cân nặng.
II. Chuẩn bị
1. Góc phân vai: Búp bê, bộ đồ chơi nấu ăn, bộ đồ khám bệnh.
2. Góc tạo hình: kéo, giấy màu, hồ dán.
3. Góc thư viện: tranh về các giác quan, kéo, hồ dán, giấy dán làm tranh.
4. Góc xây dựng: cây xanh, tường rào, cổng ngỏ, đu quay, cầu tuột, xích đu.
5. Góc khoa học thiên nhiên: tranh, hình vẽ về các bộ phận cơ thể, thước đo, giấy,
bút chì cho trẻ.

.......................................................................... 290 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

III. Tiến hành dạy: Dạy tương tự như tiết học trước, cô giới thiệu đồ chơi mới cho trẻ
chơi.
***************************
Hoạt động chiều
Đề tài: LÀM THIỆP CHÚC MỪNG SINH NHẬT
- Làm thiệp chúc mừng sinh nhât bạn
- Hướng dẫn cho làm

***************************
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi ra về,

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

- Tình trạng sức khỏe:………………………………………………..


…………………………………………………………………………..
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………...
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ………………………………………..
…………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………

.......................................................................... 291 ....................................................................................


Giáo viên: Trần Thị Lệ Hiền - Trường mầm non Phổ Minh
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY

Thứ 6 ngày 27 tháng 09 năm 2013


I. Họp mặt đón trẻ
- Cô cùng trẻ kể lại công việc đã giúp bố mẹ, ông bà trong hai ngày nghỉ. Được bố
mẹ cho ăn món gì? Con ăn hết phần không?
- Cô ghi lại diễn biến câu chuyện để đóng tập sưu tầm sau đó giới thiệu cho bố mẹ
trẻ xem hay đọc lại cho trẻ nghe lúc rỗi.
II. Điểm danh
- Cho tổ trưởng kiểm tra báo cáo bạn vắng, cô ghi vào sổ theo dõi.
III. Đề ra tiêu chuẩn bé ngoan
- Đi học chuyên cần, chào hỏi lễ phép.
- Đi tiêu đi tiểu đúng nơi quy định, lịch sự.
- Ngồi học nghiêm túc chú ý nghe giảng bài.
- Phát biểu bài thưa cô và trả lời trọn câu hỏi.
- Biết rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch.
IV. Thể dục sáng
1. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo gối.
2. Trọng động:
+ Hô hấp: Làm tiếng còi tàu.
+ Tay: 2 tay giang ngang, gập trước ngực.
+ Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 độ
+ Chân: Hai tay chống hông đưa một tay ra trước.
+ Bật: Chụm tách chân, kết hợp hai tay sang ngang và lên cao.
3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
************************
Họat động ngoài trời

LOẠI TIẾT : HĐNT


HOẠT ĐỘNG:Trò chuyện, và đàm thoại về các giác quan
trên cơ thể.
THỜI GIAN : 30’ – 31’

I. Mục đích yêu cầu


- Trẻ nhận biết tên gọi, đặt điểm, chức năng của các giác quan trên cơ thể. Thông
qua đó, giáo dục trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ và giữ gìn vệ sinh các giác quan.
-Trẻ phải bật qua 5 vòng liên tiếp không chạm vào vòng,lên ghép các mảnh ghép để
hoàn thành bức tranh cơ thể bé.
- Trẻ đoàn kết hứng thú tích cực tham gia vào buổi hoạt động ngoài trời.
II. Chuẩn bị

0
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Địa điểm: Sân bằng phẳng sạch sẽ rộng rãi an toàn cho trẻ.
- 10 chiếc vòng. 2 bảng to, các mảnh ghép tranh cơ thể bé, giấy, lá cây, sỏi.
- Bài hát: “Hãy xoay nào”
- Thơ: tìm chỗ chơi
III.Tiến hành dạy
1. Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài “Hãy xoay tròn”
- Hôm nay tất cả chúng ta đến tham dự cuộc thi với chủ đề: Tìm hiểu các giác
quan trên cơ thể. Cuộc thi gồm 3 phần:
+ Bé ngộ nghĩnh và thông minh
+ Bé nhanh nhẹn và khéo léo.
+ Bé sáng tạo, tự chọn các nguyên vật liệu để tạo thành các giác quan.
Bây giờ, chúng ta cùng tham gia vào phần thi thứ nhất “ Bé ngộ nghĩnh và thông
minh”
*Quan sát cá bộ phận, giác quan trên cơ thể bé
Cô và trẻ hát bài “ Hãy xoay nào” ,cô hỏi trẻ:
- Bài hát nói về cái gì
- Các con chỉ cho cô biết cái mũi đâu ? Mắt đâu ?
- Bạn nào có thể giới thiệu cho cả lớp biết về chiếc mũi nào? Bạn nào có ý kiến bổ
sung.
- Mũi trông như thế nào ? Có tác dụng gì?
- Mắt trông như thế nào có tác dụng gì?
- Để các giác quan khỏe mạnh, các con phải làm gì?( phải chăm sóc, vệ sinh như
lau, rửa và bảo vệ các giác quan, ăn uống đủ chất, ăn nhiều rau,củ, quả đẻ các giác
quan được khỏe mạnh.
2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “ Bật liên tục qua vòng để ghép hoàn chỉnh
bức tranh cơ thể bé”:
Cô và trẻ hát bài cái mũi và về tập hợp 2 hàng dọc. Cô giới thiệu
- Chúng ta đến với phần thi thứ 2: “ Bé nhanh nhẹn và khéo léo”
- Luật chơi: Bé phải nhảy bật liên tục qua 5 vòng, không dẫm chân vào cạnh của
vòng và chạy về đập vào tay bạn thì bạn khác mới được nhảy lên.
- Cách chơi: 2 hàng dọc là 2 đội chơi 1 đội mang tên màu đỏ và 1 đội mang tên
màu vàng. Thành viên của mỗi đội phải nhảy bật liên tục qua 5 vòng, không dẫm chân
vào cạnh của vòng rồi chạy lên gắn miếng ghep có hình tam giác để ghép thành các
bức tranh cơ thể bé, sau khi gắn xong chạy về chạm vào tay của bạn kế tiếp rồi về
đứng cuối hàng . không vi phạm luật là thắng cuộc.
3. Hoạt động 3: Trò chơi “ Chơi theo ý thích”
- Cô giới thiệu đến phần thi thứ 3: “ Bé sáng tạo” Trong phần thi này bé phải chọn
các nguyên vật liệu, để tạo thành các giác quan theo ý thích của trẻ.
- Cô bao quát trẻ động viên khuyến khích trẻ trong khi chơi.
* Kết thúc: Cô và trẻ vận động theo bài hát “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”
- Cô cho trẻ đi vệ sinh rửa tay bằng xà phòng rồi điểm danh vào lớp

1
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

*************************
Hoạt động có chủ đích

LOẠI TIẾT: GDAN:


HOẠT ĐỘNG: Thơ: CHIẾC BÓNG
THỜI GIAN : 30’ -31’

I. Mục đích yêu cầu:


- Trẻ được nghe cô đọc thơ và hiểu được nội dung bài thơ: “Chiếc bóng”. Trẻ biết
khi đi thì chiếc bóng của chúng ta cũng đi theo
- Trẻ đọc thuộc thơ, đọc diễn cảm, thể hiện bằng giọng đọc, ngữ điệu… khi đọc
bài thơ: “Chiếc bóng”
- Trả lời được một số câu hỏi theo nội dung bài thơ
- Giáo dục trẻ tính chăm chỉ, đoàn kết và trật tự trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa nội dung bài thơ
- Bài thơ “Chiếc bóng” viết bằng chữ to
III. Tiến trình hoạt động:
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
Cô mở máy cho trẻ hát “Đàn kiến nó đi” (Cả lớp hát cùng cô)
- Đàm thoại , trò chuyện theo nội dung bài hát
- Hôm nay cô sẽ đọc cho các con nghe bài thơ “Chiếc bóng” của tác giả ………
2. Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức
a. Đọc thơ cho trẻ nghe:
- Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe .
- Cô vừa đọc các con nghe bài thơ “Chiếc bóng” của nhà thơ …….
- Lần 2: Cô đọc thơ diễn cảm, kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa
- Giới thiệu bài thơ “Chiếc bóng” viết chữ to
- Cô đọc lần 3, kết hợp chỉ vào bài thơ
b. Dạy trẻ đọc thơ:
- Dạy trẻ đọc theo cô từng câu liên tiếp (Cả lớp đọc 1- 2 lần))
- Dạy trẻ đọc diễn cảm cùng cô (Cả lớp, từng tổ đọc)
- Dạy trẻ đọc nối tiếp đoạn (3 tổ đọc nối tiếp đoạn)
- Gọi cá nhân trẻ lên đọc thơ
c Đàm thoại:
- Mình vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào?
- Giữa buổi trưa hè, bé đang đi ở đâu? (Dưới bóng mát hàng cây)
- Bé đã thấy điều gì? (Đàn kiến nhỏ)
- Đàn kiến nhỏ đang làm gì? (Đang xây tổ ngoài nắng)
2
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Khi thấy đàn kiến nhỏ xây tổ dưới trời nắng bé đã làm gì? (Định lấy chiếc bóng
của mình che mát cho đàn kiến)
- Đến khi bé phải đi về thì điều gì xãy ra? (Bé đi bóng cũng bước)
(Khi chúng ta đi ngoài nắng sẽ có chiếc bóng ngã xuống mặt đường và khi ta
bước thì bóng cũng bước, khi nào đi ra ngoài nắng con thử nhìn xem nhé.
* Giáo dục:
Bạn nhỏ thật tốt bụng, thương đàn kiến tuy bé nhưng rất chăm chỉ, bạn ấy muốn
để chiếc bóng lại cho kiến mượn nhưng không được….
3. Hoạt động 3: Trò chơi: Gạch chân chữ a, ă, â trong bài thơ “Chiếc bóng”
- Giới thiệu trò chơi
- Hướng dẫn cách chơi: Cô có 3 tranh bài thơ “ Chiếc bóng” được viết bằng chữ
to. Cho 3 đội thi đua lên gạch chữ cái a, ă, â trong bài thơ. Đội nào gạch được nhiều
hơn sẽ thắng
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét.
******************************
Hoạt động góc

LOẠI TIẾT: HĐG:


HOẠT ĐỘNG: Xây dựng khu công viên LOẠI
vui chơi giải trí TIẾT:
THỜI GIAN : 45’ GDAN:
HOẠT
I. Mục đích yêu cầu ĐỘNG:
- Trẻ biết được các góc hoạt động chơi. Dạy
- Trẻ chơi phản ánh được các công ciệc của người lớn.
1. Góc phân vai: Chơi làm bố mẹ, bác sĩ, bán hàng; Nhập vai tốt, tận tuỵ.
2. Góc tạo hình: biết cắt dán bé tập thể dục.
3. Góc học thư viện: biết làm sách tranh, truyện về “tác dụng của các giác quan”.
4. Góc xây dựng: biết xây được khu vực chơi có xích đu, đu quay...
5. Góc thiên nhiên: Biết xem tranh và lập biểu đồ đo chiều cao, cân nặng.
II. Chuẩn bị
1. Góc phân vai: Búp bê, bộ đồ chơi nấu ăn, bộ đồ khám bệnh.
2. Góc tạo hình: kéo, giấy màu, hồ dán.
3. Góc thư viện: tranh về các giác quan, kéo, hồ dán, giấy dán làm tranh.
4. Góc xây dựng: cây xanh, tường rào, cổng ngỏ, đu quay, cầu tuột, xích đu.
5. Góc khoa học thiên nhiên: tranh, hình vẽ về các bộ phận cơ thể, thước đo, giấy,
bút chì cho trẻ.
III. Tiến hành dạy : Tương tự dạy như tiết học trước, Bổ sung đồ chơi mới.
*******************************
Hoạt động chiều
3
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

Đề tài: Liên hoan văn nghệ, phát phiếu bé ngoan


- Tổ chức cho trẻ biểu diên văn nghệ
- Cho trẻ nhận xét trong tuând
- Phát phiếu bé ngoan

**************************
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và hoạt động của trẻ trong ngày.
- Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước khi 

CHỦGIÁ
ĐÁNH ĐỀ: CUỐI
BẢN THÂN
NGÀY
I/ MỤC
- Tình TIÊU:
trạng sức khỏe:………………………………………………..
1. Phát triển thể chất:
……………………………………………………………………………
- Có kỹ năng thực hiện một số vận động đi trong đường hẹp; bật vào vòng
………………………….…………………………………………..
liên tục, -tung
Trạngbóng
tháilên caoxúc
cảm và và
bắthành
bóng,viném trúng…………………………...
của trẻ: đích, bò bằng bàn tay, bàn chân,
phối hợp nhịp nhàng.
……………………………………………………………………………
- Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và
…………….
sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt hàng ngày.
……………………………………………………………………………
- Biết lợi ích của bốn nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ
……………………………………………………
sinh đối- Kiến
với sức khoẻ
thức, kỹcủa bảncủa
năng thân.
trẻ: ………………………………………..
- Biết đề nghị người lớn
…………………………………………………………………………… giúp đỡ khi bị khó chịu, mệt, ốm đau.
- Nhận biết và biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân.
2. Phát triển ngôn ngữ:
- Phân biệt được một số đặc điểm khác nhau và khác nhau của bản thân so với
người khác qua họ, tên, giới tính, sở thích và một số đặc điểm, hình dạng bên ngoài.
- Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh.
- Có khả năng phân nhóm, đếm và nhận biết số lượng, hình dạng của đồ dùng
đồ chơi
3. Phát triển nhận thức:
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp, kể về bản thân, về những người thân, biết biểu
đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các câu
đơn và câu ghép.
- Biết một số chữ cái trong các từ, trong họ và tên của mình, của các bạn, tên
gọi và một số bộ phận cơ thể.
- Mạnh dạng, lịch sự trong giao tiếp, tích cực giao tiếp bằng lời nói.
4. Phát triển tình cảm xã hội:
- Cảm nhận được trạng thái, cảm xúc của người khác và sự biểu lộ tình cảm, sự
quan tâm của mình với người khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động.
- Biết giữ gìn bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nề nếp, quy định ở
trường, lớp, ở nhà và nơi công cộng.
5. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ:
4
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình
dạng người thân, bạn bè có bố cục, màu sắc hài hoà.
- Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, âm nhạc về
cha, mẹ, bản thân

CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN


CHỦ ĐỀ NHÁNH: “Bé vui hội trăng rằm”
Tuần 1: Thời gian từ ngày 16 đến ngày 20 tháng 9 năm 2013

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TRONG NGÀY


Thứ 2 ngày 16 tháng 9 năm 2013

I/ Họp mặt đón trẻ:


- Cô cùng trẻ trò chuyện về hai ngày nghỉ con đã làm gì để giúp đỡ ông bà, bố
mẹ. Trao đổi về cách phòng bệnh tay chân miệng. Nhắc nhỡ trẻ rửa tay bằng xà
phòng trước khi ăn, sau khi đại tiểu tiện và lúc tay bẩn.
-Trò chuyện với trẻ về tết trung thu.
II/ Điểm danh:
- Cho tổ trưởng kiểm tra báo cáo bạn vắng, cô ghi vào sổ theo dõi.
III/ Đề ra tiêu chuẩn bé ngoan:
- Đi học chuyên cần, chào hỏi lễ phép.
- Đi tiêu đi tiểu đúng nơi quy định.
- Ra vào lớp biết xin phép cô giáo.
IV/ Thể dục sáng:
- Hô hấp 1: Hít vào thở ra
- Tay: Tay đưa lên cao ,gập khuỷu tay lên vai.
- Bụng lườn: Nghiên người sang hai bên .
- Chân: Đưa chân ra phía ra phía trước
- Bật: Bật tiến về trước
V/ HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Đề tài: Xem tranh về ngày tết trung thu
Trò chơi dân gian:- “ Chạy tiếp cờ “
Chơi tự do.

5
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

1/ Mục đích yêu cầu :


-Trẻ hiểu biết về ngày tết trung thu.
-Trẻ biết xếp đội hình hàng dọc.
- Rèn động tác chạy, tính kỹ luật trật tự.
- Giáo dục trẻ đoàn kết.
2/ Chuẩn bị :
-Tranh về ngày tết trung thu
- Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng.
- Hai ống cờ, số cờ bằng số trẻ chơi.
3/ Tiến hành dạy:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
a. Hoạt động 1: Xem tranh về ngày tết trung thu - Hát.
Tập trung trẻ lại cho trẻ hát 1 bài và nói: Hôm nay các con
thấy bầu trời thế nào? Các con có thích đi xem tranh về ngày
tết trung thu không? Cô sẽ đưa lớp mình đi xem nhé!
- Cô cho trẻ đi trật tự theo hàng ra ngoài sân, Cô cho trẻ quan
sát và hỏi đây là tranh vẽ cảnh gì? - Trẻ kể.
- Sau đó cho trẻ quan sát, đàm thoại về tranh vẽ các bạn đang
phá gỗ, rước lồng đèn, vui múa hát.... - Trả lời.
Cô giáo dục trẻ.
b. Hoạt động 2: Trò chơi “Chạy tiếp cờ”.
* Cô giới thiệu tên trò chơi. - Trả lời.
Cô gọi trẻ lại bên cô và hỏi: các con ơi! Các con có biết trên
bàn cô để gì không? À trên bàn cô có 3 ống cờ đấy! Trong
ống cờ có rất nhiều cờ nhưng bây giờ cô muốn lớp mình giúp
cô lấy số cờ ấy các con có đồng ý không?
Nhưng trên bàn có 3 ống cờ khác nhau, để xem ống cờ nào - Lắng nghe.
được lấy hết trước cô sẽ cho các con chơi trò chơi “chạy tiếp
cờ” nhé!
+ Luật chơi: Các con không được dẫm lên vạch chuẩn (cháu
đứng đầu mỗi đội).
Khi chạy lên phía ống cờ trẻ phải cắm được cờ vào ống cờ,
chạy vòng sau ống cờ rồi mới chạy tiếp về hàng. - Lắng nghe.
- Chi số trẻ ra thành 3 đội, xếp thành hàng dọc.
- Số trẻ mỗi đội bằng nhau, ngang sức nhau.
Cô phát cho mỗi cháu một lá cờ.
+ Cách chơi: bạn thứ nhất đứng đầu hàng ở mỗi đội chạy lên
cắm cờ vào ống của đội mình vòng sau ống cờ rồi chạy nhanh

6
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

về đập vào vai bạn số 2 rồi đi về cuối hàng. Cháu số 2 chạy


tiếp lên cắm cờ của mình vào ống cờ rồi chạy nhanh về đập
vào vai bạn số 3. Cứ như thế đến cháu cuối cùng. - Lắng nghe.
- Cháu cuối cùng của mỗi đội phải cố gắn hết sức để cắm
được cờ vào ống cờ của đội mình trước các đội bạn.
- Cô phổ biến cách chơi và nhắc trẻ: các con cố gắn thi đua
cho đội mình nhanh trước đội bạn nhé!
- Cho trẻ chơi 3-4 lần cô theo dõi, nhắc nhỡ, động viên trẻ
chơi. - Chơi.
c. Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng tròn 2 lần, giới thiều đồ chơi - Trẻ hát
ngoài trời, sách truyện cho trẻ chơi và đọc.
Kết thúc: Tập trung trẻ lại nhận xét, vệ sinh vào lớp. - Trẻ chơi tự do.

VI/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

MÔN: THỂ DỤC


Đề tài: Đi trên ghế băng đầu đội túi cát

1/ Mục đích yêu cầu:


* Kiến thức:
Dạy trẻ đi trên ghế mắt nhìn thẳng, không làm rơi túi cát.
* Kĩ năng:
Trẻ giữ được thăng bằng trong khi đi, nhanh nhẹn.
* Thái độ:
Biết lắng nghe và chú ý khi cô nói. Có tinh thần tập thể.
2/ Chuẩn bị:
- Ghế thể dục.
- Cờ.
- Túi cát.
3/ Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


a.Hoạt động 1: Khởi động: Làm đoàn tàu hỏa, đi chạy các - Trẻ thực hiện
kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh. Đội hình chuyển thành ba
hàng ngang.
b. Hoạt động 2: Trọng động:
* Tập bài tập phát triển chung: Tập kết hợp bài hát:

7
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

“Trường chúng cháu là trường Mầm non”.


-Động tác tay: Tay đưa ra trước, lên cao
- Trẻ thực hiện bài
tập.

.
CB.4 1.3 2
-Động tác chân: Tay đưa về phía trước, khuỵu gối.

CB.4 1.3 2
-Động tác bụng: Cúi gập người, mũi bàn tay chạm mũi bạn
chân.

- Động tác bật: Tách chân khép chân.

