You are on page 1of 205

CHƯƠNG 2.

CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT


CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM CHÍNH
TRONG BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
2.1. Tính chất chung của nguyên tố phân nhóm chính
2.1.1. Giới Thiệu

Phân nhóm chính

1 2

Phân nhóm chính Công thức electron lớp


gồm các nguyên tố ngoài cùng tương ứng
s hoặc p là ns hoặc ns2np.
2.1. Tính chất chung của nguyên tố phân nhóm chính
2.1.1. Giới Thiệu
Nhóm Nguyên tố s và p Nguyên tố d
I ns1 (n - 1)d10ns1
II ns2 (n - 1)d10ns2
III ns2np1 (n - 1)d1ns2
IV ns2np2 (n - 1)d2ns2
V ns2np3 (n - 1)d3ns2
VI ns2np4 (n - 1)d4ns2
VII ns2np5 (n - 1)d5ns2
VIII ns2np6 (n - 1)d6,7,8ns2
2.1.2. Sự biến đổi tuần hoàn một số tính chất của nguyên tử

2.1.2.2. Năng lượng ion hóa

Hình 2.1: Năng lượng ion hóa của các nguyên tố trong phân nhóm chính
2.1.2. Sự biến đổi tuần hoàn một số tính chất của nguyên tử

2.1.2.3. Độ âm điện

Hình 2.3: Độ âm điện của các nguyên tố trong phân nhóm chính
CÁC QUY LUẬT BIẾN THIÊN TRONG BẢNG PHÂN LOẠI
TUẦN HOÀN

Ái lực electron

Năng lượng ion hoá


Bán kính nguyên tử

Ái lực electron
Năng lượng ion hoá
Bán kính nguyên tử
6
2.1.3. Phản ứng oxi hóa –khử
2.1.3.1. Định nghĩa

Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong Số oxy


hóa
đó có sự chuyển electron hoàn toàn (
hoặc một phần) từ nguyên tử ( hay ion )
này sang nguyên tử (hay ion) khác

Nhường e = sự oxy hóa Sự


khử Sự
(số oxy
oxy hóa
hóa (số
Nhận e = Sự khử giảm) oxy
hóa
tăng)
2.1.3. Phản ứng oxi hóa –khử
2.1.3.1. Định nghĩa

- Nguyên tắc chung xác định số oxi hóa ....

PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ELECTRON


Một số thuật ngữ thông dụng:
• Sự oxy hóa – nhường electron - tăng số oxy hóa

• Sự khử – nhận electron - giảm số oxy hóa

• Chất oxy hóa – nhận electron

• Chất khử – nhường electron Slid


e8
of
48
2.1.3.2. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử

Để cân bằng phương trình phản ứng oxy hóa – khử chúng ta dựa vào
nguyên tắc: tổng số electron của chất khử cho đi phải bằng tổng số
electron của chất oxy hóa thu vào và tiến hành các bước cụ thể sau:
•Dựa vào sự thay đổi số oxy hóa của các nguyên tố phản ứng, xác định
chất oxy hóa, chất khử.
•Thiết lập các phương trình electron – ion dựa trên số electron trao đổi
Viết phương trình electron – ion và dựa vào nguyên tắc đã nêu thiết lập
phương trình ion của phản ứng
•Dựa vào phương trình ion cân bằng hệ số hợp thức của các chất có mặt
trong phản ứng.
2.2. HYDRO
2.2.1. Một số tính chất đặc trưng của hydro
2.2.1.1. Đặc điểm chung của nguyên tử hydro

Nhóm IA
Chu kỳ 1

Do có kiến trúc đặc bịêt (1s1) gồm một electron và hạt nhân, nguyên
tử H có ba khả năng (để làm bền):
 Kết hợp electron biến thành ion H- có kiến trúc electron của heli
(1s2) (khí hiếm): H + e- = H-

Slide 10 of 56 General Chemistry: HUI© 2006


2.2.1. Một số tính chất đặc trưng của hydro

 Mất electron hóa trị biến thành ion H+ :

H - e- = H+

 Tạo nên cặp electron chung cho liên kết cộng hóa trị.

Các khả năng trên cho thấy H có một vị trí đặc biệt trong bảng
hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học; nó vừa giống và
vừa khác các kim loại kiềm và halogen. Do cấu hình electron
nguyên tử thì có thể xếp H ở nhóm IA của bảng tuần hoàn.

Slide 11 of 56 General Chemistry: HUI© 2006


2.2. Đơn chất Hydro

2.2.1.2. Đồng vị của hydro

Proti Đơteri Triti


Kí hiệu: 1H Kí hiệu: 2H hay D Kí hiệu: 3H hay T

Tỉ lệ: 99,98% 0,016% 10-4%

• Proti và đơteri là hai đồng vị bền còn triti là đồng vị phóng xạ.

• Trừ một số đặc điểm như tốc độ và hằng số cân bằng của phản
ứng, tính chất hóa học của H, D và T đều giống nhau.
Slide 12 of 56 General Chemistry: HUI© 2006
5.1.1.2. Đơn chất

Các đồng vị của Hidro

Thành Nhiệt độ
Khối lượng Nhiệt độ
Đồng vị phần phần nóng chảy
nguyên tử sôi (oC)
(oC)
trăm (%)

Protium(1H) 99,98 1,007825 13,96 20,30

Deuterium(2H) 0,015 2,014102 18,73 23,67

Tritium(3H) ~10-16 3,016049 20,62 25,04

Slide 13 of 56 General Chemistry: HUI© 2006


2.2.2. Đơn chất

Tính chất vật lý của Hidro

H H2

• Dạng tồn tại bình thường ở trạng thái tự do của hidro là phân tử
H2 gồm hai nguyên tử.

• Ở nhiệt độ thường, hidro là khí không màu, không mùi và không


vị. Hidro rất ít tan trong nước và trong các dung môi khác.

Slide 14 of 56 General Chemistry: HUI© 2006


Tính chất hóa học của Hidro
• Hidro có các số oxi hóa đặc trưng là: -1, 0, +1

• Tính khử: Là hoạt tính quan trọng nhất của hiđro khi phản ứng với các phi kim,
với các hợp chất có tính oxi hóa, hiđro sẽ thể hiện tính chất này.

Ví dụ: ở nhiệt độ thường H2 + F2 → 2HF


0 +1
• Tính oxi hóa: Chỉ khi phản ứng với các kim loại họat động, hiđro mới thể hiện
tính oxi hóa và chuyển về trạng thái oxi hóa (-1).

Ví dụ: H2 + Na → 2NaH
0 -1
• Lưu ý: Phân tử hiđro rất bền vững nên ở nhiệt độ thường hiđro kém hoạt động.

Slide 15 of 56 General Chemistry: HUI© 2006


Hydrua
Hyđrua ion
• Các hiđrua ion bị thủy phân hoàn toàn trong nước cho môi trường kiềm mạnh.
NaH + H2O → NaOH + H2↑
• Các hiđrua ion có tính bazơ nên chúng phản ứng với các hiđrua axit (trong các
dung môi không nước) để tạo thành các phức hiđrua.
Các hiđrua cộng hóa trị dể bay hơi
• Các hiđrua kim loại này có bản chất axit. Do nguyên tử hiđro có số oxi hóa (-
1) nên nó cũng có các tính chất giống các hiđro ion.
• Không bền (kém bền hơn so với hiđrua ion ), nhiều hiđrua bị phân hủy ngay
khi vừa được hình thành .
• Có tính khử mạnh, nhiều chất tự bốc cháy khi tiếp xúc với oxigen không khí
2PH3 + 4O2 → P2O5 + 3H2O
Hydrua

Các hiđrua cộng hoa trị khó bay hơi


• Các hiđrua loại này có tính chất trung gian giữa hiđrua ion
và hiđrua cộng hóa trị dể bay hơi.
• Chúng thường có tính chất lưỡng tính. Trong dung môi
không nước chúng phản ứng được với các hiđrua ion và
hiđrua cộng hóa trị.
BeH2 + 2NaH → Na2[BeH4]

Slide 17 of 56 General Chemistry: HUI© 2006


2.2.4. Phương pháp điều chế Hydro
Phương pháp điều chế Hydro trong phòng thí nghiệm

• Trong phòng thí nghiệm hyđro thường được điều chế bằng cách
cho kẽm hạt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng hoặc axit
clohiric ở trong bình kíp.

Zn + H2SO4 = ZnSO4 + H2

• Trong trường hợp dùng kẽm tinh khiết, phản ứng xảy ra rất chậm,
cần cho thêm một ít muối đồng vào để phản ứng xảy ra nhanh hơn.

Slide 18 of 56 General Chemistry: HUI© 2006


2.3. KIM LOẠI KIỀM
2.3.1. Đặc trưng nguyên tử các nguyên tố nhóm IA.
IA Cấu hình electron Bán kínhokim loại Độ âm điện Năng lượng ion hóa
( A) I1 (ev)
3 [He]2s 1,55 1,0 5,39
Li
11 [Ne]3s 1,89 0,9 5,14
Na
19 [Ar]4s 2,36 0,8 4,34
K
37 [Kr]5s 2,48 0,8 4,18
Rb
55 [Xe] 6s 2,68 0,7 3,89
Cs
87 [Rn]7s 2,80 0,7 -
Fr

Phân nhóm IA được gọi là kim loại kiềm. Chúng là những kim loại rất hoạt động.
Slide 19 of 56 General Chemistry: HUI© 2006

Đơn chất
Tính chất vật lý và hóa học của các đơn chất thuộc nhóm IA

IA Nhiệt độ nóng Nhiệt độ sôi, Tỉ khối Độ dẫn điện


chảy, 0C 0C riêng, Ω/cm
Li 180 1317 0,53 11,8.104
Na 98 883 0,97 23,0.104
K 64 760 0,86 15,9.104
Rb 39 689 1,53 8,9.104
Cs 29 666 1,87 5,6.104

• Các kim loại kiềm rất hoạt động về mặt hóa học.

• Thể hiện tính khử mạnh và tính khử tăng dần từ Li đến Cs .
• Khi đun nóng trong khí amonjac, các kim loại kiềm dễ tạo thành amiđua:
2Na + 2NH3 = 2NaNH2 + H2
Slide 20 of 56 General Chemistry: HUI© 2006
Slide 21 of 56 General Chemistry: HUI© 2006

Sản phẩm đốt cháy của kim loại kiềm với oxi

Sản phẩm đốt cháy (Sản phẩm phụ)


Nguyên tố Oxit peroxit Superoxit
Li Li2O (Li2O2)
Na (Na2O) Na2O2
K KO2
Rb RbO2
Cs CsO2

Slide 22 of 56 General Chemistry: HUI© 2006


Peroxít - Superoxít
• Điều kiện hình thành
• Sự kết hợp thêm 1 electron vào phân tử oxigen sẽ dẫn đến sự
hình thành anion O2- (ion superoxit hoặc peroxit bậc cao) :
O2 + 1e- → O2- ∆H= 20 Kcal/mol
• Sự kết hợp thêm 2 electron vào phân tử oxigen sẽ dẫn đến sự
hình thành anion O22- (anion peroxit).
O2- + 1e- → O22- ∆H= 1303 Kcal/mol
• Quá trình điền thêm electron vào phân tử O2 làm giảm độ bền
liên kết giữa các nguyên tử O trong ion. Vì vậy các peroxit
thường kém bền hơn so với các oxit tương ứng. Cation có kích
thước càng nhỏ, điện tích càng lớn, peroxit của nó càng bền.

Slide 23 of 56 General Chemistry: HUI© 2006


Tính chất vật lý của Natrperoxit

• Tinh khiết có màu trắng.

• Lẫn các tạp chất có màu vàng.

• Nhiệt độ nóng chảy 4600C.

• Nhiệt độ sôi 6600C.

• Phân hủy rõ rệt ~6000C.

• Tương tác mãnh liệt với nước.

Slide 24 of 56 General Chemistry: HUI© 2006


Tính chất hóa học của Natriperoxit

• Có tính chất bazơ chúng bị thủy phân bởi nước, phản ứng với các
axit giải phóng ra H2O2:
Na2O2 + H2O → NaOH + H2O2 (ở nhiệt độ thấp)
Na2O2 + H2O → NaOH + O2
• Các peroxit thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa do sự có mặt của
dây oxigen -O-O-
O22- + 2e- → 2O2- tính oxi hóa
O22- - 2e- → O2 tính khử
• Hoạt tính oxi hóa thể hiện mạnh hơn hoạt tính khử.
• Hoạt tính khử chỉ thể hiện khi cho các peroxit phản ứng với các
chất oxi hóa mạnh (KMnO4, K2Cr2O7 …).
Slide 25 of 56 General Chemistry: HUI© 2006
Ứng dụng và điều chế hợp chất Na2O2

Ứng dụng
• Na2O2 phản ứng với CO2 sinh ra O2 dùng làm nguồn cung cấp O2
trong bình lặn và các tàu ngầm.
• Na2O2 tính oxi hóa mạnh dùng làm chất tẩy trắng vải, bột giặt...
• Trong phân tích, người ta trộn Na2O2 và Na2CO3 dùng phá mẫu các
quặng sunfua bằng cách nấu chảy trong chén niken:
2FeS2 + 15Na2O2 = Fe2O3 + 4Na2SO4 + 11 Na2O
Điều chế
Na2O2 được điều chế bằng cách cho oxy hay không khí khô qua
natri đốt nóng ở 180oC trong bình thép hay nhôm.
Slide 26 of 56 General Chemistry: HUI© 2006

2.4. CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IIA
2.4.1. Đặc điểm chung các nguyên tố IIA
IIA Cấu hình electron Bán kínho kim loại Độ âm điện Năng lượng ion hóa
(A ) I1 (ev)
4 [He]2s2 1,13 1,5 9,32
Be
12 [Ne]3s2 1,60 1,2 7,64
Mg
20 [Ar]4s2 1,97 1,0 6,11
Ca
38 [Kr]5s2 2,15 0,9 5,69
Sr
56 [Xe] 6s2 2,21 0,9 5,21
Ba
88 [Rn]7s2 2,35 0,9 5,18
Ra
• Các nguyên tử kim loại nhóm IIA được gọi là kim loại kiềm thổ.
• Chúng là những kim loai hoạt động và hoạt tính đó tăng lên dần từ
đến27Ra.
Be Slide of 56 General Chemistry: HUI© 2006

Đơn chất
Tính chất vật lý và hóa học các đơn chất nhóm IIA

IIA Nhiệt độ nóng Nhiệt độ sôi, Tỉ khối Độ dẫn điện


chảy, 0C 0C riêng, Ω/cm
Be 1280 2507 1,86 28.104
Mg 650 1100 1,74 25.104
Ca 850 1482 1,55 23,5.104
Sr 770 1380 2,6 3,3.104
Ba 710 1500 3,6 1,7.104

Slide 28 of 56 General Chemistry: HUI© 2006


Tính chất vật lý và hóa học các đơn chất nhóm IIA

• Các kim loại kiềm thổ là những kim loại hoạt động đứng sau kim
loại kiềm.

• Thể hiện tính khử và tính khử tăng dần từ Be đến Ra (Ra là
nguyên tố phóng xạ).

• Tương tác dễ dàng với nước giải phóng H2, Be không tương tác do
có lớp oxit bền bảo vệ.

Ca + H2O = Ca(OH)2 + H2

• Be có thể tan trong dung dịch kiềm mạnh hoặc kiềm nóng chảy:

Be + NaOH + 2H2O = Na2[Be(OH)4] + H2


Slide 29 of 56 General Chemistry: HUI© 2006

5.2.2.3. Tính chất vật lý và hóa học của các hợp các
nguyên tố thuộc nhóm IIA

• Các oxit MO của các kim loại kiềm thổ là chất màu trắng. Là
các oxit bazơ, có thể tan trong axit. Riêng BeO khó tan trong
axit nhưng dễ tan trong kiềm.

• Peroxit

– Be không tạo nên peoxit, Mg chỉ tạo nên peroxit ở dạng hiđrat,
còn Ca, Sr và Ba tạo nên các peroxit là chất bột màu trắng và
khó tan trong nước.

– Dung dịch của các peroxit này có phản ứng kiềm và có tính
chất của dung dịch H2O2.

2.5. Các nguyên tố nhóm IIIA


2.5.1. Đặc trưng nguyên tử các nguyên tố nhóm IIIA

IIIA Cấu hình electron Bán kính kim loại Độ âm điện Năng lượng ion
(Ao ) (Pauling) hóa I1 (ev)
56 [He]2s22p 0,91 2,01 8,3
B
13 [Ne]3s23p 1,43 1,5 5,98
Al
31 [Ar]3d104s24p 1,39 1,6 6,00
Ga
49 [Kr]4d105s25p 1,66 1,7 5,79
In
81 [Xe]4f145d106s26p 1,71 1,8 6,1
Tl

Slide 31 of 56 General Chemistry: HUI© 2006


2.5. Các nguyên tố nhóm IIIA

2.5.1. Đặc trưng nguyên tử các nguyên tố nhóm IIIA.

• Trừ B là nguyên tố phi kim, các nguyên tố còn lại đều là kim
loại.
• Từ Al đến Ga tính kim loại hơi giảm xuống.
• Trong các hợp chất, các nguyên tố nhóm IIIA có số oxi hóa
chủ yếu là (+3), ngoài ra còn khả năng tạo hợp chất có số oxi
hóa (+1)

Slide 32 of 56 General Chemistry: HUI© 2006


2.5.3. Bo
Tính chất vật lý

Nguyên tố B Al Ga In Tl
Nhiệt độ nóng chảy, 0C 2072 650 30 156 303
Nhiệt độ sôi, 0C 3700 2467 2403 2075 1457

Bo tồn tại một số dạng thù hình khác nhau


Bo tinh thể tinh khiết không có màu nhưng thường có màu đen xám,
vì có lẫn tạp chất. Bo có ánh kim, bề ngoài giống như kim loại có tỉ
khối là 2,33 và cứng gần bằng kim cương.

Slide 33 of 56 General Chemistry: HUI© 2006


Tính chất hóa học của Bo

• B vừa thề hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khừ

– Tính khử mạnh:

– 4B + 3O2 = 2B2O3 ( t0=7000C)

– Tính oxi hóa yếu: chỉ tác dụng với khử mạnh là các kim loại
mạnh phân nhóm IA, IIA.

• Al, Ga, In, Tl thể hiện tính khử và tính khử giảm dần khi đi
từ Al đến Tl.

Slide 34 of 56 General Chemistry: HUI© 2006


2.5.3.2. Hợp chất của Bo

Oxit boric: B2O3

Tính chất vật lý : là chất ở dạng khối rắn,không màu và dòn,có


thể kéo sợi được và hóa lỏng ở nhiệt độ khoảng 6000C.

Oxit boric nóng chảy ở 4500C và sôi ở 22500C

Tính chất hóa học:

Oxit boric hút ẩm rất mạnh và tan trong nước tạo thành axit boric
quá trình này tạo ra nhiều nhiệt.

B2O3 + 3H2O = 2H3BO3


2.5.3.2. Hợp chất của Bo

Oxit boric: B2O3

Tính chất hóa học:

Ở trạng thái nóng chảy oxit boric có thể hòa tan nhiều oxit kim
loại tạo thành borat

B2O3 + CaO = CaB2O4

oxit boric tác dụng với P4O10 khi đun nóng

2B2O3 + P4O10 = 4PBO4

Điều chế: nhiệt phân axit boric

2H3BO3 = B2O3 + 3H2O


2.5.3.2. Hợp chất của Bo
Axit boric (axit orthoboric)

• Tính chất vật lí: là dạng chất lỏng ở dạng tinh thể trong suốt màu
trắng, tan vừa phải trong nước khi tan thu nhiều nhiệt độ tan tăng
mạnh theo nhiệt độ do đó rất dễ kết tinh trong nước. H3BO3 không
bay hơi nhưng khi đun nóng cùng với nước thì nó sẽ bay hơi cùng
với hơi nước

• Tính chất hóa học: khi trung hòa axit boric trong nước bằng bazơ,
tùy theo bản chất của cation trong bazơ mà thu được các kiểu muối
borat khác nhau như Ca(H2BO3)2 , Ag BO2 , Na2B4O7 …

4H3BO3 + 2NaOH = Na2B4O7 + 7H2O

2H3BO3 + 3Na2CO3 = 2Na3BO3 + 3CO2 + 3H2O


2.5.3.2. Hợp chất của Bo

Axit boric

• Axit boric còn có thể tương tác với rượu khi có mặt axit
sunphuríc đặc

H3BO3 + 3C2H5OH = B(OC2H5)3 + 3H2O

Điều chế: cho Na2B4O7 tác dụng với HCl

Na2B4O7 + 2HCl + 5H2O = 4H3BO3 + NaCl


2.5.3.2. Hợp chất của Bo
Muối Borat

• Là muối của axit boric, các borat kim loại kiềm tan được trong nước
còn các borat khác đều khó tan

• Tác dụng với nước tạo thành hydrat peoxyborat có thành phần
NaBO3. 4H2O. Chất này khi tan trong nước giải phóng H2O2

Na2B4O7.10H2O

• Tính chất vật lí: là chất rắn dạng tinh thể thuộc hệ tà phương trong
suốt không màu. ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước
nóng. borat bị thủy phân trong nước :

Na2B4O7 + 7H2O ↔ 4H3BO3 + 2NaOH


2.5.3.2. Hợp chất của Bo

Na2B4O7.10H2O

• Dung dịch borat có khả năng hấp thụ mạnh khí CO2

• Tính chất hóa học: phản ứng với kiềm mạnh và có thể chuẩn
bằng HCl với chất chỉ thị là MO. Trong hóa học phân tích
người ta dung borat tinh khiết đẻ làm chất đầu trong khi chuẩn
độ axit và để pha những dung dịch đệm. Borat khan nóng chảy
có khả năng hòa tan oxit của các kim loại tạo thành muối borat
ở dạng thủy tinh và có màu đặc trưng
2.5.4. Nhôm

Tính chất hóa học của Nhôm

Do có ái lực lớn oxi, nhôm là chất khử mạnh.

Ở nhiệt độ cao, nhôm khử dễ dàng nhiều oxit kim loại


đến kim loại tự do, nên thực tế người ta dùng bột để
điều chế kim loại khó bị khử và khó nóng chảy như: Cr,
Fe, Mn, Ni, Ti,V.

2Al + Cr2O3 = Al2O3 +2Cr

• Phương pháp dùng nhôm khử oxit kim loại để điều chế
kim loại gọi là phương pháp nhiệt nhôm.
II. NHÔM VÀ CÁC HỢP CHẤT
Al Tính chất hóa học
Tác dụng với dung dịch kiềm
2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 

Màng oxit nhôm trên bề mặt nhôm tác dụng với NaOH
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O
Kim loại nhôm tác dụng với nước
2Al + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2 
Màng Al(OH)3 bị phá hủy trong môi trường baz
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O

42
Na[Al(OH)4]
Tính chất hóa học của Nhôm

Bằng phương pháp nhiệt nhôm, người ta thường


dùng hỗn hợp gồm 25% Fe3O4 và 75% bột nhôm để hàn
nhanh và ngay tại chỗ những chi tiết bằng sắt.

Ở nhiệt độ thường, nhôm tương tác với Cl2, Br2; với


I2 khi đun nóng; với N2, S và C ở nhiệt độ khá cao 700-
8000C và không tương tác với H2

2Al + 3Cl2 = 2AlCl3

Nhôm không phản ứng với HNO3 đặc và nguội.



2.5.4.2. Hợp chất Nhôm
Tính chất vật lý và hóa học của Al2O3

• Nhôm oxit tồn tại hai dạng chính thường gọi là Al2O3-γ ít bền và
Al2O3- bền hơn. Al2O3-α tồn tại dưới dạng khoáng vật
corunđum có màu đục.

• Al2O3-γ thu dược khi nhiệt phân nhôm hiđroxit Al(OH)3 ở 500-
6000C, nếu nung trên 10000C sẽ thu được Al2O3-.

• Al2O3- rất trơ về phương diện hóa học.

– Ở nhiệt độ thường nó không tan trong axit và kiềm.



2.5.4.2. Hợp chất Nhôm
Tính chất vật lý và hóa học của Al2O3

Al, o Lỗ trống  Oxy


Cấu trúc của α-Al2O3 Cách sắp xếp của γ-Al2O3

Slide 45 of 56 General Chemistry: HUI© 2006



2.5.4.2. Hợp chất Nhôm
Tính chất vật lý và hóa học của Al2O3

– Ở nhiệt độ cao nó phản ứng được với hiđroxit, cacbonat,


hiđrosunfat và đisunfat kim loại kiềm.

Al2O3 + Na2CO3 → 2NaAlO2 + CO2

• Al2O3-γ hoạt động hóa học hơn, nó tan trong dung dịch axit
và kiềm

Al2O3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4]

Slide 46 of 56 General Chemistry: HUI© 2006



2.5.4.2. Hợp chất Nhôm
Tính chất vật lý và hóa học của Al2O3

– Ở nhiệt độ cao nó phản ứng được với hiđroxit, cacbonat,


hiđrosunfat và đisunfat kim loại kiềm.

Al2O3 + Na2CO3 → 2NaAlO2 + CO2

• Al2O3-γ hoạt động hóa học hơn, nó tan trong dung dịch axit
và kiềm

Al2O3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4]

Slide 47 of 56 General Chemistry: HUI© 2006



2.5.4.2. Hợp chất Nhôm
Tính chất vật lý và hóa học của Al2O3

Al2O3 hoạt tính được dùng làm chất xúc tác do hình thành các
tâm axit base như sau:

Tâm baz Lewis H H


OH OH O O O
Ñoát noùng + H2O
O Al O Al - H2O O Al O Al O Al O Al
Taâm acid Lewis Tâm B Taâm baz

Slide 48 of 56 General Chemistry: HUI© 2006



2.5.4.2. Hợp chất Nhôm
Tính chất vật lý và hóa học của Al2O3

Hình: Sơ đồ chuyển hóa nhiệt của các dạng thù hình nhôm oxid
Slide 49 of 56 General Chemistry:
2.5.4.2. Hợp chất Nhôm

• Tính lưỡng tính của Al(OH)3 có dễ biểu diện bằng cân bằng:

[Al(H2O6]3+ +OH–  Al(OH)3 + OH–  [Al(OH)6]3+

[Al(OH)6]3+ + H3O+  Al(OH)3 + H3O  Al(H2O6]3+

• Vì cả hai tính axit và tính bazơ của Al(OH)3 đều yếu nên tạo muối
nhôm và alumiat đều bị thủy phân mạnh.

• Một số muối Al(+3) với muối yếu như Al2S3, Al2(CO3)3,


Al(CN)3…bị thủy phân hoàn toàn:

Al2S3 + 6H2O = 2Al(OH)3 + 3H2S

Nên chúng không thể tồn tại trong dung dịch.


2.5.4.2. Hợp chất Nhôm

• Al2(SO4)3 : chất bột màu trắng, phân hủy ở nhiệt độ cao, khi kết
tinh từ dung dịch cho dạng Al2(SO4)3.18H2O (là những tinh thể
những tinh thể hình kim không màu , dễ tan trong nước, ích tan
trong rượu). quá trình biến đổi bởi nhiệt như sau:

34Al2(SO4).18H2O Al2(SO4)3.16H2O Al2(SO4)3

• Trong công nghiệp, điều chế nhôm sunfat bằng cách đun nóng oxit
nhôm với axit H2SO4 đặc:

Al2O3 + 3H2SO4 = Al2(SO4)3 + 3H2O


2.5.4.2. Hợp chất Nhôm

Nhôm sunfat và phèn nhôm

• Lọc lấy dung dịch, cô cạn trong môi trường trung tính sẽ được
nhôm sunfat ngậm nước Al2(SO4)3.18H2O

- dùng để điều chế nhôm sunfat khan, đánh trong nước, điều chế phèn
nhôm, thuộc da và điều chế các muối nhôm khác.