Sau đó cho trẻ chuyển đội hình hai hàng ngang đối diện nhau.
* Vận động cơ bản :
- Cô giới thiệu tên bài tập: Hôm nay mình thực hiện bài thể
dục: “Đi trên ghế băng đầu đội túi cát”.
- Giới thiệu sơ qua mô hình. - Trẻ thực hiện bài
- Mời hai trẻ lần lượt lên làm thử. tập.
- Cô làm mẫu lần 1: kết hợp giải thích: Cô đặt túi cát lên đầu,
hai tay chống hông bước chân trái lên trước rồi bước dồn
ngang đi thẳng người, đầu không cúi, mắt nhìn thẳng. Nếu
chân phải gần ghế thì bước chân phải lên trước cứ thế tiếp tục
sau bước xuống ghế về đứng cuối hàng.

8
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

*Trẻ thực hiện:


- Cho từng nhóm hai trẻ lần lượt lên thực hiện.
- Cô theo dõi, sửa sai.
-Cô làm mẫu lần 2; Không giải thích
- Cho cả lớp lần lượt thực hiện lần 1 xong động viên, nhắc
nhỡ trẻ.
- Cho trẻ thực hiện lần 2 cô động viên trẻ đi nhanh, thẳng
người, không làm rơi túi cát.
- Lần 3: Cho hai tổ thi đua.
* Trò chơi vận động: “Nhảy tiếp sức”. - Chơi.
Cho trẻ đứng thành 3 tổ, khi có hiệu lệnh của cô: “2, 3” thì - Đi nhẹ nhàng
cháu thứ nhất ở cả 3 hàng chạy lên phía trước lấy một lá cờ
chạy nhanh về đưa cờ cho bạn thứ 2, khi nào bạn thứ 2 nhận
được cờ thì mới được lên ống cờ đổi cờ khác rồi chạy về đưa
cho bạn thứ 3. Tổ nào chạy hết bạn trước thì tổ đó thắng.
c.Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi 2-3 vòng hít thở nhẹ,
vào lớp.
VII/ HOẠT ĐỘNG GÓC

Đề Tài : Xây nhà và xếp đường về nhà bé


1/ Mục đích yêu cầu :
- Góc xây dựng: Trẻ biết lắp ghép, xây dựng ngôi nhà và xếp đường về nhà của
bé; có cây xanh, có vườn hoa, vườn cây ăn quả, vườn rau, ao cá.
- Góc phân vai: Trẻ thể hiện được các vai chơi qua như: đóng vai mẹ con, bác
sĩ khám bệnh, bán hàng, nấu ăn.
- Góc tạo hình: Trẻ biết cắt dán đồ dùng cá nhân từ họa báo...
- Góc thư viện: Xem tranh về các bộ phận, cơ thể của bé, làm sách truyện tranh
về một số đặt điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân.
- Góc âm nhạc: Trẻ biết hát múa những bài hát về ngày tết trung thu.
- Góc thiên nhiên: “Chơi chiếc túi kỳ lạ”, nhận biết các hình, khối cầu, khối trụ.

9
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

Qua các góc chơi trẻ biết bắt chước các hoạt động của người lớn và trong quá trình
chơi giáo dục trẻ những tình cảm, sự đoàn kết, biết nhường nhịn bạn.
2/ Chuẩn bị :
- Góc xây dựng: khối gỗ, nhà, cây xanh, hoa, cây ăn quả, rau xanh, cá, tường
rào, cổng ngỏ.
- Góc phân vai: Đồ chơi gia đình: Búp bê, cặp sách, bộ đồ chơi nấu ăn, bộ đồ
khám bệnh.
- Góc tạo hình: Báo củ, sách củ, kéo, hồ...
- Góc thư viện: Xem sách truyện tranh về các bộ phận cơ thể bé, sưu tầm tranh
ảnh về một số hình dáng bên ngoài.
- Góc âm nhạc: Một số bài hát, múa vể ngày tết trung thu
- Góc thiên nhiên: Một số hình tam giác, hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật,
các khối cầu, khối trụ.
3/ Tiến hành dạy :

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


a. Hoạt động 1: Tạo hứng thú, dẫn dắt trẻ vào hoạt động:
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ: “Em yêu nhà em”.
- Cô hỏi: Các con đọc bài thơ gì? Nhà của bạn có gì? - Đọc thơ
Cô nói: Nhà của bạn thật đẹp phải không. Ngôi nhà là nơi để - Trả lời
tất cả mọi người trong gia đình nghỉ ngơi, sum họp sau một - Trả lời
ngày làm việc, học tập mệt mỏi và còn là nơi sinh ra và dạy
các con nên người đấy. Thế các con có muốn xây dựng cho
mình một ngôi nhà không?
- Muốn xây nhà thì cần có những ai?
- Ở nhà ai là người chăm sóc các con? - Có ạ!
- Thế khi các con đói bụng thì ai là người nấu cho các con ăn? - Chú công nhân.
- Để nấu được những bữa ăn ngon mẹ thường đi mua thực - Mẹ.
phẩm ở đâu?
- Khi chúng ta bị bệnh thì ba mẹ chở các con đi đâu? - Mẹ
Đó là công việc của người lớn; Thế các con có thích chơi làm
người lớn không? - Cửa hàng.
Hôm nay lớp mình có các góc chơi: Xây dựng, phân vai, có - Đến bác sĩ khám
nhóm chơi gia đình bác sĩ, nấu ăn, bán hàng, góc nghệ thuật, bệnh.
góc học tập-sách, góc khoa học-thiên nhiên. - Có ạ!
b. Hoạt động 2: Giới thiệu các góc chơi, tên TC trong góc,
trẻ vào góc chơi:
- Cô cùng trẻ thoả thuận vai chơi và giao nhiệm vụ ở từng
nhóm chơi. - Trẻ thoả thuận vai
* Giáo dục trẻ: khi chơi giữ trật tự, không làm ồn, không chơi và tự phân vai
tranh giành đồ chơi của bạn. chơi.

10
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

Góc xây dựng: Trẻ chuyên chở vật liệu đến vị trí để xây nhà
triệt, nhà cao tầng: có tường rào, cây xanh, vườn rau, ao cá.
- Dùng vỏ ốc để xếp đường đi.
- Xây nhà bằng các khối gỗ. Trẻ nghe cô nói và
Góc phân vai : tự chọn góc chơi.
* Nhóm gia đình: Phân vai cho nhau về các thành viên trong
gia đình.
- Anh chị chăm sóc và chơi với em bé.
- Mẹ đi chợ nấu ăn.
- Bố đi làm thợ xây.
* Nhóm bán hàng: Bán rau quả và một số đồ dùng trong gia
đình, đồ dùng vệ sinh cá nhân.
* Nhóm bác sĩ: Chăm sóc, khám bệnh cho bệnh nhân, kê
đơn cho thuốc.
Góc tạo hình: Làm bản mở: Cắt dán đôg dùng cá nhân từ
họa báo...
Góc thư viện: Trẻ xem truyện tranh, dùng những hình đã sưu
tầm đóng thành tập truyện.
Góc âm nhạc: Hát múa những bài hát về ngày tết trung thu.
Góc khoa học thiên nhiên: Trẻ chơi chiếc túi kỳ lạ, nhận biết
một số hình, khối, một số đồ dùng vệ sinh cá nhân.
Trẻ về góc chơi theo sở thích của mình.
c. Hoạt động 3: Tiến hành chơi: Trẻ đi vào góc chơi tự mặt
trang phục. Cô đến từng góc chơi nhập vai chơi cùng trẻ.
Nhóm xây dựng cô hỏi: Hôm nay các chú xây gì?
Ở bến xe có gì? Ai làm trưởng công trình?
Tương tự đến các góc chơi khác cô đến chơi cùng trẻ, nhắc
nhở trẻ tham gia chơi giao lưu giữa các góc chơi. - Trẻ chơi với vai đã
d. Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi: Cô đến từng góc nhận.
chơi nhận xét theo hình thức cuốn chiếu. Nhận xét nhóm nhỏ
trước, sau đó tập trung về góc xây dựng. - Nhóm trưởng trình
- Nhóm trưởng trình bày công trình xây dựng và nhận xét bày
nhóm chơi.
- Cô nhận xét chung, kết hợp giáo dục trẻ. - Thu dọn đồ chơi
* Kết thúc: Cho trẻ một bài thu dọn đồ chơi. cùng cô.

VIII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU :


- Cho trẻ hát bài “ Chiếc đèn ông sao”.
- Trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân, nhận xét bình hoa bé ngoan trong ngày, cắm hoa bé
ngoan.
- Giao trả trẻ tận tay phụ huynh .

11
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

IX/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY :


1.Tổng số trẻ.
..........................................................................................................................................
2.Về học tập.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
3.Về hoạt động vui chơi.
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
4. Các hoạt động khác trong ngày.
.........................................................................................................................................
5.Các cháu có biểu hiện đặc biệt.
.........................................................................................................................................

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TRONG NGÀY


Thứ 3 ngày 17 tháng 9 năm 2013

12
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

I/ Họp mặt đón trẻ:


- Cô cùng trẻ trò chuyện về hai ngày nghỉ con đã làm gì để giúp đỡ ông bà, bố
mẹ. Trao đổi về cách phòng bệnh tay chân miệng. Nhắc nhỡ trẻ rửa tay bằng xà
phòng trước khi ăn, sau khi đại tiểu tiện và lúc tay bẩn.
-Trò chuyện với trẻ về tết trung thu.
II/ Điểm danh:
- Cho tổ trưởng kiểm tra báo cáo bạn vắng, cô ghi vào sổ theo dõi.
III/ Đề ra tiêu chuẩn bé ngoan:
- Đi học chuyên cần, chào hỏi lễ phép.
- Đi tiêu đi tiểu đúng nơi quy định.
- Ra vào lớp biết xin phép cô giáo.
IV/ Thể dục sáng:
- Hô hấp 1: Hít vào thở ra
- Tay: Tay đưa lên cao ,gập khuỷu tay lên vai.
- Bụng lườn: Nghiên người sang hai bên .
- Chân: Đưa chân ra phía ra phía trước
- Bật: Bật tiến về trước
V/ HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Đề tài: Hát múa về ngày tết trung thu


Trò chơi : “ Nu na nu nống”
Chơi tự do.