• Khi dùng Al2(SO4)3 đánh trong nước, thì một phần nhôm sunfat tác
dụng với canxi hidrocacbonat, cacbonat magie có trong nước:

Al2(SO4)3 + 3Ca(HCO3)2 = 2CaSO4 + 2Al(OH)3 + 6H2O

Còn một phần cho phản ứng thủy phân tạo ra keo Al(OH)3.

Keo Al(OH)3 mang điện tích dương đông tụ dần, lắng xuống kéo
Nhôm sunfat và phèn nhôm

theo các hạt đất và các chất hữu cơ làm cho nước trong.

• Khi kết tinh một dung dịch đồng phân tử hai sunfat Al2(SO4)3 va
K2SO4 thì thu được những tinh thể hình 8 mặt đều, không màu có
công thức:

K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hoặc KAl(SO4)2.12H2O

• Đó là phèn nhôm kali, cũng gọi là phèn kali hay phèn thường. Phèn
kali tan trong nước thu nhiệt và độ tan tăng nhanh khi tăng nhiệt
độ. Người ta dùng phèn kali thay thế cho nhôm sunfat trong các
ứng dụng.
Điều chế và ứng dụng của Bo
Điều chế Bo:

• Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế Bo bằng phương pháp
nhiệt kim loại ( thường dùng Na hay Mg để khử)

B2O3 + 3Mg = 3MgO + 2B

• Phương pháp nhiệt kim loại cho sản phẩm lẫn tạp chất. Muốn điều
chế bo tinh khiết hơn người ta phân hủy cracking các boran:

B2H6 2B + 3H2

Ứng dụng của Bo: Bo được dùng làm chất phụ gia thêm vào các
hợp kim để làm tăng tính bền nhiệt, nó cũng được sử dụng để tạo
màng bảo vệ các chi tiết máy hạt nhân nguyên tử. Bo có khả năng
hấp thụ nơtron khá mạnh.
Trạng thái tự nhiên - phương pháp điều chế

Điều chế Al:

Boxit được dùng nhiều nhất để sản xuất nhôm có thành phần
AlOx(OH)3-2x, trong đó o < x <1, với một lương biến đổi
SiO2, các sắt oxit và titan oxit. Từ boxit được chế hóa thành
Al2O3, sau đó dùng phương pháp điên phân nhôm oxit trong
criolit nóng chảy ở khoảng 9600C.
Cánh tản nhiệt (Laptop) Đá Rubi

Pháo hoa

Gốc bếp
5.3.6. GALI, INDI, TALI.

Tính chất vật lý


Ở trạng thái tự do, Ga và In là những kim loại màu trắng bạc, Tali có màu xám
xanh, dễ nóng chảy.
Ga và In phản chiếu tốt và đều ánh sáng nên được dùng để tráng gương, đặc biệt
In là kim loại không thể thay thế được trong việc sản xuất được trong việc sản
xuất các gương của kính thiên văn chính xác.
Tính chất hóa học
Giống với Al, Ga và In bền với không khí vì được lớp oxit bền bảo vệ còn Tl bị
oxi hóa chậm.
Khi đun nóng, Ga, In và nhất là Tl tương tác mãnh liệt với O2, S. Với Cl2, Br2
tương tác ở nhiệt độ thường, còn với I2 khi đun nóng
4Ga + 3O2 = 2Ga2O3
5.3.4. GALI, INDI, TALI.

Ga bền với nước giống Al, còn In và nhất là Tl bị nước tác dụng trên bề mặt khi
có mặt không khí:
2In + O2 + 4H2O = 2In(OH)3 + H2
Ga và In tan dễ dàng trong dung dịch HCl, H2SO4 nhưng Tl tương tác rất chậm vì
ở trên bề mặt tạo một lớp muối TiCl khó tan bảo vệ. Ngược lại trong HNO3 Ga
chỉ phản ứng chậm còn Tl phản ứng rất mạnh, giống với nhôm.
Ga cũng tan trong dung dịch kiềm đặc tạo thành muối galat và khí hydro. Nếu
không có chất oxi hóa, In và Tl không tan trong dung dịch kiềm, Ga còn có thể
tan rõ rệt trong dung dịch ammoniac.
2Ga + 6H2O + 6NaOH = 3H2 + 2Na3[Ga(OH)6]
2.6. CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IVA

2.6.1. Đặc trưng nguyên tử của các nguyên tố nhóm IVA.

IVA Cấu hình electron Bán kính onguyên Độ âm điện Năng lượng ion
tử ( A ) hóa I1 (ev)
6 [He]2s22p2 0,77 2,5 11,26
C
14 [Ne]3s23p2 1,17 1,8 8,15
Si
32 [Ar]3d104s24p2 1,22 1,8 7,88
Ge
50 [Kr]4d105s25p2 1,40 1,8 7,33
Sn
82 [Xe]4f145d106s26p2 1,75 1,8 7,42
Pb

Slide 59 of 56 General Chemistry: HUI© 2006


Slide 60 of 56 General Chemistry: HUI© 2006
Slide 61 of 56 General Chemistry: HUI© 2006

2.6.1. Đặc trưng nguyên tử của các nguyên tố nhóm IVA.

• Các nguyên tố IVA là các nguyên tố chuyển tiếp giữa kim loại
và phi kim trong bảng hệ thống tuần hoàn.

• Từ C đến Pb bán kính nguyên tử tăng dần, năng lượng ion hóa
giảm dần, do đó tính phi kim giảm dần. C và Si là nguyên tố phi
kim nhưng Sn và Pb đã là một nguyên tố kim loại.
2.6.2. Cacbon

Tính chất vật lý của Cacbon


• Có ba đồng vị: hai đồng vị bền là 12C (98,89%) và 13C

(1,11%); một đồng vị phóng xạ 14C.

• Có một số dạng thù hình: kim cương, than chì, cacbin.

• Kim cương: chất cứng nhất, có tỉ khối 3.51, chất cách điện.

• Than chì: mềm hơn, có tỉ khối 2.22, dễ tách lớp, dẫn điện.

• Tất cả các dạng thù hình đều không mùi vị, khó nóng chảy,
khó bay hơi.

Slide 63 of 56 General Chemistry: HUI© 2006


Chất hóa học của Cacbon
• Ở nhiệt độ thường:

Do Cacbon thuộc chu kỳ 2 nên cũng giống Nitơ, nó rất bền, hầu như trơ.

• Ở nhiệt độ cao: C hoạt động hơn

-Tính khử: thể hiện khi phản ứng với các nguyên tố phi kim và các hợp chất
có tính oxi hóa. C + O2  CO2

Ở nhiệt độ cao C mới khử được các hợp chất có tính oxi hóa tương đối yếu
như H2O, oxit kim loại, các anion gốc axit NO3-, CO32-, SO42-...

4C + BaSO4  BaS + 4CO

-Tính oxi hóa của C rất yếu, chỉ thể hiện trong phản ứng với kim loại:

4C + 6Fe  Fe2C.Fe4C3

Phương pháp điều chế và ứng dụng

• Người ta có thể điều chế kim cương nhân tạo trên quy công
nghiệp bằng cách nung nóng than chì ở nhiệt độ khoảng 1800 –
3800oC và dưới áp suất 60.000 – 120.000 atm khi có các kim loại
chuyển tiếp như sắt, niken, crom… làm chất xúc tác.
• Than cốc được điều chế bằng cách nung than đá ở 1000 – 1200oC
trong điều kiện thiếu không khí. Trong quá trình nung, than đá tách
ra những hợp chất dễ bay hơi và để lại những khối rắn dính kết với
nhau gọi là than cốc
Hợp chất của cacbon

Tính chất hóa học của Cacbon oxit (CO)

CO kém hoạt động ở t0 thường, khả năng khử tăng lên mạnh.
CO một số tính chất lý hóa giống N2.
Tính khử:
Với Oxy: CO + O2 → 2CO2 , ∆H =-67,5 kcal/ptg.
CO là oxit không tạo muối
CO không tác dụng với nước, axit, và dung dịch kiềm ở điều kiện
thường (oxit trung tính)
2.6.2.2. Hợp chất của cacbon

Cacbon oxit (CO)

Với Cl2: khí chiếu sáng hay có mặt chất xúc tác như than họat
tính thì CO tác dụng với Cl2 tạo photghen:CO + Cl2 → COCl2

CO có thể khử được oxit của nhiều kim loại:


3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2
Trong dung dịch CO có thể khử được muối kim loại quí như Au,
Pt, Pd lên kim loại tự do.
CO + PdCl2 +H2O → Pd +2HCl +CO2
Tính oxy hóa: khi tác dụng với hydro, CO thể hiện tính oxy hóa
tạo nên các sản phẩm khác nhau tuỳ theo điều kiện.
CO + 2H2 → CH3OH
Hợp chất của cacbon
Tính chất vật lý của cacbon đioxit (CO2)
Độ dài liên kết C-O 1,162
o
• A

• Năng lượng trung bình của liên kết C-O 803kj/mol.

• Là chất khí không màu, không mùi, vị hơi chua.

• Nhiệt độ nóng chảy -570C ở 5atm.

• Ở áp suất 60 atm và ngay ở nhiệt độ thường, CO2 biến


thành chất lỏng không màu và linh động.

• Tan tương đối nhiều trong nước.

• Rất bền nhiệt, ở 15000C chỉ mới phân hủy thành CO và O2



Hợp chất của cacbon
Tính chất hóa học của cacbon đioxit (CO2)

• Khí CO2 không cháy và không duy trì sự cháy.

• Chỉ những chất có ái lực điện tử rất lớn với Oxi như K, Mg, Al,
Zn mới cháy được trong khí quyển CO2.

4Al + 3CO2 = 2Al2O3 + 3C

• Tan trong nước phần lớn CO2 ở dưới dạng hiđrat hóa và một
phần sẽ phản ứng với nước tạo acid cacbonic:

CO2(k) + H2O ↔ CO2 (dd) ↔ H2CO3

• H2CO3 là một axit yếu hai nấc (Ka1 = 4,5.10-7; Ka2 = 4,8.10-11).
General Chemistry: HUI© 2006
II. Hợp chất cacbon số oxh (+4)
3.Muối cacbonat
Tính chất hóa học

-Muối trung hòa chứa ion CO23: muối cacbonat của kim
loại kiềm, amoni dễ nóng chảy mà không phân tan hủy
bền nhiệt.Các muối cacbonat khác dễ phân hủy thành CO2

-- 3liên kết α và 1 liên kết π không định chổ


70
II. Hợp chất cacbon số oxh (+4)
3.Muối cacbonat

-Muối axit chứa ion HCO3-

-Chủ yếu là muối của kim loại kiềm và kiềm thổ, tan nhiều
trong nước , ít thủy phân, khi nung nóng thì độ thủy phân
tăng lên
71
3. Muối cacbonat
a)a) Tác dụng với axit
HCO3- + H+ → CO2 + H2O; CO32- + 2H+ → CO2 + H2O
b) Tác dụng với dung dịch kiềm
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
c) Phản ứng nhiệt phân
- Muối cacbonat trung hoà ( trừ các muối kim loại kiềm)
CaCO3 → CO2 + CaO
- Muối cacbonat axit - muối trung hoà và CO2 và nước
2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2

72
SILIC VÀ
HỢP CHẤT CỦA SILIC

73
I. Silic
1. Tính chất vật lý

- cấu hình electron:


- SPT: 2,3,4,6 nhưng đặc trưng ở SPT 4

74
I. Silic
1. Tính chất vật lý

 Tồn tại ở 2 dạng: tinh thể và vô định hình.


 SPT: 2,3,4,6 nhưng đặc trưng ở SPT 4, lai hóa sp3
 Trong tinh thể ở dạng lập phương, liên kết cộng hóa trị, khó
nóng chảy 1428°C, khó sôi 3280° độ cứng bằng 7, dòn.
 Chất bán dẫn, có ánh kim
 Không tan trong dung môi, tan trong 1 số kim loại Al, Ag,
Zn.
75
I. Silic
1. Tính chất hóa học
-Trơ về phương diện hóa học ở nhiệt độ thường, nhưng phản ứng với
Flo. Si + F2 = SiF4

-Nhiệt độ cao:
--Tính khử: Si thường bị oxi hóa đến số oxi hóa (+4):
-Si phản ứng với O2, Halogen, S, N
-Si + O2 = SiO2.
-Si + H2 = SiH4 + Si2H6 .. (silan)
-Si bị thụ động trong những acid có tính oxi hóa, chỉ tan trong hỗn
hợp HF và HNO3:
-3Si + 4HNO3 + 18HF = 3H2SiF6 + 4NO + 8H2O 76
I. Silic
1. Tính chất hóa học
-Tác dụng với NaOH giải phóng H2
-Si + 2 NaOH + H2O = Na2SiO3 + H2

-Tính oxi hóa:


-Si
+ 4Li = Li4Si
-Tính oxi hóa của Si rất yếu, chỉ thể hiện khi tác dụng với các

kim loại mạnh ở nhiệt độ cao: Si bị khử về số oxi hóa (-4)


-Ví dụ: Si tác dụng với Li, Be, Mg, Cr Sr, Ba, Mo, Fe, Mn… tạo
các silixua kim loại:
-Si + 4Li = Li4Si
77
Ho
Hợp chất của silic có số oxh ( +4 )

 Hợp chất có số oxh ( -4)


 Hợp chất có số oxh ( +4 )
 Halogenua: SiHal4
 SiO2, SiS2; .. SiX
 Axit silixic
 Silicat

78
Hợp chất của silic có số oxh ( +4 )

 Khả năng tạo đồng mạch Si-Si kém hơn cacbon nhưng khả năng tạo
dị mạch -Si-O-Si - , -Si-S-Si- tăng.
 Si-X có thêm liên kết cho nhận nên bền hơn.
 Chỉ lai hóa sp3 đặc trưng nên các SiHal4, SiH4, ở dạng phân tử. Các
hợp chất Si(4+) ở dạng polime với đơn vị cấu trúc là SiX4

79
Hợp chất của silic có số oxh ( +4 )

 Tao hợp chất vơi các phi kim hoạt động (có bản chất axit)
 Cấu trúc phân tử đơn giản dễ thủy phân.
 Cấu trúc polime thì bền hơn.
 Các hợp chất phân tử dễ nóng chảy, hoạt tính hóa học cao.
 Hợp chất cấu trúc phối trí khó nóng chảy, kém hoạt động.
 Hợp chất cấu trúc mạch chiếm vị trí trung gian.

80
Hợp chất của silic có số oxh ( +4 )
Halogenua SiHal4

- Cấu tạo monomer có nhiệt độ nóng


chảy thấp.
- Thủy phân trong dung dịch nước :

81
Hợp chất của silic có số oxh ( +4 )
Halogenua SiHal4

 SiF4 bền trong quá trình thủy phân xảy ra sự tạo phức
SiF4 + 4H2O = Si(OH)4 + 4HF
SiF4 + 4HF = H2[SiF6]
H2[SiF6] axit mạnh, florosilicat (độc) dễ tan trừ muối của kim
loại kiềm và bari ít tan. Florosilicat tạo thành khi cho HF tác
dụng lên hỗn hợp SiO2 và florua của kim loại tương ứng.
Na2[SiF6] có tính oxh dùng làm chất sát trùng, florua hóa nước

82
Hợp chất của silic có số oxh ( +4 )
SiO2; SiS2; Si3N4; SiC

-Hợp chất polime xây dựng từ tứ diện SiX4 liên kết với
nhau qua các đỉnh chung.
Tùy thuộc vào độ phân cực của Si-X mà chúng tạp cấu trúc
mạch, lớp hay cấu trúc phối trí (không gian).
SiS2 cấu trúc mạch

SiO2;Si3N4; SiC :cấu trúc phối trí

83
Hợp chất của silic có số oxh ( +4 )
SiO2; SiS2; Si3N4; SiC
Tùy thuộc vào cách sắp tứ diện SiX4 trong không gian mà chúng sẽ
tồi tại các dạng đa hình khác nhau:

SiO2 dạng tinh thể có nhiều dạng thù hình:


 Thạch anh
 Cristobalit
 Tridimit
SiO2Dễ chuyển sang trạng thái thủy tinh trong đó
cá tứ diện phân bố hỗn độn
84
α-quartz và
β-quartz

  quac

α-tridymite và
β-tridymite

α-cristobalite
β-cristobalite

85
Hợp chất của silic có số oxh ( +4 )

Silic đioxit

Nhóm tứ diện [SiO4]4- nối với nhau qua


nguyên tử O chung

86
Hợp chất của silic có số oxh ( +4 )

Silic đioxit

SiO2 trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường và khi nung nóng
Tác dụng với HF và F2 .Tan trong kiềm hay cacbonat kim loai nc
SiO2 + 6HF → H2SiF6 + 2H2O
SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O.

Tác dụng với các oxit kim loại


Na2O + SiO2 → Na2SiO3
(0.25–0.8)Na2O + SiO2 → glass.

87
Hợp chất của silic có số oxh ( +4 )

SiO2; SiS2; Si3N4; SiC

SiO2; SiS2; Si3N4; SiC có nhiệt độ nóng chảy cao, không tan trong
nước (trừ SiS2) trong axit. Có tính chất axit nên phản ứng chậm với
axit nóng chảy hoặc Na2CO3.
Na2CO3 + SiO2 → Na2SiO3+ CO2
Si3N4 + 6NaOH +3H2O→ 3Na2SiO3 +4NH3.

88
Hợp chất của silic có số oxh ( +4 )

Silic đioxit

SiO2

Axit sillisic Muối silicat

89
Hợp chất của silic có số oxh ( +4 )
Axit silicic xSiO2.yH2O
Kết tủa dạng keo nhày không tan trong nước.

Axit orthosilicic H4SiO4 (SiO2.2H2O)


Axit metasilicic H2SiO3 (SiO2.H2O)

90
III. Axit silicic
Axit orthosilicic H4SiO4 (SiO2.2H2O)
Axit metasilicic H2SiO3
ngưng tụ
Si(OH)4 đơn phân tử Dung dịch keo (sol)

ngưng tụ

ngưng tụ
SiO2. vô định hình xSiO2.yH2O (gel)

Diện tích bề mặt lớn


silicagen
Khả năng hấp phụ cao
91
Hợp chất của silic
III. có số oxh (+4)
AXIT

-Là axit rất yếu, muối slicat khi tan dễ bị thủy phân, muối
silicat tác dụng với axit (kể cả axit yếu) hoặc thủy phân
hợp chất của silic như SiCl4 ; SiH4

Điều chế
Do SiO2 không tan nên acid silicic phải điều chế gián tiếp bằng
cách thủy phân halogenur, sunfur của Silic, cho acid mạnh tác
dụng với dung dịch silicat.
- Tùy theo số phân tử H2O kết hợp mà có một dãy acid silicic
có công thức xSiO2.yH2O.
92
Hợp chất của silic có số oxh ( +4 )
Silicat
 Phần lớn là hợp chất polimer
 Silicat ít tan trừ silicat của kim loại kiềm.
Natri silicat (thủy tinh tan) :
Chủ yếu ở dạng lỏng nên gọi là thủy tinh lỏng
( cát+ muối cacbonat kiềm hoặc Na2SO4 + C)
2SiO2+ Na2SO4 + C = 2Na2SiO3 +2SO3 + CO2

Thủy tinh thường: thành phần chính là natri và canxi silicat, có


thành phần gần đúng là Na2O.CaO. 6SiO2
6SiO2+ Na2CO3 + C + CaCO3 = Na2O.CaO. 6SiO2 +2SO3 + CO2

93
Hợp chất của silicIII.
có số oxh ( +4 )
Muối
Silicat
Silicat tự nhiên:
Cấu tạo từ đơn vị chung là tứ diện SiO4

Qua nhưng vị trí ô chung các tứ diện này có thể liên kết với
nhau tạo thành:
 mạch thẳng,
 silicat mạch vòng,
 silicat lớp
 mạng lưới.
94
Silicat
 Orthosilicat: chứa anion đơn SiO44-. Tùy thuộc vào SPT và
điện tích của cation kim loại mà trật tự sắp xếp các anion
trong tinh thể sẽ thay đổi.

 Silicat mạch thẳng:


- Silicat mạch đơn: (SiO32-)n
các tứ diện nối nhau qua 2 đỉnh chung
- Silicat mạch kép: (Si4O116-)n: các tứ
diện nối nhau qua 3 đỉnh chung

95
Silicat
 Cấu trúc lớp: các tứ diện nối với
nhau qua 3 đỉnh chung tạo lớp vô
tận với công thức tổng quát là
(Si2O52-)n

 Cấu trúc mạng lưới: mổi tứ diện


liên kết với 4 tứ diện khác bao
quanh, công thức tổng quát là
(SiO2)n

96
Silicat

 :

97
Silan

 Công thức silan: SinH2n+2


 Các silan thường là chất khí (n < 3), chất lỏng (n =
3,4) và chất rắn (n > 4) có nhiệt độ nóng chảy thấp
có mùi đặc trưng và rất độc.
 Là trường hợp riêng của các hidrua cộng hóa trị.
 Tinh chất: có hoạt tính hóa học cao, chủ yếu là
tính khử, tự bốc cháy trong không khí.

98
Gecmani, thiếc và chì

Tính chật vật lý


- Ge-Sn-Pb: tính kim loại tăng lên rõ rệt.
- Liên kết trong đơn chất thay đổi từ CHT sang LK kim loại
Germani: mạng tinh thể kim cương
Thiếc (Sn): Có 3 dạng thù hình
 βSn 
13,20 C
αSn  
 γSn
1160 C

Chì (Pb): Kim loại màu xám, mềm, dẫn điện tốt, nhiệt độ
nóng chảy thấp.
- Sn và Pb dễ tạo thành hợp kim với các kim loại khác

99
Gecmani, thiếc và chì

Tính chất hóa học


Ở nhiệt độ thường chúng là các kim loại yếu.
Tất cả đều có tính khử:
Khi phản ứng với chất oxi hóa mạnh Ge và Sn bị oxi hóa đến
số oxi hóa (+4) và khi phản ứng với chất oxi hóa yếu thì bị
oxi hóa đến số oxi hóa (+2). Còn Pb đa số chỉ bị oxi hóa đến
số oxi hóa (+2).
 Từ Ge đến Pb, tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm
dần.

100
Gecmani, thiếc và chì
Tính chất hóa học
 Đều có tính khử
Ge, Sn + oxh mạnh số oxh +4
Ge, Sn + oxh yếu số oxh +2
Pb số oxh +2: trong mội trường hợp

- Khi đốt nóng ở nhiệt độ cao Ge, Sn, Pb phản ứng với các
phi kim hoạt động
2Pb + O2 = 2PbO và PbO2 (400-5000C)
2Pb + O2 = 2PbO (6000C)
101
Gecmani, thiếc và chì
Tính chất hóa học
- Phản ứng với các acid loãng thông thường: Sn và Pb (tan hạn
chế do tạo thành muối ít tan)
Sn phản ứng tạo muối Sn2+: Sn + 2HCl(l) = SnCl2 + H2
- Phản ứng với axit nitric:
- Vơí axit đặc axit germamnic, stanic)
E (Ge, Sn) + HNO3 (đặc) = H2EO3 + NO2 + H2O
Nếu HNO3 loãng, Sn là 1 kim loại
3Sn + 8HNO3 = 3Sn(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Pb phản ứng với HNO3 loãng tạo thành muốin Pb(NO3)2
102

I. Đặc trưng nguyên tử

Cấu hình electron Độ âm BánAkính Năng lượng


o

VA
điện nguyên tử ion hóa (ev)
kim loại
7 [He]2s22p3 3,0 0,71 14,53
N
15 [Ne]3s23p3 2,1 1,30 10,49
P
33 [Ar]3d104s24p3 2,0 1,48 9,82
As
51 [Kr]4d105s25p3 1,9 1,61 8,64
Sb
83 [Xe]4f145d106s26p3 1,9 1,82 7,29
Bi
I. Đặc trưng nguyên tử

 N, P: là phi kim và tính chất của nó cũng rất khác biệt


 As, Sb là nguyên tố có cả tính phi kim và kim loại nhưng
tính phi kim vẫn trội hơn. Bi thì ngược lại.
Tính oxh giảm tính khử tăng

 Số oxh âm (-3) kém bền từ N-Bi, liên kết ion giảm và xuất
hiện các dấu hiệu của liên kết kim loại.
 Số oxh dương mang tính chất CHT, tạo thành cation tăng
từ N-Bi, có khuynh hướng tạo thành các ion phức tạp
I. Đặc trưng nguyên tử
Số oxi hóa
Nguyên tố Số oxi hóa
N -3, 0, +1, +2, +3, ,+4, +5
P -1, 0, +3, +5
As -3, 0, +3, +5
Sb -3, 0, +3, +5
Bi -3, 0, +3, +5
I. Đặc trưng nguyên tử

N
Độ Tính Tính Tính
P
âm As
oxi phi bazơ
điện hóa kim tăng
Sb
giảm giảm giảm dần
Bi

N P As Sb Bi
PK PK > KL PK~ KL PK < KL
Các oxit và hidroxit có số oxi hóa +5 của nitơ và photpho lần
lượt là:

N2O5 P2O5 , HNO3 H3PO4

-Các oxit có số oxi hóa +3:


As2O3 Sb2O3 Bi2O3

Lưỡng tính Lưỡng tính


Oxit bazơ
axit > bazơ axit < bazơ

2.7.3. Nitơ
2.7.3.1. Đơn chất
Tính chất vật lý của Nitơ

• Là chất khí không màu, không mùi, không vị.

• Ở trạng thái rắn, nó tồn tại dưới dạng thù hình: lập phương và lục
phương. Hơi nhẹ hơn không khí.

• Nhiệt độ sôi -195,8oC. Nhiệt độ nóng chảy -2100C.

• Rất ít tan trong nước và trong các dung môi khác.

• Năng lượng liên kết N≡N 942kj/mol.

• Độ dài liên kết N≡N 1,095.10-10m


Tính chất hóa học của Nitơ

• Ở nhiệt độ thường:

N2 tồn tại ở dạng nhị phân có năng lượng liên kết lớn nên ở nhiệt độ
thường N2 hầu như trơ. Chỉ thể hiện tính oxi hóa với Li:

Li + N2  Li3N

• Ở nhiệt độ cao: Vì N2 ở chu kỳ 2, phân nhóm VA nên nó có khuynh


hướng nhận thêm ba electron thể hiện tính oxi hóa, N2 chỉ thể hiện tính
khử với chất oxi hóa rất mạnh là F2, O2.

– Tính oxi hóa: N2 + H2  NH3 (nhiệt độ 1000oC)

– Tính khử: N2 + F2  NF3


Slide 109 of 56 General Chemistry: HUI© 2006

Tính chất hóa học của Nitơ


• Ở nhiệt độ thường:

N2 tồn tại ở dạng nhị phân có năng lượng liên kết lớn nên ở nhiệt độ
thường N2 hầu như trơ. Chỉ thể hiện tính oxi hóa với Li:

Li + N2  Li3N

• Ở nhiệt độ cao: Vì N2 ở chu kỳ 2, phân nhóm VA nên nó có khuynh


hướng nhận thêm ba electron thể hiện tính oxi hóa, N2 chỉ thể hiện tính
khử với chất oxi hóa rất mạnh là F2, O2.