1/ Mục đích yêu cầu :


- Trẻ biết hát, múa các bài hát về ngày tết trung thu.
-Trẻ biết xếp đội hình hàng dọc.
- Giáo dục trẻ đoàn kết.
2/ Chuẩn bị :
-Tranh về ngày tết trung thu
- Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng.
- Trẻ đọc thuộc lời thơ nu na nu nống.
/ Tiến hành dạy:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
a. Hoạt động 1: Hát, múa về ngày tết trung thu - Hát.
Tập trung trẻ lại cho trẻ hát 1 bài và nói: Hôm nay cô và các
con cùng hát, múa các bài hát về trung thu. Các con có thích
không? Cô sẽ cho lớp mình hát múa nhé! - Trẻ hát múa .
- Cô cho trẻ hát, múa những bài hát về trung thu và đàm thoại
về nội dung bài hát . - Trả lời.
13
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

Cô giáo dục trẻ.


b. Hoạt động 2: Trò chơi “Nu na nu nống”.
* Cô giới thiệu tên trò chơi.
Cô giới thiệu các chơi, luật chơi - Lắng nghe.
Cho trẻ bắt đầu chơi.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần cô theo dõi, nhắc nhỡ, động viên trẻ -Chơi.
chơi.
c. Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng tròn 2 lần, giới thiều đồ chơi - Trẻ đọc
ngoài trời, sách truyện cho trẻ chơi và đọc.
Kết thúc: Tập trung trẻ lại nhận xét, vệ sinh vào lớp.
Trẻ chơi tự do.
VI/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

Môn : KHÁM PHÁ KHOA HỌC


Đề Tài : Trò chuyện về ngày tết trung thu

1/ Mục đích yêu cầu :


* Kiến thức:
- Trẻ biết tết trung thu là ngày hooijcuar những bạn nhỏ. Biết được tết trung thu
vào ngày rằm tháng tám âm lịch ( Tức ngày 15/ 08 âm lịch) vào ngày này thì các bạn
nhỏ được chơi với đèn trung thu, được xem múa sư tử, được nhận quà.
* Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng trả lời các câu hỏi của cô.
* Thái độ:
-Giáo dục ngoan ngoãn, nghe lời ông bà, cha mẹ biết được ngày hội lễ trong
năm.
2/ Chuẩn bị :
*Cô:
- Tranh vẽ về trẻ múa sư tử dưới ánh trăn. Tranh trẻ đang nhận quà trung thu.
* Trẻ:
- Một số giấy kiến màu đỏ, xanh đã cắt sẳn, keo dán, 4 cái khung đèn ông sao.
3/ Tiến hành dạy:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
a. Hoạt động 1:
-Cho trẻ hát bài “ Đêm trung thu”. - Trẻ hát.
- Cô hỏi: Các con vừa hát bài hát gì? Trong bài hát có - Trả lời.
hình ảnh gì?
Các con ạ! Trong bài hát có hình ảnh múa sư tử dưới -Lắng nghe.

14
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

trăng vào ngày tết trung thu đấy các con, Sắp đến ngày
tết trung thu rồi. Hôm nay chúng ta cùng trò chuyện về
ngày tết trung thu nhé.
b. Hoạt động 2:
Cho trẻ hát bài “Gác trăng” trẻ xếp thành 2 nhóm cô phát
cho mỗi nhóm một tranh 9 Tranh vẽ cảnh trẻ xem múa
sư tử dưới ánh trăng. Tranh trẻ đang nhận quà trung thu),
cho trẻ thảo luận.
-hết giờ thảo luận cho từng nhóm mang tranh lên, cô treo
tranh lên bảng và cho trẻ nói cảm nhận của mình về bức
tranh.
* Nhóm 1: Tranh vẽ cảnh trẻ xem má sư tử dưới ánh
trăng.
-Cô gợi hỏi: - Trẻ trả lời.
- Con có nhận xét gì về bức tranh này?
-Trong tranh vẽ cảnh gì?
-Ánh trăng như thế nào?
-Các bạn nhỏ đanh làm gì?
Các con ạ! Trong tranh vẽ các bạn nhỏ đang múa sư tử -Lắng nghe
và rước đèn ông sao, múa hát rất vui dưới ánh trăng vào
ngày tết trung thu đấy các con. Hằng năm vào ngày rằm
tháng tám âm lich ( tức ngày 15/08 âm lịch) là các bạn
hỏ chào đón ngày tết trung thu.
* Nhóm 2: Tranh vẽ trẻ đang nhận quà trung thu.
-Cô gợi hỏi: - Trẻ trả lời.
+ Con có cảm nhận như thế nào về bức tranh này?
+ Trong tranh vẽ cảnh gì?
+ Các bạn nhỏ được nhận quà thì cảm xúc của các bạn
ấy ra sao?
+ Khi các con nhận quà có vui như các bạn nhỏ trong -Trả lời
tranh không? Khi nhận quà thì các con nói gì?
Cô tóm tắc và nói: Đây là các bạn nhỏ được nhận quà - Lắng nghe.
vào ngày tết trung thu đấy các con. Khi nhận quà thì các
con phải biết nhận bằng hai tay và biết nói cảm ơn. Vào
ngày này thì người lớn luôn tổ chức các hoạt động vui
chơi cho các con như rước đèn ông sao, múa sư tử, vui
chơi múa hát ở nhiều nơi còn phá cổ rất vui.
Hàng năm vào ngày rằm tháng tám là các bạn nhỏ được
vui đón mừng ngày tết trung thu, ngoài ra còn ngày 1/6
là ngày quốc tế thiếu nhi các ngày này là ngày hội của
các bạn nhỏ. Để các ngày được vui thì các con phải

15
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

ngoan vâng lời người lớn các con nhé.


c. Hoạt động 3: Trò chơi: “Trang trí đèn ông sao”.
-Cách chơi: Mỗi đội dùng giấy kiến màu đã cắt sẳn và - Trẻ chơi.
dùng keo dán vào khungđèn ông sao, sao cho đúng.
-Luật chơi: Nhóm nào trang trí trước đẹp thì thắng.
Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ” Trăng sáng” chuyển hoạt
động khác. Hát “Nắm tay thân thiết” kết thúc hoạt động. - Trẻ đọc thơ
VII/ HOẠT ĐỘNG GÓC
Đề Tài : Cắt dán đồ dùng cá nhân
1/ Mục đích yêu cầu :
- Góc xây dựng: Trẻ biết lắp ghép, xây dựng ngôi nhà và xếp đường về nhà của
bé; có cây xanh, có vườn hoa, vườn cây ăn quả, vườn rau, ao cá.
- Góc phân vai: Trẻ thể hiện được các vai chơi qua như: đóng vai mẹ con, bác
sĩ khám bệnh, bán hàng, nấu ăn.
- Góc tạo hình: Trẻ biết cắt dán đồ dùng cá nhân từ họa báo...
- Góc thư viện: Xem tranh về các bộ phận, cơ thể của bé, làm sách truyện tranh
về một số đặt điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân.
Qua các góc chơi trẻ biết bắt chước các hoạt động của người lớn và trong quá
trình chơi giáo dục trẻ những tình cảm, sự đoàn kết, biết nhường nhịn bạn.
2/ Chuẩn bị :
- Góc xây dựng: khối gỗ, nhà, cây xanh, hoa, cây ăn quả, rau xanh, cá, tường
rào, cổng ngỏ.
- Góc phân vai: Đồ chơi gia đình: Búp bê, cặp sách, bộ đồ chơi nấu ăn, bộ đồ
khám bệnh.
- Góc tạo hình: Báo củ, sách củ, kéo, hồ...
- Góc thư viện: Xem sách truyện tranh về các bộ phận cơ thể bé, sưu tầm tranh
ảnh về một số hình dáng bên ngoài.
Cô làm đồ dùng đồ chơi bổ sung thêm vào các góc chơi.
III/ Tiến hành dạy :
Cách tiến hành giống thứ 2 nhưng chơi 4 góc chơi, góc tạo hình dựng là góc chính
VIII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
- Kể cho trẻ nghe câu chuyện “ Cô bé quàng khăn đỏ”.
- Trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân, nhận xét bình hoa bé ngoan trong ngày, cắm hoa bé
ngoan.
- Giao trả trẻ tận tay phụ huynh .
IX/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY :
1.Tổng số trẻ.
..........................................................................................................................................
2.Về học tập.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

16
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

3.Về hoạt động vui chơi.


..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
4. Các hoạt động khác trong ngày.
.........................................................................................................................................
5.Các cháu có biểu hiện đặc biệt.
.........................................................................................................................................
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TRONG NGÀY
Thứ 4 ngày 18 tháng 9 năm 2013

I/ Họp mặt đón trẻ:


- Cô cùng trẻ trò chuyện về hai ngày nghỉ con đã làm gì để giúp đỡ ông bà, bố
mẹ. Trao đổi về cách phòng bệnh tay chân miệng. Nhắc nhỡ trẻ rửa tay bằng xà
phòng trước khi ăn, sau khi đại tiểu tiện và lúc tay bẩn.
-Trò chuyện với trẻ về tết trung thu.
II/ Điểm danh:
- Cho tổ trưởng kiểm tra báo cáo bạn vắng, cô ghi vào sổ theo dõi.
III/ Đề ra tiêu chuẩn bé ngoan:
- Đi học chuyên cần, chào hỏi lễ phép.
- Đi tiêu đi tiểu đúng nơi quy định.
- Ra vào lớp biết xin phép cô giáo.
IV/ Thể dục sáng:
- Hô hấp 1: Hít vào thở ra
- Tay: Tay đưa lên cao ,gập khuỷu tay lên vai.
- Bụng lườn: Nghiên người sang hai bên .
- Chân: Đưa chân ra phía ra phía trước
- Bật: Bật tiến về trước
V/ HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Đề tài: Xem tranh về ngày tết trung thu
Trò chơi dân gian:- “ Chạy tiếp cờ “
Chơi tự do.

1/ Mục đích yêu cầu :


-Trẻ hiểu biết về ngày tết trung thu.
-Trẻ biết xếp đội hình hàng dọc.
- Rèn động tác chạy, tính kỹ luật trật tự.
- Giáo dục trẻ đoàn kết.
2/ Chuẩn bị :
-Tranh về ngày tết trung thu

17
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng.