– Tính oxi hóa: N2 + H2  NH3 (nhiệt độ 1000oC)

– Tính khử: N2 + F2  NF3


Slide 110 of 56 General Chemistry: HUI© 2006
2.7.3.2. Hợp chất của Nitơ
Hợp chất Oxít: Oxít NO
Tính chất vật lí: là phân tử tương đối bền và kém hoạt động, chất khí không
màu rất độc, khó hóa rắn, nhiệt độ nóng chảy -1630C, khó hóa lỏng, nhiệt độ
sôi 1500 C, ít tan trong nước
Tính chất hóa học
• - Tính oxi hoá: Hổn hợp NO và H2 gây nổ khi đun nóng. Khí H2S
khử NO đến N2, khí SO2 khử NO đến N2O.
•- Tính khử: Nitơ oxit kết hợp dễ dàng với oxi tạo thành NO2:
2NO + O2 = 2NO2
Những chất oxi hoá mạnh như :KMnO4, HOCl, CrO3 oxi hoá NO đến
HNO3
Khí NO có thể tổng hợp từ trực tiếp từ nguyên tố ở nhiệt độ cao:
N2 + O2 ↔ NO
Oxít NO
Điều chế

Trong công nghiệp:

Cho N2 và O2 tỷ lệ với nhau đi qua ngọn lửa hồ quang ở 40000C:

N2 + O2 => 2NO

Từ NH3: 4NH3 + 5O2 => 4NO + 6H2O

Trong PTN:

3Cu + 8HNO3 => 3Cu(NO3)2 + 2NO +4H2O

2NaNO2 + 2NaI + 4H2SO4 => I2 + 4NaHSO4 + 2NO + 4H2O


III. AXIT
a. Axit nitrơ HNO2

 Tồn tại ở trạng thái lỏng và khí, kém bền, tự phân hủy


 NO 2 + NO + H 2O
2HNO 2 (k) 

3HNO 2 (l) 
 HNO3 + 2NO + H 2O
III. AXIT
a. Axit nitrơ HNO2
 Tính oxi hóa và tính khử (soxh trung gian)
2NO-2 + 2I- + 4H + 
 2NO+ I2 + 2H 2O
5NO-2 +2MnO-4 + 6H + 
 5NO3- +2Mn 2+ +3H 2O
 Là axit trung bình (mạnh hơn H2CO3)
HNO2 +H 2O  
 3H O +
+ NO 2
-
; K a =5.10 -4

 Muối nitrit bền, dễ tan và dễ phân hủy, thể hiện cả tính


oxh và tính khử

5NaNO2+2KMnO4+3H2SO4aq=2MnSO4+5NaNO3+K2SO4+3H2O
3NaNO2 + 2H2SO4 + 2KI = 2NO+ I2+ Na2SO4 + 2H2O
III. AXIT
a. Axit nitrơ HNO2

 Muối các kim loại khác dễ phân hủy (trừ muối nitric kl kiềm)

 Thể hiện cả tính oxi hóa và tính khử

Điều chế:

N2O3 tan trong trong nước và kiềm

N 2O3 + H 2O = 2HNO2
N 2O3 +2NaOH = 2NaNO2 + 2H 2O
III. AXIT
b. Axit nitric HNO3

 Chất lỏng, không màu tan vô hạn trong nước

 Đông đặc :-42 °C. d: 1,5129 /cm3; Tsôi: 83°C

 Kém bền, dễ thủy phân dưới tác dụng của ánh sáng

và nhiệt

HNO3 = H2O + O2 + 4NO2


III. AXIT
b. Axit nitric HNO3

 Chất oxh mạnh. Thể hiện tính oxh ở mọi nồng độ, mọi
môi trường và moi nhiệt độ.

 HNO3 đặc nóng hòa tan tất cả các kim loại và không kim
loại (trừ Au, Rh, Ir)

 HNO3 đặc nguội không tác dụng với Al, Fe, Cr


 NO 
 NO 
 2 
 N 2 O 
M + HNO3 = M(NO3 ) X +   + H2O
 NH 4 NO3 
N2 
 
 NH 3 
III. AXIT
b. Axit nitric HNO3
 Tùy thuộc vào nồng độ axit và chất khử mà oxh đến đến
trạng thái khác nhau
5 4 3 2 1 0 3
HNO3 
 NO2 
 HNO 2 
 NO 
 N 2O 
 N 2 
 NH 4 NO3

 Sản phẩm tạo thành chủ yếu là NO và NO2


 Khi lượng NO và NO2 trong dung dịch lớn độ tan của chúng,
bay hơi không kịp sẽ tác dụng với chất khử
 Nồng độ của axit cao tốc độ phả ứng lớn thu được khí NO2
 Nồng độ của axit loãng phản ứng tạo NO
 Nồng độ của axit rất loãng tạo NH4NO3
III. AXIT
b. Axit nitric HNO3
- Một số kim loại Al, Fe, Cr không bị acid đặc nguội tác dụng.
- Dạng HNO3đặc nóng oxh với các phi kim đến số oxh cao
nhất +5
3I 2 +10HNO3 
 6HIO3 +10NO + 2H 2 O

- OXH được nhiều hợp chất, muối ferơ thành ferat, asenit
thành asenat, nhưng không oxh được cromit thành cromat
….ngoài ra còn t/d với các chất hữu cơ..
+5
3HCl+ HNO3 
 NO+ 2Cl +Cl + 2H 2O
NOCl
III. AXIT
b. Axit nitric HNO3

 Hổn hợp 1HNO3:3HCl = nước cường thủy hòa tan Pt , Au

Pt + 12HCl + 4HNO3 = PtCl4 + NO + H 2 O

 Tham gia phản ứng nitro hóa

 Tính axit

 Tác dụng với oxit bazơ

 Tác dụng với bazơ

 Tác dụng với muối


III. AXIT
b. Axit nitric HNO3
 Các muối nitrat đều dễ tan, không bị thủy phân nhưng bị
nhiệt phân.
 Độ bền của nitrat tùy thuộc vào bản chất của ion kim loại
 Trong dung dịch kiềm, muối nitrat không thể hiện tính oxh
 Ở trạng thái rắn và đốt nóng, nó là những chất oxh mạnh

KNO3  3C  S 
 N 2  3CO2  K 2 S
t0

 Tác dụng với oxit bazơ


 Tác dụng với bazơ
 Tác dụng với muối
ĐIỀU CHẾ
Nitơ oxit NO2

Tính chất vật lí: là chất khí màu nâu, có mùi sốc khó chịu, độc hại cho
đường hô hấp, duy trì sự cháy. Ở 110 có khuynh hướng hợp nhị thành
N2O4

Tính chất hóa học:

Tính oxy hóa mạnh phản ứng với các kim loại và phi kim như S, C, P
parafin….. 2NO2 + S => SO2 + 2NO
Cho nên nó tương tác với dung dịch kiềm tạo thành muối nitrit và muối
nitrat:
2NO2 + 2NaOH = NaNO3 + NaNO2 + H2O
Khí NO2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Đinitơ pentaoxit (N2O5)

Ở điều kiện thường N2O5 là chất ở dạng tinh thể trong suốt, không màu,
dễ cháy rữa trong không khí. Nó nóng chảy ở 300C và sôi ở 450C (có
phân hủy). Nó kém bền phân hủy chậm thành NO2 và O2 ở nhiệt độ
thường :
2N2O5 = 4NO2 + O2
N2O5 có tính acid : tan trong nước, kiềm cho acid và muối tương ứng:
N2O5 + 2NaOH = 2NaNO3 + H2O
N2O5 là chất oxi hóa mạnh. Nhiều phản ứng N2O5 ở trong pha khí phụ
thuộc vào sự phân hủy nó thành NO2 và NO3.
Axit nitric HNO3
Điều chế
+ Trong công nghiệp, axit HNO3 được đều chế từ amoniac

- Oxy hóa khí NH3 thành NO bằng oxi tinh khiết hoặc không khí dư, chất
xúc tác là hợp kim Pt chứa 10%Rh

4NH3 + 5O2 = 4NO + 6H2O

-Làm nguội khí NO rồi oxi hóa NO bằng oxi không khí và hòa tan sản
phẩm vào nước. 2NO + O2 = 2NO2

3NO2 + H2O = 2HNO3 + NO

Khí NO sinh ra trong quá trình hòa tan được trở lại dây chuyền sản xuất.
Tính chất của amoniac (NH3)

• Khi tan trong nước, amoniac kết hợp với ion H+ của nước tạo thành
ion NH4+ và dung dịch trở nên có tính bazơ:

NH3(dd) + H2O ↔ NH4+ + OH-

• Khí NH3 kết hợp dễ dàng với khí HCl tạo nên muối NH4Cl ở dạng
khói trắng: NH3 + HCl = NH4Cl

• NH3 có tính khử mạnh (do Nitơ trong hợp chất NH3 có số oxi hóa (-3)
là số oxi hóa âm tháp nhất của Nitơ): nó có thể tác dụng với oxi hóa
mạnh hơn như các đơn chất và hợp chất có tính oxi hóa của F2, O2,
Cl2, N2, S...

4NH3 + 3O2 = 2N2 + 6H2O (hay NO + H2O)


Trạng thái tự nhiên và phương pháp điều chế


Điều chế Nitơ

• Trong phòng thí nghiệm

Nitơ tinh khiết được điều chế bằng cách nhiệt phân
dung dịch bão hòa amoni nitrit:

NH4NO2 = N2 + 2H2O

• trong công nghiệp: Nitơ được đều chế bằng cách


chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Để loại tạp
Cột chưng cất phân

chất oxi, cho khí nitơ thu được đi qua đồng kim loại đoạn không khí lỏng

đốt nóng hoặc trộn với một ít khí hiđro rối cho đi
qua chất xúc tác platin.
Slide 127 of 56 General Chemistry: HUI© 2006
5.5.3. Photpho 5.5.3.1. Đơn chất
Tính chất vật lý photpho
•Photpho có 3 dạng thù hình là photpho trắng, photpho đỏ và photpho đen.
• Phân tử P trắng (cấu tạo từ 4 nguyên tử P trong 1 phân tử xếp theo hình tứ
diện đều), photpho trắng dễ nóng chảy (nhiệt độ nóng chảy 440C), dễ bay hơi
(nhiệt độ sôi 2570C).
•Phân tử P đỏ do nhiều phân tử P trắng liên kết với nhau ở các đỉnh mà thành.
• phân tử P đen là dạng polime bao gồm vô số nguyên tử P liên kết với nhau.
• Vì cấu tạo phân tử như thế nên P trắng không bền, P đỏ bền hơn, P đen bền
nhất. Vì vậy nên P trắng sẽ có hoạt tính cao nhất.

Tàu Mỹ bị đánh bởi bom phốt pho trắng trong


cuộc thử nghiệm ném bom vào tháng 9 năm 1921 Phốt pho
Tính chất vật lý photpho

Hơi P

§Ó
ca
,P

ng
To


i
P đỏ P Trắng
¸nh s¸ng, to
Tính chất vật lý photpho
Phân tử P4 có cấu trúc tứ diện đều
P

P
P
P Trắng được ngâm trong nước

P
Tính chất vật lí của các dạng thù hình

P trắng: P đỏ:
• Chất rắn, trong suốt, mềm màu • Chất bột màu đỏ.
trắng hoặc màu vàng. • Cấu trúc polime, nên khó
• Cấu trúc mạng tinh thể phân tử,dễ nóng chảy hơn Ptrắng. công
nóng chảy,công thức P4 thức phân tử Pn

• Không tan trong nước, tan trong các • Không tan trong các dung
dung môi hữu cơ như benzen, ete.. môi thông thường,

• Rất độc, tự bốc cháy trong không • không độc, bền trong không
khí, phát quang trong bóng tối -> khí ở nhiệt độ thường, không
bảo quản ngâm trong nước. phát quang trong bóng tối.

Tính chất hóa học của Photpho

• Photpho có hoạt tính mạnh hơn Nitơ vì phân tử P4 không bền còn N2
thì rất bền.
• Tính oxi hóa của N2 mạnh hơn P (vì N2 ở chu kỳ 2). P thể hiện cả tính
oxi hóa lẫn khử, trong đó, tính khử trội hơn.
Ở nhiệt độ thường:
Tính khử yếu: P4 + 10F2 = 4PF5
Ở nhiệt độ cao:
– Tính khử mạnh: 4P + 5O2 = 2P2O5 (P2O3 nếu thiếu O2)
– Tính oxi hóa yếu: thể hiện khi tác dụng với kim loại mạnh phân
nhóm IA, IIA, IIIA.
2P + 3Mg = Mg3P2
• Photpho trắng có hoạt tính mạnh hơn photpho đỏ và photpho đỏ có
hoạt tính mạnh hơn Photpho đen.
5.5.3.2. Hợp chất của Photpho

Oxít P2O5

P2O5 hút ẩm mạnh được dùng làm chất hút nước, chất
sấy khô trong phòng thí nghiệm. P2O5 tác dụng với nước
tạo nhiều dạng axit
P2O5 + H2O = 2HPO3
P2O5 + 2H2O = H4P2 O7
P2O5 + 3H2O = 2H3PO4
Axit H3PO4
• H3PO4 nguyên chất là chất rắn kết tinh không màu, dễ chảy rữa
trong không khí do hút nước mạnh, dễ tan trong nước tạo thành
dung dịch nhớt có tính axit và không độc. Đây là acid 3 nấc có độ
mạnh trung bình (Ka1 = 8.10-3, Ka2 = 6.10-8, Ka3 = 10-13). Quá
trình hòa tan P2O5 là một quá trình hợp nước đồng thời cắt đứt
dần các liên kết P-O-P tạo thành các acid poliphotphoric rồi cuối
cùng mới thành axit octhophotphoric H3PO4.

• Phân hủy: H3PO4 = P2O5 + H2O

• Thủy phân: H3PO4 = H+ + PO43-

• Oxi hóa yếu: H3PO4 + 4K = KOH + K3PO2 + H2O


Axit H3PO4
• Axit H3PO4 là chất rắn tan tốt trong nước và bị nhiệt phân

H3PO4→H4P2O7 → HPO3

• Sản xuất: cho quặng photphat tác dụng H2SO4

Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 = 3CaSO4 + 2H3PO4

• Muối của axit photphoric là photphat, gồm có muối trung tính, muối axit
hiđrophotphat và đihiđdrophotphat

NaOH + H3PO4 = NaH2PO4 + H2O

2NaOH + H3PO4 = Na2HPO4 + 2H2O

3NaOH + H3PO4 = Na3PO4

• Photphat và hidrophotphat phần lớn đều không tan trong nước


dihidrophotphat đều tan trong nước. muối photphat được dùng làm phân bón

Trạng thái tự nhiên và phương pháp điều chế

Điều chế Photpho


• Trong công nghiệp photpho được sản xuất bằng cách
nung hỗn hợp photphorit, cát và than cốc ở nhiệt độ
15000C trong một lò điện, với điện cực bằng than
Sơ đồ lò điện điều chế
3Ca3(PO4)2 + 6SiO2 = 6CaSiO3 + P4O10 photpho
1. Điện cực than
P4O10 + 10C = 10CO + P4
2. Phễu nguyên liệu
• Hơi photpho bay lên được ngưng tụ trong buồng có 3. Cửa tháo xỉ
4. Lối tháot hơi photpho
rưới nước tạo thành photpho trắng, còn xỉ lỏng
CaSiO3 chảy ra ở đáy lò.