- Hai ống cờ, số cờ bằng số trẻ chơi.
3/ Tiến hành dạy:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
a. Hoạt động 1: Xem tranh về ngày tết trung thu - Hát.
Tập trung trẻ lại cho trẻ hát 1 bài và nói: Hôm nay các con
thấy bầu trời thế nào? Các con có thích đi xem tranh về ngày
tết trung thu không? Cô sẽ đưa lớp mình đi xem nhé!
- Cô cho trẻ đi trật tự theo hàng ra ngoài sân, Cô cho trẻ quan
sát và hỏi đây là tranh vẽ cảnh gì? - Trẻ kể.
- Sau đó cho trẻ quan sát, đàm thoại về tranh vẽ các bạn đang
phá gỗ, rước lồng đèn, vui múa hát.... - Trả lời.
Cô giáo dục trẻ.
b. Hoạt động 2: Trò chơi “Chạy tiếp cờ”.
* Cô giới thiệu tên trò chơi. - Trả lời.
Cô gọi trẻ lại bên cô và hỏi: các con ơi! Các con có biết trên
bàn cô để gì không? À trên bàn cô có 3 ống cờ đấy! Trong
ống cờ có rất nhiều cờ nhưng bây giờ cô muốn lớp mình giúp
cô lấy số cờ ấy các con có đồng ý không?
Nhưng trên bàn có 3 ống cờ khác nhau, để xem ống cờ nào - Lắng nghe.
được lấy hết trước cô sẽ cho các con chơi trò chơi “chạy tiếp
cờ” nhé!
+ Luật chơi: Các con không được dẫm lên vạch chuẩn (cháu
đứng đầu mỗi đội).
Khi chạy lên phía ống cờ trẻ phải cắm được cờ vào ống cờ,
chạy vòng sau ống cờ rồi mới chạy tiếp về hàng. - Lắng nghe.
- Chi số trẻ ra thành 3 đội, xếp thành hàng dọc.
- Số trẻ mỗi đội bằng nhau, ngang sức nhau.
Cô phát cho mỗi cháu một lá cờ.
+ Cách chơi: bạn thứ nhất đứng đầu hàng ở mỗi đội chạy lên
cắm cờ vào ống của đội mình vòng sau ống cờ rồi chạy nhanh
về đập vào vai bạn số 2 rồi đi về cuối hàng. Cháu số 2 chạy
tiếp lên cắm cờ của mình vào ống cờ rồi chạy nhanh về đập
vào vai bạn số 3. Cứ như thế đến cháu cuối cùng. - Lắng nghe.
- Cháu cuối cùng của mỗi đội phải cố gắn hết sức để cắm
được cờ vào ống cờ của đội mình trước các đội bạn.
- Cô phổ biến cách chơi và nhắc trẻ: các con cố gắn thi đua
cho đội mình nhanh trước đội bạn nhé!
- Cho trẻ chơi 3-4 lần cô theo dõi, nhắc nhỡ, động viên trẻ
chơi. - Chơi.

18
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

c. Hoạt động 3: Chơi tự do.


- Cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng tròn 2 lần, giới thiều đồ chơi - Trẻ hát
ngoài trời, sách truyện cho trẻ chơi và đọc.
Kết thúc: Tập trung trẻ lại nhận xét, vệ sinh vào lớp. - Trẻ chơi tự do.

VI/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

Môn : LÀM QUEN VỚI TOÁN


Đề Tài: NHẬN BIẾT CÁC HÌNH HỌC
(tròn, vuông, tam giác, chữ nhật .)
1/Yêu cầu :
-Trẻ nhận biết các hình tam giác, tròn , vuông, chữ nhật .
-So sánh sự giống và khác nhau giữa các hình .
-Phát triển ngôn ngữ tư duy .
-Giáo dục: Trật tự, lắng nghe
2/chuẩn bị :
-Hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật .
-Búp bê.
-Tranh vẽ các bạn nhỏ rước đèn ông sao
-Que tính .
-Hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật cho trẻ .
3/ Tiến hành dạy:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
a/ Hoạt động 1:
Cho trẻ xem tranh các bạn nhỏ rước đèn trung thu.
-Cho trẻ hát “Rước đèn ông sao”
-Đàm thoại về bức tranh ? - Hát.
Cho trẻ quay về chổ ngồi .
-Cho trẻ nhắc lại những gì vừa thấy? -Trả lời
Ngoài hình tròn còn có rất nhiều hình khác nữa. Hôm nay cô
cùng các con làm quen với một số hình học nhé .
b/Hoạt động 2:
Ai đến thăm lớp mình đây ? - Trả lời.
-Búp bê mang theo một món quà cho lớp mình xem nhé .
-Cô mở quà, cho trẻ xem hình vuông, cô gắn lên bảng và đọc
mẫu: Hình vuông .
-Cho trẻ đọc : -Trẻ đọc
-Con có nhận xét gì về hình vuông ? - Trả lời.
-Hình vuông màu gì có mấy cạnh ?

19
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

Cho trẻ đếm số cạnh của hình vuông .


Tóm ý :hình vuông có 4 cạnh bằng nhau. Cho trẻ đọc .
-Cho trẻ tìm hình vuông trong rỗ giơ lên và cùng sờ các cạnh
các góc .
-Hình vuông cô lăng được không ? Vì sao ? Trả lời
Hình vuông không lăn được vì các cạnh các góc .
Cô cất hình vuông .
Tương tự giới thiệu các hình tròn, hình chữ nhật, tam giác
- So sánh :
Hình tròn, hình vuông.
+Khác nhau : Hình vuông có các cạnh không lăn được, hình
tròn lăn được không cạnh
Hình tam giác chữ nhật .
*Giống nhau : Đều có cạnh .
*Khác nhau : Hình tam giác có 3 cạnh, hình chữ nhật có 4 Trẻ so sánh
cạnh.
Luyện tập :
Cho trẻ tìm xung quanh lắp có cái gì? Có dạng hình tròn, hình
vuông, tam giác, chữ nhật.
( đồng hồ, khung cửa, mặt bàn ) cô kiểm tra và tuyên dương
trẻ
c/ Hoạt động 3: Trò chơi Trẻ đi tìm
- Tc: Xếp hình vuông, tam giác, chữ nhật bằng que tính
- Trò chơi : Thi xem ai nhanh . Trẻ chơi.
-Chia làm 4 đội, quy định mổi đội chọn 1 hình bỏ vào rỗ của
mình, đội nào chọn được nhiều hơn là thắng cuộc . Trẻ hát.
Kết thúc : Hát “Đêm trung thu”

VII/ HOẠT ĐỘNG GÓC

Đề Tài : Xây nhà và xếp đường về nhà bé

1/ Mục đích yêu cầu :


- Góc xây dựng: Trẻ biết lắp ghép, xây dựng ngôi nhà và xếp đường về nhà của
bé; có cây xanh, có vườn hoa, vườn cây ăn quả, vườn rau, ao cá.
- Góc phân vai: Trẻ thể hiện được các vai chơi qua như: đóng vai mẹ con, bác
sĩ khám bệnh, bán hàng, nấu ăn.
- Góc âm nhạc: Trẻ biết hát múa những bài hát về ngày tết trung thu.
- Góc thiên nhiên: “Chơi chiếc túi kỳ lạ”, nhận biết các hình, khối cầu, khối trụ.
Qua các góc chơi trẻ biết bắt chước các hoạt động của người lớn và trong quá trình
chơi giáo dục trẻ những tình cảm, sự đoàn kết, biết nhường nhịn bạn.

20
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

2/ Chuẩn bị :
- Góc xây dựng: khối gỗ, nhà, cây xanh, hoa, cây ăn quả, rau xanh, cá, tường
rào, cổng ngỏ.
- Góc phân vai: Đồ chơi gia đình: Búp bê, cặp sách, bộ đồ chơi nấu ăn, bộ đồ
khám bệnh.
- Góc âm nhạc: Một số bài hát, múa vể ngày tết trung thu
- Góc thiên nhiên: Một số hình tam giác, hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật,
các khối cầu, khối trụ.
Cô làm đồ dùng đồ chơi bổ sung thêm vào các góc chơi.
III/ Tiến hành dạy :
Cách tiến hành giống thứ 2 nhưng chơi 4 góc chơi, góc xây dựng là góc chính

VIII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU :


- Dạy trẻ đọc bài thơ. “ Bé này, bé ơi”.
- Trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân, nhận xét bình hoa bé ngoan trong ngày, cắm hoa bé
ngoan.
- Giao trả trẻ tận tay phụ huynh .
IX/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY :
1.Tổng số trẻ.
..........................................................................................................................................
2.Về học tập.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
3.Về hoạt động vui chơi.
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
4. Các hoạt động khác trong ngày.
.........................................................................................................................................
5.Các cháu có biểu hiện đặc biệt.
......................................................................................................................................

21
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TRONG NGÀY


Thứ 5 ngày 19 tháng 9 năm 2013

I/ Họp mặt đón trẻ:


- Cô cùng trẻ trò chuyện về hai ngày nghỉ con đã làm gì để giúp đỡ ông bà, bố
mẹ. Trao đổi về cách phòng bệnh tay chân miệng. Nhắc nhỡ trẻ rửa tay bằng xà
phòng trước khi ăn, sau khi đại tiểu tiện và lúc tay bẩn.
-Trò chuyện với trẻ về tết trung thu.
II/ Điểm danh:
- Cho tổ trưởng kiểm tra báo cáo bạn vắng, cô ghi vào sổ theo dõi.
III/ Đề ra tiêu chuẩn bé ngoan:
- Đi học chuyên cần, chào hỏi lễ phép.
- Đi tiêu đi tiểu đúng nơi quy định.
- Ra vào lớp biết xin phép cô giáo.
IV/ Thể dục sáng:
- Hô hấp 1: Hít vào thở ra
- Tay: Tay đưa lên cao ,gập khuỷu tay lên vai.
- Bụng lườn: Nghiên người sang hai bên .
- Chân: Đưa chân ra phía ra phía trước

22
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Bật: Bật tiến về trước


V/ HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Đề tài: Hát múa về ngày tết trung thu


Trò chơi : “ Nu na nu nống”
Chơi tự do.