Slide 136 of 56 General Chemistry: HUI© 2006


ỨNG DỤNG

• P đỏ dùng làm diêm


KClO3 hoặc KNO3
Que diêm
S…, và keo dính
Diªm

Vỏ diêm P đỏ, thủy tinh nhựa và keo


dính

•Điều chế axít phốtphoríc


+ O2 + H2O
P P2O5 H3PO4
2.8. NGUYÊN TỐ NHÓM VIA

2.8.1. Đặc trưng nguyên tử các nguyên tố nhóm VIA


VIA

8 O: [He]2s22p4; chu kỳ 2; các số oxi hóa: -2, 0; ĐÂĐ: 3,44


O
16 S: [Ne]3s23p4; chu kỳ 3; các số oxi hóa: -2, 0, +2, +4, +6; ĐÂĐ: 2,58
S
34
Se: [Ar]3d104s24p4, chu kỳ 4, các số oxi hóa: 0, +2, +4, +6; ĐÂĐ: 2,55
Se
52
Te
Te: [Kr]4d105s25p4; chu kỳ 5; các số oxi hóa: 0, +2, +4, +6; ĐÂĐ: 2,1
84
Po Po: [Xe]5d106s26p4; chu kỳ 6; các số oxi hóa: 0, +2, +4, +6; ĐÂĐ: 2,0

• Nhận thêm hai electron và thể hiện tính oxi hóa : X + 2e- = X2-
• Đặc tính phi kim giảm dần trong dãy các nguyên tố O-S-Se-Te-Po. Oxigen
là phi kim điển hình còn Po là một kim loại.
Slide 138 of 56 General Chemistry: HUI© 2006
2.8.3. Oxi và Ozon
2.8.3.1. Oxi
• Oxi thiên nhiên là hỗn hợp của ba đồng vị : 16O, 17O, và 18O, tỉ lệ
của ba đồng vị đó ở trong mọi hợp chất oxi là :
16O 17O 18O

99,75% 0,037% 0,204%


• Nguyên tử oxi có xu hướng hoàn thành cấu hình 8 electron của khí
hiếm bằng cách kết hợp thêm hai electron tạo thành O2- (∆Ho=
656kj/mol) hoặc bằng cách tạo nên hai liên kết cộng hoá trị (ví dụ
như R – O – R) hay một liên kết đôi (ví dụ như O = C = O).
• Nguyên tố oxi có hai dạng thù hình tồn tại ở trạng thái tự do đioxi
O2, thường gọi là oxigen va trioxi O3, thường gọi là ozon.
Slide 139 of 56 General Chemistry: HUI© 2006
Tính chất vật lý của Oxi
• Ở điều kiện thường, oxigen là một chất khí không màu, không mùi,
không vị. Nặng hơn không khí.
• Ở trạng thái lỏng oxi có màu xanh lam và nặng hơn nước.
• Có tính thuận từ.
• Năng lượng liên kết O-O là 494kj/mol.
• Độ dài liên kết O-O là 1,21.10-10.
• Khá bền chỉ bắt đầu phân hủy thành nguyên tử ở nhiệt độ 20000C.
• Nhiệt độ nóng chảy -218,90C.
• Nhiệt độ sôi -1830C.
• Khí oxi ít tan trong nước tan nhiều trong một số dung môi hữu cơ.

Slide 140 of 56 General Chemistry: HUI© 2006


Tính chất hóa học của Oxi
• Oxigen là một trong những phi kim hoạt động nhất.

• Khả năng phản ứng oxigen tăng rất mạnh khi có xúc tác và ở nhiệt độ
cao.

• Ở nhiệt độ thường: oxigen đã có khả năng phản ứng với nhiều đơn
chất và hợp chất gây ra các hiện tượng thường được gọi là sự oxi hoá
hoặc sự rỉ. 3O2 + 4Al = 2Al2O3

• Ở nhiệt độ cao:

– Oxigen phản ứng hầu hết với các đơn chất (trừ các halogen, các kim
loại quý như Au, Ag, Pt và các khí trơ) để tạo thành oxit.

– Phản ứng với nhiều hợp chất nhiều phản ứng tỏa nhiệt lượng lớn và
phát sáng, thường được gọi là sự cháy.

O2 + 2Ba = 2BaO ( t0 > 8000C).



Trạng thái tự nhiên và phương pháp điều chế

Ứng dụng của oxi

• Oxi được sử dụng nhiều trong ngành hóa học và y dược.

• Oxi có một ý nghĩa hết sức to lớn về mặt sinh học.

• Trong kĩ thuật, oxi chủ yếu được dùng cùng với hiđro và nhất là
với axetilen trong việc tạo nhiệt độ cao để hàn và cắt kim loại.
Đèn xì hiđro-oxi có nhiệt độ 25000C.

• Oxi dùng để cho vào không khí tổi vào các lò luyện gang và lò
luyện thép.

Slide 142 of 56 General Chemistry: HUI© 2006



Trạng thái tự nhiên và phương pháp điều chế
Điều chế oxi

• Trong công nghiệp oxi được điều chế bằng cách chưng cất phân đoạn
không khí lỏng.

• Trong phòng thí nghiệm, oxi thường được điều chế bằng cách nhiệt
phân những hợp chất chứa nhiều oxi và ít bền, như KClO3, KMnO4.

2KClO3 = 2KCl + 3O2


O2

KClO3 + MnO2

Slide 143 of 56 General Chemistry: HUI© 2006


5.6.2.2. Ozon

Tính chất vật lý của Ozon

• Ở điều kiện thường là chất khí có màu xanh lam


nhạt và có mùi đặc biệt (mùi tanh).

• Ozon lỏng có màu tím lam và tỉ khối 1,71.

• Độ dài liên kết O-O là 1,278.10-10.

• Nhiệt độ nóng chảy -129,70C.

• Nhiệt độ sôi -111,90C.

• Ozon tan trong nước nhiều hơn oxi 15 lần.

• Ozon rất kém bền và dễ phân hủy nổ khi va chạm.


Slide 144 of 56 General Chemistry: HUI© 2006
Tính chất hóa học của Ozon

• Do dễ bị phân hủy cho oxi nguyên tử nên ozon hoạt động mạnh hơn oxigen
nhiều. Trong các phản ứng nó sẽ giải phóng ra O2.
2O3 → 3O2 ∆H= 656Kj
• Ngay ở nhiệt độ thường, ozon có thể oxi hóa được nhiều hợp chất và nhiều
đơn chất có hoạt tính rất kém.
8Ag + 2O3 → 4Ag2O + O2
• Nhiều chất hữu cơ phản ứng mảnh liệt với ozon (bông eter, dầu thông …bốc
cháy khi tiếp xúc với ozon).
• Có thể thấy rõ tính khử của ozon khi so sánh thế oxi hóa khử của nó với
oxigen.
O3(k) + H2O(l) + 2e- → O2 + 2OH-(dd) E0=1,24v
O2(k) + 2H2O(l) + 4e- → 4OH-(dd) E0=0,401v
• Ozon phản ứng với các kim loại kiềm tạo thành các ozonur:
K + O3 → KO3
Slide 145 of 56 General Chemistry: HUI© 2006

Phương pháp điều chế


Dụng cụ điều
chế ozon
• Ứng dụng của ozon

– Ozon là chất diệt khuẩn tốt, một lượng nhỏ trong không khí làm cho không khí trong
lành, hấp thụ các tia tử ngoại gần. Nhưng với nồng độ lớn trở nên có hại.

– Trong thực tế ozon được dùng để khử trùng nước sinh hoạt, để ozon hóa các hợp chất
hữu cơ.

• Điều chế ozon

Ozon được điều chế bằng cách phóng điện êm qua khí oxi khô. Sản phẩm thu được là
một hỗn hợp của khí oxi và ozon với tỉ lệ ozon khoảng 10% (thể tích). Cho khí oxi đi qua
nhiều thiết bị phóng điện êm ghép nối tiếp nhau, tỉ lệ ozon thu được sẽ cao hơn. Làm
lạnh hỗn hợp của oxi và ozon bằng oxi lỏng, ozon sẽ hóa lỏng và tách ra khỏi hỗn hợp.

Slide 146 of 56 General Chemistry: HUI© 2006


Phương pháp điều chế


Dụng cụ điều
chế ozon
• Ứng dụng của ozon

– Ozon là chất diệt khuẩn tốt, một lượng nhỏ trong không khí làm cho không khí
trong lành, hấp thụ các tia tử ngoại gần. Nhưng với nồng độ lớn trở nên có hại.

– Trong thực tế ozon được dùng để khử trùng nước sinh hoạt, để ozon hóa các hợp
chất hữu cơ.

• Điều chế ozon

Ozon được điều chế bằng cách phóng điện êm qua khí oxi khô. Sản phẩm thu
được là một hỗn hợp của khí oxi và ozon với tỉ lệ ozon khoảng 10% (thể tích).
Cho khí oxi đi qua nhiều thiết bị phóng điện êm ghép nối tiếp nhau, tỉ lệ ozon
thu được sẽ cao hơn. Làm lạnh hỗn hợp của oxi và ozon bằng oxi lỏng, ozon sẽ
hóa lỏng và tách ra khỏi hỗn hợp.

2.8.4. Lưu huỳnh 2.8.4.1. Đơn chất
Tính chất vật lý của Lưu huỳnh
• Hai dạng tinh thể thông thường nhất của lưu huỳnh là tà phương và
đơn tà.

Tinh thể Nhiệt độ nóng chảy, oC Tỉ khối Màu

Lưu huỳnh tà phương, (S  ) 112,8 2,06 Vàng

Lưu huỳnh đơn tà, ( S ) 119,2 1,96 Vàng nhạt

• Lưu huỳnh tà phương bền ở nhiệt độ thường, trên 95,0C chuyển sang
dạng đơn tà.

• Lưu huỳnh đơn tà bền ở trên 95,50C, ở nhiệt độ nhỏ hơn 95,50C
chuyển dần sang dạng tà phương.
Tính chất hóa học của Lưu huỳnh

• Tính oxi hoá.

– khi phản ứng với các kim loại và một số phi kim kém âm điện hơn.

– Thường các phản ứng chỉ xảy ra khi đốt nóng

S + H2 → H2S (3500C)

• Tính khử: Khi phản ứng với các phi kim có độ âm điện lớn, với các hợp
chất có tính oxi hoá. S + 2HNO3(đậm đặc) → H2SO4 + 2NO2

• Phản ứng dị phân: Lưu huỳnh bị dị phân một phần trong nước nóng,
phản ứng xảy ra mạnh hơn trong dung dịch kìêm nóng.

3S + 6KOH → K2SO3 + 2K2S + 3H2O


Slide 149 of 56 General Chemistry: HUI© 2006

Phương pháp điều chế

• Ứng dụng của Lưu huỳnh

– Dùng để điều chế axit sunfuric và để lưu hóa cao su.

– Dùng để điều chế cacbon đisunfua và một số phẩm nhuộm.

– Dùng để chế thuốc trừ sâu trong nông nghiệp.


Lò chưng cất lưu
huỳnh
• Điều chế Lưu huỳnh
1. Lò

– Lưu huỳnh khai thác được còn chứa nhiều tạp chất được 2. Buồng ngưng tụ

tinh chế bằng chưng cất trong một lò đặc biệt.

– Lưu huỳnh được điều chế bằng cách nhiệt phân pirit FeS2 ở
nhiệt độ trên 6000C trong lò hầm:

FeS2 = FeS + S
Slide 150 of 56 General Chemistry: HUI© 2006

2.8.4.2. Hợp chất

Axít H2S
Tính chất vật lý của H2S
• Có cấu tạo tương tự H2O
0
• dài liên kết S-H là 1,33
A

• điều kiện thường là chất khí không màu, có mùi trứng


thối và rất độc.

• Nhiệt độ nóng chảy -85,60C.

• Nhiệt độ sôi -60,750C.

• Tan ít trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
Slide 151 of 56 General Chemistry: HUI© 2006

Tính chất hóa học của đihidro sunfur (H2S)

• Trong dung dịch nước, đihiđro sunfur là một axit hai nấc và rất yếu,
hơi yếu hơn axit cacbonic :
H2S + H2O ↔ H3O+ + HS- K1=1.10-7
HS- + H2O ↔ H3O+ + S- K1=1.10-14
• đihiđro sunfua là chất khử rất mạnh.
– Nó có thể cháy trong không khí cho ngọn lửa màu lam nhạt
2H2S + O2 = 2S + 2H2O (thiếu oxi)
2H2S + 3O2 = 2SO2 + 2H2O (dư oxi)
– Với halogen, kali pemanganat, kali đicromat, đihiđro sunfua tương
tác dể dàng ở nhiệt độ thường giải phóng lưu huỳnh tự do.
2KMnO4 + 5H2S + 3H2SO4 = 2MnSO4 + 5S + K2SO4 + 8H2O
Slide 152 of 56 General Chemistry: HUI© 2006

Tính chất hóa học của đihidro sunfur (H2S)
Điều chế:
Trong công nghiệp H2S là sản phẩm phụ của quá trình tinh chế dầu
mỏ và khí thiên nhiên. Hyđro sunfua là một hóa chất thông dụng
và thường được điều chế bằng tương tác của axít loảng với sắt
sunfua.
Quá trình đó thực hiện ở trong bình kíp.
FeS + 2HCl = FeCl2 + H2S
Ứng dụng:
H2S có ứng dụng rất quan trọng trong hóa phân tích là để
khử hợp chất hóa trị cao thành hợp chất có hóa trị thấp và cho lưu
huỳnh kết tủa.
Slide 153 of 56 General Chemistry: HUI© 2006
II. HỢP CHẤT

1
1. OXIT O2 (k)+ 2e = O2- (k) ΔH0 =903kJ/mol
2

Oxit lưỡng tính Oxit axit Oxit baz

Anhydric axit
Tan trong axit loãng Tan trong nước-baz
Tan trong nước-axit
T/d với baz - muối Tan trong axit loãng
T/d với baz - muối
II. HỢP CHẤT

Oxit axit
N 2 O5 SO3 Cl2 O7

SO3  H 2 O 
 H 2 SO4

Sb2 O5 SiO2
Sb2 O5  2 NaOH  5H 2 O  2 Na  Sb(OH )6 
SiO2  2 NaOH  Na2 SiO3  H 2 O

155
I. HỢP CHẤT

Oxit baz

Li2O Na2O CaO BaO


Na2O  H 2O 
 2 NaOH
2 K 1022 
O  H 2O  2OH
MgO NiO
NiO  2 HCl  NiCl2  H 2O156
II. HỢP CHẤT

Oxit lưỡng tính

Li2O Na2O CaO BaO


Na2O  H 2O 
 2 NaOH
2 K 1022 
O  H 2O  2OH
MgO NiO
NiO  2 HCl  NiCl2  H 2O 157
II. HỢP CHẤT
Oxit lưỡng tính

Al2O3 ZnO Cr2O3 SnO PbO As 4 O6


ZnO  2 HCl 
 ZnCl2  H 2O
 Na2  Zn(OH ) 4 
ZnO  2 NaOH  H 2O 

Oxit trơ-không tạo muối N 2O CO

Trong một chu kỳ tính oxit thay đổi dần từ baz sang lưỡng tính
đến axit thể hiện qua phản ứng với nước, với nhau hay với
axit, kiềm 158
II. HỢP CHẤT

2. Peroxit 1,49 A 2
 
O22 
 : O O :
 

 Peroxit có tính thuận từ, thường kém bền hơn các oxit tương
ứng, độ bền phụ thuộc vào độ phân cực hóa của cation

 Kim loại kiềm và kiểm thổ Na2O2, BaO2 gọi là peroxit ion.
Các peroxit kim loại khác có tính chất trung gian giữa ion và
công hóa trị.
II. HỢP CHẤT

peoxit kim loại kiềm


 Tính baz, dễ bị thủy phân, tác dụng với nước, acid loãng
giải phóng
Na2O2 + H2O = NaOH + H2O2

 Có tính oxy hóa mạnh


Na2O2 +CO = Na2CO3
Tính khử yếu.
2KMnO4+7H2SO4 +5Na2O2=2MnSO4+K2SO4+7H2O +5O2 +5Na2SO4
2. Hydro peoxit
b.Tính chất hóa học
H2O2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
 Chất oxi hóa mạnh trong MT axit và MT kiềm
H 2 O 2 + 2H + + 2e = 2H 2O
H 2 O 2 + 2H 2SO 4 + 2KI = 2H 2O + I 2 + K 2SO 4
 Chất khử mạnh khi tác dụng với các chất oxi hóa
H 2 O 2 = O 2 + 2e + 2H +
2KMnO 4 + 3H 2SO 4 +H 2O 2 =2MnSO 4 +K 2SO 4 +8H 2O+5O 2

H2O2 loãng có tính acid


H2O2 + Ba  OH 2 = BaO2 + 2H2O

5.6.5.2. Hợp chất

Oxít
Oxít SO2
• Ở điều kiện thường, sunfua đioxit là khí không màu, có mùi rất khó chịu, có
mùi sóc, ngạt, độc và phá hoại đường hô hấp, có độ tan nhiều trong nước.
• Dung dịch SO2 ở trong nước có tính axit yếu.
• Sunfua đioxit cũng như muối hiđrosunfit và sunfit có tính khử mạnh và tính
oxi hóa yếu, nên thường dùng làm chất khử (Vì số oxi hóa +4 là số oxi hóa
trung gian). SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
• Các chất oxi hóa như HNO3, KMnO4, K2Cr2O7, halogen,…oxi hoá SO2,
hiđrosunfit, sunfit đến axit sunfuric hay sunfat.
2HNO3 + SO2 = H2SO4 + 2NO2
Cl2 + H2O + Na2SO3 = Na2SO4 + 2HCl
Slide 162 of 56 General Chemistry: HUI© 2006
Điều Chế SO2

• Trong phòng thí nghiệm SO2

H2SO4 + Na2SO3 → SO2+ Na2SO4 + H2O

• Trong công nghiệp khí SO2 được điều chế bằng


cách đốt lưu huỳnh trong oxy

S + O2→ SO2
Sunfua trioxit SO3

• Sunfua trioxit SO3

• Là chất oxy hóa mạnh tương tác với halogen của kim loại và
phi khim giải phóng halogen

SO3 + 2KI→ K2SO3

• Trong công nghiệp , SO3 được điều chế

2SO2 + O2→2SO3

Trong phòng thí nghiệm điều chế bằng cách chưng cất axit
sunfuric bốc khói

Axít H2SO4
Tính chất vật lý của H2SO4

• Là chất lỏng không màu, không mùi, sánh như dầu.

• Độ dài liên kết S-OH là 1,53.10-10 của liên kết S-O là 1,46.10-10.

• Nhiệt độ hóa rắn 10,4oC.

• Nặng hơn nước (dạng đậm đặc có nồng độ 98%, d = 1,84g/cm3).

• Đun nóng đến 450oC bị phân ly hoàn toàn cho SO3 và H2O nhưng
để nguội lại kết hợp với nhau trở lại.

• Rất háo nước, dạng nguyên chất không dẫn điện nhưng dung dịch
càng loãng càng dẫn điện tốt.
Slide 165 of 56 General Chemistry: HUI© 2006

Tính chất hóa học của H2SO4

• Acid mạnh: Tính acid càng mạnh khi dung dịch càng loãng (Ka2= 2.10-2)

H2SO4 + NaOH = Na2SO4 + H2O

• Chất oxi hóa mạnh: tính oxi hóa càng tăng khi dung dịch càng đậm đặc.

- Tính oxi hóa yếu do H+ thể hiện khi dung dịch loãng (<50%): Chỉ phản ứng
với kim loại mạnh trước H2. H2SO4 + Zn = ZnSO4 + H2

H2SO4 + Pb = PbSO4 + H2

- Tính oxi hóa mạnh do S(+6) thể hiện trong dung dịch đậm đặc (>50%): phản
ứng với những đơn và hợp chất có tính khử mạnh hơn S.

H2SO4 + Cu = CuSO4 + SO2 + H2O

H2SO4 + H2S = SO2 + S +2H2O


Slide 166 of 56 General Chemistry: HUI© 2006
Nung quặng pirit sắt trong oxi thu lấy hỗn hợp khí (SO2 và O2)
và Fe2O3.

4FeS2 + 11O2 = 2Fe2O3 + 8SO2

Cho hỗn hợp khí phản ứng với nhau ở 450oC – 500oC,xúc tác
V2O5 thu được SO3.

2SO2 + O2 = 2SO3
Hòa tan vào nước thu được H2SO4. Phản ứng này tỏa nhiều
nhiệt nên H2SO4 có thể thoát ra dưới dạng những hạt sa mù,do
đó H2SO4 đặc được hấp thụ SO3 tạo oleum (H2SO4.nSO3) rồi
pha thành dung dịch có nồng độ thích hợp.

SO3 + H2O = H2SO4

H2SO4 + n.SO3 = H2SO4.nSO3

H2SO4.nSO3 + n.H2O = (n + 1)H2SO4


2.9. Phân nhóm VIIA (HALOGEN)

2.9.1. Đặc tính chung của nhóm


VIIA
F: [He]2s22p5, chu kỳ 2, các số oxi hóa: -1, 0

Cl: [Ne]3s23p5, chu kỳ 3, các số oxi hóa: -1, 0, +1, +3, +5, +7

Br: [Ar]3d104s24p5, chu kỳ 4, các số oxi hóa: -1, 0, +1, +3, +5, +7

I: [Kr]4d105s25p5, chu kỳ 5, các số oxi hóa: -1, 0, +1, +3, +5, +7


Atatin là nguyên tố không có trong thiên nhiên

• Các nguyên tử halogen X chỉ còn thiếu một electron ở lớp ngoài cùng là có
được vỏ electron bền của khí hiếm
• dể dàng kết hợp thêm một electron tạo thành ion X-
• tạo nên liên kết cộng hoá trị –X.
• Các halogen là những nguyên tố phi kim rất điển hình.
2.9.2. Đơn chất
Tính chất vật lý
Trạng thái khí, lỏng, rắn của các halogen đều được xây dựng nên từ các phân tử
2 nguyên tử Hal2.
X X2
Tính chất vật lý của các halogen
Đơn chất tnc(oC) ts(oC) Màu
F2 -219,6 -187,9 Vàng nhạt
Cl2 -102,4 -34,0 Vàng lụa
Br2 -7,2 58,2 Nâu đỏ
I2 113,6 184,2 tím
Các phân tử Hal2 không phân cực nên các halogen ít tan trong nước. Chúng dễ
tan trong dung môi hữu cơ hơn.
Riêng I2 có tính chất đặc biệt là được hấp thụ trên bề mặt của tinh bột và làm
cho nó có màu xanh.
Slide 170 of 56 General Chemistry: HUI© 2006
Tính chất hóa học của Flo

Độ âm điện: 3,98
Flo là chất
Bán kính nguyên tử: 0,64.10-10m
oxi hóa mạnh
Năng lượng phân ly phân tử: DF2=159 kj/mol

– Flor có thể tác dụng với hầu hết các đơn chất và hợp chất.
– Các nguyên tố thường được oxi hóa đến các số oxy hóa dương cao. Cụ thể:
• Phản ứng với các kim loại: Khi nhiệt độ thấp, phản ứng bị hạn chế do các sản
phẩm tạo thành thường là các chất rắn nên ngăn cản phản ứng tiếp tục.
• Phản ứng với các phi kim: Phản ứng rất mãnh liệt và không bị hạn chế vì sản
phẩm tạo thành là các chất lỏng hoặc các chất khí. Ví dụ:
2P + 5F2 = 2PF5 Ho298 = -3186 kJ
• Với hợp chất: Các hợp chất bền như thủy tinh, nước cũng bị phá hủy bởi Flo.
H2O + 2F2 = 4HF + O2
Slide 171 of 56 General Chemistry: HUI© 2006
Tính chất hóa học của Clo, Brom, Iod
Các số oxi hóa đặc trưng của Clo, Brom, Iod :
-1, 0, +1, +3, +5, +7
a. Tính oxi hóa: Tính oxi hóa giảm dần khi đi từ Cl2 đến I2. tính oxi hóa khi thể hiện khi
phản ứng:
• Với kim loại: Cl2, Br2, I2 phản ứng hầu hết các kim loại. Clo phản ứng với lượng dư
thường oxi hóa dương cao, bền còn Iod thường chỉ oxi hóa đến các số oxi hóa thấp hơn.
Fe + Cl2 = FeCl3
3Fe + 4I2 = Fe3I8 (FeI2.2FeI3)
• Với phi kim: Clo oxi hóa hầu hết các phi kim trừ O2, N2 và các khí trơ. Brom, Iod phản
ứng chọn lọc hơn.
• Với hợp chất: Clo, Brom, Iod oxi hóa được nhiều hợp chất, thường Clo oxi hóa đến số
oxi hóa cao hơn. 2Na2S2O3 + I2 = 2NaI + Na2S4O6
Na2S2O3 + 5H2O + 4Cl2 = 8HCl + 2NaHSO4

Slide 172 of 56 General Chemistry: HUI© 2006


Tính chất hóa học của Clo, Brom, Iod
b. Tính khử: Tính tăng dần khi đi từ Cl2 đến I2.
• Clo thể hiện tính khử thể hiện khi phản ứng với Flo và trong phản ứng dị
phân (tự oxi hóa, tự khử). Br2, I2 thể hiện tính khử khi phản ứng với các
halogen hoạt động hơn và cả trong phản ứng với các chất oxi hóa mạnh
khác.
• Phản ứng dị phân: Cl2, Br2, I2 phản ứng với nước theo phương trình :
E2 + H2O ↔ HE + HEO (1)
3E2 + 3H2O ↔ 5HE + HEO3 (2)
Tuỳ thuộc vào bản chất các halogen và điều kiện phản ứng mà phản ứng
(1) hoặc (2) sẽ chiếm ưu thế.
• Đối với Clo phản ứng (1) sẽ chiếm ưu thế khi nhiệt độ thấp. Phản ứng (2)
sẽ chiếm ưu thế khi tăng nhiệt độ (to> 70oC).
• Đối với Br2 và I2, phản ứng (2) đã chiếm ưu thế ngay ở nhiệt độ thường.
Slide 173 of 56 General Chemistry: HUI© 2006
Tính chất hóa của halogen ở số oxi hóa (-1)

1. Điều kiện hình thành: Halogen kết hợp với nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn nó. Ví
dụ: NaCl, MgBr2, AlCl3, SF6, SiCl4…
2. Hóa tính:
a. Tính axit

Độ mạnh axit
Độ mạnh liên kết
H-X (kj/mol) 567 431 366 299
b. Tính khử: Tính khử tăng dần từ HF đến HI
• HF không bị oxi hóa bởi chất oxi hoá nào trừ dòng điện.
• HCl chỉ thể hiện tính khử khi dung dịch có nồng độ cao. Và chỉ bị các chất oxi hóa mạnh
như: MnO2, KMnO4 oxi hoá. HCl khí bị oxi hóa khi xúc tác (CuCl2).
HCl(k) + O2 = 2H2O(k) + Cl2
• HBr và HI bị oxi hoá bởi oxi không khí ngay ở điều kiện thường.
2HI + O2 = I2 + H2O
2HBr + O2 = Br2 + H2O
Slide 174 of 56 General Chemistry: HUI© 2006
Hợp chất của Clo ở số oxi hóa dương

Điều kiện hình thành: Là các hợp chất sinh ra do clo kết hợp với
nguyên tố có độ âm điện hơn nó. Không có các hợp chất lọai này
của Flo. Quan trọng là các hợp chất có oxi của clo.
Hóa tính
-1 0 +1 +3 +5 +7
Là số oxi
hóa dương
cao nên các
hợp chất này
Là số oxi hóa trung gian nên
có tính oxi
các hợp chất này có tính oxi hóa
mạnh và tính khử yếu

Slide 175 of 56 General Chemistry: HUI© 2006


chất của Clo ở số oxi hóa (+1)

Axit hypoclorơ (HClO):

Dung dịch HClO có màu vàng lục. HClO không bền, chỉ tồn tại
trong dung dịch loãng và ngay trong đó cũng dễ phân hủy thành
hiđro clorua và oxi.