1/ Mục đích yêu cầu :


- Trẻ biết hát, múa các bài hát về ngày tết trung thu.
-Trẻ biết xếp đội hình hàng dọc.
- Giáo dục trẻ đoàn kết.
2/ Chuẩn bị :
-Tranh về ngày tết trung thu
- Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng.
- Trẻ đọc thuộc lời thơ nu na nu nống.
/ Tiến hành dạy:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
a. Hoạt động 1: Hát, múa về ngày tết trung thu - Hát.
Tập trung trẻ lại cho trẻ hát 1 bài và nói: Hôm nay cô và các
con cùng hát, múa các bài hát về trung thu. Các con có thích
không? Cô sẽ cho lớp mình hát múa nhé! - Trẻ hát múa .
- Cô cho trẻ hát, múa những bài hát về trung thu và đàm thoại
về nội dung bài hát . - Trả lời.
Cô giáo dục trẻ.
b. Hoạt động 2: Trò chơi “Nu na nu nống”.
* Cô giới thiệu tên trò chơi.
Cô giới thiệu các chơi, luật chơi - Lắng nghe.
Cho trẻ bắt đầu chơi.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần cô theo dõi, nhắc nhỡ, động viên trẻ -Chơi.
chơi.
c. Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng tròn 2 lần, giới thiều đồ chơi - Trẻ đọc
ngoài trời, sách truyện cho trẻ chơi và đọc.
Kết thúc: Tập trung trẻ lại nhận xét, vệ sinh vào lớp.
Trẻ chơi tự do.

VI/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

Môn : VĂN HỌC


23
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

Đề Tài : Chuyện của dê con

1/ Mục đích yêu cầu :


- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện.
- Rèn luyện kỹ năng chú ý lắng nghe cô kể chuyện.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
2/ Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ câu chuyện..
- Tranh vẽ các nhân vật: Dê mẹ, Dê con, Hươu+Sóc+Thỏ Nâu, Chó Sói.
- Mô hình sân khấu rối.
3/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
a. Hoạt động 1: Cô cho trẻ đọc bài thơ: “Bé và mèo hoang”. - Đọc.
Cô nói: Các con ạ! Bạn mèo hoang đã không nghe lời mẹ, đi
lang thang trong đêm mưa gió rét suýt nữa bị bệnh đấy! Và
cũng trong một gia đình nhà Dê nọ có một chú Dê con đi vào
rừng để tìm thức ăn nhưng đã không chú ý nghe lời mẹ dặn, - Chú ý lắng nghe.
và điều gì đã xảy ra với Dê con? Các con chú ý nghe cô kể
câu chuyện về chú Dê con này nhé!
b. Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe:
- Lần 1: Kể diễn cảm, kết hợp cho trẻ xem tranh minh hoạ. - Chú ý lắng nghe.
- Tóm tắc nội dung câu chuyện.
- Lần 2: Kết hợp dùng rối que.
Cho trẻ hát bài: “Vâng lời mẹ dặn” về vườn cổ tích.
* Đàm thoại:
- Câu chuyện cô vừa kể có những con vật nào? - Dê mẹ, Dê con.
- Dê mẹ bị làm sao? - Bị ốm.
- Dê mẹ bảo Dê con đi đâu? - Đi tìm thức ăn.
- Dê mẹ đã dặn Dê con như thế nào? - Trả lời.
- Dê con có chú ý nghe hết lời mẹ dặn không? - Không ạ!
- Khi vào rừng dê con gặp ai? - Gặp hươu.
- Dê con có biết đó là bạn Hươu không? Dê con nhầm tưởng- Dạ không, Nhầm
là con gì? chó Sói.
- Đến khi gặp chó Sói thì Dê con có nhận ra đó là Sói không?
- Không, vì Dê con
Vì sao? không nghe hết lời
mẹ dặn do đó không
biết chó sói như thế
nào.
- Và ai đã cứu Dê con? - Cô Thỏ Nâu.
- Dê con đã rút ra được bài học gì? - Chú ý lắng nghe
* Giáo dục: Ngoan, chú ý lắng nghe, ghi nhớ lời dạy của lời dặn dò của
24
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

người lớn. người lớn


c. Hoạt động 3: - Lắng nghe.
* Trò chơi: “Nhặt lá”
Cô nói: Bạn Dê con đi tìm thức ăn nhưng đã bị sói đuổi bắt,
do đó Dê con không có gì để ăn cả. Các con hãy giúp bạn Dê
con nhặt những chiếc lá non về cho Dê con ăn nhé! - Trẻ chơi.
- Cô chia lớp thành 2 đội thi đua nhặt lá có gắng chữ cái o ô
ơ,
Kết thúc: Đọc thơ: “Tình bạn”. Kết thúc hoạt động. - Đọc thơ, ra ngoài.

VII/ HOẠT ĐỘNG GÓC

Đề Tài : Cắt dán đồ dùng cá nhân

1/ Mục đích yêu cầu :


- Góc xây dựng: Trẻ biết lắp ghép, xây dựng ngôi nhà và xếp đường về nhà của
bé; có cây xanh, có vườn hoa, vườn cây ăn quả, vườn rau, ao cá.
- Góc phân vai: Trẻ thể hiện được các vai chơi qua như: đóng vai mẹ con, bác
sĩ khám bệnh, bán hàng, nấu ăn.
- Góc tạo hình: Trẻ biết cắt dán đồ dùng cá nhân từ họa báo...
- Góc thư viện: Xem tranh về các bộ phận, cơ thể của bé, làm sách truyện tranh
về một số đặt điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân.
Qua các góc chơi trẻ biết bắt chước các hoạt động của người lớn và trong quá
trình chơi giáo dục trẻ những tình cảm, sự đoàn kết, biết nhường nhịn bạn.
2/ Chuẩn bị :
- Góc xây dựng: khối gỗ, nhà, cây xanh, hoa, cây ăn quả, rau xanh, cá, tường
rào, cổng ngỏ.
- Góc phân vai: Đồ chơi gia đình: Búp bê, cặp sách, bộ đồ chơi nấu ăn, bộ đồ
khám bệnh.
- Góc tạo hình: Báo củ, sách củ, kéo, hồ...
- Góc thư viện: Xem sách truyện tranh về các bộ phận cơ thể bé, sưu tầm tranh
ảnh về một số hình dáng bên ngoài.
Cô làm đồ dùng đồ chơi bổ sung thêm vào các góc chơi.
III/ Tiến hành dạy :
Cách tiến hành giống thứ 2 nhưng chơi 4 góc chơi, góc tạo hình dựng là góc chính

* HOẠT ĐỘNG CHIỀU :


- Cho trẻ chơi trò chơi “ Chạy tiếp cờ ”.

25
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân, nhận xét bình hoa bé ngoan trong ngày, cắm hoa bé
ngoan.
- Giao trả trẻ tận tay phụ huynh .
*ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY :
1.Tổng số trẻ.
..........................................................................................................................................
2.Về học tập.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
3.Về hoạt động vui chơi.
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
4. Các hoạt động khác trong ngày.
.........................................................................................................................................
5.Các cháu có biểu hiện đặc biệt.
.........................................................................................................................................

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TRONG NGÀY


Thứ 6 ngày 20 tháng 9 năm 2013

I/ Họp mặt đón trẻ:


- Cô cùng trẻ trò chuyện về hai ngày nghỉ con đã làm gì để giúp đỡ ông bà, bố
mẹ. Trao đổi về cách phòng bệnh tay chân miệng. Nhắc nhỡ trẻ rửa tay bằng xà
phòng trước khi ăn, sau khi đại tiểu tiện và lúc tay bẩn.
-Trò chuyện với trẻ về tết trung thu.
II/ Điểm danh:
26
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Cho tổ trưởng kiểm tra báo cáo bạn vắng, cô ghi vào sổ theo dõi.
III/ Đề ra tiêu chuẩn bé ngoan:
- Đi học chuyên cần, chào hỏi lễ phép.
- Đi tiêu đi tiểu đúng nơi quy định.
- Ra vào lớp biết xin phép cô giáo.
IV/ Thể dục sáng:
- Hô hấp 1: Hít vào thở ra
- Tay: Tay đưa lên cao ,gập khuỷu tay lên vai.
- Bụng lườn: Nghiên người sang hai bên .
- Chân: Đưa chân ra phía ra phía trước
- Bật: Bật tiến về trước
V/ HỌAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Đề tài: Xem tranh về ngày tết trung thu
Trò chơi dân gian:- “ Chạy tiếp cờ “
Chơi tự do.

1/ Mục đích yêu cầu :


-Trẻ hiểu biết về ngày tết trung thu.
-Trẻ biết xếp đội hình hàng dọc.
- Rèn động tác chạy, tính kỹ luật trật tự.
- Giáo dục trẻ đoàn kết.
2/ Chuẩn bị :
-Tranh về ngày tết trung thu
- Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng.
- Hai ống cờ, số cờ bằng số trẻ chơi.
3/ Tiến hành dạy:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
a. Hoạt động 1: Xem tranh về ngày tết trung thu - Hát.
Tập trung trẻ lại cho trẻ hát 1 bài và nói: Hôm nay các con
thấy bầu trời thế nào? Các con có thích đi xem tranh về ngày
tết trung thu không? Cô sẽ đưa lớp mình đi xem nhé!
- Cô cho trẻ đi trật tự theo hàng ra ngoài sân, Cô cho trẻ quan
sát và hỏi đây là tranh vẽ cảnh gì? - Trẻ kể.
- Sau đó cho trẻ quan sát, đàm thoại về tranh vẽ các bạn đang
phá gỗ, rước lồng đèn, vui múa hát.... - Trả lời.
Cô giáo dục trẻ.
b. Hoạt động 2: Trò chơi “Chạy tiếp cờ”.
* Cô giới thiệu tên trò chơi. - Trả lời.

27
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

Cô gọi trẻ lại bên cô và hỏi: các con ơi! Các con có biết trên
bàn cô để gì không? À trên bàn cô có 3 ống cờ đấy! Trong
ống cờ có rất nhiều cờ nhưng bây giờ cô muốn lớp mình giúp
cô lấy số cờ ấy các con có đồng ý không?
Nhưng trên bàn có 3 ống cờ khác nhau, để xem ống cờ nào - Lắng nghe.
được lấy hết trước cô sẽ cho các con chơi trò chơi “chạy tiếp
cờ” nhé!
+ Luật chơi: Các con không được dẫm lên vạch chuẩn (cháu
đứng đầu mỗi đội).
Khi chạy lên phía ống cờ trẻ phải cắm được cờ vào ống cờ,
chạy vòng sau ống cờ rồi mới chạy tiếp về hàng. - Lắng nghe.
- Chi số trẻ ra thành 3 đội, xếp thành hàng dọc.
- Số trẻ mỗi đội bằng nhau, ngang sức nhau.
Cô phát cho mỗi cháu một lá cờ.
+ Cách chơi: bạn thứ nhất đứng đầu hàng ở mỗi đội chạy lên
cắm cờ vào ống của đội mình vòng sau ống cờ rồi chạy nhanh
về đập vào vai bạn số 2 rồi đi về cuối hàng. Cháu số 2 chạy
tiếp lên cắm cờ của mình vào ống cờ rồi chạy nhanh về đập
vào vai bạn số 3. Cứ như thế đến cháu cuối cùng. - Lắng nghe.
- Cháu cuối cùng của mỗi đội phải cố gắn hết sức để cắm
được cờ vào ống cờ của đội mình trước các đội bạn.
- Cô phổ biến cách chơi và nhắc trẻ: các con cố gắn thi đua
cho đội mình nhanh trước đội bạn nhé!
- Cho trẻ chơi 3-4 lần cô theo dõi, nhắc nhỡ, động viên trẻ
chơi. - Chơi.
c. Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng tròn 2 lần, giới thiều đồ chơi - Trẻ hát
ngoài trời, sách truyện cho trẻ chơi và đọc.
Kết thúc: Tập trung trẻ lại nhận xét, vệ sinh vào lớp. - Trẻ chơi tự do.

VI/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

Môn : GIÁO DỤC ÂM NHẠC


Đề Tài: Nội dung trọng tâm: Dạy hát “Đêm trung thu ”
Nội dung tích hợp : Nghe hát: “Vườn trường mùa thu”.
Nội dung kết hợp: Trò chơi : Tiếng hát ở đâu .
1/ Mục đích yêu cầu :
* Kiến thức:
- Trẻ biết hát bài hát “ Đêm trung thu ”thể hiện sự vui tươi rộn ràng .
* Kỹ năng:
- Phát triển năng khiếu âm nhạc, tai nghe, sự nhanh nhẹn, mạnh dạng ở trẻ.

28
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

* Thái độ:
- qua bài hát giúp trẻ hiểu biết của ngày trung thulaf ngày của các cháu thiếu
niên nhi đồng.
2/ Chuẩn bị :
a/ Đề tài hoạt động nghệ thuật:
- Bài “Đêm trung thu ” nhạc rộn ràng, lời ca mô tả sự vui vẻ, hồ hởi của trẻ
thích phá cổ dưới trăng của đêm trung thu .
b/ Bài hát bổ sung và nội dung tích hợp.
- Bài hát :Rước đèn , tác giả : Đổ mạnh tường
“Vui trung thu , Rước đèn dưới trăng , đêm trung thu …
c/ Trang thiết bị cho trẻ hoạt động:
- Nhạc cụ phách, máy catset, mũ chóp.
3/Tiến hành tiết dạy:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


a/ Hoạt động 1: Dạy hát : Mở đầu chương trình cô và
các con cùng đọc bài thơ “ Trung thu”của Bác Hồ gửi
cho các cháu thiếu nhi, nhi đồng Trẻ đọc
“ Trung thu trăng sáng như gương
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng
Sau đây Bác viết mấy dòng
Gửi cho các cháu tỏ lòng nhớ thương.”
Các con ạ! Bài thơ đã nói lên tình cảm của Bác đã dành - Lắng nghe.
cho các cháu thiếu nhi, nhi đồng, thật là thân thương và
triều mến.
Hằng năm vào ngày 15 / 8 là tết trung thu , đêm trung
thu có các anh chị nhảy lân , có trống đánh thùng
thình , rủ nhau đi phá cổ …
-Vào ngày đó thật là vui, vì thế chú Phùng Như Thạch
đã gửi gắm những tình cảm của mình đã viết lên ca
khúc. “Đêm trung thu” cho các cháu thiếu nhi, nhi
đồng, vui múa hát trong đêm trung thu thật là vui. Bây
giờ các con lắng nghe cô hát nhé!
* Dạy hát: Cô hát mẫu lần 1. - Chú ý, lắng nghe.
- Cô vừa hát bài hát gì?
-Ai sáng tác?
- Cô hát lần 2 kết hợp làm động tác minh họa. - Lắng nghe.
- Cô vừa hát bài hát: “Đêm trung thu” do nhạc sĩ Phùng
Như Thạch sáng tác.
- Các con thích hát bài hát này không?
- Dạy trẻ hát theo hình thức cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Trẻ hát

29
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

-Cô cho trẻ hát bài “ Rước đèn dưới trăng ” chuyển đội -Trẻ hát
hình
b/ Hoạt động 2: Nghe hát.
-Cô giới thiệu bài hát: Vườn trường mùa thu. - Lắng nghe.
- Cô mở máy hát lần 1 diễn cảm.
-Lần 2 Cô mở catset hát có lời bài: “Vườn trường mùa
thu” 1 trẻ múa cùng cô.
- Lân 3: cho trẻ nghe lại giai điệu bài hát , cô và trẻ - Trẻ thể hiện qua giai
ngồi nghiêng theo giai điệu điệu
c/ Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: “Tiếng hát ở đâu”.
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Phổ biến cách chơi, luật chơi. - Trẻ chơi
- Cho trẻ chơi cô theo dõi, nhắc nhở trẻ.
* Kết thúc: Cho trẻ hát bài “Đêm trung thu ” ra ngoài. - Hát, ra ngoài.

VII/ HOẠT ĐỘNG GÓC

Đề Tài : Xây nhà và xếp đường về nhà bé


1/ Mục đích yêu cầu :
- Góc xây dựng: Trẻ biết lắp ghép, xây dựng ngôi nhà và xếp đường về nhà của
bé; có cây xanh, có vườn hoa, vườn cây ăn quả, vườn rau, ao cá.
- Góc phân vai: Trẻ thể hiện được các vai chơi qua như: đóng vai mẹ con, bác
sĩ khám bệnh, bán hàng, nấu ăn.
- Góc tạo hình: Trẻ biết cắt dán đồ dùng cá nhân từ họa báo...
- Góc thư viện: Xem tranh về các bộ phận, cơ thể của bé, làm sách truyện tranh
về một số đặt điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân.
- Góc âm nhạc: Trẻ biết hát múa những bài hát về ngày tết trung thu.
- Góc thiên nhiên: “Chơi chiếc túi kỳ lạ”, nhận biết các hình, khối cầu, khối trụ.
Qua các góc chơi trẻ biết bắt chước các hoạt động của người lớn và trong quá trình
chơi giáo dục trẻ những tình cảm, sự đoàn kết, biết nhường nhịn bạn.
2/ Chuẩn bị :
- Góc xây dựng: khối gỗ, nhà, cây xanh, hoa, cây ăn quả, rau xanh, cá, tường
rào, cổng ngỏ.
- Góc phân vai: Đồ chơi gia đình: Búp bê, cặp sách, bộ đồ chơi nấu ăn, bộ đồ
khám bệnh.
- Góc tạo hình: Báo củ, sách củ, kéo, hồ...
- Góc thư viện: Xem sách truyện tranh về các bộ phận cơ thể bé, sưu tầm tranh
ảnh về một số hình dáng bên ngoài.
- Góc âm nhạc: Một số bài hát, múa vể ngày tết trung thu
- Góc thiên nhiên: Một số hình tam giác, hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật,
các khối cầu, khối trụ.

30
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

3/ Tiến hành dạy :

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


a. Hoạt động 1: Tạo hứng thú, dẫn dắt trẻ vào hoạt động:
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ: “Em yêu nhà em”.
- Cô hỏi: Các con đọc bài thơ gì? Nhà của bạn có gì? - Đọc thơ
Cô nói: Nhà của bạn thật đẹp phải không. Ngôi nhà là nơi để - Trả lời
tất cả mọi người trong gia đình nghỉ ngơi, sum họp sau một - Trả lời
ngày làm việc, học tập mệt mỏi và còn là nơi sinh ra và dạy
các con nên người đấy. Thế các con có muốn xây dựng cho
mình một ngôi nhà không?
- Muốn xây nhà thì cần có những ai?
- Ở nhà ai là người chăm sóc các con? - Có ạ!
- Thế khi các con đói bụng thì ai là người nấu cho các con ăn? - Chú công nhân.
- Để nấu được những bữa ăn ngon mẹ thường đi mua thực - Mẹ.
phẩm ở đâu?
- Khi chúng ta bị bệnh thì ba mẹ chở các con đi đâu? - Mẹ
Đó là công việc của người lớn; Thế các con có thích chơi làm
người lớn không? - Cửa hàng.
Hôm nay lớp mình có các góc chơi: Xây dựng, phân vai, có - Đến bác sĩ khám
nhóm chơi gia đình bác sĩ, nấu ăn, bán hàng, góc nghệ thuật, bệnh.
góc học tập-sách, góc khoa học-thiên nhiên. - Có ạ!
b. Hoạt động 2: Giới thiệu các góc chơi, tên TC trong góc,
trẻ vào góc chơi:
- Cô cùng trẻ thoả thuận vai chơi và giao nhiệm vụ ở từng
nhóm chơi. - Trẻ thoả thuận vai
* Giáo dục trẻ: khi chơi giữ trật tự, không làm ồn, không chơi và tự phân vai
tranh giành đồ chơi của bạn. chơi.
Góc xây dựng: Trẻ chuyên chở vật liệu đến vị trí để xây nhà
triệt, nhà cao tầng: có tường rào, cây xanh, vườn rau, ao cá.
- Dùng vỏ ốc để xếp đường đi.
- Xây nhà bằng các khối gỗ. Trẻ nghe cô nói và
Góc phân vai : tự chọn góc chơi.
* Nhóm gia đình: Phân vai cho nhau về các thành viên trong
gia đình.
- Anh chị chăm sóc và chơi với em bé.
- Mẹ đi chợ nấu ăn.
- Bố đi làm thợ xây.
* Nhóm bán hàng: Bán rau quả và một số đồ dùng trong gia
đình, đồ dùng vệ sinh cá nhân.
* Nhóm bác sĩ: Chăm sóc, khám bệnh cho bệnh nhân, kê

31
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

đơn cho thuốc.


Góc tạo hình: Làm bản mở: Cắt dán đôg dùng cá nhân từ
họa báo...
Góc thư viện: Trẻ xem truyện tranh, dùng những hình đã sưu
tầm đóng thành tập truyện.
Góc âm nhạc: Hát múa những bài hát về ngày tết trung thu.
Góc khoa học thiên nhiên: Trẻ chơi chiếc túi kỳ lạ, nhận biết
một số hình, khối, một số đồ dùng vệ sinh cá nhân.
Trẻ về góc chơi theo sở thích của mình.
c. Hoạt động 3: Tiến hành chơi: Trẻ đi vào góc chơi tự mặt
trang phục. Cô đến từng góc chơi nhập vai chơi cùng trẻ.
Nhóm xây dựng cô hỏi: Hôm nay các chú xây gì?
Ở bến xe có gì? Ai làm trưởng công trình?
Tương tự đến các góc chơi khác cô đến chơi cùng trẻ, nhắc
nhở trẻ tham gia chơi giao lưu giữa các góc chơi. - Trẻ chơi với vai đã
d. Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi: Cô đến từng góc nhận.
chơi nhận xét theo hình thức cuốn chiếu. Nhận xét nhóm nhỏ
trước, sau đó tập trung về góc xây dựng. - Nhóm trưởng trình
- Nhóm trưởng trình bày công trình xây dựng và nhận xét bày
nhóm chơi.
- Cô nhận xét chung, kết hợp giáo dục trẻ. - Thu dọn đồ chơi
* Kết thúc: Cho trẻ một bài thu dọn đồ chơi. cùng cô.