- HClO là axit yếu (hằng số phân li 3,4.10-8), yếu hơn cả H2CO3.

HClO + H2O  H3O+ + ClO-

Muối của axit HClO được gọi là hypoclorit (ClO-)

176
II. HỢP CHẤT

2. Hợp chất của halogen ở số oxh (+1)

HClO không bền, chỉ biết trong dung dịch, tạo thành theo phản ứng


 HClO+HCl
Cl 2 +H 2O 

HClO 
as , xtac
 HCl + O (1)
2HClO 
háo nuoc
 H 2 O+Cl 2O (2)
3HClO 
 2HCl + HClO3 (3)
t0

HClO chất oxi mạnh, ở điều kiện bình thường và moi môi trường
cũng oxh chất khử đến trạng thái oxh cao nhất.
Hợp chất của Clo ở số oxi hóa (+1)

- HClO phân hủy tùy điều kiện :

+ Khi chiếu sáng mạnh, t0 > 300C : HClO = HCl+ O

+ Khi có chất hút nước mạnh (CaCl2): 2HClO = Cl2O + H2O

+ Khi đun nóng : 3HClO = 2HCl+ HClO3

Trong môi trường kiềm ion ClO- phân hủy chủ yếu

3ClO-  2Cl- + ClO3-

178
Hợp chất của Clo ở số oxi hóa (+1)

- Axit HClO và muối chứa ClO- đều là chất oxy hoá mạnh: Trong
dung dịch, ClO- có thể oxh các ion Mn2+, Ni2+, Co2+, Fe2+ thành
hydroxit của kim loại có số oxh cao hơn, NH3 thành N2, H2O2 thành
H2O và O2.

Ví dụ:

3NaClO + 2NH3 = N2 + 3NaCl + 3H2O

NaClO + H2O2 = H2O + O2 + NaCl

HClO + 2HI = HCl + I2 + H2O


179
II. HỢP CHẤT

2. Hợp chất của halogen ở số oxh (+1)


b. Muối hypoclorit – XO- HClO,
Nước Gia ven là dung
dịch hỗn hợp muối NaCl
Tính oxh và NaClO
hóa

Clorua vôi

Các muối hypohalogenit đều dễ tan


Hợp chất của Clo ở số oxi hóa (+1)

Nước javen là chất lỏng không màu, có mùi clo.


Hợp chất của Clo ở số oxi hóa (+1)

Nước Javen

Nước Javen: là dung dịch nước của NaCl + NaClO được tạo nên
khi cho khí Cl2 phản ứng với dung dịch NaOH nguội:

Cl2 + 2NaOH nguội = NaCl + NaClO + H2O

Trong công nghiệp, nước javen được điều chế bằng điện phân
dung dịch NaCl 15 - 20% không có màng ngăn với điện cực âm là
Fe, điện cực dương là Ti.

182
Hợp chất của Clo ở số oxi hóa (+1)

Nước Javen

Điều chế nước


javen trong
công nghiệp
Hợp chất của Clo ở số oxi hóa (+1)

Nước Javen

Ứng dụng của nước javen

Nước javen là chất oxi hóa rẻ tiền được dùng làm chất tẩy trắng,
chất sát trùng, khử độc...

Tại sao?
II. HỢP CHẤT
2. Hợp chất của halogen ở số oxh (+1)
b. Muối hypoclorit – XO-

clorua vôi là muối của kim loại canxi với hai gốc axit là
clorua và hipoclorit . Muối của kim loại với nhiều loại gốc
axit khác nhau được gọi là muối hỗn tạp
Ca(ClO) 2 + CO 2 + H 2 O = CaCO3 + 2HClO

ĐiỀU CHẾ

Cl2 Cl + 2Ca(OH)=2 =Ca(ClO)


+ 22Ca(OH) 2
Ca(ClO) 2 ++HH2 OO+ +
2 2
CaCl
CaCl
2
2
Hợp chất của Clo ở số oxi hóa (+3)

Axit clorơ (HClO2): là một hợp chất không bền, chỉ tồn tại ở trong
dung dịch và ngay trong đó cùng phân hủy nhanh chóng theo phản
ứng:

4HClO2 = 2ClO2 + HClO3 + HCl + H2O

Axit clorơ là axit mạnh trung bình, hằng số phân li K = 1.10-2.

HClO2 là có tính oxi hóa mạnh nhưng kém thua HClO.

Bài tập: Giải thích tại sao HClO2 có tính axit mạnh hơn
HClO? HClO2 tính oxi hóa lại yếu hơn HClO?
Hợp chất của Clo ở số oxi hóa (+3)

Muối của Axit clorơ được gọi là clorit.

Muối clorit bền hơn axit clorơ nhưng cũng bị phân hủy nổ khi đun
nóng hay bị va đập mạnh.

3NaClO2 = NaCl + 2NaClO3

Chúng cũng bị phân hủy theo phản ứng:

NaClO2 = NaCl + O2

Do đó muối clorit là những chất có quá trình oxi hóa mạnh.


Slide 187 of 56 General Chemistry: HUI© 2006
Hợp chất của Clo ở số oxi hóa (+3)

Chất được sử dụng trong thực tế là NaClO2: dùng để tẩy


trắng giấy và vải sợi.

Điều chế NaClO2 :

2ClO2 + Na2O2( natri peroxit) = 2NaClO2 +O2

Slide 188 of 56 General Chemistry: HUI© 2006


Hợp chất của Clo ở số oxi hóa (+5)

Axit cloric (HClO3)

- HClO3 bền hơn HClO nhưng vẫn không tách được ở trạng thái tự
do mà chỉ tồn tại ở trong dung dịch. Trong dung dịch có nồng độ
trên 40%, chúng phân hủy:

3HClO3 = HClO4 + 2ClO2 + H2O

Trong dung dịch nước HClO3 là axit một nấc mạnh, HClO3 có độ
mạnh axit tương đương với axit HCl.
Hợp chất của Clo ở số oxi hóa (+5)

Axit cloric (HClO3)

- HClO3 có tính oxi hóa mạnh nhưng kém hơn HClO2 và HClO.
Chúng tác dụng với lưu huỳnh, photpho, asen, khí sunfurơ. Giấy
hay bông bốc cháy ngay khi tiếp xúc với dung dịch HClO3 40%.

Tóm lại: Khi đi từ (trái sang phải) HClO, HClO2, HClO3 tính
axit tăng dần và tính oxi hóa giảm dần
?
- Muối của chúng đươc gọi là clorat (ClO3-).
Hợp chất của Clo ở số oxi hóa (+5)

Cụ thể:
Kali clorat (KClO3) là chất ở dạng tinh thể hình vẩy không có
màu. Nó ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng
cho nên nó rất dễ kết tinh lại trong nước.
• Khi đun nóng đến gần 4000C kali clorat phân hủy thành peclorat và
clorua:
4KClO3 = 3KClO4 + KCl
• Ở nhiệt độ cao hơn nữa kali peclorat phân hủy clorua và oxi
2KClO3 = 2KCl + O2

Company Logo
Hợp chất của Clo ở số oxi hóa (+5)

Kali clorat (KClO3)

Phản ứng này xảy ra ở nhiệt độ thấp hơn khi có MnO2 hay Fe2O3
xúc tác và thường được dùng để điều chế oxi trong phòng thí
nghiệm.

Ở trạng thái rắn, KClO3 là chất oxi hoá mạnh:

Khi tiếp xúc KClO3 photpho bốc cháy. Hổn hợp KClO3 với
đường, lưu huỳnh và bột nhôm sẽ nổ khi đập mạnh.

3P4 + 3KClO3 = 3P4O10 + 10KCl


Hợp chất của Clo ở số oxi hóa (+5)

Kali clorat (KClO3)

Ứng dụng:

KClO3 được dùng chủ yếu để làm thuốc pháo, thuốc đầu diêm.
Trong y học, người ta dùng dung dịch KClO3 loãng để súc
cuống họng, tuy nhiên với một lương lớn (trên 1g) nó là chất
độc.

193
Hợp chất của Clo ở số oxi hóa (+5)

Kali clorat (KClO3)

• Điều chế: Trong công nghiệp, kali clorat được điều chế bằng cách
cho khí clo đi qua nước vôi đun nóng rồi lấy dung dịch nóng đó trộn
với KCl và để nguội để cho KClO3 kết tinh :

6Cl2 + 6Ca(OH)2 = Ca(ClO3)2 + 5CaCl2 + 6H2O

Ca(ClO3)2 + 2KCl = 2 KClO3 + CaCl2

– Kali clorat còn được điều chế bằng cách điện phân dung dịch KCl
25% ở nhiệt độ 70-750C.
Điều chế - Ứng dụng
Flo: được điều chế bằng điện phân muối nóng chảy. Thường dùng
hỗn hợp ơtecti của 3KH + KF nóng chảy ở 700C. Điện phân hỗn
hợp này với cực âm bằng niken, điện cực dương bằng grafit, có
màng ngăn để tránh nổ.
Anot (+) : 2F- - 2e- → F2
Catot (-) : 2H+ + 2e- → H2

195
Điều chế - Ứng dụng

• Flo được ứng dụng để điều chế frêon là chất làm lạnh
cho máy lạnh (frêon là CFCl3, CF2Cl2), tuy nhiên frêon
thoát ra môi trường khí quyển thì phá thủng tầng ozon.

• Flo còn dùng để điều chế các pôlyme có độ bền cao.

• Flo lỏng được dùng làm chất oxy hoá nhiên liệu tên lửa
...

196
NaF

Teflon:
( CF2-CF2 )n
Muối iot

Thu
muối
(NaCl)
sau khi
làm bay
hơi nước
biển
Nước bể bơi đã qua xử lý cl
Trạng thái tự nhiên và phương pháp điều chế
Clo: Trong công nghiệp, Cl2 được điều chế bằng điện phân dung
dịch NaCl có màng ngăn.

Anot (+) : 2Cl- - 2e- → Cl2

Catot (-) : 2H2O + 2e- → H2 + 2OH-

• Trong phòng thí nghiệm, Cl2 được điều chế bằng tác dụng của axit
HCl với những chất oxy hoá mạnh như KMnO4, MnO2, CaOCl2 ...

2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2 O

• Clo được ứng dụng để sản xuất nước Javen, tẩy trắng vải sợi, bột
giấy, sát trùng nước uống, tổng198
hợp HCl, chế tạo chất dẻo, cao
Ứng dụng
• Clo là một hóa chất quan trọng trong làm tinh khiết nước,
trong việc khử trùng hay tẩy trắng và là khí gây ngạt (mù tạc).
• Clo được sử dụng rộng rãi trong sản xuất của nhiều đồ vật sử
dụng hàng ngày.
Sử dụng (trong dạng axít hipoclorơ HClO) để diệt khuẩn từ nước
sinh hoạt và trong các bể bơi. Thậm chí một lượng nhỏ nước uống
hiện nay cũng là được xử lí với clo.
Sử dụng rộng rãi trong sản xuất giấy, khử trùng, thuốc nhuộm,
thực phẩm, thuốc trừ sâu, sơn, sản phẩm hóa dầu, chất dẻo, dược
phẩm, dệt may, dung môi và nhiều sản phẩm tiêu dùng khác.
Trạng thái tự nhiên và phương pháp điều chế

Brôm được điều chế từ nước biển, nước thải trong sản xuất
muối, những loại nước này có chứa muối brôm (chủ yếu là
NaBr) và dùng Cl2 đẩy brôm ra khỏi muối :

Cl2 + 2NaBr → Br2 + 2NaCl.

Brôm được dùng để tổng hợp dược phẩm, sản xuất AgBr
dùng cho phim, giấy ảnh.
Quy luật biến đổi trong dãy hợp chất có số oxh cao


HClO HClO2 HClO3
Độ bền, tính oxy hóa, tính axit

 HClO4
Quy luật biến đổi trong dãy hợp chất có số oxh cao

HClO
HClO2 HClO3 HClO4

Độ bền tăng dần, tính oxh giảm dần

 HClO, HClO2 không tách ra ở trạng thái tự do, chỉ biết trong
dung dịch nồng độ loãng.
 HClO2 chỉ biết trong dung dịch với nồng độ cao thấp hơn 40%
 HClO4 tách được ở trạng thái tự do
Bài Tập
Câu 1: Anh (Chị) hãy trình bày đặc trưng nguyên tử của hydro và các nguyên tố
nhóm IA, IIA, IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA trong bảng hệ thống tuần hoàn các
nguyên tố hóa học?
Câu 2: Anh (Chị) hãy trình bày tính chất vật lý, tính chất hóa học của hydro và các
đơn chất và hợp chất của các nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA?
(Cho phương trình phản ứng minh họa)
Câu 3: Anh (Chị) hãy trình bày tính chất vật lý, tính chất hóa học của axit sulfuric
(H2SO4), axit nitric (HNO3)? (Cho phương trình phản ứng minh họa)
Câu 4: Anh (Chị) hãy trình bày phương pháp điều chế một số đơn chất Hydro, Bo,
nhôm, Photpho, nitơ, oxi, lưu huỳnh, flo, clo, brom?,
Câu 5: Anh (Chị) hãy trình bày phương pháp điều chế một số hợp chất của H2S,
H2SO4, HNO3, kali clorat, nước javen, natri peroxit?
Bài Tập
Câu 6: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. Na2SO3 + H2SO4(l) + K2Cr2O7 →
b. Fe + HNO3(loãng, nóng) →
c. NaCl(r) + H2SO4(l) + KMnO4 →
d. KNO2 + H2SO4(l) + K2Cr2O7 →

You might also like