VIII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU :


- Biểu diễn văn nghệ
- Nêu gương cuối ngày
- Phát phiếu bé ngoan.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân , giao trả trẻ tận tay phụ huynh .
IX/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY :
1.Tổng số trẻ.
..........................................................................................................................................
2.Về học tập.
..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
3.Về hoạt động vui chơi.
..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
4.Các hoạt động khác trong ngày.
.........................................................................................................................................
5.Các cháu có biểu hiện đặc biệt.
..........................................................................................................................................

32
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

HẾT TUẦN 1

CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN


Chủ đề nhánh: Bé vui hội trăng rằm
Kế hoạch tuần 1: Từ ngày 16 đến ngày 20/9/2013
Hoạt động Thứ 2/16 Thứ 3/17 Thứ 4/18 Thứ 5/19 Thứ 6/20

Đón trẻ - Đón trẻ trò chuyện buổi sáng .


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe .
- Kiểm tra vệ sinh.
Thể dục - Thể dục sáng.
sáng - Hô hấp : Hít vào thở ra
- Tay: Tay đưa lên cao ,gập khuỷu tay lên vai.
- Bụng lườn: Nghiên người sang hai bên .
- Chân: Đưa chân ra phía ra phía trước
- Bật: Bật tiến về trước
- Điểm danh cô gọi tên trẻ theo thứ tự trong sổ theo dỏi.
Điểm danh - Ổn định lớp,thảo luận với trẻ về hoạt động trong ngày(thông báo cho trẻ về chủ đề
sẽ học)
Hoạt động - Xem tranh về - Hát, múa, về - Xem tranh - Hát, múa, - Xem tranh về
ngoài trời tết trung thu. ngày tết trung về tết trung về ngày tết tết trung thu.
- TC: Chạy tiếp thu. thu. trung thu. - TC: Chạy tiếp
cờ -TC: Nu na nu - TC: Chạy -TC: Nu na cờ
- Chơi tự do nống tiếp cờ nu nống - Chơi tự do
- Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do
Hoạt động - TD: - KPKH: - LQVT - LQVH - ÂN
có chủ đích Đi trên ghế Trò chuyện về Nhận biết các Kể Chuyện: + DH: Đêm
băng đầu đội ngày tết trung hình,( vuông, “chuyện của trung thu.
túi cát. thu. tròn, tam dê con”. + NH: Vườn
giác, chủ trường mùa
nhật). thu.
+TC: Tiếng hát
ở đâu.
Chơi và hoạt - Góc phân vai: Chơi bán hàng, nấu ăn, bác sĩ.
động ở các - Góc Tạo hình: Cắt dán đồ dùng cá nhân.
góc - Góc xây dựng: Xây nhà và đường về nhà bé.
- Góc thư viên : Xem tranh, truyện về các bộ phận trên cơ thể bé .
- Góc thiên nhiên: Đếm, phân loại trang phục của bạn trai bạn gái
- Góc âm nhạc: Hát múa về ngày tết trung thu.
HĐ chiều - Dạy hát -Kể cho trẻ Cho trẻ đọc - Dạy trẻ chơi - Biểu diễn văn
“Chiết đèn ông nghe “cô bé bài thơ “Bé trò chơi. nghệ .

33
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

sao”. quàng khăn này, bé ơi”. “ chạy tiếp - Nêu gương


- Nêu gương đỏ”. -Nêu gương cờ” cuối tuần.
cuối ngày - Nêu gương cuối ngày. - Nêu gương - Phát phiếu bé
cuối ngày. cuối ngày. ngoan.

Trả trẻ - Cho trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân.


- Giao trẻ trẻ tận tay cho phụ huynh (trao đổi với phụ huynh khi cần thiết).

TM.BGH GVCN
PHT
Huỳnh Thị Sau

Ngô Thị Diễm Ngân

Đề Tài : Trò chơi vận động “Mèo đuổi chuột”

I/ Mục đích yêu cầu :


- Rèn luyện phản xa nhanh, khéo léo của trẻ.
- Phân biệt được các âm thanh của khác nhau, biết được thời tiết trong ngày.
II/ Chuẩn bị :
- Sân chơi rộng rải, bàng phẳng.
- Một số dụng cụ trống lắc, phách gõ, trống cơm.
- Phấn trắng.

III/ Tiến hành dạy:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường,
lắng nghe các âm thanh khác nhau.
- Gọi trẻ đến bên cô hát bài: “Gà gáy vang dậy bạn ơi!”. - Trẻ hát.
Cô nói: Các con ơi! Hôm nay trời nắng rất đẹp cô cùng các
con dạo chơi quanh sân trường nhé! - Vâng ạ!
Cô cùng trẻ dạo chơi, quan sát thời tiết: Hôm nay bầu trời như - Trời trong xanh,
thế nào? có nắng nhẹ
- Cây cối, hoa cỏ trong trường ra sao? - Xanh tốt,...
- Sau đó cho trẻ ngồi xuống trò chuyện về các dụng cụ cô đã
chuẩn bị sẳn. Sau đó cho trẻ nhắm mắt, cô gõ từng dụng cụ và
trẻ đón âm thanh đó là của dụng cụ nào.
2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột” - Trẻ chơi.
- Cô giả tiếng kêu meo...meo...meo... - Trẻ đoán mèo.
- Mèo là con vật nuôi ở đâu? Có lợi ích gì? - Trẻ trả lời.

34
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

- Hôm nay mình cùng chơi trò chơi: “Mèo đuổi chuột” nhé!
* Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân,
chạy chậm, chạy nhanh, dừng lại.
* Cô cho trẻ đứng vòng tròn, chọn một trẻ làm mèo, một trẻ
làm chuột sau đó cho cả lớp nắm tay, đưa cao. Khi có hiệu
lệnh trẻ làm chuột chạy trước, trẻ làm mèo chạy sau (cách
nhau 2 bạn). Cô cùng lớp cổ vũ, động viên. Khi nào mèo đuổi
kịp chuột sẽ đổi vai chơi hoặc thay bạn khác. - Trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. - Đi nhẹ nhàng.
* Vẽ tự do trên sân:
- Cho trẻ vẽ hình bạn trai, bạn gái. - Vẽ hình bạn.
Kết thúc: Tập trung trẻ, nhận xét, vệ sinh.

II/HOẠT ĐỘNG CHUNG


GIÁO DỤC ÂM NHẠC
Đề tài: Vận động bài “ Nụ cười xinh”.
Nghe hát: Thật đáng chê.(CS101)

I. Mục đích yêu cầu:


1/ Kiến thức:
- 4 tuổi: Trẻ thuộc bài hát, hát diễn cảm, thể hiện được bài hát, hát đúng nhịp
- 5 tuổi : Biết vận động nhịp nhàng theo bài hát.Thuộc bài hát, hát diễn cảm, thể
hiện được bài hát, hát đúng nhịp
2/ Kĩ năng:
- 4 Tuổi:Thích nghe cô hát bài “Năm ngón tay ngoan”.
- 5 Tuổi: Trẻ chơi tốt trò chơi
3/ Thái độ :Trẻ dùng kĩ năng và sự khéo léo của minh để chơi tốt trò chơi
II. Chuẩn bị:
- Nhạc nền
- Tranh minh họa
- Phách gõ, trống lắc, phách tre.
III/ Thời gian: 30’- 31’
IV/ Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

35
Giáo án_Chương trình mẫu giáo lớn_Chủ đề “ Bản thân” Năm học 2017-2018

1. Hoạt động 1: - Trẻ trò chuyện


- Cô cùng trẻ trò chuyện về cơ thể của trẻ. cùng cô
- Gợi ý cho trẻ kể về cơ thể trẻ có các bộ phận nào? Các - Trẻ 5 tuổi kể trẻ 4
giác quan nào ? tuổi lắng nghe
- Bạn nào chỉ giúp cô cơ quan vị giác ? - Trẻ 5 tuổi trả lời
- Cơ quan vị giác nắm ở đâu ? - Trẻ 4 tuổi kể
- Trong miệng còn có gì nữa ? - Trẻ 5 tuổi trả lời
- Răng để làm gì ? - Trẻ 4 tuổi trả lời
- Muốn có nụ cười tươi các con phải làm gì ? - Trẻ 4,5 tuổi trả lời
- Cô cho cả lớp hát . - Trẻ hát theo nhiều
- Thi đua tổ, nhóm. hình thức khác nhau
- Hát kết hợp vận động múa minh họa
- Thi đua tổ nhóm.
- Thi đua nhóm bạn trai bạn gái.
- Thi đua cá nhân
- Tích hợp: Cho trẻ hát bài “ Cái mũi”
2. Hoạt động 2: Nghe hát “ Năm ngón tay ngoan”
- Cho trẻ xem tranh. Cô dẫn dắt giới thiệu tên bài hát “ - Trẻ xem tranh
Năm ngón tay ngoan” - Trẻ 4,5 tuổi lắng
- Cô hát lần một diễn cảm. nghe
- Lần hai cô hát trẻ múa minh họa. - Trẻ 4,5 tuổi quan
- Mở nhạc cho trẻ nghe giai điệu bài hát sát
3. Hoạt động 3: Trò chơi “ Có bao nhiêu bạn hát” - Trẻ 4.5 tuổi lắng
- Cô giới thiệu trò chơi nghe
- Cô giải thích cách chơi: Mời 1 trẻ lên đội mũ chop. Sau Trẻ lắng nghe cô
đó cô mời 1, 2, hoặc 3 trẻ đứng lên hát. Xong, trẻ đội mũ phổ biến luật chơi
chóp đoán có mấy bạn vừa hát. cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi xem trẻ nào đoán đúng - Trẻ chơi
* Kết thúc: Cho trẻ hát vận động “ Nụ cười xinh”.

36

You might also like